Ứng dụng Access và Visual Basic.Net để xây dựng và quản lý hệ thống bài học, bài tập hóa học phần Hidrocacbon

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Trần Thủy Tiên ỨNG DỤNG ACCESS VÀ VISUAL BASIC.NET ĐỂ XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÍ HỆ THỐNG BÀI HỌC, BÀI TẬP HĨA HỌC PHẦN HIDROCABON Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học mơn Hĩa học Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. LÊ TRỌNG TÍN Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CẢM ƠN Khi cầm trên tay cuốn luận văn này, em khơng khỏi bồi hồi xúc động nghĩ lại cả một chặng

pdf120 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2041 | Lượt tải: 4download
Tóm tắt tài liệu Ứng dụng Access và Visual Basic.Net để xây dựng và quản lý hệ thống bài học, bài tập hóa học phần Hidrocacbon, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đường dài đã trải qua. Một chặng đường đầy khĩ khăn và thử thách. Ngồi những nỗ lực của bản thân, em luơn nhận được sự ủng hộ tích cực về mặt tinh thần cũng như vật chất từ gia đình, sự giúp đỡ tận tâm và nhiệt tình của thầy cơ và bạn bè . Chính vì lẽ đĩ, em mới đạt được kết quả như ngày hơm nay. Người đầu tiên em muốn gởi lời cảm ơn đặc biệt đến Thầy Lê Trọng Tín, người Thầy luơn là tấm gương sáng ngời, đã luơn nhiệt tâm, chỉ bảo cho em tận tình trong suốt quá trình thực hiện và hồn thành luận văn. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cơ trong khoa Hĩa, nhất là Thầy Trịnh Văn Biều đã luơn ủng hộ, gĩp ý về cách thức trình bày và giúp chúng em rất nhiều trong suốt một quá trình rèn luyện. Em cũng xin gởi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã động viên, cổ vũ cho em trong suốt những ngày tháng qua. Cĩ lẽ cịn nhiều và thật nhiều điều em muốn gởi tới mọi người nhưng em tin mĩn quà cĩ ý nghĩa nhất mà em dành cho những ân nhân của em đĩ là sự thành cơng của em ngày hơm nay. Em mong rằng sẽ nhận được những lời gĩp ý chân thành từ quý Thầy cơ, đồng nghiệp và các em học sinh giúp em giảng dạy ngày càng tốt hơn. Xin hãy nhận ở em lịng tri ân sâu sắc. Tp Hồ Chí Minh ngày 30 tháng 8 năm 2009 Nguyễn Trần Thủy Tiên DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNTT : cơng nghệ thơng tin GV : giáo viên HS : học sinh VB.Net : Visual Basic.Net ICT : information and communication technology – Cơng nghệ thơng tin và truyền thơng PP : phương pháp PPDH : phương pháp dạy học PPDHHĐ : phương pháp dạy học hiện đại SGK : sách giáo khoa THPT : trung học phổ thơng HTBHBT : hệ thống bài học, bài tập CTCT : cơng thức cấu tạo CTPT : cơng thức phân tử TNSP : thực nghiệm sư phạm Tbl : Table (bảng) Frm : form (giao diện) MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nhằm đổi mới PPDH đồng thời để nâng cao chất lượng giáo dục trong trường THPT: - Tăng cường sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại phục vụ cho cơng tác giảng dạy. - Tạo hứng thú cho HS nhằm phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động tìm ra nguồn tri thức cho bản thân. - Tạo tiền đề vững chắc cho HS trong việc học tập mơn hĩa hữu cơ làm bàn đạp vững chắc cho khối kiến thức hữu cơ quan trọng mà HS tiếp nhận sau khi học phần hidrocacbon. Chúng tơi đã chọn đề tài “ỨNG DỤNG ACCESS VÀ VISUAL BASIC.NET ĐỂ XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG BÀI HỌC, BÀI TẬP HĨA HỌC PHẦN HIDROCABON”. Với hình thức này, trên thị trường vẫn cĩ những phần mềm hỗ trợ tự học và kiểm tra đánh giá. Riêng bộ mơn hĩa học, cĩ lẽ sự đa dạng của các phần mềm dạy học cịn phong phú hơn bất kỳ lĩnh vực nào. Từ các phần mềm với các phiên bản khác nhau về bảng tuần hồn, đến những phần mềm trị chơi hĩa học, thí nghiệm hĩa học, bài tập hĩa học…Trên thị trường Việt Nam hiện nay vẫn thấy sự xuất hiện các sản phẩm dạy học của nhĩm phát triển tin học học đường. Hay trong các cơng trình nghiên cứu luận văn, luận án cĩ nhiều tác giả đã cũng ứng dụng ICT để xây dựng nên những phần mềm dạy học như “Thiết kế trang web giáo dục mơi trường qua mơn hĩa học ở trường THPT (Cao Duy Chí Trung) hay “Thiết kế SGK điện tử lớp 10 nâng cao chương nhĩm Halogen (Nguyễn Thị Thu Hà)… Hoặc những đề tài xây dựng bài tập hĩa học như “Bài tập hĩa học rèn luyện trí thơng minh cho học sinh THPT” (Lê Văn Dũng) hay đề tài “Xây dựng hệ thống bài tập về các phản ứng hĩa học dạy học dùng để bồi dưỡng học sinh giỏi và dạy lớp chuyên hĩa” (Bùi Mạnh Tài)…Cịn ở thị trường ngồi nước, chúng tơi cũng chưa tìm thấy tài liệu nào nghiên cứu, chưa thống kê về lượng phần mềm, chương trình dạy học hĩa học kết hợp hai mặt mạnh của chương trình quản lý Access và ngơn ngữ VB.Net. Chính vì thế, chúng tơi đã bắt tay vào việc nghiên cứu lĩnh vực này để tạo nên HTBHBT phần hidrocacbon với hi vọng đáp ứng được nguyện vọng của các em học sinh. 2. Mục đích của đề tài Xây dựng và quản lý HTBHBT hĩa học phần hidrocacbon dựa vào phần mềm quản lý Access và ngơn ngữ lập trình Visual Basic.Net nhằm nâng cao hiệu quả dạy học hĩa học ở trường THPT. 3. Nhiệm vụ đề tài  Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài: về quá trình dạy học, xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện đại, quá trình tự học, tính hiệu quả của việc sử dụng các phương tiện dạy học.  Tập hợp, phân loại, giải mẫu, hệ thống hĩa các nội dung lý thuyết và bài tập phần hidrocacbon.  Nghiên cứu phần mềm quản lý Microsoft Access 2007 để lưu trữ HTBHBT trên.  Nghiên cứu ngơn ngữ VB.Net lập trình một số lệnh, chủ động truy xuất HTBHBT theo yêu cầu của người sử dụng.  Tiến hành cho thực nghiệm sư phạm để kiểm định tính hiệu quả của đề tài nghiên cứu, rút ra những kinh nghiệm để HTBHBT hồn thiện hơn, phục vụ tốt hơn cho cơng tác giảng dạy. 4. Giả thuyết khoa học Nếu đề tài thành cơng, được áp dụng rộng rãi, nĩ sẽ trở thành cơng cụ đắc lực hỗ trợ quá trình dạy và học của GV và HS, giúp GV chủ động sử dụng các PPDHHĐ tiết kiệm được thời gian hướng dẫn HS cách tự học, đồng thời giúp HS cĩ thể tự giác nghiên cứu các trọng tâm của bài học trước khi đến lớp, tích cực luyện tập, rèn luyện thơng thạo kỹ năng giải các dạng bài tập 5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu o Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy Hĩa học ở trường THPT Việt Nam. o Đối tượng nghiên cứu Việc xây dựng, quản lý, sử dụng HTBHBT phần hidrocacbon lớp 11 chương trình chuẩn, hai phần mềm ứng dụng Microsoft Access và VB. Net. 6. Phạm vi nghiên cứu  Nội dung: phần hidrocacbon thuộc lớp 11 chương trình chu cơ bản.  Địa bàn nghiên cứu:  Trường THPT Trần Đại Nghĩa, quận 1, tp Hồ Chí Minh.  Trường THPT Nguyễn Trãi, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.  Trường Dân lập Hồng Hà, quận Phú Nhuận, tp. Hồ Chí Minh.  Trường THPT Phú Nhuận, quận Phú Nhuận, tp. Hồ Chí Minh. 7. Phương pháp nghiên cứu o Phương pháp nghiên cứu lí luận  Nghiên cứu cơ sở lý luận về xu hướng đổi mới PPDH Hĩa học, việc tự học.  Nghiên cứu PPDHHĐ, phương tiện trực quan, các phương pháp giải bài tập. o Phương pháp nghiên cứu thực tiễn  Điều tra thực trạng cơng tác dạy học Hĩa học ở trường THPT hiện nay, thực trạng sử dụng các phương tiện, thiết bị dạy học đặc biệt là việc sử dụng ICT trong dạy học Hĩa học ở Việt Nam.  Phương pháp chuyên gia đánh giá nội dung và tính hiệu quả của HTBHBT. o Thực nghiệm sư phạm Đánh giá chất lượng HTBHBT thơng qua việc đưa vào sử dụng. o Phương pháp tốn học thống kê Xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm thu được bằng phần mềm Excel. 8. Những đĩng gĩp mới của đề tài nghiên cứu  Luận văn giúp HS cĩ một HTBHBT khoa học, kích thích tinh thần tự giác học tập, niềm say mê với bộ mơn hĩa học.  