Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

Lời mở đầu Đứng trước bối cảnh toàn cầu hoá đang diễn ra trên toàn thế giới, tất cả các quốc gia phải nhận thức rõ vị trí và nắm bắt mọi cơ hội để thích nghi và cạnh tranh trong thế giới mới của nền kinh tế tri thức, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh .Quan điểm của Đảng ta đã nêu rõ trong Đại hội Đảng khoá X là “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế’’. Để nắm bắt được cơ hội trong quá trình toàn cầu hoá, Việt Nam cần tích cực phát huy tiềm nă

doc35 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng và lợi thế so sánh trong nước, kết hợp thu hút nguồn lực bên ngoài để phát triển toàn diện. Theo kế hoạch 5 năm 2006-2010, Việt Nam cần 140 tỷ USD cho đầu tư phát triển, trong đó 1/3 là huy động bên ngoài. Ngoài vốn ODA thì vốn FDI cần khoảng 25 tỷ USD. Trung bình mỗi năm vốn thực hiện là 5 tỷ USD và như thế con số thu hút còn phải nhiều hơn. Hiện nay đầu tư nước ngoài cả gián tiếp và trực tiếp vào nước ta đang tăng lên đáng kể. Tuy nhiên, kết quả thu hút này vẫn được cho là dưới tiềm năng, chưa đáp ứng nhu cầu huy động vốn để phát triển nhanh và bền vững. Cùng với hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế, Việt Nam đang đứng trước những cơ hội mới cho việc tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả đầu tư nước ngoài. “ Một làn sóng đầu tư mới đang đến Việt Nam’’, để đón đầu cơ hội này,cần có các giải pháp phù hợp và đồng bộ để thu hút tói đa nguồn vốn nước ngoài phục vụ cho mục tiêu phát triển nền kinh tế. Năm 2006, năm đầu của kế hoạch 5 năm, Việt Nam đã thu hút được lượng vốn FDI kỷ lục là 10,2 tỷ USD, trong đó 56% là đầu tư vào khu công nghiệp , khu chế xuất trên địa bàn cả nước . Rõ ràng phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất là một trong những giải pháp hữu hiệu nhất để tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam. Các khu công nghiệp, khu chế xuất với cơ sở hạ tầng đã được xây dựng, cơ chế chính sách ưu đãi thông thoáng là mô hình đầu tư đem lại hiệu quả cao nhất cho các nhà đầu tư nước ngoài. Vì vậy, khu công nghiệp, khu chế xuất cần được ưu tiên đầu tư và quản lý tạo mô hình hòng thu hút đầu tư tốt nhất, đảm bảo không bỏ lỡ cơ hội thu hút vốn đầu tư từ các doanh nghiệp nước ngoài đến tìm những cơ hội đồng thời quảng bá hình ảnh Việt Nam đến các nhà đầu tư trên toàn thế giới. Với ý nghĩa và tầm quan trọng của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nên việc thống kê một cách chính xác đầy đủ kịp thời về tổng vốn đầu tư , phân tích đặc điểm biến động cũng như chỉ ra xu thế của nó là một nhiệm vụ của ngành thống kê nằm phục vụ cho chiến lược phát triển đất nước. Vì vậy, em xin chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ” . Trong đề án của mình em xin trình bày nội dung gồm 3 chưong sau: Chương I: Khái quát chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài Chương II: Khái quát chung về dãy số thời gian Chưong III: Ưng dụng phương pháp phân tích tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Với kiến thức còn rất hạn chế, em hi vọng góp chút công sức nhỏ bé của mình trong việc nghiên cứu thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài và đánh giá tác động của nó đến sự phát triển kinh tế nhằm tìm ra hướng đi đúng đắn phù hợp phát huy vai trò của vốn đầu tư nước ngoài.Rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô . Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Ngọc Kiểm trong thời gian qua đã tận tình chỉ bảo cho em hoàn thành đề án của mình. Chương I: khái quát chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài I.Khái lược lịch sử và bản chất của đầu tư trực tiếp nước ngoài (ĐTTTNN) 1.Khái lược lịch sử ĐTTTNN (FDI) nếu xét theo khía cạnh là loại đầu tư mà các nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn đầu tư và trực tiếp tham gia quản lý điều hành, tổ chức sản xuất để thu lợi nhuận và hoàn toàn chịu trách nhiệm về đồng vốn cũng như kết quả sản xuất kinh doanh của mình thì ĐTTTNN đã xuất hiện vào những thời kỳ đầu của chủ nghĩa tư bản –thời kỳ mà các nước tư bản bắt đầu hình thành các thuộc địa ở ngoài phạm vi lãnh thổ của mình. Hình thức tồn tại của ĐTTTNN dưới dạng các nhà tư bản đầu tư vốn vào các thuộc địa trên cơ sở sử dụng nguồn lao dộng tại chỗ để khai thác khoáng sản, đồn điền nhằm tạo ra nguồn nguyên liệu cung cấp cho chính quốc. Trong các thế kỷ XVII, XVIII, đầu XIX các công ty Tây Ban Nha, Anh, Hà Lan đã thiết lập ở Châu á và các nước Mỹ La Tinh các cơ sở khai thác tài nguyên và trồng trọt nhằm bóc lột nguồn tài nguyên thiên nhiên và sức lao động thuộc địa. Cuối thế kỷ XIX chủ nghĩa đế quốc ra đời đã biến nhiều vùng Châu Phi, Đông Nam á và các nơi khác thành vùng ảnh hưởng của mình . Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, sự thay thế nhau của phương thức sản xuất xã hội, ĐTTTNN có sự chuyển biến thay đổi về phương thức quy mô cũng như thái độ về nó .Từ chỗ kỳ thị xem đây là hình thức bóc lột của các nước tư bản đến khi nhận thức được rằng nhà tư bản đã đầu tư xây dựng một số cơ sở hạ tầng như bến cảng, đường sắt, và một số đô thị...Trải qua lịch sử phát triển ĐTTTTNN thực sự trở thành hình thức hợp tác kinh tế quốc tế có hiệu quả. 2. Bản chất của đầu tư trực tiếp nước ngoài Sự phát triển của ĐTTTNN được quy định bởi những quy luật kinh tế khách quan với những điều kiện cần và đủ chín muồi nhất định, nó chỉ là một trong những mặt biểu hiện bên ngoài của quá trình phân công lao động quốc tế và xã hội hoá sức sản xuất xã hội trên quy mô quốc tế. Quan hệ kinh tế quốc tế đã hình thành nên các dòng lưu chuyển vốn chủ yếu: Dòng vốn từ các nước phát triển đổ vào cá nước đang phát triển, dòng vốn lưu chuyển nội bộ trong các nước đang phát triển và dòng vốn lưu chuyển trong các nước đang phát triển ...Sự lưu chuyển của các dòng vốn diễn ra dưới nhiều hình thức như : Tài trợ phát triển chính thức (gồm viện trợ phát triển chính thức ODA và các hình thức khác ), nguồn vay tư nhân (tín dụng từ các ngân hàng thương mại ) và đầu tư trực tiếp nước ngoài. Trong đó: trong điều kiện kinh tế hiện đại ĐTTTNN là loại vốn có nhiều ưu điểm hơn so với các loại vốn kể trên. Nhất là đối với các nước đang phát triển, khi khả năng tổ chức sản xuất đạt hiệu quả còn thấp thì ưu điểm đó càng rõ rệt. Về bản chất, ĐTTTNN là sự gặp nhau về nhu cầu của một bên là nhà đầu tư và một bên khác là nước nhận đầu tư. 3. Động cơ và tác dụng của ĐTTTNN a) Động cơ của ĐTTTNN Động cơ chung nhất của chủ đầu tư nước ngoài là tìm kiếm thị trường đầu tư hấp dẫn, thuận lợi và an toàn nhằm thu lợi nhuận cao và sự thịnh vuợng lâu dài của doanh nghiệp. Tuy nhiên, động cơ cụ thể của chủ đầu tư trong từng dự án lại rất khác nhau tuỳ thuộc và chiến lược phát triển của doanh nghiệp và mục tiêu của nó ở thị trường nước ngoài, tuỳ thuộc mối quan hệ sẵn có của nó với nước chủ nhà. Khái quát chung lại có 3 động cơ cụ thể taọ nên 3 định hướng khác nhau trong ĐTTTNN: -Đầu tư định hướng thị trường -Đầu tư định hướng chi phí -Đầu tư định hướng nguồn nguyên liệu b) Các hình thức ĐTTTNN Hiện nay có 3 hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài chủ yếu sau: -Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài -Doanh nghiệp liên doanh -Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh c) Tác động của ĐTTTNN * Tác động của FDI đối với các nước tiếp nhận vốn FDI +) Nguồn vốn FDI có tác động quan trọng tới sự phát triển kinh tế đặc biệt là tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế thúc đẩy sản xuất và mở rộng nguồn thu của chính phủ, góp phần giải quyết nạn thất nghiệp, kiềm chế lạm phát... +) Đối với các nước đang phát triển FDI là nguồn bổ sung quan trọng để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước FDI góp phần phát triển nguồn nhân lực và tạo thêm nhiều việc làm mới Hoạt động của các dự án FDI tác động quan trọng tới xuất nhập khẩu của các nước chủ nhà Góp phần tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nước theo hướng CNH-HĐH Các dự án FDI góp phần bổ sung quan trọng cho ngân sách quốc gia +) Tác động của FDI đối với các nước xuất khẩu FDI FDI giúp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tăng cường bành trướng sức mạnh kinh tế và vai trò ảnh hưởng trên thế giới. FDI giúp các Công ty nước ngoài giảm chi phí sản xuất rút ngắn thời gian thu hồi vốn đầu tư và thu lợi nhuận cao. FDI giúp các chủ đầu tư tìm kiếm được các nguồn nguyên liệu , nhiên liệu ổn định FDI giúp các chủ đầu tư nước ngoài đổi mới cơ cấu sản xuất, áp dụng công nghệ mới , nâng cao năng lực cạnh tranh. II. Thực trạng thu hút ĐTTTNN vào KCN,KCX tại vùng KTTĐ Bắc Bộ So với các KCN,KCX ở vùng KTTĐ Nam Bộ, số lượng các KCN,KCX ở Vùng KTTĐ Bắc Bộ ít hơn, các KCN phát triển chậm hơn và có quy mô nhỏ hơn do nhu cầu tiêu dùng thấp, giá thuê đất cao nên sản xuất kinh doanh hiệu quả thấp, kém hấp dẫn hơn khu vực phía Nam. Lượng vốn đầu tư trung bình hằng năm vào các KCN,KCX thuộc vùng KTTĐ Bắc Bộ chỉ chiếm khoảng 20% tổng lượng vốn đầu tư vào các KCN,KCX trên cả nước. Tính đến hết tháng 12/2006, Vùng KTTĐ Bắc Bộ hiện có 25 KCN đã thành lập , chủ yếu là các KCN có quy mô nhỏ và trung bình, trong đó có 16 KCN đã cơ bản xây xong cơ sở hạ tầng và đang triển khai sản xuất kinh doanh và 9 KCN đang trong thời gian xây dựng cơ sở hạ tầng. Tổng vốn đầu tư các KCN,KCX tại vùng là 5129.5 triệu USD, chiếm tỷ lệ 15.55% tổng số vốn thu hút được vào các KCN,KCX cả nước. Trong đó đầu tư trực tiếp nước ngoài giữ vai trò chủ đạo với 359 dự án chiếm 49.8% tổng số dự án đầu tư và KCN,KCX tại vùng và số vốn 3552 triệu USD, chiếm 68% tổng số vốn đầu tư vào KCN,KCX của vùng. So với đầu tư trong nước thì ĐTTTNN có số lượng dự án tương đương nhưng gấp 2 lần về số vốn. Điều này cho thấy sự vượt trội về lượng vốn và quy mô vốn bình quân 1 dự án ĐTTTNN so với các lượng vốn và quy mô vốn bình quân của các dự án trong nước( vốn bình quân mỗi dự án ĐTTTNN là 9,89 triệu USD/dự án gần gấp 3 lần vốn bình quân mỗi dự án đầu tư trong nước là 3,57 triệu USD /dự án). Đối với đầu tư trong nước, đến hết năm 2006, các KCN,KCX của vùng đã thu hút được 362 dự án, chiếm tỷ lệ 50,2% tổng số dự án và số vốn 20652 tỷ đồng (khoảng 1290,75 triệu USD) chiếm tỷ lệ 32% tổng số vốn đầu tư vào KCN,KCX của vùng.Trong đó có 3 KCN vẫn chưa có đầu tư trong nước vào sản xuất kinh doanh là KCN Nội Bài (Hà Nội), Thăng Long (Hà Nội) và Nomura (Hải Phòng), đặc biệt Nomura là KCN thu hút lượng vốn đầu tư nước ngoài lớn nhất trong 16 KCN đã xây dựng xong cơ sở hạ tầng( 598 triệu USD). Các doanh nghiệp trong nước đầu tư vào KCN, KCX của Vùng thuộc mọi thành phần kinh tế, nhưng chủ yếu là doanh nghiệp có sẵn tại các khu đô thị lớn trước khi các KCN được thành lập (đa phần là các Doanh nghiệp nhà nước) có xu hướng di dời sản xuất từ vùng nội thành hay khu vực dân cư vào KCN, ít đơn vị thuê đất để thành lập mới, vì vậy quy mô vốn đầu tư bình quân của đầu tư trong nước không cao.Do hạn chế về lượng vốn, trình độ công nghệ và thị trường tiêu thụ sản phẩm nên các doanh nghiệp trong nước ít có nhu cầu đầu tư vào KCN, KCX, đặc biệt trong trong điều kiện cơ sở hạ tầng còn thấp, chi phí vận chuyển cao, giá thuê đất tại các KCN,KCX cao do giá đền bù giải phóng mặt bằng lớn. Vì vậy, các dự án đầu tư trong nước thường là các dự án mở rộng vốn, tuy bằng về số dự án nhưng vẫn thấp hơn về lượng vốn so với các dự án đầu tư nước ngoài chủ yếu mới thành lập. Từ khi KCN đầu tiên của vùng là KCN Nội Bài (Hà Nội) được thành lập năm 1993, các KCN, KCX tại vùng KTTĐ Bắc Bộ đã trải qua 14 năm xây dựng và phát tiển đáng kể, thu hút một lượng vốn đáng