1
CHƯƠNG I : ĐẶC ĐIỂM TÀI CHÍNH CỦA HỢP TÁC XÃ
THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
1.1 Tổng quan về HTX thương mại Việt Nam:
1.1.1 Lịch sử hình thành HTX thương mại Việt Nam:
Khái niệm về hợp tác xã:
Theo luật HTX năm 2003, Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể do các cá
nhân, hộ gia đình, pháp nhân (sau đây gọi chung là xã viên) cĩ nhu cầu, lợi ích
chung, tự nguyện gĩp vốn, gĩp sức lập ra theo quy định của Luật này để phát
huy sức mạnh tập thể của từng xã viên tham gia hợp tác xã, cùng giú
78 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1442 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Xây dựng chiến lược tài chính tại Hợp tác xã (HTX) Thương mại - Dịch vụ Toàn Tâm trong giai đoạn 2008 - 2020., để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p nhau thực
hiện cĩ hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh và nâng cao đời sống vật
chất, tinh thần, gĩp phần phát triển kinh tế- xã hội của đất nước. Hợp tác xã hoạt
động như một loại hình doanh nghiệp, cĩ tư cách pháp nhân, tự chủ, tự chịu
trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính trong phạm vi vốn điều lệ, vốn tích luỹ và
các nguồn vốn khác của hợp tác xã theo quy định của pháp luật [1].
Lịch sử hình thành HTX thương mại tại Việt Nam:
Thị trường trong nước luơn luơn được coi là cơ sở, nhân tố thúc đẩy hoạt
động xuất nhập khẩu, gĩp phần tăng GDP trong mọi quốc gia. Ở Việt Nam
trong cơng cuộc đổi mới quản lý kinh tế, Đảng và Nhà nước ta đã xác định:
“Hướng về xuất khẩu là đúng, phải khuyến khích mạnh xuất khẩu. Khơng xuất
khẩu được thì khơng lấy gì để nhập khẩu…, khơng được coi nhẹ sản xuất trong
nước và khơng được coi nhẹ thị trường trong nước”. Để phát triển kinh tế thị
trường trong nước địi hỏi phải thực hiện nhiều biện pháp với sự đĩng gĩp của
nhiều tham số kinh tế, chính trị, xã hội khác nhau, trong đĩ HTX thương mại
(HTX TM) cĩ vai trị rất quan trọng trong phát triển thị trường nội địa. HTX
thương mại (hợp tác xã mua bán trước đây) ra đời ngày 15/03/1955 tại Thanh
Ba, Phú Thọ, nhằm giảm bớt tình trạng mua rẻ bán đắt để thúc đẩy sự trao đổi
hàng hĩa giữa nơng thơn và thành thị, lợi cho việc khơi phục kinh tế và phát
triển sản xuất và hướng nơng dân theo lối tương trợ hợp tác cĩ tổ chức, cĩ kế
hoạch đồng thời giúp đỡ cơng nhân cải thiện đời sống”. Từ khi thành lập đến
2
nay, HTX thương mại đã trải qua các giai đoạn lịch sử với nhiều biến cố kinh tế,
chính trị, xã hội của đất nước, nhưng luơn luơn được Đảng và Nhà nước ta chú
trọng củng cố và phát triển. Trong thời kỳ nhân dân ta thực hiện hai chiến lược
cách mạng (1955-1975), HTX thương mại luơn được tăng cường theo hướng
mở rộng thị trường nội địa mà trước hết là thị trường nơng thơn, nơng nghiệp.
Từ năm 1986 đến nay, cơng cuộc đổi mới quản lý kinh tế do Đảng ta
khởi xướng và thực hiện đã tạo cơ hội cho HTX thương mại được lựa chọn: lĩnh
vực kinh doanh thương mại và dịch vụ thương mại mà pháp luật khơng cấm,
như vậy HTX thương mại đã trở thành: chủ thể kinh doanh, hạch tốn kinh tế
độc lập, bình đẳng trước pháp luật với các doanh nghiệp thuộc các thành phần
kinh tế khác. Trong cơ chế kinh tế mới, sự vận động của các tổ chức kinh tế cơ
bản nhằm tìm kiếm lợi nhuận và nĩ cũng đã được đặt ra trực tiếp, sự cạnh tranh
nhằm đạt hiệu quả kinh doanh thực sự trở thành vấn đề thường trực trong mỗi
HTX thương mại. Vì thế đã cĩ nhiều đơn vị kinh tế tập thể trong ngành thương
mại khơng trụ được nên đã phải tự giải thể. Do vậy, số lượng HTX thương mại
từ năm 1986-1996 giảm nhanh. Năm 1994 cả nước cịn 403 đơn vị và giảm thấp
hơn vào năm 1996. Năm 1996 khi cả nước cịn 359 HTX thương mại, thì cũng
là năm nhà nước ta ban hành luật HTX, cĩ hiệu lực từ ngày 01/01/1997. Sau khi
luật HTX ra đời, kinh tế tập thể nĩi chung và HTX thương mại nĩi riêng từng
bước cĩ những chuyển động mới, ngày càng đa dạng, phong phú và cĩ những
chuyển biến về chất. Năm 2001, Liên minh HTX Việt Nam cho biết cả nước cĩ
373 HTX thương mại, đặc biệt trong đĩ cĩ 162 HTX thương mại mới thành lập.
Từ năm 1996 đến nay, quá trình chuyển đổi, lập mới của HTX thương mại đã
được diễn ra trên khắp cả nước, số lượng HTX thương mại tăng lên. Điều đáng
lưu ý là chức năng mua, bán để phục vụ nhà nơng, kinh tế nơng nghiệp, mở rộng
thị trường nội của HTX thương mại vẫn được thực hiện với quy mơ ngày càng
lớn.
Hiện nay, HTX thương mại kinh doanh đa dạng, linh hoạt, đây là một
trong những nét đặc biệt cần chú ý từ gĩc nhìn mở rộng thị trường nội địa của
3
HTX thương mại. Theo Bộ Thương Mại (07/2001) cho biết: “bên cạnh các HTX
thương mại với hoạt động chủ yếu là mua, bán đã cĩ 15,48% HTX kinh doanh
dịch vụ, 16,77% HTX kết hợp mua bán và dịch vụ, 7,75% HTX kết hợp thương
mại với sản xuất, chế biến, cĩ 7,1% HTX kinh doanh đa ngành”[2].
1.1.2 Các loại hình hoạt động của HTX tại Việt Nam- điển hình tại
TP.HCM:
Tính đến tháng 06/2007, cả nước cĩ 17.599 HTX, 39 Liên hiệp HTX
trong đĩ cĩ 8.535 HTX nơng nghiệp, 2.354 HTX tiểu thủ cơng nghiệp, 1.107
HTX giao thơng vận tải, 470 HTX thủy sản, 668 HTX xây dựng, 651 HTX
thương mại- dịch vụ, 942 quỹ tín dụng nhân dân, 2.678 HTX dịch vụ điện, 76
HTX mơi trường và 118 các loại hình khác[12]. Đến nay, các HTX cũ cơ bản đã
được chuyển đổi theo các quy định của luật HTX. Các HTX yếu kém tồn tại
hình thức, nhiều năm khơng hoạt động, khơng cĩ khả năng củng cố được giải
thể, nhiều HTX mới được thành lập. Điều tra 1.244 HTX (cuối năm 2006) thuộc
tất cả các ngành nghề cho thấy 87,1% cĩ lãi. Theo kế hoạch phát triển kinh tế
tập thể từ 2006 đến 2010 mà Chính phủ vừa phê duyệt, Nhà nước sẽ tạo mơi
trường pháp lý thuận lợi cho mơ hình kinh tế này phát triển cĩ hiệu quả, mở
rộng quy mơ, thành lập Liên Hiệp hợp tác xã, nâng cao chất lượng và hiệu quả
hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc đổi mới và phát triển các loại hình kinh tế
tập thể sẽ tuân theo quy định của pháp luật về hợp tác xã. Từ nay đến năm 2010,
số lượng hợp tác xã sẽ tăng bình quân 7,2% mỗi năm, số lượng xã viên tăng
khoảng 7,3%. Tỷ trọng tổng sản phẩm của khu vực kinh tế tập thể chiếm khoảng
14% GDP cả nước. Một mục tiêu phấn đấu khác là thu nhập bình quân của lao
động trong kinh tế tập thể, của xã viên hợp tác xã trong 5 năm tới sẽ tăng gấp
đơi so với năm 2005. Chính phủ cũng tạo điều kiện để mơ hình kinh tế tập thể
được phát triển trên mọi lĩnh vực như nơng nghiệp, cơng nghiệp, xây dựng,
thương mại, giao thơng vận tải, tín dụng,…
Theo Liên minh HTX TP. Hồ Chí Minh, hiện nay tại TP.HCM cĩ các
loại hình HTX như sau :
4
Khối HTX thương mại dịch vụ:
Hơn hai thập kỷ qua, hoạt động của hệ thống HTX thương mại- dịch vụ
luơn được phát triển củng cố, chấn chỉnh và đổi mới. Tồn thành phố hiện cĩ 88
HTX và Liên hiệp HTX. Khơng chỉ bán lẻ, phục vụ trực tiếp người tiêu dùng,
Liên hiệp HTX và các HTX thương mại - dịch vụ cịn trở thành tổng đại lý của
nhiều cơng ty, nhiều hãng trong và ngồi nước, tổ chức bán sĩ cho các cửa hàng,
điểm bán, hộ tiêu dùng, hộ tiểu thương. Hàng hĩa- dịch vụ của các siêu thị, cửa
hàng của các Liên hiệp HTX và các HTX thương mại- dịch vụ luơn luơn đảm
bảo số lượng, chất lượng, uy tín với giá cả hợp lý[10].
Khối HTX tiểu thủ cơng nghiệp- thủ cơng mỹ nghệ- xây
dựng:
Sau khi luật HTX được ban hành, tổ chức HTX đã được đổi mới. Hiện
nay tồn thành phố cĩ 112 HTX cơng nghiệp và xây dựng và 431 tổ hợp tác.
Trong đĩ cĩ các ngành nghề sau: Chế biến thực phẩm; dệt và trang phục; chế
biến gỗ, mây, tre lá; giấy; nhựa, cao su; kim loại và sản phẩm kim loại; chế tạo
động cơ thiết bị, phương tiện vận tải; đồ gỗ gia dụng; xây dựng[10].
Khối HTX vận tải- bốc xếp:
Ngày nay, ngành vận tải của thành phố phát triển lớn mạnh và hiện đại,
trở thành trung tâm huyết mạch lưu thơng hàng hĩa- hành khách của khu vực
phía Nam, của cả nước, khu vực Đơng Nam Á và thế giới. Hiện nay, ngành vận
tải- bốc xếp tồn thành phố cĩ 171 HTX vận tải với trên 25.000 xã viên và gần
26.000 đầu xe. Riêng khối khối vận tải hành khách bằng xe buýt cĩ 29 HTX với
hơn 1.300 xe[10].
Khối HTX Nơng nghiệp:
Hiện nay, vùng nơng nghiệp và nơng thơn TP cĩ 39 HTX. Các HTX vừa
làm nhiệm vụ sản xuất, vừa phát triển mạnh chức năng dịch vụ, hỗ trợ cho xã
viên và nơng dân về vốn, vật tư, kỹ thuật, chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Ngồi
ra, cịn cĩ hơn 1.031 tổ hợp tác, đa số là tổ hợp tác trong lĩnh vực nơng nghiệp.
5
Các HTX và các trang trại đang đẩy mạnh sản xuất rau sạch và sữa tươi để cung
cấp cho thị trường[10].
Khối HTX quỹ tín dụng:
Quỹ tín dụng nhân dân hoạt động trên địa bàn TPHCM theo Luật HTX
được đánh giá là một loại hình HTX hoạt động cĩ hiệu quả, phù hợp yêu cầu
phát triển kinh tế của nhân dân lao động nghèo, gĩp phần phát triển sản xuất,
xĩa đĩi giảm nghèo, nâng cao đời sống của nhân dân. Hiện nay trên địa bàn
TPHCM đã thành lập 9 quỹ tín dụng nhân dân cơ sở với 12.270 thành viên và
4.691.000.000 đồng vốn điều lệ, lãi 1.463.000.000 đồng. Quỹ tín dụng nhân dân
là chỗ dựa đáng tin cậy của nhân dân lao động nghèo và các HTX, đáp ứng nhu
cầu nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh của thành viên. Quỹ tín dụng nhân dân
sẽ tiếp tục mở rộng và phát triển mạnh mẽ. Ngồi quỹ tín dụng nhân dân, cịn cĩ
“quỹ trợ vốn xã viên- HTX TPHCM” trực thuộc Liên minh HTX TP.HCM được
UBND TP.HCM cấp giấy phép thành lập ngày 13/06/2002 với nguồn vốn hoạt
động là 100 tỉ đồng, đây là một loại hình tín dụng nội bộ, đối tượng thụ hưởng
là xã viên, tổ hợp tác, HTX, Liên hiệp HTX và người lao động là thành viên của
quỹ. Quỹ trợ vốn xã viên HTX- TP.HCM sẽ là người bạn đồng hành, là đơn vị
uỷ thác đối với các quỹ tín dụng nhân dân gĩp phần thực hiện mục tiêu: “đưa
kinh tế tập thể thốt khỏi những yếu kém, phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng cao
hơn, tiến tới cĩ tỷ trọng ngày càng lớn trong GDP của nền kinh tế” (Nghị quyết
số 13 Ban chấp hành Trung Ương Đảng Cộng sản Việt Nam khĩa IX)[10].
1.1.3 Khung pháp lý chi phối hoạt động của HTX: luật HTX
Luật HTX nước Việt Nam ra đời đầu tiên vào tháng 01/1997 và hiện nay
các HTX hoạt động theo Luật HTX năm 2003, Luật này đã được Quốc hội nước
Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khĩa IX, kỳ họp thứ 4 thơng qua ngày
26/11/2003 (Luật HTX 2003), Luật này gồm 10 Chương và 52 Điều [1].
1.1.4 Nguồn vốn của HTX: bao gồm [1]
Vốn gĩp của xã viên
Vốn vay
6
Vốn cơng trợ của nhà nước
Vốn khơng chia (vốn tích lũy nội bộ)
Vốn hợp tác phát triển, liên doanh liên kết
Vốn từ các chương trình phát triển của nhà nước
Vốn từ nguồn tiết kiệm
1.1.5 Những hạn chế của các doanh nghiệp HTX:
Nguồn vốn:
Phần lớn HTX cĩ nguồn vốn nhỏ, khả năng tiếp cận thị trường vốn hạn
chế, khơng thể tiếp cận với các kênh huy động vốn hiện đại như thị trường
chứng khốn do luật khơng cho phép, khơng được cấp vốn, khả năng tích luỹ
vốn yếu. Theo các nhà bán lẻ Việt Nam, phần lớn nhà bán lẻ trong nước là
doanh nghiệp vừa và nhỏ, vốn ít và kinh nghiệm kinh doanh hạn chế. Nhiều vị
chủ nhiệm HTX tại TP.HCM tỏ ra rất lo lắng trước tình hình hoạt động của đơn
vị mình, bởi vì theo Luật HTX hiện hành, doanh nghiệp khơng được huy động
vốn dưới hình thức phát hành trái phiếu hoặc thực hiện cổ phần hố như loại
hình doanh nghiệp nhà nước để huy động thêm vốn đầu tư từ xã hội mà chỉ huy
động vốn từ các HTX thành viên. Đại diện chuỗi siêu thị bán lẻ Co.opMart, bà
Nguyễn Thị Nghĩa (Chủ tịch Hội đồng quản trị Saigon Co-op) cho rằng vấn đề
vốn là một bài tốn nan giải, bởi theo bà khi đầu tư vào một siêu thị phải sử
dụng rất nhiều vốn (chí ít cũng phải đầu tư từ 50-60 tỷ đồng/siêu thị) và thời
gian hồn vốn kéo dài hàng chục năm. Điều này gĩp phần tạo ra sức ép cho
Saigon Co.op nĩi riêng và ngành thương mại bán lẻ trong nước nĩi chung khi
nghĩ đến chiến lược phát triển dài hạn. Cũng theo bà Nghĩa, Saigon Co.op dự
kiến nhu cầu vốn để xây dựng 35 siêu thị Co.opMart và 3 Trung tâm thương
mại cao cấp tại khu vực Hồ Con Rùa, khu Nam Sài Gịn và số 168 Nguyễn Đình
Chiểu (Co.opMart Nguyễn Đình Chiểu) đến năm 2010 là 2.000 tỷ đồng. Vì thế,
để giải bài tốn này, Saigon Co.op xin vay vốn kích cầu đầu tư của TP.HCM,
đồng thời xin thành lập cơng ty cổ phần đầu tư và kinh doanh siêu thị
7
Co.opMart để huy động vốn từ nhà đầu tư bên ngồi và chính thức ra mắt ngày
25/04/2007 Cty Cổ Phần Đầu Tư Phát triển SaiGon Co-op (SCID)[11].
