BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA VẬT LÍ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC
NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ PHẦN NHIỆT
ĐỘNG LỰC HỌC
SVTH : NGUYỄN THANH LOAN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _ NĂM 2009
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cơ Lương Hạnh Hoa
SVTH: Nguyễn Thanh Loan
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
uất phát từ mục đích của việc dạy học : phát triển con người tồn diện, cĩ
khả năng thích ứng và hội nhập với cuộc sống năng động và biến đổi từ
250 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1699 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan về phần Nhiệt động lực học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng
ngày. Đĩ là con người phải biết giải quyết các vấn đề do cuộc sống đặt ra hàng
ngày và do đĩ phải biết học tập suốt đời do lượng kiến thức nhân loại tiếp thu
được ngày càng tăng nhanh theo một cấp số nhân trong khi thời gian và lượng
kiến thức học được trong nhà trường chỉ cĩ hạn và rất nhỏ bé. Như vậy, nhà
trường phải đào tạo con người biết tự tổ chức hoạt động nhận thức cho mình là
chính chứ khơng phải chỉ nhằm cung cấp đơn thuần một lượng kiến thức nào đĩ.
Vì vậy để làm được việc đĩ chúng ta phải đổi mới phương pháp và nội dung dạy
học. Tuy nhiên bên cạnh việc đổi mới phương pháp và nội dung dạy học thì chúng
ta cần phải quan tâm nhiều hơn nữa khâu kiểm tra và đánh giá bởi vì nĩ giữ vai
trị quan trọng đối với chất lượng đào tạo. Đĩ là một khâu khơng thể tách rời
trong mọi quá trình dạy học.
Một phương pháp mới, một nội dung mới trước khi được đưa vào áp dụng
chính thức thì phải qua kiểm tra đánh giá để xem xét lại một cách tồn diện nhằm
bổ sung những thiếu sĩt của nĩ qua đĩ hồn thiện dần hoặc đưa ra những phương
pháp nội dung dạy học mới phù hợp hơn.
Mặt khác kiểm tra và đánh giá tốt sẽ phản ánh việc dạy học của thầy và trị tạo
thơng tin phản hồi giúp giáo viên điều chỉnh và hồn thiện việc dạy của mình,
giúp học sinh thấy được những điểm sai sĩt của mình đối với mơn học. Ngồi ra
nĩ cịn giúp cho các cấp quản lí cĩ cái nhìn khách quan hơn về chương trình, cách
tổ chức đào tạo.
Do kiểm tra đánh giá giữ một vai trị quan trọng nên nĩ luơn được sự quan tâm
của các cấp quản lí, của thầy và trị. Phải làm sao cho kiểm tra và đánh giá được
chính xác, khách quan, bao quát được chương trình…Trong bộ mơn vật lý ở đại
học cũng vậy khâu kiểm tra đánh giá giữ một vai trị vơ cùng quan trọng và từ
X
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cơ Lương Hạnh Hoa
SVTH: Nguyễn Thanh Loan
trước đến nay việc kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của sinh viên ở bộ mơn
vật lý thường được thực hiện bằng hình thức thi tự luận hay vấn đáp, các phương
pháp này cĩ ưu điểm là cho thấy được khả năng tư duy, lí luận của sinh viên tuy
nhiên nĩ cịn một số hạn chế như : bài kiểm tra khơng bao quát hết nội dung
chương trình dẫn đến tình trạng học tủ , tốn nhiều thời gian làm bài và chấm bài,
việc chấm bài chưa được khách quan, người học cĩ thể gian lận trong lúc làm bài.
Bên cạnh đĩ cĩ một hình thức thi cĩ thể khắc phục được những mặt hạn chế của
hình thức thi tự luận đĩ là hình thức thi trắc nghiệm khách quan. Với một bài thi
nhiều câu hỏi thì hình thức thi trắc nghiệm khách quan cĩ thể bao quát hết nội
dung của chương trình học, từ một đề thi gốc cĩ thể tạo ra nhiều đề thi khác mà
chất lượng mỗi đề vẫn thi như nhau, từ đĩ hạn chế được sự gian lận trong thi cử,
thêm vào đĩ cĩ thể chấm bài thi rất nhanh mà lại rất khách quan.
Từ những ưu điểm của hình thức kiểm tra và đánh giá kết quả học tập bằng
trắc nghiệm khách quan cùng với xu hướng của giáo dục hiện nay thì hình thức thi
trắc nghiệm khách quan đã và đang được áp dụng ở mọi cấp học. Trong các kì thi
tuyển sinh Đại học và Cao đẳng những năm gần đây Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
cũng đã sử dụng hình thức thi trắc nghiệm khách quan. Các trường Đại Học trong
cả nước, cũng như ở trường Đại Học Sư Phạm TP.HCM và khoa Vật Lý của em
cũng đã áp dụng hình thức thi trắc nghiệm khách quan này.
Nhận thấy được nhiều ưu điểm của hình thức thi trắc nghiệm khách quan và
với mong muốn được giúp cho các bạn sinh viên trong khoa Vật Lý cĩ thêm tài
liệu tham khảo về hình thức thi trắc nghiệm khách quan trong lĩnh vực Nhiệt học
nên em đã quyết định chọn đề tài nghiên cứu là : “XÂY DỰNG HỆ THỐNG
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ PHẦN NHIỆT ĐỘNG
LỰC HỌC” cho sinh viên khoa Vật lý trường Đại Học Sư Phạm TP.HCM.
2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
Nghiên cứu cách thức soạn thảo và sử dụng phương pháp trắc nghiệm
khách quan.
Ứng dụng cách thức soạn thảo câu trắc nghiệm để xây dựng hệ thống câu
hỏi trắc nghiệm khách quan phần : “Nhiệt động lực học ”.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cơ Lương Hạnh Hoa
SVTH: Nguyễn Thanh Loan
Soạn ra một đề thi giữa kì cho sinh viên năm nhất khoa Vật Lý làm bài, từ
đĩ lấy số liệu phân tích và đánh giá lại hệ thống câu hỏi trắc nghiệm đã
soạn.
Nâng cao khả năng soạn thảo câu trắc nghiệm để phục vụ hoạt động dạy
học sau này.
3. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI
Nghiên cứu cơ sở lý luận của hình thức đánh giá kết quả học tập bằng trắc
nghiệm khách quan.
Phân tích nội dung kiến thức của phần : “ Nhiệt động lực học ”.
Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phần : “Nhiệt động lực học ”.
Thực nghiệm sư phạm cho sinh viên năm nhất khoa Vật Lý.
Xử lý kết quả để đánh giá lại chất lượng câu hỏi trắc nghiệm từ đĩ sửa
chữa và hồn thiện lại hệ thống câu hỏi.
4. ĐỐI TƯỢNG CỦA ĐỀ TÀI
Nghiên cứu việc kiểm tra và đánh giá kết quả học tập bằng hình thức thi trắc
nghiệm khách quan.
5. PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI
Nghiên cứu việc kiểm tra và đánh giá kết quả học tập phần : “Nhiệt động
lực học ” bằng hình thức thi trắc nghiệm khách quan .
Đề tài được tiến hành thực nghiệm sư phạm đối với sinh viên năm nhất hệ
chính quy và hệ cử nhân khoa Vật Lý của trường Đại Học Sư Phạm TP.
HCM.
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Về mặt lý luận :
+ Nghiên cứu những tài liệu cĩ liên quan đến hình thức kiểm tra và đánh giá bằng
phương pháp trắc nghiệm khách quan.
+ Tham khảo các tài liệu chuyên mơn liên quan đến phần: “Nhiệt động lực học ”.
Về mặt thực nghiệm :
+ Tổ chức thi trắc nghiệm với hệ thống câu trắc nghiệm đã soạn sẵn cho sinh viên
năm nhất hệ chính quy và cử nhân khoa Vật Lý của trường Đại Học Sư Phạm
TP.HCM.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cơ Lương Hạnh Hoa
SVTH: Nguyễn Thanh Loan
+ Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê để đánh giá lại hệ thống câu hỏi trắc
nghiệm.
Về phương tiện :
+ Tìm kiếm tài liệu thơng qua sách giáo trình và mạng Internet.
+ Các đề thi trắc nghiệm trước đây.
+ Máy vi tính và phần mềm soạn đề trắc nghiệm.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cơ Lương Hạnh Hoa
SVTH: Nguyễn Thanh Loan
PHẦN II : NỘI DUNG
CHƯƠNG I : CỞ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC KIỂM
TRA & ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC
NGHIỆM KHÁCH QUAN
I Tổng quan về đo lường và đánh giá kết quả học tập :
1. Nhu cầu đo lường, đánh giá trong giáo dục
- Trong cuộc sống hàng ngày, nhu cầu đo lường đánh giá chiếm một tỉ lệ
lớn. Con người phải đối chiếu các hoạt động đang triển khai với mục đích đã định,
hoặc thẩm định các kết quả đã làm để từ đĩ cải tiến.
- Muốn đánh giá chính xác thì phải đo lường trước. Khơng cĩ số đo thì
khơng thể đưa ra những nhận xét hữu ích.
- Trong giáo dục, việc đo lường đánh giá cũng hết sức quan trọng. Nhờ đo
lường đánh giá mà giáo viên biết được trình độ học sinh từ đĩ cĩ phương pháp,
hình thức dạy học hợp lí, hiệu quả.
2. Các khái niệm cơ bản dùng trong đo lường, đánh giá
a. Đo lường là gì ?
- Đo lường là quá trình thực hiện một lối mơ tả để xác định mức độ của một đặc điểm
hay một tiêu chí nào đĩ, và mức độ này được biểu diễn bằng một chỉ số của thang đo.
- Đo lường thành quả học tập là lượng giá mức độ đạt được các mục tiêu cuối cùng
hay tiêu chí trong một khĩa học, một giai đoạn học.
Chú ý : Trong bất kì sự đo lường nào cũng cần cĩ thước đo, trong đo lường thành quả
học tập thì điểm số là số đo, tuy nhiên điểm số khơng phải là một thang đo vật lý với
những tỉ lệ nhất định. Một học sinh 10 điểm khơng phải là người cĩ trình độ gấp 5 lần
người cĩ điểm 2, một người cĩ điểm 0 khơng phải là người chẳng cĩ chút kiến thức
nào.
b. Trắc nghiệm là gì ?
Trắc nghiệm là một hoạt động để đo lường năng lực của các đối tượng nào đĩ nhằm
những mục đích xác định. Trong giáo dục trắc nghiệm được tiến hành thường xuyên
ở các kỳ thi, kiểm tra để đánh giá kết quả học tập, giảng dạy đối với một phần của
mơn học, tồn bộ mơn học, đối với cả một cấp học, hay là tuyển chọn những người cĩ
năng lực nhất vào một khĩa học.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cơ Lương Hạnh Hoa
SVTH: Nguyễn Thanh Loan
Các phương pháp trắc nghiệm :
Quan sát :
+ Giúp xác định những thái độ, những phản ứng vơ thức, những kỹ năng thực hành và
một số kỹ năng về nhận thức. Chẳng hạn cách giải quyết vấn đề trong một tình huống
nào đĩ.
+ Quan sát sư phạm : Sử dụng trong trường hợp cần ghi lại những nét độc đáo về tính
cách, thái độ, hành vi, tình huống xảy ra trong dạy học.
+ Phương pháp này thường khơng cĩ tiêu chuẩn đồng nhất khi đánh giá, được sử
dụng chủ yếu để đánh giá học nhỏ tuổi hoặc cĩ hứng thú đặc biệt.
+ Nhược điểm : kết quả đánh giá bị ảnh hưởng bởi tính chủ quan của người chấm.
Vấn đáp :
+ Là phương pháp kiểm tra đánh giá mức độ thu nhận kiến thức cũng như khả năng
tư duy của học sinh thơng qua việc đối thoại trực tiếp giữa giáo viên và người học.
+ Cĩ tác dụng tốt khi nêu lên các câu hỏi phát sinh trong một tình huống cần kiểm tra.
Trắc nghiệm vấn đáp thường được dùng khi tương tác giữa người chấm và người học
là quan trọng. Chẳng hạn như nhà tuyển dụng cần xác định thái độ khi phỏng vấn….
+ Nhược điểm : ảnh hưởng bởi tính chủ quan của người chấm , tốn nhiều thời gian và
khơng thể kiểm tra một lúc hết tất cả nội dung.
Viết
+ Luận đề : đây là bài đo lường dưới dạng những câu hỏi bắt buộc người học trả lời
theo dạng mở, người học phải tự trình bày ý kiến trong một bài viết dài để giải quyết
vấn đề mà câu hỏi nêu ra.
Các loại trắc nghiệm
Quan sát Viết Vấn đáp
trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận
Đúng sai
Ghép đơi
Điền khuyết
Nhiều lựa chọn
Tiểu luận
Giải đáp vấn đề đặt ra
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cơ Lương Hạnh Hoa
SVTH: Nguyễn Thanh Loan
+ Trắc nghiệm khách quan : là phương pháp kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của
học sinh bằng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, mỗi câu hỏi nêu ra một vấn
đề cùng với những thơng tin cần thiết sao cho người học chỉ phải trả lời vắn tắt cho
từng câu.
+ Ưu điểm của phương pháp viết là cĩ thể kiểm tra nhiều người cùng một lúc và cĩ
thể đo lường được tư duy ở mức độ cao.
Lịch sử nghiên cứu về trắc nghiệm khách quan :
- Phương pháp đo lường thành quả học tập bằng phương pháp trắc nghiệm khách
quan đầu tiên được tiến hành vào thế kỉ XVII-XVIII tại Châu Âu. Sang thế kỉ XIX
đầu thế kỉ XX phương pháp trắc nghiệm khách quan đã được chú ý nhiều hơn.
- Năm 1904 nhà tâm lý học người Pháp Alfred Binet trong quá trình nghiên cứu trẻ
em mắc bệnh tâm thần, đã nghiên cứu một số bài trắc nghiệm về trí thơng minh. Vì
vậy trắc nghiệm trí thơng minh được gọi là trắc nghiệm Stanford-Binet.
- Vào đầu thế kỉ XX, E. Thorm Dike là người đầu tiên dùng phương pháp trắc nghiệm
khách quan để đo lường trình độ của học sinh trong mơn đại số và sau đĩ là một số
mơn khác.
- Ở Việt Nam trắc nghiệm khách quan được sử dụng muộn hơn. Năm 1960 đã cĩ một
số tác giả sử dụng trắc nghiệm khách quan trong ngành học tâm lý.
