Xây dựng tài liệu kỹ thuật và triên khai sản xuất cho áo Jacket mã hàng 8094

Lời nói đầu Công nghiệp may là một nghành sản xuất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân của nước ta. Nó cung cấp các mặt hàng tiêu dùng như quần áo thông dụng, quần áo chuyên dụng như áo chống cháy, chống đạn, chống khuẩn,…vvv cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Trước đây khi khoa học kỹ thuất chưa phát triển thì máy móc trong ngày may thông dụng chỉ là máy may. Nhưng hiện nay ngành công nghệ may với sự hỗ trợ của khoa học kỹ thuật đã có các máy chuyên dụng rất đa dạng và phong phú như máy

doc92 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 8750 | Lượt tải: 5download
Tóm tắt tài liệu Xây dựng tài liệu kỹ thuật và triên khai sản xuất cho áo Jacket mã hàng 8094, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vắt sổ, máy đính cúc, máy thùa khuyết, máy thêu, máy cộp, máy dán đường may, máy may không chỉ, máy dập nổi,…vvv. Nó đã góp phần làm cho chất lượng của sản phẩm may đẹp hơn, đồng đều trong một lô hàng, năng suất tăng lên. Góp phần đưa giá cả giảm xuống, nhiều mẫu mã đẹp..vvv làm cho sự cạnh tranh trở nên khốc liệt và phát triển hơn. Do vậy việc làm đồ án tốt nghiệp là nhiệm vụ bắt buộc đối với sinh viên nghành may – Khoa Công nghệ Dệt May và Thời Trang -. Làm đồ án tốt nghiệp tạo cho sinh viên có cái nhìn sâu sắc hơn về các vấn đề đã được học, tổng kết toàn bộ các kiến thức đã học. Đồng thời có kiến thức sát thực hơn sau khi ra trường. Phần I: Xây dựng tài liệu kỹ thuật Chương 1. Nghiên cứu sản phẩm 1.1 Đặc điểm tạo dáng sản phẩm Đây là sản phẩm áo Jacket Nam, dáng thẳng, một lớp chống thấm nước, sử dụng chủ yếu các đường dán, vật liệu tráng phủ chống thẩm nước. Đối tượng sử dụng: Nam giới tuổi từ 18 – 35 Mùa sử dụng: Sản phẩm này sử dụng chủ yếu trong mùa đông. Theo điều kiện sử dụng: Đấy là loại quần áo thê thao cho vận động viên trượt tuyết. Bản vẽ mỹ thuật sản phẩm Bản vẽ kỹ thuật sản phẩm Thuyết minh sản phẩm Đây là sản phẩm của hàng Marmot mã 8094, áo một lớp chống thấm nước, chủ yếu sủ dụng đường dán rất ít đường chỉ, các khóa trên áo đều là khóa mặt ngược có khả năng chống thấm nước. Thân trước của sản phẩm: gồm thân trước, đề cúp sườn trước, cầu ngực, nẹp khóa. Thân sau của sản phẩm: gồm thân sau, cầu vai thân sau, đề cúp sườn sau Mũ của sản phẩm: gồm đỉnh mũ sau, đỉnh mũ trước, má mũ, lưởi trai mũ, băng keo của lưởi trai mũ, cá mũ, ống luồn dây Lycra, đáp dán luồn dây mũ Tay áo: cầu ngực và cầu vai liền nhau tạo nên 1 phần của tay áo gọi là cầu vai Cộng với bụng tay sau, can bụng tay sau trên, can bụng tay sau dưới, bụng tay sau, can bụng tay trước, đáp cửa tay, cá tay. Khóa của sản phẩm: gồm 1 khóa chính, 2 khóa ở đề cúp sườn trước, 2 khóa nách thông hơi, 1 khóa ngực trái. Các khóa này đều là khóa chống thấm nước.Riêng khóa ngực va khóa dề cúp sườn, khóa nách thông hơi có băng keo. Tại các vị trí đầu, đuôi khóa có miếng chặn đầu khóa, đuôi khóa. Ở khóa chính có nẹp che khóa Lớp trong của sản phẩm: bao túi trái, đệm ozê, đáp nhãn hình thêu, bao túi phải Thông số kích thành phần Cách đo thành phẩm Thông số kích thước thành phẩm Vị trí đo S M L 1 11,7 11,7 11,7 2 7,6 8 8,6 3 21 22,4 23,7 4 39,2 40,2 41,2 5 36,8 37,3 38 5’ 53 55 57 6 56,2 59 61,2 7 27,8 29,5 31,2 8 3 3 3 9 18 19 20 10 8 8,5 9 11 17,2 18,2 19,2 12 9 9,5 10 13 14 3,5 3,5 3,5 15 37 40 43 16 9 9,5 10 17 35,2 38,2 41,2 18 1.2 Đặc điểm cấu trúc sản phẩm Mô tả cấu trúc sản phẩm Khóa phải nẹp đỡ a: Thân trước phải b: Nẹp c: Khóa d: Bọn nẹp Khóa trái a: Khóa b: Thân trái Khóa nách a: Thân áo b: Khóa Đỉnh mũ a: Lớp trên b: Lớp dưới c: Lớp dựng nhựa Cá tay a: Tay áo b: Cá tay c: Tay áo Ghim cá cổ a: b: Lớp mũ trên c: d: Lớp mũ dưới Cửa mũ a: Lớp ngoài b: Ống luồn dây Lycra c: Lớp lót d: Lớp ngoài Can đáp cửa tay a: Lớp ngoài b: Lớp trong Túi ngực a: Lớp ngoài b: Lớp ngoài c: Khóa d: Khóa Gấu áo a: Lớp ngoài b: Lớp lót Chặn họng: a: Thân trước b: Khóa c: Đệm lót d: Đệm ngoài Đề cúp thân trước và thân trước, đề cúp thân trước và bụng tay thân trước, đề cúp thân trước và can bụng sau tay trên, dề cúp thân trước và cầu ngực: a: Lớp trên b: Lớp dưới Bụng tay sau trên và bụng tay sau dưới, bụng tay sau trên và tay sau, bụng tay sau dứơi và tay sau, tay sau và đề cúp sườn sau, bụng tay sau trên và cầu vai, tay sau và cầu vai, đề cúp sườn sau và cầu vai a: Lớp trên b: Lớp dưới Má mũ và đỉnh mũ sau, má mũ và đỉnh mũ trước, chân mũ và cổ a: Lớp trên b: Lớp dưới Thống kê số luợng chi tiết sản phẩm Stt Tên chi tiết 1 Má mũ 2 Đỉnh mũ trước 3 Cá mũ 4 Lưởi trai mũ 5 Đỉnh mũ sau 6 Can bụng tay dưới 7 Tay sau 8 Can bụng tay sau trên 9 Đề cúp thân sau 10 Thân sau 11 Cầu vai sau 12 Bụng tay trước 13 Đề cúp thân trước 14 Thân trước áo 15 Cầu ngực thân trước 16 Băng keo khóa nách: 17 Băng keo túi ngực, túi đề cúp sườn trước 18 Lót bao túi trái 19 Ống luồn dây Lycra: 20 Dây luồn mũ: 21 Đáp cá tay: 22 Nẹp che khóa 23 Lót bao túi phải: 24 Đệm để diễu đáy bao túi: 25 Chặn đầu và đuôi khóa 26 Đệm Ozê: 27 Chặn đầu khóa nẹp: 28 Đáp nhãn Kết cấu cụm chi tiết đường liên kết Khóa phải nẹp đỡ A-A Khóa trái B-B Khóa nách C-C Đỉnh mũ D- D Cá tay E - E Ghim cá cổ F- F Cửa mũ G - G Can đáp cửa tay H - H Túi ngực B’ – B’ Gấu áo I- I Cấu trúc các đường: Đề cúp thân trước và thân trước, đề cúp thân trước và bụng tay thân trước, đề cúp thân trước và can bụng sau tay trên, dề cúp thân trước và cầu ngực J – J Cấu trúc các đường: Bụng tay sau trên và bụng tay sau dưới, bụng tay sau trên và tay sau, bụng tay sau dứơi và tay sau, tay sau và đề cúp sườn sau, bụng tay sau trên và cầu vai, tay sau và cầu vai, đề cúp sườn sau và cầu vai J- J Má mũ và đỉnh mũ sau, má mũ và đỉnh mũ trước, chân mũ và cổ J - J Yêu cầu kỹ thuật Tiêu chuẩn ngoại quan Vệ sinh công nghiệp sạch sẽ,cắt sạch đầu xơ,đầu chỉ Sản phẩm may xong phải êm phẳng Sản phẩm không bị các lổi bề mặt như :lổi sợi ,loang màu,ố và khác màu vải Chỉ may đồng màu vải Các chi tiết phải đúng chiều canh sợi Các đuờng may diễu, mí ngoài phải rút chỉ xuống dưới ở cuối đường may, không được nối chỉ, êm phẳng Các đường liên kết phải êm phẳng không nhăn nhúm ,vặn soắn Đường liên kết đẹp, đều, không cong, dúm Gấu áo êm phẳng, không vặn, không nhăn nhúm, đường may diễu đều êm May song phải nhặt sạch đầu chỉ ,xơ vải Áo may xong nẹp che và nẹp đở phải bằng nhau, áo đúng kích thước, không vặn. Cổ áo cân đối, 2 bên bằng nhau . Yêu cầu về cắt: Các mã dùng vải lót có Lôgô Goodess và Marmot yêu cầu phải giác sơ đồ và cắt theo xuôi chiều chữ và chiều lôgô Goddess. Yêu cầu về may: Yêu cầu chỉ may cùng mầu vải (đối với các mã dùng chỉ phối có thông báo cụ thể). Yêu cầu dùng chỉ diễu 40/3, chỉ chắp 60/3. Yêu cầu vắt sổ tất cả các đường chắp lót, lót túi. Yêu cầu tất cả các đường may băng lông và băng gai phải may 2 lần chỉ, băng lông và băng gai phải được cắt góc. Tất cả các mã 3 trong 1 yêu cầu khi đóng khoá liên kết đường họng cổ thân trước phải trùng nhau. Cá liên kết tay yêu cầu ở giữa sống tay để êm. Tất cả các đầu dây lõi chun và đầu dây dệt phải cắt nhiệt, các đầu lõi chun phải được thắt nút và chặn vào đầu dây dệt. Yêu cầu các đường may và di bọ phải trước khi dán đường may. Các mã có gấu giả, yêu cầu chun gấu giả phải ra đến mép ngoài cùng của đầu gấu giả, Lôgô trên chun gấu giả phải xuôi chiều chữ. Vị trí chân cúc gấu giả yêu cầu xem hình vẽ. Chân cúc gấu giả ở phần lót phải có đệm bằng vải chính. Các mã có đáp chặn đầu khoá nách: Yêu cầu dài đáp chặn 3/4", kẹp đầu khoá nách