Vị từ cầu khiến trong tiếng Việt

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ LIÊN VỊ TỪ CẦU KHIẾN TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 602201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. DƯ NGỌC NGÂN Thành phố Hồ Chí Minh -2007 Lời cảm ơn Luận văn này là kết quả học tập của tơi từ tháng 10 năm 2004 đến tháng 10 năm 2007 tại trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh với sự giúp đỡ của rất nhiều người. Từ những ngày đầu khố học, tơi đã ấn tượng sâu sắc về nhữ

pdf102 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2576 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Vị từ cầu khiến trong tiếng Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng tri thức mà các bậc Giáo sư, Tiến sĩ đã truyền giảng trong từng buổi học, tơi say mê thích thú về những vấn đề mới mẻ được gợi ra. Những ngày cuối khĩa miệt mài với luận văn, tơi lại may mắn nhận được sự chỉ bảo ân cần của các thầy, cơ trong hội đồng khoa học, đặc biệt là Phĩ Giáo sư Tiến sĩ Dư Ngọc Ngân, người hướng dẫn khoa học, người cơ đã dạy dỗ và động viên tơi rất nhiều. Tơi cũng khơng quên những thầy cơ của Phịng Khoa học Cơng nghệ – Sau đại học của Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho tơi học tập, thực hiện và bảo vệ luận văn. Sau cùng là lời cảm ơn chân thành của tơi đối với địa phương nơi tơi ở, cơ quan nơi cơng tác, cảm ơn gia đình và các đồng nghiệp, bạn bè đã hỗ trợ và động viên tơi học tập trong suốt thời gian qua. Thành phố Hồ Chí Minh – 2007 QUY ƯỚC VIẾT TẮT BN : bổ ngữ BNĐT : bổ ngữ đối thể BNND : bổ ngữ nội dung HĐ : hành động HĐCK : hành động cầu khiến TPMR : thành phần mở rộng VN : vị ngữ VT : vị từ VTCK : vị từ cầu khiến VTHĐ : vị từ hành động VTNH : vị từ ngơn hành VTTT : vị từ trung tâm MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Mục đính giao tiếp của con người xét cho cùng là nhằm thoả mãn những nhu cầu của cá nhân dựa trên các chuẩn mực xã hội. Chính vì vậy mà hành động cầu khiến của chủ thể nĩi năng giữ một vai trị hết sức quan trọng. Yêu cầu, sai khiến, ra lệnh là hành động thường xuyên và quan trọng đến mức hầu như khơng một ngơn ngữ nào trên thế giới là khơng cĩ kiểu câu mang ý nghĩa này. Thế nhưng khơng phải bao giờ một hành động cầu khiến đưa ra cũng được tiếp thể thực hiện theo đúng mục đích của chủ thể phát ngơn. Điều này cĩ nhiều lý do mà một trong những lý do rất quan trọng, cĩ tính quyết định đĩ chính là tùy thuộc vào hiệu lực ngơn trung của phát ngơn cầu khiến. Trong tiếng Việt cĩ nhiều phương thức để diễn đạt ý nghĩa cầu khiến: phương thức tỉnh lược chủ ngữ, dùng từ tình thái, dùng vị từ ngơn hành, dùng các kiểu câu mang ý nghĩa cầu khiến,v.v. Trong đĩ, cách diễn đạt trực tiếp bằng biểu thức chứa vị từ cầu khiến cĩ phạm vi sử dụng nhiều hơn cả. Do vậy, xem xét bản chất, đăc biệt là khả năng hành chức của vị từ cầu khiến (VTCK) cĩ ý nghĩa rất lớn đối với việc sử dụng loại từ này trong giao tiếp ngơn ngữ thường ngày. Tuy nhiên, cĩ thể nĩi các cơng trình nghiên cứu Việt ngữ từ trước đến nay chưa đề cập một cách rõ ràng, đầy đủ bản chất các vấn đề liên quan đến VTCK. Luận văn của chúng tơi khơng cĩ tham vọng như vậy nhưng mong muốn qua khảo sát các cứ liệu thu thập được, sẽ gĩp phần nhận diện rõ hơn đặc điểm của vị từ này, làm tăng thêm hiệu quả giao tiếp khi thực hiện một hành động cầu khiến. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong lịch sử nghiên cứu tiếng Việt, ý nghĩa cầu khiến được các tác giả đề cập đến từ nhiều gĩc độ trong quá trình phân loại các lớp từ, phân chia các kiểu câu và xem xét khả năng hiệu lực tại lời. Nhưng để khẳng định một kiểu loại vị từ (động từ) cầu khiến thì cịn nhiều quan điểm khác nhau. 2.1. Quan điểm ngữ pháp truyền thống Các tác giả Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Phạm Duy Khiêm chia động từ thành 2 loại, nhưng khơng thấy nhắc đến VTCK trong danh sách phân loại này: -Động từ đơn: là những tiếng động từ do một tiếng, biểu diễn hẳn một việc gì: nĩi, cười, ăn, uống, mua, bán, đứng, ngồi,… - Động từ ghép: là những tiếng động từ do hai tiếng ghép với nhau thành một tiếng. Trong đĩ: + Do hai tiếng cĩ nghĩa riêng ghép nhau thành một nghiã: bẩm báo, bênh vực, buơn bán,… + Do hai tiếng ghép nhau mà tiếng sau cĩ cơng dụng làm cho “lọn nghĩa” tiếng đứng trước: bán rao, đánh lừa, hỏi thăm,… + Do một tiếng động từ ghép với danh từ: biết ơn, đánh hơi, làm việc,… + Do một tiếng động từ ghép với một tiếng đệm đặt sau: bàn bạc, gặp gỡ,… + Do hai tiếng khơng cĩ nghĩa ghép nhau thành một tiếng: ăn năn, cằn nhằn, phàn nàn,… Phạm Tất Đắc phân tích tự loại động từ bao gồm: - Động từ chỉ sự hành động: ăn, nĩi, gặp gỡ,… - Động từ chỉ sự thực hiện: là, thì, cĩ. - Động từ chỉ sự thụ động: bị, được, phải,… Theo tác giả này “rất nhiều khi động từ khơng cĩ chủ từ trong những câu nĩi cĩ ý sai khiến, khuyên răn” [9;tr.50]. Laurence C.Thompson, trong cơng trình A Vietnamese Grammar chia động từ tiếng Việt thành 2 kiểu loại: - Động từ hành động (action verb): đi, làm, hát, ở,… - Động từ trạng thái (state verb): khĩ, tốt, hay, xấu, biết,… Bùi Đức Tịnh dựa vào nghĩa để phân biệt bốn loại động từ: -Động từ viên ý: chỉ dùng một mình với chủ ngữ cũng làm nên câu trọn nghĩa: vâng lời, lo ngại,… - Động từ khuyết ý: ý nghĩa tự nĩ khơng đầy đủ phải dùng với danh từ hay đại từ bổ túc: gởi, cãi vã,… - Động từ thụ trạng: động từ chỉ cĩ ý nghĩa khi dùng với một tĩnh từ: trở nên, trở thành, tức là, … - Trợ động từ : động từ được dùng chung với động từ khác: muốn, phải, cĩ thể,… Nguyễn Tài Cẩn khi khảo sát các thành phần của động ngữ, đã chỉ ra 5 kiểu loại động từ cĩ tính chất đối lập căn bản: - Động từ chỉ động tác cĩ phương hướng: chạy, mang,… và động từ chỉ động tác khơng cĩ phương hướng: ăn năn, trăn trở,… - Động từ chỉ sự việc cĩ khả năng kết thúc: ăn, mặc, mở,… và động từ chỉ sự việc khơng cĩ khả năng kết thúc: biết, ghét, dám,… - Động từ cĩ khả năng tăng, giảm mức độ hành động: giận, lo,… và động từ khơng cĩ khả năng tăng, giảm mức độ: đánh, ngồi,… - Động từ cĩ khả năng dùng độc lập: đọc, đi, biết,… và động từ khơng cĩ khả năng dùng độc lập: toan, dám, ngỡ,… - Động từ cĩ thể thêm thành tố phụ: khen, thưởng, đánh,… và động từ khơng thể thêm thành tố phụ: bơi, ngủ, chết,… Lê Văn Lý phân loại tự ngữ Việt Nam ra thành: - Loại A: danh tự - Loại B: động tự - Loại B’: tĩnh tự - Loại C1: ngơi tự ; loại C2: số tự ; loại C3: phụ tự Tác giả này khơng phân chia, miêu tả các tự loại mà chỉ ra phương pháp dùng các từ chứng để xác định từng loại. Chẳng hạn, những từ ngữ cĩ thể cĩ ngơi tự đứng trước: tơi viết, mày học, nĩ chơi,… thì viết, học, chơi chính là động tự. Sách Ngữ pháp tiếng Việt (UBKHXH) phân loại động từ gồm: - Động từ ngoại động: làm, viết,… - Động từ nội động: ngủ, làm, tắm,… - Động từ cảm nghĩ: nghe, tin, nhớ, nghi ngờ,… - Động từ phương hướng: lên, xuống, ra, vào,… - Động từ tồn tại: cĩ, cịn, mất, hết,… - Động từ biến hĩa: trở nên, trở thành,… - Động từ ý chí: dám, muốn, quyết, toan,… - Động từ tiếp thụ: bị, được, phải, chịu,… - Động từ so sánh: bằng, thua, hơn,… - Động từ là Lê Cận, Phan Thiều phân loại động từ tiếng Việt cĩ 8 tiểu loại: - Động từ tác động đến đối tượng: ăn, cắt,viết, vẽ, làm, đánh,… - Động từ phát nhận: biếu, cho, thu hồi, phát, nhận,… - Động từ gây khiến: cấm, cho phép, buộc, ép, mời, khuyên, bảo,… - Động từ chuyển động: ra, về, lăn, bị, bay,… - Động từ xuất hiện, tồn tại, tiêu hủy: cĩ, cịn, hết, mất,… - Động từ biến hĩa: thành, trở thành, trở nên, … - Động từ tình thái: muốn, cần, phải, nên, định,… - Động từ cảm nghĩ , nĩi năng: trơng, nhìn, nghe, hiểu, tin tưởng,… - Động từ khơng tác động đến đối tượng: nằm, thức, đứng,… Diệp Quang Ban chia động từ tiếng Việt thành hai tiểu loại: - Động từ khơng độc lập: phải, được, bị, toan, muốn,… - Động từ độc lập, bao gồm: + Động từ ngoại động: gặt, đĩng, viết,… + Động từ gây khiến: bảo, khuyên,… + Động từ cảm nghĩ, nĩi năng: tin, tưởng,… + Động từ chuyển động: vào, ra, lên, đến, lăn,… + Động từ tồn tại: cịn, cĩ,… + Động từ biến hĩa: trở thành, trở nên, hĩa thành,… Hồng Văn Thung, Lê A cùng quan điểm phân loại với tác giả Diệp Quang Ban và khẳng định những từ mời, sai, khuyên, bảo,… thuộc tiểu loại động từ cầu khiến. Hồng Trọng Phiến khi miêu tả kiểu câu cầu khiến đã khẳng định cĩ các thực từ mang ý nghĩa cầu khiến: cấm, khơng được, mời, cho phép,… Nguyễn Kim Thản phân loại động từ theo hai cách. Phân loại theo tính chất từ pháp thì động từ tiếng Việt gồm 6 tiểu loại: - Động từ khái quát và vận động xác định: làm lụng, yêu đương,… - Động từ hoạt động cĩ phương hướng: mang, nhìn,.. - Động từ hoạt động khơng phương hướng: bãi cơng, thảo luận,… - Động từ trạng thái: trúng, tan,… - Động từ tình cảm: yêu, ghét, ái ngại, bái phục,… - Động từ tri giác: am hiểu, băn khoăn, mong,… Phân loại theo tính chất cú pháp, động từ tiếng Việt gồm 6 tiểu loại: - Động từ ngoại động: làm, ăn, đánh, viết, mang, đem,… - Động từ bán ngoại động: nhìn, trơng, nghe, yêu, ra, vào,… - Động từ phát nhận: biếu, tặng, lấy, vay, ăn cắp, cướp đoạt,… - Động từ gây khiến: khuyên, bảo, mời, bắt, cưỡng bức, xúi, cho,… - Động từ đánh giá nhận xét: coi, gọi, bầu, chọn, cử, phong,… - Động từ chỉ nhận xét của các bộ phận cơ thể: bạnh, cau, cúi, lắc,… - Động từ cảm nghĩ, nĩi năng: nghĩ, tưởng, nhớ, cam đoan,… - Động từ nội động: bị, lăn, đứng, ngồi,… - Động từ hệ từ: thành, ra, nên, như, bằng,… Đinh Văn Đức nêu lên một số tiểu loại động từ cơ bản, đĩ là: - Động từ nội động và động từ ngoại động: chặt, viết, làm, đĩng, ngồi, ngủ, chơi, bơi,… - Động từ tình thái - ngữ pháp: cần, muốn, phải, cĩ thể, toan, định,… - Động từ tổng hợp: đi đứng, nĩi năng, dàn xếp, trị chuyện,… - Động từ chuyển động: ra, vào, lên, xuống,… Nhìn chung, quan điểm của các nhà ngữ pháp truyền thống về vấn đề này theo các xu hướng sau: - Cĩ tác giả khơng chú ý đến việc phân chia các tiểu loại động từ, - Cĩ tác giả khơng phân biệt vị từ cầu khiến với vị từ gây khiến, khơng phân biệt VTCK với vị từ tình thái cĩ ý nghĩa cầu khiến, - Cĩ tác giả khơng thừa nhận cĩ tiểu loại VTCK trong lớp động từ tiếng Việt. - Cĩ tác giả thừa nhận cĩ VTCK nhưng khơng đi sâu miêu tả đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa của lớp từ này. 2.2. Quan điểm các nhà dụng học Cầu khiến là hành động ngơn từ, vì thế loại từ biểu hiện hành động này đã được một số nhà nghiên cứu xem xét dưới gĩc độ dụng học. Người xây dựng nền mĩng cho lý thuyết hành động ngơn từ là nhà triết học John L.Austin với cơng trình “How to do things with words”. Austin đã phân loại các hành vi tại lời bao gồm: phán xử (verdictives), hành sử (exercitives), cam kết (commissives), trình bày (expositives), ứng xử (behabitives). Hành động cầu khiến thuộc trong nhĩm hành sử. J.R. Searle cho rằng Austin đã phân loại dựa trên những tiêu chí chồng chéo nhau và khơng rõ ràng. Ơng đưa ra 3 tiêu chí phân loại hành động tại lời: - Đích tại lời (illocutionary point). - Hướng khép lời với hiện thực (direction of fit), - Trạng thái tâm lý được thể hiện (expressed psychological states). và 9 phương diện khác liên quan đến sự phân chia này. Từ đĩ J.R. Searle đã chia hành động ngơn từ ra thành 5 loại: i. Tái hiện (representatives): - Đích ở lời: miêu tả lại sự tình đang được nĩi đến. - Hướng thích nghi: từ hiện thực đến lời lẽ. - Trạng thái tâm lý: niềm tin vào giá trị chân lý của điều được nĩi. ii. Điều khiển (directives): - Đích ở lời: đặt người nghe vào trách nhiệm thực hiện một hành động tương lai. - Hướng thích nghi: từ lời nĩi đến hiện thực. - Trạng thái tâm lý: người nĩi (Sp1) mong muốn người nghe (Sp2) thực hiện một hành động nào đĩ. iii. Cam kết (commissives): - Đích ở lời: trách nhiệm Sp1 phải thực hiện một hành động tương lai. - Hướng thích nghi: từ lời nĩi đến hiện thực. - Trạng thái tâm lý: ý định của Sp1 tùy thuộc vào hành động cam kết. iv. Biểu cảm (expressives): - Đích ở lời: bày tỏ một trạng thái tâm lý nào đĩ. - Hướng thích nghi: phù hợp với hành vi ở lời và hiện thực. - Trạng thái tâm lý: khơng xác định, thay đổi tùy loại hành vi. v. Tuyên bố (declarations): - Đích ở lời: gây ra một sự thay đổi bởi hành vi tuyên bố. - Hướng thích nghi: từ lời nĩi đến hiện thực và ngược lại. - Trạng thái tâm lý: khơng cĩ đặc trưng nhưng cĩ các thể chế tâm lý làm cho lời tuyên bố cĩ giá trị. Trong cách phân loại của một số tác giả khác: D.Wunderlich, F. Recanati, K.Bach và R.M. Harnish, ta thấy hành động cầu khiến cũng được kể đến trong nhĩm điều khiển, đề nghị, thỉnh cầu. Ở Việt Nam, các cơng trình của Nguyễn Đức Dân (2000), Nguyễn Thiện Giáp (2000), Đỗ Hữu Châu (2001) cũng đã xem xét hành động cầu khiến ở gĩc độ dụng học. Nguyễn Thiện Giáp cho rằng cầu khiến là hành động mà người nĩi sử dụng để khiến người nghe làm cái gì đĩ… Thuộc nhĩm này cĩ các hành động như: đề nghị, yêu cầu, cho phép, ra lệnh, mời mọc, rủ rê, thỉnh cầu, khuyên, cấm đốn, hỏi, chỉ thị,v.v. (hỏi cũng là một hành động cầu khiến) [13,tr.48]. 2.3. Quan điểm ngữ pháp chức năng Cao Xuân Hạo (cùng các cộng sự) trong Ngữ pháp chức năng tiếng Việt - Ngữ đoạn và Từ loại (2005) đã phân chia vị từ hành động thành hai loại: -Vị từ chuyển tác, gồm cĩ: + Vị từ hành động chuyển thái (làm cho đối tượng thay đổi trạng thái): ách, băm, cán, dùi, đánh, ép,… + Vị từ hành động chuyển vị (làm cho đối tượng thay đổi vị trí): áp, ban, dắt, đặt, gắn, giữ, hút,… + Vị từ hành động tạo tác (tạo ra một vật trước đĩ chưa cĩ): ấp, bảo, cất, che, in, khai, may, nĩi,… + Vị từ hành động hủy diệt (làm cho đối tượng khơng cịn tồn tại): hủy, xĩa, bơi, giết, tẩy,… - Vị từ vơ tác, gồm cĩ: + Vị từ hành động di chuyển: vào, ra, lên, xuống, chạy, đi,,… + Vị từ hành động cử động (thay đổi tư thế của thân thể): bấm, dậy, đạp, húc, múa, ngẩng,… + Vị từ ứng xử (bộc lộ những phản ứng về thể xác và tinh thần): cười, đùa, giỡn, khĩc,… + Vị từ tri giác (nhằm nhận thức một đối tượng): xem, ngắm, học,… +Vị từ cầu khiến (điều khiển một đối tượng thực hiện một hành động nào đĩ): cấm, bảo, sai, xin,… Nguyễn Thị Quy là tác giả đã trình bày khá rõ các quan điểm từ trước đến nay về động từ tiếng Việt và cĩ kiến giải riêng về cách phân loại vị từ hành động theo cấu trúc tham tố, trong đĩ tác giả này đã xem VTCK chiếm một vị trí đặc biệt trong các vị từ [+ tác động] ba diễn tố. Gần đây, các bài viết trên các tạp chí ngơn ngữ, trong các cơng trình khoa học của một số tác giả: Đào Thanh Lan, Chu Thị Thủy An, Nguyễn Thị Thanh Ngân, Nguyễn Thị Thuận, Đào Nguyên Phúc, Nguyễn Thị Lương, Lê Đình Tường, Vũ Thị Thanh Hương, Nguyễn Vân Phổ,v.v. cĩ nhiều kiến giải rất lý thú về khả năng hành chức của hành động cầu khiến, câu cầu khiến dưới nhiều gĩc độ: tính lịch sự của hành động cầu khiến, đặc điểm nĩi năng của hành động cầu khiến,v.v. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở tham kiến các nhà nghiên cứu đi trước, luận văn của chúng tơi: - Xác định rõ đối tượng nghiên cứu là VTCK trong tiếng Việt và tiến hành phân loại các VTCK. - Xem xét đặc trưng ngữ nghĩa, ngữ pháp của VTCK. - Khảo sát khả năng hành chức của VTCK trong hoạt động nĩi năng. Phạm vi khảo sát của chúng tơi là những biểu thức cĩ sử dụng VTCK trong nĩi năng hàng ngày, trong một số văn bản văn chương và văn bản hành chính - cơng vụ. Những ví dụ sử dụng của các tác giả đi trước nhằm mục đích minh xác cho lý lẽ riêng sẽ được chúng tơi chú thích rõ xuất xứ. 4. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu chính: -Phương pháp thống kê, phân loại: thống kê, phân loại hệ thống VTCK trong tiếng Việt và tần số sử dụng của chúng trên các cứ liệu được khảo sát. -Phương pháp đối chiếu, so sánh: đặt VTCK trong hệ thống vị từ hành động và so sánh với một số vị từ khác (vị từ tình thái, vị từ gây khiến) để xác định rõ bản chất của VTCK. -Phương pháp phân tích ngữ nghĩa - cú pháp: là phương pháp đặc trưng để nghiên cứu ngữ nghĩa, cấu trúc của đối tượng. -Phương pháp phân tích ngữ nghĩa - ngữ dụng: phân tích đặc điểm hành chức của VTCK trong một số phạm vi sử dụng. - Các phương pháp lập luận như: diễn dịch, quy nạp,v.v. cũng được chúng tơi sử dụng trong khi trình bày các luận điểm. Tùy vào từng nội dung nghiên cứu, tùy vào từng đối tượng cụ thể, các thủ pháp, phương pháp cĩ khi được vận dụng kết hợp hoặc sử dụng chủ yếu một phương pháp nào đĩ thích hợp. 5. Y nghĩa của luận văn 5.1. Về mặt lý luận, luận văn hy vọng sẽ chỉ ra được các đặc điểm cơ bản (về ngữ nghĩa, ngữ pháp và ngữ dụng) của một loại vị từ cĩ ý nghĩa rất lớn trong nĩi năng; hệ thống và phân loại được các VTCK trong tiếng Việt, gĩp thêm tiêu chí để phân định vị từ cầu khiến (directive verb) với các loại vị từ gây khiến (causative verb) và vị từ tình thái (modal verb) mang ý nghĩa cầu khiến. 5.2. Về mặt thực tiễn, khi hiểu được khả năng kết hợp cú pháp, phạm vi hành chức, ý nghĩa trong nĩi năng của vị từ cầu khiến, người sử dụng tiếng Việt (với tư cách là chủ thể cầu khiến) sẽ thực hiện một cách hiệu quả những mong muốn đối với người nghe (với tư cách là đối thể thực hiện các yêu cầu). Mặt khác, những lý giải của chúng tơi trong luận văn hy vọng cũng sẽ gĩp phần làm rõ thêm một số nội dung giảng dạy từ ngữ tiếng Việt hiện nay ở nhà trường. 6. Bố cục luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, phần chính của luận văn bao gồm 2 chương. Ở chương một, qua xem xét bản chất của hành động cầu khiến, luận văn xác lập khái niệm vị từ cầu khiến, cung cấp một danh sách VTCK và phân loại các nhĩm VTCK trong tiếng Việt. Ở chương hai, luận văn khảo sát đặc điểm ngữ nghĩa, ngữ pháp của VTCK trong các phạm vi hành chức. Nghĩa của một VTCK đã chi phối các tham tố của nĩ, xác lập tư cách của nĩ khi tham gia tạo lập các biểu thức ngơn ngữ trong giao tiếp. Ở chương này, khi xem xét VTCK trong các biểu thức ngữ vi, bước đầu chúng tơi cũng đã chỉ ra một số đặc điểm ngữ dụng của lớp từ này. CHƯƠNG MỘT : VỊ TỪ CẦU KHIẾN CÁC NHĨM VỊ TỪ CẦU KHIẾN TRONG TIẾNG VIỆT 1.1. Hành động cầu khiến Trong phần này, luận văn sẽ đề cập một số vấn đề liên quan đến ý nghĩa cầu khiến, hành động cầu khiến và phân loại các hành động cầu khiến, từ đĩ xác định VTCK và các vấn đề liên quan mà đề tài đã đặt ra. 1.1.1. Khái niệm cầu khiến Cầu khiến (directive) là hành động “yêu cầu làm hay khơng làm một việc gì” [29,tr.122]. Trong thực tế giao tiếp, hành động này được thực hiện ở nhiều mức độ khác nhau, cĩ nhiều cách thức biểu đạt khác nhau trong các ngơn ngữ. Trong các ngơn ngữ biến hình, ý nghĩa cầu khiến được gắn với phạm trù ngữ pháp thức (mood). Những thức thường gặp trong các ngơn ngữ đĩ là: thức tường thuật, thức mệnh lệnh, thức giả định, thức điều kiện. Trong đĩ, thức mệnh lệnh biểu thị nguyện vọng của người nĩi đối với việc thực hiện hành động. Ý nghĩa cầu khiến trong các ngơn ngữ này thường được xác định bằng các dấu hiệu hình thức. Chẳng hạn trong tiếng Anh, nĩ được đặc trưng bằng sự vắng mặt của chủ ngữ, động từ ở nguyên dạng, khơng cĩ từ tình thái cũng như những phương tiện đánh dấu thời, thể đi kèm. Ví dụ: Don’t go out! Come in!. Nhưng trong tiếng Việt, một ngơn ngữ thuộc loại ngơn ngữ khơng biến hình, việc xác định ý nghĩa cầu khiến thật khơng dễ dàng. Như đã điểm qua ở phần Mở đầu, cĩ nhiều quan điểm khơng thống nhất trong việc phân loại cĩ/khơng cĩ động từ cầu khiến, hoặc lẫn lộn giữa động từ cầu khiến với động từ gây khiến. Ngay trong cách phân loại câu theo mục đính phát ngơn, ngữ pháp truyền thống vốn đã chia câu tiếng Việt gồm: câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật; nhưng đến nay đã cĩ tác giả đặt lại vấn đề: “Khơng coi câu cầu khiến là một kiểu câu riêng trong tiếng Việt mà chỉ là một dạng của câu trần thuật” [15,tr.211]. Trong các cơng trình nghiên cứu gần đây, ý nghĩa cầu khiến trong tiếng Việt đã được xác định cĩ phần rõ hơn. Tác giả Bùi Thị Kim Tuyến [39,tr.46] chỉ ra các phương thức thể hiện ý nghĩa cầu khiến trong tiếng Việt như sau: - Phương thức trực tiếp: + Phương thức tỉnh lược chủ ngữ ở ngơi thứ hai: Dậy!Dậy!Dậy! + Phương thức dùng tiểu từ tình thái: Đấy muốn thì ăn đi!. + Phương thức dùng vị từ, phụ từ tình thái: Hãy nhớ lấy lời tơi! + Phương thức dùng vị từ ngơn hành: Bố cấm con hút thuốc! - Phương thức gián tiếp: + Dùng hình thức câu khẳng định: Mẹ muốn con chăm chỉ học bài. + Dùng hình thức câu nghi vấn: Cái áo mưa đâu rồi nhỉ? Chu Thị Thủy An khẳng định: “Một câu ngơn hành cĩ vị ngữ là một động từ ngữ vi cĩ ý nghĩa cầu khiến sẽ trở thành một câu cầu khiến” [TL1] và cơng nhận một danh sách gồm 13 động từ mang ý nghĩa cầu khiến: cấm, cho, cho phép, đề nghị, khuyên, nhờ, mời, lạy, ra lệnh, van, xin, xin phép, yêu cầu. Nguyễn Thị Lương chỉ ra 32 động từ biểu thị hành động cầu khiến trong tiếng Việt là: yêu cầu, ra lệnh, hạ lệnh, lệnh, chỉ thị, đề nghị, kiến nghị, chỉ định, phân cơng, phái, cấm, nghiêm cấm, buộc, bắt, cấm chỉ, xin phép, can, bảo, cử, khuyên, mời, xin, cầu, cầu xin, cầu mong, năn nỉ, nài nỉ, nài xin, van, van nài, van xin, nhờ [TL24]. Vũ Thị Thanh Hương cho rằng ở nghĩa hẹp, cầu khiến được hiểu là các hành động mà S thực hiện nhằm buộc H làm một điều gì đĩ theo ý muốn của mình để đem lại lợi ích cho S và thường gây thiệt hại cho H; ở nghĩa rộng, cầu khiến là hành vi mà thơng qua đĩ S muốn tạo ra bất kỳ một sự thay đổi nào trong hành động của H bất kể hành động đĩ cĩ lợi hay hại cho S hay H; theo đĩ, cầu khiến khơng chỉ bao gồm ra lệnh, sai bảo, yêu cầu, nhờ vả, mà cịn cả mời mọc, xin phép [20,tr.35]. Đây cũng là quan điểm chúng tơi thừa nhận khi xem xét các vấn đề tiếp theo. 1.1.2. Hành động cầu khiến Cầu khiến là hành động được thực hiện bằng một phát ngơn ngữ vi. Khi yêu cầu, sai khiến ai làm một việc gì đĩ, người nĩi phải thực hiện ngay một phát ngơn mà cái lõi của nĩ phải là một biểu thức ngữ vi mang ý nghĩa cầu khiến. Theo cách phân loại của Austin, cầu khiến là một hành vi tại lời. J.L.Austin phân các hành động ngơn ngữ thành 3 loại lớn: hành vi tạo lời (locutionary act) , hành vi mượn lời (perlocutionary act) và hành vi tại lời (illocutionary act). Hành vi tại lời là hành vi người nĩi thực hiện ngay khi phát ngơn. Hiệu quả của những hành vi này nằm ngay