Tư tưởng tu thân của Nho giáo & giá trị của nó trong đời sống xã hội

Tài liệu Tư tưởng tu thân của Nho giáo & giá trị của nó trong đời sống xã hội: ... Ebook Tư tưởng tu thân của Nho giáo & giá trị của nó trong đời sống xã hội

doc17 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3068 | Lượt tải: 4download
Tóm tắt tài liệu Tư tưởng tu thân của Nho giáo & giá trị của nó trong đời sống xã hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
®Ò c­¬ng chi tiÕt §Æt vÊn ®Ò. Néi dung: Kh¸i qu¸t vÒ häc thuyÕt Nho gi¸o: S¬ l­îc vÒ lÞch sö häc thuyÕt Nho gi¸o. Vai trß cña ®¹o ®øc Nho gi¸o. 1.3 T­ t­ëng tu th©n cña Nho gi¸o: 1.3.1 Tam c­¬ng. 1.3.2 Ngò th­êng. 1.3.3 Tam tßng . 1.3.4 Tø ®øc. Gi¸ trÞ cña Nho gi¸o trong ®êi sèng x· héi ViÖt Nam hiÖn nay. Mét sè biÖn ph¸p c¬ b¶n ®Ó n©ng cao gi¸ trÞ ®¹o ®øc Nho gi¸o. KÕt luËn. Danh môc tµi liÖu tham kh¶o. §Æt vÊn ®Ò Nho gi¸o lµ mét trong nh÷ng dßng triÕt häc ra ®êi tõ thêi cæ ®¹i ë Trung Quèc, nh­ng ¶nh h­ëng cña nã ®èi víi Trung Hoa th× v« cïng lín. ThËm chÝ chóng ta kh«ng thÓ nghiªn cøu Trung Quèc t¸ch rêi Nho gi¸o. TriÕt häc Nho gi¸o chñ yÕu bµn vÒ c¸c vÊn ®Ò chÝnh trÞ, ®¹o ®øc, lu©n lý. T­ t­ëng ®¹o ®øc cña Nho gi¸o tõng ®­îc chän lµm chuÈn mùc ®Ó gi¸o dôc ®¹o ®øc cho ng­êi ViÖt Nam vµ ®Æt dÊu Ên rÊt râ rµng vµo nh©n c¸ch ng­êi ViÖt. Ng­îc l¹i qua thùc tiÔn ph¸t triÓn t­ t­ëng ®¹o ®øc xuÊt ph¸t tõ nhu cÇu tù th©n cña ng­êi ViÖt, c¸c ph¹m trï ®¹o ®øc cña Nho gi¸o ®­îc më réng néi hµm vµ trë nªn phong phó, thÓ hiÖn tÝnh phï hîp trong nhiÒu thêi ®¹i. Cèt lâi cña Nho gi¸o chÝnh lµ Nho gia. Nho gia ®Æt vÊn ®Ò x©y dùng con ng­êi mét c¸ch thiÕt thùc. Nho gia h­íng con ng­êi vµo tu th©n vµ thùc hµnh ®¹o ®øc lµ ho¹t ®éng thùc tiÔn c¨n b¶n nhÊt, lu«n ®­îc ®Æt vµo vÞ trÝ thø nhÊt cña sinh ho¹t x· héi. Quan ®iÓm vÒ vò trô, vÒ nh©n sinh, vÒ nhËn thøc lu«n thÊm ®­îm ý thøc ®¹o ®øc. TÊt c¶ mäi vÊn ®Ò ®Òu lÊy ®¹o ®øc lµm chuÈn. V× vËy, vÊn ®Ò thiÖn vµ ¸c cña con ng­êi thµnh tiªu ®iÓm tranh luËn quan träng nhÊt cña lÞch sö triÕt häc Trung Quèc. Ng­êi Trung Quèc trong lÞch sö coi viÖc tu th©n d­ìng tÝnh c¸ nh©n liªn hÖ mËt thiÕt víi nhËn thøc thÕ giíi kh¸ch quan, thËm chÝ coi tu th©n d­ìng tÝnh lµ c¬ së ®Ó nhËn thøc thÕ giíi kh¸ch quan. ChÝnh v× vËy, trong bµi tiÓu luËn nµy em ®· chän ®Ò tµi “T­ t­ëng tu th©n cña Nho gi¸o vµ gi¸ trÞ cña nã trong ®êi sèng x· héi ViÖt Nam hiÖn nay” ®Ó t×m hiÓu vµ nghiªn cøu t­ t­ëng ®¹o ®øc Nho gi¸o vµ ¶nh h­ëng cña nã trong viÖc x©y dùng nh÷ng gi¸ trÞ tèt ®Ñp, bÒn v÷ng nh»m hoµn thiÖn nh©n c¸ch con ng­êi ViÖt Nam. Néi dung: Kh¸i qu¸t vÒ häc thuyÕt Nho gi¸o: S¬ l­îc vÒ häc thuyÕt Nho gi¸o: Nho giáo là hệ thống giáo lý của các nhà Nho nhằm mục đích tổ chức xã hội ổn định. Những cơ sở đầu tiên của Nho giáo được hình thành từ thời Tây Chu, đặc biệt với sự đóng góp của Chu Công Đán- con thứ của Chu Văn Vương, là cố vấn văn hoá và chính trị của nhà Chu. Đến thời Xuân thu- Chiến quốc, Khổng Tử (551TCN- 479TCN) đã hệ thống hoá những tư tưởng và tri thức trước đây thành học thuyết gọi là Nho giáo hay Nho học. Nho giáo, Nho gia là những thuật ngữ bắt nguồn từ chữ " Nho". Theo Hán tự " Nho" được ghép từ chữ "nhân" (nghĩa là người ) đứng cạnh chữ "nhu" (cần, chờ đợi). Nho giáo hiểu theo nghĩa trực diện nhất đó là học thuyết mà bất cứ người nào trong xã hội cũng phải cần tới. Trong quan niệm về thế giới, Khổng Tử cho rằng sự tương tác giữa 2 yếu tố âm, dương tạo nên sự biến đổi vô tận gọi là Đạo. Theo Khổng Tử, Đạo là cái huyền vi sâu kín, đúng đắn quy định vạn vật và con người. Đạo có Thiên đạo và Nhân đạo. Người hiểu được Đạo là người hoàn thiện nhất. Con đường thực hiện Đạo vô cùng gian truân đòi hỏi cần có người am hiểu Đạo, gánh vác Đạo truyền cho thiên hạ, thay đổi thiên hạ đó là đại nghĩa của Sĩ. Nho giáo là sản phẩm của nền văn minh Trung Hoa- nền văn minh vốn là sự tổng hợp văn hoá lưu vực sông Hoàng Hà (được cấu tạo từ văn hoá du mục Tây Bắc và văn hoá nông nghiệp khô Trung Nguyên) với văn hoá nông nghiệp Đông Nam Á. Vậy nên, Nho giáo thực chất là sản phẩm của truyền thống văn hoá du mục Phương Bắc và truyền thống văn hoá nông nghiệp Phương Nam. Hình thành từ những nguồn gốc như vậy nên đặc điểm của Nho Giáo mang đậm nét của chất du mục Phương Bắc và chất nông nghiệp Phương Nam Chất du mục Phương Bắc được Nho giáo nguyên thuỷ tiếp thu thể hiện ở các điểm: Tham vọng "bình thiên hạ", trọng sức mạnh, chính danh. Còn chất nông nghiệp Phương Nam được Nho giáo nguyên thuỷ tiếp thu thể hiện: Đề cao chữ "Nhân" và nguyên lý "Nhân Trị".Người nông nghiệp Phương Nam có lối sống giản dị, hoà ái với thiên nhiên, cộng đồng. Lối sống trọng tình khiến cho quan hệ gia đình của người Việt nông nghiệp rất bền chặt. Nho giáo rất đề cao chữ Hiếu, Tam cương ngũ thường. Người quân tử trị nước đề cao chữ Đức. Nho giáo chủ dùng Đức trị và Nhân trị. Tư tưởng Kính đức bảo dân là quan niệm cơ bản để trị dân. Các quan hệ trong đạo "ngũ luân" là quan hệ 2 chiều bình đẳng, tôn trọng con người: Quân minh thần trung ( vua sáng, bề tôi trung thành); Phụ từ tử hiếu (cha hiền từ, con hiếu thảo); Phu nghĩa phụ kính (chồng có nghĩa, vợ kính trọng); Huynh lương đệ đễ( anh tốt, em nhường); Bằng hữu hữu tín (bạn bè tin cậy nhau). Các bộ kinh điển của Nho giáo (Thi, Thư, Lễ, Xuân thu, Dịch). Kinh thi bàn nhiều đến tình người, cái gốc của điều Nhân. Thấu hiểu được Nhạc để dưỡng tâm trí thì đức nhã nhặn sẽ phát triển dễ dàng. Sự đối lập của hai truyền thống du mục và gốc nông nghiệp cho thấy: một bên coi trọng võ "Dũng" (phương Bắc), một bên coi trọng văn thơ “Thi, Nhạc” ( phương Nam); một bên chủ trương xây dựng một xã hội tôn ti trật tự, kỷ cương rõ ràng (Chính danh), một bên mong muốn xây dựng một xã hội lấy tình cảm làm hàng đầu, coi trọng chữ Nhân, quan hệ trong "ngũ luân" có tính hai chiều... Trong hoàn cảnh xã hội có nhiều biến động như thời Xuân thu - Chiến quốc, tư tưởng của Khổng Tử đưa ra không tránh khỏi sự đối lập chứa đựng nhân tố mâu thuẫn. Năm 202 TCN, Hán Cao Tổ Lưu Bang lên làm vua ban đầu cũng ưa dùng vũ lực cai trị ( nặng chất du mục), coi trường trí thức văn hoá. Đến thời Hán Vũ Đế ( 140TCN- 87TCN), để phục vụ mục đích xây dựng nhà nước Phong kiến, nhà nho Đổng Trọng Thư đã đưa ra những tư tưởng bổ sung Nho giáo ( thiên nhân tương cảm, tam cương ngũ thường, tuyệt đối hoá các quan hệ có tính một chiều từ trên xuống…). Nhà Hán đã sử dụng Nho giáo là hệ tư tưởng xây dựng