Vai trò của người dân trong chương trình 135 ở huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La

Bộ giáo dục và đào tạo tr−ờng đại học nông nghiệp i --------------------------- nguyễn THị MAI PHƯƠNG Vai trò của ng−ời dân trong ch−ơng trình 135 ở huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: ts. QUYềN ĐìNH Hà Hà nội - 2006 i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và ch−a hề đ−ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin ca

pdf129 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1612 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Vai trò của người dân trong chương trình 135 ở huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đ−ợc cám ơn và thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ−ợc ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mai Ph−ơng ii Lời cảm ơn Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tôi đã nhận đ−ợc sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của nhiều tập thể và cá nhân. Nhân đây tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: UBND huyện, UBND xã, tập thể anh, chị trong ban giảm nghèo. Ban giám đốc và tập thể anh, chị Cục thống kê tỉnh Sơn La đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình nghiên cứu. Bà con xã Co Mạ, Xã Co Tòng, Xã Nậm Lầu, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Tập thể các thầy, cô giáo trong Bộ môn Phát triển nông thôn, các thầy cô giáo Khoa kinh tế Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Khoa sau Đại học đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS. Quyền Đình Hà - ng−ời đã tận tình h−ớng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi để tôi hoàn thành đề tài và bản luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành kinh tế nông nghiệp. Tôi xin cảm ơn các tập thể cơ quan, ban ngành và các bạn đồng nghiệp đã chia sẻ giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn tất cả sự giúp đỡ quý báu của các tập thể và cá nhân đã dành cho tôi! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mai Ph−ơng iii Mục lục Lời cam đoan ...................................................................................................... i Lời cảm ơn.........................................................................................................ii Mục lục .............................................................................................................iii Danh mục các chữ viết tắt.................................................................................. v Danh mục các bảng biểu................................................................................... vi Danh mục sơ đồ, hình ảnh và phụ lục..............................................................vii 1. Mở Đầu .................................................................................................. 1 1.1 Đặt vấn đề .................................................................................................1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................3 1.3 Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu .............................................................3 2. Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn về vai trò của ng−ời dân ............. 5 2.1 Đặc điểm về miền núi và vai trò của miền núi Việt Nam trong phát triển kinh tế – xD hội .................................................................................5 2.2 Sự thay đổi nhận thức tiếp cận trong các ch−ơng trình phát triển nông thôn ................................................................................................11 2.3 Vai trò của ng−ời dân trong ch−ơng trình phát triển kinh tế - xD hội .....15 2.4 Những nhân tố ảnh h−ởng đến việc phát huy vai trò của ng−ời dân.......20 2.5 Một số kinh nghiệm phát huy vai trò của ng−ời dân trong phát triển nông thôn trên thế giới và ở Việt Nam ...........................................24 3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và ph−ơng pháp nghiên cứu..................39 3.1 Đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xD hội huyện Thuận Châu......................39 3.2 Ph−ơng pháp nghiên cứu.........................................................................46 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận..........................................................49 4.1 Giới thiệu Ch−ơng trình 135 huyện Thuận Châu....................................49 iv 4.2 Một số kết quả đạt đ−ợc và khó khăn hạn chế của ch−ơng trình............50 4.3 Vai trò của ng−ời dân trong Ch−ơng trình 135 .......................................60 4.4 Một số khó khăn hạn chế vai trò của ng−ời dân trong CT 135...............93 4.5 Kết quả phân tích ma trận SWOT...........................................................95 4.6 Đề xuất một số định h−ớng và giải pháp phát huy cao vai trò của ng−ời dân trong thời gian tới ............................................................96 5. Kết luận ..............................................................................................101 5.1 Kết luận.................................................................................................101 5.2 Kiến nghị...............................................................................................102 Tài liệu tham khảo .........................................................................................106 Phụ lục 110 v Danh mục các chữ viết tắt ATLT An toàn l−ơng thực BCĐ Ban chỉ đạo BQL Ban quản lý CT 135 Ch−ơng trình phát triển kinh tế xD hội các xD đặc biệt khó khăn, miền núi và vùng sâu, vùng xa ĐBKK Đặc biệt khó khăn ĐCĐC Định canh định c− GDP Tổng sản phẩm quốc nội GPMB Giải phóng mặt bằng GTLTB Giao thông liên thôn bản HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xD KHKT Khoa học kỹ thuật MTQG Mục tiêu quốc gia NGO Tổ chức phi chính phủ NSH N−ớc sinh hoạt NVL Nguyên vật liệu ODA Tổ chức phát triển chính thức PRA Đánh giá nông thôn có sự tham gia UBND Uỷ ban nhân dân XĐGN Xoá đói giảm nghèo vi Danh mục các bảng biểu Số bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 So sánh sự khác nhau giữa ph−ơng pháp tiếp cận từ trên xuống và ph−ơng pháp tiếp cận từ d−ới lên 14 Bảng 3.1 Trình độ văn hoá và trình độ chuyên môn của ng−ời dân 12 xD trong CT 135 năm 2005 44 Bảng 3.2 Hiện trạng đời và sống văn hoá xD hội của huyện Thuận Châu giai đoạn 2002 - 2005 45 Bảng 3.3 Bảng ph−ơng pháp phân tích ma trận (S.W.O.T) 48 Bảng 4.1 Kết quả tài chính đD đạt đ−ợc của các hợp phần 51 Bảng 4.2 Tỷ lệ tham gia của ng−ời dân trong ch−ơng trình 53 Bảng 4.3 Kết quả huấn luyện và đào tạo cán bộ xD bản 54 Bảng 4.4 Tổng hợp kết quả các công trình đ−ợc xây dựng trong ch−ơng trình 135 từ năm 1999 đến năm 2005 55 Bảng 4.5 Một số chỉ tiêu kinh tế - xD hội của 3 xD nghiên cứu 66 Bảng 4.6 Ng−ời dân tham gia lập kế hoạch và quy chế hoạt động 68 Bảng 4.7 Vai trò của ng−ời dân trong việc xác định các công trình đầu t− theo nhu cầu 70 Bảng 4.8 Ng−ời dân tham gia lao động xây dựng công trình 72 Bảng 4.9 Nông dân tham gia đóng góp vật t− xây dựng công trình 73 Bảng 4.10 Ng−ời dân tự nguyện giải phóng mặt bằng xây dựng các công trình 74 Bảng 4.11 Tổng hợp các công trình hạng mục ng−ời dân thực hiện 75 Bảng 4.12 Ng−ời dân giám sát và đánh giá các hoạt động của ch−ơng trình 77 Bảng 4.13 Quy −ớc quản lý, bảo vệ các công trình 82 Bảng 4.14 Một số công trình xây lắp của ng−ời dân sau khi ch−ơng trình kết thúc 84 Bảng 4.15 Một số hoạt động của phụ nữ sau khi ch−ơng trình kết thúc 85 Bảng 4.16 Một số tác động của hợp phần xây dựng cơ sở hạ tầng 88 Bảng 4.17 Một số tác động của hạng mục xây dựng trung tâm cụm xD 91 Bảng 4.18 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội thách thức 95 vii Danh mục sơ đồ, hình ảnh và phụ lục Ký hiệu Nội dung Trang Sơ đồ 2.1 Ph−ơng pháp tiếp cận truyền thống 11 Sơ đồ 2.2 Mô hình tiếp cận có sự tham gia 13 Sơ đồ 2.3 Vai trò của ng−ời dân trong ch−ơng trình, dự án 18 Sơ đồ 2.4 Một số nhân tố ảnh h−ởng đến vai trò của ng−ời dân 21 Sơ đồ 4.1 Cây mục tiêu phát triển bền vững kinh tế – xD hội miền núi thông qua Phát huy vai trò của ng−ời dân 61 Sơ đồ 4.2 Cây vấn đề nguyên nhân hạn chế vai trò của ng−ời dân 65 Sơ đồ 4.3 Mô hình tổ chức Ban quản lý ch−ơng trình 135 80 Sơ đồ 4.4 Cây giải pháp phát huy vai trò của ng−ời dân trong ch−ơng trình phát triển kinh tế - xD hội huyện Thuận Châu 98 ảnh 1 Công trình điện CT 135 và 133 59 ảnh 2 Nhà lớp học bản Hán xD Co Tòng 78 ảnh 3 Công trình thuỷ lợi xD Co Mạ 81 ảnh 4 Công trình n−ớc sạch xD Co Tòng 86 ảnh 5 Đ−ờng giao thông xD Co Mạ 87 ảnh 6 Công trình thuỷ lợi xD Nậm Lầu 89 ảnh 7 Trạm y tế xD Co Mạ 89 ảnh 8 Công trình điện xD Nậm Lầu 90 ảnh 9 Tr−ờng tiểu học xD Co Mạ 90 ảnh 10 Trạm khuyến nông xD Co Mạ 90 1 1. Mở Đầu 1.1 Đặt vấn đề Một nhà n−ớc lấy dân làm gốc là một chân lý đúng đắn của mọi nơi và mọi thời đại. Ngày nay trong công cuộc xây dựng Nhà n−ớc pháp quyền, vai trò của ng−ời dân là yếu tố không thể thiếu, có ý nghĩa quyết định. Trong các hoạt động của nhà n−ớc phát huy quyền làm chủ của ng−ời dân trở thành t− t−ởng chỉ đạo trong mọi lĩnh vực hoạt động của Đảng và Nhà n−ớc. Đồng thời, mỗi ng−ời dân cũng ý thức đ−ợc vai trò và trách nhiệm lớn lao của mình để thực hiện quyền lực nhân dân thông qua các cơ quan đại diện cho mình. Ngày nay Việt Nam đD đ−ợc độc lập nh−ng vẫn còn nhiều ng−ời, đặc biệt là những ng−ời sống trong những vùng sâu, vùng xa còn sống trong tình trạng đói nghèo. Việc đề cao vai trò của ng−ời dân trong các công việc chung của thôn bản, xD ở n−ớc ta có từ rất lâu. Nhất là những khi gặp khó khăn thì việc lấy ý kiến của dân là vô cùng quan trọng và thực sự có nhiều ý kiến hay. Trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp (từ năm 1987 trở về tr−ớc) kéo dài đD không phát huy đ−ợc sức mạnh tổng hợp của toàn dân trong kế hoạch phát triển kinh tế - xD hội. Trong kế hoạch ít bàn đến lợi ích, vai trò của ng−ời dân, tính áp đặt từ trên xuống tạo ra tính ỷ lại, trông chờ và thụ động quan liêu, tham nhũng phát triển mạnh, làm mất lòng tin của dân đối với Đảng và Nhà n−ớc. Trong thời kỳ đổi mới (từ năm 1987 trở lại đây), Đảng và Nhà n−ớc ta nhận thấy rõ sự mất dân chủ trong công tác kế hoạch hoá và đD có nhiều cố gắng trong việc nâng cao tinh thần dân chủ cơ sở nhằm phát huy quyền làm chủ của ng−ời dân, phát huy vai trò của ng−ời dân vào quá trình thực hiện. Cho đến nay việc tôn trọng ý kiến, lấy ng−ời dân là trung tâm của sự phát triển, cơ hội để ng−ời dân thể hiện vai trò các ch−ơng trình dự án còn rất 2 hạn chế. Nhất là đối với ng−ời dân vùng sâu, vùng xa thì vai trò vào các công trình dự án hầu nh− là rất ít, xuất phát từ thực tế trình độ dân trí thấp, thay vì cần kiên trì, trong một thời gian nhiều năm, bằng những hình thức và b−ớc đi thích hợp, cụ thể, từ thấp đến cao, từng b−ớc thu hút ng−ời dân tham gia vào các ch−ơng trình và h−ớng dẫn để ng−ời dân tiếp thu cái mới, phát huy tính sáng tạo, tính làm chủ của ng−ời dân thì đa số các ch−ơng trình dự án đ−ợc lập chủ yếu dựa vào kiến thức hàn lâm của các nhà quản lý hay chuyên gia từ bên ngoài chứ ít dựa vào kiến thức bản địa, cũng nh− ch−a tạo điều kiện để ng−ời dân thể hiện vai trò của mình. Sự chi phối của t− t−ởng dân tộc trung tâm