Tài liệu Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk lắk: ... Ebook Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk lắk
103 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2276 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk lắk, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o
Tr−êng ®¹i häc n«ng nghiÖp hµ néi
------- -------
PHẠM VĂN THẮNG
XÂY DỰNG BẢN ðỒ ðƠN VỊ ðẤT ðAI
HUYỆN BUÔN ðÔN – TỈNH ðẮK LẮK
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: QUẢN LÝ ðẤT ðAI
Mã số : 60.62.16
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN VĂN CHÍNH
HÀ NỘI - 2010
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... ii
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố
trong bất kì công trình nghiên cứu khoa học nào khác.
Mọi sự giúp ñỡ và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược
chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Phạm Văn Thắng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... iii
LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ
tận tình của Lãnh ñạo Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh ðắk Lắk. Khoa Tài
Nguyên và Môi trường, Viện ðào tạo sau ñại học Trường ðại học Nông
nghiệp Hà Nội, tập thể cá nhân trong và ngoài cơ quan. Tôi xin chân thành
bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng ñến:
PGS.TS. Trần Văn Chính Giảng viên Khoa ðất và Môi trường -
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã trực tiếp hướng dẫn hết mực nhiệt
tình, làm việc với tinh thần chu ñáo trách nhiệm cao, ñã chỉ dạy giúp ñỡ tôi
trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Lãnh ñạo, cán bộ, công chức, viên chức Sở Tài nguyên và Môi
trường tỉnh ðắk Lắk ñã tạo ñiều kiện hết sức thuận lợi cho tôi thực hiện ñề
tài nghiên cứu.
Tập thể Lãnh ñạo và các thày cô giáo Khoa Tài nguyên và Môi
trường, Viện sau ñại học Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
Cán bộ, công chức Phòng Tài nguyên và Môi trường, phòng Kinh tế
Nông nghiệp, Phòng Thống kê, Trạm khí tượng thuỷ văn huyện Buôn ðôn
ñã giúp ñỡ tôi rất nhiều trong quá trình ñiều tra thu thập tài liệu, số liệu phục
vụ công tác nghiên cứu ñề tài.
Những sự giúp ñỡ của người thân trong gia ñình, bạn bè, ñồng nghiệp
ñã tạo ñiều kiện tốt nhất ñể tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn
Phạm Văn Thắng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... iv
MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN ......................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN............................................................................................. iii
MỤC LỤC .................................................................................................. iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................ viii
DANH MỤC BẢNG................................................................................ viiii
DANH MỤC HÌNH…………………………………………………………ix
1. MỞ ðẦU ................................................................................................. 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài.......................................................................... 1
1.2 Mục ñích, yêu cầu của ñề tài................................................................... 2
1.2.1 Mục ñích ............................................................................................. 2
1.2.2 Yêu cầu ............................................................................................... 2
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ............................................... 3
2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu và ñánh giá ñất trên thế giới................ 3
2.1.1 Sự cần thiết phải ñánh giá ñất ñai ........................................................ 3
2.1.2 Một số phương pháp ñánh giá ñất ñai trên thế giới .............................. 4
2.1.3 ðánh giá ñất theo FAO........................................................................ 8
2.2 Xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai trong ñánh giá ñất theo FAO .............. 16
2.2.1 Khái niệm về bản ñồ ñơn vị ñất ñai: .................................................. 16
2.2.2 Quy trình xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai.......................................... 17
2.2.3 Ý nghĩa của việc xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai............................... 19
2.3 Một số kết quả ñánh giá ñất và xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai ở Việt
Nam ........................................................................................................... 20
2.3.1 Trên phạm vi toàn quốc ..................................................................... 20
2.3.2 Trên phạm vi vùng ............................................................................ 21
2.3.3 Trên phạm vi cấp tỉnh........................................................................ 22
2.3.4 Trên phạm vi cấp huyện .................................................................... 23
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... v
2.4 Tình hình ứng dụng GIS trong ñánh giá ñất và cơ sở ứng dụng cho việc
xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai................................................................... 24
2.4.1 Khái quát về GIS ............................................................................... 24
2.4.2 Phương pháp chồng xếp bản ñồ trong sử dụng GIS (Map Overlay) ... 26
2.4.3 Một số phần mềm GIS ñược ứng dụng ở Việt Nam hiện nay............. 28
2.4.4 Một số kết quả về ứng dụng GIS trong sử dụng và quản lý nguồn tài
nguyên ñất ñai trên thế giới và ở Việt Nam ................................................ 29
3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................ 34
3.1 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 34
3.2 ðịa ñiểm nghiên cứu ............................................................................ 34
3.3 Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 34
3.3.1. Thu thập dữ liệu về ñiều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội của vùng
nghiên cứu.................................................................................................. 34
3.3.2 Xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ña huyện Buôn ðôn............................... 34
3.4 Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 35
3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu............................................................. 35
3.4.2.Phương pháp khảo sát, ñiều tra dã ngoại............................................ 35
3.4.3 Phương pháp xây dựng bản ñồ........................................................... 35
3.4.4Phương pháp phân tích ñất và xử lý số liệu......................................... 35
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................................................... 36
4.1 ðiều kiện tự nhiên ................................................................................ 36
4.1.1 Vị trí ñịa lý ........................................................................................ 36
4.1.2 ðịa hình, ñịa mạo .............................................................................. 37
4.1.3 Khí hậu.............................................................................................. 39
4.1.4 Thủy văn, nguồn nước....................................................................... 40
4.1.5 Thổ nhưỡng ....................................................................................... 41
4.1.6 Tài nguyên khoáng sản ...................................................................... 42
4.1.7 Tài nguyên rừng ................................................................................ 42
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... vi
4.1.8 Tài nguyên du lịch............................................................................. 42
4.2 ðiều kiện kinh tế xã hội........................................................................ 43
4.2.1 Dân số và lao ñộng ........................................................................... 43
4.2.2 Hiện trạng sử dụng ñất....................................................................... 44
4.2.3 Thực trạng phát triển kinh tế huyện Buôn ðôn .................................. 46
4.3 Xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai ............................................................ 50
4.3.1 Lựa chọn và phân cấp các chỉ tiêu xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai .... 50
4.3.2 Xây dựng các bản ñồ ñơn tính tỷ lệ 1/50.000..................................... 55
4.3.3 Xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai ......................................................... 64
4.3.4 Mô tả các ñơn vị ñất ñai .................................................................... 65
4.4 Xác ñịnh các loại hình sử dụng ñất chính, ñề xuất hướng sử dụng ñất cho
tương lai ..................................................................................................... 72
4.4.1 Xác ñịnh các loại hình sử dụng ñất chủ yếu ....................................... 72
4.4.2 ðề xuất hướng sử dụng ñất tương lai ................................................. 77
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ .................................................................... 79
5.1 Kết luận................................................................................................ 79
5.2 ðề nghị................................................................................................. 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 82
PHỤ LỤC .................................................................................................. 86
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
FAO Food and Agriculture Organisation ( Tổ chức nông – lương thế giới )
LUT Land Use Type ( Loại hình sử dụng ñất )
LMU Land Mapping Unit ( ðơn vị bản ñồ ñất ñai )
GIS Geographic Information System ( Hệ thống thông tin ñịa lý )
LUS Land Use System ( Hệ thống sử dụng ñất )
ðVðð ðơn vị ñất ñai
ðGðð ðánh giá ñất ñai
HTX Hợp tác xã
UBND Ủy ban nhân dân
KH Kế hoạch
DT Diện tích
SX Sản xuất
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... viii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1 giá trị sản phẩm và cơ cấu kinh tế huyện Buôn ðôn năm 2010.... 46
Bảng 4.2 Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính ............... 47
huyện Buôn ðôn năm 2010........................................................................ 47
Bảng 4.3 Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi của huyện Buôn ðôn .......... 48
thời kỳ 2008-2010 ...................................................................................... 48
Bảng 4.4 Một số chỉ tiêu phân cấp ñộ phì nhiêu ......................................... 53
Bảng 4.5 Tổng hợp các chỉ tiêu phân cấp xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai
huyện Buôn ðôn – ðắk Lắk ....................................................................... 54
Bảng 4.6 Cơ cấu diện tích các loại ñất huyện Buôn ðôn ............................ 55
Bảng 4.7 Diện tích và cơ cấu ñất theo ñộ dày tầng ñất................................ 57
Bảng 4.8 Diện tích và cơ cấu ñất theo thành phần cơ giới .......................... 58
Bảng 4.9 diện tích và cơ cấu ñất theo cấp ñộ dốc ...................................... 60
Bảng 4.10 Diện tích và cơ cấu ñất theo phân cấp chế ñộ tưới ..................... 61
Bảng 4.11 Diện tích và cơ cấu ñất theo phân cấp ñộ phì........................... 63
Bảng 4.12 Quy mô các ñơn vị ñất ñai huyện buôn ñôn............................... 66
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... ix
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Các bước ñánh giá ñất và quy hoạch sử dụng ñất......................... 11
Hình 2.2 Phương pháp hai bước và song song trong tiến trình ñánh giá ñất -
FAO 1976 .................................................................................................. 12
Hình 2.3 Cấu trúc của phân hạng khả năng thích hợp ñất ñai (FAO, 1976,
1983).......................................................................................................... 13
Hình 2.4. Quy trình xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai ................................... 17
Hình 2.5 Sơ ñồ khái quát về GIS ............................................................... 25
Hình 4.1 Vị trí ñịa lý huyện Buôn ðôn ñược thu từ bản ñồ hành chính tỷ lệ
1/50.000 ..................................................................................................... 36
Hình 4.2 Diễn biến nhiệt ñộ, lượng mưa năm 2001 của huyện Buôn ðôn .. 40
Hình 4.3 Hiện trạng sử dụng ñất của huyện Buôn ðôn 2010 ...................... 44
Hình 4.4 Bản ñồ hiện trạng sử dụng ñất huyện Buôn ðôn năm 2010.......... 45
Hình 4.5 Bản ñồ thổ nhưỡng huyện Buôn ðôn ñược thu từ ........................ 56
bản ñồ tỷ lệ 1/50.000 .................................................................................. 56
Hình 4.6 Bản ñồ ñộ dày tầng ñất huyện Buôn ðôn ñược thu từ ................. 57
bản ñồ tỷ lệ 1/50.000 .................................................................................. 57
Hình 4.7 Bản ñồ thành phần cơ giới huyện Buôn ðôn ñược thu từ............. 59
bản ñồ tỷ lệ 1/50.000 .................................................................................. 59
Hình 4.8 Bản ñồ ñộ dốc huyện Buôn ðôn ñược thu từ ............................... 60
bản ñồ tỷ lệ 1/50.000 .................................................................................. 60
Hình 4.9 Bản ñồ ñộ tưới huyện Buôn ðôn ñược thu từ............................... 62
bản ñồ tỷ lệ 1/50.000 .................................................................................. 62
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... x
Hình 4.10 Bản ñồ ñộ phì huyện Buôn ðôn ñược thu từ .............................. 63
bản ñồ tỷ lệ 1/50.000 .................................................................................. 63
Hình 4.11 Sơ ñồ chồng xếp các bản ñồ ñơn tính........................................ 64
Hình 4.12 Bản ñồ ñơn vị ñất ñai huyện Buôn ðôn ñược thu từ .................. 65
bản ñồ tỷ lệ 1/50.000 .................................................................................. 65
Hình ảnh một số loại hình sử dụng ñất chính huyện Buôn ðôn .................. 73
tỉnh ðắk Lắk .............................................................................................. 73
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 1
1. MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
ðất ñai là tài sản quốc gia, là tư liệu sản xuất chủ yếu, là ñối tượng lao
ñộng ñồng thời cũng là tư liệu lao ñộng. ðất còn là vật mang của các hệ sinh
thái tự nhiên và hệ sinh thái canh tác, là thành phần quan trọng hàng ñầu của
sự sống, là ñịa bàn xây dựng và phát triển dân sinh, kinh tế xã hội, an ninh
quốc phòng.
Với sản xuất nông nghiệp ñất ñai là tư liệu sản xuất chủ yếu và không
thể thay thế ñược, là yếu tố ñầu vào quan trọng có tác ñộng mạnh ñến hiệu
quả sản xuất. Việc sử dụng ñất ñai một cách có hiệu quả và bền vững ñang
trở thành một vấn ñề thời sự của mọi quốc gia nhằm duy trì sức sản xuất của
ñất ñai cho hiện tại và tương lai.
Buôn ðôn là một huyện nằm ở phía bắc của tỉnh ðắk Lắk với tổng
diện tích ñất tự nhiên là 141040,00 ha, trong ñó diện tích ñất nông nghiệp là
131841,87 ha, dân số 59.706 người với 80% dân số làm nông nghiệp. Huyện
Buôn ðôn có tiềm năng phát triển nông nghiệp với nguồn nước phong phú,
ñất ñai màu mỡ, nguồn nhân lực dồi dào, nông dân có truyền thống và kinh
nghiệm trong sản xuất nông nghiệp, khí hậu ôn hoà cùng với những kinh
nghiệm và truyền thống lao ñộng cần cù, sáng tạo của người dân. ðó là một
tiềm năng lớn ñể phát triển một nền kinh tế toàn diện với nhịp ñộ tăng trưởng
cao góp phần quan trọng vào sự phát triển chung của toàn tỉnh.
Tuy nhiên mức ñộ phát triển hiện tại chưa tương xứng với tiềm năng
và thế mạnh của huyện, ñặc biệt là việc sử dụng các nguồn lực về ñất ñai, lao
ñộng và các tài nguyên thiên nhiên khác. ðời sống của một bộ phận dân số
còn gặp nhiều khó khăn, hệ số sử dụng ñất chưa cao. Tiềm năng ñất ñai còn
nhưng chưa ñược khai thác có hiệu quả do một số hạn chế của ñiều kiện tự
nhiên, khả năng ñầu tư có hạn do ñó ñã ảnh hưởng ñến sản xuất và ñời sống
của nhân dân.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 2
Mặt khác cho ñến nay huyện ñã có tài liệu về phân loại ñất ñược xây
dựng năm 2003 do Trung tâm tư vấn Tài nguyên và Môi trường – Sở Tài
nguyên và Môi trường tỉnh ðắk Lắk thực hiện nhưng do thời gian, các tích
chất ñất ñã có những thay ñổi nhất ñịnh dẫn ñến thiếu chính xác trong kết
quả ñánh giá tiềm năng sử dụng ñất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ñất
nông nghiệp ñể làm cơ sở cho việc hoạch ñịnh các chiến lược phát triển
kinh tế, nhất là phát triển một nền sản xuất nông nghiệp hàng hoá, có hiệu
quả và bảo vệ môi trường sinh thái giúp cho việc khai thác tối ña nguồn nội
lực về tài nguyên và kêu gọi vốn ñầu tư nước ngoài.