nhà nước phong kiến. Thực chất, bên ngoài là Nho bên trong là Pháp ("dương Nho hành Pháp", "biểu Nho lý Pháp"). Đổng Trọng Thư đã "chế biến" Nho Tiên Tần làm cho Nho giáo bị "nghèo nàn" đi. So với Nho Tiên Tần, Hán Nho là một bước lùi nghiêm trọng, tạo ra phong cách học, suy tư giáo điều, tước bỏ sự chủ động sáng tạo, đẻ ra những tấm gương ngu trung, ngu hiếu của nhiều thế hệ Nho gia sau này. Từ thời nhà Đường, Tống (đặc biệt thời Tống), Nho giáo được phát triển và thể hiện sự pha tạp với các dòng tư tưởng khác như Đạo giáo, Phật giáo… Sách kinh điển của Nho giáo gồm 2 bộ: Bộ lục kinh (gồm 6 cuốn: Kinh thi, Kinh thư, Kinh lễ (Lễ ký), Kinh dịch, Kinh Xuân Thu, Kinh Nhạc). Về sau Kinh Nhạc bị thất lạc chỉ còn lại một ít được làm thành một thiên ghép chung với Kinh Lễ gọi là Nhạc ký. Vì vậy Lục kinh thành ra chỉ còn ngũ kinh. Bộ tứ thư (gồm 4 cuốn: Đại học, Trung dung, Mạnh Tử, Luận ngữ. "Ngũ kinh" và "Tứ Thư" là hai bộ sách gối đầu giường của các nhà Nho. Vai trß cña ®¹o ®øc Nho gi¸o: Quan điểm đạo đức của một trường phái triết học, của một tôn giáo nào đó bảo vệ lợi ích, quyền lợi cho một chế độ, một hình thái kinh tế xã hội nào đó. Vì vậy học thuyết đạo đức Nho giáo được sinh ra nhằm phục vụ cho chế độ nhà nước phong kiến. Học thuyết đạo đức Nho giáo một mặt phản ánh những hành vi ứng xử giữa cá nhân và xã hội, mặt khác phản ánh quan hệ giai cấp trong xã hội. Trong Nho giáo vấn đề cơ bản nhất, bao quát nhất là vấn đề đạo đức: “Trời có đạo trời, đức trời, đất có đạo đất, đức đất, muôn vật cũng có đạo đức của muôn vật.”(Quang Đạm, Nho Giáo xưa và nay)con người có đạo đức của con người. Vì vậy con người phải đặt việc rèn luyện trau dồi đạo đức lên hàng đầu. Hơn nữa, Nho giáo còn được coi là một học thuyết đạo đức bởi vì nho giáo đưa ra những quan điểm về thiện, ác, đạo làm người cùng những chuẩn mực, những quy tắc, quy phạm đạo đức để điều chỉnh, đánh giá hành vi của con người trong quan hệ giữa con người với con người, giữa cá nhân với gia đình với quốc gia và thiên hạ. Trong xã hội, Nho giáo chú ý nhiều nhất đến quan hệ vua- tôi. Vua được coi là thiên tử(con trời) có quyền lực tối cảôtng thiên hạ, thay trời cai trị muôn dân. Còn kẻ bề tôi phải tận trung với vua, đúng như Đổng Trọng Thư nói “ Vua xử thần tử thần bất tử bất trung”(Nguyễn Hữu Vi, Giáo trình lịch sử triết học). Trong gia đình, Nho giáo đề cao mối quan hệ cha-con và mối quan hệ chồng vợ. Nhằm duy trì trật tự tôn ti trong gia đình góp phần củng cố trật tự kỷ cương ổn định xã hội và ràng buộc trách nhiệm giữa con người với con người. Trong quan hệ cha con, Nho giáo đặt vị trí người cha cao hơn, người con có ngiã vụ phải kính trọng và chăm sóc cha mẹ. Phải coi việc phụng sự cha mẹ là gốc của mọi việc trọng đại. Đấy là chữ “Hiếu”. Đồng thời người con phải phục tùng mệnh lệnh của người cha. Trong quan hệ vợ chồng, Nho giáo đưa ra những chuẩn mực đạo đức ràng buộc trách nhiệm và nghĩa vụ giữa vợ chồng với nhau. Đặc biệt Nho giáo đề cao vai trò của người chồng trong gia đình, người phụ nữ thường phải chịu nhiều thiệt thòi hơn. Tóm lại học thuyêt đạo đức nho giáo không chỉ phản ánh quan hệ đạo đức mà còn phản ánh quan hệ đạo đức xã hội nhằm mục đích