- Năm 1969 tác giả Dương Thiệu Tống đã đưa một số mơn trắc nghiệm khách quan
vào giảng dạy tại lớp cao học ở trường Đại học Sài Gịn.
- Năm 1974 ở miền Nam đã thi tú tài bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan.
- Tháng 7 năm 1996 phương pháp trắc nghiệm khách quan đã được thí điểm trong kì
thi tuyển sinh đại học tại trường Đại Học Đà Lạt và đã thành cơng.
- Hiện nay hình thức thi trắc nghiệm đã được sử dụng rộng rãi tại các trường Đại Học
cũng như phổ thơng.
c. Kiểm tra là gì ?
- Là một hoạt động nhằm cung cấp những dữ kiện, những thơng tin làm cơ sở cho
việc đánh giá.
- Các loại kiểm tra thường gặp :
1. Kiểm tra thường xuyên : giáo viên thực hiện thường xuyên trong lớp học dưới
nhiều hình thức : quan sát cĩ hệ thống diễn biến hoạt động của lớp, khi ơn tập bài cũ,
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cơ Lương Hạnh Hoa
SVTH: Nguyễn Thanh Loan
dạy bài mới, khi học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. Loại kiểm tra này
giúp thầy kịp thời điều chỉnh cách dạy, trị kịp điều chỉnh cách học.
2. Kiểm tra định kỳ : thường thực hiện sau khi học xong một chương lớn, một phần
chương trình. Nĩ giúp giáo viên và học sinh cùng nhìn lại kết quả dạy và học sau một
giai đoạn, từ đĩ làm cơ sở cho việc xác định những điều chỉnh trong phần mới.
3. Kiểm tra tổng kết : thường được thực hiện vào cuối mỗi giáo trình hoặc cuối năm
học. Kết quả kiểm tra này là chỗ dựa cho giáo viên đưa ra những đánh giá chung về
học sinh sau một năm học.
d. Lượng giá là gì ?
- Là đưa ra những thơng tin ước lượng về trình độ, phẩm chất của một cá nhân, một
sản phẩm, v.v, dựa trên các số đo.
- Trong dạy học, dựa vào các điểm số một học sinh đạt được, người thầy giáo cĩ thể
ước lượng trình độ kiến thức, kỹ năng kỹ xảo của học sinh đĩ.
- Ví dụ : học sinh Minh hồn thành xong 2/3 bài thi tốn đại số được lượng giá là
thuộc loại trung bình.
- Cĩ hai loại lượng giá :
Lượng giá theo chuẩn là sự so sánh tương đối với chuẩn trung bình chung của
tập hợp.
Lượng giá theo tiêu chí là sự đối chiếu với những tiêu chí đã đề ra.
e. Đánh giá là gì?
- Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phán đốn về kết quả của cơng
việc, dựa vào sự phân tích những thơng tin thu được, đối chiếu với những mục tiêu,
tiêu chuẩn đã đề ra, nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để nâng cao chất lượng
cơng việc.
- Đánh giá là phương tiện để xác định các mục đích và mục tiêu của một cơng việc cĩ
đạt được hay khơng.
- Đánh giá là quá trình thu nhập, phân tích, và giải thích thơng tin một cách cĩ hệ
thống nhằm xác định mức độ đạt đến các mục tiêu giảng dạy về phía học sinh.
- Các loại đánh giá :
Đánh giá khởi sự : là lối đánh giá liên quan đến thành tích ban đầu, những kiến thức,
kỹ năng nào mà học sinh đang cĩ để bước vào nội dung giảng mới.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cơ Lương Hạnh Hoa
SVTH: Nguyễn Thanh Loan
Đánh giá hình thành : được dùng để theo dõi sự tiến bộ của học sinh trong quá trình
giảng dạy, nhằm giúp giáo viên điều chỉnh lại hoạt động dạy.
Đánh giá chẩn đốn : liên quan đến sự khĩ khăn của học sinh trong quá trình học tập
mặc dù giáo viên đã cố gắng sửa chữa bằng mọi cách, lúc này người giáo viên phải
đánh giá chẩn đốn chi tiết hơn nữa nhằm phát hiện ra nguyên nhân và biện pháp sửa
chữa.
Đánh giá tổng kết : thường được thực hiện vào cuối thời kỳ giảng dạy một khĩa học.
Đánh giá loại này nhằm xác định mức độ đạt được các mục tiêu giảng huấn của học
sinh đến đâu, từ đĩ xem xét lại hiệu quả của việc giảng dạy.
3.Các loại trắc nghiệm :
Trắc nghiệm tâm lý và trắc nghiệm giáo dục :
+ Trắc nghiệm tâm lý là các trắc nghiệm dùng để đo phẩm chất và khả năng tâm lý
của con người. Chẳng hạn như : Trắc nghiệm trí tuệ, trắc nghiệm nhân cách, …..
+ Trắc nghiệm giáo dục là các trắc nghiệm liên quan đến đo lường các thành quả học
tập các mơn học của học sinh.
Trắc nghiệm chuẩn mực và trắc nghiệm tiêu chí :
+ Trắc nghiệm chuẩn mực là trắc nghiệm được soạn ra nhằm cung cấp một số đo
lường thành tích mà người ta cĩ thể giải thích được căn cứ trên vị thế tương đối của
một cá nhân so với một nhĩm người nào đĩ đã được biết.
+ Trắc nghiệm tiêu chí là trắc nghiệm được soạn ra nhằm cung cấp một số đo lường
mức độ thành thạo mà người ta cĩ thể giải thích được căn cứ trên một lĩnh vực các
nhiệm vụ học tập đã được xác định và được giới hạn.
Trắc nghiệm do giáo viên soạn thảo và trắc nghiệm tiêu chuẩn hĩa :
+ Trắc nghiệm do giáo viên soạn thảo : là loại trắc nghiệm thành tích được dùng để
đo lường tri thức hoặc kĩ năng của học sinh trong một giai đoạn học tập về một mơn
học hay một lĩnh vực khoa học cụ thể nào đĩ. Những bài trắc nghiệm này thường
được giáo viên soạn thảo vào cuối học kỳ hay khĩa học nào đĩ chứ khơng cĩ sẵn.
+ Trắc nghiệm tiêu chuẩn hĩa : là loại trắc nghiệm do các chuyên gia về trắc nghiệm
soạn thảo, sau đĩ được đưa đi thử nghiệm và chỉnh sửa nhiều lần. Trắc nghiệm tiêu
chuẩn hĩa được xem như là chuẩn mực, nên nĩ cĩ tính tin cậy rất cao và được phân
phối trên thị trường.
Bảng so sánh
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cơ Lương Hạnh Hoa
SVTH: Nguyễn Thanh Loan
Trắc nghiệm tiêu chuẩn hĩa
Trắc nghiệm do giáo viên soạn thảo
- Được soạn thảo dựa trên nội dung và
mục tiêu của một quốc gia, vùng rộng
lớn.
- Đề cập đến những phần rộng của trí
thức.
- Được soạn thảo bởi các chuyên gia
trắc nghiệm.
- Sử dụng câu trắc nghiệm đã được thử
nghiệm.
- Cĩ độ tin cậy cao.
- Cung cấp các chuẩn mực cho nhiều
nhĩm người khác nhau.
- Được soạn thảo dựa trên nội dung và
mục tiêu của một lớp học.
- Đề cập đến một chủ đề hay một kỹ
năng chuyên biệt nào đĩ.
- Được soạn thảo bởi một giáo viên.
- Dùng những câu trắc nghiệm chưa
được kiểm chứng.
- Cĩ độ tin cậy khơng cao.
- Thường được giới hạn trong lớp học
hay một trường.
4. Cơ sở để đánh giá bài trắc nghiệm :
a.Tính tin cậy:
Là một khái niệm cho biết mức độ ổn định, tính vững chãi của các kết quả đo được
khi tiến hành đo vật thể đĩ nhiều lần.
Ví dụ : khi cân một gĩi đường, lần đầu tiên cân được 105gam, lần hai cân được
100gam, lần thứ ba cân được 95gam, ta nĩi cái cân cĩ tính tin cậy.
Một bài trắc nghiệm được xem là đáng tin cậy khi nĩ cho ra những kết quả cĩ tính
cách vững chãi. Cĩ nghĩa là nếu làm bài trắc nghiệm ấy nhiều lần, mỗi học sinh vẫn
giữ được thứ hạng tương đối của mình trong nhĩm.
Các yếu tố ảnh hưởng đến tính tin cậy:
Chọn mẫu các câu hỏi : một bài trắc nghiệm chỉ cĩ khoảng mấy chục câu,
trong khi đĩ cĩ hàng ngàn câu hỏi trắc nghiệm cĩ thể dùng để khảo sát kiến
thức đĩ. Do đĩ một điểm số duy nhất dựa trên một mẫu các câu trắc nghiệm
khơng phải là hồn tồn đáng tin cậy.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cơ Lương Hạnh Hoa
SVTH: Nguyễn Thanh Loan
Yếu tố may rủi trong việc chọn đáp án : nếu học sinh càng cĩ nhiều câu phỏng
đốn may rủi thì khi học sinh đĩ làm lại bài trắc nghiệm nhiều lần thì điểm số
cĩ thể khác nhau nhiều, dẫn đến bài trắc nghiệm khơng đáng tin cậy.
Độ khĩ của bài trắc nghiệm : nếu bài trắc nghiệm cĩ nhiều câu dễ thì điểm số
tập trung vào đầu mút cao, hoặc là nếu bài trắc nghiệm tồn câu khĩ thì điểm
số tập trung vào đầu mút thấp dẫn đến giáo viên khơng phân biệt được trình độ
khác nhau của học sinh, do đĩ bài trắc nghiệm khơng cịn đáng tin cậy.
Những điều cần làm để gia tăng tính tin cậy :
Hạn chế câu trắc nghiệm hai lựa chọn.
Viết những lời chỉ dẫn sao cho thật rõ ràng để học sinh khỏi nhầm lẫn.
Chuẩn bị trước các bảng điểm, ghi rõ câu đúng.
Nên tham khảo các đồng nghiệp về các câu trắc nghiệm trước khi cho kiểm
tra.
b.Tính giá trị :
Tính giá trị của một dụng cụ đo là một khái niệm chỉ ra rằng dụng cụ này cĩ khả năng
đo đúng được cái cần đo.
Ví dụ : Khi cân gĩi đường 100gam, nếu bỏ lên cân thấy 100gam thì cái cân cĩ tính
giá trị, nếu cân nhiều lần thấy 80gam thì cái cân cĩ tính tin cậy chứ khơng cĩ tính giá
trị.
Phân loại tính giá trị của các câu trắc nghiệm:
Giá trị đồng thời : nĩi lên mối liên hệ giữa điểm số của bài trắc nghiệm với
một tiêu chí khác đồng thời, đã cĩ sẵn mà bài trắc nghiệm muốn đo lường.
Giá trị tiên đốn : nĩi lên mối liên hệ giữa điểm số của bài trắc nghiệm với một
tiêu chí khác căn cứ vào khả năng ở thời điểm tương lai.
Giá trị nội dung : là mức độ bao trùm được nội dung mơn học, bài học.
Giá trị khái niệm tạo lập : là giá trị liên quan đến các loại học tập được quy
định trong các mục tiêu dạy và học như : mục tiêu biết, thơng hiểu, phân
tích…
Giá trị thực nghiệm : là loại giá trị nĩi lên sự tương quan giữa các điểm số trắc
nghiệm với một tiêu chí ( hay một loại đo lường nào khác) về khả năng mà bài
trắc nghiệm muốn đo lường.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cơ Lương Hạnh Hoa
SVTH: Nguyễn Thanh Loan
Giá trị yếu tố : là sự tương quan giữa bài trắc nghiệm ấy với yếu tố chung cho
cả một nhĩm gồm nhiều bài trắc nghiệm.
Chú ý : Một bài trắc nghiệm cĩ thể cĩ tính tin cậy mà khơng cĩ tính giá trị. Nhưng
một bài trắc nghiệm khơng cĩ tính tin cậy thì chắc chắn khơng cĩ tính giá trị.
II. Trắc nghiệm khách quan và luận đề
1. So sánh về tự luận và trắc nghiệm khách quan
a. Điểm giống nhau
Đều cĩ thể đo lường hầu hết mọi thành quả học tập quan trọng mà một bài
khảo sát bằng phương pháp viết cĩ thể khảo sát được.
Đều cĩ thể được sử dụng để khuyến khích học sinh học tập nhằm đạt đến các
mục tiêu : hiểu biết các nguyên lý, tổ chức và phối hợp các ý tưởng, ứng dụng
kiến thức trong việc giải quyết các vấn đề.
Đều địi hỏi sự vận dụng ít nhiều phán đốn chủ quan.
Giá trị của cả hai loại trắc nghiệm và luận đề tùy thuộc vào tính khách quan và
tính tin cậy của chúng.
b. Điểm khác nhau
Luận đề Trắc nghiệm khách quan
- Địi hỏi người học phải tự soạn câu trả
lời và diễn tả nĩ bằng ngơn ngữ của
chính mình.
- Ít câu hỏi, câu hỏi mang tính tổng quát
với câu trả lời dài dịng.
- Người làm bài phải tốn nhiều thời gian
để suy nghĩ và viết.
- Chất lượng của bài luận đề phụ thuộc
vào kỹ năng của người chấm bài.
- Dễ soạn đề tự luận nhưng khĩ chấm
bài, khĩ cho điểm chính xác.
- Người làm bài cĩ nhiều bộc bạch cá
tính của mình trong câu trả lời, người
- Bắt buộc người học phải lựa đáp án
đúng nhất trong một số câu cĩ sẵn.
- Gồm nhiều câu hỏi mang tính chất
chuyên biệt với câu trả lời ngắn.
- Người làm bài phải tốn nhiều thời gian
để đọc và suy nghĩ.
- Chất lượng của bài trắc nghiệm phụ
thuộc vào kĩ năng của người soạn đề.
- Khĩ soạn đề trắc nghiệm nhưng dễ
chấm bài, dễ cho điểm số chính xác
hơn.
- Người soạn đề được tự do bộc lộ kiến
thức và kỹ năng của mình qua việc đặt
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cơ Lương Hạnh Hoa
SVTH: Nguyễn Thanh Loan
chấm bài cĩ thể tự do cho điểm theo xu
hướng của mình.
- Các mục tiêu trong học tập khơng thể
hiện được rõ ràng.
- Cho phép và đơi khi khuyến khích sự
“ lừa phỉnh ”. Vì người học cĩ thể dùng
các từ ngữ hoa mỹ, các phát biểu khĩ
xác định được.
