đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 1
lời cảm ơn
Sau 5 năm học tập và nghiên cứu tại tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng,
đ•ợc sự tận tình dạy dỗ của các thầy cô giáo, em đã tích lũy đ•ợc kiến thức cần
thiết để trở thành một kỹ s•. Kết quả học tập, sự nâng cao trình độ về mọi mặt là
nhờ công sức đóng góp rất lớn và quan trọng của các thầy cô giáo trong tr•ờng Đại
Học Dân lập Hải Phòng.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và xin ghi nhớ công lao d
182 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1543 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Văn phòng làm việc Bộ Công nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạy dỗ của thầy
cô đối với em. Qua đây em cũng xin cảm ơn gia đình, bè bạn và những ng•ời thân
đã dành cho em những tình cảm tốt đẹp nhất.
Đ•ợc sự h•ớng dẫn tận tình của Kts.Nguyễn Thế Duy - em đã hoàn thành đồ
án tốt nghiệp của mình về phần kiến trúc
Đ•ợc sự h•ớng dẫn và chỉ đạo tận tình của thầy giáo ThS. Đoàn Văn Duẩn -
em đã thêm hiểu biết nhiều và hoàn thành tôt nhiệm vụ đ•ợc giao về phần kết cấu.
Em cảm ơn thầy giáo - Ks. Trần Trọng Bính - giáo viên h•ớng dẫn em
về thi công, qua sự giúp đỡ của thầy em đã hoàn thành trọn vẹn đồ án này.
Với đồ án, cuối cùng trong ghế nhà tr•ờng em đã dành hết sức lực và trí lực
cho đồ án, nh•ng chắc rằng không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong
nhận đ•ợc sự cổ vũ, đóng góp ý kiến, chỉ bảo thêm của nhiều thầy, cô giáo.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên :
Nguyễn Văn Linh
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 2
Phần I
kiến trúc
(10%)
Giáo viên h•ớng dẫn: KTS.Nguyễn Thế Duy
Nhiệm vụ:
+ Nghiên cứu hồ sơ kiến trúc, tìm hiểu dây chuyền công nghệ, sửa đổi bổ
sung các chi tiết còn thiếu hoặc ch•a hợp lý.
+ Sao chép các mặt bằng, mặt cắt, mặt đứng và các chi tiết cần thiết của công
trình, có ghi đầy đủ kích th•ớc.
+ Thuyết minh giới thiệu về công trình bao gồm: Sự cần thiết đầu t• xây
dựng, vị trí địa lý, điều kiện địa hình, địa chất, đặc điểm về kiến trúc và cấu tạo, mô
tả ph•ơng án kết cấu từ móng đến mái, điện, n•ớc, Thông gió, chiếu sáng, hệ thống
phòng cháy, chữa cháy.
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 3
I. Giới thiệu chung:
+ Tên công trình: Văn phòng làm việc Bộ Công Nghiệp.
+ Chủ đầu t•: Bộ Công Nghiệp.
+ Địa điểm xây dựng: Đ•ờng Hai Bà Tr•ng.
- Đông giáp đ•ờng Hai Bà Tr•ng.
- Nam giáp đ•ờng Phổ Quang rộng 10,6m, lộ giới 30m
+ Cấp công trình: cấp I
+ Chức năng nhiệm vụ:
Văn phòng làm việc các ban nghành Bộ Công Nghiệp.
II. Nội dung thiết kế:
Công trình đ•ợc thiết kế gồm 1 khối 8 tầng h•ớng ra đ•ờng Hai Bà Tr•ng.
- Diện tích xây dựng: 1188m2
- Tổng diện tích sàn: 9504m2
III. Giải pháp kiến trúc - kết cấu:
1. Kiến trúc:
Công trình gồm 1 khối nhà 8 tầng:
- Hình khối kiến trúc kết hợp với vật liệu, màu sắc, cây xanh d•ới đát và trên công
trình tạo sự hài hoà chung cho khu vực.
- Không gian thông tầng.
- Công trình bằng bê tông cốt thép + t•ờng gạch, cửa kính khung nhôm, t•ờng sơn
n•ớc chống thấm, chống nấm mốc, chống bong tróc. Nội thất t•ờng sơn n•ớc, trần
khung nhôm treo với tấm thạch cao, nền lát gạch Granit, các khối vệ sinh lát ốp
gạch men ceramic.
- Để nâng cao tính linh hoạt, tạo ra khả năng có thể bố trí lại bố cục mặt bằng,
dùng các t•ờng ngăn vách nhẹ bằng gỗ + ván ép không chịu tải tại một số tầng.
2. Giải pháp kết cấu:
- Toàn bộ phần chịu lực của công trình bằng bê tông cốt thép.
- Giải pháp móng sâu đ•ợc dự kiến đề nghị sử dụng.
- Các cột, dầm bê tông cốt thép tạo thành hệ khung phẳng chịu lực ngang và tải
trọng đứng.
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 4
- Mái và các sàn khu vệ sinh đều đ•ợc xử lý chống thấm trong quá trình đổ bê tông
và tr•ớc khi hoàn thiện.
- Bản sàn có dầm, đảm bảo độ cứng lớn trong mặt phẳng của nó, chiều dày nhỏ,
đáp ứng yêu cầu sử dụng, giá thành hợp lý.
3. Hệ thống điện:
- Sử dụng điện l•ới quốc gia 220V.
- Hệ thống tiếp đất thiết bị Rnđ 4
- Điện năng tính cho hệ thống chiếu sáng trong và ngoài nhà, hệ thống điều hoà
không khí, máy bơm n•ớc, thang máy.
4. Hệ thống n•ớc:
a. Cấp n•ớc:
N•ớc đ•ợc dự trữ d•ới bể ngầm sau đó đ•ợc bơm lên bể trên mái rồi cung cấp
xuống các tầng.
Chữa cháy: bằng n•ớc và khí CO2
b. Thoát n•ớc:
+ Sinh hoạt:
-Tuyến thoát sinh hoạt đi riêng
- Các phễu sàn có đặt thêm ống xiphông để ngăn mùi
- Các hố ga thoát n•ớc thiết kế nắp kín
- Khối tích hầm tự hoại đ•ợc tính toán căn cứ số l•ợng ng•ời cho từng khối nhà.
- Có bố trí các ống hơi phụ ở các ống thoát n•ớc đứng dể giảm áp lực trong ống.
- Toàn bộ thoát ra hệ thống thoát n•ớc thành phố
+ N•ớc m•a:
N•ớc m•a từ mái thoát xuống theo các tuyến ống 114.
- Dùng ống PVC để thoát n•ớc m•a từ mái xuống và ống bê tông cốt thép để thoát
n•ớc mạng ngoài.
5. Hệ thống thông tin liên lạc:
- Sử dụng hệ thống tổng đài trung tâm để nối kết các phòng làm việc, hệ thống Fax
và nối mạng máy vi tính.
6. Hệ thống đ•ờng nội bộ và sân v•ờn, cổng t•ờng rào, nhà bảo vệ:
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 5
- Ngoài đất xây dựng, đất còn lại là đ•ờng nội bộ bằng nhựa dày 5cm và một phần
v•ờn hoa cây xanh.
- T•ờng rào thép ống.
- Cổng và rào ở 2 mặt đ•ờng xử lý bằng thép th•a thoáng. Bốn cổng vào loại cửa
đẩy bánh xe chạy trên ray thép.
- Nhà bảo vệ (4m2) làm bằng vật liệu nhẹ có thể di dời khi cần thiết.
7. Hệ thống giao thông:
- Sử dụng 2 thang máy loại 9 ng•ời đi từ tầng trệt lên tầng 8
- Ngoài ra còn 2 cầu thang bộ đi từ tầng trệt lên đến mái.
8. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật:
- Diện tích đất xây dựng: 9600m2.
- Diện tích xây dựng: 1188m2.
- Tổng diện tích sàn: 9504m2.
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 6
Phần ii
Kết cấu
(45%)
giáo viên h•ớng dẫn: Ths. đoàn văn duẩn
Nhiệm vụ:
+ Thiết kế sàn tầng 3.
+ Thiết kế khung trục 12.
+ Thiết kế cầu thang bộ giữa trục 10-11.
+ Thiết kế móng khung trục 12.
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 7
i. Phân tích lựa chọn giải pháp kết cấu:
1. Ph•ơng án sàn:
Trong công trình hệ sàn có ảnh h•ởng rất lớn tới sự làm việc không gian của
kết cấu. Việc lựa chọn ph•ơng án sàn hợp lý là điều rất quan trọng. Do vậy, cần
phải có sự phân tích đúng để lựa chọn ra ph•ơng án phù hợp với kết cấu của công
trình.
Ta xét các ph•ơng án sàn sau:
a. Sàn s•ờn toàn khối:
Cấu tạo bao gồm hệ dầm và bản sàn.
Ưu điểm: Tính toán đơn giản, đ•ợc sử dụng phổ biến ở n•ớc ta với công nghệ
thi công phong phú nên thuận tiện cho việc lựa chọn công nghệ thi công.
Nh•ợc điểm: Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi v•ợt khẩu độ
lớn, dẫn đến chiều cao tầng của công trình lớn nên gây bất lợi cho kết cấu công
trình khi chịu tải trọng ngang và không tiết kiệm chi phí vật liệu.
Không tiết kiệm không gian sử dụng.
b. Sàn không dầm (sàn nấm):
Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột. Đầu cột làm mũ cột để đảm bảo liên
kết chắc chắn và tránh hiện t•ợng đâm thủng bản sàn.
Ưu điểm:
- Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm đ•ợc chiều cao công trình
- Tiết kiệm đ•ợc không gian sử dụng
- Thích hợp với những công trình có khẩu độ vừa (6 8m) và rất kinh tế với
những loại sàn chịu tải trọng >1000 kG/m2.
Nh•ợc điểm:
- Tính toán phức tạp
- Thi công khó vì nó không đ•ợc sử dụng phổ biến ở n•ớc ta hiện nay, nh•ng
với h•ớng xây dựng nhiều nhà cao tầng, trong t•ơng lai loại sàn này sẽ đ•ợc sử
dụng rất phổ biến trong việc thiết kế nhà cao tầng.
Kết luận:
Căn cứ vào:
- Đặc điểm kiến trúc và đặc điểm kết cấu của công trình
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 8
- Cơ sở phân tích sơ bộ ở trên
- Tham khảo ý kiến của các nhà chuyên môn và đ•ợc sự đông ý của thầy giáo
h•ớng dẫn
Em đi đến kết luận lựa chọn ph•ơng án bao gồm hệ dầm và bản sàn để thiết kế
cho công trình
Hệ kết cấu chịu lực:
Qua nghiên cứu mặt bằng, phân tích về đặc điểm của hệ kết cấu chịu lực, gồm
có lõi và hệ l•ới cột có kích th•ớc tiết diện và chiều cao khá lớn.
Đ•ợc sự đồng ý của thầy giáo h•ớng dẫn.
Em đã quyết định sử dụng hệ KHUNG – Lõi là hệ kết cấu chịu lực đ•ợc áp
dụng để tính toán cho công trình.
i. ph•ơng pháp tính toán hệ kết cấu:
Sơ đồ tính:
Sơ đồ tính là hình ảnh đơn giản hoá của công trình, đ•ợc lập ra chủ yếu
nhằm hiện thực hoá khả năng tính toán các kết cấu phức tạp. Nh• vậy với cách tính
thủ công, ng•ời thiết kế buộc phải dùng các sơ đồ tính toán đơn giản, chấp nhận
việc chia cắt kết cấu thành các phần nhỏ hơn bằng cách bỏ qua các liên kết không
gian. Đồng thời sự làm việc của vật liệu cũng đ•ợc đơn giản hoá, cho rằng nó làm
việc trong giai đoạn đàn hồi, tuân theo định luật Hooke. Trong giai đoạn hiện nay,
nhờ sự phát triển mạnh mẽ của máy tính điện tử, đã có những thay đổi quan trọng
trong cách nhìn nhận ph•ơng pháp tính toán công trình. Khuynh h•ớng đặc thù hoá
và đơn giản hoá các tr•ờng hợp riêng lẻ đ•ợc thay thế bằng khuynh h•ớng tổng
quát hoá. Đồng thời khối l•ợng tính toán số học không còn là một trở ngại nữa. Các
ph•ơng pháp mới có thể dùng các sơ đồ tính sát với thực tế hơn, có thể xét tới sự
làm việc phức tạp của kết cấu với các mối quan hệ phụ thuộc khác nhau trong
không gian.
Với độ chính xác cho phép và phù hợp với khả năng tính toán hiện nay, đồ
án này sử dụng sơ đồ tính toán ch•a biến dạng (sơ đồ đàn hồi) ba chiều (không
gian) . Hệ kết cấu gồm hệ dầm sàn BTCT toàn khối liên kết với các cột và lõi. Tính
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 9
toán kết cấu theo sơ đồ kết khung – giằng. Khung cùng tham gia chịu tải trọng
đứng và tải trọng ngang với lõi.
Tải trọng: Đ•ợc xác định dựa vào TCVN 2737-1995.
2.1. Tải trọng đứng:
Gồm trọng l•ợng bản thân kết cấu và các hoạt tải tác dụng lên sàn, mái. Tải
trọng tác dụng lên sàn, kể cả tải trọng các vách ngăn, thiết bị… đều qui về tải phân
bố đều trên diện tích ô sàn.
2.2 Tải trọng ngang:
Tải trọng gió đ•ợc tính toán qui về tác dụng tại các mức sàn.
- Với địa hình ở Hà Nội, tra bảng TCVN 2737-1995 ta đ•ợc vùng gió II-B có W0 =
95 kG/m2
- Căn cứ theo TCVN 2737-1995 Và chiều cao của công trình ( 29,1 m ) Do đó
thành phần động của gió không cần tính đến.
- Thành lập các mặt bằng kết cấu
- Căn cứ vào mặt bằng kiến trúc, kích th•ớc hình học và sự làm việc chung của
công trình, lập đ•ợc các mặt bằng kết cấu, trình bày trong bản vẽ kết cấu
Nội lực và chuyển vị:
Để xác định nội lực và chuuyển vị, sử dụng ch•ơng trình tính kết cấu ETABS
và SAP 2000.
Tính toán và cấu tạo công trình, theo TCXDVN 356:2005. Tiêu chuẩn về
thiết kế bê tông cốt thép.
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 10
Sơ Đồ làm việc của kết cấu
Các số liệu tính toán
I. Lựa chọn giải pháp kết cấu:
1.Chọn vật liệu sử dụng:.
- Sử dụng bê tông cấp độ bền B20 có
Rb= 11,5 MPa
Rbt= 0,9 MPa
- Sử dụng cốt thép có:
+Với đ•ờng kính >10 mm dùng thép nhóm A-II
Rs= Rsc = 280MPa
+Với đ•ờng kính <=10 mm dùng thép nhóm A-I
Rs= Rsc = 225MPa
2.Lựa chọn giải pháp kết cấu sàn:
Chọn giải pháp sàn s•ờn toàn khối, có bố trí dầm phụ
3.Chọn kích th•ớc chiều dày bản sàn
Ta chọn chiều dày bản sàn theo công thức của tác giả Lê Bá Huế:
HS =
2
837
kLng
với α =
Ld
Lng
+Với sàn phòng:
- Hoạt tải tính toán : Ps = P
c .n = 200.1,2 = 240 (daN/ m2)
- Tĩnh tải tính toán : (ch•a kể trọng l•ợng của bản sàn BTCT)
Bảng 1:cấu tạo và tải trọng các lớp vật liệu sàn
STT CấU TạO SàN
m)
KG/m3
gtc
(daN/ m2)
n
gtt
KG/m2
1 Gạch bông 200 200 20 0.02 1800 36 1.1 39.6
2 Vữa lót dày 3.0cm 0.03 1800 48 1.3 62.4
3 Vữa trát trần dày 2.0 cm 0.02 1800 36 1.3 46.8
Tổng cộng 148.8
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 11
Do không có t•ờng xây trực tiếp lên sàn nên tĩnh tải tính toán : g0 =148,8
(daN/ m2)
Vì vậy tải trọng phân bố tính toán trên sàn:
q0 = g0 + ps = 240 + 148,8 = 388,8 (daN/ m
2)
Ta có q0 < 400 (daN/ m
2) => k = 1.
