Ứng dụng tin học trong điều tra vốn đầu tư dự án năm 2005

LỜI NĨI ĐẦU Cơng nghệ Thơng tin, đặc biệt là các hệ thống máy tính cùng những ứng dụng của nĩ trong cuộc sống hàng ngày, đã trở thành cơng cụ đắc lực phục vụ cho các hoạt động của con người. Nếu như trước đây, việc vận hành và sử dụng một chiếc máy tính là cơng việc của những chuyên gia hoặc những kỹ thuật viên tin học thì nay đĩ là cơng việc của nhiều người trong hầu hết các hoạt động kinh tế và xã hội. Cĩ được bước tiến nhảy vọt này là do nhu cầu và khả năng tiếp thu cơng nghệ mới đang tăng

doc119 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1530 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Ứng dụng tin học trong điều tra vốn đầu tư dự án năm 2005, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lên rất nhanh của mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội. Với sự ra đời của máy tính những cơng việc trước đây con người phải xử lý một cách thủ cơng, lưu trữ dữ liệu trên sổ sách giấy tờ rất cồng kềnh và dễ bị hỏng theo thời gian thì giờ đây tất cả đều đuợc tin học hố và lưu giữ trên máy tính. Trên đà phát triển mạnh mẽ này, Cơng nghệ Thơng tin và các ứng dụng luơn cập nhật các cơng nghệ mới, các khái niệm mới, các thiết bị mới, địi hỏi người dùng luơn cần được bổ sung kiến thức nhằm điều khiển hệ thống máy tính cùng các ứng dụng một cách hiệu quả. Sau bảy kỳ ngồi trên ghế nhà trường tiếp thu được những kiến thức cơ bản về tin học, thực tập là một giai đoạn quan trọng giúp cho mỗi sinh viên ứng dụng kiến thức đã học vào thực tế. Vì vậy trong giai đoạn thực tập tại phịng Lập trình và Đào tạo của Trung tâm Tin học Thống kê qua tìm hiểu cơng việc của các nhân viên trong phịng em đã rút ra được ra rất nhiều những kiến thức bổ ích để làm đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Trong chuyên đề này sẽ đưa ra đề tài : “ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG ĐIỀU TRA VỐN ĐẦU TƯ DỰ ÁN NĂM 2005”. Nội dung của chuyên đề sẽ được chia ra thành ba chương sau: CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRUNG TÂM TIN HỌC THỐNG KÊ TRUNG ƯƠNG. Nội dung của chương này là giới thiệu về Trung tâm Tin học Thống kê với nhiệm vụ, chức năng và quyền hạn, giới thiệu về các phịng ban của Trung tâm đặc biệt là phịng Lập trình và Đào tạo. Trong chương này cịn đề cập đến mục đích và lý do chọn đề tài “ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG ĐIỀU TRA VỐN ĐẦU TƯ DỰ ÁN NĂM 2005”. CHƯƠNG II: CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÂY DỰNG ĐỀ TÀI. Trong chương này sẽ đưa ra cơ sở phương pháp luận về Hệ thống Thơng tin, cơ sở phương pháp luận về đầu tư và giới thiệu về đề tài “ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG ĐIỀU TRA VỐN ĐẦU TƯ DỰ ÁN NĂM 2005”. CHƯƠNG III. THIẾT KẾ HỆ THỐNG THƠNG TIN. Trong chương này sẽ đưa ra cơ sở dữ liệu để xây dựng đề tài, sơ đồ luồng thơng tin, sơ đồ luồng dữ liệu, sơ đồ chức năng của phần mềm, các giao diện và mã nguồn của chương trình. Để hồn thành được chuyên đề thực tập tốt nghiệp này em xin chân thành cảm ơn thầy giáo KS. Bùi Thế Ngũ và các nhân viên làm việc tại phịng Lập trình và đào tạo đã giúp em trong quá trình làm đề tài thực tập tốt nghiệp. CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRUNG TÂM TIN HỌC THỐNG KÊ TRUNG ƯƠNG §1. Vài nét về Trung tâm Tin học Thống kê. I. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Trung tâm Tin học Thống kê. 1. Vị trí và chức năng. Tổng Cục Thống Kê là cơ quan của Nhà nước phụ trách lãnh đạo, thống nhất và tập trung mọi việc thống kế về kinh tế, tài chính, văn hố, xã hội trong cả nước. Tổng Cục Thống kê cĩ trách nhiệm chỉ đạo tập trung và thống nhất tồn bộ cơng tác điều tra thống kê theo đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, bảo đảm hồn thành tốt nhiệm vụ sưu tầm, chỉnh lý phân tích các tài liệu thống kê cĩ căn cứ khoa học về kinh tế, văn hố, xã hội, nhằm phục vụ cho cơng tác quản lý nhà nước, lãnh đạo và chỉ đạo cơng cuộc kế hoạch hố nền kinh tế quốc dân. Các đơn vị trực thuộc Tổng Cục Thống Kê: Viện Nghiên cứu Khoa học Thống kê. Trung tâm Tin học Thống kê. Trung tâm Tư liệu Thống kê Tạp chí con số và sự kiện. Mỗi đơn vị đều cĩ vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn khác nhau. Trong báo cáo thực tập tổng hợp này sẽ giới thiệu chi tiết về Trung tâm Tin học Thống kê. Đây là cơ quan đầu mối, chủ trì, phối hợp với các đơn vị trong ngành giúp Tổng Cục nghiên cứu, lựa chọn cơng nghệ, xây dựng, quản lý, vận hành, bảo trì hệ thống, phát triển các phần mềm ứng dụng, xử lý thơng tin, đào tạo nhân lực về cơng nghệ thơng tin và truyền thơng dành cho ngành thống kê theo phân cơng của Tổng Cục và thực hiện các dịch vụ tin học cho các đơn vị trong và ngồi ngành thống kê. Sơ đồ tổ chức Trung tâm Tin học Thống kê 2. Nhiệm vụ và quyền hạn. Trung tâm Tin học Thống kê cĩ nhiệm vụ và quyền hạn sau: Trung tâm Tin học Thống kê cĩ nhiệm vụ xây dựng và phát triển các cơ sở dữ liệu Thống kê đồng thời lựa chọn các phần mềm ứng dụng trong ngành phù hợp với hoạt động của cơ quan. Trung tâm cịn cung cấp hướng dẫn và mở các cuộc tập huấn nhằm giúp cho nhân viên của các đơn vị trực thuộc Tổng Cục và các Cục Thống kê sử dụng phần mềm một cách cĩ hiệu quả nhất. Ngồi ra Trung tâm cịn hướng dẫn việc sử dụng và bảo dưỡng thiết bị tin học cho các đơn vị trực thuộc Tổng Cục và Cục Thống kê. Thực hiện việc xây dựng, quản lý và bảo trì về kỹ thuật trang thơng tin điện tử cho Tổng Cục Thống kê. Ngồi ra Trung tâm cịn thực hiện các dịch vụ về tin học, xử lý dữ liệu, tư vấn kỹ thuật, lập và thẩm định các dự án cơng nghệ thơng tin, lắp đặt, sửa chữa và bảo trì thiết bị tin học cho các đơn vị trong và ngồi ngành Thống kê. Trung tâm thực hiện cơng tác đào tạo kiến thức về tin học, cơng nghệ thơng tin cho các cán bộ, cơng viên chức của ngành theo kế hoạch của Tổng Cục. Đồng thời nghiên cứu, thử nghiệm, lựa chọn giải pháp kỹ thuật để phát triển và ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong ngành thống kê. Thực hiện hợp tác với các cơ quan, tổ chức, đơn vị trong và ngồi nước để nâng cao trình độ cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý và phát triển ứng dụng. Trung tâm cĩ nhiệm vụ xử lý số liệu điều tra, tổng điều tra theo kế hoạch của Tổng Cục Thống kê. Trung tâm cĩ nhiệm vụ quản lý về mặt tài chính, quản lý bộ máy tổ chức, biên chế của các nhân viên trong cơ quan thuộc phạm vị quản lý về các chế độ tiền lương, khen thưởng, kỷ luật và một số chính sách khác. II. Tổ chức và hoạt động của Trung tâm Tin học Thống kê. 1. Tổ chức. Trung tâm Tin học Thống kê gồm cĩ sáu phịng: Phịng Tổ chức, hành chính. Phịng Kế hoạch, Tài vụ. Phịng Cơ sở dữ liệu. Phịng Lập trình và đào tạo. Phịng kỹ thuật và quản trị hệ thống. Phịng xử lý thơng tin. Trung tâm Tin học Thống kê là cơ quan được trang bị đầy đủ các thiết bị cần thiết cho cơng việc của các phịng ban. Cơ quan cĩ khoảng 70 máy tính và các máy in được lắp đặt ở các phịng. Các máy tính đều được nối Internet phục vụ cho cơng việc của Trung tâm. Trung tâm Tin học Thống kê cĩ Giám đốc, Phĩ Giám đốc do Tổng Cục Thống kê bổ nhiệm và miễn nhiệm. Giám đốc chịu trách nhiệm trước Tổng Cục Thống kê về tồn bộ hoạt động của Trung tâm. Phĩ Giám đốc giúp việc Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về nhiệm vụ được giao. Các phịng ban cĩ Trưởng phịng, Phĩ Trưởng phịng và các nhân viên. Trưởng phịng và Phĩ Trưởng phịng do Tổng Cục Thống kê bổ nhiệm và miễn nhiệm. Trưởng phịng chịu trách nhiệm trước Giám đốc Trung tâm về tồn bộ các hoạt động của phịng. Phĩ Trưởng phịng giúp việc Trưởng phịng và chịu trách nhiệm trước Trưởng phịng về nhiệm vụ được giao. Các viên chức trong phịng ban thực hiện và chịu trách