Trình độ quản lý lạc hậu, chậm đổi mới, khả năng tiếp cận khoa
học kỹ thuật tiên tiến chậm:
Theo ơng Nguyễn Ngọc Hịa, Tổng giám đốc chuổi siêu thị Saigon
Co.op, cái khĩ nhất hiện nay là đầu tư cơng nghệ thơng tin (IT) cho tồn bộ hệ
thống CoopMart. Nhiều năm trước chúng tơi cũng đã đi tham khảo các siêu thị
lớn của nước ngồi và thấy rằng họ làm cơng tác IT rất tuyệt. Biết là cần thiết,
nhưng Saigon Co.op cũng phải đến năm 2005 mới cĩ thể đầu tư 1,5 triệu USD
để thiết lập hệ thống phần mềm cho tồn bộ chuỗi siêu thị nhưng chỉ ở giai đoạn
1, mở rộng kho, xây dựng trung tâm phân phối hiện đại[11]. Hiện nay, các nhà
bán lẻ muốn đầu tư cơng nghệ phải sử dụng khoản chi bằng 1% doanh thu.
Nhưng để cĩ được 1% này là khơng đơn giản, bởi lãi gộp khơng nhiều. Thiếu
lực và vốn để đầu tư là tình hình chung của nhiều nhà bán lẻ hiện nay. Nhiều
doanh nghiệp phải huy động vốn theo hình thức cơng ty cổ phần, phát hành cổ
phiếu, chuyển nhượng một phần vốn.., riêng Saigon Co.op hoạt động theo cơ
chế HTX nên chưa nghĩ đến cách huy động này. Theo Liên minh HTX Thành
Phố, về mặt bằng thơng tin, ngồi Saigon Co.op đã trang bị khá tốt và hoạt động
cĩ hiệu quả (chiếm hơn 40% thị phần hàng hố trong hệ thống bán lẻ siêu thị
tồn thành phố) và HTX vận tải (50-80% khối lượng vận tải hành khách), thì
hầu hết các HTX cịn lại đều chưa cĩ sự chuẩn bị hoặc mới ở trình độ sơ khai về
thơng tin mạng. Về chi phí kết nối Internet, hiện nay, cĩ lẻ rất ít các HTX tự
mình bỏ ra một khoảng tiền từ 500 đến 700 triệu đồng để cĩ 1 website riêng,
trong khi nhờ hệ thống này, các thành viên chỉ phải tốn chừng 30-50 triệu đồng
là đã cĩ thể nối mạng. Khi website chính thức hoạt động sẽ cĩ thêm nhiều mảng
đào tạo, tuyên truyền[10].
Về nhân sự, khĩ khăn lớn nhất của các DN bán lẻ hiện nay chính là
nguồn nhân lực ở cấp quản lý. Trong mục tiêu mở rộng quy mơ của mình,
Saigon Co-op dự kiến mỗi năm sẽ mở thêm 10 siêu thị nhưng nếu trước đây mặt
8
bằng là khĩ khăn nhất thì hiện nay nguồn nhân lực trở thành nỗi lo đầu tiên. Sự
xuất hiện dồn dập của các đại gia phân phối trên thế giới tại thị trường nội địa
đã chính thức châm ngịi cho cuộc cạnh tranh vơ cùng quyết liệt tại thị trường
nội địa.
1.1.6 Những ưu điểm của mơ hình hợp tác xã so với mơ hình các doanh
nghiệp khác:
Xã viên HTX vừa là người gĩp vốn, vừa gĩp sức nên mọi hoạt động
đều hướng đến lợi ích của tập thể, tinh thần đồn kết cao.
Nhà nước cĩ nhiều chính sách hỗ trợ cho mơ hình HTX như: hỗ trợ
về tài chính, tín dụng, nguồn nhân lực, các chính sách ưu đãi về thuế,…
1.2 Mơ hình kinh tế HTX của một số nước Châu Á:
Kinh tế tập thể, trong đĩ kinh tế HTX đĩng vai trị nịng cốt trong phát
triển kinh tế của mỗi quốc gia. Đặc biệt hiện nay, mơ hình HTX đã trở thành lực
lượng vững mạnh ở một số nước Châu Á. Tạp chí Cơng nghiệp giới thiệu một
số mơ hình phát triển HTX ở các nước này như sau[9]:
Tại Ấn Độ:
Ở Ấn Độ, tổ chức HTX được ra đời từ lâu và chiếm vị trí quan trọng
trong nền kinh tế của nước này, trong đĩ Liên minh HTX quốc gia Ấn Độ
(NCUI) là tổ chức cao nhất, đại diện cho tồn bộ HTX ở Ấn Độ. Mục tiêu chính
của NCUI là hỗ trợ và phát triển phong trào HTX ở Ấn Độ, giáo dục và hướng
dẫn nơng dân cùng nhau xây dựng và phát triển HTX. Nhiệm vụ quan trọng của
NCUI là cơng tác đào tạo với hệ thống đào tạo 3 cấp: Viện đào tạo quốc gia cĩ
nhiệm vụ đào tạo và cấp bằng cao đẳng về quản lý kinh doanh HTX; Viện đào
tạo và cấp bằng trung cấp về quản lý kinh doanh HTX; Trung tâm đào tạo cấp
quận, huyện đào tạo cán bộ HTX cơ sở, đào tạo nghề. Do cĩ các chính sách và
phân cấp đào tạo hợp lý nên Ấn Độ đã cĩ một đội ngũ cán bộ cĩ trình độ cao,
thúc đẩy khu vực kinh tế HTX phát triển và mơ hình HTX trở thành lực lượng
vững mạnh, tham gia vào hầu hết các hoạt động kinh tế của đất nước.
9
Nhận rõ vai trị của các HTX chiếm vị trí trọng yếu trong các lĩnh vực
của nền kinh tế quốc dân, Chính phủ Ấn Độ đã thành lập cơng ty quốc gia phát
triển HTX, thực hiện nhiều dự án khác nhau trong lĩnh vực chế biến, bảo quản,
tiêu thụ nơng sản, hàng tiêu dùng, lâm sản và các mặt hàng khác, đồng thời thực
hiện các dự án về phát triển những vùng nơng thơn cịn lạc hậu. Ngồi ra, Chính
phủ đã thực hiện chiến lược phát triển cho khu vực HTX như: xúc tiến xuất
khẩu, sửa đổi luật HTX, tạo điều kiện cho các HTX tự chủ và năng động hơn,
chấn chỉnh hệ thống tín dụng HTX, thiết lập mạng lưới thơng tin hai chiều giữa
những người nghèo nơng thơn với các tổ chức HTX, bảo đảm trách nhiệm của
các liên đồn HTX đối với các HTX thành viên.
Tại Nhật Bản:
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, tổ chức HTX Nhật Bản là nhân tố tích
cực, gĩp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế và ổn định xã hội. Các
loại hình HTX Nhật Bản bao gồm: HTX nơng nghiệp, HTX tiêu dùng. HTX tiêu
dùng Nhật Bản phát triển mạnh từ những năm 1960-1970. Liên hiệp HTX tiêu
dùng (JCCU) là tổ chức cấp cao của khu vực HTX Nhật Bản. Hiện nay, JCCU
cĩ 617 HTX thành viên.
Để giúp các tổ chức HTX hoạt động, Chính phủ Nhật Bản đã tăng cường
xây dựng hệ thống phục vụ xã hội hĩa nơng nghiệp, coi nơng nghiệp là một
trong những hình thức phục vụ xã hội hĩa tốt nhất và yêu cầu các cấp, các
ngành phải giúp đỡ và bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho tổ chức này. Đồng thời
chính phủ cịn yêu cầu các ngành tài chính, thương nghiệp giúp đỡ về vốn, kỹ
thuật, tư liệu sản xuất,… tuy nhiên, khơng làm ảnh hưởng đến tính tự chủ và độc
lập của các HTX này.
Tại Thái Lan:
Ở Thái Lan, HTX tín dụng nơng thơn được thành lập từ lâu. Do hoạt
động của HTX này cĩ hiệu quả, nên hàng loạt HTX tín dụng được thành lập
khắp cả nước. Cùng với sự phát triển của HTX tiêu dùng, các loại hình HTX
nơng nghiệp, cơng nghiệp cũng được phát triển mạnh và trở thành một trong
10
những yếu tố quan trọng trong việc phát triển kinh tế của đất nước cũng như giữ
vững ổn định của xã hội.
Năm 2001, Thái Lan cĩ 5.611 HTX các loại với hơn 8 triệu xã viên. Liên
đồn HTX Thái Lan (CLT) được thành lập, là tổ chức HTX cấp cao quốc gia,
thực hiện chức năng đại diện, hỗ trợ, giáo dục và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của
các HTX và xã viên theo luật định. Hiện nay, Thái Lan cĩ một số mơ hình HTX
tiêu biểu: HTX nơng nghiệp và HTX tín dụng.
Để tạo điều kiện cho khu vực HTX phát triển và khuyến khích xuất khẩu,
Chính phủ Thái Lan đã ban hành nhiều chính sách thiết thực như chính sách giá,
tín dụng nhằm khuyến khích nơng dân phát triển sản xuất. Mục tiêu của chính
sách giá cả là: đảm bảo chi phí đầu vào hợp lý để cĩ giá bán ổn định cho người
tiêu dùng, đồng thời gĩp phần làm ổn định giá nơng sản tại thị trường trong
nước, giữ giá trong nước thấp hơn giá thị trường thế giới, khuyến khích xuất
khẩu. Với chính sách tín dụng, các xã viên cĩ thể vay vốn tín dụng từ các HTX
nơng nghiệp, các cơ quan chính phủ, các ngân hàng thương mại để đầu tư vào
sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất phục vụ cho nơng nghiệp. Trong giai đoạn
2002-2004, Chính phủ đã dành 134 tỷ Bạt để cải thiện và phát triển HTX, bao
gồm phát triển sản phẩm mới, giống cơng nghệ sinh học, mở rộng tưới tiêu…
Ngân hàng các HTX Nơng nghiệp và nơng thơn Thái Lan đã dành 2 tỷ Bạt để
khuyến khích xã viên các HTX sản xuất – kinh doanh. Ngồi ra, Chính phủ đã
thành lập Bộ Nơng Nghiệp và HTX, trong đĩ cĩ 2 vụ chuyên trách về HTX là
Vụ phát triển HTX và Vụ kiểm tốn HTX. Vụ phát triển HTX đĩng vai trị quan
trọng trong việc giúp đỡ các HTX thực hiện các hoạt động kinh doanh, nhằm đạt
được các mục tiêu do các HTX đề ra; Vụ kiểm tốn HTX thực hiện chức năng
kiểm tốn HTX và hướng dẫn nghiệp vụ kế tốn trong cơng tác quản lý tài
chính, kế tốn HTX. Hàng năm, Liên đồn HTX Thái Lan tổ chức hội nghị tồn
thể với sự tham gia của các đại diện các cơ quan của Chính phủ liên quan đến tổ
chức HTX. Sự hỗ trợ, giúp đỡ của Chính phủ Thái Lan thực sự cĩ hiệu quả
trong việc hoạch định các chính sách đối với phát triển khu vực HTX.
11
Tại Malaysia:
Ở Malaysia, các tổ chức HTX được thành lập từ những năm đầu của thế
kỷ XX. Hiện nay, tổ chức HTX đang là một trong những động lực thúc đẩy sự
phát triển kinh tế của đất nước. Tổ chức HTX Malaysia (ANGKASA) là tổ chức
cấp cao của các HTX Malaysia. ANGKASA cĩ nhiệm vụ hỗ trợ các HTX thành
viên về phương thức điều hành và quản lý các hoạt động của HTX bằng cách tư
vấn, giáo dục hoặc tổ chức những dịch vụ cần thiết. Hiện nay, ANGKASA cĩ
4.049 HTX các loại với 4,33 triệu xã viên. Sự phát triển vững chắc của các khu
vực kinh tế HTX đã thúc đẩy nền kinh tế Malaysia cĩ bước phát triển mới.
Các nguyên tắc của HTX được ANGKASA nêu cụ thể như sau: Quản lý
dân chủ; Thành viên tự nguyện; thu nhập bình đẳng; phân phối lợi nhuận kinh
doanh theo mức độ sử dụng các dịch vụ của các xã viên và mức đĩng gĩp cổ
phần của xã viên; hồn trả vốn theo mức đầu tư; xúc tiến cơng tác đào tạo phổ
cập kiến thức quản lý và KHKT nơng nghiệp cho các xã viên.
Năm 1992, pháp lệnh đầu tiên về HTX của Nhà nước Malaysia ra đời.
Sau đĩ, năm 1993, Luật HTX ra đời, là khung khổ pháp lý để các HTX hoạt
động, đồng thời xây dựng kế hoạch phát triển và đào tạo cán bộ quản lý HTX,
củng cố quyền của xã viên cũng như cơng tác đào tạo xã viên. Luật cũng quy
định việc kiểm tốn nội bộ và xây dựng báo cáo tồn diện của Ban chủ nhiệm
HTX trong đại hội xã viên thường kỳ hàng năm. Đặc biệt, Chính phủ Malaysia
đã thành lập Cục phát triển HTX với một số hoạt động chính như: Quản lý và
giám sát các hoạt động của HTX; giúp đỡ tài chính và cơ sở hạ tầng để HTX cĩ
thể tồn tại hoạt động; xây dựng kế hoạch phát triển HTX, kế hoạch đào tạo cán
bộ quản lý,…
Bài học kinh nghiệm cho mơ hình HTX tại Việt Nam trong giai đoạn
hiện nay: Chính phủ Việt Nam nên cĩ những chính sách để hỗ trợ và khuyến
khích mơ hình kinh tế hợp tác xã phát triển như: thành lập trường giảng dạy về
mơ hình kinh tế hợp tác xã, thành lập hệ thống ngân hàng dành riêng cho HTX,
12
hỗ trợ về tài chính và nguồn nhân lực quản lý cho HTX, Chính phủ tạo mơi
trường pháp lý thuận lợi cho mơ hình kinh tế tập thể phát triển cĩ hiệu quả,…
1.3 Chiến lược tài chính của DN:
1.3.1 Khái niệm về hoạch định chiến lược tài chính:
Hoạch định chiến lược tài chính cho doanh nghiệp là xây dựng cho DN một
chiến lược tài chính trong một thời gian dài, bao gồm sự kết hợp của các quyết
định về chính sách đầu tư, nguồn tài trợ cho kế hoạch đầu tư và chính sách chi
trả cổ tức.