trong hiệu lực của phát ngơn (lực ngơn trung). Chúng đặt người nĩi và người nghe vào những nghĩa vụ và quyền lợi mới so với trước khi phát ngơn. Chẳng hạn, khi ra lệnh cho ai, ngay sau đĩ chúng ta phải chịu trách nhiệm về cái lệnh của mình và đặt người nghe vào tình trạng phải thực hiện (hay khơng thực hiện) lệnh của chúng ta. Hành vi tại lời là một hành vi cĩ đích, được quy ước và cĩ thể chế (dù khơng được hiển ngơn) mà mọi người trong một cộng đồng ngơn ngữ phải tuân theo. Theo Austin cĩ 3 điều kiện để đảm bảo hành vi tại lời thực hiện được [dẫn theo Đỗ Hữu Châu-6,tr.112]: i) Phải cĩ thủ tục cĩ tính chất quy ước và thủ tục này phải cĩ hiệu quả cũng cĩ tính quy ước; hồn cảnh và con người phải thích hợp với những điều quy định trong thủ tục; ii) Thủ tục phải được thực hiện một cách đúng đắn và đầy đủ; iii) Thơng thường thì những người thực hiện hành vi ở lời phải cĩ ý nghĩ, tình cảm và ý định đúng như đã được đề ra trong thủ tục và khi hành động diễn ra thì ý nghĩ, tình cảm, ý định đúng như nĩ đã cĩ. J.R. Searle bổ sung thêm các điều kiện cần để cho một hành vi tại lời đạt hiệu quả đúng với đích của nĩ: i) Điều kiện nội dung mệnh đề: chỉ ra bản chất nội dung của hành động. Nội dung mệnh đề cĩ thể là một hành động của người nĩi hay một hành động của người nghe. ii) Điều kiện chuẩn bị: đĩ là những hiểu biết của người phát ngơn về năng lực, lợi ích, ý định của người nghe và về các quan hệ giữa người nĩi và người nghe. iii) Điều kiện chân thành: chỉ ra các trạng thái tâm lý tương ứng của người phát ngơn. iv) Điều kiện căn bản: đây là điều kiện đưa ra kiểu trách nhiệm mà người nĩi hoặc người nghe bị ràng buộc khi phát ngơn. Ơng miêu tả các điều kiện của một hành động thỉnh cầu như sau: - Nội dung mệnh đề: hành vi tương lai A của người nghe H. - Chuẩn bị: H cĩ khả năng thực hiện A (theo chủ ý của người nĩi S). Nếu khơng thỉnh cầu thì cả đối với S cả đối với H khơng chắc rằng H sẽ tự thực hiện A bất kể thế nào. - Chân thành: S mong muốn rằng H sẽ thực hiện A. - Căn bản: nhằm dẫn H đến việc thực hiện A. Như vậy cĩ thể nĩi, hành động cầu khiến là một hành động ngơn từ nhằm điều khiển một đối tượng thực hiện một hành động nào đĩ. 1.1.3. Phân loại hành động cầu khiến Theo hướng phân loại của Austin và Grice, tác giả Bùi Thị Kim Tuyến đã chia hành động cầu khiến gồm hai loại [39,tr.35]: - Cầu khiến cạnh tranh: là loại HĐCK với lợi ích của việc thực hiện thường thuộc về người nĩi hoặc trung hịa hoặc khơng thuộc về người nghe. Đĩ là những hành động như: ra lệnh, thỉnh cầu, nhờ vả, xin phép,v.v. Xét về vị thế giao tiếp, loại này cĩ thể chia ra hai loại: vị thế người nĩi cao hơn người nghe (ra lệnh, bắt buộc), vị thế người nĩi thấp hơn hoặc ngang bằng người nghe (thỉnh cầu, nhờ vả,v.v.) - Cầu khiến hịa đồng: là loại HĐCK với lợi ích của việc thực hiện thường thuộc về người nghe hoặc trung hịa hoặc khơng thuộc về người nĩi. Đĩ là những hành động như: khuyên răn, mời mọc,v.v. Cũng cĩ quan điểm căn cứ vào phương thức thể hiện, chia HĐCK thành HĐCK trực tiếp và HĐCK gián tiếp [x.mục 1.1.1]. Căn cứ vào lý thuyết hành vi ngơn ngữ và các quy tắc hội thoại, chúng tơi đề nghị cĩ bốn cách phân loại HĐCK như sau: a) HĐCK thực hiện/khơng thực hiện một việc. - HĐ thực hiện: sai, nhờ, mời, phân cơng,v.v. - HĐ khơng thực hiện: can, cấm, nghiêm cấm, v.v. b) HĐCK cĩ lợi/khơng cĩ lợi đối với người nghe. - HĐ cĩ lợi đối với người nghe: khuyên, mời, cử,v.v. - HĐ khơng cĩ lợi đối với người nghe: ra lệnh, bức, cấm,v.v. c) HĐCK lịch sự/khơng lịch sự. - HĐ lịch sự: xin, mời, xin mời, xin phép,v.v. - HĐ khơng lịch sự: cấm, buộc, yêu cầu, đề nghị,v.v. d) HĐCK cĩ vai giao tiếp ngang bằng/khơng ngang bằng. - Ngang bằng: bảo, can, nhờ, v.v. - Khơng ngang bằng: yêu cầu, cấm, van xin, khẩn cầu,v.v. Thật ra, sự phân loại này chỉ mang tính tương đối vì trong thực tế nĩi năng việc nhận diện đích tại lời, các điều kiện mệnh đề, các vai tham thoại hoặc mức độ lịch sự/khơng lịch sự,v.v. cịn bị chi phối bởi nhiều yếu tố của ngữ cảnh. Chẳng hạn, trong phong cách hành chính, hành vi xin được sử dụng ở mọi vai giao tiếp. Ví dụ: (1) Xin các đồng chí cho biểu quyết! (2) Tơi xin được phát biểu ý kiến! Đối với hành vi mời, tùy hồn cảnh giao tiếp mà cĩ lợi hoặc khơng cĩ lợi đối với người nghe: (3) Tơi mời anh đi ra ngay! (4) Mời anh lên hàng ghế trên ngồi! Chấp nhận việc phân loại theo nhiều tiêu chí như trên sẽ giúp ta hiểu được đặc điểm hoạt động của HĐCK dưới nhiều giác độ. 1.2. Vị từ cầu khiến 1.2.1. Vị từ “Vị từ là một từ cĩ thể tự mình làm thành một vị ngữ (hay một ngữ đoạn biểu thị nội dung của cái sự tình được trần thuật trong câu) hoặc làm trung tâm cho ngữ đoạn ấy” [14,tr.355]. Liên quan đến định nghĩa trên, cần nĩi rõ thêm mấy vấn đề sau: Câu trong tiếng Việt cĩ hai thành phần chính. Cĩ nhiều cách gọi tên khác nhau đối với hai thành phần này (Chủ ngữ - Vị ngữ, Chủ đề - Thuật đề, Đề - Thuyết,v.v.) nhưng về cơ bản các tác giả đều thống nhất mỗi thành phần là một ngữ đoạn cĩ cấp bậc cao nhất trong các bộ phận bậc dưới câu. Ngữ đoạn ở thành phần thứ hai là ngữ vị từ (vị ngữ). Ngữ vị từ làm cái lõi của sự tình do một vị từ đảm nhiệm. Căn cứ vào nghĩa biểu hiện người ta chia vị từ thành hai loại: VT biểu thị nội dung sự tình (một hành động, một trạng thái, một tư thế, một quá trình) và VT tình thái biểu thị thái độ của người nĩi đối với nội dung sự tình hoặc với tham tố của sự tình. Đăc điểm của vị từ được xem xét ở nghĩa của VT và các tham tố (diễn tố và chu tố) của nĩ. Diễn tố là tham tố bắt buộc cùng với VT tạo thành vị ngữ hạt nhân. Chu tố là tham tố khơng bắt buộc, bổ sung cho VN hạt nhân, là thành phần mở rộng của VN hạt nhân. Trong kết hợp cú pháp với VT, các tham tố đảm nhận một số vai nghĩa nhất định (do một ngữ danh từ, một ngữ vị từ, một tiểu cú biểu hiện) như: vai tác thể, vai hành thể, vai động thể, vai nghiệm thể, vai đương thể, vai tạo thể, vai tiếp thể, vai mục tiêu, vai đích, vai nguồn, vai cơng cụ, vai vị trí, vai thời gian, vai nguyên nhân, vai mục đích, vai phương thức, vai nội dung, v.v. Là một ngữ đoạn biểu hiện nội dung của sự tình, vị từ cĩ thể đảm đương một trong các chức năng cú pháp sau: làm một thành phần chính của câu, làm trung tâm cho một ngữ đoạn, làm phụ ngữ cho một ngữ đoạn chính phụ cĩ bậc cao hơn. Ngữ pháp truyền thống vốn xem động từ (verb) và tính từ (adjective) là những loại từ cĩ khả năng làm vị ngữ (ngữ vị từ) của câu. Những từ tự thân làm ngữ vị từ khơng phải chỉ cĩ từ chỉ hành động (động từ), từ chỉ tính chất (tính từ) mà cịn cĩ các từ chỉ trạng thái, tư thế,v.v. Ví dụ: Nước hết rồi. Mưa đã tạnh. Cửa đã mở. Chính vì vậy, Dik.S.C (1978) đã đưa ra một cách phân loại vị từ căn cứ vào tính [+ động], [+ chủ ý], theo đĩ vị từ cĩ bốn loại: vị từ hành động, vị từ tư thế, vị từ trạng thái, vị từ quá trình. [ + động] Biến cố [ - động] Tình trạng [ + chủ ý] Hành động Tư thế [ - chủ ý] Quá trình Trạng thái Trên cơ sở đĩ, các nhà ngữ pháp chức năng tiếng Việt đã chia vị từ tiếng Việt thành các loại như sau [18,tr.28]: Trong đĩ vị từ hành động (VTHĐ) được chia thành: - VTHĐ chuyển tác: tác động (chuyển thái, chuyển vị) và tạo diệt (tạo tác, hủy diệt). - VTHĐ vơ tác: di chuyển (cĩ hướng, khơng cĩ hướng) và khơng di chuyển (cử động, ứng xử). 1.2.2. Vị từ cầu khiến VTCK là một tiểu loại của vị từ hành động. Nguyễn Thị Quy khi phân loại các vị từ hành động đã xem VTCK là vị từ hành động cĩ khả năng tham gia vào những kết cấu cầu khiến [32,tr.68]. Từ đĩ tác giả này đã đưa ra một danh sách các vị từ cầu khiến bao gồm VTCK chuyên biệt bao giờ cũng được dùng trong những kết cấu cầu khiến: mời, sai, cho phép, thỉnh cầu, ra lệnh, cho, giục và VTCK khơng chuyên biệt cĩ thể dùng trong nhiều kết cấu khác: bảo, bắt, cầu, cầu xin, cử, địi, nài, nài nỉ, năn nỉ, phái, van, van nài, van xin, xin, dặn,v.v. Vì hành động cầu khiến là hành động được thực hiện bằng một phát ngơn ngữ vi (cĩ hoặc khơng cĩ VTCK). Cho nên, từ điểm này, Nguyễn Vân Phổ đã xem VTCK là một “nhĩm biểu hiện” của VT nĩi năng cĩ thể tham gia v._.ào kết TIÊU CHÍ VỊ TỪ động chủ ý Vị từ hành động + + Vị từ quá trình + - Vị từ tư thế - + Vị từ trạng thái - - Vị từ tình thái + + cấu cầu khiến [31,tr.22]. Chẳng hạn: bảo, dặn, sai, nhờ, ra lệnh, đề nghị, yêu cầu, thuyết phục, kêu gọi, năn nỉ, nài, nài nỉ, nhắc, cầu xin, mời, rủ, khuyên, giục, thúc giục, hối thúc, xúi giục,v.v. Thật ra, VTCK cũng là một tiểu loại của vị từ nĩi năng nhưng khơng phải bất cứ VTCK nào cũng cĩ thể tham gia vào hành động nĩi; cĩ những VT chỉ cĩ giá trị miêu tả hành động cầu khiến (x. mục 2.4.2.). Các tác giả Ngữ pháp chức năng tiếng Việt – Ngữ đoạn và Từ loại xem VTCK là một loại vị từ ứng xử, điều khiển một đối tượng thực hiện một hành động nào đĩ (nhưng khơng gây nên một quá trình hiện thực, khơng cĩ lực xuyên ngơn). Chẳng hạn: bầu, bổ, cấm, cử, hứa, khuyên, mời, sai, xin,v.v. [18,tr.53]. VTCK là vị từ biểu thị một hành động cầu khiến (tỏ ý muốn, bắt ai đĩ làm một việc gì đĩ). Như đã nĩi, hành động cầu khiến khơng chỉ bao gồm ra lệnh, sai bảo, yêu cầu, nhờ vả, mà cịn cả mời mọc, xin phép. Cho nên, một VT hành động khi cĩ một trong các nghĩa như trên (hoặc tiềm tàng những nét nghĩa như trên) mới cĩ khả năng tham gia vào kết cấu cầu khiến. Trên cơ sở đĩ, chúng tơi đề nghị một danh sách các VTCK trong tiếng Việt bao gồm: yêu cầu, ra lệnh, lệnh, đề nghị, kiến nghị, cấm, nghiêm cấm, bắt buộc, bắt, cho, cho phép, phân cơng, phái, can, cử, bảo, sai, mời, nhờ, xin, xin phép, khuyên, cầu, cầu xin, van, van xin, năn nỉ, nài nỉ, chúc, lạy, v.v.(xem phụ lục 1). 