Xác định liều lượng phân bón thích hợp cho lúa PC6 trên đất phù sa sông Thái Bình

Tài liệu Xác định liều lượng phân bón thích hợp cho lúa PC6 trên đất phù sa sông Thái Bình: ... Ebook Xác định liều lượng phân bón thích hợp cho lúa PC6 trên đất phù sa sông Thái Bình

pdf91 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1993 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Xác định liều lượng phân bón thích hợp cho lúa PC6 trên đất phù sa sông Thái Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o tr−êng ®¹I häc n«ng nghiÖp hµ néi nguyÔn träng tuyÓn XÁC ðỊNH LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN THÍCH HỢP CHO LÚA PC6 TRÊN ðẤT PHÙ SA SÔNG THÁI BÌNH LUËN V¡N TH¹C SÜ N¤NG NGHIÖP Chuyªn ngµnh: khoa häc ®Êt M· sè : 60.62.15 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: TS. cao viÖt hµ Hµ Néi - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ i LỜI CAM ðOAN Tôi cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Trọng Tuyển Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành bản luận văn này, tôi ñã nhận ñược sự hướng dẫn nhiệt tình, chu ñáo của cô giáo TS. Cao Việt Hà. Bên cạnh ñó là sự giúp ñỡ quý báu của toàn thể các thầy cô giáo và cán bộ công nhân viên thuộc Bộ môn KHOA HỌC ðẤT - KHOA TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG, Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội, Bộ môn SINH LÝ SINH HOÁ - Viện CÂY LƯƠNG THỰC VÀ CÂY THỰC PHẨM, cùng với sự tương trợ thân ái của bạn bè, người thân. Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn tất cả những sự giúp ñỡ quý báu ñó. Tác giả luận văn Nguyễn Trọng Tuyển Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii 1. MỞ ðẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2. Mục ñích và yêu cầu 2 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Cơ sở lí luận của việc bón phân cho lúa 3 2.2. Vai trò của phân bón ñối với cây trồng 5 2.3. Nhu cầu dinh dưỡng của cây lúa 6 2.4. Tình hình nghiên cứu về bón phân cho cây lúa trên thế giới và tại Việt Nam 12 2.5. Tình hình sử dụng phân bón lá cho cây lúa 22 3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1. ðối tượng, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 28 3.2. Nội dung nghiên cứu 28 3.3. Phương pháp nghiên cứu 29 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1. Nguồn gốc và một số ñặc ñiểm của giống lúa PC6 35 4.2. Một số tính chất ñất thí nghiệm 35 4.3. Ảnh hưởng của các công thức bón ñến sinh trưởng và phát triển của giống lúa PC6. 36 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ iv 4.3.1 Ảnh hưởng của các công thức bón ñến ñộng thái tăng trưởng chiều cao cây lúa. 37 4.3.2. Ảnh hưởng của các công thức bón ñến ñộng thái ñẻ nhánh của cây lúa. 39 4.3.3. Ảnh hưởng của các công thức phân bón ñến thời gian sinh trưởng của giống lúa PC6 41 4.4. Ảnh hưởng của các công thức phân bón tới ñặc ñiểm sinh lý của giống lúa PC6 43 4.4.1. Ảnh hưởng của các công thức bón phân ñến chỉ số diện tích lá 43 4.4.2. Ảnh hưởng của các công thúc bón phân ñến sự tích lũy chất khô trong cây lúa PC6 45 4.5. Ảnh hưởng của các công thức bón phân tới các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của lúa PC6 48 4.6. Ảnh hưởng của các công thức bón phân tới chất lượng gạo của giống lúa PC6 51 4.6.1. Ảnh hưởng của các công thức bón phân tới chất lượng thương phẩm của giống lúa PC6 52 4.6.2. Ảnh hưởng của các công thức bón phân tới chất lượng xay xát của giống lúa PC6 53 4.6.3. Ảnh hưởng của các công thức bón tới chất lượng dinh dưỡng và chất lượng nấu nướng của giống lúa PC6 55 4.7. Hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm 56 4.8. Một số tính chất ñất sau thí nghiệm 57 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 5.1 Kết luận 59 5.2. Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 67 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Thứ tự Ký hiệu Nội dung 1 Công Lð Công lao ñộng 2 CPTG Chi phí trung gian 3 CT Công thức 4 FAO Tổ chức lương thực và nông nghiệp LHQ 5 GTNC Giá trị ngày công 6 HQðV Hiệu quả ñồng vốn 7 NSLT Năng suất lý thuyết 8 NSTT Năng suất thực thu 9 Nxb Nhà xuất bản 10 TNHH Thu nhập hỗn hợp 11 Tr Trang Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1. Lượng dinh dưỡng lấy ñi ñể tạo ra 1 tấn thóc 12 2.2. Thành phần tính chất của 3 loại phân bón lá PISOMIX của công ty TNHH Thái Dương [2]. 25 4.1. Một số tính chất ñất trước thí nghiệm 36 4.2. ðặc ñiểm cây mạ PC6 trước khi cấy vụ mùa 2009 37 4.3. Ảnh hưởng của các công thức bón tới ñộng thái tăng trưởng chiều cao của cây lúa PC6 vụ mùa năm 2009 38 4.4. Ảnh hưởng của các công thức bón tới ñộng thái ñẻ nhánh của cây lúa PC6 vụ mùa năm 2009 40 4.5: Ảnh hưởng của các công thức phân bón tới thời gian sinh trưởng của giống lúa PC6 vụ Mùa năm 2009 42 4.6: Ảnh hưởng của các công thức phân bón tới chỉ số diện tích lá của giống lúa PC6 44 4.7: Ảnh hưởng của các công thức bón tới sự tích lũy chất khô trên giống lúa PC6 vụ mùa năm 2009 46 4.8: Ảnh hưởng của các công thức bón phân tới các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giống lúa PC6 vụ Mùa năm 2009 49 4.9. Ảnh hưởng của các công thức bón tới chất lượng thương phẩm của giống lúa PC6 52 4.10: Ảnh hưởng của các công thức bón phân tới chất lượng xay xát của giống lúa PC6 54 4.11. Ảnh hưởng của các công thức bón tới chất lượng dinh dưỡng và chất lượng nấu nướng của giống lúa PC6 vụ mùa 2009 55 4.12. Hiệu quả kinh tế của các công thức bón phân khác nhau trên giống lúa PC6 vụ Mùa 2009 56 4.13. Một số tính chất ñất trước và sau thí nghiệm 58 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1. Ảnh hưởng của các công thức bón tới chiều cao cây lúa PC6 38 4.2. Số nhánh hữu hiệu của giống lúa PC6 40 4.3. Chỉ số diện tích lá của giống lúa PC6 44 4.4. Sự tích lũy chất khô của giống lúa PC6 giai ñoạn trỗ hoàn toàn vụ Mùa 2009 46 4.5. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của giống lúa PC6 vụ Mùa 2009 49 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 1 1. MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài Cây lúa (Oryza Sativa-L) là một trong những cây trồng cung cấp nguồn lương thực quan trọng nhất cho sự sống của con người. Cùng với các cây lương thực khác, cây lúa ñược thực tế sản xuất hết sức quan tâm, vì vậy nó ñược trồng phổ biến trên thế giới với 40% dân số sử dụng lúa gạo làm lương thực chính và ảnh hưởng ñến ñời sống của ít nhất 65% dân số thế giới. Ở Việt Nam, gần 100% dân số sử dụng lúa gạo làm lương thực chính. Trong kỹ thuật thâm canh tăng năng suất cây trồng nói chung và cây lúa nói riêng, việc không ngừng ñầu tư cơ sở vật chất, khoa học kỹ thuật như giống, phân bón, bảo vệ thực vật, thuỷ lợi... ñã làm tăng năng suất ñáng kể. Trong các yếu tố ñó, phân bón là yếu tố vô cùng quan trọng ñối với năng suất lúa. Với giống lúa mới chọn tạo thì 3 nguyên tố dinh dưỡng ñạm, lân, kali là các nguyên tố ña lượng chủ yếu và cơ bản nhất mà các công trình nghiên cứu ñều ñề cập tới. Riêng giống lúa PC6 là giống lúa chất lượng cao mới ñược Viện Cây lương thực & Cây thực phẩm chọn tạo, cho năng suất và chất lượng khá ñang ñược sản xuất quan tâm nhưng chưa ñược nghiên cứu về liều lượng phân bón hợp lý. Hàng loạt các vấn ñề cần giải quyết: lượng bón ñạm, lân, kali là bao nhiêu; bón như thế nào ñể có năng suất cao, chất lượng tốt? Chính vì vậy, trong phạm vi ñề tài này chúng tôi tiến hành nghiên cứu: "Xác ñịnh liều lượng phân bón thích hợp cho lúa PC6 trên ñất phù sa sông Thái Bình". Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 2 1.2. Mục ñích và yêu cầu 1.2.1 Mục ñích của ñề tài - Xác ñịnh ñược liều lượng phân bón cho hiệu quả cao nhất cho giống lúa PC6 trên ñất phù sa sông Thái Bình 1.2.2. Yêu cầu của ñề tài - ðánh giá ñược tác dụng của các công thức bón ñến các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của lúa PC6 - Xác ñịnh một số chỉ tiêu dinh dưỡng ñất trước và sau khi bón phân - Xác ñịnh ñược hiệu quả kinh tế của các công thức bón Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Cơ sở lí luận của việc bón phân cho lúa Như ðào Thế Tuấn năm 1970 viết “Nếu chỉ dựa vào tàn dư thực vật ñể bón cho cây trồng thì phải dùng tàn dư thực vật của 6 – 20 ha mới có ñủ dinh dưỡng cung cấp cho 1ha thâm canh”. Vì vậy, nền nông nghiệp này cũng không thể ñáp ứng ñược nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăng với yêu cầu của con người [35]. Trong lịch sử phát triển nền nông nghiệp tại mỗi quốc gia trên thế giới ñều ñã, ñang trải qua các hình thức phát triển và sử dụng phân bón theo Bùi Huy ðáp, 1980[10]: - Nền nông nghiệp cổ ñiển: Là hái lượm (không trồng trọt) nên không ñáp ứng ñược nhu cầu sống của con người khi dân số ngày càng tăng. - Nền nông nghiệp hữu cơ: Là dựa vào chăn nuôi ñể lấy phân và trồng cây phân xanh, tận dụng tàn dư thực vật, không dùng phân hoá học và thuốc bảo vệ thực vật, dựa vào vi sinh vật sống trong ñất và ñiều kiện phát triển vi sinh vật ñất cung cấp dinh dưỡng cho cây… Việc bón phân cho cây thì chỉ bón các loại phân thiên nhiên. Nền nông nghiệp này cho năng suất cây trồng thấp, việc cung cấp dinh dưỡng dễ tiêu cho cây trồng lại bấp bênh do phụ thuộc vào sự phân giải của vi sinh vật. Kinh nghiệm canh tác của nhân dân ta, cùng nhiều nghiên cứu về cây lúa ñã cho thấy: ñể ñạt năng suất lúa 5 tấn/ha cần phải cung cấp từ 100 – 120 kg N/ha. Vì vậy nếu chỉ bằng phân chuồng hoặc phân hữu cơ thì phải bón 30 tấn mới ñủ lượng ñạm. Như vậy, rất khó khăn trong việc chuẩn bị ñủ lượng phân hữu cơ. Theo Bùi Huy ðáp (1980) nếu dựa vào chăn nuôi thì lượng thóc sản xuất ñược 5 tấn/ha, vừa ñủ nuôi ñàn lợn ñể có 30 tấn phân chuồng [10]. Theo Vũ Hữu Yêm ( 1995) : thì nền nông nghiệp hữu cơ tuy có Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 4 làm ñộ phì của ñất suy giảm chậm hơn nhưng nhìn tổng thể thì ñộ phì của ñất vẫn bị suy giảm ñáng kể. Kết quả thử nghiệm sau 30 năm của FAO cho thấy: “Nếu tận dụng hết phân chuồng và tàn dư thực vật trong một