Xuất phát từ thực tiễn trên chúng tôi thực hiện nghiên cứu ñề tài:“Xây
dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai huyện Buôn ðôn - tỉnh ðắk Lắk” .
1.2 Mục ñích, yêu cầu của ñề tài
1.2.1 Mục ñích
Xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai làm cơ sở dữ liệu phục vụ ñánh giá
tiềm năng sử dụng ñất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp của
huyện Buôn ðôn – tỉnh ðắk Lắk.
1.2.2 Yêu cầu
- Lựa chọn các chỉ tiêu phân cấp hợp lý, ñầy ñủ về số lượng
- Xác ñịnh ñược ñặc tính, tính chất và phân bố các ñơn vị ñất ñai trong
phạm vi vùng nghiên cứu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu và ñánh giá ñất trên thế giới
2.1.1 Sự cần thiết phải ñánh giá ñất ñai
Nhân loại ñang sống trên toàn cầu ñược thiên nhiên ban tặng cho một
tài nguyên vô cùng quý giá, nó quyết ñịnh trực tiếp ñến sự sống trên trái ñất.
Tài nguyên ñó chính là ñất ñai. Tuy nhiên, con người chỉ biết khai thác, sử
dụng và hưởng thụ những lợi ích từ nó mang lại mà ít ai có thể hiểu ñược
những giá trị của nó ñể gìn giữ, bảo vệ sử dụng ổn ñịnh lâu dài. Trong quá
trình phát triển sản xuất nông nghiệp, con người ñã xây dựng các hệ sinh thái
nhân tạo thay thế cho các hệ sinh thái tự nhiên, do ñó ñã làm giảm dần tính
bền vững của chúng. Ngày nay, sử dụng ñất bền vững, tiết kiệm và có hiệu
quả ñã trở thành chiến lược quan trọng có tính toàn cầu [23].
Mặt khác, trong sản xuất nông, lâm nghiệp ñất ñai là một tư liệu ñặc
biệt, là ñối tượng lao ñộng ñộc ñáo ñồng thời cũng là môi trường sản xuất ra
lương thực, thực phẩm, là nhân tố quan trọng hợp thành môi trường. ðất có
vị trí không thay ñổi, chất lượng và hiệu quả của ñất phụ thuộc nhiều vào
phương thức sử dụng của con người, nên chiến lược sử dụng ñất hợp lý tất
yếu phải là một phần hợp thành của chiến lược phát triển nông nghiệp bền
vững của tất cả các nước trên thế giới cũng như nước ta hiện nay.
Kinh tế phát triển, cùng với áp lực của việc sử dụng ñất cho các ngành
sản xuất phi nông nghiệp và sự gia tăng dân số ñã làm cho diện tích ñất nông
nghiệp ngày càng bị thu hẹp. Vì vậy, việc sử dụng hợp lý có hiệu quả và bền
vững là mục tiêu hàng ñầu trong sản xuất nông nghiệp.
ðánh giá ñất ñai là một nội dung nghiên cứu không thể thiếu ñược trong
chương trình phát triển một nền nông nghiệp bền vững và có hiệu quả vì ñất ñai
là tư liệu cơ bản nhất của người nông dân, họ phải tự có những hiểu biết khoa
học về tiềm năng sản xuất của ñất và những hạn chế trong sử dụng ñất của
mình, ñồng thời nắm ñược những phương thức sử dụng ñất thích hợp [23].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 4
2.1.2 Một số phương pháp ñánh giá ñất ñai trên thế giới
ðánh giá ñất ñai ñược nghiên cứu từ lâu trên thế giới và trở thành một
khâu trọng yếu trong các hoạt ñộng ñánh giá tài nguyên hay quy hoạch sử
dụng ñất [18]. Tuy nhiên, tùy theo mục ñích và ñiều kiện cụ thể, mỗi quốc
gia ñã ñề ra nội dung và phương pháp ñánh giá ñất của mình. Có nhiều
phương pháp khác nhau nhưng nhìn chung có hai khuynh hướng: ñánh giá
ñất theo ñiều kiện tự nhiên có xem xét tới những ñiều kiện kinh tế - xã hội và
ñánh giá kinh tế ñất có xem xét tới những ñiều kiện tự nhiên. Dù là phương
pháp nào thì cũng phải lấy ñất ñai làm nền và loại sử dụng ñất cụ thể ñể ñánh
giá, phân hạng [11]. Có thể khái quát một số phương pháp ñánh giá ñất trên
thế giới như sau:
2.1.2.1 Phương pháp ñánh giá ñất ñai ở Liên Xô cũ
Phương pháp ñánh giá ñất ñai của Liên Xô (cũ) ñược hình thành từ
ñầu năm 1950 và sau ñó ñược hoàn thiện vào năm 1986, ñể tiến hành ñánh
giá và thống kê chất lượng tài nguyên ñất ñai phục vụ cho việc xây dựng
chiến lược quản lý và sử dụng ñất trên toàn lãnh thổ Liên Bang Xô Viết.
ðánh giá ñất chủ yếu dựa trên cơ sở các ñặc tính khí hậu, ñịa hình ñịa mạo,
thổ nhưỡng, nước ngầm và thực vật ( dẫn theo Nguyễn Minh Tuấn [28] ). Ở
Liên Xô cũ việc ñánh giá ñất ñược thực hiện theo hai hướng là chung và
riêng (theo hiệu suất cây trồng là ngũ cốc và cây họ ñậu). ðơn vị ñánh giá
ñất là các chủng ñất, quy ñịnh ñánh giá ñất cho cây có tưới, ñất ñược tiêu
úng, ñất trồng cây lâu năm, ñất trồng cỏ cắt và ñồng cỏ chăn thả. Chỉ tiêu
ñánh giá ñất là năng suất, giá thành sản phẩm (rúp/ha), mức hoàn vốn và ñịa
tô cấp sai (phần có lãi thuần túy) [23].
Việc ñánh giá ñất ñai theo Liên Xô cũ ñược thực hiện theo bước chính:
+ ðánh giá lớp phủ thổ nhưỡng (so sánh các loại thổ nhưỡng theo tính
chất tự nhiên).
+ ðánh giá khả năng sản xuất của ñất ñai (yếu tố ñược xem xét kết
hợp với khí hậu, ñộ ẩm, ñịa hình....).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 5
+ ðánh giá kinh tế ñất (chủ yếu ñánh giá khả năng sản xuất hiện tại
của ñất ñai).
Tóm lại, Phương pháp ñánh giá ñất ñai này chủ yếu tập trung nghiên
cứu cơ bản các yếu tố tự nhiên của ñất mà chưa xem xét một cách ñầy ñủ ñến
các mặt kinh tế - xã hội trong việc sử dụng ñất. Ba mặt, tự nhiên, kinh tế, xã
hội luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau không thể tách rời do vậy không
thể coi trọng mặt này mà xem nhẹ mặt khác. Do vậy, phương pháp này khó
xác ñịnh nhu cầu sử dụng ñất của con người và xây dựng kế hoạch sử dụng
ñất trong tương lai.
2.1.2.2 Phương pháp ñánh giá ñất ñai ở Anh
Ở Anh có hai phương pháp ðGðð ñó là dựa vào sức sản xuất tiềm
tàng của ñất hoặc dựa vào sức sản xuất thực tế của ñất.
- Theo phương pháp ðGðð ñai dựa vào thống kê sức sản xuất tiềm
năng của ñất thì việc xác ñịnh khả năng cây trồng phụ thuộc vào 3 nhóm yếu
tố chính ñó là: Nhóm các yếu tố tự nhiên của ñất; nhóm các yếu tố ñòi hỏi
các biện pháp ñầu tư lớn mới khắc phục (các công trình tưới, tiêu và rửa mặn
...); nhóm các yếu tố ñòi hỏi người sử dụng ñất thực hiện các biện pháp
thông thường hàng năm như cải tạo ñộ chua, cung cấp chất dinh dưỡng cho
ñất ñể nâng cao ñộ phì ñất.
Theo phương pháp ñánh giá ñất dựa vào thống kê sức sản xuất thực
tế của ñất thì việc ñánh giá ñất ñai căn cứ vào năng suất trên ñất, lấy năng
suất trung bình nhiều năm ở loại ñất tốt nhất hoặc ñất trung bình ñể so
sánh với năng suất thực tế trên ñất cần xác ñịnh. Tuy nhiên, khi ñánh giá
ñất theo phương pháp này còn gặp nhiều khó khăn vì năng suất cây trồng
phụ thuộc vào loại cây ñược chọn, ñiều kiện ñất ñai và khả năng ñầu tư
của người sử dụng ( dẫn theo Phan Thị Thanh Huyền [13] ).
2.1.2.3 Phương pháp ñánh giá ñất ñai ở Hoa Kỳ (Mỹ)
Hoa Kỳ ñề xuất vào những năm 1961. Theo Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ
việc ñánh giá tiềm năng ñất ñai chủ yếu dựa vào các yếu tố hạn chế, ñó là
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 6
những tính chất ñất ñai gây trở ngại cho việc sử dụng ñất. Những hạn chế ñó
là những hạn chế lâu dài và những hạn chế tạm thời. Những hạn chế lâu dài
là những hạn chế nếu chỉ tác ñộng bằng những cải tạo nhỏ thì không làm
chuyển biến ñược như ñộ dốc, lớp ñất mỏng, ñiều kiện khí hậu khắc nghiệt
...vv. Những hạn chế tạm thời là những hạn chế có thể cải tạo bằng những
biện pháp chăm sóc, quản lý như hàm lượng dinh dưỡng, ñiều tiết nước ..vv.
Tiềm năng ñất ñai ñược ñánh giá trên cơ sở những hạn chế lâu dài rất khó
khắc phục của ñất, mức ñộ và biện pháp khắc phục hiệu quả sử dụng của nó.
Hiện nay ở Hoa Kỳ 2 phương pháp ñánh giá ñất ứng dụng rộng rãi ñó là:
+ Phương pháp tổng hợp: dựa vào năng suất cây trồng trong nhiều
năm làm tiêu chuẩn và phân hạng ñất ñai cho từng loại cây trồng (trong ñó
chọn cây lúa Mì là ñối tượng chính), từ ñó xác ñịnh mối tương quan giữa
ñất ñai và cây trồng trên ñất ñể ñưa ra các biện pháp kỹ thuật làm tăng năng
suất cây trồng.
+ Phương pháp yếu tố: bằng cách thống kê các yếu tố tự nhiên và kinh
tế ñể so sánh, lấy lợi nhuận tối ña là 100 ñiểm hoặc 100% ñể làm mốc so
sánh lợi nhuận ở các loại ñất khác nhau.
Như vậy, việc phân hạng thích hợp ñất ñai theo phương pháp ñánh giá
ñất ñai của Hoa Kỳ mới chỉ tập trung vào các loại cây trồng chính mà chưa ñưa
ra ñược những yêu cầu của các loại hình sử dụng ñất cụ thể nào ñang ñược ứng
dụng trong sản xuất. Tuy nhiên phương pháp này rất quan tâm ñến những yếu
tố hạn chế trong quản lý và sử dụng ñất có tính ñến các vấn ñề môi trường, ñây
cũng chính là ñiểm mạnh của phương pháp nhằm mục ñích duy trì và sử dụng
ñất bền vững ( dẫn theo Phan Thị Thanh Huyền [13] ).
2.1.2.4 Phương pháp ñánh giá ñất ñai ở Ấn ðộ và vùng nhiệt ñới ẩm Châu Phi
Theo Hội Khoa học ñất Việt nam [11] phương pháp ñánh giá ñất ở Ấn
ðộ và các nước vùng nhiệt ñới ẩm Châu Phi thường áp dụng phương pháp
tham biến, biểu thị mối quan hệ giữa các yếu tố dưới dạng phương trình toán
học. Kết quả phân hạng ñược cũng ñược thể hiện dưới dạng % hoặc cho ñiểm.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 7
Phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các yếu tố:
Y = F(A) x F(B) x F(C) x F(X)
Trong ñó : Y: Biểu thị sức sản xuất của ñất
A: ðộ dày và ñặc tính của tầng ñất
B: Thành phần cơ giới lớp ñất mặt.
C: ðộ dốc
X: Các yếu tố biến ñộng như tưới, tiêu, ñộ chua, hàm lượng dinh
dưỡng, xói mòn.
Ngoài ra, ở nhiều nước Châu Âu phổ biến hai hướng: nghiên cứu các
yếu tố tự nhiên ñể xác ñịnh tiềm năng của ñất (phân hạng ñịnh tính) và
nghiên cứu các yếu tố kinh tế, xã hội nhằm xác ñịnh sức sản xuất thực tế của
ñất ñai (phân hạng ñịnh lượng). Thông thường là áp dụng phương pháp so
sánh tính bằng ñiểm hoặc % [23].
* Nhận xét về ñánh giá ñất ñai trên thế giới
ðánh giá ñất ñai nhằm ñảm bảo tính thích hợp, tính hiệu quả và tính
bền vững cho các loại hình sử dụng ñất, là cơ sở cho công tác quy hoạch, kế
hoạch sử dụng ñất ñai hiệu quả bền vững. Mỗi phương pháp ñánh giá ñất
trên thế giới ñều có sự khác nhau về phương thức, hệ thống phân vị, ñiều
kiện, mức ñộ chi tiết và quan ñiểm. Song, chúng ñều có những quan ñiểm
giống nhau như sau:
- Các phương pháp ñánh giá ñất ñai trên thế giới ñều nhằm mục ñích
chung là hướng tới sử dụng và quản lý ñất một cách thích hợp, hiệu quả và
bền vững.
- Hệ thống phân vị khép kín cho phép ñánh giá ñất từ khái quát ñến chi
tiết trên quy mô lãnh thổ quốc gia, vùng, các ñơn vị hành chính và cơ sở sản
xuất ( Theo Nguyễn ðình Bồng, 1995) [4].
- Mỗi phương pháp ñánh giá ñất ñều có những thích ứng linh hoạt
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 8
trong việc xác ñịnh các ñặc tính và các yếu tố hạn chế có liên quan trong quá
trình ñánh giá ñất ñai, do ñó có thể ñiều chỉnh cho phù hợp với ñiều kiện của
từng vùng, từng ñịa phương [9].
- ðối tượng ñánh giá ñất ñai là toàn bộ quỹ ñất ñai với các mục ñích sử
dụng khác nhau. Các phương pháp ñánh giá ñều coi ñất ñai là một vật thể tự
nhiên gồm các yếu tố thổ nhưỡng, ñịa hình, khí hậu và ñộng thực vật.
