BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH
________________
Lê Thị Mỹ Trang
XÂY DỰNG HỆ THỐNG LÝ THUYẾT, BÀI TẬP
PHẦN HĨA LÝ DÙNG TRONG BỒI DƯỠNG
HỌC SINH GIỎI VÀ CHUYÊN HĨA THPT
Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học hĩa học
Mã số : 60 14 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN THỊ SỬU
Thành phố Hồ Chí Minh - 2009
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BT : bài tập
DH : dạy học
ĐH : đại học
ĐC : đối chứng
GDĐT :
158 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3279 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Xây dựng hệ thống lý thuyết, bài tập phần hóa lý dùng trong bồi dưỡng học sinh giỏi và chuyên hóa THPT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giáo dụcđào tạo
GV : giáo viên
H : hơi
HS : học sinh
HSG : học sinh giỏi
K : khí
KT : kiểm tra
L : lỏng
PP : phương pháp
PPDH : phương pháp dạy học
PTHH : phương trình hĩa học
TN : thực nghiệm
THPT : trung học phổ thơng
SGK : sách giáo khoa
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa trong
thư gửi học sinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn: “Non sơng Việt Nam cĩ trở
nên vẻ vang hay khơng, dân tộc Việt Nam cĩ được vẻ vang sánh vai cùng các
cường quốc năm Châu hay khơng chính là nhờ một phần lớn ở cơng học tập của các
cháu”. Thực hiện lời dạy của Người, Đảng và Nhà nước ta luơn chăm lo đến sự
nghiệp giáo dục và đào tạo: “Giáo dục – Đào tạo cùng với khoa học cơng nghệ là
quốc sách hàng đầu”. Trong những năm qua, với sự quan tâm của Đảng, Nhà nước,
tồn xã hội và sự nỗ lực phấn đấu của ngành giáo dục, sự nghiệp GD-ĐT đã cĩ một
số tiến bộ mới: ngân sách đầu tư cho giáo dục nhiều hơn, cơ sở vật chất kĩ thuật
được tăng cường, quy mơ giáo dục được mở rộng, trình độ dân trí được nâng cao.
Những tiến bộ ấy đã gĩp phần quan trọng vào cơng cuộc đổi mới, xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc.
Chúng ta đang sống trong một thế giới diễn ra sự bùng nổ về khoa học và cơng
nghệ do đĩ sự nghiệp giáo dục và đào tạo nước ta đĩng vai trị, chức năng quan
trọng trong việc “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” để thực
hiện thành cơng cơng cuộc cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước và hội nhập với
quốc tế, sánh vai cùng các nước tiên tiến trên thế giới.
Từ thực tế đĩ đặt ra cho ngành giáo dục và đào tạo khơng những cĩ nhiệm vụ
“giúp học sinh phát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành
nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm
cơng dân” mà cịn phải cĩ nhiệm vụ phát hiện, bồi dưỡng những học sinh cĩ năng
khiếu, cĩ tư duy sáng tạo nhằm đào tạo các em trở thành những nhà khoa học, nhà
quản lý, doanh nhân giỏi và trở thành cán bộ lãnh đạo các cấp của Đảng, Nhà nước.
Vì vậy, việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi mơn hĩa học ở trường phổ thơng
cĩ một vị trí quan trọng đặc biệt.
Từ thực trạng của việc dạy và học ở các lớp chuyên hĩa cũng như việc bồi
dưỡng học sinh giỏi hĩa học đang gặp một số khĩ khăn như: giáo viên chưa chuẩn
bị tốt hệ thống lý thuyết và chưa xây dựng được hệ thống bài tập chuyên sâu trong
quá trình giảng dạy; học sinh khơng cĩ nhiều tài liệu tham khảo; nội dung giảng dạy
so với nội dung thi quốc gia, quốc tế là rất xa…
Xuất phát từ thực tế đĩ, tơi chọn nghiên cứu đề tài “XÂY DỰNG HỆ THỐNG
LÝ THUYẾT, BÀI TẬP PHẦN HĨA LÍ DÙNG TRONG BỒI DƯỠNG HỌC
SINH GIỎI VÀ CHUYÊN HĨA THPT” với mong muốn gĩp phần nâng cao hiệu
quả quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi và dạy chuyên hĩa học.
2. Mục đích của đề tài
Xây dựng hệ thống lý thuyết – bài tập cơ bản, nâng cao phần nhiệt động lực học,
cân bằng hĩa học, động hĩa học và điện hĩa học dùng trong bồi dưỡng HSG và
chuyên hĩa THPT nhằm nâng cao hiệu quả dạy học theo hướng phát huy tính tích
cực, chủ động tìm tịi, tự học và sáng tạo của học sinh.
3. Nhiệm vụ của đề tài
Nghiên cứu cơ sở lý luận cĩ liên quan đến đề tài.
Nghiên cứu chương trình chuyên hĩa học, các đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh,
Olympic 30 – 4, quốc gia, quốc tế, đề thi Olympic của 1 số nước và đi sâu vào phần
hĩa lí.
Xây dựng hệ thống lý thuyết phần nhiệt động hĩa học, cân bằng hĩa học, động
hĩa học, điện hĩa học.
Xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm theo các chuyên đề lí thuyết
trên dùng trong bồi dưỡng học sinh giỏi và chuyên hĩa học.
Đề xuất phương pháp sử dụng hệ thống lý thuyết, hệ thống bài tập trong việc tổ
chức hoạt động học tập cho học sinh theo mơ hình dạy học tương tác và hình thức
dạy học hợp tác theo nhĩm nhỏ.
Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu quả của hệ thống lý thuyết, bài tập và
phương pháp đã đề xuất.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng được hệ thống kiến thức lý thuyết và bài tập đa dạng, phong phú,
cĩ chất lượng kết hợp với phương pháp sử dụng hợp lí chúng trong dạy học thì sẽ
giúp học sinh nâng cao được kiến thức, rèn luyện khả năng tự học, tự nghiện cứu,
chủ động và sáng tạo gĩp phần nâng cao chất lượng bộ mơn và hiệu quả của quá
trình bồi dưỡng học sinh giỏi và chuyên hĩa học THPT.
5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
5.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy học hĩa học ở trường THPT.
5.2. Đối tượng nghiên cứu
Hệ thống lý thuyết – bài tập phần nhiệt động lực học, cân bằng hĩa học, động hĩa
học và điện hĩa học dùng trong bồi dưỡng học sinh giỏi và chuyên hĩa học.
Các phương pháp sử dụng hệ thống lý thuyết – bài tập trong việc bồi dưỡng học
sinh giỏi và chuyên hĩa học.
6. Phạm vi nghiên cứu
Nội dung: phần nhiệt động lực học, cân bằng hĩa học, động hĩa học và điện hĩa
học.
Đối tượng: giáo viên dạy chuyên hĩa và bồi dưỡng HSG; HS các lớp chuyên hĩa
và đội tuyển HSG hĩa học.
Địa bàn nghiên cứu: Trường THPT chuyên Lê Khiết; THPT Trần Quốc Tuấn và
THPT Sơn Tịnh; đội tuyển HSG quốc gia và đội tuyển HSG giải tốn trên máy tính
cầm tay – tỉnh Quảng Ngãi.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích, tổng hợp, hệ thống hĩa, khái quát hĩa các nguồn tài liệu để xây dựng
cơ sở lý luận cĩ liên quan đến đề tài.
Nghiên cứu chương trình chuyên hĩa học.
Sưu tầm, phân tích các đề thi học sinh giỏi hĩa học các cấp.
Căn cứ vào tài liệu hướng dẫn nội dung thi chọn HSG quốc gia của Bộ GD – ĐT.
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phương pháp điều tra: trắc nghiệm, phỏng vấn, dự giờ để tìm hiểu thực tiễn quá
trình bồi dưỡng HSG và chuyên hĩa học ở trường THPT.
Trao đổi, tổng kết kinh nghiệm với các GV giảng dạy các lớp chuyên hĩa và bồi
dưỡng HSG hĩa học.
Thực nghiệm sư phạm nhằm:
+ Kiểm tra, đánh giá chất lượng của hệ thống lý thuyết, bài tập đã đề xuất.
+ Kiểm nghiệm hiệu quả của việc đề xuất phương pháp sử dụng hệ thống lý thuyết,
bài tập.
7.3. Phương pháp tốn học thống kê
Lập bảng số liệu, xây dựng đồ thị và tính các tham số đặc trưng.
Xử lí số liệu thực nghiệm sư phạm thu được.
8. Đĩng gĩp của đề tài
Đã xây dựng được hệ thống kiến thức lý thuyết – bài tập (trắc nghiệm tự luận và
trắc nghiệm khách quan) phần nhiệt động lực học, cân bằng hĩa học, động hĩa học
và điện hĩa học dùng cho bồi dưỡng học sinh giỏi và chuyên hĩa học.
Đề xuất phương pháp sử dụng hệ thống lý thuyết, hệ thống bài tập trong việc tổ
chức hoạt động học tập cho học sinh theo mơ hình dạy học tương tác và hình thức
dạy học hợp tác theo nhĩm nhỏ.
Nội dung luận văn là tư liệu bổ ích cho giáo viên trong việc giảng dạy các lớp
chuyên và bồi dưỡng đội tuyển HSG hĩa học THPT phần hĩa lí.
Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu về bồi dưỡng học sinh giỏi và chuyên hĩa
THPT
Trong cơng cuộc cải cách giáo dục hiện nay, việc phát hiện và đào tạo HSG
nhằm cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước là một trong những
nhiệm vụ quan trọng ở bậc THPT. Xác định được nhiệm vụ quan trọng này, đã và
đang cĩ nhiều đề tài nghiên cứu về vấn đề phát hiện, bồi dưỡng HSG ở tất cả các bộ
mơn trong nhà trường.
Đối với mơn hĩa học, đã cĩ 1 số luận văn thạc sĩ và luận án tiến sĩ nghiên cứu
như:
“Xây dựng hệ thống bài tập hĩa học nhằm rèn luyện tư duy trong việc bồi
dưỡng HSG hĩa học ở trường THPT” Luận án Tiến sĩ của Vũ Anh Tuấn (2004)
ĐHSP Hà Nội.
“Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập phần dung dịch, sự điện li và phản ứng
oxi hĩa khử dùng cho HS khá, giỏi, lớp chọn, lớp chuyên hĩa học ở bậc THPT”
Luận văn Thạc sĩ của Hồng Cơng Chứ (2006) ĐHSP Hà Nội.
“Hệ thống lý thuyết xây dựng hệ thống bài tập phần kim loại dùng cho bồi
dưỡng học sinh giỏi và chuyên hĩa học THPT” Luận văn Thạc sĩ của Nguyễn Thị
Lan Phương (2007) ĐHSP Hà Nội.
“Xây dựng hệ thống bài tập hĩa học vơ cơ nhằm rèn luyện tư duy trong bồi
dưỡng HSG ở trường THPT” Luận văn Thạc sĩ của Đỗ Văn Minh (2007) ĐHSP
Hà Nội.
“Phân loại, xây dựng tiêu chí cấu trúc các bài tập về hợp chất ít tan phục vụ
cho việc bồi dưỡng HSG Quốc gia” Luận văn Thạc sĩ của Vương Bá Huy (2006)
ĐHSP Hà Nội.
“Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập phần cơ sở lý thuyết các phản ứng hĩa
học dùng cho HS lớp chuyên ở bậc THPT” Luận văn Thạc sĩ của Lại Thị Thu
Thủy (2004) ĐHSP Hà Nội.
“Động hĩa học hình thức Một số tổng kết và áp dụng trong giảng dạy”
Luận văn Thạc sĩ của Vũ Minh Tuân (2007) ĐHSP Hà Nội.
“Bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia mơn Hĩa học” Khĩa luận tốt nghiệp của
Trần Thị Đào (2006) ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh.
…
Về vấn đề này đã cĩ một số tác giả quan tâm nghiên cứu, song “Hệ thống lý
thuyết và bài tập phần hĩa lí dùng cho bồi dưỡng HSG và chuyên hĩa học” cịn ít
được quan tâm nghiên cứu. Đặc biệt, trong bối cảnh sách giáo khoa hĩa học đã
được biên soạn lại và định hướng đổi mới PPDH theo hướng tích cực hĩa người học
thì chưa cĩ cơng trình nào nghiên cứu vấn đề này một cách hệ thống.
1.1.2. Quan niệm về HSG [5], [68]
Hầu như tất cả các nước đều coi trọng vấn đề đào tạo và bồi dưỡng HSG trong
chiến lược phát triển chương trình giáo dục phổ thơng.
Luật bang Georgia (Mỹ) định nghĩa: “HSG đĩ là những HS chứng minh được trí
tuệ ở trình độ cao và cĩ khả năng sáng tạo thể hiện ở động cơ học tập mãnh liệt và
đạt kết quả xuất sắc trong lĩnh vực lý thuyết hoặc khoa học; là đối tượng cần cĩ một
sự giáo dục đặc biệt để đạt được trình độ giáo dục tương ứng với năng lực của con
người đĩ”.
Theo Clak 2002, ở Mỹ người ta định nghĩa “HSG là những HS, những người trẻ
tuổi cĩ dấu hiệu về khả năng hồn thành xuất sắc cơng việc trong các lĩnh vực như
trí tuệ, sự sáng tạo, nghệ thuật, khả năng lãnh đạo hoặc trong lĩnh vực lí thuyết
chuyên biệt. Những người này địi hỏi sự phục vụ vì các hoạt động khơng theo
trường lớp thơng thường nhằm phát triển hết năng lực của họ”.
Ở nước ta, sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ đã
tác động đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, địi hỏi nhiệm vụ cấp bách của
ngành giáo dục là phải nâng cao chất lượng để đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân
lực cĩ trình độ cao. Luật GD 2005 đã khẳng định mục tiêu của giáo dục “Đào tạo
con người Việt Nam phát triển tồn diện, cĩ đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và
nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình
thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực”.
Nhiệm vụ quan trọng của ngành giáo dục là phát hiện những HS cĩ tư chất thơng
minh, khá giỏi nhiều mơn học, bồi dưỡng các em trở thành những HS cĩ tình yêu
đất nước, cĩ ý thức tự lực, cĩ nền tảng kiến thức vững vàng, cĩ phương pháp tự
học, tự nghiên cứu, cĩ sức khỏe tốt để tiếp tục đào tạo thành nhân tài đáp ứng yêu
cầu phát triển đất nước trong thời kỳ hội nhập quốc tế.
Do đĩ, việc phát hiện và bồi dưỡng HSG cũng đã được quan tâm, qua 45 năm
xây dựng và phát triển, hệ thống các trường THPT chuyên đã cĩ những đĩng gĩp to
lớn trong việc phát hiện, bồi dưỡng học sinh cĩ năng khiếu, tạo nguồn nhân lực, đào
tạo nhân tài cho đất nước.
1.1.3. Mục tiêu của việc bồi dưỡng HSG [8], [68]
Theo các tài liệu đã xác định mục tiêu của việc bồi dưỡng HSG là
Phát triển phương pháp suy nghĩ ở trình độ cao phù hợp với khả năng trí tuệ
của trẻ.
Thúc đẩy động cơ học tập.
Bồi dưỡng sự lao động, làm việc sáng tạo.
Phát triển các kĩ năng, phương pháp và thái độ tự học suốt đời.
Nâng cao ý thức và khát vọng của trẻ về sự tự chịu trách nhiệm.
