Tài liệu Xây dựng chương trình quản lý bảo hiểm xã hội: ... Ebook Xây dựng chương trình quản lý bảo hiểm xã hội
105 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1782 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Xây dựng chương trình quản lý bảo hiểm xã hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN
5
LỜI NÓI ĐẦU
6
NHỮNG THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TRONG TÀI LIỆU
7
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
8
I. CƠ SỞ ĐỀ TÀI
9
1
Nội dung đề tài
9
2
Đặc điểm của hệ thống
10
3
Chọn hệ thống thông tin cho đề tài
11
II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH THỰC TẾ
12
1
Sơ đồ tổ chức bộ máy
12
2
Công tác bảo hiểm xã hội tại Công an Tuyên Quang
12
CHƯƠNG II: KHẢO SÁT HỆ THỐNG
14
I. KHẢO SÁT NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM XÃ HỘI
14
1
Sơ đồ nghiệp vụ cấp sổ BHXH
14
2
Sơ đồ nghiệp vụ quản lý sổ BHXH
15
3
Sơ đồ nghiệp vụ thực hiện chế độ đối với người tham gia BHXH.
16
II. MẪU BIỂU TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BHXH
17
1
Tờ khai cấp sổ BHXH
17
2
Sổ BHXH
19
3
Thông báo bàn giao công tác, chuẩn bị nghỉ hưu
21
4
Thông báo nghỉ công tác và hưởng chế độ hưu trí
22
5
Bản khai quá trình tham gia đóng Bảo hiểm xã hội
23
III. LỰA CHỌN MÔI TRƯỜNG CÀI ĐẶT
25
1
Giới thiệu ngôn ngữ Visual Basic 6.0
25
2
Giới thiệu ngôn ngữ Access 2000
25
3
Giới thiệu bộ Microsoft Excel 2000
26
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG
27
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
27
1
Phân tích chức năng
27
2
Phân tích hệ thống về xử lý
27
2.1
Biểu đồ phân cấp chức năng
28
2.2
Biểu đồ luồng dữ liệu
29
3
Phân tích hệ thống về dữ liệu
35
3.1
BCD theo mô hình thực thể liên kết E-R
36
3.2
Cách phát hiện các thành phần của mô hình thực thể liên kết
40
II. PHÂN TÍCH BÀI TOÁN
42
1
Sơ đồ phân cấp chức năng của hệ thống
42
1.1
Sơ đồ phân cấp chức năng toàn cảnh
42
1.2
Sơ đồ phân cấp chức năng Đăng ký
42
1.3
Sơ đồ phân cấp chức năng Quản lý bảo hiểm
43
1.4
Sơ đồ phân cấp chức năng Báo cáo
43
1.5
Sơ đồ phân cấp chức năng Cập nhập
44
2
Biểu đồ luồng dữ liệu
45
2.1
Biểu đồ mức khung cảnh
45
2.2
BLD mức đỉnh
46
2.3
BLD mức dưới đỉnh (Chức năng Đăng ký)
48
2.4
BLD mức dưới đỉnh (Chức năng QL BHXH)
49
2.5
BLD mức dưới đỉnh (Chức năng Cập nhập)
50
2.6
BLD mức dưới đỉnh (Chức năng Báo cáo)
51
3
Phân tích về dữ liệu
52
3.1
Xác định các thực thể
52
3.2
Xác định các mối liên kết thực thể
52
3.3
Sơ đồ liên kết thực thể
54
CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ HỆ THỐNG
55
I. THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU
55
1
Thiết kế bảng dữ liệu NHAN_SU
55
2
Thiết kế bảng dữ liệu QUA_TRINH_CT
57
3
Thiết kế bảng dữ liệu QUAN_HE_GD
58
4
Thiết kế bảng dữ liệu CAP_BAC_HAM
59
5
Thiết kế bảng dữ liệu CHUC_VU
59
II. THIẾT KẾ GIAO DIỆN
60
1
Giao diện đăng nhập
60
2
Giao diện chương trình chính
61
3
Giao diện nhập thông tin nhân sự
62
4
Giao diện nhập thông tin quan hệ
63
5
Giao diện nhập quá trình công tác
64
6
Giao diện tìm kiếm thông qua tên
65
7
Giao diện thực hiện in báo cáo
66
III. MỘT SỐ MODULE
68
1
Module submain
68
2
Module Login
68
3
Module Center
69
CHƯƠNG V: HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT VÀ SỬ DỤNG
70
I. MÔI TRƯỜNG VÀ CÀI ĐẶT
70
1
Môi trường
70
2
Cài đặt
71
2.1
Yêu cầu về cấu hình máy
71
2.2
Cài đặt chương trình từ đĩa mềm
71
2.3
Cài đặt chương trình từ CD-ROM
74
II. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH
75
KẾT LUẬN
76
PHỤ LỤC
77
TÀI LIỆU THAM KHẢO
105
NHỮNG THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
TRONG TÀI LIỆU
Chữ viết tắt
Diễn giải nghĩa
BHXH
Bảo hiểm xã hội
BPC
Biểu đồ phân cấp chức năng
BLD
Biểu đồ luồng dữ liệu
BCD
Biểu đồ cấu trúc dữ liệu
CATQ
Công an tỉnh Tuyên Quang
CSDL
Cở sở dữ liệu
DBMS
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
E-R
Mô hình thực thể liên kết
LCT
Lược đồ cấu trúc, lược đồ chương trình
QĐ
Quyết định
CAND
Công an nhân dân
GD
Gia đình
LỜI CẢM ƠN
Em xin trân thành cám ơn:
Thầy hướng dẫn đề tài - Thạc sỹ Lưu Minh Tuấn, Giảng viên Bộ môn công nghệ thông tin Trường Đại học Kinh tế Hà Nội, đã hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn, chỉ dạy tận tình để đề tài thực tập tốt nghiệp của em được hoàn thành.
Các thầy, cô đã tận tâm giảng dạy trong thời gian em học tập tại trường
Lãnh đạo Công an tỉnh Tuyên Quang đã tạo mọi điều kiện giúp tôi hoàn thành đồ án thực tập tốt nghiệp.
Bảo hiểm xã hội tỉnh Tuyên Quang đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu quy trình nghiệp vụ bảo hiểm xã hội.
Các bạn học lớp CNTT-K6A, các đồng nghiệp tại Công an tỉnh Tuyên Quang đã động viên giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đồ án.
Sinh viên
Nguyễn Thiên Phi
LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự phát triển của nền Công nghệ thông tin trong những năm gần đây, việc ứng dụng máy tính để quản lý thông tin trong ngành Công an đã phát triển mạnh, vấn đề áp dụng tin học để xử lý thông tin trong công tác nghiệp vụ, quản lý đã trở thành nhu cầu bức thiết, nhất là trong giai đoạn "Mở cửa" mở cửa giao lưu với các nước tiên tiến trên thế giới.
Trung tâm tin học thuộc Công an tỉnh Tuyên Quang là một đơn vị được thành lập với mục đích đưa các ứng dụng, các trang thiết bị tin học vào phục vụ công tác nghiệp vụ, và các công tác quản lý của ngành.
Bộ phận quản lý bảo hiểm xã hội là một đơn vị vừa được Trung tâm tin học trang bị máy tính để thực hiện chính sách xã hội đảm bảo yêu cầu nghiệp vụ bảo hiểm xã hội cho cán bộ chiến sỹ khi đã có thời gian công tác trong ngành. Hiện nay bộ phận này có 3 máy tính được thiết lập mạng LAN với Công an tỉnh.
Bộ phận quản lý Bảo hiểm xã hội có nhiệm vụ chính là:
1. Rà xoát đối tượng được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội (Nam có thời gian công tác từ 30 năm trở lên, Nữ có thời gian công tác từ 25 năm trở lên và có tuổi từ 50)
2. Lập đề xuất đề nghị cho các đối tượng được hưởng chế độ chính sách BHXH
3. Lập tờ khai quá trình tham gia bảo hiểm xã hội
4. Diễn giải thu nhập trong 5 năm cuối
5. Tính tổng thu nhập trong 5 năm cuối
6. Tính bình quân thu nhập trong 5 năm cuối
7. Đối chiếu lại các thông tin và ký nhận
8. Gửi về cơ quan bảo hiểm xã hội Bộ Công an
Ngoài ra, bộ phận này còn có trách nhiệm tính và thanh toán bảo hiểm xã hội cho các đối tượng đột xuất ngừng đóng BHXH nhưng chưa đủ thời gian để được hưởng chế độ dài hạn: ra khỏi ngành, đột tử, bệnh tật không tham gia đóng bảo hiểm xã hội được...
Do yêu cầu khách quan trên sẽ là cơ sở cho việc xây dựng đề tài quản lý Bảo hiểm xã hội tại Công an tỉnh Tuyên Quang.
Phạm vi đề tài là thực hiện trong Bộ phận quản lý BHXH tại Công an tỉnh Tuyên Quang.
Hướng phát triển của đề tài: Có thể áp dụng cho các tỉnh khác có mức phân cấp tương đương.
Đề tài này sau khi áp dụng sẽ giảm thời gian tối đa trong việc rà xoát, tính toán sử lý thông tin đối với người tham gia bảo hiểm xã hội trong lực lượng CA tại Tuyên Quang.
Việc áp dụng đề tài trong thực tế sẽ tránh được những tính toán sai khi thực hiện bằng thủ công.
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
I. CƠ SỞ ĐỀ TÀI
Ngày nay, vai trò của thông tin trong đời sống, trong khoa học kỹ thuật, khinh doanh, cũng như trong mọi mặt của xã hội, dưới mọi hình thức, từ một đơn vị nhỏ đến những đơn vị sản xuất lớn, từ quốc gia nhỏ đến cả thế giới. Việc tiếp nhận thông tin nhan, đúng, nhiều, chính xác và kịp thời ngày càng đóng vai trò chủ yếu trong công tác quản lý, điều hành. Nói chung, Quản lý thực chất là Quản lý thông tin nhưng để quản lý trên máy tính đều phải thể hiện bằng các dữ liệu ghi trên dạng tải nào đó. Bởi vậy, khi ta nói Quản lý thông tin tức là nói đến Quản lý dữ liệu.