trong lập và triển khai các dự án còn nặng nề. Kết quả của lề lối làm việc này tất yếu dẫn đến thất bại, tốn kém, lDng phí tiền của, vừa làm mất niềm tin của ng−ời dân. Không phải chỉ ở Việt Nam, mà ngay cả ở các n−ớc có trình độ phát triển cao, miền núi bao giờ cũng ở tình trạng lạc hậu hơn so với miền xuôi. Do địa bàn các vùng dân tộc rộng lớn, địa hình hiểm trở, chia cắt, phức tạp th−ờng xuyên chịu ảnh h−ởng của thiên tai, lũ lụt. Đồng bào dân tộc ở nhiều vùng sâu, vùng xa sống phân tán, đi lại khó khăn, ít có cơ hội tiếp xúc với các dịch vụ xD hội, nền kinh tế chậm phát triển, mang nặng tính tự cấp, tự túc, dựa nhiều vào tự nhiên; ph−ơng thức sản xuất và tập quán canh tác lạc hậu. Cán bộ và ng−ời dân còn thụ động, trông chờ, ỷ lại vào Nhà n−ớc, ch−a chủ động khơi dậy và phát huy tốt các nguồn lực của địa ph−ơng. Hiện nay trong một số ch−ơng trình, dự án đ−ợc thực hiện ở huyện Thuận Châu đD sử dụng ph−ơng pháp lấy ng−ời dân là trung tâm của sự phát triển, huy động sự tham gia của cộng đồng trong việc phát huy vai trò của ng−ời dân. Tuy nhiên, vai trò của ng−ời dân trong các dự án vẫn ch−a có tính đồng nhất, đồng bộ, phù hợp với tình hình thực tế. Bởi vì, Thuận Châu là một huyện miền núi, đa số ng−ời dân là ng−ời dân tộc thiểu số. Ng−ời dân tộc là ng−ời không −a trừu t−ợng, xa xôi, lý luận khó 3 hiểu, mà họ rất say mê mọi vấn đề thực tế, cụ thể, thiết thực, gần gũi, gắn bó, dễ hiểu. Đồng bào cũng không thích nói nhiều, và họ rất −ng ý, vừa lòng dễ dàng chấp nhận mọi việc mắt thấy, tai nghe, chân đi tới và trực tiếp tay đ−ợc làm [36]. Vì vậy một công trình muốn thành công phải đề cao vai trò, lôi cuốn, thu hút đ−ợc sự tham gia của ng−ời dân và đ−ợc ng−ời dân đồng tình ủng hộ thì mới thành công. Vì vậy, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Vai trò của ng−ời dân trong ch−ơng trình 135 ở huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La”. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu vai trò của ng−ời dân trong ch−ơng trình phát triển kinh tế xD hội các xD đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa ở huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Trên cơ sở của mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể của đề tài tập trung vào những vấn đề chính sau đây: - Hệ thống hoá cơ sở lý luận về vai trò của ng−ời dân trong ch−ơng trình phát triển kinh tế xD hội miền núi và vùng sâu, vùng xa. - Thực trạng vai trò của ng−ời dân, tìm ra nguyên nhân ảnh h−ởng đến vai trò của ng−ời dân trong ch−ơng trình 135 ở huyện Thuận Châu. - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy đ−ợc vai trò của ng−ời dân đối với các ch−ơng trình đ−ợc thực hiện trên địa bàn huyện Thuận Châu trong thời gian tới. 1.3 Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối t−ợng nghiên cứu của đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về vai trò của ng−ời thông qua các hoạt động trong ch−ơng trình 135 huyện Thuận Châu. 4 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài Nội Dung: Đề tài tập trung nghiên cứu vai trò của ng−ời dân trong ch−ơng trình 135 từ đó đ−a các giải pháp phát huy đ−ợc vai trò của ng−ời dân. Về thời gian: Số liệu thu thập và thông tin cần thiết phục vụ cho đề tài từ năm 1999 đến năm 2005. Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu trên địa bàn huyện Thuận Châu, với 3 xD điển hình (mỗi xD phỏng vấn 30 hộ) trong 12 xD thuộc ch−ơng trình 135. 5 2. Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn về vai trò của ng−ời dân 2.1 Đặc điểm về miền núi và vai trò của miền núi Việt Nam trong phát triển kinh tế – xã hội 2.1.1 Đặc điểm về miền núi - Miền núi Việt Nam có dân số khoảng 24 triệu ng−ời, trong đó có 10 triệu ng−ời dân tộc thiểu số, còn lại là ng−ời kinh chuyển từ đồng bằng lên miền núi để tăng c−ờng cán bộ và phát triển các vùng kinh tế mới qua nhiều giai đoạn và các hình thức khác nhau. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc, đ−a miền núi tiến kịp với miền xuôi giảm, thực hiện các mục tiêu quốc gia của Chính phủ, để làm đ−ợc điều đó phụ thuộc rất nhiều vào lực l−ợng đông đảo ng−ời dân miền núi này. - Các vùng dân tộc và miền núi chiếm khoảng 3/4 tổng diện tích tự nhiên của cả n−ớc, đây là địa bàn quan trọng về kinh tế, xD hội, chính trị cũng nh− môi tr−ờng và an ninh quốc phòng. ở n−ớc ta, miền núi có địa hình cao và trải khắp lDnh thổ. Vì vậy, giữa các vùng có sự khác nhau về địa hình, khí hậu, đất đai. Có vùng đất đai phì nhiêu thuận lợi cho phát triển kinh tế, có vùng thì núi cao hiểm trở, địa hình bị chia cắt, đất đai khô cằn khó khăn trong việc đi lại và canh tác [25]. - Nói đến miền núi là nói đến ng−ời dân tộc thiểu số, những ng−ời đD quen với tập quán canh tác lạc hậu, kinh tế mang tính tự cung, tự cấp, trình độ dân trí thấp, từ tr−ớc đến nay ng−ời dân tộc thiểu số vùng cao là những ng−ời luôn phải đối mặt với nạn nghèo đói. Điều này ảnh h−ởng rất lớn đến đời sống vật chất và tinh thần của ng−ời dân. - Xuất phát từ đặc điểm miền núi có địa hình cao, trải dài khắp lDnh thổ, điều kiện tự nhiên giữa các vùng khác nhau mà sự phân bố dân c− và mật độ 6 dân c− khác nhau. Có thể nhận ra ngay sự chênh lệch mật độ dân số giữa thị trấn và những huyện vùng sâu. Dân c− ở thị trấn có điều kiện đi lại, giao l−u văn hoá, đất đai phì nhiêu thì có điều kiện phát triển kinh tế, nâng cao mức sống. Nh−ng ng−ợc lại ở những vùng xa hơn hay còn gọi là vùng II hoặc vùng III thì có những bản mỗi nhà cách nhau hàng km, kinh tế thuần nông, tự cung, tự cấp, phát triển kinh tế hết sức khó khăn. Việc dân c− phân tán, phân bố không đồng đều là những trở ngại lớn trong việc phát triển kinh tế và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ng−ời dân miền núi. - Một thực trạng ở miền núi n−ớc ta hiện nay là: Kinh tế vẫn thuần nông, chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm, ngành nghề phi nông nghiệp kém phát triển, kết cấu hạ tầng tuy đD đ−ợc cải thiện nh−ng đang nghèo nàn, thấp kém, thu nhập đầu ng−ời thấp, tỷ lệ đói nghèo cao, phân hoá xD hội, khoảng cách giữa ng−ời giàu và ng−ời nghèo lớn, dân số tăng nhanh, dân trí thấp, chất l−ợng lao động không cao, đây là những trở ngại lớn trên con đ−ờng phát triển miền núi. - Cơ sở hạ tầng miền núi yếu kém, chất l−ợng thấp và đang bị xuống cấp nghiêm trọng. Đ−ờng lên các huyện vùng cao chỉ có thể đi đ−ợc bằng ôtô vào mùa khô, bên cạnh đó còn một số xD ch−a có đ−ờng ôtô đến trung tâm xD. Mạng l−ới giao thông liên xD, liên bản phát triển rất chậm. Đây là một trong những nguyên nhân cơ bản làm cho kinh tế hàng hoá chậm phát triển, tình trạng du canh, du c−, phá rừng làm n−ơng rẫy còn khá phổ biến [33]. Nh− vậy, do có sự khác nhau về địa hình, điều kiện tự nhiên, văn hoá xD hội mà miền núi n−ớc ta có những nét đặc tr−ng riêng trong phát triển kinh tế - xD hội. 2.1.2 Vai trò của miền núi trong phát triển kinh tế x: hội ở n−ớc ta Từ những đặc điểm đặc tr−ng trên mà miền núi có vai trò rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xD hội và phát triển nền kinh tế quốc dân. Việc thực hiện tốt các hoạt động của dự án phát triển miền núi là góp phần giải 7 quyết những vấn đề khó khăn mang tính cấp thiết nhất cho miền núi hiện nay, thúc đẩy các hoạt động kinh tế khác phát triển. Xuất phát từ những khó khăn đó mà các dự án phát triển miền núi cũng có các loại hình giải quyết những khó khăn đang phải đối mặt. Đó là các dự án phát triển miền núi mang tính chất sản xuất ra sản phẩm hay dịch vụ, dự án hỗ trợ kỹ thuật hay đầu t− cơ sở hạ tầng [6]. - Đối với miền núi Việt Nam dân c− sống bằng nông nghiệp chiếm tỷ lệ trên 90%. Tỷ trọng nông, lâm nghiệp và thuỷ sản của ba vùng miền núi (Đông Bắc, Tây Bắc và Tây Nguyên) chiếm trên 30% GDP của vùng. Trong khi đó tỷ trọng khu vực nông nghiệp trong tổng GDP toàn quốc chỉ chiếm 24,3% [27]. Thu nhập từ sản xuất nông lâm nghiệp luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập của hộ gia đình ở miền núi nói chung. Vì vậy, việc phát triển nông lâm nghiệp có ảnh h−ởng rất lớn tới cuộc sống của đồng bào dân tộc miền núi. - Miền núi là nơi cung cấp các lâm đặc sản cũng nh− các nguyên vật liệu khác phục vụ cho phát triển công nghiệp. Trong đó việc phát triển rừng và nghề rừng ở miền núi góp phần nâng cao thu nhập cho ng−ời dân sống bằng nghề rừng. Rừng cung cấp gỗ cho ng−ời dân làm nhà, cửa, đồ dùng gia đình. Ngoài ra còn đ−ợc dùng để làm đồ dùng, hàng mộc, hàng thủ công mỹ nghệ dùng trong n−ớc và xuất khẩu đD đem lại nhu nhập cho ng−ời dân miền núi. Tuy nhiên, nhu cầu của con ng−ời về các sản phẩm từ rừng ngày càng cao, vì vậy việc bảo vệ và phát triển các sản phẩm từ rừng là vấn đề cần phải đ−ợc quan tâm. - Trên 90% diện tích rừng với trên 70% tổng số loài động, thực vật và trên 90% các loài động, thực vật quý hiếm của Việt Nam đều phân bố ở miền núi. Miền núi còn là nơi c− trú của hầu hết các đồng bào dân tộc ít ng−ời ở Việt Nam, trong đó có nhiều dân tộc với số l−ợng quá nhỏ bé, nếu không có sự hỗ trợ tích cực từ bên ngoài, họ sẽ chịu nhiều tác động từ các thế lực thù địch, có âm m−u phá hoại n−ớc ta. 8 - Miền núi có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi tr−ờng sinh thái. Vì vậy, việc phát triển kinh tế - xD hội gần phải gắn liền với khai thác tài nguyên một cách hợp lý. Khai thác đi đôi với bảo vệ và tái tạo, tránh tình trạng khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên. Việc khai thác tài nguyên một cách hợp lý là yếu tố cơ bản cho phát triển nông nghiệp miền núi bền vững và ổn định. - Vị trí quan trọng của miền núi đD đ−ợc thực tế lịch sử khẳng định. Từ x−a đến nay, các thế lực thù địch bên ngoài đều sử dụng địa bàn miền núi để xâm l−ợc, xâm nhập, phá hoại sự nghiệp dựng n−ớc và giữ n−ớc của nhân dân ta. Rừng núi đD từng là căn cứ địa cách mạng trong kháng chiến chống Pháp, Nhật, Mỹ. Trong giai đoạn hiện nay, miền núi là thành luỹ vững chắc của tổ quốc, là địa bàn chiến l−ợc về an ninh, quốc phòng trong việc bảo vệ vững chắc chủ quyền quốc gia, chống âm m−u xâm nhập, gây bạo loạn, lật đổ, bảo vệ hoà bình, xây dựng chủ nghĩa xD hội. - ở vùng biên giới, một số dân tộc có quan hệ đồng tộc với dân tộc của các n−ớc láng giềng, nên khách quan có nhu cầu thăm, thân, mở rộng giao l−u kinh tế, văn hoá giữa các dân tộc ở hai bên biên giới. Vì vậy, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà n−ớc ta không chỉ vì lợi ích của các dân tộc ít ng−ời mà còn vì lợi ích của cả n−ớc, không chỉ là đối nội mà còn là đối ngoại, không chỉ về kinh tế - xD hội, mà cả về chính trị, quốc phòng, an ninh quốc gia. - Ch−ơng trình phát triển kinh tế - xD hội các xD đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa đối với việc nâng cao năng lực cho cộng đồng ng−ời dân tộc ở miền núi: Thực trạng hiện nay vấn đề mặt bằng dân trí ở các huyện vùng cao, khó khăn của đất n−ớc là rất thấp. Đây là một trở ngại đối với quá trình phát triển kinh tế - xD hội ở miền núi. Thông qua sự đầu t− của các ch−ơng trình, dự án cho miền núi mà ng−ời dân có cơ hội tiếp cận với những kiến thức khoa học, kỹ thuật, nhờ đó mà tăng năng suất lao động, tăng thu nhập cho hộ gia đình. Ngoài những nỗ lực của địa ph−ơng và Chính phủ trong 9 việc chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật về miền núi, phải kể đến vai trò của các ch−ơng trình phát