- Sự phân bố điểm số của một bài thi
luận đề cĩ thể được kiểm sốt một phần
lớn do người chấm.
các câu hỏi, người làm bài thì khơng
được tự do trả lời theo ý kiến riêng của
mình.
- Các mục tiêu trong học tập được
người giáo viên thẩm định rõ ràng hơn.
- Cho phép và đơi khi khuyến khích sự
phỏng đốn. Vì người học cĩ thể chọn
một đáp án bất kỳ mà khơng biết chắc là
đúng hay sai.
- Sự phân bố điểm số của bài trắc
nghiệm phần lớn hồn tồn phụ thuộc
vào bài trắc nghiệm đĩ.
c. Sử dụng luận đề trong những trường hợp sau :
Khi nhĩm học sinh dự thi hay kiểm tra khơng quá đơng, và đề thi chỉ được sử
dụng một lần, khơng dùng lại nữa.
Khi giáo viên cố gắng để khuyến khích và khen thưởng sự phát triển kỹ năng
diễn tả bằng văn viết của học sinh.
Khi giáo viên muốn tìm hiểu thêm về quá trình tư duy và diễn biến tư tưởng
của học sinh về một vấn đề nào đĩ ngồi việc khảo sát kết quả học tập.
Khi giáo viên tin tưởng vào khả năng phê phán và chấm bài luận đề một cách
vơ tư và chính xác.
Khi khơng cĩ nhiều thời gian soạn thảo bài kiểm tra nhưng lại cĩ thời gian để
chấm bài.
d. Sử dụng trắc nghiệm khách quan trong những trường hợp sau :
Khi ta cần khảo sát kết quả học tập của một số đơng học sinh, hay muốn sử
dụng lại bài khảo sát ấy vào một lúc khác.
Khi ta muốn cĩ những điểm số đáng tin cậy, khơng phụ thuộc phần lớn vào
chủ quan của người chấm bài.
Khi các yếu tố cơng bằng, vơ tư, chính xác được coi là những yếu tố quan
trọng nhất của việc thi cử.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cơ Lương Hạnh Hoa
SVTH: Nguyễn Thanh Loan
Khi ta cĩ nhiều câu trắc nghiệm tốt đã được dự trữ sẵn để cĩ thể lựa chọn và
cấu trúc lại một bài trắc nghiệm mới.
Khi ta muốn chấm nhanh và cơng bố kết quả sớm.
Khi ta muốn ngăn ngừa nạn học tủ, học vẹt, và gian lận trong thi cử của học
sinh.
2. Ưu điểm và nhược điểm của trắc nghiệm khách quan và luận đề
a. Ưu điểm
Với nội dung bài trắc nghiệm khoảng 30-40 câu, và mỗi câu lại cĩ nhiều
phương án lựa chọn do đĩ bài trắc nghiệm cĩ thể kiểm tra được nhiều nội
dung của mơn học.
Với đáp án của mỗi bài trắc nghiệm đã cĩ sẵn, hoặc là đúng hoặc là sai do đĩ
điểm số của bài trắc nghiệm khơng phụ thuộc vào sự chủ quan của người
chấm bài.
Nội dung kiến thức trong bài kiểm tra trắc nghiệm tương đối rộng do đĩ người
học khĩ cĩ thể học tủ.
Mỗi câu hỏi cĩ nhiều lựa chọn, và cĩ thể tạo ra nhiều đề thi bằng cách tráo câu
hỏi do đĩ người học khĩ cĩ thể gian lận trong thi cử.
Cĩ thể kiểm tra nhiều người mà thời gian chấm bài lại nhanh chĩng.
Ít tốn cơng chấm bài.
b. Nhược điểm :
Tốn nhiều cơng sức để soạn đề trắc nghiệm.
Khơng đánh giá được khả năng diễn đạt, khả năng tư duy.
Học sinh dễ đốn mị.
III. Các hình thức câu trắc nghiệm khách quan thơng dụng
Các câu trắc nghiệm khách quan cĩ thể được đặt ra dưới nhiều hình thức khác
nhau. Hình thức nào cũng cĩ những ưu khuyết điểm riêng, người soạn câu trắc
nghiệm phải nắm rõ cơng dụng, cũng như ưu khuyết điểm của từng loại để soạn được
bài trắc nghiệm theo mục đích sử dụng của mình. Dưới đây là các hình thức câu trắc
nghiệm thơng dụng.
1. Loại câu trắc nghiệm Đúng-Sai:
Loại câu trắc nghiệm này được trình bày dưới dạng một câu phát biểu và yêu cầu
người làm bài phải chọn Đúng hoặc Sai.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cơ Lương Hạnh Hoa
SVTH: Nguyễn Thanh Loan
Ví dụ : Nội năng của 1 lượng khí lí tưởng phụ thuộc vào thể tích khí. Phát biểu này
là đúng hay sai ?
A. Đúng
B. Sai
a. Ưu điểm
Rất dễ dàng soạn được câu trắc nghiệm loại này, vì người soạn đề khơng cần
phải suy nghĩ nhiều câu phát biểu khác để người làm trắc nghiệm cĩ thể so
sánh và chọn lựa. Do đĩ soạn câu trắc nghiệm loại này tốn ít thời gian.
Cĩ thể đặt được nhiều câu hỏi trong một bài trắc nghiệm với thời gian làm bài
nhất định. Như vậy một bài trắc nghiệm cĩ nhiều câu sẽ làm tăng tính tin cậy
của bài trắc nghiệm ấy nếu bài trắc nghiệm được soạn thảo đúng cách.
b. Khuyết điểm :
Loại câu trắc nghiệm này chỉ cĩ 2 phương án trả lời nên cĩ độ may rủi là 50%,
độ may rủi cao như vậy dễ khuyến khích người làm bài đốn mị.
Các câu trắc nghiệm loại này được cho là tầm thường vì người soạn đề thường
lấy sẵn những câu cĩ trong sách.
Loại câu trắc nghiệm này thường được trích sẵn trong sách nên người làm bài
trắc nghiệm chỉ cần học vẹt. Như vậy là chưa đánh giá được khả năng hiểu
thấu đáo của người học.
Những câu phát biểu loại này nếu dùng lời văn khơng chính xác, hay là thiếu
thơng tin sẽ gây khĩ khăn cho người làm trắc nghiệm.
Câu phát biểu loại này thường khơng cĩ câu phát biểu khác để so sánh, do đĩ
nĩ cĩ thể đúng trong trường hợp này nhưng sai trong trường hợp khác.
c. Yêu cầu khi soạn câu trắc nghiệm loại này :
Những câu phát biểu loại này phải dựa trên những kiến thức căn bản, và phải
chắc chắn là kiến thức đĩ là đúng hay sai. Khơng được dựa trên cảm tính đúng
hay sai của người soạn câu trắc nghiệm.
Chọn câu phát biểu nào mà một người cĩ khả năng trung bình khơng thể nhận
ra ngay là đúng hay sai, mà phải cĩ chút suy nghĩ mới cĩ thể nhận ra.
Mỗi câu trắc nghiệm chỉ nên diễn đạt một ý, tránh dùng những câu phức tạp,
bao gồm quá nhiều chi tiết.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cơ Lương Hạnh Hoa
SVTH: Nguyễn Thanh Loan
Khơng nên chép nguyên văn những câu trích từ sách, như vậy dễ khuyến khích
người học thuộc bài một cách máy mĩc.
Tránh dùng những từ như “ tất cả”, “khơng bao giờ”, “luơn luơn”...những từ
này thường diễn đạt một phát biểu sai. Cũng như tránh những từ “thường
thường”, “đơi khi”, “cĩ khi”...những từ này thường diễn đạt một phát biều
đúng.
2. Loại câu trắc nghiệm đối chiếu cặp đơi
Câu trắc nghiệm loại này cũng là một dạng đặc biệt của hình thức trắc nghiệm nhiều
lựa chọn. Loại câu trắc nghiệm này gồm 3 phần :
Phần chỉ dẫn cách trả lời.
Phần gốc (cột 1) : gồm những từ, cụm từ, câu phát biểu cần được làm rõ hơn.
Phần lựa chọn ( cột 2 ) : gồm những cụm từ, câu để diễn đạt phù hợp nhất với
phần gốc.
Chẳng hạn bên trái ( cột 1 ) là các đại lượng vật lý, bên phải ( cột 2) là các định nghĩa
tương ứng với các đại lượng đĩ.
Ví dụ: Hãy tìm ra các khái niệm ở cột bên phải tương ứng với các đại lượng ở cột bên
trái.
A. Là đại lượng vật lý cĩ giá trị bằng nhiệt lượng
cần truyền cho một đơn vị khối lượng chất đĩ để làm
tăng thêm một độ.
B. Là tổng các dạng năng lượng bên trong vật hay
bên trong hệ.
C. Là một đại lượng vật lý cĩ giá trị bằng nhiệt
lượng cần truyền cho 1 kmol của chất đĩ để làm tăng
nhiệt độ thêm 1o.
D. Tổng năng lượng chuyển động của tất cả phân
tử cấu tạo nên vật.
a. Ưu điểm :
Cĩ độ may rủi rất thấp, người làm bài khĩ cĩ thể đốn mị được.
Cĩ thể hỏi người làm bài được nhiều vấn đề trong một câu hỏi, địi hỏi người
làm phải cĩ so sánh, phân tích trước khi chọn đáp án.
1. Nội năng của 1 vật
2. Nhiệt dung riêng phân
tử
3. Nhiệt dung riêng
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cơ Lương Hạnh Hoa
SVTH: Nguyễn Thanh Loan
Nếu soạn đúng quy cách, kết quả bài trắc nghiệm cĩ tính tin cậy và tính giá trị
cao.
Loại câu hỏi này dễ soạn, dễ dùng và phù hợp tâm lý học sinh.
Cĩ hiệu quả trong việc đánh giá khả năng nhận biết các hệ thức, hay lập các
mối tương quan.
b. Nhược điểm :
Khơng hiệu quả cho việc kiểm tra đánh giá khả năng sắp đặt và vận dụng của
học sinh.
Học sinh tốn nhiều thời gian để đọc.
Địi hỏi thời gian nhiều để soạn câu trắc nghiệm loại này.
Tốn nhiều thời gian chấm điểm cho câu trắc nghiệm loại này.
Tốn nhiều thời gian chấm điểm cho câu trắc nghiệm loại này hơn.
c.Yêu cầu khi soạn câu trắc nghiệm loại này :
Phải đặt số lựa chọn ở cột 2 nhiều hơn số câu hỏi ở phần gốc. Vì khi người
làm bài trả lời được gần hết đáp án chỉ cịn một hai câu thì họ cĩ thể đốn đúng
được câu cịn lại.
Khơng nên soạn các lựa chọn cũng như các từ gợi ý ở cả 2 cột quá dài dịng,
làm cho người làm bài mất nhiều thời gian.
3. Loại câu điền khuyết
Là những câu phát biểu, mệnh đề, định nghĩa....cịn chừa lại chỗ trống để người làm
bài cĩ thể điền vào. Loại câu này ._.cĩ 2 dạng là :
+ Gồm những câu hỏi với lời giải đáp ngắn
Ví dụ : Động cơ nhiệt là thiết bị biến đổi..................................................
+ Gồm những câu phát biểu với một hay nhiều chỗ để trống mà người làm bài phải
điền vào bằng một từ hay một nhĩm từ ngắn.
Ví dụ : Nguyên tắc hoạt động của động cơ nhiệt như sau : tác nhân nhận……..biến
một phần ………và tỏa phần nhiệt cịn lại……..
a.Ưu điểm :
Câu trả lời rất ngắn do đĩ tiêu chuẩn đúng sai rất rõ rệt.
Khi khơng tìm được số mồi nhử cần thiết cho câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn
thì cĩ thể dùng loại câu này. Do đĩ rất dễ để soạn câu trắc nghiệm điền khuyết.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cơ Lương Hạnh Hoa
SVTH: Nguyễn Thanh Loan
Học sinh cĩ cơ hội trình bày những câu trả lời khác thường, phát huy ĩc sáng
kiến.
Học sinh khơng cĩ cơ hội đốn mị.
b.Khuyết điểm :
Việc chấm điểm loại câu này thường khĩ khăn và tốn nhiều thời gian.
Nhiều khi người soạn đề khơng lường trước hết những đáp án đúng cĩ thể điền
vào chỗ trống. Người làm bài cĩ thể trả lời nhiều cách khác nhau nhưng vẫn
hợp lý.
c.Yêu cầu khi soạn câu trắc nghiệm loại này :
Nên soạn thảo các phần để trống sao cho những từ điền vào là duy nhất đúng, khơng
thể thay thế bằng các từ khác.
4.Loại câu trắc nghiệm cĩ nhiều lựa chọn
- Loại câu trắc nghiệm này gồm cĩ 2 phần : phần gốc và phần lựa chọn. Phần gốc là
một câu hỏi hay một câu chưa hồn tất. Phần lựa chọn gồm một số câu trả lời hay câu
bổ sung ý cịn thiếu của phần gốc.
- Phần gốc phải đưa ra ý muốn hỏi một cách rõ ràng, tránh dùng từ ngữ dài dịng
khiến người làm bài khơng biết chọn đáp án nào cho phù hợp.
- Phần lựa chọn gồm 4 hoặc 5 câu trả lời, trong đĩ cĩ một câu là đúng nhất, các câu
cịn lại làm mồi nhử cũng phải hấp dẫn, để những người chưa học bài hay học chưa
kỹ khĩ phát hiện được phương án đúng.
Ví dụ : Nguyên lí I nhiệt động lực học cĩ gì khác so với định luật bảo tồn động
lượng ?
A. Nguyên lí I nhiệt động lực học khơng cĩ gì khác với định luật bảo tồn năng
lượng.
B. Nguyên lí I nhiệt động lực học là định luật bảo tồn năng lượng mở rộng ra cho
các quá trình cĩ trao đổi nhiệt.
C. Nguyên lí I nhiệt động lực học là một định luật thực nghiệm mà ta khơng thể
chứng minh được.