1.3.2 Chiến lược tài chính của DN:
Tình hình tài chính của các doanh nghiệp trải qua các giai đoạn: khởi sự,
tăng trưởng, sung mãn (bảo hịa) và suy thối. Sau đây chúng ta sẽ lần lượt giới
thiệu từng giai đoạn trong quá trình xây dựng chiến lược tài chính thích hợp cho
doanh nghiệp.
Giai đoạn khởi sự kinh doanh:
Mơ hình tổng thể:
Giai đoạn đầu của chu kỳ kinh doanh tiêu biểu rõ ràng mức độ cao nhất của
rủi ro kinh doanh. Các rủi ro đĩ chính là khả năng sản xuất sản phẩm mới cĩ
hiệu quả hay khơng; nếu cĩ hiệu quả thì sản phẩm đĩ cĩ được khách hàng tương
lai chấp nhận hay khơng; nếu được chấp nhận, thị trường cĩ tăng trưởng đến
một quy mơ hiệu quả đủ cho các chi phí triển khai và đưa sản phẩm ra thị
trường khơng, và nếu tất cả các điều này đều đạt được thì cơng ty cĩ chiếm
được thị phần khơng?
Mức độ rủi ro kinh doanh cao cĩ nghĩa là rủi ro tài chính đi kèm nên được
giữ càng thấp càng tốt trong suốt giai đoạn này. Như vậy tài trợ bằng vốn cổ
phần là thích hợp nhất, nhưng do mức độ rủi ro tổng thể trong giai đoạn đầu của
chu kỳ kinh doanh rất cao, cho nên chỉ cĩ các nhà đầu tư vốn mạo hiểm mới
dám chấp nhận đầu tư vào cơng ty mà thơi. Đương nhiên các nhà đầu tư vốn
mạo hiểm này sẽ yêu cầu một tỷ suất sinh lợi rất cao để bù đắp cho những rủi ro
cao mà họ phải gánh chịu. Do dịng tiền trong những năm đầu rất thấp (thậm chí
13
âm) nghĩa là họ khĩ cĩ khả năng nhận được cổ tức trong giai đoạn này. Các nhà
đầu tư vốn mạo hiểm chỉ kỳ vọng vào phần lãi vốn tức là giá trị cổ phần tăng
thêm sau này so với giá trị ban đầu của chúng[4].
Các thơng số chiến lược tài chính trong giai đoạn này như sau:
Rủi ro kinh doanh Rất cao
Rủi ro tài chính Rất thấp
Nguồn tài trợ Vốn mạo hiểm
Chính sách cổ tức Tỷ lệ trả cổ tức bằng 0
Triển vọng tăng trưởng tương lai Rất cao
Tỷ số giá thu nhập(P/E) Rất cao
Thu nhập trên mỗi cổ phần(EPS) Danh nghĩa hoặc âm
Giá cổ phần Tăng nhanh hoặc biến động cao
Giai đoạn tăng trưởng:
Mơ hình tổng thể
Một khi sản phẩm tung ra thị trường một cách thành cơng, doanh số sẽ bắt
đầu tăng nhanh chĩng. Điều này khơng chỉ tiêu biểu cho việc sụt giảm rủi ro
kinh doanh chung đi kèm với sản phẩm, mà cịn cho thấy nhu cầu điều chỉnh
chiến lược của cơng ty. Trong chiến lược cạnh tranh cần nhấn mạnh đến các
hoạt động tiếp thị để bảo đảm doanh số tăng trưởng thoả đáng và để cơng ty gia
tăng thị phần của doanh số đang tăng trưởng này.
Các vấn đề mấu chốt trên cho thấy rằng rủi ro kinh doanh dù đã giảm bớt so
với giai đoạn khởi sự nhưng vẫn cịn cao trong suốt thời gian doanh số tăng
trưởng nhanh. Như vậy phải xác định được nguồn tài trợ thích hợp để giữ mức
độ rủi ro tài chính thấp, tức là tiếp tục dùng nguồn vốn cổ phần. Tuy nhiên, một
khía cạnh quan trọng trong việc quản lý giai đoạn chuyển tiếp từ khởi đầu đến
tăng trưởng là các nhà đầu tư vốn mạo hiểm ban đầu chỉ quan tâm đến việc đạt
được lãi vốn để cĩ thể tái đầu tư vào nhiều doanh nghiệp mới khởi sự khác.
Điều này cĩ nghĩa là cần tìm kiếm thêm các nhà đầu tư vốn cổ phần mới để thay
thế các nhà đầu tư vốn mạo hiểm ban đầu và để tiếp tục cung cấp vốn cho các
14
nhu cầu trong thời kỳ tăng trưởng cao này. Nguồn vốn hấp dẫn nhất thường là
từ việc phát hàng rộng rãi chứng khốn của cơng ty.
Doanh số bây giờ sẽ cao hơn từ đĩ làm phát sinh các dịng tiền mạnh hơn
nhiều so với giai đoạn mới khởi sự. Tuy nhiên, cơng ty sẽ đầu tư thêm nhiều cho
các hoạt động phát triển thị trường và mở rộng thị phần, cũng như các nhà đầu
tư cần thiết để theo kịp mức độ hoạt động kinh doanh ngày càng gia tăng. Vì
vậy, tiền mặt do kinh doanh phát sinh sẽ cần cho tái đầu tư vào hoạt động kinh
doanh, kết quả là tỷ lệ chi trả cổ tức vẫn thấp.
Tỷ số giá trên thu nhập (P/E) cao là vì hiện tại thu nhập trên mỗi cổ phần sẽ
rất thấp do chính sách chi trả cổ tức thấp trong giai đoạn này. Tuy nhiên, điều
này cũng khơng làm cho các nhà đầu tư vốn cổ phần mới quan tâm lắm, vì đĩ là
chuyện đương nhiên phải đến trong giai đoạn này. Phần chủ yếu nhất trong thu
nhập mong đợi của nhà đầu tư là chênh lệch tăng giá cổ phần do chuyển nhượng
vốn. Tất cả điều này làm cho P/E trong giai đoạn này khá cao[4].
Các thơng số tài chính trong giai đoạn này như sau:
Rủi ro kinh doanh Cao
Rủi ro tài chính Thấp
Nguồn tài trợ Các nhà đầu tư vốn cổ phần tăng trưởng
Chính sách cổ tức Tỷ lệ chi trả danh nghĩa
Triển vọng tăng trưởng tương lai Cao
Tỷ số giá thu nhập(P/E) Cao
EPS Thấp
Giá cổ phần Tăng nhưng dễ biến động
Giai đoạn bảo hịa( sung mãn):
Mơ hình tổng thể
Kết thúc giai đoạn tăng trưởng thường được đánh dấu bằng một cạnh
tranh giá cả mạnh mẽ giữa các cơng ty cạnh tranh vẫn cịn năng lực thặng dư
đáng kể. Một khi ngành đã ổn định, giai đoạn sung mãn với doanh số cao nhưng
tương đối ổn định với biên lợi nhuận hợp lý cĩ thể bắt đầu. Rõ ràng, mức độ rủi
ro kinh doanh lại giảm do một giai đoạn phát triển khác bây giờ đã hồn tất một
15
cách thành cơng, cơng ty sẽ bước vào giai đoạn sung mãn với một thị phần
tương đối tốt do kết quả đầu tư của cơng ty vào hoạt động tiếp thị trong giai
đoạn tăng trưởng. Rủi ro kinh doanh cịn lại là thời hạn của giai đoạn ổn định và
sung mãn này và việc cơng ty cĩ thể duy trì thị phần cao của mình trong suốt
thời kỳ này hay khơng.
Trọng tâm của chiến lược bây giờ chuyển sang duy trì thị phần và cải tiến
hiệu quả hoạt động trong suốt thời kỳ này. Điều này cĩ thể làm cho việc chuyển
tiếp giữa tăng trưởng và sung mãn rất khĩ quản lý. Tuy nhiên, rủi ro kinh doanh
giảm làm cho rủi ro tài chính tăng tương ứng qua việc sử dụng tài trợ nợ. Tài trợ
nợ bây giờ khá thực tế vì dịng tiền thuần sẽ chuyển sang dương một cách đáng
kể, cho phép trả cả lãi lẫn vốn cho nợ vay. Dịng tiền dương và việc sử dụng tài
trợ bằng vốn vay sẽ làm khuyếch đại tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu.
Nghĩa là trong giai đoạn này cơng ty cĩ thể trả cổ tức cao hơn so với các giai
trước của vịng đời cơng ty.
Các cổ đơng địi hỏi cổ tức gia tăng vì triển vọng tăng trưởng tương lai
thấp hơn nhiều so với giai đoạn trước đây của vịng đời sản phẩm. Cổ tức sẽ cao
và tăng nhẹ, nhờ cơng ty đã chuyển sang giai đoạn ổn định trong suốt giai đoạn
này, vì vậy mức cổ tức cao này bù trừ cho tỷ số giá thu nhập thấp. Kết quả là giá
cổ phần sẽ ổn định hơn, do nhà đầu tư nhận được lợi nhuận địi hỏi nhiều qua cổ
tức cao hơn là qua lãi vốn như trong các giai đoạn trước[4].
Các thơng số chiến lược tài chính của giai đoạn này như sau:
Rủi ro kinh doanh Trung bình
Rủi ro tài chính Trung bình
Nguồn tài trợ Lợi nhuận giữ lại cộng nợ vay
Chính sách cổ tức Tỷ lệ chi trả cao
Triển vọng tăng trưởng tương lai Trung bình đến thấp
Tỷ số giá thu nhập(P/E) Trung bình
EPS Cao
Giá cổ phần Ổn định trên thực tế với biến động thấp
16
Giai đoạn đang suy thối:
Mơ hình tổng thể
Dịng tiền mặt dương mạnh mẽ trong giai đoạn sung mãn khơng thể tiếp
tục mãi vì cuối cùng nhu cầu sản phẩm sẽ bắt đầu giảm dần. Khi nhu cầu giảm
đi các dịng tiền mặt thu vào cũng giảm, một khi doanh số bắt đầu sụt giảm việc
tiếp tục chi tiền cho các hoạt động tiếp thị khơng cịn hợp lý nữa. Như vậy, cĩ
thể duy trì được dịng tiền thuần trong giai đoạn suy thối ban đầu bằng cách
điều chỉnh chiến lược kinh doanh thích hợp. Bất chấp chiều hướng sụt giảm và
cái chết khơng thể tránh khỏi của sản phẩm, rủi ro kinh doanh đi kèm sẽ được
xem là vẫn giảm từ mức độ của giai đoạn sung mãn trước đĩ. Tuy nhiên, cĩ một
yếu tố là chiều dài của giai đoạn sung mãn đã được giải quyết và rủi ro chính
cịn lại duy nhất là về mặt kinh tế để cho phép doanh nghiệp tồn tại bao lâu nữa.
Rủi ro kinh doanh thấp này sẽ được bổ sung bởi một nguồn vốn cĩ rủi ro tài
chính tương đối cao. Cĩ thể đạt được điều này bằng một kết hợp chính sách chi
trả cổ tức cao với việc sử dụng tài trợ nợ. Thực ra cổ tức chi trả trong giai đoạn
này cĩ thể cao hơn lợi nhuận sau thuế do khả năng sử dụng thêm nguồn vốn
kh._.ấu hao bởi lẽ nhu cầu đầu tư cao khơng cịn cần thiết lắm trong giai đoạn này.
Kết quả là cổ tức cĩ thể bằng tổng số lợi nhuận và khấu hao, trong trường hợp
này phần chi trả cổ tức thực sự tiêu biểu cho một sự hồn trả vốn đầu tư cho các
cổ đơng. Triển vọng tăng trưởng âm được diễn dịch thành một tỷ số giá thu
nhập thấp cho các cổ phần và khi kết hợp với chiều hướng đi xuống trong thu
nhập mỗi cổ phần đang xảy ra trong giai đoạn này, nĩ đưa đến một sụt giảm
mạnh giá cổ phần.
Vì vậy, tài trợ nợ cho một doanh nghiệp đang suy thối tập trung vào các
giá trị cuối cùng cĩ thể thực hiện của tài sản và điều này làm giảm thiểu rất
nhiều các chi phí đi kèm các khĩ khăn tài chính trong tương lai. Việc sử dụng
một tỷ lệ tài trợ nợ cao trong một doanh nghiệp đang suy thối khơng thực sự
mâu thuẩn với lý thuyết, miễn là các giám đốc tài chính nhận thức được vấn đề
một cách hợp lý[4].
17
Các thơng số chiến lược tài chính của giai đoạn này như sau:
Rủi ro kinh doanh Thấp
Rủi ro tài chính Cao
Nguồn tài trợ Nợ
Chính sách cổ tức Tỷ lệ chi trả tồn bộ
Triển vọng tăng trưởng tương lai Âm
Tỷ số giá thu nhập(P/E) Thấp
EPS Thấp và giảm dần
Giá cổ phần Giảm và tăng trong biến động
1.4 Đặc điểm tài chính của HTX:
Theo luật HTX năm 2003, HTX hoạt động như một loại hình doanh
nghiệp, cĩ tư cách pháp nhân, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài
chính trong phạm vi vốn điều lệ, vốn tích lũy và các nguồn vốn khác theo quy
định của HTX. Về đặc điểm tài chính của HTX được quy định tại Chương V
Luật HTX 2003 như sau[1]:
Theo điều 31 quy định về vốn gĩp của xã viên:
Khi gia nhập HTX, xã viên phải gĩp vốn, xã viên cĩ thể gĩp vốn một
lần ngay từ đầu hoặc nhiều lần: mức, hình thức và thời hạn gĩp vốn do Điều lệ
hợp tác xã quy định. Mức vốn gĩp tối thiểu được điều chỉnh theo quyết định của
Đại hội xã viên.
Xã viên được trả lại vốn gĩp khi chấm dứt tư cách của xã viên. Việc
trả lại vốn gĩp của xã viên căn cứ vào thực trạng tài chính của HTX tại thời
điểm trả lại vốn sau khi HTX đã quyết tốn năm và đã giải quyết xong các
quyền lợi, nghĩa vụ về kinh tế đối với HTX. Hình thức, thời hạn trả lại vốn gĩp
cho xã viên do Điều lệ HTX quy định.
Theo điều 32 quy định về huy động vốn:
HTX được vay vốn ngân hàng và huy động vốn bằng các hình thức
khác theo quy định của pháp luật.
18
HTX được huy động bổ sung vốn gĩp của xã viên theo quyết định của
Đại hội xã viên.
HTX được nhận và sử dụng vốn, trợ cấp của Nhà nước, của các tổ
chức, cá nhân trong và ngồi nước do các bên thỏa thuận và theo quy định của
pháp luật.
