BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA VẬT LÝ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
KHÁCH QUAN CHƯƠNG “ PHÂN CỰC ÁNH SÁNG”
TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
Đề tài:
Giáo viên hướng dẫn: Thầy Trần Văn Tấn
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hảo
Khố: K32 (2006-2010)
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2010
LỜI CẢM ƠN
Lời cảm ơn
Ngay từ những ngày đầu tiên khi đặt chân vào giảng đường đại học, em đã nghĩ,
đ
224 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2429 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương `Phân cực ánh sáng` trong chương trình Vật lý đại cương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ây sẽ là những năm tháng đẹp nhất trong cuộc đời mình, bởi mình được học tập, được
hoạt động và được làm nhiều thứ để chuẩn bị cho bước ngoặt quan trọng của cuộc đời
mình sau này. Em thấy mình là một người may mắn vì được học tập dưới mái trường Sư
Phạm thân yêu, được sự dìu dắt của thầy cô, được sống trong vòng tay bạn bè, và đã
có thật nhiều kỉ niệm đẹp trong 4 năm đại học. Và may mắn nữa là được làm khóa
luận tốt nghiệp. Thành quả nào cũng cần đến sự nỗ lực của bản thân, nhưng như thế
chưa đủ, nó còn cần thật nhiều đến sự giúp đỡ của thầy cô, bạn bè và gia đình. 6 tháng
để hoàn thành luận văn, với em đó là những ngày tháng thật đáng nhớ, vất vả đấy,
nhưng cũng thật nhiều kỉ niệm. Từ tận đáy lòng mình, em muốn gửi lời cảm ơn chân
thành đến thầy Trần Văn Tấn, người thầy đã hướng dẫn, dìu dắt, chỉ bảo em trong
suốt quá trình làm khóa luận. Em cũng muốn gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Thanh
Tú đã giúp đỡ, chỉ bảo em những thắc mắc, khó khăn trong quá trình làm đề tài và tất
cả thấy cô trong khoa Vật lý cũng như trường ĐH Sư Phạm đã dạy dỗ em suốt 4
năm học qua. Và tất nhiên không thể thiếu được sự động viên, hỗ trợ của gia đình, của
những người bạn thân thương lớp Lý 4 đã giúp đỡ, góp ý, nhận xét rất nhiều cho em
trong suốt quá trình làm khóa luận.
Cảm ơn thật nhiều, thật nhiều những sự giúp đỡ mà mọi người đã dành cho em ./.
Sinh viên
Nguyễn Thị Hảo
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt Viết đầy đủ
AD Áp dụng
B Biết
CN Cử nhân
H Hiểu
SV Sinh viên
TB Trung bình
TN Trắc nghiệm
LỜI MỞ ĐẦU
I.
hư chúng ta đã biết, giáo dục được xem như một quốc sách hàng đầu của đất nước,
phát triển giáo dục được xem như một nhiệm vụ trọng tâm mà cả tồn xã hội cần
phải quan tâm. Trong nền kinh tế tri thức hiện nay, mục tiêu của giáo dục là nhằm đào tạo ra
những con người mới đủ năng lực, trí tuệ, phẩm chất đáp ứng với nhu cầu của xã hội. Chính sự
phát triển ngày càng cao của xã hội cũng như nhu cầu nguồn nhân lực cĩ trình độ ngày càng
cao đã đặt cho giáo dục một bài tốn về sự đổi mới. Nền giáo dục phải khơng những ở chương
trình học, phương pháp dạy học, quản lý giáo dục mà cịn cần cĩ sự thay đổi cả trong phương
thức kiểm tra đánh giá. Nếu như hình thức trắc nghiệm được xem như phổ biến ở một số nước
trên thế giới thì từ trước đến nay, hình thức tự luận được xem là phổ biến trong việc kiểm tra
đánh giá chất lượng dạy học của học sinh ở Việt Nam. Trong những năm gần đây, hình thức
kiểm tra trắc nghiệm khách quan đã bước đầu được áp dụng, và đã bước đầu thể hiện được
những ưu điểm của nĩ so với hình thức tự luận như: cĩ thể kiểm tra kiến thức ở mức độ bao
quát hơn, hạn chế được tình trạng học tủ, học vẹt của học sinh, hạn chế những tiêu cực trong
cơng tác kiểm tra, đánh giá….
LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ngồi ra, trong những năm gần đây, việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
ở một số mơn học đã chuyển dần từ hình thức tự luận sang trắc nghiệm, đặc biệt là trong các kì
thi tốt nghiệp, tuyển sinh đại học, cao đẳng. Do đĩ hứa hẹn trong thời gian sắp tới thì hình thức
này sẽ càng phổ biến hơn nữa.
Khơng chỉ ở cấp học phổ thơng mà ở bậc đại học, hình thức trắc nghiệm khách quan
cũng đã được áp dụng ở nhiều trường và thể hiện được nhiều ưu điểm. Đối với trường Đại học
Sư Phạm thì hình thức kiểm tra trắc nghiệm lại cĩ một ý nghĩa khá quan trọng, nĩ giúp cho
sinh viên quen với hình thức trắc nghiệm để khi giảng dạy chính thức thì sẽ khơng bỡ ngỡ với
hình thức đánh giá đang phổ biến này.
Đối với Khoa Vật Lý, trường Đại học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh, hình thức trắc nghiệm
đã được áp dụng vào một số mơn học, trong đĩ cĩ mơn Quang Học. Tuy nhiên vẫn chưa được
nhiều, và chủ yếu áp dụng trong những đợt kiểm tra giữa kì, nên kinh nghiệm mà sinh viên rút
ra từ những đợt kiểm tra chưa được nhiều.
Với mong muốn cĩ cơ hội thực hành phương pháp trắc nghiệm khách quan, và thúc đẩy
hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan ở bộ mơn Quang học trong chương trình Vật Lý
đại cương, em đã chọn đề tài “Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương
“Phân cực ánh sáng trong chương trình Vật Lý đại cương”. Đây được xem như một trong
những chương cĩ nhiều kiến thức quan trọng mà sinh viên cần phải hiểi rõ.
N
II.
Nghiên cứu cách thức soạn thảo văn bản và sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách
quan
MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
Ứng dụng cách thức soạn thảo câu trắc nghiệm để xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm
khách quan chương “Phân cực ánh sáng” kiểm tra kiến thức của sinh viên, mức độ hiểu bài
của sinh viên.
Soạn ra một đề thi giữa kì cho sinh viên năm hai khoa Vật lý làm bài, từ đĩ lây số liệu
phân tích và đánh giá lại hệ thống câu hỏi trắc nghiệm đã soạn, sau đĩ chọn ra 50 câu trắc
nghiệm tốt nhất, cĩ độ tin cậy cao nhất bổ sung vào ngân hàng đề thi.
Nâng cao khả năng soạn câu hỏi trắc nghiệm để phục vụ cho hoạt động giảng dạy sau
này
III.
Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu các hình thức phổ biến trong đo lường
đánh giá, các bước cơ bản xây dựng một bài trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn. Phân tích
nội dung kiến thức chương “Phân cực ánh sáng”. Từ đĩ xây dựng hệ thống câu hỏi gồm 80 câu
trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương “Phân cực ánh sáng”. Cuối cùng tiến hành
phân tích, đánh giá kết quả khảo sát trên cơ sở đĩ đưa ra nhận xét trình độ kiến thức của sinh
viên trong lớp được khảo sát.
NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI
IV.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hệ thống các câu trắc nghiệm trong chương “Phân cực
ánh sáng” để khảo sát sinh viên năm 2 hệ sư phạm và hệ cử nhân (khố K34) khoa Vật Lý,
trường Đại học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh.
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
V.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là chỉ nghiên cứu phương pháp trắc nghiệm khách quan
nhiều lựa chọn nhằm soạn thảo, đánh giá kết quả học tập của sinh viên được khảo sát, và nội
dung giới hạn là kiến thức trong chương “Phân cực ánh sáng” trong chương trình Vật Lý đại
cương.
PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài được tiến hành thực nghiệm sư phạm đối với sinh viên năm hai khoa Vật lý của
trường Đại học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh
VI.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Về mặt lí luận:
- Nghiên cứu những tài liệu cĩ liên quan đến hình thức kiểm tra và đánh giá bằng
phương pháp trắc nghiệm khác quan
- Tham khảo các tài liệu chuyên mơn liên quan đến chương “Phân cực ánh sáng” trong
học phần Quang học, chương trình Vật Lý đại cương
Về mặt thực nghiệm
- Tổ chức kiểm tra giữa kì trắc nghiệm với hệ thống câu trắc nghiệm đã soạn sẵn cho
sinh viên năm 2 ( lớp Lý 2 và lý 2CN) khoa Vật lý
:
- Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê để đánh giá lại hệ thống câu hỏi trắc nghiệm
- Tìm kiếm tài liệu thơng qua sách giáo trình, Internet
Về mặt phương tiện:
- Máy vi tính, phần mềm đảo đề Mc Mix; phần mềm Test phân tích câu, phân tích bài do
thầy Lý Minh Tiên – Giảng viên khoa Tâm lý giáo dục trường Đại học Sư Phạm TP. Hồ Chí
Minh biên soạn.
VII.
- Bổ sung hệ thống 50 câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương “Phân cực ánh sáng” cĩ
độ tin cậy cao vào ngân hàng đề thi của khoa Vật lý
NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
BẰNG TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
I.
1. Nhu cầu đo lường trong giáo dục:
TỔNG QUAN VỀ ĐO LƯỜNG:
- Trong cuộc sống hằng ngày, nhu cầu đo lường đánh giá chiếm một tỉ lệ lớn. Con người
phải đối chiếu các hoạt động đang triển khai với mục đích đã định, hoặc thẩm định các kết quả
đã làm để từ đĩ cải tiến.
- Muốn đánh giá chính xác thì phải đo lường trước. Khơng cĩ số đo thì khơng thể đưa ra
những nhận xét hữu ích.
- Trong giáo dục, việc đo lường, đánh giá cũng hết sức quan trọng. Nhờ đo lường đánh
giá mà giáo viên biết được trình độ học sinh từ đĩ cĩ phương pháp, hình thức dạy học hợp lý,
hiệu quả.
- Một dụng cụ đo lường tốt cần cĩ những đặc điểm: tính tin cậy và tính giá trị.
2. Các dụng cụ đo lường:
Trong giáo dục, các dụng cụ đo lường là các hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh, gọi
chung là trắc nghiệm.
Trắc nghiệm cĩ các hình thức thơng dụng sau:
Hình 1.1. Sơ đồ các hình thức thơng dụng của Trắc nghiệm
3. So sánh hình thức luận đề và hình thức trắc nghiệm khách quan:
a) Điểm giống nhau
- Cĩ thể đo lường kết quả học tập của người cần kiểm tra.
:
Trắc nghiệm
Vấn đáp
Viết
Quan sát
Luận đề
Trắc nghiệm
khách quan
Tiểu luận
Báo cáo khoa học
Câu điền khuyết
Câu ghép cặp
Câu nhiều lựa chọn
Câu Đúng -Sai
- Địi hỏi sự vận dụng, phán đốn chủ quan.
- Giá trị của chúng tuỳ thuộc vào tính khách quan và độ tin cậy của chúng.
b) Điểm khác nhau
:
Luận đề Trắc nghiệm khách quan
- Thí sinh phải tự mình soạn câu trả lời
và diễn đạt bằng ngơn ngữ của chính
mình.
- Số câu hỏi trong một bài tương đối ít,
tính tổng quát khơng cao.
- Thí sinh bỏ ra phần lớn thời gian để suy
nghĩ và viết.
- Điểm số phụ thuộc nhiều vào chủ quan
của người chấm.
- Chất lượng bài phụ thuộc vào người
làm bài và kĩ năng của người chấm bài.
- Bài thi tương đối dễ soạn, khĩ chấm,
khĩ cho điểm chính xác.
- Người chấm thấy được lối tư duy, khả
năng diễn đạt của thí sinh.
- Người chấm cĩ thể kiểm sốt sự phân
bố điểm số.
- Thí sinh chỉ cần lựa chọn câu trả lời
đúng trong số những đáp án cho sẵn.
- Số câu hỏi nhiều khảo sát được nhiều
khía cạnh, vấn đề tính tổng quát cao.
- Thí sinh dùng nhiều thời gian để đọc và
suy nghĩ.
- Điểm số khơng phụ thuộc vào chủ quan
của người chấm.
- Chất lượng bài xác định phần lớn do kĩ
năng của người soạn đề trắc nghiệm.
- Bài thi khĩ soạn, dễ chấm, điểm số
chính xác.
- Hạn chế khả năng diễn đạt tổng hợp vấn
đề bằng lời một cách logic cảu học sinh.
- Sự phân bố điểm số được quyết định
chủ yếu từ bài trắc nghiệm.
Bảng 1.1. Bảng so sánh điểm khác nhau giữa luận đề và trắc nghiệm khác quan
c)
- Khi nhĩm dự thi kiểm hay kiểm tra khơng quá đơng, đề thi chỉ được sử dụng một lần.
Các trường hợp sử dụng luận đề :
- Khi khuyến khích kĩ năng diễn đạt bằng văn viết của thí sinh
- Khi muốn thăm dị thái độ hoặc tìm hiểu tư tưởng của thí sinh về một vấn đề nào đĩ
- Khi người giáo viên tự tin vào tài năng phê phán, chấm bài luận đề một cách vơ tư và
chính xác
- Khi khơng cĩ nhiều thời gian soạn thảo và khảo sát nhưng lại cĩ thời gian chấm bài.
d)
- Khi cần khảo sát thành quả học tập của một số đơng học sinh, hoặc muốn bài khảo sát
ấy được dùng lại.
Các trường hợp sử dụng trắc nghiệm khách quan:
- Khi muốn cĩ những điểm số đáng tin cậy, khơng phụ thuộc chủ quan của người chấm
bài.
- Khi đề cao những yếu tố cơng bằng, vơ tư, chính xác.
- Khi cĩ nhiều câu trắc nghiệm tốt đã dược dự trữ sẵn để cĩ thể lựa chọn và soạn lại một
bài trác nghiệm mới, muốn chấm nhanh để sớm cơng bố điểm
- Khi muốn ngăn ngừa nạn học vẹt, học tủ, gian lận trong thi cử.
Trường hợp sử dụng cả luận đề và trắc nghiệm khách quan:
- Đo lường mọi thành quả học tập mà một bài khảo sát viết cĩ thể đo được.
- Khảo sát khả năng hiểu và suy nghĩ cĩ phê phán.
- Khảo sát khả năng giải quyết vấn đề mới
- Khảo sát khả năng lựa chọn những sự kiện thích hợp và các nguyên tắc để phối hợp
chúng lại với nhau nhằm giải quyết những vấn đề phức tạp.
