Tuyển chọn giống và biện pháp sản xuất giống hoa cúc chùm (Spray Chrysanthemum) tại vùng Hà Nội

1 Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp i --------------------------- đào thái hà Tuyển chọn giống và một số biện pháp sản xuất giống hoa cúc chùm (Spray Chrysanthemum) tại vùng Hà Nội Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành : Di truyền và Chọn giống cây trồng Mã số : 60.62.05 Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.tS. vũ đình hoà Hà Nội - 2007 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------- i Lời cam đo

pdf144 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2203 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Tuyển chọn giống và biện pháp sản xuất giống hoa cúc chùm (Spray Chrysanthemum) tại vùng Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
an - Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và cha từng đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ1 đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đ1 đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Đào Thái Hà Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------- ii Lời cảm ơn Trớc hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo, PGS.TS. Vũ Đình Hoà - Cán bộ giảng dạy Bộ môn Di truyền - Chọn giống, trờng Đại học Nông nghiệp I- Hà Nội đ1 nhiệt tình hớng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành đề tài và bản luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của GS.TS. Nguyễn Xuân Linh, TS. Nguyễn Thị Kim Lý, ban l1nh đạo Trung tâm Hoa - Cây cảnh, Viện Di truyền Nông nghiệp đ1 tạo điều kiện về thời gian và vật chất để tôi thực hiện và hoàn thành đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể các Thầy cô giáo khoa Sau đại học, Bộ môn di truyền - Chọn giống - Khoa Nông học đ1 quan tâm giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn chỉnh luận văn. Hoàn thành bản luận văn này còn có sự động viên, giúp đỡ của gia đình, bạn bè và các bạn đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Tác giả luận văn Đào Thái Hà Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------- iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix 1. Mở đầu 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3 1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4 2. Tổng quan tài liệu 5 2.1. Nguồn gốc, vị trí, phân loại, giá trị kinh tế và giá trị sử dụng của hoa cúc chùm 5 2.2. Đặc điểm thực vật học 8 2.3. Yêu cầu ngoại cảnh của cây hoa cúc 10 2.4. Điều kiện tự nhiên và đặc điểm khí hậu vùng trồng hoa Hà Nội 13 2.5. Tình hình sản xuất và ph tá triển hoa cúc trên thế giới và ở Việt Nam 16 2.6. Tình hình nghiên cứu cây hoa cúc trên thế giới và ở Việt Nam 26 2.7. Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trong sản xuất cây hoa cúc 34 2.8. Những kết quả nghiên cứu về sâu bệnh hại cúc 36 3. Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu 38 3.1. Thí nghiệm 1 38 3.2. Thí nghiệm 2 41 3.3. Thí nghiệm 3 42 3.4. Các chỉ tiêu theo dõi 44 3.5. Các biện pháp kỹ thuật áp dụng 46 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------- iv 3.6. Phơng pháp phân tích và xử lý số liệu 47 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 48 4.1. So sánh và chọn lọc giống hoa cúc chùm có triển vọng ở thời vụ Thu Đông 48 4.1.1. Đặc điểm thực vật học của các giống nghiên cứu 48 4.1.2. Thời gian và tỷ lệ ra rễ ở cành giâm của các giống cúc 51 4.1.3. Đặc điểm sinh trởng của các giống cúc chùm 53 4.1.4. Đặc điểm về số lợng và chất lợng hoa của các giống tham gia thí nghiệm 58 4.1.5. Thành phần sâu, bệnh gây hại trên các giống cúc chùm tham gia thí nghiệm 61 4.1.6. Những kết luận chung rút ra từ việc tuyển chọn một số giống hoa cúc có triển vọng ở thời vụ Thu Đông 65 4.2. Nghiên cứu ảnh hởng của thời vụ trồng đến sự ra hoa của một số giống cúc chùm thu hoạch vào dịp lễ tết 66 4.2.1. ảnh hởng của các thời vụ trồng và hiệu quả kinh tế đến một số giống hoa cúc vào dịp 20/11 66 4.2.2. ảnh hởng của các thời vụ trồng đến sự ra hoa và hiệu quả kinh tế của một số giống cúc vào dịp Tết Nguyên Đán 68 4.3. Nghiên cứu ảnh hởng của một số nguồn cây con giống cúc chùm 71 4.3.1. ảnh hởng của cây giống từ nguồn tách mầm giá, giâm cành và từ nuôi cấy mô đến tỷ lệ sống, động thái và thời gian sinh trởng của hoa cúc chùm 71 4.3.2. ảnh hởng của các nguồn cây giống tới chất lợng hoa cúc chùm 74 4.3.3. Tình hình sâu bệnh hại trên giống cúc Vàng ở cácnguồn cây Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------- v con giống khác nhau 76 4.3.4. Hiệu quả kinh tế của việc trồng cúc chùm Vàng từ các nguồn cây giống khác nhau 77 4.3.5. Nghiên cứu ảnh hởng của phơng pháp nhân giống vô tính tới số lợng, chất lợng và hiệu quả sản xuất cây giống 78 5. Kết luận và đề nghị 89 5.1. Kết luận 89 5.2. Đề nghị 90 Tài liệu tham khảo 91 Phụ lục 101 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------- vi Danh mục các chữ viết tắt APEC : Asia Pacific Economic Cooperation CT : Công thức ĐHNN I : Đại học Nông nghiệp I Hà Nội HCC : Hoa cây cảnh ITC : International Trade Centre KHKT : Khoa học Kỹ thuật TB : Trung bình VDTNN : Viện Di truyền Nông nghiệp WTO : World Trade Organization Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------- vii Danh mục bảng STT Tên bảng Trang 2.1. Tiêu chuẩn xuất khẩu đối với hoa cúc (Chrysanthemum) 17 2.2. Tốc độ phát triển của ngành hoa, cây cảnh giai đoạn 1994-2006 20 2.3. Cơ cấu số lợng, chủng loại hoa ở Việt Nam qua các năm 21 3.1. Các mẫu giống hoa cúc chùm sử dụng trong thí nghiệm 38 4.1. Một số đặc điểm đặc trng hình thái các giống cúc chùm vụ Thu Đông, tại Tây Tựu, Từ Liêm, Hà Nội 50 4.2. Thời gian, tỷ lệ ra rễ ở cành giâm và các thời kỳ phát triển của một số giống cúc chùm 52 4.3. Chiều cao cây, số lá và số cành phụ của các mẫu giống hoa cúc chùm 55 4.4. Một số đặc điểm về chất lợng hoa của các giống hoa cúc chùm 60 4.5. Một số thành phần sâu bệnh hại trên các giống hoa cúc chùm 62 4.6a. ảnh hởng của các thời vụ trồng đến sự ra hoa của một số giống cúc chùm vào dịp 20/11 (vụ Hè Thu 2006, tại Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội) 67 4.6b. Hiệu quả kinh tế các thời vụ trồng cúc giống Vàng vào dịp 20/11 (vụ Hè Thu 2006, tại Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội) 68 4.7a. ảnh hởng của các thời vụ trồng đến sự ra hoa của một số giống cúc chùm vào dịp Tết Nguyên Đán (vụ Thu Đông và Đông Xuân 2006 - 2007, tại Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội) 69 4.7b. Hiệu quả kinh tế các thời vụ trồng cúc giống Trắng Sheena vào dịp Tết Nguyên Đán (vụ Thu Đông và Đông Xuân 2006 - 2007, tại Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội) 71 4.8. ảnh hởng của các nguồn cây giống đến tỷ lệ, động thái và thời gian sinh trởng của cúc giống cúc Vàng (vụ Thu Đông, tại Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------- viii Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội) 74 4.9. ảnh hởng của các nguồn cây giống tới tỷ lệ nở hoa và chất l- ợng hoa cúc giống Vàng (vụ Thu Đông, tại Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội) 75 4.10. Thành phần sâu bệnh hại hoa cúc chùm giống Vàng (vụ Thu Đông, tại Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội). 76 4.11. Hiệu quả kinh tế của việc trồng cúc chùm giống Vàng bằng các nguồn nhân giống khác nhau (vụ Thu Đông, tại Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội) 78 4.12. ảnh hởng của phơng pháp cổ truyền tới quá trình khai thác cành giâm, tại Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội 79 4.13a. ảnh hởng của phơng pháp nhân giống cải tiến tới thời gian cắt cành ở vụ Hè Thu, tại Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội. 81 4.13b. ảnh hởng của phơng pháp nhân giống cải tiến tới số lợng, chất lợng cành cắt ở vụ Hè Thu, tại Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội 82 4.14. Thành phần sâu bệnh hại hoa cúc chùm ở 2 phơng pháp nhân giống khác nhau tại Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội. 85 4.15. So sánh 2 biện pháp nhân giống cổ truyền và cải tiến đối với giống cúc Trắng Sheena ở vụ Hè Thu - 2007, tại Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội 87 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------- ix Danh mục hình STT Tên hình Trang 3.1. Các giống hoa cúc chùm sử dụng trong thí nghiệm 40 4.1. Một số ảnh giống hoa cúc chùm 49 4.2. Các giai đoạn sinh trởng phát triển của các giống cúc chùm 57 4.3. Một số ảnh về bệnh hại trên hoa cúc 64 4.4. Vờn khai thác giống cây con cúc chùm 73 4.5. Cây con nhân giống theo phơng pháp cải tiến 88 4.6. Cây con nhân giống theo phơng pháp cổ truyền 88 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------- 1 1. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Hoa là sản phẩm đặc biệt vừa mang giá trị tinh thần vừa mang giá trị kinh tế. Đ1 từ lâu hoa đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống con ngời. Ngày nay, hầu hết ngời dân trên thế giới đều biết đến hoa và sử dụng vào mục đích thẩm mỹ; x1 hội phát triển dẫn và nhu cầu về hoa ngày càng tăng. Hiện tại có năm quốc gia đứng đầu về diện tích trồng hoa: Trung Quốc, ấn Độ, Nhật Bản, Hoa Kỳ và Hà Lan. Tổng kim ngạch xuất khẩu hoa tơi trên thế giới hàng năm đạt 25 tỷ USD và dự kiến đầu thế kỷ 21 là 40 tỷ USD, tổng tiêu thụ hoa mỗi năm tăng trên 10% (Trung tâm Phát triển xuất khẩu của Liên hợp quốc). Theo số liệu thống kê của Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO) thì tổng giá trị tiêu thụ trên thế giới năm 1991 là 100 tỷ USD, đến năm 2000 giá trị tiêu thụ xấp xỉ 200 tỷ USD với tỷ lệ tăng hàng năm là 10%, riêng hoa cắt đạt 60%. Ba trung tâm tiêu thụ hoa lớn nhất thế giới là châu Âu, Mỹ và Nhật Bản, trong đó châu Âu là thị trờng lớn nhất. Theo dự tính của Anh và Đài Loan sự cung cấp hoa cho thị trờng Mỹ và châu Âu là Mỹ La tinh, Đông Phi và Nam Phi; Còn thị trờng Nam á cung cấp chính là Malaysia, Thái Lan và Việt Nam. Việt Nam có nghề trồng hoa từ lâu đời và có vị trí địa lý nằm trong vùng nhiệt đới ẩm thuận lợi cho sinh trởng, phát triển các loại hoa. Hơn nữa, phần đông dân sống bằng nghề sản xuất nông nghiệp nên nghề trồng hoa rất có điều kiện để phát triển. Việt Nam cũng là một trong nớc có nguồn gen về hoa rất phong phú và đa dạng. Từ khi cơ chế thị trờng mở rộng, đời sống đợc Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------- 2 nâng cao thì việc phát triển, kinh doanh hoa, cây cảnh đợc đặc biệt quan tâm và đ1 sớm khẳng định vị trí của mình trong nền kinh tế thị trờng. Trồng hoa góp phần đa dạng hóa cây trồng, nâng cao thu nhập cho ngời dân ở các vùng nông thôn, đặc biệt là cho những ngời trồng hoa ở vùng ngoại vi các thành phố. Trong các loại hoa cắt đợc trồng phổ biến, cúc là một trong những loại hoa quan trọng trên thế giới và đợc trồng rộng r1i ở hầu hết các nớc nh Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan, Đức, Pháp, Hà Lan. ở Việt Nam cúc đ1 đợc coi là một trong bốn cây tợng trng cho bốn mùa “Tứ Quý”. Hoa cúc cũng thờng đ- ợc ngời dân dùng trong những ngày sinh nhật, lễ, tết, hiếu hỉ. Hoa cúc không chỉ hấp dẫn ngời chơi bởi mầu sắc, hình dáng mà còn thu hút các nhà kinh doanh bởi độ bền, tơi lâu, dễ bảo quản và vận chuyển đi xa. Nhu cầu tiêu thụ hoa trên thị trờng khá lớn, kể cả thị trờng trong nớc cũng nh ngoài nớc, và từ trớc đến nay hoa cúc luôn đợc đánh giá là loài hoa có giá trị kinh tế cũng nh xuất khẩu cao. ở nớc ta, hoa cúc có thể trồng và thu hoạch quanh năm, nhng sinh trởng phát triển tốt nhất vào vụ đông, thời điểm mà các nớc ôn đới nh Hà Lan, Đức, Nga, Pháp, Trung Quốc, Nhật Bản sản xuất hoa cúc đây khó khăn. Vì vậy, việc đầu t nghiên cứu phát triển, mở rộng sản xuất cây hoa cúc ở nớc ta phục vụ cho chơng trình xuất khẩu vào những tháng mùa đông là vấn đề rất có ý nghĩa và đáng đợc quan tâm. Những năm qua tốc độ phát triển mở rộng sản xuất cây hoa cúc ở nớc ta là rât lớn đóng góp nguồn thu không nhỏ cho các hộ trồng hoa, làm thay đổi bộ mặt nông thôn vốn trớc đay còn rất khó khăn nh: Tây Tựu, Phú Thợng, Vĩnh Tuy, Mê Linh, Thanh Trì góp phần giảm tỉ lệ đói nghèo và tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động Thủ đô. Tuy nhiên, việc sản xuất hoa cúc ở nớc ta còn nhiều hạn chế về diện tích canh tác, số lợng và chất lợng cha đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng. Việc mở Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------- 3 rộng sản xuất cũng gặp nhiều khó khăn do diện tích manh mún, không tập trung, qui mô nhỏ, công nghệ lạc hậu, chủ yếu là ngoài đồng ruộng. Việc trao đổi hoa mới chủ yếu ở trong nớc, còn thị trờng xuất khẩu nhỏ bé thông qua hệ thống tiểu thơng. Các biện pháp sản xuất chủ yếu theo phơng thức canh tác cổ truyền, mang nặng tính tự phát dựa vào kinh nghiệm là chính, cũng nh là sự hiểu biết về kỹ thuật trồng, kỹ thuật nhân giống để xuất khẩu loại hoa này đối với ngời nông dân còn hạn chế. Hơn nữa, nguồn giống hoa cúc trong nớc còn ít và thiếu về chủng loại cũng nh mầu sắc làm cho năng suất và chất lợng hoa cha cao, số lợng không ổn định, tồn đọng vào những ngày bình thờng và đắt trong những ngày lễ tết, không đáp ứng đủ và cân đối nhu cầu tiêu thụ trong nớc nên phải nhập một số loại hoa khác của nớc ngoài. Điều đáng lu ý nữa là chất lợng cây giống thấp, hầu nh các hộ nông dân tự để giống là chính nên thoái hóa giống và sâu bệnh là không thể tránh khỏi. Hiện nay đầu t cho một sào cúc là tơng đối cao, nếu nh không có những hiểu biết cơ bản về giống, kỹ thuật trồng, nhân giống, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh, nhất là một số biện pháp kỹ thuật để tăng năng suất, chất lợng hoa khi trồng trái vụ và điều khiển ra hoa và các dịp lễ tết, sẽ dẫn đến những rủi ro mà một số các địa phơng đ1 gặp phải. Nhằm khắc phụ tình trạng trên, tạo điều kiện cho cây hoa cúc phát triển vững chắc, có hiệu quả, đòi hỏi phải có công tác nghiên cứu cơ bản, thu thập nguồn gen mới, khảo sát, đánh giá các đặc tính nông sinh học, quy trình kỹ thuật về sản xuất và nhân giống có chất lợng cao để áp dụng rộng r1i trong sản xuất, góp phần vào mục tiêu của đề án phát triển ngành rau hoa quả, cây cảnh Việt Nam. 1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài - Đánh giá và tuyển chọn một số giống cúc chùm có năng suất, chất l- ợng cao có khả năng chống chịu tốt, phù hợp với điều kiện sinh thái và điều kiện sản xuất vụ Thu Đông. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------- 4 - Xác định các biện pháp kỹ thuật điều khiển cây hoa cúc ra hoa phù hợp với điều kiện sản xuất ở Hà Nội. - Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trong nhân giống vô tính đối với giống có triển vọng. 1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1.3.1. ý nghĩa khoa học - Kết quả nghiên cứu của đề tài về sinh trởng, phát triển và xác định những giống cúc chùm đạt năng suất chất lợng cao và có hiệu quả kinh tế ở thời vụ Thu Đông. - Kết quả nghiên cứu khả năng thích ứng của một số giống cúc chùm làm cơ sở để xây dựng các biện pháp kỹ thuật để tăng năng suất và chất lợng đối với một số giống cúc có triển vọng. 1.3.2. ý nghĩa thực tiễn - Bổ sung nguồn gen mới vào tập đoàn cúc và chọn lọc đợc một số giống cúc chùm thích hợp với vụ Thu Đông cho năng suất và chất lợng tốt, đáp ứng yêu cầu chọn những giống hoa mới, lạ. - Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ làm tài liệu tham khảo cho các nhà chọn tạo giống mới. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------- 5 2. Tổng quan tài liệu 2.1. Nguồn gốc, vị trí, phân loại, giá trị kinh tế và giá trị sử dụng của hoa cúc chùm Cây hoa cúc Chrysanthemum sp. (tiếng La tinh/Hy Lạp: Chrysos = vàng; Anthemon = hoa), có nguồn gốc từ Trung Quốc, Nhật Bản và một số nớc châu Âu. Chen (1985) đ1 chứng minh rằng cúc đ1 đợc trồng ở Trung Quốc cách đây 500 năm trớc công nguyên [35]. Lịch sử phát triển nghề trồng hoa cúc ở châu Âu muộn hơn so với Trung Quốc. Năm 1843 nhà thực vật học ngời Anh là Fortune đến Trung Quốc khảo sát và mang về nớc Anh giống hoa cúc Chusan Daisy. Giống này chính là giống bố mẹ của các giống hoa cúc hình cầu và hình tán xạ ngày nay. Năm 1789, nớc Pháp nhập từ Trung Quốc 3 giống hoa cúc đại đóa về trồng và đến năm 1827, Bernet đ1 thành công trong việc tạo ra một số giống cúc mới bằng phơng pháp lai. Từ đó về sau giống cúc ở châu Âu đợc cải tiến và phát triển mạnh cho đến ngày nay [31]. Ngày nay cúc đ1 đợc trồng hầu khắp các nớc trên thế giới nh, nhất là Hà Lan, Italia, Đức, Pháp, Nhật Bản. ở Việt Nam hoa cúc đợc trồng từ lâu đời, ngời Việt Nam coi hoa cúc là biểu tợng của sự thanh cao, là một trong bốn loài thảo mộc đợc xếp vào hàng tứ quý “Tùng-Cúc-Trúc-Mai” hoặc “Mai- Lan-Cúc-Trúc”. Hoa cúc là thực vật thuộc lớp hai lá mầm (Dicotyledonae), phân lớp Asterydae, bộ Asterales, họ Asteraceae, tộc Asteroidae, chi (Chrysanthemum). Trên thế giới có khoảng 10.000 loài và 20.000 giống. Kết quả điều tra phân loại cây cỏ ở Việt Nam cho thấy họ cúc rất lớn, tồn tại tới 75 loài và xấp xỉ 200 giống khác nhau [28]. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------- 6 Những nghiên cứu của Anderson (1987) [30], Langton (1989) [58], Michael S. Reid (2004) [98], [99] cho biết trên thế giới có hơn 7000 giống cúc đ1 đa vào sử dụng với sự đa dạng về chủng loại, phong phú về mầu sắc, bao gồm 3 kiểu hoa: cúc một bông (Standard), cúc bông chùm/cúc chùm (Spray), cúc bông nhỏ (Pompon). Số nhiễm sắc thể của cúc chùm Chrysanthemum morifolium 2n = 36, 45, 47, 51. Lê Khả Biên (1984) khi nghiên cứu phân loại hoa cúc cho thấy chỉ riêng Đại cúc Chrysanthemum L. ở Việt Nam đ1 có 5 loài và toàn bộ những giống cúc trồng lấy hoa làm cảnh đều nhập từ nớc ngoài vào. Nếu muốn nghề trồng hoa, cây cảnh mang sắc thái riêng của Việt Nam nên đa những loài cúc hoang dại có hoa đẹp về trồng, có thể thuần hóa 2 loài C. cirsium japonicum (Đại kế), với cụm hoa to, rất bền, mầu hồng tơi và C. plucheapolygonata (Lúc râm), cây cao, đờng kính bông lớn, cánh hoa và vòi nhụy đều có màu hồng rất đẹp [8]. Trần Hợp (1993) đ1 phân loại cây hoa cúc thuộc nhóm cây thân thảo, có hoa làm cảnh và cũng đa ra một số cúc trồng ở Việt Nam nh cây Tần ô (Rau cúc - C. coronarium L.), cây Cúc trắng (C . morifolium), cây Cúc Vàng (Kim cúc - C. indicum L.) và cúc Trừ trùng (C .cinerariaefolium vis) [26]. Scoreng và cộng sự (1991) báo cáo là cúc có rất nhiều giống, nhng đến nay việc phân loại vẫn cha thống nhất do sự đa dạng về hình thái, mục đích sử dụng, điều kiện trồng và khả năng thích nghi [77]. Nguyễn Xuân Linh và cộng sự (2000) [21] phân loại cúc dựa vào các đặc điểm sau: 1. Hình dáng hoa để phân loại cúc đơn hay kép: + Cúc đơn: Hoa thờng nhỏ từ 2-5 cm, chỉ có từ 1-3 hàng cánh ở vòng ngoài cùng, còn những vòng trong là những cánh hoa rất nhỏ thờng gọi là cồi hoa nh Chi thơm vàng, Chi Đà Lạt. + Cúc kép: Hoa có thể > 10 cm hoặc < 5 cm nhng có nhiều cánh, xếp Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------- 7 từng vòng xít nhau, có loại cánh dài cong nh Đại đóa, Bạch khổng tớc, có loại cánh ngắt đều nh CN93, CN98... 2. Hình thức nhân giống: Bao gồm nhân giống bằng phơng pháp vô tính nh tỉa chồi, giâm cành và nhân giống bằng phơng pháp hữu tính đó là hình thức sử dụng hạt để gieo. 3. Thời vụ trồng: phản ứng của giống đối với tính chịu rét để phân loại. Theo Jan, Martin và Paul (1990) thì việc phân loại cúc còn căn cứ vào giá trị sử dụng nh hoa cắt hay hoa chậu, cúc đơn hay cúc chùm hoặc căn cứ vào phản ứng quang chu kỳ của giống, đặc biệt là căn cứ vào hình dáng hoa, cánh cong hay thẳng cuốn vào hay xòe ra, nhị to hay nhỏ [49]. Nghiên cứu về thị trờng hoa trên thế giới Woolman (1989) [93], đ1 cho thấy cúc là một trong những loại hoa trồng phổ biến nhất và đợc sử dụng rất đa dạng, vừa là hoa cắt vừa là hoa chậu, vừa trồng trong nhà kính, vừa trồng cả ngoài vờn, dùng để trang trí và một vài công dụng khác nh là thực phẩm (rau ăn), là nguồn sản xuất dợc liệu hoặc thuốc trừ sâu. Cúc còn đợc sử dụng để chiết tinh dầu thơm, pha chè ngâm rợu nh cúc Chi, dùng làm thuốc trừ sâu nh Cúc trừ trùng. Đối với ngành y học một số loài nh Kim cúc, Bạch cúc còn có tác dụng chữa bệnh đau đầu, hoa mắt. Ngoài việc phục vụ cho các nhu cầu giải trí thởng thức cái đẹp của con ngời, hoa cũng là nguồn lợi kinh tế quan trọng. Thực tế cho thấy việc sản xuất kinh doanh hoa cúc cho phếp ngời trồng hoa thu đợc nhiều lợi nhuận trên mỗi đồng vốn đầu t. Trên 1 sào đất trồng hoa cúc với mật độ trung bình 40-45 cây/m2 có thể thu nhập 4,0-5,0 triệu đồng (mức giá trung bình trên thì trờng từ 500 - 700 đồng/bông), trong đó chi phí cho làm đất, chăm sóc, vật t ban đầu chỉ mất từ 2,0 - 3,0 triệu đồng tiền vốn. Với lợi ích kinh tế nh vậy nên hiện nay cùng với một số loại hoa khác nh hoa hồng, đồng tiền, lilly và hoa cúc hợp thành các loài hoa cắt chủ lực đợc trồng rộng khắp nớc ta. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------- 8 2.2. Đặc điểm thực vật học 2.2.1. Rễ Theo Dowrick và Bayoumi (1966) rễ cây hoa cúc thuộc loại rễ chùm, rễ ít ăn sâu và phát triển theo chiều ngang. Khối lợng bộ rễ lớn do sinh nhiều rễ phụ và lông hút nên khả năng hút nớc và dinh dỡng mạnh, nhng rễ này không phát sinh từ rễ mầm của hạt mà từ rễ mực ở mấu của thân cây hay còn gọi là mắt ở phần sát trên mặt đất. Do những đặc điểm này mà trong sản xuất thờng ít vun cao để không làm ảnh hởng đến chất lợng cành mang hoa [43]. Nguyễn Xuân Linh (2000) cũng khẳng định rễ cây hoa cúc thuộc loại rễ chùm, chỉ khi cây thực sinh còn nhỏ mới có rễ chính rõ ràng. Đầu chóp rễ cúc có sức phân nhánh mạnh, trong điều kiện đất thích hợp bộ rễ có nhiều nhánh hình thành rất nhanh, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình hút nớc và dinh d- ỡng. Rễ của cây nhân từ phơng pháp vô tính phát sinh từ thân và đều là rễ bất định. Thân cúc bất kể ở đốt hay giữa lóng đều dễ hình thành rễ bất định, vì vậy cây hoa cúc là một loại cây dễ nhân giồng từ các bộ phận sinh dỡng [21]. 2.2.2. Thân Cây hoa cúc thuộc loại thân thảo có nhiều đốt giòn, dễ gẫy, khả năng phân cành mạnh. Thờng những giống cúc đơn thân mập thẳng, còn giống cúc chùm thân nhỏ và cong. Theo Vanruiten, De Jong (1984) [88] chiều cao cây, mức độ phân cành, độ mềm hoặc cứng của cành phụ thuộc vào đặc tính di truyền của giống, giống cúc thấp nhất chỉ cao 20-30 cm, còn giống cúc cao nhất, có thể cao trên 3m. Vanderkamp (2000) [89] cũng cho rằng thân đứng hay bò, cao hoặc thấp, đốt dài hay ngắn, sự phân cành mạnh hoặc yếu còn phụ thuộc vào từng giống. Các giống thân dài, thờng phân cành ít, thích hợp trồng trên nền đất có giàn cao. Giống thân cao, cành cứng thích hợp với việc trồng hoa cắt cành. Giống cành nhiều, cành nhỏ và mềm thích hợp với việc tạo hình. Giống phân cành ngắn thích hợp với việc trồng trong chậu cảnh. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------- 9 Độ dài đốt thân phụ thuộc vào giống và điều kiện ngoại cảnh, cách chăm sóc. Trung bình mỗi đốt dài từ 1 - 4 cm, thông thờng giống thấp cây thì đốt ngắn, giống cao cây thì thân dài, khoảng cách giữa đốt thứ nhất đến đốt thứ hai của cành gần gốc rất dài có thể đạt tới 10 cm. 2.2.3. Lá Theo Cockshull và Hughes (1972) [37] lá cây hoa cúc mọc cách và thành vòng xoắn trên thân. Lá phẳng hoặc hơi nghiêng về phía trên hoặc hơi bị gấp. Trên một cành thì lá gần gốc nhỏ, càng lên phía trên lá càng to dần. Kích thớc lá thờng thay đổi theo điều kiện ngoại cảnh và kỹ thuật trồng trọt. Cây sinh trởng kém thì lá nhỏ, mỏng, cứng hơi chếch về phía trên, màu xanh nhạt không bóng hoặc hơi vàng. Đủ dinh dỡng, cây sinh trởng khỏe, lá to và mềm, phiến lá dày, chóp lá hơi cong xuống, lá xanh thẫm và bóng. Biểu hiện mầu sắc và trạng thái lá thờng là những chỉ tiêu để đánh giá trạng thái sinh trởng của cây. Lá cúc thờng sống 70-90 ngày, hiệu suất quang hợp của lá mạnh nhất là ở lá thứ 4 tính từ đỉnh ngọn trở xuống. Cũng theo Cockshull (1985) [36] đ1 mô tả, lá cúc xẻ thùy có răng ca, lá đơn mọc so le nhau, mặt dới bao phủ một lớp lông tơ, mặt trên nhẵn, gân hình mạng lới. Từ mỗi nách lá thờng phát sinh một mầm nhánh. Phiến lá to nhỏ, dày mỏng, xanh đậm nhạt hay xanh vàng còn tùy vào giống. Bởi vậy trong sản xuất để đạt hiệu quả kinh tế cao thờng tỉa bỏ những cành phụ đối với giống cúc đơn và để cây sinh trởng phát triển tự nhiên đối với các giống cúc chùm. Từ những giống cúc có năng suất cao thờng có bộ lá gọn, thân cứng mập và thẳng, khả năng chống đổ tốt. 2.2.4. Hoa Cornish, Stevenson (1990) [38] và Okada (1994) [70] đ1 miêu tả cúc là hoa lỡng tính hoặc đơn tính với nhiều mầu sắc khác nhau, đờng kính hoa từ 1,5-12 cm, có thể là đơn hay kép và thờng mọc nhiều hoa trên 1 cành, phát Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------- 10 sinh từ các nách lá. Hoa cúc chính là gồm nhiều hoa nhỏ hợp lại trên một cuống hoa, hình thành hoa tự đầu trạng mà mỗi cánh thực chất là một bông hoa. Những cánh hoa nằm phía ngoài thờng có màu sắc đậm hơn và xếp thành nhiều tầng, việc xếp chặt hay lỏng còn tùy thuộc vào giống. Cánh có nhiều hình dạng khác nhau, cong hoặc thẳng, có loại cánh ngắn đều có loại dài, xòe ra ngoài hay cuốn vào trong. Theo Zagorski, Asches, Widmer (1983) [96] hoa cúc có 4-5 nhị đực dính vào nhau bao xung quanh vòi nhụy. Vòi nhụy mảnh, hình chỉ chẻ đôi. Khi phấn chín, bao phấn nở tung phấn ra ngoài, nhng lúc này nhụy còn non cha có khả năng tiếp nhận hạt phấn. Bởi vậy hoa cúc tuy lỡng tính mà thờng biệt giao, nghĩa là không thể thụ phấn trên cùng hoa, nếu muốn lấy hạt giống phải thụ phấn nhân tạo. Trong sản xuất việc cung cấp cây con chủ yếu thực hiện bằng phơng pháp nhân giống vô tính. 2.2.5. Quả và Hạt Quả thuộc loại quả bế khô, hình trụ hơi dẹt chỉ chứa một hạt hoặc nhiều hạt, khi chín các lớp vỏ quả khô không nứt (Anderson, 1988 [32]; Ishiwara, 1984 [48]). Quả cúc rất nhỏ, dài chừng 2-3 mm, rộng 0,7-1,5 mm, vỏ quả mỏng. Hạt cúc rất nhỏ, khối lợng 1000 hạt khoảng 1g, hạt có nhiều hình dạng khác nhau nh hình kim, hình gậy, hình trứng, hình tròn dài, thẳng hoặc hơi cong, hai đầu cùng bằng hoặc một đầu nhọn, trên mặt có 5-8 vết sọc nông, hạt mầu nâu nhạt hoặc nâu đậm. Hạt có lớp vỏ rất mỏng màu đen, phôi thẳng và không có nội nhũ, chất dinh dỡng đợc tích trữ ở hai lá mầm. 2.3. Yêu cầu ngoại cảnh của cây hoa cúc 2.3.1. Nhiệt độ Cây hoa cúc có nguồn gốc ôn đới nên a khí hậu mát mẻ. Theo Myster (1995) [64], Langton (1997) [57], Narumon (1988) [66], Novotna (1988) [67] nhiệt độ cho cây cúc sinh trởng phát triển tốt là 15 - 200C, mặc dù cúc có thể Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------- 11 chịu đợc nhiệt độ từ 10 - 350C, nhng trên 350C và dới 100C cúc sinh trởng và phát triển kém. De Jong (1978) [42], Hoogeweg (1999) [46] và Karlson (1989) [52] thì cho rằng nhiệt độ tối thích cho sự ra rễ của cúc là 16 - 200C, nên trong điều kiện miền Bắc Việt Nam việc giâm cành tốt nhất là mùa xuân và mùa thu. Van Ruiten, De Jong (1984) [88], Okada (1994) [70] cho rằng sự ra hoa của cây hoa cúc ngoài ảnh hởng của quang chu kỳ, còn chịu ảnh hởng của nhiệt độ. Nhiệt độ không chỉ ảnh hởng đến tốc độ phát triển của nụ mà còn ảnh hởng đến sự phân hóa và phát dục của hoa. Nụ đ1 đợc phân hóa nếu gặp nhiệt độ thấp, quá trình phát dục sẽ bị chậm lại nên hoa cũng nở muộn. Thời gian nở hoa sớm hay muộn tùy thuộc vào chế độ nhiệt và đặc tính di truyền của giống. Khi nghiên cứu về ảnh hởng của nhiệt độ tới sự ra hoa của các giống cúc tại châu Âu, Karlson [52] chia cúc làm 3 nhóm: i) Nhóm giống không bị ảnh hởng bởi nhiệt độ: trong phạm vi từ 10 - 270C, nhiệt độ không ảnh hởng gì đến sự phân hóa và phát dục của hoa. Nhng nhiệt độ cao hơn hoặc thấp hơn ức chế sự ra hoa. ii) Nhóm giống bị nhiệt độ thấp ức chế ra hoa: bình thờng chúng bắt đầu phân hóa mầm hoa từ 160C trở lên, nhiệt độ thấp hơn 160C sẽ ức chế sự phân hóa hoa. iii) Nhóm giống bị nhiệt độ cao ức chế ra hoa: thời điểm bắt đầu phân hóa hoa của nhóm này ở nhiệt độ cao (> 200C), nhng nếu nhiệt độ quá cao (> 350C) sự phát dục của nụ bị ngừng trệ hoặc kéo dài. Cũng trên cơ sở phản ứng ra hoa của hoa cúc với nhiệt độ thì Kawata (1987) [54] cũng chia cúc thành 3 nhóm: nhóm 1 có thể ra hoa ở bất kỳ nhiệt độ nào, trong khoảng 10-270C nhng tốt nhất là 170C về ban đêm; nhóm 2 a nhiệt độ thấp liên tục 10-130C làm chậm sự hình thành chồi, nhiệt độ trên 270C ra hoa chậm nhng hình thành chồi nhanh; nhóm 3 a nhiệt, sự hình thành Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------- 12 chồi xuất hiện ở 10-270C, nhng nhiệt độ cao liên tục thì sự phát triển của chồi bị chậm lại. Theo các tác giả Strelitus và Zhuravie (1986) [83], Rijsdijk (2000) [71] thì tổng tích ôn của hoa cúc là 17000C và nhiệt độ thích hợp là 20-250C, nhiệt độ thấp 300C ảnh hởng xấu tới mầu sắc hoa, độ bền hoa và các tác giả cũng chỉ ra rằng nhiệt độ ảnh hởng tới cây hoa cúc thể hiện ở hai mặt: * Nhiệt độ ảnh hởng tới tốc độ phát triển nụ và thúc đẩy quá trình nở hoa. * Nhiệt độ ảnh hởng tới mầu sắc và chất lợng hoa: ở nhiệt độ cao, mầu sắc hoa nhạt, không đậm. 2.3.2. ánh sáng Yulian, Fujime (1995) [95] đ1 kết luận, cúc là cây ngày ngắn, a ánh sáng và đêm lạnh. Thời kỳ đầu non mới ra rễ cây cần ít ánh sáng, nhng trong quá trình sinh trởng ánh sáng mạnh cũng làm cho cây chậm lớn. Ngoài ra Jong (1989) [50] và Strojuy (1985) [84] đ1 khẳng định, thời gian chiếu sáng rất quan trọng cho cây hay nói cách khác ngày đêm dài hay ngắn có tác dụng khác nhau đối với loại hoa này, hầu hết các giống cúc trong thời kỳ sinh trởng sinh d- ỡng cần ánh sáng ngày dài trên 13h, còn trong giai đoạn trổ hoa cây chỉ cần ánh sáng ngày ngắn từ 10-11h và nhiệt độ không khí < 200C. Bởi vậy trong điều kiện Việt Nam cây cúc rất phù hợp với thời tiết thu đông, nhng hiện nay một số giống cúc nhập nội có thể ra hoa trong điều kiện ngày dài. Theo Wang và Chen (1990) [91] nh._.iệt độ, ánh sáng không tác động một cách riêng rẽ mà phối hợp nhau, kìm h1m hay thúc đẩy sự sinh trởng và phát triển của cây hoa cúc. Fukuda và các cộng sự (1987) [45], đ1 cho rằng đối với nhóm cúc ra hoa mùa thu, sự hình thành và phát triển trồi là trong điều kiện ngày ngắn, chồi hoa hình thành ≥ 150C, ở nhiệt độ cao không gây ức chế. Còn Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------- 13 nhóm ra hoa mùa đông dù trong điều kiện ngày ngắn, nhng nếu ở nhiệt độ dài sẽ ức chế sự phát triển của chồi hoa. Riêng nhóm ra hoa ở mùa hè, chồi hoa thờng hình thành ở 100C trong điều kiện ngày trung tính. Theo Hoogeweg (1999) [46], thời gian chiếu sáng 11 giờ cho chất lợng hoa cúc tốt nhất, nhng nếu ở nhiệt độ cao vẫn ức chế sự ra hoa, nên vào những năm nóng ấm có thể đ1 phù hợp. Nhiều nghiên cứu khác cũng cho thấy độ dài ngày có ảnh hởng đến sự ra hoa của cây cúc, theo Novatna (1988) [67] vào thời kỳ ra hoa, cây yêu cầu thời gian chiếu sáng là 10 giờ, nhiệt độ thích hợp là 180C, nếu thời gian chiếu sáng dài cúc sẽ kéo dài thời gian sinh trởng, cây cao, lá to và ra hoa muộn. 2.3.3. ẩm độ Shewell Cooper (1975) [78] và Vidalie (1986) [87] cho rằng, độ ẩm đất từ 60-70% và độ ẩm không khí 75-80% là rất thuận lợi cho cây cúc sinh trởng. Nếu độ ẩm trên 80% cây phát triển mạnh nhng lá dễ bị mắc một số bệnh nấm. Đặc biệt vào thời thời kỳ thu hoạch, hoa cúc cần thời tiết trong xanh khô dáo. Nếu ẩm độ không khí quá cao sẽ làm cho hoa lá bị thối dập, cây dễ đổ non, gây khó khăn cho việc thu hoạch. 