Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 1
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài
Quận Gị vấp nằm ở vành đai phía Bắc nội thành, tiếp giáp các quận 12, Tân
Bình, Phú Nhuận và Bình Thạnh. Tổng diện tích tự nhiên tồn quận 1975,83 ha trải
dài theo hướng Đơng sang Tây với chiều dài khoảng 7,5 km và chiều rộng hướng
Bắc nơi rộng nhất khoảng 5,9 km. Địa chất cơng trình đa dạng, cĩ khu vực địa hình
cao thích hợp xây dựng các cơng trình lớn. Cơ cấu
57 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1574 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường cho quận Gò Vấp đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chuyển dịch đất đang theo hướng
đất chuyên dùng, đất ở và đất xây dựng cơng trình giao thơng, giảm diện tích đất
nơng nghiệp.
Quá trình đơ thị hố nhanh đã làm cho Gị Vấp trở thành một trong ba quận cĩ tốc
độ tăng dân số cao nhất thành phố. Năm 1995 là 223.000 người, năm 2005 là
453.551 người, năm 2006 là 491.122, năm 2007 là 503.139 người và năm 2010 là
560.000 người.
Trên địa bàn quận Gị Vấp cĩ 4.111 cơ ở sản xuất cơng nghiệp, chiếm số lượng lớn
là các ngành may, da, giả và sản xuất giấy cuộn … Hầu hết các cơ sở này chưa thực
hiện tốt cơng tác bảo vệ mơi trường về nước thải, khí thải, chất thải rắn … Do đĩ đây
là các nguồn ơ nhiễm tác động trực tiếp đến mơi trường xung quanh.
Trước những vấn đề cấp bách như trên, xây dựng kế hoạch bảo vệ mơi trường
Quận Gị Vấp đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 là rất cần thiết nhằm đánh
giá hiện trạng cũng như xu thế diễn biến mơi trường và từ đĩ đề xuất các biện pháp
bảo vệ mơi trường, khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên từ nay đến
năm 2015 và định hướng đến năm 2020.
1.2 Mục tiêu của đề tài
- Lồng ghép vấn đề bảo vệ mơi trường với việc phát triển kinh tế xã hội quận Gị
Vấp.
- Điều chỉnh hoạt động phát triển cơng nghiệp, nơng nghiệp và khai thác nguồn tài
nguyên thiên nhiên một cách hợp lý nhằm ngăn ngừa ơ nhiễm, bảo vệ mơi trường
cho quận Gị Vấp.
- Cung cấp cơ sở khoa học nhằm bảo vệ mơi trường và sức khoẻ nhân dân để đạt
được sự phát triển bền vững.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 2
1.3 Nội dung của đề tài
- Thu thập dữ liệu về hiện trạng và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của quận
Gị Vấp.
- Đánh giá hiện trạng mơi trường và hiện trạng cơng tác bảo vệ mơi trường trên
địa bàn quận Gị Vấp.
- Đề xuất quan điểm, mục tiêu bảo vệ mơi trường và khai thác sử dụng hợp lý
tài nguyên của quận Gị Vấp đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020.
- Xây dựng kế hoạch bảo vệ mơi trường chi tiết trên cơ sở các quan điểm, mục
tiêu đã đề xuất.
- Đưa ra các kết luận và kiến nghị của đề tài.
1.4 Ý nghĩa của đề tài
- Thiết lập được một kế hoạch bảo vệ mơi trường phù hợp cho cấp quản lý cơ sở tại
Quận, Huyện.
- Đề xuất được các chương trình bảo vệ mơi trường chặt chẽ và hợp lý cho quận Gị
Vấp đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 3
CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN
KINH TẾ XÃ HỘI QUẬN GỊ VẤP
2.1 Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội
2.1.1 Giới thiệu về thành phố Hồ Chí Minh và quận Gị Vấp
a. Thành phố Hồ Chí Minh
Tp.HCM là thành phố lớn nhất đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, du lịch,
văn hố, giáo dục lớn nhất của Việt Nam với dân số ước tính khoảng 7 triệu dân,
diện tích là 2.095,01 km2 gồm 19 quận nội thành và 5 huyện ngoại thành.
Tp.HCM co tốc độ phát triển kinh tế khá cao, GDP chiếm 20% cả nước. Các
ngành sản xuất cơng nghiệp chủ yếu: điện, điện tử (bao gồm điện tử kỹ thuật cao), cơ
khí, hố chất, phần mềm, dệt may, giày da, luyện kim, dầu khí, sản xuất ơ tơ, đĩng
tàu, sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất giấy, chế biến nơng, lâm sản và nhiều ngành
cơng nghiệp khác. Tuy nhiên, cho đến thời điểm 2007, cơng nghệ sản xuất nhìn
chung của Thành phố Hồ Chí Minh hiện rất lạc hậu. Thành phố Hồ Chí Minh mới
chỉ cĩ 10% cơ sở cơng nghiệp cĩ trình độ cơng nghệ hiện đại, trong số đĩ, cĩ 21/212
cơ sở sản xuất của ngành dệt may; 4/40 cơ sở sản xuất của ngành da giày; 6/68 cơ sở
ngành hĩa chất; 14/144 cơ sở chế biến thực phẩm, 18/96 cơ sở cao su nhựa, 5/46 cơ
sở chế tạo máy... cĩ trình độ cơng nghệ, kỹ thuật sản xuất tiên tiến. Trong thời gian
từ năm 1997-2007, ngành cơng nghiệp của Thành phố Hồ Chí Minh cĩ tốc độ tăng
trưởng hàng năm đạt mức bình quân trên 13%. Đến thời điểm 2007, Thành phố Hồ
Chí Minh đã cĩ trên 38.000 cơ sở sản xuất cơng nghiệp, tăng 35,9% so với năm
2000. Từ năm 1995 đến nay, chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh áp dụng nhiều
biện pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế cơng nghiệp theo hướng tăng dần tỷ trọng các
ngành cơng nghiệp cĩ cĩ hàm lượng tri thức, hàm lượng khoa học cơng nghệ cao và
cĩ hiệu quả kinh tế. Ngành hĩa chất tăng từ 12,9% lên 18,7%, điện tử-tin học từ
2,9% lên 3,2%... Đồng thời, tỷ trọng của các ngành cơng nghệ thấp, sử dụng nhiều
lao động trong tổng sản lượng cơng nghiệp của thành phố được giảm xuống như
ngành dệt may từ 14,3% xuống cịn 13,1%, chế biến thực phẩm-đồ uống giảm từ
28,9% xuống cịn 17%... Tuy nhiên, giá trị gia tăng của các cơ sở sản xuất cơng
nghiệp tại Thành phố trên đơn vị sản phẩm vẫn cịn rất thấp. Phần lớn các cơ sở sản
xuất cơng nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh là các cơ sở dân doanh cĩ qui mơ nhỏ,
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 4
vốn đầu tư vào sản xuất ít, thiết bị lạc hậu... nên việc đầu tư trang thiết bị mới, ứng
dụng cơng nghệ mới ở các ngành cơng nghiệp gặp rất nhiều khĩ khăn.
Hệ thống giao thơng khá đa dạng với nhiều loại hình như đường bộ, đường
thuỷ, đường sắt và đường hàng khơng. Ngồi ra, thành phố cịn đang đầu tư vào hệ
thống xe buýt, với hỗ trợ hàng trăm triệu đồng mỗi năm từ UBND TPHCM, xe buýt
ở Tp.HCM họat động với mục tiêu giảm thiểu số lượng phương tiện giao thơng cá
nhân.
b. Quận Gị Vấp
Quận Gị Vấp nằm ở vành đai phía bắc thành phố, cĩ diện tích 19,74 km 2. Gị
Vấp chia thành 2 vùng: một là vùng trũng nằm dọc theo sơng Bến cát, gọi là vùng
trũng vì nằm trong vùng đất phèn thường bị ngập theo triều, đây là vùng sản xuất
nơng nghiệp, nhưng năng suất cây trồng khơng cao, hai là vùng cao chiếm phần lớn
diện tích phù hợp với việc xây dựng nhà máy sản xuất cơng nghiệp.
Quá trình đơ thị hĩa quá nhanh đã làm cho Gị Vấp trở thành một trong ba quận
cĩ tốc độ tăng dân số cơ học cao nhất thành phố. Cụ thể năm 1995 là 223.000 người,
năm 2005 là 453.551 người, năm 2006 là 491.122, năm 2007 là 503.139 người và
năm 2010 là 560.000 người.
Từ năm 2001 đến nay giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng bình quân 19,04%. Đặc
biệt sự ra đời của Luật doanh nghiệp tạo mơi trường thơng thống cho hoạt động sản
xuất, kinh doanh, đồng thời quận tạo điều kiện thu hút các thành phần kinh tế đầu tư
phát triển sản xuất, ưu tiên phát triển cơng nghiệp sạch, xuất khẩu. Trong đĩ, ngành
dệt, may, giày da tăng cường khâu nội địa hố đầu vào, làm chủ khâu thiết kế sản
phẩm để tăng khả năng cạnh tranh. Quận cũng đã quy hoạch khu sản xuất cơng
nghiệp tập trung tại phuờng 12 với diện tích 40,31 ha với 74 doanh nghiệp đang hoạt
động, đảm bảo xử lý tốt nhiễm mơi trường.
2.1.2 Hiện trạng sản xuất cơng nghiệp
Theo số lượng tổng hợp của phịng kế tốn và thống kê quận Gị Vấp năm
2007 tồn quận cĩ 4.111 cơ sở, doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp đang sản xuất
với số cơ sở sản xuất năm 2008 đã giải quyết việc làm cho hơn 62.000 lao động.
Trong đĩ thế mạnh của quận là các ngành cơng nghiệp chế biến thực phẩm, may
mặc, dệt nhuộm và ngành tái chế giấy – bao bì. Ngồi các doanh nghiệp nhỏ đĩng
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 5
trên địa bàn quận, cịn cĩ nhiều doanh nghiệp lớn của Trung ương và Thành phố Hồ
Chí Minh trú đĩng như: Cơng ty may 28, Cơng ty giày 32, Nhà máy thủy tinh,
Mercedes – Benz, Liên doanh Isuzu, Cơng ty may Phương Đơng,…
Tình hình phát triển các ngành nghề sản xuất tại quận Gị Vấp như sau:
+ Ngành dệt: Một số đơn vị cĩ vốn mạnh đã mạnh dạn bỏ ra hàng tỷ đồng để
nhập các thiết bị hiện đại như máy dệt kiếm, dệt hơi nước, dệt xà, dệt kim, các máy
nhuộm cao áp, máy căng kim định hình, in lụa,… Nhờ cĩ hệ thống dây chuyền sản
xuất hồn chỉnh, ngành dệt ở Gị Vấp đã làm ra các mặt hàng vải với chất lượng
khơng thua kém hàng ngoại nhập và năng suất tăng cao so với dệt thủ cơng. Số
lượng sản phẩm ngành dệt tồn quận năm 2008 đạt 883.000 m, chủ yếu là các cơ sở
tư nhân.
