Nghiên cứu khoa học công nghệ
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Đặc san Viện Điện tử, 9 - 2020 69
XÁC ĐỊNH TỌA ĐỘ UAV SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TDOA
Phạm Thị Phương Anh1*, Nguyễn Vũ2
Tóm tắt: Dẫn đường và định hướng cho UAV là một vấn đề hết sức quan trọng.
Thông thường các hệ thống dẫn đường định vị sử dụng GPS và INS. Trong một số
trường hợp khi các hệ thống này không đảm bảo yêu cầu hoạt động cần có phương
pháp phụ trợ để đảm bảo chất lượng của hệ thống. Bài báo đề cập phương án sử
8 trang |
Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 474 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Xác định tọa độ UAV sử dụng phương pháp TDOA, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dụng nguyên lý TDOA để xác định tọa độ cho UAV và xây dựng thuật toán để xác
định tọa độ cho UAV từ ba trạm phát tín hiệu, đồng thời đưa ra ví dụ minh họa để
chứng minh tính hiệu quả của phương pháp đề xuất.
Từ khóa: UAV; GPS; INS; TDOA
1. MỞ ĐẦU
Dẫn đường và định hướng cho UAV là một vấn đề hết sức quan trọng. Các hệ
thống định vị và dẫn đường trên nền tảng GPS cũng như trên nền tảng INS đã được
nghiên cứu phát triển [5, 6]. Tuy nhiên, trong điều kiện có nhiễu tín hiệu GPS
không sử dụng được, hệ thống dẫn đường INS sẽ bị sai số tích lũy theo thời gian.
Để khắc phục nhược điểm này, dưới đây sẽ trình bày phương pháp định vị dựa trên
nguyên lý TDOA.
TDOA là phương pháp định vị dựa trên độ lệch thời gian đến và đã được áp
dụng cho các hệ thống rada [7] cũng như các hệ thống thông tin di động [8]. Trong
đó, phương pháp này được áp dụng để xác định tọa độ các đối tượng di động bằng
các phương tiện trên mặt đất, và tín hiệu chủ động là từ các phương tiện di động.
Trong thực tế hoạt động của UAV, việc hệ thống điều khiển trên khoang xác
định chính xác tọa độ của nó để phục vụ nhiệm vụ của UAV là rất cần thiết.
Phương pháp TDOA dùng để xác định tọa độ các đối tượng di động bằng các trạm
thu mặt đất cũng có khả năng áp dụng cho mục tiêu di động xác định tọa độ của
mình, chỉ có điểm khác biệt là thay bằng các trạm thu, dưới mặt đất sẽ bố trí các
trạm phát. Trong bài toán xử lý tín hiệu rada TDOA, nhiều phương pháp tính toán
được áp dụng để khắc phục ảnh hưởng của nhiễu tín hiệu từ mục tiêu đến là tín
hiệu phức tạp, không biết trước và chứa đựng nhiễu. Các thuật toán này đã được đề
cập trong [1-3]. Khác với bài toán xử lý tín hiệu rada TDOA, bài toán xác định tọa
độ UAV dựa trên độ chênh lệch thời gian đến sử dụng tín hiệu chủ động đã biết
nên việc xử lý đơn giản hơn cho phép xác định chính xác thời điểm tín hiệu tới,
chính vì vậy, có thể sử dụng phương pháp đại số tường minh để tính toán. Vấn đề
xác định tọa độ của đối tượng di động, cụ thể là phương tiện ngầm cũng được đề
cập trong [4] dựa trên khoảng cách từ phương tiện ngầm đến các điểm mốc đặt
trước, tuy nhiên, phương pháp xác định khoảng cách từ phương tiện ngầm đến các
cột mốc chưa được trình bày. Thuật toán đề xuất dưới đây sử dụng độ chênh lệch
thời gian đến từ các cột mốc chuẩn để xác định độ lệch khoảng cách của UAV tới
các điểm chuẩn và qua đó xác định tọa độ của UAV.
2. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỌA ĐỘ UAV NHỜ 3 CỘT MỐC CHUẨN
Bản chất của phương pháp này là căn cứ vào độ lệch thời gian truyền từ cột mốc
gốc và các cột mốc chuẩn khác đến UAV, có thể xây dựng được hệ phương trình
Kỹ thuật điện tử
P. T. P. Anh, N. Vũ, “Xác định tọa độ UAV sử dụng phương pháp TDOA.” 70
với 2 ẩn số là tọa độ của UAV, sau đó, tiến hành giải hệ phương trình sẽ xác định
được tọa độ của UAV.
