Vốn kinh doanh và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ thể thao VN-BT

Lời nói đầu Trong những năm gần đây khi nền kinh tế nước ta đã và đang chuyển sang một giai đoạn mới , dưới sự điều tiết của nhà nước nền kinh tế thị trường có nhiều chuyển biến lớn lao hoà cùng xu thế phát triển của Thế Giới .Cùng với sự thay da đổi thịt của Đất Nước , các doanh nghiệp nhà nước cũng như doanh nghiệp tư nhân xuất hiện càng nhiều đã hình thành nên quy luật cạnh tranh trong thời đại mới góp phần thúc đẩy nền kinh tế nước ta ngày một vươn xa . Song song với quá trình cạnh tranh

doc53 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1255 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Vốn kinh doanh và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ thể thao VN-BT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, vốn kinh doanh luôn là sức mạnh tiềm tài , củng cố và phát huy có hiệu quả mọi “chiến thuật – chiến lược” kinh doanh của doanh nghiệp . Vốn đóng một vai trò vô cùng quan trọng vì thế các nhà quản lí cần quan tâm đặc biệt tới vòng quay của vốn , điều này phản ánh được hiệu quả sử dụng vốn và kết quả hoạt động của mỗi doanh nghiệp . Do đó vốn có tác động tích cự giúp các nhà quản lỉ thực hiện tốt ý đồ kinh doanh của mình ngay từ những ngày đầu thành lập . Xuất phát từ thực tế đó , qua thời gian học tập và thực tập tại Công Ty TNHH Thương mại & Dịch vụ thể thao VN - BT , em đã mạnh dạn chọn chuyên đề : “Vốn kinh doanh và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ thể thao Việt Nam-BT’’ . Mặc dù có rất nhiều cố gắng song do những hạn chế về kiến thức và thời gian nghiên cứu còn hạn hẹp nên chuyên đề của em không tránh khỏi thiếu sót . Em rất mong nhận được sự chỉ bảo tận tình của thầy cô và các cô chú , anh chị trong Công Ty cũng như sự góp ý của toàn thể các bạn để bài viết này được hoàn thiện hơn . Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Phạm Quốc Trường, giáo viên trường Trung học kinh tế Hà Nội , cảm ơn ban lãnh đạo , các cô chú , anh chị phòng tài chính kế toán của Công Ty TNHH Thương mại & Dịch vụ thể thao VN – BT đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để em hoàn thành đề tài nghiên cứu này . Chương I Những vấn đề lý luận chung về vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao về hiệu quả sử dụng vốn. 1. Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Hiện nay, nền kinh tế nước ta đang vận động theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa . Vậy thế nào là nền kinh tế thị trường và những ảnh hưởng của môi trường kinh doanh trong nền kinh tế thị trường có ảnh hưởng như thế nào đến ảnh hưởng sản xuất kinh doanh mà đặc biệt là vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp . Doanh nghiệp tồn tại trong nền kinh tế thị trường luôn luôn tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau . Mỗi loại hình doanh nghiệp có những đặc trưng khác nhau xuất phát từ những mục đích kinh doanh khác nhau . Tuy nhiên , nếu coi nền kinh tế là cơ thể sống thì mỗi doanh nghiệp là một tế bào sống của cơ thể . Các tế bào đó là nơi sản xuất và cung ứng các sản phẩm , hàng hoá dịch vụ cho nhu cấu sản xuất – kinh doanh và tiêu dùng của nền kinh tế xã hội . Do đó , để có sự phát triển hưng thịnh hay suy thoái , tụt hậu hay phát triển của nền kinh tế phụ thuộc rất nhiều vào hiệu quả hoạt động sản xuất – kinh doanh của các doanh nghiệp . Nhưng đây chỉ là một chiều trong mối quan hệ giưa doanh nghiệp và nền kinh tế , ở một chiều khác thì trình độ phát triển của nền kinh tế với những đặc điểm riêng về môi trường kinh doanh cũng có tác động rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh cuả doanh nghiệp . Ngày nay , Việt Nam đang hoà nhập với tình hình chung của thế giới và luôn nỗ lực đẻ phấn đấu nâng cao trình độ phát triển của nền kinh tế . Và nền kinhtế đó đang phát triển trong cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa và nó đang phát triển . Vậy nên chúng ta cần hiểu được bản chất của nó . Khi ta hiểu một cách khái quát nền kinh tế thị trường là sự phát triển ở trìnhđộ cao của nền sản xuât hàng hoá.Đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường là sự mở rộng quyền tự chủ kinh doanh,sự phát triển “ thần tốc” của Khoa học và sức ép của các quy luật kinh tế cơ bản buộc các doanh nghiệp phải nhạnh bén và tích cực nâng cao năng suất-chất lượng-hiệu quả kinh doanh đây cũng chính là thế mạnh vượt trội của nền kinh tế thị trường so với các hình thái kinh tế trước đó. Khi doanh trong nền kinh tế thị trường với mục tiêu vươn tới của mọi doanh nghiệp không thể tách rời mà phải đặt trong mối quan hệ với môi trường kinh doanh ,với những đặc trưng riêng đó là: Khi đã chuyển sang nền kinh tế thị trườngthì nhà nước đã giao quyền tự chủ về Tài chính cho các doanh nghiệp ,buộc các doanh nghiệp phải thực hiện nguyên tắc “tự cấp phát tài chính” .Do đó ,nếu không chủ động và linh hoạt trong việc khai thác ,tạo lập và sử vốn thì hoạt đọng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ không đem lại hiệu quả cao. Hoạt động của các doanh nghiệp trong nền kimh tế thị trường chịu tác động của quy luật kinh tế cơ bản : quy luật cạnh tranh ,quy luật giá trị ,quy luật giá trị ,quy luật cung cầu . Quy luật cung cầu phản ánh quan hệ cung cầu của từng loại sản phẩm, hàng hoá trên trị trường.Dựa vào quan hệ cung cầu ,doanh nghiệp biết được nhu cầu thị trường trong từng giai đoạn , thời điểm ,từ đó mà sự đầu tư vốn kinh doanh của doanh nghiệp mình sao cho có hiệu quả nhất. Quy luật cạnh tranh là một quy luật vốn có của nền kinh tế thị trường. Nó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp nếu không bị đánh bật khỏi “sân chơi” của cơ chế thị trường thì phải không ngừng phấn đấu nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh doanh. Xét riêng dưới góc độ quản lý vốn kinh doanh, để dành lấy lợi thế cạnh tranh, doanh nghiệp phải hết sức chú trọng đến vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Đó cũng là tiền đề cho sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, việc phân phối kết quả kinh doanh của doanh nghiệp không chỉ được thực hiện theo hình thức phân phối theo lao động mà còn bao gồm cả hình thức phân phối theo giá trị vốn góc những người góc vốn vào doanh nghiệp dưới hình thức đầu tư gián tiếp không trực tiếp tham gia vào quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà mục đích đon thuần của họ chỉ là kiếm lời .Do vậy,khi huy động vốn sao cho hợp lý. Ngoài những đặc trưng trên đây ,sự phát triển nhanh và mạnh của khoa học kỹ thuật cũng là một đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường. Tiến bộ khoa học kỹ thuật vừa là thời cơ đối với doanh nghiệp. Đó là thời cơ, nền doanh nghiệp có đủ vốn, đủ trình độ để đổi mới máy móc thiết bị, áp dụng công nghệ hiện đại vào sản xuất.Ngược lại, đó xẽ là nguy cơ nếu doanh nghiệp không có đủ vốn để đầu tư không hiệu quả dẫn đến tụt hậu, thua lỗ phá sản trong kinh doanh. Như vậy kinh tế thị trường với những đặc trưng riêng có của nó đã tạo ra điều kiện và sức ép buộc các doanh nghệp phải đi tìm lời giải cho bài toán về nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng của chính bản thân mình. 2. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp. 2.1 Khái niệm và vốn kinh doanh của doanh nghiệp: Mỗi một đơn vị, khi tiến hành thực hiện nhiệm vụ, chức năng của mình đểu sử dụng một lượng tài sản nhất định. Trong quá trình sử dụng, tài sản chuyển hoá từ hình thái này sang hình thái khác. Vốn là điều kiện đầu tiên và có ý nghĩa quyết định để hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đã có rất nhiều định nghĩa về vốn nhưng định nghĩa bao hàm đầy đủ nhất về bản chất và tác dụng của vốn là: Lượng tài sản nhất định như nhà xưởng máy móc thiết bị, hàng hoá, dụng cụ kinh doanh, nguyên vật liệu... Các loại tài sản trong đơn vị phản ánh bằng thước đo tiền tệ bên cạnh thước đo hiện vật biểu hiện bằng tiền của tài sản ( gọi là giá trị tài sản) gọi tắt là tài sản và còn được gọi là vốn. Tiền được gọi là vốn khi đồng thời thoả mãn các điều kiện sau: Thứ nhất: Tiền phải đại diện cho một lượng hàng hoá nhất định. Hay nói cách khác, tiền phải được đảm bảo bằng một lượng tài sản nhất định. Thứ hai: Tiền phải được tập trung tích tụ đến một lượng nhất định. Thứ ba: Khi có đủ lượng, tiền phải được vận động nhằm mục đích sinh lời Trong đó , điều kiện thứ nhất và thứ hai được coi là điều kiện rằng buộc để tiền trở thành vốn ,điều kiện thứ ba được coi là đặc trưng cơ bản của vốn .Bởi nếu tiền không vận động thì đó là tiền chết ,còn nếu vận động không vì mục đích sinh lời thì cũng không phải là vốn . Cách vận động và phương thức vận dộng của vốn đầu do phương thức đầu tư kinh doanh quy định .Trên thực tế,có 3phương thức vận động của vốn : T-T:là phương thức vận động của vốn trong các tổ chức chu chuyển trung gian (Ngân hàng ,các tổ chức tín dụng ....) và các hoạt động đầu tư cổ phiếu trái phiếu. T-H-T’: là phương thức vận động của vốn trong các doanh nghiệp thương mại, dịch vụ. T-H...SX...H’-T’: là phương thức vận động của vốn trong các doanh nghiệp sản xuất. Do sự luân chuyển không ngừng của vốn trong hoạt động sản xuất-kinh doanh nên cùng một lúc, vốn kinh doanh của doanh nghiệp thường tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau trong lĩnh vực sản xuất và lưu thông. Sự vận động liên tục không ngừng của vốn tạo ra quá trình tuần hoàn và chu chuyển vốn. Trong chu trình vận động ấy, tiền ứng ra đầu tư (T)rồi trở về điểm xuất phát của nó với giá trị lớn hơn( T’). Đó cũng là nguyên lý đầu tư, sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn. Nói tóm lại, chúng ta có thể đi đến định nghĩa tổng quát về vốn kinh doanh là: “Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản được đầu tư vào sản xuất-kinh doanh nhằm mục đích sinh lời”. 2.2 Đặc trưng của vốn trong cơ chế thị trường: Trong thời kỳ bao cấp, phần lớn vốn kinh doanh của doanh nghiệp được nhà nước cấp phát và cho vay với lãi xuất ưu đãi. Mặt khác hàng hoá sản xuất ra được nhà nước bảo hộ nên người ta không quan tâm đến tính hàng hoá và đặc trưng của vốn. Trong nền kinh tế thị trường, cơ chế bao cấp về vốn và giá không còn tồn tại, cùng với sự tác động của quy luật thị trường, tính cơ động và tầm quan trọng của vốn được nâng lên. Doanh nghiệp có quyền sử dụng đồng vốn một cách linh hoạt nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho sản xuất kinh doanh. Vì vậy để quản lý tốt và không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, nhà quản lý cần nhận thức rõ đặc trưng cơ bản của vốn: Một là: Vốn phải được đại diện bằng một lượng giá trị thực của tài sản và chỉ có tài sản có giá trị sử dụng và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mới được coi là vốn kinh doanh. Hai là: Vốn phải được vận động sinh lời. Vốn được biểu hiện bằng tiền nhưng tiền chỉ là tiềm năng của vốn. Để trở thành tiền vốn-tiền phải được sử dụng cho mục đích kinh doanh, tiền vận động sinh lời. Trong chu trình tuần hoàn vốn, vốn có thể thay đổi hình thái biểu hiện những điểm xuất phát và điểm cuối cùng của vòng tuần hoàn vốn phải là giá trị (T), là tiền với giá trị lớn hơn (T’). Ba là: Vốn phải gắn với chủ sở hữu nhất định. Trong nền kinh tế thị trường, không có đồng vốn vô chủ nếu tồn tại đồng vốn vô chủ thì cũng đồng nghĩa với việc sử dụng lãng phí và kém hiệu quả của nguồn lực vốn. Khi đồng vốn gắn với chủ sở hữu nhất định thì mới hướng người ta quan tâm đến hiệu quả sử dụng vốn, bởi đó là lợi ích thiết thực của chính họ. Tuỳ theo hình thức đầu tư mà quyền sở hữu và sử dụng vốn, tuỳ theo hình thức đầu tư mà quyền sở hữu gắn liền hoặc tách rời quyền sử dụnh vốn, song trong bất kỳ trường hợp nào người sử dụng vốn cũng được bảo vệ quyền lợi và được tôn trọng quyền sở hữu đồng vốn đó. Bốn là: Trong nền kinh tế thị trường, vốn phải được quan niệm là hàng hoá một loại “hàng háo đặc biệt”. Nói vốn là hàng hoá vì cũng giống như bất kỳ loại hàng hoá nào khác, vốn có giá trị sử dụng. Nhưng giá trị sử dụng của vốn là để sinh lời, nói như Mac: “Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư” đây là một khía cạnh “ đặc biệt ” của hàng hoá vốn. Một nét “đặc biệt” khác của hàng hoá vốn so với các hàng hoá thông thường là: Khi trao đổi “mua-bán” trên thị trường quyền sở hữu vốn không mất đi mà chỉ mất đi quyền sử dụng. Điều đó có nghĩa là “mua” vốn được phép sử dụng vốn trong một thời gian nhất định và phải trả giá cho quyền sử dụng vốn ( gọi là chi phí sử dụng vốn). Năm là: Trong nền kinh tế thị trường, vốn không chỉ là biểu hiện bằng tiền của những tài sản hữu hình mà còn là biểu hiện bằng tiền của những tài sản vô hình như lợi thế thương mại, bản quyền phát minh, sáng chế... Cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật, các tài sản vô hình ngày càng phong phú, đa dạng và đóng vai trò ngày càng quan trọng trong việc tạo ra khả năng sinh lời cho doanh nghiệp. Vì thế các loại tài sản này cần phải được lượng hoá bằng tiền, quy về giá trị. Tuỳ theo yêu cầu quản lý và đặc điểm sản xuất kinh doanh của mỗi loại hình doanh nghiệp có thể lựa chọn những căn cứ phân loại vộn khác nhau. Tuy nhiên xét một cách tổng thể để phân tích hiệu quả sử dụng vốn thì cần căn cứ vào vai trò và đặc điểm chu chuyển vốn trong quá trình sản xuất-kinh doanh dựa vào tiêu chí này, toàn bộ vốn kinh doanh của doanh nghiệp được chia thành hai bộ phận là: Vốn cố định và vốn lưu động mỗi bộ phận có đặc điểm chu chuyển khác nhau và đều đóng vai trò quan trọng đối với mỗi quá trình sản xuất-kinh doanh của doanh nghiệp. 3. Khái niệm-đặc điểm-phân loại của vốn cố định 3.1 Khái niệm vốn cố định : Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, việc mua sắm xây dựng hay lắp đặt các tài sản cố định của doanh nghiệp đều phải thanh toán chi trả bằng tiền. Số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm, xây dựng hay lắp đặt các tài sản cố định hữu hình và vô hình được gọi là vốn cố định. Vốn cố định trong doanh nghiệp bao gồm :giá trị tài sản cố định ,số tiền đầu tư tài chính dài hạn ,chí phí xây dựng cơ bản dơ dang ,giá trị tài sản cố định thế chấp dài hạn ... 3.2 Đặc điểm vốn cố định: Trong nền sản xuất –hàng hoá -tiền tệ để mua sắm xây dựng tài sản cố định ,trước hết phải có số vốn ứng trước.Đó là khoản vốn ứng trước về tài sản cố định .cho nên ,quy mô của vốn có định ít nhiều sẽ quyết định quy mô của tài sản cố định ,ảnh hưởng rất lớn đến trình độ trang bị kĩ thuật và công nghệ năng sản xuất –kinh doanh của doanh nghiệp .Song ngược lại , những đặc điểm kinh tế của tài sản cố định trong quá trình sử dụng lại có ảnh hưởng quyết định, chi phối đặc điểm tuần hoan và luân chuyển của vốn cố định từ đó ta có thể rút ra một vài đặc điểm của vốn cố định, từ đó ta có thểrút ra một vài đặc điểm của Vốn Cố Định: Một là: Vốn cố định luân chuyển và vận động thoa đặc điểm của tài sản cố định được sử dụng lâu dài, trong nhiều chu kỳ sản xuất quyết định. Hai là :Vốn cố định được luân chuyển dần dần từng phần trong các chu kì sản xuất . Ba là :Sau nhiều chu kì sản xuất vốn cố định mới hoàn thành một vòng luân chuyển . Vốn cố định là bộ phận quan trọng thường chiếm tỉ trọng lớn trong toàn bộ vốn kinh doanh của doanh nghiệp .Nó lại có nhữngđặc điẻm lâun chuển tuân theo tính quy luật rất riêng .Do đó ,việc quản lý và sử dụng vốn cố định có ảnh hưởng trực tiếp đến hiẹu quả sử dụng vốn sản xuất –kinh doanh của doanh nghiệp . 