Ở nước ta trong những năm gần đây, thuật ngữ Cơ sở dữ liệu không còn mấy xa lạ với những người làm Tin học. Các ứng dụng tin học vào quản lý đang ngày một nhiều hơn. Do đó, ngày càng có đông đảo người quan tâm hơn đến thiết kế, xây dựng các cơ sở dữ liệu. Tuy nhiên, hiện vẫn còn ít có những tài liệu phổ biến về Lý thuyết Cơ sở Dữ liệu một trong những hướng nghiên cứu chỉ phát triển trong những thập niên gần đây, đặc biệt từ khi E.Codd đề xuất ra “Mô hình Dữ liệu Quan hệ”. Ngày nay, người dùng máy tính có thể thấy khá nhiều Hệ Quản trị Cơ sở dữ liệu (các DBMS) được các hãng phần mềm lớn trên thế giới phát triển và hình thành thương phẩm trên nền tảng của lý thuyết về Mô hình Quan hệ này. Đó là những công cụ tốt cho người lập trình, để giúp họ xây dựng nên các ứng dụng quản lý đa dạng, Song, Thiết kế cơ sở dữ liệu theo mô hình quan hệ lại là một việc khác. Ngoài những hiểu biết thấu đáo về bài toán quản lý thực tế (về những tương quan ý nghĩa, hay các phụ thuộc hàm của những dữ liệu ban đầu); việc thiết kế còn đòi hỏi Thiết kế viên phải có một kiến thức về các mức mô hình hóa ( khái niệm, logic, vật lý), các cách tiếp cận để thiết kế cơ sở dữ liệu, các ngôn ngữ mô tả và thao tác dữ liệu, cũng như tối ưu hóa câu hỏi.
1. Nội dung đề tài
Nghiên cứu xây dựng hệ thống thống thông tin quản lý Bảo hiểm xã hội trong lực lượng công an tỉnh Tuyên Quang.
Phạm vi ứng dụng của đề tài: Quản lý công tác bảo hiểm xã hội đối với những cán bộ, chiến sĩ, công nhân viên công tác tại Công an Tuyên Quang.
Cụ thể các chức năng:
- Quản lý những cán bộ chiên sĩ, công nhân viên công an trong Công an tỉnh Tuyên Quang tham gia đóng bảo hiểm xã hội.
- Thống kê, rà soát những đồng chí đã thực hiện đủ thời gian đóng bảo hiểm xã hội được làm thủ tục hưởng trợ cấp lương hưu..
- Tính toán và lập tờ khai bảo hiểm trong đó có diễn giải chi tiết 5 năm cuối.
Mục tiêu của đề tài:
Hệ thống thông tin phải cài đặt được trên những máy sẵn có của bộ phận quản lý bảo hiểm tại Công an tỉnh.
Hệ thống thuận tiện, thân thiện với người sử dụng
Hệ thống có thể thay thế các công việc hiện đang làm thủ công như vào sổ, tính toán tháng năm tham gia đóng bảo hiểm, tính tổng số lương, số lương bình quân tham gia bảo hiểm.
2. Đặc điểm của hệ thống
Trong việc quản lý BHXH, hệ thống phải hỗi trợ những chức năng sau:
* Quản lý những người tham gia đóng BHXH, cập nhập, truy cập nhanh chóng, chính xác đến từng người.
* Quản lý danh sách những người tham gia BHXH nhằm Rà xoát những đối tượng đến thời gian được hưởng chính sách BHXH.
* In quyết định nghỉ việc và hưởng chế độ BHXH.
* In tờ khai bảo hiểm xã hội đó phải nêu rõ và tính đươc:
- Thông tin nhân sự tham gia BHXH
- Thông tin về những thân nhân phải trực tiếp nuôi dưỡng
- Thông tin về quá trình công tác và những mức tham gia BHXH theo từng thời gian công tác.
- Diễn giải quá trình tham gia BHXH trong thời gian 5 năm cuối của quá trình đóng BHXH.
- Tinh tổng thu nhập trong 5 năm cuối,
- Tính mức lương thu nhập trung bình trong 5 năm cuối.
* Quản trị cơ sở dữ liệu một cách có hiệu quả để giúp những người trong bộ phận quản lý BHXH dễ dàng theo dõi và giám sát trong quá trình thực hiện rà xoát và in các quyết định. Đối với Ban giám đốc thì trợ giúp kịp thời đưa ra những quyết định, những sách lược nhằm nâng cao chất lượng cán bộ chiến sỹ. Việc quản trị cơ sở dữ liệu gồm các xử lý sau: Sắp xếp dữ liệu; Cập nhập và điều chỉnh dữ liệu; Tổng lược thông tin; Các thao tác tính toán;
3. Chọn hệ thống thông tin để tiến hành đề tài
Qua những yêu cầu hỗ trợ chức năng nêu trên, và đối với một bộ phận Quản lý BHXH có quy mô nhỏ như ở CATQ, tôi thấy chọn "Hệ thông tin quản lý (Management Information System - MIS)" là hoàn toàn phù hợp.
4. Các giai đoạn tiến hành xây dựng hệ thống
Giai đoạn 1
Phân tích hiện trạng
Giai đoạn 3
Thiết kế hệ thống
Giai đoạn 2
Phân tích hệ thống
Giai đoạn 4
Cài đặt và thực hiện hệ thống
Hình 1.1.4: Các giai đoạn tiến hành xây dựng hệ thống
II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH THỰC TẾ
1. Sơ đồ tổ chức bộ máy
Phòng
Tổ Chức cán bộ
…Các nghiệp vụ khác
Đội Chính sách
Tổ quản lý theo dõi tham gia BHXH
Tổ quản lý hồ sơ BHXH
Đội Cấp phát sổ
Tổ chính sách BHXH
Hình 1.2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy
2. Công tác Bảo hiểm xã hội tại công an tỉnh Tuyên Quang
Bảo hiểm xã hội là hoạt động xã hội thực hiện trợ cấp tiền lương hưu và các trợ cấp xã hội cho một số đối tượng trong diện chính sách của Đảng và Nhà nước, những cá nhân trong quá trình tham gia lao động, công tác có đóng bảo hiểm xã hội đến hết tuổi lao động sẽ được hưởng một khoản trợ cấp xã hội đó là lương hưu. Cán bộ Công an Nhân nhân là một đơn vị lực lượng vũ trang, cán bộ ở đây đều tham gia đóng gớp bảo hiểm xã hội trong thời gian công tác và chiến đấu.
Bộ phận quản lý Bảo hiểm xã hội trong Công an tỉnh Tuyên Quang là một đơn vị trực thuộc phòng Tổ chức cán bộ, hiện nay bộ phận này được trang bị 3 máy tính để thực hiện các công việc nghiệp vụ BHXH đối với các đối tượng đang phục vụ trong toàn ngành hiện đang công tác tại Tuyên Quang.
Hàng năm bộ phận này tiến hành rà soát những cán bộ chiến sỹ, công nhân viên Công an đã tham gia công tác có thời gian theo Nghị định về BHXH, lập danh sách và căn cứ vào tình hình thực tiễn của từng đơn vị đề nghị cho cán bộ chiến sỹ, công nhân viên Công an có đủ điều kiện hưởng chế độ chính sách trình lãnh đạo Công an tỉnh phê duyệt. Sau khi được phê duyệt cán bộ là công tác Quản lý BHXH tiến hành lập tờ khai về quá trình tham gia BHXH từ thời gian bắt đầu tham gia BHXH cho đến nay, rồi mô tả chi tiết quá trình đóng góp BHXH trong 5 năm gần đây, đồng thời cũng tính ra tổng số thu nhập, và bình quân thu nhập (trên tháng) của cán bộ chiến sỹ, công nhân viên trong thời gian 5 năm cuối.
Sau khi đã lập xong tờ khai bộ phận này yêu cầu cán bộ chiến sỹ tham gia BHXH kiểm tra lại những thông tin của nhân sự cũng quá trình công tác rồi xác nhận vào bản tờ khai, tờ khai bảo hiểm xã hội và quyết định nghỉ chờ hưu và hưởng chế độ hưu trí sẽ được gửi về cơ quan bảo hiểm xã hội Bộ Công an. Căn cứ vào điều lệ bảo hiểm xã hội và hồ sơ của người tham gia bảo hiểm xã hội. Cơ quan bảo hiểm xã hội Bộ Công an tiến hành cấp Quyết định hưởng chế độ hưu trí đồng thời cấp giấy giới thiệu trả lương hưu về nơi cư trú của người đã tham gia bảo hiểm xã hội.
CHƯƠNG II
KHẢO SÁT HỆ THỐNG
I KHẢO SÁT NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM XÃ HỘI
1 Sơ đồ nghiệp vụ cấp sổ Bảo hiểm xã hội
Người thực hiện
Quy trình
Người tham gia BHXH
Lãnh đạo Công an tỉnh Tuyên Quang
Lãnh đạo Vụ tổ chức Bộ Công an
Bộ phận quản lý BHXH tại CA Tuyên Quang
Khai cấp sổ bảo hiểm xã hội
Cấp sổ và quản lý, theo dõi thời gian tham gia bảo hiểm
Xét duyệt cơ quản Bảo hiểm Bộ Công an
Xét duyệt của lãnh đạo Công an tỉnh
Hủy
Được duyệt
Được duyệt
Không duyệt
Không duyệt
Việc cấp phát sổ cho người tham gia bảo hiểm xã hội nhằm ghi lại những thông tin có sự xác nhận của cơ quan sử dụng lao động. Người được cấp sổ là những người được lãnh đạo Công an tỉnh Tuyên Quang tiếp nhận và phân công công tác lâu dài trong lực lượng Công an. Khi đó người được cấp sổ BHXH phải kê khai một bản khai cấp sổ, bộ phận quản lý căn cứ vào quyết định tuyển dụng, hồ sơ cán bộ, tờ khai cấp sổ đề xuất cơ quan BHXH Bộ Công an cấp sổ cho người tham gia BHXH.
2 Sơ đồ nghiệp vụ quản lý sổ
Người thực hiện
Quy trình
Bộ phận QLý BHXH
Bộ phận QLý BHXH
Bộ phận QLý BHXH
Bộ phận QLý BHXH
Ghi thông tin nhân sự về người tham gia BHXH vào sổ
Thêm thông tin vào sổ BHXH
Thông tin thay đổi
Đúng
Quản lý theo dõi sổ BHXH
Sai
Căn cứ vào mức lương hàng tháng mà người quản lý sổ BHXH bổ xung thông tin vào sổ BHXH mức tham gia BHXH của người đã tham gia BHXH.