- Việc nhấn mạnh những yếu tố hạn chế bất lợi của ñất và xác ñịnh các
biện pháp bảo vệ ñất theo phương pháp ñánh giá ñất của Mỹ là rất có ý nghĩa
trong việc tăng cường bảo vệ môi trường sinh thái và sử dụng ñất bền vững.
2.1.3 ðánh giá ñất theo FAO
Năm 1972, sau 2 năm chuẩn bị của các chuyên gia thuộc FAO và Hà
Lan, Hội thảo quốc tế về ñánh giá ñất ñã ñược tổ chức tại Wageningen với sự
tham gia của 44 chuyên gia từ 22 nước ñã phác thảo ñề cương ñánh giá ñất.
Năm 1973 ñề cương ñược công bố. Từ ngày 06 ñến ngày 08 tháng 01 năm
1975 cuộc hội thảo Rome ñã tổng kết kinh nghiệm áp dụng ñề cương ñánh
giá ñất. Sau khi bổ sung sửa ñổi ñề cương ñược công bố vào năm 1976
(FAO - Rome 1976) [31]. ðề cương ñánh giá ñất của FAO là phương tiện tốt
nhất ñể ñánh giá tiềm năng ñất ñai phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp và ñã
ñược áp dụng thành công ở nhiều nước trên thế giới, ñặc biệt ñối với các
nước ñang phát triển ở Châu Á, Châu Phi. Thực tiễn ñã làm phong phú
phương pháp ñánh giá ñất ñược khởi xướng từ ñề cương FAO [21].
Tài liệu này ñã ñưa ra hàng loạt các khái niệm dùng trong ñánh giá ñất
ñai như chất lượng ñất ñai, ñơn vị ñất ñai và bản ñồ ñơn vị ñất ñai, loại hình
sử dụng ñất và hệ thống sử dụng ñất (theo Vũ Thị Bình, 1995) [3].
Trong thập kỷ 80, ñề cương FAO tiếp tục ñược bổ sung, chỉnh sửa
cùng với hàng loạt các tài liệu hướng dẫn ñánh giá ñất ñai chi tiết cho các
vùng sản xuất khác nhau như: ñánh giá ñất cho nông nghiệp nhờ nước trời
(FAO (1983), Guidelines: Land Evaluation for Rainfed Agriculture, FAO,
Rome) [32], ñánh giá ñất cho nền nông nghiệp ñược tưới (Land evaluation
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 9
irigated agriculture, 1985) [33], ñánh giá ñất ñai cho trồng trọt ñồng cỏ
quảng canh (Land evaluation for extensive grazing, 1989) [34], ñánh giá ñất
ñai cho mục tiêu phát triển (Land evaluation for development, 1990) [35],
ñánh giá ñất ñai và phân tích hệ thống canh tác cho việc quy hoạch sử dụng
ñất (Land evaluation and farming system analysis for land use planning,
1994) [36].
ðề cương ñánh giá ñất ñai của FAO mang tính khái quát toàn bộ
những nguyên tắc và nội dung cũng như các bước tiến hành quy trình ñánh
giá ñất ñai cùng với những gợi ý và ví dụ minh họa giúp cho các nhà khoa
học ñất ở các nước khác nhau tham khảo. Tùy theo ñiều kiện sinh thái ñất ñai
và sản xuất của từng nước ñể vận dụng những tài._. liệu của FAO cho phù hợp
và có kết quả tại nước mình (ðào Châu Thu, Nguyễn Khang, 1998) [23].
* Một số khái niệm trong ñánh giá ñất của FAO
- ðất ñai (Land): ðất ñai là một vùng ñất có ranh giới, vị trí cụ thể và
có các thuộc tính tổng hợp của các yếu tố tự nhiên – kinh tế – xã hội như: thổ
nhưỡng, khí hậu, ñịa hình, ñịa mạo, ñịa chất, thuỷ văn, thực vật, ñộng vật, và
hoạt ñộng sản xuất của con người trong quá khứ, hiện tại và tương lai.
- ðánh giá ñất ñai ( LE- Land Evaluation): ðánh giá ñất là quá trình so
sánh, ñối chiếu những tính chất vốn có của vạt ñất khoanh ñất cần ñánh giá
với những tính chất ñất ñai mà loại yêu cầu sử dụng ñất cần phải có (FAO
1976 ) [31].
- Loại hình sử dụng ñất (LUT - Land Use Type): là bức tranh mô tả
thực trạng sử dụng ñất của mỗi vùng, khu vực ñánh giá ñất với những thuộc
tính của các loại hình sử dụng ñất và các yêu cầu sử dụng ñất của chúng.
- Kiểu sử dụng ñất: là bức tranh mô tả chi tiết các loại hình sử dụng
ñất khi ñánh giá ñất cấp huyện, xã, nông trại, nông hộ.
- Hệ thống sử dụng ñất (LUS - Land Use System): là sự kết hợp giữa
ñơn vị ñất ñai và các loại hình sử dụng ñất (hiện tại hoặc tương lai), mỗi hệ
thống dụng ñất có một hợp phần ñất ñai và một hợp phần sử dụng ñất. Hợp
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 10
phần ñất ñai của LUS là các ñặc tính của LMU, hợp phần sử dụng ñất của
LUS là sự mô tả LUT bởi các thuộc tính [23].
* Mục ñích, yêu cầu và nguyên tắc cơ bản trong ñánh giá ñất theo FAO
- Mục ñích của ñánh giá ñất theo FAO là nhằm tăng cường nhận thức
hiểu biết phương pháp ñánh giá ñất trong khuôn khổ quy hoạch sử dụng ñất
trên quan ñiểm tăng cường lương thực cho một số nước trên thế giới và giữ
gìn nguồn tài nguyên ñất không bị thoái hoá, sử dụng ñất ñược lâu bền.
- Yêu cầu chính trong ñánh giá ñất theo FAO là gắn liền ñánh giá ñất
và quy hoạch sử dụng ñất, coi ñánh giá ñất là một phần của quá trình quy
hoạch sử dụng ñất. Nghĩa là, phải thu thập ñược những thông tin phù hợp về
tự nhiên, kinh tế, xã hội trong khu vực nghiên cứu, phải ñánh giá ñược sự
thích hợp của vùng ñất với các mục tiêu sử dụng khác nhau theo mục ñích và
nhu cầu của con người, xác ñịnh ñược mức ñộ chi tiết ñánh giá ñất theo quy
mô và phạm vi quy hoạch.
- Nguyên tắc cơ bản trong ñánh giá ñất :
+ Mức ñộ thích hợp của ñất ñược ñánh giá, phân hạng cho các loại sử
dụng ñất cụ thể
+ Việc ñánh giá ñất yêu cầu có sự so sánh giữa lợi nhuận thu ñược và
mức ñầu tư cần thiết trên các loại ñất khác nhau
+ Yêu cầu phải có quan ñiểm tổng hợp
+ Việc ñánh giá phải phù hợp với ñiều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của vùng
+ Khả năng thích nghi ñưa vào sử dụng phải dựa trên cơ sở bền vững
+ ðánh giá ñất có liên quan tới so sánh với nhiều loại sử dụng ñất
* Quy trình ñánh giá ñất của FAO
Theo tài liệu “ðánh giá ñất vì sự nghiệp phát triển” FAO ñã ñề ra các
bước ñánh giá ñất như sau:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 11
3
1 2 5 6 7 8 9
4
Hình 2.1 Các bước ñánh giá ñất và quy hoạch sử dụng ñất
(Nguồn : ðánh giá ñất ñai vì sư nghiệp phát triển – Viện quy hoạch và thiết
kế nông nghiệp 01/1993)
Theo quy trình ñánh giá ñất FAO gồm có 9 bước, song từ bước 1 ñến
bước 6 là các bước thực hiện công tác ñánh giá ñất, bước 7 là bước chuyển
tiếp giữa ñánh giá ñất và quy hoạch sử dụng ñất.
* Các phương pháp ñánh giá ñất theo FAO
Trong ñánh giá ñất của FAO có hai phương pháp, phương pháp hai
bước và phương pháp song song.
- Phương pháp hai bước: Gồm có ñánh giá ñất tự nhiên (bước thứ
nhất) tiếp theo là kinh tế - xã hội (bước thứ hai). Phương pháp tiến triển theo
các hoạt ñộng tuần tự, rõ ràng vì vậy có thể linh ñộng thời gian cho các hoạt
ñộng và huy ñộng cán bộ tham gia.
- Phương pháp song song: Các bước ñánh giá ñất tự nhiên ñồng thời
với phân tích kinh tế - xã hội. Ưu ñiểm của phương pháp này là nhóm cán bộ
Thu
thập
Tài
liệu
Xác
ñịnh
mục
tiêu
Xác
ñịnh
loại
hình
sử
dụng
ñất
Xác
ñịnh
các
ñơn
vị ñất
ñai
ðánh
giá
khả
năng
thích
hợp
Xác
ñịnh
hiện
trạng
KT-XH
MT
Xác
ñịnh
LUT
thích
hợp
nhất
Quy
hoạch
sử
dụng
ñất
Áp
dụng
của
việc
ñánh
giá
ñất
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 12
ña ngành cùng làm việc gồm cả các nhà khoa học tự nhiên và kinh tế - xã
hội. Phương pháp này thường ñược ñề nghị ñể ñánh giá ñất chi tiết và bán
chi tiết.
Trong thực tế, sự khác nhau giữa hai phương pháp không thật rõ nét.
Với phương pháp hai bước, thuộc tính quan trọng là kinh tế - xã hội, cần suốt
cho cả bước thứ nhất khi lựa chọn các loại hình sử dụng ñất trong quá trình
ñánh giá ñất [23]. Nội dung cơ bản của phương pháp hai bước và phương
pháp song song ñược thể hiện qua hình 2.2.
Hình 2.2 Phương pháp hai bước và song song trong tiến trình
ñánh giá ñất - FAO 1976
(Nguồn : Nguyễn Khang - ðào châu Thu, 1998) [23].
THAM KHẢO
BAN ðẦU
Phương pháp
hai bước
Phương pháp
song song
ðiều tra
cơ bản
ðiều tra
cơ bản
Phân hạng thích
nghi ñất ñịnh tính/
bán ñịnh lượng
Phân tích kinh tế -
xã hội
Phân hạng
thích nghi ñất theo
ñịnh tính
Phân hạng thích
nghi ñất theo
ñịnh lượng và
ñịnh tính
QUYẾT ðỊNH
QUY HOẠCH
Phân tích
kinh tế - xã
hội
Bước thứ
nhất
Bước thứ
hai
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 13
Các công ñoạn của quá trình ñánh giá ñất phải ñược nghiên cứu kỹ và
cần thiết phải trở ñi trở lại nhiều lần tiến trình trong sơ ñồ cho tới khi nào các
nhà quy hoạch thỏa mãn rằng tất cả các loại hình sử dụng ñất ñược lựa chọn
ñã ñược xem xét ñánh giá.
* ðánh giá khả năng thích hợp ñất ñai
Theo FAO, khả năng thích hợp ñất ñai là sự phù hợp của một ñơn vị ñất
ñai ñối với một loại hình sử dụng ñất (LUT) ñược xác ñịnh. ðất ñai có thể
ñược xem xét ở ñiều kiện hiện tại hoặc trong tương lai sau khi cải tạo [14].
Theo hướng dẫn của FAO, phân hạng thích hợp ñất ñai ñược chia thành 4
cấp: loại, hạng, hạng phụ và ñơn vị. Cấu trúc phân loại thích hợp ñất ñai
theo FAO ñược thể hiện theo hình 2.3.
Hạng (Categories)
Bộ Hạng Hạng phụ ðơn vị
(Order) (Class) (Subclass) (Unit)
S1 S2t
S 2i -1
S - thích hợp S2 S2i S 2i -2
S3 S2g
N - không thích hợp N1 N1i
N2 N2f
Hình 2.3 Cấu trúc của phân hạng khả năng thích hợp ñất ñai
(FAO, 1976, 1983)
( Nguồn: Nguyễn Khang - ðào Châu Thu – 1998) [23]
- Loại, bộ (order): Cấp này chỉ ra khả năng thích hợp ñối với loại
hình sử dụng ñất ñược nghiên cứu. Gồm có 2 loại: S - thích hợp và N -
không thích hợp.
+ Loại thích hợp “S” nghĩa là LUT sẽ có năng suất cao khi có ñầu tư,
không chịu ảnh hưởng của các rủi ro hoặc gây thiệt hại ñến tài nguyên ñất.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 14
+ Loại không thích hợp “N” nghĩa là ñất có các yếu tố hạn chế khắc
nghiệt mà ở loại “S” không có, rất khó hoặc không thể khắc phục ñược ñối
với các LUT.
- Hạng (class): Cấp này chỉ ra mức ñộ thích hợp trong một loại. Cấp
này ñược chia thành:
S1, S2, S3: Các hạng thích hợp ñất ñai
N1, N2: Các hạng không thích hợp
+ S1 - Hạng rất thích hợp: ðặc tính ñất ñai không thể hiện những hạn
chế hoặc có hạn chế nhưng không ñáng kể hoặc chỉ có những hạn chế nhỏ
không làm ảnh hưởng ñến năng suất, sản lượng cây trồng. Loại ñất này dễ
cho năng suất và hiệu quả cao.
+ S2 - Hạng thích hợp trung bình: ðặc tính ñất có những yếu tố hạn
chế ở mức ñộ trung bình, có thể khắc phục ñược bằng các biện pháp khoa
học kỹ thuật hoặc tăng mức ñầu tư cho LUT. Loại ñất này vẫn cho năng suất
và hiệu quả cao song mức ñộ ñầu tư sẽ lớn hơn và nếu cải tạo tốt có thể nâng
lên hạng S1.
+ S3 - Hạng thích hợp kém: ðây là loại ñất có nhiều yếu tố hạn chế
hoặc một yếu tố hạn chế nghiêm trọng khó khắc phục và sẽ làm giảm sản
lượng, lợi nhuận và tăng mức chi phí khi sử dụng. Tuy nhiên chưa ñến mức
phải loại bỏ LUT ñó song muốn có hiệu quả cao hơn hoặc khi cần thiết có
thể thay ñổi cơ cấu cây trồng khác cho thích hợp.
+ N1 - Hạng không thích hợp hiện tại: ðặc tính của loại ñất này không
thích hợp với LUT hiện tại vì có yếu tố hạn chế nghiêm trọng. Tuy nhiên
những yếu tố hạn chế ñó có khả năng khắc phục ñược bằng các biện pháp cải
tạo ñất trong tương lai ñể nâng hạng lên thích hợp.