Điển hình tại TP.HCM các HTX cĩ thể tiếp cận quỹ trợ vốn cho xã viên
HTX. Ơng Nguyễn Duy Hiếu- giám đốc quỹ cho biết: “Quỹ này dựa trên cơ sở
tín chấp, tất cả các HTX đều cĩ thể tiếp cận một cách dễ dàng mà khơng cần phải
cĩ tài sản thế chấp. Điều này hết sức quan trọng đối với các HTX cĩ qui mơ sản
xuất nhỏ, tài sản ít, khơng thể tiếp cận các nguồn tín dụng ngân hàng. Mặt khác,
khi đã khơng phải thế chấp, các HTX tránh được các thủ tục cơng chứng tài sản
thế chấp nên đã rút ngắn được thời gian hồn tất quy trình trợ vốn”. Tuy nhiên,
nguồn vốn này hiện nay cịn quá eo hẹp, chưa thể đáp ứng được những nhu cầu
vốn vay quá lớn. Cho nên hiện quỹ chỉ cĩ thể ưu tiên cho những HTX cĩ quy mơ
sản xuất nhỏ, mức vay của các HTX hiện từ 10 triệu đến 1,5 tỉ đồng. Theo bà
Hồng Thị Khánh, chủ tịch Liên minh HTX TP.HCM, đơn vị chủ quản quỹ này,
mức vay này sẽ điều chỉnh dần lên. Nhiều HTX cũng đề nghị kéo dài thời hạn trợ
vốn, nguyên nhân là do nguồn vốn này do thành phố cho quỹ trợ vốn cho xã viên
HTX vay khơng tính lãi để trợ vốn cho xã viên và HTX chỉ bĩ hẹp trong ba năm
phải thu hồi. Do đĩ nguồn vốn này sẽ cạn vốn dần[10].
Điều 33 quy định về vốn hoạt động của HTX
Vốn hoạt động của HTX được hình thành từ vốn gĩp của xã viên, vốn
tích lũy thuộc sở hữu của HTX và các nguồn vốn hợp pháp khác.
Điều 34. Quỹ của HTX
HTX phải lập quỹ phát triển sản xuất và quỹ dự phịng theo hướng dẫn
của Chính phủ; các quỹ khác do Điều lệ HTX và Đại hội xã viên quy định phù
hợp với điều kiện cụ thể của từng HTX, tỷ lệ trích lập các quỹ do Đại hội xã
viên quyết định. Mục đích, phương thức quản lý và sử dụng các quỹ của HTX
do Điều lệ HTX quy định.
19
Điều 37 quy định về phân phối lợi nhuận như sau:
Sau khi thực hiện nghĩa vụ nộp thuế, lãi của HTX được phân phối như
sau:
Trả bù các khoản lỗ của năm trước (nếu cĩ) theo quy định của pháp
luật về thuế
Trích lập quỹ phát triển sản xuất, quỹ dự phịng và các quỹ khác của
HTX; chia lãi cho xã viên theo vốn gĩp, cơng sức đĩng gĩp của xã viên và phần
cịn lại chia cho xã viên theo mức độ sử dụng dịch vụ của HTX.
Căn cứ vào kết quả sản xuất, kinh doanh nhu cầu tích lũy để phát triển
HTX, Đại hội xã viên quyết định cụ thể tỷ lệ phân phối lãi hàng năm.
Đặc điểm tài chính của HTX TMDV Tồn Tâm:
Do đơn vị mới được thành lập vào đầu năm 2006 nên nhu cầu vốn để đầu
tư mua sắm trang thiết bị rất cao và DN kinh doanh trong lĩnh vực bán lẻ nên
nhu cầu về vốn lưu động tương đối lớn và nguồn vốn huy động được thì hạn chế
chủ yếu từ vốn gĩp của xã viên và vốn vay từ ngân hàng (do đặc thù của loại
hình HTX là khơng thể phát hành cổ phiếu hay trái phiếu để huy động vốn trên
thị trường chứng khốn như các Cơng ty cổ phần). Cụ thể như sau[13]:
Vốn gĩp của xã viên:
9 Khi gia nhập HTX, xã viên phải gĩp vốn (gọi là vốn gĩp): Điều kiện
để trở thành xã viên là CBCNV đang cơng tác tại Liên hiệp HTX TM Thành
Phố hoặc đã nghỉ hưu được tính theo thâm niên cơng tác và mức độ đĩng gĩp
cơng sức cho Saigon Coop, tối thiểu là 1,5 triệu đồng và tối đa là 60 triệu đồng.
9 Thời điểm, mức gĩp vốn lần đầu, thời hạn gĩp đủ vốn đã đăng ký của
xã viên:
Đối với HTX mới thành lập thì xã viên phải gĩp vốn lần đầu khi HTX
được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Đối với HTX đang hoạt động thì xã viên gĩp vốn lần đầu sau khi Đại
hội xã viên thơng qua quyết định kết nạp
Mức gĩp vốn lần đầu khơng thấp hơn 50% số vốn đã đăng ký
20
Thời hạn gĩp đủ vốn đã đăng ký của xã viên tối đa là 1 năm tính từ lần
gĩp đầu tiên.
Vốn vay: vay ngân hàng, các tổ chức tín dụng
Chính sách phân phối lợi nhuận của HTX như sau: Lãi của HTX sau khi
nộp thuế được phân phối như sau:
9 Bù đắp các khoản lỗ từ năm trước chuyển sang (nếu cĩ)
9 Trích lập các quỹ:
Quỹ phát triển sản xuất kinh doanh được hình thành nhằm mục đích tái
đầu tư, mở rộng sản xuất, kinh doanh và các hoạt động thương mại. Tỷ lệ trích
lập quỹ này là 10% tổng lại trích lập các quỹ.
Qũy dự phịng nhằm giải quyết khĩ khăn đột xuất xảy ra trong kinh
doanh: 5%
Quỹ phúc lợi, khen thưởng: 20%
Quỹ bồi dưỡng, đào tạo cán bộ nhân viên theo chương trình kế hoạch của
HTX: 5%
Chia lãi xã viên 60%, trong đĩ cân đối giữa bổ sung vốn gĩp và chia lãi
hàng năm: bổ sung vốn gĩp tối thiểu 30%, chia lãi hàng năm tối đa 30%. Đại
hội đại biểu xã viên sẽ quy định việc phân phối lãi tùy theo tình hình cụ thể.
Như vậy, với nhu cầu vốn phục vụ kinh doanh khá cao trong khi nguồn
vốn huy động hạn chế (số lượng xã viên và mức vốn gĩp của xã viên bị giới
hạn, khả năng huy động vốn từ ngân hàng khĩ khăn, khả năng tích lũy nội bộ
kém), đây là vấn đề khĩ khăn của đơn vị trong giai đoạn hiện nay và về lâu dài
khi DN bán lẻ nước ngồi chính thức vào Việt Nam.
Kết luận:
Khi nước ta chuyển từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường
theo định hướng XHCN với nhiều thành phần kinh tế, nhiều loại hình doanh
nghiệp; phát triển kinh tế tập thể mà nịng cốt là HTX là một trong những hướng
ưu tiên. Trong những năm gần đây, các HTX đã cĩ những chuyển biến sâu rộng
và đạt được các kết quả khả quan trên các mặt kinh tế, xã hội, văn hĩa. Đồng
21
thời, cũng nâng cao vai trị, vị trí của kinh tế tập thể trong nền kinh tế thị trường
theo định hướng XHCN. Bên cạnh đĩ kinh tế HTX vẫn cịn tồn tại nhiều khĩ
khăn, yếu kém như về vốn, trình độ quản lý, khả năng tiếp cận khoa học kỹ
thuật và đặc biệt là trong giai đoạn hội nhập để tồn tại và phát triển thì các DN
mà điển hình là mơ hình HTX phải xây dựng cho mình một chiến lược tài chính
phù hợp với từng giai đoạn kinh doanh. Tình hình tài chính của doanh nghiệp
thể hiện chủ yếu thơng qua các báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Phân tích
tình hình tài chính của doanh nghiệp mà trọng tâm là phân tích báo cáo tài chính
và các chỉ tiêu đặc trưng tài chính thơng qua một hệ thống các phương pháp,
cơng cụ và kỹ thuật phân tích, giúp người sử dụng thơng tin từ các gĩc độ khác
nhau, vừa đánh giá tồn diện, tổng hợp, khái quát, lại vừa xem xét một cách chi
tiết hoạt động tài chính của doanh nghiệp, để nhận biết, phán đốn, dự báo và
xây dựng cho doanh nghiệp một chiến lược tài chính thích hợp để hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp tồn tại và phát triển bền vững.
22
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
TẠI HTX TM DV TỒN TÂM TRONG GIAI ĐOẠN 2006-
2007 & QUÝ I/2008:
2.1 Mơ hình DN HTX và hoạt động của các DN HTX trên địa bàn TP.HCM
2.1.1 Một số nét chính về mơ hình HTX và chủ trương xây dựng, phát triển
mơ hình HTX:
Dư luận đây đĩ cịn mặc cảm về mơ hình HTX cuối thời kỳ bao cấp; Luật
HTX năm 2003 và các chính sách phát triển HTX đã từng bước đi vào cuộc
sống, những HTX, tổ hợp tác hiện nay là minh chứng cho mơ hình HTX kiểu
mới trong nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN[12].
Tiếp tục đổi mới, phát triển kinh tế tập thể theo Nghị quyết số 13/NQ-
TW Hội nghị Ban Chấp hành Đảng lần thứ 5 (khĩa IX), Nghị quyết Đại hội
Đảng tồn quốc lần thứ IX và Luật HTX năm 2003, trong những năm gần đây,
khu vực kinh tế tập thể mà nồng cốt là các HTX đã cĩ những chuyển biến sâu
rộng và quan trọng gĩp phần tăng trưởng, xĩa đĩi giảm nghèo, phát triển bền
vững[12].
Điểm khác biệt quan trọng của mơ hình HTX kiểu mới (theo Luật HTX
năm 2003) là xã viên, người lao động trong HTX, Liên Hiệp HTX, tổ hợp tác là
những người cĩ quyền sở hữu về tư liệu sản xuất tự nguyện gĩp vốn, gĩp sức
lao động, trí tuệ, kinh nghiệm kinh doanh tham gia vào HTX. Kinh tế tập thể
khơng đối lập với kinh tế tư nhân mà là sự liên kết các hình thức sở hữu, các
quyền sử dụng đất đai, tài sản, vốn, sức lao động với hình thức tổ chức thích
hợp, sản xuất tập trung. Xã viên HTX mở rộng, bao gồm cá nhân, hộ gia đình,
doanh nghiệp, các pháp nhân (trừ quỹ từ thiện). HTX được thành lập Cty TNHH
một thành viên theo Luật DN năm 2005, HTX làm thành viên của Liên hiệp
HTX, thành viên của Liên minh HTX cấp tỉnh và cấp quốc gia. HTX là tổ chức
kinh tế hướng theo lợi nhuận khi tham gia thị trường, là tổ chức phi lợi nhuận
khi hỗ trợ xã viên vì lợi ích của xã viên, do vậy HTX hội đủ giá trị kinh tế- xã
23
hội và nhân văn phù hợp với tiến trình phát triển cơng bằng dân chủ văn
minh[12].
Hiện nay trên thế giới cĩ hơn 1 tỷ xã viên trong các HTX ở các nước phát
triển và các nước đang phát triển. Phát biểu tại Hội nghị HTX điển hình tiên tiến
tồn quốc lần thứ III năm 2007 (25/12/2007) và lễ đĩn nhận Huân chương HCM
phần thưởng cao quý mà Đảng và Nhà nước tặng tồn thể cán bộ trong hệ thống
Liên minh HTX, Ơng Trương Tấn Sang, Uỷ viên Bộ Chính Trị, Thường trực
Ban bí thư khẳng định: “Các tổ hợp tác, HTX điển hình tiên tiến là những bằng
chứng cụ thể sinh động cĩ tác dụng tuyên truyền, động viên mạnh mẽ, tạo niềm
tin về hiệu quả, lợi ích của phương thức làm ăn mới, mơ hình kinh tế mới để
mọi người học theo. Đồng thời các điển hình tiên tiến cịn là bằng chứng sinh
động về vai trị của yếu tố chủ quan”[3].
Tính đến tháng 06/2007 cả nước cĩ 17.599 HTX trong nhiều ngành,
trong đĩ cĩ khoảng 10.000 HTX đã chuyển đổi từ mơ hình cũ sang hoạt động
theo Luật HTX và trên 6.000 HTX mới được thành lập. Từ năm 2003 đến nay,
số HTX khá giỏi đã tăng từ 33% lên 42,1%, số HTX yếu kém giảm từ 20%
xuống 13,8%. Theo điều tra tại 1.244 HTX tại tất cả các ngành nghề cho thấy cĩ
tới 87,1% cĩ lãi. Mơ hình HTX điển hình mới như: HTX tổ chức cung ứng dịch
vụ, HTX mơi trường, trang trại, chế biến dược liệu,… cũng phát triển nhanh
chĩng.
HTX thuộc lĩnh vực nơng nghiệp, thuỷ sản, cơng nghiệp, giao thơng vận
tải tổ chức hoạt động theo các hình thức cơ bản sau:
Thứ nhất là mơ hình dịch vụ hỗ trợ, HTX làm một số khâu mà xã
viên làm riêng rẽ khơng hiệu quả (ví dụ như 10 hộ chăn nuơi thả gia súc chỉ cần
2 người trơng coi thay cho 10 người; giảm đầu tư phân tán ở các hộ xây lị,
nhuộm sợi, tạo phơi sản phẩm, hấp xấy mây tre, gỗ,… trong sản xuất tiểu thủ
cơng nghiệp). Trong nơng nghiệp, HTX làm dịch vụ thủy lợi, dịch vụ bảo vệ
thực vật, dịch vụ khuyến nơng, hướng dẫn KHKT,…Theo tổng hợp của Liên
minh HTX Việt Nam, hiện nay cĩ 40% HTX nơng nghiệp tổ chức được từ 6
24
khâu dịch vụ trở lên, nhiều sản phẩm dịch vụ giảm giá so với thị trường từ 7-
15% do áp dụng các hình thức cho vay, trả chậm hoặc miễn phí bảo vệ thực vật,
cây con giống, hỗ trợ ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, điển hình của mơ hình này là
các HTX nơng nghiệp Hữu Đức (Ninh Thuận), HTX Thanh Hội (Hà Tĩnh),
HTX rau sạch Tân Phú Trung (TP.HCM)…, trong cơng nghiệp cĩ các HTX: Ba
Nhất (TP.HCM), Quang Minh (Tiền Giang), Kim Chi (An Giang),…[12]
Thứ hai là HTX sản xuất tập trung, xã viên gĩp vốn, đất đai, phương
tiện,… hình thành tài sản tập thể để thế chấp vay vốn ngân hàng, vay nội bộ, tổ
chức sản xuất tập trung như các DN khác, xã viên được hưởng tiền cơng, tiền
lương, lãi vốn gĩp, điển hình là HTX cơng nghiệp (nhựa) Song Long (Hà Nội),
HTX vận tải Rạch Gầm (Tiền Giang), Liên hiệp HTX xe buýt TP.HCM thu hút
hầu hết các HTX vận tải hành khách của thành phố với trên 450 đầu xe, Liên
hiệp đứng ra vay trên 200 tỷ đồng để đổi mới đồn xe, triển khai nhiều hoạt
động hỗ trợ thiết thực các HTX thành viên như đào tạo nhân viên lái xe, xử lý
bù giá, bảo hiểm, cung ứng xăng dầu,… Khối HTX vận tải hiện nay chiếm trên
50% sản lượng vận tải cả nước. Mơ hình tập trung đã huy động được nguồn
vốn lớn, sau đĩ giao lại phương tiện cho xã viên quản lý, sử dụng, giao tài sản
cho nhĩm xã viên gĩp vốn hình thành tài sản đĩ để nhĩm tổ chức sản xuất kinh
doanh, do vậy mà nguồn vốn được bảo tồn, hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng.
Tuy nhiên, phương thức tổ chức sản xuất tập trung địi hỏi Ban quản trị phải
nâng cao trình độ quản lý, Ơng Trần Đỗ Liêm chủ nhiệm HTX vận tải Rạch
Gầm khẳng định: “nếu ngại nĩ thì khơng thể làm được”[12].