3 Sơ đồ nghiệp vụ thực hiện chế độ đối với người tham gia BHXH
Người thực hiện
Quy trình
-Cán bộ làm công tác QLý BHXH
- Cơ quan quản lý cán bộ
- Bộ phận QLý BHXH
- Lãnh đạo CA tỉnh
- Lãnh đạo CA tỉnh
- Bộ phận QLý BHXH
Rà soát, lập danh sách cán bộ đến tuổi nghỉ hưu
Thẩm định điều kiện nghỉ hưu
Đề xuất để cán bộ nghỉ hưu
Thông báo bàn giao công tác chuẩn bị nghỉ chờ hưu
Ra quyết định nghỉ chờ hưu
Lập hồ sơ hưu trí gửi cơ quan BHXH
Khi người tham gia bảo hiểm xã hội vì một lý do nào đó (chuyển ngành, nghỉ việc, ốm đau, nghỉ hưu…) thì người quản lý BHXH đề xuất thực hiện chế độ bảo hiểm cho từng trường hợp theo chế độ chính sách quy định
II MẪU BIỂU TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BHXH
1 Biểu mẫu tờ khai cấp sổ BHXH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------&------
TỜ KHAI CẤP BẢO HIỂM XÃ HỘI.
Họ và tên: ……………………..
Nam / nữ
Ngày tháng năm sinh: ……/……../………
Nơi sinh:…………………………………..
Số sổ BHXH: (Cơ quan bảo hiểm xã hội ghi)
Dân tộc:………………… Quốc tịch:…………………..……………………………….
Chức danh, nghề nghiệp, cấp bậc, chức vụ: ……………………………………………..
Đơn vị công tác: …………………………………………………………………………
Trú quán : (Nơi đăng ký NKTT)…………………………………………………………
CM thư số:………………………Nơi cấp:………………………………………………
Ngày …………..tháng…………………năm…………………………
I. QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC CÓ ĐÓNG BẢO HIỂM XÃ HỘI
Từ
tháng/năm
Đến
tháng/năm
Chức danh, nghề nghiệp, cấp bậc, chức vụ, đơn vị, nơi làm việc
Thời gian đóng BHXH
Mức tiền lương đóng BHXH
Năm
Tháng
II. CÁC CHẾ ĐỘ BHXH ĐÃ ĐƯƠC HƯỞNG
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Tuyên Quang, ngày…. .tháng……năm…….
Người khai
(ký tên, ghi rõ họ tên)
PHẦN XÉT DUYỆT CỦA THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN ĐƠN VỊ
Thời gian đóng BHXH tính đến ngày …./…/…. là ……. năm ……. tháng…..
THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN ĐƠN VỊ
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
PHẦN XÉT DUYỆT CỦA VỤ TỔ CHỨC CÁN BỘ
Thời gian đóng BHXH tính đến ngày …… là……..năm…….tháng.
VỤ TRƯỞNG VỤ TỔ CHỨC CÁN BỘ
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
2 Mẫu sổ Bảo hiểm xã hội
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------&------
SỔ BẢO HIỂM XÃ HỘI
Số:…………………………………....
Họ và tên: ………………………………………………..
Nam / nữ:……………….
Sinh ngày: ………………tháng ………………....năm………………….…
Nơi sinh:…………………………………..
Dân tộc:………………… Quốc tịch:…………………..……………………………….
Địa chỉ thường trú: …………………………..…………………………………………..
……………………………………………………………………………………………
Cơ quan, đơn vị làm việc (nơi cấp sổ):…………………………………………………..
Giấy CMND số:………………………Nơi cấp:…………………………………………
Người được cấp sổ
Ngày….tháng …..năm…..
(ký, ghi rõ họ tên)
Giám đốc BHXH
(ký tên và đóng dấu)
QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC VÀ ĐÓNG BẢO HIỂM XÃ HỘI
Thời gian
Cấp bậc, chức vụ, chức danh nghề, công việc, đơn vị làm việc, địa điểm đơn vị đóng
Mức tiền lương tháng làm căn cứ đóng BHXH
Tỷ lệ đóng BHXH
Tổng số tiền đóng BHXH 1 tháng
Xác nhận
Từ tháng năm
Đến tháng năm
Lương cơ bản
Các khoản phụ cấp (nếu có)
Người sử dụng lao động
Người lao động
Thủ trưởng đơn vị
Cơ quan BHXH
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
3 Mẫu thông báo bàn giao công tác để chuẩn bị nghỉ chờ hưu
BỘ CÔNG AN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Công an tỉnh Tuyên Quang
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------
----***---
Số: /CAT-PX13
Tuyên Quang, ngày ….tháng …. năm 200..
THÔNG BÁO
Bàn giao công tác để chuẩn bị nghỉ chờ hưu.
Kính gửi : Đồng chí………………………………
- Căn cứ vào chính sách của Nhà nước và của Bộ Công an về chế độ nghỉ hưu đối với sĩ quan, công nhân viên Công an nhân dân;
- Căn cứ vào quá trình hoạt động cách mạng, công tác chiến đấu trong lực lượng Công an nhân dân và quá trình tham gia đóng bảo hiểm xã hội của Đồng chí, lãnh đạo Công an tỉnh đã phê duyệt đồng ý để đồng chí được:
+ Tiến hành bàn giao công tác, thôi điều hành (nếu có)……, nghỉ phép, kiểm tra sức khỏe và giải quyết việc gia đình, kể từ ngày…. Tháng….năm……
+ Nghỉ chờ hưu từ ngày….tháng…..năm……
+ Hưởng chế độ hưu trí kể từ ngày…..tháng….năm…
Xin trân trọng thông báo để Đồng chí biết, thực hiện.
Chúc đồng chí và gia đình mạnh khỏe./.
Nơi nhận
THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN TỔ CHỨC CÁN BỘ
-........
(Ký tên, đóng dấu)
-.......
4 Mẫu quyết định nghỉ công tác và hưởng chế độ hưu trí
BỘ CÔNG AN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Công an tỉnh Tuyên Quang
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------
----***---
Số: /CAT-PX13
Tuyên Quang, ngày ….tháng …. năm 200..
GIÁM ĐỐC CÔNG AN TỈNH TUYÊN QUANG
- Căn cứ điều lệ bảo hiểm xã hội ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 và số 45/CP ngày 15/7/1995 của Chính phủ.
- Căn cứ Quyết định số 1063/2003/QĐ-BCA (X13) ngày 31/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Công an về việc ban hành quy định và hướng dẫ 1 số chính sách đối với sỹ quan, công nhân viên Công an khi xuất ngũ (nghỉ việc) được hưởng chế độ hưu trí hàng tháng.
- Căn cứu Quyết định số 596/QĐ-BCA (X13) ngày 29/8/2003 của Bộ trưởng Bộ Công an về ban hành quy định phân công trách nhiệm giữa Công an các cấp về một số vấn đề trong công tác TCCB của lực lượng CAND.
- Theo đề nghị của đồng chí trưởng phòng PX13.
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1: Đồng chí:……………………………………….., sinh tháng …../……., Cấp bậc:……………………..(hệ số lương……..); Chức vụ:………………. Đơn vị:…………………………, được nghỉ công tác từ ngày ……/……./…….. và hưởng chế độ hưu trí kể từ ngày ……./……../……….
Điều 2: Các đồng chí trưởng phòng PX13, PH12,…… và đồng chí có tên ghi ở điều 1 chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./.
Nơi nhận:
GIÁM ĐỐC
- X13 - Bộ CA (để B/c)
- Như điều 2 (thi hành)
5 Mẫu bản khai quá trình tham gia đóng Bảo hiểm xã hội
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------&------
BẢN KHAI QUÁ TRÌNH THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI.
Đồng chí: ……………………..
Nam / nữ
Ngày tháng năm sinh: ……/……../………
Số sổ BHXH: ……………………
Chức danh, nghề nghiệp, cấp bậc, chức vụ: …………………..
Đơn vị công tác: ………………………………………………
Nguyên quán:………………………………………………….
Trú quán : (Nơi đăng ký NKTT)…………………………………………………………
Được nghỉ công tác theo quyết định số:…./…. ngày …… tháng ….. năm của …………
……………………………………………………………………………………………
I. QUAN HỆ GIA ĐÌNH
Họ tên vợ (chồng): …………………………………….; Sinh năm:…………...………..
Nghề nghiệp: ……………………………………………………...………………….….
Nơi đăng ký nhân khẩu thường trú: …………………………………………..…………
Họ tên các con và người phải trực tiếp nuôi dưỡng.
Định xuất
Họ và tên
Quan hệ
Tháng sinh
Năm sinh
1
2
3
II. QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC CÓ ĐÓNG BẢO HIỂM XÃ HỘI
Từ
tháng/năm
Đến
tháng/năm
Chức danh, nghề nghiệp, cấp bậc, chức vụ, đơn vị, nơi làm việc
Thời gian đóng BHXH
Mức tiền lương đóng BHXH
Năm
Tháng
III. TÍNH MỨC BÌNH QUÂN TIỀN LƯƠNG THÁNG
Diễn biến lương từ tháng …./…… đến tháng ……./……..
Từ tháng …/……… đến tháng …../…….., …. tháng, hệ số lương ……., thâm niên …..
Từ tháng …/……… đến tháng …../…….., …. tháng, hệ số lương ……., thâm niên …..
Từ tháng …/……… đến tháng …../…….., …. tháng, hệ số lương ……., thâm niên …..
Từ tháng …/……… đến tháng …../…….., …. tháng, hệ số lương ……., thâm niên …..
Tổng thu nhập
350.000đ * số tháng * hệ số lương * hệ số thâm niên = ……….. đ
350.000đ * số tháng * hệ số lương * hệ số thâm niên = ……….. đ
350.000đ * số tháng * hệ số lương * hệ số thâm niên = ……….. đ
350.000đ * số tháng * hệ số lương * hệ số thâm niên = ……….. đ
-----------------------------
Tổng cộng: ……………………………..đ
Lương bình quân tháng:……………. : 60 tháng = ………….đ
Ý KIẾN CỦA NGƯỜI HƯỞNG CHẾ ĐỘ BHXH
NGƯỜI LẬP
THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN ĐƠN VỊ
(ký, ghi rõ họ tên)
(ký, ghi rõ họ tên)
(ký tên, đóng dấu)
III. LỰA CHỌN MÔI TRƯỜNG CÀI ĐẶT
1 Giới thiệu ngôn ngữ Visual Basic
Microsoft Visual Basic 6.0, hiện thân mới nhất và tuyệt vời nhất của ngôn ngữ BASIC cũ, cung cấp một hệ thống thiết kế chương trình ứng dụng Windows hoàn thiện trong một bộ chương trình. Visual Basic (thường được gọi là VB) cho phép bạn viết, hiệu chỉnh và thử nghiệm chương trình ứng dụng Windows. Song song đó , VB còn có các công cụ dùng để viết và biên dịnh tập tin trợ giúp, bộ phận điều khiển ActiveX, kể cả chương trình ứng dụng Internet...