D. Nguyên lí I nhiệt động lực học cĩ điều “mới” hơn định luật bảo tồn năng
lượng ở chỗ nĩ khẳng định rằng nội năng của một hệ chỉ phụ thuộc một số ít
tham số mà ta gọi là thơng số trạng thái của hệ.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cơ Lương Hạnh Hoa
SVTH: Nguyễn Thanh Loan
♣ Ở câu trắc nghiệm này, người học phải biết được nguyên lí I nhiệt động lực học
khơng cĩ gì khác với định luật bảo tồn năng lượng, mà nĩ chính là sự mở rộng của
định luật bảo tồn này. Ngồi ra, người học cịn phải biết nguyên lí I nhiệt động lực
học là định luật thực nghiệm nên khơng thể chứng minh được.
a. Ưu điểm :
Câu hỏi trắc nghiệm loại này cĩ nhiều hình thức lựa chọn hơn : phần gốc cĩ
thể là câu hỏi, câu bỏ lửng, một đồ thị.....tuỳ theo mục tiêu đặt ra mà người
soạn trắc nghiệm cĩ thể chọn cho phù hợp.
Độ may rủi thấp hơn ( 25% đối với câu 4 lựa chọn, 20% đối với câu 5 lựa
chọn).
Nếu soạn đúng quy cách, kết quả bài trắc nghiệm cĩ tính tin cậy và tính giá trị
cao.
Cĩ thể khảo sát thành quả học tập của một số đơng học sinh, chấm điểm
nhanh, kết quả chính xác.
Giáo viên cĩ thể dùng loại câu hỏi này để kiểm tra – đánh giá những mục tiêu
dạy học khác nhau, chẳng hạn như :
Xác định mối tương quan nhân quả.
Nhận biết các điều sai lầm.
Ghép các kết quả hoặc các điều quan sát được với nhau.
Định nghĩa các khái niệm.
Tìm nguyên nhân của các sự kiện.
Nhận biết điểm tương đồng hay khác biệt giữa nhiều vật
Xác định nguyên lý hay ý niệm tổng quát từ những sự kiện.
Xác định thứ tự hay cách sắp đặt nhiều vật.
Xét đốn vấn đề đang được tranh luận dưới nhiều quan điểm.
b. Nhược điểm :
Để soạn được bài trắc nghiệm loại này cĩ tính tin cậy và giá trị cao cần địi hỏi
tuân theo các bước soạn trắc nghiệm, do đĩ tốn nhiều thời gian.
Khơng đo được khả năng phán đốn tinh vi, hay là khả năng giải quyết vấn đề
khéo léo, sáng tạo của học sinh.
c.Yêu cầu khi soạn câu trắc nghiệm loại này :
Câu hỏi hay câu bỏ lửng của phần gốc cĩ ý nghĩa rõ ràng, sáng nghĩa.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cơ Lương Hạnh Hoa
SVTH: Nguyễn Thanh Loan
Phần dẫn phải mang ý nghĩa trọn vẹn, phần trả lời phải ngắn gọn.
Nên cĩ 4 hay 5 lựa chọn cho mỗi câu hỏi.
Tránh dùng hai từ “khơng” liên tiếp trong một câu hỏi.
Tránh dùng câu dẫn dắt mang tính phủ định, nếu dùng thì phải chú ý gạch dưới
hoặc tơ đậm từ “khơng”.
Khơng nên dùng các câu hỏi khơng thể xảy ra trong thực tế.
Phải đảm bảo sao cho câu trả lời đúng là câu rõ ràng và đúng nhất.
Phải đảm bảo các câu dẫn và các câu trả lời là đúng cấu trúc ngữ pháp.
Soạn các câu mồi nhử cũng phải hấp dẫn như đáp án đúng.
Khơng nên dùng loại câu trả lời “ khơng một câu nào đúng cả ”.
Soạn các phương án trả lời cĩ độ dài và văn phong giống nhau.
Khơng nên dùng mồi nhử để gài bẫy học sinh, mục đích của mồi nhử là phân
loại học sinh.
Cĩ bốn bước phải làm khi soạn mồi nhử :
Bước 1 : Ra các câu hỏi mở về nội dung dự định trắc nghiệm để học sinh tự viết câu
trả lời.
Bước 2 : Thu các bản trả lời của học sinh, loại bỏ câu trả lời đúng, giữ lại câu trả lời
sai.
Bước 3 : Thống kê phân loại các câu trả lời sai và ghi lại tần số xuất hiện từng loại
câu sai.
Bước 4 : Ưu tiên chọn những câu sai làm mồi nhử.
IV. Quy trình soạn thảo một bài trắc nghiệm khách quan
Thơng thường khi soạn thảo một bài trắc nghiệm thì người soạn trắc nghiệm
phải biết mình muốn kiểm tra nội dung nào của mơn học ? Mục tiêu của bài trắc
nghiệm là gì ? Cần phải khảo sát những gì ở học sinh ? Phần quan trọng của mơn học
cần khảo sát là phần nào ? Số câu hỏi cần khảo sát ? Hay là phải soạn câu trắc nghiệm
dưới hình thức nào là phù hợp ? ...Do đĩ việc soạn thảo câu trắc nghiệm khơng thể là
việc tuỳ tiện được. Người soạn thảo cần phải làm theo quy trình hợp lý, nếu khơng thì
kết quả bài trắc nghiệm sẽ khơng đo lường được cái mà người soạn thảo muốn, bài
trắc nghiệm sẽ khơng cĩ tính tin cậy và giá trị. Dưới đây là một số vấn đề mà người
soạn thảo trắc nghiệm cần phải làm trước khi viết câu trắc nghiệm.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cơ Lương Hạnh Hoa
SVTH: Nguyễn Thanh Loan
1. Xác định mục đích của bài trắc nghiệm
- Xác định mục tiêu của từng mơn học, từng phần của mơn học là điều rất quan trọng.
Khi xác định rõ mục tiêu của bài trắc nghiệm chẳng hạn như : kỹ năng, kiến thức mà
học sinh cần đạt được để sau đĩ chúng ta xây dựng bài trắc nghiệm phù hợp để đo
lường xem học sinh cĩ đạt được kiến thức hay kỹ năng đĩ hay khơng ?
- Một bài trắc nghiệm cĩ thể cĩ nhiều mục đích khác nhau nhưng bài trắc nghiệm cĩ
ích lợi nhất và hiệu quả nhất khi nĩ phục vụ cho một mục đích chuyên biệt nào đĩ.
- Nếu bài kiểm tra là bài thi kiểm tra cuối học kỳ nhằm cho điểm và phân loại học
sinh trong quá trình học tập lâu dài thì cần soạn thảo bài trắc nghiệm cĩ độ phân tán
khá rộng, như vậy mới cĩ thể phát hiện được sự khác nhau giữa các loại học sinh.
- Nếu bài kiểm tra chỉ là bài thi kiểm tra thơng thường ( 15 phút chẳng hạn ) chỉ dùng
để kiểm tra một phần nhỏ của mơn học thì phải soạn thảo bài trắc nghiệm để hầu hết
học sinh cĩ thể làm bài được, nếu học sinh đã thực sự tiếp thu được bài học.
- Hoặc là nếu chúng ta cần một bài trắc nghiệm để tìm ra kiến thức mà người học hay
nhầm lẫn để từ đĩ dùng phương pháp giảng dạy khác cho phần kiến thức đĩ. Lúc này
bài trắc nghiệm của chúng ta cần hướng vào những phần mà học sinh nếu khơng học
kỹ sẽ dễ mắc sai lầm.
- Tĩm lại cĩ nhiều mục đích khác nhau do đĩ người soạn đề trắc nghiệm phải biết
được mục đích bài trắc nghiệm của mình từ đĩ mà soạn nội dung bài trắc nghiệm cho
phù hợp từ đĩ bài trắc nghiệm mới cĩ tính giá trị.
2. Phân tích nội dung mơn học và xác định mục tiêu học tập :
2.1 Phân tích nội dung mơn học :
- Phân tích nội dung mơn học chủ yếu là xem xét và phân biệt 4 loại học tập. Bao
gồm : những thơng tin mang tính chất sự kiện mà người học phải nhớ hay nhận ra;
những khái niệm và ý tưởng mà người học phải giải thích hay minh hoạ; những ý
tưởng phức tạp cần được giải thích hay giải nghĩa; những thơng tin, ý tưởng và kỹ
năng cần được ứng dụng hay chuyển dịch sang một tình huống hay hồn cảnh mới.
Chú ý : Trong việc phân tích nội dung một phần nào đĩ của mơn học ta cĩ thể đảo
ngược thứ tự các loại học tập nĩi trên đây như sau : tìm ra những điều khái quát, ý
tưởng cốt lõi của mơn học trước, nội dung cịn lại là minh hoạ và giải thích cho ý
tưởng cốt lõi đĩ.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cơ Lương Hạnh Hoa
SVTH: Nguyễn Thanh Loan
- Như vậy các bước phân tích nội dung mơn học là :
Bước 1 : tìm ra những ý tưởng chính yếu của mơn học ấy.
Bước 2 : lựa chọn từ ngữ, nhĩm từ, ký hiệu mà người học phải giải nghĩa được. Tìm
ra các khái niệm quan trọng trong nội dung mơn học để đem ra khảo sát.
Bước 3 : phân loại hai hạng thơng tin được trình bày trong mơn học : thứ nhất là
những thơng tin nhằm mục đích giải nghĩa hay minh hoạ, thứ hai là những khái luận
quan trọng của mơn học. Người soạn trắc nghiệm cần phải biết những thơng tin nào
quan trọng mà học sinh cần phải nhớ.
Bước 4 : lựa chọn những thơng tin và ý tưởng địi hỏi học sinh phải cĩ khả năng ứng
dụng những điều đã biết để giải quyết vấn đề trong những tình huống mới. Những
thơng tin loại này cĩ thể được khảo sát bằng nhiều cách, chẳng hạn như đối chiếu,
nêu ra những sự tương đồng và dị biệt, đặt ra những bài tốn, những tình huống địi
hỏi học sinh phải biết ứng dụng những thơng tin đã biết để tìm ra cách giải quyết.
2.2 Xác định mục tiêu học tập
a.Các loại mục tiêu học tập
- Mục tiêu học tập tổng quát : đây là mục tiêu được đưa ra khá tổng quát, nĩ bao
gồm nhiều mục tiêu học tập chuyên biệt. Những mục tiêu này thường bao trùm một
lĩnh vực hoặc một mơn học nào đĩ. Chẳng hạn như : mục tiêu học tập tổng quát của
mơn vật lý là giúp cho học sinh giải thích được các hiện tượng vật lý trong đời sống.
- Mục tiêu học tập chuyên biệt : đĩ là những mục tiêu cụ thể mà người học cĩ thể
đạt được khi họ đã đạt được mục tiêu học tập tổng quát. Chẳng hạn như khi học sinh
đã được học phần nhiệt học thì học sinh cĩ thể giải thích hiện tượng tại sao khi chúng
ta hít vào hay thở ra thì lồng ngực thu lại hay nở ra.
- So sánh mục tiêu học tập tổng quát và mục tiêu học tập riêng biệt :
Mục tiêu học tập tổng quát Mục tiêu học tập chuyên biệt
Thường dài hạn Thường xác định trong khoảng thời
gian ngắn.
Hướng tới khả năng tư duy Hướng tới khả năng hành động.
Khĩ đo lường. Dễ đo lường.
Khái quát về nội dung. Cụ thể về nội dung.
b. Những thuận lợi khi xác định mục tiêu học tập
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cơ Lương Hạnh Hoa
SVTH: Nguyễn Thanh Loan
- Giúp cho người soạn trắc nghiệm biết được những mục tiêu nào quan trọng và
khơng quan trọng của mơn học, hoặc của một phần kiến thức nào đĩ, từ đĩ giúp
người soạn phân bố câu trắc nghiệm cho phù hợp.
- Tạo dễ dàng cho việc kiểm tra và chấm điểm cơng bằng.
- Mục tiêu cho phép người đánh giá xác định hoạt động giảng dạy và tài liệu học tập
nào cĩ hiệu quả.
- Cho thấy rõ ràng sự đối chiếu kết quả đào tạo giữa nội dung giáo viên truyền đạt và
nội dung học sinh tiếp thu.
- Khuyến khích học sinh hồn thiện những tri thức cịn thiếu, vì muốn đạt được
những mục tiêu cao hơn thì phải biết những kiến thức cơ bản trước.
c. Đặc điểm của mục tiêu
- Mục tiêu cần phải cụ thể, phải nêu ra kết quả mà nĩ đạt được.
- Mục tiêu phải cĩ thể đo được.
- Mục tiêu cần phải đạt được, tránh nêu ra những mục tiêu xa vời, mơ hồ, khơng thể
đạt được.
- Mục tiêu cần phải hướng vào kết quả.
- Mục tiêu cần phải giới hạn thời gian.
d. Phân loại mục tiêu giảng dạy
- Cĩ nhiều cách phân loại mục tiêu, nhưng phổ biến nhất là cách phân loại của
Benjamin S.Bloom.
- Theo Benjamin S.Bloom đưa ra vào năm 1956 thì lĩnh vực tri thức được chia làm 6
phạm trù chính là :
Kiến thức ( biết )
Thơng hiểu
Áp dụng
Phân tích
Tổng hợp
Đánh giá
+ Kiến thức ( biết ) : bao gồm những thơng tin cĩ tính chất chuyên biệt mà một
người học cĩ thể nhớ hay nhận ra khi được đưa ra một câu hỏi hay một câu trắc
nghiệm loại điền thế, đúng sai, nhiều lựa chọn. Thí dụ người học cĩ thể lặp lại đúng
định luật bảo tồn động lượng cho hệ kín mà chưa cần phải giải thích hay áp dụng
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cơ Lương Hạnh Hoa
SVTH: Nguyễn Thanh Loan
định luật đĩ. Đây là mức độ thành quả thấp nhất trong lĩnh vực kiến thức, vì nĩ chỉ
địi hỏi sự vận dụng trí nhớ mà thơi.
+ Thơng hiểu : bao gồm cả kiến thức, nhưng ở mức độ cao hơn là trí nhớ, nĩ cĩ liên
quan đến ý nghĩa và các mối liên hệ của những gì người học đã biết, đã học. Chẳng
hạn khi một người học lặp lại đúng một định luật vật lý, người ấy chứng tỏ đã biết
định luật đĩ, nhưng để chứng tỏ sự thơng hiểu, người học phải giải thích được ý
nghĩa của những đại lượng, những mối liên hệ trong định luật. Sự thơng hiểu bao
gồm : sự hiểu biết các khái niệm đơn giản và các ý tưởng phức tạp.
Bài trắc nghiệm nhằm đo lường sự thơng hiểu các khái niệm, hay ý nghĩa đơn giản
phải được diễn tả bằng các ngơn ngữ khác với những gì viết trong sách vở. Ngồi ra
người học cĩ thể phải đưa ra những ý kiến, thí dụ để minh hoạ thêm cho kiến thức đĩ
nhằm chứng tỏ sự thơng hiểu của mình.
