Việc sử dụng thí nghiệm trong việc dạy học vật lý lớp 9 ở một số trường trung học cơ sở - An Giang

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG PHÒNG KT&KĐCL BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG VIỆC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ LỚP 9 Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ - AN GIANG Chủ nhiệm đề tài và cộng tác viên TRẦN VĂN THẠNH TRẦN THỂ - TRẦN VĂN RĂNG PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT TẠI HỘI THẢO PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ LỚP 9 THCS TẠI TỈNH AN GIANG Xin anh (chị) cho biết Họ và tên:…....................................

pdf53 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1667 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Việc sử dụng thí nghiệm trong việc dạy học vật lý lớp 9 ở một số trường trung học cơ sở - An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
............................Số năm công tác:...................... Trường THCS: ............................................................................................................. Để giúp chúng tôi nghiên cứu hỗ trợ việc dạy học vật lí lớp 9 mang đến hiệu quả cao nhất, xin các anh (chị) vui lòng trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách đánh dấu chéo vào các ô tương ứng. 1. Anh (chị) là GV đang dạy vật lí ở trường THCS gồm những khối lớp nào? a) Chỉ dạy lớp 9............................................................................................□ b) Dạy lớp 9 và các lớp khác........................................................................□ c) Dạy lớp 9 và làm quản lý.........................................................................□ d) Không dạy lớp 9.......................................................................................□ e) Chỉ là cán bộ quản lý giáo dục.................................................................□ 2. Anh (chị) là GV dạy lớp ở các trường thuộc đối tượng nào sau đây? a) Thị trấn, thị xã, thành phố........................................................................□ b) Vùng nông thôn........................................................................................□ c) Vùng có đa số con em dân tộc................................................................. □ 3. Anh (chị) cho biết bộ dụng cụ TNVL lớp 9 do Bộ GD&ĐT cung cấp, được trang bị ở trường các anh (chị) như thế nào? a) Trang bị đầy đủ, sử dụng rất tốt...............................................................□ .................................................................................................................. b) Trang bị đầy đủ nhưng chỉ được vài bộ sử dụng tốt................................ □ c) Được trang bị nhưng bị hư hỏng nhiều....................................................□ d) Chưa triển khai sử dụng để giảng dạy......................................................□ 4. Anh (chị) cho biết mức độ hài lòng về bộ TN được trang bị hiện nay dùng để dạy học vật lí 9? a) Hài lòng....................................................................................................□ b) Chưa hài lòng...........................................................................................□ .................................................................................................................. c) Không có ý kiến.......................................................................................□ 5. Để dạy học có hiệu quả cao, anh (chị) cho biết bộ TN đã được trang bị, mức độ đáp ứng yêu cầu giảng dạy hiện nay? a) Đáp ứng đầy đủ........................................................................................□ b) Chỉ đáp ứng một phần..............................................................................□ c) Cần có sự hỗ trợ của các phương tiện dạy học khác................................□ d) Hoàn toàn không đáp ứng được...............................................................□ 6. Với bộ dụng cụ TN hiện nay, khi giáo viên thực hiện thì khả năng quan sát của học sinh sẽ như thế nào? a) Học sinh cả lớp đều được quan sát tốt .................................................... □ b) Chỉ có một số HS ở gần quan sát được....................................................□ c) Phần đông học sinh không quan sát được ...............................................□ Trang 45 7. Nếu được trang bị thêm các phương tiện dạy học hiện đại khác như máy vi tính, máy chiếu tường, máy chiếu qua đầu (overhead)…), thì việc sử dụng bộ TN được trang bị hiện nay sẽ như thế nào? a) Chỉ cần sử dụng các thiết bị hiện đại....................................................... □ b) Cần có sự phối hợp các phương tiện dạy học hỗ trợ cho nhau................ □ c) Chỉ cần sử dụng bộ TN đã có là đủ..........................................................□ d) Không cần trang thiết bị dạy học, chỉ cần GV giỏi là đủ.........................□ 8. Qua các phương tiện thông tin liên quan đến sử dụng phương tiện nghe nhìn để hỗ trợ TN trong giảng dạy, anh (chị) suy nghĩ như thế nào về vấn đề này? a) Nếu có sự hỗ trợ như vậy thì rất tốt......................................................... □ b) Yêu cầu được tư vấn về sự hỗ trợ này..................................................... □ c) Chưa biết và chưa suy nghĩ đến vấn đề này ............................................□ d) Không cần thiết phải có sự hỗ trợ của phương tiện nghe nhìn................ □ 9. Có ý kiến cho rằng, khi sử dụng TN, nếu bằng cách nào đó cho HS cả lớp có điều kiện quan sát gián tiếp bằng những hình ảnh lớn và rõ ràng hơn thì mang lại hiệu quả dạy học cao, việc làm này có cần thiết không? a) Rất cần thiết............................................................................................. □ b) Không cần thiết........................................................................................□ c) Không có ý kiến.......................................................................................□ 10.Có những TN chỉ thấy kết quả không thấy rõ nguyên nhân, theo anh (chị) chúng ta có nên mô phỏng các hiện tượng đó cho HS quan sát để giảng dạy tốt hơn không? a) Rất cần sự hỗ trợ đó................................................................................. □ b) Chỉ cần sự giải thích của GV là đủ.......................................................... □ c) Không biết mô phỏng là thế nào..............................................................□ d) Không có ý kiến.......................................................................................□ 11.Trong dạy học, có những TN khó thực hiện được trong các phòng học bình thường (do bị ảnh hưởng của gió, ánh sáng...) mà chỉ được thực hiện tốt trong điều kiện của phòng TN. Theo anh (chị) chúng ta nên sử dụng TN đó để dạy học như thế nào? a) Sử dụng TN bình thường không cần sự hỗ trợ gì.................................... □ b) Sử dụng TN, sau đó dùng hình ảnh thu được từ phòng TN minh họa thêm ..................................................................................................................□ c) Chỉ sử dụng đoạn phim quay hoặc hình ảnh chụp từ phòng TN cho HS quan sát.................................................................................................... □ d) Chỉ cần mô tả thí nghiệm (dạy chay).......................................................□ 12. Anh (chị) có sử dụng tất cả TN yêu cầu trong SGK để giảng dạy vật lý không? a) Sử dụng đầy đủ........................................................................................ □ b) Chỉ sử dụng một số bài............................................................................ □ c) Không sử dụng ........................................................................................□ 13.Theo anh (chị), việc sử dụng TN để dạy học vật lí 9 như hiện nay đã phát huy được tính tích cực, tự lực và sáng tạo của HS ở mức độ nào? a) Phát huy rất tốt.........................................................................................□ b) Chỉ có ở một số bài.................................................................................. □ c) Chỉ phát huy một phần.............................................................................□ d) Chưa phát huy..........................................................................................□ e) Không có ý kiến.......................................................................................□ 14. Anh (chị) đã sử dụng các thiết bị nghe nhìn nào sau đây để tham gia vào quá trình dạy học ở THCS? Trang 46 a) Camera.................................................................................................... □ b) Máy vi tính...............................................................................................□ c) Máy chiếu hình đa năng...........................................................................□ d) Video........................................................................................................□ e) Bảng phụ.................................................................................................. □ f) Tranh, ảnh................................................................................................ □ g) Máy chiếu qua đầu (overhead).................................................................□ 15.Theo anh (chị) nếu nhà trường hoặc bản thân anh (chị) có điều kiện để sử dụng các thí nghiệm dạy học kết hợp phương tiện nghe nhìn hiện đại thì anh (chị) suy nghĩ như thế nào? a) Sẵn sàng sử dụng..................................................................................... □ b) Sẽ sử dụng nếu bị bắt buộc...................................................................... □ c) Tìm cách từ chối...................................................................................... □ d) Không quan tâm.......................................................................................□ 16. Nếu có phương tiện nghe nhìn để hỗ trợ cho các bài thí nghiệm trong giảng dạy anh (chị) gặp phải những khó khăn gì? a) Không có khó khăn gì cả......................................................................... □ b) Rất khó sử dụng các phương tiện hiện đại...............................................□ c) Yêu cầu được sự hướng dẫn của người có chuyên môn.......................... □ d) Rất thích, mặc dầu chưa trực tiếp làm bao giờ........................................ □ 17.Khi dạy các bài có thí nghiệm dựa trên sơ đồ vẽ sẵn hoặc các biểu bảng, đồ thị, anh (chị) đã sử dụng các phương pháp dạy học nào sau đây: a) Đến lớp vẽ các sơ đồ biểu bảng đó trên lớp.............................................□ b) Không cần vẽ chỉ cần hướng dẫn HS xem trong SGK là đủ................... □ c) Vẽ trước các biểu bảng trên bảng phụ để giảng dạy................................□ d) Phóng lớn hình ảnh SGK qua máy chiếu hình.........................................□ e) Vẽ thành những bức tranh để giảng dạy lâu dài...................................... □ 18. Theo anh (chị) TN ảo hoặc TN mô phỏng có hỗ trợ tích cực cho các TN thực, góp phần nâng cao hiệu quả của việc giảng dạy vật lí không? a) Không cần TN ảo và TN mô phỏng.........................................................□ b) Có bài rất cần có bài không cần...............................................................□ c) Chỉ cần dùng TN ảo hoặc TN mô phỏng không cần TN thực................. □ d) Không có kiến.........................................................................................□ 19. Anh (chị) có những ý kiến đóng góp gì thêm: ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ Trang 47 ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ Cảm ơn rất nhiều sự cộng tác của các anh chị. Trang 48 PHỤ LỤC KẾT QUẢ CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU 01 Bài số 1: Sự phụ thuộc của I vào U giữa hai đầu dây dẫn Qua quá trình khảo sát việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm vào giảng dạy bài số 1 Sự phụ thuộc của I vào U giữa hai đầu dây dẫn nhận thấy: 1. Việc trang bị dụng cụ thí nghiệm để làm bài thí nghiệm này tốt và đầy đủ, cụ thể: - Có 39 (chiếm 65%) được trang bị đủ dụng cụ để làm thí nghiệm theo nhóm học sinh đáp ứng được yêu cầu đổi mới của sách giáo khoa hiện hành. - Có 16 (chiếm 28.33%) được trang bị đầy đủ dụng cụ để tiến hành giảng dạy cho một giờ lên lớp. 2. Việc sử dụng thí nghiệm cho giờ học này là hợp lí và giáo viên đã phối hợp tốt giữa lý thuyết và thực hành cụ thể: - Có 36 (chiếm 60.00%) giáo viên sử dụng thí nghiệm cho một giờ lên lớp. - Có 33 (chiếm 55.00%) giáo viên tổ chức tốt cho từng học sinh làm thí nghiệm. Tuy nhiên, việc giáo viên hướng dẫn cho học sinh tự làm thí nghiệm ở nhà vẫn chưa được phát huy chỉ có 1.67% giáo viên hướng dẫn cho học sinh tự làm. 3. Về chất lượng của việc sử dụng bộ dụng cụ thí nghiệm qua quá trình khảo sát cho thấy: - Bộ dụng cụ thí nghiệm mới chỉ đạt kết quả tốt khi tiến hành thí nghiệm theo nhóm học sinh cụ thể có 20 (chiếm 33.33%) học sinh tự làm thí nghiệm theo nhóm và cho kết quả tốt. - Có 12 (chiếm 20.00%) quan sát rõ giáo viên làm thí nghiệm cho kết quả tốt. Nhưng có đến 19 (chiếm 31.67%) cho thấy chỉ một nhóm học sinh quan sát được thí nghiệm khi giáo viên làm thí nghiệm biểu diễn. 4. Từ thực tế của quá trình khảo sát việc tổ chức thí nghiệm theo nhóm để dạy bài này thì: - Điều kiện lớp học không thể tiến hành làm thí nghiệm được chiếm đến 33.33%. - Giáo viên mất nhiều thời gian chuẩn bị cho một tiết lên lớp chiếm đến 50.00%. Việc học sinh tự làm thí nghiệm đạt kết quả tốt chiếm 26.67%. 5. Qua quá trình khảo sát thấy: - Có 55.00% học sinh chứng minh được I tỉ lệ với U. - Có 53.33% học sinh chỉ làm được khi có giáo viên hướng dẫn cụ thể. - Có 45.00% học sinh vẽ được đồ thị sau khi học xong. - Có 50.00% giáo viên sử dụng nguồn điện bằng Pin để làm thí nghiệm. Trang 24 Nhưng vẫn còn 23.33% tiến hành bài thí nghiệm không thành công. Trang 25 PHIẾU 02 Bài 4,5: Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp, song song Qua quá trình khảo sát việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm vào giảng dạy bài số 4, 5 Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp, song song nhận thấy: 1. Việc trang bị dụng cụ để làm các bài thí nghiệm vật lí theo chương trình đổi mới sách giáo khoa hiện hành ta thấy ở các trường việc trang bị dụng cụ để làm thí nghiệm theo nhóm học sinh là khá đầy đủ có 42 (chiếm 70.00%). Nhưng vẩn còn 14 (chiếm 23.33%) chưa được trang bị đầy đủ dụng cụ để làm thí nghiệm theo nhóm học sinh và có 03 (chiếm 5.00%) chưa được trang bị dụng cụ để làm thí nghiệm. 2. Trong quá trình giảng dạy việc sử dụng thí nghiệm vào tiết học thực tế cho thấy là khá tốt và đạt được hiệu quả cao, cụ thể: - Có 37 (chiếm 61.67%) giáo viên sử dụng thí nghiệm cho một tiết giảng dạy. - Có 28 (chiếm 46.67%) tổ chức được cho từng nhóm học sinh làm thí nghiệm. 