Bản thân Visual Basic chính là một chương trình ứng dụng Windows. Bạn tải và điều hành hệ thống VB cũng giống như những chương trình Windows khác. Bạn sử dụng chương trình VB đang hoạt động để tạo nên các chương trình káhc. VB chỉ là công cụ, cho dù là công cụ có hiệu năng tuyệt đỉnh, mà lập trình viên c dùng để viết, thử nghiệm và chạy chương trình ứng dụng Windows.
Giống như phần cứng máy tính, vai trò của công cụ lập trình phát triển trên 50 năm qua. Ngôn ngữ lập trình ngày nay, như Visual Basic chẳng hạn, khác xa với những ngôn ngữ lập trình cách đây chỉ một vài năm. Trước khi trở thành môi trường cửa sổ, ngôn ngữ lập trình là công cụ dựa trên văn bả đơn giản dùng để viết chương trình. Ngày nay bạn cần nhiều yếu tố hơn ngoài ngôn ngữ, cần công cụ thiết kế đồ hoạ có khả năng làm việc trong hệ thống Windows và tạo những chương trình ứng dụng tận dụng được tất cả các hoạt động đa xử lý, trực tuyến, đa phương tiện, và đồ hoạ, do Windows cung cấp. Visual Basic là công cụ như thế. Không chỉ đơn thuần là một ngôn ngữ, Visual Basic còn cho phép bạn tạo các chương trình ứng dụng tương tác với mọi phương diện của hệ điều hành Windows ngày nay.
2 Giới thiệu Microsoft Access 2000
Microsoft Access là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu giúp ta quản lý, bảo trì khai thác số liệu được lưu trữ một cách có tổ chức bên trong máy tính. Với Microsoft Access ta có thể nhanh chóng xây dựng được một phần mềm hoàn chỉnh với giao diện thuận lợi cho nhiều bài toán trong các lĩnh vực quản lý, kế toán, thống kê. Ngoài ra, đối với những phần việc lắt léo mà công cụ sẵn có của Microsoft Access không thực hiện được, thì ngôn ngữ Access Basic sẽ hỗ trợ, làm tăng sức mạnh của Access.
Toàn bộ chương trình cơ sở dữ liệu nằm gọn trong một file duy nhất có phần mở rộng của tên file là MDB.
3 Giới thiệu Microsoft Excel
Microsoft Excel là một bảng tính trong bộ công cụ làm việc do hãng Microsoft phát triển, được sử dụng làm việc đối với các bảng, nó có nhiều chức năng giúp con người trong việc lập và kẻ bảng.
CHƯƠNG III
PHÂN TÍCH HỆ THỐNG
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Phân tích chức năng
Phân tích hiện trạng là giai đoạn đầu của quá trình phân tích và thiết kế hệ thống, là một công việc quan trọng để nhận định về quy trình và cách thức hoạt động của hệ thống. Nhận định càng sát với thực tiễn sẽ giúp cho giai đoạn phân tích và thiết kế hệ thống mới được thuận lợi và đúng đắn.
Mục đích: Phân tích hiện trạng nhằm:
- Tiếp cận với nghiệp vụ chuyên môn, môi trường hoạt động của hệ thống
- Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ, cung cách hoạt động của hệ thống.
- Chỉ ra các chỗ hợp lý của hệ thống cần được kế thừa, và các chỗ bất hợp lý của hệ thống cần được nghiên cứu khắc phục, cũng như hướng mở rộng của hệ thống ở các giai đoạn sau.
2. Phân tích hệ thống về xử lý
Phân tích hệ thống theo nghĩa chung nhất là khảo sát nhận diện và phân định các thành phần của môt phức hợp và chỉ ra các mối liên quan giữa chúng. Theo định nghĩa hẹp phân tích hệ thống là giai đoạn 2, đi sau giai đoạn phân tích hiện trạng, là giai đoạn bản lề giữa phân tích hiện trạng và đi sâu vào các thành phần của hệ thống.
Phân tích hệ thống bao gồm việc phân tích về chức năng xử lsy và phân tích về dữ liệu (dữ liệu là đối tượng của xử lý)
Sự phân tích hệ thống về mặt xử lý nhằm mục đích lập một mô hình xử lý của hện thống, để trả lời cầu hỏi “ Hệ thống làm gì?”, tức là đi sâu vào bản chất, đi sâu vào chi tiết của hệ thống về mặt xử lý thông tin, và chỉ diễn tả ở mức độ logic, tức là trả lời câu hỏi “Làm gì?” mà gạt bỏ câu hỏi “Làm như thế nào?” , chỉ diễn tả mục đích, bản chất của quá trình xử lý mà bỏ qua các yếu tố về thực hiện, về cài đặt (là các yếu tố về vật lý)
Giai đoạn này gọi là giai đoạn thiết kế logic, phải được thực hiện một các hoàn chỉnh để chuẩn bị cho giai đoạn thiết kế vật lý.
Đường lối thực hiện: đề tài này chọn hướng phân tích “Top-down” là phân tích từ trên xuống, từ đại thể đến chi tiết. Cách làm: xây dựng hai loại biểu đồ là biểu đồ phân cấp chức năng và biểu đồ luồng dữ liệu.
2.1 Biểu đồ phân cấp chức năng (BPC)
Biểu đồ phân cấp chức năng (BPC) là công cụ khởi đầu do công ty IBM phát triển. Nó diễn tả sự phân rã dần dần chức năng của hệ thống từ đại thể đến chi tiết. Mỗi chức năng có thể bảo gồm nhiều chức năng con, và mỗi nút trong biểu đồ diễn tả 1 chức năng con. Quan hệ duy nhất giữa các chức năng được diễn tả bởi các cung nối liền các nút là quan hệ bao hàm. Như vậy BPC tạo thành một cấu trúc cây chức năng.
Mục đích của BPC là:
- Xác định phạm vi mà hệ thống cần phân tích
- Tiếp cận logic tới hệ thống mà trong đó các chức năng được làm sáng tỏ để sử dụng cho các mô hình sau này
Đặc điểm của BPC là:
Có tính chất “tĩnh”, bởi chúng chỉ cho thấy các chức năng mà không cho thấy trình tự xử lý. Các chức năng không bị lặp lại và không dư thừa.
Thiếu vắng sự trao đổi thông tin giữa các chức năng, không có mô tả dữ liệu hoặc mô tả các thuộc tính.
- Trong biểu đồ, các nút có nhãn là tên các chức năng
Việc phân tích liệt kê các chức năng có dạng như sau:
Mức 1: nút gốc, là chức năng tổng quát của hệ thống.
Các mức tiếp theo được phân rã tiếp tục, và mức cuối cùng là chức năng nhỏ nhất không phân chia được nữa.
2.2 Biểu đồ luồng liệu
Biểu đồ luồng dữ liệu (BLD) nhằm diễn tả (ở mức logic) tập hợp các chức năng của hệ thống trong các mối quan hệ trước sau trong tiến trình xử lý, trong việc bàn giao thông tin cho nhau.
Mục đích của BLD là:
- Giúp ta thấy được bản chất của hệ thống, làm rõ những chức năng nào cần thiết cho quản lý, chức năng nào phải thực hiện để hoàn tất quá trình xử lý cần mô tả.
- Chỉ rõ các thông tin được chuyển giao giữa các chức năng đó, và qua mỗi phần nào thấy được trình tự thực hiện của chúng.
- Giúp hỗ trợ các hoạt động sau:
+ Xác định yêu cầu của User
+ Lập kế hoạch và minh họa các phương án cho nhà phân tích và User xem xét
+ Trao đổi giữa nhà phân tích và User do tính tường minh của BLD
+ Làm tài liệu đặc tả yêu cầu hình thức và đặc tả thiết kế hệ thống:
Tóm lại trong các biểu đồ cần xây dựng thì BLD là biểu đồ quan trọng nhất, nó chứa đựng cả yếu tố xử lý và dữ liệu.
Các thành phần của BLD: mỗi BLD gồm 5 thành phần:
Tên thành phần
Ký hiệu biểu diễn
Chức năng xử lý
Luồng dữ liệu
(1 chiều, 2 chiều)
Kho dữ liệu
Tác nhân ngoài
Tác nhân trong
hoặc
Tên kho
A Chức năng xử lý:
- Khái niệm: Chức năng xử là chức năng biểu đạt các thao tác, nhiệm vụ hay tiến trình xử lý nào đó. Tính chất quan trọng của chức năng là biến đổi thông tin, tức là nó phải làm thay đổi thông tin từ đầu theo một cách nào đó như tổ chức lại thông tin, bổ sung thông tin hoặc tạo ra thông tin mới.
- Khái niệm: đường tròn hay ô van, trong đó có ghi nhãn (tên) của chức năng
- Nhãn (tên) chức năng: phài là một động từ, có thêm bổ ngữ nếu cần, cho phép hiểu một các vắn tắt chức năng làm gì. Ví dụ: Cập nhập, Báo cáo
Luồng dữ liệu:
Khái niệm: luồng dữ liệu là luồng thông tin vào hay ra của một chức năng xử lý. Chú ý: mọi luồng dữ liệu là phải vào hay ra một chức năng nào đó, vậy trong hai đầu của một luồng dữ liệu (đầu đi và đầu đến), ít nhất phải có một đầu dính tới một chức năng.
Biểu diễn: Bằng mũi tên có hướng trên đó có ghi tên nhãn là tên luồng thông tin mang theo. Mũi tên để chỉ hướng của luồng thông tin.
Nhãn (tên) luồng dữ liệu: vì thông tin mang trên luồng, nên tên phải là một danh từ cộng với tính từ nếu cần, cho phép hiểu vắn tắt nội dung của dữ liệu được chuyển giao. Ví dụ: danh sách nhân sự, quá trình công tác…
Kho dữ liệu:
Khái niêm: kho dữ liệu là các thông tin cần lưu giữ lại trong một khoảng thời gian, để sau đó một hay vài chức năng xử lý, hoặc tác nhân trong sử dụng. (Dưới dạng vật lý chúng có thể là các tài liệu lưu trữ trong văn phòng hoặc các file trên các thiết bị mang tin (băng từ, đĩa từ) cảu máy tính.)
Biểu diễn: kho dữ liệu đ._.ược biểu diễn bằng cặp đoạn thẳng song song nằm ngang, kệp giữa là tên của kho dữ liệu.
