Xây dựng & phát triển văn hóa doanh nghiệp sau khi Việt Nam ra nhập WTO

Tài liệu Xây dựng & phát triển văn hóa doanh nghiệp sau khi Việt Nam ra nhập WTO: ... Ebook Xây dựng & phát triển văn hóa doanh nghiệp sau khi Việt Nam ra nhập WTO

doc44 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1432 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Xây dựng & phát triển văn hóa doanh nghiệp sau khi Việt Nam ra nhập WTO, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ ĐẦU Đã từ lâu, chñ ®Ò ®­îc nh¾c ®Õn rÊt nhiều tới văn hoá gia đình, văn hoá ứng xử, văn hoá tâm linh, văn hoá làng hoặc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc…nhưng ít khi bµn luËn vÒ văn hoá doanh nghiệp. Vậy có nên đặt vấn đề xây dựng và phát triển một môi trường văn hoá riêng gọi là văn hoá doanh nghiệp hay không? Và cách xây dựng và phát triển văn hoá doanh nghiệp đó như thế nào? Nhìn chung phần lớn các doanh nghiệp trẻ của nước ta, đặc biệt là doanh nghiệp tư nhân chưa chú ý tới việc xây dựng và phát triển một nền văn hoá đặc thù cho doanh nghiệp của mình là điều hết sức thiếu sót trong hoạt động kinh doanh. Một đất nước không phát triển và dẫn đến suy vong nếu không bảo tồn được một nền văn hoá truyền thống-dân tộc. Một gia đình sẽ không thể hạnh phúc và hưng thịnh nếu không có “gia phong” một lĩnh vực thuộc văn hoá gia đình. Cũng như vậy, một doanh nghiệp sẽ không tồn tại sự nghiệp của mình nếu không có một nền văn hóa đặc thù của ngành nghề được gọi là văn hoá doanh nghiệp. Như đã biết, doanh nghiệp tồn tại là để sản xuất của cải vật chất và làm dịch vụ, mọi hoạt động kinh doanh sản xuất đều gắn liền với một dây chuyền công nghệ nhất định. Để vận hành được các khâu của dây chuyền này, trong doanh nghiệp phải có hệ thống tổ chức, quản lý chặt chẽ từ khâu đầu đến khâu cuối. Điều này có nghĩa là trong các hoạt động của doanh nghiệp mọi người đều phải tuân theo những giá trị, chuẩn mực cụ thể nào đó và thực hiện những khuân mẫu văn hoá nhất định. Như vậy, mỗi doanh nghiệp hoặc tổ chức kinh doanh là một không gian văn hóa. Sau 20 năm phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, số lượng doanh nghiệp Việt Nam đã tăng từ vài chục nghìn lên 240000 doanh nghiệp, một bộ phận lớn các doanh nghiệp Việt Nam đã trưởng thành, trụ vững và phát triển mạnh mẽ. Sự phát triển này chính là các doanh nghiệp trên đã và đang coi trọng, xây dựng và phát triển văn hoá doanh nghiệp. Nhưng bên cạnh đó vẫn còn tồn tại không ít doanh nghiệp, không ít chủ doanh nghiệp làm ăn theo kiểu chụp giật, buôn gian bán lận, lừa đảo, chạy dự án, chạy thầu…Lúc đầu, họ phất lên rất nhanh do thắng những quả đậm, song không ít doanh nghiệp đã phá sản, chủ doanh nghiệp đã phải ra trước vành móng ngựa. Và điều rất đáng quan tâm là hiện nay, hiệu quả sản xuất kinh doanh và sức cạnh tranh của rất nhiều doanh nghiệp còn quá thấp, mà nguyên nhân sâu xa là hàm lượng văn hoá trong các doanh nghiệp này còn rất khiêm tốn. Mặt khác, các doanh nghiệp Việt Nam đã bước vào sân chơi thương mại toàn cầu. Thời cơ có nhiều, nhưng thách thức cũng rất lớn. Đó là nguy cơ tụt hậu, hiệu quả kinh tế và sức cạnh tranh thấp, sự tụt hậu về trình độ văn hoá, chuyên môn, nghề nghiệp của người lao động…dẫn đến sự suy yếu của sản phẩm, yếu kém của sản xuất kinh doanh và sức cạnh tranh của hàng hoá. Để đẩy lùi nguy cơ tụt hậu, có doanh nghiệp chỉ nghĩ đến việc mua sắm, thay đổi công nghệ, mà không quan tâm đến bồi dưỡng các phẩm chất văn hoá cho các thành viên, nên cán bộ vẫn quản lý tồi, công nhân không phát huy được công suất, hiệu quả của công nghệ mới…Thậm chí, có nơi máy nhập về vài năm mà vẫn không vận hành được. Đáng chú ý là hàm lượng văn hoá thấp trong quan hệ giữa chủ doanh nghiệp và công nhân, giữa công nhân với công nhân, giữa doanh nghiệp với khách hang và xã hội đã cản trở rất nhiều đến sự bền vững của các doanh nghiệp. Hơn thế nữa, hiện nay còn không ít các lãnh đạo, không ít các doanh nghịêp