nhiệm về các cơng việc được giao. 2. Hoạt động của các phịng ban thuộc Trung tâm Tin học Thống kê. 2.1. Phịng Lập trình và đào tạo. 2.1.1. Nhiệm vụ của phịng Lập trình và đào tạo. Phịng Lập trình và đào tạo là một phịng ban cĩ nhiệm vụ quan trọng đĩ là nghiên cứu lựa chọn cơng nghệ để xử lý thơng tin, tiếp nhận các thơng tin từ các cuộc điều tra của các cơ quan thống kê tỉnh để phát triển phần mềm ứng dụng xử lý thơng tin điều tra đĩ. Phịng Lập trình và đạo tạo cĩ nhiệm vụ chính là: Tổ chức tiếp nhận thơng tin từ các cuộc điều tra thống kê, tổng điều tra thống kê từ các Cục để xử lý thơng tin trên tồn quốc. Lập trình và triển khai các chương trình xử lý thơng tin cho các cuộc điều tra, tổng điều tra thống kê trên phạm vi tồn quốc. Tổ chức các lớp tập huấn, các lớp hướng dẫn sử dụng phần mềm để xử lý thơng tin về các cuộc điều tra thống kê cho các đơn vị trực thuộc và các Cục Thống kê. Phịng Lập trình và đào tạo cĩ nhiệm vụ phối hợp với các đơn vị trong ngành nghiên cứu, thử nghiệm, lựa chọn cơng nghệ, giải pháp kỹ thuật để xây dựng các chuẩn về xử lý thơng tin, phần mềm ứng dụng, các chuẩn về đào tạo nhân lực cơng nghệ thơng tin cho ngành. Đồng thời thực hiện hợp tác với các cơ quan đơn vị trong và ngồi nước để nâng cao trình độ và kinh nghiệm quản lý, phát triển ứng dụng. Thực hiện việc phối hợp với các phịng ban trong Trung tâm như phịng Cơ sở dữ liệu, phịng Kỹ thuật và quản trị hệ thống để tổ chức tiếp nhận thơng tin, phát triển cơ sở dữ liệu từ các cuộc điều tra, tổng điều tra Thống kê. 2.1.2. Tổ chức của phịng Lập trình và đào tạo. Trưởng phịng: Phạm Thế Năng. Phĩ Trưởng phịng: Phạm Quang Luận. Nhân viên: Nguyễn Bích Ngọc. Phạm Thị Huyền. Ngơ Văn Bảo. Phịng Lập trình và đào tạo đã xây dựng nhiều phần mềm để nhằm đáp ứng cho cơng việc của các cuộc điều tra thống kê. Các phần mềm tiêu biểu đĩ là: Phần mềm điều tra lao động việc làm. Phần mềm điều tra vốn đầu tư dự án. Phần mềm điều tra về doanh nghiệp. Phần mềm điều tra về tài khoản quốc gia. 2.2. Phịng xử lý thơng tin. Phịng xử lý thơng tin cĩ nhiệm vụ tiếp nhận các phiếu điều tra từ các cuộc điều tra viên và tiếp nhận những dữ liệu từ các nơi đổ về. 2.3. Phịng Cơ sở dữ liệu. Phịng Cơ sở dữ liệu cĩ nhiệm vụ tiếp nhận hồ sơ dữ liệu của các đơn vị và đưa vào lưu trữ. 2.4. Phịng kỹ thuật và quản trị hệ thống. Phịng kỹ thuật và quản trị hệ thống cĩ nhiệm vụ quản lý về mặt kỹ thuật của hệ thống máy tính và thực hiện việc bảo dưỡng các thiết bị tin học trong Trung tâm. 2.5. Phịng tổ chức hành chính: Phịng tổ chức hành chính là một phịng ban thuộc Trung tâm Tin học Thống kê cĩ nhiệm vụ thực hiện các cơng việc hành chính như quản lý các con dấu của Trung tâm Tin học Thống kê, quản lý cơng việc giấy tờ liên quan đến con dấu. Đồng thời phịng cịn cĩ nhiệm vụ tổ chức lưu trữ cơng văn, tài liệu trong chức năng và nhiệm vụ của phịng. Ngồi chức năng chính phịng hành chính cịn thực hiện những chức năng khác đĩ là: Tổ chức các cơng tác như bảo vệ nội bộ, bảo vệ tài sản bí mật về kinh tế, an tồn lao động của Trung tâm. Tổ chức thực hiện các cơng việc quản trị đời sống như quản lý mua sắm sửa chữa nhà cửa, điện nước, trang thiết bị của tất cả các phịng ban của Trung tâm. Tổ chức tinh thần, vật chất cho cán bộ cơng nhân viên đồng thời thực hiện các cơng việc phục vụ đĩn tiếp, hướng dẫn, tiếp tân khi cĩ nhân viên thống kê tại các tỉnh đến tập huấn tại Trung tâm. Quản lý các cán bộ nhân viên về mọi mặt để thực hiện các chính sách bồi dưỡng kiến thức nâng cao chất lượng làm việc của nhân viên từ đĩ đề xuất, bố trí, khen thưởng và kỷ luật cán bộ. 2.6. Phịng Kế hoạch Tài vụ. Phịng Kế hoạch Tài vụ là một phịng ban thực hiện nhiệm vụ đảm bảo nguồn vốn hoạt động của Trung tâm đồng thời thực hiện các cơng tác kế tốn quản lý, giám sát mọi thơng tin về thu và chi, lập kế hoạch tài chính hàng quý, hằng năm của Trung tâm. Ngồi ra phịng cịn cĩ các nhiệm vụ khác đĩ là: Giúp Giám đốc đề ra các biện pháp quản lý nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn đĩ một cách cĩ hiệu quả nhất. Tổ chức cơng tác thống kê và thơng tin kinh tế về kế tốn và tiền tệ trong nội bộ Trung tâm. §2. MỤC ĐÍCH VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. 1. Lý do chọn đề tài. Trong thời đại mới đất nước đang trên con đường phát triển hội nhập với thế giới. Nhiều dự án trong nước đã thu hút được rất nhiều nguồn vốn trong và ngồi nước. Việc thống kê vốn đầu tư là một cơng việc quan trọng được thực hiện bởi Tổng Cục Thống Kê. Qua việc thống kê sẽ giúp Nhà nước đánh giá tình hình thực hiện vốn đầu tư, hiệu quả vốn đầu tư, hiệu quả vốn đầu tư và các tác động của vốn đầu tư vào tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội của cả nước và tỉnh, thành phố. Do đĩ vấn đề đặt ra là cần xây dựng một phần mềm để thống kê nguồn vốn đầu tư dự án trong cả nước. Bởi ngày nay khi xã hội ngày càng phát triển cơng nghệ thơng tin đã trở thành một lĩnh vực phát triển mạnh mẽ khơng chỉ trong nước mà cịn mang tính tồn cầu. Việc ứng dụng tin học trong tất cả các lĩnh vực đã phổ biến đem lại hiệu quả cao. Với sự trợ giúp của các chương trình phần mềm ứng dụng các cơ quan và các cơng ty đã giảm thiểu nhiều thời gian và cơng sức cho các cơng việc trước đây làm thủ cơng nay đã được thay thế bởi máy tính. Chính vì vậy trong chuyên đề thực tập tốt nghiệp này sẽ đưa ra đề tài sau để đáp ứng vấn đề nêu trên: “ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG ĐIỀU TRA VỐN ĐẦU TƯ DỰ ÁN NĂM 2005” Điều tra vốn đầu tư là một cơng việc tiến hành trong một phạm vi rộng lớn trên cả nước với nhiều đối tượng khác nhau. Trong đề tài này xin đề cập đến một khía cạnh đĩ là ứng dụng tin học trong điều tra vốn đầu tư dự án năm 2005 áp dụng cho các hộ gia đình đầu tư cho nhà ở và cho các hộ gia đình đầu tư cho sản xuất kinh doanh. 2. Mục đích. Đề tài “Ứng dụng tin học trong điều tra vốn đầu tư dự án năm 2005” áp dụng cho các hộ gia đình đầu tư cho sản xuất kinh doanh được xây dựng nhằm mục đích nhập các phiếu điều tra thu thập thơng tin về vốn đầu tư xây dựng cơ sở sản xuất, mua sắm máy mĩc thiết bị và mua sắm cơ sở sản xuất kinh doanh năm 2005 và tổng hợp dữ liệu đối với vốn đầu tư năm 2005. Đối với các hộ gia đình đầu tư cho nhà ở nhằm nhập phiếu điều tra thu thập thơng tin về vốn đầu tư cho nhà ở của các hộ gia đình ở khu vực thành thị và nơng thơn từ đĩ tổng hợp dữ liệu. 3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài. Đề tài ứng dụng tin học trong điều tra vốn đầu tư dự án năm 2005 là một đề tài cĩ phạm rộng lớn trong cả nước. Nĩ bao hàm một nhiều nội dung, cĩ liên quan đến nhiều yếu tố khác nhau và các vấn đề trong phân tích thiết kế. Vì vậy, trong chuyên đề thực tập này chỉ đề cập đến một phạm vi hẹp đĩ là thành phố Hà Nội. CHƯƠNG II. CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÂY DỰNG ĐỀ TÀI §1. Hệ thống Thơng tin. I. Sự cần thiết của Hệ thống thơng tin. 1. Định nghĩa về thơng tin. Thơng tin là một dạng thơng báo nhằm cung cấp cho đối tượng nhận tin những sự hiểu biết, những tri thức nhất định. Sơ đồ thơng tin trong một tổ chức: Cĩ thể nĩi thơng tin vừa là nguyên liệu đầu vào vừa là sản phẩm đầu ra của một hệ thống quản lý. Thơng tin vừa là nền của quản lý cũng giống như năng lượng là thể nền của mọi hoạt động. Khơng cĩ thơng tin thì khơng cĩ hoạt động quản lý đích thực. 2. Định nghĩa hệ thống thơng tin. Hệ thống thơng tin là một tập hợp những con người, các thiết bị phần cứng, phần mềm, dữ liệu… thực hiện hoạtđộng thu thập, lưu trữ, xử lý và phân phối thơng tin trong một tập các rằng buộc gọi là mơi trường. Hệ thống thơng tin được xác định như tập hợp các thành phần được tổ chức để thu thập xử lý, lưu trữ, phân phối và biểu diễn thơng tin trợ giúp việc ra quyết