Tài liệu Vận dụng các chính sách marketing trong kinh doanh lữ hành tại Công ty Cổ phần thương mại & du lịch Phương Bắc: LỜI MỞ ĐẦU
Ngay từ xa xưa trong lịch sử nhân loại, con người đã ghi nhận việc đi du lịch như một sở thích của con người, là một trong những hoạt động nghỉ ngơi tích cực nhất để tái tạo sức lao động của con người. Ngày nay, du lịch đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống Văn hóa _ xã hội cũng như trong cuộc sống của con người. Du lịch không chỉ giúp cho con người mở mang kiến thức, sự hiểu biết, giao kết bạn bè mà ngoài ra du lịch còn có thể giúp cho con người tái tạo sức l... Ebook Vận dụng các chính sách marketing trong kinh doanh lữ hành tại Công ty Cổ phần thương mại & du lịch Phương Bắc
80 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1438 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Vận dụng các chính sách marketing trong kinh doanh lữ hành tại Công ty Cổ phần thương mại & du lịch Phương Bắc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ao động, chữa bệnh, tìm đối tác và các cơ hội cho công việc v.v... Ngoài ra, về mặt kinh tế, du lịch còn là một trong những ngành kinh tế quan trọng, có khả năng thu hút ngoại tệ mạnh và chiếm tỷ trọng cao trong nền kinh tế của nhiều nước trên thế giới. Du lịch còn được coi là ngành công nghiệp không khói. Tuy nhiên, cho đến nay thì du lịch đã trở thành một ngành kinh tế xã hội phổ biến không chỉ ở các nước phát triển mà còn ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam.
Là một quốc gia có diện tích khoảng 329.241 km2 với 3260 đường bờ biển và dân số khoảng 78685000 người, Việt Nam là nước có tiềm năng về du lịch khá phong phú và đa dạng. Bởi đây là đất nước có rất nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng, có truyền thống văn hóa và lịch sử lâu đời, với nhiều di tích lịch sử với kiến trúc nghệ thuật đặc sắc. Đây chính là những đặc điểm có sự cuốn hút mạnh mẽ đối với khách du lịch quốc tế và trong nước.
Trong một vài thập kỷ gần đây, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước nên kinh tế Việt Nam nói chung đã và đang đạt được những thành tựu to lớn, cơ sở hạ tầng ngày càng được nâng cấp để theo kịp với sự phát triển của thế giới. Ngoài ra, đời sống nhân dân cũng ngày càng được cải thiện và cao hơn các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ đều có những bước phát triển đáng kể và luôn vượt chỉ tiêu đề ra. Đặc biệt là ngành du lịch đã phát triển rất nhanh và mạnh với tốc độ tăng trưởng hàng năm vào khoảng 30-40% và đã đem lại một nguồn thu lớn về ngoại tệ cho đất nước. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành du lịch thì hệ thống các ngành kinh doanh khác cũng phát triển theo nhằm cung cấp các sản phẩm và thoả mãn nhu cầu của khách du lịch. Sự phát triển đó không chỉ mang lại nguồn lợi nhuận cho những doanh nghiệp mà còn góp phần vào sự phát triển chung của đất nước.
Công ty cổ phần thương mại và du lịch Phương Bắc khách sạn épen là 1 trong những doanh nghiệp lữ hành ở Hà Nội đã đóng góp 1 phần doanh thu rất lớn cho nghành du lịch Việt Nam.Mặc dù khi mới thành lập trung tâm du lịch Hà Nội cũng gặp không ít khó khăn về cơ sở vật chất kỹ thuật, chất lượng cán bộ nhân viên v.v... Nhưng với tinh thần tự tin quyết tâm vượt mọi khó khăn thử thách, toàn bộ công nhân viên trong trung tâm du lịch Hà Nội chủ động sáng tạo để hoàn thành tố nhiệm vụ chính trị được giao.
Với những cố gắng không biết mệt mỏi của cán bộ nhân viên trung tâm du lịch Hà Nội để vượt qua những khó khăn ban đầu, đến nay trung tâm du lịch Hà Nội cũng đã đạt được những thành tự rất đáng kể trong việc hoạt động kinh doanh lữ hành được Đảng và Nhà nước tặng thưởng nhiều huân chương lao động, cờ thi đua cho các cá nhân và tập thể cán bộ nhân viên của trung tâm du lịch Hà Nội.
Để có được những thành tựu trong hoạt động kinh doanh lữ hành như hiện nay là do trung tâm du lịch Hà Nội đã biết vận dụng các chính sách marketting vào hoạt động kinh doanh lữ hành.
Tuy nhiên để vận dụng được các chính sách marketting một cách hiệu quả nhất là điều không hề dễ dàng. Ban giám đốc trung tâm du lịch Hà Nội đã luôn cố gắng vận dụng tối đa các chính sách marketting trong việc hoạch định các chiến lược và phương hướng Hoạt động kinh doanh cho phù hợp. Bởi các sản phẩm của trung tâm du lịch Hà Nội là các chương trình du lịch, nó mang tính dịch vụ và tiêu dùng cao và khó nhận biết trước được chất lượng sản phẩm. Do đó, việc vận dụng các chính sách marketting một cách hợp lý để kích thích tính hữu hình của các sản phẩm dịch vụ, đồng thời giới thiệu sản phẩm của mình rộng rãi tới các thị trường khách là rất cần thiết.Và trong đợt thực tập tại công ty Thương Mại và cổ phần du lịch Phương Bắc khách sạn ộnepen đã giúp em nắm vững hơn các lý thuyết đã học, được đối diện và tiếp xúc với phong cách làm việc của các nhân viên trong từng bộ phận của công ty, đặc biệt là bộ phận marketing, nơi mà em được phân công thực tập .Trong quá trình thực tập hơn 3 tháng ,được sự chỉ bảo tận tình của cỏc anh chị trong công ty,em đã học hỏi được rất nhiều kiến thức chuyên nghành của mình.Vì vậy khi kết thúc chuyến thực tập của mình em rất muốn đóng góp chút hiểu biết của mình cho công ty. Trong quá trình học và thực tập em nhận thấy được : Muốn nâng cao được hiệu quả của hoạt động kinh doanh lữ hành cho công ty thì cần có những chính sách marketing nổi bật và khác biệt so với các công ty khác .Điều đó cũng khẳng định vai trò quan trọng của bộ phận marketing trong chiến lược kinh doanh của công ty ,nó chính là yếu tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của công ty trong lĩnh vực kinh doanh lữ hành.Vì vậy em đã quyết định lựa chọn và viết về đề tài sau: Vận dụng các chính sách marketing trong kinh doanh lữ hành tại công ty cổ phần thương mại và du lịch Phương Bắc.
I. HOẠT ĐỘNG MARKETING
1.1. Khỏi niệm marketing
Chúng ta cũng biết có nhiều quan niệm hoạt động marketing là hoạt động bán hàng. Nhưng thực ra hoạt động bán hàng là một khía cạnh của hoạt động marketing. Hoạt động marketing bao trùm toàn bộ các chính sách nhằm đáp ứng nhu cầu, mong muốn của khách hàng để đạt được lợi nhuận tối đa cho công ty.
a/. Định nghĩa marketing:
"Marketing là một quỏ trỡnh quản lý mang tớnh xó hội, nhờ đó mà các cá nhân và tập thể có được những gỡ họ cần và mong muốn thụng qua việc tạo ra, chào bỏn và trao đổi những sản phẩm có giá trị với những người khác".( Philip Kotler, Năm 2003)
Định nghĩa này của marketing dựa trên những khái niệm cốt lừi: Nhu cầu, mong muốn và yờu cầu, sản phẩm giỏ trị, chi phớ và sự hài lũng, trao đổi, giao dịch và các mối quan hệ thị trường, marketing và những người làm marketing.
Nhu cầu mong muốn và yờu cầu
Sản phẩm
Giỏ trị
chi phớ và
sự hài lũng
Trao đổi giao dịch và cỏc mối quan hệ
Thị trường
Marketing và người làm marketing
Nội dung cụ thể làm việc với thị trường ta có thể phát biểu một cách tổng quát về marketing trong công ty kinh doanh như sau:
"Marketing là một dạng hoạt động của con người nhằm thoả món những nhu cầu mong muốn của họ thụng qua trao đổi".
"Marketing là làm thế nào để đưa sản phẩm, dịch vụ đúng, đến đúng khách hàng, đúng địa điểm, đúng thời gian, đúng giá cả trên kênh phân phối đúng và hoạt động yểm trợ đúng".
"Marketing là sự hoàn thiện, hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm vào một luồng sản xuất, dịch vụ để đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ".( Th.S.Trần Ngọc Nam và Trần Huy Khánh, Năm 2005)
Dẫn đến marketing là phương pháp, công cụ, quản lý hiện đại và không thể thiếu của công ty trong điều kiện nền kinh tế hiện đại.
Thị trường là khâu quan trọng nhất, công ty cần bán những cái mà thị trường cần chứ không phải là bán những cái đó cú sẵn, bỏn cỏi thị trường cần trước bán cái ta cần sau.
Marketing là một quỏ trỡnh mà trong đó phải sử dụng một cách tổng hợp hệ thống các chính sách, biện pháp và nghệ thuật trong kinh doanh để đem lại hiệu quả tốt nhất, marketing có mối quan hệ mật thiết với thị trường. Vỡ vậy thị trường biến động thỡ dẫn đến marketing biến động. Nó thực sự trở thành marketing khi tất cả các chính sách, nghệ thuật phương pháp ấy thực sự trở thành công cụ của công ty áp dụng trong thực tế. Marketing vận dụng trong nền kinh tế thị trường với đa thành phần kinh tế, tự do cạnh tranh quỏ trỡnh trao đổi trên thị trường và lợi nhuận thu được là các yếu tố không thể thiếu để vận dụng các biện pháp marketing vào thực tiễn.
Kinh doanh lữ hành là một trong những yếu tố quan trọng không thể thiếu được để tạo nờn ngành du lịch.