Khuyến khích sự phát triển về lương tâm và ý thức trách nhiệm trong đĩng gĩp
xã hội.
Hình thành, rèn luyện và phát triển khả năng nghiên cứu khoa học, khả năng
hợp tác.
Tạo điều kiện tốt nhất để phát triển khả năng, năng khiếu của HS.
Định hướng nghề nghiệp.
Hình thành, rèn luyện và phát triển khả năng giao tiếp, ứng xử với mọi tình
huống xảy ra.
1.1.4. Những năng lực của HSG hĩa học [6], [8]
HSG hĩa học cĩ những năng lực như:
Cĩ kiến thức hĩa học cơ bản vững vàng, sâu sắc, hệ thống. Để cĩ phẩm chất
này địi hỏi HS phải cĩ năng lực tiếp thu kiến thức tức là khả năng nhận thức vấn đề
nhanh, rõ ràng; cĩ ý thức bổ sung và hồn thiện kiến thức.
Cĩ năng lực ghi nhớ, tư duy tốt và sáng tạo, khả năng suy luận logic. Biết phân
tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hĩa các sự vật hiện tượng. Sử dụng thành thạo các
phương pháp quy nạp, diễn dịch, loại suy.
Cĩ năng lực trình bày và diễn đạt chính xác, logic.
Cĩ năng lực thực hành thí nghiệm tốt, khả năng quan sát, mơ tả, nhận xét, giải
thích các hiện tượng; vận dụng lý thuyết để điều khiển thực nghiệm và từ thực
nghiệm kiểm tra các vấn đề lý thuyết.
Cĩ khả năng vận dụng linh hoạt, mềm dẻo, sáng tạo kiến thức, kĩ năng để giải
quyết các vấn đề học tập, thực tiễn cĩ liên quan đến hĩa học.
Cĩ khả năng hợp tác và nghiên cứu khoa học.
1.1.5. Một số biện pháp phát hiện HSG hĩa học ở bậc THPT [59], [68]
Giáo viên bồi dưỡng HSG cần phải phát hiện được HSG thơng qua các dấu hiệu:
HSG cĩ thể học bằng nhiều cách khác nhau và tốc độ nhanh hơn so với các HS
khác.
Mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo một cách đầy đủ, chính xác của
HS so với yêu cầu của chương trình hĩa học phổ thơng.
Mức độ tư duy, cách xử lý vấn đề của từng HS, khả năng vận dụng kiến thức
của HS một cách linh hoạt, sáng tạo.
Những đề xuất, những phương pháp giải mới, ngắn gọn.
Tính logic và độc đáo khi trình bày vấn đề.
Thời gian hồn thành bài kiểm tra.
Muốn vậy, GV phải kiểm tra tồn diện các kiến thức về lý thuyết, bài tập và thực
hành; tổ chức các buổi báo cáo chuyên đề; tổ chức cho HS làm việc hợp tác theo nhĩm...
1.1.6. Một số biện pháp bồi dưỡng HSG hĩa học ở bậc THPT [68], [77]
1.1.6.1. Kích thích động cơ học tập của HS
Chuẩn bị cở sở dạy học
Xây dựng mơi trường dạy học phù hợp.
Chuẩn bị tài liệu; phương tiện, thiết bị dạy học (máy tính, máy chiếu, tranh
ảnh, hình vẽ, băng hình, mơ hình, dụng cụ, hĩa chất thí nghiệm…) đầy đủ.
Cơ sở vật chất đầy đủ: phịng học, phịng thí nghiệm, phịng bộ mơn…
Xây dựng niềm tin trong mỗi HS
Việc học trong đội tuyển trở thành niềm vui, niềm vinh dự cho bản thân, gia
đình và nhà trường.
Thường xuyên quan tâm, giúp đỡ và nắm bắt tâm lí của mỗi HS.
Giao các nhiệm vụ vừa sức cho HS và nâng dần độ khĩ của yêu cầu.
Cần khuyến khích và động viên kịp thời đối với từng HS (cĩ chế độ khen
thưởng rõ ràng).
Cần kiểm tra, đánh giá năng lực của từng HS thường xuyên và từ đĩ uốn nắn,
điều chỉnh, bổ sung và nâng cao kiến thức, kĩ năng cho các em.
Cĩ những chính sách ưu tiên của gia đình, thầy cơ và nhà trường đối với HSG.
Giúp các em thấy được vai trị của hĩa học đối với đời sống từ đĩ giúp các em
định hướng nghề nghiệp.
1.1.6.2. Soạn thảo nội dung dạy học và cĩ PPDH phù hợp
Nội dung dạy học
Hệ thống lý thuyết phải được biên soạn chính xác, đầy đủ, rõ ràng, ngắn gọn,
dễ hiểu, bám sát yêu cầu của chương trình thi HSG quốc gia, quốc tế.
Hệ thống bài tập phong phú, đa dạng giúp HS đào sâu kiến thức, rèn luyện kĩ
năng kĩ xảo và phát triển tư duy cho HS.
PPDH
Kết hợp linh hoạt giữa các phương pháp thuyết trình; vấn đáp, đàm thoại; phát
hiện và giải quyết vấn đề; đàm thoại nêu vấn đề…
GV nên phát tài liệu trước để HS nghiên cứu ở nhà, khi đến lớp GV sẽ giải đáp
những thắc mắc của HS và giảng giải những phần khĩ, phức tạp.
Chia lớp học thành nhiều nhĩm, giao nhiệm vụ cho từng nhĩm. GV tổ chức
cho từng nhĩm báo cáo, các nhĩm cịn lại lắng nghe, chất vấn, nhận xét, cho điểm;
cuối cùng GV tổng kết, đánh giá chung.
Tổ chức cho HS tham gia các chuyên đề nghiên cứu khoa học (dạy học dự án)
phù hợp với năng lực của HS.
Tổ chức cho HS tham quan các nhà máy, xí nghiệp và HS phải viết báo cáo
theo chủ đề sau mỗi lần tham quan.
1.1.6.3. Kiểm tra, đánh giá [39]
Đánh giá HSG cần dựa trên cơ sở: khả năng tinh thần, trí tuệ, sáng tạo và động
cơ học tập.
GV cần xây dựng và lập ra các đề tài nghiên cứu khoa học của bộ mơn và tổ
chức hướng dẫn cho HS được tham gia nghiên cứu các đề tài đĩ.
Để đánh giá chính xác khả năng của HS giỏi cần sử dụng nhiều loại hình đánh
giá, nhiều phương pháp: trắc nghiệm, quan sát, phỏng vấn, thuyết trình, thảo luận…
Trong quá trình dạy học, cần kết hợp một cách hợp lý hình thức trắc nghiệm tự
luận với hình thức trắc nghiệm khách quan. Đề kiểm tra nên cĩ 30% trắc nghiệm
khách quan và 70% trắc nghiệm tự luận.
Nội dung đề thi cần kiểm tra được một cách tồn diện trình độ của HS. Tăng
cường các câu hỏi yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời theo cách hiểu và vận dụng thay vì
học thuộc lịng.
Để nâng cao hiệu quả quá trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS thì
khi thực hiện kiểm tra, đánh giá GV cĩ thể tham khảo các bước sau:
Xác định xem cần đánh giá những gì nghĩa là xác định yêu cầu về kết quả học tập
của học sinh cần đạt được nêu ra trong các văn bản chương trình. Đồng thời xác
định mức độ kết quả mong đợi. Đây là chuẩn lớp học/mơn học.
Xây dựng bản thiết kế cho việc đánh giá hoặc ra đề kiểm tra.
Bản thiết kế phải liệt kê ra những kết quả cần đạt (cĩ thể theo mục tiêu, chuẩn kiến
thức, kĩ năng được nêu ra trong chương trình) và các phương pháp cần sử dụng để
kiểm tra các kết quả đĩ ví dụ như bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan, viết
luận…
Thiết kế đề kiểm tra dưới nhiều hình thức: trắc nghiệm khách quan, trắc nghiệm tự
luận, xemina, đề tài nghiên cứu nhỏ…
Xây dựng “rubric” đối với kỹ thuật đánh giá hay đề kiểm tra chỉ ra những mong
đợi về các mức độ, thành tích cần đạt được trong đề kiểm tra hoặc kỹ thuật đánh
giá.
Học sinh thực hiện nhiệm vụ.
Người đánh giá áp dụng “rubric” để quyết định mức độ thành tích của mỗi học
sinh.
Đưa ra những thơng tin phản hồi đến học sinh dựa trên những điều thể hiện ở “ru-
bric”.
Hình 1.1. Mơ hình tổ chức kiểm tra, đánh giá Rubric
(Rubric là một tập hợp các quy tắc nhằm giúp GV đưa ra những đánh giá về
HS thơng qua những minh chứng cĩ được từ kết quả học tập của HS thể hiện ở các
bài kiểm tra hoặc ở phần đánh giá chung. Mỗi phần đánh giá chung hoặc mỗi bài
kiểm tra đều phải cĩ một rubric để cĩ thể đưa ra những quyết định hợp lý và tin cậy
về kết quả học tập của HS).
Bồi dưỡng năng lực tự kiểm tra, đánh giá cho HSG: sau mỗi lần kiểm tra GV tổ
chức sửa đề kiểm tra rồi cho HS tự chấm điểm hoặc cho HS chấm chéo bài cho
nhau, sau đĩ GV rà sốt lại. Nếu cách làm này lặp lại nhiều lần sẽ giúp cho HS học
hỏi được kinh nghiệm lẫn nhau, rèn luyện tính trung thực, nâng cao trình độ.
Đề kiểm tra đổi mới theo hướng: GV ra 1 đề gốc và yêu cầu HS hãy soạn
những đề kiểm tra khác nhau dựa vào các những số liệu ở đề gốc.
Tổ chức cho HS tham gia xây dựng các dự án học tập, tổ chức báo cáo trước
tập thể lớp, cho các nhĩm nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
Tổ chức các câu lạc bộ học tập của từng bộ mơn để HS tham gia, điều hành
hoạt động.
Tổ chức cho HS đi tham quan các nhà máy, cơ sở sản xuất,… và yêu cầu HS tổ
chức báo cáo các kết quả thu thập được.
1.1.7. Những năng lực cần thiết của GV dạy bồi dưỡng HSG hĩa học
Muốn đào tạo nên những HS thơng minh, sáng tạo thì trước hết phải cĩ những
người thầy thơng minh, sáng tạo và biết tơn trọng sự sáng tạo của người khác. Vì
vậy người GV cần:
Luơn khơng ngừng học hỏi, cập nhật thơng tin, nghiên cứu tài liệu từ đĩ khái
quát, tổng hợp và xây dựng, biên soạn tài liệu mới để HS dễ hiểu.
Lập kế hoạch bồi dưỡng HSG phù hợp với năng lực của HS.
Cĩ kĩ năng giao tiếp, kĩ năng truyền đạt rõ ràng, dễ hiểu, chính xác.
Cĩ kĩ năng lựa chọn và sử dụng PPDH phù hợp với nội dung dạy học và đối
tượng học sinh.
Biết giám sát, theo dõi, tiếp nhận thơng tin phản hồi từ HS và đồng nghiệp.
Cĩ kĩ năng tiến hành thí nghiệm và sử dụng các thiết bị hỗ trợ dạy học như
tranh vẽ, máy tính, máy chiếu, phần mềm hĩa học…
Cĩ kĩ xây dựng bài tập và ra đề kiểm tra.
Cĩ kĩ năng nghiên cứu khoa học.
1.2. Bài tập hĩa học [83], [84]
1.2.1. Khái niệm
Theo từ điển Tiếng Việt “Bài tập là bài giao cho HS làm để vận dụng kiến thức
đã học, cịn bài tốn là vấn đề cần giải quyết bằng phương pháp khoa học”.
Theo các nhà lý luận dạy học Liên Xơ (cũ), bài tập bao gồm cả câu hỏi và bài
tốn, mà trong khi hồn thành chúng, HS nắm được hay hồn thiện một tri thức
hoặc một kĩ năng nào đĩ bằng cách trả lời vấn đáp, trả lời viết hoặc cĩ kèm theo
thực nghiệm. Hiện nay ở nước ta thuật ngữ “bài tập” được dùng theo quan điểm
này.
1.2.2. Phân loại
Cĩ nhiều cách phân loại BT hĩa học, nĩ phụ thuộc vào các cơ sở phân loại khác
nhau như: dựa vào chủ đề, khối lượng kiến thức, tính chất của bài tập, đặc điểm của
bài tập, nội dung, mục đích dạy học, phương pháp giải… Tuy nhiên, dựa vào nội
dung và hình thức cĩ thể phân loại BT hĩa học thành 2 loại: bài tập trắc nghiệm tự
luận và bài tập trắc nghiệm khách quan; trong mỗi loại đều cĩ 2 dạng BT định tính
và BT định lượng. Sự khác nhau giữa 2 dạng BT này được thể hiện ở bảng sau:
BT trắc nghiệm tự luận BT trắc nghiệm khách quan
HS phải viết câu trả lời, phải lập
luận, chứng minh bằng ngơn ngữ của
mình.
Số lượng câu hỏi tương đối ít nhưng
tổng quát.
HS mất nhiều thời gian để suy nghĩ
và viết.
HS phải đọc, suy nghĩ lựa chọn đáp án
đúng trong 4 phương án đã cho.
Số lượng câu hỏi nhiều nhưng cĩ tính
chuyên biệt.
HS mất nhiều thời gian để đọc và suy
nghĩ.
Chất lượng đánh giá tùy thuộc vào kĩ
năng và chủ quan của người chấm bài
(khĩ chính xác).
Dễ soạn nhưng khĩ chấm, chấm lâu.
Chất lượng đánh giá tùy thuộc vào kĩ
năng của người ra đề và khách quan hơn
(chính xác hơn).
Khĩ soạn nhưng dễ chấm, chấm nhanh.
BT định tính: dạng bài tập quan sát, mơ tả, giải thích các hiện tượng hĩa học
như giải thích, chứng minh, viết PTHH, nhận biết, tách chất, tinh chế, điều chế, vận
dụng các kiến thức hĩa học vào thực tiễn…
BT định lượng: loại bài tập cần dùng các kĩ năng tốn học kết hợp với kĩ năng
hĩa học để giải như xác định cơng thức hĩa học; tính theo cơng thức và PTHH; tính
tốn về tỉ khối, áp suất, số mol, khối lượng, nồng độ mol, nồng độ dung dịch…
1.2.3. Tác dụng của bài tập hĩa học
Rèn luyện cho HS khả năng vận dụng các kiến thức đã học qua các bài giảng
thành kiến thức của bản thân.
Giúp HS khắc sâu các khái niệm, định luật và rèn luyện ngơn ngữ hĩa học.
Đào sâu và mở rộng các kiến thức đã học một cách sinh động, phong phú, hấp
dẫn.
Ơn tập, củng cố và hệ thống hĩa các kiến thức đã học một cách thuận lợi nhất,
rèn luyện kĩ năng tính tốn, kĩ năng thực hành…
Phát triển năng lực nhận thức, trí thơng minh, sáng tạo, phát huy tính tích cực
tự lực và hình thành phương pháp học tập hiệu quả.
Rèn luyện cho HS tính kiên trì, kiên nhẫn, tính linh hoạt, trung thực, chính xác
và khoa học, cĩ tổ chức, tác phong lao động nghiêm túc, gọn gàng, ngăn nắp, sạch
sẽ…
Nâng cao hứng thú, yêu thích mơn hĩa học và các mơn học khác.
