Vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn trong Doanh nghiệp tại Công ty TNHH 1 thành viên - Viện kinh tế kỹ thuật Thuốc Lá

Mục lục Lời nói đầu Nói đến sản xuất kinh doanh dưới bất cứ hình thái kinh tế xã hội nào, thì vốn là yếu tố đầu tiên giữ vai trò quan trọng và quyết định đối với một doanh nghiệp. Thật vậy doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải quan tâm đến vấn đề tạo lập vốn, quản lý và sử dụng đồng vốn sao cho có hiệu quả, nhằm đem lại nhiều lợi nhuận nhất. Và để đáp ứng với yêu cầu phát triển của nền kinh tế Việt Nam trong cơ chế thị trường hiện nay Đảng và Nhà nước ta đã và đang ban hành, sửa

doc32 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1271 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn trong Doanh nghiệp tại Công ty TNHH 1 thành viên - Viện kinh tế kỹ thuật Thuốc Lá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đổi cơ chế quản lý các chính sách kinh tế - tài chính cho phù hợp với tình hình mới. Từ cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước như hiện nay, các doanh nghiệp phải tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như hoạt động tài chính của mình để góp phần thúc đẩy mạnh mẽ sự tăng trưởng của nền kinh tế. Điều này đã đặt ra cho các doanh nghiệp những yêu cầu và những đòi hỏi mới nhằm đáp ứng kịp thời với những thay đổi để có thể tồn tại và phát triển. Thực tế cho thấy để có thể đứng vững và cạnh tranh trên thương trường, chủ doanh nghiệp cần có những đối sách thích hợp, mà một trong những điều kiện cần và đủ đó là quan tâm đặc biệt tới tình hình tài chính của mình. Nếu như việc cung ứng sản xuất, tiêu thụ được tiến hành bình thường đúng tiến độ sẽ là tiền đề để đảm bảo cho hoạt động tài chính có hiệu quả. Không kém phần quan trọng là việc tổ chức và huy động các nguồn vốn kịp thời, việc quản lý, phân phối và sử dụng các nguồn vốn hợp lý sẽ tạo điều kiện tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh được tiến hành một cách liên tục và có lợi nhuận cao. Do đó để đáp ứng một phần các yêu cầu mang tính chất chiến lược của mình, các doanh nghiệp cần phải tìm mọi biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Như vậy việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn không những có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá tiềm lực vốn có của công ty, xem xét khả năng và thế mạnh trong sản xuất kinh doanh mà thông qua đó xác định được xu hướng phát triển của doanh nghiệp. Là một doanh nghiệp có chức năng nghiên cứu khoa học vừa sản xuất kinh doanh thuộc Tổng công ty thuốc lá Việt Nam trong quá trình hoạt động Viện KTKT thuốc lá được Nhà nước giao cho quản lý và sử dụng một lượng vốn nhất định, cùng với các nguồn vốn tự bổ sung khác dựa trên nguyên tắc bảo đảm sử dụng vốn có hiệu quả và tôn trọng nguyên tắc tài chính, tín dụng, đặc biệt tôn trọng pháp luật. Xuất phát từ nhận thức tầm quan trọng của vốn và hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp, em đã thực tập tại Công ty TNHH 1 TV- Viện Kinh Tế Kỹ Thuật thuốc lá và đã chọn đề tài: "Vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp". Trong quá trình hoàn thành báo cáo này em đã nhận được sự giúp đỡ của cán bộ công ty cũng như phòng Tài chính kế toán. CHƯƠNG II Tình Hình Tổ Chức Và Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Kinh Doanh Của Công Ty TNHH một Thành Viên Viện Kinh Tế Kỹ Thuật Thuốc Lá 2.1. Một số nét cơ bản của Công ty TNHH 1 TV Viện Kinh Tế Kỹ Thuật thuốc lá 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Viện Kinh tế Kỹ thuật thuốc lá là một đơn vị nghiên cứu khoa học, thành viên của Tổng công ty thuốc lá Việt Nam, được thành lập theo Quyết định số: 19/CNTP-TCCB ngày 22/4/1986. Ngày 05/9/2006 được Chính phủ ký quyết định số 206/2006/QĐ-TTg chuyển Viện Kinh tế Kỹ thuật Thuốc lá thành doanh nghiệp khoa học công nghệ hoạt động theo loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên. Tên