Xuất khẩu lao động

Tài liệu Xuất khẩu lao động: ... Ebook Xuất khẩu lao động

doc45 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1643 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Xuất khẩu lao động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PhÇn 1: lêi nãi ®Çu Theo kÕt kÕt qu¶ ®iÒu tra Lao ®éng- ViÖc lµm , t¹i thêi ®iÓm 1/7/2003 lùc l­îng lao ®éng c¶ n­íc(gåm nh÷ng ng­êi ®ñ 15 tuæi trë lªn tham gia ho¹t ®éng kinh tÕ) cã h¬n 42.128 ngµn ng­êi,trong ®ã khu vùc thµnh thÞ chiÕm 24,18%,khu vùc n«ng th«n chiÕm 75,82%.So víi thêi ®iÓm 1/7/85%.Bªn c¹nh ®ã,nhiÒu cuéc ®iÒu tra kh¸c còng cho thÊy nguån nh©n lùc ë ViÖt Nam cã quy m« lín ®· , ®ang vµ sÏ t¹o ra cung vÒ nh©n lùc víi sè l­îng nhiÒu.H»ng n¨m sè l­îng ng­êi cÇn cã viÖc lµm t¨ng thªm h¬n 1,5 triÖu ng­êi .Trong khi ®ã,víi tr×nh ®é ph¸t triÓn kinh tÕ vµ c¬ cÊu kinh tÕ nh­ hiÖn nay ,cÇu vÒ nh©n lùc ph¶n ¸nh mét c¬ cÊu l¹c hËu,®¹i bé phËn nguån nh©n lùc cßn n»m trong khu vùc n«ng nghiÖp.ChÝnh sù bÊt c©n ®èi nµy ®· ®Æt ra vÊn ®Ò lµ ph¶i gi¶i quyÕt viÖc lµm cho ng­êi lao ®éng. VÊn ®Ò gi¶i quyÕt viÖc lµm kh«ng chØ ®­îc thùc hiÖn b»ng thÞ tr­êng trong n­íc mµ cßn ph¶i chó träng ph¸t triÓn c¶ thÞ tr­êng ngoµi biªn giíi,chÝnh v× vËy vÊn ®Ò xuÊt khÈu lao ®éng (XKL§) hiÖn nay ®ang ®­îc quan t©m rÊt nhiÒu. XuÊt khÈu lao ®éng lµ mét ho¹t ®éng kh¸ míi ë n­íc ta vµ chØ ph¸t triÓn m¹nh mÏ nhÊt trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y.MÆt kh¸c ho¹t ®éng nµy ë n­íc ta còng ®ang béc lé rÊt nhiÒu khiÕm khuyÕt.ChÝnh v× vËy ,víi môc ®Ých t×m hiÓu thùc tr¹ng ®Ó ®­a ra gi¶i ph¸p nh»m ph¸y huy hiÖu qu¶ h¬n,em quyÕt ®Þnh chän ®Ò tµi vÒ ho¹t ®éng XKL§ ®Ó nghiªn cøu,vµ lÊy Nam §Þnh lµm thÝ ®iÓm cho viÖc nghiªn cøu ®Ó cã thÓ nh×n nhËn mét c¸ch cô thÓ nhÊt trong viÖc thùc hiÖn ho¹t ®éng nµy. MÆc dï ®· cã cè g¾ng trong viÖc nghiªn cøu,song ch¾c ch¾n b¶n th¶o nµy vÉn cßn nhiÒu thiÕu sãt.Em rÊt mong ®­îc thÇy xem xÐt vµ chØ b¶o ®Ó ®Ò ¸n cña em ®­îc hoµn chØnh nhÊt trong b¶n chÝnh s¾p tíi.Em xin ch©n thµnh c¶m ¬n thÇy. PhÇn 2 : Néi dung Ch­¬ng 1: C¬ së lÝ luËn I. XuÊt khÈu lao ®éng 1.Kh¸i niÖm: XuÊt khÈu lao ®éng ®­îc hiÓu lµ viÖc ®­a lao ®éng vµ chuyªn gia ViÖt Nam ®i lµm viÖc cã thêi h¹n ë n­íc ngoµi (gäi t¾t lµ XKL§) .§©y lµ mét ho¹t ®éng kinh tÕ – x· héi cña Nhµ n­íc nh»m gãp phÇn ph¸t triÓn nguån nh©n lùc,gi¶i quyÕt viÖc lµm,t¨ng thu nhËp vµ n©ng cao tr×nh ®é tay nghÒ cho ng­êi lao ®éng,t¨ng nguån thu nhËp ngo¹i tÖ cho ®Êt n­íc,®ång thêi t¨ng c­êng mèi quan hÖ hîp t¸c gi÷a n­íc ta víi c¸c n­íc trªn thÕ giíi. Nhµ n­íc ta còng thÓ hiÖn sù quan t©m ®èi víi ho¹t ®éng nµy th«ng qua viÖc khuyÕn khÝch c¸c doanh nghiÖp, c¬ quan, tæ chøc, c¸ nh©n t×m kiÕm vµ më réng thÞ tr­êng lao ®éng nh»m t¹o viÖc lµm ë n­íc ngoµi cho ng­êi lao ®éng ViÖt Nam theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt ViÖt Nam, phï hîp víi ph¸p luËt n­íc së t¹i vµ ®iÒu ­íc quèc tÕ mµ ViÖt Nam kÝ kÕt hoÆc gia nhËp. §ång thêi §¶ng vµ Nhµ n­íc cßn thÓ hiÖn sù quan t©m cô thÓ trong viÖc chØ ®¹o, thu hót ®­îc sù quan t©m cña c¸c ngµnh, c¸c cÊp vµ c¸c ®oµn thÓ còng nh­ gia ®×nh vµ b¶n th©n ng­êi lao ®éng trong ho¹t ®éng XKL§. 2.C¸c h×nh thøc XKL§: §iÒu 134a – Bé luËt lao ®éng ®· cã quy ®Þnh, XKL§ cã thÓ ®­îc thùc hiÖn th«ng qua 4 h×nh thøc : Mét lµ, th«ng qua cung øng lao ®éng theo c¸c hîp ®ång kÝ kÕt víi bªn n­íc ngoµi. Hai lµ, th«ng qua viÖc ®­a lao ®éng ®i lµm viÖc theo hîp ®ång nhËn thÇu, kho¸n c«ng tr×nh ë n­íc ngoµi. Ba lµ, th«ng qua viÖc ®­a lao ®éng ®i lµm viÖc ë n­íc ngoµi theo c¸c dù ¸n ®Çu t­ ë n­íc ngoµi. Bèn lµ, c¸c h×nh thøc kh¸c theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt. Bé luËt lao ®éng còng cã quy ®Þnh ®èi víi nh÷ng doanh nghiÖp ®­îc phÐp ®­a ng­êi lao ®éng ®i lµm viÖc ë n­íc ngoµi, bao gåm: Doanh nghiÖp cã giÊy phÐp ho¹t ®éng XKL§. Doanh nghiÖp ViÖt Nam nhËn thÇu, nhËn kho¸n c«ng tr×nh ë n­íc ngoµi cã sö dông lao ®éng ViÖt