Nhãn (tên) kho dữ liệu: tên của kho dữ liệu phải là một danh từ cộng với tính từ nếu cần, cho phép hiểu vắn tắt nội dung của dữ liệu được lưu trữ. Ví dụ: Nhansu, quá trình công tác…
Vài quy tắt diễn tả việc sử dụng kho dữ liệu:
* Truy nhập toàn bộ dữ liệu: luồng dữ liệu không cần mang tên. Ví dụ
Nhân sự
Báo cáo
* Truy cập một phần dữ liệu: Luồng dữ liệu phai mang tên chỉ rõ thành phần truy nhập, ví dụ:
Họ tên, ngày sinh
Nhân sự
Kiểm tra đối tượng cấp sổ
* Thông tin được xử lý ngay thì không cần kho.
Thông tin NS
Kiểm tra sổ
Thông tin người tham gia BHXH
* Thông tin xử lý tại các thời điểm khác với thời điểm được sinh ra thì phải có kho
....
Nhân sự
Tác nhân ngoài:
Khái niệm: tác nhân ngoài còn được gọi là đối tác, là một người, một nhóm hay một tổ chức ở bên ngoài lĩnh vực nghiên cứu của hệ thống nhưng có một số hình thức tiếp xúc, trao đổi thông tin với hệ thống. Sự có mặt của các nhân tố này trên sơ đồ chỉ ra giới hạn của hệ thống, và định rõ mối quan hệ của hệ thống với thế giới bên ngoài. Chú ý: là hiểu nghĩa "ngoài lĩnh vực nghiên cứu" không có nghĩa là bên ngoài tổ chức, chẳng hạn nhưn đối với đề tài này thì "Người tham gia BHXH", "Bộ phận quản lý BHXH" là các tác nhân ngoài.
Biểu diễn: tác nhân ngoài được biểu diễn bằng hình chữ nhật có gán nhãn.
Nhãn (tên) tác nhân ngoài: được xác định bằng danh từ kèm theo tính từ nếu cần thiết, ví dụ:
Người tham gia BHXH
Bộ phận quản lý BH
* Tác nhân trong:
Khái niệm: tác nhân trong là một chức năng hay một hệ thống con của hệ thống được môt ả ở trang khác của biểu đồ. Chú ý: tác nhân trong xuất hiện chỉ để làm nhiệm vụ tham chiếu.
Biểu diễn: tác nhân trong được biểu diễn bằng hình chữ nhật hở một cạnh và có gắn nhãn.
Nhãn (tên) tác nhân trong: được xác định bằng động từ kèm bổ ngữ. Ví dụ:
Báo cáo
Một số chú ý khi xây dựng biểu đồ BLD:
1./ Trong biểu đồ không có hai tác nhân ngoài trao đổi trực tiếp với nhau
2./ Không có trao đổi trực tiếp giữa hai kho dữ liệu mà không thông qua chức năng xử lý.
3./ Vì lý do trình bày (nhằm tránh sự chồng chéo của các luồng dữ liệu) nên tác nhân ngoài, tác nhân trong và kho dữ liệu cần sử dụng nhiều lần vẫn có thể được vẽ lại ở nhiều nơi trong cùng một biểu đồ để cho dễ đọc, dễ hiểu hơn. Tuy nhiên các chức năng và các luồng dữ liệu thì không được vẽ lại.
4./ Đối với kho dữ liệu phải có ít nhất một luồng dữ liệu vào và ít nhất một luồng dữ liệu ra. Nếu kho chỉ có luồng dữ liệu vào mà không có luồng ra là kho "vô tích sự", nếu kho chỉ có luồng ra mà không có luồng vào là kho "rỗng".
5./ Tác nhân ngoài không trao đổi trực tiếp với kho dữ liệu mà phải thông qua chức năng xử lý.
Kỹ thuật phân rã biểu đồ BLD: dùng kỹ thuật phân mức: có 3 mức cơ bản
- Mức 1: biểu đồ BLD mức khung cảnh
- Mức 2: biểu đồ BLD mức đỉnh
- Mức 3: biểu đồ BLD mức dưới đỉnh
® BLD mức khung cảnh: đây là mô hình hệ thống ở mức tổng quát nhất, ta xem cả hệ thông như một chức năng. Tại mức này hệ thổng chỉ có duy nhất một chức năng. Các tác nhân ngoài và các luồng dữ liệu vào/ra từ các tách nhân ngoài đến hệ thống được xác định. Tác nhân ngoài xuất hiện đầy đủ ở mức khung cảnh.
® BLD mức đỉnh: đây là mô hình phân rã từ BLD mức khung cảnh với các chức năng phân rã tương ứng mức 2 của biểu đổ phân cấp chức năng BPC. Các nguyên tắc phân rã như sau:
- Các luồng dữ liệu được bảo toàn
- Các tác nhân ngoài được bảo toàn
- Có thể xuất hiện các kho dữ liệu
- Bổ sung thêm các luồng dữ liệu nội tại nếu cần thiết.
® BLD mức dưới đỉnh: đây là môt hình phân rã từ BLD mức đỉnh. Các thành phần của biểu đồ được phát triển như sau:
- Về chức năng: phân rã chức năng cấp trên thành chức năng cấp dưới thấp hơn.
- Về luồng dữ liệu: vào/ra ở mức trên thì lặp lại (bảo toàn) ở mức dưới, đồng thời bổ sung them cac sluồng dữ liệu nội bo do phân rã các chức năng và thêm kho dữ liệu
- Kho dữ liệu: dần dần xuất hiện theo nhu cầu nội bộ
- Tác nhân ngoài: xuất hiện đầu đủ ở mức khung cảnh, ở mức dưới không thể thêm gì.
Quá trình phân rã các chức năng ở BLD mức dưới đỉnh có thể tiếp tục cho đến khi đạt được mức sơ cấp không phân rã được nữa. Số mức phân rã thông thường là 5+-2 mức tuỳ đô phức tạp của hệ thống.
3. Phân tích hệ thống về dữ liệu
Phân tích hệ thống bảo gồm việc phân tích về chức năng xử lý và phân tích về dữ liệu. Dữ liệu là đối tượng của xử lý. Mục đích của giai đoạn phân tích hệ thống về dữ liệu là lập lược đồ dữ liệu hay còn gọi là biểu đồ cấu trúc dữ liệu (BCD) gồm có:
-Thông tin gì, bao gồm dữ liệu gì.
-Mối liên quan xác định giữa các dữ liệu.
Việc phân tích hệ thống về dữ liệu thường thực hiệnk theo hai giai đoạn:
- Đầu tiên lập biểu đồ cấu trúc dữ liệu theo mô hình thực thể liên kết bằng phương phương pháp Top – Down (đi từ trên xuống), nhằm phát huy thế mạnh của tính trực quan và dễ vận dụng. Cách thức cụ thể: xác định các thực thể, mối liên kết giữa chúng, rồi đến các thuộc tính.
- Tiếp đó hoàn thiện biểu đồ trên theo mô hình quan hệ (dùng phương pháp pháp Down – Top) đi từ dưới lên, nhằm lợi dụng cơ sở lý luận chặt chẽ của mô hình này trong việc chuẩn hoá biểu đồ. Cách thức cụ thể: xuất phát từ danh sách các thuộc tính rồi đi đến các lược đồ quan hệ, kết quả là vừa đủ cho những kết xuất xử lý.
3.1 BCD theo mô hình thực thể liên kết (E – R)
Mô hình thực thể liên kết là mô hình dữ liệu do P.P.Chen đưa ra năm 1976 và sau đó đươc dùng khá phổ biến trên thế giới. Nó có ưu điểm khá đơn giản và gần với tư duy trực quan. Khi xem xét các thông tin người ta thường gom cụm chúng quanh các vật thể, chẳng hạn các thông tin về Tên họ, Giới tính, Địa chỉ, ….được gom cụm với nhau chung quanh vật thể “Người tham gia BH”. Mô hình thực thể liên kết mô tả tập hợp các dữ liệu dùng trong một hệ thống theo các gom cụm như vậy.
Định nghĩa mô hình thực thể liên kết: mô hình thực thể liên kết là công cụ thành lập biểu đồ cấu trúc dữ liệu (BCD), nhằm xác định khung khái niệm về các thực thể, thuộc tính và mối liên hệ ràng buộc giữa chúng. Mục đích của mô hình xác định các yếu tố:
- Dữ liệu nào cần xử lý.
- Mối liên quan nội tại (cấu trúc) giữa các dữ liệu
Để xây dựng mô hình thực thể liên kết, ta phải thu thập thông tin theo 3 yếu tố:
- Kiểu thực thể
- Kiểu liên kết
- Các thuộc tính
Các thành phần của mô hình thực thể liên kết:
Thực thể: một thực thể là một hình ảnh cụ thể của một đối tượng cụ thể hoặc trừu tượng trong mô hình thế giới thực. Một học viên, một giảng viên đều có thể thể hiện bằng một thực thể ® đó là các đối tượng cụ thể. Ngoài ra còn có thể xây dựng thực thể từ các đối tượng trừu tượng, ví dụ một mức lương hay một dòng chứng từ trong lĩnh vực kế toán.
* Kiểu thực thể: là tập hợp các thực thể có cùng tính chất cùng đặc trưng. Ví dụ “NHANSU” là một kiểu thực thể vì nó mô tả từng thực thể học viên. Kiểu thực thể được biểu diễn bằng hình hộp chữ nhật trong đó ghi nhãn là tên của kiểu thực thể. Sau này trong các ứng dụng, để tránh sử dụng nhiều khái niệm ta đồng nhất thực thể và kiểu thực thể. Trong biểu đồ mô hình thực thể liên kết, kiểu thực thể có dạng hình chữ nhật tương đương với một bảng, trong đó mỗi kiểu thực thể là một dòng thông tin trong bảng.
* Liên kết: là sự kết nối có ý nghĩa giữa hai hay nhiều thực thể phản ánh một sự ràng buộc về quản lý. Ví dụ Nguyễn Văn Hoàn vào ngành từ Ngày đến Ngày mức đóng bảo hiểm là Mức đóng bảo hiểm.
* Kiểu liên kết: là tập các liên kết cùng bản chất. Giữa các kiểu thực thể có thể tồn tại nhiều mối liên kết, mỗi mối liên kết xác định một tên duy nhất.
* Các dạng kiểu liên kết: kiểu liên kết là sự xác định có bao nhiêu thể hiện của kiểu thực thể này có thể kết hợp với bao nhiêu thể hiện của kiểu thực thể
Liên kết một - một (1-1) giữa hai kiểu thực thể A, B là ứng với một thực thể trong A có một thực thể trong B và ngược lại. Liên kết này thuộc loại tầm thường và ít xảy ra trong thực thể.