3. Bộ dụng cụ thí nghiệm mới khi sử dụng vào tiết học cho thấy: - Có 20 (chiếm 33.33%) học sinh tự làm thí nghiệm theo nhóm và cho kết quả tốt. - Có 12 (chiếm 20.00%) học sinh quan sát rõ giáo viên làm thí nghiệm cho kết quả tốt. Tuy nhiên, tình trạng vẫn có một số học sinh không thể quan sát được giáo viên làm thí nghiệm chiếm 76.67% và tiến hành thí nghiệm không thành công chiếm 11.67%. 4. Khi tổ chức thí nghiệm theo nhóm để dạy điều kiện thực tế cho thấy: - Có 23 (chiếm 38.33%) điều kiện lớp học không thể tiến hành thí nghiệm được. - Có 26 (chiếm 43.33%) giáo viên cho rằng mất nhiều thời gian chuẩn bị cho một tiết lên lớp. - Có 15 (chiếm 25.00%) học sinh sử dụng được dụng cụ và làm thí nghiệm tốt. Khi tiến hành thí nghiệm vẫn gặp một số khó khăn như: không có đủ dụng cụ để cho học sinh tiến hành thí nghiệm (chiếm 10.00%) và không quản lí hết các nhóm gây nguy hiểm cho học sinh khi làm thí nghiệm (chiếm 6.67%). 5. Qua quá trình khảo sát thấy: - Việc tiến hành đo kiểm tra các điện trở để đem ra làm thí nghiệm chiếm 40.00%. - Học sinh chỉ làm được thí nghiệm khi có sự hướng dẫn cụ thể của giáo viên chiếm 46.67%. - Khi tiến hành làm thí nghiệm việc duy trì hiệu điện thế bằng Pin chiếm 46.67%. Trang 26 - Giáo viên làm thí nghiệm để chứng minh cho học sinh xem chiếm 31.67%. - Khi tiến hành thí nghiệm kết quả 02 lần đo so sánh cường độ dòng giống nhau đạt kết quả 26.67%. Tuy nhiên, thí nghiệm khi tiến hành không thành công như ý muốn chiếm 28.33% và có 5.00% học sinh khó quan sát kết quả thí nghiệm trên các dụng cụ đo. PHIẾU 03 Bài số 10: Biến trở - Điện trở dùng trong kỹ thuật Qua quá trình khảo sát việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm vào giảng dạy bài số 10 Biến trở - Điện trở dùng trong kỹ thuật nhận thấy: 1. Việc trang bị dụng cụ để học sinh làm thí nghiệm là khá đầy đủ chiếm 76.67% đáp ứng các yêu cầu của một giờ lên lớp. Tuy nhiên vẫn còn 15.00% chưa tran bị đủ dụng cụ để học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm học sinh và 6.67% giáo viên chỉ có đủ dụng cụ để tiếnhành thí nghiệm minh họa. 2. Thực tế qua quá trình điều tra trong quá trình giảng dạy thấy: - Việc giáo viên có sử dụng thí nghiệm khá nhiều chiếm 65.00%. - Giáo viên tổ chức cho học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm đạt kết quả tốt chiếm 50.00%. 3. Với bộ dụng cụ thí nghiệm mới khi sử dụng để giảng dạy có một số ý kiến sau: - Việc giáo viên hướng dẫn cho học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm và cho kết quả tốt chiếm 46.67%. - Khi giáo viên tiến hành thí nghiệm học sinh quan sát rõ và cho kết quả tốt chiếm 25.00%. Nhưng vẫn còn 13.33% học sinh có làm thí nghiệm theo nhóm nhưng không thành công và có 3.33% tiến hành thí nghiệm không thành công, 73.33% học sinh không quan sát được giáo viên làm thí nghiệm. 4. Khi tổ chức thí nghiệm theo nhóm để dạy diều kiện thực tế cho thấy: - Có 25 (chiếm 41.67%) cho rằng điều kiện lớp học không thể tiến hành làm thí nghiệm. - Có 22 (chiếm 36.67%) học sinh làm thí nghiệm rất tốt. Tuy nhiên, vẫn có 10.00% không có đủ dụng cụ để cho học sinh tiến hành làm thí nghiệm, 8.33% không quản lý hết các nhóm sẽ gây nguy hiểm cho học sinh khi làm thí nghiệm và 25.00% giáo viên cho rằng mất nhiều thời gian chuẩn bị cho một tiết lên lớp. 5. Qua quá trình khảo sát ta thấy: - Có 45 (chiếm 76.67%) giáo viên đã sử dụng các loại điện trở thật cho học sinh quan sát. Trang 27 - Có 22 (chiếm 36.67%) giáo viên đã dùng hình ảnh của các loại điện thật cho học sinh quan sát. - Có 22 (chiếm 36.67%) giáo viên giới thiệu trực tiếp các dụng cụ điện sử dụng biến trở trong tiết dạy. - Có 19 (chiếm 31.67%) giáo viên có sử dụng thí nghiệm với biến trở khác sách giáo khoa. - Có 15 (chiếm 25.00%) giáo viên giới thiệu bằng hình ảnh các dụng cụ điện sử dụng biến trở. PHIẾU 04 Bài số 10: Công suất điện Qua quá trình khảo sát việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm vào giảng dạy bài số 10 Công suất điện nhận thấy: 1. Thực tế ở các trường thì việc trang bị dụng cụ để làm các bài thí nghiệm vật lí theo chương trình đổi mới sách giáo khoa hiện hành là rất tốt cụ thể có 48 (chiếm 80.00%) giáo viên được trang bị đủ dụng cụ để hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo nhóm. Nhưng vẫn còn 5.00% giáo viên chỉ tiến hành thí nghiệm minh họa khi giảng dạy, 6.67% không đủ dụng cụ để làm thí nghiệm theo nhóm và 5.00% giáo viên không được trang bị dụng cụ để làm thí nghiệm. 2. Qua quá trình khảo sát việc giáo việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm cho bài này rất tốt chiếm 56.67% và có 50.00% giáo viên hướng dẫn tổ chức cho từng nhóm học sinh làm thí nghiệm. 3. Với bộ dụng cụ thí nghiệm mới khi sử dụng vào việc dạy và học thì có 53.33% làm thí nghiệm theo nhóm đạt kết quả tốt và có 18.33% quan sát rõ giáo viên làm thí nghiệm theo nhóm. Tuy nhiên vẫn còn 5% tiến hành thí nghiệm không thành công và 3.33% học sinh làm thí nghiệm theo nhóm không thành công. 4. Khi tổ chức thí nghiệm theo nhóm để dạy điều kiện thực tế cho thấy: - Có 28.33% giáo viên cho rằng do điều kiện lớp học không thể tiến hành làm thí nghiệm được. - Có 33.33% giáo viên mất nhiều thời gian chuẩn bị cho một tiết lên lớp. - Có 35.00% học sinh làm thí nghiệm rất tốt khi học bài này. Tuy nhiên việc trang bị dụng cụ vẫn không đủ để học sinh tiến hành làm thí nghiệm có 11.67% học sinh chưa được trang bị dụng cụ và 13.33% giáo viên không quản lí hết các nhóm sẽ gây nguy hiểm cho học sinh khi tiến hành thí nghiệm. 5. Qua kết quả điều tra thực tế cho thấy: - Có 68.33% giáo viên sử dụng thí nghiệm dùng nguồn điện 6V. Trang 28 - Có 65.00% giáo viên sử dụng các loại dụng cụ điện thật để học sinh quan sát đọc các chỉ số ghi trên đó. - Có 60.00% giáo viên sử dụng thí nghiệm với 02 bóng đèn công suất khác nhau. - Có 38.33% học sinh tự đọc kết quả trên dụng cụ điện để tính công suất. - Có 25.00% giáo viên đã dùng hình ảnh các dụng cụ điện thật cho học sinh quan sát đọc các số hi trên đó và hướng dẫn sử dụng. - Có 13.33% giáo viên sử dụng điện lưới xoay chiều để làm thí nghiệm. PHIẾU 05 Bài số 16: Định luật Jun – Lenxơ Qua quá trình khảo sát việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm vào giảng dạy bài số 16 Định luật Jun – Lenxơ nhận thấy: 1. Việc trang bị dụng cụ để làm các bài thí nghiệm vật lí theo chương trình đổi mới sách giáo khoa hiện hành là khá đủ, cụ thể: - Có 33 (chiếm 55.00%) giáo viên được trang bị đủ dụng cụ để hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo nhóm. - Có 12 (chiếm 20.00%) giáo viên được trang bị dụng cụ để giáo viên tiến hành giảng dạy thí nghiệm minh họa. Tuy nhiên vẫn còn 11.67% không có dụng cụ để làm thí nghiệm và 15% không đủ dụng cụ để làm thí nghiệm theo nhóm học sinh. 2. Từ thực tế trên nên trong quá trình giảng dạy giáo viên sử dụng dụng cụ thí nghiệm một cách hợp lí vàđạt kết quả tốt, cụ thể: có 40 (66.67%) giáo viên sử dụng thí nghiệm trong một tiết học và có 12 (chiếm 20.00%) giáo viên tổ chức cho từng nhóm học sinh làm thí nghiệm. Tuy nhiên, vẫn còn 20.00% giáo viên không sử dụng thí nghiệm cho một tiết học và việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm tự làm là rất hạn chế. 3. Với bộ dụng cụ mới hiện có việc tiến hành thí nghiệm biểu diễn của giáo viên và thí nghiệm theo nhóm cho kết quả không khả quan. Cụ thể: có 41.67% giáo viên tiến hành thí nghiệm không thành công và có 20.00% học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm không thành công, có 3.33% không quan sát được giáo viên làm thí nghiệm. 