Xuất nhập khẩu của Việt Nam, nhìn lại 1 chặng đường

Tài liệu Xuất nhập khẩu của Việt Nam, nhìn lại 1 chặng đường: ... Ebook Xuất nhập khẩu của Việt Nam, nhìn lại 1 chặng đường

doc37 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1547 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Xuất nhập khẩu của Việt Nam, nhìn lại 1 chặng đường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DANH TỪ VIẾT TẮT XNK : Xuất nhập khẩu VN : Việt Nam DN : Doanh nghiệp KNXNK : Kim ngạch xuất nhập khẩu DMVN : Dệt may Việt Nam GDP : Thu nhập quốc nội DMTQ : Dệt may Trung Quốc NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn NPL : Nguyên phụ liệu SXKD : Sản xuất kinh doanh CNDM : Công nghiệp dệt may Lêi më ®Çu ViÖt Nam lµ mét trong nh÷ng n­íc ®ang ph¸t triÓn trªn thÕ giíi nh­ng víi chÝnh s¸ch vµ ®­êng lèi ®æi míi phï hîp cña §¶ng, Nhµ n­íc trong mÊy n¨m gÇn ®©y ®· ®­a ViÖt Nam lªn ngang tÇm víi c¸c n­íc trong khu vùc vµ cã thÓ trë thµnh mét n­íc ph¸t triÓn. Trªn chÆng ®­êng ®i lªn thµnh n­íc ph¸t triÓn, ViÖt Nam ®· rÊt nç lùc v­¬n lªn tõng b­íc. Mét trong nh÷ng con ®­êng mµ ViÖt Nam lùa chän ®ã lµ §Èy m¹nh ho¹t ®éng XuÊt - NhËp khÈu. Bëi kÕt qu¶ cña ho¹t ®éng nµy sÏ lµm t¨ng hoÆc gi¶m thu nhËp cña ®Êt n­íc, do ®ã mµ nã ¶nh h­ëng ®Õn tæng cÇu cña nÒn kinh tÕ. Khi c¸n c©n thanh to¸n XuÊt NhËp - khÈu cã møc xuÊt siªu sÏ lµm cho møc chi tiªu gi¶m, tõ ®ã t¸c ®éng ®Õn GDP. MÆt kh¸c, ViÖt Nam l¹i ®­îc thiªn nhiªn ­u ®·i cho nhiÒu ®iÒu kiÖn thuËn lîi ®Ó cã thÓ ®Èy m¹nh ®­îc ho¹t ®éng nµy nh­: víi nguån thuû h¶i s¶n dåi dµo ®· t¹o ®iÒu kiÖn cho khai th¸c, chÕ biÕn thuû s¶n, råi d©n sè ®«ng …§Æc biÖt, víi nÒn v¨n minh lóa n­íc cïng víi khÝ hËu phï hîp ®· lµm cho xuÊt khÈu n«ng – l©m – thuû s¶n lín m¹nh kh«ng ngõng. Tõ nh÷ng ho¹t ®éng xuÊt khÈu hiÖu qu¶ ®· ¶nh h­ëng trë l¹i víi ho¹t ®éng nhËp khÈu, gióp ta tÝch luü ®­îc nhiÒu vèn ®Ó nhËp m¸y mãc, thiÕt bÞ hiÖn ®¹i, linh kiÖn ®iÖn tö hay nh÷ng c«ng nghÖ tiªn tiÕn cña c¸c n­íc ph¸t triÓn ®Ó phôc vô cho c«ng cuéc c¶i c¸ch, ph¸t triÓn toµn diÖn cña n­íc ta. Vµ do ®ã l¹i ®­a kinh tÕ ph¸t triÓn lªn mét b­íc cao h¬n. ChÝnh v× vËy mµ XuÊt NhËp khÈu ®· ®ãng gãp mét tû träng ®¸ng kÓ vµo GDP cña ViÖt Nam vµ lµ mét trong nh÷ng nguån néi lùc quan träng thóc ®Èy ph¸t triÓn kinh tÕ. Cã thÓ nãi XuÊt NhËp khÈu – mét chÆng ®­êng ph¸t triÓn n»m trong chÆng ®­êng ®­a ViÖt Nam trë thµnh mét n­íc ph¸t triÓn, mét con rång Ch©u ¸ trong t­¬ng lai. TÀI LIỆU THAM KHẢO www.google.com ww.vinaseek.com www.mpi.gov.vn ww.mot.gov.vn Tạp chí “ Nghiên cứu kinh tế” Tạp chí “ Kinh tế và dự báo” Đặc san của Báo Quốc Tế Niên giám thống kê năm 2003 Niên giám thống kê năm 1990, 1995, 2000, 2005 XUẤT - NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM NHÌN LẠI MỘT CHẶNG ĐƯỜNG I/ Tổng quan về xuất - nhập khẩu của Việt Nam. I.1/ Giới thiệu vài nét về Việt Nam. I.2/ Xuất - nhập khẩu của Việt Nam. II/ Xuất khẩu của Việt Nam. 1/ Những thành tựu chung về xuất khẩu của Việt Nam. 2/ Thị trường Xuất khẩu. II.1/ Xuất khẩu hàng nông – lâm sản của Việt Nam. 1/ Một số thị trường lớn của nông – lâm sản xuất khẩu. 2/ Đánh giá về xuất khẩu hàng nông – lâm sản của Việt Nam. Ÿ/ Những lợi thế trong xuất khẩu nông – lâm sản của Việt Nam. Ÿ/ Những bất lợi trong xuất khẩu nông – lâm sản của Việt Nam. 3/ Mục tiêu phát triển nông – lâm sản xuất khẩu giai đoạn 2006 – 2010. II.2/ Xuất khẩu thủy hải sản. 1/ Những thành tựu mà ngành thủy sản đã đạt được. 2/ Những khó khăn và hạn chế còn tồn tại của ngành thủy sản Việt Nam trên bước đường phát triển. 