chính trÞ. T­ t­ëng tu th©n cña Nho gi¸o: Khæng tö ®Æt ra mét lo¹t Tam C­¬ng, Ngò Th­êng, Tam Tßmg, Tø ®øc… ®Ó lµm chuÈn mùc cho mäi sinh ho¹t chÝnh trÞ vµ an sinh x· héi. Tam C­¬ng vµ Ngò Th­êng lµ lÏ ®¹o ®øc mµ nam giíi ph¶i theo. Tam Tßng vµ Tø §øc lµ lÏ ®¹o ®øc mµ n÷ giíi ph¶I theo. Khæng Tö cho r»ng ng­êi trong x· héi gi÷ ®­îc Tam C­¬ng, Ngò Th­êng, Tam Tßng, Tø §øc th× x· héi ®­îc an b×nh. 1.3.1 Tam C­¬ng: Tam là ba;Cương là giềng mối; Tam Cương là ba mối quan hệ: quân thần (vua tôi), phụ tử (cha con), phu thê (vợ chồng). Quân thần: Trong quan hệ vua tôi, vua thưởng phạt công minh, tôi trung thành một dạ. Cha con:Cha hiền con hiếu. Cha có nghĩa vụ nuổi dạy con cái,con phải hiếu đễ và nuôi dưỡng cha khi cha về già Vợ chồng: Chồng phải yêu thương và đối xử công bằng với vợ;vợ chung thủy tuyệt đối với chồng. Trong xã hội, Nho giáo chú ý nhiều nhất đến quan hệ vua- tôi. Vua được coi là thiên tử(con trời) có quyền lực tối cao trong thiên hạ, thay trời cai trị muôn dân. Còn kẻ bề tôi phải tận trung với vua, đúng như Đổng Trọng Thư nói “ Vua xử thần tử thần bất tử bất trung” (Nguyễn Hữu Vi, Giáo trình lịch sử triết học). Trong gia đình, Nho giáo đề cao mối quan hệ cha-con và mối quan hệ chồng vợ. Nhằm duy trì trật tự tôn ti trong gia đình góp phần củng cố trật tự kỷ cương ổn định xã hội và ràng buộc trách nhiệm giữa con người với con người. Trong quan hệ cha con, Nho giáo đặt vị trí người cha cao hơn, người con có ngiã vụ phải kính trọng và chăm sóc cha mẹ. Phải coi việc phụng sự cha mẹ là gốc của mọi việc trọng đại. Đấy là chữ “Hiếu”. Đồng thời người con phải phục tùng mệnh lệnh của người cha. Trong quan hệ vợ chồng, Nho giáo đưa ra những chuẩn mực đạo đức ràng buộc trách nhiệm và nghĩa vụ giữa vợ chồng với nhau. Đặc biệt Nho giáo đề cao vai trò của người chồng trong gia đình, người phụ nữ thường phải chịu nhiều thiệt thòi hơn. 1.3.2 Ngũ thường: Ngũ là năm; Thường là hằng có; Ngũ Thường là năm điều phải hằng có trong khi ở đời.Tam cương liên kết với Ngũ thường bằng năm đức Nhân, lễ, Nghĩa, Trí, Tín. Nhân: Lòng yêu thương đối với muôn loài vạn vật. Trong đạo đức làm người, chữ nhân được Khổng Tử đặt lên hàng đầu, đức nhân là tiêu chuẩn cao nhất, Nhân là điều hợp với đạo đức và lòng người. Nhân, một mặt là lòng thương người “điều mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác”, “ muốn lập thân thì phải giúp người khác lập thân trước, muốn thành đạt cũng phải giúp người khác thành đạt. Khổng tử coi Nhân và Thánh gần như một, đã Thánh là Nhân, đã Nhân là Thánh. Bản thân Khổng Tử cũng chưa dám nhận là người có nhân. Còn Khổng Nhan, Mạnh Tử, Tăng Tử đều khẳng định Nhân là đỉnh cao chót vót của lâu đài đạo đức. Trong quan hệ gia đình, Khổng Tử nhấn mạnh đến quan hệ cha mẹ- con cái trong đó nổi lên chữ hiếu. Ông khẳng định rằng Nhân là gốc của Hiếu. Con cái phải luôn có hiếu với cha mẹ, chăm sóc phụng dưỡng cha mẹ là nghĩa vụ và bổn phận của con cái, đồng thời phải yêu thương kính trọng cha mẹ. Như vậy có thể khẳng định rằng “Chữ Nhân đối với mọi người trong thiên hạ còn hơn cả nước, lửa, người ta có thể đạp lên nước, lửa mà chết chứ không đạp lên chữ nhân” (Nguyễn Đăng Duy,Nho Giáo với văn hoá Việt Nam) (Dân