Sự thơng hiểu các ý tưởng phức tạp bao gồm các nguyên lý , các mối liên hệ, những
điều khái quát hố, trừu tượng hố, mục tiêu loại này địi hỏi người học phải cĩ
những suy luận phức tạp để tìm ra ý đúng. Thơng thường địi hỏi người học phải giải
thích, phân biệt dữ kiện, lựa chọn thơng tin cần thiết, suy diễn để tìm ra kết quả.
+ Áp dụng : khả năng này địi hỏi người học phải biết vận dụng kiến thức, sử dụng
phương pháp , định luật hay ý tưởng để giải quyết vấn đề. Mục tiêu loại này địi hỏi
người học phải biết di chuyển kiến thức quen thuộc sang một hồn cảnh mới, và
quyết định dùng nguyên lý, định luật nào cần áp dụng để giải quyết vấn đề.
+ Phân tích : là khả năng chia thơng tin ra thành các phần thơng tin nhỏ sao cho cĩ
thể hiểu được cấu trúc, tổ chức của nĩ, và thiết lập mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau
giữa chúng. Yêu cầu chỉ ra được bộ phận cấu thành, xác định được mối liên hệ giữa
các bộ phận, và hiểu được nguyên lý, cấu trúc của các bộ phận cấu thành. Đây là mức
độ cao hơn vận dụng vì nĩ địi hỏi sự thấu hiểu về cả nội dung lẫn hình thái cấu trúc
của thơng tin, sự vật hiện tượng.
+ Tổng hợp : Sắp xếp, thiết kế lại thơng tin, các bộ phận từ các nguồn tài liệu khác
nhau và trên cơ sở đĩ tạo lập nên một hình mẫu mới. Yêu cầu tạo ra được một chủ đề
mới, một vấn đề mới, một mạng lưới các quan hệ trừu tượng. Kết quả học tập trong
lĩnh vực này nhấn mạnh vào các hành vi sáng tạo, đặc biệt là trong việc hình thành
các mơ hình hoặc cấu trúc mới.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cơ Lương Hạnh Hoa
SVTH: Nguyễn Thanh Loan
+ Đánh giá : Nhận xét, nhận định, xác định được một giá trị của một tư tưởng, một
phương pháp, một nội dung kiến thức. Đây là bước tiến mới trong việc lĩnh hội tri
thức được đặc trưng bởi việc đi sâu vào bản chất bên trong của đối tượng, sự vật, hiện
tượng. Yêu cầu xác định được các tiêu chí đánh giá và vận dụng được để đánh giá.
Đây là mức độ cao nhất của nhận thức vì nĩ chứa đựng các yếu tố của mọi mức độ
nhận thức trên.
Chú ý : Thơng thường trong việc kiểm tra và đánh giá học sinh người ta chỉ thường
sử dụng 3 mục tiêu lớn là : Biết, thơng hiểu, và áp dụng.
e. Các động từ hành động thường dùng để viết các mục tiêu nhận thức :
♣ Kiến thức :
Định nghĩa mơ tả thuật lại viết
Nhận biết nhớ lại gọi tên kể ra
Lựa chọn tìm kiếm tìm ra cái phù hợp kể lại
Chỉ rõ vị trí chỉ ra phát biểu tĩm lược
♣ Thơng hiểu
Giải thích cắt nghĩa so sánh đối chiếu
Chỉ ra minh hoạ suy luận đánh giá
Cho ví dụ chỉ rõ phân biệt tĩm tắt
Trình bày đọc
♣ Áp dụng
Sử dụng tính tốn thiết kế vận dụng
Giải quyết ghi lại chứng minh hồn thiện
Dự đốn tìm ra thay đổi làm
Ước tính sắp xếp trật tự điều khiển
♣ Phân tích
Phân tích phân loại so sánh tìm ra
Phân biệt phân cách Đối chiếu lập giả thuyết
Lập sơ đồ tách bạch phân chia chọn lọc
♣ Tổng hợp
Tạo nên soạn đặt kế hoạch kết luận
Kết hợp đề xuất giảng giải tổ chức
Thực hiện làm ra thiết kế kể lại
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cơ Lương Hạnh Hoa
SVTH: Nguyễn Thanh Loan
♣ Đánh giá
Chọn quyết định đánh giá so sánh
Thảo luận phán đốn tranh luận cân nhắc
Phê phán ủng hộ xác định bảo vệ
3. Xác định số câu hỏi trong bài trắc nghiệm :
- Số câu hỏi trắc nghiệm phần lớn phụ thuộc vào thời gian làm bài của học sinh. Nếu
kiểm tra trong lớp học thường là kiểm tra 45 phút, nếu trong kì thi học kì chẳng hạn
cĩ thể là 90 phút hoặc 120 phút. Nếu thời gian càng dài thì số câu trắc nghiệm càng
nhiều, điểm số của bài trắc nghiệm càng cĩ tính tin cậy.
- Trong mơn học cĩ rất nhiều kiến thức, kỹ năng cần được kiểm tra nhưng số câu trắc
nghiệm trong bài thi sẽ cĩ hạn chế nên người soạn đề làm sao phải chọn số câu trắc
nghiệm cĩ tính tiêu biểu cho tồn bộ kiến thức đĩ.
- Mỗi câu trắc nghiệm địi hỏi quá trình tư duy khác nhau, số câu trắc nghiệm mỗi học
sinh làm được trong một phút tuỳ thuộc vào loại câu trắc nghiệm đĩ là khĩ hay dễ.
Một học sinh làm nhanh nhất cĩ thể làm xong bài trắc nghiệm chỉ bằng nửa thời gian
của học sinh làm chậm nhất.
- Do đĩ phương pháp tốt nhất để xác định số câu trắc nghiệm hợp lý cho thời gian
tương ứng là dựa vào kinh nghiệm.
- Nếu khơng cĩ kinh nghiệm thì cứ bình quân 1 phút cho loại câu nhiều lựa chọn và
nửa phút cho loại câu đúng sai.
Chú ý :
+ Thời gian làm bài trắc nghiệm tối đa là 120 phút.
+ Số câu trắc nghiệm nên là một số chẵn.
4. Mức độ khĩ của các câu trắc nghiệm
- Một bài trắc nghiệm gồm những câu quá dễ, tất cả học sinh đều làm được. Hoặc
những câu quá khĩ, mà khơng cĩ học sinh nào trả lời được thì bài trắc nghiệm đĩ
hồn tồn khơng cĩ tính giá trị.
- Để đạt hiệu quả đo lường thì nên chọn lựa các câu trắc nghiệm sao cho điểm trung
bình trên bài trắc nghiệm xấp xỉ bằng 50% số câu hỏi. Tuy nhiên độ khĩ của từng câu
trắc nghiệm cĩ thể biến thiên từ 15% đến 85%.
- Nếu bài trắc nghiệm dùng để tìm ra những người học yếu để phụ đạo thêm thì nên
soạn một đề trắc nghiệm cĩ nhiều câu dễ.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cơ Lương Hạnh Hoa
SVTH: Nguyễn Thanh Loan
- Nếu bài trắc nghiệm dùng để tìm ra những người học giỏi thì nên soạn một đề trắc
nghiệm cĩ nhiều câu khĩ.
5. Thiết lập dàn bài trắc nghiệm:
- Sau khi nắm vững mục đích của bài trắc nghiệm và phân tích nội dung cũng như
nắm được mục tiêu học tập của từng nội dung mơn học, người soạn thảo cĩ thể thiết
lập dàn bài trắc nghiệm.
- Dàn bài trắc nghiệm là bảng dự kiến phân bố hợp lý các câu hỏi của bài trắc nghiệm
theo mục tiêu và nội dung của mơn học sao cho cĩ thể đo lường chính xác các khả
năng mà ta muốn đo. Thơng thường một dàn bài trắc nghiệm là một bảng quy định 2
chiều : một chiều là nội dung, một chiều là mục tiêu. Trong nội dung thì lại chia nhỏ
từng phần, từng kiến thức của mơn học, trong mục tiêu cũng chia nhỏ thành các mục
tiêu cụ thể tương ứng với từng kiến thức, từng phần của mơn học. Sau đĩ trong mỗi ơ
tương ứng với cả nội dung mơn học và mục tiêu ta ghi số câu trắc nghiệm dự trù cần
khảo sát.
Ví dụ : Dưới đây là dàn bài trắc nghiệm gồm 100 câu
Nội dung : gồm 5 chủ đề.
Mục tiêu : gồm 3 mục tiêu lớn : Biết, Hiểu, Áp dụng.
Tỉ lệ nội dung : Chủ đề 1 ( 14%), chủ đề 2 ( 18%) , chủ đề 3 ( 16%), chủ đề 4 (
36%), chủ đề 5 ( 16%).
Tỉ lệ mục tiêu : Biết (28%), Hiều ( 32%), Áp dụng ( 40%)
Nội dung
Mục tiêu
Chủ đề
1
Chủ đề
2
Chủ đề
3
Chủ đề
4
Chủ đề
5
Tổng
cộng
1. Biết
Nhớ các định nghĩa, kí
hiệu, quy ước.
4 2 4 2 12
Phát biểu các định luật,
nguyên tắc.
2 6 2 10
Nhận ra các tính chất, đặc
điểm.
2 2 2 6
2. Hiểu
So sánh 2 4 2 2 10
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cơ Lương Hạnh Hoa
SVTH: Nguyễn Thanh Loan
Phân biệt 2 4 4 2 12
Suy luận 2 4 4 10
3. Áp dụng 2
Giải thích 2 4 4 4 4 18
Tính tốn 2 2 4 10 4 22
Tổng cộng 14 18 16 36 16 100
Sau khi đã làm xong các phần trên đây thì chúng ta cĩ thể bắt tay vào để soạn ra
các câu trắc nghiệm phù hợp.
V. Những điều cần lưu ý khi soạn câu trắc nghiệm :
- Diễn đạt câu hỏi càng sáng sủa càng tốt và chú ý đến cấu trúc ngữ pháp.
- Chọn từ cĩ nghĩa chính xác.
- Dùng những câu hỏi thật đơn giản.
- Đưa tất cả những thơng tin cần thiết vào trong câu dẫn nếu cĩ thể được.
- Hãy đọc lại nhiều lần câu hỏi để tìm ra những chỗ gây hiểu lầm chưa phát hiện được
khi viết câu hỏi.
- Đừng cố tăng độ khĩ của câu trắc nghiệm bằng cách diễn đạt câu hỏi theo cách
phức tạp hơn.
- Tránh cung cấp những chi tiết dễ làm lộ đáp án.
- Tránh những câu rập khuơn hay những câu trích dẫn từ sách giáo khoa.
- Tránh nêu nhiều hơn một ý tưởng độc lập cho một câu dẫn.
- Tránh những từ dư thừa.
- Tránh những câu hỏi cĩ nội dung đan xen, phụ thuộc lẫn nhau.
- Tránh những câu hỏi mang tính chất lừa bẫy.
VI. Phân tích và đánh giá câu trắc nghiệm :
Phân tích và đánh giá câu trắc nghiệm là cơng việc rất cần thiết và hữu ích đối với
người soạn câu trắc nghiệm.
1. Mục đích của phân tích và đánh giá câu trắc nghiệm
- Biết được câu trắc nghiệm nào là quá khĩ, câu trắc nghiệm nào là quá dễ để sử
dụng sau này.
- Lựa ra các câu cĩ độ phân cách cao, nghĩa là phân biệt được học sinh giỏi với học
sinh kém.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cơ Lương Hạnh Hoa
SVTH: Nguyễn Thanh Loan
- Biết được lý do vì sao câu trắc nghiệm khơng đạt được hiệu quả mong muốn và phải
loại bỏ hoặc sửa chữa như thế nào cho tốt hơn.
- Làm gia tăng tính tin cậy của bài trắc nghiệm.
2. Cơ sở để đánh giá câu trắc nghiệm
2.1 Độ phân cách
a. Khái niệm
- Một bài trắc nghiệm dự tính là phải khĩ đối với học sinh yếu và tương đối dễ hơn
với học sinh giỏi, vì vậy bài trắc nghiệm đĩ là cơng cụ để phân biệt học sinh giỏi và
học sinh yếu.
- Độ phân cách câu trắc nghiệm là một chỉ số dùng để phân biệt học sinh giỏi và học
sinh kém. Câu trắc nghiệm cĩ độ phân cách tốt đĩng gĩp vào gia tăng tính tin cậy và
tính giá trị của bài trắc nghiệm đĩ.
b. Cách tính độ phân cách của câu trắc nghiệm( kí hiệu độ phân cách là D )
- Sau khi đã chấm điểm bài trắc nghiệm xong ta làm các bước sau đây :
Bước 1 : Xếp đặt các bảng trả lời đã được chấm theo thứ tự các điểm số từ cao xuống
thấp.
Bước 2 : Phân chia các bảng trả lời theo 2 nhĩm : nhĩm CAO gồm cĩ xấp xỉ 27%
tổng số người làm bài mà cĩ điểm số cao nhất, nhĩm THẤP gồm cĩ xấp xỉ 27% tổng
số người làm bài mà cĩ điểm số thấp nhất.
Bước 3 : Ghi số lần ( tần số ) trả lời của học sinh trong mỗi nhĩm cao và thấp cho
mỗi lựa chọn của câu trắc nghiệm.
Ví dụ : Câu trắc nghiệm số 16 dành cho 50 người làm bài cĩ bảng trả lời như sau :
Nhĩm CAO ( 27%) gồm khoảng 13 người
Nhĩm THẤP ( 27%) gồm khoảng 13 người.
A B* C D Tổng cộng
Nhĩm CAO
( 13 người )
1 9 2 1 13
Nhĩm THẤP
(13 người )
0 2 5 6 13
Bước 4 : Lấy số người làm đúng của nhĩm CAO trừ cho số người làm đúng của
nhĩm THẤP, rồi chia hiệu số này cho hiệu số tối đa ( số người trong mỗi nhĩm).
Thương số này là chỉ số phân cách của câu trắc nghiệm.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cơ Lương Hạnh Hoa
SVTH: Nguyễn Thanh Loan
Trong ví dụ trên : ( B* là đáp án đúng )
Số người làm đúng trong nhĩm cao là : 9 người
Số người làm đúng trong nhĩm thấp là : 2 người.