chưa nhận thức được vai trò động lực của văn hoá trong phát triển kinh tế, thậm chí còn coi xây dựng và phát triển văn hoá doanh nghiệp là vấn đề viển vông, nằm ngoài quá trình sản xuất kinh doanh. Do đó, chúng ta nói về văn hoá doanh nghiệp để kiến nghị với lãnh đạo các cấp đẩy mạnh đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, xây dựng môi trường pháp lý kinh doanh lành mạnh tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp… Ngày nay, doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước những cơ hội mới. Toàn cầu hoá kinh tế đòi hỏi việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp phải có những bước tính khôn ngoan, lựa chọn sáng suốt không thể để xảy ra tình trạng quốc tế hoá văn hoá doanh nghiệp, mà phải dựa trên cơ sở văn hoá doanh nghiệp để thu hút lấy tinh hoa của nhân loại, sáng tạo ra văn hóa doanh nghiệp tiên tiến phù hợp với tình hình và bản sắc văn hoá Việt Nam, làm sao nền văn hoá doanh nghịêp chúng ta hoà nhập chứ đừng hoà tan. Nhận thấy được những vấn đề còn tồn tại trên, em xin được đưa ý kiến của mình về vấn đề xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp sau khi Việt Nam ra nhập WTO. Trong quá trình làm đề tài này, do sự hiểu biết có hạn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô để bài viết của em được hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn! A. Tổng quan về Văn hoá doanh nghiệp I.Bản chất Văn hoá doanh nghiệp 1.Khái niệm về Văn hoá Văn hoá là một khái niệm mang nội hàm rộng lớn, liên quan đến mọi mặt của cuộc sống, con người và do vậy có rất nhiều cách hiểu khác nhau. Mỗi người họ nhìn nhận văn hoá dưới một góc độ khác nhau. Vì vậy, việc có nhiều khái niệm văn hóa khác nhau không có gì đáng ngạc nhiên, trái lại càng làm cho vấn đề được hiểu biết phong phú và toàn diện hơn. Do vậy ta có thể đưa ra một số khái niệm về văn hoá như sau: Theo Unesco: Văn hoá là một thực thể, tổng thể các đặc trưng. diện mạo về tinh thần vật chất, tri thức, linh cảm… khắc hoạ nên bản sắc của một cộng đồng, gia đình, xóm làng, quốc gia, xã hội… Văn hoá không chỉ bao gồm nghệ thuật, văn chương mà cả những lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ giá trị, những truyền thống, tín ngưỡng… Theo Hồ Chí Minh: Vì lẽ sinh tồn cũng như vì mục đích cuộc sống, loài người mới phát minh và sáng tạo ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn hoá học nghề, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và các phương tiện, phương thức sinh hoạt cúng với toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá. Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh, ra nhằm thích ứng những nhu cầu cạnh tranh và đòi hỏi sự sinh tồn. Theo Edvard Sapir: Văn hoá chính là bản thân con người, cho dù là những người hoang dã nhất sống trong một xã hội tiêu biểu cho một hệ thống phức hợp của tâpj quán, cách ứng xử và quan điểm được bảo tồn theo truyền thống. Theo E.Herriot: Văn hóa là cái còn lại sau khi người ta đã quên đi tất cả, là cái vẫn còn thiếu sau khi người ta đã học được tất cả. 2 Khái niệm về văn hoá doanh nghiệp Trong xã hội rộng lớn, mỗi doanh nghiệp được coi là một xã hội thu nhỏ. Xã hội lớn, xã hội nhỏ(doanh nghiệp) cũng cần xây dựng cho mình một nền văn hóa riêng biệt. Nền văn hóa ấy chịu ảnh hưởng và đồng thời cũng là bộ phận cấu thành nên nền văn hóa lớn. Như Edgar Schein, một nhà quản trị nổi tiếng người Mỹ đã nói:” văn hoá doanh nghiệp gắn với văn hoá xã hội, là một bước tiến của văn hoá xã hội, là tầng sâu của văn hóa xã hội. Văn hoá doanh nghiệp đòi hỏi vừa chú ý tới năng xuất và hiệu quả sản xuất, vừa chú ý tới quan hệ chủ thợ, quan hệ giữa người với người. Nói rộng ra nếu toàn bộ nền sản xuất đều được xây dựng trên một nền văn hoá doanh nghiệp có trình độ cao, nền sản xuất sẽ vừa mang bản sắc dân tộc, vừa thích ứng với thời hiện đại hiện nay. Mỗi người có cách nhìn nhận khác nhau, mỗi vấn đề được xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau. Do