3/ Biện pháp khắc phục để đưa ngành thủy sản đi lên một cách bền vững. 3.1/ Đối với vấn đề vốn, thị trường và nguyên liêu. 3.2/ Đối với vấn đề dư lượng hóa chất kháng sinh trong sản phẩm thủy sản xuất khẩu của Việt Nam. II.3/ Xuất khẩu dệt may của Việt Nam III/ Tình hình nhập khẩu của Việt Nam. III.1/ Những thành tựu chung về nhập khẩu của Việt Nam. III.2/ Về nhập khẩu ô tô. IV/ Thương hiệu trong phát triển thương mại quốc tế. IV.1/ Mở đầu. IV,2/ Những thuận lợi cho việc tạo lập thương hiệu. IV.3/ Những mặt hạn chế của thương hiệu Việt Nam. IV.4/ Để có thương hiệu thành công. V/ Chống bán phá giá. V.1/ Bán phá giá là gì? Ÿ/ Các yếu tố làm tăng nguy cơ chống bán phá giá. V.2/ Các biện pháp đối phó với chống bán phá giá. Ÿ/ Bài học từ vụ kiện chống bán phá giá cá basa và tôm. VI/ Định hướng phát triển xuất - nhập khẩu. I/ Tổng quan về xuất, nhập khẩu của Việt Nam I.1) Giới thiệu vài nét về Việt Nam. Việt Nam là một nước có diện tích 331211,6 km2, với số dân là 84115,8 nghìn người ( theo thống kê của năm 2006) Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một dải đất hình chữ S nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam Á, ở phía Đông bán đảo Đông Dương, phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào và Campuchia, phía Đông Nam trông ra biển Đông và Thái Bình Dương. Việt Nam là đầu mối giao thông từ Đông Nam Á sang Thái Bình Dương. Do đó Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển mối quan hệ hợp tác, giao thông buôn bán với các nước trên thế giới và trong khu vực. Bờ biển của Việt Nam dài 3260 km, biên giới đất liền dài 4510 km. Việt Nam là đầu mối giao thông từ Đông Nam Á sang Thái Bình Dương. Việt Nam có một mạng lưới sông ngòi dày đặc (2360 con sông dài trên 10 km) chảy theo hai hướng chính là Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung, rất thuận lợi cho việc phát triển ngành thuỷ - hải sản. Hai sông lớn nhất là sông Hồng và sông MêKông tạo nên hai vùng đồng bằng rộng lớn và phì nhiêu. Hệ thống các sông suối hàng năm được bổ sung tới 310 tỷ m3 nước. Đất ở Việt Nam rất đa dạng, có độ phì cao, thuận lợi cho phát triển nông – lâm nghiệp. Ngoài ra Việt Nam còn có hệ thực vật phong phú, đa dạng khỏng 14600 loài thực vật. Thảm thực vật chủ yếu là rừng nhiệt đới, gồm các loại cây ưa ánh sáng, nhiệt độ lớn và độ ẩm cao. Tóm lại, Việt Nam có rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế. I.2/ Xuất - nhập khẩu của Việt Nam. Nếu lịch sử hình thành và phát triển của ngành thương mại Việt Nam trong hơn 60 năm qua (1946 – 2007) là một con đường hoành tráng thì xuất - nhập khẩu trong 20 năm gần đây là những bước tiến vượt bậc về thành công của đường lối đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo. Bước vào thời kỳ đổi mới, nền kinh tế Việt Nam có nhiều thành tựu đáng kể: Tăng trưởng GDP hàng năm bình quân ở mức 70% trong vòng 20 năm. Trong khi tăng trưởng xuất khẩu hàng năm đạt trên 20%. Xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam đạt 40 tỷ USD trong năm 2006 tương đương 65% GDP, cao hơn gấp đôi so với con số của thập kỷ trước. Trong 20 năm (1986 -2005) kể từ khi thực hiện đường lối đổi mới do đại hội toàn quốc lần VI khởi xướng , thương mại quốc tế đã đạt được những thành tựu nổi bật. Xét về mặt giá trị : Từ 1986 – 2005, xuất khẩu tăng từ 789 triệu USD lên 39600 triệu USD, tăng 50,2 lần , nhập khẩu từ 2155 triệu USD lên 44410 triệu USD tăng 20,6 lần . Tổng kim ngạch xuất - nhập khẩu tăng từ 2944 triệu USD lên 84010 triệu USD, tăng 28,5 lần ( tính theo giá hiện hành). Trong khi đó quy mô nền kinh tế tăng 3,86 lần (giá so sánh năm 1994), nếu tính theo USD hiện hành tăng 8,8 lần. Trong giai đoạn 1990 – 2003 tổng trị giá xuất khẩu và nhập khẩu tăng mạnh, từ 5156,4 triệu USD năm 1990 lên 13604,3 triệu USD năm 1995,lên đến 45402,9 triệu USD năm 2003, tăng xấp xỉ 9 lần. Trị giá xuất khẩu và nhập khẩu cũng tăng mạnh như : Xuất khẩu tăng từ 2404,0 triệu USD năm 1990 lên tới 20176,0 triệu USD năm 2003, tăng gấp 8,5 lần ; Nhập khẩu tăng từ 2752,4 triệu USD năm 1990 lên 25226,9 triệu USD trong năm 2003, tăng gấp hơn 9 lần. Tổng trị giá xuất khẩu và nhập khẩu giai đoạn 1990 – 2003 (triệu USD) năm Tổng số Xuất khẩu Nhập khẩu 1990 5156,4 2404,0 2752,4 1991 4425,2 2080,7 2338,1 1992 5121,4 2580,7 2540,7 1993 6909,2 2985,2 3924,0 1994 9880,1 4054,3 5825,8 1995 13604,3 5448,9 8155,4 1996 