định và kiểm sốt trong một tổ chức. Các bộ phận cấu thành hệ thống thơng tin: Con người. Phần cứng. Phần mềm. Cơ sở dữ liệu. Các thủ tục. Tất cả các thành phần trên được tích hợp với nhau dưới quyền chủ động tuyệt đối của con người để đáp ứng hoạt động hằng ngày của một tổ chức doanh nghiệp. Phần cứng bao gồm: Máy tính. Các thiết bị ngoại vi. Các thiết bị mạng phục vụ nhu cầu giao tiếp con người với con người hay con người với máy tính. Phần mềm bao gồm: Hệ điều hành. Phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu. Con người bao gồm các nhân viên xử lý thơng tin như phân tích viên và thiết kế viên hệ thống, lập trình viên… Các thủ tục bao gồm các thủ tục cần tuân thủ để tổ chức và quản trị các hoạt động xử lý thơng tin như thiết kế và triển khai chương trình, duy trì phần cứng, phần mềm… Mơ hình hệ thống thơng tin. Mọi hệ thống thơng tin cĩ bốn bộ phân: bộ phận đưa dữ liệu đầu vào, bộ phận xử lý, kho dữ liệu và bộ phận đưa dữ liệu ra. Đầu vào (Inputs) của hệ thống thơng tin được lấy từ các nguồn (Sources) và được xử lý bởi hệ thống sử dụng nĩ cùng với các dữ liệu đã được lưu trữ từ trước. Kết quả xử lý (Outputs) được chuyển đến các đích (Destination) hoặc cập nhật vào kho dữ liệu (Storage). * Phân loại hệ thống thơng tin trong một tổ chức. Cĩ hai cách đê phân loại hệ thống thơng tin trong các tổ chức hay được dùng đĩ là: Phân loại hệ thống thơng tin theo mục đích phục vụ của thơng tin đầu ra. Hệ thống thơng tin xử lý giao dịch: Cĩ nhiệm vụ xử lý các dữ liệu đến từ các giao dịch mà tổ chức thực hiện với khách hàng, nhà cung cấp và các tác nhân bên ngồi hệ thống. Hệ thống này trợ giúp các hoạt động tác nghiệp bên cạnh đĩ nĩ cũng xử lý dữ liệu các thơng tin bên trong nội bộ của tổ chức. Hệ thống thơng tin quản lý: Đây là những hệ thống trợ giúp các hoạt động quản lý của tổ chức. Hệ thống này dựa chủ yếu vào cơ sở dữ liệu tạo ra từ hệ thống thơng tin xử lý giao dịch. Hệ thống thơng tin trợ giúp quyết định: Đây là hệ thống được thiết kế với mục đích trợ giúp các hoạt động ra quyết định của tổ chức. Hệ thống này cung cấp thơng tin cho phép người ra quyết định xác định rõ mức độ cần thiết một quyết định cần phải đưa ra. Hệ thống này phải cĩ khả năng mơ hình hố và đánh gia các giải pháp, các quyết định. Hệ chuyên gia: Đây là hệ thống dựa trên cơ sở ngành khoa học trí tuệ nhân tạo bao gồm một cơ sở dữ liệu được xây dựng dựa trên tri thức của các nhà chuyên mơn về một lĩnh vực nào đĩ kết hợp bộ suy diễn nhằm trợ giúp các nhà quản lý ra quyết định kịp thời, chính xác. Hệ thống thơng tin tăng cường khả năng cạnh tranh: Đây là hệ thống thơng tin xây dựng cho khách hàng hoặc các tác nhân bên ngồi nhàm dành thắng lợi cho cuộc cạnh tranh. Phân loại hệ thống thơng tin theo mục đích lấy nghiệp vụ mà nĩ phục vụ làm cơ sở để phân loại: Tài chính chiến lược Marketing chiến lược Nhân lực chiến lược Kinh doanh và sản xuất chiến lược Tài chính chiến thuật Marketing chiến thuật Nhân lực chiến thuật Kinh doanh và sản xuất chiến thuật Hệ thống thơng tin văn phịng Tài chính tác nghiệp Marketing tác nghiệp Nhân lực tác nghiệp Kinh doanh và sản xuất tác nghiệp 3. Sự cần thiết của hệ thống thơng tin trong tổ chức. Trong thời đại mới đất nước khơng ngừng phát triển cùng hội nhập với thế giới các doanh nghiệp trong nước để cĩ thể cạnh tranh với nhau mỗi tổ chức đều phụ thuộc vào các hệ thơng thơng tin của mình. Bên cạnh các máy mĩc thiết bị hữu hình, thơng tin được đánh giá như một tài nguyên quan trọng nhất. Thơng tin đĩ là dữ liệu cĩ ích được tổ chức một cách sao cho trên cơ sở đĩ cĩ thể nhận ra được những quyết định đúng đắn. Thơng tin cĩ giá trị về mặt kinh tế ở mức độ: làm cơ sở cho quá trình ra quyết định phân phối, điều hồ các nguồn lực, trợ giúp doanh nghiệp trong việc thực hiện mục đích kinh doanh của mình. Hệ thống các thơng tin sử dụng làm cơ sở ra quyết định quản lý được tập hợp từ nhiều nguồn khác khác nhau. Việc quản lý cĩ hiệu quả một tổ chức dựa phần lớn vào chất lượng thơng tin do các hệ thống thơng tin chính thức sản sinh ra. Dễ thấy rằng từ sự hoạt động kém của hệ thống thơng tin sẽ là nguồn gốc gây ra những hậu quả xấu nghiêm trọng. Các hệ thống thơng tin phục vụ quản lý doanh nghiệp gồm cĩ: Hệ thống thơng tin tài chính. Hệ thống thơng tin Maketting. Hệ thống thơng tin quản lý kinh doanh và sản xuất. Hệ thống thơng tin nguồn nhân lực. Hệ thống thơng tin văn phịng. Các hệ thống thơng tin trên đều cĩ vị trí và vai trị khác nhau trong một tổ chức doanh nghiệp nhưng các hệ thống này đều chung một mục đích là đem lại sự hiệu quả cho hoạt động của các tổ chức doanh nghiệp. 4. Hiệu quả kinh tế của hệ thống thơng tin trong quản lý. Việc đánh giá hiệu quả kinh tế của hệ thống thơng tin thực chất là việc nghiên cứu xác định lợi ích bằng tiền mà hệ thống mang lại cho tổ chức bởi vì phần chi phí bằng tiền cho nĩ tính được dễ dàng. Nếu một tổ chức tạo ra thơng tin để bán thì tổ chức đĩ cĩ thể tính giá trị của nĩ theo các chi phí để cĩ thể cĩ được thơng tin đĩ. Giá thành thơng tin bằng tổng các khoản chi tạo ra thơng tin. Cần phải xem xét giá trị thơng tin theo hai bước: Giá trị của một thơng tin phải được đánh giá thơng qua tác động của nĩ đối với những quyết định của tổ chức. Cách thức thực hiện quyết định của tổ chức phải được đánh giá thơng qua việc đối chiếu các mục tiêu mà tổ chức đã ấn định. Vậy giá trị của một thơng tin bằng lợi ích thu được của việc thay đổi phương án quyết định do thơng tin đĩ tạo ra. Xét một ví dụ sau: Một cửa hàng bán xăng dầu nếu biết được trong ngày mai giá xăng dầu tăng từ 7.500 đến 8000 đồng thì họ sẽ tạm nghỉ cửa hàng. Sang ngày hơm sau giá xăng xăng 8000 đồng. Giả sử họ bán hết 10.000 lít xăng trong ngày đĩ thì họ sẽ thu được: 8000*10000 – 7500*10000= 5000000 (đồng) Như vậy nhờ cĩ thơng tin giá xăng tăng họ đã thu được lợi ích là 5000000 đồng. II. Mã hố dữ liệu. Ngày nay khi xã hội ngày càng phát triển trong quá trình sản xuất của các tổ chức kinh doanh cĩ rất nhiều quan hệ phát sinh và nhu cầu trao đổi thơng tin thơng tin ngày càng gia tăng. Việc trao đổi thơng tin khơng chỉ với những đối tác kinh doanh như khách hàng, nhà cung cấp mà cịn trao đổi trong nội bộ của tổ chức.Vấn đề cần đặt ra là phải thực hiện mã hố các thơng tin sao cho cĩ thể nhận diện một cách nhanh chĩng, khơng nhầm lẫn đối tượng trong một tập các đối tượng cùng loại, giải quyết được vấn đề này sẽ giúp cho tổ chức tiết kiệm bộ nhớ và thời gian xử lý. Vì vậy đối với một tổ chức khi xây dựng hệ thống thơng tin thì rất cần thiết phải mã hố dữ liệu. 1. Định nghĩa mã hố dữ liệu. Mã hiệu là một dạng biểu diễn theo quy ước ngắn gọn về mặt thuộc tính để mơ tả hoặc biểu diễn thơng tin về một đối tượng quản lý. Mã hố là việc xây dựng tập hợp các mã hiệu để biểu diễn thơng tin về một đối tượng quản lý. Mã hố là một cơng việc của thiết kế viên hệ thống thơng tin. Cĩ thể coi mã hố là cơng việc thay thế thơng tin ở dạng tự nhiên thành một dãy ký hiệu thích ứng với mục tiêu của người sử dụng. Mục tiêu này đĩ là tránh nhầm lẫn, giúp nhận diện nhanh chĩng khi sử dụng, tiết kiệm khơng gian lưu trữ và thời gian xử lý … Ví dụ: Trong các ngân hàng thường sử dụng chữ viết tắt các chữ cái đầu để làm mã tiền tệ. Việc mã hố này làm cho người sử dụng là các nhân viên ngân hàng, khách hàng thuận tiện hơn trong các giao dịch gửi tiền và rút tiền. Ghi chép là VND bao giờ cũng ngắn gọn hơn viết “Việt Nam Đồng”. Sử dụng cách mã hố này làm cho người sử dụng nhận diện được một cách nhanh chĩng khơng nhầm lẫn với các đồng ngoại tệ khác như USD, EURO… 2. Lợi ích của mã hố dữ liệu. Nhận diện khơng nhầm lẫn các đối tượng. Đây là một nhu cầu rất cần thiết cho quá trình xử lý các phát sinh kinh tế, nhất là trong hệ thống xử