Ô sàn trong phòng có:
+ Ldài = L2 = 6 m
+ Lngắn = B = 3 m
α =
L2
B
=
6
3
= 0,5
Chiều dày bản trong phòng :
hs1 =
837
kLng
=
8x0,537
1x3
= 0,073 (m) = 7,3 (cm)
Chọn hs1 = 10 cm
Vậy nếu tính cả tải trọng bản thân sàn BTCT thì :
+ tĩnh tải tính toán của ô sàn trong phòng :
gs = g0 + bt .hs1 .n = 148,8 + 2500.0,1.1,1 = 423,8 (daN/ m
2)
+ Tổng tải trọng phân bố tính toán trên sàn phòng :
qs = ps + gs = 240 + 423,8 = 663.8 (daN/ m
2)
* Với sàn mái
+ Hoạt tải tính toán : pm = p
c.n = 75 x 1,3 = 97,5 (daN/ m2)
+ Tĩnh tải tính toán (ch•a kể trọng l•ợng của bản sàn BTCT) :
Bảng 2.Cấu tạo và tải trọng các lớp vật liệu mái
Các lớp vật liệu
Tiêu
chuẩn
n
gtt
daN/m2
-Vữa lót dày 30mm, = 2000 daN/m3 0,03x2000 = 60 daN/ m2 60 1.3 78
-Vữa trát dày 20mm, = 2000 daN/m3 0,02x2000 = 40 daN/ m2 40 1.3 52
Tổng cộng 130
Do không có t•ờng xây trực tiếp lên sàn nên tĩnh tải tính toán : g0 =130 daN/m
2
Vì vậy tải trọng phân bố tính toán trên sàn:
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 12
q0 = g0 + pm= 130 + 97,5 = 227,5 (daN/ m
2)
Để tiện cho việc tính toán và thi công.Chọn chiều dày bản sàn ở mọi vị
trí là giống nhau hs = 10 cm.
Vậy nếu tính cả tải trọng bản thân sàn BTCT thì :
+ tĩnh tải tính toán của ô sàn mái :
gs = g0 + bt .hs1 .n = 130 + 2500.0,1.1,1 = 405 (daN/ m
2)
+ Tổng tải trọng phân bố tính toán trên sàn phòng :
qs = pm + gm = 97,5 + 405 = 502,5 (daN/ m
2)
4.Lựa chọn kích th•ớc tiết kiện các bộ phận :
* Kích th•ớc dầm :
cmlhd 7530600
20
1
8
1
20
1
8
1
Chọn hd = 60cm chung cho tất cả các nhịp
bd = ( 0.2 0.5) hd = ( 12 30)cm
Vậy sơ bộ chọn tiết diện dầm chính
h b = 25 60cm
+ Kích th•ớc dầm khung
cm600
12
1
8
1
l
12
1
8
1
h
d
- Tiết diện dầm khung ngang có thể chọn thay đổi theo khả năng chịu tải của từng
tầng. Lên đến các tầng trên cao ta có thể giảm dần chiều cao hd để tiết kiệm vật
liệu, đảm bảo mỹ quan kiến trúc mà vẫn đủ khả năng chịu lực.
- Với các tầng 1 7
Nhịp 6m :Chọn hd = 60cm; bd = 22cm.
Nhịp 3m :Chọn hd = 40cm; bd = 22cm.
Nhịp 4.5m :Chọn hd = 50cm; bd = 22cm.
* Kích th•ớc tiết diện cột:
Diện tích tiết diện cột đ•ợc xác định theo công thức:
A=
Rb
kN
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 13
a. Cột trục B và C
+ Diện truyền tải:
Sb = ( 6/2 + 6/6 )x6 = 36 m
2
+ Lực dọc do tải phân bố đều trên bản sàn:
N1 = qs.Sb = 663,8 x 36 = 23896,8 daN
+ Lực dọc do tải t•ờng ngăn dày 220 mm :
N2 = gt.lt.ht = 514 x ( 6/2 + 6) x 3,6 =16653,6 daN
(ở đây lấy sơ bộ chiều cao t•ờng bằng chiều cao tầng nhà)
+ Lực dọc do tải phân bố đều trên bản sàn mái :
N3 = qm.Sb = 502,5 x36 =18090 daN
+ Với nhà 8 tầng
N = niNi = 7(23896,8+16653,6) + 1x18090 = 301942,8 daN
Để kể đến ảnh h•ởng của mômen ta chọn k = 1,1
A =
Rb
kN
=
115
301942,8 x 1,1
= 2880 cm2
Vậy ta chọn kích th•ớc cột bcxhc = 40 x 70 cm có A = 2800 cm
2 ~ 2880 cm2
b. Cột trục A, trục D
+ Diện truyền tải:
Sb = (1,5+
2
6
)x6 = 27 m2
+ Lực dọc do tải phân bố đều trên bản sàn:
N1 = qs.Sb = 663,8 x 27 = 17922,6 daN
+ Lực dọc do tải t•ờng ngăn dày 220 mm :
N2 = gt.lt.ht = 514 x ( 6/2 + 6) x 3,6 =16653,6 daN
(ở đây lấy sơ bộ chiều cao t•ờng bằng chiều cao tầng nhà)
+ Lực dọc do tải phân bố đều trên bản sàn mái :
N3 = qm.Sb = 502,5 x27 =13567,5 daN
+ Với nhà 8 tầng
N = niNi = 7(17922,6+16653,6) + 1x13567,5 = 255600,9 daN
Để kể đến ảnh h•ởng của mômen ta chọn k = 1,1
A =
Rb
kN
=
115
255600,9 x 1,1
= 2445 cm2
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 14
Vậy ta chọn kích th•ớc cột bcxhc = 40 x 60 cm có A = 2400 cm
2 ~ 2445 cm2
c. Cột trục 1, trục 13
Các cột tại vị trí trục 1 và trục 13 có diện chịu tải t•ơng tự cột trục A và trục D nên
ta chọn kích th•ớc cột tại những vị trí này giống các cột trục A và D
Chọn kích th•ớc cột bcxhc = 40 x 60 cm
Càng lên cao lực dọc càng giảm nên ta chọn kích th•ớc tiết diện cột nh• sau:
+ Cột trục B và trục C có kích th•ớc:
- bcxhc = 40 x 70 (cm) cho cột từ tầng 1 đến tầng 3
- bcxhc = 35 x 60 (cm) cho cột từ tầng 4 đến tầng 6
- bcxhc = 30 x 50 (cm) cho cột tầng 7 và tầng 8
+ Cột trục A và trục D có kích th•ớc:
- bcxhc = 40 x 60 (cm) cho cột từ tầng 1 đến tầng 3
- bcxhc = 35 x 50 (cm) cho cột từ tầng 4 đến tầng 6
- bcxhc = 30 x 40 (cm) cho cột tầng 7 và tầng 8
Diện truyền tải vào cột
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 15
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 16
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 17
tính toán khung k12
I, Cấu tạo khung
Khung cấu tạo gồm: 3 nhịp; tiết diện cột từ tầng 1 – 8 không đổi
Khung đ•ợc liên kết trực tiếp với sàn
Tính toán cho cột khung trục 12 giao với trục B
II, Sơ đồ tính
1. Quan niệm tính toán:
- Cột ngàm vào móng.
- Liên kết cột, dầm là liên kết nút cứng
2. Tải trọng:
- Tĩnh tải
- Hoạt tải
- Tải trọng gió tĩnh
III, Tải trọng tác dụng:
1, Sơ đồ hình học:
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 18
2, Sơ đồ kết câu
Mô hình hóa kết cấu khung thành các thanh đứng (cột) và các thanh ngang
(dầm) với trục của hệ kết cấu đ•ợc tính đến trọng tâm của tiết diện các thanh.
a, nhịp tính toán của dầm:
nhịp tính toán của dầm lấy bằng khoảng cách giữa các trục cột :
+ Xác định nhịp tính toán của dầm AB,CD
lCD = lAB = LAb,CD + t/2 + t/2 – hc/2 – hc/2
lCD = lAB = 6 + 0,11 + 0,11 – 0,6/2 – 0,7/2
lCD = lAB = 5,57 m
+ Xác định nhịp tính toán của dầm BC
lAB = LBC – t/2 – t/2 + hc/2 + hc/2
lAB = 6 – 0,11 – 0,11 + 0,35 + 0,35
lAB = 6,48 m
b, Chiều cao của cột
Chiều cao của cột lấy bằng khoảng cách giữa các trục dầm.
+ Chiều cao cột tầng 1:
Lựa chọn chiều sâu chôn móng từ mặt đất tự nhiên (cốt – 0,6) trở xuống.
Giả sử :
hm = 500 mm = 0,5 m
ht1 = 3,9 + 0,6 + 0,5 – 0,6/2 = 4,7 m
+ Chiều cao cột tầng 2,3,4,5,6,7 :
hc = 3,6 m
Ta có sơ đồ kết cấu đ•ợc thể hiện nh• sau
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 19
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 20
IV, Xác định tải trọng đơn vị :
1, Tĩnh tải đơn vị:
+ Tĩnh tải sàn phòng làm việc:
gs = 423,8 (daN/m
2)
+ Tĩnh tải sàn mái
gm = 405 (daN/m
2)
+ Tĩnh tải sàn hành lang
ghl = 423,8 (daN/m
2)
+ T•ờng xây 220
gt1 = 514 (daN/m
2)
+ T•ờng xây 110
gt2 = 296 (daN/m
2)
2, Hoạt tải đơn vị:
+ Hoạt tải sàn phòng làm việc:
ps = 240 (daN/m
2)
+ Hoạt tải sàn hành lang:
phl = 360 (daN/m
2)
+ Hoạt tải sàn mái và sênô
pm = 97,5 (daN/m
2)
3, Hệ số quy đổi tải trọng:
Tải trọng phân bố tác dụng lên khung có dạng hình thang. Để quy đổi
sang dạng tải trọng phân bố hình chữ nhật, ta cần xác định hệ số chuyển đổi k
k = 1 - 2β2 + β3 với β = B/2L2 = 3/2.6 = 0,25 => k = 0,891
Tải trọng phân bố tác dụng lên khung có dạng hình tam giác. Để quy đổi
sang dạng tải trọng phân bố hình chữ nhật, ta cần xác định hệ số chuyển đổi k
k = 5/8 = 0,625.
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 21
V. Xác định Tĩnh Tải tác dụng vào khung:
+ Tải trọng bản thân kết của kết cấu dầm, cột trên khung sẽ do ch•ơng trình
tính toán kết cấu tự tính
+ Việc tính toán tải trọng vào khung đ•ợc thể hiện theo 2 cách
~ Cách 1 : ch•a quy đổi tải trọng
~ Cách 2 : Qui đổi tải trọng thành phân bố đều
1, Tĩnh tải tầng 2,3,4,5,6,7,8
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 22
a b c d
6000 6000 60001500
4
7
0
0
3
6
0
0
3
6
0
0
3
6
0
0
3
6
0
0
3
6
0
0
3
6
0
0
3
6
0
0
G2m
G1m
G2m
G1m
G5
g1m g1m
G1 G1
G1 G1
G3
G2 G2
G2G2
G3
G3
G3
G3
G3
G4 G4
G4 G4
G4 G4
G6 G6 G5
G5 G5G6 G6
g1 g1
g1 g1
g2 g3 g2
g2 g3 g2
g1 g1
g2 g3 g2
g1
g2 g3 g2
g1
g2m g2m g2m
Sơ đồ phân tĩnh tải
g1 g1
g2 g3 g2
g1 g1
g2 g3 g2
g1
g2 g3 g2
g1
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 23
2, Tính toán tải trọng tĩnh tải phân bố tác dụng lên khung
* g1 :
g1 = 0
* g2 :
+ Do tải trọng t•ờng 220 xây trên dầm cao 3,6 – 0,6 = 3m
gt = 514 x 3 = 1542 (daN/m)
+ Do tải sàn phòng truyền vào d•ới dạng hình thang một phía với tung độ lớn
nhất:
g = 423,8 x (6 – 0,22)/2 = 1225 (daN/m)
đổi ra phân bố đều với k = 0,891
gs1 = 1225 x 0,891 = 1091,5 (daN/m)
+ Do tải sàn phòng truyền vào d•ới dạng hình thang một phía với tung độ lớn
nhất :
g = 423,8 x (4,5 – 0,22)/2 = 907 (daN/m)
đổi ra phân bố đều
gs2 = 907 x 0,891 = 808,137 (daN/m)
+ Do tải sàn phòng truyền vào d•ới dạng hình tam giác một phía:
g = 423,8 x (1,5 – 0,22)/2 = 271 (daN/m)
đổi ra phân bố đều
gs2 = 217 x 0,625 = 169,4 (daN/m)
g2 = 1542 + 1091,5 + 808,137 + 271 = 3713 (daN/m)
* g3 :
+ Do tải trọng t•ờng 220 xây trên dầm cao 3,6 – 0,6 = 3m
gt = 514 x 3 = 1542 (daN/m)
+ Do tải sàn phòng truyền vào d•ới dạng hình thang một phía với tung độ lớn nhất:
g = 423,8 x (6 – 0,22)/2 = 1225 (daN/m)
đổi ra phân bố đều
gs1 = 1225 x 0,891 =1091,5 (daN/m)
+ Do tải sàn phòng truyền vào d•ới dạng hình tam giác
g = 423,8 x (3 – 0,22) = 1178,2 (daN/m)
đổi ra phân bố đều
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 24
gs2 = 1178,2 x 0,625 = 736,4 (daN/m)
g3 = 1542 + 1091,5 + 736,4 = 3370 (daN/m)
Thấy g4 = g1 = g7 = gm1 = 0 (daN/m)
* gm2
+ Do tải sàn mái truyền vào d•ới dạng hình thang một phía với tung độ lớn
nhất:
g = 405 x (6 – 0,22)/2 = 1170,5 (daN/m)
đổi ra phân bố đều
gsm1 = 1170,5 x 0,891= 1043 (daN/m)
+ Do tải sàn mái truyền vào d•ới dạng hình thang một phía với tung độ lớn
nhất :
g = 405 x (4,5 – 0,22)/2 = 866,7 (daN/m)
đổi ra phân bố đều
gsm2 = 866,7 x 0,891 = 772,2 (daN/m)
+ Do tải sàn mái truyền vào d•ới dạng hình tam giác một phía:
g = 405 x (1,5 – 0,22)/2 = 259,2 (daN/m)
đổi ra phân bố đều
gsm3 = 259,2 x 0,625 = 162 (daN/m)
gm2 = 1043 + 772,2 + 162 = 1977 (daN/m)
* gm3
+ Do tải sàn mái truyền vào d•ới dạng hình thang một phía với tung độ lớn
nhất :
g = 405 x (6 – 0,22)/2 = 1170,5 (daN/m)
đổi ra phân bố đều
gsm1 = 1170,5 x 0,891 = 1043 (daN/m)
+ Do tải sàn mái truyền vào d•ới dạng hình tam giác
g = 405 x (3 – 0,22) = 1125,9 (daN/m)
đổi ra phân bố đều
gsm2 = 1125,9 x 0,625 = 703,7 (daN/m)
gm3 = 1043 + 703,7 = 1746,7 (daN/m)
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 25
3, Tính toán tải trọng tĩnh tải tập trung:
* G1:
+ Do tải trọng bản thân dầm dọc 0,22x0,6 truyền vào
Gd = 2500 x 1,1 x 0,22 x 0,6 x 6 = 2178 daN
+ Do tải trọng t•ờng xây trên dầm dọc cao 3,6 – 0,6 = 3m với hệ số giảm lỗ
cửa 0,7
Gt = 514 x 3 x (6 – 0,3 – 0,3) x 0,7 = 5828,8 daN
+ Do tải sàn hành lang truyền vào d•ới dạng hình chữ nhật
Ghl = 423,8 x (6 – 0,22) x (1,5 – 0,22)/4 x 2 = 1567,1 daN
+ Do tải sàn phòng truyền vào d•ới dạng hình tam giác
Gs1 = 423,8 x (3 – 0,22) x (3 – 0,22)/4 x 3/2 = 1228,2 daN
+ Do tải sàn phòng truyền vào d•ới dạng hình thang
Gs2 = 423,8 x [(3 – 0,22) + (1,5 – 0,22)] x (0,75 – 0,22)/4 = 228 daN
G1 = 2178 + 6476,4 + 1567,1 + 1228,2 + 560,6 = 11030,1 daN
*G2:
+ Do tải trọng bản thân dầm dọc 0,22x0,6 truyền vào
Gd = 2500 x 1,1 x 0,22 x 0,6 x 6 = 2178 daN
+ Do tải trọng t•ờng xây trên dầm dọc cao 3,6 – 0,6 = 3m với hệ số giảm lỗ
cửa 0,7
Gt = 514 x 3 x (6 – 0,3 – 0,3) x 0,7 = 5828,8 daN
+ Do tải sàn phòng truyền vào d•ới dạng hình tam giác
Gs1 = 423,8 x (3 – 0,22) x (3 – 0,22)/4 x 5/2 = 2047 daN
+ Do tải sàn phòng truyền vào d•ới dạng hình thang
Gs2 = 423,8 x [(3 – 0,22)+(1,5 – 0,22)]x(0,75 –0,22)/4+[(6 - 0,25)+(3 -0,25)]x
(1,5 – 0,22)/4 = 1380,7 daN
G2 = 2178 + 6476,4 + 2047 + 1380,7 = 11434,5 daN
Để tính toán ra nội lực và chuyển vị ra sử dụng phần mềm kết cấu SAP nên
khi tính toán dồn tải vào khung sẽ không tính đến trọng l•ợng bản thân cột.
