Bộ giáo dục và đào tạo
tr−ờng đại học nông nghiệp hà nội
--------------------
văn trọng thuỷ
Vai trò của giới trong các x" có áp dụng
hệ thống Thâm canh lúa cải tiến (SRI)
tại huyện Mỹ Đức – TP Hà Nội
Luận văn thạc sĩ KINH Tế
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 60.31.10
Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: gs.ts. phạm thị mỹ dung
Hà Nội - 2009
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… i
Lời cam đoan
- Tôi xin cam đoan rằng, số liệu
150 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1977 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Vai trò của giới trong các xã có áp dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến (SRI) tại Huyện Mỹ Đức-TP Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và ch−a đ−ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
đ1 đ−ợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ−ợc chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Văn Trọng Thuỷ
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… ii
Lời cảm ơn
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Phạm Thị Mỹ Dung, ng−ời
đã h−ớng dẫn, chỉ bảo tận tình và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề
tài và hoàn chỉnh luận văn của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Bộ môn Kinh tế tài
nguyên và môi tr−ờng các thầy cô trong Khoa Kinh tế, khoa Kế toán Quản trị kinh
doanh, Viện sau đại học, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn này.
Để hoàn thành luận văn, tôi còn nhận đ−ợc sự động viên, khích lệ của bạn
bè và những ng−ời thân trong gia đình. Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả những
tình cảm cao quý đó.
Hà Nội,ngày thỏng năm 2009
Tác giả
Văn Trọng Thuỷ
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… iii
Mục lục
STT Tên Trang
Lời cam đoan......................................................Error! Bookmark not defined.
Lời cảm ơn .........................................................Error! Bookmark not defined.
Mục lục ..............................................................Error! Bookmark not defined.
Danh mục các chữ viết tắt...................................Error! Bookmark not defined.
Danh mục bảng...................................................Error! Bookmark not defined.
Danh mục biểu đồ...............................................Error! Bookmark not defined.
Danh mục hình ảnh.............................................Error! Bookmark not defined.
1. Đặt vấn đề ...............................................................................................1
1.1. ý nghĩa và tầm quan trọng của việc nghiên cứu đề tài 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.1. Mục tiêu chung .............................................................................2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể .............................................................................2
1.3. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu 3
1.3.1. Đối t−ợng nghiên cứu....................................................................3
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu.......................................................................3
1.3.2.1. Về nội dung............................................................................3
1.3.2.2. Về không gian........................................................................3
2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu.............................................................4
2.1. Một số khái niệm cơ bản về giới 4
2.1.1. Khái niệm về giới..........................................................................4
2.1.2. Định kiến giới ...............................................................................5
2.1.3. Giá trị giới.....................................................................................6
2.1.4. Vai trò giới....................................................................................6
2.2 Phân tích giới 7
2.2.1. Khái niệm phân tích giới ...............................................................7
2.2.2. Các tiếp cận phân tích giới……………………………………….8
2.2.3. Các nhu cầu về giới ..................................................................... 10
2.3. Lịch sử phát triển giới trên thế giới 11
2.4. Lịch sử phát triển luật bình đẳng giới ở Việt Nam 12
2.5. Nguyên nhân và những đóng góp của giới trong phát triển triển 13
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… iv
2.5.1. Nguyên nhân............................................................................... 13
2.5.2. Đóng góp của giới với những tác động đến phụ nữ...................... 14
2.5.3. Môi tr−ờng thể chế bình đẳng giới trong sản xuất lúa ở Việt Nam
............................................................................................................. 16
2.6. Một số nét về hệ thống thâm canh lúa cải tiến (SRI) 17
2.6.1. Sự ra đời và nguyên tắc của SRI .................................................. 17
2.6.2. Thực tiễn Hệ thống thâm canh lúa cải tiến (SRI) ........................ 20
3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu ................................... 26
3.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế – x1 hội 26
3.1.1. Điều kiện tự nhiên....................................................................... 26
3.1.2. Điều kiện kinh tế - x1 hội............................................................ 28
3.1.3. Lich sử áp dụng hệ thống canh tác lúa cải tiến SRI huyện Mỹ Đức
............................................................................................................. 40
3.2.1. Tiếp cận nghiên cứu .................................................................... 41
3.2.2. Ph−ơng pháp chọn điểm nghiên cứu ............................................ 42
3.2.3. Ph−ơng pháp thu thập thông tin và sử lý số liệu........................... 44
3.2.4. Ph−ơng pháp phân tích và đánh giá ............................................. 45
3.2.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu....................................................... 45
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ..................................................... 47
4.1. Những thông tin cơ bản về các x1 và hộ điều tra 47
4.1.1. Thông tin cơ bản tại các x1 nghiên cứu ....................................... 47
4.1.2. Đặc điểm nhân khẩu hộ nghiên cứu............................................. 49
4.1.3. Cơ cấu nguồn thu nhập trong hộ điều tra ..................................... 51
4.2. Phân tích vai trò giới trong công tác x1 hội 53
4.2.1. Giới tham gia cơ quan đoàn thể x1 hội ........................................ 53
4.2.2. Giới tham gia các hoạt động x1 hội ............................................. 57
4.3. Giới trong công tác khuyến nông và tiếp cận các mô hình dự án 59
4.3.1. Một số nét về khuyến nông có tiếp cận về giới ............................ 59
4.3.2. Giới và hiểu biết về Khuyến nông................................................ 60
4.3.3. Giới và hiểu biết về mô hình SRI................................................. 63
4.3.4. Giới và hiểu biết mô hình ghi sổ kế toán hộ thuộc dự án SRI....... 65
4.4. Vai trò và năng lực hoạt động của giới trong tiếp cận SRI 67
4.4.1. Giới trong tập huấn dự án thâm canh lúa cải tiến SRI .................. 67
4.4.2. Vai trò giới tham gia mô hình ghi sổ kế toán hộ thuộc SRI ......... 69
4.4.3. Vai trò giới tham gia tập huấn TOT (Đào tạo giảng viên kế toán
hộ) ........................................................................................................ 73
4.5 Phân tích giới trong nhóm hộ có SRI và hộ không có SRI 77
4.5.1. Quyết định ng−ời tham gia SRI ................................................... 77
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… v
4.5.2. Đóng góp thu nhập của giới trong hộ có SRI ............................... 78
4.5.3. Giới với quyết định công việc trong hộ có SRI và không SRI ..... 79
4.5.4. Phân bố quỹ thời gian của giới trong hộ có SRI và hộ không SRI 85
4.5.5. Các hình thức phân công lao động theo giới trong hộ có SRI....... 87
4.5.6. Phân tích giới đóng góp lao động trong hộ có SRI ....................... 90
4.6 Năng lực giới trong hộ có SRI và hộ không có SRI 97
4.6.1. Thay đổ nhận thức của giới trong hộ có SRI và hộ không có SRI.97
4.6.2. Tác động và nguyên nhân sự khác biệt của SRI tới giới 100
4.7 Đề xuất giải pháp tăng c−ờng sự tham gia của giới vào mô hình dự án 105
4.7.1. Thay đổi quan điểm và nhận thức của cán bộ các cấp................ 105
4.7.2. Tăng c−ờng các vị trí ra quết định. ........................................... 106
4.7.3. Nâng cao trình độ cho hộ nông dân. .......................................... 108
4.7.4. Nâng cao kinh tế hộ..................................................................... 108
4.7.5. Hoàn thiện công tác khuyến nông.............................................. 110
5. kết luận và kiến nghị ........................................................................... 112
5.1 Kết luận 112
5.2 Kiến nghị 113
Tài liệu tham khảo.................................................................................... 115
Lời cam đoan ....................................................Error! Bookmark not defined.
Lời cảm ơn.........................................................Error! Bookmark not defined.
Danh mục bảng................................................iError! Bookmark not defined.
DANH MụC SƠ Đồ ..........................................Error! Bookmark not defined.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… vi
Danh mục các chữ viết tắt
Từ viết tắt Đ−ợc hiểu là
IPM Quản lý dịch tổng hợp
SRI Hệ thống thâm canh lúa cải tiến
UNDP Tổ chức liên hợp quốc
THCS Trung học cơ sở
PTTH Phổ thông trung học
GDI Chỉ số phát triển giới
BVTV Bảo vệ thực vật
KHKT Khoa học kỹ thuật
GS Giáo s−
PGS-TS Phó giáo s− –Tiến sỹ
NN Nông nghiệp
DT Diện tích
NTTS NuôI trồng thuỷ sản
BQ Bình quân
LĐ Lao động
NK Nhân khẩu
GDP Tổng thu nhập quốc dân
XD Xây dựng
TTCN-DV Tiểu thủ công nghiệp-Dịch vụ
DL-DV Du lịch – Dịch vụ
CNH-HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá
CN-TTCN Công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp
PTNT Phát triển nông thôn
HĐND-UBND Hội đồng nhân dân-Uỷ ban nhân dân
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… vii
HTX Hợp Tác X1
ĐVT Đơn vị tính
CĐ-ĐH Cao đẳng-Đại học
KHHGĐ Kế hoạch hoá gia đình
MHKT Mô hình kinh tế
TBKHKT Tiến bộ khoa học kỹ thuật
KN Khuyến nông
KT Kinh tế
TOT Đào tạo giảng viên hộ nông dân
TS Tài sản
HCCB Hội cựu chiến binh
A/H ảnh h−ởng
WID Phụ nữ trong phát triển
GAD Giới và phát triển
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… viii
Danh mục bảng
STT Tên bảng Trang
Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất huyện Mỹ Đức năm 2006 – 2008 29
Bảng 3.2. Tình hình dân số và lao động của huyện năm 2006 - 2008 30
Bảng 3.3. Diện tích, năng xuất, sản l−ợng một số cây trồng chính 34
Bảng 3.4. Tổng giá trị - cơ cấu kinh tế huyện Mỹ Đức 33
Bảng 3.5. Cơ sở hạ tầng huyện Mỹ Đức năm 2008 36
Bảng 3.6. Cơ cấu nhóm hộ điều tra 44
Bảng 4.7. Tình hình đất đai và nhân khẩu năm 2008 của 3 x1 nghiên cứu 48
Bảng 4.8. Quy mô hộ và lực l−ợng lao động. 50
Bảng 4.9. Giới trong công tác x1 hội địa ph−ơng 54
Bảng 4.10. Giới tham gia công tác cơ quan đoàn thể 56
Bảng 4.11. Tham gia của giới trong hoạt động x1 hội 58
Bảng 4.12. Công tác tập huấn cho nông dân của Trạm khuyến nông 60
Bảng 4.13. Giới hiểu về khuyến nông 61
Bảng 4.14. Giới hiểu về mô hình SRI
66
Bảng 4.15. Giới hiểu về mô hình ghi sổ kế toán hộ nông dân 66
Bảng 4.16. Giới và các hoạt động trong tập huấn SRI 68
Bảng 4.17. Giới các x1 tham gia ghi sổ kế toán hộ 73
Bảng 4.18. Giới trong tập huấn TOT 74
Bảng 4.19. Lớp (TOT) thảo luận nhóm theo các chủ dề trong hộ 78
Bảng 4.20. Quyết định công việc sản xuất trong 2 nhóm hộ 81
Bảng 4.21. Vai trò giới quyết định công việc trong hộ 83
Bảng 4.22. Quỹ thời gian cho một ngày điển hình của nam và nữ 86
Bảng 4.23. Phân công lao động theo giới trong công việc nhà 88
Bảng 4.24. Một ngày lao động của giới trong Trồng trọt 91
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… ix
Bảng 4.25. Một ngày lao động của giới trong Chăn nuôi 93
Bảng 4.26. Một ngày lao động của giới trong Ngành nghề – DV 96
Bảng 4.27. Thay đổi của giới sau khi tiếp cận SRI 97
Bảng 4.28. Năng lực của giới trong hộ không áp dụng SRI 99
Bảng 4.29 Vai trò của giới sau khi đ−ợc tiếp cân các mô hình 101
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… x
Danh mục biểu đồ
STT Tên biểu đồ Trang
Biểu đồ 4.1. Thu nhập của các hộ năm 2008................................................. 51
Biểu đồ 4.2. Cơ cấu nguồn thu trong hộ năm 2008........................................ 52
Biểu đồ 4.3. Ai là ng−ời quyết định tham gia vào SRI................................... 78
Biểu đồ 4.4. Cơ cấu thu nhập của giới trong các nhóm hộ............................. 78
Biểu đồ 4.5. Gia đình nam làm chủ hộ .......................................................... 89
Biểu đồ 4.6. Gia đình nữ làm chủ hộ............................................................. 89
Danh mục hình ảnh
STT Tên hình Trang
Hình ảnh 2.1. Sự phát triển của Hệ thống thâm canh lúa cảI tiến ( SRI ) ....... 19
Hình ảnh 2.2. Tập huấn SRI và thăm mô hình SRI có lồng ghép vấn đề giới. 24
Hình ảnh 4.3. Tham gia của giới trong SRI................................................... 69
Hình ảnh 4.4. Sự tham gia của giới trong mô hình ghi sổ kế toán hộ............. 72
Hình ảnh 4.5. Khoá đào tạo TOT ( Đào tạo giảng viên là nông dân) ............. 75
Hình ảnh 4.6. Các giảng viên là nông dân đang thảo luận nhóm theo chủ đề 77
Hình ảnh 4.7. Đoàn Bangdader tham quan mô hình SRI tai x1 Đại Nghĩa..... 92
DANH MụC SƠ Đồ
STT Tên sơ đồ Trang
Sơ đồ 2.1. Các vùng Việt Nam áp dụng (SRI) 23
Sơ đồ 4.2. Vùng nghiên cứu giới 55
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 1
1. Đặt vấn đề
1.1. ý nghĩa và tầm quan trọng của việc nghiên cứu đề tài
Việt Nam là một n−ớc nông nghiệp với 76% dân c− sống ở nông thôn.
Trong đó lực l−ợng lao động nữ chiếm khoảng 70% lao động nông thôn, họ đ1
có nhiều đóng góp to lớn cho phát triển nông nghiệp và nông thôn. Cũng nh−
trên thế giới; ở Việt Nam ch−a có sự cân bằng giới một cách thực sự trong
mọi lĩnh vực. Bởi vậy tăng c−ờng cân bằng giới là một trong những mục tiêu
phát triển chung và riêng trong quá trình sản xuất nông nghiệp.