triển miền núi. Chúng ta có thể nhận thấy rằng, các nguồn lực của Chính phủ là rất hạn chế, hơn nữa cách tiếp cận với ng−ời nghèo, nhóm ng−ời yếu thế còn có những hạn chế nhất định, nên việc chuyển giao ch−a đạt đ−ợc hiệu quả nh− mong muốn. - Ch−ơng trình phát triển miền núi thực sự coi trọng vấn đề cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập cho ng−ời nghèo. Nhờ có các ch−ơng trình đầu t− cho miền núi mà trong những năm qua đD hạn chế đ−ợc nạn du canh du c− của đồng bào các dân tộc thiểu số. - Các ch−ơng trình đD góp phần phủ xanh đất trống, đồi núi trọc. Bộ mặt miền núi ngày một thay đổi nhờ sự hỗ trợ tích cực trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng miền núi. Qua đó giảm dân khoảng cách giữa miền núi với miền xuôi, ng−ời dân có cơ hội tiếp cận với văn minh, nâng cao thu nhập cho ng−ời dân. Ngoài ra các ch−ơng trình giải quyết các vấn đề về n−ớc sinh hoạt, hệ thống thuỷ lợi… Tóm lại, các ch−ơng trình, dự án đầu t− cho miền núi đóng vai trò quan trọng có tính chiến l−ợc trong việc phát triển kinh tế - xD hội miền núi, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện môi tr−ờng, ổn định nền kinh tế. 2.1.3 Vai trò của ch−ơng trình phát triển kinh tế - x: hội miền núi ở n−ớc ta hiện nay, trình độ lực l−ợng sản xuất còn thấp nên phân công lao động ch−a phát triển và không đồng đều giữa các vùng, khoảng cách chênh lệch giàu nghèo giữa miền xuôi và miền núi rất lớn. Thêm vào đó, nông thôn miền núi mang nhiều tính đa dạng về yếu tố tự nhiên, khác biệt về tập quán canh tác, thói quen, lối sống và đặc biệt là điều kiện khả năng thích nghi các yếu tố thị tr−ờng, tạo nên khoảng cách chênh lệch. Phân hoá giàu nghèo không chỉ diễn ra ở một vùng mà cả giữa các vùng với nhau. Mục tiêu của Đảng và Nhà n−ớc ta là công bằng xD hội cho đồng bào các dân tộc thiểu số. 10 Một số dự án đD đ−a ra [27]. - Dự án định canh định c− (ĐCĐC): Mục tiêu của dự án là ổn định sản xuất và bảo vệ rừng đối với rừng du canh, du c−. Hoạt động của dự án gồm xây dựng các cơ sở sản xuất nh− khai hoang, làm ruộng thâm canh, thuỷ lợi nhỏ, trồng cây công nghiệp, trồng rừng, xây dựng cơ sở hạ tầng nh− điện, đ−ờng, tr−ờng, trạm, nhà trẻ, di chuyển và ổn định bản làng. - Dự án quy hoạch sắp xếp lại dân c−: Mục tiêu của dự án là điều chỉnh mật độ dân số, phát triển kinh tế, ổn định xD hội. Đây là một ch−ơng trình quan trọng nhằm tạo điều kiện phát triển cho một số vùng, nhất là vùng dân c− th−a thớt, vùng sâu vùng xa, vùng hải đảo khó khăn hoặc những vùng có điều kiện sống khó khăn cần phải di chuyển ng−ời dân đến nơi ở mới để có điều kiện sống và sản xuất tốt hơn. - Dự án khuyến lâm cho miền núi: Dự án khuyến lâm tạo điều kiện và tổ chức cho hộ nông dân tham gia vào các mục tiêu phát triển rừng. Hoạt động của dự án tập trung cho việc xây dựng các mô hình trình diễn ở các tỉnh và hình thành đội ngũ cán bộ khuyến lâm từ tỉnh đến xD. - Hỗ trợ ng−ời nghèo về y tế: Mục tiêu của dự án là chữa bệnh cho ng−ời nghèo. Các biện pháp nh− cấp phát thẻ khám chữa bệnh miễn phí, cấp thẻ bảo hiểm y tế, khám chữa bệnh nhân đạo từ thiện, khám chữa bệnh l−u động, tăng c−ờng cơ sở vật chất, bác sỹ tuyến xD, huyện... - Hỗ trợ ng−ời nghèo về nhà ở: Nhà ở là một trong những điều kiện quan trọng để ng−ời dân miền núi và đồng bào dân tộc thiểu số định c− và gắn với định canh, tạo lập cuộc sống ổn định, từng b−ớc XĐGN và cải thiện đời sống. Nh− vậy, trong những năm qua các ch−ơng trình, dự án phát triển nông thôn nói chung và phát triển miền núi nói riêng. ĐD góp một phần quan trọng vào việc phát triển và cải thiện nông thôn miền núi n−ớc ta. 11 2.2 Sự thay đổi nhận thức tiếp cận trong các ch−ơng trình phát triển nông thôn 2.2.1 Ph−ơng pháp tiếp cận truyền thống Phát triển nông thôn chỉ đạt đ−ợc kết quả một cách bền vững nếu có ph−ơng pháp tiếp cận đúng. Hậu quả của những năm 80 đD chỉ ra những hạn chế của cách tiếp cận truyền thống về phát triển đó là cách tiếp cận dựa trên cơ sở chính sách “ từ trên xuống” và áp dụng trong hầu hết các tr−ờng hợp. Ph−ơng pháp tiếp cận này có đặc điểm là các ý t−ởng đều do cơ quan Nhà n−ớc đề ra, ng−ời dân đóng vai trò thụ động, trông đợi và thiếu sự hợp tác trong phát triển, các ch−ơng trình đều làm theo số l−ợng không có sự đồng tình ủng hộ của ng−ời dân và th−ờng làm theo kế hoạch do đó xa rời với nhu cầu mà ng−ời dân đòi hỏi, không đem lại kết quả cao [18] (xem sơ đồ 2.1). Qua sơ đồ 2.1 cho thấy, khi ng−ời ngoài cuộc đóng vai trò quyết định hoàn toàn, họ nhận ra vấn đề, xác định các giải pháp. Thiết kế dự án, đề ra mục tiêu, cung cấp các đầu vào cần thiết cho các hoạt động, rồi quản lý, kiểm tra và đánh giá để xem dự án có đạt yêu cầu hay không. Kết quả là không thu hút đ−ợc ng−ời dân trong cộng đồng vào quá trình xây dựng và phát triển và sau khi ng−ời ngoài cuộc rút lui thì tính bền vững là không thể đạt đ−ợc. Nguồn: [28] Sơ đồ 2.1 Ph−ơng pháp tiếp cận truyền thống Nhà n−ớc, các tổ chức tài trợ Nhận biết vấn đề Xác định chiến l−ợc Thực hiện quản lý Cộng đồng địa ph−ơng 12 2.2.2 Ph−ơng pháp tiếp cận từ d−ới lên Đặc điểm của quan điểm này là các ý t−ởng phát triển là do cơ quan Nhà n−ớc đề x−ớng đ−ợc dân đồng thuận và trở thành quyết định của dân, các ch−ơng trình này đ−ợc tiến hành trên chính quê h−ơng của họ, ng−ời dân đóng vai trò chủ động, là trung tâm của sự phát triển, là ng−ời h−ởng lợi chính, là ng−ời tham gia chủ yếu trong các ch−ơng trình phát triển, họ là cơ sở cho sự phát triển vì hơn ai hết họ biết rất rõ những khó khăn và nhu cầu của mình và chính họ là ng−ời quản lý các công trình đó, một cộng đồng càng phát triển và năng động càng có khả năng thu hút ng−ời dân ở lại [18]. Tiếp cận từ d−ới lên cho phép ng−ời dân địa ph−ơng có thể tham gia vào việc xem xét, cân nhắc đến thực trạng cụ thể của địa ph−ơng mình. Cho phép các nhà đầu t− và giúp cho chúng ta có thể nhận thấy những điểm mạnh, điểm yếu, thách thức và cơ hội của địa ph−ơng mình và qua đó có thể biết đ−ợc cái gì sẽ ảnh h−ởng tới việc xác định các mục tiêu, việc thực hiện các hoạt động, và dự đoán đ−ợc kết quả sẽ đạt đ−ợc khi thực hiện các ch−ơng trình đó [32]. Ph−ơng pháp tiếp cận từ d−ới lên nhằm mục đích khuyến khích quá trình tham gia của cộng đồng trong tất cả các khía cạnh của chính sách phát triển. Sự tham gia của ng−ời dân địa ph−ơng đ−ợc thể hiện ở tất cả các cấp, hoặc là thông qua sự bàn bạc của ng−ời dân, hoặc bằng cách đ−a họ trở thành các bên tham gia. Sự tiếp cận từ d−ới lên dựa vào hai quan niệm chính đó là ‘‘lòng nhiệt tình’’ và ‘‘đào tạo cộng đồng địa ph−ơng’’. Xem sơ đồ 2.2 Qua sơ đồ 2.2 ta thấy, khi ng−ời trong cộng đồng địa ph−ơng có sự hỗ trợ của ng−ời ngoài cuộc chủ động đề ra các quyết định. Các cộng đồng địa ph−ơng xác định các vấn đề, đ−a ra các mục tiêu hoạt động, giám sát và đánh giá hoạt động của ch−ơng trình. Ng−ời ngoài cuộc tích cực hỗ trợ, khuyến khích những hoạt động đó và kết quả là các hoạt động đó mang lại thành công rất cao vì nó xuất phát từ nhu cầu và thực tế của địa ph−ơng. 13 Sơ đồ 2.2 Mô hình tiếp cận có sự tham gia - Sự khác nhau giữa ph−ơng pháp tiếp cận từ trên xuống và ph−ơng pháp tiếp cận từ d−ới lên Nếu nh− quan điểm của hai ph−ơng pháp trên không rõ ràng, không tách bạch thì việc thực hiện dễ bị thiên lệch, và việc thực thi sẽ đi theo một chiều h−ớng khác, mục tiêu công việc cũng đi theo một xu h−ớng khác. Các nhà đầu t−, nhà lDnh đạo cần phải phân biệt rõ giữa hai ph−ơng pháp tiếp cận, có cái nhìn, đánh giá khác nhau về hai ph−ơng pháp này. Cần tổ chức đánh giá tác động và hiệu quả đối với từng ph−ơng pháp, để từ đó có s− thay đổi trong t− duy, nhận thức, tránh tình trạng dập khuôn, quan liêu. Do đó, cần phải có sự nhất quán trong quan điểm từ chỉ đạo đến thực hiện ngay từ khi chuẩn bị lập kế hoạch hoạt động đối với các ch−ơng trình phát triển mi._.ền núi. Nguồn: [28] Nhà n−ớc, các tổ chức tài trợ Nhận biết vấn đề Xác định chiến l−ợc Thực hiện quản lý Cộng đồng địa ph−ơng 14 Bảng 2.1 So sánh sự khác nhau giữa ph−ơng pháp tiếp cận từ trên xuống và ph−ơng pháp tiếp cận từ d−ới lên Nội dung PP tiếp cận từ trên xuống Ph−ơng pháp tiếp cận từ d−ới lên Mục đích - Triển khai các ch−ơng trình từ bên ngoài vào địa ph−ơng - Đáp ứng nhu cầu của ng−ời dân địa ph−ơng, của cộng đồng Ng−ời thực hiện - Ng−ời ngoài cộng đồng, các cơ quan Nhà n−ớc làm là chính - Cộng đồng và ng−ời dân làm là chính Nhà n−ớc và các tổ chức chỉ đóng vai trò là ng−ời hỗ trợ. Vai trò của ng−ời dân - Làm nhiệm vụ cung cấp thông tin - Dân làm là chính - Cán bộ xây dựng kế hoạch dựa vào ng−ời dân. - Tham gia trực tiếp vào các hoạt động của ch−ơng trình. Công cụ thực hiện - Quan sát, phỏng vấn, trao đổi. - Họp dân, trao đổi, đánh giá. Thông tin khoa học - Các công trình không ở lại ng−ời dân, chỉ phục vụ ng−ời bên ngoài. - Phản ánh đ−ợc nhu cầu của ng−ời dân. Kết quả - Không đúng với nhu cầu thực tế của ng−ời dân địa ph−ơng. - Ch−a đúng với nhu cầu của các bên liên đới. - Các công trình đ−ợc sử dụng một cách bền vững Nguồn: [7] Tóm lại, chúng ta cần thực hiện ph−ơng pháp tiếp cận từ d−ới lên, để có thể nhận rõ đ−ợc vấn đề, đầu t− đúng và trúng với tâm t− nguyện vọng của dân, tránh sự đầu t− dàn trải, không có mục đích, không hiệu quả. 15 2.3 Vai trò của ng−ời dân trong ch−ơng trình phát triển kinh tế - xã hội 2.3.1 Khái niệm và nội dung về vai trò của ng−ời dân 2.3.1.1 Khái niệm vai trò Theo từ điển tiếng việt, (2005) [30] thì Vai trò là tác dụng, chức năng trong sự hoạt động, sự phát triển của cái gì đó. Từ khái niệm trên chúng ta có thể hiểu vai trò của ng−ời dân là tác dụng, chức năng trong hoạt động, sự phát triển của con ng−ời, con ng−ời giữ vai trò quyết định trong các hoạt động của Nhà n−ớc. Chúng ta có thể nhận thấy rằng các ch−ơng trình đ−ợc bắt đầu từ ng−ời dân và dựa hoàn toàn vào ng−ời dân. Nhà n−ớc chỉ với t− cách là tạo điều kiện, là ng−ời đ−a ra những quyết sách. Đồng bào các dân tộc sẽ là ng−ời quyết định các vấn đề họ cần để phát triển cuộc sống và hỗ trợ cho họ thực hiện các quyết định đó. Sự phát triển của đồng bào giống nh− là đi trên một con đ−ờng có những đoạn bằng phẳng nh−ng cũng có những đoạn đầy ổ gà, thậm chí chông gai. Tức là cuộc sống có nhiều thuận lợi và không ít khó khăn. Là những ng−ời dân địa ph−ơng, họ hiểu hơn ai hết cuộc sống của chính họ, và cũng hiểu rất rõ con đ−ờng này bởi vì ngày nào họ cũng phải b−ơn trải trên con đ−ờng ấy. Và cũng hơn ai hết, ng−ời dân cần biết phải làm gì để phát huy những thuận lợi và giải quyết những khó khăn đó làm cho cuộc sống của địa ph−ơng mình ngày càng tốt đẹp hơn. Để làm đ−ợc điều đó Nhà n−ớc cần tạo điều kiện và giúp đỡ cộng đồng những gì nằm ngoài khả năng của họ. Cách tốt nhất để làm đ−ợc điều đó là Nhà n−ớc cần phải cho ng−ời dân có cơ hội thể hiện mình, khẳng định mình trong công cuộc xây dựng, bảo vệ và phát triển đất n−ớc. Vai trò ở đây là đ−ợc thể hiện mình, ý kiến mình đ−a ra phải đ−ợc mọi ng−ời tôn trọng. 