không được lộ ra ngoài. Các mã dùng dây kéo khoá YS-M1 yêu cầu xem bức tranh về cách lồng dây kéo khoá. Các mã dùng dây dệt cho khoá liên kết: Yêu cầu bản dây dệt thành phẩm 3/4”. Yêu cầu bản rộng Lycra luồn dây cửa mũ thành phẩm 1/2". Yêu cầu tất cả các đầu dây luồn mũ phải có dây dệt chặn đầu dây(Xem hình vẽ mũ về cách chặn đầu dây). Dây dệt chặn đầu dây luồn cửa mũ phải chặn vào chân mũ, dây dệt chặn đầu dây luồn gáy mũ phải chặn vào đường mí cửa mũ. Yêu cầu dây dệt lồng chốt gáy mũ dài gập đôi thành phẩm 1”và có 2 đường diễu chặn 2 đầu 0.7cm. Dây luồn gáy mũ phải êm phẳng, thừa dầu dây luồn ra ngoài ôzê 1”. Yêu cầu băng K cửa mũ qua đường diễu 0.5cm cho các mã. Yêu cầu vị trí Precip heat transfer ở giữa sống tay và cách mép măng séc 4” thành phẩm. Yêu cầu các cá liên kết tay dài thành phẩm 2 1/2"(gập đôi). Vị trí dây cá liên kết cửa tay phải đặt ở giữa sống tay khi măng séc để êm. Yêu cầu 2 cạnh trong dây khuyết liên kết 3/4" và dài dây khuyết 1-1/2” thành phẩm 1.4. Các thông tin khác đơn hàng Thời gian sản xuất Chuyền số: 6 Thời gian làm việc 1 ca: 36000(s) Thời gian chế tạo sản phẩm: 11897(s) Thời gian tiêu hao vô ích(20%): 2379.4(s) Tổng thời gian chế tạo sản phẩm: 14276.4(s) Năng suất trung bình/ người / ngày: 2.5(sp/ng.ng) Số công nhân trên chuyền: 45(công nhân) Năng suất cả chuyền: 2.5 x 45 =112.5(sp) Tổng số sản phẩm sản xuất là : 640(sp) Thời gian sản xuất là: 640/112.5=6 (ng) Thời gian giao hàng: Sau khi tính thời gian sản xuất mã hàng. Yêu cầu thời gian giao hàng của khách hàng, công ty định ngày sản xuất. Cuối cùng đưa ra ngày giao hàng là ngày: 30/12/2005 Tên khách hàng: Công ty Maxport là một công ty Cổ phần, tiền thân là một văn phòng của Công ty Maxport – ltd – Hồng Kông với bề dầy hoạt động kinh doanh ở Việt Nam năm 1990 Lĩnh vực chính của Công ty là thiết kế dịch vụ kỹ thuật. Sản xuất mặt hàng quần áo thể thao, đặc biệt là sản phẩm quần áo trượt tuyết với công nghệ cao cùng hệ thống quản lí tiên tiến, thiết bị hiện đại như hệ thống CAD/ CAM, máy dán đường may, máy cắt laze, máy thử nước máy cao tần, và hệ thống máy không cần đường may …vv. Công ty Maxport thành lập do sở kế hoạch và đầu tư phê duyệt. Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là chuyên sản xuất hàng thể thao phục vụ nhu cầu khách hàng và người dân trên thế giới như các mặt hàng. Mã hàng 8094 là một trong sản phẩm của công ty. Khách hàng của hàng này là Mamort một trong khách chính của công ty. Khách hàng Marmot là khách hàng chuyên đặt áo chống nước dán ép kỹ thuật cao Tỷ lệ cở số màu sắc: Toàn bộ cở Cỡ C/W1 C/W2 C/W3 C/W4 C/W5 C/W6 C/W7 C/W8 C/W9 C/W10 40 S 20 20 180 M 90 90 260 L 120 140 160 XL 80 80 Tổng 310 0 330 0 0 0 0 0 0 0 Tổng số lượng 640 Chương 2: Xây dựng tài liệu kỹ thuật 2.1.Cơ sở thiết kế sản phẩm 2.1.1.Chọn cở số và hệ số đo Chọn cở số: Sau khi nhận áo mẫu của khách hàng và các thông tin của khách hàng. Nhận thấy khách hàng đưa áo mẫu cở M và các thông tin của các cở S, M, L. Do vậy ở đây em chọn thiết kế cở số M. để thuận tiện cho quá trình sau này. Hệ số đo: Theo bảng hệ thống số kích thước cơ thể Nam giới Việt Nam đã được các nhà khoa học nghiên cứu, xây dựng và trên cơ sở hệ thống thiết kế công nghiệp của khối SEV đã được học trong quá trình học tập tại ngành Công nghệ May – Khoa Công Nghệ May và thời trang – Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Cách đo Kí hiệu S M L Δ Chiều cao cơ thể Cđ 164 170 176 6 Chiều cao đốt cổ 7 đến gót chân Ct 139.5 145 149.5 5.5 Chiều cao vòng bụng đến gót chân Ce 99 103 107 4 Chiều cao nếp lằn mông đến gót chân Cm 72 76 80 4 Chiều cao đầu gối đến gót chân Cg 46 46.5 47 0.5 Chiều cao đốt cổ 7 đến ngang nách sau Dns 18.5 19 18.5 0.5 Chiều dài đốt cổ 7 đến ngang eo sau Dl 