+ Ngành may, giày da: Mặc dù mới phát triển trong những năm gần đây nhưng
là ngành cĩ tốc độ CNH – HĐH rất nhanh và hiện là ngành xuất khẩu chủ lực của
quận. Hiện nay sản phẩm của ngành may mặc ở Gị Vấp đã cĩ mặt ở nhiều nơi trên
thế giới, kể cả Châu Mỹ, Châu Âu, Trung Đơng,… với tổng sản phẩm năm 2007 đạt
23,209 triệu sản phẩm may mặc. Ngành giày da cũng đang từng bước phát triển và
hội nhập vào thị trường các nước đến 10,2 triệu đơi năm 2007.
+ Ngành giấy – bao bì: Ngành giấy – bao bì là thế mạnh của Gị Vấp với khoảng
40 cơ sở sản xuất. Giấy – bao bì tạo ra 5.358 tấn năm 2007, tập trung chủ yếu ở các
cơng ty TNHH Giấy Sài Gịn, Hiệp Phát, Tân Thành Cơng, Dũng Tiến,…
+ Ngành lương thực – thực phẩm: Ngành chế biến lương thực chủ yếu là mì ăn
liền với 3950 tấn, một số cơ sở nước chấm, dầu ăn, tương chao cũng phát triển
mạnh. Riêng ngành sản xuất bia chai, bia tươi, bia hơi đang là thế mạnh của quận và
một số cơ sở nước khống đĩng chai cũng đang phát triển.
+ Ngành cao su - nhựa: Ngành cao su – nhựa là ngành cĩ mức phát triển đều
đặn trong những năm qua. Nhiều sản phẩm nhựa, cao su của quận như: vỏ xe, nệm
mút, tấm trần, bồn chứa nước, đồ nhựa gia dụng,… hiện nay đã cạnh tranh ưu thế
với hàng ngoại nhập.
+ Cơ khí - điện tử: Ngồi các mặt hàng cơ khí tiêu dùng truyền thống của quận
như hàng inox gia dụng, sản xuất gia cơng các loại tơn, thép, xà gồ,… quận Gị Vấp
đã sản xuất thêm một số mặt hàng mới cĩ chất lượng cao và xuất khẩu như bàn ghế
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 6
ngồi trời, dù che, tụ điện,…Trước đây, ngành này chỉ giới hạn ở hàng loa - ampli,
quạt điện của các cơ sở nhỏ, thì hiện nay, nhiều doanh nghiệp lớn được thành lập
như Tiến Đạt, Singer, Tiến Tiến,…Nhiều sản phẩm điện tử gia cơng trên địa bàn
quận được xuất sang các nước.
+ Ngành nghề cịn lại như sản phẩm, vật dụng bằng gỗ, thủ cơng mỹ nghệ, in,..
cũng cĩ mức phát triển tốt, gĩp phần làm phong phú và đa dạng hoạt động sản xuất
cơng nghiệp - tiểu thu cơng nghiệp của Gị Vấp.
Từ năm 2001 đến nay giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng bình quân 19,04%.
Đặc biệt sự ra đời của Luật doanh nghiệp tạo mơi trường thơng thống cho hoạt
động sản xuất, kinh doanh, đồng thời Quận tạo điều kiện thu hút các thành phần
kinh tế đầu tư phát triển sản xuất, ưu tiên phát triển cơng nghiệp sạch, xuất khẩu.
Trong đĩ, ngành dệt, may, giày da tăng cường khâu nội địa hố đầu vào, làm chủ
khâu thiết kế sản phẩm để tăng khả năng cạnh tranh. Đến nay, sản xuất cơng nghiệp
– TTCN quận Gị Vấp cĩ 325 đơn vị hoạt động theo luật doanh nghiệp và 3.200 cơ
sở sản xuất nhỏ với 45.000 lao động. Quận cũng đã quy hoạch khu sản xuất cơng
nghiệp tập trung tại phuờng 12 với diện tích 40,31 ha với 74 doanh nghiệp đang
hoạt động, đảm bảo xử lý tốt ơ nhiễm mơi trường.
Bảng 2.1: Các cơ sở sản xuất trên địa bàn quận Gị Vấp
Cơ sở Cơ sở sản xuất Giá trị sản xuất (triệu đồng)
Quốc doanh 0 0
Tập thể 1 3.410
Cơng ty cổ phần 11 194.419
Cơng ty TNHH 283 1.566.933
Doanh nghiệp tư nhân 152 336.168
Cá thể 3.377 679.618
Tổng cộng 3.824 2.780.548
Nguồn: Niên giám thống kê quận Gị Vấp năm 2007
2.1.3 Hiện trạng ơ nhiễm từ sản xuất cơng nghiệp
Các cơ sở cơng nghiệp trên địa bàn quận hiện nay hầu hết đều nằm xen lẫn trong
khu dân cư nên hoạt động sản xuất cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp đã và đang
cĩ dấu hiệu ơ nhiễm mơi trường với mức độ ảnh hưởng cịn tùy thuộc vào ngành
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 7
nghề và số lượng cơ sở. Danh sách các cơ sở sản xuất gây ơ nhiễm mơi trường trên
địa bàn quận Gị Vấp được thống kê ở bảng 2.1.
Bảng 2.2: Các cơ sở gây ơ nhiễm mơi trường trên địa bàn quận Gị Vấp
STT Ngành nghề Số
lượng
Nguồn ơ nhiễm Ghi chú
1 Xi mạ 08 NT 5 DNTN, 3 cơ sở
2 Dệt nhuộm,giặt tẩy 10 NT, KT 7 DNTN, 3 cơ sở
3 Nhuộm giấy bĩng kính 02 NT 2 CƠ SỞ
4 Dệt vải 119 NT, CTR 4 DNTN, 115 cơ sở
5 Xeo giấy 19 NT, KT, CTR 14 DNTN, 5 cơ sở
6 Bao bì giấy 17 KT, CTR 10 DNTN, 7 cơ sở
7 In lụa, bao bì 09 KT, NT 4 DNTN, 5 cơ sở
8 Cán luyện cao su, vỏ xe 40 KT Cơ sở
9 Cơ khí 209 Ồn, KT,CTR 21DNTN,188 cơ sở
10 Nấu đúc thủy tinh 01 KT, CTR DNTN
11 Nấu đúc kim loại 11 KT, CTR 4DNTN,7cơ sở
12 Thuốc BVTV 04 NT, KT 2DNTN,2cơ sở
13 Thuốc thú y 04 NT, KT DNTN
14 Thúc ăn gia súc 03 NT, KT 1 Cty, 2 cơ sở
15 Nhựa PE, PVC 31 KT 11DNTN,20 cơ sở
16 Composite, thạch cao 12 KT,CTR 2 DNTN, 10 cơ sở
17 Giày da 13 KT,CTR 4 DNTN, 9 cơ sở
18 May mặc 137 Bụi, CTR 41 DNTN, 96 cơ sở
19 Giết mổ 01 NT, CTR Cơ sở
20 Gỗ, mây tre đan 55 Bụi, CTR 9 DNTN, 46 cơ sở
21 Chất tẩy rửa, dầu gội 16 NT Cơ sở
22 Bột trét tường, vơi 10 KT, CTR 7DNTN, 3 cơ sở
23 Sản xuất đồng hồ 04 Ồn, CTR 1DNTN, 3 cơ sở
24 Nút áo 01 NT,CTR Cơ sở
Nguồn: Niên giám thống kê quận Gị Vấp năm 2007
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 8
Ghi chú: NT: nước thải, KT: khí thải, CTR: Chất thải rắn
Theo danh sách trên thì tồn quận cĩ khoảng 736 cơ sở cơng nghiệp cĩ khả
năng gây ảnh hưởng đến mơi trường và cần cĩ biện pháp khắc phục. Với nhiều
loại hình sản xuất khác nhau nên nguồn ơ nhiễm cũng rất đa dạng theo ngành
nghề. Tuy nhiên loại hình gây ơ nhiễm chính trên địa bàn quận chủ yếu từ các
ngành nghề sau:
- Dệt, nhuộm, giặt tẩy vải
- Xeo giấy, in lụa, bao bì
- Chế biến thực phẩm
- Nhựa PE, PVC, Composite
- Cán luyện cao su, vỏ xe
- Giày da
- Nấu đúc kim loại, thủy tinh
- Gỗ, mây tre mỹ nghệ
Nước thải:
Nhìn chung qua đợt khảo sát và kiểm tra mơi trường kết hợp giữa Viện Kỹ
thuật nhiệt đới và Bảo vệ mơi trường và UBND Quận Gị Vấp thì hầu hết các cơ
sở cơng nghiệp trên địa bàn quận đều chưa chú trong đến việc xử lý nước thải sản
xuất trước khi thải ra mơi trường. Nước thải sản xuất tại các cơ sở thường được
lắng lọc, tách cặn bằng hố ga rồi sau đĩ thải thẳng ra cống, các kênh rạch trong địa
bàn với nồng độ các chất ơ nhiễm thường vượt tiêu chuẩn nguồn loại C TCVN
5945-2005
Để đánh giá mức độ ơ nhiễm mơi trường tại các cơ sở, Viện Viện Kỹ thuật
nhiệt đới và Bảo vệ mơi trườngđã tiến hành lấy mẫu và phân tích 6/11 cơ sở điển
hình và cho kết quả ở bảng 2.3.