Ký hiệu biểu diễn trong đề tài:
Ví dụ:
NHAN_SU
QUA_TRÌNH_CT
Thường liên kết 1-1 sẽ dẫn đến việc nhập chung 2 kiểu thực thể thành một. Kiểu thực thể mới phải bao gồm các thuộc tính của hai kiểu thực thể cũ.
Liên kết một - nhiều (1 – n) giữa hai kiểu thực thể A, B là: ứng với một thực thể trong A có nhiều thực thể trong B, và ngược lại ứng với một thực thể trong B chỉ có một thực thể trong A. Ví dụ một người có thể có nhiều quan hệ
Ký hiệu
QUA_TRÌNH_CT
NHAN_SU
Liên kết 1 – n rất quan trọng, trong đó thuộc tính khoá của bên 1 sẽ là thuộc tính kết nối của bên nhiều.
Liên kết nhiều - nhiều (n – n) giữa hai kiểu thực thể A, B là ứng với một thực thể trong A có nhiều thực thể trong B, và ngược lại ứng với một thực thể trong B có nhiều thực thể trong A. Ví dụ một NHAN_SU có thể có nhiều CAP_HAM và ngược lại CAP_HAM có nhiều người cùng có giống nhau.
Ký hiệu
NHAN_SU
QUA_TRÌNH_CT
Liên kết n – n không giúp cho ta thấy rõ mối liên hệ giữa 2 thực thể cũng như không thấy điều gì về nghiệp vụ. Trong các bài toán quản lý, để cài đặt được trong mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ, nó phải được thể hiện bằng các liên kết một - nhiều. Cho nên thường 1 mối liên kết n – n sẽ được đổi thành 2 mối liên kết 1 – n bằng phương pháp thực thể hoá: bổ sung một kiểu thực thể trung gian để biến đổi liên kết nhiều - nhiều thành hai liên kết một - nhiều. Khoá của thực thể trung gian là tổ hợp khoá của các bên tham gia.
Ví dụ Trên ta đưa thêm thực thể…. với liên kết sau:
* Thuộc tính: là giá trị thể hiện một đặc điểm nào đó của một thực thể hay một liên kết. Nói cách khác mỗi thực thể bao gồm nhiều thông tin, mỗi thông tin đó là thuộc tính của thực thể, chúng thường được gọi là những Field thể hiện trên từng cột của bảng. Ví dụ mỗi thực thể NHAN_SU bao gồm thuộc tinh Soso (Số sổ), Hoten (Họ và tên), Ngaysinh (Ngày sinh)…. Thường mỗi thực thể có ít nhất một thuộc tính. Để biểu diễn thực thể cùng các thuộc tính của nó ta thường dùng các thông dụng như hình sau:
NHAN_SU
Soso
Hodem
Ten
Ngaysinh
* Thuộc tính khoá: gồm một hay nhiều thuộc tính trong kiểu thực thể được dùng để gán cho một thực thể một chách tham khảo duy nhất. Thuộc tính khoá có giá trị ở chỗ cho phép ta phân biệt các thực thể với nhau. Ví dụ thuộc tính Soso là khóa của kiểu thực thể NHAN_SU, vì ứng với mỗi thực thể NHAN_SU chỉ có một số sổ không trùng nhau. Thuộc tính khóa không được cập nhật
* Thuộc tính kết nối: là thuộc tính dùng để kết nối giữa các thực thể có liên kết, đối với kiểu thực thể này nó là thuộc tính mô tả nhưng đối với kiểu thực thể kia nó là thuộc tính khoá. Ví dụ thuộc tính Soso là thuộc tính kết nối
NHAN_SU
Soso
Hodem
Ten
Ngaysinh
QUA_TRINH_CT
Soso
Tungay
Denngay
MaCV
3.2 Cách phát hiện các thành phần của mô hình thực thể liên kết
Phát hiện kiểu thực thể: kiểu thực thể thường tìm từ 3 nguồn sau:
* Thông tin liên quan đến một giao dịch chủ yếu của hệ thống, đó là các thông tin đến từ môi trường bên ngoài nhằm kích hoạt một chuỗi các hoạt động nào đó, chẳng hạn Tờ khai..
* Thông tin liên quan đến tài nguyên của hệ thống: vật tư, tài chính, con người, môi trường.
* Thông tin đã khái quát dạng thông kê liên quan đến việc lập kế hoạch hoặc kiểm soát như sổ sách, hồ sơ, các biểu bảng quy định.
Phát hiện các kiểu liên kết: trên thực tế có rất nhiều liên kết giữa các thực thể, nhưng ta chỉ ghi nhận những kiểu liên kết có ích cho công tác quản lý, và các kiểu liên kết giữa các kiểu thực thể mà ta vừa phát hiện ở trên. Kiểu liên kết 1 –n thường hay gặp nhất, thường thông qua các đường truy nhập, không phải một bước mà được lần theo khoá có thể qua nhiều thực thể khác nhau.
Cần lưu ý những điểm sau:
* Nếu trong thực thể này phải lưu giữ thông tin về thực thể kia thì phải tạo 1 mối liên kết.
* Trong quan hệ 1 – n, thuộc tính khoá của bên 1 sẽ là thuộc tính kết nối của bên nhiều.
* Khi quan hệ giữa 2 thực thể là quan hệ gián tiếp, bắc cầu (A kết hợp với B, B kết hợp với C, suy ra khi đó A và C có quan hệ bắc cầu) thì không cần xây dựng mối liên kết giữa A và C.
* Tuân thủ các quy tắc quan lý, kiểm tra các bản số sao cho phù hợp với quy tắc quản lý.
Phát hiện các thuộc tính: lưu ý:
* Thuộc tính khoá nhận diện: xác đinh sự duy nhất thể hiện của thực thể trong kiểu thực thể.
* Các thuộc tính mô tả: chỉ xuất hiện ở mỗi kiểu thực thể, dùng để mô tả các đặc trưng của thực thể, đó là các thuộc tính cố hữu.
* Thuộc tính kết nối: thể hiện vai trò kết nối giữa hai kiểu thực thể, nó là thuộc tính khoá ở thực thể này (bên 1) và đồng thời là thuộc tính mô tả ở thực thể bên khác (bên n)
Trình tự kỹ thuật để xây dựng mô hình thực thể liên kết: gồm 3 bước
Bước 1: Tạo các kiểu thực thể
Bước 2: Xác định các mối liên kết giữa các kiểu thực thể
Bước 3: Xác định các thuộc tính cho các kiểu thực thể.
Chú ý: Toàn bộ các thao tác xây dựng mô hình phải dựa trên mục tiêu, phải bám vào mục tiêu là “những yêu cầu quản lý”
II. PHÂN TÍCH BÀI TOÁN
1. Sơ đồ phân cấp chức năng của hệ thống
1.1 Sơ đồ phân cấp chức năng toàn hệ thống
QUẢN LÝ BHXH
CẬP NHẬP
BÁO CÁO
QUẢN LÝ
BHXH
ĐĂNG KÝ
Hình 3.2.1.1: Sơ đồ phân cấp chức năng Toàn hệ thống
1.2 Sơ đồ phân cấp chức năng Đăng ký
ĐĂNG KÝ
Kê khai cấp sổ BHXH
Cấp sổ BHXH
Hình 3.2.1.2: Biều đồ phân cấp chức năng Đăng ký
Chức năng Đăng ký:
Là công việc phát tờ khai cho người tham gia BHXH đồng thời hướng dẫn họ khai từ khai cấp sổ bảo hiểm
Lập danh sách những người có đủ điều kiện đề xuất cơ quan bảo hiểm xã hội Bộ Công an cấp phát sổ
1.3 Biểu đồ phân cấp chức năng Quản lý BHXH
Quản lý BHXH
Quản lý đóng BHXH
Thực hiện chính sách
Hình 3.2.1.3: Sơ đồ phân cấp chức năng Quản lý BHXH
Chức năng Quản lý BHXH:
Theo dõi quá trình tham gia đóng BHXH của từng cá nhân, lập hồ sơ theo dõi.
Thực hiện các chính sách BHXH theo luật BHXH và các quy định khác có liên quan đến người tham gia BHXH
1.4 Biểu đồ phân cấp chức năng Báo cáo
Báo cáo
Hưởng chế độ BHXH
Tờ khaiquá trình tham gia BHXH
Hình 3.2.1.4: Sơ đồ phân cấp chức năng Báo cáo
Chức năng Báo cáo
Là công việc tổng hợp quá trình tham gia của những cá nhân tham gia BHXH lập hồ sơ gửi về cơ quan Bảo hiểm xã hội Bộ Công an nhằm thực hiện các chính sách đối với người tham gia BHXH
1.5 Biểu đồ phân cấp chức năng Cập nhập
Cập nhập
Quan hệ
Công tác
Nhân sự
Thông tin khác
Hình 3.2.1.5: Sơ đồ phân cấp chức năng Cập nhập
Chức năng Cập nhập:
Là công tác lưu hồ sơ giấy tờ có liên quan đến công tác BHXH
2. Biểu đồ luồng dữ liệu
2.1 Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh:
Hệ thống quản lý
bảo hiểm xã hội
Người tham gia
bảo hiểm xã hội
Bộ phận quản lý BHXH
Tờ khai cấp sổ BHXH
Báo cáo BHXH
Các yêu cầu
Các quyết định hưởng BHXH
Hình 3.2.2.1: BLD mức khung cảnh
2.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh
Đăng ký
(1)
Quản lý BHXH
(2)
Cập nhập
(3)
Báo cáo
(4)
Người tham gia BHXH
Bộ phận quản lý BHXH
Quá trình CT
Nhân sự
Quan hệ GĐ
Các Danh mục
Quá trình đóng BHXH
Tờ khai cấp sổ BHXH
Tờ khai BHXH
Hồ sơ nhân sự
Yêu cầu tính tờ khai
Thông báo nghỉ việc
Thông báo được hưởng chế độ BHXH
Quyết định nghỉ công tác
hưởng chế độ BHXH
Trả lời cấp sổ
Hình 3.2.2.2: BLD mức đỉnh
Tác nhân ngoài gồm
1/ Người tham gia BHXH: trong hệ thống này người tham gia BHXH là cán bộ chiến sỹ, công nhân viên Công an thuộc biên chế của lực lượng Công an tỉnh Tuyên Quang.