18399,5 7255,9 1143,6 1997 20777,3 9185,0 11592,3 1998 20859,9 9360,3 11499,6 1999 23283,5 11541,4 11742,1 2000 30119,5 14483,0 15636,5 2001 31247,0 15029,0 16218,0 2002 36451,7 16706,1 19745,6 2003 45402,9 20176,0 25226,9 Nguồn: Niên giám thống kê năm 2003 Theo thống kê của bộ thương mại, tổng kim ngạch xuất - nhập khẩu năm nay (2005) ước đạt 69,2 tỷ USD tăng trên 27 lần so với mức 2,556 tỷ USD của năm 1986. Trong đó đáng chú ý là kim ngạch xuất khẩu đã tăng 46 lần. Từ 699 triệu USD năm 1986 lên mức dự kiến 32,2 tỷ USD năm 2005. Đồng thời kim ngạch nhập khẩu đang đi theo chiều hướng tích cực từ hơn 1,8 tỷ USD năm 1986 lên 37 tỷ USD năm 2005 nghĩa là chỉ tăng 17 lần . Như vậy từ chỗ phải bù lỗ lớn cho hoạt động xuất - nhập khẩu những năm 1986, đến nay ngân sách nhà nước đã có nguồn thu đáng kể từ lĩnh vực này. Bên cạnh đó về thủ tục pháp lý, đến nay thương nhân của mọi thành phần kinh tế được thành lập theo quy định của luật pháp đều được trực tiếp kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu trong khi trước đâychỉ được thực hiện theo giấy phép của bộ thương mại. Cũng theo bộ thương mại, đến nay đã có 35714 doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu trực tiếp tăng xấp xỉ 1000 lần so với năm 1986. Có thể nói năm 2006 đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam với một loạt các sự kiện giúp Việt Nam hội nhập toàn diện hơn và sâu hơn vào nền kinh tế thế giới thông qua các kênh đa phương và song phương như : Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO từ ngày 7/11/2006 ( chính thức là ngày 12/1/2007 ) ; Sự kiện Việt Nam tổ chức thành công hội nghị thượng đỉnh APEC. Và nếu như năm 2006 cả nước xuất khẩu 39,6 tỷ USD (trị giá tại cảng đi), nhập khẩu 44,4 tỷ USD (trị giá tại cảng đến), cán cân thương mại tuy nghiêng về nhập khẩu, ta nhập siêu 4,8 tỷ USD thì chỉ trong 7 tháng đầu năm 2007, kim ngạch xuất khẩu cả nước đạt trên 27 tỷ USD trong khi nhập khẩu lên tới con số 32,2 tỷ USD tăng trên 30% so với cùng kỳ năm 2006 bằng 72,55 so với năm 2006 và mức nhập siêu đã đạt tới con số 5 tỷ USD. Tính chung 8 tháng đầu năm 2007, cả nước nhập siêu 8,4 tỷ USD hàng hóa. Theo dự báo của Bộ Công thương, con số siêu nhập đến cuối năm 2007có thể lên đến trên 8 tỷ USD. Về cơ cấu nhập khẩu năm 2006 khoảng 70% là hàng nguyên vật liệu phục vụ sản xuất để tái xuất khẩu và sản xuất trong nước, bao gồm các mặt hàng : gỗ, nguyên vật liệu , bột giấy, đồng nguyên liệu, bông và sợi các loại, phân bón, sắt thép, da nguyên liệu, máy móc, thiết bị…các mặt hàng tiêu dùng khác chiếm khoảng 30% thì trong 7 tháng đầu năm 2007 kim ngạch nhập khẩu vẫn chủ yếu nguyên vật liệu phục vụ sản xuất như máy móc, thiết bị dụng cụ, phụ tùng ước tính đạt 4,4 tỷ USD, tăng tới 46,4% so với cùng kỳ;; xăng dầu 3,3 tỷ USD, tăng 8,2%; sắt thép 2,15 tỷ USD , tăng 60,9%, hóa chất tăng 47,1% Có luồng ý kiến cho rằng : tỷ lệ nhập siêu như trên là không đáng lo. Trong 6 tháng đầu năm, chúng ta triển khai nhiều dự án công nghiệp lớn như tổ hợp quặng sắt, quặng boxít, dự án lọc dầu Dung Quất, tổ hợp khí điện đạm Cà Mau…nên nhu cầu nhập máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất rất lớn. Nhập siêu là rất cần thiết để phục vụ đổi mới kỹ thuật công nghệ và sản xuất, tiêu dùng trong nước. Tuy nhiên dù theo luồng ý kiến nào thì việc cân đối cán cân xuất - nhập trong ngưỡng cửa hợp lý là việc mà bất cứ chính phủ nào cũng nhắm tới. Nếu không sớm có những giải pháp từ cấp quản lý vĩ mô, khi các cam kết gia nhập WTO của Việt Nam ngày càng mở rộng sẽ làm cho sản xuất trong nước bị phụ thuộc thậm chí bị bóp chết. Khi đó sự mất cân đối giữa xuất nhập sẽ tăng cao, tạo những bất lợi cho nền kinh tế của đất nước. Xuất khẩu của Việt Nam 1, Những thành tựu chung về xuất khẩu của Việt Nam. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động xuất nhập khẩu của các nước là thước đo đánh giá kết quả của quá trình hội nhập nền kinh tế quốc tế và phát triển trong mối quan hệ tùy thuộc vào nhau giữa các quốc gia. Hoạt đông xuất nhập khẩu còn là yếu tố quan trong nhằm phát huy mọi nguồn nội lực, tạo thêm vốn đầu tư để đổi mới công nghệ, tăng thêm việc làm, thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nhấn mạnh vai trò của thương mại trong quá trình phát triển và hội nhập với kinh tế thế giới trong một bài phát biểu mới đây, Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng nhận định: “ Xuất khẩu có ý nghĩa quyết định đối với phát triển kinh tế” (Vietnamnet ngày 24/11/2006). Trong 3 năm gần đây, tỷ trọng xuất khẩu đóng góp cho GDP luôn ở mức trên 60%. Tốc độ xuất khẩu bình quân năm giai đoạn 2001 – 2005 đạt 16,9% so với 21% của giai đoạn 1991 – 2000. Nhìn chung tốc độ tăng trưởng của các nhóm hàng giai đoạn 2001 -2005 đều giảm hơn so với giai đoạn 1999 -2000. Xét về cơ cấu, tỷ trọng xuất khẩu của ngành công nghiệp nhẹ tăng nhanh nhất từ năm 1990 lên 30,4% năm 2000 đạt 37,2% năm 2005. Nguyên nhân do tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2001 -2005 thấp hơn giai đoạn 1991 – 2000, do đó tỷ trọng giảm từ 42,5% năm 1990 xuống còn 31,7% năm 2005. Giá trị xuất khẩu theo nhóm hàng ( đơn vị triệu USD, hiện hành ) Năm 1990 1995 2000 2005 Tốc độ tăng trưởng bình quân (%) 1991 - 2000 2001 - 2005 Tổng kim ngạch 2404,0 5448,9 16117,0 35180,6 21,0 16,9 CNN và khai khoáng 616,9 1377,7 5382,1 10965,4 24,2 15,3 CN nhẹ 635,8 1549,8 4903,1 13074 22,7 21,7 Nông sản 783,2 1745,8 4197,5 8402,5 18,3 14,9 Lâm sản 126,5 153,9 155,7 2,1 3,8 Thủy sản 239,1 621,4 1478,5 2738,7 20,0 13,1 Khác 2,5 0,3 0,0 0,0 Nguồn : Niên giám thống kê 1900, 1995, 2000, 2005. Cơ cấu xuất khẩu theo nhóm hàng (đơn vị (%) ) Năm 1990 1995 2000 2005 Tổng kim ngạch 100 100 100 100 CNN và khai khoáng 25,7 25,3 33,4 31,2 CN nhẹ 26,4 28,4 30,4 37,2 Nông sản 32,4 32,0 26,0 23,9 Lâm sản 5,3 2,8 1,0 0,0 Thủy sản 9,9 11,4 9,2 7,8 Khác 0,1 0,0 0,0 0,0 Nguồn : Niên giám thống kê năm 1990, 1995, 2000, 2005. 2, Thị trường xuất khẩu : Xuất khẩu đã tăng ở hầu hết các khu vực và đang chuyển dịch từ châu Á sang châu Âu và châu Mỹ, trong đó châu Á – Thái Bình Dương tăng 19%; châu Âu tăng 27%; châu Mỹ tăng 33,4%; châu Phi – Tây Nam Á tăng 77,1% so với năm 2005. Tuy vậy châu Á, Châu Đại Dương vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất đạt 20,84 tỷ USD chiếm 52,4% tổng kim ngạch xuất khẩu; Châu Mỹ đạt 9,2 tỷ USD chiếm 23,1%; Châu Âu đạt 7,65 tỷ USD chiếm 14,2%; Châu Phi – Tây Nam Á đạt 2,1 tỷ USD chiếm 5,3% tổng kim ngạch xuất khẩu. Nhiều thị trường mới, nhiều mặt hàng mới được khai thác rất có triển vọng, rõ nhất ở khu vực Nam Mỹ, châu Phi, Nam Âu, Đông Âu, Nga và SNG. Cán cân thương mại đang được cải thiện, tình trạng nhập siêu lớn từ châu Á đang được khắc phục từng bước, trong đó nhập siêu năm 2006 từ Singapo là 4,6 tỷ USD, Trung Quốc 4 tỷ USD, Đài Loan 3,8 tỷ USD, Hàn Quốc 2,9 tỷ USD, Thái Lan 1,9 tỷ USD, Hồng Kông 0,9 tỷ USD. Thị trường xuất khấu nông - lâm sản Trong giai đoạn hiện nay cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu cũng được cải thiện, giảm tỷ trọng hàng nông, lâm, hải sản, hàng hóa chưa qua chế biến…Các mặt hàng xuât khẩu của Việt Nam rất phong phú và đa dạng.Dưới đây chúng ta sẽ đi sâu tập trung phân tích về một số mặt hàng xuất khấu chủ yếu của Việt Nam. II.1/ Xuất khẩu hàng nông, lâm sản của Việt Nam. Tính đến thời điểm này, Việt Nam vẫn là một nước nghèo, có xuất phát điểm từ sản xuất nông nghiệp, do đó sản xuất nông nghiệp vẫn rất được chú trọng. Thực tế cho thấy trong giai đoạn vừa qua , hàng nông, lâm sản vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu nông, lâm, thủy sản của Việt Nam. Bình quân thời kỳ 1995-2000 kim ngạch xuất khẩu hàng nông, lâm sản chiếm khoảng 70% và hàng thủy sản chiếm 25% trong tổng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản.Trong hàng nông sản xuất khẩu lúa gạo vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất đạt(23,8%), thứ đến là cà phê (13,5%), hạt điều (4,4%) và cao su(3,2%), còn rau quả chiếm tỷ trọng quá nhỏ (mới chiếm từ 0,5 đến 1,4%), chưa tương xứng với tiềm năng của ngành. Nhưng xét về tốc độ gia tăng giá trị kim ngạch thì rau quả tăng rất nhanh, thứ đến là hồ tiêu hạt với chỉ số tăng 51% rồi đến cà phê (28%) và cao su(22%). Đặc biệt trong thời gian qua, giá cả thị trường thế giới luôn luôn biến động, gây bất lợi cho hàng xuất khẩu nông sản của Việt Nam. Khối lượng hàng nông sản xuất khẩu tuy có tăng lên năm sau cao hơn năm trước nhưng giá trị kim ngạch xuất khẩu lại tăng lên không tương xứng, vì giá bán của ta giảm xuống. Ví dụ năm 1999, gạo của ta xuất khẩu được 4,5 triệu tấn tức là tăng 19,3% so với năm 1998, nhưng kim ngạch xuất khẩu chỉ tăng lên 9,1%. Cao su năm 1999 xuất khẩu được 265000 tấn, tăng hơn năm 1998 là 38,7% nhưng kim ngạch xuất khẩu chỉ tăng thêm được 14,8%. Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, ngành nông nghiệp cũng đạt được nhiều kết quả khả quan, trong đó phải kể tới xuất khẩu nông, lâm sản đã duy trì ở mức tăng trưởng cao, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người bà con nông dân. Điều đáng mừng là sản xuất phát triển mạnh, hàng hóa nông sản đã đáp ứng một cách cơ bản cho nhu cầu thị trường, với chủng loại sản phẩm đa dang, phong phú và chất lượng. Hơn thế nữa năng lực chế biến nông, lâm sản ngày càng được tăng cường. Kim ngạch xuất khẩu nông, lâm sản từ 1989-1997 đạt trên 10000 triệu USD, bình quân hàng năm tăng gần 20%. Trong 9 năm từ 1990-1999 kim ngạch xuất khẩu nông, lâm sản đã tăng 3,3 lần từ 909 triệu USD lên trên dưới 3,3 tỷ USD. Rau quả có mức xuất khẩu tăng trên 30% một năm trong 3 năm gần đây. Một số mặt hàng đã có khả năng cạnh tranh và chiếm vị thế đáng kể trên thị trường thế giới như gạo, cà phê, hạt tiêu, điều…và có tỷ lệ xuất khẩu cao như là cà phê, hạt tiêu, hạt điều trên dưới 95%, cao su 85%, chè 65%, lúa gạo 20%. Trong giai đoạn 2003-2005 xuất khẩu nông sản Việt Nam đã có sự tăng trưởng đều đặn từ 11,5% năm 2003 lên 26,6% năm 2004 và 61,5% năm 2005. Trong hai năm gần đây 2005-2006 mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức, nhất là tại thị trường nước ngoài nhưng xuất khẩu hàng hóa của Việt nam vẫn đạt được những thành tích đáng ghi nhận. Khối lượng hàng hóa xuất khẩu ngày một tăng, năm sau cao hơn năm trước. Theo báo ViêtNam Net số ra ngày 24/11/2006 trong 3 năm gần đây, tỷ trọng xuất khẩu đóng góp cho GDP luôn ở mức trên 60%. Các thị trường xuất khẩu của Việt Nam cũng tiếp tục được mở rộng.Cho đến nay Việt Nam có quan hệ thương mại với trên 220 quốc gia và vùng lãnh thổ. Năm 2005, Việt Nam đã xuất khẩu vào 16 thị trường có kim ngạch trên 500 triệu USD, trong đó có 6 thị trường ước đạt trên 1 tỷ USD. Đến năm 2006 trong số các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam có thêm cao su và cà phê đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, nâng tổng số các mặt hàng có kim ngạch từ 1 tỷ USD trở lên là 9 mặt hàng. Tiếp theo đà phát triển của năm 2006, năm 2007 cũng đạt được những thành tựu đáng kể. Năm 2007 đánh dấu một sự kiện trọng đại là Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Theo ông Cao Đức Phát, bộ trưởng bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn, “ năm 2007 sẽ là năm hội nhập kinh tế quốc tế của ngành nông nghiệp Việt Nam”. Ông cho rằng “ Gia nhập WTO sẽ đem lại những cơ hội tíêp cận thị trường, mở rộng sản xuất, mặ khá nganh Nông nghiệp và PTNT sẽ phải đối mặt với những thách thức khi thực hiện các cam kết mở cửa thị trường và điều chỉnh chính sách.Theo thống kê từ bộ Nông Nghiệp và PTNT, trong 9 tháng đầu năm 2007, tổng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm , thủy sản đạt khoảng 9,5 tỷ USD với nhiều mặt hàng chủ lực đều đạt mức tăng trưởng cao so với năm trước. Vào thời điểm hiện nay, lần đầu tiên giá gạo Việt Nam xuất khẩu ngang với giá gạo cùng loại của Thái Lan, thậm chí có loại Việt