trang trại ñể bón ruộng mà không bón phân hoá học, năng suất cây trồng giảm ít nhất là 30%, ñất bị suy kiệt dinh dưỡng nghiêm trọng, một số cây giống mới (giống lai) cần có một lượng phân bón thích hợp thì mới ñạt ñược năng suất tối ña" [38]. Phân bón là một trong những yếu tố quan trọng hàng ñầu góp phần vào việc nâng cao năng suất, sản lượng cây trồng và chất lượng của sản phẩm. ðúng như nhận ñịnh của Yang trong hai năm 1998 - 1999: “Không có phân hoá học, nông nghiệp thế giới không thể nào trong 50 năm qua sản lượng tăng gấp 4 lần và trở thành một trong các yếu tố cơ bản của sự tăng mức sống ở các nước văn minh” [52,54]. ðất là tài nguyên quý giá, là tư liệu sản xuất không thể thiếu của nhà nông, nhưng ñất có thể bị suy kiệt ñến mức ñộ không thể sản xuất ñược nữa nếu chúng ta không quan tâm ñến bón phân cho cây trồng. Trong quá trình sử dụng có những yếu tố dinh dưỡng cây trồng lấy ñi không cần bù trả lại vì hàm lượng của chúng quá nhiều trong ñất. ðất có thể bị suy kiệt dần nếu chỉ quan tâm trả lại các chất dinh dưỡng mà cây trồng lấy ñi theo sản phẩm thu hoạch. Vì trong quá trình sinh trưởng của cây trồng, mùn (chất hữu cơ) bị phân huỷ ñể cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng, ñồng thời các chất dinh dưỡng khác có thể bị rửa trôi hay bay hơi dẫn ñến mất chất dinh dưỡng từ ñất. Việc duy trì hàm lượng mùn hợp lý trong ñất có tác dụng rất rõ cho việc nâng cao hệ số sử dụng phân bón của cây trồng. Ngoài ra còn làm cơ sở cho việc tính lượng phân bón nhằm duy trì ñộ phì nhiêu của ñất trong trồng trọt, ñồng thời cũng mở ñường cho việc phát triển sản xuất và việc sử dụng phân bón hoá học nhằm ñạt hiệu quả trồng trọt ngày càng cao hơn. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 5 2.2. Vai trò của phân bón ñối với cây trồng Thực tiễn trong sản xuất cho thấy nếu cây trồng không có phân bón thì không thể cho năng suất cao. Theo Nguyễn Văn Luật năm 2001 cho thấy phân bón có khả năng tăng năng suất từ 25 – 50% so với ñối chứng không bón phân [21]. Theo Bùi ðình Dinh vào các năm 1995 - 1999 cho thấy: Trong thực tiễn, năng suất cây trồng còn quá thấp so với tiềm năng năng suất sinh vật của chúng. Nếu năng suất lúa ở mức 43,3 tạ/ha, so với các giống ñang sử dụng thì chỉ ñạt 30 – 40%. Muốn ñưa năng suất cây trồng lên nữa thì biện pháp sử dụng phân bón là hữu hiệu nhất [13,14]. Còn Bùi Huy ðáp (1999) cho rằng, ñối với sản xuất nông nghiệp thì phân bón ñược coi là vật tư quan trọng [11]. Ca dao Việt Nam có câu: “Nhất nước, Nhì phân, Tam cần, Tứ giống”. Câu ca dao trên cha ông ta khẳng ñịnh rằng từ thời xưa ñã coi phân bón trong sản xuất nông nghiệp có vai trò hết sức quan trọng ñể tăng năng suất cây trồng. Trong những năm gần ñây, ngoài vai trò của giống mới cho năng suất cao còn có sự bổ trợ của phân bón. Việc ra ñời của phân bón hoá học trong sản xuất nông nghiệp ñã làm tăng 50% năng suất cây trồng so với năng suất ñồng ruộng luân canh cây bộ ñậu tại các nước Tây Âu. Và ñến những năm 1970 – 1985 thì năng suất lại tăng gấp ñôi so với năng suất ñồng ruộng trước ñại chiến thế giới lần thứ nhất [10,12]. Theo FAO thì trong thập kỷ 80 của thế kỷ XX, phân bón ñóng vai trò vào tăng năng suất nông nghiệp toàn cầu khoảng 50% (FAO 1984), ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương là 75%. Nhờ kỹ thuật canh tác, cải tiến, trong ñó chủ yếu là tăng cường sử dụng phân bón hoá học mà năng suất cây trồng nông nghiệp ñã tăng 2 – 3 lần trong vòng 60 năm [3,47]. Ở Việt Nam, năng suất cây lúa ñã tăng từ 12,1 tạ/ha/vụ trong những năm 30 lên 31,7 tạ/ha/vụ trong những năm 90 của thế XX, tức là ñã tăng 2,6 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 6 lần [4]. Như vậy: “Không có phân hoá học, nông nghiệp trong vòng 50 năm qua không thể tăng năng suất gấp 4 lần, sử dụng phân bón có tác dụng sâu xa ñến cân bằng dinh dưỡng trong ñất, ñóng vai trò quyết ñịnh tương lai nền văn minh của loài người [14]. 2.3. Nhu cầu dinh dưỡng của cây lúa Cây lúa cũng như các loại cây trồng khác ñều có nhu cầu dinh dưỡng ñể sinh trưởng và phát triển. Các yếu tố dinh dưỡng như ñạm, lân, kali cần thiết cho cây lúa trong toàn bộ ñời sống của nó, số lượng chênh lệch nhau tương ñối nhiều tuỳ thuộc vào giống, ñất ñai, khí hậu, chế ñộ canh tác và cách bón phân. Khả năng cung cấp chất dinh dưỡng của ñất là nhân tố quyết ñịnh việc cần bón nguyên tố nào, số lượng bao nhiêu cho cây. Những năm gần ñây do diện tích sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp, các biện pháp canh tác chưa hợp lý nên ñã dẫn ñến hiện tượng rửa trôi, xói mòn ñất làm giảm ñộ màu mỡ của ñất nhanh chóng, ñặc biệt là ở vùng ñồi núi. Do vậy ñể ñảm bảo năng suất lúa cần phải hiểu rõ tính chất của ñất. Hiện nay nhờ thành tựu ứng dụng khoa học công nghệ trong công tác chọn lọc và chọn tạo giống, cho nên các giống lúa mới chịu thâm canh, năng suất, chất lượng cao hơn các giống lúa cũ ñã ñược ñưa vào sản xuất. Vì vậy dựa vào ñặc ñiểm của giống ñể cung cấp phân bón cho lúa là cần thiết. Tuy nhiên các giống lúa có thời gian sinh trưởng khác nhau thì xác ñịnh thời kỳ bón, lượng phân bón khác nhau [7,9,17] 2.3.1. Nhu cầu về ñạm của cây lúa Lúa là cây trồng rất mẫn cảm với việc bón ñạm. Nếu giai ñoạn ñẻ nhánh mà thiếu ñạm sẽ làm năng suất lúa giảm do ñẻ nhánh ít, dẫn ñến số bông ít. Nếu bón không ñủ ñạm cây lúa sinh trưởng chậm, thấp cây, ñẻ nhánh kém, phiến lá nhỏ, lá sớm chuyển thành màu vàng, ñòng nhỏ, từ ñó làm cho năng suất giảm. Nếu bón thừa ñạm lại làm cho cây lúa có lá to, dài, phiến lá Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 7 mỏng, dễ bị sâu bệnh, dễ lốp ñổ, ñẻ nhánh vô hiệu nhiều; ngoài ra chiều cao cây phát triển mạnh, trỗ muộn, năng suất giảm. Theo Bùi Huy ðáp năm 1980, ñạm là yếu tố chủ yếu ảnh hưởng ñến năng suất lúa, cây có ñủ ñạm thì các yếu tố khác mới phát huy hết ñược tác dụng [10]. Và Lê Văn Tiềm năm 1986 thì khi cây lúa ñược bón ñủ ñạm nhu cầu tất cả các chất dinh dưỡng khác như lân và kali ñều tăng [33]. ðạm là yếu tố quan trọng hàng ñầu ñối với cây trồng nói chung và cây lúa nói riêng, là thành phần cơ bản của protein. ðạm nằm trong nhiều hợp chất cơ bản cần thiết cho sự phát triển của cây như diệp lục và các enzym. Các bazơ có ñạm, thành phần cơ bản của axit Nuclêic trong các AND, ARN của nhân bào, nơi chứa các thông tin di truyền ñóng vai trò quan trọng trong việc tổng hợp protein. Do vậy, ñạm là một yếu tố cơ bản của quá trình ñồng hoá cacbon, kích thích sự phát triển của bộ rễ, ảnh hưởng tích cực ñến việc hút các yếu tố dinh dưỡng khác. Cây trồng ñược bón ñủ ñạm lá có màu xanh sẫm, sinh trưởng khỏe và cho năng suất cao, tuy nhiên trong sản xuất không nên bón thừa ñạm [18,27,28,29] Theo nghiên cứu của Broadlen năm 1979 và các nghiên cứu của ðỗ Thị Tho và PhạmVăn Cường năm 2004 thì ñạm ñóng vai trò hết sức quan trọng trong ñời sống của cây lúa. ðạm giữ vị trí quan trọng trong việc tăng năng suất, là một yếu tố cơ bản trong quá trình phát triển của tế bào, là một trong những nguyên tố hoá học quan trọng của các cơ quan như rễ, thân, lá, hoa và hạt. Trong các vật chất khô của cây trồng có từ 1 – 5% ñạm tổng số. Người ta thấy trong các bộ phận non của cây hàm lượng ñạm nhiều hơn trong các bộ phận già, ñạm có trong các protit, các acid nucleic của các cơ quan trong cây [32,40,41]. Còn Nguyễn Như Hà năm 2006 cũng cho rằng: ñạm có vai trò quan trọng trong việc phát triển bộ rễ, thân, lá, chiều cao và ñẻ nhánh của cây lúa. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 8 Việc cung cấp ñạm ñủ và ñúng lúc làm cho lúa vừa ñẻ nhánh nhanh lại tập trung, tạo ñược nhiều dảnh hữu hiệu, là yếu tố cấu thành năng suất có vai trò quan trọng nhất ñối với năng suất lúa. ðạm còn có vai trò quan trọng trong việc hình thành ñòng và các yếu tố cấu thành năng suất khác: số hạt trên bông, trọng lượng 1000 hạt và tỷ lệ hạt chắc. ðạm còn làm tăng hàm lượng protein trong gạo nên làm tăng chất lượng gạo. Lượng ñạm cần thiết ñể tạo ra 1 tấn thóc từ 17 ñến 25 kgN, trung bình cần 22,2 kgN. Ở các mức năng suất cao, lượng ñạm cần thiết ñể tạo ra một tấn thóc càng cao [16]. 2.3.2. Nhu cầu về lân của cây lúa Theo Lê Văn Căn năm 1964 cho rằng: lân là một trong những chất cần thiết cho quá trình trao ñổi chất của cây, lân có mặt trong các chất hữu cơ quan trọng nhất ñối với cây [5]. Các hợp chất này ảnh hưởng trực tiếp ñến sự phân chia tế bào qua quá trình trao ñổi chất béo, protein cụ thể là Glyxerophotphat, ATP, ADN, ARN, có vai trò quan trọng trong quá trình quang hợp và hô hấp của cây. Lân làm tăng khả năng hút ñạm cho cây và hấp phụ Fe làm giảm nồng ñộ Fe trong ñất, có thể làm giảm nồng ñộ ñộc trong ñất. Trong thời kỳ chín của cây lúa, hàm lượng lân vô cơ giảm nhanh và hoạt ñộng của enzym photphorilaza tăng ñến 16 ngày sau khi thụ tinh của hạt sau ñó giảm xuống. Từ ñó ta có thể thấy lân là một thành phần dinh dưỡng rất cần thiết ñối với cây trồng [50] Theo Nguyễn Xuân Cự, Nguyễn Ngọc Nông, Võ ðình Quang trong các năm từ 1992 ñến 1999 cho rằng: lân là thành phần chủ yếu của acid nucleic, là chất chủ yếu của nhân tế bào, trong vật chất khô của cây có chứa hàm lượng lân từ 0,1 - 0,5%. Lân có mối quan hệ chặt chẽ với sự hình thành diệp lục, protit và sự di chuyển tinh bột. Cây lúa hút lân mạnh hơn so với các loại cây trồng cạn. Cùng với ñạm, lân xúc tiến sự phát triển của bộ rễ và tăng số Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 9 nhánh ñẻ, ñồng thời cũng làm cho lúa trỗ và chín sớm hơn [6,23,24]. Lân có vai trò quan trọng trong thời gian sinh trưởng ñầu của cây lúa, xúc tiến sự phát triển của bộ rễ và số dảnh lúa, ảnh hưởng tới tốc ñộ ñẻ nhánh của cây lúa. Lân còn làm cho lúa trỗ bông ñều, chín sớm hơn, tăng năng suất và phẩm chất hạt. ðể tạo ra 1 tấn thóc, cây lúa cần hút khoảng 7,1kg P2O5, trong ñó tích lũy chủ yếu vào hạt. Cây lúa hút lân mạnh nhất vào thời kỳ ñẻ nhánh và thời kỳ làm ñòng, nhưng xét về cường ñộ thì cây lúa hút lân mạnh nhất vào thời kỳ ñẻ nhánh [16] Theo Kobayshi, Nguyễn Tử Siêm, Mai Văn Quyền, và Nguyễn Như Hà thì khi thiếu lân lá cây có màu xanh ñậm, phiến lá nhỏ, hẹp, mềm, yếu, mép lá có màu vàng, thân mềm, dễ ñổ. Thiếu lân ở thời kỳ ñẻ nhánh làm cho lúa ñẻ nhánh ít, tỷ lệ nhánh hữu hiệu thấp, thời kỳ trỗ và chín kéo dài nên hạt lép nhiều hơn, chất lượng dinh dưỡng hạt thấp, bông nhỏ và năng suất không cao. Lân ñối với lúa là một yếu tố dinh dưỡng rất quan trọng trong quá trình sinh trưởng, phát triển ảnh hưởng ñến năng suất và sản lượng một cách rõ rệt [16,25,26,45]. 