Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích giá trị xuất khẩu trên địa bàn Hà Nội

LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động xuất khẩu đang được mọi quốc gia cơng nhận như một mơ hình phát triển kinh tế mang lại nhiều thành cơng cho đất nước muốn thoat khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu . Cùng với quá trình đổi mới , mở cửa hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới ,hoạt động xuất khẩu đã chiếm một vị trí quan trọng trong hoạt động kinh tế đối ngoại của nước ta .Nhận thức được điều này Đảng và nhà nước ta đã khẳng định hoạt động xuất khẩu là mối quan tâm hàng đầu của các ngành ,các cấp từ tru

doc63 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1799 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích giá trị xuất khẩu trên địa bàn Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng ương đến địa phương và khơng ngừng mở rộng, phân cơng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực .Để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thì một trong những vấn đề quan trọng là phải xác định và phát huy được những lợi thế ,ưu thế trong hoạt động này ,mặt khác tìm ra nguyên nhân và hạn chế ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu để tìm cách khắc phục nâng cao hiệu quả . Một trong những khu vực cĩ lợi thế khơng thể khơng nhắc tới địa bàn Hà Nội .Trong những năm qua Hà Nội đã đĩng gĩp một phần khơng nhỏ vào tổng giá trị xuất khẩu của nước ta .Hà Nội cĩ vị trị rất thuận tiện cho hoạt động này nhưng bên cạnh đĩ cịn một số mặt hạn chế .Để đánh giá tồn diện về hoạt động xuất khẩu trên địa bàn Hà Nội trên giác độ thống kê tơi chọn đề tài “Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích giá trị xuất khẩu trên địa bàn Hà Nội" với hy vọng phản ánh được thực trạng xuất khẩu trên địa bàn này . Đối tượng và phạm vi ,phương pháp nghiên cứu Chuyên đề tập trung xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê và kết hợp một số phương pháp thích hợp để nghiên cứu cả mặt định tính và định lượng về tình hình xuất khẩu trên địa bàn bằng phương pháp phân tích dãy số thời gian, phân tích thực trạng và xâc định xu hướng phát triển của hoạt động xuất khẩu hàng hố. Mục đích của chuyên đề: Nghiên cứu, làm sáng tỏ thêm một số vấn đề lý luận về hoạt động xuất khẩu hàng hố trên địa bàn Hà Nội ,đề tài tập trung xây dựng hệ thống chỉ tiêu dựa vào phương pháp dãy số thời gian để phân tích và dự đốn tình hình xuất khẩu trên địa bàn h với nguồn số liệu (1995-2004) Kết cấu chuyên đề gồm 3 chương: Chương I: Những vấn đề chung và hệ thống chỉ tiêu thống kê hoạt động xuất khẩu Chương II: Lý luận chung về dãy số thời gian Chương III: Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích và dự đốn tình hình xuất khẩu trên địa bàn Hà Nội. CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VÀ HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG 1. Khái niệm xuất khẩu Xuất khẩu là một khâu quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, thực hiện phần tổng sản phẩm trong nước đem ra bán thị trường nước ngồi và nhờ đĩ cĩ thể trang trải cho các nhu cầu của nền kinh tế ,gĩp phần cân đối, duy trì và mở rộng tái sản xuất trong nước, tranh thủ tiến bộ khoa học kỹ thuật cơng nghệ trên thế giới ,hồ nhập khơng ngừng với nền kinh tế thế giới Hoạt động xuất khẩu là hoạt động bán hàng hố cho đối tác nước ngồi và các khu chế xuất làm tăng nguồn ngoại tệ cho đất nước. Xuất khẩu là quá trình tổng hợp nhiều mặt và ngoại thương chính là khâu trung gian của xuất khẩu .Bằng những hoạt động của mình ,các dơn vị ngoại thương tổ chức quá trình vận động từ khâu nhận hàng trong nước đến khâu chuyển giao hàng cho khách mua hàng ngồi nước Giá trị xuất khẩu là tồn bộ giá trị hàng hĩa ,được sản xuất ra và đem bán cho đối tác nước ngồi được thống kê qua ngoại thương Hàng hố mang đi xuất khẩu ở đây bao gồm hàng hố được sản xuất trong nước nguyên liệu trong nước và hàng hố tái xuất (hàng hố mua từ nước ngồi ,cĩ thể là hàng hố hay nguyên liệu