Với vai trũ là một bộ phận của ngành du lịch nờn việc vận dụng marketing trong du lịch cũng bao hàm cả việc vận dụng marketing trong kinh doanh lữ hành. Nghiờn cứu khỏi niệm marketing du lịch cũng đồng nghĩa với nghiên cứu marketing trong kinh doanh lữ hành.
Hiện nay có rất nhiều định nghĩa về marketing trong du lịch, ta có thể xem xét một số định nghĩa sau:
Theo định nghĩa của tổ chức du lịch thế giới WTO "Marketing du lịch là một triết lý quản trị mà nhờ nghiờn cứu, dự đoán, tuyển chọn dựa trên nhu cầu của du khách nó có thể đem sản phẩm du lịch ra thị trường sao cho phù hợp với mục đích thu nhiều lợi nhuận cho tổ chức du lịch đó".
Định nghĩa của Bobert Languar và Robert Hollier: "Marketing du lịch là một loạt phương pháp và kỹ thuật được hỗ trợ bằng một tinh thần đặc biệt và có phương pháp nhằm thoả món cỏc nhu cầu khụng thể núi ra hoặc núi ra của khỏch hàng cú thể là mục đích tiêu khiển hoặc những mục đích khác bao gồm công việc gia đỡnh cụng tỏc và hợp thành".
Ngoài ra chỳng ta cũng có thể định nghĩa marketing du lịch như sau:
"Marketing du lịch là tiến trỡnh nghiờn cứu, phõn tớch những nhu cầu của khỏch hàng, những sản phẩm, dịch vụ du lịch và những phương thức cung ứng, hỗ trợ để đưa khách hàng đến với sản phẩm nhằm thoả món nhu cầu của họ, đồng thời đạt được những mục tiêu của tổ chức".
( Th.S.Trần Ngọc Nam và Trần Huy Khánh, Năm 2005)
+ Là một tiến trỡnh nghiờn cứu, phõn tớch:
- Những nhu cầu của khỏch hàng.
- Những sản phẩm dịch vụ du lịch.
- Những phương thức cung ứng sản phẩm, hỗ trợ của tổ chức.
+ Để đưa khách hàng đến với sản phẩm nhằm
- Thoả món nhu cầu của khỏch hàng
- Đạt mục tiêu của các tổ chức (lợi nhuận)
Sản phẩm du lịch vỡ ở xa khỏch hàng và cố định nên những đơn vị cung ứng du lịch phải tỡm cỏch đưa khách hàng đến với sản phẩm để làm được điều này thỡ cần phải cú lữ hành vỡ vậy kinh doanh lữ hành đóng vai trũ là chiếc cầu nối quan trọng của khỏch du lịch và sản phẩm du lịch.
Vận dụng marketing vào thực tiễn nhằm thoả món nhu cầu khỏch để thu được lợi nhuận. Do đó vận dụng vào kinh doanh lữ hành ta cú thể hiểu
Marketing trong kinh doanh lữ hành là một chức năng quản lý của cụng ty lữ hành nhằm làm thế nào cung ứng cỏc chương trỡnh du lịch và cỏc sản phẩm khỏc của cụng ty nhằm thoả món tối đa nhu cầu của khách hàng và mang lại lợi nhuận tối đa cho công ty lữ hành đó.
b/. Khỏi niệm marketing dịch vụ.
1.2. Marketing hỗn hợp
1.2.1.Khỏi niệm marketing hỗn hợp( marketing- mix).
Trong luận án tiến sĩ về "Dynamique du Tourisme et Marketing" của Schawars, ông đó đưa ra một định nghĩa marketing hỗn hợp (marketing - mix) như sau:
"Marketing hỗn hợp là tập hợp các công cụ về Marketing mà một công ty sử dụng để đạt được những mục tiêu trên thị trường mục tiêu".
(Th.s.Trần Ngọc Nam và Trần Huy Khánh, Năm 2005).
-Marketing hỗn hợp hay marketing - mix gồm bốn thành phần căn bản dựa trên 4P:
+Sản phẩm: Product
+Giỏ cả:Price
+Phõn phối: Place
+Chiờu thị hoặc xỳc tiến bỏn hàng: Promotion
-Trong Marketing du lịch, 4P được hiểu như sau:
+Con người (khách hàng, nhân viên): People
+Bao trọn gúi: Packaging
+Hợp tác giữa các đơn vị cung ứng, giữa khách hàng và nhân viên: Partnersship
+Chương trỡnh kết hợp du lịch: Programming
1.2.2. Chiến lược Marketing hỗn hợp 4P (Marketing Mix)
Chiến lược marketing về cơ bản thường được triển khai chung quanh 4 yếu tố thường được gọi là 4P, gồm: sản phẩm (product), giá (price), xúc tiến thương mại hay truyền thống (promotion) và kênh phân phối (prace). Tuỳ vào hỡnh thức thực tế của thị trường mà người ta vận dụng một hay nhiều yếu tố để thực hiện chiến lược thị trường các doanh nghiệp mà sản phẩm chủ yếu là sản phẩm dịch vụ thường có xu hướng triển khai từ 4 yếu tố chính này thành 7 yếu tố để phản ánh sự chú tâm của mỡnh đối với sự đặc thù của sản phẩm dịch vụ sản phẩm (product), Giá (price), xúc tiến thương mại truyền thống (promotion), kênh phân phối (place), con người (people), quy trỡnh (process) và chứng minh thực tế (physical evidence).
Đây là một số giải pháp cơ bản về chiến lược Marketing được triển khai từ 4p:
+ Sản phẩm:
- Phỏt triển dải sản phẩm
- Cải tiến chất lượng đặc điểm, ứng dụng
- Hợp nhất dải sản phẩm
- Định vị
- Nhón hiệu
+ Giỏ:
- Thay đổi giá, điều kiện, thời hạn thanh toán.
- ỏp dụng chớnh sỏch hớt bọt (skimming)
- ỏp dụng chớnh sỏch thõm nhập (penetration)
+ Truyền thống:
- Thay đổi nội dung quảng cáo hoặc khuyến mại
- Thay đổi định vị cho thương hiệu (tái định vị)
- Thay đổi phương thức truyền thống
- Thay đổi cách tiếp cận
+ Kờnh:
- Thay đổi phương thức giao hàng hoặc phân phối
- Thay đổi dịch vụ
- Thay đổi kênh phân phối
+ Con người:
- Bổ xung nhân lực có đủ kiến thức, kinh nghiệm cần thiết mà công việc đũi hỏi.
- Huấn luyện bổ sung để nâng cao chuyên môn và kiến thức sản phẩm khi có sản phẩm mới
- Chuẩn hoỏ dịch vụ khỏch hàng
- Đánh giá năng lực và hiệu quả công việc thông qua nhận xét của khách hàng và mức độ hài lũng.
+ Quy trỡnh:
- áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế như: ISO… nhằm chuẩn hoá quy trỡnh và tăng hiệu quả.
- Cải tiến, rỳt ngắn quy trỡnh nhằm tạo ra tiện lơi cho khách hàng như quy trỡnh đặt hàng, quy trỡnh thu tiền, quy trỡnh nhận hàng…
- Đầu tư thiết bị, công nghệ mới, thải hồi thiết bị công nghệ cũ lạc hậu.
+ Chứng minh cụ thể:
Các cơ sở hạ tầng như trụ sở, văn phũng giao dịch Trung tõm dịch vụ khỏch hàng, Trung tõm bảo hành điểm phục vụ.
II.TẦM QUAN TRONG CỦA HOẠT ĐỘNG MARKETING ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CễNG TY.
2.1. Quan điểm Marketing
Các hoạt động marketing phải được tiến hành trong khuôn khổ của một triết lý đó được cân nhắc kỹ về marketing hữu hiệu, có hiệu quả và có trách nhiệm nỗ lực đạt được những kết quả mong muốn trong việc trao đổi với các thị trường mục tiêu.
"Quan điểm marketing khẳng định rằng, chỡa khoỏ để đạt được những mục tiêu của tổ chức là xác định được những nhu cầu cùng mong muốn của các thị trường mục tiêu và đảm bảo mức độ thoả món mong muốn bằng những phương thức hữu hiệu và hiệu quả so với các đối thủ cạnh tranh".
( Philip Kotler, Năm 2003)
Quan điểm marketing được diễn đạt một cách văn hoá theo nhiều cách.
- "Đáp ứng nhu cầu một cách có lời"
- "Hóy tỡm kiếm những mong muốn rồi thoả món chung"
- "Hóy yờu quý khỏch hàng chứ khụng phải sản phẩm"
- "Võng xin tuỳ ý ụng bà" (Burgerking)
- "Khách hàng là thượng đế" (Uniled, Airlines)
"Hóy làm tất cả những gỡ mà sức ta cú thể để cho mỗi đồng USD của khách hàng được đền bù xứng đáng bằng giá trị, chất lượng và sự món nguyện" (J.C.Penney).
Theodoe levitt đó nờu ra sự tương phản sâu sắc giữa quan điểm bán hàng và quan điểm Marketing như sau:
"Quan điểm bán hàng tập trung vào những nhu cầu của người bán, quan điểm Marketing thỡ chỳ trọng đến những nhu cầu của người mua. Quan điểm bán hàng để tâm đến nhu cầu của người bán là làm thế nào để biến sản phẩm của mỡnh thành tiền mặt, cũn quan điểm Markting thỡ quan tõm đến ý tưởng thoả món những nhu cầu của khỏch hàng bằng chớnh sản phẩm và tất cả những gỡ nờn quan tõm đến việc tạo ra, cung ứng và cuối cùng là tiêu dùng sản phẩm đó."