Nam. Doanh nghiÖp ViÖt Nam ®Çu t­ ë n­íc ngoµi cã sö dông lao ®éng ViÖt Nam. TÊt c¶ c¸c doanh nghiÖp trªn muèn XKL§ th× ph¶i ®­îc Côc qu¶n lý lao ®éng Nhµ n­íc cÊp giÊy phÐp. HiÖn nay trong c¶ n­íc ta cã 154 doanh nghiÖp cã giÊy phÐp ho¹t ®éng XKL§ trong ®ã 16 doanh nghiÖp chuyªn doanh XKL§, 134 doanh nghiÖp (chiÕm 87%) doanh nghiÖp ®­îc bæ sung chøc n¨ng XKL§,cßn l¹i lµ doanh nghiÖp t­ nh©n tham gia XKL§,trong sè 154 doanh nghiÖp nµy th× h¬n 25% doanh nghiÖp cã giÊy phÐp lao ®éng ®­îc XKL§ vµ tu nghiÖp sinh t¹i NhËt vµ gÇn 20% doanh nghiÖp cã giÊy phÐp tuyÓn lao ®éng sang Hµn Quèc II. Lîi Ých vµ h¹n chÕ cña viÖc XKL§: a.Lîi Ých cña viÖc XKL§ : XKL§ thêi gian qua còng mang l¹i hiÖu qu¶ kinh tÕ ®¸ng khÝch lÖ, gãp phÇn quan träng trong viÖc c¶i thiÖn ®êi sèng cho ng­êi lao ®éng vµ t¨ng nguån thu ngo¹i tÖ cho ®Êt n­íc B¶ng 1 : KÕt qu¶ ho¹t ®éng XKL§ giai ®o¹n 1991-1999 N¨m Sè lao ®éng XK (ng­êi) Sè ngo¹i tÖ thu vÒ(1.000 USD) 1991 1.020 2.500 1992 810 6.800 1993 3.960 15.800 1994 9.230 43.100 1995 10.050 77.900 1996 12.660 100.800 1997 18.470 129.200 1998 12.240 148.300 1999 20.700 150.800 2002 46.122 1.200.000 Tổng cộng 136.622 1.875.200 ( ChØ tÝnh sè thu ngo¹i tÖ qua c¸c tæ chøc lao ®éng ®­a ®i) Riªng hai n¨m 1996-1997, ViÖt Nam cã kho¶ng 50.000 lao ®éng ®ang lµm viÖc ë n­íc ngoµi ®· göi vÒ n­íc 350 triÖu USD. NÕu tÝnh c¶ sè lao ®éng cña n­íc ta ®i theo c¸c h×nh thøc kh¸c nhau ®ang lµm viÖc ë n­íc ngoµi th× con sè lao ®éng vµo kho¶ng 250.000, thu nhËp hµng n¨m lªn tíi kho¶ng 1 tû USD - ®©y lµ con sè mµ chØ Ýt ngµnh s¶n xuÊt ®¹t ®­îc. Doanh thu tõ XKL§ chiÕm mét tû träng lín trong tæng doanh thu cña nh÷ng ®¬n vÞ ho¹t ®éng ë lÜnh vùc nµy. Theo b¸o c¸o cña mét sè doanh nghiÖp th× tû suÊt lîi nhuËn b×nh qu©n trªn doanh thu cña ho¹t ®éng XKL§ ®¹t kho¶ng 15 – 20%. §èi víi Nhµ n­íc, møc ®Çu t­ chi phÝ qu¶n lý nhµ n­íc b×nh qu©n cho mét lao ®éng mçi n¨m kho¶ng 30 USD vµ thu vÒ cho ng©n s¸ch kho¶ng 36,7 USD - ®©y lµ mét kho¶n lîi lín mµ ch­a cã suÊt ®Çu t­ nµo cã ®­îc. TÝnh chung ng­êi lao ®éng ®i lµm ë n­íc ngoµi b×nh qu©n thu nhËp b»ng 10 – 15 lÇn so víi thu nhËp cña lao ®éng trong n­íc. Do vËy, XKL§ kh«ng nh÷ng lµm t¨ng thu nhËp quèc d©n mµ cßn lµ c¬ héi tèt ®Ó ng­êi lao ®éng tÝch lòy vèn, c¶i thiÖn ®êi sèng vµ ®iÒu kiÖn lµm viÖc cña b¶n th©n vµ gia ®×nh hä. Bªn c¹nh ®ã, XKL§ thêi gian qua còng ®· t¹o viÖc lµm cho mét bé phËn ng­êi lao ®éng, gãp phÇn tÝch cùc vµo viÖc gi¶i quyÕt viÖc lµm cho x· héi. B×nh qu©n trong 10 n¨m 1980 – 1990 theo hiÖp ®Þnh ChÝnh phñ, hµng n¨m ViÖt Nam ®­a ®i ®­îc kho¶ng 26.000 lao ®éng, chiÕm kho¶ng gÇn 3% lùc l­îng lao ®éng t¨ng hµng n¨m. Tõ n¨m 2001 ®Õn nay ®· ®­a ®i ®­îc trªn 157.000 ng­êi, nghÜa lµ ®· gi¶i quyÕt viÖc lµm t¹m thêi cho hä cïng víi hµng ngµn ng­êi kh¸c qua c¸c tæ chøc kinh tÕ lµm dÞch vô XKL§. MÆt kh¸c, ®­a lao ®éng ®i lµm viÖc ë n­íc ngoµi gióp Nhµ n­íc gi¶m ®­îc kho¶n chi phÝ ®Çu t­ ®µo t¹o nghÒ vµ t¹o chç lµm viÖc míi cho ng­êi lao ®éng. Ngoµi ra, th«ng qua lao ®éng ë n­íc ngoµi, ng­êi lao ®éng ®· n©ng cao tr×nh ®é chuyªn m«n kü thuËt,ngo¹i ng÷, tiÕp thu ®­îc nh÷ng c«ng nghÖ vµ t¸c phong s¶n xuÊt c«ng nghiÖp tiªn tiÕn, do ®ã tõng b­íc ®¸p øng c¸c yªu cÇu cña sù nghiÖp c«ng nghiÖp hãa, hiÖn ®¹i hãa ®Êt n­íc khi hä trë vÒ. Nh­ vËy, ho¹t ®éng XKL§ n­íc ta ®· ®em l¹i lîi Ých kinh tÕ, x· héi kh«ng nhá, gãp phÇn trùc tiÕp vµ gi¸n tiÕp vµo viÖc t¨ng tÝch lòy vèn cho c«ng nghiÖp hãa. b.H¹n chÕ trong c«ng t¸c XKL§ : Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt, người sử dụng lao động ngày càng có điều kiện để đưa ra nhiều đòi hỏi khắt khe hơn. Công nhân không những phải có sức khỏe tốt, có ý thức phục tùng kỷ luật cao, mà còn phải sử dụng được ngôn ngữ của nước tiếp nhận. Đây là điểm yếu của người lao động Việt Nam. Lao động Việt Nam nhiều khi chưa đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu mà thị trường đặt ra như ngoại ngữ, tay nghề, sức