Xoá đói giảm nghèo ở tỉnh Kompongthom

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------i Bộ giáo dục và đào tạo Tr−ờng đại học nông nghiệp I Sar Van Din Xoá đói giảm nghèo ở tỉnh KomPongThom Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Mã số : 60.31.10 luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế Ng−ời h−ớng dẫn khoa học : gs.ts. tô dũng tiến Hà Nội 2006 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------i Lời cam đoan Tôi

pdf155 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1737 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Xoá đói giảm nghèo ở tỉnh Kompongthom, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu độc lập của tôi. Tất cả mọi nghiên cứu của tôi ch−a từng đ−ợc công bố để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi trích dẫn luận văn đều đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc và mọi sự giúp đỡ đã đ−ợc cảm ơn. Hà nội ngày tháng năm 2006 Tác gỉa luận văn Sar VanDin Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------ii Lời cảm ơn Sau một thời gian nỗ lực học tập tại tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội d−ới sự dìu dắt, dạy dỗ nhiệt tình của các thầy, các cô giáo trong Khoa, trong tr−ờng đã tạo điều kiện và mang đến cho em những kiến thức thật bổ ích và lý thú để làm hành trang b−ớc vào cuộc sống. Đ−ợc tiến hành đề tài này, ngoài sự phấn đấu hết mình của bản thân thì em còn có đ−ợc nhiều sự giúp đỡ, đặc biệt là từ thầy giáo h−ớng dẫn: GS.TS. Tô Dũng Tiến. Bằng tấm lòng chân thật của mình em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy, các cô giáo trong Khoa kinh tế và Phát triển nông thôn đặc biệt các thầy cô trong bộ môn Kinh tế l−ợng cùng với các lãnh đạo ở sở phát triển nông thôn và sở kế hoạch tại tỉnh KomPongThum đã dành rất nhiều thời gian có ý nghĩa để giúp đỡ em hoàn thành đề tài một cách tốt đẹp nhất. Em xin chân thành cảm ơn. Hà nội ngày tháng năm 2006. Tác giả luận văn Sar VanDin Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------iii MụC LụC Lời cam đoan..................................................................................................... i Lời cam ơn........................................................................................................ ii Mục lục................................................................................................................iii Dang mục các chữ viết tắt.................................................................................v Danh mục các bảng..........................................................................................vi Dang mục các hình.........................................................................................viii 1. Mở đầu..............................................................................................................................i 1.1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài .....................................................................1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài .........................................................................3 1.2.1. Mục tiêu chung ........................................................................................3 1.2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................3 1.3. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu...............................................................4 1.3.1. Đối t−ợng nghiên cứu ..............................................................................4 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................4 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về xoá đói giảm nghèo....................................................5 2.1. Khái niệm và bản chất của đói nghèo.........................................................5 2.1.1. Khái niệm về đói nghèo...........................................................................5 2.1.2. Phân tích đói nghèo: bản chất, quá trình, tiểu sử và những nguyên nhân....11 2.2. Các tiêu chí đánh giá về đói nghèo...........................................................13 2.3. Các yếu tố ảnh h−ởng đến đói nghèo ở Campuchia .................................19 2.3.1. Các yếu tố khách quan bao gồm………………………………………20 2.3.2. Các yếu tố chủ quan...............................................................................28 2.4. Tình hình đói nghèo và việc xoá đói giảm nghèo trên thế giới ................29 2.4.1. Trên thế giới...........................................................................................29 2.4.2. Khái quát tình hình đói nghèo ở Campuchia........................................37 2.4.3. Những nghiên cứu về xoá đói giảm nghèo ............................................41 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------iv 3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu.....................................................44 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ...................................................................44 3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu...........................................................................59 3.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu....................................................................62 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận..............................................................................65 4.1.Thực trạng đói nghèo ở tỉnh KamPong Thom ...........................................65 4.1.1. Khái quát chung về mức độ đói nghèo ở tỉnh Kg.Thom .......................65 4.1.2. Thực trạng đói nghèo qua các hộ điều tra .............................................68 4.1.3. Tình hình đời sống của hộ điều tra ........................................................83 4.1.4. Những tình hình chung toàn tỉnh Kg.Thom...........................................91 4.2. Kết quả trong công tác xoá đói giảm nghèo trong thời gian qua ở tỉnh ...94 4.2.1. Nội dung chính trong công tác xoá đói giảm nghèo ở tỉnh Kg.Thom...94 4.2.2. Những kết quả thu đ−ợc trong công tác xoá đói giảm nghèo ...................94 4.2.3. Những khó khăn của việc xoá đói giảm nghèo .....................................95 4.3. Phân tích những nguyên nhân dẫn đến đối nghèo ỏ tỉnh Kg.Thom .........95 4.3.1. Nguyên nhân khách quan ......................................................................96 4.3.2. Nguyên nhân chủ quan ..........................................................................96 4.3.3. Những vấn đề đặt ra.............................................................................101 4.4. Mục tiêu và các giải pháp chủ yếu xoá đói giảm nghèo cho hộ nông dân ở tỉnh Kg.Thom.................................................................................................102 4.4.1. Mục tiêu...............................................................................................102 4.4.2. Các giải pháp chủ yếu xoá đói giảm nghèo cho hộ nông dân .............109 5. Kết luận và kiến nghị............................................................................................... 117 Danh mục tài liệu tham khảo......................................................................................... 120 Phục lục.........................................................................................................122 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------v Danh mục các chữ viết tắt BQ : Bình quân CC : Cơ cấu EU : European Union ESCAP : Economic and Social Commission for Asia and the Pacific (Uỷ ban kinh tế- xb hội châu á Thái Bình D−ơng) GDP : Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc dân) HDI : Human Development Index IMF : International Monetary Fund Kg.Svay : KomPong Svay Kg.Thom : KomPongThom KH KT : khoa học kỹ thuật LT-TP : L−ơng thực- Thực phẩm NN : Nông Nghiệp NGO : Non Government Organization NPRS : National Parks Reservation Service P.Langk : PrasatBaLangk P.Bour : Prasat SamBour S.Saen : Stueng Saen UNDP : United Nation Development Programme UNICEF: : United Nation Internation Children’s Emergency Funds WB : World Bank WFP : World Food Programme XĐGN : Xoá đói giảm nghèo Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------vi Danh mục bảng Các loại bảng Trang Bảng 2.1: Tỷ lệ đói nghèo và tiêu chuẩn 1$ một ngày 8 Bảng 2.2: Các tỷ lệ nghèo t−ơng đối và tuyệt đối 10 Bảng 2.3: Tổng kết các chuẩn nghèo ở Campuchia 15 Bảng 2.4: Nguồn thu nhập chính để đánh giá các hộ gia đình 17 Bảng 2.5: Chỉ tiêu và tình hình của hộ đói nghèo năm 1996-1997 và 2001 18 Bảng 2.6: Tổng giá trị h− hỏng bởi rủi ro về thiên tài 27 Bảng 2.7: Tổng kết sau khi có thiên tai 28 Bảng 2.8: Chỉ số phát triẻn con ng−ời 31 Bảng 2.9: So sánh giữa nhóm n−ớc theo và không theo “đơn thuốc’’ của MFI 32 Bảng 2.10: Các n−ớc kém phát triển nhất và nghèo nhất 33 Bảng 2.11: Số liệu tổng kết và dự váo cho các n−ớc đang phát triển 34 Bảng 2.12: Tình hình kinh tế xb hội của Campuchia 38 Bảng 2.13: Khu vực đói nghèo ở Campuchia 1999 39 Bảng 3.14: Tình hình sử dụng đất đai qua 3 năm của tỉnh Kg.Thom 46 Bảng 3.15: Tình hình dân số và lao động qua 3 năm của tỉnh Kg.Thom 50 Bảng 3.16: Tình hình giao dục ở tỉnh- tính đến cuối năm 2005 53 Bảng 3.17: Tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng 54 Bảng 3.18: Tổng số l−ợng bò và trâu năm 2005 58 Bảng 3.19: Đặc điểm của xb chọn để nghiên cứu 59 Bảng 4.20: Tình hình đói nghèo của tỉnh KomPong Thom 66 Bảng 4.21: Thực trạng đói nghèo của hộ qua điều tra 67 Bảng 4.22: Tình hình trang bị t− liệu sản xuất của hộ điều tra năm 2006 72 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------vii Bảng 4.23: Tình hình sản xuất một số loại cây trồng chính của hộ hộ điều tra 76 Bảng 4.24: Kết quả sản xuất một số loại cây trồng chính của hộ điều tra 78 Bảng 4.25: Kết quả sản xuất một số loại vật nuôi chính của hộ 80 Bảng 4.26: Giá trị sản xuất theo nghành nghề của hộ 81 Bảng 4.27: Tình hình thu nhập và cơ cấu thu nhập của hộ điều tra 83 Bảng 4.28: Tính hình chỉ tiêu và cơ cấu chỉ tiêu của hộ điều tra 86 Bảng 4.29: Tình hình nhà ở và trang bị sinh hoạt của các hộ điều tra năm 2006 89 Bảng 4.30: Tỷ lệ ng−ời không biết chữ toàn tỉnh 90 Bảng 4.31: Số trẻ em (nam, nữ) từ 6 đến 14 tuổi không đ−ợc đi học (nông thôn) 91 Bảng 4.32: Tổng hợp các nguyên nhân dẫn đến đói nghèo của hộ nông 99 Bảng 4.33: Tình hình đói nghèo ở toàn tính, huyện, xb, tính đến cuối năm 2005 và đầu năm 2006 122 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------viii Danh mục biểu đồ Các biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1: Tình hình sản xuất lúa vụ mùa qua các năm 55 Biểu đồ 3.2: Tình hình sản xuất lúa vụ chiêm qua các 55 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ hộ gia đình có nuôi trâu 56 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ hộ gia đình nuôi lợn qua các năm 56 Biểu đồ 4.5: Tình trạng của ng−ời nông dân không biết chữ. 90 Biểu đồ 4.6: Tỷ lệ trẻ em (nam, nữ) từ 6 đến 14 tuổi không đ−ợc đi học (nông thôn) 91 Biểu đồ 4.7: Tình hình nhà ở (các xb ở nông thôn) 92 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------1 1. Mở đầu 1.1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Đói nghèo và xoá đói giảm nghèo đang trở thành chủ đề lớn và là mối quan tâm của toàn nhân loại. Việc hạn chế và từng b−ớc xoá đói giảm nghèo là nhiệm vụ quan trọng và nặng nề của nhiều tổ chức quốc tế và nhiều quốc gia trên thế giới. Trong một nền kinh tế thị tr−ờng thì luật cạnh tranh đ−ợc đẩy mạnh hơn làm cho sự phát triển không đồng đều, làm tăng thêm khoảng cách giữa các vùng và các quốc gia. Để hiểu rõ hơn thì chúng ta hby tìm hiểu sự khác biệt trong phân phối thu nhập của hộ gia đình trên thế giới và qua đó thấy đ−ợc gần một phần ba dân số thế giới trong tình trạng suy dinh d−ỡng, đồng thời còn thấy rõ sự khác biệt về thu nhập giữa cá nhân, tổ chức cũng nh− những tầng lớp khác trong xb hội. Những khác biệt về thu nhập của ng−ời nghèo và ng−ời giàu đb chỉ ra cách nhận thức, cách tiếp cận và các ph−ơng pháp để giải quyết vấn đề đói nghèo. Từ đó, kết quả xoá đói giảm nghèo cũng có sự khác nhau giữa các dân tộc, các quốc gia và các tổ chức phi chính phủ. Tình hình đó đặt ra cho các Chính phủ và các tổ chức nhiệm vụ cải thiện đến thu nhập của ng−ời nghèo, từ đó hạn chế sự chênh lệch đến thu nhập giữa ng−ời giàu và ng−ời nghèo. Trong thực tế, đáng lo ngại nhất là khi đói nghèo thì ng−ời ta có thể làm tất cả để kiếm sống dù công việc đó tốt hay xấu và khi đó tất yếu sẽ làm tăng các tệ nạn xb hội. Bởi vậy, một xb hội tốt đẹp và phồn vinh thì không thể là một xb hội tồn tại nhiều tệ nạn xb hội. Một xb hội càng phát triển thì đói nghèo càng cần đựơc giải quyết. Đói nghèo, xoá đói giảm nghèo có lúc, có nơi vẫn ch−a đ−ợc đặt thành nhiệm vụ th−ờng xuyên ở từng địa ph−ơng trong suốt quá trình tăng tr−ởng kinh tế. Hơn nữa, sự phối hợp chỉ đạo nhiều nơi ch−a đ−ợc thống nhất và đồng bộ, bản thân ng−ời nghèo lại chỉ trông chờ vào bao cấp, do đó ch−a v−ơn lên Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------2 đ−ợc để tự thoát khỏi cảnh đói nghèo. Bởi vậy, phải nhận thức đ−ợc ý nghĩa, vị trí của sự đói nghèo. Đồng thời hiểu rõ định nghĩa đói nghèo, cách tiếp cận, cách lựa chọn ph−ơng pháp, tiêu chuẩn đánh giá, để giải quyết những vấn đề đói nghèo cho phù hợp với điều kiện cụ thể ở mỗi nơi. Ngày nay, đói nghèo và chống đói nghèo là vấn đề toàn cầu. Thực tế ở một quốc gia cho thấy là kinh tế càng phát triển nhanh bao nhiêu, năng suất lao động càng cao bao nhiêu, thì tình trạng đói nghèo của một bộ phận dân c− lại càng bức xúc bấy nhiêu. Tính chất thời sự của vấn đề đói nghèo không chỉ hiện diện ở các th−ớc đo đơn thuần, mà nếu cứ tích cóp dần qua năm tháng thì sẽ dẫn đến những xung đột xb hội thực sự và có thể lây lan sang các vấn đề khác. Hậu quả khôn l−ờng của những mâu thuẫn ấy có thể làm tiêu tan toàn bộ những thành tựu của quá trình tăng tr−ởng kinh tế đb đạt đ−ợc. Trong những năm vừa qua kinh tế Campuchia có b−ớc phát triển, đời sống của nông dân đ−ợc nâng cao, nh−ng hiện tại Campuchia vẫn là một n−ớc nghèo với thu nhập bình quân GDP 381USD/năm [37]. Tình hình đó cho thấy, mức sống của nông dân vẫn còn thấp. Vì vậy, việc xoá đói giảm nghèo trở thành một vấn đề xb hội bức xúc, là một nhiệm vụ hết sức quan trọng và vừa cấp bách vừa lâu dài, không chỉ là vấn đề nhân đạo, công bằng xb hội mà còn là một trong những mục tiêu hàng đầu trong chiến l−ợc phát triển kinh tế- xb hội, mà hiện nay đất n−ớc Campuchia đang và cần phải giải quyết. Hơn nữa Campuchia có nhiệm vụ quan trọng là xác định và thiết lập những giải pháp cụ thể hạn chế đói nghèo và phải đ−ợc bắt đầu ngay khi nền kinh tế của đất n−ớc có xu h−ớng chuyển đổi. Chính phủ Campuchia đb tiến hành một quy mô lớn các giải pháp xoá đói giảm nghèo và b−ớc đầu đb đạt đ−ợc những thành tựu quan trọng trong việc thực hiện chính sách xoá đói giảm nghèo. KomPong Thom cũng thuộc một trong những tỉnh có nhiều hộ đói nghèo ở Campuchia. Sau khi thực hiện những biện pháp có hiệu quả thì kinh tế ở những vùng nghèo đb có b−ớc cải thiện rõ rệt về cơ sở hạ tầng ngày càng Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------3 hoàn thiện, kinh tế-xb hội ngày càng phát triển, chính vì vậy đời sống của các hộ nghèo đ−ợc nâng cao. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu của công tác xoá đói giảm nghèo thì vẫn còn có những hạn chế nh− triển khai thực hiện khó khăn, kết quả ch−ơng trình đạt đ−ợc ch−a vững chắc, số hộ nghèo vẫn còn nhiều và có sự chênh lệch khá lớn về đời sống giữa hộ giàu, hộ nghèo ở trong tỉnh. Cơ sở hạ tầng ở tỉnh KomPong Thom, đặc biệt là ở những vùng nông thôn, vẫn còn yếu kém, kinh tế phát triển chậm, mức độ tăng tr−ởng kinh tế ch−a cao, công cụ sản xuất còn lạc hậu, sản phẩm hàng hoá chất l−ợng còn thấp nên không đủ sức cạnh tranh, khả năng đầu t− phát triển sản xuất còn hạn chế. Tuy cơ sở hạ tầng trong những năm gần đây cũng có đ−ợc đầu t− phát triển nh−ng chỉ tập trung ở khu vực trung tâm, còn ở những vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa thì lại không đ−ợc đầu t−, trong khi đó giao thông, tr−ờng học, y tế, điện, n−ớc để đảm bảo nhu cầu sinh hoạt còn rất khó khăn. Xuất phát điểm từ những thực tiễn khách quan đó, và với sự mong mỏi đóng góp vào sự nghiệp xoá đói giảm nghèo ở KomPong Thom nói riêng và ở Campuchia nói chung, chúng tôi tiến hành thực hiện nghiên cứu đề tài: “Xoá đói giảm nghèo ở tỉnh KomPong Thom” 1.2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở phân tích và điều tra thực tế đời sống của hộ nông dân tỉnh KomPong Thom, đánh giá thực trạng và các nguyên nhân đói nghèo, từ đó đề xuất định h−ớng và các giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình xoá đói giảm nghèo tại địa ph−ơng. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể + Góp phần hệ thống hoá lý luận và thực tiễn về đói nghèo làm cơ sở đánh giá thực trạng đói nghèo và đề xuất các giải pháp xoá đói giảm nghèo tại địa bàn nghiên cứu. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------4 + Tìm hiểu, đánh giá phân tích thực trạng đói nghèo tại tỉnh KomPong Thom, phân tích rõ các nguyên nhân đói nghèo tại địa ph−ơng. + Đ−a ra các giải pháp thiết thực góp phần đẩy nhanh xoá đói giảm nghèo ở tỉnh KomPong Thom trong thời gian tới. 1.3. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối t−ợng nghiên cứu + Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn đói nghèo. + Đối t−ợng khảo sát là các hộ nông dân, đặc biệt các hộ đói nghèo. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu + Nội dung: Đề tài đi sâu vào việc đánh giá thực trạng đói nghèo và các biện pháp xoá đói giảm nghèo ở tỉnh KomPong Thom. + Thời gian - Đánh giá thực trạng trong thời kỳ 3 năm 2003- 2005 và đi sâu khảo sát thực tế năm 2006. - Đề xuất định h−ớng và giải pháp cho đến 2010. + Không gian: Vùng nông thôn tỉnh KomPong Thom. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------5 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về xo áđói giảm nghèo 2.1. Khái niệm và bản chất của đói nghèo 2.1.1. Khái niệm về đói nghèo Hiện nay, trên thế giới có rất nhiều quan điểm khác nhau khi nghiên cứu về vấn đề đói nghèo. Nh− thế nào là nghèo khổ? Phải xác định và đánh giá nh− thế nào? Những câu hỏi ấy đang dồn dập đặt ra cho các nhà nghiên cứu cũng nh− các nhà hoạch định chính sách ở mọi quốc gia. Có rất nhiều ph−ơng pháp để tiếp cận cũng nh− chiến l−ợc đ−ợc vạch ra để giảm bớt và tiến tới loại trừ cảnh nghèo khổ của nông dân. Tuy nhiên, kết quả không giảm đi nhiều và không t−ơng xứng với nỗ lực đb có. Có những nơi có tỷ lệ đói nghèo không những không giảm đi mà còn có xu h−ớng tăng lên. Đói nghèo không chỉ xảy ra ở n−ớc kém phát triển mà còn xảy ra ở n−ớc công nghiệp phát triển. Điều này chứng tỏ đây là vấn đề phức tạp, không dễ gì mà một ngành của một quốc gia có thể giải quyết đ−ợc. Trên hành tinh của chúng ta vẫn còn 1,5 tỷ ng−ời sống trong tình trạng đói nghèo [20]. Đó là một trong những trở ngại lớn nhất, một thách thức gay gắt nhất đối với quá trình phát triển thế giới hiện đại. Tuy nhiên, để hiểu rõ thế nào là đói nghèo thì hiện nay lại đang có rất nhiều cách tiếp cận khác nhau. Nhìn chung, có hai cách tiếp cận chính là hẹp và rộng. Theo cách tiếp cận hẹp, đói nghèo là một phạm trù chỉ mức sống của một cộng đồng hay một nhóm dân c− là thấp nhất so với mức sống của một cộng đồng hay một nhóm dân c− khác. Cách tiếp cận này có phần phiến diện, ch−a bao quát đ−ợc tính chất tuyệt đối của đói nghèo, nghĩa là mới chỉ đánh giá theo tiêu chuẩn đói nghèo t−ơng đối, mà trên thực tế thì lúc nào cũng tồn tại trong xb hội hiện đại, cho dù ỏ n−ớc giàu nhất. Nếu đúng trên ph−ơng