Khi đó ta thấy các tải trọng G5 = G3 = G1 = 11030,1 daN
G6 = G4 = G2 = 11434,5 daN
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 26
*G1m:
+ Do tải sàn mái truyền vào d•ới dạng hình chữ nhật
Gsm1 = 405 x (6 – 0,22) x (1,5 – 0,22)/4 x 2 = 1497,6 daN
+ Do tải sàn mái truyền vào d•ới dạng hình thang
Gsm2 = 405 x [(3 – 0,22) + (1,5 – 0,22)] x (0,75 – 0,22)/4 = 217,9 daN
+ Do tải sàn mái truyền vào d•ới dạng hình tam giác
Gsm3 = 405 x (3 – 0,22) x (3 – 0,22)/4 x 3/2 = 1173,7 daN
G1m = 1497,6 + 217,9 + 1173,7 = 2889,2 daN
*G2m:
+ Do tải sàn mái truyền vào d•ới dạng hình thang
Gs2 = 405 x [(3 – 0,22)+(1,5 – 0,22)]x(0,75 –0,22)/4+[(6 - 0,25)+(3 -0,25)]x
(1,5 – 0,22)/4 = 1250,6 daN
+ Do tải sàn mái truyền vào d•ới dạng hình tam giác
Gs1 = 405 x (3 – 0,22) x (3 – 0,22)/4 x 5/2 = 1956,2 daN
G2m = 1250,6 + 1956,2 = 3206,8 daN
Ta có sơ đồ tĩnh tải tác dụng vào khung nh• hình vẽ
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 27
a b c d
6000 6000 60001500
4
7
0
0
3
6
0
0
3
6
0
0
3
6
0
0
3
6
0
0
3
6
0
0
3
6
0
0
3
6
0
0
Sơ đồ tĩnh tải tác dụng lên khung
3713 daN/m 3370 daN/m 3713 daN/m
3713 daN/m
3713 daN/m
3713 daN/m
3713 daN/m
3713 daN/m
3713 daN/m 3713 daN/m
3713 daN/m
3713 daN/m
3713 daN/m
3713 daN/m
3713 daN/m3370 daN/m
3370 daN/m
3370 daN/m
3370 daN/m
3370 daN/m
3370 daN/m
1977 daN/m 1746 daN/m 1977 daN/m
11030,1 daN
11030,1 daN
11030,1 daN
11030,1 daN
11030,1 daN
11030,1 daN
11030,1 daN 11030,1 daN
11030,1 daN
11030,1 daN
11030,1 daN
11030,1 daN
11030,1 daN
11030,1 daN11434,5 daN 11434,5 daN
11434,5 daN 11434,5 daN
11434,5 daN 11434,5 daN
11434,5 daN 11434,5 daN
11434,5 daN 11434,5 daN
11434,5 daN 11434,5 daN
11434,5 daN 11434,5 daN
2889,2 daN
3206,8 daN
2889,2 daN
3206,8 daN
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 28
VI.Xác định Hoạt Tải tác dụng vào khung
1, Tr•ờng hợp hoạt tải 1
a b c d
6000 6000 60001500
4
7
0
0
3
6
0
0
3
6
0
0
3
6
0
0
3
6
0
0
3
6
0
0
3
6
0
0
3
6
0
0
Tr•ờng hợp hoạt tải 1
p2
p1
p2
p2
p2
p1
p1
pm pm
p1
p1
p1
P1m P1m
P1P1
P1P1
P2
P1 P1
P1 P1
P2 P2P2
P2P2 P2 P2
P2 P2 P2 P2
P3P3 P3P3
P3
P3
P3
P3P3
P3P3
P3P3
P1m P1m
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 29
a, hoạt tải phân bố
*p1
+ Do tải sàn phòng truyền vào d•ới dạng hình thang một phía
p = 240 x (6 – 0,22)/2 = 693,6 (daN/m)
đổi ra phân bố đều với k = 0,891
ps1 = 693,6 x 0,891 = 618 (daN/m)
+ Do tải sàn phòng truyền vào d•ới dạng hình thang một phía với tung độ lớn
nhất :
p = 240 x (4,5 – 0,22)/2 = 513,6 (daN/m)
đổi ra phân bố đều
ps2 = 513,6 x 0,891 = 457,6 (daN/m)
+ Do tải sàn phòng truyền vào d•ới dạng hình tam giác một phía:
p = 240 x (1,5 – 0,22)/2 = 153,6 (daN/m)
đổi ra phân bố đều
ps3 = 153,6 x 0,625 = 96 (daN/m)
p1 = 618 + 457,6 + 96 = 1176,6 (daN/m)
*p2
+ Do tải sàn phòng truyền vào d•ới dạng hình thang một phía với tung độ lớn nhất
p = 240 x (6 – 0,22)/2 = 693,6 (daN/m)
đổi ra phân bố đều với k = 0,891
ps1 = 693,6 x 0,891 = 618 (daN/m)
+ Do tải sàn phòng truyền vào d•ới dạng hình tam giác
p = 240 x (3 – 0,22) = 667,2 (daN/m)
đổi ra phân bố đều với k = 0,625
ps2 = 667,2 x 0,625 = 417 (daN/m)
p2= 618 + 417 = 1035 (daN/m)
*pm
+ Do tải sàn mái truyền vào d•ới dạng hình thang một phía với tung độ lớn
nhất:
p = 97,5 x (6 – 0,22)/2 = 281,8 (daN/m)
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 30
đổi ra phân bố đều với k = 0,891
psm1 = 281,8 x 0,891 = 251 (daN/m)
+ Do tải sàn mái truyền vào d•ới dạng hình thang một phía với tung độ lớn
nhất :
p = 97,5 x (4,5 – 0,22)/2 = 208,7 (daN/m)
đổi ra phân bố đều
psm2 = 208,7 x 0,891 = 186 (daN/m)
+ Do tải sàn phòng truyền vào d•ới dạng hình tam giác một phía:
p = 97,5 x (1,5 – 0,22)/2 = 62,4 (daN/m)
đổi ra phân bố đều
psm3 = 62,4 x 0,625 = 39 (daN/m)
pm = 251 + 186 + 39 = 476 (daN/m)
b, hoạt tải tập trung
*P1
+ Do tải sàn phòng truyền vào d•ới dạng hình tam giác
Ps1 = 240 x (3 – 0,22) x (3 – 0,22)/4 = 463,7 daN
+ Do tải sàn phòng truyền vào d•ới dạng hình thang
Ps2 = 240 x [(6 - 0,25)+(3 -0,25)]x (1,5 – 0,22)/8 = 326,4 daN
P1 = 463,7 + 326,4 = 790,1 daN
*P2
+ Do tải sàn phòng truyền vào d•ới dạng hình tam giác
Ps1 = 240 x (3 – 0,22) x (3 – 0,22)/4 x 3/2 = 695,6 daN
+ Do tải sàn phòng truyền vào d•ới dạng hình thang
Ps2 = 240 x [(3 – 0,22) + (1,5 – 0,22)] x (0,75 – 0,22)/4 = 129,1 daN
P2 = 695,6 + 129,1 = 824,7 daN
*P3
+ Do tải sàn hành lang truyền vào d•ới dạng hình chữ nhật
P = 360 x (6 – 0,22) x (1,5 – 0,22)/4 x 2 = 1331,7 daN
P3 = 1331,7 daN
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 31
*P1m
+ Do tải sàn phòng truyền vào d•ới dạng hình tam giác
Ps1 = 97,5 x (3 – 0,22) x (3 – 0,22)/4 x 3/2 = 282,7 daN
+ Do tải sàn phòng truyền vào d•ới dạng hình thang
Ps2 = 97,5 x [(3 – 0,22) + (1,5 – 0,22)] x (0,75 – 0,22)/4 = 52,5 daN
P1m = 282,7 + 52,5 = 335,2 daN
a b c d
6000 6000 60001500
4
7
0
0
3
6
0
0
3
6
0
0
3
6
0
0
3
6
0
0
3
6
0
0
3
6
0
0
3
6
0
0
Tr•ờng hợp hoạt tải 1
476 daN/m
335,2 daN
1176,6 daN/m
1035 daN/m
1176,6 daN/m
1176,6 daN/m 1176,6 daN/m
1176,6 daN/m 1176,6 daN/m
1035 daN/m
1035 daN/m
1035 daN/m
476 daN/m
790,1 daN 790,1 daN
790,1 daN 790,1 daN
790,1 daN 790,1 daN
790,1 daN 790,1 daN
824,7 daN 824,7 daN 824,7 daN 824,7 daN
824,7 daN824,7 daN824,7 daN 824,7 daN
824,7 daN 824,7 daN 824,7 daN 824,7 daN
1331,7 daN 1331,7 daN
1331,7 daN 1331,7 daN
1331,7 daN 1331,7 daN
1331,7 daN 1331,7 daN
335,2 daN 335,2 daN 335,2 daN
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 32
2, Tr•ờng hợp hoạt tải 2
a b c d
6000 6000 60001500
4
7
0
0
3
6
0
0
3
6
0
0
3
6
0
0
3
6
0
0
3
6
0
0
3
6
0
0
3
6
0
0
Tr•ờng hợp hoạt tải 2
p1
P1P1 P1 P1
P1 P1 P1 P1
P1 P1 P1 P1
P1 P1 P1 P1
p1
p1p1
p1
p2
P1mP1m P1mP1m
P3P3 P3P3
P3P3 P3P3
P3P3 P3P3
P2m pm P2m
P2 P2
p2P2 P2
p2P2 P2
p1 p1
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Ng._.uyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 33
a, hoạt tải phân bố
*p2
+ Do tải sàn phòng truyền vào d•ới dạng hình thang một phía với tung độ lớn nhất
p = 240 x (6 – 0,22)/2 = 693,6 (daN/m)
đổi ra phân bố đều với k = 0,891
ps1 = 693,6 x 0,891 = 618 (daN/m)
+ Do tải sàn phòng truyền vào d•ới dạng hình tam giác
p = 240 x (3 – 0,22) = 667,2 (daN/m)
đổi ra phân bố đều với k = 0,625
ps2 = 667,2 x 0,625 = 417 (daN/m)
p2= 618 + 417 = 1035 (daN/m)
*p1
+ Do tải sàn phòng truyền vào d•ới dạng hình thang một phía
p = 240 x (6 – 0,22)/2 = 693,6 (daN/m)
đổi ra phân bố đều với k = 0,891
ps1 = 693,6 x 0,891 = 618 (daN/m)
+ Do tải sàn phòng truyền vào d•ới dạng hình thang một phía với tung độ lớn
nhất :
p = 240 x (4,5 – 0,22)/2 = 513,6 (daN/m)
đổi ra phân bố đều
ps2 = 513,6 x 0,891 = 457,6 (daN/m)
+ Do tải sàn phòng truyền vào d•ới dạng hình tam giác một phía:
p = 240 x (1,5 – 0,22)/2 = 153,6 (daN/m)
đổi ra phân bố đều
ps3 = 153,6 x 0,625 = 96 (daN/m)
p2 = 618 + 457,6 + 96 = 1176,6 (daN/m)
*pm
+ Do tải sàn mái truyền vào d•ới dạng hình thang một phía với tung độ lớn nhất
p = 97,5 x (6 – 0,22)/2 = 281,8 (daN/m)
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 34
đổi ra phân bố đều với k = 0,891
psm1 = 281,8 x 0,891 = 251,1 (daN/m)
+ Do tải sàn mái truyền vào d•ới dạng hình tam giác
p = 97,5 x (3 – 0,22) = 271,1 (daN/m)
đổi ra phân bố đều với k = 0,625
psm2 = 271,1 x 0,625 = 169,4 (daN/m)
pm= 251,1 + 169,4 = 420,5 (daN/m)
b, hoạt tải tập trung
*P1
+ Do tải sàn phòng truyền vào d•ới dạng hình tam giác
Ps1 = 240 x (3 – 0,22) x (3 – 0,22)/4 x 3/2 = 695,6 daN
+ Do tải sàn phòng truyền vào d•ới dạng hình thang
Ps2 = 240 x [(3 – 0,22) + (1,5 – 0,22)] x (0,75 – 0,22)/4 = 129,1 daN
P1 = 695,6 + 129,1 = 824,7 daN
*P2
+ Do tải sàn phòng truyền vào d•ới dạng hình tam giác
Ps1 = 240 x (3 – 0,22) x (3 – 0,22)/4 = 463,7 daN
+ Do tải sàn phòng truyền vào d•ới dạng hình thang
Ps2 = 240 x [(6 - 0,25)+(3 -0,25)]x (1,5 – 0,22)/8 = 326,4 daN
P2 = 463,7 + 326,4 = 790,1 daN
*P3
+ Do tải sàn hành lang truyền vào d•ới dạng hình chữ nhật
P = 360 x (6 – 0,22) x (1,5 – 0,22)/4 x 2 = 1331,7 daN
P3 = 1331,7 daN
*P1m
+ Do tải sàn hành lang truyền vào d•ới dạng hình chữ nhật
P = 97,5 x (6 – 0,22) x (1,5 – 0,22)/4 x 2 = 360,7 daN
P1m = 360,7 daN
*P2m
+ Do tải sàn mái truyền vào d•ới dạng hình tam giác
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 35
Psm1 = 97,5 x (3 – 0,22) x (3 – 0,22)/4 = 188,4 daN
+ Do tải sàn mái truyền vào d•ới dạng hình thang
Psm2 = 97,5 x [(6 - 0,25)+(3 -0,25)]x (1,5 – 0,22)/8 = 132,6 daN
P2m = 188,4 + 132,6 = 321 daN
a b c d
6000 6000 60001500
4
7
0
0
3
6
0
0
3
6
0
0
3
6
0
0
3
6
0
0
3
6
0
0
3
6
0
0
3
6
0
0
Tr•ờng hợp hoạt tải 2
824,7 daN
360,7 daN
1331,7 daN
321 daN
420,5 daN/m
321 daN
790,1 daN
1176,6 daN/m
360,7 daN
824,7 daN 824,7 daN 824,7 daN
824,7 daN 824,7 daN 824,7 daN 824,7 daN
824,7 daN 824,7 daN 824,7 daN 824,7 daN
824,7 daN 824,7 daN 824,7 daN 824,7 daN
790,1 daN
790,1 daN 790,1 daN
790,1 daN 790,1 daN
1035 daN/m
1176,6 daN/m
1176,6 daN/m1176,6 daN/m
1176,6 daN/m 1176,6 daN/m
1176,6 daN/m 1176,6 daN/m
1035 daN/m
1035 daN/m
1331,7 daN
1331,7 daN 1331,7 daN
1331,7 daN 1331,7 daN
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 36
VII. Xác định tải trọng gió
tính tải trọng gió tác dụng lên công trình lên công trình
+ Theo TCVN 2737-95 với nhà có chiều cao < 40 m ta chỉ tính với thành phần gió
tĩnh.