- Khuyến khích học tập để nắm vững kiến thức.
e) Ưu và nhược điểm của hình thức trắc nghiệm khách quan
:
- Do số lượng câu cho bài trắc nghiệm nhiều nên kiểm tra được nhiều nội dung kiến
thức của mơn học
Ưu điểm:
- Nội dung trong bài kiểm tra tương đối rộng do đĩ hạn chế được tình trạng học tủ,
buộc người học phải ơn tập cẩn thận, nghiêm túc
- Với đáp án của mỗi bài trắc nghiệm đã cĩ sẵn nên điểm số của bài trắc nghiệm khơng
phụ thuộc vào chủ quan của người chấm bài
- Thời gian chấm bài nhanh
- Độ tin cậy cao
- Cĩ thể so sánh, đánh giá trong giáo dục
Nhược điểm
- Tốn cơng sức trong việc ra đề.
:
- Khơng phát huy khả năng diễn đạt của thí sinh.
- Khơng phát huy được khả năng sáng tạo của thí sinh.
II.
CÁC HÌNH THỨC CÂU TRẮC NGHIỆM
Cĩ 4 hình thức thơng dụng
• Loại câu trắc nghiệm hai lựa chọn (Đúng- Sai)
:
• Loại câu nhiều lựa chọn
• Loại câu điền thế
• Loại câu ghép cặp
Hình thức câu trắc
nghiệm Cấu trúc Đặc điểm cơ bản
Câu hai lựa chọn
Gồm 2 phần
Phần gốc: Một câu phát biểu
Phần lựa chọn: Đúng – Sai
- Trong thời gian ngắn cĩ thể soạn
được nhiều câu hỏi
- Là hình thức đơn giản nhất, cĩ thể
áp dụng rộng rãi.
- Độ may rủi cao (50%) do đĩ
khuyến khích đốn mị
Câu nhiều lựa chọn
Gồm 2 phần
Phần gốc: một câu bỏ lửng
Phần lựa chọn:
+ Một lựa chọn đúng (đáp án)
+ Những lựa chọn cịn lại là sai
nhưng cĩ vẻ đúng và hấp dẫn
(mồi nhử)
- Phổ biến hiện nay
- Độ may rủi thấp (25% đối với câu
4 lựa chọn và 20% đối với câu 5 lựa
chọn)
- Càng nhiều lựa chọn, tính chính
xác càng cao.
Câu ghép cặp
Gồm 3 phần
Phần chỉ dẫn cách trả lời
Phần gốc (cột 1): gồm những
câu ngắn, đoạn, chữ, số.
Phần lựa chọn (cột 2): cũng
gồm những câu ngắn, chữ, số
- Số câu ở hai cột khơng bằng nhau.
- Các lựa chọn quá dài làm mất thời
gian của thí sinh.
Câu điền khuyết
Cĩ 2 dạng:
Dạng 1: Gồm những câu hỏi
với lời giải đáp ngắn.
Dạng 2: Câu phát biểu với 1
hay nhiều chỗ đề trống, người trả
lời điền vào một từ hay nhiều
nhĩm từ
- Chỗ để trống điền vào là duy nhất
đúng.
- Thường thể hiện ở mục tiêu nhận
thức thấp.
Bảng 1.2. Cấu trúc các hình thức trắc nghiệm thơng dụng
Ưu và nhược điểm của của loại câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn
:
Ưu điểm
- Độ may rủi thấp (25% đối với câu 4 lựa chọn và 20% đối với câu 5 lựa chọn).
:
- Nếu soạn đúng qui cách, kết quả cĩ tính tin cậy và tính giá trị cao.
- Cĩ thể khảo sát thành quả học tập của một số đơng học sinh, chấm nhanh, kết quả
chính xác.
- Cĩ thể phân tích được tính chất của mỗi câu hỏi, xác định được câu nào là dễ, khĩ
hay khơng cĩ giá trị.
- Tăng tính chất khách quan khi chấm bài.
Nhược điểm
- Khĩ soạn câu hỏi.
:
- Cần đầu tư nhiều thời gian và tuân thủ đầy đủ các bước soạn thảo câu trắc nghiệm.
- Khơng kiểm tra được khả năng diễn đạt, tư duy của học sinh.
Nhận xét
- Đây là loại câu trắc nghiệm phong phú.
:
Những yêu cầu khi soạn câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn
- Số lựa chọn nên từ 4 đến 5 câu để xác suất may mắn chọn đúng là thấp.
:
- Khi soạn phần gốc phải trình bày ngắn gọn, rõ ràng, chỉ hỏi một vấn đề và soạn đáp
án (Đ) trước. Vị trí đáp án đúng được đặt một cách ngẫu nhiên.
- Soạn mồi nhử. “Mồi nhử hay” thì nên chọn những câu sai mà học sinh thường gặp.
- Tiết lộ qua chiều dài câu trắc nghiệm (câu Đ thường dài)
Những hình thức tiết lộ câu lựa chọn (Đ) khi viết các câu trắc nghiệm:
- Dùng danh từ khĩ so với các lựa chọn khác, cách dùng chữ hay chọn ý (khơng bao
giờ, thường thường….) tiết lộ qua những câu đối chọi phản nghĩa nhau
- Tiết lộ do những mồi nhử quá giống nhau về tính chất.
- Tiết lộ qua mồi nhử sai một cách rõ rệt.
III.
Để soạn thảo một bài trắc nghiệm cần thực hiện các bước sau:
CÁC BƯỚC SOẠN THẢO MỘT BÀI TRẮC NGHIỆM
• Xác định mục đích bài kiểm tra.
• Xác định mục tiêu học tập.
• Phân tích nội dung, lập bảng phân tích nội dung.
• Thiết kế dàn bài trắc nghiệm.
• Lựa chọn câu hỏi cho bài trắc nghiệm.
• Trình bày bài kiểm tra.
1. Xác định mục đích bài kiểm tra
Tuỳ từng mục đích mà bài trắc nghiệm sẽ cĩ nội dung, mức độ khĩ, dễ của bài, số lượng
câu và thời gian làm bài khác nhau.
Mục đích của bài kiểm tra thực hiện trong đề tài này:
+ Kiểm tra kiến thức của sinh viên trong chương “Phân cực ánh sáng” trong học phần
Quang học, chương trình Vật Lý đại cương. Thơng qua việc khảo sát bằng trắc nghiệm khách
quan, sau đĩ sẽ lựa chọn những câu hỏi tốt, độ tin cây cao để bổ sung vào ngân hàng đề thi câu
trắc nghiệm.
2. Xác định mục tiêu học tập:
Xây dựng mục tiêu cĩ nghiã là xác định những tiêu chí, kĩ năng, kiến thức mà học sinh
cần đạt được khi kết thúc chương trình đào tạo. Sau đĩ xây dựng qui trình cơng cụ đo lường
nhằm đánh giá xem học sinh cĩ đạt được các tiêu chí đĩ khơng.
Những lợi điểm khi xác định rõ ràng mục tiêu cần đạt
- Tạo thuận lợi cho việc kiểm tra và chấm điểm cơng bằng.
:
- Thấy rõ ràng sự đối chiếu kết quả đào tạo giữa nội dung giảng viên truyền đạt và nội
dung học sinh tiếp thu.
Phân loại mục tiêu giảng dạy
Theo Bloom mục tiêu thuộc lĩnh vực nhận thức cĩ 6 mức độ từ thấp đến cao.
:
Dưới đây là các động từ hành động ứng với 6 mức độ nhận thức đĩ:
Kiến thức:
Định nghĩa Mơ tả Thuật lại Viết
Nhận biết Nhớ lại Gọi tên Kể ra
Lựa chọn Tìm kiếm Tìm ra cái phù hợp Kể lại
Chỉ rõ vị trí Chỉ ra Phát biểu Tĩm lược
Thơng hiểu:
Giải thích Cắt nghĩa So sánh Đối chiếu
Chỉ ra Minh hoạ Suy luận Đánh giá
Cho ví dụ Chỉ rõ Phân biệt Tĩm tắt
Trình bày Đọc
Áp dụng:
Sử dụng Tính tốn Thiết kế Vận dụng
Gỉai quyết Ghi lại Chứng minh Hồn thiện
Dự đốn Tìm ra Thay đổi Làm
Ước tính Sắp xếp thứ tự Điều khiển
Phân tích:
Phân tích Phân loại So sánh Tìm ra
Phân biệt Phân cách Đối chiếu Lập gỉa thuyết
Lập sơ đồ Tách bạch Phân chia Chọn lọc
Tổng hợp:
Tạo nên Soạn Đặt kế hoạch Kết luận
Kết hợp Đề xuất Giảng giải Tổ chức
Thực hiện Làm ra Thiết kế Kể lại
Đánh giá:
Chọn Thảo luận Đánh giá So sánh
Quyết định Phán đốn Tranh luận Cân nhắc
Phê phán Ủng hộ Xác định Bảo vệ
3. Phân tích nội dung, lập bảng phân tích nội dung
Bước 1: Tìm ra những ý tưởng chính của nội dung cần kiểm tra.
Tiến trình phân tích nội dung:
Bước 2: Tìm ra những khái niệm quan trọng đề đem ra khảo sát (chọn những từ, nhĩm
chữ, kí hiệu mà học sinh cần giải nghĩa)
Bước 3: Phân loại thơng tin: cĩ 2 loại
Những thơng tin nhằm lí giải, minh hoạ
Những khái niệm quan trọng
Bước 4: Lựa chọn một số thơng tin và ý tưởng địi hỏi học sinh phải cĩ khả năng ứng
dụng để giải quyết những vấn đề trong một tình huống mới.
4. Thiết kế dàn bài trắc nghiệm:
Định nghĩa
Dàn bài trắc nghiệm thành quả học tập là bảng dự kiến phân phối hợp lý các câu hỏi của
bài trác nghiệm theo lục tiêu và nội dung của mơn học, sao cho cĩ thể đo lường chính xác các
khả năng mà ta muốn đo
:
Khi thiết kế dàn bài cần chú ý những vấn đề sau
Tầm quan trọng thuộc phần nào, ứng với những mục tiêu nào.
:
Cần trình bày câu hỏi dưới hình thức nào để hiệu quả.
Xác định mức độ dễ, khĩ của bài trắc nghiệm.
Thiết kế dàn bài qui định số câu trắc nghiệm cho mỗi phần và lập thành bảng qui định hai
chiều để thể hiện số câu và tỉ lệ phần trăm cho từng nội dung.
Minh hoạ lập dàn bài trắc nghiệm:
Nội dung
Mục tiêu
Chủ đề 1 Chủ đề 2 Chủ đề 3 Tỉ lệ
Biết 3 5 6 28%
Hiểu 5 8 12 50%
Vận dụng 2 4 5 22%
Tổng cộng 10 17 23 100%
Bảng 1.3. Bảng minh họa lập dàn bài trắc nghiệm
Số câu trong bài trắc nghiệm
- Số câu trong bài trắc nghiệm khách quan tuỳ thuộc lượng thời gian dành cho việc
kiểm tra. Thời gian càng dài thì số câu càng nhiều.
:
- Tổng số câu của bài trắc nghiệm nên là số chẵn.
- Số câu trong bài trắc nghiệm thường được quyết định bời các yếu tố:
Mục tiêu đánh giá đặt ra
Thời gian và điều kiện cho phép.
Độ khĩ của câu trắc nghiệm.
- Thời gian cho một bài trắc nghiệm chỉ nên trên dưới 1 giờ. Tối đa 120 phút.
Những điều kiện cần thiết giúp giáo viên soạn trắc nghiệm
+ Yêu cầu chung:
:
- Giỏi chuyên mơn.
- Am hiểu kỹ thuật soạn trắc nghiệm.
- Khả năng viết ngắn gọn, rõ, chính xác ý tưởng.
+ Về mặt kĩ năng:
- Muốn cĩ một bài trắc nghiệm tốt địi hỏi nhiều thời gian và cơng sức.
- Tuân thủ các yêu cầu về nội dung trọng tâm, các mục tiêu về nhận thức.
- Các chủ điểm kiến thức quan trọng thì cĩ nhiều câu hơn.
- Độ khĩ, độ phức tạp về sự đan chen mức độ hiểu, biết, vận dụng…..
5. Lựa chọn câu trắc nghiệm cho bài kiểm tra:
- Với cùng một mục tiêu nhưng cĩ thể cĩ nhiều câu trắc nghiệm khác nhau, do đĩ
người ra đề phải lựa chọn các câu hỏi cĩ mức độ khĩ phù hợp với mục đích, đối
tượng than gia bài kiểm tra.
- Ban đầu, độ khĩ của câu trác nghiệm là do chủ quan của người ra đề. Sau khi khảo
sát, người ra đề phải thống kê để phân tích độ khĩ, độ phân cách của các câu. Trên cơ
sở đĩ, sẽ chọn ra những câu hỏi tốt cho lần kiểm tra mới.
6. Trình bày bài kiểm tra:
- Các câu trắc nghiệm phải viết rõ ràng, khơng viết tắt, cĩ chú thích rõ ràng.
- Những từ cần nhấn mạnh cho thí sinh thì in đậm, gạch chân.
- Cĩ phiếu trả lời. Trên phiếu ghi đầy đủ cách hướng dẫn thí sinh làm bài.
- Tạo tối thiểu 4 đề khác nhau (đảo đề) để tránh tình trạng gian lận.
IV.
1. PHÂN TÍCH CÂU TRẮC NGHIỆM
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BÀI TRẮC NGHIỆM
a)
Phân tích câu trắc nghiệm giúp ta:
Mục đích của việc phân tích:
- Biết được độ khĩ, độ phân cách của mỗi câu biết được câu nào quá khĩ, câu nào
quá dễ.
- Lựa chọn được câu cĩ độ phân cĩ độ phân cách cao phân biệt được học sinh giỏi
và học sinh kém.
- Biết được giá trị của đáp án và mồi nhử hiểu được lí do vì sao câu trắc nghiệm
khơng đạt được hiệu quả như mong muốn.
- Đánh giá câu trắc nghiệm và ra quyết định chọn, sửa hay bỏ câu trắc nghiệm đĩ.
- Làm gia tăng tính tin cậy của bài trắc nghiệm
b)
- Thẩm định độ khĩ của từng câu.
Các bước phân tích câu trắc nghiệm:
- Xác định độ khĩ của từng câu trắc nghiệm.
- Phân tích các mồi nhử.
c)
Độ khĩ của câu trắc nghiệm:
Cơng thức tính:
+ Cơng thức:
Đánh giá câu trắc nghiệm dựa vào độ khĩ:
Loại câu Đúng – Sai: tỉ lệ may rủi là 50%
Loại câu 4 lựa chọn: tỉ lệ may rủi là 25%
Loại câu 5 lựa chọn: tỉ lệ may rủi là 20%
→ Câu trắc nghiệm 4 lựa chọn: ĐKVP = (100% + 25%)/2 = 62.5% = 0.625
+ Đế đánh giá câu trắc nghiệm, ta so sánh độ khĩ của câu (ĐKC) với độ khĩ vừa phải
(ĐKVP)
ĐKC > ĐKVP câu trắc nghiệm dễ so với trình độ học sinh.