1.3. Thuận lợi và khĩ khăn trong bồi dưỡng HSG hĩa học THPT
1.3.1. Thuận lợi
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã thành lập “Chương trình quốc gia bồi dưỡng nhân
tài giai đoạn 2008 2020 với những bước đi và mục tiêu cụ thể, đây là động lực
mạnh mẽ thúc đẩy việc bồi dưỡng, đào tạo nhân tài cho đất nước”[8].
SGK hĩa học đã được bổ sung, cập nhật khá nhiều kiến thức mới đặc biệt là
các lý thuyết chủ đạo tạo điều kiện cho HS nghiên cứu hĩa học sâu hơn, rộng hơn
và cĩ tác dụng kích thích động cơ học tập, phát huy khả năng tự học của HS.
Các thầy cơ giáo và học sinh rất tâm huyết với việc bồi dưỡng HSG.
1.3.2. Khĩ khăn
Theo quy định của Bộ GDĐT “HSG quốc gia khơng được tuyển thẳng vào
đại học” do đĩ động lực để các em tham gia học đội tuyển giảm sút trầm trọng, các
em khơng muốn tham gia vào đội tuyển vì lo sợ thi trượt đại học.
Đất đai, khuơn viên, cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị dạy học trong hệ
thống các trường chuyên chưa đồng bộ, cịn quá nhiều khĩ khăn.
Kinh phí đầu tư cho trường chuyên cịn nhiều hạn hẹp, chưa phù hợp với yêu
cầu phát triển, chưa tạo nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển tài năng của GV và
HS.
Chính sách đặc thù cho hệ thống các trường THPT chuyên chưa đủ mạnh, đặc
biệt là đối với các địa phương cĩ điều kiện kinh tế xã hội khĩ khăn. Thiếu chính
sách đồng bộ để liên thơng đào tạo từ THPT đến ĐH, sau đại học đối với HS THPT
chuyên, đặc biệt đối với HS cĩ thành tích xuất sắc trong các kỳ thi quốc gia, quốc
tế; thiếu cơ chế quản lý, phát triển, đãi ngộ, sử dụng nhân tài.
Đa số phụ huynh đều muốn con em mình thi đậu đại học nên khơng khuyến
khích hoặc khơng muốn cho con em mình tham gia đội tuyển HSG.
Chế độ chính sách cho GV bồi dưỡng HSG và HSG cịn thấp, do đĩ khơng cĩ
sức thu hút GV đầu tư nghiên cứu để bồi dưỡng HSG và HS khơng cĩ động lực để
tham gia.
Chương trình, SGK, tài liệu cho mơn chuyên cịn thiếu, chưa cĩ sự cập nhật,
liên kết và trao đổi giữa các trường. Việc khai thác tài liệu qua internet của GV và
HS cịn nhiều hạn chế.
SGK và các tài liệu tham khảo vẫn cịn cĩ nhiều điểm khơng khớp nhau về
kiến thức, gây khĩ khăn cho GV và HS nghiên cứu.
1.4. Cơ sở lý luận dạy học tương tác áp dụng cho việc đào tạo HSG [1], [10],
[11], [12], [37], [45], [47], [54], [64]
1.4.1. Khái niệm
Dạy học tương tác là sự tác động qua lại giữa người dạy (giáo viên) và người học
(học sinh) với các yếu tố khác trong hoạt động DH.
Trong kiểu dạy học này GV cĩ chức năng thiết kế, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra
quá trình học nhưng khơng “làm thay” HS. Cịn HS tự điều khiển quá trình chiếm
lĩnh khái niệm khoa học của bản thân dưới sự điều khiển sư phạm của GV. Hoạt
động dạy và học thống nhất với nhau nhờ sự cộng tác.
Dạy học là quá trình hai chiều trong đĩ GV và HS tham gia làm tăng giá trị và lợi
ích của nhau. Trong dạy học ngồi sự tương tác của GV HS, cịn cĩ sự tương tác
giữa HS HS (trong nhĩm), HS tài liệu học tập, HS phương tiện dạy học…
Như vậy, dạy học tương tác nhất thiết phải bao gồm sự hợp tác, sự trao đổi và biến
đổi nhận thức.
1.4.2. Cơ sở lí luận
Trong quá trình DH, sự tương tác là sự tác động qua lại trực tiếp giữa các cá
nhân HS và giữa HS với GV trong một khơng gian là lớp học và một khoảng thời
gian là tiết học nhằm thực hiện các nhiệm vụ học tập các mục tiêu dạy học đã xác
định. Phương tiện để thực hiện các tương tác cĩ thể là phương tiện ngơn ngữ hoặc
phi ngơn ngữ. Nội dung của sự tương tác là các vấn đề thuộc nhiệm vụ học tập. Cĩ
thể khái quát về sự tương tác bằng sơ đồ sau:
Hình 1.2. Sự tương tác trong dạy học
Như vậy, mặt tích cực của lí thuyết dạy học tương tác là đã chú ý đáng kể đến
yếu tố mơi trường – đây là nơi diễn ra hoạt động dạy và hoạt động học, đồng thời
đã xác lập các tương tác của ba yếu tố trong quá trình dạy học. Do vậy, trong quá
trình tổ chức dạy học theo lí thuyết tương tác địi hỏi phải chú ý tới một nhân tố mới
(thực ra nĩ vẫn tồn tại nhưng chưa được quan tâm đúng mức) của quá trình dạy
học đĩ là yếu tố mơi trường.
1.4.3. Mơ hình dạy học tương tác trong học tập
Trong hệ tương tác DH ở trên, tương tác của GV với mơi trường là sự tổ chức tư
liệu và qua đĩ cung cấp tư liệu và tạo tình huống cho hoạt động của HS. Tương tác
của GV tới HS là sự định hướng của GV tới hành động của HS đối với tư liệu, sự
tương tác trao đổi giữa các HS với nhau và những thơng tin liên hệ ngược từ phía
HS. Tương tác của HS với tư liệu trong hoạt động DH là sự thích ứng của học sinh
với tình huống học tập đồng thời cũng là hành động chiếm lĩnh, xây dựng tri thức
cho bản thân, qua đĩ cũng mang lại cho GV những thơng tin ngược cần thiết.
Tương tác giữa HS với nhau và giữa HS với GV là sự trao đổi thảo luận giữa các cá
nhân nhờ đĩ từng cá nhân HS tranh thủ sự hỗ trợ từ phía GV và tập thể HS trong
quá trình chiếm lĩnh và xây dựng tri thức.
Dưới đây là những yếu tố cơ bản của mơ hình dạy học tương tác nhằm cụ thể hĩa
các mối quan hệ tương hỗ trong hệ tương tác DH:
Định hướng
Giáo viên
Tư liệu hoạt
động dạy học
(Mơi trường)
Học sinh
Tổ chức
Liên hệ Thích ứng
Liên hệ ngược
Cung cấp tư
liệu tạo tình
huống
Khâu chuẩn bị: Trước khi dạy GV cần tìm hiểu kiến thức đã cĩ của HS về
nội dung bài sắp học, GV phải nắm vững kiến thức về bài sắp dạy, xác định rõ kiến
thức nào là kiến thức mà HS phải khám phá, phải chuẩn bị kĩ các phương tiện dạy
học cĩ liên quan đến bài dạy.
Khâu tìm hiểu thăm dị: Để làm rõ nội dung học tập, GV phải dựa vào kiến
thức vốn cĩ của HS, chính xác hĩa một số kiến thức liên quan đến nội dung học tập
để tạo cơ sở cho HS lĩnh hội các nội dung kiến thức mới. Trong hoạt động tìm tịi,
giáo viên phải thiết kế tình huống cĩ vấn đề hoặc đặt các câu hỏi mở liên quan đến
kiến thức vốn cĩ đồng thời kích thích sự tìm tịi khám phá và phù hợp với điều kiện
thực tế, năng lực khám phá của HS.
Khâu đặt câu hỏi: GV tạo điều kiện cho HS đặt câu hỏi về tình huống cần
tìm hiểu. Câu hỏi của HS thường dựa trên vốn kiến thức cĩ sẵn và hướng tới nhận
thức những vấn đề cĩ ý nghĩa đối với họ. Đặc biệt, loại câu hỏi phủ định hoặc
khẳng định thường được áp dụng trong giai đoạn này. Khi suy nghĩ đặt câu hỏi loại
này HS đã nghĩ đến phương án trả lời và như vậy kiến thức cĩ ý nghĩa bước đầu đã
được kiến tạo đồng thời GV cĩ thể bổ sung vào danh sách các câu hỏi về vấn đề
đang tìm hiểu.
Lựa chọn câu hỏi để khám phá: Các câu hỏi HS đặt ra càng nhiều chứng tỏ
HS tích cực tham gia vào quá trình suy nghĩ giải quyết vấn đề. Song để đạt được
kiến thức đã định, bằng cách tiếp cận kiến tạo GV thảo luận và phân tích cùng HS
để lựa chọn những câu hỏi cĩ liên quan đến bài học mà cĩ thể khám phá ._.trong điều
kiện cho phép.
Khâu khám phá cụ thể: GV cung cấp phương tiện khám phá đã chuẩn bị
trước cho cá nhân hoặc nhĩm và các phương tiện để HS xây dựng và tiến hành
khám phá vấn đề. GV quan sát HS làm việc, đinh hướng họ vào những vấn đề cần
tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng, cần đọc, hỏi hoặc báo cáo, … để trả lời
được các câu hỏi mà đã lựa chọn ở bước trước. Từ đĩ, GV biết được những điều HS
đang suy nghĩ, đang tìm cách giải quyết vấn đề học tập.
Khâu phản ánh, báo cáo kết quả khám phá: Trong bước này, GV yêu cầu đại
diện các nhĩm báo cáo cơng việc đã làm và các kết luận rút ra được từ những cơng
việc đĩ. Thơng qua việc làm báo cáo, HS sẽ thấy được tầm quan trọng của các hiện
tượng thí nghiệm, số liệu, rèn luyện kĩ năng, kĩ thuật làm báo cáo như lập bảng,
trình bày bài viết, cách trình bày, …
GV cùng HS trao đổi, thảo luận, so sánh kết quả khám phá của các nhĩm, sau đĩ
giáo viên trình bày nội dung chính xác của bài học. Thơng qua đĩ mà HS sẽ tự điều
chỉnh, bổ sung nhận thức của mình và nắm bắt kiến thức cần đạt.
Đánh giá: GV giúp HS đánh giá sự tiến bộ của chính họ nhằm thúc đẩy các
em cĩ trách nhiệm hơn đối với việc học tập của bản thân. Việc đánh giá dựa theo
một số tiêu chí như: kiến thức, kĩ năng học tập và khám phá, kĩ năng thực hành,
năng lực giao tiếp.
Như vậy, hoạt động học tập của HS theo quan điểm DH tương tác được tổ chức
bởi GV, trong đĩ GV tạo ra mơi trường và nội dung học tập phức hợp, cung cấp các
tài liệu, phương tiện dạy học và đặt ra các mục tiêu cụ thể địi hỏi HS thực hiện các
tương tác tích cực thơng qua các hoạt động nhĩm, thảo luận để tự xây dựng kiến
thức cho mình. Quá trình này được mơ tả bằng mơ hình sau:
Hình 1.3. Mơ hình tương tác học tập của học sinh theo lý thuyết kiến tạo
TƯƠNG TÁC
Giáo viên tạo mơi trường và nội dung hoạt
động học tập phức hợp
Mơi trường học tập (tài liệu, phương tiện dạy học, yêu cầu)
NỘI DUNG
HỌC TẬP
HỌC SINH
(Cá nhân, nhĩm)
Với mơ hình dạy học này rất phù hợp với quá trình DH cho đối tượng HSG. Một
đối tượng cĩ năng lực tư duy độc lập sáng tạo, GV chỉ cần tạo mơi trường học tập
phù hợp thì HS cĩ thể tự xây dựng được kiến thức, phương pháp nhận thức cho
mình.
1.4.4. Học tập hợp tác theo nhĩm nhỏ
1.4.4.1. Khái niệm
Học tập hợp tác theo nhĩm được đánh giá là hình thức tổ chức DH cĩ hiệu quả
cao được nhiều nước phát triển áp dụng và được nhiều nhà lí luận dạy học nghiên
cứu như Kurt Levin, Morton Deutsch đề xuất, khởi xướng và được phát triển bởi
các nhà khoa học: E.Aronson, R.Slavin, S.Kagan, D.W.Johnson.
Học hợp tác, từ trước đến nay cĩ nhiều định nghĩa khác nhau, song nhìn chung
chúng được hiểu là phương pháp học mà trong đĩ HS dưới sự hướng dẫn của giáo
viên làm việc phối hợp cùng nhau trong những nhĩm nhỏ để hồn thành mục đích
chung của nhĩm đã được đặt ra.
1.4.4.2. Những nét đặc thù của học hợp tác
Học hợp tác theo nhĩm cĩ những nét đặc thù sau:
Hoạt động xây dựng nhĩm: Địi hỏi sự nỗ lực của từng cá nhân (nhĩm thường
giới hạn 4 – 5 thành viên do giáo viên phân cơng, trong đĩ cĩ tính đến tỉ lệ cân đối
về sức học, giới tính, thành phần bản thân HS,… hoặc cĩ thể cho HS tự chọn). Các
thành viên trong nhĩm cùng chia sẻ trách nhiệm lãnh đạo nhĩm, trực diện trao đổi
với nhau.
Sự phụ thuộc lẫn nhau một cách tích cực: HS cộng tác với nhau trong những
nhĩm nhỏ. Trong đĩ, từng cá nhân phải nỗ lực hồn thành phần việc của mình để
đạt được mục tiêu chung của nhĩm. Thành cơng của cá nhân chỉ mang ý nghĩa gĩp
phần tạo nên sự thành cơng của cả nhĩm.
Ràng buộc trách nhiệm cá nhân – trách nhiệm nhĩm: Các cá nhân thể hiện
trách nhiệm đối với bản thân và đối với các thành viên của nhĩm. Cùng hỗ trợ nhau
trong việc thực hiện nhiệm vụ chung đặt ra. Mỗi cá nhân cần cĩ sự nỗ lực cá nhân
trong sự ràng buộc trách nhiệm của các cá nhân trong nhĩm.
Quá trình hoạt động nhĩm: Học sinh nhận thức được tầm quan trọng của các kĩ
năng học hợp tác. Tự đánh giá được mức độ kết quả đạt được cơng việc của họ
trong nhĩm cũng như tạo ra những bước cần thiết để đạt được nhiệm vụ chung một
cách tốt nhất.
Kĩ năng hợp tác: Trong học hợp tác, HS khơng chỉ lĩnh hội những kiến thức cĩ
liên quan nội dung – chương trình mơn học mà cịn được học, thực hành và được
thể hiện, củng cố các kĩ năng xã hội (ví dụ kĩ năng lắng nghe, kĩ năng hỏi – trả lời
bạn, kĩ năng sử dụng ngữ điệu khi giao tiếp, …) đây là yếu tố cần thiết cho học hợp
tác mang lại hiệu quả.
1.4.4.3. Ưu, nhược điểm của dạy học hợp tác
Ưu điểm: Dạy học hợp tác đã chú ý dành một thời lượng lớn cho học sinh
giải quyết vấn đề trong quá trình học tập của mình.