Giá trị thành phần gió tĩnh của tải trọng gió ở độ cao z so với mốc chuẩn tính theo
công thức: q = Wo k C n B
Trong đó: n = 1.2 là hệ số tin cậy của tải trọng gió.
C: Hệ số khí động
C = 0.8 phía đón gió
C = 0.6 phía hút gió
Công trình đ•ợc xây dựng tại TP Hà nội thuộc vùng áp lực gió II-B ta có
WO = 95 kG/m
2
k: Hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo chiều cao
H: Chiều cao tầng (3,6 m)
Trong thực tế tải trọng gió thay đổi liên tục theo chiều cao nh•ng để đơn giản, ta
coi nh• phân bố đều cho mổi tầng
qđ = 1.2 95 0.8 k B = 91.2 k H
qh = 1.2 95 0.6 k B = 68.4 k H
giá trị thành phần tĩnh của tải trọng gió tại mỗi tầng cho trong bảng.
Tầng Cao trình
(m)
Hệ số khí động
k
Ap lực gió qđ
(kG/m2)
Ap lực gió qh
(kG/m2)
1 3.9 0.836 274.48 205.86
2 7.5 0.94 308.62 231.47
3 11.1 1.0176 334.1 250.57
4 7.5 1.0752 353 264.76
5 14.7 1.113 365.49 274.11
6 18.3 1.1471 376.62 282.46
7 21.9 1.1795 387.25 290.44
8 25.5 1.2119 397.89 298.42
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 37
a b c d
6000 6000 60001500
4
7
0
0
3
6
0
0
3
6
0
0
3
6
0
0
3
6
0
0
3
6
0
0
3
6
0
0
3
6
0
0
sơ đồ gió trái tác dụng vào khung
3
9
7
,8
9
3
8
7
,2
5
3
7
6
,6
2
3
6
5
,4
9
3
5
3
3
3
4
,1
3
0
8
,6
2
2
7
4
,4
8
2
9
8
.4
2
2
9
0
,4
4
2
8
2
,4
6
2
6
4
,7
6
2
7
4
,1
1
2
5
0
,5
7
2
3
1
,4
7
2
0
5
,8
6
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 38
600060006000 1500
a b c d
sơ đồ gió phải tác dụng vào khung
4
7
0
0
3
6
0
0
3
6
0
0
3
6
0
0
3
6
0
0
3
6
0
0
3
6
0
0
3
6
0
0
2
9
8
.4
2
2
9
0
,4
4
2
8
2
,4
6
2
6
4
,7
6
2
7
4
,4
8
2
5
0
,5
7
2
3
1
,4
7
2
0
5
,8
6
3
9
7
,8
9
3
8
7
,2
5
3
7
6
,6
2
3
6
5
,4
9
3
5
3
3
3
4
,1
3
0
8
,6
2
2
7
4
,1
1
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 39
Sau khi đã tính toán ra nội lực và tổ hợp nội lực của các cấu kiện dầm, cột, ta
sử dụng các nội lực nguy hiểm để tính thép.
Số liệu tính toán:
Bê tông B20 có cờng độ tính toán Rbt= 115 kG/cm
2, Rb= 9 kG /cm
2
Cốt thép dọc AII có cờng độ tính toán Rs= Rsc= 2800 kG /cm
2
Cốt thép đai AI có cờng độ tính toán Rs= 2250 kG /cm
2, Rsw=1750 kG /cm
2
R=0,633 ; m=0,433
Với dầm ta chọn
min
0,1%
; với cột ta chọn
min
1%
A.Tính thép cho dầm:
1.Tính toán thép dọc cho dầm tầng 2 nhịp AB,phần tử 91(bxh=22x60 cm).
Tiết diện cuối dầm (ở gần trục A): M(-)= -25389 ( KGm )
Tiết diện giữa dầm : M(+)= 3663 ( KGm )
Tiết diện đầu dầm (ở gần trục B): M(-)= -27288 ( KGm )
a. Tính thép gối A :
Do hai gối có mômen gần bằng nhau nên ta lấy giá trị mômen lớn hơn để tính
cốt thép cho cả hai.
Tính toán cốt thép cho gối B,C, theo tiết diện chữ nhật (22x60 cm) .
- Chọn lớp bảo vệ dày 4 cm nên: h0 = 60-4 = 36 cm.
Với M = 27288 KGm
2
m 2 2
b 0
M 27288x10
0,34
R .b.h 115x22x56
< m=0,433
=>
m
0,5.(1 1 2. ) 0,782
2
s
s 0
M 27288x10
A
R . .h 2800x0,782x56
22,25 ( cm2)
- Kiểm tra:
min
22,25
100% 1,8 0,1%
22 56
b. Tính thép cho nhịp A B mômen d•ơng: M = 3663 KGm.
-Tính theo tiét diện chữ T có cánh nằm trong vùng nén với
'
f
h 10cm
- Chọn lớp bảo vệ dày 4cm nên: h0 = 60 - 4 = 56 cm.
'
f b
h h 10cm
'
f f
b b 2.S
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 40
Giá trị độ vơn của cánh Sf lấy bé hơn các giá trị sau:
-Một nửa khoảng cách thông thuỷ giữa các sờn dọc
0,5x(6-0,22) = 2,89 m
-1/6 nhịp cấu kiện:5,71/6 = 0,95 m
Sf = 0,95 m
'
f f
b b 2.S 0,22 2.0,95 2,17
m=217 cm
- Kiểm tra vị trí trục trung hòa:
' ' '
f b f f 0 f
M R .b .h .(h 0,5.h ) 115x217x10.(56 5)
12727000KGcm 127270
K m
=> Mf > M nên trục trung hòa đi qua cánh. Tính toán dầm theo tiết diện chữ
nhật 217x60 cm.
2
m ' 2 2
b f 0
M 3663x10
0,0046
R .b .h 115x217x56
< m=0,433
=>
m
0,5.(1 1 2. ) 0,997
2
s
s 0
M 3663x10
A 2,35
R . .h 2800x0,997x56
cm2
- Kiểm tra:
min
0,19% 0,1%
2. .Tính toán thép dọc cho dầm tầng 2 nhịp BC,phần tử 81(bxh=22x60 cm).
Tiết diện cuối dầm (ở gần trục B): M(-)= -33616 ( KGm )
Tiết diện giữa dầm : M(+)= 8388 ( KGm )
Tiết diện đầu dầm (ở gần trục C): M(-)= -32874 ( KGm )
a. Tính toán cốt thép cho nhịp B C(mômen d•ơng): M = 8388 KGm.
-Tính theo tiét diện chữ T có cánh nằm trong vùng nén với
'
f
h 10cm
- Chọn lớp bảo vệ dày 4cm nên: h0 = 60 - 4 = 56 cm.
-
'
f b
h h 10cm
-
'
f f
b b 2.S
Giá trị độ v•ơn của cánh Sf lấy bé hơn các giá trị sau:
-Một nửa khoảng cách thông thuỷ giữa các sờn dọc
0,5x(6-0,22) = 2,89 m
-1/6 nhịp cấu kiện:
6/6 = 1,0 m
Sf = 1,0 m
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 41
'
f f
b b 2.S 22 2.100 222
cm
- Kiểm tra vị trí trục trung hòa:
' ' '
f b f f 0 f
M R .b .h .(h 0,5.h ) 115x222x10.(56 5)
155733KGcm 1557,33
KGm
=> Mf > M nên trục trung hòa đi qua cánh. Tính toán dầm theo tiết diện chữ
nhật 220x60 cm.
2
m ' 2 2
b f 0
M 8388x10
0,0104
R .b .h 115x222x56
< m=0,433
=>
m
0,5.(1 1 2. ) 0,944
2
s
s 0
M 8388x10
A 5,6
R . .h 2800x0,944x56
cm2
- Kiểm tra:
min
0,45% 0,1%
b. Tính thép dọc tại gối:
Do hai gối có mômen gần bằng nhau nên ta lấy giá trị mômen lớn hơn để tính
cốt thép cho cả hai.
M = - 33616 KGm
- Tính toán dầm theo tiết diện chữ nhật 22x50 cm.
- Chọn lớp bảo vệ dày 4cm nên: h0 = 60 - 4 = 56 cm.
2
m 2 2
b 0
M 33616x10
0,423
R .b.h 115x22x56
< m=0,433
=>
m
0,5.(1 1 2. ) 0,696
2
s
s 0
M 33616x10
A 30,8
R . .h 2800x0,696x56
cm2
- Kiểm tra:
S
min
0
A 30,8
100% 2,5% 0,1%
bh 22 56
3. .Tính toán thép dọc cho dầm tầng 2 nhịp CD,phần tử 71(bxh=22x60 cm).
Tiết diện cuối dầm (ở gần trục C): M(-)= -36608 ( KGm )
Tiết diện giữa dầm : M(+)= 8721 ( KGm )
Tiết diện đầu dầm (ở gần trục D): M(-)= -32300 ( KGm )
a. Tính toán cốt thép cho nhịp C D(mômen d•ơng): M = 8721 KGm.
Tính theo tiét diện chữ T có cánh nằm trong vùng nén với
'
f
h 10cm
Chọn lớp bảo vệ dày 4cm nên: h0 = 60 - 4 = 56 cm.
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 42
'
f b
h h 10cm
'
f f
b b 2.S
Giá trị độ v•ơn của cánh Sf lấy bé hơn các giá trị sau:
-Một nửa khoảng cách thông thuỷ giữa các sờn dọc
0,5x(6-0,22) = 2,89 m
-1/6 nhịp cấu kiện:5,71/6 = 0,95 m
Sf = 0,95 m
'
f f
b b 2.S 22 2.95 212
cm
Kiểm tra vị trí trục trung hòa:
' ' '
f b f f 0 f
M R .b .h .(h 0,5.h ) 115x212x10.(56 5)
12433800KGcm 124338
K m
=> Mf > M nên trục trung hòa đi qua cánh. Tính toán dầm theo tiết diện chữ
nhật 212x60 cm.
2
m ' 2 2
b f 0
M 8721x10
0,011
R .b .h 115x212x56
=>
m
0,5.(1 1 2. ) 0,994
2
s
s 0
M 8721x10
A 5,59
R . .h 2800x0,994x56
cm2
- Kiểm tra:
min
0,45% 0,1%
chọn 3 18 có AS=7,63 cm2
b. Tính thép dọc cho đoạn đầu dầm: M = - 32300 KGm
- Tính toán dầm theo tiết diện chữ nhật 22x60 cm.
- Chọn lớp bảo vệ dày 4cm nên: h0 = 60 - 4 = 56 cm.
2
m 2 2
b 0
M 32300x10
0,4
R .b.h 115x22x56
=>
m
0,5.(1 1 2. ) 0,723
2
s
s 0
M 32300x10
A 28,49
R . .h 2800x0,723x56
cm2
- Kiểm tra:
min
2,31% 0,1%
c. Tính thép dọc cho đoạn cuối dầm: M = - 36608 KGm.
- Tính toán dầm theo tiết diện chữ nhật 22x60 cm.
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 43
- Chọn lớp bảo vệ dày 4cm nên: h0 = 60 - 4 = 56 cm.
2
m 2 2
b 0
M 36608x10
0,461
R .b.h 115x22x56
> m=0,433
Tính thép theo bài toán tính cốt kép.Ta lấy cốt thép chịu mômen d•ơng neo
vào gối làm cốt chịu nén cho mômen âm.
AS’=7,63 cm2
Tính
2
SC S 0
m 2 2
b 0
M R A' (h a) 36608x10 2800 7,63(56 4)
0,32
R .b.h 115 22 56
< m=0,433
1 1 2 1 1 2 0,32 0,4m
=> xh0=0,4x56=22,4>2a=8 cm nên ta có
0 b SC S
s
s
h R R A' 0,4 56 115 2800 7,63
A 8,55
R 2800
(cm2)
4.Tính thép dọc cho các phần tử dầm hành lang(phần tử 61,101)cốt thép chịu
mômen âm .(bxh=22x40 cm).
Tiết diện đầu dầm (ở gần trục A): M(-)= -11701 ( KGm )
Tiết diện giữa dầm : M(-)= -5739 ( KGm )
Tiết diện cuối dầm M=0 ( KGm )
Để tính thép cho dầm ta chỉ tính thép chịu mômen âm ở đầu dầm,rồi đặt cho cả
đoạn dầm.
Tính toán cốt thép chịu mômen âm cho gối theo tiết diện chữ nhật (22x40
cm) .
- Chọn lớp bảo vệ dày 4 cm nên: h0 = 40-4 = 36 cm.
Với M = 11701 KGm
2
m 2 2
b 0
M 11701x10
0,356
R .b.h 115x22x36
< m=0,433
=>
m
0,5.(1 1 2. ) 0,768
2
s
s 0
M 11701x10
A 15,11
R . .h 2800x0,768x36
( cm2)
- Kiểm tra:
min
15,11
100% 1,9 0,1%
22 36
5.Tính thép dọc cho các phần tử dầm tầng 5(phần tử 65,75,85,95)
Tính t•ơng tự nh• các phần tử dầm(61,71,81,91) ta có đ•ợc kết quả:
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 44
+Phần tử dầm 65 có mômen ở gối M=-11701 (kg.m)
Có AS=15,11 ( cm
2)
+Phần tử dầm75 có:
MD=27410 (kg.m)
MC=31946 (kg.m)
MCD=6063 (kg.m)
Diện tích cốt thép tại gối D: AS=22,35 ( cm
2)
Diện tích cốt thép tại gối C: AS=23,4 ( cm
2)
Diện tích cốt thép tại nhip C D: AS=4,02 ( cm
2)
+Phần tử dầm85 có:
MC=28979 (kg.m)
MB=28688 (kg.m)
MCB=8836 (kg.m)
Diện tích cốt thép tại gối B,C: AS=24,19 ( cm
2)
Diện tích cốt thép tại nhip BC: AS=5,99 ( cm
2)
+Phần tử dầm95 có:
MB=23266 (kg.m)
MA=19555 (kg.m)
MAB=3904 (kg.m)
Diện tích cốt thép tại gối B: AS=19,06 ( cm
2)
Diện tích cốt thép tại gối A: AS=14,5 ( cm
2)
Diện tích cốt thép tại nhip AB: AS= 2,49 ( cm
2)
+ Các phần tử dầm mái có mômen gần bằng nhau nên ta chọn mômen lớn nhất
ở dầm 80 trục C,D để tính cho các dàm còn lại, có:
MD=-12831 (kg.m)
MC=11022(kg.m)
MCD=5387 (kg.m)
Diện tích cốt thép tại gối D,C: AS=8,99 ( cm
2)
Diện tích cốt thép tại nhip DC: AS= 6,15 ( cm
2)
7. Chọn và bố trí cốt thép cho dầm
+) Dầm 71
Thép tại gối D,A có As = 28,49 cm2 chọn 5 228(As=30,78 cm 2 )
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 45
Thép tại nhịp CD có As = 5,59 cm2 chọn 3 16(As=6,03 cm2 )
+) Dầm 81
Thép tại gối B,C có As = 30,,8 cm 2 chọn 5 28 (As=30,78 cm 2 )
Thép tại nhịp B C có As = 5,6 cm 2 3 16(As=6,03 cm2 )
+) Dầm 91
Thép tại gối B có As = 22,25 cm2 chọn 3 25 và 2 28 có (As=26,04 cm2 )
Thép tại nhịp AB có As = 2,35 cm 2 chọn 2 16 (As=4,02 cm 2 )
Thép tại gối A có As = 22,25 cm 2 chọn chọn 5 25 có (As=24,54 cm 2 )
+) Dầm 75
-Thép tại gối D có As = 22,35 cm 2 chọn 5 25 có(As=24,54 cm 2 )
-Thép tại nhịp CD có As = 4,02 cm 2 chọn 2 16 (As=4,02 cm2 )
-Thép tại gối E có As = 24,19 cm2 chọn chọn 5 25 có(As=24,54 cm 2 )
+) Dầm 85
-Thép tại gối C,B có As = 24,19 cm 2 chọn 5 25 có(As=24,54 cm 2 )
-Thép tại nhịp CB có As =5,99 cm 2 chọn 3 16 (As=6,03 cm2 )
+) Dầm 95
-Thép tại gối A,B có As = 18,36 cm 2 chọn 4 25 có(As=19,63 cm 2 )
-Thép tại nhịp AB có As = 2,49cm2 chọn 2 16 (As=4,02 cm2 )
+) Dầm hành lang(101)
-Thép tại gối có As = 15,11 cm 2 chọn 3 25 hoặc 3 28 bằng cách dùng thép
từ các dầm bên cạnh phi ra.