Đ−a giới vào các hoạt động phát triển kinh tế nói chung và kinh tế nông
nghiệp nói riêng là một chiến l−ợc đúng đắn. Nh−ng trên thực tế khi đ−a kỹ
thuật mới vào áp dụng chúng ta th−ờng định h−ớng cho hộ, cho cộng đồng mà
ch−a định h−ớng phân biệt giới. Điều đó đ1 phần nào cản trở việc chuyển giao
và khai thác lợi ích của một tiến bộ kỹ thuật trong nông nghiệp.
Hiện nay khá nhiều nghiên cứu về giới nói chung và vai trò của phụ nữ
nói riêng trong các lĩnh vực nh− quản lý nhà n−ớc, giáo dục, hoạt động kinh
tế… Nh−ng với nghiên cứu cụ thể về vai trò giới áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới
trong sản xuất nông nghiệp là ch−a nhiều. Tuy nhiên đ1 cung cấp đ−ợc kinh
nghiệm về phân tích vai trò của giới trong x1 hội một cách cơ bản.
Đặc điểm riêng của mỗi tiến bộ kỹ thuật mới là khác nhau nên khi áp
dụng vào thực tế cũng có sự phân biệt về giới khác nhau. Nghiên cứu này tiến
hành tại huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Với những đặc điểm riêng nhằm có những
đóng góp cho cân bằng giới trong áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới của huyện Mỹ
Đức nói riêng và phần nào đóng góp cho tổng kết đánh giá định h−ớng giới và
các hoạt động trong quá trình đ−a kỹ thuật mới vào áp dụng đạt hiệu quả cao
nhất cả về mặt kinh tế và x1 hội.
Mỹ Đức là huyện có thế mạnh phát triển về nông nghiệp. Trong giai
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 2
đoạn hiện nay mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp là b−ớc đi quan trọng
nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện. Trong những năm gần đây đ1 có
nhiều ch−ơng trình dự án quốc gia tập trung nâng cao năng suất cho cây lúa
đ−ợc cán bộ và nhân dân Mỹ Đức áp dụng nh− ch−ơng trình Quản lý dịch
bệnh tổng hợp (IPM), Hệ thống thâm canh lúa cải tiến (SRI).v.v. Các hoạt
động chuyển giao kỹ thuật SRI có sự nghiên cứu phân biệt về giới là cần thiết
cho thành công của một tiến bộ mới.
Hiện nay ch−a có một nghiên cứu nào về vai trò của giới trong các x1
áp dụng Hệ thống thâm canh lúa cải tiến (SRI) ở huyện Mỹ Đức cũng nh−
Thành phố Hà Nội.
Vậy từ những vấn đề trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài :
“Vai trò của giới trong các x có áp dụng Hệ thống thâm canh lúa cải tiến
(SRI) tại huyện Mỹ Đức – TP Hà Nội “
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu vai trò, năng lực và các hoạt động của giới trong các x1,
trong hộ có áp dụng Hệ thống thâm canh lúa cải tiến (SRI). Nhằm nâng cao
năng suất cây trồng, phát huy đ−ợc thế mạnh và nguồn lực để phát triển kinh
tế hộ gia đình, tăng thu nhập cải thiện đời sống, đồng thời nâng cao vai trò
giới trong gia đình và x1 hội.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận thực tiễn về giới và SRI.
- Đánh giá và so sánh vai trò hoạt động x1 hội cùng năng lực quyết định
của giới trong x1 có áp dụng SRI và các hộ có áp dụng SRI với hộ không áp dụng
SRI.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò và các hoạt
động của giới tại các x1 có áp dụng Hệ thống thâm canh lúa cải tiến.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 3
1.3. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối t−ợng nghiên cứu
- Nghiên cứu vai trò của nam giới, nữ giới trong các hoạt động của Hệ
thống thâm canh lúa cải tiến (SRI).
- Đề tài nghiên cứu nhóm hộ có điều kiện kinh tế khác nhau (Hộ khá,
hộ trung bình, hộ nghèo) nhóm hộ tham gia mô hình dự án và nhóm hộ ngoài
mô hình dự án.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
1.3.2.1. Về nội dung
Đề tài tập trung nghiên cứu vai trò năng lực của giới tham gia các hoạt
động trong gia đình, các hoạt động x1 hội tại hộ có áp dụng SRI và hộ không
áp dụng SRI.
1.3.2.2. Về không gian
Đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu một số x1 có áp dụng Hệ thống
thâm canh lúa cải tiến (SRI) của huyện Mỹ Đức, gồm (3 x1) đó là x1 Đại
Nghĩa, x1 Hợp Tiến, x1 An Tiến. Hộ đ−ợc đại diện nghiên cứu đều là các hộ
có áp dụng SRI và hộ không áp dụng SRI.
1.3.2.3. Về thời gian
Các thông tin và tài liệu về tình hình kinh tế của huyện, sự phát triển Hệ
thống thâm canh lúa cải tiến đ−ợc thu thập từ năm 2006 đến tháng 6 năm 2009.
Các thông tin về năng lực, sự tham gia các hoạt động kinh tế, hoạt động
x1 hội của giới trong phát triển kinh tế hộ gia đình đ−ợc thu thập từ năm 2008
đến tháng 6 năm 2009.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 4
2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1. Một số khái niệm cơ bản về giới
2.1.1. Khái niệm về giới
“Giới” khác biệt giữa nam và nữ từ giác độ x1 hội, liên quan tới quan
niệm, hành vi, quan hệ và địa vị x1 hội trong bối cảnh x1 hội cụ thể. Giới đ−ợc
đề cập theo tiêu chuẩn nhóm tập thể mà không theo thực tế cá nhân riêng biệt.
- “Giới tính” Là sự khác biệt giữa nam và nữ từ giác độ sinh lý học, liên
quan chủ yếu đến tái sản xuất nòi giống. Giới tính dẫn đến đặc điểm của nam
giới và phụ nữ khác nhau.
Sự khác biệt giữa nam và nữ [5]
Phụ nữ Nam giới
Dịu dàng Sôi nổi
Mềm yếu Mạnh mẽ
Tỷ mỷ Bao quát
Mang thai, sinh con
Thích làm việc nhà
Không mang thai
Thích làm việc x1 hội
- Nguồn gốc x1 hội của những khác bịêt về giới và giới tính. Nam giới
và nữ giới là hai nửa hoàn chỉnh của loài ng−ời bảo đảm cho việc tái tạo sản
xuất con ng−ời và x1 hội. Sự khác biệt về giới quy định thiên chức của họ
trong gia đình và x1 hội. Khi sinh ra đứa trẻ đ−ợc đối sử tuỳ theo nó là trai hay
gái. Đó là sự khác nhau về đồ chơi, quần áo, tình cảm của bố mẹ, đứa trẻ đ−ợc
dạy dỗ và điều chỉnh hành vi của chúng theo giới tính. Khi lớn lên, bắt đầu đi
học, những tri thức x1 hội cũng h−ớng chúng theo sự khác biệt về giới. Tất cả
các tác động của x1 hội vô tình hay hữu ý đều làm tăng sự khác biệt về giới
trong x1 hội. Tuy nhiên ng−ời ta lại lấy sự khác biệt về giới tính để giải thích
sự khác biệt về giới [1]
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 5
Các đặc tr−ng cơ bản và sự khác biệt của giới và giới tính [7]
Giới tính Giới
Bẩm sinh, sinh học. Chúng ta sinh ra
đ1 có
Ví dụ : Chỉ có phụ nữ mới có thể
sinh con
X1 hội, văn hoá truyền thống do dạy và học
mà có
Ví dụ : ở Việt Nam phụ nữ chăm sóc con
cái nhiều hơn
Đồng nhất. Nh− nhau trên toàn thế
giới
Ví dụ: trên toàn thế giới chỉ có phụ
nữ mới có thể sinh con
Đa dạng. ở mỗi vùng, mỗi địa ph−ơng có
sự khác
Ví dụ : ở một vài đất n−ớc, nam giới chăm
sóc con cái
Không biến đổi.
Ví dụ: Nam giới không thể trở thành
phụ nữ đ−ợc
Luôn biến đổi.
Ví dụ: Trong một x1 hội, phụ nữ có thể ít
hơn nam giới hoăc nam giới có thể ít hơn
phụ nữ. Trong đơn vị công tác có thể thay
thế làm những việc của nam giới
Không thay đổi
Ví dụ: Nam giới sẽ không thể sinh
con đ−ợc
Có thể thay đổi.
Theo thời gian do các tác nhân bên ngoài
ơ
2.1.2. Định kiến giới
Định kiến giới là suy nghĩ mà mọi ng−ời th−ờng nghĩ về những gì nam
và nữ có khả năng hoạt động mà họ có thể làm.
Định kiến giới có tác động làm ảnh h−ởng đến mong đợi của các cá
nhân và những ng−ời xung quanh. Những đặc điểm liên quan đến nam và nữ
th−ờng bị rập khuôn và mang tính cố định. Do đó nam và nữ th−ờng không có
sự lựa chọn nào khác, tuy nhiên phụ nữ th−ờng bị chịu tác động tiêu cực bởi
những định kiến nhiều hơn [7].
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 6
Ngay từ khi sinh ra em bé gái (nữ) đ1 có những suy nghĩ rằng họ không
thể làm đ−ợc nhiều điều này hay điều khác nh− nam giới vì họ nghĩ răng họ
không có khả năng và sức lực để gánh vác một công việc nh− nam giới. Từ
những suy nghĩ cá nhân và những định kiến của x1 hội đ1 t−ớc đoạt sự tự tin
và hạn chế sự lựa chọn của phụ nữ trong x1 hội, tuy nhiên định kiến giới có
thể thay đổi nh−ng thay đổi rất chậm.
2.1.3. Giá trị giới
Giá trị giới là các ý t−ởng mà mọi ng−ời nghĩ nam và nữ nên nh− thế
này và những hoạt động nào họ nên làm. Nh− phụ nữ nên dịu dàng, tỉ mỉ trong
công việc, nam giới nên mạnh mẽ là ng−ời để nữ giới làm chỗ dựa tinh thần,
kinh tế và các mối quan hệ x1 hội phức tạp. Các giá trị giới có thể thay đổi
nh−ng thay đổi rất chậm.
2.1.4. Vai trò giới
Các vai trò giới là các hoạt động khác nhau mà nam và nữ thực tế làm,
vai trò nam và nữ có thể thay đổi trong tổng thể mối quan hệ x1 hội.
“Khái niệm“ vai trò giới xuất phát đầu tiên do các nhà nghiên cứu tại
viện phát triển Quốc tế Harvard cùng với Văn phòng Tổ chức phát triển quốc
tế Mỹ đ−a ra và đ−ợc đ−a ra nh− là một tiếp cận phổ biến của các viện Phát
triển [7].
Lý luận của vai trò giới đ−ợc rút ra từ “Lý thuyết về vai trò giới tính”
trong đó có nêu lên những nét chủ yếu của bình đẳng nam và nữ. Ph−ơng pháp
này đ−ợc lấy từ hộ gia đình, một nhóm ng−ời có sự phân biệt giữa họ với
nhau. Nh−ng lại cùng chung một chức năng sản xuất và tiêu dùng là xuất phát
điểm. Hộ gia đình đ−ợc xem nh− một hệ thống phân chia nguồn lực.
Trong một ngày cũng nh− cả cuộc đời, phụ nữ và nam giới th−ờng làm
các công việc khác nhau, thể hiện vai trò của mình trong cuộc sống nh−; Đi
làm nhà máy, xí nghiệp, công sở, cửa hàng, nấu ăn, đi chợ.. , các công việc
này có thể nhóm lại trong 3 loại sau [6].
a. Vai trò sản xuất: Bao gồm những công việc do cả phụ nữ và nam giới
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 7
cùng làm nhằm tạo ra thu nhập bằng tiền hoặc bằng hiện vật. Chúng có thể
đ−ợc tiêu dùng trong gia đình hoặc trao đổi, mua bán trên thị tr−ờng, chúng có
thể là các sản phẩm vật chất hoặc các dịch vụ.
b. Vai trò tái sản xuất: Bao gồm các hoạt động tạo ra nòi giống, duy trì
và tái tạo sức lao động. Vai trò đó không chỉ là bao hàm là sự tái sản xuất sinh
học mà còn cả việc chăm lo, duy trì và phát triển lực l−ợng lao động cho hiện
tại và t−ơng lai nh− việc nuôi dạy con, nuội d−ỡng và chăm sóc các thành viên
khác trong gia đình, làm công việc nội chợ …Vai trò này hầu nh− của ng−ời
phụ nữ đảm nhiệm.
c. Vai trò cộng đồng: Đây là những hoạt động do nam và nữ thực hiện ở
cấp cộng đồng nhằm duy trì, bảo d−ỡng các nguồn lực khan hiếm của cộng
đồng. Vai trò của cộng đồng đ−ợc thể hiện trên hai khía cạnh.
Thứ nhất: Vai trò tham gia cộng đồng chủ yếu do phụ nữ thực hiện ở
cấp độ cộng đồng nh− là sự mở rộng vai trò tái sản xuất của mình. Các hoạt
động này nhằm duy trì bảo vệ nguồn lực khan hiếm đ−ợc sử dụng chung trong
cộng đồng nh− n−ớc sinh hoạt, chăm sóc sức khoẻ và giáo dục gìn giữ môi
tr−ờng … Đây là những công việc tự nguyện không đ−ợc trả công và th−ờng
đ−ợc làm vào thời gian dỗi.
Thứ hai: Vai trò l1nh đạo cộng đồng, bao gồm các hoạt động ở cấp
cộng đồng nh−ng mang tính thể chế, chính trị của quốc gia. Những công việc
này th−ờng do nam giới thực hiện và th−ờng đ−ợc trả công trực tiếp bằng tiền
hoặc gián tiếp bằng tăng thêm vị thế quyền lực trong x1 hội [6].
2.2 Phân tích giới
2.2.1. Khái niệm phân tích giới
Phân tích giới là quá trình phân tích một tình huống cụ thể trên quan
điểm giới để có đ−ợc sự hiểu biết tốt hơn về vấn đề giới, khoảng cách giữa các
tác động nam giới và phụ nữ. Nói cách khác, phân tích giới là sự mô tả tr−ờng
hợp về địa vị kinh tế-x1 hội của nữ và nam giới bằng cách xem những hoạt
động mà phụ nữ và nam giới làm có thể tiếp cận với những khác biệt khác[7].