Quan điểm Marketing dựa trên bốn trụ cột chính là thị trường mục tiêu, nhu cầu của khách hàng, marketing phối hợp và khả năng sinh lời. Những yếu tố này được thể hiện và được đối chiếu với quan điểm bán hàng. Quan điểm bán hàng nhỡn triển vọng từ trong ra ngoài. Nú xuất phỏt từ nhà mỏy tập, tập trung vào những sản phẩm hiện cú của cụng ty và đũi hỏi phải cú những biện phỏp tiờu thụ cụng thẳng và khuyến mại để đảm bảo bán hàng có lợi. Quan điểm markting thỡ nhỡn triển vọng từ ngoài vào trong. Nú xuất phỏt từ thị trường được ngoài vào trong. Nó xuất phát từ thị trường được xác định rừ ràng, tập trung vào những nhu cầu của khỏch hàng, phối hợp tất cả những hoạt động nào có tác động đến khách hàng và tạo ra lợi nhuận thông qua việc tạo ra thoả món cho khỏch hàng.
Các chuyên gia marketing về quan điểm kinh doanh được thể hiện như sau:
"Tài sản của cụng ty sẽ chẳng cú mấy giỏ trị khi khụng cú khỏch hàng"
" Vỡ vậy nhiệm vụ then chốt của cụng ty là phải thu hỳt và giữ khỏch hàng".
"Khách hàng bị thu hút bằng những hàng hoá có ưu thế cạnh tranh và bị giữ chân bằng cách làm cho họ hài lũng".
"Nhiệm vụ của marketing là phát triển những hàng hoá tốt hơn và đảm bảo thoả món khỏch hàng".
"Kết quả công tác của các bộ phận khác đều có ảnh hưởng đến mức độ thoả món của khỏch hàng".
"Marketing cũn tỏc động đến những bộ phận khách hàng để họ cùng hợp tác trong việc đảm bảo thoả món khỏch hàng".(Philip Kotler, Năm2003)
2.2.Tầm quan trọng của các chiến lược marketing.
2.2.1. Marketing là thiết yếu với doanh nghiệp.
Marketing không chỉ là một chức năng trong hoạt động kinh doanh, nó là một triết lý dẫn dắt toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp trong việc phát hiện ra, đáp ứng và làm thoả món cho nhu cầu của khỏch hàng.
Doanh nghiệp cần phải biết làm thế nào để xác định và phân khúc thị trường, xây dựng giải pháp hấp dẫn để chào cho khách hàng và xây dựng thương hiệu với định vị mạnh. Doanh nghiệp làm thế nào để làm giá cho giải pháp của mỡnh một cỏch hấp dẫn và hợp lý, và làm thế nào để chọn và quản trị kênh phân phối để đưa sản phẩm của mỡnh đến người tiêu dùng một cách có hiệu quả. Doanh nghiệp cũn phải biết làm thế nào để quảng cáo và giới thiệu sản phẩm của mỡnh, để khách hàng biết và mua. Không chỉ thế, họ cần phải biết áp dụng chiến lược thị trường và phương pháp quản trị phù hợp với thực tế thị trường đầy kỹ thuật mới trong xu hướng toàn cầu hoá
2.2.1.Sự cần thiết của Marketing Du lịch
Chỳng ta cũng biết du lịch mang lại lợi ớch rất lớn và doanh thu và nhiều lợi ích khác cho các đơn vị cung ứng, cho quốc gia. Ngoài lợi ích kinh tế chúng ta biết du lịch mang tính tổng hợp, nên phát triển du lịch có lợi và nhiều mặt chính trị, ngoại giao, văn hoá xó hội.
Ngành du lịch chủ yếu thiờn về ngành dịch vụ, nên đặc tính của sản phẩm du lịch khác với sản phẩm hàng hoá, và khách hàng thường ở xa sản phẩm vỡ vậy Marketing du lịch rất cần thiết trong lĩnh vực kinh doanh du lịch.
III. MỘT SỐ YẾU TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHÍNH SÁCH MARKETING LỮ HÀNH DU LỊCH
3.1. Nhõn yếu thuộc môi trường vĩ mô.
Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô gồm rất nhiều nhân tố: kinh tế, chính trị, văn hoá, xó hội, phỏp luật… tồn tại khỏch quan xung quanh cụng ty. Kinh doanh du lịch là một ngành kinh doanh tổng hợp liờn quan đến rất nhiều bộ phận kinh tế khỏc trong toàn ngành kinh tế và xó hội. Vỡ vậy cỏc yếu tố thuộc mụi trường bên ngoài có ảnh hưởng rất lớn, đến sự tồn tại và phát triển của công ty. Trong phạm vi bài viết chúng ta chỉ đến một số nhóm yếu tố:
3.1.1. Yếu tố kinh tế
Mụi trường kinh tế phản ánh qua tốc độ tăng trưởng kinh tế của ngành và của toàn ngành nói chung về cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng. Tỡnh hỡnh đó có thể tạo nên tính hấp dẫn về thị trường và sức mua khác nhau của khách đối với các thị trường hàng hoá khác nhau.
Môi trường kinh tế bao gồm các yếu tố ảnh hưởng đến sức mua và cơ cấu chi tiêu của người tiêu dùng. Các nhà hoạt động thị trường quan tâm đến sức mua và việc phân bổ thu nhập phản ánh mua sắm các loại hàng hoá và dịch vụ khác nhau. Tổng số sức mua lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố như thu nhập, giá cả hàng hoá, dịch vụ, các khoản tiết kiệm… Cơ cấu chi tiêu cũn chịu tỏc động thêm của nhiều yếu tố như điều kiện về thời gian, giai đoạn phát triển kinh tế, chu kỳ kinh doanh của công ty.
Thu nhập thực tế bỡnh quân đầu người là nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chi tiêu và cơ cấu chi tiêu của người tiêu dùng hàng hoá dịch vụ. Phân hoá thu nhập sẽ chỉ cho các nhà hoạt động marketing những chính sách, đoạn thị trường khác nhau rừ rệt bởi mức độ chi tiêu và phân bổ tiêu dùng. Những người có thu nhập cao sẽ đũi hỏi điều kiện chất lượng hàng hoá và dịch vụ ở mức độ cao hơn. Con người không chỉ đơn giản là "ăn no, mặc ấm" mà thay bằng mong muốn "ăn ngon, mặc đẹp". Họ cần nhiều loại hàng tiêu dùng cho phép tiết kiệm thời gian, hỡnh thức bao bỡ, mẫu mó trở thành yếu tố quan trọng nhằm thu hỳt người mua. Việc chi tiêu mang tính vật chất không cũn đóng vai trũ quan trọng nữa. Việc thoả món cỏc giỏ trị văn hoá tinh thần sẽ đũi hỏi phải được đầu tư với cơ cấu hoàn chỉnh, tỷ trọng lớn hơn trong những ưu tiên về chi tiêu, tiêu dùng của người tiêu dùng sản phẩm văn hoá.
Ở Việt Nam những năm qua nền kinh tế đó cú những bước phát triển mạnh mẽ, trong nhiều lĩnh vực, thu nhập bỡnh quõn đầu người không ngừng được cải thiện và nâng cao. Do đó sự phân bổ chi tiêu cũng như cơ cấu chi tiêu của người tiêu dùng cũng có nhiều cải thiện và thay đổi. Chúng ta cũng biết tỡnh hỡnh thế giới cú nhiều biến động lớn, nhưng nhờ phát huy mạnh mẽ sức mạnh, trí tuệ và vật chất của con người, mở rộng hợp tác quốc tế đó tạo động lực đưa đất nước phát triển, kết hợp với những giải pháp chủ động, ứng phó với những diễn biến bất thường và tháo gỡ khó khăn của Chính phủ và các ngành kinh tế, nên tỡnh hỡnh kinh tế và xó hội Việt Nam khụng những trụ vững mà cũn tiếp tục phỏt triển và nõng cao. Kinh tế nước ta phát triển, tổng thu ngân sách nhà nước không ngừng củng cố tăng lên, tổng số vốn đầu tư vào nước ta cũng tăng, thu nhập bỡnh quõn đầu người tăng đáng kể so với trước nên nhu cầu du lịch ngày càng tăng đây là biểu hiện của sự thuận lợi cho toàn ngành du lịch.
Như vậy chúng ta có thể khẳng được rằng nền kinh tế Việt Nam đó và đang trong đà phát triển, mức sống của người dân ngày càng được hoàn thiện và nâng cao. Theo A. Maslow, "Khi nhu cầu cơ bản như ăn, ở, mặc được đáp ứng thỡ người ta sẽ nảy sinh những nhu cầu khác ở cấp bậc cao hơn như đi lại và nhu cầu được giao tiếp, thưởng thức cái đẹp". Người dân Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật này. Vỡ vậy nền kinh tế cú sự thay đổi theo chiều hướng tích cực thỡ dẫn đến hoạt động du lịch của người dân Việt Nam cũng có xu hướng tăng lên. Bên cạnh đó nền kinh tế phát triển sẽ thúc đẩy quá trỡnh hiện đại hoá các hệ thống cơ sở hạ tầng của đất nước, quá trỡnh quy hoạch trựng tu tụn tạo di tớch lịch sử, xõy dựng các khu vui chơi, giải trí. Ngày nay các Tổ chức, Công ty, Doanh nghiệp đó ý thức được rằng muốn tồn tại và phát triển cần có sự tỡm hiểu, khảo sỏt, nghiờn cứu, tỡm kiếm cỏc đối tác trong nước và ngoài nước. Để tỡm kiếm được các đối tác ở nước ngoài cỏc cụng ty, doanh nghiệp lại phải tỡm đến các tổ chức du lịch để yêu cầu giúp đỡ việc liên hệ. Các doanh nghiệp thường kết hợp việc đi du lịch để tỡm hiểu, học hỏi, nghiờn cứu cũng như tỡm kiếm đối tác, do vậy chính các doanh nghiệp này đó tạo điều kiện thuận lợi cho ngành du lịch phỏt triển.
3.1.2. Yếu tố chớnh trị phỏp luật
Môi trường chính trị là một yếu tố ảnh hưởng mạnh đến các quyết định marketing của doanh nghiệp. Môi trường chính trị bao gồm hệ thống luật và các văn bản dưới luật, các công cụ chính sách của Nhà nước, tổ chức bộ máy và cơ chế điều hành của Chính phủ, các tổ chức chính trị - xó hội. Sự tỏc động của môi trường chính trị tới các quyết định marketing phản ánh sự tác động can thiệp của các chủ thể quản lý vĩ mụ tới cỏc chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong thời gian qua nhờ đường lối sáng suốt của đảng, bảo đảm cho đất nước vượt qua mọi khó khăn, thử thách, giữ vững được an ninh chính trị, kinh tế tiếp tục tăng trưởng, ngoại giao mở rộng tạo điều kiện cho ngành du lịch phát triển. Nhà nước đó chỉ đạo sát sao, kịp thời tháo gỡ cơ chế chính sách, tạo thuận lợi cho ngành du lịch phát triển.