2.4. Điều kiện tự nhiên và đặc điểm khí hậu vùng trồng hoa Hà Nội Hà Nội nằm ở vùng Đồng bằng Bắc bộ, độ cao trung bình của địa hình không quá 5m so với mực nớc biển. Phần lớn địa hình Hà Nội bằng phẳng độ dốc nhỏ, không có đồi núi (ngoại trừ một phần diện tích Sóc Sơn) đất đai chủ yếu là phù sa cổ có diện tích tự nhiên toàn thành phố là 920,97 km2. Dân số là 3.145.300 ngời, trong đó số dân ở nông thôn chiếm 34,7% và số dân thành thị chiếm 65,3% (số liệu Cục Thống kê Hà Nội 2005). Với điều kiện tự nhiên nh vậy Hà Nội đ1 trở thành thị trờng lớn tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp trong đó có sản phẩm hoa tơi. Theo Phạm Ngọc Toàn và Nguyễn Xiển (1968) [22], khí hậu Hà Nội có những nét chung của vùng Đồng bằng Bắc bộ đó là mùa Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------- 14 đông lạnh với nửa đầu tơng đối khô ráo, còn nửa cuối thì rất ẩm ớt, mùa hè nhiệt độ cao ma nhiều chịu ảnh hởng của b1o lụt và áp thấp nhiệt đới. Khí hậu của vùng trồng hoa Hà Nội có những đặc trng cơ bản sau: - Nhiệt độ: Đợc chia thành hai mùa rõ rệt mùa nóng bắt đầu từ tháng 4 - tháng 9 còn mùa lạnh từ tháng 10 - tháng 3 năm sau. Từ tháng 5 - tháng 9 nhiệt độ trung bình vợt quá 280C, cho nên mùa này không thích hợp cho các loại hoa ôn đới và cận nhiệt đới nh cúc, hồng, cẩm chớng... hoa cắt thờng có chất lợng thấp. Tuy nhiên những tháng tiếp theo sau có những ngày nhiệt độ lên tới 35-360C. Đặc biệt là vào tháng 8 thờng có b1o và áp thấp nhiệt đới, nên ảnh hởng rất lớn đến năng suất và chất lợng hoa, so vậy muốn trồng hoa trong giai đoạn này cần thiết có biện pháp bảo vệ (nhà lới, giàn tre...). Từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau, nhiệt độ trung bình từ 16-230C, đây là thời kỳ có biên độ ngày đêm cao nhất trong năm, rất thích hợp cho sự sinh trởng và phát triển của các loại hoa có nguồn gốc Ôn đới, đặc biệt là cây hoa cúc và đây cũng là thời vụ chủ yếu của các vùng trồng hoa Hà Nội, đợc trồng với diện tích lớn để phục vụ nhu cầu chơi hoa vào các dịp lễ tết. Tuy nhiên trong giai đoạn này cũng có ngày nhiệt độ xuống dới 100C, làm ảnh hởng lớn đến năng suất chất l- ợng hoa, cần có các biện pháp khắc phục nh sử dụng thuốc kích thích sinh tr- ởng và một số biện pháp kỹ thuật khác. - Độ ẩm không khí: Nhìn chung vùng Hà Nội có độ ẩm đơng đối cao từ 75-80% mặc dù thuận lợi cho sinh trởng của cây nhng lại bất lợi cho việc trồng hoa cắt. Thời kỳ ẩm ớt nhất là từ tháng 2- tháng 4. đặc biệt là trong tháng 3 mặc dù nhiệt độ không khí không cao nhng chất lợng hoa cúc vẫn thấp do sâu bệnh phát triển, hoa bị thối, dễ đổ non, nên phải có các biện pháp kỹ thuật nh sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, bao kín hoa, làm cọc đỡ cho cây... Thời kỳ hanh khô nhất là những tháng đầu mùa đông, trong đó tháng 11 là khô nhất, lại có nhiệt độ thích hợp, nên cây hoa cúc đạt chất lợng cao nhất trong năm. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------- 15 - Lợng ma, giờ nắng: Lợng ma trong năm khá lớn nhng phân bố không đều, mùa ma thờng gắn với mùa hè và mùa khô gắn với mùa đông, mùa ma chiếm tới 85% tổng lợng ma cả năm, mặc dù mùa đông ít ma nhng cuối đông lại là thời kỳ ma phùn ẩm ớt, trời âm u dẫn đến độ ẩm khá cao làm cho sâu bệnh phát triển, chất lợng hoa thấp. Trong các tháng mùa hè đặc biệt là tháng 7, tháng 8, lợng ma lớn ngày lên tới 200-300 mm, kèm theo có gió b1o đ1 gây ngập úng làm đổ cây...nên việc nhân giống cây con, để trồng và thu hoạch hoa vào dịp lễ, tết gặp rất nhiều khó khăn. Bởi vậy các vùng trồng hoa cần bố trí những chân đất cao, có hệ thống tiêu nớc thuận lợi, cây con phải đợc che chắn để tránh ma rơi trực tiếp và hạn chế ánh sáng trực xạ. Về số giờ nắng thì từ tháng 1 đến tháng 4 có số giờ nắng thấp, còn tháng 5 đến tháng 10 có số giờ nắng cao, thờng những tháng có số giờ nắng thấp cũng là tháng có thời gian chiếu sáng trong ngày ngắn, điều này có liên quan đến phản ứng quang chu kỳ của cây. Tháng 11 đợc coi là tháng có ngày ngắn nhất dới 11,5 giờ và tháng 6 đợc coi là tháng có ngày dài nhất trên 13,5 giờ. Đa phần các giống cúc thờng mẫn cảm với quang chu kỳ, do đó những tháng có số giờ nắng thấp thờng thích hợp với các giống hoa cúc ngày ngắn, tháng 8 đ1 bắt đầu phân hoá mầm hoa. Ngợc lại, những tháng có số giờ nắng cao thờng thích hợp với các giống ngày dài, tháng 3 bắt đầu phân hoá mầm hoa. Do vậy muốn trồng trái vụ phải điều khiển sự ra hoa của cúc bằng ánh sáng nhân tạo, muốn hoa ra chậm thì kéo dài thời gian chiếu sáng trên 13 giờ mỗi ngày, trái lại nếu muốn hoa ra sớm thì phải kéo dài đêm bằng cách dùng vải đen hoặc lilon đen để che ánh sáng phơng pháp này thờng sử dụng trong việc khai thác cành giâm hay kéo dài chiều cao cây. Từ những phân tích trên cho thấy Hà Nội có những thuận lợi cho sinh tr- ởng, phát triển của các loại hoa ôn đới, Nhiệt đới và á nhiệt đới nhng gặp nhiều khó khăn trong việc trồng hoa cắt với chất lợng cao phục vụ cho xuất khẩu. Để khắc phục tình trạng trên cần có các biện pháp kỹ thuật phù hợp nh giống, thời Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------- 16 vụ, mật độ, phân bón, điều kiện tới tiêu, đặc biệt là công tác bảo vệ thực vật, cần thiết phải điều chỉnh hợp lý một số yếu tố nh nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm bằng phơng pháp nhân tạo, nhằm tăng năng suất và chất lợng hoa cắt. 2.5. Tình hình sản xuất và phát triển hoa cúc trên thế giới và ở Việt Nam 2.5.1. Tình hình sản xuất và phát triển hoa cúc trên thế giới Hiện nay ngành sản xuất hoa cắt trên thế giới đang phát triển mạnh mẽ và mang tính thơng mại cao, sản xuất hoa đ1 mang lại những lợi nhuận to lớn ở một số nớc, đặc biệt là các nớc phát triển. Theo Roger và Alan (1998) [73], năm 1997 giá trị sản lợng hoa trên thế giới đạt 27 tỷ USD và dự kiến đầu thế kỷ 21 là 40 tỷ. Ba nớc sản xuất hoa lớn chiếm 50% sản lợng hoa trên thế giới là Nhật Bản, Hà Lan, Mỹ. Diện tích hoa trên thế giới ngày càng mở rộng và phát triển mạnh mẽ ở các nớc châu á, châu Phi, và châu Mỹ La Tinh. Hoa cúc ngày nay là một trong những loại hoa thời vụ phổ biến nhất trên thế giới và đợc a chuộng bởi sự đa dạng, phong phú về mầu sắc, kích cỡ, hình dáng hoa và hơn thế nữa ngời ta có thể chủ động điều khiển sự ra hoa của cây để tạo nên nguồn sản phẩm hàng hoá liên tục và ổn định quanh năm. Theo Yahel và Tsukamoto (1985) [94] bốn nhà sản xuất chính là Hà Lan 800 triệu cành cúc mỗi năm, Colombia 600 triệu cành, tiếp theo là Italia là 500 triệu cành và liên bang Mỹ 300 triệu cành. Quốc gia xuất khẩu dẫn đầu là Hà Lan phục vụ cho thị trờng tiêu thụ rộng lớn gồm 80 nớc trên thế giới, diện tích trồng cúc chiếm 30% tổng diện tích trồng hoa tơi, năng suất hoa từ 1990-1995 tăng trung bình từ 10-15% trên 1 ha với nhiều giống cúc nổi tiếng nh “Reagan White" 247,3 triệu cành “Reagan Sunny” 101,1 triệu cành... sản xuất vào năm 1995 có thể nói Hà Lan là một trong những nớc sản xuất hoa cúc lớn nhất trên thế giới, đây vừa là thị trờng tiêu thụ vừa là nơi cung cấp Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------- 17 xuất khẩu hoa, một trong những nhân tố góp phần tạo nên những thành công của nớc này là đ1 sử dụng công nghệ nhân giống in-vitro để sản xuất cây con. Năm 1982 Hà Lan đẫ sản xuất 3.119.000 cây cúc in-vitro đến năm 1986 con số này tăng tới 73.650.000 cây. Công nghệ nhân giống tiên tiến này trở thành nền tảng cho ngành sản xuất hoa và cây cảnh của Hà Lan cũng nh các nớc sản xuất hoa khác trên thế giới, bằng phơng pháp này ngời ta đẫ sản xuất đợc một số lợng lớn cây giống khoẻ, sạch bệnh và hoàn toàn đồng nhất về mặt di truyền. Sau Hà Lan, Colombia là nớc đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu hoa cúc với tổng số thu nhập 150 triệu USD vào năm 1990 chỉ đứng sau dầu mỏ, cà phê, chuối và lên tới 200 triệu USD vào năm 1992 (Murray và Robyn, 1997) [63]. Bảng 2.1. Tiêu chuẩn xuất khẩu đối với hoa cúc (Chrysanthemum) Chỉ tiêu Bông đơn (Standard) Bông chùm (Spray) Bông nhỏ thấp cây (Dwarf) Chiều dài cành 88-100 cm 77-88 cm 25-38 cm Trọng l- ợng cành 30g/cành với đội dài cành là 90 cm 30g/cành với đội dài cành là 85 cm 30g/cành với đội dài cành là 30 cm Số hoa 1 hoa nở với 5 nụ 10 hoa nở/cây 10-12 hoa nở/ cây Đờng kính hoa 60-80 mm 35-45 mm 30 mm (Nguồn: FICCI Agribusiness Information Centre – 2006) Trong các nớc châu á thì hiện nay Nhật Bản cũng đang là nớc dẫn đầu về sản xuất hoa cúc, khoảng 200 triệu cành mỗi năm phục vụ cho tiêu dùng nội địa và xuất khẩu, hoa cúc là một trong những cây hoa quan trọng nhất, dẫn đầu trong các loại hoa tiếp đến mới là cẩm chớng, hồng, phong lan. Mỗi năm sản lợng cúc đạt 26 tỷ Yên, chiếm 27% diện tích trồng hoa ở Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------- 18 Nhật Bản. Theo Shibata và Kawata (1987) [79], để sản xuất hoa quanh năm thờng trồng cúc đơn cho ra hoa vào mùa hè và mùa đông, còn muốn sử dụng cúc chùm thì phải xử lý ánh sáng hoặc che tối. Năm 1991 diện tích trồng hoa cúc vùng Ai Chi là 614 ha ở ngoài đồng và 1150 ha trong nhà kính (S.O Mae, 1993) [74]. ở Trung Quốc, theo