1.2.3. Phân biệt vị từ cầu khiến/vị từ gây khiến VTCK hàm chứa các nét nghĩa cầu khiến, thể hiện hành động yêu cầu, sai khiến của người nĩi đối với người nghe. Trong các phát ngơn ngữ vi, VTCK thể hiện ý mong muốn của người nĩi, khơng co ý nghĩa hiện thực, được thực hiện trong một hồn cảnh nĩi năng nhất định, thực hiện chỉ một lần ngay khi phát ngơn với một đối tượng cĩ khả năng nhận thức được. Ví dụ: (5) Tơi bảo anh đi ra ngồi! “Bảo”là VT biểu thị một hành động ra lệnh, “tơi” là chủ thể của hành động này. Khi phát ngơn, người nĩi cĩ mong muốn, yêu cầu người nghe thực hiện một nội dung “đi ra ngồi”. Phát ngơn này đồng thời cũng là một hành động ra lệnh. Mặc dù hành động mang tính bắt buộc, nhưng việc thực hiện điều mong muốn “đi ra ngồi”đĩ cĩ hay khơng là cịn tùy thuộc vào khả năng của người nghe, là việc ở phía sau lời nĩi chứ chưa phải là hiện thực. Cịn trong ví dụ sau: (6) Tơi làm nĩ giận. “Làm” là một vị từ biểu hiện hành động chuyển tác cĩ ý gây khiến, “tơi” là chủ thể của hành động này. Làm khơng phải là hành động ngơn hành. Làm là một hành động vật lý tác động đến một đối tượng, gây ra một kết quả trong hiện thực (nĩ giận). Trong kết hợp cú pháp, VT cầu khiến và VT gây khiến tuy cĩ hình thức kết cấu giống nhau: CT + V1 + Dn + V2 (CT: chủ thể, V1: vị từ thứ nhất, Dn: danh ngữ, V2: vị từ thứ hai) nhưng bản chất là rất khác. Nguyễn Thị Quy đưa ra 7 chỗ khác nhau giữa hai loại kết cấu này như sau [32,tr.70]: i. Kết cấu gây khiến kết quả, ngồi dạng trên đây cịn cĩ thể cĩ dạng V1V2Dn (làm vỡ bát); kết cấu cầu khiến khơng thể cĩ dạng này. (chỉ cĩ thể nĩi sai con đi, khơng thể nĩi sai đi con). ii. Vị từ trung tâm của kết cấu cầu khiến là một vị từ cĩ nghĩa “nĩi”; vị từ trung tâm của kết cấu gây khiến - kết quả là một vị từ chuyển tác (cập vật), bất kỳ, khơng cĩ nghĩa nĩi: làm (cho), khiến (cho), buộc, bẻ (gãy), đốt (cháy), đánh (gục, chết, bại, sập, vỡ). iii. Chủ thể của vị từ thứ hai (V2) trong kết cấu cầu khiến là một người hay một động vật cĩ thể sai khiến được; chủ thể thứ hai trong kết cấu gây khiến - kết quả là một vật bất kỳ (động vật hay bất động vật). iv. Vị từ thứ hai (V2) trong kết cấu cầu khiến là một vị từ [+ chủ ý], vị từ thứ hai trong kết cấu gây khiến là một vị từ bất kỳ, và thường là một vị từ quá trình - Chủ ý hay trạng thái - Chủ ý + Động - Động v. Trong kết cấu gây khiến, hành động của chủ thể gây ra một kết quả hiện thực, dù là tích cực hay tiêu cực (bẻ gãy cái que, bẻ cái que gãy đơi, bẻ cái que khơng gãy). Vị từ thứ hai (V2) biểu hiện cái kết quả ấy. Nĩ cĩ thể được phủ định bằng khơng, chẳng, chả. So sánh: a. N bẻ cái que gãy đơi, * nhưng nĩ khơng gãy. a’. N bảo em đi chợ nhưng nĩ khơng đi. b. N bẻ cái que khơng gãy, * nhưng nĩ vẫn gãy. b’. N bảo đứa em đừng đi nhưng nĩ vẫn đi. b’’. ? N bảo đứa em khơng đi (chẳng đi, chả đi). Trong kết cấu cầu khiến, hành động của chủ thể là một phát ngơn mà nội dung là phần DnV2. Cái nội dung này chỉ là một sự mong muốn chứ khơng phải là một sự việc hiện thực, cho nên V2 cĩ thể được khẳng định bằng hãy, nên và được phủ định bằng đừng, chớ (chứ khơng phải bằng khơng, chẳng, chả). vi. Giữa Dn chỉ chủ thể và V2 của kết cấu cầu khiến khơng thể chen bất cứ từ nào, trừ phải (nếu V1 là bắt, ra lệnh, cho, địi) và được (nếu V1 là cho phép); giữa Dn chỉ chủ thể và V2 của kết cấu gây khiến cĩ thể chen từ phủ định khơng hay chưa và từ chỉ mục tiêu cho. vii. Trong một kết cấu cầu khiến, chủ thể của V2 chỉ cĩ thể là danh ngữ làm bổ ngữ, trong một kết cấu gây khiến - kết quả, chủ thể của V2 cĩ thể là chủ ngữ của V1, nghĩa là chủ thể của hành động gây khiến. Cũng theo tác giả này, vì sự khác nhau ở hai điểm iii và iv, chỉ cĩ kết cấu cầu khiến mới cĩ thể dùng làm một tiêu chí hình thức để phân biệt các vị từ [+ chủ ý] và [- chủ ý]. Theo Cao Xuân Hạo: “Những vị từ như bảo, khuyên, sai,v.v. được ngữ pháp truyền thống gọi là “động từ gây khiến”. Thực ra, nếu cần phải gọi tên những vị từ này thì phải gọi chúng là những vị từ biểu thị hành động điều khiển (một loại vị từ ứng xử) và chúng hồn tồn khác với những vị từ biểu thị hành động gây khiến. Hành động gây khiến thực chất là một hành động chuyển tác. Hành động này gây nên những quá trình hiện thực (cĩ thể được nĩi ra hoặc khơng được nĩi ra trong câu), chẳng hạn: đánh đổ, đánh tan, làm vỡ,v.v. Trong khi đĩ hành động điều khiển cĩ thể khơng gây nên một kết quả như vậy (khơng cĩ lực xuyên ngơn) [18,tr.53]. Cĩ thể xem cĩ/khơng cĩ lực xuyên ngơn cũng là một tiêu chí để phân biệt vị từ gây khiến/vị từ cầu khiến trong tiếng Việt. 1.3. Các nhĩm vị từ cầu khiến trong tiếng việt 1.3.1. Các quan điểm phân chia tiểu loại VTCK Cĩ rất ít cơng trình nghiên cứu đi sâu vào việc phân chia các tiểu loại trong VTCK. Người ta căn cứ vào các tiêu chí khác nhau để đưa ra những cách phân loại như sau: 1.3.1.1. Căn cứ vào tính áp đặt của vị từ Chu Thị Thủy An cho rằng các động từ ngữ vi cĩ nghĩa cầu khiến là các động từ cĩ tình thái áp đặt với các mức độ khác nhau; căn cứ vào mức độ áp đặt cĩ thể chia động từ này thành bốn nhĩm: Nhĩm 1: nhĩm cĩ tính áp đặt tuyệt đối, gồm: ra lệnh, cấm, yêu cầu. Khi sử dụng các động từ này, vị thế người nĩi cao hơn người nghe. Nhĩm 2: nhĩm cĩ tính áp đặt trung bình, gồm: cho, cho phép, đề nghị, khuyên. Trong nét nghĩa của các động từ này cĩ sắc thái thương lượng. Người nghe vẫn cĩ phản hồi về việc thực hiện hay khơng thực hiện nội dung cầu khiến. Nhĩm 3: nhĩm cĩ tính áp đặt thấp, gồm: nhờ, mời. Người nĩi ở vị thế nào khi sử dụng các từ này cũng phải tự hạ mình, hạ vị thế giao tiếp của mình. Nhĩm 4: nhĩm cĩ tính áp đặt rất thấp, gồm: xin, xin phép, lạy, van. Đặc điểm chung nhĩm này là mang đậm sắc thái thương lượng. Người nĩi phải tự hạ vị thế của mình rất thấp mới cĩ thể thuyết phục được người nghe. Tác giả này đã đưa ra thang độ về tính áp đặt của các động từ ngữ vi cĩ nghiã cầu khiến như sau: Ra lệnh, cấm Yêu cầu Đề nghị Cho phép Khuyên Mời Nhờ Xin phép, xin, van, lạy 1.3.1.2. Căn cứ vào nghĩa của các vị từ Căn cứ vào nghĩa của các vị từ, Chu Thị Thủy An cịn đưa ra một hướng phân loại khác như sau: Nhĩm các động từ: ra lệnh, cấm, yêu cầu, đề nghị. Đây là các động từ cĩ chung nét nghĩa: đưa ra một yêu cầu tỏ ý muốn người khác thực hiện. Sự khác nhau giữa các động từ trong nhĩm là ở mức độ bắt buộc. Nhĩm các động từ: nhờ, mời, khuyên. Đây là các động từ cĩ sự đối lập nhau về tính lợi ích (thuộc về người nĩi hoặc thuộc về người nghe). Nhĩm các động từ: xin, xin phép, cho, cho phép. Các động từ này cĩ đích đến là hành vi cho phép của người nghe. Nhĩm các động từ: van, xin, lạy. Cả ba động từ cĩ nhiều nét tương đồng trong hoạt động giao tiếp, thể hiện sự khẩn khoản, tha thiết, nhún nhường của người nĩi khi cầu xin một điều nào đĩ. Hai cách phân loại trên tuy đã được tác giả miêu tả chi tiết nhưng cũng khơng thỏa đáng với khá nhiều trường hợp trong thực tế. Chẳng hạn, xin là một cách nĩi tỏ ý lịch sự nhưng nhiều khi lại mang tính áp đặt rất cao, vai người nĩi cao hơn người nghe. Những cách nĩi sau đây được hiểu là một lời yêu cầu, ra lệnh: Xin anh đi ngay cho! Xin anh im đi!v.v. 1.3.1.3. Căn cứ vào tính thuận/nghịch chủ ý tiếp nhận Phạm Thanh Vân căn cứ vào tính [ + chủ ý] của đối tượng nhận hành động cầu khiến đề xuất cách phân loại như sau [41,tr.30]: i. Nếu hành động cầu khiến thuận với chủ ý của đối tượng nhận, ta cĩ vị từ cầu khiến dương tính như: cho, cho phép… Ví dụ: Bố cho phép tơi đi chơi. ii. Nếu hành động cầu khiến nghịch với chủ ý của đối tượng nhận, ta cĩ vị từ cầu khiến âm tính như: cấm, van xin, nài nỉ, bắt,… Ví dụ: Tơi cầu xin anh cho tơi khất đến tháng sau. iii. Nếu hành động cầu khiến khơng thuận, khơng nghịch với chủ ý của đối tượng nhận, tức là đối tượng nhận khơng nảy sinh nhu cầu nhưng vẫn nhận hành động cầu khiến, ta cĩ vị từ cầu khiến trung hịa. Thường thì đĩ là những vị từ cầu khiến được sử dụng trong phạm vi rộng, cĩ tính chất cộng đồng như: yêu cầu, đề nghị. Ví dụ: Yêu cầu khơng đi lên cỏ. Đề nghị chính quyền địa phương cĩ biện pháp xử lý thích đáng. 1.3.1.4. Căn cứ vào tính [+ chuyên biệt] của vị từ Căn cứ khả năng tham gia vào các kết cấu cầu khiến, Nguyễn Thị Quy phân loại VTCK như sau: - Các VTCK gồm cĩ những vị từ chuyên biệt như: mời, sai, cho phép, thỉnh cầu, ra lệnh, cho, giục và bao giờ cũng được dùng trong những kết cấu cầu khiến, vốn cĩ mơ hình: VC + CT + V [+ chủ ý] trong đĩ cĩ VC là vị từ cầu khiến, CT là chủ thể của hành động được cầu khiến và V[+ chủ ý] là vị từ chỉ hành động đĩ. - Ngồi ra cịn cĩ những vị từ khơng chuyên biệt, cĩ thể dùng trong nhiều kết cấu khác nhau (chẳng hạn như những kết cấu chỉ cĩ một bổ ngữ danh từ) nhưng khi làm hạt nhân cho một kết cấu cĩ mơ hình như trên thì tạo nên một kết cấu cầu khiến: bảo, bắt, cầu, cầu xin, cử, địi, nài, nài nỉ, năn nỉ, phái, van, van nài, van xin, xin, dặn,… Cùng quan điểm với tác giả Nguyễn Thị Quy nhưng chúng tơi cĩ những kiến giải bổ sung như sau. 1.3.2. Hai tiêu chí phân loại VTCK Như đã trình bày, các quan điểm phân loại hiện nay thường theo hai xu hướng: hoặc căn cứ vào tiêu chí hình thức hoặc căn cứ vào tiêu chí nội dung. Tiêu chí hình thức cĩ thể đem đến một hệ thống phân loại hết sức khách quan nhưng tiêu chí này thường chỉ phù hợp với những ngơn ngữ cĩ biến đổi hình thái. Tiêu chí nội dung thường mang dấu ấn chủ quan, nhất là trong từng ngữ cảnh nội dung cĩ thể được hiểu theo nhiều cách khác nhau. Cho nên, việc phân loại các đơn vị ngơn ngữ cần chú ý đến các phương diện sau đây để cĩ được một cái nhìn tồn diện. Trong ngơn ngữ học hiện đại, xuất phát từ lý thuyết ký hiệu học của Ch.Morris (1938), các đơn vị cĩ nghĩa thường được khảo sát trên ba bình diện [dẫn theo Cao Xuân Hạo – 15,tr.8]: -Nghĩa học (semantics): nghiên cứu các ký hiệu trong những mối quan hệ với các sự vật ở bên ngồi hệ thống. -Kết học (syntactics): nghiên cứu các ký hiệu trong những mối quan hệ kết hợp với các ký hiệu khác. -Dụng học (pragmatics): nghiên cứu các ký hiệu trong những mối quan hệ với những người sử dụng nĩ. Mặt khác, bản chất của từ cĩ những thuộc tính phổ quát như sau: - Từ là đơn vị ngơn ngữ cĩ tính hai mặt: âm và nghĩa, - Cĩ khả năng độc lập về cú pháp khi sử dụng trong câu. Do đĩ, hai tiêu chí chúng tơi đưa ra làm nguyên tắc cho sự chọn lựa và phân chia các tiểu loại VTCK là: căn cứ vào nghĩa của từ và căn cứ vào khả năng hoạt động của từ trong giao tiếp. a) Căn cứ vào nghĩa của từ: Như đã nĩi, ý nghĩa cầu khiến trong ngơn ngữ được thể hiện bằng nhiều phương thức. Trong VTCK, nghĩa cầu khiến được thể hiện ở ngay chính nghĩa từ vựng của từ. Căn cứ vào nghĩa vị của từ (với các nét nghĩa) và căn cứ vào quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ trong hệ thống (bao hàm, đồng nghĩa, trái nghĩa,.v.v.), ta cĩ nhiều hướng phân loại khác nhau. Ví dụ: Đề nghị cĩ các nét nghĩa sau: - Đưa ra ý kiến về một việc nên làm nào đĩ để thảo luận, để xét. - Yêu cầu, thường là việc riêng, và mong được chấp nhận, được giải quyết. - Từ dùng ở đầu câu để nêu lên một yêu cầu, địi hỏi phải làm theo. Yêu cầu: Nêu ra điều gì với người nào đĩ, tỏ ý muốn người ấy làm, biết rằng đĩ là việc thuộc nhiệm vụ, trách nhiệm hoặc quyền hạn, khả năng của người ấy. Ra lệnh: đưa ra một mệnh lệnh. Như vậy đề nghị, yêu cầu, ra lệnh cĩ thể xếp chung một nhĩm loại (theo quan hệ đồng nghĩa, gần nghĩa). Ví dụ: Cấm cĩ các nét nghĩa sau: - Khơng cho phép làm việc gì đĩ hoặc khơng cho phép tồn tại. - Khơng cho phép tự do qua lại hoặc đi vào một khu vực nào đĩ. Nghiêm cấm: cấm ngặt, hồn tồn, khơng cho phép. Can: làm cho thấy khơng nên mà thơi đi, khơng làm; khuyên đừng làm. Như vậy, can, cấm, nghiêm cấm cĩ thể xếp trong cùng nhĩm đối lập với nhĩm đề nghị, yêu cầu, ra lệnh (theo quan hệ trái nghĩa). b) Căn cứ vào khả năng hoạt động của từ trong giao tiếp Trong giao tiếp việc chọn lựa từ ngữ luơn bị sự chi phối của các nhân tố giao tiếp: nhân vật giao tiếp, hồn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp, kênh giao tiếp. Đây là những yếu tố mà người tạo ngơn cũng như người lập ngơn khơng thể bỏ qua khi muốn giải mã một thơng điệp. Sự chi phối này càng nghiêm ngặt đối với một vị từ ngơn hành. Trong ví dụ sau: (7) Người ta bắt (tơi) viết văn tự. (Ngơ Tất Tố- Tắt đèn) (8) Tơi đã nhờ ơng giáo bên ấy viết văn tự rồi. (Ngơ Tất Tố- Tắt đèn) Bắt, nhờ cùng là VTCK biểu hiện ý yêu cầu thực hiện một điều gì đĩ. Điều yêu cầu thực hiện ở đây cĩ cùng một nội dung là: viết văn tự. Sự thay đổi vai nhân vật giao tiếp đã chi phối việc lựa chọn hai vị từ khác nhau. Bắt mang nét