3.3 Phân loại Vốn Cố Định : Đi từ khái niệm của Vốn Cố Định là “biểu hiện bằng tiền của tài sản cho tới công tác quản lý vốn cố định” .Quản lý vốn cố định là nội dung quan trọng trong công tác Tài chính doanh nghiệp Chính vì vậy ,để phân loại vốn cố đinh ,chúng ta thông qua việc phân loại Tài sản cố định sễ rõ ràng hơn .Tacó : 3.3.1 Tài sản cố định hữu hình : Tài sản cố định hữu hình :là những tư liệu loa động chủ yếu có hình thái vật chất ,có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài ,tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu :nhà cửa,máy móc ,thiết bị ,vật kiến trúc ,phương tiện vận tải .... 3.3.2 Tài sản cố định vô hình : Là những tài sản cố không có hình thái vật chất cụ thể ,thể hiện một lượnggiá trị đã được đầu tư có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp như chi phí thành lập doanh nghiệp ,chi phí về đất sử dụng ,chi phímua bằng sáng chế ,phát minh ,bản quyề tác giả ... 3.3.3 Tài sản cố định thuê tài chính : Tài sản cố định thuê tài chính là những tài sản định mà doanh nghiệp đi thuê của công ty cho thuê tài và trong hợp đông thuê có ít nhất một trong bốn điều kiện được quy định tại Nghị định số 64/CP ngày 9 tháng 10 năm 1995 của chính phủ .Mọi hợp đồng thuêtài sản cố định mà không thoả mãn bất kỳ điều kiện nào trong Nghị định 64/CP thì được coi là tài sản đi thuê hoạt đọng . Tài sản cố định tài chính : Tài sản cố định tà chính là các khoản đầu tư góp vốn liên doanh ,liên kết ,mua chứng khoán dài hạn ,ký cược ký quỹ dài hạn. Xây dựng cơ bản dở dang : Xây dựng cơ bản dở dang là các khoản đầu tư xây dợng cơ bản và là tài sản cố định trong tương lai . 4. Khái niệm -đặc điểm – phân loại –Vốn Lưu Động 4.1 Khái niệm vốn lưu động : Trong điều kiện nền minh hàng hoá - tiền tệ ,đẻ hình thành các tài sản lưu động sản xuất và tài sản lưu động lưu thông các doanh nghiệp phải bỏ ra mốtố vốn đầu tư nhất định .Vì vậy cũng có thể nói :Vốn lưu động của doanh nghiệp là số vốn tiền tệ ứng trước để đầu tư ,mua sắm tài sản lưu động lưu thông trong doanh nghiệp . Đặc điểm của Vốn lưu động . Vốn lưu động của doanh nghiệp có những đặc điểm cơ bản sau đây : - Vốn tiền tệ ứng ra luôn luôn vận động . Do vận đọng vốn luôn thay đổi hình thái cụ thể . Đồng thời tồn tại dưới mọi hình thức Hoàn thành một vòng luân chuyển khi kết thúc một chu kì sản xuất doanh. Như vậy vốn lưu động là điều kiện vật chất không thể thiếu được của quá trính tái sản xuất . Vốn lưu động của doanh nghiệp trong cùng một lúc được phân bổ trên khắp các giai đoạn của quá trình sản xuất và tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau . Muốn cho quá trình sản xuất được liên tục thì doanh nghiệp phải có vốn lưu động đầu tư vào các hình thái khác nhau đó và đầu tư phải đồng bộ . Nếu như doanh nghiệp nào đó không có vốn đầu tư thì quá trình sản xuất sẽ bị trở ngại hoặc gián đoạn . Phân loại Vốn Lưu Động : Dựa vào vai trò của vốn lưu động trong quá trình sản xuất – kinh doanh , ta phân chia vốn lưu động thành 3 loại . Trong mỗi loại theo công dụng lại được chia thành mnhiều khoản vốn cụ thể sau : 4.3.1 Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất: Vốn nguyên vật liệu chính :là bsố biểu hiện giá trị các loại vật liệu dự trữ cho sản xuất khi tham gia sản xuất nó hợp thành thực thể sản phẩm . Ví dụ như trong công nghiệp : quặng , sắt , bông , thếp , gỗ ... ; trong xây dựng cơ bản : ngói , gạch , xi măng .... ; trong công nghiệp : giống cây trồng , thức ăn gia súc , phân bón .... Vốn vật liệu phụ : Là giá trị nhiên liệu dùng cho sản xuất . Vốn phụ tùng thay thế : Bao gồm những giá trị những phụ tùng thay thế dự trữ để thay thế mỗi khi sửa chữa TSCĐ. Vốn công cụ , dụng cụ : Thực chất là giá trị tư liệu lao động nhưng giá trị thấp và thời gian sử dụng ngắn. 4.3.2.Vốn lưu động nằm trong khâu lưu thông : Vốn thành phẩm : Là biểu hiện bằng tiền số sản phẩm đã nhập kho và chuẩn bị cho công tác tiêu thụ . Vốn tiền tệ : Tiền mặt , tiền gửi ngân hàng trong qua trình luân chuyển vốn lưu đông thường xuyên có bộ phận tồn tại dưới hình thái này . Vốn thanh toán : Là những khoản phải thu , tạm ứng , phát sinh trong quá trình mua và bán vật tư hàng hoá hoặc quá trình thanh toán . Trong các vốn lưu động nói trên , các khoản vốn dự trữ , vốn sản xuất và vốn thành phẩm là những khoản chiếm dụng cần thiết trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp .Những khoản vốn vay này luân chuyển theo quy luật nhất định ,có thể căn cứ vào những nhiệm vụ sản xuất ,định mức tiêu hoa ,điều kiện sản xuất cung tiêu của doanh nghiệp để tính ra số lượng chiếm dụng cần thiết tối thiểu nên ta gọi là khoản vốn định mức .Việc xác định số lượng chiếm dụng cần thiết ,tối thiểu gọi định mức vốn lưu động . 5 . Nguồn hình thành vốn kinh doanh của doanh nghiệp : Quan điểm khoa học phương pháp luận của chủ nghĩa Mác đã chỉ ra rằng: Khi nghiên cứu một sự vật hiện tượng cần nghiên cứu nó trong mối quan hệ ràng buộc không thể tách rời các sự cật hiện tượng khác .Vốn và nguồn vốn là hai mặt trong một tổng thể thống nhất của nó là tài sản .Do vậy ,không thể chỉ nghiên cứu về vốn mà còn xem xét cả nguồn hình thành vốn trong doanh nghiệp .Trong nền kinh tế thị trường ,vốn kinh doanh của doanh nghiệp được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau .Mỗi nguồn vốn lại có những ưu nhược điểm nhất định .Để tổ chức và lựa chọn hình thức huy động vốn thích hợp và có hiệu quả thì việc phân loại nguồn vốn là rất quan trọng .Việc phân loại nguồn vốn được dựa vào nhiều tiêu thức khác nhau .Dưới đay là 3 cánh phân loại chủ yếu : 5.1 Căn cứ voà mối quan hệ sử hữu vốn : Theo tiêu thức này ,nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp được chia thành hai loại lànguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả . 5.1.1 Nguồn vốn chủ sở hữu : Nguồn vốn chủ sở hữu là phần vốn thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp ,doanh nghiệp có quyền chiếm hữu ,sử dụng và định đoạt ,bao gồm :vốn đièu lệ ,vốn tự bổ sung ,vốn do nhà nước tài trợ (nếu có ) .Trong đó : Nguồn vốn điều lệ :Trong các doanh nghiệp tư nhân ,vốn đầu tư ban đầu là do chủ sử hữu đầu tư .Trong các doanh nghiệp nhà nước ,vốn đầu tư do Nhà nước cấp một phần ( hoặc toàn bộ ) . Nguồn vốn tự bổ sung : bao gồm tất cả các nguồn vốn mà doanh nghiệp tự bổ sung từ nội bộ doanh nghiệp ,như từ lợi nhuận để lại ,quỹ khấu hao ,các quỹ dự phòng tài chính và quỹ đầu tư phát triển . Nguồn vốn chử sở hữu làmột nguồn vốn quan trọng và có tính ổn định cao ,thể hiện quyền tự chủ về tài chính của doanh nghiệp .Tỷ trọng của nguồn vốn này càng lớn ,sự độc lập về tài chính của doanh nghiệp càng cao và ngược lại . Vốn chủ sở hữu tại =Tổng nguồn vốn –Nợ phải trả một thời điểm 5.1.2 Nợ phải trả : Nợ phải trả là tất cả các khoản nự phát sinh trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp ,đương nhiên phát sinh các mối quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp đối với các tác nhân kinh tế như Nhà nước ,với cán bộ công nhân viên , với khách hành ,với người bán ... từ đó mà phát sinh vốn chiếm dụng và bị chiếm dụng .Thuộc về vốn chiếm dụng hợp pháp có các khoản vốn: + Các khoản nợ khách hàng chưa đến hạn trả. + Các khoản phải nộp ngân sách nhà nước chưa đến hạn nộp. + Các khoản phải thanh toán với cán bộ công nhân viên chưa đến hạn thanh toán. Ngồn vốn chiếm dụng chỉ mang tính chất tạm thời doanh nghiệp chỉ có thể sử dụng trong thời gian ngắn nhưng vì nó có ưu điểm nổi bật là doanh nghiệp không phải trả chi phí sử dụng vốn, đòn bẩy tài chinhg luôn luôn dương, nên trong thực tế doanh nghiệp nên triệt để tận dụng nguồn vốn này trong giới hạn cho phép nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn mà vẫn đảm bảo kỹ thuật thanh toán. Các khoản nợ vay: Bao gồm toàn bộ các khoản vốn vay ngắn- trung-dài hạn ngân hàng, nợ trái phiếu và các khoản nợ khác. + Vay ngắn hạn, dài hạn ngân hàng và