+) Dầm tầng mái:
-Thép tại gối có As = 8,99 cm2 chọn 3 20 có(As=9,42 cm2 )
-Thép tại nhịp giữa có As = 6,15 cm2 chọn 3 16 (As=7,63 cm2 )
8. Tính toán cốt đai cho dầm:
Ta tính cốt đai cho 1 dầm tầng điển hình rồi đặt t•ơng tự với các dầm còn lại.
* Tính cốt đai cho dầm 71
- Kiểm tra điều kiện hạn chế:
w1 b1 b 0
Q 0,3. . R .b.h
+Giả thiết chọn đai theo cấu tạo:
ES = 21.10
4(MPa)
d = 8; nsw = 2; fsw= 0,505(cm
2) => ASW = 1,01 (cm
2)
h=60cm => SCT = min(h/3; 50cm)= 20cm
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 46
Trong đó :
w1 w
1 5 1,3
Với 4
s
3
b
E 21 10
7,77
E 27 10
3sw
w
CT
A 1,01
2,29.10
b.S 22 20
w1
1,112
b1 b1 R 1 0,01 11,5 0,885
với
0,01
đối với bêtông nặng.
w1 b1 b 0
0,3. . R .b.h 0,3 1,112 0,885 115 22 56 33827
kG
>
max
Q 23288
kG
Vậy c•ờng độ chịu nén của dải nghiêng ở bụng dầm nằm giữa các khe nứt đợc
đảm bảo. Không cần thay đổi tiết diện hoặc mác bê tông.
- Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông:
max bt 0
Q 0,75.R .b.h 0,75x9x22x56 8316
kG
max
Q 23288
kG (không thỏa mãn điều kiện).
=> phải tính toán cốt đai.
- Do h =600 nên Sct = 20 cm.
- Khoảng cách lớn nhất cho phép giữa các cốt đai :
2 2
b4 bt 0
max
.R .b.h 1,5x9x22x56
S 40
Q 23288
cm
-S = min(Sct Smax) = 20 cm
- Điều kiện c•ờng độ trên tiết diện nghiêng khi chỉ có cốt đai là :
b sw
Q Q Q
trong đó :
2
b2 f n bt 0
b
(1 )R bh
Q
C
: Khả năng chịu cắt của bêtông.
sw sw
Q q C
: Khả năng chịu lực cắt của cốt đai.
- Tính toán với tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất C0 đ•ợc xác định nh• sau:
2
b b2 f n bt 0
0
sw sw
M (1 )R bh
C
q q
- Lấy
b2
2
(BT nặng),
n
0
(không có lực dọc),
f
0
(tiết diện chữ nhật)
thay vào ta có :
2
bt 0 sw
Q 8R bh q
2
sw 2
bt 0
Q
q
8R bh
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 47
Mặt khác:
sw sw sw
sw
n a R
q
S
2 2
bt 0 sw sw sw
tt 2 2
8.R .b.h .n .a .R 8x9x22x56 x2x0,505x1750
S 16,1
Q 23288
cm
ct tt max
S min S ,S ,S 16,1
(mm)
Chọn thép 8 s150 bố trí trong dầm
- Kiểm tra lại điều kiện
tt
swq
với Sbt = 150:
tt sw sw
sw
bt
A .R 1,01x1750
q 117,8
S 15
kG/cm
b min b3 f n bt o
0 0
Q (1 )R b.h 0,6.(1 0 0).9.22
59,4
2h 2.h 2
kG/cm
<
tt
sw
q 117,8
kG/cm
=> Cốt đai chịu đ•ợc lực cắt không nhỏ hơn lực cắt tối thiểu của bêtông để
tránh phá hoại giòn.
- 2 đầu dầm trong đoạn L/4 ta bố trí cốt đi đặt dày 8 s150
- Phần còn lại đặt th•a hơn theo điều kiện cấu tạo nên ta chọn 8 s300
B- Tính thép cho cột.
Với bài toán không gian, khi tính thép nhất thiết phải tính theo giá trị nội lực
của tải trọng hai ph•ơng tác dụng lên công trình, các giá trị nội lực đó là mômen,
lực dọc, lực cắt; do vậy thép cột đ•ợc tính theo giá trị nội lực nguy hiểm đ•ợc tổ
hợp từ hai ph•ơng và bố trí đối xứng theo hai ph•ơng. Nội lực để tính thép dọc gồm
mômen và lực dọc, còn lực cắt để tính cốt ngang. Khi BT cột đủ khả năng chịu cắt,
cốt đai chỉ đặt theo yêu cầu cấu tạo.
Ta tính thép đối xứng với từng cặp nội lực, sau đó chọn thép của cặp mà cho
l•ợng thép lớn nhất để bố trí thép cho cột.
Từ bảng tổ hợp nội lực ta thấy cột trục D và A ;B và C ;có giá trị nội lực gần bằng
nhau.Nên ta chỉ tính thép cho cột D và C rồi đặt cho cột A và B.
1. Tính cốt thép cột trục D
- Cột 11(tầng 1) trục D : kích th•ớc 50x80cm.
- Nội lực ;
Cặp 1 Mmax: M= 27666 KGm; N= 336790 KG .
Cặp 2 Nmax : M = 25869 KGm; N = 389106 KG .
Cặp 3 emax : M = 26324 KGm; N = 283236 KG
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 48
- Cột 14(tầng 4) trục D : kích trớc 50x60cm.
- Nội lực ;
Cặp 1 Mmax : M= 11376 KGm; N= 282252 KG .
Cặp 2 Nmax : M = 10041 KGm; N = 318351 KG .
Cặp 3 emax : M = 9267 KGm; N = 199990 KG
1.1- Tính thép cột 11 tầng 1.
Ta tính thép đối xứng với từng cặp nội lực, sau đó chọn thép của cặp mà cho
l•ợng thép lớn nhất để bố trí thép cho cột.
a) Tính thép đối xứng cho cặp 1:
- Kích thớc cột
b h 50 80
cm.
- Chọn a=a’= 4 cm => ho= ho’= 76 cm
- Chiều dài tính toán
0
l .l
với l = 495 cm. Khung nhiều tầng nhiều nhịp nên ta
lấy hệ số
0,7
:
0
l .l 0,7 495 346
cm;
0
l 346
4,325
h 80
<8
=> Không cần xét uốn dọc,
1
.
- Độ lệch tâm ngẫu nhiên:
a
h L 80 495
e max ; max ; 2,67
30 600 30 600
cm.
- M= 27666 kgm; N= 336790 kg => e1= M/N = 0,082 m=8,2 cm
=> e0= max(e1;ea) = 8,2cm
- Độ lệch tâm:
0
h 80
e .e a 1x8,2 4 44,2
2 2
cm
- Giả sử 2a’< x <
R 0
.h
ta có:
b
N 336790
x 58,5
R .b 115x50
cm;
R 0
.h 0,633.76 48,1
cm (bê tông B20 có =0,633)
x >
R 0
.h
=> nén lệch tâm bé. Tính lại x theo công thức thực nghiệm sau:
R a R 0
R a
[(1 ). .n 2. .(n. 0,48)].h
x
(1 ). 2.(n. 0,48)
. Trong đó:
b 0
N 336790
n 0,77
R .b.h 115x50x76
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 49
0
e 44,2
0,58
h 76
a
a
0
Z 72
0,947
h 76
=>
x 61,1
cm (thỏa mãn
R 0 0
.h x h
)
- Diện tích thép tính toán:
b 0
s s
sc a
x
N.e R .b.x. h
336790x44,2 115x50x61,1x(76 61,1x0,5)2
A A'
R .Z 2800.72
2
s s
A A' 5,3(cm )
Đặt thép theo cấu tạo
b) Tính thép đối xứng cho cặp 2:
- M= 25869 kgm; N= 389106 kg => e1= M/N = 0,066 m =6,6 cm
=> e0= max(e1;ea) = 6,6 cm
- Độ lệch tâm:
0
h 80
e .e a 1x6,6 4 42,6
2 2
cm
- Giả sử 2a’< x <
R 0
.h
ta có:
b
N 389106
x 67,6
R .b 115x50
cm;
R 0
.h 0,633.76 48
cm
x >
R 0
.h
=> nén lệch tâm bé. Tính lại x theo công thức thực nghiệm sau:
R a R 0
R a
[(1 ). .n 2. .(n. 0,48)].h
x
(1 ). 2.(n. 0,48)
. Trong đó:
b 0
N 389106
n 0,89
R .b.h 115x50x76
0
e 42,6
0,56
h 76
a
a
0
Z 72
0,947
h 76
=>
x 65,88
cm (thỏa mãn
R 0 0
.h x h
)
- Diện tích thép tính toán:
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 50
b 0
s s
sc a
x
N.e R .b.x. h
389106x42,6 115x50x65,88x(76 65,88x0,5)2
A A'
R .Z 2800.72
=1,31( cm2)
S
min
0
A 1,31
100% 0,034% 1%
bh 50 76
c) Tính thép đối xứng cho cặp 3:
- M= 26324 kgm; N= 283236 kg => e1= M/N = 9,29 cm
=> e0= max(e1;ea) = 9,29 cm
- Độ lệch tâm:
0
h 80
e .e a 1x9,29 4 45,29
2 2
cm
- Giả sử 2a’< x <
R 0
.h
ta có:
b
N 283236
x 49,25
R .b 115x50
cm;
R 0
.h 0,633.76 48
cm
x >
R 0
.h
=> nén lệch tâm bé. Tính lại x theo công thức thực nghiệm sau:
R a R 0
R a
[(1 ). .n 2. .(n. 0,48)].h
x
(1 ). 2.(n. 0,48)
. Trong đó:
b 0
N 283236
n 0,648
R .b.h 115x50x76
0
e 45,29
0,595
h 76
a
a
0
Z 72
0,947
h 76
=>
x 50,5
cm (thỏa mãn
R 0 0
.h x h
)
- Diện tích thép tính toán:
b 0
s s
sc a
x
N.e R .b.x. h
283236x45,29 115x50x50,5x(76 50,5x0,5)2
A A'
R .Z 2800.72
2
s s
A A' 9,46(cm )
Đặt thép theo cấu tạo
1.2- Tính thép cột 14 tầng 4 trục D.
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 51
Ta tính thép đối xứng với từng cặp nội lực, sau đó chọn thép của cặp mà cho
l•ợng thép lớn nhất để bố trí thép cho cột.
a) Tính thép đối xứng cho cặp 1:
- Kích thớc cột
b h 50 60
cm.
- Chọn a=a’= 4 cm => ho= ho’= 56 cm
- Chiều dài tính toán
0
l .l
với l = 360 cm. Khung nhiều tầng nhiều nhịp nên
ta lấy hệ số
0,7
:
0
l .l 0,7 360 252
cm;
0
l 252
4,2
h 60
<8
=> Không cần xét uốn dọc,
1
.
- Độ lệch tâm ngẫu nhiên:
a
h L 60 360
e max ; max ; 2,0
30 600 30 600
cm.
- M= 11376 kgm; N= 282252 kg => e1= M/N = 0,04 m=4 cm
=> e0= max(e1;ea) = 4 cm
- Độ lệch tâm:
0
h 60
e .e a 1x4 4 30
2 2
cm
- Giả sử 2a’< x <
R 0
.h
ta có:
b
N 282252
x 49
R .b 115x50
cm;
R 0
.h 0,633.56 35,44
cm (bê tông B20 có =0,633)
x >
R 0
.h
=> nén lệch tâm bé. Tính lại x theo công thức thực nghiệm sau:
R a R 0
R a
[(1 ). .n 2. .(n. 0,48)].h
x
(1 ). 2.(n. 0,48)
. Trong đó:
b 0
N 282252
n 0,876
R .b.h 115x50x56
0
e 30
0,53
h 56
a
a
0
Z 52
0,928
h 56
=>
x 50,37
cm (thỏa mãn
R 0 0
.h x h
)
- Diện tích thép tính toán:
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 52
b 0
s s
sc a
x
N.e R .b.x. h
282252x30 115x50x50,37x(56 50,37x0,5)2
A A'
R .Z 2800.52
2
s s
A A' 3,14(cm )
Đặt thép theo cấu tạo
b) Tính thép đối xứng cho cặp 2:
- M= 10041 kgm; N= 318351 kg => e1= M/N = 0,066 m =3,15 cm
=> e0= max(e1;ea) = 3,15 cm
- Độ lệch tâm:
0
h 60
e .e a 1x3,15 4 29,15
2 2
cm
- Giả sử 2a’< x <
R 0
.h
ta có:
b
N 318351
x 55,36
R .b 115x50
cm;
R 0
.h 0,633.56 35,44
cm
x >
R 0
.h
=> nén lệch tâm bé. Tính lại x theo công thức thực nghiệm
sau:
R a R 0
R a
[(1 ). .n 2. .(n. 0,48)].h
x
(1 ). 2.(n. 0,48)
. Trong đó:
b 0
N 318351
n 0,98
R .b.h 115x50x56
0
e 29,15
0,52
h 56
a
a
0
Z 52
0,928
h 56
=>
x 52
cm (thỏa mãn
R 0 0
.h x h
)
- Diện tích thép tính toán:
b 0
s s
sc a
x
N.e R .b.x. h
318351x29,15 115x50x52x(56 52x0,5)2
A A'
R .Z 2800.52
2
s s
A A' 2,12(cm )
S
min
0
A 2,12
100% 0,075% 1%
bh 50 56
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 53
c) Tính thép đối xứng cho cặp 3:
- M= 9267 kgm; N= 199990 kg => e1= M/N = 4,6 cm
=> e0= max(e1;ea) = 4,6 cm
- Độ lệch tâm:
0
h 60
e .e a 1x4,6 4 30,6
2 2
cm
- Giả sử 2a’< x <
R 0
.h
ta có:
b
N 199990
x 34,78
R .b 115x50
cm;
R 0
.h 0,633.76 35,44
cm
- Diện tích thép tính toán:
0
s s
sc a
N.(e 0,5.x h ) 199990(30,6 0,5 34,78 56)
A A'
R .Z 2800. 2
<0
s s
A A' 0
lấy theo cấu tạo
2. Tính cốt thép cột trục C
- Cột 21(tầng 1) trục C : kích th•ớc 60x90cm.
- Nội lực ;
Cặp 1 Mmax: M= 50868 KGm; N= 381220 KG .
Cặp 2 Nmax : M = 706 KGm; N = 525307 KG .
- Cột 24(tầng 4) trục C : kích trớc 50x80cm..
- Nội lực ;
Cặp 1 Mmax : M= 20274 KGm; N= 263349 KG .
Cặp 2 Nmax : M = 1279 KGm; N = 360808 KG .
Cặp 3 emax : M = 20274 KGm; N = 263349 KG
2.1Tính thép cột 21 trục C:
a) Tính thép đối xứng cho cặp 1:
- Kích thớc cột
b h 60 90
cm.
- Chọn a=a’= 4 cm => ho= ho’= 86 cm
- Chiều dài tính toán
0
l .l
với l = 495 cm. Khung nhiều tầng nhiều nhịp nên
ta lấy hệ số
0,7
:
0
l .l 0,7x495 346
cm;
0
l 346
3,84
h 90
=> Không cần xét uốn dọc,
1
.
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 54
- Độ lệch tâm ngẫu nhiên:
a
h L 90 495
e max ; max ; 3
30 600 30 600
cm.
- M= 50868 kg.m; N= 381200 kg => e1= M/N = 13,3 cm.