ĐKC < ĐKVP câu trắc nghiệm khĩ so với trình độ học sinh.
ĐKC ≈ ĐKVP câu trắc nghiệm vừa sức với trình độ học sinh.
+ Minh hoạ trên trục số:
Hình 1.2. Hình minh họa độ khĩ của câu trên trục số
d)
Độ phân cách câu trắc nghiệm:
Định nghĩa
Độ phân cách của một câu trắc nghiệm là một chỉ số giúp ta phân biệt được học sinh giỏi
với học sinh kém.
:
Sau khi đã chấm điểm và cộng tổng điểm của từng bài trắc nghiệm, ta thực hiện các bước
sau để tính độ phân cách cho các câu:
Cách tính:
Bước 1: Xếp các bài của học sinh theo thứ tự từ điểm thấp đến cao.
Bước 2: Lấy 27% của tổng số bài làm cĩ điểm từ cao nhất xuống nhĩm Cao
Và lấy 27% tổng số bài cĩ điểm từ thấp nhất trở lên nhĩm Thấp
Bước 3: Tính tỉ lệ phần trăm học sinh làm đúng câu trắc nghiệm bằng cách đếm số người
làm đúng trong mỗi nhĩm đúng (Cao) và đúng (Thấp)
Bước 4: Tính độ phân cách (D) theo cơng thức:
D = Tỉ lệ % nhĩm Cao làm đúng câu trắc nghiệm –Tỉ lệ % nhĩm Thấp làm đúng
câu trắc nghiệm
Độ phân cách của một câu trắc nghiệm nằm trong khoảng giới hạn từ -1.00 → 1.00
Ý nghĩa của độ phân cách:
Để kết luận một câu trắc nghiệm, ta căn cứ vào qui định sau:
D ≥ 0.40 Câu trắc nghiệm cĩ độ phân cách rất tốt.
ĐKVP
Câu TN khĩ Câu TN vừa Câu TN dễ
0.30 ≤ D ≤ 0.39 Câu trắc nghiệm cĩ độ phân cách khá tốt,
nhưng cĩ thể làm cho tốt hơn.
0.20 ≤ D ≤ 0.29 Câu trắc nghiệm cĩ độ phân cách tạm được,
cần phải điều chỉnh.
D ≤ 0.19 Câu trắc nghiệm cĩ độ phân cách kém,
cần phải loại bỏ hay gia cơng sửa chữa nhiều.
e) Phân tích đáp án và mồi nhử
- Đáp án: là lựa chọn được xác định là đúng nhất trong số các lựa chọn của phần trả lời
:
- Mồi nhử: là những lựa chọn được xác định là sai trong phần trả lời.
- Đáp án được gọi là tốt khi: - Học sinh thuộc nhĩm Thấp ít chọn nĩ
- Cịn học sinh thuộc nhĩm Cao chọn nĩ nhiều.
- Mồi nhử được gọi là tốt khi: - Học sinh thuộc nhĩm Cao ít chọn nĩ.
- Cịn học sinh thuộc nhĩm Thấp chọn nĩ nhiều.
f) Một số tiêu chuẩn chọn câu trắc nghiệm
- Những câu trắc nghiệm cĩ độ khĩ quá thấp hay quá cao, đồng thời độ phân cách quá
âm hoặc quá thấp là những câu kém, cần phải xem lại để loại hay sửa chữa cho tốt hơn.
:
- Với đáp án trong câu trắc nghiệm, số người nhĩm Cao chọn phải nhiều hơn số người
nhĩm Thấp.
- Với các mồi nhử, số người trong nhĩm Cao phải chọn ít hơn số người trong nhĩm
Thấp.
2. PHÂN TÍCH BÀI TRẮC NGHIỆM
a) Đánh giá bài trắc nghiệm dựa vào Điểm số trung bình
- Để biết một bài trắc nghiệm là dễ, vừa sức hay khĩ so với trình độ hiện tại của học
sinh ta đối chiếu Điểm trung bình bài làm của học sinh với Điểm trung bình lí thuyết.
:
+ Cách tính: Cộng tất cả các điểm số (của bài làm của học sinh) sau đĩ chia cho tổng số
bài (hay số học sinh làm bài)
Điểm trung bình (Mean):
+ Cơng thức:
Điểm trung bình lí thuyết (Mean LT)
+ Cơng thức:
:
Trong đĩ: đối với câu trắc nghiệm 4 lựa chọn: Điểm may rủi = Điểm tối đa x 25%
Đánh giá bài trắc nghiệm:
Mean > Mean LT Bài trắc nghiệm là dễ đối với học sinh.
Mean ≈ Mean LT Bài trắc nghiệm là vừa sức đối với học sinh.
Mean > Mean LT Bài trắc nghiệm là khĩ đối với học sinh.
- Để chính xác hơn ta xác định các giá trị biên trên và biên dưới bằng thống kê:
Giá trị biên dưới = Mean – Z x S
N
Giá trị biên trên = Mean + Z x S
N
Trong đĩ:
Mean: trị trung bình điểm các bài làm của học sinh
N : số học sinh
S: độ lệch chuẩn
Z: trị số phụ thuộc xác suất tin cậy định trước (thường chọn Z=1.96 khi xác suất
tin cậy là 95% hoặc Z=2.58 khi xác suất tin cậy là 99%)
- Minh hoạ bằng trục số:
Hình 1.3. Hình minh họa điểm trung bình bài trắc nghiệm trên trục số
Mean LT < Giá trị biên dưới Bài trắc nghiệm dễ đối với học sinh.
Giá trị biên dưới < Mean LT < Giá trị biên trên Bài trắc nghiệm vừa sức đối
với học sinh.
Giá trị biên dưới < Mean LT Bài trắc nghiệm khĩ đối với học sinh.
b) Các số đo độ phân tán
Ta cĩ thể đối chiếu điểm số của hai hay nhiều lớp khác nhau dựa vào Số đo độ phân tán.
:
Hàng số
+ Định nghĩa: Hàng số là số đo khoảng cách giữa điểm số cao nhất và điểm số thấp
nhất.
:
+ Cơng thức: Hàng số = Max –Min
Max: điểm số cao nhất.
Giá trị biên dưới Giá trị biên trên
Min: điểm số thấp nhất
+ Ý nghĩa:
Hàng số lớn các điểm số phân tán xa trung tâm khả năng tiếp thu bài của lớp khơng
đều.
Hàng số nhỏ các điểm số tập trung gần trung tâm khả năng tiếp thu bài của lớp
đồng đều.
Độ lệch tiêu chuẩn
+ Cơng thức:
:
Dùng cho điểm rời và là dân số:
2 21 ( )N X X
N
σ = −∑ ∑
Dùng cho điểm dời và là mẫu số:
2 2( )
( 1)
n X X
s
n n
−
=
−
∑ ∑
Trong đĩ:
Xi
N: số người làm bài trắc nghiệm
: tổng điểm bài trắc nghiệm của câu i
+ Ý nghĩa:
Độ lệch tiêu chuẩn cho biết các điểm số trong một phân bố đã lệch đi so với trung bình là
bao nhiêu.
σ nhỏ Các điểm số tập trung quanh trung bình.
σ lớn Các điểm số lệch xa trung bình.
Dùng độ lệch tiêu chuẩn khi:
Cần so sánh mức phân tán hay mức đồng nhất của hai hay nhiều nhĩm điểm số.
Dùng độ lệch tiêu chuẩn để xét tính chất tương trung của trung bình cơng.
Độ lệch tiêu chuẩn giúp xác định vị trí của một điểm số trong phân bố.
3. Các loại điểm số trắc nghiệm:
a) Điểm thơ trên một bài trắc nghiệm
+ Định nghĩa: Là tổng các điểm số của từng câu trắc nghiệm.
:
+ Đặc điểm: Điểm thơ khơng giúp so sánh giữa các bài trắc nghiệm cĩ độ khĩ khác
nhau. Nên thường qui đổi điểm thơ thành các loại điểm khác cho phù hợp với việc nghiên cứu,
trình bày, giải thích.
b) Các loại điểm tiêu chuẩn:
Điểm phần trăm đúng X (%)
+ Cơng thức: X = 100 Đ/T
:
Đ: số câu học sinh làm đúng
T: tổng số câu bài trắc nghiệm
+ Ý nghĩa:
Điểm phần trăm đúng dùng so sánh điểm của học sinh này với điểm tối đa cĩ thể đạt
được.
Yếu tố xác định điểm số này là độ khĩ của nội dung bài trắc nghiệm.
Điểm tiêu chuẩn
+ Định nghĩa: Là điểm biến đổi từ điểm thơ dựa trên cơ sở độ lệch tiêu chuẩn của phân
bố điểm số.
:
+ Đặc điểm:
- Mỗi điểm tiêu chuẩn cĩ trung bình và độ lệch tiêu chuẩn chung cho mọi bài trắc
nghiệm và mọi nhĩm người.
- Điểm tiêu chuẩn cho phép ta thực hiện so sánh các trắc nghiệm hoặc giữa các nhĩm
người.
- Cĩ thể xử lí bằng mọi phương pháp tốn học.
+ Phân loại: Điểm Z, điểm V, IQ…..
+ Ưu và nhược điểm của các loại điểm tiêu chuẩn:
- Nĩ cĩ thể dùng tính tốn hoặc đối chiếu các kết quả.
- Vì điểm tiêu chuẩn phụ thuộc vào độ lệch tiêu chuẩn nên khĩ giải thích ý nghãi của
các điểm số trắc nghiệm.
Chuyển đổi từ điểm thơ sang điểm tiêu chuẩn
:
Điểm Z
+ Nhận xét: Liên hệ đến phân bố bình thường, cĩ trung bình là 0, độ lệch tiêu chuẩn là 1
:
+ Cơng thức: X XZ
s
−
=
Trong đĩ: X: là một điểm thơ
X : điểm thơ trung bình của nhĩm làm bài trắc nghiệm.
s: độ lệch tiêu chuẩn
+ Ý nghĩa:
Điểm Z cho biết vị trí của một học sinh cĩ điểm thơ X so với trung bình của nhĩm học
sinh cùng làm bài trắc nghiệm.
Điểm tiêu chuẩn V:
+ Nhận xét: Về căn bản giống điểm Z, nhưng về phân bố bình thường cĩ trung bình
bằng 5 và độ lệch tiêu chuẩn là 2. Hệ thống điểm từ 0 → 10.
+ Cơng thức: V = 2Z + 5
CHƯƠNG II:
NỘI DUNG LÝ THUYẾT CHƯƠNG “PHÂN
CỰC ÁNH SÁNG”
Phần 1
Hình 2.1. Hình mơ tả sĩng điện từ
: ÁNH SÁNG TỰ NHIÊN VÀ ÁNH SÁNG PHÂN CỰC
Khi nghiên cứu về hiện tượng giao thoa và nhiễu xạ người ta thừa nhận tính chất sĩng
của ánh sáng mà khơng cần biết đĩ là sĩng ngang hay sĩng dọc. Khi nghiên cứu về hiện tượng
phân cực ánh sáng, người ta đã chứng minh được ánh sáng là sĩng ngang.
- Ánh sáng là sĩng điện từ cĩ bước sĩng ( 0,4 0,8m mλ µ µ= → ).
- Ánh sáng tự nhiên được coi gồm các dao động thẳng phân bố đều theo tất cả mọi
phương thẳng gĩc với phương truyền của tia sáng, khơng cĩ một dao động nào được ưu đãi
hơn một phương dao động khác.
- Khi cĩ sự mất đối xứng của các dao động sáng thì ánh sáng được gọi là ánh sánh phân
cực
Lịch sử: [1]
Hiện tượng phân cực áng sáng được phát hiện lần đầu tiên vào khoảng năm 1669 khi
Erasmus Bartholin phát hiện thấy tinh thể khống chất Spar Iceland (loại chất canxi trong suốt,
khơng màu) tạ._.o ra một ảnh kép khi các vật được nhìn qua tinh thể trong ánh sáng truyển qua.
Trong thí nghiệm của ơng, Bartholin cũng quan sát thấy một hiện tượng khá lạ thường. Khi
tinh thể canxit quay xung quanh một trục nhất định, một trong hai ảnh cũng chuyển động trịn
xung quanh ảnh kia, mang lại bằng chứng 80 mạnh mẽ cho thấy tinh thể bằng cách nào đĩ đã
tách ánh sáng thành hai chùm tia khác nhau.
Hình 2.2. Hình mơ tả sự khúc xạ kép trong tinh thể Canxi
Hơn một thế kỉ sau, nhà Vật lý người Pháp Etienne Malus đã xác định được ảnh tạo ra
với ánh sáng phản xạ trên tinh thể canxi. Ơng nhận thấy rằng ánh sáng ban ngày thơng thường
gồm hai dạng ánh sáng khác nhau truyền qua tinh thể canxi theo các đường đi độc lập. Ánh
sáng ban ngày bao gồm những ánh sáng dao động trong mọi mặt phẳng, trong khi ánh sáng
phản xạ thường chỉ trong một mặt phẳng song song với bề mặt mà từ đĩ ánh sáng bị bản xạ.
Chỉ cĩ véc tơ cường độ điện trường
Phân loại:
E
mới tác dụng lên mắt nên gọi là véc tơ chấn động
sáng 2sin ( )
vo
xE E t
T
π
= −
- Nếu E
phân bố xung quanh phương truyền → ánh sáng tự nhiên
- Nếu sự phân bố của E
khơng đối xứng → ánh sáng phân cực
+ Phân cực một phần (phân cực elip và phân cực trịn): đầu mút của của véc tơ
điện trường chuyển động trên đường trịn hay elip.
+ Phân cực hồn tồn (ánh sáng phân cực thẳng): ánh sáng cĩ véc tơ E
luơn song
song với một phương hồn tồn xác định trong quá trình truyền.
Hình 2.3. Hình vẽ mơ tả ánh sáng tự nhiên và các loại ánh sáng phân cực
Chú ý
Phản xạ
: Cĩ nhiều phương pháp làm phân cực ánh sáng:
Khúc xạ qua mơi trường dị hướng
Tán xạ
Nhưng trong đề tài này chỉ tập trung vào hai loại là phản xạ và khúc xạ qua mơi trường dị
hướng
Phần 2: HIỆN TƯỢNG PHÂN CỰC ÁNH SÁNG DO PHẢN XẠ
P
E
P
E
P
E
Ánh sáng tự nhiên Phân cực elip Phân cực thẳng Phân cực trịn
P
E
I.
Thí nghiệm Malus
Mơ tả:
Hình 2.4. Mơ hình thí nghiệm Malus
M1, M2
E: màn ảnh
: gương phẳng giống hệt nhau, mặt sau bơi đen.