các tổ chức tín dụng có đặc điểm là doanh nghiệp phải trả chi phí dưới hình thức trả lãi vay và phải đảm bảo các điều kiện rằng buộc như phải có tài sản thế chấp hay phương án kinh doanh khả thi... Nếu doanh nghiệp có uy tín và có mối quan hệ tốt với ngân hàng, việc thực hiện các khoản vay nợ sẽ trở nên dễ dàng hơn. Nợ vay thực sự là nguồn vốn vay rất quan trọng có thể đáp ứng nhu cầu đầu tư của doanh nghiệp ở mức độ lớn. + Phát hành trái phiếu: Vay nợ bằng trái phiếu là một hình thức huy động vốn đặc trưng trong nền kinh tế thị trường. Đây là biện pháp tạo vốn kinh doanh chủ yếu ở các nước phát triển. Nước ta theo Nghi định 72 CP/ ngày 26/7/1994, Chính phủ cho phép các doanh nghiệp nhà nước phát hành trái phiếu để huy động vốn và mới đây Luật doanh nghiệp năm 1999 cũng đã mở thêm kênh huy động vốn bằng phát hành trái phiếu cho loại hình công ty TNHH. Nhưng trên thực tế việc sử dụng nguồn vốn này ở các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay còn rất hạn chế. Trong điều kiện hiện nay, khi mà nhu cầu vốn kinh doanh của doanh nghiệp không ngừng tằng thì vai trò của nguồn vốn nợ phải trả ngày càng trở nên quan trọng. Tuy nhiên, khi sử dụng nguồn vốn này, cần phải xem xét tính hợp lý của hệ số nợ, không thể chủ trương “vay được càng nhiều càng tốt” hay “ vay với bất kỳ giá nào” vì hệ số nợ càng lớn, tỷ lệ rủi ro càng nhiều. Khi hệ số càng lớn, chủ sở hữu doanh nghiệp có lợi ở chỗ chỉ phải đóng góp một lượng vốn nhỏ mà được sử dụng một lựơng tài sản lớn, đặc biệt, trong trường hợp đòn bẩy tài chính dương( tức là khi doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận trên tiền vay lớn hơn lãi vay phải trả), doanh lợi vốn chủ sở hữu sẽ ra tăng rất nhanh. Ngược lại nếu tổng tài sản không có khả năng simh ra một tỷ lệ lãi đủ lớn để bù đắp lãi vay thì doanh lợi vốn chủ sở hữu sẽ giảm sút rất nhanh khi đó doanh nghiẹp có thể phải đối mặt với nguy cơ mất khả năng thanh toán và nguy cơ phá sản cũng đến gần. Thông thường, một doanh nghiệp phải phối hợp cả hai nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả để đảm bảo nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Sự kết hợp giữa hai nguồn này phụ thuộc vào đặc điểm của từng nghành mà doanh nghiệp đang hoạt động cũng như quyết định tài chính của người quản lý trên cơ sở điều kiện thực tế của doanh nghiệp. Làm thế nào để lưạ chọn được một cơ cấu tài chính tối ưu ? Đó là câu hỏi luôn luôn làm trăn trở các nhà quản lý tài chính doanh nghệp bởi sự thành công hay thất bại của mỗi doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào trình độ của doanh nghiệp để lựa chọn cơ cấu tài chính. 5.2 Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn: Theo tiêu thức này nguồn vốn kinh doanh của doang nghiệp được chia thành: Nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời: - Nguồn vốn thường xuyên: Đây là nguồn vốn có tính chất ổn định mà doanh nghiệp có thể sử dụng trong thời gian dài, bao gồm : Nguồn vốn chủ sở hữu và các khoản nợ dài hạn. Nguồn vốn này thường được sử dụng để đầu tư tài sản cố định và một bộ phận lưu động thường xuyên, cần thiết: Tài sản lưu động Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Tài sản cố định Vốn chủ sở hữu } Nguồn vốn tạm thời } Vốn thường xuyên - Nguồn vốn tạm thời: là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dưới một năm) mà doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng các nhu cầu về vốn có tính chất tạm thời, bất thường phát sinh trong hoạt động sản xuất-kinh doanh của doanh nghiệp. Cách phân loại này giúp cho nhà quản lý doanh nghiệp xem xét huy động các nguồn vốn một cách phù hợp với thời gian sử dụng, lập kế hoạch tài chính và hình thành những dự định về tổ chức cũng như sử dụng vốn trong tương lai. 5.3 Căn cứ vào phạm vi hoạt động vốn: Dựa vào tiêu thức này, nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp được chia thành hai loại là nguồn vốn bên trong và nguồn vốn bên ngoài: Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp: là nguồn vốn có thể huy động vì bản thân doanh nghiệp bao gồm: Tiền khấu hao tài sản cố định, lợi nhuận để lại, các khỏan dự phòng từ thanh lý, nhựơng bán tài sản cố định. Trong việc huy động vốn, nguồn vốn bên trong luôn giữ vai trò quan trọng vì nó phát huy được nội lực của doanh nghiệp, doanh nghiệp không phải lo trả lãi vay định kỳ và tiền gốc. Huy độnh tối đa nguồn vốn bên trong tức là giảm bớt chi phí đầu tư đến mức thấp nhất, mặt khác sử dụng nguồn vốn này sẽ tạo ra vốn chủ động và sự vững chắc về tài chính cho doanh nghiệp. -Nguồn vốn bên ngoài của doanh nghiệp: Là nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động từ bên ngoài, gồm: vốn vay ngân hàng và các tổ chức kinh tế khác, vốn liên doanh, liên kết, vốn huy động từ phát hành trái phiếu, người cung cấp và các khoản nợ khác. Huy động nguồn vốn bên ngoài có lợi thế là tạo cho doanh nghiệp một cơ cấu tài chính linh hoạt hơn. Nhưng nhược điểm của nó là nếu doanh nghiệp vay nợ, doanh nghiệp phải trả lợi tức (tiền lãi) của tiền vay và phảỉ trả nợ gốc đúng kỳ hạn. Nếu doanh nghiệp sử dụng vốn kém hiệu quả hoặc bối cả cảnh nền kinh tế thay đổi theo chiều hướng bất lợi cho doanhg nghiệp thì việc hoàn trả lãi vay và nợ gốc sẽ trở thành một gánh nặng và doanh nghiệp phải chịu tỷ lệ rủi ro lớn. Huy động vốn bằng con đường bên ngoài rất phong phú, mỗi hình thức huy động lai có những ưu nhực điểm riêng. Do đó, người quản lý phải cân nhắc, thận trọng trong việc lựa chọn hình thức huy động vốn hợp lý, đem lại hiệu quả cao nhất, chu phí sử dụng vốn thấp nhất và giảm đến mức tối thiểu tỉ lệ rủi ro. Từ việc nghiên cứu các phương pháp phân loại nguồn vốn kinh doanh ta thấ vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp ở đây là: đi đôi với việc tăng cường quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả số vốn hiện có, doanh nghiệp cần chủ động tạo lập, khai thác vốn từ các nguồn, kết hợp điều hoà các nguồn vốn một cách hợp lý nhằm phục vụ tốt nhất cho quá trình sản xuất - kinh doanh . 6. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh và sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp : 6.1 Một số quan điểm về hiêụ quả sử dụng vốn kinh doanh : Khác hẳn với trước kia trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung ,ngày nay ,khi chuyển sang sơ chế thị trường ,mọi quyết định sản xuất đèu dưa vào nhu cầu của thị trường chứ không dựa vào mệmh lệnh cấp trên hay chủ quan của doanh nghiệp .Khác với cơ chế kế hoạch tập trung ,nền kinh tế thị trường với vốn là một trong những nhân tố tạo ra giá trị thặng dư .Vì vậy ,về bản chất ,hiệu quả sử vốn là một biểu hiện của hiệu quả sản xuất kinh doanh .Vệc xem xét hiệu quả sử vốn có thể dựa vào nhiều tiêu chuẩn khác nhau tuỳ theo quan điểm và góc độ đánh giá của mỗi người .Chẳng hạn:với nhà đầu tửtực tiếp ,tiêu chuẩn về hiệu quả sử dụng vốn và tỷ suất lợi nhuận trên một đồng vốn chủ sở hữu ,với nhà đầu tư gián tiếp ,họ quan tâm tới tỷ suất lợi tức trên vốn vay và bảo toàn giá trị thực tế của đồng vốn vay qua thời gian :đối với Nhà nước ,đó là tỷ trọng về thu nhập mới sáng toạ ra ,các khoản thu ngân sách ,số chỗ việc làm mới tăng thêm... Mặc dù tồn tại nhiều quan điểm khác nhau nhưng đứng trên giác độ chung nhất để đánh giá thìhiệu quả sử dụng vốn phải được xem xét trên cả hai phương diện : Thứ nhất là kết quả ( lợi ích ) do sử dụng vốn ơu đãi lại thoả mãn và đáp ứng được ích lợi của doanh nghiệp ,các nhà đầu tư đòng thời nângcao lợi ích kinh tế –xã hội . Thứ hai là phải tối thiểu hoá được lượng vốn sử dụng và thời gian sử dụng vốn . Như vậy ,về bản chất :Hiệu quả sử dụng là chỉ tiêu biểu hiện một mặtvề hiệu quả kinh doanh ,phản ánh trình độ quản lý và sửdụng vốn và thời gian sử dụng theo các điều kiện về nguồn lực xác định ,phù hợp với mục tiêu kinh doanh . 