Thứ ba, là mơ hình hỗn hợp giữa dịch vụ hỗ trợ xã viên và sản xuất
tập trung. Điển hình là các HTX: Phù Nham (Yên Bái), Bình Tây (Tiền Giang),
Liên hiệp HTX Thương mại TP.HCM (Saigon Co.op) với 9 cơng ty trách nhiệm
hữu hạn một thành viên, hình thành hệ thống siêu thị Co.opMart vươn ra các
tỉnh, là một trong 500 nhà bán lẻ hàng đầu ở khu vực Châu Á- Thái Bình
Dương[12].
25
Nhìn chung, các mơ hình hợp tác, liên kết giữa các HTX và giữa HTX
với các DN đang cĩ xu hướng được đẩy mạnh. Để tăng cường tiềm lực kinh tế,
khả năng cạnh tranh và hiệu quả hoạt động một số HTX đã hợp nhất lại với
nhau thành HTX lớn hơn hoặc liên kết với nhau về tổ chức thành lập các liên
hiệp HTX hoặc hiệp hội ngành nghề. Hoạt động của các liên hiệp đã gĩp phần
giải quyết một số khĩ khăn và thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh của các
HTX thành viên, tạo sự liên kết hợp tác để cùng phát triển.
Mục tiêu đến năm 2010 đưa kinh tế tập thể thốt khỏi yếu kém, ngày
17/12/2007 tại Hà Nội, Ban Bí thư TW Đảng tổ chức hội nghị tồn quốc tổng
kết 5 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khĩa IX) về tiếp tục đổi mới và
nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể. Phát biểu tại hội nghị, ơng Trương Tấn Sang-
Uỷ viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, nêu rõ: “Sau 5 năm thực hiện
Nghị quyết T.Ư 5 (khĩa IX), số tổ hợp tác, HTX tăng lên đáng kể, các HTX cũ
cơ bản được chuyển đổi, HTX phát triển đa dạng hơn về ngành nghề, quy mơ và
trình độ”[14]. Tuy nhiên, mơ hình kinh tế tập thể này phải cố gắng nhiều hơn
nữa, đặc biệt là trong giai đoạn hội nhập sẽ cĩ nhiều tác động lớn đến khu vực
kinh tế này. Trong quá trình hội nhập kinh tế, hàng hĩa và dịch vụ xuất nhập
khẩu cĩ khả năng cạnh tranh cao về giá cả và chất lượng, phương thức bán hàng
sẽ tác động đến tâm lý, tập quán tiêu dùng và cơng nghệ sản xuất và tiếp thị.
Hiện tại nước ta cĩ đến 70% số HTX phân bố ở khu vực nơng thơn, trong khi đĩ
chỉ cĩ 12% số DN cĩ trụ sở ở đĩ và khu vực nơng thơn chiếm đến hơn 70% dân
số cả nước. Sức mua của khu vực nơng thơn sẽ tăng dần, thực sự đây là một khu
vực tiêu dùng tiềm năng. Các DN cần nhìn nhận số HTX ở đây là đầu mối liên
kết nhiều cơng đoạn của quá trình tái sản xuất: Cung cấp đầu vào cho sản xuất
và tiêu dùng, đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực, tiêu thụ sản phẩm đầu ra, mở
rộng tín dụng ứng trước cho sản xuất và tiêu dùng để tạo chỗ đứng lâu dài. Các
HTX cần chủ động nhìn nhận, phân tích, tiếp cận các đối tác thương mại và đầu
tư theo hướng vừa liên kết vừa cạnh tranh. Khi gia nhập WTO, để sản phẩm của
các HTX Việt Nam vững vàng trên thị trường trong nước và quốc tế, các chuyên
26
gia kinh tế khuyên rằng vấn đề xây dựng thương hiệu cĩ vai trị đặc biệt. WTO
tác động mạnh đến phân cơng lao động một cách chi tiết, do vậy các HTX và xã
viên sẽ phát huy sở trường khi tham gia phân cơng lao động quốc tế. Để các
HTX Việt Nam phát triển vững chắc trong tiến trình hội nhập, rất cần những cú
hích cần thiết từ Chính phủ và Liên minh HTX Việt Nam. Các HTX và Liên
hiệp HTX cần tranh thủ các chính sách khuyến khích hỗ trợ HTX. Nghị quyết
Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X cũng vạch ra những chính sách quan trọng để
phát triển kinh tế tập thể. Đây cũng là động lực quan trọng giúp các HTX Việt
Nam đổi mới, phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế.
2.1.2 Hoạt động của HTX thương mại trên địa bàn TP.HCM:
Hiện nay trên địa bàn TPHCM cĩ khoảng 88 HTX thương mại và Liên
hiệp HTX thương mại. Với đặc thù là phần lớn HTX thương mại đều cĩ nguồn
vốn ít, quy mơ nhỏ, trình độ quản lý lạc hậu, do đĩ trong tiến trình hội nhập để
các HTX cĩ thể đứng vững và phát triển buộc họ phải liên kết, hợp tác với nhau.
Điển hình là Liên hiệp HTX thương mại Thành Phố với mục đích giúp cho sự
tăng trưởng của mình được vững chắc, tháng 04/2007 Saigon Co.op thành lập
cơng ty cổ phần đầu tư Saigon Co.op (SCID) và đến cuối năm 2007 số vốn điều
lệ 1.000 tỷ đồng, trong đĩ Saigon Co.op sở hữu 63%. Đây là một bước đột phá
của Saigon Co.op tạo điều kiện tốt nhất để chuyên nghiệp hĩa lĩnh vực đầu tư
xây dựng và huy động các nguồn lực trên thị trường cho việc đầu tư phát triển
hệ thống bán lẻ của Thành Phố, đồng thời vẫn bảo đảm vai trị chủ sở hữu
thương hiệu Saigon Co.op và Co.opMart của Liên Hiệp HTX Thương mại
TPHCM. Thành lập liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp trong nước để
phát triển mạnh hơn, tạo thành những tập đồn, nhà phân phối bán lẻ uy tín hàng
đầu ở Việt Nam, Saigon Co.op cùng với 3 doanh nghiệp là Tổng Cơng ty
Thương mại Sài Gịn (Satra), Tổng cơng ty Thương mại Hà Nội (Hapro) và Cty
TNHH Phú Thái đã chính thức ký kết cho ra mắt cơng ty cổ phần Đầu tư và
Phát triển hệ thống phân phối Việt Nam (VDA) với vốn điều lệ là 500 tỷ đồng.
Sáng ngày 07/12/2007 Saigon Co.op và Tổng cơng ty Nơng Nghiệp Sài Gịn
27
(Sagri) cũng đã ký kết bản ghi nhớ hợp tác thành lập Cơng ty TNHH Thương
Mại dịch vụ Đồng Tiến và gần đây nhất là vào ngày 04/03/2008 Saigon Co.op
đã ký kết với Nơng trường Cờ Đỏ (Cần Thơ) để xây dựng thương hiệu lúa gạo
đặc sản Đồng Bằng Sơng Cửu Long[11]
Tĩm lại, mở cửa là tất yếu của hội nhập, để mạnh hơn về tài chính các
DN Việt Nam phải tận dụng sức mạnh của cộng đồng bên cạnh đĩ Chính phủ
cũng cần tính tốn kỹ càng và cân nhắc vị trí của ngành thương mại quốc gia.
“Nếu chính phủ xem đây là ngành quan trọng” thì Chính phủ cần cĩ những
chính sách khuyến khích và tạo điều kiện cho ngành phát triển như về mặt bằng,
vốn và nguồn nhân lực cho ngành thương mại.
2.1.3 Tổng quan thị trường vốn TP.HCM- khả năng tiếp cận nguồn vốn của
các doanh nghiệp:
Thị trường vốn là một bộ phận quan trọng của thị trường tài chính, hoạt
động của nĩ nhằm huy động những nguồn vốn tiết kiệm nhỏ trong xã hội thành
những nguồn vốn lớn tài trợ dài hạn cho DN, các tổ chức kinh tế và nhà nước để
phát triển sản xuất, tăng trưởng kinh tế. Thị trường vốn là nơi diễn ra các hoạt
động mua bán các chứng khốn và các giấy ghi nợ trung hoặc dài hạn. Cơng cụ
trao đổi trên thị trường vốn đa số là chứng khốn, ngồi ra cịn cĩ thể thơng qua
các định chế tài chính trung gian như: các ngân hàng, các quỹ, các cơng ty tài
chính [5].
Khả năng tiếp cận các nguồn vốn của các DN trên địa bàn
TP.HCM:
Trong khi các doanh nghiệp lớn bàn chuyện huy động vốn thơng qua kênh
thị trường chứng khốn đang khá sơi động, các doanh nghiệp nhỏ và vừa
(DNNVV) vẫn phải đứng ngồi cuộc chơi này do khơng đủ điều kiện niêm yết.
Kênh huy động vốn đáng kể cịn lại là ngân hàng cũng khơng mấy “mặn mà”
với DNNVV.Theo số liệu thống kê, số vốn ngân hàng mà DNNVV Việt Nam
vay được chỉ đáp ứng khoảng 30% nhu cầu. Trong khi đĩ số lượng DNNVV ở
Việt Nam chiếm tới 90% trong tổng số gần 250.000 doanh nghiệp tư nhân, lực
28
lượng đơng đảo này đã đĩng gĩp 26% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tạo ra
khoảng 49% việc làm trong khu vực phi nơng nghiệp ở nơng thơn và 26% lực
lượng lao động trong cả nước. Tuy nhiên, hầu hết các DNNVV đều gặp khĩ
khăn về nguồn vốn sản xuất- kinh doanh. Theo ơng Cao Sĩ Kiêm, Chủ tịch Hiệp
hội DNNVV Việt Nam cho biết ở nhiều nước khác, doanh nghiệp ra đời bao giờ
vốn tự cĩ cũng là chính, vay ngân hàng chỉ là bổ sung, nên họ phát triển rất
vững chắc. Cịn ở Việt Nam, doanh nghiệp ra đời với vốn điều lệ rất ít (vốn điều
lệ bình quân của một DNNVV chỉ dưới 10 tỷ đồng), hoạt động kinh doanh chủ
yếu dựa vào vốn vay. Về lý thuyết, số lượng DNNVV đơng đảo với đặc thù ít
vốn chính là đối tượng khách hàng đầy tiềm năng của các ngân hàng. Bằng
chứng là, ước tính cĩ đến 80% lượng vốn cung ứng cho DNNVV là từ kênh
ngân hàng, song theo một điều tra mới đây (09/2007) của Cục phát triển doanh
nghiệp (Bộ Kế hoạch & Đầu tư), chỉ cĩ 32,38% DNNVV cĩ khả năng tiếp cận
được các nguồn vốn của ngân hàng, 35,24% khĩ tiếp cận và 32,38% khơng tiếp
cận được[15]. Rõ ràng là giữa DNNVV và các ngân hàng vẫn cịn một khoảng
cách mà cĩ lẽ khơng bên nào muốn. Trong thời buổi “người người, nhà nhà lập
ngân hàng” như hiện nay, khách hàng vay vốn luơn được “cưng chiều”, những
điều khoản vay nĩi chung đã cởi mở hơn trước rất nhiều, thì việc tồn tại một
khoảng cách như thế đáng được xem là một nghịch lý.
Nguyên nhân DNNVV khĩ tiếp cận được các nguồn vốn vay từ phía
ngân hàng:
DNNVV cĩ quy mơ vừa và nhỏ khơng đủ tài sản để thế chấp.
Sổ sách, báo cáo tài chính chưa rõ ràng, minh bạch- đây được xem là một
nguyên nhân tế nhị, các DNNVV thường xây dựng báo cáo tài chính mang tính
chất đối phĩ với cơ quan thuế, báo cáo chính thức thường thấp hơn tình trạng
thực tế nên khơng đảm bảo điều kiện vay vốn ngân hàng, bên cạnh đĩ DNNVV
thường bán hàng khơng cĩ hợp đồng kinh tế, khơng tuân thủ chế độ phát hành
hĩa đơn bán hàng nên ngân hàng khĩ cĩ cơ sở để đánh giá và quyết định việc
cho vay.
29
Năng lực quản lý, xây dựng chiến lược và lập phương án kinh doanh cĩ
tính khả thi cịn thấp.
Uy tín thương hiệu chưa cao, chưa quan tâm sử dụng các dịch vụ tư vấn
pháp luật vay vốn hoặc dịch vụ thuê tài chính mà chủ yếu tự làm nên việc nắm
bắt quy trình và thực hiện các thủ tục cịn thiếu, khơng chính xác và chưa đầy
đủ. Ngồi ra vốn kinh doanh của DNNVV ít, dẫn đến vốn tự cĩ tham gia vào dự
án ít và khi đĩ, ngân hàng khơng thể tính đến rủi ro khi đổ vốn vào cùng DN sản
xuất, kinh doanh.
Lãnh đạo một ngân hàng thương mại cho biết, một trong những khĩ khăn
khi thẩm định dự án cho vay đối với các DNNVV là vấn đề lựa chọn cơng nghệ
phù hợp, mặc dù cĩ quy mơ nhỏ cả về tài chính, mặt bằng sản xuất, trình độ
nhân lực,… nhưng rất nhiều doanh nghiệp nhỏ khi lập dự án đều đưa vào các
loại thiết bị, máy mĩc rất đắt tiền, trong khi họ cĩ thể lựa chọn các loại máy
mĩc với cơng nghệ tương tự nhưng giá thành rẻ hơn để đảm bảo tính hiệu quả
của dự án.
Giải pháp để các DNNVV tiếp cận được các nguồn vốn vay từ ngân
hàng:
Chìa khĩa để giải bài tốn này là bản thân các DNNVV phải nâng cao trình
độ quản lý, kinh doanh, đặc biệt là cần cĩ cơ chế tài chính minh bạch, các ngân
hàng thương mại cần đổi mới cung cách cho vay đối với DNNVV, tích cực
tham gia cùng doanh nghiệp từ khâu lập dự án, giám sát thực hiện, thậm chí đào
tạo cho doanh nghiệp. Ngồi ra, để giúp các DNNVV nâng cao khả năng tiếp
cận vốn thì mơi trường chính sách, pháp luật và thể chế liên quan cần được đổi
mới như đẩy nhanh việc thành lập “Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV” tại các
địa phương để hỗ trợ vay vốn, thúc đẩy hoạt động cho thuê tài chính để các
doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn trung và dài hạn qua kênh này dễ dàng, hiệu
quả. Hơn nữa, việc cĩ một thị trường chứng khốn phát triển sẽ là kênh huy
động vốn đầu tư hiệu quả. Tạo sự lớn mạnh cho TTCK để nâng cao khả năng
tiếp cận vốn cho DN thơng qua mở rộng đối tượng tham gia giao dịch, đơn giản
30
hĩa các thủ tục phát hành chứng khốn ra cơng chúng và niêm yết chứng khốn,
đẩy mạnh cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước để tạo sự đa dạng về hàng hĩa
cho TTCK và thiết lập mơi trường kinh doanh bình đẳng giữa các loại hình
doanh nghiệp.
Như vậy, trong điều kiện hiện nay khả năng tiếp cận vốn tại ngân hàng của
các DNNVV mà điển hình là mơ hình HTX rất khĩ khăn bởi vì phần lớn các
HTX cĩ quy mơ nhỏ, nguồn vốn rất hạn chế, khả năng canh tranh với các loại
hình doanh nghiệp khác chưa cao,…Do đĩ trong giai đoạn hội nhập để đáp ứng
được nguồn vốn kinh doanh buộc các HTX phải huy động vốn từ bên trong.
