Xác định liều lượng đạm, lân. Kali và mật độ gieo trồng thích hợp cho dòng bố mẹ của giống ngô lai đơn LVN45 tại vùng đồng bàng Sông Hồng

Tài liệu Xác định liều lượng đạm, lân. Kali và mật độ gieo trồng thích hợp cho dòng bố mẹ của giống ngô lai đơn LVN45 tại vùng đồng bàng Sông Hồng: ... Ebook Xác định liều lượng đạm, lân. Kali và mật độ gieo trồng thích hợp cho dòng bố mẹ của giống ngô lai đơn LVN45 tại vùng đồng bàng Sông Hồng

pdf138 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1765 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Xác định liều lượng đạm, lân. Kali và mật độ gieo trồng thích hợp cho dòng bố mẹ của giống ngô lai đơn LVN45 tại vùng đồng bàng Sông Hồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 1 Bé GI¸O DôC Vµ §µO T¹O Bé N¤NG NGHIÖP Vµ PTNT VIÖN KHOA HäC N¤NG NGHIÖP VIÖT NAM §ç THÞ V¢N XÁC ðỊNH LIỀU LƯỢNG ðẠM, LÂN, KALI VÀ MẬT ðỘ GIEO TRỒNG THÍCH HỢP CHO DÒNG BỐ, MẸ CỦA GIỐNG NGÔ LAI ðƠN LVN 45 TẠI VÙNG ðỒNG BẰNG SÔNG HỒNG LUËN V¡N TH¹C Sü N¤NG NGHIÖP Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Quý Kha Hµ NéI - 2009 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 2 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp tôi luôn nhận ñược sự ủng hộ và giúp ñỡ của cơ quan, các thầy cô giáo, gia ñình cùng bạn bè ñồng nghiệp. ðể hoàn thành luận văn này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - Thầy hướng dẫn T.S Lê Quý Kha - Trưởng Bộ môn Chọn tạo giống ngô. - Ban lãnh ñạo Viện Nghiên cứu Ngô ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, thực hiện ñề tài nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Nhân dịp này tôi xin cảm ơn: - Các thầy, cô giáo, lãnh ñạo và tập thể cán bộ Ban ðào tạo Sau ñại học - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. - Ban Chủ nhiệmHTXDVNN Kim Lũ, Thượng Cốc, Phúc Thọ, Hà Nội ñã tạo ñịa bàn tốt nhất ñể thực hiện ñề tài. - Th.S Lê Văn Hải - Trưởng Bộ môn Hệ thống canh tác - Th.S Châu Ngọc Lý – Cán bộ Bộ môn Chọn tạo giống ngô. - Các cô, chú trong Bộ môn Hệ thống canh tác, anh chị em trong Tổ Tạo giống 4, bạn bè ñồng nghiệp ñã ñộng viên, quan tâm và giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu ñể hoàn thành luận văn. ðặc biệt tôi xin cảm ơn ñến bố, mẹ hai bên, anh, chị em, chồng và con ñã tạo ñiều kiện về vật chất cũng như tinh thần cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu ñể hoàn thành luận văn. Tác giả luận văn ðỗ Thị Vân Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 3 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trinh nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa ñược công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn ðỗ Thị Vân Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 4 MỤC LỤC Trang bìa phụ ……………………………………………………………… i Lời cảm ơn………………………………………………………………….. ii Lời cam ñoan……………………………………………………………… iii Mục lục……………………………………………………………………... iv Danh mục các chữ viết tắt trong luận văn………………………………….. iix Danh mục các bảng…………………………………………………………. ix Danh mục các hình vẽ trong luận văn……………………………………… x MỞ ðẦU……………………………………………………………………. 1 CHƯƠNG 1.CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU… 4 1.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới………………………………. 4 1.1.1 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới……………………………... 4 1.1.2. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam ……………………………. 5 1.2. Cơ sở khoa học của ñề tài…………………………………………. 6 1.2.1. Vai trò và nhu cầu dinh dương ñối với cây trồng và cây ngô…… 6 1.2.1.1. Vai trò và nhu cầu ñạm ñối với cây trồng và cây ngô………… 9 1.2.1.2. Vai trò và nhu cầu kali ñối với cây trồng và cây ngô…………. 10 1.2.1.3. Vai trò và nhu cầu lân ñối với cây trồng và cây ngô………….. 11 1.2.1.4. Sự cần thiết phải bón phân cân ñối……………………………. 13 1.2.2. Kết quả nghiên cứu về phân bón cho cây ngô trên thế giới…… 15 1.2.3. Kết quả nghiên cứu về mật ñộ cho ngô lai trên thế giới……….. 16 1.2.4. Kết quả nghiên cứu về phân bón ñối với dòng ngô trên thế giới... 17 1.2.5. Kết quả nghiên cứu về mật ñộ ñối với ngô dòng trên thế giới….. 20 1.2.6. Kết quả nghiên cứu ñồng thời về mật ñộ và phân bón ñối với ngô lai trên thế giới…………………………………………………………. 20 1.2.7. Kết quả nghiên cứu về phân bón ñối với ngô ở Việt Nam……… 22 1.2.8. Kết quả nghiên cứu phân bón trên ñất bạc màu ñối với ngô lai ở Việt Nam……………………………………………………………………. 25 1.2.9. Kết quả nghiên cứu về phân bón trên ñất phù sa ñối với ngô lai ở Việt nam……………………………………………………………………. 26 1.2.10. Một số kết quả nghiên cứu về mật ñộ ñối với ngô lai ở Việt Nam 28 1.2.11. Kết quả nghiên cứu mật ñộ ñối với ngô dòng ở Việt Nam 31 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 5 1.2.12. Chương trình phần mềm quản lý dinh dưỡng cho ngô lai 31 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1. Vật liệu, ñối tượng, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu................... 33 2.1.1. Vật liệu nghiên cứu................................................................... 33 2.1.2. ðối tượng nghiên cứu................................................................ 33 2.1.3. Nội dung nghiên cứu.................................................................. 33 2.1.4. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu.............................................. 33 2.2. Nội dung nghiên cứu.................................................................... 33 2.3. Phương pháp nghiên cứu................................................................. 34 2.3.1. Phương pháp lấy mẫu, phân tích ñất.............................................. 34 2.3.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm ñồng ruộng................................... 34 2.3.3. Xác ñịnh hiệu quả kinh tế............................................................ 36 2.3.4. Quy trình thí nghiệm ..................................................................... 36 2.4. Các chỉ tiêu theo dõi....................................................................... 36 2.4.1. Thời gian sinh trưởng.............................................................. 36 2.4.2. Chỉ tiêu hình thái cây.............................................................. 37 2.4.3. Khả năng chống chịu sâu, bệnh............................................... 37 2.4.4. Khả năng chống ñổ, gãy............................................................ 37 2.4.5. Các yếu tố cấu thành năng suất................................................... 37 2.4.6. Năng suất..................................................................................... 38 2.4.7. Xử lý số liệu................................................................................... 38 CHƯƠNG 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...................... 39 3.1. Kết quả phân tích ñất trồng thí nghiệm tại huyện Phúc Thọ, Hà Nội 39 3.2. Kết quả thí nghiệm ñồng ruộng................................................... 40 3.2.1. Kết quả phân tích phương sai một số chỉ tiêu ñối với dòng mẹ B7 40 3.2.2. Kết quả phân tích phương sai một số chỉ tiêu của dòng ngô bố B6 41 3.3. Ảnh hưởng của liều lượng N, P, K và mật ñộ ñến thời gian sinh trưởng của dòng bố và mẹ giống ngô lai ñơn LVN 45................................. 43 3.3.1. Ảnh hưởng của N, P, K và mật ñộ ñến sinh trưởng dòng ngô mẹ B7 43 3.3.2. Ảnh hưởng của liều lượng N, P, K và mật ñộ ñến sinh trưởng, phát triển dòng bố (B6)…………………………………………………..... 45 3.4. Ảnh hưởng của liều lượng N, P, K và mật ñộ ñến ñặc ñiểm hình thái của dòng bố, mẹ giống ngô lai ñơn LVN 45........................................... 47 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 6 3.4.1. Ảnh hưởng của liều lượng N, P, K và mật ñộ ñến chiều cao cây, cao ñóng bắp của dòng B7................................................................ 47 3.4.2. Ảnh hưởng của liều lượng N, P, K và mật ñộ ñến chiều cao cây, cao ñóng bắp của dòng B6............................................................... 49 3.4.3. Ảnh hưởng của liều lượng N, P, K và mật ñộ ñến chỉ số diện tích lá và số lá xanh sau trỗ của dòng mẹ (B7).......................................... 52 3.4.4. Ảnh hưởng của liều lượng N, P, K và mật ñộ ñến chỉ số diện tích lá và số lá xanh sau trỗ của dòng bố .................................................. 54 3.4.5. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón và mật ñộ ñến trạng thái cây, trạng thái bắp của dòng bố, mẹ......................................................... 56 3.5. Ảnh hưởng của liều N, P, K và mật ñộ ñến khả năng chống chịu của dòng bố, mẹ giống LVN 45.................................................................... 58 3.5.1. Ảnh hưởng của N, P, K và mật ñộ ñến khả năng chống chịu của dòng mẹ (B7)....................................................................................... 58 3.5.2. Ảnh hưởng của N, P, K và mật ñộ ñến khả năng chống chịu của dòng bố (B6).................................................................................................. 59 3.6. Ảnh hưởng của liều lượng N, P, K và mật ñộ ñến các yếu tố cấu thành năng suất dòng bố, mẹ ...................................................................... 61 3.6.1. Ảnh hưởng của liều lượng N, P, K và mật ñộ ñến các yếu tố cấu thành năng suất dòng mẹ (B7).................................................................. 61 3.6.2. Ảnh hưởng của liều lượng N, P, K và mật ñộ ñến các yếu tố cấu thành năng suất dòng bố (B6).................................................................... 63 3.6.3. Hiệu quả kinh tế ........................................................................ 70 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ.......................................................................... 74 1. Kết luận........................................................................................ 74 2. ðề nghị.............................................................................................. 74 Tài liệu tham khảo………………………………………………………….. 