Cơ chế chính sách được bổ sung, bộ máy quản lý nhà nước được nâng cấp, hệ thống kinh doanh du lịch được kiện toàn, hoạt động thích nghi dần với cơ chế thị trường. Trên cơ sở những chủ trương đường lối đổi mới của đất nước, thực hiện chỉ thị 46-CT/TW, Nghị quyết 45-CP, Tổng cục Du lịch đó phối hợp với cỏc Bộ, ngành liờn quan, từng bước xây dựng, củng cố bổ sung và hoàn thiện dần các cơ chế chính sách phỏt triển ngành du lịch.
Bộ mỏy quản lý nhà nước về du lịch từ TW đến địa phương được kiện toàn và dần củng cố, phát huy chức năng tham mưu quản lý nhà nước, triển khai quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, nhằm tạo môi trường thuận lợi cho các thành phần kinh tế liên quan tham gia hoạt động kinh doanh du lịch.
Trong những năm qua đó tiến hành cải cỏch thủ tục hành chớnh, rà soỏt, sửa đổi và ban hành nhiều văn bản quản lý du lịch của nhà nước, liên ngành, ngành, quy chế quản lý du lịch của địa phương, giảm bớt phiền hà phự hợp với yờu cầu quản lý trong nước và ngoài nước. Pháp lệnh du lịch, pháp lệnh xuất nhập cảnh, cư trú, đi lại của người nước ngoai tại Việt Nam và các Nghị định hướng dẫn tín dụng là những cách tháo gỡ ban đầu quan trọng để thu hút khách du lịch và các nhà đầu tư.
Bên cạnh đó hợp tác quan hệ về du lịch quốc tế được mở rộng triển khai tích cực theo đường lối mở cửa, đa dạng hoá, đa phương hoá, định hướng phát triển du lịch của Đảng và Nhà nước. Đó thiết lập và mở rộng quan hệ hợp tỏc du lịch với một số nước châu Á như: Trung Quốc, tăng cường hợp tác với Lào, xây dựng mối quan hệ với Campuchia, phát triển quan hệ hợp tác du lịch và với các thành viên trong khối ASEAN, phát triển quan hệ hợp tác du lịch với Mỹ, mở rộng hợp tác với các tổ chức quốc tế và khu vực như WTO, tích cực tham gia chương trỡnh 3 nước Việt Nam - Lào - Thái Lan. Hoạt động hợp tác quốc tế mang lại hiệu quả thiết thực: tranh thủ được nguồn vốn, kinh nghiệm, công nghệ, nguồn khách, đẩy mạnh quảng bá du lịch và hội nhập quốc tế đóng góp phần thực hiện chương trỡnh kế hoạch của ngành du lịch. Vai trũ và vị thế của du lịch Việt Nam ngày càng được khẳng định trên thương trường quốc tế và góp phần thúc đẩy các mối quan hệ giao lưu kinh tế, văn hoá với các nước. Chính vỡ lý do trờn mà từ năm 1999 đó cú hàng loạt chớnh sỏch thay đổi đáng kể trong việc quản lý du lịch Nhà nước như ban hành pháp lệnh du lịch, Ban chỉ đạo Nhà nước về du lịch được thành lập hoàn thiện thủ tục cấp visa, xuất nhập cảnh, vận chuyển khách, thủ tục hải quan từ Việt Nam ra nước ngoài và ngược lại được đơn giản hoá tạo thuận lợi cho ngành du lịch.
Tóm lại, với sự hội nhập vào các tổ chức du lịch và những bài học kinh nghiệm từ thực tế sẽ có tác động tích cực đến sự phát triển ngành du lịch của Việt Nam.
3.1.3. Yếu tố văn hoá.
Ngày nay không chỉ các nhà kinh tế mà các nhà văn hoá cũng đều thống nhất cho rằng, văn hoá vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế xó hội. Tỏc động của văn hoá đến kinh tế là hết sức rộng lớn và phức tạp. Trong hệ thống các giá trị văn hoá, các giá trị văn hoá tinh thần, văn hoá phi vật thể có tác động mạnh mẽ và phổ biến đến hoạt động marketing thông qua rất nhiều các biến số khác nhau.
Như trỡnh độ văn hoá, khoa học kỹ thuật của những người lao động; trỡnh độ phổ cập giáo dục, văn học nghệ thuật; ngôn ngữ; những biểu tượng; tôn giáo; cách sử dụng thời gian, không gian; cách quan niệm về tỡnh bạn; tỡnh hữu nghị; tõm lý; lối sống, nếp sống; truyền thống, tập quỏn, tập tục, những điều cấm kỵ v.v…
Ảnh hưởng trực tiếp của văn hoá lên hoạt động marketing của doanh nghiệp là tác động lên chính hành vi của các chủ thể kinh doanh hay hành vi của các nhà hoạt động thị trường. Những hành vi đó sẽ in dấu lên các biện pháp marketing mà họ thực hiện. Ví dụ: những quy tắc xó giao, cỏch núi năng cư xử mà các nhà hoạt động thị trường chịu ảnh hưởng sẽ được họ mang theo và sử dụng trong quá trỡnh giao tiếp với khỏch hàng. Trong trường hợp này văn hoá đó tỏc động đến loại công cụ thứ tư của marketing - công cụ xúc tiến hỗn hợp với ý nghĩa giao tiếp, truyền thụng.
So với ảnh hưởng trực tiếp, ảnh hưởng gián tiếp của văn hoá mang tính thường xuyên hơn với diện tác động rộng hơn. Các giá trị văn hoá được truyền tải thông qua các tổ chức như: gia đỡnh, cỏc tổ chức tụn giỏo, tổ chức xó hội, trường học, v.v.. từ đó mà ảnh hưởng đến người mua để rồi quyết định các biện pháp marketing của người bán. Tác động của văn hoá đến người mua không chỉ tập trung ở nhu cầu mong muốn của họ mà cũn được thể hiện qua thái độ của con người đối với bản thân mỡnh, đối với người khác, đối với các chủ thể tồn tại trong xó hội,… Tất cả những điều đó đều có ảnh hưởng đến các biện pháp marketing.
Văn hoá với tư cách là yếu tố của môi trường marketing ảnh hưởng toàn diện đến hoạt động marketing của các doanh nghiệp, cụ thể:
- Văn hoá ảnh hưởng đến hàng loạt các vấn đề có tính chất chiến lược trong marketing như: lựa chọn lĩnh vực kinh doanh, lựa chọn thị trường mục tiêu, lựa chọn các chiến lược marketing chung, các quyết định về nhiệm vụ mục tiêu tổng quát của doanh nghiệp và hoạt động marketing.
- Văn hoá cũng ảnh hưởng đến việc thực hiện các chiến thuật, các sách lược, hành vi cụ thể của nhà hoạt động thị trường trong quá trỡnh làm marketing.
- Văn hoá hầu như ảnh hưởng một cách toàn diện đến các công cụ khác nhau của hệ thống marketing - mix của doanh nghiệp trong đó đặc biệt đáng lưu ý là ảnh hưởng đến công cụ sản phẩm, phân phối và xúc tiến hỗn hợp.
Mỗi một biến số của văn hoá có ảnh hưởng khác nhau đến quá trỡnh hoạt động marketing của doanh nghiệp. Nếu nhỡn ngược lại từ phía các công cụ của marketing - mix người ta đó đưa ra một số tổng kết về sự tác động của một số biến số văn hoá như sau:
Thứ nhất: Chính sách xúc tiến hỗn hợp bị ảnh hửng sâu sắc bởi vấn đề ngôn ngữ.
Thứ hai: Sự chấp nhận sản phẩm bị ảnh hưởng bởi các tiêu chuẩn thái độ và giá trị.
Thứ ba: Chính sách giá thường bị ảnh hưởng bởi các thái độ văn hoá đối với sự thay đổi thông qua cái gọi là "giá tâm lý".
Thứ tư: Hệ thống phân phối thường bị ảnh hưởng bởi các chế định xó hội.
Trong một nền văn hoá các giá trị văn hoá có tính bền vững và tính phổ cập khác nhau và do đó ảnh hưởng không giống nhau đến hoạt động marketing của các doanh nghiệp. Bên cạnh những giá trị văn hoá mang tính phổ cập và thống nhất thỡ luụn tồn tại cỏc giỏ trị văn hoá mang tính địa phương đặc thù, cũn gọi là cỏc nhỏnh văn hoá. Những giá trị văn hoá phổ cập thống nhất có ảnh hưởng rộng lớn trong phạm vi toàn xó hội và tạo nờn những đặc tính chung trong nhu cầu, ước muốn, hành vi tiêu dùng của đông đảo người mua. Ví dụ, nói đến truyền thống văn hoá ẩm thực của người Việt Nam phải nói đến tập quán tiêu dùng cơm gạo và những phương tiện để ăn như bát đũa v.v.. Cũn ở nhiều nước phương Tây thỡ đó lại là bánh mỡ, bơ, sữa, thịt với các phương tiện như thỡa, dĩa v.v.. Cỏc giỏ trị văn hoá đặc thù tạo nên phong cách riêng trong nhu cầu hành vi, đặc tính mua bán của từng nhóm người tiêu dùng trong xó hội. Cỏc giỏ trị văn hoá ấy có thể được phân biệt theo vùng, loại tín ngưỡng, khu vực địa lý, nhúm dõn tộc hay từng tầng lớp người. Nó mang tính bền vững rất cao, điều này cũng đó quyết định tính chất bền vững của những tập tính tiêu dùng của người mua chịu ảnh hưởng sâu sác của những giá trị văn hoá đó. Ngược lại, các giá trị văn hoá thứ phát lại dễ có thể thay đổi hơn, dễ điều chỉnh hơn và tương tự như vậy người ta có thể làm thay đổi, điều k._.hiển được hành vi tiêu dùng bị quy định bởi các giá trị văn hóa này.