Tạo điều kiện thuận lợi cho GV trong việc áp dụng các PPDHHĐ.  Giúp GV cĩ thể tham khảo một số kiến thức về lập trình, tự tạo ra sản phẩm giáo dục theo mục đích của chính bản thân. CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Đổi mới phương pháp dạy học 1.1.1. Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học [9], [19] Dựa vào các tài liệu khoa học và các kết quả điều tra thực tiễn trong những năm gần đây, nhiều tác giả đã cho thấy tồn cảnh của việc đổi mới phương pháp dạy học ở nước ta và trên thế giới. Bản chất của việc đổi mới PPDH là tổ chức cho người học được học tập trong hoạt động tự giác, tích cực, sáng tạo, trong đĩ việc xây dựng phong cách học tập sáng tạo là cốt lõi của đổi mới phương pháp giáo dục nĩi chung và PPDH nĩi riêng. Định hướng trên đây về đổi mới PPDH là dựa trên cơ sở của những nghiên cứu tâm lí về khả năng lưu giữ thơng tin của học sinh. Khả năng lưu giữ thơng tin bằng đọc chỉ đạt 5%, bằng nghe chỉ đạt 15%, bằng nhìn đạt được 20%, vừa nghe, vừa nhìn 25%, bằng thảo luận đạt được 55%, thu nhận kinh nghiệm bằng hành động đạt được 75%, khi dạy lại cho người khác cĩ thể đạt tới 90%. Hơn nữa, chúng ta đạng đứng trước ngưỡng cửa của thế kỉ XXI, thế giới đang xảy ra sự bừng nổ tri thức khoa học và cơng nghệ_một xã hội "dựa vào trí thức", dựa vào tư duy sáng tạo, tài năng sáng chế của con người quyết định sự thịnh vượng về mặt kinh tế của một đất nước. Điều đĩ địi hỏi chúng ta khơng những phải học hỏi kinh nghiệm của các nước phát triển, mà cịn địi hỏi áp dụng những kinh nghiệm đĩ một cách sáng tạo, tìm ra con đường phát triển riêng phù hợp với hồn cảnh cụ thể của đất nước. Cụ thể trong các chỉ thị của Đảng, của Bộ Chính trị những năm gần đây, phương hướng hồn thiện PPDH hiện cĩ như sau: + Hồn thiện chất lượng các PPDH hiện cĩ và sử dụng tổng hợp các PPDH: - Tổ chức cho người học được học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực, sáng tạo. - PPDH Hố học phải thể hiện được phương pháp nhận thức khoa học đặc trưng của bộ mơn Hố học là thực nghiệm Hố học, cần tăng cường sử dụng thí nghiệm và các phương tiện trực quan, cĩ biện pháp hình thành từng bước năng lực giải quyết vấn đề một cách sáng tạo từ thấp đến cao, làm cho học sinh trở thành chủ thể hoạt động tích cực, sáng tạo, năng động thích ứng với thực tiễn... - Tăng cường năng lực vận dụng tri thức đã học vào cuộc sống và sản xuất luơn đổi mới. - Đổi mới hoạt động học tập của học sinh và tăng thời gian dành cho học sinh hoạt động trong giờ học. - Từng bước đổi mới cơng tác kiểm tra, đánh giá nhằm đánh giá cao. - Sử dụng phối hợp các PPDH, khai thác và tận dụng mặt tốt của mỗi phương pháp dạy học. + Theo hướng sáng tạo ra các PPDH mới, cần thực hiện: - Liên kết nhiều PPDH riêng rẽ thành những PPDH phức hợp cĩ hiệu quả cao hơn. - Liên kết PPDH riêng lẽ thành các PPDH phức hợp kết với các phương tiện kĩ thuật dạy học hiện đại (như phương tiện nghe nhìn, máy chiếu, bản trong, băng đĩa hình, máy vi tính…) đảm bảo thu và xử lí các tín hiệu ngược bên ngồi kịp thời chính xác. - Chuyển hố PP khoa học thành PPDH đặc thù của mơn học như thực nghiệm Hố học, tập dượt nghiên cứu khoa học (phương pháp dự án), phương pháp grap dạy học… 1.1.2. Vai trị của CNTT trong cơng cuộc đổi mới PPDH [8] Cĩ thể nĩi, sự ra đời của CNTT trong thời gian qua đã tạo ra những nền tảng cơ bản cho phép con người thay đổi phương thức tổ chức, chọn lọc những thơng tin cần thiết và xử lý nhanh thơng tin để biến thành tri thức trên phạm vi rộng lớn tồn cầu. Ngày nay, ICT đang tạo ra những thay đổi mang mầm mống một cuộc cách mạng giáo dục thật sự, mà theo đĩ những cơ cấu cứng nhắc mang tính truyền thống về mối quan hệ “khơng gian-thời gian-trật tự thang bậc” sẽ bị phá vỡ. Theo đĩ, yếu tố thời gian sẽ khơng cịn ràng buộc chặt chẽ, xuất hiện khả năng giáo dục khơng đồng bộ, cịn yếu tố khơng gian khơng cịn ràng buộc quá nhiều, sinh viên khơng cần đến trường đại học bởi sự xuất hiện các lớp học ảo, làm chuyển đổi mối quan hệ giữa thầy và trị từ chiều dọc sang chiều ngang, tạo động lực cho giáo dục phát triển và hồn thiện. 1.1.3. Các PPDH tích cực [8], [9] Phương pháp là một phạm trù rất quan trọng, cĩ tính chất quyết định đối với mọi hoạt động. Dạy học là một hoạt động rất phức tạp, do đĩ phương pháp dạy học rất phức tạp và đa dạng. Về mặt triết học, phương pháp là cách thức, con đường, phương tiện để đạt tới mục đích nhất định, để giải quyết những nhiệm vụ nhất định. Hay phương pháp là hình thức của sự tự vận động bên trong của nội dung. Phương pháp dạy học là cách thức, con đường hoạt động của thầy và trị dưới sự chỉ đạo của thầy, nhằm làm cho trị nắm vững kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, phát triển năng lực nhận thức, hình thành thế giới quan khoa học và nhân sinh quan chủ nghĩa xã hội. Các PPDH phức hợp là sự phối hợp của một số phương pháp và phương tiện dạy học, trong đĩ một yếu tố giữ vai trị nịng cốt trung tâm, liên kết các yếu tố khác cịn lại thành một hệ thống nhất về phương pháp, nhằm tạo ra hiệu ứng tích hợp và cộng hưởng về phương pháp của tồn hệ, nâng cao chất lượng lĩnh hội lên nhiều lần. Cĩ rất nhiều PPDH hĩa học, và chẳng cĩ một PPDH nào tuyệt đối hiệu quả. Điều quan trọng nhất là người giáo viên phải biết kết hợp thống nhất hai chức năng_truyền đạt và chỉ đạo bằng chính logic của bài giảng, cịn người học sinh phải vừa tiếp thu điều giáo viên vừa giảng, vừa tự điều chỉnh, chỉ đạo việc học của bản thân. Các PPDH hiệu quả là cách thức giáo viên nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình học tập. Nĩ cĩ tác dụng dạy cho học sinh phương pháp học, phương pháp nhận thức, phương pháp làm việc khoa học sáng tạo, phát triển trí tuệ của học sinh. Sau đây là một vài PPDH áp dụng trong bài giảng hĩa học. 1.1.3.1. Áp dụng dạy học đặt và giải quyết vấn đề Dạy học giải quyết vấn đề khơng phải là một phương pháp dạy học mà là tập hợp nhiều phương pháp dạy học liên kết chặt chẽ với nhau, trong đĩ phương pháp xây dựng tình huống cĩ vấn đề giữ vai trị trung tâm, gắn bĩ với các phương pháp khác trong tập hợp, cĩ khả năng thâm nhập vào hầu hết các PPDH khác và làm cho chúng trở nên tích cực hơn. Dạy học đặt và giải quyết vấn đề sẽ gĩp phần nâng cao tính tích cực tư duy của học sinh, gắn liền hai mặt kiến thức và tư duy, đồng thời hình thành ở học sinh nhân cách cĩ khả năng sáng tạo thực sự, gĩp phần rèn luyện trí thơng minh cho học sinh. Bản chất của dạy học nêu vấn đề là giáo viên đặt ra cho HS những tình huống cĩ vấn đề, các tình huống chứa mâu thuẫn, HS tiếp nhận những mâu thuẫn đĩ bằng cách tự giải quyết mâu thuẫn dưới sự chỉ đạo của giáo viên giúp các em tự giác, tích cực tìm ra cách giải và kiến thức cho bản thân. Để xây dựng tình huống cĩ vấn đề, giáo viên cĩ thể tiến hành theo 3 bước sau: - Tạo ra tình huống cĩ vấn đề khi kiến thức học sinh đã cĩ khơng phù hợp với địi hỏi của nhiệm vụ học tập hoặc với thực. - Tạo tình huống cĩ vấn đề khi học sinh lựa chọn một con đường duy nhất bảo đảm giải quyết được nhiệm vụ đề ra trong con đường cĩ thể cĩ tạo ra tình huống phải lựa chọn. - Tạo tình huống cĩ vấn đề khi học sinh tìm đường ứng dụng kiến thức trong học tập, trong thực tiễn hoặc tìm câu hỏi cho câu hỏi “tại sao?” 1.1.3.2. Dạy học chương trình hĩa Dạy học chương trình hĩa là một kiểu dạy học mà nội dung dạy học được xếp theo một chương trình trên cơ sở của nguyên tắc điều khiển hoạt động nhận thức, cĩ tính tốn đến đầy đủ khả năng tiếp thu tốt nhất