75 Phụ lục Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 7 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Cụm từ ñầy ñủ CIMMYT Centro Internacional de Mejoramento de Maiz y Trigo Trung tâm cải tạo ngô và lúa mì quốc tế CS Cộng sự CV Coefficient of Variation - Hệ số biến ñộng LSD 0,05 Least Signficant Differnce - Sự sai khác có ý nghĩa ở mức 0,05 LAI Leaf Area Index - Chỉ số diện tích lá TGST Thời gian sinh trưởng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 8 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1 Diện tích, năng suất và sản lượng ngô ước ñạt của một số nước trên thế giới năm 2009 4 2 Tình hình sản xuất ngô ở Việt nam giai ñoạn 1975 - 2008 5 3 7 Dự báo tiêu thu phân bón (nguyên chất) trên thế giới vào năm 2012 - 2013 (triệu tấn) 4 Năng suất ngô (tấn/ha) tuỳ thuộc vào bón các nguyên tố dinh dưỡng 8 5 Tổng nhu cầu dinh dưỡng ñể dạt 9,3 tấn ngô/ha 8 6 Liều lượng K gợi ý ñủ cho sản suất ngô 11 7 Liều lượng P gợi ý cho sản xuất ngô 12 8 Năng suất ngô tăng ở các công thức bón phân so với công thức không bón ở vùng ñất phù sa sông Hồng 15 9 Năng suất ngô (tấn/ha) tùy thuộc vào mật ñộ và phân bón 21 10 Phản ứng của phân K ñối với cây ngô ở các vùng ñất khác nhau ở thời kỳ 1991 - 2000 23 11 Cân bằng N-K ñối với một số ñất trồng ngô 24 12 Năng suất ngô tăng so với công thức không bón phân ở vùng ñất phù sa sông Hồng 24 3.1 Thành phần lý hoá tính của ñất thí nghiệm tại Phúc Thọ, Hà Nội 39 3.2 Kết quả phân tích phương sai một số chỉ tiêu ñối với dòng mẹ B7 40 3.3 Kết quả phân tích phương sai một số chỉ tiêu ñối với dòng bố B6 42 3.4 Ảnh hưởng của liều lượng N, P, K ñến thời gian sinh trưởng của dòng ngô mẹ (B7) tại Phúc Thọ - Hà Nội 44 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 9 3.5 Ảnh hưởng của mật ñộ ñến thời gian sinh trưởng dòng ngô mẹ (B7) tại Phúc Thọ - Hà Nội 45 3.6 Ảnh hưởng của liều lượng N, P, K ñến sinh trưởng, phát triển dòng bố tại Phúc Thọ - Hà Nội 46 3.7 Ảnh hưởng của mật ñộ ñến thời gian sinh trưởng dòng bố (B6) tại Phúc Thọ - Hà Nội 47 3.8 Ảnh hưởng của liều lượng N, P, K ñến chiều cao cây, cao ñóng bắp dòng mẹ (B7) tại Phúc Thọ - Hà Nội 48 3.9 Ảnh hưởng của mật ñộ ñến chiều cao cây, cao ñóng bắp dòng mẹ (B7) tại Phúc Thọ - Hà Nội 49 3.10 Ảnh hưởng của liều N, P, K ñến chiều cao cây, cao ñóng bắp dòng bố (B6) tai Phúc Thọ - Hà Nội 50 3.11 Ảnh hưởng của mật ñộ ñến chiều cao cây, cao ñóng bắp dòng bố (B6) tai Phúc Thọ - Hà Nội 51 3.12 Ảnh hưởng của liều lượng N, P, K ñến chỉ số diện tích lá và số lá xanh sau trỗ dòng mẹ (B7) tại Phúc Thọ – Hà Nội 53 3.13 Ảnh hưởng của mật ñộ ñến chỉ số LAI và số lá xanh trỗ của dòng B7 tại Phúc Thọ - Hà Nội 54 3.14 Ảnh hưởng của liều lượng N, P, K ñến chỉ số diện tích lá và số lá xanh sau trỗ dòng bố tại Phúc Thọ - Hà Nội 55 3.15 Ảnh hưởng của mật ñộ ñến số lá xanh sau trỗ và chỉ số diện tích lá dòng bố (B6) tại Phúc Thọ - Hà Nội 56 3.16 Ảnh hưởng của liều lượng N, P, K và mật ñộ ñến trạng thái cây, trạng thái bắp của dòng bố, mẹ tại Phúc Thọ - Hà Nội 57 3.17 Ảnh hưởng liều lượng N, P, K ñến khả năng chống chịu của dòng mẹ (B7) tại Phúc Thọ - Hà Nội 58 3.18 Ảnh hưởng của mật ñộ ñến khả năng chống chịu của dòng mẹ (B7) tại Phúc Thọ - Hà Nội 59 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 10 3.19 Ảnh hưởng của liều lượng N, P, K ñến khả năng chống chịu của dòng bố (B6) tại Phúc Thọ - Hà Nội 60 3.20 Ảnh hưởng của mật ñộ ñến khả năng chống chịu của dòng bố (B6) tại Phúc Thọ - Hà Nội 61 3.21 Ảnh hưởng của liều lượng N, P, K ñến các yếu tố cấu thành năng suất dòng mẹ (B7) tại Phúc Thọ - Hà Nội 62 3.22 Ảnh hưởng mật ñộ ñến yếu tố cấu thành năng suất dòng B7 tại Phúc Thọ - Hà Nội 63 3.23 Ảnh hưởng của liều lượng N, P, K ñến yếu tố cấu thành năng suất dòng B6 tại Phúc Thọ - Hà Nội 64 3.24 Ảnh hưởng mật ñộ ñến yếu tố cấu thành năng suất dòng B6 tại Phúc Thọ - Hà Nội 64 3.25 Ảnh hưởng của mật ñộ ñến năng suất dòng bố, mẹ tại Phúc Thọ – Hà Nội 65 3.26 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến năng suất dòng bố, mẹ tại Phúc Thọ - Hà Nội 66 3.27 Tương tác giữa liều lượng phân bón x mật ñộ trồng ñến năng suất dòng bố, mẹ tại Phúc Thọ - Hà Nội 68 3.28 Hiệu quả kinh tế ở 4 liều lượng phân bón khác nhau với dòng mẹ vụ Xuân 2009 tại Phúc Thọ - Hà Nội 70 3.29 Hiệu quả kinh tế ở 4 liều lượng phân bón khác nhau với dòng mẹ vụ Thu 2009 tại Phúc Thọ - Hà Nội 71 3.30 Hiệu quả kinh tế ở 4 liều lượng phân bón khác nhau với dòng bố vụ Xuân 2009 tại Phúc Thọ - Hà Nội 71 3.31 Hiệu quả kinh tế ở liều lượng phân bón khác nhau với dòng bố vụ Thu 2009 tại Phúc Thọ - Hà Nội 72 3.32 Hiệu quả kinh tế của công thức P x M ñạt năng suất cao nhất ở dòng mẹ tại Phúc Thọ - Hà Nội 73 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 11 3.33 Hiệu quả kinh tế của công thức P x M ñạt năng suất cao nhất ở dòng bố tại Phúc Thọ - Hà Nội 73 DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN Hình Tên hình Trang 1 Tiêu thụ N, P, K nguyên chất trên thế giới 7 2 Năng suất trung bình của 7 giống ngô ở 5 mật ñộ theo 3 khoảng cách hàng (ðan Phượng - Xuân 2006) 29 3 Năng suất trung bình 3 vụ, 4 mật ñộ, theo 3 khoảng cách hàng của 5 giống 30 3.1 Ảnh hưởng của mật ñộ ñến năng suất dòng bố, mẹ tại Phúc Thọ - Hà Nội 66 3.2 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ñến năng suất dòng bố, mẹ tại Phúc Thọ - Hà Nội 67 3.3 Ảnh hưởng của mật ñộ và liều lượng N, P, K ñến năng suất dòng mẹ (B7) 69 3.4 Ảnh hưởng của mật ñộ và liều lượng N,P,K ñến năng suất dòng bố (B6) 69 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 12 MỞ ðẦU 1. Tính cấp thiết của ñề tài Theo số liệu của Liên hợp quốc, dân số thế giới hiện nay là 6,7 tỷ người, sẽ tăng lên 9,2 tỷ người vào 2050 và tổ chức này dự báo sản xuất lương thực thế giới phải tăng 50% vào 2013 và tăng gấp ñôi sau 30 năm nữa mới giải quyết ñược tình trạng khủng hoảng lương thực hiện nay. Sản xuất lương thực trên thế giới ñược liên hợp quốc dự tính rằng phần tăng lên chủ yếu dựa trên các vùng diện tích ñất trồng trọt ít và phải dựa vào thâm canh cây trồng. Tuy nhiên, thâm canh cây trồng phải ñảm bảo an toàn môi trường thông qua thâm canh sinh thái. Mục tiêu của thâm canh sinh thái là tăng năng suất/ñơn vị diện tích ñất, theo cách tiếp cận ñạt ñược năng suất cao trong hệ thống canh tác, với ảnh hưởng tối thiểu hoặc không ảnh hưởng xấu ñến môi trường [39]. Theo dự báo của công ty Monsanto vào năm 2030 nhu cầu ngô thế giới tăng 81% so với năm 2000 (từ 608 lên 1.098 triệu tấn), ñậu tương tăng 130 % (từ 174 lên 401triệu tấn). Nhưng một trong những thách thức lớn ñối với sản xuất ngô trên thế giới là 80% nhu cầu ngô tăng (266 triệu tấn) lại tập trung ở các nước ñang phát triển [24]. Hơn nữa, chỉ khoảng 10% sản lượng ngô từ các nước công nghiệp có thể xuất sang các nước ñang phát triển. Vì vậy, các nước ñang phát triển phải tự ñáp ứng nhu cầu của mình trên diện tích ngô hầu như không tăng [24]. Theo dự báo của Chiến lược phát triển chăn nuôi Việt Nam (16/1/2008), nhu cầu thức ăn chăn nuôi công nghiệp sẽ tăng 7,8 %/năm, tương ứng là 19 triệu tấn vào năm 2020; nguồn thức ăn thô xanh tăng từ 120 triệu tấn lên 170 triệu tấn, nhưng với tốc ñô thị hoá nhanh ở nước ta, diện tích ñất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp bởi ñang ñược chuyển sang làm các khu ñô thị và khu công nghiệp. ðể ñáp ứng ñủ nhu cầu ñó thì các biện pháp kỹ thuật canh tác là một trong những việc cần làm bên cạnh việc chọn tạo giống. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 13 Theo dự báo của chiến lược phát triển cây ngô ở Việt Nam, diện tích ngô của cả nước phấn ñấu ñạt 1.300.000 ha vào 2015 (với năng suất bình quân 55 tạ/ha, tổng sản lượng 7.150.000 tấn) và 1.500.000 ha vào 2020 (60 tạ/ha, sản lượng 9.000.000 tấn), nhằm ñảm bảo cung cấp ñủ nguyên liệu cho chế biến thức ăn chăn nuôi và các nhu cầu khác trong nước và từng bước tham gia xuất khẩu. Vào năm 2008, sản xuất ngô ở Việt Nam ñạt 1.125.900 ha, năng suất 40,2 tạ/ha và tổng sản lượng 4.531.200 tấn [17]. Như vậy hiện nay, sản xuất ngô của nước ta mới ñạt 64% so với mục tiêu vào năm 2015 và 51% so với mục tiêu vào năm 2020 [18]. Năng suất ngô của Việt Nam mới bằng 81% so với trung bình thế giới (2007). Lý do ñã ñược nêu tại nhiều hội nghị trong nước và quốc tế là: 1) Sản xuất ngô ở Việt nam chủ yếu nhờ nước trời (>80%); 2) Biến ñộng lớn về ñộ phì ñất trồng ngô giữa các vùng miền; 3) Thời tiết nhiệt ñới gây nhiều biến ñộng; 4) Trình ñộ canh tác và ñầu tư thâm canh biến ñộng lớn và ở mức thấp; 5) Chưa ñầu tư thích ñáng vào nghiên cứu các biện pháp canh tác: mật ñộ, liều lượng NPK, ảnh hưởng của nước tưới, sử dụng thuốc trừ cỏ v.v... Theo số liệu của Viện dinh dưỡng cây trồng Quốc tế, phân bón ñóng góp 40-60% vào việc cung cấp lương thực thế giới. Phân bón ảnh hưởng 30,7% năng suất ngô, còn các yếu tố khác như mật ñộ cây, phòng trừ cỏ dại, ñất cây trồng ảnh hưởng ít hơn [3] Kết quả nghiên cứu ở Việt Nam cho thấy dinh dưỡng quyết ñịnh 50 – 60% năng suất của ngô [15] Ở Việt Nam, trước 2007, mật ñộ gieo trồng giống ngô lai thương phẩm ñược khuyến cáo dựa vào mùa vụ, ñặc ñiểm hình thái cây có thể trồng với khoảng cách 70 x 20cm hoặc 60 x 22cm [16]. Từ 2008 ñến nay, phần lớn các nghiên cứu trên ngô lai thương phẩm ñều cho kết quả với cùng một mật ñộ nhưng năng suất ở hàng hẹp cao hơn so với hàng rộng vì hàng hẹp thì khoảng cách giữa các cây ñược phân bố ñều hơn, từ ñó giảm tối ña sự cạnh tranh về ánh sáng, dinh dưỡng và các yếu tố sinh trưởng khác [9]. Nhưng ñối với ngô Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 14 dòng bố, mẹ chưa có nghiên cứu cụ thể nào ñược công bố mà chỉ dựa theo khuyến cáo của CIMMYT về khoảng cách hàng là 70 - 75cm và khoảng cách cây là 20 – 25 cm tuỳ theo ñặc ñiểm hình thái của từng dòng ñể áp dụng. Tương tự, liều lượng phân bón cũng ñược chỉ ñạo bón theo liều lượng NPK dựa trên kinh nghiệm của người chỉ ñạo sản xuất, cán bộ khuyến nông và nông dân, chưa có công bố nào về kết quả nghiên cứu xác ñịnh liều lượng NPK ñối với các dòng ngô bố, mẹ [18]. Nhằm tìm ra mật ñộ, khoảng cách và liều lượng phân bón NPK thích hợp cho dòng ngô bố mẹ giống ngô lai ñơn LVN45 (giống mới ñược công nhận chính thức vào tháng 5/2008 và ñược Hội ñồng Khoa học Viện Nghiên cứu Ngô ñưa vào nội dung của Dự án Phát triển giống Ngô lai 2009 – 2010), chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng mật ñộ và liều lượng N, P, K ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất của dòng ngô bố, mẹ giống LVN45 tại vùng ñồng bằng sông Hồng”. 2. Mục tiêu của ñề tài Xác ñịnh ñược mật ñộ, khoảng cách và liều lượng N, P, K thích hợp cho dòng ngô bố, mẹ của giống LVN 45 tại vùng ñồng bằng sông Hồng. 3. Ý nghĩa khoa học của ñề tài - ðề tài thực hiện ñã góp phần ñưa ra ñược những căn cứ xác ñịnh liều lượng phân bón N, P, K cho dòng ngô bố mẹ giống LVN45 ở vùng ðồng bằng Sông Hồng. - Tìm ra mật ñộ thích hợp ñể cho dòng sinh trưởng, phát triển tốt ñem lại hiệu quả cao cho sản xuất. 4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu - Hai dòng ngô thuần B6 (dòng bố), B7 (dòng mẹ) giống ngô lai LVN 45 - Các loại phân ñơn (ñạm Ure, lân Supe, kali clorua). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 15 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI 1.1. Tình sản xuất ngô trên thế giới và ở Việt Nam 1.1.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới Theo Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, tính ñến tháng 10 năm 2009, diện tích trồng ngô thế thế giới ước ñạt 156,64 triệu ha, năng suất trung bình ñạt 5,07 tấn/ha và tổng sản lượng ñạt 794,06 triệu tấn. Trong ñó, Mỹ là nước có diện tích lớn nhất với 32,38 triệu ha, năng suất ñạt 10,16 tấn/ha và sản lượng ñạt 329,06 triệu tấn với 100% diện tích ñược trồng ngô lai; ñứng thứ hai là Trung Quốc với diện tích ñạt 29,5 triệu ha, năng suất ñạt 5,42 tấn và sản lượng ñạt 160,0 triệu tấn. So với năm 2008 sản lượng ngô của Mỹ tăng 0,16%, ở Trung Quốc sản lượng giảm 6,57%. Trong khi ñó, ở Indonesia sản lượng ngô của năm 2009 tăng cao hơn năm 2008 là 3,45% [45]. Bảng 1. Diện tích, năng suất và sản lượng ngô ước ñạt của một số nước trên thế giới năm 2009 Nước Diện tích (triệu ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (triệu tấn) % thay ñổi so với sản lượng năm 2008 Thế giới 156,64 5,07 794,06 Mỹ 32,38 10,16 329,06 0,16 Trung Quốc 29,50 5,42 160,00 -6,57 Brazil 13,50 3,85 52,00 1,96 Mehico 7,30 3,08 22,50 -10,00 Ấn ðộ 9,25 2,00 18,50 0,11 Indonesia 3,25 2,77 9,00 3,45 Philippin 2,66 2,58 6,85 0,06 Thái Lan 1,01 4,21 4,25 1,19 Nam Phi 2,80 3,75 10,50 -17,65 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 16 Nguồn USDA, 2009 (ước ñạt) 1.1.2. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam Năm 1990, ngô lai vào Việt Nam với diện tích khoảng 5 ha, diện tích ngô toàn quốc ñạt 431,8 ngàn ha, năng suất bình quân ñạt 15,5 tạ/ha và sản lượng 671 ngàn tấn. ðến năm 2008, diện tích ñạt 1.125,9 ngàn ha (vượt 2,6 lần so với 1990), năng suất 40,2 tạ/ha (vượt 2,59 lần), sản lượng 4.531,2 ngàn tấn (vượt 6,7 lần) (Bảng 2). Nhưng 9 tháng ñầu năm 2009, Việt Nam ñã nhập hơn 0,8 triệu tấn ngô (Cục Trồng trọt, 2009) do nhu cầu dùng ngô làm thức ăn chăn nuôi tăng mạnh. Bảng 2. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam giai ñoạn 1975 – 2008 Năm Diện tích (nghìn ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (nghìn tấn) Tỷ lệ giống lai (%) 1975 267,6 10,42 278,4 - 1980 389,6 11,00 428,8 - 1985 392,2 14,90 584,9 - 1990 431,8 15,50 671,0 - 1995 556,8 21,30 1.184,2 28 2000 730,2 27,50 2.005,9 65 2005 1.052,6 36,00 3.787,1 90 2006 1.033,1 37,30 3.854,6 >90 2007 1.096,1 39,3 4.303,2 2008 1.125,9 40,2 4.531,2 Nguồn: Tổng cục thống kê (2008) [17] Việc ñáp ứng nhu cầu ngô hạt ngày càng tăng, ñang gặp phải khó khăn như diện tích ñất trồng ngô luôn bị cạnh tranh với các cây trồng khác nên khó mở rộng. Năng suất tuy tăng 2,59 lần so với 1990 nhưng vẫn thấp so với trung bình năng suất ngô thế giới như sau: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 17 • 1980, năng suất ngô ở Việt Nam: 34% trung bình thế giới (11/32 tạ/ha); • 1990 bằng 42% (15,5/37 tạ/ha); • 2000 bằng 60% (25/42 tạ/ha); • 2005 bằng 73% (36/49 tạ/ha); • 2007 ñã ñạt 81,0% (39,6/49 tạ/ha). • 2008 ñạt 79,3% (40,2/50,7). Tuy nhiên, lý do NS ngô của Việt Nam còn thấp ñã ñược nêu trong nhiều hội nghị trong nước và quốc tế là: * Về khách quan + Sản xuất ngô ở Việt Nam chủ yếu nhờ nước trời (>80%), hơn 60% diện tích ngô trồng trên ñất dốc; + Biến ñộng lớn về ñộ phì ñất trồng ngô giữa các vùng miền trên toàn quốc; + Thời tiết nhiệt ñới gây nhiều biến ñộng về nhiệt ñộ, lượng mưa, gió bão và số giờ nắng; + Trình ñộ canh tác và khả năng ñầu tư thâm canh ngô của nông dân giữa các vùng biến ñộng lớn và ở mức thấp. * Về chủ quan + Vấn ñề kỹ thuật canh tác: Từ khi tỷ lệ diện tích ngô lai tăng mạnh ngoài sản xuất, chưa ñầu tư thích ñáng vào nghiên cứu các biện pháp: mật ñộ, liều lượng NPK, ảnh hưởng của nước tưới, sử dụng thuốc trừ cỏ v.v.... 1.2. Cơ sở khoa học của ñề tài 1.2.1. Vai trò và nhu cầu dinh dưỡng ñối với cây trồng và cây ngô Trên thế giới, ñể phục vụ sản xuất cây trồng vào năm 2006 (so với năm 1990), nhu cầu P và K tăng nhẹ, từ 40 triệu tấn ñối với P và Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 18 từ >25 triệu tấn lên khoảng 30 triệu tấn ñối với K (Hình 1). Nhưng sử dụng N tăng mạnh, từ 80 triệu tấn (1990) lên >100 triệu tấn (2006). Dự báo ñến 2013, toàn thế giới cần 115,6 triệu tấn N nguyên chất, 45,7 triệu tấn lân nguyên chất và 33 triệu tấn Kali nguyên chất (Bảng 3). Bảng 3. Dự báo tiêu thụ phân bón (nguyên chất)trên thế giới vào năm 2012 – 2013(triệu tấn) Thời kỳ N P2O5 K2O Tổng 2005/06 – 2007/08 (ước) 95,8 38,6 27,6 162,1 21012-13 (dự báo) 115,6 45,7 33,0 194,3 Nguồn: Roberts (2009)[39] 10 00 tấ n Hình 1. Tiêu thụ N, P và K nguyên chất trên thế giới (Hiệp hội phân bón thế giới, 2007) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 19 Với lượng bón 340 kg N, 113 kg P2O5, 91 kg K2O và 45,5 kg S/ha, các nguyên tố dinh dưỡng ñều tham gia vào tăng năng suất ngô (Bảng 4). Bảng 4. Năng suất ngô (tấn/ha) tuỳ thuộc vào bón các nguyên tố dinh dưỡng Công thức phân bón Năng suất ngô (tấn/ha) Năng suất chênh so với 0NPK (tấn/ha) Không bón (0NPK) N N + P N + P + K N + P + K + S LSD (p < 0,05) 4,00 7,55 8,95 11,05 11,95 0,5 - 3,55 4,95 7,05 7,95 Nguồn: ðường Hồng Dật (2008)[2] Nhu cầu về dinh dưỡng của cây ngô rất cao, với mức trung bình năng suất hạt 60 tạ/ha, cây ngô lấy từ ñất 155 kg N, 60 kg P2O5, 115 kg K2O (tương ñương 337 kg urê, 360 kg supe lân, 192 kg clorua kali) [2]. Kết quả nghiên cứu của Viện dinh dưỡng Cây trồng Quốc tế cho thấy, tổng số nhu cầu dinh dưỡng ñể ñạt 9,3 tấn ngô hạt/ha, lượng dinh dưỡng mà ngô lấy ñi từ ñất, phân bón và các nguồn khác từ ñất (Vùng ñồng bằng Hoa Kỳ) như trình bày ở Bảng 5. Bảng 5. Tổng nhu cầu dinh dưỡng ñể ñạt 9,3 tấn ngô hạt/ha Dinh dưỡng (kg/ha) Hạt hấp thu (kg/ha) Thân lá hấp thu (kg/ha) Tổng số (kg/ha) N 151,2 106,4 257,6 P2O5 61,6 33,6 95,2 K2O 44,8 156,8 201,6 S 13,44 13,44 28 Zn 0,168 0,336 0,504 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 20 Nguồn: International Plant Nutrient Institute (2009)[30] Ở Mỹ, nếu không bón N, năng suất ngô giảm 41%, lúa nước giảm 27%, ñại mạch giảm 19% và lúa mì giảm 16%. 1.2.1.1. Vai trò và nhu cầu của ñạm ñối với cây trồng và cây ngô ðối với các cây trồng nói chung và cây ngô nói riêng ñạm tham gia vào các thành phần axit amin, protein, các enzim, chất kích thích sinh trưởng và chất diệp lục - chất quyết ñịnh chính của quá trình quang hợp. Cây trồng ñược cung cấp ñủ ñạm sinh trưởng nhanh, lá phát triển mạnh, tăng khả năng tổng hợp các chất ñể tạo nên sinh khối lớn và sản phẩm nông nghiệp [41]. ðạm có thể tăng diện tích lá hiệu quả ngay từ ñầu vụ và duy trì diện tích lá xanh lớn vào cuối vụ ñể quá trình ñồng hoá quang hợp ñạt cực ñại [41]. ðạm xúc tiến mạnh phát triển rễ, thân, lá, chất khô tạo khả năng quang hợp tối ña và tích luỹ nhiều vào hạt. ðạm làm cho cây ngô có nhiều bắp, bắp to, nhiều hạt, tạo ra năng suất sinh học và năng suất hạt cao. ðạm còn làm tăng tỷ lệ protit trong hạt, tăng giá trị dinh dưỡng của hạt ngô [43]; [44]. Khi thiếu ñạm lá sẽ không phát triển ñầy ñủ hoàn toàn, sự phân chia tế bào ở ñỉnh sinh trưởng bị kìm hãm, giảm tốc ñộ ra lá, giảm diện tích lá, giảm kích thước của cây và năng suất. Thiếu ñạm làm chậm sinh trưởng của cả hai giai ñoạn sinh trưởng sinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực. Thiếu ñạm hạn chế ñến hiệu quả sử dụng bức xạ, việc cung cấp và tích luỹ ñạm ở thời kỳ ra hoa có tính quyết ñịnh số lượng hạt ngô, thiếu ñạm trong thời kỳ này làm giảm khả năng ñồng hoá Cacbon của cây, nhất là giai ñoạn ra hoa sẽ giảm năng suất hạt [43]; [44]. Mức ñạm thấp làm giảm số hạt và năng suất hạt [30]. Các giống ngô lai khác nhau có thể sử dụng phân ñạm ở mực ñộ khác nhau, năng suất cây trồng cao cần phải cung cấp một lượng lớn phân bón, ñặc biệt là ñạm [30]. Nhưng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 21 nếu bón thừa ñạm thì thân lá mềm, sâu bệnh nhiều, thời gian sinh trưởng kéo dài, chất lượng sản phẩm giảm. ðạm ñược tích luỹ 66% trong hạt ngô, cây ngô hút ñạm tăng dần từ khi cây có 3 – 4 lá tới trước trỗ cờ. Nên ñạm rất cần thiết cho sinh trưởng, phát triển của ngô. Thông thường mỗi kg N nguyên chất sản sinh ra 50 kg ngô hạt [21]. Tất cả các loại ñất trồng trọt cần phải bón thêm ñạm, ñặc biệt trên các loại ñất có tưới [25]. Các quyết ñịnh về sử dụng N phụ thuộc vào một số yếu tố như: khả năng tưới nước, kết cấu ñất, các loại phân sẵn có, lịch sử bón phân xanh, phân chuồng, hàm lượng mùn trong ñất, tàn dư cây trồng, hàm lượng NO3, cây trồng trước và cách làm ñất [41]. Thời gian bón, cách bón N cũng quan trọng tương tự liều lượng N bón. ðối với ngô có tưới, quản lý ñạm phải bắt ñầu với sự quản lý tưới tiêu. Cần chú ý nếu cây trồng vụ trước là cây họ ñậu thì vụ sau mỗi ha có ñược 45 – 50 kg N. 1.2.1.2. vai trò và nhu cầu kali ñối với cây trồng và cây ngô Kali cần thiết cho hoạt ñộng của nguyên sinh chất, ñiều khiển ñóng mở khí khổng, nâng cao khả năng chống chịu sâu bệnh, ._.khô hạn và nhiệt ñộ thấp. Kali xúc tiến quá trình quang hợp, vận chuyển các sản phẩm quang hợp tích luỹ từ thân lá về hạt. K không nằm trong bộ phận nào của cây – nó có mặt dưới dạng ion hoà tan trong dịch sáp của cây. Nó kích hoạt nhiều hệ thống enzim trong cây và ñóng vai trò quan trọng trong cân bằng nước của cây. Thiếu K cây trồng không thể hoàn thành chu kỳ sống bình thường. K hoà tan trong ñất ñược chia làm 4 loại [30]: Kali hoà tan, kali trao ñổi, kali không trao ñổi (kali hữu hiệu chậm) và kali trong cấu trúc tinh thể, trong ñó kali hoà tan và kali trao ñổi ñược gọi là kali hữu hiệu. Căn cứ vào hàm lượng kali trao ñổi trong ñất (mg/100g) người ta phân ra các loại ñất với mức ñộ K sử dụng ñược cho cây như sau:  < 5 mg/100 ñất, ñất rất thiếu kali  5 – 10 mg/100 ñất, ñất thiếu kali Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 22  10 – 15 mg/100 ñất, ñất trung bình  15 – 25 mg/100 ñất, ñất ñủ kali  25 mg/100 ñất, ñất thừa kali. K là một trong 3 dinh dưỡng chủ yếu cho cây trồng, cùng với N và P. Ví dụ mỗi vụ ngô cho năng suất 11,16 tấn/ha, cây ngô lấy ñi 52,64 kg K2O (Bảng 6). Bảng 6. Liều lượng K gợi ý cho sản xuất ngô Mục tiêu năng suất (tấn/ha) Hàm lượng K trao ñổi trong ñất 3,72 6,2 8,68 11,16 13,64 ppm Kg K2O/ha 0-40 78,4 89,6 95,2 106,4 112 40-80 50,4 56 61,6 67,2 72,8 80-120 22,4 22,4 28 28 33,6 120-130 16,8 16,8 16,8 16,8 16,8 130+ 0 0 0 0 0 Cây lấy ñi 17,92 29,12 