6.2 Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sở cốn kinh doanh của doanh nghiệp Hoạt động trong cơ chế thị trường ,việc tổ chức ,sử dụng vốn kinh doanh có hiệu quả nguồn lực vốn là yêu cầu khách quan đối với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .Điều này xuất phát từ những lý do chủ yếu sau đây : Xuất phát từ vai trò và tầm quan trọng của vốn kinh doanh : Vốn là tiền đề,là điểm xuất phát của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh.Trong nền kinh tế thị trường ,sẽ không có bất cứ hoạt động sản xuất kinh nào nếu không có vốn .Thật vậy ,quá trình sản xuất kinh doanh là quá trình kết hợp._. các yếu tố :tư liệu lao động, đối tượng lao động ,và sức lao động tạo ra sản phẩm lao vụ ,dịch vụ .Để có các yếu “đầu vào” đưa vào quá trình sản xuất kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải có một lượng tiền tệ nhất định .Rõ ràng ,vốn là cơ sở đầu tiên và tối cần thiết đẻ đảm bảo thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh theo mục tiêu đã dịnh .Muốn quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục ,các doanh nghiệp phải có đủ vốn để đầu tư vào các giai đoạn khác nhau của quá trình sản xuất.Muốn thực hiện đổi mới máy móc thiết bị công nghệ mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh nâng cao sức mạnh cạnh tranh ....đòi hỏi phải có vốn Vốn là nền tảng vật chất để biến mọi ý tưởng kinh doanh thành hiện thực .Vốn quyết định quy mô đầu tư ,quyết định mức độ trang bị cơ sơ vật chất kĩ thuật và quyết định cả thời cơ kinh doanh của doanh nghiệp . Thực tế đã chứng minh , không ít doanh nghiệp có khả năng về yếu tố con người , có cơ hội đầu tư nên vì thế khả năng đầu tư taì chính mà đành bó tay , bỏ lỡ cơ hội kinh doanh . Với vai trò quan trong đó , việc tổ chức vốn đảm bảo cho nhu cầu sản xuất kinh doanh trở thành một đòi hỏi bức bách đói với mọi doanh nghiệp , đặc biệt đối với doanh nghiệp nhà nước ( khichuyển sang cơ chế mới phải thực hiện tự cấp tự phát tài chính ). Tuy nhiên để đảm bảo vốn đày đủ và kịp thời mới chỉ là yêu cầu mục tiêu cân đạt được của các doanh nghiệp là sử dụng vốn như thế nao cho có hiệu quả. Xuất phát từ ý nghĩa của việc nâng cao hiêu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp : Hoạt dộng kinh doanh của các doanh nghiệp khac snhau nhưng bản chất của mọi hoạt động ấy đều hướng tới mục tiêu chung nhất là tối đa hoá lơị nhuận . Để đạt được mục tiêu đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải phối hợp tổ chức thực hiện đồng bộ mọi hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau , tăng cường công tác tổ chức quản lý sản xuất – trong đó vấn đề nâng cao hiêu quả sử dụng vốn là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu . Bởi một đồng vốn sử dụng có hiệu quả là một đồng vốn được tận dụng triệt để và sinh lợi với tỷ lệ cao . Tuy nhiên cũng phải thấy rằng , nâng cao hiệu quả sử dụng vốn không những mang lại lợi ích trức mắt cho doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa lâu dài đối với sự phát triển của doanh nghiệp . Khi đồng vốn được sử dụng có hiêu quả thì đồng nghĩa với việc doang nghiệp đã làm ăn có lãi , bảo toàn và phát triển được đồng vốn - đó là cơ sở để doanh nghiệp tiến hành tái sản xuất thoe cả bề rộng lẫn chiều sâu . Xuất phát từ thực trạng quản lý và sử dụng vốn của các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp Nhà nước : Chúng ta đã biết trong cơ chế cũ , các doanh nghiệp Nhà nước coi nguồn vốn là từ ngân sách nhà nước đồng nghĩa với việc “ cho không “ nên tìm cách để “ xin “ được nhiều vốn và khi sử dụng thì không quan tâm tới hiệu quả sử dụng vốn. Sản phẩm tốt hay xấu đã có nhà nước bao tiêu , kinh doanh thua lỗ dã có nhà nước bù đắp . Hậu quả là : vốn trong khu vực kinh tế Nhà nước chiếm rất lớn nhưng vấn đề đáng quan tâm là hiệu quả sử dụng vốn nhìn chung thấp . Đối với tài sản cố định , mới chỉ huy động vào sử dụng khoảng 50% hiệu suất hiện có , tình trạng phổ biến là tài sản cố định chỉ hoạt động một ca/ngày , vì vậy tỉ suất sinh lời của vốn cố định lá rất thấp .Nếu lấy số liệu điển hình năm 1989 ,thì hiệu suất sinh lời của vốn cố định bình quân trên toàn quốc là 0,07 (70đ/Vốn cố định ) . Vốn lưu động luân chuyển chậm bình quân 2,69 vòng /năm . (Theo tạp chí Thống kê 1994). Lỗi phải chăng là do cơ chế ? Hay vấn đề chính ở đây là bản thân doanh nghiệp và cách thức sử dụng vốn cuae doanh nghiệp . Câu hỏi đó được đặt ra bởi lẽ vấn đề về hiệu quả sử dụng vốn thấp không chỉ tồn tại ở chế cũ mà còn là phổ biến ở hầu hết các doanh nghiệp khi chuyển sang cơ chế thi trường , đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà nước . Nhìn lại chặng đường phát triển của khu vực kinh tế Nhà nước hơn mười năm qua , chúng ta không thể phủ nhận những thành tựu vượt bậc và những đóng góp to lớn của khu vực kinh tế này đối với sự tăng trưởng kinh tế đất nước . Tuy nhiên cũng phải thừa nhận rằng sự kém hiệu quả của các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế Nhà nước cũng chính là nguyên nhân dẫn đến trì trệ của nền kinh tế của nước ta trong những năm trở lại đây . Tính đến 1/1/2000 , cả nước có 5500 doanh nghiệp , trong đó chỉ có khoảng 40,3% doanh nghiệp Nhà nước làm ăn có hiệu quả , còn lại 44% doanh nghiệp là ăn chưa có hiệu quả và 15,7% doanh nghiệp Nhà nước làm ăn thua lỗ . Tình trạng thiếu vốn diễn ra tương đối phổ biến . Theo số liệu điều tra ở Hà Nội năm 1994 ,có hơn 40% doanh nghiệp bị thiếu vốn và tới năm 1997 , các doanh nghiệp Nhà nước cần hỗ trợ khoảng 1000 tỉ đồng tiền vốn . Nghịch lý ở đây là : thiếu vốn đến như vậy nhưng các doanh nghiệp Trung ương , năm 1995 :một đồng vốn trong doanh nghiệp Nhà nước tạo ra được 3,36 đồng doanh thu và 0,19 đồng thời lợi nhuận, đến năm 1998 các tỷ lệ tương ứng chỉ là 2,9 đồng và 0,4 đồng. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn giảm dần qua các năm: từ 14,5% (năm 1996) xuống còn 10,8% (năm 1997). Thiếu vốn cộng thêm sử dụng vốn kém hiệu qủa dẫn đến tình trạng “ ăn mòn” vào vốn, mất vốn và kết cục là đã thiếu vốn lại càng “đói” vốn hơn- đó là cái vòng luẩn quẩn mà hầu hết các doanh nghiệp nhà nước hiện nay đang mắc phải, để thoát khỏi cái vòng luẩn quẩn đó nhằm khơi dậy tiềm lực và phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, các doanh nghiệp nhà nước không còn con đường nào khác là phải tự bứt phá đi lên- mà bước đi đầu tiên là nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Tóm lại, xuất phát từ vai trò của vốn kinh doanh, xuất phát từ ý nghĩa nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh và thực trạng quản lý sử dụng vốn trong doanh nghiệp hiện nay, có thể khẳng định rằng: vấn đề nâng cao hiệu quả sử dung vốn kinh doanh trong các doanh nghệp nói trung và diễn đàn doanh nghịp nói riêng là rất cần thiết và bức xúc. 6.