+ N2 - Hạng không thích hợp vĩnh viễn: ðất có những yếu tố hạn chế
nghiêm trọng trong hiện tại không thể khắc phục ñược bằng bất cứ biện pháp
kỹ thuật hoặc kinh tế nào ñể trở thành hạng thích nghi với LUT dự kiến cả
trong ñiều kiện hiện tại và tương lai. Nếu sản xuất sẽ không có hiệu quả
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 15
thậm chí có thể gây ảnh hưởng ñến môi trường sinh thái chẳng hạn như ñất
có ñộ dốc quá cao việc canh tác chỉ làm cho quá trình xói mòn càng lớn.
- Hạng phụ thích hợp (subclass): Phản ánh các yếu tố hạn chế khả
năng sử dụng ñất của vùng nghiên cứu hoặc kiểu chính của các biện pháp
cần cho các hạng. Các yếu tố hạn chế ở hạng phụ chủ yếu là ñiều kiện tự
nhiên. Ký hiệu của các yếu tố hạn chế là chữ cái Latinh viết thường( ví dụ: m
- ñộ ẩm, w - ñộ Oxy, e - thiên tai gây xói mòn.....).
- ðơn vị thích hợp (unit): Phản ánh sự khác nhau chính cần cho yêu
cầu quản lý trong các hạng phụ. Trong ñánh giá ñất ñai ở cấp huyện, xã hạng
phụ ñược phân cấp thành ñơn vị ñất. Tất cả các ñơn vị thích hợp ñều có cùng
mức ñộ thích hợp và loại hạn chế giống nhau nhưng khác nhau ở mức ñộ ảnh
hưởng của các yếu tố hạn chế. Các yếu tố hạn chế ở hạng phụ ngoài yếu tố tự
nhiên của các ñơn vị ñất còn có các yếu tố hạn chế về quản lý và ñầu tư sản
xuất. Các yếu tố hạn chế về quản lý, kinh tế phụ thuộc vào các nông hộ hoặc
các nông trại [23].
Như vậy, tùy thuộc vào mức ñộ chi tiết của các dự án ñánh giá ñất của
mỗi quốc gia, mỗi vùng cụ thể, tùy thuộc vào phân cấp tỷ lệ bản ñồ mà ñịnh
ra các cấp và mức ñộ phân hạng [23].
* Nhận xét phương pháp ñánh giá ñất theo FAO.
Khi nghiên cứu ñánh giá ñất của FAO chúng ta thấy, phương pháp
ñánh giá ñất theo FAO là sự tổng hoà của các phương pháp ñánh giá ñất của
các nước trên thế giới mà ñiển hình là phương pháp ñánh giá ñất của Liên
Xô cũ và Mỹ. Phương pháp này khắc phục ñược những chủ quan trong ñánh
giá ñất ñai của các nước. Nếu các phương ñánh giá ñất của các nước trên thế
giới chỉ quan tâm ñến ñặc tính, tính chất, những yếu tố hạn chế về mặt tự
nhiên của ñất thì phương pháp ñánh giá ñất của FAO ngoài những yếu tố ñó
ra còn tính ñến vấn ñề môi trường, vấn ñề kinh tế, xã hội. Mục tiêu cuối cùng
của phương pháp ñánh giá ñất theo FAO nhằm ñáp ứng nhu cầu sử dụng ñất
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 16
của xã hội, phát triển kinh tế và xây dựng một nền nông nghiệp bền vững
trên phạm vi toàn thế giới.
2.2 Xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai trong ñánh giá ñất theo FAO
2.2.1 Khái niệm về bản ñồ ñơn vị ñất ñai:
ðơn vị Bản ñồ ñất ñai (Land Mapping Unit - LMU) ñược ñịnh nghĩa
là một khoanh, vạt ñất ñược xác ñịnh cụ thể, ñược thể hiện trên bản ñồ, có
những ñặc tính và tính chất ñất ñai riêng biệt thích hợp ñồng nhất cho từng
loại hình sử dụng ñất, có cùng ñiều kiện quản lý ñất, cùng một khả năng sản
xuất và cải tạo ñất. Mỗi ðVðð có chất lượng (ñặc tính và tính chất) riêng và
nó thích hợp với một LUT nhất ñịnh (FAO, 1983). Tập hợp các ñơn vị bản
ñồ ñất ñai trong khu vực vùng ñánh giá ñất ñược thể hiện bằng bản ñồ ñơn vị
ñất ñai [23].
Các ñơn vị bản ñồ ñất ñai ñược xác ñịnh ñể thể hiện trên bản ñồ cần
phải thỏa mãn các yêu cầu sau:
- ðảm bảo tính ñồng nhất tối ña, các chỉ tiêu phân cấp phải ñược xác
ñịnh rõ.
- Có ý nghĩa thực tiễn trong ñánh giá thích hợp cho các loại hình sử
dụng ñất ñược lựa chọn.
- Có vị trí và diện tích trên bản ñồ ñất ñai .
- Các LMU phải ñược xác ñịnh một cách ñơn giản dựa trên những ñặc
ñiểm quan sát trực tiếp trên ñồng ruộng hoặc qua sử dụng kỹ thuật ảnh máy
bay, ảnh viễn thám.
- Các ñặc tính và tính chất của các LMU phải là các ñặc tính, tính chất
khá ổn ñịnh.
+ ðặc tính ñất là những thuộc tính của ñất thể hiện rõ rệt các ñiều kiện
ñất ñai cho loại hình sử dụng ñất (LUT), là các yêu cầu sử dụng ñất như loại
ñất, chế ñộ nhiệt, chế ñộ ẩm, khả năng thoát nước ...vv
+ Tính chất ñất ñai là thuộc tính của ñất có thể ño ñếm, ước lượng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 17
ñược dùng ñể mô tả các ñặc tính của ñất (thành phần cơ giới, ñộ dốc, ñịa
hình ...).
2.2.2 Quy trình xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai
Quy trình xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai gồm có 4 bước theo hình 2.4
Hình 2.4. Quy trình xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai
Bước 1: Lựa chọn các chỉ tiêu phân cấp bản ñồ ñơn vị ñất ñai
Việc xác ñịnh các chỉ tiêu phân cấp của bản ñồ ðVðð rất quan trọng,
nó không chỉ ñảm bảo tính chính xác của bản ñồ ðVðð mà còn phản ánh
ñúng nhu cầu sử dụng ñất cho các loại hình sử dụng ñất và ñiều kiện ñất
trong hệ thống sử dụng ñất của ñánh giá ñất. Tuỳ theo mục ñích, yêu cầu mà
phạm vi ñánh giá ñất mà lựa chọn các chỉ tiêu phân cấp cho phù hợp cụ thể:
- Phạm vi toàn lãnh thổ ta lựa chọn phân cấp theo vùng sinh thái nông
nghiệp. Các yếu tố lựa chọn là khí hậu, ñất, nước, thực vật
- Phạm vi vùng ta lựa chọn phân cấp theo ranh giới hành chính và
mục ñích sử dụng. Các yếu tố lựa chọn là hệ thống tưới, tiêu, thời vụ, chế
ñộ luân canh...
- Phạm vi huyện ta lựa chọn phân cấp theo mục ñích và ñiều kiện sử
dụng ñất ñai. Các yếu tố lựa chọn là tính chất ñất, ñiều kiện thuỷ lợi, luân
canh, thâm canh.
Các chỉ tiêu lựa chọn phải phù hợp với tỷ lệ bản ñồ và phải khớp với
các chỉ tiêu ñã phân cấp ở các bản ñồ ñơn tính, các chỉ tiêu ñịnh tính phải
diễn giải cụ thể và chú dẫn ñầy ñủ.
Bước 1 Lựa chọn
các chỉ tiêu phân
cấp bản ñồ ñơn vị
ñất ñai
Bước 2: Xây
dựng các bản
ñồ ñơn tính
Bước 3: Xây
dựng bản ñồ
ñơn vị ñất dai
Bước 4: Thống
kê, mô tả các
ñơn vị bản ñồ
ñất ñai.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 18
Bước 2: Xây dựng các bản ñồ ñơn tính
Bản ñồ ñơn tính là bản ñồ chỉ thể hiện các ñặc tính và tính chất ñơn lẻ
khác nhau của ñất, trên cơ sở các chỉ tiêu phân cấp ñã lựa chọn kết hợp thu
thập tài liệu, số liệu, ñiều tra khảo sát thực ñịa ñể xây dựng các bản ñồ ñơn
tính. Mỗi một chỉ tiêu xây dựng bản ñồ ðVðð (loại ñất, ñộ dày tầng ñất, ñịa
hình, ñộ dốc, lượng mưa, ñiều kiện tưới, tiêu...) ta xây dựng một bản ñồ với
các ký hiệu, màu sắc và ghi chú khác nhau.
Ngày nay, cùng với sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin
sự hỗ trợ của máy tính việc xây dựng các bản ñồ ñơn tính ñược thực hiện
trên các phần mềm chuyên dụng như Microstation, Mapinfo, Arcview. Các
bản ñồ ñơn tính ñược thể hiện dưới dạng bản ñồ kỹ thuật số (Digital Map) là
cơ sở ñể chồng xếp thành bản ñồ ñơn vị ñất ñai.
Bước 3: Xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai
ðể xác ñịnh các LMU người tiến hành chồng xếp các bản ñồ ñơn tính
có cùng tỷ lệ và hệ toạ ñộ ñã ñược xây dựng. Phương pháp chồng xếp ñược
thực hiện bằng tay khoanh (thủ công) hoặc bằng máy tính trên các phần mềm
chuyên dụng vẽ bản ñồ như Mapinfo hoặc Acview. ðây là phương pháp hiện
ñại, ñảm bảo chính xác, nhanh chóng và ñang ñược ứng dụng ñể xây dựng các
bản ñồ ñất ñai trên toàn thế giới. Khi xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai các ñơn
vị ñất ñai ñược ghi bằng các chữ số Ả Rập vào các khoanh trên bản ñồ dưới
dạng phân số: tử số là số của ñơn vị ñất ñai, mẫu số là diện tích khoanh [6].
Bước 4: Mô tả các ñơn vị bản ñồ ñất ñai
Mô tả các ñơn vị bản ñồ ñất ñai là bước cuối cùng trong quy trình xây
dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai. Mỗi ñơn vị ñất ñai có những ñặc tính và tính
chất riêng biệt nhất ñịnh, việc mô tả nó nhằm làm cơ sở ñể xác ñịnh các loại
hình sử dụng ñất thích hợp nhất cho các vạt ñất, khoanh ñất của vùng nghiên
cứu, giải quyết sự tranh chấp của nhiều loại sử dụng trên cùng một vùng ñất
ñai. Căn cứ vào các ñặc ñiểm của các ñơn vị ñất ñai và yêu cầu sử dụng ñất
của các LUT ñể từ ñó phân hạng mức ñộ thích hợp nhất. Khi mô tả các ñơn
vị bản ñồ ñất ñai cần phải xác ñịnh rõ các vấn ñề sau:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 19
+ Số lượng và diện tích các LMU trên bản ñồ ðVðð.
+ Số khoanh ñất của mỗi LMU và mức ñộ phân bố của chúng
+ Mô tả các ñặc ñiểm (ñặc tính, tính chất) của từng ðVðð (ñặc ñiểm
khí hậu, ñịa hình, thủy văn, thực vật, ñộng vật và ñặc ñiểm ñất).
2.2.3 Ý nghĩa của việc xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai
Mỗi một vùng, một khu vực khác nhau có ñiều kiện ñịa hình, khí hậu,
thời tiết, thuỷ văn, lớp phủ thổ nhưỡng khác nhau, ñá mẹ khác nhau, ở ñó các
ñặc tính, tính chất ñất ñai cũng khác nhau, hệ sinh thái, cây trồng cũng khác
nhau. Các chỉ tiêu phân cấp ñể xây dựng bản ñồ ðVðð cũng khác nhau. Do
vậy, xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai là ñể tổng hợp các ñiều kiện sinh thái
môi trường tự nhiên của mỗi vùng. Các ñặc tính và tính chất trong phân cấp
xây dựng bản ñồ ðVðð là sự thể hiện rõ nét về các ñiều kiện tự nhiên của
khu vực nghiên cứu như ñặc ñiểm ñất ñai, khí hậu thuỷ văn ñịa hình, lớp phủ
thổ nhưỡng .... Các ñặc ñiểm tự nhiên này có ý nghĩa ñặc biệt quan trọng ñể
xác ñịnh các lợi thế và hạn chế về mặt tự nhiên của vùng ñất, từ ñó ñưa ra
ñịnh hướng phát triển nông nghiệp hợp lý.
Việc phân chia các ñơn vị bản ñồ ñất ñai nhằm tìm ra sự khác biệt về
mặt chất lượng của các khoanh ñất về ñặc ñiểm tự nhiên ñể từ ñó lựa chọn các
yếu tố liên quan ñến yêu cầu sử dụng ñất của các LUT ñảm bảo mỗi LUT
ñược lựa chọn là hợp lý và lâu bền và có hiệu quả cao. Trước ñây, việc xác
ñịnh các ñặc tính hay tính chất của ñất chỉ mang tính ñơn lẻ, theo kinh nghiệm
truyền thống, chỉ dựa vào các ñặc tính tốt hay các yếu tố hạn chế của ñất ñể
ñưa ra các loại hình sử dụng ñất mà chưa tổng hợp ñược các ñặc tính, tính chất
của ñất ñể xác ñịnh yêu cầu sử dụng ñất một cách khoa học và lựa chọn các
loại hình thích hợp do vậy các LMU ñược lựa chọn mang tính truyền thống.
Xây dựng bản ñồ ðVðð là công việc không thể thiếu trong quy trình
ñánh giá ñất theo FAO. ðây là nội dung thứ 2 trong công tác nội nghiệp của
quá trình ñánh giá ñất, là cơ sở ñể lựa chọn các loại hình sử dụng ñất và phân
hạng mức ñộ thích hợp ñất ñai.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 20
2.3 Một số kết quả ñánh giá ñất và xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai ở
Việt Nam
2.3.1 Trên phạm vi toàn quốc
Ở Việt Nam, khái niệm ñánh giá, phân hạng ñất ñã có từ lâu ñời qua
việc phân chia “Tứ hạng ñiền, lục hạng thổ “ ñể thu thuế. Công tác ñánh giá
ñất, phân hạng ñất ñai ñược nhiều cơ quan khoa học nghiên cứu và thực hiện
như : Viện Thổ nhưỡng - Nông hoá, Viện Quy hoạch và thiết kế Nông
nghiệp, Tổng cục Quản lý ruộng ñất (nay là Tổng cục ñịa chính - Bộ tài
nguyên và Môi trường), các trường ñại học Nông nghiệp và các tỉnh thành.
ðặc biệt, Viện Quy hoạch và thiết kế Nông nghiệp trong nhiều năm qua ñã
thực hiện nhiều công trình, ñề tài nghiên cứu về ñánh giá, phân hạng ñất ñai.
Công tác ñược triển khai rộng rãi trên toàn quốc từ phân hạng ñất tổng quan
toàn quốc ñến các tỉnh thành và các ñịa phương, với nhiều loại ñối tượng cây
trồng, nhiều vùng chuyên canh và các dự án ñầu tư của cả trong và ngoài
nước [11].
Từ ñầu năm 1970, Bùi Quang Toản cùng nhiều nhà khoa học của Viện
nghiên cứu Thổ nhưỡng - Nông hoá như : Vũ Cao Thái, Nguyễn Văn Thân,
ðinh Văn Tính… ñã thực hiện công tác nghiên cứu ñánh giá ñất và phân
hạng ñất ở 23 huyện, 286 HTX và 9 vùng chuyên canh. Các kết quả bước
ñầu ñã phục vụ thiết thực cho công tác tổ chức lại sản xuất [11]. Từ kết quả
nghiên cứu ñó, Bùi Quang Toản ñã ñề xuất quy trình phân hạng ñất ñai áp
dụng cho các HTX và các vùng chuyên canh gồm 4 bước, các yếu tố chất
lượng ñất ñai ñược chia ra thành yếu tố thuận và yếu tố nghịch, ñất ñai ñược
chia thành 4 hạng: rất tốt, tốt, trung bình và kém [25].
Năm 1984 [5], Tôn Thất Chiểu và cộng tác viên ñã nghiên cứu ñánh
giá, phân hạng ñất khái quát toàn quốc trên tỷ lệ bản ñồ 1/500.000, tác giả
ñã áp dụng nguyên tắc ñánh giá phân loại khả năng ñất ñai (Land
Capability Classification) của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, chỉ tiêu dùng là
ñặc ñiểm thổ nhưỡng và ñịa hình, ñược phân cấp nhằm mục ñích sử dụng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 21
ñất ñai tổng hợp, kết quả ñã phân ra 7 nhóm ñất ñai. Trong ñó, cho sản xuất
Nông nghiệp (4 nhóm ñầu), Lâm nghiệp (2 nhóm kế tiếp) và mục ñích khác
(1 nhóm cuối cùng).
Năm 1995, Viện quy hoạch và thiết kế Nông nghiệp ñã hoàn thành
việc tổng kết kết quả xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai trên toàn quốc trên cơ
sở xác ñịnh 7 chỉ tiêu phân cấp (thổ nhưỡng, tầng dày ñất, ñộ dốc, lượng
mưa, thuỷ văn nước mặn, tưới tiêu, nhiệt ñộ). Các ñơn vị ñất ñai trên toàn
quốc ñược tổng hợp từ ñơn vị ñất ñai của 9 vùng sinh thái nông nghiệp tỷ lệ
1/250.000 lên cấp miền tỷ lệ 1/500.000 và từ cấp miền tổng hợp lên toàn
quốc tỷ lệ 1/1000.000. Theo nguyên tắc trên, kết quả tổng hợp ñược ñơn vị
ñất ñai trên toàn quốc tỷ lệ 1/1000.000 là 373 ñơn vị ñất ñai; trên tỷ lệ bản
ñồ 1/500.000 miền Bắc có có 270 ñơn vị ñất ñai, miền Nam có 196 ñơn vị
ñất ñai [11].
Nguyễn khang, Phạm Dương Ưng (1995) ñã tiến hành nghiên cứu
ñánh giá tài nguyên ñất Việt Nam ở tỷ lệ bản ñồ 1/250.000 trên 9 vùng sinh
thái. Kết quả ñã xác ñịnh ñược 340 ñơn vị bản ñồ ñất ñai, trong ñó miền bắc
144 ñơn vị ñất ñai, miền Nam có 196 ñơn vị ñất ñai. (dẫn theo Phan Thị
Thanh Huyền [13])
2.3.2 Trên phạm vi vùng
- Vùng ñồng Bằng sông Cửu Long với nghiên cứu của Trần An Phong,
Nguyễn Văn Nhân (1995), các kết quả nghiên cứu cho thấy vùng này có 123
ñơn vị ñất ñai trong ñó: 63 ñơn vị ñất ñai thuộc vùng ñất phèn, 20 ñơn vị ñất
ñai thuộc vùng ñất mặn, 22 ñơn vị ñất ñai thuộc vùng ñất phù sa, 18 ñơn vị
ñất ñai thuộc vùng ñất khác. (dẫn theo Vũ Xuân Trường [27])
- Vùng Tây Nguyên có các công trình nghiên cứu của Cao Duy Thái và
nhóm tác giả (1988), ñề tài 48C- 06 - 03 chương trình ñiều tra Tây Nguyên,
Nguyễn Khang, Phạm Dương Ưng, Nguyễn Văn Tân, Phạm Văn Tuyên. Các
kết quả cho thấy vùng Tây Nguyên có 3 vùng, 18 tiểu vùng, 54 ñơn vị sinh
thái nông nghiệp và 195 ñơn vị ñất ñai. (dẫn theo Vũ Xuân Trường [27]).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 22
- Vùng ñồng bằng sông Hồng với ñề tài nghiên cứu ”ðánh giá ñất
vùng ñồng bằng sông Hồng trên quan ñiểm sinh thái và phát triển lâu bền”
trên bản ñồ tỷ lệ 1/250.000 của Nguyễn Công Pho (1995) [17]. Tác giả ñã
chọn 4 chỉ tiêu phân cấp xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai là loại ñất (9 loại),
ñộ dốc (3cấp), chế ñộ tưới tiêu và ngập úng (4 cấp). Kết quả ñã xác ñịnh
ñược 33 ñơn vị ñất ñai trong ñó, có 22 ñơn vị ñất ñai vùng ñồng bằng và 11
ñơn vị ñất ñai vùng ñồi núi.
- Vùng Tây Bắc Lê Thái Bạt (1995) [1] ñã tiến hành nghiên cứu ñánh
giá ñất thích hợp theo FAO trên quan ñiểm sinh thái bền vững ñã xác ñịnh
ñược 230 ñơn vị ñất ñai, trong ñó có 157 ñơn vị ñất ñai trên ñất trống ñồi
trọc, về ñịa hình có 114 ñơn vị ñất ñai ñược phân bố ở ñộ dốc < 250 và có
tầng canh tác dày > 50 cm, các ñơn vị ñất còn lại có ñộ dốc > 250.
2.3.3 Trên phạm vi cấp tỉnh
Theo Nguyễn ðình Bồng, kết quả xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai vùng
ñất trống ñồi núi trọc tỉnh Tuyên Quang xác ñịnh ñược 125 ñơn vị bản ñồ ñất;
với 5 chỉ tiêu ñược xác ñịnh ñể phân cấp xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai: Tổ
hợp ñất (G) từ G1 - G7; ñộ dốc (SL) từ SL1 - SL4; ñộ dày tầng ñất (D) từ D1 -
D3; tổng lượng mưa hàng năm từ R1 - R3; tổng nhiệt ñộ (T) từ T1 - T3 (dẫn
theo Vũ Xuân Trường [27]).
Các tác giả Nguyễn Chiến Thắng, Cấn Triển (1995) xây dựng bản ñồ
ðVðð cho toàn tỉnh Bình ðịnh, sử dụng 5 chỉ tiêu là: Nhóm ñất (G) 7
nhóm, ñộ dốc (S) 4 cấp, tầng dày (D) 3 cấp, chế ñộ tưới (I) 2 cấp, lượng
mưa (RF) 3 cấp; ñã xác ñịnh ñược 45 ðVðð, trong ñó: 9 ðVðð có ñộ dốc
trên 150, tầng dầy dưới 50 cm; 28 ðVðð có ñộ dốc dưới 80, tầng dày hơn
50 cm, có khả năng phát triển nông nghiệp hoặc nông lâm kết hợp; 8 ñơn vị
có ñộ dốc từ 80 - 150, tầng ñất mỏng, chỉ phát triển trồng màu và nông lâm
kết hợp (dẫn theo Lê Vĩ Hoàng [12]).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 23
2.3.4 Trên phạm vi cấp huyện
Năm 1995, Vũ Thị Bình [3], ñã nghiên cứu ñề tài ”ðánh giá ñất ñai
phục vụ ñịnh hướng quy hoạch nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp
huyện Gia Lâm vùng ñồng bằng sông Hồng”. Trên cơ sở xác ñịnh 6 chỉ tiêu
phân cấp xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai gồm: loại ñất (3 loại); thành phần cơ
giới (3 cấp); ñiều kiện tưới (3 cấp); ñiều kiện tiêu (2 cấp); ngập úng (3 cấp);
ñộ phì (3 cấp). Kết quả ñã xây dựng bản ñồ ðVðð tỷ lệ 1/25.000 huyện Gia
Lâm, với 20 ñơn vị ñất ñai trong ñó có 4 ñơn vị ñất ñai ngoài bãi (2515,0 ha)
và 16 ñơn vị ñất ñai nội ñồng (6649,0 ha).
Theo ðoàn Công Quỳ (dẫn theo Vũ Xuân Trường [27]), kết quả xây
dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai huyện ðại Từ tỉnh Thái Nguyên: toàn huyện ðại
Từ có 52 ñơn vị ñất ñai với tổng diện tích là 48801,2 ha. Xác ñịnh 8 chỉ tiêu
phân cấp xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai gồm: loại ñất (G) 8 loại; ñộ dốc (SL)
4 cấp; ñịa hình tương ñối (E) 3 cấp; ñộ cao (H) 4 cấp; ñộ dầy tầng ñất (D) 3
cấp; thành phần cơ giới (T) 3 cấp; chế ñộ tưới (I) 3 cấp; chế ñộ tiêu (F) 2 cấp.
- Năm 2006 Vũ Xuân Trường ñã nghiên cứu và xây dựng bản ñồ ñơn
vị ñất ñai phục vụ ñánh giá ñất huyện Thạch Thất tỉnh Hà Tây. Kết quả ñã
xây dựng ñược bản ñồ ñơn vị ñất ñai tỷ lệ 1/20.000, trên cơ sở xác ñịnh 6 chỉ
tiêu phân cấp là loại ñất (8 loại), ñịa hình tương ñối (4 cấp), thành phần cơ
giới (3 cấp), ñộ dày tầng ñất (3 cấp), khả năng tưới (3 cấp), khả năng tiêu (2
cấp), ñã xác ñịnh ñược 53 ñơn vị ñất ñai và ñề xuất các loại hình sử dụng ñất
trong tương lai [27].
Như vậy, tuỳ từng ñiều kiện tự nhiên khác nhau mà việc xác ñịnh các
chỉ tiêu phân cấp ñể xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai cho các vùng khác
nhau là khác nhau, tuỳ vào mục ñích, yêu cầu, phạm vi của từng vùng
nghiên cứu mà xác ñịnh tỷ lệ bản ñồ cần xây dựng và các chỉ tiêu phân cấp
cho phù hợp.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 24
2.4 Tình hình ứng dụng GIS trong ñánh giá ñất và cơ sở ứng dụng cho
việc xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai
2.4.1 Khái quát về GIS
Trong những năm gần ñây, hệ thống thông tin ñịa lý (Geographic
Information System - GIS), ñã trở thành một ngành khoa học rất ñược quan tâm
trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu và ứng dụng trên toàn cầu. GIS ñã trở thành
một yếu tố quan trọng trong hệ thống công nghệ thông tin và trở nên không thể
thiếu trong quá trình ra mọi quyết ñịnh quan trọng của loài người [19].
Sự phát triển không ngừng của công nghệ thông tin ñã ñưa tin học
thâm nhập sâu vào nhiều lĩnh vực khoa học và ñời sống, mở ra một giai ñoạn
mới trong quá trình phát triển khoa học. Hệ thống thông tin ñịa lý (GIS) ñã
trở thành một khung công cụ tổng hợp rất hiệu quả nhằm quản lý các hoạt
ñộng của cả con người và thiên nhiên bởi vì nó giúp ta tổng hợp và phân tích
mọi dữ liệu phức tạp, ñưa ra kết quả ñể tất cả mọi người, từ các nhà khoa
học, nhà nghiên cứu, nhà quản lý …vv và công chúng ñều có thể cảm nhận
ñược. GIS còn có thể thực hiện ñược nhiều ñiều như vẽ bản ñồ, xây dựng mô
hình, hỏi ñáp, truy vấn và phân tích một lượng lớn dữ liệu [19].
Mặc dù tồn tại nhiều cách tiếp cận không ñồng bộ về GIS ở nhiều tổ
chức, nhưng những ứng dụng thành công từ GIS ñã chứng minh lợi ích của
nó và mở ra những hứa hẹn cho nhiều tổ chức khác. Ở mức ñộ cơ bản nhất
việc tin học hóa quy trình làm bản ñồ ñã mang lại những kết quả tức thì.
Theo ðỗ Nguyên Hải, Hoàng Văn Mùa (2007) [10]: Hệ thống thông tin
ñịa lý (GIS) là chữ viết tắt (Geographic Information System). ðây là một hệ
thống bao gồm các phần mềm, phần cứng, dữ liệu ñể trợ giúp con người trong
việc tính toán, phân tích thể hiện các thông tin ñược gắn với từng vị trí không
gian trên bề mặt ñất.
Theo Cục Bảo vệ môi trường: Hệ Thông tin ñịa lý (GIS) là một công
cụ máy tính ñể lập bản ñồ và phân tích các sự vật, hiện tượng thực trên trái
ñất. Công nghệ GIS kết hợp các thao tác cơ sở dữ liệu thông thường (như
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 25
cấu trúc hỏi ñáp) và các phép phân tích thống kê, phân tích ñịa lý, trong ñó
phép phân tích ñịa lý và hình ảnh ñược cung cấp duy nhất từ các bản ñồ.
Những khả năng này phân biệt GIS với các hệ thống thông tin khác và khiến
cho GIS có phạm vi ứng dụng rộng trong nhiều lĩnh vực khác nhau (phân
tích các sự kiện, dự ñoán tác ñộng và hoạch ñịnh chiến lược).