của học sinh. Dạy học chương trình hĩa là sự dạy học được thực hiện dưới sự chỉ đạo sư phạm của một chương trình dạy mà trong đĩ những chức năng của hệ dạy được khách quan hĩa và sự hoạt động của hệ học được chương trình hĩa và được soạn thành một algorit dạy nhằm xác định sự hoạt động của từng học sinh riêng lẽ. Dạy học chương trình hĩa mang tính khách quan hĩa cao, cĩ sự điều khiển của giáo viên, cĩ sự liên hệ nghịch và sự cá thể hĩa trong dạy học. Đặc điểm của dạy học chương trình hĩa là: + Sự khách quan hĩa. + Sự điều khiển (quá trình lĩnh hội của từng HS diễn ra đúng theo algorit). + Liên hệ nghịch (mỗi động tác cơ bản đều cĩ ghi lời đánh giá, HS tự kiểm tra xem mình làm đúng hay sai). + Sự cá thể hĩa việc dạy (chương trình dạy được biên soạn sao cho phù hợp với sức học của từng cá nhân HS, giúp cho HS rèn luyện cách học, đồng thời cho phép tận dụng những tiến bộ của kĩ thuật hiện đại). Dù dạy học chương trình hĩa cĩ những ưu thế về một số mặt so với dạy học cổ truyền, trong hình thức dạy học mới mẻ và đầy triển vọng này, người giáo viên vẫn giữ vai trị chủ đạo khơng thể phủ nhận được. Chương trình dạy và các phương tiện kĩ thuật dạy học chỉ làm giảm nhẹ lao động sư phạm của người giáo viên, nâng cao hiệu suất dạy học chứ quyết khơng thể thay thế được giáo viên. 1.1.3.3. Phương pháp algorit dạy học Algorit thường được hiểu là bản ghi chính xác tường minh tập hợp những thao tác sơ đẳng, đơn trị theo một trình tự nhất định để giải quyết bất cứ vấn đề nào thuộc cùng một kiểu hay loại. Cĩ hai kiểu algorit; algorit nhận biết (thuộc kiểu phán đốn x thuộc tập hợp A) và algorit biến đổi (các kiểu khơng thuộc algorit nhận biết). Ba khái niệm cơ bản của tiếp cận algorit đĩ là sự mơ tả algorit, bản ghi algorit và quá trình algorit của hoạt động. Vì thế, khi dạy học sinh giải tốn theo algorit ta phải thực hiện theo 3 bước phản ánh nội dung ba khái niệm cơ bản của tiếp cận hiện đại: - Mơ hình hĩa hay mơ tả cấu trúc logic của hoạt động bằng phương pháp grap (grap hĩa cấu trúc của hoạt động). - Chốt lại quy trình các thao tác của hoạt động bằng cách lập bản ghi algorit, dưới dạng thành văn bản hay sơ đồ blog. - Giúp học sinh triển khai quá trình hoạt động dựa theo algorit. Như vậy, một học sinh một khi đã cĩ kỹ năng sử dụng algorit để giải quyết những bài tốn cụ thể, các em sẽ cĩ thĩi quen tư duy và hành động theo algorit. Trong thực tế giảng dạy, khi sử dụng phương pháp algorit thường được dùng để giải các bài tập định tính và các bài tập hĩa học thường được kết hợp với phương pháp grap theo bốn bước tìm hiểu điều kiện bài tốn, lập kế hoạch giải bài tốn, thực hiện việc giải, kiểm tra sự đúng đắn của việc giải. 1.1.3.4. Phương pháp grap dạy học Giáo sư Nguyễn Ngọc Quang đã cùng các cộng tác viên khai triển nghiên cứu vận dụng lí thuyết grap tốn học chuyển hĩa thành phương pháp dạy học hĩa học thơng qua xử lí sư phạm vào năm 1970. Dạy học là một hoạt động rất phức tạp, giúp giáo viên quy hoạch quá trình dạy học trong tồn bộ quá trình dần tiến đến cơng nghệ hĩa một cách hiện đại quá trình dạy học. Grap nội dung dạy học là sơ đồ phản ánh trực quan tập hợp những kiến thức chốt (cơ bản, cần và đủ) của một nội dung dạy học và cả logic phát triển bên trong của nĩ.Trong các grap nội dung dạy học hĩa học, grap của bài học là dạng quan trọng nhất. (giống như hình thức của sơ đồ tư duy). Muốn xây dựng được grap nội dung dạy học, giáo viên dựa trên nguyên tắc cơ bản là dựa vào nội dung dạy học (khái niệm, học thuyết, định luật, bài học,…) chọn những kiến thức chốt (kiến thức cơ bản cần và đủ) đặt chúng vào đỉnh của grap, đỉnh diễn tả kiến thức chốt, các cung diễn tả mối liên hệ dẫn xuất giữa các kiến thức chốt, cho thấy logic phát triển nội dung. 1.1.3.5. Phương pháp dạy học hợp tác Dạy học hợp tác là một trong những mảng nghiên cứu thành cơng và nhất quán nhất trong lĩnh vực giáo dục. Ngồi những kết quả khả quan về kết quả học tập, mức độ nhận thức, kỹ năng suy luận …, các nghiên cứu của dạy học hợp tác cịn đem lại cho học sinh những kĩ năng giao tiếp hiện đại đa văn hĩa, mở ra một phương hướng áp dụng mới để giải quyết xung đột đa sắc tộc, đa văn hĩa, đặc biệt là tại các nước cĩ số dân nhập cư cao. Dạy học hợp tác cĩ hai trường phái chính là trường phái cấu trúc (Aronson, Slavin gắn liền với ba cấu trúc nổi tiếng STAD, TGT và Jigsaw II và Kagan) và trường phái nguyên tắc. 1.2. “Học cách học” và “Dạy cách học” [24], [25], [26] 1.2.1. Học cách học 1.2.1.1. Khái niệm Cĩ nhiều quan niệm học khác nhau. Theo nhà triết học người Đức Kant nĩi “ Cách học tốt nhất để hiểu là làm” hay Mạnh Tử (372-287 TCN) thì “ Người học phải tự suy nghĩ chứ khơng phải cứ nhắm mắt theo sách”. Nĩi chung, cách học là cách tác động của người học đến đối tượng học. Học cách học, học phương pháp học chính là học cách tự học, học cách tư duy. Tự học là một hình thức hoạt động nhận thức của cá nhân nhằm nắm vững hệ thống kiến thức và kỹ năng do chính bản thân người học tiến hành ở trên lớp hoặc ở ngồi lớp, theo hoặc khơng theo chương trình sách giáo khoa đã quy định. Tự học cĩ quan hệ chặt chẽ với quá trình dạy học nhưng nĩ cĩ tính độc lập cao và mang đậm nét sắc thái cá nhân, đánh giá sự tự giác, tính tích cực và độc lập cao của từng cá nhân đĩ. Vì như chúng ta đã biết, học là quá trình tiếp thu và xử lý thơng tin bằng các hành động trí tuệ và chân tay dựa trên vốn sinh học và vốn đạt được của cá nhân để từ đĩ cĩ tri thức, kỹ năng và thái độ mới, nhân cách mới. Mỗi thời đại cĩ mỗi cách học khác nhau tùy thuộc vào tính chất của xã hội. Nếu như thời đại tiền cơng nghiệp nặng về trí nhớ, giáo điều, học thuộc lịng, tái hiện thì thời đại cơng nghiệp nặng về thực hành, ứng dụng theo khuơn mẫu học thụ động, cịn thời đại hậu cơng nghiệp nặng về nghiên cứu, ứng dụng triển khai sáng tạo, học cách học, học cách tư duy. Thực tế, trong nhà trường ngày nay việc rèn luyện tư duy cịn rất mờ nhạt so với việc truyền thụ kiến thức, khơng đem lại kết quả đếm được như học kiến thức, mà chỉ được đánh giá qua một quá trình tích lũy lâu dài, thậm chí cả một đời người. 1.2.1.2. Phân loại * Theo thái độ học cĩ mơ hình học thụ động và mơ hình học chủ động. * Theo hoạt động học cĩ tác động trực tiếp, tác động qua thơng tin phản hồi và tác động qua hợp tác, tự thể hiện mình. 1.2.1.3. Các phương pháp học hiệu quả Cĩ rất nhiều phương pháp học hiệu quả tùy theo điều kiện và cách thức của bản thân tác động đến việc tự học của mình nhưng nĩi chung, học sinh phải rèn luyện cho mình những phương pháp sau: + Học cách thu thập thơng tin (nghe giảng, ghi bài, học bài, đọc sách và cách làm thí nghiệm, thực nghiệm). + Học cách xử lý thơng tin. + Học cách ghi nhớ. + Học cách vận dụng kiến thức. + Học cách lập kế hoạch học tập. Hay theo giáo sư Nguyễn Cảnh Tồn, học cĩ sáu mọi: mọi lúc, mọi nơi, mọi người, mọi hồn cảnh, mọi cách, mọi nội dung. Tĩm lại, cách học cĩ hiệu quả cĩ thể được tĩm tắt ở bốn chữ Học- Hỏi- Hiểu- Hành. Trong quá trình học, đặc biệt là tự học, tự nghiên cứu tài liệu, tiếp thu sự giảng dạy của thầy, để đảm bảo được mục đích tối thiểu phải đạt là hiểu thì khâu hỏi là cực kì quan trọng theo sơ đồ HỎI Tự hỏi- Tự đáp- Tự đánh giá Chủ động (*) Thụ động Hiểu Hiểu Hiểu Hành Hành Hành Hình 1.1. Sơ đồ cách học hiệu quả 1.2.2. Dạy cách học 1.2.2.1. Khái niệm Vài thập kỉ gần đây, trong lĩnh vực giáo dục, quan niệm về dạy và học thường xuyên thay đổi liên tục. Sự thay đổi về quan niệm dạy thường gằn liền và đi đơi với quan niệm về việc học, hay cĩ thể nĩi chính quan niệm học là lí do tồn