2/ Bộ phận Quản lý BHXH: là một nhóm người thuộc phòng TCCB Công an tỉnh Tuyên Quang có nhiệm vụ theo dõi cấp phát sổ BHXH, theo dõi quá trình tham gia BHXH, tính thanh toán BHXH theo luật BHXH và điều lệ BHXH Việt Nam. Lập hồ sơ chuyển sang BHXH tỉnh để thực hiện chế độ nghỉ hưu cho cán bộ chiến sỹ, công nhân viên đã có thời gian tham gia BHXH đầy đủ theo quy định và đến tuổi nghỉ công tác.
Các kho dữ liệu:
Kho “Nhân sự” lưu thông tin về lý lịch của người tham gia BHXH
Kho “Quan hệ GĐ” lưu thông tin về những thân nhân mà người tham gia BHXH phải trực tiếp nuôi dưỡng.
Kho “Quá trình CT” lưu thông tin về thời gian và mức lương mà người tham gia BHXH đóng góp trong quá trình công tác.
Kho “Các danh mục” lưu thông tin về các loại danh mục quy định trong lực lượng CAND mà chương trình quản lý BHXH tiếp quản
2.3 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh: Chức năng Đăng ký
Người tham gia BHXH
Nhập thông tin
Kiểm tra việc cấp sổ
Tờ khai cấp sổ
Nhân sự
Thông báo được, hoặc không được cấp sổ
Hình 3.2.2.3: BLD mức dưới đỉnh Chức năng Đăng ký
Giải thích:
Cán bộ chiến sỹ, công nhân viên tiến hành kê khai tờ khai cấp sổ BHXH theo mẫu (….), rồi nộp cho Bộ phận quản lý BHXH.
Căn cứ vào quyết định tuyển dụng, hồ sơ cán bộ thì cán bộ quản lý BHXH sẽ trình lãnh đạo CAT về việc cấp phát sổ BHXH.
Hệ thống: căn cứ vào tờ khai người quản lý sổ BHXH sẽ nhập thông tin vào trong hệ thống trong rồi kiểm tra xem trường hợp đó đã được cấp sổ chưa nếu được cấp rồi thì ra thông báo trả lời còn nếu chưa có tên trong hệ thống thì lưu thông tin vào kho “Nhân sự”
2.4 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh: Chức năng Quản lý BHXH
Người tham gia
BHXH
Nhập thông tin
Kiểm tra thời gian đóng BH
Quá trình đóng BH
Quá trình CT
Thông báo, QĐ hưởng chế độ BHXH
Bộ phận quản lý
BHXH
QĐ nghỉ công tác và hưởng chế độ bảo hiểm
Hình 3.2.2.4: BLD mức dưới đỉnh Chức năng Quản lý BHXH
Theo những năm công tác người tham gia BHXH có những mức lương thay đổi thì những mức đóng BHXH cũng thay đổi cho nên những thông tin này được bộ phận QLý BHXH cập nhập, lưu trữ vào.
2.5 Biểu đồ luồng dữ liệu chức năng dưới đỉnh: Chức năng Cập nhập
Người tham gia BHXH
Nhập thông tin
Sửa xoá thông tin
Thông tin quan hệ
Quan hệ GĐ
Bộ phận Quản lý BHXH
Thông tin danh mục
cần sửa xoá
Các Danh mục
Thông tin quan hệ cần sửa, xoá
Thông tin danh mục
Hình 3.2.2.5: BLD mức dưới đỉnh Chức năng Cập nhập
2.6 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh: Chức năng Báo cáo
Quá trình CT
Nhân sự
Quan hệ GĐ
Các Danh mục
Thông báo nghỉ, TB hưởng BH
Bộ phận Quản lý BHXH
Người tham gia BHXH
Tính, in tờ khai
Các QĐ nghỉ, hưởng BHXH
Tờ khai BHXH
Kiểm tra thời gian đóng BHXH
Yêu cầu in tờ khai
Hình 3.2.2.6: BLD mức dưới đỉnh Chức năng Báo cáo
3. Phân tích về dữ liệu
3.1 Xác định các thực thể:
Căn cứ vào phân tích hiện trạng ta lần lượt phát hiện các thực thể sau:
Khi người tham gia bảo hiểm xã hội kê khai tờ khai cấp sổ bảo hiểm xã hội thì nhân viên quản lý BHXH yêu cầu hệ thống kiểm tra xem người này đã được cấp sổ chưa, và các thông tin trên tờ khai có đúng như trong hồ sơ quản lý cán bộ không.?
a/ Thực thể NHAN_SU
Thực thể này lưu toàn bộ thông tin nhân sự của cán bộ, công nhân viên làm việc ở trong Công an tỉnh Tuyên Quang. Trong thực thể này có các thuộc tính Soso, hodem, ten, ngaysinh,…
b/ Thực thể DM_CAP_HAM
Lưu thông tin về tất cả các cấp hàm sử dụng trong lực lượng CAND
c/ Thực thể DM_CHUC_VU
Lưu thông tin về chức vụ và phụ cấp chức vụ nếu có
d/ Thực thể QUA_TRINH_CT
Thực thể này lưu thông tin về quá trình tham gia công tác cũng như quá trình tham gia đóng bảo hiểm xã hội.
e/ Thực thể QUAN_HE_GD
Thực thể này lưu thông tin về thân nhân những mà người tham gia bảo hiểm xã hội phải trực tiếp nuôi dưỡng
3.2 Xác định các mối liên kết giữa các thực thể
Căn cứ vào hiện trạng, ta thấy có các mối liên kết sau:
1. Xét hai thực thể NHAN_SU và QUA_TRINH_CT: mỗi người tham gia BH có nhiều khoảng thời gian công tác khác nhau, nhưng trong khoảng thời gian công tác nào đó chỉ có của một người ở một nơi nào đó, đây là quan hệ 1 – n
n
1
QUA_TRINH_CT
NHAN_SU
2. Xét hai thực thể NHAN_SU và QUAN_HE_GD: mỗi người tham gia BHXH có nhiều thân nhân phải nuôi dưỡng khác nhau, mỗi người được trực tiếp nuôi dưỡng thì chỉ có một người nuôi mình đây là quan hệ 1 – n
1
n
QUAN_HE_GĐ
NHAN_SU
3. Xét hai thưc thể NHAN_SU và DM_CAP_HAM: mỗi người tại một thời điểm chì có một cấp hàm, nhưng tại một thời điểm thì một cấp hàm có thể nhiều người sử dụng, đây là quan hệ 1 - n
1
n
NHAN_SU
DM_CAP_HAM
4. Xét hai thưc thể NHAN_SU và DM_CHUC_VU: mỗi người tại một thời điểm chì có một chức vụ, nhưng tại một thời điểm thì một chức vụ có thể nhiều người cùng chức vụ đó, đây là quan hệ 1 - n
1
n
NHAN_SU
DM_CHUC_VU
3.3 Sơ đồ thực thể liên kết tổng quát của hệ thống
Hình 3.2.3.3: Mô hình thực thể liên kết
Hình 3.2.3.4: Sơ đồ thực thể liên kết
CHƯƠNG IV
THIẾT KẾ HỆ THỐNG
I. THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU
1. Bảng dữ liệu NHAN_SU
Mục đích: lưu thông tin về người tham gia BHXH, Bộ phận quản lý BHXH cần có những thông số về người tham gia BHXH: một số sổ BHXH vừa là thông tin quản lý theo sổ vừa để phân biệt người này với người kia, Họ, đệm, Tên, giới tính, ngày sinh, mã chức vụ, mã cấp hàm, nguyên quán, trú quán, số, ngày, cấp quyết định nghỉ hưởng trợ cấp hưu, họ tên vợ hoặc chồng, nghề nghiệp, nơi cư trú.
Khoá chính: trường Soso lưu thông tin về số sổ đồng thời cũng là phân biệt giữa các bản ghi trong bảng dữ liệu
Tên
Kiểu dữ liệu
Ý nghĩa
Ghi chú
Soso
Text(10)
Số sổ bảo hiểm
Khóa chính
Ho
Text(10)
Họ
Dem
Text
Đệm
Ten
Text
Tên
Ngaysinh
Datetime
Ngày sinh
Gioitinh
Text
Giới tính
MaCV
Text(5)
Mã chức vụ
Khoá ngoại
MaCB
Text(5)
Mã cấp bậc hàm
Khoá ngoại
NguyenQuan
Text(100)
Quê Quán
Truquan
Text(100)
Trú quán
SoQD
Text(10)
Số quyết định
NgayQD
Datetime
Ngày quyết định
CapQD
Text(50)
Cấp quyết định
HotenVhC
Text(50)
Họ tên vợ hoặc chồng
Nghe
Text(20)
Nghề nghiệp của Vợ hoặc chồng
Thuongtru
Text(50)
Nơi cư trú
Sử dụng Microsoft Access để thiết lập CSDL
2. Bảng dữ liệu QUA_TRINH_CT
Mục đích: lưu thông tin về ngày tháng, các giai đoạn tham gia công tác, mức lương được hưởng, mức đóng góp bảo hiểm xã hội.
Khoá ngoại: Soso dùng để liên kết với bảng NHAN_SU
Tên
Kiểu dữ liệu
Ý nghĩa
Ghi chú
Soso
Text(10)
Số sổ bảo hiểm
Khóa ngoại
Tungay
Datetime
Ngày bắt đầu một thời kỳ
Denngay
Datetime
Ngày kết thúc một thời kỳ
MaCV
Text(10)
Mã chức vụ
MaCB
Text(10)
Mã cấp bậc hàm
Hsluong
Double
hệ số lương
PhucapCV
Double
phụ cấp chức vụ
Sử dụng Microsoft Access để thiết lập CSDL
3. Bảng dữ liệu QUAN_HE_GD
Mục đích: lưu thông tin về họ tên, mối quan hệ của người tham gia gia bảo hiểm với những người được hưởng BHXH
Khoá ngoại: trường Soso dùng để liên kết với bảng NHAN_SU
Tên
Kiểu dữ liệu
Ý nghĩa
Ghi chú
Soso
Text(10)
Số sổ bảo hiểm
Khóa chính
Hoten
Text(30)
Quanhe
Text(10)
Namsinh
Text(6)
Sử dụng Microsoft Access để thiết lập CSDL
4. Bảng dữ liệu CAP_BAC_HAM
Mục đích: lưu thông tin về mã cấp bậc, tên cấp bậc trong lực lượng CAND
Khoá chính: trường MaCB dùng để phân biệt giữa các cấp hàm trong hệ thống cấp hàm của lực lượng CAND
Tên
Kiểu dữ liệu
Ý nghĩa
Ghi chú
MaCB
Text(20)
Mã cấp bậc hàm
Khóa chính
TenCB
Text(20)
Tên cấp bậc hàm
Sử dụng Microsoft Access để thiết lập CSDL
5. Bảng dữ liệu CHUC_VU
Mục đích: lưu thông tin về mã chức vụ, tên chức vụ, hệ số phụ cấp chức vụ
Khoá chính: trường MaCV lưu thông tin về mã chức vụ nhằm phân biệt giữa các chức vụ, chức danh trong lực lượng CAND
Tên
Kiểu dữ liệu
Ý nghĩa
Ghi chú
MaCV
Text(20)
Mã chức vụ
Khóa chính
TenCV
Text(20)
Tên chức vụ
Sử dụng Microsoft Access để thiết lập CSDL
II. THIẾT KẾ GIAO DIỆN CHƯƠNG TRÌNH
1. Giao diện đăng nhập
Mục đích: Phân quyền trong hệ thống thông tin, tránh để người không có trách nhiệm thực hiện vào hệ thống,
Yêu cầu: Việc đăng nhập phải đảm bảo thông tin, chính xác, dễ sử dụng.