Burrought (1986) [30] " GIS như là một tập hợp các công cụ cho việc
thu nhập, lưu trữ ,thể hiện và chuyển ñổi các dữ liệu mang tính chất không
gian từ thế giới thực ñể giải quyết các bài toán ứng dụng phục vụ các mục
ñích cụ thể. "
Michaael Zeiler (2001) [37]. Hệ thống thông tin ñịa lý GIS là sự kết
hợp giữa con người thành thạo công việc, dữ liệu mô tả không gian, phương
pháp phân tích, phần mềm và phần cứng máy tính - tất cả ñược tổ chức quản
lý và cung cấp thông tin thông qua sự trình diễn ñịa lý
Mặc dù có nhiều quan ñiểm khác nhau về GIS song chúng ta có thể
hiểu GIS là một hệ thống thông tin tổng hợp có khả năng nhập dữ liệu (các
bản ñồ, ảnh hàng không, vệ tinh..vv), lưu trữ, truy nhập và hỏi ñáp, xử lý,
chuyển ñổi các dữ liệu, phân tích và mô hình hoá, tra cứu, hiển thị, khai thác
cập nhật các thông tin, số liệu ñịa lý. Khái niệm về GIS có thể ñược mô tả
theo hình 2.5 dưới ñây:
Hình 2.5 Sơ ñồ khái quát về GIS
(Nguồn: Giáo trình hệ thống thông tin ñịa lý – Trần Thị Băng Tâm, 2007) [20]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc._.ới tổng diện tích
5327,01 ha chiếm 3,78% tổng diện tích ñất tự nhiên, nằm trên 6 khoanh, diện
tích trung bình mỗi khoanh là 887,84 ha. Các LMU này nằm tập chung ở xã
KrôngNa, ñất có thành phần cơ giới thịt nhẹ, ñộ dày tầng ñất dưới 30 cm, ñộ
phì thấp. Hiện trạng sử dụng ñất của LMU này chủ yếu là trồng rừng và
chăm sóc bảo vệ rừng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 69
- ðất ñỏ chua rất nghèo kiềm: Gồm 6 LMU với tổng diện tích 6158,09
ha chiếm 4,39% tổng diện tích ñất tự nhiên nằm trên 12 khoanh, diện tích
trung bình mỗi khoanh là 513,17 ha, các LMU này phân bố chủ yêu ở các xã
EaBar, EaWer, Tân Hòa, Cuôr Nia. Loại ñất này có ñộ dốc từ 00 ñến 80, ñộ
dày tầng ñất dưới 70cm, ñất có thành phần cơ giới từ thịt trung bình ñến thịt
nặng, ñộ phì trung bình, hiện trạng sử dụng ñất của các LMU này chủ yếu là
trồng cây công nghiệp dài ngày như ñiều, cà phê, tiêu…
- ðất nâu vàng chua: Gồm 3 LMU với tổng diện tích 2211,05 ha,
chiếm 1,57% tổng diện tích ñất tự nhiên, nằm trên 6 khoanh, diện tích trung
bình mỗi khoanh là 368,50 ha. Các LMU này phân bố chủ yếu ở các xã
EaBar và EaWer. ðất có ñộ dốc từ 30 ñến 80, ñộ dày tầng ñất nhỏ hơn 70cm,
ñất có thành phần cơ giới từ thịt trung bình ñến thịt nặng, ñộ phì trung bình,
chế ñộ tưới hạn chế, một số diện tích có thể tưới chủ ñộng, hiện trạng sử
dụng ñất của các LMU này là trồng các loại cây trồng nông nghiệp ngắn
ngày như ngô, sắn và một số cây công nghiệp dài ngày như ñiều, cà phê…
- ðất ñỏ tầng mỏng: Gồm 2 LMU với tổng diện tích 2029,09 ha chiếm
1,44% tổng diện tích ñất tự nhiên, nằm trên 7 khoanh, diện tích trung bình
mỗi khoanh là 289,87 ha. Các LMU này phân bố chủ yếu ở các xã EaBar,
Cuôr Nia, Tân Hoà, ñất có ñộ dốc từ 30 ñến 80 ñộ dày tầng ñất dưới 50cm,
thành phần cơ giới từ thịt nhẹ ñến thịt trung bình, ñộ phì trung bình, chế ñộ
tưới hạn chế. Hiện trạng sử dụng LMU này chủ yếu là trồng các loại cây
ngắn ngày như ngô, sắn, khoai lang…
- ðất ñỏ sỏi sạn nông có tầng loang lổ ñỏ vàng: Gồm 3 LMU với tổng
diện tích 1740,30 ha chiếm 1,23% tổng diện tích ñất tự nhiên, nằm trên 6
khoanh, diện tích trung bình mỗi khoanh là 290,05 ha. Các LMU này phân
bố chủ yếu ở các xã EaBar và EaWer, ñất có ñộ dốc từ 00 ñến 8
0, ñộ dày tầng
ñất dưới 70cm, thành phần cơ giới từ thịt trung bình ñến thịt nặng, ñộ phì
trung bình, chế ñộ tưới hạn chế. Hiện trạng sử dụng ñất của LMU này chủ
yếu là trồng các cây công nghiệp dài ngày như cà phê, ñiều, tiêu...
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 70
- ðất có tầng sét chặt có tầng loang lổ ñỏ vàng: Gồm 5 LMU với tổng
diện tích 4582,51ha chiếm 3,25% tổng diện tích ñất tự nhiên nằm trên 10
khoanh, diện tích trung bình mỗi khoanh là 458,25 ha, các LMU này ñược
phân bố ở các xã EaWer, EaHua, KrôngNa, ñất có ñộ dốc từ 00 ñến 80, ñộ
dày tầng ñất từ 70 cm - 100 cm, thành phần cơ giới từ thịt trung bình ñến thịt
nặng, ñộ phì từ trung bình ñến cao, chế ñộ tưới chủ ñộng, một số diện tích
không tưới ñược. Hiện trạng sử dụng ñất của LMU này chủ yếu là trồng 2vụ
lúa, phần diện tích không tưới ñược bố trí trồng các loại cây ngắn ngày.
- ðất xám cơ giới nhẹ: Gồm 2 LMU với tổng diện tích 12911,03 ha
chiếm 9,15% tổng diện tích ñất tự nhiên, nằm trên 15 khoanh, diện tích trung
bình mỗi khoanh là 2582,20ha. Các LMU này phân bố chủ yếu ở các xã: Tân
Hòa, KrôngNa, EaHua. ðất có ñộ dốc từ 30 ñến 150, ñộ dày tầng ñất nhỏ hơn
50 cm, thành phần cơ giới thịt nhẹ, ñộ phì thấp. Hiện trạng sử dụng ñất của
LMU này chủ yếu là trồng các cây hàng năm như ngô, sắn, khoai lang...
- ðất xám có tầng loang lổ ñỏ vàng: Gồm 8 LMU với tổng diện tích
11859,41 ha chiếm 8,41% nằm trên 15 khoanh, diện tích trung bình mỗi
khoanh là 790,62 ha. Các LMU này ñược phân bố chủ yếu ở các xã
KrôngNa, EaHua, EaWer, Tân Hoà, ñất có ñộ dốc từ 30 ñến 150, ñộ dày tầng
ñất từ 30 cm ñến 100 cm, thành phần cơ giới thịt nhẹ, ñộ phì trung bình.
Hiện trạng sử dụng ñất của LMU này chủ yếu là trồng cây công nghiệp dài
ngày như cà phê, tiêu, ñiều...
- ðất xám sỏi sạn nông: Gồm 3 LMU với tổng diện tích 2078,20 ha
chiếm 1,47% tổng diện tích ñất tự nhiên, nằm trên 5 khoanh, diện tích trung
bình mỗi khoanh là 415,64 ha, ñược phân bố ở các xã EaHua, EaWer,
KrôngNa, ñất có ñộ dốc từ 30 ñến 80, ñộ dày tầng ñất từ 30 cm ñến 70 cm,
thành phần cơ giới thịt nhẹ, ñộ phì trung bình. Hiện trạng sử dụng ñất của
LMU này chủ yếu là trồng cây hàng năm như sắn, ngô, khoai lang...
- ðất xám tầng mỏng: Gồm 18 LMU với tổng diện tích 28657,50 ha
chiếm 20,32% tổng diện tích ñất tự nhiên nằm trên 40 khoanh, diện tích
trung bình mỗi khoanh là 710,44 ha phân bố chủ yếu ở xã EaHua và
KrôngNa, ñất chủ yếu tập chung ở ñộ dốc từ 80 ñến 250, ñộ dày tầng ñất dưới
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 71
50 cm, ñộ phì thấp. Phần lớn diện tích của LMU này nằm trong khu bảo tồn
rừng quốc gia Yor ðôn phục vụ vào việc chăm sóc bảo vệ và trồng rừng.
- ðất xám tầng rất mỏng: Gồm 3 LMU với tổng diện tích 16295,01
ha chiến 11,55% tổng diện tích ñất tự nhiên, nằm trên 8 khoanh, diện tích
trung bình mỗi khoanh là 2036,87 ha ñược phân bố ở xã KrôngNa, ñất có
ñộ dốc từ 30 ñến 200, ñộ dày tầng ñất từ 30 cm ñến 100 cm, thành phần cơ
giới thịt nhẹ, ñộ phì thấp. Hiện trạng sử dụng ñất của LMU này chủ yếu là
phục vụ trồng rừng.
- ðất nâu có tầng loang lổ ñỏ vàng: Gồm 2 LMU với tổng diện tích
4431,01 ha chiếm 3,14% tổng diện tích ñất tự nhiên, nằm trên 4 khoanh, diện
tích trung bình mỗi khoanh là 1107,75 ha. Các LMU này phân bố ở xã
KrôngNa, ñất có ñộ dốc từ 00 ñến 80, ñộ dày tầng ñất từ 50 cm ñến 70 cm,
thành phần cơ giới thịt trung bình, ñộ phì trung bình. Hiện trạng sử dụng ñất
của LMU này chủ yếu trồng cây công nghiệp dài ngày như cà phê, tiêu,
ñiều…
- ðất nâu sỏi sạn nông: Gồm 1 LMU với tổng diện tích 5019,37 ha
chiếm 3,56% tổng diện tích ñất tự nhiên nằm trên 4 khoanh, diện tích trung
bình mỗi khoanh là 1254,84 ha phân bố chủ yếu ở xã EaWer và KrôngNa ñất
có ñộ dốc từ 150 ñến 200, ñộ dày tầng ñất từ 30 cm ñến 50 cm thành phần cơ
giới thịt nhẹ, ñộ phì thấp. Hiện trạng sử dụng ñất LMU này chủ yếu là trồng
rừng và một số loại cây công nghiệp như cà phê, ñiều...
- ðất nâu tầng mỏng: Gồm 5 LMU với tổng diện tích 34867,87 ha
chiếm 24,72% tổng diện tích ñất tự nhiên, nằm trên 17 khoanh, diện tích
trung bình một khoanh là 2051,05 ha, ñất có ñộ dốc từ 150 ñến 250, ñộ dày
tầng ñất từ 30 cm ñến 50 cm, ñộ phì thấp. Các LMU này nằm trong vườn
quốc gia Yok ðôn thuộc xã KrôngNa. Hiện trạng sử dụng ñất của LMU này
là trồng rừng và chăm sóc bảo vệ rừng.
- ðất nâu tầng rất mỏng: Gồm 2 LMU với tổng diện tích 2845,55 ha
chiếm 2,02% tổng diện tích ñất tự nhiên, nằm trên 4 khoanh, diện tích trung
bình mỗi khoanh là 711,39 ha ñược phân bố ở các xã EaHua, EaWer, ñất có
ñộ dốc từ 150 ñến 200, ñộ dày tầng ñất thấp hơn 30 cm, ñộ phì thấp. Hiện
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 72
trạng sử dụng LMU này chủ yếu là trồng cây hàng năm như ngô, sắn, khoai
lang...
4.4 Xác ñịnh các loại hình sử dụng ñất chính, ñề xuất hướng sử dụng ñất
cho tương lai
4.4.1 Xác ñịnh các loại hình sử dụng ñất chủ yếu
Loại hình sử dụng ñất là một phương thức sử dụng ñất trồng một loại
cây hay tổ hợp cây trồng với những hình thức quản lý, chăm sóc nhất ñịnh
trong ñiều kiện kinh tế, xã hội và kỹ thuật hiện hành. Qua kết quả ñiều tra,
xử lý số liệu từ mẫu phiếu ñiều tra nông hộ, tôi thấy huyện Buôn ðôn có 6
loại hình sử dụng ñất nông nghiệp chính với 11 kiểu sử dụng ñất khác nhau,
kết quả ñược thể hiện qua bảng 4.13
Bảng 4.13 Các loại hình sử dụng ñất Buôn ðôn
STT
Loại hình sử dụng
ñất
Ký hiệu Kiểu sử dụng ñất
1 ðất 2 vụ lúa LUT 1 - Lúa xuân - Lúa mùa
2 ðất chuyên màu LUT 2 - Sắn
- Ngô xuân - Ngô ðông
- Lạc xuân - ñậu hè thu - ngô ñông
- Ngô xuân - ñậu tương - ngô ñông
- Khoai lang xuân - ñậu tương - khoai lang ñông
3 ðất chuyên rau LUT 3 - Rau xuân - rau hè thu - rau ñông
- Ớt xuân - dưa chuột - bí xanh
- Dưa chuột - ớt hè thu - rau ñông
4 ðất trồng cây ăn quả LUT 4 Na, Chanh, Cam
5 ðất trồng cây lâu năm LUT 5 - Tiêu, Cà phê, ðiều
6 ðất trồng rừng LUT 6 - Bạch ñàn. Keo, thông.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 73
Hình ảnh một số loại hình sử dụng ñất chính huyện Buôn ðôn
tỉnh ðắk Lắk
Hình 4.13 Cây Bạch ñàn trong LUT rừng trồng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 74
Hình 4.14 Cây Sắn trong LUT chuyên màu
Hình 4.15 Cây Cà phê trong LUT trồng cây lâu năm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 75
Hình 4.16 Cây Ngô và cây Lạc trong LUT trồng cây hàng năm
Hình 4.17 Cây Lúa trong LUT 2 Lúa
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 76
Hình 4.18 Cây Dưa chuột trong LUT chuyên rau
Hình 4.19 Cây Cam trong LUT cây ăn quả
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 77
4.4.2 ðề xuất hướng sử dụng ñất tương lai
4.4.2.1 Quan ñiểm sử dụng ñất
* Về mặt chiến lược sử dụng hợp lý quỹ ñất có hiểu quả cao, có tác
dụng bảo vệ và duy trì ñộ phì nhiêu của ñất là trồng các loại cây dài ngày
như cây công nghiệp lâu năm, cây trồng có bộ rễ sâu ñể tận dụng chất
dinh dưỡng chứa ở các tầng ñất sâu ñể tạo nên một hệ sinh thái cây trồng
có ñộ che phủ cao, cải tạo ñất tốt.
* Quan ñiểm mang tính chất trung tâm và chỉ ñạo trong sử dụng ñất
vùng tây nguyên là quan ñiểm khai thác và ñầu tư theo chiều sâu phổ biến,
bổ sung cho ñất các loại phân khoáng ñặc biệt là phân bón hữu cơ ñể duy trì
và nâng cao ñộ phí nhiêu của ñất.
