i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
THUYẾT MINH ðỀ TÀI
KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP BỘ
NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ðỘNG TỚI TĂNG TRƯỞNG
KINH TẾ CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ VIỆT NAM
GIAI ðOẠN 2000-2006
Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Trần Thọ ðạt
TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Hà Nội - 2007
ii
TĨM TẮT
Từ lâu, chúng ta đã nhận thấy rằng vốn con người đĩng vai trị quan trọng
đối với tăng trưởng kinh tế, và giáo dục chính là cách thức cơ bản để tích lũy vốn
con người. Nhi
110 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3402 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Vai trò của vốn con người đối với tăng trưởng kinh tế các tỉnh, thành phố Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ều cơng trình nghiên cứu đã khám phá mối quan hệ giữa giáo dục và
tăng trưởng GDP, và kết luận rằng giáo dục là nhân tố thúc đẩy sự tăng trưởng kinh
tế. Tuy vậy, việc xác định và đo lường lượng đĩng gĩp chính xác của giáo dục với
tăng trưởng kinh tế trong tương quan so sánh với các nhân tố kinh tế khác hồn tồn
khơng đơn giản.
Tác động của vốn con người đối với tăng trưởng kinh tế trở thành mối quan
tâm đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam bước vào thế kỷ XXI, kỷ nguyên của các nền
kinh tế tri thức. Mục tiêu chính của đề tài này là nhằm phân tích các tác động của
vốn con người đến quá trình tăng trưởng kinh tế thơng qua việc xem xét các nền
kinh tế cấp tỉnh, thành phố của Việt Nam. Mặc dù vốn con người bao gồm cả giáo
dục, sức khỏe, cũng như nhiều khía cạnh khác của “vốn xã hội”, nhưng nghiên cứu
này chỉ tập trung vào giáo dục, như là nhân tố cơ bản nhất của vốn con người.
ðề tài áp dụng một hàm sản xuất Cobb-Douglas mở rộng để kiểm chứng vai
trị của vốn con người đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong giai đoạn 2000-
2004. Các ước lượng dựa trên số liệu gộp cho thấy các nhân tố đầu vào nĩi chung,
và vốn con người nĩi riêng, cĩ là các yếu tố quan trọng để giải thích sự tăng trưởng
kinh tế của các tỉnh, thành phố Việt Nam, cũng như để giải thích khoảng cách chênh
lệch giữa các vùng kinh tế ở Việt Nam trong 5 năm qua.
Với những kết quả tìm được, đề tài đưa ra một số kiến nghị chính sách nhằm
thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế, trong đĩ nhấn mạnh sự gia tăng đầu tư
vào giáo dục, đồng thời yêu cầu cĩ sự chú ý tới tác động khác nhau của vốn con
người ở những vùng kinh tế khác nhau.
iii
MỤC LỤC
TĨM TẮT...............................................................................................................ii
MỤC LỤC ............................................................................................................ iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ..............................................................v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT........................................................................vii
LỜI NĨI ðẦU ........................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu........................................................................................4
3. Số liệu và phương pháp nghiên cứu..................................................................4
4. Kết cấu của đề tài .............................................................................................4
CHƯƠNG I – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN CON NGƯỜI VÀ VAI TRỊ CỦA
VỐN CON NGƯỜI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ............................................6
I.1. Cơ sở lý luận về vốn con người ...................................................................6
I.1.1. Khái niệm và các khía cạnh của vốn con người – Tích lũy vốn con người
.........................................................................................................................6
I.1.2. ðịnh nghĩa tăng trưởng kinh tế và các nhân tố quyết định tới tăng trưởng8
I.1.3. Vai trị của vốn con người đối với tăng trưởng kinh tế.............................9
I.2. Các nghiên cứu thực nghiệm về vốn con người và vai trị của vốn con
người đối với tăng trưởng kinh tế ...................................................................13
I.2.1. Các thước đo vốn con người..................................................................13
I.2.2. Các nghiên cứu thực nghiệm về vai trị của vốn con người với tăng
trưởng kinh tế.................................................................................................18
I.2.3. Các nghiên cứu thực nghiệm về vai trị của vốn con người ở Việt Nam.25
CHƯƠNG II – XÂY DỰNG CÁC THƯỚC ðO VỐN CON NGƯỜI VÀ MƠ
HÌNH THỂ HIỆN VAI TRỊ CỦA VỐN CON NGƯỜI VỚI TĂNG TRƯỞNG
KINH TẾ Ở CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ VIỆT NAM............................................26
II.1. Xây dựng các thước đo vốn con người ....................................................26
II.1.1. Số năm đi học bình quân ......................................................................26
II.1.2. Thước đo vốn con người dựa trên chi phí giáo dục...............................28
II.1.3. Thước đo vốn con người dựa trên thu nhập ..........................................29
II.2. Xây dựng các mơ hình thể hiện vai trị của vốn con người với tăng
trưởng kinh tế ..................................................................................................31
II.2.1. Số liệu gộp...........................................................................................31
iv
II.2.2. Xây dựng mơ hình hồi quy...................................................................33
II.2.3. Xác định và mơ tả các biến số ..............................................................35
CHƯƠNG III – THỰC TRẠNG VỐN CON NGƯỜI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH
TẾ Ở CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ VIỆT NAM GIAI ðOẠN 2000-2004 ...............39
III.1. Các nguồn số liệu ....................................................................................39
III.2. Thực trạng vốn con người và tăng trưởng kinh tế các tỉnh, thành phố
Việt Nam giai đoạn 2000-2004.........................................................................41
III.2.1. Vốn con người của các tỉnh, thành phố và vùng kinh tế Việt Nam ......42
III.2.2. Thực trạng kinh tế - xã hội ở các tỉnh, thành phố Việt Nam giai đoạn
2000-2004 ......................................................................................................61
CHƯƠNG IV – PHÂN TÍCH VAI TRỊ CỦA VỐN CON NGƯỜI VỚI TĂNG
TRƯỞNG KINH TẾ Ở CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ VIỆT NAM GIAI ðOẠN
2000-2004 .............................................................................................................75
IV.1. Ước lượng và phân tích các hàm hồi quy ..............................................75
IV.1.1. Lựa chọn mơ hình hồi quy thích hợp nhất...........................................75
IV.1.2. Giải thích các kết quả ước lượng sử dụng mơ hình hiệu ứng cố định ..80
IV.1.3. Vai trị của vốn con người đối với tăng trưởng kinh tế........................81
IV.1.4. Giải thích khoảng cách GDP của các tỉnh, thành phố dựa trên chênh
lệch về vốn con người ....................................................................................84
IV.2. Kiểm định các giả thuyết thống kê.........................................................85
IV.2.1. Vốn con người và khoảng cách giữa các vùng ....................................85
IV.2.2. Vốn con người ở các tỉnh kinh tế trọng điểm và khơng trọng điểm .....87
IV.2.3. Vốn con người và ba nhĩm thu nhập ..................................................89
IV.2.4. Lựa chọn thước đo vốn con người tốt nhất cho các tỉnh, thành phố Việt
Nam ...............................................................................................................90
CHƯƠNG V – KẾT LUẬN VÀ CÁC KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN
ðẾN VAI TRỊ CỦA VỐN CON NGƯỜI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở
CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ VIỆT NAM GIAI ðOẠN 2000-2004.........................92
V.1. Kết luận.....................................................................................................92
V.2. Kiến nghị chính sách ................................................................................93
V.3. Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu trong tương lai .............94
NGUỒN SỐ LIỆU ................................................................................................95
TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................99
v
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ
Bản đồ 3.1: Phân vùng kinh tế Việt Nam...............................................................40
Bảng 3.1: Danh mục các tỉnh, thành phố của mỗi vùng..........................................42
Bảng 3.2: Số học sinh và giáo viên theo cấp học....................................................46
Bảng 3.3: Số người từ 15 tuổi trở lên phân chia theo trình độ giáo dục ..................47
Bảng 3.4: Mức vốn con người của các vùng ..........................................................50
Bảng 4.1: Hồi quy OLS sử dụng số liệu gộp..........................................................76
Bảng 4.2: Mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên ................................................................77
Bảng 4.3: Mơ hình hiệu ứng cố định với đầy đủ các biến.......................................78
Bảng 4.4: Hồi quy GLS sử dụng số liệu gộp..........................................................79
Bảng 4.5: Mơ hình hiệu ứng cố định khơng cĩ F, G và SOE..................................82
Bảng 4.6: Mơ hình sửa đổi với thước đo dựa trên chi phí giáo dục ........................83
Bảng 4.7: Tác động của vốn con người ở 8 vùng kinh tế........................................86
Bảng 4.8: Vốn con người tại các tỉnh kinh tế trọng điểm và khơng trọng điểm ......88
Bảng 4.9: Tác động của vốn con người đối với ba nhĩm thu nhập .........................89
Hình 1.1: Các nhân tố quyết định vốn con người và tác động của vốn con người.....8
Hình 3.1: Hệ thống giáo dục quốc dân ở Việt Nam................................................44
Hình 3.2: Cơ cấu lao động qua đào tạo năm 2004..................................................47
Hình 3.3: Số năm đi học bình quân của lực lượng lao động năm 2004...................48
Hình 3.4: Tỷ lệ lao động ở mỗi trình độ giáo dục năm 2004 ..................................49
Hình 3.5a: Chi phí giáo dục ở mỗi cấp học của các tỉnh, thành phố .......................51
Hình 3.5b: Chi phí giáo dục ở mỗi cấp học của các tỉnh, thành phố .......................51
Hình 3.5c: Chi phí giáo dục ở cấp cao đẳng, đại học và sau đại học.......................52
Hình 3.6: Xu thế chi phí giáo dục bình quân ở các tỉnh thành ................................53
Hình 3.7: Chi phí giáo dục bình quân của 8 vùng kinh tế.......................................53
Hình 3.8: Chi phí giáo dục năm 2004 ....................................................................54
Hình 3.9: Chi phí giáo dục bình quân lao động năm 2004......................................55
Hình 3.10: Thu nhập bình quân lao động tại mỗi trình độ giáo dục........................56
Hình 3.11: Tổng số lao động hiệu quả năm 2004 ...................................................56
Hình 3.12: Số lao động hiệu quả bình quân năm 2004 ...........................................57
Hình 3.13: Số năm đi học bình quân so sánh với chi phí giáo dục..........................59
Hình 3.14: Số năm đi học bình quân so sánh với chi phí giáo dục bình quân .........59
Hình 3.15: Số năm đi học bình quân so sánh với số lao động hiệu quả ..................60
vi
Hình 3.16: Số năm đi học so sánh với số lao động hiệu quả bình quân ..................60
Hình 3.17: GDP thực tế năm 2004 và tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2000-2004......61
Hình 3.18: GDP thực tế và tốc độ tăng trưởng (bỏ qua 3 tỉnh lớn nhất)..................62
Hình 3.19: GDP bình quân lao động thực tế và tốc độ tăng trưởng ........................63
Hình 3.20: GDP thực tế và GDP bình quân lao động của các vùng năm 2004........63
Hình 3.21: GDP và vốn con người của các tỉnh, thành phố năm 2004....................64
Hình 3.22: GDP và vốn vật chất của các tỉnh, thành phố năm 2004 .......................65
Hình 3.23: GDP và lực lượng lao động của các tỉnh, thành phố năm 2004.............66
Hình 3.24: Tốc độ tăng trưởng lực lượng lao động, giai đoạn 2000-2004 ..............66
Hình 3.25: FDI của các tỉnh, thành phố năm 2004 .................................................68
Hình 3.26: GDP và tỷ trọng của FDI trong tổng đầu tư năm 2004 .........................68
Hình 3.27: GDP và chi tiêu ngân sách nhà nước của các tỉnh thành năm 2004.......69
Hình 3.28: Log GDP và tỷ trọng chi tiêu ngân sách nhà nước trong GDP..............69
Hình 3.29: Tốc độ tăng trưởng của khu vực nhà nước, GDP và giá trị sản xuất cơng
nghiệp, giai đoạn 2000-2004 .................................................................................70
Hình 3.30: Log Y và tỷ trọng khu vực nhà nước trong sản lượng cơng nghiệp 2004
..............................................................................................................................71
Hình 3.31: Tốc độ tăng trưởng của GDP và tỷ trọng của khu vực nhà nước trong giá
trị sản xuất cơng nghiệp, giai đoạn 2000-2004.......................................................71
Hình 3.32: GDP và tỷ trọng của ngành nơng nghiệp trong GDP năm 2004............72
Hình 3.33: Tốc độ tăng trưởng của GDP và tỷ trọng ngành nơng nghiệp trong GDP,
giai đoạn 2000-2004 ..............................................................................................73
Hình 3.34: GDP, G, SOE và F của các vùng kinh tế năm 2004..............................74
vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (Foreign Direct Investment)
GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product)
GLS (phương pháp) bình phương nhỏ nhất tổng quát
(Generalized Least Squares)
HDI Chỉ số phát triển con người (Human Development Index)
LIB (thước đo) dựa trên thu nhập từ lao động (Labor-income-based)
LSDV (phương pháp) biến giả bình phương nhỏ nhất
(Least Squares Dummy Variable)
OLS (phương pháp) bình phương nhỏ nhất thơng thường
(Ordinary Least Squares)
UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc
(United Nation Development Program)
USD ðơla Mỹ (United States dollar)
VHLSS ðiều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam
(Vietnam Household Living Standards Survey)
VLSS ðiều tra mức sống Việt Nam (Vietnam Living Standards Survey)
VND ðồng Việt Nam (Vietnam dong)
WB Ngân hàng Thế giới (World Bank)
1
LỜI NĨI ðẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong suốt hai thập kỷ 80 và 90 của thế kỷ XX, Việt Nam đã trải qua những
đổi thay to lớn và đạt được nhiều thành tựu kinh tế - xã hội, được hầu hết các nhà
quan sát quốc tế đánh giá cao. Xuất phát điểm với những điều kiện khơng thuận lợi
do chiến tranh tàn phá và tỷ lệ dân số nghèo đĩi cao, Việt Nam đã thành cơng trong
việc chuyển đổi từ một nền kinh tế kế hoạch hĩa, dựa trên nền nơng nghiệp truyền
thống và bị cơ lập với phần lớn nền kinh tế thế giới, sang một nền kinh tế thị trường
mở cửa. Cùng với quá trình chuyển đổi, tốc độ tăng trưởng GDP thực tế trong 15
năm qua (1990-2004) đạt bình quân 7,5%/năm và tốc độ tăng trưởng GDP/người
đạt 5,8%/năm. Tỷ lệ người dân sống dưới ngưỡng nghèo giảm từ 57% năm 1993
xuống cịn 28,9% năm 2002 (WB, 2004). Giai đoạn này cũng chứng kiến sự ổn định
nền kinh tế vĩ mơ của Việt Nam: tỷ lệ lạm phát giảm đáng kể từ ba chữ số xuống
một chữ số; cải cách khu vực tài chính được xúc tiến mạnh mẽ; thâm hụt ngân sách
nhà nước cũng như thâm hụt cán cân thương mại đều ở mức vừa phải (Klump và
Nguyễn Thị Tuệ Anh, 2004). Chiến lược Tăng trưởng và Giảm nghèo Tồn diện
của Việt Nam đã dự báo GDP Việt Nam sẽ tăng gấp đơi trong giai đoạn 2000 và
2010; đồng thời tỷ lệ nghèo đĩi sẽ tiếp tục giảm 40%.