Hiệp hội sản xuất hoa (1991) [33], cúc là một trong 10 loại hoa cắt quan trọng chỉ sau hồng và cẩm chớng, chiếm khoảng 20% tổng số hoa cắt trên thị trờng bán buôn ở Bắc Kinh và Côn Minh. Vùng sản xuất chính là Quảng Đông, Thợng Hải và Bắc Kinh bao gồm các giống ra hoa vào mùa hè, mùa thu, đông sớm và xuân muộn chủ yếu là sản xuất cúc đơn, màu đợc a chuộng nhất là vàng kế đến là trắng và đỏ. Cũng theo Limhenjong Mohd (1997) [59], ở Malaixia, cúc chiếm 23% tổng số hoa cắt, các giống mới chủ yếu nhập từ Hà Lan nh Reagan yellow, Reagan dark. Việc sản xuất hoa cúc có nhiều tiến bộ trong việc cải tiến độ dinh dỡng, sử dụng quang chu kỳ, phòng trừ sâu bệnh và công nghệ sau thu hoạch để tăng chất lợng hoa cắt. Còn ở Indonexia (Toto và Kusumah, 1997) [86], 80% cúc là trồng ngoài đồng không có mái che, chỉ có khoảng 20% là trong nhà kính, mặc dù vậy hàng năm nớc này vẫn sản xuất 76.300.000 cành giâm đủ để phục vụ trong nớc, chỉ phải nhập của Hà Lan khoảng 100.000 cành và năm 1999 đ1 sản xuất đợc 12.220.800 cành cúc. Các nớc Tây âu là thị trờng tiêu thụ cúc rất lớn. Đức là một trong các quốc gia sản xuất hoa cúc và cho hiệu quả cao, theo Kofranek (1980) [56] và Wilfret (1989) [92], 95% lợng cúc sản xuất là cúc chùm (để nhiều bông trên cây), nhng hàng năm Đức vẫn phải nhập từ 317-376,3 triệu cành cúc từ Hà Lan và Israel. ở Pháp có khoảng 120 triệu cành cúc đợc sản xuất mỗi năm, tuy vậy Pháp vẫn phải nhập của Hà Lan từ 13,8 triệu cành cúc vào năm 1991 đến 81 triệu cành vào năm 1995 với giá 1 bông từ 42-45 cent Hà Lan. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------- 19 Theo các chuyên gia về sản xuất hoa châu á (1997) [44] cho rằng hàng năm Thái Lan vẫn phải nhập một số lợng lớn hoa cắt khác chủ yếu là hoa ôn đới, mặc dù Thái Lan là một trong những nớc xuất khẩu hoa lan lớn nhất thế giới. Còn theo Courtney, 1997 [39] Philippines hàng năm đều phải nhập hoa cúc từ Hà Lan, úc, Malaixia, Singapo chiếm khoảng 36,98% trong tổng số hoa cắt phải nhập và ngay cả Hà Lan nớc dẫn đầu về xuất khẩu hoa cúc trên thế giới, nhng vào mùa đông vẫn phải nhập từ 13,2-19,4 triệu cành cúc (1991- 1995) từ Israel, Zimbabue, Nam Mỹ, trong đó tỉ lệ nhập mầu trắng là 33-36%, vàng 22-24%, hồng 12-14%, tím 13%, đỏ 1% còn lại là các mầu khác, cho nên Hà Lan chỉ là nhà cung cấp vào những tháng mùa hè, còn mùa đông trong điều kiên tuyết phủ, năng suất và chất lợng hoa cúc giảm nhiều. Đây cũng là một trong những cơ hội và thách thức cho các nớc đang phát triển để xuất khẩu loại hoa này. Đặc biệt rất tốt vào mùa đông, do đó ta có định hớng phát triển cụ thể đầu t thích hợp về trang thiết bị sản xuất cũng nh công nghệ tiên tiến thì việc xuất khẩu hoa sang các nớc đều có thể thực hiện đợc trong tơng lai. 2.5.2. Tình hình sản xuất và phát triển hoa cúc ở Việt Nam Nghề sản xuất hoa, cây cảnh ở Việt nam có từ lâu đời, nhng chỉ đợc coi là một ngành kinh tế có giá trị hàng hoá từ những năm 1980. Sự phát triển của ngành này cũng đ1 góp phần vào sự phát triển kinh tế chung của cả nớc tốc độ phát triển của ngành này đợc thể hiện bảng sau: Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------- 20 Bảng 2.2. Tốc độ phát triển của ngành hoa, cây cảnh giai đoạn 1994-2006 Chỉ tiêu Năm 1994 Năm 1997 Năm 2000 Năm 2003 Năm 2006 Tổng diện tích (ha) 3.500 4.800 7.600 10.300 13.400 Giá trị sản lợng(tr.đ) 175.000 268.800 463.600 964.800 1.045.200 Giá trị thu nhập TB (tr.đ/ha/năm) 51 56 61 72 78 Mức tăng diện tích so với 1994 (lần) 1,0 1,38 2,17 2,94 3,83 (Nguồn: Số liệu thống kê và điều tra tổng hợp của Viện Nghiên cứu Rau quả năm 2006) Hiện nay nhiều chủng loại hoa đ1 đợc trồng phổ biến khắp nớc ta, hoa cúc có mặt khắp mọi nơi, nhng vùng sản xuất chính là Hà Nội, Hải Phòng, Sa Pa, Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Lâm Đồng, trong đó Đà Lạt là nơi lý tởng cho việc sinh trởng và phát triển các loại hoa cúc, diện tích trồng cúc chiếm 25-30% diện tích trồng vùng này. Theo Dadlani (2000)[40], Đà Lạt có đất đai phù hợp, khí hậu thuận lợi, ngời dân có truyền thống trồng hoa, nên một số công ty nớc ngoài đ1 lập doanh nghiệp hoặc liên doanh để sản xuất hoa, riêng tỉnh Lâm Đồng đ1 có bốn công ty nh Nhật Bản ở Bảo Lộc, Đài Loan ở Di Linh, Chánh Đài Lâm ở Đức Trọng và Hasfarm với 100% vốn nớc ngoài chuyên trồng hoa cắt đặc biệt là hoa cúc chùm trong nhà kính, nhà che với giống và phơng tiện kỹ thuật của Hà Lan, đây cũng là nơi cung cấp 60% sản lợng hoa cho thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Bắc chủ yếu là Hà Nội, Hải Phòng... Năm 1996 đ1 xuất khẩu gần 1 triệu cành hoa cắt mà phần lớn là hoa cúc sang Hồng Kông, Nhật Bản, Thái Lan tăng 25% so với năm 1995 và chiếm hơn 80% sản lợng hoa đợc trồng tăng 25% so với năm 1995 và chiếm hơn 80% sản lợng hoa đợc trồng, năm 1997 dự kiến sẽ xuất khẩu 1,5 triệu cành [24]. Tại các tỉnh phía Nam, tập trung nhiều tại thành phố Hồ Chí Minh với diện tích trồng hoa hiện có 700 ha, tập trung ở 8 quận huyện nh quận 12 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------- 21 (110 ha), Thủ Đức (87 ha)..., nhiều nhất là huyện Củ Chi (131 ha) với khoảng 1.400 hộ sản xuất. Với điều kiện khí hậu, đất đai thích hợp để phát triển các loại hoa có thu nhập cao. Ngành trồng hoa là ngành kinh tế có nhiều tiềm năng của thành phố Đà Lạt. Lâm Đồng đợc coi là trung tâm sản xuất hoa cắt cành lớn nhất cả nớc, với khả năng sản xuất hầu nh quanh năm. Diện tích trồng hoa của Lâm Đồng năm 2005 đạt 2027 ha, chủ yếu tập trung tại thành phố Đà Lạt, các x1 Hiệp Thành, Hiệp An... Sản lợng hoa khoảng 640 triệu cành [97]. Nhng theo số liệu điều tra cho thấy thì cơ cấu số lợng hoa, chủng loại hoa ở Việt nam qua các năm thấy các loại hoa truyền thống có xu hớng ổn định về diện tích và giảm về số lợng thay vào đó là các loại hoa cắt hoa khác đợc thể hiện theo bảng 1.2. Thành phố Hồ Chí Minh là thị trờng tiêu thụ lớn của Việt Nam, nhu cầu hoa cắt trong ngày từ 25.000-30.000 cành, trong khi đó Sa Đéc và quận Gò Vấp vùng chuyên canh hoa với diện tích lớn, cung cấp đợc 10.000-15.000 cành/ngày. Hiện nay thành phố vẫn phải nhập các loại hoa cắt, trong đó có cúc chùm từ Hà Lan, Đài Loan, Singapo. Bảng 2.3: Cơ cấu số lợng, chủng loại hoa ở Việt Nam qua các năm Đơn vị tính:% TT Chủng loại Năm 1995 Năm 2000 Năm 2005 1 Hồng 25 24 22 2 Cúc 24 23 21 3 Layơn 15 14 14 4 Thợc dợc 6 4 2 5 Huệ 11 11 10 6 Đồng tiền 5 7 9 7 Lily 2 3 5 8 Cẩm chớng 3 3 3 9 Lan 2 3 4 10 Hoa khác 7 8 10 (Nguồn: Số liệu thống kê và điều tra tổng hợp của Viện Nghiên cứu Rau quả năm 2006) Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------- 22 Cùng với thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội là trung tâm kinh tế, chính trị của cả nớc với số dân khoảng 2.711.600 ngời, là một trong những vùng sản xuất và tiêu thụ hoa lớn nhất Việt Nam. Theo đánh giá của Sở Nông nghiệp Hà Nội [23] và Nguyễn Quang Thạch (2000) [12] Hà Nội có diện tích đất tự nhiên là 918,5 km2, diện tích đất nông nghiệp là 41.198 ha, diện tích đất canh tác là 38.858 ha, đất đai mầu mỡ có 4 mùa rõ rệt, nhiệt độ trung bình cao nhất là 30,10C (tháng7), trung bình tháng thấp nhất là 13,60C (tháng12), do thời tiết thuận lợi nh vậy cộng nguồn gen phong phú nên Hà Nội có thể trồng đợc các loại hoa ôn đới, nhiệt đới và á nhiệt đới. Trong vài năm trở lại đây việc sản xuất hoa cúc ở Hà Nội đ1 phát triển mạnh mẽ về sản lợng. Cây cúc đ1 vơn lên đứng đầu trong cơ cấu trồng hoa của thành phố, với chủng loại hoa phong phú và đa dạng đ1 đáp ứng phần nào nhu cầu sản xuất và tiêu dùng. Nếu theo số liệu điều tra sơ bộ của Nguyễn Xuân Linh và cộng sự (1996) [20], năm 1995 diện tích trồng cúc của cả nớc mới chỉ có khoảng 300 ha thì đến năm 1998 chỉ riêng Hà Nội có diện tích là 411,8 ha và đến năm 1999 là 460,8 ha vợt xa hoa hồng (315,7 ha) và các loại hoa khác (164,5 ha). Trong đó Từ Liêm là huyện có diện tích trồng hoa cúc lớn nhất 310 ha (1999), riêng hợp tác x1 Tây Tựu nếu năm 1996 chỉ có 75 ha, năm 1999 diện tích trồng cả x1 là 200 ha, cả x1 có 2400 hộ thì có hơn 2000 hộ trồng cúc và đến năm 2006 tăng vợt bậc về diện tích gieo trồng là 330 ha chiếm 66% diện tích trồng hoa toàn huyện, chiếm 84,6% diện tích canh tác toàn x1 [97]. Theo thống kê của địa phơng sản xuất và các hộ chuyên kinh doanh hoa buôn bán hoa, năm 1999 sản lợng hoa cúc cắt cành của Hà Nội là 41,1 tỷ đồng, thị trờng tiêu thụ chủ yếu là nội tỉnh 69% với giá 200-500 đồng/bông, các tỉnh khác là 22% với giá tới 400-500 đồng/bông và xuất khẩu là 9%, xong chủ yếu là xuất sang Trung Quốc theo con đờng tiểu ngạch với giá cúc gấp 2- 3 lần giá nội địa, đạt doanh thu lên 3,6 tỷ đồng (Đặng Văn Đông, 2000) [4], Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------- 23 điều này cho chúng ta thấy ý nghĩa quan trọng của việc xuất khẩu hoa sang các nớc, mở ra một triển vọng mới cho việc xây dựng các vùng sản xuất hoa sản xuất hoa với chất lợng cao. Từ trớc năm 1999 việc sản xuất và tiêu thụ hoa cúc còn ít, đến năm 1993-1994 với sự xuất hiện của cúc nhập nội CN93 đ1 mở ra một giai đoạn mới về kinh doanh và sản xuất hoa. Cúc CN93 đ1 nhanh chóng bổ sung vào cơ cấu những giống hoa mùa hè vốn vẫn còn ít ở nớc ta đ1 thực sự chiếm u thế trên thị trờng thay thế một số giống cúc vẫn phổ biến trong sản xuất nh Đại đoá, Trắng Đà lạt...