thơ về chế biến lại ) 2.Vai trị của xuất khẩu Xuất khẩu là một ngành quan trọng của nền kinh tế mỗi quốc gia, điều này đã được xã hội chấp nhận và ngày nay chúng ta lựa chọn chién lược “Hướng mạnh xuất khẩu thay thế nhập khẩu “ Xuất khẩu đã đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển ,nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hố tinh thần của nhân dân được thể hiện ,nếu lấy năm 1989 làm gốc thì tốc độ tăng trưởng bình quân 1990-2000 của xuất khẩu tăng gấp 2.6 lần tốc độ tăng GDP ,tỷ trọng xuất khẩu trong GDP và kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu người ngày càng tăng ,năm 2000 đã đạt mức xuất khẩu bình quân 184USD/người ,một số ngành cơng nghiệp khai thác chế biến đã phát triển mạnh hơn ,thời kỳ 1991-2000 cũng đánh dấu bước tiến quan trọng của một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực ,tạo ra diện mạo cho mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam một số mặt hàng như:gạo ,dầu thơ,hàng dệt may ,thuỷ sản…mang lại giá trị xuất khẩu lớn cho đất nước ,rõ ràng đời sống của nhân dân sẽ được cải thiện hơn nhiều so với trước đây ,chính vì vậy xuất khẩu luơn được đảng nhà nước ta quan tâm đúng mức nhằm đưa hoạt động xuất khẩu thành một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước II. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 1. Sự cần thiết phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu xuất khẩu Trong quá trình điều hành và quản lý xã hội thơng tin nĩi chung, thống kê thơng tin nĩi riêng là cơng cụ quan trọng và cần thiết ,tuỳ theo nhu cầu quản lý đối với từng lĩnh vực ,từng loại hình mà thơng tin địi hỏi những yêu cầu và phạm vị thu nhập khác nhau ,để thơng tin thu nhập một cách cĩ hệ thống ,phản ánh đầy đủ nội dung nghiên cứu thống kê như phân tích thống kê đồng thơi tránh lãng phí do thơng tin chưa tồn diện ,chồng chéo trùng lặp thì việc xây dựng một hệ thống chỉ tiêu thống kê là vẫn đề cần quan tâm . Hệ thống chỉ tiêu là một tập hợp các chỉ tiêu thống kê cĩ thể phản ánh mọ mặt của hiện tượng hoặc quá trình kinh tế xã hội trong điều kiện thời gian khơng gian cụ thể . Đối với hoạt động xuất khẩu hiện nay là những thơng tin thống kê thu thập được cịn chưa tồn diện ,do vậy viẹc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê nghiên cứu tình hình xuất khẩu là vấn đề quan trọng nhằm phục vụ tốt cho các khâu tiếp theo của quá trình nghiên cứu xuất khẩu . Để hệ thống chỉ tiêu thống kê nghiên cứu tình hình xuất khẩu một cách tồn diện ,cĩ hệ thống đều phải dựa trên những căn cứ và đảm bảo những yêu cầu nhất định . 2. Những nguyên tắc xây dựng và hồn thiện hệ thống chỉ tiêu thống kê nghiên cứu tình hình xuất khẩu + Căn cứ mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu quyết định nhu cầu thơng tin cầ thu thu thập về đối tượng nghiên cứu. Mục đích nghiên cứu khác nhau ,nhu cầu thơng tin khác nhau, do đĩ hệ thống chỉ tiêu thống kê khác nhau ,ở đây cần xác định rõ mục đích nghiên cứu là :nghiên cứu tình hình xuất khẩu ,vì vậy các chỉ tiêu trong hệ thống phải đảm bảo cung cấp các thơng tin về vấn đề này. + Căn cứ vào tính chất đặc điểm của từng đối tựơng nghiên cứu hiện tượng càng phức tạp ,số lượng chỉ tiêu càng nhiều và ngược lại .Hiện tượng thuộc dạng ý thức thường phải dùng nhiều chỉ tiêu thể hiện hơn là hiện tượng thuộc vật chất + Căn cứ vào khả năng nhân tài vật lực Căn cứ này địi hỏi người xây dựng hệ thống chỉ tiêu phải cân nhắc thật kỹ lưỡng, xác định những chỉ tiêu cơ bản nhất ,quan trọng nhất làm cho số lượng chỉ tiêu khơng nhiều mà vẫn đáp ứng mục tiêu nghiên cứu . Để cĩ hệ thống chỉ tiêu hồn chỉnh về tình hĩnh xuất khẩu phải đảm bảo những yêu cầu sau : -Hệ thống chỉ tiêu phải cĩ khả năng nêu lên được mối liên hệ và lợi thế của các mặt hàng trong hoạt động xuất khẩu -Trong hệ thống chỉ tiêu thống kê nghiên cứu tình hình xuất khẩu phải cĩ chỉ tiêu mang tính chất chung và các chỉ tiêu mang tính bộ phận của tổng thể và các chỉ tiêu phản ánh các nhân tố một cách đầy đủ của tổng thể nghiên cứu - Phải đảm bảo thống nhất về nội dung ,phương pháp và phạm vi tính tốn các chỉ tiêu cùng loại ,cĩ như vậy mới phản ánh đúng tổng thể nghiên cứu. 3. Hệ thống chỉ tiêu thống kê nghiên cứu tình hình xuất khẩu trrên địa bàn Hà Nội Xuất phát từ những căn cứ yêu cầu nêu trên cĩ thể xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê nghiên cứu tình hình xuất khẩu hàng hố qua các chỉ tiêu sau: + Quy mơ Quy mơ xuất khẩu thường được biểu hiện qua các chỉ tiêu phản ánh khối lượng hàng hố nước ta xuất sang các nước thể hiện qua xuất khẩu và kim ngạch xuất khẩu Trong đĩ khối lượng xuất khẩu là khối lượng hàng hố xuất khẩu trong mọt thời kỳ nhất định ,chỉ tiêu khối lượng xuất khẩu phản ánh quy mơ xuất khẩu bằng đơn vị hiện vật Kim ngạch xuất khẩu là tổng số tiền thu được do xuất khẩu hàng hố trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm)chỉ tiêu này phản ánh quy mơ xuất khẩu hàng hố được tính bằng đơn vị giá trị GTxk=SPiQi Trong đĩ: Pi là giá trị hàng hố i Qi là khối lương xuất khẩu hàng hố i Chỉ tiêu này cĩ thể tính riêng cho từng loại hàng hố hoạc từng nhĩm hàng +Vị trí Tỷ trọng giá trị của xuất khẩu trên địa bàn Hà Nội so với tổng giá trị của cả nước là tỷ lệ giữa kim ngạch xuất khẩu hàng hố trong một thời kỳ nhất định so tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hố cả nước : d=GTxkđb/GTxkcn Trong đĩ :d tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn Hà Nội tính bằng đơn vị % GTxkđblà kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn Hà Nội GTxktổng kim ngạch xuất khẩu cả nước Chỉ tiêu càng lớn chứng tỏ được vị trí quan trọng của hoạt động xuất khẩu trên địa bàn Hà Nội +nhĩm chỉ tiêu nghiên cứu hiệu quả xuất khẩu hàng hố Hiệu quả theo nghĩa rộng được hiểu là lợi ích kinh tế ,xã hội do hoạt động dĩ mang lại .Theo nghĩa hẹp hiệu quả cuả một hoạt động là quan hệ so sánh giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để cĩ kết quả đĩ Hiệu quả xuất khẩu hàng hố được biểu hiện những hoạt động xuất khẩu hàng hố mang lại và được phản ánh dưới hai loại chỉ tiêu thống kê: chỉ tiêu tuyệt đối và chỉ tiêu tương đối chỉ tiêu tuyệt đối : dạng tổng quát Hiệu quả =kết quả đầu ra –chi phí đầu vào Các chỉ tiêu đánh giá bằng chỉ tiêu tuyệt đối gồm cĩ -lợi nhuận xuất khẩu Là chỉ tiêu phản ánh phần giá trị thặng dư thu được từ hoạt động xuất khẩu hàng hố trong một thời kỳ nhất định Cơng thức chung : Lợi nhuậnxk=kim ngạchxk-chi phí xuất khẩu Lợi nhuận xuất khẩu hàng hố là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của hoạt động xuất khẩu bằng số tuyệt đối cĩ thể tính riêng cho từng loại hàng hố và chung cho cả tổng thể .Lợi nhuận thu được từ hoạt động xuất khẩu càng cao chứng tỏ hiệu quả hoạt động càng cao -Giá trị gia tăng xuất khẩu hàng hố(VA) Là chỉ tiêu phản ánh phần giá trị mới được tạo ở trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm) thơng qua hoạt động xuất khẩu hàng hố. Cơng thức chung: VA=GO-IC Trong đĩ : VA : giá trị gia tăng của hoạt động xuất khẩu hàng hố GO : giá trị xuất khẩu hàng hố IC : chi phí trung gian của hoạt động xuất khẩu hàng hố Giá trị gia tăng càng lớn chứng tỏ hiệu quả xuất khẩu càng cao.chỉ tiêu hiệu quả dướidạng tương đối cĩ thể được thiết lập theo nhiều cách :chỉ tiêu dạng thuận hay nghịch,chỉ tiêu tồn phầnvà được xây dựng theo dạng thuận với cơng thức chung : Hiệu quả kinh dỗnhk = kết quả đầu ra/chi phí đầu vào Các chỉ tiêu hiệu quả đầu ra được sử dụng trong phần nay gồm: - Giá trị xuất khẩu hàng hố - Lợi nhuận xuất khẩu hàng hố Các chỉ tiêu chi phí đầu vào sử dụng trong phần này gồm: -Vốn sản xuất kinh doanh -Chi phí xuất khẩu 4. Tình hình hoạt động xuất khẩu của cả nước và thủ đơ Hà Nội trong năm 2004 Kim ngạch và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu năm 2004 đạt cao nhất kể từ năm 2001 đến nay ,đưa tốc độ tăng trưởng xuất khẩu bình quân thời kỳ 2001-2004 đạt 15.8%,gần đạt tốc độ tăng trưởng quy định trong chiến lược phát triển xuất khẩu thời kỳ 2001-2010.