4. Khi tổ chức thí nghiệm theo nhóm để dạy điều kiện thực tế cho thấy: - Có 45.00% giáo viên cho rằng điều kiện lớp học không thể tiến hành làm thí nghiệm được. - Có 53.33% giáo viên cho rằng mất nhiều thời gian chuẩn bị cho một tiết lên lớp. - Có 21.67% không có đủ dụng cụ để học sinh tiến hành thí nghiệm. - Có 98.33% học sinh làm thí nghiệm không cho kết quả tốt. Trang 29 5. Thực tế trong quá trình giảng dạy ta thấy: - Có 58.33% giáo viên sử dụng các loại dụng cụ điện thật để học sinh quan sát phát hiện ra dụng cụ nào biến đổi điện năng sang các dụng cụ năng lượng khác. - Có 51.67% giáo viên sử dụng thí nghiệm trên lớp cho học sinh quan sát tính kết quả. - Có 40.00% giáo viên sử dụng các hình ảnh loại dụng cụ điện thật để học sinh quan sát phát hiện ra dụng cụ nào biến đổi điện năng sang các dụng cụ năng lượng khác. - Có 33.33% giáo viên sử dụng hình ảnh của hai nhà vật lí Joule và Lent để giới thiệu cho học sinh khi giảng dạy bài này. PHIẾU 06 Bài số 22: Tác dụng từ của dòng điện – Từ trường Qua quá trình khảo sát việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm vào giảng dạy bài số 22 Tác dụng từ của dòng điện – Từ trường nhận thấy: 1. Việc trang bị dụng cụ để làm bài thí nghiệm là đầy đủ cụ thể có 49 (chiếm 81.67%) giáo viên được trang bị đầy đủ dụng cụ để làm thí nghiệm theo nhóm học sinh và có 1.67% giáo viên sử dụng dụng cụ để tiến hành thí nghiệm minh họa. 2. Từ thực tế trên nên trong quá trình giảng dạy có 37 (chiếm 61.67%) giáo viên sử dụng thí nghiệm vào quá trình giảng dạy và có 33 (chiếm 55.00%) giáo viên sử dụng dụng cụ để tổ chức cho từng nhóm học sinh làm thí nghiệm, có 1.67% giáo viên sử dụng dụng cụ thí nghiệm tự làm để tổ chức các hoạt động nhận thức cho học sinh. 3. Khách quan cho thấy nếu được trang bị đầy đủ dụng cụ và được chuẩn bị chu đáo thì kết quả đạt được sẽ rất khả quan, cụ thể: có 60.00% học sinh tự làm thí nghiệm theo nhóm và cho kết quả tốt và có 26.67% cả lớp quan sát rõ giáo viên làm thí nghiệm cho kết quả tốt. 4. Khi tổ chức thí nghiệm theo nhóm để dạy điều kiện thực tế cho thấy: - Có 53.33% học sinh làm thí nghiệm rất tốt khi học bài này. - Có 38.33% giáo viên cho rằng mất nhiều thời gian chuẩn bị cho một tiết lên lớp. - Có 20.00% giáo viên cho rằng chính điều kiện lớp học không thể tiến hành thí nghiệm được 5. Qua quá trình khảo sát cho thấy: - Có 65.00% giáo viên sử dụng các loại dụng cụ điện tạo từ thật để học sinh quan sát phát hiện ra xung quanh dòng điện có từ trường. - Có 58.33% giáo viên duy trì hiệu điện thế bằng Pin. - Có 25.00% giáo viên duy trì hiệu điện thế bằng ADAPTOR. - Có 23.33% giáo viên mô tả thí nghiệm cho học sinh khi dạy bài này. Trang 30 - Có 16.67% giáo viên sử dụng các hình ảnh loại dụng cụ điện thật để học sinh quan sát phát hiện ra xung quanh dòng điện có từ trường. Trang 31 PHIẾU 07 Bài số 23: Từ phổ - Đường sức từ Qua quá trình khảo sát việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm vào giảng dạy bài số 23 Từ phổ - Đường sức từ nhận thấy: 1. Việc trang bị dụng cụ để làm bài thí nghiệm số 23 này ở các trường được trang bị đầy đủ chiếm khoảng 90.00% và có 1.67% giáo viên được trang bị dụng cụ để tiến hành thí nghiệm minh họa. Tuy nhiên, vẫn có 5.00% không được trang bị dụng cụ để làm thí nghiệm và 3.33% không đủ dụng cụ để làm thí nghiệm theo nhóm học sinh. 2. Từ việc trang bị đầy đủ dụng cụ thí nghiệm phục vụ dạy và học nên việc sử dụng thí nghiệm vào bài dạy đạt kết quả tốt cụ thể có 60.00% giáo viên sử dụng dụng cụ vào giờ dạy và có 66.67% giáo viên tổ chức cho từng nhóm học sinh làm thí nghiệm. Nhưng việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm tự làm còn rất ít khoảng 1.67% và việc cho học sinh về nhà làm thí nghiệm còn rất hạn chế. 3. Với bộ dụng cụ thí nghiệm mới khi giảng dạy một số giáo viên có nhận xét: - Việc học sinh tự làm thí nghiệm theo nhóm và cho kết quả tốt chiếm khoảng 81.67%. - Cả lớp quan sát rõ giáo viên làm thí nghiệm cho kết quả tốt chiếm 13.33%. 4. Khi tổ chức thí nghiệm theo nhóm để giảng dạy bài này thì điều kiện thực tế cho thấy: - Học sinh làm thí nghiệm rất tốt qua bài học này có khoảng 71.67% học sinh đạt kết quả cao khi tiến hành thí nghiệm. - Có 20.00% giáo viên cho rằng mất nhiều thời gian chuẩn bị cho một tiết lên lớp. 5. Qua quá trình khảo sát ta thấy: - Có 80.00% học sinh tự làm thí nghiệm tạo từ phổ tốt cho bài học này. - Có 75.00% học sinh vẽ được các đường sức từ sau khi học xong bài. - Có 28.33% giáo viên sử dụng hình ảnh vẽ hoặc chụp để giảng bài. - Có 25.00% giáo viên làm thí nghiệm cho học sinh quan sát khi học. PHIẾU 08 Bài số 24: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua Qua quá trình khảo sát việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm vào giảng dạy bài số 24 Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua nhận thấy: 1. Việc trang bị dụng cụ để làm bài thí nghiệm số 24 này ở các trường được trang bị đầy đủ chiếm khoảng 85.00% và có 1.67% giáo viên được trang bị dụng cụ để tiến hành thí nghiệm minh họa. Tuy nhiên, vẫn có 3.33% không được trang bị dụng cụ để làm thí nghiệm và 8.33% không đủ dụng cụ để làm thí nghiệm theo nhóm học sinh. Trang 32 2. Từ việc trang bị đầy đủ dụng cụ thí nghiệm phục vụ dạy và học nên việc sử dụng thí nghiệm vào bài dạy đạt kết quả tốt cụ thể có 61.67% giáo viên sử dụng dụng cụ vào giờ dạy và có 58.33% giáo viên tổ chức cho từng nhóm học sinh làm thí nghiệm. Nhưng việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm tự làm và việc cho học sinh về nhà làm thí nghiệm còn rất hạn chế. 3. Qua quá trình khảo sát với việc sử dụng bộ dụng cụ thí nghiệm mới ta thấy: - Có 42 (chiếm 70.00%) học sinh tự làm thí nghiệm theo nhóm và cho kết quả tốt. - Với bộ dụng cụ sẵn có thì có khoảng 16.67% cả lớp quan sát rõ giáo viên làm thí nghiệm và cho kết quả tốt. - Tuy nhiên vẫn còn 13.33% giáo viên cho rằng khi tiến hành thí nghiệm học sinh không quan sát hết tiến trình diễn biến của thí nghiệm cũng như các thao tác, kết quả của thí nghiệm và 8.33% giáo viên tiến hành thí nghiệm không thành công. 4. Khi tiến hành tổ chức thí nghiệm theo nhóm để dạy bài Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua thì điều kiện thực tế cho thấy: - Có khoảng 58.33% học sinh làm thí nghiệm rất tốt khi học bài này. - Có 26.67% giáo viên cho rằng mất nhiều thời gian chuẩn bị cho một tiết lên lớp. - Có 16.67% cho rằng tiến hành thí nghiệm không thành công là do điều kiện lớp học và 11.67% không có đủ dụng cụ để làm thí nghiệm. 5. Qua quá trình khảo sát nhận thấy: - Việc sử dụng các loại ống dây thật thí nghiệm cho dòng điện chạy tạo từ trường để học sinh quan sát nhận biết hiện tượng là rất phổ biến và khả thi chiếm khoảng 61.67%. - Có 35 (chiếm 58.33%) giáo viên duy trì hiệu điện thế bằng Pin khi tiến hành làm thí nghiệm. - Có 20 (chiếm 33.33%) giáo viên sử dụng các hình ảnh loại ống dây thật để học sinh quan sát hiện tượng khi học bài này. - Tuy nhiên vẫn còn một số giáo viên mô tả thí nghiệm cho học sinh khi giảng dạy bài này có khoảng 31.67%. PHIẾU 09 Bài số 27: Lực điện từ Qua quá trình khảo sát việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm vào giảng dạy bài số 27 Lực điện từ nhận thấy: 1. Việc trang bị dụng cụ để làm bài thí nghiệm này ở các trường là khá đầy đủ cụ thể có 60.00% giáo viên được trang bị đủ dụng cụ để hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo nhóm. Nhưng vẫn còn 26.67% giáo viên được trang bị dụng cụ nhưng không đủ để giáo viên tổ chức cho học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm. Tr._.ang 33 Tuy nhiên ở một số trường vẫn chưa trang bị được dụng cụ thí nghiệm để làm bài thí nghiệm cụ thể có 11.67% và có 6.67% giáo viên chỉ đủ dụng cụ để tiến hành thí nghiệm minh họa. 2. Thực tế trong quá trình giảng dạy việc sử dụng thí nghiệm vào tiết học là khá hợp lí và đồng bộ. Cụ thể: - Có 53.33% giáo viên có sử dụng thí nghiệm vào bài giảng. - Có 43.33% giáo viên có tổ chức cho từng nhóm học sinh làm thí nghiệm. - Có 5.00% giáo viên sử dụng dụng cụ thí nghiệm tự làm. Nhưng vẫn còn 8.33% giáo viên không sử dụng thí nghiệm vào bài giảng. 