2.3.3. Nhu cầu về kali của cây lúa Theo Nguyễn Vi năm 1974 thì kali ñược cây hút dưới dạng ion K+, kali ñược hút nhiều như ñạm, nếu thừa kali lúa bị hại. Vai trò của kali là xúc tiến sự di chuyển của các chất ñồng hoá và gluxit trong cây vì vậy nếu lúa thiếu kali thì hàm lượng tinh bột trong hạt sẽ giảm, hàm lượng ñạm sẽ tăng. Trong ñiều kiện thời tiết xấu, trời âm u, ánh sáng yếu thì kali có vai trò như ánh sáng mặt trời, xúc tiến sự hình thành gluxit, cho nên ñể chống rét cho mạ xuân ở miền Bắc người ta thường bón một lượng kali. Ngoài những vai trò như trên, kali còn cần thiết cho sự tổng hợp protein, có quan hệ mật thiết với quá trình phân chia tế bào, cho nên ở gần ñỉnh sinh trưởng của cây hàm lượng kali Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 10 tương ñối nhiều. Kali còn làm cho sự di ñộng của sắt trong cây tốt hơn do ñó ảnh hưởng gián tiếp ñến quá trình hô hấp của cây [37]. Theo Nguyễn Như Hà năm 2006 thì cho rằng: kali có ảnh hưởng rõ ñến sự phân chia tế bào và phát triển của bộ rễ lúa trong ñiều kiện ngập nước nên có ảnh hưởng rõ ñến sự sinh trưởng và phát triển của cây lúa. Kali có ảnh hưởng lớn ñến quá trình quang hợp, tổng hợp các chất gluxit, ngoài ra còn tham gia vào quá trình tổng hợp protein ở trong cây lúa, nhất là trong ñiều kiện ánh sáng yếu. Ngoài ra còn ảnh hưởng tới các yếu tố cấu thành năng suất như: số hạt, tỷ lệ hạt chắc, trọng lượng 1000 hạt. Vì vậy, kali là yếu tố dinh dưỡng có ảnh hưởng rõ tới năng suất và chất lượng lúa. Kali còn thúc ñẩy hình thành lignin, xelulo làm cho cây cứng cáp hơn, chống ñổ và chống chịu sâu bệnh tốt hơn. Cây lúa thiếu kali ít ảnh hưởng ñến ñẻ nhánh nhưng làm cây lúa thấp, phiến lá hẹp, mềm yếu và rũ xuống, hàm lượng diệp lục thấp, màu xanh tối. Khi thiếu kali, mặt phiến lá của những lá phía dưới có những ñốm màu nâu ñỏ, lá khô dần từ dưới lên trên. Lúa thiếu kali dễ bị lốp ñổ, sâu bệnh dễ tấn công (nhất là khi ñược cung cấp nhiều ñạm), số hạt ít, nhiều hạt xanh, hạt lép và hạt bạc bụng, phẩm chất gạo giảm. ðể tạo ra 1 tấn thóc trung bình cây lúa hút 31,6 kg K2O, trong ñó chủ yếu tích luỹ trong rơm rạ 28,4 kg [16]. 2.3.4. Nhu cầu về các yếu tố dinh dưỡng khác của cây lúa Silic làm tăng tính chống chịu ñối với các ñiều kiện bất thuận và sâu bệnh hại cho cây lúa, làm cho lá lúa thẳng và quang hợp tăng thêm nên làm tăng năng suất lúa. Lúa là cây hút nhiều Si, ñể tạo 1 tấn thóc cây lúa lấy ñi từ ñất và phân bón là 51,7kg Si. Trên ñất cát, ñất xám trồng lúa thì magie thể hiện rõ vai trò, ñặc biệt là với những giống mới năng suất cao. Nhu cầu magie ñể tạo ra 1 tấn thóc cây lúa lấy ñi từ ñất và phân bón 3,94kg MgO. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 11 Cây lúa có nhu cầu canxi không cao, xong trên ñất chua; ñất phèn; ñất xám hoặc ñất nghèo canxi thì việc bón các loại phân có canxi là cần thiết. ðể tạo ra 1 tấn thóc cây lúa cần 3,94kg CaO. Cây lúa thiếu lưu huỳnh thì các lá chuyển màu vàng, giảm chiều cao, ñẻ nhánh kém và ñòng ngắn lại. ðể tạo ra 1 tấn thóc, cây lúa cần 0,94kg S. Lúa cần sắt nhiều hơn so với các cây trồng khác, mỗi tấn thóc cây lúa cần 0,35kg Fe. Thiếu sắt làm cho lúa bị vàng lá, sinh trưởng phát triển kém, thường xuất hiện ở những chân ruộng có ñịa hình cao, thoát nước mạnh, giữ nước kém, pH cao. ðể tạo ra 1 tấn thóc, cây lúa cần 40g Zn. Khi thiếu kẽm cây lúa hồi xanh chậm, ñẻ nhánh kém, còi cọc, có lá nhỏ và thường có màu trắng ở các lá non, còn các lá già chuyển màu vàng với nhiều ñốm nâu trên khắp mặt lá. Thiếu nhiều kẽm cây lúa có các lá dưới bị khô, kéo dài thời gian sinh trưởng và có thể bị chết. Hiện tượng thiếu kẽm thường xảy ra trên ñất có pH, hàm lượng kali, lân và chất hữu cơ cao. Thiếu ñồng làm tăng số lượng hạt phấn bất dục, tăng tỷ lệ hạt lép, giảm trọng lượng hạt. ðể tạo 1 tấn thóc lúa hút khoảng 27g Cu. Hiện tượng cây lúa thiếu ñồng thường xảy ra trên ñất cát có pH cao và ñất chứa quá nhiều chất hữu cơ, ñất than bùn. Bo cần thiết cho việc ñảm bảo sức sống hạt phấn của lúa, tăng khả năng thụ phấn, tăng quá trình vận chuyển chất hữu cơ về hạt. Hiện tượng thiếu Bo thường xuất hiện trên ñất quá chua, ñất phèn. ðể tạo mỗi tấn thóc, cây lúa cần khoảng 32g B Tóm lại: ðể tạo thành 1 tấn thóc, thì lượng dinh dưỡng cây lúa hút Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 12 Bảng 2.1. Lượng dinh dưỡng lấy ñi ñể tạo ra 1 tấn thóc Lượng dinh dưỡng lấy ñi (kg) ñể tạo ra 1 tấn thóc Chất dinh dưỡng Tổng cộng Hạt Rơm rạ N 22,2 14,6 7,6 P2O5 7,1 6,0 1,1 K2O 31,6 3,2 28,4 CaO 3,9 0,1 3,8 MgO 4,0 2,3 1,7 S 0,9 0,6 0,3 Si 51,7 9,8 41,9 Cl 9,7 4,2 5,5 Lượng dinh dưỡng lấy ñi (g) ñể tạo ra 1 tấn thóc Chất dinh dưỡng Tổng cộng Hạt Rơm rạ Cu 27,0 20,0 7,0 Fe 350,0 200,0 150,0 Mn 370,0 60,0 310,0 B 32,0 16,0 16,0 (Nguồn: Trung tâm TTKHKT hoá chất 1998 - Theo tài liệu của Nguyễn Như Hà[16] 2.4. Tình hình nghiên cứu về bón phân cho cây lúa trên thế giới và tại Việt Nam 2.4.1. Nghiên cứu trên thế giới Phân bón có từ rất lâu ñời cùng với sự ra ñời của nền nông nghiệp và bắt ñầu bằng việc sử dụng các loại phân hữu cơ. Từ trước Công Nguyên con Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 13 người ñã quan tâm ñến việc bón phân hữu cơ cho ruộng, ở Trung Quốc ñã biết bón phân xanh và phân bón ñã ñược bắt ñầu sử dụng từ các phân của ñộng vật và mở rộng ra các loại phân hữu cơ khác [14] Khi nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón ñến kiểu cây của các giống lúa Indica và Japonica, Jennin có nhận ñịnh: Các giống lúa thuộc loại phụ Indica thường cây cao, lá xanh nhạt, khả năng chịu phân kém, dễ bị lốp ñổ dẫn ñến năng suất thấp. Thích nghi với ñiều kiện thâm canh thấp. Theo Patrich năm 1968 và Kobayshi năm 1995: Khi nghiên cứu khả năng cạnh tranh của 2 giống lúa Hokuriki 52 và Yamakogame cho biết: phản ứng với ñiều kiện phân bón khác nhau cho thấy cây có tính thích ứng cao trong ñiều kiện tự nhiên ít phân và tăng số lượng cây con ở mỗi ñối tượng, trong khi ñó các giống cạnh tranh yếu bị thất bại nghiêm trọng trong ñiều kiện trồng trọt bình thường, ñiều ñó có nghĩa là giống khoẻ (Hokariki 52) sẽ làm hại nhiều cho giống yếu (Yamakogame) khi không bị thiếu phân bón [45,47]. Theo Shi và cộng sự năm 1986 cho rằng: phân bón có tác dụng thúc ñẩy hoạt ñộng quang hợp. Kết quả nghiên cứu các giống lúa Indica có phản ứng với phân bón là tăng diện tích lá lớn hơn so với giống lúa Japonica nhưng lại phản ứng yếu hơn khi hàm lượng phân bón tăng. Khi bàn về năng suất tác giả cho biết: năng suất là kết quả của những giống có phản ứng tốt với phân bón và biện pháp kỹ thuật. Ở vùng ôn ñới, giống Japonica thường cho năng suất cao vì nó phản ứng tốt với phân bón [49]. Theo kết quả nghiên cứu của Sinclair năm 1989: Hiệu suất bón ñạm cho lúa rất khác nhau: 1kg N cho từ 3,1 – 23 kg thóc [50]. Thí nghiệm của Ying năm 1998 cho thấy: sự tích luỹ ñạm, lân và kali ở các cơ quan trên mặt ñất của cây lúa không kết thúc ở thời kỳ trỗ mà còn ñược tích luỹ tiếp ở các giai ñoạn tiếp theo của cây [54]. Theo Yang năm 1999: Ở Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 14 nhiều nước trên thế giới thường hay bón phân chuồng và phân ủ cho lúa ñể làm tăng ñộ phì nhiêu cho ñất như Trung Quốc, Ấn ðộ, Việt Nam, Malaysia và các nước vùng ðông Nam Á. Trong thời gian gần ñây phân khoáng ñã ñược dùng phổ biến và phân chuồng ñược dùng bón lót làm tăng năng suất lúa và tăng hiệu quả của phân khoáng [52]. Trong cuốn “Bàn về lúa sinh thái nhiệt ñới” Alosin cho rằng: “ðạm ở dạng amon có tác dụng tốt ñến cây lúa thời kỳ non. Còn ñạm dạng nitrat có ảnh hưởng ñến cây lúa ở giai ñoạn sau của quá trình sinh trưởng. Lúa cần một lượng ñạm cần thiết chủ yếu ở thời kỳ ñẻ nhánh và chín sữa, cho ñến giai ñoạn chín sữa cây lúa ñã hút tới 80% lượng ñạm cần thiết, vì vậy thời gian từ bắt ñầu ñẻ nhánh ñến cuối chín sữa là giai ñoạn khủng hoảng dinh dưỡng ñạm ñối với cây lúa. Theo Koyama năm 1981 và Sarker năm 2002 thì: “ðạm là yếu tố xúc tiến quá trình ñẻ nhánh của cây, lượng ñạm càng cao thì lúa ñẻ nhánh càng nhiều, tốc ñộ ñẻ nhánh lớn nhưng lụi ñi cũng nhiều” [46, 48]. Các công trình nghiên cứu của Koyama, Vlek, De Datta và Sinclair trong các năm 1981 - 1989 cho rằng: Giống mới yêu cầu về phân bón nhất là lân cao hơn giống cũ. Bón lân làm tăng khả năng hút ñạm và kali, là cơ sở ñể tăng năng suất cây trồng. ðể ñánh giá khả năng cung cấp lân của ñất cho cây trồng, người ta dựa vào hàm lượng lân tổng số, phân lân bón cho lúa có hiệu quả ñứng thứ hai sau ñạm, nhưng trong một vài trường hợp, ở những ñất nghèo dinh dưỡng thì phân lân lại làm tăng năng suất nhiều hơn ñạm. Tuy nhiên, bón phân lân cùng với ñạm là ñiều kiện tốt ñể phát huy hiệu quả cao của phân lân. Khi cây bị thiếu lân cây non có bộ lá hẹp, thường bị cuộn lại, sức ñẻ nhánh giảm và ñẻ muộn, giai ñoạn ñẻ nhánh kéo dài. Ở thời kỳ lúa ñẻ nhánh và làm ñòng phân lân có ảnh hưởng tốt ñối với cây lúa, nó làm cho trọng lượng của phần trên mặt ñất của cây lúa tăng khá lớn, sau ñó ñến thời Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 15 kỳ chín mức tăng của trọng lượng thân cây giảm. Ở những chân ñất tương ñối phì nhiêu, hiệu quả của phân lân ñối với năng suất lúa không lớn. Bón lân làm cho lúa cứng cây và tăng khả năng._. chống ñổ [43,46,50,51]. Theo Sarker năm 2002 khi nghiên cứu ảnh hưởng lâu dài của lân ñối với lúa ñược ñánh giá: “Hiệu suất của lân ñối với hạt ở giai ñoạn ñầu cao hơn