tại quan niệm dạy. Ngày nay, quan niệm dạy học khơng cịn theo kiểu truyền thống xưa cũ, thầy truyền đạt, trị tiếp thu theo hướng một chiều, mà hoạt động dạy và học trở nên đa phương, đa chiều. Việc dạy ngồi việc truyền thụ kiến thức cho học sinh, người giáo viên cịn phải dạy cho các em các thao tác tư duy sau: + dạy cách quan sát và so sánh. + phân tích và tổng hợp. + quy nạp và suy diễn. + suy luận tương tự. + phát hiện và giải quyết vấn đề. + dạy ĩc thơng minh. Chính các thao tác đĩ giúp các em độc lập suy nghĩ, tư duy sáng tạo, hỗ trợ các em trong việc tự học, biết cách vận dụng kiến thức phục vụ cho đời sống. Hơn thế nữa, dạy chính là hoạt động nhằm thay đổi quan niệm và sự hiểu biết của các em về thế giới. Vì thế, việc “học hiệu quả” của học sinh chính là thước đo việc “dạy hiệu quả” của giáo viên. 1.2.2.2. Mơ hình dạy cách tự học Đây là mơ hình học sinh tự mình tìm ra kiến thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên, trong đĩ diễn ra các cuộc đối thoại giữa trị – trị, trị – thầy, hợp tác với bạn và thầy, do thầy điều khiển cho đúng hướng. Với mơ hình này, học sinh khơng những học cách học, học cách ứng xử, cách giải quyết vấn đề, học cách cùng sống với nhau, mà cịn biết tự đánh giá, tự điều chỉnh, cung cấp mối liên hệ ngược giúp giáo viên đánh giá, cĩ tác dụng khuyến khích tự học. Trong khi đĩ, giáo viên cũng đĩng vai trị là người học, chuyên gia của việc học, dạy cách học cho học sinh tự học chữ, tự học nghề và tự học cách làm người. Bởi thế nên người xưa đã từng nĩi “Thầy khơng giỏi chỉ biết truyền thụ chân lí, thầy giỏi biết cách dạy người ta tìm ra chân lí” hay như Gibbon “Mỗi người đều phải nhận hai thứ giáo dục, một thứ do người khác truyền cho, một thứ quan trọng hơn do chính mình tạo lấy” nghĩa là thầy giỏi phải biết biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo. Ngày nay, chúng ta cần cải tiến việc dạy bằng cách nghiên cứu việc học của học sinh. Trên cơ sở học sinh cần hiểu đúng về kiến thức, nhận biết và phân biệt các hiện tượng liên quan, giáo viên phải dạy cho học sinh học đúng cách, nghĩa là làm thay đổi cách hiểu của học sinh, giúp học sinh tự học được. Để dạy tốt, giáo viên thường xuyên học “cách hiểu” của học sinh để điều chỉnh cách dạy cho phù hợp và học cách cải tiến thành cơng việc dạy của chính giáo viên. 1.2.2.3. Các nguyên tắc của việc dạy học cĩ hiệu quả - Gây hứng thú học cho người học và giảng giải hiệu quả. - Cĩ ý thức tơn trọng người học và việc học của người họ. - Cĩ sự đánh giá và sự phản hồi phù hợp với người học. - Chỉ ra mục tiêu rõ ràng và những thách thức trí tuệ. - Chỉ rõ cho người học cần tự học với ý thức rõ ràng để đảm bảo tính tự độc lập, yêu cầu tự kiểm tra và sự cam kết tích cực của việc học. - Giáo viên cần học những người học. 1.3. Hệ thống bài học, bài tập hĩa học 1.3.1. Bài lên lớp hĩa học [9] 1.3.1.1. Khái niệm Bài lên lớp là hình thức dạy học cơ bản chính yếu ở trường phổ thơng. Nĩ là một quá trình dạy học sơ đẳng, trọn vẹn. Bài lên lớp cĩ thời lượng xác định, sĩ số giới hạn, tập hợp thành lớp những học sinh cùng độ tuổi, cùng trình độ học lực trung bình. Ở đây, dưới sự điều khiến sư phạm của giáo viên, học sinh trực tiếp lĩnh hội một đoạn trọn vẹn nội dung trí dục của mơn học. Hình 1.2. Mối quan hệ của các thành tố trong bài lên lớp. 1.3.1.2. Các kiểu bài lên lớp - Bài nghiên cứu tài liệu mới. - Bài hồn thiện và vận dụng kiến thức. - Bài khái quát và hệ thống hĩa kiến thức. - Bài kiểm tra, đánh giá kiến thức. 1.3.1.3. Cấu trúc bài lên lớp Về mặt lí luận dạy học, cấu trúc bài lên lớp là sự phân chia tiết học thành những đoạn, những bước tiếp nối nhau, gắn bĩ thành một chỉnh thể. Trong thực tiễn dạy học, cấu trúc bài lên lớp như sau: - Ổn định tố chức lớp học. - Kiểm tra bài cũ. - Nêu vấn đề cần nghiên cứu và chuẩn bị tiếp thu kiến thức. - Lĩnh hội kiến thức, kĩ năng. - Kiểm tra sơ bộ kiến thức, kĩ năng mới. - Khái quát, hệ thống hĩa kiến thức. - Vận dụng kiến thức mới cĩ sự kiểm tra, tự kiểm tra. - Tổng kết bài học. - Hướng dẫn học ở nhà. 1.3.1.4. Một số biện pháp nâng cao chất lượng bài lên lớp - Phối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy và hoạt động học trong bài lên lớp hĩa học trên cơ sở lí thuyết algorit. - Bổ sung một số nội dung của bài lên lớp. - Phối hợp mặt mạnh của các phương pháp dạy học truyền thống với các phương pháp dạy học hiện đại để được các phương pháp dạy học phức hợp. - Tăng cường thí nghiệm đơn giản cho học sinh làm khi học bài mới, khi ơn tập, khi kiểm tra. Phát huy tác dụng của cả hai loại đồ dùng đơn giản tự làm với các thiết bị dạy học chính xác hiện đại. - Nắm vững đặc điểm riêng của từng kiểu bài lên lớp hĩa học để cĩ biện pháp tác động vào đĩ giúp học sinh học tốt. 1.3.2. Bài tập hĩa học [9] 1.3.2.1. Khái niệm BTHH là một bộ phận khơng thể thiếu trong hệ thống phương pháp giảng dạy, là hệ thống thơng tin xác định bao gồm những điều kiện và những yêu cầu luơn luơn mâu thuẫn với nhau dẫn đến nhu cầu phải khắc phục bằng cách biến đổi chúng. 1.3.2.2. Phân loại Cĩ rất nhiều quan niệm về phân loại BTHH.Sau đây là một vài cách phân loại tiêu biểu + Dựa vào nội dung tốn học cĩ bài tập định tính và định lượng. + Dựa vào hoạt động của học sinh khi giải phân thành bài tập cĩ hướng dẫn và bài tập tự giải. + Dựa vào nội dung hố học: Bài tập hố đại cương (chất khí, dung dịch, điện phân), bài tập hố vơ cơ (kim loại, phi kim và các hợp chất của chúng), bài tập hố hữu cơ (hidrocacbon, dẫn xuất hidrocacbon, hợp chất tự nhiên) + Dựa vào nhiêm vụ đặt ra và yêu cầu của bài tập: cân bằng phương trình phản ứng, viết chuỗi phản ứng, điều chế, nhận biết, tách chất, lập cơng thức phân tử, các bài tốn tổng hợp. + Dựa vào khối lượng kiến thức, mức độ đơn giản hay phức tạp của bài tập: dạng cơ bản và dạng nâng cao. + Dựa vào cách thức tiến hành kiểm tra: trắc nghiệm khách quan, trắc nghiệm tự luận. + Dựa vào phương pháp giải bài tập: tính theo cơng thức và phương trình, biện luận, trị trung bình. + Dựa vào mục đích sử dụng: kiểm tra đầu giờ, củng cố kiến thức, ơn luyện, tổng kết, bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu. + Dựa vào phân phối chương trình: lớp 8; 9 hoặc 10; 11; 12. + Dựa vào học lực của học sinh: bài tập dành cho học sinh yếu kém,cho học sinh trung bình, cho học sinh khá giỏi. 1.3.2.3. Tác dụng + Tác dụng trí dục -Phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh. -Giúp học sinh hiểu rõ và khắc sâu kiến thức, hiểu sâu hơn các khái niệm đã học. -Hệ thống hố các kiến thức đã học và củng cố kiến thức cũ một cách thường xuyên vì một số bài tập địi hỏi học sinh phải vận dụng tổng hợp các kiến thức của nhiều nội dung. -Cung cấp thêm kiến thức mới một cách sinh động phong phú, mở rộng hiểu biết của học sinh về các vấn đề thực tiễn đời sống và sản xuất hố học. -Thúc đẩy thường xuyên sự rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo về hĩa học sử dụng ngơn ngữ hĩa học, lập cơng thức, cân bằng phương trình, các kỹ năng giải tốn. -Tạo điều kiện để tư duy phát triển phân tích, tổng hợp, so sánh, quy nạp, diễn dịch… + Tác dụng giáo dục tư tưởng - Làm cho học sinh yêu thích bộ mơn, say mê khoa học (những bài tập gây hứng thú nhận thức). -Giáo dục học sinh biết cách làm bài nghiêm chỉnh và thơng minh, biết tìm phương án tối ưu khi giải quyết cơng việc, khơng tuỳ tiện, khơng hấp tấp. -Giúp giáo viên đánh giá được kiến thức và kỹ năng của học sinh, học sinh tự kiểm tra biết được những lỗ hổng kiến thức để kịp thời bổ sung. + Tác dụng giáo dục kỹ thuật tổng hợp -Lơi cuốn học sinh