Xác định nhu cầu tạo lập và quản lý nhãn hiệu chứng nhận Na Chi Lăng ở huyện Chi Lăng- Tỉnh Lạng Sơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI -------------------- PHÙNG THỊ HẰNG HOA XÁC ðỊNH NHU CẦU TẠO LẬP VÀ QUẢN LÝ NHÃN HIỆU CHỨNG NHẬN NA CHI LĂNG Ở HUYỆN CHI LĂNG - TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ NƠNG NGHIỆP Mã số : 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN VĂN SONG HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan rằng: số liệu

pdf150 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2393 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Xác định nhu cầu tạo lập và quản lý nhãn hiệu chứng nhận Na Chi Lăng ở huyện Chi Lăng- Tỉnh Lạng Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 24 tháng 09 năm 2010 Tác giả luận văn Phùng Thị Hằng Hoa Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực tập tốt nghiệp vừa qua, tơi đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn chỉ bảo tận tình của các cá nhân, tập thể để tơi hồn thành khĩa luận tốt nghiệp này. Trước tiên, tơi xin trân trọng cảm ơn ban Giám hiệu nhà trường, tồn thể các thầy cơ giáo Khoa Kinh tế và Phát triển nơng thơn, đã truyền đạt cho tơi những kiến thức cơ bản và tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn. ðặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Văn Song đã dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và chu đáo về chuyên mơn cho tơi trong quá trình thực hiện đề tài. Tơi xin chân thành cảm ơn các cán bộ trong Dự án“Tạo lập, quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận “Na Chi Lăng” cho sản phẩm na quả của huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn”, và các phịng ban của huyện Chi Lăng, UBND các xã Chi Lăng, Quang Lang, thị trấn Chi Lăng đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong quá trình thực tập tại địa phương. Và đặc biệt là những người dân, đã tham gia các cuộc phỏng vấn, cung cấp cho tơi những số liệu cần thiết trong quá trình nghiên cứu. Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, những người đã động viên và giúp đỡ tơi về tinh thần, vật chất trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Trong quá trình nghiên cứu vì nhiều lý do chủ quan, khách quan. Khĩa luận khơng tránh khỏi những thiếu sĩt, hạn chế. Tơi rất mong nhận được sự thơng cảm và đĩng gĩp ý kiến của các thầy, cơ giáo và các bạn sinh viên. Hà Nội, ngày 24 tháng 09 năm 2010 Tác giả luận văn Phùng Thị Hằng Hoa Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục ii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục đồ thị vii Danh mục sơ đồ viii 1. MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.3 ðối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5 2.1 Cơ sở khoa học, lý luận của đề tài 5 2.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài 31 3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 3.1 ðặc điểm địa bàn nghiên cứu 43 3.2 Phương pháp nghiên cứu 55 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 71 4.1 Tình hình sản xuất kinh doanh và tiêu thụ na của huyện Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn 71 4.1.1 Nét đặc trưng của sản phẩm na Chi Lăng 71 4.1.2 Tình hình chung ngành trồng na của huyện 75 4.1.3 Tình hình sản xuất và tiêu thụ na của các hộ 78 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... iv 4.2 Xác định nhu cầu tạo lập, quản lý nhãn hiệu chứng nhận Na Chi Lăng của huyện Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn. 86 4.2.1 Sự cần thiết phải tạo lập, quản lý NHCN Na Chi Lăng 86 4.2.2 Khảo sát nhu cầu về tạo lập, quản lý nhãn hiệu chứng nhận Na Chi Lăng của huyện 89 4.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu tạo lập, quản lý NHCN Na Chi Lăng 112 4.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm đáp ứng cầu tạo lập, NHCN Na Chi Lăng của huyện 117 4.3.1 Giải pháp về sản xuất, tiêu thụ Na Chi Lăng 118 4.3.2 Giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu về tạo lập, quản lý NHCN Na Chi Lăng. 120 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 122 5.1 Kết luận 122 5.2 Một số kiến nghị 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. BQ: Bình quân 2. CNH, HðH: cơng nghiệp hố, hiện đại hố 3. CVM: Phương pháp tạo dựng thị trường (Contingent Valuation Method) 4. DN: Doanh nghiệp 5. ðH: ðại học 6. ðVT: ðơn vị tính 7. KHCN: Khoa học cơng nghệ 8. KTCB: Kiến thiết cơ bản 9. NHCN: Nhãn hiệu chứng nhận 10. NHHH: Nhãn hiệu hàng hố 11. NHTT: Nhãn hiệu tập thể 12. NN & PTNT: Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn 13. SHTT: Sở hữu trí tuệ 14. SP, DV: Sản phẩm, dịch vụ 15. SX, KD: Sản xuất, kinh doanh 16. TCðLCL: Tiêu chuẩn đo lường chất lượng 17. TM-DV: Thương mại - Dịch vụ 18. UBND: Uỷ ban nhân dân 19. VBPL: Văn bản pháp luật 20. WIPO: Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới 21. WTP: Mức sẵn lịng chi trả (Willingness to pay) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Phân biệt thương hiệu và nhãn hiệu 23 3.1 Tình hình đất đai của huyện Chi lăng qua 3 năm (2007-2009) 46 3.2 Tình hình dân số và lao động huyện Chi Lăng năm 2009 48 3.3 Tình hình cơ sở vật chất của huyện Chi Lăng năm 2009 51 3.4 Kết quả sản xuất kinh doanh huyện Chi Lăng qua các năm 2007 - 2009 52 3.5 Số mẫu điều tra tài liệu sơ cấp 58 4.1 Lượng bĩn phân cho na theo tuổi của cây 74 4.2 Diện tích, sản lượng na quả của hộ điều tra năm 2009 78 4.3 Giá bán các loại na Chi Lăng năm 2009 82 4.4 Tiêu chuẩn phân loại na ở Chi Lăng 83 4.5 Kết quả điều tra ý kiến của các hộ về tạo lập NHCN Na Chi Lăng 91 4.6 Mức sẵn lịng chi trả của hộ quy mơ nhỏ 92 4.7 Mức sẵn lịng chi trả của hộ quy mơ vừa 94 4.8 Mức sẵn lịng chi trả của hộ quy mơ lớn 96 4.9 Mức sẵn lịng chi trả của các hộ 98 4.10 Nhu cầu của các hộ về cơ chế hoạt động của Cơ quan quản lý NHCN Na Chi Lăng 103 4.11 Kết quả điều tra nhu cầu các hộ về số năm bảo hộ NHCN 105 4.12 Nhu cầu của các hộ về hình thức chi trả kinh phí tạo lập, quản lý NHCN 106 4.13 Nhu cầu của cán bộ quản lý về tạo lập, quản lý NHCN Na Chi Lăng 111 4.14 ðặc điểm cơ bản các hộ trồng na đại diện huyện Chi Lăng 113 4.15 Mức sẵn lịng trả của các hộ theo tổng sản lượng của hộ 114 4.16 Mức sẵn lịng trả của các hộ theo tổng thu nhập 115 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... vii DANH MỤC ðỒ THỊ STT Tên đồ thị Trang 2.1 ðường cầu về hàng hĩa dịch vụ 10 2.2 Mức sẵn lịng chi trả và thặng dư tiêu dùng 12 3.1 Cơ cấu diện tích đất tự nhiên năm 2009 45 3.2 Cơ cấu đất nơng nghiệp năm 2009 45 3.3 Cơ cấu lao động năm 2009 47 3.4 Cơ cấu hộ năm 2009 47 4.1 Diện tích và sản lượng na của huyện năm 2005- 2009 76 4.2 Các khu vực cung ứng na quả cho thị trường Chi Lăng, 2009 79 4.3 Tỷ lệ chủng loại na ở các hộ điều tra 80 4.4 Ý kiến của hộ điều tra về các khĩ khăn trong tiêu thụ Na Chi Lăng 88 4.5 Mức sẵn lịng chi trả của hộ quy mơ nhỏ 93 4.6 Mức sẵn lịng chi trả của hộ quy mơ vừa 95 4.7 Mức sẵn lịng chi trả của nhĩm hộ quy mơ lớn 97 4.8 Tổng hợp mức sẵn lịng chi trả của các hộ 99 4.9 Mức độ hiểu biết của các tác nhân tiêu thụ về NHCN 110 4.10 Mối quan hệ giữa tổng sản lượng Na Chi Lăng với mức sẵn lịng trả của các hộ 114 4.11 Mối quan hệ giữa tổng thu nhập với mức sẵn lịng trả của các hộ 116 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... viii DANH MỤC SƠ ðỒ TT Tên sơ đồ Trang 3.1 Khung phân tích 55 3.2 Các kỹ thuật để tìm hiểu mức sẵn lịng chi trả 65 3.3 Khung phân tích của nghiên cứu 68 4.1 Kênh tiêu thụ na của các hộ điều tra năm 2009 81 4.2 Quy trình tạo lập NHCN Na Chi Lăng 89 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Trồng trọt luơn là ngành quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn trong nơng nghiệp nước ta. Bên cạnh đĩ nước ta cĩ lợi thế về các loại hoa quả nhiệt đới,cĩ nhiều loại quả đặc sản cĩ giá trị dinh dưỡng cao đang là một trong những hướng phát triển bền vững trong nơng nghiệp Việt Nam. Những năm gần đây, trước tình hình kinh tế hội nhập, ngành trái cây Việt Nam được quan tâm sâu sắc để phục vụ nhu cầu trong nước và đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu. Vì vậy, diện tích cây ăn quả nước ta tăng khá nhanh và là một trong những ngành đĩng gĩp rất lớn vào GDP của nơng nghiệp và đã được hình thành ở nhiều vùng phù hợp với lợi thế về điều kiện tự nhiên để phát huy lợi thế vốn cĩ của nĩ. Hiện Việt Nam đã cĩ nhiều đặc sản của địa phương được đăng ký bảo hộ như: Bưởi Phúc Trạch, cam Xã ðồi, nhãn nồng Hưng Yên, vải Thanh Hà... Tuy nhiên hầu hết các nhãn hiệu đều chưa được quản lý một cách hiệu quả. Cơ chế cấp, thu hồi quyền sử dụng NHHH chưa được thiết lập và triển khai thực hiện thống nhất. Vì vậy, với mục tiêu hỗ trợ các địa phương đăng ký, quản lý và phát triển NHCN, NHTT cho đặc sản, Bộ KHCN đã phê duyệt Danh mục dự án thuộc Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ để tuyển chọn thực hiện năm 2009 – 2010. Trong đĩ hỗ trợ xây dựng, quản lý và phát triển 10 NHTT và 14 NHCN thơng qua việc xây dựng và triển khai các dự án. Chi Lăng cĩ diện tích 653,90km2, trong đĩ núi đá và rừng chiếm 83,3% diện tích. ðịa hình chia thành 3 vùng gồm: vùng địa mạo cacxtơ với những dãy núi đá vơi, thuộc xã phía Tây; vùng địa mạo thung lũng thềm thấp, bao gồm các xã, thị trấn chạy dọc theo Quốc lộ 1A; vùng địa mạo sa phiến thạch núi cao trung bình thành dải thuộc các xã phía ðơng Bắc. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 2 Ngành sản xuất chủ yếu trên địa bàn huyện Chi Lăng là sản xuất nơng nghiệp gồm trồng cây lượng thực, cây thực phẩm, cây cơng nghiệp, cây ăn quả, chăn nuơi gia súc…, trong đĩ đặc biệt cây Na được bà con nhân dân trong vùng rất ưa chuộng. Na là một trong những cây ăn quả quý, quả Na cĩ giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế cao. Cây Na dai đặc biệt thích hợp với vùng đất Chi Lăng cho quả Na thơm và ngọt, được thị trường rất ưa chuộng. Cây na dễ trồng, chỉ sau ba năm đã cho quả và cĩ giá trị kinh tế cao. Do vậy, trong những năm gần đây, cây na trở thành cây chủ lực giúp người dân huyện Chi Lăng xố đĩi, giảm nghèo cĩ hiệu quả và tiến tới làm giàu trên vùng đất đá vơi mà hiện nay chưa cĩ cây nào thay thế được. ðể bảo tồn và phát triển sản phẩm Na Chi Lăng, tỉnh cần xây dựng và bảo vệ thương hiệu, hình thành nên các tổ chức sản xuất và kinh doanh nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh trong hội nhập kinh tế cũng như nhằm chống và ngăn chặn các hành vi xâm phạm thương hiệu gây tổn hại đến danh tiếng, uy tín vốn cĩ của sản phẩm và để duy trì, phát triển thị trường bảo vệ quyền lợi của người sản xuất, người tiêu dùng. Trước tình hình đĩ, nghiên cứu của tơi nhằm đánh giá nhu cầu về tạo lập và quản lý NHCN Na Chi Lăng và từ đĩ đề xuất những giải pháp tác động cụ thể để hỗ trợ cho sự phát triển sản xuất, thương mại cây Na Chi Lăng Lạng Sơn. * Câu hỏi nghiên cứu cần giải quyết: 1. Nhãn hiệu chứng nhận là gì? NHCN gồm những nội dung gì? 2. Vì sao phải tạo lập và quản lý NHCN Na Chi Lăng ? Nĩ bao gồm những nội dung nào? Vấn đề này hiện đang gặp phải những khĩ khăn và thuận lợi gì? 3. Hiện nay nhu cầu về tạo lập và quản lý NHCN Na Chi Lăng ở huyện Chi Lăng - Lạng Sơn như thế nào? Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 3 4. Việc tạo lập và quản lý NHCN Na Chi Lăng liệu cĩ đáp ứng được yêu cầu của người sản xuất Na trước xu thế hội nhập hiện nay khơng? Nhận thức được một cách sâu sắc vai trị và lợi ích to lớn do nhãn hiệu mang lại, cùng với việc nghiên cứu kinh nghiệm của các nước đi trước, kết hợp với điều kiện thực tế của huyện. Nhằm tăng khả năng cạnh tranh cho cây Na của huyện trong thời gian tới và để giải quyết thoả đáng những câu hỏi trên tơi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xác định nhu cầu tạo lập và quản lý nhãn hiệu chứng nhận Na Chi Lăng ở huyện Chi Lăng tỉnh Lạng sơn”. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Xác định nhu cầu tạo lập và quản lý NHCN Na Chi Lăng. Từ đĩ đề xuất một số giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu tạo lập và quản lý NHCN Na Chi Lăng Lạng Sơn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Gĩp phần hồn thiện những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến nhu cầu và việc tạo lập và quản lý NHCN. - ðánh giá tình hình sản xuất và tiêu thụ Na của huyện trong thời gian qua. - Xác định nhu cầu về tạo lập và quản lý NHCN Na Chi Lăng Lạng Sơn - ðề xuất một số giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu tạo lập và quản lý NHCN Na Chi Lăng Lạng Sơn 1.3 ðối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu Người sản xuất (hộ gia đình và một số trang trại trồng na), kinh doanh, bán buơn, bán lẻ Na trên địa bàn huyện Chi Lăng ; Cán bộ quản lý ở các địa phương và cán bộ quản lý tại huyện Chi Lăng. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi nội dung: ðề tài tập trung vào việc Xác định nhu cầu tạo lập Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 4 và quản lý NHCN Na Chi Lăng Lạng Sơn * Phạm vi khơng gian: Nghiên cứu được tiến hành tại 3 xã thuộc địa bàn huyện Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn * Phạm vi thời gian: - ðề tài thu thập các số liệu trong 3 năm từ 2007,2008,2009. - ðề tài được triển khai nghiên cứu từ 5/2009 đến 10/2010. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 5 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học, lý luận của đề tài 2.1.1 Một số khái niệm cơ bản 2.1.1.1 Khái niệm nhu cầu * Nhu cầu theo Kinh tế học: Nhu cầu là một hiện tượng tâm lý của con người; là địi hỏi, mong muốn, nguyện vọng của con người về vật chất và tinh thần để tồn tại và phát triển. Tùy theo trình độ nhận thức, mơi trường sống, những đặc điểm tâm sinh lý, mỗi người cĩ những nhu cầu khác nhau. - Nhu cầu là cảm giác thiếu hụt một cái gì đĩ mà con người cảm nhận được. - Nhu cầu là yếu tố thúc đẩy con người hoạt động. Nhu cầu càng cấp bách thì khả năng chi phối con người càng cao. Về mặt quản lý, kiểm sốt được nhu cầu đồng nghĩa với việc cĩ thể kiểm sốt được cá nhân (trong trường hợp này, nhận thức cĩ sự chi phối nhất định: nhận thức cao sẽ cĩ khả năng kiềm chế sự thoả mãn nhu cầu). - Nhu cầu của một cá nhân, đa dạng và vơ tận. Về mặt quản lý, người quản lý chỉ kiểm sốt những nhu cầu cĩ liên quan đến hiệu quả làm việc của cá nhân. Việc thoả mãn nhu cầu nào đĩ của cá nhân đồng thời tạo ra một nhu cầu khác theo định hướng của nhà quản lý, do đĩ người quản lý luơn cĩ thể điều khiển được các cá nhân. - Nhu cầu là tính chất của cơ thể sống, biểu hiện trạng thái thiếu hụt hay mất cân bằng của chính cá thể đĩ và do đĩ phân biệt nĩ với mơi trường sống. Nhu cầu tối thiểu hay cịn gọi là nhu yếu đã được lập trình qua quá trình rất lâu dài tồn tại, phát triển và tiến hĩa. - Nhu cầu chi phối mạnh mẽ đến đời sống tâm lý nĩi chung, đến hành vi của con người nĩi riêng. Nhu cầu được nhiều ngành khoa học quan tâm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 6 nghiên cứu và sử dụng ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong đời sống, xã hội. Trong cuộc sống hàng ngày khái niệm nhu cầu được dùng khá phổ biến và cĩ nhiều cách hiểu khác nhau về nhu cầu. * Nhu cầu theo Philip Kotler: Chuyên gia marketing hàng đầu thế giới Nhu cầu là cảm giác thiếu hụt một cái gì đĩ mà con người cảm nhận được. Nhu cầu của con người là một tập hợp đa dạng và phức tạp, từ những nhu cầu cĩ tính chất bản năng sinh tồn như ăn, uống, mặc, ở, an tồn… đến những nhu cầu về tình cảm trí thức, tơn trọng, tự thể hiện mình. Những nhu cầu đĩ gắn liền với tình cảm con người, gắn liền với sự phát triển của xã hội mà mỗi con người sống trong đĩ. * Khái niệm về nhu cầu của Abraham H.Maslow: Vào năm 1954, Abraham Maslow đã đưa ra đưa ra quan điểm về nhu cầu của con người và nhu cầu này được sắp xếp theo các thứ bậc khác nhau. Học thuyết của ơng được dựa trên những con người khoẻ mạnh, sáng tạo, những người sử dụng tất cả tài năng, tiềm năng và năng lực trong cơng việc. Vào thời điểm đĩ, phương pháp này khác biệt với các cơng trình nghiên cứu tâm lý con người khác được dựa trên việc quan sát con người bị chi phối bởi các phiền muộn là chủ yếu. Cĩ hai nhĩm nhu cầu chính của con người: Nhu cầu cơ bản (basic needs) và Nhu cầu bậc cao (meta needs) Nhu cầu cơ bản liên quan đến các yếu tố thể lý như thức ăn, nước uống, ngủ nghỉ và các yếu tố tâm lý như cảm xúc, cảm giác an tồn, lịng tự tơn. Những nhu cầu cơ bản này cũng được gọi là các nhu cầu thiếu hụt (deficiency needs) vì nếu con người khơng cĩ đủ những nhu cầu này, họ sẽ đấu tranh để cĩ được nĩ, bù đắp bằng được sự thiếu hụt. Các nhu cầu cao hơn được gọi là nhu cầu bậc cao hay nhu cầu hiện hành (nhu cầu phát triển). Những nhu cầu này bao gồm sự cơng bằng, lịng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 7 tốt, vẻ đẹp, thứ bậc, sự đồng lịng nhất trí, v.v… Các nhu cầu cơ bản thơng thường bao giờ cũng được ưu tiên hơn những nhu cầu phát triển này. Ví dụ, một người nếu thiếu thức ăn hay nước uống sẽ khơng quan tâm đến các nhu cầu về sự cơng bằng hay vẻ đẹp. Những nhu cầu con người được liệt kê theo một trật tự thứ bậc hình tháp. Những nhu cầu cơ bản ở phía đáy tháp nhu cầu (từ 1-4)phải được thoả mãn trước khi nghĩ đến các nhu cầu cao hơn. Bốn nhu cầu bậc cao (từ 5-8)cĩ thể được thoả mãn khơng theo trình tự, tuỳ từng trường hợp nhất định trong từng hồn cảnh hay mong muốn khác nhau của con người, miễn là tất cả các nhu cầu cơ bản ở dưới đã được đáp ứng đầy đủ. Biểu đồ 2.1: Tháp nhu cầu của Maslow * Nhu cầu về tâm sinh lý (Physiological Needs): ðây cịn được gọi là nhu cầu về vật chất, thể hiện rõ ràng người ta cần cĩ ăn, mặc cĩ các điều kiện đi lại, học tập, làm việc để tồn tại và phát triển. * Nhu cầu an tồn (Safety Needs): ðĩ là nhu cầu được bảo vệ khỏi các mối nguy hiểm đang rập rình hàng ngày, là mong muốn cĩ được sức khoẻ, giữ được tài sản cĩ được cuộc sống ổn định…tĩm lại là được bảo vệ về mặt thể xác tinh thần và xã hội. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 8 * Nhu cầu về tình cảm, xã hội (Belogingness $ love Needs): Thể hiện khi hai nhu cầu trên được đáp ứng. ðĩ là khi con người sống trong cộng đồng, xã hội tập thể muốn được giao lưu quan hệ tiếp xúc, được yêu thương, che chở… * Nhu cầu danh dự (được tơn trọng) (Esteem Needs): Khi thoả mãn các nhu cầu trên thì quan tâm đến nhu cầu danh dự. Con người muốn được tơn trọng, được thừa nhận, được đề cao. Do vậy mà anh ta muốn đặt được thành tích cao, cĩ gắng phấn đấu để dành một địa vị nhất định trong xã hội, mua sắm xe hơi, tậu biệt thự, dùng hàng đắt tiền, đi du lịch nước ngồi…. * Nhu cầu về nhận thức hiểu biết (Need to know & understand): Học để hiểu biết, gĩp phần vào kiến thức chung. * Nhu cầu về thẩm mỹ (Aesthetic Needs): Sự yên bình, ham muốn hiểu biết về những gì thuộc nội tại. * Nhu cầu tự khẳng định chính mình (Self – actualization Needs): Là cấp độ cao nhất của nhu cầu, tồn tại khi tất cả các nhu cầu khác được thoả mãn. ðĩ là việc con người muốn tự mình hành động, thực hiện cho được hồi bảo của mình muốn cĩ cảm giác mãn nguyện khi hồn thành một sự nghiệp nào đấy. * Nhu cầu về tự tơn bản ngã (Self-transcendence): Một trạng thái siêu vị kỷ (xem Chú giải ở dưới) hướng đến trực giác siêu nhiên, lịng vị tha, hịa hợp bác ái. Như vậy theo Maslow con người cố gắng thoả mãn những nhu cầu thiết yếu nhất và khi nhu cầu ở cấp độ nào đĩ đã được thoả mãn thì sẽ xuất hiện sự địi hỏi thoả mãn những nhu cầu ở cấp bậc tiếp theo. Tuy nhiên trên thực tế thì tuỳ vào điều kiện của từng nước và áp dụng. (Giáo trình Marketing – Website Ebook.edu.vn) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 9 2.1.1.2 Khái niệm cầu * Cầu: Hiện nay cĩ nhiều quan điểm khác nhau khi đề cập đến cầu. Ở đây chúng tơi xin đưa ra khái niệm cầu theo quan điểm của các chuyên gia tại trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội. “Cầu là thuật ngữ dùng để chỉ số lượng hàng hĩa, dịch vụ mà người tiêu dùng cĩ khả năng và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một khoảng khơng gian và thời gian nhất định khi các yếu tố khác thay đổi”. Khi nĩi đến lượng cầu, cần phải lưu ý hai điểm cơ bản sau: Một là, lượng hàng hố, dịch vụ mà người mua muốn mua với giá xác định. Hai là, nhu cầu khơng phải số lượng cụ thể mà là sự mơ tả tồn diện về số lượng hàng hố, dịch vụ mà người mua cĩ thể mua ở mỗi mức giá khác nhau hoặc ở tất cả các mức giá cĩ thể đặt ra. - Cầu cá nhân: Là ứng xử của một cá nhân khi muốn mua một hàng hố hay dịch vụ nào đĩ. - Cầu thị trường: Là tổng lượng hàng hố và dịch vụ mà mọi người sẵn sàng và cĩ khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định. Cầu thị trường là tổng hợp cầu cá nhân lại với nhau. => Cầu thị trường bao gồm tổng cầu cá nhân trên thị trường. Về mặt khái niệm, đường cầu thị trường được xác lập bằng cách cộng tổng lượng cầu của tất cả cá nhân tiêu dùng hàng hĩa tương ứng với từng mức giá. * Quy luật cầu Một điểm chung của các đường cầu thị trường là cĩ xu hướng nghiêng xuống dưới và phía bên phải. Nghĩa là khi giá của hàng hố và dịch vụ giảm thì lượng cầu tăng lên. Mối quan hệ tỷ lệ nghịch này giữa giá và lượng cầu của hàng hố là rất phổ biến. Các nhà kinh tế gọi đây là quy luật cầu. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 10 ðồ thị 2.1: ðường cầu về hàng hĩa dịch vụ Vậy quy luật cầu khối lượng hàng hố và dịch vụ được cầu trong một thời gian xác định sẽ tăng lên khi giá hàng hố và dịch vụ đĩ giảm xuống và ngược lại khi giá của hàng hố và dịch vụ đĩ tăng lên thì lượng cầu về hàng hố và dịch vụ đĩ giảm xuống (Với giả định các yếu tố khác khơng thay đổi). * Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu • Sở thích và thị hiếu Dĩ nhiên, một hàng hĩa đang được ưu chuộng (sở thích và thị hiếu) sẽ làm tăng cầu của hàng hĩa đĩ. Cầu sẽ giảm khi sự ưu chuộng của hàng hĩa khơng cịn nữa, do đĩ người tiêu dùng khơng cịn mong muốn tiêu dùng hàng hĩa nữa • Thu nhập Cầu của hầu hết các hàng hĩa tăng lên khi thu nhập của người tiêu dùng tăng lên. Chúng ta hãy thử về cầu cá nhân của bạn về đĩa CD, ăn nhà hàng, xem phim ở rạp, ... Liệu bạn cĩ tăng tiêu dùng của những hàng hĩa này khi thu nhập của bạn tăng lên hay khơng (Dĩ nhiên, cĩ thể cầu của một số hàng hĩa khác như mỳ ăn liền, áo quần đã qua sử dụng cĩ thể giảm khi thu nhập tăng lên. • Giá cả hàng hĩa liên quan: Hàng hĩa thay thế hoặc Hàng hĩa bổ sung 1P 2P 3Q 3P 1Q 2Q Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 11 Hai hàng hĩa được gọi là hàng hĩa thay thế nếu giá của hàng hĩa này tăng lên làm tăng cầu của hàng hĩa khác. Hàng hĩa thay thế là những hàng hĩa thường được sử dụng thay thế lẫn nhau. Chẳng hạn, thịt gà và thịt bị cĩ thể là hàng hĩa thay thế lẫn nhau. Cà phê và trà cũng cĩ thể là hàng hĩa thay thế nhau. Các nhà kinh tế cho rằng hai hàng hĩa là hàng hĩa bổ sung khi giá của một hàng hĩa này tăng sẽ làm giảm cầu của hàng hĩa khác. Trong hầu hết các trường hợp, hàng hĩa bổ sung là hàng hĩa tiêu dùng cùng nhau. Ví dụ như xe máy và mủ bảo hiểm, máy ảnh và phim, đĩa CD và máy CD • Số lượng người tiêu dùng Do đường cầu thị trường bằng tổng theo trục hồnh lượng cầu của tất cả người mua trên thị trường, sự gia tăng số lượng người mua sẽ làm cho cầu tăng lên (như minh họa bên dưới). Khi dân số tăng lên, cầu của tivi, thực phẩm, các tiện nghi khác cũng tăng lên. Giảm dân số cũng làm giảm cầu hàng hĩa. Lưu ý rằng sự thay đổi số lượng người tiêu dùng, người cĩ mong muốn và cĩ khả năng thanh tốn, mới chính là nhân tố ảnh hưởng đến cầu của một hàng hĩa cụ thể. • Kỳ vọng của người tiêu dùng về giá và thu nhập Các kỳ vọng của người tiêu dùng về sự thay đổi giá và thu nhập là những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến cầu hiện tại của hàng hĩa. Nếu thu nhập kỳ vọng trong tương lai tăng lên, cĩ lẽ cầu của nhiều hàng hĩa sẽ tăng lên. Nĩi cách khác, nếu thu nhập kỳ vọng giảm thì các cá nhân sẽ giảm cầu hàng hĩa hiện tại để mà họ cĩ thể tiết kiệm nhiều hơn hơm nay để đề phịng thu nhập thấp hơn trong tương lai. • Phong tục tập quán Phong tục tập quán ảnh hưởng lớn đến nhu cầu của con người. thường sống trong vùng cĩ tập quán thế nào thì nhu cầu cũng phù hợp với tập quán Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 12 của khu vực đĩ. Ví dụ như người hồi giáo khơng ăn thịt bị. Hay người Trung Quốc rất kị với con số 4…ðiều này cần chú ý khi nghiên cứu và đưa ra các quyết định chính sách và chiến lược phù hợp. ðặc biệt trong những nghiên cứu liên quan đến các vấn đề nhạy cảm. 2.1.1.3 Thặng dư người tiêu dùng và mức sẵn lịng chi trả(WTP)  Thặng dư tiêu dùng ðối với các loại hàng hố, thặng dư người tiêu dùng là sự chênh lệch giữa lợi ích của người tiều dùng khi tiêu dùng một loại hàng hố, dịch vụ và những chi phí thực tế để cĩ được lợi ích đĩ. ðồ thị 2.2. Mức sẵn lịng chi trả và thặng dư tiêu dùng Trong đĩ: P: Giá hàng hố Q: Khối lượng hàng hố P*, Q*: Giá và khối lượng hàng hố cân bằng trên thị trường PA : Mức giá mà cá nhân sẵn lịng chi trả Diện tích dưới đường cầu là mức WTP Diện tích hình OABQ* biểu hiện tổng giá trị lợi ích B D P* O Q Q* A P MC (a) (b) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 13 Diện tích hình AP*B (a) biểu hiện thặng dư tiêu dùng (CS) Diện tích hình P*BQ*O (b) là tổng chi phí thực tế theo giá thị trường Trên đồ thị 2.2, thặng dư người tiêu dùng đối với hàng hố X ở mức giá P*, sản lượng cân bằng Q*. ðây chính là thặng dư phát sinh khi ‘‘người tiêu dùng nhận được nhiều hơn mà cái họ trả’’ theo quy luật độ thoả dụng cận biên giảm dần. Người tiêu dùng được hưởng thặng dư tiêu dùng chủ yếu vì họ phải trả một lượng như nhau cho mỗi đơn vị hàng hố mà họ mua. Giá trị của mỗi đơn vị hàng hố ở đây chính bằng giá trị của đơn vị cuối cùng. Nhưng theo quy luật cơ bản về độ thoả dụng biên giảm dần, thì độ thoả dụng của người tiêu dùng đối với các hàng hố là giảm từ đơn vị đầu tiên cho tới đơn vị cuối cùng. Do đĩ, người tiêu dùng sẽ được hưởng độ thoả dụng thặng dư đối với mỗi đơn vị hàng hố đứng trước đơn vị cuối cùng mà họ mua (Samuelson và Nordhaus).  Mức sẵn lịng chi trả (WTP) - Thước đo giá trị kinh tế Trong l ý thuyết kinh tế, giá trị kinh tế của một loại hàng hĩa, dịch vụ thường được đo lường bởi những gì chúng ta bằng lịng trả cho những hàng hĩa đĩ trừ đi chi phí để sản xuất và tiêu thụ nĩ nghĩa là: EV= WTP - C Trong đĩ : EV: Giá trị kinh tế WTP: Mức bằng lịng trả C: Chi phí Thực chất WTP chính là biểu hiện sở thích tiêu dùng của khách hàng. Thơng thường, khách hàng thơng qua giá thị trường (MP) để thanh tốn các hàng hố và dịch vụ mà họ tiêu dùng. Nhưng cĩ nhiều trường hợp tự nguyện chấp nhận chi cao hơn giá trị trường để được tiêu dùng và mức này cũng khác nhau. Mức WTP chính là thước đo của sự thoả mãn và mức MWTP cho mỗi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 14 đơn vị thêm là giảm xuống khi khối lượng tiêu dùng tăng thêm. ðây chính là quy luật về độ thoả dụng cận biên giảm dần. Do vậy, đường cầu được mơ tả giống như đường ‘‘sẵn lịng chi trả’’ và mức MWTP cũng được coi như thước đo của lợi ích và đường cầu là cơ sở xác định lợi ích cho xã hội từ việc tiêu dùng một loại hàng hố nhất định. Miền nằm dưới đường cầu đo lường tổng giá trị của mức WTP. Mối quan hệ này được thể hiện như sau : WTP = MP + CS Trong đĩ: WTP là mức sẵn lịng chi trả (Willingness to pay) MP là chi phí theo giá thị trường (Market price) CS là thặng dư người tiêu dùng (Consumer surplus) Trong đồ thị 2.2, giá thị trường ở mức cân bằng đối với hàng hố X được xác định bởi quan hệ cung cầu là P* và áp dụng cho tất cả mọi cá nhân. Tuy nhiên, đối với nhiều loại hàng hố, cĩ thể là hàng hố cơng cộng hoặc nửa cơng cộng và khơng cĩ giá thị trường thì mức giá liên quan đến mức WTP cao nhất sẽ khĩ cĩ thể xác định và sẽ khơng cĩ thước đo cho giá trị mà các cá nhân gắn với hàng hố đĩ. Khi đĩ để đánh giá mức WTP của các cá nhân phải sử dụng các phương pháp khác nhau để xác định như: phương pháp du lịch phí (TCM – Travel cost method), phương pháp tạo dựng thị trường (CVM – Contingent valuation method)... 2.1.2 Tổng quan về nhãn hiệu hàng hĩa 2.1.2.1 Nhãn hiệu * Khái niệm nhãn hiệu ðiều 4.16 - Luật SHTT 2005: Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hố, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau. * Chức năng của Nhãn hiệu - Phân biệt sản phẩm hoặc dịch vụ của một cơ sở với sản phẩm hoặc dịch vụ cuả cơ sở khác. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 15 - Giúp người tiêu dùng nhận biết cơ sở cụ thể cung cấp các sản phẩm hoặc dịch vụ trên thị trường, tức là chỉ rõ nguồn gốc sản phẩm hoặc dịch vụ. - Chỉ dẫn một mức chất lượng cụ thể của sản phẩm hoặc dịch vụ mang nhãn hiệu. - Thúc đẩy việc tiếp thị bán hàng và tiến hành dịch vụ. 2.1.2.2 Nhãn hiệu hàng hĩa (Trademark). * Khái niệm nhãn hiệu hàng hĩa. Nhãn hiệu đã được sử dụng từ thời xa xưa khi các nhà sản xuất muốn phân biệt hàng hĩa của mình. Thuật ngữ nhãn hiệu “brand” xuất phát từ người Aixơlen cổ đại với nghĩa là đốt cháy “to burn”. Sự tự hào về hàng hĩa do chính mình sản xuất khơng phải là lý do chính để sử dụng nhãn hiệu. Thật ra, các nhà sản xuất muốn khách hàng nhận biết được nhà sản xuất với hi vọng rằng khách hàng sẽ mua lại trong những lần sau hay giới thiệu với người khác. Ban đầu thì người ta đĩng dấu nhãn hiệu cho các loại gia súc, về sau thì các nhà sản xuất gốm, gia thú và tơ lụa cũng sử dụng phương pháp này để phân biệt các sản phẩm của họ với nhà sản xuất khác. Một dấu hiệu cĩ khả năng đăng ký nhãn hiệu phải đáp ứng được các tiêu chuẩn do các Cơ quan nhãn hiệu quốc gia đặt ra và các tiêu chuẩn quốc tế. Cĩ hai tiêu chí chính để xem xét. Nhãn hiệu phải độc đáo và/hoặc cĩ k._.hẳ năng phân biệt các sản phẩm/dịch của doanh nghiệp này với các sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp khác. Nhãn hiệu khơng mơ tả sản phẩm/dịch cĩ thể gây hiểu lầm hoặc vi phạm các trật tự xã hội và các đạo đức xã hội. Hiện nay, nhãn hiệu chiếm lĩnh một vị trí quan trọng trong thương mại. Nhãn hiệu cĩ thể được mua bán hoặc cĩ thể cho thuê quyền sử dụng. Nhãn hiệu cĩ thể được bảo hộ trong nước hoặc trên quốc tế. Theo ðiều 785 Bộ Luật Dân sự nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì: “Nhãn hiệu hàng hĩa là những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 16 hĩa, dịch vụ cùng loại của các cơ sở sản xuất kinh doanh khác nhau. Nhãn hiệu hàng hĩa cĩ thể là từ ngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp của các yếu tố đĩ được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc” Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ: “Nhãn hiệu hàng hĩa là những dấu hiệu của doanh nghiệp (hoặc tập thể các doanh nghiệp) dùng để phân biệt với hàng hĩa cùng loại của doanh nghiệp khác”. Theo Philip Kotler một chuyên gia marketing hàng đầu của thế giới thì: “Nhãn hiệu sản phẩm là tên, thuật ngữ, dấu hiệu, biểu tượng, hình vẽ hay sự phối hợp giữa chúng, cĩ cơng dụng dùng để xác nhận hàng hĩa hay dịch vụ của một người bán hay một nhĩm người bán và phân biệt chúng với các hàng hĩa, dịch vụ của các đối thủ cạnh tranh”. * Vai trị của nhãn hiệu hàng hố Nhãn hiệu hàng hĩa cĩ khả năng giúp người tiêu dùng ra quyết định lựa chọn những sản phẩm, dịch vụ phù hợp; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sản xuất, người cung cấp dịch vụ từ đĩ khuyến khích hơn nữa sự tái tạo sản xuất và phát triển nền kinh tế. +) ðối với người tiêu dùng: Nhãn hiệu khi đã cĩ vai trị đối với người tiêu dùng khi đĩ nĩ sẽ trở thành vũ khí sắc bén của DN trong cạnh tranh trên thương trường. +) ðối với người sản xuất: Nhãn hiệu chỉ cĩ giá trị đối với người sản xuất khi nĩ cĩ giá trị hay được tin tưởng bởi những người tiêu dùng, khi được sự tin tưởng của người tiêu dùng nĩ được đánh giá là thương hiệu. +) ðối với nền kinh tế: Trong bối cảnh hội nhập và phát triển, nhiều quốc gia rất chú trọng xây dựng cho mình các nhãn hiệu mạnh. Chính các nhãn hiệu này sẽ là rào cản chống lại sự xâm nhập của các hàng hố, dịch vụ kém phẩm chất, giá rẻ từ bên ngồi thâm nhập vào thị trường trong nước, bảo vệ thị trường nội địa. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 17 * Chức năng của nhãn hiệu hàng hố +) Chức năng phân biệt hàng hố và dịch vụ. Khi chọn mua hàng chúng ta luơn dựa trên dấu hiệu, NHHH mà nhà sản xuất gắn trên sản phẩm hay trên bao bì của sản phẩm. Như vậy, NHHH cĩ chức năng phân biệt hàng hố cùng loại (cĩ cùng tính năng tác dụng như nhau) của các nhà sản xuất khác nhau. +) Chức năng thơng tin về nguồn gốc, xuất xứ của sản phẩm. Chức năng này thể hiện hàng hố đĩ là do ai sản xuất? Sản xuất ở đâu? Nĩ được minh chứng khi bạn quyết định mua một sản phẩm nào đĩ khơng một chút do dự vì cĩ thể trước đây bạn đã từng mua hàng hố đĩ. Bạn biết hàng hố là của nhà sản xuất nào và tin tưởng vào hàng hố của nhà sản xuất đĩ. +) Chức năng thơng tin về đặc tính của sản phẩm. Chức năng này thể hiện sản phẩm đĩ chất lượng ra sao? ðược sản xuất từ nguyên vật liệu gì? Giá cả hàng hố đĩ cĩ hợp lý với chất lượng hay khơng? Và nhiều thơng tin khác như tỷ lệ phối trộn nguyên liệu, cách sử dụng... (Trương ðình Chiến & Nguyễn Trung Kiên, 2004). * Tác dụng của nhãn hiệu hàng hố +) Làm cho khách hàng tin tưởng vào chất lượng, yên tâm và tự hào khi sử dụng sản phẩm. +) Tạo lịng trung thành của khách hàng đối với sản phẩm, giúp bảo vệ người bán chống lại các đối thủ cạnh tranh, đồng thời giảm chi phí marketing. +) Dễ thu hút khách hàng mới. +) Giúp phân phối sản phẩm dễ dàng hơn. +) Tạo thuận lợi khi tìm kiếm thị trường mới. +) Nhãn hiệu tốt giúp tạo dựng hình ảnh cơng ty, thu hút vốn đầu tư, thu hút nhân tài. +) Tạo thuận lợi cho việc triển khai tiếp thị, khuếch trương nhãn hiệu dễ dàng hơn. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 18 +) Uy tín cao của nhãn hiệu sẽ đem lại lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp, một mặt giúp doanh nghiệp cĩ điều kiện “phịng thủ”, chống lại sự cạnh tranh quyết liệt về giá trên thị trường. +) Nhãn hiệu thương mại của người bán khi đăng ký bao hàm sự bảo hộ của pháp luật đối với những tính chất độc đáo của sản phẩm trước những sản phẩm bị đối thủ cạnh tranh nhái theo. 2.1.2.3 Nhãn hiệu chứng nhận (Certification Mark) * Cơng nhận: là thủ tục mà theo đĩ một cơ quan cĩ thẩm quyền thừa nhận chính thức một tổ chức hay cá nhân cĩ đủ năng lực để tiến hành những nhiệm vụ cụ thể (ISO/IEC Guide 2: 1996 TCVN 6450: 1998). * Chứng nhận: là thủ tục mà theo đĩ bên thứ ba đảm bảo bằng văn bản rằng một sản phẩm, quá trình hoặc dịch vụ phù hợp với những yêu cầu đã định (ISO/IEC Guide 2: 1996 TCVN 6450: 1998). * Nhãn hiệu chứng nhận (NHCN) Theo ðiều 4.18 - Luật SHTT 2005: Nhãn hiệu chứng nhận là nhãn hiệu mà chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng trên hàng hĩa, dịch vụ của tổ chức, cá nhân đĩ để chứng nhận các đặc tính về xuất xứ, nguyên liệu, vật liệu, cách thức sản xuất hàng hố, cách thức cung cấp dịch vụ, chất lượng, độ chính xác, độ an tồn hoặc các đặc tính khác của hàng hố, dịch vụ mang nhãn hiệu. Ví dụ: Hàng Việt nam chất lượng cao Một số nước cũng cĩ quy định về việc bảo hộ NHCN. Nhãn hiệu chứng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 19 nhận thường được cấp cho những đối tượng đáp ứng các tiêu chuẩn xác định mà khơng cĩ hạn chế bất kỳ về tư cách thành viên. Nhãn hiệu chứng nhận cĩ thể được sử dụng bởi chủ thể bất kỳ mà cĩ thể chứng nhận rằng sản phẩm đáp ứng các tiêu chuẩn nhất định đã được đặt ra. Nhãn hiệu chứng nhận nổi tiếng như WOOLMARK chứng nhận rằng hàng hĩa mang nhãn hiệu này làm hồn tồn (100%) bằng len. Ở nhiều nước, khác biệt chính giữa NHTT và NHCN là nhãn hiệu tập thể chỉ được sử dụng cho một nhĩm doanh nghiệp cụ thể, ví dụ các thành viên của hiệp hội, trong khi nhãn hiệu chứng nhận cĩ thể được sử dụng cho bất kỳ chủ thể nào đáp ứng các tiêu chuẩn xác định của chủ sở hữu NHCN. Một yêu cầu quan trọng đối với NHCN là chủ thể nộp đơn đăng ký phải được xem là “cĩ thẩm quyền chứng nhận” hàng hĩa cĩ liên quan.` Nhãn hiệu chứng nhận cũng cĩ thể được sử dụng cùng với các nhãn hiệu riêng của nhà sản xuất hàng hĩa nhất định. Nhãn hàng hĩa sử dụng như NHCN là bằng chứng chứng tỏ rằng sản phẩm của doanh nghiệp đáp ứng các tiêu chuẩn cụ thể được đặt ra khi sử dụng NHCN. 2.1.2.4 Nhãn hiệu tập thể (Collective Trademark): Theo ðiều 4.17 - Luật SHTT 2005: Nhãn hiệu tập thể là nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hố, dịch vụ của các thành viên của tổ chức là chủ sở hữu nhãn hiệu đĩ với hàng hố, dịch vụ của tổ chức, cá nhân khơng phải là thành viên của tổ chức đĩ. Trong luật sở hữu trí tuệ của hầu hết các nước đều cĩ những điều khoản quy định về việc bảo hộ NHTT. Nhãn hiệu tập thể thường được định nghĩa là các dấu hiệu phân biệt nguồn gốc địa lý, nguyên vật liệu, mơ hình sản xuất hoặc các đặc tính chung khác của hàng hĩa hoặc dịch vụ của các doanh nghiệp khác nhau cùng sử dụng NHTT. Chủ sở hữu cĩ thể là hiệp hội mà các doanh nghiệp là thành viên hoặc chủ thể khác là một tổ chức cơng hoặc một Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 20 hợp tác xã. Chủ sở hữu NHTT cĩ trách nhiệm đảm bảo sự tuân thủ các yêu cầu nhất định của các thành viên (thường được quy định trong quy chế liên quan đến việc sử dụng NHTT). Do đĩ, chức năng của nhãn hiệu tập thể là chỉ dẫn cho cơng chúng về những đặc tính cụ thể nhất định của sản phẩm mang nhãn hiệu tập thể. Hầu hết các nước yêu cầu rằng đơn yêu cầu đăng ký NHTT nộp kèm theo bản sao quy chế điều chỉnh việc sử dụng nhãn hiệu tập thể đĩ. Nhãn hiệu tập thể thường được sử dụng nhằm khuếch trương các sản phẩm mang đặc trưng của một vùng nhất định. Trong các trường hợp như vậy, việc tạo ra một nhãn hiệu tập thể khơng chỉ hỗ trợ tiếp thị sản phẩm ở thị trường trong nước và cĩ thể trên thị trường quốc tế mà cịn cung cấp cơ sở cho việc hợp tác giữa những nhà sản xuất trong nước. Việc tạo NHTT thực tế phải đi kèm với sự phát triển các tiêu chuẩn nhất định cùng với một chiến lược chung. Khi đĩ, NHTT mới cĩ thể trở thành một cơng cụ hữu hiệu cho phát triển trong nước. Cần xem xét các sản phẩm cĩ những đặc tính nhất định đặc trưng riêng của người sản xuất ở một vùng nhất định cĩ liên quan đến các điều kiện lịch sử, văn hĩa, xã hội của vùng. Một NHTT cĩ thể được sử dụng để thể hiện các đặc trưng đĩ và là cơ sở để marketing các sản phẩm nĩi trên, do đĩ đem lại lợi ích cho tất cả các nhà sản xuất. Do đĩ, hiệp hội các SME cĩ thể đăng ký NHTT nhằm tiếp thị chung các sản phẩm của một nhĩm các SME và nhằm nâng cao nhận biết về sản phẩm. Nhãn hiệu tập thể cũng cĩ thể được sử dụng cùng với các nhãn hiệu riêng của người sản xuất hàng hĩa nhất định. ðiều này cho phép các doanh nghiệp phân biệt hàng hĩa của chính doanh nghiệp với hàng hĩa của các đối thủ cạnh tranh khác, trong khi cùng thu được lợi ích từ sự tin tưởng của người tiêu dùng đối với hàng hĩa hoặc dịch vụ mang NHTT. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 21 Do đĩ, NHTT cĩ thể là cơng cụ hữu hiệu cho các SME trong việc hỗ trợ họ vượt qua những thách thức vì quy mơ nhỏ và sự phân lập trên thị trường. Các cơ quan sở hữu cơng nghiệp cĩ thể cung cấp các thơng tin về thủ tục đăng ký, sử dụng nhãn hiệu tập thể và nhãn hiệu chứng nhận. 2.1.2.5 Khái niệm thương hiệu, phân biệt thương hiệu và nhãn hiệu * Khái niệm thương hiệu Thương hiệu là khái niệm trong người tiêu dùng về sản phẩm với dấu hiệu của nhà sản xuất gắn lên mặt, lên bao bì hàng hố nhằm khẳng định chất lượng và xuất xứ sản phẩm. Thương hiệu thường gắn liền với quyền sở hữu của nhà sản xuất và thường được uỷ quyền cho người đại diện thương mại chính thức. Theo định nghĩa của website wikipedia.com, "Thương hiệu là những dấu hiệu được các cá nhân, cơng ty, các tổ chức hoặc các thực thể sử dụng để đặc biệt hĩa, tạo nên nét riêng biệt cho sản phẩm hàng hĩa mà họ cung cấp tới khách hàng, phân biệt với các loại sản phẩm hàng hĩa của các thực thể khác. Thương hiệu là một loại tài sản của cơng ty, thường được cấu thành từ một cái tên, hay các chữ, các cụm từ, một logo, một biểu tượng, một hình ảnh hay sự kết hợp của các yếu tố trên". Tuy nhiên trên thực tế cũng cĩ các kí hiệu cấu thành nên thương hiệu khơng nằm trong số được liệt kê ở trên. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 22 "Thương hiệu - theo định nghĩa của Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO): là một dấu hiệu (hữu hình và vơ hình) đặc biệt để nhận biết một sản phẩm hàng hố hay một dịch vụ nào đĩ được sản xuất hay được cung cấp bởi một cá nhân hay một tổ chức.". Hiện nay ở Việt Nam chưa cĩ định nghĩa về thương hiệu mà chỉ đưa ra định nghĩa về nhãn hiệu, do đĩ chỉ cĩ nhãn hiệu mới là đối tượng được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam. Trong khi đĩ, theo hệ thống luật Anh Mỹ, thương hiệu cĩ thể được bảo hộ và người chủ sở nhãn hiệu đã đăng kí sẽ cĩ quyền kiện bất cứ ai xâm phạm đến thương hiệu của mình. Lưu ý phân biệt thương hiệu với nhãn hiệu. Một nhà sản xuất thường được đặc trưng bởi một thương hiệu, nhưng ơng ta cĩ thể cĩ nhiều nhãn hiệu hàng hĩa khác nhau. Ví dụ, Toyota là một thương hiệu, nhưng đi kèm theo cĩ rất nhiều nhãn hiệu hàng hĩa: Innova,Camry... Thuật ngữ thương hiệu đơi khi cũng được sử dụng để đề cập tới bất cứ đặc tính khác biệt nào của hàng hĩa đã được xác nhận, đặc biệt là các tính chất đặc trưng của sản phẩm được nhiều người biết tới, ví dụ thời trang Gucci, kính râm Elton John's... Cần phải chú ý rằng quyền bảo hộ thương hiệu chỉ thực sự cĩ được khi đã sử dụng và đăng kí thương hiệu đĩ cho một dịng sản phẩm hoặc dịch vụ nhất định. Quyền sở hữu đối với thương hiệu cĩ thể sẽ bị loại bỏ hoặc khơng tiếp tục được bảo hộ nữa nếu nĩ khơng tiếp tục được sử dụng vì thế chủ thương hiệu phải sử dụng thương hiệu của mình nếu muốn duy trì quyền này. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 23 * Phân biệt thương hiệu và nhãn hiệu Bảng 2.1. Phân biệt thương hiệu và nhãn hiệu Nhãn hiệu Thương hiệu Nhìn nhận dưới gĩc độ pháp lý: - ðược bảo hộ bởi pháp luật (do luật sư, bộ phận pháp chế của cơng ty phụ trách. - Cĩ tính hữu hình: giấy chứng nhận, đăng ký… - Nhãn hiệu là những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hố, dịch vụ cùng loại của các cơ sở sản xuất, kinh doanh khác nhau - Nhãn hiệu hàng hố cĩ thể là từ ngữ, hình ảnh hoặc kết hợp các yếu tố đĩ được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc Nhìn nhận dưới gĩc độ quản trị tiếp thị của DN - Do doanh nghiệp xây dựng và cơng nhận bởi khách hàng. - Cĩ tính vơ hình: tính cảm, lịng trung thành của khách hàng. - Một nhà sản xuất thường được đặc trưng bởi một thương hiệu, nhưng cĩ thể cĩ nhiều nhãn hiệu hàng hố khác nhau. - Thương hiệu là sự kỳ vọng của khách hàng về sản phẩm, dịch vụ bất kỳ Những lợi ích mà một thương hiệu mạnh cĩ thể mang lại cho cơng ty: Trước hết, thương hiệu là cĩ giá trị và cĩ thể định lượng được bằng tiền. Mỗi năm, tổ chức Interbrand đều tiến hành định giá thương hiệu và cơng bố danh sách 100 thương hiệu cĩ giá trị cao nhất trên thế giới. Bảng xếp hạng mới nhất là cơng bố vào tháng 7/2006 với những thương hiệu cĩ giá trị nhiều tỷ đơ la như Cocacola 67 tỷ đơ la, Sam Sung trên 16 tỷ, HSBC 11,6 tỷ v.v. 100 thương hiệu cĩ giá trị nhất thế giới đến từ nhiều quốc gia khác nhau và từ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 24 nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau từ hàng tiêu dùng cho đến thời trang, điện tốn, tài chính ngân hàng v.v. ðiểm quan trọng cần nhấn mạnh là tổng giá trị của 100 thương hiệu hàng đầu này cĩ giá trị gần 1000 tỷ đơ la, xấp xỉ tổng thu nhập của 63 quốc gia nghèo nhất trên thế giới (nơi cĩ tới gần một nửa dân số thế giới đang sinh sống). Một thương hiệu mạnh sẽ mang lại cho chủ nhân cơ hội thu được một mức giá cao hơn từ khách hàng so với sản phẩm cùng loại. Chỉ cần tháo mác Raph Lauren ra khỏi chiếc áo sơ mi, ai trong chúng ta cĩ thể sẵn lịng chi trả 300.000 đồng (đã thấp hơn 200.000 đồng so với giá thực khi cĩ mác) cho chiếc áo này? Chắc sẽ khơng quá khĩ để cĩ câu trả lời. Thương hiệu mạnh giúp cắt giảm chi phí. Ngân hàng Gia ðịnh và ACB sẽ đầu tư bao nhiêu tiền để cĩ thêm một khách hàng biết về mình, hay mua dịch vụ của mình, hay trung thành với mình? Chắc hẳn chúng ta khơng cĩ câu trả lời chính xác nhưng chắc chắn, khoản đầu tư sẽ khơng giống nhau (bằng nhau về giá trị) và thương hiệu nào sẽ phải đầu tư ít tiền hơn hẳn chúng ta cũng cĩ thể suy luận được. Thương hiệu mạnh củng cố tính bền vững cho doanh nghiệp. Thế giới là thay đổi. Bất kỳ thương hiệu nào cũng phải đối đầu với thách thức từ sự thay đổi này. Nhu cầu người tiêu dùng cĩ thể thay đổi, khoa học cơng nghệ tiến bộ khơng ngừng, đối thủ cạnh tranh gia nhập thị trường ngày càng nhiều, những sự cố luơn rình rập doanh nghiệp dạng Xe Super dream bị gãy cổ lái, Tổng giám đốc ngân hàng đã bỏ trốn, Sữa tươi làm từ sữa bột, Nước tương cĩ thể gây ung thư, v.v ... ðối đầu với sự thay đổi này, các lợi thế so sánh hữu hình dạng giá thành hạ, cơng nghệ cao, vốn lớn, sản phẩm chất lượng, v.v sẽ là rất quan trọng nhưng khĩ cĩ thể duy trị vị thế của doanh nghiệp. Một thương hiệu mạnh giúp tạo ra khách hàng trung thành. Mà khách hàng trung thành thì khơng bao giờ rời bỏ thương hiệu mạnh chỉ vì những thay đổi nhỏ và càng khơng dễ dàng rời bỏ ngay mà luơn bao dung, rộng lịng chờ đợi sự Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 25 thay đổi của thương hiệu mà mình trung thành. “Dù ai nĩi ngửa nĩi nghiêng, thì thương hiệu cũ ta đây cứ xài” hẳn cũng đúng phần nào khi diễn tả cho tình huống này. 2.1.3 Quy trình tạo lập và quản lý nhãn hiệu chứng nhận Bước 1: Cơng tác chuẩn bị - Thu thập thơng tin đã cĩ về HH/DV mang NHCN. Các thơng tin cần thu thập cĩ thể gồm: danh tiếng, uy tín, sản lượng, giá trị kinh tế - xã hội, quy mơ sản xuất, nhu cầu, sự cần thiết phải bảo hộ NHCN… - Xác định và thống nhất giữa các cơ quan, tổ chức liên quan về các yếu tố đặc thù cần chứng nhận cho HH/DV mang NHCN: xuất xứ, hình thức, chất lượng… - Xác định cơ quan cĩ thẩm quyền chứng nhận HH/DV – đứng tên đăng ký NHCN; - Xác định, lựa chọn các đơn vị cĩ chức năng phù hợp làm cơ quan phối hợp thực hiện dự án. Bước 2: Tạo lập nhãn hiệu chứng nhận * Xác định đặc tính của SP, DV cần được chứng nhận: Tuỳ thuộc vào tính chất của SP, DV và điều kiện của tổ chức chứng nhận để xác định và đưa ra các đặc tính cần chứng nhận. Thơng thường, các đặc tính cần chứng nhận cĩ thể là: - ðối với sản phẩm: nguồn gốc, nguyên vật liệu, hình thức cảm quan, các chỉ tiêu chất lượng, chỉ tiêu sinh hố… - ðối với dịch vụ: cách thức, địa bàn cung cấp; tiêu chuẩn, điều kiện đối với đơn vị cung cấp… - Một số loại sản phẩm cần cĩ sự tham gia của các cơ quan chuyên mơn (Viện nghiên cứu, cơ quan kiểm định chất lượng…) để đánh giá, xác định đặc tính của sản phẩm cần chứng nhận. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 26 * Chỉ định tổ chức chứng nhận đứng tên đăng ký NHCN: Tổ chức chứng nhận khơng được quyền kinh doanh SP, DV là đối tượng hoặc liên quan đến đối tượng được chứng nhận. - Tuỳ thuộc điều kiện của địa phương và của tổ chức cĩ chức năng chứng nhận để chỉ định Cơ quan chứng nhận. Trong điều kiện hiện nay, các địa phương nên chỉ định Chi cục TCðLCL nhằm tận dụng nguồn nhân lực, cơ sở vật chất, kỹ thuật sẵn cĩ trong quá trình kiểm định, chứng nhận. - ðể thực hiện chức năng chứng nhận, Cơ quan chứng nhận cần phải thực hiện thủ tục yêu cầu cơ quan cĩ thẩm quyền (Văn phịng Cơng nhận Chất lượng thuộc Tổng cục TCðLCL) cơng nhận là Tổ chức chứng nhận. * Xác định và lập danh sách các thành viên nhất trí cùng tham gia xây dựng và sử dụng NHCN - Tổ chức, cá nhân muốn sử dụng NHCN phải được chủ sở hữu NHCN cho phép và phải đảm bảo đáp ứng các điều kiện quy định trong Quy chế sử dụng nhãn hiệu. ðể đảm bảo việc xây dựng và quản lý NHCN một cách hiệu quả, cần huy động sự tham gia của các nhà sản xuất, kinh doanh SP, DV tại địa phương ngay từ giai đoạn đầu. - Cĩ thể thành lập Ban vận động nhằm huy động sự tham gia của các nhà sản xuất, kinh doanh và tổ chức các buổi họp tuyên truyền, phổ biến về kế hoạch, chủ trương xây dựng NHCN. * Xác định dấu hiệu yêu cầu bảo hộ là NHCN: NHCN phải nhìn thấy được (được thể hiện dưới dạng chữ, từ ngữ, màu sắc, hình ảnh hoặc kết hợp các yếu tố đĩ) và cĩ khả năng phân biệt (khơng trùng hoặc tương tự với các nhãn hiệu đã được đăng ký hoặc nộp đơn trước). * Chuẩn bị hồ sơ đơn đăng ký NHCN: ðể được bảo hộ, NHCN phải được đăng ký tại Cục SHTT. * Một số lưu ý trong quá trình chuẩn bị đơn đăng ký NHCN Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 27 - Mẫu nhãn hiệu: ðể đảm bảo các yêu cầu về mẫu nhãn hiệu, cĩ thể triển khai các nội dung: thuê khốn thiết kế, thống nhất lựa chọn mẫu nhãn hiệu; tra cứu, đánh giá khả năng bảo hộ của nhãn hiệu. - Quy chế quản lý việc sử dụng NHCN: ðể xây dựng và ban hành quy chế, cĩ thể triển khai các nội dung: soạn thảo, lấy ý kiến gĩp ý của các tổ chức, cá nhân liên quan; phổ biến Quy chế cho các nhà sản xuất, kinh doanh… - NHCN gắn với nguồn gốc địa lý thì các đơn vị lưu ý nộp kèm theo ðơn giấy phép của chính quyền địa phương cho phép sử dụng địa danh trong nhãn hiệu. Bước 3: Xây dựng hệ thống quản lý NHCN Quản lý NHCN = hoạt động quản lý từ bên ngồi. - Cơ quan chứng nhận quản lý việc sử dụng nhãn hiệu theo Quy chế, bao gồm: cấp phép sử dụng; kiểm sốt, kiểm tra việc sử dụng nhãn hiệu để bảo đảm chất lượng, uy tín của hàng hố, dịch vụ được xác nhận; đình chỉ việc sử dụng NHCN... - Người được cấp phép sử dụng NHCN cĩ nghĩa vụ tuân thủ Quy chế, bao gồm: bảo đảm chất lượng, uy tín của SP, DV; chịu sự kiểm sốt của chủ sở hữu nhãn hiệu.... - Hệ thống văn bản quản lý: Các văn bản quy định cụ thể về hệ thống quản lý NHCN (quy chế quản lý NHCN; quy chế tổ chức, hoạt động của Tổ chức chứng nhận; quy trình cấp, thu hồi quyền sử dụng NHCN; quy trình kiểm định, chứng nhận sản phẩm; quy định về sử dụng NHCN)… - Hệ thống các cơ quan tham gia quản lý: cần huy động sự tham gia của các cơ quan QLNN chuyên ngành ở địa phương (Sở KH&CN; Chi cục TCðLCL; Chi cục quản lý thị trường). Ngồi ra, BCH Hội, Hiệp hội các nhà Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 28 sản xuất, kinh doanh sản phẩm mang NHCN cĩ thể được huy động tham gia với tư cách đơn vị phối hợp với Cơ quan chứng nhận trong quá trình quản lý việc sử dụng NHCN. * Triển khai thực hiện tạo lập NHCN các nội dung sau: - ðiều tra, thống kê hiện trạng SX, KD sản phẩm, dịch vụ mang NHCN - Xác định nội dung, cơ chế kiểm sốt việc sử dụng NHCN phù hợp với loại sản phẩm, dịch vụ và điều kiện của địa phương; - Soạn thảo, thống nhất ý kiến của các tổ chức, cá nhân sẽ sử dụng NHCN về các Quy chế , quy trình kiểm sốt việc sử dụng NHCN; - Soạn thảo, ban hành quy chế tổ chức, hoạt động của Cơ quan chứng nhận; - Bổ sung các điều kiện về cơ sở vật chất, nguồn nhân lực (nếu cần) phục vụ hoạt động của Tổ chức chứng nhận; Bước 4: Xây dựng các phương tiện quảng bá, phát triển NHCN - ðể phát huy và nâng cao giá trị kinh tế của sản phẩm, dịch vụ mang NHCN, trong khi các nhà sản xuất chưa đủ điều kiện tiến hành các hoạt động quảng bá, phát triển NHCN, cần cĩ sự hỗ trợ từ phía Nhà nước để triển khai các hoạt động này. - Các phương tiện quảng bá, phát triển NHCN cĩ thể bao gồm: tờ rơi, poster giới thiệu sản phẩm, dịch vụ mang NHCN, các chương trình quảng cáo trên phương tiện truyền thơng, website giới thiệu sản phẩm, các kênh thương mại cho sản phẩm… Bước 5: Thực hiện thí điểm một số nội dung quản lý, khai thác NHCN ðể giúp người sản xuất nhận thấy được ý nghĩa, hiệu quả thực tế của việc bảo hộ NHCN, cần triển khai thực hiện thí điểm một số nội dung quản lý và khai thác NHCN. Các nội dung triển khai cĩ thể bao gồm: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 29 - Thực hiện kiểm định chất lượng SP, DV để trao quyền sử dụng NHCN cho tổ chức, cá nhân đủ điều kiện. - Tổ chức kiểm sốt việc sử dụng NHCN theo Quy chế. - Tổ chức in ấn, phát hành thí điểm tem chứng nhận chất lượng (đối với sản phẩm); cấp Giấy chứng nhận cơ sở cung cấp dịch vụ đạt tiêu chuẩn mang NHCN (đối với dịch vụ)… - Vận hành các kênh thương mại cho sản phẩm mang NHCN… (Nguồn: Tài liệu Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ cho doanh nghiệp của Bộ khoa học và cơng nghệ www.noip.gov.vn hoặc www.hotrotuvan.com.vn ) 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tạo lập và quản lý nhãn hiệu chứng nhận.  Hiểu biết của người dân về NHCN Mặc dù các nhà sản xuất Việt Nam đã bắt đầu nhận thức được tầm quan trọng của nhãn hiệu, song hiểu biết và chiến lược đầu tư cho tạo lập nhãn hiệu vẫn cịn rất dè dặt. Trường hợp họ muốn xây dựng nhãn hiệu thì cũng thiếu hiểu biết về thủ tục pháp lý, quy định về đăng ký nhãn hiệu.  Nhu cầu của người sản xuất Nhu cầu của người sản xuất cĩ ảnh hưởng rất lớn đến tạo lập và quản lý NHCN cho một sản phẩm, dịch vụ. Nhu cầu của người sản xuất ngày càng cao. Kết quả của các hoạt động sẽ khơng được như mong muốn nếu việc tạo lập và quản lý NHCN khơng hề hữu ích với người sản xuất. Khi nhận thấy được ý nghĩa, hiệu quả thực tế của việc tạo lập NHCN thì họ mới nhất trí cùng tham gia tạo lập, quản lý, phát triển và sử dụng NHCN một cách hiệu quả.  ðặc điểm kinh tế - xã hội của người dân: giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp, thu nhập... Những yếu tố này cĩ ảnh hưởng lớn tới mức độ nhận thức về tầm quan Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 30 trọng của NHCN và mức sẵn lịng chi trả của người sản xuất vào việc tạo lập và quản lý NHCN.  Số lượng người tham gia tạo lập và quản lý NHCN Số lượng người tham gia cũng cĩ ảnh hưởng khá lớn đến việc tạo lập và quản lý NHCN. Số người tham gia tạo lập càng lớn thì kinh phí bình quân để tạo lập sẽ giảm.  