giai ñoạn cuối và lượng lân hút ở giai ñoạn ñầu chủ yếu phân phối ở các cơ quan sinh trưởng. Do ñó, phải bón lót ñể ñáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho cây lúa” [48]. Các thí nghiệm của Patrick năm 1968 ñều cho thấy kali có vai trò quan trọng trong giai ñoạn trước và sau làm ñòng, thiếu kali ở giai ñoạn này năng suất lúa giảm mạnh [47]. Trên thế giới, vai trò của kali ñã ñược nghiên cứu và khẳng ñịnh. Theo Gia-côp khi nghiên cứu về vai trò của kali cho thấy: cường ñộ quang hợp càng mạnh khi hàm lượng kali trong tế bào càng lớn. Song muốn có cường ñộ quang hợp cao cần phải có ñủ ánh sáng. Khi thiếu kali nồng ñộ sắt trong tế bào hạ thấp, quá trình tổng hợp tinh bột, protein chậm… Do quá trình sinh trưởng chậm lại, nếu thiếu kali sẽ làm giảm sự tổng hợp tinh bột và các hợp chất cấu tạo lên màng tế bào như xenlulô, làm ñộ cứng của thân [40] Theo quan ñiểm của Koyama năm 1981: Kali xúc tiến tổng hợp ñạm trong cây. Thiếu kali cây lúa dễ bị bệnh tiêm lửa, ñạo ôn, thối rễ, bạc lá, thân cây yếu dễ bị ñổ. Lúa ñược bón ñầy ñủ kali, lá chuyển màu xanh vàng, lá dài hơn và trỗ sớm hơn 2 – 3 ngày. Kali có tác dụng làm tăng số nhánh hữu hiệu, tăng chiều cao cây, bông dài hơn và phẩm chất hạt tốt hơn [46]. Theo Yang năm 1999, kali ñẩy mạnh sự ñồng hoá cácbon của cây lúa, xúc tiến việc chuyển hoá và vận chuyển sản phẩm quang hợp. Thiếu kali hoạt ñộng của sắt bị ảnh hưởng, do ñó ảnh hưởng tới quang hợp dẫn ñến lá bị vàng. Bón ñủ kali, diệp lục và các sắc tố ñều tăng (tuy nhiên, kali không phải Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 16 là thành phần của sắc tố), việc hình thành gluxit ñược ñẩy mạnh, trọng lượng lá tăng, kali tham gia vào quá trình chuyển hoá ñường thành gluco. Khi ñủ kali thì tỷ lệ saccaroza và tinh bột ñều cao [52]. Theo Ying năm 1998 khi nghiên cứu về ñặc ñiểm dinh dưỡng, kỹ thuật bón phân cho lúa lai năng suất cao ở Bắc Kinh cho thấy: ðối với lúa ngắn ngày, giai ñoạn trỗ cây lúa hút 43,1% lượng kali và tổng lượng kali cần ñể ñạt năng suất cao là 217,7kg/ha. Còn ñối với lúa dài ngày, cây hút lượng kali tương ñối ñều ở các giai ñoạn sinh trưởng, giai ñoạn lúa trỗ bông hút 31,9% và tổng lượng cần là 263,75 kg/ha. Tác giả cho thấy, bón kali ở giai ñoạn khác nhau cũng cho hiệu quả khác nhau [54]. Khi nghiên cứu về lúa lai các nhà khoa học Trung Quốc kết luận rằng: “Với cùng một mức năng suất, lúa lai hấp thu lượng ñạm và lân thấp hơn lúa thuần, ở mức 75 tạ/ha lúa lai hấp thu thấp hơn lúa thuần 4,8% về ñạm, hấp thu P2O5 thấp hơn 18.2% nhưng hấp thu K2O cao hơn 4,5 % [28]. Theo kết quả nghiên cứu của Sarker năm 2002 từ khi cây bắt ñầu bén rễ ñến cuối ñẻ nhánh, ñối với vụ sớm và vụ muộn ñều hút một lượng kali tương ñối như nhau. Từ khi phân hoá ñòng ñến lúc bắt ñầu trỗ, cây lúa hút kali nhiều nhất và sau ñó lại giảm, nhưng từ khi trỗ ñến thời kỳ hạt chắc và chín thì tỷ lệ hút kali ở vụ muộn lại cao hơn vụ sớm [48]. Thí nghiệm của Kobayshi năm 1995 cho thấy: khi bón ñủ kali, giai ñoạn từ bắt ñầu ñẻ nhánh ñến phân hoá ñòng có tốc ñộ hút kali cao nhất sau ñó giảm [45]. Bạo Văn Khuê và cộng sự năm 1959 cùng ñưa ra kết luận: bón phân kali khi lúa phân hoá ñòng có thể làm tăng số hạt trên bông. Theo nguồn tư liệu của ðại học Nông nghiệp Keralt (1998) ở vùng Kutlanad và Onattukaza (Ấn ðộ) khi nghiên cứu về bón kali cho cây lúa chịu hạn, trung bình nên bón 50% K2O trước khi cấy và 50% K2O vào thời gian 5- 7 ngày trước khi lúa trỗ. Theo Shi M.S và Deng.J.Y năm 1986 khi nghiên cứu về kali cho thấy: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 17 kali là nguyên tố dinh dưỡng không ñáp ứng ñược nhu cầu của cây trồng so với Ca và Mg, kali ở trong ñất lại chứa ở dạng khó tiêu nên cây trồng khó hút, do ñó nhu cầu của cây lúa về bón kali cần nhiều hơn so với Ca và Mg [49]. Kết quả nghiên cứu của Sinclair năm 1989 lúa hút kali vào thời kỳ ñẻ nhánh có tác dụng làm tăng số bông, số hạt, ở thời kỳ làm ñòng làm tăng số hạt và tăng trọng lượng nghìn hạt. Vì vậy, thiếu kali ở giai ñoạn này làm năng suất giảm mạnh. ðây cũng là cơ sở cho biện pháp kỹ thuật bón kali [50]. Theo kết quả nghiên cứu của Sarker năm 2002: ở giai ñoạn ñầu hiệu suất của kali cao sau ñó giảm dần và ñến giai ñoạn cuối lại cao. Do lúa cần lượng kali lớn nên cần bón kali bổ sung ñến giai ñoạn trỗ, ñặc biệt ở giai ñoạn hình thành hạt là rất cần thiết [48]. Khi nghiên cứu về vai trò của kali, S.Yoshida (1981) cho biết ở ñất trũng ít khi bị thiếu kali. Hàm lượng kali thấp hoặc thiếu kali thường ñi kèm với ngộ ñộc sắt trong ñất ñỏ, chua, phèn… 2.4.2. Tình hình nghiên cứu về bón phân cho lúa tại Việt Nam Nông dân Việt Nam ñã dùng phân hữu cơ từ rất lâu ñời, việc phát nương làm rẫy, ñốt rơm rạ trên nương ñể lại lớp tro rồi chọc lỗ bỏ hạt. Việc cày vặn ngả dạ (làm dầm) mục ñích ñể rơm rạ ñược ủ nát thành phân ngay tại ruộng, người nông dân ñã biết tận dụng ngay tại chỗ nguồn phân bón kết hợp với thu gom phân trâu bò, tro bếp... ñể bón ruộng [33]. Khi nghiên cứu ảnh hưởng của phân ñạm ñến sự sinh trưởng và phát triển của cây lúa, Bùi Huy ðáp cho biết: “Phân hoá học cung cấp từ 1/3 ñến 1/2 lượng phân ñạm cho lúa”. Những năm gần ñây việc bón phân chuồng cho lúa ñã không ñáp ứng ñủ nhu cầu dinh dưỡng cho cây, nên con người ñã sử dụng phân ñạm hoá học ñể bón. Mỗi giống lúa khác nhau cần một lượng phân bón nhất ñịnh vào các thời kỳ cây ñẻ nhánh, ñẻ nhánh rộ và giảm dần khi cây lúa ñứng cái [11]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 18 Theo Lê Văn Căn năm 1964, ở ñất phù sa Sông Hồng nếu bón ñơn thuần phân ñạm mà không kết hợp với phân lân và kali vẫn phát huy ñược hiệu quả của phân ñạm, lượng phân lân và kali bón thêm không làm tăng năng suất ñáng kể, nhưng nếu cứ bón liên tục sau 3 – 4 năm thì việc phối hợp bón lân và kali sẽ làm tăng năng suất rõ rệt trên tất cả các loại ñất. Phân ñạm là nguyên tố dinh dưỡng cần thiết nhất nên việc sử dụng phân ñạm ñã làm tăng năng suất rất lớn. Tuy nhiên phân ñạm có thể tạo lập ñộ phì nhiêu cho ñất nên khi sử dụng không cân ñối giữa ñạm với nguyên tố khác sẽ làm suy thoái ñất. Qua nghiên cứu về phân bón cho thấy: ở Việt Nam, trên ñất phèn nếu không bón lân, cây trồng chỉ hút ñược 40 – 50 kg N/ha, nếu bón lân cây trồng sẽ hút 120 – 130 kg N/ha. Do vậy, ñể ñảm bảo ñất không bị suy thoái thì về nguyên tắc phải bón trả lại cho ñất một lượng dinh dưỡng tương ñương lượng dinh dưỡng mà cây trồng ñã lấy ñi. Tuy nhiên, việc bón phân cho cây trồng lại không chỉ hoàn toàn dựa vào dinh dưỡng cây trồng hút từ ñất và phân bón, mà phải dựa vào lượng dinh dưỡng dự trữ trong ñất và khả năng hấp thu dinh dưỡng của cây [5]. ðối với nhiều loại ñất, ngay từ ñầu cần phải bón ñạm kết hợp với lân mới cho năng suất cao. Theo Lê Văn Căn năm 1964 cho rằng: Lúa yêu cầu ñạm ngay từ lúc nảy mầm và gần như ñến cuối cùng của thời kỳ sinh trưởng sinh thực [5]. Theo ðinh Văn Lữ (1979) thì tỷ lệ ñạm trong cây so với trọng lượng chất khô ở các thời kỳ như sau: thời kỳ mạ 1,54%, ñẻ nhánh 3,65%, làm ñòng 3.06%, cuối làm ñòng 1,95%, trổ bông 1,17% và chín 0,4%. Sự tích lũy ñạm, lân, kali ở các cơ quan trên mặt ñất không kết thúc ở thời kỳ trỗ mà còn ñược tiến hành ở giai ñoạn tiếp theo của cây. Tuy nhiên, từ khi cây bắt ñầu ñẻ nhánh ñến làm ñòng, cây lúa phản ứng mạnh với dinh dưỡng N, K2O ở mức ñộ cao. Như vậy việc bón phân thúc ñẻ và thúc ñòng là rất cần thiết và sẽ có hiệu lực cao và lượng ñạm có liên quan chặt chẽ ñến năng suất [5]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 19 Còn ðào Thế Tuấn năm 1970 sau nhiều nghiên cứu ñã kết luận: “Vụ lúa chiêm cũng như vụ lúa mùa, chia ñạm ra bón nhiều lần ñể bón thúc ñẻ nhánh, nếu bón tập trung vào thời kỳ ñầu ñẻ nhánh thì số nhánh tăng lên rất nhiều về sau lụi ñi cũng nhiều và thiếu dinh dưỡng. Nếu bón tập trung vào cuối thời kỳ ñẻ nhánh thì số nhánh lụi ñi ít nhưng tổng số nhánh cũng ít vì vậy cần chú ý cả ai mặt. Trong trường hợp ñạm bón tương ñối ít thì nên bón tập trung vào thời kỳ giữa (ñẻ nhánh rộ) [35]. Cây lúa cần ñạm ở tất cả các thời kỳ sinh trưởng, nhưng chủ yếu bón vào các thời kỳ bón lót, bón thúc khi ñẻ nhánh và bón khi lúa bước vào thời kỳ ñòng. Tuỳ theo thời kỳ sinh trưởng của cây lúa mà bón, khi bón phải dựa vào thời tiết, khí hậu, mùa vụ. Cần tập trung lượng ñạm vào thời kỳ ñẻ nhánh vì ñây là thời kỳ khủng hoảng ñạm lớn nhất của cây lúa. Nếu bón ñạm tập trung vào thời kỳ ñẻ nhánh sẽ kích thích cây lúa ñẻ nhiều và tập trung, do ñó số nhánh hữu hiệu tăng lên. ðây chính là yếu tố quyết ñịnh năng suất của lúa [13]. Theo Phạm Văn Cường và Phạm Quang Duy năm 2004 cho thấy hầu hết các công trình nghiên cứu: Nếu chỉ bón ñơn ñộc ñạm cho cây lúa thì cây sinh trưởng quá mạnh và chỉ ñạt ñược năng suất khá trong vài vụ ñầu, dần dần năng suất sẽ bị giảm, nếu bón kết hợp với lân và kali thì cây lúa sinh trưởng cân ñối, cho năng suất cao và ổn ñịnh. Trong bón phân, phương pháp bón cũng rất quan trọng. Cần áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong khi bón phân thì hiệu quả mới cao, cây lúa mới hút ñược dinh dưỡng tối ña [42,44] Theo Nguyễn Vi [37], khi bón ñơn ñộc phân lân với lượng không cao và không bón ñạm thì sẽ xúc tiến quá trình ñẻ nhánh ban ñầu nhưng lại kìm hãm quá trình ñẻ nhánh về sau. Bởi vậy, khi bón phân lân ñơn ñộc số nhánh không tăng mà lại lụi ñi nhiều, do ñó cần bón kết hợp ñạm, lân và kali. Theo Bùi Huy ðáp năm 1980: lân ñược hút chậm hơn ñạm trong thời kỳ dinh dưỡng ñầu và ñược hút nhanh từ khi phân hoá ñòng ñến lúa vươn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 20 lóng. Phần lớn lân trong gạo là tích luỹ trong thân và lá trước khi trỗ rồi chuyển về bông vì sau khi trỗ lúa thường không hút nhiều lân nữa, Khi bón quá nhiều lân, ñất sẽ giữ lân lại, do ñó ruộng ít bị xẩy ra hiện tượng thừa lân. Ruộng lúa ngập nước sẽ làm tăng ñộ dễ tiêu của lân, tăng hiệu quả của phân bón cho cây lúa. Cây lúa hút lân trong suốt thời kỳ sinh trưởng vì vậy có thể bón lót hết lượng lân dành cho cả vụ [10]. Cây lúa gắn bó từ lâu ñời với nhân dân ta. Vấn ñề nghiên cứu về phân bón cho cây lúa từ lâu ñã ñược mọi người quan tâm và ñạt ñược những thành tựu ñáng kể. Kali không những ảnh hưởng tới năng suất mà còn ảnh hưởng tới chất lượng nông sản: Theo Lê Văn Căn năm 1964: Khi bón một lượng ñạm lớn là 50 – 60 kg, nhất là các giống lúa mới thì hiện tượng thiếu kali xảy ra chủ yếu là khô ñầu lá và hạt bị lép. Nếu bón kali trên nền ñạm cao kết hợp kỹ thuật bón lót và bón thúc kali lúc lúa sắp ñứng cái sẽ cho hiệu quá tốt hơn rất nhiều. Tại hội nghị khoa học về nghiên cứu phân bón toàn miền Bắc tháng 12/1959 tổng kết nhìn chung ñất Việt Nam giàu kali và sự phục hồi kali khá nhanh chóng. Trừ ñất bạc màu nghèo kali còn các loại ñất khác hiệu suất sử dụng kali 3 – 5 kg thóc/1kg K2O [5]. Hiện nay ở Việt Nam, bón phân kali ñã cho mùa màng bội thu, có trường hợp vượt cả ñạm và lân. Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Bộ cho thấy: Bội thu do có ñạm và lân trên ñất phù sa là 11,7 tạ/ha trên ñất bạc màu với lượng tương tự chỉ cho 1,2 tạ/ha. Nguyên nhân ở ñây là do trong ñất phù sa giàu kali, cây trồng khi ñã ñủ ñạm và lân tự cân ñối nhu cầu về kali trong ñất nên có bón thêm kali bội thu không cao. Ngược lại trên ñất bạc màu dự trữ kali ít nếu không bổ sung kali từ phân bón thì cây trồng không sử dụng ñạm ñược dẫn ñến năng suất thấp. Từ kết quả trên ông ñưa ra khuyến cáo, trên ñất phù sa nếu bón dưới 150 N + 4 tấn phân chuồng thì bón kali không có Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 21 hiệu quả, xong nếu lượng bón trên 12 kg ñạm/sào Bắc Bộ thì nhất thiết phải bón kali. Trên ñất bạc màu, nếu không bón kali chỉ nên bón tối ña 7 – 9 kg ñạm/sào Bắc Bộ. Võ Minh Kha (1966) khi nghiên cứu quan hệ giữa năng suất với lượng kali bón cho thấy: hiệu lực của kali còn phụ thuộc rất lớn vào năng suất, trên ñất phù sa sông Hồng khi năng suất dưới 2,5 tấn/ha hiệu lực của kali thường không rõ; năng suất từ 2,5 – 4,5 tấn/ha, bón 20 – 30 kg K2O có hiệu lực rõ; năng suất lớn hơn 4,5 tấn/ha nhất thiết phải bón kali. Theo Võ Minh Kha (1966) trên ruộng lúa năng suất 8 tấn/ha số lượng kali lấy ñi trong hạt thóc khoảng 40 – 45 K2O. Nếu vùi trả lại rơm rạ và bón 10 tấn phân chuồng thì sự thâm hụt về kali không lớn, vì vậy nước tưới có thể là nguồn kali chính cho lúa. Hàm lượng kali trong nước tưới ñạt 40ppm có thể ñáp ứng nhu cầu kali cho lúa ở mức năng suất 10 tấn/ha [15]. Kali là một trong ba yếu tố quan trọng cần thiết cho cây trồng. Khác với ñạm và lân, kali không phải là phần tử cơ cấu của các sinh chất chính nhưng kali cũng rất cần cho quá trình tổng hợp protit, cần thiết khi cây tổng hợp ñường thành tinh bột, thông qua ảnh hưởng ñến quá trình quang hợp mà xúc tiến sự hình thành gluxit, hydratcacbon tổng số và sự vận chuyển các chất vào cơ quan dự trữ [10]. Nếu thiếu Kali, cây lúa quang hợp kém, lượng gluxit giảm. Chất khô kém ñi trong thân lá, lượng tinh bột dự trữ cũng bị giảm, các chất xenlulô, lignin cần thiết ñể hình thành bộ khung vững chắc cho cây bị giảm xuống. Kali ñẩy mạnh quá trình quang hợp nên khi thiếu ánh sáng thì tác dụng của kali rất rõ rệt. Kali cần thiết khi tổng hợp protein nên lượng kali cây hút có thể ngang với lượng ñạm ở ruộng cấy, thời kỳ ñẻ nhánh rộ là thời kỳ hút ñạm mạnh nhất và cũng hút kali mạnh nhất (ðinh Văn Lữ 1979) (Bùi Huy ðáp 1980). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 22 Cây lúa cần kali trong suốt thời kỳ sinh trưởng và cần kali nhiều hơn các yếu tố dinh dưỡng khác: gấp 1,5 lần so với ñạm; gấp 3,5 lần so với lân [38]. Thiếu kali lá có màu xanh ñậm, cây thấp, lúa trỗ sớm hơn, năng suất giảm. Thiếu kali quá trình tổng hợp protein bị trở ngại, ñạm amin và ñạm hoà tan trong cây tăng lên, sức chống chịu của cây bị giảm. Như vậy, kali là yếu tố dinh dưỡng quan trọng và cần thiết ñối với cây lúa, nhất là ñối với các giống lúa có bộ rễ khoẻ mạnh, hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều ñể tạo ra năng suất cao. Khi nghiên cứu hiệu lực của kali trên ñất bạc màu trong vụ mùa ở Ninh Bình, trên nền phân bón 120N : 90P2O5 khi không bón kali năng suất ñạt 62,0 tạ/ha. Khi bón ở mức 90 - 120 K2O/ha năng suất ñạt 73 - 73,5 tạ/ha. Nguyễn Như Hà năm 1998 ñưa ra kết luận: khi năng suất lúa vượt trên 5 tấn/ha (vụ mùa) và trên 6 tấn/ha (vụ xuân), lượng kali cây hút vượt quá khả năng tối ña của ñất có thể cung cấp, nhất thiết phải bón kali sẽ có hiệu quả cao [15]. Trên cơ sở thực tế sản xuất ñã có nhiều khuyến cáo về mức bón phân kali cho lúa. Ở Việt Nam liều lượng phân kali khuyến cáo sử dụng cho lúa ở ñồng bằng sông Hồng còn chưa ñược thống nhất, thường dao ñộng từ 60 – 120 K2O/ha ñối với lúa thường, 90 – 120 K2O /ha ñối với lúa lai, tùy theo mức ñộ ñạm bón và lượng phân chuồng ñược sử dụng (Bùi ðình Dinh 1993, Nguyễn Văn Bộ 2000, Võ Minh Kha 1966). Như vậy muốn tăng năng suất cây trồng, ñặc biệt là cây lúa thì cần phải có một lượng phân bón thích hợp trên từng loại ñất. Phải biết phối hợp cân ñối giữa các loại phân bón theo ñúng tỷ lệ ñể cho hiệu quả kinh tế cao nhất. 2.5. Tình hình sử dụng phân bón lá cho cây lúa Những năm gần ñây, phân bón lá ñă ñược sử dụng rộng rãi. Loại phân này chứa nhiều nguyên tố ña lượng, vi lượng và một số chất ñiều hòa sinh trưởng. Nó thực sự cần thiết cho quá tŕnh sinh trưởng và h?nh thành năng suất. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 23 Phân bón lá ñă ñược biết ñến từ ñầu thế kỷ 20, nhưng chưa ñược sử dụng rộng răi, cho ñến sau năm 1980 nó mới ñược lưu hành rộng răi và nó ñược sử dụng như một cách nhanh chóng ñể cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng (Anonymuos,2001). Phun phân bón lá cây trồng sẽ hấp thụ ngay ñược các chất dinh dưỡng mà cây cần. Trong khi ñó, nếu bón vào ñất một lượng lớn phân cây không sử dụng ñược. Ví dụ: 80% lân bón qua các loại phân bón thông thường sẽ bị cố dịnh trong ñất, nhưng ngược lại 80% lân trong phân bón lá sẽ ñược cây trồng hấp thụ trực tiếp (Denelon,2005). Silberbush (2002) cho rằng sử dụng phân bón lá là một cách ñể ñiều chỉnh những thiếu hụt dinh dưỡng do bón phân qua gốc. Phân bón lá (Foliar fertilizer): Ngày nay nhờ có những tiến bộ kỹ thuật về hóa học, về sinh học, các dạng phân bón qua lá ñã ñược cải tiến và sử dụng có hiệu quả [8]. Phân bón lá ñược sử dụng như một phương tiện cung cấp dinh dưỡng vi lượng, ña lượng, kích thích sinh trưởng, và những chất cần thiết cho cây. Những ảnh hưởng quan sát ñược của việc bón phân qua lá là tăng năng suất cây trồng, tăng khả năng chịu bệnh và sâu bệnh của cây, phản ứng của cây trồng phụ thuộc vào giống, dạng phân bón, nồng ñộ và số lần bón, cũng như từng giai ñoạn phát triển của cây trồng [53]. Một trong những tác dụng của phân bón lá là tăng khả năng hấp thu các chất dinh dưỡng từ ñất. Tác dụng này dựa trên cơ sở là phân bón lá làm tăng khả năng tổng hợp (hút) ñường và các dịch rỉ khác từ hệ rễ. Các vi khuẩn hữu ích (có lợi) trong vùng rễ kích thích làm tăng hàm lượng của dịch rỉ. Sau ñó, sự hoạt ñộng mạnh của các vi sinh vật ñã làm tăng các chất dinh dưỡng, giảm nguy cơ bị bệnh, tăng các loại vitamin và các yếu tố có lợi khác cho cây trồng. ðó là một cách hợp lý ñể tăng cường mức ñộ sử dụng phân bón lá trong các nông trại hữu cơ. Hầu hết các loại nguyên liệu phân bón hòa tan thông thường ñều có thể Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 24 dùng làm phân bón qua lá. Các công thức trộn hỗn hợp giữa các nguyên tố ña lượng, vi lượng, các vitamin và các hoocmon kích thích sinh trưởng ở dạng lỏng và khô (ví dụ như các sản phẩm của Miracle-Gro) thường ñược ưu tiên sử dụng vì chúng dễ tan trong nước và ít gây ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, cần tránh dùng các loại phân bón chứa hàm lượng lớn Chlorine ñể tránh gây tác hại ñến cây trồng. Gần ñây có rất nhiều chế phẩm phân bón qua lá ñuợc các nhà khoa học khảo nghiệm hiệu lực ñối với các loại cây trồng khác nhau và trên các loại ñất khác nhau. Kết quả khảo nghiệm về hiệu lực của một số phân bón qua lá: PHALA- R, PHALA-V, PHALA-C, của Công ty TNHH thương mại Thanh ðiền trên một số loại cây trồng [2].  Phân bón lá PHALA-R l phân bón lá dạng lỏng, ñược ñiều chế từ N, P2O5, K2O là yếu tố ña lượng cơ bản, kết hợp với nguyên tố vi lượng cần thiết là Fe, Cu, Zn, và B, bổ sung chất ñiều hoà sinh trưởng thực vật GA3, có thành phần hoạt hoá như sau: N: 5%, P2O5: 3%, K2O: 2, Fe: 0,05%, Cu: 0,02%, Zn: 0,05%, B: 0,02%, GA3: 0,05%.  Phân bón lá PHALA-V l - phân bón lá dạng viên sủi, ñược ñiều chế từ N, P2O5, K2O là yếu tố ña lượng cơ bản, kết hợp với nguyên tố vi lượng cần thiết là Fe, Cu, Zn, B và Mo, bổ sung chất ñiều hoà sinh trưởng thực vật GA3, có thành phần hoạt hoá như sau: N: 5%, P2O5: 5% K2O: 3 Fe: 0,05%, Cu: 0,02%, Zn: 0,05%, B: 0,02%, Mo: 0,005%, GA3: 0,05%.  Phân bón lá PHALA-C l- phân bón lá dạng lỏng, có thành phần gồm các nguyên tố với hàm lượng: B: 0,5% và Mg: 10%, bổ sung thêm chất ñiều hoà sinh trưởng Nitrophenol với hàm lượng 0,4%. Kết quả khảo nghiệm cả ba loại phân trên cho thấy năng suất tăng 13 - 20% ñối với cây ngô và lúa Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 25 Bảng 2.2. Thành phần tính chất của 3 loại phân bón lá PISOMIX của công ty TNHH Thái Dương [2]. Thành phần ðơn vị PISOMIX- 101 PISOMIX- 102 PISOMIX-105 N P2O5 K2O Mg Mn Cu S Zn B K- Humate GA3 NAA % % % ppm ppm ppm ppm ppm ppm % ppm ppm 6 30 30 800 300 500 1000 400 200 - - - 10 40 20 1500 50 400 800 1000 200 - - - 6 4 5 1000 200 200 800 400 3000 15 400 250 Báo cáo kết quả khảo nghiệm hiệu lực các loại phân bón lá PISOMIX do công ty TNHH Thái Dương sản xuất bằng việc phối trộn các hợp chất chứa các nguyên tố dinh dưỡng thông thường (Potassium nitrat, Mono aminium Phosphate, Urea, Amonium sulphate, Magiesium sulphate) theo những tỷ lệ khác nhau. Các nguyên tố vi lượng ñược phối trộn trong phân dưới dạng chelate, ngoài ra còn ñược bổ sung thêm các chất ñiều hoà sinh trưởng GA3, K-humate. Kết quả khảo nghiệm 3 loại phân PISOMIX-101, PISOMIX-102, PISOMIX-105 trên cây lúa làm tăng số bông/m2 và số hạt chắc/bông so với ñối chứng. Năng suất thực thu tăng từ 15-17%. Chế phẩm phân bón lá HT5: 7-4-5 có tác dụng kích thích sự tăng trưởng của bộ rễ, tăng sức ñề kháng cho cây, tiết kiệm 50% lượng phân ñạm, thân thiện với môi trường... HT5: 7-4-5 còn giúp phục hồi và cải tạo ñất Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 26 nhanh chóng, dùng ñể trồng rau chất lượng cao, phục hồi vườn cà phê bị bệnh...