diện so sánh mức sống, mức thu nhập của các nhóm dân c− (chẳng hạn mỗi nhóm là 20% dân số và xếp theo mức thu nhập), thì lúc nào cũng có một nhóm thấp nhất, nhóm cao nhất và các nhóm trung bình đó là nghèo t−ơng đối. Thực tế ở nhiều quốc gia nghèo, ngay trong nhóm nghèo nhất cũng đb xuất hiện tiểu nhóm đói nghèo Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------6 tuyệt đối, nghĩa là họ sống một cuộc sống cùng cực, chạy ăn từng bữa... mà con số thống kê bình quân không thể phản ánh đầy đủ [2]. Tại hội nghị bàn về giảm nghèo ở khu vực Châu á Thái Bình D−ơng do ESCAP tổ chức tại Băng Cốc tháng 9 năm 1993 đb đ−a ra định nghĩa: “đói nghèo là tình trạng một bộ phận dân c− không đ−ợc h−ởng hoặc thoả mbn những nhu cầu cơ bản của con ng−ời đb đ−ợc xb hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế-xb hội và phong tục tập quán của các địa ph−ơng [5]. Có thể nói, đây là định nghĩa có tính chất h−ớng dẫn về ph−ơng pháp đánh giá, nhận diện nét chính yếu và phổ biến về đói nghèo. Quan niệm hạt nhân có trong khái niệm này là nhu cầu cơ bản của con ng−ời chính là cái thiết yếu, tối thiểu để duy trì sự tồn tại của con ng−ời nh− ăn, mặc, ở, đi lại. Các tiêu chí và chuẩn mực đánh giá về mặt l−ợng hoá (định l−ợng), bởi nó ch−a tính đến những cá biệt về độ chênh lệch giữa các vùng, các điều kiện lịch sử cụ thể quy định trình độ phát triển ở mỗi nơi. Cách đánh giá giàu nghèo giữa những vùng ở các quốc gia có sự khác nhau. Chính vì vậy khái niệm này đb đ−ợc nhiều quốc gia chấp nhận và sử dụng. Đối với Ngân hàng Thế giới, mục tiêu đầu tiên là đấu tranh chống nghèo khổ và các n−ớc đang phát triển đb đ−a ra quan niệm nghèo khổ, có nghĩa là những hộ gia đình không đảm bảo đ−ợc mức sống tối thiểu (2100 calo/ng−ời/ngày) sẽ là hộ nghèo khổ. + Đói là tình trạng một bộ phận dân c− nghèo, có mức sống d−ới mức tối thiểu, không bảo đảm nhu cầu vật chất để duy trì cuộc sống của mình. Có nghĩa là con ng−ời không đủ no, không đủ năng l−ợng tối thiểu để duy trì sự sống hàng ngày và không đủ sức để lao động. Đây là tr−ờng hợp đói gay gắt kinh niên…, là tình trạng thiếu ăn th−ờng xuyên. Đói th−ờng đi liền với thiếu dinh d−ỡng hay suy dinh d−ỡng chủ yếu về l−ơng thực, khi đó sẽ gặp hoàn cảnh đột xuất, bất ngờ do thiên tai, bệnh tật rơi vào cùng cực, không có gì để sống, vì không có l−ơng thực- thực phẩm để ăn, có thể dẫn tới cái chết, đó là tr−ờng hợp Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------7 đói gay gắt cấp tính, cần phải đ−ợc cứu trợ khẩn cấp kịp thời. Vì vậy, về cấp độ có thể hiểu đ−ợc có sự khác nhau đối với thiếu đói và đói gay gắt: - Thiếu đói là một nhóm dân c− có mức sống d−ới mức tối thiểu, chỉ đủ khả năng đảm bảo đ−ợc bữa đói, bữa no. - Đói gay gắt là một nhóm dân c− có mức sống d−ới mức tối thiểu, về năng l−ợng nếu trong một ngày, con ng−ời chỉ đ−ợc thoả mbn mức 1500 calo/ng−ời/ngày [7]. + Nghèo là tình trạng của một bộ phận dân c− chưa thoả mFn một phần các nhu cầu cơ bản của con ng−ời và có mức sống ngang bằng mức tối thiểu của cộng đồng. Mức sống tối thiểu ở đây đ−ợc hiểu là các điều kiện ăn, ở, mặc và các nhu cầu khác nh− văn hoá, y tế, giáo dục, đi lại giao tiếp…chỉ đạt mức duy trì cuộc sống bình th−ờng. Đối với mặt kinh tế mà nói, đồng nghĩa với nghèo khổ là tình trạng thu nhập thực tế của ng−ời dân về nhu cầu đời sống gồm có nhu cầu về l−ơng thực, thực phẩm, nhà cửa, đồ dùng khác, ngoài ra còn có nhu cầu về tinh thần, tinh thần rất quan trọng đối với con ng−ời nh−: văn hoá, giáo dục, đi lại, giao tiếp chính trị, xb hội chỉ một phần rất nhỏ không đáng kể. Nếu thiếu sự đáp ứng nhu cầu ấy nó sẽ rơi vào sự đói nghèo [14]. Để phân biệt chuẩn mực đói nghèo một cách chi tiết hơn, nó phải phụ thuộc vào từng vùng hay điều kiện lịch sử nhất định. Ngân hàng phát triển Châu á đb đ−a ra 2 khái niệm nh− sau: - Nghèo tuyệt đối là tình trạng một bộ phận dân c− không có khả năng để thoả mbn những nhu cầu tối thiểu nhằm duy trì cuộc sống [11]. Có nghĩa là con ng−ời không có ăn, không đủ l−ợng dinh d−ỡng tối thiểu, phần lớn không biết chữ. Một chuẩn nghèo tuyệt đối đ−ợc cố định theo trình độ phát triển của mức sống và đ−ợc dùng để thực hiện các so sánh đói nghèo. Chuẩn nghèo của Mỹ không thay đổi từ năm này qua năm khác. Bởi vậy, tỷ lệ nghèo hôm nay có thể so sánh với tỷ lệ nghèo một thập kỷ tr−ớc đây, biết rằng định nghĩa về Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------8 các yếu tố cấu thành đói nghèo là không thay đổi. Một chuẩn nghèo tuyệt đối là cần thiết nếu ta cố gắng đánh giá hiệu quả của các chính sách chống đói nghèo theo thời gian, hay để đánh giá ảnh h−ởng của một dự án trong lĩnh vực đói nghèo. Sự so sánh hợp lý về tỷ lệ đói nghèo giữa một n−ớc này với một n−ớc khác chỉ có thể thực hiện đ−ợc nếu cả hai n−ớc cùng sử dụng một chuẩn nghèo tuyệt đối. Ngân hàng Thế giới cần các chuẩn nghèo tuyệt đối để có thể so sánh tỷ lệ đói nghèo của các quốc gia, điều đó có ích trong việc xác định nơi các nguồn lực cần đ−ợc chuyển đến và cũng để đánh giá những tiến bộ trong cuộc đấu tranh chống đói nghèo. Có hai th−ớc đo th−ờng đ−ợc sử dụng: - Ước tính có 1.200 triệu ng−ời trên toàn thế giới sống d−ới mức 1$/1 ngày. - Hơn 2 tỷ ng−ời trên toàn thế giới sống d−ới mức 2$ một ngày. Đó là các chuẩn nghèo tuyệt đối. * Tiêu chuẩn 1$ một ngày Bảng 2.1. Tỷ lệ đói nghèo và tiêu chuẩn 1$ một ngày Các n−ớc % đói nghèo Năm Các n−ớc % đói nghèo Năm Việt Nam 45 1993 Indonesia 8 1996 Việt Nam 27 1998 Nigieria 31 1992-93 Trung Quốc 22 1995 Philippines 27 1994 ấn Độ 47 1994 Nguồn: Ngân hàng Thế giới . 1999. B−ớc vào thế kỷ 21: Báo cáo phát triển thế giới 1999/2000. Washington DC. Haughton 2000. Những sự so sánh xuyên quốc gia về tỷ lệ đói nghèo rõ ràng là rất khó, nh−ng Ngân hàng Thế giới đb cố gắng giải quyết vấn đề này bằng cách tính tỷ lệ dân số tại những n−ớc khác nhau sống d−ới 1$ một ngày (căn cứ theo sức mua ngang giá và theo USD 1985). Những con số d−ới đây gợi ý rằng tỷ lệ nghèo ở Việt Nam (đ−ợc tính toán bởi Haughton 2000) khá gần với ấn Độ nh−ng còn thấp hơn Trung Quốc và Indonesia. Một bài học có thể rút ra từ những con số này là những thành tựu dễ dàng trong giảm đói nghèo ở Việt Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------9 Nam đb qua và giờ đây đất n−ớc sẽ gặp những khó khăn trong việc giảm tỷ lệ nghèo trong thập kỷ tới, ngay cả khi nếu tăng tr−ởng kinh tế tiếp tục đạt đ−ợc tỷ lệ tăng tr−ởng khá tốt nh− hiện nay trong khoảng 6% và 7% hàng năm. - Nghèo t−ơng đối là tình trạng của một bộ phận dân c− có mức sống d−ới mức trung bình của cộng đồng địa ph−ơng [12]. Nó phát triển theo thời gian và không gian nhất định tuỳ thuộc vào mức sống chung của xb hội. Nh− vậy, nghèo t−ơng đối gắn liền với sự chênh lệch mức sống của một bộ phận dân c− so với mức sống trung bình của địa ph−ơng đó tình trạng không công bằng trong xb hội gây ra. Nh− vậy không bằng làm tăng thêm đói nghèo. Một quốc gia đ−ợc coi là nghèo khổ khi thu nhập thực tế bình quân ng−ời còn thấp, nguồn lực hạn hẹp, cơ sở hạ tầng và môi tr−ờng yếu kém, có vị trí không thuận lợi trong giao l−u với cộng đồng quốc tế. Công thức tính quy mô nghèo của vùng hoặc quốc gia là: Quy mô nghèo Tổng số hộ đói nghèo của vùng hoặc quốc gia của vùng hoặc = quốc gia Tổng số hộ dân c− của vùng hoặc quốc gia Thực tế, khái niệm có thể không thống nhất đối với từng quốc gia khác nhau sẽ có chuẩn mực đánh giá khác nhau. Vì thế, trên cơ sở thống nhất chung về mặt định tính, cần phải xác định th−ớc đo mức đói nghèo của mỗi quốc gia [7]. Bảng 2.2 đ−a ra các tỷ lệ đói nghèo tuyệt đối và t−ơng đối cho các vùng khác nhau trên thế giới. Các vùng đ−ợc so sánh với nhau nh− thế nào phụ thuộc vào th−ớc đo đói nghèo đ−ợc sử dụng. Ví dụ, bằng th−ớc đo tuyệt đối số dân sống d−ới $1 một ngày, Sub-Saharan Africa có tỷ lệ nghèo cao nhất. Mặt khác, các quốc gia vùng châu Mỹ La tinh và Caribê có tỷ lệ dân số sống d−ới 1/3 mức tiêu dùng bình quân quốc gia là cao nhất. Chuẩn nghèo tuyệt đối là chỉ báo tốt nhất vì nó đ−ợc cố định theo mức sống, và bao trùm toàn bộ phạm vi so sánh đói nghèo. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------10 Bảng 2.2 : Các tỷ lệ nghèo t−ơng đối và tuyệt đối Đơn vị tính: % Tỷ lệ dân sống d−ới $1 một ngày (1998) Tỷ lệ dân sống d−ới 1/3 mức tiêu dùng bình quân quốc gia năm 1993 (1998) Đông á và Thái Bình D−ơng 15,3 19,6 Đông á và Thái Bình D−ơng trừ Trung Quốc 11,3 24,6 Châu Âu và Trung á 5,1 25,6 Mỹ Latinh và Caribe 15,6 51,4 Trung Đông và Bắc Phi 1,9 10,8 Nam á 40,0 40,2 Sub-Saharan Africa 46,3 50,5 Chung 24,0 32,1 Chung trừ Trung Quốc 26,2 37,0 Nguồn: Ngân hàng Thế giới (2000) Bởi vậy, so sánh đói nghèo tuyệt đối sẽ cho thấy hai ng−ời tại cùng một mức sống sẽ cùng là nghèo hoặc cùng không nghèo bất luận xem xét vào thời điểm hay địa điểm nào, có hay không có sự thay đổi về chính sách, nh−ng nằm trong phạm vi lĩnh vực liên quan. Sự so sánh đói nghèo khi đó là “đồng nhất” trong ý nghĩa cụ thể khi mà các cá nhân cùng giống nhau trong mọi ph−ơng diện liên quan thì đ−ợc xem xét nh− nhau. một so sánh mang tính toàn cầu về tiêu dùng tuyệt đối có thể đ−a đến sử dụng một chuẩn nghèo (ví dụ tiêu dùng $1 một ng−ời một ngày) là thấp theo những tiêu chuẩn của các n−ớc giàu. Tuy nhiên, nếu một ai đó muốn tạo ra một hồ sơ đói nghèo cho một quốc gia thì sự lựa chọn một chuẩn nghèo tuyệt đối sẽ là thích hợp với quốc gia đó (ví dụ chuẩn nghèo $1 một ngày có thể là thích hợp ở Việt Nam, và $10 một ngày có thể là thích hợp ở Mỹ). Sự đánh giá xem điều gì tạo nên một Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------11 chuẩn nghèo tuyệt đối hợp lý tr−ớc hết phải chỉ rõ đ−ợc phạm vi so sánh và nhận thấy câu trả lời có thể thay đổi nếu phạm vi thay đổi. 2.1.2. Phân tích đói nghèo: bản chất, quá trình, tiểu sử và những nguyên nhân Quá trình phát triển của xb hội loài ng−ời kể từ khi có sự phân chia giai cấp luôn hình thành và tồn tại ng−ời giàu và ng−ời