Đây là nhân tố quan trọng gĩp phần tăng GDP 7.6% so với năm 2003 . Năm 2004 kim ngạch xuất khẩu tăng 1.824 triệu USD so với năm 2003 trong đĩ do tăng giá là 33% ,do tăng lượng hàng hố xuất khẩu là 67% . Giá xuất khẩu bình quân tăng một mặt do giá thị trường thế giới tăng, mặt khác thể hiện giá trị hàng xuất khẩu của nước ta cũng từng bước nâng lên so với những năm trước . Năm 2004 cĩ thêm hai nhĩm hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD là: điện tử –linh kiện máy tính và sản phẩm gỗ ,nhĩm hàng khác đạt kim ngạch 4.3 tỷ USD ,tăng 21% so với năm 2003 chứng tỏ hàng hố xuất khẩu ngày càng phong phú. Cơ cấu thị trường xuất khẩu được điều chỉnh theo hướng tích cực, kim ngạch xuất khẩu khơng chỉ tăng vào thị trường Hoa Kỳ như năm 2003 mà xuất khẩu vào thị trường EU, Nhật Bản và Trung Quốc cũng tăng khá, cụ thể so với năm 2003, xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc tăng 57%, EU tăng gần 34%, Nhật Bản tăng 20%, xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ tiếp tục tăng dù tốc độ khơng cao bằng năm trước, đạt 27% đáng chú ý là thị trường Châu Á, nhất là ASEAN cĩ xu hướng giảm dần trong những năm gần đây và dịch chuyển sang thị trường Châu Âu ,các thị trường khác cĩ xu hướng ổn định . Khối doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi tiếp tục đĩng gĩp tích cực vào mức tăng trưởng xuất khẩu ,tỷ trọng khối này trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước đạt xấp xỉ 55% tăng 5% so với tỷ trọng của khối này trong tổng kim ngạch cả nước năm 2003 ,bên cạnh đĩ ,xuất khẩu của khu vực này cĩ xu hướng tăng liên tục trong những năm gần đây (năm 2004 tăng 40.4% so với năm 2003)dần trở thành động lực chính dẫn dắt tăng trưởng nước ta . + Cơng nghiệp Sản xuất cơng nghiệp năm 2004 tiếp tục tăng cao ,vượt chỉ tiêu của đại hội XI đề ra 13%/năm .Giá trị sản xuất cơng nghiệp đạt 354.030 tỷ đồng ,tăng 16%so với năm 2003 .Tỷ trọng cơng nghiệp và xây dựng trong GDP năm 2004 đạt 40.1%.khối DNNN chiếm tỷ trọng lớn 37.2% tăng 11.8% so với năm 2003 khối DN FDI tiếp tục duy trì với tỷ trọng 35.7% tăng 15.7% kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm cơng nghiệp đã chiếm 74.5% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, ước đạt 19.37tỷ USD tăng 35.8% so với năm 2003 . Năm 2004 mặc dù giá vật tư sắt thép ,kim loại màu ,nhựa nguyên liệu xăng dầu tăng cao làm ảnh hưởng đếnn giá thành sản xuất nhưng các sản phẩm cơ khí chế tạo đang từng bước vươn lên và tăng khả năng cạnh tranh trong cơ chế thị trường. Những nhĩm sản phẩm cơ khí trọng điểm nhất ,là nhĩm thiết bị đồng bộ và phụ tùng cơng nghiệp ,tàu thuỷ máy động lực và máy nơng nghiệp ,sản xuất thiết bị điện trong năm qua đã cĩ sự phát triển và đang đi lên từ nội lực và đang từng bước tiến ra thị trường nước ngồi. Dầu vậy, bên cạnh những thành tựu đầy khả quan ,ngành cơng nghiệp vẫn đối mặt với những hạn chế như :tỷ trọng giá trị tăng so với giá trị sản xuất đã tăng lên vẫn cịn lớn ,nguyên nhân chủ yếu là cơng nghiệp hỗ trợ cịn yếu kém ,nhiều ngành cơng nghiệp (cả xuất khẩu lẫn thương mại trong nước) vẫn cịn mang tính chất lắp ráp ,gia cơng ,hàm lượng nội địa trong sản phẩm thấp. Ngành cơng nghiệp chế biến ,chế tác cĩ đĩng gĩp lớn vào tăng trưởng của tồn ngành cơng nghiệp lại phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu nên thiếu tính ổn định .Sức cạnh tranh của một số sản phẩm tuy đã được cải thiện nhưng vẫn cịn yếu kém so với các nước khu vực .Xuất khẩu vẫn tập trung vào một số thị trường lớn như Hoa Kỳ ,EU,Nhật Bản cịn khá bị động khi các thị trường này biến động Mục tiêu năm 2005 của cơng nghiệp năm 2005 các chỉ tiêu chủ yếu của nghành cơng nghiệp đề ra là; Phấn dấu đạt giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn nghành là 410.556 tỷ đồng, tăng16% so với năm 2004,giá trị gia tăng 11% tỷ trọng cơng nghiệp trong GDP là 42% kim nghạch xuất khẩu các sản phẩm cơng nghệ đạt 22.9 tỷ USD và tăng 18.2% so với năm 2004 chiếm khoảng 70% tổng của cả nước. Để đạt những mục tiêu trên Bộ Cơng Nghiệp đã đề ra nhiều giải pháp,trong đĩ phải kể dến là: đẩy mạnh sản xuất và xuất nhập khẩu sản phẩm cơng nghiệp , tập trung vào các nhĩm sản phẩm dang cĩ khả năng cạnh tranh và cĩ thị trường như; sản phẩm diện ,than ,dầu khí ,cơng nghiệp chế biến nơng sản, thực phẩm và lâm sản hàng may mặc ,dày dép ,chế tạo cơ khí, hố chất cơ bản và phân bĩn ,khai khống va chế biến khống sản, tiếp tục rà sốt các yếu tố giá thành sản phẩm ,nâng cao hiệu quả sản xuất, hiệu quả tăng trưởng. Cĩ biện pháp hạn chế tác động của những biến dộng giá trên thị trường thế giới đến hoạt động sản xuất , kinh doanh của các doanh nghiệp .