=> e0= max(e1;ea) = 13,3 cm
- Độ lệch tâm:
0
h 90
e .e a 13,3 4 54,3
2 2
cm
- Giả sử 2a’< x <
R 0
.h
ta có:
b
N 381200
x 55,24
R .b 115.60
cm;
R 0
.h 0,633.86 54,43
cm
x >
R 0
.h
=> nén lệch tâm bé. Tính lại x theo công thức thực nghiệm
sau:
R a R 0
R a
[(1 ). .n 2. .(n. 0,48)].h
x
(1 ). 2.(n. 0,48)
. Trong đó:
b 0
N 381200
n 0,64
R .b.h 115x60x86
0
e 54,3
0,63
h 86
a
a
0
Z 82
0,953
h 86
=>
x 55,5
cm (thỏa mãn
R 0 0
.h x h
)
- Diện tích thép tính toán:
b 0
s s
sc a
x
N.e R .b.x. h
381200x54,3 115x60x55,5x(86 55,5x0,5)2
A A'
R .Z 2800.82
s s
A A'
= <0
Đặt thép theo cấu tạo
b) Tính thép đối xứng cho cặp 2:
. - M= 706 kgm; N= 525307 kg => e1= M/N = 0,13cm.
=> e0= max(e1;ea) = 3 cm
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 55
- Độ lệch tâm:
0
h 90
e .e a 3 4 44
2 2
cm
- Giả sử 2a’< x <
R 0
.h
ta có:
b
N 525307
x 76,13
R .b 115.60
cm;
R 0
.h 0,63 .86 54,43
cm
x >
R 0
.h
=> nén lệch tâm bé. Tính lại x theo công thức thực nghiệm
sau:
R a R 0
R a
[(1 ). .n 2. .(n. 0,48)].h
x
(1 ). 2.(n. 0,48)
. Trong đó:
b 0
N 525307
n 0,88
R .b.h 115x60x86
0
e 44
0,51
h 86
a
a
0
Z 82
0,95
h 86
=>
x 80,32
cm (thỏa mãn
R 0 0
.h x h
)
- Diện tích thép tính toán:
b 0
s s
sc a
x
N.e R .b.x. h
525307x44 115x60x80,32x(86 80,32x0,5)2
A A'
R .Z 2800.82
s s
A A'
= <0
2.2-Tính cốt thép cột 24 tầng 4 trục C
a) Tính thép đối xứng cho cặp 1:
- Kích thớc cột
b h 50 80
cm.
- Chọn a=a’= 4 cm => ho= ho’= 76 cm
- Chiều dài tính toán
0
l .l
với l = 360 cm. Khung nhiều tầng nhiều nhịp
nên ta lấy hệ số
0,7
:
0
l .l 0,7.450 252
cm; l 252
3,15
h 80
<8
=> Không cần xét uốn dọc,
1
.
- Độ lệch tâm ngẫu nhiên:
a
h L 80 360
e max ; max ; 2,6
30 600 30 600
cm.
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 56
- M= 20274 kgm; N= 263349 kg => e1= M/N = 7,6 cm
=> e0= max(e1;ea) = 7,6 cm
- Độ lệch tâm:
0
h 80
e .e a 1x7,6 4 43,6
2 2
cm
- Giả sử 2a’< x <
R 0
.h
ta có:
b
N 263349
x 45,79
R .b 115x50
cm;
R 0
.h 0,633.76 48,1
cm
x <
R 0
.h
=> nén lệch tâm lớn
Diện tích thép tính toán đ•ợc tính theo công thức:
0
s s
sc a
N.(e 0,5.x h ) 263349(43,6 0,5 45,79 76)
A A'
R .Z 2800.72
<0
s s
A A' 0
lấy theo cấu tạo
b) Tính thép đối xứng cho cặp 2:
- M= 1279 kg.m; N= 360808 kg => e1= M/N = 0,35 cm
=> e0= max(e1;ea) = 2,66 cm
- Độ lệch tâm:
0
h 80
e .e a 1x2,66 4 38,66
2 2
cm
- Giả sử 2a’< x <
R 0
.h
ta có:
b
N 360808
x 62,7
R .b 115x50
cm;
R 0
.h 0,633.76 48,1
cm
x >
R 0
.h
=> nén lệch tâm bé. Tính lại x theo công thức thực nghiệm
sau:
R a R 0
R a
[(1 ). .n 2. .(n. 0,48)].h
x
(1 ). 2.(n. 0,48)
. Trong đó:
b 0
N 360808
n 0,82
R .b.h 115x50x76
0
e 38,66
0,5
h 76
a
a
0
Z 72
0,947
h 76
=>
x 71,93
cm (thỏa mãn
R 0 0
.h x h
)
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 57
- Diện tích thép tính toán:
b 0
s s
sc a
x
N.e R .b.x. h
360808x38,66 115x50x71,93x(76 71,93x0,5)2
A A'
R .Z 2800.72
s s
A A' 0
Đặt thép theo cấu tạo
3.Chọn và bố trí cốt thép cho các cột:
Do các cột đều có
S
min
0
A
100% 1%
bh
Nên ta phảI bố trí thép ô các cột theo cấu tạo theo công thức
S
min
0
A
100% 1%
bh
AS 0,01xbxh0
T•ơng ứng với các cột nh• sau
- Cột D 11,C24 có kích th•ớc bxh=50x80 As = 38 cm2
chọn 6 30 (As= 42,41 cm2 )
- Cột D 14 có kích th•ớc bxh=50x60 As = 28 cm2
chọn 5 28 (As= 30,78 cm2 )
- Cột C 21 có kích th•ớc bxh=60x90 As = 51,6 cm2
chọn 8 30 (As= 56,54 cm2 )
* Tính toán cốt đai:
+ Đ•ờng kính cốt đai
sw ( max/4;5mm) = (30/4;5) = 8.Ta chọn cốt đai 8 nhóm AI
+Khoảng cách cốt đai “s”
- Trong đoạn nối chồng cốt thép dọc
s (10 mim ; 500mm) = (10x25 ; 500mm) = 250
Chọn s = 150 m m
- Các đoạn còn lại
s (15 mim ; 500mm) = (15x20 ; 500mm) = 300
Chọn s = 200 m m.
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 58
Tính toán sàn tầng 3.
1. Ph•ơng án sàn:
- Trong công trình hệ sàn có ảnh h•ởng rất lớn tới sự làm việc không gian
của kết cấu. Việc lựa chọn ph•ơng án sàn hợp lý là điều rất quan trọng. Do vậy,
cần phải có sự phân tích đúng để lựa chọn ra ph•ơng án phù hợp với kết cấu của
công trình.
Ta ._.i móng.
b. Bảo d•ỡng:
Việc bảo d•ỡng đ•ợc bắt đầu sau khi đổ bê tông xong
Thời gian bảo d•ỡng 14 ngày.
T•ới n•ớc để giữ độ ẩm cho bê tông nh• đối với bê tông cột.
Khi bê tông đạt 24kg/cm2 mới đ•ợc phép đi lại trên bề mặt bê tông.
V.3. Sửa chữa những khuyết tật khi thi công bê tông toàn khối:
Khi thi công bê tông cốt thép toàn khối, sau khi tháo dỡ ván khuôn th•ờng
xảy ra những khuyết tật nh• sau:
Hiện t•ợng rỗ bê tông.
Hiện t•ợng trắng mặt.
Hiện t•ờng nứt chân chim.
1. Các hiện t•ợng rỗ trong bê tông:
Rỗ ngoài: Rỗ ngoài lớp bảo vệ cốt thép.
Rỗ sâu: Rỗ qua lớp cốt thép chịu lực.
Rỗ thấu suốt: Rỗ xuyên qua kết cấu, mặt nọ trong thấy mặt kia.
Nguyên nhân rỗ:
Do ván khuôn ghép không kín khít, n•ớc xi măng chảy mất.
Do vữa bê tông bị phân tầng khi vận chuyển và khi đổ.
Do đầm không kỹ, đầm bỏ sót hoặc do độ dày của lớp bê tông quá lớn v•ợt
quá phạm vi đầm.
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 167
Do cốt liệu quá lớn, cốt thép dày nên không lọt qua đ•ợc.
+ Biện pháp sửa chữa:
Đối với rỗ mặt: Dùng bàn chải sắt tẩy sạch các viên đá nằm trong vùng rỗ,
sau đó dùng vữa bê tông sỏi nhỏ mác cao hơn thiết kế trát lại và xoa phẳng.
Đối với rỗ sâu: Dùng đục sắt và xà beng cậy sạch các viên đá nằm
trong vùng rỗ sau đó ghép ván khuôn (nếu cần) đổ vữa bê tông sỏi nhỏ mác cao
hơn mác thiết kế, đầm chặt.
Đối với rỗ thấu suốt: Tr•ớc khi sửa chữa cần chống đỡ kết cấu nếu cần sau đó
ghép ván khuôn và đổ bê tông mác cao hơn mác thiết kế, đầm kỹ.
2. Hiện t•ợng trắng mặt bê tông:
Nguyên nhân: Do không bảo d•ỡng hoặc bảo d•ỡng ít, xi măng bị mất n•ớc.
Sửa chữa:
Đắp bao tải cát hoặc mùn c•a, t•ới n•ớc th•ờng xuyên từ 5-7 ngày.
3. Hiện t•ợng nứt chân chim:
+ Hiện t•ợng: Khi tháo ván khuôn, trên bề mặt bê tông có những vết nứt nhỏ,
phát triển không theo ph•ơng h•ớng nào nh• vết chân chim.
+ Nguyên nhân: Không che mặt bê tông mới đổ nên khi trời nắng to n•ớc bốc
hơi quá nhanh, bê tông co ngót làm nứt.
+ Biện pháp sửa chữa: Dùng n•ớc xi măng quét và trát lại, sau phủ bao tải t•ới
n•ớc, bảo d•ỡng. Nếu vết nứt lớn thì phải đục rộng rồi trát hoặc phun bê tông sỏi
nhỏ mác cao.
V.4. An toàn lao động trong công tác bê tông:
(Dựng lắp, tháo dỡ, cốt pha, dựng lắp cốt thép, đổ, đầm và bảo d•ỡng bê tông).
1. Công tác gia công, lắp dựng cốp pha.
Cốp pha dùng để đỡ kết cấu bê tông phải đ•ợc chế tạo và lắp dựng theo đứng
yêu cầu trong thiết kế thi công đã đ•ợc duyệt.
Không đ•ợc để trên cốp pha những thiết bị vật liệu không có trong thiết kế, kể
cả không cho những ng•ời không trực tiếp tham gia vào công
việc đổ bê tông đứng trên cốp pha.
Tr•ơc khi đổ bê tông, cán bộ kỹ thuật thi công phải kiểm tra côffa,nếu có h•
hỏng phải cho sửa chữa ngay. Khu vực sửa chữa phải có rào ngăn, biển báo
2. Công tác gia công lắp dựng cốt thép:
Gia công cốt thép phải đ•ợc tiến hành ở khu vực riêng, xung quanh có rào
chắn và biển báo .
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 168
Cắt, uốn, kéo cốt thép phải dùng những thiết bị chuyên dùng, phải có biện pháp
ngăn ngừa thép văng khi cắt cốt thép có đoạn dài hơn hoặc bằng 0.3m.
Bàn gia công cốt thép phải đ•ợc cố định chắc chắn, nếu bàn gia công cốt thép
có công nhân làm việc ở hai phía thì ở giữa phải có l•ới thép bảo vệ cao ít nhất là
1.0m. Cốt thép đã làm xong phải để đúng chỗ quy định.
Khi nắn thẳng thép tròn cuộn bằng máy phải che chắn bảo hiểm ở trục cuộn
tr•ớc khi mở máy, hãm động cơ khi đ•a đầu nối thép vào trục cuộn.
Khi gia công cốt thép và làm sạch rỉ phải trang bị đầy đủ ph•ơng tiện bảo vệ
cá nhân cho công nhân.
Không dùng c•a khi cắt thanh thép thành các mẫu ngắn hơn 30cm.
Tr•ớc khi chuyển những tấm l•ới khung cốt thép đến vị trí lắp đặt phải kiểm
tra các mối hàn, nút buộc. Khi cắt bỏ những phần mép thừa ở trên cao công nhân
phải đeo dây an toàn, bên d•ới phải có biển báo. Khi hàn cốt thép chờ cần tuân
theo chặt chẽ quy định của quy phạm .
Buộc cốt thép phải dùng dụng cụ chuyên dùng, cấm buộc bằng tay.
Khi dựng lắp cốt thép gần đ•ờng dây dẫn điện phải cắt điện, tr•ờng hợp không
cắt đ•ợc điện phải có biện pháp ngăn ngừa cốt thép chạm vào dây điện.
3. Đổ và đầm bê tông:
Tr•ớc khi đổ bê tông cán bộ kỹ thuật thi công phải kiểm tra việc lắp đặt cốp
pha, cốt thép, dàn giáo, sàn công tác, đ•ờng vận chuyển. Chỉ đ•ợc tiến hành đổ bê
tông sau khi đã có văn bản xác nhận.
Cấm ng•ời không có nhiệm vụ đứng ở sàn đang đổ bê tông. Công nhân làm nhiệm
vụ định h•ớng, điều chỉnh máy, đổ bê tông phải có găng, ủng.
+ Khi dùng đầm rung đầm bê tông cần:
Dùng dây buộc cách điện nối từ bảng phân phối đến động cơ điện của đầm.
Làm sạch đầm rung lau khô và quấn dây dẫn khi ngừng làm việc.
Ngừng đầm rung từ 5 đến 7 phút sau mỗi lần làm việc liên tục từ 30 đến 35
phút.
Công nhân vận hành máy phải trang bị ủng cao su cách điện và các ph•ơng
tiện bảo vệ cá nhân khác .
4. Bảo d•ỡng bê tông:
Khi bảo d•ỡng bê tông cột phải dùng dàn giáo, không đ•ợc đứng lên các cột
chống hoặc cạnh cốp pha, không đ•ợc dùng các thanh dựa vào các bộ phận kết cấu
bê tông đang bảo d•ỡng .
Bảo d•ỡng bê tông vào ban đêm hoặc những bộ phận kết cấu bị che khuất phải
có đèn chiếu sáng.
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 169
5. Tháo dỡ cốp pha:
Chỉ đ•ợc tháo dỡ cốp pha sau khi bê tông đã đạt c•ờng độ quy định theo
h•ớng dẫn của các cán bộ kỹ thuật thi công.
Khi tháo dỡ cốp pha phải theo trình tự hợp lý,
Tr•ớc khi tháo cốp pha phải thu dọn hết các vật liệu thừa và các thiết bị đặt
trên các bộ phận công trình sắp tháo cốt pha.
Khi tháo cốp pha phải th•ờng xuyên quan sát tình trạng các bộ phận kết cấu
nếu có hiện t•ợng biến dạng phải ngừng tháo và báo cáo cho cán bộ kỹ thuật thi
công biết.
V.5. Công tác xây và hoàn thiện:
1. Xây t•ờng:
Kiểm tra tình trạng của dàn giáo, giá đỡ phục vụ cho công tác xây, kiểm tra lại
việc sắp xếp bố trí vật liệu và bố trí công nhân đứng làm việc trên sàn công tác.
Khi xây đến độ cao cách nền nhà 1.5m thì phải bắc dàn giáo, giá đỡ.
Chuyển vật liệu (gạch, vữa) lên sàn công tác ở độ cao > 2m phải dùng các thiết bị
vận chuyển. Cấm chuyển gạch bằng cách tung gạch lên cao quá 2m.
Khi làm sàn công tác bên trong nhà để xây thì bên ngoài phải đặt rào ngăn,
biển cấm cách chân t•ờng 1.5m nếu độ cao xây 7m.
Không đ•ợc phép:
+ Đứng ở trên t•ờng xây.
+ Đi lại trên t•ờng.
+ Đứng trên mái hắt để xây.
+ Tựa thang vào t•ờng mới xây để lên xuống
+ Để dụng cụ hoặc vật liệu lên t•ờng đang xây.
Khi xây nếu gặp m•a, gió (cấp 6 trở lên) phải che đậy chống đỡ khối xây cẩn
thận để khỏi bị xói lở hoặc sập đổ, đồng thời mọi ng•ời phải đến nơi ẩn lấp an toàn.
Khi xây xong t•ờng biên về mùa m•a bão phải che chắn ngay.
2. Công tác hoàn thiện:
Sử dụng dàn giáo, sàn công tác làm công tác hoàn thiện phải theo sự h•ớng
dẫn của cán bộ kỹ thuật. Không đ•ợc phép dùng thang để làm công tác hoàn thiện
ở trên cao.