Tia tới SI tới M1 gĩc tới 57
Màn E hứng tia phản xạ IJ
0
Tiến hành
+ Giữ tia tới SI cố định, quay gương M
:
1 xung quanh tia tới SI với gĩc tới 570
+ Giữ tia tới IJ cố định, quay gương M
khơng đổi
→ Cường độ của tia phản xạ IJ khơng đổi.
2 quay phương của tia tới IJ với gĩc tới 570
Quan sát cường độ tia phản xạ JR trên màn E, ta thấy:
khơng
đổi.
- Cường độ tia phản xạ JR trải qua những cực đại và những cực tiểu triệt tiêu.
- Khi 2 mặt phẳng chính: SIN1 và IJN2 song song trùng nhau ứng với A1 và A3
- Khi 2 mặt phẳng tới vuơng gĩc nhau ứng với điểm A
trên
màn E thì cường độ tia phản xạ cực đại.
2 và A4
+ Lặp lại TN với gĩc tới khác 57
thì cường độ tia phản xạ
triệt tiêu.
0
thì cường độ cực tiểu khơng triệt tiêu.
Giải thích:
Etienne Louis Malus
1809
- Tia tới SI do nguồn phát ra là ánh sáng tự nhiên nên vécto chấn động E
đối xứng
quanh phương truyền
Cường độ của tia phản xạ IJ tỉ lệ với hình chiếu của các vécto E
lên mặt phẳng của
gương M
- Khi quay gương M
1
1
- Hiện tượng phản xạ trên gương M
hình chiếu này khơng thay đổi nên cường độ tia phản xạ IJ khơng
đổi.
1
- Cường độ của tia phản xạ JR tỉ lệ với hình chiếu
biến tia phản xạ IJ thành ánh sáng phân cực thẳng:
E
lên mặt phẳng của gương M2. Khi
ta quay gương M2
- Nếu gĩc tới khác 57
, hình chiếu này thay đổi nên cường độ của tia phản xạ JR thay đổi. Trải qua
những cực đại, cực tiểu triệt tiêu.
0
thì tia phản xạ IJ là ánh sáng phân cực elip.
- Hiện tượng phản xạ ánh sáng trên gương M
Kết luận:
1
- Gương M
đã biến ánh sáng tự nhiên thành ánh sáng
phân cực → gọi là phân cực ánh sáng do phản xạ.
1
- Gương M
: kính phân cực
2
II.
: kính phân tích (cho biết ánh sáng IJ là ánh sáng gì)
Định luật Brewster
S
P
R
Hình 2.5. Hình vẽ mơ tả sự phân cực do phản xạ trên tinh thể trong suốt – Định luật
Brewster
Khi cĩ hiện tượng ánh sáng từ mơi trường cĩ chiết suất n trên mơi trường cĩ chiết suất n’
→ tia phản xạ là ánh sáng phân cực hồn tồn. Khi đĩ gĩc tới thoả mãn điều kiện:
'
B
ntgi
n
=
Với thí nghiệm Malus: n= 1, n’= 1.5 0' 1.5 1.5 57
1B B
ntgi i
n
⇒ = = = ⇒ =
“ Khi gĩc tới là gĩc Brewster thì tia phản xạ và tia khúc xạ vuơng gĩc nhau”
Định luật:
Hình 2.6. Hình vẽ mơ tả sự phân cực do phản xạ
III.
Xét sĩng điện từ phân cực thẳng tới một mặt lưỡng chất của hai mơi trường cĩ
chiết suất n và n’ (giả sử n’>n)
Khảo sát lý thuyết về phân cực ánh sáng do phản xạ
+ Xét trường hợp véc tơ điện E
của sĩng tới nằm trong mặt phẳng tới
1 1 1
1 1 1
cos cos cost p k
t p k
E i E i E r
H H H
− =
+ =
Với: 1 1 1 1 1 1
', , ,
't t p p k k o o
cH E H E H E n
v
ε ε ε εµ
µ µ µ ε µ
= = = = =
1 1 1't p knE nE n E⇒ + =
1 1 1
1 1 1 1
cos
cos
' cos
cos
t p k
t p k k
rE E E
i
n rE E E E
n i
− =
+ = =
(iB là gĩc Brewser)
1 1
1 1
2cos .sin
sin( ).cos( )
( )
( 1)
k t
p t
i iE E
i r i r
tg i rE E
tg i
= × + −⇒ − =
+
(cơng thức Fresnel)
Hệ số phản chiếu:
2 2
1 1
1 2
1 1
( )
( )
p p
t t
I E tg i r
I E tg i r
ρ −= = =
+
Với Ip và It
+ Xét trường hợp véc tơ điện
là cường độ ánh sáng tới và áng sáng phản xạ.
E
của sĩng tới thẳng gĩc với mặt phẳng tới
2 2
2 2
sin( )
sin( )
2cos .sin
sin( )
p t
k t
i rE E
i r
i rE E
i r
− = − +⇒
=
+
Hệ số phản chiếu:
2 2
1 2
2 2
2 2
sin ( )
sin ( )
p p
t t
I E i r
I E i r
ρ −= = =
+
Ánh sáng tới là ánh sáng tự nhiên
Ánh sáng này gồm các sĩng phân cực thẳng phân bố theo tất cả mọi phương vuơng gĩc
với tia sáng.
Hệ số phản xạ:
2 2
2 2
1 ( ) 1 sin ( )
2 ( ) 2 sin ( )
p
t
I tg i r i r
I tg i r i r
ρ − −= = +
+ +
Trường hợp gĩc tới là gĩc Brewster:
2
i r π+ =
Ánh sáng phản xạ là ánh sáng phân cực thẳng cĩ phương dao động thẳng gĩc với mặt
phẳng tới
Trường hợp gĩc tới khơng là gĩc Brewster:
→ ánh sáng phản xạ véc tơ dao động sáng cĩ cả hai thành phần thẳng gĩc và song song
với mặt phẳng tới, do đĩ chỉ phân cực một phần
IV.
Là đại lượng dùng để đặc trưng cho mức độ phân cực của ánh sáng phân cực
Độ phân cực
Xét ánh sáng tới là ánh sáng tự nhiên, cĩ thể coi ánh sáng tới này là tạo bởi hai thành
phần vuơng gĩc cĩ cường độ bằng nhau ( 2 21 2t tE E= ) nhưng khơng kết hợp về pha. Ánh sáng
phản xạ cũng gồm hai thành vuơng gĩc khơng kết hợp về pha nhưng cĩ cường độ khác nhau
( 2 21 2p pE E≠ )
Tỉ số cường độ của hai dao động thành phần:
2
2 1
2
2 1
cos ( )
cos ( )
p p
p
p p
I I i r
I I i r
δ
− +
= =
+ +
Độ phân cực của một chùm tia sáng: 2 1
2 1
(0 1)
I I
I I
δ δ
−
= ≤ ≤
+
+ Với chùm phản xạ: 2 1
2 1
p p
p
p p
I I
I I
δ
−
=
+
Ip1
I
: cường độ ánh sáng ứng với thành phần song song với mặt phẳng tới
p2
Chùm tia tới thẳng gĩc với mặt lưỡng chất:
: cường độ ánh sáng ứng với thành phần vuơng gĩc với mặt phẳng tới
1 20, 0, 0p p pi r I I δ= = = ⇒ =
→ ánh sáng phản xạ là ánh sáng tự nhiên
Tia tới lướt trên mặt lưỡng chất:
,
2
i rπ= = gĩc khúc xạ giới hạn
1 2 0p p pI I δ= ⇒ =
→ ánh sáng phản xạ là ánh sáng tự nhiên
Tia tới đến mặt lưỡng chất dưới gĩc tới Brewser:
, ,
2B B B B
i i r r i r π= = + =
1 0 1p pI δ= ⇒ =
→ ánh sáng phản xạ phân cực hồn tồn
+ Với chùm khúc xạ 1 2
1 2
k kk
k k
I I
I I
δ −=
+
:
Ik1
I
: cường độ ánh sáng ứng với thành phần song song với mặt phẳng tới
k2
Chùm tia tới vuơng gĩc với mặt lưỡng chất:
: cường độ ánh sáng ứng với thành phần vuơng gĩc với mặt phẳng tới
1 20, 0k k ki I I δ= = ⇒ =
→ ánh sáng khúc xạ là ánh sáng tự nhiên
Chùm tia tới mặt lưỡng chất với gĩc khác 0: 0i ≠
→ ánh sáng khúc xạ là ánh sáng phân cực một phần
Khảo sát đối với bản thuỷ tinh mỏng đặt trong khơng khí thì kết quả cho thấy độ phân
cực của ánh sáng là khá nhỏ
Muốn tăng độ phân cực của ánh sáng lĩ, ta dùng nhiều bản thuỷ tinh đặt song song và
liên tiếp nhau
Phần 3
I.
: PHÂN CỰC ÁNH SÁNG DO KHÚC XẠ QUA MƠI TRƯỜNG DỊ
HƯỚNG
- Mơi trường đẳng hướng là mơi trường khi ánh sáng truyền theo các hướng khác nhau
thì cĩ tính chất như nhau
Mơi trường dị hướng
- Mơi trường dị hướng là mơi trường mà ánh sáng truyền qua theo các hướng khác nhau
thì cĩ tính chất khác nhau. Tính chất đĩ đặc trưng là vận tốc truyền
Tổng quát khi chiếu ánh sáng vào một mơi trường dị hướng ta cĩ 2 tia khúc xạ:
+ Tia khúc xạ Ro
+ Tia khúc xạ R
tuân theo định luật khúc xạ ánh sáng gọi là tia thường.
e
II.
khơng tuân theo định luật khúc xạ ánh sáng là tia bất thường
- Chiếu một chùm tia sáng song song tới bản dị hướng. Các điểm I, I
Bề mặt sĩng thường. Bề mặt sĩng bất thường
1,I2
… trở thành
nguồn phát sĩng thứ cấp.
- Các sĩng thứ cấp lan truyền theo các hướng khác nhau với cùng vận tốc truyền. Nên
sau 1 đơn vị thời gian, các sĩng thường lan truyền đến mặt cầu tâm I bán kính v
Đối với tia thường:
o
- Mặt cầu này là bề mặt sĩng thường
là vận tốc
thường.
oω
- Mặt phẳng 0∑ tiếp xúc với các bề mặt sĩng con oω gọi là mặt phẳng sĩng thường
Đối với tia bất thường
:
Các sĩng thứ cấp lan truyền trong khơng gian theo các hướng khác nhau với những vận
tốc truyền khác nhau. Nên sau 1 đơn vị thời gian sĩng bất thường lan truyền đến bề mặt cĩ
dạng elipsoid
- Elipsoid này là bề mặt sĩng bất thường eω với trục đối xứng là trục quang học.
J3
J2
J1
Ro
Ro
Ro
0∑
oω
oω
oω
I2
I3
I1 oω
Hình 2.7. Hình vẽ bề mặt sĩng thường
- Mặt phẳng e∑ tiếp xúc với các bề mặt sĩng thường eω gọi là mặt phẳng sĩng bất
thường
- Nếu cắt bề mặt sĩng bất thường theo một mặt phẳng vuơng gĩc với trục quang học →
hình trịn
- Nếu cắt bề mặt sĩng bất thường theo một mặt phẳng song song với trục quang học →
hình elip
III.
Vận tốc thường. Vận tốc bất thường
Vận tốc thường
- Xét một điểm M trên mặt cầu, nối IM
:
→ IM= vo
vận tốc thường
Vận tốc thường
- Xét 1 điểm bất kì trên bề mặt sĩng elipsoid, nối IM
:
→ tia bất thường Re
→ IM= v
er
- Từ M kẻ mặt phẳng tiếp tuyến với elipsoid
vận tốc bất thường theo tia
- Từ I kẻ đường vuơng gĩc với mặt phẳng tiếp tuyến, chân đường vuơng gĩc là H
→ IH= ven
→
vận tốc bất thường theo pháp tuyến
en erv = v .cosθ
- Nếu tia Re
→ v
vuơng gĩc trục quang học (M nằm trên đường trịn xích đạo):
er = ven = ve
- Nếu tia R
= IB vận tốc bất thường chính
e trùng trục quang học:
eω
e∑
eω
Hình 2.8. Hình vẽ bề mặt sĩng bất thường
→ e oR R≡ → vo
IV.
=IA
Chiết suất
Chiết suất thường o
o
cn =
v
:
Chiết suất bất thường
- Chiết suất bất thường theo tia:
:
er
er
cn =
v
- Chiết suất bất thường theo pháp tuyến: en
en
cn =
v
→ er enn = n cosθ
V.
Phân loại tinh thể:
Tinh thể dương: vo > ve (no < ne
): thạch anh
Tinh thể âm: vo ne
): đá băng lan
VI.
Cách vẽ tia khúc xạ. Cách vẽ Huyghens
Nguyên tắc: Thực hiện tuần tự các bước sau:
Thạch anh Đá băng lan
Hình 2.9. Hình thạch anh và đá băng lan
Trục quang học
ve
vo
Trục quang học
ve
vo
Tinh thể dương Tinh thể âm
Hình 2.10. Hình vẽ minh họa bề mặt sĩng thường, sĩng bất thường, vận tốc thường,
vận tốc bất thường của tinh thể âm và tinh thể dương
• Vẽ tất cả các bề mặt sĩng của mơi trường tới và khúc xạ
• Kéo dài tia tới cắt bề mặt sĩng thường của nĩ tại T t
• Từ T
t
• Tiếp tuyết cắt bề mặt ngăn cách 2 mơi trường tại N
kẻ tiếp tuyến với bề mặt sĩng
• Từ N kẻ tiếp tuyến với bề mặt sĩng của mơi trường khúc xạ, tiếp điểm Tk
• Nối I với T
k ta cĩ tia khúc xạ
Khúc xạ qua mơi trường đẳng hướng:
Khúc xạ qua mơi trường dị hướng:
+ Tinh thể dương
:
+ Tinh thể âm
:
Khơng khí
Nước
S
I
R
N
Tt
Tk
kω
tω
v c
Hình 2.11. Hình mơ tả cách vẽ Huyghens khi ánh sáng khúc xạ qua mơi trường đẳng hướng
Khơng khí
Thạch anh
S
Ro
N
Tt
Tko
tω
c vo
koω
Re
Tke
I
keω
ve
Hình 2.12. Hình mơ tả cách vẽ Huyghens khi ánh sáng khúc xạ qua mơi trường dị hướng
cĩ trục quang học nằm trong mặt phẳng hình vẽ
VII.
Sự phân cực do khúc xạ qua mơi trường dị hướng
Hình 2.14. Hình mơ tả sự phân cực qua mơi trường dị hướng
Kết quả thí nghiệm Malus
Khi ánh sáng phân cực thẳng IJ cĩ véc tơ chấn động sáng vuơng gĩc với mặt phẳng tới
(IJN) thì cường độ tia phản xạ JR cực đại nếu nếu véc tơ chấn động sáng trùng mặt phẳng tới
(IJN), cường độ tia phản xạ cực tiểu triệt tiêu.