kể bổ sung và nguồn vốn phát triển kinh tế –xã hội của vùng và của cả nước. Bảng1: Tình hình thu hút ĐTTTNN vào KCN-KCX vùng KTTĐ Bắc Bộ (so sánh theo trung bình năm) giai đoạn 1993-2006 (tính theo vốn đăng ký của các dự án được cấp giấy phép đầu tư Chỉ tiêu Đơn vị TBgiai đoạn1993-1995 TB giai đoạn 1996-2000 TB giai đoạn 2001-2005 Năm2006 Tổng vốn ĐTNN vào KCN,KCX Triệu USD 140.49 131.91 387.97 1074.22 Vốn ĐTNN vào xây dựng CSHT Triệu USD 50.88 79.46 0 56.18 Tốc độ tăng giảm liên hoàn % - 56.2 -100 - Tỷ trọng ĐTCSHT/Tổng vốn % 36.2 60.2 0 5.7 Vốn ĐTNN vào sản xuất kinh doanh Triệu USD 89.61 52.45 387.97 991.04 Tốc độ tăng giảm liên hoàn % - -41.5 256.9 155.4 Tỷ trọng ĐTSXKD/tổng vốn % 63.8 39.8 100 94.3 Nguồn: tổng hợp từ Vụ Quản lý KCN,KCX, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trong giai đoạn 1993-1995, các KCN tiến hành song song việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và cho thuê đất kinh doanh. Tổng số vốn đầu tư nước ngoài thu hút vào KCN, KCX của vùng giai đoạn này là 421.47 triệu USD, bao gồm đầu tư vào xây dựng cơ sở hạ tầng là 152.64 triệu USD, chiếm 36.2% và đầu tư vào sản xuất kinh doanh là 268.83 triệu USD, chiếm 63.8% tổng vốn. Giai đoạn 5 năm tiếp theo, do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế khu vực, thay đổi về chính sách đầu tư, tổng lượng vốn ĐTTTNN vào các KCN, KCX của vùng là 659.55 triệu USD, lượng vốn trung bình hằng năm giảm chỉ bằng 94% so với vốn trung bình năm giai đoạn trước. Trong đó lượng vốn vào sản xuất kinh doanh giảm 41.5% còn lượng vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng tiếp tục tăng 56.25 do nhu cầu đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng các KCN mới thành lập. Tuy nhiên, nhiều dự án đang thực hiện bị ngừng hoặc rút vốn do không có khả năng thanh toán sau cuộc khủng hoảng tài chính. Trong 5 năm tiếp theo (2001-2005), nền kinh tế thế giới phục hồi sau khủng hoảng, đồng thời chính quyền các cấp đã có những biện pháp tích cực để tăng cường thu hút đầu tư nên tình hình thu hút ĐTTTNN đã khởi sắc trở lại . Thời kỳ này lượng vốn đầu tư FDI tăng nhanh lên 1163.91 triệu USD, tăng hơn 3 lần so với giai đoạn trước. Trong đó lượng vốn sản xất kinh doanh chiếm tỷ lệ 100%( tăng 256.9%), không có đầu tư vào cơ sở hạ tầng. Năm 2006, với những cải cách lớn về chính sách và các động thái tích cực của chính phủ trong hội nhập quốc tế, lượng vốn ĐTTTNN tiếp tục tăng mạnh gần gấp 3 lần vốn đầu tư trung bình năm giai đoạn 2001-2005, vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh là chủ yếu, chiếm 94.3%, đầu tư vào cơ sở hạ tầng tăng do thành lập nhiều KCN làm tăng nhu cầu ngành xây dựng cơ bản. Như vậy, qua các giai đoạn phát triển, tỷ lệ vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh và cơ sở hạ tầng liên tục thay đổi phụ thuộc vào việc thành lập mới các KCN, nhưng có xu hướng giảm dần tỷ trọng đầu tư vào cơ sở hạ tầng, nâng cao đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Đây là xu hướng tích cực chứng tỏ sự hiệu quả của đầu tư sản xuất kinh doanh tại KCN,KCX vùng KTTĐ Bắc Bộ. Với điều kiện thuận lợi như hiện nay, trong những năm tới lượng vốn sẽ tiếp tục tăng mạnh và cơ cấu vốn sẽ chuyển dịch theo hướng tích cực tập trung vào sản xuất kinh doanh. Vì vậy, sau đây là ứng dụng phương pháp thống kê nghiên cứu cụ thể tình hình thu hút vốn ĐTTTNN vào vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 1996-2006 và dự báo tới năm 2010. Chương ii: Khái quát chung về dãy số thời gian I.Một số vấn đề chung về dãy số thời gian 1. Khái niệm dãy số thời gian *) Dãy số thời gian là dãy các số liệu thống kê của hiện tượng nghiên cứu mà được sắp xếp theo thứ tự thời gian.VD: tổng vốn đầu tư; khối lượng sản phẩm ;giá trị sản xuất VD1: Có số liệu về tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào SX-KD của KCN, KCX KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 