(Nguyễn Xuân Linh và cộng sự, 1995) [19]. Cùng với cúc Vàng Đài Loan từ năm 1998 đến nay giống hoa cúc mới CN98 đ1 thực sự bổ sung vào cơ cấu trồng cúc quanh năm thay vì trớc đây chỉ có hoa cúc vào mùa đông. Hai giống chủ lực vào mùa hè không thể thay thế các giống khác CN93, CN98 và mùa đông là một số giống nh CN97, Vàng Đài Loan... và một số giống cúc chi của Singapo và Hà Lan tuy năng suất và chất lợng hoa cha thật ổn định nhng do phong phú về mầu sắc, đa dạng về kiểu hoa, nên đ1 góp phần không nhỏ trong việc mở rộng diện tích trồng cúc ở nớc ta. Bởi vậy có thể khẳng định rằng trong số các giống hoa thời vụ thì hoa cúc mang lại nhiều thành công nhất, chỉ riêng Hà Nội hàng năm sản xuất khoảng 10 triệu cành hoa cúc và cúc chậu phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc cho phép thu nhập từ 60-80 triệu đồng/1ha gieo trồng. Sở dĩ cúc mang lại nhiều thành công vì nó rất phù hợp với điều kiện khí hậu, điều kiện sản xuất và thị hiếu của ngời tiêu dùng, hơn nữa cúc dễ giâm cành, dễ trồng và nhân giống, thu nhập trên một diện tích khá cao. Theo Đặng Văn Đông, Nguyễn Xuân Linh (2000) [3], nếu so sánh với sản lợng lúa 2 vụ thì hiệu quả trồng cúc gấp 7-8 lần, so với rau màu từ 2,5-3 lần, nếu so với các cây trồng khác thì chỉ gấp lúa 6 lần, cẩm chớng gấp 2 lần, loa kèn gấp 3 lần và layơn là 4 lần. Nên từ khi đất nớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng, hộ nông dân đợc coi là đơn vị kinh tế tự chủ, thì Tây Tựu vùng chuyên canh lớn về hoa cúc đ1 xuất hiện nhiều mô hình sản xuất nông hộ, nhiều gia đình đ1 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------- 24 giàu lên nhờ cây cúc, trung bình 1 sào cúc có thể thu l1i từ 2-2,5 triệu đồng, cá biệt có những hộ thu nhập gần 100 triệu đồng/ha (3-4 triệu đồng/sào Bắc bộ) giảm hộ nghèo từ 10% xuống 1-2% tăng hộ khá giả lên tới 70% và có thể nói Tây Tựu là một trong những địa phơng đi đầu trong việc mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, từ một x1 yếu kém của huyện Từ Liêm chỉ đơn thuần trồng rau, lúa, nợ thuế điện, nợ thuỷ lợi không có khả năng thanh toán, tổng thu nhập toàn x1 là 8 tỷ đồng/năm. Khi chuyển mạnh sang trồng cúc, tổng thu nhập từ loại hoa này đ1 chiếm tỷ trọng 80-85% GDP, nếu nh năm 1995 là 14 tỷ đồng thì đến năm 1997 là 25 tỷ đồng. Thu nhập bình quân trên 1 ha năm 1996 là 68 triệu đồng và đến năm 2004 đ1 tăng 80 triệu đồng, đ1 làm thay đổi đáng kể bộ mặt nông thôn. Với mục tiêu gắn liền sản xuất với thị trờng thì Tây Tựu đ1 thành công trong việc nâng cao hiệu quả kinh tế trong quá trình tự do hoá nền kinh tế thể hiện qua việc xây dựng cơ sở hạ tầng nh đờng xá, trờng học, trạm xá... các cấp chính quyền địa phơng đ1 đề xuất kế hoạch xây dựng chợ hoa liên tỉnh rộng 6000m2 ngay tại x1 với kinh phí đầu t dự kiến trên 2 tỷ và có ý tởng thiết lập “cầu hàng không” cung cấp cho thị trờng các tỉnh phía Nam và nớc ngoài khi điều kiện cho phép, đây là những dự kiến khả thi dựa trên thực tế sản xuất và nhịp độ tăng trởng kinh tế của Tây Tựu trong mấy năm qua. Tuy nhiên cũng phải nói thêm răng không phải ai trồng hoa cũng thu l1i lớn, có những hộ sản xuất không có l1i mà còn bị lỗ. Nếu so sánh từ năm 1990 đến nay thì thị trờng hoa ở Việt nam đ1 đợc mở rộng rất nhiều sau 10 năm. Hiện tại Việt Nam đ1 ra nhập Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO) đ1 mở ra cho các nhà nghiên cứu và nhà kinh doanh, các hộ sản xuất hoa một cơ hội phát triển tìm thị trờng thì việc cung cấp hoa chính vụ cũng nh là cung cấp hoa trái vụ cho khối này nói riêng và thế giới là hoàn toàn có thể để nâng cao nền kinh tế nông nghiệp. Nhng sự tồn tại là chúng ta thiếu vốn thiếu giống mới, giống chất lợng cao và hạn chế về kỹ thuật, nên dẫn tới nhiều gia đình bị thất thu thẫm chí còn lỗ to, mà nguyên nhân chủ yếu Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------- 25 là thiếu hiểu biết về nguồn gốc, đặc tính sinh lý của từng giống, ngời dân chỉ thích trồng những giống “mới lạ” mà không quan tâm đến các đặc tính khác. Trong những năm qua hàng loạt các giống cúc từ các nguồn khác nhau đ1 đợc nhập về một cách ồ ạt. Trong khi đó chỉ có một số giống cúc nh CN93, CN98, CN97, Vàng Đài Loan là đ1 đợc khảo nghiệm đánh giá một cách khoa học, còn đại đa số là đa ngay ra sản xuất trông chờ vào sự u đ1i của thiên nhiên, nên dẫn tới sự rủi ro thua lỗ là điều không thể tránh khỏi. Một số giống cúc chi của Hà Lan và Singapo tuy có mầu sắc đẹp, chủng loại hoa nhiều nhng năng suất và chất lợng hoa bấp bênh, rất mẫn cảm với ánh sáng, nên khi trồng vào dịp tết thờng ra hoa ngay khi cây còn nhỏ. Ngay cả Vàng Đài Loan, CN 97... rất thích hợp cho vụ Đông Xuân, nhng để nâng cao chất lợng hoa cắt cũng cần có một số biện pháp kỹ thuật nh điều khiển quang chu kỳ, sử dụng chất kích thích sinh trởng, mật độ...Trong khi một số giống cúc truyền thống của ta nh Hoạ mi, Cúc gấm, Chi thơm vàng...rất ổn định, phù hợp với điều kiện canh tác và khí hậu lại bị mai một dần, trong một hai năm trở lại đây một số vùng hoa nh Vĩnh Tuy, Gia Lâm, Tây Hồ... đ1 trồng lại những giống cúc này, đặc biệt Vàng Tàu là giống điển hình ra hoa vào dịp lễ 20/11 cho năng suất, chất lợng tốt, cao, hoa đẹp thì không đợc phát triển, trong khi năng suất chất lợng của các giống cúc Chi Hà Lan và Vàng Đài Loa lại rất kém, cây thậm chí cao 1,5-2 m, thời gian sinh trởng dài, đầu t nhiều và chiếm đất lâu. Đây rõ ràng là một hạn chế lớn trong việc sử dụng giống, không thể theo ý thích a mới lạ, mà phải căn cứ vào thời vụ trồng, điều kiện thời tiết cũng nh các thông tin về thị trờng để có thể quyết định hợp lý và đúng đắn trớc khi trồng một số giống cúc vào sản xuất. Đặc biệt là trong công tác để giống và nhân giống còn nhiều bất cập, mặc dù phơng pháp nuôi cấy mô dễ làm, dễ nhân với số lợng lớn cây con khoẻ, đồng đều và sạch bệnh, nhng giá thành tơng đối cao, nên biện pháp giâm tỉa cành, tỉa chồi vẫn là chủ yếu...hầu hết các hộ trồng hoa đều tự để không định kỳ Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------- 26 phục tráng giống, nên dẫn đến thoái hoá giống, chất lợng cành giâm thấp, làm giảm năng suất chất lợng hoa. Qua đó có thể kết luận rằng: Việc sản xuất và phát triển hoa cúc nớc ta có nhiều thuận lợi nhng bên cạnh đó cũng gặp không ít khó khăn nhất là vốn đầu t. Mặc dù sản lợng cao, lợi nhuận nhiều, nhng chi phí cho việc trồng cúc là tơng đối lớn, tuỳ theo mức độ thâm canh mà có thể từ 2-3,5 triệu đồng/sào Bắc Bộ, đây là một hạn chế cho những hộ nghèo muốn chuyển dịch cơ cấu cây trồng. Điều này cần phải có sự giúp đỡ của các cấp chính quyền địa phơng trong việc cho vay vốn, hỗ trợ một phần kinh phí và giống hoặc vật t khác. Hơn nữa hoa là sản phẩm tơi cao cấp, nên yêu cầu chất lợng cao, để tránh rủi ro về giống, sâu bệnh và các yếu tố khách quan khác, nhất thiết phải có chơng trình tập huấn, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật xuống các vùng sản xuất, nâng cao trình độ kỹ thuật cho ngời dân về giống, phân bón, bảo vệ thực vật và các biện pháp kỹ thuật, nhằm tăng năng suất chất lợng hoa trái vụ và xây dựng những mô hình trồng hoa có hiệu quả cao. Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng đòi hỏi phải từng bớc, nhân các điển hình từ hộ đến x1 không thể tự phát, lẻ tẻ làm theo kinh nghiệm cá nhân. Ngoài ra việc tìm kiếm thị trờng đóng một vai trò hết sức quan trọng, nếu chỉ tiêu dùng nội địa chắc chắn dẫn tới cung vợt quá cầu, hoa chỉ đắt vào dịp lễ tết và rẻ vào ngày bình thờng, gây thiệt hại cho ngời sản xuất và điều tất nhiên là diện tích hoa sẽ bị giảm xuống. 2.6. Tình hình nghiên cứu cây hoa cúc trên thế giới và ở Việt Nam 2.6.1. Tình hình nghiên cứu cây hoa cúc trên thế giới * Những nghiên cứu về chọn tạo giống Jordan và Reimann Philipp (1983) [51] đ1 nghiên cứu sự di truyền đặc điểm có sắc tố Anthocyanin ở cây nguyên sinh và Carotene của sắc lạp ở các tế bào cành hoa của C. morifolium Ramat bằng sự phân tích tính di truyền ở đời sau của các phép lai. Kết quả cho thấy sự có mặt của một gen A quy định Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------- 27 sự hình thành Anthocyanin trong khi gen I khống chế sự sản xuất Carotene. Hoa mầu vàng đợc hình thành trong sự vắng mặt của cả 2 gen A và I, trong khi hoa mầu trắng là do vắng mặt gen A. Sự kết hợp A và I cho kết quả hoa mầu hồng, màu đỏ son và màu đỏ hơi xanh, trong khi sự có mặt của gen A không có gen I cho kết quả hoa mầu đồng thiếc và màu đỏ hơi nâu. Singh và Rao (1987) [81] khi nghiên cứu C. cinerariae folium đ1 chỉ ra tơng quan có ý nghĩa giữa năng suất hoa và chiều cao cây với đờng kính hoa và số hoa/cây. Đờng kính hoa tỷ lệ thuận với nồng độ Pyrethrin (là chất trừ sâu sinh học có tác dụng kháng rệp) bằng phân tích đ1 chỉ ra đờng kính thân cây, số hoa/cây, đờng kính hoa và khối lợng 100 hoa, có ảnh hởng dơng trực tiếp đến nồng độ Pyrethrin, trong khi năng suất hoa và chiều cao cây có ảnh h- ởng âm trực tiếp đến nồng độ chất này. Trong các phơng pháp chọn giống, đột biến đ1 có nhiều thành công ở cúc gây nên những biến dị về màu sắc, hình dáng kích cỡ và các đặc tính khác. Bằng phơng pháp chọn giống đột biến, Negi (1984) [68] đ1 xử lý tia γ ở liều lợng từ 0._.SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 REP 2 20.5400 10.2700 1.47 0.332 3 2 NGUON$ 2 131.180 65.5900 9.40 0.033 3 * RESIDUAL 4 27.9200 6.97999 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 179.640 22.4550 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SL60 FILE 49A ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 VARIATE V007 SL60 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 REP 2 2.54000 1.27000 1.15 0.403 3 2 NGUON$ 2 63.7400 31.8700 28.97 0.006 3 * RESIDUAL 4 4.40001 1.10000 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 70.6800 8.83500 ----------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------- 119 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCC90 FILE 49A ---------------------------------------------------------------- PAGE 6 VARIATE V008 CCC90 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 REP 2 32.8467 16.4233 1.20 0.393 3 2 NGUON$ 2 550.320 275.160 20.02 0.010 3 * RESIDUAL 4 54.9733 13.7433 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 638.140 79.7675 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SL90 FILE 49A ---------------------------------------------------------------- PAGE 7 VARIATE V009 SL90 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 REP 2 18.7467 9.37333 1.02 0.441 3 2 NGUON$ 2 35.0600 17.5300 1.90 0.263 3 * RESIDUAL 4 36.8333 9.20833 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 90.6400 11.3300 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE TDRH90% FILE 49A ---------------------------------------------------------------- PAGE 8 VARIATE V010 TDRH90% LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 REP 2 100.969 50.4844 1.21 0.388 3 2 