Chỉ số phân cách : D = 54,0
13
29
c. Phân loại chỉ số phân cách :
Chỉ số phân cách D Đánh giá câu trắc nghiệm
Từ 0,40 trở lên Rất tốt
Từ 0,30 đến 0,39 Khá tốt, nhưng cĩ thể sửa chữa tốt hơn.
Từ 0,20 đến 0,29 Tạm được, cĩ thể cần phải hồn chỉnh.
Dưới 0,19 Kém, cần loại bỏ hoặc sửa chữa lại.
Chú ý :Với hai bài trắc nghiệm tương đương nhau, bài trắc nghiệm nào cĩ chỉ số
phân cách trung bình càng cao thì càng tốt, càng cĩ tính tin cậy cao.
2.2 Độ khĩ của câu trắc nghiệm
a. Khái niệm
- Thơng thường chúng ta khơng biết giải thích tại sao câu trắc nghiệm này lại khĩ hơn
câu trắc nghiệm khác. Từ đây các chuyên gia đo lường cho rằng nếu tất cả mọi người
đều làm đúng thì câu trắc nghiệm đĩ là rất dễ, nếu tất cả mọi người đều làm sai thì
câu trắc nghiệm đĩ là quá khĩ.
- Độ khĩ của câu trắc nghiệm cũng là chỉ số dùng để phân biệt được học sinh giỏi và
học sinh yếu.
b. Cách tính độ khĩ của câu trắc nghiệm ( kí hiệu độ khĩ là : p )
Độ khĩ p của câu trắc nghiệm i =
c. Độ khĩ vừa phải của câu trắc nghiệm
- Một bài trắc nghiệm tốt là bài trắc nghiệm cĩ nhiều câu trắc nghiệm độ khĩ vừa
phải.
- Cách tính :
Số người trả lời đúng câu i
Số người làm bài trắc nghiệm
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cơ Lương Hạnh Hoa
SVTH: Nguyễn Thanh Loan
- Câu trắc nghiệm đúng- sai cĩ 2 đáp án trả lời nên cĩ tỉ lệ là 50% may rủi kỳ vọng
Độ khĩ vừa phải là 75%
- Câu trắc nghiệm 4 lựa chọn cĩ tỉ lệ là 25% may rủi kỳ vọng
Độ khĩ vừa phải là 62,5%
- Câu trắc nghiệm 5 lựa chọn cĩ tỉ lệ là 20% may rủi kỳ vọng
Độ khĩ vừa phải là 60%
- Câu trắc nghiệm điền khuyết thì độ khĩ vừa phải là 50%
d. Độ khĩ của câu trắc nghiệm
- Nếu độ khĩ của câu trắc nghiệm lớn hơn độ khĩ vừa phải thì ta kết luận rằng : Câu
trắc nghiệm đĩ là dễ so với trình độ học sinh của lớp làm trắc nghiệm.
- Nếu độ khĩ của câu trắc nghiệm nhỏ hơn độ khĩ vừa phải thì ta kết luận rằng : Câu
trắc nghiệm đĩ là khĩ so với trình độ học sinh của lớp làm trắc nghiệm.
- Nếu độ khĩ của câu trắc nghiệm xấp xỉ độ khĩ vừa phải thì ta kết luận rằng : Câu
trắc nghiệm đĩ là vừa sức so với trình độ học sinh của lớp làm trắc nghiệm.
Câu TN khĩ Câu TN vừa phải Câu TN dễ
2.3 Phân tích đáp án và mồi nhử :
- Việc phân tích đáp án và mồi nhử cũng gĩp phần làm cho bài trắc nghiệm tốt hơn.
- Đáp án là lựa chọn được xác định là đúng so với phần trả lời. Một đáp án tốt là đáp
án cĩ số người trong nhĩm CAO chọn nĩ nhiều hơn là số người trong nhĩm THẤP
chọn nĩ ( tương quan thuận ).
- Mồi nhử là lựa chọn được xác định là sai so với phần trả lời. Một mồi nhử tốt là
mồi nhử cĩ số người trong nhĩm CAO chọn nĩ ít hơn là số người trong nhĩm THẤP
chọn nĩ ( tương quan nghịch).
2.4 Một số tiêu chuẩn để chọn được câu trắc nghiệm tốt :
Độ khĩ vừa phải = 100% + % may rủi kỳ vọng
2
Độ khĩ vừa phải
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cơ Lương Hạnh Hoa
SVTH: Nguyễn Thanh Loan
- Những câu trắc nghiệm cĩ độ khĩ quá thấp hay quá cao, đồng thời cĩ độ phân
cách âm hoặc quá thấp là những câu kém cần phải xem lại để loại đi hay sửa chữa
cho tốt hơn.
- Với đáp án trong câu trắc nghiệm, số người nhĩm cao chọn phải nhiều hơn số
người nhĩm thấp.
- Với các mồi nhử trong câu trắc nghiệm, số người nhĩm cao chọn phải ít hơn số
người nhĩm thấp.
3. Một số ví dụ về cách phân tích câu trắc nghiệm :
Ví dụ 1 : Câu trắc nghiệm số 1 cĩ bảng trả lời sau :
A B C* D Tổng cộng
Nhĩm CAO 2 4 14 O 20
Nhĩm THẤP 1 6 6 7 20
+ Chỉ số khĩ của câu này là p = (14+6):40 = 0,5
+ Độ phân cách của câu này là D = (14-6):20=0,4
Phân tích :
+ Câu này cĩ p = 0,5 là hơi khĩ vì độ khĩ vừa phải của câu trắc nghiệm loại 4 lựa
chọn là 0,625.
+ Câu này cĩ độ phân cách D = 0,4 là câu cĩ độ phân cách tốt.
+ Về đáp án đúng C* cĩ sự tương quan thuận (14-6) là cĩ thể hài lịng.
+ Về các mồi nhử B, D cĩ sự tương quan nghịch ( số người trong nhĩm cao làm sai ít
hơn ) như ta mong muốn.
+ Về mồi nhử A cĩ sự tương quan thuận (2-1) trái với mong đợi, nhưng sự khác biệt
khơng lớn lắm.
Kết luận : ta cĩ thể hài lịng về câu trắc nghiệm này. Nếu cần sửa chữa thì cần
sửa chữa lại mồi nhử A hấp dẫn chút nữa.
Ví dụ 2 : Câu trắc nghiệm số 2 cĩ bảng trả lời sau :
A B C D* Tổng cộng
Nhĩm CAO 8 2 0 10 20
Nhĩm THẤP 4 6 3 7 20
+ Chỉ số khĩ của câu này là p = ( 10+7): 40=0,43
+ Độ phân cách của câu này là D = ( 10-7): 20=0,15
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cơ Lương Hạnh Hoa
SVTH: Nguyễn Thanh Loan
Phân tích :
+ Câu này cĩ p = 0,43 là câu khĩ vì độ khĩ vừa phải của câu trắc nghiệm loại 4 lựa
chọn là 0,625.
+ Câu này cĩ độ phân cách D = 0,15 là câu cĩ độ phân cách thấp.
+ Về đáp án đúng D* cĩ tương quan thuận (10-7) nhưng chênh lệch thấp.
+ Về các mồi nhử B, C cĩ tương quan nghịch như mong muốn.
+ Về mồi nhử A cĩ tương quan cĩ tương quan thuận (8-4), độ chênh lệch cịn cao hơn
chênh lệch ở đáp án ( 10-7).
Kết luận : ta khơng hài lịng về câu này, cần phải xem xét lại tồn bộ câu này.
Đáp án D* cĩ tương quan thuận tức là đáp án này khơng sai. Số học sinh trong
nhĩm cao chọn đáp án A rất nhiều, chắc là đáp án này cĩ nhiều điểm đúng
theo một phương diện nào đĩ. Cần sửa chữa lại câu này để chỉ cĩ một đáp án
đúng.
Ví dụ 3 : Câu trắc nghiệm số 3 cĩ bảng trả lời sau :
A* B C D Tổng cộng
Nhĩm CAO 17 0 1 2 20
Nhĩm THẤP 16 0 1 3 20
+ Chỉ số khĩ của câu này là p = ( 17+16):40 = 0,83
+ Độ phân cách của câu này là D = ( 17-16):20=0,05
Phân tích:
+ Câu này cĩ p = 0,83 là rất dễ vì độ khĩ vừa phải của câu trắc nghiệm loại 4 lựa
chọn là 0,625.
+ Câu này cĩ độ phân cách D = 0,05 là câu cĩ độ phân cách rất thấp.
+ Về đáp án đúng A* cĩ sự tương quan thuận ( 17-16 ), nhưng chênh lệch rất ít.
+ Về mồi nhử B khơng cĩ ai chọn, mồi nhử B là vơ dụng.
+ Về mồi nhử C cả hai nhĩm cĩ sự lựa chọn bằng nhau.
+ Về mồi nhử D cĩ tương quan nghịch ( 2-3), nhưng chênh lệch rất ít.
Kết luận : ta khơng thể hài lịng về câu trắc nghiệm này. Câu trắc nghiệm này
rõ ràng là quá dễ nên khơng cĩ độ phân cách tốt. Cần loại bỏ câu này.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cơ Lương Hạnh Hoa
SVTH: Nguyễn Thanh Loan
Ví dụ 4 : Câu trắc nghiệm số 4 cĩ bảng trả lời sau :
A B* C D Tổng cộng
Nhĩm CAO 4 5 5 6 20
Nhĩm THẤP 3 7 3 7 20
+ Chỉ số khĩ của câu này là p = ( 5+7):40=0,3
+ Độ phân cách của câu này là D = (5-7):20=-0,1
Phân tích:
+ Câu này cĩ p = 0,3 là rất khĩ vì độ khĩ vừa._.0011001 17
25 011101010101011100100110000010 14
26 010110111101011110010001100011 17
27 111011110111011000101111111010 21
28 010111111100111001101111111100 21
29 110111111101111000101111110010 21
30 011100111101010011000100111010 16
31 111111011100010111110110111001 21
32 100111001101011011110001111000 17
33 110111111100111001101101111000 20
34 111111110101111101101111111000 23
35 110110000100010001001111111000 14
36 011011111101010101001001010001 16
37 110111100101011100100010111000 16
38 111011011101000011000010011100 15
39 110111111100011011111111111000 22
40 010111110101111011000100011000 16
41 110011111111011100110010011000 18
42 110101010101011001110000010110 15
43 111110111101011111111111111010 25
44 000111110101111001100101111000 17
45 110001111100001001101010000000 12
46 111101101111010111100010010011 19
47 110011110101111111101111111011 24
48 110101010100000001101100010010 12
49 101111000111010001001111001010 16
50 010111011101010011111001000010 16
51 111101010100011110010101111010 18
52 111111010100011011010101111000 18
53 111111001101111101101111110000 21
54 111111111101111000101111111110 24
55 110111101100011111100001111111 21
56 110111010101011001100001111110 18
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cơ Lương Hạnh Hoa
SVTH: Nguyễn Thanh Loan
57 110111111101111001101111111111 25
58 010010010100010011000101011010 12
59 110000111100000000110011100000 11
60 111111001100011011111000111100 19
61 111101010111111101100000010000 16
62 011011011100011011101011010010 17
63 010001000101011100011001010110 13
64 001011110100011110101010010000 14
65 011011100110010001110011111010 17
66 010001110100010001100101011000 12
67 010111011101011001100100001011 16
68 010101110100110011101001011010 16
69 111110101100110000000001010011 14
70 110110001100111000100010010011 14
71 111111111101011001100000111100 19
72 000011101100111001100010110000 13
73 110111000100110110100101011110 17
74 110111111111111101101101111010 24
75 110011011101000110101011111111 20
76 111011110101011000100001111111 19
77 111111111101011000101100111100 20
78 110111110110011111100001111100 20
79 110111110101111001101101111111 23
80 110011000100011001101010010000 12
81 010101100100111011001001111001 16
82 110111001111011111111101111000 22
83 011111111100001011100111010111 20
84 110011011101111001101110110000 18
85 110111000110011100101010100001 15
86 110111010101010000101010110001 15
87 010110111100011001001000110010 14
88 011000001101001010001100000010 10
89 110111100100101001011101100000 15
90 010111010100011011101010100000 14
91 111011110001111010111011111000 20
92 011111010101001000001000010000 11
93 011111010001010001001001011000 13
94 110011100100011100010010101100 14
95 010001000100010111101010010001 12
96 010010110100011011101001111101 17
97 011011010100111111000001000000 13
98 010111100100110101110011111101 19
99 011111110101001000101011110101 18
100 010111010100000001001010100001 11
101 111111110101111011001111111000 22
102 111111110101111101101101111000 22
103 110111011111010001000111110001 18
104 110111111100111010101001111000 19
105 110011110100011010101100011000 15
106 011010110101111011110100010000 16
107 110111111101011011101111111000 22
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cơ Lương Hạnh Hoa
SVTH: Nguyễn Thanh Loan
LẦN 2
1 000110000101010110001011110000 12
2 111111100101010011000001101001 16
3 000111001110101011011100101010 16
4 010111110101111001101111011010 20
5 111101010111011011100011111010 20
6 110111100101011101100110111010 19
7 010111011101111000001111111010 19
8 111111110100111011000011110100 19
9 110110011100010001001101000100 13
10 110011011100101000101011011000 15
11 110001110100111001000011111100 16
12 110111010101001001010111111000 17
13 010011011101111001101011100000 16
14 010101001110001011101010000100 13
15 111001111100000000000111100100 13
16 011011011111001100111110110011 20
17 010011110101110011100011010111 18
18 101001001100001001000011100001 11
19 110011110100111001110101011000 17
20 010111011101001011111000010100 16
21 110011110100010000000001100000 10
22 010001010101011001101100010100 13
23 011101011111100000001011110010 16
24 110111010100010000101001010011 14
25 010110101101011001000010010100 13
26 110111010101001000001010010100 13
27 110111011101000010001011000000 13
28 011101111100010010000000010110 13
29 001000000000000000000110100010 5
30 001010010000101000000000100011 8
31 001000010000010000000010000000 4
32 001001000000000000010110100001 7
33 000001000000000110000010000001 5
34 001000000000100000010010001000 5
35 001010010000000000001010100000 6
36 000000001010001101000010100011 9
37 000000010100000100000110100000 6
38 000001000000100001001000100000 5
39 010010011000101010000010000001 9
40 001010001010100000001001100000 8
41 000010010000000000000101100010 6
42 001000011000110000100000100000 7
43 110001100001000000101100000000 8