3.1.4. Môi trường tự nhiên
Môi trường tự nhiên bao gồm hệ thống các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng nhiều mặt tới các nguồn lực đầu vào cần thiết cho các nhà sản xuất kinh doanh và nó có thể gây ảnh hưởng cho chính sách marketing của doanh nghiệp trên thị trường.
Ngay từ những năm 1960 đó cú những lời cảnh bỏo về tỡnh trạng làm hư hại đến môi trường tự nhiên. Mối quan tâm này càng trở nên bức xúc vỡ nú đó gõy ra sự thiếu hụt nguồn lực xuất phát từ hoạt động công nghiệp của các quốc gia. Nhiều tổ chức bảo vệ môi trường ra đời và hoạt động rất tích cực, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc bảo vệ môi trường tự nhiên khỏi những hội chứng về nhà kính, ô nhiễm không khí, nguồn nước, lỗ thủng tầng ozone, bảo vệ thảm thực vật, động vật quý hiếm…
Việt Nam lợi thế là nước có cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp với nhiều thắng cảnh như Vịnh Hạ Long, Đà Lạt, Vũng Tàu, Phong Nha Kẻ Bàng, các khu bảo tồn thiên nhiên… và nhiều di sản văn hoá như Cố đô Huế, phố cổ Hội An… Những chiến tích của cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ: Địa Củ Chi, Điện Biên Phủ… Con người Việt Nam rất gần gũi, thân thiện, giầu lũng mến khỏch. Đó là những điều kiện hết sức thuận lợi để phát triển các loại hỡnh du lịch tại Việt Nam. Tuy nhiên chúng ta cũng đang phải đối mặt với những khó khăn, tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường do nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân từ sự phảt triển các loại hỡnh du lịch một cỏch ồ ạt, khụng theo quy hoạch, khụng cú định hướng, mệnh ai nấy làm; tỡnh trạng ăn xin, đeo bám theo khách du lịch phổ biến… đó tạo ra những ấn tượng không tốt đối với khách du lich. Đó là những hàng rào cản trở trong việc phát triển ngành du lịch tại Việt Nam.
3.2. Nhân tố thuộc môi trường vi mô.
Ngoài những yếu tố của môi trường vĩ mô cũn cú những yếu tố của mụi trường vi mô ảnh hưởng trực tiếp tới chính sách marketing của doanh nghiệp. Để hoạt động marketing thành công, bộ phận marketing của doanh nghiệp phải phối hợp hoạt động với các bộ phận khác của doanh nghiệp và cân nhắc sự ảnh hưởng của nhà cung cấp, các đối thủ cạnh tranh, các trung gian Marketing và khách hàng để đề ra giải pháp, chính sách marketing cho phù hợp với nhu cầu của thị trường, phát triển doanh nghiệp.
3.2.1.Yếu tố lực lượng bên trong của doanh nghiệp.
Nhiêm vụ cơ bản của hoạt động marketing là sáng tạo ra các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ để cung cấp cho thị trường mục tiêu.Tuy nhiên, công việc đó có thành công hay không lai chịu sự ảnh hưởng của nhiều nhân tố và lực lượng khác.
Trước hết, các chính sách marketing phải tuân thủ nhiệm vụ chiến lược, mục tiêu cụ thể, các chính sách và định hướng phát triển do ban lónh đạo công ty vạch ra. Ban lónh đạo có ảnh hưởng lớn tới hoạt động và các quyết định của bộ phận marketing. Bên cạnh đó bộ phận marketing phải làm việc đồng bộ, chặt chẽ với các bộ phận chức năng khác trong công ty như: tài chính- kế toán,vật tư- sản xuất, nhân lực, kế hoạch ,nghiên cứu phát triển, bộ phận thiết kế,…Mỗi bộ phận có những mục tiêu hoạt động cụ thể, nếu bộ phận marketing không được đồng tỡnh của cỏc bộ phận khỏc thỡ chớnh sỏch marketing của bộ phận marketing khú cú thể thực hiện được.
3.2.2. Người cung ứng.
Những người cung ứng là các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân đảm bảo cung ứng các yếu tố cần thiết cho doanh nghiệp và các đối thủ cạnh tranh để có thể sản suất ra hàng hoá dịch vụ nhất định.
Chúng ta cũng biết bất kỳ một sự biến đổi nào từ phía nhà cung cấp, sớm hay muộn, trực tiếp hay gián tiếm cũng sẽ gây ảnh hưởng tới chính sách marketing của doanh nghiệp.Nhà quản lý luụn luụn cú đầy đủ các thông tin chính xác về tỡnh trạng số lượng và chất lượng, giá cả,…hiện tại và tương lai của các yếu tố nguần lực cho sản suất hang hoá và dịch vụ của công ty mỡnh để đưa ra các chiến lược, các giải pháp, nhằm tháo gỡ những khó khăn bất thường và điều chỉnh các chính sách marketing của doanh nghiệp cho phù hợp với thực trạng đó.Ngoài các vấn đề trên họ cũn phải quan tõm tới thỏi độ của các nhà cung cấp đối với doanh nghiệp mỡnh và cỏc đối thủ cạnh tranh để có phương pháp ứng phó và điều chỉnh chiến lược của công ty mỡnh. Nguần lực khan hiếm, giỏ cả tăng có thể làm xấu đi cơ hội thị trường cho việc kinh doanh đó.
3.2.3. Sản phẩm thay thế.
Một doanh nghiệp muốn tồn tai trờn thị trường thỡ họ luụn phải cạnh tranh và tỡm tũi để tung ra thị trường những sản phản phẩm mới .Vỡ thực tế cho rằng nhu cầu của khỏch hàng về du lịch ngày một đa dạng và phong phỳ ,do đó cỏc sản phẩm được tung ra thị trường rất nhiều nhằm đáp ứng nhu cầu tiờu dựng của khach du lịch. Đây là 1 yếu tố quan trong quyết định tới sự thành cụng của cụng ty.
3.2.4. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn.
Chúng ta cũng biết tất cả các công ty, doanh nghiêp nào cũng đều phải đối đầu với các đối thủ cạnh tranh khác nhau. Quan điểm Marketing xem xét canh tranh trên những góc độ sau:
Canh tranh mong muốn tức là cùng một lượng thu nhập người ta có thể dung vào các mục tiêu khác nhau. Vỡ vậy khi dung cho mục đich này nhiều sẽ hạn chế dùng vào mục đích khác. Cơ cấu chi tiêu đó có thể phản ánh một xu hướng tiêu dùng và do đó tạo cơ hội hay đe doạ hoạt đông marketing của Doanh nghiêp. Khi nghiên cứu đối thủ cạnh tranh mong muốn, điều quan trọng là phải biết được những xu hướng tiêu dùng và do đó cách thức người ta phân bổ thu nhập cho tiêu dùng như thế nào.
Cạnh tranh giữa cỏc loại sản phâm khác nhau để cùng thoả món một mong muốn tiờu dựng. Khi nghiờn cứu đối thủ cạnh tranh này,doanh nghiệp cần phải biết mức độ thi trường như thê nào và thái độ như thê nào đối với các loại sản phẩm khác nhau và cảm nhân của họ về giá trị tiêu dùng mỗi loại.
Cạnh tranh cùng loại sản phẩm. khi quan tâm đến đối thủ cạnh tranh, thỡ cỏc nhà marketing cần phải biết thị hiếu của từng thị trường đối với từng loại sản phẩm.
Cạnh tranh giữa cỏc nhón hiệu cỏc nhà quản trị marketing cần phải biết sức mạnh và điểm yếu của từng nhón hiệu và cỏc cụng ty là đối thủ của mỡnh.
Trong các góc độ trên thỡ mức độ gay gắt tăng dần công ty phải tính đến cả bốn góc độ để quyết định các phương án, chinh sách marketing của mỡnh.
3.2.5 Khỏch hàng.
Khách hành là đối tượng mà doanh nghiệp phục vụ và là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của công ty. Do khách hàng tạo nên thi trường, quy mô khách tạo nên quy mô thi trường. Co khách hành mới có thị trường, khách bao hàm nhu cầu. Bản thân nhu cầu lại không giống nhau giữa các nhóm khách hàng và biến đổi thường xuyên. Nhu cầu và sự biến đổi nhu cầu lạ chịu nhiều yếu tố, sự biến đổi nhu cầu ảnh hưởng đế toàn bộ các quyết định, chính sách marketing của công ty.Vỡ vậy cụng ty phải thường xuyên theo dừi khỏch hàng và dự đoán những biến đổi về nhu cầu của họ. Để biết về sự biến đổi đó công ty phải nghiên cứu và tim hiểu khách hàng như sau:
Thị trường tiêu dùng, tỡm hiểu mục địch tiêu dùng cá nhân
Thị trường khách hàng là các công ty sản xuất, chế biến
Thị trường bán buôn trung gian và các cá nhân mua hàng hoá và dịch vụ cho mục đích bán lại để kiếm lời.
Thị trường các cơ quan và tổ chức của Đang và Nhà nước mua hàng hoá và dịch vu cho mục đích sử dụng công cộng.
Thị trường quốc tế.
Các yếu tố tác động đến nhu cầu của khách hàng trên các thi trường là không giống nhau.Vậy tính chất ảnh hưởng đến chính sách Marketing của doanh nghiệp.
Cạnh tranh
tiềm ẩn
Khỏch hàng
Nhà cung
ứng
Sản phẩm
Thay thế
Nội bộ doanh
nghiệp
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CHÍNH SÁNH MARKETING LỮ HÀNH
TẠI CễNG TY HANOI’S OLD QUARTER TRAVEL
I.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CễNG TY HANOI’S OLD QUARTER TRAVEL.