Kiểu dạy học này giúp giáo viên giảm thiểu thuyết trình, đưa học sinh vào thế
chủ động tìm tịi kiến thức, giúp học sinh được hoạt động; phát huy cao độ năng lực
học tập cá nhân kết hợp với sự hợp tác của nhĩm để giải quyết vấn đề.
Tạo khơng khí lớp học sơi nổi vì học sinh được tranh luận thảo luận để tiếp thu
kiến thức.
Phát triển được nhiều kĩ năng của học sinh như giao tiếp, trình bày một vấn đề,
lãnh đạo nhĩm…
Cĩ thái độ, trách nhiệm cao trong giúp đỡ bạn học, hình thành nhĩm học tập
đồn kết. Đồng thời, giúp cho học sinh hình thành các phẩm chất và nhân cách rất
quý trong cuộc sống hiện đại đĩ là tính hợp tác, thĩi quen nghiên cứu và tự học suốt
đời.
Nhược điểm:
Trong quá trình hoạt động nhĩm, các học sinh cĩ học lực khá giỏi sẽ quyết
định kết quả của quá trình thảo luận do vậy trong học hợp tác chưa đề cao sự tương
tác bình đẳng và tầm quan trọng của từng thành viên trong nhĩm từ đĩ sẽ nảy sinh
các hiện tượng ỷ lại, ăn theo, chi phối, tách nhĩm và chưa chú trọng sự đĩng gĩp
của các học sinh yếu kém.
Kết quả kiểm tra đánh giá cho mỗi nhĩm chưa thấy rõ sự nỗ lực của mỗi cá
nhân và chưa cĩ sự cơng bằng về điểm số cho mỗi thành viên.
1.4.4.4. Tổ chức hoạt động nhĩm theo trường phái cấu trúc
Nhằm phát huy các ưu điểm sẵn cĩ, đồng thời khắc phục những hạn chế trong
học hợp tác các nhà nghiên cứu đã phân thành hai trường phái chính trong học hợp
tác: Trường phái cấu trúc nhĩm (Structural Appoach) và trường phái nguyên tắc
hoạt động nhĩm (Learning Together).
Trường phái cấu trúc nhấn mạnh các kết cấu đa dạng của học hợp tác. Các kết
cấu này là một tổ hợp các hoạt động được sắp xếp, quản lí và ứng dụng tùy thuộc
vào từng hồn cảnh dạy học cụ thể. Điểm quan trọng nhất của trường phái cấu trúc
là sự linh hoạt trong kết cấu và sự bỏ khuyết của phần nội dung. Cơng thức chung
của trường phái này là: CẤU TRÚC + NỘI DUNG = HOẠT ĐỘNG NHĨM, trong
đĩ phần cấu trúc đã được định sẵn cịn phần nội dung tùy thuộc vào hồn cảnh dạy
học. Những nhà nghiên cứu nổi tiếng nhất của trường phái này là Elliot Aronson,
Robert Slavin và Spencer Kagan.
Ta cùng xem xét 1 số cấu trúc học hợp tác được đánh giá cĩ hiệu quả cao trong
dạy học:
Cấu trúc Jigsaw (Elliot Aronson):
Hoạt động nhĩm được thể hiện như sau:
Mỗi thành viên của nhĩm được giao một phần của bài học.
Trong một khoảng thời gian xác định, các thành viên cùng chủ đề thảo luận và
trở thành các chuyên gia.
Các thành viên của nhĩm chuyên gia trở về nhĩm hợp tác, giảng lại cho cả
nhĩm về phần bài của mình, đảm bảo cho mọi thành viên trong nhĩm nắm vững nội
dung tồn bài học.
Các thành viên làm bài kiểm tra cá nhân, nội dung kiểm tra gồm tất cả các phần
của bài học.
Kết quả kiểm tra là kết quả cá nhân và tính điểm cố gắng của cá nhân và nhĩm.
Bảng 1.1. Tĩm tắt cấu trúc Jigsaw
1. Phân
cơng cơng
việc
2. Nhĩm
chuyên
gia
3. Nhĩm
hợp tác
4. Làm bài
cá nhân
5. Điểm
nhĩm kết
hợp điểm
cá nhân
BƯỚC LÀM
VIỆC
THÀNH
VIÊN
Chịu trách
nhiệm
Thảo
luận cùng
chủ đề
Giảng bài
cho nhau Kiểm tra Kết quả
Thành viên số 1
Thành viên số 2
Thành viên số 3
Thành viên số 4
Phần bài A
Phần bài B
Phần bài C
Phần bài D
Thành
viên cùng
chủ đề
của từng
nhĩm
thảo luận
Thành
viên trở về
nhĩm và
giảng bài
cho nhau
để từng
thành viên
hiểu hết
các phần
bài học A,
B, C, D
Kiểm tra
cá nhân.
Nội dung
bài kiểm
tra gồm tất
cả các
phần A, B,
C, D
Từng thành
viên khơng
những hiểu
về phần bài
của mình
mà cịn
hiểu cả
tồn bộ bài
học
Bài kiểm tra cá nhân sẽ xác định điểm của nhĩm dựa trên kết quả kiểm tra tất cả
các phần bài học sau khi đã ghép vào nhau. Cách chấm điểm của bài kiểm tra là
thang điểm 10. Trước hết, theo kết quả điểm của học sinh đạt được qua bài kiểm tra
cá nhân, giáo viên sẽ tính điểm tiến bộ của học sinh (Improvement score) dựa trên
điểm trung bình của bài kiểm tra được gọi là điểm nền (base score) theo bảng 1.2:
Bảng 1.2. Cách tính điểm tiến bộ theo cấu trúc Jigsaw
Điểm bài kiểm tra Điểm tiến bộ
Thấp hơn điểm nền từ 3 điểm trở lên 0
Thấp hơn điểm nền từ 1 đến 2 điểm 1
Bằng hoặc trên điểm nền từ 1 đến 2 điểm 2
Cao hơn điểm nền từ 3 điểm trở lên 3
Điểm tuyệt đối (khơng tính đến điểm nền) 3
Trung bình cộng điểm tiến bộ của các cá nhân trong nhĩm sẽ là điểm tiến bộ của
cả nhĩm. Điểm của nhĩm sẽ là cơ sở cho việc động viên nhĩm hoạt động tích cực
hơn trong các tiết học tiếp theo.
Như vậy, cấu trúc Jigsaw đề cao sự tương tác bình đẳng và tầm quan trọng của
từng thành viên trong nhĩm, loại bỏ gần như triệt để sự ăn theo (social loafing), sự
chi phối (dominating) và sự tách nhĩm (free – rider) – đây là những vấn đề thường
đi theo trong quá trình học hợp tác.
Cấu trúc STAD (Student Teams Achievement Division) của Robert Slav-
ins:
GV giao nhiệm vụ cho các nhĩm.
Các cá nhân tự nghiên cứu, làm việc tự lực trong một khoảng thời gian xác
định.
Các nhĩm thảo luận, giúp đỡ nhau hiểu thực sự kĩ lưỡng về bài học được giao.
Tiến hành làm bài kiểm tra cá nhân lần 1, đánh giá.
Tiến hành học nhĩm trao đổi về nội dung chưa nắm chắc qua bài kiểm tra lần 1.
Tiến hành làm bài kiểm tra cá nhân lần 2.
Đánh giá sự nỗ lực của từng cá nhân (chỉ số cố gắng) và cả nhĩm.
Mỗi nhĩm HS giúp đỡ nhau hiểu thực sự kĩ lưỡng về bài học được giao. Tuy
nhiên, phần kiểm tra sẽ là kiểm tra cá nhân. Tính ưu việt của STAD được thể hiện ở
cơ chế chấm điểm dựa trên sự nỗ lực của từng cá nhân chứ khơng phải sự hơn kém
về khả năng.
Bảng 1.3. Cơ chế đánh giá trong cấu trúc STAD
Thành viên Kiểm tra lần 1 Kiểm tra lần 2 Chỉ số cố gắng
Thành viên số 1
Thành viên số 2
Thành viên số 3
Thành viên số 4
7
4
9
6
7
7
8
8
0
3
0
2
Theo như cơ chế đánh giá này, ta nhận thấy một học sinh kém cĩ thể mang điểm
về cho cả nhĩm dựa vào sự nỗ lực của bản thân. Cơ chế chấm điểm dựa vào sự cố
gắng trong cấu trúc này của Slavin được đánh giá là một nội dung quan trọng trong
quá trình phát triển các phương pháp học hợp tác trên thế giới vì những lí do:
Loại bỏ được phần lớn các hiện tượng ăn theo, chi phối và tách nhĩm.
Đề cao sự đĩng gĩp của các học sinh yếu kém và nâng cao sự đĩng gĩp này
thành nhân tố quyết định.
Lấy sự cố gắng và nỗ lực làm tiêu chí đánh giá thay vì khả năng học lực.
1.5. Xác định vùng kiến thức hĩa lí trong chương trình bồi dưỡng HSG hĩa
học THPT [2], [7], [48]
Sau khi nghiên cứu chương trình hĩa học THPT chuyên và các đề thi quốc tế,
quốc gia, Olympic 304… chúng tơi tiến hành xây dựng hệ thống kiến thức phần
hĩa lí dùng bồi dưỡng HSG và chuyên hĩa học, sau đĩ xây dựng hệ thống bài tập
tương ứng. Các nội dung kiến thức bao gồm:
Nhiệt hĩa học: hệ và mơi trường; năng lượng, nhiệt và cơng; liên hệ giữa en-
tanpi và năng lượng; nhiệt dung; định luật Hess; entanpi sinh; nhiệt hịa tan và nhiệt
pha lỗng; năng lượng liên kết; chu trình BornHaber cho các hợp chất ion; năng
lượng mạng lưới;
Chiều và giới hạn tự diễn biến của các quá trình: entropi; entropi và sự mất
trật tự; năng lượng tự do Gibbs.
Cân bằng hĩa học: nồng độ tương đối; áp suất riêng phần tương đối mối liên
hệ hằng số cân bằng của các khí lí tưởng được biểu thị theo nồng độ, áp suất, phần
mol; quan hệ giữa hằng số cân bằng và năng lượng tự do Gibbs; các yếu tố ảnh
hưởng đến cân bằng hĩa học (nhiệt độ, nồng độ, áp suất, ảnh hưởng của sự đưa vào
1 cấu tử trơ).
Động học phản ứng: tốc độ phản ứng; bậc phản ứng, phân tử số phản ứng,
phương trình động học của các phản ứng một chiều bậc 0, bậc 1, bậc 2, bậc n và
một số phản ứng phức tạp; liên hệ giữa chu kỳ bán hủy với hằng số tốc độ; phương
pháp xác định bậc phản ứng; các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng; tính năng
lượng hoạt động hĩa từ số liệu thực nghiệm; cơ chế phản ứng; các khái niệm cơ bản
của thuyết va chạm, thuyết trạng thái chuyển tiếp.
Điện hĩa học: cách lập phản ứng oxi hĩa khử; cân bằng phản ứng oxi hĩa khử
phức tạp; xác định chiều của phản ứng oxi hĩa khử; cách sử dụng bảng thế điện cực
tiêu chuẩn, pin điện; các loại điện cực loại 1, loại 2; phương trình Nernst; điện phân
dd các chất điện li; điện phân dd chất điện li nĩng chảy; định luật Faraday.
Đây là các kiến thức lý thuyết cơ sở giúp HS giải quyết các vấn đề học tập trong
chương trình hĩa học THPT chuyên và đáp ứng được các yêu cầu của các kì thi HSG
Quốc gia Quốc tế.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
Trong chương 1, chúng tơi đã tổng quan các vấn đề sau:
Bồi dưỡng HSG và chuyên hĩa học THPT: tổng quan về vấn đề nghiên cứu,
quan niệm về HSG, mục tiêu của việc bồi dưỡng HSG, năng lực của HSG, một số
biện pháp phát hiện HSG, một số biện pháp bồi dưỡng HSG, năng lực cần thiết của
GV dạy bồi dưỡng HSG…
Bài tập hĩa học: khái niệm, phân loại, tác dụng.
Những khĩ khăn và thuận lợi trong việc bồi dưỡng HSG hĩa học ở trường
THPT hiện nay.
Cơ sở lí luận dạy học tương tác áp dụng trong việc bồi dưỡng HSG hĩa: mơ
hình dạy học tương tác trong học tập đặc biệt là tổ chức hoạt động học hợp tác theo
nhĩm của trường phái cấu trúc.
Xác định vùng kiến thức hĩa lí trong chương trình bồi dưỡng HSG hĩa học
THPT bao gồm 4 chuyên đề: nhiệt động học của phản ứng hĩa học, cân bằng hĩa
học, động học phản ứng, điện hĩa học.
Chương 2. HỆ THỐNG KIẾN THỨC LÝ THUYẾT HĨA LÍ
DÙNG BỒI DƯỠNG HSG VÀ CHUYÊN HĨA THPT
Cơ sở khoa học của việc xây dựng hệ thống kiến thức Hĩa lý dùng bồi dưỡng HSG
và chuyên hĩa THPT:
Hệ thống kiến thức về Hĩa lý là 1 phần khơng thể thiếu được trong các kỳ thi
HSG cấp tỉnh, cấp Quốc gia, Olympic 304, giải tốn trên máy tính cầm tay…
Trong bối cảnh sách giáo khoa của mơn Hĩa học đã được biên soạn lại và rất
ít tài liệu được dùng để tham khảo cho việc dạy lớp chuyên hĩa và bồi dưỡng HSG.
Đây là tài liệu bổ ích giúp cho việc tham khảo của GV và HS được dễ dàng,
khơng phải mất thời gian tham khảo nhiều tài liệu.
Giúp cho việc dạy và học của GV, HS được tốt hơn, cĩ hiệu quả hơn.
Trên cơ sở các kiến thức hĩa lí được xác định trong chương trình bồi dưỡng
HSG hĩa học THPT. Chúng tơi xây dựng nội dung kiến thức lí thuyết cho các
chuyên đề:
2.1. Nhiệt hĩa học [4], [13], [21], [24], [40], [42]
Các nội dung được đề cập trong chuyên đề gồm:
Một số khái niệm và định nghĩa cơ bản.
Nguyên lí thứ nhất của nhiệt động lực học.
Áp dụng nguyên lí thứ nhất cho các quá trình hĩa học.
Sự phụ thuộc của hiệu ứng nhiệt vào nhiệt độ. Định luật Kirchoff.
2.2. Chiều và sự diễn biến của các quá trình [4], [44], [50], [56], [63]
Các nội dung được đề cập trong chuyên đề gồm:
Sự tự diễn biến của các quá trình.
Nguyên lí thứ hai của nhiệt động hĩa học.
Tính biến thiên entropi.
Năng lượng tự do Gibbs và chiều diễn biến của quá trình.
2.3. Cân bằng hĩa học [21], [67], [78], [89]
Các nội dung được đề cập trong chuyên đề gồm:
Phản ứng thuận nghịch và khơng thuận nghịch.
Hằng số cân bằngPhương trình đẳng nhiệt Van’t Hoff.
Quan hệ giữa hằng số cân bằng và năng lượng tự do Gibbs.
Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hĩa học.
2.4. Động hĩa học [13], [44], [50], [78], [89]
Các nội dung được đề cập trong chuyên đề gồm:
Một số khái niệm và định nghĩa cơ bản.
Định luật tác dụng khối lượng.
Phương trình động học của các phản ứng hĩa học.
Động hĩa học của các phản ứng phức tạp.
Phương pháp xác định bậc phản ứng.