16 2.3.1.2 Nội dung vai trò của ng−ời dân trong các hoạt động của ch−ơng trình phát triển kinh tế - xD hội Tại Việt Nam trong cách mạng dân chủ cơ sở Đảng và Nhà n−ớc ta đD áp dụng ph−ơng sách ba cùng ‘‘cùng ăn, cùng ở, cùng làm’’. Hiện nay trong công cuộc đổi mới Đảng, Nhà n−ớc luôn nhấn mạnh ph−ơng châm ‘‘Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra’’. Đề cao vai trò của ng−ời dân, lấy nhân dân làm gốc. Việt Nam có câu rằng: Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó nghìn lần dân liệu cũng xong [30]. Từ ngạn ngữ trên ta hiểu rằng mọi việc của bản làng, nếu dân đồng lòng cùng tham gia thì sẽ thành công, nếu dân không tham gia thì việc dù dễ đến đâu, đ−ợc đầu t−, hỗ trợ, giúp đỡ đến đâu cũng không thành công hoặc có thành công thì cũng không lâu dài. Vai trò của ng−ời dân chính là mọi việc của Nhà n−ớc, của làng bản thì phải đ−ợc: Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra và h−ởng lợi [1], [5], [21], [23]. Dân biết là những kiến thức vốn có của ng−ời dân, có vai trò quan trọng trong các ch−ơng trình phát triển ở địa ph−ơng, vào các quá trình lập kế hoạch, khảo sát, thiết kế. Vậy dân đ−ợc biết những gì? Mọi ng−ời dân trong làng bản phải biết rõ hai điểm: Thứ nhất, những gì mà cả bản làng cùng thống nhất, −u tiên giải quyết, phải làm. Bên cạnh đó ng−ời dân cần phải đ−ợc biết mục đích của việc xây dựng là gì, yêu cầu những đóng góp gì từ phía họ, trách nhiệm và quyền lợi của cộng đồng. Thứ hai, những gì mà Nhà N−ớc, các tổ chức bên ngoài có thể hỗ trợ và giúp đỡ. Dân bàn là thể hiện quyền dân chủ của ng−ời dân đ−ợc tham gia xây dựng ch−ơng trình, kế hoạch hành động, các quy định của cộng đồng phát huy đ−ợc trí tuệ, tính tích cực sáng tạo. Mọi ng−ời dân trong cộng đồng cần đ−ợc cùng nhau bàn bạc về các việc sau: bàn kế hoạch thực hiện làm cái gì, ở đâu, khi nào; bàn về nghĩa vụ đóng góp của mỗi ng−ời, mỗi nhà, mỗi tổ chức trong 17 làng bản, xD; bàn về cách tổ chức, quản lý nh− thế nào; bàn về chia sẻ lợi ích ra sao; bàn về quy chế thực hiện, th−ởng phát của làng bản; bàn về thống nhất cam kết thực hiện. Dân làm những ng−ời dân, hộ gia đình hay các tổ chức trong làng bản có thể làm các việc nh− sau để thực hiện các hoạt động chung của làng bản: đóng góp ngày công lao động; đóng góp vật t−, vật liệu mà địa ph−ơng hoặc gia đình có nh−: đất, đá, cát, sỏi, cây cối, cây giống, con giống, phân chuồng; có thể đóng góp bằng tiền (nếu có); đóng góp kiến thức và kinh nghiệm thông qua việc tham gia vào nhóm quản lý hay chỉ đạo thực hiện; sự tham gia trực tiếp của ng−ời dân vào các hoạt động xây dựng các công trình, quản lý sử dụng các công trình; ng−ời dân tham gia trực tiếp vào quá trình lập kế hoạch, tham gia vào các công đoạn của các công trình nh−: Xây dựng, thi công, quản lý, bảo d−ỡng và vận hành các công trình một cách có hiệu quả. Dân kiểm tra mọi ng−ời dân đều có thể kiểm tra, giám sát các hoạt động chung của làng bản mà họ đD đ−ợc bàn, đD đóng góp và đD làm nh−: kiểm tra việc quản lý, sử dụng các vốn đầu t− và chi tiêu; kiểm tra chất l−ợng các công trình, các hoạt động đD và đang thực hiện; kiểm tra việc đóng góp và phân chia lợi ích. Dân quản lý các thành quả hoạt động. Các công trình sau khi xây dựng xong cần đ−ợc quản lý trực tiếp của các đối t−ợng h−ởng lợi để tránh tình trạng không rõ ràng về chủ sở hữu. Việc duy tu, quản lý, bảo vệ nhằm nâng cao tuổi thọ, phát huy tối đa hiệu quả của việc sử dụng công trình. Dân h−ởng lợi đây là lợi ích mà các hoạt động của ch−ơng trình, dự án mang lại cho ng−ời dân. 18 Sơ đồ 2.3 Vai trò của ng−ời dân trong ch−ơng trình, dự án 2.3.2 Vai trò của ng−ời dân trong công cuộc đổi mới Sau cuộc Cách mạng giải phóng dân tộc thắng lợi, nền kinh tế n−ớc ta vẫn áp dụng chế độ kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp. Bên cạnh đó lối sống cam chịu d−ới chế độ phong kiến đD ăn sâu vào tiềm thức của ng−ời dân. Ng−ời dân thụ động, ỷ lại và không có vai trò gì đối với sự phát triển của đất n−ớc. Và nó đD kéo theo sự trì trệ và dần quen với lối sống áp đặt. Vào cuối những năm 70, ở nhiều nơi, chính quyền, HTX, không còn khả năng thúc đẩy tăng tr−ởng kinh tế, cấp trên không ăn khớp với cấp d−ới, chính quyền không ăn khớp với nông dân diễn ra khá phổ biến. Vì vậy ng−ời dân càng không quan tâm đến, kinh tế, đến sản xuất, không có ý thức làm giàu [15]. Nếp nghĩ và lối sống đó đD ảnh h−ởng đến đông đảo ng−ời nông dân, họ không dám tìm tòi, sáng tạo và không thể hiện đ−ợc vai trò của mình. Và vai trò của ng−ời dân trong thời kỳ này bị hạn chế rất nhiều. Yêu cầu đặt ra là, phải củng cố lòng tin cho nhân dân, phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của nhân dân, xuất phát từ thực tiễn, nhạy bén với cái mới. Cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, do nhân dân, vì dân. Những ý H−ởng lợi Quản lý Kiểm tra Làm Bàn Biết Nông dân 19 kiến, nguyện vọng và sáng kiến của nhân dân có vai trò quan trọng trong việc hình thành đ−ờng lối đổi mới của Đảng. Dựa vào nhân dân, xuất phát từ thực tiễn phong phú của nhân dân, th−ờng xuyên tổng kết thực tiễn, phát hiện nhân tố mới, đó là chìa khoá của sự thành công. Đảng ta vẫn xác định vai trò quan trọng của nông dân và trí thức. Đây là lực l−ợng quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Nhiệm vụ đ−ợc đặt ra trong mọi thời kỳ là đ−a nông dân đi lên chủ nghĩa xD hội bằng phát huy nội lực, phát huy vai trò của ng−ời dân hoà cùng với sức mạnh của cả n−ớc. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc đD chỉ rõ: “Đối với giai cấp nông dân, ra sức bồi d−ỡng sức dân ở nông thôn và phát huy vai trò giai cấp nông dân trong sự nghiệp đổi mới, tập trung sự chỉ đạo và các nguồn lực cần thiết cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và phát triển nông thôn; thực hiện các chính sách về ruộng đất, phát triển nông nghiệp toàn diện, tiêu thụ nông sản hàng hoá, bảo hiểm sản xuất và bảo hiểm xD hội; phát huy lợi thế từng vùng, giúp đỡ khó khăn; phân bố dân c− theo quy hoạch, phát triển ngành nghề, giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo, cải thiện đời sống, nâng cao dân trí, xây dựng nông thôn mới” [16]. Trong thời kỳ đổi mới từ năm 1987 đến nay, Đảng và Nhà n−ớc ta đD thấy rõ sự mất dân chủ trong công tác kế hoạch hoá và có nhiều cố gắng trong việc nâng cao tính dân chủ cấp cơ sở nhằm phát huy quyền làm chủ của ng−ời dân. Đặc biệt trong nh−ng năm gần đây Nhà n−ớc đD ban hành nhiều cơ chế, chính sách về quyền làm chủ cấp cơ sở, cụ thể: Nghị định 29/1998/NĐ - CP ngày 11 tháng 5 năm 1998 nay đổi thành Nghị định 79/2003/NĐ - CP ngày 7 tháng 7 năm 2003 là sự đánh giá đúng tình hình cơ sở, thể chế hoá những nội dung, ph−ơng châm cho sinh hoạt dân chủ ở nông thôn [8], [9]. Quy chế dân chủ cấp cơ sở là khâu đột phá đ−a sinh hoạt chính trị ở n−ớc ta lên một tầm cao mới, củng cố và kiến tạo những điều kiện có tính nền tảng cho sự nghiệp dân chủ hoá ở địa bàn nông thôn và miền núi [26]. 20 2.4 Những nhân tố ảnh h−ởng đến việc phát huy vai trò của ng−ời dân 2.4.1 Chủ tr−ơng, chính sách của Đảng và Nhà n−ớc Ngay từ khi mới ra đời Đảng và Nhà n−ớc ta đD xác định rõ ng−ời dân đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển của đất n−ớc. Hồ Chí Minh đề cao vai trò, địa vị, quyền lợi và trách nhiệm của ng−ời dân. Ng−ời cho rằng, n−ớc ta là một n−ớc dân chủ, nên ‘‘dân là chủ’’, ‘‘địa vị cao nhất là dân’’. Do đó, bao nhiêu lợi ích đều vì dân, bao nhiều quyền hạn đều của dân, công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân….[22]. Trong những năm qua chủ tr−ơng chính sách của Đảng và Nhà n−ớc ngày càng phát huy vai trò của ng−ời dân trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ tổ quốc và góp phần không nhỏ vào sự nghiệp phát triển kinh tế – xD hội của đất n−ớc, góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn Việt Nam nói chung và khu vực miền núi nói riêng. Văn kiện đại hội của Đảng trong các thời kỳ luôn dựa trên quan điểm “Lấy dân làm gốc”, “Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng”…Tuy nhiên, trong những năm qua cùng với quá trình hội nhập phát triển của đất n−ớc, cơ chế thị tr−ờng đD bộc lộ những mặt yếu của nó, đó là: Khi nền kinh tế càng phát triển thì sự phân hoá giàu nghèo càng diễn ra sâu sắc ở các vùng miền núi và vùng cao, việc đầu t− không đồng bộ giữa miền xuôi với miền núi, chênh lệch về thu nhập giữa ng−ời dân miền núi với khu vực thành thị và nông thôn ngày càng gia tăng. Quyền làm chủ của dân c− miền núi một số nơi bị hạn chế. Nghị định 79/2003/NĐ-CP của Chính phủ ban hành quy chế dân chủ ở xD, đD khẳng định vai trò, trách nhiệm của dân, những điều dân phải đ−ợc biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân đóng góp, dân h−ởng lợi…đD khơi dậy vai trò của ng−ời dân, nhất là đối với ng−ời dân tộc miền núi, vùng sâu và vùng xa chủ động trong sản xuất và trong cuộc sống. Chủ ch−ơng, chính sách đúng sẽ làm giảm ảnh h−ởng xấu và phát huy đ−ợc vai trò và tính sáng tạo của ng−ời dân. 21 Sơ đồ 2.4 Một số nhân tố ảnh h−ởng đến vai trò của ng−ời dân 2.4.2 Nhận thức và tổ chức thực hiện của các cấp, các ngành Cho đến nay Chính phủ đD đầu t− vào rất nhiều ch−ơng trình, các dự án cho phát triển nông thôn và miền núi. Xét một cách toàn diện thì các dự án đD đạt đ−ợc những kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, nếu xem xét từng khía cạnh chúng ta phải thấy rằng sự thành công của các ch−ơng trình, dự án ch−a thực sự t−ơng xứng với các nguồn lực mà Nhà n−ớc đD đầu t−. Nguyên nhân chủ yếu là quá trình tổ chức thực hiện, các tổ chức tiếp cận với nông dân nhất là đối với ng−ời dân miền núi trình độ nhận thức thấp. Việc tổ chức thiếu đồng bộ, thiếu tính phối hợp từ trên xuống là những trở ngại hạn chế trong suốt quá trình thực hiện của ch−ơng trình [17]. Nh− vậy, chúng ta có thể thấy rằng, vai trò của ng−ời dân phụ thuộc rất nhiều vào nhân tố tổ chức. Thông qua một ch−ơng trình, dự án, công tác tổ chức ở các cấp các ngành tốt, nhất là tổ chức tốt công tác tổ chức ở cấp xD, bản, sẽ phát huy đ−ợc vai trò của ng−ời dân ở mức cao nhất và do đó ng−ời dân có cơ hội thể hiện mình, ý kiến của mình đ−ợc tôn trọng sẽ là động lực thúc đẩy họ phát huy hơn nữa tính sáng tạo vốn có tiềm ẩn trong mỗi cá nhân, mỗi con ng−ời. Vì vậy, một quá trình tổ chức Chủ tr−ơng chính sách Tổ chức thực hiện Trình độ nhận thức Mức độ tham gia của ng−ời dân Các nhân tố huy độngnguồn lực Vai trò của ng−ời dân 22 tốt cộng với ph−ơng pháp phù hợp là động lực để ng−ời dân bày tỏ quan điểm, đ−a ra những khó khăn và h−ớng khắc phục, nhờ đó các ý kiến đ−a ra đ−ợc tôn trọng, vai trò không ngừng đ−ợc đề cao. 2.4.3 Trình độ nhận thức của ng−ời dân Đây là một nhân tố ảnh h−ởng đáng kể đến vai trò của ng−ời dân. Vì n−ớc ta phải trải qua những năm kháng chiến đầy gian khổ, cuộc sống vô cùng khó khăn. Bác Hồ đD nói chúng ta phải chiến đấu với giặc đói, giặc dốt đây cũng là mặt trận đầy gian khổ và vô cùng gian lao. Đó cũng là xuất phát từ điều kiện địa lý và lịch sử, đa số bộ phận ng−ời dân là nông thôn, dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa còn đang ở thang bậc phát triển xD hội vào loại thấp nhất. Sự phát triển thấp về mặt xD hội là nguyên nhân dẫn đến khả năng nhận thức còn hạn chế của ng−ời dân. Điều này thể hiện đa dạng và ở nhiều khía cạnh, nh−ng rõ nét và đáng l−u ý nhất là khác với ng−ời Kinh, cũng khác với các dân tộc thiểu số t−ơng đối phát triển, ng−ời dân vùng sâu, vùng xa, t− duy cụ thể là phổ biến, t− duy trừu t−ợng còn mờ nhạt. Nhận thức về con ng−ời và thế giới còn đơn giản, núp d−ới hình thức tâm linh và cảm tính. Vì vậy trình độ nhận thức của ng−ời dân rất quan trọng, khi ng−ời dân có trình