Xây dựng phương án huy động vốn phục vụ việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần in SGK tại thành phố Hà Nội

Tài liệu Xây dựng phương án huy động vốn phục vụ việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần in SGK tại thành phố Hà Nội: ... Ebook Xây dựng phương án huy động vốn phục vụ việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần in SGK tại thành phố Hà Nội

doc75 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1487 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Xây dựng phương án huy động vốn phục vụ việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần in SGK tại thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU M«i tr­êng kinh doanh míi më ra c¬ héi nh­ng nã còng ph¸t sinh nhiÒu khã kh¨n vµ thö th¸ch míi. §Ó tån t¹i vµ ph¸t triÓn trong sù c¹nh tranh gay g¾t cña nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng ®ßi hái c¸c DN ph¶i tæ chøc qu¶n lÝ mét c¸ch cã hiÖu qu¶ c¸c ho¹t ®éng SXKD vµ kh«ng ngõng lín m¹nh vÒ c¶ chÊt lÉn l­îng .Tr­íc nh÷ng khã kh¨n vµ th¸ch thøc míi ®ã, c«ng ty CP in SGK t¹i TP Hµ néi in SGK §«ng Anh ®· x©y dùng nh÷ng chÝnh s¸ch, chiÕn l­íc më réng ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh phï hîp víi b¶n th©n ®ång thêi kh«ng ngõng cñng cè vµ hoµn thiÖn m¹ng l­íi SXKD nh»m n©ng cao th­¬ng hiÖu cho C«ng ty CP in SGK t¹i TP Hµ néi. Nhưng muốn mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh ,điều kiện tiên quyết là phải có vốn nên vấn đề huy động vốn thế nào ,bao nhiêu cho hợp lý trở nên bức thiết hơn bao giờ hết.Và đây cũng là những điều mà em đã được học trong giáo trình Quản lý tài chính.Sau đây,em xin mạnh dạn đưa ra đồ án của mình để giải quyết vấn đề trên của doanh nghiệp. Trong cơ chế thị trường ngày nay các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trong điều kiện của nên kinh tế mở,với xu thế quốc tế hóa ngày càng cao ,sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt,nhất là khi mà Việt Nam vừa mới gia nhập WTO,ưu thế luôn thuộc về các công ty lớn có sản phẩm đa dạng , chất lượng cao.Do vậy nhu cầu về vốn hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng tăng .Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải biết phát huy nội lực thu hút các nguồn vốn trong và ngoài doanh nghiệp đáp ứng các nhu cầu đầu tư phát triển trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc tài chính tín dụng và luật pháp Nhà Nước. Xuất phát từ các vấn đề bức thiết đặt ra cho các doanh nghiệp là phải xác định và đáp ứng nhu cầu vốn bổ sung khi mà doanh thu tăng trưởng bằng cách huy động vốn theo một chiến lược phù hợp với tình hình của doanh nghiệp. Công ty Cổ Phần IN SGK tại thành phố Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà Nước mới cổ phần hóa cũng đang đứng trước thách thức đó,phải huy động vốn theo một kế hoạch như thế nào khi doanh thu tăng trưởng sao cho đạt được hiệu quả tốt nhất. Đứng trước những yêu cầu đòi hỏi đó,sau quá trình thực tập tại công ty cổ phần in SGK tại thành phố Hà Nội,được sự hướng dẫn của thầy giáo Dương Văn An ,và các thầy cô trong bộ môn Quản lý tài chính ,khoa Kinh tế và Quản lý trường Đại học Bách Khoa Hà Nội và các phòng ban trong công ty cổ phần in SGK tại thành phố Hà Nội và với những kiến thức đã được trang bị sau năm năm học ở trường,em đã từng bước vận dụng cộng với tìm hiểu tình hình thực tế của công ty HAPCO để thực hiện đồ án tốt nghiệp: “Xây dựng phương án huy động vốn phục vụ việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần in SGK tại thành phố Hà Nội” Đồ án tốt nghiệp của em được chia làm ba chương: CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG. CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG TY VÀ XÁC ĐỊNH NHU CẦU VỐN BỔ SUNG CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN HUY ĐỘNG VỐN PHỤC VỤ MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI HAPCO. Dù đã có rất nhiều cố gắng , nỗ lực và được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo cũng như các cô chú , anh chị trong công ty In SGK tại thành phố Hà Nội nhưng do trình độ kiến thức còn hạn chế và thời gian tìm hiểu thực tế chưa nhiều nên đồ án của em không tránh khỏi những sai sót và hạn chế . Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và toàn thể các bạn . Qua đây , em xin gửi lời cảm ơn tới các cô chú anh chị trong công ty In SGK tại thành phố Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho em được học hỏi tiếp cận thực tế trong kỳ thực hiện đồ án này.Và em cũng xin gửi lời cảm ơn tới thầy Dương Văn An,là thầy hướng dẫn trực tiếp của em và các thầy cô giáo trong bộ môn quản lý tài chính đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo để em có thể hoàn thành đồ án này. CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Với đề tài xây dựng phương án huy động vốn phục vụ cho việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh thì công việc đầu tiên mà ta cần phải làm là phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp xác định nhu cầu về vốn và khả năng huy động vốn của doanh nghiệp,và cho thấy sự phù hợp của phương án huy động vốn với tình hình doanh nghiệp.Tiếp đến , ta đi sâu vào nghiên cứu xây dựng phương án huy động vốn cho doanh nghiệp,sao cho doanh nghiệp có thể tận dụng tốt nhất tiềm lực tài chính của mình đầu tư vào việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.Như vậy cơ sở lý thuyết của đề tài sẽ bao gồm các lý thuyết liên quan tới quản lý tài chính doanh nghiệp,phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp,hoạch định tài chính và lý thuyết tài chính tiền tệ,tín dụng ngân hàng và các khái niệm cơ bản của nó như lãi suất, kỳ hạn…cộng với các nhân tố ảnh hưởng đến nó. 1.1 Cơ sở lý thuyết về phân tích tài chính doanh nghiệp : 1.1.1 Các khái niệm và định nghĩa: a) Tài sản và Nguồn vốn: * Tài sản: là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát và có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai. Lợi ích kinh tế trong tương lai là tiềm năng làm tăng nguồn tiền và các khoản tương đương tiền của doanh nghiệp hoặc làm giảm bớt các khoản tiền mà doanh nghiệp phải chi ra. Tài sản được biểu hiện dưới hình thái vật chất như nhà xưởng,máy móc , thiết bị , vật tư ,hàng hóa... hoặc không thể hiện dưới hình thái vật chất như bản quyền,bằng sáng chế nhưng phải thu được lợi ích kinh tế trong tương lai và thuộc quyền kiểm soát của doanh nghiệp. Tài sản của doanh nghiệp được hình thành từ các giao dịch hoặc các sự kiện đã qua như góp vốn ,mua sắm,tự sản xuất,được cấp,được biếu tặng... Căn cứ vào thời gian sử dụng,luân chuyển và thu hồi vốn,tài sản được chia thành hai loại:Tài sản dài hạn và tài sản ngắn hạn. Tài sản ngắn hạn : là tài sản có thời gian sử dụng ,luân chuyển , thu hồi vốn trong một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh.Tài sản lưu động của doanh nghiệp có thể tồn tại dưới dạng tiền tệ,hiện vật ,đầu tư ngắn hạn ,các khoản phải thu ngắn hạn.. Tài sản dài hạn:là những tài sản mà doanh nghiệp dùng làm tư liệu lao động tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh,sử dụng lâu dài mới hư hỏng(thường là trên 1 năm)và các khoản đầu tư dài hạn. * Nguồn vốn:là nguồn tài trợ hình thành lên tài sản ,bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả. Nguồn vốn chủ sở hữu gồm:vốn của các nhà đầu tư,thặng dư vốn cổ phần, lợi nhuận giữ lại,các quỹ,lợi nhuận chưa phân phối,chênh lệch tỷ giá và chênh lệch đánh giá lại tài sản. Nợ phải trả: xác định nghĩa vụ của doanh nghiệp khi doanh nghiệp nhận về một tài sản,tham gia một cam kết hoặc phát sinh một nghĩa vụ pháp lý.Căn cứ vào thời gian cam kết trả nợ, ta chia nợ phải trả ra làm 2 loại: Nợ ngắn hạn:là khoản tiền mà doanh nghiệp phải thanh toán trong vòng một chu kỳ sản xuất kinh doanh,thường trong vòng một năm.Các khoản nợ này thường được trang trải bằng tài sản lưu động hoặc bằng các khoản nợ ngắn hạn mới phát sinh.Nợ ngắn hạn thường bao gồm các khoản sau:Vay ngắn hạn,thương phiếu phải trả, nợ dài hạn đến hạn phải trả,phải trả người cung cấp,thuế và các khoản phải nộp nhà nước,phải trả người lao động,... Nợ dài hạn :là các khoản nợ mà thời gian trả nợ sau một năm hoặc sau một chu kỳ kinh doanh bình thường.Nợ dài hạn gồm các khoản sau:Vay dài hạn cho đầu tư phát triển,thương phiếu dài hạn, trái phiếu dài hạn... b) Định nghĩa tài chính doanh nghiệp: Là các mối quan hệ về mặt giá trị được biểu hiện bằng tiển trong lòng một doanh nghiệp và giữa nó với các chủ thể có liên quan ở bên ngoài mà trên cơ sở đó giá trị doanh nghiệp được tạo lập. Giá trị của doanh nghiệp là sự hữu ích của doanh nghiệp đối với chủ sở hữu và xã hội. Các hoạt động của doanh nghiệp để làm tăng giá trị của nó bao gồm : Tìm kiếm ,lựa chọn cơ hội kinh doanh và tổ chức huy động vốn. Quản lý chi phí trong quá trình sản xuất kinh doanh,hạch toán chi phí và lợi nhuận. Tổ chức phân phối lợi nhuận cho các chủ thể liên quan và tái đầu tư 1.1.2 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp: Mục tiêu của phân tích tài chính: Thứ nhất là để nhận dạng những điểm mạnh điểm yếu ,thuận lợi , khó khăn về mặt tài chính theo các tiêu chí: Hiệu quả tài chính(khả năng sinh lời và khả năng quản lý tài sản) Rủi ro tài chính(khả năng thanh khoản và khả năng quản lý nợ). Tổng hợp hiệu quả và rủi ro tài chính(cân đối tài chính , các đòn bẩy và đẳng thức Dupont). Thứ hai là để tìm hiểu các nguyên nhân đứng sau thực trạng đó. Thứ ba là để đề suất giải pháp cải thiện vị thế tài chính của doanh nghiệp. Căn cứ để phân tích và đánh giá tình hinh tài chính: Đầu tiên phải kể đến đó là các báo cáo tài chính của doanh nghiệp như: Bảng cân đối kế toán Bảng kết quả hoạt động kinh doanh(và Báo cáo thu nhập). Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Thuyết minh báo cáo tài chính Ngoài ra còn phải căn cứ vào các chỉ tiêu tài chính, đặc biệt là các chỉ tiêu tài chính mục tiêu của doanh nghiệp và các tài liệu liên quan. Phân tích khái quát các báo cáo tài chính: Bảng cân đối kế toán cho biết sự phát triển hay suy thoái của doanh nghiệp thông qua các biến động về tài sản và nguồn vốn. Bảng kết quả hoạt động kinh doanh hay báo cáo thu nhập cho biết kết quả kinh doanh chính:Doanh thu ,chi phí ,khấu hao tài sản cố định,lãi vay cho chủ nợ,nộp ngân sách nhà nước ,lãi của chủ sở hữu. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cho biết : Số dư tiền mặt thuần của hoạt động kinh doanh,hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính. Khái quát về điểm mạnh điểm yếu của từng hoạt động trên. Số dư tiền mặt thuần trong kỳ của tất cả các hoạt động Số dư tiền mặt cuối kỳ 1.1.3 Các chỉ tiêu tài chính: a) Chỉ tiêu phân tích cơ cấu tài sản nguồn vốn: Phân tích này cho ta biết cơ cấu tài sản(các loại tài sản và tỷ trọng của từng loại),cơ cấu nguồn vốn(các loại nguồn vốn và tỷ trọng của từng loại). Nhờ có phân tích này mà ta biết được mức độ biến động và sự phù hợp của cơ cấu này đối với doanh nghiệp.Ngoài ra , nó còn cho biết đặc trưng và trình độ công nghệ sản xuất và chính sách tài trợ mà doanh nghiệp áp dụng. Phân tích này thường dùng các chỉ tiêu: ChØ tiªu Đơn vị Công thức Tỷ suất cơ cấu ts TSNH/TSS lần Tài sản ngắn hạn / Tổng tài sản TSDH/TSS lần Tài sản dài hạn /Tổng tài sản TSNH/TSDH lần Tài sản ngắn hạn /Tài sản đài hạn b) Chỉ tiêu phân tích các cân đối tài chính: Như ta đã biết,tài sản lưu động nên được tài trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn , còn tài sản cố định thì nên được tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn là thích hợp hơn cả. Phân tích sự cân đối này cho ta biết được liệu nguồn vốn ngắn hạn có đủ để tài trợ cho tài sản lưu động hay không ,hay tài trợ được bao nhiêu phần trăm,tài sản cố định có được tài trợ hoàn toàn bằng nguồn vốn dài hạn hay không hay tỉ lệ này là bao nhiêu. Đối với phân tích này ,người ta thường dùng các chỉ tiêu sau: ChØ tiªu Đơn vị Công thức Tỷ suất ts dài hạn/NV thường xuyên lần Tài sản dài hạn/(Nợ dài hạn+NV chủ sở hữu) Tỷ suất ts ngắn hạn/nv ngắn hạn lần Tài sản ngắn hạn /Tổng nợ ngắn hạn Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định lần Vốn chủ sở hữu/Tài sản cố định c) Chỉ tiêu phân tích khả năng thanh khoản: Khả năng thanh khoản là khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Các chỉ số khả năng thanh khoản là: Khả năng thanh toán hiện hành=TSLĐ/ Nợ ngắn hạn Khả năng thanh toán nhanh=(TSLĐ-HTK)/Nợ ngắn hạn. Khả năng thanh toán tức thời =Tiền mặt/Nợ ngắn hạn. Khả năng thanh toán cao thì rủi ro thanh toán sẽ thấp ,tuy nhiên lợi nhuận có thể thấp vì tiền mặt nhiều,phải thu nhiều và hàng tồn kho nhiều. Ngược lại,khả năng thanh khoản thấp thì rủi ro thanh khoản sẽ cao,nhưng lợi nhuận có thể cao vì TSLĐ được sử dụng hiệu quả,nguồn vốn đầu tư cho tài sản lưu động nhỏ,ROA và ROE có thể tăng. d) Chỉ tiêu phân tích khả năng quản lý nợ: Đối với phân tích này , người ta thường sử dụng chỉ tiêu chỉ số nợ,chỉ số khả năng thanh toán lãi vay,. Chỉ số nợ là mức độ doanh nghiệp sử dụng vốn vay trong kinh doanh. Chỉ số nợ =Tổng nợ /Tổng tài sản Nó cho biết mức độ doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy tài trợ DFL trong hoạt động kinh doanh Chỉ số nợ cao chứng tỏ doanh nghiệp mạnh dạn sử dụng nhiều vốn vay trong cơ cấu vốn. Đây chính là một cơ sở để có lợi nhuận cao.Chỉ số nợ cao nhiều khi cũng là một minh chứng về uy tín của doanh nghiệp đối với các chủ nợ Tuy nhiên ,Chỉ số nợ này quá cao sẽ làm cho khả năng thanh khoản giảm,và nếu không sử dụng hiệu quả vốn vay còn làm cho lợi nhuận giảm, dẫn đến làm tăng rủi ro của doanh nghiệp,và làm giảm niềm tin của các chủ nợ Chỉ số khả năng thanh toán lãi vay: được xác định =LN trước lãi vay và Thuế/Lãi vay. Chỉ số này cho biết ,một đồng lãi vay đến hạn được che chở bởi bao nhiêu đồng lợi nhuận trước lãi vay và thuế. Mất khả năng thanh toán lãi vay có thể làm giảm uy tín đối với chủ nợ,tăng rủi ro và nguy cơ phá sản của doanh nghiệp. e) Chỉ tiêu phân tích khả năng sinh lời: Doang lợi doanh thu sau thuế(lợi nhuận biên)ROS: ROS=Lãi ròng/Doanh thu Chỉ số này cho biết 100 đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lãi cho chủ sở hữu Doanh lợi trước thuế(Sức sinh lời cơ sở BEP): Doanh lợi trước thuế BEP= EBIT/Tổng tài sản Chỉ số này cho biết 100 đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp ta được bao nhiêu đồng lãi cho toàn xã hội Cho phép so sánh các doanh nghiệp có cơ cấu vốn khác nhau và thuế thu nhập khác nhau Tỷ suất thu hồi tài sản ROA: ROA=Lãi ròng/Tổng tài sản Chỉ số này cho biết 100 đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp tạo được bao nhiêu đồng lãi cho chủ sở hữu Tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu,ROE: ROE=Lãi ròng/Vốn chủ sở hữu Chỉ số này cho biết 100 đồng vốn chủ sở hữu đầu tư vào doanh nghiệp góp phần tạo ra bao nhiêu đồng lãi cho chủ sở hữu. Đây là chỉ số tài chính quan trọng nhất và thiết thực nhất. 1.2 Tài trợ Doanh nghiệp từ nguồn tín dụng ngân hàng: 1.2.1 Xác định nhu cầu vay vốn: a) Một số khái niệm và định nghĩa cơ bản liên quan đến tín dụng ngân hàng: Khái niệm vốn kinh doanh của doanh nghiệp: là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản hữu hình và vô hình được đầu tư vào kinh doanh nhằm mục đích sinh lời. * Các đặc trưng cơ bản của vốn: Vốn phải vận động để sinh lời , đạt được mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn phải được tích tụ và tập trung đến một lượng nhất định mới có thể phát huy tác dụng đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh Vốn có giá trị về mặt thời gian. Vốn phải gắn liền với chủ sở hữu nhất định. Vốn phải được quan niệm như một hàng hoá đặc biệt,có thể mua bán quyền sử dụng vốn trên thị trường. Vốn không chỉ biểu hiện bằng tiền của các tài sản hữu hình mà còn biểu hiện bằng tiền của các tài sản vô hình. Tín dụng: * Định nghĩa tín dụng: Tín dụng thể hiện ra bên ngoài là sự chuyển giao quyền sử dụng tài sản giữa người cho vay và người đi vay,nhưng thực chất bên trong của nó chứa đựng mối quan hệ giữa người cho vay và người đi vay.Chính mối quan hệ này quyết định bản chất của tín dụng. * Các chức năng của tín dụng: Chức năng phân phối lại tài nguyên:Người cho vay có một số tài nguyên tạm thời chưa sử dụng đến thông qua hệ thống tín dụng số tài nguyên đó được phân phối lại cho người đi vay. Chức năng thúc đẩy lưu thông hàng hoá và thúc đẩy sản xuất:Nhờ tín dụng mà quá trình chu chuyển tuần hoàn vốn trong từng đơn vị nói riêng và trong toàn nền kinh tế nói chung được thực hiện một cách bình thường và liên tục.Ngoài ra,tín dụng tạo nguồn vốn để đầu tư mở rộng pham vi và quy mô sản xuất.Hơn thế nữa ,bằng việc tạo ra tín tệ và bút tệ,tín dụng còn đẩy nhanh tốc độ thanh toán góp phần thúc đẩy lưu thông hàng hoá một cách nhanh chóng. * Các hình thức tín dụng: Căn cứ vào thời hạn tín dụng ta chia tín dụng thành 3 loại: Tín dụng ngắn hạn(có thời hạn dưới một năm) Tín dụng trung hạn(có thời hạn từ một năm đến năm năm), Tín dụng dài hạn(thời hạn trên năm năm). Cắn cứ vào đối tượng tín dụng (dưới góc độ doanh nghiệp)ta chia tín dụng ra làm hai loại: Tín dụng vốn lưu động:là loại tín dụng được cung cấp nhằm hình thành vốn lưu động của doanh nghiệp.Loại tín dụng này được thực hiện chủ yếu bằng hai hình thức cho vay vốn bổ sung tạm thời và chiết khấu chứng từ có giá. Tín dụng vốn cố định:là loại tín dụng cung cấp để hình thành vốn cố định của doanh nghiệp.Loại tín dụng này thường được thực hiện dưới hình thức cho vay trung và dài hạn. Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn ta phân tín dụng thành 2 loại : Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hoá: là tín dụng cho doanh nghiệp để tiến hành sản xuất kinh doanh Tín dụng tiêu dùng:Là tín dụng cấp phát cho các cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. Căn cứ vào chủ thể tín dụng ta chia ra thành các loại sau: Tín dụng thương mại:thực chất là quan hệ chiếm dụng vốn lẫn nhau giữa các doanh nghiệp. Tín dụng ngân hàng: là hình thức tín dụng thể hiện mối quan hệ giữa các tổ chức tín dụng với các doanh nghiệp. Tín dụng ngân hàng thể hiện dưới hình thức tiền tệ,bao gồm tiền mặt và bút tệ,trong đó bút tệ là chủ yếu.Tín dụng ngân hàng và tín dụng thương mại có quan hệ chặt chẽ ,bổ sung,hỗ trợ cho nhau. Tín dụng Nhà Nước: được thể hiện bằng cách phát hành công trái, để Nhà nước bù đắp thiếu hụt ngân sách. Tín dụng quốc tế:là hình thức tín dụng thể hiện quan hệ giữa các quốc gia hay các tổ chức tiền tệ tín dụng quốc tế. Lãi suất Khái niệm lãi suất: Lãi suất được hiểu theo một nghĩa chung nhất là giá cả của tín dụng-giá cả của quan hệ vay mượn hoặc cho thuê những dịch vụ về vốn dưới hình thức tiền tệ hoặc các dạng thức tài sản khác nhau.Lãi suất được tính bằng tỷ số giữa tổng số lợi tức phải trả người cho vay trên tổng số tiền vay. Khung lãi suất: là giới hạn tối đa của lãi suất cho vay và tối thiểu của lãi suất tiền gửi mà ngân hàng Nhà Nước quy định để không chế và quản lý chung về mặt lãi suất đối với các tổ chức tín dụng. Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất: Sự thay đổi của tổng cầu: Tổng cầu là tổng lượng hàng hoá và dịch vụ mà chính phủ ,các doanh nghiệp và các gia đình định chi cho tiêu dùng và đầu tư. Khi tổng sản phẩm quốc dân tăng lên,nền kinh tế đòi hỏi phải tăng khối tiền cung ứng.Khối tiền cung ứng tăng lên ,cung tiền sẽ lớn hơn cầu tiền sẽ dẫn đến làm cho lãi suất giảm. Khi tổng sản phẩm quốc dân giảm đi ,khối tiền cung ứng giảm theo,cung vốn nhỏ hơn cầu vốn làm cho lãi suất tăng Chi tiêu của Chính Phủ: Trong khi lượng tiền cung ứng không thay đổi ,chính phủ chi tiêu nhiều hơn,sẽ làm giảm bớt nhu cầu chi cho đầu tư và tiêu dùng của các doanh nghiệp và hộ gia đình làm cho giá cả mọi thứ tăng lên và lãi suất cũng tăng theo. Nhu cầu tiêu dùng và đầu tư: Khi nhu cầu này tăng lên sẽ làm tăng lãi suất,và ngược lại. Chính sách tiền tệ của chính phủ.: Khi lãi suất tăng quá cao,nhu cầu tiêu dùng và đầu tư giảm,kinh tế tăng trưởng chậm,ngân hàng trung ương sẽ tăng thêm khối lượng tiền cung ứng bằng cách giảm lãi suất chiết khấu cho các ngân hàng thương mại dẫn đến lãi suất giảm,làm cho nhu cầu đầu tư và tiêu dùng tăng lên ,kinh tế tăng trưởng cũng nhanh lên. Khi khối tiền cung ứng vượt quá nhu cầu tiêu dùng và đầu tư,ngân hàng trung ương sẽ lại rút bớt tiền trong lưu thông bằng cách tăng lãi suất chiết khấu. Phân biệt lãi suất thực tế và lãi suất danh nghĩa: Trong thời kỳ có lạm phát cần phân biệt lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực tế. Lãi suất danh nghĩa là lãi suất bằng tiền trên các tài sản bằng tiền. Lãi suất thực tế là lãi suất tính theo giá trị thực tế của hàng hoá và dịch vụ.Lãi suất thực tế là lãi suất được chỉnh lại theo những thay đổi về mức giá,nó phản ánh đúng chi phí thật của việc vay tiền.Nó đã được tính toán một cách chính xác cho những người đi vay hoặc cho vay.Lãi suất thực tế bằng lãi suất danh nghĩa trừ đi lạm phát. Khái niệm Kỳ hạn: là thời gian người vay được sử dụng tiền hoặc giới hạn mà người cho vay thu hồi được quyền sử dụng vốn của mình. b) Xác định nhu cầu vay vốn: Sơ lược về nguồn tài trợ cho các doanh nghiệp: Nguồn vốn của doanh nghiệp gồm có: - Vốn riêng gồm: + Vốn điều lệ do phát hành cổ phiếu + Vốn tự có do doanh nghiệp tích luỹ lợi nhuận hàng năm + Tiền trợ cấp của nhà nước nếu có - Vốn vay gồm: + Nợ dài hạn do phát hành trái phiếu trên thị trường chứng khoán + Tín dụng ngân hàng dài hạn + Nợ ngắn hạn do nhà cung cấp hàng hoá hay dịch vụ bán hàng không bắt doanh nghiệp phải thanh toán ngay + Nợ ngắn hạn do ngân hàng cho vay + Nợ ngắn hạn đối với nhà nước: ví dụ như các khoản thuế phải nộp Trong phạm vi đề tài này ,ta chỉ tập trung phân tích tín dụng ngắn hạn và dài hạn cho doanh nghiệp. Xác định nhu cầu vay vốn : Để tài trợ cho chu kỳ sản xuất của mình các doanh nghiệp thường dùng phương thức vay ngắn hạn ngân hàng .Còn để tài trợ cho các dự án sản xuất kinh doanh lớn ,đòi hỏi phải đầu tư lâu dài,cần nhiều tài sản cố định như thiết bị, nhà xưởng,cửa hiệu ,nhãn hiệu...các doanh nghiệp thường vay dài hạn ngân hàng. Về phía doanh nghiệp , căn cứ để xác định nhu cầu vay thường là nhà quản lý muốn xác lập một cơ cấu vốn tối ưu mà doanh nghiệp muốn đạt được .Hoặc cũng có thể do họ đã có một dự án phát triển kinh doanh ,từ đó họ dự báo một mức tăng trưởng về doanh thu cho chu kỳ kinh doanh kế tiếp .Bởi khi doanh thu tăng ,tài sản sẽ tăng theo và cần phải huy động thêm một lượng vốn để tài trợ cho phần tài sản tăng thêm đó.Hay nói cách khác ,muốn xác định được lượng vốn bổ sung trong trường hợp này cần phải căn cứ vào kế hoạch phát triển kinh doanh của công ty. Mặt khác,doanh nghiệp phải tiến hành đàm phán với ngân hàng về các vấn đề như giới hạn lượng vốn được vay,lãi suất và kỳ hạn tương ứng.Nếu chỉ tài trợ cho chu kỳ sản xuất kinh doanh , thì thời hạn vay thường chỉ một năm và lãi suất thường thấp hơn so với khi công ty vay