khỏe và đặc biệt là ý thức kỷ luật, tỷ lệ bỏ trốn hiện tại ở Hàn Quốc là 59,25%, Nhật Bản là 27,09%, Đài Loan 7%. Tại thị trường Malaysia, nhiều lao động Việt Nam đã vi phạm kỷ luật như: uống rượu, đánh nhau và đình công. Bên cạnh đó, đa số người Việt Nam đi lao động ở nước ngoài là nông dân, tiếp thu ngoại ngữ chậm, lại được đào tạo trong thời gian quá ngắn, vì vậy vốn kiến thức mà họ được trang bị cũng như học hỏi được là rất ít và không đồng bộ. Ưu điểm của số lao động này là có sức khỏe, nhưng họ lại không có nghề nghiệp chuyên môn và chưa quen với tác phong công nghiệp trong nền sản xuất của nước bạn. Mặt khác, hệ thống đào tạo của nước ta chưa chú trọng về việc cho người lao động tìm hiểu cũng như có kiến thức về văn hóa, chính trị, luật pháp cũng như những đặc trưng của nước sở tại mà họ sẽ lao động, vì vậy tạo cho người lao động sự bỡ ngỡ khi làm việc trong môi trường hoàn toàn mới và xa lạ này. Ngoài ra, công tác XKLĐ còn bị hạn chế trong quá trình tiến hành, mặc dù Nhà nước đã có nhiều chủ trương khuyến khích, nhưng người lao động vẫn là người phải bỏ vốn như là khoản chi phí ban đầu cho công việc mới của họ. Khoản phí ban đầu này là quá lớn đối với người lao động, đặc biệt là đối với lao động nông thôn không có việc làm phải đi XKLĐ. Như vậy, bên cạnh những lợi ích to lớn mà XKLĐ mang lại, hiện nay công tác XKLĐ vẫn đang còn nhiều hạn chế cần được khắc phục để ngày càng có thể hoàn thiện hơn công tác này. III. Quan điểm, chính sách và vấn đề quản lý XKLĐ: 1.Quan điểm XKLĐ: Đảng và Nhà nước ta luôn cho rằng, phát triển hợp tác quốc tế trong việc tổ chức đưa người lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài là một hoạt động kinh tế - xã hội nhằm góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập và nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động, tăng nguồn thu cho đất nước và tăng cường quan hệ hợp tác với các nước trên thế giới. Song song với quan điểm này, Chính phủ cũng đã ban hành nhiều văn bản quy định cụ thể về hoạt động XKLĐ như bộ luật lao động, nghị định, thông tư hay các công văn hướng dẫn thi hành… Quan điểm về XKLĐ cũng đã được thủ tướng Phan Văn Khải khẳng định trong một hội nghị về XKLĐ quy tụ hơn 350 đại biểu của các bộ, các ngành trên cả nước và 5 đại sứ tại các nước có người Việt Nam ,rằng “XKLĐ và chuyên gia là một chiến lược quan trọng trước mắt và lâu dài”. Qua những quan điểm như trên cho thấy rằng, mặc dù đây là một hoạt động còn rất non trẻ, nhưng trong tương lai với sự quan tâm của Đảng và Nhà nước cùng các cấp chính quyền ,hoạt động này sẽ mang lại nhiều thành tựu to lớn, góp phần đáng kể trong công cuộc công nghiệp hóa của đất nước. 2.Chính sách XKLĐ: Nhằm đưa những quan điểm trên vào thực tiễn, Chính phủ đã sử dụng rất nhiều công cụ cũng như chính sách khuyến khích nhằm tạo cho hoạt động XKLĐ những con đường phát triển thuận lợi nhất. Mới đây, thông qua nghị định 81/2003/NĐ-CP, Chính phủ đã có quyết định về việc thành lập quỹ hỗ trợ XKLĐ, theo đó quỹ này sẽ hỗ trợ chi phí cho việc phát triển thị trường lao động mới, cho việc đào tạo người lao động , việc hỗ trợ người lao động và doanh nghiệp giải quyết rủi ro cũng như việc thưởng cho các cơ quan, đơn vị có thành tích trong hoạt động XKLĐ. Như vậy, quỹ này ra đời sẽ góp phần phát triển thị trường lao động, nâng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh của lao động Việt Nam trên thị trường lao động quốc tế, đồng thời hỗ trợ rủi ro cho người lao động và doanh nghiệp trong hoạt động này. Bên cạnh đó, Nhà nước cũng đã có chính sách hỗ trợ cho vay đối với người lao động đi xuất khẩu, theo đó người lao động đi XKLĐ không thuộc diện chính sách được vay tối đa là 20 triệu đồng mà không yêu cầu thế chấp tài sản, điều này đã tháo gỡ rất nhiều khó khăn cho người lao động, nhất là đối với những lao động nghèo ở nông thôn – lực lượng chính của XKLĐ, mà trước đây không