NGUON$ 2 155.529 77.7644 1.87 0.267 3 * RESIDUAL 4 166.418 41.6044 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 422.915 52.8644 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 49A ---------------------------------------------------------------- PAGE 9 MEANS FOR EFFECT NGUON$ ------------------------------------------------------------------------------- NGUON$ NOS TLS CCC30 SL30 CCC60 TMG 3 96.4000 25.4000 13.0000 40.2000 CGC 3 99.7000 22.2000 12.4000 36.4000 NCM 3 80.8000 24.4000 13.2000 45.7000 SE(N= 3) 3.99972 1.54740 0.456436 1.52534 5%LSD 4DF 15.6780 6.06547 1.78913 5.97901 NGUON$ NOS SL60 CCC90 SL90 TDRH90% TMG 3 21.2000 58.9000 27.5000 124.300 CGC 3 19.5000 51.5000 25.6000 120.100 NCM 3 25.8000 70.5000 30.4000 130.233 SE(N= 3) 0.605531 2.14035 1.75198 3.72400 5%LSD 4DF 2.37355 8.38972 6.86740 14.5973 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 49A ---------------------------------------------------------------- PAGE 10 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------- 120 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |REP |NGUON$ | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | TLS 9 92.300 11.125 6.9277 7.5 0.2572 0.0584 CCC30 9 24.000 2.9475 2.3802 9.9 0.2895 0.4123 SL30 9 12.867 0.87178 0.79057 6.1 0.2461 0.5006 CCC60 9 40.767 4.7387 2.6420 6.5 0.3324 0.0326 SL60 9 22.167 2.9724 1.0488 4.7 0.4030 0.0058 CCC90 9 60.300 8.9313 3.7072 6.1 0.3928 0.0101 SL90 9 27.833 3.3660 2.0345 7.5 0.4406 0.2626 TDRH90% 9 124.88 7.2708 6.4502 5.2 0.3883 0.2673 BANG 4.10: ANH HUONG CUA CAC NGUON CAY CON GIONG TI LE NO HOA VA CHAT LUONG HOA CUC GIONG VANG BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLNH FILE 410A ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 TLNH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 REP 2 69.2867 34.6433 1.38 0.350 3 2 NGUON$ 2 87.6200 43.8100 1.75 0.284 3 * RESIDUAL 4 100.053 25.0133 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 256.960 32.1200 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE VAR03 FILE 410A ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 VARIATE V004 VAR03 duong kinh hoa LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 REP 2 .112667E-01 .563334E-02 1.45 0.336 3 2 NGUON$ 2 .240000E-02 .120000E-02 0.31 0.751 3 * RESIDUAL 4 .155333E-01 .388333E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 .292000E-01 .365000E-02 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE VAR04 FILE 410A ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 VARIATE V005 VAR04 duong kinh goc LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 REP 2 .536867E-02 .268433E-02 2.34 0.213 3 2 NGUON$ 2 .560000E-02 .280000E-02 2.44 0.203 3 * RESIDUAL 4 .459734E-02 .114933E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 .155660E-01 .194575E-02 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE VAR05 FILE 410A ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 VARIATE V006 VAR05 do ben ngay cat LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 REP 2 8.44667 4.22333 2.85 0.170 3 2 NGUON$ 2 26.6400 13.3200 8.98 0.035 3 * RESIDUAL 4 5.93334 1.48334 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------- 121 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 41.0200 5.12750 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE VAR06 FILE 410A ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 VARIATE V007 VAR06 duong kinh ngon LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 REP 2 .208667E-01 .104333E-01 7.83 0.043 3 2 NGUON$ 2 .278000E-01 .139000E-01 10.43 0.028 3 * RESIDUAL 4 .533333E-02 .133333E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 .540000E-01 .675000E-02 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE VAR07 FILE 410A ---------------------------------------------------------------- PAGE 6 VARIATE V008 VAR07 do ben tu nhien LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 REP 2 3.24667 1.62333 3.13 0.152 3 2 NGUON$ 2 20.7800 10.3900 20.04 0.010 3 * RESIDUAL 4 2.07333 .518334 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 26.1000 3.26250 ----------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NGUON$ ------------------------------------------------------------------------------- NGUON$ NOS TLNH VAR03 VAR04 VAR05 TMG 3 92.6000 0.650000 0.650000 12.4000 CGC 3 97.1000 0.610000 0.690000 14.2000 NCM 3 89.5000 0.630000 0.710000 16.6000 SE(N= 3) 2.88752 0.359784E-01 0.195732E-01 0.703168 5%LSD 4DF 11.3185 0.141028 0.767228E-01 2.75627 NGUON$ NOS VAR06 VAR07 TMG 3 0.420000 9.60000 CGC 3 0.450000 11.8000 NCM 3 0.550000 13.3000 SE(N= 3) 0.210818E-01 0.415666 5%LSD 4DF 0.826363E-01 1.62932 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 410A ---------------------------------------------------------------- PAGE 8 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |REP |NGUON$ | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | TLNH 9 93.067 5.6674 5.0013 5.4 0.3497 0.2844 VAR03 9 0.63000 0.60415E-010.62316E-01 9.9 0.3365 0.7515 VAR04 9 0.68333 0.44111E-010.33902E-01 5.0 0.2128 0.2032 VAR05 9 14.400 2.2644 1.2179 8.5 0.1703 0.0349 VAR06 9 0.47333 0.82158E-010.36515E-01 7.7 0.0430 0.0278 VAR07 9 11.567 1.8062 0.71995 6.2 0.1520 0.0101 BANG 4.13: ANH HUONG CUA PHUONG PHAP CO TRUYEN TOI QUA TRINH KHAI THAC Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------- 122 CANH GIAM, TAI TAY TUU - TU LIEM - HA NOI BALANCED ANOVA FOR VARIATE VAR01 FILE 413 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 VAR01 thoi gian tu de goc den cat canh lan 1 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 REP 2 397.810 198.905 2.02 0.331 3 2 GIONG$ 1 28.1667 28.1667 0.29 0.644 3 * RESIDUAL 2 196.963 98.4817 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 622.940 124.588 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE VAR02 FILE 413 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 VARIATE V004 VAR02 thoi gian tu de goc den cat canh lan 2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 REP 2 145.210 72.6049 1.25 0.443 3 2 GIONG$ 1 194.940 194.940 3.37 0.209 3 * RESIDUAL 2 115.750 57.8751 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 455.900 91.1800 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE VAR03 FILE 413 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 VARIATE V005 VAR03 thoi gian tu de goc den cat canh lan 3 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 REP 2 229.530 114.765 1.19 0.457 3 2 GIONG$ 1 135.375 135.375 1.40 0.359 3 * RESIDUAL 2 193.510 96.7551 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 558.415 111.683 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE VAR04 FILE 413 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 VARIATE V006 VAR04 so luong canh cat lan 1 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 REP 2 .103333 .516666E-01 0.84 0.544 3 2 GIONG$ 1 .326667 .326667 5.30 0.148 3 * RESIDUAL 2 .123333 .616667E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 .553333 .110667 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE VAR05 FILE 413 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 VARIATE V007 VAR05 so luong canh cat lan 2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 REP 2 .210000 .105000 3.00 0.250 3 2 GIONG$ 1 .600000E-01 .600000E-01 1.71 0.322 3 * RESIDUAL 2 .700000E-01 .350000E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 .340000 .680000E-01 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------- 123 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE VAR06 FILE 413 ---------------------------------------------------------------- PAGE 6 VARIATE V008 VAR06 so luong canh cat lan 3 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 REP 2 .430000 .215000 14.33 0.065 3 2 GIONG$ 1 .135000 .135000 9.00 0.095 3 * RESIDUAL 2 .300000E-01 .150000E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 .595000 .119000 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE VAR07 FILE 413 ---------------------------------------------------------------- PAGE 7 VARIATE V009 VAR07 chieu cao canh cat LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 REP 2 .310000 .155000 0.63 0.613 3 2 GIONG$ 1 .240000 .240000 0.98 0.428 3 * RESIDUAL 2 .490000 .245000 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 1.04000 .208000 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE VAR08 FILE 413 ---------------------------------------------------------------- PAGE 8 VARIATE V010 VAR08 so la LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 REP 2 .400000E-01 .200000E-01 0.33 0.750 3 2 GIONG$ 1 .135000 .135000 2.25 0.273 3 * RESIDUAL 2 .120000 .600000E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 .295000 .590000E-01 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 413 ---------------------------------------------------------------- PAGE 9 MEANS FOR EFFECT GIONG$ ------------------------------------------------------------------------------- GIONG$ NOS VAR01 VAR02 VAR03 VAR04 T-SHEENA 3 118.767 141.500 158.400 4.50000 D-CAROT 3 114.433 130.100 148.900 4.03333 SE(N= 3) 5.72951 4.39223 5.67906 0.143372 5%LSD 2DF 34.3812 26.3566 34.0785 0.860337 GIONG$ NOS VAR05 VAR06 VAR07 VAR08 T-SHEENA 3 3.10000 2.40000 6.50000 3.60000 D-CAROT 3 2.90000 2.10000 6.10000 3.30000 SE(N= 3) 0.108012 0.707107E-01 0.285774 0.141421 5%LSD 2DF 0.648153 0.424315 1.71485 0.848631 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 413 ---------------------------------------------------------------- PAGE 10 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |REP |GIONG$ | Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------- 124 (N= 6) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | VAR01 6 116.60 11.162 9.9238 8.5 0.3310 0.6443 VAR02 6 135.80 9.5488 7.6076 5.6 0.4434 0.2087 VAR03 6 153.65 10.568 9.8364 6.4 0.4573 0.3594 VAR04 6 4.2667 0.33267 0.24833 5.8 0.5442 0.1485 VAR05 6 3.0000 0.26077 0.18708 6.2 0.2504 0.3215 VAR06 6 2.2500 0.34496 0.12247 5.4 0.0649 0.0948 VAR07 