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh: Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định người ta thường sử dụng một hệ thống chỉ tiêu bao gồm: Các chỉ tiêu tổng hợp và các chỉ tỉêu phân tích. Các chỉ tiêu tổng hợp: Đây là các chỉ tiêu phản ánh về mặt chất việc sử dụng VCĐ của doanh nghiệp. Dưới đây là một số chỉ tiêu cơ bản Doanh thu thuần được trong kỳ + Hiệu suất sử dụng VCĐ = VCĐ Trong đó: Số VCĐ đầu kì + S ố VCĐ cuối kỳ + Số VCĐ bình quân trong kì = 2 Chỉ tiêu hiệu suất VCĐ phản ánh một đồng vốn VCĐ trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần trong kỳ. + Hàm lượng VCĐ là đại lượng nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu suất VCĐ,phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu thuần trong kỳ cần sử dụng bao nhiêu đồng VCĐ. VCĐ đang sử dụng trong kỳ + Hệ số huy động VCĐ = VCĐ hiện có của doanh nghiệp Chỉ tiêu này phản ánh mức độ huy động vốn cố định vào hoạt đông sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Chỉ tiêu đạt cao tức là hiệu quả sử dụng vốn cao và ngược lại . Lợi nhuận kinh doanh + Tỉ suất lợi nhuận VCĐ = VCĐ bình quân sử dụng trong kì Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định sử dụng trong kì có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế hoặc sau thuế . Các chỉ tiêu phân tích : Số tiền khấu hao luỹ kế TSCĐ SXBQ trong kỳ + Hệ số hao mòn TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ tại thời điểm đánh giá Hệ số hao mòn TSCĐ phản ánh mức độ hao mòn TSCĐ so với thời điểm đầu tư ban đầu . Hệ số hao mòn cao tức là năng lực còn lại của TSCĐ. thấp , doanh nghiệp cần chuẩn bị đầu tư đổi mới TSCĐ ngược lại , nến hệ số hao mòn TSCĐ thể hiện năng lực sản suất của TSCĐ còn lớn , doanh nghiệp cần huy động công suất ở mức tối đa nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ. Nguyên gía TSCĐ SXBQ trong kỳ + Hệ số trang bị TSCĐ = Số lượng công nhân trực tiếp sản xuất Hệ số này phản ánh mức độ trang thiết bị tài sản cố định cho một công nhân trực tiếp sản xuất . + Kết cấu của tài sản cố định : Phản ánh quan hệ tỉ lệ giữa giá trị từng nhóm loại TSCĐ trong tổng giá trị TSCĐ ở thời điểm đánh giá Chỉ tiêu này cho phép đánh giá mức độ hợp lý trong việc bố trí cơ cấu TSCĐ của doanh nghiệp . 6.3.1 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vôn lưu động : Để đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ , người ta thường sử dụng một số chỉ tiêu sau : Tổng mức luân chuyển VLĐ trong kỳ Số lần luân chuyển VLĐ = Số dư bình quân VLĐ trong kỳ Chỉ tiêu số lần luân chuyển VLĐ thể hiện vòng quay vốn lưu động được thực hiện trong một kỳ nhất định . Số ngày trong kỳ ( thường là 360 ngày ) Kì luân chuyển VLĐ = Số vòng quay VLĐ trong kỳ Chỉ tiên này phản ánh số ngày cần thiết để VLĐ thực hiện được một vòng quay trong kỳ . VLĐ càng nhanh , kì luân chuyển VLĐ càng ngắn , thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao và ngược lại . Mức tiết kiệm VLĐ do tốc độ luân chuyển vốn . + Mức tiết kiệm vốn lưu động tuyệt đối là do tăng độ luân chuyển vốn nên doanh nghiệp có thể tiết kiệm được một số VLĐ để sử dụng vào việc khác. Ta có công thức : VLĐ tiết kiệm = VLĐ năm kế hoạch – VLĐ năm báo cáo Để có số vốn lưu động tiết kiệm tuyệt đối thì kết quả tính ra thì phải là kết quả số âm . + Mức tiết kiẹm tương đối : Do tăng tốc độ luân chuyển vốn nên doanh nghiệp có thể tăng thêm tổng mức luân chuyển mà không cần tăng thêm hoặc tăng thêm không đáng kể quy mô VLĐ . Công thức tính : (DTBH – Thuế) Kế hoạch – (DTBH – Thuế ) Báo cáo Vốn tiết kiệm = - Số VLĐ tăng thêm Tương đối vòng quay VLĐ Báo cáo Doanh thu thuần + Hiêu suất sử dụng VLĐ = Số dư VLĐ bình quân Hiêu suất sử dụng VLĐ cho thấy một đồng vốn VLĐ sử dung trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần . Lơi nhuận trước ( sau ) thuế thu nhập - Tỷ suất lợi nhuận VLĐ = Số dư VLĐ bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn VLĐ sử dung trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế ( hoặc sau thuế thu nhập ). 6.3.2 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh : Trên đây,ta đã xem xét các chỉ tiêu thường được sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụng từng loại vốn .Để có cái nhìn tổng quát về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói chung của doanh nghiệp ,cần đi vào phân tích các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh : Doanh thu thuần Vòng quay tổng vốn = Vốn sản xuất kinh doanh bình quân Vòng quay tổng vốn cho biết toàn bộ số vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ luân chuyển được bao nhiêu vòng ,qua đó thể đánh giá hiệu quả sử dụng tà sản của doanh nghiệp Lợi nhuận trước thuế và lãi vay Tỉ suất lợi nhuận VKD = VKD BQ sử dụng trong kỳ Chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế và lãi vay phản ánh một đồng vốn kinh doanh( VKD) sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay . Chỉ tiêu này cho phép đánh giá tương đối chính xác khả năng sinh lời của tổng vốn. Lợi nhuận trước (sau )thuế Tỉ suất lợi nhuận VKD = VKD bình quân trong kỳ Đây là chỉ tiêu đo mức sinh lời của đồng vốn sản xuất kinh doanh ,nó phản ánh mỗi đồng vốn sản xuất kinh doanh ,tham gia luân chuyển trong kỳ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận trước (hoặc sau thuế ). Lợi nhuận trước (sau ) thuế _ Tỉ suất lợi nhuận CHS = Vốn CSH bình quân Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (vốn CSH ) cho thấy mỗi đồng vốn chủ sở hữu sử dụng trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế (hoặc sau thuế ) . Trên đây là một số chỉ tiêu thường được sử dụng để làm căn cứ cho việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp .Đánh giá tình hình sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp tốt hay chưa tốt ,ngoài việc so sánh các chỉ tiêu nay với các chỉ tiêu trước ,các chỉ tiêu thực hiện so với các chỉ tiêu kế hoạch nhằm thất rõ chất lượng và xu hướng biến động của nó ,nhà quản lý doanh nghiệp cần gắn tình hình thực tế ,tính chất của nghành kinh doanh mà doanh nghiệp hoạt động để đưa ra nhận xét xác thực về hiệu quả kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn nói riêng của doanh nghiệp mình . CHƯƠNG II Một số tình cơ bản về Công Ty TNHH Thương Mại & Dịch Vụ Thể Thao VN –BT thực trạng về tổ chức và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty. 1. Sự thành lập và phát triển : Công ty T.N.H.H. Thương Mại &Dich Vụ Thể Thao VN –BT được thành lập theo quyêý định số 3579 GP/ TLDN ngày 17 /6 /1998 của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội .Đăng kí kinh doanh số 052554 ngày 26/ 6/ 1998 do Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp . Công ty T.N.H.H Thương Mại & Dịch Vụ Thể thao VN- BT đặt trụ sở tại số : 49 Phan Phù Tiên ,Cát Linh ,Đống Đa,Hà Nội kinh doanh với các nghành nghề chủ yếu ,dịch vụ thiết kế ,lắp đặt các trang thiết bị thể thao ,buôn bán tư liệu tiêu dùng ,dịch vụ tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí thể dục thể thao . Công ty là đơn vị hoạch toán độc lập có tu cánh pháp nhân ,hoạt động dưới sự kiểm tra giám sát của các cơ quan quản lý Nhà Nước thành phố Hà Nội .Có tài khoản tiền Việt Nam và ngoại tệ tại các Ngân hàng Việt Nam và ngân hàng nước ngoài , có con dấu riêng để dao dịchmang tên công ty . Đia bàn hoạt động chủ yếu của công ty tại thành phố Hà Nội .Dođặc điểm ở đây là khu vực đô thị phát triển mạnh ,cơ sơ hạ tầng tương đối tốt ,đô thị hoá diễn ra sôi động nên việc hoạt dộng kinh doanh ,giao lưu và vận chuyển hàng hoá của công ty diển ra tương đối thuận lợi . Là một doanh nghiệp Nhà nước khuyếnkhích như luật công ty đã khẳng định ,nhưng trong quá trình hoạt động ,công ty đã gặp không ít khó khăn do hành lang pháp luật chưa đủ điều kiện để công ty hoạt động .Chính sách quản lý của Nhà nước còn khá chặt chẽ vì đây là nghành nghề kinh doanh đặc biệt và không được ưu đãi như một số nghành nghề khác ,còn nhiều bất bình đẳng khác trong doanh nghiệp quốc doanh và doanh nghiệp tư nhân trong việ chấp hành các nghĩa vụ cũng như quyền lợi trong các hoạt động kinh doanh như :Kiểm tra ,kiểm soát quan hệ tín dụng ,kinh tế ,...Nhưng với đặc điểm là môt doanh nghiệp kinh doanh lấy phục vụ và đáp ứng yêu cầu của khách hàng là phương châm hoạt động của Công ty nên Công ty có mộy chỗ đứng khá ổn định trên thị trường ngày càng được bạn hàng ngày càng tín nhiệm . Số vốn hện nay của công ty là : 3.020.000.0000 Trong đó - Vốn lưu động là : 1.721. 625 .000 - Vốn cố định là : 1.298. 375 .000 Công ty TNHH Thương Mại & Dịch Vụ Thể thao VN – BT có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ sau : + Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh của công ty theo quy chế hiện hành dể thực hiện các mục đích và nội dung hoạt động kinh doanh của công ty . + Tự tạo nguồn vốn ,bảo toàn nguồn vốnq uản lý và sử dụng đúng chế độ hiện hành .