có tiền để đóng góp chi phí XKLĐ hoặc không có tài sản để thế chấp. Đồng thời với chính sách này, hồ sơ thủ tục xin đi XKLĐ cũng đã được giảm bớt và trở nên đơn giản thuận lợi hơn. Mặc dù chủ trương chính sách đã được ban hành tương đối đồng bộ và từng bước hoàn thiện, nhưng vẫn còn chậm để triển khai vào cuộc sống, vẫn còn tình trạng một số ngành, địa phương đứng ngoài hoạt động XKLĐ hoặc có tham gia nhưng thiếu triệt để. Ở một số địa phương, cán bộ còn quan liêu, cửa quyền và sách nhiễu dân trong việc giải quyết thủ tục đi XKLĐ. Bên cạnh đó, còn nhiều khoản mục khác cần thiết phải có sự hỗ trợ của Nhà nước nhưng vẫn còn vắng bóng. Ví dụ như chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với vấn đề tạo lập , giữ vững và phát triển thị trường XKLĐ, vấn đề tư pháp quốc tế, vấn đề bảo hộ họat động XKLĐ khi tham gia vào thị trường mới … 3.Quản lý hoạt động XKLĐ: Bộ lao động – thương binh và xã hội là cơ quan trực tiếp giúp Chính phủ quản lý hoạt động XKLĐ. Tùy từng trường hợp mà một số cơ quan khác như Bộ tài chính, Bộ công an, Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ thương mại, Ngân hang Nhà nước, các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài cũng như các đoàn thể liên quan đều chịu trách nhiệm liên đới trong việc quản lý hoạt động này. Nhằm thực hiện một cách có hiệu quả nhất, công tác quản lý đã được tăng cường nhằm hạn chế những vi phạm của các doanh nghiệp XKLĐ cũng như góp phần tích cực ngăn ngừa các hành vi lừa đảo của các tổ chức cá nhân ngoài xã hội. Trên thực tế, các cơ quan chức năng đã tiến hành 140 cuộc kiểm tra và 37 cuộc thanh tra đối với các doanh nghiệp XKLĐ trong đó thu hồi giấy phép của 8 doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả, đình chỉ có thời hạn 10 doanh nghiệp do có vi phạm đặc biệt là vi phạm trong buông lỏng quản lý hoặc có tỷ lệ lao động bỏ trốn cao , buộc ngưng hoạt động vô thời hạn đối với 7 đơn vị đóng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Việc xử lý các hành vi vi phạm của doanh nghiệp và cá nhân người lao động đã từng bước góp phần lập lại kỷ cương trong hoạt động XKLĐ, ổn định và giữ vững uy tín cho doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường lao động quốc tế. Mặc dù vậy, công tác quản lý lao động xuất khẩu vẫn còn nhiều yếu kém, đội ngữ cán bộ mỏng, năng lực chưa đáp ứng được yêu cầu đẩy mạnh phát triển thị trường XKLĐ, không thể bảo vệ tốt quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể tham gia hoạt động trên thị trường XKLĐ cũng như xử phạt nghiêm minh những hành vi vi phạm của doanh nghiệp và người lao động. Hiện nay mới chỉ có 6 ban quản lý lao động ở nước ngoài trong khi thị trường XKLĐ Việt Nam đã trải rộng trên hơn 40 nước, dẫn đến tình trạng quá tải trong công tác điều hành, nhất là điều hành từng thị trường. Mặt khác, đối với từng doanh nghiệp , việc quản lý lao động xuất khẩu chỉ giới hạn trong phạm vi hẹp ở các vấn đề như: quyền, nghĩa vụ của doanh nghiệp và người lao động khi ký kết hợp đồng XKLĐ, giữa người lao động Việt Nam với chủ sử dụng lao động ở nước ngoài hoặc người môi giới, còn những quan hệ khác thì không thể quản lý nổi. IV.Chất lượng của các doanh nghiệp và các trung tâm làm công tác XKLĐ: Bước đầu phát huy sức mạnh của các thành phần kinh tế để phát triển thị trường XKLĐ, trên thị trường đã hình thành được đội ngũ doanh nghiệp và các trung tâm làm công tác XKLĐ tương đối mạnh mẽ về cơ sở vật chất, về cán bộ, năng lực đào tạo lao động. Đã hình thành được 154 doanh nghiệp có giấy phép XKLĐ trong đó chiếm gần 90% là doanh nghiệp được bổ sung chức năng XKLĐ. Nhiều doanh nghiệp đã tích cực, chủ động trong việc tìm kiếm thị trường ngoài nước , phối kết hợp với các cơ quan chức năng, co sở đào tạo nghề để trang bị kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, luật pháp, phong tục tập quán, ngoại ngữ cho người lao động. Xuất hiện ngày