1995-2006 ĐVT: Triệu USD Năm Vốn đăng kí Vốn thực hiện 1995 38,29 18,64 1996 73,77 41,09 1997 96,97 56,17 1998 1,85 0,68 1999 41,55 20,07 2000 48,12 20,75 2001 476,83 218,95 2002 290,91 79,49 2003 226,08 41,23 2004 523,64 110,11 2005 422,4 22,4 2006 991,04 18,76 Tổng 3.462 1.296,34 (Nguồn: Báo cáo tổng kết tình hình đầu tư vào KTTĐ Phía Bắc) *) Xét về mặt cấu tạo: dãy số thời gian gồm hai phần _Thời gian: ngày, tuần, tháng, quý, năm Độ dài giữa hai thời gian liền nhau gọi là khoảng cách thời gian _Chỉ tiêu: số tuyệt đối; số tương đối, số bình quân …Gọi là các mức độ của dãy số. 2. Phân loại a) Dãy số tuỵệt đối _Dãy số thời kỳ: là những dãy số tuyệt đối thời kỳ phản ánh quy mô của hiện tượng trong một khoảng thời gian nhất định. _Dãy số thời điểm: là những số tuyệt đối thời điểm nó phản ánh quy mô của hiện tượng tại những thời điểm nhất định. Đặc điểm tồn tại của hiện tượng qua thời gian + Số tuyệt đối thời kỳ: Phản ánh quy mô, khối lượng của hiện tượng trong một độ dài thời gian nhất định. VD: doanh thu của doanh nghiệp có vốn FDI tại Hải Phòng năm 2006 là 175 triệu USD. Nhiều chỉ tiêu khác như: chi phí sản xuất, lượng hàng hoá tiêu thụ… đều là số tuyệt đối thời kỳ. Số tuyệt đối thời kỳ là kết quả tổng hợp mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu trong một khoảng thời gian nhất định. Các số tuyệt đối thời kỳ của cùng một chỉ tiêu có thể cộng được với nhau; thời kỳ càng dài trị số của nó càng lớn. +Số tuyệt đối thời điểm: Phản ánh quy mô, khối lượng của hiện tượng nghiên cứu vào một thời điểm nhất định. Nhiều chỉ tiêu khác như số công nhân ngày đầu tháng, số nguyên vật liệu ngày cuối tháng …đều biểu hiện bằng số tuyệt đối thời điểm. Số tuyệt đối thời điểm không cộng được với nhau. VD4: Có số liệu tại doanh nghiệp B như sau: Ngày Số ngươì đi làm Số sản phẩm sản xuất 1/08/2007 100 100 2/08/2007 105 105 … … ... 31/08/2007 96 96 Số tuyệt đối Số tuyệt đối Thời điểm Thời kỳ b, dãy số tương đối: Các mức độ là các số tương đối được sắp xếp theo thời gian. c, dãy số bình quân : Các mức độ của dãy số là các số bình quân. VD: năng suất lúa bình quân; dân số bình quân của một địa phuơng… 3.Một số yêu cầu cơ bản khi xây dựng dãy số thời gian Để phân tích dãy số thời gian được chính xác thì yêu cầu cơ bản khi xây dựng dãy số thời gian là phải đảm bảo tính chất có thể so sánh được giữa các mức độ của dãy số. _Nội dung và phương pháp tính chỉ tiêu qua thời gian phải thống nhất. _phạm vi của hiện tuợng nghiên cứu qua thời gian phải nhất trí: phạm vi hành chính của một địa phương hoặc số đơn vị thuộc hệ thống quản lý. _Các khoảng cách thời gian trong dãy số nên bằng nhau nhất là đối với dãy số thời kỳ. 4.Tác dụng _Đi phân tích đặc điểm quy luật biến động của hiện tuợng _Trên cơ sở đó dự báo mức độ của hiện tuợng trong tương lai II.phân tích đặc điểm biến động của dãy số thời gian 1. Mức độ bình quân qua thời gian *) Đối với dãy số thời kỳ VD5: Vốn thực hiện trung bình hằng năm giai đoạn 1996-2006 là: ==93,58(triệu USD) Gọi yi (i=) là các mức độ của dãy số thời kỳ == *) Đối với dãy số thời điểm +Khoảng cách thời gian bằng nhau: Gọi Yi (i=) là mức độ của dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau Mức độ bình quân là = +Khoảng cách thời gian không bằng nhau Mức độ bình quân là = Trong đó: hi (i=1,2,...,n) là khoảng thời gian có mức độ yi (i=1,2,...,n). 2. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối Chỉ tiêu này phản ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối giữa hai thời gian. *) Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn: Phản ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối giữa hai thời gian liền nhau và được tính theo ông thức sau đây: =yi-yi-1 (với i=) Trong đó: : lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn ở thời gian i so với thời gian đứng trước nó là i-1 Yi: mức độ tuyệt đối ở thời giani Yi-1: mức độ tuyệt đối ở thời gian i-1 Nếu yi >yi-1 thì >0 phản ánh quy mô hiện tượng tăng và ngược lại Từ số liệu bảng 1,ta có: =y2-y1=41,09-18,64=22,45(triệu USD) =y3-y2=56,17-41,09=15,08(triệu USD) ... *)Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc: Phản ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối trong những khoảng thời gian dài và được tính theo công thức sau: =yi-y1 (với i=2,3,...,n) Trong đó: : Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc ở thời gian i so với thời gian đầu của dãy số Yi: mức độ tuyệt đối ở thời gian i Y1: mức độ tuyệt đối ở thời gian đầu Từ số liệu bảng 1 ta có: =y4 –y1= 0,68-18,64=-17,96 (triệu USD) =y6-y1=20,07-0,68=19,39 (triệu USD) ... ++...+==yn-y1 = *)Lượng tăng (hoặc giảm ) tuyệt đối bình quân Phản ánh mức độ đại diện của các lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn và được tính theo công thức sau: === Từ VD ở bảng 1 ta có: ==0.011 triệu USD Tức là trong giai đoạn 1999-2006 tổng vốn đầu tư trực tiếp tăng trung bình hằng năm là 0.011 triệu USD 3.Tốc độ phát triển Số tương đối biểu hiện lần (%) của hiện tượng nghiên cứu qua thời gian phát triển với tốc độ bao nhiêu.Sự phát triển đó nhanh hay chậm và có xu hướng như thế nào ? a) Tốc độ phát triển liên hoàn Phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của hiện tượng thời gian sau so với thời gian liền trước đó và được tính theo công thức sau: ti= (với i=2,3,...,n) (lần hoặc %) Trong đó t i: tốc độ phát triển liên hoàn thời gian i so với thời gian i-1 có thể biểu hiện bằng lần hoặc % Từ VD bảng 1 ta có: t2= ==2,204 lần (220,4%) t3===1,3669 lần (136,69%) .... b) tốc độ phát triển định gốc Phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của hiện tưọng ở những khoảng thời gian dài và được tính theo công thức : Ti=(với i=2,3,...,n) (lần hay %) T5===0,5049 lần(50,49%) Quan hệ (1) t2.t3...tn=Tn= Quan hệ (2) =ti (với i=) c) Tốc độ phát triển bình quân Phản ánh mức độ đại diện của các tốc độ phát triển liên hoàn. Tốc độ phát triển bình quân được tính theo công thức số bình quân nhân: === Vì các tốc độ phát triển liên hoàn có quan hệ tích với nhau nên để tính tốc độ phát triển bình quân thì phải tính theo công thức bình quân nhân. Từ VD1 ta có: ==1.0006 lần(100,06%) Tức là: tốc độ phát triển bình quân hàng năm về giá trị tổng vốn đầu tư bằng 100,06%. Từ công thức tính tốc độ phát triển bình quân cho thấy: chỉ nên tính chỉ tiêu này đối với những hiện tuợng biến động theo một xu hướng nhất định. Ngoài ra: số bình quân gia quyền == 4.Tốc độ tăng (giảm) Chỉ tiêu này phản ánh qua thời gian, hiện tượng đã tăng (hoặc giảm ) bao nhiêu lần hoặc bao nhiêu phần trăm.Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, có thể tính các tốc độ tăng hoặc giảm sau: a) Tốc độ tăng hoặc giảm liên hoàn: Phản ánh tốc độ tăng hoặc giảm ở thời gian i so với thời gian i-1 và được tính theo công thức sau đây: ai= (với i=) (lần ;%) ==ti-1 Tức là : tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn bằng tốc độ phát triển liên hoàn (biểu hiện bằng lần ) trừ 1 (nếu tốc độ phát triển liên hoàn biểu hiện bằng % thì trừ 100) Từ kết quả ở mục 3a ta có: a2=t2-1=2,204-1=1,204 lần (120,4%) a3=t3-1=1,367-1=0.367 lần(36,7%) b) Tốc độ tăng hoặc giảm định gốc Phản ánh tốc độ tăng (hoặc giảm ) ở thời gian i so với thời gian đầu trong dãy số và được tính theo công thức sau: Ai===Ti-1 Từ kết quả ở mục 3b ta có A5=T5-1=0,5049-1=-0,4951 lần hay 49,51% Tốc độ tăng (lần) -1 Tốc độ tăng (giảm) = Tốc độ tăng (%) -100% c) Tốc độ tăng (giảm) bình quân Phản ánh tốc độ tăng (hoặc giảm ) đại diện cho tốc độ tăng (hoặc giảm ) liên hoàn và được tính theo công thức sau; =-1 (nếu biểu hiện bằng lần) =(%)-100 (nếu biểu hiện bằng %) Từ mục 3c ta có: =0,9246-1=-0,0754 lần hay -7,54% Tức là; tốc độ giảm bình quân hàng năm về giá trị tổng vốn đầu tư trực tiếp nuớc ngoài tại vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ bằng 7,54%.. 5. Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1% tăng hoặc giảm của tốc độ tăng hoặc giảm liên hoàn thì tương ứng với một quy mô cụ thể là bao nhiêu. Công thức : gi=== Chú ý : _ về bản chất: nó thể hiện sự kết hợp giữa số tuyệt đối và số tương đối _ không tính chỉ tiêu này cho các tốc độ tăng hoặc giảm định gốc Gi=== _dấu của gi Kết luận: Trên đây là năm chỉ tiêu thường được sử dụng để phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian. Mỗi một chỉ tiêu có nội dung, ý nghĩa riêng, song giữa chúng có mối liên hệ với nhau nhằm giúp cho việc phân tích đầy đủ sâu sắc hơn. III. một số phương pháp biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của hiện tuợng Sự biến động về mặt lượng của hiện tượng qua thời gian chịu tác động của nhiều yếu tố có thể chia thành 2 loại: yếu tố chủ yếu và yếu tó ngẫu nhiên. _những yếu tố chủ yếu tác động vào hiện tượng xác lập nên xu hướng phát triển cơ bản của hiên tượng (tính quy luât của sự phát triển ) là sự phát triển kéo dài qua thời gian. _những yếu tố ngẫu nhiên tác động vào hiện tượng một cách ngẫu nhiên về mặt thời gian, tác động theo những chiều hướng, cường độ không giống nhau.Nó làm cho mặt được của hiện tượng lệch khỏi xu hướng phát triển cơ bản. VD: khả năng thu hút vốn đầu tư của các quốc gia phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Trong đó: + những yếu tố chủ yếu: Xu hướng vận động có tính quy luật của các dòng vốn FDI trên thế giới; chiến lược đầu tư và phát triển của các tập đoàn đa quốc gia; môi trường đầu tư và khả năng cạnh tranh thu hút vốn FDI của các nước tiếp nhận đầu tư. + những yếu tố ngẫu nhiên: khủng hoảng tài chính; khủng hoảng dầu lửa; chiến tranh.... 1.Mở rộng khoảng cách thời gian Phương pháp này thường được áp dụng đối với dãy số thời kỳ và có khoảng cách thời gian tương đối ngắn. Ngàytuần thángquýnăm Số liệu ở bảng 1 cho thấy lượng vốn đầu tư thu hút vào KCN-KCX của vùng KTTĐ Bắc Bộ khi tăng khi giảm không đều nhau không phản ánh rõ xu hướng biến động do đó có thể mở rộng khoảng cách 3 năm để thấy rõ xu hướng biến động. Ta có bảng sau: Năm 1995-1997 1998-2000 2001-2003 2004-2006 Vốn thực hiện(triệu USD) 115,9 41,5 339,67 551,27 Như vậy ta có thể nhận thấy giai đoạn 1998-2000 do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giơí và Châu á nên lượng vốn đầu tư vào vùng giảm rõ rệt còn các giai đoạn 1995-1997; 2001-2003;2004-2006 tăng dần. 2. Xây dựng dãy số bình quân trượt( hay bình quân di động) Việc xây dựng dãy số bình quân trượt dựa vào đặc điểm cơ bản của số bình quân: nó san bằng mọi chênh lệch về lượng giữa các đơn vị và số bình quân có tính khái quát và tổng hợp cao chỉ dùng một trị số mà đại diện cho nhiều đơn vị. Thứ tự thời gian Dãy ban đầu(yi) Dãy bình quân trượt() 1 y1 - 2 y2 = ... ... ... i yi = ... ... ... n-1 yn-1 = n Yn - Việc phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian nhiều hay ít phải dựa vào số lượng mức độ của dãy ban đầu nhiều hay ít. -Nếu như sự biến động về mặt lượng của hiện tượng qua thời gian không lớn và mức độ ít thì có thể tính số bình quân trượt 2,3 mức độ. - Nếu như sự biến động về mặt lượng của hiện tượng qua thời gian nhiều và số lượng mức độ nhiều thì có thể tính số bình quân trượt 4,5,6 mức độ. - Nếu số lượng mức độ dãy ban đầu càng nhiều tham gia tính bình quân trượt thì khả năng san bằng yếu tố ngẫu nhiên càng lớn. -Nếu số lượng mức độ càng ít làm cho dãy số bình quân trượt càng ít mức độ ảnh hưởng đến việc phân tích xu hướng cơ bản (1)= (2)= 3.Xây dựng hàm xu thế *) Ta thay thế các mức độ của dãy số thời gian bằng một hàm số và được gọi là hàm xu thế thì dạng tổng quát của hàm xu thế như sau; =f(t) t: mức độ của hiện tượng ở thời gian t được tính từ hàm xu thế( khác với mức độ thực tế yt). T: thứ tự thời gian T=1,2,3,...,n *) Chọn dạng hàm xu thế phù hợp - Dựa vào đồ thị: trục hoành là thứ tự thời gian -Dựa vào một số tiêu chuẩn khác Dựa vào sai phân +Sai phân bậc 1 =yi-yi-1: xấp xỉ hàm xu thế tuyến tính =b0+b1t Thứ tự thời gian =b0+b1t 1 1=b0+b1 _ 2 =b0+2b1 b1 3 =b0+3b1 b1 ... ... ... +Sai phân bậc 2 =-: xấp xỉ nhau hàm xu thế : =b0+b1t+b2t2 + Sai phân bậc k xấp xỉ nhau ta có hàm xu thế là đa thức bậc k =b0+b1t+b2t2+...