Nguyễn Thị Thu Hiền Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/2: 97 - 102
ỨNG DỤNG ĐIỀU KHIỂN MỜ ĐIỀU CHỈNH CÔNG SUẤT CỦA
HỆ TRUYỀN ĐỘNG TRỤC CÁN ĐỂ THỎA MÃN YÊU CẦU CÁN THÔ
TRONG DÂY CHUYỀN CÁN NÓNG LIÊN TỤC CÓ CÔNG SUẤT NHỎ
Nguyễn Thị Thu Hiền
Trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông - ĐH Thái Nguyên
TÓM TẮT
Trong công nghệ cán yêu cầu: Ở chế độ cán thô, mô men không đổi, công suất cho phép biến
thiên; còn ở chế độ cán tinh, mô men cho phép biến thiên, công suất không đổi.
6 trang |
Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 461 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Ứng dụng điều khiển mờ điều chỉnh công suất của hệ truyền động trục cán để thỏa mãn yêu cầu cán thô trong dây chuyền cán nóng liên tục có công suất nhỏ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trong bài báo này
tiến hành phân tích và tổng hợp hệ truyền động cho trục cán làm việc ở chế độ cán thô trong dây
chuyền cán nóng liên tục có công suất nhỏ. Hệ thống truyền động này đang có phổ biến ở nước ta.
Kết quả của việc khảo sát và đáng giá thấy được chất lượng thực trạng của hệ thống, từ đó giúp
cho việc nghiên cứu để khai thác và nâng cao chất lượng hệ thống.
Từ khóa: Hệ thống truyền động một chiều kiểu T-Đ, tổng hợp hệ, mô phỏng, điều khiển mờ, mạch
vòng phản hồi
ĐẶT VẤN ĐỀ*
Trong các dây chuyền cán nóng liên tục có
công suất nhỏ, một trục cán làm việc ở hai
chế độ, vừa cán thô vừa cán tinh. Ở chế độ
cán thô, việc điều chỉnh tốc độ và thực hiện
đồng tốc giữa các trục cán đều do điều chỉnh
công suất. Ở chế độ cán tinh, công suất trục
cán được giữ không đổi, quá trình điều chỉnh
mômen để điều chỉnh tốc độ, việc đồng tốc
không được thực hiện. Với việc thiết kế như
vậy sẽ làm cho việc đầu tư kinh tế ít, thu hồi
vốn nhanh. Những dây chuyền cán nóng liên
tục được thiết kế như nêu ở trên thường dùng
để sản xuất thép xây dựng có chất lượng thấp
và những dây chuyền cán này thường có phổ
biến ở nước ta [1].
Trong những dây chuyền cán này, việc điều
chỉnh tốc độ trục cán được thực hiện từ hệ
truyền động cho trục cán. Hệ truyền động cho
trục cán trong dây truyền cán nóng liên tục
đang được sử dụng phổ biến hiện nay ở nước
ta là hệ T - Đ. Ví dụ như hệ thống truyền
động T - Đ trục cán trong dây chuyền cán
nóng liên tục ở nhà máy cán Natseel Vina.
Động cơ truyền động trong hệ truyền động
này có công suất P =110 KW. Ở chế độ cán
*
Tel: 0972208032; Email: nthienedu@gmail.com
thô, việc điều chỉnh tốc độ được thực hiện ở
mạch phần ứng động cơ, còn ở chế độ cán
tinh việc điều chỉnh tốc độ được hiện ở mạch
kích từ.
TỔNG HỢP HỆ TRUYỀN ĐỘNG
Để đánh giá được chất lượng hệ thống truyền
động cho các trục cán trong các dây truyền
cán đang có ở nước ta, thì việc phân tích tổng
hợp và tiến hành mô phỏng hệ truyền động là
một yêu cầu rất quan trọng. Ta có sơ đồ cấu
trúc hệ truyền động như hình vẽ 1.
Với sơ đồ cấu trúc này sẽ tiến hành tổng hợp
hệ truyền động làm việc ở chế độ cán thô, chế
độ cán tinh sẽ tiếp tục nghiên cứu sau. Sơ đồ
cấu trúc hệ truyền động làm việc ở chế độ cán
thô được thể hiện như hình 2.
Trong sơ đồ này hệ truyền động T-Đ với hai
mạch vòng âm tốc độ và âm dòng điện là hai
mạch vòng quen biết, còn mạch vòng thứ ba
là mạch vòng lực căng nhằm thực hiện đồng
tốc. Qua phân tích thấy rõ thực chất của mạch
vòng thứ ba là mạch vòng vị trí. Vì vậy, việc
xây mô hình cấu trúc hệ truyền động như hình
3 là hợp lý. Quá trình tổng hợp hệ thống được
thực hiện từ mạch vòng trong ra đến mạch
vòng ngoài. Kết quả tổng hợp mỗi mạch vòng
sẽ chọn được bộ điều chỉnh thích hợp.