3. Với bộ dụng cụ thí nghiệm mới khi sử dụng vào giảng dạy đạt kết quả khá tốt. Cụ thể: - Có 41.67% học sinh tự làm thí nghiệm theo nhóm và cho kết quả tốt. - Có 33.33% cả lớp quan sát rõ giáo viên làm thí nghiệm cho kết quả tốt. - Có 16.67% giáo viên cho rằng khi tiến hành thí nghiệm trên lớp chỉ có một số học sinh quan sát được thí nghiệm. 4. Khi tổ chức thí nghiệm theo nhóm để dạy điều kiện thực tế cho thấy: - Có 35.00% học sinh khi tiến hành thí nghiệm cho kết quả tốt. - Có 33.33% giáo viên cho rằng mất thời gian chuẩn bị cho một tiết lên lớp. - Có 30.00% giáo viên không đủ dụng cụ để học sinh tiến hành thí nghiệm khi học bài này. - Có 20.00% giáo viên cho rằng điều kiện lớp học không thể tiến hành làm bài thí nghiệm này được. 5. Qua quá trình khảo sát nhận thấy: - Có 66.67% giáo viên sử dụng các loại dây dẫn thẳng hoặc khung dây hình chữ nhật nằm trong từ trường của nam châm hình chữ U cho dòng điện chạy qua dây dẫn để học sinh quan sát nhận biết hiện tượng. - Có 50.00% giáo viên khi tiến hành thí nghiệm duy trì hiệu điện thế bằng Pin. - Có 30.00% giáo viên duy trì hiệu điện thế bằng ADAPTOR. - Có 28.33% giáo viên sử dụng các hình ảnh dây dẫn thẳng hoặc khung dây hình chữ nhật nằm trong từ trường của nam châm hình chữ U để học sinh quan sát nhận biết hiện tượng. Tuy nhiên, việc giáo viên sử dụng máy vi tính mô phỏng cho bài giảng còn rất hạn chế và chưa được quan tâm đúng mức. Trang 34 PHIẾU 10 Bài số 28: Động cơ điện một chiều Qua quá trình khảo sát việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm vào giảng dạy bài số 28 Động cơ điện một chiều nhận thấy: 1. Việc trang bị dụng cụ để làm bài thí nghiệm này ở các trường qua khảo sát ta nhận thấy có 48.33% giáo viên được trang bị đầy đủ dụng cụ để tiến hành tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm theo nhóm. Nhưng tình trạng thiếu đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giảng dạy vẫn còn nhiều, cụ thể: có 25.00% giáo viên không được trang bị để làm thí nghiệm, 15.00% có nhưng không đủ dụng cụ để làm thí nghiệm theo nhóm học sinh và 10.00% giáo viên cho rằng dụng cụ chỉ đủ để tiến hành thí nghiệm minh họa. 2. Chính vì thực tế trên nên việc sử dụng thí nghiệm vào các tiết học tươn đối đầy đủ có 45.00% giáo viên sử dụng thí nghiệm vào bài giảng và 35.00% giáo viên có tổ chức cho từng nhóm học sinh làm thí nghiệm khi học bài này. Tuy nhiên vẫn còn 26.67% giáo viên khi tiến hành giảng dạy vẫn chưa sử dụng thí nghiệm vào bài giảng. 3. Với bộ dụng cụ thí nghiệm mới khi sử dụng để giảng dạy bài Động cơ điện một chiều nhận thấy: khả năng thành công là rất lớn khi tiến hành thí nghiệm có 95.00% giáo viên thành công khi sử dụng bộ dụng cụ này, 25.00% giáo viên cho rằng cả lớp quan sát rõ khi tiến hành thí nghiệm và 26.67% học sinh tự làm thí nghiệm theo nhóm và cho kết quả tốt. Khi sử dụng bộ dụng cụ mới vẫn còn gặp một số khó khăn như: 15.00% cho rằng chỉ một số học sinh quan sát được giáo viên làm thí nghiệm, 8.33% học sinh có làm thí nghiệm theo nhóm nhưng không thành công và 5.00% cho rằng cả lớp không quan sát được giáo viên làm thí nghiệm. 4. Khi tổ chức thí nghiệm theo nhóm để dạy bài Động cơ điện một chiều điều kiện thực tế cho thấy: - Có 28.33% giáo viên không có đủ dụng cụ để cho học sinh tiến hành làm bài thí nghiệm này. - Có 18.33% giáo viên cho rằng mất nhiều thời gian chuẩn bị cho một tiết lên lớp. - Có 16.67% giáo viên không thể tiến hành làm thí nghiệm này được do điều kiện lớp học. 5. Qua quá trình khảo sát việc giáo viên dạy bài Động cơ điện một chiều nhận thấy: - Có 78.33% giáo viên sử dụng mô hình động cơ để dạy nhằm tạo hứng thú trong học tập cũng như tăng khả năng suy luận tư duy logic, sáng tạo. Trang 35 - Có 38.33% giáo viên dùng hình ảnh chụp Rôto và Stato để giới thiệu cho học sinh trong giờ học làm tăng khả năng tư duy trừu tượng, biết liên hệ giữa lý thuyết và thực tế. - Có 36.67% giáo viên sử dụng hình ảnh để giảng dạy. Nhưng việc sử dụng phối hợp các công nghệ truyền thông đa phương tiện với việc kết hợp phương pháp dạy truyền thống thì vẫn chưa được áp dụng. Cụ thể qua các phiếu điều tra có 0.00% giáo viên sử dụng công nghệ vào giảng dạy vật lí. PHIẾU 12 Bài số 33: Dòng điện xoay chiều Qua quá trình khảo sát việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm vào giảng dạy bài số 33 Dòng điện xoay chiều nhận thấy: 1. Việc trang bị dụng cụ để làm bài thí nghiệm dòng điện xoay chiều ở chương trình đổi mới sách giáo khoa lớp 9 hiện hành ta nhận thấy: Có 70.00% giáo viên được trang bị đủ dụng cụ để làm thí nghiệm theo nhóm nhưng vẫn còn 25.00% giáo viên cho rằng có nhưng không đủ dụng cụ để làm thí nghiệm theo nhóm. 2. Khi tiến hành giảng dạy bài này việc sử dụng thí nghiệm vào bài dạy, qua quá trình khảo sát ta thấy: - Có 58.33% giáo viên sử dụng thí nghiệm vào bài giảng. - Có 55.00% giáo viên tổ chức cho từng nhóm học sinh làm thí nghiệm. Từ kết quả khảo sát trên thấy việc giáo viên sử dụng dụng cụ thí nghiệm vào dạy bài Dòng điện xoay chiều là khá tốt. 3. Với bộ dụng cụ thí nghiệm mới khi sử dụng vào dạy bài Dòng điện xoay chiều: Có 36 (chiếm 60.00%) học sinh tự làm thí nghiệm theo nhóm và cho kết quả tốt và 30.00% giáo viên cho rằng cả lớp quan sát rõ giáo viên làm thí nghiệm và cho kết quả tốt. Nhưng vẫn còn 6.67% giáo viên tiến hành thí nghiệm không thành công và 3.33% học sinh làm thí nghiệm theo nhóm không thành công. 4. Khi tổ chức thí nghiệm theo nhóm để giảng dạy bài này thì điều kiện thực tế cho thấy: - Có 48.33% học sinh làm thí nghiệm cho kết quả tốt. - Có 25.00% giáo viên cho rằng mất quá nhiều thời gian để chuẩn bị cho một tiết dạy có sử dụng thí nghiệm. - Có 21.67% không đủ dụng cụ để cho học sinh tiến hành làm thí nghiệm. - Có 15.00% cho rằng chính điều kiện lớp học không thể làm thí nghiệm được. 5. Qua quá trình khảo sát từ thực tế giảng dạy ở các trường ta nhận thấy: - Có 91.67% giáo viên sử dụng cuộn dây và nam châm thẳng làm thí nghiệm để học sinh quan sát nhận biết các hiện tượng tác dụng của dòng điện xoay chiều. Trang 36 - Có 35.00% giáo viên sử dụng ampe kế, vôn kế một chiều và xoay chiều làm thí nghiệm để học sinh quan sát nhận biết hiện tượng. - Có 18.33% giáo viên sử dụng cuộn dây, nam châm, ampe kế, vôn kế, bóng đèn để giảng dạy. - Có 15.00% giáo viên chỉ sử dụng ampe kế và vôn kế một chiều làm thí nghiệm để học sinh quan sát nhận biết hiện tượng. Nhưng việc sử dụng máy vi tính để mô phỏng một số hình ảnh phục vụ cho bài giảng còn rất hạn chế và chưa được giáo viên quan tâm đúng mức. PHIẾU 13 Bài số 34: Máy phát điện xoay chiều Qua quá trình khảo sát việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm vào giảng dạy bài số 34 Máy phát điện xoay chiều nhận thấy: 1. Việc trang bị dụng cụ thí nghiệm để giảng dạy bài Máy phát điện xoay chiều ở các trường qua khảo sát cho kết quả rất khả quan hầu hết các trường đều được trang bị đầy đủ dụng cụ để dạy bài này cụ thể có 61.67% giáo viên được trang bị đủ dụng cụ để làm thí nghiệm theo nhóm và 16.67% giáo viên được trang bị dụng cụ để tiến hành thí nghiệm minh họa. 2. Chính từ việc trang bị đầy đủ dụng cụ nên việc tiền hành làm thí nghiệm được làm