2.2 Lịch sử hình thành và phát triển của HTX TM DV Tồn Tâm:
HTX TMDV Tồn Tâm là thành viên thứ 17 của Liên hiệp HTX Thương
Mại Thành Phố (Saigon Co-op), cĩ thể nĩi Saigon Co-op là tiền thân của HTX
TMDV Tồn Tâm. HTX TMDV Tồn Tâm ra đời và đưa Co.opMart Lý
Thường Kiệt đi vào hoạt động trên cơ sở chuyển giao thương hiệu Co.opMart
của Saigon Co-op. Vì thế, chúng ta sẽ tìm hiểu về lịch sử hình thành và phát
triển của Saigon Co-op trước khi tìm hiểu lịch sử hình thành và vị trí địa lý của
HTX TMDV Tồn Tâm trong khu vực Quận 10.
Lịch sử hình thành và phát triển Saigon Co.op:
Cĩ một chuỗi siêu thị luơn luơn coi khách hàng là người bạn thân thiết
nhất, đồng thời thường nằm ở các vị trí rất thuận tiện cho người tiêu dùng chính
là Liên hiệp HTX thương mại Thành Phố Hồ Chí Minh (Saigon Co-op)- đây
chính là đại diện của chuỗi siêu thị Co.opMart, một nhà bán lẻ hàng đầu tại Việt
Nam. Để biết rõ hơn về đơn vị này chúng ta cùng xem qua sự nghiệp hình thành
và phát triển của Saigon Co.op.
Giai đoạn khởi nghiệp: 1989-1991
Sau Đại hội Đảng lần thứ VI, nền kinh tế đất nước chuyển từ cơ chế bao
cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. Mơ hình kinh tế HTX
kiểu cũ thật sự khĩ khăn và lâm vào tình thế khủng hoảng phải giải thể hàng
loạt. Lúc này Saigon Co.op gần như làm lại từ đầu với tồn bộ vốn vỏn vẹn chỉ
31
cĩ 100 triệu đồng. Khơng chỉ ít vốn, Liên hiệp cịn phải gánh số nợ 13 tỷ đồng
(tương đương 1 triệu USD lúc bấy giờ) do HTX tín dụng- đơn vị trực thuộc bị
vỡ nợ chuyển sang. Trong bối cảnh như thế, ngày 12/05/1989 UBND TP HCM
cĩ chủ trương chuyển đổi Ban Quản lý HTX Mua Bán Thành Phố trở thành
Liên hiệp HTX Mua bán TPHCM- Saigon Co.op với hai chức năng trực tiếp
kinh doanh và tổ chức vận động phong trào HTX. Saigon Co.op là tổ chức kinh
tế HTX theo nguyên tắc xác lập sở hữu tập thể, hoạt động sản xuất kinh doanh
tự chủ và tự chịu trách nhiệm. Trụ sở chính đặt tại: 199-205 Nguyễn Thái Học,
Quận 1, TP.HCM[11].
Nắm bắt cơ hội phát triển: từ năm 1992-1997
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, các nguồn vốn đầu tư
nước ngồi vào Việt Nam làm cho các doanh nghiệp phải năng động và sáng tạo
để nắm bắt cơ hội kinh doanh, học hỏi kinh nghiệm quản lý từ các đối tác nước
ngồi. Saigon Co.op đã khởi đầu bằng việc liên doanh liên kết với các cơng ty
nước ngồi để gia tăng thêm nguồn lực cho hướng phát triển của mình. Là một
trong số ít đơn vị cĩ giấy phép XNK trực tiếp của Thành Phố, hoạt động XNK
phát triển mạnh mẽ mang lại hiệu quả cao, gĩp phần xác lập uy tín, vị thế
Saigon Co.op trên thị trường trong nước và ngồi nước. Sự kiện nổi bật nhất là
sự ra đời Siêu thị đầu tiên của hệ thống là Co.opMart Cống Quỳnh vào ngày
09/02/1996, với sự giúp đỡ của các phong trào HTX quốc tế đến từ Nhật,
Singapore và Thụy Điển. Từ đây loại hình kinh doanh bán lẻ mới, văn minh phù
hợp với xu hướng phát triển của Thành Phố Hồ Chí Minh đánh dấu chặng
đường mới của Saigon Co.op[11].
Giai đoạn khẳng định và phát triển: 1998 đến nay
Luật HTX ra đời tháng 01/1997 mà Saigon Co.op là mẫu HTX điển hình
minh chứng sống động về sự cần thiết, tính hiệu quả của loại hình kinh tế HTX
gĩp phần tạo ra thuận lợi mới cho phong trào HTX trên cả nước phát triển.
Nhận được tầm quan trọng của hoạt động bán lẻ theo đúng chức năng, lãnh đạo
Saigon Co.op dành thời gian nghiên cứu học tập kinh nghiệm của hệ thống siêu
32
thị KF (Thụy Điển), NTUC Fair Price (Singapore), Co.op (Nhật Bản) để tạo ra
một hệ thống siêu thị mang nét đặc trưng của phương thức HTX tại TP.HCM và
Việt Nam.
Trải qua hơn 20 năm với nhiều thăng trầm cùng với sự đi lên của nền
kinh tế, đến nay Liên hiệp HTX Thương mại TP. Hồ Chí Minh (Saigon Co.op)
đã và đang khẳng định uy tín của mình trên thị trường cạnh tranh ngày càng
khốc liệt. Tính đến cuối quý I năm 2008, hoạt động kinh doanh bán lẻ của
Saigon Co.op bao gồm 28 siêu thị mang thương hiệu Co.opMart, 61 cửa hàng
Co.op thuộc các HTX thành viên và cửa hàng Bến Thành tại TP Hồ Chí Minh
đang nhận được sự ủng hộ nhiệt tình của đơng đảo tầng lớp ._.phí đến mức thấp nhất để cạnh tranh. Mục tiêu là bán được số lượng
lớn, Saigon Co.op ra mức lãi khoảng 13-14%, mức lãi này chỉ bằng một nửa so
với mức lãi kinh doanh siêu thị ở các nước Châu Âu là từ 20-25%”. Hiện nay,
hệ thống siêu thị Saigon Co.op cũng được đánh giá là cĩ nhiều vị trí thuận lợi
trong kinh doanh. Câu hỏi đặt ra là liệu về lâu dài, Saigon Co.op cĩ chuyển
nhượng mặt bằng của mình cho nhà đầu tư nước ngồi khơng? Bà Nghĩa cho
biết, cũng giống như các nhà kinh doanh bán lẻ khác, hệ thống siêu thị
Co.opMart đang được các nhà đầu tư nước ngồi chú ý. Mới đây, hai tập đồn
bán lẻ lớn ở Châu Á cũng đã đánh tiếng đề nghị hợp tác cùng Saigon Co.op để
đẩy mạnh kinh doanh qua việc mua cổ phần. Phương án này đến nay vẫn chưa
được ban lãnh đạo Liên Hiệp HTX đồng ý. Tồn thể CBCNV Saigon Co.op
luơn phấn đấu để hệ thống Co.opMart ngày càng phát triển và luơn giữ vững
danh hiệu “nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam”, tiếp tục nằm trong Top 500 Nhà bán
lẻ hàng đầu Châu Á- Thái Bình Dương và quan trọng nhất là ngày càng khẳng
định giá trị thương hiệu Saigon Co.op nĩi chung và Co.opMart nĩi riêng. Chủ
đề hành động của Saigon Co.op: “Chuyên nghiệp, năng động tạo đột phá; Đồn
kết, hợp tác tạo thành cơng”[11].
63
HTX TMDV Tồn Tâm là một thành viên của Saigon Co.op luơn luơn cố
gắng phấn đấu vì mục tiêu chung của Saigon Co.op. Nhu cầu người tiêu dùng
ngày càng thay đổi, sức khỏe trở thành mối quan tâm hàng đầu hiện nay, địi hỏi
đơn vị kinh doanh các mặt hàng đảm bảo chất lượng và tiện ích đĩ là mục tiêu
kinh doanh của HTX TM DV Tồn Tâm. HTX TMDV Tồn Tâm chọn loại
hình kinh doanh thương mại dưới hình thức siêu thị mang thương hiệu
Co.opMart được chuyển nhượng thương hiệu Co.opMart của Saigon Co.op
nhằm đưa hàng hố đảm bảo chất lượng đến tay người tiêu dùng, ngày càng cĩ
nhiều khách hàng đến tham quan và mua sắm tại đơn vị, mục tiêu phát triển của
đơn vị là doanh thu tăng từ 20% đến 30% cho năm kế tiếp và lợi nhuận tăng
15% cho năm kế tiếp, như kế hoạch doanh thu bán hàng hĩa của đơn vị năm
2008 là 396 tỷ đồng, HTX TMDV Tồn Tâm nĩi chung và Co.opMart Lý
Thường Kiệt nĩi riêng phấn đấu trở thành đơn vị lá cờ đầu trong mọi hoạt động
của Saigon Co.op, trở thành nơi mua sắm đáng tin cậy của đơng đảo dân cư tại
khu vực Quận 10 và các quận lân cận, ngày càng cĩ nhiều cửa hàng và
Co.opMart khác trực thuộc HTX TMDV Tồn Tâm được thành lập. Kế hoạch
tăng trưởng của đơn vị là từ năm 2008 đến 2013 sẽ mở rộng, xây dựng thêm các
cửa hàng tiện dụng trực thuộc đơn vị phục vụ 24/24 và Căn tin bán thức ăn nấu
chín tại các Bệnh Viện trong khu vực Quận 5 và Quận 10 như: Bệnh Viện Chợ
Rẫy, Trưng Vương, và Ký túc xá Đại học Bách Khoa và về lâu dài sẽ thành lập
các cửa hàng phục vụ 24/24 tại các khu dân cư hiện đại. Bên cạnh đĩ song song
với việc mở rộng quy mơ kinh doanh đơn vị khơng ngừng thực hiện các chương
trình vì cộng đồng bằng các đợt bán hàng lưu động đến các Bệnh Viện, vùng
sâu vùng xa, các trung tâm cai nghiện với giá bán ưu đãi, gĩp phần đưa thương
hiệu Co.opMart ngày càng được nhiều người tiêu dùng biết đến[13]. Hiện nay,
doanh số bán lẻ của hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại của nước ta chỉ
chiếm khoảng 10%, mục tiêu đến năm 2010 là 30%-40% và định hướng đến
năm 2020 doanh thu bán lẻ của hệ thống siêu thị chiếm 60% thị phần bán lẻ.
64
Tồn thể CBCNV Saigon Co.op nĩi chung và Co.opMart Lý Thường Kiệt nĩi
riêng sẽ nổ lực hết mình và phấn đấu vì mục tiêu chung này.
3.3 Xây dựng chiến lược tài chính cho HTX:
3.3.1 Giai đoạn 2008-2013:
Lập dự phĩng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
Với mục tiêu doanh thu năm sau tăng so với năm trước khoảng 20%, lợi tức
gộp về bán hàng hĩa là 14% trên doanh thu, chi phí bán hàng và chi phí quản lý
doanh nghiệp hàng năm chiếm khoảng 9% đến 12% trên doanh thu (hiện tại chi
phí này theo kế hoạch của Saigon Co-op là từ 8%-9%) và doanh thu hoạt động
tài chính hàng năm tăng khoảng 5%. Lãi suất vay ngân hàng là 20%/năm; về sau
từ 2010 trở đi lãi suất cĩ thể sẽ giảm do lạm phát đã được khống chế (theo dự
báo của các tổ chức tài chính thế giới thì lạm phát của Việt Nam năm 2008 là
khoảng 22%, năm 2009 khoảng 14%).
Bảng 3.3.1 mơ tả kết quả hoạt động kinh doanh dự kiến của HTX TMDV Tồn
Tâm trong giai đoạn 2008-2013 (đơn vị tính: triệu đồng).
CHỈ TIÊU 2008 2009 2010 2011 2012 2013
Doanh thu hàng hĩa
396,000 475,200
570,240
684,288 821,146
985,375
Giá vốn
340,560 408,672
490,406 588,488
706,185 847,422
Lãi tức gộp
55,440
66,528
79,834
95,800
114,960
137,952
Doanh thu tài chính
27,640
29,022
30,473
31,997
33,597
35,276
Lãi vay phải trả
2,951
2,361
1,770
1,180
590
-
Chi phí bán hàng
39,600
47,520
57,024
68,429
82,115
98,537
Chi phí quản lý DN
3,960
4,752
5,702
6,843
8,211
9,854
Lợi nhuận thuần 36,569
40,917
45,810
51,345
57,641
64,838
Thuế TNDN (28%) 10,239 11,457 12,827 14,377 16,139 18,155
Lợi nhuận sau thuế
26,330 29,460 32,983
36,968
41,501 46,683
65
Lập dự phĩng Bảng cân đối kế tốn trong giai đoạn 2008-2013:
Khoản phải thu = Doanh thu dự kiến/vịng quay khoản phải thu
Hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán / vịng quay hàng tồn kho; vịng quay
hàng tồn kho theo kế hoạch là 22 vịng /năm
Nguyên giá TSCĐ hữu hình = Số dư năm trước + Ước tính đầu tư TSCĐ
mới (ước tính mỗi năm sẽ đầu tư thêm 3 tỷ đồng)
Khấu hao phát sinh = Số dư kỳ trước + Ước tính khấu hao (mỗi năm khấu
hao tăng thêm 500 trđ từ năm 2008 -2010, và tăng thêm 1 tỷ đồng từ 2011-
2013)
Các khoản phải trả nhà cung cấp = Giá vốn hàng bán dự kiến / vịng quay
các khoản phải trả NCC
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn sẽ khơng đổi từ 2008-2013 (số dư 06
tháng đầu năm 2008 là 13.050 triệu đồng)
Nợ dài hạn = Nợ dài hạn năm trước – nợ đến hạn phải trả
Vốn gĩp của xã viên biến động khơng đáng kể (do điều lệ xã viên quy
định về việc chấm dứt tư cách xã viên và việc kết nạp xã viên mới và chênh lệch
giữa hai khoảng này khơng đáng kể, nên để đơn giản chúng ta xem như vốn gĩp
của xã viên khơng biến động)
Lợi nhuận giữ lại là 50%, sỡ dĩ chúng ta chỉ chia lợi tức cho xã viên là
10% lợi nhuận sau thuế bởi vì trong giai đoạn này đơn vị cần nhiều vốn để mở
rộng kinh doanh trong khi nguồn vốn huy động từ xã viên mới là khơng đáng kể
và qua số liệu thực tế trong năm 2007 để tạo ra 1 đồng lợi nhuận chúng ta phải
sử dụng 2 đồng vốn nên tỷ lệ lợi nhuận giữ lại trong giai đoạn này tương đối
cao. Đồng thời đơn vị khơng nên giữ lại 100% bởi vì tồn thể xã viên của đơn vị
là nhân viên của Saigon Coop nên họ rất mong đợi để nhận được lợi tức (cĩ thể
xem đây là một phần để tăng thu nhập cho họ- theo như kế hoạch của Ban Tổng
Giám Đốc Saigon Coop).
66
Các quỹ khác bao gồm: quỹ đầu tư phát triển kinh doanh (10% lợi nhuận
sau thuế), quỹ dự phịng và quỹ đào tạo .