2.1. Đặt vấn đề
Giả sử, tọa độ của cột mốc gốc là 0 0 0 0C x y h , cột mốc chuẩn 1 là
1 1 1 1C x y h và cột mốc chuẩn 2 là 2 2 2 2C x y h , tọa độ của UAV là
a a a aP x y h . Khi đó, ta có hệ phương trình sau:
2 2 2 2 2 2
0 0 0 0 1 1 1
2 2 2 2 2 2
0 0 0 2 2 2 2
*
*
a a a a a a
a a a a a a
h h x x y y h h x x y y c t
h h x x y y h h x x y y c t
(1)
Trong đó, c là vận tốc ánh sáng trong không khí, c = 300.000.000 m/s.
Hệ phương trình (1) là hệ phương trình bậc 2 có 2 phương trình và 2 ẩn.
Hệ phương trình (1) có thể giải bằng phương pháp tính gần đúng theo thuật toán
nhích dần. Để có thể giải một cách tường minh, chọn cách bố trí sao cho các điểm
chuẩn 0 1 2, ,C C C nằm trên một đường thẳng, không mất tính tổng quát, chọn 0C là
gốc tọa độ, đường nối 0 1 2, ,C C C là trục hoành. Khi đó, tọa độ các điểm chuẩn là
0 00 0C h , 1 1 10C x h , 2 2 20C x h . Giả sử khu vực hoạt động của UAV
nằm giữa mặt phẳng phía trên của hệ tọa độ. Khi đó, ta có hệ phương trình sau:
2 2 22 2 2
0 0 1 1 1
2 2 22 2 2
0 0 2 2 2
*
*
a a a a a a
a a a a a a
h h x y h h x x y c t l
h h x y h h x x y c t l
(2)
Để tiện trình bày, đặt
22 2
0a a ay h h d .
Khi đó, (2) trở thành:
22 2 2
1 1
22 2 2
2 2
(3a)
(3 )
a a a a
a a a a
d x d x x l
d x d x x l b
(3)
Hai phương trình (3a) và (3b) tương tự nhau. Thực hiện bước biến đổi cho
phương trình (3a). Trước tiên ta đổi vế:
22 2 2
1 1a a a ad x l d x x (4)
Lấy bình phương hai vế:
22 2 2 2 2 2
1 1 12a a a a a ad x l l d x d x x (5)
Tiếp tục chuyển vế nhận được:
2 2 2 2
1 1 1 12 2a a ax x x l l d x (6)
Lấy bình phương hai vế, nhận được:
2
2 2 2 2 2 2 2 2 2
1 1 1 1 1 1 14 4 4a a a al x x x x l x x l d x (7)
Nghiên cứu khoa học công nghệ
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Đặc san Viện Điện tử, 9 - 2020 71
Chuyển vế về dạng phương trình bậc 2 với ẩn số
ax , nhận được:
2
2 2 2 2 2 2 2 2 2
1 1 1 1 1 1 1 14 4 4 4 0a a ax l x x l x x l x l d (8)
Thực hiện các phép biến đổi tương tự cho phương trình (3b) nhận được:
2
2 2 2 2 2 2 2 2 2
2 2 2 2 2 2 2 24 4 4 4 0a a ax l x x l x x l x l d (9)
Lấy tích của phương trình (8) với 2
2l trừ đi tích của phương trình (9) với
2
1l
nhận được phương trình bậc 2 với ẩn ax :
¨
. .Δ . . d v cos u v cos
Đặt:
2 2 2 2 2 21 1 2 2 2 14 4 4 4a x l l x l l
2 2 2 2 2 21 1 1 2 2 2 2 14 4b x l x l x l x l
2 2 2 2 2 21 1 2 2 2 1c l x l l x l
Nhận được phương trình bậc 2 : 2 0a aax bx c . (10)
Với các nghiệm là:
2
1
2
2
4
2
4
2
a
a
b b ac
x
a
b b ac
x
a
(11)
Vấn đề đặt ra là phương trình (10) có nghiệm thực dương hay không và nếu có
thì có duy nhất hay không. Điều này được chứng minh bằng các bổ đề sau.
2.2. Bổ đề 1
Quỹ tích các điểm trong nửa mặt phẳng trên có khoảng cách đến hai điểm trên
trục hoành không đổi là một đường cong đơn điệu đồng biến hoặc nghịch biến.
Chứng minh
Phương trình các điểm có khoảng cách đến 2 điểm 0 1,x x là hằng số d được biểu
thị bằng phương trình sau:
2 22 2
0 1,f x y y x x y x x d const (12)
0 1
2 22 2
0 1
, 1 1
2 2 2 2
2 2
df x y dy dy
y x x y x x
dx dx dxy x x y x x
(13)
0 1
2 22 2
0 1
, 1 1
2 2 2 2 0
2 2
df x y dx dx
x x y x x y
dy dy dyy x x y x x
(14)
Kỹ thuật điện tử
P. T. P. Anh, N. Vũ, “Xác định tọa độ UAV sử dụng phương pháp TDOA.” 72
Vì ,f x y const
2 2 2 22 2 2 2
0 1 1 0 1 0
2 2 2 22 2 2 2
0 1 0 1
x x y x x x x y x x y y x x y x xdx
dy y x x y x x y x x y x x
(15)
2 22 2
1 0
2 22 2
0 1 1 0
y y x x y x x
dx
dy x x y x x x x y x x
(16)
Biến đổi mẫu số ta có:
2 22 2
0 1 1 0
2 2 22 2 2
0 1 0 0 1 0
x x y x x x x y x x
x x y x x y x x x x x x y x x
22
1 2 1 1x x d x x y x x (17)
Kết hợp (16) với (17) cùng điều kiện (12) nhận được:
22
1 0 1 0
.dx y d
dy x x y x x d x x
(18)
Vì
22
1 0y x x x x và 1 0x x d nên mẫu số luôn dương.
Như vậy, trong nửa mặt phẳng trên, vì y>0 nên
sgn sgn
dx
d
dy
=> x và y đơn điệu đồng biến hoặc nghịch biến (19)
Bổ đề được chứng minh.
2.3. Bổ đề 2
Hai đường cong đồng biến 1( )y f x và 2( )g f x nếu có đạo hàm tại mọi điểm
ix thỏa mãn
i ix x
dy dg
dx dx
(20) hoặc
i ix x
dy dg
dx dx
(21) chỉ có thể cắt nhau tại một
điểm.
Chứng minh :
Giả sử chúng cắt nhau tại 2 điểm 1 1,x y và 2 2,x y
Khi đó: 1 1 2 2,y g y g
và 2 1 2 1y y g g (22)
Tuy nhiên, nếu có điều kiện (20) thì:
2 2
1 1
2 1 2 1
x x
x x
dy dg
y y dx g g dx
dx dx
Hoặc nếu có điều kiện (21) thì:
Nghiên cứu khoa học công nghệ
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Đặc san Viện Điện tử, 9 - 2020 73
2 2
1 1
2 1 2 1x x
x x
x x
dy dg
y y d g g d
dx dx
Nên (22) không thể xảy ra. Điều kiện (22) chỉ xảy ra khi
dy dg
x
dx dx
.
Bổ đề được chứng minh.
Kiểm tra điều kiện thỏa mãn bổ đề 2 của hai hàm (12) thứ tự là:
2 22 2
0 1 1,f x y y x x y x x d ;
2 22 2
0 2 2,gf x y x x y x x d
Khi đó, 1
2 2
1 1
,
ddx
y
dy x y x d x
(23)
2
2 2
2 2
ddx
g
dg x y x d x
(24)
Tại điểm ay y và ag y , lấy hiệu 2 phương trình (23) và (24).
2 2 2 2
1 2 1 2 2 1 1 2
2 2 2 2
1 1 2 2
a
d x y x d d x d x y x d d xdx dx
y
dy dg x y x d x x y x d x
2 2
2 1 1 2
2 2 2 2
1 1 2 2
a
y x d x d x
y
x y x d x x y x d x
(25)
vì 2 1 1 2d x d x const và các thành phần còn lại của (25) đều lớn hơn “0” nên
1 2sgn
dx dx
const
dy dy
(26), có nghĩa là luôn thỏa mãn các điều kiện (20) và (21).
Kết hợp bổ đề 1 và bổ đề 2 cùng với các điều kiện thỏa mãn bổ đề 2 (26) ta thấy
phương trình (10) sẽ có 1 bộ nghiệm thực dương và đây là nghiệm duy nhất.
Trên cơ sở thuật toán xác định tọa độ UAV nhờ 3 cột mốc chuẩn sẽ được xây dựng.
3. THUẬT TOÁN XÁC ĐỊNH TỌA ĐỘ UAV
SỬ DỤNG 3 CỘT MỐC CHUẨN
3.1. Thuật toán
Bước 1. Xác định thời điểm các xung chuẩn đến UAV. Để cho các xung không
cần phải mang thông tin về điểm xuất phát, cho xung từ cột mốc 1 đi trước 1
khoảng từ cột mốc 2 và xung từ cột mốc 2 đi trước xung từ cột mốc 3 một
khoảng với 1 0 1 0 2 02 1max , ; max .
x x x x x xx x
c c c c
(27)
Các thời điểm đó là 0 1 2, ,t t t .