nghèo ở mọi miền đất n−ớc dù là n−ớc phát triển,._. đang phát triển hay kém phát triển và do có sự khác nhau về thể lực, trí tuệ, kinh nghiệm sản xuất, về điều kiện sản xuất. Cho nên đb dẫn đến sự chênh lệch về thu nhập và mức sống giữa các hộ nông dân tạo ra khoảng cách lớn giữa hộ giàu và hộ nghèo. Một số ng−ời giàu thì ngày càng giàu còn một số ng−ời nghèo thì ngày càng nghèo. Bất kì một đất n−ớc nào cũng đều muốn đất n−ớc mình trở nên giàu có, xb hội ổn định và bền vững. Do đó xoá đói giảm nghèo là một nhiệm vụ cực kỳ quan trọng để thực hiện −ớc mong đó, bởi vì: - Xoá đói giảm nghèo tạo cho con ng−ời những điều kiện sống, sinh hoạt đồng bộ và đầy đủ hơn cho từng cá nhân và cộng đồng. - Xoá đói giảm nghèo góp phần làm tăng thêm thu nhập của hộ gia đình và làm tăng tr−ởng kinh tế của một quốc gia, giảm khoảng cách thu nhập của hộ giàu nghèo và sự bất bình đẳng trong xb hội. - Bản thân của công cuộc xoá đói giảm nghèo đb đem lại sự cải thiện cho các hộ nông dân nghèo và mục tiêu của nó là làm nh− thế nào để phát triển phù hợp với nhu cầu của nông dân và cuộc sống hàng ngày. Việc xoá đói giảm nghèo không phải là vấn đề dễ dàng. Chính vì vậy tr−ớc hết phải tập trung vào sản xuất, làm tăng thu nhập cho các hộ nông dân. Đây là công việc rất phức tạp và quan trọng, bởi vậy, đó là vấn đề mà phải quan tâm đầu tiên, có nghĩa là khi đời sống vật chất của các hộ nông dân đ−ợc nâng lên sẽ kéo theo sự cải thiện về đời sống tinh thần. Khuyến khích các hộ khác có điều kiện làm giàu, hết sức quan tâm tạo điều kiện cho hộ nghèo tự đi lên bằng chính sức lực và điều kiện sản xuất của họ. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------12 Đặc điểm của xoá đói giảm nghèo: Tr−ớc hết cần tập trung vào đối t−ợng hộ nghèo ở vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc và vùng nông thôn. - Giải quyết vấn đề phân hoá giàu nghèo, đặc biệt là vấn đề mà ng−ời nghèo ở Campuchia phải nhìn nhận trong tổng thể mục tiêu phát triển xb hội và con ng−ời. Nói cách khác phải nghiên cứu giải quyết vấn đề phân hoá giàu nghèo trong mối quan hệ với sự phát triển. Sự tiến bộ của ng−ời nghèo luôn luôn phải gắn với sự phát triển của xb hội thông qua hệ thống chính sách kinh tế và chính sách xb hội, trong hệ thống đó mọi ng−ời đ−ợc khuyến khích làm giàu cũng là một biện pháp xoá đói giảm nghèo. - Hết sức quan tâm đến việc nâng cao dân trí cho ng−ời nghèo để họ nắm bắt đ−ợc khoa học kỹ thuật mới ứng dụng vào thực tế sản xuất. Quan tâm đến việc nâng cao sức khoẻ cho ng−ời nghèo để họ chủ động và tự tin trong đời sống và sản xuất. Ngoài ra, muốn có kết quả tốt phải có chủ tr−ơng và giải pháp phù hợp đồng bộ, trong đó đặc biệt chú ý các chính sách cụ thể tạo điều kiện trợ giúp cứu tế các đối t−ợng. Lồng ghép các ch−ơng trình, dự án của Nhà n−ớc và các tổ chức n−ớc ngoài nhằm phát huy tiềm năng của con ng−ời nói chung, và ng−ời nghèo nói riêng vào quá trình phát triển của đất n−ớc. Đói nghèo có rất nhiều mức độ khác nhau. Sự mất đi cơ sở vật chất xét về l−ợng tiêu dùng thấp hay thu nhập thấp hiển nhiên là chỉ số phúc lợi quan trọng nhất các vấn đề khác nh− các thành tựu còn thấp trong giáo dục và y tế, yếu thế đối với những rủi ro, ch−a đ−ợc trao quyền lực cũng cần đ−ợc xem xét. Trong phạm vi của mỗi n−ớc, đói nghèo có thể rất đa dạng và phát triển theo các định h−ớng khác nhau trong dân số chia theo vùng, khu vực, mức thu nhập đ−ợc xác định theo vùng, khu vực, giới, dân tộc, và đẳng cấp. Những hộ gia đình có thể rơi vào hoặc thoát khỏi đói nghèo một cách th−ờng xuyên do những rủi ro mà họ gặp phải và khả năng của họ trong kiềm chế và đ−ơng đầu với rủi ro. Cần phải xác định ai thuộc nhóm nghèo hoặc yếu thế để xây dựng các chính sách có mục tiêu một cách hiệu quả và đồng thời cung cấp thông tin Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------13 quan trọng để phân tích nguyên nhân đói nghèo. Bên cạnh việc xây dựng một hồ sơ về đói nghèo và một phân tích về các yếu tố quyết định đói nghèo, một cách thức khác để xem xét nguyên nhân đói nghèo là xem xét các yếu tố đ−ợc ng−ời nghèo đặc biệt chú trọng-một đánh giá đói nghèo có sự tham gia của đối t−ợng. 2.2. Các tiêu chí đánh giá về đói nghèo Cách tiếp cận để đánh giá ng−ời đói nghèo th−ờng chỉ loay hoay tìm kiếm một chuẩn mức nghèo chung nhất để đánh giá mức độ đói nghèo của từng nhóm dân c− có nghĩa là phải xác định mức sống của họ vì đối với thu nhập có sự khác nhau tuỳ từng vùng. Ngoài ra giá cả các mặt hàng thiết yếu của các vùng cũng khác nhau. Trên thế giới hiện nay đa số các nhà kinh tế th−ờng đánh giá n−ớc nghèo bằng các chỉ tiêu nh−: thu nhập bình quân đầu ng−ời (GDP/ng−ời/năm) và một số chỉ tiêu chất l−ợng cuộc sống nh− tuổi thọ bình quân, tỉ lệ biết đọc, biết viết. Hộ nghèo đ−ợc xác định bằng các chỉ tiêu thu nhập quốc dân tính theo đầu ng−ời nằm d−ới giới hạn nghèo. Quy mô nghèo của từng vùng hoặc của từng quốc gia đó đ−ợc xác định bằng tỉ lệ hộ nghèo trên tổng số hộ của vùng hoặc của quốc gia đó. Tuy nhiên, thu nhập quốc dân tính theo đầu ng−ời chỉ là một trong những căn cứ để đo mức độ phát triển chung của một n−ớc so với n−ớc khác, chỉ số thu nhập có tính chất t−ơng đối và có hạn chế nhất định không phải cứ chỉ số trung bình cao về thu nhập quốc dân (GDP) là hết đói nghèo. Điều đó còn phụ thuộc vào mức h−ởng thụ thực tế của ng−ời lao động. Ví dụ nh− ở Tây Âu chỉ số thu nhập bình quân đầu ng−ời rất cao song cũng vẫn diễn ra cảnh đói nghèo và bất công xb hội gay gắt mà đối t−ợng chịu đựng chủ yếu là quần chúng lao động. Chỉ tiêu thu nhập quốc dân bình quân đầu ng−ời đang đ−ợc sử dụng và ngày càng phổ biến để đánh giá trình độ phát triển của một quốc gia. Xoá đói giảm nghèo là tìm ra con đ−ờng cho sự phát triển tốt nhất và chất l−ợng cuộc sống của dân c− theo mục tiêu công bằng xb hội. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------14 Ngoài ra, chỉ tiêu thu nhập và chỉ tiêu bình quân đầu ng−ời, tình trạng đói nghèo của dân c− còn thể hiện qua nhà ở, đồ dùng sinh hoạt, ph−ơng tiện của con ng−ời. Do vậy, sự nghèo khổ là khái niệm t−ơng đối và có tính biến đổi. Điều quan trọng về mặt nhận thức khoa học khái niệm này đb xác định đ−ợc giới hạn của sự nghèo khổ từ đó l−ợng hoá bằng các chỉ số nhất định. Các chỉ số đó cũng phản ánh sự nghèo khổ một cách không cứng nhắc bất biến mà biến đổi một cách t−ơng ứng theo độ chênh lệch khác biệt các vùng. Đối với các quốc gia hiện nay Ngân hàng Thế giới (WB) đ−a ra các chỉ tiêu đánh giá mức độ giàu nghèo bằng mức thu nhập quốc dân bình quân đầu ng−ời với hai cách nh− sau: + Theo ph−ơng pháp Atlas, tức là theo tỷ giá hối đoái và tính theo USD. + Theo ph−ơng pháp P.P.P (Purchasing Power Parity) là ph−ơng pháp sức mua t−ơng đ−ơng cũng tính bằng USD. Theo ph−ơng pháp Atlas ng−ời ta phân tích thành 6 loại về sự giàu nghèo của các n−ớc (lấy mức thu nhập năm 1990). + N−ớc cực giàu : >25.00 0USD/ng−ời/năm. + N−ớc giàu : Từ 20.000 USD - 25.000USD/ng−ời/năm. + N−ớc khá : Từ 10.000USD - d−ới 20.000USD/ng−ời/năm. + N−ớc trung bình : Từ 2.500USD - 10.000USD/ng−ời/năm. + N−ớc nghèo : Từ 500USD - d−ới 2.500USD/ng−ời/năm. + N−ớc cực nghèo : < 500USD/ng−ời/năm. Các nhà kinh tế của Ngân hàng Thế giới đb đề xuất một mức chuẩn quốc tế dựa trên cơ sở tiêu chuẩn của ấn Độ. Theo đó, ranh giới đói nghèo là mức thu nhập cần thiết để có mức cung cấp hàng ngày 2250 calo theo đầu ng−ời, t−ơng ứng với 200USD/ng−ời vào năm 1975. Các chuẩn nghèo riêng biệt đ−ợc xây dựng cho từng vùng trong số 3 “vùng” chính, dựa trên cơ sở giá cả thịnh hành trong khu vực đó, Một hộ gia Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------15 đình trong bất kỳ vùng nào sẽ coi là nghèo bằng cách so sánh chi tiêu bình quân đầu ng−ời của hộ đó với chuẩn nghèo t−ơng ứng của vùng. Các chuẩn nghèo này đ−ợc chỉ ra trong bảng 2.3, dựa trên tài liệu đói nghèo của Gibson (1999) về Campuchia sử dụng số liệu điều tra CSES 1999 và của Prescott và Pradhan (1997) sử dụng số liệu điều tra SESC 1993/94. Bảng 2.3: Tổng kết các chuẩn nghèo ở Campuchia Đơn vị tính: riel 1993/94 SESC 1999 SESC Chỉ tiêu Chuẩn nghèo LT-TP Chuẩn nghèo Chuẩn nghèo LT-TP Chuẩn nghèo Phnom Penh 1185 1578 1737 2470 Thành thị khác 995 1264 1583 2093 Nông thôn 881 1117 1379 1777 Nguồn: Prescott và Pradhan (1997); Gibson (1999) L−u ý: Tất cả các giá trị đ−ợc tính bằng Riels một ng−ời một ngày Nh− đb thấy trong bảng 2.3, các chuẩn nghèo ở Phnom Penh thủ đô Campuchia, cao hơn các vùng khác. Điều này cũng phù hợp với các n−ớc khác. Ví dụ, ở Việt Nam cho biết, Ngân hàng Thế giới đb đ−a ra kết luận rằng các hộ gia đình cần chi tiêu ít nhất là 1.071.000 đồng (khoảng 95$) một ng−ời một năm thì mới là không nghèo. Tuy nhiên, đối với vùng thành thị, số tiền −ớc tính là 1.342.000 đồng; tại vùng nông thôn là 1.054.000 đồng. Điều này phản ánh sự thật là chi phí ở các thành phố cao hơn. Đối với Campuchia, đói nghèo đ−ợc xác định d−ới tình trạng và mức độ khác nhau. Theo chuẩn mức đánh giá của Ngân hàng Thế giới cho rằng ng−ời nghèo có mức thu nhập từ 1-2đôla/1 ngày và đối với ng−ời nghèo tuyệt đối có mức thu nhập d−ới 1$/1 ngày, và nếu một hộ gia đình đ−ợc coi là nghèo thì có mức thu nhập không đủ để mua gạo cung cấp 2100 calo bình quân cho 1 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------16 ng−ời/1 ngày, một phần nữa đó là ăn, ở, thuốc chữa bệnh, củi đốt rất cần thiết. Chỉ tiêu cho một ng−ời/1 ngày nh− sau: (1 USD = 4.130 real). + ở Phnom Penh : 1.819 real + Thành thị : 1.407 real + Nông thôn : 1.210 real Nh− vậy, nếu một hộ gia đình có tất cả 5 thành viên thì họ cần phải có chỉ tiêu 9.095 Real ở Phnom Penh, 7.035 Real ở thành thị và đối với ở nông thôn họ cũng cần thiết 6.050 Real trong một ngày, để thoát khỏi tình trạng đói nghèo. Nh−ng cũng phải l−u ý rằng ng−ời (hoặc hộ gia đình) có thu nhập cao hơn so với mức thu nhập đb xác định rất ít thì không thể xác định là không đói nghèo [37-a], [37-b]. Tóm lại, hộ gia đình có mức thu nhập trung bình thấp hơn so với GDP của quốc gia, mặc dù một số nơi có b−ớc phát triển nh−ng một hộ gia đình chỉ có thu nhập 923đôla/năm so với mức thu nhập của quốc gia lên tới 1.300 đôla. Thu nhập của hộ ở nông thôn từ đa nguồn và trong đó, thu nhập từ nông nghiệp chỉ chiếm khoảng 30% tổng thu nhập. Hiện nay, hộ gia đình ở nông thôn nhờ vào lao động làm thuê và thu hoạch từ nguồn tài nguyên (CRR: tài nguyên n−ớc nh− cá và rừng) để có thu nhập [26]. Thu nhập của hộ gia đình ở nông thôn là giá trị của l−ơng thực thực phẩm và dịch vụ, từ hoạt động của nông nghiệp và phi nông nghiệp. Ngoài ra, có từ các nguồn khác nh− tiền l−ơng và buôn bán. Họ đánh giá theo thu nhập từ nông nghiệp (trồng trọt), nuôi trồng thuỷ sản và thu từ các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Nói chung, ngành nông nghiệp là nguồn thu nhập chính của hộ nông dân ở nông thôn. Hơn 80% hộ gia đình ở nông thôn đa số có nguồn thu từ trồng trọt và nuôi trồng thuỷ sản, đốn củi. Trong đó 75% hộ gia đình thu từ trồng trọt, 7% nguồn thu chính từ đánh bắt cá và đốn củi. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------17 Bảng 2.4: Nguồn thu nhập chính để đánh giá các hộ gia đình ĐVT: % Nguồn thu không đất >0-0.5 (ha) >0.5-1 (ha) >1.0 (ha) TB (ha) Hoạt động nông nghiệp Hoạt động phi nông nghiệp Nuôi trồng thuỷ sản, đốn củi Tiền l−ơng- tiền hỗ trợ 20 38 9 33 81 7 6 6 82 5 7 6 84 4 7 5 74 10 7 9 Nguồn: Socio-economics Survey. NIS 1997 ở đây chúng ta thấy có, sự khác nhau về nguồn thu của hộ không đất so với hộ có đất (không tính về diện tích lớn hay hẹp). Có khoảng 20% số hộ nông dân có nguồn thu từ trồng trọt so với hộ có đất khoảng 80-85%. Đa số hộ không có đất, có nguồn thu từ ngành phi nông nghiệp 38%, nguồn thu nhập là tiền l−ơng hoặc làm thuê 33%. Ngoài ra, ngành nghề không phụ thuộc vào đất nh− nuôi trồng thuỷ sản, thu hái hoa quả từ rừng cũng là một phần nguồn thu nhập của chủ hộ gia đình khoảng 6- 9% [27]. Việc đánh giá về an ninh l−ơng thực hoặc không đủ l−ơng thực để cung cấp cho bữa ăn không thể tránh khỏi về sự phân tích đói nghèo. Nh− chúng ta đb biết là thu nhập của ng−ời dân Campuchia còn thấp và chỉ đ−ợc 2.100 calo/ngày. Hiện nay, ở Campuchia có 7 tỉnh đb tính đ−ợc chỉ tiêu đói nghèo. Ng−ời ta tính cho 3 tỉnh (Kondal, Preyveng, Kg.Spoue), bằng cách sử dụng Calo/ngày của ng−ời dân ở đó. Bảng 2.5 đây cho thấy tình trạng đói nghèo và các chỉ tiêu để đánh giá đói nghèo. Theo điều tra năm 1996- 1997 và 2001 đb cho thấy con số thống kê là trong 7 tỉnh của Campuchia có tới 38% rơi vào tình trạng đói nghèo [26], [27]. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------18 Bảng 2.5: Chỉ tiêu về tình hình của hộ đói nghèo năm 1996-1997 và 2001 Xb/đói nghèo Đói nghèo (Real/ngày) Đói nghèo (Real/ngày) % Đói nghèo (2001) % Đói nghèo (1996-1997) 855 1.069 51 898 1.123 33 1. Đồng bằng biển hồ - Ondoungtrach - Krosang - Ksach chyross 984 1.230 45 994 1.243 15 48 2. Đồng bằng Mekong - Preak kmeng - Bapoung 901 1.126 25 43 1.046 1.308 43 1.080 1.350 62 3. Đồng bằng miền núi - kachar - Đong kdra - Tropengprey 888 1.110 72 50 4. Đồng bằng ven biển - Kompongtnot 1.194 1.492 12 Tính chung 982 1.228 38 Ngoài ra, việc xác định các chỉ tiêu cụ thể để đánh giá sự đói nghèo cũng cần đến khái niệm nghèo tuyệt đối và nghèo t−ơng đối. * Nghèo tuyệt đối là tình trạng một bộ phận dân c− không đ−ợc h−ởng và thoả mbn nhu cầu cơ bản cho cuộc sống con ng−ời, mà những nhu cầu ấy đ−ợc xb hội thừa nhận, tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế- xb hội và phong tục tập quán của địa ph−ơng. Điểm cơ bản của nghèo tuyệt đối là không thoả mbn nhu cầu cơ bản của con ng−ời nh− ăn, mặc, ở, giáo dục, y tế, văn hoá, đi lại và giao tiếp.Tuy nhiên nhu cầu cơ bản ấy tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể. * Nghèo t−ơng đối là tình trạng một bộ phận dân c− có mức sống d−ới Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------19 mức trung bình của cộng đồng địa ph−ơng ở một thời kỳ nhất định, nó phát triển theo không gian và thời gian nhất định, tuỳ thuộc vào mức sống chung của xb hội. Nh− vậy, nghèo t−ơng đối gắn liền với sự chênh lệch về mức sống của một bộ phận dân c− so với mức sống trung bình của địa ph−ơng ở một thời kỳ nhất định. Cách phân chia đói và nghèo cũng t−ơng tự nh− cách phân chia nghèo t−ơng đối và nghèo tuyệt đối mà một số n−ớc đang sử dụng hiện nay. 2.3. Các yếu tố ảnh h−ởng đến đói nghèo ở Campuchia Campuchia là một n−ớc có diện tích đất nhỏ (khoảng 181.035 km2) với hơn 13 triệu ng−ời đang sống trên lbnh thổ và một nền văn minh rất phát triển trong thời kỳ Ang Kor, trong đó các ngành có liên quan nh− kinh tế nhà n−ớc, chính trị-văn hoá nói chung rất phát triển. Sau đó Campuchia đb trai qua rất nhiều cuộc chiến tranh và đb kéo dài (gọi là chiến tranh Khmer đỏ). Chiến tranh đb làm ảnh h−ởng đến sự phát triển của đất n−ớc Campuchia, ủặc biệt là làm cho dân gặp đói nghèo mà hiện nay Nhà n−ớc ch−a có khả năng giải quyết vấn đề đó. Trong nhiều năm qua, Campuchia đb dành nhiều thời gian và rất cố gắng để phục hồi và xây dựng lại đất n−ớc từ bàn tay không bởi bị tàn phá của khmer đỏ và chiến tranh kéo dài. Hiện nay, Campuchia bắt đầu ổn định về an ninh chính trị, trật tự xb hội, có quyền tự do, tôn trọng luật pháp và ổn định kinh tế từ năm 1999. Tr−ớc tình hình khó khăn và cuộc sống không ổn định, ng−ời dân đang đối mặt với vấn đề về l−ơng thực, thực phẩm và dễ bị tổn th−ơng do nhiều cái khác nữa. Thay mặt cho Chính phủ Campuchia, ông Hun Sen đb nói với tổ chức thế giới rằng khoảng 1/2 trẻ em đến 5 tuổi không đ−ợc cung cấp (ăn) l−ơng thực đầy đủ và nhiều hơn 30% ng−ời dân trong đó 11 triệu ng−ời có hoàn cảnh nh− vậy. Một trong những vấn đề thiếu l−ơng thực ở Campuchia đó là hạn hán và lũ lụt làm ảnh h−ởng nặng nề đến đất n−ớc. Trận lũ cuối năm 2000 đb gây tổn thất lớn (156 triệu đôla) và làm cho 347 ng−ời chết. Khoảng 400.000 hộ nông dân bị thất thu về lúa [22]. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------20 Đói nghèo là một vấn đề rất lớn đang diễn ra ở Campuchia mà hiện nay Nhà n−ớc cũng nh− các tổ chức phi chỉnh phủ đứng ra giải quyết xoá đói giảm nghèo. Nh− vậy câu hỏi đ−ợc đặt ra hiện nay là: Những lý do gì đb dẫn đến đói nghèo ở Campuchia? Và nó có ảnh h−ởng nh− thế nào trong xb hội hiện nay? Theo kết quả nghiên cứu cho they lý do là do khách quan và chủ quan. 2.3.1. Các yếu tố khách quan bao gồm - Một là đói nghèo để lại từ đời tr−ớc Nghèo khổ đb để lại cho con cháu đời sau, con cháu đời sau sống trong hoàn cảnh nghèo khổ và thiếu thốn. Bình th−ờng nếu không có sự hỗ trợ đặc biệt nào đó họ không thể có khả năng hay cơ hội để rèn luyện bản thân của họ trở thành một ng−ời có kiến thức, có ngành nghề để đẩy nhanh, nâng cao khả năng cho phù hợp với công việc để họ thoát khỏi cảnh đói nghèo này. Nó là hoàn cảnh rất khó xử và phức tạp nhất mà luôn luôn hồi chuyển từ đời này sang đời khác. Theo đánh giá của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) ở Campuchia năm 1999 số trẻ em từ 5- 17 tuổi, khoảng 4,2 triệu ng−ời, trong đó có 700.000 ng−ời đang làm việc ở mọi ngành kinh tế (P.Post, Feb 16 - Mar 1, 2001), họ từ từ rời xa tr−ờng học với lý do nghèo khổ và họ cũng có tình trạng đời sống t−ơng lai không khác gì với gia đình của họ. Nh− vậy, việc xoá đói giảm nghèo chậm chạp có thể là cơ hội để chuyển từ đời nay sang đời khác. Tình hình đói nghèo đb nảy sinh khoảng cách giữa nữ giới và nam giới, nhiều hộ gia đình không đủ điều kiện kinh tế đb quyết định cho con em họ nghỉ học và đặc biệt nữ giới phải nghỉ học để nam giới tiếp tục đi học về lâu dài sẽ tạo ra khoảng cách về nhận thức và khả năng làm việc để có thu nhập ở t−ơng lai. Trong xb hội Khmer hiện nay, một số trẻ em gai bị bố mẹ đ−a đi làm thuê hoặc bán đi để trả nợ. Đói nghèo là một phần nảy sinh vấn đề trong gia đình nh−: bạo hành trong gia đình.... Trong số 6 phụ nữ có chồng sẽ có 1 ng−ời bị nh− vậy và nó là kết quả của việc thiếu sót về giáo dục và đói nghèo. Mâu thuẫn về giáo dục và đói nghèo d−ới pháp luật không chặt chẽ đb nảy Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------21 sinh vấn đề ng−ợc lại với đạo đức nh− buôn bán phụ nữ và trẻ em. Ngoài ra, một số ng−ời nghèo có thể làm cho xb hội không đ−ợc trật tự, trẻ mồ côi sống trên đ−ờng bị ng−ời khác lợi dụng, làm cho xb hội mất trật tự. Khoảng cách về nhận thức, trình độ và tài sản nó sẽ phân biệt tầng lớp. Sinh ra và sống trong gia đình nghèo khổ, con nhà nghèo không thể có tầm nhìn và mở rộng nhận thức. Nh− vậy, sẽ có phân hoá xb hội để lại cho đời sau. - Hai là thiếu cơ hội Rất nhiều ng−ời tin rằng giới của chủ hộ có ảnh h−ởng đáng kể tới tình trạng đói nghèo của hộ gia đình, và đặc biệt hơn là các hộ gia đình có chủ hộ là nữ thì nghèo hơn các hộ chủ hộ là nam giới. Điều này đặc biệt quan trọng với tr−ờng hợp của Campuchia. Do ảnh h−ởng của chiến tranh tr−ớc đây nên phụ nữ th−ờng làm chủ hộ gia đình. Phụ nữ đóng vai trò quan trọng trong lực l−ợng lao động, cả trong quản lý tài chính của hộ cũng nh− ở thị tr−ờng lao động. Nh−ng giờ họ đang phải đối mặt với sự phân biệt đối xử ngày càng nhiều. Họ phải chịu tác động của đói nghèo về tiền cũng bị phân biệt về giố nh−, Ví dụ: trình độ văn hoá của họ rất kém, đ−ợc trả công rất thấp, và có ít cơ hội tiếp cận với đất đai hoặc việc làm bình đẳng. Theo báo cáo của hội nghị do Viện Hợp tác và Hoà bình của Cămpuchia và Viện Nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới đồng tổ chức thì có tới 43% phụ nữ mù chữ, và 90% chị em trong số đó thuộc diện nghèo. Theo Bộ các vấn đề về Phụ nữ và Cựu chiến binh Campuchia thì các nguyên nhân sau góp phần gây nên đói nghèo, thiếu cơ hội cho việc làm và giáo dục, không có khả năng tiếp cận tới tài chính, tình trạng mù chữ phổ biến, thiếu an ninh l−ơng thực, suy dinh d−ỡng, tệ nạn buôn bán ng−ời, không có quyền, không có nguồn lực, gánh nặng công việc với việc làm công ăn l−ơng và công việc gia đình, tệ nạn phân biệt đối xử trong thị tr−ờng lao động và tại nơi làm việc, và tệ nạn bạo lực gia đình. Rất nhiều nhà quan sát ngạc nhiên khi nhận thấy rằng ở Campuchia mức đói nghèo của các hộ có chủ hộ là nữ không cao hơn hộ có chủ hộ là nam giới. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------22 Nội chiến kéo dài kéo theo đói nghèo đối với Campuchia rất nhiều năm. Đây cũng chính là hậu quả của sự thiếu cơ hội đặc biệt trong ngành nông nghiệp và các hoạt động khác trong nông thôn cũng nh− thành thị. Ng−ời nghèo nói chung không thể nhận đ−ợc các dịch vụ công cộng. Vậy họ không đủ hiểu biết về công nghệ kỹ thuật hiện đại để sản xuất nông nghiệp cũng nh− các hoạt động sản xuất kinh doanh khác. Sự quan tâm giai quyết đói nghèo đối với vùng sâu, vùng xa là vấn đề rất lớn đối với đất n−ớc Campuchia. Ng−ời dân ở nông thôn Campuchia ít có khả năng nhận đ−ợc các dịch vụ xb hội nh− sức khoẻ, y tế, giáo dục, n−ớc sạch. ở nông thôn các dịch vụ, thị tr−ờng ch−a phát triển, cơ sở hạ tầng ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu, dịch vụ sức khoẻ không đầy đủ và không an toàn về xb hội là những nguyên nhân dẫn đến đói nghèo ở Campuchia. Năm 1999, có 65% ng−ời dân Campuchia có việc làm, tỷ lệ này đ−ợc thấy là ở thành phố có tới 53% và nông thôn chỉ có 12%, trong đó phụ nữ khoảng 20,3% (ở thành phố), 68% (ở nông thôn) là ng−ời giúp việc cho nhà giàu không nhận đ−ợc tiền công chỉ có bữa ăn. Nói chung, nhịp độ đói nghèo của dân phụ thuộc vào hoạt động kinh tế của họ. Nếu xét về tỷ lệ đói nghèo theo công việc thì số ng−ời làm việc bằng sức lao động của mình rất cao và tỷ lệ nghèo trong số cán bộ công nhân viên rất thấp. Có tới 80% phụ nữ làm nông nghiệp [21]. Nói chung, nhịp độ đói nghèo của dân c− phụ thuộc vào hoạt động kinh tế của họ. Nếu xét tỷ lệ đói nghèo trong công việc thì tỷ lệ nghèo trong số ng−ời làm việc bằng sức lao động của mình rất cao và tỉ lệ nghèo trong số cán bộ công nhân viên là rất thấp. Tuy nhiên, có khoảng 65% nông dân ở Campuchia là phụ nữ trong đó có tới 80% làm nông nghiệp. Đặc điểm nổi bật đối với ng−ời ở thành thị là sự có mặt của ng−ời có nơi ở tạm thời (khoảng 35.000 gia đình trong 7 quận ở thành phố) kể cả hợp pháp và không hợp pháp trong số đó có trẻ em chiếm 50%. Nghề nghiệp chính của họ là buôn bán nhỏ, làm công nhân, chạy xe ôm…, họ thu đ−ợc trung bình từ 4500riel- 8000riel/ngày. Trong mỗi gia đình, đây là nguồn thu Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------23 nhập cao hơn thu nhập hàng ngày của dân c− sống ở nông thôn, nh−ng ng−ời dân có nơi tạm trú tạm thời hiện nay gặp nhiều vấn đề nh− phải chịu giá cao với đời sống hàng ngày, nợ nần, thiếu n−ớc sạch, vệ sinh. Theo cuộc điều tra thì hiện nay có tới 10.000-20.000 trẻ em đang sống lang thang trên đ−ờng phố, trong đó khoảng 975 trẻ em bị gia đình bỏ rơi. 2/3 trẻ em bị gia đình bỏ rơi là có nguồn gốc từ một số tỉnh khác, đây chính là sự tan vỡ trong gia đình và sự đói nghèo. - Ba là ảnh h−ởng từ chiến tranh ảnh h−ởng của chiến tranh đb làm cho nhiều mặt của đất n−ớc thay đổi và ảnh h−ởng đến tinh thần của mọi gia đình, đặc biệt là trẻ em nói chung, những trẻ em lang thang, phụ nữ độc thân nói riêng. Sau khi chiến tranh kết thúc ở Campuchia thì phụ nữ độc thân làm chủ gia đình có trách nhiệm chăm sóc, nuôi con. Nh− vậy, cuộc sống của hộ gia đình đó rất vất vả và nghèo khổ, không có ph−ơng tiện sản xuất vì họ đb mất đi ng−ời trụ cột của gia đình. Một điều khác nữa là phụ nữ không thể bảo đảm đ−ợc mọi vấn đề trong gia đình, cuộc sống của họ rất thấp. Trẻ em đa số phải đi làm thuê để kiếm sống và duy trì cuộc sống của gia đình mình. Vậy sự hợp thành của dân c− theo giới tính và tuổi thọ là kết quả của sự t−ơng tác về tỷ lệ tăng dân số, tỉ lệ ng−ời chết và ng−ời di trú tr−ớc đây. ở Campuchia, trẻ em chiếm tỷ lệ rất cao, trong đó trẻ em tuổi từ 0-14 chiếm 42,9%. Cấu trúc dân c− theo tuổi và giới tính đb chứng minh rằng ng−ời bị giết trong chiến tranh Khmer đỏ và sự xung đột trong n−ớc ở thời kỳ 1970- 1979 là rất nhiều (hơn 3 triệu người). Ng−ời dân có tuổi từ 40-44 tuổi có tỷ lệ rất thấp vì những ng−ời này bị chết rất nhiều và di cư ra n−ớc ngoài có tỉ lệ rất cao trong chế độ chiến tranh Khmer đỏ [17]. Chiến tranh Khmer đỏ xảy ra đb giết chết nhân dân của Campuchia hơn 3 triệu ng−ời, trong đó gồm ng−ời có nhận thức, kiến thức đặc biệt là giáo viên. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------24 Chiến tranh đb gây ảnh h−ởng tới môi tr−ờng thiên nhiên và để lại nhiều mìn bom cho đến hiện nay chiến tranh nhân dân Campuchia có mức sống rất thấp, ủặc biệt ở nông thôn, đây là một vấn đề nặng nề trong vấn đề phát triển đất n−ớc. Nh− vậy, chúng ta thấy rằng chiến tranh là một vấn đề lớn nhất đb gây cho xb hội phức tạp và nó làm mất đi rất nhiều sự lao động, ủặc biệt nó làm ảnh h−ởng đến sự phát triển của đất n−ớc. - Bốn là nền kinh tế nói chung yếu kém Campuchia có 4 triệu ng−ời đang sống trong cảnh nghèo khổ. Hiện nay, một số lớn ng−ời dân đói nghèo là do kinh tế phát triển chậm và kém phát triển bởi họ không có ý thức và trình độ để tham gia trong việc phát triển kinh tế xb hội. Đó là một cản trở trong việc sản xuất và tham gia để phát triển cho bản thân họ, cho gia đình và xb hội. Chính phủ ch−a có đầy đủ khả năng để giúp nâng cao cuộc sống của ng−ời dân. Sự đói nghèo ở Campuchia nói chung có nghĩa là nông dân không có khả năng làm để duy trì cuộc sống của mình. Mặt khác, thu nhập của họ rất thấp, không bảo đảm nhu cầu l−ơng thực mà mỗi con ng−ời cần năng l−ợng ít nhất là 2.100 calo/ngày, ngoài ra họ không có chỗ ăn ở ổn định. Theo báo cáo về sự phát triển nguồn nhân lực của Campuchia trong năm 1997 cho thấy trong số 10 ng−ời dân Campuchia 4 ng−ời đang sống trong tình trạng đói nghèo. Trong số những ng−ời đói nghèo thì có 46% là nông dân, 37% là công nhân xây dựng, 21% là ng−ời vận chuyển và 20% đối với nhân viên. Campuchia là đất n−ớc nông nghiệp, có khoảng 2/3 của lao động làm việc bằng sức lực mình trong ngành nông nghiệp. Theo cơ sở tính toán có 30% nhân dân là đói nghèo. Và họ kiếm đ−ợc tiền chỉ d−ới 1 USD/ngày. Nh− vậy, thu nhập mà họ thu đ−ợc là rất thấp, rất khó bảo đảm để duy trì cuộc sống Cho đến đầu năm 2003 kinh tế của Campuchia gặp rất nhiều khó khăn do ảnh h−ởng từ chính trị không ổn định. Đặc biệt, do dịch bệnh ở khu vục và Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------25 thế giới làm ảnh h−ởng đến ngành du lịch. Mặc dù có sự khẳng định của RGC thúc đẩy hoàn thành mục tiêu đề ra nh− thế nào đi nữa thì tăng tr−ởng kinh tế đb giảm xuống từ 5,5% năm 2002 đến 4,5% năm 2003. Việc tăng tr−ởng kinh tế thấp nh− vậy không thể xoá đói giảm nghèo đ−ợc nếu không phân chia lại nguồn nhân lực và các ngành có liên quan. Thu nhập của chính phủ giảm đi chỉ còn 1,7% trong thời gian 11 tháng đầu năm 2003 nếu so với thời gian cùng kì với năm tr−ớc [35]. Việc lập lại công bằng xb hội rất khó khăn khi ng−ời dân có cuộc sống nghèo khổ và thiếu kiến thức cơ bản làm cho họ rất cô đơn trong xb hội, xb hội nghèo khổ th−ờng bị lợi dụng từ một phía nào đó. Bởi thiếu hiểu biết và thông tin có giới hạn về ng−ời nghèo th−ờng hay lựa chọn “bữa cơm” quan trọng hơn cả công bằng xb hội vì sự lựa chọn này nó cụ thể và đáp ứng cho nhu cầu hàng ngày. - Năm là chính sách vi mô của nhà n−ớc bất cập Vấn đề đói nghèo đb làm ảnh h−ởng rất lớn tới cuộc sống của con ng−ời đặc biệt đối với phụ nữ và trẻ em. NPRS chấp nhận rằng hiện nay Chính phủ ch−a có biện pháp tốt nào để bảo vệ quyền lợi của ng−ời dân, đặc biệt ng−ời dân vùng sâu vùng xa hoặc dân tộc thiếu số. Tố chức NGO hy vọng và chờ đợi việc quyết định đ−a ra luật pháp cho ng−ời dân đó có quyền sử dụng đất của mình, kế hoạch làm lại quyền sử dụng đất bằng cách cấp sổ đỏ cũng đang theo rõ từ phía NGO. Mặc dù, nh− thế nh−ng vẫn có sự lo lắng xung quanh về đất đai, nguồn chính tạo công ăn việc làm cho họ. Vấn đề khác là do nguồn tài nguyên đb giảm xuống, nh− vậy nó sẽ làm tăng thêm đói nghèo cho vùng nông thôn. Nói chung khi tiến hành dự án ở lĩnh vực nông thôn, quan trọng nhất là ng−ời dân phải đ−ợc tham gia vì đó là cơ hội mà họ phải tự quyết định về t−ơng lai của mình. Nó là yếu tổ ảnh h−ởng lớn nhất tới chất l−ợng xoá đói giảm nghèo cũng nh− phát triển kinh tế xb hội. Chính phủ phải có nhiệm vụ sửa đổi tất cả để đi Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------26 thẳng vào sự phát triển và xoá đói giảm nghèo. Thay mặt cho các n−ớc tài trợ và các ngành liên quan về tài chính quốc tế đb đánh giá rằng, công việc đề ra và xoá đói giảm nghèo mà đb ký kết với nhà n−ớc Campuchia là không hoàn thành đ−ợc. ông Urooj Malik thay mặt cho Ngân hàng Phát Triển Châu á ở Campuchia đb cho biết sự lo lắng về vấn đề này và ông lấy thí dụ tình hình chậm chạp và công việc của chính quyền quốc gia [24]. - Sáu là thiếu điều kiện sản xuất Chúng ta đb biết nông nghiệp của Campuchia bắt nguồn từ hệ thống thiên nhiên, trong đó tất cả số nông dân đang áp dụng hệ thống truyền thống của mình, mặc._. nd an 94 23 8 18 7 10 5 47 0 24 7 22 10 1 48 20 . 95 51 1 Sa nd an Sa nd an Ka m po ng Tr ab ae k 18 8 36 2 49 4 16 7 74 7 42 0 29 12 1 73 17 . 37 51 2 Sa nd an Sa nd an Ba Ch ey 18 2 50 6 46 8 19 6 10 60 56 0 29 13 6 77 14 . 80 51 3 Sa nd an Sa nd an Pr ey Ko kir 86 23 4 19 3 87 42 6 22 9 29 12 6 66 33 . 33 51 4 Sa nd an So ch et Ru m ch ek 51 13 2 12 8 57 26 9 13 6 30 14 1 65 52 . 63 51 5 Sa nd an So ch et Kr an g 83 20 7 19 6 10 6 46 5 21 8 31 11 3 53 29 . 25 51 6 Sa nd an So ch et Po u Ro un g 74 17 8 14 5 91 33 8 20 2 17 51 31 18 . 68 51 7 Sa nd an So ch et Tr ay an g 46 11 2 12 1 52 21 2 10 9 19 87 37 36 . 54 51 8 Sa nd an So ch et An sa r 51 12 2 97 56 22 7 12 9 20 86 46 35 . 71 51 9 Sa nd an So ch et Pr en 60 12 5 15 2 63 25 9 13 5 27 10 3 56 42 . 86 52 0 Sa nd an So ch et Sr ae Pr ing 17 46 42 18 10 9 61 11 51 24 61 . 