1.1. phõn tớch quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của cụng ty
1.1.1. Sự ra đời của công ty Hanoi’s Old Quarter Travel:
Hiện nay Du lịch Việt Nam đang từng bước phát triển và nhanh chóng từng bước hoà nhập vào nền kinh tế chung của cả nước, cũng như từng bước hoà nhập vào sự phát triển chung của toàn ngành du lịch thế giới.
Từ năm 1990 đến nay, Du lịch Việt Nam phát triển nhanh, với tốc độ tăng trường khách hàng năm khoảng 30%-40%. Nếu lượng khách quốc tế tới Việt Nam năm 1990 là 250000 lượt người, thỡ đến năm1997 đó hơn 1,7 triệu người. Chính vỡ vậy hệ thống hệ kinh doanh du lịch cũng phỏt triển mạnh mẽ nhằm cung cấp sản phẩm, dịch vụ đáp ứng yêu cầu của du khách, mang lại doanh thu cho doanh nghiệp và đất nước. Trong hệ thống kinh doanh đó, kinh doanh lữ hành có vai trũ rất quan trọng. Doanh nghiệp lữ hành với tư cách là chiếc cầu nối giữ cung và cầu trong du lịch, là loại hỡnh doanh nghiệp đặc biệt trở thành yếu tố quan trọng không thể thiếu trong sự phát triển du khách hiện đại. Doanh nghiệp lữ hành kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực tổ chức, xây dựng, bán và thực hiện các chương trỡnh du lịch trọn gúi cho khỏch du lịch. Ngoài ra cỏc cụng ty lữ hành cũn cú thể tiến hành cỏc hoạt động trung gian bán sản phẩm của các nhà cung cấp du lịch hoặc thực hiện các hoạt động kinh doanh tổng hợp khác nhau như mua vé máy bay, tàu xe, thuê xe, vi sa …. Chính vỡ thấy bản chất của loại hỡnh kinh doanh lữ hành này chiếm ưu thế và phù hợp với lợi thế của công ty như lợi thế của cơ sở vật chất, môi trường kinh doanh và các mối quan hệ của công ty… nên ban giám đốc công ty cổ phần thương mại và dịch vụ du lịch phương bắc khách sạn espen đó quyết định mở rộng loại hỡnh kinh doanh nhằm đem lại lợi ích kinh tế cho công ty. Chính vỡ nhu cầu thực tế của loại hỡnh kinh doanh này kết hợp với lợi thế của cụng ty mà ban giỏm đốc công ty thương mại và dịch vụ du lịch Phương Bắc đó cho ra đời công ty lữ hành Hanoi’s Old Quarter travel tại địa chỉ 22 Hàng bè Hà Nội. công ty này được thành lập vào năm1997 đến nay vẫn đang tồn tại và phát triển.Hoạt động kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực lữ hành đó là thiết yếu tour và tổ chức thực hiện tour cho khách du lịch trong và ngoài nước .
1.1.2 Quỏ trỡnh phỏt triển của cụng ty
Có thể nói đây là công ty cũn non trẻ song đó là điều tất yếu trong cơ chế thị trường hiện nay. Trong thời gian từ khi ra đời công ty đó cú nhiều sự tiến bộ vượt bậc, đó tạo ra được uy tín cho khách du lịch ngoài ra đó đóng góp phần thu nhập đáng kể cho công ty thương mại và dịch vụ du lịch Phương Bắc. Công ty được tách ra nhưng vẫn chịu sự quản lý của cụng ty thương mại và dịch vụ du lịch Phương Bắc. Giám đốc Nguyễn Mạnh Hà của công ty thương mại và du lịch Phương Bắc vẫn trực tiếp quản lý hoạt động công ty.
Hiện nay công ty thương mại và dịch vụ du lịch Phương Bắc kinh doanh các mặt hàng như:
- Kinh doanh dịch vụ điện thoại,dịch vụ in ấn…
- Kinh doanh các dịch vụ bổ sung như thuê xe ôtô, dịch vu internet,dịch vụ khách sạn…
Riêng đối với công ty Hanoi’s Old Quarter Travel chủ yếu kinh doanh một số lĩnh vực trong Du lịch:
- Kinh doanh bỏn tour du lịch, vận chuyển khỏch du lịch
- Kinh doanh dịch vụ du lịch và các hoạt động thương nghiệp
- Mua, buôn bán, bán lẻ, đại lý…
- Kinh doanh khỏch sạn, internet…
Thị trường chủ yếu của công ty được phân thành hai mảng:
+Trong nước: Thị trường chủ yếu của công ty là các vùng trên mọi miền đất nước nhưng chủ yếu là các tỉnh phía Bắc đặc biệt là một số thành phố lớn như Hà Nội, Vinh, Quảng Ninh…
+Nước ngoài: Do mới thành lập và cũn gặp nhiều hạn chế của cụng ty du lịch lữ hành Hanoi’s Old Quarter Travel nhưng ngược lại công ty được đặt ở vị trí gần trung tâm thành phố Hà Nội,gần nhiều điểm du lịch nên thu hút được rất nhiều lượng khách nước ngoài ,đặc biệt là khách châu âu như:Pháp ,Anh, Canada…
- Kinh doanh dịch vụ: Công ty kinh doanh rất nhiều loại dịch vụ trong đó nổi bật nhất là dịch vụ lữ hành và dịch vụ khách sạn
Từ năm 1997 đến nay công ty đó phỏt triển và đạt được nhiều thành quả về kinh tế đem lại một nguồn thu lớn cho công ty thương mại và dịch vụ du lịch Phương Bắc.
* Chức năng và nhiệm vụ của công ty lữ hành Hanoi’s Old Quarter Travel:
- Chức năng: Kinh doanh dịch vụ lữ hành nhằm đem lại nguồn thu lớn cho công ty thương mại và dịch vụ du lịch Phương Bắc
- Nhiệm vụ : +Xõy dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh Du lịch, du lịch quốc tế theo đúng pháp luật nhà nước Việt Nam.
+Phục vụ các hoạt động chính trị- xó hội của đoàn Thanh Niên và tổ chức các hoạt động trại hè, câu lạc bộ năng khiếu, tổ chức các hoạt động vui chơi cho thanh thiếu nhi.
+ Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ ngân sách nhà nước, với UBND Thành phố Hà Nội, hạch toán và báo cáo trung thực theo chế độ Nhà nước quy định
+ Mở rộng và phát triển cơ sỏ vật chất của công ty bằng các hỡnh thức và biện phỏp:
./ Đẩy mạnh các hoạt động kinh doanh, mở rộng thị trường du lịch, áp dụng tiến bộ KHKT để nâng cao chất lượng phục vụ du khách du lịch.
./ Quản lý và sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn vốn, tiết kiệm giảm chi phi để tăng lợi nhuận cho công ty.
+Thực hiện phân phối tiền lương và các khoản phụ cấp theo kết quả kinh doanh, đảm bảo công bằng xó hội, tổ chức đời sống văn hoá tinh thần và nâng cao trỡnh độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên của công ty.
+Liên doanh, liên kết với các thành phần kinh tế trong nước và quốc tế, nhằm mở rộng thị trường trong nước và nước ngoài. Khai thác có hiệu quả mọi khả năng về du lịch ở Hà Nội và các tỉnh trong cả nước.
+ Bảo vệ tài sản con người, bảo vệ sản xuất kinh doanh, bảo vệ môi trường sinh thái, giữ gỡn an ninh trật tự xó hội, quan hệ tốt với cỏc đơn vị và địa phương, tuân thủ pháp luật Nhà nước Việt Nam.
+ CBCNV công ty phải chấp hành nghiêm chỉnh Bộ Luật Lao động của Nhà nước Việt Nam ban hành.
1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty Hanoi’s Old Quarter Travel
1.2.1. Cơ cấu tổ chức kinh doanh
Cụng ty lữ hành Hanoi’s Old Quarter Travel là một cụng ty vẫn trực thuộc quản lý của Cụng ty thương mại và dịch vụ du lịch Phương Bắc. Công ty có quyền hạn được hạch toán riêng vỡ vậy cụng ty tồn tại dưới dạng như là một công ty độc lập.
Người đứng đầu của công ty vẫn là giám đốc của công ty là người đại diện theo luật của công ty. Giám đốc công ty là người tổ chức và điều hành mọi hoạt động của công ty theo chế độ thủ trưởng chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước ban lónh đạo của công ty và toàn thể các cán bộ nhân viên của công ty về mọi hoạt động của công ty, là chủ tài khoản của công ty mở tại ngân hàng. Cùng với giám đốc cũn cú phú giỏm đốc giúp chịu trách nhiệm trước giám đốc và toàn thể cán bộ nhân viên của công ty về phần việc được giao.
* Nguyên tắc hoạt động của công ty.
Hoạt động dưới sự lónh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, sự quản lý thống nhất của UBND Thành phố Hà Nội. Thực hiện chế độ tự chủ trong sản xuất, kinh doanh theo quy định của Nhà nước Việt Nam và giấy phép kinh doanh do UBND thành phố Hà Nội cấp.
Công ty được quản lý theo chế độ một thủ trưởng trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ của tập thể những người lao động.
Cụng ty hoạt động theo phương thức giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa lợi ích toàn xó hội, lợi ớch tập thể và lợi ớch người lao động trong đó lợi ích người lao động là động lực trực tiếp.
1.2.2. Cơ cấu bộ máy quản trị
1.2.2.1. Các bộ phận, chức năng, quyền hạn và nghĩa vụ của từng bộ phận trong cụng ty
*Giám đốc công ty:
- Là người đứng đầu trong công ty, chịu trách nhiệm trước nhà nước về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Có trách nhiệm điều hành mọi hoạt động của công ty cho đúng chính sách, pháp luật của nhà nước và nghị quyết của đại hội CNVC.
- Có quyền quyết định cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, nhiệm vụ cụ thể, quyền hạn và phạm vi hạch toỏn kinh tế của cỏc bộ phận trực thuộc cụng ty phự hợp với yờu cầu sản xuất kinh doanh.
