1
1. Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
Chăn nuôi lợn chiếm vị trí hàng đầu trong việc cung cấp thực phẩm
cho nhu cầu tiêu thụ trong n−ớc và xuất khẩu. Trong những năm qua ngành
chăn nuôi nói chung,chăn nuôi lợn nói riêng đã đạt đ−ợc những thành tựu
đáng kể về công tác giống, thức ăn và kỹ thuật nuôi d−ỡng. Năm 1990 tổng
đàn lợn cả n−ớc 12,26 triệu con, năm 2002 đạt 23,17 triệu con và đến năm
2004 đạt 26,14 triệu con. Sản l−ợng thịt hơi các loại năm 1990 là 1007,9
nghìn tấn trong đó thịt l
80 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2615 | Lượt tải: 4
Tóm tắt tài liệu Xây dựng công thức thức ăn hỗn hợp cho lợn con giống ngoại sau cai sữa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợn là 729 nghìn tấn chiếm 72,3%; năm 2002 sản
l−ợng thịt hơi các loại đạt 2146,3 nghìn tấn trong đó thịt lợn hơi 1653,6
nghìn tấn chiếm 77% và đến năm 2004 sản l−ợng thịt hơi các loại đạt 2505,7
nghìn tấn trong đó thịt lợn 2012 nghìn tấn chiếm 80,3% tổng thịt hơi các
loại. [1], [16]. Nh− vậy thịt lợn sản phẩm chủ yếu chiếm −u thế cao nhất so
với các loại thịt khác.
Tuy vậy năng suất và chất l−ợng đàn lợn của Việt Nam vẫn còn ở mức
thấp so với nhiều n−ớc trên thế giới. Sản l−ợng thịt hơi/nái/năm của Việt Nam
480 - 600 kg, trong khi đó ở các n−ớc có nền chăn nuôi lợn tiên tiến, một nái
có thể sản xuất 1800 - 2000 kg thịt hơi / nái/ năm cao hơn 3 lần so với lợn nái
Việt Nam.
Để tăng hiệu quả sản xuất của lợn nái trong những năm gần đây, th−ờng
ng−ời ta áp dụng biện pháp cai sữa sớm cho lợn con, hiện nay lợn con th−ờng
đ−ợc cai sữa ở ngày 21 hoặc 28. Nh−ng sau khi cai sữa lợn con phải chuyển
thức ăn một cách đột ngột từ sữa mẹ (một loại thức ăn lỏng giàu chất dinh
d−ỡng, dễ tiêu hóa và hấp thu) sang thức ăn khô (dạng bột khô hoặc dạng
viên) khó tiêu hóa và dễ tiêu chảy, ảnh h−ởng không tốt đến khả năng sinh
tr−ởng của lợn. Chính vì vậy, thức ăn hỗn hợp cho lợn cai sữa ở tuổi này đòi
2
hỏi phải có đầy đủ các chất dinh d−ỡng, có khả năng tiêu hóa thấp thu tốt,
đảm bảo cho lợn con khỏe mạnh không ỉa chảy, sinh tr−ởng bình th−ờng.
Việc xây dựng các công thức thức ăn hỗn hợp cho lợn con cai sữa trở
nên bức thiết, một mặt giúp cho việc nuôi d−ỡng đàn lợn con tốt hơn, góp
phần nâng cao năng suất và hiệu quả chăn nuôi ở n−ớc ta, một mặt tạo điều
kiện cho các xí nghiệp thức ăn trong n−ớc có khả năng cạnh tranh với các xí
nghiệp thức ăn n−ớc ngoài trong việc sản xuất loại thức ăn này.
Để góp phần giải quyết vấn đề trên chúng tôi thực hiện đề tài:
"Xây dựng công thức thức ăn hỗn hợp cho lợn con giống ngoại sau
cai sữa"
1.2 Mục đích và yêu cầu
1.2.1. Mục đích
- Lựa chọn nguyên liệu và chế biến nguyên liệu phù hợp với khả năng
tiêu hoá của lợn con.
- Xây dựng công thức ăn hỗn hợp cho lợn con cai sữa có tăng tr−ởng
nhanh và hiệu suất sử dụng thực ăn cao.
1.2.2. Yêu cầu của đề tài
- Xây dựng tiêu chuẩn chất l−ợng nguyên liệu thức ăn trong công thức
thức ăn hỗn hợp cho lợn con cai sữa.
- Xây dựng công thức thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho lợn con sau cai
sữa, đảm bảo lợn con tăng trọng 370 - 390 g/ngày, hiệu quả chuyển hoá thức
ăn 1,8 - 1,9 kg/kg tăng trọng.
3
2 Tổng quan tài liệu
2.1. Đặc điểm sinh lý sinh tr−ởng của lợn con
2.1.1. Đặc điểm sinh tr−ởng phát dục và tiềm năng di truyền của lợn con
Lợn con có tốc độ sinh tr−ởng nhanh . Qua nghiên cứu và thực tế sản
xuất ng−ời ta thấy rằng so với khối l−ợng ban đầu (khối l−ợng sơ sinh) thì sau
10 ngày tuổi tăng gấp 2 lần, 20 ngày tuổi tăng gấp 5 lần, 30 ngày tuổi tăng
gấp 6 lần, 40 ngày tuổi tăng gấp 7 - 8 lần, 50 ngày tuổi tăng gấp 9 - 10 lần, 60
ngày tuổi tăng gấp 12 - 16 lần (Lê Hồng Mận, Bùi Hữu Lũng, 2002)[12].
Về mặt lý thuyết ng−ời ta tính rằng lợn mới đẻ có thể trọng là 1,5
kg/con ở tuổi cai sữa 21 ngày tuổi có thể đạt khối l−ợng 15 kg và đến 60 ngày
tuổi có thể đạt 30 kg. Nh−ng trong thực tế sản xuất th−ờng ở tuổi cai sữa 27
ngày, lợn có 8 kg (tăng trọng 250 g/ngày) và phải 70 ngày mới đạt khối l−ợng
30 kg.
Lợn con bú sữa có tốc độ sinh tr−ởng phát dục nhanh nh−ng không đều
qua các giai đoạn. Tốc độ nhanh nhất là 21 ngày tuổi đầu, sau 21 ngày tốc độ
giảm xuống, có sự giảm này do nhiều nguyên nhân nh−ng chủ yếu là do sản
l−ợng sữa của mẹ bắt đầu giảm và hàm l−ợng hemoglobin trong máu lợn con
bị giảm.
Thời gian giảm tốc độ phát triển th−ờng kéo dài 2 tuần và gọi là giai
đoạn khủng hoảng của lợn con. Chúng ta có thể hạn chế giai đoạn khủng
hoảng này bằng cách tập ăn sớm để bổ sung thức ăn sớm cho chúng.
Do lợn con sinh tr−ởng và phát dục nhanh nên khả năng đồng hoá và
trao đổi chất rất mạnh đòi hỏi tích luỹ chất dinh d−ỡng cao. ở 20 ngày tuổi,
một ngày lợn con tích lũy đ−ợc 8 - 1 4g protein/1 kg khối l−ợng, trong khi đó
lợn tr−ởng thành mỗi ngày chỉ tích luỹ đ−ợc 0,3 - 0,4g protein/1 kg khối l−ợng
4
(Trần Cừ, Nguyễn Khắc Khôi, cơ sở sinh học và biện pháp nâng cao năng suất
lợn, 1996)[3]. Ng−ợc lại để tăng 1 kg khối l−ợng cơ thể lợn con cần ít năng
l−ợng hơn, nghĩa là tiêu tốn ít thức ăn hơn lợn lớn. Vì tăng trọng của lợn con
chủ yếu là tăng nạc, mà để sản xuất 1 kg nạc thì cần ít năng l−ợng hơn để sản
xuất ra 1 kg thịt mỡ.
2.1.2. Một số biện pháp để phát huy tiềm năng sinh tr−ởng của lợn con
Để phát huy tối đa tiềm năng sinh tr−ởng của lợn, đặc biệt là lợn con
chúng ta phải hiểu rõ đặc điểm sinh lý và sự phát triển của chúng từ đó có biện
pháp tác động một cách hợp lý và đồng bộ, trong đó cần quan tâm một số
điểm sau:
2.1.2.1 Chọn giống và lai giống
Giống là yếu tố quan trọng quyết định khả năng sinh tr−ởng của lợn
con. Muốn có lợn sinh tr−ởng nhanh phải có giống tốt, giống tốt phải đ−ợc
chọn lọc hoặc lai tạo những giống cao sản. Hiện nay có một số giống cao sản
đ−ợc nuôi rộng rãi ở n−ớc ta nh−: Yorkshire, Landrace, Duroc, Pietrain, con
lai Landrace x Yorskire,…
+ Đàn bố mẹ của chúng phải thuộc giống cao sản, có khả năng sinh sản
tốt, cho đàn con đồng đều, cho sữa tốt, tăng trọng nhanh, tiêu tốn thức ăn ít.
+ Đàn con phải đồng đều, khối l−ợng sinh toàn ổ trên 17 kg va khối
l−ợng sơ sinh trung bình/con từ 1,3 kg trở lên.
2.1.2.2 Dinh d−ỡng thức ăn
Là yếu tố quan trọng quyết định năng suất lợn. Muốn cho lợn sinh tr−ởng
tốt phải có thức ăn tốt trong khẩu phần cân đối các chất dinh d−ỡng nh− protein,
năng l−ợng, xơ, chất béo, canxi, photpho, vi l−ợng, khoáng, vitamin và nhất là
cân đối các axit amin không thay thế. Khẩu phần phải phù hợp và đáp ứng với
nhu cầu của từng loại lợn, từng giai đoạn phát triển của chúng.
5
Có hai giai đoạn nuôi d−ỡng lợn con:
Giai đoạn 1
Nuôi lợn con phải đạt những yêu cầu sau: lợn có tốc độ sinh tr−ỏng cao,
khối l−ợng đồng đều, khỏe mạnh, tỷ lệ sống đến cai sữa cao.
+ Tạo môi tr−ờng khí hậu thuận lợi, nhiệt độ chuông nuôi từ lúc đẻ đến
cai sữa phải ấm(30-32oc), thoáng mát khô ráo.
+ Cho lợn con bú sữa đầu sớm và đẩy đủ.
+ Cho ăn sớm: Mục đích là để thúc đẩy sự phát triển bôn máy tiêu hoá,
tăng thu nhận thức ăn giai đoạn sau.
L−ợng thức ăn không có ý nghĩa đối với sinh tr−ởng vì l−ợng thức ăn
thu nhận rất ít, 4 tuần đầu chỉ tiêu thụ 50-100 g/ngày/con(10-20 g CK/Kg TT).
ở giai đoạn này việc lựa chọn nguyên liệu và đ−a vào hỗn hợp một hàm l−ợng
hợp lý có ý nghĩa quan trọng hơn là nồng độ dinh d−ỡng(Vũ Duy Giảng,
2001)[4]. Chú ý dùng các nguyên liệu sau:
Bột ngũ cốc 25% nguyên dạng, 75% xử lí nhiệt
Bột sữa tối thiểu 10%.