càng nhiều doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, có uy tín đối với đối tác nước ngoài, rất thuận lợi cho việc phát triển thị trường lao động. Kết quả trong 3 năm từ 2001 – 2003 đã có: 1 doanh nghiệp xuất khẩu 10.000 lao động; 4 doanh nghiệp xuất khẩu trên 5.000 lao động; 37 doanh nghiệp xuất khẩu trên 1.000 lao động Bên cạnh những kết quả này, chất lượng của các doanh nghiệp XKLĐ vẫn còn nhiều bất cập. Trên thực tế, đội ngũ hoạt động trong lĩnh vực này vẫn còn mỏng, yếu về kinh nghiệm, thiếu về cơ sở vật chất, tiềm lực tài chính , vì vậy khả năng khai thác và phát triển thị trường còn hạn chế . Đã có nhiều doanh nghiệp, thậm chí cả bản thân người lao động tích cực khai thác thông tin, tìm hiểu thị trường lao động ngoài nước, song như vậy vẫn là chưa đủ để đảm bảo khả năng phát triển thị trường. Song song với những khó khăn này, chất lượng của các trung tâm dạy nghề cũng có nhiều vấn đề đáng bàn, các cơ sở đào tạo nghề đã hiếm, lại nghèo nàn và lạc hậu về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên mỏng và yếu về chuyên môn nghiệp vụ, phần lớn những nghề mà trường đào tạo cho học viên là những nghề trường có khả năng đào tạo chứ chưa dựa vào nhu cầu thực tiễn của từng thị trường lao động ngoài nước . Mặt khác, việc đào tạo nghề chỉ nặng về việc đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ mà chưa đi sâu, đi sát dể lồng ghép tốt giữa đào tạo chuyên môn nghiệp vụ với ngoại ngữ, giáo dục pháp luật, phong tục tập quán của nước nhập khẩu lao động. Như vậy, vấn đề cần quan tâm của các doanh nghiệp cũng như của các trung tâm làm công tác XKLĐ là không chỉ nâng cao số lượng lao động xuất khẩu , mà còn phải làm thế nào để cung lao động xuất khẩu vượt ra khỏi tầm lao động giản đơn, không có nghề, vươn tới lao động xuất khẩu có trình độ tay nghề cao, đáp ứng yêu cầu về cơ cấu, chất lượng nghề đào tạo trên thị trường lao động quốc tế. Chương 2: Thực trạng XKLĐ tỉnh Nam Định I.Tình hình XKLĐ Việt Nam những năm qua: Từ năm 1991 đến nay, nước ta thực hiện việc XKLĐ và chuyên gia theo cơ chế thị trường, đã từng bước chuyển hướng đưa lao động chủ yếu sang các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu sang các thị trường mới, và đến nay đã có chỗ đứng vững chắc tại các thị trường lao động chủ yếu trên thế giới Hiện nay đã có 340.000 lao động và chuyên gia Việt Nam đang làm việc tại khoảng 40 nước và vùng lãnh thổ, hàng năm gửi về nước khoảng 1,5 tỷ USD Biểu 2: Số lượng lao động xuất khẩu giai đoạn 1998 – nay Năm Số LĐ xuất khẩu (người) So với kế hoạch(%) So với năm trước (%) 1998 12240 89 66,2 1999 20700 125 169,12 2000 25210 110 121,7 2001 31186 100,5 123,7 2002 46122 115 147,87 2003 75000 150 162,61 10 tháng/2004 67000 134 131,37 Ta có thể biểu diễn số liệu trên bằng biểu đồ sau: Đặc biệt là từ năm 2001 đến nay, hoạt động XKLĐ và chuyên gia đã có những bước tiến vượt bậc. Trong 3 năm qua, ta đã đưa đi được trên 157.000 lao động và chuyên gia đi làm việc ở nước ngoài, gấp 1,3 lần số lao động và chuyên gia đưa đi được trong 10 năm trước đó ( 121.752 người) Bên cạnh đó, chất lượng nguồn lao động được xuất khẩu cũng từng bước được nâng lên, ngày càng có thêm nhiều lao động được đào tạo sâu hơn về chuyên môn, ngoại ngữ, kiến thức luật pháp, phong tục tập quán trong và ngoài nước. Do vậy, hiện nay thị trường XKLĐ của nước ta không chỉ bó hẹp trong các nước SNG, châu Phi, mà được mở rộng sang các nước khác chế độ chính trị - xã hội. Lao động xuất khẩu của nước ta đã và đang làm việc ở 40 nước, vùng lãnh thổ, với thị phần ngày càng tăng, trải rộng từ Đông Bắc Á, Đông Nam Á, khu vực Trung Đông tới nam Thái Bình Dương với ngày càng nhiều các hình thức XKLĐ đa dạng, tạo điều kiện thuận lợi cho lao động Việt Nam thâm nhập thị trường mới và giữ vững thị trường truyền thống. II.Giới thiệu chung về Nam Định: 1.