BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HCM
KHOA GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT
&
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG
ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP CỦA SIMON
BARON-COHEN DẠY TRẺ TỰ KỶ HIỂU
NỘI TÂM NGƯỜI KHÁC
MÃ SỐ: CS.2008.19.38
CHỦ NHIỆM: ThS. VÕ THỊ MỸ DUNG
TP. HỒ CHÍ MINH - 2009
5
TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ
Tên đề tài: Ứng dụng phương pháp của Simon Baron-Cohen dạy trẻ tự kỷ hiểu
nội tâm người khác.
Mã số: CS.2008.19.38
Chủ nhiệm đề tài: ThS.
54 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2061 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Ứng dụng phương pháp của Simon baron-Cohen dạy trẻ tự kỷ hiểu nội tâm người khác, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Võ Thị Mỹ Dung.
Tel: (08) – 8352020 (164), Di động: 0909 623 403;
E-mail: dzungmy@yahoo.com
Cơ quan chủ trì đề tài: Khoa Giáo Dục Đặc Biệt, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM
Thời gian thực hiện: Từ tháng 04 năm 2008 đến tháng 04 năm 2009.
1. Mục tiêu:
-Tìm hiểu trẻ tự kỷ Việt Nam được can thiệp bằng phương pháp của Simon Baron-
Cohen cĩ đạt được sự tiến bộ về khả năng hiểu nội tâm cụ thể là hiểu cảm xúc người khác
hay khơng.
-. Kiến nghị việc sử dụng phương pháp này cho việc giảng dạy cho trẻ tự kỷ ở Việt
Nam.
2. Nội dung chính
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về phương pháp dạy trẻ tự kỷ hiểu nội tâm người khác.
- Thực nghiệm phương pháp trên 3 trẻ tự kỷ.
- Phân tích và đưa ra kiến nghị về việc sử dụng phương pháp trên trong việc giảng
dạy cho trẻ tự kỷ Việt Nam.
6
3. Kết quả chính đạt được:
- Cơ sở lý luận về phương pháp của Simon Baron-Cohen dạy trẻ tự kỷ hiểu nội tâm
người khác.
- Một số bài tập tình huống được điều chỉnh cho phù hợp tình huống Việt Nam
- Báo cáo kết quả ứng dụng phương pháp để dạy cho 3 trẻ tự kỷ.
- Kiến nghị việc sử dụng phương pháp dạy trẻ tự kỷ hiểu nội tâm người khác.
7
SUMMARY
Project Title: Applying the teaching method of Simon Baron-Cohen in teaching
children with autism to mind-read
Code number: CS.2008.19
Researcher: Vo Thi My Dung, M.Ed.
Tel: (08) – 8352020 ; 0909 852 227
E-mail: dzungmy@yahoo.com
Implementing Institution: Faculty of Special Education, Ho Chi Minh City
University of Pedagogy
Cooperating Institution(s) : Psychology Unit of Children Hospital 1,
Duration : from April 2008 to April 2009.
1.Objectives
- To examine whether there is a progress made by the children who were taught
mind-reading.
- To suggest the use of this approach to teach Vietnamese children with autism.
2.Main contents
- Review literature to serve as a base on which the research derive from.
- Experiment the teaching approach on Vietnamese children with autism.
- Data analysis and suggestions on the use of this approach to teach Vietnamese
children with autism.
3. Results obtained
- Literature review of the method of teaching children with autism to mind-read
8
- Emotion situation tasks adapted to Vietnamese context
- Report on the teaching experiment
- Suggestions on the use of the method in teaching Vietnamese children with autism
to mind-read.
9
CHƯƠNG MỘT: PHẦN MỞ ĐẦU
1.1.Lý do chọn đề tài
1.1.1.Tình hình nghiên cứu về trẻ tự kỷ trên thế giới
Người tự kỷ nĩi chung và trẻ tự kỷ khơng phải mới xuất hiện gần đây mà đã luơn
tồn tại trong lịch sử lồi người. Tuy nhiên, mãi đến 1943, khi Leo Kanner cơng bố nghiên
cứu của mình về nhĩm trẻ cĩ những đặc điểm bất thường trong giao tiếp xã hội, tương tác
và hành vi kì lạ, thì người ta mới bắt đầu quan tâm và tìm hiểu đến chứng tự kỷ. Số lượng
trẻ tự kỷ được phát hiện và chuẩn đốn ngày càng tăng. Trong chương viết về tự kỷ của
giáo sư Simon Baron-Cohen trong Bách khoa tồn thư về Sự phát triển của trẻ em của Đại
học Cambridge, Vương Quốc Anh (Baron-Cohen 2005), ơng ước tính cĩ khoảng 1 trên
166 trẻ nằm trong phổ tự kỷ. Phổ tự kỷ là thuật ngữ được sử dụng rất phổ biến hiện nay
để chỉ chung những dạng tự kỷ bao gồm tự kỷ điển hình, hội chứng Asperger và tự kỷ
khơng điển hình.