vậy, khái niệm văn hoá doanh nghiệp có rất nhiều khái niệm và cho đến nay vẫn chưa có một định nghĩa chuẩn nào được chính thức công nhận. Theo tổ chức lao động quốc tế: Văn hoá doanh nghiệp là sự trộn lẫn đặc biệt các giá trị, các tiêu chuẩn, các thói quen và truyền thống, những thái độ ứng xử và lễ nghi mà toàn bộ chúng là duy nhất đối với một tổ chức đã biết. Theo ông Georges de Saite Marie: Văn hoá doanh nghiệp là tổng hợp các giá trị, các biểu tượng, các huyền thoại, nghi thức, các điều cấm kỵ, các quan điểm triết học, đạo đức ta ọ thành nền móng sâu xa của doanh nghiệp. Theo cách hiểu chung nhất: Văn hoá doanh nghiệp là toàn bộ những nhân tố văn hóa được doanh nghiệp chọn lọc, tạo ra, sử dụng và biểu hiện trong hoạt động kinh doanh tạo nên bản sắc kinh doanh của doanh nghiệp đó. Theo nhà xã hội người Mỹ E.N.Schein: Văn hoá doanh nghiệp là tổng thể những thủ pháp và quy tắc giải quyết vấn đề thích ứng bên ngoài và thống nhất bên trong các nhân viên, những quy tắc đã tỏ ra hữu hiệu trong quá khứ và vẫn cấp thiết trong hiện tại. Những quy tắc và những thủ pháp này là yếu tố khởi nguồn trong việc tổ chức doanh nghiệp không đắn đo suy nghĩ về ý nghĩa của những quy tắc và thủ pháp ấy mà coi chúng là đúng đắn ngay từ đầu. 3.Vai trò, lợi ích, ý nghĩa của văn hoá doanh nghiệp 3.1 Vai trò, lợi ích Văn hoá doanh nghiệp tạo nện phong thái của doanh nghiệp giúp phân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác. Văn hoá doanh nghiệp gồm nhiều bộ phận và yếu tố hợp thành. Triết lý kinh doanh, các tập tục, lễ nghi, thói quen, cách họp hành, đào tạo, giáo dục, thậm chí cả truyền thuyểt, huyền thoại về người sáng lập hãng… tất cả những yếu tố đó tạo ra một phong cách, phong thái của doanh nghiệp và phân biệt nó với các doanh nghiệp các tổ chức xã hội khác. Phong thái đó có vai trò như “không khí và nước” có ảnh hưởng cực lớn đến hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp. Chúng ta không mấy khó khăn để nhận ra phong thái của một doanh nghiệp thành công, phong thái đó thường gây ấn tượng rất mạnh cho người ngoài và là niềm tự hào của các thành viên trong doanh nghiệp. Có thể chỉ là một vài giá trị rất chung qua bộ đồng phục, một số khẩu ngữ, phong cách ứng xử… đều tạo nên sự khác biệt với các doanh nghiệp khác. Văn hoá doanh nghiệp tạo nên lực hướng tâm chung cho toàn doanh nghiệp. Một nền văn hoá tốt giúp doanh nghiệp thu hút nhân tài và củng cố lòng trung thành của nhân viên đối với doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp lại cho rằng chỉ cần trả lương cao là sẽ thu hút, duy trì được người tài. Nhân viên chỉ trung thành và gắn bó lâu dài khi họ thấy hứng thú khi họ làm việc trong môi trường doanh nghiệp, cảm nhận bầu không khí thân thuộc trong doanh nghiệp và có khả năng tự khẳng định mình để thăng tiến. Trong một nền văn hoá doanh nghiệp chất lượng, các thành viên nhận thức rõ ràng về vai trò của bản thân trong toàn bộ tổng thể, họ làm việc vì mục đích và mục tiêu chung. Văn hoá doanh nghiệp khích lệ quá trình đổi mới và sáng chế Tại những doanh nghiệp mà môi trường văn hóa ngự trị mạnh mẽ sẽ nảy sinh sự tự lập đích thực ở mức độ cao nhất, nghĩa là các nhân viên được khuyến khích để tách biệt ra và đưa ra sáng kiến thậm chí cả các thành viên cấp cơ së. Sự khích lệ này sẽ góp phần phát huy tính năng động sáng tạo của các thành viên, là cơ sỡ cho quá trình Héi nhËp vµ ph¸t triÓn của công ty. Mặt khác những thành công của thành viên trong việc sẽ tạo động lực gắn bó họ với công ty lâu dài và tích cực hơn. 3.2 Ý nghĩa Nâng cao sức tập trung và sức cảm hoá Văn hoá doanh nghiệp giúp cho công nhân viên của doanh nghiệp quan tâm theo đuổi mục đích, nâng cao tinh thần đoàn kết ra sức công tác, thực hiện mục tiêu doanh nghiệp đề ra một cách tự giác . Như vậy công nhân viên sẽ phát huy ngày càng tốt hơn năng lực của mình, trung thành với doanh nghiệp, cống hiến tài năng trí tuệ cho doanh nghiệp Nâng cao