suy nghĩ về các vấn đề kỹ thuật. -Cung cấp cho học sinh những số liệu lý thú của kỹ thuật 1.3.2.4. Phương pháp giải BTHH -Tính theo cơng thức và phương trình phản ứng -Phương pháp bảo tồn khối lượng. -Phương pháp tăng giảm khối lượng. -Phương pháp bảo tồn e. -Phương pháp dùng các giá trị trung bình +Khối lượng mol trung bình +Hố trị trung bình +Số nguyên tử C, H… trung bình +Số liên kết H trung bình +Gốc hidrocacbon trung bình +Số nhĩm chức trung bình -P._.hương pháp ghép ẩn số -Phương pháp tự chọn lượng chất -Phương pháp biện luận 1.3.2.5. Điều kiện để học sinh giải bài tập tốt -Nắm chắc lí thuyết, các định luật, quy tắc hố học, tính chất hố lí của các chất -Nắm được các dạng bài tập cơ bản, nhanh chĩng xác định bài tập cần giải thuộc dạng nào -Nắm được một số phương pháp giải thích hợp với từng loại bài tập -Nắm được các bước giải của một bài tốn hố học nĩi chung và với từng dạng bài nĩi riêng -Biết được một số thủ thuật và phép biến đổi tốn học, cách giải phương trình và hệ phương trình bậc nhất bậc hai 1.3.2.6. Các bước giải bài tập -Tĩm tắt mơt cách ngắn gọn trên bảng bài tập về quá trình hố học bằng sơ đồ. -Xử lí số liệu dạng thơ thành dạng cơ bản ( cĩ thể làm bước này trước khi tĩm tắt đề bài ) -Viết các phương trình phản ứng xảy ra nếu cĩ. -Gợi ý và hướng dẫn học sinh suy nghĩ và tìm lời giải. -Phân tích các dữ liệu của đề bài. -Liên hệ với các bài tập đã giải. -Suy luận ngược từ yêu cầu của bài tốn. -Trình bày lời giải. -Tĩm tắt, hệ thống các vấn đề cần thiết, quan trọng rút ra từ bài tập ( về kiến thức, kĩ năng phương pháp) 1.4. Ứng dụng CNTT trong dạy học hĩa học phổ thơng 1.4.1. Ứng dụng phần mềm quản lý Access [15] Microsoft Access là một trong những phần mềm cơng cụ tạo ứng dụng cơ sở dữ liệu cĩ hiệu quả nhất cho cơng việc lưu trữ, tìm kiếm, sắp xếp, trích lọc và in ấn trong việc quản lý dữ liệu của cơng việc hàng ngày. Đây là phầm mềm cho phép lưu trữ thơng tin một cách hệ thống như một cơ sở dữ liệu về hệ thống bài học, bài tập chứa trong bảng (Table), liên kết và tạo quan hệ giữa các bảng để đảm bảo sự thống nhất khi cần truy xuất dữ liệu thơng qua cơng cụ Query với các câu lệnh SQL cĩ cấu trúc lập trình sẵn. Sau đĩ thiết kế form để làm nơi chứa thơng tin và các nút lệnh trực quan cho người sử dụng. 1.4.2. Ứng dụng ngơn ngữ lập trình VB.Net [34] + Visual Basic.Net khơng đơn giản là phiên bản nâng cấp của Visal Basic 6.0 mà đây là ngơn ngữ lập trình hồn hảo, chuyên nghiệp hơn. Nĩ là một bộ phận, cùng với Visual C#, Visual C++, Visual J# hợp thành ngơn ngữ lập trình mới Visual Studio.Net. + Chương trình hay cịn gọi là mã lệnh (code) là tập hợp các lệnh chỉ cho máy tính biết chính xác những gì cần thực hiện. + Điểm thuận lợi của Visual Basic.Net: -Visual Basic.Net hỗ trợ các cấu tử lớp, mang tính thừa kế thực thi, tính đa thể cổ điển, và quá tử phương pháp. -Visual Basic.Net cho phép các nhà lập trình phát triển xây dựng các ứng dụng, hỗ trợ các ứng dụng gốc, đồ hoạ cực kỳ cường tráng. -Visual Basic.Net hỗ trợ các kiểu dữ liệu mới (system object), gỡ bỏ các kiểu dữ liệu khác (variant) và đã tu chỉnh các khối cấu tạo ngơn ngữ hiện hành (các tính chất lớp, các chuỗi, các mảng, các kiểu điểm danh và các kiểu lớp) để nâng Visual Basic lên ngang tầm với kiến trúc .Net Vì vậy, luận văn kết hợp ngơn nhữ lập trình Visual Basic.Net nhằm tạo nên một giao diện thân thiện và dễ sử dụng nhất cho người sử dụng. 1.5. Thực trạng dạy học hĩa học ở trường THPT 1.5.1. Mục đích điều tra Tìm hiểu sự khĩ khăn trong việc dạy và học hĩa hữu cơ để tìm cách khắc phục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. 1.5.2. Đối tượng điều tra Chúng tơi tiến hành khảo sát thực trạng dạy và học hĩa hữu cơ trên GV và HS tám lớp của bốn trường : - THPT Trần Đại Nghĩa, quận 1, tp. HCM. - THPT Phú Nhuận, quận Phú Nhuận, tp. HCM. - Dân lập Hồng Hà, quận Phú Nhuận, tp. HCM. - THPT Nguyễn Trãi, tp. Vũng Tàu. 1.5.3. Cách tiến hành - Phát phiếu điều tra cho giáo viên và học sinh lớp 11 các trường THPT, tiến hành thống kê kết quả thu được. - Thống kê các lỗi học sinh mắc phải qua các bài kiểm tra chương “ Đại cương hĩa hữu cơ” và chương “Hidrocacbon no”. - Trao đổi trực tiếp với các giáo viên dạy lớp 11. 1.5.4. Kết quả điều tra 1.5.4.1. Thực trạng dạy học Về thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học trong chương trình THPT được thống kê trên 30 phiếu ở các trường như sau Bảng 1.1 Thống kê việc sử dụng các phương pháp dạy học ở 30 GV. Phương pháp Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng Thuyết trình 25 5 0 Dạy học đặt và giải quyết vấn đề 10 14 6 Dạy học chương trình hĩa 2 7 21 Phương pháp algorit dạy học 15 10 5 Phương pháp grap dạy học 2 8 20 Phương pháp dạy học hợp tác 2 6 22 Sử dụng thí nghiệm trong giảng dạy 7 10 13 Cĩ ứng dụng của cơng nghệ thơng tin 7 6 17 Dựa vào kết quả điều tra ở bảng 1.1, chúng tơi nhận thấy hầu hết các GV chưa khai thác triệt để các phương pháp dạy học hiện đại áp dụng vào bài lên lớp. Khi tìm hiểu thì gần 100% các GV đều hiểu rõ các phương pháp dạy học trên và cho rằng chúng rất cần thiết nhưng do khối lượng kiến thức quá nhiều, cơ sở vật chất cịn thiếu thốn và khơng cĩ cơng cụ hỗ trợ nên họ cảm thấy cịn khĩ khăn trong việc áp dụng. 1.5.4.2. Những vấn đề khĩ khăn của học sinh Thơng qua việc tìm hiểu chúng tơi nhận thấy vấn đề lớn hiện nay mà học sinh mắc phải như sau: - Khoảng 60% số HS khảo sát khơng cĩ hứng thú học hĩa vì cảm thấy khĩ suy luận, khơng cĩ nhiều thí nghiệm trực quan trong giờ học. - Khối lượng kiến thức quá nhiều, giờ học trên lớp khơng đáp ứng được hết các thắc mắc hoặc khơng cĩ thời gian để giáo viên chỉ bảo tận tình về các phương pháp giải bài tập một cách hệ thống. - Cũng một phần do hồn cảnh và điều kiện học tập của các em khác nhau nhưng chung qui các em đều khơng cĩ cơng cụ hỗ trợ trong việc tự học ở nhà nên các em hầu hết khơng nghiên cứu và khơng cĩ cơ sở, động lực nghiên cứu bài mới trước ở nhà. 1.5.4.3. Những lỗi học sinh mắc phải khi làm bài tập Thơng qua việc khảo sát các bài kiểm tra, chúng tơi rút ra một số kết luận về lỗi thơng thường học sinh mắc phải đĩ là khi viết cơng thức cấu tạo hợp chất hữu cơ, học sinh viết một cách cảm tính, lung tung, khơng theo một hướng cụ thể hay nĩi cách khác, học sinh chưa nắm bắt được quy luật chung của dạng tốn này. Học sinh chưa hiểu bản chất của các dãy đồng đẳng nên khi đọc tên luơn cĩ sự nhầm lẫn về cách chọn mạch, cách xác định đồng đẳng. Bên cạnh đĩ, học sinh chưa tìm ra quy luật ghi nhớ các tính chất hố học của từng họ hidrocacbon và xúc tác riêng biệt cho từng loại chất cụ thể, khơng thấy được mối liên hệ giữa các hợp chất, chưa nắm vững các phương pháp giải tốn cũ, đồng thời chưa quen với những phương pháp giải tốn biện luận, dùng trị trung bình. Tĩm lại, các em cảm thấy mơn hĩa thật khĩ tiêu hĩa và phần lớn luơn cĩ cảm giác sợ hãi trong giờ hĩa học. 1.5.4.4. Những khĩ khăn của giáo viên khi đứng lớp Qua việc tham dị ý kiến của một số giáo viên ở các trường THPT, chúng tơi nhận thấy do sự khơng cân đối về thời gian phân phối chương trình và trình độ kiến thức học sinh cĩ sẵn ở nhà khiến giáo viên khơng thể linh hoạt áp dụng các phương pháp dạy học phức hợp, dẫn đến tình trạng khơng khai thác triệt để những phương tiện dạy học hiệu quả. Chính vì thế, nhiệm vụ của luận văn phải mang đến một cơng cụ hỗ trợ đặc biệt cho cơng tác daỵ và học của giáo viên và học sinh thơng qua hệ thống bài học, bài tập chính xác, khoa học, đa dạng về loại và các phương pháp giải, đáp ứng nhu cầu tự học. 