Điều kiện tự nhiên: Nam Định là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng ven biển, ở phía nam châu thổ sông Hồng, phía Bắc giáp tỉnh Thái Bình và Hà Nam, phía Tây và Tây Nam giáp Ninh Bình, phía Đông và Nam giáp biển Đông. Trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của tỉnh là thành phố Nam Định, cách Hà Nội 90 km. Diện tích tự nhiên của tỉnh là 1669,36 km2, dân số (2004) là 1916405 người, mật độ dân số của tỉnh là 1148 người/km2. Nam Định là tỉnh có bờ biển dài 72 km, nối tiếp với 2 cửa biển và hai dòng sông lớn là sông Hồng và sông Đáy, vì vậy Nam Định có tầm quan trọng về quân sự, kinh tế, chính trị, văn hóa và du lịch. Về địa hình, chủ yếu là vùng đồng bằng chiêm trũng, vùng đồng bằng ven biển, bãi bồi cát lượn sóng. Ngoài ra còn có vùng đồi núi và nửa đồi núi. Tỉnh có 3 hệ thống sông lớn là sông Hồng, sông Đáy, sông Ninh Cơ và nhiều sông nhỏ khác giúp cho giao thông đường thủy rất thuận lợi. Bên cạnh đó, giao thông đường bộ, đường sắt cũng tương đối phát triển. Nam Định có khí hậu nhiệt đới chia thành hai mùa: mùa khô từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 230 C. Đất đai ở đây có độ phì nhiêu cao thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp nhất là việc trồng cây lương thực. Dọc bờ biển có tới 5 cửa sông, có rất nhiều bãi cá lớn, có 2 cảng lớn là cảng sông Nam Định và cảng biển Hải Thịnh vừa thuận lợi cho kinh tế biển, nuôi trồng, đánh bắt hải sản, đồng thời có giá trị du lịch lớn. Về quy mô hành chính, Nam Định có 1 thành phố trực thuộc tỉnh, 9 huyện bao gồm 229 xã, 15 phường và 9 thị trấn. 2.Thực trạng lao động ở Nam Định: 2.1.Quy mô lực lượng lao động: Kết quả điều tra lao động việc làm giai đoạn 1997- 2000 phản ánh rõ xu hướng tăng về số tuyệt đối của lực lượng lao động ở tỉnh Nam Định cũng như khu vực đồng bằng sông Hồng và cả nước. Biểu 3: Quy mô và tỷ trọng của lực lượng lao động 1997 1999 NĐ ĐBSH Cả nước NĐ ĐBSH Cả nước -Lực lượng lao động (1000 người) -Tỷ lệ trong tổng DS từ 15 tuổi trở lên (%) 982 74,74 7.432 73,3 36.296 72,31 1.006 73,1 7.735 72,39 37.783 71,21 Mặc dù tăng về số tuyệt đối nhưng tỷ lệ lực lượng lao động trong tổng dân số từ đủ 15 tuổi trở lên lại có xu hướng giảm, bình quân mỗi năm giảm khoảng 1%. So với vùng đồng bằng sông Hồng và cả nước thì mức giảm trên là khá cao, song tỷ lệ trên của tỉnh vẫn là lớn hơn cả. Điều này cho thấy hiện nay Nam Định vẫn còn duy trì được một lực lượng lao động rất dồi dào, sẵn sàng phuc vụ sự nghiệp phát triển kinh tế của tỉnh nhà. 2.2.Cơ cấu của lực lượng lao động: Trước hết ta xét cơ cấu của toàn bộ dân số từ đủ 15 tuổi trở lên. Theo điều tra cho thấy, dân số từ đủ 15 tuổi trở lên tăng dần, điều này có nghĩa là hàng năm số người bước vào độ tuổi lao động vẫn đang tăng lên ( xem biểu 4). Với tốc độ tăng bình quân mỗi năm là 2,57% thì hàng năm có gần 40 nghìn người bước vào độ tuổi lao động, trong đó tốc độ tăng của nữ lớn hơn nam chia theo giới, và nông thôn lớn hơn thành thị nếu chia theo khu vực. Điều này gây nên nhều khó khăn trong việc giải quyêt việc làm cho đội ngũ mới này. Về lực lượng lao động , nếu chia theo giới thì lực lượng lao động nữ của Nam Định tương đối ổn định ở mức 523 ngàn năm 1997 đến 525 ngàn năm 2000 và tỷ lệ nữ trong lực lượng lao động cũng đang dao động ở mức 52% đến 52,5% tương ứng với tỷ lệ nữ của khu vực đồng bằng sông Hồng và cả nước; nếu chia theo khu vực thì quy mô lực lượng lao động ở khu vực thành thị của Nam Định còn rất nhỏ và dao động ở mức 130 ngàn người, qua 4 năm 1997-2000 chỉ tăng them 2400 người, tỷ lệ lực lượng lao động khu vực thành thị chiếm trong tổng lực lượng lao động của cả tỉnh lại có xu hướng giảm nhẹ, xu hướng biến động này là ngược lại so với xu thế chung của vùng đồng bằng sông Hồng và cả nước: lực lượng lao động khu vực thành thị đang gia tăng cả về quy mô và tỷ lệ chiếm trong tổng số. Tuy nhiên so với các tỉnh lân cận như Thái Bình, Ninh Bình và Hà Nam thì lực lượng lao