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 8
2.2.2. Các tiếp cận phân tích giới
2.2.2.1. Tiếp cận và kiểm soát
Mọi hoạt động công việc đều đòi hỏi phải sử dụng các nguồn lực và
mang lại lợi ích cho ng−ời thực hiện hoặc cho ng−ời khác. Để xác định đ−ợc
các cấp độ tiếp cận và kiểm soát giữa phụ nữ và nam giới đối với các nguồn
lực và lợi ích.
+ Nguồn lực: Là những điều kiện cần thiết để tiến hành các hoạt động
nh− vốn và các nguồn lực khác đối với con ng−ời.
+ Lợi ích: Là những điều mà phụ nữ và nam giới nhận đ−ợc từ kết quả
công việc của họ.
+ Tiếp cận: Là nói đến khả năng tiếp xúc, sử dụng các nguồn lực và lợi
ích các yếu tố khách quan
+ Kiểm soát: Là nói đến quyền đ−ợc quản lý và quyết định những
nguồn lực lợi ích.
Tiếp cận và kiểm soát là hai cấp độ khác nhau trong mối quan hệ giữa
con ng−ời với các nguồn lực lợi ích.
Trong thực tế hiện nay, phụ nữ có khả năng tiếp cận rất nhiều nguồn lực
và lợi ích. Từ việc tiếp cận đến kiểm soát là một khoảng cách, muốn cho phụ
nữ kiểm soát đ−ợc nguồn lực và lợi ích thì phải nâng cao năng lực cho phụ nữ.
Đây chính là khoảng cách giới trong lĩnh vực tiếp cận và kiểm soát. Đó cũng
là điều kiện giúp cho các nhà lập kế hoạch tìm giải pháp để cân bằng giữa tiếp
cận và kiểm soát của phụ nữ.
2.2.2.2. Giới và quyết định
Cũng gần giống nh− mô hình tiếp cận kiểm soát, những việc cần phải
tách biệt chúng khi xem xét là rất quan trọng trong tất cả các loại công việc
lao động gia đình, lao động sản xuất, hoạt động chính trị.. Đều cần phải ra
quyết định có những quyết định mang tính quan trọng nhiều và cũng có những
quyết định ít quan trọng có những quyết định dễ nh−ng nhìn chung công việc
ra quyết định là rất khó khăn. Phụ nữ và nam giới sẽ có những quyết định khác
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 9
nhau và điều đó sẽ tác động đến cuộc sống của những ng−ời chịu tác động đó.
Thực tế hiện nay phụ nữ th−ờng chỉ có những quyết định ở những công
việc nhỏ và quyết định ở cấp thấp hơn còn hầu hết những quyết định quan
trọng đều là do nam giới quyết định.
2.2.2.3. Phân công lao động theo giới truyền thống
Trong hầu hết các x1 hội, phụ nữ và nam giới đều tham gia vào công
việc sản xuất và việc gia đình. Bản chất và quy mô sự tham gia của họ trong
mỗi hoạt động phản ánh sự phân công lao động luôn theo xuất phát từ truyền
thống, những hoạt động mà phụ nữ và nam giới tham gia có thể phân chia các
hoạt động sau [19].
+ Công việc gia đình
+ Công việc sản xuất
+ Công việc cộng đồng
+ Hoạt động chính trị
Một hình thái phân công lao động tự nhiên, tồn tại ở giai đoạn đầu của
x1 hội nguyên thuỷ. Trong một tập thể hay một nhóm ng−ời sống chung với
nhau, các loại hình lao động đ−ợc phân theo nam, nữ. Đàn ông lo việc săn bắt,
đàn bà hái l−ợm, cách phân công này tiếp tục duy trì trong những thời kỳ lịch
sử muộn hơn, vào cuối x1 hội nguyên thuỷ và ngay cả trong x1 hội có giai cấp
tiền t− bản chủ nghĩa. Tuy phạm vi thu hẹp lại rất nhiều nh−ng cơ bản vẫn thể
hiện rõ vai trò của ng−ời đàn ông trong gia đình nh− việc săn bắn, chặt cây,
cày cuốc.., đều do đàn ông làm còn phụ nữ thì làm những việc nhặt cỏ, gieo
hạt chăm lo công việc gia đình…
Ngày nay ng−ời làm việc trong ngành nông nghiệp gọi là lao động nông
nghiệp và đ−ợc phân loại nh− sau [18].
1) Theo độ tuổi và mức độ tham gia có lao động chính và lao đông phụ,
trên độ tuổi (ng−ời lớn), d−ới độ tuổi (trẻ em).
2) Theo ngành nghề, có lao động trồng trọt, chăn nuôi, nghề phụ, thợ
cày, thợ cấy, thợ gặt, công nhân cơ khí nông nghiệp...
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 10
3) Theo thành phần kinh tế, lao động cá thể, lao động tập thể, công
nhân nông nghiệp quốc doanh [18].
2.2.2.4. Các yếu tố tác động đến phân công lao động theo giới
Các yếu tố tác động đến việc phân công lao động theo giới cụ thể đó là do
quan niệm sai trái mang tính truyền thống của ng−ời Việt Nam. Cho rằng ng−ời
con trai phải làm công to việc lớn còn việc vặt v1nh là dành cho phụ nữ [8].
Do ý thức x1 hội cũ còn lạc hậu trong việc nhận thức tính chất các công
việc mà ng−ời phụ nữ nông thôn gặp phải và cũng do chính ng−ời phụ nữ
không tự ý thức hết đ−ợc những gì mình có thể làm dẫn tới việc phân công lao
động nông nghiệp theo giới không đ−ợc cân bằng.
Phụ nữ tham gia trong lực l−ợng lao động với tỷ lệ cao. Với thực tế là
ng−ời phụ nữ có mức thu nhập thấp hơn trong mỗi ngày lao động họ không._.
đ−ợc làm những công việc có mức thù lao cao hơn. Sự phân chia lao động theo
giới khiến cho phụ nữ không thể có đ−ợc những công việc mang lại thu nhập
cao cũng nh− để xoá bỏ khoảng cách về thu nhập giữa nam và nữ.
Một nhu cầu quan trọng của phụ nữ Việt Nam là đ−ợc tiếp cận với các
dịch vụ chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em có chất l−ợng, vì họ phải vật lộn với
hai gánh năng cùng một lúc là công việc gia đình và công việc tạo thu nhập
Nam giới đ−ợc kiểm soát nhiều hơn đối với tài sản có giá trị nh− đất
đai, vốn hay cả tri thức, giáo dục và có nhiều sự lựa chọn trong cuộc sống.
Ng−ời phụ nữ nông thôn không chỉ giới hạn trong x1 hội mà ngay cả trong gia
đình, nhiều gia đình ng−ời chồng đi học kiến thức sản xuất nh−ng ng−ời làm
thì là phụ nữ, công việc chăn nuôi hay trồng trọt đều qua tay nữ giới.
Bạo lực phụ nữ - về cả thể xác và tinh thần vẫn diễn ra ngoài x1 hội Việt
Nam, nhất là ở nông thôn, mọi gánh nặng âu lo đặt nặng lên vai phái nữ khi
mà họ quá ít sức lực (Theo cả nghĩa đen và nghĩa bóng) [19].
2.2.3. Các nhu cầu về giới
Khái niệm Nhu cầu: Là những mong muốn cần có để cải thiện đáp ứng
đ−ợc nhu cầu cần có của cá nhân, tập thể hay toàn x1 hội.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 11
Khái niệm nhu cầu giới: Đó là những mong muốn mà mỗi giới cần có
phụ nữ và nam giới. Có các nhu cầu khác nhau căn cứ vào những vai trò khác
nhau của họ nh− đ1 đ−ợc xác định trong sự phân công lao động truyền thống,
mô hình tiếp cận và kiểm soát [7].
Có hai loại nhu cầu:
Thứ nhất : Nhu cầu thực tế là những nhu cầu đáp ứng những công việc
tr−ớc mắt ngắn hạn trên cơ sở sự phân công lao động theo giới hiện tại. Vì vậy
nếu chỉ đáp ứng đ−ợc nhu cầu thực tế thì không làm thay đổi những bất bình
đẳng và mối quan hệ về giới.
Thứ hai : Nhu cầu chiến l−ợc là những nhu cầu đáp ứng những mục tiêu
lâu dài của giới nhằm cải thiện vị trí kinh tế, x1 hội của phụ nữ. Nhu cầu
chiến l−ợc thể hiện sự thách thức đối với phân công lao động theo giới. Nếu
đáp ứng đ−ợc nhu cầu chiến l−ợc của giới mới có thể thay đổi đ−ợc vị trí, vai
trò của phụ nữ trong gia đình và x1 hội.
Các thông tin bổ sung về nhu cầu giới
Nhu cầu giới thực tế Giải quyết các nhu cầu cá nhân
Giếng n−ớc, n−ớc sạch Cung cấp n−ớc
Chăm sóc sức khoẻ Hoạt động của mạng l−ới y tế
Dinh d−ỡng Các ch−ơng trình chăm sóc s−c khoẻ Quốc gia
Chăm sóc trẻ em Nhà trẻ
Các nhu cầu khác
Nhu cầu chiến l−ợc Giải quyết các nhu cầu này
Quản lý thu nhập của bản thân Gửi tiết kiệm và nhóm tín dụng
Sở hữu đất đai và tài sản Vận động để thay đổi quan niệm, luật pháp
Tham gia vào chính trị Tập huấn, đào tạo, đề bạt vào tổ chức
Giải phóng khỏi sự phân biệt đối sử Nhận thức pháp luật và quyền của mình
Chia sẻ bình đẳng và trách nhiệm
với gia đình
Tập huấn về gới cho nam giới và phụ nữ
Quyền sinh đẻ Nâng cao nhận thức cho nam giới và phụ nữ
Các nhu cầu khác
2.3. Lịch sử phát triển giới trên thế giới
Thuật ngữ “Phụ nữ trong phát triển” (WID) đ−ợc đ−a vào những năm
70 nhằm kết hợp hàng loạt các hoạt động của phụ nữ trong phát triển với sự tài
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 12
trợ kinh tế của tổ chức Chính phủ và phi Chính phủ (NGOs) [7]. Phong trào
“Phụ nữ trong phát triển” (WID) [18] quan tâm đến khía cạnh nh−. Cơ hội
việc làm, bình đẳng tham gia vào các hoạt động chính trị, x1 hội. “Phụ nữ
trong phát triển” đặc biệt quan tâm đến vai trò sản xuất của phụ nữ điều này là
hoàn toàn ng−ợc lại với tr−ớc đây. Các cơ quan phát triển, các tổ chức phi
Chính phủ nhìn nhận phụ nữ hầu nh− chỉ đóng vai trò ng−ời vợ, ng−ời mẹ. Do
đó các chính sách đối với phụ nữ chỉ giới hạn những mối quan tâm về phúc lợi
x1 hội nh−: Giáo dục, dinh d−ỡng, công việc nội trợ, có thể nói đó là quan
điểm phúc lợi. Một công trình nghiên cứu có ảnh h−ởng lớn nhất đến WID của
một chuyên gia kinh tế ng−ời Đan Mạch tên là Estet Bosrup với nhan đề “Vai
trò phụ nữ trong phát triển kinh tế” (1970). Ông đ1 nêu bật vai trò của phụ nữ
trong nền kinh tế nông nghiệp niềm Nam Sahara, Châu Phi; Nói phát triển
“Hệ thống canh tác phụ nữ” Boserup thừa nhận mối t−ơng quan tích cực giữa
vai trò của phụ nữ trong sản xuất nông nghiệp và địa vị của họ đối với nam
giới. Những ng−ời ủng hộ WID còn cho rằng việc không chịu thừa nhận và sử
dụng vai trò sản xuất của phụ nữ trong gia đình là những sai lầm dẫn đến việc
sử dụng kém hiệu quả nguồn lực WID đ1 coi việc phụ nữ không nắm giữ
nguồn lực nh− là chìa khoá mở đ−ờng cho họ vào sự lệ thuộc nh−ng lại không
đ−a ra vấn đề về vai trò của các mối quan hệ giới trong việc hạn chế phụ nữ sử
dụng tài nguyên, phá vỡ chính sách để họ có cơ hội sử dụng tài nguyên theo
luật định. Do đó, nguyên nhân sâu xa của vấn đề vẫn đang còn tồn tại. Những
năm gần đây “Nhân chủng học” về nam, nữ bình quyền đ1 chú trọng ngày
càng nhiều hơn việc trình bày giới tính liên quan về mặt văn hoá, cấu trúc x1
hội, thuật ngữ “Giới và phát triển” ra đời. Các ph−ơng pháp tiếp cận “Giới và
phát triển” (GAD)[18] ngày càng đ−ợc hình thành một cách đa dạng trong
những năm gần đây.
2.4. Lịch sử phát triển luật bình đẳng giới ở Việt Nam
- Luật Hồng Đức (Thế kỷ 13). “Phụ nữ đ−ợc quyền bình đẳng trong thừa
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 13
kế tài sản, có quyền đ−ợc ly hôn và đ−ợc bảo vệ không đ−ợc đánh đập xâm hại”.
- Năm 1930 Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam dân chủ cộng hoà 1946,
Điều 9 “Sức mạnh của cả n−ớc nằm trong tay ng−ời Việt Nam, không phân
biệt chủng tộc, nam hay nữ, giàu hay nghèo, giai cấp, tôn giáo …Và phụ nữ
có quyền bình đẳng với nam giới trong mọi lĩnh vực”[7].
- Hiến pháp n−ớc Cộng hoà x1 hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992. Điều
63 “ … Phụ nữ đ−ợc h−ởng quyền bình đẳng với nam giới trong mọi lĩnh vực về
hoạt động kinh tế, chính trị, văn hoá, ở trong gia đình cũng nh− ở x1 hội …Nam
giới và phụ nữ đ−ợc h−ởng thù lao nh− nhau đối với công việc nh− nhau”.
- Căn cứ vào hiến pháp n−ớc Cộng hoà x1 hội chủ nghĩa Việt Nam năm
1992 đ1 đ−ợc sửa đổi bổ sung theo Nghị quyết 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12
năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10 “Bình đẳng giới là xoá bỏ phân
biệt đối sử về giới, tạo cơ hội nh− nhau cho nam và nữ trong phát triển kinh tế –
x1 hội và phát triển nguồn nhân lực tiến tới bình đẳng giới thực chất giữa nam, nữ
và thiết lập, củng cố quan hệ hợp tác hỗ trợ giữa nam, nữ trong mọi lĩnh vực của
đời sống x1 hội và gia đình”[17].