Bảng 2.3: Kết quả phân tích nước thải của một số cơ sở trên địa bàn quận Gị Vấp
Kết quả phân tích nước thải
Thơng số Đơn vị
NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 NT6
pH mg/l 11,3 7,7 6,5 6,4 2,7 7,4
Cặn lơ lửng mg/l 621 0 51 490 1.200 120
COD mg/l 4.190 38 430 4270 24960 26
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 9
BOD mg/l 1.280 22 180 1310 9700 14
Dầu mỡ mg/l 1,8 0,4 1,2 2,88 0,25 1,8
Tổng P mg/l 3,7 8,4 3,8 2,2 6,0 0,8
Tổng N mg/l 7 2,5 4,5 23 122 3,5
Nguồn: Viện kỹ thuật nhiệt đới và bảo vệ mơi trường ngày 16/03/2007
Ghi chú:
Ký hiệu Lượng nước thải Ngành sản xuất
NT1: Cơng ty TNHH Vĩnh Phú 3m3/ngày Đồ chơi trẻ em
NT2: Cơng ty Cổ phần Tân Tiến 25m3/ngày Dệt may
NT3: XN Thái Sơn 15m3/ngày In vải
NT4: Cơng ty TNHH Tân Thành Cơng 196 m3/ngày Giấy tái sử dụng
NT5: Cơng ty Cổ phần thực phẩm Gị Vấp 20m3/ngày Nước tương
NT6: Cơng ty Cổ phần thủy tinh Nam Phát 15 m3/ngày Nấu thủy tinh
Kết quả phân tích 6 cơ sở trên cho thấy nước thải đã vượt tiêu chuẩn cho phép
nhiều lần, chủ yếu là hàm lượng chất rắn lơ lửng, BOD và COD khá cao. Cĩ thể nĩi
nước thải của các ngành dệt nhuộm, thực phẩm, sản xuất giấy tái sinh thì vấn đề ơ
nhiễm nước thải là đặc biệt nghiêm trọng nếu khơng được xử lý.
Khơng khí:
Kết quả phân tích cho thấy hàm lượng bụi tại 11 cơ sở đo đạc thì cĩ 10 cơ sở đã
vượt tiêu chuẩn cho phép trong khu dân cư, trong đĩ các cơng ty, xưởng mộc cĩ hàm
lượng bụi cao nhất (vượt 7 lần cho phép).
Các cơ sở sản xuất cĩ giá trị nồng độ bụi vượt tiêu chuẩn cho phép trong khu dân
cư cần cĩ biện pháp khắc phục.
Các chất ơ nhiễm như: SO2, NO2, CO tại tất cả các điểm đo đều thấp hơn tiêu
chuẩn cho phép đối với mơi trường xung quanh. Do đặc thù của ngành nghề sản xuất
nên một số cơ sở đã cĩ dấu hiệu ơ nhiễm dung mơi.
2.1.4 Hiện trạng sản xuất nơng nghiệp
Giá trị sản xuất nơng nghiệp năm 2007 là 19.684 tỷ đồng, giảm 21,06% so với
năm 2006. Các hộ sản xuất nơng nghiệp đang chuyển hướng dần qua cung cấp dịch
vụ sản xuất nơng nghiệp và đời sống.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 10
Diện tích đất nơng nghiệp hiện là 279,32 ha. Diện tích gieo trồng giảm, trong đĩ
diện tích trồng rau giảm 16,04%, diện tích trồng hoa kiểng các loại giảm 17,40%.
Tổng đàn gia súc giảm do ảnh hưởng của quá trình đơ thị hĩa, chuồng trại
chuyển sang phịng cho thuê và các ngành kinh doanh khác cĩ thu nhập cao hơn,
khơng gây ơ nhiễm mơi trường trong khu dân cư.
2.1.5 Hiện trạng thương mại - dịch vụ - xuất nhập khẩu
Thương mại và dịch vụ khơng phải là thế mạnh của một quận vùng ven như Gị
Vấp, nhưng sau khi đất nước mở cửa, đã nhanh chĩng vượt qua hơn một thập niên trì
trệ và cĩ bước phát triển bền vững, năm sau khá hơn năm trước, bình quân tăng 16%
/năm. Năm 1991, Gị Vấp bắt đầu cĩ sản phẩm xuất khẩu đạt kim ngạch gần 6 triệu
USD, năm 1995 là 11,5 triệu USD, năm 1998 hơn 31,5 triệu USD, năm 2001 đạt 71
triệu USD, năm 2002 đạt 90 triệu USD, năm 2003 đạt 105 triệu USD và năm 2004
đạt 120 triệu USD.
Gị Vấp từng cĩ 2 cơng ty quốc doanh hoạt động thương mại và dịch vụ là
Cơng ty Dịch vụ và Cơng ty Thương nghiệp tổng hợp, nhưng cả hai ngừng hoạt động
đã lâu vì khơng cĩ hiệu quả. Ở Gị Vấp khơng cĩ cơng ty cĩ vốn đầu tư nước ngồi
hoạt động trong lĩnh vực thương mại-dịch vụ. Kinh tế tập thể chỉ cịn 3 đơn vị, doanh
số khơng đáng kể. Các thành phần kinh tế cĩ “tiếng nĩi quyết định” trên thị trường
thương nghiệp-dịch vụ Gị Vấp gồm:
Cơng ty TNHH: 50 đơn vị năm 1995, 369 đơn vị năm 2003 và năm 2004 cĩ
512 đơn vị, tăng trung bình 28%/năm.
Doanh nghiệp tư nhân: Tăng từ 115 đơn vị năm 1995, lên 204 đơn vị năm
2003, tăng bình quân 7%/năm. Năm 2004 cĩ 24 doanh nghiệp hoạt động. Hộ cá
thể: Tăng từ 3.409 năm 1995 lên 11.885 năm 2003, tăng bình quân 16%/năm; chiếm
tỉ lệ tuyệt đối. Hộ kinh doanh cĩ sạp ở các chợ Gị Vấp (đường Nguyễn Văn Nghi),
chợ Hạnh Thơng Tây (giao lộ Quang Trung và Thống Nhất), chợ Xĩm Mới (giao lộ
Lê Đức Thọ và Thống Nhất), chợ An Nhơn (giao lộ Dương Quảng Hàm - Nguyễn
Oanh), chợ Tân Sơn Nhất (gần đường Nguyễn Kiệm).
Chợ ở Gị Vấp chỉ bán lẻ, nhưng các chợ đều phân bổ trong khu vực dân cư
đơng đúc nên đã phát huy vai trị của chúng. Các hộ kinh doanh thương mại ở Gị
Vấp cịn tập trung trên những tuyến đường lớn, đơng khách qua lại, vì vậy hiệu quả
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 11
kinh doanh khá cao; nhiều đường đã trở thành “phố chuyên doanh”, như đường
Quang Trung kinh doanh hàng kim khí - điện máy; đường Nguyễn Kiệm, Nguyễn
Văn Nghi, Nguyễn Oanh chuyên kinh doanh cơng nghệ phẩm, hàng trang trí nội thất
và vật liệu xây dựng; đường Phạm Văn Chiêu, Lê Đức Thọ, Lê Văn Thọ kinh doanh
tổng hợp và hàng may mặc.
Các dịch vụ ở Gị Vấp chủ yếu là ẩm thực, khách sạn – nhà hàng cĩ doanh số
khơng đáng kể trong cơ cấu của ngành thương mại - dịch vụ. Gị Vấp khơng cĩ đơn
vị hoạt động ngành du lịch.
Kinh tế thị trường thúc đẩy hoạt động thương mại - dịch vụ của Quận phát
triển mạnh mẽ. Tổng mức lưu chuyển hàng hố bán ra mỗi năm tăng bình quân
17,35%. Đến cuối năm 1999 cĩ 9.748 cơ sở thương mại, trong đĩ cĩ 288 đơn vị trách
nhiệm hữu hạn và doanh nghiệp tư nhân, số lao động tồn ngành gần 20.000 người.
Hình thành các khu buơn bán tập trung như khu thương mại Ngã 6, khu phố chợ Tân
Sơn Nhất, chợ An Nhơn, chợ Gị Vấp, chợ Xĩm Mới đáp ứng nhu cầu hàng hố
thơng thường và cao cấp cho nhân dân. Kinh ngạch xuất khẩu năm 1999 đạt 41,8
triệu USD và kim ngạch nhập khẩu 17,9 triệu USD. Thời kỳ 2001 – 2005, hoạt động
thương mại - dịch vụ - xuất nhập khẩu tăng trưởng với tốc độ nhanh: Tổng mức lưu
chuyển hàng hố xã hội từ 7.125 tỷ đồng tăng lên 15.500 tỷ đồng (bình quân mỗi
năm tăng 21,44%). Hình thành chợ Hạnh Thơng Tây và một siêu thị trên địa bàn
quận. Đến nay cĩ 947 đơn vị thương mại dịch vụ hoạt động theo luật doanh nghiệp
và 12.800 hộ kinh doanh cá thể với 36.000 lao động. Kim ngạch xuất khẩu năm 2001
đạt 71,2 triệu USD đến năm 2005 đạt 140 triệu USD (tăng bình quân mỗi năm
18,42%). Kim ngạch nhập khẩu từ 51,4 triệu USD tăng lên 110 triệu USD (tăng bình
quân mỗi năm 20,95%). Đã tiếp tục hình thành siêu thị Văn Lang tại ngã Sáu Gị
Vấp và một số chợ theo mơ hình xã hội hố. Các loại hình dịch vụ khác như: Du lịch,
hành chính tín dụng, tư vấn … cũng đang khởi động và phát triển. Sự phát triển
nhanh, đa dạng của hoạt động thương mại, dịch vụ, xuất nhập khẩu đã gĩp phần nâng
tỷ trọng thương mại dịch vụ trong cơ cấu kinh tế từ dưới 10% vào năm 1990 lên 31%
năm 2004, là cơ sở cho việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế vào những năm sắp tới.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 12
2.1.6 Hiện trạng giáo dục – y tế
Gị Vấp đã là một trong hai quận đầu tiên của thành phố đạt tiêu chuẩn phổ cập
bậc trung học phổ thơng. Trình độ học vấn của cơng dân quận Gị Vấp cao nhất
thành phố (cùng một quận nội thành khác), tỷ lệ cư dân biết đọc, biết viết của Gị
Vấp là 98,05%, cao thứ nhì ở thành phố Hồ Chí Minh. Kỳ thi học sinh giỏi cấp thành
phố khối lớp 9 (năm học 2007-2008) do Sở Giáo dục và đào tạo tổ chức ngày
25/3/2008, quận Gị Vấp tiếp tục dẫn đầu thành phố về tỷ lệ học sinh dự thi đoạt giải:
144 em đoạt giải/148 em dự thi, tỷ lệ 97,30%. Ngồi hệ thống các trường mầm non
và phổ thơng, trên địa bàn quận cịn cĩ trường Đại học Cơng nghiệp, Trường Kỹ
thuật Cơng nghệ Quang Trung..gĩp phần quan trọng cho sự nghiệp giáo dục, đào tạo
của thành phố nĩi riêng và cả nước nĩi chung.