11 52 1 Sa nd an Tu m rin g Le ae ng 87 20 4 16 5 98 43 6 18 7 27 91 44 27 . 55 52 2 Sa nd an Tu m rin g Ro ne am 39 90 77 56 23 3 90 16 56 30 28 . 57 52 3 Sa nd an Tu m rin g Ro nt ea h 81 16 9 16 2 98 38 5 18 9 34 11 2 70 34 . 69 52 4 Sa nd an Tu m rin g Tu m Ar 11 6 27 6 24 8 16 1 75 5 37 0 31 12 1 61 19 . 25 52 5 Sa nd an Tu m rin g Kb al Da m re i 51 11 0 10 2 70 28 6 14 8 12 40 23 17 . 14 52 6 Sa nd an Tu m rin g Sa m ra on g 66 14 9 11 4 19 2 38 6 19 6 23 79 51 11 . 98 52 7 Sa nd an Tu m rin g Sr ala u To ng 77 17 3 19 9 78 41 0 21 1 25 10 7 51 32 . 05 52 8 Sa nd an Tu m rin g Kh ao s 79 18 0 17 0 10 7 57 2 28 2 21 93 47 19 . 63 52 9 Sa nt uk Bo en g L ve a Bo en g Lv ea 21 0 47 5 45 2 12 3 10 21 51 2 12 45 29 10 % 53 0 Sa nt uk Bo en g L ve a Ka oh Ba ng ko v 94 21 2 22 6 36 12 0 67 3 8 4 8% 53 1 Sa nt uk Bo en g L ve a Tb ae ng 15 3 41 9 35 7 81 52 8 29 4 10 29 17 12 % 53 2 Sa nt uk Bo en g L ve a Sa ng kr uo h 65 20 7 19 2 64 39 6 20 9 12 45 28 19 % 53 3 Sa nt uk Bo en g L ve a Tr ap ea ng Tu em 77 18 1 16 1 40 29 2 13 0 6 27 18 15 % 53 4 Sa nt uk Bo en g L ve a Tr ap ea ng Pr ei 53 12 8 12 1 30 18 5 88 3 9 6 10 % Tr ư ờn g ð ại họ c N ụn g n gh iệ p 1 - Lu ận Vă n Th ạc sỹ kh o a họ c K in h tế - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 14 0 53 5 Sa nt uk Ch ro ab Tu ol Vi he ar 23 2 67 0 57 3 27 1 13 84 71 2 37 18 1 10 5 14 % 53 6 Sa nt uk Ch ro ab Sd ok Sd am 26 5 72 6 67 2 31 7 15 43 76 6 81 39 5 20 0 26 % 53 7 Sa nt uk Ch ro ab Ch ey M on gk ol 28 4 73 9 71 9 30 6 15 62 74 1 51 21 6 54 17 % 53 8 Sa nt uk Ch ro ab Ou Ko hk ir 18 41 43 53 9 Sa nt uk Ka m po ng Th m a Pr ey Ph lu 96 23 9 24 9 89 50 3 24 6 21 88 46 24 % 54 0 Sa nt uk Ka m po ng Th m a Th on M ou ng 13 0 45 1 53 6 13 0 65 8 36 0 37 15 4 81 28 % 54 1 Sa nt uk Ka m po ng Th m a Tu ol Sa ng ka e 15 5 45 0 36 0 15 7 83 9 46 5 48 22 6 12 1 31 % 54 2 Sa nt uk Ka m po ng Th m a Ka m po ng Th m a 27 3 68 2 70 4 27 4 13 61 69 1 15 67 32 5% 54 3 Sa nt uk Ka m po ng Th m a Ka ng Sa u 94 31 7 24 1 96 55 8 31 7 8 24 10 8% 54 4 Sa nt uk Ka m po ng Th m a Ch he u Te al 13 0 34 5 32 7 11 6 62 6 32 8 17 80 39 15 % 54 5 Sa nt uk Ka m po ng Th m a Kh ley 23 6 54 0 57 4 23 9 12 59 60 7 39 16 4 70 16 % 54 6 Sa nt uk Ka m po ng Th m a Sn ao 17 2 42 3 39 6 19 5 88 4 40 5 43 17 6 87 22 % 54 7 Sa nt uk Ka m po ng Th m a Kh va ek 12 4 29 3 27 4 12 7 60 2 31 5 0 0 0 0% 54 8 Sa nt uk Ka m po ng Th m a L'a k 26 2 88 5 65 1 25 7 14 25 70 4 59 24 3 12 8 23 % 54 9 Sa nt uk Ka m po ng Th m a S' an g 71 18 6 16 3 69 34 9 17 8 21 69 38 30 % 55 0 Sa nt uk Ko ko h Ch ey Ch um ne ah 26 1 70 9 66 4 26 2 13 79 72 8 53 26 9 13 0 20 % 55 1 Sa nt uk Ko ko h Ki ri Vo n 16 1 42 0 35 4 16 1 81 6 44 4 58 26 4 14 4 36 % 55 2 Sa nt uk Ko ko h Tb ou ng Kr ap eu 22 1 55 8 52 8 22 2 10 99 59 9 52 21 2 12 1 23 % 55 3 Sa nt uk Ko ko h Ch ea y S ba i 23 7 64 6 57 2 23 9 12 24 65 1 39 17 1 87 16 % 55 4 Sa nt uk Ko ko h Sv ay Ka l 16 7 24 7 34 5 17 4 88 5 45 7 37 16 3 84 21 % 55 5 Sa nt uk Ko ko h Sa nt uk Kn on g 13 9 35 8 32 9 14 3 72 8 37 1 44 21 1 11 1 31 % 55 6 Sa nt uk Ko ko h Sa nt uk Kr au 13 7 36 3 35 8 15 0 74 7 39 3 22 83 39 15 % 55 7 Sa nt uk Ko ko h Ch i M ea kh 24 5 61 8 61 1 24 2 12 53 62 9 60 26 6 14 1 25 % 55 8 Sa nt uk Ko ko h Sa la Sa nt uk 12 0 28 1 29 0 12 0 57 9 30 2 56 20 5 11 9 47 % 55 9 Sa nt uk Ko ko h Sa m na k 22 6 56 4 60 9 24 0 11 28 57 1 60 25 2 14 0 25 % 56 0 Sa nt uk Kr ay a Kr ay a 20 3 63 0 46 9 21 0 10 41 53 1 50 21 3 11 1 24 % 56 1 Sa nt uk Kr ay a To k 21 8 61 3 53 4 22 0 11 99 65 4 38 15 2 73 17 % 56 2 Sa nt uk Kr ay a Tr ap ea ng Pr ing 11 1 37 5 34 6 11 8 74 1 38 5 12 51 31 10 % 56 3 Sa nt uk Kr ay a Da ng Kd ar 44 7 1, 18 8 1, 01 6 42 2 20 77 10 46 14 9 66 7 35 9 35 % 56 4 Sa nt uk Kr ay a Ta M en h 21 6 64 3 56 3 21 9 12 43 63 9 28 10 4 62 13 % 56 5 Sa nt uk Kr ay a So ph ea k M on gk ol 19 6 52 5 47 0 18 5 96 6 51 4 64 27 5 15 1 35 % 56 6 Sa nt uk Pn ov Tr ae uy Ou 16 7 41 0 39 0 14 3 77 9 38 4 21 97 48 15 % 56 7 Sa nt uk Pn ov Pn ov 19 0 47 8 43 9 18 7 95 4 49 8 24 10 3 53 13 % 56 8 Sa nt uk Pn ov Ka ng M ea s 10 6 29 5 27 9 10 0 53 7 26 9 25 11 0 53 25 % Tr ư ờn g ð ại họ c N ụn g n gh iệ p 1 - Lu ận Vă n Th ạc sỹ kh o a họ c K in h tế - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 14 1 56 9 Sa nt uk Pr as at Sa m pu ng 88 21 4 21 8 96 40 9 20 5 38 18 5 93 40 % 57 0 Sa nt uk Pr as at Si vo tth a 28 8 76 9 69 6 28 1 15 63 80 4 93 42 7 22 7 33 % 57 1 Sa nt uk Pr as at Ch am ba k C hr um 25 2 66 3 65 5 27 3 13 43 69 2 55 25 1 13 4 20 % 57 2 Sa nt uk Pr as at Pr as at 17 8 46 0 42 9 18 3 90 6 46 8 64 27 9 15 7 35 % 57 3 Sa nt uk Pr as at Ta Nh ao k 14 1 41 2 31 7 15 5 84 5 42 0 63 33 1 16 9 41 % 57 4 Sa nt uk Pr as at Sr ae Ta Ka o 84 22 1 21 6 89 47 3 24 0 49 22 0 11 7 55 % 57 5 Sa nt uk Pr as at Tr ae uy M ya b 20 8 55 6 52 5 22 8 10 63 53 7 63 23 8 12 6 28 % 57 6 Sa nt uk Pr as at Le av 16 2 54 2 47 8 18 9 10 49 54 3 58 27 7 15 1 31 % 57 7 Sa nt uk Pr as at Ba nt ea y Y um re ac h 25 3 65 7 63 9 30 8 13 40 67 3 48 20 6 11 5 16 % 57 8 Sa nt uk Pr as at Tn ao t C hu m 35 94 88 38 19 5 95 6 19 8 16 % 57 9 Sa nt uk Ta ng Kr as an g Pr am pir M ea kk ak ra 24 2 63 4 56 5 22 0 10 99 57 6 24 11 2 63 11 % 58 0 Sa nt uk Ta ng Kr as an g Ta ng Kr as an g 28 0 69 5 63 2 27 8 13 25 65 7 41 21 7 92 15 % 58 1 Sa nt uk Ta ng Kr as an g Ch he u Lv ing 99 38 4 30 6 99 69 0 30 5 46 21 4 11 0 46 % 58 2 Sa nt uk Ta ng Kr as an g Ko kir Ch uo r 21 4 53 1 52 6 19 1 11 71 55 5 46 23 9 11 5 24 % 58 3 Sa nt uk Ta ng Kr as an g Tu ol Ch an 22 9 63 5 63 4 23 9 12 69 63 8 26 12 7 69 11 % 58 4 Sa nt uk Ta ng Kr as an g Ch am ba k 21 9 59 5 57 9 22 6 11 52 59 1 40 18 7 94 18 % 58 5 Sa nt uk Ta ng Kr as an g Sa ng Kh lea ng 32 5 86 0 68 6 32 9 15 02 76 5 54 25 3 13 2 16 % 58 6 Sa nt uk Ta ng Kr as an g Th om m Ne at h 20 1 47 6 40 4 20 6 98 1 47 5 41 20 7 10 1 20 % 58 7 Sa nt uk Ta ng Kr as an g Sa ng ko m Th m ei 17 5 52 2 45 7 15 8 89 7 47 2 71 33 6 19 2 45 % 58 8 Sa nt uk Ta ng Kr as an g Ve an g Ch eu ng 18 5 46 8 46 3 21 8 10 71 57 2 51 22 0 11 7 23 % 58 9 Sa nt uk Ta ng Kr as an g Ve an g Tb ou ng 23 0 69 0 63 2 22 8 13 45 69 6 66 34 7 20 1 29 % 59 0 Sa nt uk Ti Po u Ti Po u 15 1 43 8 35 6 17 8 89 4 46 8 27 10 8 57 15 % 59 1 Sa nt uk Ti Po u Ni m itt 18 4 53 0 46 4 21 5 99 0 50 3 37 17 2 74 17 % 59 2 Sa nt uk Ti Po u Th m ei 13 4 37 5 36 0 15 6 76 6 39 9 28 11 9 59 18 % 59 3 Sa nt uk Ti Po u Ta Pr ea ch 13 1 35 5 30 5 13 3 67 0 33 0 11 49 34 8% 59 4 Sa nt uk Ti Po u Sa m ra on g 53 13 9 13 3 62 28 1 14 8 15 61 32 24 % 59 5 Sa nt uk Ti Po u Ch hu k R um du ol 17 2 51 4 42 4 18 7 94 7 49 3 31 12 7 70 17 % 59 6 Sa nt uk Ti Po u Ch oa m Th na nh 74 22 3 19 8 99 47 0 25 2 15 61 28 15 % 59 7 Sa nt uk Ti Po u Ph lon g 28 3 88 6 64 8 32 7 15 96 82 5 30 12 3 52 9% 59 8 Sa nt uk Ti Po u Kb al Be i 36 97 10 8 42 22 6 11 0 6 33 16 14 % 59 9 Sa nt uk Ti Po u Sr ae Sr am a 12 6 35 8 33 6 14 6 72 8 37 6 34 15 9 84 23 % 60 0 Sa nt uk Ti Po u Tr ap ea ng Tr om 61 16 1 14 2 63 31 1 15 5 18 82 41 29 % 60 1 St ou ng Ba nt ea y S to un g Po nle a Ch ey 18 3 49 1 44 7 18 3 93 8 51 2 23 11 3 65 13 % 60 2 St ou ng Ba nt ea y S to un g Ch an loh 96 21 7 25 4 96 46 7 24 8 15 51 24 16 % Tr ư ờn g ð ại họ c N ụn g n gh iệ p 1 - Lu ận Vă n Th ạc sỹ kh o a họ c K in h tế - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 14 2 60 3 St ou ng Ba nt ea y S to un g Be ng 16 3 46 7 40 6 16 2 83 8 42 7 33 12 5 66 20 % 60 4 St ou ng Ba nt ea y S to un g Ba nt ea y S to un g 22 5 63 7 59 0 22 7 1, 22 7 63 7 28 10 3 60 12 % 60 5 St ou ng Ba nt ea y S to un g Ko Kr uo s 80 22 9 18 5 84 43 9 24 9 7 35 23 8% 60 6 St ou ng Ba nt ea y S to un g Ko uk Sa nd ae k 55 13 9 12 8 59 28 3 13 5 5 13 5 8% 60 7 St ou ng Ba nt ea y S to un g Ch he u Te al 12 5 38 3 33 1 12 8 71 6 49 4 15 60 31 12 % 60 8 St ou ng Ba nt ea y S to un g Po u 89 24 0 19 3 92 44 1 22 9 18 86 44 20 % 60 9 St ou ng Ba nt ea y S to un g Sl a Ka r 18 3 49 9 47 9 20 3 1, 03 2 54 1 21 93 54 10 % 61 0 St ou ng Ba nt ea y S to un g Ch am ba k P an hn ha 18 5 49 9 44 5 19 3 99 4 52 9 23 10 3 53 12 % 61 1 St ou ng Ba nt ea y S to un g Ba r Ve ae ng 84 19 1 16 9 94 47 8 24 6 22 10 6 51 23 % 61 2 St ou ng Ba nt ea y S to un g Ro luo s 10 3 25 9 24 8 11 7 54 8 28 7 29 11 8 57 25 % 61 3 St ou ng Ba nt ea y S to un g Ta M ae u 40 84 11 9 47 21 0 11 3 8 15 15 17 % 61 4 St ou ng Ba nt ea y S to un g Sr ao m Da ek 17 7 46 2 38 2 18 2 82 4 45 6 27 15 3 56 15 % 61 5 St ou ng Ba nt ea y S to un g Do un Po k 71 16 8 16 4 71 33 8 17 2 21 76 29 30 % 61 6 St ou ng Ch am na r K ra om Pr ea h Ne an gk oa l 27 5 71 7 1, 00 6 25 4 17 26 71 9 40 18 2 98 16 % 61 7 St ou ng Ch am na r K ra om Sa m po ar 21 7 57 3 58 1 21 9 10 92 53 3 31 15 3 80 14 % 61 8 St ou ng Ch am na r K ra om Sr ei Ro ng ue t 14 7 42 7 41 7 14 7 84 4 42 7 26 11 8 59 18 % 61 9 St ou ng Ch am na r K ra om Sv ay Le 21 3 41 2 39 0 23 1 11 88 61 7 31 16 4 81 13 % 62 0 St ou ng Ch am na r K ra om Ne an g N oy 17 1 44 3 36 7 16 7 80 5 43 4 46 18 9 10 4 28 % 62 1 St ou ng Ch am na r K ra om Sa nd an 19 1 63 9 53 2 19 6 99 9 50 6 53 29 9 16 0 27 % 62 2 St ou ng Ch am na r K ra om Sp ea n Kr on g 33 3 92 1 86 3 33 8 17 95 93 5 45 24 0 12 1 13 % 62 3 St ou ng Ch am na r K ra om Ch i A b 20 7 61 7 58 3 21 9 12 64 63 6 24 11 6 60 11 % 62 4 St ou ng Ch am na r K ra om Ch am na k 17 5 49 3 44 9 17 5 93 3 49 1 72 60 7 29 6 41 % 62 5 St ou ng Ch am na r K ra om Lie b 49 15 8 13 0 53 26 3 14 5 24 10 2 57 45 % 62 6 St ou ng Ch am na r L eu Sr an g 18 4 62 5 55 9 18 9 1, 14 0 57 9 36 17 7 92 19 % 62 7 St ou ng Ch am na r L eu Pr as at 19 8 60 2 56 5 22 7 1, 17 7 62 7 44 23 7 11 8 19 % 62 8 St ou ng Ch am na r L eu Tr ap ea ng Ch oa r 20 3 63 1 59 9 20 3 1, 25 0 66 5 43 21 8 11 1 21 % 62 9 St ou ng Ch am na r L eu Kh m ak 21 5 65 9 57 2 21 7 1, 23 1 65 9 21 11 5 