2.5. Nguyên nhân và những đóng góp của giới trong phát triển triển
2.5.1. Nguyên nhân
Theo tổ chức Liên hợp quốc, UNDP có 3 lý do mấu chốt có tính chất
cấp thiết phải quan tâm đến vấn đề giới trong phát triển x1 hội.
+ Phụ nữ và nam giới có quyền bình đẳng trong việc h−ởng lợi từ sự
phát triển.
+ Đ−a quan điểm giới vào phát triển không chỉ vì sự bình đẳng về các
vấn đề x1 hội mà còn vì hiệu quả kinh tế và phát triển bền vững.
+ Phát triển con ng−ời : Là tái sản xuất sức lao động.
Trong phát triển kinh tế. Kinh nghiệm rút ra từ các dự án phát triển của
UDNP cho thấy. Đầu t− nâng cao khả năng của phụ nữ và đào tạo quyền cho
họ lựa chọn các cơ hội không chỉ đem lại lợi ích cho phụ nữ mà còn là cách
chắc chắn nhất để đóng góp vào sự tăng tr−ởng kinh tế và phát triển chung..
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 14
Các nghiên cứu của Ngân hàng thế giới cũng khẳng định: “Những kết quả về
mặt x1 hội từ việc đầu t− vào giáo dục, vào sức khoẻ cho phụ nữ là đặc biệt
lớn hơn so với các đầu t− t−ơng tự cho nam giới, chủ yếu do mối quan hệ chặt
chẽ giữa giáo dục, sức khoẻ dinh d−ỡng của phụ nữ với giáo dục, sức khoẻ và
năng suất lao động trong t−ơng lai”. “Tăng tr−ởng kinh tế phụ thuộc chủ yếu
vào việc cải thiện giáo dục, sức khoẻ toàn dân”. Đầu t− vào phát triển của phụ
nữ mang lại lợi ích cao hơn bất kỳ sự đầu t− khác ở các n−ớc đang phát triển
“UNDP cũng đ−a ra những cảnh báo về việc không xem xét các vấn đề giới
trong khi ra quyết định nh− sau”.
Thứ nhất : Sẽ đ−a ra những ch−ơng trình và dự án không phù hợp,
không bình đẳng dẫn đến sự l1ng phí hoặc thất bại.
Thứ hai : Gây ra ảnh h−ởng tiêu cực với sức khoẻ của phụ nữ và trẻ em.
Thứ ba : Gây ra tiêu cực với môi tr−ờng tự nhiên.
Thứ t− : Loại trừ phụ nữ ra khỏi lợi ích và các hoạt động phát triển kinh
tế, x1 hội.
Thứ năm : Làm sâu sắc thêm sự phân biệt đối xử với phụ nữ và hành
động xâm phạm nhân quyền đối với phụ nữ.
2.5.2. Đóng góp của giới với những tác động đến phụ nữ
Theo tổng kết của UNDP thì tình hình phụ nữ Việt Nam năm 2003[7]:
+ Phụ nữ chiếm 52% lực l−ợng lao động trên toàn quốc.
+ Lực l−ợng lao động nữ chiếm 70% tại khu vực nông thôn.
+ Phụ nữ trong các cơ quan dân cử.
- Quốc hội 26,6%[9]:
- Hội đồng nhân dân tỉnh 20%
- Hội đồng nhân dân huyện 18%
- Hội đồng nhân dân x1 14%
Nh− vậy: Tuy rằng phụ nữ chiếm 52% lực l−ợng lao động, nh−ng phụ nữ
và nam giới vẫn tập trung ở những ngành nghề khác biệt nhau, nh− ở khu vực
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 15
nông thôn, có tới 80% công việc thuộc về lĩnh nông nghiệp do đó sự lựa chọn
nghề nghiệp là rất hạn chế sự phân biệt giới trong nghề nghiệp là rõ ràng.
ở khu vực đô thị nữ giới tập trung nhiều vào buôn bán, rệt may, công sở
nhà n−ớc và các dịch vụ khác. Còn nam giới lại chiếm −u thế trong các ngành
nghề có kỹ năng, tay nghề cao nh− Cơ khí, Chế tạo…
Mức l−ơng trung bình một giờ của nữ giới chỉ bằng 78% so với mức
l−ơng của nam giới. Sự khác nhau về thu nhập vẫn còn tồn tại trong mọi ngành
nghề thì nữ giới luôn có thu nhập thấp hơn nam giới.
Sự bất bình đẳng về thu nhập trong lao động của giới có thể phản ánh sự
kết hợp của các yếu tố trong đó có sự khác biệt về trình độ văn hoá, chuyên
môn, kinh nghiệm công tác, vị trí địa lý cùng những nguyên nhân khác với sự
phân biệt đối xử giới.
Giáo dục-Đào tạo: Vẫn còn những thách thức lớn trong công tác giáo
dục và phát triển nguồn nhân lực, ở khu vực miền núi, vùng nông thôn. Sự
chênh lệch về giới trong tỷ lệ học sinh đến tr−ờng cao hơn vùng khác. Đặc biệt
với các dân tộc thiểu số mặc dù đ1 có nhiều cố gắng trong việc đào tạo chuyên
môn và trình độ kỹ thuật nh−ng vẫn đạt đ−ợc ở mức khiêm tốn. Năm 2002, cứ
100 dân số nữ từ 15 tuổi trở lên thì có 25,5 ng−ời tốt nghiệp THCS và 9,4 ng−ời
tốt nghiệp THPT các tỷ lệ t−ơng ứng ở dân số nam là 27,3 ; 29,5. Bậc trung học
chuyên nghiệp không có sự khác biệt lớn nữ đạt 2,9 % và nam 2,8%; Bậc Cao
đẳng và Đại học nữ đạt 2,7% và nam đạt 4,2%; Riêng bậc trên Đại học, tỷ lệ nữ
thấp hơn 3 lần so với nam, cụ thể nữ đạt 0,04% và nam 0,13%[19].
- Trình độ chuyên môn, phụ nữ ít có cơ hội tiếp cận với công nghệ, tín
dụng và giáo dục đào tạo, th−ờng gặp nhiều khó khăn do gánh nặng công việc
gia đình vì vậy điều kiện để nâng cao chuyên môn ít hơn nam giới, bồi d−ỡng
nghiệp vụ về quản lý nhà n−ớc đối với nữ cũng chỉ chiếm tỷ lệ 30%. Do đó
trong đa số tr−ờng hợp lao động nữ không có trình độ chuyên môn cao bằng
nam giới nên dẫn đến chênh lệch trong thu nhập so với nam giới.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 16
- Vùng địa lý: Do yếu tố địa lý nên tỷ lệ nam, nữ tham gia hoạt động
kinh tế ở n−ớc ta cũng có nhiều khác biệt. Trong hoạt động kinh tế thì nữ giới
th−ờng tham gia t−ơng đối cao so với nam giới, năm 2005 tỷ lệ này ở nữ là
68,5% còn ở nam là 75,8%. Giữa các vùng có sự khác biệt lớn về tỷ lệ nữ
tham gia hoạt động kinh tế, năm 2005 tỷ lệ nữ hoạt động kinh tế là cao nhất ở
Tây Bắc đạt 80%, Tây Nguyên đạt 78%. Tỷ lệ nữ tham gia hoạt động kinh tế
thấp nhất là ở Đông Nam Bộ đạt 60% đặc biệt đây là vùng có mức chênh lệch
lớn nhất về tỷ lệ tham gia hoạt động kinh tế của nam và nữ ở khu vực nông
thôn và thành thị. Số liệu năm 2003 tỷ lệ nữ ở thành thị có việc làm th−ờng
xuyên là 94,5% còn ở nông thôn là 95,8% các tỷ lệ t−ơng ứng với nam là
95,8% và 96,3%. Trong thời kỳ 2002-2003 song tỷ lệ thất nghiệp của nam có
su h−ớng giảm thì tỷ lệ thất nghiệp của nữ tăng lên, năm 2003 tỷ lệ thất
nghiệp của nữ là 6,9% của nam là 4,4% [18].
- Nhóm các yếu tố khác. Tình trạng sức khoẻ có quan hệ thời với gian
lao động khối l−ợng và chất l−ợng công việc thực hiện nên nó quan hệ thuận
đối với thu nhập của mỗi ng−ời lao động và theo giới.
2.5.3. Môi tr−ờng thể chế bình đẳng giới trong sản xuất lúa ở Việt Nam
Việt Nam vẫn là một n−ớc nông nghiệp. Với việc triển khai chính sách
kinh tế mới ở cuối những năm 80 chuyển từ một n−ớc nhập khẩu gạo sang môt
n−ớc xuất khẩu gạo. Trong thành công đó phụ nữ đóng một vai trò rất quan
trọng do họ chiếm hơn một nửa trong lực l−ợng lao động sản xuất nông
nghiệp. Bình đẳng giới ở Việt Nam đ−ợc đảm bảo ở cấp độ cao nhất trong các
điều khoản của Hiến pháp Việt Nam [3]. Tuy nhiên, ở cấp độ thấp hơn đặc biệt ở
cấp độ cơ sở những điều luật và chính sách này th−ờng không đ−ợc triển khai đầy
đủ. Nhìn chung phụ nữ và nam giới đều biết đến chính sách bình đẳng giới thông
qua các ph−ơng tiện thông tin đại chúng hay các cuộc họp ở làng, x1 hay thông
qua các hoạt động của Hội phụ nữ. Nh−ng có thể nói rằng phụ nữ và nam giới
cũng khá thân thuộc với cụm từ “Bình đẳng giới” nh−ng họ không hiểu lắm về
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 17
các nội dung cũng nh− bản chất của nó. Điều nay th−ờng xảy ra t−ơng tự đối với
nhóm l1nh đạo nam ở trong các x1 nghiên cứu do họ vẫn có thành kiến về giới
trong cấp giấy sử dụng đất, phân công lao động theo giới, kết quả là bất bình
đẳng giới vẫn còn tồn tại ở hình thức này hay hình thức khác.
Hộp. Các chính sách bình đẳng giới [19]
Với việc đ−a ra Luật bình đẳng giới. Việt Nam có một khung pháp lý
vững chắc để thúc đẩy và triển khai bình đẳng giới trong thực tế. Tuy nhiên,
một số quy phạm trong các điều luật đôi khi tự nh−ợng bộ tr−ớc “Các phong tục
tập quán” ở các địa ph−ơng. Bên cạnh đó, phụ nữ nông thôn và nữ nông dân vẫn
do dự nhiều về thực hiện các quyền đ1 đ−ợc đảm bảo trong luật của mình.
2.6. Một số nét về hệ thống thâm canh lúa cải tiến (SRI)
2.6.1. Sự ra đời và nguyên tắc của SRI
* Sự ra đời: SRI (System of rice intensive) Là Hệ thống thâm canh lúa
1 - Đảm bảo bình đẳng giới trong tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn
hoá, x1 hội và gia đình; để hỗ trợ và tạo điều kiện cho nam giới và phụ nữ thể
hiện các khả năng của họ; tạo cho họ có cơ hội bình đẳng để tham gia trong
quá trình phát triển và đ−ợc h−ởng lợi các thành quả của sự phát triển.
2 – Bảo vệ và hỗ trợ các bà mẹ trong thời kỳ thai sản, sinh nở và nuôi con; tạo
điều kiện cho phụ nữ và nam giới trong việc chia sẻ các công việc gia đình.
3 - áp dụng các tiêu chuẩn đánh giá phù hợp để xoá bỏ các phong tục tập
quán lạc hậu cản trở việc triển khai các mục tiêu bình đẳng giới.
4 – Khuyến khích các cơ quan, tổ chức, gia đình và cá nhân tham gia vào các
hoạt động thúc đẩy bình đẳng giới .
5 – Hỗ trợ các hoạt động bình đẳng giới ở các vùng sâu vùng xa và miền núi,
ở các khu vực dân tộc thiểu số và các khu vực đặc biệt khó khăn về kinh tế –
x1 hội; đ−a ra các hỗ trợ cần thiết để tăng các chỉ số phát triển giới (GDI)
trong các ngành, lĩnh vực và các địa ph−ơng mà ở đó chỉ số phát triển giới
(GDI) thấp hơn so với mức trung bình của cả n−ớc
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 18
do Fr. Henri de Laulanié (ng−ời pháp) tổng hợp những năm 80 của thế kỷ
tr−ớc, sau hơn 30 năm ông làm việc và nghiên cứu ở Mađagatscar.
* Mục đích. Canh tác lúa sinh thái, tăng năng suất nh−ng lại giảm chi
phí đầu vào nh− giống, phân bón, thuốc trừ sâu và n−ớc t−ới [16].
* Các nguyên tắc cụ thể của SRI
Nguyên tắc 1 : Cấy mạ non, cấy khi mạ mới chỉ có 2-2,5 lá đối với đất
th−ờng, 4-5 lá đối với đất phèn, mặn.
Nguyên tắc 2 : Cấy 1 dảnh, cấy th−a
Cấy 1 dảnh, cấy nông và cấy nhẹ tay, tránh làm tổn th−ơng bộ rễ. Mạ
phải đ−ợc cấy ngay để rễ nhanh bám đất và mạ non chóng hồi phục.
Cấy th−a có nhiều khoảng trống, nhiều ánh sáng, cây quang hợp tốt đẻ
nhánh nhiều.
Cấy th−a bộ rễ có nhiều chỗ trống, nhiều ánh sáng, cây quang hợp tốt sẽ
đẻ nhánh nhiều.
Cấy th−a bộ rễ có nhiều chỗ trống để ăn sâu, ăn rộng hút đ−ợc nhiều
dinh d−ỡng, cây sẽ khoẻ và đẻ nhiều nhánh.
Nguyên tắc 3: Quản lý n−ớc
Rút n−ớc ruộng, để ruộng ẩm hay khô nẻ chân chim đất đ−ợc thông khí,
rễ phát triển tốt.
Rút n−ớc 3- 4 lần trong suốt giai đoạn sinh tr−ởng và dinh d−ỡng. Tránh
giữ n−ớc liên tục trong ruộng lúa.
Giai đoạn sinh tr−ởng, sinh thực, giữ n−ớc liên tục ở mức 3-4 cm.
Tr−ớc 25 ngày khi bón phân, giữ n−ớc trong ruộng ở mức 3-4 cm, sau
đó 5 ngày mới rút kiệt n−ớc.
Nguyên tắc 4: Làm cỏ sục bùn.