Về y tế, ngồi mạng lưới y tế cấp phường và bệnh viện quận, trên địa bàn Gị Vấp
cịn cĩ bệnh viện 175 của quân đội. Bệnh viện 175 cĩ quy mơ 1.200 giường, hơn 240
bác sĩ, hơn 10 dược sĩ cao cấp, gần 500 y sĩ, y tá, điều dưỡng viên, kỹ thuật viên, đã
và đang đĩng gĩp quan trọng vào việc chăm lo sức khỏe cho cư dân trên địa bàn,
đồng thời tác động vào việc phát triển các ngành dịch vụ quanh khu vực.
2.2 Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội quận Gị Vấp
2.2.1 Mục tiêu phát triển
- Tăng trưởng GDP bình quân đạt 14%/năm, thu nhập bình quân đạt
13.600.000 đồng/ người/ năm bằng 73 % bình quân chung tồn quận. Trong đĩ khu
vực nơng nghiệp tăng 5 %, khu vực cơng nghiệp tăng 33%, khu vực thương mại dịch
vụ tăng 16%.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực, khu vực nơng nghiệp chiếm
23%, khu vực cơng nghiệp chiếm 43% và khu vực thương mại dịch vụ chiếm 34%.
- Bố trí ưu tiên về hạ tầng phục vụ phát triển cơng nghiệp, giáo dục từng bước
đầu tư các khu vui chơi giải trí, xã hội hố trong lĩnh vực này.
- Tạo mọi thuận lợi thu hút đầu tư, giải quyết nhanh đúng thời hạn quy định
những thủ tục cấp quận.
- Tập trung đầu tư nâng cao giáo dục, hồn thành cơng tác phổ cập trung học
cơ sở, chăm lo bảo vệ sức khoẻ cho dân, hoạt động của bệnh viện mới cĩ hiệu quả,
trang bị đầy đủ các trang thiết bị y tế cần thiết đúng với quy mơ năng lực thiết kế.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 13
Nâng cao mức sống nhân dân, xố 30% hộ nghèo. Thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ
sở trên cơ sở tuân thủ pháp luật, đấu tranh ngăn chặn kịp thời, giảm tai nạn giao
thơng, tệ nạn xã hội.
- Tiếp tục thực hiện cải cách hành chánh, nâng cao hiệu lực, trình độ cán bộ,
thường xuyên bồi dưỡng nâng cao đạo đức cán bộ cơng chức nhà nước.
2.2.2 Cơ sở hạ tầng
• Giao thơng vận tải:
- Nâng cấp và mở rộng các tuyến đường chính hiện hữu gồm: Đường Quang
Trung, Nguyễn Kiệm, Nguyễn Văn Lượng, Phan Văn Trị, Lê Đức Thọ, Hương lộ
11, Thống Nhất, Lê Quang Định.
- Xây dựng mới các tuyến đường chính dự phịng, bao gồm: đường vành đai
trong, đường 26 tháng 3B, đường vành đai Sân bay Tân Sơn Nhất nối dài, đường
Nguyễn Văn Lượng nối dài, đường ven rạch Bến Cát- Vàm Thuật.
Mở rộng các nút giao thơng sau:
- Ngã 6: Nguyễn Kiệm-Nguyễn Thái Sơn-Vành Đai Trong
- Ngã 6: Nguyễn Kiệm-Quang Trung-Nguyễn Oanh
- Ngã 5: Nguyễn Oanh-Nguyễn Văn Lượng-Lê Hồng Phái
• Điện:
Phát triển lưới điện theo hướng ngầm hĩa, hiện đại hĩa, an tồn, chất lượng
cao, tổn thất điện năng thấp bảo đảm an tồn, mỹ quan phù hợp với kiến trúc phát
triển đơ thị.
• Cấp thốt nước:
- Xây dựng trạm xử lý nước thải tại phường 13, đợt đầu sẽ phục vụ cho khu cơng
nghiệp phường 12, với cơng suất trạm là 35.500 m3/ngày.
- Xây dựng tuyến cống thu nước bẩn đoạn từ ranh giới giữa quận Tân Bình và quận
Gị Vấp đến trạm xử lý nước thải phường 13.
- Xây dựng trạm ngăn tràn tại miệng xả cống thốt nước chung trên đường Quang
Trung.
- Xây dựng thêm một số tuyến cống nhánh thu nước bẩn.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 14
• Nhà ở
- Khu vực I: Các khu dân cư hiện hữu sẽ cải tạo, chỉnh trang: thuộc khu vực
phường 1,3,4,5,7,8 và 17. Đây là khu dân cư đã hình thành từ lâu, phần lớn là dân lao
động nghèo từ nhiều nơi khác đến định cư, nên việc xây dựng mang tính tự phát, do
đĩ về lâu dài sẽ phải chỉnh trang theo quy hoạch chung của đơ thị.
- Khu vực II: bao gồm các phường 10,11,15 và 16. Đây là khu dân cư đang hình
thành và dự kiến sẽ xây dựng mới các trung tâm: hành chính, văn hĩa, xã hội,…của
quận.
- Khu vực III: gồm phường 12,13,14 và 18. Đây là khu vực dân cư mới hình
thành và trở thành điểm thu hút mạnh lực lượng dân cư về đây trong những năm kế
tiếp, vì khu vực này sẽ quy hoạch khu cơng nghiệp tập trung của quận.
2.2.3 Tăng cường kinh tế và đầu tư
Phấn đấu đạt mức tăng trưởng: giá trị sản xuất trên địa bàn quận Gị Vấp tăng
bình quân 20%/năm (tức giai đoạn 2004 – 2010 tăng 19,6%/năm). Mức tăng trưởng
này sẽ tiếp tục duy trì ổn định cho đến năm 2020.
2.2.4 Dân số
Kiểm sốt tốc độ tăng dân số bình quân giai đoạn 2004 – 2010 là 4,5%, trong
đĩ tỷ lệ tăng dân số tự nhiên và tỷ lệ tăng dân số cơ học 3,4%. Tốc độ tăng dân số
bình quân giai đoạn 2010 – 2020 là 1,8%, trong đĩ tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,0% và
tỷ lệ tăng dân số cơ học 0,8%.
2.2.5 Giáo dục
Số học sinh/lớp: 25 cháu/lớp mầm non, 35 hs/lớp tiểu học, 45 hs/lớp trung học
cơ sở và trung học phổ thơng
Số lớp/trường: 20 nhĩm/trường mầm non, 30 lớp/trường tiểu học, 45
lớp/trường trung học cơ sở và trung học phổ thơng
2.2.6 Y tế
Tăng cường cơ sở vật chất, năng lực khám và điều trị tuyến y tế cơ sở, ngăn
ngừa dịch bệnh và thực hiện tốt các chương trình y tế quốc gia. Đảm bảo mọi người
dân được chăm sĩc sức khỏe ban đầu, mở rộng xã hội tăng cường các dịch vụ y tế.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 15
2.2.7 Mơi sinh, mơi trường
Mục tiêu giai đoạn sắp tới là kiểm sốt và hạn chế việc ơ nhiễm mơi sinh, mơi
trường từ nước thải cơng nghiệp, nước thải sinh hoạt, khĩi và bụi. Tiến đến cải thiện
mơi sinh, mơi trường đạt tiêu chuẩn đơ thị.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 16
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG
PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI QUẬN GỊ VẤP
3.1 Điều kiện tự nhiên:
Vị trí địa lý:
Quận Gị Vấp là một quận nội thành của Thành phố Hồ Chí Minh, ở
106035’15” kinh độ Đơng và 10048’41” đến 10051’29” vĩ độ Bắc, cách trung tâm
Thành phố Hồ Chí Minh 8,5 km đường chim bay, nằm ở phía Bắc Thành phố và cĩ
ranh giới như sau:
- Phía Bắc giáp quận 12 qua sơng Bến Cát.
- Phía Nam giáp quận Tân Bình, Phú Nhuận và Bình Thạnh.
- Phía Tây giáp quận 12 qua kênh Tham Lương
- Phía Đơng giáp Quận 12 và Quận Bình Thạnh.
Hình: Bản đồ quận Gị Vấp
Điều kiện khí hậu:
Quận Gị Vấp nằm trong chế độ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa chung của đồng
bằng Nam Bộ với các đặc điểm chính:
- Khí hậu phân hĩa thành 2 mùa tương phản rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 –
11, mùa khơ từ tháng 12 – 4.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 17
- Nền nhiệt cao và ổn định quanh năm
- Nhiệt độ trung bình từ 27 – 29oC.
- Lượng mưa trung bình từ 200 – 500 mm/năm
- Độ ẩm khơng khí trung bình năm là 77% và thay đổi theo mùa
- Hàng năm cĩ 2 mùa giĩ chính:
• Giĩ mùa Tây Nam chiếm tần suất 66%.
• Giĩ mùa Đơng, tốc độ giĩ trung bình vào khoảng 2m/s.
Địa hình thổ nhưỡng:
Quận Gị Vấp cĩ địa hình tương đối bằng phẳng với độ dốc chung dưới 1% và
cao trình biến thiên từ 0.4 – 10m phân ra làm 2 dạng: địa hình thấp trũng và địa hình
cao 2 – 10m, chiếm phần lớn diện tích đất của quận.
Trên địa bàn quận Gị Vấp cĩ 3 đơn vị đất: (a) đất xám trên phù sa cổ 1330 ha,
chiếm 69% diện tích tự nhiên, phân bố trên dạng địa hình cao; (b) đất xám giây 156
ha (8% diện tích tự nhiên) và (c) đất phèn tìm tàng sâu 384 ha (20%), ven sơng Bến
Cát.
Địa chất thủy văn:
Tầng chứa nước Holocen (qh) bao gồm các trầm tích đa nguồn gốc (sơng,
sơng biển và sơng biển đầm lầy). Chúng phân bố trên vùng cĩ độ cao địa hình thấp,
dọc theo các sơng Trường Đay, sơng Lái Thiêu. Tầng chứa nước Holocen là tầng
chứa nước khơng áp, mực nước nằm nơng, động thái dao động theo mùa và theo thủy
triều. Nguồn cung cấp chủ yếu là nước mưa, nước mặt trong các kênh rạch ngấm trực
tiếp vào tầng chứa nước.