độ họ sẽ chứng tỏ đ−ợc khả năng, trách nhiệm và vai trò to lớn của mình trong công cuộc phát triển kinh tế xD hội. 2.4.4 Sự tham gia của ng−ời dân trong các hoạt động của ch−ơng trình Ngày nay càng có nhiều lĩnh vực đòi hỏi sự tham gia của ng−ời dân. Sự tham gia của ng−ời dân là nhân tố quan trọng trong các hoạt động phát triển. Tiếng nói của ng−ời dân, nhu cầu và tiềm năng của họ đD trở thành điểm xuất phát của mọi cố gắng trong quá trình phát triển ở địa ph−ơng. Vì vậy, sự thành công hay thất bại của một ch−ơng trình, một hoạt động phụ thuộc vào mức độ tham gia của ng−ời dân, nếu không có sự tham gia của ng−ời dân thì ch−ơng trình đó sớm hay muộn sẽ bị thất bại. 23 Khuyến khích sự tham gia của ng−ời dân chính là làm cho ng−ời dân phát huy trí tuệ, sự thông minh trong việc huy động, sử dụng các nguồn lực, chống lDng phí, tham nhũng, nạn đói nghèo bị đẩy lùi không có cách gì hơn là bản thân ng−ời trong cộng đồng tự lo toan với sự đầu t− và tạo môi tr−ờng của Nhà n−ớc. 2.4.5 Nhân tố huy động các nguồn lực Khi nói đến nguồn lực là nói đến vốn, lao động, tài nguyên, công nghệ. Quá trình phát triển miền núi chịu nhiều sức ép bởi các nhân tố đó. Ngoài những yếu tố nguồn lực về lao động thì miền núi hiện nay đang đứng tr−ớc thách thức lớn về vốn, công nghệ, và đặc biệt là khó khăn về cơ sở hạ tầng. Mặc dù trong những năm qua sự quan tâm đầu t− của Nhà n−ớc và của các tổ chức phi chính phủ cho miền núi là không nhỏ, song sự thiếu hụt, sự trì trệ, lạc hậu chậm phát triển là rất lớn. Trong khi đó những hỗ trợ của Nhà n−ớc chỉ đáp ứng đ−ợc những mặt thiết yếu mang tính trọng điểm. Cho đến nay các dự án đầu t− vào miền núi đD có những đóng góp đáng kể đối với sự phát triển kinh tế miền núi, đồng thời nó tạo nên một diện mạo mới cho cuộc sống của đồng bào các dân tộc thiểu số vùng cao. Khi mà vai trò của ng−ời dân đ−ợc tôn trọng, đ−ợc đề cao, thì ng−ời dân có cơ hội phát huy khả năng của mình, đồng thời có cơ hội phát huy thế mạnh của mình cho công cuộc phát triển thôn bản, thực hiện tốt chủ tr−ơng, chính sách của Đảng và Nhà n−ớc. Vai trò của ng−ời dân có phụ thuộc vào vấn đề tăng tr−ởng kinh tế không? Đây là câu hỏi lớn cho phát triển kinh tế - xD hội miền núi gắn liền với tăng tr−ởng kinh tế. Sự phát triển kinh tế, ổn định thu nhập có tác động sâu sắc đến nhận thức, quan điểm của ng−ời dân đối với việc phát huy vai trò. Sự phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập là nhân tố ảnh h−ởng trực tiếp đến vai trò của ng−ời dân. Tuy nhiên, vai trò của ng−ời dân không lệ thuộc vào sự phát triển kinh tế và nâng cao thu nhập. Nh− vậy, vai trò của ng−ời dân và phát triển kinh tế có mối quan hệ nhân quả. Phát huy đ−ợc vai trò của 24 ng−ời dân càng làm vững chắc thêm vấn đề phát triển kinh tế. Hay phát triển kinh tế càng củng cố, càng tăng c−ờng vai trò của ng−ời dân. Nhân tố nguồn lực cần đ−ợc huy động từ nội lực của ng−ời dân, sự đóng góp của nhân dân trong quá trình đầu t− và phát triển. Nguồn lực này vừa mang tính tự nguyện vừa mang tính bắt buộc. Các nguồn lực có thể là trí tuệ, tiền, công lao động, các vật t− khác…tuy nhiên mức độ đóng góp tuỳ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế của từng vùng, từng địa ph−ơng, từng công trình. 2.5 Một số kinh nghiệm phát huy vai trò của ng−ời dân trong phát triển nông thôn trên thế giới và ở Việt Nam 2.5.1 Đối với một số n−ớc trên thế giới 2.5.1.1 Phong trào ‘làng mới’ ở Hàn Quốc [31] *Khái quát: Hàn Quốc là một n−ớc chịu nhiều ảnh h−ởng của hậu quả chiến tranh và chế độ thực dân. Là một n−ớc nghèo nàn về tài nguyên và kém thuận lợi về khí hậu cho sản xuất nông nghiệp. Phần lớn đất n−ớc là đồi núi hiểm trở. Xét về tiềm năng công nghiệp thì tài nguyên tự nhiên về khoáng sản và năng l−ợng thua kém nhiều so với Bắc Triều tiên. Lợi thế thấp kém khiến ít n−ớc ngoài muốn đầu t− trực tiếp vào Hàn Quốc. Vào cuối thập kỷ 50 và đến tận những năm đầu thập kỷ 60 là một n−ớc chậm phát triển. Nông nghiệp là hoạt động kinh tế chính với khoảng 2/3 dân số sống ở khu vực nông thôn. Chế độ thực dân và hậu quả chiến tranh góp phần làm nặng thêm tâm lý cam chịu của ng−ời dân. Nông dân quen sống trong cảnh nghèo nàn và an phận thủ th−ờng. Họ cho rằng nghèo là số phận của mình, do kết quả lao động của ông cha họ để lại, do đất n−ớc ít tài nguyên thiên nhiên, do thiên tai sâu bệnh, do hậu quả chiến tranh, do các nhà lDnh đạo đất n−ớc thiếu năng lực... Nhìn chung, nông dân thiếu tinh thần tự chịu trách nhiệm về hoàn cảnh khó khăn của mình và th−ờng ỷ lại và đổ tại cho những yếu tố bên ngoài. Mục tiêu của chính sách mới là làm cho nông dân có niềm tin và trở 25 nên tích cực đối với sự nghiệp phát triển nông thôn, làm việc chăm chỉ, độc lập và cộng đồng. Ngày 22/4/1970, Tổng thống Hàn quốc phát biểu: “Nếu chúng ta có thể tạo ra hay khai thác đ−ợc tinh thần chăm chỉ, tự v−ợt khó khăn và hợp tác tiềm ẩn trong mỗi thành viên sống trong khu vực nông thôn, tôi tin t−ởng rằng tất cả các làng, xQ nông thôn sẽ trở thành nơi thịnh v−ợng để sống... Chúng ta có thể gọi đó là ph−ơng h−ớng hành động của mô hình Saemaul Undong” đó là lời tuyên ngôn của phong trào "làng mới" (Saemaul Undong). Nh− vậy, Phong trào Làng mới nhấn mạnh đến yếu tố quan trọng nhất tạo động lực cho phát triển là “phát triển tinh thần của nông dân”, lấy kích thích vật chất nhỏ và chính sách để kích thích mạnh tinh thần và qua đó phát huy nội lực tiềm tàng to lớn của nông dân. *Một số hoạt động của mô hình ‘làng mới’ trong việc phát huy vai trò của ng−ời dân - Phối hợp chặt chẽ giữa các bộ, quan trọng nhất là cấp cơ sở Tổ chức ch−ơng trình từ cơ sở lên trung −ơng, phối hợp chặt giữa các Bộ. Cấp đ−ợc coi là quan trọng nhất là cấp cơ sở, mỗi làng bầu ra "Uỷ ban Phát triển Làng mới" gồm 5 đến 10 ng−ời để vạch kế hoạch và tiến hành dự án phát triển nông thôn của làng mình. Ngoài ra, ủy ban còn đ−ợc thiết lập ở mọi cấp của chính quyền địa ph−ơng (cấp tỉnh, thành phố, quận huyện) để cố vấn và h−ớng dẫn uỷ viên các làng lập và lựa chọn dự án, quyết định những vấn đề −u tiên và huy động lao động, vật t− và tiền. Khác với các n−ớc khác ch−ơng trình này do tổng thống trực tiếp lDnh đạo. Bộ tr−ởng Bộ Nội vụ đứng đầu Uỷ ban Phối hợp Trung −ơng với 12 điều phối viên là Thứ tr−ởng các Bộ Kế hoạch Kinh tế, Ngoại giao, Giáo dục, Nông nghiệp và Thuỷ sản, Th−ơng mại và Công nghiệp, Xây dựng, Y tế và Các Vấn đề XD hội, Thông tin và Văn hóa. - Xây dựng đội ngũ lDnh đạo ở nông thôn làm nòng cốt cho ch−ơng trình phát triển Mỗi làng nhân dân tự bầu ra ng−ời làm lDnh đạo cho phong trào của 26 mình. Tạo điều kiện đảm bảo bình đẳng nam nữ một cách thực sự, mỗi làng chọn ra một lDnh đạo nam và một lDnh đạo nữ, cả hai làm việc phối hợp và có quyền lực nh− nhau. Để những ng−ời lDnh đạo Phong trào ở cấp làng xD thực sự của dân, vì dân, Tổng thống Hàn Quốc chủ tr−ơng để những ng−ời lDnh đạo này độc lập với hệ thống hành chính và chính trị ở nông thôn, và không dành cho họ bất kỳ một khoản trợ cấp vật chất nào. Động lực chính của tinh thần hy sinh cao độ này là sự động viên tinh thần từ phía Chính phủ cũng nh− sự kính trọng của nông dân. Bởi không bị phụ thuộc vào một sức ép chính trị hay ảnh h−ởng kinh tế nào, những ng−ời lDnh đạo dân cử chỉ chịu sự phán xét của dân và đ−ợc dân tin t−ởng. - Đào tạo cán bộ các cấp, gắn cả n−ớc với phong trào phát triển nông thôn Nhằm giảm khoảng cách giữa dân th−ờng và quan chức Chính phủ, thực sự gắn bó cán bộ nhà n−ớc với nhân dân, các quan chức của các phòng ban trung −ơng đ−ợc đ−a về cùng sống và theo học với nông dân. Ng−ời lDnh đạo các cấp chính quyền cùng sống chung với lDnh đạo nông dân tại ký túc xá nhà tr−ờng, cùng nhau tham gia thảo luận, bàn bạc tìm cách xây dựng và lập kế hoạch thực hiện ch−ơng trình phát triển nông thôn, nhờ đó, các quan chức cấp cao hiểu đ−ợc những vai trò lớn lao của Saemaul Undong, thông cảm với những khó khăn của ng−ời nông dân và tin t−ởng tinh thần của nông dân có thể v−ợt qua những thách thức của dân tộc. Chính phủ mở các khoá đào tạo ngắn ngày khoảng từ một đến hai tuần, nội dung tuỳ theo nhu cầu của từng giai đoạn phát triển. Đào tạo chủ yếu học theo các mô hình, rút kinh nghiệm từ các mô hình. - Phát huy dân chủ, đ−a nhân dân tham gia vào quá trình ra quyết định Ch−ơng trình Làng mới của Hàn Quốc đD áp dụng thành công một cách làm khác: mang cả n−ớc đến với nông dân, giao quyền, h−ớng dẫn và hỗ trợ để nông dân tự quyết định và tổ chức ch−ơng trình phát triển nông thôn. Mọi hoạt động của Ch−ơng trình đều đ−ợc tiến hành thông qua các cuộc họp để 27 nông dân tự ra quyết định lựa chọn lựa chon −u tiên cho mỗi hoạt động trong đó hoạt động nào đ−ợc tiến hành tr−ớc và hoạt động nào đ−ợc tiến hành sau, ph−ơng thức đóng góp, giải pháp xây dựng, họ tự tự chịu trách nhiệm trong việc lựa chọn, thực thi, quản lý giám sát công trình. Để hình thành tác phong dân chủ và đ−a dân vào tham gia quản lý, phong trào tập trung xây dựng các hội tr−ờng làng. Các cuộc họp bàn thực hiện dự án đ−ợc tổ chức ở hội tr−ờng, đây trở thành địa điểm thực hiện quyền làm chủ của nông dân. Qua hàng loạt các cuộc họp hội đồng, nông dân đD học cách thực hiện dân chủ bằng hành động xây dựng một cộng đồng tốt đẹp hơn. - Phát huy tinh thần thi đua, khơi dậy lòng nhiệt tình hăng hái trong các làng xD Hàng năm đánh giá hiệu quả tham gia ch−ơng trình của mỗi làng rất nghiêm túc theo những tiêu chuẩn rõ ràng và công khai, chỉ thực sự nơi nào thực hiện thành công ch−ơng trình thì mới đ−ợc tiếp tục hỗ trợ. Các đầu t− khác của Chính phủ. Chủ tr−ơng này đ−ợc Tổng thống chính thức công bố cho nhân dân, tạo nên một khí thế thi đua sôi nổi giữa các địa ph−ơng để dành đ−ợc −u tiên đầu t−. Th−ởng phạt công minh đD kích thích lòng tự hào, tự tin trong từng cộng đồng làng xD, tạo nên sự cạnh tranh mạnh mẽ h−ớng về xây dựng nông thôn mới, thi đua làm giàu, làm đẹp quê h−ơng. Thái độ ỷ lại, tự ty bị loại bỏ ngay từ cách tiến hành ch−ơng trình. Địa ph−ơng nào cũng muốn v−ơn lên thành điển hình tốt, tự hào về sự đổi thay và giàu có của làng mình. - Nguyên tắc hoạt động trong phong trào “làng mới” là Nhà n−ớc và nhân dân cùng làm Nhà n−ớc hỗ trợ vật t−, nhân dân đóng góp công của. Sự giúp đỡ của nhà n−ớc trong năm đầu chiếm tỷ lệ cao, dần dần các năm sau, tỷ lệ hỗ trợ của Nhà n−ớc giảm trong khi qui mô địa ph−ơng và nhân dân tham gia tăng dần. Ngoài ra, nhà n−ớc tiến hành nghiên cứu và phát hành rộng rDi các tiêu chuẩn kỹ thuật, ban hành thiết kế mẫu các công trình cơ sở hạ tầng để nhân dân áp 28 dụng dễ dàng. Hàng năm Nhà n−ớc tổ chức các cuộc họp toàn quốc cho lDnh đạo cộng đồng làng xD tham dự. Những ng−ời thực hiện dự án thành công đ−ợc trao giải th−ởng và tuyên d−ơng rộng rDi. Huân ch−ơng “Saemaul” đ−ợc trao cho những lDnh đạo cộng đồng xuất sắc hoặc những anh hùng của phong trào và trở thành phần th−ởng cao quí của quốc gia. *Một số kết quả đạt đ−ợc từ phong trào “làng mới” - Bộ mặt các vùng nông thôn đổi thay một cách nhanh chóng. Sau 8 năm, từ năm 1970 đến năm 1978, các dự án phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn cơ bản đ−ợc hoàn thành. Dễ nhận thấy nhất là ch−ơng trình kiên cố hóa nhà ở, năm 1970, 80% hộ gia đình nông thôn phải sống trong nhà lá, đến giữa năm 1975 toàn bộ nhà cửa của nông dân trên khắp nông thôn bao la đD đ−ợc