Bên cạnh những thành tựu đáng ghi nhận đĩ, Việt Nam vẫn đang phải đối
mặt với những thách thức và khĩ khăn lớn:
Trước hết, theo nhiều chuyên gia kinh tế, những thành tựu trên đây của Việt
Nam cĩ được là do cơng cuộc đổi mới đã huy động được các nguồn lực trong nước
và thu hút được đầu tư nước ngồi cho tăng trưởng kinh tế và xĩa đĩi giảm nghèo.
Tuy nhiên, khi đất nước bước sang thế kỷ XXI, kỷ nguyên của “các nền kinh tế tri
thức”, thì vai trị của vốn con người với tăng trưởng kinh tế đã trở thành mối quan
tâm khơng chỉ của các nhà nghiên cứu và cả của các nhà hoạch định chính sách
trong việc giải quyết các vấn đề liên quan tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.
Theo kinh nghiệm tăng trưởng của các nước cơng nghiệp phát triển, Hayami
(1998) cho rằng mơ hình tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào tích lũy vốn vật chất
rất phổ biến trong giai đoạn đầu của quá trình cơng nghiệp hĩa. Tuy nhiên, khi nền
kinh tế chuyển sang các giai đoạn tiếp theo, thì mơ hình đĩ bị thay thế bởi mơ hình
tăng trưởng kinh tế hiện đại, chủ yếu dựa trên cải tiến cơng nghệ và phát triển vốn
con người. Nếu một quốc gia khơng thể chuyển đổi giữa hai mơ hình này, thì quốc
2
gia đĩ sẽ rơi vào cái bẫy “tăng trưởng kiểu Marx”, như trường hợp của Liên bang
Xơ viết trước đây.1 Chiến lược tối đa hĩa tích lũy vốn vật chất theo định hướng của
chính phủ đã dẫn tới tình trạng phần lớn vốn vật chất bị sử dụng một cách khơng
hiệu quả. Câu hỏi “làm cách nào tránh được cái bẫy này” đã trở thành mối quan tâm
ngày càng lớn tại các nền kinh tế đã hay sắp vượt qua giai đoạn đầu của quá trình
cơng nghiệp hĩa ở ðơng Á.
Một số dấu hiệu suy giảm tốc độ tăng trưởng và năng lực cạnh tranh cũng
như hiệu quả đầu tư của nền kinh tế Việt Nam đã khiến các nhà nghiên cứu và
hoạch định chính sách nhận ra rằng, sau một giai đoạn tăng trưởng nhanh dựa trên
tích lũy vốn vật chất, đất nước nên bắt đầu tìm kiếm những mơ hình tăng trưởng
kinh tế khác, chú trọng hơn tới sự tích lũy vốn con người và tiến bộ kỹ thuật.
Thứ hai, trong thời gian gần đây đã cĩ những thay đổi về phạm vi đánh giá
sự tăng trưởng kinh tế và xĩa đĩi giảm nghèo ở Việt Nam, từ chỗ chỉ quan tâm đến
các chỉ số tổng hợp của cả nước sang việc tập trung hơn vào cấp độ vùng và các
tỉnh, thành phố. ðiều đĩ cho thấy những thành quả phát triển kinh tế - xã hội khơng
được chia sẻ đều giữa các vùng và các tỉnh thành (Klump, 2004). Theo Tổng cục
Thống kê (2004b, 2005a), trong giai đoạn 2000-2004, tốc độ tăng trưởng bình quân
năm của các tỉnh, thành phố Việt Nam cĩ sự chênh lệch rất lớn: từ 4% đến 24%. Số
liệu từ VLSS 1992-93, VLSS 1997-98 và VHLSS 2001-02 chỉ ra rằng: tốc độ giảm
nghèo nhanh chĩng của Việt Nam cĩ được phần lớn là nhờ thành cơng tại hai vùng
ðồng bằng sơng Hồng (bao gồm Hà Nội) và ðơng Nam Bộ (bao gồm thành phố Hồ
Chí Minh). Hệ số Gini tồn quốc của Việt Nam đã tăng từ 0.33 năm 1992 lên 0.42
in 2002 (Klump và Nguyễn Thị Tuệ Anh, 2004). Riêng trong năm 2002, các hệ số
Gini vùng chênh lệch từ 0.30 (mức độ bất bình đẳng thấp) ở Bắc Trung Bộ và ðồng
bằng sơng Cửu Long tới 0.36 ở ðồng bằng sơng Hồng và 0.38 ở ðơng Nam Bộ
(Scott và Trương Thị Kim Chuyên, 2004).
1 Hayami (1998) gọi mơ hình tăng trưởng đầu tiên là “tăng trưởng kiểu Marx” và mơ hình thứ
hai là “tăng trưởng kiểu Kuznets”. Cĩ thể coi nền kinh tế kế hoạch hĩa của Liên bang Xơ viết
là ví dụ điển hình cho việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bằng cách tối đa hĩa tích lũy vốn. Tuy
nhiên, tốc độ tăng năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) ở nền kinh tế này đã giảm sút đáng kể
trong những năm 1970 và 1980, điều đĩ chứng tỏ Liên Xơ đã thất bại trong việc chuyển đổi từ
tăng trưởng kiểu Marx sang tăng trưởng kiểu Kuznets. Dường như nền kinh tế Liên Xơ đã
“mắc bẫy” quy luật lợi suất của vốn giảm dần, khi mà khối lượng vốn vật chất được tích lũy
nhanh chĩng lại bị đổ dồn vào một quá trình sản xuất hầu như khơng cĩ sự tiến bộ về cơng
nghệ và sự nâng cao vốn con người.
3
Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng khoảng cách giữa các
vùng và các tỉnh thành là: giữa các tỉnh thành cĩ sự chênh lệch lớn về khả năng “tạo
ra tăng trưởng” khi khơng cĩ sự hỗ trợ từ chính quyền trung ương. Một số nhà
nghiên cứu cho rằng sự chênh lệch này chủ yếu là do “thiên thời” (may mắn) hay
“địa lợi” (vị trí địa lý) (Dapice, 2003). Tuy nhiên, khi nảy sinh cơ hội cĩ được thu
nhập phi nơng nghiệp, thì những yếu tố tự nhiên như tài nguyên thiên nhiên, đất đai
màu mỡ hay cằn cỗi, vị trí nằm ở những khu vực chịu ảnh hưởng nhiều của bão lụt,
hay ở những khu vực miền núi, vùng sâu vùng xa… đều khơng cịn quan trọng bằng
các biến số kinh tế - xã hội cĩ khả năng tạo ra tăng trưởng (Scott và Trương Thị
Kim Chuyên, 2004). Nĩi một cách ngắn gọn, các nhân tố đầu vào tích lũy của mỗi
tỉnh, thành phố và chính sách của chính quyền địa phương mới chính là chìa khĩa
dẫn đến tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo.
Do đĩ, để cĩ được một chiến lược hiệu quả nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh
tế quốc gia và chống lại sự phân bổ thành quả phát triển một cách thiếu cơng bằng,
thì chúng ta cần hiểu sâu sắc hơn mơ hình tăng trưởng của Việt Nam trong những
năm gần đây, thơng qua một nghiên cứu về các tỉnh, thành phố Việt Nam. Các nhà
hoạch định chính sách cần cĩ một cái nhìn gần gũi hơn và rõ ràng hơn đối với các
nền kinh tế cấp tỉnh, thành phố, để cĩ thể đưa ra những chính sách thích hợp với
từng địa phương, nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và xĩa đĩi giảm nghèo.
Cuối cùng, Báo cáo Quốc gia về Phát triển Con người của Việt Nam năm
2001 được coi là là một trong những nỗ lực nghiên cứu đầu tiên về vốn con người ở
cấp tỉnh, thành phố Việt Nam. Báo cáo này chỉ ra một hiện tượng đầy nghịch lý:
một số tỉnh thành cĩ HDI (chỉ số phát triển con người) cao nhưng lại cĩ tốc độ tăng
trưởng kinh tế thấp, và ngược lại. Mặc dù GDP bình quân đầu người là một yếu tố
cấu thành của HDI, nhưng lại cĩ sự chênh lệch lớn về thứ hạng giữa GDP/người và
HDI của 24 tỉnh, thành phố. Ví dụ, Nam ðịnh, Hà Tĩnh và Ninh Bình cĩ HDI cao
cho dù mức thu nhập bình quân đầu người thấp. Ngược lại, tại An Giang, Tuyên
Quang, Bắc Giang và Phú Yên, mức tăng trưởng và thu nhập cao khơng song hành
cùng mức vốn con người cao (Trung tâm Xã hội và Nhân văn Quốc gia, 2001).
ðiều này làm nảy sinh câu hỏi: liệu vốn con người cĩ đĩng vai trị quan trọng đối
với tăng trưởng kinh tế các tỉnh, thành phố trong 5 năm qua khơng? Hay nĩi các
khác, liệu các chính sách tăng cường đầu tư phát triển con người của chính phủ cĩ
đem lại lợi ích cho tăng trưởng kinh tế các tỉnh thành khơng?
4
Những vấn đề cấp bách này cho thấy sự cần thiết phải nghiên cứu tác động
của vốn con người đối với tăng trưởng kinh tế các tỉnh, thành phố Việt Nam trong
những năm qua, và đây là chính là mục tiêu và nhĩm các nhà khoa học trường ðại
học Kinh tế Quốc dân theo đuổi khi thực hiện đề tài “Vai trị của vốn con người đối
với tăng trưởng kinh tế các tỉnh, thành phố Việt Nam giai đoạn 2000-2004”.
2. Mục đích nghiên cứu
• Xây dựng một số thước đo vốn con người cho các tỉnh, thành phố Việt Nam,
chỉ ra ưu điểm và nhược điểm của mỗi thước đo và tìm ra thước đo thích hợp
nhất
• Phân tích tác động của vốn con người tới tăng trưởng kinh tế cấp tỉnh ở Việt
Nam giai đoạn 2000-2004.
• Giải thích khoảng cách kinh tế giữa các tỉnh thành dựa trên sự chênh lệch về
vốn con người.
• Xây dựng cơ sở cho chính sách đẩy mạnh hơn nữa việc nâng cao vốn con
người, nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cấp tỉnh.
3. Số liệu và phương pháp nghiên cứu
ðề tài sử dụng số liệu các tỉnh, thành phố Việt Nam trong giai đoạn 2000-
2004, chủ yếu được lấy từ Số liệu thống kê kinh tế - xã hội của 64 tỉnh và thành phố
(Tổng cục Thống kê, 2005), Niên giám thống kê hàng năm của các tỉnh, thành phố
Việt Nam, và Thực trạng lao động – việc làm ở Việt Nam (Bộ Lao động, Thương
binh và Xã hội, 2001-2005).
Dựa trên số liệu gộp với các quan sát là các tỉnh, thành phố Việt Nam trong
giai đoạn 2000-2004, đề tài áp dụng một hàm sản xuất Cobb-Douglas mở rộng để
nghiên cứu vai trị của vốn con người đối với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Các
mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên và hiệu ứng cố định được sử dụng để ước lượng tác
động của vốn con người ở các tỉnh, thành phố Việt Nam. Từ đĩ, một số giả thuyết
liên quan đến khoảng cách kinh tế giữa các vùng và các nhĩm tỉnh, thành phố sẽ
được kiểm định, để giúp chúng ta hiểu sâu hơn những tác động này.
4. Kết cấu của đề tài
ðề tài gồm năm chương:
Chương I - Cơ sở lý luận về vốn con người và vai trị của vốn con người
với tăng trưởng kinh tế
5
Chương II - Xây dựng các thước đo vốn con người và mơ hình thể hiện vai
trị của vốn con người với tăng trưởng kinh tế ở các tỉnh, thành
phố Việt Nam
Chương III - Thực trạng vốn con người và tăng trưởng kinh tế ở các tỉnh,
thành phố Việt Nam giai đoạn 2000-2004
Chương IV - Phân tích vai trị của vốn con người với tăng trưởng kinh tế ở
các tỉnh, thành phố Việt Nam giai đoạn 2000-2004
Chương V - Kết luận và các kiến nghị chính sách liên quan đến vai trị của
vốn con người với tăng trưởng kinh tế ở các tỉnh, thành phố
Việt Nam giai đoạn 2000-2004
6
CHƯƠNG I – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN CON NGƯỜI VÀ VAI TRỊ CỦA
VỐN CON NGƯỜI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
I.1. Cơ sở lý luận về vốn con người
I.1.1. Khái niệm và các khía cạnh của vốn con người – Tích lũy vốn con người
Hiểu một cách đơn giản, vốn con người là kết quả của quá trình đầu tư vào
các hoạt động nhằm nâng cao năng suất lao động cá nhân như giáo dục, y tế, đào
tạo tại chỗ (on-the-job training)… Theo Laroche (1999), khái niệm vốn con người
cĩ năm khía cạnh đặc trưng.