1.5.5. Những điều rút ra từ kết quả điều tra Dựa trên các kết quả điều tra về thực trạng dạy học hĩa học ở trường THPT hiện nay, về mặt lí luận dạy học, luận văn phải giải quyết được khĩ khăn lớn nhất hiện nay của người giáo viên khi đứng lớp là sự khơng cân đối về khối lượng kiến thức cần truyền tải cho học sinh và khả năng tự học, niềm đam mê của các em vào mơn hĩa học. Nghĩa là phải hệ thống hĩa được HTBHBT đa dạng, khổng lồ và cân đối, các phương pháp giải chi tiết, dễ hiểu, ứng dụng vào thực tế để kích thích tính tự giác, niềm say mê với bộ mơn hĩa học Đồng thời cung cấp cho giáo viên lẫn học sinh nguồn bài học, bài tập một cách hệ thống, khoa học, đa dạng và cân đối với mục đích sử dụng. Luận văn này phải là một chương trình hĩa học ứng dụng cơng nghệ thơng tin, giúp giáo viên dễ dàng kết hợp với các PPDHHĐ bên cạnh các phương pháp truyền thống, nhằm phát huy hết khả năng nội tại của học sinh, khiến các em dễ dàng tiếp nhận khối lượng kiến thức bổ ích này. Đồng thời nĩ cũng là cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho cả giáo viên lẫn học sinh nguồn tư liệu, giúp các em khắc phục những khĩ khăn vấp phải trong học tập, gĩp phần vào việc kiểm sốt học sinh trong việc tự học ở nhà. Kết luận chương 1: hiện nay, việc ứng dụng CNTT trong giáo dục nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục_đào tạo đã được các cơ sở giáo dục triển khai và áp dụng. Tuy nhiên, việc sử dụng các phần mềm quản lí, hỗ trợ việc dạy học để xây dựng HTBHBT kết hợp với các phương pháp dạy học truyền thống chỉ mới ở giai đoạn đầu và chưa được thực hiện. Trên nền tảng cơ sở lí luận đã nghiên cứu, chúng tơi tiến hành xây dựng HTBHBT phần hidrocacbon chương trình chuẩn bằng phần mềm Access và Visual Basic sẽ trình bày cụ thể trong chương 2. CHƯƠNG 2. ỨNG DỤNG ACCESS VÀ VISUAL BASIC.NET ĐỂ XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG BÀI HỌC, BÀI TẬP HĨA HỌC PHẦN HIDROCACBON. 2.1. Cấu trúc phần hidrocacbon lớp 11 (chương trình chuẩn) [5], [6] Hidrocacbon là một bộ phận của hĩa học hữu cơ, bao gồm 3 chương: - Chương 5. Hidrocacbon no: + Bài 25. Ankan. + Bài 26. Xicloankan. + Bài 27. Luyện tập ankan và xicloankan. + Bài 28. Bài thực hành số 3. Phân tích định tính nguyên tố. Điều chế và tính chất của metan. - Chương 6. Hidrocacbon khơng no. + Bài 29. Anken. + Bài 30. Ankadien. + Bài 31. Luyện tập Anken và Ankadien. + Bài 32. Ankin. + Bài 33. Luyện tập Ankin. + Bài 34. Bài thực hành số 4: Điều chế và tính chất của etilen và axetilen. - Chương 7. Hidrocacbon thơm. + Bài 35. Benzen và đồng đẳng. Một số hidrocacbon khác. + Bài 36. Luyện tập hidrocacbon thơm. + Bài 37. Nguồn hidrocacbon thiên nhiên. + Bài 38. Hệ thống hĩa về hidrocacbon. Nhưng để HTBHBT cĩ tính hệ thống và tồn vẹn, chúng tơi cũng điểm sơ qua nội dung và các dạng bài tập trong chương 4. Đại cương hidrocacbon. 2.2. Mục tiêu và phương pháp dạy học phần hidrocacbon [6] 2.2.1. Mục tiêu dạy học các bài cụ thể 2.2.1.1. Hidrocacbon no o Ankan  HS biết được định nghĩa hidrocacbon, hidrocacbon no, đặc điểm cấu tạo phân tử của chúng, cơng thức chung, đồng phân mạch cacbon, đặc điểm cấu tạo phân tử và danh pháp, tính chất vật lý chung (quy luật biến đổi về trạng thái, nhiệt độ nĩng chảy, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng, tính tan), tính chất hĩa học (phản ứng thế, phản ứng tách, phản ứng cháy, phản ứng crackinh), phương pháp điều chế metan trong phịng thí nghiệm và khai thác các ankan trong cơng nghiệp, ứng dụng ankan.  HS rèn kỹ năng quan sát thí nghiệm, mơ hình phân tử, rút ra nhận xét về cấu trúc phân tử, tính chất của ankan, viết CTCT, gọi tên một số ankan đồng phân mạch thẳng, mạch nhánh, viết các phương trình hĩa học biểu diễn tính chất hĩa học của ankan, bài tốn xác định CTPT, CTCT, gọi tên, tính thành phần phần trăm về thể tích và khối lượng ankan trong hỗn hợp khí, tính nhiệt lượng của phản ứng cháy. o Xicloankan  Về kiến thức, HS biết được khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất hĩa học (phản ứng thế, tách, cháy tương tự ankan, phản ứng cộng mở vịng của xicloankan cĩ vịng 3C, 4C), ứng dụng của xicloankan.  HS rèn kỹ năng quan sát mơ hình phân tử rút ra nhận xét về cấu tạo của xicloankan, từ đĩ suy đốn được tính chất hĩa học cơ bản của xicloankan, viết được phương trình hĩa học dạng CTCT biểu diễn tính chất hĩa học của xicloankan. 2.2.1.2. Hidrocacbon khơng no o Anken  HS biết được cơng thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học, cách gọi tên thơng thường và cách gọi tên thay thế của anken, tính chất vật lý chung (quy luật biến đổi về trạng thái, nhiệt độ nĩng chảy, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng, tính tan), tính chất hĩa học (phản ứng cộng theo quy tắc Mac-cốp- nhi-cốp, phản ứng trùng hợp, phản ứng oxi hĩa), phương pháp điều chế anken trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp, ứng dụng.  HS rèn kỹ năng quan sát thí nghiệm, mơ hình rút ra nhận xét về đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất, viết CTCT, tên gọi các đồng phân tương ứng với một cơng thức phân tử (khơng quá 6C trong phân tử), viết các phương trình hĩa học của một số phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp cụ thể, phân biệt được một số anken với ankan cụ thể, bài tốn xác định CTPT, CTCT, gọi tên, tính thành phần phần trăm về thể tích trong hỗn hợp khí cĩ một anken cụ thể. o Ankadien.  Về kiến thức, HS biết được định nghĩa, cơng thức chung, đặc điểm cấu tạo của ankadien, tính chất hĩa học của ankadien liên hợp (buta- 1,3-dien, isopren: cộng 1,2 và cộng 1,4), điều chế buta-1,3-dien từ butan hoặc butilen và isopren từ isopentan trong cơng nghiệp.  HS rèn kỹ năng quan sát thí nghiệm, mơ hình phân tử rút ra nhận xét về cấu tạo và tính chất của một số ankadien cụ thể, dự đốn được tính chất hĩa học, kiểm tra, kết luận, viết được phương trình hĩa học biểu diễn tính chất hĩa học của buta-1,3-dien, tính thành phần % của thể tích khí trong hỗn hợp. o Ankin.  Về kiến thức, HS biết được định nghĩa, cơng thức chung, đặc điểm cấu tạo , đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí (quy luật biến đổi về trạng thái, nhiệt độ nĩng chảy, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng, tính tan) của ankin, tính chất hĩa học của ankin (phản ứng cộng, phản ứng oxi hĩa, phản ứng trùng hợp, phản ứng thế nguyên tử H của ank-1-in), điều chế axetilen trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp.  HS rèn kỹ năng quan sát thí nghiệm, mơ hình phân tử rút ra nhận xét về cấu tạo và tính chất của một số ankin cụ thể, dự đốn được tính chất hĩa học, kiểm tra, kết luận, viết được phương trình hĩa học biểu diễn tính chất hĩa học của axetilen, phân biệt ank-1-in với anken bằng phản ứng hĩa học, tính thành phần % của thể tích khí trong hỗn hợp. 2.2.1.3. Hidrocacbon thơm o Benzen và đồng đẳng  Về kiến thức, HS biết được định nghĩa, cơng thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lý (quy luật biến đổi nhiệt độ nĩng chảy, nhiệt độ sơi của các chất cĩ trong dãy đồng đẳng benzen, tính chất hĩa học (phản ứng thế, quy tắc thế, phản ứng cộng vào vịng benzen, phản ứng thế và oxi hĩa ở mạch nhánh.  HS rèn kỹ năng viết CTCT của benzen và một số chất trong dãy đồng đẳng, viết được phương trình hĩa học biểu diễn tính chất hĩa học của benzen, vận dụng quy tắc thế để dự đốn sản phẩm phản ứng, xác định CTPT, CTCT và gọi tên, tính khối lượng benzen, toluen tham gia phản ứng hoặc tính thành phần % về khối lượng của chất trong hỗn hợp. o Một vài hidrocacbon thơm khác: stiren, naphtalen.  