Tổ chức chứng nhận đứng tên đăng ký NHCN Tổ chức chứng nhận khơng được quyền kinh doanh SP, DV hoặc là đối tượng liên quan đến đối tượng được chứng nhận. Tuỳ thuộc điều kiện của địa phương và của tổ chức cĩ chức năng chứng nhận để chỉ định Cơ quan chứng nhận. Trong điều kiện hiện nay, các địa phương nên chỉ định Chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng (TCðLCL) nhằm tận dụng nguồn nhân lực, cơ sở vật chất, kỹ thuật sẵn cĩ trong quá trình kiểm định, chứng nhận. ðể thực hiện chức năng chứng nhận, Cơ quan chứng nhận cần phải thực hiện thủ tục yêu cầu cơ quan cĩ thẩm quyền (Văn phịng Cơng nhận Chất lượng thuộc Tổng cục TCðLCL) cơng nhận là Tổ chức chứng nhận.  Kinh phí cho việc tạo lập và quản lý NHCN Nếu kinh phí quá lớn thì sẽ ảnh hưởng đến nhu cầu tạo lập và quản lý NHCN. Chúng ta phải tính tốn sao cho kinh phí phù hợp, khơng làm giảm nhu cầu của người sản xuất và nâng cao được chất lượng nhãn hiệu.  Sự hỗ trợ của Nhà nước trong việc xây dựng hệ thống các phươn tiện để quảng bá, phát triển NHCN. ðể tạo lập NHCN cần cho người sản xuất thấy được việc phát huy và nâng cao giá trị kinh tế của SP, DV sau khi đã mang NHCN. Trong khi các nhà sản xuất chưa đủ điều kiện tiến hành các hoạt động quảng bá, phát triển NHCN, cần cĩ sự hỗ trợ từ phía Nhà nước để triển khai các hoạt động này. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 31 2.1.5 Ý nghĩa của việc tạo lập và quản lý NHCN Việt Nam đã chính thức gia nhập WTO. Hiện tổ chức này đang hướng tới các qui tắc thương mại giữa các quốc gia, đảm bảo tính suơn sẻ, khả năng dự đốn trước và sự tự do hĩa các luồng thương mại. Vì vậy, việc xây dựng nhãn hiệu cho sản phẩm là hết sức quan trọng và thực sự cần thiết. Nĩ bao gồm các ý nghĩa: - Cải thiện tính hiệu quả của sản xuất – kinh doanh sản phẩm, dịch vụ. - Xúc tiến thương mại quốc tế. - Khuyến khích các nước đang phát triển sử dụng tài sản trí tuệ như một cơng cụ phát triển và tăng trưởng kinh tế. - Thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ giữa các nước. - Các doanh nghiệp sử dụng nhãn hiệu một cách tự nguyện. - ðảm bảo cơng bằng trong thương mại. 2.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài 2.2.1 Tĩm tắt một số nghiên cứu trước đây về vấn đề nghiên cứu Nhãn hiệu đã trở thành một chủ đề thời sự được các cơ quan quản lý Nhà nước, các Hiệp hội thương mại, các tổ chức, cơng ty quan tâm một cách đặc biệt. Nhiều cuộc hội thảo, hội nghị đã được tổ chức, nhiều tạp chí, website, các cơng trình nghiên cứu thường xuyên đề cập đến các khía cạnh, gĩc độ khác nhau của nhãn hiệu. Nổi bật là các cơng trình nghiên cứu sau: * Tác giả Lê Xuân Tùng (2005) "Xây dựng và phát triển thương hiệu" đưa ra 5 bước để xây dựng và phát triển một thương hiệu: + Xác định cấu trúc nền mĩng thương hiệu + ðịnh vị thương hiệu (Brand Positioning) + Xây dựng chiến lược thương hiệu + Xây dựng chiến lược truyền thơng + ðo lường và hiệu chính Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 32 * Tác giả Nguyễn ðình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2003) với cơng trình nghiên cứu “Nguyên lý Marketing”. ðây là một cơng trình nghiên cứu sâu sắc và khá tồn diện về nhãn hiệu. Tuy nhiên, là cơng trình nghiên cứu chung về nhãn hiệu nên chưa đưa ra được những giải pháp tối ưu cho từng lĩnh vực nhằm quảng bá nhãn hiệu. * Nghiên cứu của Jos Hackner & Astri Muren (2004) cĩ tên "Trade mark dilution – A welfare alysis” phân tích ảnh hưởng của nhãn hiệu tới phúc lợi cho thấy rằng: nhãn hiệu khơng những ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh, quyền lợi của người sản xuất mà cịn ảnh hưởng rộng tới thay đổi việc phân phối phúc lợi xã hội của người sản xuất và người tiêu dùng ở Mỹ và EU. Những cơng trình nghiên cứu trên đây hầu hết đều tập trung bàn về vấn đề tạo dựng nhãn hiệu cho sản phẩm nĩi chung, chưa cĩ một lĩnh vực hay một sản phẩm cụ thể, hay đi sâu vào tạo lập và quản lý NHCN cho sản phẩm nơng nghiệp. Một số tác giả cũng đưa ra một số những dẫn chứng cụ thể nhưng chỉ mới dừng lại ở mức độ phác thảo chung, chưa đi sâu nghiên cứu cĩ hệ thống về những giải pháp nhằm giúp DN, hay các đơn vị kinh doanh, người sản xuất nâng cao giá trị nhãn hiệu của mình trong lịng người tiêu dùng. 2.2.2 Các chủ trương chính sách của ðảng và nhà nước về tạo lập, quản l ý NHCN - Luật SHTT cĩ hiệu lực từ ngày 01/07/2006 quy định về quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu cơng nghiệp, quyền đối với giống cây trồng và việc bảo hộ các quyền đĩ - Nghị định số 103/2006/Nð-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật SHTT về Sở hữu cơng nghiệp. - Thơng tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/02/2007 của Bộ KH&CN hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/Nð-CP ngày 22/9/2006 của Chính Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 33 phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật SHTT về Sở hữu cơng nghiệp. - Thơng tư 132/2004/TT-BTC ngày 30/12/2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí sở hữu cơng nghiệp. - Quyết định số 68._.ốt hơn, giúp người dân về khoa học cơng nghệ, về khuyến nơng, tiêu thụ và phịng trừ sâu bệnh… - Cần cĩ sự tham gia liên kết giữa các nhà với người nơng dân. ðặc biệt là nhà khoa học, giúp người dân tìm ra nguyên nhân na mất mùa liên tiếp trong những năm qua. Bên cạnh đĩ nhà nước tạo điều kiện hướng dẫn cho nơng dân các loại thuốc phịng trừ sâu bệnh cho cây hiệu quả. * Cơng tác tạo lập NHCN Na Chi Lăng Tạo lập NHCN Na Chi Lăng là dựa trên mong muốn của chính người sản xuất. Hện nay đến 90% chưa hiểu biết về các thủ tục liên quan đến NHCN. Vì vậy, trước khi tạo lập, cần tổ chức tuyên truyền về giá trị của NHCN để người dân hiểu và tự nguyện tham gia. Tránh hiện tượng áp đặt, gị bĩ, chưa hiểu biết và thực hiện theo phong trào. Ngồi ra, để Na Chi Lăng thực sự chinh phục được các thị trường khĩ tính, cần một quy trình tạo lập NHCN cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa những người trồng na và cơ quan quản lý, lực lượng tư vấn, quảng bá. ðồng thời các cơ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 121 quan chức năng cũng đĩng gĩp một vai trị đặc biệt quan trọng trong việc đẩy nhanh các thủ tục đăng ký NHCN Na Chi Lăng. * Cơng tác quản lý NHCN Na Chi Lăng Xuất phát từ nhu cầu của người dân về cơ chế quản lý NHCN Na Chi Lăng đối với Cơ quan quản lý NHCN Na Chi Lăng ví sự quản lý của điạ phương và Thị trấn Chi Lăng . ðể đáp ứng các nhu cầu đĩ và nhằm kiểm sốt chất lượng, xúc tiến thương mại, nâng cao uy tín của sản phẩm Na Chi Lăng trên thị trường, trong cơng tác quản lý NHCN Na Chi Lăng sắp tới cần thực hiện tốt những điều sau: + ðào tạo hỗ trợ Ban quản lý NHCN kỹ năng nắm bắt và phân tích thơng tin dự báo thị trường. + Lập kế hoạch sản xuất, tiêu thụ hợp lý; tránh việc mở rộng ồ ạt, tràn lan. + Tuyên truyền rộng rãi NHCN Na Chi Lăng đến người tiêu dùng, giúp người tiêu dùng nhận biết rõ các đặc trưng của tem nhãn Na Chi Lăng để phân biệt với các sản phẩm giả mạo khác. + Hợp tác chặt chẽ với các cơ quan quản lý thị trường để phát hiện và xử lý các trường hợp vi phạm việc sử dụng NHCN. + Cơ quan quản lý NHCN phải tiến hành đánh giá thường xuyên để rút kinh nghiệm cùng với các cơ quan phối hợp chính thực hiện cơng việc của mình một cách hiệu quả. Vì vậy, việc tạo lập, quản lý NHCN Na Chi Lăng ngồi các yếu tố đảm bảo chất lượng nanhư: giống tốt, kỹ thuật canh tác tốt, phịng trừ sâu bệnh, kết hợp với kỹ thuật thiết kế vườn phù hợp thì hướng tác động trong tương lai là phải hướng vào việc tạo lập NHCN, quản lý, phát triển thị trường, khai thác thương mại NHCN Na Chi Lăng một cách hợp lý. Cĩ như vậy NHCN Na Chi lăng mới bền vững ở trong nước và hướng tới xuất khẩu. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 122 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nghiên cứu về nhu cầu tạo lập NHCN Na Chi Lăng là vấn đề rất cần thiết đối với đại đa số người dân Chi Lăng, đời sống của hộ là từ sản xuất Na Chi Lăng với họ vấn đề tiêu thụ được sản phẩm Na Chi Lăng đĩng vai trị rất quan trọng. Vì vậy, làm sao để việc tạo lập, quản lý NHCN Na Chi lăng mang lại hiệu quả thiết thực cho họ, cĩ thể tiến tới đưa cây Na Chi Lăng thành đặc sản của Chi Lăng và phát triển ra thị trường thế giới. Sau khi tiến hành nghiên cứu, đề tài chúng tơi cĩ thể kết luận cụ thể như sau: 1. ðề tài đã gĩp phần hồn thiện những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến nhãn hiệu hàng hố, nhu cầu về tạo lập, quản lý NHCN: Tạo lập NHCN là quá trình bao gồm: xác định đặc tính của sản phẩm, dịch vụ cần được chứng nhận; chỉ định tổ chức chứng nhận đứng tên đăng ký NHCN; Xác định và lập danh sách các thành viên nhất trí cùng tham gia xây dựng và sử dụng NHCN; Xác định dấu hiệu yêu cầu bảo hộ là NHCN và chuẩn bị hồ sơ đăng ký NHCN. Xây dựng hệ thống quản lý bao gồm: cấp phép sử dụng, kiểm sốt, kiểm tra việc sử dụng NHCN để đảm bảo chất lượng, uy tín của sản Xây dựng các phương tiện quảng bá, phát triển NHCN bao gồm các hoạt động vận hành các kênh thương mại cho sản phẩm mang NHCN. 2. Mức sẵn lịng trả của các hộ là kém tập trung và phụ thuộc nhiều vào cách nghĩ, quan điểm, mức độ hiểu biết và sự kỳ vọng của các hộ sau khi cĩ NHCN Na Chi Lăng. Vì thế, mỗi hộ đồng ý đĩng gĩp với các mức khác nhau và cĩ sự chênh lệch khá lớn giữa 3 nhĩm hộ. WTP trung bình của hộ quy mơ nhỏ là 78.500 đồng/năm, của hộ quy mơ vừa là 232.500 đồng/năm và của hộ quy mơ lớn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 123 là 307.500 đồng/năm (gấp 1,4 lần hộ quy mơ vừa và gấp 3,5 lần hộ quy mơ nhỏ). Ở mức bằng lịng trả là 150.000 đồng/năm - 200.000 đồng/ năm thì số hộ tham gia là nhiều nhất (20%). Miền nằm dưới đường cầu đo lường tổng giá trị của mức sẵn lịng chi trả. ðường cầu ít co giãn ở mức chi trả cao (400 - 600 nghìn đồng/năm) và co giãn ở mức chi trả thấp (150 - 400 nghìn đồng/năm). ðiều này thể hiện sự quan tâm của hộ đến mức sản lượng na tương đương với mức chi trả. ðường cầu co giãn chứng tỏ hộ chưa quan tâm nhiều đến mức sản lượng na. Hình dáng đường cầu được phác hoạ là phù hợp với quy luật cầu trong kinh tế như với các loại hàng hố, dịch vụ khác. Mức chi trả bình quân của các hộ là 209.167đồng/năm. Nếu nhân rộng cho tất cả 1250 hộ trồng na thì hàng năm tổng số quỹ do người dân đĩng gĩp ước tính sẽ là 235.000 đồng/năm. Các hộ cĩ nhu cầu về thời gian bảo hộ từ 10 - 30 năm chiếm tỷ lệ cao nhất 62.97% hộ mong muốn hình thức chi trả kinh phí thơng qua UBND huyện Chi Lăng- Tổ chức chứng nhận. 3. Yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến nhu cầu của người sản xuất về tạo lập, quản lý NHCN Na Chi Lăng là trình độ nhận thức, học vấn, tổng thu nhập/năm, sản lượng na và mức kinh phí phải bỏ ra. Nhưng yếu tố ảnh hưởng lớn nhất là sản lượng na của hộ. Hộ quy mơ nhỏ sản lượng na cịn ít nên mức sẵn lịng trả của họ cũng bị hạn chế. Sau đĩ là yếu tố tổng thu nhập của hộ, số hộ cĩ tổng thu nhập từ 5 đến 8 triệu đồng/hộ/tháng chiếm tỷ lệ lớn nhất (36,67%) đồng ý trả với mức khá cao là 225.000 đồng/năm. Hộ cĩ tổng thu nhập cao thì mức sẵn lịng trả của họ cũng cao hơn hộ cĩ tổng thu nhập thấp. 4. Các giải pháp mà đề tài đưa ra nhằm đáp ứng nhu cầu tạo lập, quản lý NHCN Na Chi Lăng Trong sản xuất cần làm tốt cơng tác chọn giống, chăm sĩc, phịng trừ sâu bệnh kịp thời và thiết kế vườn na hợp lý; quy hoạch vùng chuyên canh Na Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 124 Chi Lăng Phải tuyên truyền về giá trị của NHCN để người dân hiểu, tự nguyện tham gia. Và cần cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa người trồng na và cơ quan quản lý, lực lượng tư vấn, quảng bá, đẩy nhanh các thủ tục đăng ký NHCN. Cơng tác quản lý NHCN Na Chi Lăng cần dựa trên nguyên tắc tự nguyện, cùng cĩ lợi, nhiệt tình và cơng bằng, phối hợp chặt chẽ với nhau. 5.2 Một số kiến nghị Trên cơ sở đánh giá, phân tích những khĩ khăn, thuận lợi trong sản xuất, tiêu thụ Na Chi Lăng và qua khảo sát nhu cầu của người dân về tạo lập, quản lý NHCN cho Na Chi Lăng, chúng tơi đưa ra một số kiến nghị như sau: - ðối với cơ quan nhà nước: Nhà nước cần cĩ sự đầu tư cho các nghiên cứu phát triển giống cây ăn quả sạch bệnh, năng suất, chất lượng cao. Cĩ các chương trình phổ biến các thơng tin về tiến bộ về giống và quy trình kĩ thuật trồng và chăm sĩc cây ăn quả nĩi chung và cây Na nĩi riêng để người dân cĩ điều kiện tiếp cận được nhiều nguồn thơng tin mới về khoa họ kĩ thuật phục vụ cho sản xuất. - ðối với tỉnh, huyện: Xác định huyện Chi Lăng là một vùng đất na của tỉnh, tỉnh cần cĩ các chính sách hỗ trợ huyện trong phát triển cây Na như hỗ trợ hồn thiện hệ thống giao thơng, hệ thống chợ. Một mặt cung cấp vốn vay cho hộ trồng na và các hộ kinh doanh cĩ nhu cầu, tiếp tục chính sách hỗ trợ vốn vay ưu đãi cho các hộ trồng trồng na trong giai đoạn KTCB. Cung ứng đầy đủ kịp thời giống cây sạch bệnh và các loại vật tư phục vụ sản xuất, quản lý chặt chẽ chất lượng giống na đưa vào sản xuất. Tổ chức tốt các lớp tập huấn kĩ thuật cho các hộ sản xuất, bằng nhiều hình thức để phổ biến rộng rãi quy trình kĩ thuật và các tiến bộ cĩ thể ứng dụng vào thực tiễn sản xuất cây Na ở địa phương. Tích cực xây dựng và quảng bá thương hiệu na Chi Lăng, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 125 đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, hướng tới các thị trường khĩ tính như Hà Nội, Hải Phịng... ðồng thời cần phải quan tâm đến cơng tác bảo quản, chế biến, nâng cao giá trị sản phẩm trong những năm tới.. - ðối với người trồng Na Chi Lăng: Phải xuất phát từ nhu cầu bức thiết của mình từ những khĩ khăn trong sản xuất, tiêu thụ Na Chi Lăng, tránh hiện tượng áp đặt, gị bĩ, chưa hiểu biết và tham gia theo phong trào. + Phải hồn thiện quy trình kỹ thuật sản xuất, chăm sĩc, phịng trừ sâu bệnh hại cho Na Chi Lăng. Làm tốt khâu cung ứng sản phẩm Na Chi Lăng cĩ chất lượng cao, cĩ nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo đúng quy trình kỹ thuật của Tổ chức chứng nhận, giữ uy tín cho sản phẩm Na Chi Lăng. + Phải xuất phát từ nhu cầu bức thiết của mình từ những khĩ khăn trong sản xuất, tiêu thụ Na Chi Lăng, tránh hiện tượng áp đặt, gị bĩ, chưa hiểu biết và tham gia theo phong trào. + Phải hồn thiện quy trình kỹ thuật sản xuất, chăm sĩc, phịng trừ sâu bệnh hại cho Na Chi Lăng. Làm tốt khâu cung ứng sản phẩm Na Chi Lăng cĩ chất lượng cao, cĩ nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo đúng quy trình kỹ thuật của Tổ chức chứng nhận, giữ uy tín cho sản phẩm Na Chi lăng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt 1. “Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội của huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn” qua 3 năm (2006 – 2008). 2. “Báo cáo kết quả sản xuất nơng nghiệp năm 2008 và kế hoạch năm 2009 của huyện Chi Lăng ”, phịng Nơng nghiệp huyện Chi Lăng. 3. Hội sở hữu cơng nghiệp Việt Nam, 2003, Nhãn hiệu hàng hố và thương hiệu, tập 1: Nhãn hiệu được bảo hộ, NXB Cục xuất bản Bộ văn hố – thơng tin, tr 81 4. Lê Xuân Tùng (2005) “Xây dựng và phát triển thương hiệu”. Nhà xuất bản văn hĩa thơng tin. 5. Nguyễn Nguyên Cự và cộng sự (2005). Giáo trình Marketting nơng nghiệp, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội. 6. Nguyễn Quốc Thịnh, 2005, Phân biệt thương hiệu và nhãn hiệu, Báo Thương mại số 41 ngày 24/5/2005. 7. Nguyễn Quốc Thịnh, 2008, Báo cáo trong hội thảo “Xây dựng, triển khai dự án xác lập, NHTT, NHCN” tại TP. Hồ Chí Minh (31/7-01/8/2008). 8. Phịng Nhãn hiệu số 1- Cục Sở hữu trí tuệ, Hội thảo “Xây dựng, triển khai dự án xác lập, NHTT, NHCN” tại TP. Hồ Chí Minh (31/7 - 01/8/2008) 9. Tài liệu của Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ của doanh nghiệp của Bộ khoa học và cơng nghệ) 10. Trương ðình Chiến & Nguyễn Trung Kiên, 2004, Giá trị thương hiệu đối với người tiêu dùng Việt Nam và định hướng xây dựng thương hiệu của doanh nghiệp. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Số 319, tháng 11/2004, tr 35-42. Vũ Trọng Bình, ðào ðức Huấn (2007), Những giải pháp để phát triển đăng ký cho các sản phẩm đặc sản ở Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 127 II. Tiếng Anh 1. Freeman III, A. M. The Measurement of Environmental and Resource Values. Theory and Methods: Resource for future, Washington. 1993. 2. Mitchell, R.C và R.T.Cason (1989), Using Surveys to Value Public Good: The Contigent Valuation Method, Resource for the Future, Washington, D.C. II. Website: 1. www.google.com.vn 2. www.lantabrand.com 3.www.rauhoaquavn.vn, 3c3p0p55)/default.aspx?tabID=5&ID=1&LangID=1&NewsID=2503&PageN um=81. Cập nhật ngày 27/01/2010 4.Chương Phượng (2007). Xuất khẩu rau quả: cung khơng đủ cầu. Truy cập trang web khong-du-cau.htm ngày 21/01/2010 5.Hải Linh (2008). Cơ hội và thác thức cho rau quả xuất khẩu Việt Nam. Truy cập trang Web: cập nhật ngày 27/01/2010. 6. Truy cập trang Web: tu/317-phan-bit-s-khac-nhau-gia-thng-hiu-va-nhan-hiu-.html#ixzz0zEsyLC7d cập nhật ngày 26/05/2010. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 128 PHỤ LỤC I: PHIẾU ðIỀU TRA HỘ Họ và tên chủ hộ: …………………………………… ðịa chỉ: ……………………………………………….Huyện: Chi Lăng - Lạng Sơn Ngày phỏng vấn: ................. I- Thơng tin về chủ hộ 1. Tuổi chủ hộ: ……………Tuổi 2. Giới tính: Nam  Nữ  3. Trình độ học vấn:  Cấp I  Cấp II  Cấp III - Trình độ chuyên mơn: Trung cấp kỹ thuật Cao đẳng ðại học 4. Tính chất của hộ: Khá giàu  Trung bình Nghèo  Thuần nơng Phi nơng nghiệp  Hộ kiêm  (Nếu kiêm thì cụ thể kiêm gì ……………………………………………..) II- Những thơng tin về hộ năm 2009 5. Số khẩu: …………… 6. Số lao động: …………, trong đĩ: ….. Nam, ..… Nữ 7. Tình hình đất đai của hộ Thuê hay mua Cho thuê Chỉ tiêu Tổng số (m2) ðược chia (m2) Diện tích (m2) Giá thuê (đ/năm) Diện tích (m2) Giá thuê (đ/năm) 1.ðất thổ cư 2.ðất cây hàng năm 3.ðất cây lâu năm - ðất trồng Na 4.Mặt nước nuơi trồng thuỷ sản 5. ðất khác 8. Số năm kinh nghiệm trồng Na của bác? ................. Năm 9. Tình hình thu nhập của hộ - Tổng thu nhập/năm: ................ trđ. Trong đĩ: + Từ trồng Na: ..................trđ. Trong đĩ: + Từ chăn nuơi: ....................trđ + Thu nhập khác: .....................trđ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 129 III- Tình hình sản xuất và tiêu thụ Na của hộ Chỉ tiêu Hộ quy mơ lớn Hộ quy mơ vừa Hộ quy mơ nhỏ 1. Diện tích (cây) 2.Năng suất (kg/cây) 3. Sản lượng (tạ) 4.Giá bán (tr.đ/tạ) 5.Tổng thu / vụ (tr.đ) 1) Bác cĩ gặp khĩ khăn trở ngại gì trong quá trình sản xuất Na?  Sâu bệnh hại nhiều  Năng suất ngày càng giảm  Chi phí đầu vào cao  Thời tiết khí hậu khơng thuận lợi  Thiếu vốn sản xuất Khĩ khăn khác: ……………………………………………………….. 2) Gia đình bác cĩ muốn mở rộng diện tích trồng Na khơng? Cĩ  Khơng  Lý do: ………………………………………………………………………... 3) Năm qua bác đã tiêu thụ Na đến những nơi nào? Bác tiêu thụ ở đâu thuận tiện nhất (cĩ chi phí thấp nhất và đỡ vận chuyển nhất)?............................................................................ 4) Bán buơn hay bán lẻ Na là thuận lợi hơn cho bác? Tại sao?  Bán buơn  Bán lẻ Lý do: ................................................................................................................... 5) Tình hình tiêu thụ Na của hộ Chỉ tiêu Số lượng (kg) Giá cao nhất (ngh.đ) Giá thấp nhất (ngh.đ) 1. Thời điểm bán - ðầu vụ - Giữa vụ - Cuối vụ 2. ðịa điểm bán - Tại nhà - Tại chợ - Nơi khác 3. Loại khách hàng - Người thu gom - Người bán buơn - Người bán lẻ - Người tiêu dùng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 130 6) Phương tiện vận chuyển của gia đình bác là gì? ơtơ xe máy Xe đạp Xe thồ Gánh bộ  Khơng sử dụng phương tiện * Một số câu hỏi khác: - Phương thức nhận thanh tốn mà bác thường sử dụng là gì? Thu ngay sau khi bán  Thu sau nhiều lần bán Cách khác. Cụ thể: .......................................................................... - Bác cĩ hài lịng với phương thức bán Na của mình hiện nay khơng? Tại sao? Cĩ  Khơng  - Theo bác mức độ tiêu thụ Na của bác là:  Rất dễ tiêu thụ  Bình thường  Khĩ tiêu thụ Nếu khĩ tiêu thụ thì các vấn đề chính mà bác gặp phải trong quá trình tiêu thụ Na mà hiện nay bác vẫn chưa giải quyết được?  Giá bán quá thấp  Khơng cĩ thị trường tiêu thụ  Chưa cĩ thương hiệu cho Na  Khĩ khăn khác Cụ thể: ……………………………………………………………………….. Tại sao cĩ những khĩ khăn đĩ? ……………………………………………… - Bác cĩ dự định gì trong thời gian tới cho việc tiêu thụ Na?  Tăng số lượng bán Bằng cách nào: ………………………….........  Thay đổi địa điểm bán Bằng cách nào: …………………………....  Dự định khác Cụ thể: ……………………………………….. - Bác cĩ thường bị vào trường hợp các lái buơn, tư thương ép giá khơng? Cĩ  Khơng  - Bác cĩ bao giờ rơi vào tình cảnh khơng tiêu thụ được Na khơng? Cĩ  Khơng  Nếu cĩ thì tại sao? …………………………………………………………… - Những khĩ khăn, thuận lợi của bác trong quá trình tiêu thụ Na là gì? Khĩ khăn: ………………………………………………….................................. Thuận lợi: .............................................................................................................. - Theo bác nên tiêu thụ Na như thế nào là tốt nhất cho gia đình bác hiện nay? ………………………………………………………………………………….. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 131 - Bác cĩ kế hoạch gì cho vườn Na của mình trong năm nay khơng? ……………………………………………………………………………….. - Bác cĩ ý định thay đổi cơ cấu cây trồng khơng? Hay thay đổi cơng thức luân canh nào khơng? ………………………………………………………………………………. IV. Xác định nhu cầu tạo lập, quản lý và phát triển NHCN Na Chi Lăng của hộ - Bác cĩ quan tâm tới việc tạo lập nhãn hiệu cho sản phẩm Na khi bán khơng? Cĩ  Khơng  - Bác cĩ hiểu biết như thế nào về NHCN cho sản phẩm?  Chưa nghe bao giờ  Cĩ nghe nĩi nhưng khơng hiểu lắm  Biết khá rõ  Biết rất rõ  Ý kiến khác: ………………………………………………………… - Bác cĩ cho rằng tạo lập NHCN cho Na "Chi Lăng"là cần thiết hay khơng?  