Đến nay, các nhà chuyên mơn đều cho rằng đây khơng phải là một loại “bệnh” để cĩ
thể chữa trị dứt điểm. Đây là một rối loạn theo trẻ suốt đời. Tuy nhiên những khĩ khăn
của trẻ cĩ thể đựơc cải thiện đáng kể nếu trẻ được can thiệp giáo dục kịp thời, đúng
phương pháp.Đã cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu về tự kỷ trên thế giới trong những năm
qua.Humphrey & Parkinson (2006) chia các cơng trình nghiên cứu về tự kỷ thành 2
nhĩm, nhĩm các nghiên cứu về chương trình can thiệp tồn diện và nhĩm các nghiên cứu
về phương pháp dạy trẻ cụ thể . Theo đĩ, 2 chương trình can thiệp tồn diện nổi tiếng và
được ứng dụng rộng rãi ở các nước cĩ thể kể can thiệp “early intensive behavioural
intervention” ( can thiệp tăng cường cho hành vi) dựa trên Applied Behavioural Analysis
( phân tích hành vi ứng dụng) được thực hiện đầu tiên do Viện Can thiệp sớm Lovaas và
chương trình TEACCH (Điều trị và giảng dạy cho trẻ cĩ rối loạn tự kỷ và khĩ khăn trong
giao tiếp); ngồi ra cịn cĩ chương trình Daily Life Therapy, chương trình Sonrise,
chương trình Hanen. Nhĩm nghiên cứu các phương pháp can thiệp cụ thể tìm kiếm những
biện pháp cải thiện những lĩnh vực phát triển cụ thể mà trẻ gặp khĩ khăn như hành vi, kĩ
10
năng giao tiếp, kĩ năng tương tác xã hội, nhạy cảm về giác quan. Cĩ thể kể đến các
phương pháp như phương pháp PECS(sử dụng hình ảnh dụng cải thiện khả năng giao tiếp
của trẻ), phương pháp sensorimotor therapy dùng trị liệu cảm giác vận động, trị liệu bằng
âm nhạc và dạy trẻ tự kỷ hiểu nội tâm người khác.
Nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra rằng khơng cĩ phương pháp nào là phương pháp duy
nhất và phù hợp hồn tồn cho mọi trẻ tự kỷ (Dempsey & Foreman 2001), khi dạy cho trẻ
tự kỷ cần lưu ý đến đặc điểm của từng cá thể để lựa chọn những phương pháp hỗ trợ thích
hợp cho trẻ.
1.1.2 Tình hình nghiên cứu về trẻ tự kỷ ở Việt Nam
Ở Việt Nam, phương tiện thơng tin đại chúng gần đây đã đề cập rất nhiều đến “tự
kỷ”. Đài truyền hình cĩ cả phĩng sự giới thiệu về trường chuyên dạy trẻ tự kỷ ở Hà Nội
và trình chiếu một số buổi nĩi chuyện về đề tài này. Báo giấy, tạp chí cũng đã cĩ nhiều
bài viết về tự kỷ.Ở các khoa tâm lý ở bệnh viện nhi đồng hoặc bệnh viện tâm thần ở các
thành phố lớn ngày càng cĩ nhiều phụ huynh đưa con đến khám với nghi ngờ con của
mình mắc chứng tự kỷ.
Số trẻ được chuẩn đốn tự kỷ ở Việt Nam cũng ngày càng tăng. Theo số liệu ghi
chép ở đơn vị tâm lý Bệnh viện Nhi đồng 1 năm 2007 đã chuẩn đốn được 191 trường
hợp trẻ tự kỷ và cịn rất nhiều trẻ chưa được phát hiện và chuẩn đốn .
Năm 2008 đã cĩ 2 hội thảo lớn được tổ chức tại TPHCM và Hà Nội về “tự kỷ” tập
trung nhiều nhà chuyên mơn, phụ huynh và những người quan tâm. Hội thảo cho thấy.
thực trạng phát hiện, chuẩn đốn và can thiệp giáo dục cho trẻ tự kỷ ở Việt Nam. Hiện
nay trên cả nước chỉ cĩ Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là nơi cĩ cơ sở thực hiện
chuẩn đốn và trị liệu cho trẻ tự kỉ như Khoa Tâm lý bệnh viện Nhi đồng 1và 2(
TPHCM), Khoa Tâm lý Bệnh viện Nhi Trung Ương. Về can thiệp giáo dục, ngồi các
khoa tâm lý ở bệnh viện nhi, cịn cĩ một số trung tâm và trường chuyên biệt nhận dạy trẻ
tự kỷ như Trung Tâm Sao Mai, Trung Tâm NT , Hy Vọng Phúc Tuệ ( Hà Nội), trường
Phong Lan ở Đà Lạt, trường Tương Lai,trường Thánh Mẫu, trường tư thục chuyên biệt
Gia Định, trường chuyên biệt Bình Minh, trường chuyên biệt tư thục Ước Mơ (TP
11
HCM)... Một số phương pháp can thiệp cho trẻ tự kỉ ở các cơ sở này là : Tâm vận động,
trị liệu ngơn ngữ, trị liệu hành vi(ABA),TEACCH,.. chưa thấy cĩ các phương pháp phát
triển khả năng hiểu được cảm xúc người khác. Đặc biệt các nghiên cứu khoa học về trẻ tự
kỷ và phương pháp dạy trẻ rất hiếm hoi.
Như đã nĩi ở trên, khơng cĩ một phương pháp can thiệp nào là hồn tồn phù hơp
cho mọi trẻ, trẻ tự kỷ gặp khĩ khăn phát triển diện rộng ảnh hưởng đến nhiều mặt chức
năng của trẻ do đĩ cần cĩ nhiều phương pháp can thiệp khác nhau để tác động đến những
lĩnh vực khĩ khăn cụ thể của trẻ.
Vì lí do này, tác giả đã thực hiện đề tài nhằm tìm hiểu việc ứng dụng một phương
pháp can thiệp mới đã được nghiên cứu ở Vương Quốc Anh , phương pháp dạy trẻ tự kỷ
hiểu nội tâm người khác trên trẻ tự kỷ Việt Nam.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài ứng dụng phương pháp của Simon Baron-Cohen thực nghiệm trên trẻ tự kỷ
Việt Nam nhằm mục tiêu
-Tìm hiểu xem trẻ tự kỷ Việt Nam được can thiệp bằng phương pháp này cĩ đạt
được sự tiến bộ về khả năng hiểu nội tâm người khác hay khơng.