nghĩa: khiến phải làm việc gì, khơng cho phép làm khác đi. Nhờ mang nét nghĩa: yêu cầu người khác làm giúp cho việc gì. Ở ví dụ (7), do các vai giao tiếp khơng ngang bằng (lớn tuổi, cĩ thế lực, cĩ tiền) nên bà Nghị Quế (người ta) “bắt” chị Dậu (tơi) phải viết văn tự. Ở ví dụ (8), chị Dậu (tơi) nhờ ơng giáo viết văn tự trong thế quan hệ ngang bằng (mua bán sịng phẳng). Hay trong ví dụ sau: (9) Con đi mua báo cho bố nhé mẹ. -Mẹ bảo con rửa bát! (10) Con đã mua báo cho bố chưa? -Mẹ bảo con rửa bát. với cùng một sự tình, cùng một chủ thể phát ngơn nhưng trong hai hồn cảnh giao tiếp khác nhau, “bảo” ở (9) là VT thực hiện một hành động cầu khiến: người mẹ đề nghị, yêu cầu con làm cái việc rửa bát. Cịn “bảo” ở (10) là VT miêu tả một hành động cầu khiến: người con thuật lại cho bố nghe lời yêu cầu, đề nghị của mẹ với ý phân trần: con chưa mua báo cho bố được vì con đang bận rửa bát. Từ đĩ, các nhĩm VTCK được chúng tơi phân chia theo những cách như sau. 1.3.3. Danh sách các nhĩm VTCK trong tiếng Việt a) VTCK chính danh và VTCK lâm thời Một VTCK được xem là chính danh khi nĩ luơn mang nghĩa cầu khiến trong mọi tình huống ngơn ngữ. Đĩ là những từ như: yêu cầu, ra lệnh, lệnh, đề nghị, kiến nghị, cấm, nghiêm cấm, bắt buộc, cho phép, phái, can, mời, cử, sai, khuyên, cầu xin, van, van xin, năn nỉ, nài nỉ,v.v. VTCK lâm thời là những vị từ chỉ cĩ nghĩa cầu khiến trong hồn cảnh nĩi năng nào đĩ như: bảo, cho, lạy, xin, mượn, nhủ,v.v. Thật ra, trong các VTCK lâm thời, cĩ những VT hoạt động khá đặc biệt. Chẳng hạn “xin” vừa là một VTHĐ (ngỏ ý với người nào đĩ, mong người ấy cho mình cái gì hoặc đồng ý cho mình làm điều gì), vừa là một VT tình thái (biểu thị thái độ khiêm tốn lịch sự), vừa là tác tử đánh dấu lời chào mời, cảm ơn. Cĩ thể thấy hoạt động lâm thời của nĩ qua nhận định sau [15,tr.229]: Khi được dùng như một vị từ tình thái với một VTNH làm bổ ngữ, nghĩa riêng của nĩ (xin) cĩ phần mờ đi (ngay cả nghĩa “thỉnh cầu”), và vai trị chủ yếu là báo hiệu một phát ngơn ngơn hành. Bên cạnh xin cịn cĩ từ tổ cĩ lời (hay xin cĩ lời) cũng là một tác tố làm cho vị từ đi sau cĩ được tính ngơn hành một cách chắc chắn. Dùng xin, cĩ lời hay xin cĩ lời, câu nĩi sẽ cĩ tính ngơn hành ngay cả khi bổ ngữ chỉ người tiếp nhận là ngơi thứ ba: a. Con xin chính thức hỏi Lan làm vợ. (nĩi với bố mẹ cuả Lan) b. Tơi cĩ lời khen ngợi các đồng chí ấy. Hơn nữa nhiều khi xin và cĩ lời cịn làm cho những câu nĩi khơng dùng VTNH cĩ được ý nghĩa ngơn hành: a. Tơi xin gửi lời thăm anh. b. Tơi cĩ lời chia buồn với gia đình. Ngồi ra, những VTCK chưa được kể ra trong danh sách hoặc những vị từ do chuyển nghĩa, biệt ngữ, phương ngữ, tiếng lĩng,v.v. trong tình huống nĩi năng mang ý nghĩa cầu khiến cũng được chúng tơi xem xét phân loại theo hướng như trên. Chẳng hạn: (11) Mẹ biểu con đi ngủ! (12) Mẹ dạy con phải biết chào hỏi người lớn. (13) Cậy em, em cĩ chịu lời. (Nguyễn Du –Truyện Kiều) (14) Con khơng khiến U mang con đi! (Ngơ Tất Tố- Tắt đèn) (15) Trẫm truyền gọi ngay Cống Quỳnh vào! (16) Tơi muốn anh phải xin lỗi nĩ. (17) Tơi cần anh đi với tơi đến nhà nĩ chiều nay. Biểu là một cách nĩi phương ngữ của “bảo” (nĩi cho biết để phải theo đĩ mà làm). Dạy : bảo người dưới. Cậy: nhờ. Khiến: bảo làm việc gì. Truyền: ra lệnh. Muốn: cảm thấy cĩ sự địi hỏi về tâm lý, tình cảm hay sinh lý, làm một việc gì hoặc cĩ cái gì. Cần: khơng thể khơng làm, khơng thể khơng cĩ, vì nếu khơng làm, khơng cĩ thì sẽ cĩ hại. Ở đây muốn, cần mang nét nghĩa cầu khiến và tham gia được trong cấu trúc CT + V1 + Dn + V2 nên muốn, cần được xem là VTCK. Thực ra, những từ như: mong, muốn, nên, cần, phải vốn là những VT tình thái, chỉ trong ngữ cảnh như trên mới được chúng tơi xem là những VTCK lâm thời. Cĩ tác giả đã khẳng định mong, muốn, nên, cần, phải chính là những động từ cầu khiến [TL22]. Ví dụ: (17) Cậu nên mua thuốc bổ mà uống. (18) Anh khơng cần phải nĩi gì hết. (19) Ê, bồ phải ăn mừng lớn đĩ nghe. Trong các câu trên, nên, cần, phải chỉ là những VT tình thái (mang nét nghĩa cầu khiến). Thứ nhất, nếu khơng cĩ các VT này, câu vẫn đảm bảo nghĩa sự tình: - Cậu mua thuốc bổ mà uống. - Anh khơng phải nĩi gì hết. Thứ hai, nên, cần, phải trong các câu trên khơng cĩ cấu trúc: VC + CT + V [+ chủ ý]. Đứng sau nên, cần, phải trong các câu trên là một ngữ vị từ cĩ VTHĐ làm trung tâm (cĩ cùng chủ thể với nên, cần, phải); mà theo định nghĩa của Givon, VT tình thái là những vị từ ngoại động địi hỏi một bổ ngữ vị ngữ (nghĩa là cần cĩ một ngữ đoạn vị từ làm bổ ngữ trực tiếp) [dẫn theo Cao Xuân Hạo;14;tr.397]. b) VTCK yêu cầu thực hiện/khơng thực hiện một việc - VTCK yêu cầu thực hiện một việc nào đĩ: yêu cầu, ra lệnh, lệnh, đề nghị, kiến nghị, bắt buộc, bắt, cho, cho phép, phái, can, cử, bảo, sai, mời, nhờ, xin, xin phép, khuyên, cầu, cầu xin, van, van xin, năn nỉ, nài nỉ, lạy, v.v. - VTCK yêu cầu khơng thực hiện một việc nào đĩ: can, cấm, nghiêm cấm, cấm chỉ, cấm tiệt, v.v. c) Phân loại VTCK theo các mức độ hành động: i. VTCK mệnh lệnh – bắt buộc Thuộc về loại này là các VT: yêu cầu, ra lệnh, lệnh, đề nghị, sai, cấm, nghiêm cấm, bắt, bắt buộc. Đây là những vị từ biểu hiện hành động cầu khiến mang tính áp đặt, cĩ khả năng hiện thực cao. Người nĩi luơn cĩ vị thế giao tiếp cao hơn người nghe (về vai vế, tuổi tác, chức vụ,v.v.). Người nĩi cĩ quyền ra lệnh, đề nghị, yêu cầu người nghe được phép/khơng được phép thực hiện/khơng thực hiện một hành vi nào đĩ và người nghe gần như phải chấp hành (dù muốn hay khơng muốn). Người nghe bị đặt vào tình huống buộc phải thực hiện lời đề nghị, thỉnh cầu, khơng cĩ sự chọn lựa nào khác. Ví dụ: (20) Cấm dừng xe! (21) Tơi yêu cầu các em im lặng! Loại VT này cĩ phạm vi sử dụng khá rộng rãi: dùng trong phong cách khẩu ngữ, phong cách văn chương và đặc biệt là trong phong cách hành chính-cơng vụ. Cĩ thể xác định mức độ lực ngơn trung của các VT này như sau: nghiêm cấm -> bắt buộc -> ra lệnh -> đề nghị -> yêu cầu -> sai. ii. VTCK đề nghị – lịch sự Thuộc về loại này là các VT: phái, can, cử, khuyên, bảo, cho, mời, nhờ, xin, xin phép. Đây là những vị từ biểu hiện HĐCK mang sắc thái trung tính, được sử dụng trong nhiều phong cách. Người nĩi và người nghe cĩ vị thế giao tiếp ngang bằng hoặc khơng ngang bằng nhưng HĐCK khơng cĩ sự áp đặt, ép buộc mà là đề nghị, thỏa thuận để người nghe thống nhất, đồng ý thực hiện/khơng thực hiện một việc nào đĩ. Người nghe khơng bị đặt vào trách nhiệm phải thực hiện mà là sự cần thiết để thực hiện điều mà người nĩi yêu cầu. Ví dụ: (22) Tơi khuyên anh khơng nên làm việc ấy! (23) Mẹ bảo con phải học tập chăm chỉ! (24) Con nhờ bố giảng cho con bài tốn này! Cĩ thể xác định mức độ lực ngơn trung của các vị từ này như sau: phái -> cử -> can -> khuyên -> bảo -> nhờ -> mời -> xin. iii. VTCK van xin – khẩn thiết Thuộc về loại này là các VT: cầu, cầu xin, van, van xin, năn nỉ, nài nỉ, lạy. Đây là những vị từ biểu hiện hành động khẩn cầu cấp thiết. Vị thế các vai giao tiếp khơng ngang bằng. Người nĩi cĩ khi lớn hơn người nghe về địa vị, tuổi tác nhưng phải hạ thấp thể diện của mình để đặt người nghe vào một vị thế cĩ thể diện cao hơn, cĩ quyền ban phát, cho tặng, thực hiện điều mà người nĩi mong muốn đạt được. Ví dụ: (25) Xin hai cụ nhĩn tay làm phúc! (26) Con van u, con lạy u, u đừng đem bán con đi! (27) Mẹ xin con đừng giao du với bọn người ấy nữa! Chính vì vậy, VT từ này thường kết hợp với các phụ ngữ tình thái cĩ giá trị cường điệu để làm tăng tính cấp thiết. Ví dụ: (28) Tơi cắn rơm cắn cỏ lạy ơng giáo! (29) (Con) trăm sự nhờ thầy giúp con! (30) Cụ làm ơn bảo cơ ấy ra cho con hỏi một tí! (Nam Cao – Sống mịn) Loại VT này khơng thấy sử dụng trong các phong cách hành chính, phong cách khoa học (do màu sắc phong cách khơng phù hợp). Cĩ thể xác định mức độ lực ngơn trung của các vị từ này như sau: lạy -> cầu xin -> van xin -> xin -> nài nỉ -> năn nỉ Cĩ thể tĩm tắt cách phân loại trên như sau: LOẠI VTCK VỊ THẾ GIAO TIẾP TÍNH CHẤT VÍ DỤ Mệnh lệnh - bắt buộc Khơng ngang bằng Trách nhiệm phải thực hiện yêu cầu, ra lệnh, cấm,… Đề nghị - lịch sự Ngang bằng hoặc khơng ngang bằng Sự cần thiết để thực hiện khuyên, bảo, nhờ, xin phép Van xin - khẩn thiết Khơng ngang bằng Tính cấp thiết mong thực hiện xin, cầu, cầu xin, van,… Bảng 1: Bảng phân loại VTCK theo mức độ khẩn cầu 1.4. Tiểu kết Trên cơ sở xem xét bản chất của hành động cầu khiến, chúng tơi đã đi đến nhận diện VTCK, một loại VT cĩ vai trị khá đặc biệt trong việc biểu hiện hành động đề nghị, thỉnh cầu. Việc trình bày những quan điểm nghiên cứu trước đây cũng như những kiến giải thêm của chúng tơi trong phần này cũng đã gĩp phần phân biệt rõ sự khác nhau giữa vị từ cầu khiến với vị từ gây khiến và những vị từ tình thái cĩ ý nghĩa cầu khiến trong tiếng Việt. Vị từ cầu khiến là vị từ biểu hiện một hành động điều khiển một đối tượng thực hiện một hành động nào đĩ. Đây là một loại vị từ ngơn hành. Cho nên trong hoạt động nĩi năng, chắc chắn nĩ sẽ chịu sự chi phối của nhiều yếu tố theo như lý thuyết hành vi ngơn từ và các quy tắc hội thoại. Bước đầu xác lập một danh sách và phân loại các VTCK trong tiếng Việt chắc sẽ cịn nhiều bất cập nhưng mục đích của chúng tơi là để hiểu rõ thêm những đặc điểm tự thân của từ loại này (x.phụ lục 1 và 2). Trong phần tiếp theo, chúng tơi sẽ miêu tả rõ hơn các đặc điểm của VTCK trên các bình diện ngữ nghĩa, ngữ pháp, ngữ dụng. CHƯƠNG HAI : ĐẶC ĐIỂM CỦA VỊ TỪ CẦU KHIẾN TIẾNG VIỆT TRÊN BÌNH DIỆN NGỮ NGHĨA - NGỮ PHÁP - NGỮ DỤNG 2.1. Về tính [+ động] [+ chủ ý] của vị từ cầu khiến VTCK thuộc vị từ hành động, nhưng tính [+ động], [+ chủ ý] của lớp từ này cĩ những nét riêng biệt. 2.1.1. Tính [+ động] của VTCK Các vị từ hành động cĩ đặc điểm chung là biểu hiện một hành động xảy ra trong một khơng gian, thời gian, theo một phương thức nào đĩ. Hành động mà vị từ biểu thị cĩ thể là hành động chuyển tác hay hành động vơ tác. Ví dụ: (31) Mẹ nấu một bữa ăn thật ngon đãi cả nhà. (32) Chị nhìn em chăm chú. Một hành động tất nhiên phải cĩ chủ thể thực hiện hành động đĩ. Nếu là hành động chuyển tác, sự tác động của chủ thể đến đối tượng cĩ thể trên các phương diện sau: i. Tác động để tạo lập đối tượng, ii. Tác động để hủy diệt đối tượng, iii.Tác động làm thay đổi trạng thái của đối tượng, iv. Tác động làm thay đổi vị trí của đối tượng, v. Tác động nhằm yêu cầu, điều khiển đối tượng. Nếu đối tượng là một vật vơ tri, tác động đĩ cĩ thể làm thay đổi về tính chất hay trạng thái vật lý, thay đổi về vị trí khơng gian, làm cho mất đi hoặc tạo ra đối tượng mới. Nếu đối tượng đĩ là một động vật hay con người, ngồi những tác động trên cịn cĩ thể tạo ra sự thay đổi về cảm giác, về tri giác,v.v. Ví dụ: (33) Anh ta bẻ gãy bĩ đũa. (34) Bé vẽ bơng hồng. (35) Chị ấy cho tơi một chiếc khăn. (36) Bài hát làm xúc động lịng người. Như vậy, các hành động theo hướng i -> iv phải là những hành động cĩ diễn biến, cĩ tốc độ, cĩ quá trình, liên quan đến một sự biến đổi tức thì của đối tượng bị tác động. Những hành động này cĩ khởi đầu, cĩ kết thúc, tạo ra một cái gì khác trước khi tác động. Kết quả