[39]. Lê Văn Tri và cộng sự (2007) thấy rằng so với ñối chứng, cây lúa ở các công thức sử dụng phân bón lá Fito - Lúa: thân và lá lúa cứng hơn. Khi phun chế phẩm vào giai ñoạn trước trỗ 5-7 ngày giúp cây lúa trỗ thoát trong vòng 5-6 ngày trong khi ñó ñối chứng không phun thời gian trỗ kéo dài 7-9 ngày. ðó là một ưu ñiểm vượt trội mà các nông hộ ñều nhận thấy, ñiều này ñã giúp cây lúa ít bị nhiễm các loại sâu, bệnh. Kết quả thử nghiệm tại một số xã thuộc huyện Phú Xuyên - Hà Nội + Vụ xuân 2006 công thức thí nghiệm ñạt 62,3 tạ/ha tăng so với ñối chứng 6,9 tạ/ha tương ñương 12,5%. + Vụ mùa 2006, tại Văn Nhân công thức thí nghiệm ñạt 52,6 tạ/ha tăng so với ñối chứng 6,7 tạ/ha tương ñương 10,2% (LSD 0.05=3,34). Tại Nam Triều, CT3 ñạt 45,7 tạ/ha tăng so với ñối chứng 4,1 tạ/ha + Vụ xuân 2007, công thức thí nghiệm ñạt 59,2 tạ/ha tăng so với ñối chứng 5,9 tạ/ha tương ñương 11,3% (LSD 0.05= 4,37). + Vụ mùa 2007, công thức thí nghiệm ñạt 62,3 tạ/ha tăng so với ñối chứng 8,1 tạ/ha tương ñương với 12,9% (LSD 0.05 = 110,5%). Chất lượng cảm quan của nông sản ñã ñược cải thiện rõ rệt, hạt thóc có màu vàng sáng, chắc mẩy. Năng suất tăng lên kéo theo hiệu quả kinh tế của công thức phun chế phẩm cùng tăng từ 1,22 - 2,13 triệu ñồng/ha [34] Như vậy, nếu nắm ñược ñặc ñiểm sinh lý của cây trồng, biết ñược khả năng cung cấp nguyên tố vi lượng dễ tiêu của ñất sẽ là những ñiều kiện cần thiết ñầu tiên ñể sử dụng phân bón lá có chứa các nguyên tố vi lượng hiệu quả. Những ñiều kiện tiếp sau là bón với liều lượng hợp lý và có biện pháp sử dụng ñúng ñắn, phù hợp với ñất trồng và sự ñòi hỏi của cây trong quá trình Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 27 sinh trưởng phát triển mới ñem lại hiệu quả cao. Từ những kết quả trên cho thấy: chất kích thích sinh trưởng, axít amin, nguyên tố trung - vi lượng là những yếu tố dinh dưỡng có vai trò sinh lý quan trọng có ảnh hưởng lớn tới sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Là những yếu tố ảnh hưởng lớn tới sự cấu thành năng suất chất lượng sản phẩm. Sử dụng một cách khoa học và hợp lý các yếu tố dinh dưỡng ñó sẽ ñem lại hiệu quả cao về năng suất cũng như chất lượng sản phẩm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 28 3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. ðối tượng, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 3.1.1. ðối tượng nghiên cứu: - Cây trồng: giống lúa PC6 - Phân bón: các loại phân khoáng bón cho lúa và phân bón lá Fito - Lúa 3.1.2. ðịa ñiểm nghiên cứu Viện Cây lương thực và cây thực phẩm tại xã Liên Hồng - huyện Gia Lộc - Hải Dương. 3.1.3. Thời gian nghiên cứu Thí nghiệm ñược thực hiện trong vụ mùa năm 2009: từ tháng 6 ñến tháng 11 3.2. Nội dung nghiên cứu 3.2.1. Xác ñịnh tính chất ñất trước và sau khi bón phân - Thành phần cơ giới - OM% - pH - ðạm tổng số - Lân tổng số và dễ tiêu - Kali tổng số và dễ tiêu 3.2.2. Theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển của lúa - ðộng thái ñẻ nhánh - ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây - Chỉ số diện tích lá - Tổng thời gian sinh trưởng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 29 3.2.3. Các chỉ tiêu cấu thành năng suất - Số bông/khóm - Số hạt/bông - Tỷ lệ hạt chắc - Trọng lượng 1000 hạt 3.2.4. Các chỉ tiêu xác ñịnh chất lượng hạt gạo - Chất lượng xay xát bao gồm tỷ lệ gạo lật, tỷ lệ gạo xát, tỷ lệ gạo nguyên - Chất lượng thương phẩm như: chiều dài, tỷ lệ dài/rộng của hạt gạo, ñộ bạc bụng của gạo. - Chất lượng nấu nướng: hàm lượng amylose - Chất lượng dinh dưỡng bao gồm: Nitơ tổng số 3.2.5. Hiệu quả kinh tế của các công thức bón phân - Tổng thu - Chi phí trung gian - Thu nhập hỗn hợp - Công lao ñộng - Giá trị ngày công - Hiệu quả ñồng vốn 3.3. Phương pháp nghiên cứu 3.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm - Thí nghiệm ñược bố trí theo khối ngẫu nhiên ñầy ñủ (RCB) - Số lần nhắc lại: 3 lần - Tổng số ô thí nghiệm: 21 ô - Diện tích 1 ô thí nghiệm: 20 m2 (4m x 5m) - Sơ ñồ bố trí thí nghiệm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 30 Dải bảo vệ CT1 CT3 CT5 CT7 CT2 CT4 CT6 Dải bảo vệ CT7 CT5 CT3 CT1 CT6 CT4 CT2 Dải bảo vệ CT2 CT4 CT6 CT1 CT3 CT5 CT7 D ải bả o v ệ Dải bảo vệ D ải bảo vệ Kỹ thuật chăm sóc và bón theo quy trình của Viện CÂY LƯƠNG THỰC - CÂY THỰC PHẨM - Gia Lộc - Hải Dương - Các công thức bón phân: + Công thức 1 (CT1): Công thức ñối chứng (ðC) không bón phân + Công thức 2 (CT2): 100N: 100P2O5: 50K2O + Công thức 3 (CT3): 100N: 100P2O5: 50K2O, phun Fito - Lúa + Công thức 4 (CT4): 120N: 120P2O5: 60K2O + Công thức 5 (CT5): 120N: 120P2O5: 60K2O, phun Fito - Lúa + Công thức 6 (CT6): 140N: 140P2O5: 70K2O + Công thức 7 (CT7): 140N: 140P2O5: 70K2O, phun Fito – Lúa - Sử dụng các loại phân + Phân ñạm Ure: 46%N + Phân lân super phosphat: 16%P2O5 + Phân kali clorua: 60%K2O + Phân bón lá Fito - Lúa - Cách bón phân + Bón lót: 50% N: 100% P2O5: 50%K2O + Bón thúc ñợt 1: 30% N: 20%K2O + Bón thúc ñợt 2: 20% N: 30%K2O - Fito - Lúa ñược phun vào 2 giai ñoạn: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 31 * Lúa ñẻ nhánh rộ: 30g/360m2 - 833g/ha/vụ * Lúa trỗ hoàn toàn: 30g/360m2 - 833g/ha/vụ 3.3.2. ðiều kiện thí nghiệm - ðất ñai: Thí nghiệm tiến hành trên ñất phù sa sông Thái Bình không ñược bồi ñắp hàng năm, ñất 2 lúa không trồng màu. ðất ñược cày, bừa kỹ, san phẳng. - Ngày gieo mạ: 21/06/2009 - Ngày cấy: 10/07/2009 - Tuổi mạ: 20 ngày - Số dảnh cấy: 2 dảnh/khóm - Mật ñộ cấy: 50 khóm/m2 3.3.3. Phương pháp theo dõi *) Giai ñoạn từ cấy – thu hoạch - Các chỉ tiêu sinh trưởng Theo dõi 10 khóm cố ñịnh có ñánh dấu/ô thí nghiệm, 7 ngày tiến hành ño ñếm 1 lần (tùy theo từng giai ñoạn sinh trưởng phát triển của cây lúa). + Chiều cao cây: ño từ cổ rễ ñến múp lá hoặc múp bông cao nhất. + ðộng thái ñẻ nhánh: tính trung bình 10 khóm + Thời gian sinh trưởng phát triển của lúa PC6 + Chỉ số diện tích lá (LAI)(m2lá/m2 ñất) ño bằng phương pháp cân nhanh + Sự tích lũy chất khô (g/m2 ñất): lấy cả khóm, rửa sạch, thấm khô rồi ñem sấy. - Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất Trên 10 khóm ñã theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng ño ñếm các chỉ tiêu: + Số bông/ khóm: ðếm tổng số bông hữu hiệu trên khóm, sau ñó tính trung bình. + Tổng số hạt trên bông và tỷ lệ hạt chắc: ðếm tổng số hạt và số hạt Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 32 chắc của tất cả các bông trên khóm, sau tính tỷ lệ hạt chắc (%). + Khối lượng 1000 hạt: Trộn ñều hạt chắc của 10 khóm trong ô, ñếm 2 lần 500 hạt, nếu chênh lệch giữa 2 lần cân không quá 3% thì khối lượng 1000 hạt bằng tổng 2 lần cân ñó. + Năng suất lý thuyết (NSLT) (tạ/ha) NSLT = A*B*C*D*10-4 A: Số bông/m2 B: Tổng số hạt/bông C: Tỷ lệ hạt chắc (%) D: Khối lượng 1000 hạt (g) + Năng suất thực thu (tạ/ha): Gặt riêng từng ô, quạt sạch, ño ñộ ẩm, cân tổng khối lượng thóc rồi qui về ñộ ẩm 14%. PA* (100 – A) P14% = 100 – 14 Trong ñó: P14%: Khối lượng hạt ở ñộ ẩm 14% PA: Khối lượng hạt ở ñộ ẩm A% A: ðộ ẩm khi thu hoạch Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 33 3.3.4. Các phương pháp phân tích ñất Các chỉ tiêu Phương pháp phân tích pH pH meter OM% Phân tích bằng phương pháp Walkley-Black Công phá các chất tổng số Bằng phương pháp công phá ướt với hỗn hợp hai axit H2SO4 và HClO4 ðạm tổng số (%) Xác ñịnh bằng phương pháp Kjendhal Kali tổng số (%K2O) Xác ñịnh bằng quang kế ngọn lửa Kali dễ tiêu (ldl/100g ñất) Phương pháp Maxlova, K trong dịch chiết ñược ñịnh lượng bằng quang kế ngọn lửa Lân tổng số (% P2O5) Xác ñịnh bằng phương pháp so màu xanh molipden Lân dễ tiêu (ldl/100g ñất) Xác ñịnh bằng phương pháp Oniani 3.3.5. Phương pháp xác ñịnh chất lượng gạo * Chất lượng xay xát Khối lượng gạo lật Tỷ lệ gạo lật = Khối lượng thóc x 100 Khối lượng gạo nguyên Tỷ lệ gạo nguyên = Khối lượng gạo xay xát x 100 * Chất lượng gạo thương phẩm - Xác ñịnh chiều dài, chiều rộng hạt gạo (mm), tỷ lệ D/R ño bằng thước Panmes. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 34 - Xác ñịnh ñộ bạc bụng: Cắt ngang 20 hạt gạo xác ñịnh mức ñộ bạc bụng theo thang ñiểm IRRI. Xếp loại hạt ñục khi phần bạc bụng lớn hơn 1/2 hạt. Hạt không bạc bụng hay hạt trong khi không có phần bạc bụng hoặc phần bạc bụng rất ít nằm ở giữa. Hạt nửa trong khi phần bạc bụng nhỏ hơn 1/2 hạt. * Chất lượng nấu nướng - Xác ñịnh hàm lượng Amylose theo ._.