- Kiến nghị việc sử dụng phương pháp này cho việc giảng dạy cho trẻ tự kỷ ở Việt
Nam
1.3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu case study, thực nghiệm phương pháp trên trẻ tự kỷ. Các
phương pháp dùng để lượng giá kết quả thực nghiệm bao gồm :
- Sử dụng test
-. Phỏng vấn phụ huynh.
Các bước tiến hành:
- Đánh giá mức khởi điểm của trẻ về khả năng hiểu cảm xúc người khác ( xem cách
đánh giá ở phần phụ lục)
12
- Thực nghiệm trực tiếp với trẻ qua các bài tập tình huống
- Đánh giá về sự tiến bộ của trẻ về khả năng hiểu cảm xúc người khác ( xem cách
đánh giá ở phần phụ lục)
- Phỏng vấn phụ huynh về sự tiến bộ của trẻ về khả năng hiểu cảm xúc người khác.
1.4. Phạm vi nghiên cứu
Do hạn chế về thời gian, kinh phí nên đề tài chỉ thực nghiệm trên các trẻ nằm trong
tiêu chí chọn mẫu được chọn từ Đơn vị tâm lý Bệnh viện Nhi Đồng 1, thành phố Hồ Chí
Minh. Trong phương pháp của Simon Baron-Cohen dạy trẻ hiểu nội tâm người khác cĩ
các phần: dạy trẻ hiểu cảm xúc người khác, dạy trẻ hiểu niềm tin, dạy trẻ chơi giả bộ. Đề
tài chỉ ứng dụng phần dạy trẻ hiểu cảm xúc người khác
13
CHƯƠNG HAI: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.Trẻ tự kỷ và một số đặc điểm của trẻ tự kỷ
Năm 1943, nhà tâm thần nhi Leo Kanner đã cơng bố nghiên cứu của ơng về một
nhĩm trẻ cĩ những đặc điểm như khĩ khăn trong giao tiếp, thu mình, khơng tương tác với
người khác và hành vi bất thường và ơng đã sử dụng thuật ngữ “tự kỷ” để mơ tả loại
“bệnh” đĩ. Ngày nay, người ta khơng cịn xem “tự kỷ” là một “bệnh” nữa mà là một rối
loạn phát triển diện rộng và kéo dài suốt đời trẻ. Theo DSM IV ( Sổ tay chuẩn đốn và
thống kê về rối loạn tâm thần) thì tiêu chí chuẩn đốn tự kỷ gồm:
• Khiếm khuyết về giao tiếp
• Khiếm khuyết về tương tác xã hội
• Cĩ hành vi lặp đi lặp lại và cứng nhắc trong suy nghĩ.
Cụ thể, về giao tiếp, trẻ cĩ thể khơng cĩ nhu cầu giao tiếp, nhiều trẻ khơng phát triển
ngơn ngữ lời nĩi, những trẻ phát triển ngơn ngữ nĩi thì ngơn ngữ rập khuơn, chỉ mang
nghĩa đen, khơng thể bắt đầu hoặc duy trì cuộc hội thoại.
Bên cạnh đĩ, khả năng giao tiếp phi ngơn ngữ cũng kém. Trẻ ít giao tiếp mắt, hạn
chế về biểu lộ cảm xúc trên gương mặt, hoặc qua cử chỉ điệu bộ.
Trong tương tác xã hội, trẻ ít cĩ nhu cầu tương tác với người khác. Trẻ khơng quan
tâm đến người khác, chỉ quan tâm đến nhu cầu của chính mình, tương tác khơng phù hợp
do khơng hiểu các qui tắc xã hội. Trẻ khơng hiểu được người khác cĩ cĩ thế giới tinh thần
riêng, cĩ suy nghĩ, cảm xúc, tình cảm riêng.
Trẻ cĩ hành vi lặp đi lặp như lắc tay, đi vịng vịng.Ngồi ra, trẻ cũng khơng biết
chơi đồ chơi theo chức năng. Trẻ chỉ quan tâm đến một bộ phận của đồ chơi như bánh xe
quay vịng. Trẻ cũng khơng biết chơi những trị chơi phù hợp với lứa tuổi, khơng biết chơi
trị giả bộ, tưởng tượng. Trẻ khơng thể tự điều chỉnh cảm xúc và hành vi trước những sự
thay đổi ( Hannah 2002).
14
2.2.Thuyết nội tâm và Khĩ khăn của trẻ tự kỷ trong việc hiểu nội tâm người khác
Thuyết nội tâm
“Theory of Mind”, tạm dịch là thuyết nội tâm. Thuyết nội tâm được định nghĩa là
khả năng suy diễn được trạng thái tinh thần của người khác ( suy nghĩ, niềm tin, mong
ước, dự định..) và khả năng sử dụng thơng tin này để nắm được những gì người khác nĩi,
hiểu được những hành vi của họ và cĩ thể tiên đốn họ sẽ làm gì tiếp theo (Baron-Cohen
1999). Trẻ tự kỷ theo Jordan (1999) thì “khơng chỉ khơng biết người khác nghĩ gì mà
thậm chí cịn khơng biết là người khác cĩ thể suy nghĩ và cĩ cĩ cảm xúc”.
Đối với trẻ bình thường, từ tháng 18-30, trẻ thường đã cĩ thể nĩi đến một loạt những
trạng thái tinh thần: cảm xúc, mong ước, niềm, tin, ý nghĩa, giấc mơ, sự giả bộ. Vào 3-4
tuổi, trẻ đã phát triển khả năng hiểu được người khác cĩ trạng thái tinh thần riêng, trẻ ý
thức được người ta lưu giữ những thơng tin trong đầu.