:
- Chiếu vuơng gĩc vào một bản tinh thể dị hướng bằng thạch anh (vo > ve
→ cĩ 2 tia khúc xạ: R
)
o và R
- Hứng hai chùm tia lĩ trên gương phẳng M, sao cho gĩc tới i=57
e
0
keω
koω
(M)
Khơng khí
Băng lan
S
I
Ro
N
Tt
koω
tω
ve c vo
Re
Tke
Tko
keω
Hình 2.13. Hình mơ tả cách vẽ Huyghens khi ánh sáng khúc xạ qua mơi trường dị hướng
cĩ trục quang học vuơng gĩc với mặt phẳng hình vẽ
- Quay gương M xung quanh tia tới với gĩc 570
→ cường độ ánh sáng trải quan những cực đại và cực tiểu, cực tiểu bị triệt tiêu.
khơng đổi. Quan sát cường độ của hai
chùm tia lĩ.
→ Ro và Re
- Khi cường độ của tia R
là ánh sáng phân cực thẳng
o đạt cực đại thị cường độ của tia Re
→ Phương chấn động của R
cực tiểu, bị triệt tiêu và
ngược lại
o và Re
- Ta thấy ở vị trí mặt phẳng hình vẽ khi mặt phẳng tới (R
vuơng gĩc nhau
oJN) nằm trong mặt phẳng
hình vẽ thì cường độ tia phản xạ Ro cực đại và Re
Vậy: Véc tơ chấn động sáng của R
triệt tiêu
o vuơng gĩc với mặt phẳng tới và véc tơ chấn động
sáng của Re
Véc tơ chấn động sáng của tia thường thì vuơng gĩc mặt phẳng chính
nằm trong mặt phẳng tới.
Véc tơ chấn động sáng của tia bất thường thì nằm trong mặt phẳng chính
VIII.
Kính phân cực bao gồm: Nicol, Tourmaline, Poraloid.
Các loại kính phân cực
Đĩ là những bản tinh thể dị hướng cĩ đặc tính hấp thụ tia thường hay khử tia thường
bằng hiện tượng phản xạ tồn phần.
Khi chiếu một chùm tia sáng tự nhiên tới kính phân cực thì ta được một chùm tia lĩ là tia
bất thường là ánh sáng phân cực thẳng cĩ véc tơ chấn động sáng nằm trong mặt phẳng chính.
Nicol
- Là một trong những loại kính phân cực phổ biến nhất, gồm hai lăng kính bằng tinh thể
đá thạch anh dán lại với nhau bằng một lớp nhựa thơm Canada cĩ chiết suất n = 1,550
:
- Khi chiếu chùm ánh sáng tự nhiên tới Nicol thì bị tách thành tia thường và tia bất
thường, nhưng đến lớp Cnada tia thường bị phản xạ tồn phần, nên chỉ cĩ tia bất thường đi qua
Nicol
- Khi rọi một chùm ánh sáng tự nhiên qua Nicol thì sau Nicol ta được một chùm ánh
sáng phân cực hồn tồn cĩ véc tơ điện trường E
dao động trong mặt phẳng chính của tia bất
thường
+ Nếu hai Nicol cĩ mặt phẳng chính hợp với nhau gĩc α thì cường độ sáng sau khi qua
bản (2) là I2= I1 2cos α
+ Nếu hai Nicol cĩ mặt phẳng chính song song nhau cường độ ánh sáng qua Nicol (2)
bằng cường độ sáng qua Nicol (1)
+ Hai Nicol cĩ mặt phẳng chính vuơng gĩc nhau thì (chéo nhau) cường độ ánh sáng sau
khi qua Nicol (2) sẽ bị triệt tiêu
Tourmaline
- Hấp thụ khơng đều đối với tia thường và tia bất thường
:
- Tourmaline là bản tinh thể cĩ hai mặt song song
- Bản Tourmaline dày 1mm sẽ hấp thụ hồn tồn tia thường và chỉ cho tia bất thường
truyền qua
Poraloid
- Là một vật liệu hữu cơ do Edwin H. Land phát minh năm 1928
:
- Hấp thụ tia thường mạnh hơn bản Tourmaline
- Bản Poraloid dày 0,1mm hấp thụ hồn tồn tia thường
IX.
Định luật Malus (1809)
Hình 2.15. Hình mơ tả định luật Malus
Gọi α là gĩc hợp bởi các mặt phẳng dao động kính phân cực P và A.
Nếu E
là dao động sáng sau khi qua P thì chỉ cĩ thành phần cosE α được truyền qua
kính phân cực
Cường độ sáng sau khi qua A: 2cosMI I α=
Trong đĩ IM
Khi quay A quanh phương truyền của tia sáng:
là cường độ cực đại của ánh sáng lĩ ra khỏi A.
0
0
90 0
0 M
I
I I
α
α
= → =
= → =
P
A
O
A P
α
P
A
O
α
ao
a
Phần 4: GIAO THOA VỚI ÁNH SÁNG PHÂN CỰC
I.
Thí nghiệm Arago- Fresnel
Xét thí nghiệm giao thoa bởi 2 bán thấu kính Billet
Hình 2.16. Hình mơ tả thí nghiệm của Arago – Fresnel
- Đặt sau nguồn S một Nicol phân cực P
- Sau Nicol P là 2 bán thấu kính Billet
- Sau ảnh S1, S2 là 2 Tourmaline T1, T
- Quan sát hiện tượng trên màn E bằng kính ngắm cĩ gắn Nicol A
2
+ Trường hợp khơng cĩ Nicol P:
Trước hết khơng dùng Nicol A:
Ánh sáng tới 2 bán thấu kính L1, L2
- Nếu T
là ánh sáng tự nhiên
1//T2
- Nếu T
→ trên màn E cĩ hiện tượng giao thoa
1 ⊥ T2
+ Trường hợp cĩ Nicol P:
→ trên màn E khơng cĩ hiện tượng giao thoa
- Ánh sáng tới 2 bán thấu kính L1, L2
Xảy ra hiện tượng tương tự
là ánh sáng phân cực thẳng
+ Trường hợp khơng cĩ Nicol P:
Dùng Nicol A, và 2 bản Tourmaline vuơng gĩc nhau:
Dominique Fancois Jean Arago
(1786 – 1858)
Augustin Jean Fresnel
(1788 – 1827)
O2
O1
A
T2
T1
L2
L1
S
P
S2
S1
- Ánh sáng tới 2 bán thấu kính L1, L2
Trên màn E khơng cĩ hiện tượng giao thoa
là ánh sáng tự nhiên
+ Trường hợp cĩ Nicol P:
- Ánh sáng tới 2 bán thấu kính L1, L2
Trên màn E cĩ hiện tượng giao thoa
là ánh sáng phân cực thẳng
Hiện tượng giao thoa bởi ánh sáng phân cực
II.
Khảo sát dao động Elip
Chứng minh
: Sự tổng hợp của hai ánh sáng phân cực thẳng cĩ phương vuơng gĩc
nhau là ánh sáng phân cực elip
-
Hình 2.17. Mơ hình thí nghiệm khảo sát dao động elip
Giả sử sau khi đi qua Nicol P, dao động sáng cĩ phương trình: 1 2 cos .s s a tω= =
- Phương trình ánh sáng phân cực do hai nguồn kết hợp S1, S2
1 2 cos .s s a tω= =
phát ra:
- Phương trình sĩng tại M do S1, S2
1 1
1
2 2
2
2cos .cos ( ) cos .cos( )
2sin .cos ( ) sin .cos( )
M
M
r rs a t a t
c
r rs a t a t
c
πα ω α ω
λ
πα ω α ω
λ
= − = −
= − = −
truyền đến:
1
2
2cos( )
2cos( )
rx A t
ry B t
πω
λ
πω
λ
= −⇒
= −
- Đổi gĩc thời gian: 12' rt t πω ω
λ
= −
cos( ')
cos( ' )
x A t
y B t
ω
ω ϕ
=
⇒ = −
với 2 1
2 ( )r rπϕ
λ
= −
- Phương trình sĩng tổng hợp tại M:
2 2
2
2 2
2 cos sin 0 ( 0)x y xy
A B AB
ϕ ϕ+ − − = ∆ < → Phương trình của elip
P
S2
S1
(E)
M
T1
T2
r2
r1
S
C
O
α
P2
P1
(T2)
y
x
(T1)
P
a
+ Trường hợp
2 cos2 245
2 2 cos( )
2
o
ax taA B
ay t
ω
α
ω ϕ
== ⇒ = = ⇒
= −
:
- Đổi toạ độ Oxy → OXY bằng phép quay quanh gốc O gĩc 45
2 ( ) [cos cos( )]cos sin 2 2
sin cos 2 ( ) [cos( ) cos ]
2 2
aX x y t tX x y
Y x y aY y x t t
ω ω ϕα α
α α
ω ϕ ω
= + = + −= + ⇒ = − + = − = − −
0
2 2
2 2
1
( cos ) ( sin )
2 2
X Y
a aϕ ϕ
⇒ + =
Đây là phương trình chính tắc của elip cĩ hai trục nằm trên OX, OY. Với độ dài trên trục
Ox là 2 cos
2
a ϕ và độ dài trên trục Oy là 2 sin
2
a ϕ
III.
Tại mỗi điểm trên màn E, cĩ sự hợp của hai dao động vuơng gĩc, cường độ sáng tại mọi
điểm này bằng nhau, do đĩ khơng cĩ vân giao thoa. Nhưng quan sát màn E qua Nicol A thì
thấy xuất hiện vân.
Khảo sát cường độ sáng của vân
→ Đĩ là sự giao hợp của hai thành phần Om1 và Om2
Hệ thơng vân rõ nhất khi Om
của các dao động x, y chiếu xuống
phương OA (phương dao động cho bởi Nicol A)
1 = Om2
Phương trình dao động sáng khi đến điểm M trên màn:
cos
cos( )
x A t
y B t
ω
ω ϕ
=
= −
Phương trình dao động sau khi qua Nicol A:
1
2
cos .cos
sin .cos( )
s A t
s B t
β ω
β ω ϕ
=
= −
với β là gĩc hợp bởi OA và Ox
Dao động tổng hợp:
s = s1 + s2 ( cos sin .cos )cos sin .sin .sinA B t B tβ β ϕ ω β ϕ ω= + +
Cường độ sáng: 2 2 2 2( cos sin cos ) sin .sinI A B Bβ β α β α= + +
Suy ra:
2 2
2 2
cos ( ) sin 2 .sin 2 .sin
2
cos ( ) sin 2 .sin 2 .cos
2
o
o
I
I
I
I
ϕα β α β
ϕα β α β
= − −
= + +
Số hạng thứ nhất khơng phụ thuộc ϕ tức là khơng phụ thuộc vào điểm M trên màn
Số hạng thứ hai phụ thuộc ϕ → số hạng này ảnh hưởng đến sự thay đổi cường độ sáng
Hệ vân rõ nhất khi nền đen: 2cos ( )α β− =0 hay 2cos ( )α β+ =0
+ Trường hợp 1: 2cos ( )α β− =0 090α β⇒ − =
OA OP⊥ hai Nicol thẳng gĩc
Nếu 0 0 245 , 135 sin
2o
I I ϕα β= = ⇒ = quan sát thấy vân giữa tối
+ Trường hợp 2: 2cos ( )α β+ =0 090α β⇒ + =
OA, OP cùng nằm trong gĩc phần tư hợp bởi Ox, Oy
Nếu 0 0 245 , 135 cos
2o
I I ϕα β= = ⇒ = quan sát thấy vân giữa sáng
Phần 5: BẢN TINH THỂ MỎNG
I.
Chiếu một chùm tia sáng tự nhiên tới bản tinh thể mỏng, hai mặt song song, bề dày e. Ta
được 2 chùm tia lĩ R
Phương ưu đãi
o và Re
là ánh sáng phân cực thẳng cĩ phương dao động vuơng gĩc nhau
Hình 2. 18. Hình mơ tả sự truyền ánh sáng qua bản tinh thể mỏng
Nếu bề dày e nhỏ → o eR R≡ → ánh sáng lĩ là ánh sáng phân cực elip
Vậy: Khi ánh sáng là sự tổng hợp của 2 ánh sáng phân cực thẳng cĩ phương dao động
vuơng gĩc nhau thì ánh sáng đĩ là ánh sáng phân cực elip
Hứng chùm tia lĩ cho đi qua Nicol A, quay Nicol A quanh phương truyền của tia sáng →
thấy cường độ của tia sáng trải qua những cực đại và cực tiểu, cực tiểu khơng bị triệt tiêu
Vậy: ánh sáng tới Nicol A phải là ánh sáng phân cực elip
e
Tia bất thường Re
Tia thường Ro
Thí nghiệm kiểm chứng:
Đặt bản mỏng L giữ Nicol phân cực P và Nicol phân tích A (mặt phẳng chính của P và A
vuơng gĩc nhau) → quan sát cường độ của ánh sáng sau khi qua Nicol A
:
- Ánh sáng tự nhiên tới Nicol P cho ánh sáng lĩ là ánh sáng phân cực thẳng cĩ véc tơ
chấn động sáng song song mặt phẳng chính của P
- Ánh sáng qua bản L cho ánh sáng phân cực elip
- Khi truyền qua nicol A cường độ ánh sáng tới mắt tỉ lệ với hình chiếu của chấn động
elip lên Nicol A
- Khi quay Nicol A thì hình chiếu thay đổi trải qua những cực đại và cực tiểu khơng
triệt tiêu
Vậy: ánh sáng tới Nicol A phải là ánh sáng phân cực elip
Thí nghiệm phương ưu đãi
Vẫn đặt bản mỏng L giữ Nicol phân cực P và Nicol phân tích A (mặt phẳng chính của P
và A vuơng gĩc nhau), quay bản L xung quanh phương truyền của tia sáng ta thấy cĩ 2
phương đặc biệt Ox, Oy (Ox
:
⊥ Oy) của bản L mà cường độ ánh sáng đến mắt bị triệt tiêu.
2 phương đặc biệt đĩ là 2 phương ưu đãi của bản tinh thể mỏng.
II.
Hiệu quang lộ giữa tia thường và tia bất thường gây ra do bản tinh thể
Hình 2.19. Hình vẽ sự truyền ánh sáng qua bản
tinh thể dị hướng
Hiệu quang lộ giữa 2 tia đi qua bản là:
+ Tinh thể dương: ( ) ( ) ( )en oIK IJ e n nδ = − = −
+ Tinh thể âm: ( ) ( ) ( )o enIK IJ e n nδ = − = −
Với: e: bề dày bản mỏng
Hình 2.18. Hình mơ tả thí nghiệm kiểm chứng về phương ưu đãi
nen
n
: chiết suất bất thường theo pháp tuyến
o
Khi tia bất thường vuơng gĩc trục quang học:
: chiết suất thường
+ Tinh thể dương: ( )e oe n nδ = −
+ Tinh thể âm: ( )o ee n nδ = −
III.