40.5 42 43.5 1.5 Chiều dài góc cổ vai đến ngang eo sau Des 42 43.5 45 1.5 Chiều dài ngực trên Dnt 26.5 27.5 28.5 1 Chiều dài đốt cổ 7 qua góc cổ vai điêm đầu ngực Dng 31 32.5 34 1.5 Chiều dài đốt cổ 7 qua góc cổ vai ngang eo trước Det 48.5 50.5 52.5 2 Chiều dài eo trước sau Deo 86 89 92 3 Cung mỏng vai Cmv 33 34 35 1 Dbt 10 10.5 11 0.5 Dài vai :góc cổ vai đến mỏm cùng vai Dv 14.5 15 15.5 0.5 Chiều dài khuỷu tay Dkt 45 46.5 48 1.5 Chiều dài tay Dt 68 70.5 73 2.5 Dài chân đo bên ngoài Dcn>De 100.5 104.5 108.5 4 Dài chân Dc g 99.5 103.5 107.5 4 Dài chân đo bên trong Dct 75 78 81 3 Ngang ngực Nn 19.5 20 20.5 0.5 Rộng ngực Rn 33.5 34.5 35.5 1 Rộng lưng Rl 36 37 38 1 Vòng cổ Vc 38 39 40 1 Vòng ngực ngang nách Vn1 86.5 90 93.5 3.5 Vòng ngực lớn nhất Vn2 88 92 96 4 Vòng chân ngực Vn3 72 76 80 4 Vòng bụng đo chu vi nhỏ nhất Vb 72 76 80 4 Vòng mông Vmb 89 93 97 4 Vòng gối Vg 37 38 39 1 Vòng cổ chân ,vòng gót chân Vcc,Vgc 33 33.5 34 0.5 Vòng bắp tay Vbt 26.5 27.5 28.5 1 Vòng cổ tay ,vòng mu bàn tay Vmbt 21.5 22 22.5 0.5 2.1.2.Chọn phương pháp và hệ thiết kế Chọn phương pháp : Ta chọn phương pháp tính toán để thiết kế. Theo phương pháp này, hình dáng của các chi tiết sản phẩm được xác định dựa trên cơ sở kích thước cơ thể người, luợng gia giảm thiết kế…Mối tương quan được thể hiện dưới dạng công thức. Qua các công thức thiết kế thể hiện mối quan hệ giữa kích thước của quần áo với kích thước cơ thể người và lượng Δtk của quần áo, nằm trong 3 hệ thống mặt phẳng: Nằm ngang, đứng, dọc Công thức thiết kế: P = a * P’ + Δ Trong đó: a: Là hệ số tỉ lệ cho từng kích thước P’: Kích thước của cơ thể tương ứng với kích thước P ( Được đo tại vị trí đó ) Δ= Δmin + Δkd + Δd + Δcv Δmin : Đảm bảo cho cơ thể vận động một cách thoải mái Δkd: Cho phép tạo ra hình dáng và kiểu cách của sản phẩm Δd = α Σbv Thống số ảnh hưởng đến độ dày vải Δcv = Ltk*Ucv Thông số ảnh hưởng đến độ co vải Hệ thiết kế: Chọn hệ thiết kế của Bộ môn thiết kế - Ngành Công nghệ May và thời trang – Khoa Công Nghệ May và thời trang – Trường đại học Bách khoa Hà Nội 2.1.3. Đặc điểm nguyên phụ liệu 2.2. Xây dựng bản vẽ thiết kế sản phẩm 2.2.1. Chọn mẩu cơ sở áo và xây dựng bản vẽ cơ sở Chọn mẫu cơ sở: Do mã 8094 là áo Jacket Nam,dáng thẳng, dài tay nên ta chọn mẫu cơ sở có hình giáng, kết cấu cơ bản của phần trên trang phục – áo Jacket Nam dáng thẳng Xây dựng bản vẽ cơ sở Ta có bảng xách định các vị trí hình trải: Stt Đoạn kích thước Kí hiệu dkt Công thức tính Cách dựng Thân áo 1 Dài thân áo phía sau A1X1 Dl+(Ce-Cm)+∆1 =42+27+2=71 Lấy điểm A1 làm điểm giửa chân cổ TS. Từ A1 lấy thẳng xuống dưới 2 Khoảng cách chân cổ ngang vai A1B1 0.3Dl +∆2 12.6+2=14.6 Từ A1 lấy thẳng xuống dưới 3 Khoảng cách chân cổ ngang ngực A1C1 Dns+∆3 19+2=21 Từ A1 lấy thẳng xuống dưới 4 Khoảng cách chân cổ ngan g eo A1D1 Dl+∆4 42+2=44 Từ A1 lấy thẳng xuống dưới 5 Khoảng cách ngang eo ngang hông D1E1 0.665(Ce-Cm)+ ∆5 =18=18 Từ D1 lấy thẳng xuống dưới Từ các điểm A1, X1, B1, C1, D1 và E1 dựng các đường nằm ngang về bên phải 6 Rộng thân áo C1C7 0.5VnII +∆6 46+7.2+0.3=53.5 Từ C1 lấy thẳng xuống dưới. Qua C7 dựng đường thẳng đứng Chiều rộng 7 Rộng lưng thân sau C1C3 0.5Rl+∆7 =18.5+2+0.1=20.6 Từ C1 lấy ngang về bên phải Qua C3 dựng đường thẳng đứng 8 Rộng nách C3C5 Dbt+∆8=14 10.5+3.5=14 Từ C1 lấy ngang về bên phải Qua C5 dựng đường thẳng đứng 9 Rộng ngực thân trước C5C7 0,5(Rn+VnII-VnI-a9)+ ∆9 0.5(34.5+2-0.9)+1+0.1=18.9 9’ Lượng sa vạt thân trước X7X71 ∆12=1.5+0.1=1.6 10 Khoảng cách ngang ngực eo trước C7D7 Dl-Dns+∆10=23 Dùng để kiểm tra 11 Khoảng cách ngang eo ngang gấu D7E7 0.665(Ce-Cm)+ ∆11=18 Dùng để kiểm tra 12 Khoảng cách ngang eo-ngang gấu D7X7 Ce-Cm+∆12=9 Từ D7 lấy thẳng xuống dưới Dựng nách áo 13 Khoảng cách từ ngang ngực