67 10 % 63 0 St ou ng Ch am na r L eu Ko r 15 4 41 5 37 9 15 4 79 4 41 5 27 11 7 57 18 % 63 1 St ou ng Ch am na r L eu Lh on g 14 9 46 8 43 9 15 8 93 4 48 7 20 92 43 13 % 63 2 St ou ng Ch am na r L eu An do un g T ro m 16 1 50 2 46 9 16 7 98 6 51 1 18 75 45 11 % 63 3 St ou ng Ch am na r L eu Th lok 14 3 40 9 36 6 14 2 75 8 39 3 22 11 3 60 15 % 63 4 St ou ng Ch am na r L eu K' en 28 5 89 2 74 5 30 4 1, 67 4 91 8 46 20 5 11 9 15 % 63 5 St ou ng Ch am na r L eu Ph lao ch 10 8 28 9 24 3 11 5 54 6 29 6 24 76 41 21 % 63 6 St ou ng Ka m po ng Ch en Ch eu ng Tn ao t 22 0 68 4 46 0 22 0 31 1 15 0 29 10 6 49 13 % Tr ư ờn g ð ại họ c N ụn g n gh iệ p 1 - Lu ận Vă n Th ạc sỹ kh o a họ c K in h tế - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 14 3 63 7 St ou ng Ka m po ng Ch en Ch eu ng Ch ek 34 7 84 1 80 1 32 7 14 54 84 0 21 79 47 6% 63 8 St ou ng Ka m po ng Ch en Ch eu ng Ch ak 18 6 47 7 42 9 17 6 88 0 47 4 21 76 42 12 % 63 9 St ou ng Ka m po ng Ch en Ch eu ng Ro ka 12 6 27 6 36 6 12 3 71 1 40 1 26 11 5 64 21 % 64 0 St ou ng Ka m po ng Ch en Ch eu ng Ne an g S a Ln ge ac h 94 27 8 27 7 99 63 5 26 4 11 36 21 11 % 64 1 St ou ng Ka m po ng Ch en Ch eu ng Tr ac h 26 4 78 2 66 8 27 6 16 00 83 3 50 19 9 96 18 % 64 2 St ou ng Ka m po ng Ch en Tb ou ng Ch he u Te al 31 5 81 6 75 4 31 5 1, 47 6 76 7 9 31 21 3% 64 3 St ou ng Ka m po ng Ch en Tb ou ng Le ab To ng 38 9 95 6 85 6 38 7 1, 84 8 94 7 6 18 13 2% 64 4 St ou ng Ka m po ng Ch en Tb ou ng Ka m po ng Kd ei 34 2 83 4 67 5 36 2 1, 60 6 87 9 20 82 45 6% 64 5 St ou ng Ka m po ng Ch en Tb ou ng Ka m po ng Ch en 28 2 71 0 65 8 26 3 1, 36 5 78 8 13 48 26 5% 64 6 St ou ng Ka m po ng Ch en Tb ou ng Ch i Y ou k 98 26 0 20 8 92 46 7 25 1 14 66 41 15 % 64 7 St ou ng Ka m po ng Ch en Tb ou ng Sv ay Sa 26 6 65 2 61 2 26 4 1, 25 1 65 4 30 95 58 11 % 64 8 St ou ng Ka m po ng Ch en Tb ou ng Ng uo n Si em 23 6 63 7 58 1 23 2 1, 28 8 71 1 32 88 52 14 % 64 9 St ou ng M sa r K ra ng Ou Do un g 16 7 43 1 37 5 17 3 83 0 44 0 41 14 1 74 24 % 65 0 St ou ng M sa r K ra ng Sa m bu or Tb ou ng 11 7 23 7 26 3 11 7 52 0 24 8 38 15 8 76 32 % 65 1 St ou ng M sa r K ra ng Sa m bu or Ch eu ng 12 5 47 1 63 4 14 2 70 1 40 1 24 10 5 62 17 % 65 2 St ou ng M sa r K ra ng Ko uk Tr ea 23 5 57 8 56 0 25 1 1, 16 6 59 2 45 19 8 96 18 % 65 3 St ou ng M sa r K ra ng M sa Kr an g Tb ou ng 10 5 24 6 24 2 11 3 49 3 25 7 31 12 8 60 27 % 65 4 St ou ng M sa r K ra ng M sa Kr an g Ch eu ng 17 9 40 6 37 1 18 3 81 9 42 5 39 15 0 73 21 % 65 5 St ou ng M sa r K ra ng Ka m po ng Pr ad am 22 7 52 8 49 7 23 0 1, 06 4 54 2 61 24 8 18 5 27 % 65 6 St ou ng M sa r K ra ng Ba t T ra ng 11 1 30 8 27 0 11 1 58 6 31 3 33 12 5 66 30 % 65 7 St ou ng M sa r K ra ng Pr ak ea b 15 6 49 1 36 5 15 6 85 6 49 1 76 35 9 18 7 49 % 65 8 St ou ng M sa r K ra ng Ch i M ea s 23 9 60 1 47 5 23 9 1, 13 0 61 0 42 18 87 18 % 65 9 St ou ng M sa r K ra ng Sa m pa n 57 17 5 15 9 70 35 9 18 2 5 18 12 7% 66 0 St ou ng Pe am Ba ng Po v Ve u y 11 7 26 5 26 0 11 3 54 9 27 1 6 24 9 5% 66 1 St ou ng Pe am Ba ng Pe ch ak re i 68 15 1 12 0 79 28 4 14 9 5 23 10 6% 66 2 St ou ng Pe am Ba ng Pe am Ba ng 20 5 46 2 43 2 20 7 93 8 47 6 12 46 27 6% 66 3 St ou ng Pe am Ba ng Ba La t 11 5 29 5 26 1 11 5 56 3 29 4 5 20 11 4% 66 4 St ou ng Pe am Ba ng Do un Sd ae ng 10 5 28 1 22 6 10 8 58 8 29 8 5 25 13 5% 66 5 St ou ng Po po k Sa m bu or 13 9 40 2 36 5 14 4 76 2 43 2 16 68 45 11 % 66 6 St ou ng Po po k An lon g Kr an h 29 8 72 0 70 0 28 9 17 34 88 4 51 23 4 13 7 18 % 66 7 St ou ng Po po k Ka oh Sa m ra on g 26 78 65 33 14 7 80 20 90 47 61 % 66 8 St ou ng Po po k Sr ae Kr as an g 20 1 60 9 53 8 22 1 11 57 58 4 45 21 5 11 2 20 % 66 9 St ou ng Po po k Kh to m M on 82 19 3 18 9 92 40 1 20 6 26 10 5 58 28 % 67 0 St ou ng Po po k Po po k 22 8 69 8 70 4 25 3 14 71 75 4 25 10 8 53 10 % Tr ư ờn g ð ại họ c N ụn g n gh iệ p 1 - Lu ận Vă n Th ạc sỹ kh o a họ c K in h tế - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 14 4 67 1 St ou ng Po po k Ph te ah Da eu m 49 13 1 12 0 55 28 5 15 2 12 48 24 22 % 67 2 St ou ng Po po k Tr ap ea ng Ru es se i 91 23 5 22 1 96 51 7 30 2 8 33 20 8% 67 3 St ou ng Pr ala y An gk Kh loa m 20 5 65 4 64 0 20 7 1, 14 1 60 7 8 28 17 4% 67 4 St ou ng Pr ala y Ka m po ng Ve an g 17 6 52 1 49 2 17 8 1, 12 6 52 3 29 17 5 66 16 % 67 5 St ou ng Pr ala y Pr ey Kh la 21 9 57 6 58 0 20 6 1, 14 9 57 7 29 12 9 74 14 % 67 6 St ou ng Pr ala y Pr ala y 84 27 6 20 8 10 0 47 4 25 2 8 28 17 8% 67 7 St ou ng Pr ala y Ko uk Ro vie ng 12 7 38 0 32 6 12 5 67 9 36 6 26 10 5 59 21 % 67 8 St ou ng Pr ala y An lon g Pr ing 11 2 12 4 18 0 11 4 60 7 30 6 31 10 7 57 27 % 67 9 St ou ng Pr ala y Ka m pr ea l 20 6 57 8 52 6 21 8 1, 14 0 61 1 42 19 5 10 2 19 % 68 0 St ou ng Pr ala y Ka nt he an 11 9 33 5 28 4 12 8 64 7 35 5 13 40 25 10 % 68 1 St ou ng Pr ala y Ne an g S a Ln ge ac h 61 23 2 19 0 76 43 0 22 7 31 16 1 89 41 % 68 2 St ou ng Pr ala y Th m ei 20 9 58 0 55 8 22 1 1, 15 8 59 6 50 23 4 12 4 23 % 68 3 St ou ng Pr ala y Kr ae k 18 9 17 0 24 0 20 7 1, 00 6 51 0 55 25 8 12 7 27 % 68 4 St ou ng Pr ala y Ch hu k 26 4 75 6 57 2 27 2 1, 47 2 76 8 28 12 5 62 10 % 68 5 St ou ng Pr ala y Ta Tr ea l 18 8 40 3 43 9 18 4 1, 00 3 51 9 56 24 7 69 30 % 68 6 St ou ng Pr ala y Sr ae Ta M ae n 49 12 0 11 5 49 24 3 12 5 21 93 52 43 % 68 7 St ou ng Pr ea h Da m re i Si em Pe ay 16 2 38 9 40 2 16 2 78 4 38 3 12 49 30 7% 68 8 St ou ng Pr ea h Da m re i Ch ea h 85 19 1 18 2 85 38 6 20 0 26 11 0 61 31 % 68 9 St ou ng Pr ea h Da m re i So up hi 11 0 25 0 23 8 11 0 49 6 24 4 31 14 3 60 28 % 69 0 St ou ng Pr ea h Da m re i Lu ek 14 3 35 6 30 6 14 5 66 7 35 7 27 13 0 67 19 % 69 1 St ou ng Pr ea h Da m re i Ka nd ao l C ha s 12 7 30 2 28 4 12 9 61 1 31 3 21 88 38 16 % 69 2 St ou ng Pr ea h Da m re i Ka nd ao l T hm ei 10 5 23 5 20 7 10 5 45 0 23 7 27 10 3 51 26 % 69 3 St ou ng Pr ea h Da m re i Pr as at 23 5 59 6 56 4 23 4 1, 17 0 60 3 27 95 54 12 % 69 4 St ou ng Pr ea h Da m re i Sa m ra ng 31 77 66 30 14 8 77 24 11 1 52 80 % 69 5 St ou ng Pr ea h Da m re i Ro luo s 13 4 31 8 27 8 13 4 60 6 32 2 38 18 6 98 28 % 69 6 St ou ng Ru ng Ro ea ng Bo s Ta Sa om 15 5 38 0 37 2 15 9 77 2 39 4 16 62 31 10 % 69 7 St ou ng Ru ng Ro ea ng Ka nt on g R on g 92 24 5 22 0 96 46 3 23 9 23 81 47 24 % 69 8 St ou ng Ru ng Ro ea ng Pr um Sr ei 15 0 36 8 37 2 15 0 73 7 40 8 24 10 4 59 16 % 69 9 St ou ng Ru ng Ro ea ng Sv ay Ri en g 12 5 34 0 28 4 12 5 63 7 37 3 34 12 3 76 27 % 70 0 St ou ng Ru ng Ro ea ng Bo tu m Le ch 13 2 39 1 29 5 13 6 68 0 36 8 18 80 42 42 % 70 1 St ou ng Ru ng Ro ea ng Bo tu m Ka eu t 78 22 2 19 7 81 43 8 23 5 13 61 28 16 % 70 2 St ou ng Ru ng Ro ea ng Ka nt ae ub 67 19 8 17 2 76 39 7 21 1 16 78 40 21 % 70 3 St ou ng Ru ng Ro ea ng Po u 12 1 33 3 28 7 11 5 64 3 33 8 26 10 3 65 23 % 70 4 St ou ng Ru ng Ro ea ng Kd ei Ch ar 44 12 4 10 2 44 26 2 13 6 21 10 3 51 48 % Tr ư ờn g ð ại họ c N ụn g n gh iệ p 1 - Lu ận Vă n Th ạc sỹ kh o a họ c K in h tế - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 14 5 70 5 St ou ng Sa m pr ou ch Kr as an g C hr um Tb ou ng 10 0 27 0 24 4 10 0 54 7 27 0 20 54 33 20 % 70 6 St ou ng Sa m pr ou ch Kr as an g C hr um Ch eu ng 16 4 43 9 39 6 13 7 84 2 43 2 12 52 24 9% 70 7 St ou ng Sa m pr ou ch Tn ao t K om 48 14 5 15 0 48 27 5 13 9 8 39 19 17 % 70 8 St ou ng Sa m pr ou ch Sa m pr ou ch 38 11 3 89 36 33 5 17 2 9 38 22 25 % 70 9 St ou ng Sa m pr ou ch Ko uk Sn ay 10 8 29 6 25 7 94 74 8 37 7 10 47 22 11 % 71 0 St ou ng Sa m pr ou ch Pe y 86 20 0 24 2 86 50 1 24 1 15 65 32 17 % 71 1 St ou ng Sa m pr ou ch Ch am ba k K hp os 11 1 26 0 33 9 10 7 62 8 33 1 26 12 0 66 24 % 71 2 St ou ng Sa m pr ou ch Tr ac h Ch ru m 14 5 49 7 49 8 14 2 74 6 36 3 45 23 3 11 3 32 % 71 3 St ou ng Sa m pr ou ch Po ph luk 10 1 34 6 25 7 95 56 8 30 9 20 51 32 21 % 71 4 St ou ng Sa m pr ou ch Am pil 10 8 31 0 29 6 11 8 62 3 30 7 29 13 5 70 25 % 71 5 St ou ng Sa m pr ou ch M oc hh ea y 88 27 5 26 3 95 48 7 24 3 21 81 41 22 % 71 6 St ou ng Sa m pr ou ch Do un L'a 23 0 57 3 50 2 23 0 1, 20 7 62 9 45 21 7 98 20 % 71 7 St ou ng Sa m pr ou ch Pr ad et 78 28 6 21 2 10 1 53 5 25 3 19 94 45 19 % 71 8 St ou ng Sa m pr ou ch Lv ea 97 19 3 17 5 87 51 7 29 1 17 65 37 20 % 71 9 St ou ng Sa m pr ou ch Ou Ru m ch ek 13 7 26 9 27 9 15 0 91 0 46 4 30 13 9 81 20 % 72 0 St ou ng Sa m pr ou ch Am po v Pr ey 92 24 6 25 0 11 5 62 0 33 0 56 22 9 11 7 49 % 72 1 St ou ng Sa m pr ou ch Sl ak Kr an h 12 6 37 9 31 0 12 9 72 3 37 4 36 16 1 97 28 % 72 2 St ou ng Tr ea To te a 95 24 7 22 7 96 49 7 26 4 15 73 36 16 % 72 3 St ou ng Tr ea Ka oh 70 18 9 17 9 65 31 3 15 6 14 45 26 22 % 72 4 St ou ng Tr ea Ha b 66 19 0 13 6 62 30 6 14 7 13 54 30 21 % 72 5 St ou ng Tr ea Ve al 95 19 6 13 8 92 41 3 21 8 21 61 36 23 % 72 6 St ou ng Tr ea Sa m K' ao k 12 8 35 0 28 5 11 9 58 8 30 8 13 53 29 11 % 72 7 St ou ng Tr ea Ch ra ng Sa 12 9 32 9 31 6 12 9 63 2 39 8 29 10 2 63 22 % 72 8 St ou ng Tr ea Tr ea 17 3 45 7 39 4 16 5 86 5 41 0 15 51 26 9% 72 9 St ou ng Tr ea Bo s Ta Ae k 15 7 40 3 37 7 15 5 79 2 40 3 19 68 37 12 % 73 0 St ou ng Tr ea Ta Ch ar 12 7 31 8 28 8 12 7 58 4 32 0 24 11 1 56 19 % 73 1 St ou ng Tr ea Le ab To ng 22 9 61 9 51 7 22 0 1, 13 7 58 1 53 23 4 12 6 24 % 73 2 St ou ng Tr ea Ph te ah Ve al 21 8 63 3 55 2 23 4 1, 19 1 63 7 25 11 6 61 11 % 73 3 St ou ng Tr ea Sl a 17 6 42 6 44 5 17 0 83 4 41 0 34 15 7 77 20 % 73 4 St ou ng Tr ea Kr as an g 58 16 8 13 9 55 29 0 15 1 16 51 26 29 % 73 5 St ou ng Tr ea Ko ch Ti tu y 10 4 31 0 28 0 11 4 58 5 30 3 20 77 49 18 % 73 6 St ou ng Tr ea Po pe ay 19 0 52 5 47 6 26 10 7 64 26 11 0 64 10 0% 73 7 St ou ng Tr ea Tu m pe ch 19 0 46 9 42 2 18 4 91 5 50 9 27 31 17 15 % Tr ư ờn g ð ại họ c N ụn g n gh iệ p 1 - Lu ận Vă n Th ạc sỹ kh o a họ c K in h tế - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 14 6 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2464.pdf
Tài liệu liên quan