Dao động Elip truyền qua một Nicol
Hình 2.20. Hình vẽ mơ tả dao động elip truyền qua một Nicol
Ánh sáng phân cực thẳng OP cĩ dạng: cos .s a tω=
Khi chiếu vào bản L tại I, ánh sáng phân thành ánh sáng phân cực thẳng Ro và Re
theo
hai phương ưu đãi
- Tại I: o
e
Tia : x'= cos .cos cos
Tia R : y'= sin .cos cos
R a t A t
a t B t
α ω ω
α ω ω
=
=
- Tại J:
o
o
o o
en
e
en en
2πn ee 2πeTia : x= Acosω(t- )=Acos(ωt- )= Acos(ωt- )
v v Tλ
2πn ee 2πeTia R : y= Bcosω(t- )=Bcos(ωt- )= Bcos(ωt- )
v v Tλ
R
Với: o en
o en
c c
λ=cT, n = , n =
v v
vo: vận tốc thường, ven
- Đổi gốc thời gian
: vận tốc bất thường theo pháp tuyến
2' net t πω ω
λ
= − và đồng nhất t’ với t:
J I O
L
P
P
Re≡Ro
O
α
y’
x’
y
x
P
a
Tại J:
o
e
Tia : x= cos
2 2Tia R : y= cos[ ( )] cos( ) cos( )en o
R A t
B t n e n e B t B t
ω
π πδω ω ω ϕ
λ λ
− − = − = −
Với: ϕ là độ lệch pha của sĩng thường và sĩng bất thường
δ là hiệu quang lộ của tia Ro và R
- Phương trình quĩ đạo của ánh sáng lĩ ra khỏi bản L là:
e
2 2
2
2 2
2 cos . sin 0x y xy
A B AB
ϕ ϕ+ − − =
→ Đây là phương trình cuả elip
→ Sự tổng hợp của hai ánh sáng phân cực thẳng là ánh sáng elip
IV.
Các bản mỏng đặc biệt
Bản sĩng
Là bản cĩ bề dày e sao cho
:
kδ λ= → 2 2kπδϕ π
λ
= =
Ánh sáng tới là ánh sáng phân cực thằng OP
Tại I:
' cos
' sin
x A t
y B t
ω
ω
=
=
Tại J:
cos '
sin( ) '
x A t x
y B t y
ω
ω ϕ
= =
= − =
Vậy: ánh sáng tới là ánh sáng phân cực thẳng thì ánh sáng lĩ cũng là ánh sáng phân cực
thẳng.
Bản nửa sĩng
Là bản mỏng đặc biệt cĩ bề dày e sao cho
:
(2 1)
2
k λδ = + → (2 1)kϕ π= +
Ánh sáng tới là ánh sáng phân cực thẳng OP
Tại I:
' cos
' cos
x A t
y B t
ω
ω
=
=
Tại J:
cos '
sin( ) '
x A t x
y B t y
ω
ω ϕ
= =
= − = −
Vậy: ánh sáng tới là ánh sáng phân cực thẳng OP thì ánh sáng lĩ cũng là ánh sáng phân
cực thẳng OP’ đối xứng với OP qua phương ưu đãi
Là bản mỏng đặc biệt cĩ bề dày e sao cho
Bản phần tư sĩng:
(2 1)
4
k λδ = + → (2 1)
2
k πϕ = +
+ TH1: Ánh sáng tới là ánh sáng phân cực thẳng OP
Tại I:
' cos
' cos
x A t
y B t
ω
ω
=
=
Tại J:
cos '
cos( ) sin
x A t x
y B t B t
ω
ω ϕ ω
= =
= − =
→
2 2
2 2 1
x y
A B
+ =
Vậy: Ánh sáng lĩ là ánh sáng phân cực elip. Cĩ 2 trục nằm trên phương ưu đãi của bản
Chiều của ánh sáng phân cực elip:
0
cos
t
dy dyB t B
dt dt
ω ω ω
=
= ⇒ =
• Nếu OP nằm ở gĩc phần tư thứ nhất
cos 0
0
sin 0
A a dy B
B b dt
α
ω
α
= >
⇒ = > = >
→ ánh sáng lĩ ra là phân cực elip trái
• Nếu OP nằm ở gĩc phần tư thứ hai
0, 0 0dyA B B
dt
ω ⇒ = >
→ ánh sáng lĩ ra là phân cực elip phải
• Nếu OP là phân giác của gĩc phần tư thứ nhất
2
0 2 245
2
AA B x yα = ⇒ = ⇒ + =
→ ánh sáng lĩ ra là phân cực trịn trái
• Nếu OP là phân giác của gĩc phần tư thứ hai
→ ánh sáng lĩ ra là phân cực trịn phải
Hình 2.21. Hình vẽ phân cực elip trái
Hình 2.22. Hình vẽ phân cực elip phải
Mo
o
Hình 2.23. Hình vẽ phân cực trịn trái
Mo
o
Hình 2.24. Hình vẽ phân cực trịn phải
+
Tại I:
TH2: Ánh sáng tới là ánh sáng phân cực elip cĩ 2 trục trùng với phương ưu đãi của
bản:
' cos
' cos
x A t
y B t
ω
ω
=
=
Tại J:
cos '
cos( ) cos
2
x A t x
y B t B t
ω
πω ω
= =
= − = −
→
By x
A
= −
Vậy: ánh sáng lĩ ra là ánh sáng phân cực thẳng nằm gĩc phần tư thứ 2, 4
+ Kết luận
- Nếu ánh sáng là phân cực elip trái (A>0, B>0)→ ánh sáng lĩ là phân cực thẳng OP
nằm gĩc phần tư thứ hai
:
- Nếu ánh sáng là phân cực elip phải (A<0, B<0)→ ánh sáng lĩ là phân cực thẳng OP
nằm gĩc phần tư thứ nhất
- Nếu ánh sáng là phân cực trịn trái (A>0, B>0)→ ánh sáng lĩ là phân cực thẳng OP
trùng phân giác gĩc phần tư thứ hai
- Nếu ánh sáng là phân cực trịn phải (A<0, B<0)→ ánh sáng lĩ là phân cực thẳng OP
trùng phân giác gĩc phần tư thứ nhất.
V.
Muốn phân biệt tính phân cực của một chùm tia sáng, ta cho chùm tia sáng này đi qua
Nicol phân tích A. Quay Nicol A quanh phương truyền của tia sáng. Quan sát cường độ của
chùm ánh sáng lĩ.
Phân biệt các loại ánh sáng phân cực
+ Nếu cường độ ánh sáng lĩ khơng đổi → Ánh sáng tới A là ánh sáng tự nhiên hay phân
cực trịn.
+ Nếu cường độ ánh sáng thay đổi trải qua những cực đại, cực tiểu
Cực tiểu triệt tiêu → ánh sáng tới A là phân cực thẳng
Cực tiểu khơng triệt tiêu → ánh sáng tới A là phân cực elip
+ Phân biệt ánh sáng tự nhiên và ánh sáng phân cực trịn:
Chiếu chùm tia sáng đĩ đi qua bản phần tư sĩng và Nicol. Quay Nicol quanh phương
truyền. Quan sát cường độ chùm tia lĩ
Nếu cường độ chùm ánh sáng lĩ khơng đổi → ánh sáng tới là tự nhiên
Nếu cường độ chùm ánh sáng lĩ thay đổi trải qua những cực đại và cực tiểu
triệt tiêu → ánh sáng tới là phân cực trịn
VI.
Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song tới Nicol phân cực P, bản tinh thể dị hướng L,
Nicol phân tích A
Tác dụng của bản tinh thể dị hướng đối với ánh sáng tạp – Hiện tượng
phân cực màu
Hình 2.25. Hình vẽ mơ tả thí nghiệm về tác dụng
của bản tinh thể dị hướng đối với ánh sáng tạp
Ánh sáng trắng qua Nicol P ánh sáng trắng phân cực thẳng OP gồm các độ dài sĩng từ
tím đến đỏ.
Ứng với mỗi bước sĩng, hiệu số pha giữa hai dao động theo phương ưu đãi Ox, Oy do sự
truyền qua bản tinh thể L là: 2 ( )en on n eπϕ
λ
−
=
+ Xét đơn sắc λ :
- Cường độ ánh sáng khi ra khỏi bản P: 2I aλ λ=
- Bản L biến dao động thẳng thành dao động elip cĩ dao động thành phần theo hai
phương ưu đãi của bản L
- Cường độ ánh sáng lĩ ra khỏi L: 2 2 2( cos ) ( sin )I a a aλ λ λ λα α= + =
(Với α gĩc hợp bởi dao động OP với phương ưu đãi Ox)
- Cường độ ánh sáng lĩ ra khỏi Nicol A:
2 2[cos ( ) sin 2 .sin 2 .cos ]
2
I Iλ
ϕβ α α β= + +
Hay 2 2[cos ( ) sin 2 .sin 2 .cos ]
2
I Iλ
ϕβ α α β= − −
+ Xét tất cả đơn sắc λ từ đỏ tới tím:
- Dao động elip lĩ ra khỏi L cĩ hình dạng khác nhau
- Xét một dải độ dài bước sĩng d dI I dλλ λ⇒ =
Cường độ ánh sáng lĩ ra khỏi L:
2 2[cos ( ) sin 2 .sin 2 .cos ]
2
dJ I dλ
ϕβ α α β λ= + +
A L P
- Cường độ của bước sĩng từ tím tới đỏ:
2 2cos ( ) sin 2 .sin 2 . cos
2
J I d I dλ λ
ϕβ α λ α β λ= + +∫ ∫
Số hạng thứ hai chứa ϕ là cường độ của áng sáng màu
+ Muốn quan sát tốt nhất thì cường độ của nền trắng triệt tiêu
→ Nicol P và A ở vị trí sao cho: 0 245 cos
2
J I dλ
ϕα β λ= = ⇒ = ∫
- Màu nhìn qua Nicol a là tổng hợp của các đơn sác lĩ ra khỏi A, cường độ mỗi đơn sắc
là: 2cos
2
I Iλ
ϕ
=
- Các đơn sác cĩ cường độ ánh sáng lĩ triệt tiêu khi:
(2 1) hay =(2k+1)
2
k λϕ π δ= +
- Trong điều kiện gần đúng, vì (nen - no ( )en on n eδ = −) thay đổi khơng đáng kể nên coi
độc lập với độ bước sĩng
- Giả sử bản tinh thể khá mỏng cĩ bề dày e sao cho 1δ µ=
→ ánh sáng lĩ ra khỏi A triệt tiêu khi: (2 1) 1
2
k λδ µ= + =
- Với điều kiện bước sĩng của ánh sáng nhìn thấy được là từ 0.4µ đến 0.75µ , ta tìm
được các giá trị k.
Vậy: ánh sáng lĩ ra khỏi bản A sẽ cĩ màu tạp nào đĩ chứ khơng thể cĩ màu trắng.
Đĩ là màu ta nhìn thấy ở bản L qua Nicol phân tích A.
Hiệ._.8 28.1 20.8
Pt-biserial : -0.17 0.04 0.21 -0.18
Muc xacsuat : NS NS <.05 NS
...........................................................................
*** Cau so : 36
Lua chon A B C* D Missing
Tan so : 5 3 76 11 1
Ti le % : 5.3 3.2 80.0 11.6
Pt-biserial : 0.09 -0.07 0.11 -0.16
Muc xacsuat : NS NS NS NS
........................................................................... ***
Cau so : 37
Lua chon A B C D* Missing
Tan so : 13 22 16 44 1
Ti le % : 13.7 23.2 16.8 46.3
Pt-biserial : -0.24 -0.34 -0.01 0.45
Muc xacsuat : <.05 <.01 NS <.01
...........................................................................
*** Cau so : 38
Lua chon A B C* D Missing
Tan so : 13 12 49 22 0
Ti le % : 13.5 12.5 51.0 22.9
Pt-biserial : -0.15 -0.24 0.27 -0.02
Muc xacsuat : NS <.05 <.01 NS
...........................................................................
*** Cau so : 39
Lua chon A* B C D Missing
Tan so : 36 9 19 31 1
Ti le % : 37.9 9.5 20.0 32.6
Pt-biserial : 0.29 -0.09 -0.32 0.03
Muc xacsuat : <.01 NS <.01 NS
...........................................................................
*** Cau so : 40
Lua chon A B C D* Missing
Tan so : 12 5 54 25 0
Ti le % : 12.5 5.2 56.3 26.0
Pt-biserial : -0.18 -0.13 0.15 0.04
Muc xacsuat : NS NS NS NS
...........................................................................
*** Cau so : 41
Lua chon A B* C D Missing
Tan so : 31 37 7 21 0
Ti le % : 32.3 38.5 7.3 21.9
Pt-biserial : -0.33 0.43 -0.04 -0.11
Muc xacsuat : <.01 <.01 NS NS
...........................................................................
*** Cau so : 42
Lua chon A* B C D Missing
Tan so : 23 12 40 20 1
Ti le % : 24.2 12.6 42.1 21.1
Pt-biserial : 0.06 0.12 0.02 -0.20
Muc xacsuat : NS NS NS NS
...........................................................................
*** Cau so : 43
Lua chon A B C D* Missing
Tan so : 36 11 25 24 0
Ti le % : 37.5 11.5 26.0 25.0
Pt-biserial : -0.20 -0.04 0.01 0.25
Muc xacsuat : <.05 NS NS <.05
...........................................................................
*** Cau so : 44
Lua chon A B C* D Missing
Tan so : 13 16 41 26 0
Ti le % : 13.5 16.7 42.7 27.1
Pt-biserial : -0.28 -0.19 0.23 0.12
Muc xacsuat : <.01 NS <.05 NS
...........................................................................
*** Cau so : 45
Lua chon A* B C D Missing
Tan so : 54 9 25 8 0
Ti le % : 56.3 9.4 26.0 8.3
Pt-biserial : 0.26 -0.06 -0.14 -0.18
Muc xacsuat : <.01 NS NS NS
...........................................................................
*** Cau so : 46
Lua chon A B C* D Missing
Tan so : 7 35 37 17 0
Ti le % : 7.3 36.5 38.5 17.7
Pt-biserial : -0.11 0.07 0.19 -0.26
Muc xacsuat : NS NS NS <.01
...........................................................................
*** Cau so : 47
Lua chon A B* C D Missing
Tan so : 8 80 5 3 0
Ti le % : 8.3 83.3 5.2 3.1
Pt-biserial : -0.34 0.36 -0.05 -0.17
Muc xacsuat : <.01 <.01 NS NS
...........................................................................