---------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DNR FILE SODANH 10/ 7/10 3: 3 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 73 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 VARIATE V004 DNR Giai ?o?n ?? nhánh r? LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CONGTHUC$ 6 14.0500 2.34166 13.95 0.000 3 2 LANLAP$ 2 .499895 .249948 1.49 0.264 3 * RESIDUAL 12 2.01364 .167803 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 16.5635 .828176 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE BDT FILE SODANH 10/ 7/10 3: 3 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 VARIATE V005 BDT Giai ?o?n b?t ??u tr? LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CONGTHUC$ 6 12.4124 2.06873 13.42 0.000 3 2 LANLAP$ 2 .234781 .117390 0.76 0.492 3 * RESIDUAL 12 1.84975 .154146 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 14.4969 .724846 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE THT FILE SODANH 10/ 7/10 3: 3 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 VARIATE V006 THT Giai ?o?n tr? hoàn toàn LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CONGTHUC$ 6 11.2088 1.86814 15.51 0.000 3 2 LANLAP$ 2 .164181 .820905E-01 0.68 0.528 3 * RESIDUAL 12 1.44529 .120441 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 12.8183 .640915 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE HH FILE SODANH 10/ 7/10 3: 3 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 VARIATE V007 HH S? nhánh h?u hi?u LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CONGTHUC$ 6 15.5456 2.59093 16.19 0.000 3 2 LANLAP$ 2 .208572 .104286 0.65 0.543 3 * RESIDUAL 12 1.92050 .160041 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 17.6747 .883733 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SODANH 10/ 7/10 3: 3 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 6 MEANS FOR EFFECT CONGTHUC$ ------------------------------------------------------------------------------- CONGTHUC$ NOS DN DNR BDT THT CT1 3 3.21000 5.62667 5.46333 5.13667 CT2 3 3.63333 6.06333 5.84000 5.51667 CT3 3 3.70667 6.16667 6.06667 5.53000 CT4 3 3.86667 7.84667 7.56667 7.05667 CT5 3 3.73333 7.93000 7.63667 7.20000 CT6 3 3.71667 6.84000 6.57333 6.19333 CT7 3 3.73000 6.83333 6.62000 6.21000 SE(N= 3) 0.110899 0.236505 0.226676 0.200367 5%LSD 12DF 0.341719 0.728751 0.698466 0.617398 CONGTHUC$ NOS HH CT1 3 3.38667 CT2 3 3.64000 CT3 3 3.87333 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 74 CT4 3 5.34000 CT5 3 5.92667 CT6 3 4.57000 CT7 3 4.75333 SE(N= 3) 0.230970 5%LSD 12DF 0.711697 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT LANLAP$ ------------------------------------------------------------------------------- LANLAP$ NOS DN DNR BDT THT 1 7 3.55000 6.54000 6.38857 5.99714 2 7 3.73714 6.86143 6.61143 6.16429 3 7 3.68286 6.87286 6.61429 6.20000 SE(N= 7) 0.726007E-01 0.154829 0.148394 0.131171 5%LSD 12DF 0.223707 0.477079 0.457253 0.404182 LANLAP$ NOS HH 1 7 4.37000 2 7 4.51286 3 7 4.61286 SE(N= 7) 0.151205 5%LSD 12DF 0.465915 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SODANH 10/ 7/10 3: 3 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 7 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CONGTHUC|LANLAP$ | (N= 21) -------------------- SD/MEAN |$ | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | DN 21 3.6567 0.26049 0.19208 5.3 0.0297 0.2130 DNR 21 6.7581 0.91004 0.40964 6.1 0.0001 0.2641 BDT 21 6.5381 0.85138 0.39261 6.0 0.0001 0.4917 THT 21 6.1205 0.80057 0.34705 5.7 0.0001 0.5283 HH 21 4.4986 0.94007 0.40005 8.9 0.0001 0.5428 DIỆN TÍCH LÁ BALANCED ANOVA FOR VARIATE DN FILE DTLA 11/ 7/10 0: 2 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 DN Giai ?o?n ?? nhánh LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CONGTHUC$ 6 .629790 .104965 17.10 0.000 3 2 LANLAP$ 2 .516667E-01 .258334E-01 4.21 0.041 3 * RESIDUAL 12 .736667E-01 .613889E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 .755124 .377562E-01 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DNR FILE DTLA 11/ 7/10 0: 2 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 VARIATE V004 DNR Giai ?o?n ?? nhánh r? LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CONGTHUC$ 6 24.7144 4.11906 48.79 0.000 3 2 LANLAP$ 2 .473152 .236576 2.80 0.099 3 * RESIDUAL 12 1.01318 .844318E-01 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 75 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 26.2007 1.31004 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE BDT FILE DTLA 11/ 7/10 0: 2 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 VARIATE V005 BDT Giai ?o?n b?t ??u tr? LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CONGTHUC$ 6 7.22076 1.20346 13.67 0.000 3 2 LANLAP$ 2 .776695 .388348 4.41 0.036 3 * RESIDUAL 12 1.05664 .880532E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 9.05410 .452705 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE THT FILE DTLA 11/ 7/10 0: 2 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 VARIATE V006 THT Giai ?o?n thu ho?ch LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CONGTHUC$ 6 4.91027 .818378 10.10 0.000 3 2 LANLAP$ 2 .602210 .301105 3.72 0.055 3 * RESIDUAL 12 .972391 .810326E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 6.48487 .324243 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DTLA 11/ 7/10 0: 2 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 MEANS FOR EFFECT CONGTHUC$ ------------------------------------------------------------------------------- CONGTHUC$ NOS DN DNR BDT THT CT1 3 1.89000 2.94333 4.64667 2.56667 CT2 3 1.92667 3.51000 4.66333 2.69000 CT3 3 1.93333 3.60667 4.82000 2.84333 CT4 3 2.32333 5.65333 6.00000 3.72667 CT5 3 2.34333 5.69000 6.04333 3.75000 CT6 3 2.06667 5.21667 5.72333 3.54000 CT7 3 2.09000 5.40333 5.69667 3.61000 SE(N= 3) 0.452360E-01 0.167762 0.171322 0.164350 5%LSD 12DF 0.139388 0.516931 0.527900 0.506418 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT LANLAP$ ------------------------------------------------------------------------------- LANLAP$ NOS DN DNR BDT THT 1 7 2.02000 4.40286 5.16714 3.09429 2 7 2.08429 4.55286 5.31571 3.16286 3 7 2.14143 4.76857 5.62857 3.48286 SE(N= 7) 0.296139E-01 0.109826 0.112156 0.107592 5%LSD 12DF 0.912505E-01 0.338410 0.345592 0.331528 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DTLA 11/ 7/10 0: 2 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 6 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CONGTHUC|LANLAP$ | (N= 21) -------------------- SD/MEAN |$ | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | DN 21 2.0819 0.19431 0.78351E-01 3.8 0.0000 0.0407 DNR 21 4.5748 1.1446 0.29057 6.4 0.0000 0.0991 BDT 21 5.3705 0.67283 0.29674 5.5 0.0001 0.0362 THT 21 3.2467 0.56942 0.28466 8.8 0.0005 0.0547 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 76 CHẤT KHÔ BALANCED ANOVA FOR VARIATE DN FILE CHATKHO 11/ 7/10 1:10 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 DN Giai ?o?n ?? nhánh LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CONGTHUC$ 6 776.587 129.431 7.71 0.002 3 2 LANLAP$ 2 12.5210 6.26048 0.37 0.700 3 * RESIDUAL 12 201.319 16.7766 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 990.427 49.5213 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DNR FILE CHATKHO 11/ 7/10 1:10 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 VARIATE V004 DNR Giai ?o?n ?? nhánh r? LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CONGTHUC$ 6 17359.4 2893.24 27.31 0.000 3 2 LANLAP$ 2 164.790 82.3951 0.78 0.485 3 * RESIDUAL 12 1271.28 105.940 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 18795.5 939.776 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE BDT FILE CHATKHO 11/ 7/10 1:10 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 VARIATE V005 BDT Giai ?o?n b?t ??u tr? LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CONGTHUC$ 6 35334.5 5889.08 16.51 0.000 3 2 LANLAP$ 2 300.146 150.073 0.42 0.670 3 * RESIDUAL 12 4280.50 356.709 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 39915.2 1995.76 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE THT FILE CHATKHO 11/ 7/10 1:10 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 VARIATE V006 THT Giai ?o?n thu ho?ch LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CONGTHUC$ 6 101926. 16987.6 30.81 0.000 3 2 LANLAP$ 2 201.146 100.573 0.18 0.836 3 * RESIDUAL 12 6616.12 551.343 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 108743. 5437.15 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CHATKHO 11/ 7/10 1:10 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 MEANS FOR EFFECT CONGTHUC$ ------------------------------------------------------------------------------- CONGTHUC$ NOS DN DNR BDT THT CT1 3 152.933 253.800 405.833 641.733 CT2 3 161.133 271.967 473.400 717.033 CT3 3 160.367 270.800 477.800 733.633 CT4 3 171.033 327.700 531.367 847.433 CT5 3 171.633 335.900 540.600 854.100 CT6 3 165.833 306.033 490.367 779.167 CT7 3 166.000 305.769 495.533 788.833 SE(N= 3) 2.36478 5.94249 10.9043 13.5566 5%LSD 12DF 7.28670 18.3108 33.5997 41.7725 ------------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 77 MEANS FOR EFFECT LANLAP$ ------------------------------------------------------------------------------- LANLAP$ NOS DN DNR BDT THT 1 7 164.729 298.529 482.500 769.886 2 7 164.629 297.367 490.686 765.771 3 7 163.043 292.091 490.343 762.314 SE(N= 7) 1.54811 3.89027 7.13851 8.87487 5%LSD 12DF 4.77027 11.9873 21.9962 27.3465 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CHATKHO 11/ 7/10 1:10 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 6 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CONGTHUC|LANLAP$ | (N= 21) -------------------- SD/MEAN |$ | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | DN 21 164.13 7.0371 4.0959 2.5 0.0016 0.7002 DNR 21 296.00 30.656 10.293 3.5 0.0000 0.4846 BDT 21 487.84 44.674 18.887 3.9 0.0001 0.6702 THT 21 765.99 73.737 23.481 3.1 0.0000 0.8364 NĂNG SUẤT BALANCED ANOVA FOR VARIATE SB FILE NANGSUAT 15/ 9/** 14:50 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 SB LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CONGTHUC$ 6 3.68471 .614119 5.62 0.006 3 2 LANLAP$ 2 .160724 .803619E-01 0.74 0.503 3 * RESIDUAL 12 1.31054 .109212 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 5.15598 .257799 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SH FILE NANGSUAT 15/ 9/** 14:50 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 VARIATE V004 SH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CONGTHUC$ 6 439.551 73.2586 1.24 0.352 3 2 LANLAP$ 2 39.2267 19.6134 0.33 0.727 3 * RESIDUAL 12 707.860 58.9884 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 1186.64 59.3319 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE M1000 FILE NANGSUAT 15/ 9/** 14:50 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 VARIATE V005 M1000 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CONGTHUC$ 