Kỹ thuật điện tử
P. T. P. Anh, N. Vũ, “Xác định tọa độ UAV sử dụng phương pháp TDOA.” 74
Bước 2. Xác định độ lệch khoảng cách giữa UAV đến cột mốc thứ nhất với các cột
mốc thứ 2 và thứ 3 là:
1 1 0 .l t t c , 2 2 0 2 .l t t c
Bước 3. Giải hệ phương trình (10) tìm các nghiệm 1 2,a ax x .
Đặt 1 2a ax và x vào phương trình (7) xác định ad .
Chọn cặp nghiệm aix , ad là số thực dượng, 0ad gọi aix là ax .
Bước 4. Xác định độ cao ah bằng khí áp kế.
Bước 5. Xác định tọa độ ay theo công thức:
22
0a a ay d h h
Tọa độ của UAV sẽ là , ,a a aM x y h .
3.2. Ví dụ thực hiện thuật toán 3.1
Ví dụ 1:
Bước 1. Giả sử các điểm chuẩn 0 1 20;0 ;D 20.000;0 ;D 40.000;0D
Tọa độ thực của UAV là 1 5000;10000M m .
Theo (26) chọn
42
0,14 .
300
ms
Xác định tọa độ UAV cho hai trường hợp với độ chính xác thời gian đo thời
gian khác nhau.
a) Thời gian tín hiệu đi từ cột mốc 0,1,2 đến mục tiêu thứ tự là: (Đo thời gian với
độ chính xác là 0,1ns)
0 37,2678( )t s ; 1 60,0925 1.400( )t s ; 2 121,3355 2.800( )t s
Bước 2. Xác định độ lệch khoảng cách 0,3 /c km s
1 1 0 . 22,8247.0,300 6,84741 kml t t c
2 2 0 * 84,0674*0,300 25,22022l t t c km
Bước 3. Giải phương trình (10) xác định ax và từ đó xác định ad
Nhận được 5,000020439ax ; 9,9999ad
Bước 4,5. Giả sử độ cao khí áp kế là 0ah h bằng độ cao cột phát sóng khi đó:
22
0 9,9999a a a ay d h h d
b) Thời gian tín hiệu đi từ cột mốc 0,1,2 đến mục tiêu thứ tự là: (Đo thời gian với
độ chính xác là 10 ns)
0 37,2) 6(t s ; 1 60,09 140( )t s ; 2 121,33 280( )t s
Bước 2. Xác định độ lệch khoảng cách:
1 1 0 . 22,83.0,300 6,849 kml t t c
2 2 0 * 84,07*0,300 25,221l t t c km
Bước 3. Giải phương trình (10) xác định ax và từ đó xác định ad .
Nghiên cứu khoa học công nghệ
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Đặc san Viện Điện tử, 9 - 2020 75
Nhận được 4,9984ax ; 10.0013.ad
Bước 4,5. Giả sử độ cao khí áp kế là
0ah h bằng độ cao cột phát sóng khi đó:
22
0 10.0013a a a ay d h h d
Nhận xét: Nếu đo thời gian với độ chính xác 0,1ns thì sai số vị trí là 0;0,1 m.
Nếu đo thời gian với độ chính xác 10ns thì sai số vị trí là 1,6;1,3 m.
Ví dụ 2:
Bước 1. Giả sử các điểm chuẩn 0 1 20,0 ;D 20.000,0 ;D 40.000,0D
Tọa độ thực của mục tiêu 1 7000,15000M .
Theo (26) chọn
42
0,14 .
300
ms
Thời gian tín hiệu đi từ cột mốc 0,1,2 đến mục tiêu thứ tự là:
0 55,1765( )t s ; 1 66,1648 140( )t s ; 2 120,8305 280( )t s
Bước 2. Xác định độ lệch khoảng cách:
1 1 0 . 10,9883.300 3,29649 kml t t c
2 2 0 * 65,6540*300 19,6962l t t c km
Bước 3. Giải phương trình (10) xác định ax và từ đó xác định ad .