44 010000000101000000000100000000 4
45 010001000001001000101000010000 7
46 010001011001000100000100010000 8
47 111001000101000000001100000000 8
48 000011000001000010100000000000 5
49 110000000001000110100000010000 7
50 010001000001010001000001000000 6
51 110000010001000000101000000000 6
52 000101100001000010001001000000 7
53 001001000001010000000101000000 6
54 100000100001000000000000010000 4
55 011000000011100010001000000000 7
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cơ Lương Hạnh Hoa
SVTH: Nguyễn Thanh Loan
PHỤ LỤC 3
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH BÀI
LẦN 1
=================================================
KET QUA PHAN TICH BAI TRAC NGHIEM
# Trac nghiem : NHIETDONGLUCHOC
# Ten nhom : LI ICQ
* So cau TN = 30
* So bai TN = 107
Thuc hien xu ly luc 15g10ph Ngay 21/ 4/2009
=================================================
* CAC CHI SO VE TRUNG BINH va DO KHO
tinh tren diem TOAN BAI TRAC NGHIEM
Trung Binh = 17.346
Do lech TC = 3.709
Do Kho bai TEST = 57.8%
Trung binh LT = 18.750
Do Kho Vua Phai = 62.5%
--------------------------------------------------------------------------
------
* HE SO TIN CAY cua BAI TEST
(Theo cong thuc Kuder-Richardson co ban)
He so tin cay = 0.587
* Sai so tieu chuan cua do luong :
SEM = 2.382
--------------------------------------------------------------------------
------
* BANG DO KHO VA DO PHAN CACH TUNG CAU TRAC NGHIEM
*** Mean(cau) = DO KHO(cau)
*** Rpbis = DO PHAN CACH(cau)
Cau TDcau MEAN(cau) SD(cau) | Mp Mq Rpbis
1 69 0.645 0.481 | 18.609 15.053 0.459 **
2 100 0.935 0.248 | 17.480 15.429 0.137
3 45 0.421 0.496 | 18.333 16.629 0.227 *
4 72 0.673 0.471 | 18.028 15.943 0.264 **
5 89 0.832 0.376 | 18.056 13.833 0.426 **
6 92 0.860 0.349 | 17.739 14.933 0.263 **
7 59 0.551 0.500 | 18.678 15.708 0.398 **
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cơ Lương Hạnh Hoa
SVTH: Nguyễn Thanh Loan
8 78 0.729 0.447 | 17.949 15.724 0.267 **
9 51 0.477 0.502 | 18.412 16.375 0.274 **
10 103 0.963 0.191 | 17.408 15.750 0.085
11 15 0.140 0.349 | 18.333 17.185 0.108
12 64 0.598 0.493 | 18.328 15.884 0.323 **
13 43 0.402 0.493 | 18.930 16.281 0.350 **
14 91 0.850 0.358 | 17.846 14.500 0.322 **
15 79 0.738 0.442 | 18.076 15.286 0.331 **
16 34 0.318 0.468 | 18.676 16.726 0.245 *
17 45 0.421 0.496 | 18.000 16.871 0.150
18 75 0.701 0.460 | 17.813 16.250 0.193 *
19 77 0.720 0.451 | 18.234 15.067 0.384 **
20 22 0.206 0.406 | 17.818 17.224 0.065
21 60 0.561 0.499 | 17.717 16.872 0.113
22 52 0.486 0.502 | 18.981 15.800 0.429 **
23 53 0.495 0.502 | 17.453 17.241 0.029
24 69 0.645 0.481 | 18.580 15.105 0.448 **
25 70 0.654 0.478 | 18.900 14.405 0.576 **
26 89 0.832 0.376 | 18.022 14.000 0.406 **
27 65 0.607 0.491 | 18.754 15.167 0.472 **
28 24 0.224 0.419 | 19.083 16.843 0.252 **
29 43 0.402 0.493 | 17.907 16.969 0.124
30 28 0.262 0.442 | 17.929 17.139 0.094
--------------------------------------------------------------------------
------
Ghi chu: 1.Y nghia cua he so Rpbis
Cac tri so co dau (*) la co y nghia muc xac suat =.05
Cac tri so co dau (**) la co y nghia muc xac suat =.01
2.TDcau(i) = tong diem cau i = so nguoi lam dung cau nay
3.Mp = trung binh tong diem nhung nguoi lam dung cau i
Mq = trung binh tong diem nhung nguoi lam sai cau i
* BANG DOI DIEM THO RA DIEM TIEU CHUAN
RawScores Z-Scores Dtc-11bac Diemlop DTC-5bac
10 -1.981 1.039 1 F
11 -1.711 1.578 2 F
12 -1.441 2.117 2 D
13 -1.172 2.657 3 D
14 -0.902 3.196 3 D
15 -0.632 3.735 4 D
16 -0.363 4.274 4 C
17 -0.093 4.814 5 C
18 0.176 5.353 5 C
19 0.446 5.892 6 C
20 0.716 6.431 6 B
21 0.985 6.970 7 B
22 1.255 7.510 8 B
23 1.524 8.049 8 A
24 1.794 8.588 9 A
25 2.064 9.127 9 A
--------------------------------------------------------------------------
------
*** HET ***
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cơ Lương Hạnh Hoa
SVTH: Nguyễn Thanh Loan
LẦN 2
=================================================
KET QUA PHAN TICH BAI TRAC NGHIEM
# Trac nghiem : NHIETDONGLUCHOC
# Ten nhom : LÍ I CỬ NHÂN
* So cau TN = 30
* So bai TN = 55
Thuc hien xu ly luc 10g 3ph Ngay 21/ 4/2009
=================================================
* CAC CHI SO VE TRUNG BINH va DO KHO
tinh tren diem TOAN BAI TRAC NGHIEM
Trung Binh = 10.982
Do lech TC = 5.075
Do Kho bai TEST = 36.6%
Trung binh LT = 18.750
Do Kho Vua Phai = 62.5%
--------------------------------------------------------------------------
------
* HE SO TIN CAY cua BAI TEST
(Theo cong thuc Kuder-Richardson co ban)
He so tin cay = 0.774
* Sai so tieu chuan cua do luong :
SEM = 2.414
--------------------------------------------------------------------------
------
* BANG DO KHO VA DO PHAN CACH TUNG CAU TRAC NGHIEM
*** Mean(cau) = DO KHO(cau)
*** Rpbis = DO PHAN CACH(cau)
Cau TDcau MEAN(cau) SD(cau) | Mp Mq Rpbis
1 20 0.364 0.485 | 12.950 9.857 0.293 *
2 35 0.636 0.485 | 13.200 7.100 0.578 **
3 19 0.345 0.480 | 10.474 11.250 -0.073
4 19 0.345 0.480 | 15.211 8.750 0.605 **
5 26 0.473 0.504 | 13.769 8.483 0.520 **
6 36 0.655 0.480 | 12.917 7.316 0.525 **
7 14 0.255 0.440 | 13.786 10.024 0.323 *
8 30 0.545 0.503 | 13.033 8.520 0.443 **
9 19 0.345 0.480 | 13.053 9.889 0.296 *
10 31 0.564 0.501 | 14.484 6.458 0.784 **
11 8 0.145 0.356 | 13.625 10.532 0.215
12 29 0.527 0.504 | 11.862 10.000 0.183
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cơ Lương Hạnh Hoa
SVTH: Nguyễn Thanh Loan
13 17 0.309 0.466 | 13.000 10.079 0.266
14 21 0.382 0.490 | 13.857 9.206 0.445 **
15 22 0.400 0.494 | 14.818 8.424 0.617 **
16 8 0.145 0.356 | 10.750 11.021 -0.019
17 16 0.291 0.458 | 12.250 10.462 0.160
18 20 0.364 0.485 | 14.650 8.886 0.546 **
19 18 0.327 0.474 | 13.389 9.811 0.331 *
20 7 0.127 0.336 | 14.000 10.542 0.227
21 24 0.436 0.501 | 12.125 10.097 0.198
22 19 0.345 0.480 | 11.842 10.528 0.123
23 28 0.509 0.505 | 12.821 9.074 0.369 **
24 24 0.436 0.501 | 13.667 8.903 0.465 **
25 25 0.455 0.503 | 12.280 9.900 0.233
26 23 0.418 0.498 | 14.609 8.375 0.606 **
27 11 0.200 0.404 | 16.364 9.636 0.530 **
28 11 0.200 0.404 | 14.545 10.091 0.351 **
29 14 0.255 0.440 | 14.500 9.780 0.405 **
30 10 0.182 0.389 | 11.700 10.822 0.067
--------------------------------------------------------------------------
------
Ghi chu: 1.Y nghia cua he so Rpbis
Cac tri so co dau (*) la co y nghia muc xac suat =.05
Cac tri so co dau (**) la co y nghia muc xac suat =.01
2.TDcau(i) = tong diem cau i = so nguoi lam dung cau nay
3.Mp = trung binh tong diem nhung nguoi lam dung cau i
Mq = trung binh tong diem nhung nguoi lam sai cau i
* BANG DOI DIEM THO RA DIEM TIEU CHUAN
RawScores Z-Scores Dtc-11bac Diemlop DTC-5bac
4 -1.376 2.249 2 D
5 -1.179 2.643 3 D
6 -0.982 3.037 3 D
7 -0.785 3.431 3 D
8 -0.588 3.825 4 D
9 -0.390 4.219 4 C
10 -0.193 4.613 5 C
11 0.004 5.007 5 C
12 0.201 5.401 5 C
13 0.398 5.795 6 C
14 0.595 6.189 6 B
15 0.792 6.583 7 B
16 0.989 6.977 7 B
17 1.186 7.372 7 B
18 1.383 7.766 8 B
19 1.580 8.160 8 A
20 1.777 8.554 9 A
--------------------------------------------------------------------------
------
*** HET ***
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cơ Lương Hạnh Hoa
SVTH: Nguyễn Thanh Loan
PHỤ LỤC 4
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÂU
LẦN 1
BANG PHAN TICH CAC TAN SO LUA CHON TUNG CAU
(Item Analysis Results for Observed Responses)
===========================================
Trac nghiem : NHIETDONGLUCHOC
* Ten nhom lam TN : LI I CQ
* So cau : 30
* So nguoi : 107
* Xu ly luc 15g13ph * Ngay 21/ 4/2009
===========================================
..........................................................................
......
*** Cau so : 1
Lua chon A* B C D Missing
Tan so : 69 16 7 13 2
Ti le % : 65.7 15.2 6.7 12.4
Pt-biserial : 0.46 -0.27 -0.19 -0.18
Muc xacsuat : <.01 <.01 NS NS
..........................................................................
......
*** Cau so : 2
Lua chon A B C* D Missing
Tan so : 2 5 100 0 0
Ti le % : 1.9 4.7 93.5 0.0
Pt-biserial : -0.07 -0.12 0.14 NA
Muc xacsuat : NS NS NS NA
..........................................................................
......
*** Cau so : 3
Lua chon A* B C D Missing
Tan so : 45 41 14 7 0
Ti le % : 42.1 38.3 13.1 6.5
Pt-biserial : 0.23 -0.02 -0.24 -0.09
Muc xacsuat : <.05 NS <.05 NS
..........................................................................
......
*** Cau so : 4
Lua chon A B* C D Missing
Tan so : 21 72 5 9 0
Ti le % : 19.6 67.3 4.7 8.4
Pt-biserial : -0.08 0.26 -0.19 -0.18
Muc xacsuat : NS <.01 NS NS
..........................................................................
......
*** Cau so : 5
Lua chon A* B C D Missing
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cơ Lương Hạnh Hoa
SVTH: Nguyễn Thanh Loan
Tan so : 89 4 6 8 0
Ti le % : 83.2 3.7 5.6 7.5
Pt-biserial : 0.43 -0.26 -0.18 -0.27
Muc xacsuat : <.01 <.01 NS <.01
..........................................................................
......
*** Cau so : 6
Lua chon A B C D* Missing
Tan so : 2 3 10 92 0
Ti le % : 1.9 2.8 9.3 86.0
Pt-biserial : -0.11 -0.26 -0.12 0.26
Muc xacsuat : NS <.01 NS <.01
..........................................................................
......
*** Cau so : 7
Lua chon A* B C D Missing
Tan so : 59 13 29 6 0
Ti le % : 55.1 12.1 27.1 5.6
Pt-biserial : 0.40 -0.29 -0.12 -0.21
Muc xacsuat : <.01 <.01 NS <.05
..........................................................................
......
*** Cau so : 8
Lua chon A B C* D Missing
Tan so : 6 19 78 4 0
Ti le % : 5.6 17.8 72.9 3.7
Pt-biserial : -0.19 -0.12 0.27 -0.15
Muc xacsuat : NS NS <.01 NS
..........................................................................
......
*** Cau so : 9
Lua chon A B* C D Missing
Tan so : 7 51 28 21 0
Ti le % : 6.5 47.7 26.2 19.6
Pt-biserial : -0.08 0.27 -0.12 -0.16
Muc xacsuat : NS <.01 NS NS
..........................................................................
......
*** Cau so : 10
Lua chon A B C D* Missing
Tan so : 0 3 1 103 0
Ti le % : 0.0 2.8 0.9 96.3
Pt-biserial : NA -0.03 -0.11 0.08
Muc xacsuat : NA NS NS NS
..........................................................................
......
*** Cau so : 11
Lua chon A B* C D Missing
Tan so : 17 15 37 38 0
Ti le % : 15.9 14.0 34.6 35.5
Pt-biserial : -0.04 0.11 -0.17 0.12
Muc xacsuat : NS NS NS NS
..........................................................................
......
*** Cau so : 12
Lua chon A* B C D Missing
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cơ Lương Hạnh Hoa
SVTH: Nguyễn Thanh Loan
Tan so : 64 22 13 8 0
Ti le % : 59.8 20.6 12.1 7.5
Pt-biserial : 0.32 -0.32 0.02 -0.14
Muc xacsuat : <.01 <.01 NS NS
..........................................................................
......
*** Cau so : 13
Lua chon A B C D* Missing
Tan so : 30 18 16 43 0
Ti le % : 28.0 16.8 15.0 40.2
Pt-biserial : -0.28 -0.11 -0.01 0.35
Muc xacsuat : <.01 NS NS <.01
..........................................................................
......
*** Cau so : 14
Lua chon A B* C D Missing
Tan so : 9 91 3 4 0
Ti le % : 8.4 85.0 2.8 3.7
Pt-biserial : -0.22 0.32 -0.17 -0.14
Muc xacsuat : <.05 <.01 NS NS
..........................................................................
......