đến đầu vai ngoài thân trước C3A3 0,51Cmv + ∆13 =17.34+0.4+0.2=17.9 Từ C3 lấy thẳng lên trên 14 Khoảng cách từ ngang nách đến đầu vai ngoài C5A5 0.43Cmv+∆14 14.62+0.4+0.15=15.2 Từ C3 lấy thẳng xuống dưới 15 Hạ thân sau nách thân sau C3C31 ∆15=4+0.1=4.1 Từ C5 lấy thẳng lên trên 16 Hạ thêm sau nách thân trước C5C51 ∆16=4.1 Từ C5 lấy thẳng xuống dứoi 17 Khoảng cách từ đường dựng nách TS đến đường dựng sườn TS C31C41 0.62C3C5+a17=8.7 18 Khoảng cách từ đường dựng nách TT đến dựng sườn TT C51C41’ 0.38C3C5-a17= 5.32 Từ C31 lấy ngang về bên phải 19 Khoảng cách từ đừong ngang nách đến điểm tựa nách áo TS C31C32 0.62C3C5+a18=8.7 Từ C31 lấy thẳng lên trên 20 Xác định tâm cong phần dưới nách áo TS C32C42 C41C42 C31C32=8.7 Từ C32 và C quay hai cung cắt nhau tại C42 21 Khoảng cách từ đường ngang nách đến điểm tựa nách áo TT C51C52 0,38C3C5 – a21=5.32 Từ C51 lấy thẳng lên trên 22 Xác định tâm cong phần dưới nách TT C52C43 C41C43 C52C43=5.32 C41C43 Từ C52 và C41 quay hai cung cắt nhau tại C43 Dựng đường giữa thân áo 23 Giảm sống lưng ngang chân cổ A1A11 Dựng hình học Từ A1 lấy ngang về bên phải 24 Giảm sống lưng ngang eo D1D11 Dựng hình học Từ D1 lấy ngang về bên phải 25 Giảm sống lưng ngang hông E1E11 Dựng hình học Tư E1 lấy ngang về bên phải 26 Giảm sống lưng ngang gấu X1X11 Dựng hình học Từ X1 lấy ngang về bên phải Xác định kích thước cổ thân sau 27 Rộng thân sau A1A2 0.18 Vc+∆27 = 7.02+0.5+0.1=7.6 Từ A1 lấy ngang về bên phải 28 Sâu cổ thân sau A2A21 0.08Vc+∆28 = 3.12-1.2=2. Từ A2 lấy thẳng lên trên Dựng đường vai 29 Xác định điểm đầu vai ngoài A3A4 4 – 0.08Rl =1 Từ A3 lấy ra ngoài trên cung đựoc vẽ từ tâm C32 và bán kính C32A5 30 Diểm phụ trợ xác định vị trí đuôi chiết vai C1C2 0.17Rl+∆30=6.3 =6.29+=6.3 Từ C1 lấy ngang về bên phải 31 Xác định vị trí chiết vai A21A22 0.5A21A4 Từ A21 lấy về bên phải theo đường A21A4 32 Xác định điểm đuôi chíết vai A22B2 0.5A22C2 Từ A21 lấy xuống dưới theo đường A22C2 33 Góc phụ trợ xác định chiết vai A21B2A21’ 11, B2A21 = B2A21’ Lấy E81 làm tâm vẽ cung đi qua E12 và F81. Từ F81 nối thẳng với F8 34 Xác định điểm đầu ngoài A21’A4’ A21A4 Lấy A21 làm tâm quay cung có bán kính bằng A21A4, cung này cắt cung đầu vai qua điểm A3 tại A4’ 35 Xác định cạnh chiết vai bên phải B2A23 Hình học Nối A’21A’4 cắt B2A22, kéo dài tại A23 36 Xác định góc mở và cạnh chiết vai bên trái A23B2A23’ 11.5, B2A23 = B2A23’ Dựng góc β về bên trái từ B2A23, trên cạnh bên trái của góc xác định điểm A23 37 Xác định đường vai TS A21A23’ Dựng hình học Nối A21A’23 và A23A’4 Dựng đường cong cổ TS 38 Điểm phụ trợ dựng đường cổ TS A1A2 0.25A1A2=1.9 Từ A1 lấy ngang về bên phải 39 Điểm phụ trợ xác định tâm cong đường cổ TS A12 Dựng hình học Kéo dài A1B1 và A21A23 cắt nhau tại A12 40 Xác định tâm đường vòng cổ A11A13 A21A12 – a40= - 0 Lấy A12 và A21 làm tâm, vẽ 2 cung cắt nhau tai A13 41 Đường vòng cổ TS A1A11 Dựng hình học Lấy A13 làm tâm, vẽ cung đi qua A21 Dựng chiết bụng 42 Xác định độ lồi bụng tại đường eo D7D71 0.24Vb - 0.5(Rn+VnII -VnI -a9) = 18.24-0.5(34.5+2-0.9)=0.44 Nếu D1D71>0 thì lấy ngang về bên phải Nếu D1D71<0 thì lấy D71 trùng với D7 43 Xác định đường đi qua điểm đầu ngực D6D7 0.5Nn+∆43=10 =10+0+0=10 Từ D71 lấy ngang về bên trái 44 Xác định điểm đuôi chiết bụng D71D61 D7D6=10 Từ D71 lấy ngang về bên trái 45 Xác định điểm đuôi chiết ngực D6C6 Det-Dng+∆45= 50.5-32.5+0.4=18.4 Từ D6 lấy thẳng lên trên 46 Xác định cạnh chiết bụng D61D71’ D61D71=10 Từ D61 dựng D61D’71 vuông góc với D61C6 D61D’71= D61C71 Dựng chiết ngực 47 C6C71 10. 