giao dịch: Tên viết bằng tiếng Việt: Viện Kinh tế Kỹ thuật Thuốc lá Tên viết bằng tiếng Anh: Tobacco Economic Technical Istitute 2.1.2. Lĩnh vực hoạt động và ngành nghề kinh doanh - Lĩnh vực hoạt động và ngành nghề kinh doanh của Viện gồm: Nghiên cứu khoa học; chuyển giao công nghệ; phân tích, giám định chất lượng nguyên vật liệu, phụ liệu thuốc lá, các sản phẩm thuốc lá. Kinh doanh các dịch vụ khoa học kỹ thuật, đào tạo, thông tin, hợp tác quốc tế trong và ngoài ngành thuốc lá. Sản xuất và kinh doanh thuốc lá, hạt giống, hương liệu và phụ liệu thuốc là, thuốc lá tấm, phân bón chuyên dùng cho cây thuốc lá; kinh doanh thuốc lá bao. Sản xuất kinh doanh các sản phẩm nông nghiệp, thực phẩm và đồ uống; kinh doanh xuất nhập khẩu và các ngành, nghề khác theo quy định của pháp luật. Sơ đồ tổ chức Của viện Kinh tế Kỹ thuật thuốc lá Chủ tịch Viện Viện trưởng Các phòng nghiệp vụ: -Tổ chức Hành chính - Kế hoạch -Tài chính Kế toán -Phòng Kinh doanh Các phòng nghiên cứu: - Sinh học - Công nghệ - Phân tích Các đơn vị trực thuộc: - Chi nhánh Viện Kinh tế Kỹ thuật Thuốc lá TP HCM - Chi nhánh Viện KTKT Thuốc lá tại Cao Bằng - Chi nhánh Viện KTKT Tlá tại Bắc Giang - Chi nhánh Viện KTKT Tlá tại Hà Tây 2.2. Tình hình tổ chức quản lý và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty TNHH 1 TV - Viện Kinh Tế Kỹ Thuật thuốc lá 2.2.1. Phân tích sự tăng giảm của tổng tài sản và tổng nguồn vốn. 2.2.1.1. Bảng cân đối kế toán Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty TNHH 1 TV – Viện Kinh Tế Kỹ Thuật thuốc lá trong hai năm 2007 và 2008 được thể hiện trong bảng cân đối kế toán sau: Bảng 1: Bảng cân đối kế toán năm 2007. Đơn vị tính: VNĐ Chỉ tiêu Mã số Số cuối năm Số đầu năm 1 2 3 4 Tài Sản A- Tài Sản Ngắn Hạn 100 28,056,229,183 22,678,162,151 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 3,659,783,410 3,501,154,969 1. Tiền 111 3,659,783,410 3,501,154,969 2. Các khoản tơng đơng tiền 112 0 0 II. Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn 120 17,600,000,000 2,200,000,000 1. Đầu t ngắn hạn 121 17,600,000,000 2,200,000,000 2. Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t ngắn hạn 129 0 0 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 2,979,704,200 12,367,950,831 1. PhảI thu của khách hàng 131 2,601,876,670 11,342,011,852 2. Trả trớc cho ngời bán 132 219,787,000 0 3. PhảI thu nội bộ ngắn hạn 133 0 0 4. Các khoản phải thu khác 145 549,694,524 1,394,622,537 5. Dự phòng khoản phải thu khó đòi 139 -391,653,994 -368,683,558 IV. Hàng tồn kho 140 3,306,167,111 4,152,695,701 1. Hàng tồn kho 141 3,306,167,111 4,369,992,168 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 0 -217,296,467 V. Tài sản ngắn hạn khác 150 510,574,462 456,360,650 1. Chi phí trả trớc ngắn hạn 151 29,432,793 43,808,000 2. Thuế GTGT đợc khấu trừ 152 0 194,666,997 3. Thuế và các khoản khác phải thu nhà nớc 154 26,273,790 26,273,790 4. Tài sản ngắn hạn khác 158 454,867,879 191,611,863 B. Tài sản dài hạn 200 18,984,025,929 20,658,031,325 I. Các khoản phải thu dài hạn 210 0 0 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 0 0 2. Phải thu dài hạn nội bộ 213 0 0 3.Phải thu dài hạn khác 218 0 0 4. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi 219 0 0 II. Tài sản cố định 220 16,474,969,970 18,401,514,652 1. Tài sản cố định hữu hình 221 16,393,436,075 18,304,980,757 - Nguyên giá 222 36,895,428,686 36,789,315,714 - Giá trị hao mòn lũy kế 223 -20,501,992,611 -18,484,334,957 2. Tài sản cố định vô hình 227 60,000,000 75,000,000 - Nguyên giá 228 150,000,000 150,000,000 - Giá trị hao mòn lũy kế 229 -90,000,000 -75,000,000 3. Chi phí XDCB dở dang 229 21,533,895 21,533,895 III. Các khoản đầu t tài chính dài hạn 250 2,226,853,900 2,058,903,900 1. Đầu t vào công ty con 251 0 0 2. Đầu t vào công ty liên kêt, liên doanh 252 0 0 3. Đầu t dài hạn khác 258 2,226,853,900 2,058,903,900 4. Dự phòng giảm giá đầu t tài chính