ý thức cộng đồng Văn hoá doanh nghiệp có thể bồi dưỡng công nhân viên, hình thành tư tưởng cộng đồng làm cho họ thống nhất ý chí và hoà hợp với nhau. Như vậy, sẽ tăng cường sức mạnh cho doanh nghiệp để thực hiện mục tiêu kinh doanh. Đoàn kết nội bộ Văn hoá doanh nghiệp có tác dụng từ mối quan hệ qua lại giữa các thành viên trong doanh nghiệp, dần dần hình thành nên một giá trị định hướng, qua đó huy động tập thể công chức đồng tâm hiệp lực phấn đấu cho mục đích của toàn doanh nghiệp. Khuôn mẫu hoá văn hoá Khi đã hình thành được văn hoá doanh nghiệp thì nó sẽ thuyết phục một cách gián tiếp đến tư tưởng và hành vi của mỗi công nhân viên trong doanh nghiệp, khiến cho họ tuân thủ một cách nhất quán các khuôn mẫu văn hoá trong quá trình nhận thức cũng như trong giao tiếp xã hội. Nhờ đó mà doanh nghiệp mới có thể ổn định và phát triển. II. Đặc điểm của văn hoá doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay Việt Nam là một quốc gia có hàng nghìn năm văn hiến. Qua các thời kỳ lịch sử khác nhau, dân tộc Việt Nam đã có nguyên tắc hành vi và tinh thần cộng đồng mang bản sắc Việt Nam đậm nét. Thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, một mặt chúng ta quản lý doanh nghiệp của các nước phát triển. Mặt khác cần nỗ lực xây dựng văn hoá doanh nghiệp tiên tiến, hài hoà văn hoá từng vùng, miền khác nhau thúc đẩy sự sáng tạo của tất cả các thành viên trong các doanh nghiệp khác nhau. Đặc điểm nổi bật của văn hoá dân tộc là coi trọng tư tưởng nhân bản, chuộng sự hài hoà, tinh thần cầu thực. Ngày nay, khi Việt nam là thành viên của WTO thì doanh nghiệp Việt nam đang đứng trước những cơ hội, thách thức mới. Toàn cầu hoá kinh tế đòi hỏi việc xây dựng những bước tính khôn ngoan, lựa chọn sáng suốt. Không để xảy ra tình trạng quốc tế hoá văn hoá doanh nghiệp Việt nam để thu hút lấy tinh hoa của nhân loại, sáng tạo ra văn hoá doanh nghiệp tiên tiến nhưng phù hợp với tình hình phát triển diện tích của đất nước. Do đó, văn hoá doanh nghiệp có 4 đặc điểm nổi bật sau: Thứ 1: Tính tập thể: Quan niệm,tiêu chuẩn,đặc điểm của doanh nghiệp là do toàn thể thành viên doanh nghiệp cùng xây dựng,cùng đồng lòng và phải mang tính tập thể cao. Thứ 2: Tính quy phạm: Văn hoá doanh nghiệp có công năng điều chỉnh kết hợp. Trong trường hợp lợi ích cá nhân và doanh nghiệp xảy ra xung đột thì các công nhân viên chức phải phục tùng các quy phạm quy định của văn hoá mà doanh nghiệp đã đề ra. Đồng thời doanh nghiệp phải biết lắng nghe và cố gắng giải quyết hài hoà để xoá bỏ xung đột. Thứ 3: Tính độc đáo: Doanh nghiệp ở các quốc gia khác nhau, doanh nghiệp khác nhau ở cùng một quốc gia để tạo cho doanh nghiệp mình độc đáo trên cơ sỡ văn hoá của vùng đất mà doanh nghiệp đang tồn tại. Văn hoá doanh nghiệp phải bảo đảm những nét đặc sắc của doanh nghiệp, nhưng giữa các doanh nghiệp khác nhau cần phải tạo nên tính độc đáo của mình. Thứ 4: Tính thực tiễn: Chỉ có thông qua thực tiễn, các quy định của văn hoá doanh nghiệp mới được kiểm chứng, lúc đó văn hoá doanh nghiệp mới phát huy được vai trò của nó trong thực tiễn và khi đó mới thực sự có ý nghĩa. III. Văn hoá doanh nghiệp của Mc Donald Nhắc đến Mc Donađ, chắc có đến 60% dân số trên thế giới không còn bỡ ngỡ, không còn lạ lẫm với thương hiệu này. Một doanh nghiệp đã rất thành công không chỉ ở nước Mỹ mà ở hầu hết các nước trên thế giới. Người ta đã thống kê cứ khoảng 9 phút lại có ở đâu đó mọc lên một cưả hàng thức ăn nhanh của Mc Donald. Vậy chúng ta phải đặt ra câu hỏi là tại sao doanh nghiệp đó lại phát triển mạnh mẽ đến như vậy. Để thành công được như vậy, có rất nhiều nguyên nhân. Nhưng một trong số các nguyên nhân đó là do Mc Donađ đã xây dựng một nền văn hoá doanh nghiệp vô cùng vững mạnh. Với phương châm đặt ra là: Điều 1: Khách hàng luôn luôn đúng Điều 2: Nếu khách hàng sai hãy xem lại điều 1 Chính vì luôn coi khách hàng là thượng đế nên toàn bộ nhân viên luôn phục vụ khách hàng một cách nhanh chóng, thân