chi ư nhân dã, thậm ư thuỷ hoả, thuỷ hoả ngô kiến đạo nhi tử giả, dễ di kiến đạo nhân nhi tử giả dã). Người có lòng nhân luôn sống hoàn thiện và thương yêu mọi người... " Thương người như thể thương thân " (Ái nhân như kỷ) " Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn". "Yêu nhau cởi áo cho nhau Về nhà mẹ hỏi, qua cầu gío bay". Lễ: Sự tôn trọng, hòa nhã trong khi cư xử với mọi người Đặt sau đức Nhân là đức lễ nhằm giáo dục con người, duy trì các mối quan hệ trong vòng trật tự kỉ cương. Trước hết, lễ là phạm trù chỉ tôn ti trật tự, kỉ cương của xã hội mà mọi người, mọi giai cấp trong xã hội phải học phải tuân theo. Theo đó, trong xã hội có vua- tôi, cha-con, chồng- vợ, có người trên kẻ dưới, có việc trái việc phải cho nên phải có lễ để phân minh rõ ràng. Thứ hai, lễ là những chuẩn mực, những quy tắc, những yêu cầu có tính bắt buộc, ràng buộc với mọi hành vi, ứng xử của con người trong các mối quan hệ xã hội cũng như trong các hoạt động khác của con người. Tuy nhiên lễ không phải là một tiêu chuẩn đạo đức hoàn toàn độc lập mà là một vấn đề luôn gắn liền với Nhân. Trong mối quan hệ giữa Nhân và lễ thì Nhân là gốc, là nội dung còn lễ là biểu hiện của nhân. Ví dụ trong các tang lễ, xa xỉ chẳng bằng tiết kiệm, đầy đủ mọi nghi thức chẳng bằng xót thương. Do đó “Người không có lòng nhân thì thực hành lễ sao được” vì “ Nói về lễ không phải chỉ có lụa ngọc mà thôi” Lễ không những là biểu hiện của Nhân mà lễ còn điều chỉnh đức Nhân cho đúng. Khổng Tử nói “ Cung kính mà không biết lễ thì mệt nhọc, cẩn thận mà không biết lễ thì nhút nhát, dũng cảm mà không biết lễ thì làm loạn, thẳng thắn mà không biết lễ thì làm phật ý người khác”. Vì vậy đức lễ có vai trò rất lớn, nó quy định hình thức mối quan hệ giữa người với người trong xã hội. Lễ, nghĩa thường đi đôi với nhau: Kính trên nhường dưới, lễ phép với mọi người. Ăn ở hợp lẽ tư nhiên, tôn trọng mọi người... "Dĩ hoà vi quý" (Một điều nhịn chín điều Lành) "Tiên học lễ, hậu học væn" "Kính lão đắc thọ"... "Tiền chủ hậu khách". " Kính trên nhường dưới" Nghĩa: Cư xử với mọi người công bình theo lẽ phải. Trong quan niệm của nho giáo, “Nghĩa vừa là phạm trù đạo đức vừa là phạm trù chính trị xã hội. Khổng tử coi nghĩa là phẩm chất cơ bản của người quân tử “ Bậc quân tử tinh tường về việc nghĩa” (quân tử dụ ư nghĩa”) đồng thời người quân tử phải hành động vì nghĩa “ Người quân tử dùng nghĩa lí làm căn bản” (Luận Ngữ ) (quân tử nghĩa dĩ vi chất). Nghĩa gắn liền với Nhân, Nhân thể hiện tình cảm sâu sắc thì nghĩa là nghĩa vụ để thực hiện tình cảm đó. Do đề cao nghĩa ngang với Nhân nên Mạnh Tử khuyên người ta chỉ nên nói điều “nhân nghĩa” “Tôi vì Nhân nghĩa mà thờ vua, con vì Nhân nghĩa mà thờ cha, em vì Nhân nghĩa mà thờ anh. Vua tôi, cha con, anh em đều bỏ lợi, đối với nhau chỉ bằng lòng hâm mộ nhân nghĩa. Quốc gia như thế mà không hưng thịnh thì chưa từng có”(.Luận Ngữ )(Vì vậy nghĩa mục tiêu sống mà con người cần vươn tới. Nghĩa cũng gắn liền với dũng, muốn làm việc nghĩa mà không có dũng thì không thể thực hiện được, Khổng Tử trọng dũng gắn liền dũng với nghĩa, trong đó nghĩa chỉ đạo dũng và dũng phải phù hợp với nghĩa. Ngoài ra nghĩa cũng đồng nghĩa với cái tâm