Nguyễn Thị Thu Hiền Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/2: 97 - 102
98
Hình 1. Sơ đồ cấu trúc hệ truyền động trục cán
Hình 2. Sơ đồ khối hệ thống ở chế độ cán thô
Trong đó: Tđ Tín hiệu điều khiển(điện áp)
WCBI Hàm truyền đạt của cảm biến dòng điện
WCBω Hàm truyền đạt của cảm biến tốc độ
WCBT Hàm truyền đạt của cảm biến lực căng
Tổng hợp mạch vòng dòng điện
Sơ đồ cấu trúc thu gọn của mạch vòng dòng
điện khi bỏ qua ảnh hưởng của sức điện động
như hình 3.
Trong bài báo này tiến hành tổng hợp mạch
vòng dòng điện theo tiêu chuẩn tối ưu modul để
tìm hàm truyền của bộ điều chỉnh dòng điện:
Hình 3. Sơ đồ thu gọn mạch vòng dòng điện
Ta có:
( ) ( ) ( ) ( ) ( )0
( ) . 1( ) . (1)
1 . 1 1 . 1 .
cl i
i
dk dk v i u
I p K KS p
U p R pT pT pT pT
= =
+ + + +
Trong đó: Tđk là hằng số thời gian của mạch
điều khiển
Kcl hệ số mạch chỉnh lưu
Ti là hệ số thời gian của cảm biến dòng điện
Tư là hệ số thời gian điện từ của mạch
phần ứng
Tv là hệ số thời gian của động cơ điều khiển
Ki điện trở của cảm biến dòng điện
Áp dụng tiêu chuẩn tối ưu modul ta có:
2
1( )
1 2 2 .OMi
F p
pσ στ τ
=
+ +
(2)
Chọn τσ = min (Tsi, Tư) = Tsi .Ta có hàm
truyền của mạch vòng dòng điện :
+=
+
=
usiiCL
u
si
iCL
u
i TpTKK
TR
p
TKKp
Tp
pR
.
11
...2
.
...2
.1)(
(3)
Ri(p) là khâu tỷ lệ - tích phân (PI)
Tổng hợp mạch vòng tốc độ
Sơ đồ cấu trúc thu gọn mạch vòng tốc độ như
hình vẽ 4.
Để tổng hợp mạch vòng tốc độ, ta có thể tổng
hợp theo phương pháp tối ưu modul và
Nguyễn Thị Thu Hiền Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/2: 97 - 102
phương pháp tối ưu đối xứng [2, 3]. Trong bài
báo này, áp dụng theo tiêu chuẩn tối ưu
modul để xác định hàm truyền của bộ điều
chỉnh tốc độ :
Hình 4. Sơ đồ thu gọn mạch vòng tốc độ
Trong đó:
).1(.....
1
.).21(
1)(
ω
ω Tp
K
pTK
R
KpT
pS
cisi
o +
Φ
Φ+
=
(4)
Tsi là hệ số thời gian của sensơ dòng điện
Tư là hệ số thời gian điện từ của mạch phần
ứng
Tv là hệ số thời gian của động cơ điều khiển
Ki điện trở của cảm biến
Áp dụng tiêu chuẩn tối ưu modul ta có:
222..21
1)(
pp
pFOM
σσ
ω ττ ++
= (5)
Chọn τσ = Tsω . Ta có hàm truyền của bộ điều
chỉnh tốc độ theo tiêu chuẩn tối ưu modul:
ωω
ω
s
ci
TKR
TKK
pR
.2..
..)( Φ= ; (6)
Rω(p) là khâu tỷ lệ (P).
Tiêu chuẩn này được sử dụng khi hệ thống
khởi động đã mang tải, lúc đó ta không coi IC
là nhiễu nữa.
Kết quả khi tổng hợp mạch vòng tốc độ bằng
tiêu chuẩn tối ưu modul ta có:
ωωωωωω
ω
KpTKpTpTp
p
sssd
1
.
.21
11
.
2.21
1
)(
)(
22 +
≈
++
=
(7)
Tổng hợp mạch vòng lực căng
Sơ đồ cấu trúc thu gọn mạch vòng lực căng
như hình 5.