Bột khô đỗ t−ơng tối thiểu 10-15%(<20%)
Bột cá 70-72% protein thô
Giai đoạn 2
Cơ sở tính:
- Duy trì: 120 kcal/kg W0.75
- Sinh tr−ởng: năng l−ợng của 1kg tăng trọng là 2000-2300 kcal,
hiệu suất lợi dụng thức ăn ME cho sinh tr−ởng là 65-70%, tỷ lệ ME/DE=96%
Tăng trọng hàng ngày sau cai sữa 500-550g cho tới khi lợn đạt thể trọng
25 kg(650g ở 20-25kg)
- Tăng thu nhận thức ăn
Hay ăn thì chóng lớn, lợn ăn nhiều hay ít chủ yếu phụ thuộc vào tỷ lệ
tiêu hoá thức ăn và khẩu phẩn
6
Whittemore (1991)[28] đã −ớc tính l−ợng thu nhận thức ăn tự do (VFI:
Voluntary Feed Intake) của lợn con nh− sau:
VFI (kg/ngày) = 0,013.w/(1 - tỷ lệ tiêu hoá)
W: thể trọng (Kg)
Để tăng thu nhận phải lựa chọn thức ăn sao cho phủ hợp với choc năng
sinh lý và cấu tạo bộ máy tiêu hoá và phải chế biến thức ăn.
Lựa chọn thức ăn nào để phủ hợp với chức năng và cấu tạo bộ máy tiêu
hoá và để có tỷ lệ tiêu hoá cao là một thách thức đối với ng−ời chăn nuôi lợn.
- Thức ăn khác nhau có ảnh h−ởng đến cấu trúc giải phẫu của ống tiêu
hoá từ đó ảnh h−ởng đến khả năng tiêu hoá các chất dinh d−ỡng của thức ăn.
- Chế biến thức ăn có ý nghĩa rất quan trọng đối với tỷ lệ tiêu hoá thức
ăn: nghiền mịn tốt hơn ngiền thô, chất l−ợng viên kém làm giảm tỷ lệ tiêu hoá,
ép đùn, bung nổ hạt đều làm tăng tỷ lệ tiêu hoá.
Bảng 1.2: ảnh h−ởng của kích cỡ hạt mì đến sinh tr−ởng lợn
con(W=8,5kg)
(Vũ Duy Giảng 2001)[4]
Mịn Thô
Kích cỡ mm 0,86 1,71
Tăng trọng g/ngày 550 500
Chỉ số tiêu thụ thức ăn 1,72 1,81
Bảng 2.2: Tầm quan trọng của chất l−ợng viên
Xấu Tốt
Tăng trọng g/ngày 342 415
Thu nhận g/ngày 451 495
Chỉ số tiêu thụ thức ăn kg/kg TT 1,32 1,19
Tiền thức ăn bảng/kg TT 40,5 36,7
7
Nên chọn thức ăn nh− sau:
Pha 1: ngũ cốc xử lý nhiệt 0 - 25%, bột sữa, bột cá, sữa bột khử bơ tối
thiểu 15%.
Đ−a dần thức ăn để thích ứng với hệ thống enzyme 20 - 30% hạt ngũ
cốc nguyên dạng (không xử lý), 10 - 15% khô đỗ t−ơng, tối đa 20%.
Không sử dụng sắn, khô đầu lạc, đậu đỗ không xử lý, phụ phẩm thay
thế (Gluten ngô, bỗng bã r−ợu).
Hạn chế protein khoảng 20% trong tr−ờng hợp rối loạn tiêu hóa, cân
bằng axit amin: cân bằng lysin, methionin, treonin.
Pha 2: có thể chỉ sử dụng một số nguồn protein (khô dầu đỗ t−ơng) hay
một số nguồn ngũ cốc khác. Không cần thiết sử dụng nhiều nguyên liệu đắt
tiền nh− bột cá, bột sữa.
- Dinh d−ỡng lợn mẹ: ngoài ảnh h−ởng của giống và lai giống, việc
chăm sóc nuôi d−ỡng lợn mẹ cũng có ảnh h−ởng rất lớn đến khả năng
sinh tr−ởng của lợn con đặc biệt là giai đoạn bào thai và bú sữa từ đó ảnh
h−ởng trực tiếp và gián tiếp đến khả năng sinh tr−ởng của lợn ở các giai
đoạn sau.
Nuôi d−ỡng tốt lợn mẹ ở giai đoạn chửa sẽ giảm tối đa lợn con chết/lứa,
tăng khối l−ợng sơ sinh và độ động đều của lợn con, giảm thời gian chờ phối.
ở giai đoạn nay cần đảm bảo năng l−ợng duy trì cho lợn mẹ là 105ME kcal/kg
W0,75 ở nhiệt độ trung hoà 18- 20oC đối với lợn nái nhốt riêng và 14oC đối với
lợn nái nhốt chung.
Năng l−ợng tích luỹ 60 kcal ME/ngày ở giai đoạn 40- 70 ngày chửa và
450 - 500 kcal ME/ ngày ở 110 ngày chửa.
Năng l−ợng cho sinh tr−ởng lợn mẹ 4800 kcal ME/ ngày.
Nuôi d−ỡng lợn nái cần đảm bảo mức dinh d−ỡng sau.
8
Bảng 3.2: Mức dinh d−ỡng cho lợn mẹ (Nguyễn Khắc Tích,2002)[14]
Giai đoạn Mức ăn Năng l−ợng Protein
kg/con/ngày kcalME/kgTA %
Chời phối 2,5 – 3 2800 – 2900 13 – 14
Chửa kỳ I 1,8 – 2 2800 – 3000 13 – 14
Chửa kỳ II 2,2 – 2,4 2800 – 3000 13 – 14
Nuôi con 2,5 + 0,4 kg/lợn con 2800 – 3000 15 – 16
2.1.2.3 Chuồng trại và môi tr−ờng chăn nuôi
Chăn nuôi lợn cũng nh− gia súc, gia cầm khác, có thức ăn tốt, đầy đủ
đòi hỏi có môi tr−ờng sống tốt mới đảm bảo năng suất cao, ít bệnh tật.
Chuồng thông thoáng mát mẻ, rộng rãi lợn sống thoải mái, lợn sẽ mau lớn,
khoẻ mạnh. Chuồng nuôi có nhiệt độ độ ẩm cao, ánh sáng thiếu thì quá
trình chuyển hoá khoáng, vitamin… bị ngừng trệ, ảnh h−ởng đến sức sản
xuất của lợn. Chuồng nuôi không đúng kiểu cách và vệ sinh chuồng trại
kém sẽ làm tăng độ ẩm dẫn đến không khí thiếu các ion nhẹ, tăng các ion
nặng. Từ đó trong chuồng tỷ lệ bụi tăng, trong không khí tăng khí amoniac
(NH3), cácbonic (CO2), sulfuahydro (H2S). Các yếu tố đó ảnh h−ởng đến
sức khoẻ và làm giảm năng suất của lợn. Chuồng trại phải đ−ợc xây dựng
đúng kiểu cách, đảm bảo thông thoáng, vệ sinh sạch sẽ không có phân,
n−ớc tiểu ứ đọng.
9
Bảng 4.2: Nhiệt độ, độ ẩm chuồng nuôi lợn (Lê Hồng Mận, Bùi Đức
Lũng, 2002)[12]
Nhiệt độ (oC)
Loại lợn
Vừa phải Tối thiểu Tối đa
Độ ẩm t−ơng đối
(%)
Lợn mới đẻ 29,4 23,9 34
Lợn con bú sữa 23,8 - 26,7 12 70 – 80
Lợn con cai sữa 15 - 18 75
Lợn vỗ béo 14 - 22 60 – 80
Lợn nái 10 15,5 70
Nái có chửa 18,314 - 22 12,8
2.1.2.4 Vệ sinh thú y: cần triệt để thực hiện một số biện pháp sau
• Lợn mới mua về nhất thiết phải nhốt riêng 5 - 7 ngày đảm bảo khoẻ mạnh
mới thả vào đàn.
• Lợn nghi mắc bệnh phải nhốt cách ly để theo dõi chữa trị hoặc loại thải
nếu không bị bệnh hoặc đã chữa khỏi mới thả chúng lại vào đàn.
• Tiêu độc chuồng trại giữa các đợt xuất và nhập lợn bằng dung dịch thuốc
sát trùng để diệt ký sinh trùng, vi khuẩn, làm mất mùi hôi thối, không làm
hỏng dụng cụ. Chuồng lợn bị bệnh phải tẩy rửa chuồng bằng xút (NaOH)
hay formol diệt đ−ợc vi khuẩn và virus, nh−ng phải rất cẩn thận.
• Diệt trừ chuột, ký sinh trùng, có hố sát trùng ở cổng, ở cửa chuồng.
• Định kỳ tiêm phòng vacxin.
10
2.2. Đặc điểm sinh lý tiêu hoá của lợn con
Các vật chất dinh d−ỡng của thức ăn, mà động vật nói chung, lợn nói
riêng ăn vào, muốn đ−ợc cơ thể sử dụng với mục đích duy trì sự sống, sinh
tr−ởng, phát triển, sinh sản tr−ớc tiên phải qua đ−ờng tiêu hoá và ở đó chúng
đ−ợc phân giải thành những chất đơn giản và đ−ợc hấp thu qua niêm mạc ruột
đi vào máu cung cấp cho các mô tế bào của cơ thể.
2.2.1. Đặc điểm cấu tạo của bộ máy tiêu hoá
Bộ máy tiêu hoá của lợn gồm có ba bộ phận chính: miệng, dạ dày và ruột.
- Miệng của lợn ngoài chức năng lấy thức ăn còn có vai trò nghiền thức
ăn (răng) và thấm −ớt (n−ớc bọt).
- Dạ dầy lợn là một túi rỗng có hai đ−ờng cong, đ−ờng cong nhỏ và
đ−ờng cong lớn và chia làm 3 vùng: vùng th−ợng vị, thân vị và hạ vị. Vùng
th−ợng vị (giáp đoạn cuối của thực quản) có tế bào phụ tiết ra niêm dịch (dịch
nhày) bảo vệ niêm mạc dạ dày. Vùng thân vị có đủ ba loại tế bào: tế bào chủ
tiết ra men tiêu hoá, tế bào vách tiết ra axit chlohydric (HCl) và tế bào phụ tiết
ra niêm dịch. Vùng hạ vị (nối liền với đầu ruột non) có hai loại tế bào là tế
bào chủ và tế bào vách.
- Ruột lợn đ−ợc chia làm hai phần chính là ruột non và ruột già. Ruột
non đ−ợc chia thành tá tràng, không tràng và hồi tràng. Ruột già đ−ợc chia ra
làm manh tràng, kết tràng và trực tràng. Từng bộ phận này đều có chức năng
riêng biệt.
Ngoài các bộ phận trên cơ quan tiêu hoá còn có các bộ phận khác tham
gia vào hoạt động tiêu hoá đó là mật và tuỵ. Các cơ quan này tiết ra các dịch
tiêu hoá giúp cho quá trình tiêu hoá thức ăn đ−ợc hoàn thiện.
2.2.2. Đặc điểm phát triển của bộ máy tiêu hoá
Cơ quan tiêu hoá của lợn con trong những ngày đầu sau sơ sinh chỉ
thích hợp với việc tiếp nhận và tiêu hoá sữa. Sữa nh− một nguồn dinh d−ỡng
11
duy nhất, mặc dù chức năng tiêu hoá ch−a hoàn thiện nh−ng về kích th−ớc và
dung tích thì phát triển rất nhanh.