Cán bộ thi công phải đảm bảo việc ngắt điện hoàn thiện khi chuẩn bị trát,
sơn,.. lên bề mặt của hệ thống điện.
a. Công tác trát:
Trát trong, ngoài công trình cần sử dụng dàn giáo theo quy định của
quy phạm, đảm bảo ổn định, vững chắc.
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 170
Cấm dùng chất độc hại để làm vữa trát màu.
Đ•a vữa lên nền cao hơn 5m phải dùng thiết bị vận chuyển lên cao hợp lý.
Thùng, sô cũng nh• các thiết bị chứa đựng vữa phải để ở những vị trí chắc chắn để
tránh rơi, tr•ợt. Khi xong việc phải cọ rửa sạch và thu gọn vào
một chỗ.
b. Quét vôi, sơn:
Dàn giáo phục vụ phải đảm bảo yêu cầu của quy phạm, chỉ đ•ợc dùng thang tựa
để quét vôi, sơn trên 1 diện tích nhỏ ở độ cao cách mặt nền nhà(sàn) <5m.
Khi sơn trong nhà hoặc dùng các loại sơn có chứa chất độc hại phải trang bị cho
công nhân mặt lạ phòng độc. Khi sơn, công nhân không đ•ợc làm việc quá 2h.
VI.Bảng khối l•ợng các công việc
TT Tên công việc Đơn vị
Khối
l•ợng
1 ép cọc BTCT m 10067
2 Đào đất bằng máy m3 1.522,000
3 Đào móng bằng thủ công m3 1.115,000
4 Phá đầu cọc m3 16,767
5 Bê tông lót móng m3 25,596
6 Bê tông lót giằng móng m3 18,124
7 Ván khuôn móng 100m2 3,660
8 Ván khuôn giằng móng 100m2 4,080
9 Gia công, lắp dựng cốt thép móng Tấn 6,000
10 Gia công, lắp dựng cốt thép giằng móng Tấn 18,140
11 Bê tông móng m3 281,040
12 Bê tông giằng móng, cổ móng m3 80,622
13 Đắp đất nền móng công trình m3 933,300
14 Tầng I
15 Bê tông cột m3 92,920
16 Ván khuôn cột 100m2 4,125
17 Sản xuất, lắp dựng cốt thép cột Tấn 10,410
18 Bê tông sàn,dầm m3 416,820
19 Bê tông dầm m3 102,465
20 Ván khuôn dầm ,sàn 100m2 37,390
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 171
21 Ván khuôn sàn 100m2 10,997
22 Cốt thép dầm Tấn 19,512
23 Xây t•ờng m3 80,672
24 Trát t•ờng m2 733,364
25 Trát trần m2 710,000
26 Lắp dựng khuôn cửa m 175,900
27 Lắp dựng cửa vào khuôn m2 87,510
28 Lát gạch CERAMIC, Gạch 30x30(cm) m2 710,000
29 Tầng II
30 Bê tông cột m3 86,040
31 Ván khuôn cột 100m2 3,820
32 Sản xuất, lắp dựng cốt thép cột 3.5% Tấn 9,620
33 Bê tông sàn m3 135,950
34 Bê tông dầm m3 102,465
35 Ván khuôn dầm 100m2 26,400
36 Ván khuôn sàn 100m2 10,997
37 Cốt thép dầm,sàn Tấn 5,123
38 Cốt thép sàn Tấn 19,512
39 Xây t•ờng m3 88,704
40 Công tác trát, Trát t•ờng dầy 1,5 cm cao m2 1.612,800
41 Công tác trát, Trát trần m2 1.359,500
42 Lắp dựng khuôn cửa m 403,200
43 Lắp dựng cửa vào khuôn m2 201,600
44 Lát gạch CERAMIC, Gạch 30x30(cm) m2 2.419,941
45 Tầng III-IX
46 Bê tông cột m3 64,440
47 Ván khuôn cột 100m2 3,520
48 Sản xuất, lắp dựng cốt thép cột 2.5% Tấn 9,488
49 Bê tông sàn m3 135,950
50 Bê tông dầm m3 102,465
51 Ván khuôn dầm 100m2 26,400
52 Ván khuôn sàn 100m2 10,990
53 Cốt thép dầm ,sàn Tấn 18,580
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 172
54 Xây tờng m3 88,704
55 Công tác trát, Trát t•ờng dầy 1,5 cm m2 1.612,800
56 Công tác trát, Trát trần m2 1.359,500
57 Lắp dựng khuôn cửa m 403,200
58 Lắp dựng cửa vào khuôn m2 201,600
59 Lát gạch CERAMIC, Gạch 30x30(cm) m2 2.914,941
60 Tầng Mái
61 Bê tông cột m3 23,400
62 Ván khuôn cột 100m2 2,496
63 Cốt thép cột chiếm 2.5% Tấn 1,460
64 Bê tông sàn mái m3 135,950
65 Bê tông dầm m3 102,465
66 Ván khuôn dầm 100m2 26,400
67 Ván khuôn sàn 100m2 10,990
68 Cốt thép dầm Tấn 4,610
69 Sản xuất lắp dựng cốt thép sàn mái Tấn 1,370
70 Xây tờng m3 88,704
71 Công tác trát, Trát tờng dầy 1,5 cm m2 1.612,800
72 Công tác trát, Trát trần m2 1.359,500
73 Lắp dựng khuôn cửa m 403,200
74 Lắp dựng cửa vào khuôn m2 201,600
75 Làm mái
76 Xây tờng chắn mái m3 7,781
77 Bê tông xỉ tạo dốc (2%) m3 32,850
78 Bê tông chống thấm m3 8,760
79 Cốt thép chống thấm Tấn 0,500
80 Lát gạch chống nóng m2 2.915
81 Hoàn thiện
82 Quét vôi 1 trắng, 2 màu m2 1.613
83 Điện
84 N•ớc
VII. Tính toán lập tổng mặt bằng thi công
1. Cơ sở tính toán lập tổng mặt bằng.
+ Căn cứ theo yêu cầu của tổ chức thi công, tiến độ thực hiện công trình ta xác
định nhu cầu cần thiết về vật t•, vật liệu, nhân lực, nhu cầu phục vụ.
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 173
+ Căn cứ vào tình hình cung ứng vật t• thực tế.
+ Căn cứ vào tình hình thực tế và mặt bằng công trình, ta bố trí các công trình
phục vụ, kho bãi, cầu trục để phục vụ thi công,
2. Mục đích.
+ Tính toán lập tổng mặt bằng thi công để đảm bảo tính hợp lý trong công tác tổ
chức, quản lý thi công, hợp lý trong dây chuyền sản xuất, tránh hiện t•ợng chồng
chéo khi di chuyển.
+ Đảm bảo tính ổn định và phù hợp trong công tác thi công, tránh tr•ờng hợp
lãng phí hay không đủ nhu cầu.
+ Để đảm bảo các công trình tạm, các bãi vật liệu, cấu kiện, các máy móc thiết bị
đ•ợc sử dụng một cách thuận lợi nhất.
+ Để cự ly vận chuyển ngắn nhất, số lần bốc dỡ ít nhất.
3. Tính toán lập tổng mặt bằng.
Tính sô l•ợng các cán bộ công nhân viên trên công tr•ờng và nhu cầu diện tích sử
dụng
a. Số công nhân xây dựng cơ bản trực tiếp thi công.
Theo biểu đồ tiến độ thi công thì số công nhân vào thời điểm cao nhất:
Amax = 90 (ng•ời)
b. Số cồng nhân làm việc ở các x•ởng phụ trợ.
B = m
100
A = 30 90
100
= 27 (ng•ời)
c. Số công nhân kỹ thuật.
C = 8% (A + B) =
100
8 (90 + 27 ) = 9.36 (ng•ời)
Lấy C = 10 (ng•ời)
d. Số cán bộ nhân viên hành chính.
D = 5%( A + B) =
100
5 (90 + 27 ) = 5,8 (ng•ời). Lấy D = 6 (ng•ời)
e. Công nhân viên chức phục vụ.
E = p
100
DCBA = 10 90 27 10 6
100
= 13,3 (ng•ời)
Lấy E = 14 (ng•ời)
Tổng số các cán bộ công nhân viên công tr•ờng:
G = 1,06( A+ B + C + D + E) = 1,06(90 + 27 + 10 +6 + 20) = 140,98 (ng•ời)
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 174
Lấy G= 141 (ng•ời)
+ Diện tích làm việc của ban chỉ huy công tr•ờng
Tiêu chuẩn 4m2 một ng•ời Số cán bộ là:
S1 = 4 (C + D) = 4 (10 + 6) = 64 (m
2)
Dự tính có khoảng 50% số công nhân nghỉ tr•a tại công tr•ờng. Diện tích tiêu
chuẩn cho mỗi ng•ời là 1m2.
S2 = 50% ( A + B) = 50% ( 90 + 27) = 58.5 (m
2)
SNT = 59(m
2)
Diện tích nhà vệ sinh. Diện tích tiêu chuẩn cho mỗi ng•ời 0,25 m2
S3
= 0,25 G = 0,25 141 = 35,25(m2). S3=36 (m
2)
+ Diện tích kho bãi chứa vật liệu
- Diện tích kho xi măng.
Sxm =
N
P = q
N
T k
Trong đó :
N: l•ợng vật liệu chứa trên 1m2 kho bãi.
k = 1,2 hệ số dùng vật liệu không điều hoà.
q : L•ợng xi măng sử dụng trong ngày cao nhất
T : Thời gian dữ trữ 10 ngày.
Kích th•ớc mỗi bao xi măng: (0,4 0,6 0,2)m
Dự kiến xếp cao 1,6m . N = 1,3 T/m2
q : L•ợng xi măng dự trữ trong 7 ngày cao điểm. (T)
Đổ bê tông lót sàn tầng hầm 114,3 m3 L•ợng xi măng cần 30404 (kg)
Làm trong 14 ngày một ngày cần 2171,7(kg)
Bảy ngày cần : 7 2171,7 = 15201,9 (kg)
Số xi măng cần dự trữ : 15,5 (T)
Sxm =
3,1
2,15,15 = 14,3 ( m
2)
Chọn Sxm =15 (m
2)
- Diện tích bãi cát.
Khối l•ợng cần cho 14 ngày cao nhất ứng với thời điểm thi công bê tông lót sàn
tầng hầm là: 114,3 m3 bê tông. T•ơng ứng với khối l•ợng cát là: 57 m3 cát
L•ợng cát ứng cho 7 ngày là: 28,5 m3
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 175
Sc =
N
P k
Với : P = 28,5 (m3) k = 1,2 N = 2 m3/m2
Sc =
2,1
2
5,28 = 17,1 m
2
Lấy Sc = 17 m
2
- Khu gỗ và x•ởng gia công ván khuôn : 50 m2
4. Tính toán nhu cầu điện n•ớc phục vụ thi công, sinh hoạt.
a. Công suất các ph•ơng tiện thi công.
ST
T
Tên máy Số l•ợng Công suất máy Tổng công suất
1
2
3
4
5
6
Máy cắt thử
Máy c•a liên hiệp
Đầm dùi
Cần trục tháp
Máy trộn
Vận thăng
1
1
4
1
1
1
3,5W
3KW
1,2KW
90KW
4,1KW
3,1 KW
3,5W
3KW
4,8KW
90KW
4,1KW
3,1KW
Tổng công suất: P1 = 108,5 KW
b. Công suất dùng cho điện chiếu sáng.
STT Nơi tiêu thụ
Công suất cho
1 đơn vị
Diện tích chiếu
sáng (m2)
Công suất
(W)
1
2
3
Nhà ban chỉ huy
Kho
Nhà ở công nhân
15
3,0
15
64
65
58,5
960
195
877,5
Tổng công suất : P2= 2,1 KW
S
T
T
Nơi tiêu thụ Công suất
cho 1 đơn
vị (W)
Diện tích
chiếu sáng
(m2)
Công suất
(W)
1
2
3
4
5
Trạm trộn bê tông
Nơi đặt cẩu
Bãi vật liệu
Các đ•ờng dây dẫn chính
Các đ•ờng dây dãn phụ
5,0
5,0
0,5
8000
2500
30
6
110
0,25
0,2
150
30
55
1250
500
Tổng công suất : P3 = 2 KW
Tổng công suất điện phục vụ công trình là:
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 176
P = 1,1(K1 P1/cos + K2 P2 + K3 P3
1,1 : Hệ số kể đến sự tổn thất trong mạch điện.
Cos : Hệ số công suất lấy cos = 0,75
K1 = 0,75 ; K2 = 0,8 ; K3 = 1
P = 1,1(0,75 108,5/0,75 + 0,8 2,1 + 1 2) = 123,4 (KW)
a. Chọn tiết diện dây.
- Để đảm bảo dây dẫn trong quá trình vận hành không bị tải trọng bản thân hoặc
m•a bão làm đứt gây nguy hiểm ta phải chọn dây dẫn có tiết diện đủ lớn. Theo quy
định chọn tiết diện dây dẫn đối với các tr•ờng hợp sau :
+ Dây dẫn nhựa cách điện cho mạng chiếu sáng : S = 1mm2
+ Dây nối các thiết bị di động : S = 2,5 mm2
+ Dây nối các thiết bị tĩnh trong nhà : 2,5 mm2
+ Dây nối các thiết bị tĩnh ngoài nhà : 4,0 mm2
Chọn dây theo các điều kiện tổn thất điện áp: S =
Uvk
lP100
d
Trong đó:
P : Công suất chuyển tải trên toàn mạch
l : Chiều dài đ•ờng dây
U : Tổn thất điện áp cho phép
Vd : Điện thế dây dẫn.
- Tính tiết diện dây dẫn chính từ trạm đến đầu nguồn của công trình.
+ Chiều dài đ•ờng dây l = 100m: P = 123,4 KW
+Tải trọng trên 1m đ•ờng dây: q = 123,4/ 100 = 1,234 KW/m
Tổng tải: P l = q l2/2 = 1,234 1002/2 = 6170 KWm
+ Dùng loại dây đồng k = 75
+ Tiết diện dây dẫn U = 5%
S =
538075
106170100
2
311,4 mm2
Chọn dây dẫn có tiết diện 25mm2 (3 25 + 1 16)
Tính toán tiết diện dây dẫn từ trạm đầu nguồn đến khu gia công:
Chiều dài đoạn dây dẫn l = 80 m
Tổng công suất sử dụng: P = 108,5 KW
+ Tải trọng trên 1m đ•ờng dây: q = 108,5/80 = 1,356 KW/m
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 177
+ Tổng mô men tải trọng: P l = q l2/2 = 1,356 802/2 = 4340 KWm
+ Dùng loại dây đồng : k = 57
+ Tiết diện dây dẫn U = 5%
S =
538057
104340100
2
310,55 mm2
Chọn dây dẫn có tiết diện 16mm2
- Tính toán tiết diên dây dẫn từ đầu nguồn đến mạng chiếu sáng.
+ Chiều dài đoạn dây dẫn l = 200 m
Tổng công suất sử dụng: P = 2,1 KW
+ Tải trọng trên 1m đ•ờng dây: q = 2,1/200 = 0,0105 KW/m
+ Tổng mô men tải trọng: P l = q l2/2 = 0,0105 2002/2 = 210 KW.m
+ Dùng loại dây đồng k = 57
Tiết diện dây dẫn U = 5%. Sử dụng điện một pha.
S =
522057
10210100
2
31,52 mm2
Chọn dây dẫn có tiết diện nhỏ nhất là 4 mm2
* Vậy ta chọn loại dây dẫn cho mạng điện trên công tr•ờng là loại dây có tiết
diện S = 25 mm2 với I = 300A
Kiểm tra dây dẫn theo điều kiện c•ơng độ với dòng 3pha.
I = P / (1,73Ud cos ) Với P = 108,5 KW
S =
73,138075,0
105,108
3220 A < 300 A
Dây dẫn đảm bảo c•ờng độ.
5. Tính toán mạng l•ới cấp thoát n•ớc cho công trình.
N•ớc phục vụ cho công trình lấy từ mạng l•ới cấp n•ớc của thành phố.
Tổng l•u l•ợng n•ớc sử dụng trên công tr•ờng.