Tầng chứa nước Pleistocen (qp) phân bố rộng trên tồn vùng, lộ ra trên mặt
phần lớn diện tích của quận Gị Vấp. Tầng chứa nước được cấu tạo thành 2 phần,
phần trên là lớp cách nước yếu , phần dưới là lớp chứa nước.
Tầng chứa nước Pliocen trên (m42) phân bố trên tồn vùng, khơng lộ ra trên
mặt, bị tầng chứa nước Pleistocen phủ trực tiếp lên và nằm trên tầng Pleistocen dưới
(m41). Tầng chứa nước được chia 2 phần: phần trên là lớp cách nước yếu, phần dưới
là lớp chứa nước.
Tầng chứa nước Pliocen dưới (m41) phân bố khá rộng trên tồn vùng, ở vùng
phân bố tầng chứa nước Pliocen dưới bị tầng chứa nước Pliocen trên phủ trực tiếp
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
SVTH._.: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 18
lên và nằm trên tầng chứa nước khe nứt các trầm tích Mezozoi (Mz). Tầng chứa
nước được cấu tạo thành 2 phần: phần trên là lớp cách nước yếu, phần dưới là lớp
chứa nước.
Đối với nước khe nứt trong trầm tích Mezozoi(Mz) phân bố trên tồn vùng.
Chiều dày của đới Mezozoi khoảng 2000 m, mức độ nứt nẻ kém nên khả năng chứa
nước hạn chế.
Hệ thống sơng rạch:
Hệ thống sơng rạch trong quận Gị Vấp là hệ thống sơng Bến Cát. Tùy theo vị
trí phân bố, chúng được gọi là rạch Bến Cát, sống Bến Cát, sơng Trường Đay, kênh
Tham Lương… và một số chi lưu chằng chịt bao quanh.
Tài nguyên:
Tài nguyên đất:
Quận Gị Vấp cĩ diện tích đất tự nhiên là 1974,0934 ha. Đất xám trên phù sa
cổ chiếm 69% diện tích, thích nghi với các loại cây trồng cạn, nhất là rau các loại;
đất phèn tiềm tàng sâu chiếm 20% diện tích, thích nghi với các loại cây trồng chịu
được nước như lúa, cĩi, rau muống, đồng thời cĩ thể trồng mía, dừa và một số loại
cây ăn trái khi được lên liếp và cĩ bờ cao; đất xám giây chiếm 8% diện tích thích
nghi với lúa vào mừa mưa và rau vào mùa khơ.
Tài nguyên nước mặt và nước ngầm:
Quận Gị Vấp cĩ nguồn nước mặt khá phong phú (sơng Bến Cát, sơng Trường
Đay, rạch Bến Thượng….) nhưng khơng thể sử dụng vào mục đích cấp nước mà chỉ
sử dụng vào mục đích tưới tiêu trong hoạt động sản xuất nơng nghiệp do ảnh hưởng
của nước thải chưa xử lý.
Nguồn nước ngầm tại vùng Gia Định nĩi chung và Gị Vấp nĩi riêng cĩ trữ
lượng khá phong phú. Từ thời Pháp thuộc (1925) đã xây dựng tại Gị Vấp một giếng
khoan cĩ cơng suất đến 10.000 m3/ ngày, tại khu vực này cĩ 3 tầng chứa nước nằm
trong phức hệ chứa nước trầm tích bỡ rời thống Holocen tầng1, tầng 2 và thống
Neozagen-Pleitoxen.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 19
3.2 Hiện trạng mơi trường nước
3.2.1 Chất lượng nước mặt
Quận Gị Vấp chịu sự chi phối của sơng Bến Cát, nhưng do vị trí phân bố
được gọi là rạch Bến Cát, sơng Trường Đay và rạch Bến Thượng và một số chi
lưu chằng chịt bao bọc về phía Đơng, phía Bắc, phía Tây.
Nguồn nước mặt của quận Gị Vấp chủ yếu là sơng Bến Cát, rạch Bến Thượng
và các chi nhánh. Hệ thống nước mặt thơng với sơng Sài Gịn về phía Đơng, mặt
khác thơng với kênh Tham Lương về phía Tây thuộc quận Tân Bình, đồng thời về
phía Bắc nối với rạch Tra thuộc quận 12.
Để đánh giá chất lượng nước mặt trên địa bàn phục vụ cho nghiên cứu quy
hoạch mơi trường quận Gị Vấp. Tháng 06/2006 Viện Kỹ thuật nhiệt đới và Bảo
vệ mơi trường đã tiến hành đo đạc chất lượng nước mặt, với 8 điểm lấy mẫu được
phân bố dọc theo tuyến rạch Bến Thượng đến sơng Bến Cát và ra sơng Vàm
Thuật đoạn tiếp giáp với sơng Sài Gịn. Kết quả các chỉ tiêu đánh giá chất lượng
nước mặt được phân tích trong bảng 3.1.
Bảng 3.1: Kết quả đánh giá chất lượng nước mặt trên địa bàn quận Gị Vấp
Chỉ
tiêu
ĐVT M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 QCVN
08:2008/BTNMT
Nhiệt
độ
0C 29,7 30,0 30,6 31,1 31,1 31,1 31,2 31,1 -
pH 5,81 5,90 5,93 5,95 6,02 6,01 6,03 6,27 5,5 - 9
EC ms/m 70,9 71,7 72,4 89 84 115 137 107 -
Độ
đục
NTU 117 128 101 40 68 14 11 10
DO Pt-Co 0,34 0,62 1,51 1,51 1,65 1,98 2,25 2,56 ≥ 2
Độ
màu
mg/l 14 17 4 8 8 6 6 5 -
NO3-
N
mg/l 0,30 0,38 0,38 0,42 1,21 1,2 1,2 1,22 15
NO2-
N
mg/l 0 0 0,03 0,10 0,15 0,16 0,18 0,08 0,05
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 20
Tổng
P
mg/l 1,04 0,97 0,23 0,20 0,10 0,07 0,07 0,1 0,5
N-
NH4
mg/l 5,47 6,1 0,16 0,26 0,06 0,15 0,03 0,03 1
COD mg/l 265 127 107 38 18 16 15 12 50
Nguồn: Viện Kỹ thuật nhiệt đới và Bảo vệ mơi trường tháng 06/2006
Ghi chú
M: mẫu
M1: Cuối kênh Tham Lương Tọa độ 10050’695’’ 106038’078’’
M2: Cầu Chợ Cầu Tọa độ 10051’158’’ 106038’612’’
M3: Cầu Trường Đay Tọa độ 10051’636’’ 106039’131’’
M4: Gần giữa rạch Bến Cát Tọa độ 10051’515’’ 106039’848’’
M5: Cầu Bến Phân Tọa độ 10051’335’’ 106039’733’’
M6: Cầu An Lộc Tọa độ 10051’090’’ 106040’621’’
M7: Khu văn hĩa, du lịch Phường 17 Tọa độ 10050’684’’ 106041’324’’
M7: Sơng Vàm Thuật giáp Bình Thạnh Tọa độ 10048’808’’ 106041’646’’
Nhận xét chung về chất lượng nước mặt: Hiện nay hệ thống sơng rạch trên địa
bàn quận Gị Vấp phải nhận một lượng nước thải sinh hoạt và cơng nghiệp của
quận Tân Bình, quận 12. Nước thải theo các cống chung đổ ra rạch Bến Thượng,
Trường Đay với một lượng lớn nước thải cĩ chứa thành phần ơ nhiễm của các
ngành như: dệt nhuộm, hĩa chất, thực phẩm,…Và hầu hết chưa được xử lý. Một
phần nước thải sinh hoạt khu vực phía Bắc của quận cũng thải trực tiếp xuống
sơng và chưa qua xử lý. Do vậy chất lượng nước sơng rạch từ kênh Tham Lương
đến sơng Vàm Thuật chịu ảnh hưởng mạnh của dịng nước thải.
3.2.2 Chất lượng nước ngầm
Cũng như chất lượng của nguồn nước mặt, chất lượng của nguồn nước ngầm
quận Gị Vấp cũng đang trở nên xấu đi do quá trình đơ thị hĩa và cơng nghiệp
quá nhanh chĩng.
Về chất lượng nước ngầm, theo kết quả phân tích 215 mẫu nước giếng thuộc
“Chương trình điều tra, đánh giá chất lượng nước giếng hộ gia đình trên địa bàn
quận Gị Vấp” thực hiện tháng 07/2008 cho thấy:
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 21
- 194 mẫu cĩ pH thấp hơn tiêu chuẩn TCVN 5944-1995, chiếm tỷ lệ 90%
- 165 mẫu cĩ hàm lượng nhơm Al3+ cao hơn tiêu chuẩn TCVN 5501-1991, chiếm
tỷ lệ 77% 02 mẫu cĩ hàm lượng Nitrit NO-2 vượt tiêu chuẩn TCVN 5501-1991,
chiếm tỷ lệ 1%
- 90 mẫu cĩ hàm lượng Nitrat NO-3 vượt tiêu chuẩn TCVN 5944-1995 chiếm
42% trong đĩ cĩ - 01 mẫu đạt TCVN 5944-1995 nhưng khơng đạt TCVN 5501-
1991
- 97 mẫu cĩ hàm lượng Amoni NH+4 vượt tiêu chuẩn TCVN 5501-1991, chiếm
tỷ lệ 45%
- 02 mẫu cĩ hàm lượng Sắt tổng vượt tiêu chuẩn TCVN 5944-1995, chiếm tỷ lệ
1%
- 78 mẫu nhiễm Coliform, chiếm tỷ lệ 36%
Như vậy, cũng như đặc trưng nước ngầm thành phố, nước ngầm tại khu vực
Gị Vấp cĩ chỉ số pH thấp hơn tiêu chuẩn, 77% mẫu cho kết quả hàm lượng
Nhơm Al3+ vượt tiêu chuẩn cho phép, gần 50% nhiễm Nitrate do hoạt động nơng
nghiệp kéo dài trước đây và gần 50% nhiễm Amoni do sự gia tăng dân số (chủ
yếu là gia tăng cơ học) trong thời kỳ gần đây. Ngồi ra, tỷ lệ mẫu nhiễm Coliform
cũng khá cao ( chiếm 36% lượng mẫu phân tích) cho thấy tình trạng nhiễm vi
sinh của tầng nước ngầm.