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
Cơ chế phản ứng.
Do giới hạn của luận văn nên các nội dung chi tiết của 4 chuyên đề này được trình
bày chi tiết trong đĩa CD. Dưới đây là nội dung chi tiết cho chuyên đề điện hĩa học.
2.5. Điện hĩa học [41], [55], [62], [78], [89]
2.5.1. Pin Ganvani
Một hệ gồm 2 điện cực được nhúng vào dung dịch điện li gọi là hệ điện hĩa. Nếu
hệ sinh ra dịng điện thì được gọi là pin hay nguyên tố Ganvani.
2.5.1.1. Cấu tạo và hoạt động của pin
Ngăn điện cực
Pin gồm 2 cốc thủy tinh: mỗi cốc đựng 1 lá kim loại được nhúng vào 1 dung dịch
cĩ chứa chất oxi hĩa là cation của kim loại đĩ. Ví dụ: 1 cốc đựng dung dịch ion
Cu2+ và 1 điện cực Cu; 1 cốc đựng dung dịch ion Zn2+ và 1 điện cực Zn. Mỗi cốc là
1 ngăn điện cực.
Cầu nối (cầu muối)
Nối 2 dung dịch bằng 1 ống chữ U bên trong chứa thạch được tẩm dung dịch
bão hịa của 1 chất điện li (NH4NO3, KCl, KNO3, Na2SO4…). Hai đầu ống chữ U
đều được nút bằng 1 lớp xốp thường là bơng thủy tinh.
Vai trị của cầu muối: ngăn cản sự tích tụ điện tích trong mỗi cốc bằng cách
cho các ion âm rời cốc bên phải khuyếch tán qua cầu và thâm nhập vào cốc bên trái;
đồng thời các ion dương cĩ thể khuyếch tán từ trái qua phải cầu muối giữ trung
hịa điện tích trong chất điện phân khi pin làm việc. Nếu sự trao đổi ion bằng cách
khuyếch tán khơng được thực hiện, điện tích tích tụ trong các cốc ngăn cản dịng
lưu thơng của các electron và phản ứng oxi hĩa khử bị ngừng lại. Vậy, cầu nối
khơng tham gia vào phản ứng hĩa học nhưng cần thiết cho sự vận hành của pin.
Hoạt động của pin
Khi nối 2 điện cực kim loại với nhau bằng 1 dây dẫn (mắc xen vào giữa 1 ampe
kế hay 1 von kế). Điện cực kẽm bắt đầu tan và đồng kết tủa trên bề mặt thanh đồng,
dung dịch Zn2+ ngày càng đậm đặc và dung dịch Cu2+ lỗng dần (màu xanh nhạt
dần).
Khi pin điện hĩa phĩng điện, các phần tử mang điện di chuyển như thế nào.
Ở mạch ngồi của pin, dịng điện qui ước đi từ cực (+) [cực Cu] đến cực ()
[cực Zn].
Kim ampe kế cho thấy dịng electron di chuyển từ cực () [cực Zn] đi qua
mạch ngồi đến cực (+) [cực Cu].
Phản ứng xảy ra ở các điện cực
Anot (): Zn (r) Zn2+ (dd) + 2e Catot (+): Cu2+ (dd) + 2e Cu (r)
Chú ý:
Nếu phản ứng trên được thực hiện bằng cách nhúng trực tiếp thanh Zn vào dd
Cu2+ thì về mặt hĩa học kết quả cũng như trên nhưng các ion Cu2+ nhận trực tiếp
electron do Zn cung cấp khi tiếp xúc với Zn, mà khơng qua dây dẫn do đĩ khơng
tạo ra được 1 dịng electron, khơng cĩ dịng điện.
cÇu muèi NH4NO3
Dung dÞch ZnSO4 Dung dÞch CuSO4
L¸ CuL¸ Zn NO3NH4
+
NH4
+
NO3
sù di chuyĨn c¸c ion trong cÇu muèi
Phản ứng oxi hĩa khử làm cơ sở cho pin phải là phản ứng tự diễn biến (do cĩ
sự khác nhau về khả năng cho electron của các kim loại và khả năng di chuyển của
electron qua mạch).
Phải cĩ mạch ngồi để electron thực hiện được cơng cĩ ích.
Phải cĩ cầu muối để các ion lưu thơng giữa các ngăn điện cực.
2.5.1.2. Quy ước cách viết sơ đồ pin
Viết điện cực âm bên trái, điện cực dương bên phải.
Vạch thẳng đứng |: chỉ ranh giới giữa pha rắn kim loại và pha lỏng dung dịch.
Hai vạch thẳng đứng ||: chỉ ranh giới giữa 2 pha lỏng liên hệ với nhau bằng 1
cầu muối.
Dấu phẩy: chỉ ranh giới giữa pha rắn kim loại và hợp chất khĩ tan.
Dấu : ranh giới 2 dung dịch qua đĩ cĩ sự tải ion.
Ví dụ: () Zn|ZnSO4||CuSO4|Cu (+)
2.5.1.3. Sức điện động của pin
Khi pin làm việc, giá trị đọc được trên vơn kế chính là hiệu điện thế giữa 2 điện
cực ở điều kiện đã cho gọi là sức điện động của pin và kí hiệu Epin.
Hình 2.1. Pin điện hĩa Zn Cu
Đơn vị: 1V = 1 J/C.
Sức điện động của pin phụ thuộc: bản chất, nồng độ, nhiệt độ và áp suất của
các chất tham gia vào phản ứng.
Sức điện động chuẩn của pin ( oEpin ): pin làm việc ở 298K và mọi thành phần
của pin đều ở trạng thái chuẩn (nồng độ 1M đối với các dung dịch; 1 atm nếu là
chất khí, là chất rắn nguyên chất đối với các điện cực).
o o oE E Ecatot anotpin > 0 (2.97)
Theo qui ước: trong sơ đồ pin, catot được đặc bên phải, anot được đặt bên trái
nên o o oE = E -Epin phải trái Hoặc o o oE E Eoxpin kh (2.98)
Ý nghĩa của oEpin :
Xác định cơng do pin thực hiện khi nĩ làm việc trong điều kiện chuẩn, khi
dịng điện cĩ cường độ I qua 1 hiệu thế Eº trong thời gian t, nĩ sẽ thực hiện 1 cơng
điện: (Eº.I.t) hay (Eº.q) (q: điện lượng của pin cung cấp, phụ thuộc vào lượng các
chất tham gia phản ứng chứ khơng phụ thuộc vào nồng độ).
Làm thước đo khuynh hướng của các chất phản ứng tác dụng với nhau để tạo
thành sản phẩm phản ứng.
2.5.1.4. Năng lượng Gibbs và sức điện động của pin
Theo nhiệt động học, khi phản ứng tự diễn biến thì G < 0 giữa năng lượng
tự do Gibbs và sức điện động của pin cĩ mối quan hệ: G tỉ lệ với ( Epin).
Sức điện động của pin (tính ra Von) chính là cơng (kí hiệu A, tính ra Jun) sản ra
bởi hệ trên một đơn vị điện lượng (tính ra Culong) chạy trong mạch. Khi khơng bị
biến đổi thành nhiệt thì sức điện động của pin chính là cơng cực đại, cơng được sản
ra bởi hệ nên mang dấu âm: A q.Emax pin
Điện lượng chạy trong pin bằng số mol electron trao đổi trong phản ứng oxi hĩa
khử nhân với điện lượng sinh ra khi 1 mol electron chạy qua mạch: q = nF
A nFEmax pin
Điện lượng của 1 mol electron chính là hằng số Faraday: F = 96500 Culong/mol
= 96500 J
V.mol
Ở nhiệt độ và áp suất khơng đổi, biến thiên năng lượng Gibbs chính là cơng cực
đại cĩ thể nhận được từ 1 quá trình tự diễn biến: G = Amax
G = nFEpin (2.99)
Điều kiện chuẩn: Gº = nF oEpin
Vậy, Eº càng dương thì Gº càng âm nghĩa là phản ứng càng dễ xảy ra theo
chiều từ trái sang phải.
2.5.1.5. Mối liên hệ giữa sức điện động của pin và các hàm nhiệt động
Ta cĩ:
p
dG
dT
= S hay p
d G
dT
= S với G = nFE
p p
d G dEn.F. S
dT dT
hay p
dES n.F.
dT
(2.100)
Vậy, biết hệ số nhiệt độ của sức điện động dE
dT
của pin xác định được S của
phản ứng điện hĩa thực hiện trong pin.
Mặt khác: G H T S H G T S
p
dEH n.F E T.
dT
(2.101)
p
p
d HC
dT
lấy đạo hàm theo T ta được:
2
p 2
p
d EC nFT
dT
(2.102)
2.5.1.6. Cách xác định thế điện cực chuẩn
Để xác định thế của 1 điện cực, người ta lắp 1 pin gồm cĩ điện cực hiđro chuẩn
(điện cực so sánh) và điện cực mà ta muốn xác định thế. Vì thế của điện cực so sánh
bằng 0, oEpin đo được cho phép ta tìm được oEchưa biết . Nếu kim loại đĩng vai trị
cực âm thì thế điện cực chuẩn của kim loại cĩ giá trị âm; kim loại đĩng vai trị cực
dương thì thể điện cực chuẩn của kim loại cĩ giá trị dương.
Điện cực hiđro chuẩn gồm 1 dây Platin (Pt) trên bề mặt được mạ platin tiếp xúc
với 1 luồng hiđro cĩ áp suất khơng đổi là 1 atm, được nhúng vào dung dịch axit cĩ
nồng độ 1M thì
oE2H /H2 = 0,00 V.
Thí dụ: xác định thế điện cực chuẩn của cặp oxi hĩa khử Zn2+/Zn, ta lắp 1 pin
điện hĩa kẽm hiđro với nửa pin là cặp 2H+/H2 chuẩn và nửa pin là cặp Zn2+/Zn,
hai nửa pin nối với nhau bằng 1 cầu muối NH4NO3.
Phản ứng hĩa học xảy ra ở các điện cực khi pin phĩng điện:
Anot (): Zn (r) Zn2+ + 2e
Catot (+): 2H+ + 2e H2
Hình 2.2. Sơ đồ của điện cực hiđro chuẩn
Hình 2.3. Thí nghiệm xác định thế điện cực chuẩn của cặp Zn2+/Zn
Phản ứng hĩa học xảy ra trong pin kẽm hiđro:
Zn + 2H+ Zn2+ + H2 , oEpin = 0,76 V
o o oE E Ecatot anotpin o 2Zn / ZnE = 0 0,76 = 0,76 V
2.5.2. Ứng dụng thế điện cực chuẩn
2.5.2.1. Xét độ mạnh tương đối của các chất oxi hĩa và chất khử
Thế điện cực chuẩn càng dương thì dạng oxi hĩa của điện cực càng mạnh và
dạng khử của nĩ càng yếu. Thế điện cực chuẩn càng âm thì dạng oxi hĩa của điện
cực càng yếu và dạng khử của nĩ càng mạnh.
Tất cả các giá trị Eº đều so với điện cực hiđro chuẩn:
2H+ + 2e H2; Eº = 0,00V
Các nửa phản ứng đều được ghi với 2 mũi tên ngược chiều vì các nửa phản ứng
cĩ thể là phản ứng khử, cĩ thể là phản ứng oxi hĩa tùy thuộc vào điều kiện phản
ứng và thế điện cực của nửa phản ứng khác.
Theo quy ước, các nửa phản ứng đều được viết dưới dạng khử nghĩa là tất cả
các chất phản ứng (vế trái phương trình) đều là chất oxi hĩa và tất cả sản phẩm (vế
phải phương trình) đều là chất khử. Do đĩ, Eº là thế khử chuẩn.
Khi đổi chiều phản ứng (chất đầu là dạng khử, sản phẩm là dạng oxi hĩa), Eº
vẫn cĩ cùng độ lớn nhưng ngược dấu.
Vậy, F2 (k) là chất oxi hĩa mạnh nhất và F (aq) là chất khử yếu nhất. Li+ (aq) là
chất oxi hĩa yếu nhất và Li (r) là chất khử mạnh nhất.
Ta cĩ thể liên hệ với cặp axitbazơ liên hợp: một axit mạnh tạo ra một bazơ
liên hợp yếu và ngược lại; cũng như một chất oxi hĩa mạnh tạo ra một chất khử yếu
và ngược lại.
2.5.2.2. Dự đốn chiều tự diễn biến của phản ứng oxi hĩa khử
Chất oxi hĩa mạnh hơn và chất khử mạnh hơn sẽ phản ứng với nhau để tạo
thành chất oxi hĩa yếu hơn và chất khử yếu hơn. Quy tắc ghép 2 nửa phản ứng
thành phản ứng tự diễn biến: nửa phản ứng của cặp cĩ thế điện cực dương hơn
(Ox1/Kh1) được viết theo chiều thuận; nửa phản ứng của cặp cĩ thế điện cực kém
dương hơn (Ox2/Kh2) được viết theo chiều nghịch.
Ox1 + ne Kh1 ; oE1
Kh2 Ox2 + ne ; oE2
Ox1 + Kh2 Kh1 + Ox2; o oE E1 2
Ví dụ 1: hãy viết phản ứng tự diễn biến từ 2 cặp: Ag+/Ag và Sn2+/Sn ở điều kiện
chuẩn. Biết o
Ag / Ag
E = 0,80V; o 2Sn /SnE = 0,14V.
2Ag+ + 2e 2Ag ; Eº = 0,80V
Sn Sn2+ + 2e ; Eº = 0,14V
Sn + 2Ag+ Sn2+ + 2Ag ; opinE = 0,94V
Ví dụ 2: Hãy tổ hợp 3 phản ứng sau thành 3 phản ứng tự diễn biến. Tính thế của
mỗi phản ứng và sắp xếp các chất oxi hĩa và các chất khử theo lực giảm dần.
o
3 2
o
2 2 5
2 o
2 2
(1) NO 4H 3e NO 2H O ;E 0,96V
(2) N 5H 4e N H ;E 0, 23V
(3) MnO 4H 2e Mn 2H O;E 1, 23V
Giải:
Tổ hợp (1) và (2)
o
3 2
o
2 5 2
(1) NO 4H 3e NO 2H O ; E 0,96V
(2) N H N 5H 4e ; E 0,23V
o
3 2 5 2 2 pin4NO H 3 N H 4NO 3N 8H O ; E 1,19V
Tổ hợp (3) và (1)
2 o
2 2
o
2 3
(3) MnO 4H 2e Mn 2H O;E 1, 23V
(1) NO 2H O NO 4H 3e ; E 0,96V
2 o
2 3 2 pin3MnO 4H 2NO 3Mn 2NO 2H O;E 0,27V
Tổ hợp (3) và (2)
2 o
2 2
o
2 5 2
(3) MnO 4H 2e Mn 2H O;E 1, 23V
(2) N H N 5H 4e ; E 0, 23V
2 o2 2 5 2 2 pin2MnO 3H N H 2Mn 4H O N ;E 1,46V
Lực oxi hĩa: MnO2 > 3NO > N2.
Lực khử: 2 5N H > NO > Mn2+.
Gº = nFEº < 0 phản ứng tự diễn biến
Ví dụ 1: Xét chiều của 5ClO + I2 + 2OH 5Cl + 2 3IO + H2O. Biết
o
ClO / Cl
E = 0,89V; oIO / I3 2
E = 0,21V.