48 Bán kính góc mở chiết ngực C6C72 Dng-Dnt+∆48 32.5-27.5=5 Từ C6 lấy về bên phải trên đường C6C71 49 Độ lớn chiết ngực C72C72’ 0.5(VnII-VnI - a9)=0.6 Từ C72 lấy lên trên theo cung có tâm là C6 và đi qua C72 50 Xác định cạnh trên của chiết ngực C6C71’ C6C71 = 10 Tư C6 lấy về bên phải trên đường C6C72 51 Xác định đường giữa thân trước Từ C71 dựng về phía trên đường vuông góc với C6C’71 Dựng đường cổ và đường vai TT 52 Rộng cổ TT C71’C61 0.18Vc + ∆52 = 7.02+0.6+0.1=7.8 Từ C71 lấy về bên trái đường C’71C6 53 Xác định điểm đầu vai trong TT C6A6 Dng – 0.22 Vc +∆53= 32.5-8.58+0.3=24.3 Lấy C6 làm tâm, vạch cung cắt đường cạnh cổ tại A6(đường cạnh cổ: Vẽ từ C61 và vuông góc với C6C’71 54 Xác định đường vai thân sau A6A4’’ A21A4 Lấy A6 làm tâm, vạch cung cắt cung đầu vai TT tại A’’4( Cung đầu vai TT: Tâm C52 và qua A5) 55 Chiều sâu cổ TT A6A61 0.2Vc+∆551 7.8+0+=7.8 56 Đoạn phụ trợ A6A71 Dựng hình học Kéo dài A’’4A6 và C’71A71 cắt nhau tại A72 57 Xác định tâm của cung vòng cổ TT A6A72 A6A71-a57= Lấy A6 và A7 làm tâm vẽ hai cung cắt nhau tại C42 58 Cung vòng cổ TT A6A7 Dựng hình học Lấy A72 làm tâm vẽ cung đi qua A6 và A7 Xác định đường nách áo 59 Xác định tâm cong phần dưới nách áo TS C41C42 C31C32=9.8 Từ C32 và C41 quay hai cung cắt nhau tại C42 60 Xác định tâm cong phần dưới nách áo TT C41’C43 C51C52=5.6 Từ C52 và C41 quay hai cung cắt nhau tại nách áo TT 61 Vạch cung phần dưới nách áo TS C32C41 Dựng hình học Lấy C42 làm tâm, vẽ cung đi qua C32 và C41 62 Vạch cung phần dưới nách áo TT C52C41’ Dựng hình học Láy C43 làm tâm, vẽ cung đi qua C52 và C’41 63 Đoạn phụ trợ vẽ nách áo TS A4’C44 Dựng hình học Kéo dài A23A’4 cắt C32C42 tại C41 64 Đoạn hụ trợ vẽ nách áo TT A4’’C47 Dựng hình học Kéo dài A6A’’4 cắt C32C43 tại C45 65 Xác định tâm cong của phần trên nách TS A4’C46 A4’A44-a65 Lấy A4 và C32 làm tâm, vẽ hai cung cắt nhau tại C46 66 Xác định tâm cong của phần trên nách TT A4’’C47 A4’’C47 - a66 Lấy A’4 và C52 làm tâm, vẽ hai cung cắt nhau tại C47 67 Vạch cung phần trên nách TS A4’C32 Dựng hình học Lấy C46 làm tâm, vẽ cung đi qua A’4 và C32 68 Vạch cung phần trên nách TT A4’’C52 Dựng hình học Lấy C47 làm tâm, vẽ cung đi qua A’’4 và C52 69 Rộng áo ngang eo C11C72 0.5Vb+ ∆69 38 +5+0.1=43.1 Từ C11 lấy ngang về bên phải 70 Rộng áo ngang hông D11D72 0.5Vmb+∆70= 46.5+5+0.1=51.6 Từ D11 lấy ngang về bên phải Tay áo Xác định các thông số kích thước của nách áo và mang tay áo 71 Chiều dài nách áo DN C31A3+C51A5+0.57C3C5+0.01Cmv 72 Chiều dài mang tay DMT DN(1+H) 73 Đoạn phụ trợ (tương ứng với đoạn ngang nách áo) C31C51 C3C5 Lấy C51 Từ C51 lấy ngang về bên trái 74 Xác định đường dựng bụng tay C51C52 0.2a74= Lấy C51 lấy ngang về bên phải 75 Rộng tay áo C52C33 Dbt+a74+∆75=19 Lấy C52 lấy ngang về bên trái 76 Chiều cao mang tay(CMT) C33A3 C52A5 Từ C33 và C52 lấy thẳng lên trên Dựng đường đầu tay của mang tay trong 77 Xác định điểm thấp nhất của đầu tay C31C41 C51C41 0.62C3C5+a17= 0.38C3C5 – a17= Từ C31 lấy ngang về bên phải Từ C51 lấy ngang về bên trái 78 Điểm phụ trợ phía sau C31C32 0.62C3C5+a18= Từ C31 lấy thẳng len trên 79 Điểm phụ trợ phía trước C51C52 0.38C3C5+a21= Từ C51 lấy thẳng lên trên 80 Xác định tâm cong phần đầu tay phía sau C32C42 C41C42 C31C32= Từ C32 và C41 quay 2 cung cắt nhau C42 81 Xác định tâm cong phầm đầu phía trước C52C43 C41’C43 C51C52= Từ C53 và C41 quay 2 cung cắt nhau tại C43 82 Vạch phần dưới cung đầu tay của mang tay trong C32C41C52 K Lấy C42 làm tâm, vẽ cung đi qua C32 và C41 Lấy C43 làm tâm, vẽ cung đi qua C52 và C41 83 Đoạn phụ trợ A3A41 0.8A3A5 Từ A3 lấy ngang về bên phải 84 Đoạn phụ trợ xác định điểm đầu đường sống tay A3A31 0.335CMT Từ C31 lấy thẳng xuống dưới 85 Điểm phụ trợ phía sau A31C44 0.5A31C42 Từ A31 lấy về bên phải trên đường A31C42 86 Điểm phụ trợ phía sau trên đường đầu tay của mang tay trong C44C45 C44C42 Lấy C44 làm tâm, vạch cung có bán kính C44C42, cung này cắt cung C32C44 tại C45 87 Điểm phụ trợ A5A41’ A5A11 Từ A5 lấy ngang