Huyện Buôn ðôn còn có nhiều khó khăn về lương thực nên trước mắt
cần phải tận dụng, tiết kiệm quỹ ñất trồng lúa , giải quyết tốt vấn ñề thuỷ lợi
ñể nâng cao năng suất và hệ số sử dụng ñất. Áp dụng các biện pháp khoa học
kỹ thuật, tổ chức mở rộng diện tích, bố trí cây trồng hợp lý ñể ñảm bảo an
ninh lương thực cho những năm trước mắt và lâu dài.
Ở những nơi có ñộ dốc cao ñể bảo vệ và nâng cao ñộ phì nhiêu của
ñất, cần phải bố trí cơ cấu cây trồng thích hợp, phải có sự kết hợp, hài hoà
giữ cây rừng, cây công nghiệp dài ngày với cây lương thực nhằm tận dụng
tối ña tiềm năng của ñất, hạn chế sâu bệnh và ña dạng hoá cây trồng. Do ñó
phương thức xen canh, luân canh giữa cây họ ñậu với các cây trồng chính là
phương pháp ñơn giản có hiệu quả kinh tế cao, vừa có tác dụng hạn chề xói
mòn, rửa trôi do tăng mức ñộ che phủ của ñất.
4.4.2.2 ðề xuất hướng sử dụng ñất cho tương lai
Qua quá trình ñiều tra hiện trạng sử dụng ñất và các ñặc ñiểm khí hậu,
thời tiết, ñất ñai và các loại hình sử dụng ñất, kết hợp với kết quả xây dựng
bản ñồ ñơn vị ñất ñai huyện Buôn ðôn , chúng tôi ñề xuất hướng sử dụng ñất
trong tương lai như sau :
Các ñơn vị ñất ñai số: 1, 2, 13, 19, 23, 30, 35, 36, 37, 39, 42, 46, 47,
48, 51, 52, 53, 54, 55, 57, 58, 59, 60, 61, 62, 63, 64 nằm trong diện tích ñất
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 78
rừng do ban quản lý rừng quốc gia Yok ðôn quản lý. Các ñơn vị ñất ñai
này thuộc nhóm ñất xám, nhóm ñất nâu, nhóm ñất xói mòn trơ sỏi ñá, ñất
có ñộ dốc trên 8o, nghèo mùn, không có tưới, thành phần cơ giới từ thịt nhẹ
ñến thịt trung bình, ñộ dày tầng ñất dưới 70cm. ðể bảo ñảm diện tích rừng
thì các ñơn vị ñất này tiếp tục sử dụng vào mục ñích trồng rừng, chăm sóc
và bảo vệ rừng.
Các ñơn vị ñất ñai số : 3, 4, 6, 9, 14, 17, 18, 20, 26, 34, 40, 44, 56 rất
phù hợp với cây trồng lương thực. Các ñơn vị ñất này thuộc các nhóm ñất
ñỏ, nhóm ñất có tầng sét chặt cơ giới dị phần, nhóm ñất xám. ðất có ñộ dốc
từ 00 ñến 80, ñộ dày tầng ñất từ 30 cm ñến trên 100 cm, thành phần cơ giới
từ thịt nhẹ ñến thịt trung bình, ñộ phì trung bình, chế ñộ tưới tương ñối chủ
ñộng, cần tăng cường bón phân hữu cơ ñể cải tạo và nâng cao ñộ phì của ñất,
ñể cây trồng cho năng suất cao hơn.
Các ñơn vị ñất ñai số : 32, 33, 38, 41, 43 rất phù hợp với trồng cây
hoa màu như sắn, ngô, khoai lang. Các ñơn vị ñất này thuộc các nhóm ñất
xám. ðất có ñộ dốc từ 30 ñến 80, ñộ dày tầng ñất từ 30 cm ñến 70 cm, thành
phần cơ giới thịt nhẹ ñến thịt trung bình, ñộ phì thấp ñến trung bình, chế ñộ
tưới hạn chế, cần tăng cường bón phân hữu cơ ñể cải tạo và nâng cao ñộ phì
của ñất, ñể cây trồng cho năng suất cao hơn.
Các ñơn vị ñất ñai số : 5, 7, 8, 10, 11, 12, 15, 16, 21, 22, 24, 25, 27,
28, 29, 31 thích hợp cho việc trồng các loại cây công nghiệp dài ngày như cà
phê, hồ tiêu, ñiều ... các ñơn vị ñất ñai này thuộc nhóm ñất ñỏ, nhóm ñất có
tầng sét chặt cơ giới dị phân và nhóm ñất xám. ðất có ñộ dốc từ 3o ñến 8o ñộ
dày tầng ñất từ 50 cm ñến 100 cm, thành phần cơ giới ñất thịt trung bình, ñộ
phì trung bình, chế ñộ tưới bán chủ ñông.
Các ñơn vị ñất ñai số : 49, 50, 65, thích hợp cho việc trồng các loại
cây lấy gỗ như keo, bạch ñàn, thông ... các ñơn vị ñất ñai này thuộc nhóm
ñất xám, và nhóm ñất nâu, ñất có ñộ dốc trên 8o, ñộ dày tầng ñất từ 30 cm
ñến 50 cm, thành phần cơ giới từ thịt nhẹ ñến thịt trung bình, chế ñộ tưới
không tưới ñược.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 79
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
5.1 Kết luận
Với mục ñích, yêu cầu và nội dung nghiên cứu của ñề tài là xây dựng
bản ñồ ñơn vị ñất ñai huyện Buôn ðôn ñể phục vụ cho quy hoạch sử dụng
ñất nông nghiệp. Từ các kết quả trình bày chúng tôi rút ra một số kết luận
sau ñây :
1. ðất ñai huyện Buôn ðôn có 5 nhóm ñất như sau:
* Nhóm ñất ñỏ 12138,53 ha
* Nhóm ñất có tầng sét chặt, cơ giới dị phân 4582,51 ha
* Nhóm ñất xám 71791,15 ha
* Nhóm ñất nâu 47163,80 ha
* Nhóm ñất sói mòm trơ sỏi ñá 5327,01
2. Huyện Buôn ðôn có tổng diện tích ñất tự nhiên là 141.040 ha trong
ñó ñất nông nghiệp có diện tích 131.841,87 ha chiếm 93,48% tổng diện tích
ñất tự nhiện. Hiện tại Huyện Buôn ðôn ñang áp dụng 6 loại hình sử dụng ñất
chính sau :
- ðất 2 vụ lúa
- ðất chuyên màu
- ðất chuyên rau
- ðất trồng cây ăn quả
- ðất trồng cây lâu năm
- ðất trồng rừng
3. Bằng 6 chỉ tiêu phân cấp gồm :
- Loại ñất (15 loại )
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 80
- ðộ dốc (6 cấp)
- ðộ dày tầng ñất (5 cấp)
- Chế ñộ tươi ( 3 cấp)
- Thành phần cơ giới (3 cấp)
- ðộ phì (3 cấp)
Chúng tôi ñã xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai huyện Buôn ðôn với 65
ñơn vị ñất trên tổng số 149 khoanh ñất. Diện tích trung bình mỗi LMU là
2169,85 ha. LMU có diện tích lớn nhất là LMU số 53 có diện tích 14220,7
ha. LMU số 25 có diện tích nhỏ nhất là 143,96 ha.
Về diện tích khoanh ñất, khoanh số 1 có diện tích lớn nhất là 8275,58
ha chiếm 5,87% tổng diện tích ñất tự nhiên, khoanh số 64 có diện tích nhỏ
nhất là 32,33 ha chiếm 0,02% tổng diện tích ñất tự hiên, diện tích trung bình
mỗi khoanh ñất là 946,58 ha.
4. Trên cơ sở các ñơn vị ñất ñai ñã ñược mô tả chúng tôi ñề xuất
hướng sử dụng và cải tại ñất như sau :
- Các LMU có khả năng tưới chủ ñộng trên các nhóm ñất ñỏ, nhóm ñất
có tầng sét chặt cơ giới dị phân và nhóm ñất xám có khả năng thâm canh
tăng vụ cao từ 2 vụ ñến 3 vụ hoặc chuyên rau màu.
- Các LMU có ñộ dốc từ 3o ñến 8o trên các nhóm ñất ñỏ ñất xám có
khả năng tưới bán chủ ñộng nên bố trí các loại cây công nghiệp dài ngày như
cà phê, hồ tiêu, ñiều hoặc cây ăn quả. Xây dựng mô hình nông lâm kết hợp ở
các LMU có ñộ dốc từ 8o ñến 25o vùng có ñộ dốc cao trên 25o trồng các cây
lâm nghiệp như thông, bạch ñàn, keo ...
Hướng cải tạo ñất chính cho các LMU là cải tạo hệ thống tưới, canh
tác hợp lý, thâm canh tăng vụ, sử dụng phân bón hợp lý, tăng cường bón các
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 81
loại phân hữu cơ, dùng các loại cây họ ñậu, tăng ñộ che phủ ñể chống xói
mòn, rửa trôi cho ñất.
5.2 ðề nghị
ðể sử dụng ñất có hiệu quả chúng tôi xin ñưa ra một số kiến nghị sau :
- Tiến hành ñánh giá, phân hạng thích hợp ñất ñai ñối với ñất nông nghiệp.
- Tiến hành ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất của các loại hình sử dụng ñất.
- Lập phương án quy hoạch phân bổ sử dụng ñất giai ñoạn từ 2010 ñến
2015 trên quan ñiểm sử dụng ñất ñầy ñủ, hợp lý, hiệu quả, bền vững bảo vệ
môi trường.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Lê Thái Bạt (1995), Báo cáo tóm tắt ñánh giá và ñề xuất sử dụng ñất
trên quan ñiểm sinh thái và phát triển lâu bền vùng Tây bắc”, Hội thảo
quốc gia về ñánh giá và quy hoạch sử dụng ñất , tháng 1/1995, Hà Nội.
2. Nguyễn Trọng Bình, Trần Thị Băng Tâm, Phạm Thị Hương Lan
(1995), Bài giảng hệ thống thông tin ñịa lý GIS , ðại học Nông
nghiệp, Hà Nội
3. Vũ Thị Bình (1995), ðánh giá ñất ñai phục vụ ñịnh hướng quy hoạch
nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp huyện Gia Lâm vùng
ðồng bằng sông Hồng, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trường ðại Học
Nông nghiệp I, Hà Nội.
4. Nguyễn ðình Bồng (1995), ðánh giá tiềm năng ñất trống ñồi núi trọc
tỉnh Tuyên Quang theo phương pháp phân loại ñất thích hợp của FAO,
Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp, Hà Nội.
5. Tôn Thất Chiểu (1996), Phân loại ñất và bản ñồ ñất Việt Nam tỷ lệ
1/500.000, Tạp chí khoa học ñất Việt Nam (số 2 ).
6. Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt, Nguyễn Khang, Nguyễn Văn Tân ( 1999),
Sổ tay ñiều tra phân loại ñánh giá ñất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Tr
130
7. Trần Văn Chính và các cộng sự (2006), Giáo trình Thổ nhưỡng học,
Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà nội.
8. Phạm Hữu ðức (2006), Cơ sở dữ liệu và hệ thống thông tin ñịa lý GIS,
NXB Xây dựng, Hà Nội
9. ðỗ Nguyên Hải (2000), ðánh giá ñất và ñịnh hướng sử dụng ñất bền
vững trong sản xuất nông nghiệp của huyện Tiên Sơn- Bắc Ninh, Luận
án tiến sĩ Nông nghiệp, ðại Học Nông Nghiệp, Hà Nội.
10. ðỗ Nguyên Hải, Hoàng Văn Mùa (2007), Giáo trình Phân loại ñất và
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 83
Xây dựng bản ñồ ñất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
11. Hội khoa học ðất Việt Nam (2000), ðất Việt Nam, NXB Nông nghiệp,
Hà Nội.
12. Lê Vĩ Hoàng (2008), Xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai vùng gò ñồi huyện
Nam ðàn – tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, ðại học Nông
nghiệp, Hà Nội.
13. Phan Thị Thanh Huyền (2004), Xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai bằng kỹ
thuật GIS phục vụ cho ñánh giá ñất nông nghiệp huyện Phổ Yên – tỉnh
Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, ðại học Nông nghiệp, Hà
Nội.
14. Nguyễn Văn Nhân (1992), ”ðánh giá ñất ñai- một cơ sở thông tin cho
việc quy hoạch ñất”, Tạp chí khoa học ñất số 2 – 1992, trang 57, 60
15. Nguyễn Văn Nhân, Võ Thị Bé và Phạm Việt Tiến (1995), Báo cáo
chuyên ñề sử dụng kỹ thuật hệ thống thông tin ñịa lý trong ñánh giá tài
nguyên ñất ñai tỉnh ðắc Lắc.
16. Nguyễn Văn Nhân (1996), ðặc ñiểm ñất và ñánh giá khả năng sử
dụng ñất trong sản xuất nông nghiệp của vùng ñồng bằng Sông Cửu
Long, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật
Nông nghiệp Việt Nam.
17. Nguyễn Công Pho (1995), Báo cáo tóm tắt ñánh giá ñất vùng ñồng
bằng sông Hồng”, Hội thảo quốc gia ðánh giá và quy hoạch sử dụng
ñất trên quan ñiểm sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp
Hà Nội.
18. Trần An Phong (1995), ðánh giá hiện trạng sử dụng ñất theo quan
ñiểm sinh thái và phát triển lâu bền, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà
Nội.
19. Trần Thị Băng Tâm (2006), Bài giảng hệ thống thông tin ñất, ðại học
Nông nghiệp, Hà Nội
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 84
20. Trần Thị Băng Tâm (2007) Giáo trình Hệ thống thông tin ñịa lý NXB
Nông nghiệp, Hà Nội.
21. Nguyễn Văn Thân (1995), Bài giảng ñánh giá ñất ñai, Trường ðại học
Nông nghiệp, Hà Nội.
22. Nguyễn Thế Thận, Trần Công Yên (2000) Hướng dẫn sử dụng phần
mềm - GIS Acr/ Info, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.
23. ðào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), ðánh giá ñất, NXB Nông
nghiệp, Hà Nội.
24. Bùi Quang Toản (1993), Sản xuất nông nghiệp trung du, miền núi và
vấn ñề khai thác ñất một vụ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
25. Tổng cục quản lý ruộng ñất (1992) Phân hạng ñất, cơ sở sử dụng ñất
ñai hợp lý, Hà Nội
26. Trung tâm từ ñiển ngôn ngữ (1992), Từ ñiển tiếng việt, NXB Khoa học
và Xã hội, Hà Nội.