40,32 52,64 63,84 Nguồn: ðại học tổng hợp Kansas, 2003 1.2.1.3. Vai trò và nhu cầu lân ñối với cây trồng và cây ngô Lân là nguyên tố quan trọng thứ ba ñứng sau ñạm và kali, lân tham gia vào hợp chất Nucleotit, ADN, ARN, các hợp chất cao năng ATP, ADP. Lân làm tăng sức sống và phẩm chất của hạt. Lân có tác dụng giúp cho ngô tăng khả năng chống chịu với ngoại cảnh. Thiếu lân quá trình hình thành bộ rễ kém, phân hóa các cơ quan của ngô bị ảnh hưởng, làm cho bắp bé, bông cờ nhỏ, ít hoa. ðể ñánh giá khả năng cung cấp lân của các loại ñất cho cây trồng người ta dựa vào hàm lượng lân dễ tiêu có trong ñất. ðất ñược phân loại theo hàm lượng lân dễ tiêu [30] như sau: - Từ 0 – 2,5 mg/100g ñất, ñất rất thiếu lân Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 23 - Từ 2,5 – 5 mg/100g ñất, ñất thiếu lân - Từ 5 – 15 mg/100g ñất, ñất trung bình - Từ 15 – 25 mg/100g ñất, ñất ñủ lân - > 25 mg/100g ñất, ñất thừa lân Cây trồng ñòi hỏi lượng lân khá lớn. Ví dụ, ñể ñạt 10 tấn ngô/ha, mỗi vụ ngô hút 42 kg P/ha. N và K là 2 dinh dưỡng mà cây trồng hút nhiều hơn P. P tham gia trong nhiều chức năng của cây, ñặc biệt những thành phần ñòi hỏi năng lượng. Năng lượng mặt trời sử dụng trong quang hợp sẽ không hỗ trợ các chức năng thiết yếu của cây nếu P không có mặt trong hợp chất “chuỗi năng lượng” [30]. Gợi ý liều lượng P ñủ cho ngô ñược trình bày ở Bảng 7. ðây là những gợi ý trung bình ñạt lợi ích kinh tế khi bón. Nếu nhiều lân ñược lấy ñi từ ñất, vận chuyển ñi nơi khác, thì hàm lượng trong ñất sẽ giảm dần qua thời gian (Bảng 7). Bảng 7. Liều lượng P gợi ý cho sản xuất ngô Hàm lượng lân trong ñất qua xét nghiệm Mục tiêu năng suất (tấn/ha) 3,72 6,2 8,68 11,16 13,64 ppm Kg P2O5/ha 0-5 61,6 67,2 78,4 84 89,6 5-10 44,8 50,4 56 61,6 67,2 10-15 28 28 33,6 33,6 39,2 15-20 16,8 16,8 16,8 16,8 16,8 20+ 0 0 0 0 0 Cây lấy ñi 22,4 36,96 51,52 66,08 81,76 Nguồn: ðại học tổng hợp Kansas, 2003 P và N là 2 dinh dưỡng thiết yếu cho cây trồng có thể ảnh hưởng bất lợi ñến chất lượng nước trong cây nếu chúng không ñược chăm bón ñúng. Vì vậy Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 24 cần ñảm bảo cây hút ñược càng nhiều lân hoặc lân ñược dự trữ ở trong ñất cho cây. Thừa lân không ảnh hưởng ñến môi trường [30]. Cây ngô mới mọc không cần P ở bên ngoài môi trường ñể nẩy mầm nhưng khi ñã nẩy thì bộ rễ phải tiếp cận ñược với P. P trong ñất là dinh dưỡng không di ñộng, nó không tự di chuyển tới bộ rễ. ðó là lý do tại sao cần bón P gần hạt giống hoặc ở rạch gần ñó ñể phát huy tối ña hiệu quả của P tới cây con. Hàm lượng P trong thân lá cây con cao, ảnh hưởng tích cực tới năng suất hạt cuối cùng. Nếu ngô bón ñủ P, ở giai ñoạn V3 - V4 có 0,72% P trong thân lá thì năng suất tăng 12% so với bón lân chỉ ñạt 0,44% P trong thân lá vào cùng giai ñoạn V3 - V4 [42]. Hàm lượng P trong thân lá ở 0,55% vào V3 - V4 là cần thiết ñể ñạt năng suất ngô tối ña. Vào giai ñoạn V1, phần lớn P ñược cung cấp ở trong hạt giống, nên không ảnh hưởng ñến hàm lượng P trong thân lá. Nếu từ V3 - V6 biểu hiện thiếu P, có thể cứu chữa ñược và hàm lượng P trong thân lá có tăng lên vào V6 nhưng số hạt hoặc năng suất không tăng. Nghĩa là tiềm năng số hạt ñược quyết ñịnh giữa V1 – V4 và bị ảnh hưởng bởi hàm lượng P trong thân lá [23]. Mặc dù hàm lượng P cao trong thân lá cây ngô non là quan trọng vì nó ñiều tiết sự phát triển bộ rễ, ñến V6 thì cây ngô non mới hút lượng nhỏ. Khi cây ñạt ñến V9-V10, thậm chí ñến chín sinh lý cây ngô vẫn còn hút lân. Trong cơ thể cây trồng P lại di ñộng mạnh, dễ dàng vận chuyển từ bộ phận này sang bộ phận khác của cây vì vậy 85% hàm lượng lân hấp thu tìm thấy ở bắp và cuống bắp và 65-75% ở trong hạt [32]. Tốc ñộ hấp thu P ñạt cực ñại từ thời kỳ cây ngô sinh trưởng mạnh ñến trỗ cờ. Tuy nhiên, tốc ñộ hấp thu P rất nhỏ vào giai ñoạn 25 - 29 ngày sau gieo, sau ñó tốc ñộ lớn gấp 10 lần vào những giai ñoạn sau ñó. Hàm lượng P trong thân lá (vào 25 - 29 ngày sau gieo, thường 0,58 - 0,60% khối lượng chất khô) [33]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 25 1.2.1.4. Sự cần thiết phải bón phân cân ñối Theo tổng kết của FAO [38] trong 10 nguyên nhân làm giảm hiệu lực phân bón thì nguyên nhân quan trọng nhất là bón phân không cân ñối. Bón phân cân ñối là cung cấp cho cây trồng ñúng các chất dinh dưỡng thiết yếu, ñủ liều lượng, tỷ lệ thích hợp, thời gian bón phân hợp lý cho từng ñối tượng cây trồng, ñất, mùa vụ cụ thể ñể ñảm bảo năng suất cao cũng như có chất lượng nông sản tốt và an toàn môi trường sinh thái. ðể có cơ sở cho việc bón phân cân ñối cần thiết phải biết ñược khả năng cung cấp dinh dưỡng của mỗi loại ñất, nhu cầu dinh dưỡng của mỗi loại cây trồng và sự phụ thuộc của mỗi yếu tố vào từng ñiều kiện thời tiết cũng như chế ñộ canh tác cụ thể. Bón phân cân ñối là một trong những mấu chốt ñể cải thiện hiệu quả sử dụng phân bón. ðất trồng ngô bị nghèo kiệt dinh dưỡng và bị chua nhanh nếu chỉ dùng ñơn ñộc phân khoáng liên tục trong nhiều năm. Cân bằng này ñạt ñược nhờ duy trì cân bằng giữa dinh dưỡng dễ tiêu ở các giai ñoạn sinh trưởng khác nhau; giữa cung cấp dinh dưỡng từ phân bón và nguồn dinh dưỡng tự nhiên có hiệu quả cho sự hấp thu (từ ñất, nước và thời tiết khí hậu v.v...). Bón phân cân ñối cải thiện hiệu quả sử dụng phân bón cho cây trồng trong hệ thống luân canh và hệ thống canh tác. * Cân bằng N-K Tương tác giữa N và K ñến năng suất cây trồng thể hiện ở cả sự ñối kháng lẫn hỗ trợ. Vì vậy, các nhà khoa học coi K là yếu tố chủ yếu ñiều chỉnh N ñáp ứng cho cây trồng. Cân bằng N-K trở lên quan trọng khi bón ñạm nhiều hơn. Kết quả nghiên cứu trên ñất phù sa ở Việt Nam cho thấy hiệu quả sử dụng K nhỏ nếu bón <120 kg N/ha với 10 tấn phân chuồng/ha/vụ. Hiệu quả này tăng lên nếu bón >150 kg N/ha, thậm chí còn lớn hơn trên ñất ñang bị thoái hoá [38]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 26 Hiệp hội phân bón quốc tế [1] khuyến cáo phân bón cho các giống ngô lai là (kg/ha): Ở Indonexia: (120 – 180) N – (45 – 60) P2O5 – (30 – 60) K2O Ở Thái Lan: (45 – 120) N – (45 – 60) P2O5 – (0 – 60) K2O Ở Philipin: (90 – 140) N – (45 – 60) P2O5 – (0 – 60) K2O * Cân bằng N-P Người sản xuất thấy ñạm là dinh dưỡng quan trọng nhất trong những năm 1960. Nhưng ñến thời kỳ 1970-80 thì lân mới ñược thấy vai trò của nó. Hiệu quả sự dụng lân tăng lên là nhờ sử dụng giống cải tiến, tăng vụ và sử dụng ñạm dồi dào. Ví dụ, ñối với ngô ðông ở Việt Nam, nếu chỉ bón phân ñạm (không lân và kali) thì hiệu quả sử dụng N giảm ñi, tức lợi nhuận của phân bón (Value cost Ratio – VCR) = 1,98. Nếu bón N cùng với P thì VCR = 2,47 và khi bón ñủ cả N, P, K thì VCR lên tới 2,8 [38] (Bảng 8). Bảng 8. Năng suất ngô tăng ở các công thức bón phân so với công thức không bón ở vùng ñất phù sa sông Hồng Công thức Năng suất (tấn/ha) Năng suất tăng (tấn/ha) Kg ngô/kg dinh dưỡng VCR 0 phân bón 0,45 - - - N 1,48 1,03 8,6 1,98 NP 2,80 2,35 11,2 2,47 K 0,45 0 0 0 NK 2,13 1,68 8,0 2,25 NPK 3,75 3,30 11,0 2,8 1.2.2. Kết quả nghiên cứu về phân bón cho cây ngô trên thế giới Theo truyền thống, người trồng ngô áp dụng phương pháp bón muộn hoặc bón chia nhỏ nhiều lần, dùng chất ức chế urea hoặc phân bón chậm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 27 phân giải ñể giảm sự mất mát N và tăng hiệu quả sử dụng N [41]. Phần quan trọng nhất của quản lý dinh dưỡng N trong sản xuất ngô làm sao tối ưu hoá ñược năng suất và hiệu quả sử dụng N bằng cách bón ñúng liều lượng N cây cần. Việc quyết ñịnh liều lượng trước gieo trồng hoặc ngay ở ñầu vụ là ñặc biệt khó khăn [41]. Liều lượng N cần bón cho ngô ñược tính toán dựa trên: 1) Nhu cầu N của cây ngô; 2) Lượng N mà ñất có thể cung cấp cho vụ ngô; 3) Lợi nhuận là bao nhiêu khi bón N. Phần lớn các tính toán dựa vào kết quả thí nghiệm ñồng ruộng, có ñiều chỉnh với từng ñiều kiện cụ thể (luân canh, vùng ñất, v.v...). Trong gần như tất cả các trường hợp, số liệu với từng liều lượng ñạm ñược vẽ lên ñồ thị. Sau ñó chọn ñiểm trên ñồ thị ở liều lượng ñạm cho năng suất trên ñỉnh gần cao nhất, thường ở mức 95 - 97% năng suất cực ñại. Hiện nay, nhờ ứng dụng một số công nghệ mới như bảng so màu diệp lục, hay ño hàm lượng chlorophyl trong lá ñể ñiều chỉnh lượng N bón cho thích hợp. Ví dụ ở bảng so mầu, thang màu thay ñổi từ màu vàng nhạt - ñến xanh nhạt – xanh ñậm – xanh rất ñậm, kết luận là tương quan với hàm lượng ñạm trong lá từ thấp ñến cao, nghĩa là màu lá càng vàng càng cần bón N. Phương pháp này ñơn giản, rẻ tiền, nhưng ở Mỹ ít sử dụng. Trái lại phương pháp ño nồng ñộ diệp lục chính xác hơn nhưng ñòi hỏi thiết bị ñắt tiền, kỹ thuật cao trong sử dụng và phân tích [12]. Tại Thái Lan, từ 1995 – 1997 nghiên cứu liều lượng ñạm (từ 80 – 160N/ha) với 2 giống thụ phấn tự do (Swan 1 và La Posta Sequia) và 2 giống ngô lai (KTX-2602 và DK888) trong ñiều kiện gặp hạn trước trỗ. Kết quả cho thấy các giống ngô ở ñiều kiện hạn ñạt năng suất cực ñại ở mức 80 N/ha, trong khi mức 160 N/ha cho năng suất cao nhất ở ñiều kiện tưới ñủ nước. Như vậy liều lượng ñạm thích hợp phụ thuộc vào ñộ ẩm ñất trồng trọt [37]. 