dài hạn 259 0 0 IV. Tài sản dài hạn khác 260 282,202,059 197,612,773 1. Chi phí trả trớc dài hạn 261 282,202,059 197,612,773 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 0 0 3. Tài sản dài hạn khác 268 0 0 Tổng cộng tài sản 270 47,040,255,112 43,336,193,476 Chỉ tiêu Mã số Số cuối năm Số đầu năm 1 2 3 4 Nguồn vốn A. Nợ phải trả 300 15,724,767,358 17,397,419,113 I. Nợ ngắn hạn 310 13,056,913,531 13,916,378,606 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 0 0 2. Phải trả cho ngời bán 312 2,792,532,884 796,240,250 3. Ngời mua trả tiền trớc 313 429,977,556 752,220,400 4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc 314 366,026,605 1,172,944,861 5. Phải trả ngời lao động 315 1,847,279,723 1,635,714,365 6. Chi phí phải trả 316 287,406,380 266,104,492 7. Phải trả nội bộ 317 4,868,134,506 7,674,320,927 8. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 319 2,465,555,877 1,618,833,311 II. Nợ dài hạn 330 2,667,853,827 3,481,040,507 1. Phải trả dài hạn ngời bán 331 0 0 2. Phải trả dài hạn nội bộ 332 2,620,060,236 3,100,655,868 3. Phải trả dài hạn khác 333 0 0 4. Vay và nợ dài hạn 334 0 0 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 0 0 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 47,793,591 380,384,639 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 400 31,321,487,754 25,938,774,363 I. Vốn chủ sở hữu 411 25,604,114,949 18,801,222,338 1. Vốn đầu t của chủ sở hữu 415 24,849,968,880 18,331,992,503 2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 416 0 0 3. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 417 0 0 4. Quỹ đầu t phát triển 418 356,163,787 223,772,217 5. Quỹ dự phòng tài chính 419 38,080,660 19,692,942 6. Quỹ khác thuộc nguồn vốn chủ sở hữu 420 0 0 7. Lợi nhuận sau thuế cha phân phối 421 292,151,126 158,014,180 8. Nguồn vốn đầu t XDCB 421 67,750,496 67,750,496 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 420 5,717,372,805 7,137,552,025 1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 431 23,477,529 123,981,618 2. Nguồn kinh phí 432 4,600,000 12,900,000 3. Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ 433 5,689,295,276 7,000,670,407 Tổng cộng nguồn vốn 430 47,046,255,112 43,336,193,476 Bảng 2: Bảng cân đối kế toán năm 2008 Đơn Vị Tính:VNĐ Chỉ tiêu Mã số Số cuối năm Số đầu năm 1 2 3 4 Tài Sản A- Tài Sản Ngắn Hạn 100 33,500,870,183 28,056,229,183 I. Tiền và các khoản tơng đơng tiền 110 6,090,024,030 3,659,783,410 1. Tiền 111 6,090,024,030 3,659,783,410 2. Các khoản tơng đơng tiền 112 0 0 II. Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn 120 7,139,313,087 17,600,000,000 1. Đầu t ngắn hạn 121 7,139,313,087 17,600,000,000 2. Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu t ngắn hạn 129 0 0 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 6,358,637,039 2,979,704,200 1. PhảI thu của khách hàng 131 6,406,867,626 2,601,876,670 2. Trả trớc cho ngời bán 132 62,422,136 219,787,000 3. PhảI thu nội bộ ngắn hạn 133 0 0 4. Các khoản phải thu khác 145 637,594,712 549,694,524 5. Dự phòng khoản phải thu khó đòi 139 -748,247,435 -391,653,994 IV. Hàng tồn kho 140 13,006,716,540 3,306,167,111 1. Hàng tồn kho 141 13,006,716,540 3,306,167,111 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 0 0 V. Tài sản ngắn hạn khác 150 906,179,487 510,574,462 1. Chi phí trả trớc ngắn hạn 151 40,719,133 29,432,793 2. Thuế GTGT đợc khấu trừ 152 486,764,752 0 3. Thuế và các khoản khác phải thu nhà nớc 154 12,941,934 26,273,790 4. Tài sản ngắn hạn khác 158 365,753,668 454,867,879 B. Tài sản dài hạn 200 18,997,250,834 18,984,025,929 I. Các khoản phải thu dài hạn 210 0 0 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 0 0 2. Phải thu dài hạn nội bộ 213 0 0 3.Phải thu dài hạn khác 218 0 0 4. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi 219 0 0 II. Tài sản cố định 220 16,195,917,733 16,474,969,970 1. Tài sản cố định hữu hình 221 16,129,383,838 16,393,436,075 - Nguyên giá 222 39,615,712,504 36,895,428,686 - Giá trị hao mòn lũy kế 223 -23,486,328,666 -20,501,992,611 2. Tài sản cố định vô hình 227 45,000,000 60,000,000 - Nguyên giá 228 150,000,000 150,000,000 - Giá trị hao mòn lũy kế 229 105,000,000 -90,000,000 3. Chi phí XDCB dở dang 229 21,533,895 21,533,895 III. Các khoản đầu t tài chính dài hạn 250 2,778,188,900 2,226,853,900 1. Đầu t vào công ty con 251 0 0 2. Đầu t vào công ty liên kêt, liên doanh 252 0 0 3. Đầu t dài hạn khác 258 2,778,188,900 2,226,853,900 4. Dự phòng giảm giá đầu t tài chính dài hạn 259 0 0 IV. Tài sản dài hạn khác 260 23,144,201 282,202,059 1. Chi phí trả trớc dài hạn 261 23,144,201 282,202,059 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 0 0 3. Tài sản dài hạn khác 268 0 0 Tổng cộng tài sản 270 52,498,121,017 47,040,255,112 Chỉ tiêu Mã số Số cuối năm 1 2 3 Nguồn vốn A. Nợ phải trả 300 19,648,270,673 15,724,767,358 I. Nợ ngắn hạn 310 16,233,609,721 13,056,913,531 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 0 0 2. Phải trả cho ngời bán 312 2,133,866,543 2,792,532,884 3. Người mua trả tiền trớc 313 1,489,927,350 429,977,556 4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc 314 767,367,527 366,026,605 5. Phải trả người lao động 315 2,858,924,439 1,847,279,723 6. Chi phí phải trả 316 248,296,511 287,406,380 7. Phải trả nội bộ 317 5,480,734,611 4,868,134,506 8. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 319 3,254,492,740 2,465,555,877 II. Nợ dài hạn 330 3,414,660,952 2,667,853,827 1. Phải trả dài hạn người bán 331 0 0 2. Phải trả dài hạn nội bộ 332 2,208,672,411 2,620,060,236 3. Phải trả dài hạn khác 333 0 0 4. Vay và nợ dài hạn 334 1,083,000,000 0 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 0 0 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 122,988,541 47,793,591 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 400 32,849,850,344 31,321,487,754 I. Vốn chủ sở hữu 411 26,052,673,867 25,604,114,949 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 415 24,919,968,880 24,849,968,880 2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 416 0 0 3. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 417 0 0 4. Quỹ đầu tư phát triển 418 560,136,598 356,163,787 5. Quỹ dự phòng tài chính 419 68,215,773 38,080,660 6. Quỹ khác thuộc nguồn vốn chủ sở hữu 420 0 0 7. Lợi nhuận sau thuế cha phân phối 421 436,602,120 292,151,126 8. Nguồn vốn đầu t XDCB 421 67,750,496 67,750,496 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 420 6,797,176,477 5,717,372,805 1. Quỹ khen thởng, phúc lợi 431 15,097,130 23,477,529 2. Nguồn kinh phí 432 -98,591,060 4,600,000 3. Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ 433 6,880,670,407 5,689,295,276 Tổng cộng nguồn vốn 430 52,498,121,017 47,046,255,112 2.2.1.2.Phân tích biến động của nguồn vốn. Từ số liệu của bảng cân đối kế toán, ta tính toán và lên biểu tổng hợp nhằm đánh giá biến động về nguồn vốn như sau: Bảng 3: Bảng nghiên cứu đánh giá biến động tài sản Đơn Vị Tính:VNĐ Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch Số tiền % 1 2 3 4 5 A- Tài Sản Ngắn Hạn 28,056,229,183 33,500,870,183 5,444,641,000 19.41 I. Tiền và các khoản tơng đơng tiền 3,659,783,410 6,090,024,030 2,430,240,620 66.4 1. Tiền 3,659,783,410 6,090,024,030 2,430,240,620 66.4 2. Các khoản tơng đơng tiền 0 0 0 0 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 17,600,000,000 7,139,313,087 -10,460,686,913 -59.44 1. Đầu t ngắn hạn 17,600,000,000 7,139,313,087 -10,460,686,913 -59.44 2. Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư ngắn hạn 0 0 0 0 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 2,979,704,200 6,358,637,039 3,378,932,839 113.4 1. PhảI thu của khách hàng 2,601,876,670 6,406,867,626 3,804,990,956 146.24 2. Trả trớc cho ngời bán 219,787,000 62,422,136 -157,364,864 -71.6 3. PhảI thu nội bộ ngắn hạn 0 0 0 0 4. Các khoản phải thu khác 549,694,524 637,594,712 87,900,188 15.99 5. Dự phòng khoản phải thu khó đòi -391,653,994 -748,247,435 -356,593,441 91.05 IV. Hàng tồn kho 3,306,167,111 13,006,716,540 9,700,549,429 293.41 1. Hàng tồn kho 3,306,167,111 13,006,716,540 9,700,549,429 293.41 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 0 0 0 0 V. Tài sản ngắn hạn khác 510,574,462 906,179,487 395,605,025 77.48 1. Chi phí trả trớc ngắn hạn 29,432,793 40,719,133 11,286,340 38.35 2. Thuế GTGT đợc khấu trừ 0 486,764,752 486,764,752 0 3. Thuế và các khoản khác phải thu nhà nớc 26,273,790 12,941,934 -13,331,856 -50.74 4. Tài sản ngắn hạn khác 454,867,879 365,753,668 -89,114,211 -19.59 B. Tài sản dài hạn 18,984,025,929 18,997,250,834 13,224,905 0.07 I. Các khoản phải thu dài hạn 0 0 0 0 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 0 0 0 0 2. Phải thu dài hạn nội bộ 0 0 0 0 3.Phải thu dài hạn khác 0 0 0 0 4. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi 0 0 0 0 II. Tài sản cố định 16,474,969,970 16,195,917,733 -279,052,237 -1.69 1. Tài sản cố định hữu hình 16,393,436,075 16,129,383,838 -264,052,237 -1.61 - Nguyên giá 36,895,428,686 39,615,712,504 2,720,283,818 7.37 - Giá trị hao mòn lũy kế -20,501,992,611 -23,486,328,666 -2,984,336,055 14.56 2. Tài sản cố định vô hình 60,000,000 45,000,000 -15,000,000 -25 - Nguyên giá 150,000,000 150,000,000 0 0 - Giá trị hao mòn lũy kế -90,000,000 105,000,000 195,000,000 -216.67 3. Chi phí XDCB dở dang 21,533,895 21,533,895 0 0 III. Các khoản đầu t tài chính dài hạn 2,226,853,900 2,778,188,900 551,335,000 24.76 1. Đầu t vào công ty con 0 0 0 0 2. Đầu t vào công ty liên kêt, liên doanh 0 0 0 0 3. Đầu tư dài hạn khác 2,226,853,900 2,778,188,900 551,335,000 24.76 4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn 0 0 0 0 IV. Tài sản dài hạn khác 282,202,059 23,144,201 -259,057,858 -91.8 1. Chi phí trả trớc dài hạn 282,202,059 23,144,201 -259,057,858 -91.8 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 0 0 0 0 3. Tài sản dài hạn khác 0 0 0 0 Tổng cộng tài sản 47,040,255,112 52,498,121,017 5,457,865,905 11.6 Cách tính chênh lệch: - Chênh lệch tuyệt đối(số tiền) của từng loại tài sản thời điểm cuối năm 2008 so với cuối năm 2007 giá trị từng loại tài sản cuối năm 2008 trừ đi giá trị từng loại tài sản tương ứng cuối năm 2007(cột (4)= cột (3) – cột (2)) - Chênh lệch tương đối(%) bằng chênh lệch số tiền chia cho giá trị tài sản tại thời điểm cuối năm 2007 Qua bảng số liệu 3 cho thấy: Quy mô tài sản của công ty tăng lên 5,457,865,905(Đ) tương ứng với tốc độ tăng là 11.6%, tuy nhiên nguyên nhân của việc tăng lên này là do nhân tố nào thì ta cần xem xét đánh giá cụ thể hơn Trong năm 2008 tài sản dài hạn hầu như duy trì ở mức cố định, chỉ tăng 0.07% so với cuối năm 2007, sự tăng lên đáng kể của tổng tài sản là do mức tăng khá cao của tài sản ngắn hạn, tăng 19.41% so với cuối 2007. Trong đó tiền, các khoản phải thu khách hàng, các khoản dự phòng và hàng tồn kho là tăng mạnh nhất. Lượng hàng tồn kho ứ đọng lớn cùng với lượng tiền đang bị khách hàng chiếm dụng cho thấy việc kinh doanh của doanh nghiệp đang gặp những khó khăn trở ngại, có thể là bán hàng chậm cho khách hàng nợ lâu, không thu hồi được dẫn đến việc trích lập các khoản dự phòng phải thu tăng 91.05%. Các khoản phải thu nhà nước cũng như các khoản trả trước cho người bán và các chứng khoán ngắn hạn giảm đáng kể cho thấy doanh nghiệp đang dùng các biện pháp để tăng lượng tiền mặt ngoài lượng tiền thu được từ bán hàng, qua đó giảm được lượng vốn bị người khác chiếm dụng. Tuy nhiên doanh nghiệp cần chú ý đến việc thu hồi công nợ thì việc giảm nguồn vốn bị người khác chiếm dụng sẽ đạt hiệu quả hơn. Trong các tài sản dài hạn thì chi phí trả trước dài hạn giảm mạnh 91.8%, đầu tư tài chính dài hạn tăng đáng kể, còn tài sản cố định có xu hướng giảm nhẹ chứng tỏ doanh nghiệp đang thiên vào đầu tư tài chính hơn là việc tăng cường mở rộng sản xuất