- Cú kế hoạch quy hoạch, lựa chọn, bố trí và sử dụng cán bộ trong công ty theo tiêu chuẩn, chức danh, cấp bậc và theo yêu cầu phát triển sản xuất, kinh doanh của đơn vị.
- Định kỳ báo cáo tỡnh hỡnh hoạt động của công ty trước chi hội và trước đại hội cán bộ nhan viên.
- Phải tụn trọng sự lónh đạo của tổ chức Đảng theo điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam. Tôn trọng và tạo điều kiện thuận lợi cho Công đoàn và Đoàn thanh niên hoạt động theo đúng chức năng, nhiệm vụ của tổ chức đó.
*Phó giám đốc công ty:
- Chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty về những nhiệm vụ thuộc phạm vi, quyền hạn giám đốc giao. Tổ chức thực hiện, hoàn thành phần việc được phụ trách.
- Đề xuất các ý kiến, kiến nghị những việc thuộc phạm vi trách nhiệm với giám đốc công ty.
- Giải quyết một số công việc khi được giám đốc uỷ quyền.
- Được duyệt chi tài chính từ mức 1.500.000 (Một triệu năm trăm nghỡn đồng) trở xuống.
*Kế toán trưởng:
- Nhiệm vụ, quyền hạn của kế toán theo quy định của nhà nước đó ban hành.
- Chỉ đạo và tổ chức hoàn thiện toàn bộ công tác kế toán - thống kê trong đơn vị, phân công công việc, bố trí các nhân viên kế toán trong phũng Kế toỏn - Tài vụ cho phự hợp với yờu cầu kinh doanh của đơn vị. Chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về công tác kế toán tài chính.
*Phũng kế toỏn - tài vụ:
- Kiểm tra, giám sát mọi hoạt động kinh tế diễn ra trong đơn vị. Tổng hợp phân tích số liệu hoạt động kinh tế trong công ty, tham mưu đề xuất cho công tác quản lý sản xuất, kinh doanh của công ty đạt hiệu quả kinh tế cao.
- Cập nhật sổ cách, hạch toán đầy đủ các loại doanh thu và chi phí sản xuất trong đơn vị. Chịu trách nhiệm trước cơ quan, trước pháp luật về việc thực hiện pháp lệnh kế toán thống kê tại công ty.
- Tổ chức ỏp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật về cụng tỏc kế toỏn và sắp xếp, tinh giảm gọn nhẹ bộ mỏy kế toán trong đơn vị cho phù hợp với mô hỡnh sản xuất, kinh doanh của cụng ty.
- Việc quản lý cấp phỏt, thu tiền của khỏch, của nội bộ cụng ty và bảo vệ an toàn tiền tệ theo quy định của Bộ Tài chính.
- Thường xuyên báo cáo thông tin kịp thời những số liệu về tài chính với giám đốc công ty và các ban, ngành có liên quan.
- Các kế toán viên phải chấp hành nghiêm túc sự phân công của kế toán trưởng, của lónh đạo công ty và thực hiện đúng các quy định của nhà nước.
*Phũng Tổ chức hành chớnh:
- Giỳp cho giỏm đốc công ty xây dựng mô hỡnh và sắp xếp bộ mỏy tổ chức của cụng ty để tạo sức mạnh trí tuệ của tập thể đảm bảo phù hợp với dây chuyền kinh doanh - phục vụ theo thị trường, đồng thời phải thoả món một số nguyện vọng của cỏn bộ nhõn viờn của cụng ty … thực hiện việc ký kết hợp đồng lao động, quản lý hồ sơ nhân sự.
- Đề xuất việc phân công, điều chỉnh lao động trong công ty cho hợp lý. Thực hiện nhiệm vụ thường xuyên theo chức danh biên chế. Được đề nghị các quyền lợi, chế độ chính đáng, hợp pháp cho cán bộ công nhõn viờn trong cụng ty.
- Trực tiếp tham gia vào các hội đồng tuyển dụng lao động và chấm dứt hợp đồng lao động trong công ty.
- Chủ động lập kế hoạch và chỉ đạo đào tạo nâng cao trỡnh độ chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề, việc tổ chức thi nâng bậc lương cho cỏn bộ nhõn viờn của cụng ty.
- Hàng năm xây dựng kế hoạch tiền lương, báo cáo cấp trên phê duyệt và chịu trách nhiệm tính lương hàng tháng cho cán bộ nhân viên công ty theo kết quả kinh doanh đúng với quy định của công ty.
- Chịu trỏch nhiệm về cỏc hoạt động hành chính, vệ sinh môi trường, an ninh, trật tư, dịch vụ.
- Quản lý kho, tạp vụ, văn thư, đánh máy… theo quy định của nhà nước.
- Điều động và lập kế hoạch hoạt động, sửa chữa cho các phương tiện vận chuyển trong công ty.
- Có trách nhiệm đến làm việc của mỡnh với cụng ty.
- Chăm lo đến quyền lợi, đời sống vật chất văn hoá tinh thần cho cán bộ nhân viên công ty.
- Được ký giấy nghỉ phép, giấy đi đường, giấy giới thiệu khám chữa bệnh cho cán bộ trong Công ty. Ký xỏc nhận cỏc chứng từ và cỏc văn bản sao.
- Tham mưu, lập kế hoạch giám sát, quản lý việc đầu tư tài sản, cơ sở vật chất cơ bản của từng bộ phận và của toàn công ty.
- Tổng hợp báo cáo kết quả kinh doanh phục vụ cho công ty theo tháng, quý, năm cho cấp trờn.
- Đảm bảo tiết kiệm các chi phí tối đa, không được tự ý chi cỏc khoản chi phỏt sinh khi chưa có ý kiến lónh đạo công ty.
- Tích cực học tập để nâng cao trỡnh độ chuyên môn, nghiệp vụ.
- Báo cáo kết quả phục vụ hướng dẫn sau khi kết thúc một chương trỡnh du lịch và quyết toỏn đầy đủ theo quy định tài chính của công ty.
- Lương hưởng theo hệ số cơ bản và các khoản chế độ phụ cấp, công tác phí theo quy định của công ty.
1.2.2.2. Cơ cấu tổ chức và quản lý của cụng ty lữ hành Hanoi’s Old Quarter Travel:
Sơ đồ tổ chức của bộ máy quản trị
Giỏm đốc
Phũng
Điều hành
Phũng
Marketing
Phũng
Kế toỏn
*Giám đốc công ty:
- Ở đây giám đốc công ty chính giám đốc công ty.
- Là người điều hành trực tiếp mọi công việc của công ty.
- Có trách nhiệm với mọi hoạt động của công ty.
*Kế toỏn:
-Là nhõn viờn của cụng ty làm cụng tỏc kế toỏn và một số cụng việc khỏc theo sự phân công của Công ty Thương mại và dịch vụ du lịch Phương Bắc.
- Chịu sự kiểm tra và sự giám sát giám đốc.
- Theo dừi, giỏm sỏt toàn bộ tài sản của cụng ty
- Quản lý tài chớnh theo quy định của công ty.
- Lương và các khoản phụ cấp lương theo kết quả kinh doanh của cụng ty.
*Hướng dẫn viên du lịch:
Phải là người có đủ tiêu chuẩn theo quy định của pháp lệnh du lịch và quy chế hướng dẫn viên.
- Có đủ điều kiện theo quy định của công ty Hanoi’s Old Quarter Travel và của Công ty thương mại và dịch vụ du lịch Phương Bắc.
- Chịu sự điều hành trực tiếp của công ty Hanoi’s Old Quarter travel.
- Nhiệt tỡnh, chu đáo, thái độ vui vẻ, mến khách và sẵn sàng giúp đỡ khi khách có nhu cầu chính đáng hợp pháp.
- Hiểu biết và có cách truyền đạt tốt trong Tour mà khách than quan thuộc sự hướng dẫn của mỡnh.
- Tuyệt đối chấp hành nguyên tắc điều hành, nguyên tắc đảm bảo bí mật quốc gia (trong cử chỉ giao tiếp, lời nói…) theo quy định của pháp luật Việt Nam và của công ty.
- Đảm bảo tiết kiệm các chi phí tối đa, không được tự ý chi cỏc khoản chi phỏt sinh khi chưa có ý kiến lónh đạo Công ty.
- Tích cực học tập để nâng cao trỡnh độ chuyên môn, nghiệp vụ.
- Báo cáo kết quả phục vụ hướng dẫn sau khi kết thúc một chương trỡnh du lịch và quyết toỏn đầy đủ theo quy định tài chớnh của Cụng ty.
- Tích cực học tập để nâng cao trỡnh độ chuyên môn, nghiệp vụ.
- Báo cáo kết quả phục vụ hướng dẫn sau khi kết thúc một chương trỡnh du lịch và quyết toỏn đầy đủ theo quy định tài chính của Công ty.
- Lương hưởng theo chế độ cơ bản và các khoản chế độ phụ cấp, công tác phí theo quy định của công ty.
*Bộ phận marketing:
Là bộ phận chịu trách nhiệm về các hoạt động nghiên cứu, khai thác và phát triển thị trường kinh doanh chương trỡnh du lịch. Nú cú chức năng cơ bản sau:
- Tổ chức và thực hiện các hoạt động nghiên cứu thị trường.
- Tiến hành các hoạt động tuyên truyền quảng cáo.
- Ký kết các hợp đồng với khách, với các hóng, cỏc Cụng ty du lịch.
- Đảm bảo thông tin giữa công ty với nguồn khách, giữa các bộ phận trong cụng ty liên quan đến việc thực hiện các hợp đồng.
- Xây dựng và hoạch định các chiến lược, sách lược trỡnh lờn giỏm đốc.
*Bộ phận điều hành:
Là bộ phận chịu trách nhiệm điều hành phối hợp các hoạt động nhằm thực hiện các chương trỡnh du lịch. Nú thực hiện cỏc nhiệm vụ sau:
- Nhận thông tin từ bộ phận thị trường hay trực tiếp từ khách hàng và tiến hành các công việc đặt chỗ điều vận… chuẩn bị cho chuyến du lịch.