một cách đồng bộ cụ thể có 56.67% giáo viên có sử dụng thí nghiệm vào tiết dạy và 48.33% giáo viên tổ chức cho từng nhóm học sinh làm thí nghiệm khi học bài này. 3. Với bộ dụng cụ thí nghiệm mới hiện có khi sử dụng cũng đạt được những kết quả nhất định như 45.00% học sinh tự làm thí nghiệm theo nhóm và cho kết quả tốt, 33.33% giáo viên cho rằng cả lớp có thể quan sát rõ giáo viên làm thí nghiệm theo nhóm và cho kết quả tốt. 4. Khi tổ chức thí nghiệm theo nhóm để dạy bài Máy phát điện xoay chiều điều kiện thực tế cho thấy: - Có 41.67% học sinh làm thí nghiệm rất tốt khi học bài này. - Có 26.67% giáo viên cho rằng mất nhiều thời gian chuẩn bị cho một tiết lên lớp. - Có 23.33% giáo viên không có đủ dụng cụ để cho học sinh tiến hành làm thí nghiệm khi học bài này. - Có 11.67% nguyên nhân không thể tiến hành làm thí nghiệm được là do điều kiện lớp học. 5. Qua quá trình khảo sát điều kiện giảng dạy thực tế ở các trường cho kết quả như sau: - Có 78.33% giáo viên sử dụng mô hình vận hành để giảng dạy. - Có 63.33% giáo viên sử dụng 02 đèn LED có sơn màu khác nhau khi tiến hành thí nghiệm. Trang 37 - Có 41.67% giáo viên có giải thích hoạt động của đèn LED ttrước khi thí nghiệm. - Có 18.33% giáo viên cho rằng đèn LED chạy quá nhanh nên học sinh không thể phân biệt được dòng điện xoay chiều. - Có 16.67% giáo viên sử dụng hình vẽ để xác định dòng điện cảm ứng. Từ thực tế cho thấy việc giáo viên sử dụng công nghệ hiện đại vào dạy học vật lí còn nhiều hạn chế. Chính vì vậy không phát huy được khả năng sáng tạo, óc tư duy của học sinh khi khai thác vần đề, hiểu rõ được bản chất vật lí của từng thí nghiệm cũng như có thể hình dung một cách rõ nét hơn về cấu tạo và hoạt động của đèn LED, cách xác định dòng điện cảm ứng … khi học bài này. PHIẾU 14 Bài số 35: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều – Đo ~ U và ~ I. Qua quá trình khảo sát việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm vào giảng dạy bài số 35 Các tác dụng của dòng điện xoay chiều – Đo ~ U và ~ I nhận thấy: 1. Việc trang bị dụng cụ thí nghiệm để giảng dạy bài Các tác dụng của dòng điện xoay chiều – Đo ~ U và ~ I ở các trường qua khảo sát cho kết quả rất khả quan hầu hết các trường đều được trang bị đầy đủ dụng cụ để dạy bài này cụ thể có 70.00% giáo viên được trang bị đủ dụng cụ để làm thí nghiệm theo nhóm và 13.33% giáo viên được trang bị dụng cụ để tiến hành thí nghiệm minh họa. Nhưng vẫn còn một số giáo viên vẫn chưa được trang bị dụng cụ để làm thí nghiệm cụ thể có 5.00% giáo viên không có trang bị dụng cụ để làm thí nghiệm và 11.67% giáo viên có nhưng không đủ dụng cụ để làm thí nghiệm theo nhóm học sinh. 2. Trong khi dạy bài Các tác dụng của dòng điện xoay chiều – Đo ~ U và ~ I nhận thấy việc sử dụng thí nghiệm vào dạy học bài này là khá tốt, cụ thể: - Có 68.33% giáo viên có sử dụng dụng cụ thí nghiệm vào tiết dạy. - Có 40.00% giáo viên tổ chức được cho từng nhóm học sinh làm thí nghiệm khi học bài này. 3. Với bộ dụng cụ thí nghiệm mới khi sử dụng để dạy bài này qua quá trình khảo sát thu được một số kết quả sau: - Có 40.00% học sinh tự làm thí nghiệm theo nhóm và cho kết quả tốt. - Có 36.67% ý kiến cho rằng cả lớp quan sát rõ giáo viên làm thí nghiệm cho kết quả tốt. Nhưng vẫn có 20.00% một số học sinh quan sát được giáo viên làm thí nghiệm và 6.67% giáo viên tiến hành thí nghiệm không thành cống. 4. Khi tổ chức thí nghiệm theo nhóm để dạy bài Các tác dụng của dòng điện xoay chiều – Đo ~ U và ~ I thì điều kiện thực tế cho thấy: - Có 35.00% giáo viên cho rằng mất nhiều thời gian chuẩn bị cho một tiết lên lớp. Trang 38 - Có 33.33% giáo viên không thể tiến hành thí nghiệm do điều kiện lớp học. - Có 26.67% học sinh làm thí nghiệm cho kết quả tốt khi học bài này. - Có 21.67% giáo viên không có đủ dụng cụ để cho học sinh tiến hành làm thí nghiệm khi tổ chức các hoạt động nhận thức cho học sinh. - Có 10.00% giáo viên không quản lí hết các nhóm sẽ gây nguy hiểm cho học sinh khi làm thí nghiệm. 5. Qua quá trình khảo sát điều kiện giảng dạy thực tế ở các trường cho kết quả như sau: - Có 70.00% giáo viên làm đúng thí nghiệm sách giáo khoa. - Có 31.67% giáo viên mô tả thí nghiệm cho học sinh khi tiến hành dạy bài này. - Có 23.33% giáo viên sử dụng điện lưới để cho học sinh thí nghiệm khi học bài này. - Có 20.00% giáo viên dùng hình ảnh phóng to để giới thiệu các dụng cụ đo điện. Trang 39 PHIẾU 15 Bài số 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Qua quá trình khảo sát việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm vào giảng dạy bài số 40 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng nhận thấy: 1. Việc trang bị dụng cụ để làm thí nghiệm bài Hiện tượng khúc xạ ánh sáng theo chương trình đổi mới sách giáo khoa hiện hành là khá đầy đủ, cụ thể có 68.33% giáo viên được trang bị dụng cụ để làm thí nghiệm theo nhóm và 20.00% giáo viên được trang bị đủ dụng cụ để tiến hành thí nghiệm minh họa. 2. Từ việc trang bị đầy đủ dụng cụ để làm thí nghiệm phục vụ cho việc giảng dạy và học tập. Thực tế qua quá trình khảo sát có 66.67% giáo viên có sử dụng thí nghiệm vào tiết dạy và 40.00% giáo viên tổ chức cho từng nhóm học sinh làm thí nghiệm. Chứng tỏ giáo viên đã quan tâm thực sự đến việc sử dụng đồ dùng dạy học vào tiết học. 3. Với bộ dụng cụ thí nghiệm mới khi sử dụng vào việc giảng dạy bài này đa số đạt được yêu cầu của tiết dạy đáp ứng tốt mục tiêu dạy học cụ thể có 40.00% giáo viên cho rằng học sinh quan sát rõ tiến trình thí nghiệm khi giáo viên tiến hành thí nghiệm và 31.67% học sinh tự làn thí nghiệm cho kết quả tốt. Nhưng vẫn còn 15.00% cho rằng khi giáo viên làm thí nghiệm chỉ một số học sinh quan sát rõ và 13.33% tiến hành thí nghiệm không thành công. 4. Khi tổ chức thí nghiệm theo nhóm để dạy bài Hiện tượng khúc xạ ánh sáng điều kiện thực tế cho thấy: - Có 38.33% giáo viên cho rằng mất nhiều thời gian chuẩn bị cho một tiết lên lớp. - Có 26.67% tiến hành thí nghiệm không thành công do điều kiện lớp học. - Có 23.33% không có đủ dụng cụ để tiến hành thí nghiệm. - Có 28.33% học sinh làm thí nghiệm cho kết quả tốt. 5. Qua quá trình khảo sát việc dạy và học ở các trường cho kết quả: - Có 68.33% giáo viên sử dụng các dụng cụ làm thí nghiệm cho tia sáng truyền từ môi trường không khí vào nước và ngược lại để học sinh quan sát nhận biết các hiện tượng khúc xạ. - Có 35.00% giáo viên chỉ sử dụng các dụng cụ làm thí nghiệm cho tia sáng truyền từ môi trường không khí vào nước để học sinh quan sát nhận biết các hiện tượng khúc xạ. - Có 28.33% giáo viên sử dụng các hình ảnh sự khúc xạ khi tia sáng đi qua khỏi bề mặt môi trường tiếp xúc để học sinh quan sát nhận biết hiện tượng. - Có 20.00% giáo viên mô tả thí nghiệm cho học sinh khi tiến hành dạy bài này. Trang 40 PHIẾU 16 Bài số 41: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ Qua quá trình khảo sát việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm vào giảng dạy bài số 41 Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ nhận thấy: 1. Việc trang bị dụng cụ thí nghiệm để giảng dạy bài Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ ở các trường qua khảo sát cho kết quả rất khả quan hầu hết các trường đều được trang bị đầy đủ dụng cụ để dạy bài này cụ thể có 68.33% giáo viên được trang bị đủ dụng cụ để làm thí nghiệm theo nhóm và 11.67% giáo viên được trang bị dụng cụ để tiến hành thí nghiệm minh họa. Nhưng vẫn còn một số giáo viên vẫn chưa được trang bị dụng cụ để làm thí nghiệm cụ thể có 6.67% giáo viên không có trang bị dụng cụ để làm thí nghiệm và 13.33% giáo viên