động thành thị của Nam Định vẫn cao hơn. Biểu 4: Cơ cấu của bộ phận dân số từ 15 tuổi trở lên tỉnh Nam Định Các năm (người) Tốc độ phát triển (%) 1997 1998 1999 2000 98/97 99/98 2000/99 BQ mỗi năm 1.NKTT -BQ NKH 2.DS từ 15 tuổi trở lên -Theo giới tính +Nam +Nữ -Theo khu vực +TThị +NT -Theo nhóm tuổi 1850850 3,81 1314868 616866 698002 167150 1147718 1869520 3,73 1352874 637738 715136 172491 1180383 1888405 3,68 1377276 651055 726221 173042 1204234 1915600 3,6 1419038 676404 742634 179513 1239525 101,01 97,90 102,89 103,38 102,45 103,2 102,85 101,01 98,66 101,8 102,69 101,55 100,09 102,02 101,44 97,83 103,03 103,89 102,26 103,74 102,93 105,15 98,13 102,57 103,12 102,09 102,41 102,60 Chú thích: - NKTT : Nhân khẩu thường trú -BQNKH : Bình quân nhân khẩu hộ Nếu chia lực lượng lao động theo nhóm tuổi, ta có thể có được thống kê như sau: Biểu 5: Lực lượng lao động chia theo nhóm tuổi tỉnh Nam Định Chú thích: Tuổi trẻ : từ 15 – 34 tuổi; Trung niên : 35 – 54 tuổi; Cao tuổi : > 55 tuổi; 1997 2000 Trẻ Trung niên Cao tuổi Trẻ Trung niên Cao tuổi -LLLĐ (ngàn người) -Tỷ lệ trong tổng số(%) 447 45,7 433,5 44 101 10,3 434 40,9 544 51,3 82 7,8 Xét về cơ cấu của lực lượng lao động chia theo nhóm tuổi đã diễn ra theo xu hướng là lực lượng lao động trong nhóm tuổi trung niên có xu hướng tăng nhanh cả về số tương đối lẫn tuyệt đối, nhóm tuổi trẻ và nhóm cao tuổi có xu hướng giảm, trong đó nhóm cao tuổi có xu hướng giảm nhanh hơn cả về quy mô và tốc độ. Tình trạng này trùng hợp với xu hướng biến động lực lượng lao động chung của cả nước trong cùng thời kỳ. 2.3.Chất lượng của lực lượng lao động: Tình độ học vấn của lực lượng lao động tỉnh Nam Định ngày càng được nâng cao. Biểu hiện cụ thể là: số lượng người chưa biết chữ và chưa tốt nghiệp cấp I giảm liên tuc cả về số tuyệt đối và tỷ lệ trong tổng số qua các năm. Chỉ tiêu này năm 1997 là 111 ngàn người, chiếm 11,34%, đến năm 2000 là 88,6 ngàn người chiếm 8,4%, ngược lại số người đã tốt nghiệp cấp II và cấp III không ngừng tăng, trong đó tăng nhanh nhất cả về quy mô và tốc độ là số người tốt nghiệp cấp III. Theo kết quả điều tra năm 1997 số người tốt nghiệp cấp III của Nam Định là 172,6 ngàn người, chiếm 17,6% trong tổng số, năm 2000 là 201,1 ngàn người chiếm 18,9% trong tổng số. Bình quân mỗi năm số người tốt nghiệp cấp III của tỉnh tăng khoảng 9,5 ngàn người. Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lượng lao động cũng có những tiến bộ rõ rệt. Tại thời điểm điều tra năm 1997, số người thuộc lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật (gồm công nhân, sơ cấp, trung cấp, đại học và trên đại học) của tỉnh Nam Định là 139.347 người, chiếm 14,18% so với tổng số. Đến năm 2000 chỉ tiêu này là 183.168 người, chiếm 17,28% so với tổng số, tăng 31% so với năm 1997, trong đó tăng mạnh nhất là số lao động có trình độ cao đẳng, đại học và trên đại học (36%). Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lượng lao động ở Nam Định như trên phản ánh tổng hợp những cố gắng và kết quả của công tác giáo dục đào tạo dạy nghề của tỉnh những năm qua. Tuy vậy cơ cấu lao động kỹ thuật của Nam Định cũng như cả nước vẫn chưa ra khỏi tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ”. Theo kinh nghiệm của các nước thành công trong công nghiệp hóa thì cơ cấu lao động kỹ thuật phổ biến phải có cơ cấu là 1 đại học, cao đẳng/ 4 trung học/ 10 công nhân kỹ thuật, nhưng ở Nam Định cơ cấu này là 1/ 2,2 /2,5, của cả nước là 1/ 1,5/ 1,7. Tình trạng bất hợp lí này ngày càng tăng lên, hiện nay cơ cấu này ở Nam Định là 1/ 1,9/ 2,1. Để khắc phục tình trạng bất hợp lí này, Nam Định cần chủ trương thực hiện tốt chủ trương của Nhà nước về điều chỉnh lại cơ cấu đào tạo theo hướng giảm quy mô đào tạo cao đẳng, đại học một cách hợp lí, mở rộng quy mô đào tạo trung học chuyên nghiệp và công nhân kỹ thuật và thực hiện tốt việc phân luồng học sinh sau trung học cơ sở và trung học phổ thông. 