lý thơng tin tự động. Ví dụ trong hoạt động quản lý bán hàng các giao dịch mua và bán diễn ra rất phức tạp. Vì vậy để quản lý tốt dữ liệu về khách hàng thì cần phải gán cho mỗi khách hàng một mã riêng. Mỗi mã này sẽ mang tính duy nhất và khách hàng sẽ được nhận diện thơng qua mã này chứ khơng phải thơng qua tên của họ bởi cĩ rất nhiều người mang tên giống nhau, khả năng trùng tên là rất lớn. Khi nĩi khách hàng mã KH11 thì chỉ xác định cĩ duy nhất một khách hàng mang mã này do đĩ sẽ tránh được nhầm lẫn giữa khách hàng trùng tên khi tiến hành các giao dịch diễn ra khi bán hàng. Mơ tả nhanh chĩng các đối tượng. Việc sử dụng mã cho phép sử dụng những ký tự ngắn hơn để mơ tả thơng tin, làm tăng độ chính xác, giảm thời gian nhập liệu, thời gian xử lý và tiết kiệm bộ nhớ. Ví dụ trong ngân hàng khi giao dịch với khách hàng gửi tiền và rút tiền việc viết tên các đồng tiền tệ là thường rất dài và khĩ nhớ, khĩ viết do đĩ sẽ làm chậm việc nhập mỗi khi giao dịch với khách hàng. Nếu được nhập vào qua một mã ký hiệu ngắn gọn, rồi truy nhập trong bảng mã để lấy ra tên đầy đủ của đồng tiền tệ thì sẽ nhanh và chính xác hơn rất nhiều. Vì vậy khi viết USD thì nhanh hơn nhiều so với khi viết “United States Dollar”. Nhận diện nhĩm đối tượng nhanh hơn. Việc mã hố dữ liệu cho phép nhận diện một cách nhanh chĩng một tập hợp các đối tượng mang một số thuộc tính chung. Ví dụ trong một danh mục khách hàng cĩ thể quản lý khách hàng theo nhĩm: Quản lý theo vùng (miền Bắc, miền Nam, miền Trung); Quản lý theo đối tượng (người bán, nhà cung cấp, khác). 3. Các phương pháp mã hố dữ liệu. Phương pháp mã hố phân cấp: Nguyên tắc tạo lập bộ mã này rất đơn giản. Mã hố bằng cách phân cấp đối tượng từ trên xuống. Và mã số được xây dựng từ trái qua phải các chữ số được kéo dài về phía bên phải để thực hiện chi tiết sự phân cấp sâu hơn. Phương pháp mã hố này thường được sử dụng trong hệ thống tài khoản kế tốn Việt Nam. Ưu điểm của phương pháp này là khả năng tổng hợp thơng tin kế tốn là rất lớn. Ví dụ:Hệ thống tài khoản kế tốn này là một bộ mã ba cấp. Hai chữ số đầu cho tài khoản, hai chữ số tiếp theo cho tiểu khoản và hai chữ số cuối cho tiết khoản. Phương pháp mã liên tiếp: Phương pháp mã hố kiểu này được tạo ra bởi một quy tắc tạo dãy nhất định. Ví dụ sau hố đơn bán hàng 99 thì hố đơn sau sẽ cĩ mã là 100. Ưu điểm của phương pháp này là khơng nhầm lẫn và tạo lập một cách dễ dàng. Tuy vậy nhược điểm của phương pháp này là khơng tạo ra cho người sử dụng một thơng tin nào về đối tượng cần nhận diện, ngồi vị trí của nĩ trong một danh mục và khơng cho phép chèn thêm mã vào giữa hai mã cũ. Phương pháp mã hố theo xeri: Phương pháp chính này là sử dụng một tập hợp theo dãy gọi là xeri. Xeri được coi như một giấy phép theo mã quy định. Phương pháp mã hố gợi nhớ: Phương pháp mã hố này dựa vào đặc tính của đối tượng để tạo thành bộ mã. Đặc điểm của phương pháp này là dùng tên viết tắt của đối tượng. Ví dụ phương pháp này dùng dùng để mã hố tiền tệ dùng trong ngân hàng bằng việc viết tắt các chữ cái đầu làm mã như VND, EURO, USD… Ưu điểm của phương pháp này là cĩ tính gợi nhớ cao, cĩ thể nới rộng dễ dàng. Nhược điểm của phương pháp này là ít thuận lợi cho việc tổng hợp, phân tích, dài hơn mã phân cấp. Phương pháp mã hố ghép nối: Phương pháp này chia mã ra thành nhiều trường, mỗi trường tương ứng với một đặc tính, những liên hệ cĩ thể cĩ giữa những tập hợp con khác nhau với đối tượng được gán mã. Ví dụ thiết kế mã của khách hàng một cơng ty sao cho mã với những mã đĩ cĩ thể quản lý khách hàng theo ba tiêu thức đĩ là quản lý theo vùng (miền Bắc, miền Trung, miền Nam); quản lý khách hàng theo loại hình (đơn vị, khách lẻ). Khách hàng cĩ mã như sau: MB DV 011 thể hiện các thuộc tính MB là miền Bắc; DV là đơn vị; 011 là mã của khách hàng đĩ. Ưu điểm của phương pháp mã hố ghép nối là nhận diện khơng nhầm lẫn, cĩ khả năng phân tích cao, cĩ khả năng kiểm tra thuộc tính. Nhược điểm của phương pháp này là khá cồng kềnh vì phải cần nhiều ký tự, phải chọn những thuộc tính ổn định nếu khơng bộ mã mất ý nghĩa. 4. Cách thức tiến hành mã hĩa. Mã hố là một cơng việc rất quan trọng trong khi xây dựng hệ thống thơng tin. Mã hố bắt đầu ngay cả khi người thiết kế hệ thống thơng tin chưa ý thức rõ về việc sử dụng chúng. Việc mã hố dữ liệu này tốt sẽ đem lại hiệu quả cao trong khi sử dụng nhưng việc mã hố khơng tốt sẽ đem lại kết quả trái ngược lại vì sử dụng mã này trong suốt quá trình thiết kế, cài đặt và khai thác hệ thống thơng tin. Cách thức tiến hành mã hố phải tuân thủ theo các buớc sau: Xác định tập hợp các đối tượng cần mã hố. Xác định các xử lý cần thực hiện. Lựa chọn giải pháp mã hố. + Cần xác định trật tự đẳng cấp các tiêu chuẩn lựa chọn. + Kiểm tra lại những bộ mã hiện hành. + Tham khảo ý kiến của người sử dụng. + Kiểm tra thuộc tính ổn định của các thuộc tính. + Kiểm tra khả năng thay đổi của các đối tượng. Triển khai mã hố. III. Các cơng cụ để mơ hình hố hệ thống thơng tin. 1. Sơ đồ luồng thơng tin. Sơ đồ luồng thơng tin được dùng để mơ tả hệ thống thơng tin theo cách thức động. Tức là mơ tả sự di chuyển của dữ liệu, việc xử lý, việc lưu trữ trong thế giới vật lý bằng các sơ đồ. Các ký pháp dùng để mơ tả thơng tin là: +Xử lý: + Kho lưu trữ dữ liệu: + Dịng thơng tin: + Điều khiển: Chú ý: Dịng thơng tin vào ra kho dữ liệu khơng cần phải cĩ mũi tên chỉ hướng. Cĩ thể dùng thêm một số ký tự khác như màn hình, đĩa từ. 2. Sơ đồ chức năng. Mơ hình biểu diễn bằng sơ đồ các chức năng của quá trình thu thập lưu trữ xử lý và phân phối thơng tin giữa các bộ phận trong hệ thống cũng như giữa hệ thống với mơi trường. Mơ hình chức năng nhiệm vụ là một mơ hình mơ tả các chức năng nhiệm vụ của một tổ chức hoặc một lĩnh vực nghiên cứu với những mối quan hệ bên trong giữa các chức năng đĩ cũng như các mối quan hệ của chúng với thành phần bên ngồi. Sơ đồ phân rả chức năng cho ta thấy các chức năng nhiệm vụ của một tổ chức được phân chia thành các chức năng nhỏ hơn theo một trật tự xác định. Chức năng nghiệp vụ là tập hợp các cơng việc mà tổ chức cần thực hiện trong hoạt động của nĩ. Chức năng nhiệm vụ là một khái niệm logic chỉ ra tên cơng việc cần làm và mối quan hệ phân mức giữa các cơng việc đĩ mà khơng chỉ ra cơng việc đĩ làm như thế nào, làm bằng cách nào, ở đâu và khi nào làm. Ký pháp dùng trong sơ đồ chức năng: Xét một ví dụ sau: Một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngân hàng là làm tín dụng. Để làm tín dụng cĩ hai bộ phận cho vay và thu nợ. Bộ phận cho vay phải nhận đơn vay từ khách hàng, duyệt vay trả lời đơn của khách hàng, nếu khách hàng đủ điều kiện cho vay thì là các thủ tục cho khách hàng vay tiền và ghi vào sổ nợ nếu khơng đủ điều kiện thì trả lời cho khách hàng. Bộ phận thu nợ cĩ nhiệm vụ khi khách hàng mang tiền đến trả thì dựa vào sổ nợ xác định xem khách hàng trả trong hạn hay ngồi hạn cho vay. Sau đĩ tuỳ vào từng trường hợp xử lý hạn trong nợ hoặc ngồi hạn. Tất cả chức năng quản lý tín dụng của ngân hàng sẽ được thể hiện trong sơ đồ chức năng sau: 3. Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD). Sơ đồ luồng dữ liệu dùng để mơ tả cũng chính hệ thống thơng tin như sơ đồ luồng thơng tin nhưng trên gĩc độ trừu tượng. Trên sơ đồ chỉ bao gồm các luồng dữ liệu, các xử lý, các lưu trữ dữ liệu, nguồn và đích nhưng khơng hề quan tâm đến nơi, thời điểm và đối tượng chịu trách nhiệm xử lý. Sơ đồ luồng dữ liệu chỉ mơ tả đơn thuần hệ thống thơng tin làm gì và để làm gì. Ký pháp dùng cho sơ đồ luồng dữ liệu (DFD): Ngơn ngữ sơ đồ luồng dữ liệu DFD sử dụng bốn loại ký pháp cơ bản đĩ là thực thể, tiến trình, kho dữ liệu và dịng dữ liệu. Thực thể cĩ thể là con người, nhĩm người, một bộ phận hoặc một tổ chức cĩ tác động qua lại với hệ thống. Tiến trình xử lý là một hoặc một số các cơng việc, hành động cĩ tác động lên các dữ liệu làm cho chúng di chuyển thay đổi được lưu trữ hoặc phân phối. Kho dữ liệu là nơi các dữ liệu được lưu giữ. Dịng dữ liệu là các dữ liệu di chuyển từ vị trí này đến vị trí khác trong hệ thống. Ví dụ về các ký pháp sử dụng trong sơ đồ luồng dữ liệu DFD: + Thực thể được ký hiệu: + Các tiến trình được ký hiệu: + Kho dữ liệu được ký hiệu: + Dịng dữ liệu được ký hiệu: Khi vẽ sơ đồ luồng dữ liệu cần phải tuân thủ những nguyên tắc sau: Cái vào._. của một tiến trình phải khác với cái ra của nĩ nghĩa là các dữ liệu qua một tiến trình phải cĩ thay đổi nếu khơng một tiến trình khơng tồn tại, khơng cần thiết đến tiến trình đĩ. Các đối tượng trong sơ đồ luồng dữ liệu phải cĩ tên duy nhất. Tuy nhiên một số tác nhân ngồi kho dữ liệu cĩ thể vẽ ở một số chỗ khác nhau. Đối với tiến trình thì khơng một tiến trình nào chỉ cĩ cái ra mà khơng cĩ cái vào. Đối tượng chỉ cĩ cái ra chỉ là tác nhân. Khơng một tiến trình nào chỉ cĩ cái vào mà khơng cĩ cái ra. Một đối tượng chỉ cĩ cái vào đĩ là tác nhân đích. Đối với kho dữ liệu: khơng cĩ dữ liệu từ kho này đến kho dữ liệu khác. Dữ liệu khơng thể di chuyển trực tiếp từ một tác nhân đến kho dữ liệu và ngược lại. Đối với thực thể: dữ liệu khơng di chuyển trực tiếp từ tác nhân này đến tác nhân khác. Đối với luồng dữ liệu: một luồng dữ liệu khơng thể quay trở lại nơi nĩ vừa đi khỏi. Một luồng dữ liệu đi vào một kho tức là kho dữ liệu được cập nhật, một luồng dữ liệu ra khỏi kho nghĩa là kho dữ liệu được đọc. 4. Phân rã luồng dữ liệu. Quá trình phân nhỏ mỗi tiến trình của sơ đồ luồng dữ liệu thành một sơ đồ luồng dữ liệu mới gọi là phân rã luồng dữ liệu đã cho. Khi phân rã một tiến trình của một sơ đồ luồng dữ liệu ở mức trước sang mức sau phải đảm bảo mọi luồng dữ liệu vào và ra, các tác nhân ngồi kho dữ liệu phải được bảo tồn ở mức sau. Trong sơ đồ luồng dữ liệu mức đầu tiên là mức ngữ cảnh mơ tả khái quát chung nhất về hệ thống thơng tin. Sơ đồ ngữ cảnh chỉ bao gồm các xử lý và tác nhân ngồi. Để mơ tả chi tiết hơn cần dùng kỹ thuật phân rã sơ đồ. Bắt đầu từ sơ đồ ngữ cảnh phân rã ra thành sơ đồ mức 0, tiếp sau mức 0 là mức 1. 5. Chuẩn hố dữ liệu. Chuẩn hố là quá trình cải biến một bản thiết kế cơ sở dữ liệu tồi sao cho nĩ khắc phục được những điều bất thường khi đổi mới dữ liệu và tránh được hiện tượng khơng nhất quán về dữ liệu. Nếu mơ hình hố dữ liệu một cách hồn tồn đúng đắn và đã dùng mơ hình để thiết kế cơ sở dữ liệu với độ trung thực cao thì khơng cần chuẩn hố nữa. Tuy nhiên, đơi khi các nhà phân tích hệ thống vẫn lợi dụng các hệ thống tệp dữ liệu cũ của cơ quan rồi tiến hành chuẩn hố để tạo ra cơ sở dữ liệu mới. Trong quá trình chuẩn hố áp dụng các quy tắc để dần chuyển đổi hệ thống tệp cũ sang dạng chuẩn thứ nhất, thứ hai… Chuẩn hố mức 1 (1.NF) Chuẩn hố mức 1 quy định rằng, trong mỗi danh sách khơng được phép chứa hai thuộc tính lặp. Nếu cĩ các thuộc tính lặp thì phải tách các thuộc tính lặp đĩ ra thành các danh sách con. Gắn cho nĩ một tên, tìm một thuộc tính định danh riêng và thêm thuộc tính định danh của danh sách gốc. Chuẩn hố mức 2 (2.NF) Chuẩn hố mức 2 quy định rằng, trong một danh sách mỗi thuộc tính phải phụ thuộc hàm vào tồn bộ khố chức khơng chỉ phụ thuộc vào một phần của khố. Nếu cĩ sự phụ thuộc như vậy thì phải tách những thuộc tính phụ thuộc hàm vào bộ phận của khố thành một danh sách con mới. Lấy bộ phận khố đĩ làm khố cho danh sách mới. Đặt cho danh sách mới này một tên riêng cho phù hợp với nội dung của các thuộc tính trong danh sách. Chuẩn hố mức 3 (3.NF) Chuẩn hố mức 3 quy định rằng trong một danh sách khơng được phép cĩ sự phụ thuộc bắc cầu giữa các thuộc tính. Nếu thuộc tính Z phụ thưộc hàm vào thuộc tính Y và Y phụ thuộc hàm vào X thì phải tách chúng vào hai danh sách chứa quan hệ Z, Y và danh sách chứa quan hệ Y với X. Xác định khố và tên cho mỗi danh sách mới. IV. Thiết kế cơ sở dữ liệu. 1. Khái niệm. Thiết kế cơ sở dữ liệu là xác định yêu cầu thơng tin của người sử dụng hệ thống thơng thơng tin mới. Trong Visual Foxpro, cơ sở dữ liệu dùng để tổ chức, thiết lập quan hệ giữa các Table, View. Cơ sở dữ liệu cung cấp cấu trúc dùng để luư trữ dữ liệu và thêm các điều kiện tốt nhất để quản trị cơ sở dữ liệu. Một số khái niệm cơ bản dùng trong thiết kế cơ sở dữ liệu: + Thực thể: Thực thể là một đối tượng mà ta cần quản lý thơng tin về nĩ. Ví dụ như sinh viên, hàng hĩa, vật tư. Khái niệm thực thể ở đây đề cập đến một tập hợp các đối tượng cĩ cùng các đặc trưng chứ khơng phải một đối tượng riêng biệt. Khi nĩi đến thực thể “Hàng hĩa” là hàm ý mơ tả tập hợp mọi hàng hĩa, cịn hàng hĩa “Ti vi” được coi là một lần xuất của thực thể “Hàng hĩa”. Thực thể được biểu diễn như sau: + Trường dữ liệu là một hoặc nhiều thuộc tính phản ánh về một thực thể. - Tên trường (name). - Kiểu trường (type): Kiểu ký tự character, kiểu text, kiểu số number (nguyên và thập phân), kiểu logic (L) dùng khi giá trị của trường đĩ nhận một trong hai giá trị , kiểu general cho phép lưu trữ cả hình ảnh và âm thanh. - Độ rộng của trường (width) là số ký tự cần thiết để biểu diễn giá trị của một trường. - Trường khĩa là giá trị của nĩ xác định duy nhất đối với mỗi bản ghi. - Bản ghi gồm bộ giá trị của các trường phản ánh về một phần của thực thể. - Bảng là tồn bộ bản ghi lưu trữ thơng tin cho một thực thể tạo ra một bảng mỗi dịng là một bản ghi và mỗi cột là một dịng. - Cơ sở dữ liệu là tập hợp các bảng cĩ liên quan với nhau được lưu trữ trên các thiết bị tin học chịu sự quản lý của một hệ thống chương trình máy tính nhằm cung cấp thơng tin cho người sử dụng khác nhau với mục đích khác nhau. - Liên kết là quan hệ qua lại với nhau giữa các thực thể. Trong thực tế các thực thể khơng tồn tại một cách độc lập mà mà liên hệ với nhau. Khái niệm liên kết hay quan hệ được dùng để trình bày thể hiện những mối liên hệ tồn tại giữa các thực thể. 2. Các bước thiết kế cơ sở dữ liệu. Các bước thiết kế cơ sở dữ liệu gồm: Bước 1: Xác định được mục đích của cơ sở dữ liệu. Trong bước này cần phải xác định rõ cơ sở dữ liệu này sẽ được dùng làm gì. Muốn vậy cần phải biết cơ sở dữ liệu trong tương lai cần trích rút những dữ liệu nào dưới dạng những báo cáo như thế nào và sử dụng những dữ liệu đĩ vào việc gì. Phải xác định mục đích một cách rõ ràng, chính xác và đầy đủ, nếu khơng cơ sở dữ liệu cĩ nguy cơ trở nên vơ dụng. Bước 2: Phác hoạ mơ hình cơ sở dữ liệu. a. Xác định các thực thể và thuộc tính của mỗi thực thể. Bước cơng việc đầu tiên của phác họa mơ hình cơ sở dữ liệu là xác định những thực thể nào với các thuộc tính nào cần được ghi nhận và lưu trữ trong cơ sở dữ liệu sao cho cĩ thể đạt được những mục đích đã đề ra. Thực chất là xác định cơ sở dữ liệu cần chứa những bảng nào và mỗi bảng cần chứa những trường nào. Sau đây là những nguyên lý quan trọng để chọn lựa các bảng và các trường trong bảng: Giảm thiểu sự trùng lặp: Mỗi bảng khơng nên chứa dữ liệu trùng lặp và các bảng khác nhau cũng khơng nên chứa những dữ liệu như nhau. Tránh dư thừa: Mỗi bảng phải chứa vừa đủ những dữ liệu cần thiết về một thực thể. Khơng nên đưa vào bảng những cột cĩ thể tính tốn hay suy ra từ những cột khác. Tăng cường tính độc lập giữa các bảng: Việc phân chia dữ liệu vào các bảng sao cho cĩ thể biên tập dữ liệu trong bảng này một cách độc lập với các bảng khách Mỗi cột chỉ nên chứa những yếu tố dữ liệu cĩ tính chất nguyên tố, tức là khơng phải chia nhỏ hơn nữa. b. Xác định những mối quan hệ giữa các thực thể. Sau khi đã chọn lựa các thực thể và các thuộc tính cần thiết của mỗi thực thể thì phải tìm ra những mối quan hệ giữa các thực thể để sau này cĩ thể trích rút và kết hợp dữ liệu từ các bảng khác nhau