1.2.3. Kết quả nghiên cứu về mật ñộ cho cây ngô lai trên thế giới Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 28 Các giống ngô lai mới tạo ra hiện nay có khả năng chịu ñược mật ñộ cao gấp 2 – 3 lần so với các giống lai tạo ra cách ñây 50 năm và có tiềm năng năng suất cao hơn hẳn [28]; [21]. Năng suất ngô của Mỹ trong hơn 40 năm qua tăng thêm 58% là nhờ ñóng góp của giống lai ñơn, 21% là nhờ tăng mật ñộ và 5% nhờ thu hẹp khoảng cách hàng, các vùng ngô lớn của Mỹ hiện nay mật ñộ trồng phổ biến ở 8 – 8,5 vạn cây/ha và khoảng cách hàng từ 40, 50 và 75cm [34]. Thí nghiệm với 4 giống ngô khác nhau (2002) về thời gian sinh trưởng, chiều cao cây, kiểu bắp và góc lá tại 6 ñiểm với 5 mật ñộ từ 5,6 – 9 vạn cây/ha và khoảng cách các hàng là 38cm; 56cm và 76cm. Kết quả thu ñược năng suất ở khoảng cách hàng 38cm tăng 4% và khoảng cách 56 cm tăng 2% so với 76cm và năng suất ñạt cao nhất ở 9 vạn cây/ha và khoảng cách hàng 38cm [46]. Tại Thái Lan, từ năm 1994 – 1995 ñã nghiên cứu trên giống ngô lai DK888 và giống thụ phấn tự do NS1 ở ñất 2 vụ lúa với mật ñộ là: 5,33 vạn ; 8 vạn và 10,6 vạn cây/ha. Kết quả cho thấy năng suất cao nhất ở mật ñộ 8 vạn cây/ha và thấp nhất ở mật ñộ 5,3 vạn cây/ha Theo Denmead O T (1962) [27]; [26], việc tăng năng suất ở khoảng cách hàng hẹp so với hàng rộng, ñặc biệt ở mật ñộ cao ñã ñược giải thích là do sự tiếp nhận năng lượng mặt trời tốt hơn, giảm sự bốc hơi nước và hạn chế cỏ dại phát triển do thân lá ngô sớm che phủ mặt ñất. Theo Yao A.Y.M (1964)[54] tính toán rằng, với cùng mật ñộ thì năng lượng cho quang hợp sẽ lớn hơn 15 - 20% khi giảm khoảng cách hàng từ 102cm xuống còn 60cm và nhận thấy rằng tỷ lện bức xạ thật ở mặt ñất so với trên cây trồng giảm khi khoảng cách hàng giảm. 1.2.4. Kết quả nghiên cứu về phân bón ñối với ngô dòng trên thế giới Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 29 Khi nghiên cứu trên 40 dòng chọn ngẫu nhiên từ giống tổng hợp thân cứng IOWA và 20 tổ hợp lai ñơn giữa chúng ñược gieo trồng ở các công thức N (0, 60, 120, 180 và 240 kg/ha) tại 3 - 4 ñịa ñiểm (1980). Với mục tiêu nghiên cứu là xác ñịnh mối tương quan về hiệu quả phâm ñạm trong mối quan hệ giữa các tính trạng nông học và năng suất ở ngô dòng và tổ hợp lai giữa chúng. Kết quả ñối với dòng, tương quan giữa 15 tính trạng về cây, bắp và hạt có ý nghĩa ở mức 0 kg N/ha. Giá trị r giữa dòng và năng suất có ý nghĩa cao ñối với ngày từ gieo – phun râu, chênh lệch tung phấn – phun râu, dài bắp, ñường kính bắp, dài hạt, tỷ lệ hạt/bắp, số bắp/cây và % protein. Giá trị r cao nhất ở mức 0 kg N/ha ñối với chênh lệch tung phấn – phun râu, dài bắp, ñường kính bắp, dài hạt và % protein [20]. Giữa dòng và lai ñơn, tần suất giá trị r có ý nghĩa lớn nhất ở mức 0 kgN/ha ñối với số ngày từ gieo – tung phấn và phun râu, chênh lệch thời gian tung phấn – phun râu và không có tương quan ñối với các chỉ tiêu khác, tức là các mức ñạm không ảnh hưởng ñến tần suất các giá trị r có ý nghĩa. Các công thức N cũng không ảnh hưởng ổn ñịnh tới mức ñộ giá trị r giữa các tính trạng của dòng và giống lai. Giữa dòng và giống lai ñơn, chỉ có 2 giá trị r có ý nghĩa, có thể sảy ra do ñộ lệch ngẫu nhiên. Hệ số tương quan bội (R) giữa 14 tính trạng trên dòng và năng suất của giống lai ñơn là cao nhất ở mức 0 kgN/ha (R = 0,94), giảm dần tới mức 180 kg N/ha, rồi lại tăng trở lại ở mức 240 kg N/ha (Balko and Russell, 1980)[20]. ðối với 7 tính trạng ở dòng và năng suất hạt, giá trị R tương tự ở 4 mức ñạm ñầu tiên và tăng trở lại ở mức 240 kg N/ha (R=0,69). Kết quả của nghiên cứu này cho thấy tạo dòng tốt nhất ở mức ñạm trung bình nhưng so sánh tổ hợp lai nên ở mức ñạm cho năng suất tối ña [20]. Chọn tạo giống ngô, dựa chủ yếu vào năng suất hạt, ñã góp phần thành công trong cải tạo giống từ khi ñưa giống lai vào sản xuất. Ngược lại sự hiểu biết về ñộ biến ñộng của quá trình sinh lý ñể cải tạo còn hạn chế, ñặc biệt giữa bố mẹ và tổ hợp lai. Hạn chế này ñang là cản trở những tiến bộ trong tương lai, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 30 ñặc biệt ở môi trường khó ñánh giá ñộ di truyền, vì năng suất bị ảnh hưởng lớn bởi các bất thuận phi sinh vật. Argentina năm 2009 công bố [26] kết quả nghiên cứu phản ứng của các ñặc tính sinh lý của giống ngô lai và dòng bố mẹ của chúng ñối với các liều lượng ñạm bón, với mục tiêu ñánh giá ñộ biến ñộng di truyền giữa dòng thuần và tổ hợp lai giữa chúng về các yếu tố cấu thành năng suất sinh học ngô hạt và sự khác nhau giữa giống lai và dòng thuần có thể ảnh hưởng tới sự tương phản về bất thuận ñạm. Năng suất sinh vật và sự phân bổ chất khô trong thời kỳ quyết ñịnh số hạt ñược chú ý nghiên cứu. ðề tài ñược nghiên cứu trên 6 dòng thuần và 12 tổ hợp lai giữa chúng với 26 tính trạng hình thái – sinh lý ñánh giá. Thí nghiệm ñược gieo trồng ở các môi trường bón ñạm tương phản nhau (0N; 400 kg N dưới dạng urea/ha, trong 3 vụ). Tất cả các dạng kiểu gen thử nghiệm có phản ứng khác nhau ở môi trường giảm ñạm ñối với hầu hết các tính trạng. Năng suất hạt (NS) của tổ hợp lai (THL) luôn lớn hơn năng suất dòng. Nhưng thiếu ñạm ảnh hưởng ñến THL lớn hơn so với ảnh hưởng ñến dòng (trung bình giảm NS 40% ñối với THL và 24% ñối với dòng). Kết quả thu ñược còn cho thấy: - Xu hướng chung của tất cả các kiểu gen và các mức ñạm về số hạt/cây phản ứng mạnh hơn so với tốc ñộ tăng trưởng của cây trong thời kỳ mẫn cảm; - Khả năng kết hạt/tốc ñộ tăng trưởng của bắp dòng giảm mạnh ở dòng so với THL; - Hiệu quả sử dụng ánh sáng (RUE) tương tự nhau trong thời kỳ mẫn cảm và khả năng hấp thu N vào thời kỳ chín ở mức ñạm thấp ñối với cả 2 nhóm THL và dòng; - Hiệu quả sử dụng N của giống lai ñược cải thiện qua tất cả các mức ñạm bón. Năng suất của giống lai lớn hơn NS của dòng ở mức 0N có liên quan ñến: + Tốc ñộ tích luỹ chất khô tăng lên do cải thiện mức ñộ hấp thu ánh sáng trong thời kỳ sinh trưởng của cây; + Sự phân bổ chất khô vào hạt ñược cải thiện. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 31 Về mức ñộ hút thu N của cây trồng, hiện chưa rõ một hay nhiều yếu tố ảnh hưởng ñến hút ñạm. Hai dòng ngô (478 - sử dụng N hiệu quả và W312 - sử dụng ñạm ít hiệu quả) ñược dùng ñể so sánh (2009) ñóng góp tương ñối ñến hoạt ñộng hút dinh dưỡng của bộ rễ và kích thước bộ rễ ñến mức ñộ hút N của cây. Dòng 478 có năng suất cao hơn và tích luỹ N tốt hơn dòng W312 ở cả 2 ñiều kiện ñồng ruộng bón ñạm cao 135 kg N/ha và bón thấp 0 kg N/ha. Bộ rễ của dòng 478 có tổng chiều dài rễ, trọng lượng sinh khối bộ rễ, tỷ lệ rễ/thân lá lớn hơn và phản ứng với ñiều kiện ñạm thấp tốt hơn . ðặc biệt dòng 478 có rễ chân kiềng với số lượng và chiều dài lớn hơn ở liều lượng 0 kg N/ha. Ngược lại tốc ñộ tích luỹ N trung bình ở dòng 478 lại thấp hơn dòng W312 [31]. 1.2.5. Kết quả nghiên cứu về mật ñộ ñối với ngô dòng trên thế giới Với mục tiêu ñánh giá hiệu quả của mật ñộ ñến dòng ngô có trạng thái lá rậm bình thường (LNS), lá không rậm rạp bình thường (NLNS), lá ít rậm rạp (LRS) và lá rậm rạp (NLRS) ñể tạo giống ngô tăng trưởng diện tích lá nhanh và chịu mật ñộ sẽ tăng năng suất ngô [36] ñã tiến hành làm thí nghiệm trên 21 dòng ngô ñược trồng ở ñồng ruộng qua 2 năm ở mật ñộ thấp (6,5 vạn cây/ha) và cao (9 vạn cây/ha) (1998). Số lá phía trên bắp, diện tích lá phía trên bắp, năng suất/cây ở mức thấp ñối với LNS và NLNS ở mật ñộ cao, so với mật ñộ thấp nhưng không ảnh hưởng gì ñối với LRS hoặc NLRS. Tổng tích ôn ñòi hỏi cho cây từ gieo trồng ñến trỗ và ñến phun râu cũng như số ngày giữa trỗ cờ - phun râu là lớn ở mật ñộ cao ñối với LNS và NLRS nhưng không ảnh hưởng ñối với LRS hoặc NLRS. Năng suất hạt tăng mạnh ở mật ñộ cao so với mật ñộ thấp ñối với LRS và NLRS so với LNS hoặc NLNS. Loại dòng LRS có thời gian sinh trưởng sinh dưỡng ngắn hơn, nhưng thời gian làm hạt dài hơn nên năng suất cao hơn và chịu mật ñộ cao hơn so với loại dòng bình thường. Những tính trạng này cho thấy cả tiềm năng tăng năng suất và mở rộng diện tích ở những vùng ñủ ấm. ðây là lợi thế của những giống lai có dạng lá gọn. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 32 1.2.6. Kết quả nghiên cứu ñồng thời về mật ñộ và phân bón ñối với ngô lai trên thế giới Hiện tại, năng suất ngô trung bình trên thế giới còn thấp hơn nhiều so với tiềm năng năng suất của các giống lai kinh tế ñược trồng phổ biến. Một trong các nguyên nhân khiến ta chưa ñạt ñược mức năng suất theo ý muốn, là sự không tương thích giữa mật ñộ và phân bón. Nếu ta nâng cao mật ñộ cây, nhưng mức phân bón thấp, sẽ dẫn ñến năng suất bị giảm, do mức dinh dưỡng bị chia sẻ, khiến mỗi cây ngô không thể tích luỹ ñủ dinh dưỡng ñể phát huy ñược tiềm năng năng suất của mình. Theo tác giả W. B. Gordon cho thấy, cây ngô sẽ cho năng suất cao hơn rất ñáng kể khi ta nâng cao mật ñộ, kết hợp với việc tăng cường dinh dưỡng cho cây. Từ năm 2003 - 2004, thí nghiệm ñược tác giả tiếp tục tiến hành tại cánh ñồng thí nghiệm, trên ñất thịt pha sét Crete, ở 2 mật ñộ cây: 7 vạn cây/ ha và 10,5 vạn cây/ha với 9 công thức phân bón. Kết quả nghiên cứu 3 năm cho thấy, việc tăng mật ñộ từ 7 vạn cây/ha lên 10,5 vạn cây/ha ñã không có ảnh hưởng tới năng suất nếu lượng phân bón không tăng. Ngược lại, khi mật ñộ cây tăng, ñồng thời với việc tăng lượng phân bón, sẽ làm năng suất ngô tăng một cách có ý nghĩa (Bảng 9). Bảng 9. Năng suất ngô (tấn/ha) tuỳ thuộc mật ñộ và phân bón Mật ñộ (cây/ha) Công thức bón 7 vạn 10,5 vạn 260 kgN/ha + 30 kg P2O5 + 0 K2O + 0 S 8,10 7,95 260 kgN/ha + 100 kg P2O5 + 80 K2O + 40 S 10,25 11,15 Như vậy, các kết quả ñã cho thấy rõ mối tương tác giữa mật ñộ cây ngô và việc quản lý phân bón (2009), nó cho thấy tầm quan trọng của việc xem xét có hệ thống trong kỹ thuật canh tác ñể tăng năng suất chứ không phải chỉ áp dụng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 33 những biện pháp ñơn lẻ. Mặt khác, việc xác ñịnh mức dinh dưỡng cao hay thấp của ñất còn tuỳ thuộc vào mức thâm canh tăng năng suất [6]. Các nghiên cứu ở Liên Xô (cũ) và Bungari [9] cho thấy năng suất ngô vẫn tăng khi tăng mật ñộ ñến trên 10 vạn cây/ha với ñiều kiện ñủ ẩm và dinh dưỡng. Trường hợp ñủ ẩm nhưng không bón phân thì càng tăng mật ñộ, năng suất càng giảm và mật ñộ tối ưu không vượt quá 4,5 vạn cây/ha. Trường hợp có bón phân nhưng không ñủ ẩm thì khi tăng mật ñộ lên 9 – 10 vạn/ha vẫn cho năng cao hơn trường hợp ñủ ẩm nhưng thiếu dinh dưỡng. Còn trường hợp không ñủ ẩm và dinh dưỡng thì năng suất thấp nhất trong mọi mật ñộ [9]. Thổ Nhĩ kỳ (2004) ñã xác ñịnh khoảng cách cây từ 10; 12,5; 15; 17,5 và 20 cm ñối với giống ngô lai thương phẩm và khoảng cách hàng là như nhau 70cm, trong ñiều kiện có tưới và bón phân 2 lần: Lần 1 bón lượng phân 90 kg/ha N – P – K trước khi gieo và lần 2 bón thúc với lượng 180 kg/ha ñối với các giống ngô Pioneer-3223, Pioneer-3335, DK-71 và DK-626 [40]. Kết quả cho thấy trong 5 khoảng cách gieo thì khoảng cách 70 x 15 cho năng suất cao nhất, với giống Pioneer 3223 ñạt 1,17 tấn và giống Dracma ñạt 1,12 tấn [40]. Tại Achentina (1996 – 1997) công bố kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách hàng và mức cung cấp ñạm ñến sự hấp thụ bức xạ mặt trời, số hàng hạt, năng suất hạt ở ñiều kiện ñất chỉ ñược làm tối thiểu, với khoảng cách hàng gieo là 35 và 70 cm cùng các mức ñạm là 0; 120 và 140N (kg/ha) trên cùng một mật ñộ là 7,6 vạn cây/ha với hai giống ngô là Dekalb 636 và Dekalb 639 trong 2 năm từ 1996 – 1997. Kết quả cho thấy năng suất ngô tăng từ 27 – 46% khi gieo ở khoảng cách hàng hẹp và trong ñiều kiện thiếu ñạm thì việc thu hẹp khoảng cách hàng là cần thiết ñể cho năng suất cao hơn với khoảng cách gieo truyền thống [22]. 