Giải:
o
2
o
2 3 2
ClO H O 2e Cl 2OH ;E 0,89V
I 12OH 2IO 6H O 10e; E 0,21V
o2 3 25ClO I 2OH 5Cl 2IO H O ;E 0,68V
Vì Eº > 0 G º < 0 phản ứng xảy ra theo chiều thuận.
Ví dụ 2: Thế chuẩn của pin kẽm đồng là 1,10V ở 25ºC. Tính sự biến đổi năng
lượng tự do chuẩn phản ứng: Zn (r) + Cu2+ (aq) Zn2+ (aq) + Cu (r).
Giải: Gº = 2.96500.1,10 = 212300 mol.J.V
V.mol
= 212,3 kJ
Ví dụ 3: Để điều chế khí clo cho MnO2 tác dụng với dd HCl ở điều kiện chuẩn
được khơng. Biết o 2MnO / Mn2E = 1,23V;
o
Cl / Cl2
E = 1,36V.
Giải:
2 o
2 2
o
2
MnO 4H 2e Mn 2H O;E 1,23V
2Cl Cl 2e ; E 1,36V
MnO2 +4H+ +2Cl Mn2+ + Cl2 + 2H2O; Eº = 0,13V
Gº > 0 phản ứng khơng tự diễn biến. Vậy khơng thể điều chế khí clo
bằng cách cho MnO2 tác dụng với dd HCl ở nhiệt độ phịng mà phải dùng HCl bốc
khĩi và ở nhiệt độ cao.
Chú ý:
Khi tính thế của pin khơng cần để ý đến số electron tham gia phản ứng vì thế
của các bán phản ứng đã quy về đối với một electron.
G phụ thuộc vào lượng chất tham gia phản ứng, khi số electron tham gia
phản ứng thay đổi thì G của phản ứng thay đổi.
2.5.2.3. Tính hằng số cân bằng của phản ứng oxi hĩa khử
Ta cĩ Gº = RTlnK = nFEº opinE = RT ln KnF
Gº K opinE Phản ứng ở điều kiện chuẩn
1 > 0 Tự diễn biến
= 0 = 1 = 0 Cân bằng
> 0 < 1 < 0 Khơng tự diễn biến
Thay các giá trị hằng số R và F, nếu pin làm việc ở 298K ta cĩ:
o
pin
J8,31 298KRT ln K 0,0257VK.molE ln K ln KJnF nn.96500
V.mol
Nhân với 2,303 để chuyển từ ln (logarit tự nhiên) sang log (logarit thập phân):
o
pinE =
0,0592V log K
n
o
pinnElog K
0,059V
K =
onE
0,05910 (2.103)
Biểu thức tính K cho ta biết:
Eº > 0 K > 1: phản ứng tự diễn biến.
Eº càng dương, K càng lớn: phản ứng càng cĩ khuynh hướng diễn biến mạnh.
Ví dụ: Cho phản ứng Pb (r) + 2Ag+ (dd) Pb2+ + 2Ag (r). Tính hằng số cân
bằng K và Gº của phản ứng ở 25º C. Biết o
Ag / Ag
E = 0,80 V;
o
2Pb / Pb
E = 0,13V.
Giải: Ag+ + e Ag ; Eº = 0,80V
Pb Pb2+ + 2e ; Eº = 0,13V
Pb (r) + 2Ag+ (dd) Pb2+ + 2Ag (r) ; opinE = 0,93V
K =
onE
0,05910 = 3,35.1031
Gº = nFEº = 2.96500.0,93 = 179490 J = 179,49 kJ
2.5.2.4. Dự đốn độ bền tương đối của các trạng thái oxi hĩa khác nhau
Ví dụ 1: Tính thế của phản ứng: Tl3+ (aq) + 3e Tl (r).
Biết o
Tl / Tl
E = 0,336V; o 3Tl / TlE = 1,250V.
Giải: 1,250 0,3363Tl Tl Tl
Giản đồ Latimer: Eº (3) = o o1 1 2 2
1 2
n E n E
n n
(2.104 )(n1, n2: số electron tham gia
phản ứng (1), (2); o o1 2E ,E : thế khử chuẩn của bán phản ứng (1), (2)).
Ví dụ 2: Xét xem vàng ở trạng thái oxi hĩa +1 cĩ tự phân hủy theo phản ứng sau:
3Au+ (aq) 2Au (r) + Au3+ (aq) (1). Biết 1,41 1,683Au Au Au
Giải: 1,41 1,683Au Au Au o1E = 1,68 1,41 = 0,27V > 0
Gº = nFEº <._.offrey Petty (2003), Dạy học ngày nay, Sách dịch của Dự án Việt – Bỉ “Đào
tạo giáo viên các trường sư phạm 7 tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam”,
NXB Stanley Thornes.
65. Đặng Trần Phách (1985), Bài tập hĩa cơ sở, NXB Giáo dục.
66. Nguyễn Thị Lan Phương (2007),“Hệ thống lý thuyết xây dựng hệ thống bài
tập phần kim loại dùng cho bồi dưỡng học sinh giỏi và chuyên hĩa học
THPT”, Luận văn thạc sĩ KHGD ĐHSP Hà Nội.
67. Nguyễn Hữu Phú (2006), Hĩa lí và hĩa keo, NXB Giáo dục.
68. Phạm Ngọc Quang, Trường chuyên và chiến lược đào tạo nhân tài cho đất
nước,
69. Nguyễn Ngọc Quang Nguyễn Cương Dương Xuân Trinh (1982), Lý luận
dạy học hĩa học (tập 1), NXB Đại học Sư phạm.
70. Lê Mậu Quyền (2001), Bài tập hĩa học vơ cơ, NXB Khoa học và kĩ thuật.
71. Lê Mậu Quyền (2006), Cơ sở lí thuyết hĩa học (phần bài tập), NXB Khoa học
và kĩ thuật.
72. Vũ Văn Tảo (2003), Dạy cách học, Dự án đào tạo giáo viên THCS.
73. Hội thảo (2007), Về đào tạo giáo viên và PPDH hiện đại, Viện Nghiên cứu Sư
phạm.
74. Vụ PTTH (1997), Tài liệu bồi dưỡng HSG THPT.
75. Hội hĩa học Việt Nam (1997), Những vấn đề cần bồi dưỡng cho HS đội tuyển
thi Olympic hĩa học quốc tế.
76. Nguyễn Trọng Thọ (2000), Olympic Hĩa học Việt Nam và Quốc tế (tập 3),
NXB Giáo dục.
77. Đỗ Ngọc Thống, Bồi dưỡng học sinh giỏi ở một số nước phát triển,
78. Lâm Ngọc Thiềm (2008), Cơ sở lí thuyết hĩa học, NXB Giáo dục.
79. Lâm Ngọc Thiềm Trần Hiệp Hải (2002), Bài tập hĩa học đại cương (Hĩa học
lý thuyết cơ sở), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
80. Lại Thị Thu Thủy (2004), “Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập phần cơ sở lý
thuyết các phản ứng hĩa học dùng cho học sinh lớp chuyên ở bậc THPT”,
Luận văn thạc sĩ KHHH ĐHSP Hà Nội.
81. Đào Đình Thức (1999), Bài tập hĩa học đại cương, NXB Giáo dục.
82. Nguyễn Cảnh Tồn, Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2004), Học và
dạy cách học, NXB Đại học Sư phạm.
83. Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh
(2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT chu kỳ III
(20042007), Bộ GDĐT.
84. Nguyễn Xuân Trường (2007), Cách biên soạn và trả lời câu hỏi trắc nghiệm
mơn hĩa học ở trường phổ thơng, NXB Giáo dục.
85. Vũ Anh Tuấn (2004) , “Xây dựng hệ thống bài tập hĩa học nhằm rèn luyện tư
duy trong việc bồi dưỡng HSG hĩa học ở trường THPT”, Luận án tiến sĩ
KHGD ĐHSP Hà Nội.
86. Nguyễn Thị Sửu (2000), Phương pháp giảng dạy những chương mục quan
trọng trong giáo trình hĩa học phổ thơng, Trường Đại học Sư phạm Hà
Nội.
87. Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh (2005), Đổi mới PPDH hĩa học, Trường Đại
học Sư phạm Hà Nội.
88. Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2005), Giáo trình tâm
lí học đại cương, NXB Đại học Sư phạm.
89. Đào Hữu Vinh (1997), Cơ sở lý thuyết hĩa học, NXB Giáo dục.
90. Ngơ Trung Việt, Đổi mới giáo dục và người lãnh đạo (phần 1, 2, 3),
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT (LẦN 1)
Phụ lục 2. ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT (LẦN 2)
Phụ lục 3. ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT (LẦN 3)
Phụ lục 4: BẢNG ĐỔI ĐƠN VỊ
Phụ lục 5: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN
Phụ lục 1: ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT (LẦN 1)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1: Nhiệt hình thành trong dung dịch nước ở 25oC của HF(aq); OH(aq); F(aq)
lần lượt bằng 320,1 kJ/mol; 229,94 kJ/mol; 329,11 kJ/mol. Nhiệt hình thành ở
25oC của H2O (l) là 285,84 kJ/mol. Tính nhiệt điện ly của HF trong dung dịch:
HF(aq) F(aq) + H+ (aq). Biết H+(aq) + OH(aq) H2O(l), H = 55,83
kJ/mol
A. 9,08 kJ/mol. B. 9,08 kJ/mol.
C. 120,74 kJ/mol. D. 11,28 kJ/mol.
Câu 2: Ở 2400oC: N2 + O2 2NO cĩ Kp = 3,5.103.
Nếu số mol của N2, O2 ban đầu là 0,792 và 0,208 thì % số mol khí NO ở trạng thái
cân bằng là
A. 4,67%. B. 2,33%. C. 23,3%. D. 77,7%.
Câu 3: Xác định năng lượng mạng lưới ion của KI dựa vào các dữ kiện sau:
(K) = 90 kJ/mol; (KI, r) = 327,4 kJ/mol; năng lượng ion hĩa I1 (K) =
414 kJ/mol; (I2) = 62 kJ/mol; (I2) = 151 kJ/mol; ái lực electron của
iot (K) = 295 kJ/mol.
o
thăng hoaH
o
EH
o
ttH
o
thăng hoaH ophân liH
A. 642,9 kJ/mol. B. 542,9 kJ/mol.
C. 642,9 kJ/mol. D. 698,2 kJ/mol.
Câu 4: Tính của phản ứng tổng hợp 1mol ađein C5H5N5 rắn từ 5 mol axit HCN
khí. Biết: (CH4, k) = 74,8 kJ/mol;
oH
o
sH osH (NH3, k) = 46,1 kJ/mol; (C5H5N5,
r) = 91,1 kJ/mol và CH4(k) + NH3(k) HCN(k) + 3H2(k),
o
sH
oH = 251,2 kJ/mol.
A. 642,9 kJ/mol. B. 542,9 kJ/mol.
C. 560,4 kJ/mol. D. 521,2 kJ/mol.
Câu 5: Tính biến thiên entropi của quá trình trộn 5 gam nước đá ở 0oC với 20 gam
H2O lỏng ở 50oC trong hệ cơ lập. Cho biết nhiệt nĩng chảy của nước đá bằng 334,4
J/gam; nhiệt dung riêng của nước lỏng bằng 4,18 J/K.g.
A. 0,88 J/K. B. 7,90 J/K.
C. 7,02 J/K. D. 0,88 J/K.
Câu 6: 2NO2 (k) N2O4 (k)
Cho NO2 vào bình thủy tinh, cân bằng trên nhanh chĩng được thiết lập. Người ta
nhận thấy màu của hỗn hợp đậm hơn khi tăng nhiệt độ và giảm áp suất. Điều khẳng
định nào sau đây đúng.
A. Phản ứng thu nhiệt và N2O4 cĩ màu đậm hơn NO2.
B. Phản ứng tỏa nhiệt và N2O4 cĩ màu đậm hơn NO2.
C. Phản ứng thu nhiệt và NO2 cĩ màu đậm hơn N2O4.
D. Phản ứng tỏa nhiệt và NO2 cĩ màu đậm hơn N2O4.
Câu 7: Phản ứng nào sau đây cĩ S< 0 .
A. 2C(r) + O2(k) 2CO (k).
B. H2O(l, 25oC) H2O(l, 50oC).
C. Br2(r) Br2 (l).
D. Cl2(k) + 2HI(k) I2(r) + 2HCl (k).
Câu 8: Cho phản ứng Fe3O4 (r) + 4H2(k) 3Fe (r) + 4H2O (k), > 0. Sự thay
đổi nào sẽ làm tăng khối lượng Fe.
H
I. Giảm nhiệt độ. II. Tăng nhiệt độ. III. Thêm Fe3O4.
A. II. B. I. C. I và II. D. I, II, III.
Câu 9: Tính nhiệt hình thành của ion clorua dựa vào các dữ kiện:
Nhiệt hình thành HCl (k): = 92,2 kJ/mol. o
1
H
Nhiệt hình thành ion hiđro (H+): o2H = 0 kJ/mol.
HCl (k) + aq H+(aq) + Cl (aq), o3H = 75,13 kJ/mol.
A. 167,33 kJ/mol. B. 167,33 kJ/mol.
C. 157,33 kJ/mol. D. 250,10 kJ/mol.
Câu 10: CH4 (k) + Cl2 (k) CCl4(k) + 4HCl (k). Biết
ECCl(kJ/mol) EHCl(kJ/mol) ECH(kJ/mol) EClCl(kJ/mol)
83 103 98 58
Phản ứng trên thu nhiệt hay tỏa nhiệt.
A. 120 kJ/mol, tỏa nhiệt. B. 120 kJ/mol, thu nhiệt.
C. 165 kJ/mol, thu nhiệt. D. 85,7 kJ/mol, tỏa nhiệt.
B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: (1,5đ) Cho các quá trình nhiệt hĩa học sau đây:
(1) 2ClO2 (k) + O3 (k) Cl2O7 (k), o1H = 75,7 kJ
(2) O3 (k) O2 (k) + O (k), = 106,7 kJ o2H
(3) 2ClO3 (k) + O (k) Cl2O7 (k), o3H = 278 kJ
(4) O2 (k) 2O (k), = 498,3 kJ o4H
Hãy xác định hiệu ứng nhiệt của phản ứng: ClO2 (k) + O (k) ClO3 (k) (5).
Câu 2: (2,5đ)
Tính sự phụ thuộc của hiệu ứng nhiệt theo nhiệt độ đối với phản ứng:
Pb (l) + H2S (k) PbS (r) + H2 (k).
Biết: Cp(Pb, rắn) = 5,72 + 2,08.103T (cal/K.mol)
Cp(H2S, khí) = 7,00 + 3,75.103T (cal/K.mol)
Cp(PbS, rắn) = 10,63 + 4,61.103T (cal/K.mol)
Cp(H2, khí) = 6,65 + 0,69.103T (cal/K.mol)
Và sinh nhiệt ở 298K của (PbS) = 22500 cal/mol; H H (H2S) = 4800 cal/mol;
Tnc(Pb) = 600,5K; nc(Pb) = 1224 cal/mol; Cp(Pb lỏng) = 6,8 (cal/K.mol). H
Câu 3: (1đ)
Tính biến thiên entropi của quá trình chuyển 100g H2O ở 0oC thành hơi ở 120oC.