ngói hóa. Trong vòng 20 năm rừng đD che phủ khắp n−ớc và khoảng 84% cây rừng của Hàn Quốc hiện nay là số cây rừng đ−ợc trồng trong những năm đó. Các dự án phong trào Saemaul đD giải quyết đ−ợc phần lớn những nhân tố gây cản trở cho quá trình hiện đại hoá nông thôn, nh− xây dựng cơ sở hạ tầng, (đ−ờng làng, nhà x−ởng, hệ thống cung cấp n−ớc, điện), chuyển giao công nghệ, tích lũy vốn, đào tạo nhân lực và bảo vệ môi tr−ờng (giới thiệu giống cao sản, tạo quỹ tiết kiệm trong gia đình, đào tạo cán bộ trong làng...). Có thể nói rằng phong trào Saemaul là một mô hình phát triển nông thôn cho phép hạn chế tối đa thời gian chuyển hoá nông thôn truyền thống thành một nông thôn hiện đại. Nhờ ch−ơng trình trong vòng 6 năm, thu nhập bình quân các nông hộ tăng gần gấp 3 lần, từ 1025 USD năm 1972 lên 2961 USD năm 1977, và thu nhập bình quân của các hộ gia đình nông thôn trở nên cao t−ơng đ−ơng thu nhập bình quân của các hộ ở thành phố. Nông thôn trở thành xD hội năng động, tự tích luỹ, tự đầu t− và tự phát triển. Sau 30 năm thực hiện phong trào, môi tr−ờng sống và cuộc sống vật chất của ng−ời dân nông thôn đD đ−ợc cải thiện đáng kể, sản xuất mang tính th−ơng mại đD phát triển. Trên hết là những ng−ời nông dân đói nghèo bắt đầu 29 trở nên tự tin. Khu vực nông thôn trở thành xD hội năng động, có khả năng tự tích luỹ, tự đầu t−, và nhờ đó mà có khả năng tự phát triển. Lao động nông thôn đ−ợc đào tạo từ ch−ơng trình Saemaul khi ra thành phố kiếm việc làm đD có sẵn kỹ năng và tác phong hiện đại. Do có đủ phẩm chất và khả năng đáp ứng với nhu cầu cho ngành công nghiệp đòi hỏi kỹ thuật cao hơn. Với chiến l−ợc phát triển nông thôn của nhiều n−ớc khác, đầu t− phát triển nông thôn là một sự nghiệp lâu dài tốn kém thiên về hiệu quả xD hội hơn là hiệu quả kinh tế. Để tìm ra một biện pháp phát triển trong một khoảng thời gian ngắn, nguồn kinh phí hạn hẹp thì mô hình phong trào làng mới (Seamau Undong) của Hàn Quốc là những gợi ý quý báu để chúng ta nghiên cứu tìm ra giải pháp phù hợp cho công cuộc phát triển nông thôn Việt Nam. 2.5.1.2 Kinh nghiệm phát huy vai trò của ng−ời dân trong phát triển nông thôn theo h−ớng Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Vân Nam Trung Quốc [29] Đảng và Nhà n−ớc Trung Quốc rất coi trọng vấn đề nông thôn. Họ xem đây là quốc sách “Bình thiên hạ”. Cơ khí hoá, thuỷ lợi hoá, đô thị hoá là những vấn đề thiết yếu trong CNH, HĐH nông thôn ở Vân Nam. “Nông thôn là một vùng rộng lớn đảm bảo l−ơng thực, thực phẩm, nhân lực, nhân tài cho xD hội và làm cho xD hội mang tính bền vững”. Đó là lời phát biểu của một giáo s− Tr−ờng đại học nông nghiệp Vân Nam trong cuộc hội thảo với đoàn cán bộ nghiên cứu tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội tại Vân Nam vào tháng 12/1997. Để giải quyết vấn đề nghèo ở nông thôn chính quyền đD đ−a ra chủ tr−ơng xoá đói giảm nghèo, cứu tế, cứu trợ. Địa ph−ơng vận động từng hộ nông dân trong thành phố, thị xD giúp đỡ quần áo, dầu ăn, thuốc men…cho những hộ nghèo ở nông thôn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Họ đ−a ra khẩu hiệu phấn đấu cho nông thôn là “L−ơng thực đủ ăn, có đủ thịt trong bữa ăn và ng−ời dân có tiền tiêu’’. Họ rất quan tâm đến chính quyền cơ sở: xD, khu. Muốn công nghiệp 30 hoá - hiện đại hoá điều tr−ớc tiên là phải có con ng−ời, nhất là con ng−ời trong bộ máy quản lý Nhà n−ớc cơ sở. Họ đD mạnh dạn tăng c−ờng và bổ nhiệm các cán bộ khoa học, kỹ s− tốt nghiệp từ các tr−ờng đại học về nông thôn nhận nhiệm vụ tại các xD với chức vụ Phó chủ tịch phụ trách các vấn đề khoa học và sản xuất. Tất cả các cơ quan trung −ơng và cấp tỉnh, huyện đều đ−ợc nhận trách nhiệm đỡ đầu, xây dựng cho một vài cơ sở xD, khu nông thôn. Tỉnh uỷ Vân Nam sẽ xem xét kết._.hiểu số cấp thôn bản, bằng cách tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia nhiều hơn trong công tác xD hội và lDnh đạo cấp cơ sở. Cần đào tạo, huấn luyện, bổ xung vào đội ngũ lDnh đạo thôn bản có phụ nữ tham gia. Nhằm phát triển kinh tế - xD hội nông thôn miền núi một cách bình đẳng và phát triển. 101 5. Kết luận 5.1 Kết luận 1. Thuận Châu xác định là huyện miền núi vùng cao của tỉnh có vị trí chiến l−ợc quan trọng về kinh tế - xD hội và an ninh quốc phòng. Đây là địa bàn có nhiều tiềm năng phát triển kể cả về ngành nông lâm nghiệp, công nghiệp. Để phát huy lợi thế về vị trí địa lý, đất đai, khí hậu, thuỷ văn, rừng và khoáng sản... tiềm năng con ng−ời cần phải gắn phát triển kinh tế - xD hội với thực hiện các chính sách dân tộc, từng b−ớc cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân bảo vệ môi tr−ờng sinh thái cho l−u vực sông Đà, sông MD (hồ thuỷ điện Hoà Bình hiện tại và hồ thuỷ điện Sơn La sắp tới), đồng thời điều hoà nguồn n−ớc của hạ l−u đồng bằng Bắc Bộ, góp phần giữ vững ổn định an ninh, quốc phòng bảo vệ biên c−ơng của tổ quốc, tăng c−ờng khối đoàn kết giữa các dân tộc. 2. Là một huyện nghèo đến nay l−ơng thực bình quân trên đầu ng−ời là 309kg/ng−ời/năm, toàn huyện có 12/29 xD thuộc diện đói nghèo trong danh sách 1.715 xD nghèo của cả n−ớc. Khoảng cách thu nhập chênh lệch lớn giữa các vùng nhất là giữa thị trấn với các xD vùng cao. Đời sống của đại bộ phận dân c− trong huyện còn gặp rất nhiều khó khăn. Ngoài những nỗ lực nội tại của huyện, Thuận Châu cần có sự quan tâm lớn của Đảng và Chính phủ nh− ch−ơng trình dự án 661, 133, 327, 135, 925, giảm nghèo, tái định c− vùng lòng hồ thuỷ điện Sơn La… 3. Việc phân cấp, phân quyền đến tận thôn bản, nhất là về quản lý tài chính, quản lý hạng mục đầu t− là chính sách và phù hợp với điều kiện thực tế của địa ph−ơng. Điều đó chỉ thực hiện đ−ợc khi: phân quyền gắn liền với việc giải quyết một cách đồng bộ đào tạo nâng cao năng lực, kiến thức quản lý cho cán bộ Ban quản lý. Cấp thôn, bản có địa giới hẹp, tính cộng đồng cao, vì vậy việc phân cấp, phân quyền đến tận thôn bản là h−ớng hoạt động có tính tập 102 trung cao nhằm giảm trung gian, ng−ời dân tiếp nhận nguồn thông tin một cách trực tuyến. 4. Thông qua hoạt động của Ban quản lý đD phát huy vai trò của ng−ời dân vào lập quy chế quản lý, bảo vệ và hoạt động của công trình. Thông qua hoạt động của Ban quản lý mà ng−ời dân đD tiết kiệm đ−ợc 11,63% tổng dự toán xây dựng. Đây là khoản tiết kiệm mà tr−ớc đây Nhà n−ớc không thể thực hiện đ−ợc do cơ chế áp đặt từ trên xuống. Từ số tiền tiết kiệm này ng−ời dân đ−ợc sử dụng nó để tái đầu t− xây dựng công trình phúc lợi, một phần cho hoạt động duy tu, bảo d−ỡng công trình. 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Về chủ tr−ơng và chính sách - Cần ban hành các văn bản pháp luật liên quan đến việc phát huy vai trò làm chủ của ng−ời dân. Các cấp, các sở ban ngành, đơn vị đ−ợc phân công phụ trách các xD vùng III, vùng đặc biệt khó khăn cần phối hợp chặt chẽ với cơ sở, với ban quản lý dự án tháo gỡ những khó khăn phát sinh trong quá trình thực hiện dự án. Cần phân cấp quản lý một cách rõ ràng đến từng thôn, bản. - Cần phát huy vai trò làm chủ của ng−ời dân trong các ch−ơng trình phát triển nông thôn. Tăng c−ờng sự tham gia của ng−ời dân trong các hoạt động của ch−ơng trình trên địa bàn huyện từ hoạt động đánh giá nhu cầu, khảo sát, thiết kế đến việc quản lý sử dụng, giám sát, đánh giá quá trình thực hiện. - Cần tiến hành thực hiện lồng ghép nhiều ch−ơng trình dự án, đầu t− nhằm sớm đ−a công trình xây dựng trên địa bàn huyện vào sử dụng, phát huy hiệu quả vốn đầu t−. - Cần h−ớng dẫn cụ thể, rõ ràng cho ng−ời dân về quy chế dân chủ ở cơ sở để giúp ng−ời dân có thể hiểu rõ hơn quyền và nghĩa vụ của họ. Ng−ời dân cần đ−ợc biết rõ vai trò của các bên liên quan trong việc thực hiện quy tắc dân chủ cơ sở. 103 - UBND các xD cần thực hiện nghiêm chỉnh Nghị định 29/1998/NĐ-CP nay là Nghị định 79/2003/NĐ - CP về thực hiện quy chế dân chủ ở xD. Cần quy định rõ những tr−ờng hợp nào dân phải đ−ợc tham gia, tham gia nh− thế nào, trực tiếp hay gián tiếp, nếu gián tiếp thì thông qua ai… - Hội đồng nhân dân các cấp cần tăng c−ờng hoạt động tiếp xúc với dân, đặc biệt là tiếp xúc với những nhóm ng−ời nghèo, dễ bị tổn th−ơng, yếu thế trong cộng đồng. - Tổ chức quán triệt sâu rộng trong mỗi cán bộ, Đảng viên và trong nhân dân về các nội dung, mục tiêu, đối t−ợng h−ởng lợi từ ch−ơng trình 135; nâng cao trách nhiệm của các ban ngành, đoàn thể và các địa ph−ơng trong việc tổ chức triển khai thực hiện; tăng c−ờng công tác kiểm tra, giám sát và xử lý các tr−ờng hợp sai phạm trong thực hiện ch−ơng trình. - Thực hiện tốt quy chế dân chủ vơi ph−ơng châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra và dân h−ởng lợi”, đảm bảo cho ng−ời dân đ−ợc tham gia từ khâu lựa chọn công trình đến giám sát quá trình thực hiện, vận hành, quản lý và duy tu bảo d−ỡng công trình, từ đó ng−ời dân đ−ợc tham gia kiểm tra, giám sát và phát hiện ra các công trình không phù hợp, kém chất l−ợng. - Tổ chức lồng gép các nguồn vốn từ các ch−ơng trình, dự án có cung mục tiêu trên địa bàn các xD đặc biệt khó khăn để tập trung nguồn lực hoàn thành các mục tiêu ch−ơng trình đề ra, tránh tình trạng đầu t− chồng chéo, gây thất thoát, lDng phí và khó khăn trong công tác quản lý. - Tổ chức đào tạo tập huấn, bồi d−ỡng kiến thức, nâng cao năng lực chỉ đạo cho đội ngũ cán bộ xD, bản để phát huy vai trò và quyền làm chủ của nhân dân; tăng c−ờng phân cấp cho xD đ−ợc trực tiếp quản lý ch−ơng trình. 5.2.2 Vấn đề đào tạo nâng cao năng lực Đào tạo đ−ợc một đội ngũ cán bộ có trình độ, có năng lực cho miền núi đặc biệt vùng dân tộc ở huyện là một việc làm vô cùng khó khăn. Tuy nhiên, việc phát huy vai trò, tác dụng của của ng−ời dân trong sự nghiệp phát triển 104 kinh tế - xD hội còn khó khăn gấp bội vì mặt bằng dân trí trong huyện thấp, cán bộ cơ sở còn thiếu và yếu về năng lực. Vấn đề đặt ra là phải tạo đ−ợc động lực để phát huy năng lực của họ. Muốn vậy, cần phải có ch−ơng trình và nội dung đào tạo cơ bản ngắn hạn cho cán bộ cơ sở, đặc biệt là chính sách sử dụng và đDi ngộ. Đối với ng−ời dân trong quá trình hoạt động cần phải lồng ghép các khoá huấn luyện về kỹ thuật sản xuất nông - lâm nghiệp. Tập trung đào tạo, bồi d−ỡng cho đội ngũ cán bộ xD, kiến thức quản lý nhà n−ớc, quản lý kinh tế, quản lý kỹ thuật. Nâng cao khả năng quản lý, tổ chức chỉ đạo, tổ chức thực hiện các ch−ơng trình, dự án trên địa bàn xD. Phát huy vai trò của các tổ chức trong hệ thống chính trị cơ sở. Đặc biệt là đào tạo đội ngũ cán bộ có địa chỉ, tuyển chọn ng−ời của bản, xD cho đi đào tạo, bồi d−ỡng, sau khi đào tạo bồi d−ỡng song trở về địa ph−ơng làm việc. 5.2.3 Đối với đội ngũ cán bộ trực tiếp quản lý, vận hành ch−ơng trình 135 Khâu tổ chức vận hành yếu và kém hiệu quả nhất của CT 135 là ở cấp xD. Bởi vì, các hợp phần của CT 135 là dự án quy mô cấp xD, cho phép xD đ−ợc làm chủ đầu t−. Để làm đ−ợc điều này đòi hỏi cán bộ cấp xD phải có kiến thức về quản lý đầu t−, kiến thức quản lý dự án. 5.2.4 Cần phải quan tâm hơn nữa đối với đa dạng hoá cây trồng và các hoạt động phi nông nghiệp *Đa dạng hoá cây trồng Trong những năm qua phát triển nông nghiệp theo h−ớng đa dạng hoá cây trồng đD góp phần rất lớn trong việc tăng thu nhập và cải thiện đời sống của khu vực nông thôn, xoá đói giảm nghèo cho các xD vùng cao. Cần phát triển lợi thế của mỗi vùng, bồi d−ỡng kiến thức nông nghiệp cho ng−ời dân. *Các hoạt động phi nông nghiệp Để phát triển các hoạt động phi nông nghiệp cần có các điều kiện về vốn, kỹ năng quản lý là các điều kiện mà ng−ời nghèo đều thiếu. Vì vậy, cần 105 đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo các cơ sở sản xuất nhỏ của nông dân, tạo đủ vốn, h−ớng dẫn thị tr−ờng nhằm tăng năng suất và hiệu quả hoạt động. 5.2.5 Cần đầu t− mạnh vào các bản, cụm bản Hiện nay ch−ơng trình 135 chỉ đến xD và trung tâm cụm xD, ch−ơng trình mới chỉ làm thay đổi bộ mặt của các bản quanh trung tâm cụm xD, còn các bản ở xa thì ch−ơng trình ch−a tới nơi. Nhiều xD có tới 24 - 25 bản, có bản cách xa trung tâm xD tới 30 - 35 km. Toàn huyện có 12 xD đặc biệt khó khăn, nh−ng có rất ít bản đ−ợc h−ởng lợi từ ch−ơng trình 135. Số dân đ−ợc h−ởng ch−ơng trình 135 cũng rất nhỏ. Vì vậy, cần phải có ch−ơng trình đầu t− cho các bản và cụm bản, đồng thời xây dựng các bản và cụm bản này là trung tâm của xD và cụm xD. 106 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt 1. Hoàng Chí Bảo (2002), ‘‘Vai trò của cơ sở và sự cần thiết phải đổi mới hệ thống chính trị cơ sở’’, Tạp chí Cộng sản tháng 3 năm 2002, tr 22-26. 