+ Dung tích dạ dày của lợn con lúc 10 ngày tuổi gấp 3 lần lúc sơ sinh,
lúc 20 ngày tuổi gấp 8 lần và 60 ngày tuổi gấp 60 lần (dung tích dạ dày lúc sơ
sinh khoảng 0,03 lít)[7].
+ Dung tích ruột nọn lợn con lúc 10 ngày tuổi gấp 3 lần lúc sơ sinh, 20
ngày tuổi gấp 6 lần và 60 ngày tuổi gấp 50 lần (dung tích ruột non lúc sơ sinh
khoảng 0,01 lít)[7].
+ Dung tích ruột già của lợn con lúc 10 ngày tuổi gấp 1,5 lần lúc sơ
sinh, 20 ngày tuổi gấp 2,5 lần, 60 ngày tuổi gấp 50 lần (dung tích ruột già lúc
sơ sinh khoảng 0,04 lít)[7].
2.2.3. Hoạt động của men tiêu hoá
Cơ quan tiêu hoá của lợn con phát triển nhanh về kích th−ớc và dung
tích nh−ng chức năng vẫn ch−a hoàn chỉnh do một số men ch−a có hoạt tính
mạnh nhất là ở 3 tuần đầu sau khi sinh.
Với lợn con d−ới 3 tuần tuổi chỉ có một số men có hoạt tính mạnh nh−
men: Trypsin, catepsine, lactaza, lipaza, kimozine.
+ Men trypsin: là men tiêu hoá protein của thức ăn. ở thai lợn hai tháng
trong chất chiết đã có men trypsin. Khi lợn con mới sinh ra, hoạt tính của men
này rất cao để bù đắp lại khả năng tiêu hoá kém của men pepsin dạ dày.
+ Men catepsin: là men tiêu hoá protein trong sữa, đối với lợn con ở ba
tuần tuổi men này có hoạt tính mạnh và sau đó hoạt tính giảm dần.
+ Men lactaza: là men tiêu hoá đ−ờng lactoz trong sữa, men lactaza có
hoạt tính mạnh ngay từ khi lợn con mới sinh và tăng cao nhất ở tuần tuổi thứ
hai sau đó hoạt tính giảm dần.
+ Men pepsin: khoảng 25 ngày tuổi men pepsin trong dạ dày lợn con
12
ch−a có khả năng tiêu hoá protein của thức ăn, vì trong dịch vị ch−a có HCl ở
dạng tự do, nên men pepsinogen ch−a đ−ợc hoạt hoá. Sau 25 ngày tuổi trong
dịch vị lợn con mới có HCl tự do và 5 tuần tuổi men này mới có hoạt tính
mạnh. Nh− vậy hoạt tính của men pepsin tăng lên theo tuổi: ở 9 ngày tuổi tiêu
hoá 30 mg fibrin trong 19 giờ, 28 ngày tuổi chỉ cần 2 - 3 giờ, 50 ngày tuổi chỉ
cần 1 giờ để tiêu hoá fibrin (Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá
Mùi, 1996)[15].
Do thiếu HCl ở dạng tự do nên lợn con d−ới 25 ngày tuổi rất dễ bị vi
khuẩn có hại xâm nhập vào đ−ờng tiêu hoá. Chúng ta có thể hạn chế sự xâm
nhập của vi khuẩn có hại bằng cách kích thích tế bào vách dạ dày lợn con tiết
ra HCl ở dạng tự do sớm hơn. Để dạ dày lợn con tiết HCl ở dạng tự do cần
phải bổ sung thức ăn sớm cho lợn con, nên tập cho lợn con ăn sớm khi lợn con
đ−ợc 7 - 10 ngày tuổi thì HCl tự do có thể tiết ra từ 14 ngày tuổi.
- Men amilaza và maltaza: hai men này có ở trong n−ớc bọt và trong
dịch tuỵ từ khi lợn con mới sinh ra, nh−ng d−ới 3 tuần tuổi hoạt tính còn thấp,
do đó khả năng tiêu hoá tinh bột còn kém, chỉ tiêu hoá đ−ợc khoảng 50%
l−ợng tinh bột ăn vào, đối với tinh bột sống lợn con tiêu hoá càng kém. Sau 3
tuần tuổi men amilaza và maltaza mới có hoạt tính mạnh, nên khả năng tiêu
hoá tinh bột của lợn con tốt hơn (Kitss - 1956).
Theo Kitss, Bailey và Wood (1956), Hays, Baker (1961)[24] trong mô
tuyến tuỵ của lợn con lúc sơ sinh hoàn toàn không có men amilaza, hoạt tính
của men amilaza và maltaza tăng chậm, hoạt tính của hai men này tăng nhanh
khi lợn con đ−ợc 35 - 40 ngày tuổi.
Theo Tr−ơng Lăng (2003)[11], men maltaza có hoạt tính thấp khi lợn
con đ−ợc 2 tuần tuổi sau đó tăng lên đạt tối đa ở 4 - 5 tuần tuổi.
- Men sacaraza: hoạt tính men sacaraza còn thấp khi lợn con ở hai tuần
tuổi, nếu cho lợn con ăn đ−ờng sacaraza thì rất dễ bị ỉa chảy.
13
2.2.4 Sự tiêu hóa các chất dinh d−ỡng ở lợn
Mỡ trong đ−ơng tiêu hoá sẽ đ−ợc tiêu hoá dễ dàng nếu chúng ở trạng
thái bị phân chia thành những hạt rất nhỏ giống nh− mỡ sữa của lợn mẹ. Mỡ
sữa lợn mẹ có những giọt nhỏ với đ−ờng kính 0.1 đến 10 à. Khả năng tiêu hoá
mỡ còn phụ thuộc vào nguồn mỡ có trong khẩu phần ăn. Lợn con có khả năng
sử dụng tốt mỡ sữa sau đó đến mỡ lợn,dầu ô l−u và cuối cùng là tinh dầu ngô.
Lợn có tỷ lệ tiêu hoá protein sữa rất cao( kể cả sữa lợn và sữa bò ),từ 95-
99 %. Ngoài ra khả năng tiêu hoá protein có nguồn gốc từ các động vật khác
nhau tăng lên theo lứa tuổi.
Sự tiêu hoá các chất dinh d−ỡng của lợn con phụ thuộc vào rất nhiều
yếu tố:
- Ph−ơng pháp chế biến thức ăn:Việc chế biến thức ăn khác nhau có ảnh
h−ơng rõ rệt tới hoạt động tiết dịch tiêu hoá và hoạt tính của enzym. Khi cho
lợn ăn thức ăn tinh nấu chín, dịch tiêu hoá giảm nhiêu so với khi cho thức ăn
sống. Đối với lợn trong vòng một tháng tuổi bộ máy tiêu hoá ch−a phát triển
hoàn chỉnh nên việc cho lợn con tập ăn thức ăn nấu chín , hấp chín hay rang
chín đều làm tăng sự tiêu hoá các chất dinh d−ỡng trong khẩu phần. Nh−ng
đối với lợn lớn nấu chín sẽ làm giảm tỷ lệ tiêu hoá protein cũng nh− các chất
dinh d−ơng khác ( E.M.Fedi,1967 ).
Nhiều tác giả cho rằng lợn con cai sữa sớm lúc 25 - 30 ngày tuổi thì tiêu
hoá protein thực vật trong thức ăn có nhiều khó khăn. Hàm l−ợng vật chất khô
trong dịch tuỵ càng nhiều, hoạt tính của men tiêu hoá càng cao. Lợn lớn dịch
tuỵ chứa 1,2 – 1,4% vật chất khô, còn lợn con một tháng tuổi chứa tới 1,6-
1,7% vật chất khô.
Việc cai sữa sớm cho lợn con tr−ớc hai tuần tuổi th−ờng gặp khó khăn
do lợn con lúc này ch−a tiêu hóa đ−ợc hoặc tiêu hóa rất ít tinh bột. Maltaza
của dịch tụy trong hai tuần đầu hoạt tính rất thấp và đạt mức tối đa ở tuần lễ
14
thứ năm. Đối với đ−ờng sacharose thì chỉ sau hai tuần tuổi, lợn con mới có thể
tiêu thụ đ−ợc (Manners và Kidar, 1961), vì tr−ớc hai tuần trong dịch tụy
không có enzym sacharaza hoặc là hoạt tính cả enzym này thấp.
Theo Hintenze (1975) tiêu hóa thức ăn trong đ−ờng dạ dày, ruột của lợn
con chủ yếu là tiêu hóa enzym, bởi vậy bất kỳ một thay đổi nào về thức ăn và
ph−ơng thức nuôi d−ỡng đều dẫn đến những thay đổi t−ơng ứng đối với hệ
thống enzym tiêu hóa.
Việc nuôi d−ỡng lợn con trong giai đoạn bú sữa là để chuẩn bị cho lợn
con có một điều kiện tốt nhất tr−ớc khi b−ớc vào cai sữa. Khoảng thời gian
xung quanh ngày cai sữa (tr−ớc và sau cai sữa) là một thời kỳ lợn con bị nhiều
stress nhất trong cuộc đời của chúng.
Những công trình nghiên cứu của Cranwell (1985) cho biết lợn con
đ−ợc nuôi d−ỡng bằng thức ăn đặc từ 12 ngày tuổi trở đi và đ−ợc cai sữa ở 21
ngày tuổi, l−ợng axit chlohydric và men pepsin đ−ợc sản xuất nhiều hơn đáng
kể so với những lợn con không đ−ợc tập ăn tr−ớc khi cai sữa.
- ảnh h−ởng của tình trạng vật lý của khẩu phần:
Thức ăn cho lợn con cai sữa th−ờng ở dạng bột khô hoặc dạng viên khô.
Nhiều công trình nghiên cứu đã cho thấy rằng thức ăn ở dạng lỏng sệt th−ờng
có lợi hơn so với thức ăn ở dạng khô, vì thức ăn ở dạng lỏng làm giảm số
l−ợng E.coli trong ruột non (Decuypere an Van de Hyde, 1972), cải thiện hiệu
quả chuyển hóa thức ăn (E.Fird, 1982). Bởi vậy sự chuyển tiếp trạng thái vật
lý từ thức ăn ở dạng lỏng sang dạng đặc có thể dẫn đến ỉa chảy sau cai sữa.
Lawrence (1983) thông báo rằng cho thức ăn −ớt làm giảm pH dạ dày do đó
duy trì đ−ợc bức rào chắn đối với sự xâm nhập của mầm bệnh tốt hơn, đồng
thời ảnh h−ởng đến tính chất của d−ỡng chất và tốc độ vận động của chúng
trong đ−ờng dạ dày ruột.
Byme và Hall (1984) thông báo rằng việc chuyển trạng thái vật lý từ
15
thức ăn lỏng sang thức ăn ở dạng đặc làm giảm chiều cao của lông nhung và
làm tăng chiều sâu của các hốc crypt.
- Nguồn protein của khẩu phần cho lợn con cai sữa cũng rất đ−ợc quan
tâm, những sản phẩm có tỷ lệ tiêu hóa cao nh− sữa bột khử bơ, sữa bột chiết
suất casein là nguồn đ−ợc quan tâm nhiều hơn cả.
- Tỷ lệ xơ trong khẩu phần lợn con cai sữa.