Nam trúng thầu với giá cao hơn. Mức giá gạo xuất khẩu của Việt Nam hiện đạt bình quân 293 USD một tấn., tăng 42 USD/1 tấn so với năm 2006. Trong 9 tháng đầu năm, lượng gạo xuất khẩu đã đạt gần 4,1 triệu tấn với kim ngạch xấp xỉ 1,3 tỷ USD. Hiện cà phê cũng là một nông sản đang thuận lợi về thị trường và giá. Xuất khẩu cà phê 9 tháng đầu năm đạt sản lượng là 975000 tấn, kim ngạch 1,47 tỷ USD. Đây được coi là mức tăng xuất khẩu cà phê kỷ lục của những năm gần đây. Được biết Hoa Kỳ và Cộng Hòa Liên Bang Đứcvẫn là hai nước dẫn đầu nhập cà phê của Việt Nam. Hiện mặt hàng cà phê xuất khẩu của Việt Nam đã mở rộng thị trường đến tận các nước Mỹ La Tinh như Mexico, Ecuador… Lượng cao su xuất khẩu tháng 9 năm 2007 vẫn xấp xỉ cùng kỳ năm trước với khoảng 502000 tấn , kim ngạch đạt 942 triệu USD. Xuất khẩu hạt điều cũng đạt mức tăng trưởng khá với sản lượng 9 tháng đầu năm 2007 là 111000 tấn, kim ngạch đạt 466 triệu USD, tăng 22% về lượng và tăng 27% về giá trị so với cùng kỳ năm trước. Đối với hạt tiêu, Việt Nam là nước xuất khẩu đứng hàng đầu thế giới. Trong 9 tháng, lượng xuất khẩu đạt khoảng 68000 tấn, trị giá 218 triệu USD, tăng tới 34% so với cùng kỳ năm trước. Cũng theo thống kê của bộ Nông Nghiệp và PTNT, các mặt hàng rau quả, lạc nhân trong 4 tháng đầu năm đã đạt mức tăng trưởng khả quan, xuất khẩu rau quả đã đạt mức trên 103 triệu USD, tăng 30% so với cùng kỳ năm 2006; lạc nhân xuất khẩu đạt kim ngạch hơn 11 triệu USD, tăng 183% so với năm trước. Các mặt hàng lâm sản xuất khẩu trong cùng kỳ đã đạt mức 858,5 triệu USD tăng 22% so với cùng kỳ năm 2006. Trong số này, sản phẩm gỗ xuất khẩu đạt 769,8 triệu USD tăng 23%, mặt hàng mây, tre, cói thảm đạt kim ngạch 73 triệu USD, tăng 19,5%. Sản phẩm quế đạt 3,6 Triệu USD tăng 12,3% so với cùng kỳ năm trước…Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc vẫn là những quốc gia dẫn đầu các mặt hàng lâm sản, gỗ…từ Việt Nam. Ngoài ra, xuất khẩu lâm sản ngoài gỗ cũng tăng mạnh. Tổng kim ngạch xuất khẩu lâm sản ngoài gỗ hiện nay đạt gần 200 triệu USD một năm, dự kiến sẽ tăng bình quân 10-15%/năm, đạt 700-800 triệu USD/năm vào năm 2020. Theo số liệu chưa đầy đủ Việt Nam có khoảng 88 doanh nghiệp chế biến tre trúc với năng lực khoảng 250000 tấn.Có 40 công ty chế biên song mây với năng lực khoảng 100000 tấn/năm và có khoảng 700 làng nghề mây tre đan với số lao động là 342000 người. Có 5 nhà máy chế biến nhựa thông với năng lực 15000 tấn/năm. Ngoài ra có rất nhiều cơ sở chế biến lâm sản ngoài gỗ như dầu nhựa, tinh dầu, dược liệu…Nông sản ngoài gỗ của Việt Nam hiện xuất khẩu sang gần 90 nước và vùng lãnh thổ. Tổng kim ngạch xuất khẩu lâm sản ngoài gỗ hàng năm đạt gần 200triệu USD trong đó hàng mây tre đan chiếm tỷ trọng chủ yếu( hơn 70%). 1, Một số thị trường lớn của nông, lâm sản xuất khẩu Việt Nam. Trung Quốc (cả Hồng Kông) có thị trường lớn, gần, tiêu thụ rất nhiều loại nông sản, thị hiếu gần với sản phẩm của nước ta. Kim ngạch xuất khẩu sang Trung Quốc thường đạt khoảng 400 - 500 triệu USD/năm, chủ yếu là cao su trên 100000 tấn; gạo từ vài chục ngàn tấn đến vài trăm ngàn tấn; hạt điều khoảng 10000 tấn, rau quả các loại trên 100 triệu USD. Các nước Asean: gần nước ta về địa lý nên nhu cầu và thị hiếu tiêu dùng hàng nông sản gần gũi với Việt Nam. Gạo là mặt hàng chính xuất khẩu sang 3 nước : Malaysia, Indonesia, Philippines, từ một triệu tới 3 triệu tấn. Các mặt hàng khác: Hồ tiêu, hạt điều, cà phê…xuất sang các nước này chủ yếu qua trung gian Singapo, Thái lan …Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2000 sang Asean đạt gần 500 triệu USD. Các nước Trung Đông: (Iraq, Iran…) đang tiêu thụ nhiều loại nông sản của ta như gạo, chè, hồi, quế…với kim ngạch đạt gần 200 triêu USD/ năm. Các nước EU: Với thị trường này, kim ngạch xuất khẩu khoảng 300 - 350 triệu USD/ năm, chủ yếu là cà phê, gạo, cao su, hạt tiêu, đồ gỗ thành phẩm nhất là đồ gỗ ngoài trời, hạt điều, chè và một số quả nhiệt đới đã