dài hạn.Nếu như chi phí sử dụng vốn vay ở mức mà doanh nghiệp chấp nhận được so với khả năng sinh lời của dự án,và kỳ hạn phù hợp với thời gian thu hồi vốn dư án ,doanh nghiệp sẽ đồng ý ký kết hợp đồng tín dụng với ngân hàng.Dĩ nhiên là sự chấp nhận hay phù hợp ở đây là tùy vào quan điểm của nhà quản lý. Trong hợp đồng tín dụng,các điều khoản về lãi suất,kỳ hạn ,lượng vốn được vay và quyền lợi , nghĩa vụ của các bên liên quan sẽ được quy định cụ thể. 1.2.2 Tín dụng ngân hàng dành cho các doanh nghiệp: a) Tín dụng ngắn hạn cho doanh nghiệp: Là loại tín dụng mà các tổ chức tín dụng cung cấp cho doanh nghiệp với thời hạn tối đa là không quá 12 tháng. Loại tín dụng này thường có mục đích tài trợ cho chu kỳ sản xuất của doanh nghiệp. Mỗi năm doanh nghiệp phải gặp chuyên viên tín dụng ngân hàng để ký hợp đồng xin ngân hàng tài trợ tổng quát chu kỳ sản xuất cho cả năm. Hợp đồng quy định trước những hình thức cho vay,số tiền cho vay, điều kiện lãi suất,thời gian trả nợ,bảo đảm cần thiết. Nguyên tắc cho vay: Vốn vay luôn được giá trị hàng hoá vật tư tương đương đảm bảo Vốn vay phải sử dụng đúng mục đích khi cho vay Vốn vay phải được hoàn trả cả gốc lẫn lãi đúng thời hạn đã ấn định. Điều kiện vay: Là tổ chức có tư cách pháp nhân và hoạt động theo đúng pháp luật. Sản xuất kinh doanh có lãi hoặc được bù lỗ theo chính sách ,không có nợ quá hạn Có đủ vốn tự có theo mức quy định Tổ chức hạch toán và quản lý tài chính theo đúng phap lệnh kế toán và thông kê.Cung cấp cho tổ chức tín dụng đầy đủ tài liệu cần thiết về hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Chấp hành và thực thi mọi quy định trong thể lệ tín dụng của Ngân hàng Nhà Nước và của tổ chức tín dụng. Những hình thức tín dụng ngắn hạn thông thường: Mở giới hạn tín dụng: Đây là hình thức thông dụng nhất.Hình thức này mềm dẻo vì đi liền với những biến chuyển của chu kỳ sản xuất.Ngoài ra doanh nghiệp có thể lựa chọn thời điểm trả nợ thuận lợi cho ngân quỹ của mình.Muốn mở giới hạn tín dụng, doanh nghiệp phải cung cấp mọi thông tin theo nhu cầu xét đơn của chuyên viên ngân hàng,chủ yếu là sơ đồ chu kỳ sản xuất và dự báo tình trạng ngân quỹ trong năm tới của doanh nghiệp. Chiết khấu thương mại:Trong hình thức tín dụng này, ngân hàng ký hợp đồng cam kết nhận chiết khấu một số hối phiếu doanh nghiệp sẽ đem đến ngân hàng trong năm tới,với một mức tối đa xác định. Ủy nhiệm thu nộp: thường áp dụng với trường hợp doanh nghiệp xuất nhập khẩu .Doanh nghiệp sẽ nhờ một đơn vị khác viết một lệnh phiếu bảo đảm để cho ngân hàng chiết khấu thương phiếu của doanh nghiệp. Chứng chỉ bảo quản hàng: doanh nghiệp đưa hàng hóa của mình vào gửi ở một kho hàng do nhà nước quản lý ,sẽ được cấp một giấy chứng nhận gọi là “chứng chỉ bảo quản hàng”.Doanh nghiệp có thể dùng chứng chỉ này để vay ngân hàng. b) Tín dụng trung và dài hạn cho doanh nghiệp: Ngoài tín dụng ngắn hạn,ngân hàng còn tài trợ doanh nghiệp bằng tín dụng trung và dài hạn(từ 3 đến 20 năm) để xây cất và mua cơ sở nhà máy hoặc trung tu lớn,dụng cụ sản xuất hay phương tiện chuyên trở, thiết bị văn phòng ,phần cứng phần mềm ,cửa hiệu ,nhãn hiệu. Thường thì ngân hàng chỉ tài trợ 70-90% chi phí.Thời hạn cho vay tuỳ thuộc vào đối tượng cho vay. Kỳ hạn trả nợ là hàng tháng , hàng quý , hàng năm,hay trả một lần vào cuối kỳ.Lãi suất có thể cố định hay thay đổi tuỳ theo thời hạn chỉ số do ngân hàng quy định trước. Điều kiện vay vốn của doanh nghiệp: Có tư cách pháp nhân ,hạch toán kinh tế độc lập,hoạt động và quản lý theo đúng quy định của cơ quan có thẩm quyền và pháp luật nhà nước. Sản xuất kinh doanh có lãi,có vốn tham gia đầu tư công trình ở một mức cụ thể. Chấp hành các quy định nhà nước về quản lý đầu tư xây dựng cơ bản và thể lệ tín dụng trung dài hạn của ngân hàng. Phải mua bảo hiểm cho tài sản cố định hình thành bằng vốn vay. Ngân hàng đòi bảo đảm tuỳ theo đối tượng cho vay:bất động sản thì thế chấp, động sản thì thế đồ,bảo chứng. Có khi ngân hàng còn đòi hỏi bảo lãnh của giám đốc . Quyền và nghĩa vụ của bên vay: Có quyền thoả thuận ,lựa chọn thương lượng với bên cho vay về vay vốn và ký kết hợp đồng tín dụng. Phải gửi đến bên cho vay các báo cáo định kỳ và các tài liệu cần thiết liên quan đến vốn vay. Không được dùng tài sản hình thành từ vốn vay để thế chấp khi chưa trả hết nợ vay. Thông báo kịp thời đến bên cho vay những thay đổi và ảnh hưởng đe doạ đến vốn vay. Quy định về trả nợ và lãi vay: Căn cứ vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh,hiệu quả kinh tế của công trình và các nguồn thu khác của doanh nghiệp,Ngân hàng sẽ thoả thuận và xác định số tiền trả nợ hàng năm và từng kỳ . Nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể dùng để trả nợ bao gồm: khấu hao cơ bản của tài sản hình thành bằng nguồn vốn vay,lợi tức thu được từ hoạt động của công trình,các nguồn vốn hợp pháp khác. Số nợ đến hạn không trả được phải chuyển sang nợ quá hạn. Quy định về gia hạn nợ và giảm lãi ,miễn lãi: Trường hợp doanh nghiệp không trả nợ đúng hạn do nguyên nhân khách quan,ngân hàng có thể xem xét cho gia hạn nợ,nhưng chỉ được gia hạn một lần và thời hạn tối đa bằng một kỳ hạn nợ. 1.2.3 Nội dung của quá trình lập kế hoạch vay vốn: a) Lập kế hoạch kinh doanh : Để dự báo mức tăng trưởng doanh thu.Ta sẽ ước tính doanh thu bằng đơn vị sản phẩm (và từ đó bằng tiền) cho một kỳ hạn tương lai.Dự báo doanh thu thường được tiến hành trên cơ sở số liệu thông kê quá khứ có điều chỉnh để phù hợp với các dự báo về viễn cảnh kinh tế của quốc gia ,vùng lãnh thổ,khu vực kinh tế,ngành nghề…Trên cơ sở doanh thu dự báo người ta tiến hành xác định nhu cầu vốn bổ sung AFN (Additional Funds Needed). b) Xác định nhu cầu vốn bổ sung: Ta dùng phương pháp bảng cân đối dự báo(The Projected Balance Sheet Method):Thực chất của phương pháp nà là thiết lập các báo cáo tài chính trong tương lai của doanh nghiệp và dự kiến các biện pháp cần thiết để làm cho tình hình tài chính của doanh nghiệp phù hợp với mong muốn kế hoạch của doanh nghiệp.Các bước của phương pháp này bao gồm : Dự báo nhu cầu tài sản cho thời gian tới. Dự báo lượng vốn tự phát sinh trong điều kiện tác nghiệp bình thường Xác định nhu cầu vốn bổ sung AFN theo công thức sau: AFN=Nhu cầu tài sản – Vốn tự phát – Gia số LNGL. Nhu cầu vốn bổ sung là lượng vốn mà công ty cần huy động thêm từ bên ngoài bằng cách vay hoặc phát hành trái phiếu,cổ phiếu. Vốn tự phát là phần vốn mà công ty có được một cách tự động nhờ các nghiệp vụ thường kỳ của hoạt động kinh doanh,bao gồm:Khoản phải trả,Nợ định kỳ. Gia số lợi nhuận giữ lại là phần lợi nhuận hàng năm mà doanh nghiệp giữ lại để tái đầu tư mở rộng HĐSXKD. c) Xây dựng căn cứ cho việc vay vốn: Xây dựng cơ cấu vốn phù hợp với tình hình doanh nghiệp. Tùy vào tình hình tài chính mà xác định xem công ty có khả năng vay được bao nhiêu. Chi phí sử dụng các nguồn vốn d) Đề xuất kế hoạch vay vốn:Đề ra các cơ cấu huy động vốn khác nhau .Sự khác nhau ở đây thực chất là tỷ lệ vay ngắn hạn/vay dài hạn khác nhau. e) Xây dựng các báo cáo tài chính dự toán: Xây dựng các báo cáo tài chính dự toán dựa trên cơ sở các điều chỉnh phản hồi vào các báo cáo tài chính do sự bổ sung vốn bằng cách huy động các nguồn vốn từ bên ngoài.Ví dụ như nếu vay ngân hàng thì phải trả lãi hoặc khi phát hành cổ phiếu phải mất phí phát hành và tăng cổ tức. f) Tính toán một số chỉ số tài chinh chủ yếu: Sau khi xây dựng xong các bảng báo cáo tài chính dự toán của công ty ,ta sẽ tính toán một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu trên cơ sở các báo cáo tài chính dự toán đó. g) Đánh giá kết quả và để ra các biện pháp cải thiện tình hình tài chính:Ta sẽ đánh giá kết quả bằng cách so sánh các chỉ số tài chính dự toán với chỉ số trung bình ngành tương ứng và chỉ tiêu kế hoạch.Nhận định và đề ra các biện pháp cải thiện chỉ số tài chính,tức là cải thiện vị thế tài chính dự kiến của công ty. 1.2.4 Các rủi ro và các biện pháp khắc phục khi tài trợ từ nguồn tín dụng ngân hàng: Trong một doanh nghiệp ,nguồn gốc rủi ro thường phát sinh do các nhân tố sau đây: Lãnh đạo kém,quản lý không tốt tình hình công ty,không tạo được tinh thần lao động tốt trong công ty nên nhân viên không phấn khởi lao động nhiệt tình ,dẫn đến toàn công ty hoạt động kém hiệu quả. Sản lượng sản xuất thấp do thiết bị không hiện đại và năng suất thấp. Ít khách hàng vì sản phẩm không có chất lượng,hoặc không thích hợp với nhu cầu thị trường. Tài chính eo hẹp,phải đi vay nóng nên phải trả lãi với lãi suất cao... Những nhân tố trên làm giảm khả năng sinh lời và do vậy doanh nghiệp sẽ rơi vào tình trạng khủng hoảng ngân quỹ hậu quả là doanh nghiệp sẽ bị chậm trả nợ ngân hàng thậm chí là vỡ nợ ,phá sản. Với nguyên tắc cho vay là phải có tài sản bảo đảm và phải trả đúng hạn cả gốc lẫn lãi nên vì một lý do nào đó mà doanh nghiệp không trả nợ được ,ngay cả khi mà đã được gia hạn nợ một lần rồi ,tài sản sẽ bị tịch thu,và thiệt hại chắc chắn sẽ thuộc về doanh nghiệp do tài sản đem bảo đảm luôn lớn hơn lượng vốn được vay của ngân hàng. Các biện pháp hạn chế và khắc phục rủi ro là : Kiểm tra và đánh giá khả năng lãnh đạo của ban giám đốc Nâng cao trình độ công nghệ sản xuất của công ty bằng cách chú trọng đầu tư vào máy móc thiết bị dây truyề._.n sản xuất hiện đại,đội ngũ lao động lành nghề ,trình độ cao. Nghiên cứu kỹ lưỡng tiềm năng thị trường trước khi quyết định đầu tư vào một dự án mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh nào. Luôn giữ cho tình hình tài chính lành mạnh ,khả năng thanh toán luôn giữ ở mức cao.Và luôn phải có các khoản dự phòng tài chính để công ty không rơi vào tình trạng khủng hoảng ngân quỹ. CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY VÀ XÁC ĐỊNH NHU CẦU VỐN BỔ SUNG 2.1 Công ty CP in SGK Hà Nội với xu thế mở rộng sản xuất kinh doanh: 2.1.1Tên, địa chỉ của tổ chức đăng ký Tên gọi: Công ty Cổ phần In Sách giáo khoa tại TP. Hà Nội Tên giao dịch quốc tế: Ha Noi Textbooks Printing Joint - Stock Company. Tên viết tắt: HAPCO. Địa chỉ: Thị trấn Đông Anh, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Điện thoại: (84-4) 9 680 296 Fax: (84-4) 8 833 786 Mã số thuế: 01 01493707 Vốn điều lệ : 12.000.000.000 (mười hai tỷ) đồng. Trong đó, cơ cấu sở hữu tại thời điểm 30/09/2006: STT Danh mục Số cổ phần (mệnh giá 10.000 đồng/cổ phần) Tỷ lệ 1 Cổ đông nhà nước 612.000 51% 2 Cán bộ công nhân viên 425.300 35,4% 3 Cổ đông ngoài công ty 162.700 13,6% Tổng cộng 1.200.000 100% Phạm vi, lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Công ty: In sách giao khoa, sách khác, báo, tạp chí, tập san, nhãn, biểu, sản phẩm bao bì và các giấy tờ quản lý kinh tế xã hội; Sản xuất và kinh doanh các loại sản phẩm: giấy kẻ, vở học sinh, nhãn vở, sổ tay và các loại văn phòng phẩm; Xuất nhập khẩu các loại vật tư, hàng hóa, thiết bị kỹ thuật in phục vụ sản xuất kinh doanh; Kinh doanh vật tư, thiết bị ngành in và các loại hàng hóa. 2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển Tiền thân của Công ty Cổ phần In SGK tại TP. Hà Nội là nhà máy In SGK Đông Anh, hạch toán kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân trực thuộc NXBGD. Nhà máy In SGK Đông Anh được thành lập vào ngày 09/09/1975 theo Quyết định số 644-GD của Bộ trưởng Bộ Giáo dục. Ngày 12/09/1995, căn cứ theo Quyết định 3268 GD - ĐT của Bộ trưởng bộ Giáo dục và đào tạo v/v sáp nhập Nhà máy In SGK Đông Anh vào NXBGD. Ngày 20/05/2004, thực hiện chủ trương cổ phần hoá doanh nghiệp của