Qsx = 1,2 (S A Kg)/(n 3600)
S : Số l•ợng các điểm sử dụng n•ớc.
A : L•ợng n•ớc tiêu thụ trên từng điểm.
Kg : Hệ số sử dụng n•ớc không điều hoà(Kg =1,25)
n : Hệ số sử dụng n•ớc trong 8 giờ
1,2 : Hệ số tính vào những máy khôngkể đến.
+ Tiêu chuẩn dùng n•ớc để trộn vữa 200 400l/m3
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 178
+ Căn cứ tiến độ thi công ngày sử dụng n•ớc nhiều nhất là ngày trát trong.
L•ợng n•ớc cần thiết tính nh• sau:
Cho trạm trộn vữa :16,54 250l/m3 = 4135,3l
N•ớc bảo d•ỡng bê tông : 16,54 300 = 4962l
Tổng cộng : a = 9097,3l = 0,91m3
Qsx = 1,2 9097,3 1 1,25/(8 3600) = 0,5(l/s)
an toàn lao động.
1- An toàn lao động khi thi công cọc ép.
- Khi thi công cọc ép cần phải h•ớng dẫn công nhân, trang bị bảo hộ, kiểm tra an
toàn các thiết bị phục vụ.
- Chấp hành nghiêm chỉnh ngặt quy định an toàn lao động về sử dụng, vận hành
máy ép, động cơ điện, cần cẩu, máy hàn điện các hệ tời, cáp, ròng rọc.
- Các khối đối trọng phải đ•ợc chồng xếp theo nguyên tắc tạo thành khối ổn định.
Không đ•ợc để khối đối trọng nghiêng, rơi, đổ trong quá trình thử cọc.
- Phải chấp hành nghiêm ngặt quy chế an toàn lao động ở trên cao: Phải có dây an
toàn, thang sắt lên xuống....
2- An toàn lao động trong thi công đào đất.
a). Đào đất bằng máy đào gầu nghịch.
- Trong thời gian máy hoạt động, cấm mọi ng•ời đi lại trên mái dốc tự nhiên, cũng
nh• trong phạm vi hoạt động của máy khu vực này phải có biển báo.
- Khi vận hành máy phải kiểm tra tình trạng máy, vị trí đặt máy, thiết bị an toàn
phanh hãm, tín hiệu, âm thanh, cho máy chạy thử không tải.
- Không đ•ợc thay đổi độ nghiêng của máy khi gầu xúc đang mang tải hay đang
quay gần. Cấm hãm phanh đột ngột.
- Th•ờng xuyên kiểm tra tình trạng của dây cáp, không đ•ợc dùng dây cáp đã nối.
- Trong mọi tr•ờng hợp khoảng cách giữa ca bin máy và thành hố đào phải >1m.
- Khi đổ đất vào thùng xe ô tô phải quay gầu qua phía sau thùng xe và dừng gầu ở
giữa thùng xe. Sau đó hạ gầu từ từ xuống để đổ đất.
b). Đào đất bằng thủ công.
- Phải trang bị đủ dụng cụ cho công nhân theo chế độ hiện hành.
- Đào đất hố móng sau mỗi trận m•a phải rắc cát vào bậc lên xuống tránh tr•ợt,
ngã.
- Trong khu vực đang đào đất nên có nhiều ng•ời cùng làm việc phải bố trí khoảng
cách giữa ng•ời này và ng•ời kia đảm bảo an toàn.
- Cấm bố trí ng•ời làm việc trên miệng hố đào trong khi đang có ng•ời làm việc ở
bên d•ới hố đào cùng 1 khoang mà đất có thể rơi, lở xuống ng•ời ở bên d•ới.
3- An toàn lao động trong công tác bê tông.
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 179
a). Lắp dựng, tháo dỡ dàn giáo.
- Không đ•ợc sử dụng dàn giáo: Có biến dạng, rạn nứt, mòn gỉ hoặc thiếu các bộ
phận: móc neo, giằng ....
- Khi hở giữa sàn công tác và t•ờng công trình > 0,05 (m) khi xây và 0,2 (m) khi
trát.
- Các cột giàn giáo phải đ•ợc đặt trên vật kê ổn định.
- Cấm xếp tải lên giàn giáo, nơi ngoài những vị trí đã qui định.
- Khi dàn giáo cao hơn 6m phải làm ít nhất 2 sàn công tác: Sàn làm việc bên trên,
sàn bảo vệ bên d•ới.
- Khi dàn giáo cao hơn 12 (m) phải làm cầu thang. Độ dốc của cầu thang < 60o
- Lỗ hổng ở sàn công tác để lên xuống phải có lan can bảo vệ ở 3 phía.
- Th•ờng xuyên kiểm tra tất cả các bộ phận kết cấu của dàn giáo, giá đỡ, để kịp
thời phát hiện tình trạng h• hỏng của dàn giáo để có biện pháp sửa chữa kịp thời.
- Khi tháo dỡ dàn giáo phải có rào ngăn, biển cấm ng•ời qua lại. Cấm tháo dỡ dàn
giáo bằng cách giật đổ.
- Không dựng lắp, tháo dỡ hoặc làm việc trên dàn giáo và khi trời m•a to, giông
bão hoặc gió cấp 5 trở lên.
b). Công tác gia công, lắp dựng ván khuôn.
- Coffa dùng để đỡ kết cấu bê tông phải đ•ợc chế tạo và lắp dựng theo đúng yêu
cầu trong thiết kế thi công đã đ•ợc duyệt.
- Coffa ghép thành khối lớn phải đảm bảo vững chắc khi cẩu lắp và khi cẩu lắp phải
tránh va chạm vào các bộ kết cấu đã lắp tr•ớc.
- Không đ•ợc để trên coffa những thiết bị vật liệu không có trong thiết kế, kể cả
không cho những ng•ời không trực tiếp tham gia vào việc đổ bê tông đứng trên ván
khuôn.
- Cấm đặt và chất xếp các tấm coffa các bộ phận của coffa lên chiếu nghỉ cầu
thang, lên ban công, các lối đi sát cạnh lỗ hổng hoặc các mép ngoài của công trình.
Khi ch•a giằng kéo chúng.
- Tr•ớc khi đổ bê tông cán bộ kỹ thuật thi công phải kiểm tra coffa, nên có h• hỏng
phải sửa chữa ngay. Khu vực sửa chữa phải có rào ngăn, biển báo.
c). Công tác gia công, lắp dựng cốt thép.
- Gia công cốt thép phải đ•ợc tiến hành ở khu vực riêng, xung quanh có rào chắn và
biển báo.
- Cắt, uốn, kéo cốt thép phải dùng những thiết bị chuyên dụng, phải có biện pháp
ngăn ngừa thép văng khi cắt cốt thép có đoạn dài hơn hoặc bằng 0,3 (m).
- Bàn gia công cốt thép phải đ•ợc cố định chắc chắn, nếu bàn gia công cốt thép có
công nhân làm việc ở hai giá thì ở giữa phải có l•ới thép bảo vệ cao ít nhất là 1,0
(m). Cốt thép đã làm xong phải để đúng chỗ quy định.
- Khi nắn thẳng thép tròn cuộn bằng máy phải che chắn bảo hiểm ở trục cuộn tr•ớc
khi mở máy, hãm động cơ khi đ•a đầu nối thép vào trục cuộn.
- Khi gia công cốt thép và làm sạch rỉ phải trang bị đầy đủ ph•ơng tiện bảo vệ cá
nhân cho công nhân.
- Không dùng kéo tay khi cắt các thanh thép thành các mẫu ngắn hơn 30 (cm).
- Tr•ớc khi chuyển những tấm l•ới khung cốt thép đến vị trí lắp đặt phải kiểm tra
các mối hàn, nút buộc. Khi cắt bỏ những phần thép thừa ở trên cao công nhân phải
đeo dây an toàn, bên d•ới phải có biển báo. Khi hàn cốt thép chờ cần tuân theo chặt
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 180
chế qui định của quy phạm.
- Buộc cốt thép phải dùng dụng cụ chuyên dùng, cấm buộc bằng tay cho pháp trong
thiết kế.
- Khi dựng lắp cốt thép gần đ•ờng dây dẫn điện phải cắt điện, tr•ờng hợp không cắt
đ•ợc điện phải có biện pháp ngăn ngừa cốt thép và chạm vào dây điện.
d). Đổ và đầm bê tông.
- Tr•ớc khi đổ bê tôngcán bộ kỹ thuật thi công phải kiểm tra việc lắp đặt ván
khuôn, cốt thép, dàn giáo, sàn công tác, đ•ờng vận chuyển. Chỉ đ•ợc tiến hành đổ
sau khi đã có văn bản xác nhận.
- Lối qua lại d•ới khu vực đang đổ bê tông phải có rào ngăn và biến cấm. Tr•ờng
hợp bắt buộc có ng•ời qua lại cần làm những tấm che ở phía trên lối qua lại đó.
- Cấm ng•ời không có nhiệm vụ đứng ở sàn rót vữa bê tông. Công nhân làm nhiệm
vụ định h•ớng, điều chỉnh máy, vòi bơm đổ bê tông phải có găng, ủng.
- Khi dùng đầm rung để đầm bê tông cần:
+ Nối đất với vỏ đầm rung.
+ Dùng dây buộc cách điện nối từ bảng phân phối đến động cơ điện của đầm.
+ Làm sạch đầm rung, lau khô và quấn dây dẫn khi làm việc.
+ Ngừng đầm rung từ 5 7 phút sau mỗi lần làm việc liên tục từ 30 35 phút.
+ Công nhân vận hành máy phải đ•ợc trang bị ủng cao su cách điện và các ph•ơng
tiện bảo vệ cá nhân khác.
e). Bảo d•ỡng bê tông.
- Khi bảo d•ỡng bê tông phải dùng dàn giáo, không đ•ợc đứng lên các cột chống
hoặc cạnh coffa, không đ•ợc dùng thang tựa vào các bộ phận kết cấu bê tông đang
bảo d•ớng.
- Bảo d•ỡng bê tông về ban đêm hoặc những bộ phận kết cấu bi che khuất phải có
đèn chiếu sáng.
g). Tháo dỡ ván khuôn.
- Chỉ đ•ợc tháo dỡ ván khuôn sau khi bê tông đã đạt c•ờng độ qui định theo h•ớng
dẫn của cán bộ kỹ thuật thi công.
- Khi tháo dỡ coffa phải tháo theo trình tự hợp lý phải có biện pháp đề phăng coffa
rơi, hoặc kết cấu công trình bị sập đổ bất ngờ. Nơi tháo coffa phải có rào ngăn và
biển báo.
- Tr•ớc khi tháo coffa phải thu gọn hết các vật liệu thừa và các thiết bị đất trên các
bộ phận công trình sắp tháo ván khuôn.
- Khi tháo ván khuôn phải th•ờng xuyên quan sát tình trạng các bộ phận kết cấu,
nếu có hiện t•ợng biến dạng phải ngừng tháo và báo cáo cho cán bộ kỹ thuật thi
công biết.
- Sau khi tháo ván khuôn phải che chắn các lỗ hổng của công trình không đ•ợc để
coffa đã tháo lên sàn công tác hoặc nám coffa từ trên xuống, coffa sau khi tháo
phải đ•ợc để vào nơi qui định.
- Tháo dỡ coffa đối với những khoang đổ bê tông cốt thép có khẩu độ lớn phải thực
hiện đầy đủ yêu cầu nêu trong thiết kế về chống đỡ tạm thời.
4- Công tác làm mái.
- Chỉ cho phép công nhân làm các công việc trên mái sau khi cán bộ kỹ thuật đã
kiểm tra tình trạng kết cấu chịu lực của mài và các ph•ơng tiện bảo đảm an toàn
khác.
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 181
- Chỉ cho phép để vật liệu trên mái ở những vị trí thiết kế qui định.
- Khi để các vật liệu, dụng cụ trên mái phải có biện pháp chống lăn, tr•ợt theo mái
dốc.
- Khi xây t•ờng chắn mái, làm máng n•ớc cần phải có dàn giáo và l•ới bảo hiểm.
- Trong phạm vi đang có ng•ời làm việc trên mái phải có rào ngăn và biển cấm bên
d•ới để tránh dụng cụ và vật liệu rơi vào ng•ời qua lại. Hàng rào ngăn phải đặt
rộng ra mép ngoài của mái theo hình chiếu bằng với khoảng > 3 (m).
5- Công tác xây và hoàn thiện.
a). Xây t•ờng.
- Kiểm tra tình trạng của giàn giáo giá đỡ phục vụ cho công tác xây, kiểm tra lại
việc sắp xếp bố trí vật liệu và vị trí công nhân đứng làm việc trên sàn công tác.
- Khi xây đến độ cao cách nền hoặc sàn nhà 1,5 (m) thì phải bắc giàn giáo, giá đỡ.
- Chuyển vật liệu (gạch, vữa) lên sàn công tác ở độ cao trên 2 (m) phải dùng các
thiết bị vận chuyển. Bàn nâng gạch phải có thanh chắc chắn, đảm bảo không rơi đổ
khi nâng, cấm chuyển gạch bằng cách tung gạch lên cao quá 2 (m).
- Khi làm sàn công tác bên trong nhà để xây thì bên ngoài phải đặt rào ngăn hoặc
biển cấm cách chân t•ờng 1,5 (m) nếu độ cao xây < 7,0 (m) hoặc cách 2,0 (m) nếu
độ cao xây > 7,0 (m). Phải che chắn những lỗ t•ờng ở tầng 2 trở lên nếu ng•ời có
thể lọt qua đ•ợc.
- Không đ•ợc phép :
+ Đứng ở bờ t•ờng để xây.
+ Đi lại trên bờ t•ờng.
+ Đứng trên mái hắt để xây.
+ Tựa thang vào t•ờng mới xây để lên xuống.
+ Để dụng cụ hoặc vật liệu lên bờ t•ờng đang xây.
- Khi xây nếu gặp m•a gió (cấp 6 trở lên) phải che đậy chống đỡ khối xây cẩn thận
để khỏi bị xói lở hoặc sập đổ, đồng thời mọi ng•ời phải đến nơi ẩn nấp an toàn.
- Khi xây xong t•ờng biên về mùa m•a bão phải che chắn ngay.
b). Công tác hoàn thiện.
Sử dụng dàn giáo, sàn công tác làm công tác hoàn thiện phải theo sự h•ớng
dẫn của cán bộ kỹ thuật. Không đ•ợc phép dùng thang để làm công tác hoàn thiện
ở trên cao.
Cán bộ thi công phải đảm bảo việc ngắt điện hoàn thiện khi chuẩn bị trát, sơn,...
lên trên bề mặt của hệ thống điện.
Trát :
- Trát trong, ngoài công trình cần sử dụng giàn giáo theo quy định của quy phạm,
đảm bảo ổn định, vững chắc.
- Cấm dùng chất độc hại để làm vữa trát màu.
- Đ•a vữa lên sàn tầng trên cao hơn 5 (m) phải dùng thiết bị vận chuyển lên cao
hợp lý.
- Thùng, xô cũng nh• các thiết bị chứa đựng vữa phải để ở những vị trí chắc chắn
để tránh rơi, tr•ợt. Khi xong việc phải cọ rửa sạch sẽ và thu gọn vào 1 chỗ.
Quét vôi, sơn:
- Giàn giáo phục vụ phải đảm bảo yêu cầu của quy phạm chỉ đ•ợc dùng thang tựa
để quét vôi, sơn trên 1 diện tích nhỏ ở độ cao cách mặt nền nhà (sàn) < 5 (m).
- Khi sơn trong nhà hoặc dùng các loại sơn có chứa chất độc hại phải trang bị cho
đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd
Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 182
công nhân mặt nạ phòng độc, tr•ớc khi bắt đầu làm việc khoảng 1giờ phải mở tất
cả các cửa và các thiết bị thông gió của phòng đó.
- Khi sơn, công nhân không đ•ợc làm việc quá 2 giờ.
- Cấm ng•ời vào trong buồng đã quét sơn, vôi, có pha chất độc hại ch•a khô và
ch•a đ•ợc thông gió tốt.
Trên đây là những yêu cầu của quy phạm an toàn trong xây dựng. Khi thi
công các công trình cần tuân thủ nghiêm ngặt những quy định trên.
._.