Bảng 3.3.2 Bảng cân đối kế tốn dự phĩng của HTX TMDV Tồn Tâm
(2008-2013)- Đơn vị tính: triệu đồng
TÀI SẢN 2008 2009 2010 2011 2012 2013
A.TÀI SẢN NGẮN HẠN 63,110 81,792 104,070 131,039 162,913 200,541
1.Tiền
734
12,735
27,496
46,445
69,095
96,052
2. Các khoản phải thu
5,425
6,510
7,812
9,374
11,249
13,498
3. Hàng tồn kho
15,480
18,576
22,291
26,749
32,099
38,519
B.TÀI SẢN DÀI HẠN 41,471 43,971 46,471 48,471 50,471 52,471
1. Tài sản cố định
28,421
30,921
33,421
35,421
37,421
39,421
- Nguyên giá
35,421
38,421
41,421
44,421
47,421
50,421
- Giá trị hao mịn lũy kế
7,000
7,500
8,000
9,000
10,000
11,000
2. Các khoản đầu tư tài chính
dài hạn
13,050
13,050
13,050
13,050
13,050
13,050
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 104,581 125,763 150,541 179,510 213,384 253,012
A. NỢ PHẢI TRẢ 58,641 64,467 72,049 81,737 93,954 109,204
1. Nợ ngắn hạn
43,887
52,664
63,197
75,836
91,003
109,204
2. Nợ dài hạn
14,754
11,803
8,852
5,901
2,951 -
B.NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
45,940
61,296
78,492
97,773 119,430 143,808
1. Vốn gĩp của xã viên
27,509
40,674
55,404
71,896
90,380
111,130
2. Lợi nhuận giữ lại (50%)
13,165
14,730
16,492
18,484
20,751
23,342
3. Các quỹ khác (20% lợi nhuận
sau thuế)
5,266
5,892
6,597
7,394
8,300
9,337
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 104,581 125,763 150,541 179,510 213,384 253,012
Lợi nhuận sau thuế
26,330
29,460
32,983
36,968
41,501
46,683
Chỉ số tín nhiệm Z 3.60 3.76 3.91 4.05 4.18 4.30
67
Bảng 3.3.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ dự kiến của HTX TMDV Tồn
Tâm trong giai đoạn 2008-2013- đơn vị tính: triệu đồng
Qua bảng 3.3.2 dự phĩng bảng cân đối kế tốn và bảng 3.3.3 báo cáo lưu
chuyển tiền tệ dự kiến của HTX TMDV Tồn Tâm trong giai đoạn 2008-2013
chúng ta nhận thấy rằng trong giai đoạn này đơn vị cần nhiều vốn để đầu tư mở
rộng kinh doanh, tuy nhiên nguồn vốn huy động nội bộ khơng nhiều, vốn vay
trong giai đoạn này tương đối khĩ khăn vì thế đơn vị nên giữ lại lợi nhuận để tái
đầu tư. Bên cạnh đĩ dịng tiền vào của đơn vị ngày càng tăng. Đồng thời qua
bảng dự phĩng cân đối kế tốn của đơn vị trong giai đoạn 2008-2013 thì xác
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 2013
1. Dịng tiền hoạt động kinh
doanh
- Thu tiền bán hàng, cung cấp
dịch vụ 418,215
497,712
592,902
706,911
843,494
1,007,153
- Chi tiền mua hàng và nộp
thuế (371,451)
(445,016)
(518,046)
(603,941)
(706,583)
(832,388)
- Chi trả chi phí hoạt động (43,560)
(52,272)
(62,726)
(75,272)
(90,326)
(108,391)
- Chi trả lãi vay (2,951)
(2,361)
(1,770)
(1,180)
(590)
-
Tổng dịng tiền hoạt động
kinh doanh 254
(1,936)
10,359
26,518
45,994
66,374
2. Dịng tiền đầu tư
- Chi tiền mua TSCĐ (3,000)
(3,000)
(3,000)
(3,000)
(3,000)
(3,000)
- Chi tiền gĩp vốn vào đơn vị
khác (12,000)
-
-
-
-
-
Tổng dịng tiền đầu tư (15,000)
(3,000)
(3,000)
(3,000)
(3,000)
(3,000)
3. Dịng tiền tài trợ
- Chi trả nợ vay dài hạn (2,951)
(2,951)
(2,951)
(2,951)
(2,950)
-
- Tăng nợ dài hạn
- Thay đổi trong vốn cổ phần 18,431
20,622
23,088
25,878
29,051
32,678
Tổng dịng tiền tài trợ 15,480
17,671
20,137
22,927
26,101
32,678
Dịng tiền rịng cuối kỳ 734
12,735
27,496
46,444
69,095
96,052
68
suất để đơn vị phá sản là rất thấp (chỉ số tín nhiệm Z ngày càng gia tăng), đây là
yếu tố quan trọng để xã viên an tâm đầu tư vốn của mình vào hoạt động đầu tư
kinh doanh của đơn vị.
Với mục tiêu phát triển của đơn vị là doanh thu hàng năm tăng từ 20% đến
30% và lợi nhuận dự kiến thu được như ở bảng 3.3.1 trong điều kiện cạnh tranh
ngày càng khốc liệt như hiện nay khi DN bán lẻ nước ngồi gia nhập vào thị
trường bán lẻ nước ta thì đơn vị phải làm thế nào để thu hút ngày càng nhiều
khách hàng đến mua sắm tại siêu thị, làm thế nào để sự thoả mãn của khách
hàng tốt hơn trong khi sự thoả mãn này khơng cĩ biên giới, bên cạnh đĩ cơng
tác quản lý ngày càng cĩ hiệu quả từ đĩ gia tăng lợi nhuận.
Ngày nay khi mức sống của người dân được cải thiện thì vấn đề sức khoẻ
càng được chú trọng đặc biệt là vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm khá quan
trọng khi hiện tượng hàng giả, hàng kém chất lượng đang tràn lan khắp thị
trường thì việc kinh doanh những mặt hàng cĩ nguồn gốc rõ ràng, cĩ giấy chứng
nhận về vệ sinh an tồn thực phẩm tại hệ thống Co.opMart đang được các bà nội
trợ đánh giá cao. Nắm bắt được cơ hội này siêu thị chỉ kinh doanh những mặt
hàng của nhà cung cấp đạt chứng chỉ ISO 9000 và tối thiểu là hàng Việt Nam
chất lượng cao do người tiêu dùng bình chọn, đối với hàng thực phẩm tươi sống
đơn vị kinh doanh các mặt hàng của nhà cung cấp cĩ giấy chứng nhận vệ sinh
an tồn thực phẩm, hàng hĩa phải qua kiểm dịch như nguồn hàng của các nhà
cung cấp: Vissan, Nam Phong, CP, Long Bình, Ba Huân, Vĩnh Thành Đạt,
nguồn rau sạch từ các HTX và tổ hợp tác như Rau Ấp Đình, Rau Tân Phú
Trung, HTX Anh Đào, Kim Xuân Quang và siêu thị sẽ đảm bảo đủ lượng hàng
để phục vụ cho người tiêu dùng, bên cạnh đĩ thì những sản phẩm tiện lợi như
thức ăn chế biến sẵn và thức ăn nấu chín ngày càng thu hút nhiều khách hàng
hơn. Vì thế, siêu thị đang mở rộng phát triển ngành hàng thực phẩm tươi sống-
chế biến và nấu chín, trong năm 2008-2009 đơn vị sẽ mở cửa hàng bán thức ăn
nấu chín tại Bệnh Viện Chợ Rẫy, Bệnh Viện Đại học Y Dược và Ký túc xá
Trường Đại học Bách Khoa, tổng kinh phí đầu tư của 3 dự án này khoảng 10 tỷ
69
đồng, doanh thu khoảng 4 tỷ đồng/tháng (48 tỷ đồng/năm) và lợi nhuận dự kiến
của 3 dự án này sẽ đem về cho đơn vị khoảng 700 trđ/năm, trong năm 2010-
2013 sẽ mở thêm khoảng 5 cửa hàng phục vụ 24/24 với chi phí đầu tư khoảng 1
tỷ đồng/cửa hàng dự kiến doanh thu mà 5 cửa hàng này mang lại khoảng 18 đến
20 tỷ đồng/năm.
Như vậy, trong giai đoạn 2008-2013, ngồi nhu cầu vốn để kinh doanh tại
Co.opMart Lý Thường Kiệt, đơn vị cần 15 tỷ đồng để đầu tư mở rộng mạng
lưới hoạt động kinh doanh tại khu vực lân cận. Để huy động được lượng vốn
này để đáp ứng nhu cầu kinh doanh tốt nhất là huy động từ xã viên và lấy từ lợi
nhuận giữ lại. Sở dĩ chúng ta khơng huy động vốn từ ngân hàng bởi vì:
Trong năm 2006 Saigon Co.op đã đứng ra bảo lãnh cho đơn vị vay tại
VCB Bình Tây nên từ năm 2008-2012 doanh nghiệp phải trả tiền lãi vay và vốn
gốc (số tiền này khoảng 4 tỉ/năm), hơn nữa trong điều kiện tín dụng hiện nay
khá khĩ khăn cho doanh nghiệp bởi vì vừa qua Nhà Nước đã can thiệp vào hạn
mức tín dụng của Ngân hàng là cho vay khơng quá 30% số dư nợ và doanh
nghiệp mới đi vào hoạt động chưa trịn 2 năm nên khơng cĩ nhiều tài sản để thế
chấp, uy tín chưa cao, đặc biệt trong mơi trường kinh doanh của lĩnh vực bán lẻ
đang khá phức tạp khi doanh nghiệp bán lẻ nước ngồi tham gia vào thị trường
Việt Nam thì cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước ít nhiều sẽ bị thu hẹp lại
nên phía Ngân hàng sẽ khĩ chấp nhận cho đơn vị vay.
Chúng ta biết rằng hiện tại trong năm 2007 tỷ lệ nợ dài hạn trên vốn gĩp
xã viên cũng tương đối cao (1 đồng vốn gĩp xã viên sẽ bảo đảm cho 0,9đ vốn
vay dài hạn) và tỷ lệ tổng nợ trên tổng nguồn vốn là 1,68:1, nếu giả định rằng
phía Ngân hàng sẽ chấp nhận hợp đồng tín dụng của đơn vị thì họ sẽ yêu cầu
một tỷ lệ lãi suất cao tương đối cao thì doanh nghiệp cĩ trang trải được khoảng
chi phí dơi thêm này và khi đĩ xã viên cũng sẽ yêu cầu một tỷ suất sinh lời cao
hơn do rủi ro của họ cũng gia tăng và do trong giai đoạn hiện nay khi lãi suất
tiền gửi tại các ngân hàng khá hấp dẫn. Ngồi ra, khi doanh nghiệp vay thêm nợ
sẽ làm phát sinh thêm chi phí kiệt quệ tài chính.
70
Do rủi ro kinh doanh trong giai đoạn này tương đối cao, vì thế để an tồn
đơn vị nên tìm biện pháp làm cho rủi ro tài chính giảm đi, biện pháp đĩ là gia
tăng vốn gĩp xã viên để đầu tư, khơng nên gia tăng nợ. Tuy nhiên, đơn vị đang
cĩ một lợi thế là trong năm 2008-2009 sẽ thu hút thêm khoảng 600 xã viên mới
và năm 2007 doanh nghiệp đã giữ lại khoảng 4 tỷ đồng lợi nhuận để gia tăng
vốn gĩp của xã viên. Bên cạnh đĩ cuối năm 2007 Saigon Co.op đã hỗ trợ cho
đơn vị một số vốn là 3,5 tỷ đồng để tăng vốn gĩp cho tồn bộ xã viên của Tồn
Tâm. Bên cạnh đĩ tỷ lệ chi trả lợi tức cho xã viên tương đối cao trong khi nhu
cầu vốn kinh doanh rất cao, đây là vấn đề mà Ban Quản Trị cần xem xét lại.
Chính sách chi trả lợi tức cho xã viên trong giai đoạn này như sau:
Bởi vì doanh nghiệp đang cần vốn để đầu tư mở rộng kinh doanh nhất là
trong giai đoạn này chúng ta phải tìm cách gia tăng thị phần, do đĩ chính sách
lợi tức trong giai đoạn này là chi trả lợi tức bằng tiền là 10% lợi nhuận sau thuế
và bổ sung vốn gĩp 50% lợi nhuận sau thuế. Trong giai đoạn này tỷ lệ lợi nhuận
giữ lại càng nhiều càng tốt vì các lý do sau:
Do đơn vị đang cĩ nhiều dự án mở rộng kinh doanh, thị trường đầy tiềm
năng nên cần nhiều vốn để đầu tư trong điều kiện vay ngân hàng tương đối khĩ
khăn và phải trải qua nhiều thủ tục, khả năng huy động vốn từ xã viên mới
khơng nhiều.
Tỷ lệ lạm phát (tiền tệ mất giá theo thời gian) nên vốn phát sinh từ khấu
hao TSCĐ khơng đủ để mua sắm trang thiết bị mới, đồng thời giá cả ngày càng
leo thang nên cũng tác động đến vốn luân chuyển của đơn vị bởi vì đăc thù của
đơn vị là mua bán hàng hố nên nhu cầu vốn luân chuyển khá lớn. Vì thế trong
mơi trường lạm phát như hiện nay thì doanh nghiệp nên giữ lại lợi nhuận nhiều
hơn để đáp ứng nhu cầu kinh doanh.
Ư Tĩm lại, với xu thế phát triển mở rộng mạng lưới kinh doanh của mình
trong giai đoạn 2008-2013 doanh nghiệp cần huy động vốn từ xã viên và nguồn
lợi nhuận giữ lại bởi vì trong giai đoạn này rủi ro kinh doanh tương đối cao do
cĩ đối thủ cạnh tranh khá mạnh, bên cạnh đĩ việc vay ngân hàng rất khĩ khăn
71
và rủi ro cao. Tuy nhiên, do điều lệ của xã viên khơng cho phép xã viên gĩp vốn
tối đa vì thế đây cũng là một hạn chế lớn để huy động vốn, Ban Quản Trị HTX
nên xem xét lại mức vốn gĩp của xã viên, tạo điều kiện cho đơn vị kinh doanh
ngày càng hiệu quả hơn.
3.3.2 Giai đoạn 2014-2020:
Nếu trong giai đoạn 2008-2013 đơn vị phát triển mạng lưới kinh doanh của
mình theo chiều rộng thì trong giai đoạn này đơn vị sẽ mở rộng theo chiều sâu
và đẩy mạnh hình thức bán sĩ và trả chậm để đáp ứng nhu cầu mua sắm của các
cơng ty, xí nghiệp, trường học,... Vì thế trong giai đoạn này doanh nghiệp sẽ cần
nhiều vốn luân chuyển hơn để đáp ứng nhu cầu kinh doanh, bên cạnh đĩ doanh
nghiệp cũng cần vốn để trang bị, mua sắm các trang thiết bị mới. Đồng thời như
đã đề cập trước đây tồn bộ mặt bằng kinh doanh của đơn vị đều thuê của người
khác, do đĩ về lâu dài doanh nghiệp phải tìm cho mình một mặt bằng khác để
kinh doanh khi hợp đồng thuê hết hạn (trong điều kiện bên đối tác khơng cho
đơn vị tiếp tục thuê mặt bằng). Vì thế chiến lược tài chính trong giai đoạn này
như sau:
Chính sách đầu tư:
Trong giai đoạn này đơn vị sẽ đầu tư mở rộng theo chiều sâu hoạt động mua
bán hàng hĩa như đẩy mạnh việc bán sĩ, bán trả chậm, kinh doanh các mặt hàng
đa dạng, phong phú hơn đáp ứng nhu cầu mua sắm của nhiều tầng lớp dân cư
(hiện tại chính sách kinh doanh của đơn vị là nhắm đến người tiêu dùng cĩ mức
sống từ khá đến bình dân), thực hiện chương trình bán hàng qua mạng, thực
hiện các chương trình chăm sĩc khách hàng ngày càng tốt hơn. Bên cạnh đĩ
ngồi hoạt động chính của đơn vị là mua bán, ký gửi hàng hĩa đơn vị sẽ mở
rộng thêm loại hình hoạt động kinh doanh của mình như tham gia đầu tư vào thị
trường tài chính, đầu tư vào các HTX thành viên ,…để đa dạng hĩa lĩnh vực đầu
tư.