Về kiến thức, HS biết được cấu tạo phân tử, tính chất vật lý, tính chất hĩa học của stiren (tính chất của hidrocacbon thơm, tính chất của hidrocacbon khơng no: phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp ở liên kết đơi của mạch nhánh), cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hĩa học của naphtalen (tính chất của hidrocacbon thơm: phản ứng thế, phản ứng cộng).  HS rèn kỹ năng viết CTCT, từ đĩ dự đốn được tính chất hĩa học, viết được phương trình các phản ứng minh họa tính chất hĩa học của stiren và naphtalen, phân biệt một số hidrocacbon thơm bằng phản ứng hĩa học, tính khối lượng sản phẩm thu được sau phản ứng trùng hợp. 2.2.2. Nguyên tắc, phương pháp dạy học 2.2.2.1. Chương Đại cương hĩa hữu cơ Đây là chương chuyển tiếp giữa hĩa vơ cơ và hĩa hữu cơ nên GV cần điều chỉnh các phương pháp dạy phù hợp, chuẩn bị các thí nghiệm định tính, định lượng thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, lấy các ví dụ xác với thực tế và sưu tầm nhiều dạng bài tập xác định CTPT. 2.2.2.2. Hidrocacbon no GV cần giúp HS nắm được các kiến thức cơ bản, trọng tâm: CTPT chung, đồng đẳng, đồng phân, cách gọi tên, phương trình hĩa học, đồng thời GV tăng cường kiểm tra thường xuyên để kích thích sự hứng thú học tập của HS. 2.2.2.3. Hidrocacbon khơng no GV nên vận dụng kiến thức chung mà HS đã tiếp thu những chương trước để suy luận kiến thức mới và so sánh với các phần đã học. 2.2.2.4. Hidrocacbon thơm GV cần khai thác các đặc điểm cấu tạo để giúp HS tự xây dựng nên kiến thức mới, đồng thời phải giúp HS lưu tâm đến điều kiện phản ứng là một trong các yếu tố quan trọng trong tính chất hĩa học của hidrocacbon thơm. 2.3. HTBHBT phần hidrocacbon 2.3.1. Nguyên tắc xây dựng HTBHBT Để đảm bảo hồn thành nhiệm vụ, chúng tơi đã đề ra những nguyên tắc cần thực hiện như sau: - Tính khoa học, chính xác của HTBHBT. - Tính thống nhất, cân đối trong sự phân chia HTBHBT. - Tính tiện ích của HTBHBT, giúp giáo viên biết cách tạo cơ sở dữ liệu, thiết lập các dịng lệnh, tạo giao diện, vận dụng hiệu chỉnh những nội dung theo đúng mục đích và hướng dẫn sử dụng HTBHBT cho học sinh một cách hiệu quả. - Tính thân thiện của giao diện của HTBHBT với học sinh và giáo viên khơng biết hoặc chỉ cĩ kiến thức sơ đẳng về tin học. 2.3.2. Cấu trúc HTBHBT HTBHBT bao gồm 2 phần chính: - Hệ thống bài học với các tĩm tắt nội dung, phiếu học tập và câu hỏi bài mới giúp HS ơn luyện các kiến thức cơ bản của phần hidrocacbon. - Hệ thống bài tập bao gồm các phương pháp giải của từng dạng bài tập, một hệ thống các bài tập được phân thành từng dạng tương ứng từ dễ đến khĩ, đồng thời cĩ gợi ý, hướng dẫn giải chi tiết, cụ thể, rõ ràng. - Ngồi ra, cịn cĩ thêm mục hĩa học vui cung cấp tư liệu tham khảo cho HS nghiên cứu thêm về hidrocacbon. 2.3.3. Hệ thống bài học HIDROCACBON Đại cương Hidrocacbon no Hidrocacbon khơng no Hidrocacbon thơm Nội dung chương Câu hỏi bài mới Nội dung chương Câu hỏi bài mới Phiếu học tập Nội dung chương Câu hỏi bài mới Nội dung chương Câu hỏi bài mới Phiếu học tập Phiếu học tập Phiếu học tập Hình 2.1. Sơ đồ cấu trúc hệ thống bài học 2.3.3.1. Nội dung lý thuyết bài học các chương Dựa theo sách giáo khoa chương trình chuẩn lớp 11, tác giả viết 4 file *rtf tĩm tắt nội dung bài học của các chương tương ứng các kiến thức HS cần biết, được chứa trong folder “Nội dung chương”. 2.3.3.2. Câu hỏi nghiên cứu bài mới Đây là folder “Câu hỏi bài mới” chứa 4 file *rtf tương ứng viết về các kiến thức trọng tâm HS cần phải lưu ý, phải suy nghĩ tìm ra câu trả lời, giúp HS cĩ định hướng khi nghiên cứu trước bài mới làm tăng khả năng tự học, tiếp thu tốt bài lên lớp. 2.3.3.3. Phiếu học tập của mỗi chương Đây là hình thức phổ biến ở các trường THPT hiện nay. Chính các phiếu học tập này khiến các em tự tin hơn khi chuẩn bị cho các đợt kiểm tra. Nĩ cũng là một folder “Phiếu học tập” chứa 4 file *rtf ứng với mỗi chương thiết lập. 2.3.4. Hệ thống bài tập Hệ thống bài tập bao gồm các dạng bài tập và lý thuyết trình bày các phương pháp giải thường gặp trong các kỳ kiểm tra, dựa trên các yêu cầu của Bộ và nội dung đã được Bộ qui định. 2.3.4.1. Phương pháp giải từng dạng bài tập Dạng 1: Cơng thức cấu tạo (CTCT) Các dạng tốn liên quan đến cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo, tên gọi, và sự so sánh các thơng số trong cùng một dãy đồng đẳng, đồng phân của nhau. Dạng 2: Thí nghiệm Hướng dẫn các thao tác và các dụng cụ thí nghiệm, các tính chất và điều chế những hợp chất hữu cơ trong chương trình hĩa học lớp 11. Dạng 3: Chuỗipt_Điềuchế. Đây là dạng tốn giúp các em ơn luyện lại các phương trình hĩa học, cách điều chế các chất đã học và mối liên hệ giữa các chất trong dãy đồng đẳng. Đồng thời, cho các em làm quen với các cơ chế của các phản ứng, giúp các em hiểu rõ nguồn gốc tạo ra các sản phẩm hữu cơ. Dạng 4: Nhận biết Đây là dạng tốn giúp các em nhận biết sự khác nhau của các chất hidrocacbon. Dạng 5: Tinh chế_Tách chất Dạng tốn này giúp các em học sinh một cách sơ bộ tách các chất trong một hỗn hợp, bước đầu làm quen với cơng việc nghiên cứu của các nhà hĩa học tương lai, giúp các em định hướng và các thao tác làm quen với cơng việc nghiên cứu mơn hĩa học đời sống. Dạng 6: Lập CTPT Các dạng tốn thiết lập cơng thức phân tử của các hợp chất hữu cơ bằng phản ứng đốt cháy, phân tích nguyên tố từ đĩ xác định các cơng thức cấu tạo đúng của các hợp chất trên. Dạng 7: Bài tốn. - Tốn hỗn hợp - Tốn đồng đẳng (trị trung bình) - Tốn hiệu suất Dạng 8: Trắc nghiệm Giúp cho học sinh rèn luyện các kỹ năng suy luận và tính tốn nhanh, bước đầu làm quen dần với các dạng tốn này khi học lớp 12 và chương trình luyện thi đại học. Hình 2.2. Sơ đồ cấu trúc các dạng của hệ thống bài tập 2.3.4.2. Bài tập-bài giải Đây là hai folder lần lượt chứa các file *rtf gồm các bài tập và bài giải tương ứng với từng dạng, từng chương. Ngồi ra, tác giả cịn xây dựng một folder “Hĩa học vui” với mục đích cung cấp thêm các tư liệu ngồi chương trình về các hidrocacbon đã học. 2.4. Thiết lập cơ sở dữ liệu trong Access Trước hết, tạo các table chứa các nội dung dữ liệu mới xây dựng ở trên. Click Start/ All Programs/ Microsoft Office/ Microsoft Office Access 2007(cĩ thể dùng Microsoft 2003 cũng được). Hình 2.3. Vào chương trình Microsoft Access 2007 Cửa sổ sau xuất hiện Hình 2.4. Cửa sổ ứng dụng của Access 2007 Double Click Blank Database, nhấp chuột vào Filename, đặt tên cho dữ liệu “thunghiem”, tiếp theo nhấn nút create, cửa sổ sau xuất hiện Hình 2.5. Cửa sổ tạo Table Nhấp chuột phải lên Table 1:Table đổi tên thành TblCHUONG. Sau khi nhấp OK, máy tính sẽ trả về chế độ Design cho bạn tạo cơ sở dữ liệu. Khi thiết lập tblCHUONG, chúng ta phải xác định trong đĩ chứa tên các nội dung cần hiển thị (fieldname, các trường mà đã hình dung trong sơ đồ cấu trúc hệ thống bài học), chọn kiểu dữ liệu tương ứng (Data Type), kiểu dữ liệu chữ hay số hay dạng text của field name tương ứng, tránh sự bỏ trống bộ nhớ và vùng Description (diễn giải field name nếu cần thiết). Lưu ý, khi thiết lập mỗi table, máy tính tự động xác định khĩa chính của table (nếu ở Access 2007), cịn với Access 2003 bạn phải tự xác định khĩa chính (primary key) là con số khơng bị lặp lại trong các nội dung của field name nhằm để quản lý chặt chẽ dữ liệu. Hình 2.6. Tạo tblCHUONG Sau khi thiết kế tblCHUONG, nhấn nút save rồi mới tiếp tục tạo ra các tblDANG, tblBAITAP, tblHOAHOCVUI, tblTrungGian lần lượt chứa các filename sau: Hình 2.7. Tạo tblDANG Hình 2.8. Tạo tblBAITAP Hình 2.9. Tạo tblHOAHOCVUI Hình 2.10. Tạo tblTrungGian Sau đĩ thiết lập quan hệ giữa các table bằng cách nhấp chuột vào Datasheet\Relationships, chọn các table cần tạo quan hệ ràng buộc. Ví dụ như trong tblTrungGian sẽ chứa mã MSChuong, MSDang, MSBaiTap cĩ quan hệ với tblCHUONG là một-nhiều vì ứng với một mã số chương cĩ thể cĩ nhiều bài tập.Khi bạn hiểu rõ mối quan hệ này thì HTBHBT mới thống nhất và vận hành một cách nhịp nhàng. Hình 2. 