chế biến. Nga và các nước Đông Âu: Hiện nay xuất khẩu sang các nước này giảm đi so với trước do rủi ro cao, phải cạnh tranh với nhều nước như EU, Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ…Kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 50-60 triệu USD/ năm, chủ yếu là gạo, cao su, cà phê, chè, hồ tiêu, rau quả…Đây là các thị trường truyền thống đã từng tiêu thụ một lượng lớn hàng nông sản Việt Nam, đang phục hồi nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng, vì thế chính sách hỗ trợ xuất khẩu vào thị trường nàyđối với một số mặt hàng nhu thịt, rau quả, gia vị, chè là cần thiết. Mỹ : Kim ngạch xuất khẩu mới chỉ đạt trên 100 triệu USD /năm, trong đó hạt điều, hồ tiêu, cà phê chiếm khoảng gần 90%. Hiệp định thương mại Việt-Mỹ là một điều kiện thuận lợi cho hàng nông sản Việt Nam xâm nhập thị trường nước này Nhật: Kim ngạch xuất khẩu nông sản Việt Nam vào thị trường này mới ở mức 40 - 50 triệu USD/ năm với các mặt hàng chủ yếu là cà phê, cao su, chè, tơ tằm và một số rau quả chế biến, nấm, điều, lâm sản…Nhật là thị trường đòi hỏi chất lượng cao, nghiêm ngặt về tiêu chuẩn chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm, hàng rào bảo hộ chuẩn cho sản xuất nông nghiệp rất cao. 2, Đánh giá về xuất khẩu hàng nông - lâm sản Việt Nam Ông Đoàn Xuân Hòa, phó cục trưởng cục chế biến nông, lâm sản và nghề muối nhận xét về sức cạnh tranh của nông sản Việt Nam trên thế giới “ Nhiều mặt hàng nông sản có kim ngạch xuất khẩu lớn, chiếm vị thế cao trên thị trường thế giới, điển hình là gạo xếp thứ hai thế giới, cà phê thứ hai, cao su trên 1 tỷ USD, hạt điều thứ nhất, …Tuy nhiên nếu xét về năng lực cạnh tranh trên thị trường thế giới tghì nông sản Việt Nam còn rất nhiều hạn chế. Các sản phẩm nông – lâm nghiệp, thủy sản có kim ngạch xuất khẩu lớn chủ yếu là nhờ vào sự gia tăng số lượng và được lợi về giá cả do biến động của thị trường. Hầu hết nông sản xuất khẩu ở dạng sơ chế, giá trị gia tăng thấp. Các yếu tố phát triển theo chiều sâu như công nghệ, thể chế, trình độ nhân lực cao …chưa đủ để đáp ứng cũng như chưa tận dụng và phát huy tốt. Nhìn nhận lại ngành nông nghiệp nước ta, mặc dù đã chuyển sang sản xuất hàng hóa song điểm xuất phát vẫn thấp. Trước hết đó là tình trạng manh mún về ruộng đất cản trở đến khả năng sản xuất quy mô lớn, chuyên canh để có năng suất, sản lượng sản phẩm đủ lớn và đồng đều, đáp ứng nhu cầu thị trường. Kỹ thuật hạ tầng thấp kém nhất là hệ thống dịch vụ tiêu thụ nông sản; nghiên cứu chuyển giao và áp dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm tiến hành một cách chậm chạp, vệ sinh an toàn thực phẩm vẫn là một thách thức nghiêm trọng… Những lợi thế trong xuất khẩu nông – lâm sản của Việt Nam Điều kiện sinh thái tự nhiên của nhiều vùng nước ta rất thuận lới cho việc phát triển sản xuất một số rau quả vụ đông có hiệu quả như cà chua, bắp cải, tỏi, khoai tây…Các đối thủ cạnh tranh như Thái Lan, Philipin lại kém lợi thế hơn so với Việt Nam cả về điều kiện tự nhiên sinh thái, cả về kỹ năng, kinh nghiệm sản xuất và tính cần cù lao động Ngành nông, lâm sản sử dụng nhiều lao động vào quá trình sản xuất kinh doanh . Đây là một ưu thế quan trọng của ngành vì hiện nay giá nhân công ở nước ta rẻ. Một số ít các mặt hàng được các nước phát triển ở châu Âu ; Bắc Mỹ ưa chuộng như nhân hạt điều, dứa, lạc…có thể trồng ở Việt Nam trên đất bạc màu, đất phèn mặn, tăng khả năng mở rộng sản xuất. Thể chế chính trị ổn định, môi trường đầu tư và hệ thống pháp luật của Việt Nam ngày càng được cải thiện và điều chỉnh thích ứng với quá trình tự do hóa trong khu vực và toàn cầu. Những bất lợi trong xuất khẩu nông – lâm sản của Việt Nam. Nhìn chung tuy Việt Nam đã bước đầu hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung nhưng khối lượng hàng hóa còn nhỏ bé, thị phần trên thế giới thấp, chất lượng chưa đồng đều và ổn định. So với các đối thủ cạnh tranh, Việt Nam có công nghệ chế biến lạc hậu, chưa đảm