2. Báo ng−ời lao động 3/1/2003, Giàu nghèo chênh lệch 12,5 lần. 3. Ban giảm nghèo huyện Thuận Châu (2005), Báo cáo kết quả huấn luyện và đào tạo cán bộ xQ, bản, huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La. 4. Ch−ơng trình phát triển Liên Hợp quốc (2004), Đánh giá và lập kế hoạch cho t−ơng lai: Đánh giá ch−ơng trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo và ch−ơng trình 135, Bộ LĐ - TB&XH, Hà Nội. 5. Đỗ Kim Chung (2000), Ph−ơng pháp logic cho kế hoạch hoá dự án phát triển, Trung tâm Viện Công nghệ Châu á tại Việt Nam. 6. Đỗ Kim Chung (2000), Ph−ơng pháp nghiên cứu kinh tế xQ hội phát triển nông thôn, Bài giảng cho ch−ơng trình Việt Nam - Hà Lan, Hà Nội 26- 29/2000. 7. Đỗ Kim Chung (2003), Giáo trình dự án phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 8. Chính phủ n−ớc CHXHCN Việt Nam (1998), Nghị định số 29/1998/NĐ - CP ngày 11 tháng 5 năm 1998 của Chính phủ về việc ban hành Quy chế dân chủ ở xQ. 9. Chính phủ n−ớc CHXHCN Việt Nam (2003), Nghị định số 79/2003/NĐ - CP ngày 7 tháng 7 năm 2003 của Chính phủ về việc ban hành Quy chế dân chủ ở xQ. 10. Cục Khuyến nông, Khuyến lâm (1998), Ph−ơng pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia (PRA) trong hoạt động khuyến nông khuyến lâm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 107 11. Cục thống kê tỉnh Sơn La (2002), Niên giám thống kê tỉnh Sơn La 2002, NXB Thống kê, Hà Nội. 12. Cục thống kê tỉnh Sơn La (2003), Niên giám thống kê tỉnh Sơn La 2003, NXB Thống kê, Hà Nội. 13. Cục thống kê tỉnh Sơn La (2004), Niên giám thống kê tỉnh Sơn La 2004, NXB Thống kê, Hà Nội. 14. Cục thống kê tỉnh Sơn La (2005), Niên giám thống kê tỉnh Sơn La năm 2005, NXB Thống kê, Hà Nội. 15. Phan Đại DoDn (1996), Quản lý xQ hội nông thôn n−ớc ta hiện nay - một số vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 17. Fritzen, Scott (2000), Thể chế hoá sự tham gia: Những bài học và khuyến nghị cho các ch−ơng trình quốc gia của Việt Nam, SIDA - UNDP - UNCEP, Hà Nội. 18. Quyền Đình Hà, Mai Thanh Cúc, Nguyễn Thị Tuyết Lan (2005), Phát triển Nông thôn, Tr−ờng Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội. 19. Phạm Hải (2002), Vấn đề xoá đói giảm nghèo và chính sách, thể chế cộng đồng, Ch−ơng trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan. 20. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1997), Giáo trình trung học Chính trị Dân vận, Hà Nội. 21. Hoàng Hùng (2001), ‘‘Các giải pháp nâng cao hiệu quả xây dựng, quản lý và sử dụng các công trình thuỷ lợi nhỏ với sự tham gia của cộng đồng ở Quảng Bình’’, Luận án tiến sỹ Kinh tế, tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 22. Hoàng Viết Hoan (2006), 7 năm thực hiện ch−ơng trình 135 ở Sông MQ (Sơn La): Bộ mặt nông thôn đQ thay đổi cơ bản, Báo Nông thôn ngày này, ngày 18/01/2006. 108 23. Nông Đức Mạnh (2002), ‘‘Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở là khâu đột phá phát huy dân chủ XQ hội Chủ nghĩa’’, Hội nghị toàn quốc sơ kết thực hiện chỉ thị 30 của Bộ Chính trị về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở ngày 4/3/2002, tr 6 - 8. 24. Nguyễn Phan, ‘‘Công tác chỉ đạo, kiểm tra, giám sát thực hiện ch−ơng trình 135 ở tỉnh Phú Thọ’’, Bản tin Ch−ơng trình 135, số 5 - 5/2006. 25. Đặng Kim Sơn (2002), M−ời năm phát triển kinh tế nông-lâm miền núi và các vấn đề đặt ra, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi tr−ờng - Đại học Quốc gia Hà Nội. 26. Phan Xuân Sơn (2002), ‘‘Dân chủ và dân chủ cơ sở, một số vấn đề lý luận và thực tiễn’’, Tạp chí cộng sản tháng 5 năm 2002, tr. 14 - 16 27. Nguyễn Lâm Thành (2004), Chính sách xoá đói giảm nghèo của Nhà n−ớc ta đối với vùng miền núi và đồng bào dân tộc thiểu số, Kỷ yếu hội thảo Quản lý và phát triển bền vững tài nguyên Miền núi, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi tr−ờng, Đại học Quốc gia Hà Nội. 28. Võ Văn Thoan, Nguyễn Bá NgDi (2002), Bài giảng Lâm nghiệp xQ hội đại c−ơng, tr−ờng Đại học Lâm nghiệp. 29. Tr−ơng Trổ (1998), ‘‘Phát triển nông thôn theo h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Vân Nam Trung Quốc’’, Thông tin KH&CN Lâm Đồng, 2/1998. 30. Trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội - Việt Nam (1992), Từ điển Việt Nam, Hà Nội. 31. Trung tâm Thông tin NN&PTNN - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2002), Phát triển nông nghiệp bằng phong trào nông thôn mới (Seamual Undong) ở Hàn Quốc, Hà Nội. 32. Trung tâm nghiên cứu đào tạo quản trị nông nghiệp và phát triển nông thôn (2004), Những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển nông thôn theo vùng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 109 33. Nguyễn Kế Tuấn, 2002, Xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển công nghiệp và đô thị hoá ở miền núi: 10 năm nhìn lại và những vấn đề đặt ra, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 34. uỷ ban nhân dân huyện Thuận Châu (2000), Quy hoạch tổng thể kinh tế xQ hội huyện Thuận Châu đến năm 2010. 35. UBND huyện Thuận Châu (2005), Báo cáo tổng kết 7 năm thực hiện ch−ơng trình 135 giai đoạn 1999 - 2005. 36. Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Trung tâm Khoa học SXLN Tây Bắc (1996), Bền vững các công trình Nông lâm nghiệp vùng cao, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội. Tiếng Anh 37. D’Arcy Davis Case (1999), The community’s toolbox: the idea, methods and tools for participatory assesment, monitoring and evaluation in community forestry, Community Forestry Field Manual II, FAO, Rome. 110 Phụ LụC Phụ lục 1 Phiếu phỏng vấn hộ XD.......................................................... Ngày điều tra ..../ tháng 03/ 2006 I. Nhông tin cá nhân 1. Họ và tên chủ hộ.............................................................................................. 2. Giới tính (nam/nữ).............tuổi........................Dân tộc................................... 3. Địa chỉ: Thôn (bản)..............xD........................Huyện Thuận Châu – Sơn La 4. Trình độ văn hoá a. Không biết chữ [ ] b. Cấp 1 [ ] c. Cấp 2 [ ] d. Cấp 3 [ ] e. Đại học, trung cấp, cao đẳng [ ] 5. Nhà ở của hộ a. Nhà kiên cố (nhà xây, nhà mái bằng) [ ] b. Nhà bán kiên cố (nhà lợp ngói) [ ] c. Nhà dột nát (nhà tranh tre, nhà tạm) [ ] d. Nhà khác [ ] 6. Các lý do chính ảnh h−ởng đến thu nhập và đói nghèo của hộ a. Thiếu kinh nghiệm làm ăn [ ] b. Thiếu lao động [ ] 111 c. Thiếu vốn sản xuất [ ] d. Không có kinh nghiệm sản xuất [ ] e. Thiếu đất sản xuất [ ] f. Các lý do khác [ ] 7. ông (bà) có biết ch−ơng trình 135 bắt đầu từ khi nào không? Có [ ] không [ ] 8. Ch−ơng trình 135 đD đầu t− những gì cho thôn, bản mình? 1)........................................................... 2)........................................................... 3)........................................................... 4)........................................................... 5)........................................................... II. Vai trò của ng−ời dân trong các hoạt động của ch−ơng trình 1.Tr−ớc khi tiến hành xây dựng công trình có đ−ợc công khai cho mọi ng−ời dân cùng biết không? Có [ ] không [ ] 2. Ông (bà) có tham gia vào các cuộc họp bàn kế hoạch không? Có [ ] không [ ] 3. Ông (bà) có vai trò gì trong cuộc họp? a. Đóng góp ý kiến [ ] b. Bàn kế hoạch hoạt động [ ] c. Lựa chọn công trình đầu t− [ ] 112 d. Xây dựng quy chế hoạt động [ ] e. Bầu ng−ời đại diện quản lý công trình [ ] 4. Ông (bà) có vai trò gì trong việc xác định mức độ −u tiên các công trình đầu t−? a. Đ−ợc hỏi ý kiến về sự khó khăn của địa ph−ơng [ ] b. Đ−ợc nói lên nguyện vọng và yêu cầu của mình [ ] c. Mức độ cần thiết của các công trình đối với địa ph−ơng mình [ ] 5. Ông (bà) trong việc đóng góp gì vào việc thực hiện ch−ơng trình? a. Tiền [ ] Bao nhiêu tiền.................................? b. Lao động [ ] Bao nhiêu công.................................? c. Nguyên liệu [ ] Nguyên liệu gì..................................? d. Đất đai [ ] Bao nhiêu m2....................................? e. Các đóng góp khác [ ] ..........................................................? 6. Vai trò của ông (bà) trong quá trình thực hiện các công trình? a. Là ng−ời trực tiếp thực hiện công trình [ ] b. Là ng−ời quản lý [ ] c. Là ng−ời làm thuê [ ] 7. Vai trò của ông (bà) trong việc giám sát các hoạt động của ch−ơng trình? a. Giám sát kế hoạch hoạt động [ ] b. Giám sát quá trình thực hiện [ ] c. Giám sát chi tiêu [ ] d. Tham gia quản lý [ ] e. Các hoạt động khác [ ] 113 8. Trong thôn, bản mình có BQL ch−ơng trình không? Có [ ] không [ ] 9. Vai trò của ông (bà) trong việc thành lập BQL? a. Đ−ợc bầu ng−ời đại diện cho thôn bản mình [ ] b. Đ−ợc đóng góp ý kiến ngay từ khi bắt đầu thực hiện [ ] 10. Vai trò của ông (bà) trong việc xây dựng quy chế hoạt động, quản lý, sử dụng các công trình ở thôn, bản? a. Cùng đ−a ra mức đóng góp đối với các hộ h−ởng lợi [ ] b. Xây dựng quy −ớc sử dụng công trình [ ] c. Quy định quyền lợi và trách nhiệm của các hộ [ ] b. Xây dựng quy chế th−ởng phạt đối với các tr−ờng hợp vi phạm [ ] III. Tác động của một số công trình 1. Tác động của công trình đ−ờng giao thông a. Đi lại dễ dàng, nhanh chóng [ ] b. Mở rộng giao l−u trao đổi hàng hoá [ ] c. Giá cả hàng hoá tăng -Giá bán sản phẩm ngô: + Tr−ớc khi có công trình: ......................đồng/kg + Sau khi có công trình: .........................đồng/kg - Giá bán thóc: + Tr−ớc khi có công trình: ......................đồng/kg + Sau khi có công trình: .........................đồng/kg d. Thu nhập của địa ph−ơng tăng? .............................đồng 114 2. Tác động của công trình thuỷ lợi - Diện tích đ−ợc t−ới tiêu: + Tr−ớc khi có công trình: .....................................ha + Sau khi có ch−ơng trình: .....................................ha - Năng suất lúa trung bình: + Tr−ớc khi có công trình: .....................................kg/ha + Sau khi có ch−ơng trình: .....................................kg/ha - Các hộ gia đình có thu nhập tăng thêm?.......................hộ - Thu nhập tăng thêm của địa ph−ơng khi có công trình?.................