có nhưng không đủ dụng cụ để làm thí nghiệm theo nhóm học sinh. 2. Khi dạy bài Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ nhận thấy việc sử dụng thí nghiệm vào dạy học bài này là khá tốt, cụ thể: - Có 55.00% giáo viên có sử dụng dụng cụ thí nghiệm vào tiết dạy. - Có 58.33% giáo viên tổ chức được cho từng nhóm học sinh làm thí nghiệm khi học bài này. - Có 5.00% giáo viên sử dụng dụng cụ tự làm phục vụ cho bài giảng. Tuy nhiên vẫn còn 5.00% giáo viên không tiến hành thí nghiệm khi giảng dạy. 3. Với bộ dụng cụ thí nghiệm mới hiện có khi sử dụng cũng đạt được những kết quả nhất định như 46.67% học sinh tự làm thí nghiệm theo nhóm và cho kết quả tốt, 26.67% giáo viên cho rằng cả lớp có thể quan sát rõ giáo viên làm thí nghiệm theo nhóm và cho kết quả tốt. Tuy nhiên vẫn còn 15.00% giáo viên cho rằng chỉ có một số học sinh quan sát được kết quả thí nghiệm khi giáo viên tiến hành và 11.67% học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm nhưng không thành công, 8.33% giáo viên tiến hành thí nghiệm không thành công. 4. Khi tổ chức thí nghiệm theo nhóm để dạy bài này điều kiện thực tế cho thấy: - Có 45.00% học sinh làm thí nghiệm cho kết quả tốt. - Có 31.67% giáo viên cho rằng mất nhiều thời gian chuẩn bị cho một tiết lên lớp. - Có 20.00% không thể tiến hành thí nghiệm do điều kiện lớp học. - Có 16.67% không có đủ dụng cụ để cho học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm. 5. Qua quá trình khảo sát điều kiện giảng dạy thực tế ở các trường cho kết quả như sau: Trang 41 - Có 70.00% giáo viên sử dụng khối thủy tinh phẳng cầu làm thí nghiệm cho tia sáng truyền từ môi trường không khí vào thủy tinh và ngược lại để học sinh quan sát nhận biết quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ. - Có 33.33% học sinh khó quan sát hiện tượng trên dụng cụ thí nghiệm sẵn có khi học bài này. - Có 30.00% giáo viên chỉ sử dụng khối thủy tinh phẳng cầu làm thí nghiệm cho tia sáng truyền từ môi trường không khí sang mặt phẳng khối thủy tinh để học sinh quan sát nhận biết các hiện tượng khúc xạ ánh sáng. - Có 23.33% giáo viên sử dụng các hình ảnh khúc xạ khi tia sáng đi qua khỏi bề mặt môi trường tiếp xúc để học sinh quan sát nhận biết quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ. - Có 16.67% giáo viên mô tả thí nghiệm cho học sinh khi tiến hành giảng dạy bài này. - Có 10.00% giáo viên sử dụng một vài chất rắn và lỏng khác thí nghiệm cho tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác để học sinh quan sát nhận biết quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ. PHIẾU 17 Bài số 42 và 44: Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì Qua quá trình khảo sát việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm vào giảng dạy bài số 42 và 44 Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì nhận thấy: 1. Việc trang bị dụng cụ thí nghiệm để giảng dạy bài Thấu kính phân kì và thấu kính hội tụ ở các trường qua khảo sát cho kết quả rất khả quan hầu hết các trường đều được trang bị đầy đủ dụng cụ để dạy bài này cụ thể có 73.33% giáo viên được trang bị đủ dụng cụ để làm thí nghiệm theo nhóm và 16.67% giáo viên được trang bị dụng cụ để tiến hành thí nghiệm minh họa. Nhưng vẫn còn 11.67% giáo viên có nhưng không đủ dụng cụ để làm thí nghiệm theo nhóm học sinh. 2. Từ việc trang bị đầy đủ dụng cụ phục vụ cho tiết học nên hầu hết các giáo viên đều tiến hành tốt các bài thí nghiệm hoàn thành tốt mục tiêu bài học, cụ thể có 73.33% giáo viên có sử dụng thí nghiệm vào tiết dạy và 38.33% giáo viên tổ chức cho từng nhóm học sinh làm thí nghiệm. 3. Với bộ dụng cụ mới hiện có ở các trường phổ thông khi sử dụng có một số nhận xét sau: - Có 50.00% học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm và cho kết quả tốt. - Có 35.00% giáo viên cho rằng cả lớp quan sát rõ giáo viên làm thí nghiệm và cho kết quả tốt. - Có 13.33% giáo viên cho rằng khi tiến hành thí nghiệm chỉ có một số học sinh quan sát được còn phần đông đa số khó theo dõi thí nghiệm do điều kiện lớp học và do bộ dụng cụ thí nghiệm quá nhỏ so với kích thước phòng học và số lượng học sinh. Trang 42 4. Khi tổ chức thí nghiệm theo nhóm để dạy bài Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì điều kiện thức tế cho thấy: - Có 41.67% học sinh làm thí nghiệm cho kết quả tốt. - Có 35.00% giáo viên cho rằng mất nhiều thời gian chuẩn bị cho một tiết lên lớp. - Có 28.33% không thể tiến hành thí nghiệm do điều kiện lớp học. - Có 15.00% giáo viên không có đủ dụng cụ để cho học sinh tiến hành thí nghiệm minh họa. 5. Qua quá trình khảo sát điều kiện giảng dạy thực tế ở các trường cho kết quả như sau: - Có 93.33% giáo viên sử dụng thấu kính làm thí nghiệm để học sinh quan sát hiện tượng. - Có 58.33% giáo viên chuẩn bị tất cả các dạng thấu kính cho học sinh quan sát để phân biệt thấu kính. - Có 26.67% giáo viên có sử dụng hình ảnh để học sinh quan sát nhận biết cấu tạo của thấu kính. - Có 15.00% giáo viên mô tả thí nghiệm cho học sinh khi giảng bài này. PHIẾU 18 Bài số 43 và 45: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ Qua quá trình khảo sát việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm vào giảng dạy bài số 43 và 45 Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ nhận thấy: 1. Việc trang bị dụng cụ thí nghiệm để giảng dạy bài Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ ở các trường qua khảo sát cho kết quả rất khả quan hầu hết các trường đều được trang bị đầy đủ dụng cụ để dạy bài này đáp ứng được mục tiêu bài học cụ thể có 76.67% giáo viên được trang bị đủ dụng cụ để làm thí nghiệm theo nhóm và 18.33% giáo viên được trang bị dụng cụ để tiến hành thí nghiệm minh họa. Nhưng vẫn còn 8.33% giáo viên có nhưng không đủ dụng cụ để làm thí nghiệm theo nhóm học sinh. 2. Trong quá trình giảng dạy việc sử dụng thí nghiệm để dạy tiết này rất được chú trọng cụ thể có 65.00% giáo viên có sử dụng thí nghiệm vào tiết dạy này và 56.67% giáo viên tổ chức cho từng nhóm học sinh làm thí nghiệm. 3. Với bộ dụng cụ thí nghiệm khi sử dụng để dạy bài Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ qua khi sử dụng để dạy có một số nhận xét: - Có 45.00% học sinh tự làm thí nghiệm theo nhóm và cho kết quả tốt. - Có 26.67% giáo viên cho rằng cả lớp quan sát rõ tiến trình thí nghiệm. Trang 43 - Có 16.67% cho rằng chỉ có một số học sinh quan sát được giáo viên làm thí nghiệm. 4. Khi tổ chức thí nghiệm theo nhóm để dạy bài Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kinh phân kỳ điều kiện thực tế cho thấy: - Có 40.00% giáo viên cho rằng mất nhiều thời gian chuẩn bị cho một tiết lên lớp. - Có 36.67% học sinh làm thí nghiệm cho kết quả rất tốt. - Có 28.33% không thể tiến hành thí nghiệm do điều kiện lớp học, ánh sáng… - Có 18.33% không có đủ dụng cụ để cho học sinh tiến hành thí nghiệm. 