là những gì hiện hữu, cụ thể cĩ thể thấy ngay tùy theo mức độ của lực tác động, cách thức và phương tiện tác động. Đây là loại hành động vật lý. Kết quả của hành động trong các ví dụ trên cĩ thể thấy như sau: Ví dụ Tình trạng ban đầu Hành động Kết quả (33) Bĩ đũa nguyên vẹn bẻ Bĩ đũa bị gãy (34) Chưa cĩ hình bơng hồng vẽ Cĩ hình bơng hồng (35) Chiếc khăn của chị cho Chiếc khăn của tơi (36) Lịng người khơng cảm xúc làm Lịng người xúc động Bảng 2: Kết quả của loại hành động vật lý Nhưng đối với vị từ cầu khiến, tính [+ động] lại rất khác, rất đặc biệt. Hành động cầu khiến tác động đến đối tượng khơng phải bằng một sự đụng chạm, sờ nắm cụ thể, khơng cĩ các phương thức, phương tiện vật chất bên ngồi hỗ trợ mà nĩ tác động đến đối tượng bằng chính nội dung của điều cầu khiến. Đây là loại hành động bằng lời. Hành động ở VTCK chỉ mới là mệnh lệnh, mệnh lệnh này cĩ được đối thể tiếp nhận, thực hiện hay khơng lại là chuyện khác. Nĩi cách khác, kết quả của một hành động cầu khiến khơng thể cĩ ngay được. Ví dụ: (37) Tơi yêu cầu Nam mở cửa ra! Khi phát ngơn câu nĩi trên, người nĩi đồng thời đã thực hiện xong hành động “yêu cầu”, nhưng kết quả của hành động này là việc “mở cửa ra” thì chưa thành hiện thực ngay được. Tuy khơng trực tiếp tạo ra sự thay đổi tức thì của đối tượng nhưng hành động cầu khiến lại là khởi đầu cho một hành động khác do đối tượng được yêu cầu thực hiện. Hành động “yêu cầu” trong ví dụ trên sẽ kéo theo hành động “mở cửa” của đối tượng “Nam”. Giá trị của sự tác động này trước hết là tác động đến nhận thức để người nghe tự hành động theo nội dung được yêu cầu. Cĩ thể hình dung trong mơ hình sau: Mơ hình 1: Mơ tả một hành động cầu khiến Một điều hết sức đặc biệt nữa là nếu ở các vị từ khác, tính [+động] đặt chủ thể vào cương vị tự mình chịu trách nhiệm về hành động thực hiện thì ở VTCK, hành động cầu khiến đặt cả chủ thể phát ngơn lẫn người tiếp nhận vào trách nhiệm đối với điều được nêu ra: người nĩi đương nhiên chỉ cĩ thể yêu cầu điều mà người nghe cĩ khả năng thực hiện được. Người ta khơng thể yêu cầu một người nào đĩ thực hiện cái điều đại loại như: (38) *Tơi đề nghị anh thơi làm người! hoặc như: (39) Xin đừng làm tan vỡ trái tim em! (Tên dịch của bài hát Unbreak my heart!) Khơng thể đề nghị một ai đĩ “thơi làm người”, chẳng qua cĩ thể đây là một cách nĩi ví von nhằm chê bai hành vi khơng phải người của một người nào đĩ. Cũng như vậy, khơng thể làm tan vỡ thật sự một trái tim, đây cũng chỉ là một cách nĩi tu từ mà ta cĩ thể hiểu là: đừng đánh mất tình yêu của em, đừng làm em đau khổ,v.v. 2.1.2. Tính [+ chủ ý] của VTCK Nếu tính [+ động] được xem xét ở bản chất của hành động thì tính [+chủ ý] trước hết được nhìn ở gĩc độ người phát ngơn. Chủ ý (suy nghĩ, ý nghĩ đã định sẵn) là thuộc tính bản chất của loại động vật biết tri giác. Cĩ thể khẳng định là tất cả mọi hành động của con người (bình thường) trong cuộc sống đều là những hành động cĩ chủ ý. Theo đĩ, một hành động cầu khiến sẽ khơng thành nếu như chủ thể khơng định trước và đưa ra nội dung cầu khiến ấy. Điều này cĩ vẻ như cũng đúng với tất cả các loại hành động. NGƯỜI NGHE nghe  hiểu  làm NỘI DUNG YÊU CẦU NGƯỜI NĨI Phát lệnh Tuy nhiên, đối với hành động khơng phải cầu khiến, chủ thể thực hiện cĩ thể là một động vật bất kỳ (người hoặc khơng phải người). Ví dụ: (40) Trèo lên cây bưởi hái hoa. (41) Con mèo trèo cây cau. Trong khi đĩ hành động cầu khiến chỉ cĩ thể là hành động của một động vật cĩ khả năng ngơn ngữ (biết tư duy, biết nghe, biết nĩi,v.v.) chính là con người. Xét các trường hợp thực tế sau: (42) Tiếng gà Giục quả na Mở mắt Trịn xoe Giục hàng tre Đâm măng Nhọn hoắt Giục bơng lúa Uốn câu Giục con trâu Ra đồng… (Trần Đăng Khoa) Cĩ tác giả vì thấy rằng “tiếng gà” khơng phải là một thực thể cĩ khả năng tư duy nên cho rằng “giục” trong ví dụ trên là một VT gây khiến-kết quả [41,tr.41]. Thực ra, ở bài thơ trên cĩ một sự tri nhận thơ ngộ về quan hệ giữa các sự việc tại một thời khắc bất chợt. Ở đây khơng chỉ cĩ mối quan hệ nhân- quả: Tiếng gà khiến cho mà cịn cĩ một mối quan hệ thời gian: Tiếng gà thúc giục Tại một thời điểm sáng sớm, khi tiếng gà cất lên, cũng là lúc con người, vạn vật chuyển mì._.hiết, dai dẳng Chi van nài mãi mới được cho thêm đồng bạc. 90 van lạy Tự hạ mình cầu xin một cách nhẫn nhục Hắn quỳ sụp xuống van lạy xin tha tội chết. 91 van lơn Cầu xin một cách khẩn khoản Nĩ van lơn tơi đừng đi. 92 van vỉ Cầu xin một cách khẩn khoản, tha thiết Nĩ van vỉ tơi cùng đi với nĩ. 93 van xin Cầu xin một cách khẩn khoản, nhẫn nhục Duân van xin cho nghỉ trong giây lát rồi đi. (Lê Văn Hiến – Ngục Kom Tum) 94 xin Ngỏ ý với người nào đĩ mong người ấy cho mình cái gì hoặc đồng ý cho mình làm việc gì Con chỉ xin bà một điều: bà đừng nĩi xấu cách mạng. (Nguyễn Huy Tưởng – Một phút yếu lịng) 95 xin xỏ Xin với thái độ tự hạ mình Chạy chọt, xin xỏ cho con một chỗ làm. (TL29; tr.1112) 96 xin phép x. xin Cháu xin phép cụ, cháu phải đi đằng này cĩ chút việc cần. (Khái Hưng – Nửa chừng xuân) 97 xui Dùng lời lẽ dễ nghe tác động đến người khác nhằm làm cho nghe theo mà làm việc gì đĩ một cách thiếu suy nghĩ, thường là đáng lẽ khơng nên làm. Xui trẻ con nĩi dối. (TL29; tr.1121) 98 xúi x. xúi giục Nĩ khơng về đâu mà xúi cho anh em khác về trước. (Chu Văn – Bão biển) 99 xui bẩy x. xúi bẩy 100 xúi bẩy Xui người khác làm bậy với dụng ý xấu Xúi bẩy người nọ, người kia gây mất đồn kết. (TL29; tr.1121) 101 xúi giục Xúi và thúc đẩy người khác làm việc sai trái với dụng ý xấu Ơng nghe tơi, (…) chớ tìm cách xúi giục đồng bào ơng nổi lên chống lại chúng tơi nữa. (Nguyễn Ái Quốc – Những trị lố hay là Varen và Phan Bội Châu) 102 yêu cầu Nêu ra điều gì với người nào đĩ, tỏ ý muốn người đĩ làm Tơi yêu cầu cơ quên thằng Tân đi! (Nguyễn Mạnh Tuấn- Đời hát rong) PHỤ LỤC 2 PHÂN LOẠI VỊ TỪ CẦU KHIẾN TIẾNG VIỆT Số TT VỊ TỪ Chính danh Lâm thời Ghi chú 1 bảo x 2 bắt x 3 bắt buộc x 4 bắt ép x 5 biểu x 6 buộc x 7 bức x 8 bức ép x 9 can x 10 can gián x 11 can ngăn x 12 cấm x 13 cấm chỉ x 14 cấm đốn x 15 cấm tiệt x 16 cần x 17 cầu cạnh x 18 cầu khẩn x 19 cầu xin x 20 cậy x 21 chỉ định x 22 chỉ thị x 23 cho x 24 cho phép x 25 cử x 26 cưỡng x 27 cưỡng bách x 28 cưỡng bức x 29 cưỡng ép x 30 dặn x 31 đề nghị x 32 địi x 33 địi hỏi x 34 ép x 35 ép buộc x 36 ép nài x 37 giục x 38 gọi x 39 hạ lệnh x 40 hối x 41 kèo nài x 42 kèo nèo x 43 kêu x 44 kêu nài x 45 kêu gọi x 46 kêu van x 47 khẩn cầu x 48 khẩn khoản x 49 khiến x 50 khuyên x 51 khuyên bảo x 52 khuyên can x 53 khuyên lơn x 54 khuyên nhủ x 55 khuyên răn x 56 lạy x 57 lệnh x 58 lịnh x 59 mời x 60 mời mọc x 61 mượn x 62 nài x 63 nài ép x 64 nài nỉ x 65 nài xin x 66 năn nỉ x 67 nằn nì x 68 nèo x 69 ngăn cấm x 70 nghiêm cấm x 71 nhờ x 72 nhủ x 73 nĩi x 74 phái x 75 ra lệnh x 76 rủ x 77 rủ rê x 78 sai x 79 sai bảo x 80 sai khiến x 81 sai phái x 82 thúc x 83 thúc ép x 84 thúc giục x 85 triệu x 86 truyền x 87 truyền gọi x 88 van x 89 van nài x 90 van lạy x 91 van lơn x 92 van vỉ x 93 van xin x 94 xin x 95 xin xỏ x 96 xin phép x 97 xui x 98 xui bẩy x 99 xúi x 100 xúi bẩy x 101 xúi giục x 102 yêu cầu x PHỤ LỤC 3 DANH SÁCH CÁC CỨ LIỆU ĐƯỢC TRÍCH DẪN Số TT Câu VTCK Ngơn hành VTCK Trần thuật 1 Thư bảo Hồi uống một chút cho vui. (Nam Cao - Quên điều độ) x 2 Lý Cường đâu! Tội mày đáng chết. Khơng bảo người nhà đun nước, mau lên. (Nam Cao – Chí Phèo) x 3 Y bảo lấy một cái đĩa nữa. (Nam Cao - Sống mịn) x 4 Cuội bảo Tuyển vừa cưa chấn song vừa hát (Cựu Kim Sơn - Vượt ngục) x 5 Bà quay mặt vào nhà bảo con Quy đem đến cho bà một khúc cây nhỏ. (Vũ Hồng – Bà Kim) x 6 Thầy bảo ngục tốt nĩ quét lại cái buồng cuối cùng. (Nguyễn Tuân - Chữ người tử tù) x 7 Trâu ơi! Ta bảo trâu này! Trâu ra ngồi ruộng, trâu cày với ta. (Ca dao) x 8 Tơi đương bảo nĩ đi lấy thêm rượu. (Ngơ Tất Tố - Tắt đèn) x 9 Như ý tơi thì bảo ơng ta cưới chạy tang cho xong chuyện đi. (Vũ Trọng Phụng- Số đỏ) x 10 Nĩ bảo bà nĩ về đi mà bà nĩ khơng chịu về. (Nam Cao - Một bữa no) x 11 Tơi sẽ bảo Oanh đưa cho Thứ mỗi tháng vài chục bạc. (Nam Cao - Sống Mịn) x 12 Nên bảo vợ mày đem về cho mày một đĩa cá kho đấy chứ! (Nam Cao - Sống Mịn) x 13 Thím bảo chúng nĩ pha nước. (Bùi Hiển - Hai anh học trị cĩ vợ) x 14 Ơng chủ tịch huyện bảo cậu lái xe cho dừng ở truơng Ách. (Nguyễn Minh Châu - Phiên chợ Giát) x 15 Chẳng lẽ bây giờ bảo người ta xuống đi bộ? (Nguyễn Minh Châu – Mảnh trăng cuối rừng) x 16 Ơng bảo mày lấy thêm rượu! (Ngơ Tất Tố - Tắt đèn) x 17 Hắn toan quay lại bảo thị cởi áo đi nằm. (Kim Lân – Vợ nhặt) x 18 Đảng bảo đi đâu đi đĩ ngay. x (Nguyên Ngọc- Đất nước đứng lên) 19 Trước lúc chết, anh ta bảo vợ bồng đứa con gái nhỏ lại gần. (Sơn Nam – Hương rừng Cà Mau) x 20 Hai chàng liền bảo hai người đầy tớ phát hết đống gai gĩc đĩ. (Ngơ Tất Tố - Lều chõng) x 21 Viên quan bộ Lễ bảo chàng qua cửa tả rồi vào bên trong. (Ngơ Tất Tố - Lều chõng) x 22 Cơ vội nhảy ùm xuống nước, bảo tơi tắt đèn đi. (Nguyễn Minh Châu – Mảnh trăng cuối rừng) x 23 Quan kinh dẫn bảo Vân Hạc và các cống sĩ ra quỳ ở trước sân. (Ngơ Tất Tố - Lều chõng) x 24 Ơng cha Tây An-va-rê bảo chúng tơi đem nước giải chờ kiệu rước thánh Trần đi qua. (Chu Văn - Bão biển) x 25 Ơng chủ bắt anh đánh lại tí phấn cho thêm xuân sắc. (Nguyễn Cơng Hoan - Kép Tư Bền) x 26 Thêm một cháu Ái cĩ làm gì mà bắt mẹ con phải xa nhau. (Khái Hưng - Nửa chừng xuân) x 27 Ơng thấy anh vừa thắt giải áo vừa sụt sịt mếu máo, bèn bắt anh im đi. (Nguyễn Cơng Hoan - Kép Tư Bền) x 28 Chuyện cũ mà bắt tui kể đi kể lại hồi. (Vũ Hồng – Bà Kim) x 29 Bà bắt Điền cưới vợ. (Nam Cao - Trăng sáng) x 30 Ai bắt mình khổ mà mình khổ? (Nam Cao – Cười) x 31 Vâng, chính thế, đốc tờ bắt kiêng. (Nam Cao – Quên điều độ) x 32 Cụ bắt phải xin triện của ơng nhận thực cho nữa. (Ngơ Tất Tố- Tắt đèn) x 33 Vì tên Dậu là thân nhân của hắn, cho nên chúng con bắt phải nộp thay. (Ngơ Tất Tố- Tắt đèn) x 34 Anh ruột tản cư về nhà em mà đến lúc vợ đẻ em bắt ra một cái lều ngịai vườn mà đẻ. (Nam Cao - Đơi mắt) x 35 Ngày nào tơi cũng bắt nhà tơi đĩng cổng suốt ngày. (Nam Cao – Đơi mắt) x 36 Hắn bắt chị xỏ chân vào guốc. (Ngơ Tất Tố- Tắt đèn) x 37 Họ bắt tơi choảng nhau cho họ cười. (Tơ Hồi – Dế mèn phiêu lưu ký) x 38 Tao bắt mày ở làm con trâu con ngựa cho nhà tao. x (Tơ Hồi – Vợ chồng A Phủ) 39 Đời mày, đời con, đời cháu mày tao cũng bắt thế! (Tơ Hồi– Vợ chồng A Phủ) x 40 Tay Tồn mới về đang bắt anh em tập đi đều. (Nguyễn Minh Châu – Mùa trái cĩc ở miền Nam) x 41 Người ta bắt viết văn tự. (Ngơ Tất Tố- Tắt đèn) x 42 Cứ biết hai bàn sơ ý là phải bắt mua cau, rượu tạ. (Nam Cao- Đơi mĩng giị) x 43 Ai coi cơ, ai bắt buộc cơ? (Chu Văn – Bão biển) x 44 Ơng Bới cứ bắt buộc lão lên ngồi ghế chủ tịch đồn trong Đại hội nơng dân xã. (Nguyễn Minh Châu – Phiên chợ Giát) x 45 Ổng biểu tơi về trước cho bà con coi thử. (Sơn Nam – Hương rừng Cà Mau) x 46 Ổng biểu tơi bứt cho ổng một nắm dây cĩc kèn. (Sơn Nam – Hương rừng Cà Mau) x 47 Từ giờ cấm khơng được gọi tơi là Cu Nặc. (Tơ Hồi- Cu Lặc) x 48 Em cấm anh khơng được đi mơ! (Đỗ Viết Nghiệm – Tấm ảnh cịn lại) x 49 Tơi cấm cơ, tơi cấm cơ gặp mặt con điếm ấy. (Dương Thu Hương- Quãng đời đánh mất) x 50 Cấm du khách khơng được đề thơ trong các động. (Tản Đà-Giấc mộng lớn) x 51 Ơng bèn cố khuyên giải và cấm khơng cho ai được báo tin gì cho anh biết. (Nguyễn Cơng Hoan – Kép Tư Bền) x 52 Ai cấm được người nghiện ăn tham. (Hồ Dzếnh- Chú Nhì) x 53 Anh chẳng cầu khẩn ai vì anh khơng muốn mang ơn ai cả. (Nguyễn Minh Châu-Mùa trái cĩc ở miền Nam) x 54 Cái nhìn biểu lộ một vẻ cam chịu đầy thấu hiểu như muốn cầu xin tơi hãy thứ lỗi cho con trai bà. (Nguyễn Minh Châu – Mùa trái cĩc ở miền Nam) x 55 Cậy em, em cĩ chịu lời. (Nguyễn Du –Truyện Kiều) x 56 Huyện đã chỉ thị phải lấy dân quân và thanh niên làm nịng cốt. (Chu Văn – Bão biển) x 57 A Phủ cho tơi đi! (Tơ Hịai – Vợ chồng A Phủ) x 58 Anh cho em đứng ngồi này thở một tí. (Nguyễn Minh Châu – Mảnh trăng cuối rừng) x 59 Bác cho nhà em đào một cái ngách nhỏ sang bên bác. (Tơ Hồi – Dế mèn phiêu lưu ký) x 60 Sáng hơm sau, ngài cho một tên lính lại đem áo nỉ đỏ tiễn mình ra. (Tản Đà-Giấc mộng lớn) x 61 Sáng nay ơng Cựu cho giết ba con lợn nữa. (Ngơ Tất Tố- Phĩng sự việc làng) x 62 Viên quản ngục vốn đã tin được thầy thơ lại, cho lính gọi lên kể rõ tâm sự mình. (Nguyễn Tuân - Chữ người tử tù) x 63 Ơng giáo cĩ nghĩ cái tình tơi già nua tuổi tác mà thương thì ơng giáo cứ cho tơi gửi. (Nam Cao- Lão Hạc) x 64 Bác cho phép em mới dám nĩi. (Tơ Hồi – Dế mèn phiêu lưu ký) x 65 Cụ cho phép cháu bày tỏ cùng cụ vài điều. (Khái Hưng - Nửa chừng xuân) x 66 Tơi khơng cho phép tơi chạy trốn. (Nguyễn Minh Châu-Bức tranh) x 67 Hai Đảng ủy cử Tiệp và Thất làm chỉ huy cơng trường. (Chu Văn – Bão biển) x 68 Huyện định cử anh Núp làm cán bộ xã. (Nguyên Ngọc- Đất nước đứng lên) x 69 Hơm qua ơng dặn bố nĩ nhà con sáng nay phải đi chợ sớm. (Ngơ Tất Tố- Tắt đèn) x 70 Ra về lịng lại dặn lịng Chanh chua chớ phụ, ngọt bùi chớ ham. (Ca dao) x 71 Pháp dặn ai muốn giữ súng phải nĩi tên. (Nguyên Ngọc- Đất nước đứng lên) x 72 Trước khi vào cuộc họp, đồng chí đề nghị cả đơn vị đứng lên mặc niệm Luận một phút. (Đỗ Viết Nghiệm – Tấm ảnh cịn lại) x 73 Chúng tơi đề nghị cấp trên, Đảng, Nhà nước xét truy tặng danh hiệu Dũng sĩ diệt Mỹ cho Liệt sĩ Trần Đình Luận. (Đỗ Viết Nghiệm - Tấm ảnh cịn lại) x 74 Tơi sẽ đề nghị Sở cho cơ nghỉ dạy. (Đỗ Viết Nghiệm – Tấm ảnh cịn lại) x 75 Tơi đề nghị đưa Nguyệt sang bên kia ngầm về đơn vị. (Nguyễn Minh Châu – Mảnh trăng cuối rừng) x 76 Tơi đề nghị chiều nay cho xê tơi ngừng một buổi tập. (Nguyễn Minh Châu – Mùa trái cĩc ở miền Nam) x 77 Nĩ địi bế ra hè. (Nguyên Hồng – Buổi chiều xám) x 78 Hai đứa lớn địi đi hết, cịn thằng út em mới mười tuổi làm sao?(Nguyễn Thi-Những đứa con trong gia đình) x 79 Nĩ vẫn cứ nằng nặc địi mẹ ra ở hẳn ngồi đĩ trơng bầy con cho nĩ. (Nguyễn Minh Châu – Mẹ con chị Hằng) x 80 Độc giả địi hỏi báo chí phải lên tiếng. (TL29; tr.319) x 81 Đắn đo cân sắc cân tài, Ép cung cầm nguyệt, thử bài quạt thơ. (Nguyễn Du – Truyện Kiều) x 82 Tự tơi, tơi phải lựa chọn lấy một người đàn ơng chứ chẳng ai ép buộc tơi cả. (Nguyễn Minh Châu -Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành) x 83 Các ơng kí dịch gọi ơng ra giữa đình. (Ngơ Tất Tố- Phĩng sự việc làng) x 84 Đất nước mênh mơng đời anh nhỏ hẹp Tàu gọi anh đi, sao chửa ra đi? (Chế Lan Viên-Tiếng hát con tàu) x 85 Mới sáu giờ rưỡi ngài đã giục bếp bưng mâm lên rồi. (Ngơ Tất Tố- Tắt đèn) x 86 Rồi thấy tiếng thanh thanh của chị Hồng giục con: -Ngữ xích con chĩ lại! (Nam Cao – Đơi mắt) x 87 Anh giục: - Ngủ thơi các cậu! (Nguyễn Minh Châu – Mảnh trăng cuối rừng) x 88 Bức thư sau chị tơi giục tơi lên xem mặt. (Nguyễn Minh Châu – Mảnh trăng cuối rừng) x 89 Nĩ nằng nặc giục mẹ bắc cháo ra. (Ngơ Tất Tố- Tắt đèn) x 90 Tiếng gà giục quả na Mở mắt Trịn xoe… (Trần Đăng Khoa) x 91 Anh Dậu cũng rề rà giục vợ: - Cháo sắp vữa cả rồi đấy. U nĩ ăn cho hết đi! (Ngơ Tất Tố- Tắt đèn) x 92 Heng giục: Tắm nước lâu lạnh, cảm sốt đĩ. Đi chớ, sắp tới rồi! (Nguyễn Trung Thành - Rừng xà nu) x 93 Thị Nở giục hắn ăn nĩng. (Nam Cao – Chí Phèo) x 94 Rồi hắn giục tơi: -Rước ơng sang ngay đi cho kẻo ơng Cựu lại bắt người khác sang mời. (Ngơ Tất Tố- Phĩng sự việc làng) x 95 Ơng giục người bưng cỗ sang đĩ. (Ngơ Tất Tố- Phĩng sự việc làng) x 96 Từ giữa tháng Giêng, Đốc Cung đến giục Vân Hạc đi cho kịp ngày. (Ngơ Tất Tố – Lều chõng) x 97 Bà Án như hiểu cách bàn định lặng lẽ của hai người, giục luơn:- Mợ với cậu xơi cơm cho cháu ăn xong bữa đi! (Khái Hưng – Nữa chừng xuân) x 98 Bây giờ huyện kêu tơi lên xã, tơi phải đi. (Nguyên Ngọc - Đất nước đứng lên) x 99 Huyện kêu Núp và Thế lên nĩi chuyện với đồng chí Cận . (Nguyên Ngọc- Đất nước đứng lên) x 100 Tháng ba cĩ giấy trên tỉnh về kêu Núp đi dự hội nghị. (Nguyên Ngọc- Đất nước đứng lên) x 101 Tỉnh kêu anh đi đấy. (Nguyên Ngọc- Đất nước đứng lên) x 102 Đảng kêu Núp đi tập kết ra Bắc. (Nguyên Ngọc- Đất nước đứng lên) x 103 Viên đội đem sổ vào kêu nhà phạt đi làm. (Lê Văn Hiến – Ngục Kon Tum) x 104 Chúng mình sẽ kêu gọi mọi người vững lịng ở lại. (Chu Văn – Bão biển) x 105 Nĩ muốn kêu nài bác Tuân rủ lịng thương. (Học Phi – Một lớp học) x 106 Người ta gọi nhau, kêu rủ nhau, người ta gọi cả ơng câm chủ quán rượu. (Nguyễn Quang Sáng – Quán rượu người câm) x 107 Người cộng sản khơng thèm kêu van. Tnú khơng thèm, khơng thèm kêu van. (Nguyễn Trung Thành - Rừng xà nu) x 108 Cố bà Đức Sinh (…) gục xuống kêu van Huệ Chi hãy nghe lời cố x bà mà cứu lấy cả nhà. (Nguyên Hồng – Cửa biển) 109 Tiếng Hùng khẩn khỏan: “Nghe tao nếu khơng sẽ chết tất cả”. (Đỗ Viết Nghiệm – Tấm ảnh cịn lại) x 110 Ai khiến nĩ… (Nam Cao- Mua danh) x 111 Con khơng khiến u!Con khơng khiến u mang con đi! (Ngơ Tất Tố- Tắt đèn) x 112 Bà lão lại khuyên chị Dậu: “Bác gái cũng phải ăn đi!” (Ngơ Tất Tố- Tắt đèn) x 113 Ai nấy đều khuyên chị Dậu phải yên lịng. (Ngơ Tất Tố- Tắt đèn) x 114 Họ khuyên chị nên thuê một căn nhà lá mà ở tạm. (Nam Cao – Chuyện người hàng xĩm) x 115 Ngài nhân bận việc cơng… cho nên khuyên mình trở về bắc. (Tản Đà-Giấc mộng lớn) x 116 Tơi chỉ khuyên anh từ nay hát ở đâu thì hát, đừng dính vào bọn nhậu nhẹt làm gì. (Nguyễn Mạnh Tuấn- Đời hát rong) x 117 Tơi khuyên bác khơng nên tới đĩ. (Dương Thu Hương – Quãng đời đánh mất) x 118 Tơi khuyên Trũi ở lại trong hang tơi mà chữa bệnh. (Tơ Hồi – Dế mèn phiêu lưu ký) x 119 Vợ ơng cũng muốn được làm bà Cựu nên cũng khuyên ơng cố lo. (Ngơ Tất Tố- Phĩng sự việc làng) x 120 Cơ Ngọc đã khuyên chàng nên đi đường thủy. (Ngơ Tất Tố – Lều chõng) x 121 Ta khuyên thầy quản nên thay chốn ở đi. (Nguyễn Tuân - Chữ người tử tù) x 122 Phải, bà lớn khuyên tơi lấy lẽ cậu Lộc. (Khái Hưng - Nửa chừng xuân) x 123 Ơng là người học rộng biết nhiều, ơng nên khuyên mợ cháu một câu. (Khái Hưng - Nửa chừng xuân) x 124 San ngập ngừng khuyên y nên cưới vợ ngay đi. (Nam Cao – Sống mịn) x 125 Họ khuyên can chị Dậu đừng khĩc. (Ngơ Tất Tố- Tắt đèn) x 126 Con lạy bu! Cay con lắm! Con lạy bu! (Nam Cao-Trăng sáng) x 127 Tơi cắn rơm cắn cỏ lạy ơng giáo!(Nam Cao- Lão Hạc) x 128 Ơng Cựu chào hỏi một cách lơi lả và mời tơi vào trong nhà ngồi. (Ngơ Tất Tố- Phĩng sự việc làng) x 129 Ơng Cựu mời họ sang ngồi nhờ ở nhà láng giềng. (Ngơ Tất Tố- Phĩng sự việc làng) x 130 Đáng lý tơi đã mời cơ xuống đây. (Nguyễn Minh Châu – Mảnh trăng cuối rừng) x 131 Mời các cụ! Mời các cụ… (Nam Cao- Đơi mĩng giị) x 132 Mời cậu vào chơi với ơng đồ nhà tơi xơi nước đã. (Nam Cao- Đĩn khách) x 133 Chiều nay cịn mời các lão và tư văn… (Ngơ Tất Tố - Phĩng sự việc làng) x 134 Chưa bao giờ tơi mời một cơ gái lên ngồi trong buồng lái. (Nguyễn Minh Châu – Mảnh trăng cuối rừng) x 135 Bởi vì Thư khơng mời uống nữa. (Nam Cao - Quên điều độ) x 136 Mời ơng vào trong này. (Nam Cao- Đơi mĩng giị) x 137 Mời ơng vào. (Tơ Hịai- Đứa con đầu lịng) x 138 Mời em vào.Xin lỗi anh vẫn chưa biết tên em (Nguyễn Mạnh Tuấn- Đời hát rong) x 139 Mời ơng vào thưởng trống. (Nam Cao- Đơi mĩng giị) x 140 Bà phán mời tất cả anh em quen biết bữa nay lại dùng cơm chiều. (Vũ Trọng Phụng- Số đỏ) x 141 Vâng, mời cụ ngồi chơi. (Khái Hưng - Nửa chừng xuân) x 142 Em đã hết sức mời cụ nhưng cụ một mực từ chối. (Khái Hưng – Nửa chừng xuân) x 143 Mời cụ lớn xơi nước ạ! (Khái Hưng – Nửa chừng xuân) x 144 Mời cả nhà xơi cơm. Hơm nay, bác thử kiểm tra tài nấu ăn của cháu xem sao. (Dương Thu Hương – Quãng đời đánh mất) x 145 Chàng cơng tử, chẳng mấy khi rồng hạ cố xuống nhà tơm, xin mời nâng với chúng tơi ly rượu đắng. (Dương Thu Hương – Quãng đời đánh mất) x 146 Tuyết mời các quan khách rất nhanh nhẹn. (Vũ Trọng Phụng- Số đỏ) x 147 Quan Giám đốc chính trị Đơng Pháp mời hai ngài đến tối hơm nay lên xơi cơm với ngài. (Vũ Trọng Phụng- Số đỏ) x 148 Dạ, mời bu ngồi xuống đây đã rồi con xin thưa chuyện. (Nam Cao- Đĩn khách) x 149 Mời bà cứ ngồi chơi thư thả xơi nước xơi trầu đã (Nam Cao – Một đám cưới) x 150 Chàng mời tất cả mấy người cùng về nhà trọ mình ăn cơm. (Ngơ Tất Tố - Lều chõng) x 151 Bà lão nhìn vịng quanh một lượt, rồi cũng cất bát cơm lên: Mời x bà phĩ! (Nam Cao- Một bữa no) 152 Nếu cần chủ quán sẽ mời anh một ly nhỏ khơng lấy tiền. (Nguyễn Quang Sáng – Quán rượu người câm) x 153 Anh muốn mời ai đi thì mời! (Ngơ Tất Tố- Tắt đèn) x 154 Y mời khách qua đường vào nghỉ chân, uống nước. (Nam Cao- Đĩn khách) x 155 Hồng mời tơi đi với vợ chồng anh đến chơi nhà mấy người ở phố cũng tản cư về. (Nam Cao - Đơi mắt) x 156 Hoa sớm tương tư đã nở đầy Mời em dạo bước tới vườn đây. (Xuân Diệu - Yêu) x 157 Cố nhiên là tơi mời vợ chồng anh cứ giữ lệ thường. (Nam Cao – Đơi mắt) x 158 Họ mời ơng lên nhà. (Sơn Nam – Hương rừng Cà Mau) x 159 Cổ mời tao về nhà chơi sau giờ làm việc. (Đào Phong Lan – Nước Mắt sau hai mươi năm) x 160 Tao mời cổ ngồi, rĩt nước cho cổ. (Đào Phong Lan – Nước mắt sau hai mươi năm) x 161 Mày phải mất tiền mời các quan hút thuốc từ hơm qua tới nay. (Tơ Hồi – Vợ chồng A Phủ) x 162 Nhân tiện gặp cụ, tơi mời cụ đi chén, rồi ta sẽ nĩi nhiều chuyện. (Vũ Trọng Phụng- Số đỏ) x 163 Bà cụ khơng ăn khi Thứ cố nài bà cụ. (Nam Cao – Sống mịn) x 164 Nhiều người nài nỉ xin đi theo. (Sơn Nam – Hương rừng Cà Mau) x 165 Ai nấy nơn nao, thiếu điều muốn năn nỉ ơng đi bắt sấu tức thì để họ coi cách thức. (Sơn Nam – Hương rừng Cà Mau) x 166 Ơng chủ tịch ấy cứ năn nì mãi hai ba lượt yêu cầu nhà tơi dạy bình dân học vụ. (Nam Cao – Đơi mắt) x 167 Huyện nhờ các cán bộ chuyên mơn của Ty thủy lợi giúp sức. (Chu Văn – Bão biển) x 168 Nhung tìm đến bạn bè nhờ họ tìm kiếm giúp. (Hịang Nhật Tuyên – Người đi tìm vàng) x 169 Cháu gởi mẹ cháu ở lại nhờ người thân chăm sĩc. (Đỗ Viết Nghiệm – Tấm ảnh cịn lại) x 170 Tơi cịn muốn nhờ ơng một việc. (Nam Cao - Lão Hạc) x 171 Nhờ bác giới thiệu cho tơi đến chỗ chư tiên. (Tản Đà-Giấc mộng con) x 172 Nhờ ai đổi hộ lấy bạc hào chia phát cho họ. (Tản Đà-Giấc mộng lớn) x 173 Lấy mười đồng bạc, nhờ người đi đổi ở trong tàu. (Tản Đà-Giấc mộng lớn) x 174 Nhân tiện nhờ anh lính đưa đến chỗ hàng cĩ xịai mua mấy quả rồi về. (Tản Đà-Giấc mộng lớn) x 175 Tiện gặp một cán bộ về làng, tơi nhờ gửi cho anh một bức thư. x (Nam Cao – Đơi mắt) 176 Tơi sắp cho tập vở hát mới, định nhờ cậu ấy sắm