trong sáng, không bị những ham muốn tầm thường ảnh hưởng. Người làm việc nghĩa với cái tâm trong sáng, không bị những ham muốn tầm thường ảnh hưởng. Người làm việc nghĩa là những bậc công tử mà “phú quý bất năng dâm bần tiện bất năng di, uy vũ bất năng khuất”( phú quý không ham muốn, không vì nghèo đói mà hạ thấp mình, không vì uy vũ mà bị khuất phục). Lễ, nghĩa thường đi đôi với nhau: Kính trên nhường dưới, lễ phép với mọi người. Ăn ở hợp lẽ tư nhiên, tôn trọng mọi người... "Dĩ hoà vi quý" (Một điều nhịn chín điều Lành) "Tiên học lễ, hậu học væn" "Kính lão đắc thọ"... "Tiền chủ hậu khách". " Kính trên nhường dưới" Trí: Sự thông biết lý lẽ, phân biệt thiện ác, đúng sai T R Í : Trí tuệ, sự hiểu biết thông minh, Lý lẽ khôn ngoan, đường lối khôn ngoan, sự lanh lợi. Luôn trau dồi trí não để trở nên minh giác. "Khôn sống, mống chết" "Cái khó bó cái khôn" "Vạn sự khởi đầu nan" "Khôn ngoan tâm trí tại lòng" "Có trí làm quan, có gan làm giầu" "Làm trai trí ở cho bền Chớ lo muộn vợ, chớ phiền muộn con". Trí là một trong bốn đức lớn, đầu mối có sẵn trong tâm con người. Ngày nay ta thường nói trí tuệ là sức mạnh, ngày xưa Khổng tử đã đặt chữ Trí sau chữ Nhân vì ông cho rằng con người phải hiểu biết, có trí tuệ mới thực hiện đạo đức có hiệu quả. Trí nghĩa cơ bản theo Khổng Mạnh là sự hiểu biết đạo đức, là sự minh mẫn nói chung để phân biệt, để đánh giá con Người và tình huống qua đó xác định cho mình lối ứng xử hợp lí nhất. Mạnh tử coi đó là chuyện lương tâm, lương tri, còn Khổng Tử cho rằng đức trí và các đức khác muốn biết phải học, ham trí mà không ham học cái hại che lấp mất trí là sự bừa bãi, lung tung. Theo ông “ Người có đức nhân mà không ham học là không có bao giờ”( Hữu nhân bắt hoá học vô giã). Sách lễ kí nói rằng: “Ngọc bất trác bất thành khí, Nhân bất học bất chi đạo”(Trần Trọng Kim, Nho Giáo) (ngọc không dũa không thành đồ, người không học không thành đạo).Hay câu nói “ Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” đã nói lên tinh thần ham học , cầu học, tinh thần tôn sư trọng đạo của nho giáo. Đồng thời nói đến đức trí khong thể không nói đến đức dũng. Theo Khổng Tử Nhân, Trí, Dũng là ba điều đạo đức của người muốn làm nên sự nghiệp lớn. Đức trí thể hiện sự hiểu biết và mưu lược, đức dũng thể hiện sự gan dạ kiên cường. Người có Trí Dũng ắt làm nên việc lớn. Tín: Giữ đúng lời, đáng tin cậy. T Í N : Có nghiã là tin tưởng, có lòng tin (vững lòng). Không bắt cá 2 tay, không lắt léo, nuốt lời hứa... Trung tín có lòng tin trời đất, có linh hồn, lòng trung tín với tình yêu, vợ chồng con cái, cha mẹ có tin mới có lòng trung tín. Có tin thì mới có trung Thiếu tin, mất tín cũng là thất trung Gia đình chung sống trùng phùng Thuơng yêu tin tưởng thủy chung cả đời. Chữ Tín được xếp cuối cùng trong đạo đức Nho giáo nhưng không phải vì thế mà hạ thấp chữ Tín. Bởi chữ Tín là hệ quả của bốn đức trên, có Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí thì mới có Tín. Tín có Nghĩa là uy tín, là lòng tin, có lòng tin tuyệt đối vào chính đạo, vào đạo lí của thánh hiền, vào mối quan hệ giữa vua-tôi, cha-con, anh-em, chồng- vợ, bằng- hữu. Chính vì thế Khổng Tử đã nói: “Nhân vô tín tắc phản- người không có chữ tín rất dễ phản” hoặc “Nhân vô tín bất lập- người không có tín thì đừng lập”( Nguyễn Đăng Duy, Nho Giáo với văn hoá Việt Nam) Khi tìm hiểu về đạo đức Nho giáo ngoài việc tìm hiểu năm đức Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín hay còn gọi là ngũ thường chúng ta cũng không thể bỏ qua đức trung và đức hiếu. Nếu coi đức Nhân là “đỉnh cao chót vót của tháp ngọc ngà”(Quang Đạm)thì đức Hiếu là gốc của tất cả mọi đạo đức. Nho giáo luôn đề cao mối quan hệ giữa gia đình và xã hội, gia đình mạnh thì nước mới mạnh, gia đình đoàn kết, có trật tự kỷ cương thì đất nược mới có kỷ cương phép tắc. Nho giáo coi nhà là gốc của đất nước, cũng như nước là gốc của thiên hạ, muốn bình thiên hạ phải biết trị quốc, muốn trị quốc phải biết tề gia. Như vậy Nho giáo coi năm đức Nhân, Nghĩa, Lễ , Trí , Tín là những phẩm chất đạo đức cơ bản của mẫu người lí tưởng trong xã hội xưa kia và ngày nay. Năm đức này vẫn còn giá trị đối với người hiện đại, vẫn còn được coi là những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người. 1.3.3 Tam Tßng: Tam là ba; Tòng là theo. Theo Nho giáo, phụ nữ có ba điều phải tuân theo, không có quyền tự định đoạt theo ý mình: "chưa lấy chồng thì theo cha, đã lấy chồng thì theo chồng, chồng chết thì theo con trai" ("tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử"). - Tại gia tòng phụ (khi còn ở nhà với cha mẹ, phải vâng lời dậy bảo và phụng dưỡng cha (me, anh, em) - Xuất gia tòng phu (khi lấy chồng phải theo chồng, vâng phục chồng và coi gia đình chồng cũng như gia đình mình... "Thuyền theo lái, gái theo chồng" - Phu tử tòng tử (Khi chồng chết phải theo con, có nghĩa là ở với các con để giúp đỡ, dậy dỗ các con cho đến khi khôn lớn (trưởng thành)... 1.3.4 Tø §øc: Tứ là bốn; Đức là tính tốt. Tứ Đức là bốn tính nết tốt người phụ nữ phải có, là: Công - Dung - Ngôn - Hạnh - CÔNG : Công việc, (Nội trợ) mọi công việc trong nhà phải biết làm, sao cho chu toàn. Cũng phải phụ lo việc tài chánh giúp chồng nuôi con... - DUNG : Hình dung, cử chỉ, tứng mạo, cách æn mặc, đi đứng, trang điểm...Tương đối dễ thương, dễ mến... "Gái thời giữ việc trong nhà Hình dung yểu điệu nết na đàng hoàng Khi ăn khi nói chững chàng Khi ngồi khi đứng dịu dàng dung nghi". - NGÔN : Lời nói, phải ôn tồn nhẹ nhàng, lễ phép với mọi người đối với kẻ trên phải thưa gửi, gọi dạ, bảo vâng... "Lời nói không mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau". - HANH : Hạnh kiểm, hiếu hạnh, đức hạnh, các tính tốt của người con gái: đạo đức, nết na, khiêm nhường, nhịn nhục, tha thứ... Thờ cha kính mẹ vuông tròn Giữ trọn chữ hiếu, dậy trong luân thường Làm người ăn ở khiêm nhường Kính trên nhường dưới và nhường người trên... Người quân tử phải đạt ba điều trong quá trình tu thân: Đạt Đạo. Đạo có nghĩa là "con đường", hay "phương cách" ứng xử mà người quân tử phải thực hiện trong cuộc sống. "Đạt đạo trong thiên hạ có năm điều: đạo vua tôi, đạo cha con, đạo vợ chồng, đạo anh em, đạo bạn bè" (sách Trung Dung), tương đương với "quân thần, phụ tử, phu phụ, huynh đệ, bằng hữu". Đó chính là Ngũ thường, hay Ngũ luân[1]. Trong xã hội cách cư xử tốt nhất là "trung dung". Tuy nhiên, đến Hán nho ngũ luân được tập chung lại chỉ còn