Có một số thông báo cho biết rằng sự mẫn cảm đối với bệnh ỉa chảy sau
cai sữa có thể giảm bớt việc thêm một tỷ lệ xơ nhất định trong khẩu phần
(Richards và Fraser, 1961). Tuy nhiên, Rivera và cộng sự (1978) cho thấy rằng:
không có kết quả tốt (cả về sinh tr−ởng và hạn chế ỉa chảy) khi bổ sung thêm
một l−ợng xơ đại mạch trong khẩu phần. English (1981)[20] thông báo rằng:
hiện t−ợng ỉa chảy sau cai sữa ít hơn ở lơn con ăn khẩu phần có tỷ lệ xơ thấp
(0,8%) và tỷ lệ tiêu hóa cao so với nhóm lợn ăn khẩu phần có tỷ lệ xơ cao (3%).
- Số l−ợng thức ăn ăn vào và số lần cho ăn trong ngày.
Có những ý kiến cho rằng thông th−ờng năng suất lợn con thấp ngay
trong giai đoạn sau cai sữa là sự phản ánh của mức quá thấp thức ăn thu nhận
hàng ngày. Cho ăn một số l−ợng nhỏ với khoảng cách đều đặn đã nâng cao
đ−ợc năng suất của lợn con. Vì với ph−ơng pháp nuôi d−ỡng này có thể khắc
phục đ−ợc hai vấn đề, một lá tránh tồn đ−ợc thức ăn lâu dài trong máng, tránh
rơi vãi thức ăn và hai là làm tăng đ−ợc khả năng tiêu hóa, hấp thu của lợn con.
Ball và Aherne (1982) cho rằng: những lợn con đ−ợc ăn một bữa trong
ngày bị ỉa chảy nhiều hơn so với nhóm lợn đ−ợc ăn tự do, trái lại với những
lợn con cho ăn hạn chế năng suất lại khá nhất. Sự ăn quá nhiều có thể sẽ dẫn
đến sự ứ máu trong đ−ờng dạ dày ruột (Rukebuch và Buneo, 1976). Việc cho
ăn hạn chế trong thời gian sau cai sữa có hiệu quả rõ rệt đối với việc phòng
tránh bệnh ỉa chảy (Palm và Hulland, 1965; Smith và Halls, 1968).
16
Ng−ời ta cũng nhận thấy rằng tốc độ thủy phân tinh bột của dịch vị ở
lợn con rất khác nhau và phụ thuộc rất nhiều vào nguồn gốc của tinh bột
(Aumaintre, 1972). Một số ph−ơng pháp chế biến thức ăn hạt nh− cán, nổ
bỏng hoặc xử lý vi sóng (Lawrence, 1975 và Aumaintre, 1976) đã tăng đ−ợc
khả năng thủy phân tinh bột của các enzym tiêu hóa.
2.3. Đặc điểm về cơ năng điều tiết nhiệt
Lúc mới sinh thân nhiệt lợn con là 38,5 - 39ảC, nhiệt độ trung hoà là
33 - 35ảC.
Ra khỏi cơ thể mẹ tạm thời tụt xuống, tuỳ thuộc vào nhiệt độ chuồng
nuôi. ở giai đoạn này năng lực điều hoà nhiệt rất yếu, nhiệt độ trực tràng giảm
2ảC trong chuông nuôi 18ảC, nh−ng sẽ giảm 5ảC khi nhiệt độ chuồng nuôi là
11ảC (trong 20 phút). Thân nhiệt trở lại bình th−ờng sau 24 giờ, nh−ng càng
chậm khi nhiệt độ thấp đối với lợn nhẹ cân và lợn tiêu thụ sữa đầu ít.
Nhiệt độ trực tràng trở lại bình th−ờng sau 24 - 48 giờ khi nhiệt độ
chuồng nuôi là 25 - 30ảC, còn nếu nhiệt độ chuồng nuôi d−ới 15ảC phải mất
3 tuần nhiệt độ trực tràng mới trở lại bình th−ờng. Nhiệt nh−ợc sẽ không hồi
phục đ−ợc dẫn đến chết khi thân nhiệt xuống d−ới 32 - 33ảC.
Chuồng lạnh là nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp (mệ đè con chết) của tỷ
lệ tử vong của lợn nuôi đến cai sữa. Lợn chết trong 48 giờ là 12,1% khi nhiệt độ
chuồng nuôi là 20 - 25ảC so với 7,7% khi nhiệt độ chuông nuôi >25ảC
Tốc độ sinh tr−ởng của lợn cũng sẽ tốt hơn khi chuồng ấm(lợn con
trong tuần đầu sau khi sinh có tăng trọng 169 g/ngày nếu nhiệt độ chuồng
nuôi là 20,5ảC, nh−ng chỉ đạt 135 g/ngày nếu ở chuồng 13,5ảC).
Nhiệt độ tối −u đối với lợn con là 18 - 20ảC ở chuồng nuôi, riêng góc
ấm của lợn con phải đạt 32 - 35ảC.
Lợn con dự trữ năng l−ợng rất thấp, lúc mới sinh có 80% n−ớc và chỉ có
17
2% lipit (ở 3 tuần có 65% n−ớc và 12% lipit) ngoài chất dự trữ là lipit còn có
glycogen. Tổng năng l−ợng dự trữ (mỡ + glucogen) khoảng 1000 - 1200 kcal
chỉ t−ơng đ−ơng 1 lít sữa. ở nhiệt độ trung hoà, năng l−ợng này chỉ đủ cho 2
ngày. Sống trong chuồng lạnh năng l−ợng tiêu hao còn nhanh hơn, và nhanh
chóng cạn kiệt. Lợn con mất 9,5 kcal/giờ ở nhiệt độ 30oC, mất 15,7 kcal/giờ ở
nhiệt độ 20oC. L−ợng đ−ờng huyết 10 ngày đầu cao(trung bình 110 - 140
mg/ml) sau giảm nhanh nhất là khi phải sống ở nhiệt độ thấp hoặc không đ−ợc
ăn, ăn ít.
Giảm l−ợng đ−ờng huyết (hypo - glycaemia) là một trong những
nguyên nhân làm cho lợn con có tỷ lệ tử vong cao. Nếu lợn con sau khi sinh
30 giờ mà không đ−ợc bú chúng sẽ hôn mê và chết.
Khối l−ợng sơ sinh cũng ảnh h−ởng nhiều đến sự tăng giảm thân nhiệt
của lợn con. Khối l−ợng sơ sinh cao nh−ng nuôi ở chuồng có nhiệt độ thấp thì
thân nhiệt bị giảm nhiều hơn so với những lợn con có khối l−ợng sơ sinh thấp
nh−ng đ−ợc nuôi d−ỡng ở trong chuồng có nhiệt độ cao. Kết quả theo dõi của
Newland (1975) thấy rằng: khối l−ợng sơ sinh trung bình của lợn con là 1,13 kg
đ−ợc nuôi trong chuồng có nhiệt độ 16 - 21°C thì sau 30 giây thân nhiệt bị giảm
khoảng 1,6°C. Nh−ng những lợn con có khối l−ợng sơ sinh trung bình là 2,4 kg,
nuôi ở chuồng có nhiệt độ - 4°C thì thân nhiệt giảm tới 16,6°C [8].
2.4. nhu cầu dinh d−ỡng lợn con
2.4.1. Nhu cầu protein
Protein là nguyên liệu cấu tạo tế bào. Cơ lợn chiếm 35 - 40% protein,
lợn con có tốc độ phát triển mạnh về hệ cơ, khả năng tích luỹ protein lớn do
đó đòi hỏi số l−ợng và chất l−ợng protein cao. Cần cung cấp 26 - 23% protein
thô trong khẩu phần và tỷ lệ lysin/năng l−ợng phải đảm bảo từ /kcalME
18
Trong protein có hai loai axit amin: loại thay thế đ−ợc và không thay
thế đ−ợc. Loại không thay thế đ−ợc, cơ thể lợn không thể tự tổng hợp đ−ợc mà
phải cung cấp từ thức ăn.
Giá trị sinh vật học của protein phụ thuộc vào thành phần của các axít
amin thiết yếu, khi thiếu 1 trong các axit amin thiết yếu đều dẫn đến giảm giá
trị sinh vật protein (Leonard và ctv, 1979)[25]. Sự tổng hợp protein ở lợn đòi
hỏi có nhiều axit amin khác nhau trong đó có 10 axit amin quan trọng không
thay thế là: acginin, histidin, isoleucin, leucin Lysin, , methionin, phenylanin,
threonin, tryptophan, valin, (Crampton và ctv, 1995)[19].
Bảng 5.2: Nhu cầu protein thô, ME và một số axit amin cho lợn con
(Theo NRC 1998) [27]
Lợn 5 - 10kg Lợn 10 - 20kg
ME kcal/kg 3265 3265
Protein thô (%) 23,7 20,9
Lyzin (%) 1,35 1,15
Treonin (%) 0,86 0,74
Tryptophan (%) 0,24 0,21
Methionin + Cystin (%) 0,76 0,65
Methionin 0,35 0,30
Chất l−ợng thức ăn hỗn hợp lợn con sau cai sữa ở 28 ngày tuổi có ý
nghĩa to lớn đảm bảo cho sự sinh tr−ởng của lợn ở giai đoạn tiếp theo. Điều
quan trọng nhất là cung cấp đầy đủ nhu cầu protein với sự cân đối tốt nhất axit
amin trong khẩu phần cũng nh− cân đối axit amin với năng l−ợng. SCA (1987)
đã mô tả và cho thấy mối quan hệ này bị ảnh h−ởng bởi từng giai đoạn sinh
19
tr−ởng của lợn, trong đó sự cân đối tỷ lệ Lyzin/năng l−ợng trao đổi (ME) có
nghĩa hàng đầu.
Kết quả nghiên cứu của Hoàng Toàn Thắng và ctv [13] cho thấy việc sử
dụng tỷ lệ 3,88g lyzin/1000kcal ME để nuôi lợn con sau cai sữa từ 25-56 ngày
tuổi có hiệu quả kinh tế hợp lý nhất so với các tỷ lệ lyzin/ME khác. Hàm
l−ợng protein cho lợn con cai sữa sớm th−ờng ở mức 18 – 20% nh−ng hàm
l−ợng lyzin đ−ợc chú ý đặc biệt. ARC (1981)[17] và NRC (1998)[27] đề nghị
dùng mức 0,99g lyzine/MJ DE cho lợn 21-56 ngày tuổi.
Theo Kaji và Furuya (1987)[22] nhu cầu lyzin cần cho 1kg tăng trọng ở
lợn con và lợn sinh tr−ởng là 20g.
Nghiên cứu của Kev willams, Danny singh và John Kopin, (1995)
[23] về nhu cầu axit amin cho lợn nuôi theo h−ớng nạc cho thấy nếu coi
lyzin là 100 các axit amin khác là: Methinin + cystin là 55, phenylanin +
tryrosin là 120, tryptophan là 17, treonin là 67, leucin là 110, iso leucin là
60, valin là 75.
Theo W.Close và K.H. Menke (1996) [18] lợn con có tốc độ sinh
tr−ởng trung bình 200g/ngày ở tuần thứ 2 và 350 ngày ở tuần tuổi thứ 5. trong
2 tuần lễ đầu các chất dinh d−ỡng của lợn con chủ yếu do sữa mẹ cung cấp.