Kết hợp làm cỏ, sục bùn, phá váng mặt ruộng tạo độ thông thoáng khí
cho đất.
Làm cỏ ít nhất 3 lần vào 10 – 20 ngày, 25 – 27 ngày và 40 – 42 ngày
sau cấy.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 19
Nguyên tắc 5: Bón phân hữu cơ
Bón phân chuồng hoai mục 200–300 kg/ sào tr−ớc khi bừa lần cuối. Bón thêm
phân đạm, lân, kali theo nhu cầu dinh d−ỡng của cây lúa.
*Sự phát triển của SRI
SRI đ−ợc áp dụng ở Mađagatscar từ năm 1980, sau đó đ−ợc Giáo s−
Norman Uphoff thuộc Tr−ờng đại học Cornell của Mỹ tuyên truyền để áp dụng
và nhân rộng ra nhiều n−ớc trên thế giới, đến nay SRI đ−ợc hơn 10 n−ớc áp dụng
trong trồng lúa đặc biệt là trong khu vực châu á và l−u vực sông Mê Kông[15].
SRI phỏt triển ra nhiều nước Bhutan, Iran, Sự phỏt triển của hộ sử dụng SRI
Iraq, Zambia…. ở Campuchia
So sỏnh SRI và khụng SRI Sự phỏt triẻn diện tớch SRI ở Cam puchia
Hình ảnh 2.1. Sự phát triển của Hệ thống thâm canh lúa cải tiến ( SRI )
1.6 28.7
900
4700 4788
11200
16400
0
200
0
400
0
600
0
800
0
100
00
120
00
140
00
160
00
180
00
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
28 500 3000
10000
17000
40000
60000
90,000
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 20
2.6.2. Thực tiễn Hệ thống thâm canh lúa cải tiến (SRI)
2.6.2.1. Vì sự tiến bộ của những ng−ời nông dân trồng lúa trong khu vực sông
Mê Kông.
Gần đây đ1 có sự tăng tr−ởng đáng kể của nền kinh tế quốc dân và vị trí
trong xuất khẩu gạo trong l−u vực sông Mê Kông. Song vẫn còn nhiều câu hỏi
về sinh kế và an toàn thu nhập tại nhiều địa ph−ơng nghèo về cơ bản các chính
sách thúc đẩy năng suất đều −u tiên và thiên về các nhà sản xuất lớn khuyến
khích sử dụng hoá chất, giống cho năng suất cao. Điều này càng gia tăng khi
những nông dân nhỏ bị mất đất và buộc phải canh tác trên các mảnh đất nhỏ
đầu thừa đuôi thẹo. Trong khi dân số tăng và nguồn tài nguyên cho sản xuất
nông nghiệp có hạn, đặc biệt là n−ớc và nhu cầu về gạo của khu vực trong
t−ơng lai vẫn rất cao.
Ch−ơng trình này sẽ đ−ợc thực hiện trong 3 năm nhằm quảng bá logic
về An ninh thu nhập và sinh kế cũng nh− lý thuyết về sự thay đổi. Nói một
cách khác là mục tiêu phục vụ cho những ng−ời nông dân trồng lúa quy mô
nhỏ có quyền đ−ợc quyết định cách kiếm sống của mình dựa trên sự hiểu biết
và tiếp cận với các nguồn lực giúp họ thực hiện đ−ợc điều này thông qua các
cơ hội lựa chọn đa dạng hoá hoạt động hoặc các cơ cấu cho phép đối phó với
các cú sốc cũng cũng nh− quyền có một môi tr−ờng thuận lợi không cản trở
tiến bộ mà còn hỗ trợ họ. Môi tr−ờng thuận lợi cùng với sự tổ chức cộng đồng
có thể tăng c−ờng khả năng kinh tế x1 hội của những nông dân sản xuất nhỏ ở
l−u vực sông MêKông bằng cách trao cho họ nhiều quyền hơn nh− tiếng nói
và sự kiểm soát các quyết định liên quan đến đời sống, cơ sở vật chất mạnh
hơn và giảm sự tổn th−ơng các thảm hoạ và rủi ro.
Hệ thống thâm canh lúa cải tiến, đ−ợc thực hiện tại Cămpuchia và gần đây
là tại Lào. Là một sáng kiến nằm trong khuôn khổ Ch−ơng trình An ninh thu nhập
và Sinh kế của Oxfam Mỹ[16]. Phục vụ cho mục tiêu hỗ trợ các quyền của những
ng−ời nông dân nhỏ tại Việt Nam trong khu vực hạ l−u sông MêKông trong việc
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 21
theo đuổi sinh kế của mình.
Biểu đồ miêu tả các ph−ơng thức hoạt động cũng nh− cách đóng góp
của mỗi hợp phần vào việc thực hiện các mục đích chung và mục đích tổng
thể của ch−ơng trình. Trong giai đoạn đầu ch−ơng trình sẽ tập trung vào nâng
cao nhận thức và năng lực của ng−ời nông dân thông qua việc áp dụng các
nguyên tắc/kỹ thuật SRI qua các thí điểm tại Việt Nam [16].
Sơ đồ hoạt động
2.6.2.2. Lịch sử áp dụng Hệ thống thâm canh lúa cải tiến ở Việt Nam.
Thay đổi tập quán canh tác lúa truyền thống. áp dụng Hệ thống thâm
canh lúa cải tiến cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao đối với hộ nông dân
trồng lúa tại các tỉnh Miền Trung và một số tỉnh phía bắc của Việt Nam[15].
SRI vào Việt Nam năm 2003 nằm trong ch−ơng trình An ninh thu nhập
và sinh kế do Tổ chức Oxfam Mỹ thực hiện tại Campuchia, Lào, Việt Nam.
Nhằm hỗ trợ nông dân trong khu vực hạ l−u sông Mê Kông trong việc cải
Cămpuchia
CEDAC
Nhóm làm việc
quốc gia SRI,
FNN
Cămpuchia
CEDAC
Hội nông dân FNN
Cămpuchia
Tiếp tục SRI bằng
nguồn vốn của EARO
CEDAC, OGB (SLF)
Việt Nam
Khởi ủầu với vốn tài
trợ của EIIF & OQ
OQ, PPD, SRD
FNN
Việt Nam
Hội phụ nữ
Hội nông dân
Mạng l−ới SRI địa ph−ơng
Việt Nam
OA/LIS.OQ,
CIIFAD,SRD,PPD
JVC, chính phủ
Lào
OA/LIS.Nhóm làm
việc quốc gia SRI,
FNN
Lào
Hội Nông dân
Lào
Vốn của EARO
Tiếp cận vốn của
FY08, JVC, WWF,
Oaus OSB, chớnh phủ
Kiến thức cơ bản tốt hơn và chia sể cộng đồng
quốc tế và khu vực thực hành SRI các điểm
thâm nhập để thực hiện vận động chính sách
cấp khu vực
Thúc đẩy chính sách
Quảng bá kiến thức ở
cấp độ khu vực
Quảng bá kiến thức ở
cấp quốc gia, cộng
đồng
Cùng sử dụng
các tập quán
thực hành
chung và tốt
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 22
thiện sinh kế của mình và đ−ợc thí điểm ở các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Hà
Tây, sau thí điểm thành công tiếp tục nhân rộng thêm tỉnh Yên Bái. Tới năm
2006 SRI đ−ợc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn công nhận là một tiến
bộ kỹ thuật mới trong sản xuất lúa và đ−ợc mở rộng hơn 2500 ha diện tích trên
địa bàn tỉnh Hà Tây, Nghệ An là 1500 ha, Hà Tĩnh 2100 ha. Năm 2007 mở
rộng 2 tỉnh Thái Nguyên và Phú Thọ, hiệu quả của mô hình trình diễn đ−ợc bà
con tham quan và đánh giá rất cao. Vụ xuân năm 2007 Hà Tây đ1 đ−a ra đại
trà đ−ợc 5000 ha, năm 2008 tỉnh Hà Tây (cũ) là địa ph−ơng đi đầu trong áp
dụng SRI với 33.000 ha vụ xuân và 35000 ha vụ mùa.
Năm 2008, Hà Nội đ1 mở đ−ợc nhiều lớp đào tạo cho nông dân các
huyện Ch−ơng Mỹ, Ba Vì, ứng Hoà. Mỗi lớp 30 nông dân họ đ−ợc thực hành
trên cơ sở là các mẫu so sánh để tìm ra cách thâm canh hiệu quả nhất. Các thí
nghiệm trên đồng ruộng bao gồm cách sử dụng phân bón, mật độ cấy, việc
điều tiết n−ớc, cách sử dụng thuốc BVTV.. Các nhà chuyên môn không đ−a ra
một mô hình cứng nhắc mà h−ớng dẫn nông dân từ kết quả thực tiễn cho thấy
ở đâu nông dân đ−ợc đào tạo thì ở đó việc đ−a các ứng dụng KHKT đều rất dễ
dàng và cho hiệu quả cao [20].
Năm 2009 SRI tiếp tục đ−ợc mở rộng 5 tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải
D−ơng, H−ng Yên, Hà Nam. Đ−ợc l1nh đạo các địa ph−ơng khẳng định, mô
hình canh tác lúa cải tiến SRI sẽ giúp bà con nông dân giảm đ−ợc chi phí các
loại nh−; Phân bón, Thuốc BVTV, N−ớc và cải thiện đ−ợc tình trạng ô nhiễm
môi tr−ờng lâu nay.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 23
Sơ đồ 2.1. Các vùng Việt Nam áp dụng (SRI)
Dự kiến đến năm 2010, dự án SRI sẽ ảnh h−ởng trực tiếp dến 350.000
hộ nông dân trong 3 n−ớc (Trong đó 125.000 hộ ở Cămpuchia, 5000 hộ ở
Lào và 220.000 hộ ở Việt Nam). Đặc biệt, đối t−ợng chính đ−ợc h−ởng lợi
từ ch−ơng trình là phụ nữ, nông dân nghèo sống ở các vùng cao và dân tộc
thiểu số [15].
Ngoài việc đ−a KHKT vào cho nông dân nâng cao thu nhập gia đình
SRI còn là môi tr−ờng để nông dân phát triển năng lực và khẳng định vai trò
của mình trong việc tiếp cận và tham gia các hoạt động x1 hội mà không có sự
phân biệt giới khi thực hiện các ch−ơng trình của SRI. SRI đ1 thiết lập mối
quan hệ bình đẳng giới mới trong môi tr−ờng sản xuất lúa.
2.6.2.3. Lồng ghép Giới trong áp dụng SRI tại Việt Nam
Các x1 có áp dụng SRI còn nhiều quan niện khác nhau về bình đẳng
giới trong sản xuất nông nghiệp cũng nh− các công việc khác và quyền ra
quyết định. Nông dân thực hiện theo SRI trong đó có các ch−ơng trình lồng
ghép giới là tiến hành những khoá tập huấn về lồng ghép giới cho l1nh đạo x1.
Bên cạnh những nội dung về kỹ thuật cũng nhắc đến lợi ích x1 hội nói chung
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 24
và lợi ích trong việc thay đổi mối quan hệ về giới nói riêng.
Thực hiện các hoạt động lồng ghép giới trong các x1 thuộc SRI đó là
mời tất cả những lao động chính trong hộ gia đình, kể cả nam giới và phụ nữ
đây là điều quan trọng để ng−ời nông dân hiểu đ−ợc lợi ích và quyền của
mình.
“Những hoạt động cần đ−ợc thực hiện lồng ghép giới trong Hệ thống thâm
canh lúa cải tiến (SRI)” [3].
a. Tổ chức Hội thảo
Hội thảo là ch−ơng trình có sự tham gia của các bên liên quan khác
nhau bàn về việc lồng ghép giới trong ch−ơng trình SRI với mục tiêu của hội
thảo là.
- Giới thiệu “ Chiến l−ợc giới trong phát triển Nông nghiệp và nông
thôn” trong những năm tiếp theo của Bộ NN và Phát triển nông thôn cùng hội
Phụ nữ Việt Nam.
- Giới thiệu bối cảnh giới trong khu vực thuộc ch−ơng trình SRI
- Giới thiệu những chỉ số cơ bản cho quá trình thực hiện, kiểm tra và
đánh giá những vấn đề nhạy cảm về giới.
Hội thảo Ch−ơng trình SRI có Tham quan Mô hình Lúa SRI có
lồng ghép giới lồng ghép giới
Hình ảnh 2.2. Tập huấn SRI và thăm mô hình SRI có lồng ghép vấn đề giới
b. Thông tin - Giáo dục - Truyền thông
Đây đ−ợc coi là một cách thiết yếu để tạo d− luận x1 hội điều này rất
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 25
cần thiết cho việc đẩy mạnh bình đẳng giới hiệu quả của chiến dịch truyền
thông cần thực hiện song song với những cải tiến về mặt kỹ thuật. Lồng ghép
giới trong SRI cần những việc sau đây.
- Xây dựng thông cáo báo chí trên Đài truyền hình cấp tỉnh về Ch−ơng
trình SRI và việc đẩy mạnh bình đẳng giới. Những thông cáo báo trí thể hiện
bối cảnh giới tại các x1 trong vùng có SRI và những ảnh h−ởng tiềm năng của
SRI lên mối liên hệ giới.
- Xây dựng sổ tay giới thiệu thông tin về SRI cùng với việc trình bày về
những chỉ số giới cơ bản.
- Thông tin - Giáo dục - Truyền thông:
Ch−ơng trình (SRI) có thể là các cuộc thi trong từng thôn về “Cặp vợ chồng/hộ
gia đình” bình đẳng nhất. Cuộc thi trong từng thôn về “Luật bình đẳng giới”
và “Quyền đứng tên sở hữu đất đai của phụ nữ”…
c. Tham quan học hỏi
Tại những gia đình ở những khu vực khác nhau nh− miền núi, trung du
hay đồng bằng hay ở các dân tộc khác nhau. Cần có các mô hình riêng cho lao
động theo giới từ đó để biết đ−ợc những hành vi tốt liên quan đến mối quan hệ
về giới từ những cộng đồng khác nhau. Tổ chức tham quan học hỏi lẫn nhau
giữa các gia đình thuộc SRI để nâng cao sự hiểu biết về giới giữa các gia đình
tại các khu vực địa lý khác nhau. Giữa các gia đình thuộc SRI với các gia đình
không thuộc SRI hộ gia đình ng−ời Kinh, dân tộc thiểu số, gia đình Công
giáo.. .