3.Thực trạng việc làm tỉnh Nam Định: Trong thời gian qua tỉnh Nam Định đã có nhiều nỗ lực trong việc giải quyết việc làm, song song với việc thực hiện các giải pháp về đầu tư phát triển sản xuất tỉnh còn thực hiên tốt các chương trình hỗ trợ trực tiếp cho người lao động…kết quả là mỗi năm tỉnh đã giải quyết việc làm cho từ 50 đến 52 ngàn lượt người. Tuy nhiên, tình trạng việc làm nói chung ở Nam Định vẫn còn rất nhiều khó khăn cần quan tâm giải quyết: tình trạng thiếu việc làm ở khu vực nông thôn lớn, tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị cao, số người không có trình độ chuyên môn kỹ thuật còn lớn… Để thuận lợi trong việc phân tích, lực lượng lao động có thể được phân thành 2 loại: lực lượng lao động có việc làm thường xuyên và lực lượng lao động không có việc làm thường xuyên. 3.1.Lực lượng lao động có việc làm thường xuyên: Lực lượng lao động có việc làm thường xuyên của Nam Định cũng như của đồng bằng sông Hồng và cả nước luôn tăng lên về số tuyệt đối, nhưng về tỷ lệ chiếm trong tổng số lực lượng lao động lại có xu hướng giảm , tốc độ giảm của Nam Định là chậm hơn cả, mặc dù vậy, tỷ lệ này của Nam Định vẫn luôn thấp hơn khu vực đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước Biểu 6 : Lực lượng lao động có việc làm thường xuyên . 1997 2001 NĐ ĐBSH Cả nước NĐ ĐBSH Cả nước -LLLĐ có VL thường xuyên (ngàn người) -So với tổng số LLLĐ (%) 891 90,7 6.945 93,4 34.716 95,6 912 90,1 7.222 93,1 35.736 94,4 Tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên trong tổng lực lượng lao động của Nam Định luôn thấp hơn tỷ lệ chung của khu vực và cả nước như trên phản ánh mọt thực tế là lực lượng lao động của Nam Định có nhu cầu làm thêm lớn hơn bình quân chung của khu vực và cả nước. Trong lực lượng lao động có việc làm thường xuyên của Nam Định, số người trong độ tuổi lao động chiếm chủ yếu và có xu hướng tăng cả về số tuyệt đối lẫn tỷ lệ so với tổng số. Chỉ số này năm 1997 là 819 ngàn người, chiếm 91,9% , đến năm 2000 đã có 907 ngàn người, chiếm 92,6%. Lực lượng lao động có việc làm thường xuyên của Nam Định nằm ở khu vực nông thôn là chính, chiếm từ 87 đến 90% tổng số: Biểu 7: Lực lượng lao động có việc làm thường xuyên chia theo khu vực Số lượng (người) Tốc độ phát triển (%) Cơ cấu (%) 1998 1999 2000 99/98 2000/99 BQ năm 1998 1999 2000 Có việc làm TX - Thành thị - Nông thôn 924.617 117.320 807.297 907.320 107.553 799.767 978.804 118.337 860.467 98,13 91,67 99,07 107,88 110,03 107,59 103,16 100,86 103,50 100 12,69 87,31 100 11,85 88,15 100 12,09 87,91 Lực lượng lao động có việc làm thường xuyên có thể chia theo nhóm ngành kinh tế, theo đó tỷ trọng lao động làm việc trong nhóm ngành nông, lâm, ngư nghiệp đã giảm, lao động làm việc trong nhóm ngành công nghiệp- xây dựng tăng liên tục cả về số tuyệt đối và tỷ trọng, lao động trong nhóm ngành dịch vụ cũng luôn tăng về số lượng còn tỷ trọng thì biến đổi chậm nhưng vẫn có xu thế tăng Biểu 8: Cơ cấu lực lượng lao động có việc làm thường xuyên chia theo nhóm ngành và thành phần kinh tế. Đơn vị : % 1997 1998 1999 2000 Chia theo nhóm ngành kinh tế -Nông lâm nghiệp -Công nghiệp xây dựng -Dịch vụ Chia theo thành phần kinh tế -Nhà nước -Ngoài Nhà nước -Nước ngoài -Hỗn hợp 100 67,91 10,36 21,74 100 8,48 91,32 - 0,20 100 69,76 13,78 16,46 100 9,52 90,21 - 1,03 100 64,36 14,62 21,01 100 10,77 87,97 - 1,26 100 63,49 15,04 21,46 100 9,75 89 - 1,25 Trong tổng số lao động có việc làm thường xuyên của Nam Định thì số người làm việc ở khu vực Nhà nước chỉ chiếm từ 8% đến 11%, thấp hơn tỷ lệ của đồng bằng sông Hồng (10,7% đến 12,3%) và bằng bình quân chung của cả nước. Số người làm việc trong khu vực Nhà nước của Nam Định cũng như cả nước vẫn tiếp tục tăng cả về số tuyệt đối và tỷ trọng chiếm trong tổng số. Tình hình này phản ánh thực trạ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docV0563.doc
Tài liệu liên quan