trong doanh nghiệp, máy móc thiết bị chỉ trích khấu hao cho hoạt động sản xuất mà không được mua sắm nâng cấp phục vụ cho tái đầu tư mở rộng. Qua phân tích tình hình tài sản của Công Ty TNHH 1TV- Viện kinh Tế Kỹ Thuật Thuốc lá cho thấy cơ cấu tài sản của doanh nghiệp có sự biến động theo hướng không mấy tích cực, doanh nghiệp cần có biện pháp giảm lượng hàng tồn kho, các khoản phải thu đồng thời chú ý tập trung tái đầu tư cho máy móc thiết bị. Việc phân tích tình hình tài sản rất cần thiết, nhằm mục đích đánh giá tình hình quản lý và sử dụng tài sản, cũng như sự tác động của nó vào hoạt động kinh doanh của công ty. Đồng thời qua phân tích tìm ra những điểm bất hợp lý trong việc sử dụng tài sản để đưa ra những biện pháp khắc phục kịp thời, phục vụ tốt cho quá trính kinh doanh của doanh nghiệp. 2.2.1.4. Phân tích biến động của nguồn vốn Từ số liệu của bảng cân đối kế toán, ta tính và lên biểu tổng hợp nhằm đánh giá biến động về nguồn vốn như sau: Bảng 4: Cơ cấu nguồn vốn Đơn Vị Tính:VNĐ Cuối 2007 Cuối 2008 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 1 2 3 4 5 Nguồn vốn A. Nợ phải trả 15,724,767,358 33.42 19,648,270,673 37.43 I. Nợ ngắn hạn 13,056,913,531 27.75 16,233,609,721 30.92 1. Vay và nợ ngắn hạn 0 0 0 0 2. Phải trả cho ngời bán 2,792,532,884 5.94 2,133,866,543 4.06 3. Ngời mua trả tiền trớc 429,977,556 0.91 1,489,927,350 2.84 4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 366,026,605 0.78 767,367,527 1.46 5. Phải trả ngời lao động 1,847,279,723 3.93 2,858,924,439 5.45 6. Chi phí phải trả 287,406,380 0.61 248,296,511 0.47 7. Phải trả nội bộ 4,868,134,506 10.35 5,480,734,611 10.44 8. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 2,465,555,877 5.24 3,254,492,740 6.2 II. Nợ dài hạn 2,667,853,827 5.67 3,414,660,952 6.5 1. Phải trả dài hạn người bán 0 0 0 0 2. Phải trả dài hạn nội bộ 2,620,060,236 5.57 2,208,672,411 4.21 3. Phải trả dài hạn khác 0 0 0 0 4. Vay và nợ dài hạn 0 0 1,083,000,000 2.06 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 0 0 0 0 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 47,793,591 0.1 122,988,541 0.23 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 31,321,487,754 66.58 32,849,850,344 62.57 I. Vốn chủ sở hữu 25,604,114,949 54.42 26,052,673,867 49.63 1. Vốn đầu t của chủ sở hữu 24,849,968,880 52.82 24,919,968,880 47.47 2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 0 0 0 0 3. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 0 0 0 0 4. Quỹ đầu tư phát triển 356,163,787 0.76 560,136,598 1.07 5. Quỹ dự phòng tài chính 38,080,660 0.08 68,215,773 0.13 6. Quỹ khác thuộc nguồn vốn chủ sở hữu 0 0 0 0 7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 292,151,126 0.62 436,602,120 0.83 8. Nguồn vốn đầu t XDCB 67,750,496 0.14 67,750,496 0.13 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 5,717,372,805 12.15 6,797,176,477 12.95 1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 23,477,529 0.05 15,097,130 0.03 2. Nguồn kinh phí 4,600,000 0.01 -98,591,060 -0.19 3. Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ 5,689,295,276 12.09 6,880,670,407 13.11 Tổng cộng nguồn vốn 47,046,255,112 100 52,498,121,017 100 Qua số liệu trên ta thấy tổng nguồn vốn thời điểm cuối năm 2008 tăng lên so với cuối năm 2007 là 5,451,865,905 VNĐ tương ứng với tốc độ tăng là 11.6% việc tăng lên của nguồn vốn do cả nợ phải trả và vốn chủ sở hữu đều tăng lên tuy nhiên nợ phải trả tăng mạnh hơn làm cho cơ cấu nợ phải trả trên tổng nguồn vốn tăng từ 33.42% lên 37.43%, và ngược lại vốn chủ sở cơ cấu của nó lại bị sụt giảm mặc dù lượng tuyệt đối có tăng lên. Tuy nhiên tình hình tài chính của doanh nghiệp vẫn ở mức tốt không lo ngại vấn đề rủi ro tài chính. Trong các khoản nợ ngắn hạn thì nợ phải trả người bán và phải trả nhà nước giảm đi, mặc dù doanh nghiệp đang gặp phải vấn đề thanh toán với người mua nhưng lại thanh toán tốt hơn cho người bán của mình, liệu