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 26
3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế – xã hội
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1.1. Vị trí địa lý và địa hình
a. Vị trí địa lý
Mỹ Đức là huyện nằm ở phía tây TP Hà Nội cách trung tâm TP khoảng
50km về phía tây, có toạ độ địa lý nằm trong khoảng 20035”40” đến 20045’46”
vĩ độ bắc và 105036”44” đến 105040”33” độ kinh đông
Phía bắc giáp huyện Ch−ơng Mỹ
Phía đông giáp huyện ứng Hoà
Phía tây giáp huyện L−ơng Sơn, huyện Kim Bôi – Hoà Bình
Phía nam giáp huyện Kim Bảng – Hà Nam
Với tổng diện tích đất tự nhiên 23031,21 ha đ−ợc chia làm 23 đơn vị
hành chính trong đó có 22 x1 và 1 thị trấn Huyện có đ−ờng 21B. Đ−ờng tỉnh
lộ 73 chạy qua tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao l−u đi lại của huyện với
các huyện khác trong vùng, trên địa bàn huyện có khu di tích H−ơng Sơn hàng
năm thu hút hàng triệu khách du lịch tới thăm quan.
b. Địa hình
Mỹ Đức là huyện thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ là nơi nối tiếp gữa
đồng bằng và miền núi địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Đông sang
Tây tạo thành hình lòng máng trũng ở giữa và cao dần về hai phía sông Đáy và
Núi, độ cao ruộng đất không đều chia thành ba miền rõ rệt.
3.1.1.2. Khí hậu và thuỷ văn
a. Khí hậu
Khí hậu huyện Mỹ Đức là khí hậu của vùng đồng Bằng Bắc Bộ. Mùa hè
bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10 nhiệt độ cao dao động khoảng từ 33,20 – 35,30
nắng lắm m−a nhiều, gió thịnh hành là gió đông nam, ngoài ra còn chịu ảnh
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp……………… 27
h−ởng của gió lào. Biên độ giữa ngày và đêm cao do ảnh h−ởng của núi đá vôi
nên về đêm th−ờng lạnh hơn so với các vùng khác.
L−ợng m−a bình quân năm là 1520,7 mm phân bố trong năm không đều
m−a tập trung từ tháng 4 đến tháng 10 chiếm 85,2% tổng l−ợng m−a cả năm
tháng ít m−a nhất trong năm là tháng 12, tháng 1, tháng 2, chỉ có 17,5 –
23,2mm. L−ợng bốc hơi bình quân cả năm 859 mm bằng 56,6% so với l−ợng
m−a trung bình năm.
Nhìn trung điều kiện khí hậu của Mỹ Đức t−ơng đối thuận lợi để phát
triển nông nghiệp cho phép phát triển hệ thống cây trồng đa dạng sản xuất
đ−ợc nhiều vụ trong năm. Song do tính bất ổn của khí hậu hiện t−ợng giông
b1o, gió xoáy, kèm theo l−ợng m−a l._.ủ hộ nữ đặc biệt là nghề phụ và chăn nuôi.
- Các chủ hộ nữ th−ờng ít có quan hệ làm việc xa làng, x1 và tìm việc
ngoài huyện nên cần h−ớng cho họ phát triển các ngành nghề tại chỗ.
Khi thảo luận thì nhiều phụ nữ cho biết họ muốn cùng nhau lập HTX
mây tre đan, thêu ren.., nh−ng rất khó vay vốn, số khác lại muốn tổ chức nuôi
lợn lái nh−ng ch−a hiểu kỹ thuật...
- Giúp phụ nữ phát triển kinh tế cần xem xét kỹ điều kiện của họ. Hiện
nay các chủ hộ nữ phần lớn là nghèo nên cần giúp họ phát triển từng b−ớc mà
không thể đòi hỏi quá nhanh.
- Đảm bảo những nguồn lực cơ bản cho các chủ hộ nữ nh− đất đai, vốn.
Việc này cần đi đôi với các biện pháp giúp họ quản lý rủi ro vì các chủ hộ nữ
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………………
110
th−ờng là hộ gặp nhiều rủi ro. Khi gặp rủi ro các hộ th−ờng không còn vốn để
tiếp tục sản xuất mà dựa vào việc đi làm thuê với đồng l−ơng thấp nhằm phục
vụ cho sinh kế của họ.
4.7.5 Hoàn thiện công tác Khuyến nông từ cấp cơ sở.
Xác định rõ chức năng nhiệm vụ của khuyến nông và các mô hình dự
án phát triển nông nghiệp nông thôn khác để giảm bớt sự chồng chéo giữa các
bộ phận trong huyện. Cần xác định rõ nhiệm vụ sản xuất nông nghiệp của
huyện là do Khuyến nông hay phòng Nông nghiệp - Địa chính, Trạm bảo vệ
thực vật. Từ đó sẽ có đề xuất về quyền lợi và nghĩa vụ của công việc này.
Xây dựng câu lạc bộ khuyến nông, hiệp hội các mô hình kinh tế trang
trại, nhóm sở thích là hình thức tốt nh−ng cần bồi d−ỡng để có nội dung hoạt
động bền vững và có một số kinh nghiệm để vận động các nhóm khác. Nên
tập trung chỉ đạo phát triển nhóm sở thích chăn nuôi lợn lái, lợn thịt và phát
triển thêm 1-2 nhóm sở thích khác, rút kinh nghiệm mà không nên vận động
lập hàng loạt theo phong trào.
Trạm khuyến nông huyện và các khuyến nông x1 có kế hoạch truyền
thông rộng r1i cho nhân dân biết về tầm quan trọng của việc đ−a giới vào công
tác khuyến nông và các mô hìh dự án phát triển nông nghiệp qua nhiều
ph−ơng tiện thích hợp nh− qua phát thanh của huyện của x1, qua các cuộc
họp, qua các bảng tin ở thôn và x1 ....
Đặt các mục tiêu cụ thể cân bằng giới cho từng hoạt động của mô hình
dự án. Với mô hình thử nghiệm cần mấy hộ nam, mấy hộ nữ, tập huấn tham
quan yêu cầu cần có sự cân bằng nữ, nam.
Kết hợp giữa các hoạt động của khuyến nông với các tổ chức khác có
nguồn lực cho hoạt động nh− hội phụ nữ, hội nông dân từ đó sẽ dễ dàng hơn
trong việc lồng ghép giới.
Tăng c−ờng công tác khuyến nông, thu hút các ch−ơng trình dự án của
các tổ chức Phi chính phủ và Quốc gia với định h−ớng giới bằng cách tìm hiểu
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………………
111
nhu cầu của từng loại hộ, từng giới từ đó tổ chức tập huấn hoặc xây dựng mô
hình phù hợp.
Trong tập huấn và xây dựng mô hình cần lựa chọn hộ hoặc ng−ời thích
hợp. Nếu một mô hình mà nữ thực hiện là chủ yếu thì cán bộ khuyến nông và
cán bộ h−ớng dẫn mô hình dự án, cần trao đổi trực tiếp với phụ nữ sẽ có kết
quả tốt hơn.
Cần kết hợp với các tổ chức khác giáo dục, tuyên truyền cho phụ nữ
thấy vai trò của giới để phụ nữ cố gắng v−ơn lên vì nữ hay tự ty, coi mình yếu
hơn nam giới.
Nghiên cứu đề xuất định h−ớng về giới trong các mô hình dự án nhằm
đ−a vấn đề giới thành một hoạt động cần thiết phổ biến ở nông thôn nói chung
và nhận thức cân bằng giới trong hoạt động gia đình và x1 hội nói riêng. Mục
tiêu là tất cả ng−ời dân, tất cả loại hộ đều biết về khuyến nông và SRI nông
dân đ−ợc h−ởng lợi để có đ−ợc cân bằng giới trong phát triển kinh tế nông
nghiệp nông thôn hiện nay.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………………
112
5. kết luận và kiến nghị
5.1 Kết luận
Nghiên cứu vai trò của giới tại 3 x1 huyện Mỹ Đức có áp dụng hệ thống
thâm canh lúa cải tiến (SRI) và có kết luận nh− sau.
1. Phụ nữ trong 3 x1 có SRI nắm giữ chức quyền l1nh đạo chủ chốt
Đảng, Chính quyền, đoàn thể là thấp chiếm 8,33%.
2. Nông dân tham gia các ch−ơng trình dự án của khuyến nông. Nh−
mô hình SRI, mô hình ghi sổ kế toán hộ nông dân, đào tạo giảng viên TOT có
nữ giới chiếm tỷ lệ từ 55,6% đến 93,6% thể hiện đ−ợc vai trò của nữ là quan
trọng trong các hoạt động chuyển giao đó.
3. Giới trong SRI và giới không áp dụng SRI thì vai trò quyết định trong
hộ có sự chênh lệch nhau rõ ràng. Tuỳ theo các loại quyết định khác nhau,
nh− quyết định chi tiêu và các hoạt động sản xuất trồng trọt nữ trong hệ thống
thâm canh lúa cải tiến quyết định chiếm 83,7% tỷ lệ này là thấp so với hộ
không áp dụng SRI chiếm 94,6%. Các quyết định lớn của hộ không có SRI thì
nữ có quyết định từ 10-55,6% tỷ lệ này thấp so với các quyết định của nữ
trong Hệ thống thâm canh lúa cải tiến (SRI) là 12,2%-69,8%.
4. Thời gian lao động của giới trong một ngày nông nhàn đ−ợc nghiên
cứu trong hộ áp dụng SRI. Thấy thời gian nữ làm công việc nhà và công việc
đồng áng vẫn chiếm phần lớn thời gian trong 1 ngày là 44,6% thời gian, nam
giới dành thời gian cho công việc này là ít chỉ dành 4,7 giờ trong ngày.
5. So sánh đ−ợc sự thay đổi các hộ tham gia các mô hình dự án khi
đ−ợc hỏi về kỹ thuật cũng nh− nhận thức về các hoạt động trong mô hình dự
án. Hộ trả lời có khả năng làm đ−ợc công việc và sẵn sàng chia sẻ kinh
nghiệm công việc của mình với ng−ời xung quanh, còn các hộ không có SRI
khi hỏi các hộ không hề biết công việc gì và không thể giúp ai việc gì trong
ph−ơng diện kỹ thuật.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………………
113
6. Sự khác biệt về vai trò năng lực của giới trong hộ có SRI và hộ không
có SRI đ−ợc thể hiện trên ba khía cạnh đó là khác biệt về yếu tố kỹ thuật, khác
biệt về yếu tố x1 hội và khác biệt về yếu tố chính trị của giới trong 2 nhóm hộ
khác nhau.
7. Có rất nhiều yếu tố ảnh h−ởng đến vai trò của giới trong hộ có SRI và
hộ không có SRI tới kinh tế hộ. Còn tồn tại những quan niệm lạc hậu, trình độ
học vấn của giới nữ thấp, áp lực quan niệm x1 hội thấp, thiếu sự chia sẻ của
chồng, điều kiện kinh tế x1 hội không thuận lợi, ít có thời gian đ−ợc tham gia
vào hoạt động x1 hội, thời gian chăm lo cho gia đình nhiều.
Vậy cần thực hiện tốt các giải pháp chủ yếu để năng cao vai trò của giới
trong các hoạt động x1 hội. Muốn phát triển kinh tế hộ là nâng cao kiến thức
cho nam và nữ thông qua các ch−ơng trình mô hình dự án phát triển nông
nghiệp hay các dự án phát triển nông thôn khác, hỗ trợ vốn sản xuất, phát triển
ngành nghề truyền thống, xây dựng kết cấu hạ tầng và cơ chế chính sách có
định h−ớng về giới nói chung.
5.2 Kiến nghị
- Đối với nhà n−ớc
+ Xây các chính sách x1 hội từ quan điểm tiếp cận giới. Xây dựng chính
sách cho cả hai giới đặt trong tr−ơng trình phát triển chung, bảo đảm sự bình
đẳng về giới. Bên cạnh đó xây dựng những chính sách riêng cho phụ nữ để họ
có những điều kiện cần thiết bắt kịp tiến độ phát triển chung của x1 hội.
+ Tạo mọi điều kiện cho các tổ chức n−ớc ngoài đầu t−, tài chợ về vốn,
kỹ thuật xây dựng các mô hình dự án về nông thôn chú trọng các dự án phát
triển nông nghiệp. Đó là h−ớng đi tốt nhất cho bài toán nâng cao vai trò, năng
lực cho giới thông qua các mô hình dự án.
- Đối với các cấp Chính quyền và tổ chức đoàn thể.
+ Các cấp Chính quyền và tổ chức đoàn thể cần coi trọng vấn đề phát
triển giới trong nông nghiệp nông thôn, kêu gọi sự hỗ trợ đầu t− của các tổ
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………………
114
chức khác nhằm mục đích phát triển kinh tế nông thôn có định h−ớng về cân
bằng giới.
+ Các cấp cần xác định đ−ợc vai trò của giới nói chung và phụ nữ nói
riêng trong các hoạt động x1 hội bằng cách nh− tạo điều kiện cho phụ nữ tham
gia nhiều công việc x1 hội, hoạt động chính trị, kinh tế. Tạo cho phụ nữ cũng
nh− nam giới luôn có cảm giác bình đẳng về tất các hoạt động x1 hội để xoá
hết những ý nghĩ, cảm giác và phong tục, những định kiến sai về giới nữ nh−
tr−ớc kia.
+ Th−ờng xuyên tổ chức hội thảo, toạ đàm các cấp thu hút, xây dựng
các mô hình, các phong trào riêng cho phụ nữ để họ tự khẳng định mình. Thấy
đ−ợc mình cũng không thua kém gì nam giới trong các hoạt động kinh tế và
x1 hội.
+ Động viên các hộ nghèo, chủ hộ là nữ đ−a họ vào các mô hình, của
khuyến nông và ch−ơng trình dự án khác để họ tiếp cận với tiến bộ kỹ thuật nâng
cao đ−ợc năng lực hạch toán kinh tế nhằm mục đích cho hộ tự phát triển kinh tế
gia đình sớm thoát nghèo và quên đi sự mặc cảm tự ti với bản thân và x1 hội.