Thứ nhất, vốn con người là một loại hàng hĩa bất khả thương (non-tradable).
Cho dù là bẩm sinh hay cĩ được do học tập, rèn luyện, nhưng kỹ năng và kiến thức
đều hàm chứa trong cá nhân mỗi con người. Vì con người khơng phải là hàng hĩa
(ngoại trừ trong chế độ chiếm hữu nơ lệ), nên khơng cĩ thị trường cho phép mua
bán tài sản vốn con người.
Thứ hai, mặc dù vốn con người là một loại tài sản cá nhân, nhưng khơng
phải lúc nào con người cũng cĩ thể kiểm sốt các kênh và các cách thức để cĩ được
thứ tài sản này. Trong những năm đầu của cuộc đời, các quyết định liên quan đến
vốn con người khơng do chủ nhân của nĩ mà do cha mẹ, thầy giáo, chính phủ và cả
xã hội nắm giữ thơng qua các thể chế giáo dục và xã hội. ðến khi con người trưởng
thành, cĩ thể tự chủ và độc lập trong cuộc sống, thì họ cĩ quyền quyết định quá
trình đầu tư vào vốn con người của mình, nhưng ảnh hưởng từ những người xung
quanh và các khuơn khổ thể chế được áp dụng nơi họ sinh sống sẽ tiếp tục tác động
đến quá trình hình thành vốn con người của mỗi cá nhân, cả về mặt lượng lẫn mặt
chất.
Thứ ba, vốn con người cĩ cả mặt lượng lẫn mặt chất. Mặc dù chúng ta dễ
dàng định lượng được số năm đi học của một cá nhân, nhưng đầu tư vào vốn con
người khơng hề đồng nhất về chất. Ví dụ, những con người cĩ bằng đại học Harvard
cĩ thể cĩ mức vốn con người cao hơn những người tốt nghiệp từ các trường đại học
ít tên tuổi hơn.
Thứ tư, vốn con người vừa mang tính cộng đồng, vừa mang tính cá biệt. Kiến
thức cĩ thể mang tính cộng đồng nếu con người sử dụng chúng trong nhiều hoạt
động và nếu chúng được truyền từ người này sang người khác một cách dễ dàng mà
khơng làm giảm nhiều giá trị. Ngược lại, vốn con người trở nên cá biệt nếu người ta
7
chỉ sử dụng nĩ trong một số ít hoạt động và nếu việc tan rã mối quan hệ giữa người
lao động (chủ thể mang vốn con người) và cơng ty gây ra những mất mát to lớn.
Cuối cùng, vốn con người chứa đựng cả những hiệu ứng ngoại sinh. Khi nĩi
đến các hiệu ứng lan tỏa, một mặt chúng ta cĩ thể hiểu rằng cá nhân này cĩ thể tác
động tới năng suất lao động của các cá nhân khác và tác động tới lợi suất của vốn
vật chất, mặt khác với khả năng nhất định, mỗi cá nhân cĩ thể làm việc năng suất
hơn trong một mơi trường cĩ mức vốn con người cao. Khía cạnh này của vốn con
người giải thích cho việc hình thành cũng như vai trị quyết định của những trung
tâm tập trung vốn con người cao, như các trường đại học, các thành phố, trung tâm
nghiên cứu hay tổ hợp các hãng cơng nghệ cao (ví dụ Thung lũng Silicon), đối với
sự phát triển và tiến bộ của kiến thức, cơng nghệ và tăng trưởng kinh tế.
Sự tích lũy vốn trong một giai đoạn nào đĩ, bất kể dưới hình thức nào, đều
được xác định là sự chênh lệch giữa việc sản xuất ra lượng vốn mới và khấu hao
lượng vốn trước đĩ. Sự tích lũy của vốn con người và vốn vật chất cĩ những điểm
chung vì cả hai đều địi hỏi thời gian và đều địi hỏi sự đánh đổi giữa tiêu dùng hiện
tại với tiêu dùng cao hơn trong tương lai. Tuy nhiên, sự tích lũy vốn con người
mang những khía cạnh xã hội mà vốn vật chất khơng cĩ. Trên thực tế, vốn con
người được phát triển và tích lũy thơng qua sự giao tiếp giữa các cá nhân và trao
đổi ý tưởng, qua đĩ biến hoạt động tích lũy vốn con người thành một hoạt động xã
hội (Lucas, 1988). ðặc điểm cố hữu này của vốn con người hàm ý rằng quá trình
sản xuất và tích lũy vốn con người mang tính thâm lao động hơn là với vốn vật chất.
Hơn nữa, chính vì vốn con người hình thành nhờ sự giao tiếp giữa người với người,
nên (như đã nĩi ở trên) nĩ mang hiệu ứng ngoại sinh và lan tỏa. Khía cạnh xã hội
này của vốn con người cĩ ý nghĩa to lớn đối với hệ thống chính sách liên quan đến
các thể chế như gia đình hay các tổ chức xã hội.
Vốn con người được tích lũy theo nhiều cách, nhưng rõ ràng giáo dục2 là
nguồn tích lũy cơ bản nhất. Giáo dục đĩng vai trị quan trọng nhất trong quá trình
học tập của cả xã hội, thơng qua đĩ những kỹ năng trí tuệ và chân tay được phát
triển, kiến thức được xây dựng và tích lũy, thái độ và tính cách được định hình,
năng lực được củng cố và kỳ vọng được tạo lập. Hệ thống giáo dục chính quy của
một quốc gia cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nền văn hĩa, lịch sử và truyền thống của
quốc gia đĩ, bởi vậy việc đánh giá sản phẩm cuối cùng của giáo dục là vơ cùng
2 Giáo dục ở đây thường được hiểu là giáo dục chính quy, khơng bao gồm đào tạo tại chỗ (on-
the-job-training) và học thơng qua làm việc (learning-by-doing).
8
phức tạp (Cai, 1996). Hình 1.1 biểu diễn các yếu tố quyết định quá trình tích lũy
vốn con người và tác động của quá trình này tới nền kinh tế - xã hội.
Hình 1.1: Các nhân tố quyết định vốn con người và tác động của vốn con người
Nguồn: Schultz (1999)
ðầu tư vào giáo dục khơng chỉ bao gồm đầu tư của nhà nước và các tổ chức
kinh tế - xã hội (các khoản đầu tư này dễ định lượng nhất), mà cịn được thực hiện
bởi các cá nhân (đầu tư cho bản thân) và cha mẹ của họ (đầu tư cho con cái). ðầu tư
cho vốn con người chiếm một phần phân._. bổ chi tiêu của hộ gia đình, tổ chức kinh tế
- xã hội và nhà nước, đồng thời cũng địi hỏi sự đánh đổi thời gian giữa nghỉ ngơi và
làm việc (ở đây thường được hiểu là đi học). Người ta thường coi chi phí thực tế
(bao gồm tiền bạc cộng thời gian) của khoản đầu tư này là đầu tư cho tiêu dùng. Do
vậy, việc tổ chức hệ thống giáo dục của nền kinh tế ảnh hưởng trực tiếp tới lượng và
chất của vốn con người được tạo ra. Các nghiên cứu thực nghiệm đưa đến kết luận
chung rằng, mức đầu tư vào vốn con người cĩ tác động tích cực đến tăng trưởng
kinh tế, tuy nhiên chất lượng của vốn con người mà đầu tư đĩ cần tạo ra quan trọng
hơn số lượng thường được tính bằng số năm đi học (Piazza-Georgi, 2002).
I.1.2. ðịnh nghĩa tăng trưởng kinh tế và các nhân tố quyết định tới tăng trưởng
Một trong những mục tiêu quan trọng nhất mà mọi quốc gia trên thế giới đều
theo đuổi là duy trì mức tăng trưởng kinh tế thích hợp. Tăng trưởng kinh tế thường
Các ràng buộc kinh tế - xã hội:
Chi tiêu cơng cho giáo dục và tập
hợp các đầu vào (+)
Chi phí giảng dạy tương đối (–)
Trình độ giáo dục của mẹ (+)
Trình độ giáo dục của cha (?)
Thu nhập bình quân của người
trưởng thành (+)
Nhập học
ở trẻ em
Năng suất lao động/
Tiền lương theo giờ
Thu nhập quốc dân/
GDP bình quân đầu người
Các ràng buộc ngoại
sinh (ví dụ, các điều
khoản thương mại)
Cầu của
người tiêu dùng
ðầu tư của nhà sản xuất (độ trễ)
9
được hiểu là tăng trưởng GDP thực tế, thể hiện ở tốc độ tăng thu nhập thực tế của
một quốc gia, một vùng hay một ngành kinh tế.
Vốn vật chất, lao động, vốn con người và tiến bộ kỹ thuật là bốn nguồn cơ
bản của tăng trưởng kinh tế.3 Các nhà kinh tế học cổ điển nhấn mạnh vốn (được
hiểu là tài sản tài chính và vật chất được tích lũy) chính là động cơ hoạt động của cả
nền kinh tế. Cũng cần nhắc lại rằng, đây là một tư tưởng mang tính cách mạng trong
một thời đại mà đất đai được coi là thứ tài sản lớn nhất. Phải mất tới gần 100 năm,
các chính trị gia mới chấp nhận tư tưởng mới mẻ này và từ bỏ lối suy nghĩ rằng đất
đai và tài nguyên thiên nhiên là thứ tài sản duy nhất cần tích lũy và cần gây chiến
tranh để đạt được (Piazza-Georgi, 2002).
Tuy nhiên, khi mơ hình tăng trưởng tân cổ điển của Solow (1956) ra đời, nĩ
đã trở thành chỗ dựa chủ yếu cho mọi nghiên cứu và hạch tốn tăng trưởng kinh tế
suốt 30 năm sau đĩ. Theo mơ hình này, con người khơng thể giải thích tăng trưởng
kinh tế mà chỉ dựa trên sự gia tăng vốn vật chất và lao động. Yếu tố “số dư” hàm
chứa vơ vàn nhân tố khơng xác định, một trong số đĩ (và cĩ thể là nhân tố quan
trọng nhất) là sự nâng cao chất lượng của các yếu tố đầu vào. Ngay từ cách đây hơn
40 năm, Schultz (1961) đã dự báo “đầu tư vào vốn con người cĩ lẽ là lời giải thích
cơ bản cho sự chênh lệch” giữa tăng trưởng đầu ra và tăng trưởng các đầu vào vốn
vật chất và lao động.
I.1.3. Vai trị của vốn con người đối với tăng trưởng kinh tế
Nĩi chung, đầu tư vào vốn con người mang lại những lợi ích to lớn và cĩ tầm
ảnh hưởng sâu rộng. Ở cấp độ cá nhân, cĩ trình độ giáo dục cao đồng nghĩa với sức
khỏe tốt hơn, cơ hội kinh tế nhiều hơn và quyền tự chủ lớn hơn, đặc biệt là với
người phụ nữ. Ở cấp độ quốc gia và vùng lãnh thổ, dân số cĩ trình độ giáo dục cao
được coi là yếu tố cơ bản dẫn đến tiến bộ kỹ thuật và phát triển kinh tế - xã hội
(Lutz, 2001).
I.1.3.1. Vốn con người trong các lý thuyết kinh tế truyền thống và hiện đại
Trong lịch sử phát triển kinh tế học, đã cĩ nhiều nhà kinh tế nổi tiếng quan
tâm đến vốn con người và vai trị của giáo dục. Adam Smith chú ý tới tầm quan
3 Theo cách hiểu rộng, thuật ngữ “tiến bộ kỹ thuật” hay “năng suất nhân tố tổng hợp” bao gồm
tồn bộ sự gia tăng sản lượng trong điều kiện các yếu tố đầu vào khơng thay đổi. Theo cách
hiểu hẹp hơn, “tiến bộ kỹ thuật” hay TFP chính là sự gia tăng tính hiệu quả trong sử dụng các
yếu tố đầu vào.
10
trọng của giáo dục theo hai phương diện: (a) “Giáo dục cĩ thể là một cách thức tốt
nhằm chống lại sự khốn cùng do phân cơng lao động liên tục gây ra”, và (b) Giáo
dục cĩ thể đĩng vai trị quan trọng trong việc tạo ra sự hài hịa xã hội. Alfred
Marshall lại coi giáo dục là một loại đầu tư quốc gia và ủng hộ giáo dục nhằm cải
tiến kỹ thuật. Ơng chỉ ra rằng mặc dù giáo dục cơ bản ít mang lại lợi ích trực tiếp
đối với tiến bộ kỹ thuật, nhưng nĩ khiến con người trở nên thơng minh hơn, đáng
tin cậy hơn trong những cơng việc thơng thường. Karl Marx chia sẻ những quan
điểm truyền thống này khi ơng viết giáo dục cĩ vai trị chủ chốt trong việc thúc đẩy
hịa bình và hài hịa xã hội, cải thiện bản thân và trong quá trình tạo ra của cải (Cai,
1996).
Tuy nhiên, chính Schultz (1961) mới là một trong những nhà nghiên cứu đầu
tiên coi giáo dục như một khoản đầu tư vào con người và nĩ cũng cĩ tác động như
một loại vốn – “vốn con người”. Ơng rất chú trọng đến những vấn đề chính sách
liên quan đến đầu tư vào vốn con người và cho rằng việc loại bỏ những rào cản đối
với đầu tư vào vốn con người sẽ mang lại nhiều lợi ích cho xã hội. Cĩ thể kết luận
rằng Schultz là nhà tiên phong và người khởi xướng cho ít nhất hai loại nghiên cứu:
một là những phân tích chi phí – lợi ích của giáo dục; và hai là nghiên cứu mối quan
hệ giữa tăng trưởng và vốn con người (Cai, 1996).
Cho đến những năm 70 của thế kỷ XX, lý thuyết vốn con người đã thống trị
trong các tài liệu và nghiên cứu về giáo dục và phát triển kinh tế. Quan điểm của lý
thuyết này là: những người cĩ số năm đi học nhiều hơn thì đồng thời cĩ cơng việc
tốt hơn và tiền lương cao hơn. Theo đĩ, nếu chênh lệch thu nhập phản ánh chênh
lệch năng suất lao động cá nhân, thì một cộng đồng càng đơng người cĩ trình độ
giáo dục cao sẽ cĩ năng suất kinh tế tổng hợp càng lớn, kết quả là nền kinh tế quốc
gia tăng trưởng (Liu và các tác giả khác, 1993).