Nội dung: Người sử dụng phải nhập tên đăng nhập, và mật khẩu vào rồi nhấn nút để đăng nhập, hoặc nhấn nút để thoát khỏi hệ thống. Nếu người sử dụng nhập đúng tên truy cập và mật khẩu thì hệ thống sẽ vào màn hình menu chính để người sử dụng thao tác các công việc nghiệp vụ.
Giao diện sau khi thực hiện chương trình
2. Giao diện chương trình chính:
Mục đích: Hiển thị các thao tác đối với hệ thống, gồm File dùng để mở tệp, đóng chương trình. Edit dùng để soạn thảo, chỉnh sử các chức năng khác…
Yêu cầu: Giao diện dễ sử dụng, phù hợp với các nghiệp vụ BHXH.
Nội dung: Người sử dụng có thể thao tác với hệ thống thông qua các Menu, Icon
Giao diện sau khi thực hiện chương trình
3. Giao diện nhập thông tin nhân sự:
Mục đích: Dùng để nhập thông tin nhân sự của người tham gia Bảo hiểm xã hội.
Yêu cầu: Giao diện dễ sử dụng, phù hợp với các nghiệp vụ BHXH.
Nội dung: Người sử dụng có thể thao tác với hệ thống thông qua các Menu, Icon
Giao diện sau khi thực hiện chương trình
4. Giao diện nhập thông tin Quan hệ gia đình:
Mục đích: Dùng để nhập thông tin những người phải trực tiếp nuôi dưỡng của người tham gia Bảo hiểm xã hội.
Yêu cầu: Giao diện dễ sử dụng, phù hợp với các nghiệp vụ BHXH.
Nội dung: Người sử dụng có thể thao tác với hệ thống thông qua các Menu, Icon
Giao diện sau khi thực hiện chương trình
5. Giao diện nhập thông tin Quá trình công tác:
Mục đích: Dùng để nhập thông tin về quá trình công tác, mức lương, những thông tin về chức vụ, phụ cấp chức vụ của người tham gia Bảo hiểm xã hội.
Yêu cầu: Giao diện dễ sử dụng, phù hợp với các nghiệp vụ BHXH.
Nội dung: Người sử dụng có thể thao tác với hệ thống thông qua các Menu, Icon
Giao diện sau khi thực hiện chương trình
6. Giao diện tìm kiếm thông tin thông qua tên người tham gia BHXH:
Mục đích: Dùng tìm kiếm người tham gia BHXH thông qua tên để in thông báo nghỉ chờ hưu, in quyết định hưu.
Yêu cầu: Giao diện dễ sử dụng, phù hợp với các nghiệp vụ BHXH.
Nội dung: Người sử dụng nhập tên người cần tìm vào một ô rồi nhấn nút thực hiện, danh sách những người có tên như người sử dụng nhập vào sẽ được hiện ở dưới.
Giao diện sau khi thực hiện chương trình
7. Giao diện chức năng báo cáo
Mục đích: Dùng in tờ khai bảo hiểm xã hội theo mẫu quy định của cơ quan bảo hiểm xã hội.
Yêu cầu: Giao diện dễ sử dụng, phù hợp với các nghiệp vụ BHXH.
Nội dung: Người sử nhập sổ sổ bảo hiểm cần in rồi nhấn nút để thực hiện in, hoặc có thể nhấn nút thoát để thoát khỏi chức năng.
Giao diện sau khi thực hiện chương trình
Giao diện sau khi thực hiện chương trình in được chuyển sang Excel:
III MỘT SỐ MODULE CHÍNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH
1 Module Submain:
Mục đích: thực hiện việc kết nối cơ sở dữ liệu:
Sub Main()
'Duong dan file CSDL
db_file = App.Path & "\Data\BHXH.mdb"
'Mo file CSDL.
cn.CursorLocation = adUseClient
cn.ConnectionString = "Provider=Microsoft.Jet.OLEDB.4.0; Data Source=" & db_file & "; Persist Security Info=False"
cn.Open
‘Định dạng font chữ cho chương trình
Call SetFont("VK Sans Serif")
‘Gọi đến form Login
frmLogin.Show
End Sub
2 Module Login:
Mục đích: Kiểm tra việc đăng nhập vào hệ thống khi người sử dụng nhập tên đăng nhập và mật khẩu truy cập.
Private Sub CmdOK_Click()
Dim sql As String
Dim rs_dn As New ADODB.Recordset
sql = "SELECT * from Dangnhap where name = '" & txtUser.Text & "' and pass ='" & txtPass.Text & "'"
rs_dn.Open sql, cn, adOpenStatic, adLockOptimistic, adCmdText
If rs_dn.RecordCount <= 0 Then
MsgBox "Ban khong co quyen dang nhap he thong"
kiemsoat = kiemsoat + 1
If kiemsoat = 3 Then End
Else
MDIMain.Show
Unload Me
End If
End Sub
3 Module Center:
Mục đích: đưa giao diện form vào chính giữa màn hình
Public Sub CenterForm(frm As Form)
frm.Top = (Screen.Height - frm.Height) / 2
frm.Left = (Screen.Width - frm.Width) / 2
End Sub
CHƯƠNG V
HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT VÀ SỬ DỤNG
I. MÔI TRƯỜNG VÀ CÀI ĐẶT
1. Môi trường :
Phần mềm hoàn thiện được đóng gói thành bộ cài đặt gồm 10 đĩa mềm 1,44Mb hoặc ghi đĩa CD-ROM gồm các thư mục từ DISK1 đến DISK10. Trong bộ cài đặt đã bao gồm các file thư viện của Crystal Report, Visual Basic, Data Access Objects (DAO), Jet Database Engine và các Fonts hệ thống sử dụng trong phần mềm.
Để có thể sử dụng ổn định và khai thác hết các chức năng của phần mềm, máy tính cài đặt phần mềm phải được cài đặt hệ điều hành Windows 9x, Windows XP, bộ văn phòng Microsoft Office 2000, 2003 và bộ fonts tiếng Việt TCVN3 5721.
Đĩa CD-ROM cài đặt gồm các phần mềm sau:
- BHXH
Cài đặt phần mềm QL bảo hiểm xã hội CATQ
- MSJet
Cài đặt Jet Database Engine dùng để hỗ trợ Export dữ liệu sang Excel
- MsOffice 2000
Cài đặt phần mềm văn phòng
- VietKey2002
Cài đặt bộ gõ và fonts tiếng Việt TCVN3 5721
- Winzip70
Cài đặt phần mềm nén files Winzip
2 Cài đặt
2.1 Yêu cầu về cấu hình
- Phần mềm quản lý thông tin BHXH cán bộ CAND tỉnh Tuyên Quang được xây dựng cho các hệ máy tính PC (Personal Computer) xử dụng cấu trúc của bộ vi xử do hãng Intel thiết kế. Cấu hình tối thiểu để chạy được phần mềm:
- Máy tính PC
- CPU Pentiun tốc độ 166 Mhz
- Bộ nhớ Ram 32 Mb
- Đĩa cứng còn trống 40 Mb (sau khi đã cài đặt các phần mềm hệ thống và ứng dụng)
- Máy in kim hoặc máy in Lasejet.
- Hệ điều hành 32 bit (Windows 9x, Windows NT, Windows XP)
- Bộ văn phòng Microsoft Office 97, 2000, 2003
2.2 Cài đặt từ đĩa mềm
- Đưa đĩa số 1 (DISK1) của bộ cài đặt vào ổ đĩa mềm.
- Từ màn hình chính của hệ điều hành Windows chọn Start -> Run để mở form Run, trong ô Open gõ vào lệnh A:\Setup rồi nhấn Enter hoặc chọn Ok.
- Nhấn Enter hoặc nút lệnh Next tại form Welcome để chuyển đến form User Information.
gõ vào tên công ty và Serial rồi nhấn Enter hoặc chọn nút lệnh Next để chuyển sang form Choose Destination Location
phần mềm sẽ tự động cài đặt vào Folder C:\Program Files\BHXH, nếu muốn thay đổi nơi cài đặt chọn nút lệnh Browse để chọn Folder cài đặt hoặc nhấn Enter hoặc chọn nút lệnh Next để chuyển sang form Setup Type
có thể lựa thực hiện một trong ba phương án cài đặt:
+ Typical: Cài đặt đầy đủ.
+ Compact: Cài đặt tối thiểu.
+ Custom: Lựa chọn thành phần cài đặt.
- Tiếp theo nhấn Enter hoặc chọn nút lệnh Next để chuyển sang form Select Program Folder
tên ngầm định của Program Folder là Canbow, nếu muốn thay đổi tên khác thì gõ tên mới vào sau đó chọn Next để chuyển sang form Start Copying Files.
- Nhấn Enter hoặc chọn mút lệnh Next để bắt đầu cài đặt.
- Trong quá trình thực hiện các bước trên có thể chọn nút lệnh Back để quay lại form trước form hiện tại hoặc chọn nút lệnh Cancel để dừng cài đặt.
2.3 Cài đặt từ CD-ROM
- Đưa đĩa CD-ROM chứa bộ cài đặt vào ổ đĩa CD-ROM.
- Từ màn hình chính của hệ điều hành Windows 9x chọn Start -> Run, form Run hiện trên màn hình
trong ô Open gõ vào tên ổ đĩa CD-ROM. tên folder chứa bộ đĩa cài đặt, tên đĩa số 1 và lệnh Setup rồi nhấn Enter hoặc chọn Ok.
- Các bước tiếp theo thực hiện như cài đặt t._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 32231.doc