Đặc biệt lưu ý chấn chỉnh hệ thống phân phối các sản phẩm chủ yếu phục vụ cho nền kinh tế quốc dân …Đẩy mạnh đầu tư và năng lực sản xuất tồn ngành giao thơng qua việc tiếp tục rà sốt, bổ sung điều chỉnh các qui hoạch phát triển ngành, vùng lãnh thổ và những sản phẩm quan trọng đã được phê duyệt theo tinh thần của nghị quyết 9BCHTW. Tiếp tục vào mục tiêu đẩy mạnh việc đầu tư nhằm chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu cơng nghiệp với đầu tư thượng nguồn để phát triển các ngành cơng nghiệp sản xuất nguyên liệu cho các ngành sản xuất khác nhằm nâng cao giá trị gia tăng của các sản phẩm ,giảm chi phí đầu vào, đặc biệt là các ngành dệt, da, thép ,chế biến sữa …nâng cao tỷ trọng cơng nghiệp chế biến của các sản phẩm cơng nghiệp ,nâng cao hiệu quả tăng trưởng +Nơng nghiệp Về nơng nghiệp ,so với năm 2003 lượng gạo xuất khẩu vẫn đạt mức 3.9 triệu tấn, tăng 100 nghìn tấn so với năm 2003 .Lượng ngoại tệ thu được từ xuất khẩu gạo năm 2004 tiếp tục đạt 900 triệu USD (năm 2002 là 726 triệu USD năm 2003 là 734 triệu USD) Ngơ đã trở thành một mặt hàng cĩ giá trị thay thếnhập khẩu và bắt đầu xuất khẩu với sản lượng hơn 100 nghìn tấn .Đây là một nét mới trong sản xuất lương thực mở ra những trển vọng tốt đẹp cho việc hồn thành chỉ tiêu sản lượng ngơ năm 1010 đạt 5-6 triệu tấn theo tinh thần quyết định 09 của Chính Phủ. Một số vùng trồng ngơ tập trung theo quy mơ lớn đã hình thành như vùng Đơng Nam Bộ ,Tây Nguyên ,miền núi trung du Bắc Bộ Xuất khẩu lâm sản đạt kim ngạch 4.284 tỷ USD (cao hơn năm 2003 trên 1 tỷ tăng 32%)các mặt hàng xuất khẩu chủ lực như cà phê,tiêu ,điều, cao su tiếp tục giữ vị thế cao trên thị trường thế giới ,đặc biệt xuất khẩu lâm sản đạt 1.122 tỷ USD tăng 75%so với năm 2003 và trở thành 1 trong sáu nhĩm hàng đạt trên 1 tỷ USD Chăn nuơi gia súc vẫn phát triển mạnh .Tổng đàn lợn ước đạt 26 triệu con, tăng 5% so với năm 2003 .Đàn bị 4.9 triệu con ,tăng 11.7% so với năm 2003 trong đĩ đàn bị sữa trên 100 nghìn con ,tăng 21% bị thịt cũng phát triển rất mạnh ,nhất là bị Sind với những kết quả đạt được như vậy năm 2004 xuất khẩu thịt gia súc tăng mạnh mẽ so với năm 2003 + Một số ngành xuất khẩu quan trọng: - Ngành dệt may Năm 2004 một số doanh nghiệp gặp khĩ khăn do thiếu hạn ngạch xuất khẩu vào thị trương Hoa Kỳ nên khơng sử dụng hết cơng suất của nhà máy, một số phải thu hẹp ,tuy nhiên một số doanh nghiệp khác lại biết khai thác những mặt hàng cĩ chất lươựng cao khơng hạn ngạch nên khơng những tăng trưởng sản xuất tại Hà Nộiững cơ sở cũ mà cịn mở rộng thêm nhà máy ở những vùng cịn khĩ khăn như :cơng ty may Việt Tiến ,cơng ty may phương đơng… những mặt hàng khơng áp dụng hạn ngạch ,vì vậy nhìn chung ngành dệt may vẫn đạt mức tăng trưởng cao so với năm 2003 Kim ngach xuất khẩu năm 2004 ước thực hiện đạt chỉ tiêu của chiến lược tăng tốc đã được thủ tướng ký quyết định số 55/2001/QĐ-TTg ngày 23/4/2001 .