5. Qua quá trình khảo sát điều kiện giảng dạy thực tế ở các trường cho kết quả như sau: - Có 93.33% giáo viên sử dụng thấu kính làm thí nghiệm để học sinh quan sát nhận biết ảnh của vật. - Có 31.67% giáo viên vẽ ảnh trên bảng khi học sinh học bài này. - Có 23.33% ý kiến cho rằng học sinh khó quan sát hiện tượng trên dụng cụ thí nghiệm. - Có 13.33% giáo viên mô tả thí nghiệm cho học sinh khi dạy. PHIẾU 19 Bài số 52: Ánh sáng trắng và ánh sáng màu Qua quá trình khảo sát việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm vào giảng dạy bài số 52 Ánh sáng trắng và ánh sáng màu nhận thấy: 1. Việc trang bị dụng cụ thí nghiệm để giảng dạy bài Ánh sáng trắng và ánh sáng màu ở các trường qua khảo sát cho kết quả rất khả quan hầu hết các trường đều được trang bị đầy đủ dụng cụ để dạy bài này đáp ứng được mục tiêu bài học cụ thể có 75.00% giáo viên được trang bị đủ dụng cụ để làm thí nghiệm theo nhóm và 13.33% giáo viên được trang bị dụng cụ để tiến hành thí nghiệm minh họa. Nhưng vẫn còn 15.00% giáo viên có nhưng không đủ dụng cụ để làm thí nghiệm theo nhóm học sinh. 2. Trong quá trình giảng việc việc giáo viên sử dụng thí nghiệm vào tiết dạy được chú trọng và chuẩn bị chu đáo đáp ứng được mục tiêu bài học. Cụ thể: - Có 63.33% giáo viên sử dụng thí nghiệm vào tiết dạy. - Có 50.00% giáo viên có tổ chức cho từng nhóm học sinh làm thí nghiệm. - Có 1.67% giáo viên sử dụng dụng cụ thí nghiệm tự làm cho bài giảng. - Có 1.67% giáo viên cho học sinh về nhà làm thí nghiệm. 3. Với bộ dụng cụ mới khi sử dụng để giảng dạy bài Ánh sáng trắng và ánh sáng màu có một số nhận xét sau: Trang 44 - Có 40.00% giáo viên cho rằng cả lớp quan sát rõ giáo viên làm thí nghiệm cho kết quả tốt. - Có 36.67% học sinh tự làm thí nghiệm theo nhóm và cho kết quả tốt. - Có 16.67% giáo viên cho rằng chỉ một số quan sát giáo viên làm thí nghiệm do điều kiện lớp học và cách bố trí phòng học. - Có 10.00% học sinh làm thí nghiệm theo nhóm nhưng không thành công. 4. Khi tổ chức thí nghiệm theo nhóm để dạy bài Ánh sáng trắng và ánh sáng màu điều kiện thực tế cho thấy: - Có 36.67% học sinh làm thí nghiệm cho kết quả tốt. - Có 30.00% giáo viên cho rằng mất nhiều thời gian chuẩn bị cho một tiết dạy. - Có 30.00% không thể tiến hành thí nghiệm do điều kiện lớp học. - Có 21.67% cho rằng chỉ một số học sinh quan sát được giáo viên làm thí nghiệm khi tiến hành giảng dạy. - Có 5.00% giáo viên không quản lý hết các nhóm sẽ gây nguy hiểm cho học sinh khi làm thí nghiệm. 5. Qua quá trình khảo sát điều kiện giảng dạy thực tế ở các trường cho kết quả như sau: - Có 86.67% giáo viên sử dụng các nguồn sáng trắng, đỏ… và các tấm lọc đỏ xanh làm thí nghiệm để học sinh quan sát nhận biết hiện tượng. - Có 21.67% giáo viên sử dụng các hình ảnh nguồn sáng và tấm lọc để học sinh quan sát nhận biết hiện tượng. - Có 20.00% giáo viên chỉ sử dụng nguồn sáng trắng và tấm lọc đỏ xanh làm thí nghiệm để học sinh quan sát nhận biết các hiện tượng. - Có 15.00% giáo viên mô tả thí nghiệm cho học sinh. - Có 13.33% học sinh khó quan sát hiện tượng trên dụng cụ khi giáo viên tiến hành làm thí nghiệm. PHIẾU 20 Bài số 53: Sự phân tích ánh sáng trắng Qua quá trình khảo sát việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm vào giảng dạy bài số 53 Sự phân tích ánh sáng trắng nhận thấy: 1. Việc trang bị dụng cụ để làm bài thí nghiệm này là khá đủ, cụ thể: - Có 45 (75.00%) giáo viên đủ dụng cụ để trang bị cho học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm. - Có 08 (13.33%) giáo viên có đủ dụng cụ để tiến hành giảng dạy thí nghiệm minh họa. Trang 45 Tuy nhiên vẫn còn 01 (1.67%) không được trang bị dụng cụ để làm thí nghiệm và 06 (10.00%) không đủ dụng cụ tiến hành thí nghiệm theo nhóm học sinh. 2. Từ thực tế trên nên trong quá trình giảng dạy giáo viên có thể sử dụng các dụng cụ một cách hợp lí để làm thí nghiệm ngay trong giờ học. Cụ thể: có 39 (65.00%) giáo viên có sử dụng dụng cụ thí nghiệm vào tiết dạy này và có 30 (50.00%) giáo viên tổ chức cho từng nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm ngay trên lớp. Việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm tự làm và cho học sinh về nhà tự làm thí nghiệm còn rất hạn chế (chỉ có 1.67% giáo viên sử dụng dụng cụ tự làm). 3. Với bộ dụng cụ mới hiện có việc tiến hành thí nghiệm biểu diễn của giáo viên và thí nghiệm theo nhóm cho kết quả rất khả quan. Cụ thể: có 36.67% cả lớp quan sát rõ giáo viên làm thí nghiệm cho kết quả tốt và 41.67% học sinh tự làm thí nghiệm theo nhóm và cho kết quả tốt. Tuy nhiên do điều kiện phòng học (kích thước, số lượng học sinh, ánh sáng, …) và chất lượng của bộ dụng cụ thí nghiệm nên việc tiến hành thí nghiệm cho kết quả không khả quan, cụ thể có 5.00% tiến hành thí nghiệm không thành công và có 76.67% học sinh không quan sát được giáo viên làm thí nghiệm. 4. Điều kiện thực tế cho thấy khi tổ chức thí nghiệm theo nhóm vẫn còn gặp nhiều khó khăn như có 21.67% học sinh không có đủ dụng cụ để tiến hành thí nghiệm, có 38.33% không thể tiến hành làm thí nghiệm được do điều kiện lớp học và giáo viên mất nhiều thời gian chuẩn bị cho một tiết lên lớp chiếm khoảng 28.33%. 5. Từ thực tế giảng dạy thì việc sử dụng nguồn sáng trắng, lăng kính và các tấm lọc màu làm thí nghiệm để học sinh quan sát nhận biết hiện tượng là rất khả thi và hầu hết giáo viên đã sử dụng chiếm 93.33%. Ngoài ra, đa số giáo viên (41.67%) sử dụng ADAPTOR để duy trì hiệu điện thế khi tiến hành thí nghiệm. * ĐỀ XUẤT - Bố trí phòng học phù hợp để có thể tiến hành thí nghiệm như số lượng học sinh, ánh sáng… - Cho học sinh tự làm hay tìm dụng cụ để có thể giới thiệu trong quá trình học như đặt vấn đề và giải quyết vấn đề hoặc tìm các hiện tượng để tăng khả năng sáng tạo, tư duy, độc lập trong suy nghĩ và lòng say mê khoa học. -------------------------------- Trang 46 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu “Việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học Vật lí 9 ở một số trường THCS- AG”. Chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu lý thuyết, thực tiễn, thống kê toán học, quan sát và tổ chức hội thảo để thu thập các thông tin liên quan đến nội dung của vấn đề nghiên cứu. Để thực hiện chúng tôi đã tiến hành soạn thảo một hệ thống câu hỏi cho 22 bài thí nghiệm cụ thể của chương trình vật lí 9 và tiến hành phát phiếu hỏi kiến đến 60 GV (giáo viên) đang giảng dạy vật lí lớp 9 mỗi GV phải trả lời 19 phiếu (mỗi phiếu đề cập đến 5 vấn đề lớn như: trang thiết bị, tình hình sử dụng TN (thí nghiệm) để giảng day, nhận xét bộ dụng cụ TN, hình thức tổ chức TN, nhận xét đặc điểm từng bài học có TN) bao gồm khoảng 475 câu hỏi đồng ý hay không đồng ý về các vấn đề khác nhau của từng bài TN. Chúng tôi cũng có thư gửi đến các GV yêu cầu có những bài viết kinh nghiệm sử dụng thiết bị TN để giảng dạy vật lí lớp 9. Chuẩn bị tốt hội thảo với các nội dung: nhìn lại việc sử dụng thí nghiệm để dạy học vật lí 9 trong năm học 2005-2006 ở 20 trường THCS của tỉnh An Giang, những khó khăn vướng mắc của giáo viên cần được giải quyết về mặt chuyên môn, về mặt kỹ thuật và về mặt cơ chế để thực hiện thí nghiệm giảng dạy vật lí 9. Hướng khắc phục của nơi đào tạo của giáo viên trực tiếp giảng dạy của nhà sản suất và cung cấp thiết bị thí nghiệm và của các nhà quản lí giáo dục; Chúng tôi giới thiệu đến cách tiếp cận sử dụng thiết bị nghe nhìn hỗ trợ cho thí nghiệm vật lí 9 nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh khi học vật lí. Kết quả thu được: Các trường THCS được trang bị bộ dụng cụ TN tối thiểu theo qui định của Bộ GD&ĐT khá đầy đủ, bộ dụng cụ trang bị không được chuẩn xác cao, độ bền kém. Chỉ có 72% giáo viên sử dụng TN để giảng dạy, số bài thực hiện TN trên lớp thành công thấp dưới 50%, đa số các TN biểu diễn HS khó quan sát. Điều kiện để giáo viên sử dụng TN để giảng dạy kém cụ thể: Không có phòng học bộ môn, quản lí và bảo quản thiết bị có nhiều khâu bất cập làm mất thời gian giáo viên khi cần sử dụng. Phòng học không đủ điều kiện để tiến hành TN ví dụ: ánh sáng, điện, mặt bàn, …Đa đố giáo viên hướng thú với việc kết hợp TN với các phương tiện nghe nhìn hiện đại trong dạy học vật lí hiện nay. Giải pháp đề xuất: Khẩn trương có phòng học bộ môn cho các bộ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA7759.pdf
Tài liệu liên quan