Tuần lễ thứ 3, sữa mẹ không tăng do vậy cần bổ sung thức ăn cho lợn con gọi
là “Creep feed”. Thức ăn này chứa 20-22% protein thô và dễ dàng tiêu hoá
protein ở lợn con. Tỷ lệ tiêu hoá protein của lợn con không chỉ phụ thuộc vào
nguồn gốc và chất l−ợng protein mà còn phụ thuộc vào tỷ lệ Protein trong thức
ăn, hiệu quả sử dụng Protein sẽ giảm khi mức protein trong khẩu phần tăng
(Zintzen và ctv, 1975) [29].
Thức ăn cho lợn con th−ờng thiếu hai axit amin, đó là lysin và methionin.
Lyzin đóng vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp các nucleotit và
hemoglobin, giúp tổng hợp thịt nạc, nếu thiếu lyzin lợn con l−ời ăn, da khô, tăng
trọng kém.
20
Metionin tham gia vào tổng hợp anbumin, bởi có nhóm metyl cần cho
quá trình tổng hợp các enzym, hoạt động của tuyến giáp, khử các chất độc
xâm nhập vào cơ thể, th._.iếu metionin trong khẩu phần sẽ làm giảm khả năng
sinh tr−ởng, số trao đổi chất bị rối loạn.
Theo Admina 1985 trong protein thô của khẩu phần lợn con bú sữa cần
có 5 - 6,5% lyzin, 3 - 3,2% met, 1,4 - 1,5% trytophan.
2.4.2. Nhu cầu năng l−ợng
Nhu cầu năng l−ợng của lợn tăng theo tuổi nh−ng nhu cầu năng l−ợng
tính cho 1 kg thể trọng thì giảm theo tuổi (bảng 6.2)
Bảng 6.2: Mức năng l−ợng cho lợn con
(Tr−ơng Lăng - 2003)[11]
NL cung cấp từ
Tuần
tuổi
KL lợn
(kg)
Tăng trọng 1
ngày đêm (g)
Nhu cầu NL 1
ngày đêm
(Kcal)
Sữa mẹ
(Kcal)
Thức ăn
(Kcal)
Sự cung cấp
tính theo sữa
mẹ (%)
1 2 172 750 810 - 108,0
2 3,5 227 1110 1050 - 95,0
3 5,4 295 1530 1125 405 73,5
4 7,9 263 2100 1125 975 53,0
5 10,9 481 2650 1125 1525 42,4
6 13,6 476 3100 1055 2045 34,0
7 16,3 450 3500 480 2660 24,0
8 20,4 520 4000 740 3260 18,5
21
Trong bào thai nguồn dinh d−ỡng chuyển qua nhờ hệ tuần hoàn nhau
thai, khi đẻ nguồn dinh d−ỡng đó mất đột ngột, vì vậy trong vòng 30 phút đầu
thân nhiệt lợn con giảm đột ngột từ 38,9 - 39,1°C xuống còn 36,7 - 37,1°C sau
60 phút là 36,8 - 37,2°C, 120 phút là 37,1 - 37,9°C. Sau đẻ một giờ nếu lợn
con đ−ợc bú sữa đầu thì 8 - 12 giờ sau thân nhiệt ổn định.
Nếu 4 giờ mới đ−ợc bú sữa đầu thì đến 18 - 24 giờ sau thân nhiệt mới
đạt mức bình th−ờng.
Khi đẻ ra đến 21 ngày tuổi nguồn dinh d−ỡng chủ yếu của lợn con là
sữa mẹ. Nên số l−ợng, chất l−ợng sữa của lợn mẹ ở giai đoạn này có ảnh
h−ởng rất lớn đến sự phát triển lợn con.
Theo Hovorka (1983) thì lợn con cứ nhận 1 kg sữa mẹ thì tăng khoảng
250g khối l−ợng cơ thể. Sau 21 ngày sữa lợn mẹ bắt đầu giảm cả về số l−ợng
và chất l−ợng do đó không đáp ứng đủ nhu cầu năng l−ợng ngày càng tăng của
lợn con.
2.4.3. Nhu cầu lipit
ở lợn năng l−ợng do lipit cung cấp chỉ chiếm 10 - 15%, phần lớn đ−ợc
dự trữ d−ới da, quanh nội tạng, lipit đ−ợc hấp thu ở ruột non. Lợn con tiêu hoá
lipit cao hơn lợn lớn, vì lipit của lợn con bú sữa chủ yếu ở dạng nhũ hoá, lipit
nhiều lợn con dễ bị ỉa chảy. Trong 2 tuần đầu sau cai sữa, l−ợng chất béo bổ
sung nên hạn chế ở mức 2 - 3% khẩu phần là đủ, sau 3 - 4 tuần kể từ khi cai
sữa tỷ lệ chất béo trong khẩu phần thức ăn có thể tăng từ 4 - 5% (Nguyễn Văn
Hiền, 2003) [8]. Nếu gluxit và lipit không cân bằng xảy ra các thể xetôn trong
quá trình ôxi hoá. Bình th−ờng xetôn trong máu đạt 1 - 2 mg%, nh−ng khi
dùng mỡ là nguồn cung cấp năng l−ợng chủ yếu thể xetôn tăng lên 200 - 300
mg% gây hiện t−ợng xetôn huyết, xetôn niệu, cơ thể lợn bị toan huyết, lợn con
chết trong trạng thái hôn mê, vì vậy trừ sữa mẹ ra thức ăn bổ sung cần có hàm
l−ợng mỡ thấp.
22
2.4.4. Nhu cầu các loại khoáng
Khoáng chiếm từ 4 - 5% khối l−ợng cơ thể, mà khối l−ợng cơ thể động
vật không tự tổng hợp đ−ợc các chất khoáng đặc biệt là canxi, phospho, sắt,
đồng mà chức năng của các khoáng chất này cực kỳ đa dạng, chúng bao gồm
từ chức năng cấu tạo một số tế bào cho tới hàng loạt các chức năng điều hoà
các tế bào khác.
Canxi phospho giữ vai trò chính trong việc duy trì và phát triển bộ
x−ơng. Canxi có 99% nằm ở trong x−ơng và răng. Trong sữa canxi d−ới dạng
Cazeinat Ca, trong huyết t−ơng Ca chiếm 9 - 11 mg%, khi nồng độ Ca trong
máu giảm sẽ gây hiện t−ợng co giật mềm x−ơng.
Phospho nằm ở dạng phosphat, tham gia quá trình trao đổi chất, tỷ lệ
Ca/P ở lợn con là 1,6 - 2,1. Nếu Ca, P thấp cao gây hiện t−ợng mềm x−ơng co
giật, đầu sụn phình to, viêm khớp, yếu ớt.
Lợn con cần đ−ợc cung cấp 0,8 - 0,9% Ca, và 0,35 - 0,45% P trên một
kg VCK của khẩu phần.
Fe cần nh− một thành phần của hemoglobin trong hồng cầu, sắt có
trong mioglobin ở cơ, trong transferrin của huyết thanh, trong lactoezin trong
sữa, hemosiderin của gan (Zimmerman, 1980, Ducsay và CTV, 1984). Sắt
cũng giữ vai trò quan trọng trong cơ thể nh− một thành phần của các enzym
đồng hoá. Thức ăn thiếu sắt sẽ giảm hàm l−ợng hemoglobin trong máu, hạn
chế sản xuất kháng thể, hạn chế sản xuất HCL, thiếu sắt da lợn con có màu
trắng xanh, chậm lớn, có hiện t−ợng ỉa chảy.
Lợn con lúc mới sinh dự trữ sắt rất ít (60 - 70 mgFe ở gan), nhu cầu tới
6 -11 mg/ngày trong khi sắt ở sữa lại không đáng kể (1 - 2 mg/ngày/con), điều
đó cho thấy lợn con dễ thiếu máu do thiếu sắt nhất là sau khi cai sữa(khủng
hoảng 3 tuần). Để phòng thiếu sắt ng−ời ta tiêm Dextran-Fe (Feri-Dextran) cho
lợn con ở tuần tuổi đầu tiên. (tiêm Dextran-Fe, tăng thêm 2 - 3 kg ở lúc 6 tuần).
23
Cùng với sắt, đồng (Cu) tham gia vào quá trình tạo máu. Đồng cần thiết
cho sự chuyển biến sắt thành dạng kết hợp hữu cơ và đóng vai trò quan trọng
trong sự tổng hợp hemoglobin. Lợn con thiếu đồng cũng sẽ dẫn đến thiếu
máu, giảm hemoglobin trong máu và giảm tăng trọng. Đối với lợn con sau cai
sữa có thể bổ sung đồng d−ới dạng CuSO4 vào thức ăn hỗn hợp với mức 10
mg/kg thức ăn (G. Bolstedt,1951).
Khi bổ sung Fe/Cu cần phải đảm bảo theo tỷ lệ 10 - 12/1. Đây là hai
nguyên tố hạn chế trong quá trình tạo sữa phải bổ sung trực tiếp cho lợn con.
2.4.5. Nhu cầu vitamin
Vitamin là một trong các loại dinh d−ỡng cần thiết cho các chức năng
trao đổi chất, tham gia cấu tạo màng tế bào, mặc dù l−ợng vitamin cần vô
cùng nhỏ nh−ng lại có tác dụng lớn cho sinh tr−ởng phát dục của lợn con.
+ Vitamin A: vitamin A tham gia vào quá trình sống của động vật, nhờ
có vitamin A mà các mô bảo vệ nh− da, niêm mạc, giác mạc mắt phát triển
bình th−ờng, ngoài ra vitamin A còn có tác dụng kích thích sinh tr−ởng của
gia súc non nếu thiếu vitamin A lợn con sẽ bị khô mắt, viêm da, viêm phổi,
lợn chậm lớn. Hàng ngày lợn con cần 200 - 300 UI/kg thể trọng, nếu dùng
caroten thì cần 55 - 60 mg/1 kg VCK của khẩu phần.
+ Vitamin D, gồm D2 và D3 có tác dụng duy trì sự cân bằng tỷ lệ giữa
Ca/P: 1/1 - 2/1, hàng ngày nhu cầu lợn con đòi hỏi 12 - 15 UI/kg thể trọng.
+ Vitamin nhóm B:
Vitamin B1 tham gia vào quá trình trao đổi chất, chống viêm dây thần
kinh, khử cacboxin của axit pyruvic, thiếu vitamin B1 lợn con bị phù, viêm
dây thần kinh, suy tim, giảm tính thèm ăn, chậm lớn.
Vitamin B2 tham gia oxy hoá hoàn nguyên, oxy hoá đ−ờng, axit amin,
axit lactic, tham gia sự hô hấp của mô bào, tham gia vào sự hình thành axit
HCl của dịch vị và muối mật, thiếu vitamin B2 lợn con sẽ rụng lông, các khớp
x−ơng mất tính di động, lợn con hay nôn mửa, ỉa chảy, sinh tr−ởng kém, nhu
cầu lợn con cần 0,8 - 1,2 mg/kg VCK.