Nhà nước, Nhà máy In SGK Đông Anh đã tiền hành cổ phần hoá chuyển DNNN thành Công ty Cổ phần In SGK tại TP. Hà Nội với vốn điều lệ là 12 tỷ đồng. Sau cổ phần hóa, Công ty cổ phần tiếp tục đầu tư thêm máy móc, thiết bị tăng năng xuất lao động, tính đến nay năng lực sản xuất của Công ty đã đạt con số 5 tỷ trang in/năm. 2.2 Tình hình kinh doanh của công ty trong các năm vừa qua: 2.2.1 Tình hình kinh doanh Sản lượng, doanh thu và lợi nhuận gộp của Công ty phân theo nhóm sản phẩm năm 2005 và 9 tháng 2006 Sản phẩm 2005 9 tháng 2006 Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Sản lượng (triệu trang in) Sách giáo khoa 2 018 73% 1 855 76% Sách và tạp chí khác 747 27% 582 24% Tổng 2 765 100% 2 437 100% Doanh thu (triệu đồng) Sách giáo khoa 36 741 73% 34 291 77% Sách và tạp chí khác 12 531 25% 9 016 20% Khác 1 025 2% 1 243 3% Tổng 50 297 100% 44 550 100% Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (triệu đồng) Sách giáo khoa 4 450 81% 4 112 77% Sách và tạp chí khác 823 15% 1 097 21% Khác 220 4% 124 2% Tổng 5 493 100% 5 333 100% Kết quả SX-KD của HAPCO năm 2003 - 30/09/2006 Đơn vị tính: đồng TT Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 30/09/2006 1 Tổng giá trị tài sản 31 719 666 877 33 557 955 869 28 826 078 330 29 643 835 980 2 Doanh thu thuần 21 668 892 099 53 070 691 805 50 297 611 922 44 549 768 480 3 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh -93 892 106 3 905 980 967 5 492 792 310 5 333 807 490 4 Lợi nhuận khác 918 094 351 668 051 208 413 769 327 39 385 438 5 Lợi nhuận trước thuế 824 202 245 4 574 032 175 5 906 561 637 5 373 192 928 6 Lợi nhuận sau thuế 560 457 527 4 414 309 887 5 906 561 637 4 620 945 918 7 Tỷ lệ lợi nhuận trả cổ tức (%) 19% 20% 8 Tỷ lệ cổ tức (%) 14.5% 15% Nguồn: BCTC các năm 2003, 2004, Báo cáo kiểm toán năm 2005 và BCTC 30/09/2006 của HAPCO NhËn xÐt: Qua b¶ng B¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh cña 9 th¸ng ®Çu n¨m 2006 ta thÊy: Tæng doanh thu cña 9 th¸ng ®Çu n¨m 2006 so víi n¨m c¶ 2005 lµ thÊp h¬n 5.747.000.000 VN§. Lîi nhuËn tõ ho¹t ®éng kinh doanh còng thÊp h¬n 160.000.000 VN§.Nh­ vËy, t×nh h×nh s¶n xuÊt kinh doanh cña C«ng ty CP in SGK t¹i TP Hµ néi n¨m 2006 nãi chung lµ æn ®Þnh.Doanh thu t¨ng tr­ëng m¹nh vµ s¶n xuÊt æn ®Þnh ®ang trªn ®µ ®i lªn, dÇn dÇn ®¶m b¶o viÖc lµm vµ thu nhËp æn ®Þnh cho ng­êi lao ®éng. Cô thÓ lµ chñ tr­¬ng cña C«ng ty CP in SGK t¹i TP Hµ néi ®Ò ra hoµn toµn ®óng ®¾n phï hîp víi chñ tr­¬ng chÝnh s¸ch cña §¶ng vµ nhµ n­íc, cã quan hÖ tèt víi nh÷ng kh¸ch hµng lín nh­ NXBGD, ViÖn KHGD, B¸o Gi¸o Dôc vµ Thêi §¹i, C«ng ty CP in SGK t¹i TP Hµ néi s¸ch Hµ T©y, Trung t©m b¶n ®å,ngoµi ra cßn cã B¸o lao ®éng thñ ®«, NXB D©n Téc. V× vËy nªn ®Õn quÝ 3(30/9) n¨m 2006 C«ng ty CP in SGK t¹i TP Hµ néi ®· thùc hiÖn ®­îc 2437 triÖu trang in c«ng nghiÖp ®· v­ît kÕ ho¹ch. Tính đến hết 9 tháng đầu năm 2006, Công ty đã thực hiện được 85% kế hoạch năm với nhiều hợp đồng lớn được ký kết, cụ thể: Danh mục các hợp đồng lớn HAPCO đang thực hiện STT Tên đối tác Nội dung HĐ Giá trị HĐ Thời hạn 1 NXB Giáo dục tại TP Hà Nội 2,3 tỷ trang in khổ 14.3cm x 20.3 cm 35 tỷ đồng tháng 10/2006 2 Công ty CP SGD Hà Nội 0.3 tỷ trang in khổ 14.3cm x 20.3 cm 3,8 tỷ đồng tháng 12/2006 3 Báo Giáo dục và Thời đại 85 triệu trang in khổ 14.3 x 20.3 cm 2 tỷ đồng tháng 12/2006 Nguồn: Công ty Cổ phần In SGK tại TP. Hà Nội Trong tương lai, ngành in sẽ có nhiều cơ hội để phát triển khi nhu cầu về văn hóa đọc sách, báo, tạp chí của xã hội ngày càng lớn, yêu cầu về in ấn bao bì, quảng cáo... với chất lượng cao, nhiều màu, trên nhiều chất liệu. 2.2.2 Cơ hội mở rộng sản xuất kinh doanh: Đầu ra ổn định: Hiện nay, có 4 công ty in trực thuộc NXBGD là Công ty Cổ phần In Diên Hồng, Công ty cổ phần in Sách giáo khoa tại thành phố Hà Nội, Công ty Cổ phần in Sách giáo khoa Hòa Phát, và Công ty Cổ phần in Sách giáo khoa tại thành phố Hồ Chí Minh. Hàng năm, Công ty In SGK tại TP. Hà Nội thực hiện in khoảng 33,8% tổng số trang in của Nhà Xuất bản Giáo dục. Là đơn vị có truyền thống 30 năm in sách giáo khoa phục vụ sự nghiệp giáo dục. Nhiều năm liên tục được công nhận là đơn vị dẫn đầu trong việc đảm bảo số lượng, chất lượng in sách giáo khoa. Công nghệ in và hoàn thiện sau in hiện đại. Đội ngũ lao động có trình độ, có kinh nghiệp lâu năm, kỹ thuật cao. Có nhiều bạn hàng, đối tác truyền thống, đã quan hệ nhiều năm. Triển vọng phát triển của ngành: Trong tương lai, ngành in sẽ có nhiều cơ hội để phát triển khi nhu cầu về văn hóa đọc sách, báo, tạp chí của xã hội ngày càng lớn, yêu cầu về in ấn bao bì, quảng cáo... với chất lượng cao, nhiều màu, trên nhiều chất liệu. Sản phẩm mới: Công ty đang có một dự án nâng cao năng lực sản xuất bằng cách nâng cấp máy móc thiết bị .Phòng Kỹ thuật phụ trách việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới của Công ty. Hiện nay, Công ty đang chuẩn bị đầu tư phát triển và nâng cao chất lượng sản phẩm lịch Bloc, vở học sinh... để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu. Từ nay đến năm 2010 và những năm tiếp theo, Công ty sẽ từng bước đa dạng hóa sản phẩm, đa dạng hóa loại hình kinh doanh. Cụ thể như : Ngoài việc in sách giáo khoa và các loại ấn phẩm khác cho các bạn hàng truyền thống như hiện nay. Công ty sẽ từng bước đổi mới máy móc thiết bị in và gia công để làm các mặt hàng cao cấp và các mặt hàng khác như: tem, nhãn sản phẩm, làm hộp caton, in trên các chất liệu polyme... Thông qua việc đấu thầu cạn tranh để in sách giáo khoa và các ấn phẩm khác cho các nước như Lào, Campuchia... Sản xuất vở học sinh thông qua việc in và gia công sách, vở viết Atico của Mỹ. Tận dụng mặt bằng, diện tích đất đai, nhà xưởng... để cho thuê hoặc liên doanh sản xuất các loại giấy ăn cao cấp, giấy vệ sinh... Định hướng phát triển của HAPCO Trong những năm tới sẽ từng bước nâng cấp Cửa hàng tại 187B Giảng võ thành Công ty con chuyển kinh doanh các loại máy móc, thiết bị và nguyên vật liệu, vật tư phục vụ ngành in. Kinh doanh, các loại sách và thiết bị giáo dục. Tiếp tục đầu tư máy móc, thiết bị hiện đại, để cạnh tranh với các nước trong khu vực để in được các tài liệu, tập san, tạp chí cao cấp ở trong nước và khu vực. Mục tiêu cơ bản của HAPCO Ổn định và phát triển bền vững, đảm bảo và nâng cao thu nhập của người lao động, cổ tức cho các cổ đông hằng năm đạt từ 15% trở lê Từng bước mở rộng thị trường, chiếm lĩnh thị phần, tăng doanh thu đảm bảo lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước ít nhất 5%. Sớm đưa Công ty trở thành đơn vị sản xuất kinh doanh đa dạng hóa sản phẩm, đa dạng hóa loại hình kinh doanh, để Công ty có thể phát triển nhanh, ổn định, bền vững trong những năm đầu khi Việt nam trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới WTO. Công ty đang có một dự án nâng cao năng lực sản xuất bằng cách nâng cấp máy móc thiết bị .Phòng Kỹ thuật phụ trách việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới của Công ty. Hiện nay, Công ty đang chuẩn bị đầu tư phát triển và nâng cao chất lượng sản phẩm lịch Bloc, vở học sinh... để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu. Kế hoạch đầu tư của HAPCO năm 2006 TT Công trình, thiết bị đầu tư Đvt Số lượng Đơn giá (Dự kiến) Vốn đầu tư (VNĐ) 1 2 3 4 5 6 1 Máy vào bìa keo cái 1 650 000 000 650 000 000 2 Máy in 2 màu cái 1 1 200 000 000 1 200 000 000 3 Máy khâu chỉ cái 1 200 000 000 200 000 000 4 Các máy móc thiết bị khâu hoàn thiện sách 1 000 000 000 Tổng 3 050 000 000 Tình hình tài chính lành mạnh và thích hợp với việc huy động vốn bằng cách vay ngân hàng: Công ty Cổ phần In Sách giáo khoa tại TP. Hà Nội thực hiện đầy đủ việc thanh toán các khoản nợ đến hạn phải trả. Theo báo cáo kiểm toán, tại thời điểm 31/12/2005, Công ty không có bất kỳ khoản nợ quá hạn nào. Lãi suất ngân hàng hiện nay rất hợp lý,chỉ giao động trong khoảng 0.75 đến 0.8% Tình trạng vay nợ ngân hàng hiện nay của công ty: Tổng dư nợ vay: Tính đến thời điểm 30/09/2006, tổng dư nợ vay của HAPCO như sau: Tổng dư nợ vay của HAPCO tính đến 30/09/2006 STT Đơn vị cho vay Lãi suất (%) Dư nợ (VND) I Vay ngắn hạn - II Vay dài hạn 1 + Ngân hàng NN Đông Anh 0.75 1 836 772 800 2 + Ngân hàng NN Đông Anh 0.7 1 492 000 000 3 + Ngân hàng NN Đông Anh 0.78 1 671 227 200 Tổng cộng 5 000 000 000 Nguồn: HAPCO Ngoài ra công ty còn được vay với lãi suất ưu đãi khi vay Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn do có uy tín trên thương trường và tình hình tài chính lành mạnh. Công ty hoàn toàn có thể vay thêm 3-4 tỷ nữa theo phương thức này. Doanh thu và lợi nhuận của Công ty tương đối ổn định qua các năm do lượng sách in của NXBGD ổn định. Bên cạnh đó, Công ty hiện đang thực hiện các biện pháp giảm thiểu chi phí hoạt động do dự kiến trong các năm tới, giá nguyên liệu tiếp tục biến động. Nền kinh tế tăng trưởng cao, kết hợp với yếu tố Việt Nam sắp gia nhập WTO là yếu tố cho sự tăng trưởng bền vững của ngành giáo dục nói chung và in sách giáo khoa nói riêng. 2.2.3 Những khó khăn của việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh: §Ó tiÕn hµnh viÖc më réng ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh ,doanh nghiÖp ph¶i cã thªm m¸y mãc ,thiÕt bÞ,nguyªn vËt liÖu ,vËt t­,nh©n c«ng.§©y lµ nh÷ng d¹ng cô thÓ cña vèn s¶n xuÊt kinh doanh.Nh­ vËy vèn lµ ®iÒu kiÖn cÇn thiÕt ,lµ tiÒn ®Ò cho sù ph¸t triÓn cña doanh nghiÖp.NÕu thiÕu vèn th× c¸c ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña doanh nghiÖp sÏ bÞ ng­ng trÖ thËm chÝ dÉn ®Õn ph¸ s¶n tõ ®ã kÐo theo hµng lo¹t c¸c t¸c ®éng tiªu cùc kh¸c ¶nh h­ëng ®Õn chÝnh b¶n th©n cña doanh nghiÖp vµ x· héi.Vµ muèn më réng ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh còng ph¶i cÇn thªm vèn®Ó trang bÞ thªm m¸y mãc thiÕt bÞ,thªm nh©n c«ng vµ c¸c nguyªn vËt liÖu… Vèn ®­îc sö dông vµo ho¹t ®éng hay më réng ho¹t ®éng lu«n lu«n ph¶i cã s½n tr­íc khi ho¹t ®éng nµy ph¸t sinh.Doanh nghiÖp cã ®ñ vèn th× míi lµm ¨n cã hiÖu qu¶ vµ ph¸t triÓn doanh nghiÖp ®­îc. Trong nh÷ng n¨m tíi , ®Þnh h­íng ph¸t triÓn cña c«ng ty lµ theo h­íng më réng thÞ tr­êng , chiÕm lÜnh thÞ tr­êng kh«ng chØ trong n­íc mµ cßn lan ra c¸c n­íc kh¸c trong khu vùc .Ngoµi ra , c«ng ty cßn më réng lÜnh vùc kinh doanh sang c¸c mÆt hµng kh¸c nh­ nguyªn vËt liÖu m¸y mãc thiÕt bÞ phôc vô ngµnh in, kinh doanh c¸c lo¹i s¸ch vë vµ thiÕt bÞ gi¸o dôc…Môc tiªu cña c«ng ty lµ møc t¨ng tr­ëng lîi nhuËn hµng n¨m kh«ng d­íi 5%. Nh­ vËy, c«ng ty sÏ cÇn thiÕt lËp mét kÕ ho¹ch vÒ viÖc huy ®éng vèn ®Ó tµi trî cho viÖc më réng ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña m×nh ®Ó thu ®­îc mét møc lîi nhuËn cao h¬n n÷a dùa trªn uy tÝn vµ tiÒm lùc tµi chÝnh cña m×nh. §øng tr­íc mét sù thay ®æi lín cña thêi ®¹i , khi mµ ViÖt Nam ®· gia nhËp WTO, ®ßi hái c¸c doanh nghiÖp ViÖt Nam ph¶i ngµy cµng ph¸t triÓn mét lín m¹nh h¬n c¶ vÒ chÊt lÉn l­îng th× viÖc më réng ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doan cña HAPCO lµ mét ®iÒu tÊt yÕu. Nã gióp c«ng ty cã søc sèng tèt h¬n, thÝch nghi tèt víi nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng ®Çy biÕn ®éng nh­ hiÖn nay. Như vậy doanh nghiệp đang đứng trước một vấn để lớn đó là thiếu vốn để phục vụ cho việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Để giải quyết vấn đề này ta phải có phương án huy động vốn phù hợp với tình hình tài chính của công ty.Do đó ở phần sau ta sẽ đi sâu vào phân tích tình hình tài chính của công ty nhằm xác định nhu cầu và khả năng huy động vốn của