đồng 3. Tác động của trạm y tế xD - Số ng−ời đ−ợc khám chữa bệnh: + Tr−ớc khi có công trình:........................................ng−ời + Sau khi có công trình: ...........................................ng−ời - Đ−ợc cấp thẻ khám chữa bệnh miễn phí? .................ng−ời 4. Tác động của công trình điện - Số hộ có tivi: + Tr−ớc khi có công trình: ........................................hộ + Sau khi có công trình: ............................................hộ - Số hộ đ−ợc dùng điện: .............................................hộ 5. Tác động của công trình NSH - Số hộ đ−ợc dùng n−ớc sinh hoạt: + Tr−ớc khi có công trình: ........................................hộ 115 + Sau khi có công trình: ............................................hộ IV. Nguyện vọng và kiến nghị của ng−ời dân 1. Để phát huy vai trò của mình trong các hoạt động của thôn, bản ông ( bà) có kiến nghị gì? - Các hoạt động đầu t− phải đ−ợc giải thích một cách đầy đủ [ ] - Các hoạt động phải đ−ợc tiến hành công khai [ ] - Cần đ−a ra bàn bạc tr−ớc khi thực hiện [ ] - Đ−ợc tham khảo ý kiến [ ] - Đ−ợc tham gia làm [ ] 2. Làm thế nào để quản lý công trình lâu bền - Giao cho ng−ời dân tự quản lý [ ] - Thành lập các đội tự quản [ ] - Giao cho các hộ tự quản lý [ ] Xin chân thành cảm ơn ông (bà)! Ngày .... tháng ...........năm 2006 Ng−ời đ−ợc phỏng vấn Ng−ời phỏng vấn Nguyễn Thị Mai Ph−ơng 116 Phụ lục 2 Nội dung quyết định 135 của thủ t−ớng chính phủ (ch−ơng trình phát triển kinh tế - x hội các x đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa) 2.1 Mục tiêu của ch−ơng trình 2.1.1 Mục tiêu tổng quát Nâng cao nhanh đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào các dân tộc ở các xD đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa; tạo điều kiện để đ−a nông thôn các vùng này thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, chậm phát triển, hoà nhập vào sự phát triển chung của cả n−ớc; góp phần đảm bảo trật tự an toàn xD hội, an ninh quốc phòng. 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Giai đoạn từ năm 1999 - 2000: Về cơ bản không còn các hộ đói kinh niên, mỗi năm giảm đ−ợc 4 - 5% hộ nghèo. B−ớc đầu cung cấp cho đồng bào có NSH, thu hút phần lớn trẻ em trong độ tuổi đến tr−ờng; kiểm soát đ−ợc một số loại dịch bệnh hiểm nghèo; có đ−ờng giao thông dân sinh kinh tế đến các trung tâm cụm xD; phần lớn đồng bào đ−ợc h−ởng thụ văn hoá, thông tin. - Giai đoạn từ năm 2000 đến 2005 : Giảm tỷ lệ hộ nghèo ở các xD đặc biệt khó khăn xuống còn 25% vào năm 2005. Bảo đảm cung cấp cho đồng bào có đủ n−ớc cho sinh hoạt; thu hút trên 70% trẻ em trong độ tuổi đến tr−ờng; đại bộ phận đồng bào đ−ợc bồi d−ỡng, tiếp thu kinh nghiệm sản xuất, kiến thức khoa học, văn hoá, xD hội, chủ động vận dụng vào sản xuất và đời sống; kiểm soát đ−ợc phần lớn các dịch bệnh xD hội hiểm nghèo; có đ−ờng giao thông cho xe cơ giới và đ−ờng dân sinh kinh tế đến các trung tâm cụm xD; thúc đẩy phát triển thị tr−ờng nông thôn. 2.2 Nguyên tắc chỉ đạo - Phát triển kinh tế - xD hội các xD đặc biệt khó khăn miền núi và vùng 117 sâu, vùng xa, tr−ớc hết phải dựa trên cơ sở phát huy nội lực của từng hộ gia đình và sự giúp đỡ của cộng đồng, đồng thời có sự hỗ trợ tích cực của Nhà n−ớc để khai thác nguồn lực tại chỗ về đất đai, lao động và các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xD hội trong vùng, tạo ra b−ớc chuyển biến mới về sản xuất và đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào. - Nhà n−ớc tạo môi tr−ờng pháp luật và các chính sách phát triển kinh tế - xD hội, −u tiên đầu t− vốn ngân sách, nguồn vốn thuộc các ch−ơng trình, dự án trên địa bàn và nguồn vốn viện trợ của các n−ớc, các tổ chức quốc tế đầu t− cho vùng các xD đặc biệt khó khăn. - Việc thực hiện ch−ơng trình phải có giải pháp toàn diện, tr−ớc hết là tập trung phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp; xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn; đồng thời thúc đẩy phát triển giáo dục, y tế, văn hoá, xD hội trong vùng. - Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung −ơng, các Bộ, ngành có trách nhiệm giúp các xD thuộc phạm vi ch−ơng trình; khuyến khích các tổ chức chính trị - xD hội, lực l−ợng vũ trang, các tổ chức xD hội - nghề nghiệp, các doanh nghiệp, các tầng lớp nhân dân trong cả n−ớc, đồng bào Việt Nam ở n−ớc ngoài… tích cực đóng góp, ủng hộ thực hiện ch−ơng trình. 2.3 Phạm vi của ch−ơng trình Trong 1.715 xD thuộc diện khó khăn, Trung −ơng lựa chọn khoảng 1.000 xD thuộc các huyện đặc biệt khó khăn để tập trung đầu t− thực hiện theo ch−ơng trình này. Những xD còn lại đ−ợc −u tiên đầu t− thông qua các ch−ơng trình mục tiêu quốc gia và các dự án, ch−ơng trình phát triển khác. Thời gian thực hiện ch−ơng trình từ năm 1998 đến năm 2005. 2.4 Nhiệm vụ của ch−ơng trình - Quy hoạch bố trí lại dân c− ở những nơi cần thiết, từng b−ớc tổ chức hợp lý đời sống sinh hoạt của đồng bào các bản, làng, phum, soóc ở những nơi có điều kiện, nhất là những xD vùng biên giới và hải đảo, tạo điều kiện để đồng bào nhanh chóng ổn định sản xuất và đời sống. 118 - Đẩy mạnh phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, gắn với chế biến, tiêu thụ sản phẩm để khai thác nguồn tài nguyên và sử dụng lao động tại chỗ, tạo thêm nhiều cơ hội về việc làm và tăng thu nhập, ổn định đời sống, từng b−ớc phát triển sản xuất hàng hoá. - Phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn phù hợp với quy hoạch sản xuất và bố trí lại dân c−, tr−ớc hết là hệ thống đ−ờng giao thông; n−ớc sinh hoạt; hệ thống điện ở những nơi có điều kiện, kể cả thuỷ điện nhỏ. - Quy hoạch và xây dựng các trung tâm cụm xD, −u tiên đầu t− xây dựng các công trình về y tế, giáo dục, dịch vụ th−ơng mại, cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, cơ sở phục vụ sản xuất và phát thanh truyền hình. - Đào tạo cán bộ xD, bản, làng, phum, soóc, giúp cán bộ cơ sở nâng cao trình độ quản lý hành chính và kinh tế để phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế xD hội tại địa ph−ơng. 2.5 Một số chính sách chủ yếu 2.5.1 Chính sách đất đai Chủ tịch UBND các tỉnh chỉ đạo thực hiện giao đất giao rừng và cấp giấp chứng nhận quyền sử dụng đất, gắn với công tác định canh, định c− phát triển vùng kinh tế mới, tạo điều kiện cho đồng bào có đất sản xuất, ổn định đời sống. - ở miền núi, nơi có dự án bảo vệ, trồng rừng, hộ nông dân đ−ợc khoán bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh kết hợp trồng bổ sung, đ−ợc giao đất để trồng rừng phòng hộ, rừng sản xuất theo quy định tại Quyết định 661/1998/QĐ-TTg ngày 29 tháng 7 năm 1998 của Thủ t−ớng Chính phủ về ‘‘mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng’’. Mức diện tích giao khoán tuỳ theo điều kiện cụ thể ở mỗi địa ph−ơng, do UBND tỉnh quyết định. - ở những nơi nông dân không có đất hoặc có quá ít đất để sản xuất nông, lâm nghiệp, giải quyết theo h−ớng sau đây: 119 + ở những tỉnh còn đất hoang hoá có thể khai hoang để phát triển sản xuất nông lâm nghiệp thì Nhà n−ớc hỗ trợ đầu t− việc khai hoang, phục hoá giao đất cho dân sản xuất. + Giao cho nông, lâm tr−ờng quốc doanh và nông, lâm tr−ờng quân đội đóng trên các địa bàn, có trách nhiệm nhận đồng bào không có đất, đồng bào du canh, du c− và giao khoán đất cho đồng bào sản xuất. + UBND các tỉnh thực hiện các chính sách khuyến khích các tổ chức nông, lâm nghiệp ngoài quốc doanh tiếp nhận, giải quyết việc làm cho các hộ nông dân nghèo. 2.5.2 Chính sách đầu t−, tín dụng - Ưu tiên đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp. Nơi có thể làm thuỷ lợi để phát triển lúa n−ớc thì Nhà n−ớc dùng vốn ngân sách để hỗ trợ đầu t− xây dựng công trình thuỷ lợi, ở một số địa bàn vùng cao, đặc biệt khó khăn không có ruộng n−ớc thì Nhà n−ớc hỗ trợ kinh phí để làm ruộng bậc thang, giúp đồng bào có điều kiện sản xuất l−ơng thực tại chỗ. - Nhà n−ớc −u tiên trợ giá, trợ c−ớc vận chuyển các mặt hàng thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống cho các hộ nông dân thuộc các xD đặc biệt khó khăn. - Các hộ gia đình đ−ợc giao đất, giao rừng để trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, cây đặc sản, cây làm thuốc và sản xuất lâm nghiệp. - Các hộ gia đình thuộc phạm vi ch−ơng trình đ−ợc −u tiên vay vốn từ ngân hàng ng−ời nghèo và các nguồn vốn tín dụng −u đDi khác để phát triển sản xuất. - Khuyến khích thành lập các tổ chức, nhóm liên gia để giúp đỡ lẫn nhau trong sản xuất, đời sống, vay và sử dụng có hiệu quả các nguồn tín dụng trong nông thôn. 120 2.5.3 Chính sách phát triển nguồn nhân lực - Nhà n−ớc đầu t− kinh phí để đào tạo bồi d−ỡng cán bộ cơ sở xD, bản, làng, phum, soóc để nâng cao trình độ tổ chức chỉ đạo, quản lý sản xuất, quản lý hành chính và khả năng quản lý sử dụng các nguồn tín dụng nông thôn phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xD hội tại địa ph−ơng. - Miễn học phí cho con em ở vùng sâu vùng xa. - Các xD đặc biệt khó khăn thuộc phạm vi ch−ơng trình chọn mỗi xD một hộ nông dân sản xuất giỏi để đào tạo bồi d−ỡng nghiệp vụ làm công tác khuyến nông, khuyến lâm tại địa ph−ơng và đ−ợc h−ởng trợ cấp từ kinh phí khuyến nông, khuyến lâm. - Nhà n−ớc hỗ trợ kinh phí để mở lớp dạy nghề cho con, em đồng bào dân tộc nhằm khai thác tiềm năng tại chỗ, phát triển ngành nghề phi nông nghiệp, tăng thu nhập nâng cao đời sống. - Giao cho mỗi Bộ, ngành Trung −ơng giúp đỡ một số xD, đồng thời huy động các tỉnh có điều kiện để đảm nhận giúp đỡ một số xD thuộc ch−ơng trình nh− hỗ trợ kinh phí xây dựng cơ sở hạ tầng, huy động lực l−ợng cán bộ địa ph−ơng mình để giúp đỡ các xD. 2.5.4 Chính sách thuế Các hoạt động kinh doanh nông lâm sản và hàng hoá phục vụ sản xuất đời sống của nhân dân trong vùng các xD đặc biệt khó khăn đ−ợc −u tiên về chính sách thuế và các chính sách về thuế kkác để khuyến khích đầu t−. 2.6 Nguồn vốn và sử dụng vốn Vốn đầu t− thực hiện thực hiện Ch−ơng trình đ−ợc huy động từ các nguồn: Vốn ngân sách Nhà n−ớc (kể cả vốn của các chính phủ và các tổ chức quốc tế tài trợ); Vốn vay tín dụng; Vốn huy động từ các tổ chức và các cộng đồng dân c−. 121 2.7 Tổ chức thực hiện Ban chỉ đạo Trung −ơng về ‘‘Ch−ơng trình phát triển kinh tế - xD hội các xD đặc biệt khó khăn và vùng sâu, vùng xa’’ chỉ đạo các Bộ, ngành chức năng triển khai thực hiện ch−ơng trình theo đúng chức năng nhiệm vụ của ngành mình và chỉ đạo ban điều hành quản lý ch−ơng trình cấp tỉnh xây dựng các dự án cụ thể, trình các ngành, các cấp có thẩm quyền, thẩm định, phê duyệt theo quy định hiện hành và xây dựng kế hoạch hàng năm, tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả các Dự án này trên địa bàn tỉnh. Kế hoạch triển khai thực hiện Ch−ơng trình hàng năm do UBND tỉnh xây dựng và tổng hợp vào kế hoạch phát triển kinh tế - xD hội của tỉnh có ghi thành mục riêng trình Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu t−, Bộ Tài chính, các Bộ, ngành liên quan, Ban chỉ đạo Trung −ơng về Ch−ơng trình phát triển kinh tế xD hội các xD đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa, căn cứ chức năng nhiệm vụ của mình trình Thủ t−ớng Chính phủ quyết định vốn đầu t− cân đối cho ch−ơng trình, đ−ợc ghi thành một khoản mục riêng trong kế hoạch hàng năm của địa ph−ơng do địa ph−ơng quản lý, sử dụng đúng mục đích, đối t−ợng và theo đúng kế hoạch bảo đảm thực hiện ch−ơng trình có hiệu quả. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2516.pdf
Tài liệu liên quan