thiện, cởi mở, nhiệt tình( phục vụ khách hàng, chỉ cho khách hàng đứng đợi trong vòng 9 giây là có ngay sản phẩm cho khách.Khi làm việc nhân viên luôn phải đeo bao tay, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ). Họ đã xây dựng được một doanh nghiệp có nề nếp từ việc đồng phục(những nhân viên thường mang biển hiệu công ty trước ngực cùng với tên tuổi,chức vụ cña mình), từ lời nói đến thái độ cử chỉ phục vụ khách hàng. Họ còn đề cao cách trình bày trang trí cửa hàng cũng đặc biệt hơn so với các cửa hàng khác. Không những thế doanh nghiệp luôn bồi dưỡng đào tạo nâng cao tay nghề cho cán bộ công nhân viên giáo dục tinh thần đoàn kết hợp tác giữa từng dây chuyền, từng phân xưởng coi trọng xây dựng thiết chế văn hoá và đời sống văn hoá trong doanh nghiệp. Văn hoá doanh nghiệp ở Mc Donald đã tạo cho công ty một bầu không khí làm việc như trong một giai đoạn, các thành viên gắn bó với nhau chặt chẽ. Lãnh đạo của công ty luôn quan tâm đến các thành viên. Thậm chí ngay cả trong những chuyện riêng tư của họ như cưới xin, ma chay, ốm đau, sinh con… cũng đều được lãnh đạo quan tâm chu đáo. Hàng năm khi các ngày lễ ngày tết ngày kỷ niệm lãnh đạo đều tổ chức các cuộc thi văn nghệ, thể thao, các cuộc nghỉ du lịch….Tất cả những hoạt động đó đều tạo tinh thần làm việc hăng say cống hiến hết mình cho doanh nghiệp, tăng thêm tình gắn bó giữa công nhân viên và lãnh đạo. Tạo ra môi trường làm việc lành mạnh và đó có lẽ là nhân tố tạo nên sự thành công của Mc Donald. B. Thực trạng của văn hoá doanh nghiệp Việt Nam I.. Thực trạng Nhìn nhận một cách tổng quát chúng ta thấy văn hoá trong các doanh nghiệp nước ta còn có những hạn chế nhất định. Đó là một nền văn hoá được xây dựng trên nền tảng dân trí thấp và phức tạp do những nhân tố khác ảnh hưởng tới môi trường làm việc có nhiều bất cập dẫn tới có cái nhìn ngắn hạn, chưa có quan niệm đúng đắn về cạnh tranh hợp tác, làm việc chưa có tính chuyên nghiệp, còn bị ảnh hưởng bởi các khuynh hướng cực đoan của nền kinh tế bao cấp, chưa có sự giao thoa giữa các quan điểm đào tạo nên chất lượng chưa cao. Mặt khác, văn hoá doanh nghiệp còn bị những yếu tố khác ảnh hưởng như: Nền sản xuất nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu, ảnh hưởng của tàn dư đế quốc phong kiến. Văn hoá doanh nghiệp có vị trí và vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của mỗi doanh nghiệp, bởi bất kỳ một doanh nghiệp nào nếu thiếu đi yếu tố văn hoá, ngôn ngữ, tư liệu, thông tin nói chung được gọi là tri thức thì doanh nghiệp đó khó có thể đứng vững và tồn tại được. Trong khuynh hướng xã hội ngày nay thì các nguồn lực của doanh nghiệp là con người mà văn hoá doanh nghiệp là cái liên kết và nhân lên nhiều lần các giá trị của từng nguồn lực riêng lẻ. Do vậy, có thể khẳng định văn hoá doanh nghiệp là tài sản vô hình của mỗi doanh nghiệp. Văn hoá doanh nghiệp được thực hiện ở phong cách lãnh đạo của người lãnh đạo và tác phong làm việc của nhân viên. Trong quan hệ làm ăn thì ngoài việc quan tâm tới lợi nhuận của công ty họ còn đánh giá doanh nghiệp qua văn hoá của doanh nghiệp đó. Sự thành công của mỗi doanh nghiệp, đặc biệt là ở các nước châu Á thường được dựa trên mối quan hệ cá nhân của người lạnh đạo, còn các nước Tây Âu thì thành công của doanh nghiệp lại dựa trên các yếu tố như khả năng quản lý các nguồn lực, năng xuất làm việc, tính năng động của nhân viên … Ngoài những yếu tố chủ quan để xây dựng văn hoá doanh nghiệp còn phải chú trọng tới những yếu tố khách quan. Đó là việc tạo lập thị trường, lợi ích của người tiêu dùng, được thể hiện qua “ các nguyên tắc chỉ đạo để bảo vệ người tiêu dùng” là quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Qua đó ta thấy vấn đề xây dựng văn hóa doanh nghiệp hiện nay còn một số tồn tại như sau: Nhiều doanh nghiệp chưa quan tâm xây dựng văn hoá doanh nghiệp Cụ thể là việc quan tâm đến xây dựng đời sống văn hoá của công nhân, viên chức và người lao động chưa tương