+bktk Dựa vào tốc độ phát triển liên hoàn ti= xấp xỉ ta có hàm xu thế mũ =b0b1t -Tiêu chuẩn thường dùng để cho hàm xu thế tốt nhất chính là sai số chuẩn SE== n: số lượng các mức độ của dãy số thời gian k: số lượng các hệ số của hàm xu thế Sau khi chọn được dạng hàm xu thế phù hợp ta xác định các hệ số hàm xu thế . Xác định bi (i=1,2,3,...) bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất sao cho nhỏ nhất VD: hàm xu thế =b0+b1t = nb0+b1 =b0+b1 Năm Doanh thu (triệu USD) yt t ty t2 2002 10.0 1 10 1 2003 10.5 2 31 4 2004 11.2 3 33.6 9 2005 12 4 48 16 =43.7 =10 =112.6 =30 Ta có hệ phuơng trình: 43.7=4b0+10b1 b0=9,25 { 112,6=10b0+30b1 b1=0.67 Hàm xu thế là : =9.25+0.67 t (t=1,2,3,4) Trong hàm =f(t) với t là thứ tự thời gian t=1,2,3,... chuyển thành t’ phải luôn luôn đảm bảo thứ tự thời gian Nếu n lẻ =2m+1 thì =0 mức độ ở giữa là 0 Nếu n chẵn =2m thì 2 mức độ ở giữa là -1 và 1 4. Biểu hiện biến động thời vụ *) Nguyên nhân Biến động thời vụ là sự biến động của hiện tượng nghiên cứu mang tính chất lặp đi lặp lại trong từng thời gian nhất định của năm . Phân biệt với biến động chu kỳ : cũng có tính chất lặp đi lặp lại trong một thời gian dài nhu 1 năm ,3 năm,5 năm ,60 năm ... Do điều kiện tự nhiên ,thời tiết ,khí hậu -Do phong tục tập quán sinh hoạt xã hội *) Đánh giá về biến động thời vụ Nhìn chung là không tốt làm cho hiện tượng khi thì mở rộng khi thì thu hẹp, nhàn rỗi. *) Phương pháp : Có nhiều phương pháp để sử dụng nhưng phơng pháp đơn giản nhất là tính chỉ số thời vụ đòi hỏi số liệu của tháng, quý, năm. tháng(quý) i j 1 2 ... j ... m = 1 Y11 Y12 ... Y1j ... Y1m 2 Y21 Y22 ... Y2j ... Y2m ... ... ... ... ... ... ... i Yi1 Yi2 ... Yij ... yim ... ... ... ... ... ... ... n Yn1 Yn2 ... Ynj ... ynm = ... ... Ij I1 I2 .... Ij ... Im Bình quân chung = Chỉ số thời vụ Ij =100 Chỉ số thời vụ có thể biểu hiện bằng lần hay bằng % Nếu Ib > 100 thì sự biến động của hiện tượng ở thời gian j tăng Nếu Ic <100 thì sự biến động của hiện tượng ở thời gian j gảm Đối với trường hợp qua thời gian thời vụ biến động lớn (so với trước tăng lên nhiều) Ij =100 =f(t) IV. phân tích thành phần các mức độ của dãy số thời gian Các mức độ của dãy số thời gian có thể đựơc phân chia thành 3 thành phần sau đây: -Xu thế ft phản ánh thành phần đó kéo dài qua thời gian t - Biến động thời vụ St - Ngẫu nhiên Zt Ba thành phần trên đực kết hợp với nhau theo một trong hai cách sau đây -Kết hợp cộng: Yt =Ft+ St +Zt -Kết hợp nhân : Yt = Ft St Zt Chú ý : + Nếu kết hợp cộng thì đơn vị của Ft, St, Zt phải là đơn vị tính của Yt + Trong kết hợp nhân thì đơn vị của Ft là đơn vị tín của Yt ( St , Zt số tương đối biểu hiện bằng số lần ) *) Đồ thị - Nếu là tuyến tính thì sử dụng kết hợp cộng -nếu biên độ dao động thay đổi lớn thì sử dụng kết hợp nhân Nếu các mức độ của dãy số thời gian được biểu hiện 4 thành phần : Ft ,CtSt,Zt, thì có 2 dạng -Kết hợp cộng : Yt =Ft+ Ct +St +Zt -Kết hợp nhân : Yt= Ft Ct St Zt V. Phân tích các thành phần các mức độ của dãy số thời gian 1.Phân tích các thành phần theo kết hợp cộng Bảng Buys-balott(Bảng B.B) Giả thiết kết hợp cộng và hàm xu thế tuyến tính tháng(quý)j nămi 1 2 ... j ... m Ti= iTi 1 Y11 Y12 ... Y1j ... Y1m T1 T1 2 Y21 Y22 ... Y2j ... Y2m T2 2T2 ... ... ... ... ... ... ... ... ... i Yi1 Yi2 ... Yị j ... Yim ... i Ti ... ... ... ... ... ... ... ... ... n Yn1 Yn2 ... Yn j ... Ynm Tn nTn Tj= T1 T2 ... Tj ... Tn T= S= = ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docV0212.doc