- Tổ chức tiến hành các hoạt động nghiên cứu thị trường, tuyên truyền quảng cáo thu hút khách.
- Xây dựng các chương trỡnh phù hợp với yêu cầu của khách và chủ động đưa ra ý kiến.
- Ký kết hợp đồng với các hóng của cỏc Cụng ty du lịch nước ngoài và tổ chức du lịch trong nước để khai thác nguồn khách Quốc tế và Nội địa.
- Duy trỡ mối quan hệ của Cụng ty với nguồn khỏch.
- Đảm bảo hoạt động thông tin giữa công ty với các nguồn khách, thông báo cho các bộ phận liên quan về kế hoạch đón tiếp đoàn khách và nội dung đón tiếp.
- Phối hợp chặt chẽ với các bộ khác trong Công ty để tiến hành công việc một cách có hiệu quả.
- Căn cứ vào kế hoạch, tổ chức điều động, bố trí hướng dẫn viên cho các chương trỡnh du lịch.
- Tiến hành các hoạt động quảng cáo và tiếp thị thông qua hướng dẫn.
- Theo dừi và hỗ trợ việc thực hiện cỏc chương trỡnh du lịch.
- Theo dừi cỏc thụng tin phản hồi sau khi kết thỳc cỏc chuyến du lịch.
- Điều chỉnh các chương trỡnh cho phự hợp với những thay đổi.
- Cùng với bộ phận thị trường xây dựng các chương trỡnh mới.
*Bộ phận kế toỏn, thủ quỹ
Làm nhiệm vụ quản lý tài chớnh của cụng ty, thống kờ nhằm phản ỏnh kịp thời về kết quả hoạt động kinh doanh cho giám đốc. Đồng thời làm nhiệm vụ báo cho Công ty.
1.3. Điều kiện kinh doanh của công ty Hanoi’s Old Quarter travel
1.3.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật
Công ty du lịch lữ hành này được đặt tại 22 hàng bè Hà Nội. Trụ sở là một ngôi nhà 2 tầng, văn phũng được trang bị 3 máy tính nối mạng nội bộ và mạng Internet, 2 máy in, 1 máy fax, 3 máy điện thoại bàn, 1 máy photocopy, ngoài ra cũn một số thiết bị khỏc như bàn ghế… phục vụ cho quá trỡnh hoạt động.
1.3.2. Đội ngũ lao động của cụng ty.
Do đặc điểm là cụng ty kinh doanh lữ hành cho nên cơ cấu tương đối gọn nhẹ chủ yếu hoạt động trung gian. Cơ cấu văn phũng gồm10 nhân viên trong đó có một trợ lý giám đốc chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động của cụng ty do Giám đốc uỷ quyền là người đại diện cho giám đốc trước pháp luật của cụng ty cũng như là người chịu trách nhiệm chung trước Công ty. Bộ phận điều hành gồm 5 người trong đó có người có thể giao tiếp tốt bằng ngoại ngữ thông dụng là tiếng Anh và tiếng Trung, được đào tạo chuyờn ngành du lịch, bộ phận marketing gồm 2 nhõn viờn, 1 người tập trung khai thác khách nội địa cũn 3 tập trung khai thị trường khách quốc tế vào Việt Nam, chủ yếu là khách trong cộng đồng người nói tiếng Anh và Trung. Bộ phận hướng dẫn có 1người dẫn khách quốc tế người dẫn khách nội địa, bộ phận Tài chính - Kế toán gồm 1 nhõn viờn chịu trỏch nhiệm về theo dừi tài chớnh của Cụng ty cũng như chịu trách nhiệm lương, cụng ty cũn cú 1 bảo vệ và 1 người làm vệ sinh của cụng ty
1.4. Một số thành tựu chủ yếu mà cụng ty đạt được trong thời gian gần đây
1.4.1. Thành tựu về kinh doanh của cụng ty.
Cụng ty từ khi thành lập đến nay có thể nói cụng ty cũn trẻ song đó là điều tất yếu trong cơ chế thị trường hiện nay. Cụng ty du lịch lữ hành này chủ yếu kinh doanh trong lĩnh vực Lữ hành đó là thiết kế Tour và tổ chức thực hiện Tour cho khách du lịch. Trong thời gian từ khi ra đời cụng ty đó cú nhiều sự tiến bộ vượt bậc, đó tạo ra được uy tín cho các khách du lịch. Cụng ty được tách ra nhưng vẫn chịu quản lý của Cụng ty thương mại và dịch vụ du lịch Phương Bắc. Giám đốc Hà Mạnh Quang của Công ty thương mại và dịch vụ du lịch Phương Bắc vẫn trực tiếp quản lý hoạt động công ty.
Trong quỏ trỡnh hoạt động, từ khi thành lập đến nay cụng ty đó đạt được nhiều thành quả về lợi ớch kinh tế, xó hội… cụng ty hàng năm đó đem lại nguồn thu lớn cho Công ty. Xét trong năm đầu tiên cụng ty đem lại lợi nhuận cho Công ty là: 92.000.000 (VND).
Trong năm 2003-2004: cụng ty thu lói 200.000.000(VND). Nhỡn vào kết quả kinh doanh của cụng ty trong những năm vừa qua ta thấy tốc độ tăng lói của cụng ty khá nhanh điều đó một phần nào khẳng định thành tựu kinh doanh của cụng ty (Nguồn số liờu: cụng ty Hanoi Old Quarter Travel)
1.4.2. Thành tựu về kinh tế xó hội
Qua nhiều năm hoạt động, cụng ty du lịch đó tiếp nhiều đoàn khách nước ngoài, đến tỡm hiểu văn hoá Việt Nam. Họ để lại cho xó hội Việt Nam những nguồn thu lớn và qua việc giao lưu văn hoá đó tạo cho nhõn dõn hiểu biết thờm về văn hoá của một số nước. Ngoài ra cụng ty cũn tổ chức những cuộc giao lưu giữa khách và các cơ sở tại những điểm du lịch nhằm mục đích giao lưu học hỏi tạo mối quan hệ mật thiết với khách nhằm để lại những ấn tượng tốt về Việt Nam đối với khách du lịch. Qua việc tổ chức đó đó tạo được nhiều thành quả như thu hút được sự đầu tư của nước ngoài vào Việt Nam. Thông qua việc đi du lịch tại Việt Nam của các khách nước ngoài đó cú rất nhiều thư giao dịch của các doanh nghiệp từ nhiều nước gửi đến cụng ty muốn cụng ty giới thiệu bạn hàng, tỡm kiếm cơ hội kinh doanh, phát triển quan hệ kinh tế, thương mại, hợp tác đầu tư, chuyển giao công nghệ, hợp tác khoa học kỹ thuật, tổ chức các hội thảo, hội chợ, triển lóm tại Việt Nam và nước ngoài. Vỡ vậy cụng ty là chiếc cầu nối cho mọi quan hệ đem lại lợi ích cho quốc gia.
Cụng ty dó gõy ấn tượng cho khách du lịch và đem lại niềm tin cho khách. Ngoài ra cụng ty cũn tạo điều kiện cho một số tổ chức có nhu cầu tỡm hiểu về thị trường Việt Nam, cụng ty đó giỳp đỡ tận tỡnh trong quỏ trỡnh tỡm hiểu, nghiờn cứu của tổ chức đó. Chính vỡ đó cú nhiều tổ chức và doanh nghiệp nước ngoài muốn giúp đỡ các tổ chức và doanh nghiệp Việt Nam giải quyết việc làm cho lực lượng lao động dư thừa dưới nhiều hỡnh thức như: hợp tác dạy nghề, hợp tác lao động, tổ chức xí nghiệp thu hút công nhân và các hỡnh thức thớch hợp khỏc. Cụng ty ý thức được trách nhiệm của mỡnh, muốn làm nhịp cầu nối đáng tin cậy cho bạn hàng gần xa để hiểu nhau hơn, hợp tác rộng rói hơn, thúc đẩy mọi thành phần kinh tế phát triển theo chính sách đổi mới của đất nước.
II.TèNH HèNH HOẠT ĐÔNG CỦA CễNG TY HANOI’S OLD QUARTER TRAVEL.
2.1. Số lượng và cơ cấu khách du lịch của cụng ty đạt được trong một số năm gần đây.
Số lượng và cơ cấu khách một số năm gần đây của cụng ty:
Đơn vị: lượt khách
Nội dung
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Outbound
525
924
1550
1910
Inbound
1116
1273
2633
2423
Trung Quốc
545
615
1217
1203
Hàn Quốc
97
93
245
197
Phỏp
72
65
136
107
Thuỵ Điển
14
29
20
15
Thỏi lan
83
207
205
190
Indonesia
16
24
52
40
Singapore
48
62
110
98
Malaysia
72
89
235
207
Lào
30
17
16
42
Việt Kiều
139
172
397
324
Nội địa
986
1065
1517
2095
Tổng cộng
2627
3265
5700
6438
(Nguồn số liệu: cụng ty hanoi’s oad quarter travel)
Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng lượng khách cũng như số lượng khách mỗi bộ phận nhỡn chung cú sự tăng dần qua các năm. Năm 2003 so với năm 2002, tổng lượng khách tăng tuyệt đối 635 lượt khách, với tỷ lệ tăng 24,2%. Trong đó, khách Inbound tăng tuyệt đối là 157 lượt khách, với tỷ lệ tăng 14,07%. Khách nội địa tăng 97 lượt khách, tỷ lệ tăng là 8,01%.
Năm 2004 cụng ty đó khai thỏc tốt lợi thế của cụng ty. Bởi vậy kết quả tuyệt đối 2438 lượt khách, với tỷ lệ tăng rất cao 74,47%. Trong đó, khách Inbound tăng 1360 lượt khách, với tỷ lệ tăng 106,8%. Khách Outbound tăng 626 lượt khách, với tỷ lệ tăng 67,75%. Khách nội địa tăng 452 lượt khách, với tỷ lệ tăng 42,44%.
Đầu năm 2005 môi trường kinh doanh có nhiều biến động. Nhưng do lợi thế của cụng ty dẫn đến kết thúc năm 2005._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 11007.doc