Ngồi những tác động trực tiếp của vốn con người đến năng suất lao động, rõ
ràng là đầu tư vào vốn con người nĩi chung và vào giáo dục nĩi riêng cịn cĩ nhiều
ảnh hưởng sâu rộng hơn. Những ảnh hưởng này thậm chí bao gồm lợi ích của giáo
dục tích lũy trực tiếp cho các cá nhân. Cĩ thể nĩi, giáo dục vừa mang lại lợi ích tiêu
dùng trước mắt lẫn tác động dài hạn đối với độ thỏa dụng của cả cuộc đời. Những
chính sách nhằm gia tăng vốn con người cũng cĩ ý nghĩa với cả xã hội. Cung cấp
giáo dục cơng cộng sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng, tỷ lệ tội phạm, mơi
trường, việc nuơi dạy con cái… Tất cả những lợi ích sâu rộng này cuối cùng đều
11
đưa đến phát triển kinh tế, qua đĩ cho thấy cái nhìn rộng lớn hơn về vai trị của giáo
dục (Temple, 2001).
Theo quan điểm tổng quát của (Lucas, 1988), vốn con người đĩng gĩp vào
tăng trưởng kinh tế theo hai cách thức. Trước hết, vốn con người bao hàm trong mỗi
cá thể sẽ làm tăng năng suất cá nhân, dẫn đến tăng năng suất chung và tăng trưởng
kinh tế. Thứ hai, vốn con người bao hàm trong mỗi cá thể cũng ảnh hưởng tới năng
suất của các nhân tố sản xuất khác. Hai cách thức tác động này được gọi là các hiệu
ứng “nội sinh” và “ngoại sinh” của vốn con người. Cai (1996) tổng hợp các kênh
của những hiệu ứng này như sau: Các hiệu ứng nội sinh của giáo dục bao gồm:4 (a)
gia tăng năng suất lao động cá nhân trong việc sản xuất các loại hàng hĩa và dịch
vụ; (b) gia tăng năng suất lao động cá nhân trong việc sản xuất thêm vốn con người;
(c) giảm thời gian làm việc tại nhà của nữ giới và tăng chất lượng sản phẩm; (d)
thay đổi giá trị của thời gian nghỉ ngơi thơng qua tác động của nĩ vào mức tiền
lương. Cịn các hiệu ứng ngoại sinh của giáo dục bao gồm sự tác động vào (1) trình
độ con cái, (2) năng suất lao động trong gia đình, (3) sức khỏe cá nhân, (4) sức khỏe
của các thành viên trong gia đình, (5) giảm tỷ lệ sinh, (6) hiệu quả lựa chọn tiêu
dùng, (7) hiệu quả tìm kiếm thị trường lao động, (8) hiệu quả lựa chọn hơn nhân, (9)
tỷ lệ tiết kiệm, (10) giảm tội phạm, (11) liên kết xã hội, và (12) thay đổi cơng nghệ.
I.1.3.2. Vốn con người trong các mơ hình kinh tế hiện đại
Vốn con người đĩng những vai trị khác nhau trong các lý thuyết tăng trưởng
kinh tế hiện đại khác nhau. Với mơ hình tăng trưởng tân cổ điển, vốn con người
khơng được nhắc đến trong quá trình sản xuất. Nhưng trong các mơ hình tăng
trưởng nội sinh, thì vốn con người lại đĩng vai trị trung tâm. Aghion và Howitt
(1998) nhận thấy: dựa trên vai trị của vốn con người trong mỗi mơ hình, thì cĩ thể
chia các mơ hình tăng trưởng nội sinh thành hai nhánh lớn. Ở nhánh thứ nhất, khái
niệm của vốn được mở rộng để bao gồm cả vốn con người. Trong những mơ hình
kiểu này, tăng trưởng bền vững cĩ được nhờ sự tích lũy vốn con người theo thời
gian (Lucas, 1988). Ở nhánh thứ hai, sự tăng trưởng được quy về mức vốn con
người hiện cĩ, coi đây chính là động lực tạo ra sự cải tiến cơng nghệ và tăng trưởng
bền vững (Romer, 1990).
Trong số các mơ hình chuẩn hĩa đề cao vai trị trung tâm của vốn con người
với tăng trưởng, thì mơ hình của Lucas (1988) cĩ tầm ảnh hưởng lớn nhất. Trong
4 Theo định nghĩa của Lucas (1988), hiệu ứng nội sinh của giáo dục là tác động của vốn con
người của mỗi cá nhân tới năng suất lao động của chính người đĩ.
12
mơ hình này, mức sản lượng là một hàm của mức vốn con người. Tuy nhiên, thuật
ngữ “vốn con người” của Lucas gần gũi với kiến thức chung của nhân loại hay của
một nền kinh tế hơn là những kỹ năng con người cĩ được thơng qua giáo dục.
Một lớp mơ hình khác nhấn mạnh vào những động lực mà các hãng sản xuất
– kinh doanh cĩ để tạo ra ý tưởng mới. Các mơ hình tăng trưởng nội sinh dựa trên
phân tích về R&D (nghiên cứu và triển khai), mà điển hình là mơ hình của Romer
(1990), đưa đến kết quả là tốc độ tăng trưởng bền vững phần nào phụ thuộc vào
mức vốn con người. Giả thiết cơ bản ở đây là vốn con người là nhân tố đầu vào cơ
bản trong quá trình tạo ra ý tưởng mới. Trên thực tế, trong nhiều mơ hình tăng
trưởng nội sinh, vốn con người phải đạt trên một ngưỡng nhất định để cĩ thể tạo ra
sự thay đổi cơng nghệ.
Khi so sánh hai loại mơ hình tăng trưởng, chúng ta cĩ thể thấy rằng: nghiên
cứu của Lucas đơn thuần là một mơ hình tích lũy kiến thức nhưng nĩ dễ phân tích
hơn; cịn các giả thiết bĩ buộc lại rất cần thiết để cĩ thể đi đến kết quả của Romer là
tốc độ tăng trưởng dài hạn phụ thuộc vào mức vốn con người (Jones, 1995). Nhưng
ngay cả với những giả thiết tổng quát hơn, thì sự gia tăng mức vốn con người cĩ thể
đưa đến sự gia tăng đáng kể trong mức sản lượng, thơng qua sự gia tăng tốc độ tăng
trưởng trong một thời kỳ.
I.1.3.3. Vốn con người trong thực tiễn tăng trưởng và phát triển kinh tế
Một nguồn nhân lực đơng đảo cĩ trình độ cao đã trở thành điều kiện tiên
quyết cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở các quốc gia cơng nghiệp phát triển. Sự
yếu kém về trình độ của lực lượng lao động sẽ mau chĩng trở thành gánh nặng kinh
tế do tính phi hiệu quả và phi năng suất. Bởi vậy, để cĩ thể tiến bộ, tăng trưởng và
thậm chí để tồn tại được, thì một xã hội ngày nay phải là một “xã hội cĩ học vấn”
(Okoh, 1980). Tầm quan trọng của nền tảng học vấn và giáo dục đối với phát triển
kinh tế được thể hiện rõ nét qua tốc độ phục hồi nhanh chĩng của Tây Âu cùng với
Kế hoạch Marshall thời hậu chiến. Sự khơi phục và phát triển kinh tế thần kỳ của
Nhật Bản sau chiến tranh phần lớn là nhờ những biện pháp sử dụng cĩ hiệu quả
nguồn vốn vật chất cùng tài nguyên thiên nhiên ít ỏi và nguồn nhân lực cĩ trình độ
cao (Waines, 1963).
Tương tự như vậy, vấn đề cơ bản của hầu hết các nước đang phát triển khơng
phải nghèo tài nguyên thiên nhiên mà là thiếu hụt nguồn nhân lực cĩ chất lượng
cao. Các nước nghèo từng cho rằng tốc độ tăng trưởng hồn tồn phụ thuộc vào
mức vốn vật chất mà họ cĩ thể tích lũy hoặc thu hút được. Hậu quả là họ ra sức tìm
13
kiếm các nguồn lực tài chính từ bên ngồi nhằm bổ sung vào nguồn đầu tư ít ỏi
trong nước cĩ được từ thặng dư ngân sách trong giai đoạn đầu của quá trình phát
triển. Nhưng khả năng sử dụng vốn một cách hiệu quả lại phụ thuộc vào trình độ
của nguồn nhân lực (Waines, 1963). Do đĩ, (Okoh, 1980) khẳng định rằng nhiệm
vụ trước tiên của các nước đang phát triển phải là xây dựng và tích lũy vốn con
người. Ơng cho rằng tăng trưởng và phát triển kinh tế ở các quốc gia này “phụ
thuộc vào hai yếu tố: vốn và lực lượng lao động được đào tạo. Hầu hết các nước
đang phát triển khơng cĩ đủ lượng vốn phục vụ cho tăng trưởng kinh tế, nhưng họ
cĩ sẵn nguồn nhân lực và cĩ thể bắt đầu bằng việc đào tạo nguồn lực này” (Okoh,
1980, tr. 205-206). ðiều này đã trở thành lời khuyên đúng đắn trong trường hợp các
“thần kỳ” ðơng Á. Tilak (2002) đã mơ tả sự phát triển kinh tế ở ðơng Á là sự phát
triển cĩ được nhờ “nguồn nhân lực”. Nĩi như vậy khơng cĩ nghĩa các nhân tố khác
khơng quan trọng đối với tăng trưởng, nhưng dường như đầu tư vào vốn con người
đã trở thành động lực cơ bản cho sự phát triển ở các nền kinh tế ðơng Á.
I.2. Các nghiên cứu thực nghiệm về vốn con người và vai trị của vốn con người
đối với tăng trưởng kinh tế
Nghiên cứu về đề tài vốn con người và tăng trưởng kinh tế đã cĩ nguồn gốc
từ các nhà kinh tế cổ điển cách đây hai trăm năm, nhưng mãi đến hai thập kỷ vừa
qua thì các nghiên cứu thực nghiệm mới bùng nổ. Thay vì việc liệt kê vơ vàn những
cơng trình liên quan đến mảng đề tài vốn con người, phần này của chương sẽ tĩm
tắt một số nghiên cứu cùng với kết quả và hạn chế chủ yếu của chúng.
I.2.1. Các thước đo vốn con người
Các nhà kinh tế và các nhà hoạch định chính sách đã cơng nhận vốn con
người là một loại tài sản cơ bản của các nền kinh tế tri thức, do đĩ việc đo lường
loại tài sản này vơ cùng quan trọng.
I.2.1.1. Số năm đi học bình quân
Trong các nghiên cứu thực nghiệm, người ta đã sử dụng nhiều thước đo vốn
con người như tuổi thọ, tỷ lệ người lớn biết chữ, tỷ lệ nhập học ở các cấp, tỷ lệ học
sinh – giáo viên, tỷ trọng chi tiêu cho giáo dục trong GDP… Những thước đo này
phần nào cho biết mức vốn con người của mỗi quốc gia, nhưng độ chính xác của
thước đo phụ thuộc vào giả thiết chúng tương quan đến mức nào với vốn con người
của quốc gia đĩ.
14
Những nghiên cứu về tăng trưởng trong thời kỳ đầu thường sử dụng tỷ lệ biết
chữ ở người trưởng thành và tỷ lệ nhập học để đo mức vốn con người của một quốc
gia. Ví dụ, Romer (1990) lấy tỷ lệ biết đọc biết viết làm thước đo vốn con người;
Barro (1991) sử dụng tỷ lệ nhập học ở bậc tiểu học; Mankiw, Romer, và Weil
(1992) sử dụng tỷ lệ nhập học ở bậc trung học cơ sở. Tuy nhiên, khả năng biết đọc
biết viết hay số lượng nhập học đều chỉ là bước đi đầu tiên trong quá trình tạo dựng
nên vốn con người. Những biến số này cĩ sẵn ở nhiều quốc gia nhưng khơng thể đo
mức vốn con người phục vụ cho sản xuất của các quốc gia đĩ một cách chính xác.
Tỷ lệ nhập học các cấp phản ánh một loại biến kỳ của giáo dục, và tích lũy những
biến kỳ này chỉ là một trong những nhân tố hình thành nên vốn con người trong
tương lai. Tỷ lệ biết chữ ở người trưởng thành đo được một yếu tố của mức vốn con
người ở hiện tại, nhưng lại khơng bao gồm kiến thức và những kỹ năng mà con
người cĩ được sau khi đã trải qua các lớp học đầu tiên ở cấp tiểu học.
Sau khi Barro và Lee (1993) tính tốn được phân bố trình độ giáo dục cho
nhiều quốc gia trong giai đoạn 1960-1990, thì thước đo mức vốn con người thơng
dụng nhất chính là số năm đi học bình quân của lực lượng lao động, và thước đo
này đã được sử dụng trong các nghiên cứu của Benhabib và Spiegel (1994) và Barro
và Sala-i-Martin (1995)… Số năm đi học bình quân được tính bằng tổng các tích
giữa số năm đi học nhân với số người trong mỗi nhĩm trình độ, rồi sau đĩ chia cho
tổng số người. Lợi thế của việc sử dụng số năm đi học bình quân so với tỷ lệ biết
chữ ở chỗ: nĩ phản ánh trực tiếp và tồn diện khái niệm vốn con người cĩ trong dân
số của một quốc gia. Hơn thế, số liệu về tỷ lệ nhập học ở hiện tại phải được lấy trễ
một kỳ (3-5 năm) nhằm đảm bảo học sinh hồn thành cấp học và bước vào thị
trường lao động.
Tuy nhiên, chưa kể đến những vấn đề do sai số phép đo5 gây ra, thì số năm đi
học bình quân cũng chưa hẳn đã là thước đo vốn con người tốt nhất, bởi một số
nguyên nhân. Trước hết, thước đo này giả định rằng mỗi người lao động trong mỗi
nhĩm trình độ giáo dục đều là sự thay thế hồn hảo cho người lao động ở các nhĩm
trình độ khác. Thứ hai, nĩ giả định rằng sự chênh lệch về năng suất lao động giữa
những người lao động cĩ trình độ giáo dục khác nhau tỷ lệ thuận với số năm đi học
của họ (ví dụ, người lao động đã tốt nghiệp trung học phổ thơng sẽ cĩ năng suất làm
5 Mặc dù cĩ tầm quan trọng như vậy, nhưng số liệu về thời gian đi học trung bình của các quốc
gia khơng đảm bảo độ chính xác, chủ yếu là vì chúng được tính tốn dựa trên các tỷ lệ nhập
học hàng năm (Krueger, 2001).
15
việc cao gấp 12 lần so với người lao động mới trải qua 1 năm đi học) (Mulligan và
Sala-i-Martin, 1995, 1997). Thứ ba, độ co giãn thay thế giữa những người lao động
thuộc các nhĩm trình độ khác nhau được giả định là khơng thay đổi ở mọi nơi và tại
mọi thời điểm, bất kể lĩnh vực học tập, chất lượng giáo viên hay hạ tầng cơ sở giáo
dục luơn cĩ sự khác nhau theo thời gian và khơng gian (Mulligan và Sala-i-Martin,
2000).
Ngồi ra, những chuỗi số liệu vốn con người được xây dựng dựa trên số năm
đi học bình quân khơng xét đến thực tế là chi phí tương đối cho một năm tiểu học so
với một năm học ở các bậc cao hơn khơng giống nhau, và nguồn lực dành cho một
năm học mỗi cấp cĩ sự thay đổi lớn theo thời gian và cĩ sự khác biệt lớn giữa các
nước. ðồng thời, rất khĩ so sánh số năm đi học với mức vốn vật chất, GDP hay
những biến số kinh tế vĩ mơ khác (Judson, 1995, 2002).
ðể giải quyết những vấn đề của thước đo số năm đi học bình quân, một số
nhà nghiên cứu đã cố gắng xây dựng những thước đo vốn con người khác. Laroche
(1999) ghi nhận cĩ hai cách tiếp cận: (1) cách tiếp cận dựa trên chi phí và (2) cách
tiếp cận dựa trên thu nhập trong việc đo lường vốn con người. Cách thứ nhất đo các
luồng đầu tư vào khu vực giáo dục, rất thuận tiện cho những phân tích chi phí – lợi
ích. Cách thứ hai đo lợi ích của vốn con người thơng qua giá trị thị trường của nĩ.
Các phần tiếp theo sẽ giới thiệu hai thước đo đại diện cho hai cách tiếp cận trên.
I.2.1.2. Thước đo vốn con người dựa trên thu nhập từ lao động
Theo Mulligan và Sala-i-Martin (1995, tr. 2), “trình độ của một con người
liên quan đến mức tiền lương người đĩ nhận được trên thị trường”. Nếu loại giáo
dục của một người nhận được là cĩ ích, thì thị trường sẽ mang lại cho người đĩ mức
lương cao. Do đĩ, Mulligan và Sala-i-Martin (1997) đo vốn con người cho mỗi nền
kinh tế bằng cách cộng gia quyền số người lao động của nền kinh tế đĩ, với quyền
số là tỷ lệ giữa tiền lương của họ với tiền lương của người lao động cĩ mức vốn con
người bằng 0 (tức là người lao động chưa trải qua năm đi học nào).
Mulligan và Sala-i-Martin (1997) cho rằng đối với thước đo vốn con người,
việc cho những người lao động khác nhau cĩ trọng số khác nhau là một ý tưởng hay
vì hai nguyên nhân. Trước hết, giáo dục ở những nơi khác nhau và tại những thời
điểm khác nhau cĩ chất lượng khác nhau. Thứ hai, những loại và lượng giáo dục
khác nhau cũng thích hợp với những khơng gian và thời gian khác nhau. ðể thước
đo vốn con người bao hàm được các khái niệm chất lượng giáo dục và mức độ phù
16
hợp của giáo dục với thị trường lao động, thì việc áp những trọng số khả biến là
điều cần thiết.
Mulligan và Sala-i-Martin (1997) bắt đầu quá trình xây dựng chuỗi số liệu
tổng vốn con người cho một nền kinh tế bằng tổng số lao động (đã được điều chỉnh
dựa trên chất lượng – trình độ của người lao động) cĩ trong dân số:
∫
∞
=
0
,, dsNH sitsitit θ
trong đĩ Nit,s biểu thị số lao động trong nền kinh tế i tại thời điểm t mà đã cĩ s năm
đi học. Mỗi người lao động đĩng gĩp vào tổng vốn con người của nền kinh tế thơng
qua tham số hiệu quả θit,s của người đĩ. Những tham số hiệu quả này được đo bằng
tỷ lệ tiền lương như đã nĩi ở trên:
0,
,
,
it
sit
sit w
w
=θ
Giả thiết cho cách tính này là mức tiền lương của một cá nhân chịu ảnh
hưởng của hai yếu tố: một là khả năng của người lao động đĩ và hai là số lượng vốn
con người của cả nền kinh tế. Với một mức trình độ nhất định của người lao động,
sự gia tăng vốn vật chất làm tăng năng suất của người đĩ do tính chất bổ sung giữa
vốn vật chất và vốn con người. Tương tự như vậy, số lượng vốn con người tăng sẽ
làm giảm năng suất do tính chất lợi suất giảm dần của vốn con người (ở đây được
thể hiện ở mức tiền lương giảm bớt). ðể xác định yếu tố cá nhân ở đây, chúng ta
cần tách được yếu tố tổng hợp bằng cách chia tiền lương của của người lao động
đang xét cho tiền lương của người lao động khơng cĩ trình độ, wit,0.
Thước đo vốn con người dựa trên thu nhập từ lao động (LIB) này cĩ ưu
điểm là đảm bảo tính khả biến của độ co giãn thay thế giữa các loại trình độ lao
động. Ngồi ra, nĩ khơng áp đặt là mọi lao động cĩ cùng số năm đi học nhất thiết
phải cĩ cùng kỹ năng làm việc (nghĩa là nếu họ học những ngành khác nhau thì
năng suất làm việc của họ cũng cĩ sự khác nhau). ðiều đĩ cho phép năng suất lao
động tương đối cĩ thể thay đổi theo thời gian và giữa các nền kinh tế.
Vấn đề chủ yếu với thước đo LIB là cách xây dựng thước đo vốn con người
như vậy cĩ thể tạo ra độ chệch, bởi vì một mặt mức giáo dục cĩ mối tương quan
dương với khả năng của người lao động, nhưng mặt khác giá trị thị trường của giáo
dục khơng bao hàm được những lợi ích ngoại sinh do vốn con người mang lại
(Coulombe và Tremblay, 2001). Ngồi ra, nếu tiền lương tương đối giữa những
17
người lao động thay đổi vì một nguyên nhân nào khác ngồi tiến bộ cơng nghệ hoặc
sự thay đổi vốn con người, thì khi đĩ thước đo này khơng phản ánh đúng sự biến
động mức vốn con người của mỗi nền kinh tế. Trong những trường hợp giá cả thay
đổi thất thường, thì thước đo LIB cũng biến động theo (Mulligan và Sala-i-Martin,
2000).6
I.2.1.3. Thước đo vốn con người dựa trên chi phí giáo dục
Một hướng đi mới do Judson (1995) đề xuất là tính chi phí giáo dục, lấy đĩ
làm trọng số để tính mức vốn con người cho mỗi cấp tiểu học, trung học cơ sở…
Giả thiết cơ bản trong nghiên cứu này là chi tiêu của chính phủ vào giáo dục là
thước đo tốt cho chất lượng của giáo dục, hay ít nhất là cho giá trị của giáo dục
được cung ứng.
Từ tỷ lệ sijt (tỷ lệ giữa mức chi cho giáo dục bình quân học sinh ở trình độ
thứ j trên GDP/người) sẵn cĩ trong số liệu thống kê của các quốc gia, Judson (1995)
biến nĩ thành tổng chi phí cho giáo dục bằng cách nhân sijt với yijt (GDP/người thực
tế):
dijt = sijt ⋅ yijt
trong đĩ i biểu thị quốc gia, t biểu thị thời gian, và j biểu thị trình độ giáo dục.
Sau đĩ, Judson sử dụng dijt làm trọng số trong thước đo vốn con người của
mỗi nền kinh tế. Theo đĩ, vốn con người trung bình trên mỗi người lao động bằng:
∑=
j
ijtijtit adh
trong đĩ aijt là số năm đi học trung bình của lực lượng lao động ở mỗi mức trình độ.
Khi đĩ, tổng vốn con người của cả nền kinh tế chính là
Hit = hit ⋅ Lit
Theo cách làm này, thước đo vốn con người dựa trên chi phí giáo dục của
Judson cĩ một số ưu điểm so với số năm đi học trung bình. Thứ nhất, nĩ cho phép
trọng số của thước đo (chi phí giáo dục) thay đổi theo thời gian, khơng gian và theo
6 Sau khi xây dựng thước đo vốn con người dựa trên thu nhập từ lao động, Mulligan và Sala-i-
Martin (1995, 2000) đã cho ra đời một số thước đo vốn con người khác, cho phép cĩ sự so
sánh cả về khơng gian lẫn thời gian giữa các chuỗi số. Ví dụ, học sử dụng chỉ số Cross-
Sectional Divisia để tính tốc độ biến đổi vốn con người của các nền kinh tế. Kiểu thước đo này
cĩ thể tốt hơn việc sử dụng những con số đơn lẻ, tuy nhiên chúng khá phức tạp và thường
khơng được sử dụng do thiếu số liệu.
18
trình độ giáo dục. Bên cạnh đĩ, theo cách xây dựng của Judson, sự tăng trưởng của
chuỗi vốn con người cũng phản ánh sự chuyển dịch của quốc gia từ việc mở rộng
giáo dục tiểu học (chi phí thấp) sang mở rộng giáo dục trung học (chi phí cao hơn).
Ngồi ra, do thước đo này được tính theo đơn vị tiền tệ nên chúng ta cĩ thể so sánh
vốn con người với các biến số kinh tế vĩ mơ khác như thu nhập quốc dân (GDP) hay
vốn vật chất (Judson, 2002).
Tuy nhiên, thước đo này cĩ một số nhược điểm. Thứ nhất, nĩ đo chi phí để
tạo ra vốn con người tại một thời điểm nhất định, nhưng vốn con người là sự tích
lũy từ giáo dục trong một khoảng thời gian rất dài, do đĩ chi phí tại thời điểm hiện
tại khơng phải là chỉ số chính xác để đo giá trị vốn con người đã được tạo dựng từ
lâu, nhất là khi chất lượng giáo dục của một quốc gia thay đổi theo thời gian
(Judson, 1995). Thứ hai, cũng giống như vốn vật chất, số tiền được chi tiêu cho giáo
dục chưa hẳn đã là chỉ số đáng tin cậy thể hiện chất lượng của giáo dục. Cĩ vơ số ví
dụ về những thành tựu giáo dục tốt với chi phí tối thiểu và ngược lại. Thứ ba, chi
phí giáo dục được sử dụng để đo vốn con người ở đây chỉ gồm chi tiêu chính phủ
vào giáo dục chứ khơng cĩ chi tiêu của khu vực tư nhân (Judson, 2002). Cuối cùng,
theo một số nhà nghiên cứu, chi phí tạo ra vốn con người phải bao gồm cả phần thu
nhập từ lao động bị đánh đổi.7
Tĩm lại, mặc dù các thước đo vốn con người do Mulligan và Sala-i-Martin
(1997) và Judson (1995, 2002) đề xuất cĩ nhiều ưu điểm so với thước đo số năm đi
học bình quân, nhưng bản thân chúng vẫn cĩ những nhược điểm nhất định. Do vậy,
thước đo vốn con người nào đúng đắn và thích hợp nhất vẫn là vấn đề gây tranh cãi.
I.2.2. Các nghiên cứu thực nghiệm về vai trị của vốn con người với tăng trưởng
kinh tế
Trong thập kỷ 90 thế kỷ XX, nghiên cứu kinh tế về vai trị của vốn con người
phát triển mạnh với hai hướng độc lập nhau. Một mặt, các cơng trình trong lĩnh vực
kinh tế lao động vi mơ đã đem lại những ước lượng về lợi suất tính bằng tiền của
giáo dục. Mặt khác, các nghiên cứu tăng trưởng kinh tế vĩ mơ tìm cách khám phá
xem vốn con người của các quốc gia hay các vùng cĩ mối quan hệ nào với tốc độ
7 Theo Laroche và Mérette (1999), các nghiên cứu tăng trưởng nội sinh chỉ ra hai loại chi phí
phát sinh do việc đầu tư vào vốn con người của mỗi cá nhân. Chúng bao gồm: thu nhập bị đánh
đổi (do học sinh, sinh viên dành thời gian cho việc học thay vì đi làm) và tiêu dùng bị đánh đổi
(vì phải dành tiền đĩng học phí thay vì tiêu dùng việc khác). Thước đo vốn con người của
Judson (1995, 2002) chỉ mới xét đến loại chi phí thứ hai.
19
tăng trưởng GDP hay khơng (Krueger và Lindahl, 2001). Do mục đích của đề tài là
tìm hiểu vai trị của vốn con người với tăng trưởng kinh tế, nên phần này chỉ đề cập
đến hướng nghiên cứu thứ hai.
ðể nắm được hiệu ứng tăng trưởng của vốn con người, cho đến nay đã cĩ rất
nhiều phân tích và ước lượng các mơ hình tăng trưởng, sử dụng số liệu chéo (cấp
quốc gia hay cấp vùng). Cĩ thể nhận thấy, những nghiên cứu này khởi nguồn từ sự
phát triển mạnh mẽ của các lý thuyết tăng trưởng nội sinh, và mơ hình được sử dụng
trong các nghiên cứu đĩ thường kết hợp những đặc điểm cơ bản của mơ hình tân cổ
điển, nhưng được mở rộng để bao hàm các chính sách chính phủ, các vấn đề thể chế
và đặc biệt là tích lũy vốn con người.