Về mặt cảm xúc, trẻ rất nhỏ đã cĩ thể phân biệt được những biểu hiện cảm xúc của
gương mặt như vui vẻ, buồn bã, giận giữ và sợ hãi. Được 3 tuổi, trẻ đã cĩ thể tiên đốn
được những tình huống như thế nào thì sẽ ảnh hưởng đến cảm xúc của một người nào đĩ
ví dụ tình huống tốt làm người ta vui, những tình huống khĩ chịu làm người ta buồn bực.
Trẻ cũng hiểu được những mong muốn được thực hiện làm người ta vui, những mong
muốn khơng được thỏa mãn làm người ta buồn bực. Vào khoảng 4-6 tuổi, trẻ bình thường
cũng hiểu được niềm tin cĩ thể ảnh hưởng đến cảm xúc ( ví dụ, nếu 1 người suy nghĩ
mình cĩ thể cĩ được điều mình muốn, người đĩ sẽ cảm thấy vui, và nếu người đĩ nghĩ
mình sẽ khơng cĩ được, thì sẽ rất buồn, khơng kể đến việc người đĩ cĩ thật sự nhận được
chưa.
Nghiên cứu thực nghiệm “Sally-Anne” do Simon Baron-Cohen và đồng sự thực
hiện năm 1985 cho thấy rất rõ trẻ tự kỷ khơng cĩ khả năng hiểu nội tâm người khác
Nghiên cứu thực hiện trên 3 nhĩm trẻ: 20 trẻ tự kỷ với tuổi trí tuệ trên 4 tuổi; nhĩm trẻ
Hội chứng Down, và một nhĩm trẻ 4 tuổi phát triển bình thường. Nhiệm vụ dành cho 3
nhĩm như sau: trẻ sẽ được cho biết tình huống câu chuyện của 2 búp bê: Sally, cĩ một cái
rổ và Anne cĩ một cái hộp, Sally đặt viên bi vào trong rổ và rời phịng, khi Sally rời
phịng, Anne lấy viên bi trong rổ ra và đặt vào hộp của minh, sau đĩ, Sally quay lại, câu
15
hỏi dành cho các trẻ trong nghiên cứu là “Sally sẽ tìm viên bi ở đâu?”. 80% trẻ tự kỷ cho
rằng Sally sẽ tìm trong hộp. Ngược lại, 86% trẻ hội chứng Down trả lời đúng rằng Sally
sẽ tìm trong rổ. Dĩ nhiên trẻ bình thường thực hiện bài kiểm tra này dễ dàng. Nghiên cứu
này cho thấy, trẻ tự kỷ khơng cĩ khả năng hiểu được rằng người khác cĩ trạng thái tinh
thần và đơi khi những cảm xúc hoặc suy nghĩ của họ khác biệt với thế giới thực tại.
Khơng cĩ khả năng hiểu nội tâm người khác thể hiện thành những hạn chế ở
trẻ tự kỷ, cụ thể như
(i) Khơng cĩ sự nhạy cảm đối với cảm giác của người khác:
(ii) Khơng cĩ khả năng biết người khác biết gì
(iii) Khơng cĩ khả năng kết bạn bằng cách đọc được và phản ứng với những ý kiến
của người khác
(iv) Khơng cĩ khả năng đọc được mức độ hứng thú của người nghe dựa vào lời nĩi
của người đĩ
(v) Khơng cĩ khả năng phát hiện ra ẩn ý của người nĩi
(vi) Khơng cĩ khả năng đốn được người khác sẽ nghĩ thế nào về hành động của
người nào đĩ
(vii) Khơng cĩ khả năng hiểu việc hiểu lầm
(viii) Khơng cĩ khả năng che dấu hoặc hiểu được sự lừa gạt
(ix) Khơng cĩ khả năng hiểu được những lí do đằng sau hành động của người khác
(x) Khơng cĩ khả năng hiểu những “luật bất thành văn” hoặc những thơng lệ.
(Howlin,Baron-Cohen& Hadwin 1999)
2.3.Phương pháp của Simon Baron-Cohen dạy trẻ tự kỷ hiểu nội tâm người khác
Vấn đề khĩ khăn của trẻ tự kỷ là kĩ năng giao tiếp và xã hội. Thơng thường, các
chương trình giảng dạy cho đối tượng này thường tập trung dạy những hành vi xã hội
được chấp nhận.
Tuy nhiên, giáo sư Simon Baron-Cohen (1999) cho rằng phát triển việc hiểu biết
những quy ước xã hội cĩ thể đem đến nhiều thay đổi trong hành vi xã hội. Nghĩa là, thay
vì cố thay đổi những hành vi cụ thể trong một hồn cảnh cụ thể, can thiệp nên hướng đển
16
cải thiện việc hiểu các quy ước xã hội để cĩ thể tạo nên những thay đổi lớn và cĩ chất
lượng cho kĩ năng giao tiếp xã hội. Ơng và nhĩm nghiên cứu của mình đã nghiên cứu và
đưa ra phương pháp “dạy trẻ tự kỷ hiểu nội tâm người khác” (Teaching children with
autism to mind-read).