nhằm đáp ứng một cách nhanh chĩng nhất và đầy đủ nhu cầu của người dùng. Ví dụ, đơi khi phải tập hợp tất cả các dữ liệu liên quan đến một khách hàng từ nhiều bảng khác nhau. Bước 3: Làm mịn các bước đã thiết kế khi phân tích thiết kế gặp lỗi. Duyệt lại và phát hiện những khiếm khuyết mơ hình dữ liệu để sửa chữa ngay lúc này thì dễ hơn nhiều so với lúc các bảng đã chứa đầy dữ liệu. Bước 4: Tạo lập cơ sở dữ liệu. Sau khi đã duyệt và sửa chữa mơ hình dữ liệu một cách chu đĩ thì cĩ thể tiến hành “phiên dịch” mơ hình phác hoạ thành cơ sở dữ liệu, tạo các bảng ghi nhận những mối quan hệ, điền dữ liệu vào các bảng và tạo ra các đối tượng khác của cơ sở dữ liệu như Form, báo cáo (Report)… 3. Mối quan hệ giữa các thực thể. 3.1. Số mức độ liên kết của các thực thể. 1@1 liên kết Một - Một: Hai thực thể A và B cĩ liên kết Một - Một khi mỗi lần xuất của thực thể A được liên kết với một lần xuất của thực thể B và ngược lại. 1@N liên kết Một - Nhiều: Hai thực thể A và B cĩ liên kết Một - Nhiều khi mỗi lần xuất của thực thể A được liên kết với một hoặc nhiều lần xuất của thực thể B và ngược lại. N@M liên kết Nhiều - Nhiều: Hai thực thể A và B cĩ liên kết Nhiều - Nhiều khi mỗi lần xuất của thực thể A được liên kết với một hoặc nhiều lần xuất của thực thể B và mỗi lần xuất của thực thể B được liên kết với một hoặc nhiều lần xuất của thực thể A. Ví dụ về số mức độ liên kết của thực thể: + Liên kết Một - Một: Mỗi một cửa hàng chỉ cĩ một cửa hàng trưởng và mỗi của hàng trưởng chỉ làm chủ một cửa hàng. + Liên kết Một - Nhiều: Một lớp cĩ nhiều sinh viên học nhưng mỗi sinh viên chỉ thuộc về một lớp. + Liên kết Nhiều - Nhiều: Một nhà cung cấp cung cấp nhiều hàng hố nhưng một hàng hố cũng do nhiều nhà cung cấp cung cấp. 3.2. Chuyển đổi mơ hình quan hệ thực thể sang sơ đồ cấu trúc dữ liệu. Trước tiên cần xem xét chiều quan hệ của thực thê. Chiều quan hệ được xác định bằng số thực thể tham gia vào quan hệ. Ví dụ Sinh viên vay tiền của Sinh viên đây là quan hệ một chiều vì chỉ cĩ sự tham gia duy nhất một thực thể đĩ là Sinh viên. Sinh viên theo học nhiều Mơn học đây là quan hệ hai chiều vì cĩ sự tham gia của hai thực thể đĩ là Sinh viên và Mơn học. Nhà cung cấp cung cấp hàng hố cho Cơng ty Thương mại đây là quan hệ ba chiều vì cĩ sự tham gia của ba thực thể đĩ là Nhà cung cấp, Hàng hố, Cơng ty Thương mại. 3.2.1. Chuyển đổi quan hệ một chiều. Chuyển đổi quan hệ Một - Một: Trong trường hợp này sẽ tạo ra một tệp chung duy nhất để biểu diễn thực thể đĩ. Khố của tệp chính là định danh của thực thể. Các quan hệ tồn tại giữa các lần xuất được thể hiện bởi việc dùng lại thuộc tính khố. Chuyển đổi quan hệ Một - Nhiều: Trường hợp này sẽ tạo ra một tệp và thêm thuộc tính chứa khố của thực thể quan hệ. Chuyển đổi quan hệ Nhiều - Nhiều: Trong trường hợp này sẽ tạo thành hai tệp: Một tệp cho thực thể và một tệp cho quan hệ, khố của tệp quan hệ được cấu thành từ hai định danh của hai thực thể. Ví dụ về chuyển đổi quan hệ một chiều: + Chuyển đổi quan hệ một - một: + Chuyển đổi quan hệ Một - Nhiều: + Chuyển đổi quan hệ Nhiều - Nhiều: 3.2.2. Chuyển đổi quan hệ hai chiều. Chuyển đổi quan hệ hai chiều 1@1: Trong trường hợp này sẽ tạo thành hai tệp, mỗi tệp ứng với một thực thể. Thực thể cĩ ít bản ghi hơn sẽ cĩ thêm thuộc tính chứa khố của thực thể quan hệ. Chuyển đổi quan hệ hai chiều 1@N: Trong trường hợp này sẽ tạo thành hai tệp, mỗi tệp ứng với một thực thể. Khố của tệp ứng với thực thể cĩ số mức quan hệ một được dùng như khố quan hệ trong tệp ứng với thực thể cĩ số mức N. Chuyển đổi quan hệ hai chiều N@M: Trong trường hợp này sẽ tạo thành ba tệp, hai tệp chứa hai thực thể tương ứng, một tệp cho quan hệ chứa ít nhất hai thuộc tính, chứa khố của các thực thể quan hệ. Ví dụ chuyển đổi quan hệ hai chiều: + Chuyển đổi quan hệ hai chiều 1@1: + Chuyển đổi quan hệ hai chiều 1@N: + Chuyển đổi quan hệ hai chiều N@M: Trên đây là cơ sở phương pháp luận để ứng dụng vào thiết kế hệ thống thơng tin cho phần mềm “Ứng dụng tin học trong điều tra vốn đầu tư dự án năm 2005”. §2. Tổng quan về ngơn ngữ Visual Foxpro. I. Giới thiệu chung về Visual Foxpro. 1. Visual Forpro. Trước đây, người dùng đã quen thuộc với phong cách lập trình trong mơi trường hệ điều hành MS-DOS, PC-DOS nhưng từ khi Microsof Windows ra đời xu hướng lập trình trong mơi trường Windows càng ngày thu hút được các hãng sản xuất phần mềm ứng dụng. Vì lẽ đĩ một loạt các ngơn ngữ lập trình truyền thống như Basic, Pascal, C, Foxpro đã khai thác khả năng giao diện để cải tiến và làm phong phú thêm những đặc tính của từng ngơn ngữ như Visual Basic, Visual C, Visual Foxpro… Visual Foxpro là ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng mạnh mẽ cho việc xây dựng cơ sở dữ liệu quan hệ và phát triển các ứng dụng. Visual FoxPro cung cấp những cơng cụ cần thiết để tạo các bảng chứa thơng tin, chạy query, tạo một cơ sở dữ liệu thống nhất hay lập trình dữ liệu sắp xếp dữ liệu hồn chỉnh cho người sử dụng. Với Visual Foxpro cĩ thể xây dựng một hệ thống chương trình ứng dụng trong mơi trường hệ điều hành Microsoft một các dễ dàng và tiện lợi cho người sử dụng. Trong Visual Foxpro thủ tục và phương pháp lập trình hướng đối tượng làm việc chung với nhau, vì thế cĩ thể tạo các ứng dụng một cách mềm dẻo và mạnh mẽ. Sử dụng Visual Foxpro người dùng cĩ thể liên kết và dùng chung thơng tin với các ứng dụng khác. 2. Các tính năng của Visual Foxpro. Visual Foxpro cĩ những tính năng sau: Quản lý được bảng dữ liệu dưới dạng các tệp tin độc lập. Visual FoxPro gắn liền với khái niệm lập trình trực quan với giao diện dùng bằng đồ hoạ nghĩa là khi thiết kế chương trình người dùng được nhìn thấy ngay kết quả thơng qua thao tác và giao diện khi chương trình thực hiện. Đây là một thuận lợi của Visual FoxPro đối với các ngơn ngữ lập trình khác. Visual FoxPro cho phép người dùng chỉnh sửa kích thước, mầu sắc của các đối tượng cĩ mặt trong ứng dụng một cách dễ dàng. Đối với mỗi tệp cơ sở dữ liệu cĩ thể chứa tối đa 255 trường và một tỷ dịng. Hỗ trợ khả năng dùng chung. Hỗ trợ một bộ lệnh phong phú cĩ thể quản lý tốt cơ sở dữ liệu. Hỗ trợ tập lệnh SQL. Hỗ trợ khả năng lập trình hướng đối tượng cho phép cho phép các đối tượng định nghĩa các lớp, dễ dàng tạo Form của ứng dụng thuận tiện cho việc sử dụng. Visual FoxPro cĩ khả năng kết hợp với thư viện liên kết động DDL (Dimmammic link liblary). Nĩ cĩ thể sử dụng dễ dàng chức năng cĩ sẵn của Windows truy xuất tới các thư viện liên kết động. Visual FoxPro cĩ thể liên lạc với các cơng cụ khác chạy trong Windows bằng cách dùng cơng nghệ OLE của Microsoft. Các chương trình được tạo bởi Visual FoxPro cĩ thể đứng một cách độc lập như một phần mềm chạy trong Windows. Trong các ứng dụng liên quan đến cơ sở dữ liệu Visual FoxPro tỏ ra khơng thua kém bất cứ một hệ quản trị cơ sở dữ liệu nào bởi cĩ thể dễ dàng truy xuất và và điều khiển cơ sở dữ liệu của các hệ quản trị cơ sở dữ liệu như Access, Dbase… Visual Foxpro cho phép cơ sở dữ liệu dễ bảo trì hơn và cho phép xây dựng các dự án và ứng dụng trong Internet. II. Tĩm tắt những nét đặc trưng cơ bản của ngơn ngữ Visual Foxpro. Visual Foxpro mang đến những khả năng rộng mở giúp người dùng trong nhiều lĩnh vực khi phát triển ứng dụng và cơ sở dữ liệu, cĩ thể thấy rõ sự tiến bộ trong khi thực thi hay sử dụng nguồn tài nguyên hệ thống và trong mơi trường thiết kế. 1. Nâng cao khả năng quản lý cơ sở dữ liệu và Project. Visual Foxpro cĩ thê thấy điểm mạnh hơn trong Project và database. Người dùng cĩ thể sử dụng những sản phẩm code nguồn như Microsoft Visual SoueceSafe xem ở các thành phần của Project Manager. Database Container cho phép nhiều người sử dụng tạo lập hoặc hiệu chỉnh các ứng dụng đồng thời trong cùng một