27. Vũ Xuân Trường (2006), Xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai phục vụ
ñánh giá ñất huyện thạch Thất tỉnh Hà Tây, Luận Văn thạc sĩ Nông
nghiệp, ðại học Nông nghiệp, Hà Nội.
28. Nguyễn Minh Tuấn (2005), ðánh giá hiệu quả kinh tế của một số loại
hình sử dụng ñất canh tác chủ yếu của huyện Tam Nông – tỉnh Phú
Thọ, Luận Văn thạc sĩ Nông nghiệp, ðại học Nông nghiệp, Hà Nội.
29. http/ www.nea.gov.vn/html/phobienkienthuc/allGIS.htm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 85
Tài liệu tiếng Anh
30. Burrought(1986), Principal of Geographical Information Systems for
Land Resources Assessment, Clarendon Press, Oxford.
31. FAO (1976), Aframework for Land Evaluation. Soil Bulletin, FAO,
Rome
32. FAO (1983), Guidelines. Land Evaluation for Rainfed Agriculture,
FAO, Rome
33. FAO (1985), Guidelines. Land Evaluation for Irrigated Agriculture,
FAO, Rome
34. FAO (1989), Guidelines. Land Evaluation for Extensive Grazing,
FAO, Rome
35. FAO (1990), Guidelines. Land Evaluation for Development, FAO,
Rome
36. FAO (1994), Guidelines. Land Evaluation and Farming System
Analysis for Land Use Planning, Working document, FAO, Rome
37. Michaael Zeiler (2001), Modeling Our Word – The ESRI Guide to
Geodatabase Design. ESRI Press
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 86
PHỤ LỤC1: HIỆN TRẠNG CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI
HUYỆN BUÔN ðÔN
Số TT Tên công trình
Năm xây
dựng
Năng lực
TK (ha)
TT cà phê
(ha)
TT lúa
(ha)
ðịa ñiểm
xây dựng
01 Hồ ðức Minh 1989 45 30 Krông Na
02 ðập Nà Xược 1982 130 130 Ea Huar
03 ðập Nà Sô 1990 20 Ea Huar
04 ðập Buôn Tul 1993 270 75 Ea Wer
05 Hồ Ea Nuôl 1992 Ea Nuôl
06 ðập cây sung 1980 10 70 Ea Bar
07 ðập Ea Né II 1981 60 Ea Bar
08 Thác Mua 1979 360 Ea Bar
09 ðập Ea Né I 1979 102 Ea Bar
10 Hồ Ea Bar 1978 80 40 Ea Bar
11 ðập Quê hương 1978 30 Ea Bar
12 Tháp Rong 1981 5 Ea Bar
13 ðập 201 1983 20 Ea Bar
14 ðập Buôn Dray 1978 10 Ea Bar
15 Hồ Buôn Dung 1990 10 Ea Bar
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 87
Phụ lục 2: Tổng hợp một số yếu tố khí hậu của huyên Buôn ðôn
từ năm 2007-2009.
2007 2008 2009 Năm
Tháng
Nhiệt
ñộ(0C)
Lượng
mưa
(mm)
ðộ
ẩm
(%)
Nhiệt
ñộ(0C)
Lượng
mưa
(mm)
ðộ
ẩm
(%)
Nhiệt
ñộ(0C)
Lượng
mưa
(mm)
ðộ
ẩm
(%)
1 21,6 0,4 82,0 21,3 1,0 79,0 20,7 12,1 81,0
2 22,9 0,0 76,0 23,3 0,0 73,0 20,8 4,2 79,0
3 24,6 5,0 74,0 24,9 61,4 76,0 23,5 112,9 73,0
4 25,7 233,2 78,0 26,0 61,6 73,0 26,1 10,4 75,0
5 25,5 262,4 79,0 25,6 155,6 82,0 24,6 405,3 87,0
6 25,3 226,1 85,0 25,5 170,6 85,0 25,1 163,0 85,0
7 24,4 216,6 87,0 24,3 194,9 87,0 24,7 87,3 87,0
8 23,9 406,4 89,0 24,0 625,2 89,0 24,1 273,7 90,0
9 24,4 365,2 88,0 24,3 541,9 89,0 23,8 354,1 91,0
10 23,7 157,0 86,0 23,6 128,0 89,0 24,3 227,2 88,0
11 23,8 4,6 81,0 21,5 141,5 87,0 22,6 148,8 88,0
12 22,0 13,3 81,0 21,8 0,0 81,0 21,1 25,2 85,0
Trung
Bình
24,0
Tổng
1890,2
Trung
Bình
82,0
Trung
Bình
23,8
Tổng
2081,7
Trung
Bình
82,0
Trung
Bình
23,4
Tổng
1824,2
Trung
Bình
84,0
( Nguồn trạm khí tượng thủy văn huyện Buôn ðôn)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 88
Phụ lục 3: Hiện trạng sử dụng ñất huyện Buôn ðôn năm 2010
TT Loại ñất Mã
Diện tích
(ha)
Cơ cấu
(%)
Tổng diện tích ñất tự nhiên 141.040,00 100%
1 ðất nông nghiệp NNP 131.841,87 93,48
1.1 ðất sản xuất nông nghiệp SXN 22.253,22 15,887
1.1.1 ðất trồng cây hàng năm CHN 1.334,8 9,46
1.1.2 ðất trồng cây lâu năm CLN 8.911,42 6,32
1.2 ðất lâm nghiệp LNP 109.531,9 77,66
1.3 ðất nuôi trồng thủy sản NST 56,75 0,04
2 ðất phi nông nghiệp PNN 6504,9 4,61
2.1 ðất ở OTC 540,54 0,38
2.1.1 ðất ở nông thôn ONT 540,54 0,38
2.2 ðất chuyên dùng CDG 4.511,93 3,20
2.3 ðất tôn giáo tín ngưỡng TTN 1,62 0,001
2.4 ðất nghĩa trang, nghĩa ñịa NTD 341,75 1,07
2.5
ðất sông suối và mặt nước chuyên
dùng SMN 1.389,43 0,99
3 ðất chưa sử dụng CSD 2.693,23 1,91
3.1 ðất bằng chưa sử dụng BCS 41,37 0,03
3.2 ðất ñồi núi chưa sử dụng DCS 2.651,86 1,88
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 89
Phụ lục 4: Hiện trạng sử dụng ñất nông nghiệp
huyện Buôn ðôn năm 2010
TT Loại ñất Mã
Diện tích
(ha) Cơ cấu (%)
Tổng diện tích ñất tự nhiên 141040,00 100,00
1 ðất nông nghiệp NNP 131841,87 93,48
1.1 ðất sản suất nông nghiệp SXN 22253,22 15,87
1.1.1 ðất trồng cây hàng năm CHN 13341,8 9,46
1.1.1.2 ðất cỏ dùng vào chăn nuôi COC
1.1.1.3 ðất trồng cây hàng năm khác HNL 11026,16 7,82
1.1.2 ðất trồng cây lâu năm CLN 8911,42 6,32
1.2 ðất lâm nghiệp LNP 109531,9 77,66
1.2.1 ðất rừng sản xuất RSX 10353,71 7,34
1.2.2 ðất rừng phòng hộ RPH 4710,97 3,34
1.2.3 ðất rừng ñặc dụng RDD 94467,22 66,98
1.3 ðất nuôi trồng thủy sản NST 56,75 0,04
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 90
Phụ luc 5 : ðặc tính các ñơn vị ñất ñai huyện Buôn ðôn
Các ñặc tính ñất ñai
LMU
Số
khoanh G SL D T N I
Diện
tích(ha)
Cơ cấu
(%)
Vị trí khoanh ñất
1 3 15 5 5 1 3 3 3216,28 2.28 Krông Na
2 3 15 6 5 1 3 3 2096,43 1.47 Krông Na
3 3 1 1 3 3 2 2 1886,01 1.34 EaBar, Eawer
4 3 1 1 4 3 2 1 1415,67 1.00 EaWer, Tân hòa
5 2 1 2 3 2 2 1 1064,23 0.75 EaHua
6 1 1 2 3 3 2 1 333,52 0.24 EaWer
7 1 1 2 3 3 2 2 593,76 0.42 EaWer
8 2 1 2 5 2 2 2 901,60 0.64 Cuôr Na
9 2 2 2 3 2 2 1 583,19 0.41 EaBar
10 2 2 2 3 3 2 2 636,21 0.45 EaBar
11 2 2 2 5 3 2 2 983,55 0.70 EaWer
12 3 3 2 4 2 2 2 1025,35 0.73 EaWer, Cuôr Na
13 4 3 2 5 1 2 2 989,63 0.70
EaBar, Cuôr Na,
Tân Hòa
14 1 3 1 4 2 2 2 198,76 0.14 EaBar
15 3 3 2 3 2 2 2 1166,10 0.83 EaWer, EaBar
16 2 4 2 3 3 2 2 367,40 0.26 EaBar
17 2 5 1 1 2 1 1 429,87 0.30 EaWer
18 2 5 2 2 2 1 1 796,53 0.56 EaHua, EaWer
19 1 5 2 2 2 3 3 536,81 0.38 Krông Na
20 4 5 2 3 2 1 1 2298,58 1.63 EaHua, Eawer
21 1 5 2 3 3 2 3 523,69 0.37 Krông Na
22 2 6 2 5 1 3 2 2170,27 1.54 Tân hòa
23 3 6 3 4 1 3 3 10726,36 7.61 Krông Na, EaHua
24 1 7 2 2 1 3 3 178,44 0.13 Krông Na
25 1 7 2 2 1 2 2 143,96 0.10 EaHua
26 3 7 2 3 1 2 1 3105,86 2.20 Krông Na, EaHua
27 1 7 2 4 1 1 3 409,35 0.29 Krông Na
28 3 7 2 4 1 2 2 2637,98 1.87 EaWer, Tân hòa
29 2 7 3 4 1 2 3 2290,10 1.62 Krông Na
30 1 7 2 3 1 3 3 1561,39 1.11 Krông Na
31 3 7 2 3 1 2 2 1554,34 1.10 EaWer, EaHua
32 1 8 2 3 1 2 2 433,06 0.31 EaHua
33 1 8 2 4 1 3 3 525,23 0.37 EaHua
34 3 8 2 4 1 2 1 1111,87 0.79 EaWer, Krông Na
35 3 9 1 4 2 2 2 3016,63 2.14
EaHua, Krông Na,
Tân Hòa
36 3 9 1 5 1 3 3 3137,44 2.22 Krông Na, EaWer
37 2 9 2 4 1 3 3 1394,74 0.99 Krông Na
38 1 9 2 4 1 2 2 164,14 0.12 EaWer
39 2 9 2 4 2 3 3 1845,24 1.31 Krông Na
40 3 9 2 4 2 2 1 835,48 0.59 EaHua
41 5 9 2 4 2 2 2 3306,70 2.34 Tân Hòa
42 3 9 2 5 1 3 3 5568,49 3.95 Krông Na
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 91
43 2 9 2 5 2 2 2 1096,45 0.78 EaWer
44 2 9 2 5 2 2 1 511,23 0.36 EaHua
45 1 9 2 5 2 3 3 1543,90 1.09 Krông Na
46 2 9 3 4 2 3 3 1079,81 0.77 Krông Na
47 2 9 3 5 1 3 3 1617,15 1.15 Krông Na
48 2 9 3 5 2 3 3 606,52 0.43 Krông Na
49 1 9 3 5 2 2 2 567,63 0.40 EaWer
50 1 9 4 4 1 3 3 413,85 0.29 EaHua
51 1 9 5 4 1 3 3 499,90 0.35 Krông Na
52 4 9 5 5 1 3 3 1533,23 1.09 Krông Na
53 5 10 2 5 1 3 3 15104,00 10.70 Krông Na, EaHua
54 1 10 3 5 1 3 3 995,99 0.71 Krông Na
55 2 10 4 5 1 3 3 1071,28 0.76 Krông Na
56 2 11 1 3 2 1 3 1457,37 1.03 Krông Na
57 2 11 2 3 2 3 3 2959,23 2.10 Krông Na
58 4 12 4 4 1 3 3 5019,37 3.56 EaWer, Krông Na
59 4 13 2 5 1 3 3 5850,99 4.19 Krông Na, EaHua
60 4 13 3 4 2 3 3 11850,23 8.40 Krông Na
61 5 13 3 5 2 3 3 7183,07 5,09 Krông Na
62 3 13 4 5 1 3 3 8304,54 5.89 Krông Na
63 1 13 5 5 2 3 3 1683,47 1.19 Krông Na
64 2 14 4 5 1 3 3 1124,04 0.87 EaHua
65 2 14 4 5 1 3 2 1606,51 1.14 EaWer, EaHua
Tổng 149 141040,00 100,00
Chú thích :
- G : Loại ñất
- SL : ðộ dốc
- D : ðộ dày tầng ñất
- T : Thành phần cơ giới
- N : ðộ phì
- I : Chế ñộ tưới
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 92
PHỤ LỤC 6
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA ðẤT VÀ MÔI TRƯỜNG
PHIẾU ðIỀU TRA NÔNG HỘ
Họ và tên chủ hộ:
Thôn:
Xã:
Huyện: Buôn ðôn
Tỉnh: ðắk Lắk
Họ và tên ñiều tra viên: Phạm Văn Thắng
Ngày…… tháng……năm 2010
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ
1. Họ tên chủ hộ:………………………………….Tuổi:……………………
2. ðịa chỉ:……………………………………………………..
3. Trình ñộ văn hoá: ………………………………………….
4. Ngành sản xuất chính của hộ: ……………………………..
Thuần nông …… , Ngành nghề dịch vụ ……., Kiêm…………
5. Hộ thuộc loại: Khá…......, Trung bình ………., Khó khăn………
6. Tổng số nhân khẩu của hộ:…….., Tổng số lao ñộng:……….............
Trong ñó lao ñộng nông nghiệp……., lao ñộng phi nông nghiệp……...
II. TÌNH HÌNH ðẤT ðAI CỦA HỘ
1. Tổng diện tích ñất của hộ:……………… m2
+ ðất ở: ………. m2
+ ðất Nông nghiệp: ……….. …..m2
- ðất trồng lúa: …………. m2
- ðất lúa màu:……………m2
- ðất chuyên màu:………..m2
- ðất trồng cây công nghiệp lâu năm:………….. m2
- ðất trồng cây công nghiệp hàng năm:………….m2
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 93
II. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ðẤT CỦA NÔNG HỘ
Cây trồng Diện tích (m2)
Năng suất
(tạ/ha)
Ghi chú
I. Cây lượng thực:
II. Cây công nghiệp
Xác nhận của chủ hộ
Người phỏng vấn
Phạm Văn Thắng
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2290.pdf