I.2.2.1. Hồi quy tăng trưởng sử dụng số liệu cấp quốc gia
Trong nghiên cứu mối quan hệ giữa vốn con người và tăng trưởng kinh tế,
người ta thường chú trọng đến sự so sánh giữa các nước. Do đĩ, phần lớn các cơng
trình trong lĩnh vực này sử dụng số liệu cấp quốc gia. Các nhà nghiên cứu thường
sử dụng một trong hai cách thức mơ hình hĩa tăng trưởng và vốn con người. Theo
cách đầu tiên và cũng là cách phổ biến nhất, nhà nghiên cứu lựa chọn hồi quy tăng
trưởng theo các biến kiểm sốt, trong đĩ cĩ mức vốn con người ban đầu. Cịn theo
cách thứ hai, chính là sự thay đổi vốn con người (chứ khơng phải mức vốn con
người) được dùng để giải thích tăng trưởng. Tuy nhiên, kết quả ước lượng của cả
hai cách đều mắc phải sai số phép đo và các vấn đề về định dạng mơ hình đúng
(Schultz, 1999).
Dựa trên ý tưởng cơ sở là mức vốn con người cĩ thể ảnh hưởng tới tăng
trưởng nhiều kỳ liên tiếp theo nhiều kênh khác nhau, đặc biệt là thơng qua việc tác
động tới khả năng ứng dụng cơng nghệ nhập khẩu từ nước ngồi, nhiều nhà nghiên
cứu đã gắn tăng trưởng với mức vốn con người ban đầu. Từ đĩ họ nhận thấy hiệu
ứng của vốn con người là dương, cĩ giá trị lớn và cĩ ý nghĩa thống kê, như kết quả
thu được của Barro (1991) hay Mankiw và các tác giả khác (1992). Tuy nhiên, theo
Schultz (1999), hiệu ứng đo được của mức vốn con người ban đầu thường quá lớn
tới mức khơng thể chấp nhận, bởi vì nĩ lớn gấp nhiều lần so với quy mơ lợi suất
tiền lương của giáo dục trong những nghiên cứu về mối quan hệ giữa tiền lương của
cá nhân với số năm đi học. ðể giải thích hiện tượng này, Krueger và Lindahl (2001)
chứng minh rằng khi gặp phải sai số phép đo, thì vai trị của vốn con người thường
bị thổi phồng.
20
Những vấn đề nảy sinh trên đã làm chuyển hướng nghiên cứu sang những
hồi quy liên kết tăng trưởng với sự thay đổi vốn con người, thay cho mức vốn con
người. Một số cơng trình nổi tiếng đưa ra kết quả đáng ngạc nhiên là mối tương qua
giữa hai đại lượng này rất nhỏ bé. Benhabib và Spiegel (1994) và Pritchett (1996)
đều đi đến kết luận này khi sử dụng mẫu lớn gồm nhiều quốc gia trên thế giới. Theo
Temple (1999), nguyên nhân của tình trạng này cĩ thể là ảnh hưởng của các quan
sát ngoại biên (outliers). Bên cạnh đĩ, Krueger và Lindahl (2001) lập luận đầy
thuyết phục rằng sai số phép đo cũng là một lý do quan trọng bởi nĩ làm giảm đáng
kể ước lượng hiệu ứng của sự thay đổi vốn con người tới tăng trưởng kinh tế.
Mặc dù cĩ nhiều vấn đề nảy sinh trong việc đo lường hiệu ứng tăng trưởng
của vốn con người tại cấp kinh tế vĩ mơ, nhưng vẫn cĩ cơ sở để các nhà nghiên cứu
lạc quan rằng những nghiên cứu này mang lại nhiều đĩng gĩp cĩ giá trị. Temple
(2001) khẳng._.tỉnh kể trên, ngoại trừ Bà Rịa - Vũng
Tàu) và các tỉnh kinh tế khơng trọng điểm (gồm 41 tỉnh cịn lại), rồi ước lượng hiệu
ứng của vốn con người tới mức GDP ở từng tỉnh.
Một lần nữa, chúng ta lại thu được những kết quả ngồi dự đốn, thể hiện
trong Bảng 4.8. Ở các tỉnh kinh tế trọng điểm, vốn con người cĩ tác động ngược
chiều tới mức GDP và các hệ số ước lượng khơng cĩ ý nghĩa thống kê. ðiều đáng
chú ý là các vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và miền Nam bao gồm gần như
tồn bộ hai vùng ðơng Nam Bộ và Nam Trung Bộ theo cách chia 8 vùng kinh tế,
cịn hầu hết các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc thuộc về ðồng bằng
sơng Hồng. Dường như mối tương quan dương giữa vốn con người và mức GDP ở
ðơng Nam Bộ và Nam Trung Bộ đã bị che lấp bởi các kết quả ước lượng mang dấu
âm và giá trị lớn ở ðồng bằng sơng Hồng. Do đĩ, cuối cùng chúng ta chỉ thu được
những hệ số âm và khơng cĩ ý nghĩa thống kê.
Bảng 4.8: Vốn con người tại các tỉnh kinh tế trọng điểm và khơng trọng điểm
Các thước đo vốn con người
Nhĩm
lnS lnE lnEL
Các tỉnh kinh tế trọng điểm
−0,026
(−0,19)
−0,120
(−1,32)
−0,100
(−0,32)
Các tỉnh kinh tế khơng trọng điểm
0,217
(3,47)
0,168
(3,60)
0,340
(2,37)
(Số trong ngoặc đơn là t-value)
Ngược lại, nhĩm thứ hai, gồm các tỉnh của ba vùng nghèo nhất đất nước
(Tây Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên) và ðơng Bắc Bộ (trừ Quảng Ninh)
cũng như ðồng bằng sơng Cửu Long, lại cĩ các ước lượng hệ số của vốn con người
cao và mang dấu dương. Mặc dù mối tương quan riêng phần giữa H và Y ở các tỉnh
khơng trọng điểm thấp hơn so với các tỉnh trọng điểm, nhưng sau khi sử dụng các
89
biến giả đại diện cho các đặc trưng theo tỉnh, thì mơ hình hiệu ứng cố định cho
chúng ta các kết quả ngược lại.
Dù sao chăng nữa, những hệ số ước lượng thu được cho thấy tăng trưởng
kinh tế ở các tỉnh trọng điểm dựa vào tích lũy vốn vật chất và tăng trưởng lao động
hơn là vào sự gia tăng vốn con người. Và nĩi chung, các tỉnh cĩ trình độ giáo dục
tốt chưa chắc đã cĩ mức và tăng trưởng GDP cao. Mặt khác, vốn con người ở các
tỉnh cĩ tác động tích cực tới GDP, đây là kết quả tốt, ủng hộ cho các lý thuyết về vai
trị của vốn con người với tăng trưởng kinh tế của chúng ta.
IV.2.3. Vốn con người và ba nhĩm thu nhập
Dựa trên mức GDP của các tỉnh Việt Nam năm 2000, chúng ta cĩ thể chia 60
tỉnh, thành phố (trừ Bà Rịa - Vũng Tàu) thành ba nhĩm: (1) 21 tỉnh cĩ GDP trên 4
nghìn tỷ VND; (2) 21 tỉnh cĩ GDP nằm giữa 2 và 4 nghìn tỷ VND; và (3) 18 tỉnh cĩ
GDP thấp hơn 2 nghìn tỷ VND.
Bảng 4.9 cho thấy tác động tích cực trên lý thuyết của vốn con người tới mức
GDP đã được các kết quả thực nghiệm chứng minh. Tuy nhiên, mặc dù chúng ta thu
được ước lượng cĩ ý nghĩa thống kê cho các tỉnh thuộc nhĩm (1) và (2), nhưng với
nhĩm (3) thì kết quả hồi quy khơng cĩ ý nghĩa.
Bảng 4.9: Tác động của vốn con người đối với ba nhĩm thu nhập
Các thước đo vốn con người
Nhĩm tỉnh cĩ
lnS lnE lnEL
GDP > 4000 tỷ VND
0,158
(2,23)
0,100
(2,19)
0,399
(2,52)
2000 < GDP < 4000 tỷ VDN
0,324
(2,17)
0,231
(2,27)
0,583
(1,87)
GDP < 2000 tỷ VND
0,074
(1,08)
0,089
(1,52)
0,079
(0,49)
(Số trong ngoặc đơn là t-value)
Các hệ số ước lượng của nhĩm (1) khá gần với kết quả của cả nước trong
Bảng 4.5, bởi vì thực tế là nhĩm này bao gồm hầu hết các tỉnh cĩ ảnh hưởng lớn
nhất đối với GDP của đất nước. Ngồi ra, chỉ cĩ 7 trong số những tỉnh này nằm
trong các vùng kinh tế trọng điểm.
90
ðộ co giãn của sản lượng theo vốn con người ở nhĩm (2) là cao nhất, với các
hệ số ước lượng của S, E và EL lần lượt là 0,32; 0,23 và 0,58. ðiều này hàm ý rằng
vốn con người ở các tỉnh cĩ mức GDP trung bình cĩ tác động lớn nhất tới tăng
trưởng kinh tế và khoảng cách thu nhập giữa các tỉnh. Kết quả này bắt nguồn từ
thực tế là ngay từ trước giai đoạn 2000-2004, nhĩm (1) đã cĩ sẵn mức vốn con
người cao hơn nhĩm (2). Khi bị tụt lại phía sau về trình độ phát triển, thì sự gia tăng
vốn con người ở nhĩm (2) sẽ tạo ra sự tăng trưởng kinh tế lớn hơn những tỉnh đã cĩ
mức phát triển cao hơn, như ở nhĩm (1).
Tuy nhiên, đối với nhĩm (3), các hệ số ước lượng khơng cịn cĩ ý nghĩa
thống kê, khiến cho chúng ta khơng thể dự báo gì ngồi một mối quan hệ khơng rõ
ràng giữa vốn con người và GDP của các tỉnh trong nhĩm. Dường như những tỉnh
vốn được xếp vào loại nghèo ở Việt Nam này cần thứ khác hơn là vốn con người để
thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế. Tuy nhiên, trên quan điểm của các nhà
thống kê học, thì đây cũng cĩ thể đơn thuần là vấn đề chất lượng số liệu. Thơng
thường các tỉnh nghèo cũng cung cấp số liệu kinh tế vĩ mơ kém chính xác hơn. Ta
nên lưu ý điều này khi giải thích các ước lượng hồi quy liên quan đến nhĩm (3).
Rõ ràng là các kết quả từ kiểm định này khơng hồn tồn như mong đợi. Nếu
chúng ta quan tâm đến ý nghĩa chính sách cho các tỉnh thành, thì chỉ nên dựa vào
kết luận thu được từ các tỉnh thuộc nhĩm (1) và (2) qua cách phân chia dựa trên
mức GDP năm 2000, tức là nhĩm cĩ mức GDP cao và trung bình của đất nước.
ðiều này giúp tránh được việc sử dụng số liệu khơng đảm bảo thu thập từ các tỉnh
nghèo và khơng gây nhiễu đến kết quả chung của cả nước.
IV.2.4. Lựa chọn thước đo vốn con người tốt nhất cho các tỉnh, thành phố Việt
Nam
Sau những lập luận lý thuyết, phân tích số liệu, ước lượng hồi quy và kiểm
định giả thuyết ở các chương I, II, III và IV, chúng ta đi đến câu trả lời cho câu hỏi
“thước đo vốn con người nào phù hợp nhất với các tỉnh, thành phố Việt Nam”.
Như đã lập luận ở chương I, thước đo vốn con người thơng dụng nhất là số
năm đi học bình quân của lực lượng lao động. ðây khơng chỉ là một thước đo đơn
giản và dễ thực hiện nhờ số liệu sẵn cĩ, mà cịn cĩ thể phản ánh được khía cạnh
mức vốn con người trong mỗi quốc gia hay mỗi tỉnh, và nĩ gần gũi với khái niệm
“vốn con người” trong lý thuyết hơn là những thước đo như tỷ lệ nhập học hay tỷ lệ
người biết chữ. Nhưng số năm đi học bình quân vẫn cĩ nhiều nhược điểm mà chúng
ta cĩ thể khắc phục thơng qua sử dụng các thước đo dựa trên chi phí và thu nhập.
91
Nếu hai thước đo này được xây dựng một cách thận trọng và đúng đắn, thì chúng sẽ
là những thước đo rất tốt cho dù vẫn cĩ một số hạn chế khơng thể tránh khỏi.
Tuy nhiên, Chương II đã cho thấy các thước đo dựa trên chi phí và thu nhập
trong nghiên cứu này gặp phải nhiều vấn đề, thường nảy sinh do thiếu số liệu hay số
liệu khơng đảm bảo chất lượng. Ví dụ, thước đo vốn con người dựa trên chi phí
khơng bao hàm chi phí giáo dục cơng cộng, hay trong thước đo dựa trên thu nhập,
chúng ta khơng thể xác định thu nhập bình quân của cá nhân mà phải lấy tổng thu
nhập mỗi hộ gia đình chia cho số lao động trong hộ đĩ.
Những hạn chế này gây ra những hiện tượng khơng mong đợi, như ta cĩ thể
nhận ra trong chương III. Chẳng hạn, sự chênh lệch lớn về chi phí giáo dục tư nhân
giữa các tỉnh giàu và các tỉnh nghèo đã thổi phồng khoảng cách vốn con người giữa
các địa phương. Hoặc thu nhập cao của những người lao động khơng cĩ trình độ cĩ
thể khiến chúng ta đánh giá thấp mức vốn con người dựa trên thu nhập ở một số
tỉnh thành.
Cuối cùng, các kết quả ước lượng và kiểm định ở chương IV khơng ủng hộ
cho hai thước đo này. Các hệ số ước lượng của chi phí giáo dục bình quân thường
thấp hơn so với số năm đi học bình quân, cịn số lao động hiệu quả bình quân đem
lại những ước lượng khơng cĩ ý nghĩa thống kê trong nhiều trường hợp mà các
thước đo kia khơng gặp phải.
Tĩm lại, cho dù những thước đo mới cĩ nhiều ưu điểm về mặt lý thuyết,
nhưng nếu số liệu khơng được cải thiện, cả về số lượng và chất lượng, thì chúng ta
vẫn nên chọn số năm đi học bình quân làm thước đo vốn con người phù hợp nhất
cho các tỉnh, thành phố Việt Nam.