vai chính. (Nguyễn Cơng Hoan – Kép Tư Bền) x 177 Anh được nghỉ một chốc bèn nhờ người về thăm xem tình hình cha anh ra làm sao. (Nguyễn Cơng Hoan – Kép Tư Bền) x 178 Cơ gái như chùm hoa lặng lẽ, Nhờ hương thơm nĩi hộ tình yêu. (Phan Thị Thanh Nhàn-Hương thầm) x 179 Mà cĩ viết cũng phải nhờ người khác viết giùm. (Nguyễn Thi – Những đứa con trong gia đình) x 180 Tơi nhờ đồng chí lên cầu Đá xanh một tẹo. (Nguyễn Minh Châu – Mảnh trăng cuối rừng) x 181 Tơi đã nhờ ơng giáo bên ấy viết văn tự rồi. (Ngơ Tất Tố- Tắt đèn) x 182 Quản ngục mong mỏi ơng Huấn sẽ dịu bớt tính nết, thì y sẽ nhờ ơng viết. (Nguyễn Tuân - Chữ người tử tù) x 183 Tơi nĩi huyện cho bốn người Kơng hoa: bok Pa, Tun, Ghíp, Xíp làm người Đảng. (Nguyên Ngọc - Đất nước đứng lên) x 184 Chính ủy phái tơi đi tổ chức và chỉ huy trận phản kích. (Nguyễn Minh Châu – Cỏ lau) x 185 Lê nin đã ra lệnh cho Xơ viết khu phố phải tìm căn nhà khác tươi tốt hơn. (Nguyễn Tuân – Tờ Hoa) x 186 Mọi người ngồi yên, một ơng đàn anh ra lệnh: -Hàng xĩm đã đến đơng đủ! Thằng Mới đem làm cỗ đi. (Ngơ Tất Tố- Phĩng sự việc làng) x 187 Chưa biết ra sao thì cĩ người bạn sang rủ đi trình diện cách mạng. (Phạm Quang Đẩu – Bí mật khu rừng chiến địa) x 188 Cả làng nuốt nước mắt rủ nhau đi gặt. (Đào Phong Lan – Nước Mắt sau hai mươi năm) x 189 Lúc này là lúc trai đang đến bên vách làm hiệu, rủ người yêu dỡ vách ra rừng chơi. (Tơ Hồi – Vợ chồng A Phủ) x 190 Hắn sai tuần phu trĩi chặt chị Dậu vào cột đình. (Ngơ Tất Tố- Tắt đèn) x 191 Ơng cụ sai anh Tư Bền rĩt chén nước. (Nguyễn Cơng Hoan – Kép Tư Bền) x 192 Chắc họ tụ tập ở đây hay bên nhà cụ Phạm sai người nhà gác cổng. (Nam Cao- Đơi mắt) x 193 Té ra, cĩ lệnh của viên Đơ sát sai đi nã chàng. (Ngơ Tất Tố - Lều chõng) x 194 Các người coi tơi là hung thần giời sai xuống phá hạnh phúc của các người .(Khái Hưng-Nửa chừng xuân) x 195 Các cụ sai ơng phĩ đi tìm ơng cửu. (Nam Cao- Đơi mĩng giị) x 196 Người này sai nĩ việc này, người kia sai nĩ việc khác. (Ngơ Tất Tố- Tắt đèn) x 197 Ơng đã sai mổ con lợn để nhờ bà con dựng hộ gian rạp. (Ngơ Tất Tố – Việc làng) x 198 Bụt sai chim sẻ xuống nhặt thĩc giúp Tấm. (Tấm Cám) x 199 Ơng thúc chúng ăn nhanh rồi cịn về kẻo khuya. (Nam Cao – Một đám cưới) x 200 Ngồi đình tiếng trống thúc thuế vẫn dồn dập. (Kim Lân – Vợ nhặt) x 201 Họ cứ làm ồn ào thúc giục địi kể tiếp. (Nguyễn Minh Châu – Mảnh trăng cuối rừng) x 202 Thằng Dần thúc giục mẹ đi tìm chị nĩ. (Ngơ Tất Tố- Tắt đèn) x 203 Ai dại gì mà đứng ì ra đấy, cĩ làm sao họ triệu mình đi làm chứng. (Nam Cao – Chí Phèo) x 204 Một viên quan chạy vào truyền chàng ra quỳ ở trước sân điện. (Ngơ Tất Tố - Lều chõng) x 205 Trẫm truyền gọi ngay Cống Quỳnh vào! x 206 Chào các cụ!Tơi xin vơ phép.(Nam Cao-Đơi mĩng giị) x 207 Thưa ngài, xin ngài hãy thư cho ít bữa. (Nguyễn Cơng Hoan - Kép Tư Bền) x 208 Cúi xin từ mẫu chĩng khuây nỗi buồn. (Nguyễn Đức Cảnh – Tạ từ) x 209 Mùng hai tết, con xin lên mừng tuổi cụ ơng. (Nam Cao- Đĩn khách) x 210 Nĩ lại xin ra ở riêng. (Tơ Hịai- Cu Lặc) x 211 Cĩ điều gì thất thố xin ân huynh đánh cho hai chữ đại xá. (Lã Thanh Tùng – Ván cờ chung cuộc) x 212 Xin hai cụ nhĩn tay làm phúc! (Ngơ Tất Tố- Tắt đèn) x 213 Chị em chúng cháu khơng dám tranh luận với cụ nữa, chỉ xin cụ ban cho một cái ơn tối hậu. (Khái Hưng - Nửa chừng xuân) x 214 Bây giờ xin cho phát phục , kẻo đã quá muộn. (Vũ Trọng Phụng- Số đỏ) x 215 Xin mặt trời ngủ yên! (Trịnh Cơng Sơn) x 216 Tơi xin ơng cai,ơng tha cho cháu !(Ngơ Tất Tố-Tắt đèn) x 217 Xin ơng hãy tạm tha trĩi nhà con một lúc! (Ngơ Tất Tố- Tắt đèn) x 218 Xin cụ cho con lấy năm hào nữa vậy! (Ngơ Tất Tố- Tắt đèn) x 219 Tơi sẽ xin chính phủ Xiêm cho bà cái bảng Tiết hạnh Khả phong Xiêm la. (Vũ Trọng Phụng- Số đỏ) x 220 Moa sẽ xin chính phủ cho toa cái Long bội tinh. (Vũ Trọng Phụng- Số đỏ) x 221 Ấy chết, xin bạn đừng nĩng nảy thế! (Vũ Trọng Phụng- Số đỏ) x 222 Xin quan lớn rủ lịng thương chạy chữa ngay cho cụ tơi! (Vũ Trọng Phụng- Số đỏ) x 223 Xin trên cứ ghi tên cho cả hai. (Nguyễn Thi – Những đứa con trong gia đình) x 224 Má xin giang xuồng, ba nhất định khơng cho. (Nguyễn Thi – Những đứa con trong gia đình) x 225 Thơi con chả dám nhận. Xin ơng nghĩ lại cho con nhờ. (Vũ Trọng Phụng- Số đỏ) x 226 Xin ngài nĩi tiếng Ta cũng đủ! (Vũ Trọng Phụng-Số đỏ) x 227 Thưa cụ quản, xin cụ cứ dạy bảo. (Vũ Trọng Phụng- Số đỏ) x 228 Xin ngài chữa cho cái trinh tiết của một người gố chồng. (Vũ Trọng Phụng- Số đỏ) x 229 Con chỉ xin bà một điều: bà đừng nĩi xấu cách mạng. (Nguyễn Huy Tưởng – Một phút yếu lịng) x 230 Xin anh chớ sợ đời tầm thường. (Trần Mai Ninh – Sống đã … Rồi viết văn) x 231 Tơi phải cĩ mặt ở trường, nên cịn xin khất đến chiều. (Ngơ Tất Tố- Phĩng sự việc làng) x 232 Xin anh hết sức bình tĩnh, người ta báo với chúng tơi anh cơng khai hát nhạc ngụy ở đây. (Nguyễn Mạnh Tuấn- Đời hát rong) x 233 Em xin ơng, đĩ khơng phải là nhạc ngụy mà là bản Trở về cát bụi. (Nguyễn Mạnh Tuấn- Đời hát rong) x 234 Xin anh địa chỉ của thằng bé! (Dương Thu Hương- Quãng đời đánh mất) x 235 Con thành tâm xin ba má phù hộ độ trì! (Nguyễn Mạnh Tuấn- Đời hát rong) x 236 Anh xin làm sĩng biếc Hơn mãi cát vàng em. (Xuân Diệu - Biển) x 237 Anh khơng xứng là biển xanh Nhưng cũng xin làm bể biếc. (Xuân Diệu - Biển) x 238 Chả mấy khi cụ lên chơi, xin cụ chiếu cố với chị em cháu một bữa cơm xồng .(Khái Hưng-Nửa chừng xuân) x 239 Tơi xin cụ đừng gọi tơi là mợ. (Khái Hưng - Nửa chừng xuân) x 240 Xin cụ miễn chấp. (Khái Hưng - Nửa chừng xuân) x 241 Xin các anh tha cho ảnh! (Nguyễn Mạnh Tuấn- Đời hát rong) x 242 Con ở xin đi ăn giỗ một hơm. (Nam Cao- Mua danh) x 243 Con xin chịu bắt thay cho cả nhà. (Nguyên Hồng – Cửa biển) x 244 Xin ơng bà cho phép chúng con khám lẫn nhau. (Nguyễn Cơng Hoan – Mất cái ví) x 245 Thưa cụ, ở đây là nhà tơi, xin cụ nhớ cho. (Khái Hưng - Nửa chừng xuân) x 246 Thơi, tơi xin bà đừng nĩi khéo. (Nguyễn Cơng Hoan – Mất cái ví) x 247 Xin tồn thể bà con chúng ta chú ý! (Chu Văn – Bão biển) x 248 Xin được phép chính phủ cho rộng quyền xuất bản. (Tản Đà-Giấc mộng lớn) x 249 Mình đứng dậy xin lui về chỗ trọ để ăn cơm. (Tản Đà-Giấc mộng lớn) x 250 Trợ bút đã xin từ bác Diệp Phụ trương để lại cậy thầy Ngơ. (Tản Đà-Giấc mộng lớn) x 251 Bẩm thầy, tên ấy chúng là chủ xướng. Xin thầy đi bẩm cho. (Nguyễn Tuân – Chữ người tử tù) x 252 Chủ tơi cĩ lưu các ơng ở lại xơi bữa cơm trưa. Xin các ơng thuận cho. (Vũ Trọng Phụng - Một buổi tiếp khách) x 253 Xin mời cụ lên trên! (Ngơ Tất Tố- Tắt đèn) x 254 Cháu xin phép cụ, cháu phải đi đằng này cĩ chút việc cần. (Khái Hưng - Nửa chừng xuân) x 255 Hắn xin phép mở trường tư. (Nam Cao- Quên điều độ) x 256 Y xin phép vào chơi nhà bác hàn một lát. (Nam Cao- Đĩn khách) x 257 Thầy thơ lại xin phép đọc cơng văn. (Nguyễn Tuân – Chữ người tử tù) x 258 Núp xin phép bok Ung ngồi kể chuyện cho lũ làng nghe. (Nguyên Ngọc - Đất nước đứng lên) x 259 Nĩkhơng về đâu mà xúi cho anh em khác về trước. (Chu Văn – Bão biển) x 260 Nĩ xúi chồng nĩ nhất định khơng đĩng. (Ngơ Tất Tố- Tắt đèn) x 261 Ơng nghe tơi, (…) chớ tìm cách xúi giục đồng bào ơng nổi lên chống lại chúng tơi nữa. (Nguyễn Ái Quốc - Những trị lố hay là Varen và Phan Bội Châu) x 262 Anh bèn tha thiết van: “Xin quan, tơi yếu quá, khơng thể đi được”. (Lê Văn Hiến – Ngục Kon Tum) x 263 Van em, em hãy giữ nguyên quê mùa. Như hơm em đi lễ chùa, x Cứ ăn mặc thế cho vừa lịng anh. (Nguyễn Bính-Chân quê) 264 Nhà em xa cách quá chừng Em van anh đấy, anh đừng yêu em! (Nguyễn Bính - Vài nét rừng) x 265 Con van u, con lạy u, u đừng đem bán con đi! (Ngơ Tất Tố- Tắt đèn) x 266 U van con, u lạy con, con cĩ thương thầy thương u thì con cứ đi với u! (Ngơ Tất Tố- Tắt đèn) x 267 Duân van xin cho nghỉ trong giây lát rồi đi. (Lê Văn Hiến – Ngục Kon Tum) x 268 Anh chỉ yêu cầu em tuyệt đối khơng cho nĩ chạy rơng. (Nguyễn Minh Châu – Lũ trẻ ở dãy K) x 269 Tơi yêu cầu cơ quên thằng Tân đi! (Nguyễn Mạnh Tuấn- Đời hát rong) x 270 Cơ Hằng tung tẩy đề nghị: Yêu cầu các anh khi đến đồn phải bàn giao anh Quỳnh cho bọn em điều trị! (Trần Văn Hà – Trở lại cánh rừng năm xưa) x 271 Họ yêu cầu tất cả các xe phải khuân theo đá hộc. (Trần Văn Hà – Trở lại cánh rừng năm xưa) x 272 Tao chỉ yêu cầu mày một điều, kiếm được bao nhiêu phải đưa về! (Nguyễn Mạnh Tuấn- Đời hát rong) x 273 Ơng chủ tịch ấy hai ba lần yêu cầu nhà tơi dạy bình dân học vụ. (Nam Cao – Đơi mắt) x PHỤ LỤC 4: SỐ VI TỪ TỔNG CÂU NGÔN HÀNH CÂU TRẦN THUẬT GHI CHÚ TT CẦU KHIẾN SỐ TỔNG SỐ TỶ LỆ TỔNG SỐ TỶ LỆ 1 bảo 24 3 0.125 21 0.875 2 biểu 2 0 0 2 1 3 bắt 18 2 0.11 16 0.89 4 bắt buộc 2 1 0.5 1 0.5 5 cấm 5 5 1 0 0 6 cầu khẩn 1 0 0 1 1 7 cầu xin 1 0 0 1 1 8 cậy 1 1 1 0 0 9 chỉ thị 1 0 0 1 1 10 cho 7 4 0.57 3 0.43 11 cho phép 3 3 1 0 0 12 cử 2 0 0 2 1 13 dặn 3 1 0.33 2 0.67 14 đề nghị 5 2 0.4 3 0.6 15 đòi 3 0 0 3 1 16 đòi hỏi 1 0 0 1 1 17 ép 1 0 0 1 1 18 ép buộc 1 0 0 1 1 19 gọi 2 0 0 2 1 20 giục 13 0 0 13 1 21 kêu 6 0 0 6 1 22 kêu gọi 1 0 0 1 1 23 kêu nài 1 0 0 1 1 24 kêu rủ 1 0 0 1 1 25 kêu van 2 0 0 2 1 26 khẩn khoản 1 0 0 1 1 27 khiến 2 2 1 0 0 28 khuyên 13 3 0.23 10 0.77 29 khuyên can 1 0 0 1 1 30 khuyên giải 1 0 0 1 1 31 lạy 2 2 1 0 0 32 mời 35 15 0.43 20 0.57 33 nài 1 0 0 1 1 34 nài nỉ 1 0 0 1 1 35 năn nỉ 1 0 0 1 1 36 nằn nì 1 0 0 1 1 37 nhờ 17 3 0.18 14 0.82 38 nói 1 0 0 1 1 39 phái 1 0 0 1 1 40 ra lệnh 2 0 0 2 1 41 rủ 3 0 0 3 1 42 sai 9 0 0 9 1 43 thúc 2 0 0 2 1 44 thúc giục 2 0 0 2 1 45 triệu 1 0 0 1 1 46 truyền 2 1 0.5 1 0.5 47 xin 46 37 0.8 9 0.2 48 xin mời 1 1 1 0 0 49 xin phép 5 1 0.2 4 0.8 50 xúi 2 0 0 2 1 51 xúi giục 1 0 0 1 1 52 van 5 5 1 0 0 53 van xin 1 1 1 0 0 54 yêu cầu 6 4 0.67 2 0.33 T.CỘNG 273 97 0.36 176 0.64 PHỤ LỤC 5 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN 1. Anh phải sống – Khái Hưng, Nxb Văn nghệ, TpHCM, 1996. 2. Bước đường cùng - Nguyễn Cơng Hoan, Nxb Văn nghệ, TpHCM, 1995. 3. Chí Phèo – Nam Cao, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp, 1997. 4. Dế mèn phiêu lưu ký - Tơ Hồi, Nxb Văn nghệ, TpHCM, 1997. 5. Đất nước đứng lên - Nguyên Ngọc, Nxb Giáo dục Giải phĩng, 1973. 6. Nguyễn Minh Châu tồn tập, Nxb Văn học, Hà Nội, 2001. 7. Phụ lục Văn 12, Nxb Giáo dục, 1989. 8. Số đỏ – Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn nghệ, TpHCM, 1995. 10. Tắt đèn – Ngơ Tất Tố, Nxb Giáo dục, 1984 9. Thơ tình Nguyễn Bính, Nxb Đồng Nai, 1996. 10. Thơ tình yêu – Xuân Diệu, Nxb Văn học, 1994 11. Tổng tập văn học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, TpHCM, 1985. 12. Tuyển tập truyện ngắn 30-45, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1986. 13. Tuyển tập Tản Đà, Nxb Văn học, Hà Nội, 1986. 11. Từ điển tiếng Việt – Hồng Phê, Nxb Đà Nẳng, 1997. 12. Truyện Kiều – Nguyễn Du, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1972. 13. Truyện ngắn Việt Nam 1945-1985, Nxb Giáo dục, 1985. 14. Văn học dân gian, Nxb Văn học, Hà Nội, 1977. 15. Văn học 12, Nxb Giáo dục, 2000. 16. 100 truyện ngắn hay Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn Hà Nội, 1998. ==//== ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA7368.pdf
Tài liệu liên quan