24
2.4.6. Nhu cầu n−ớc
N−ớc không phải là nguồn cung cấp năng l−ợng hay vật liệu xây dựng
cơ thể nh−ng lại rất cần thiết cho sự sống. N−ớc trong cơ thể động vật vừa là
dung môi, vừa là ph−ơng tiện vận chuyển. Trong cơ thể lợn n−ớc chiếm
khoảng 50 - 60% trọng l−ợng cơ thể. Trong máu, sữa n−ớc chiếm tới 80 -
90%, cơ thể mất 10% sẽ gây rối loạn chức năng trao đổi chất, mất 20% n−ớc
lợn con dẫn đến tử vong. Tất cả quá trình sống đều liên quan đến n−ớc. Phải
cho lợn con uống n−ớc tự do nh−ng không nên cho lợn con uống n−ớc lạnh
d−ới 15°C và đảm bảo n−ớc luôn luôn sạch (không có ký sinh trùng, vi trùng
và không nhiễm các kim loại nặng…)
2.5. Những yêu cầu về nguyên liệu thức ăn
Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi là tất cả những đơn chất, hợp chất có nguồn
gốc tự nhiên hoặc tổng hợp đ−ợc dùng để chế biến thành thức ăn chăn nuôi.
2.5.1. Yêu cầu về lựa chọn nguyên liệu
- Trong việc sản xuất thức ăn hỗn hợp phải lựa chọn những nguyên liệu
phù hợp với đặc điểm sinh lý của từng lứa tuổi, từng loại lợn nhất là đối với
lợn con đang bú sữa và lợn con cai sữa. Việc lựa chọn nguyên liệu và đ−a vào
hỗn hợp một hàm l−ợng hợp lý có ý nghĩa hơn là nồng độ dinh d−ỡng (Vũ
Duy Giảng, 2001)[4].
- Các nguyên liệu đơn hoặc hỗn hợp tr−ớc khi đ−a vào sản xuất hay sử
dụng cần đ−ợc kiểm tra chất l−ợng để có biện pháp xử lý đúng mực và đem lại
hiệu quả.
* Ph−ơng pháp kiểm tra chất l−ợng nguyên liệu
a) Ph−ơng pháp thử cảm quan : Đây là ph−ơng pháp dùng các giác quan
của con ng−ời để kiểm tra chất l−ợng thức ăn.
25
+ Dùng mắt: qua quan sát bằng mắt ta có thể đánh giá phẩm chất bên
ngoài của thức ăn qua các điểm.
. Màu sắc phải phù hợp với màu sắc của nguyên liệu đơn tiêu chuẩn
(nguyên liệu tốt, mới). Nếu thức ăn hỗn hợp kích th−ớc hạt nghiền phải phù
hợp với từng loại lợn. Theo tiêu chuẩn Việt Nam đối với lợn con đ−ờng kính
hạt 2 mm còn lợn lớn 3 - 4mm [2].
Thức ăn bị mốc, th−ờng làm mất màu đặc tr−ng của các nguyên liệu
hoặc thức ăn hỗn hợp, thể hiện bị mốc xanh, vàng lẫn tạp chất, theo tiêu chuẩn
Việt Nam 2003 tỷ lệ lẫn tạp chất cát sạn của bột cá < 3%, mảnh kim loại sắc
nhọn và tạp chất khác không đ−ợc phép có, đen, vón cục, −ớt. Nếu nguyên
liệu có đặc điểm trên là nguyên liệu kém chất l−ợng nên loại bỏ hoặc dùng ở
mức hạn chế.
+ Dùng mũi: khi ngửi thức ăn, nếu mất mùi, mùi hôi, mốc, thối là thức
ăn bị ôxy hoá. Mùi hôi mốc là do thức ăn bị nhiễm nấm mốc nặng.
Thức ăn tốt là thức ăn có mùi thơm đặc tr−ng của các nguyên liệu đơn
tốt, mới. Đó là mùi thơm của ngô nghiền, mùi thơm của khô dầu qua ép nhiệt,
bột cá, mùi thơm đặc tr−ng của vitamin B1…
+ Dùng l−ỡi: tr−ớc khi thử thức ăn, ta súc miệng bằng n−ớc lã sạch sau
đó lấy một nhúm nhỏ (1 - 2g) thức ăn đã nghiền vào đầu l−ỡi qua đó ta có thể
cảm nhận đ−ợc thức ăn có vị gì không đạt tiêu chuẩn. Thức ăn có vị ngon của
nguyên liệu, độ mặn vừa phải, không bị cay, đắng là thức ăn tốt, ng−ợc lại là
thức ăn kém phẩm chất.
+ Xúc giác (dùng tay) khi sờ vào thức ăn rải mỏng (0,5cm) trên bàn tay
ta phát hiện đ−ợc độ mịn của thức ăn (nghiền to hay nghiền nhỏ); độ ẩm,
nhiễm vật ngoại lai (đá, sỏi, ấu trùng, mọt, sâu), độ mát của thức ăn.
b) Ph−ơng pháp phân tích thành phần hoá học
Muốn đánh giá thực chất chất l−ợng thức ăn chính xác, phải áp dụng
26
ph−ơng pháp phân tích các thành phần dinh d−ỡng, thậm chí các chất có hoạt
tính sinh học, các enzyme và độc tố… có trong thức ăn đó. Tối thiểu cần phải
phân tích hàm l−ợng các chất sau: protein thô, mỡ thô, xơ thô, khoáng tổng số,
canxi, phospho, lysin, methionin, muối ăn, độ nhiễm vi sinh vật có hại, độc tố
aflatoxin… Các ph−ơng pháp phân tích các chỉ tiêu trên đã đ−ợc quốc tế hoặc
nhà n−ớc ta tiêu chuẩn hoá.
c) Ph−ơng pháp thử trên động vật
Có loại thức ăn nào đó không phải chỉ dựa vào kết quả phân tích thành
phần hoá học của chúng mà đánh giá đ−ợc chất l−ợng và ảnh h−ởng của chúng
đến sinh tr−ởng phát triển của gia súc mà còn phải đánh giá thông qua thí
nghiệm nuôi d−ỡng gia súc.
2.5.2. Một số nguyên liệu thức ăn sử dụng trong chăn nuôi lợn con
2.5.2.1 Hạt cốc và phụ phẩm chế biến hạt cốc(thức ăn giàu tinh bột)
Hạt ngũ cốc có thành phần chính là tinh bột, chiếm 50 - 70%. Protein
trong hạt cốc biến động từ 7 - 10% nh−ng ở lúa mỳ tỷ lệ protein cao hơn có
thể tới 14%. Hạt cốc th−ờng thiếu các axit amin cần thiết nh− lysin, metionin,
treonin, còn ở lứa mạch hàm l−ợng lysin có cao hơn so với các loại hạt cốc
khác. Hạt cốc có hàm l−ợng chất béo thấp chỉ từ 2 - 5%, hàm l−ợng chất xơ từ
7 - 14%, hạt cốc th−ờng nghèo chất khoáng, canxi chỉ khoảng 0,15%, phos
pho 0,3 - 0,5% nh−ng phospho th−ờng ở dạng phytic khó tiêu hoá. Hạt cốc
cũng nghèo vitamin A, D, B2, riêng ngô vàng giàu caroten. Phụ phẩm chế
biến từ hạt cốc có cám gạo giàu vitamin E, B1. Hạt cốc và phụ phẩm của hạt
cốc cung cấp tới 90% năng l−ợng trong thức ăn hỗn hợp.
- Ngô: hiện nay có nhiều giống ngô đang đ−ợc trồng ở n−ớc ta, các
giống này cho hạt với màu sắc khác nhau nh− màu vàng, trắng, đỏ. Ngô vàng
chứa nhiều caroten và các sắc tố khác, do đó làm cho lòng đỏ trứng vàng hơn
27
cũng nh− làm cho sữa và mỡ của gia súc có màu đặc tr−ng đ−ợc ng−ời tiêu
dùng −a chuộng. Ngô chứa khoảng 720 - 800 g tinh bột/kg chất khô và hàm
l−ợng xơ rất thấp, giá trị năng l−ợng trao đổi cao 3200 - 3300 kcal/kg.
Hàm l−ợng protein thô trong ngô biến động lớn từ 80 - 120 g/kg phụ
thuộc vào giống. Tỷ lệ chất béo trong hạt ngô t−ơng đối cao (4 - 6%) chủ yếu
tập trung trong mầm ngô. Bột ngô bảo quản khó hơn hạt vì chất béo dễ bị oxy
hoá. Gia súc, gia cầm tiêu hoá tốt các chất dinh d−ỡng trong hạt ngô (tỷ lệ tiêu
hoá xấp xỉ 90%). Trong protein ngô thiếu lysin và tryptophan. Ngô t−ơng đối
nghèo các nguyên tố khoáng nh− canxi (0,03%); kali (0,45%); mangan (7,3
mg/kg); đồng (5,4 mg/kg) vì vậy cần phối chế hợp lý tỷ lệ ngô trong khẩu phần.
-Thóc: là nguồn l−ơng thực chủ yếu cho con ng−ời ở các n−ớc nhiệt đới,
nh−ng cũng đ−ợc sử dụng một phần làm thức ăn gia súc. L−ợng protein, chất
béo, giá trị năng l−ợng trao đổi của thóc thấp hơn ngô, còn xơ lại cao hơn. Tỷ
lệ protein trung bình của thóc là 78 - 87 g/kg và xơ từ 90 - 120 g/kg.
Thóc tách trấu có giá trị dinh d−ỡng cao hơn, gia súc tiêu hoá hấp thụ
tốt hơn. Trấu chiếm khoảng 20% trọng l−ợng hạt thóc. Trấu rất giàu silic
(trên 210 g/kg CK) các mảnh trấu sắc, nhọn dễ làm tổn th−ơng thành ruột.
Do đó khi dùng thóc làm thức ăn gia súc gia cầm phải loại bỏ trấu. Gạo có
hàm l−ợng xơ 40 - 80 g/kg và protein là 70 - 87 g/kg. Hàm l−ợng lizin,
acginin, tryptophan trong protein của gạo cao hơn ngô. Nh−ng hàm l−ợng
các nguyên tố khoáng đa l−ợng, vi l−ợng ở gạo lại rất thấp so với nhu cầu
của gia súc, gia cầm.
- Cám gạo là sản phẩm phụ của công nghiệp xay xát. Cám gạo đ−ợc
hình thành từ lớp vỏ nội nhũ, mầm phôi của hạt, cũng nh− một phần từ tấm.
Do đó hàm l−ợng protein trong cám gạo cao: 120 - 140 g/kg CK. Hàm l−ợng
mỡ trong cám gạo cũng rất cao: 110 - 180 g/kg CK. Chất béo trong cám gạo
rất dễ bị oxy hoá, không nên dự trữ lâu.
28
2.5.2.2 Thức ăn giàu protein có nguồn gốc thực vật
Hạt cây bộ đậu giàu protein và các axitamin không thay thế cho gia súc,
gia cầm. Giá trị sinh học của protein đậu đỗ cao hơn protein hạt hoà thảo,
trung bình đạt 72 - 75%. Protein đậu đỗ giàu lysin sau khi xử lý nhiệt thì dễ
tiêu hoá và hấp thu. Các nguyên tố khoáng nh− Ca, Mg, Zn, Mn, Cu trong đậu
đỗ cao hơn so với hạt hoà thảo, nh−ng chúng lại nghèo phốt pho và kali hơn.
Phần lớn hạt đậu đỗ chứa độc tố hoặc các chất ức chế men tiêu hoá
protein. Thức ăn hạt đậu ở vùng nhiệt đới là đỗ t−ơng, lạc, đậu côve, đậu hồng
đáo… thành phần hoá học của các loại đậu này rất khác nhau.