xứng với mức sống của họ. Nhiều doanh nghiệp cho rằng người lao động chỉ cần có thu nhập cao thì có thể giải quyết được tất cả. Lãnh đạo các doanh nghiệp thiếu tầm nhìn hoặc không có chiến lược kinh doanh, đầu tư dài hạn. Chưa quan tâm xây dựng thương hiệu sản phẩm. Các doanh nghiệp nhà nước vẫn còn ảnh hưởng của bao cấp, chưa sẵn sàng chủ động để cạnh tranh bình đẳng. Các doanh nghiệp chưa thực sự tâm huyết với việc xây dựng một nền văn hoá lấy con người làm gốc. Họ quên đi một điều rằng văn hoá doanh nghiệp chính là lấy việc nâng cao tố chất toàn diện của con người làm trung tâm để nâng cao trình độ quản lý doanh nghiệp. Do đó việc bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm của công nhân viên chức, bồi dưỡng quan điểm giá trị doanh nghiệp và tinh thần doanh nghiệp, đào tạo và phát triển tài nguyên văn hoá trong doanh nghiệp vẫn chưa thực sự được quán triệt. Chế độ thưởng phạt, cơ chế quản lý dân chủ vẫn chưa rõ ràng cụ thể. Lãnh đạo chưa xây dựng được một thiết chế cho công ty, dù biết rằng xây dựng thiết chế văn hoá doanh nghiệp là nhiệm vụ rất quan trọng trong xây dựng văn hoá doanh nghiệp. Trong khi đó công việc này phái được chủ động ngay từ đầu xây dựng các thiết chế văn hoá, như thiết chế thông tin thời sự chính sách, thiết chế các sinh hoạt dân chủ, hội nghị cán bộ công nhân viên, các ngày đối thọai giữa giám đốc và công nhân viên, thiết chế sinh hoạt văn hoá cộng đồng : văn nghệ, thể thao, chế độ bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, thiết chế thi đua khen thưởng…xây dựng được những thiết chế văn hoá đó mới có cơ sỡ để xây dựng môi trường văn hoá. Môi trường văn hoá lành mạnh, tốt đẹp sẽ là cơ sỡ cho việc bồi dưỡng hình thành các phẩm chất văn hoá tốt đẹp cho các thành viên doanh nghiệp . Nhiều doanh ng hiệp chưa thực sự đi vào việc xây dựng uy tín cho lôgô, thương hiệu doanh nghiệp. Dù biết rằng lôgô, thương hiệu là kết tinh các giá trị văn hoá của các thành viên và của cả doanh nghiệp vào trong giá trị chân, thiện, mỹ, truyền thống, hiện đại của từng sản phẩm của doanh nghiệp. Đầu tư nâng cao uy tín cho lôgô, thương hiệu của doanh nghiệp thực chất cũng là đầu tư vào giáo dục, bồi dưỡng, đào tạo các phẩm chất văn hoá tốt đẹp cho mỗi thành viên và cho cả doanh nghiệp đầu tư xây dựng thiết chế văn hoá, xây dựng môi trường văn hoá doanh nghiệp. 2. Một số người đứng đầu cơ quan đơn vị chưa cập nhật kịp thời các kiến thức quản lý hiện đại. Lãnh đạo là người soi đường chỉ lối, chèo chống cả con thuyền “doanh nghiệp” ra khơi. Vì thế mà lãnh đạo phải là người tinh thông nhất, cập nhập thông tin nhanh chóng và hiện đại nhất, như thế mới có những chiến lược mới cho doanh nghiệp. Thời đại công nghệ thông tin hiện đại các doanh nghiệp cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn. Chính vì thế mà thông tin là rất quan trọng ai nắm bắt nhanh nhẹn thông tin một cách chính xác thì người đó nắm trong tay phần thắng. Trong khi đó các nhà lãnh đạo hầu như còn rất hạn chế trong nhận thức nội dung cũng như vai trò của văn hoá doanh nghiệp đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Họ chưa nhận thức được hết giá trị của những danh hiệu, những thành tựu đã đạt được, đã tạo ra trong suốt quá trình phát triển của doanh nghiệp, của ngành. Những hoạt động và sinh hoạt các buổi nói chuyện về các chuyên đề văn hoá chưa phong phú và cuốn hút người lao động. Ngày nay, khi mà xu hướng hội nhập khu vực, thế giới càng ngày càng phát triển rộng rãi, Việt Nam cũng không nằm ngoµi con số đó, thì tất yếu cạnh tranh sẽ càng mãnh liệt hơn khốc liệt hơn. Doanh nghiệp nào có lợi thế cạnh tranh tốt thì doanh nghiệp đó sẽ trụ vững trên thương trường, doanh nghiệp nào yếu thì tất nhiên sẽ bị đánh bật ra khỏi thị trường. Do đó, lãnh đạo phải là người có một tầm nhìn tốt. Để làm được điều đó lãnh đạo phải thường xuyên học hỏi trau dồi được những phương thức quản lý hiện đại của các nước phát triển, phải có lòng có quyết