*** Cau so : 48
Lua chon A B C D* Missing
Tan so : 5 41 32 18 0
Ti le % : 5.2 42.7 33.3 18.8
Pt-biserial : -0.01 -0.03 0.04 0.00
Muc xacsuat : NS NS NS NS
...........................................................................
*** Cau so : 49
Lua chon A B C D* Missing
Tan so : 7 26 37 26 0
Ti le % : 7.3 27.1 38.5 27.1
Pt-biserial : -0.07 -0.07 -0.07 0.20
Muc xacsuat : NS NS NS NS
...........................................................................
*** Cau so : 50
Lua chon A B C D* Missing
Tan so : 7 31 24 33 1
Ti le % : 7.4 32.6 25.3 34.7
Pt-biserial : -0.06 -0.14 0.03 0.14
Muc xacsuat : NS NS NS NS
...........................................................................
*** Cau so : 51
Lua chon A B* C D Missing
Tan so : 9 62 16 9 0
Ti le % : 9.4 64.6 16.7 9.4
Pt-biserial : -0.09 0.31 -0.19 -0.18
Muc xacsuat : NS <.01 NS NS
...........................................................................
*** Cau so : 52
Lua chon A* B C D Missing
Tan so : 77 17 0 2 0
Ti le % : 80.2 17.7 0.0 2.1
Pt-biserial : 0.15 -0.16 NA 0.01
Muc xacsuat : NS NS NA NS
...........................................................................
*** Cau so : 53
Lua chon A B C* D Missing
Tan so : 1 4 73 18 0
Ti le % : 1.0 4.2 76.0 18.8
Pt-biserial : -0.01 -0.11 0.46 -0.44
Muc xacsuat : NS NS <.01 <.01
...........................................................................
*** Cau so : 54
Lua chon A B* C D Missing
Tan so : 12 59 17 8 0
Ti le % : 12.5 61.5 17.7 8.3
Pt-biserial : -0.41 0.40 -0.12 -0.05
Muc xacsuat : <.01 <.01 NS NS
...........................................................................
*** Cau so : 55
Lua chon A B C D* Missing
Tan so : 15 3 4 74 0
Ti le % : 15.6 3.1 4.2 77.1
Pt-biserial : -0.25 -0.06 -0.04 0.26
Muc xacsuat : <.05 NS NS <.05
...........................................................................
*** Cau so : 56
Lua chon A* B C D Missing
Tan so : 50 15 15 16 0
Ti le % : 52.1 15.6 15.6 16.7
Pt-biserial : 0.25 -0.24 -0.01 -0.08
Muc xacsuat : <.05 <.05 NS NS
...........................................................................
*** Cau so : 57
Lua chon A* B C D Missing
Tan so : 67 10 5 14 0
Ti le % : 69.8 10.4 5.2 14.6
Pt-biserial : 0.37 -0.08 -0.17 -0.31
Muc xacsuat : <.01 NS NS <.01
...........................................................................
*** Cau so : 58
Lua chon A B C D* Missing
Tan so : 15 10 19 52 0
Ti le % : 15.6 10.4 19.8 54.2
Pt-biserial : -0.33 -0.14 -0.04 0.36
Muc xacsuat : <.01 NS NS <.01
...........................................................................
*** Cau so : 59
Lua chon A B* C D Missing
Tan so : 14 40 29 13 0
Ti le % : 14.6 41.7 30.2 13.5
Pt-biserial : -0.14 0.41 -0.08 -0.33
Muc xacsuat : NS <.01 NS <.01
...........................................................................
*** Cau so : 60
Lua chon A B C* D Missing
Tan so : 48 15 23 9 1
Ti le % : 50.5 15.8 24.2 9.5
Pt-biserial : 0.08 -0.19 0.19 -0.19
Muc xacsuat : NS NS NS NS
...........................................................................
*** Cau so : 61
Lua chon A* B C D Missing
Tan so : 48 10 10 28 0
Ti le % : 50.0 10.4 10.4 29.2
Pt-biserial : 0.20 0.05 -0.07 -0.21
Muc xacsuat : NS NS NS <.05
...........................................................................
*** Cau so : 62
Lua chon A B* C D Missing
Tan so : 10 60 15 10 1
Ti le % : 10.5 63.2 15.8 10.5
Pt-biserial : -0.06 0.35 -0.18 -0.28
Muc xacsuat : NS <.01 NS <.01
...........................................................................
*** Cau so : 63
Lua chon A B C* D Missing
Tan so : 11 23 56 6 0
Ti le % : 11.5 24.0 58.3 6.3
Pt-biserial : 0.01 -0.24 0.27 -0.15
Muc xacsuat : NS <.05 <.01 NS
...........................................................................
*** Cau so : 64
Lua chon A B C D* Missing
Tan so : 7 7 11 71 0
Ti le % : 7.3 7.3 11.5 74.0
Pt-biserial : -0.25 -0.21 -0.12 0.36
Muc xacsuat : <.05 <.05 NS <.01
...........................................................................
*** Cau so : 65
Lua chon A* B C D Missing
Tan so : 58 9 24 5 0
Ti le % : 60.4 9.4 25.0 5.2
Pt-biserial : 0.36 -0.33 -0.16 -0.05
Muc xacsuat : <.01 <.01 NS NS
...........................................................................
*** Cau so : 66
Lua chon A B* C D Missing
Tan so : 15 31 16 34 0
Ti le % : 15.6 32.3 16.7 35.4
Pt-biserial : 0.02 0.11 -0.08 -0.06
Muc xacsuat : NS NS NS NS
...........................................................................
*** Cau so : 67
Lua chon A B C* D Missing
Tan so : 12 32 35 17 0
Ti le % : 12.5 33.3 36.5 17.7
Pt-biserial : 0.11 -0.14 0.09 -0.03
Muc xacsuat : NS NS NS NS
...........................................................................
*** Cau so : 68
Lua chon A B C D* Missing
Tan so : 7 15 51 23 0
Ti le % : 7.3 15.6 53.1 24.0
Pt-biserial : -0.09 -0.23 0.02 0.24
Muc xacsuat : NS <.05 NS <.05
...........................................................................
*** Cau so : 69
Lua chon A B C* D Missing
Tan so : 26 10 44 16 0
Ti le % : 27.1 10.4 45.8 16.7
Pt-biserial : -0.00 -0.34 0.28 -0.09
Muc xacsuat : NS <.01 <.01 NS
...........................................................................
*** Cau so : 70
Lua chon A B C D* Missing
Tan so : 25 21 27 23 0
Ti le % : 26.0 21.9 28.1 24.0
Pt-biserial : 0.28 0.06 -0.12 -0.22
Muc xacsuat : <.01 NS NS <.05
...........................................................................
*** Cau so : 71
Lua chon A B C* D Missing
Tan so : 12 11 64 9 0
Ti le % : 12.5 11.5 66.7 9.4
Pt-biserial : -0.28 0.00 0.27 -0.12
Muc xacsuat : <.01 NS <.01 NS
...........................................................................
*** Cau so : 72
Lua chon A B* C D Missing
Tan so : 31 20 28 17 0
Ti le % : 32.3 20.8 29.2 17.7
Pt-biserial : -0.22 0.33 -0.06 -0.02
Muc xacsuat : <.05 <.01 NS NS
...........................................................................
*** Cau so : 73
Lua chon A* B C D Missing
Tan so : 47 2 3 44 0
Ti le % : 49.0 2.1 3.1 45.8
Pt-biserial : 0.39 -0.01 -0.10 -0.35
Muc xacsuat : <.01 NS NS <.01
...........................................................................
*** Cau so : 74
Lua chon A B* C D Missing
Tan so : 10 12 7 67 0
Ti le % : 10.4 12.5 7.3 69.8
Pt-biserial : -0.23 0.40 -0.20 -0.02
Muc xacsuat : <.05 <.01 NS NS
...........................................................................
*** Cau so : 75
Lua chon A B* C D Missing
Tan so : 19 5 47 25 0
Ti le % : 19.8 5.2 49.0 26.0
Pt-biserial : -0.15 0.03 -0.08 0.22
Muc xacsuat : NS NS NS <.05
...........................................................................
*** Cau so : 76
Lua chon A B C* D Missing
Tan so : 4 33 45 14 0
Ti le % : 4.2 34.4 46.9 14.6
Pt-biserial : -0.22 0.02 0.01 0.08
Muc xacsuat : <.05 NS NS NS
...........................................................................
*** Cau so : 77
Lua chon A B C* D Missing
Tan so : 10 3 66 17 0
Ti le % : 10.4 3.1 68.8 17.7
Pt-biserial : -0.31 -0.07 0.29 -0.07
Muc xacsuat : <.01 NS <.01 NS
...........................................................................
*** Cau so : 78
Lua chon A B C D* Missing
Tan so : 12 16 27 41 0
Ti le % : 12.5 16.7 28.1 42.7
Pt-biserial : -0.42 -0.25 0.20 0.28
Muc xacsuat : <.01 <.05 NS <.01
...........................................................................
*** Cau so : 79
Lua chon A B C D* Missing
Tan so : 23 26 24 23 0
Ti le % : 24.0 27.1 25.0 24.0
Pt-biserial : 0.24 -0.15 -0.13 0.05
Muc xacsuat : <.05 NS NS NS
...........................................................................
*** Cau so : 80
Lua chon A B C D* Missing
Tan so : 37 9 26 24 0
Ti le % : 38.5 9.4 27.1 25.0
Pt-biserial : 0.03 -0.19 0.11 -0.02
Muc xacsuat : NS NS NS NS
...........................................................................
*** HET ****
BANG PHAN TICH CAC TAN SO LUA CHON TUNG CAU
(Item Analysis Results for Observed Responses)
===========================================
Trac nghiem : QUANG HOC
* Ten nhom lam TN : LY 2CN
* So cau : 70
* So nguoi : 38
* Xu ly luc 15g55ph * Ngay 17/ 4/2010
===========================================
..........................................................................
*** Cau so : 1
Lua chon A B* C D Missing
Tan so : 0 29 4 5 0
Ti le % : 0.0 76.3 10.5 13.2
Pt-biserial : NA 0.33 -0.40 -0.05
Muc xacsuat : NA <.05 <.05 NS
...........................................................................
*** Cau so : 2
Lua chon A* B C D Missing
Tan so : 31 0 0 7 0
Ti le % : 81.6 0.0 0.0 18.4
Pt-biserial : 0.43 NA NA -0.43
Muc xacsuat : <.01 NA NA <.01
...........................................................................
*** Cau so : 3
Lua chon A* B C D Missing
Tan so : 23 15 0 0 0
Ti le % : 60.5 39.5 0.0 0.0
Pt-biserial : 0.24 -0.24 NA NA
Muc xacsuat : NS NS NA NA
...........................................................................
*** Cau so : 4
Lua chon A B* C D Missing
Tan so : 5 22 7 4 0
Ti le % : 13.2 57.9 18.4 10.5
Pt-biserial : 0.00 0.49 -0.31 -0.41
Muc xacsuat : NS <.01 NS <.05
...........................................................................
*** Cau so : 5
Lua chon A B C* D Missing
Tan so : 8 0 25 5 0
Ti le % : 21.1 0.0 65.8 13.2
Pt-biserial : -0.18 NA 0.43 -0.38
Muc xacsuat : NS NA <.01 <.05
...........................................................................
*** Cau so : 6
Lua chon A B* C D Missing
Tan so : 17 15 2 4 0
Ti le % : 44.7 39.5 5.3 10.5
Pt-biserial : -0.04 0.17 -0.21 -0.04
Muc xacsuat : NS NS NS NS
...........................................................................
*** Cau so : 7
Lua chon A B* C D Missing
Tan so : 0 30 5 3 0
Ti le % : 0.0 78.9 13.2 7.9
Pt-biserial : NA 0.45 -0.15 -0.49
Muc xacsuat : NA <.01 NS <.01
...........................................................................
*** Cau so : 8
Lua chon A B C D* Missing
Tan so : 5 2 1 30 0
Ti le % : 13.2 5.3 2.6 78.9
Pt-biserial : -0.10 0.21 -0.19 0.04
Muc xacsuat : NS NS NS NS
...........................................................................
*** Cau so : 9
Lua chon A B C* D Missing
Tan so : 2 19 15 2 0
Ti le % : 5.3 50.0 39.5 5.3
Pt-biserial : 0.02 -0.27 0.29 -0.04
Muc xacsuat : NS NS NS NS
...........................................................................
*** Cau so : 10
Lua chon A* B C D Missing
Tan so : 28 2 5 2 1
Ti le % : 75.7 5.4 13.5 5.4
Pt-biserial : -0.04 -0.06 0.00 0.10
Muc xacsuat : NS NS NS NS
...........................................................................
*** Cau so : 11
Lua chon A B* C D Missing
Tan so : 11 12 13 2 0
Ti le % : 28.9 31.6 34.2 5.3
Pt-biserial : 0.19 0.10 -0.17 -0.25
Muc xacsuat : NS NS NS NS
...........................................................................
*** Cau so : 12
Lua chon A B C* D Missing
Tan so : 11 5 8 14 0
Ti le % : 28.9 13.2 21.1 36.8
Pt-biserial : 0.16 0.08 0.02 -0.22
Muc xacsuat : NS NS NS NS
...........................................................................
*** Cau so : 13
Lua chon A B* C D Missing
Tan so : 7 8 16 6 1
Ti le % : 18.9 21.6 43.2 16.2
Pt-biserial : -0.21 0.41 -0.36 0.26
Muc xacsuat : NS <.05 <.05 NS
...........................................................................
*** Cau so : 14
Lua chon A B* C D Missing
Tan so : 1 28 0 9 0
Ti le % : 2.6 73.7 0.0 23.7
Pt-biserial : -0.17 0.64 NA -0.60
Muc xacsuat : NS <.01 NA <.01
...........................................................................
*** Cau so : 15
Lua chon A B C D* Missing
Tan so : 4 4 7 23 0
Ti le % : 10.5 10.5 18.4 60.5
Pt-biserial : 0.22 -0.30 -0.28 0.27
Muc xacsuat : NS NS NS NS
...........................................................................
*** Cau so : 16
Lua chon A* B C D Missing
Tan so : 31 5 1 1 0
Ti le % : 81.6 13.2 2.6 2.6
Pt-biserial : 0.24 -0.23 -0.12 0.03
Muc xacsuat : NS NS NS NS
...........................................................................
*** Cau so : 17
Lua chon A* B C D Missing
Tan so : 11 19 6 2 0
Ti le % : 28.9 50.0 15.8 5.3
Pt-biserial : 0.37 -0.14 -0.03 -0.39
Muc xacsuat : <.05 NS NS <.05
...........................................................................
*** Cau so : 18
Lua chon A B C D* Missing
Tan so : 5 3 10 20 0
Ti le % : 13.2 7.9 26.3 52.6
Pt-biserial : -0.06 0.02 0.07 -0.03
Muc xacsuat : NS NS NS NS
...........................................................................