6 43.1791 7.19651 2.79 0.061 3 2 LANLAP$ 2 6.10572 3.05286 1.19 0.340 3 * RESIDUAL 12 30.9010 2.57508 ----------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 78 * TOTAL (CORRECTED) 20 80.1857 4.00929 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSLT FILE NANGSUAT 15/ 9/** 14:50 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 VARIATE V006 NSLT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CONGTHUC$ 6 2872.86 478.809 19.94 0.000 3 2 LANLAP$ 2 14.3810 7.19048 0.30 0.750 3 * RESIDUAL 12 288.133 24.0111 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 3175.37 158.768 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE NANGSUAT 15/ 9/** 14:50 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 VARIATE V007 NSTT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CONGTHUC$ 6 2108.20 351.367 23.13 0.000 3 2 LANLAP$ 2 .705715 .352858 0.02 0.978 3 * RESIDUAL 12 182.294 15.1912 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 2291.20 114.560 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NANGSUAT 15/ 9/** 14:50 ---------------------------------------------------------------- PAGE 6 MEANS FOR EFFECT CONGTHUC$ ------------------------------------------------------------------------------- CONGTHUC$ NOS SB SH M1000 NSLT CT1 3 3.12000 136.267 20.7333 35.7667 CT2 3 3.30333 138.867 21.2333 38.4333 CT3 3 3.45333 140.567 21.3333 44.1000 CT4 3 4.06667 146.133 23.9667 60.9333 CT5 3 4.35333 150.267 24.9667 70.9000 CT6 3 3.90000 143.267 22.1333 50.8667 CT7 3 3.99000 146.967 22.3333 56.0333 SE(N= 3) 0.190798 4.43427 0.926477 2.82908 5%LSD 12DF 0.587914 13.6635 2.85479 8.71735 CONGTHUC$ NOS NSTT CT1 3 21.2667 CT2 3 31.0333 CT3 3 33.9667 CT4 3 48.4667 CT5 3 52.5333 CT6 3 40.6000 CT7 3 43.9333 SE(N= 3) 2.25027 5%LSD 12DF 6.93386 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT LANLAP$ ------------------------------------------------------------------------------- LANLAP$ NOS SB SH M1000 NSLT 1 7 3.63429 143.086 22.0857 50.1000 2 7 3.84857 144.914 21.9286 52.1000 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 79 3 7 3.74000 141.571 23.1429 50.8143 SE(N= 7) 0.124907 2.90291 0.606522 1.85207 5%LSD 12DF 0.384880 8.94486 1.86890 5.70685 LANLAP$ NOS NSTT 1 7 38.7857 2 7 39.0714 3 7 38.6286 SE(N= 7) 1.47315 5%LSD 12DF 4.53928 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NANGSUAT 15/ 9/** 14:50 ---------------------------------------------------------------- PAGE 7 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CONGTHUC|LANLAP$ | (N= 21) -------------------- SD/MEAN |$ | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | SB 21 3.7410 0.50774 0.33047 8.8 0.0057 0.5031 SH 21 143.19 7.7027 7.6804 5.4 0.3517 0.7271 M1000 21 22.386 2.0023 1.6047 7.2 0.0612 0.3399 NSLT 21 51.005 12.600 4.9001 9.6 0.0000 0.7497 NSTT 21 38.829 10.703 3.8976 10.0 0.0000 0.9778 CHẤT LƯỢNG THƯƠNG PHẨM BALANCED ANOVA FOR VARIATE CD FILE CL 10/ 9/10 17:13 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 CD Chi?u dài h?t g?o LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CONGTHUC$ 6 .342314 .570523E-01 0.34 0.902 3 2 LANLAP$ 2 .416086 .208043 1.24 0.323 3 * RESIDUAL 12 2.00531 .167110 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 2.76371 .138186 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DR FILE CL 10/ 9/10 17:13 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 VARIATE V004 DR T? l? dài/r?ng LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CONGTHUC$ 6 .305257 .508762E-01 4.18 0.017 3 2 LANLAP$ 2 .239581 .119790 9.85 0.003 3 * RESIDUAL 12 .145886 .121572E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 .690724 .345362E-01 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE BB FILE CL 10/ 9/10 17:13 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 VARIATE V005 BB T? l? b?c b?ng LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CONGTHUC$ 6 106.750 17.7916 22.41 0.000 3 2 LANLAP$ 2 .825714 .412857 0.52 0.612 3 * RESIDUAL 12 9.52763 .793969 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 80 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 117.103 5.85514 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CL 10/ 9/10 17:13 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 MEANS FOR EFFECT CONGTHUC$ ------------------------------------------------------------------------------- CONGTHUC$ NOS CD DR BB CT1 3 6.76000 2.41667 6.40000 CT2 3 6.65667 2.49000 7.90000 CT3 3 6.73667 2.49667 8.00000 CT4 3 6.96667 2.71333 11.0000 CT5 3 7.00333 2.74000 11.5333 CT6 3 6.88333 2.66000 12.2667 CT7 3 6.98333 2.69667 12.4000 SE(N= 3) 0.236015 0.636583E-01 0.514448 5%LSD 12DF 0.727243 0.196153 1.58519 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT LANLAP$ ------------------------------------------------------------------------------- LANLAP$ NOS CD DR BB 1 7 6.76857 2.45143 9.92857 2 7 6.74429 2.66571 9.68571 3 7 7.05429 2.68857 10.1714 SE(N= 7) 0.154508 0.416742E-01 0.336785 5%LSD 12DF 0.476092 0.128412 1.03775 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CL 10/ 9/10 17:13 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CONGTHUC|LANLAP$ | (N= 21) -------------------- SD/MEAN |$ | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | CD 21 6.8557 0.37173 0.40879 6.0 0.9015 0.3233 DR 21 2.6019 0.18584 0.11026 4.2 0.0170 0.0030 BB 21 9.9286 2.4197 0.89105 9.0 0.0000 0.6118 CHẤT LƯỢNG XAY XÁT BALANCED ANOVA FOR VARIATE GL FILE CLXX 10/ 9/10 17:45 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 GL T? l? g?o l?t LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CONGTHUC$ 6 221.223 36.8705 2.46 0.087 3 2 LANLAP$ 2 24.4267 12.2133 0.81 0.469 3 * RESIDUAL 12 179.920 14.9933 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 425.569 21.2785 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE GX FILE CLXX 10/ 9/10 17:45 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 VARIATE V004 GX T? l? g?o xát LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 81 1 CONGTHUC$ 6 61.1581 10.1930 1.53 0.250 3 2 LANLAP$ 2 8.80285 4.40142 0.66 0.539 3 * RESIDUAL 12 79.9904 6.66587 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 149.951 7.49757 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE GN FILE CLXX 10/ 9/10 17:45 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 VARIATE V005 GN T? l? g?o nguyên LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CONGTHUC$ 6 30.3047 5.05079 0.62 0.713 3 2 LANLAP$ 2 44.3495 22.1748 2.72 0.105 3 * RESIDUAL 12 97.8238 8.15198 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 172.478 8.62390 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CLXX 10/ 9/10 17:45 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 MEANS FOR EFFECT CONGTHUC$ ------------------------------------------------------------------------------- CONGTHUC$ NOS GL GX GN CT1 3 76.1667 69.6333 78.5667 CT2 3 77.7333 70.3333 80.5000 CT3 3 78.5667 70.6000 80.7667 CT4 3 84.5333 73.3000 81.9667 CT5 3 85.1333 74.7333 82.5000 CT6 3 82.3667 72.1667 81.0333 CT7 3 82.5333 72.9333 81.8333 SE(N= 3) 2.23557 1.49062 1.64843 5%LSD 12DF 6.88855 4.59312 5.07938 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT LANLAP$ ------------------------------------------------------------------------------- LANLAP$ NOS GL GX GN 1 7 80.3000 72.4571 78.9714 2 7 80.1857 71.0429 81.9571 3 7 82.5286 72.3714 82.1429 SE(N= 7) 1.46352 0.975842 1.07915 5%LSD 12DF 4.50962 3.00690 3.32523 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CLXX 10/ 9/10 17:45 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CONGTHUC|LANLAP$ | (N= 21) -------------------- SD/MEAN |$ | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | GL 21 81.005 4.6129 3.8721 4.8 0.0869 0.4690 GX 21 71.957 2.7382 2.5818 3.6 0.2495 0.5385 GN 21 81.024 2.9366 2.8552 3.5 0.7129 0.1049 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 82 CHẤT LƯỢNG DINH DƯỠNG BALANCED ANOVA FOR VARIATE DD FILE CLDD 10/ 9/10 18:45 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 DD Ch?t lu?ng dinh du?ng LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CONGTHUC$ 6 .804495 .134083 1.95 0.153 3 2 LANLAP$ 2 .577743 .288872 4.19 0.041 3 * RESIDUAL 12 .826591 .688825E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 2.20883 .110441 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE AM FILE CLDD 10/ 9/10 18:45 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 VARIATE V004 AM Ch?t lu?ng n?u nu?ng LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CONGTHUC$ 6 .629524 .104921 0.11 0.993 3 2 LANLAP$ 2 3.36095 1.68048 1.74 0.215 3 * RESIDUAL 12 11.5590 .963254 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 15.5495 .777476 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CLDD 10/ 9/10 18:45 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 MEANS FOR EFFECT CONGTHUC$ ------------------------------------------------------------------------------- CONGTHUC$ NOS DD AM CT1 3 7.88000 12.5333 CT2 3 8.07333 12.4000 CT3 3 8.21333 12.3333 CT4 3 8.31000 12.0667 CT5 3 8.33333 12.0000 CT6 3 8.45667 12.3000 CT7 3 8.46333 12.2000 SE(N= 3) 0.151528 0.566643 5%LSD 12DF 0.466910 1.74602 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT LANLAP$ ------------------------------------------------------------------------------- LANLAP$ NOS DD AM 1 7 8.02000 11.7000 2 7 8.41143 12.4857 3 7 8.31000 12.6000 SE(N= 7) 0.991986E-01 0.370955 5%LSD 12DF 0.305665 1.14304 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CLDD 10/ 9/10 18:45 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CONGTHUC|LANLAP$ | (N= 21) -------------------- SD/MEAN |$ | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | DD 21 8.2471 0.33233 0.26245 3.2 0.1533 0.0410 AM 21 12.262 0.88175 0.98145 8.0 0.9925 0.2154 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2559.pdf
Tài liệu liên quan