Dựa vào thuyết nội tâm, giáo sư Simon Baron-Cohen đã chia trạng thái tinh thần
làm 3 phần,mỗi phần thành 5 mức độ từ đơn giản đến phức tạp
Bảng 1.Năm mức độ dạy trạng thái tinh thần
MỨC TÌNH CẢM NIỀM TIN GIẢ BỘ
MỨC 1
Nhận diện cảm xúc
qua hình chụp mặt người
( vui/ buồn/ giận /sợ)
Nắm khía cạnh
đơn giản
Trị chơi giác
quan vận động
MỨC 2
Nhận diện cảm xúc
qua hình vẽ mặt người (
vui/ buồn/ giận / sợ)
Nắm khía cạnh
phức tạp
Trị chơi chức
năng ([ 2 ví dụ)
MỨC 3
Những cảm xúc
dựa trên tình huống (
vui/ buồn/ giận / sợ)
Nhìn dẫn tới biết (
bản thân/ người khác)
Trị chơi chức
năng (> 2 ví dụ)
MỨC 4
Những cảm xúc
dựa trên mong muốn (
vui/ buồn/ giận /sợ)
Đốn hành động/
niềm tin thật
Trị chơi giả bộ (
[2 ví du)
MỨC 5
Những cảm xúc
dựa trên niềm tin ( vui/
buồn/ giận / sợ)
Niềm tin giả Trị chơi giả bộ (
> 2 ví du)
(Howlin,Baron-Cohen& Hadwin 1999, tr.15)
17
Nhĩm nghiên cứu của giáo sư Simon Baron-Cohen đã thực nghiệm phương pháp
này cho trẻ tự kỷ. Trẻ được chia thành 3 nhĩm, mỗi nhĩm được dạy một phần: cảm xúc,
niềm tin, hoặc giả bộ.
Trong phạm vi nghiên cứu, tác giả giới hạn ở phần dạy cảm xúc cho trẻ tự kỷ.
Sau đây là một số hình minh hoạ tình huống dạy cảm xúc
Những tình huống gây sợ hãi
Giáo viên: Miêu tả bức tranh cho trẻ và yêu cầu trẻ cho biết nhân vật trong chuyện
cảm thấy thế nào, hoặc chỉ vào những hình khuơn mặt diễn tả tâm trạng ở dưới
Hình 1: Con cho to đang rượt theo Dan trên đường
Câu hỏi cảm xúc: Dan cảm thấy thế nào khi con chĩ đuổi theo cậu?
Gợi ý: Cậu sẽ cảm thấy vui/buồn/giận dữ/ sợ hãi?
Câu hỏi lý giải: Tại sao cậu cảm thấy vui/buồn/giận dữ/ sợ hãi?
(Howlin, Baron-Cohen & Hadwin 1999)
18
Đặc điểm của phương pháp của Simon Baron-Cohen dạy trẻ hiểu cảm xúc
người khác
Cảm xúc là một trạng thái tinh thần và là một khái niệm rất khĩ để cĩ thể truyền đạt
cho trẻ. Do đĩ, để dạy trẻ, cảm xúc cần được đơn giản hĩa và mức độ khĩ được nâng dần
lên để trẻ cĩ thể hiểu được. Việc giáo sư Simon Baron-Cohen chia cảm xúc thành 5 mức
độ từ khĩ đến dễ đã đáp ứng được yêu cầu trên.Ngồi ra, ơng cịn đưa nhiều tình huống
khác nhau cho mỗi cảm xúc để giúp trẻ khái quát hĩa .
Phương pháp này cũng nhấn mạnh đến việc sử dụng hình ảnh minh họa các tình
huống khác nhau, phù hợp với việc học thơng qua kênh nhìn của trẻ tự kỷ. Nhân vật được
vẽ trong các tình huống khơng cĩ nét cảm xúc trên gương mặt. Nhiệm vụ của trẻ là phải
dựa vào tình huống để hiểu được nhân vật đĩ cĩ cảm xúc gì.
19
CHƯƠNG BA: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Qui trình thực hiện
Tiêu chí chọn mẫu: Trẻ được chuẩn đốn tự kỷ, độ tuổi từ 4-13 tuổi, tuổi ngơn ngữ
tương đương 3 tuổi.
Qui trình chọn mẫu: Mẫu được chọn từ số trẻ được chuẩn đốn tự kỷ ở Đơn vị tâm
lý Bệnh viện Nhi Đồng 1. Trẻ đến đơn vị Tâm lý được chuẩn đốn, đánh giá qua các test:
test PEP-r (Psychology Education Profile), test Thang Lượng Giá Bệnh Tự Kỷ Trẻ Em
(CARS), , trẻ được xác định là tự kỷ hay khơng và tuổi phát triển ngơn ngữ.
Sau khi trẻ được chọn theo tiêu chí chọn mẫu, trẻ sẽ được đánh giá khả năng hiểu
cảm xúc người khác ( xem bảng hướng dẫn cách đánh giá khả năng hiểu cảm xúc người
khác ở phần phụ lục 1).
Những trẻ cĩ thể làm được tất cả các mức độ trong bài test thì sẽ khơng nằm trong
mẫu được can thiệp.
Kết quả chọn mẫu :3 trẻ được chọn để can thiệp
Bảng 2. Kết quả chọn mẫu
Tuổi đời Ngày làm test
PEP
Tuổi ngơn
ngữ
Trẻ A
7 11+18/10/2005 3 tuổi 2
tháng
Trẻ B 9 23/11/2007 5 tuổi 10
tháng
Trẻ C 4 19/07/2007 4 tuổi 1
tháng
20
Thực nghiệm phương pháp để dạy trẻ
Thời lượng giảng dạy: trong 10 tuần, mỗi tuần 1 buổi dạy kéo dài từ 30-45 phút.
(Howlin, Baron-Cohen, & Hadwin 1999).
Nội dung và phương pháp dạy:
Mức 1: Nhận dạng cảm xúc qua hình chụp nét mặt cảm xúc.
Vật dụng: Chuẩn bị các hình chụp mặt người biểu hiện cảm xúc vui/buồn/giận/sợ.