bảo chất lượng sản phẩm theo yêu cầu tiêu dùng của các thị trường khó tính như Nhật Bản, EU, Bắc Mỹ . Thêm vào đó , kết cấu hạ tầng phục vụ cho việc vận chuyển, bảo quản, dự trữ, bốc xếp hàng hóa rất yếu kém nên giá thành và các chi phí gián tiếp khác tăng nhanh. Năng lực quản lý, sản xuất kinh doanh, chế biến và xuất khẩu hàng nông – lâm sản chưa đáp ứng được yêu cầu trong điều kiện tự do hóa thương mại. Tuy chủng loại hàng hóa xuất khẩu của ta đa dạng hơn nhưng nhìn chung diện mặt hàng vẫn còn khá đơn điệu, chưa có sự thay đổi đột biến về chủng loại. Bộ máy quản lý hành chính nhà nước vẫn còn quan liêu trì trệ, chưa thông thoáng và bảo thủ đã làm nản lòng các nhà đầu tư kinh doanh trong và ngoài nướclàm tăng giá thành sản xuât. Tóm lại, xét về tổng thể, hoạt động xuất khẩu nông – lâm sản của Việt Nam tuy đã đạt được nhiều thành tích đáng khích lệ và có nhiều lợi thế cần được khai thác, nhưng vẫn còn nhiều tồn tại và bất lợi, đòi hỏi được xử lý một cách dứt điểm đồng bộ. 3, Mục tiêu phát triển xuất khẩu giai đoạn 2006 - 2010. Từ việc nắm bắt được những bất lợi , thuận lợi trong hoạt động xuất nhập khẩu, Việt Nam đã đề ra chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn đến năm 2010, đề ra mục tiêu và biện pháp đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu trên cơ sở chuyển đổi cơ cấu sản xuất và chuyển giao khoa học công nghệ vào sản xuất nông, lâm nghiệp, đẩy mạnh xuất khẩu phấn đấu đến năm 2010 có kim ngạch xuất khẩu từ 8 - 9 tỷ USD nâng cao vị thế của Việt Nam trong việc xuất khẩu hàng nông, lâm sản trên thị trường thế giới. Phát biểu tại hội nghị Thương mại toàn quốc diễn ra tại Hà Nội ngày 1-2/3/2006, Thủ tướng Phan Văn Khải cũng nhấn mạnh rằng, mục tiêu trong giai đoạn tới phải đẩy mạnh xuất khẩu cao hơn dự kiến đề ra. Vì việc tăng trưởng xuất khẩu có tác động lớn tới toàn bộ nền kinh tế; xuất khẩu tăng sẽ thúc đẩy chuyển dịch, tạo việc làm cho xã hội, việc tăng trưởng xuất khẩu sẽ tác động trở lại để mỗi doanh nghiệp nhanh chóng áp dụng khoa học, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và hiệu quả của cả nền kinh tế. Đặc biệt Thủ tướng Phan Văn Khải nhấn mạnh, mục tiêu của chúng ta là hướng đến xuất siêu, muốn thế phải đẩy mạnh xuất khẩu, giảm dần nhập siêu và hướng tới xuất siêu để tích lũy ngoại tệ. Kinh nghiệm Trung Quốc cho thấy, sau 20 năm xuất siêu liên tục, nước này đã có dự trữ ngoại tệ lớn nhất thế giới. Vì vậy Việt Nam cũng cần hướng tới xuất siêu để có nguồn lực để tăng nhanh dự trữ ngoại tệquốc gia và đây chính là công cụ hiệu quả để đối phó với những biến động trên thị trường thế giới. II.2 XuÊt khÈu thuû s¶n Bªn c¹nh c¸c mÆt hµng xuÊt khÈu trªn, thuû s¶n còng lµ mét ngµnh chiÕm tû träng lín trong kim ng¹ch xuÊt khÈu cña ViÖt Nam. Víi ®iÒu kiÖn tù nhiªn, vïng biÓn cã 4000 hßn ®¶o lín nhá trong ®ã cã nh÷ng ®¶o lín cã d©n c­ nh­: V©n §ån, C¸t Bµ, Phó Quý, C«n §¶o, Phó Quèc… cã nhiÒu vÞnh, vòng, eo, ng¹ch…®· t¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho ngµnh thñy s¶n ViÖt Nam ph¸t triÓn. Ngoµi ra cßn cã nguån lîi thñy s¶n n­íc ngät ë trong 2800 con s«ng lín nhá, nhiÒu triÖu hecta ®Êt ngËp n­íc, ao hå, ruéng tròng…®Æc biÖt lµ l­u vùc s«ng Hång vµ s«ng Cöu Long. V× vËy mµ ngµnh thuû s¶n ViÖt Nam ®· ®øng trªn nh÷ng ­u thÕ thuËn lîi cña m×nh ®Ó ®i lªn ph¸t triÓn thµnh mét trong nh÷ng mòi nhän vÒ xuÊt khÈu cña n­íc ta. ChÆng ®­êng dµi mµ ngµnh thuû s¶n ®· ®i ®­îc thÓ hiÖn râ nÐt trªn nh÷ng con sè trong kim ng¹ch xuÊt khÈu thuû s¶n mµ nã ®· ®¹t ®­îc. 1) Nh÷ng thµnh tùu mµ ngµnh thñy s¶n ®· ®¹t ®­îc Ngµnh thuû s¶n ViÖt Nam ®· ®­îc h×nh thµnh mét c¸ch tù nhiªn dùa trªn nh÷ng ®iÒu kiÖn tù nhiªn thuËn lîi, ®Ó råi ®· ph¸t triÓn vµ tiÕn tíi mét ngành thủy sản có kim ngạch xuất khẩu lớn như hiện nay. N¨m 1993, Héi nghÞ Ban chÊp hµnh Trung ­¬ng §¶ng lÇn thø 5 kho¸ VII ®· x¸c ®Þnh x©y dùng thuû s¶n thµnh n._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docA0638.doc
Tài liệu liên quan