Đảm bảo tư trang trải về mặt tài chính,đảm bảo kinh doanh có lãi. + Nắm bắt khả năng kinh doanh ,nhu cầu tiêu dùng của thị trường để đưa ra các biện pháp kinh doanh có hiệu quả nhất ,đắp ứng đầy đủ yêu cầu của khách hàng nhằm thu lợi nhuận tối đa . + Chấp hành và thực hiện đầy đủ chính sách các hợp đòng kinh tế ,hợp đồng mua bán và các văn bản mà doanh nghiệp ký kết . + Không ngừng cải thiện điều kiện lao động và đôừi sống ,năng suất lao động và hiệu quả kinh tế .Đảm bảo hợp phápquyền lợi của người lao động . 2 - Tình tổ chức bộ máy quản lý Công ty : Để kinh doanh thích ứng với nền kinh tế thị trơừng với nhữn quy luật thị trường vốn có của nó thì vấn đề là công ty phải có một bộ máy chỉ đạo kinh doanh gọn nhẹ và nhạy bén thì các bộ phận trong cơ cấu tổ chức phải có mối liên hệ mật thiêt đảm bảo được tích đồng bộ cuủa toàn hệ thống .Công ty TNHH Thương Mại & Dịch Vụ Thể Thao VN –BT có 15 nhân viên quản lý được sắp xếp theo các phòng ban đảm nhận những nhiệm vụ khác nhau : _ Giám đốc :là người đứng đàu chịu trách nhiệm trực tiếp kinh doanh ,chỉ đạo và giám sát toàn bộ hoạt động của công ty . _ Phó giám dốc :Cty có 2 phó giám đốc ,giúp việc cho giám đốc ở hai mảng kinh doanh của công ty . _ Một phó giám đốc chỉ đạo trực tiếp công tác kĩ thuật trong lĩnh vực tư vấn đầu tư và mặt khoa học kỹ thuật công nghệ xây dựng ,dân dụng và công nghiệp .Tham mưu cho giám đốc trong việc ra các quyết định kinh doanh thuộc lĩnh vực tư vấn đầu tư của công ty . _ Phó giám đốc kinh doanh có chức năng chỉ đạo trực tiếp các nhiệm vụ về hoạt đông buôn bán hàng hoá ,giao dịch kí kết hợp đồng của công ty và chịu sự quản lý và giám sát của giám đốc. _ Phòng kĩ thuật :có chức năng giám sát ,cung cấp các thông tin kĩ thuật của hàng hoá . _ Phòng thiết kế : Đây là tạo ra doanh thu trực tiếp cho công ty vì do đặc thù kinh doanh của công ty là xây dựng ,thiết kế lắp đặt các trang thiết bị thể thao . _ Phòng kinh doanh : có chức năng ,nhiệm vụ về hoạt động buôn bán hàng hoá dao dịch kí kết hợp đồng .Trực thuộc phòng kinh doanh có một cửa hàng giới thiệu hàng hoá . _ Phòng bán hàng : có chức năng tổ chức về hoạt động buôn bán hàng hóa các mặt hàng của công ty và tiêu thụ hàng hoá _ Phòng tài chính kế toán :do kế toán trưởng chịu trách nhiệm điều hành .phòng này có nhiệm vụ ghi chép ,phản ánh và giám sát mọi hoạt động kinh doanh thông qua kết quả tài chính . + Đặc điểm quy trình công nghệ : Công ty chủ yếu kinh doanh trong linh vực xây dựng thiết kế lắp đặt các công trình thể thao , giao thông,với quy trình sản xuất hỗn hợp vừa thi công bằng lao động thủ công và thi công bằng máy móc . Đối với các công việc đơn giản hư dọn dẹp ,giaỉ phóng mặt bằng ,dào xúc đất ...công ty có thể sử dụng lao động thuê ngoài .Giai đoạn thi công nền móng và phần thô thường do máy móc đảm nhiệm .Máy móc thiết thi công theo các hợp đồng thuê máy được kí giữa phòng và các đội xây dựng . Có thể thấy rõ tổ chức hoạt động sản xuất rất phù hợp với đặc điểm quy trình công nghệ cuả công ty .Nó vừa giúp cho công tác quản lý điều hành sán xuất đợc dễ dàng mà lại gắn được trách nhiệm của từng bộ phận sản xuất ,từng cá nhân người lao động tới công việc mà họ đang thực hiện . + Có thể khái quát quy trình sản xuất của công ty như sau : 3 – thực trạng về tổ chức và hiệu quả sử dụng vốn của công ty tnhh thương mại và dịch vụ thể thao vn - bt 3.1. Thực trạng của công ty : Công tác đánh giá thực trạng của Công ty được thực hiện hàng năm qua báo cáo tổng kết năm . Sau khi tổng hợp tin ,tổng kết đánh giá chung đồng thời dựa vào nhu cầu chung của thị trường ( khách hàng ) , Công ty sẽ có những mục tiêu và kế hoạch cho năm tới , về hiên trạng của công ty như sau : * Thuận lợi : Trước hết , ban lãnh đạo Công ty luôn là những người có đầu óc kinh doanh nhạy bén , có khả năng thích ứng nhanh với những biến động của thị trường và là những người quyết đoán trong đầu tư . Công ty có một đội ngũ những người hợp tác khá về trình độ và độ tin cậy cao, đồng thời lại có những công nhân lành nghề và am hiểu về công việc . Là một công ty nhỏ và mới thành lập nhưng có một thế mạnh là trước đó công ty đã từng một thời gian dài hoạt động trong lĩnh vực này nên có kinh nghiệm và cũng đã gây dựng được uy tín đói với khách hàng . Đặc biệt là sự đoàn kết và hết lòng vì công việc chung của tất cả các thành viên trong ban lãnh đạo và công nhân viên trong công ty . * Khó khăn : Đầu tiên phải kể đén sự cạnh tranh rất gay gắt trong một môi trường kinh doanh diễn ra rất sôi động trên địa bàn , vì đây là ngành kinh doanh đòi hỏi không nhiều vốn nên thời gian gần đây rất nhiều công ty cùng lĩnh vực mới được thành lập . Về vấn đề sản xuất và các khâu dịch vụ có liên quan , vì mới được thành lập,vốn còn nhiều khó khăn nên việc đầu tư mua sắm thiết bị còn hạn chế nên sản xuất còn nhiều cản trở , đôi khi có đáp ứng hết nhu cầu của khách hàng . Sự quản lý chặt chẽ , trình độ quản lý của các cơ quan quản lý có chức năng cũng là trở ngại không nhỏ đối với công ty . Tóm lại nhược điểm thì không ít nhưng để khắc phục và hạn chế được những nhược điểm trên còn là một bài toán khó đối với công ty . 3.2. Một số nét chính về BCĐKT của công ty: Sau đây là bản cân đối kế toán của công ty TNHH Thương mại & Dịch vụ thể thao VN-BT trong hai năm mới thành lập . Biểu 1 : Bảng cân đối kế toán năm 2001 Tài Sản Mã số Số đầu năm Số cuối năm A – Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 100 968.000.000 807.000.000 I/ Tiền 110 300.000.000 247.500.000 1. TM tại quỹ 111 180.000.000 43.490.000 2.TGNH 112 120.000.000 163.800.000 3. Tiền đang chuyển 113 40.210.000 III/ Các khoản phải thu 130 100.000.000 289.640.000 1. Phải thu của khách hàng 131 60.000.000 152.560.000 2. Trả trước cho người bán 132 7.000.000 39.252.000 3. Các khoản phải thu khác 138 21.000.000 43.453.000 4. DP các khoản PT khó đòi 139 ( 12.000.000 ) 54.375.000 IV/ Hàng tồn kho 140 400.000.000 110.000.000 2. NL,VL tồn kho 142 170.000.000 12.000.000 3. CC ,DC trong kho 143 30.000.000 20.800.000 5.TP tồn kho 145 50.000.000 34.100.000 6. Hàng hoá tồn kho 146 150.000.000 43.100.000 V/ Tài sản lưu động 150 168.000.000 159.860.000 1.Tạm ứng 151 28.000.000 47.180.000 2.Chi phí trả trước 152 93.000.000 82.530.000 3. CF chờ kết chuyển 153 47.000.000 30.150.000 B/ TSCĐ đầu tư dài hạn 200 540.000.000 815.000.000 I /TSCĐ 210 410.000.000 705.000.000 1. TSCĐ hữu hình 211 410.000.000 750.000.000 - Nguyên giá 212 625.000.000 982.000.000 - GT hao mòn luỹ kế 213 215.000.000 277.000.000 III / CPXDCBDD 230 130.000.000 110.500.000 tổng cộng tài sản 250 1.508.000.000 1.622.000.000 nguồn vốn Mã số Số đầu năm Số cuối năm A/ nợ phải trả 300 495.580.000 513.450.000 I/ Nợ ngắn hạn 310 457.160.000 501.300.000 1.Vay ngắn hạn 311 39.570.000 32.720.000 3. Phải trả cho người bán 313 250.020.000 201.880.000 4.Người mua trả tiền trước 314 75.259.000 60.102.000 5.Thuế các khoản phải nộpNN 315 9.020.000 21.420.000 6. Phải trả công nhân viên 316 83.291.000 185.178.000 III/ Nợ khác 330 38.420.000 12.150.000 1.Chi phí phải trả 331 25.750.000 12.150.000 2. Tài sản thừa cho xử lý 332 2.385.000 0 3. Nhân ký quỹ ,ký cược dài hạn 333 10.285.000 0 B / Nguồn vốn chủ sở hữu 400 1.012.000.000 1.108.550.000 1. Nguồn vốn kinh doanh 411 460.800.000 521.480.000 4. Quỹ phát triển kinh doanh 414 21.320.270 42.002.500 6. Lãi chưa phân phối 416 144.471.576 137.743.500 7. Quỹ khen thưởng ,phúc lợi 417 10.200.846 14.820.000 8.Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 418 396.029.000 407.214.000 tổng cộng n.vốn 430 1.508.000.000 1.622.000.000 Biểu 2 : Bảng cân đối kế toán năm 2002 tài sản Mã số Số đầu năm Số cuối năm A- Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 100 807.000.000 1.294.500.000 I/ Tiền 110 247.500.000 302.122.500 1. TM tại quỹ 111 43.490.000 52.168.000 2.TGNH 112 163.800.000 229.834.500 3. Tiền đang chuyển 113 40.210.000 20.120.000 III/ Các khoản phải thu 130 289.640.000 466.938.000 1. Phải thu của khách hàng 131 152.560.000 341.850.000 2. Trả trước cho người bán 132 39.252.000 72.113.000 3. Các khoản phải thu khác 138 43.453.000 40.821.000 4. DP các khoản PT khó đòi 139 54.375.000 12.154.000 IV/ Hàng tồn kho 140 110.000.000 417.279.500 2. NL,VL tồn kho 142 12.000.000 82.705.000 3. CC ,DC trong kho 143 20.800.000 59.124.000 5.TP tồn kho 145 34.100.000 42.151.000 6. Hàng hoá tồn kho 146 43.100.000 233.299.500 V/ Tài sản lưu động 150 159.860.000 132.465.000 1.Tạm ứng 151 47.180.000 79.182.000 2.Chi phí chờ kết chyển 153 30.150.000 21.254.000 3. CF trả trước 152 82.530.000 32.029.000 B/ TSCĐ đầu tư dài hạn 200 815.000.000 840.000.000 I /TSCĐ hữu hình 210 705.000.000 671.720.000 1. TSCĐ hữu hình 211 705.000.000 671.720.000 - Nguyên giá 212 982.000.000 905.520.000 - GT hao mòn luỹ kế 213 277.500.000 233.800.000 III / CPXDCBDD 230 110.000.000 168.280.000 tổng cộng tài sản 250 1.622.000.000 2.134.500.000 nguồn vốn Mã số Số đầu năm Số cuối năm A/ nợ phải trả 300 513.450.000 802.700.000 I/ Nợ ngắn hạn 310 501.300.000 790.280.000 1.Vay ngắn hạn 311 32.720.000 121.336.000 3. Phải trả cho người bán 313 201.880.000 220.494.660 4.Người mua trả tiền trước 314 60.102.000 40.974.000 5.Thuế các khoản phải nộpNN 315 21.420.000 54.704.940 6. Phải trả công nhân viên 316 185.178.000 352.770.400 8 .Các khoản phải nộp phải trả 318 2.182.500 II . Nợ dài hạn 320 9.967.500 12.420.000 1. Vay dài hạn 321 9.967.500 12.420.000 B / nguồn vốn chủ sở hữu 400 1.108.550.000 1.521.000.000 I. Nguồn vốn - quỹ 410 1.108.550.000 1.331.800.000 1. Nguồn vốn kinh doanh 411 521.480.000 604.849.000 4. Quy đâu tư phát triển 414 42.112.500 58.210.000 7. Lãi chưa phân phối 417 137.743.500 201.000.600 8.Quỹ khen thưởng ,phúc lợi 418 14.820.000 15.120.000 9. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 419 407.214.000 452.620.400 Tổng cộng nguồn vốn 430 1.622.000.000 2.134.500.000 3.3 . Nhận xét và đánh giá về tình hình tài chính của công ty TNHH Thương mại & Dịch vụ Thể Thao VN-BT. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty sẽ cung cấp cho chúng ta những thông tin chung về tình hình tài chính của công ty có khả quan hay không?. Trước hết chúng ta cần tiến hành so sánh tổng số tài sản bình quân, tổng nguồn vốn bình quân ở hai kỳ của hai năm 2001 và 2002. Năm 2001 tổng số vốn (bình quân) là 1565000000 đồng đến năm 2002 tổng số vốn (bình quân) đã lên tới 1878250000 đồng. Tổng số vốn (bình quân) đã phát triển là 313250000 đồng. Số vốn mà công ty huy động được năm 2002 đã phát triển lên hẳn so với năm 2001. Quy mô vốn ở công ty đã ngày càng phát triển hơn nưãvà và ta thấy rõ khả năng huy động vốn của Công ty rất cao .Chỉ qua việc so sánh tổng tài sản và nhiệm vụ của Công ty đã phát triển lên là do rất nhiều nguyên nhân khác nhau nên chưa biểu hiện được đầy đủ tình hình huy động voón và sử dụng vốn của Công ty cũng như tình tổ chức vốn ở Công ty .Điều đó còn nói lên việc tạo điều kiện cho việc mở rộng quy mô sản xuất ,áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào công việc . Bên cạnh huy động sở dụng vốn ,khả năng tự đảm bảo về mặt tổ chức và mức độ độc lập về tổ chức của Công ty TNHH Thương Mại và Dịch vụ Thể thao VN –BT khả năng tự tài trợ được tính quacông thức “tỷ suất tài trợ ” .Tacó : NVCSH( Loại B,phần nguồn vốn ) Tỷ suất tự tài trợ = Tổng số nguồn vốn *Năm 2001 : 1.060.485.000 Tỷ suất tự tài trợ = = 0.68 1.565.000.000 * Năm 2002 : 1.314.775.000 Tỷ suất tự tài tợ = 0.70 1.878.250.000 Qua hai chỉ tiêu này, ta thấy: Năm 2002 tỷ suất tự tài trợ lớn hơn năm 2001,(0,70 > 0,68). Chứng tỏ tuy tổng số tài sản vào nguồn vốn của công ty tăng lên nhưng công ty vẫn độc lập về mặt tài về chính. Bởi vì hầu hết số tài sản mà công ty hiện có đều được đầu tư bằng số vốn của mình. Tình hình tài chính của công ty còn được thể hiện rõ nét qua khả năng thanh toán. Đặc biệt, không xem xét khả năng thanh toán nợ ngắn hạn ở công ty .Ta có công thức : Tỷ suất thanh toán hiện hành( ngắn hạn ) : Tổng số TSNĐ(loại A,TS) = Tổng số nguồn vốn Năm 2001 : 887.500.000 Tỷ suất thanh toán = = 1.60 niện hành (ngắn hạn) 479.230.000 Qua tính toán tỷ suất cho thấy công ty có khả năng thanh toán nhanh, cũng như khả năng chi trả các khoản nợ ngắn hạn là cao. Bởi nếu chi tiêu này xấp xỉ bằng 1 thì đã biểu hiện sự có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngán hạn của công ty (1.85 >1;1,60 >1). Như vậy tình hình tài chính của công ty là khả quan. Tổng số vốn = Tiền mặt (loại A mục I,Tài sản ) Tỷ suất thanh toán = của VLĐ Tổng số TSLĐ (loại A,phần tài sản ) Năm 20001,tacó : Tỷ suất thanh thanh toán 2.737.500.000 của VLĐ = = 0.31 887.500.000 Năm 2002,tacó : Tỷ suất thanh toán 2.748.112.500 của VLĐ = = 0.26 1.050.750.000 Chỉ tiêu này phản ánh khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản lưu động .Nếuchỉ tiêu này tính ra mà > 0.5 hoặc < 0.1 đều không tốt sẽ gây ứ đọng vốn hoặc thiếu tiền để thanh toán các khoản nợ trong vòng 1 năm. Qua hai chỉ số tính được ở trên ,ta thấy rằng tình hình chuyển đổi tiền của tài sản lưu động là tương đối khả quan ,khả năng thanh toán nợ của Công ty là khả quan ,tình hình tài chính khá ổn định . Tổng số vốn = Tiền ( loại A,mục I,TS ) Tỷ suất thanh = toán tức thời Tổng số nợ ngắn hạn (loại A, mục I,NV ) Năm 2001 Tỷ suất thanh toán tức thời = 273.750.000 = 0.57 479.230.000 Năm 2002 274.811.250 Tỷ suất thanh toán tức thời = _______________________ = 0.42 658.075.000 Nếu tỷ suất thanh toán > 0.5 thì tình thanh toán tương đối khả quan ,còn nếu < 0.5 thì việc thanh toán công nợ có thể sẽgặp nhièu khó khăn. Do lượng tiền của năm 2002 là ít hơn so với nợ ,do đó khả năng thanh toán đã gặp một chút khó khăn nhưng tình hình này là không đáng kể nên khả thanh toán vẫn còn khá khả quan ,vẫn có thể ổn định kinh doanh tốt . Ngoài các chỉ tiêu trên còn chỉ tiêu về vốn hoạt động thuần (vốn luân chuyển thuần )cũng rất quan trọng : Vốn hoạt động thuần = Tài sản lưu động – Nợ ngắn hạn Vậy ta có : Năm 2001 :Vốn hoạt động thuần = 8887.500.000 –479.230.000 = 408.270.000 Năm 2002 :Vốn hoạt động thuần = 1.050.750.000 –658.075.000 392.675.000 Một doanh nghiệp muốn hộat động không bị gián đoạn thì cần thiết phải duy trì một mức vốn luân chuyển thuần hợp lý đểthảo mãn các khoản nợ ngắn hạn, dự trữ lượng hàng cần thiết trong để khi sản xuất thì có thể tiến hành ngay .Vốn thuần càng lớn thì khẳ năng thanh toán của doanh nghiệp ngày càng cao .Tuy nhiên nếu vốn hoạt động thuần quá cao thì sẽ làm giảm hiệu quả đầu tư vì lượng tài sản lưu động qúa nhiều so với nhu ầu và dư thêm phần này khôngtăng thêm thu nhập. Trong thực tế của Công ty TNHH Thương mại & Dịch Vụ Thể Thao VN-BT vẫn có thể coi vẫn đảm bảo được cho nợ ngắn hạn và dự trữ hàng tồn kho . Quanhững chỉ tiêu trên cả 2 năm 2001và 2002 ở Côngty TNHHThương Mại Dịch Vụ Thể thao VN-BT ta thấy khái quát tình hình huy động và sử dụng vốn hay tình hình tài chích của công ty .Nhưng những sự tăng giảm tài sản hay tình hình của những chỉ tiêu nà còn xuất phát từ những nguyên tắc khác nhau nên có thể chưa biểu hiện được đầy đủ tình hình tài chính của công ty được .Vì vậy, chúng ta cần đi vào phân tích đó sẽ được đè cập ở mục sau . 4. Phân tích tình biến động vốn và tài sản Vốn là nhân tố cần thiết của sản xuất –kinh doanh .Đầu tư là hoạt động chủ yếu quyết định sự phát triển và tăng trưở._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNH366.DOC
Tài liệu liên quan