Bắt đầu bằng hình chụp của giáo viên đang thể hiện 4 cảm xúc trên. Sau đĩ là chụp hình
những người thân quen trong gia đình trẻ và đến hình chụp người lạ
Qui trình dạy:
Bước 1: Dạy từng cảm xúc.
Cảm xúc vui: Cho trẻ xem hình chụp mặt vui của giáo viên.
Hỏi: Người trong hình vui/buồn vậy con?
Nếu trẻ khơng trả lời được thì dạy trẻ.
Nĩi: “Người trong hình vui. Đây là gương mặt vui. Đưa gần mặt giáo viên. Con xem này,
cơ vui này”
Củng cố hình chụp mặt vui bằng các hình chụp mặt vui của người thân quen và người lạ
để trẻ khái quát hố. Để hình chụp mặt vui của người thân gần hình cơ giáo và nĩi: “con
xem này, cơ vui. Mẹ cũng vui”.
Tương tự: dạy hình chụp mặt buồn/ giận/sợ của giáo viên và củng cố bằng các hình chụp
của người thân và người lạ.
Bước 2: phân biệt hình chụp các cảm xúc
Giáo viên: Đưa ra 4 hình chụp 4 gương mặt cảm xúc vui/buồn/giận/sợ
Chọn một trong bốn biểu hiện của gương mặt và yêu cầu trẻ chỉ vào
Hỏi: Con chỉ cho cơ gương mặt vui/ buồn/giận / sợ
Nếu trẻ khơng trả lời được thì dạy trẻ “ đây rồi, đây là gương mặt vui/buồn/giận/ sợ.
Mức 2: Nhận dạng cảm xúc từ hình vẽ.
Vật dụng: Chuẩn bị hình vẽ nét mặt người trắng đen biểu hiện vui/buồn/giận/sợ.
21
(Howlin, Baron-Cohen, & Hadwin 1999, tr.26)
Qui trình dạy:
Bước 1: Dạy từng cảm xúc.
Cảm xúc vui: Cho trẻ xem hình vẽ mặt vui.
Hỏi: Mặt trong hình vui/buồn vậy con?
Nếu trẻ khơng trả lời được thì dạy trẻ:
Nĩi: “Mặt trong hình vui. Đây là gương mặt vui. Đưa gần hình chụp mặt giáo viên. Con
xem này, miệng cười giống hình cơ này”
Tương tự: dạy hình vẽ mặt buồn/ giận/sợ.
Bước 2: phân biệt hình vẽ các cảm xúc
Giáo viên: Đưa ra 4 hình vẽ 4 gương mặt cảm xúc vui/buồn/giận/sợ
Chọn một trong bốn biểu hiện của gương mặt và yêu cầu trẻ chỉ vào
Hỏi: Con chỉ cho cơ gương mặt vui/ buồn/giận / sợ
Nếu trẻ khơng trả lời được thì dạy trẻ “ đây rồi, đây là gương mặt vui/buồn/giận/ sợ.
Mức 3. Nhận dạng cảm xúc dựa vào tình huống.
Vật dụng : Chuẩn bị các hình tình huống ( sử dụng các hình tình huống trong sách
Howlin, P., Baron-Cohen, S. & Hadwin, J. (1999). Teaching Children with Autism to
Mind-Read. Wiley. England).Với mỗi cảm xúc, cĩ 12 hình tình huống khác nhau.
Qui trình dạy:
Bước 1: Dạy trẻ từng cảm xúc
Cho trẻ xem hình, miêu tả tình huống trong hình.
Ví dụ : Con chĩ to đang đuổi theo bạn Bình.
22
(Howlin, Baron-Cohen, & Hadwin 1999, tr. 31)
Hỏi trẻ: Bình cảm thấy như thế nào khi bị con chĩ to đuổi theo? Bạn ấy cảm thấy
vui/buồn/giận/sợ?
Nếu trẻ khơng trả lời được câu hỏi cảm xúc thì dạy trẻ “ Bạn ấy cảm thấy sợ”
Dùng lời và cử chỉ để minh hoạ thêm nếu cần. VD : “Con chĩ to lắm, bạn Bình sợ con
chĩ sẽ cắn mình. Ơi chao, đau lắm”
Tượng tự cho các cảm xúc dựa trên tình huống khác.
Một số tình huống khơng phù hợp với hồn cảnh Việt Nam đã được biên soạn, vẽ lại cho
phù hợp
Ví dụ: Tình huống: Bạn Minh thích đựơc đạp xe đến cửa hàng bách hố
23
Tình Huống: Bạn Bảo được đi xe gắn máy với ba.
Bước 2: Phân biệt các tình huống cảm xúc
Cho trẻ xem 4 tình huống của 4 cảm xúc vui/buồn/giận/sợ.
Hỏi: Bạn nào cảm thấy sợ. Con hãy chỉ vào hình cho cơ? Vì sao?
Nếu trẻ khơng trả lời được thì dạy trẻ “Bạn Bình cảm thấy sợ, đây là hình bạn Bình cảm
thấy sợ. Bạn sợ con chĩ to đuổi theo”.
Mức 4: Nhận diện cảm xúc dựa trên mong muốn.
Khi một người được thoả mãn mong muốn của mình, người đĩ sẽ cảm thấy vui, nếu
khơng được thoả mãn mong muốn, người đĩ sẽ cảm thấy buồn.
Vật dụng: Chuẩn bị 24 hình chỉ cảm xúc dựa trên mong muốn được thoả mãn, nhân
vật trong hình cảm thấy vui. Và 24 hình chỉ cảm xúc dựa trên mong muốn khơng được
thoả mãn, nhân vật trong hình cảm thấy buồn.