Database. Đặc điểm luơn đáp ứng làm mới theo yêu cầu cho việc cập nhật những ý tưởng của mình trên cơ sở dữ liệu hoặc Project. Đặc trưng tìm kiếm và sắp xếp trong Database Designer cho phép thay đổi cách nhìn đối với các đối tượng trong cơ sở dữ liệu. Cũng như vậy, khả năng truy xuất bằng phím cĩ sẵn trong Project Manager hay trong các Icon trong Project Manager hoặc Database Designer giúp cho người dùng nhận biết các đối tượng rất mau lẹ. 2. Phát triển các ứng dụng dễ dàng hơn. Visual Foxpro thêm một chức năng mới Application Wizard cung cấp các Project Hook class mới và khả năng nâng cao đặc tính Application Framework làm cho ứng dụng hiệu quả hơn. Các lớp nền của Visual Foxpro làm dễ dàng hơn khi thêm 100 đặc tính vào các ứng dụng. Phần mới Application Builder cho phép thêm một cơ sở dữ liệu, tạo, thêm hay sửa các bảng dữ liệu, các Report, Form, dịch hay chạy những ứng dụng cho đúng cách. 3. Dễ dàng khi thiết kế bảng và lập từ điển dữ liệu mở rộng. Trong Table Designer dễ dàng thêm các index giống như tạo các field và chỉ rõ nhiều giá trị mặc nhiên làm cho khi thiết kế Form nhanh hơn và dễ dàng hơn. Cĩ thể định nghĩa một khố thường (regular index) trên cùng một trang và trên cùng một hàng với fields. Trang Tabled cho phép truy xuất trực tiếp vào Validation rule, trigger, và statistic cấp bảng. Lớp và thuộc tính của thư viện mặc định cho phép quy định điều khiển cho một field: khi thêm một field vào form, người dùng tạo một điều khiển chỉ bằng một bước dễ dàng. Hơn nữa thuộc tính Input Mark và Format giúp người dùng định kiểu hiện diện của dữ liệu. 4. Nâng cao tính năng Query và View Designer. Cĩ thê tạo các Outer join, chỉ định tên gọi cho các cột hoặc chọn một số record thoả một điều kiện nào đĩ … bằng Query và View Designer. Dùng View Designer cho phép xác định những thuộc tính giống nhau trên fields hiện hữu của bảng. Ví dụ cĩ thể đặt thuộc tính mặc định cho control class, input mark. 5. Gia tăng những tính năng cho Form và sự dễ dàng trong thiết kế. Theo những nâng cấp cho từ điển dữ liệu trợ giúp trong thiết kế Form, sử dụng Form Designer sẽ dễ dàng và tiện lợi hơn. Form Designer hỗ trợ các cơng cụ Single Document Interface (SDI) và multiple documemt Interface (MDI) giúp cho người dùng làm những cơng việc trên ứng dụng. Sử dụng SDI tạo được những cửa sổ ứng dụng bên trong cửa sổ Desktop của Window. Form và những điều khiển cĩ thêm thuộc tính và phương thức mới cho việc điều chỉnh từng phần của Form. Trong cửa sổ properties, cĩ thể chọn một nhĩm những điều khiển, thấy những thuộc tính chung, thay đổi chúng. Cơng cụ soạn thảo viết code dễ dàng hơn khi định dạng các chương trình, thay đổi màu sắc, nâng cao chức năng tìm và thay thế. Cung cấp khả năng truy xuất bằng shortcut hay các phím tắt như bấm mouse phải để bật những hành vi cho bất kỳ đối tượng nào. Với những tính năng tiện ích đã nêu trên ngơn ngữ Visual Foxpro là ngơn ngữ được sử dụng để viết phần mềm “Ứng dụng tin học trong điều tra vốn đầu tư dự án năm 2005”. §3. Cơ sở lý luận về đầu tư và giới thiệu về đề tài “Ứng dụng tin học trong điều tra vốn đầu tư dự án năm 2005”. I. Cơ sở lý luận về đầu tư. 1. Một số khái niệm. * Khái niệm về vốn đầu tư: - “Vốn đầu tư” là chỉ tiêu phản ánh tồn bộ chi phí để làm tăng hoặc duy trì tài sản cố định, tài sản lưu động trong một thời kỳ nhất định với mục đích tạo ra sản phẩm vật chất và dịch vụ nhiều hơn trong tương lai. Vốn đầu tư thường được thực hiện quan các dự án đầu tư và chương trình mục tiêu… - “Vốn đầu tư xây dựng cơ bản” là chỉ tiêu phản ánh tồn bộ những chi phí được biểu hiện thành tiền dùng cho việc xây dựng mới, mở rộng, xây dựng lại và khơi phục tài sản cố định trong một thời kỳ nhất định, bao gồm: chi phí khảo sát, quy hoạch, chi phí chuẩn bị đầu tư và thiết kế, chi phí xây dựng, chi phí mua sắm, lắp đặt thiết bị và các khoản chi phí khác ghi trong tổng dự tốn. - “Vốn đầu tư tồn xã hội” là những chi phí bỏ ra gắn liền với việc làm tăng tài sản cố định, tài sản lưu động cho tồn xã hội, khơng bao gồm những khoản đầu tư mang tính chất chuyển nhượng quyền sử dụng hoặc quyền sở hữu giữa cá nhân, hộ gia đình, các doanh nghiệp, tổ chức… trong nội bộ nền kinh tế như: chuyển nhượng đất đai, nhà ở, cửa hàng, thiết bị máy mĩc và các tài sản cố định khác đã qua sử dụng. - “Dự án” là một tập hợp các hoạt động cĩ liên quan đến nhau nhằm đạt được một hoặc một số mục tiêu xác định, được thực hiện trong một thời hạn nhất định, dựa trên những nguồn lực xác định. Dự án bao gồm dự án đầu tư và dự án hỗ trợ kỹ thuật. - “Dự án đầu tư” là lmột tập hợp các đề xuất bỏ vốn để tiến hành các hoạt động đầu tư trong khoảng thời gian xác định. - “Dự án hỗ trợ kỹ thuật” là dự án tập trung chủ yếu vào việc cung cấp các yếu tố kỹ thuật phần mềm, bao gồm các dự án phát triển năng lực thể chất, phát triển nhân lực, chuyển giao cơng nghệ hoặc chuyển giao kiến thức, kinh nghiệm, cung cấp các yếu tố đầu vào và kỹ thuật để chuẩn bị và thực hiện chương trình, dự án đầu tư. - “Chủ đầu tư” là người sở hữu vốn, hoặc người được giao trách nhiệm chủ sở hữu, hoặc người vay vốn và trực tiếp quản lý, sử dụng vốn để thực hiện hoạt động đầu tư. - “Chủ đầu tư xây dựng cơng trình” là người sở hữu vốn hoặc là người được giao quản lý và sử dụng vốn để đầu tư xây dựng cơng trình. - “Tổng mức đầu tư” là khái tốn chi phí của dự án được xác định trong giai đoạn lập dự án làm cơ sở để lập kế hoạch và quản lý vốn đầu tư, xác định hiệu quả đầu tư của dự án. Đối với dự án sử dụng vốn ngân sách của Nhà nước thì tổng mức đầu tư là chi phí tối đa mà chủ đầu tư được phép để đầu tư xây dựng cơng trình. Tổng mức đầu tư bao gồm chi phí sau: Chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí đền bù giải phĩng mặt bằng tái định cư, chi phí quản lý và chi phí khác, chi phí dự phịng. - “Tổng vốn đầu tư thực hiện” là tổng số tiền đã chi để tiến hành các hoạt động của cơng cuộc đầu tư. Bao gồm các chi phí cho cơng tác xây dựng giải phĩng mặt bằng tái định cư, chi phí quản lý dự án và chi phí khác. 2. Cách thức phân vốn đầu tư trong các dự án. 2.1. Phân theo nguồn vốn. + Vốn vay: Là số tiền mà chủ đầu tư vay từ các ngân hàng thương mại, các quỹ tín dụng trong nước, vay tư các tổ chức (chương trình xố đĩi giảm nghèo, chương trình 327,…) và cá nhân. + Vốn tự cĩ: Là tổng số tiền hình thành do tiết kiệm, để dành, bán tài sản hoặc thừa kế và lao động tự làm, nguyên vật liệu tự túc được quy ra tiền. Vốn tự cĩ bằng tiền: Là số tiền gồm tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc (qui ra tiền Việt Nam đồng)… bằng nguồn vốn tự cĩ của chủ đầu tư. Bằng nguyên vật liệu tự cĩ (qui ra tiền): Là số tiền được qui ra từ lao động tự làm và nguyên vật liệu tự túc. + Vốn khác (cho, tặng, biếu…): Là số tiền nhận được từ các tổ chức, cá nhân, người thân, bạn bè trong và ngồi nước tặng, biếu hộ gia đình, nguồn vốn do Nhà nước hỗ trợ để khuyến khích phát triển làng nghề. 2.2. Phân theo khoản mục đầu tư. + Vốn đầu tư xây dựng cơ bản gồm chi phí xây dựng và lắp đặt (vốn xây lắp), chi phí mua sắm thiết bị máy mĩc (vốn thiết bị), chi phí khác. Chi phí xây dựng và lắp đặt gồm: Chi phí tháo dỡ, san lấp mặt bằng xây dựng, chi phí làm nhà tạm để thi cơng, chi phí xây dựng các hạng mục cơng trình, chi phí lắp đặt máy mĩc thiết bị. Chi phí mua sắm máy mĩc thiết bị gồm: Chi phí mua sắm máy mĩc thiết bị dùng để lắp đặt, máy mĩc dụng cụ dùng cho sản xuất kinh doanh và chi phí vận chuyển tới chân cơng trình, lưu kho bãi… Chi phí khác gồm: Chi phí khởi cơng, đền bù đất đai hoa màu, chi phí giám sát thi cơng, chi phí quản lý cơng trình, lệ phí xây dựng, chi phí dọn vệ sinh sau khi cơng trình hồn thành. + Vốn đầu tư mua sắm máy mĩc thiết bị, phương tiện vận