công ty. 2.2.4 Quy trình sản xuất sản phẩm của HAPCO Quy trình sản xuất sản phẩm Thiết kế makét cho sản phẩm Chế bản, ra film, giấy can Tạo khuôn in trên bản nhôm In trên máy in tờ, cuộn Đếm chọn sản phẩm Pha cắt gia công tờ in Gấp tay sách Bắt tay sách Soạn tay sách Khâu tay sách Lồng tay sách Vào bìa (đóng ghim) sách Phay sách trên máy dao 3 mặt Kiểm tra, đóng gói sản phẩm Giai đoạn chế bản Tổ chế bản nhận bản can, phim, bản thảo, ma két tiến hành bình bản, đặt bản bình lên bản kẽm để nội dung phim in vào bản kẽm (phơi bản), sau đó chuyển bản kẽm xuống phân xưởng in. Giai đoạn cắt rọc Tổ cắt rọc nhận giấy lô, cắt rọc giấy thành giấy theo khổ in và chuyển lên cho Phân xưởng in. Giai đoạn in Phân xưởng in nhận bản kẽm, giấy,mực in đưa lên máy in, ra sản phẩm tờ in và chuyển sang Phân xưởng hoàn thiện sách. Giai đoạn hoàn thiện sách Phân xưởng hoàn thiện sách nhận tờ in từ Phân xưởng in và tiến hành gấp, xếp và đóng, xén, bao gói và giao nộp sản phẩm. Phân xưởng Cơ khí Phân xương điện Phân xưỏng in ốp sét Phân xưởng gia công sau in Toàn thể cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp được chia thành hai loại lao động là gián tiếp và trực tiếp sản xuất mà trong đó , nhóm chức năng lớn nhất là công nhân chính , tức là những người trực tiếp sản xuất ra các sản phẩm chính cho doanh nghiệp. Nguyên vật liệu chính Danh mục Nhà cung cấp Tỷ trọng % trong giá vốn Xuất xứ Giấy in bìa - Công ty CP SXTM & Dịch vụ Đức Hùng 1-2% Việt Nam Giấy in ruột Tổng Công ty giấy Việt Nam (Việt Trì, Phú Thọ). Chi nhánh Công ty giấy Tân Mai. NXBGD tại TP. Hà Nội. Công ty CP SX TM & DV Đức Hùng. 60 - 65% Việt Nam, Hàn Quốc... Mực in, bản in Công ty TNHH Kim Nam Phương (Quảng Tây, Trung Quốc) 5 - 7% Trung Quốc Keo nóng Công ty TNHH Ngân Linh 3 - 4% Đài Loan, Thái Lan Nguyên vật liệu phụ Danh mục Xuất xứ Hóa chất (Dầu hỏa, dung môi, xăng, aceton..) Việt Nam Băng dính, chỉ khâu, thép, màng nilon... Việt Nam Nguồn cung cấp nguyên vật liệu đa dang, ổn định. Có thể mua từ các nhà cung cấp trong nước hoặc nhập khẩu trực tiếp từ nước ngoài. Trình độ công nghệ Dây chuyền sản xuất của Công ty được đầu tư hiện đại, đồng bộ với nhiều máy in và máy hoàn thiện sách nhập khẩu từ Đức, Nhật Bản, Trung Quốc đảm bảo cho sản phẩm in đạt chất lượng cao, bao gồm dây chuyền chế tạo khuôn in, dây chuyền in 0ffset 1 màu, 2 màu, 4 màu, dây chuyền cắt rọc giấy (pha giấy trắng) và dây chuyền hoàn thiện sách, cụ thể: Dây chuyền chế tạo khuôn in Máy phơi bản INTERPLATER có xuất xứ từ CHLB Đức, năm sử dụng 2003, khổ 115 x 90 cm, với hệ thống hút hơi tốc độ cao hệ thống ánh sáng hai giai đoạn và bộ phận khuếch tán loại bỏ vết bẩn. Dây chuyền in offset Hệ thống máy in 1 màu: Tổng công suất thiết kế 46.000 tờ/giờ, trong đó: 2 máy in 1 màu của Trung Quốc khổ 78 x 54 cm, công suất thiết kế 7.000 tờ/giờ, năm sản xuất 1972, năm sử dụng 1975. 3 máy in 1 màu của Trung Quốc khổ 90 x 60 cm, công suất thiết kế 7.000 tờ/giờ, năm sản xuất 1972, năm sử dụng 1975. 1 máy in cuộn khổ 84 x 64 cm do Mỹ sản xuất từ năm 1968, sử dụng năm 1995. Công suất thiết kế 11.000 tờ/giờ. Hệ thống máy in 2 màu: Tổng công suất thiết kế 50.000 tờ/giờ 6 máy in 2 màu khổ 72 x 52 cm của Nhật Bản, CHLB Đức sản xuất từ năm 1996 đến năm 2002, công suất thiết kế 7.000 tờ/giờ. Sử dụng từ 1996 đến 2002. Hệ thống máy in 4 màu: Tổng công suất thiết kế 14.000 tờ/giờ: 1 máy in 4 màu 16 trang (2 mặt 2/2) của CHLB Đức, khổ 72 x 101 cm, công suất thiết kế 14.000 tờ/giờ, năm sản xuất 2002, năm sử dụng 2003. Dây chuyền hoàn thiện sách Hệ thống máy gấp 2 máy gấp STALH của CHLB Đức gấp 3 vạch, công suất thiết kế 11.000 tờ/giờ, năm sản xuất 1994, năm sử dụng 1994. 1 máy gấp CHLB Đức, công suất thiết kế 11.000 tờ/giờ, năm sản xuất 2002, năm sử dụng 2003. 1 máy gấp của Trung Quốc, công suất thiết kế 7.000 tờ/giờ, năm sản xuất 2004, năm sử dụng 2004. Hệ thống máy bắt Máy bắt ITOLIKAI của Nhật Bản, công suất thiết kế 5.000 tờ/giờ, năm sản xuất 1997, năm sử dụng 1997. Hệ thống máy khâu chỉ 7 máy khâu chỉ của Nhật, Đức, Ý và Trung Quốc, công suất thiết kế của mỗi máy 3.000 tờ/giờ. Hệ thống máy vào bìa Máy vào bìa keo nhiệt của Đài Loan, công suất thiết kế 4.000 tờ/giờ, năm sản xuất 1996, năm sử dụng 1996. Hệ thống máy đóng thép 4 máy đóng thép của Trung Quốc, công suất thiết kế 1.500 cuốn/giờ. Hệ thống máy dao 1 mặt 4 máy dao 1 mặt của Trung Quốc, năm sản xuất 1972, năm sử dụng 1975. 1 máy dao 1 mặt của CHLB Đức, năm sản xuất 1994, năm sử dụng 1995. Hệ thống máy dao 3 mặt 2 máy dao 3 mặt của Trung Quốc, công suất thiết kế 12.000 cuốn/giờ, năm sản xuất 1995, năm sử dụng 1996. Dây chuyền cắt rọc giấy 2 máy cắt rọc giấy trắng do Việt Nam sản xuất, công suất thiết kế 40.000 tờ/giờ, năm sản xuất 1990, năm sử dụng 1990. Tình hình kiểm tra chất lượng sản phẩm Bộ phận KCS chịu trách nhiệm kiểm tra chất lượng sản phẩm. Bộ phận này gồm 3 công nhân thợ bậc cao, chuyên kiểm tra chất lượng sản phẩm ở tất cả các công đoạn: Từ cắt rọc giấy, bình bản, phơi bản, in offset, đến hoàn thiện sách. Toàn bộ sản phẩm không đạt tiêu chuẩn đều bị loại bỏ. Một số tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm của HAPCO TT Quy cách sản phẩm Phân loại chất lượng A B Công đoạn cắt rọc giấy 1 Kích thước Cắt đúng kích thước theo phiếu sản xuất DS ≤ 1mm 1<DS≤ 1,5mm Chênh lệch giữa các tờ giấy trong 1 ram khi xa cắt DS ≤ 1mm 1<DS≤ 1,5mm Độ méo của giấy khi gấp vuông góc DS ≤ 1mm 1<DS≤ 1,5mm 2 Bề mặt giấy Không nhăn, rách, thủng hoặc sạn bẩn, ố vàng; Không để gấp góc, quăn mép giấy ≤ 2/5000 tờ Từ 2-5/5000 tờ Công đoạn bình bản 1 Nội dung Đúng nội dung, đủ các thông tin của ruột và bìa sách từng tài liệu, kiểm tra chất lượng bản can, phim Không được sai Sửa lại những nét mất, mờ cho đủ độ đen cần thiết Không sót lỗi 1 lỗi mất nét 2 Độ chính xác Không bình ngược trang can, phim, hình ảnh, số trang Không được sai Độ chồng màu của từng đế bình phải chính xác, hình ảnh, chữ, màu không nhầm lẫn Chính xác 1 lỗi: DS ≤ 0,2mm Công đoạn phơi bản 1 Nội dung Đủ mọi chi tiết, phần tử in trên bản bình đảm bảo độ nét, trung thành với bản gốc Đạt ≥ 95% 90%<DS≤95% 2 Chất lượng bản phơi Bản phơi không bị màng do hiện hoặc chiếu sáng chưa đủ thời gian Đạt yêu cầu Phải sửa chữa hoặc hiện lại bản Bản phơi do hiện quá thời gian, chữ và hình gai nét Đạt yêu cầu Bản gai nét Bản bẩn do chưa tút hết vết băng dính, vết phim hoặc để sạn bẩn trên kính phơi Không xảy ra 1 lỗi Phải yêu cầu tút lại ≥ 2 lỗi Bản mất hoặc giảm mật độ t’ram, mật độ nét do kênh phim Không xảy ra Công đoạn in offset 1 Độ nét các phần tử Hình ảnh, chữ, khung, dòng kẻ, nền, số… phải hiện rõ, đều và đủ mực 85%-90% 75%-85% Không để dồn mực thấm sang mặt sau, không để tờ in bẩn lưng TB<1 tờ/3000 SP Từ 1-3 tờ/3000 SP 2 Sắc độ mực in (đúng màu theo mẫu Đồng mầu, no mực theo mẫu Đạt ≥90% Từ 75% đến 90% Công đoạn hoàn thiện sách 1 Tờ gấp Tờ gấp phải được vuốt phẳng, không nhăn đầu gáy, gấp góc. Không có lỗi hoặc TB ≤ 1t/1000 tờ Từ 1-5 tờ /1000 tờ Các vạch gấp phải chính xác giữa gáy sách, số trang và bát chữ chồng khít nhau DS ≤ 1mm 1<DS≤1,5mm Phát hiện trắng mặt, không đúng thứ tự trang, nhầm tay, lộn tay sách Không có lỗi 1 tờ trong lô sản phẩm Loại bỏ tờ in bẩn, rách, gấp mép TB≤3t/20000 tờ Từ 3 đến 5 tờ/20000 tờ Đúng số lượng trong bó quy định cho từng chủng loại giấy ± 1 tờ/bó ≤± 2 tờ/bó Nguồn: Công ty Cổ phần In SGK tại TP. Hà Nội 2.3 Phân tích tình hình tài chính của công ty: Một số chỉ tiêu tài chính của HAPCO 2004 - 2006 Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 1. Chỉ tiêu về khả năng thanh toán TSLĐ/Nợ ngắn hạn 0.61 1.27 2.90 (TSLĐ – Hàng tồn kho)/Nợ ngắn hạn 0.30 0.55 0.79 2. Chỉ tiêu về cơ cấu vốn Hệ số Nợ/Tổng tài sản 0.64 0.53 0.32 Nợ ngắn hạn/Tổng nợ 0.32 0.39 0.24 3. Chỉ tiêu về năng lực hoạt động Vòng quay hàng tồn kho 10 12 11 Vòng quay khoản phải thu 11 11 10.5 Vòng quay TSCĐ 2 2 2.1 4. Chỉ tiêu về khả năng sinh lời Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần 2.59% 8.3% 11.74% ROA 1.77% 13.15% 20.49% ROE 5% 29.5% 33.0% 2.3.1 Các chỉ tiêu cơ bản( liên quan đến việc xây dựng phương án huy động vốn để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh) : Do phương án mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là theo hướng đa dạng hoá sản phẩm bằng cách đầu tư thêm máy móc thiết bị, mở rộng mặt hàng kinh doanh nên ta sẽ quan tâm đến các chỉ tiêu cơ bản bao gồm các mục như tỷ lệ khấu hao của tài sản cố định, các khoản nộp theo luật định, tỉ lệ trích lập các quỹ(liên quan đến chi phí sử dụng vốn) và tình hình công nợ cũng khả năng thanh toán của công ty hiện nay. Trích khấu hao tài sản cố định: Do đặc thù lĩnh vực kinh doanh chính của HAPCO là ngành sản xuất công nghiệp in, Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định của Công ty hiện đang áp dụng theo phương pháp đường thẳng được quy định tại Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài chính về ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cổ định. Thời gian khấu hao cụ thể như sau: Thời gian khấu hao (năm) Nhà cửa, vật kiến trúc 5-10 năm Máy móc thiết bị 3-10 năm Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn 6-10 năm Thiết bị văn phòng 3-5 năm Thanh toán các khoản nợ đến hạn: Công ty Cổ phần In Sách giáo khoa tại TP. Hà Nội thực hiện đầy đủ việc thanh toán các khoản nợ đến hạn phải trả. Theo báo cáo kiểm toán, tại thời điểm 31/12/2005, Công ty không có bất kỳ khoản nợ quá hạn nào. Các khoản phải nộp theo luật định: Công ty thực hiện đầy đủ việc nộp thuế hàng năm cho Nhà nước theo đúng luật định. Trích lập các quỹ theo luật định: Công ty trích lập và sử dụng các quỹ theo các quy định về quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh của Công ty được Hội đồng Quản trị thông qua hàng năm. Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông nhiệm kỳ III (2006 - 2010) Công ty đã quyết định trích lập các quỹ như sau: Quỹ Đầu tư phát triển: trích 45% - 50% Lợi nhuận sau thuế. Quỹ Dự phòng tài chính: trích 5% Lợi nhuận sau thuế. Tỷ lệ lợi nhuận trả cổ tức: trích 15% - 17% vốn điều lệ. Quỹ Khen thưởng, phúc lợi: trích 3 tháng lương thực hiện. Đặc thù là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực in SGK nên HAPCO có dòng tiền tương đối ổn định qua các năm. Vì vậy, nhu cầu vay vốn ngắn hạn của Công ty nếu có chỉ nhằm mục đích tài trợ cho vốn lưu động. Tại thời điểm 30/09/2006, Công ty không có khoản vay nợ ngắn hạn nào. Khoản vay dài hạn của Công ty được sử dụng để đầu tư mua dây chuyền máy in SGK 2 màu và máy in SGK 4 màu. Tình hình công nợ (Nợ phải thu, nợ phải trả) Tính đến thời điểm 30/09/2006, HAPCO không có các khoản nợ phải thu khó đòi nào. Khoản mục chi phí xây dựng cơ bản dở dang Tại thời điểm 30/09/2006, Công ty đã quyết toán hết những khoản chi phí xây dựng cơ bản dở dang. 2.3.2 C¸c b¶ng b¸o c¸o tµi chÝnh cña doanh nghiÖp: b¶ng c©n ®èi kÕ to¸n t¹i ngµy 31 th¸ng 12 n¨m 2006 phÇn tµi s¶n ChØ tiªu ThuyÕt minh Ngµy 31/12/2006 Ngµy 31/12/2005 A. Tµi s¶n ng¾n h¹n 6.539.255.152 8.539.277.185 I. TiÒn vµ c¸c kho¶n t­¬ng ®­¬ng tiÒn 1 468.100.889 877.534.568 1. TiÒn 468.100.889 877.534.568 2. C¸c kho¶n t­¬ng ®­¬ng tiÒn - - II. C¸c kho¶n ®Çu t­ tµi chÝnh ng¾n h¹n - - 1. §Çu t­ chøng kho¸n ng¾n h¹n - - 2. Dù phßng gi¶m gi¸ chøng kho¸n ®Çu t­ ng¾n h¹n - - III. C¸c kho¶n ph¶i thu 2 520.420.510 2.156.650.703 1. Ph¶i thu cña kh¸ch hµng 182.426.921 761.010.855 2. Tr¶ tr­íc cho ng­êi b¸n - - 3. Ph¶i thu néi bé - - 4. Ph¶i thu theo tiÕn ®é kÕ ho¹ch hîp ®ång x©y dùng - - 5. C¸c kho¶n ph¶i thu kh¸c 337.993.589 1.395.639.848 6. Dù phßng c¸c kho¶n ph¶i thu khã ®ßi - - IV. Hµng tån kho 3 4.764.239.935 4.717.138.575 1. Hµng tån kho 4.764.239.935 4.717.138.575 2. Dù phßng gi¶m gi¸ hµng tån kho - - V. Tµi s¶n ng¾n h¹n kh¸c 4 786.493.818 787.903.339 1. Chi phÝ tr¶ tr­íc ng¾n h¹n 528.692.741 - 2. C¸c kho¶n thuÕ ph¶i thu 257.801.077 787.903.339 3. Tµi s¶n ng¾n h¹n kh¸c - - B. Tµi s¶n dµi h¹n 22.286.823.178 25.018.728.684 I. C¸c kho¶n ph¶i thu dµi h¹n - - 1. Ph¶i thu dµi h¹n cña kh¸ch hµng - - 2. Ph¶i thu néi bé dµi h¹n - - 3. Ph¶i thu dµi h¹n kh¸c - - 4. Dù phßng ph¶i thu dµi h¹n khã ®ßi - - II. Tµi s¶n cè ®Þnh 5 22.286.823.178 25.018.728.684 1. Tµi s¶n cè ®Þnh h÷u h×nh 22.286.823.178 25.018.728.684 -Nguyªn gi¸ 36.588.699.944 36.084.293.676 -Gi¸ trÞ hao mßn lòy Kõ 14.301.876.766 11.065.564.992 2. Tµi s¶n cè ®Þnh thuª tµi chÝnh - - -Nguyªn gi¸ - - -Gi¸ trÞ hao mßn lòy kÕ - - 3. Tµi s¶n cè ®Þnh v« h×nh - - -Nguyªn gi¸ - - -Gi¸ trÞ hao mßn lòy kÕ - - 4. Chi phÝ x©y dùng c¬ b¶n dë dang - - III. BÊt ®éng s¶n ®Çu t­ - - -Nguyªn gi¸ - - -Gi¸ trÞ hao mßn lòy kÕ - - IV. C¸c kho¶n ®Çu t­ tµi chÝnh dµi h¹n - - 1. §Çu t­ vµo c«ng ty con - - 2. §Çu t­ vµo c«ng ty liªn kÕt liªn doanh - - 3. §Çu t­ dµi h¹n kh¸c - - 4. Dù phßng gi¶m gi¸ chøng kho¸n ®Çu t­ dµi h¹n - - V. Tµi s¶n dµi h¹n kh¸c - - 1. Chi phÝ tr¶ tr­íc dµi h¹n - - 2. Tµi s¶n thuÕ thu nhËp ho·n l¹i - - 3. Tµi s¶n dµi h¹n kh¸c - - Tæng céng tµi s¶n 28.826.078.330 33.557.955.869 PhÇn nguån vèn ChØ tiªu ThuyÕt minh Ngµy 31/12/2006 Ngµy 31/12/2005 A. Nî ph¶i tr¶ 9.254.293.775 17.803.154.053 I. Nî ng¾n h¹n 2.254.293.775 6.962.270.149 1. Vay vµ nî ng¾n h¹n - 4.000.000.000 2. Ph¶i tr¶ ng­êi b¸n 6 506.355.202 220.733.043 3. Ng­êi mua tr¶ tiÒn tr­íc 6 143.326.598 1.620.000 4. ThuÕ vµ c¸c kho¶n ph¶i nép Nhµ n­íc 8 171.239.000 122.065.622 5. Ph¶i tr¶ c«ng nh©n viªn 6 1.086.935.061 1.501.048.643 6. Chi phÝ ph¶i tr¶ 6 43.331.710 49.275.295 7. Ph¶i tr¶ néi bé 6 - - 8. Ph¶i tr¶ theo tiÕn ®é kÕ ho¹ch hîp ®ång x©y dùng 6 - - 9. C¸c kho¶n ph¶i tr¶ ph¶i nép kh¸c 6 303.106.204 1.067.527.546 II. Nî dµi h¹n 7.000.000.000 10.840.883.904 1. Ph¶i tr¶ dµi h¹n ng­êi b¸n - - 2. Ph¶i tr¶ dµi h¹n néi bé - - 3. Ph¶i tr¶ dµi h¹n kh¸c - - 4. Vay vµ nî dµi h¹n 7 7.000.000.000 10.840.883.904 5. ThuÕ thu nhËp ho·n l¹i ph¶i tr¶ - - B. Nguån vèn chñ së h÷u 19.571.784.555 15.754.801.816 I. Vèn chñ së h÷u 17.897.299.363 14.980.055.186 1. Vèn ®Çu t­ cña chñ së h÷u 9 12.000.000.000 12.000.000.000 2.ThÆng d­ vèn cæ phÇn - - 3. Cæ phiÕu ng©n quü - - 4.Chªnh lÖch ®¸nh gi¸ l¹i tµi s¶n - - 5. Chªnh lÖch tû gi¸ hèi ®o¸i - - 6. Quü ®Çu t­ ph¸t triÓn 11 2.774.843.978 - 7. Quü dù phßng tµi chÝnh 11 348.626.836 142.654.849 8. Quü kh¸c thuéc vèn chñ së h÷u - - 9. Lîi nhuËn ch­a ph©n phèi 10 2.773.828.549 2.837.400.337 II. Nguån kinh phÝ , quü kh¸c 1.674.485.192 774.746.630 1. Quü khen th­ëng vµ phóc lîi 11 1.674.485.192 774.746.630 2. Nguån kinh phÝ - - 3. Nguån kinh phÝ ®· h×nh thµnh TSC§ - - Tæng céng nguån vèn 28.826.078.330 33.557.955.869 B¸o c¸o kÕt qu¶ ho¹t ®éng kinh doanh N¨m 2006 ChØ tiªu ThuyÕt minh 2006 1. Doanh thu b¸n hµng vµ cung cÊp dÞch vô 50.298.072.992 2. C¸c kho¶n gi¶m trõ 461.070 3. Doanh thu thuÇn vÒ b¸n hµng vµ cung cÊp dÞch vô 12 50.297.611.922 4. Gi¸ vèn hµng b¸n 12 40.873.149.047 5. Lîi nhuËn gép vÒ b¸n hµng vµ cung cÊp dÞch vô 9.424.462.875 6. Doanh thu ho¹t ®éng tµi chÝnh 13 25.577.316 7. Chi phÝ tµi chÝnh 13 575.590.844 8. Chi phÝ b¸n hµng 61.105.735 9. Chi phÝ qu¶n lý doanh nghiÖp 3.320.551.302 10. Lîi nhuËn thuÇn tõ ho¹t ®éng kinh doanh 5.492.792.310 11. Thu nhËp kh¸c 518.836.258 12. Chi phÝ kh¸c 105.066.931 13. Lîi nhuËn kh¸c 413.769.327 14. Tæng lîi nhuËn kÕ to¸n tr­íc thuÕ 16 5.906.561.637 15. ThuÕ thu nhËp doanh nghiÖp - 16. Lîi nhuËn sau thuÕ thu nhËp doanh nghiÖp 5.906.561.637 B¸o c¸o l­u chuyÓn tiÒn tÖ (theo ph­¬ng ph¸p trùc tiÕp) n¨m 2006 ChØ tiªu N¨m 2006 I. L­u chuyÓn tiÒn tõ ho¹t ®éng kinh doanh 1. TiÒn thu tõ b¸n hµng , cung cÊp dÞch vô, doanh thu kh¸c 47.032.687.027 2. TiÒn chi tr¶ cho ng­êi cung cÊp hµng ho¸ vµ dÞch vô (30.464.078.766) 3. TiÒn chi tr¶ cho ng­êi lao ®éng (6.275.640.445) 4. TiÒn chi tr¶ l·i vay (994.745.022) 5. TiÒn chi nép thuÕ thu nhËp doanh nghiÖp (122.065.622) 6. TiÒn thu kh¸c tõ c¸c ho¹t ®éng kinh doanh 2.947.878.037 7. TiÒn chi kh¸c cho ho¹t ®éng kinh doanh (3.552.021.512) L­u chuyÓn tiÒn thuÇn tõ ho¹t ®éng kinh doanh 8.572.013.697 II. L­u chuyÓn tiÒn tõ ho¹t ®éng ®Çu t­ 1. TiÒn chi ®Ó mua s¾m,x©y dùng TSC§ vµ c¸c tµi s¶n dµi h¹n kh¸c (435.091.768) 2. TiÒn thu tõ thanh lý,nh­îng b¸n TSC§ vµ c¸c tµi s¶n dµi h¹n kh¸c - 3. TiÒn chi cho vay, mua c¸c c«ng cô nî cña ®¬n vÞ kh¸c - 4. TiÒn thu håi cho vay,b¸n l¹i c¸c c«ng cô nî cña ®¬n vÞ kh¸c - 5. TiÒn chi ®Çu t­ gãp vèn vµo ®¬n vÞ kh¸c - 6. TiÒn thu håi ®Çu t­ gãp vèn vµo ®¬n vÞ kh¸c - 7. TiÒn thu l·i cho vay, cæ tøc vµ lîi nhuËn ®­îc chia 25.577.316 L­u chuyÓn tiÒn thuÇn tõ ho¹t ®éng ®Çu t­ (409.514.452) III. L­u chuyÓn ._.ận của cổ đông đại chúng 6,273,378,737 6,273,047,276 Tổng cổ tức đại chúng 2,509,351,495 2,509,218,910 Gia số lợi nhuận giữ lại 3,764,027,242 (198,876) 3,763,828,365 AFN=TTSdự toán 2007 lần 4- TNVDự toán 2007 lần 4=198,876 Đến đây ta thấy nhu cầu vốn bổ sung còn lại là quá nhỏ ,nên điều chỉnh phản hồi vào các bảng cân đối dự toán và bảng cáo thu nhập dự toán sẽ không làm thay đổi đáng kể . Chi phí sử dụng vốn hay chính là lãi vay tăng thêm theo phương án này là: 180.753.224 Các chỉ số tài chính sau khi huy động vốn theo phương án thứ nhất là: Chỉ số Đơn vị Thực tế năm 2006 Dự toán năm 2007(với cơ cấu 20/80) Tăng giảm so với 2006 Nhóm tỷ suất cơ cấu TS,NV Tỷ suất cơ cấu ts TSNH/TSS lần 0.23 0.22 (0.01) TSDH/TSS lần 0.77 0.78 0.01 TSNH/TSDH lần 0.29 0.28 (0.02) Tỷ suất ts dài hạn/NV thường xuyên lần 0.84 0.86 0.02 Tỷ suất ts ngắn hạn/nv ngắn hạn lần 2.90 2.52 (0.38) Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định lần 0.88 0.85 (0.02) Hê số tài trợ lần 0.68 0.67 (0.01) Nhóm chỉ số KNTT Chỉ số hiện hành lần 2.90 2.52 (0.38) Chỉ số nhanh lần 0.79 0.68 (0.10) Chỉ số tức thời lần 0.21 0.18 (0.03) Nhóm chỉ số KNQLTS Vòng quay HTK lần 10.56 10.67 0.11 Kỳ thu nợ bán chịu ngày 3.72 3.68 (0.04) Vòng quay TSCĐ lần 2.26 2.16 (0.10) Vòng quay TSLĐ lần 7.69 7.77 0.08 Vòng quay TTS lần 1.74 1.69 (0.06) Nhóm chỉ số KNQLV V Chỉ số nợ % 53.05% 33.18% (0.20) Chỉ số khả năng thanh toán lãi vay(TIE) Lần 11.26 10.64 (0.62) KNTT tổng quát Lần 1.88 3.01 1.13 Nhóm chỉ số KNSL LN biên(PM) % 11.74% 10.64% (0.01) Sức SL cơ sở(BEP) % 22.49% 23.05% 0.01 ROA % 20.49% 17.96% (0.03) ROE % 30.18% 26.88% (0.03) Đánh giá từng nhóm chỉ tiêu tài chính: Nhóm tỷ suất cơ cấu tài sản nguồn vốn thay đổi theo hướng tích cực như:Hệ số đầu tư tăng lên 0,01(từ 0,77 lên 0,78);hệ số tài trợ giảm xuống 0,01(từ 0,68 xuống 0,67);tỷ suất TSDH/NV thường xuyên cũng tăng 0,02(từ 0,84 lên 0,86);tỷ suất TSNH/NVNH giảm 0,38 (từ 2,9 xuống 2,52). Nhóm chỉ số khả năng thanh toán đều giảm không nhiều và vẫn ở trong khoảng cho phép:chỉ số thanh toán hiện hành giảm 0,38;chỉ số thanh toán nhanh giảm 0,11; chỉ số thanh toán tức thời giảm 0,03. Nhóm chỉ số khả năng quản lý tài sản đều thay đổi không nhiều nhưng cũng theo hướng tích cực như chỉ số vòng quay hàng tồn kho giảm và chỉ số kỳ thu nợ bán chịu tăng . Nhóm chỉ số khả năng quản lý vốn vay : ta thấy khả năng thanh toán tổng quát tăng lên mạnh mẽ (1,13)cho thấy công ty hoàn toàn có khả năng quản lý vững khoản vay của mình. Nhóm chỉ số khả năng sinh lời :các chỉ số LN biên ,ROA,ROE đều giảm so với năm 2006 (lần lượt là 1% , 3% , 3%) nhưng điều này là không đáng lo ngại vì nguyên nhân của sự giảm sút này chủ yếu là do năm 2006 doanh nghiệp mới cổ phần hóa nên được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp còn năm 2007 doanh nghiệp phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp với thuế suất là 14%.Chi tiêu sức sinh lời cở sở (BEP) tăng 1% đã cho thấy rất rõ điều đó. Nói chung ,sử dụng phương án thứ nhất các chỉ tiêu đều thay đổi theo hướng tích cực với chi phí vốn tăng thêm cũng tương đối hợp lý.Tuy nhiên ,ta vẫn xem xét các phương án 2 (với tỷ lệ vay ngắn hạn/vay dài hạn là 50/50) và phương án 3(với tỷ lệ vay ngắn hạn /vay dài hạn là 80/20) xem liệu chi phí vốn có thể nhỏ hơn nữa trong khi các chỉ tiêu tài chính lại thay đổi theo hướng tốt hơn nữa được không. 3.4.2 Phương án 2:cơ cấu huy động vốn bổ sung là:vay ngắn hạn /vay dài hạn=50/50 Ta có lãi vay bổ sung lần 1 là: Loại vốn Nhu cầu vốn bổ sung Lãi suất Lãi vay bổ sung Số tương đối Số tuyệt đối Vay ngăn hạn 50% 939,248,395.65 8.40% 78,896,865.23 Vay dài hạn 50% 939,248,395.65 9.36% 87,913,649.83 100% 1,878,496,791.30 166,810,515.07 Điều chỉnh phản hồi vào bảng cân đối dự toán: Tài khoản Điều chỉnh lần 1 Hệ số dự báo Điều chỉnh lần 2 Tiền mặt 542,997,031 542,997,031 Các khoản phải thu 603,687,792 603,687,792 Hàng tồn kho 5,526,518,325 5,526,518,325 Tài sản lưu động khác 912,332,829 912,332,829 Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 7,585,535,976 7,585,535,976 Tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn 25,336,823,178 25,336,823,178 Tổng tài sản 32,922,359,154 32,922,359,154 Khoản phải trả và nợ định kỳ 2,614,980,779 2,614,980,779 vay ngắn hạn 0 939,248,396 939,248,396 Tổng nợ ngăn hạn 2,614,980,779 3,554,229,175 Tổng nợ dài hạn 5,000,000,000 939,248,396 5,939,248,396 Tổng nợ 7,614,980,779 9,493,477,570 Cổ phiếu đại chúng 16,797,956,006 16,797,956,006 Lợi nhuận giữ lại 6,630,925,578 6,544,851,352 Cổ phần đại chúng 23,428,881,584 23,342,807,358 Tổng nguồn vốn 31,043,862,363 32,836,284,929 Điều chỉnh phản hồi vào bảng báo cáo thu nhập dự toán: Tài khoản Điều chỉnh lần 1 Hệ số dự báo Điều chỉnh lần 2 Doanh thu thuần 58,976,749,575 58,976,749,575 Tổng chi phí tác nghiệp 50,926,164,489 50,926,164,489 Lợi nhuận gộp về bán hàng và dịch vụ(EBIT) 8,050,585,086 8,050,585,086 Lai vay 575,590,844 166,810,515 742,401,359 Lợi nhuận trước thuế(EBT) 7,474,994,242 7,308,183,727 Thuế thu nhập phải nộp 1,046,499,194 1,023,145,722 Lợi nhuận của cổ đông đại chúng 6,428,495,048 6,285,038,005 Tổng cổ tức đại chúng 2,571,398,019 2,514,015,202 Gia số lợi nhuận giữ lại 3,857,097,029 (86,074,226) 3,771,022,803 AFN=TTSdự toán 2007 lần 2- TNVDự toán 2007 lần 2=86,074,226 Ta có lãi vay bổ sung lần 2 là: Loại vốn Nhu cầu vốn bổ sung Lãi suất Lãi vay bổ sung Số tương đối Số tuyệt đối Vay ngăn hạn 50% 43,037,112.89 8.40% 3,615,117.48 Vay dài hạn 50% 43,037,112.89 9.36% 4,028,273.77 100% 86,074,225.77 7,643,391.25 Điều chỉnh phản hồi vào bảng cân đối dự toán: Tài khoản Điều chỉnh lần 2 Hệ số dự báo Điều chỉnh lần 3 Tiền mặt 542,997,031 542,997,031 Các khoản phải thu 603,687,792 603,687,792 Hàng tồn kho 5,526,518,325 5,526,518,325 Tài sản lưu động khác 912,332,829 912,332,829 Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 7,585,535,976 7,585,535,976 Tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn 25,336,823,178 25,336,823,178 Tổng tài sản 32,922,359,154 32,922,359,154 Khoản phải trả và nợ định kỳ 2,614,980,779 2,614,980,779 vay ngắn hạn 939,248,396 43,037,113 982,285,509 Tổng nợ ngăn hạn 3,554,229,175 3,597,266,288 Tổng nợ dài hạn 5,939,248,396 43,037,113 5,982,285,509 Tổng nợ 9,493,477,570 9,579,551,796 Cổ phiếu đại chúng 16,797,956,006 16,797,956,006 Lợi nhuận giữ lại 6,544,851,352 