Bước 1: Dạy từng cảm xúc.
Cho trẻ xem hình, miêu tả tình huống trong hình.
Ví dụ 1: Bạn Hồng muốn ăn táo.
24
(Howlin, Baron-Cohen, & Hadwin 1999, tr.83)
Kết quả: Mẹ cho bạn Hồng trái táo
(Howlin, Baron-Cohen, & Hadwin 1999, tr.83)
Hỏi: Bạn Hồng sẽ cảm thấy thế nào?
Nếu trẻ khơng trả lời được. Dạy trẻ “Bạn Hồng sẽ cảm thấy vui vì được mẹ cho táo.
Đúng với điều bạn muốn”.
Ví dụ 2:
Bạn Hồng muốn ăn chuối
Muốn
25
(Howlin, Baron-Cohen, & Hadwin 1999, tr.107)
Mẹ cho bạn Hồng trái táo
(Howlin, Baron-Cohen, & Hadwin 1999, tr.107)
Hỏi: Bạn Hồng sẽ cảm thấy thế nào?
Nếu trẻ khơng trả lời được. Dạy trẻ “Bạn Hồng sẽ cảm thấy buồn vì mẹ cho táo.
Khơng đúng với điều bạn muốn”.
Mức 5: Nhận diện cảm xúc dựa trên niềm tin.
Cảm xúc này xuất hiện khi một người nào đĩ tin vào một chuyện gì đĩ sẽ xảy ra, dù
chuyện đĩ cĩ xảy ra đúng hoặc khơng đúng với thực tế. Mong ước và niềm tin của nhân
Muốn
26
vật sẽ được biểu hiện bằng 2 hình đen trắng nhỏ chèn vào hình lớn. Bức cuối cùng cho
biết kết quả thực tế.
Cĩ 4 trường hợp cảm xúc dựa trên niềm tin như sau:
1. Niềm tin đúng với thực tế / Niềm tin giống với mong muốn
Thực tế
Mẹ mua cho Tuấn
hộp màu vẽ
Mong muốn
Tuấn muốn hộp
màu vẽ
Niềm tin
Tuấn nghĩ rằng mẹ
sẽ mua cho mình
hộp màu vẽ
Cảm xúc: Vui
Kết quả
Mẹ đưa cho Tuấn
hộp màu, Tuấn cầm
hộp màu vẽ
Cảm xúc: Vui
(Howlin, Baron-Cohen, & Hadwin 1999, tr.136)
2. Niềm tin đúng với thực tế / Niềm tin khơng giống với mong muốn
Thực tế
Mẹ mua cho Quân
máy bay đồ chơi
Mong muốn
Quân muốn xe lửa
đồ chơi
Niềm tin
Quân nghĩ rằng mẹ
xe mua máy bay đồ
chơi
Cảm xúc: buồn
Kết quả
Mẹ đưa cho Quân
máy bay đồ chơi
Cảm xúc: Buồn
Muốn
Nghĩ
27
(Howlin, Baron-Cohen, & Hadwin 1999, tr.160)
(Howlin, Baron-Cohen, & Hadwin 1999, tr.161)
3. Niềm tin khơng đúng với thực tế/ Niềm tin khơng giống với mong muốn
Thực tế
Mẹ cho Thảo ăn rau
câu
Mong muốn
Thảo muốn ăn bánh
ngọt
Niềm tin
Thảo nghĩ mẹ sẽ
mua rau câu cho
mình
Cảm xúc buồn
Kết quả
Mẹ mua bánh ngọt
về cho Thảo
Cảm xúc: Vui
Muốn Nghĩ
28
(Howlin, Baron-Cohen, & Hadwin 1999, tr.184)
(Howlin, Baron-Cohen, & Hadwin 1999, tr.185)
4. Niềm tin khơng đúng với thực tế/ Niềm tin trùng với mong muốn
Thực tế
Bà tặng cho Ngọc
gấu bơng
Mong ước
Ngọc muốn bà tặng
cho mình búp bê
Niềm tin
Ngọc nghĩ bà sẽ
tặng búp bê cho
minh
Cảm xúc: Vui
Kết quả
Bà đưa cho Ngọc
gấu bơng
Cảm xúc: Buồn
Nghĩ
Muốn
29
(Howlin, Baron-Cohen, & Hadwin 1999, tr.208)
(Howlin, Baron-Cohen, & Hadwin 1999, tr.209)
Vật dụng: Chuẩn bị mỗi trường hợp 12 hình khác nhau.
Qui trình dạy:
Dạy trẻ nếu niềm tin trùng với mong muốn, người đĩ sẽ cảm thấy vui. Nếu niềm tin
khơng trùng với mong muốn, người đĩ sẽ cảm thấy buồn.
Dạy trẻ, đơi khi niềm tin khơng đúng với thực tế.
Sau khi dạy các nội dung trên được 10 buổi hoặc khi trẻ đã đạt được mức cao nhất thì
dừng việc giảng dạy và làm test lần 2 cho trẻ.
Muốn Nghĩ
30
3.2.Các phương pháp lượng giá việc ứng dụng phương pháp của Simon Baron-
Cohen dạy trẻ tự kỷ hiểu nội tâm người khác
3.2.1 Sử dụng test khả năng hiểu cảm xúc người khác
Mục tiêu
Mục tiêu của việc sử dụng test là để xác định mức khởi điểm về khả năng hiểu nội tâm
của người khác và xác định mức đạt được của trẻ sau khi được giảng dạy phương pháp.