Rất cần thiết  Bình thường  Khơng hề cần thiết  Ý kiến khác:................................................. - Bác cĩ mong muốn được lập NHCN cho Na "Chi Lăng"khơng? Cĩ  Khơng  (Nếu cĩ thì trả lời những câu tiếp theo) - ðã bao giờ bác cĩ ý kiến về việc tạo lập NHCN cho Na "Chi Lăng" mà khơng đạt kết quả khơng? Cĩ  Khơng  Nếu cĩ thì tại sao bác khơng đạt được? …………………………………....... - Nếu được hướng dẫn tạo lập NHCN cho Na thì bác cĩ tham gia khơng? Cĩ  Khơng  Tại sao? ……………………...……………………………………………… - Nếu phải trả tiền chi phí cho việc tạo lập, quản lý và phát triển NHCN Na "Chi Lăng" bác cĩ đồng ý khơng? 1. ðồng ý  2. Khơng đồng ý  3. Ý kiến khác ....................................................................................... Lý do? ………………………………………………………………........... - Bác sẵn sàng trả bao nhiêu tiền cho việc tạo lập, quản lý và phát triển NHCN Na "Chi Lăng" cho 1 năm?  100-200 ngh.đ  201-300 ngh.đ  301-400 ngh.đ  401-500 ngh.đ  501-600 ngh.đ  >600 ngh.đ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 132  Khác Cụ thể: .....................ngh.đ - Nếu cĩ NHCN Na "Chi Lăng" thì bác cĩ thể chấp nhận với mức giá bảo hộ cho NHCN đĩ là bao nhiêu tiền cho 1 năm?  100-200 ngh.đ  201-300 ngh.đ  301-400 ngh.đ  401-500 ngh.đ  501-600 ngh.đ  >600 ngh.đ  Khác Cụ thể: ..........................ngh.đ - Theo bác bảo hộ cho NHCN Na "Chi Lăng" mấy năm là hợp lý?  10 năm  10-30 năm  >30 năm - Những đề xuất của bác trong việc tạo lập NHCN cho Na "Chi Lăng"? Về thủ tục? ………………………………………………………………….. Về điều kiện? ……………………………………………………………….. Về kinh phí? ………………………………………………………………… - Bác cho rằng những ai cĩ thể tham gia vào hoạt động tạo lập, quản lý và phát triển NHCN Na "Chi Lăng"? Tại sao? ……………………………………………………………………………………… …………………………………....................................................................... - Bác cĩ biết tổ chức, cơ quan nào sẽ quản lý NHCN Na "Chi Lăng"? Cĩ  Khơng  Khi cần bác sẽ tìm đến đâu? ………………………………………………… - Bác cĩ mong muốn thành lập một Hiệp hội người trồng Na bảo vệ NHCN? Cĩ  Khơng  - Theo bác hình thức chi trả kinh phí cho tạo lập, quản lý và phát triển NHCN Na "Chi Lăng" nên thơng qua Tổ chức nào?  Thơng qua chính quyền xã (thị trấn)  Thơng qua Tổ chức chứng nhận  Thơng qua Hiệp hội ngừời trồng Na(sau khi tổ chức này thành lập)  Tổ chức khác:…………………………………………………… - Bác cĩ cần hỗ trợ gì thêm để tạo lập NHCN cho Na "Chi Lăng"? ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... - Bác cĩ nhu cầu như thế nào về hoạt động Cơ quan quản lý NHCN trong các tiêu chí sau? Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 133 TT Nội dung ðồng ý Khơng đồng ý I. Trong cơng tác tạo lập NHCN Na "Chi Lăng" 1. Thí điểm mơ hình tạo lập NHCN Na "Chi Lăng" trước khi nhân rộng. 2. Thành lập Hiệp hội người trồng Na bảo vệ NHCN Na "Chi Lăng" 3. Thủ tục liên quan đến đăng ký NHCN phải nhanh chĩng, đơn giản, hợp lý. 4. Kinh phí tạo lập NHCN Na "Chi Lăng"phải được tính tốn dựa trên giá trị thực của NHCN mang lại. II. Trong hoạt động quản lý NHCN Na "Chi Lăng" 1. Hộ được tham gia vào Cơ quan quản lý NHCN. 2. Phải kiểm sốt chặt chẽ chất lượng Na "Chi Lăng" mang NHCN. 3. ðược sử dụng logo, tem nhãn, bao bì sản phẩm cĩ uy tín cao; được bảo vệ khi NHCN Na "Chi Lăng" bị vi phạm. 4. Cơ quan quản lý cần tư vấn các hộ cách khai thác, bảo vệ và phát triển NHCN Na "Chi Lăng" sao hiệu quả nhất. 5. Kiểm tra chất lượng sản phẩm theo định kỳ, xác nhận chất lượng các lơ sản phẩm đạt yêu cầu. - Theo bác cần những yếu tố nào để việc quản lý và phát triển NHCN Na "Chi Lăng" sau khi được tạo lập ngày càng được tốt hơn? …………………………………………....................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... - Theo bác cần những yếu tố nào để việc tạo lập, quản lý và phát triển NHCN Na "Chi Lăng"được thực hiện tốt hơn? ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 134 PHỤ LỤC II: PHIẾU ðIỀU TRA CÁN BỘ QUẢN LÝ Họ và tên: …………………………………… ðịa chỉ: ………………………………................, Huyện Chi Lăng - Lạng sơn Ngày phỏng vấn: ……………………………………….. I- Thơng tin cá nhân 1. Tuổi: ……………Tuổi 2. Giới tính:  Nam  Nữ 3. Trình độ học vấn:  Cấp I Cấp II Cấp III 4. Trình độ chuyên mơn nghiệp vụ: + Chưa qua đào tạo chuyên mơn nghiệp vụ + Sơ cấp  chuyên ngành……………………………………… + Trung cấp  chuyên ngành……………………………………... + Cao đẳng  chuyên ngành……………………………………... + ðại học  chuyên ngành…………………………………….. + Trên đại học  chuyên ngành…………………………………….. 5. Chức vụ hiện tại đang đảm nhiệm: ................................................................... - Anh/chị đảm nhiệm chức vụ này được mấy năm rồi?........................năm 6. Anh/chị vui lịng cho biết thơng tin về thu nhập  Dưới 500.000  500.000-1.000.000  1.000.000-1.500.000  1.500.000-2.000.000  Mức khác: .......................................... II- Nhu cầu tạo lập, quản lý và phát triển NHCN Na "Chi Lăng" - Anh/chị cĩ quan tâm tới việc tạo lập nhãn hiệu cho sản phẩm Na "Chi Lăng" cho địa phương khơng?  Cĩ  Khơng Tại sao? .........................................................................…………................... - Anh/chị cĩ hiểu biết như thế nào về NHCN cho sản phẩm?  Chưa nghe bao giờ  Cĩ nghe nĩi nhưng khơng hiểu lắm  Biết khá rõ  Biết rất rõ  Ý kiến khác: ………………………………………………………… - Anh/chị cĩ cho rằng tạo lập NHCN cho Na "Chi Lăng" là cần thiết hay khơng?  Rất cần thiết  Bình thường Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 135  Khơng hề cần thiết  Ý kiến khác:................................................. Tại sao?.................................................................................................................. - Anh/chị cĩ mong muốn Na "Chi Lăng" được tạo lập NHCN khơng? Cĩ  Khơng  Tại sao?.................................................................................................................. .............................................................................................................................. - Theo Anh/chị thì mức kinh phí đĩng gĩp cho tạo lập, quản lý và phát triển NHCN bao nhiêu là phù hợp cho người dân (tính cho 1 năm)?  100-200 ngh.đ  201-300 ngh.đ  301-400 ngh.đ  401-500 ngh.đ  501-600 ngh.đ  >600 ngh.đ  Khác Cụ thể: .....................ngh.đ - Theo Anh/chị thì mức chi phí hàng năm đĩng gĩp cho bảo hộ NHCN Na "Chi Lăng" bao nhiêu là phù hợp cho người dân (tính cho 1 năm)?  100-200 ngh.đ  201-300 ngh.đ  301-400 ngh.đ  401-500 ngh.đ  501-600 ngh.đ  >600 ngh.đ  Khác Cụ thể: .....................ngh.đ - Anh/chị cho rằng những ai cĩ thể tham gia vào hoạt động tạo lập, quản lý và phát triển NHCN Na "Chi Lăng"? Tại sao? ……………………………………………………………………………………… …………………………………............................................................................... - Anh (chị) cĩ mong muốn tham gia vào cơ quan quản lý NHCN Na "Chi Lăng" khơng? Cĩ  Khơng  - Anh/chị cĩ hỗ trợ gì thêm để tạo lập NHCN cho Na "Chi Lăng"? ......................................................................................................................... ................................................................................................................................. - Theo Anh/chị cần những yếu tố nào để việc tạo lập, quản lý và phát triển NHCN Na "Chi Lăng" được thực hiện tốt hơn? ....................................................................................................................................... ................................................................................................................................................. ......................................................................................................................................... Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 136 PHỤ LỤC III: PHIẾU ðIỀU TRA TÁC NHÂN TIÊU THỤ Họ và tên: ……………………………………………… ðịa chỉ: ………………………………………………… Ngày phỏng vấn: ................. I- Thơng tin cá nhân và thơng tin tiêu thụ 1. Tuổi: ……………Tuổi 2. Giới tính: Nam , Nữ  3. Là đối tượng tác nhân:  Người thu gom  Người bán lẻ  Người bán buơn  ðối tượng khác: ………………… 4. ðịa điểm thu mua Na  Tại vườn nhà hộ trồng Na Tại chợ ðồng Bành  Tại chợ Lạng Sơn  Nơi khác: ……………………………………… 5. ðịa điểm bán Na  Tại vườn nhà hộ trồng Na  Tại Chợ Lạng Sơn  Tại chợ Thị Trấn Chi Lăng   Nơi khác: ……………  6. Số lần thu mua Na bình quân trong 1 ngày: …………… lần 7. Giá bán cao nhất ở thời điểm - ðầu vụ:……………………. Nghìn đồng/kg - Giữa vụ: ……………………Nghìn đồng/kg - Cuối vụ: ……………………Nghìn đồng/kg 8. Giá bán thấp nhất ở thời điểm - ðầu vụ:……………………. Nghìn đồng/kg - Giữa vụ: ……………………Nghìn đồng/kg - Cuối vụ: ……………………Nghìn đồng/kg 9. Phương tiện vận chuyển của gia đình bác là gì? ơtơ xe máy Xe đạp Xe thồ Gánh bộ  Khơng sử dụng phương tiện II- Nhu cầu tạo lập, quản lý và phát triển NHCN Na "Chi Lăng" - Anh/chị cĩ quan tâm tới việc tạo lập nhãn hiệu cho sản phẩm Na "Chi Lăng" cho địa phương khơng?  Cĩ  Khơng Tại sao? .........................................................................…………................... - Anh/chị cĩ hiểu biết như thế nào về NHCN cho sản phẩm? Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 137  Chưa nghe bao giờ  Cĩ nghe nĩi nhưng khơng hiểu lắm  Biết khá rõ  Biết rất rõ  Ý kiến khác: ………………………………………………………… - Anh/chị cĩ cho rằng tạo lập NHCN cho Na "Chi Lăng" là cần thiết hay khơng?  Rất cần thiết  Bình thường  Khơng hề cần thiết  Ý kiến khác:................................................. Tại sao?.................................................................................................................. - Anh/chị cĩ mong muốn Na "Chi Lăng" Lạng Sơn được tạo lập NHCN khơng? Cĩ  Khơng  Tại sao?.................................................................................................................. .............................................................................................................................. - Anh (chị) cĩ mong muốn tham gia vào chuỗi cung sản phẩm Na "Chi Lăng" khơng? Cĩ  Khơng  Tại sao? ……………………………………………………………………………… - Theo Anh/chị cần những yếu tố nào để việc quản lý và phát triển NHCN Na "Chi Lăng" sau khi được tạo lập ngày càng được tốt hơn? …………………………………………....................................................................... ................................................................................................................................. - Theo Anh/chị cần những yếu tố nào để việc tạo lập, quản lý và phát triển NHCN Na "Chi Lăng" được thực hiện tốt hơn? ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 138 CÁC HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 139 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 140 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 141 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2064.pdf
Tài liệu liên quan