về bên phải 88 Điểm phụ trợ phía trước A41’C46 0.5A11C43 Từ A31 lấy về bên trái trên đường A’41C43 89 Điểm phụ trợ phía trước trên đườngđầu tay của mang tay trong C46C47 C46C43 Lấy C46 làm tâm, vạch cung có bán kính C46 C43 cung này cắt cung C53C41 tại C47 90 Vạch đường đầu tay của mang tay trong A31C45-C45C41C47- C47C48 Dựng hình học Nối A31C45 Nối C47A’41 cắt A5C52 tại C48 Dựng đầu tay của mang tay ngoài 91 Xác định điểm cao nhất đầu tay A3A4 0.5A3A5 Từ A3 lấy ngang về bên phải 92 Đoạn phụ trợ A3A32’ A32A3 Từ A3 lấy ngang về bên phải 93 Các điểm phụ trợ vạch đường đầu tay mang tay ngoài A4A42 A31A33 A4A43 A41A51 0.5A4A32’ 0.5A4A32’ 0.5A4A41 A41’A5 94 Các đoạn phụ trợ vạch đầu tay của mang tay ngoài A33A42 A43A51 Dựng hình học Nối A33A42 và A43A51 95 Vạch đường đầu tay của mang tay ngoài A31A4C48 Dựng hình học Vạch đường đầu tay tiếp tuyến với các đường A31A33, A33A42, A43A43, A43 A51và A51C48 Dựng phần ống tay 96 Xác định đường dựng sống tay C33A31X3 3 Dựng góc có đỉnh C31, cạnh bên trái là C31X( phần kéo dài xuống dưới A3C33) 97 Xác định đường ngang gấu tay A3C33X3 Dt-Dv+∆97=60,5 Từ A3 lấy xuống dưới theo đường A3A31X3 Từ X3 dựng đường vuông góc với C33X3 98 Xác định đường ngang khuỷ tay A3C33D3 Dkt-Dv+∆98=34,5 Từ A3 lấy xuống theo đường A3c 99 Rộng của tay X5X31 0.5Vct+∆99=15 100 Điểm phụ trợ trên đường gấu tay X5X4 0.5X5X31 101 Điểm phụ trợ trên đường gấu tay X31X32 0.5X31X3 102 Đoạn phụ trợ trên đường sống tay D31X31 Dựng hình học 103 Điểm phụ trợ trên đường bụng tay D51 Dựng hình học 104 Xác định đường gấu tay X33X4X51 Dựng hình học Hình 1, Hình 2 2.2.2. Xây dựng bản vẽ mẩu mới Phân tích mẫu mới: Thân trước của sản phẩm: gồm thân trước, đề cúp sườn trước, cầu ngực, nẹp khóa. Thân sau của sản phẩm: gồm thân sau, cầu vai thân sau, đề cúp sườn sau Mũ của sản phẩm: gồm đỉnh mũ sau, đỉnh mũ trước, má mũ, lưởi trai mũ, băng keo của lưởi trai mũ, cá mũ, ống luồn dây Lycra, đáp dán luồn dây mũ Tay áo: cầu ngực và cầu vai liền nhau tạo nên 1 phần của tay áo. Cộng với bụng tay sau, can bụng tay sau trên, can bụng tay sau dưới, bụng tay sau, can bụng tay trước, đáp cửa tay, cá tay. Khóa của sản phẩm: gồm 1 khóa chính, 2 khóa ở đề cúp sườn trước, 2 khóa nách thông hơi, 1 khóa ngực trái. Các khóa này đều là khóa chống thấm nước.Riêng khóa ngực va khóa dề cúp sườn, khóa nách thông hơi có băng keo. Tại các vị trí đầu, đuôi khóa có miếng chặn đầu khóa, đuôi khóa. Ở khóa chính có nẹp che khóa Lớp trong của sản phẩm: bao túi trái, đệm ozê, đáp nhãn hình thêu, bao túi phải Thiết kế mẫu mới: Má mũ: lấy điểm A Từ A kẻ đường thẳng đứng AX xuống dưới Lấy A làm gốc quay một góc có cạnh trái la AX cạnh phải là AB: BAX = 90, BA=11,7cm Lấy B làm gôc quay 1 góc có cạnh trái là BY cạnh Phải là BC: CBY =7, BC=22,3cm Lấy C1 là trung điểm của BC Trên đường trung trực của BC lấy C1B1= 0,3cm lên trên Dựng cung đi qua BB1C Lấy CD= 23cmlên trên theo đường thẳng đứng Kéo dài CD lên trên sao cho DE = 14,55cm Dựng EF vuông góc với DE về bên trái sao cho EF= 14,55cm Từ E và D dựng các đường vuông góc EF và DE. Xác định tâm O của đường tròn Từ O quay đường tròn tâm O bán kính OD. Xác định được cung FD Từ F dựng đường nằm ngang về bên trái xác định điểm G sao cho FG= 8,67cm Từ G dựng đường vuông góc với GF cắt đường tròn tại H. Xác định cung FH Từ H dựng HI sao cho IHZ= 53cm, và HI=11,2cm Từ trung điểm I’ của HI dựng I’I’’= 0.47 vuông góc vơi HI Dựng cung đi qua 3 điểm H, I, I’’ xác định được cung HII’’ Dựng AJ sao cho AJ= 4,3cm và JAJ’=25 Dựng cung qua AJ và tiếp xúc với AJ’ ta được cung AJ Từ A dựng lên trên sao cho AM’= 11,5cm, từ M’ dựng sang phải sao cho M’M = 8cm, từ M dựng MM’’ vuông góc với MM’ Dựng cung đi qua 3 điểm I, M, J và tiếp xúc với MM’ Cuối cùng