3.2.3 Hệ thống thốt nước
Hiện nay quận Gị Vấp cĩ 2 hệ thống thốt nước: hệ thống thốt nước theo
dạng tự nhiên, trong đĩ thủy đạo thốt nước chính là kênh Tham Lương, rạch Bến
Cát, sơng Vàm Thuật và hệ thống thốt nước qua mạng lưới cống, cũng như các
quận nội thành khác, Gị Vấp chưa cĩ hệ thống thốt nước bẩn riêng mà chỉ là hệ
thống cống thốt nước chung cho tất cả các loại: nước thải sinh hoạt, nước thải
cơng nghiệp, nước mưa và ngay cả nước thải bệnh viện. Mặt khác các tuyến cống
trước đây chưa được tính tốn đầy đủ, thường là cống nhỏ, qua thời gian sử dụng
đã bị xuống cấp hư hỏng nhiều hoặc do xây dựng lấn chiếm miệng cống bị xả lấp.
3.4 Hiện trạng mơi trường khơng khí
Để đánh giá chất lượng khơng khí trên địa bàn quận Gị Vấp nhằm phục vụ
cho nghiên cứu “Xây dựng cơ sở quy hoạch mơi trường phát triển kinh tế - xã hội
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 22
quận Gị Vấp”, Quận đã phối hợp cùng Viện Kỹ thuật nhiệt đới và Bảo vệ mơi
trường tiến hành khảo sát, đo đạc, thu mẫu khơng khí tại một số điểm vào cuối
tháng 5/2007. Kết quả phân tích được nêu trong bảng 3.2 và bảng 3.3.
Bảng 3.2: Kết quả chất lượng khơng khí xung quanh trên địa bàn quận Gị Vấp
Nồng độ các chất ơ nhiễm (mg/m3)
STT Ký hiệu mẫu Độ ồn (dBA)
Bụi SO2 NO2 CO
1 K1 80,4 0,44 0,212 0,195 21,2
2 K2 77,8 0,43 0,185 0,137 11,7
3 K3 75,4 0,44 0,125 0,097 14,6
4 K4 77,3 0,52 0,125 0,103 16,4
5 K5 79,2 0,28 0,097 0,095 7,8
6 K6 75,4 0,29 0,084 0,096 10,2
7 K7 72,9 0,32 0,121 0,098 8,6
8 K8 75,0 0,36 0,125 0,087 5,7
9 K9 71,8 0,31 0,136 0,103 8,7
10 K10 76,6 0,37 0,117 0,040 12,5
11 K11 75,7 0,39 0,135 0,098 15,4
12 K12 75,9 0,27 0,087 0,066 15,4
TCVN 5937-2005 75 0,3 0,5 0,4 40
Nguồn: Viện kỹ thuật nhiệt đới và bảo vệ mơi trường, ngày 29/05/2007
Ghi chú: Các điểm lấy mẫu:
K1: Ngã 6 Gị Vấp (gĩc đường Nguyễn Oanh)
K2: Ngã 4 Nguyễn Oanh – Nguyễn Văn Lượng
K3: Đường Nguyễn Oanh (cách cầu An Lộc 200m)
K4: Đường Thống Nhất (cách cầu Bến Phân 200m)
K5: Ngã 4 Thống Nhất – Lê Đức Thọ
K6: Đường Quang Trung (trước nhà số 5/3)
K7: Đường Phạm Văn Chiêu
K8: Đường Nguyễn Thái Sơn
K9: Đường Nguyễn Văn Nghi
K10: Đường Quang Trung (đối diện UBND quận Gị Vấp)
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 23
K11: Ngã 4 Pham Văn Trị - Nguyễn Thái Sơn
K12: Đường Nguyễn Văn Nghi (giáp Lê Quang Định)
Bảng 3.3: Kết quả độ rung tại các điểm trên địa bàn quận Gị Vấp
Nguồn: Viện kỹ thuật nhiệt đới và bảo vệ mơi trường ngày 25/08/2007
Nồng độ bụi:
Tại 12 điểm quan trắc cĩ 9 điểm đã bị ơ nhiễm và vượt tiêu chuẩn cho phép
(TCVN 5937-2005), 3 điểm cịn nằm trong giá trị cho phép đối với mơi trường xung
quanh. Tuy nhiên, vào thời điểm đo chưa phải là giờ cao điểm. Điểm cĩ nồng độ cao
nhất là đường Thống Nhất đoạn gần cầu Bến Phân giáp quận 12 (bụi 5,2 mg/m3). Kế
đến là ngã 6 Gị Vấp, ngã 4 Nguyễn Oanh – Nguyễn Văn Lượng. Đây là các nút giao
thơng cĩ mật độ xe khá cao trên địa bàn quận.
Tuy nhiên nếu so sánh với các điểm khảo sát trên địa bàn quận Gị Vấp với các
điểm quan trắc của thành phố thì mức độ ơ nhiễm bụi trên địa bàn quận Gị Vấp cĩ
cao hơn khu vực quận 8 nhưng vẫn cịn thấp hơn nhiều so với khu vực Tân Bình và
trạm Tân Sơn Nhất.
Nồng độ SO2:
Nồng độ SO2 đo được tại các điểm khảo sát trên địa bàn quận Gị Vấp cho kết
quả đều thấp hơn tiêu chuẩn cho phép nhiều lần, nồng độ SO2 cao nhất là ngã 6 Gị
Vấp (SO2= 0,212 mg/m3) vẫn cịn thấp hơn nhiều so với tiêu chuẩn cho phép. Tuy
nhiên kết quả trên cao gấp 2 lần so với các điểm quan trắc của thành phố trong tháng
05/2007. Cĩ thể chất lượng khơng khí tại các điểm quan trắc trên địa bàn quận chưa
bị ơ nhiễm bởi SO2, nhưng nồng độ đo được khá cao so với thành phố. Đây cũng là
dấu hiện cho thấy ơ nhiễm khơng khí trên địa bàn quận ngày một gia tăng.
Chỉ
tiêu
Đơn vị
tính
K1 K2 K3 K4 K5 K6 K7 K8 K9 K10 K11 K12
Gia
tốc
m/s2 0,4 0,2 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,2 0,2 0,2 0,2 0,3
Vận
tốc
cm/s 0,03 0,02 0,03 0,03 0,03 0,02 0,02 0,02 0,02 0,03 0,02 0,02
Biên
độ
mm 7 6 5 5 7 4 5 4 4 4 5 4
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 24
Nồng độ NO2:
Cũng như SO2, nồng độ NO2 tại các điểm khảo sát trên địa bàn quận đều thấp hơn
tiêu chuẩn cho phép nhiều lần, nồng độ NO2 cao nhất vẫn là tại ngã 6 Gị Vấp (NO2 =
0,195 mg/m3) vẫn là thấp hơn nhiều so với tiêu chuẩn cho phép nhưng cao hơn nhiều
lần so với các điểm quan trắc của thành phố trong tháng 05/2007.
Nồng độ CO:
Kết quả đo đạc nồng độ CO trong khơng khí xung quanh trên địa bàn quận Gị Vấp
là khá cao so với các số liệu quan trắc của khu vực Thành phố Hồ Chí Minh và một
số nơi khác. Cao nhất vẫn là ngã 6 Gị Vấp (CO = 21,2 mg/m3). Kế đến là khu vực
Cầu Bến Phân Đường Thống Nhất giáp quận 12 (CO = 16,9 mg/m3) và thấp nhất là
chợ Tân Sơn Nhất (CO = 5,7 mg/m3). Tuy giá trị đo đạc khá cao nhưng vẫn cịn nằm
trong tiêu chuẩn cho phép.
Ơ nhiễm ồn:
- Về mức độ ồn, do vị trí các điểm lấy mẫu đều nằm gần khu vực giao thơng nên giá
trị đo đều xấp xỉ và vượt tiêu chuẩn cho phép (TCVN 5949:1998 ). Điểm cao nhất là
ngã 6 Gị Vấp (80,4 dBA), thấp nhất là chợ Gị Vấp – Đường Nguyễn Văn Nghi
(71,6 dBA).
- Tuy nhiên mức ồn trên khơng những liên tục và thường xuyên mà cịn phụ thuộc
nhiều vào lưu lượng xe cộ qua lại, mức độ ảnh hưởng cịn phụ thuộc vào thời gian đo
đạc thì vào giờ cao điểm mức ồn ào cao hơn rất nhiều.
Độ rung đo được tại các điểm cao hơn tiêu chuẩn cho phép nhiều lần do ảnh
hưởng của xe cộ qua lại (mức rung cho phép nguồn loại III là: gia tốc 0,66 m/s2).
Nhận xét chung về chất lượng về khơng khí xung quanh quận Gị Vấp đã phản
ánh phần nào chất lượng khơng khí xung quanh địa bàn. Cụ thể là:
- Nồng độ bụi trong khơng khí khá cao so với tiêu chuẩn nhưng vẫn cịn thấp
hơn các điểm quan trắc trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh.
- Nồng độ các chất như SO2, NO2, CO đều thấp hơn mức cho phép (TCVN
5937:2005) nhiều lần.
- Mức ồn, rung khá cao và vượt tiêu chuẩn chp phép, nhất là trong giờ cao
điểm.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 25
- Nồng độ các chất ơ nhiễm khơng khí tại các điểm lệ thuộc rất lớn vào tuyến
đường và mật độ giao thơng. Cụ thể là các vịng xoay, ngã 4, giá trị các thơng số
đo đạc đều cao hơn các điểm trên tuyến đường nhỏ, các điểm nằm giáp ranh với
quận 12 như cầu Bến Phân, cầu An Lộc,… đều cĩ giá trị cao hơn trong trung tâm
quận.
3.5 Hiện trạng mơi trường đất
Diện tích đất nơng nghiệp đang giảm sút do quá trình đơ thị hĩa. Theo số liệu
tổng kiểm kê đất đai, quận Gị Vấp cĩ diện tích đất tự nhiên và đất nơng nghiệp với
cơ cấu sử dụng đất được thể hiện trong bảng 3.4 và bảng 3.5
Bảng 3.4: Cơ cấu đất tự nhiên trên địa bàn quận Gị Vấp
Đơn vị tính: Ha
2003 2004 2005 2006 2007
Tổng diện tích
1. Đất nơng nghiệp
2. Đất lâm nghiệp
3. Đất chuyên dùng
4. Đất ở
5. Đất chưa sử dụng
1974,09
411,03
0,00
626,84
868,26
67,96
1974,09
387,01
0,00
635,07
866,05
67,96
1974,09
354,91
0,00
685,37
874,85
67,96
1974,09
313,26
0,00
721,47
871,40
67,96
1975,85
303,99
0,00
734,80
872,43
64,63
Nguồn: Niên giám thống kê 2003 – 2007
Bảng 3.5: Diện tích đất nơng nghiệp quận Gị Vấp phân bố theo phường
Đơn vị tính :Ha
2003 2004 2005 2006 2007
Tổng số
Phường 5
Phường 10
Phường 11
Phường 12
Phường 13
Phường 15
411,03
19,02
3,20
61,33
189,47
17,01
57,25
387,01
18,84
3,10
53,85
177,10
16,87
55,87
345,91
18,75
3,10
42,30
152,64
16,65
54,38
314,26
18,70
13,00
36,11
130,37
16,44
53,57
303,99
18,62
2,98
31,22
127,71
16,05
53,08
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 26
Phường 16
Phường17
16,51
47,24
15,03
46,35
13,34
44,75
12,27
43,80
11,45
42,88
Nguồn: Niên giám thống kê 2003 – 2007
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 27
CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG
CƠNG TÁC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG QUẬN GỊ VẤP
4.1 Báo cáo đánh giá tác động mơi trường, cam kết và đề án bảo vệ mơi
trường
Các cơ sở, doanh nghiệp tùy theo quy mơ, tính chất hoạt động sẽ thực hiện
báo cáo đánh giá tác động mơi trường/cam kết bảo vệ mơi trường hoặc đề án bảo
vệ mơi trường trình Bộ Tài nguyên và Mơi trường, Sở Tài nguyên và Mơi trường,
hoặc UBND Quận phê duyệt.
4.1.1 Báo cáo đánh giá tác động mơi trường
Số lượng và mẫu hồ sơ đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá tác động mơi trường
được quy định như sau:
- 01 (một) văn bản của chủ dự án đề nghị thẩm định và phê duyệt báo cáo đánh giá
tác động mơi trường theo mẫu tại Phụ lục I
- 07 (bảy) bản báo cáo đánh giá tác động mơi trường của dự án được đĩng thành
quyển theo mẫu quy định tại Phụ lục II, cĩ chữ ký kèm theo họ tên, chức danh của
chủ dự án và đĩng dấu ở trang phụ bìa. Trường hợp số lượng thành viên hội đồng
thẩm định nhiều hơn 07 (bảy) người, hoặc trong trường hợp cần thiết khác do yêu
cầu của cơng tác thẩm định, chủ dự án phải cung cấp thêm số lượng báo cáo đánh giá
tác động mơi trường theo yêu cầu của cơ quan tổ chức việc thẩm định;
- 01 (một) bản báo cáo đầu tư hoặc báo cáo kinh tế - kỹ thuật hoặc dự án đầu tư hoặc
tài liệu tương đương của dự án cĩ chữ ký kèm theo họ tên, chức danh của chủ dự án
và đĩng dấu ở trang phụ bìa.
+ Nội dung chi tiết của báo cáo đánh giá tác động mơi trường được quy định rõ
tại phụ lục III.
4.1.2 Cam kết bảo vệ mơi trường
Nội dung, trình tự lập cam kết bảo vệ mơi trường:
+ Đối với các cơ sở và doanh nghiệp đã hoạt động nhưng ngày bắt đầu hoạt
động sau ngày 21/10/2008, hoặc các cơ sở xin cấp mới (gồm cơ sở,doanh nghiệp
bắt đầu hoạt động sau ngày 21/10/2008 và cơ sở doanh nghiệp đã hoạt động trước
ngày 21/10/2008 nhưng sau đĩ muốn nâng cơng suất lên) thì phải lập cam kết bảo
vệ mơi trường.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 28
+ Khi Doanh nghiệp và cơ sở đến Phịng Tài nguyên và Mơi trường, các cán bộ
mơi trường sẽ hướng dẫn về cách làm Cam kết bảo vệ mơi trường cũng như tư
vấn về các văn bản và giấy phép cần cĩ.
+ Sau đĩ Doanh nghiệp tự thực hiện hoặc nhờ các cơng ty tư vấn thực hiện Cam
kết bảo vệ mơi trường.
+ Sau khi Doanh nghiệp thực hiên xong Cam kết bảo vệ mơi trường thì sẽ trình
lên Phịng Tài nguyên và Mơi trường xem xét.
+ Về phía Phịng Tài nguyên và Mơi trường: Sau khi kiểm tra hồ sơ hợp lệ,
Phịng Tài nguyên và Mơi trường sẽ tiến hành kiểm tra thẩm định Cam kết bảo vệ
mơi trường Nếu đúng với những kết quả ghi trong Cam kết bảo vệ mơi trường thì
Phịng Tài nguyên sẽ trình UBND Quận, UBND Quận sẽ cấp Giấy xác nhận đăng
ký cam kết bảo vệ mơi trường cho cơ sở, doanh nghiệp và theo dõi, kiểm tra,
thanh tra việc thực hiện cơng tác bảo vệ mơi trường của doanh nghiệp.
Số lượng và mẫu hồ sơ đăng ký bản cam kết bảo vệ mơi trường được quy định
như sau:
+ Một văn bản đề nghị xác nhận đăng ký bản Cam kết bảo vệ mơi trường theo
mẫu quy định tại phụ lục IV
+ Ba bản cam kết bảo vệ mơi trường theo mẫu quy định, cĩ mẫu chữ ký kèm theo
họ tên, chức danh của chủ dự án và đĩng dấu của trang phụ bìa của từng bảng
phụ lục V, trường hợp ủy quyền cho Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận, gửi thêm
một bản cam kết bảo vệ mơi trường , (đối với dự an nằm trên địa bàn của một
huyện ), trường hợp dự án nằm trên từ hai huyện trở lên, gửi thêm số lượng bản
cam kết bảo vệ mơi trường bằng số lượng các huyện tăng thêm.
+ Một bản dự thảo báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc báo cáo giải trình về đầu tư
của dự án.
+ Nội dung chi tiết của bản cam kết bảo vệ mơi trường được quy định rõ tại phụ
lục VI.
4.1.3 Đề án mơi trường( thơng tư 04/2008/TT-BTNMT ngày 18/9/2008)
Sở Tài nguyên và Mơi trường cĩ trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ và phê duyệt đề
án bảo vệ mơi trường đối với các cơ sở và khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cĩ
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 29
tính chất và quy mơ tương ứng với đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động
mơi trường.
Cịn lại, Phịng Tài nguyên và Mơi trường cấp Quận cĩ trách nhiệm tiếp nhận
hồ sơ xử lý và trình UBND Quận xác nhận đề án bảo vệ mơi trường đối với các
cơ sở và khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn mà khơng nằm trong đối
tượng cần lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường (trừ các cơ sở và khu sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn nhưng thuộc khu cơng nghiệp, khu chế
xuất và khu kinh tế cĩ Ban Quản lý cĩ bộ phận chuyên mơn về bảo vệ mơi trường
cĩ quy mơ khơng nằm trong đối tượng cần lập báo cáo đánh giá tác động mơi
trường).
Nơi dung, quy trình xác nhận:
- Đối với các cơ sở và doanh nghiệp hoạt động trước ngày 21/10/2008 phải lập
Đề án bảo vệ mơi trường.
- Khi Doanh nghiệp và cơ sở đến Phịng Tài nguyên và Mơi trường, các cán bộ
mơi trường sẽ hướng dẫn về cách làm Đề án cũng như tư vấn về các văn bản và
giấy phép cần cĩ.
- Sau đĩ Doanh nghiệp tự thực hiện hoặc nhờ các cơng ty tư vấn thực hiện Đề
án mơi trường.
- Sau khi Doanh nghiệp thực hiên xong Đề án thì sẽ trình lên Phịng Tài nguyên
và Mơi trường xem xét.
- Về phía Phịng Tài nguyên và Mơi trường: Sau khi kiểm tra hồ sơ hợp lệ,
Phịng Tài nguyên và Mơi trường sẽ tiến hành kiểm tra thẩm định Đề án. Nếu
đúng với những kết quả ghi trong Đề án thì Phịng Tài nguyên sẽ xử lý và trình
UBND Quận cấp Giấy xác nhận đăng ký đề án bảo vệ mơi trường cho cơ sở,
doanh nghiệp và theo dõi, kiểm tra, thanh tra việc thực hiện cơng tác bảo vệ mơi
trường của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp sẽ nộp hồ sơ bao gồm:
- Một (01) văn bản của tổ chức, cá nhân đề nghị xác nhận đề án bảo vệ mơi
trường theo mẫu quy định kèm theo mẫu quy định tại phụ lục VII
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 30
- Ba (03) bản đề án bảo vệ mơi trường được đĩng thành quyển theo mẫu trang
bìa và phụ bìa quy định tại phụ lục VIII, cĩ chữ ký kèm theo họ tên, chức danh
của tổ chức, cá nhân và đĩng dấu ở trang phụ bìa.
- Một (01) bản sao của một trong các loại: giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh, giấy phép đầu tư, giấy chứng nhận đầu tư; giấy phép khai thác khống sản
hoặc giấy phép hoạt động khác của cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền khác cấp.
- Một (01) bản sao báo cáo kinh tế kỹ thuật hoặc báo cáo nghiên cứu khả thi
hoặc dự án đầu tư đã được cơ quan cĩ thẩm quyền phê duyệt (nếu cĩ).
Nội dung chi tiết của Bản đề án án bảo vệ mơi trường được quy định rõ tại
Phụ Lục IX
4.1.4 Báo cáo giám sát mơi trường
Báo cáo giám sát mơi trường là một cơng việc bắt buộc và thường niên của
các cơ sở và doanh nghiệp phải thực hiện.
+ Theo định kỳ 6 tháng một lần.
+ Hoặc bất cứ lúc nào theo yêu cầu của cơ quan quản lý khi cĩ hiện tượng khiếu
nại.
Phịng Tài nguyên và Mơi trường cĩ chức năng: Kiểm tra các nội dung trong
bản báo cáo, và xác minh cĩ đúng với nội dung trong bản báo cáo hay khơng, nếu
đúng thì thơng qua cho các cơ sở và doanh nghiệp tiếp tục sản xuất, nếu cĩ sai
phạm thì nhắc nhở và cho doanh nghiệp thời hạn khắc phục hoặc tiến hành xử lý.
Các cơ sở và doanh nghiệp:
+ Thực hiện một cách nghiêm túc thời hạn cĩ báo cáo, mà cơ quan quản lý yêu
cầu.
+ Kê khai và thực hiện một cách nghiêm túc và minh bạch các nội dung đã nêu
trong bản báo cáo.
+ Nội dung một bản báo cáo giám sát mơi trường được quy định rõ tại phụ lục X.