6 6.3000 0.45607 0.49497 7.9 0.6127 0.4277 VAR08 6 3.4500 0.24290 0.24495 7.1 0.7496 0.2733 BANG 4.14:ANH HUONG CUA PHUONG PHAP NHAN GIONG CAI TIEN TOI SO LUONG, CHAT LUONG CANH CAT O VU HE THU, TAI TAY TUU - TU LIEM - HA NOI BALANCED ANOVA FOR VARIATE VAR01 FILE 4142 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 VAR01 CHIEU CAO CAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 REP 2 .300001E-01 .150001E-01 0.08 0.925 3 2 GIONG$ 1 .600000E-01 .600000E-01 0.32 0.625 3 * RESIDUAL 2 .370000 .185000 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 .460000 .920000E-01 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE VAR02 FILE 4142 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 VARIATE V004 VAR02 SO LA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 REP 2 .520000 .260000 4.33 0.188 3 2 GIONG$ 1 .600000E-01 .600000E-01 1.00 0.424 3 * RESIDUAL 2 .120000 .600001E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 .700000 .140000 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE VAR03 FILE 4142 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 VARIATE V005 VAR03 SO CANH CAT LAN 1 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 REP 2 .123333 .616667E-01 1.19 0.456 3 2 GIONG$ 1 .806666 .806666 15.61 0.056 3 * RESIDUAL 2 .103333 .516667E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 1.03333 .206667 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE VAR04 FILE 4142 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 VARIATE V006 VAR04 SO CANH CAT LAN 2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 REP 2 .490000 .245000 7.00 0.126 3 2 GIONG$ 1 .150000E-01 .150000E-01 0.43 0.580 3 * RESIDUAL 2 .700001E-01 .350000E-01 ----------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------- 125 * TOTAL (CORRECTED) 5 .575000 .115000 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE VAR05 FILE 4142 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 VARIATE V007 VAR05 SO CANH CAT LAN 3 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 REP 2 .143333 .716667E-01 2.26 0.306 3 2 GIONG$ 1 .201667 .201667 6.37 0.128 3 * RESIDUAL 2 .633334E-01 .316667E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 .408334 .816667E-01 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 4142 ---------------------------------------------------------------- PAGE 6 MEANS FOR EFFECT GIONG$ ------------------------------------------------------------------------------- GIONG$ NOS VAR01 VAR02 VAR03 VAR04 T-SHEENA 3 6.10000 3.30000 4.83333 3.50000 D-CAROT 3 5.90000 3.10000 4.10000 3.60000 SE(N= 3) 0.248328 0.141421 0.131234 0.108012 5%LSD 2DF 1.49015 0.848631 0.787497 0.648153 GIONG$ NOS VAR05 T-SHEENA 3 2.70000 D-CAROT 3 2.33333 SE(N= 3) 0.102740 5%LSD 2DF 0.616516 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 4142 ---------------------------------------------------------------- PAGE 7 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |REP |GIONG$ | (N= 6) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | VAR01 6 6.0000 0.30332 0.43012 7.2 0.9250 0.6251 VAR02 6 3.2000 0.37417 0.24495 7.7 0.1883 0.4237 VAR03 6 4.4667 0.45461 0.22730 5.1 0.4558 0.0563 VAR04 6 3.5500 0.33912 0.18708 5.3 0.1259 0.5798 VAR05 6 2.5167 0.28577 0.17795 7.1 0.3064 0.1278 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------- 126 Số lIệU khí tƯợng trạm láng - hà nội tháng 8 năm 2006 Ngày Nhiệt độ (0C) Lợng ma (mm) Độ ẩm (%) Số giờ nắng (giờ) 1 27.2 0.2 89 0.3 2 29.3 0.0 80 6.0 3 28.9 26.6 79 8.7 4 27.9 0.1 79 0.0 5 28.8 0.0 78 0.5 6 26.7 2.3 91 0.0 7 26.2 16.5 92 0.0 8 26.1 20.4 93 0.0 9 28.5 0.0 82 8.5 10 29.9 0.0 81 7.7 11 29.5 0.0 78 5.1 12 28.9 0.0 78 2.3 13 29.2 7.0 74 5.5 14 29.8 14.3 75 10.0 15 28.7 14.8 76 1.2 16 27.0 7.7 89 0.0 17 26.4 96.8 93 0.0 18 25.7 54.5 95 0.0 19 26.7 63.3 91 0.3 20 26.9 0.1 91 1.2 21 27.8 0.0 84 5.3 22 29.1 0.0 78 8.1 23 28.7 0.0 73 0.4 24 27.1 0.0 85 1.4 25 27.8 0.0 74 3.6 26 29.4 3.5 80 4.8 27 28.7 2.8 85 3.5 28 29.0 0.0 86 4.8 29 28.1 8.6 83 1.0 30 27.5 13.3 88 4.3 31 28.3 1.0 86 4.8 Tổng 869.8 353.8 2586 99.3 Max 29.9 95 10.0 Min 25.7 73 0.0 T.bình 28.1 83 3.2 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------- 127 Số liệu khí tợng trạm láng - hà nội tháng 9 năm 2006 Ngày Nhiệt độ (0C) Lợng ma (mm) Độ ẩm (%) Số giờ nắng (giờ) 1 29.4 0.0 79 5.6 2 30.6 0.0 79 9.6 3 31.4 0.0 79 7.7 4 30.8 0.0 77 7.5 5 27.4 0.0 88 5.4 6 28.9 0.0 84 6.0 7 30.7 0.0 81 8.8 8 30.5 0.0 84 3.0 9 26.5 0.0 84 0.0 10 24.7 0.0 63 0.0 11 25.8 0.0 53 7.0 12 26.6 0.0 57 9.8 13 27.7 0.0 59 9.6 14 28.9 0.0 61 5.9 15 28.4 0.0 67 6.3 16 28.9 0.0 65 8.0 17 28.8 0.0 70 7.6 18 28.8 0.0 64 4.3 19 28.1 0.0 68 8.0 20 26.7 0.0 74 1.8 21 27.5 0.0 74 0.6 22 28.1 0.0 65 7.2 23 27.8 0.0 65 8.2 24 28.4 0.0 63 7.6 25 26.2 0.0 82 0.0 26 26.0 0.0 88 2.2 27 26.9 0.0 82 0.5 28 28.6 0.0 72 7.7 29 28.5 0.0 71 7.6 30 29.4 0.0 70 5.5 Tổng 847.0 0.0 2168 169.0 Max 31.4 88 9.8 Min 24.7 53 T.bình 28.2 72 5.6 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------- 128 Số liệu khí tợng trạm láng - hà nội tháng 10 năm 2006 Ngày Nhiệt độ (0C) Lợng ma (mm) Độ ẩm (%) Số giờ nắng (giờ) 1 28.5 0.0 72 0.0 2 26.4 0.9 80 0.2 3 26.5 1.2 80 0.3 4 27.2 5.1 78 0.9 5 28.2 0.0 79 3.3 6 27.8 7.6 83 4.3 7 27.8 0.0 82 4.3 8 28.5 0.0 76 5.7 9 24.7 0.6 81 1.2 10 26.4 0.0 75 1.6 11 26.3 8.0 81 1.4 12 26.5 0.1 81 4.2 13 28.4 0.0 77 2.2 14 28.4 0.0 76 6.8 15 28.5 0.0 73 6.0 16 28.4 0.0 75 8.6 17 28.6 0.0 72 8.0 18 28.5 0.0 74 8.4 19 28.7 0.0 76 6.2 20 28.2 0.0 75 3.0 21 27.9 0.0 75 1.7 22 27.4 0.0 75 0.7 23 28.0 0.0 72 4.7 24 27.2 1.2 79 2.1 25 27.3 3.6 79 5.0 26 26.8 0.0 81 2.0 27 26.4 0.0 70 6.8 28 26.3 0.0 72 5.5 29 26.6 0.0 71 6.4 30 26.7 0.0 71 5.8 31 26.8 0.0 71 5.9 Tổng 849.9 28.3 2362 123.2 Max 28.7 83 8.6 Min 24.7 70 T.bình 27.4 76 4.0 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------- 129 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------- 130 Số liệu khí tợng trạm láng - hà nội tháng 11 năm 2006 Ngày Nhiệt độ (0C) Lợng ma (mm) Độ ẩm (%) Số giờ nắng (giờ) 1 26.8 0.0 60 8.8 2 24.9 0.0 61 9.3 3 24.1 0.0 63 9.0 4 23.7 0.0 67 8.8 5 24.1 0.0 65 8.6 6 24.6 0.0 71 7.0 7 24.1 0.0 57 8.4 8 23.9 0.0 69 7.5 9 25.4 0.0 80 3.0 10 27.0 0.0 83 6.1 11 27.1 0.0 74 6.5 12 26.3 1.3 72 0.0 13 25.5 0.0 75 1.5 14 25.3 0.0 77 0.6 15 26.1 0.0 79 2.5 16 26.4 0.0 81 4.2 17 27.0 0.0 80 8.1 18 27.2 0.0 80 8.9 19 26.7 0.0 84 8.5 20 24.7 86 86 5.5 21 23.3 23.3 86 5.4 22 23.1 0.0 75 2.6 23 21.3 4.8 85 0.1 24 22.2 0.0 83 4.8 25 25.1 0.0 86 4.8 26 26.3 0.0 80 6.4 27 26.2 0.0 81 7.6 28 20.8 0.0 77 0.0 29 22.0 0.0 78 0.0 30 19.6 0.8 85 0.0 Tổng 740.8 116.2 2280 154.5 Max 27.2 86 9.3 Min 19.6 57 0.0 T.bình 24.7 76 5.2 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------- 131 Số liệu khí tợng trạm láng - hà nội tháng 12 năm 2006 Ngày Nhiệt độ (0C) Lợng ma (mm) Độ ẩm (%) Số giờ nắng (giờ) 1 18.3 0.0 79 0.0 2 18.0 0.0 71 0.0 3 16.3 0.0 83 0.0 4 17.7 0.0 87 0.0 5 19.0 0.0 84 1.2 6 20.5 0.0 86 0.0 7 23.5 0.0 90 1.8 8 24.8 1.2 90 3.2 9 21.5 0.0 85 0.0 10 16.2 0.0 75 0.0 11 15.2 0.0 85 0.0 12 15.2 0.0 92 0.0 13 18.1 0.0 82 0.0 14 18.4 0.0 66 8.3 15 18.8 0.0 74 8.7 16 19.2 0.0 62 5.3 17 17.4 0.0 58 8.0 18 16.3 0.0 57 1.5 19 16.7 0.0 63 8.8 20 16.1 0.0 66 8.9 21 17.0 0.0 67 8.3 22 16.4 0.0 68 9.0 23 16.6 0.0 67 8.4 24 16.6 0.0 72 8.2 25 17.9 0.0 70 7.7 26 19.4 0.0 78 4.6 27 20.8 0.0 85 0.7 28 21.2 0.0 71 3.5 29 19.8 0.0 66 3.7 30 17.3 0.0 77 0.0 31 18.1 0.0 79 0.0 Tổng 568.3 1.2 2335 109.8 Max 24.8 92 9.0 Min 15.2 57 0.0 T.bình 18.3 75 3.5 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------- 132 Số liệu khí tợng trạm láng - hà nội tháng 1 năm 2007 Ngày Nhiệt độ (0C) Lợng ma (mm) Độ ẩm (%) Số giờ nắng (giờ) 1 18.7 0.0 86 0.0 2 20.9 0.0 86 1.8 3 22.1 0.0 85 3.9 4 16.1 0.0 71 0.1 5 15.7 0.0 63 0.0 6 16.3 0.0 58 0.0 7 15.6 0.0 42 4.8 8 16.0 0.0 43 0.0 9 15.9 0.0 48 0.0 10 16.0 0.0 58 0.0 11 17.4 0.0 69 3.2 12 18.3 1.3 80 2.8 13 18.6 0.0 75 0.0 14 18.0 0.0 77 0.0 15 18.9 0.0 78 0.9 16 21.2 0.0 81 4.4 17 17.4 0.0 75 0.0 18 14.3 0.0 65 0.0 19 13.5 0.0 68 0.2 20 13.0 0.8 90 0.0 21 14.5 0.5 77 0.0 22 15.5 0.0 68 0.6 23 15.6 0.0 75 2.6 24 16.7 0.0 57 2.1 25 17.1 0.0 71 1.4 26 17.4 0.0 69 0.6 27 16.3 0.4 66 3.1 28 16.7 0.0 54 8.1 29 16.6 0.0 61 7.6 30 16.9 0.0 71 4.7 31 17.6 0.0 70 7.8 Tổng 3.0 60.7 Max 8.1 Min 0.0 TB 16.9 69 1.96 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------- 133 Số liệu khí tợng trạm láng - hà nội tháng 2 năm 2007 Ngày Nhiệt độ (0C) Lợng ma (mm) Độ ẩm (%) Số giờ nắng (giờ) 1 18.5 0.0 61 5.8 2 17.9 0.0 52 7.1 3 16.6 0.0 62 4.9 4 17.3 0.0 75 7.0 5 1938 0.0 81 2.9 6 20.7 0.0 81 6.2 7 20.8 0.0 83 2.7 8 20.9 0.0 80 5.3 9 20.7 0.0 81 1.0 10 21.2 0.0 86 3.9 11 21.1 0.0 80 6.8 12 21.6 0.0 83 0.3 13 23.2 0.0 81 2.3 14 23.1 0.0 82 3.2 15 22.9 2.1 86 0.4 16 24.1 0.0 86 4.1 17 24.5 0.0 83 3.5 18 24.9 0.0 81 6.2 19 23.6 0.0 83 1.5 20 24.3 0.0 89 6.0 21 22.9 1.8 88 0.0 22 23.9 2.4 90 1.4 23 22.4 0.0 89 0.0 24 23.9 0.4 83 2.1 25 24.5 0.0 86 5.4 26 22.8 7.5 87 0.6 27 23.0 1.5 90 0.8 28 22.6 4.1 1.0 Tổng 25.0 92.4 Max 7.1 Min 0.0 TB 21.9 81 3.3 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ----------------------------------------------------- 134 Số liệu khí tợng trạm láng - hà nội tháng 3 năm 2007 Ngày Nhiệt độ ( 0C ) Lợng ma (mm) Độ ẩm (%) Số giờ nắng (giờ) 1 23.7 0.0 85 2.5 2 24.0 0.2 90 1.0 3 24.1 0.6 92 0.0 4 25.0 0.3 88 3.9 5 24.6 0.0 86 5.2 6 17.1 0.0 83 0.0 7 13.8 0.0 78 0.0 8 13.7 0.2 81 0.0 9 14.4 0.0 86 0.0 10 16.5 1.2 95 0.0 11 17.0 1.9 91 0.0 12 18.0 1.8 95 0.0 13 19.9 1.5 93 0.0 14 23.2 0.1 91 0.0 15 23.1 0.1 91 0.2 16 22.9 0.2 90 0.0 17 24.1 9.9 95 0.0 18 21.1 5.0 94 0.0 19 15.6 3.0 80 0.0 20 15.7 0.0 72 0.0 21 17.3 0.0 77 3.2 22 18.8 1.6 94 0.0 23 19.9 1.8 91 1.2 24 22.4 0.0 91 0.9 25 23.4 0.0 92 0.6 26 24.4 0.0 90 0.0 27 24.5 0.0 86 2.2 28 25.9 0.0 76 0.0 29 25.6 0.0 86 0.7 30 25.8 0.0 89 0.0 31 25.4 0.0 86 4.3 Tổng 29.4 25.9 Max 5.2 Min 0.0 TB 21.1 88 0.84 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2650.pdf
Tài liệu liên quan