Biết = 514,2 cal/g; Cp(H2O,l) = 1 cal/K.g; Cp(H2O,h) = 4,78 cal/K.g (giả sử hệ
xét là hệ cơ lập).
hhH
Câu 4: (1,5đ)
Fe2O3 (r) + 2Al (r) 2Fe (r) + Al2O3 (r)
oH (kJ/mol) 824,2 0 0 1675,7
So (J/K.mol) 87,4 28,3 27,78 50,92
a. Tính biến thiên năng lượng tự do chuẩn.
b. Yếu tố entanpi (năng lượng) hay entropi (độ mất trật tự) là động lực của phản ứng.
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA (LẦN 1)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)
1. A 2. B 3. C 4. C 5. D 6. D 7. D 8. A 9. B 10. A
B. PHẦN TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1: (1,5đ)
o
5H = o o o o1 2 31 1 1 1H H H H2 2 2 2 4
nc
= 201,35 kJ
Câu 2: (3đ)
Pb(r, 298K) Pb(r, 600,5K) Pb (l, 600,5K)
600,5
p298
H(Pb, l) = C (Pb,r) H = 3236,97 cal
Pb(l) + H2S(k) PbS(r) + H2(k)
298H (pư) = 20936,68 cal
pC (pư) = 3,48 + 1,55.103T (cal/K)
T 3T 298 298H H (3,48 1,55.10 T)dT
= 20936,68 + 3,48(T298) + 31,55.10
2
(T2 2982)
= 22042,54 + 3,48T + 0,775.103T2
Câu 3: (1đ)
1
0,5
0,5
1
0,5
0,5
1
0,25
H2O (l,0oC) H2O (h,120
oC)
H2O (l,100oC) H2O (h,100
oC)
S
S2
S3S1
hh
p 2 p 2
H373 393S= mC (H O,l)ln m mC (H O,h) ln
273 373 373
= 194,04 cal/mol.K
Câu 4: (1,5đ)
a. (pư) = 851,5 kJ oH
oS (pư) = 37,52 J/K
o oG (pư) H T S o = 840,32 kJ
b. < 0; < 0: yếu tố entanpi là động lực của phản ứng. oH oS
0,5
0,25
0,5
0,5
0,5
Phụ lục 2. ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT (LẦN 2)
THỜI GIAN: 90 phút
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1: Tính sinh nhiệt của SO3.
Biết: PbO + S + 3/2O2 PbSO4, H 1= 165500 cal
PbO + H2SO4.5H2O PbSO4 + 6H2O, H 2= 23300 cal
SO3 + 6H2O H2SO4.5H2O, H 3= 49200 cal
A. 93000 cal. B. 93000 cal. C. 46500 cal. D. 97000 cal.
Câu 2: Tính năng lượng liên kết PCl3 từ đĩ xác định năng lượng liên kết trung bình
của 1 liên kết PCl. Biết:
Năng lượng liên kết của Cl2: 239 kJ/mol.
Năng lượng thăng hoa của P: 316,2 kJ/mol.
Nhiệt hình thành của PCl3: 287 kJ/mol.
A. 961,70 kJ/mol; 480,85 kJ/mol. B. 961,70 kJ/mol; 320,57 kJ/mol.
C. 961,70 kJ/mol; 320,57 kJ/mol. D. 961,70 kJ/mol; 961,70 kJ/mol.
Câu 3: Tính đối với: 2H2S (k) + 3O2 (k) 2SO2 (k) + 2H2O (k). Biết: o370H
H2S O2 SO2 H2O
o
ht,298H (kJ/mol) 20,63 0 285,83 296,83
Cp (J/mol.K) 34,23 29,35 75,29 39,87
A. 1118,75 kJ/mol. B. 1118,75 kJ/mol.
C. 5314,32 kJ/mol. D. 1120,35 kJ/mol.
Câu 4: Nhiệt hình thành trong dung dịch nước ở 25oC của HF(aq); OH(aq); F(aq)
lần lượt bằng 320,1 kJ/mol; 229,94 kJ/mol; 329,11 kJ/mol. Nhiệt hình thành ở
25oC của H2O (l) là 285,84 kJ/mol. Tính nhiệt trung hịa của HF(aq) theo phản ứng:
HF(aq) + OH(aq) F(aq) + H2O.
A. 64,91 kJ/mol. B. 56,91 kJ/mol.
C. 64,15 kJ/mol. D.64,91 kJ/mol.
Câu 5: Cl2(aq) + H2S(aq) S(r) + 2H+(aq) + 2Cl(aq) cĩ tốc độ phản ứng: v =
k[Cl2][H2S]. Đâu là cơ chế đúng của phản ứng.
(I). Cl2 + H2S H+ + Cl + Cl+ + HS (chậm)
Cl+ + HS H+ + Cl + S (nhanh)
(II). H2S H+ + HS (nhanh)
Cl2 + HS 2Cl + H+ + S (chậm)
A. (II). B. (I) và (II).
C. (I). D. (I) hoặc (II).
Câu 6: Phản ứng bậc nào cĩ chu kỳ bán hủy khơng phụ thuộc vào nồng độ ban đầu.
A. Bậc 2. B. Bậc 1. C. Bậc 1 và 2. D. Bậc 3.
Câu 7: Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ phản ứng nghịch của phản ứng tỏa
nhiệt.
Nhiệt độ Tốc độ phản ứng nghịch
A. Tăng Giảm
B. Tăng Tăng
C. Giảm Tăng
D. Tăng Khơng đổi
Câu 8: Phản ứng sau cĩ = 16,5 kJ/mol ở 25oC. Tính hằng số cân bằng của phản
ứng đĩ: 1/2N2(k) + 3/2H2(k)
oG
NH3
A. 3,0.1034. B. 1,5.1034. C. 880,4. D. 780,4.
Câu 9: Cho phản ứng điện hĩa và giá trị suất điện động của pin:
Zn (r) + Cl2 (k, 1atm) Zn2+(aq, 1M) + 2Cl(aq,1M); Eo = 2,12V
Sự thay đổi nào sẽ dẫn đến Epin > Eo.
A. Thêm ion Cl. B. Thêm Zn(r).
C. Giảm áp suất riêng phần của Cl2. D. Giảm [Zn2+(aq)].
Câu 10: Ở 50oC và 0,334atm N2O4 trong phản ứng: 2NO2, độ phân li của
hận xét nào sau đây đúng.
B. KC = 0,879.
. D. Kp = 0,033.
A.
Câu 1: (1đ)
Trong dung dịch axit, khi cĩ mặt chất xúc tác H2O phân hủy theo phản ứng:
H O H O + 1/2O
N2O4 là 63%. N
A. Kp = KC = Kx.
C. Kx = 2,632
PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
2
2 2 2 2
1. Tốc độ phản ứng tuân theo cơng thức 2 2d[H O ] = k[H2O2].dt Nồng độ ban đầu của
2O2
phút và thời gian mà một nửa H2O2 bị phân hủy.
2. Ở của phản ứng.
Câu 2: (2đ)
H2O2 là 1,000M. Ở 25oC hằng số tốc độ k = 7,689.103(phút)1. Tính nồng độ H
cịn lại sau 30
50oC, hằng số k = 0,129 (phút)1. Tính năng lượng hoạt hĩa Ea
Trong 1 bình kín dung tích 2 lít xảy ra phản ứng thuận nghịch:
H2(k) + Cl2(k) 2HCl (k)
i cân bằng.
độ các khí cĩ trong bình ở trạng thái cân bằng tại ToC nếu hỗn hợp ban
.
ậc của phản ứng: 2X + Y Z
a tiến hàn
quả như sau:
số Thời gian mỗi độ đầu
(M)
độ đầu
(M)
độ sau
(M)
Khi cân bằng được thiết lập ở nhiệt độ khơng đổi, nồng độ các chất trong bình là
[H2] = 1,6M; [Cl2] = 0,2M; [HCl] = 0,4M.
1. Bơm thêm vào bình này hỗn hợp khí gồm 0,2 mol Cl2 và 0,4 mol HCl. Tính %V
của các chất cĩ trong bình sau khi đạt đến trạng thá
2. Tính nồng
đầu đưa vào bình gồm 0,4 mol H2 và 0,4 mol Cl2
Câu 3: (3đ)
Để xác định b
Người t h các thí nghiệm theo phương pháp nồng độ đầu ở cùng nhiệt độ. Kết
TN
TN
Nồng
theo X
Nồng
theo Y
Nồng
theo Y
1 5 0,300 0,250 0,205
2 10 0,300 0,160 0,088
3 15 0,500 0,250 0,025
1. Xác định bậc riêng phần, bậc tồn phần của phản ứng trên.
2. Tính hằng số tốc độ k của phản ứng cĩ ghi rõ đơn vị.
3. C
Ở 298K, sức điện độ Ag bằng 1,015V. Hệ số
nhiệt độ của sức điện độ ản ứng điện hĩa và
hản ứng xảy ra trong pin ở 298K.
Đ N IỂ RA N 2
(3đ)
3. A 4. D 5. C 6. B 7. B 8. D 9. D
ĩ sự gần đúng nào về tốc độ phản ứng được cơng nhận trong bài này.
Câu 4: (1đ)
ng của pin: Zn|ZnCl2 (0,05M)||AgCl,
ng bằng 0,492.103 (V.K1). Viết các ph
tính các đại lượng G, H, S của p
ÁP Á ĐỀ K M T (LẦ )
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. A 2. B 10. C
B. PHẦN TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1: (1đ)
1. H2O2 H2O + 1/2O2
Vì k = 7,689.103(phút)1 là phản ứng bậc 1
o
o
o
aln kt a 0,x 794M
a x
t1/2 =
o
ln 2
a .k
= 90,15 phút
2. T
k E2 a 1 1ln ( ) Ea = 90269,54 J/mol
Câu 2: (2đ)
H2(k) + Cl2(k)
T 11
k R T 2T
2HCl (k)
KC =
2[HCl]
2 2[H ].[Cl ]
= 0,5
1. H2(k) + Cl2(k) 2HCl (k)
0,25
0,25
0,25
0,25
,25
0
Bđ 1,6 0,3 0,6 (M)
Cb (1,6x) (0,3x) (0,6+2x)(M)
KC =
2[HCl]
2 2[H ].[Cl ]
= 0,5 x = 0,04M hoặc x = 0,92M
4M; [HCl] = 0,52M
V(HCl) = 20,8%.
Cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch
Tại ttcb: [H2] = 1,64M; [Cl2] = 0,3
%V(H2) = 65,6%; %V(Cl2) = 13,6%; %
2. H2(k) + Cl2(k) 2HCl (k)
Bđ 1,8 0,4 0,4 (M)
Cb (1,8x) (0,4x) (0,4+2x)(M)
KC =
2[HCl]
2[H ].[C 2l ]
= 0,5 x = 0,068M
32M; [Cl2] = 0,332M; [HCl] = 0,536M
Câu 3: (3đ)
1. v = k[X]a[Y]b, v =
Tại ttcb: [H2] = 1,7
Y YdC C
dt t
v1 =
(0,205 0,250)
5
= 9.10 M/phút
v2 =
3
(0,088 0,160)
10
= 7,2.103 M/phút
v3 =
(0,025 0,250)
15
= 15.10 3 M/phút
v2 = k(0,3)a.(0,16)b = 7,2.103
v3 = k(0,5)a.(0,25)b = 15.103
v1 = k(0,3)a.(0,25)b = 9.103
3
1
3
2
(0,3) (0,25) 9.10
(0,3) (0,16) 7,2.10
a b
a b
v k
v k
b = 1/2
,5
,25
,5
,25
0,5
0
0
0,5
0
0,25
0,25
0
0,5
0,25
3
1
3
9.10v
v
a = 1
3 15.10
2 = 0,06; k3 = 0,06
v = k[X].[Y]1/2
2. k1 = 0,06; k 1 2 33
k k k
k
= 0,06 M1/2.phút1
i tốc độ trung bình là tốc độ tức thời
o nồng độ đầu là 1 phương pháp gần đúng.
Cat
Anot: Zn 2e Zn2+
Phản ứng xảy ra trong pin: 2AgCl + Zn 2Ag + ZnCl2
= nF
3. Phải chấp nhận sự gần đúng co
xác định bậc phản ứng the
Câu 4: (1đ)
ot: AgCl + 1e Ag + Cl
G = nFE = 2.96500.1,015 = 195895 J/mol
S pdE( )dT = 2.96500.(0,492.10
3) = 94,596 J/K.mol
= nF[E TH pdE( )dT ] = 224191,888 J/mol
,5
,25
0,25
0,5
0
0,25
0
0,25
Phụ lục 3. ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT (LẦN 3)
THỜI GIAN: 90 phút
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1: Cho pin: H2(Pt), = 1atm|H+ 0,01M||H2p 4MnO
0,2M, Mn2+ 0,02M,H+ 1M|Pt và
. Sức điện động của pin ở 25oC là o o+ 22H / MnO /2 4E 0 ;E 1,H V - Mn 51V
A. 1,468V. B. 1,251V. C. 1,638V. D. 2,022V.
Câu 2: Phản ứng phân hủy H2O2 là phản ứng bậc 1 và cĩ dữ kiện sau:
t (giây) 0 15
[H2O2] (mol/l) 2,0 1,0
Tại thời điểm nào [H2O2] = 0,5M.
A. 10 s. B. 30 s. C. 35 s. D. 15 s.
Câu 3: Tính của phản ứng: CH2=CH2 + Cl2 CH2ClCH2Cl H
Liên kết CC C=C CCl CH ClCl
Elk (kJ/mol) 347 612 331 414 243
A. 109 kJ. B. 125 kJ. C. 154 kJ. D. 154 kJ.
Câu 4: Một phản ứng bậc 0 đối với chất X cĩ k = 0,025 M.s1. [X] ban đầu là 0,5M.
Tính [X] sau 15 giây.
A. 0,12 M. B. 0,02 M. C. 0,05 M. D. 0,08 M.
Câu 5: Một phản ứng bậc 1 cĩ chu kỳ bán hủy là 14,5h. Tính % cịn lại của chất phản
ứng sau 24h.
A. 25,7%. B. 15,6%. C. 62,5%. D. 31,8%.
Câu 6: O3 tác dụng với O2 xảy ra qua 2 giai đoạn:
O3 + Cl O2 + ClO; k1 = 5,2.109 l.mol1.s1
ClO + O O2 + Cl ; k2 = 2,6.1010 l.mol1.s1
Tính hằng số tốc độ phản ứng: O3 + O 2O2
A. 3,1.1010 l.mol1.s1. B. 5,2.109 l.mol1.s1.
C. 1,4.1020 l.mol1.s1. D. 1,2.1010 l.mol1.s1.
Câu 7: Cho phản ứng bậc 1: 2N2O 2N2 + O2
Cĩ hằng số tốc độ là 1,2.1011 s1 ở 270oC và 4,5.1010 s1 ở 350oC. Tính năng
lượng hoạt động hĩa của phản ứng trên.
A. 15 kJ. B. 80 kJ. C. 120 kJ. D. 150 kJ.
Câu 8: Khi hịa tan NH4NO3 (rắn) vào nước ở 25oC thấy nhiệt độ dung dịch giảm. Sự
biến thiên entropi và entanpi của quá trình này là
A. 0. B. H S H > 0, S > 0.
C. 0, S < 0.
Câu 9: Cho phản ứng hĩa học cùng các giá trị tốc độ ban đầu:
CH3COCH3 (aq) + Br2 (aq) CH3COCH2Br (aq) + H+ (aq) + Br
Nồng độ đầu (M)
[CH3COCH3] [Br2] [H+]
Tốc độ đầu (M.s1)
0,30 0,050 0,050 5,7.105
0,30 0,10 0,050 5,7.105
0,30 0,10 0,10 1,2.104
0,40 0,050 0,20 3,1.104
A.v = k[CH3COCH3][Br2][H+]. B. v = k[CH3COCH3][Br2].