Đây là một thắng lợi hết sức to lớn mà giữa năm ít ai giám nghĩ tới, đặc biệt là tỷ lệ hàng giao thơng hạn ngạch vào Hoa Kỳ tăng cao ,từ 22% năm 2003 lên 33% năm 2004 .Giá bình quân 1 mét vuơng sản phẩm xuất khẩu vào Hoa Kỳ cao hơn các nước khác ,điều này chứng minh rằng ta cĩ khả năng cạnh tranh khi khơng quản lý bằng hạn ngạch . Với sự kiên trì và nỗ lực vượt bậc của bộ thương mại đến nay EU và CaNaĐa đã thoả thuận bỏ hạn ngạch cho Việt Nam từ 1/1/2005 ,nhờ đĩ các daonh nghiệp Việt Nam sẽ cĩ cơ hội cạnh tranh bình đẳng với các vước xuất khẩu khác .Tuy nhiên EU là thị trường khĩ tính đơn đặt hàng thường khơng lớn ,địi hỏi khắt khe về chất lượng ,do đĩ khĩ cĩ mức tăng trưởng cao mặt khác thời gian qua nhiều mặt hàng đã được cấp giấy phép tự động cĩ khĩảng 4-5 mặt hàng cĩ khả năng tăng cao đĩ là áo thun ,quần ,áo khốc nam, nữ…năm 2005 cĩ thể đạt mức tăng xuất khẩu vào EU,CaNaĐa khoảng 15-20% + Đồ gỗ Cả nước ta hiện nay cĩ hơn 200 doanh nghiệp sản xuất chế biên gỗ thuộc mọi thành phần kinh tế và trên 300 doanh nghiệp xuất khẩu mặt hàng này. Từ năm 200 đến nay ,các doanh nghiệp chế biến gỗ tăng nhanh khơng chỉ về số lượng mà cả về quy mơ đầu tư trong đĩ tập trung ở các tỉnh miền đơng Nam Bộ và Tây Nguyên ,đưa năng lực chế biến xuất khẩu gỗ trong cả nước tăng 40-50% mỗi năm Lờy sự phát triển của tập đồn kỹ nghệ gỗ Trường Thành là một ví dụ, tháng 8/2004 họ đã đầu tư thêm 40 tỷ đồng xây dựng nhà máy chế biến thứ năm của mình ở Đắc Lắc để nâng số cơng nhân của tập đồn lên 3400 người và đạt mức tăng trưởng bình quân 40% /năm,kim ngạch xuất khẩu gỗ đạt 1.5 triệu USD /năm cơng ty Pisco ,sau khi tổ chức tốt hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn của mình họ đã tiếp tục phát triển các xí nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu ở các khu cơng nghiệp Bình Dương và Đồng Nai .Cùng với sự phát triển mạnh mẽ về số lượng doanh nghiệp cũng như những nỗ lực của họ trong việc mở rộng đầu tư sản xuất thì việc quảng bá sản phẩm tăng cường xúc tiến thương mại của doanh nghiệp việc tham gia các kỳ hội chợ trong và ngồi nước cũng là một điều đáng ghi nhận .Hỗu hết các doanh nghiệp đều tham gia chuyên đề “gỗ nội thất” của hội chợ Expo 2004 đều hồ hởi khi gặt hái được khá nhiều đơn đặt hàng cĩ giá trị cao .Rồi trong kỳ triển lãm quốc tế đồ gỗ thủ cơng mỹ nghệ TPHCM năm 2004 diễn ra hồi cuối tháng chín đầu tháng 10/2004 các doanh nghiệp tham gia cũng ký kết hàng trăm hợp đồng mua bán và ghi nhớ .Bên cạnh những nỗ lực khơng ngừng của chính bản thân các doanh nghiệp phải kể đến sự trợ giúp to lớn của nhà nước và các cấp các ngành ,trước tiên là hai quyết định của thủ tướng chính phủ về xuất khẩu sản phẩm gỗ lâm sản và nhập khẩu gỗ nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến .Tiếp đĩ là chỉ thị số 19 ngày 16/7/1999 về việc thực hiện các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ gỗ trồng rừng .Từ đây các doanh nghiẹp được chủ động mở rộng quan hệ sản xuất với các nước ngồi để tìm kiếm thị trường nhập khẩu gỗ nguyên liệu, khơng phải xin phép nhập khẩu như trước .Các thủ tục xuất khẩu hàng hố cũng được thoả thuận thơng thống hơn . Các ban ngành liên quan đã tổ chức tốt các cuộc hội thảo chuyên đề về đồ gỗ ,đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp tăng cường các cơ hội quảng bá, xúc tiến thương mại trong và ngồi nước ,đặc biệt đầu năm 2004 b,Chính phủ đã thơng qua chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm cho ngành với kinh phí nhà nước lên đến 4 tỷ đồng cĩ lẽ cũng vì lẽ đĩ mà nhiều địa phương đã dưa ngành sản xuất và chế biến gỗ trở thành ngành kinh tế chủ lực mang lại nhiều ngoại tệ và giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động. Điển hình là Bình Dương, chỉ trong vịng 8 tháng năm 2004 ,các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ ở tỉnh này đã đạt kim ngạch xuất khẩu 233 triệu USD, chiếm hơn 1/3 kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ cả nước và là địa phương cĩ ngành chế biến gỗ phát triển nhanh nhất trong cả nước . Hiện nay đồ gỗ Việt Nam đã xuất vào 120 thị trường trên thế giới. Trong đĩ cĩ thị trường cĩ yêu cầu rất cao về chất lượng hàng hố như Hoa Kỳ, Nhật, EU. Cơ hội phát triển thị trường Hoa Kỳ được mở rộng với các doanh nghiệp Việt Nam là việc bộ thương mại Hoa Kỳ ra quyết định cuối cùng khẳng định các nhà sản xuất ,xuấtkhẩu trung Quốc bán phá giá mặt hàng đồ gỗ vàothị trường Mỹ và theo đánh giá của ơng RobertWebster giám đốc VNCI-tổ chức tài trợ quốc tế Hoa Kỳ thì “trên thị trường Hoa Kỳ hiện nay những sản phẩm mang đặc thù Việt Nam đang là