tải… dùng cho sản xuất là số tiền dùng để mua máy mĩc thiết bị phương tiện vận tải. + Vốn sửa chữa lớn tài sản dùng cho sản xuất là tổng số tiền chi ra để sửa chữa máy mĩc thiết bị, cơ sở sản xuất. 3. Cách tính vốn đầu tư thực hiện. 3.1. Đối với cơng cuộc đầu tư do ngân sách Nhà nước tài trợ. Ký hiệu: I là vốn đầu tư Ithực hiện = I xây dựng+ Ithiết bị + I giải phĩng mặt bằng và tái định cư + I chi phí quản lý và chi phí khác Trong đĩ: I xây dựng = I cơngtrìnhchính + I cơng trình tạm Ithiết bị = Imua sắm thiết bị + I lắp đặt Đối với cơng tác đền bù giải phĩng mặt bằng được tính theo chi phí thực chi so với quy định của Nhà nước. I chi phí quản lý và chi phí khác gồm các chi phí lập dự án, các lệ phí thực hiện tái định cư cĩ liên quan đến đền bù giải phĩng mặt bằng của dự án, chi phí sử dụng đất như chi phí thuê đất trong thời gian xây dựng, chi phí đầu tư cơ sở hạ tầng nếu cĩ. 3.2. Đối với cơng cuộc đầu tư từ nguồn vốn khác (Vốn vay, vốn tự cĩ…). Đối với cơng cuộc đầu tư từ nguồn vốn khác thì chủ đầu tư sẽ căn cứ vào các quyết định, các định mức đơn giá chung của Nhà nước vào điều kiện thực hiện đầu tư và hoạt đọng cụ thể để tính mức vốn đầu tư thực hiện. II Giới thiệu về điều tra vốn đầu tư 2005. 1. Mục đích điều tra. 1.1. Thu thập thơng tin phản ánh tình hình thực hiện vốn đầu tư xây dựng cơ bản và vốn đầu tư khơng qua xây dựng cơ bản năm 2004 và ước thực hiện năm 2005 của các dự án cơng trình, các chương trình mục tiêu, các chủ đầu tư thuộc các loại hình kinh tế phân theo nguồn vốn, khoản mục đầu tư, theo ngành kinh tế, theo Bộ, ban, ngành và 64 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương phục vụ chính phủ, các cơ quan nhà nước đánh giá tình hình thực hiện vốn đầu tư, hiệu quả vốn đầu tư và tác động của vốn đầu tư vào tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội của cả nước và tỉnh, thành phố. 1.2.Từ thực tế điều tra chỉnh lý số liệu vốn đầu tư thời kỳ 2001 – 2003, sửa đổi, bổ sung và hồn thiện chế độ báo cáo thống kê định kỳ, chế độ điều tra thống kê áp dụng cho các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc chính phủ, các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp…, các Cục Thống kê tỉnh, thành phố và các đơn vị cơ sở trong những năm tới. 2. Đối tượng, phạm vi và đơn vị điều tra. 2.1. Đối tượng điều tra. Các dự án, cơng trình, chương trình mục tiêu sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước (bao gồm cả nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức gọi tắt là ODA do nhà nước bảo lãnh) của các Bộ, ban, ngành tỉnh, thành phố, huyện/quận/thị xã; xã/phường/thị trấn. Các cơ quan dự tốn ngân sách đầu tư từ nguồn kinh phí thường xuyên hàng năm do ngân sách nhà nước cấp. Các loại hình doanh nghiệp đầu tư chủ yếu từ nguồn vốn tự cĩ của doanh nghiệp. Đối tượng này chia làm hai loại: Thứ nhất là các doanh nghiệp hạch tốn kinh tế độc lập được thành lập, chịu điều tiết bởi Luật Doanh nghiệp Nhà nước, Luật Hợp tác xã, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư nước ngồi tại Việt Nam đã đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh trước 01/01/0/2005 và hiện đang tồn tại. Thứ hai là các doanh nghiệp đã đang ký mã số với cơ quan thuế hiện đang tồn tại, chưa đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng đang trong quá trình đầu tư xây dựng cơ bản. Các hộ gia đình đầu tư cho nhà ở và sản xuất kinh doanh. Các đối tượng đầu tư khác: Các hợp tác xã nơng, lâm nghiệp và thủy sản, các tổ chức xã hội - nghề nghiệp và cộng đồng dân cư đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, cơng trình văn hố, phúc lợi, cơng ích ở xã/phường/thị trấn; nguồn vốn đầu tư chủ yếu là vốn tự cĩ, quyên gĩp, biếu tặng và vốn đĩng gĩp của nhân dân. 2.2. Phạm vi điều tra. 2.2.1. Điều tra tồn bộ đối với: - Các cơng trình dự án, chương trình mục tiêu thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp 2004. - Các doanh nghiệp đang tồn tại trong quá trình đầu tư, chưa đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh. - Các hợp tác xã nơng, lâm nghiệp và thủy sản. - Các nhĩm cơng trình hạ tầng cơ sơ, cơng trình văn hố, phúc lợi, cơng ích ở xã/phường/thị trấn do Uỷ ban nhân dân, xã/phường/thị trấn, do các tổ chức xã hội, cộng đồng dân cư là chủ đầu tư. 2.2. Điều tra chọn mẫu đối với: - Hộ gia đình sản xuất nơng, lâm nghiệp và thủy sản. - Hộ gia đình sản xuất kinh doanh cá thê phi nơng, lâm nghiệp và thuỷ sản đầu tư cho sản xuất kinh doanh. - Hộ gia đình đầu tư cho nhà ở. III. Phiếu điều tra vốn đầu tư sử dụng trong phần mềm “Ứng dụng tin học trong phiếu điều tra vốn đầu tư năm 2005”. 1. Phiếu điều tra vốn đầu tư áp dụng cho hộ gia đình sản xuất kinh doanh. Phiếu điều tra vốn đầu tư áp dụng cho hộ gia đình sản xuất kinh doanh là phiếu thu thập thơng tin về đầu tư xây dựng mới, sửa chữa, nâng cấp tài sản cố định, vốn mua sắm máy mĩc thiết bị, phương tiện vận tải dùng cho sản xuất khơng qua xây dựng. Trong phiếu điều tra này khơng thu thập thơng tin về đầu tư bằng vốn lưu động bổ sung. Phiếu này được thu thập từ những chủ hộ gia đình hoặc người nắm nhiều thơng tin về việc đầu tư cho sản xuất. Mẫu phiếu điều tra vốn đầu tư áp dụng cho hộ gia đình đầu tư cho sản xuất kinh doanh: PHIẾU ĐIỀU TRA VỐN ĐẦU TƯ ÁP DỤNG CHO HỘ GIA ĐÌNH ĐẦU TƯ CHO SẢN XUẤT KINH DOANH 1. Họ và tên chủ hộ:…. 2. Địa chỉ: (Ghi đầy đủ theo các mục sau) - Thơn, ấp (số nhà, đường phố):… - Xã/Phường/Trị trấn: …. - Huyện/Quận/Thị xã: …. - Tỉnh/Thành phố: …. 3. Địa bàn điều tra: ….. 4. Khu vực: (Thành thị: 1; Nơng thơn: 2) 5. Điện thoại: 6. Số nhân khẩu của hộ: 7. Loại hộ: Nơng nghiệp: 1 Cơng nghiệp và xây dựng: 4 Lâm nghiệp: 2 Thương nghiệp và dịch vụ: 5 Thuỷ sản: 3 VỐN ĐẦU TƯ THỰC HIỆN Tên chỉ tiêu Mã số Thực hiện A B 1 Tổng số vốn đầu tư (01=02+03+06=07+11+13) 01 A. Phân theo nguồn vốn. 1. Vốn vay 02 2. Vốn tự cĩ (03=04+05) 03 - Bằng tiền 04 - Bằng nguyên vật liệu 05 3. Vốn khác (cho, tặng, biếu …) 06 B. Phân theo khoản mục đầu tư 1. Vốn đầu tư XDCB (07=08+09+10) 07 - Xây lắp 08 - Thiết bị 09 - Khác 10 2. Vốn đầu tư mua sắm máy mĩc thiết bị, phương tiện vận tải … dùng cho sản xuất 11 Trong đĩ: Mua tài sản cố định đã qua sử dụng trong nước 12 3. Vốn sửa chữa lớn tài sản dùng cho sản xuất 13 C. Chia theo ngành kinh tế Mã ngành kinh tế Vốn đầu tư ngành kinh tế 14 2. Phiếu điều tra vốn đầu tư áp dụng cho hộ gia đình đầu tư cho nhà ở. Phiếu điều tra vốn đầu tư áp dụng cho hộ gia đình đầu tư cho nhà ở là phiếu thu thập thơng tin liên quan đến đầu tư xây dựng nâng cấp nhà ở của hộ gia đình. Đây là phiếu điều tra áp dụng đối với chủ hộ gia đình hoặc người trong gia đình nắm được thơng tin về xây dựng, mua, sửa chữa lớn và nâng cấp nhà ở của hộ gia đình. Mẫu phiếu điều tra vốn đầu tư áp dụng cho hộ gia đình đầu tư cho nhà ở: PHIẾU ĐIỀU TRA VỐN ĐẦU TƯ ÁP DỤNG CHO HỘ GIA ĐÌNH ĐẦU TƯ CHO NHÀ Ở. 1. Họ và tên chủ hộ: ….. 2. Địa chỉ: (Ghi đầy đủ địa chỉ theo các mục sau) - Thơn, ấp (số nhà, đường phố): …. - Xã/Phường/Thị trấn: …. - Huyện/Quận/Thị xã: ….. - Tỉnh/Thành phố: …. 3. Địa bàn điều tra: ……. 4. Khu vực: (Thành thị: 1; Nơng thơn: 2) 5. Điện thoại: …… 6. Số nhân khẩu của hộ: …….. VỐN ĐẦU TƯ THỰC HIỆN Tên chỉ tiêu Mã số Tổng số Ngơi nhà … Ngơi nhà … Ngơi nhà .. A B 1=2+3+4 2 3 4 Tổng số vốn đầu tư (01= 02+03+06=07+08) 01 A. Phân theo nguồn vốn 1. Vốn vay 02 2. Vốn tự cĩ 03 - Bằng tiền 04 - Bằng nguyên vật liêu 05 3. Vốn khác (cho, tặng …) 06 B. Phân theo khoản mục đầu tư 1. Vốn đầu tư XDCB 07 2. Vốn sửa chữa lớn 08 C. Năng lực mới tăng X X X X 1. Ngơi nhà hồn thành hay chưa. 09 X 2. Loại nhà 10 X 3. Diện tích sử dụng 11 X 4. Ngơi nhà cĩ sử dụng để SXKD khơng? 12 X 5. Diện tích sử dụng 13 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc32280.doc