Việc so sánh mức khởi điểm và mức đạt được sẽ cho thấy trẻ cĩ tiến bộ trong việc hiểu
nội tâm người khác hay khơng
Nội dung
Bài test được thiết kế dựa trên bài test của nhĩm nghiên cứu của giáo sư Simon Baron-
Cohen (Howlin, Baron-Cohen, Hadwin, & Hill 1996)
Bài test phân mức độ hiểu cảm xúc người khác làm 5 mức độ:
Mức 1: Nhận diện cảm xúc qua hình chụp mặt người ( vui/ buồn/ giận dữ/sợ)
Mức 2: Nhận diện cảm xúc qua hình vẽ mặt người ( vui/ buồn/ giận dữ/sợ)
Mức 3: Những cảm xúc dựa trên tình huống ( vui/ buồn/ giận dữ/sợ)
Mức 4: Những cảm xúc dựa trên mong muốn ( vui/ buồn/ giận dữ/sợ)
Mức 5: Những cảm xúc dựa trên niềm tin ( vui/ buồn/ giận dữ/ sợ)
(Xem bài test cụ thể ở phần phụ lục 1)
Qui trình thực hiện
Để đảm bảo tính khách quan của kết quả test, tác giả đã nhờ chuyên gia chuyên thực
hiện test ở đơn vị tâm lý Bệnh viện Nhi Đồng 1 thực hiện test. Người này được tập huấn
về nội dung test, cách đặt câu hỏi khi test, và cách ghi kết quả test.
Trẻ được test trước khi vào chương trình can thiệp và sau khi trẻ được can thiệp đủ
số buổi hoặc khi học trẻ thể hiện thành cơng ở mức 5, mức cao nhất của bài test
Khi thực hiện test, tác giả và chuyên gia ở bệnh viên nhi đồng 1 đã hội ý từng
trường hợp xem cĩ nên tiếp tục test trẻ ở mức cao hơn hay khơng. Nếu trẻ cĩ ít nhất 1 câu
trả lời đúng, người làm test sẽ tiếp tục cho trẻ làm ở mức tiếp theo cho đến khi trẻ làm sai
31
hồn tồn. Nếu trẻ tỏ ra khơng hiểu lời dẫn thì người làm test sẽ lặp lại một lần nữa, chậm
và rõ.
Người dạy sẽ dựa vào kết quả test lần 1 để quyết định dạy trẻ ở mức nào. Nếu trẻ trả
lời đúng cả 4 cảm xúc ở mức nào thì xem như trẻ đã thành cơng ở mức đĩ và người dạy sẽ
dạy trẻ ở mức tiếp theo.
3.2.2. Phỏng vấn phụ huynh
Mục tiêu
Mục tiêu của việc phỏng vấn phụ huynh là tìm hiểu xem việc sử dụng phương pháp
dạy trẻ hiểu cảm xúc người khác cĩ giúp cải thiện khả năng hiểu cảm xúc người khác của
trẻ ở những tình huống thực tế tại gia đình hoặc tình huống thực tế ngồi tình huống
trong bài dạy hay khơng.
Nội dung
Các câu hỏi yêu cầu phụ huynh nhận xét trước và sau khi được can thiệp cĩ sự khác
biệt nào trong khả năng hiểu cảm xúc người khác của trẻ hay khơng.
Bên cạnh đĩ, một số câu hỏi cũng tìm hiểu về khả năng diễn đạt cảm xúc của bản
thân mình mà trẻ cĩ trước và sau khi can thiệp
Qui trình thực hiện
Trong khi trẻ làm test lần 2 thì người nghiên cứu phát cho phụ huynh của trẻ bảng
hỏi để điền vào( xem thêm ở phần phụ lục 2), sau đĩ, người nghiên cứu cũng kiểm tra lại
các câu trả lời và đặt thêm một số câu hỏi để làm rõ hơn ý của phụ huynh. Người nghiên
cứu cũng ghi nhận những nhận xét và ý kiến khác của phụ huynh ngồi những câu hỏi
trong bảng hỏi.
32
CHƯƠNG BỐN: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Kết quả test
Kết quả test được trình bày theo lối so sánh giữa kết quả 2 lần thực hiện test: Lần 1
là trước khi can thiệp cho trẻ và lần 2 là sau khi can thiệp cho trẻ.
Bảng 3. Kết quả 2 lần thực hiện test trên trẻ
Tên trẻ Em A Em B Em C
Lần 1 Lần 2 Lần 1 Lần 2 Lần 1 Lần 2
Mức 1 2 Đ+ 2S 2Đ + 2S 4 S 4 Đ 4 S 2Đ+ 2S
Mức 2 4 Đ 4 Đ 4 S 4 Đ 2Đ+ 2S 2Đ +2 S
Mức 3 4 S 4 Đ 0 2Đ + 2 S 2 Đ+ 2S 4 Đ
Mức 4 0 4 Đ 0 2 Đ + 2 S 4S 4Đ
Mức 5 0 4 Đ 0 3Đ + 1 S 0 4Đ
Chú thích:
Lần 1: Test trước khi can thiệp
Lần 2: Test sau khi can thiệp
Đ: Trẻ làm đúng
S: Trẻ làm sai
0: Khơng test trẻ
Kết quả so sánh giữa 2 lần thực hiện test cho thấy ở cả 3 trường hợp, các em đều
tiến bộ, cụ thể:
Em A: trước khi được dạy, em khơng thể thực hiện được bài tập ở mức độ 3, các
câu trả lời của em đều sai, chuyên viên làm test đã khơng test em ở các mức độ cao hơn
33
Sau khi học, em đã làm đúng các bài tập ở những mức độ trước đây em khơng làm
được như mức 3, mức 4, mức 5.
Em B: em hầu như khơng làm được bài tập nào cả 5 mức t._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA5569.pdf