92
CHƯƠNG V – KẾT LUẬN VÀ CÁC KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH LIÊN
QUAN ðẾN VAI TRỊ CỦA VỐN CON NGƯỜI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH
TẾ Ở CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ VIỆT NAM GIAI ðOẠN 2000-2004
V.1. Kết luận
ðề tài được lựa chọn nghiên cứu do nhiều nguyên nhân, nổi bật trong số đĩ
là hai vấn đề. Thứ nhất, nhiều nghiên cứu trên thế giới đã khẳng định vai trị của
vốn con người với tăng trưởng kinh tế của các quốc gia, các bang, hay các tỉnh,
nhưng ở Việt Nam, hầu như chưa cĩ nghiên cứu nào mơ hình hĩa hay đánh giá thực
nghiệm hiệu ứng tăng trưởng của vốn con người. Thứ hai, mặc dù cĩ sự đồng thuận
là giáo dục mang lại lợi ích cho tăng trưởng kinh tế, nhưng Trung tâm Xã hội và
Nhân văn Quốc gia (2001) cho thấy những bằng chứng đi ngược lại mối quan hệ lý
thuyết này ở một số tỉnh của Việt Nam.
Nghiên cứu này nhằm vào trả lời ba câu hỏi: Làm cách nào để đo được vốn
con người tại các tỉnh, thành phố của Việt Nam? Liệu vốn con người cĩ tác động tới
tăng trưởng kinh tế và khoảng cách phát triển giữa các tỉnh thành Việt Nam trong
giai đoạn 2000-2004 hay khơng? Và tác động đĩ khác nhau (nếu cĩ) như thế nào
giữa các tỉnh và các nhĩm tỉnh? ðể tìm được thước đo thích hợp nhất cho mức vốn
con người, nghiên cứu đã giới thiệu ba thước đo: số năm đi học bình quân, chi phí
giáo dục bình quân và số lao động hiệu quả bình quân, với tất cả những ưu và
nhược điểm của từng thước đo. ðể phân tích vai trị của vốn con người đến tăng
trưởng kinh tế và chênh lệch thu nhập giữa các tỉnh thành, việc xây dựng mơ hình
tăng trưởng phản ánh tác động của vốn con người và các biến số kinh tế vĩ mơ khác
là vơ cùng quan trọng. Mặc dù chúng ta cĩ thể sử dụng nhiều loại mơ hình phức tạp
đã được các nhà nghiên cứu trên thế giới đề xuất và chứng minh, nhưng khi nghiên
cứu tăng trưởng ở Việt Nam mới trong giai đoạn phát triển sơ khai, thì bước đi đầu
tiên chỉ là áp dụng một mơ hình tăng trưởng tân cổ điển vốn rất thơng dụng, dựa
trên hàm sản xuất Cobb-Douglas.
Dựa trên các kết quả ước lượng và kiểm định ở chương trước, chúng ta cĩ
thể rút ra những kết luận sau đây:
Trước hết, cĩ thể chứng thực rằng giáo dục thực sự đĩng gĩp vào tăng
trưởng kinh tế của các tỉnh, thành phố. Với sự giúp đỡ của mơ hình hiệu ứng cố
định, chúng ta thu được những ước lượng dương và cĩ ý nghĩa thống kê của các hệ
số vốn con người. Cụ thể hơn, các hệ số ước lượng của số năm đi học bình quân, chi
93
phí giáo dục bình quân và số lao động hiệu quả bình quân lần lượt là 0,16; 0,11 và
0,23. Ngồi ra, những nhân tố đầu vào khác, bao gồm vốn cố định và lực lượng lao
động, cùng với tỷ trọng của sản xuất nơng nghiệp trong GDP cũng cĩ mức tương
quan cao với GDP của các tỉnh, thành phố.
Thứ hai, bằng chứng cũng cho thấy cĩ thể giải thích khoảng cách giữa các
tỉnh thành về mức GDP dựa trên chênh lệch mức vốn con người giữa các tỉnh. Tỉnh
nào cĩ mức vốn con người cao hơn sẽ cĩ mức GDP cao hơn, trong điều kiện các
yếu tố khác khơng thay đổi.
Thứ ba, kết quả kiểm định cho thấy hiệu ứng của vốn con người thay đổi
theo từng vùng. Vốn con người đĩng vai trị tích cực tại ðơng Nam Bộ và Nam
Trung Bộ, nhưng lại cĩ tác động ngược chiều tới mức GDP của ðồng bằng sơng
Hồng. Ở các vùng khác, vai trị của vốn con người khơng rõ ràng do thiếu số quan
sát.
Thứ tư, giữa các nhĩm cĩ mức GDP khác nhau, ảnh hưởng của vốn con
người cũng khác nhau. Hệ số ước lượng của vốn con người tại các tỉnh nghèo
thường thấp và khơng cĩ ý nghĩa thống kê, phần nào cĩ thể do chất lượng khơng tốt
của số liệu. Hiệu ứng của vốn con người đạt tối đa khi thu nhập của tỉnh ở mức
“trung bình”. Và với các tỉnh cĩ mức GDP cao nhất quốc gia, thì giáo dục vẫn cĩ
tác động tích cực và cĩ ý nghĩa.
Cuối cùng, số năm đi học bình quân chính là thước đo vốn con người thích
hợp nhất trong điều kiện các tỉnh, thành phố Việt Nam. Mặc dù cĩ nhiều lợi thế (về
lý thuyết) so với số năm đi học bình quân, nhưng các thước đo vốn con người dựa
trên chi phí và thu nhập khơng phù hợp với Việt Nam do thiếu số liệu và chất lượng
số liệu thấp.
V.2. Kiến nghị chính sách
Từ các kết luận trên đây, chúng ta cĩ thể đưa ra một số kiến nghị chính sách.
Tác động tích cực của biến số vốn con người tới sản lượng khẳng định lập luận là
đầu tư vào vốn con người đem lại lợi ích cho xã hội thơng qua nhiều kênh, đặc biệt
là gĩp phần nâng cao năng suất lao động. Do đĩ, phát triển khu vực giáo dục là cách
thức khả thi để nâng cao tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam.
Mặc dù nghiên cứu này khơng chỉ ra được loại giáo dục nào là quan trọng
nhất, nhưng cần lưu ý rằng đĩng gĩp của vốn con người tới tăng trưởng kinh tế đạt
cao nhất ở các tỉnh cĩ mức thu nhập trung bình, tại đĩ số năm đi học bình quân của
94
lực lượng lao động thường vào khoảng 7-8 năm. Trong khi đĩ, số năm đi học bình
quân của các tỉnh thu nhập thấp chỉ đạt 5-6 năm. Sự gia tăng số năm đi học từ 5-6
tới 7-8 năm ở các tỉnh thu nhập thấp địi hỏi sự đầu tư dài hạn và một nguồn lực lớn
dành cho giáo dục bậc phổ thơng cơ sở. Tuy nhiên, đây cĩ thể trở thành nguồn tăng
trưởng kinh tế đầy tiềm năng.
Ngồi ra, bởi vì hiệu ứng của vốn con người đối với mức GDP của các tỉnh,
thành phố khơng đồng nhất giữa các vùng, nên cả chính quyền trung ương và chính
quyền địa phương cần áp dụng những chính sách đầu tư thích hợp nhằm thúc đẩy
tăng trưởng và xĩa đĩi giảm nghèo. ðơng Nam Bộ và Nam Trung Bộ là hai vùng
cần được đầu tư vào vốn con người nhiều hơn. Ngược lại, để cải thiện tình hình
kinh tế ở ðồng bằng sơng Hồng, thì đầu tư vốn vật chất dường như cần thiết hơn là
việc mở rộng giáo dục quá nhiều như hiện nay.
V.3. Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu trong tương lai
Kết quả của nghiên cứu này cần được giải thích một cách thận trọng. Các
thước đo vốn con người gặp nhiều hạn chế do thiếu số liệu, cả trên mặt chất lẫn mặt
lượng. Mặc dù dạng hàm sản xuất Cobb-Douglas trong mơ hình Solow thường là sự
mơ tả tăng trưởng phổ biến tại các nước cơng nghiệp phát triển, nhưng áp dụng mơ
hình này tại Việt Nam là điều cần cân nhắc, và chúng ta chỉ nên coi nghiên cứu này
là điểm khởi đầu hơn là điểm kết thúc trong phân tích vai trị của vốn con người đối
với tăng trưởng và phát triển kinh tế.
Những hướng nghiên cứu tương lai sẽ tập trung vào việc (1) xây dựng những
thước đo vốn con người tốt hơn, chẳng hạn bổ sung chi phí giáo dục cơng cộng vào
thước đo dựa trên chi phí, (2) tính tốn hiệu ứng của mỗi cấp giáo dục tới tăng
trưởng kinh tế của các tỉnh, thành phố, và (3) tìm hiểu sự tồn tại của quy luật lợi
suất cận biên tăng dần, thơng qua việc áp dụng phương pháp xác định hiệu ứng lan
tỏa (hiệu ứng ngoại sinh) của vốn con người.
95
NGUỒN SỐ LIỆU
Tổng cục Thống kê (1994), ðiều tra mức sống Việt Nam (VLSS) 1992-93
Tổng cục Thống kê (2000), ðiều tra mức sống Việt Nam (VLSS) 1997-98
Tổng cục Thống kê (2001a), Số liệu thống kê kinh tế - xã hội của 61 tỉnh, thành phố
Việt Nam, Nxb. Thống kê, Hà Nội
Tổng cục Thống kê (2001b), Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam 1999 – Kết
quả điều tra tổng hợp
Tổng cục Thống kê (2003), ðiều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) 2002
Tổng cục Thống kê (2004a), Số liệu thống kê Việt Nam thế kỷ XX, Nxb. Thống kê,
Hà Nội
Tổng cục Thống kê (2004b), Niên giám thống kê 2003, Nxb. Thống kê, Hà Nội
Tổng cục Thống kê (2005a), Số liệu thống kê kinh tế - xã hội của 64 tỉnh, thành phố
Việt Nam, Nxb. Thống kê, Hà Nội
Tổng cục Thống kê (2005b), Niên giám thống kê 2004, Nxb. Thống kê, Hà Nội
Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2001, 2002, 2003, 2004, 2005), Thực trạng
lao động – việc làm ở Việt Nam, Nxb. Lao động – Xã hội, Hà Nội.
NIÊN GIÁM THỐNG KÊ CỦA CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ
Cục Thống kê An Giang (2005), Niên giám thống kê Tỉnh An Giang 2004, Xưởng
in Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh
Cục Thống kê Bà Rịa - Vũng Tàu (2005), Niên giám thống kê Tỉnh Bà Rịa – Vũng
Tàu 2004, Xưởng in ðường sắt Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh.
Cục Thống kê Bắc Kạn (2005), Niên giám thống kê 2004, Xưởng in Bắc Kạn, Bắc
Kạn
Cục Thống kê Bạc Liêu (2005), Niên giám thống kê 2004 Tỉnh Bạc Liêu, Cơng ty in
ấn Bạc Liêu, Bạc Liêu
Cục Thống kê Bắc Ninh (2005), Niên giám thống kê Tỉnh Bắc Ninh 2004, Nxb.
Thống kê, Hà Nội
Cục Thống kê Bến Tre (2005), Niên giám thống kê 2004, Xưởng in Thống kê,
Thành phố Hồ Chí Minh
96
Cục Thống kê Bình ðịnh (2005), Niên giám thống kê Tỉnh Bình ðịnh 2004, Xưởng
in Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh
Cục Thống kê Bình Dương (2005), Niên giám thống kê Tỉnh Bình Dương 2004,
Xưởng in Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh
Cục Thống kê Bình Phước (2005), Niên giám thống kê Tỉnh Bình Phước 2004,
Xưởng in Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh
Cục Thống kê Bình Thuận (2005), Niên giám thống kê 2004, Xưởng in Thống kê,
Thành phố Hồ Chí Minh
Cục Thống kê Cà Mau (2005), Niên giám thống kê 2004, Xưởng in Trần Ngọc Hy,
Cà Mau
Cục Thống kê Cần Thơ (2005), Niên giám thống kê Thành phố Cần Thơ 2004, ?,
Cần Thơ
Cục Thống kê ðà Nẵng (2005), Thành phố ðà Nẵng City - 30 năm xây dựng và
trưởng thành, Cơng ty Dịch vụ in ấn và xổ số ðà Nẵng
Cục Thống kê ðắc Lắc (2005), Niên giám thống kê Tỉnh ðắc Lắc 2004, Xưởng in
Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh
Cục Thống kê ðắc Nơng (2005), Niên giám thống kê 2004, Xưởng in Thống kê,
Thành phố Hồ Chí Minh
Cục Thống kê ðiện Biên (2005), Niên giám thống kê 2004 Tỉnh ðiện Biên, Nxb.
Thống kê, Hà Nội
Cục Thống kê ðồng Nai (2005), Niên giám thống kê Tỉnh ðồng Nai 2004, Xưởng
in Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh
Cục Thống kê ðồng Tháp (2005), Niên giám thống kê tỉnh ðồng Tháp 2004, Xưởng
in Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh
Cục Thống kê Gia Lai (2005), Niên giám thống kê Tỉnh Gia Lai 2004, Xưởng in
Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh
Cục Thống kê Hà Giang (2005), Niên giám thống kê 2001-2004, Xí nghiệp in Hà
Giang, Hà Giang
Cục Thống kê Hà Nội (2005), Niên giám thống kê Hà Nội 2004, Cơng ty in Khoa
học và Kỹ thuật, Hà Nội
97
Cục Thống kê Hà Tĩnh (2005), Niên giám thống kê Tỉnh Hà Tĩnh 2004, Nxb. Thống
kê, Hà Nội
Cục Thống kê Hải Dương (2005), Niên giám thống kê 2004, Nxb. Thống kê, Hà
Nội
Cục Thống kê Hải Phịng (2005), Hải Phịng – 50 năm xây dựng và trưởng thành
(13/5/1955 – 13/5/2005), Nxb. Thống kê, Hà Nội
Cục Thống kê Hậu Giang (2005), Niên giám thống kê 2004, ?
Cục Thống kê Hịa Bình (2005), Niên giám thống kê Tỉnh Hịa Bình 2004, Nxb.