6,540,907,362 Cổ phần đại chúng 23,342,807,358 23,338,863,368 Tổng nguồn vốn 32,836,284,929 32,918,415,164 Điều chỉnh phản hồi vào bảng báo cáo thu nhập dự toán: Tài khoản Điều chỉnh lần 2 Hệ số dự báo Điều chỉnh lần 3 Doanh thu thuần 58,976,749,575 58,976,749,575 Tổng chi phí tác nghiệp 50,926,164,489 50,926,164,489 Lợi nhuận gộp về bán hàng và dịch vụ(EBIT) 8,050,585,086 8,050,585,086 Lai vay 742,401,359 7,643,391 750,044,750 Lợi nhuận trước thuế(EBT) 7,308,183,727 7,300,540,336 Thuế thu nhập phải nộp 1,023,145,722 1,022,075,647 Lợi nhuận của cổ đông đại chúng 6,285,038,005 6,278,464,689 Tổng cổ tức đại chúng 2,514,015,202 2,511,385,876 Gia số lợi nhuận giữ lại 3,771,022,803 (3,943,990) 3,767,078,813 AFN=TTSdự toán 2007 lần 3- TNVDự toán 2007 lần 3=3,943,990 Ta có lãi vay bổ sung lần 3 là: Loại vốn Nhu cầu vốn bổ sung Lãi suất Lãi vay bổ sung Số tương đối Số tuyệt đối Vay ngăn hạn 50% 1,971,994.94 8.40% 165,647.58 Vay dài hạn 50% 1,971,994.94 9.36% 184,578.73 100% 3,943,989.88 350,226.30 Điều chỉnh phản hồi vào bảng cân đối dự toán: Tài khoản Điều chỉnh lần 3 Hệ số dự báo Điều chỉnh lần 4 Tiền mặt 542,997,031 542,997,031 Các khoản phải thu 603,687,792 603,687,792 Hàng tồn kho 5,526,518,325 5,526,518,325 Tài sản lưu động khác 912,332,829 912,332,829 Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 7,585,535,976 7,585,535,976 Tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn 25,336,823,178 25,336,823,178 Tổng tài sản 32,922,359,154 32,922,359,154 Khoản phải trả và nợ định kỳ 2,614,980,779 2,614,980,779 vay ngắn hạn 982,285,509 1,971,995 984,257,503 Tổng nợ ngăn hạn 3,597,266,288 3,599,238,282 Tổng nợ dài hạn 7,982,285,509 1,971,995 7,984,257,503 Tổng nợ 9,579,551,796 9,583,495,786 Cổ phiếu đại chúng 16,797,956,006 16,797,956,006 Lợi nhuận giữ lại 6,540,907,362 6,540,726,646 Cổ phần đại chúng 23,338,863,368 23,338,682,652 Tổng nguồn vốn 32,918,415,164 32,922,178,438 Điều chỉnh phản hồi vào bảng báo cáo thu nhập dự toán: Tài khoản Điều chỉnh lần 3 Hệ số dự báo Điều chỉnh lần 4 Doanh thu thuần 58,976,749,575 58,976,749,575 Tổng chi phí tác nghiệp 50,926,164,489 50,926,164,489 Lợi nhuận gộp về bán hàng và dịch vụ(EBIT) 8,050,585,086 8,050,585,086 Lai vay 750,044,750 350,226 750,394,977 Lợi nhuận trước thuế(EBT) 7,300,540,336 7,300,190,110 Thuế thu nhập phải nộp 1,022,075,647 1,022,026,615 Lợi nhuận của cổ đông đại chúng 6,278,464,689 6,278,163,494 Tổng cổ tức đại chúng 2,511,385,876 2,511,265,398 Gia số lợi nhuận giữ lại 3,767,078,813 (180,717) 3,766,898,097 AFN=TTSdự toán 2007 lần 4- TNVDự toán 2007 lần 4=180,717 Đến đây ta cũng thấy nhu cầu vốn bổ sung còn lại là quá nhỏ ,nên điều chỉnh phản hồi vào các bảng cân đối dự toán và bảng cáo thu nhập dự toán sẽ không làm thay đổi đáng kể . Chi phí sử dụng vốn hay chính là lãi vay tăng thêm theo phương án 2 là: 174.804.133 Các chỉ số tài chính sau khi huy động vốn theo phương án thứ nhất là: Chỉ số Đơn vị Thực tế năm 2006 Dự toán năm 2007(với cơ cấu 50/50) Tăng giảm so với 2006 Nhóm tỷ suất cơ cấu TS,NV Tỷ suất cơ cấu ts TSNH/TSS lần 0.23 0.22 (0.01) TSDH/TSS lần 0.77 0.78 0.01 TSNH/TSDH lần 0.29 0.28 (0.02) Tỷ suất ts dài hạn/NV thường xuyên lần 0.84 0.87 0.03 Tỷ suất ts ngắn hạn/nv ngắn hạn lần 2.90 2.11 (0.79) Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định lần 0.88 0.85 (0.02) Hê số tài trợ lần 0.68 0.67 (0.01) Nhóm chỉ số KNTT 0 Chỉ số hiện hành lần 2.90 2.11 (0.79) Chỉ số nhanh lần 0.79 0.57 (0.22) Chỉ số tức thời lần 0.21 0.15 (0.06) Nhóm chỉ số KNQLTS Vòng quay HTK lần 10.56 10.67 0.11 Kỳ thu nợ bán chịu ngày 3.72 3.68 (0.04) Vòng quay TSCĐ lần 2.26 2.16 (0.10) Vòng quay TSLĐ lần 7.69 7.77 0.08 Vòng quay TTS lần 1.74 1.69 (0.06) Nhóm chỉ số KNQLV V Chỉ số nợ % 53.05% 33.17% (0.20) Chỉ số khả năng thanh toán lãi vay(TIE) Lần 11.26 10.73 (0.53) KNTT tổng quát Lần 1.88 3.01 1.13 Nhóm chỉ số KNSL LN biên(PM) % 11.74% 10.65% (0.01) Sức SL cơ sở(BEP) % 22.49% 23.05% 0.01 ROA % 20.49% 17.98% (0.03) ROE % 30.18% 26.90% (0.03) Đánh giá từng nhóm chỉ tiêu tài chính: Nhóm tỷ suất cơ cấu tài sản nguồn vốn :hầu hết các chỉ số đều không có sự thay đổi đáng kể so với phương án 1.Chỉ có chỉ số tỷ suất TSDH/NV thường xuyên tăng mạnh hơn theo chiều hướng tích cực (tăng lên 0,87 so với phương án thứ nhất là 0,86,tiến gần đến 1 hơn)và chỉ sô tỷ suất TSNH/NV ngắn hạn giảm mạnh hơn theo chiều hướng tích cực(giảm xuống 2,11 so với phương án thứ nhất là 2,52 ,tiến gần đến 1 hơn). Nhóm chỉ số khả năng thanh toán:Các chỉ số đều giảm mạnh hơn so với phương án thứ nhất. Điều này cũng là hiển nhiên vì ở phương án 2 này ,tỷ lệ vay ngắn hạn đã tăng 30% so với phương án thứ nhất. Nhóm chỉ số khả năng quản lý tài sản :không có sự thay đổi nào đáng kể so với phương án thứ nhất. Nhóm chỉ số khả năng quản lý vốn vay :Khả năng thanh toán lãi vay đã giảm ít hơn do tỷ lệ vay ngắn hạn nhiều hơn,nên lãi phải trả cũng ít hơn so với phương án thứ nhất.Các chỉ số khác không thay đổi đáng kể. Nhóm chỉ số khả năng sinh lời : Sức sinh lời cơ sở không có sự thay đổi đáng kể trong khi các chỉ sô ROA,ROE,lợi nhuận biên(PM) đều giảm ít hơn so với phương án thứ nhất.Điều này là rất tốt. 3.4.3 Phương án 3: cơ cấu huy động vốn bổ sung là: vay ngắn hạn/vay dài hạn=80/20. Ta có lãi vay bổ sung lần 1 là: Loại vốn Nhu cầu vốn bổ sung Lãi suất Lãi vay bổ sung Số tương đối Số tuyệt đối Vay ngăn hạn 80% 1,502,797,433.04 8.40% 126,234,984.38 Vay dài hạn 20% 375,699,358.26 9.36% 35,165,459.93 100% 1,878,496,791.30 161,400,444.31 Điều chỉnh phản hồi vào bảng cân đối dự toán: Tài khoản Điều chỉnh lần 1 Hệ số dự báo Điều chỉnh lần 2 Tiền mặt 542,997,031 542,997,031 Các khoản phải thu 603,687,792 603,687,792 Hàng tồn kho 5,526,518,325 5,526,518,325 Tài sản lưu động khác 912,332,829 912,332,829 Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 7,585,535,976 7,585,535,976 Tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn 25,336,823,178 25,336,823,178 Tổng tài sản 32,922,359,154 32,922,359,154 Khoản phải trả và nợ định kỳ 2,614,980,779 2,614,980,779 vay ngắn hạn 0 1,502,797,433 1,502,797,433 Tổng nợ ngăn hạn 2,614,980,779 4,117,778,212 Tổng nợ dài hạn 5,000,000,000 375,699,358 5,375,699,358 Tổng nợ 7,614,980,779 9,493,477,570 Cổ phiếu đại chúng 16,797,956,006 16,797,956,006 Lợi nhuận giữ lại 6,630,925,578 6,547,642,949 Cổ phần đại chúng 23,428,881,584 23,345,598,955 Tổng nguồn vốn 33,043,862,363 34,839,076,525 Điều chỉnh phản hồi vàobảng báo cáo thu nhập dự toán: Tài khoản Điều chỉnh lần 1 Hệ số dự báo Điều chỉnh lần 2 Doanh thu thuần 58,976,749,575 58,976,749,575 Tổng chi phí tác nghiệp 50,926,164,489 50,926,164,489 Lợi nhuận gộp về bán hàng và dịch vụ(EBIT) 8,050,585,086 8,050,585,086 Lai vay 575,590,844 161,400,444 736,991,288 Lợi nhuận trước thuế(EBT) 7,474,994,242 7,313,593,798 Thuế thu nhập phải nộp 1,046,499,194 1,023,903,132 Lợi nhuận của cổ đông đại chúng 6,428,495,048 6,289,690,666 Tổng cổ tức đại chúng 2,571,398,019 2,515,876,267 Gia số lợi nhuận giữ lại 3,857,097,029 (83,282,629) 3,773,814,400 AFN=TTSdự toán 2007 lần 2- TNVDự toán 2007 lần 2=83,282,629 Ta có lãi vay bổ sung lần 2 là: Loại vốn Nhu cầu vốn bổ sung Lãi suất Lãi vay bổ sung Số tương đối Số tuyệt đối Vay ngăn hạn 80% 66,626,103.41 8.40% 5,596,592.69 Vay dài hạn 20% 16,656,525.85 9.36% 1,559,050.82 100% 83,282,629.26 7,155,643.51 Điều chỉnh phản hồi vào bảng cân đối dự toán: Tài khoản Điều chỉnh lần 2 Hệ số dự báo Điều chỉnh lần 3 Tiền mặt 542,997,031 542,997,031 Các khoản phải thu 603,687,792 603,687,792 Hàng tồn kho 5,526,518,325 5,526,518,325 Tài sản lưu động khác 912,332,829 912,332,829 Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 7,585,535,976 7,585,535,976 Tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn 25,336,823,178 25,336,823,178 Tổng tài sản 32,922,359,154 32,922,359,154 Khoản phải trả và nợ định kỳ 2,614,980,779 2,614,980,779 vay ngắn hạn 1,502,797,433 66,626,103 1,569,423,536 Tổng nợ ngăn hạn 4,117,778,212 4,184,404,315 Tổng nợ dài hạn 5,375,699,358 16,656,526 5,392,355,884 Tổng nợ 9,493,477,570 9,576,760,200 Cổ phiếu đại chúng 16,797,956,006 16,797,956,006 Lợi nhuận giữ lại 6,547,642,949 6,543,950,637 Cổ phần đại chúng 23,345,598,955 23,341,906,643 Tổng nguồn vốn 32,839,076,525 32,918,666,842 Điều chỉnh phản hồi vàobảng báo cáo thu nhập dự toán: Tài khoản Điều chỉnh lần 2 Hệ số dự báo Điều chỉnh lần 3 Doanh thu thuần 58,976,749,575 58,976,749,575 Tổng chi phí tác nghiệp 50,926,164,489 50,926,164,489 Lợi nhuận gộp về bán hàng và dịch vụ(EBIT) 8,050,585,086 8,050,585,086 Lai vay 736,991,288 7,155,644 744,146,932 Lợi nhuận trước thuế(EBT) 7,313,593,798 7,306,438,154 Thuế thu nhập phải nộp 1,023,903,132 1,022,901,342 Lợi nhuận của cổ đông đại chúng 6,289,690,666 6,283,536,813 Tổng cổ tức đại chúng 2,515,876,267 2,513,414,725 Gia số lợi nhuận giữ lại 3,773,814,400 (3,692,312) 3,770,122,088 AFN=TTSdự toán 2007 lần 3- TNVDự toán 2007 lần 3=3,692,312 Ta có lãi vay bổ sung lần 3 là: Loại vốn Nhu cầu vốn bổ sung Lãi suất Lãi vay bổ sung Số tương đối Số tuyệt đối Vay ngăn hạn 80% 2,953,849.64 8.40% 248,123.37 Vay dài hạn 20% 738,462.41 9.36% 69,120.08 100% 3,692,312.05 317,243.45 Điều chỉnh phản hồi vào bảng cân đối dự toán: Tài khoản Điều chỉnh lần 3 Hệ số dự báo Điều chỉnh lần 4 Tiền mặt 542,997,031 542,997,031 Các khoản phải thu 603,687,792 603,687,792 Hàng tồn kho 5,526,518,325 5,526,518,325 Tài sản lưu động khác 912,332,829 912,332,829 Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 7,585,535,976 7,585,535,976 Tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn 25,336,823,178 25,336,823,178 Tổng tài sản 32,922,359,154 32,922,359,154 Khoản phải trả và nợ định kỳ 2,614,980,779 2,614,980,779 vay ngắn hạn 1,569,423,536 2,953,850 1,572,377,386 Tổng nợ ngăn hạn 4,184,404,315 4,187,358,165 Tổng nợ dài hạn 5,392,355,884 738,462 5,393,094,347 Tổng nợ 9,576,760,200 9,580,452,512 Cổ phiếu đại chúng 16,797,956,006 16,797,956,006 Lợi nhuận giữ lại 6,543,950,637 6,543,786,939 Cổ phần đại chúng 23,341,906,643 23,341,742,945 Tổng nguồn vốn 32,918,666,842 32,922,195,457 Điều chỉnh phản hồi vàobảng báo cáo thu nhập dự toán: Tài khoản Điều chỉnh lần 3 Hệ số dự báo Điều chỉnh lần 4 Doanh thu thuần 58,976,749,575 58,976,749,575 Tổng chi phí tác nghiệp 50,926,164,489 50,926,164,489 Lợi nhuận gộp về bán hàng và dịch vụ(EBIT) 8,050,585,086 8,050,585,086 Lai vay 744,146,932 317,243 744,464,175 Lợi nhuận trước thuế(EBT) 7,306,438,154 7,306,120,911 Thuế thu nhập phải nộp 1,022,901,342 1,022,856,928 Lợi nhuận của cổ đông đại chúng 6,283,536,813 6,283,263,983 Tổng cổ tức đại chúng 2,513,414,725 2,513,305,593 Gia số lợi nhuận giữ lại 3,770,122,088 (163,698) 3,769,958,390 AFN=TTSdự toán 2007 lần 4- TNVDự toán 2007 lần 4=163,698 Đến đây ta cũng thấy nhu cầu vốn bổ sung còn lại là quá nhỏ ,nên điều chỉnh phản hồi vào các bảng cân đối dự toán và bảng cáo thu nhập dự toán sẽ không làm thay đổi đáng kể . Chi phí sử dụng vốn hay chính là lãi vay tăng thêm theo phương án 3 là: 168.873.331 Các chỉ số tài chính sau khi huy động vốn theo phương án 3 là: Chỉ số Đơn vị Thực tế năm 2006 Dự toán năm 2007(với cơ cấu 80/20) Tăng giảm so với 2006 Nhóm tỷ suất cơ cấu TS,NV Tỷ suất cơ cấu ts TSNH/TSS lần 0.23 0.22 (0.01) TSDH/TSS lần 0.77 0.78 0.01 TSNH/TSDH lần 0.29 0.28 (0.02) Tỷ suất ts dài hạn/NV thường xuyên lần 0.84 0.89 0.05 Tỷ suất ts ngắn hạn/nv ngắn hạn lần 2.90 1.81 (1.09) Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định lần 0.88 0.85 (0.02) Hê số tài trợ lần 0.68 0.67 (0.01) Nhóm chỉ số KNTT 0 Chỉ số hiện hành lần 2.90 1.81 (1.09) Chỉ số nhanh lần 0.79 0.49 (0.30) Chỉ số tức thời lần 0.21 0.13 (0.08) Nhóm chỉ số KNQLTS Vòng quay HTK lần 10.56 10.67 0.11 Kỳ thu nợ bán chịu ngày 3.72 3.68 (0.04) Vòng quay TSCĐ lần 2.26 2.16 (0.10) Vòng quay TSLĐ lần 7.69 7.77 0.08 Vòng quay TTS lần 1.74 1.69 (0.06) Nhóm chỉ số KNQLV V Chỉ số nợ % 53.05% 33.16% (0.20) Chỉ số khả năng thanh toán lãi vay(TIE) Lần 11.26 10.81 (0.45) KNTT tổng quát Lần 1.88 3.02 1.13 Nhóm chỉ số KNSL LN biên(PM) % 11.74% 10.65% (0.01) Sức SL cơ sở(BEP) % 22.49% 23.05% 0.01 ROA % 20.49% 17.99% (0.02) ROE % 30.18% 26.92% (0.03) Đánh giá từng nhóm chỉ tiêu tài chính: Nhóm tỷ suất cơ cấu tài sản nguồn vốn : ở phương án này tỷ suất TSDH/NV thường xuyên và tỷ suất TSNH/NV ngắn hạn lại còn tiến tới 1 gần hơn nữa.