4.2 Cơng tác thu phí bảo vệ mơi trường:
Trong thời điểm hiện tại, Phịng Tài nguyên và Mơi trường cấp quận, huyện
chỉ cĩ chức năng tham mưu, hỗ trợ Chi cục Bảo vệ mơi trường trong cơng tác thu
phí bảo vệ mơi trường (thu phí đối với nước thải cơng nghiệp):
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 31
- Kết hợp với Chi cục Bảo vệ mơi trường phát tờ khai cho doanh nghiệp và cơ
sở. Doanh nghiệp và cơ sở phải khai rõ việc sử dụng bao nhiêu m3/ngày và bảng
xét nghiệm nước thải ra. Chi cục Bảo vệ mơi trường sẽ căn cứ vào kết quả kiểm
tra chất lượng nước thải để tính phí bảo vệ mơi trường. Mức thu phí và cách xác
định số phí thể hiện ở phụ lục XI.
- Nếu nghi ngờ số liệu về các chỉ tiêu nước thải khơng đúng với thực tế thì Chi
cục Bảo vệ mơi trường và Phịng Tài nguyên và Mơi trường sẽ thẩm định lại bằng
cách lấy mẫu kiểm tra.
- Nếu đến hạn nộp phí mà các cơ sở, doanh nghiệp khơng nộp thì kết hợp Chi
cục Bảo vệ mơi trường kiểm tra (khi cĩ yêu cầu của Chi cục) nhắc nhở. Nếu cơ
sở vẫn khơng thực hiện thì Chi cục Bảo vệ mơi trường sẽ cĩ văn bản gửi đến cơ
quan cĩ chức năng để tiến hành cưỡng chế.
4.3 Cơng tác kiểm tra:
4.3.1 Thành phần đồn kiểm tra:
Tùy thuộc vào từng hoạt động và nội dung kiểm tra cụ thể, thành phần đồn kiểm
tra gồm:
- Tổ Mơi trường – Phịng Tài nguyên và Mơi trường.
- UBND Phường sở tại.
- Kết hợp cùng các đơn vị, các phịng chức năng cĩ liên quan (Phịng QLĐT,
UB Phường, Phịng Kinh tế, Phịng Y tế, Phịng Văn hĩa thơng tin, Đội Quản Lý
Thị Trường…).
4.3.2 Hình thức kiểm tra:
Các hình thức kiểm tra gồm:
- Kiểm tra định kỳ: đối với mỗi cở sở, doanh nghiệp là 2 lần trong năm.
- Kiểm tra cĩ thơng báo trước.
- Kiểm tra đột xuất: đơn vị cĩ dấu hiệu vi phạm ơ nhiễm mơi trường hoặc bị
thưa kiện, khiếu nại, phản ánh của nhân dân hoặc đơn chuyển từ các cơ quan
chức năng (Sở Tài nguyên và Mơi trường, Phịng Cảnh sát mơi trường,…).
4.3.3 Nội dung kiểm tra:
Nội dung kiểm tra được dựa theo biên bản kiểm tra cơng tác bảo vệ mơi
trường tại phụ lục XII. Các bước của quá trình kiểm tra gồm:
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 32
- Kiểm tra thực tế hiện trạng mơi trường và các biện pháp bảo vệ mơi trường
của Doanh nghiệp.
- Lập biên bản kiểm tra, nhận xét, ý kiến về những tác động gây ảnh hưởng mơi
trường của đơn vị, đề xuất cho đơn vị biện pháp khắc phục và những ý kiến khác
của đồn kiểm tra…
- Các biện pháp xử lý sau khi cĩ kết quả kiểm tra: nhắc nhở, lập biên bản vi
phạm, buộc tạm ngưng hoạt động, giải quyết theo thẩm quyền hoặc phối
hợp/chuyển các đơn vị khác cĩ liên quan.
4.3.4 Quy trình xử lý vi phạm bảo vệ mơi trường:
Quy trình xử lý vi phạm về bảo vệ mơi trường được thực hiện dựa trên căn cứ
sau:
- Căn cứ vào các biên bản (Biên bản kiểm tra việc thực hiện quy định về kiểm
sốt ơ nhiễm mơi trường, Biên bản làm việc, Biên bản vi phạm hành chính về bảo
vệ mơi trường, biên bản liên ngành, cơng văn của Sở).
- Căn cứ vào kết quả phân tích mẫu (nếu cần).
Trường hợp 1: Gởi Cơng văn, thơng báo đến đơn vị cĩ kết quả kiểm tra khơng vi
phạm hoặc yêu cầu cĩ hướng khắc phục đối với những vi phạm nhỏ (nhắc nhở,
hướng dẫn thực hiện).
Trường hợp 2: Đối với những trường hợp vi phạm:
+ Lập Biên bản vi phạm hành chính về bảo vệ mơi trường tại phụ lục XIII.
+ Tờ trình tham mưu, soạn Quyết định xử phạt → Trình lãnh đạo Phịng xem
xét (quyết định mức xử phạt), chuyển UB Quận ra quyết định xử phạt.
+ Mời Doanh Nghiệp giao Quyết định phạt (hoặc kết hợp Ủy ban Phường giao
Quyết định).
+ Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện khắc phục của cơ sở.
- Trả lời kết quả thực hiện đến các đơn vị (tổ chức/tập thể phản ảnh, khiếu nại,
các cơ quan truyền thơng, báo đài), báo cáo cấp trên (trong trường hợp cần thiết).
4.4 Cơng tác xử phạt:
Chức năng của Phịng Tài nguyên và Mơi trường là cĩ thể xử phạt các cơ sở,
doanh nghiệp nếu cơ sở, doanh nghiệp gây ơ nhiễm mơi trường. Tùy theo tính
chất, mức đơ cĩ thể nhắc nhở, phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 33
Đối tượng bị xử phạt: các cá nhân, tổ chức, cở sở, doanh nghiệp vi phạm về
bảo vệ mơi trường được phân loại trong quá trình kiểm tra. Tuỳ theo tính chất,
mức độ vi phạm mà cĩ hình thức xử phạt đúng theo Nghị định 81/2006/NĐ-CP
về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường.
• Phân loại vi phạm của các cơ sở, doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ mơi
trường:
- Vi phạm các quy định về quy trình, thủ tục trong cơng tác bảo vệ mơi trường:
+ Vi phạm các quy định về cam kết mơi trường
+ Vi phạm các quy định về đề án bảo vệ mơi trường
+ Vi phạm các quy định về báo cáo mơi trường
- Gây ơ nhiêm mơi trường:
+ Vi phạm các quy định về xả thải
+ Vi phạm các quy định về thải khí, bụi
+ Vi phạm các quy định về tiếng ồn
+ Vi phạm các quy định về cam kết mơi trường
+ Vi phạm các quy định về đề án bảo vệ mơi trường
+ Vi phạm các quy định về báo cáo mơi trường
+ Vi phạm các quy định về độ rung
+ Vi phạm các quy định về chất thải rắn
+ Vi phạm các quy định về quản lý, vận chuyển và xử lý chất thải.
• Các hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả:
Các hình thức xử phạt:
Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường cá
nhân, tổ chức vi phạm phải chịu một trongcác hình thức xử phạt chính sau:
+ Cảnh cáo.
+ Phạt tiền.
Chủ tịch UBND cấp quận, huyện cĩ quyền phạt tiền đến 30.000.000 đồng
(Theo Pháp lện sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành
chính của UBTVQH số 04/2008/UBTVQH ngày 02 tháng 04 năm 2008).
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 34
Tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm cĩ thể bị áp dụng các hình thức xử phạt
bổ sung sau:
+ Tước quyền sử dụng cĩ thời hạn hoặc khơng thời hạn đối với Giấy chứng
nhận đạt Tiêu chuẩn mơi trưịng và các loại giấy phép cĩ nội dung liên quan về
bảo vệ mơi trường (gọi chung là Giấy phép mơi trường).
+ Tịch thu tang vật, phương tiên được sử dụng để vi phạm hành chính trong
lĩnh vực bảo vệ mơi trường.
• Các biện pháp khắc phục hậu quả:
+ Buộc trong một khoảng thời gian nhất định phải thực hiện các biện pháp bảo
vệ mơi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ mơi trường.
+ Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi trưịng do vi
phạm hành chính gây ra.
- Cơng tác giám sát sau xử phạt:
+ Sau khi xử phạt cơ sở vi phạm các biện pháp về bảo vệ mơi trường thì Phịng
Tài nguyên và Mơi trường sẽ giám sát cơ sở vi phạm và sẽ tái kiểm tra một thời
gian sau đĩ.
+ Phịng Tài nguyên và Mơi trường sẽ yêu cầu cơ sở vi phạm thời hạn thực hiện
các biện pháp khắc phục.
+ Sau khi tái kiểm tra, nếu cơ sở đã cĩ biện pháp khắc thì sẽ cho phép tiếp tục
hoạt động. Nếu vẫn chưa cĩ biện pháp khắc phục thì sẽ cĩ văn bản đến cơ quan
cĩ quyền cưỡng chế và nếu vẫn khơng được thì sẽ chuyển hồ sơ lên Sở Tài
nguyên và Mơi trường để cĩ biện pháp xử lý.
4.5 Tình hình thực hiện các biện pháp bảo vệ mơi trường của các cơ sở và
doanh nghiệp
4.5.1 Những mặt thực hiện được
Nhìn chung, 4111 Cơ sở và Doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn đều đã cĩ
những biện pháp tích cực nhằm giảm đến mức thấp nhất việc thải các chất thải ra
mơi trường trong quá trình hoạt động (cịn 736 Cơ sở và Doanh nghiệp cĩ khả
năng gây ảnh hưởng đến mơi trường và cần phải cĩ biện pháp khắc phục).
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 35
Các doanh nghiệp và cơ sở đã nhập những máy mĩc thiết bị hiện đại để hoạt
động sản xuất nhằm tăng khả năng sản xuất cũng như thân thiện hơn với mơi
trường.
Từ năm 2008 đến nay đã cĩ 93 cơ sở và doanh nghiệp đã lập Đề án, Cam kết
bảo vệ mơi trường.
Trong những năm qua cĩ 73 doanh nghiệp đã chấp hành nghiêm túc quyết
định di dời của Quận, gồm các ngành cĩ khả năng gây ơ nhiễm cao như: dung
mơi, sơn, tiếng ồn, mùi, nước thải, bụi, vv…
4.5.2 Những mặt tồn tại
Trong năm 2._.