+ Thu hút ngành nghề tiểu thủ công nghiệp về địa ph−ơng tạo cơ hội
việc làm cho phụ nữ nông thôn lúc nông nhàn để họ có thu nhập cho bản thân
và gia đình. Giảm đ−ợc sự lệ thuộc thu nhập vào nam giới và có nhiều quyền
t−ơng đ−ơng với nam giới hoặc có đ−ợc sự chia sẻ của ng−ời nam giới.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………………
115
Tài liệu tham khảo
1. Bùi Thị Hiền(2003), Vai trò của phụ nữ ÊĐê trong kinh tế hộ tại huyện
Krong ana, tỉnh Daklak (Thực trạng và giải pháp). Luận văn thạc sỹ
khoa kinh tế Tr−ờng Đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội.
2. Chu Tiến Quang (2008), Vấn đề bình đẳng giới trong phát triển kinh tế
nông nghiệp nông thôn, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung −ơng;
3. Nguyễn Quý Thanh (2008), Báo cáo nghiên cứu “Phân tích giới và bối
cảnh ch dự án thâm canh lúa cải tiến (SRI) tại Việt Nam".
4. Phạm Thị Mỹ Dung (2002), "Đề c−ơng bài giảng Giới và phát triển
nông thôn", Hội thảo ch−ơng trình giảng dạy cho chuyên ngành Phát
triển nông thôn và khuyến nông, ĐHNN I tháng 11/2002.
5. Phạm Thị Mỹ Dung (2005), Giới và phát triển nông thôn, ĐHNN Hà Nội
6. Phạm Thị Mỹ Dung, Ngô Thị Thuận (2005), Báo cáo nghiên cứu giới
trong công tác khuyến nông tại huyện L−ơng sơn, tỉnh Hoà Bình
7. Phạm Văn Bình (2003): “Giới và một số hoạt động ở huyện Kinh Môn,
tỉnh Hải D−ơng” Luận văn tốt nghiệp Đại học nông nghiệp 1 Hà Nội.
8. Quyền Đình Hà, Nguyễn Tuyết Lan, Nguyễn Viết Đăng, Nguyễn Minh
Thu, Đỗ Thanh Huyền (2003), Khảo sát vai trò của phụ nữ trong nông
nghiệp và nông thôn x Nghĩa Hiệp, Yên Mỹ, H−ng Yên.
9. Sonia Palmieri, Cố vấn quốc tế về giới Dự án VPQH-UNDP (2008),
“Nâng cao năng lực cho các cơ quan đại diện tại Việt Nam” Uỷ ban về
các vấn đề x1 hội của Quốc hội, Hội thảo về lồng ghép ván đề bình
đẳng giới trong xây dựng pháp luật, Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, ngày 16
và 17/9/2008.
10. Báo cáo kết quả triển khai các lớp nghiên cứu và ứng dụng hệ thống
thâm canh lúa cải tiến (2007- 2008). Trạm BVTV huyện Mỹ Đức, Hà
Tây.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………………
116
11. Báo cáo công tác khuyến nông huyện Mỹ Đức các năm 2007-2008- đến
tháng 6/2009
12. Báo cáo tổng kết các năm (2006, 2007, 2008) của Uỷ ban nhân dân
huyện Mỹ Đức.
13. Số liệu thống kê của phòng thống kê Mỹ Đức,
14. Số liệu thống kê các x Đại Nghĩa, Hợp Tiến, An Tiến.
Các địa chỉ trang West
15. http.//www.hanoimoi.net/ Cần thay đổi tập quán canh tác
16. OXFAM Mỹ, Đề xuất dự án, Hệ thống thâm
canh lúa cải tiến “Vì sự tiến bộ của những ng−ời nông dân trồng lúa
trong khu vực Sông Mê Kông”.
17. Luật bình đẳng giới của Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ
10 số 73/2006/QH11 ngày 29 tháng 2006.
18. Visocialwork.net/diendan/ Vấn đề giới trong sản xuất nông
nghiệp ở Việt Nam.
19.
20.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………………
117
Mẫu: ĐTH - 1
Tập phiếu điều tra hộ nông dân
(Nghiên cứu giới trong 3 x1 có áp dụng
Hệ thống thâm canh lúa cảI tiến SRI)
Họ và tên chủ hộ:
Thôn:
X1:
Huyện:
Tỉnh:
Dân tộc:
Giới tính:
Trình độ
Ngày…… tháng…năm 200..
Chủ hộ Điều tra
( Ký, ghi rõ họ tên ) ( Ký, ghi rõ họ tên)
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………………
118
Mẫu: ĐTH - 2.
Tình hình năm 2008 của 3 x1 nghiên cứu
TT Chỉ tiêu ĐVT Hợp tiến Đại Nghĩa An Tiến
I Đất đai Ha
Tổng diện tích tự nhiên Ha
1 Đất nông nghiệp Ha
1.1 Trồng cây hàng năm Ha
- Lúa n−ớc Ha
- Cây hàng năm khác Ha
1.2 V−ờn tạp Ha
1.3 Trồng cây lâu năm Ha
1.4 Đất có mặt n−ớc Ha
2 Đất lâm nghiệp Ha
- Rừng tự nhiên Ha
- Rừng trồng Ha
3 Đất chuyên dụng Ha
4 Đất ở Ha
5 Đất ch−a sử dụng Ha
II Hộ, khẩu, lao động
1 Tổng số hộ Hộ
1.1 Theo ngành nghề
- Hộ chuyên nông nghiệp Hộ
- Hộ kiêm ngành nghề, DV Hộ
1.2 Theo thu nhập
- Hộ khá Hộ
- Hộ trung bình Hộ
- Hộ nghèo Hộ
2 Tổng số khẩu Ng−ời
2.1 Theo dân tộc
- Dân tộc Kinh Ng−ời
- Dân tộc khác Ng−ời
2.2 Theo giới
Nam Ng−ời
Nữ Ng−ời
2.3 Theo trình độ văn hoá
- Phổ thông trung học Ng−ời
- Phổ thông cơ sở Ng−ời
- Tiểu học Ng−ời
- Khác
3 Tổng số lao động Ng−ời
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………………
119
Mẫu: ĐTH - 3
Tổng thu của hộ năm 200..
Thu từ các ngành sản xuất trồng trọt
M1 số Sản phẩm thu hoạch
năm 2008
Sản phẩm thu
hoạch năm 2009
Chỉ tiêu
Số l−ợng
(Tấn)
Thành
tiền (Trđ)
Số
l−ợng
Thành
tiền (Trđ)
+ Thu từ Nông nghiệp 01
I. Trồng trọt
1. Thu từ cây l−ơng thực 02
- Lúa 03
- Ngô 04
- Khoai 05
- Sắn 05
2. Cây công nghiệp 07
- Đậu t−ơng 08
- Lá dâu 09
3. Cây rau màu khác 10
4. Cây lâu năm 11
- Cây ăn quả 12
- Cây khác 13
5. Sản phẩm phụ của
trồng trọt
14
6. Tổng thu
(02+07+10+11)
II. Thu từ chăn nuôi 15
1. Thịt lợn hơi 16
2. Thịt trâu bò t−ơi 17
3. Gia cầm 18
4. Các loại khác 19
5. Giống gia súc gia cầm 20
6.Sản phẩm không qua
giết mổ
21
- Trứng
- Cá
- Kén
7. Các sản phẩm phụ 22
8. Tổng thu (16+…+22)
III. Thu từ dịch vụ nông
nghiệp
23
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………………
120
IV. Tổng thu nông nghiệp
Cộng các m1
số(01+15+23)
24
+ Thu từ lâm nghiệp
1. Thu từ trồng rừng 25
2. Thu từ khai thác lâm sản 26
3. Khác 27
4. Thu từ dịch vụ lâm
nghiệp
28
5. Cộng thu từ lâm nghiệp
(25+…+28)
29
+ Thu từ thủy sản
1. Thu từ nuôI trồng 30
2. Thu từ đánh bắt 31
3. Thu khác 32
4. Cộng thu thuỷ sản
Cộng các m1 số
(30+..+32)
33
+ Thu từ tiểu thủ công
nghiệp -DV
1. Thu từ TTCN 34
2. Thu từ dịch vụ 35
Cộng thu TTCN – DV
(34+35)
36
V. Tổng thu của hộ từ
ngành nghề
Cộng các m1 số
(01+15+23+36)
37
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………………
121
Mẫu: ĐTH - 4
Thu nhập từ các hoạt động x/ hội
Đvt: Trđ
Chỉ tiêu M1 số Tiền và giá
trị hiện vật
Ghi chú
I. Thu khác đ−ợc tính vào thu nhập 01
1. Tiền, giá trị hiện vật ng−ời ngoài cho
biếu,
02
2. Tiền l−ơng, tiền công đI làm thuê của
các thành viên trong gia hộ
03
3. L−ơng h−u, trợ cấp thôI việc, mất sức 04
4. Trợ cấp x1 hội 05
- Cứu tế, trợ giúp của tổ chức từ thiện 06
- Trợ giúp của đoàn thể 07
- Trợ giúp của quốc tế 08
5. Bảo hiểm 09
6. L1I tiết kiệm 10
7. Thu khác 11
8. Cộng thu đ−ợc tính vào thu nhập
Cộng các m1 số (02+11)
12
II. Thu khác không tính vào thu nhập 13
1. Bán máy mổ, ph−ơng tiện sinh hoạt,
chuyển quyền sử dụng đất
14
2. Bán vàng, đồ trang sức 15
3. Rút tiết kiệm… 16
4. Vay nợ 17
5. Giá trị hiện vật 18
6. Cộng thu không tính vào thu nhập
Cộng các m1 số(14+18)
19
III. Tổng thu của hộ đ−ợc tính vào thu
nhập
Cộng các m1 số (37của bảng trên+12)
20
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………………
122
Mẫu: ĐTH - 5
Giới trong công tác x/ hội địa ph−ơng
( Tổng 3 x1 )
Năm 2008 Đơn vị Tổng
Nam Nữ
I. UBND x1
1. Chủ tịch
- Phó chủ tịch
- Chánh văn phòng
2. Ban Địa chính
3. Ban văn hoá
4. Ban t− pháp
5. Ban an ninh
II- Khối Đảng - Đoàn thể
- Bí th−
- Phó bí th−
2. Hội đồng nhân dân
- Chủ tịch
- Phó chủ tịch
3. Mặt trận tổ quốc
- Chủ tịch
- Phó chủ tịch
4. Hội nông dân
- Chủ tịch
- Phó chủ tịch
5. Hội phụ nữ
- Chủ tịch
- Phó chủ tịch
6.Hội cựu chiến binh
- Chủ tịch
- Phó chủ tịch
7. Đoàn thanh niên
- Bí th−
- Phó bí th−
8. Tổng cộng
Tỷ trọng (%)
- Cấp tr−ởng
Tỷ trọng (%)
- Cấp phó
Tỷ trọng (%)
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………………
123
Mẫu: ĐTH - 6
Lịch sử áp dụng SRI tại 3 x/ ……………….
TT Giễn giải Triển
Khai SRI
Năm
2006
Triển
Khai SRI
Năm
2007
Triển Khai
SRI Năm
2008
6 tháng
đầu năm
2009
1 Tổng diện tích đất
trồng lúa của 3 x1
2 Diện tích lúa SRI
3 Mở đ−ợc mấy lớp tập
huấn
4 Thời gian tập huấn kéo
dài ( ngày )
5 Bao nhiêu ng−ời tham
gia
6 Số Nam / lớp
7 Số Nữ / lớp
8 Số hộ áp dụng
9 Ng−ời đ−ợc tập huấn là
cán bộ
10 Là nông dân
11 Là hộ nghèo
12 Là hộ khá
13 Là hộ trung bình
14 Bao nhiêu ng−ời đ−ợc
đi Tham quan mô
hình khác SRI
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………………
124
Mẫu: ĐTH - 7
Câu hỏi tổng hợp 90 hộ trong nghiên cứu có áp dụng
SRI Tại Mỹ Đức
Ai đi tập huấn
(Nam, nữ)
TT X1 Hộ Áp
dụng SRI
Diện tích
(ha)
Có đ−ợc tập
huấn SRI
Nam Nữ
1 Đại Nghĩa
2 Hơp Tiến
3 An Tiến
Tổng
Tổng hợp thảo luận nhóm liên quan đến mô hình SRI
2008
Mức độ tham gia % Giới
T/X
Không
T/X
Mô hình Số
lớp
DT
ứng
dụng
(Ha)
Số
học
viên
Nữ Nam Nam Nữ Nam Nữ
- A/H của mật độ đến
dịch hại và năng xuất
- A/H của mật độ đến
sâu bệnh hại lúa trên giống
- AH của l−ợng đạm bón
đến sâu bệnh và năng xuất
- A/H của liều l−ợng kali đến
sâu bệnh hại lúa và NS lúa
- So sánh giống lúa
(4-5 giống)
- Chọng giống lúa
Khang Dân
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………………
125
Mẫu: ĐTH - 8
Giới hiểu về khuyến nông
Tổng Nam trả lời Nữ trả lời
TT Các câu hỏi
Số ng−ời Số ng−ời Số ng−ời
I Ng−ời trả lời
1 Biết về khuyến nông
- Không hiểu
2 Hiểu Khuyến nông làm việc gì
- Không biết
3 Biết cán bộ khuyến nông cơ sở
- Không biết
4 Biết các lớp tập huấn của KN
- Không biết
5 Biết từ xây dựng MH
- Không biết
6 Biết MH của ng−ời khác
- Không biết
7 Ai là cán bộ KN tốt hơn
- Nam
- Nữ
8 Muốn tiếp tục thử MH
- Không
9 Biết các MH khác có hiệu quả
- Không biết
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………………
126
Hộ hiểu về SRI
Tổng Nam trả lời Nữ trả lời TT Các câu hỏi
Số ng−ời trả lời Số ng−ời Số ng−ời
Ng−ời trả lời
1 Biết SRI
- Không
2 Hiểu về SRI
- Không hiểu
3 Biết tập huấn SRI
- Không biết
4 Biết mô hình SRI
- Không biết
5 Đ−ợc tập huấn SRI
- Không đ−ợc
6 Nhận các thông kỹ
thuật
- Từ cán bộ khuyến
nông
- Từ Đài báo, Ti vi
- Từ nguồn khác
7 Ai áp dụng SRI
- Nam tốt
- Nữ tốt
8 Xây dựng Mô hình
SRI là
- Không tốt
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………………
127
Giới hiểu về mô hình ghi sổ kế toán hộ nông dân
Tổng Nam trả
lời
Nữ trả lời
TT Các câu hỏi
Số ng−ời Số ng−ời Số ng−ời
Các câu hỏi
1 Biết về MH ghi sổ KT hộ
- Không biết
2 Hiểu về MH ghi sổ KT hộ làm gì
- Không hiểu
3 Biết tập huấn nông dân ghi sổ KT
- Không biết
4 Đ−ợc tập huấn ghi sổ KT hộ
- Không biết
5 Nhận các thông tin về MH ghi sổ
- Từ Cán bộ dự án
- Từ cán bộ khuyến nông
- Từ Đài báo, Ti vi
- Từ nguồn khác
- Không biết
67 áp dụng MH nam hay nữ tốt
- Nam
- Nữ
7 Mô hình ghi sổ
- Tốt
- Không tốt
8 Có nên tiếp tục mở rộng MH
- Không nên
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………………
128
Mẫu: ĐTH - 9
Tham gia của giới trong hoạt động x/ hội
Nam Nữ Cả hai
TT Giễn giải Tổng
Số l−ợng Số l−ợng Số l−ợng
1 Đám c−ới
2 Đám tang
3 Đi thăm họ hàng xa
4 Đi thăm ng−ời ốm trong x1
5 Quan hệ công việc dòng họ
6 Đi họp
7 Tham gia công việc thôn, làng
6 Đi tập huấn
7 Đi họp phụ huynh
8 Đi họp KHHGĐ
9 Ng−ời th−ờng đọc sách, báo
10 Ng−ời th−ờng xem ti vi, nge đài
11 Ng−ời th−ờng đi tham quan
12 Ng−ời th−ờng đ−ợc đi tham quan
các MHKT khác
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………………
129
Mẫu: ĐTH - 10
Trong gia đình ai là ng−ời quyết định
Nam Nữ
TT Đơn vị Tổng
Số l−ợng Số l−ợng
1 Quyết định Trồng trọt
- Thời gian gieo trồng
- Chọn giống cây trồng
- Chọn công thức gieo trồng
- L−ợng phân bón
- Loại thuốc trừ sâu và diệt cỏ
- Thời gian thu hoạch
- Thời gian bán sản phẩm
2 Quyết định Chăn nuôi
- Chọn giống gia súc
- Chọn nơi mua giống
- Chọn thức ăn gia súc
- Chọn thú y viên
- Thời gian bán sản phẩm
3 Quyết định Ngành nghề
- Sản xuất ngành nghề gì
- Dịch vụ loại gì
4 Quyết định vay nợ
- Vay ngân hàng
- Tổ chức, đoàn thể
- Vay ng−ời thân
5 Quyết định sử dụng tiền
- Mua thức ăn
- Mua quần áo
- Chi học cho con
- Cho ng−ời thân
- Đóng góp x1 hội
- Gửi tiết kiệm
6 Quyết định các việc lớn
- Đứng tên sổ đỏ
- Làm và sửa nhà
- Mua, bán TS cho sản xuất
- Mua, bán TS cho đời sống
- C−ới hỏi cho con
- Mồ mả nhà thờ
- Nắm giữ tiền
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………………
130
Mẫu: ĐTH - 11
Tìm hiểu quỹ thời gian cho một ngày điển hình của nam và nữ
Trung bình ( Giờ )
TT Các hoạt động
Nữ Nam
1 Ngủ
2 Làm công tác vệ sinh cá nhân
3 ăn
4 Lau rọn nhà cửa
5 Đi chợ và nấu ăn
6 Giặt rũ
7 Làm công việc đồng áng
8 Làm công việc làm thuê
9 Các hoạt động trong thời gian nhàn rỗi
10 Dạy rỗ con cái
11 Làm công việc khác
Phân công lao động theo giới trong công việc nhà
Chồng Vợ
Cả hai vợ
chồng Con
TT Giễn giải Tổng
Tổng
Số
Tổng
Số
Tổng
Số
Tổng
số
1 Đi chợ
2 Nấu cơm
3 Giặt giũ
4 Chăm sóc trẻ con,
ng−ời già ốm đau.