tâm, kiên trì bền bỉ trong việc tìm tòi các phong cách quản trị hiện đại. Có như thế mới đưa doanh nghiệp tiến xa bay cao được. 3.Tình trạng tham nhũng, lãng phí đang diễn ra ngày càng trầm trọng Như chúng ta đã biết tham nhũng là một trong những vấn đề bức xúc vµ nan gi¶I nhất hiện nay. Một số cán bộ đã lợi dụng chức vụ của mình để tham lợi,chiếm đoạt của công thành của riêng, đặt lợi ích cá nhân lên trên hàng đầu để rồi làm những điều trái với đạo đức luân lý, gây ảnh hưởng không nhỏ đối với doanh nghiệp, cộng đồng vµ xã hội. Vấn đề này đang là một thực trạng rất phổ biến ở hầu hết mọi doanh nghiệp. Không tham lợi lớn thì tham lợi nhỏ, không chiếm đoạt nhiều thì chiếm đoạt ít. Từ những cái như giấy, bút, các loại văn phòng phẩm trong công ty thì đều bị nhân viên lợi dụng để đem về nhà, rồi đến chuyện gọi điện thoại một cách thoải mái. Đấy là những cái có giá trị nhỏ nhặt nhất. Giá trị tài sản lớn hơn chút nữa là những cái máy fax,máy vi tính.. đều cũng được đem về làm của công. Không chỉ có thế một số nhân viên kế toán, trưởng phòng lợi dụng chức vụ của mình làm những việc riêng, nhưng khi thanh toán thì vẫn tính vào biên lai của công ty và tất nhiên những khoản đó được coi là một khoản chi phí phải chi của công ty. Đó là những hành vi chiếm đoạt của công thành của riêng của nhân viên. Còn đối với cấp trên, cấp cao của doanh nghiệp thì hành vi đó còn tinh vi hơn. Chiếm đoạt với những giá trị tài sản lớn hơn, sau đó họ bảo kế toán ghi vào phiếu chi của doanh nghiệp và coi đó cũng là một khoản chi của công ty… còn rất rÊt nhiều hình thức khác nữa để chiếm đoạt của công. Cả công ty ai cũng có tư tưởng tham nhũng có cơ hội là chớp lấy ngay, ban lãnh đạo không những không quán triệt mà còn tiếp tay cho hành động đó, thö hỏi doanh nghiệp có phát triển được không. Và chính điều này đã làm giảm lòng tin không khơi dậy được trí tuệ, sự cống hiến của người lao động đối với doanh nghiệp. Thử hỏi thì làm sao xây dựng một bầu không khí một môi trường làm việc hết mình, trong sạch, văn minh cho doanh nghiệp được. 4. Nhận thức của người lãnh đạo còn rất khiêm tốn Lãnh đạo của nhiều doanh nghiệp chưa thật sự có một trình độ đầy đủ, chưa thấy hết được tầm quan trọng của mối quan hệ giữa hiệu quả sản xuất kinh doanh và yếu tố con người với nhu cầu phát triển toàn diện, cả về thể lực, năng lực chuyên môn lẫn tâm hồn, tình cảm. Chính vì vậy, họ chưa quan tâm đến đào tạo nguồn nhân lực cả về phẩm chất đạo đức, lý luận chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ năng lực công tác. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến hình thành văn hoá và phát triển doanh nghiệp. Hàng năm có đến hàng nghìn doanh nghiệp mọc lên, nhưng một khi đã đi vào hoạt động thì có rất nhiều yếu tố tác động vào. Để có thể đứng vững và bước tiếp trên con đường thì quả thật là một điều mà doanh nghiệp nào cũng mơ ước. Theo con số thống kê doanh nghiệp mới được thành lập thì có đến 50% số doanh nghiệp đó sẽ bị phá sản trong vòng 3 năm, số 30% doanh nghiệp còn lại sẽ hoạt động với mức thu nhập chỉ đủ để trang trải mọi chi phí. Còn 20% doanh nghiệp tiếp đó hoạt động có lợi nhuận. Vậy thử đặt ra câu hỏi tại sao các doanh nghiệp lại hoạt động kém như vậy. Trước hết, phải kể đến trình độ nhận thức của lãnh đạo, cái tầm nhìn, phương pháp ra các quyết định, phương pháp xây dựng chiến lược, chiến thuật của một nhà quản trị vẫn còn bị hạn chế rất nhiều. Hầu như, chủ doanh nghiệp chưa từng có trải nghiệm cuộc sống chưa có kinh nghiêm trường đời, họ chưa có những bài học đau thương, chưa từng nếm những vị đắng thất bại trong kinh doanh nên chưa có được những kinh nghiêm trong kinh doanh… Vì vậy, đến khi đi vào hoạt động kinh doanh họ chưa có kỹ năng để lãnh đạo, xử lý những vấn đề đó. Và tất nhiên phá sản là mét hÖ qu¶ tÊt yÕu. 5. Hình thành môi trường văn hoá doanh nghiệp một cách tự phát Một quốc gia không thể tồn tại và phát triển nếu không bảo tồn, gìn giữ được nền