11. Quan hệ giữa các table Sau đĩ, nhấp chuột vào tblCHUONG, nhấn nút View để chuyển sang cơng việc nhập dữ liệu cho các field name bằng cách chỉ đường dẫn đến các file tương ứng trong folder “Noidungchuong”, “Baimoi” và “Phieuhoctap” để hiển thị đúng phần nội dung khi truy xuất. Hình 2.12. Thiết lập cơ sở dữ liệu cho TblCHUONG Tương tự thiết lập cơ sở dữ liệu cho các tblDANG, tblBAITAP. Hình 2.13. Thiết lập cơ sở dữ liệu cho tblDANG Hình 2.14. Thiết lập cơ sở dữ liệu cho tblBAITAP TblTrungGian chính là sợi dây liên kết, ràng buộc giữa các dữ liệu trong các table chứa các mối liên hệ giữa các Table trên và mối liên kết giữa các folder bài tập và bài giải tương ứng, tạo sự thống nhất cho HTBHBT. Hình 2.15. Cơ sở dữ liệu của tblTrungGian Sau đĩ nhập cơ sở dữ liệu cho TblHOAHOCVUI chứa đường dẫn đến folder Hoahocvui, để giúp cho học sinh thư giãn sau những giờ tự học căng thẳng, đồng thời nhằm tạo nguồn tư liệu cho học sinh đọc thêm về các vấn đề đã học. Hình 2.16. Cơ sở dữ liệu của TblHOAHOCVUI 2.5. Tạo form cho HTBHBT bằng ngơn ngữ lập trình Visual Basic.Net Chúng ta sử dụng chương trình VB.net để xây dựng giao diện cho HTBHBT tự học hố học để đảm bảo sản phẩm thân thiện hơn với người sử dụng. Cĩ hai cách vào để bắt đầu tạo một project mới trong VB. Net hoặc click vào NewProject hoặc dùng Menu comand File\New\Project. Hình 2.17. Cách tạo project mới Sau khi nhấp chuột vào New Project, cửa sổ ứng dụng VB.Net mở ra, và bạn cĩ thể tạo bất cứ gì trên form với thao tác đơn giản chọn vào các nút trong toolbox, sau đĩ kéo thả vào form, rồi tạo thuộc tính cho các nút bằng các câu lệnh. Hình 2.18. Tạo form Chương trình sẽ gồm hai form : frmMain và frmSplashSreen. Khi tạo form chính của chương trình, trước hết chúng ta tạo form frmMain.vb bằng cách click start\Microsoft Visual Studio\Microsoft Visual Basic.Net. Trên giao diện chính form frmMain của ứng dụng, chúng ta khởi tạo các button “Chương”, “Nội dung bài học chương”, “Câu hỏi bài mới”, “Phiếu học tập”, “xem bài tập”, “xem bài giải”, nhãn thơng báo (labelmessage) “Chọn bài tập tương ứng”, ơ chọn (combobox) “chọn bài tập tương ứng” dùng để lựa chọn bài tập tương ứng và các phần hiện thị nội dung, phần chọn chương và nội dung của chương. Bạn khởi tạo các thuộc tính, thơng số về giao diện của form frmMain Hình 2.19. Thuộc tính 1của formmain Hình 2.20. Thuộc tính 2 của formmain Hình 2.21. Thuộc tính 3 của formmain Hình 2.22. Thuộc tính 4 của formmain Trong đĩ, hãy để ý một số thơng số tiêu biểu của form : - Name : frmMain (tên của form) - Backcolor : pink (màu hình nền) - Background image : none (hình nền) - Font : Microsoft san serif (font của dạng text trên form) - Maximine box : true (hiện thị nút phĩng to) - Minimine box : true (hiển thị nút thu nhỏ) - Size : 1076,757 (kích cỡ của form) - Start position : CenterScreen (vị trí form khi khởi động chương trình) - Text : Phan mem hoa hoc (hiện thị phần text trên form) Sau khi chỉnh xong các thuộc tính cho frmmain.vb, bạn hình dung giao diện gồm cĩ các buton nào thì chỉ cần chọn và kéo thả, đồng thời gắn từng lệnh cho các nút vừa khởi tạo. Lúc đĩ, ta sẽ được một frmmain.vb như sau: Hình 2.23. FormMain.vb Tiếp theo, bạn muốn khi khởi động chương trình xuất hiện màn hình chào mừng của chương trình với một hình ảnh vui nhộn được xử lý bằng photoshop nhằm giảm kích thước và làm cho hình ảnh khơng bị bể nét. Màn hình chào mừng được thiết kế trong frmSplashScreen.vb. Hình 2.24. Khởi tạo frmSplashScreen.vb Chúng ta chỉnh một số thuộc tính cho form frmSplashScreen.vb Hình 2.25. Thuộc tính 1 của frmSplashScreen Hình 2.26. Thuộc tính 2 của frmSplashScreen Tương tự như các thơng số của frmMain chúng ta chú ý các thơng số in đậm trong Properties để thiết kế form. Khi tiến hành khởi động frmSplashSreen thơng qua hàm frmMain_Load sẽ cho hiển thị frmMain Private Sub frmMain_Load(ByVal sender As System.Object, ByVal e As System.EventArgs) Handles MyBase.Load 'display splash screen Me.Hide() Dim frmSplash As New frmSplashScreen frmSplash.Show() frmSplash.Update() System.Threading.Thread.Sleep(8000) frmSplash.Close() Me.Visible = True currentChapterID = "" listSections = New ArrayList False ồn trên chúng ta chú ý hàm System.Threading.Thread.Sleep (8000) với ý listPanels = New ArrayList toolStripMessage.Enabled = toolStripChapter.Enabled = False 'initialize components initilizeComponents() End Sub Ở mã ngu nghĩa là hình chào mừng sẽ dừng 8 giây, trước khi vào chương trình chính hiển thị. Trong giao diện chính, chúng ta thiết lập các button tương ứng chọn chương và nội dung của chương từ bên trái giao diện, mà khi nhấp chuột chọn bất kỳ buton nào thì nội dung tương ứng của phần word ta đã thiết lập cơ sở dữ liệu trong phần Access. Hình 2.27. Giao diện tồn bộ của frmmain.vb Khi người dùng chọn chương thì ở nút (button) chương sẽ hiện tên chương, chương số mấy, và ở ổ hiện thị sẽ hiện nội dung chương. Trong chương sẽ gồm các nội dung nhỏ : cách giải bài tập, thí nghiệm, trắc nghiệm. Khi người dùng chọn các nội dung này thì các nút tương ứng cũng hiện thuộc tính tương ứng, và ơ hiển thị sẽ hiện nội dung tương ứng ta phải dùng hàm động initilizeCompoment như sau: Private Sub initilizeComponents() If Con.State = ConnectionState.Closed Then Con.Open() End If 'Read and display chapters and sections Dim str As String = "select * from tblchuong" Dim comChapters As New OleDbCommand(str) comChapters.CommandType = CommandType.Text comChapters.Connection = Con Dim daChapters As New OleDbDataAdapter(comChapters) Dim dsChapters As New DataSet daChapters.Fill(dsChapters, "tblChuong") Dim numchapters As Integer = dsChapters.Tables("tblChuong").Rows.Count Dim chap As Integer Dim sec As Integer For chap = 0 To numchapters - 1 'create panel for chapter Dim xpCurrentPanel As New XPPanel If (xpCurrentPanel.IsExpanded) Then xpCurrentPanel.TogglePanelState() End If xpCurrentPanel.Caption = "Chương " + (chap + 1).ToString() + ": " + dsChapters.Tables("tblChuong").Rows(chap)("TenChuong").ToString() xpCurrentPanel.Name = dsChapters.Tables("tblChuong").Rows(chap)("MSChuong").ToString() xpCurrentPanel.XPPanelStyle = XPPanelStyle.WindowsXP AddHandler xpCurrentPanel.Expanding, AddressOf chapter_Expanding 'get sections and calculate the height for panel str = "select distinct D.MSDang, D.TenDang from tblDANG D, tblTRUNGGIAN TG where D.MSDang=TG.MSDang and TG.MSChuong=" str = str + dsChapters.Tables("tblChuong").Rows(chap)("MSChuong").ToString() Dim comSection As New OleDbCommand(str) comSection.CommandType = CommandType.Text comSection.Connection = Con Dim daSections As New OleDbDataAdapter(comSection) Dim dsSections As New DataSet daSections.Fill(dsSections, "Dang") Dim numsections As Integer = dsSections.Tables(0).Rows.Count 'add link labels to panel xpCurrentPanel.PanelHeight = 10 + numsections * 40 For sec = 0 To numsections - 1 Dim currentLinkLabel As New LinkLabel currentLinkLabel.ImageAlign = ContentAlignment.MiddleLeft currentLinkLabel.Image = imageListSection.Images("se._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA7507.pdf
Tài liệu liên quan