5 Dọn dẹp nhà cửa
6 Dạy con học
Tổng
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………………
131
Tổng hợp thời gian lao động một ngày cho 1 lao động trong hộ
( ðvt : giờ )
Chỉ tiêu Mức tham gia Lúc thời vụ Lúc nông nhàn
Cao nhất
Trung bình
Nam
Thấp nhất
Cao nhất
Trung bình
Nữ
Thấp nhất
Mẫu: ĐTH - 12
Tổng hợp thời gian lao động trực tiếp của giới trong Trồng trọt một ngày
điển hình cho các hộ lúc nông nhàn
Năm 2008 Tháng 1 - 6/2009
Tham
gia
Tham gia
TT Giễn giải DT
(ha)
Tổng
giờ Nữ (giờ)
DT
(ha)
Tổng
giờ Nữ
(giờ)
1 Cây Lúa
- Trồng theo SRI
- Truyền thống
2 Ngô
3 Đậu t−ơng
4 Lạc
5 Khoai lang
6 Rau các loại
7 Loại khác
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………………
132
Tổng hợp thời gian lao động của giới trong Chăn nuôi một ngày
điển hình cho các hộ lúc nông nhàn
Năm 2008 Tháng 1 - 6/2009
Tham gia Tham gia TT
Giễn giải
Hộ
Số
con Giờ Nam
Giờ
Nữ
(giờ)
Hộ
Số
con Giờ Nam
giờ
Nữ
(giờ)
1 Gia súc (con)
- Trâu
- Bò
- Lợn lái
- Lợn sữa
- Lợn thịt
2 Gia cầm (con)
- Vịt thịt
- Vịt đẻ
- Gà thịt
- Gà đẻ
3 Thuỷ sản(ha)
4 Loại khác(con)
Mẫu: ĐTH - 13
Tổng hợp thời gian lao động của giới trong TTCN – DV một ngày
điển hình cho các hộ lúc nông nhàn
Năm 2008 Tháng 1 - 6/2009
Tham gia Tham gia TT
Nghề
Dịch vụ Hộ Giờ Nam
(giờ)
Nữ
(Giờ)
Hộ Giờ Nam
(giờ)
Nữ
(Giờ)
1 Nghề Mộc
2 Thêu ren
3 Nấu r−ợu
4 Mây tre đan
5 Dịch vụ
6 Nghề khác
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………………
133
Tổng hợp công tác tập huấn của Trạm khuyến nông
2006 2007 2008 6 tháng đầu
năm 2009
1. Số lớp
- Kỹ thuật
2. Số ng−ời tham gia
- Cán bộ khuyến nông
- Nông dân
- Cán bộ x1
- Số hộ tham gia
- Số Nam tham gia
- Số Nữ tham gia
Các nội dung hoạt động của Trạm khuyến nông
TT Nội dung hoạt động Trồng trọt Chăn nuôi
1 Đào tạo
2 Tập huấn
3 Thăm quan
4 Hội nghị
5 H−ớng dẫn đào tạo
6 Xây dựng mô hình
7 Trợ giá vật t− áp dụng TBKHKT
8 Xây dựng câu lạc bộ khuyến nông
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………………
134
Mẫu: ĐTH –14
Tổng hợp câu hỏi về sự thay đổi của giới sau khi tiếp cận các mô hình
TT
Các câu hỏi
Tổng
Nam trả lời Nữ trả lời
1 Tr−ớc đây có cầm bút ghi chép công
việc trong gia đình
Có
Không
2 Thấy chữ viết đẹp hơn
Có
Không
3 Thấy tính nhẩm nhanh hơn
Có
Không
4 Tr−ớc đây có đ−ợc tham gia mô hình thí
nghiệm nào
Có
Không
5 Công việc đỡ vất vả hơn khi đ−ợc tập
huấn kỹ thuật mới
Có
Không
6 Kinh tế gia đình ổn định hơn khi tham
gia các mô hình thí nghiệm
Có
Không
7 Hạch toán kinh tế chính xác
Có
Không
8 Nhiều thời gian dành cho các công việc
tạo ra thu nhập khác
Có
Không
9 Nhiều cơ hội tiếp cận các hoạt động x1
hội khác
Có
Không
10 Có thể chia sẻ kinh nghiệm với ng−ời
khác
Có
Không
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………………
135
Mẫu: ĐTH - 15
Tổng hợp câu hỏi dành cho các hộ ch−a từng tham gia mô hình dự án nào
TT
Các câu hỏi
Tổng
Nam trả lời Nữ
trả lời
1 Có cầm bút ghi chép công việc trong gia đình
Có
Không
2 Thấy chữ đẹp
Có
Không
3 Tính nhẩm nhanh
Có
Không
4 Có đ−ợc tham gia mô hình thí nghiệm nào
Có
Không
5 Công việc đồng áng có vất vả
Có
Không
6 Kinh tế gia đình ổn định
Có
Không
7 Hạch toán kinh tế chính xác
Có
Không
8 Làm nông nghiệp có nhiều thời gian dành cho
các công việc tạo ra thu nhập khác
Có
Không
9 Nhiều cơ hội tiếp cận các hoạt động x1 hội
khác
Có
Không
10 Có thể chia sẻ kinh nghiệm kỹ thuật với ng−ời
khác
Có
Không
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………………
136
Mẫu: ĐTH - 16
Tổng hợp câu hỏi năng lực của giới sau khi đ−ợc tiếp cận các mô hình
Nan Nữ
TT Giễn giải Tổng
Số l−ợng Số l−ợng
1 Tham gia công tác tập huấn cho nông dân
Có
Không
2 Tham gia công việc đào tạo th−ờng xuyên
Có
Không
3 Tham gia đào tạo khoá giảng viên TOT
Có
Không
4 H−ớng dẫn kỹ thuật cho ng−ời khác
Có
Không
5 Tự làm mô hình kỹ thuật cho gia đình mình
Có
Không
6 Nâng cao thu nhập cho gia đình
Có
Không
7 Thay đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi một cách
linh hoạt
Có
Không
8 Hạch toán kinh tế gia đình chính xác
Có
Không
9 Nhiều thời gian tham gia hoạt động x1 hội
khác
Có
Không
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………………
137
Tổng hợp Phiếu thu thập nhận xét khoá học
sổ kế toán hộ
“Xin anh, chị đánh dấu (*) những thông tin mà mình biết”
1. Theo anh chị cần có tập huấn sổ kế toán hộ hay không?
Cần [ ] không cần [ ]
2 Theo anh chị lới tập huấn này có lợi ích đến mức nào
Rất có ích [ ] Có ích [ ] Bình th−ờng [ ] Không có ích [ ]
3. Theo anh chị lớp tập huấn sổ kế toán là vấn đề mới ở mức nào
Rất mới [ ] Mới [ ] Mới vừa phảI [ ] Không có gì mới [ ]
4. Theo anh chị những nội dung nào trong tập huấn kông phù hợp
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
5. Mức độ đạt đ−ợc so mong muốn của anh chị khi tham gia lớp học nay
Rất cao [ ] Cao [ ] Bình th−ờng [ ] Thấp [ ]
6. Anh chị thấy thời gian cả đợt tập huấn có nọi dung thế nào
Phù hợp [ ] ít [ ] Bình th−ờng [ ] Thấp [ ]
7. Anh chị thấy bố trí thời gian trong một ngày tập huấn thế nào
Hợp lý [ ] Không hợp lý [ ]
8. Anh chị đánh giá thế nào về ph−ng pháp truyền đạt của giảng viên
Tốt [ ] Khá [ ] Trung bình [ ] Kém [ ]
9. Anh chị thấy nội dung đào tạo có thực tế không
Thực tế [ ] Vừa phảI [ ] Không thực tế [ ]
10. Anh chị thấy không khí lớp học có vui vẻ không
Rất vui [ ] Vui vẻ [ ] Bình th−ờng [ ] Buồn [ ]
11. Anh chị có nhận xét gì về tài liệu cho tập huấn
Tốt [ ] Khá [ ] Trung bình [ ] kém [ ]
12. Anh chị nhận xét gì về cách tổ chức lớp học
Tốt [ ] Khá [ ] Trung bình [ ] kém [ ]
13. Anh chị thấy lớp tập huấn có những hạn chế gì cần phảI rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
14. Sau khoá tập huấn Anh, chị có thể tự ghi đ−ợc sổ sách của hộ mình hay không
Ghi đ−ợc [ ] Không ghi đ−ợc [ ] Không biết [ ]
15. Sau khoá tập huấn anh chị có thể tính toán đ−ợc các số liệu của hộ mình không
Tính đ−ợc [ ] không tính đ−ợc [ ]
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………………
138
Mẫu: ĐTH - 18
Phiếu tìm hiểu năng lực của giới tham gia vào dự án ghi sổ
“Một số thông tin của giới tr−ớc khi tham gí dự án”
1. Tr−ớc đây Ông/ Bà có ghi sổ sách không Có [ ] Không [ ]
2. Tr−ớc đây Ông/ bà có dùng giấy, bút viết không Có [ ] Không [ ]
3. Tr−ớc đây Ông / Bà có đ−ợc đI họp từ x1 trở lên không Có [ ] Không [ ]
4.Tr−ớc đây Ông / Bà có đ−ợc đI tập huấn từ x1 trở lên không
Có [ ] Không [ ]
5. Tr−ớc đây có ai đề nghị Ông/ Bà đóng góp ý kiến không
Có [ ] không [ ]
“Một số thông tin của giới khi tham gia dự án”
1. Ông/ bà có thấy chữ viết đẹp hơn tr−ớc không Có [ ] không [ ]
2. Ông/ bà có thấy tính nhẩm nhanh hơn tr−ớc không Có [ ] Không [ ]
3. Ông/ bà có thấy rõ hoan từng khoản thu chi trong gia đình mình không
Có [ ] Không [ ]
4. Ông/ bà có thấy rõ nguyên nhân thiếu tiền không Có [ ] Không [ ]
5. Ghi sổ có giúp Ông/ Bà biết cách chi tiêu hợp lý hơn không
Có [ ] Không [ ]
6. Trong gia đình có ai ghi sổ cùng Ông/ Bà không Có [] Không [ ]
7. Trong thôn có ai biết Ông/ Bà ghi sổ không Có [ ] Không [ ]
- Họ có quan tâm tới việc này không Có [ ] Không [ ]
- Họ có muốn tham gia mô hình ghi sổ không Có [ ] Không [ ]
8. Khi tham gia ghi sổ Ông/ Bà có lợi ích gì Có [ ] Không [ ]
9. Khi tham gia ghi sổ thì Ông/ bà có bị thiệt hại gì không Có [ ] Không [ ]
10. Ông bà có góp ý gì cho dự án ghi sổ kế toán này
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………………
i
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2668.pdf