Hình 5. Sơ đồ cấu trúc thu gọn mạch vòng lực căng
Tổng hợp mạch vòng lực căng theo tiêu
chuẩn tối ưu modul tìm được hàm truyền của
bộ điều chỉnh lực căng có dạng khâu PD:
).21(
.2..
)( pT
TKK
K
pR s
TTr
T ω
ω += (8)
Với: pKKR DPT .+= (9)
TTr
P TKK
KK
2..
ω
= (10)
TTr
s
D TKK
TKK
..
. ωω
= (11)
MÔ PHỎNG HỆ TRUYỀN ĐỘNG
Thông số động cơ truyền động trục cán lấy từ
Nhà máy cán Natsteel như sau:
Công suất định mức của động cơ:
Pđm =110 KW, Pktđm = 9 KW
Điện áp định mức của động cơ:
Uđm =220 V, Uktđm =110 V
Tốc độ định mức: nđm= 1500 v/ph
Hiệu suất định mức: ηđm= 90%
Điện cảm mạch phần ứng: Lư =0,0016 H
Điện trở mạch phần ứng: Rư =0,019 Ω
Hằng số thời gian bộ chỉnh lưu: Tv=0,0033 s
Hằng số thời gian mạch điều khiển bộ chỉnh
lưu: Tđk= 0,00015 s
Hằng số thời gian của cảm biến dòng điện:
Ti =0,0025 s
Hằng số thời gian của cảm biến tốc độ:
Tω = 0,0015 s
Hằng số thời gian của cảm biến lực căng:
TT = 0,3s
Từ đó ta tính được:
)/(157
55,9
1500
sraddm ==ω
Mômen định mức:
)(7,477
157
1000.75 NmPM
dm
dm
dm === ω
Dòng điện định mức:
)(9,340
220
1000.75 A
U
P
I
dm
dm
dm ===
Nguyễn Thị Thu Hiền Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/2: 97 - 102
100
4,1
9,340
7,477
===
dm
dm
dm I
M
Kφ
Hằng số thời gian mạch phần ứng:
087,0
0253,0
0022,0
===
u
u
u R
L
T
Hàm truyền của động cơ :
PTPR
W
uu
D 087,01
52,39
1.
1
.
1
+
=
+
=
Hàm truyền của mạch kích từ:
Chọn Uđk = 10V
Hệ số khuếch đại bộ chỉnh lưu mạch kích từ:
22
10
220
===
dk
dm
cl U
U
K
Hàm truyền của bộ biến đổi mạch kích từ:
.)0267,01(30
3,1.22
)1(
..
WKt PpTR
KK
ktkt
kcl
+
=
+
=
Trong đó: Kk được tính dựa vào đặc tính từ
hoá bằng cách tuyền tính hoá đoạn đặc tính
làm việc.
0ko
k
k I,Φ∆I
∆Φk = , Kk = 1,3
⇒
)0267,01(
1,1
+
=ktW
Chọn bộ điều chỉnh tốc độ PID: Vì hằng số
thời gian của cuộn kích từ qúa lớn.
KR là hệ số hàm hiệu chỉnh chọn KR = 11.7
Suy ra:
P
PT
PTT
PT
K
T
KTT
pF
c
kc
c
R
c
Rck
R 0136.0
03.09.5.)()(
**
++=++
+
=ω
Sau khi tính toán các thông số của hệ thống
theo tiêu chuẩn tối ưu modul, tìm ra hàm
truyền của các khâu hiệu chỉnh, tiến hành
ghép nối các khâu lại với nhau và kiểm
nghiệm lại hệ thống. Sử dụng phần mềm
Matlab -Simulink để tiến hành mô phỏng hệ
thống ở chế độ cán thô khi khối điều chỉnh
lực căng dùng bộ điều khiển PID (PD) [4, 5].
Sơ đồ mô phỏng hệ điều khiển như hình 6.
Hình 6. Sơ đồ mô phỏng hệ điều khiển ở chế độ cán thô
Hình 7. Sơ đồ mô phỏng hệ điều khiển ở chế độ cán thô khi khối điều chỉnh lực căng dùng bộ điều khiển
PID kết hợp với bộ điều khiển mờ
Nguyễn Thị Thu Hiền Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/2: 97 - 102
Trong thực tế để phát huy hết ưu điểm của bộ
điều khiển mờ và bộ điều khiển truyền thống,
người ta thường dùng các hệ kết hợp giữa bộ
điều khiển truyền thống và điều khiển mờ với
nhau, do vậy ta có các hệ điều khiển mờ lai.
Ta xét hệ điều khiển có cấu trúc 2 vòng, với
mạch vòng thứ nhất là bộ điều khiển PID và
vòng hai là bộ điều khiển mờ.