ta được mũ đi qua các điểm: A, B, C, D, E, F, G, H như hình vẽ 3 Đỉnh mũ trước: Lấy A kẻ AA’ =35cm, từ A’ kẻ AB vuông góc với AA’ tại A’ và hướng lên trên sao cho BA’=1,63cm. Nối AB Dựng BC thẳng lên trên sao cho BC= 13,42cm. Xác định được C Dựng đường trung trực của BC. Lấy đối xứng đường BA qua trung trực của BC. Xác định D Từ trung điểm của AD xác định D’, từ D’ dựng D’D’’ vuông góc với AD về bên trái sao cho D’D’’= 1cm Dựng cung trơn đi qua 3 điểm DD’’A Cuối cùng ta được đỉnh mũ qua các điểm: A, B, C, D, D’ như hình vẽ 4 Cá mũ Lấy A vẽ AB sao cho AB= 8,1cm Từ B dựng BC vuông góc BC với AB tại B lên trên sao cho BC= 0,4cm. Xác định C Từ C dựng CD thẳng lên trên sao cho CD= 2,71cm Lấy đối xứng AC qua trung trực của CD xác định được E Cuối cùng ta xác định được cá mũ qua 4 điểm A, C, D, E như hình vẽ 5 Lưởi trai mũ: Từ A vẽ AB= 40,5cm Từ trung điểm A’ dựng lên trên A’Csao cho A’A’’=2,3cm Dựng cung trơn qua 3 điểm A, A”, B Dựng AC’’’ về trái dưới đường AB: C’’’AB= 11m và AC’’’=4,21cm Từ trung điểm C’ của AC’’’ dựng vuông góc lên trên với AC’’’ sao cho AC’’’=0,2cm Xác định cung đi qua 3 điểm A, C’, C’’ Từ A’ dựng đường vuông góc xuống dưới với AB. A’C=4,46cm Dựng vuông góc với A’C tại C: CX Dựng cung đi qua CC’’’ và tiếp xúc với CX tại C Lấy đối xứng cung AC’’’C qua A’C ta được cung CB Cuối cùng ta được đáp lưởi trai mũ qua: AC’’’BA’’ như hình vẽ 6 Đỉnh mũ sau: Lấy A vẽ AA’: AA’=21cm Từ A’ vẽ vuông góc với AA’ tại A’ sao cho A’B= 0,56cm Nối A và B được đoạn AB Dựng BC thẳng đứng lên trên sao cho BC=12,2cm Từ trung điểm B’’ của BC dựng đường vuông góc với BC về bên trái B’’B’=0,3cm Dựng cung đi qua 3 diểm C, B’, B Lấy đối xứng BA qua trung trực của BC ta được D Cuối cùng ta được đỉnh mũ sau qua: A, B, B’, C, D như hình vẽ 7 Đáp nhãn: Dựng hình chử nhật ABCD Lượn tròn các đỉnh hình chử nhật bằng đương tròn đường kính r=0,7cm Ta được đáp nhãn như hình vẽ 8 Chặn đầu khóa nẹp: Lấy A, dựng AB sang trái sao cho AB=4,76cm Dựng AC hướng lên trên và vuông góc với AB tại A sao cho AC=3,6cm Nối B và C, từ trung điểm B’ của BC dựng đường vuông góc với BC sao cho B’B’’= 0,8cm Vẽ cung đi qua 3 điểm C, B’’, B Cuối cùng ta được chặn đầu nẹp khóa qua các điểm: A, B, B’’,C như hình vẽ 9 Đệm Ozê: Dựng hình vuông ABCD có cạnh bằng 1,6cm ta được đệm ozê như hình vẽ 10 Chặn đầu và đuôi khóa Dựng nữa đường tròn bán kính 2cm như hình vẽ 11 Đệm để diễu đáy bao túi: Dựng hình chử nhật ABCD có chiều dài 23cm chiều rộng 1,7cm ta được đệm để diễu đáy bao túi như hình vẽ 12 Lót bao túi phải: Lấy A, dựng ngang về bên phải sao cho AB= 23,4cm Từ B dựng BC vuông góc tại B xuống dưới: BC= 50cm Từ C dựng vuông góc về bên trái một đoạn CD= 15,4cm Từ A dựng đường vuông góc với AE tại A xuống dưới sao cho: AE= 26,4cm Dựng cung tròn di qua E và D và tiếp xúc với AE tại E Cuối cùng ta được lót bao túi phải ABCDE như hình vẽ 13 Nẹp che khóa: Dựng hình chử nhật ABCD có chiều dài là 71cm, chiều rộng là 5,1cm Tại đỉnh C và D của hình chử nhật lườn đường tròn có bán kính 3,1cm ta được nẹp che khóa Cuối cùng ta được nẹp che khóa như hình 14 Đáp cá tay: Lấy A, dựng AB về bên phải sao cho AB= 29,5cm Dựng AX hướng thẳng lên trên Dựng AD tạo với AX một góc 10 cm, cạnh phải là AX, AD=4,2cm Lấy đối xứng AD qua trung trực của DC. Được BC Từ trung điểm C’ của AB, dựng C’C’’ hướng lên vuông góc với AB sao cho C’C’’= 0,43cm Dựng cung đi qua A, C’’, B Từ trung điểm D’ của DC, dựng D’D’’ vuông góc với DC sao cho D’D’’=1cm Dựng cung tròn đi qua 3 điểm D, D’’, C Cuối cùng ta được đáp cá tay qua: A, C’’, B, C, D’’, D như hình 15 Dây luồn mũ: Từ A dựng về bên trái một đoạn AB= 3cm Từ A, B dựng AD= 1,8cm, BC=1,3cm về bên trái hợp với đ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDA0613.DOC