Điều này là rất tốt Nhóm chỉ số khả năng thanh toán :còn giảm mạnh hơn cả phương án thứ 2 vì tỷ lệ vay ngắn hạn tăng lên tới 80% tổng lượng vốn huy động. Nhóm chỉ số khả năng quản lý tài sản :cũng không có sự thay đổi đáng kể. Nhóm chỉ số khả năng quản lý vốn vay :chỉ số khả năng thanh toán lãi vay(TIE) tuy vẫn giảm những so với phương án 2 cũng đã tăng lên đáng kể.Các chỉ số khác không thay đổi đáng kể so với phương án thứ nhất. Nhóm chỉ số khả năng sinh lời : Sức sinh lời cơ sở không thay đổi đáng kể nhưng các chỉ số ROA,ROE,lợi nhuận biên so với năm 2006 thì tất nhiên vẫn giảm nhưng so với hai phương án 1 và 2 thì cũng đã tăng lên. 3.4.4 Lựa chọn phương án huy động vốn tối ưu: Ta có bảng so sánh các chỉ số ở cả 3 phương án như sau: Chỉ số Dự toán năm 2007(với cơ cấu 20/80) Dự toán năm 2007(với cơ cấu 50/50) Dự toán năm 2007(với cơ cấu 80/20) Nhóm tỷ suất cơ cấu TS,NV Tỷ suất cơ cấu ts TSNH/TSS 0.22 0.22 0.22 TSDH/TSS 0.78 0.78 0.78 TSNH/TSDH 0.28 0.28 0.28 Tỷ suất ts dài hạn/NV thường xuyên 0.86 0.87 0.89 Tỷ suất ts ngắn hạn/nv ngắn hạn 2.52 2.11 1.81 Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định 0.85 0.85 0.85 Hê số tài trợ 0.67 0.67 0.67 Nhóm chỉ số KNTT Chỉ số hiện hành 2.52 2.11 1.81 Chỉ số nhanh 0.68 0.57 0.49 Chỉ số tức thời 0.18 0.15 0.13 Nhóm chỉ số KNQLTS Vòng quay HTK 10.67 10.67 10.67 Kỳ thu nợ bán chịu 3.68 3.68 3.68 Vòng quay TSCĐ 2.16 2.16 2.16 Vòng quay TSLĐ 7.77 7.77 7.77 Vòng quay TTS 1.69 1.69 1.69 Nhóm chỉ số KNQLV V Chỉ số nợ 33.18% 33.17% 33.16% Chỉ số khả năng thanh toán lãi vay(TIE) 10.64 10.73 10.81 KNTT tổng quát 3.01 3.01 3.02 Nhóm chỉ số KNSL LN biên(PM) 10.64% 10.65% 10.65% Sức SL cơ sở(BEP) 23.05% 23.05% 23.05% ROA 17.96% 17.98% 17.99% ROE 26.88% 26.90% 26.92% Lãi vay tăng thêm 180,753,224 174,804,133 168,873,331 Nếu không xét đến nhóm chỉ số khả năng thanh toán , ta thấy phương án 3 (vay ngắn hạn/vay dài hạn=80/20)là hoàn toàn ưu việt hơn so với phương án thứ nhất (20/80) và phương án thứ hai(50/50) bởi các chỉ số thay đổi đều theo chiều hướng có lợi hơn và cả lãi vay tăng thêm cũng thấp hơn . Chỉ số Dự toán năm 2007(với cơ cấu 20/80) Dự toán năm 2007(với cơ cấu 50/50) Dự toán năm 2007(với cơ cấu 80/20) Tỷ suất ts dài hạn/NV thường xuyên 0.86 0.87 0.89 Tỷ suất ts ngắn hạn/nv ngắn hạn 2.52 2.11 1.81 Chỉ số nợ 33.18% 33.17% 33.16% Chỉ số khả năng thanh toán lãi vay(TIE) 10.64 10.73 10.81 KNTT tổng quát 3.01 3.01 3.02 LN biên(PM) 10.64% 10.65% 10.65% Sức SL cơ sở(BEP) 23.05% 23.05% 23.05% ROA 17.96% 17.98% 17.99% ROE 26.88% 26.90% 26.92% Lãi vay tăng thêm 180,753,224 174,804,133 168,873,331 Tuy nhiên, khả năng thanh toán của công ty ở phương án này giảm đáng kể : Chỉ số Thực tế năm 2005 Dự toán năm 2007(với cơ cấu 20/80) Dự toán năm 2007(với cơ cấu 50/50) Dự toán năm 2007(với cơ cấu 80/20) Nhóm chỉ số KNTT Chỉ số hiện hành 2.90 2.52 2.11 1.81 Chỉ số nhanh 0.79 0.68 0.57 0.49 Chỉ số tức thời 0.21 0.18 0.15 0.13 Nhưng điều này là không đáng ngại vì nếu như so với năm 2005 chỉ số thanh toán nhanh thì giảm không đáng kể trong khi chỉ số thanh toán hiện hành vẫn cao hơn và chỉ số thanh toán tức thời thì bằng nhau. Chỉ số Thực tế năm 2005 Dự toán năm 2007(với cơ cấu 80/20) Nhóm chỉ số KNTT Chỉ số hiện hành 1.23 1.81 Chỉ số nhanh 0.55 0.49 Chỉ số tức thời 0.13 0.13 Hơn nữa,công ty rất có uy tín đối với các đối tác và với ngân hàng nên khả năng thanh toán như trên là không đáng lo ngại.Về đối tác,HAPCO là công ty con của NXBGD – một khách hàng lâu năm của công ty Giấy Bãi Bằng(đối tác đầu vào của HAPCO) hơn nữa lại hoạt động trong ngành giáo dục nên HAPCO không những được mua giấy với giá ưu đãi mà còn được nợ khoản phải trả nhà cung cấp một lượng lớn,đến cuối kỳ khi đã bán hết sản phẩm mới phải thanh toán .Với ngân hàng , Công ty thực hiện đầy đủ việc thanh toán các khoản nợ đến hạn phải trả. Theo báo cáo kiểm toán, tại thời điểm 31/12/2006, Công ty không có bất kỳ khoản nợ quá hạn nào. Sau những phân tích trên ta thấy HAPCO hoàn toàn có đủ khả năng , đủ điều kiện và thích hợp để vay vốn ngân hàng theo phương án 3 .Công ty không có một khoản nợ quá hạn nào, khả năng thanh toán thì rất cao,tình hình tài chính hoàn toàn lành mạnh(báo cáo tài chính đã được kiểm toán),có đề án phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh tốt. Vậy ta sẽ lựa chọn phương án huy động vốn theo tỷ lệ vay ngắn hạn/vay dài hạn là 80/20. 3.5 Tính khả thi của biện pháp: Với phương án huy động vốn đã lựa chọn đáp ứng cho việc tăng trưởng doanh thu như trên cộng với việc thắt chặt kiểm soát chi phí quản lý doanh nghiệp,ta sẽ được một kết quả tổng hợp dưới bảng sau: Chỉ tiêu Thực tế năm 2006 Dự toán 2007 Doanh thu 50,842,025,496 58,976,749,575 Lợi nhuận trước thuế 5,906,561,637 7,306,120,911 Lợi nhuận sau thuế 5,906,561,637 6,283,263,983 Sức sinh lời cơ sở (BEP) 22.49% 23.05% Tỷ suất ROA 20.49% 17.99% Tỷ suất ROE 30.18% 26.92% Hệ số đầu tư 77.31% 78.28% Tỷ suất ts dài hạn/NV thường xuyên 0.84 0.89 Tỷ suất ts ngắn hạn/nv ngắn hạn 2.90 1.81 Hê số tài trợ 0.68 0.67 Doanh thu tăng trưởng 16% nhưng lợi nhuận trước thuế tăng tới gần 1,4 tỷ tức là tới 23% so với năm 2006 .Đó là kết quả của sự thắt chặt chi phí quản lý doanh nghiệp.Hiện nay chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty đang rất lớn,đạt giá trị hơn 3,2 tỷ ,chiếm tới 7,5% tổng chi phí tác nghiệp.Công ty cần phải có các biện pháp kiểm soát chặt chẽ chi phí này để có thể đạt một mức lợi nhuận tốt như là dự toán ở trên .Nếu được như vậy thì chỉ số sức sinh lời cơ sở sẽ tăng từ 22.49% lên 23.05%.Tuy các tỷ suất ROA, ROE đều giảm nhưng điều này là không đáng lo ngại do nguyên nhân của nó là năm 2006 doanh nghiệp mới cổ phần hóa ,được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp,còn năm 2007 doanh nghiệp lại phải đóng thuế TNDN với thuế suất là 14%.Căn cứ vào chỉ số sức sinh lời cơ sở (BEP) ta thấy khả năng sinh lời của công ty đã được cải thiện . Hệ số đầu tư của công ty cũng đã được cải thiện do có dự án đầu tư nâng cấp máy móc thiết bị tổng trị giá lên tới 3,05 tỷ .Điều này cho thấy trình độ công nghệ sản xuất của công ty đã được chú ý đầu tư để phát triển,phù hợp với định hướng của công ty cũng như xu thế phát triển chung của ngành . Các tỷ suất TSDH/NV thường xuyên và TSNH/NV ngắn hạn cho thấy sự cân đối tài chính.Các tỷ suất này càng gần một ,thì cơ cấu tài sản và nguốn vốn dài hạn và ngắn hạn càng cân đối ,hợp lý .Khi ta lựa chọn phương án huy động vốn như trên ,các tỷ suất này đã tiến gần tới giá trị 1 hơn. Hệ số tài trợ giảm đi một chút ,điều này cho thấy công ty cũng đã biết tận dụng tiềm lực tài chính của mình bằng cách vay nợ nhiều hơn và sử dụng đòn bẩy tài chính nâng cao mức lợi nhuận của mình. Khì sử dụng phương án này ta còn có được một lợi ích nữa là chi phí sử dụng vốn là nhỏ nhất so với các phương án kia.Chính điều này cũng đã gây ra một điểm bất lợi là khả năng thanh toán của công ty bị giảm sút do tỷ lệ vay ngắn hạn là tương đối lớn , chiếm tới 80% tổng lượng vốn cần huy động .Tuy nhiên ,như đã phân tích ở trên điều này là không đáng ngại đối với một công ty đầy uy tín và tiềm lực tài chính mạnh mẽ như HAPCO. Còn về vấn đề thanh toán khoản nợ sau năm 2007 thì ta thấy điều này không đáng lo ngại bởi tình hình sản xuất kinh doanh của công ty đang tiến triển ngày một tốt hơn .Theo dự toán khoản lợi nhuận giữ lại của công ty sau năm 2006 là rất lớn, hơn 6,5 tỷ nên đến khi đó không những công ty có đủ khả năng thanh toán hết các khoản nợ ngắn hạn mà còn có thể thanh toán một phần khoản nợ dài hạn nữa. KẾT LUẬN Như trên ta đã xây dựng xong phương án huy động vốn tối ưu phục vụ việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty dựa trên phương pháp bảng cân đối dự toán với mức tăng trưởng doanh thu dự báo là 16%. Mục đích chính của việc xây dựng phương án huy động vốn bằng cách vay ngân hàng là đề xuất ra được với cơ cấu vay ngắn hạn /vay dài hạn tối ưu sao cho chi phí sử dụng vốn là nhỏ nhất trong khi vẫn đảm bảo các chỉ tiêu tài chính hoạch để giữ cho tình hình tài chính công ty vẫn lành mạnh và ổn định.Ngoài ra còn có thể cải thiện một số chỉ số sao cho đạt giá trị tốt hơn nữa,hợp lý hơn nữa như hệ số đầu tư tăng lên,hệ số tài trợ giảm đi,các chỉ số tỷ suất TSDH/NV thường xuyên và TSNH/NV ngắn hạn tiến gần tới một hơn nữa,các chỉ số khả năng sinh lời đạt giá trị tốt hơn.Và những gì trình bày ở phần kết quả ở trên đã cho thấy đồ án đã đạt được mục đích đề ra. Khi doanh thu tăng lên kéo theo đó là tài sản của công ty phải tăng và để đáp ứng sự tăng tài sản đó đòi hỏi nguồn vốn cũng phải tăng .Điều này đòi hỏi ta phải huy động thêm vốn.Nhưng huy động như thế nào ,bao nhiêu ,từ nguồn nào cho phù hợp để không những đáp ứng được nhu cầu thiếu vốn mà còn cải thiện được cả vị thế tài chính của doanh nghiệp mới là điều thực sự có ý nghĩa quan trọng đối với công ty. Trong nền kinh tế thị trường tự do cạnh tranh như hiện nay,đòi hỏi mỗi doanh nghiệp biết nắm bắt các cơ hội ,thách thức để không ngừng lớn mạnh phát triển cả về mặt chất lẫn mặt lượng đồng thời phải có sự cân nhắc kỹ càng trước mọi vấn đề dù là nhỏ nhất để đưa ra các giải pháp hợp lý cho mọi hoạt động của mình.Có như vậy công ty mới có thể đứng vững và phát triển tốt trong thời buổi ngày nay,nhất là khi Việt Nam đã gia nhập WTO. Với những kiến thức đã được trang bị sau năm năm học tại trường Đại học Bách Khoa Hà Nội và dưới sự hướng dẫn tận tình của thây giáo Dương Văn An cùng các thầy cô giáo trong Khoa kinh tế và quản lý và nhất là các thầy cô trong bộ môn Quản lý tài chính cộng với sự tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ của các phòng ban chức năng trong Công ty in SGK tại thành phố Hà Nội(HAPCO) và nhất là phòng tài chính kế toán của công ty đã giúp em hoàn thành bản đồ án tốt nghiệp này.Song do trình độ bản thânh còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót.Em rất mong được các thầy các cô thông cảm và chỉ bảo cho em . Em xin trân thành cảm ơn ./. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Giáo trình phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh Th.S Lê Thị Phương Hiệp 2- Cơ sở của quản lý tài chính doanh nghiệp T.S Nghiêm Sĩ Thương 3- Giáo trình Tài chính tiền tệ 4- Báo cáo tài chính năm 2005 đã được kiểm toán(Nguồn công ty HAPCO) 5- Bản cáo bạch của HAPCO(nguồn công ty HAPCO) ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docthuc hien.doc
  • docmuc luc do an v1.1.doc
  • docNhan xet cua GVHD.doc
  • docnhiem vu thiet ke.doc
Tài liệu liên quan