Nhận được 7,000001455ax ; 14,9997.ad
Bước 4,5. Giả sử độ cao khí áp kế là 0ah h bằng độ cao cột phát sóng khi đó:
22
0 14,9997.a a a ay d h h d
4. KẾT LUẬN
Các thuật toán và các ví dụ cụ thể trình bày trên cho thấy, phương pháp TDOA
áp dụng cho đối tượng di động, hay phương pháp “TDOA đảo” là một giải pháp
đơn giản dễ áp dụng và bảo đảm tính ổn định của quá trình xác định tọa độ đối
tượng di động phục vụ cho điều khiển đối tượng thực hiện các mục đích khác
nhau. Phương pháp đề xuất có thể ứng dụng trong UAV hoặc các phương tiện bay
khác khi có các hệ thống cơ sở hạ tầng đồng bộ. Tuy nhiên, để hoàn chỉnh phương
pháp này cần tiếp tục nghiên cứu về khả năng chống nhiễu của các tín hiệu truyền
đến cả về mặt kỹ thuật và chiến thuật, đồng thời đánh giá sai số của phương pháp
một cách toàn diện.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Phạm Quyết Thắng, Nguyễn Mạnh Cường, “Thuật toán nâng cao độ chính
xác định vị mục tiêu trong rađa thụ động TDOA”, Tạp chí Nghiên cứu Khoa
học và Công nghệ quân sự, Số 33, 10/2014, tr.28-35.
[2]. Phạm Quyết Thắng, Trần Văn Hùng, Vũ Văn Đáng, Phạm Văn Toàn, “Nâng
cao độ chính xác định vị mục tiêu trong hệ thống rađa thụ động TDOA bằng
thuật toán di truyền”, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học và Công nghệ quân sự,
Số 40, 12/2015, tr.63-69.
Kỹ thuật điện tử
P. T. P. Anh, N. Vũ, “Xác định tọa độ UAV sử dụng phương pháp TDOA.” 76
[3]. Phạm Quyết Thắng, Trần Văn Hùng, “Nghiên cứu sử dụng thuật toán tiến hóa
vi phân tăng tốc độ hội tụ và nâng cao độ chính xác định vị mục tiêu trong hệ
thống ra đa thụ động TDOA”, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học và Công nghệ
Quân sự, Số 42, 4/2016, tr.51-59.
[4]. Phạm Văn Phúc, Trần Đức Thuận, Nguyễn Việt Anh, Nguyễn Quang Vịnh ,
“Xây dựng thuật toán xác định vị trí và tư thế cho phương tiện ngầm”, Tạp chí
Nghiên cứu Khoa học và Công nghệ Quân sự, Số 56, 8/2018, tr.3-13.
[5]. Q. Honghui, J.B.Moore , “Direct Kalman filtering approach for GPS/INS
imtergration”, IEEE Transactions on Aerospace and Electronic Systems, pp.
687–693, Apr 2002.
[6]. F. Caron, E. Duflos, D. Pomorski, and P.Vanheeghe, “GPS/IMU data fusion
using multisensor Kalman filtering; introduction of contextual aspects”,
Information Fusion, pp. 221-230, 2006.
[7]. J.Zh,L.Tao, and Y. Hong, “Study on moving target detection to passive radar
based on fm broadcast transmitter,” Journal of Systems Engineering and
Electronic, vol. 18, no. 3, pp.462,2007.
[8]. C.Drane, M.Macnaughtan, and C.Scott, “Positioning GSM telephones”, IEEE
Communication Magazine, vol.36.no Apr 1998
[9]. S.Drake, K.Brown, J.Fazackerley, and A.Finn, “Autononous control of
multiple UAVs for the passive location of radas,” In Intelligent Sensor, Sensor
networks ang iinformation processing conference, 2005, proceedings of the
2005 intermation conference on, pp. 403-409, dec 2005.
ABSTRACT
DETERMINING UAV COORDINATE THE USE OF TDOA
Locating and directing are the two most important prerequisites for
controlling mobile vehicles. Typically, guidance systems rely on GPS or INS.
In certain circumstances, these system cannot ensure reliability, therefore
requiring an alternative method to maintain operation. The article mentions
a guidance method using the TDOA principle in order to identify the device's
coordinates, and build an algorithm for coordination using a trio of
transmitters. Examples are included to prove the effectiveness of the
proposed method.
Keywords: GPS; INS; TDOA.
Nhận bài ngày 30 tháng 3 năm 2020
Hoàn thiện ngày 24 tháng 8 năm 2020
Chấp nhận đăng ngày 28 tháng 8 năm 2020
Địa chỉ: 1 Viện Tự động hóa KTQS, Viện KHCN quân sự;
2
Cục Khoa học quân sự/BQP.
*
Email: ptpanh2003@yahoo.com.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- xac_dinh_toa_do_uav_su_dung_phuong_phap_tdoa.pdf