rằng việc sử dụng vốn của doanh nghiệp đã tốt chưa? Có thể doanh nghiệp thu tiền từ việc bán các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn để một phần trang trải các khoản nợ ngắn hạn, một phần cất trữ tài két? Doanh nghiệp cần có biện pháp cân bằng việc chiếm dụng vốn của người bán và việc bị người mua chiếm dụng. Nợ dài hạn tăng lên chủ yếu là do khoản nợ vay dài hạn tăng, đây là biện pháp nhằm tận dụng được đòn bẩy tài chính, hơn nữa việ việc tăng lên của nợ vay không làm ảnh hưởng nhiều đến rủi ro tài chính do doanh nghiệp vẫn đang ở mức độ độc lập tài chính khá cao với cơ cấu vốn chủ sở hữu trên 60%. Các khoản mục trong nguồn vốn chủ sở hữu không có sự biến động nhiều,tỷ trọng các nguồn kinh phí tăng lên, trong khi cơ cấu vốn chủ sở hữu giảm đi. Qua phân tích trên ta thấy doanh nghiệp vẫn duy trì ở cơ cấu vốn đảm bảo tính độc lập, tuy nhiên doanh nghiệp cần cân nhắc lại việc giảm đi của cơ cấu khoản mục phải trả người bán. 2.2.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn 2.2.2.1. Bảng báo cáo kết quả kinh doanh Bảng 5: Báo Cáo Kết Quả Kinh Doanh của Công ty năm 2007 và 2008. Đơn Vị Tính: VNĐ Chỉ tiêu 2,007 2008 1.Tổng Doanh Thu 4,577,290,903 4,900,824,888 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 0 0 3. Doanh thu thuần 4,577,290,903 4,900,824,888 4. Giá vốn hàng bán 4,098,277,934 4,289,008,365 5. Lợi nhuận gộp 479,012,969 611,816,523 6. Doanh Thu tài chính 17,809,736 29,076,573 7.Chi phí hoạt động tài chính 13,807,696 18,083,663 8. Chi phí bán hàng và QLDN 90,183,866 108,896,363 9. Lợi nhuận từ hoạt động SXKD 392,831,143 513,913,070 10.Thu nhập khác 22,098,664 30,972,684 11. Chi phí khác 9,033,788 7,017,364 12. Lợi nhuận trớc thuế 405,896,019 537,868,390 13. Chi phí thuế thu nhập DN 101,474,005 134,467,098 14. Lợi nhuận sau thuế 304,422,014 403,401,293 Trong những năm gần đây, Viện Kinh Tế Kỹ Thuật Thuốc Lá đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, nhất là trong hai năm 2007 và 2008. Việc nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn là vấn đề quan trọng nhất, nó quyết định kinh doanh của doanh nghiệp cao hay thấp. Khả năng tồn tại và phát triển của công ty hoàn toàn phụ thuộc vào tiềm lực kinh tế, đường lối chính sách của nhà quản lý. Do đó việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cũng chính là nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn. Quản lý tốt sẽ đảm bảo nhu cầu vốn được đáp ứng thường xuyên cho hoạt động kinh doanh, đồng thời với việc sử dụng vốn có hiệu quả tức là điều kiện đảm bảo khả năng sinh lời cao. Hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp là chỉ tiêu phản ánh kết quả tổng hợp nhất trong quá trình sử dụng các loại tài sản. Đây là sự tối thiểu hóa số vốn cần sử dụng và tối đa hóa kết quả hay khối lượng nhiệm vụ hoạt động kinh doanh trong một giới hạn về nguồn nhân tài, phương pháp phù hợp với kinh doanh nói chung. Vì vậy ta cần phải thống kê đánh giá hiệu quả sử dụng vốn. 2.2.2.2. Thống kê đáng giá hiệu quả sử dụng vốn. Trong tất cả các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đều chú trọng đến việc sử dụng tài sản ở công ty mình. Công ty TNHH 1 TV Viện KTKT Thuốc lá cũng không nằm ngoài ngoại lệ đó. Công ty luôn chú trọng đến hiệu quả sử dụng tài sản nhằm nâng cao khả năng tính lời trên tài sản sử dụng. Để nghiên cứu nguồn vốn sử dụng ta tính các chỉ tiêu sau: Bảng 6: Bảng thống kê đánh giá hiệu quả sử dụng vốn. Đơn Vị Tính:VNĐ Chỉ tiêu Đơn vị 2007 2008 1. Hiệu Quả sử dụng TSCĐ % 3.09 3.19 2. Hiệu quả sử dụng VCĐ % 3.61 3.05 3. Mức sinh lợi của vốn % 0.22 0.26 4. Mức sinh lợi VCĐ % 0.31 0.41 5. Mức sinh lợi VLĐ % 0.73 0.88 6. Số vòng quay VLĐ vòng 8.48 6.93 7. Số ngày 1 vòng quay VLĐ Ngày 42.43 51.97 8. Tỷ suất sinh lợi trên chi phí % 9.38 11.69 9. Tỷ suất sinh lợi trên vốn KD % 0.22 0.26 Trên đây là bảng thống kê đánh giá hiệu quả sử dụng vốn. Để hiểu sâu sắc hơn chúng ta hãy