- Đậu t−ơng: là nguồn thức ăn thực vật giàu protein (370 - 380 g/kg),
chất béo (160 - 180 g/kg) và năng l−ợng trao đổi (3300 - 3900 kcal/kg). Giá trị
sinh học của protein đỗ t−ơng gần với protein động vật. Đậu t−ơng giàu axit
amin không thay thế nhất là lysin là axit amin th−ờng bị thiếu trong thức ăn có
nguồn gốc thực vật.
Nếu sử dụng hạt đỗ t−ơng làm thức ăn gia súc nhất thiết phải xử lý nhiệt
để phân huỷ và làm mất hiệu lực của các nh− chất kháng dinh d−ỡng Trong
công nghiệp, đỗ t−ơng đ−ợc sử dụng để ép dầu, những sản phẩm phụ là khô
dầu đỗ t−ơng đ−ợc coi là nguồn thức ăn giàu protein có giá trị cao. Khi ép dầu
đỗ t−ơng đã đ−ợc xử lý nhiệt, nên hầu hết các chất kháng dinh d−ỡng đã bị
phân huỷ hoặc bị mất hiệu lực do đó làm tăng khả năng tiêu hoá và hấp thụ
protein của gia súc. Khô dầu đỗ t−ơng sản xuất theo ph−ơng pháp chiết ly
th−ờng có hàm l−ợng protein cao hơn và có hàm l−ợng chất béo thấp hơn so
với khô đỗ t−ơng sản xuất theo ph−ơng pháp ép cơ học.
- Lạc: là cây bộ đậu phổ biến ở vùng nhiệt đới. Hạt lạc có hàm l−ợng
chất béo rất cao 48 - 50%, còn trong củ lạc cả vỏ hàm l−ợng chất béo đạt 38 -
40%, trong chăn nuôi th−ờng sử dụng lạc ở dạng khô dầu. Tỷ lệ protein trong
khô dầu lạc nhân là 45 - 50%; trong khô dầu ép cả vỏ là 30 - 32%, tỷ lệ xơ
29
t−ơng ứng là 5,7% và 27,2% trong chất khô. Tỷ lệ chất béo trong khô dầu lạc
biến động từ 7 - 12% tuỳ thuộc vào kỹ thuật ép. Nh−ng khô dầu lạc nghèo
lizin (3,9% trong protein), do đó khẩu phần có khô dầu lạc cần đ−ợc bổ sung
thêm đỗ t−ơng, bột cá hoặc lizin trong khẩu phần.
ở n−ớc ta do độ ẩm không khí và nhiệt độ cao nên khi bảo quản rất dễ
bị nhiễm nấm mốc khô dầu chứa mycotoxin có hại cho gia súc, gia cầm nhất
là đối với vịt và gia súc non.
2.5.2.3 Thức ăn giàu protein có nguồn gốc động vật
Gồm tất cả các sản phẩm chế biến từ nguyên liệu động vật nh− bột cá,
bột đầu tôm, bột thịt x−ơng, bột nhộng tằm, bột máu… Hầu hết thức ăn động
vật đều giàu protein có chất l−ợng cao, có đủ axit amin không thay thế, các
nguyên tố khoáng cần thiết và một số vitamin quan trọng nh− B12, D, E… Tỷ
lệ tiêu hoá và hấp thụ các chất dinh d−ỡng trong thức ăn động vật rất cao.
- Bột cá: là thức ăn động vật có chất l−ợng dinh d−ỡng cao, đ−ợc chế
biến từ cá t−ơi hoặc từ sản phẩm phụ công nghiệp chế biến cá hộp. Trong
protein bột cá có đầy đủ axit amin không thay thế: lyzin 7,5%; methionin 3%;
izolơxin 4,8%…
Protein trong bột cá sản xuất ở n−ớc ta biến động từ 35 - 60%, khoáng
tổng số biến động từ 19,6% - 34,5% trong đó muối: 0,5 - 10%, canxi 5,5 -
8,9%; phốt pho 3,5 - 4,8%, các chất hữu cơ trong bột cá đ−ợc gia súc, gia cầm
tiêu hoá và hấp thu với tỷ lệ cao 85 - 90%.
- Bột thịt x−ơng: chế biến từ các gia súc, gia cầm không dùng làm thực
phẩm cho con ng−ời hoặc từ các phụ phẩm của lò mổ. Thành phần dinh d−ỡng
của bột thịt x−ơng th−ờng không ổn định, phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu
chế biến. Tỷ lệ protein bột thịt x−ơng từ 30 - 50%, khoáng 12 - 35%, mỡ 8 -
15%. Giá trị sinh học của protein trong bột thịt x−ơng cũng biến động và phụ
thuộc vào tỷ lệ các mô liên kết trong nguyên liệu. Tỷ lệ mô liên kết càng
nhiều, giá trị sinh học của protein càng thấp.
30
- Bột đầu tôm: chế biến từ đầu, càng, vỏ tôm là nguồn protein động vật
tốt cho gia súc. Giá trị dinh d−ỡng của bột đầu tôm thấp hơn so với bột cá và
bột máu. Bột đầu tôm có 33 - 34% protein, trong protein có 4 - 5% lizin, 2,7%
methionin. Ngoài ra bột đầu tôm giàu canxi (5,3%); phôt pho (0,9%) và các
nguyên tố vi l−ợng khác.
- Bột máu: bột máu là sản phẩm chế biến từ phụ phẩm máu thu thập từ
các lò mổ. Bột máu có hàm l−ợng protein rất cao (80%) và rất nhiều lyzin
nh−ng methionin thấp. Nên khi bổ sung bột máu vào khẩu phần phải xem tỷ lệ
methionin để bổ sung thêm methionin tổng hợp. Bột máu có nhiều loại tuỳ
thuộc vào cách chế biến. Bột huyết t−ơng là máu đ−ợc thu thập vào các bồn
lạnh và chống đông bằng citrat natri, ly tâm để tách huyết t−ơng khỏi huyết
cầu rồi bảo quản ở 25°F cho đến khi đ−ợc phun sấy khô. Bột máu cũng chế
biến t−ơng tự nh−ng không tách huyết cầu ra.
- Bột sữa gầy (sữa khử bơ): bột sữa gầy là sản phẩm từ sữa tách bơ. Bột
sữa gầy chỉ còn 1% chất béo, protein khoảng 25%. Bột sữa gầy là loại nguyên
liệu đ−ợc dùng nhiều trong thức ăn cho lợn, đặc biệt là thức ăn cho lợn con.
2.5.3. Thức ăn bổ sung (Feed additves)
Định nghĩa về thức ăn bổ sung của European Parliament and Council of
Agricultaral Ministers 2003: "Thức ăn bổ sung là những chất chứ không phải
là nguyên liệu hay premix, đ−ợc thêm vào thức ăn hay n−ớc uống để thực hiện
một hay nhiều chức năng (ở điều 5) những chức năng này gồm có (điều 5);
- Những tác động thuận lợi đến tính chất của thức ăn, sản phẩm động
vật, màu của cá và chim hay môi tr−ờng chăn nuôi.
- Thoả mãn nhu cầu động vật.
- Những tác động thuận lợi đến chăn nuôi, tính năng sản xuất và sức
khoẻ động vật, đặc biệt ảnh h−ởng đến đ−ờng tiêu hoá hay tỷ lệ tiêu hoá
thức ăn.
31
* Xu h−ớng sử dụng thức ăn bổ sung hiện nay.
+ Tăng nồng độ năng l−ợng lysin trong khẩu phần: bằng việc bổ sung
mỡ động vật hay dầu thực vật và bổ sung lysin tổng hợp (đồng thời tăng các
axit amin thiết yếu khác). Yanne Boloh 2004 thí nghiệm trên lợn: cứ mỗi kg
thức ăn tăng thêm 1 MJ năng l−ợng DE bằng mỡ ( = 11,4g mỡ động vật) và
1g lysine, lợn tăng trọng thêm 40g/ngày. Chỉ chi phí thêm 80 đồng thu thêm
800 đồng.
+ Nâng cao khả năng tiêu hoá, hấp thu thức ăn: sử dụng enzym thức ăn
(enzym ngoại sinh). Hiện nay ở những n−ớc có nền công nghệ sinh học cao
nh− Mỹ, Pháp, Nhật, Anh, Nga, Trung Quốc đã nuôi cấy và tách lọc đ−ợc một
số enzym tiêu hoá hydracacbon, protein từ nhiều loại vi sinh vật, nấm men
điển hình là:
• Xylanase (còn gọi pentonase) phân cắt polymerxylan (có nhiều trong
đại mạch, yến mạch…).
• β-glucanase phân cắt polymer β-glucan có trong lúa mì, lúa mạch,
cao l−ơng để dễ tiêu hoá thức ăn.
• β-mannase: phân cắt polymer mannan
• α-galactosidase giải phóng galactose khỏi đ−ờng 5,4 và 3c, tăng năng
l−ợng, tránh đ−ợc khi sản sinh trong ruột.
• Phytase: giải phóng P và các chất khác nh− kim loại (Cu, Zn…),
protein, axit amin, đ−ờng khỏi muối của axit phytic. Axit phytic có nhiều
trong đậu đỗ (đậu đỗ chín 13,9 - 18,2 g/kg), hạt ngũ cốc và phụ phẩm ngũ cốc
(ngô, thóc gạo, lúa mì, tấm cám…).
Tác dụng của enzym phytase: giảm l−ợng phospho khẩu phần, giảm
phospho thải ra ở phân, tăng tỷ lệ tiêu hoá protein, axit amin, tăng năng l−ợng
trao đổi, tăng độ lợi dụng khoáng.
+ Bổ sung axit hữu cơ.
32
Lợn con cai sữa sớm, axit chlohydric (HCl) dạ dày ít nên khả năng hoạt
hoá enzym pepsinogen thành pepsin kém dẫn đến khả năng tiêu hoá protein
thức ăn kém. Phần protein không tiêu hoá xuống ruột già → lên men thối, gây
nên tiêu chảy. Mặt khác do axit chlohydric dạ dày sản sinh ra ít nên pH dạ dày
lợn con cao (pH = 4,5-7) ch−a có khả năng diệt khuẩn, pH thích hợp cho các
vi khuẩn có hại hoạt động là E.coli (4,3), Samonella (4,0) và Staphylococcus
(4,2) do đó gây nên bệnh tiêu chảy ở lợn con.
• Biện pháp khắc phục: bổ sung axit hữu cơ cho lợn con và lợn thịt
• Tác dụng của việc bổ sung axit hữu cơ: hạn chế sự phát triển của các
vi khuẩn gram (-), (vi khuẩn có hại) nh− E.coli, Samonella và Clostridia có lợi
cho sự phát triển của vi khuẩn gram (+) nh− Lactobacilli, Bifidobacter,
Streptococcus và entercocci.
• Kích hoạt men pepsinogen trong dạ dày lợn con.
Pepsinogen _____H+________ Pepsin (dang hoạt động)
• Tăng c−ờng trao đổi và hấp thu chất khoáng.
• Tăng tính ngon miệng, tăng l−ợng thức ăn ăn vào và cải thiện tăng
trọng.