một điểm nĩng “ Thị trường Nhật bản cũng được đánh giá là một cơ hội nữa để các doanh nghiệp Việt Nam cĩ thể tiếp tục tiến lên khẳng định vị trí của mình. Trong khi các doanh nghiệp Nhật Bản mới chỉ đáp ứng được 43% nhu cầu nội địa thì cĩ đến 90% sản lượng gỗ xuất khẩu vào Nhật Bản cĩ xuất xứ từ các nước châu á ,dù rằng thị trường này Việt Nam vẫn cị dữ thị phần đứng sau khơng chỉ Trung Quốc mà cịn Thai Lan ,Mlaixia ,song theo nhạn định của ơng Shigeru Takayama chuyên gia tư vấn đầu tư cấp cao của jetro tổ chức thúc đẩy ngoại thương Nhật Bản :chỉ cĩ Việt Nam mới cĩ thể cạnh tranh với hàng gỗ Trung Quốc với ưu thế lao động giỏ và rẻ .Nhưng quan trọng hơn là ngày càng cĩ nhiều người cảm tình với hảng Việt Nam cĩ thể nĩi đây là cơ hội để hàng Việt Nam cĩ thể vào Nhật Bản với thuế suất 0%. Khả năng thâm nhập của sản phẩm gỗ nước ta vào thị trường EU vẫ cịn rất nhiều theo nhận định của ơng alexandre putronike làm việc tại dự án xuất khẩu vào Châu âu “theo tơi các sản phẩm gỗ Việt Nam đang rất được ưa chuộng ở Châu Âu bởi nĩ phần nào đáp ứng nhu cầu kiểu dáng người tiêu dùng ở Châu Âu” Những vấn đề đặt ra : Dẫu biết rằng đồ gỗ của chúng ta đang cĩ những cơ hội rất lớn để tiếptục đi lên với đà tăng trưởng ngàycàng cao. Song cũng cần phải nhìn nhận rằng chúng ta vẫn cịn nhiềuvấn đề cần phải lànm để cĩ thể đưa kim nghạch của năm 2005 đạt 1,5 tỷ Thứ nhất: - Về nguyên liệu và sảnphẩm: Theo quy hoạch lâmnghiệp Quốc Gia đến năm 2010,sản lượng gỗ lâm nghiệp của nước ta moíư đápứng nhu cầu cho sản xuất hàng đồ gỗ xuất khấu (với kim nghạch xuấtkhẩu đạt 2,5tỷ USD).Hiện nay và trong vài năm tới 80% nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến gỗ của Việt nam phụ thuộc vào nhập khẩu nên sự ổn điịnh về chất lượng khộng được bảo đảm. Nhìn chung các sản phẩm gỗ cho các doanh nghiệp Việt nam chế biến cịn nghèo nàn về chủng loại, chậm đối với mẫu mã. Trong khi đĩ thị trường tiêu thị đồ gỗ lớn như Mĩ, nhật bản, EU rất đa dạng ,cĩ yêu cầu cao về chất lượng và cĩ sự cạnh tranh gay gắt. Do vậy đối với những thị trường này các doanh nghiệp của ta cầncĩ sự chuẩn bị chu đáo với kế hoạch sản xuất kinh doanh khoa học cụ thể. Thứ hai:-theo đánh giá của ơng Alexandre Putronice thì các sản phẩm gỗ Việt nam cần cĩ tính chuyên nghiệp trong thiết kế sản phẩm ,đĩ là một yêu cầu lớn và bức bách. Cơng và thiết bị chế biến gỗ của doanh nghiệp đã cĩ đổi mới nhưng chưa nhiều nhất là hệ thống thiết kế mẫu mã sản phẩm, cơng nghệ sấy khơ, sơn phủ bề mặt và cơng nghệ hố chất, kỹ thuật số phục vụ chế biến gỗ… khơng chỉ vậy nhiều doanh nghiệp chế biến gỗ nước ta cịn thiếu kinh nghiệm trong tiếp thị, xúc tiến thương mại .Một số doanh nghiệp chế biến gỗ khơng cĩ đầu mối trực tiếp trên thị trường buơn bán lớn của thế giới ,cũng chưa cĩ thương hiệu sản phẩm đồ gỗ ,việc buơn bán đều qua khâu trung gian nước ngồi , vì vậy giá bán thấp so với thị trường. Thậm chí cĩ khách hàng nước ngồi khơng biết mình đã mua hàng ưng ý lại là đồ gỗ của Việt Nam. Thứ ba: phần lớn các doanh nghiệp chế biến gỗ nước ta đèu cĩ quy mơ vừa và nhỏ ,khơng đáp ứng kịp những đơn đặt hàng lớn ,vì vậy vấn đề đặt ra là nhà sản xuất Việt Nam cần tạo thành khối liên kết ngành để nâng cao năng lực đáp ứng những đơn đặt hàng lớn ,cần liên kết từ khâu nhập khẩu nguyên liệu để hạ giá thành ,bởi với xu thế bảo vệ mơi trường tồn cầu việc khai thác xuất khẩu gỗ tự nhiên trên thế giới đang ngày càng hạn chế. Gần đây nhất là hai nước cung cấp nguyên liệu gỗ dồi dào là inđonexia và Malaixia đã quyết định ngưng xuất khẩu gỗ xẻ. Nếu các doanh nghiệp nước ta phải nhập khẩu từ các nước xa hơn thì giá thành sẽ tăng cao Một hiện trạng là ,hơn 80% tổng kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ của nước ta đều tập trung ở các tỉnh phía nam .Trong khi các doanh nghiệp phía bắc cĩ nhiều thuận lợi với nguồn nguyên liệu rừng lớn nhưnglại chậm đổi mới cơng nghệ ,chưa tận dụng được thế mạnh của mình ,vì vậy nếu giải quyết tốt tồn tại này thì khơng chỉ giúp các doanh nghiệp phía bắc phát triển mạnh mẽ mà cịn giúp các tỉnh thốt nghèo ,nâng cao đơì sống dân cư trên địa bàn . Thứ tư: các doanh nghiệp cần chú ý đến thị trường trong nước để tạo cân bằng cho mình khi cạnh tranh ở các thị trường nước ngồi trở nên gay gắt hơn.Hơn nữa theo dự đốn của các chuyên gia ,nhu cầu đồ gỗ ở Việt Nam sễ tăng đáng kể trong thời gian tới nhất là khi hiện nay Việt Nam trong giai đoạn kích cầu mạnh .