*** Cau so : 15
Lua chon A B C D* Missing
Tan so : 9 6 11 79 2
Ti le % : 8.6 5.7 10.5 75.2
Pt-biserial : -0.13 -0.31 -0.13 0.33
Muc xacsuat : NS <.01 NS <.01
..........................................................................
......
*** Cau so : 16
Lua chon A* B C D Missing
Tan so : 34 50 9 14 0
Ti le % : 31.8 46.7 8.4 13.1
Pt-biserial : 0.24 -0.30 -0.06 0.16
Muc xacsuat : <.05 <.01 NS NS
..........................................................................
......
*** Cau so : 17
Lua chon A B* C D Missing
Tan so : 48 45 8 6 0
Ti le % : 44.9 42.1 7.5 5.6
Pt-biserial : -0.17 0.15 0.11 -0.08
Muc xacsuat : NS NS NS NS
..........................................................................
......
*** Cau so : 18
Lua chon A B C D* Missing
Tan so : 5 21 6 75 0
Ti le % : 4.7 19.6 5.6 70.1
Pt-biserial : -0.01 -0.15 -0.12 0.19
Muc xacsuat : NS NS NS <.05
..........................................................................
......
*** Cau so : 19
Lua chon A B C* D Missing
Tan so : 8 12 77 10 0
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cơ Lương Hạnh Hoa
SVTH: Nguyễn Thanh Loan
Ti le % : 7.5 11.2 72.0 9.3
Pt-biserial : -0.18 -0.22 0.38 -0.19
Muc xacsuat : NS <.05 <.01 NS
..........................................................................
......
*** Cau so : 20
Lua chon A B* C D Missing
Tan so : 3 22 14 68 0
Ti le % : 2.8 20.6 13.1 63.6
Pt-biserial : 0.06 0.06 -0.08 -0.02
Muc xacsuat : NS NS NS NS
..........................................................................
......
*** Cau so : 21
Lua chon A B C* D Missing
Tan so : 20 18 60 9 0
Ti le % : 18.7 16.8 56.1 8.4
Pt-biserial : -0.06 -0.10 0.11 0.01
Muc xacsuat : NS NS NS NS
..........................................................................
......
*** Cau so : 22
Lua chon A* B C D Missing
Tan so : 52 22 14 18 1
Ti le % : 49.1 20.8 13.2 17.0
Pt-biserial : 0.43 -0.31 -0.07 -0.14
Muc xacsuat : <.01 <.01 NS NS
..........................................................................
......
*** Cau so : 23
Lua chon A B C D* Missing
Tan so : 35 0 18 53 1
Ti le % : 33.0 0.0 17.0 50.0
Pt-biserial : -0.08 NA 0.03 0.03
Muc xacsuat : NS NA NS NS
..........................................................................
......
*** Cau so : 24
Lua chon A* B C D Missing
Tan so : 69 23 11 4 0
Ti le % : 64.5 21.5 10.3 3.7
Pt-biserial : 0.45 -0.31 -0.18 -0.16
Muc xacsuat : <.01 <.01 NS NS
..........................................................................
......
*** Cau so : 25
Lua chon A B C* D Missing
Tan so : 10 17 70 9 1
Ti le % : 9.4 16.0 66.0 8.5
Pt-biserial : -0.16 -0.42 0.58 -0.22
Muc xacsuat : NS <.01 <.01 <.05
..........................................................................
......
*** Cau so : 26
Lua chon A* B C D Missing
Tan so : 89 6 7 4 1
Ti le % : 84.0 5.7 6.6 3.8
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cơ Lương Hạnh Hoa
SVTH: Nguyễn Thanh Loan
Pt-biserial : 0.41 -0.19 -0.21 -0.22
Muc xacsuat : <.01 NS <.05 <.05
..........................................................................
......
*** Cau so : 27
Lua chon A* B C D Missing
Tan so : 65 8 18 14 2
Ti le % : 61.9 7.6 17.1 13.3
Pt-biserial : 0.47 -0.14 -0.22 -0.32
Muc xacsuat : <.01 NS <.05 <.01
..........................................................................
......
*** Cau so : 28
Lua chon A B* C D Missing
Tan so : 25 24 33 24 1
Ti le % : 23.6 22.6 31.1 22.6
Pt-biserial : -0.15 0.25 -0.00 -0.06
Muc xacsuat : NS <.01 NS NS
..........................................................................
......
*** Cau so : 29
Lua chon A B C* D Missing
Tan so : 22 18 43 24 0
Ti le % : 20.6 16.8 40.2 22.4
Pt-biserial : -0.13 -0.10 0.12 0.06
Muc xacsuat : NS NS NS NS
..........................................................................
......
*** Cau so : 30
Lua chon A B C D* Missing
Tan so : 19 46 14 28 0
Ti le % : 17.8 43.0 13.1 26.2
Pt-biserial : -0.03 0.03 -0.13 0.09
Muc xacsuat : NS NS NS NS
..........................................................................
......
*** HET ****
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cơ Lương Hạnh Hoa
SVTH: Nguyễn Thanh Loan
LẦN 2
BANG PHAN TICH CAC TAN SO LUA CHON TUNG CAU
(Item Analysis Results for Observed Responses)
===========================================
Trac nghiem : NHIETDONGLUCHOC
* Ten nhom lam TN : LI I CN
* So cau : 30
* So nguoi : 55
* Xu ly luc 10g 7ph * Ngay 21/ 4/2009
===========================================
..........................................................................
......
*** Cau so : 1
Lua chon A* B C D Missing
Tan so : 20 19 8 7 1
Ti le % : 37.0 35.2 14.8 13.0
Pt-biserial : 0.29 -0.34 -0.25 0.30
Muc xacsuat : <.05 <.05 NS <.05
..........................................................................
......
*** Cau so : 2
Lua chon A B C* D Missing
Tan so : 8 9 35 3 0
Ti le % : 14.5 16.4 63.6 5.5
Pt-biserial : -0.35 -0.28 0.58 -0.22
Muc xacsuat : <.01 <.05 <.01 NS
..........................................................................
......
*** Cau so : 3
Lua chon A* B C D Missing
Tan so : 19 14 9 12 1
Ti le % : 35.2 25.9 16.7 22.2
Pt-biserial : -0.07 -0.05 0.00 0.11
Muc xacsuat : NS NS NS NS
..........................................................................
......
*** Cau so : 4
Lua chon A B* C D Missing
Tan so : 13 19 17 6 0
Ti le % : 23.6 34.5 30.9 10.9
Pt-biserial : -0.15 0.61 -0.45 -0.04
Muc xacsuat : NS <.01 <.01 NS
..........................................................................
......
*** Cau so : 5
Lua chon A* B C D Missing
Tan so : 26 15 6 8 0
Ti le % : 47.3 27.3 10.9 14.5
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cơ Lương Hạnh Hoa
SVTH: Nguyễn Thanh Loan
Pt-biserial : 0.52 -0.48 0.05 -0.17
Muc xacsuat : <.01 <.01 NS NS
..........................................................................
......
*** Cau so : 6
Lua chon A B C D* Missing
Tan so : 10 5 4 36 0
Ti le % : 18.2 9.1 7.3 65.5
Pt-biserial : -0.43 -0.26 -0.04 0.52
Muc xacsuat : <.01 NS NS <.01
..........................................................................
......
*** Cau so : 7
Lua chon A* B C D Missing
Tan so : 14 8 17 16 0
Ti le % : 25.5 14.5 30.9 29.1
Pt-biserial : 0.32 -0.26 0.34 -0.45
Muc xacsuat : <.05 NS <.05 <.01
..........................................................................
......
*** Cau so : 8
Lua chon A B C* D Missing
Tan so : 6 16 30 3 0
Ti le % : 10.9 29.1 54.5 5.5
Pt-biserial : -0.06 -0.35 0.44 -0.19
Muc xacsuat : NS <.01 <.01 NS
..........................................................................
......
*** Cau so : 9
Lua chon A B* C D Missing
Tan so : 4 19 13 18 1
Ti le % : 7.4 35.2 24.1 33.3
Pt-biserial : 0.14 0.30 0.15 -0.49
Muc xacsuat : NS <.05 NS <.01
..........................................................................
......
*** Cau so : 10
Lua chon A B C D* Missing
Tan so : 5 9 10 31 0
Ti le % : 9.1 16.4 18.2 56.4
Pt-biserial : -0.26 -0.39 -0.44 0.78
Muc xacsuat : NS <.01 <.01 <.01
..........................................................................
......
*** Cau so : 11
Lua chon A B* C D Missing
Tan so : 11 8 13 23 0
Ti le % : 20.0 14.5 23.6 41.8
Pt-biserial : 0.03 0.21 -0.06 -0.13
Muc xacsuat : NS NS NS NS
..........................................................................
......
*** Cau so : 12
Lua chon A* B C D Missing
Tan so : 29 11 7 8 0
Ti le % : 52.7 20.0 12.7 14.5
Pt-biserial : 0.18 -0.04 -0.02 -0.19
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cơ Lương Hạnh Hoa
SVTH: Nguyễn Thanh Loan
Muc xacsuat : NS NS NS NS
..........................................................................
......
*** Cau so : 13
Lua chon A B C D* Missing
Tan so : 17 5 16 17 0
Ti le % : 30.9 9.1 29.1 30.9
Pt-biserial : 0.15 -0.15 -0.33 0.27
Muc xacsuat : NS NS <.05 NS
..........................................................................
......
*** Cau so : 14
Lua chon A B* C D Missing
Tan so : 12 21 11 11 0
Ti le % : 21.8 38.2 20.0 20.0
Pt-biserial : -0.31 0.45 -0.23 0.01
Muc xacsuat : <.05 <.01 NS NS
..........................................................................
......
*** Cau so : 15
Lua chon A B C D* Missing
Tan so : 10 12 9 22 2
Ti le % : 18.9 22.6 17.0 41.5
Pt-biserial : -0.17 -0.34 -0.27 0.62
Muc xacsuat : NS <.05 <.05 <.01
..........................................................................
......
*** Cau so : 16
Lua chon A* B C D Missing
Tan so : 8 19 9 18 1
Ti le % : 14.8 35.2 16.7 33.3
Pt-biserial : -0.02 0.45 0.04 -0.43
Muc xacsuat : NS <.01 NS <.01
..........................................................................
......
*** Cau so : 17
Lua chon A B* C D Missing
Tan so : 28 16 6 5 0
Ti le % : 50.9 29.1 10.9 9.1
Pt-biserial : -0.19 0.16 0.12 -0.05
Muc xacsuat : NS NS NS NS
..........................................................................
......
*** Cau so : 18
Lua chon A B C D* Missing
Tan so : 9 15 11 20 0
Ti le % : 16.4 27.3 20.0 36.4
Pt-biserial : -0.37 -0.11 -0.20 0.55
Muc xacsuat : <.01 NS NS <.01
..........................................................................
......
*** Cau so : 19
Lua chon A B C* D Missing
Tan so : 14 14 18 8 1
Ti le % : 25.9 25.9 33.3 14.8
Pt-biserial : -0.14 -0.10 0.33 -0.17
Muc xacsuat : NS NS <.05 NS
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cơ Lương Hạnh Hoa
SVTH: Nguyễn Thanh Loan
..........................................................................
......
*** Cau so : 20
Lua chon A B* C D Missing
Tan so : 6 7 13 29 0
Ti le % : 10.9 12.7 23.6 52.7
Pt-biserial : -0.13 0.23 -0.29 0.18
Muc xacsuat : NS NS <.05 NS
..........................................................................
......
*** Cau so : 21
Lua chon A B C* D Missing
Tan so : 5 20 24 6 0
Ti le % : 9.1 36.4 43.6 10.9
Pt-biserial : 0.13 -0.33 0.20 0.08
Muc xacsuat : NS <.05 NS NS
..........................................................................
......
*** Cau so : 22
Lua chon A* B C D Missing
Tan so : 19 13 10 13 0
Ti le % : 34.5 23.6 18.2 23.6
Pt-biserial : 0.12 0.20 -0.37 -0.01
Muc xacsuat : NS NS <.01 NS
..........................................................................
......
*** Cau so : 23
Lua chon A B C D* Missing
Tan so : 18 3 6 28 0
Ti le % : 32.7 5.5 10.9 50.9
Pt-biserial : -0.36 -0.22 0.12 0.37
Muc xacsuat : <.01 NS NS <.01
..........................................................................
......
*** Cau so : 24
Lua chon A* B C D Missing
Tan so : 24 9 8 14 0
Ti le % : 43.6 16.4 14.5 25.5
Pt-biserial : 0.47 0.05 -0.17 -0.43
Muc xacsuat : <.01 NS NS <.01
..........................................................................
......
*** Cau so : 25
Lua chon A B C* D Missing
Tan so : 8 10 25 11 1
Ti le % : 14.8 18.5 46.3 20.4
Pt-biserial : -0.35 0.37 0.23 -0.36
Muc xacsuat : <.01 <.01 NS <.01
..........................................................................
......
*** Cau so : 26
Lua chon A* B C D Missing
Tan so : 23 15 11 6 0
Ti le % : 41.8 27.3 20.0 10.9
Pt-biserial : 0.61 -0.33 -0.21 -0.22
Muc xacsuat : <.01 <.05 NS NS
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Cơ Lương Hạnh Hoa
SVTH: Nguyễn Thanh Loan
..........................................................................
......
*** Cau so : 27
Lua chon A* B C D Missing
Tan so : 11 9 13 22 0
Ti le % : 20.0 16.4 23.6 40.0
Pt-biserial : 0.53 -0.20 0.03 -0.30
Muc xacsuat : <.01 NS NS <.05
..........................................................................
......
*** Cau so : 28
Lua chon A B* C D Missing
Tan so : 9 11 10 25 0
Ti le % : 16.4 20.0 18.2 45.5
Pt-biserial : 0.22 0.35 -0.04 -0.42
Muc xacsuat : NS <.01 NS <.01
..........................................................................
......
*** Cau so : 29
Lua chon A B C* D Missing
Tan so : 22 10 14 8 1
Ti le % : 40.7 18.5 25.9 14.8
Pt-biserial : -0.25 -0.04 0.41 -0.05
Muc xacsuat : NS NS <.01 NS
..........................................................................
......
*** Cau so : 30
Lua chon A B C D* Missing
Tan so : 16 21 6 10 2
Ti le % : 30.2 39.6 11.3 18.9
Pt-biserial : -0.38 0.39 -0.11 0.07
Muc xacsuat : <.01 <.01 NS NS
..........................................................................
......
*** HET ****
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA7500.pdf