1.2.7. Kết quả nghiên cứu về phân bón ñối với ngô ở Việt Nam Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 34 Trên tất cả loại ñất của các vùng trồng ngô phân ñạm, lân và kali ñều có tác ñộng ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất ngô. Tuy nhiên, hiệu quả bón phân cho cây trồng ở Việt Nam còn thấp so với thế giới, chỉ ñạt 35 - 45% ñối với N và 50 - 60% ñối với P và K. Lý do chủ yếu là dân trí thấp trong việc sử dụng phân bón hợp lý [38]. Ở ðồng bằng sông Hồng ñể ñược 1 tấn ngô hạt ta cần bón 33,9 kg N; 14,5 kg P2O5 và 17,2 kg K2O. Hiệu lực của các loại phân thay ñổi theo từng vùng sinh thái [7]. Phản ứng của 1kg K2O biến ñộng theo ñất và cây trồng [38] như sau: 6,7- 18,1 kg lúa nước; 3,9-107,5 kg ngô hạt; 6,7-10,8 kg ñậu tương (Bảng 10) Bảng 10. Phản ứng của phân K ñối với cây ngô ở các vùng ñất khác nhau ở thời kỳ 1991 – 2000 Cây trồng ðất Tỉnh K dễ tiêu mg/kg Công thức % tăng Năng suất (tấn/ha) Phản ứng/1 kg K2O VCR NP 0.00 NPK 0 6,45 107,5 NA NP + Phân chuồng 4,90 Ngô ðông ðất thoái hoá ðất phù sa cổ Vĩnh Phú 11,6 NPK + phân chuồng 31 6,40 25,0 NA NP 2,80 NPK 23 3,45 1,0 5,3 NP + Phân chuồng 3,98 Ngô ðông ðất phù sa, ñất thoái hoá, ðất phù sa cổ Hà Tây 68,9 NPK + phân chuồng 9 4,33 3,9 1,9 NP 0,45 NPK 936 4,21 27,8 13,9 NP + Phân chuồng 3,89 Ngô ðông ðất thoái hoá ðất phù sa cổ Bắc Giang 11,6 NPK + phân chuồng 23 4,79 6,7 3,4 158,0 NP 3,29 Ngô ðất nâu ñỏ ðồng Nai NPK 16 3,81 8,7 NA NA: không có ý nghĩa; Nguồn: Nguyen Van Bo, Mutert and Cong Doan Sat (2003)[38] Trên ñất phù sa sông Hồng hiệu lực phân kali tăng dần, chứng tỏ việc trồng ngô liên tục trên ñất phù sa trong ñê làm ñất kiệt dần kali. Hiệu suất sử Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 35 dụng kali ở vụ ðông cao hơn vụ xuân, không nên bón cho ngô quá 90 kg K2O/ha vì từ 120 kg K2O/ha hiệu suất sử dụng kali giảm nhanh. Kết quả nghiên cứu gần ñây cho thấy cân bằng N/K cũng bị ảnh hưởng bởi mùa vụ. Nhiệt ñộ cao trong mùa hè ở Bắc Việt Nam tăng ñộ khuyếch tán K trong ñất. Vì vậy, cây trồng sẽ hấp thu nhiều K từ ñất hơn so với các mùa khác. Nhiệt ñộ thấp, thiếu ánh sáng sẽ giảm hiệu quả sử dụng K. Vì vậy hiệu quả sử dụng K trong mùa ñông thấp hơn. Nhìn chung mùa ñông ở Bắc Việt Nam ñòi hỏi bón K nhiều hơn [19]. Kết quả nghiên cứu cho thấy cân ñối N-K sẽ hiệu quả ñối với ngô hơn so với lúa nước. Năng suất tăng do bón cân ñối lên tới 3,3 tấn/ha trên ñất phù sa; 3,77 tấn/ha trên ñất thoái hoá; 1,17 tấn/ha trên ñất xám và 0,39 tấn/ha trên ñất Ferralit. Thực tiễn cân ñối N-K ñối với ngô có lợi nhuận cao hơn trên ñất thoái hoá và ñất xám so với ñất phù sa và ñất Ferralit (Bảng 11 và 12). Bảng 11. Cân bằng N-K ñối với một số ñất trồng ngô Công thức ðất phù sa ðất thoái hoá ðất xám ðất ferralit Tấn/ha 0 phân bón 0,45 0,44 NP 2,80 0,45 2,47 5,13 NPK 3,75 4,21 3,64 5,52 Kg ngô /kg dinh dưỡng VCR* NP 11,2 0,05 2,47 0 NPK 11,0 12,6 2,80 3,20 Nguồn: Nguyen Van Bo, Mutert and Cong Doan Sat (2003)[38] Bảng 12. Năng suất ngô tăng so với công thức không bón phân ở vùng dất phù sa sông Hồng Công thức Năng suất (tấn/ha) Năng suất tăng (tấn/ha) Kg ngô/kg dinh dưỡng VCR 0 phân bón 0,45 - - - N 1,48 1,03 8,6 1,98 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 36 NP 2,80 2,35 11,2 2,47 K 0,45 0 0 0 NK 2,13 1,68 8,0 2,25 NPK 3,75 3,30 11,0 2,8 Nguồn: Nguyen Van Bo, Mutert and Cong Doan Sat (2003)[38] Liều lượng phân bón thích hợp ñối với giống LVN10 (2009) tại ñồng bằng Viêng Chăn (Lào) ở cả hai vụ, vụ Thu ðông và Hè Thu là 10 tấn phân chuồng + 150N + 60P2O5 + 60K2O. ðối với giống LVN61, lượng phân bón thích hợp trong vụ Thu ðông là 10 tấn phân chuồng + 120N + 60P2O5 + 60K2O, vụ Hè Thu cần bón 150N + 60P2O5 + 60K2O + 10 tấn phân chuồng [13]. Tại Thái Nguyên (2007), mức bón ñạm 240N cho giống QP4 cho năng suất cao nhất, nhưng hiệu quả kinh tế cao nhất ở mức ñạm 180N, còn với LVN10, ở mức 240N cả năng suất và hiệu quả kinh tế ñều cao nhất [11]. Kết quả nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Ngô về mật ñộ, khoảng cách ñối với giống ngô lai LVN45 từ năm 2006 – 2008 ở vùng ñồng bằng Sông Hồng cho thấy với khoảng cách 50 x 25 cm (>8 vạn cây/ha) cho năng suất cao nhất. Với khoảng cách hàng 50 cm, năng suất ở > 8 vạn cây cao hơn ở 5vạn cây/ha là 1.623kg (≈ 23%), còn ở khoảng cách hàng 70cm, chênh lệch ở 2 mật ñộ là 721kg (≈ 10,8%) và ở khoảng cách 90cm chênh lệch ở 2 mật ñộ chỉ còn 623kg (≈ 9,9%) (Báo cáo kết quả mật ñộ khoảng cách giống ngô lai LVN45) 1.2.8. Kết quả nghiên cứu phân bón trên ñất bạc màu ñối với ngô lai ở Việt Nam Khi nghiên cứu về phân bón trên ñất bạc màu (Nguyễn Thế Hùng, 1997), ñã chỉ ra rằng phân N có tác dụng rất rõ ñối với ngô trên ñất bạc màu song lượng bón tối ña là 225 kgN/ha, ngưỡng bón kinh tế là: 150 kgN/ha trên nền cân ñối NPK. Kết quả nghiên cứu trên ñất bạc màu ở Bắc Giang với giống HQ 2000 (Lê Văn Hải, 2002) [8] cho thấy, ở vụ Xuân thì Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 37 lượng bón 160N – 120P2O5 – 160K2O kg/ha là cho hiệu quả kinh tế nhất. Kết quả nghiên cứu của (Nguyễn Văn Bộ, 1999) [1], trên ñất bạc màu bón kali ñạt hiệu lực với ngô rất cao. Hiệu quả sử dụng kali ñạt trung bình 15 – 20 kg ngô hạt/kg K2O. Nếu trên ñất bạc màu nghèo kali trên nền không bón phân chuồng, chỉ bón NP thì trồng ngô hoàn toàn không cho thu hoạch. Liều lượng thích hợp bón cho ngô ñông trên nền ñất phù sa sông Hồng khoảng 60 – 90 kg K2O/ha và trên ñất bạc màu vào khoảng 90 – 120 kg K2O/ha. Trên ñất bạc màu vùng ðông Anh, Hà Nội giống ngô LVN 10 (vụ ðông, 1997) có phản ứng rất rõ với phân bón ở công thức bón 120 kg N; 120 kg P2O5; 120 kg K2O/ha và cho năng suất hạt gấp 2 lần so với công thức ñối chứng không bón. Trên ñất bạc màu hiệu suất của 1 kg NPK là 8,7 kg; 1 kg N là 11,3 kg; 1 kg P2O5 là 4,9 kg; 1 kg K2O là 8,5 kg [10]. Trên ñất bạc màu (1999) ngô rất cần lân, bón ñến 120 kg P2O5 so với 90 kg P2O5 hiệu suất phân lân vẫn ổn ñịnh. Trên ñất mặn và phèn nhẹ có thể bón cho ngô ñến 120 kg P2O5/ha. Khi gặp ñiều kiện thuận lợi bón 1 kg P2O5 và 1 kg K2O có thể ñạt 16 kg ngô hạt trong vụ Xuân và 11 kg ngô hạt trong vụ ðông [19]. 1.2.9. Kết quả nghiên cứu về phân bón trên ñất phù sa ñối với ngô lai ở Việt Nam Trên nền ñất phù sa sông Hồng bón phân kali ñã làm tăng năng suất ngô ñặc biệt trên nền N cao. Phân lân có hiệu lực rõ ràng ñối với ngô trên ñất phù sa sông Hồng và nên ñầu tư: 180N – 120K2O có thể bón tới 150kg P2O5 (Tạ Văn Sơn, 1995). Kết quả nghiên cứu của Phạm Kim Môn (1991), với ngô ðông trên ñất phù sa sông Hồng liều lượng phân bón thích hợp là: 150 – 180 kgN: 90 kg P2O5: 50 – 60 kg K2O/ha Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 38 Trên ñất phù sa Sông Hồng không ñược bồi không nên bón quá 90 kg P2O5/ha cho ngô, bón ñến 120 kg P2O5 [19]. Ở phía Nam, theo tác giả Trương Công Tín và cs (1997) lượng phân bón phù hợp cho giống ngô lai DK 888 ñạt năng suất cao là: 100 N – 40 P2O5 – ._.000 2.00833 11.6000 2.61667 2 12 7.76667 2.05000 11.5167 2.61667 3 12 6.58333 2.30000 11.8833 2.91667 4 12 9.06667 2.53333 12.2750 3.20000 SE(N= 12) 0.111631 0.364567E-01 0.304607E-01 0.198373E-01 5%LSD 9DF 0.357113 0.116627 0.974455E-01 0.634607E-01 NPHAN$ NOS P1000HAT SOHANGHAT TPHAN FRAU 1 12 259.167 11.0000 81.2500 83.5000 2 12 269.167 10.6333 81.6667 84.0000 3 12 277.500 10.7500 82.5833 84.8333 4 12 265.000 10.9000 83.5000 86.1667 SE(N= 12) 1.70670 0.119703 0.962250E-01 0.240563 5%LSD 9DF 5.45982 0.382935 0.307830 0.769574 ------------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 123 MEANS FOR EFFECT MATDO$ ------------------------------------------------------------------------------- MATDO$ NOS NSUAT CSLY CAOCAY CAOBAP 1 12 31.8817 120.167 166.392 68.6917 2 12 35.7067 121.250 166.942 68.8250 3 12 34.2292 121.750 167.242 69.0250 4 12 31.4767 123.000 167.883 69.7083 SE(N= 12) 0.745707 0.120281 0.149788 0.878301E-01 5%LSD 24DF 2.17651 0.351067 0.437190 0.256352 MATDO$ NOS DORE SDTHAN SOLAXANH LAI 1 12 7.02500 2.00000 11.3417 2.52500 2 12 7.20000 2.15833 11.4667 2.73333 3 12 7.45000 2.26667 11.6083 2.90000 4 12 8.04167 2.46667 11.8583 3.19167 SE(N= 12) 0.107556 0.361645E-01 0.632821E-01 0.418053E-01 5%LSD 24DF 0.313925 0.105554 0.184703 0.122018 MATDO$ NOS P1000HAT SOHANGHAT TPHAN FRAU 1 12 261.667 10.9000 81.1667 83.4167 2 12 274.583 10.8000 81.8333 84.5000 3 12 268.750 10.6833 82.2500 84.5000 4 12 265.833 10.9000 83.7500 86.0833 SE(N= 12) 0.589257 0.166667E-01 0.122663 0.226946 5%LSD 24DF 1.71987 0.486453E-01 0.358020 0.662393 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT LAP*NPHAN$ ------------------------------------------------------------------------------- LAP NPHAN$ NOS NSUAT CSLY CAOCAY 1 1 4 29.9825 120.000 161.050 1 2 4 33.1125 120.250 166.250 1 3 4 38.1075 120.500 169.375 1 4 4 34.0975 123.000 172.675 2 1 4 29.0400 119.500 161.850 2 2 4 34.4825 120.000 165.900 2 3 4 34.3050 122.250 167.750 2 4 4 32.2575 125.250 170.825 3 1 4 29.1575 120.500 161.425 3 2 4 33.2825 121.000 167.275 3 3 4 36.9900 121.750 169.625 3 4 4 35.0675 124.500 171.375 SE(N= 4) 1.29160 0.208333 0.259441 5%LSD 24DF 3.76983 0.608066 0.757235 LAP NPHAN$ NOS CAOBAP DORE SDTHAN 1 1 4 66.1750 3.92500 2.12500 1 2 4 67.6750 5.52500 1.95000 1 3 4 70.4000 5.50000 2.07500 1 4 4 73.3500 8.95000 2.27500 2 1 4 65.9000 4.87500 1.82500 2 2 4 68.5250 7.12500 1.75000 2 3 4 69.4000 5.30000 2.20000 2 4 4 70.6000 7.42500 2.52500 3 1 4 66.8500 10.1000 2.07500 3 2 4 69.0000 10.6500 2.45000 3 3 4 69.7250 8.95000 2.62500 3 4 4 71.1500 10.8250 2.80000 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 124 SE(N= 4) 0.152126 0.186292 0.626387E-01 5%LSD 24DF 0.444014 0.543734 0.182825 LAP NPHAN$ NOS SOLAXANH LAI P1000HAT 1 1 4 11.8000 2.82500 260.000 1 2 4 11.4500 2.72500 270.000 1 3 4 11.7500 2.77500 278.750 1 4 4 12.2250 2.97500 265.000 2 1 4 11.4500 2.52500 262.500 2 2 4 11.4500 2.57500 273.750 2 3 4 11.7000 3.20000 281.250 2 4 4 12.2750 3.57500 270.000 3 1 4 11.5500 2.50000 255.000 3 2 4 11.6500 2.55000 263.750 3 3 4 11.8000 2.77500 272.500 3 4 4 12.3250 3.05000 260.000 SE(N= 4) 0.109608 0.724090E-01 1.02062 5%LSD 24DF 0.319914 0.211341 2.97891 LAP NPHAN$ NOS SOHANGHAT TPHAN FRAU 1 1 4 11.0000 80.7500 83.0000 1 2 4 10.6000 80.7500 83.0000 1 3 4 10.7500 82.0000 83.5000 1 4 4 10.9000 83.0000 85.2500 2 1 4 11.2000 81.7500 83.7500 2 2 4 10.8000 82.0000 84.5000 2 3 4 10.9500 82.5000 84.7500 2 4 4 11.1000 83.5000 86.5000 3 1 4 10.8000 81.2500 83.7500 3 2 4 10.5000 82.2500 84.5000 3 3 4 10.5500 83.2500 86.2500 3 4 4 10.7000 84.0000 86.7500 SE(N= 4) 0.288675E-01 0.212459 0.393083 5%LSD 24DF 0.842562E-01 0.620109 1.14730 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NPHAN$*MATDO$ ------------------------------------------------------------------------------- NPHAN$ MATDO$ NOS NSUAT CSLY CAOCAY 1 1 3 28.6733 118.667 160.633 1 2 3 31.1433 119.667 161.333 1 3 3 29.0567 120.333 161.567 1 4 3 28.7000 121.333 162.233 2 1 3 32.2000 119.000 165.733 2 2 3 