Thống kê, Hà Nội
Cục Thống kê Hưng Yên (2005), Niên giám thống kê Tỉnh Hưng Yên 2004, ?
Cục Thống kê Khánh Hịa (2005), Niên giám thống kê 2004, Xưởng in Thống kê,
Thành phố Hồ Chí Minh
Cục Thống kê Kiên Giang (2005), Niên giám thống kê 2004, Xưởng in Thống kê,
Thành phố Hồ Chí Minh
Cục Thống kê Kon Tum (2005), Niên giám thống kê 2004, Xưởng in Thống kê,
Thành phố Hồ Chí Minh
Cục Thống kê Lai Châu (2005), Niên giám thống kê 2004 Tỉnh Lai Châu, ?
Cục Thống kê Lâm ðồng (2005), Niên giám thống kê Lâm ðồng 2004, Xưởng in
Bản đồ ðà Lạt, Lâm ðồng
Cục Thống kê Lao Cai (2005), Niên giám thống kê 2004, ?
Cục Thống kê Long An (2005), Niên giám thống kê 2004, Xưởng in Thống kê,
Thành phố Hồ Chí Minh
Cục Thống kê Nghệ An (2005), Niên giám thống kê 2004, Xưởng in Nghệ An,
Nghệ An
Cục Thống kê Ninh Bình (2005), Niên giám thống kê 2004, ?, Ninh Bình
Cục Thống kê Ninh Thuận (2005), Niên giám thống kê Tỉnh Ninh Thuận 2004,
Xưởng in Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh
Cục Thống kê Phú Thọ (2005), Niên giám thống kê 2004, Nxb. Thống kê, Hà Nội
Cục Thống kê Phú Yên (2005), Niên giám thống kê Tỉnh Phú Yên 2004, ?
98
Cục Thống kê Quảng Bình (2005), Niên giám thống kê Quảng Bình 2004, Xưởng in
Quảng Bình, Quảng Bình
Cục Thống kê Quảng Nam (2005), Quảng Nam - 30 năm xây dựng và trưởng thành,
Cơng ty In Quảng Nam, Quảng Nam
Cục Thống kê Quảng Ngãi (2005), Niên giám thống kê Quảng Ngãi 2004, Nxb.
Thống kê, Hà Nội
Cục Thống kê Quảng Trị (2005), Niên giám thống kê 2004, Cơng ty In ấn và Phát
hành Sách giáo khoa và thiết bị Quảng Trị
Cục Thống kê Sĩc Trăng (2005), Niên giám thống kê Tỉnh Sĩc Trăng 2004, Xưởng
in Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh
Cục Thống kê Sơn La (2005), Niên giám thống kê 2004 Tỉnh Sơn La, ?
Cục Thống kê Tây Ninh (2005), Niên giám thống kê 2004, Xưởng in Thống kê,
Thành phố Hồ Chí Minh
Cục Thống kê Thái Nguyên (2005), Niên giám thống kê Tỉnh Thái Nguyên 2004, ?
Cục Thống kê Thanh Hĩa (2005), Niên giám thống kê 2000-2004, Xưởng in Thanh
Hĩa, Thanh Hĩa
Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh (2005), Niên giám thống kê – Thành phố
Hồ Chí Minh 2004, Xưởng in Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh
Cục Thống kê Thừa Thiên - Huế (2005), Niên giám thống kê 2004, Cơng ty In
Thống kê và Sản xuất bao bì Huế.
Cục Thống kê Tiền Giang (2005), Niên giám thống kê Tỉnh Tiền Giang 2004,
Xưởng in Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh
Cục Thống kê Trà Vinh (2005), Niên giám thống kê 2000-2004, ?
Cục Thống kê Tuyên Quang (2005), Niên giám thống kê 2000-2004, ?
Cục Thống kê Vĩnh Long (2005), Niên giám thống kê Tỉnh Vĩnh Long 2004, Xưởng
in Nguyễn Văn Thành, Thành phố Hồ Chí Minh
Cục Thống kê Vĩnh Phúc (2005), Niên giám thống kê Tỉnh Vĩnh Phúc 2004, Nxb.
Thống kê, Hà Nội
99
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Aghion, P. và Howitt, P (1998), Endogenous Growth Theory, Cambridge, MA: MIT
Press.
Barro, R. J. và Lee, J. W. (1993), ‘International Comparisons of Educational
Attainment’, Journal of Monetary Economics, Tập 32, tr. 363-394
Barro, R. J. và Sala-i-Martin, X. (1991), ‘Convergence across states and regions’,
Brookings Papers on Economic Activity, Tập 1, tr. 107-158
Barro, R. J. và Sala-i-Martin, X. (1995), Economic Growth, Cambridge, MA: MIT
Press.
Barro, R.J. (1991), ‘Economic growth in a cross section of countries’, Quarterly
Journal of Economics, Tập 106, Số 2, tr. 407-443
Barro, R.J. (1997), ‘Determinants of economic growth: a cross-country empirical
study’, NBER Working Paper, Số 5698, tr. 1-118.
Barro, R.J. (2001), ‘Education and Economic Growth’, A research supported by the
National Science Foundation, Harvard University.
Benhabib, J. và Spiegel, M. (1994), ‘The Role of Human Capital in Economic
Development: Evidence from Aggregate Cross-Country Data’, Journal of
Monetary Economics, Tập 34, tr. 143-174.
Bộ Luật Giáo dục Việt Nam (1998),
[ accessed
01/2006].
Cai, Z. Z. (1996), Internal và External Effects of Education on the Growth of
National Product, A Dissertation Submitted in Partial Fulfillment of the
Requirements for the Degree of Doctor of Arts, Illinois State University.
Cao Quý Lân (2004), An analysis of provincial economic growth in Vietnam:
Convergence or Divergence, MDE thesis, NEU
Chen, B. và Feng, Y. (2000), ‘Determinants of economic growth in China: Private
enterprise, Education, and Openness’, China Economic Review, Tập 11, Số
1, tr. 1-15
Chen, X. (2005), ‘Magic or Myth? Social Capital and Its Consequences in the
Asian, Chinese, and Vietnamese Contexts’, Modernization và Social
100
Transformation in Vietnam: Social Capital Formation and Institutional
Building, Mutz, G. và Klump, R. chủ biên,
[].
Chu Quang Khởi (2003), Sources of economic growth in Vietnam, 1986-2002,
MDEs thesis, NEU.
Coulombe, S. và Tremblay, J. A. (2001), ‘Human capital and regional convergence
in Canada’, Journal of Economic Studies, Tập 28, Số 3, tr. 154-180
Dapice, D. O. (2003), ‘Vietnam’s Economy: Success Story or Weird Dualism? A
SWOT Analysis’, Prepared for United Nations Development Programme &
Prime Minister’s Research Commission, Vietnam Program – Center for
Business and Government, Harvard University,
[ 12/2005].
Fritzen, S. (2002), ‘Growth, Inequality and the Future of Poverty Reduction in
Vietnam’, Journal of Asian Economics, Tập 13, Số 5, tr. 635-657.
Griliches, Z. (1997), ‘Education, human capital, and growth: a personal
perspective’, Journal of Labor Economics, Tập 15, Số 1, tr. 330-S344,
ABI/INFORM Research, University of Chicago
Gujarati, D. (2003), Basic Econometrics, 4th ed., New York, McGraw Hill, tr. 638-
640.
Hayami, Y. (1998), Development Economics – From the Poverty to the Wealth of
Nations, Clarendon Press, Oxford, tr. 123-131.
Islam, N. (1995), ‘Growth empirics: a panel data approach’, Quarterly Journal of
Economics Tập 110, Số 4, tr. 1127-1170.
Jones, C.I. (1995), ‘R&D-based models of economic growth’, Journal of Political
Economy, Tập 103, tr. 759-784
Judson R. (2002), ‘Measuring Human Capital Like Physical Capital: What Does It
Tell Us?’ Bulletin of Economic Research, Tập 54, Số 3, tr. 209-231.
Judson, R. (1995), ‘Do Low Human Capital Coefficients Make Sense? A Puzzle
and Some Answers’, Federal Reserve Board
Klump, R. (2004), ‘Was growth pro-poor in Vietnam? Assessment and Policy
Recommendations’, A paper funded by German Development Agency (GTZ),
[ 1/2006].
101
Klump, R. và Nguyễn Thị Tuệ Anh (2004), ‘Patterns of Provincial Growth in
Vietnam, 1995-2000: Empirical Analysis and Policy Recommendations’, A
paper funded by German Development Agency (GTZ).
Krueger, A. B. và Lindahl, M. (2001), ‘Education for Growth: Why và for Whom?’
Journal of Economic Literature, Tập 39, Số 4, tr. 1101-1136.
Laroche, M. và Mérette, M. (1999), ‘On the Concept and Dimensions of Human
Capital in a Knowledge-Based Economy Context’, Canadian Public Policy –
Analyse de Politiques, Tập 25, Số 1, University of New Brunswick
Lau, L.J., Jamison, D.T., Liu, S.C. và Rivkin, S. (1993), ‘Education and economic
growth: some cross-sectional evidence from Brazil’, Journal of Development
Economics, Tập 41, tr. 45-70.
Li, H., Liu, Z. và Rebelo, I. (1998), ‘Testing the neoclassical theory of economic
growth: evidence from Chinese provinces’, Economics of Planning, Tập 31,
tr. 117-132
Liu, C. và Armer, J. M. (1993), ‘Education Effect on Economic Growth in Taiwan’,
Comparative Education Review, Tập 37, Số 3, tr. 304-321
Lucas, R. E. (1988), ‘On the Mechanics of Economic Development’, Journal of
Monetary Economics, Tập 22, tr. 3-42.
Lutz, W. và Goujon, A. (2001), ‘The world’s changing Human capital stock: Multi-
state population projections by Education Attainment’, Population and
Development Review, Tập 27, Số 2, tr. 323-339.
Mankiw, N.G., Romer, D., và Weil, D. (1992), ‘A Contribution to the Empirics of
Economic Growth’, Quarterly Journal of Economics, Tập 107, tr. 401-437.
Martin, M. G. và Herranz, A. A. (2004), ‘Human capital and Economic growth in
Spanish regions’, International Advances in Economic Research, Tập 10, Số
4, tr. 257-264.
Moock, P. R., Patrinos, H. A. và Venkataraman, M. (1998), ‘Education and
earnings in a transition economy: The case of Vietnam’, World Bank Policy
Research Working Paper.
Mulligan, C. B. và Sala-i-Martin, X. (1995), ‘Measuring Aggregate Human
Capital’, NBER Working Paper Series - Working Paper, Số 5016, National
Bureau of Economic Research, Cambridge
102
Mulligan, C. và Sala-i-Martin, X. (1997), ‘A Labor Income Based Measure of
Human Capital’, Japan and the World Economy, Tập 9, tr. 159-191.
Mulligan, C. và Sala-i-Martin, X. (2000), ‘Measuring aggregate human capital’,
Journal of Economic Growth, Tập 5, tr. 215-252
Mundlak, Y. (1978), ‘On the pooling of time series and cross section data’,
Econometrica, Tập 46, Số 1, 69-85
Ng, Y. C. và Leung, C. M. (2004), ‘Regional Economic Performance in China: A
Panel Data Estimation’, RBC Papers on China, Hong Kong Baptist
University, [ 6/2005].
Nguyễn ðức Thành (2004), Private and Social Returns to Investments in Education
in Vietnam over time: 1993-2002, MDE thesis, NEU.
Nguyễn Nguyệt Nga (2002), ‘Trends in the Education Sector from 1993-1998’,
World Bank Policy Research Working Paper, Số 2891
Okoh, S. E. N. (1980), ‘Education as a Source of Economic Growth and
Development – An Essay’, Journal of Negro Education, Tập 49, Số 2, tr.
203-206.
Piazza-Georgi, B. (2002), ‘The role of human and social capital in growth:
Extending our understanding’, Cambridge Journal of Economics, Tập 26, Số
4, tr. 461-479.
Pritchett, L. (1996), ‘Where has all the education gone?’, World Bank Policy
Research Department Working Papers, Số 1581
Romer, P.M. (1990), ‘Human capital và growth: Theory and evidence’, Carnegie-
Rochester Conference Series on Public Policy, Tập 32, tr. 251-86.
Schultz, T. P. (1999), ‘Health and Schooling Investment in Africa’, Journal of
Economic Perspectives, Tập 13, Số 3, tr. 67-88.
Schultz, T. W. (1961), ‘Investment in Human Capital’, American Economic Review,
Tập 51, tr. 1-17.
Scott, S. và Trương Thị Kim Chuyên (2004), ‘Behind the numbers: Social mobility,
regional disparities and new trajectories of development in rural Vietnam’, in
Taylor, P. (ed.), Social Inequality in Vietnam: Challenges to Reform, ISAS,
Singapore, [].
103
Solow, R. M. (1956), ‘A contribution to the theory of economic growth’, Quarterly
Journal of Economics, Tập 34, tr. 1-26
Tallman, E. và Wang, P. (1994), ‘Human capital and endogenous growth: Evidence
from Taiwan’, Journal of Monetary Economics, Tập 34, tr. 101-124.
Temple, J. (2001), ‘Growth effects of education and social capital in the OECD
countries’, OECD Economic Studies, Tập 33, Số 2, tr. 57-101
Tilak, J. B. G. (2002), Building Human Capital in East Asia: What Others Can
Learn, National Institute of Educational Planning và Administration, New
Delhi, India, [].
Trần Thọ ðạt (2002), ‘Determinants of TFP growth in Vietnam in the period 1986-
2000’, Survey Report, APO
Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia (2001), National Human
Development Report 2001 – Doi Moi and Human Development in Vietnam,
National Political Publishing House, Hà Nội
Waines, W. J. (1963), ‘The role of education in the development of underdeveloped
countries’, The Canadian Journal of Economics and Political Science, Tập
29, Số 4, tr. 437-445.
WB (1996), The World Development Report 1995: Workers in an Integrating
World, Oxford University Press.
WB (2004), Vietnam Development Report 2003 - Attacking Poverty, Hà Nội
Yaffee, R. (2003), A Primer for Panel Data Analysis,
[]
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA0129.pdf