C. v = k[CH3COCH3][H+]. D. v = k[CH3COCH3][Br2][H+]2.
Câu 10: Hằng số cân bằng của (1) ở nhiệt độ nhất định là 278. Tính hằng số cân bằng
của (2) ở nhiệt độ đĩ.
2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) (1)
SO3 (k) SO2 (k) + 1/2O2 (k) (2)
A. 3,6.103. B. 6,0.102. C. 16,7. D. 6,5.102.
B. PHẦN TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1: (3đ)
Một pin điện hĩa gồm 2 phần được nối bằng cầu muối. Phần bên trái của sơ đồ pin
là 1 thanh Zn(r) nhúng trong dung dịch Zn(NO3)2 (aq) 0,200M; cịn phần bên phải là 1
thanh Ag(r) nhúng trong dung dịch AgNO3 (aq) 0,100M. Mỗi dung dịch cĩ thể tích
1,00 lít tại 25oC.
1. Vẽ giản đồ pin và viết phương trình phản ứng tương ứng của pin.
2. Hãy tính sức điện động của pin và viết phương trình hĩa học khi pin phĩng điện
(giả sử pin phĩng điện hồn tồn và lượng Zn cĩ dư).
3. Hãy tính điện lượng phĩng thích trong quá trình phĩng điện.
Một thí nhiệm khác, KCl(r) được thêm vào dung dịch AgNO3 ở phía bên phải của
pin ban đầu. Xảy ra sự kết tủa AgCl(r) và làm thay đổi sức điện động. Sau khi thêm
xong, sức điện động bằng 1,04V và [K+] = 0,300M.
4. Hãy tính [Ag+] tại cân bằng.
5. Hãy tính [Cl] tại cân bằng và tích số tan của AgCl.
Thế điện cực chuẩn tại 25oC như sau: . o o2+ +Zn /Zn Ag /AgE 0,76V; E 0, 80V
Câu 2: (1đ)
Điện phân 200ml dung dịch gồm Cu2+, K+, 3NO ,H cĩ pH = 2. Sau 1 thời gian
điện phân thấy khối lượng dung dịch giảm 6 g và dung dịch cĩ màu xanh nhạt (V
dung dịch khơng đổi). Tính nồng độ H+ cĩ trong dung dịch sau điện phân.
Câu 3: (3đ)
Cho phản ứng: CH4(k) + CH2CO(k) CH3COCH3(k)
CH4(k) CH2CO(k) CH3COCH3(k)
o
ttH (kJ/mol) 74,83 61,03 216,5
o
ttG (kJ/mol) 50,81 61,86 152,7
So (J/K.mol) 186,2 247,3 .
1. Tính Kp của phản ứng ở 298K và So của propanon.
2. Khi giảm to thì cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều nào. Giả sử khơng phụ
thuộc vào nhiệt độ. Tính nhiệt độ tại đĩ Kp của phản ứng bằng 100.
oH
3. Khi Kp = 100:
a. Tính hiệu suất chuyển hĩa của CH4 ở trạng thái cân bằng dưới áp suất của hệ là 1
atm và các chất phản ứng được lấy theo tỉ lệ hợp thức.
b. Để hiệu suất chuyển hĩa của xeten là 75% thì áp suất của hệ bằng bao nhiêu.
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA (LẦN 3)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)
1. C 2. B 3. D 4. A 5. D 6. C 7. C 8. B 9. C 10. B
B. PHẦN TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1: (3đ)
1. Sơ đồ pin: Zn(r)|Zn2+(aq)||Ag+(aq)|Ag(r)
Anot: Zn(r) Zn2+(aq)+ 2e
Catot: Ag+(aq) + 1e Ag(r)
Phản ứng xảy ra trong pin là: Zn(r) + 2Ag+ Zn2+ + 2Ag
2. = 1,56V o o opin phải tráiE =E -E
Phương trình Nernst tương ứng với pin nêu trên:
2+
o
pin pin + 2 2
0,059 [Zn ] 0,059 0,2E =E lg 1,56 lg
n 2[Ag ] 0,1
= 1,52V > 0.
phản ứng cĩ thể tự xảy ra trong quá trình phĩng điện.
3. Khi phĩng điện hồn tồn, Epin = 0 và phản ứng trong pin đạt cân bằng
1,56 0,059 lgK
2
= 0 K = 5,5.1052 nghĩa là thực tế khơng cịn ion Ag+
trong dd. Lượng Ag+ và electron đã vận chuyển:
n(Ag+) = [Ag+].V = 0,1 mol = n(e)
Q = n(e).F = 0,1.96500 = 9650 C
4. Gọi x là nồng độ [Ag+] cuối
Điện cực bên trái khơng đổi nghĩa là [Zn2+] = 0,2M
1,56 20,059 0,2lg2 x = 1,04 x = 7,0.10
10
5. [Cl] = nồng độ thêm nồng độ giảm do AgCl kết tủa
= 0,3 (0,1 7.1010) = 0,2M
K(AgCl) = 7.1010.0,2 = 1,4.1010
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
Câu 2: (1đ)
Catot (): Cu2+ + 2e Cu; 2H+ + 2e H2
Anot (+): 2H2O 4e 4H+ + O2
Vì dd sau điện phân cĩ màu xanh nhạt nên Cu2+ dư, H+ chưa tham gia phản
ứng.
Cu2+ + H2O điện phân ddCu + 1/2O2 + 2H+
X x 0,5x 2x
mdd gỉảm = mCu + mO2 = 64x + 32.0,5x = 6 x = 0,075 mol
n
H (dd sau điện phân) = 0,075.2 + 0,2.10
2 = 0,152 mol
[H+] = 0,152 : 0,2 = 0,76M.
Câu 3: (3đ)
1. (pư) = 40030 kJ/mol o298G
o
298G =RTlnKp,298 Kp,298 =
oG
RTe
= 1,04.107
o
298H (pư) = 80,64 kJ/mol
o
298G = o298H T = 136,30 J/K.mol 298So 298So
o298S (CH3COCH3) = 297,2 J/K.mol
2. Khi giảm to cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều tăng nhiệt độ tức là theo
chiều phản ứng tỏa nhiệt chiều thuận Kp của phản ứng tăng.
o
p,T
p,298
K H 1 1ln ( )
K R T 298
T = 462K
3. CH4(k) + CH2CO(k) CH3COCH3(k)
bđ a a
cb (aa) (aa) a
Kp =
CH COCH3 3
2
CH CH4 2CO
p 1 (2 )
p .p p (1 )
= 100
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
a. = 0,9 H = 90%
b. Kp = 2
1 (2 )
p (1 )
p = 2 p
(2 )
(1 ) .K
= 0,15atm
0,5
0,5
Phụ lục 4: BẢNG ĐỔI ĐƠN VỊ
Bảng 1. Các đơn vị cơ sở
Đại lượng vật lí Đơn vị SI Đơn vị CGS
Chiều dài l m Cm
Khối lượng m Kg G
Thời gian t S S
Địng điện I A A
Nhiệt độ K K
Lượng chất n mol
Bảng 2. Các đơn vị dẫn xuất (hệ SI)
Đại lượng vật
lí
Tên Kí hiệu Đơn vị
Năng lượng Jun J kg.m2.s2
Lực Niutơn N kg.m.s2
Cơng suất Oat W kg.m2.s3
Điện tích Culơng C As
Điện trở Ơm kg.m2.s3A2
Điện thế Von V kg.m2.s3A1
Điện dung Fara F A2.s4. kg1.m2
Tần số Hec Hz s1
Áp suất Pascal Pa kg.m1.s2
Bảng 3. Các hằng số vật lí cơ bản
Số Avogađro NA = 6,0225.1023
Hằng số khí lí tưởng R = 8,314 J.mol1.K1
Hằng số Boltzmann k =
A
R
N
= 1,3805.1023 J.K1
Hằng số Planck h = 6,6256.1034 J.s
Điện tích electron eo = 1,602.1019 C
Khối lưỡng tĩnh của electron me = 9,1096.1031 kg
Hằng số Faraday F = 96500 C.mol1
Khối lượng proton mp = 1,6725.1027 kg
Hằng số điện mơi trong chân khơng 12 1
o 2
1 8,8541.10 Fara.m
Co
Độ thẩm chân khơng o = 4.107 H.m1
Tốc độ ánh sang trong chân khơng C = 3.108 m.s1
Bảng 4. Các thừa số hốn chuyển thơng dụng
1 = 108 cm = 1010 m = 0,1 nm
o
A
1atm = 760 mmHg = 760 torr = 1,01325.106 dyn.cm2 = 101325 N.m2
1 bar = 106 dyn.cm2 = 0,987 atm = 100007,8 N.m2
1 cal = 4,184 J = 4,184.107 éc
1culong = 2,9979.109 đơn vị tĩnh điện (esu)
1 dyn = 105 N
1 éc = 2,39.108 cal = 107 J
1 eV = 23,06 kcal.mol1 = 1,602.1012 éc = 1,602.1019 J = 8066 cm1
1F = 96500 culong.mol1 = 23062 cal.V1.mol1
1 R = 8,314 J.mol1.K1 = 1,987 cal.mol1.K1 = 82,06 cm3.atm.K1.mol1 = 0,08206
l.atm.K1.mol1
1 l.atm = 24,22 cal = 101,34 J
Phụ lục 5: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN
Kính chào quý Thầy/Cơ!
Hiện nay chúng tơi đang thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học “XÂY DỰNG HỆ
THỐNG LÝ THUYẾT, BÀI TẬP PHẦN HĨA LÝ DÙNG TRONG BỒI DƯỠNG
HỌC SINH GIỎI VÀ CHUYÊN HĨA THPT”. Chúng tơi xin được gửi đến quý
Thầy, Cơ “phiếu tham khảo ý kiến”. Những thơng tin mà quý Thầy, Cơ cung cấp sẽ
giúp chúng tơi đánh giá được sự cần thiết và hiệu quả của việc sử dụng hệ thống lý
thuyết, bài tập phần hĩa lý dùng trong bồi dưỡng học sinh giỏi và chuyên hĩa THPT.
Rất mong được sự đĩng gĩp ý kiến nhiệt tình của quý Thầy, Cơ.
Xin quí thầy/cơ vui lịng cho biết một số thơng tin cá nhân?
Tơi dạy ở trường THPT .................................tỉnh, thành phố ...........................
Số năm cơng tác:
Dưới 5 năm. Từ 15 đến dưới 25 năm.
Từ 5 đến 15 năm. Trên 25 năm.
1. Quý Thầy, Cơ đã tham gia dạy lớp chuyên hĩa, bồi dưỡng HSG được bao lâu?
Dưới 5 năm. Trên 10 năm.
Từ 5 đến 10 năm. Chưa từng tham gia.
2. Quý Thầy, Cơ đã tham gia bồi dưỡng đội tuyển HSG hĩa học cấp nào?
Cấp trường. Cấp tỉnh.
Cấp quốc gia. Cả 3 đội tuyển trên.
3. Khi dạy bồi dưỡng HSG, theo quý Thầy Cơ cĩ cần soạn nội dung cơ bản của các
chuyên đề bồi dưỡng và phát trước cho HS nghiên cứu hay khơng?
Khơng cần thiết.
Cần thiết nhưng chỉ với một số chuyên đề khĩ.
Rất cần thiết cho mọi chuyên đề.
Cần thiết nhưng chỉ để GV trình bày.
4. Những nội dung kiến thức về phần hĩa lí đề xuất để dạy lớp chuyên hĩa và bồi
dưỡng HSG các cấp đã đảm bảo được các yêu cầu nào?
Nội dung kiến thức phù hợp với chương trình chuyên hĩa và bồi dưỡng HSG.
Đảm bảo tính khoa học, chính xác.
Cung cấp đầy đủ kiến thức và kĩ năng về hĩa lí.
Trình bày các nội dung kiến thức đầy đủ, rõ ràng.
Nội dung kiến thức của các chuyên đề cịn thiếu cần bổ sung .........................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
5. Theo quý Thầy Cơ cĩ nên viết tài liệu tự học (tĩm tắt kiến thức lí thuyết, bài tập
vận dụng, tên các tài liệu cần tham khảo) phát cho HS trước khi nghiên cứu chuyên đề
trên lớp.
Khơng cần thiết. Cần thiết. Rất cần thiết.
6. Các Thầy Cơ cho biết những nhận xét của mình về nội dung kiến thức các chuyên
đề lí thuyết bài tập vận dụng phần hĩa lí dùng để dạy lớp chuyên và bồi dưỡng HSG
đã đề xuất.
a. Nội dung kiến thức của các chuyên đề:
Phù hợp với chương trình chuyên hĩa và bồi dưỡng HSG.
Khơng phù hợp.
Chưa thật phù hợp.
Cịn cĩ nội dung chưa phù hợp.
b. Nội dung trình bày ở các chuyên đề:
Đã đảm bảo tính khoa học, chính xác.
Chưa đảm bảo tính khoa học, chính xác.
Trình bày đầy đủ, rõ ràng.
Trình bày chưa đủ kiến thức ở các chuyên đề ..................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Những nội dung cần bổ sung ............................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
c. Các tài liệu tham khảo cho các chuyên đề:
Đầy đủ, phong phú.
Về cơ bản là đảm bảo.
Chưa đủ, cần bổ sung.
d. Hệ thống bài tập lựa chọn cho HS vận dụng trong các chuyên đề:
Đầy đủ, phong phú, đa dạng.
Chưa đủ, cần bổ sung.
Phát triển được năng lực tư duy sáng tạo.
Nâng cao năng lực tự học.
7. Xin các Thầy Cơ cho nhận xét về những đề xuất về phương pháp sử dụng hệ thống
lí thuyếtbài tập dùng cho việc dạy học lớp chuyên hĩa và bồi dưỡng đội tuyển HSG
về các nội dung.
a. Biên soạn tài liệu giúp HS tự học ở nhà là
Khơng cần thiết. Cần thiết. Rất cần thiết.
b. Tổ chức trao đổi thảo luận các nội dung học tập khĩ, các thắc mắc khi tự học ở nhà
Khơng cần thiết. Cần thiết. Rất cần thiết.
c. Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhĩm nhỏ để HS tự thảo luận, giúp
nhau nắm nội dung kiến thức, kĩ năng và phương pháp nhận thức, phát triển tư duy
trong giờ học
Khơng nên sử dụng. Thỉnh thoảng.
Nên sử dụng thường xuyên.
Sử dụng thường xuyên và kết hợp với các phương pháp khác.
d. Tổ chức kiểm tra, đánh giá mức độ kiến thức của HS
Cần thường xuyên ở mỗi giờ học. Khơng thường xuyên.
Chỉ kiểm tra khi kết thúc chuyên đề.
7. Nội dung của đề tài nghiên cứu, những đề xuất nêu ra cĩ ý nghĩa như thế nào đối
với hoạt động bồi dưỡng HSG hĩa học?
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
8. Những ý kiến nhận xét, gĩp ý khác?
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Xin chân thành cảm ơn những ý kiến đĩng gĩp của quí thầy /cơ.
Liên hệ: LÊ THỊ MỸ TRANG ĐT: 0914. 164212
Email: trangltm81@yahoo.com.vn
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA5219.pdf