35.0667 120.333 166.800 2 3 3 35.5200 120.667 166.433 2 4 3 31.7167 121.667 166.933 3 1 3 34.8100 120.000 168.067 3 2 3 39.8000 121.000 168.233 3 3 3 37.3100 121.667 169.300 3 4 3 33.9500 123.333 170.067 4 1 3 31.8433 123.000 171.133 4 2 3 36.8167 124.000 171.400 4 3 3 35.0300 124.333 171.667 4 4 3 31.5400 125.667 172.300 SE(N= 3) 1.49141 0.240562 0.299577 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 125 5%LSD 24DF 4.35302 0.702134 0.874380 NPHAN$ MATDO$ NOS CAOBAP DORE SDTHAN 1 1 3 65.8667 5.63333 1.93333 1 2 3 66.1000 6.33333 1.93333 1 3 3 66.3667 6.43333 1.96667 1 4 3 66.9000 6.80000 2.20000 2 1 3 68.0000 7.33333 1.76667 2 2 3 68.1333 7.36667 1.96667 2 3 3 68.4000 7.70000 2.13333 2 4 3 69.0667 8.66667 2.33333 3 1 3 69.2000 6.46667 2.06667 3 2 3 69.5333 6.13333 2.23333 3 3 3 70.0667 6.60000 2.36667 3 4 3 70.5667 7.13333 2.53333 4 1 3 71.7000 8.66667 2.23333 4 2 3 71.5333 8.96667 2.50000 4 3 3 71.2667 9.06667 2.60000 4 4 3 72.3000 9.56667 2.80000 SE(N= 3) 0.175660 0.215111 0.723289E-01 5%LSD 24DF 0.512703 0.627850 0.211108 NPHAN$ MATDO$ NOS SOLAXANH LAI P1000HAT 1 1 3 11.3000 2.33333 253.333 1 2 3 11.5000 2.53333 265.000 1 3 3 11.6333 2.70000 260.000 1 4 3 11.9667 2.90000 258.333 2 1 3 11.3667 2.30000 261.667 2 2 3 11.4000 2.53333 275.000 2 3 3 11.5667 2.66667 270.000 2 4 3 11.7333 2.96667 270.000 3 1 3 10.6000 2.60000 266.667 3 2 3 10.8000 2.76667 288.333 3 3 3 10.9667 3.00000 280.000 3 4 3 11.1667 3.30000 275.000 4 1 3 12.1000 2.86667 265.000 4 2 3 12.1667 3.10000 270.000 4 3 3 12.2667 3.23333 265.000 4 4 3 12.5667 3.60000 260.000 SE(N= 3) 0.126564 0.836107E-01 1.17851 5%LSD 24DF 0.369405 0.244036 3.43975 NPHAN$ MATDO$ NOS SOHANGHAT TPHAN FRAU 1 1 3 10.8000 80.3333 82.3333 1 2 3 10.8000 80.6667 83.3333 1 3 3 11.2000 81.3333 83.3333 1 4 3 11.2000 82.6667 85.0000 2 1 3 11.0000 80.6667 82.6667 2 2 3 10.8000 81.3333 84.3333 2 3 3 10.1333 81.6667 84.3333 2 4 3 10.6000 83.0000 84.6667 3 1 3 10.8000 81.3333 84.0000 3 2 3 10.8000 82.3333 84.6667 3 3 3 10.6000 82.6667 84.3333 3 4 3 10.8000 84.0000 86.3333 4 1 3 11.0000 82.3333 84.6667 4 2 3 10.8000 83.0000 85.6667 4 3 3 10.8000 83.3333 86.0000 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 126 4 4 3 11.0000 85.3333 88.3333 SE(N= 3) 0.333333E-01 0.245327 0.453893 5%LSD 24DF 0.972907E-01 0.716040 1.32479 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE X09 BO 25/10/** 14:11 ---------------------------------------------------------------- PAGE 14 Ket qua xu ly dong bo vu X09 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LAP |NPHAN$ |MATDO$ |LAP*NPHA|NPHAN$*M| (N= 48) -------------------- SD/MEAN | | | |N$ |ATDO$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | | NSUAT 48 33.324 3.8298 2.5832 7.8 0.3246 0.0000 0.0014 0.4856 0.9226 CSLY 48 121.54 2.1033 0.41667 0.3 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.7091 CAOCAY 48 167.11 3.9093 0.51888 0.3 0.0002 0.0000 0.0000 0.0001 0.3567 CAOBAP 48 69.062 2.1762 0.30425 0.4 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.1398 DORE 48 7.4292 2.3948 0.37258 5.0 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.4140 SDTHAN 48 2.2229 0.37202 0.12528 5.6 0.0000 0.0000 0.0000 0.0001 0.4552 SOLAXANH 48 11.569 0.82621 0.21922 1.9 0.0000 0.0000 0.0001 0.0000 0.9856 LAI 48 2.8375 0.40979 0.14482 5.1 0.0003 0.0000 0.0000 0.0000 0.9869 P1000HAT 48 267.71 9.5627 2.0412 0.8 0.0000 0.0003 0.0000 0.7726 0.0000 SOHANGHAT 48 10.821 0.29532 0.57735E-01 0.5 0.0000 0.2119 0.0000 0.4486 0.0000 TPHAN 48 82.250 1.4366 0.42492 0.5 0.0000 0.0000 0.0000 0.0705 0.7729 FRAU 48 84.625 1.7336 0.78617 0.9 0.0000 0.0002 0.0000 0.2532 0.3846 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 127 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSUAT FILE T09 BO 25/10/** 14:15 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Ket qua xu ly dong vu T09 VARIATE V004 NSUAT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LAP 2 .236328 .118164 0.03 0.972 6 2 NPHAN$ 3 272.153 90.7176 54.18 0.000 5 3 MATDO$ 3 91.3269 30.4423 7.46 0.001 6 4 LAP*NPHAN$ 6 43.8391 7.30651 1.79 0.143 6 5 NPHAN$*MATDO$ 9 15.0680 1.67423 0.41 0.917 6 * RESIDUAL 24 97.8792 4.07830 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 47 520.502 11.0745 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CSLY FILE T09 BO 25/10/** 14:15 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Ket qua xu ly dong vu T09 VARIATE V005 CSLY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LAP 2 73.0417 36.5208 154.68 0.000 6 2 NPHAN$ 3 86.3958 28.7986 139.79 0.000 5 3 MATDO$ 3 22.2292 7.40972 31.38 0.000 6 4 LAP*NPHAN$ 6 25.2917 4.21528 17.85 0.000 6 5 NPHAN$*MATDO$ 9 1.85417 .206019 0.87 0.562 6 * RESIDUAL 24 5.66665 .236111 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 47 214.479 4.56339 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAOCAY FILE T09 BO 25/10/** 14:15 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Ket qua xu ly dong vu T09 VARIATE V006 CAOCAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LAP 2 2.06542 1.03271 15.44 0.000 6 2 NPHAN$ 3 490.387 163.462 ****** 0.000 5 3 MATDO$ 3 9.57890 3.19297 47.75 0.000 6 4 LAP*NPHAN$ 6 6.76960 1.12827 16.87 0.000 6 5 NPHAN$*MATDO$ 9 .188546 .209495E-01 0.31 0.962 6 * RESIDUAL 24 1.60493 .668720E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 47 510.595 10.8637 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAOBAP FILE T09 BO 25/10/** 14:15 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 Ket qua xu ly dong vu T09 VARIATE V007 CAOBAP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LAP 2 10.6779 5.33896 113.73 0.000 6 2 NPHAN$ 3 332.463 110.821 ****** 0.000 5 3 MATDO$ 3 8.43419 2.81140 59.89 0.000 6 4 LAP*NPHAN$ 6 5.80875 .968125 20.62 0.000 6 5 NPHAN$*MATDO$ 9 .389166 .432407E-01 0.92 0.525 6 * RESIDUAL 24 1.12664 .469435E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 47 358.899 7.63616 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 128 ----------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 129 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DORE FILE T09 BO 25/10/** 14:15 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 Ket qua xu ly dong vu T09 VARIATE V008 DORE LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LAP 2 10.4450 5.22250 24.32 0.000 6 2 NPHAN$ 3 93.5223 31.1741 76.03 0.000 5 3 MATDO$ 3 10.5190 3.50632 16.33 0.000 6 4 LAP*NPHAN$ 6 4.98833 .831389 3.87 0.008 6 5 NPHAN$*MATDO$ 9 3.69021 .410023 1.91 0.099 6 * RESIDUAL 24 5.15334 .214722 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 47 128.318 2.73017 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SDTHAN FILE T09 BO 25/10/** 14:15 ---------------------------------------------------------------- PAGE 6 Ket qua xu ly dong vu T09 VARIATE V009 SDTHAN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LAP 2 .300417 .150208 10.11 0.001 6 2 NPHAN$ 3 5.92417 1.97472 73.80 0.000 5 3 MATDO$ 3 1.08750 .362500 24.39 0.000 6 4 LAP*NPHAN$ 6 .129583 .215972E-01 1.45 0.236 6 5 NPHAN$*MATDO$ 9 .240833 .267592E-01 1.80 0.120 6 * RESIDUAL 24 .356667 .148611E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 47 8.03917 .171046 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SOLAXANH FILE T09 BO 25/10/** 14:15 ---------------------------------------------------------------- PAGE 7 Ket qua xu ly dong vu T09 VARIATE V010 SOLAXANH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LAP 2 1.63792 .818959 34.58 0.000 6 2 NPHAN$ 3 2.83896 .946319 19.06 0.000 5 3 MATDO$ 3 2.62729 .875764 36.98 0.000 6 4 LAP*NPHAN$ 6 .320417 .534028E-01 2.26 0.072 6 5 NPHAN$*MATDO$ 9 .446876 .496529E-01 2.10 0.071 6 * RESIDUAL 24 .568335 .236806E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 47 8.43979 .179570 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAI FILE T09 BO 25/10/** 14:15 ---------------------------------------------------------------- PAGE 8 Ket qua xu ly dong vu T09 VARIATE V011 LAI LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LAP 2 .429167E-01 .214583E-01 4.41 0.023 6 2 NPHAN$ 3 .194167 .647222E-01 3.44 0.065 5 3 MATDO$ 3 4.10917 1.36972 281.78 0.000 6 4 LAP*NPHAN$ 6 .670834E-01 .111806E-01 2.30 0.067 6 5 NPHAN$*MATDO$ 9 .169167 .187963E-01 3.87 0.004 6 * RESIDUAL 24 .116665 .486102E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 47 4.69917 .999823E-01 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 130 ----------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 131 BALANCED ANOVA FOR VARIATE P1000HAT FILE T09 BO 25/10/** 14:15 ---------------------------------------------------------------- PAGE 9 Ket qua xu ly dong vu T09 VARIATE V012 P1000HAT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LAP 2 613.542 306.771 117.80 0.000 6 2 NPHAN$ 3 309.896 103.299 3.84 0.051 5 3 MATDO$ 3 589.063 196.354 75.40 0.000 6 4 LAP*NPHAN$ 6 7.29167 1.21528 0.47 0.827 6 5 NPHAN$*MATDO$ 9 242.188 26.9097 10.33 0.000 6 * RESIDUAL 24 62.5000 2.60417 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 47 1824.48 38.8187 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SOHANGHAT FILE T09 BO 25/10/** 14:15 ---------------------------------------------------------------- PAGE 10 Ket qua xu ly dong vu T09 VARIATE V013 SOHANGHAT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LAP 2 1.05167 .525834 210.33 0.000 6 2 NPHAN$ 3 .216666 .722222E-01 0.46 0.720 5 3 MATDO$ 3 .443333 .147778 59.11 0.000 6 4 LAP*NPHAN$ 6 .833326E-02 .138888E-02 0.56 0.762 6 5 NPHAN$*MATDO$ 9 1.41667 .157407 62.96 0.000 6 * RESIDUAL 24 .600002E-01 .250001E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 47 3.19667 .680142E-01 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE TPHAN FILE T09 BO 25/10/** 14:15 ---------------------------------------------------------------- PAGE 11 Ket qua xu ly dong vu T09 VARIATE V014 TPHAN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LAP 2 3.79167 1.89583 13.00 0.000 6 2 NPHAN$ 3 53.2292 17.7431 134.47 0.000 5 3 MATDO$ 3 43.0625 14.3542 98.43 0.000 6 4 LAP*NPHAN$ 6 2.70833 .451389 3.10 0.022 6 5 NPHAN$*MATDO$ 9 1.18750 .131944 0.90 0.537 6 * RESIDUAL 24 3.50000 .145833 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 47 107.479 2.28679 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE FRAU FILE T09 BO 25/10/** 14:15 ---------------------------------------------------------------- PAGE 12 Ket qua xu ly dong vu T09 VARIATE V015 FRAU LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LAP 