*** Cau so : 19
Lua chon A B C D* Missing
Tan so : 4 1 5 28 0
Ti le % : 10.5 2.6 13.2 73.7
Pt-biserial : -0.06 -0.37 -0.42 0.50
Muc xacsuat : NS <.05 <.01 <.01
...........................................................................
*** Cau so : 20
Lua chon A B C* D Missing
Tan so : 11 1 23 3 0
Ti le % : 28.9 2.6 60.5 7.9
Pt-biserial : -0.05 -0.06 0.03 0.08
Muc xacsuat : NS NS NS NS
...........................................................................
*** Cau so : 21
Lua chon A B* C D Missing
Tan so : 9 24 4 1 0
Ti le % : 23.7 63.2 10.5 2.6
Pt-biserial : -0.53 0.64 -0.07 -0.37
Muc xacsuat : <.01 <.01 NS <.05
...........................................................................
*** Cau so : 22
Lua chon A B C* D Missing
Tan so : 4 8 20 6 0
Ti le % : 10.5 21.1 52.6 15.8
Pt-biserial : -0.41 0.04 0.23 -0.02
Muc xacsuat : <.05 NS NS NS
...........................................................................
*** Cau so : 23
Lua chon A B* C D Missing
Tan so : 0 36 2 0 0
Ti le % : 0.0 94.7 5.3 0.0
Pt-biserial : NA 0.31 -0.31 NA
Muc xacsuat : NA NS NS NA
...........................................................................
*** Cau so : 24
Lua chon A B* C D Missing
Tan so : 1 31 6 0 0
Ti le % : 2.6 81.6 15.8 0.0
Pt-biserial : -0.37 0.44 -0.30 NA
Muc xacsuat : <.05 <.01 NS NA
...........................................................................
*** Cau so : 25
Lua chon A B C* D Missing
Tan so : 8 1 23 6 0
Ti le % : 21.1 2.6 60.5 15.8
Pt-biserial : 0.04 -0.37 0.45 -0.49
Muc xacsuat : NS <.05 <.01 <.01
...........................................................................
*** Cau so : 26
Lua chon A* B C D Missing
Tan so : 20 1 16 1 0
Ti le % : 52.6 2.6 42.1 2.6
Pt-biserial : 0.48 0.05 -0.48 -0.06
Muc xacsuat : <.01 NS <.01 NS
...........................................................................
*** Cau so : 27
Lua chon A B* C D Missing
Tan so : 7 15 8 8 0
Ti le % : 18.4 39.5 21.1 21.1
Pt-biserial : 0.15 0.44 -0.34 -0.32
Muc xacsuat : NS <.01 <.05 <.05
...........................................................................
*** Cau so : 28
Lua chon A B C* D Missing
Tan so : 18 4 9 7 0
Ti le % : 47.4 10.5 23.7 18.4
Pt-biserial : -0.36 0.16 0.30 0.01
Muc xacsuat : <.05 NS NS NS
...........................................................................
*** Cau so : 29
Lua chon A B* C D Missing
Tan so : 3 25 5 5 0
Ti le % : 7.9 65.8 13.2 13.2
Pt-biserial : 0.04 0.28 -0.13 -0.30
Muc xacsuat : NS NS NS NS
...........................................................................
*** Cau so : 30
Lua chon A B C D* Missing
Tan so : 0 7 2 29 0
Ti le % : 0.0 18.4 5.3 76.3
Pt-biserial : NA -0.38 -0.17 0.43
Muc xacsuat : NA <.05 NS <.01
...........................................................................
*** Cau so : 31
Lua chon A B C D* Missing
Tan so : 2 14 7 15 0
Ti le % : 5.3 36.8 18.4 39.5
Pt-biserial : -0.09 0.02 -0.23 0.20
Muc xacsuat : NS NS NS NS
...........................................................................
*** Cau so : 32
Lua chon A B C D* Missing
Tan so : 5 2 3 28 0
Ti le % : 13.2 5.3 7.9 73.7
Pt-biserial : -0.02 -0.23 -0.49 0.43
Muc xacsuat : NS NS <.01 <.01
...........................................................................
*** Cau so : 33
Lua chon A B C* D Missing
Tan so : 2 11 20 5 0
Ti le % : 5.3 28.9 52.6 13.2
Pt-biserial : -0.13 -0.10 0.38 -0.34
Muc xacsuat : NS NS <.05 <.05
...........................................................................
*** Cau so : 34
Lua chon A B* C D Missing
Tan so : 0 9 20 9 0
Ti le % : 0.0 23.7 52.6 23.7
Pt-biserial : NA -0.11 0.18 -0.11
Muc xacsuat : NA NS NS NS
...........................................................................
*** Cau so : 35
Lua chon A B C D* Missing
Tan so : 5 14 9 9 1
Ti le % : 13.5 37.8 24.3 24.3
Pt-biserial : 0.05 -0.11 -0.09 0.17
Muc xacsuat : NS NS NS NS
...........................................................................
*** Cau so : 36
Lua chon A B C* D Missing
Tan so : 3 1 29 5 0
Ti le % : 7.9 2.6 76.3 13.2
Pt-biserial : 0.01 -0.01 -0.08 0.10
Muc xacsuat : NS NS NS NS
...........................................................................
*** Cau so : 37
Lua chon A* B C D Missing
Tan so : 10 4 9 14 1
Ti le % : 27.0 10.8 24.3 37.8
Pt-biserial : -0.08 0.07 0.08 -0.12
Muc xacsuat : NS NS NS NS
...........................................................................
*** Cau so : 38
Lua chon A B C D* Missing
Tan so : 2 2 10 24 0
Ti le % : 5.3 5.3 26.3 63.2
Pt-biserial : -0.09 -0.09 -0.24 0.30
Muc xacsuat : NS NS NS NS
........................................................................... ***
Cau so : 39
Lua chon A B* C D Missing
Tan so : 12 13 5 8 0
Ti le % : 31.6 34.2 13.2 21.1
Pt-biserial : -0.24 0.41 -0.04 -0.17
Muc xacsuat : NS <.05 NS NS
...........................................................................
*** Cau so : 40
Lua chon A* B C D Missing
Tan so : 8 14 9 5 2
Ti le % : 22.2 38.9 25.0 13.9
Pt-biserial : -0.01 0.24 -0.14 -0.34
Muc xacsuat : NS NS NS <.05
...........................................................................
*** Cau so : 41
Lua chon A B C D* Missing
Tan so : 8 5 11 13 1
Ti le % : 21.6 13.5 29.7 35.1
Pt-biserial : 0.15 -0.06 -0.35 0.25
Muc xacsuat : NS NS <.05 NS
...........................................................................
*** Cau so : 42
Lua chon A B C* D Missing
Tan so : 6 0 24 8 0
Ti le % : 15.8 0.0 63.2 21.1
Pt-biserial : -0.00 NA -0.05 0.06
Muc xacsuat : NS NA NS NS
...........................................................................
*** Cau so : 43
Lua chon A* B C D Missing
Tan so : 18 2 7 11 0
Ti le % : 47.4 5.3 18.4 28.9
Pt-biserial : -0.04 0.12 0.02 -0.03
Muc xacsuat : NS NS NS NS
...........................................................................
*** Cau so : 44
Lua chon A B C* D Missing
Tan so : 5 14 11 7 1
Ti le % : 13.5 37.8 29.7 18.9
Pt-biserial : -0.02 0.18 -0.21 -0.03
Muc xacsuat : NS NS NS NS
...........................................................................
*** Cau so : 45
Lua chon A B* C D Missing
Tan so : 0 33 4 1 0
Ti le % : 0.0 86.8 10.5 2.6
Pt-biserial : NA 0.59 -0.62 -0.06
Muc xacsuat : NA <.01 <.01 NS
...........................................................................
*** Cau so : 46
Lua chon A B C D* Missing
Tan so : 1 6 10 21 0
Ti le % : 2.6 15.8 26.3 55.3
Pt-biserial : 0.01 -0.17 -0.38 0.46
Muc xacsuat : NS NS <.05 <.01
...........................................................................
*** Cau so : 47
Lua chon A B C D* Missing
Tan so : 3 7 22 6 0
Ti le % : 7.9 18.4 57.9 15.8
Pt-biserial : -0.35 -0.01 0.09 0.14
Muc xacsuat : <.05 NS NS NS
...........................................................................
*** Cau so : 48
Lua chon A B* C D Missing
Tan so : 3 25 3 7 0
Ti le % : 7.9 65.8 7.9 18.4
Pt-biserial : -0.32 0.61 -0.01 -0.52
Muc xacsuat : NS <.01 NS <.01
...........................................................................
*** Cau so : 49
Lua chon A* B C D Missing
Tan so : 32 2 2 2 0
Ti le % : 84.2 5.3 5.3 5.3
Pt-biserial : 0.48 -0.12 -0.27 -0.39
Muc xacsuat : <.01 NS NS <.05
.........................................................................
*** Cau so : 50
Lua chon A B C* D Missing
Tan so : 1 1 28 8 0
Ti le % : 2.6 2.6 73.7 21.1
Pt-biserial : 0.01 0.03 0.56 -0.62
Muc xacsuat : NS NS <.01 <.01
...........................................................................
*** Cau so : 51
Lua chon A B* C D Missing
Tan so : 5 21 10 2 0
Ti le % : 13.2 55.3 26.3 5.3
Pt-biserial : -0.46 0.40 -0.08 -0.04
Muc xacsuat : <.01 <.05 NS NS
...........................................................................
*** Cau so : 52
Lua chon A B C D* Missing
Tan so : 7 0 3 28 0
Ti le % : 18.4 0.0 7.9 73.7
Pt-biserial : -0.30 NA -0.18 0.37
Muc xacsuat : NS NA NS <.05
...........................................................................
*** Cau so : 53
Lua chon A* B C D Missing
Tan so : 25 3 0 9 1
Ti le % : 67.6 8.1 0.0 24.3
Pt-biserial : 0.43 -0.34 NA -0.20
Muc xacsuat : <.01 <.05 NA NS
...........................................................................
*** Cau so : 54
Lua chon A* B C D Missing
Tan so : 31 1 1 5 0
Ti le % : 81.6 2.6 2.6 13.2
Pt-biserial : 0.26 -0.19 -0.12 -0.15
Muc xacsuat : NS NS NS NS
...........................................................................
*** Cau so : 55
Lua chon A B C D* Missing
Tan so : 7 9 5 17 0
Ti le % : 18.4 23.7 13.2 44.7
Pt-biserial : -0.27 -0.24 -0.16 0.52
Muc xacsuat : NS NS NS <.01
...........................................................................
*** Cau so : 56
Lua chon A B* C D Missing
Tan so : 7 17 7 6 1
Ti le % : 18.9 45.9 18.9 16.2
Pt-biserial : -0.09 0.29 -0.16 -0.12
Muc xacsuat : NS NS NS NS
........................................................................... ***
Cau so : 57
Lua chon A B C* D Missing
Tan so : 11 10 9 8 0
Ti le % : 28.9 26.3 23.7 21.1
Pt-biserial : 0.19 -0.21 0.16 -0.14
Muc xacsuat : NS NS NS NS
...........................................................................
*** Cau so : 58
Lua chon A* B C D Missing
Tan so : 7 9 13 9 0
Ti le % : 18.4 23.7 34.2 23.7
Pt-biserial : 0.04 0.16 -0.35 0.19
Muc xacsuat : NS NS <.05 NS
...........................................................................
*** Cau so : 59
Lua chon A B* C D Missing
Tan so : 4 17 13 4 0
Ti le % : 10.5 44.7 34.2 10.5
Pt-biserial : -0.30 0.11 0.08 0.01
Muc xacsuat : NS NS NS NS
...........................................................................
*** Cau so : 60
Lua chon A B C* D Missing
Tan so : 6 5 18 9 0
Ti le % : 15.8 13.2 47.4 23.7
Pt-biserial : 0.04 -0.26 0.42 -0.32
Muc xacsuat : NS NS <.01 <.05
...........................................................................
*** Cau so : 61
Lua chon A B C D* Missing
Tan so : 11 5 3 19 0
Ti le % : 28.9 13.2 7.9 50.0
Pt-biserial : -0.01 -0.08 -0.39 0.27
Muc xacsuat : NS NS <.05 NS
...........................................................................
*** Cau so : 62
Lua chon A* B C D Missing
Tan so : 18 6 12 2 0
Ti le % : 47.4 15.8 31.6 5.3
Pt-biserial : 0.06 0.08 -0.17 0.08
Muc xacsuat : NS NS NS NS
...........................................................................
*** Cau so : 63
Lua chon A B* C D Missing
Tan so : 7 13 4 14 0
Ti le % : 18.4 34.2 10.5 36.8
Pt-biserial : -0.44 0.28 -0.04 0.10
Muc xacsuat : <.01 NS NS NS
...........................................................................
*** Cau so : 64
Lua chon A B C* D Missing
Tan so : 25 1 7 5 0
Ti le % : 65.8 2.6 18.4 13.2
Pt-biserial : -0.09 0.09 0.35 -0.31
Muc xacsuat : NS NS <.05 NS
...........................................................................
*** Cau so : 65
Lua chon A B C* D Missing
Tan so : 10 1 21 6 0
Ti le % : 26.3 2.6 55.3 15.8
Pt-biserial : -0.15 0.16 0.39 -0.42
Muc xacsuat : NS NS <.05 <.01
...........................................................................
*** Cau so : 66
Lua chon A B* C D Missing
Tan so : 7 17 8 6 0
Ti le % : 18.4 44.7 21.1 15.8
Pt-biserial : -0.24 0.06 0.09 0.07
Muc xacsuat : NS NS NS NS
...........................................................................
*** Cau so : 67
Lua chon A* B C D Missing
Tan so : 25 0 2 11 0
Ti le % : 65.8 0.0 5.3 28.9
Pt-biserial : 0.28 NA -0.29 -0.16
Muc xacsuat : NS NA NS NS
...........................................................................
*** Cau so : 68
Lua chon A B C D* Missing
Tan so : 1 5 7 25 0
Ti le % : 2.6 13.2 18.4 65.8
Pt-biserial : 0.10 -0.03 -0.28 0.22
Muc xacsuat : NS NS NS NS
...........................................................................
*** Cau so : 69
Lua chon A B C* D Missing
Tan so : 3 0 25 10 0
Ti le % : 7.9 0.0 65.8 26.3
Pt-biserial : -0.02 NA 0.41 -0.43
Muc xacsuat : NS NA <.01 <.01
...........................................................................
*** Cau so : 70
Lua chon A B C D* Missing
Tan so : 0 11 14 12 1
Ti le % : 0.0 29.7 37.8 32.4
Pt-biserial : NA 0.05 -0.18 0.14
Muc xacsuat : NA NS NS NS
...........................................................................
*** HET ****
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA5518.pdf