Điều này thể hiện rõ ở con số tăng trưởng bình quân tiêu thụ gỗ trên thế giới những năm gần đây là 8% /năm thì ở Việt Nam con số này lên đến 15%/năm Thứ năm :do tình hình xuất khẩu khẩu đồ gỗ của Việt Nam tăng nhanh cho nên một số phương án quy hoạch lâm nghiệp liên quan đến việc xây dựng vùng rừng sản xuất trồng gỗ nguyên liệu lớn ,quy hoạch các cụm chế biến gỗ các chính sáh đầu tư tín dụng …khơng cịn phù hợp ,cần cĩ sự điều chỉnh kịp thời ,nếu khơng ,thời gian tới chúng ta sẽ bị động về nguyên liệu các địa phương cĩ đất rừng sản xuất một mặt cần áp dụng cĩ hiệu quả giống mới ,kỹ thuật trồng ,căm sĩc ,bảo vệ trong trồng rừng sản xuất .Mặt khác trên cơ sở quy hoạch thống nhất cần đầu tư một số cơ sở cơng nghệ chế biến gỗ hiện đại để tận dụng gỗ cành ,ngọn và dữ liệu từ quá trình chế biến Tình hình xuất khẩu của Hà Nội Năm 2000 ,tổng kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn Hà Nội đạt 1.402 tỷ USD năm 2001 là 1.5 tỷ USD năm 2002 hơn 1.6 tỷ USD năm 2003 hơn 1.81 tỷ và 9 tháng đầu năm 2004 ước tính 1.519 tỷ USD tăng 13.7% so với cùng kỳ năm 2003 .Tính chung tốc độ tăng bình quân kim ngạch xuất khẩu xuất khẩu giai đoạn 2000-2004 đạt khoảng 11%/năm .Trong khi đĩ chỉ tiêu đại hội đảng bộ thành phố lần thứ VIII đề ra là 16-18%/năm Chuyển dịch cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu cũng là một vấn đè cần được quan tâm ,nhĩm hàng nơng sản là nhĩm hàng chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu của thành phố (26.7%) lại là các mặt hàng thu gom từ các địa phương khác như : gạo ,cà phê, chè ,hạt tiêu… Nhĩm hàng cơng nghiệp dệt may chiếm tỷ trọng 24.6% giầy giép và sản phẩm bằng da chiếm tỷ trọng 4.6% chủ yếu là gia cơng cho nước ngồi (khoảng 85% đối với hàng dệt may xuất khẩu ,80% đối với dầy da ,giầy thể thao xuất khẩu )nhĩm hàng điện tử và máy in phun chiếm tỷ trọng 14% chủ yếu là lắp ráp .Các sản phẩm xuất khẩu cĩ giá trị gia tăng cao như: hàng thủ cơng mỹ nghệ ,cơ ,kim khí ,thực phẩm chế biến …cịn chiếm tỷ trọng thấp (10%)trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Hà Nội . Hiện nay trên địa bàn Hà Nội cĩ khoảng 1000 doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất khẩu ,trong đĩ cĩ 320 DNNN ,600 doanh nghiệp ngồi quốc doanh và hơn 100 doanhnghiệp cĩ vốn đầutư nước ngồi (DNFDI).khu vực kinh tế nhà nước chiếm trên 72.9 % là thành phần đĩng gĩpchủ yếu vào tổng giảtị kim ngạch xuất khẩu của thành phố nhưng tốc độ tăng trưởng của khu vực này cịn thấp (năm 2001tăng 2% năm 2002 tăng 4.3% năm 2003 giảm 2.3% 9 tháng đầu năm 2004 tăng 10.5% so với cùng kỳ năm 2003).Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp FDI trong tổng kimngach xuất khẩu của thành phố cịn thấp (19.2%) khối dân doanh chiếm tỷ trọng 8% .Tính liên kêt sản xuất kinh doanh giữa doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp FDI cịn lỏng lẻo ,chưa tạo ra một sức mạnh tổng hợp. Báo cáo của sở thương mại Hà Nội đã nêu lên nguyên nhân thực trạng này. Những nguyên nhân khách quan là :sự cạnh tranh ngày càng gay gắt từ những nhà sản phẩm Trung Quốc và các nước trong khu vực ,hàng rào phi thuế quan với những nguy cơ kiện tụng ,tranh chấp đã hạn chế khả năng xuất khẩu các chi phí và lệ phí trong hoạt động xuất khẩu cịn khá cao làm tăng giá thành sản phẩm đã hạn chế sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu, những nguyên nhân chủ quan cần được giải quyết Thứ nhất: chiến lược xuất khẩu đến năm 2010 đã được thành phố xây dựng song cịn nhiều bất cập ,đặc biệt trong cơ cấu ngành hàng xuất khẩu, cơ ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc3672.doc
Tài liệu liên quan