văn hoá truyền thống của mình. Cũng như vậy một doanh nghiệp sẽ không phát triển bền vững nếu không có văn hoá đặc thù. Nhận thấy được giá trị của văn hoá doanh nghiệp một số doanh nghiệp cũng đã khá thành công trong vấn đề xây dựng văn hoá cho doanh nghiệp mình, nhưng cơ së cho việc hình thành đó còn mang tính tự phát rất nhiều. Lãnh đạo chưa có một tầm nhìn chiến lược dài hạn,rộng lớn. Chưa đề ra được những triết lý,biểu tượng, biểu trưng… tất cả còn mang tính mơ hồ chưa rõ ràng. Họ xây dựng nền văn hoá doanh nghiệp cho gọi là có, chứ chưa hề nghĩ, chưa hề lên kế hoặch xây dựng một cách cụ thể, rõ ràng. Văn hoá phải được xây dựng một cách công phu, được chuẩn bị phải thật là chu đáo. Nó phải là thứ ăn sâu vào từng dòng máu của mỗi nhân viên trong doanh nghiệp. Và người lãnh đạo phải là người thổi luồng khí đó vào trong tiềm thức của mỗi nhân viên. Để thành công trong việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp, lãnh đạo phải là người hiểu rõ vấn đề đó hơn bao giờ hết, phải thấy rõ tầm quan trọng của văn hóa khi nó mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp. Để từ đó xây dựng một nền văn hoá bằng chính tâm huyết, nhiệt huyết của mình chứ không phải hời hợt. Nếu chỉ xây dựng trên tinh thần tự phát thì đừng mong đợi nó sẽ mang lại những nề nếp tốt cho doanh nghiệp mà biết đâu nó lại gây ra tác động phụ làm cho mọi người lại suy nghĩ lệch lạc sai vấn đề. Để xây dựng được một nền văn hoá mạnh, để cho mọi người nhận thức được một nề nếp, một triết lý, và có chung một mục đích xây dựng doanh nghiệp, thì nhà lãnh đạo phải thật sự tâm huyết với việc xây dựng nền văn hoá đó, để co chiến lược, biện pháp xây dựng một cách hợp lý. II. Nguyên nhân khách quan dẫn tới tình trạng văn hoá doanh nghiệp yếu kém Hầu hết các doanh nghiệp Việt nam hiện nay chưa xây dựng được nền tảng văn hoá riêng, bản sắc riêng cho doanh nghiệp mình. Do vậy khả năng cạnh tranh đã giảm đi ®¸ng kÓ. Hơn nữa quá trình hội nhập bắt buộc mỗi doanh nghiệp phải tạo một sắc thái riêng cho doanh nghiệp mình. Vậy để xây dựng được một văn hoá doanh nghiệp vững mạnh trước tiên ta phải đi xem xét tại sao văn hoá doanh nghiệp hiện nay còn yếu, chưa toàn diện. 1 Văn hoá doanh nghiệp tách rời văn hoá cộng đồng xã hội Một trong những bất cập đó là chất lượng của hệ thống giáo dục. Sản phẩm của hệ thống giáo dục là các kỹ sư, các công nhân viên… Phần đông họ rất thiếu hiểu biết về kiến thức xã hội, ý thức cộng đồng doanh nghiệp của rất nhiều trong số họ hầu hết không mấy quan tâm tới bản thân, bạn bè, gia đình, thậm chí những vấn đề lớn của quốc gia, thế giới.Hä thờ ơ với hoặc không mấy quan tâm tới sự sống còn, tồn tại hay không tồn tại, hiệu quả hay lãng phí của cái cộng đồng mà họ gắn bó suốt 8 tiếng quý báu. Đó là một điều hoàn toàn rất phi lý. Hệ quả của nó là nhiều «ng chñ, kỹ sư, cư nhân lại làm việc kém hơn các nhân viên có làm việc. Điều này giải thích tại sao có một số lượng lớn các kỹ sư cử nhân thất nghiệp trong xã hội ngày nay. 2 Xã hội chưa quan tâm tới việc hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc xây dựng nền văn hóa của họ Trên thực tế chưa có cơ quan nào thực sự quan tâm tới việc hỗ trợ hoạt động của các doanh nghiệp hoặc nếu có sự hỗ trợ chẳng qua chỉ có hai năm vận hành tổ chức kinh tế bé nhỏ của mình và chỉ được một đại diện nhà nước duy nhất quan tâm, nhưng được phân công về ®Þa ph­¬ng nơi doanh nghiệp đang kinh doanh. Bên cạnh đó các công ty trong nước lại cạnh tranh với nhau giành giật nhân viên của nhau. Điều đó tạo cho người lao động trong các doanh nghiệp nhỏ một tâm lý cực kỳ bất ổn. Các doanh nghiệp tư nhân của Việt nam không coi trọng thư tiến cử, giới thiệu của doanh nghiệp cũ nơi người giử đơn vào cho mình. Mặc dù khi phỏng vấn mỗi ứng cử viên đều nghĩ ra những lý do rất thuyÕt phôc cho việc bỏ việc cũ, họ cũng không coi trọng loại gi._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc10717.doc
Tài liệu liên quan