+ Sử dụng khoáng hữu cơ
Khoáng hữu cơ là những phức của kim loại với protein hoặc axit amin
những phức này gọi là chelat gồm hai phần: ion kim loại và vật mang kim loại
(gọi là ligandum).
* Vai trò của các nguyên tố vi khoáng
• Thành phần của nhiều enzym: metaloenzym (enzym chứa kim loại) và
các hoạt chất sinh học của tế bào: vitamin (có trong vitamin B12), hocmon
(I trong thyroxin).
Ng−ời ta đã bổ sung nhiều loại vi khoáng vào khẩu phần của động vật
nuôi (Fe, Cu, Co, Mn, Zn, Se, I, Cr….).
33
• Hạn chế của việc bổ sung các nguyên tố khoáng ở dạng muối vô cơ:
muối khoáng tạo ra nhiều ion tự do nó sẽ kết hợp với những phân tử khác của
khẩu phần tạo thành phức khó hấp thu dẫn đến độ lợi dụng sinh học nguyên tố
khoáng bị giảm có thể khắc phục vấn đề trên bằng việc bổ sung vào khẩu phần
các loại khoáng hữu cơ.
* Ưu điểm của khoáng hữu cơ: trên bề mặt của phân tử chê lat có axit
amin mang điện tích âm → dễ dàng liên kết với ion kim loại mang điện tích
d−ơng. Ng−ời ta th−ờng tạo ra những chelat đồng - lysine, kẽm - methionin,
sắt - methionine, selen - methionine, mangan - methionine…
• Các kim loại trong phức chelat dễ chuyển nh−ởng cho các tế bào của
niêm mạc ruột (dễ hấp thu) và chuyển nh−ợng cho các chelat khác trong máu
để đi đến nơi cần thiết trong cơ thể động vật.
Chính nhờ đặc điểm này mà kim loại trong chelat có độ lợi dụng sinh
học cao liều dùng các kim loại trong chelat để bổ sung vi khoáng cho động vật
nuôi thấp hơn nhiều so với liều dùng của kim loại trong các muối vô cơ.
Theo A.Bruce Johnson et.al, 1998, kết quả thực nghiệm bổ sung Zn cho
lợn con ở dạng oxit kẽm thì phải dùng liều 2000 - 3000 ppm. Bổ sung Zn ở
dạng Zn - methionin thì chỉ cần 250 ppm Zn đã có thể làm cho lợn cai sữa
sớm có tăng trọng và chuyển hoá thức ăn cao, đặc biệt là tỷ lệ tử vong của lợn
trong giai đoạn 0 - 21 ngày tuổi thấp hơn nhiều so với lợn đ−ợc bổ sung oxy
kẽm (4% so với 16%).
+ Hỗ trợ hệ thống miễn dịch: ng−ời ta bổ sung thức ăn chứa
immunoglobulin cho con vật trong những thời kỳ khủng hoảng nh− thời kỳ cai
sữa ở lợn. Những thức ăn này gồm huyết thanh lợn, ruột non lợn thuỷ phân,
lòng đỏ trứng.
+ Sử dụng các chất kháng khuẩn thảo mộc. Các chất kháng khuẩn thảo
mộc có tỏi, hồi, quế, hạt tiêu, gừng, ớt, bạc hà… tinh dầu các thảo mộc này có
tác dụng diệt khuẩn rất hiệu quả và có thể thay thế kháng sinh.
34
Hiệu quả sử dụng thức ăn bổ sung rất to lớn, đang đ−ợc áp dụng rộng
rãi trên thế giới và Việt Nam tuy nhiên việc sử dụng nó phải đ−ợc kiểm soát
ngặt nghèo.
2.5.4. Chế biến thức ăn cho lợn con
2.5.4.1. Sự cần thiết phải chế biến
Quyết định sự thành công trong cai sữa sớm cho lợn con là kỹ thuật chế
biến thức ăn sao cho phù hợp với hệ thống tiêu hoá của lợn con bú sữa và sau
cai sữa đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh d−ỡng của chúng. Thức ăn cho lợn con
phải cân bằng dinh d−ỡng, cân bằng axit amin. Các loại hạt ngũ cốc nh− ngô,
lúa mì, đại mạch, yến mạch và các loại hạt họ đậu, đặc biệt là đỗ t−ơng và các
phế phụ phẩm của công nghiệp ép dầu chiếm tỷ lệ rất lớn trong khẩu phần của
các loại động vật dạ dày đơn (thông th−ờng từ 70 - 85%). Bởi vậy để quá trình
nuôi d−ỡng đạt hiệu quả kinh tế cao nhất, cũng nh− tăng hiệu quả sử dụng
thức ăn của gia súc, gia cầm cần phải có biện pháp chế biến thức ăn thích hợp.
Mặt khác, các khẩu phần dù có tối −u thế nào chăng nữa cũng sẽ thể phát huy
đ−ợc hiệu quả nếu các nguyên liệu sử dụng trong khẩu phần không đ−ợc chế
biến tốt. Ngoài ra nếu chế biến không tốt còn làm giảm năng suất sinh tr−ởng
của gia súc.
Do đặc điểm phát triển cơ quan tiêu hoá của lợn con ch−a hoàn thiện,
mối quan hệ giữa thần kinh thể dịch với cơ quan tiêu hoá hình thành chậm, sự
phát triển của hệ thống enzym tiêu hoá ch−a hoàn thiện nên khả năng tiêu hoá
thức ăn rất hạn chế .
Đối với thức ăn hạt ngũ cốc khả năng tiêu hoá tinh bột của lợn con rất
hạn chế do khả năng tiết enzyme amylaza, lactaza, saccraza còn rất thấp, trong
khi đó cấu trúc của tinh bột là những mạch cacbon dài do đó các enzyme
không thể công phá triệt để, dẫn đến khả năng tiêu hoá và phân giải tinh bột
kém, đặc biệt là tinh bột sống (Cunningham 1959).
35
Đối với một số loại hạt cây họ đậu nếu không đ−ợc chế biến thì khả
năng tiêu hoá của lợn con rất hạn chế do có hàng loạt bất lợi nh−:
- Huỷ hoại lớp nhung mao, giảm sản l−ợng enzyme trong ruột, giảm
thời gian vận chuyển thức ăn, làm giảm hấp thu d−ỡng chất ở thành ruột non
do glycimin, α-conglicinin và lectin.
- ngăn cản hoạt động của men tiêu hoá do ức chế men trypsin.
- tăng sự mất mát protein nội sinh do hemagglutinin.
- tăng tỷ lệ tiêu chảy do lợn con không tiêu hoá được rafinose và
stachyose.
- như vậy để tăng khả năng tiêu hoá, hấp thu các chất dinh dưỡng trong
khẩu phần thì vấn đề xử lý(chế biến) nguyên liệu nhằm hạn chế các tác nhân
bất lợi là quan trọng và cần thiết.
Chế biến thức ăn làm tăng khẩu vị, giảm độ thô cứng, tăng tỷ lệ tiêu
hoá, hấp thu, loại trừ các chất độc và chất có hại, tăng giá trị sinh học của
protein, cân đối các chất dinh d−ỡng từ đó làm tăng giá trị dinh d−ỡng của
thức ăn.
2.5.4.2. Đặc tính của các loại thức ăn hạt và ph−ơng pháp chế biến
2.5.4.2.1. Tính chất vật lí hoá học của tinh bột hạt
Tinh bột là poly saccarit dự trữ trong hạt, củ, quả. Tinh bột chiếm
khoảng 70 - 80% khối l−ợng chất khô của các hạt ngũ cốc, đại phân tử của
tinh bột có 2 cấu tử là amyloz và amylopectin.
Amyloz là một polyme mạch thẳng do các phân tử D-glucoz liên kết với
nhau theo kiểu 1,4 glucozit. Th−ờng tinh bột hạt ngũ cốc chứa 20 - 30 amyloz
(gạo ngon chứa 25 - 30% amyloz, tỷ lệ này cao hơn hay thấp hơn đều làm thay
đổi độ ngon).
Amylopectin là một polyme mạch nhánh do các D-glucoz liên kết với
36
nhau qua mạch 1,4 và 1,6 glucozit. Trong l−ợng phân tử của amylopectin là
hàng trục triệu, trong khi đó amyloz chỉ khoảng 106 .
Cấu trúc của hạt tinh bột khá đặc biệt mỗi hạt có một rốn hạt (hilum),
xung quanh rốn hạt là vòng đồng tâm(còn gọi là vòng sinh tr−ởng) các hạt
tinh bột ngũ cốc th−ờng có các vết nứt hình thành do mất n−ớc nhanh của ngũ
cốc trong quá trình thành thục. Chính nhờ vết nứt này các enzyme tiêu hoá dễ
thâm nhập tạo điều kiện dễ dàng cho sự phân giải, các hạt tinh bột của các loại
củ không có các vết nứt này cho nên khó tiêu hoá hơn.
Tinh bột có cấu trúc tinh thể d−ới tác động của nhiệt hay axit, cấu trúc
tinh thể của nó bị phá vỡ.
2.5.4.2.2. Sự biến đổi vật lý hoá học của tinh bột trong quá trình chế biến.
- Sự gelatin hoá.
D−ới tác động của cơ, nhiệt, hoặc hoá chất liên kết Hydro giữa các đại
phân tử amyloz và amylopentin bị phá vỡ, cấu trúc của hạt tinh bột bị biến đổi.
Khi tinh bột đ−ợc ngâm trong n−ớc và nhiệt độ n−ớc tăng dần lên tới 550C các
hạt tinh bột hút n−ớc và tr−ơng phồng lên. Sự tr−ơng phồng là của tinh bột quá
trình thuận nghịch sau khi làm lạnh và làm khô, hạt trở lại bình th−ờng. Tuy
nhiên nếu ngâm n−ớc và đun nóng ở nhiệt độ cao hơn (60 - 800C) các hạt tinh
bột bị tr−ơng phồng và không trở lại bình th−ờng đ−ợc nữa. Lúc này hạt tinh
bột mất đi cấu trúc tinh thể. Nhiệt độ đun nóng càng cao càng kéo dài và có sự
rung động mạnh thì cấu trúc hạt bị phá vỡ nhiều.
Nhiệt độ gelatin hoá khác nhau phụ thuộc vào nguồn gốc của tinh bột:
tinh bột đại mạch 59 - 640C, tinh bột ngô 62 - 720C, tinh bột lúa mì 65 - 670C,
tinh bột cao l−ơng 67 - 770C. Gelatin hoá có thể xuất hiện khi nghiềng hoặc
cán mỏng các loại hạt ngũ cốc, một số dung dịch kiềm hay axit cũng có tác
dụng thúc đẩy quá trinh gelatin hoá.
37
- Sự rắn đanh (Retrogradation) và dextrin hoá.
Sự rắn đanh là quá trình trong đó các hạt tinh bột từ trạng thái tr−ơng
phồng hoặc gelatin hoá trở về trạng thái quần tụ thành từng đám hoặc không
hoà tan. Kết quả của quá trình này là liên kết hydro giữa amyloz và
amylopectin đ−ợc phục hồi.
Mức độ rắn đanh phụ thuộc vào bản chất hạt, vào hàm l−ợng n−ớc tự
do, nhiệt độ. Sự rắn đanh làm giảm hiệu quả tác động của enzyme do đó làm
giảm tỷ lệ tiêu hoá.
Dextin hoá là q._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2362.pdf