2 2.04167 1.02083 2.67 0.088 6 2 NPHAN$ 3 46.5625 15.5208 26.09 0.000 5 3 MATDO$ 3 41.2292 13.7431 35.98 0.000 6 4 LAP*NPHAN$ 6 6.12500 1.02083 2.67 0.039 6 5 NPHAN$*MATDO$ 9 5.35417 .594907 1.56 0.184 6 * RESIDUAL 24 9.16667 .381945 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 47 110.479 2.35062 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 132 ----------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 133 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE T09 BO 25/10/** 14:15 ---------------------------------------------------------------- PAGE 13 Ket qua xu ly dong vu T09 MEANS FOR EFFECT LAP ------------------------------------------------------------------------------- LAP NOS NSUAT CSLY CAOCAY CAOBAP 1 16 29.9400 115.500 163.756 64.0125 2 16 29.7681 117.313 163.675 64.7813 3 16 29.8538 118.500 164.150 65.1437 SE(N= 16) 0.504870 0.121478 0.646491E-01 0.541661E-01 5%LSD 24DF 1.47357 0.354560 0.188692 0.158096 LAP NOS DORE SDTHAN SOLAXANH LAI 1 16 6.14375 1.95625 11.4625 2.76250 2 16 6.80625 2.05625 11.7813 2.81875 3 16 7.28125 2.15000 11.9000 2.83125 SE(N= 16) 0.115845 0.304765E-01 0.384713E-01 0.174303E-01 5%LSD 24DF 0.338120 0.889525E-01 0.112287 0.508740E-01 LAP NOS P1000HAT SOHANGHAT TPHAN FRAU 1 16 253.438 10.7625 73.0625 75.7500 2 16 257.500 10.9375 73.7500 76.1875 3 16 248.750 10.5750 73.3750 75.7500 SE(N= 16) 0.403436 0.125000E-01 0.954703E-01 0.154504 5%LSD 24DF 1.17752 0.364841E-01 0.278651 0.450954 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NPHAN$ ------------------------------------------------------------------------------- NPHAN$ NOS NSUAT CSLY CAOCAY CAOBAP 1 12 26.3908 115.583 159.258 61.1000 2 12 30.2650 116.583 162.867 63.6500 3 12 33.0917 117.000 165.425 65.5333 4 12 29.6683 119.250 167.892 68.3000 SE(N= 12) 0.373522 0.131028 0.417827E-01 0.600283E-01 5%LSD 9DF 1.19492 0.419165 0.133665 0.192034 NPHAN$ NOS DORE SDTHAN SOLAXANH LAI 1 12 5.08333 1.80000 11.5417 2.72500 2 12 5.94167 1.84167 11.5250 2.75833 3 12 7.15000 1.91667 11.6667 2.86667 4 12 8.80000 2.65833 12.1250 2.86667 SE(N= 12) 0.184847 0.472222E-01 0.643253E-01 0.395772E-01 5%LSD 9DF 0.591338 0.151067 0.205780 0.126610 NPHAN$ NOS P1000HAT SOHANGHAT TPHAN FRAU 1 12 250.000 10.7833 72.0000 74.5000 2 12 253.333 10.7333 72.9167 75.5000 3 12 257.083 10.8500 73.8333 76.5000 4 12 252.500 10.6667 74.8333 77.0833 SE(N= 12) 1.49749 0.114531 0.104859 0.222656 5%LSD 9DF 4.79056 0.366390 0.335449 0.712289 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 134 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT MATDO$ ------------------------------------------------------------------------------- MATDO$ NOS NSUAT CSLY CAOCAY CAOBAP 1 12 28.6700 116.333 163.275 64.1833 2 12 31.9867 116.750 163.683 64.3750 3 12 30.1575 117.167 163.983 64.7417 4 12 28.6017 118.167 164.500 65.2833 SE(N= 12) 0.582974 0.140271 0.746503E-01 0.625456E-01 5%LSD 24DF 1.70154 0.409411 0.217883 0.182553 MATDO$ NOS DORE SDTHAN SOLAXANH LAI 1 12 6.19167 1.88333 11.4333 2.47500 2 12 6.46667 1.98333 11.6167 2.64167 3 12 6.88333 2.05833 11.7333 2.84167 4 12 7.43333 2.29167 12.0750 3.25833 SE(N= 12) 0.133767 0.351913E-01 0.444228E-01 0.201267E-01 5%LSD 24DF 0.390428 0.102714 0.129658 0.587443E-01 MATDO$ NOS P1000HAT SOHANGHAT TPHAN FRAU 1 12 250.417 10.7500 72.4167 74.8333 2 12 258.750 10.7000 72.8333 75.4167 3 12 253.750 10.9167 73.4167 76.0000 4 12 250.000 10.6667 74.9167 77.3333 SE(N= 12) 0.465847 0.144338E-01 0.110240 0.178406 5%LSD 24DF 1.35968 0.421282E-01 0.321759 0.520717 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT LAP*NPHAN$ ------------------------------------------------------------------------------- LAP NPHAN$ NOS NSUAT CSLY CAOCAY 1 1 4 25.2500 115.250 158.975 1 2 4 30.9450 115.250 162.500 1 3 4 34.0625 115.250 165.375 1 4 4 29.5025 116.250 168.175 2 1 4 26.2100 115.500 159.400 2 2 4 31.4225 116.750 163.250 2 3 4 31.8075 116.750 165.175 2 4 4 29.6325 120.250 166.875 3 1 4 27.7125 116.000 159.400 3 2 4 28.4275 117.750 162.850 3 3 4 33.4050 119.000 165.725 3 4 4 29.8700 121.250 168.625 SE(N= 4) 1.00974 0.242956 0.129298 5%LSD 24DF 2.94715 0.709121 0.377385 LAP NPHAN$ NOS CAOBAP DORE SDTHAN 1 1 4 60.9500 4.77500 1.67500 1 2 4 62.9750 5.55000 1.80000 1 3 4 64.9250 6.32500 1.85000 1 4 4 67.2000 7.92500 2.50000 2 1 4 61.1750 4.97500 1.87500 2 2 4 63.2750 6.12500 1.75000 2 3 4 65.9000 6.80000 1.87500 2 4 4 68.7750 9.32500 2.72500 3 1 4 61.1750 5.50000 1.85000 3 2 4 64.7000 6.15000 1.97500 3 3 4 65.7750 8.32500 2.02500 3 4 4 68.9250 9.15000 2.75000 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 135 SE(N= 4) 0.108332 0.231691 0.609531E-01 5%LSD 24DF 0.316191 0.676240 0.177905 LAP NPHAN$ NOS SOLAXANH LAI P1000HAT 1 1 4 11.4500 2.72500 250.000 1 2 4 11.2250 2.70000 253.750 1 3 4 11.4250 2.85000 257.500 1 4 4 11.7500 2.77500 252.500 2 1 4 11.5500 2.67500 253.750 2 2 4 11.6750 2.80000 257.500 2 3 4 11.6750 2.85000 261.250 2 4 4 12.2250 2.95000 257.500 3 1 4 11.6250 2.77500 246.250 3 2 4 11.6750 2.77500 248.750 3 3 4 11.9000 2.90000 252.500 3 4 4 12.4000 2.87500 247.500 SE(N= 4) 0.769425E-01 0.348605E-01 0.806871 5%LSD 24DF 0.224574 0.101748 2.35503 LAP NPHAN$ NOS SOHANGHAT TPHAN FRAU 1 1 4 10.8000 72.0000 74.5000 1 2 4 10.7500 72.7500 75.7500 1 3 4 10.8500 73.5000 76.5000 1 4 4 10.6500 74.0000 76.2500 2 1 4 10.9500 72.2500 74.7500 2 2 4 10.9000 73.2500 76.0000 2 3 4 11.0500 74.2500 76.5000 2 4 4 10.8500 75.2500 77.5000 3 1 4 10.6000 71.7500 74.2500 3 2 4 10.5500 72.7500 74.7500 3 3 4 10.6500 73.7500 76.5000 3 4 4 10.5000 75.2500 77.5000 SE(N= 4) 0.250000E-01 0.190941 0.309008 5%LSD 24DF 0.729681E-01 0.557302 0.901909 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NPHAN$*MATDO$ ------------------------------------------------------------------------------- NPHAN$ MATDO$ NOS NSUAT CSLY CAOCAY 1 1 3 25.3267 115.000 158.567 1 2 3 28.5367 115.333 159.033 1 3 3 26.5633 115.667 159.400 1 4 3 25.1367 116.333 160.033 2 1 3 27.8633 116.000 162.400 2 2 3 32.2367 116.000 162.700 2 3 3 31.4267 116.667 162.933 2 4 3 29.5333 117.667 163.433 3 1 3 33.1333 116.333 164.867 3 2 3 35.3533 116.667 165.267 3 3 3 32.6300 117.000 165.533 3 4 3 31.2500 118.000 166.033 4 1 3 28.3567 118.000 167.267 4 2 3 31.8200 119.000 167.733 4 3 3 30.0100 119.333 168.067 4 4 3 28.4867 120.667 168.500 SE(N= 3) 1.16595 0.280541 0.149301 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 136 5%LSD 24DF 3.40307 0.818822 0.435767 NPHAN$ MATDO$ NOS CAOBAP DORE SDTHAN 1 1 3 60.4667 4.53333 1.70000 1 2 3 60.7667 4.96667 1.76667 1 3 3 61.3333 5.23333 1.80000 1 4 3 61.8333 5.60000 1.93333 2 1 3 63.2667 5.86667 1.66667 2 2 3 63.4333 5.73333 1.66667 2 3 3 63.7333 5.83333 1.86667 2 4 3 64.1667 6.33333 2.16667 3 1 3 65.2000 5.93333 1.73333 3 2 3 65.3000 6.80000 1.80000 3 3 3 65.5333 7.60000 1.86667 3 4 3 66.1000 8.26667 2.26667 4 1 3 67.8000 8.43333 2.43333 4 2 3 68.0000 8.36667 2.70000 4 3 3 68.3667 8.86667 2.70000 4 4 3 69.0333 9.53333 2.80000 SE(N= 3) 0.125091 0.267533 0.703826E-01 5%LSD 24DF 0.365106 0.780855 0.205427 NPHAN$ MATDO$ NOS SOLAXANH LAI P1000HAT 1 1 3 11.1333 2.30000 245.000 1 2 3 11.4333 2.56667 255.000 1 3 3 11.5667 2.86667 250.000 1 4 3 12.0333 3.16667 250.000 2 1 3 11.4000 2.40000 248.333 2 2 3 11.4667 2.63333 260.000 2 3 3 11.5333 2.83333 255.000 2 4 3 11.7000 3.16667 250.000 3 1 3 11.4667 2.63333 258.333 3 2 3 11.6000 2.66667 265.000 3 3 3 11.6667 2.86667 255.000 3 4 3 11.9333 3.30000 250.000 4 1 3 11.7333 2.56667 250.000 4 2 3 11.9667 2.70000 255.000 4 3 3 12.1667 2.80000 255.000 4 4 3 12.6333 3.40000 250.000 SE(N= 3) 0.888456E-01 0.402535E-01 0.931695 5%LSD 24DF 0.259315 0.117489 2.71936 NPHAN$ MATDO$ NOS SOHANGHAT TPHAN FRAU 1 1 3 10.6000 71.0000 73.0000 1 2 3 10.8000 71.6667 74.3333 1 3 3 11.1333 72.0000 75.0000 1 4 3 10.6000 73.3333 75.6667 2 1 3 10.8000 72.0000 74.6667 2 2 3 10.6000 72.3333 75.0000 2 3 3 11.1333 73.0000 75.3333 2 4 3 10.4000 74.3333 77.0000 3 1 3 11.0000 72.6667 75.0000 3 2 3 10.6000 73.3333 76.0000 3 3 3 10.8000 74.0000 77.0000 3 4 3 11.0000 75.3333 78.0000 4 1 3 10.6000 74.0000 76.6667 4 2 3 10.8000 74.0000 76.3333 4 3 3 10.6000 74.6667 76.6667 4 4 3 10.6667 76.6667 78.6667 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 137 SE(N= 3) 0.288676E-01 0.220479 0.356812 5%LSD 24DF 0.842564E-01 0.643517 1.04143 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE T09 BO 25/10/** 14:15 ---------------------------------------------------------------- PAGE 14 Ket qua xu ly dong vu T09 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LAP |NPHAN$ |MATDO$ |LAP*NPHA|NPHAN$*M| (N= 48) -------------------- SD/MEAN | | | |N$ |ATDO$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | | NSUAT 48 29.854 3.3278 2.0195 6.8 0.9719 0.0000 0.0011 0.1429 0.9169 CSLY 48 117.10 2.1362 0.48591 0.4 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.5624 CAOCAY 48 163.86 3.2960 0.25860 0.2 0.0001 0.0000 0.0000 0.0000 0.9622 CAOBAP 48 64.646 2.7634 0.21666 0.3 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.5247 DORE 48 6.7437 1.6523 0.46338 6.9 0.0000 0.0000 0.0000 0.0077 0.0992 SDTHAN 48 2.0542 0.41358 0.12191 5.9 0.0007 0.0000 0.0000 0.2358 0.1202 SOLAXANH 48 11.715 0.42376 0.15389 1.3 0.0000 0.0004 0.0000 0.0720 0.0713 LAI 48 2.8042 0.31620 0.69721E-01 2.5 0.0229 0.0650 0.0000 0.0674 0.0039 P1000HAT 48 253.23 6.2305 1.6137 0.6 0.0000 0.0506 0.0000 0.8270 0.0000 SOHANGHAT 48 10.758 0.26080 0.50000E-01 0.5 0.0000 0.7201 0.0000 0.7623 0.0000 TPHAN 48 73.396 1.5122 0.38188 0.5 0.0002 0.0000 0.0000 0.0217 0.5372 FRAU 48 75.896 1.5332 0.61802 0.8 0.0879 0.0001 0.0000 0.0393 0.1845 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 138 PHỤ LỤC SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG NÔNG NGHIỆP Tháng Nhiệt ñộ không khí (oC) TB tháng ðộ ẩm không khí (%) TB tháng Tổng lượng mưa (mm) Tổng số giờ nắng (h) 1 15.4 71.0 4.2 91.6 2 22.2 84.3 7.4 70.0 3 20.7 84.1 29.6 41.5 4 24.4 82.3 91.6 85.3 5 26.6 84.3 408.0 139.0 6 29.5 77.2 174.9 153.0 7 29.0 82.3 370.4 139.4 8 29.3 80.8 184.1 208.1 9 28.4 80.8 190.6 157.2 10 26.0 82.3 102.8 134.8 (Nguồn: Trạm Khí tượng Nông nghiệp Hoài ðức) Giá ngô dòng bố, mẹ tại Viện Nghiên cứu Ngô năm 2009 và giá phân bón trên thị trường năm 2009: Dòng bố: 70.000 ñ/kg Dòng mẹ: 70.000ñ/kg ðạm Ure: 7.000ñ/kg Lân Super: 3.000 ñ/kg KCl: 11.000 ñ/kg (Giá cả ñược tính tại thời ñiểm hiện tại trên thị trường) ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2971.pdf
Tài liệu liên quan