72
Nguồn tài trợ:
Đơn vị tiếp tục huy động vốn từ xã viên vì đây là chủ trương của Saigon
Co.op. Tuy nhiên nguồn vốn này sẽ khơng nhiều lắm do điều lệ xã viên quy
định khi xã viên nghỉ việc thì phải rút vốn gĩp và số lượng xã viên mới hàng
năm tăng lên cũng khơng đáng kể.
Sau hơn 5 năm hoạt động, nếu HTX thực hiện được kế hoạch đề ra thì sẽ
tạo được uy tín đối với ngân hàng và khách hàng nên việc vay ngân hàng và
mua chịu trong giai đoạn này sẽ thuận lợi. Vì thế, đơn vị sẽ tiến hành vay ngân
hàng để đáp ứng các nhu cầu về đầu tư mua sắm trang thiết bị. Trong giai đoạn
này đơn vị cĩ khả năng vay huy động nguồn tài trợ từ nợ vay ngân hàng để tận
dụng lợi thế của địn bẩy tài chính là lợi ích của tấm chắn thuế, do rủi ro tài
chính trong giai đoạn này khơng cịn cao như trong giai đoạn 2008-2013 và
khoảng nợ vay ngân hàng trong năm 2007 đơn vị đã trả hết vốn gốc và lãi vay,
đây là điều kiện khá thuận lợi để ngân hàng tiếp tục cho đơn vị vay vốn.
Chính sách chi trả lợi tức cho xã viên trong giai đoạn này như sau:
Đơn vị vẫn tiếp tục chi trả lợi tức cho xã viên bằng tiền mặt khoảng 20%-
30% lợi nhuận sau thuế sau khi trích lập các quỹ và phần cịn lại sẽ tăng vốn
gĩp. Sở dĩ đơn vị khơng chi trả lợi tức cao bởi vì các lý do sau:
Đơn vị cần vốn luân chuyển nhiều hơn do mở rộng mạng lưới bán sĩ và
bán trả chậm.
Đơn vị cần tìm một mặt bằng thích hợp để kinh doanh khi hợp đồng thuê
mặt bằng hết thời hạn. Vì thế đơn vị phải tích luỹ vốn, đầu tư vào bất động sản
bởi vì tìm được mặt bằng tốt cho kinh doanh là rất khĩ khăn.
Ngồi hoạt động chính của đơn vị là mua bán, ký gửi hàng hĩa, thì đơn vị
sẽ đa dạng hĩa lĩnh vực đầu tư của mình như tham gia đầu tư vào thị trường tài
chính, thị trường bất động sản. Tuy nhiên, khi tham gia vào lĩnh vực này đơn vị
phải cĩ nguồn tài chính mạnh mẽ.
Ư Tĩm lại, với mục tiêu mở rộng kinh doanh theo chiều sâu và đa dạng hĩa
danh mục đầu tư của mình trong giai đoạn 2014-2020 đơn vị sẽ huy động thêm
73
nguồn vốn vay từ các trung gian tài chính, bên cạnh đĩ vẫn khuyến khích sự gia
nhập của xã viên mới để tăng nguồn vốn đáp ứng nhu cầu kinh doanh. Vì thế
trong giai đoạn này chính sách chi trả lợi tức cho xã viên sẽ nhiều hơn chút ít so
với giai đoạn trước.
3.4 Điều kiện thực hiện:
Để thực hiện được các chiến lược tài chính nêu trên cần phải:
Ban Quản Trị HTX phải vạch ra đường lối kinh doanh thoả đáng để thu
hút được các nhà đầu tư là các xã viên và các trung gian tài chính tham gia vào
các dự án mới này. Và khi đã lựa chọn hướng đi, mơ hình kinh doanh phù hợp
thì phải kiên định với mục tiêu đã đề ra. Xác định chiến lược kinh doanh đúng
đắn theo định hướng ban đầu, tập trung chủ lực vào hoạt động thế mạnh, tránh
tình trạng dàn trải phân tán lực lượng trên nhiều lĩnh vực. Về vốn gĩp xã viên
Ban Quản Trị nên mở rộng đối tượng gia nhập xã viên: thứ nhất khơng chỉ nhân
viên ký hợp đồng chính thức tại Saigon Co.op mà nên mở rộng nhiều hơn cho
đối tượng nhân viên bán ký hợp đồng bán thời gian (hiện nay số lượng lao động
này khá đơng); thứ hai, theo điều lệ HTX quy định CBCNV nghĩ việc phải rút
vốn xã viên, trong trường hợp này Ban Quản Trị xem xét cĩ thể cho họ tiếp tục
gĩp vốn nhưng với mức lãi suất thấp hơn, thứ ba, nên mở rộng mức vốn gĩp tối
đa cho xã viên.
Nhà nước nên xây dựng một hệ thống ngân hàng dành riêng cho khu vực
HTX để huy động vốn cho HTX, trước hết sẽ triển khai tốt quỹ hỗ trợ phát triển
HTX theo quyết định của Chính phủ. Theo kinh nghiệm của nước ngồi, một số
nước cĩ hệ thống ngân hàng dành cho HTX rất mạnh như ở Hàn Quốc. Bên
cạnh đĩ Nhà nước cần giúp đỡ HTX thương mại trên các lĩnh vực như đào tạo,
bồi dưỡng tri thức kinh doanh trong điều kiện mới.
Về chính sách chi trả lợi tức cho xã viên: Ban Quản Trị nên điều chỉnh lại
tỷ lệ lợi nhuận giữ lại để tăng vốn chủ sở hữu, bởi vì điều lệ HTX quy định mức
lợi tức tối thiểu hàng năm là 30% trên vốn gĩp trong khi đơn vị đang cần rất
nhiều vốn để kinh doanh, nếu cần thiết Ban Quan Trị nên giữ lại tồn bộ lợi
74
nhuận để gia tăng vốn gĩp xã viên. Ban Quản Trị nên xem xét lại các điều
khoản về vốn gĩp cũng như chính sách chi trả lợi tức cho phù hợp với tình hình
tài chính hiện tại của HTX bởi vì trong giai đoạn hiện nay nhu cầu về vốn cho
hoạt động kinh doanh đang là bài tốn nan giải, trong khi đĩ điều lệ xã viên lại
giới hạn việc gĩp vốn của xã viên đồng thời chính sách chi trả lợi tức khá hấp
dẫn, điều này làm cho khả năng huy động vốn từ nội bộ rất hạn chế.
Doanh thu tài chính là một phần đáng kể gĩp phần hình thành lợi nhuận
cuối cùng của đơn vị, vì thế đơn vị tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các hộ kinh
doanh tại siêu thị, tận dùng triệt để mặt bằng để cho thuê nhằm gĩp phần gia
tăng doanh thu tài chính.
Khách hàng luơn là trọng tâm trong mọi hoạt động, là cốt lõi cho mọi sự
thay đổi, cải tiến. Các hoạt động đều hướng tới tối đa hĩa lợi ích của khách
hàng, vì khách hàng phục vụ. Thu hút, gìn giữ tình cảm của khách hàng là yếu
tố sống cịn đối với một chủ thể hoạt động trong nền kinh tế thị trường.
Hoạt động mua hàng hĩa khơng ngừng được cải tiến, nâng cao nghiệp vụ,
đảm bảo tốt hơn việc chọn lọc, xét duyệt chủng loại hàng hĩa, tổ chức thu mua
tận gốc và tiếp nhận hàng hĩa từ các tỉnh một cách linh hoạt để cung ứng kịp
thời cho đơn vị.
Đơn vị phải luơn đặt mình trong suy nghĩ “khơng bằng lịng với thực tại”,
tích cực năng động sáng tạo và đổi mới trong tư duy, đổi mới nhân lực, áp dụng
cơng nghệ tiên tiến, điện tốn hĩa trong cơng tác quản lý, khơng ngừng cải tiến
trang thiết bị… nhằm theo kịp sự phát triển của thời đại. Chúng ta phải học tập
các bí quyết thành cơng của các đại gia bán lẻ như tập đồn Dairy Farm của
Singapore mục tiêu của họ là: “ Hướng đến việc làm cho khách hàng hài lịng và
làm họ vừa ý với những ý tưởng bán lẻ mới mẻ”, hay Coles Myer- tập đồn bán
lẻ của Úc với phương châm là “làm vui lịng khách hàng bằng giá trị và sự tiện
nghi lớn lao”, tập đồn Tesco Lotus của Thái Lan cho rằng “bán lẻ nghĩa là lắng
nghe khách hàng và hiểu vì sao họ chọn chỗ của mình để đến mua sắm, khơng
phải lúc nào cũng vì giá cả”…
75
Cĩ sự định hướng đúng đắn, phối hợp đồng bộ của Đảng và Nhà nước, sự
lãnh đạo kịp thời của Liên Minh HTX Việt Nam, Saigon Co.op, sự lãnh đạo, tạo
điều kiện của Chính quyền các cấp là nhân tố quan trọng hàng đầu xuyên suốt
quá trình hình thành và phát triển của đơn vị. Cam kết WTO chắn chắn phải
thực hiện nhưng trong cam kết Chính phủ cĩ thể điều chỉnh chính sách cĩ lợi
cho doanh nghiệp trong nước. Điển hình, chúng ta cĩ thể xem xét kinh nghiệm
của các nước như Ấn Độ chỉ cho Metro mở hai địa điểm.
Mặt bằng kinh doanh siêu thị là vấn đề khĩ khăn đối với việc thành lập và
mở rộng siêu thị. Nhà nước cần dành một quỹ đất nhất định để phát triển hệ
thống siêu thị. Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh
doanh siêu thị tìm kiếm mặt bằng kinh doanh như liên kết với các cơng ty nhà
nước đang quản lý diện tích lớn mặt bằng để cho thuê kinh doanh siêu thị hay
chuyển hĩa dần một số chợ thành siêu thị,…
Chú trọng phát triển nguồn nhân lực là nhân tố quyết định. Chính sách
phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp là các chính sách nhằm thu hút, lơi
cuốn những người giỏi về với doanh nghiệp; động viên thúc đẩy nhân viên, tạo
điều kiện cho họ bộc lộ và cống hiến tài năng cho doanh nghiệp. Chính sách
phát triển nguồn nhân lực là một yếu tố gĩp phần đánh giá giá trị của doanh
nghiệp. Chăm lo đời sống cho xã viên, xây dựng tinh thần đồn kết nội bộ, cùng
phấn đấu vì mục đích chung. Phát huy tinh thần tự hào, đồn kết, hợp tác của
phong trào HTX, trung thành với tư tưởng của phong trào HTX, quyết tâm xây
đơn vị trở thành tổ chức HTX vững mạnh và gĩp phần giữ vững danh hiệu nhà
bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam.
Kết luận:
Hội nhập và cạnh tranh là vấn đề mà tất cả các doanh nghiệp đều quan tâm.
Nhưng đối với doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam thì vấn đề đĩ càng phải quan tâm
hơn vì thực tế lĩnh vực bán lẻ Việt Nam cịn quá non trẻ. Trong khi đĩ, thị
trường bán lẻ Việt Nam đang ngày càng trở nên sơi động. Thu nhập bình quân
đầu người khơng ngừng nâng cao cộng với quy mơ và đặc điểm dân số trẻ đã
76
khiến Việt Nam cĩ sức hấp dẫn lớn với các doanh nghiệp trong nước và ngồi
nước. Đứng trước xu hướng bán lẻ ngày càng sơi động đĩ, HTX TMDV Tồn
Tâm phải nỗ lực hết mình, phải tăng tốc đầu tư mở rộng kinh doanh, phải thu
hút ngày càng nhiều khách hàng đến với đơn vị mình, muốn làm được đều này
thì trong mối quan hệ giữa đơn vị với người tiêu dùng, đơn vị phải làm tốt được
mục tiêu của mình là phân phối hàng hĩa đầy đủ, giá hợp lý, chất lượng cao,
thái độ phục vụ tốt, đơn vị cĩ trách nhiệm với người tiêu dùng thì chúng ta mới
kêu gọi được sự ủng hộ của người tiêu dùng. Muốn làm được điều này buộc đơn
vị phải cĩ nguồn tài chính dồi dào, trong khi điều kiện huy động vốn của đơn vị
quá khĩ khăn và rủi ro vì thế buộc doanh nghiệp phải huy động từ nội bộ của
đơn vị mình mà trước hết là phần lợi nhuận giữ lại, do đĩ Ban Quản Trị HTX
phải đưa ra chiến lược kinh doanh hợp lý để thuyết phục xã viên, nhằm đưa đơn
vị ngày càng lớn mạnh và gĩp phần giữ vững danh hiệu bán lẻ hàng đầu tại Việt
Nam.
77
PHẦN KẾT LUẬN
Qua tìm hiểu và phân tích mơ hình kinh tế tập thể tại TP.HCM mà điển
hình là HTX TM DV Tồn Tâm, đại diện một đơn vị bán lẻ trong ngành bán lẻ
tại TP.HCM dưới mơ hình siêu thị mang thương hiệu Co.opMart chúng ta nhận
thấy rằng: mơ hình HTX ngày càng được củng cố và phát triển, bên cạnh đĩ vẫn
tồn tại nhiều hạn chế; thị trường bán lẻ tại Việt Nam đang là điểm hấp dẫn đối
với các nhà đầu tư trong nước cũng như các nhà đầu tư nước ngồi. Vì thế, các
doanh nghiệp bán lẻ trong nước phải tìm mọi biện pháp mở rộng thị phần của
mình trước khi các doanh nghiệp bán lẻ nước ngồi sẽ chính thức đổ bộ vào
Việt Nam từ ngày 01/01/2009, tuy nhiên làn sĩng cạnh tranh này ngày càng
khốc liệt hơn vì thế các doanh nghiệp trong nước phải xây dựng cho mình một
hướng đi thích hợp trong giai đoạn mới này. Bởi vì các doanh nghiệp trong
nước mà điển hình là mơ hình HTX cịn nhiều yếu kém mà trước hết là nguồn
vốn cịn quá hạn chế (khả năng huy động vốn kém, khả năng tích lũy nội bộ
yếu, luật khơng cho phép HTX huy động vốn dưới hình thức phát hành trái
phiếu hay cổ phiếu), vì thế để đứng vững và phát triển trong mơi trường cạnh
tranh khốc liệt và khơng ngang sức này thì các doanh nghiệp trong nước liên kết
lại với nhau, phải xây dựng cho mình một chiến lược tài chính thích hợp cho
từng giai đoạn phát triển. Và khơng cĩ một chiến lược tài chính chung thích hợp
cho các doanh nghiệp mà phải tùy loại hình doanh nghiệp, đặc thù kinh doanh
của họ cũng như trong từng chu kỳ sống của doanh nghiệp mà giám đốc tài
chính sẽ lựa chọn được một chiến lược tài chính thích hợp để làm gia tăng giá trị
của doanh nghiệp hay gia tăng thu nhập của cổ đơng, gĩp phần phát triển nền
kinh tế của đất nước.
Qua quá trình làm việc tại Saigon Co.op và HTX TM DV Tồn Tâm, dựa
trên kiến thức nền tảng và sự ham học hỏi, tìm hiểu của mình về “xây dựng
chiến lược tài chính của doanh nghiệp” em đã đi sâu vào nghiên cứu đề tài “ xây
dựng chiến lược tài chính cho đơn vị trong giai đoạn hội nhập”.
TP.Hồ Chí Minh, Năm 2008
78
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA1840.pdf