đi sâu vào phân tích từng chỉ tiêu trong bảng: 1) Hiệu suất sử dụng TSCĐ Hiệu suất Sử dụng TSCĐ = Doanh thu thuần NGTSCĐbq cần tính khấu hao Qua phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ năm 2007 và năm 2008 cho thấy nguyên giá bình quân năm 2008 giảm đi so với năm 2007. Tài sản cố định giảm cho thấy công ty chưa chú trọng trong việc đầu tư vào tài sản cố định nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, doanh nghiệp cần xem xét việc mở rộng tái đầu tư sản xuất kinh doanh, Ta thấy mức sinh lời của tài sản cố định năm 2007 là 0,0309 đồng tương ứng với 3,09%, đến năm 2008 đã tăng lên 0,0319 đồng tương ứng với 3.19%. Như vậy mức chênh lệch năm 2008 so với năm 2007 đã tăng lên một lượng là 0,0001 đồng tương ứng với 3.2%. Điều đó chứng tỏ mặc dù công ty chưa chú trọng đến đầu tư tài sản cố định nhưng việc sử dụng tài sản cố định lại hiệu quả. Qua đấy ta thấy hiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp tốt lên. 2) Hiệu suất sử dụng vốn cố định. Hiệu suất Sử dụng VCĐ = Doanh thu thuần VCĐ bq trong kỳ Chỉ tiêu trên cho thấy năm 2007 hiệu quả sử dụng vốn cố định là 0.0361 đồng tương ứng với 3.61%,năm 2008 đã giảm xuống là 0,0305 đồng tương ứng với 3.05%. chênh lệch là 0,0056 đồng tương ứng với 15.5 %. Như vậy hiệu suất sử dụng vốn cố định năm 2008 thấp hơn năm 2000. Đây là một dấu hiệu không tốt trong quá trình hoạt động kinh doanh của công ty. Công ty cần phải chú trọng đẩy mạnh chỉ tiêu này, có như vậy tình hình hoạt động kinh doanh của công ty mới thực sự được nâng cao. 3) Mức sinh lợi vốn Lợi nhuận thuần từ HĐKD Mức sinh lợi vốn = x100% Tổng vốn Qua chỉ tiêu trên cho thấy: mức sinh lợi vốn năm 2007 cho biết một đồng vốn kinh doanh khi tham gia vào quá trình hoạt động kinh doanh tạo ra 0,0022 đồng doanh thu, với mức tăng là 0.22% và cũng một đồng vốn năm 2008 khi tham gia vào quá trình hoạt động kinh doanh chỉ tạo ra 0,0026 đồng với mức tăng là 0.26%. Như vậy mức chênh lệch năm 2008 so với năm 2007 đã tăng lên một lượng là 0,0004 đồng tương ứng với mức tăng là 18.18%. Sự giảm đi này chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn năm 2008 cao hơn so với năm 2007. Đây là một kết quả tốt, công ty cần phát huy 4) Mức sinh lợi vốn cố định. Lợi nhuận thuần từ HĐKD Mức sinh lợi VCĐ = x 100% VCĐ bq Qua chỉ tiêu này cho thấy năm 2008 mức sinh lợi của vốn cố định tạo ra lợi nhuận cao hơn năm 2007. Nguyên nhân là một đồng vốn cố định năm 2008 tạo ra 0,0041 đồng doanh thu, với 0.41% lợi nhuận. Trong khi đó năm 2007 một đồng vốn cố định tạo ra 0,0031 đồng doanh thu, tương ứng với 0.31% lợi nhuận. Do đó mức chênh lệch đã tăng lên một lượng là 0,0001 đồng, tương ứng với 3.23%. Sự tăng lên này cũng cho thấy hiệu quả sử dụng vốn cố định năm 2008 cao hơn năm 2007. Đây cũng là một dấu hiệu tốt trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 5) Mức sinh lợi vốn lưu động. Lợi nhuận thuần từ HĐKD Mức sinh lợiVLĐ = VLĐ bq Qua chỉ tiêu này cho thấy năm 2008 mức sinh lợi của vốn lưu động tạo ra lợi nhuận cũng cao hơn năm 2007. Cụ thể, năm 2008 một đồng vốn lưu động tạo ra 0,0088 đồng, tương ứng là 0.88%. Còn năm 2007 một đồng vốn lưu động tạo ra 0,0073 đồng, tương ứng là 0.73% lợi nhuận.Vậy mức chênh lệch đã tăng lên một lượng là 0,0015 đồng, tương ứng với mức tăng 20.54% lợi nhuận. Sự tăng lên này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn lưu động năm 2008 lớn hơn so với năm 2007. 6) Số vòng quay vốn lưu động. Tổng doanh thu Số vòng quay VLĐ = VLĐ bq Trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, vốn lưu động không ngừng vận động. Nó lần lượt chuyển đổi thành nhiều hình thái khác nhau như: tiền, hàng, tiền. Số vòng quay của vốn lưu động thực hiện được trong kỳ phân tích, hay là thời gian cần thiết để vốn lưu động thực hiện được một vòng quay. Do vậy chỉ tiêu của số vòng quay vốn lưu động cho biết muố._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc31309.doc