Bổ xung thêm bộ điều khiển mờ ta thiết kế
với 1 biến đầu vào và 1 biến đầu ra. Với tính
đơn giản và khả năng tính toán nhanh ta chọn
luật hợp thành MAX-MIN. Từ đó thiết lập ra
các luật mờ. Dựa vào các luật mờ đã thiết lập
ta giải mờ bằng phương pháp cực đại theo
nguyên lý trung bình để giải mờ là phù hợp
nhất với việc tính toán đơn giản, tính liên tục
và tính hợp lý của kết quả nhận được.Với bộ
điều khiển mờ ta thiết kế thay vào sơ đồ hình
6, ta được sơ đồ mô phỏng hệ điều khiển ở
chế độ cán thô khi khối điều chỉnh lực căng
dùng bộ điều khiển PID kết hợp với bộ điều
khiển như hình 7 [6]. Kết quả mô phỏng cho
2 trường hợp sử dụng bộ điều khiển PID và
bộ điều khiển PID kết hợp với BĐK mờ như
hình 8 và hình 9.
Bộ điều khiển PID Bộ điều khiển PID kết hợp với BĐK mờ
Hình 8. Kết quả mô phỏng với Td=10V
(Khi không tải)
Bộ điều khiển PID Bộ điều khiển PID kết hợp với BĐK mờ
Hình 9. Kết quả mô phỏng với Td=10V (có tải)
KẾT LUẬN
Qua khảo sát, tính toán và mô phỏng hệ thống
truyền động trục cán ở chế độ cán thô chỉ
dùng bộ điều khiển PID kết hợp bộ điều khiển
mờ với các thông số cố định ta nhận thấy:
Chất lượng động của hệ thống truyền động
tương đối đảm bảo yêu cầu kỹ thuật thể hiện
là tốc độ tăng đều và gia tốc giữ không đổi.
Trong hệ thống có mạch vòng lực căng là
mạch vòng chứa tính phi tuyến mà hệ thống
chỉ mô phỏng với thông số cố định nên chất
lượng của hệ thống chưa cao khi chưa kết hợp
bộ điều khiển mờ. Do vậy, ta thấy dạng tín
hiệu ra của dòng điện, tốc độ và lực căng có
dao động. Vấn đề này đã được giải quyết khi
chúng ta có thể dùng các phương pháp điều
khiển hiện đại để nâng cao chất lượng hệ
thống đó là dùng bộ điều khiển mờ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Nguyễn Mạnh Tiến, Vũ Quang Hồi (2006),
Trang bị điện – điện tử máy gia công kim loại,
Nhà xuất bản Giáo dục.
[2]. Bùi Quốc Khánh, Phạm Quốc Hải, Nguyễn
Văn Liễn, Dương Văn Nghi (1999), Điều chỉnh tự
động truyền động điện, Nhà xuất bản Khoa học kỹ
thuật.
Nguyễn Thị Thu Hiền Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/2: 97 - 102
102
[3]. Trần Thọ, Võ Quang Lạp (2008), Cơ sở điều
khiển tự động truyền động điện, Nhà xuất bản
Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.
[4]. Nguyễn Phùng Quang (2006), Matlab và
Simulink dành cho kỹ sư điều khiển tự động, Nhà
xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.
[5]. William S.Levine University of Maryland,
Using Matlab to analyze and Design Control
Systems.
[6]. Nguyễn Trọng Thuần (2006), Điều khiển mờ
và ứng dụng, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Hà Nội.
SUMMARY
FUZZY CONTROL APPLICATIONS POWER REGULATION OF ROLL DRIVE
SYSTEM TO SATISFY COARSE ROLL REQUIREMENT IN SMALL POWER
CONTINUOUS HOT ROLLING LINE
Nguyen Thi Thu Hien*
College of Information Communication and Technology - TNU
In rolling technology requires: In coarse roll mode, moment is constant, power enables variable,
but in finishing roll mode, moment enables variable, power is constant. In this paper analyze and
synthetize a roll drives system operate at coarse roll mode in small power continuous hot rolling
line. Drive system is having widespread in Viet Nam. Evaluation and studies results show real
situation quality of system, help study to improve and develop system quality since.
Key words: Drivetrain DC T-D model, system synthesis, simulation, fuzzy control, the feedback loop
Phản biện khoa học: TS. Phạm Đức Long – Trường Đại học CNTT & TT – ĐH Thái Nguyên
*
Tel: 0972208032; Email: nthienedu@gmail.com
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ung_dung_dieu_khien_mo_dieu_chinh_cong_suat_cua_he_truyen_do.pdf