ba mối quan hệ quan trọng nhất được gọi là Tam thường hay còn gọi là Tam tòng. Đạt Đức. Quân tử phải đạt được ba đức: "nhân - trí - dũng". Khổng Tử nói: "Đức của người quân tử có ba mà ta chưa làm được. Người nhân không lo buồn, người trí không nghi ngại, người dũng không sợ hãi" (sách Luận ngữ). Về sau, Mạnh Tử thay "dũng" bằng "lễ, nghĩa" nên ba đức trở thành bốn đức: "nhân, nghĩa, lễ, trí". Hán nho thêm một đức là "tín" nên có tất cả năm đức là: "nhân, nghĩa, lễ, trí, tín". Năm đức này còn gọi là ngũ thường. Biết Thi, Thư, Lễ, Nhạc. Ngoài các tiêu chuẩn về "đạo" và "đức", người quân tử còn phải biết "Thi, Thư, Lễ, Nhạc". Tức là người quân tử còn phải có một vốn văn hóa toàn diện. 2. Gi¸ trÞ cña Nho gi¸o trong ®êi sèng x· héi ViÖt Nam hiÖn nay: Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam với một thái độ của người cộng sản, trân trọng những giá trị tinh thần của nhân loại, Người đã viết “ Việc xoá bỏ những nghi lễ tưởng niệm Khổng Tử, chính phủ Trung Quốc đã làm mất đi những thể chế cũ và trái với tinh thần dân chủ. Còn những người An Nam chúng ta hãy tự hoàn thiện mình về mặt tinh thần bằng cách đọc các tác phẩm của Khổng Tử, còn về mặt cách mạng thì cần đọc các tác phẩm của Lênin” trong báo Thanh Niên số 80 năm 1927. Như vậy, có thể thấy học thuyết cách mạng của chủ nghĩa Mac- Lênin không hoàn toàn đối lập với các giá trị trong tư tưởng đạo đức Nho giáo mà có khá nhiều điểm tương đồng với nhau. Điểm tương đồng ấy chính là ở giá trị nhân đạo, những tư tưởng thấm đẫm tính nhân văn. Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, chủ tịch Hồ Chí Minh đã kế thừa tinh hoa truyền thống tư tưởng dân tộc trong đó có cả tinh hoa Nho giáo. Đó là sự kế thừa và phát huy những tư tưởng tiến bộ trong Tam cương, Ngũ thường và Ngũ luận. Trong ngũ luận, Nho giáo đưa ra khái niệm “Trung” và “Hiếu”. Trung là trung với vua, Hiếu là hiếu với cha mẹ. Đó là đạo đức của bề tôi với vua, của con đối với cha mẹ. Con người đề cao “Trung” và “Hiếu” cũng có nghĩa là đề cao mối quan hệ giữa gia đình và xã hội. Mạnh tử đã nói: “Thiên hạ chi bản tại quốc, quốc chi bản tại gia” (gốc thiên hạ tại nước, gốc của nước tại gia). Đó chính là mối quan hệ mật thiết giữa tề gia và trị quốc, gia đình là cơ sở quan trọng để tạo lập kỉ cương và ổn định xã hội. Hiện nay, tư tưởng này vẫn còn nguyên giá trị. Đảng và nhà nước ta hiện nay đã, đang và luôn khẳng định “ Gia đình là một tế bào của xã hội”, đề cao vai trò to lớn của gia đình, gia đình có mạnh thì đất nước mới giàu, gia đình chính là cái nôi nuôi dưỡng phẩm chất đạo đức của con người. Để trở thành một người cônh dân tốt của xã hội, thì trước hết phải trở thành người có đạo đức trong gia đình. Nho giáo luôn đề cao chữ “Lễ”, có nghĩa là đề cao tôn ty trật tự, kỷ cương, những quy tắc và chuẩn mực trong xã hội phong kiến. Trong xã hội hiện nay vẫn tồn tại những tệ nạn, những hiện tượng xói mòn về đạo đức, kẻ dưới không biết kính trọng bề trên hay hiện tượng thoái hoá biến chất của các cán bộ nhà nước, tình trạng chạy theo đồng tiền bất chấp đạo lý và pháp luật. Vì thế “tiên học lễ, hậu học văn” vẫn là kim chỉ nam của mỗi người. Nho giáo đưa ra thuyết “Tu thân” , đề cao đạo đức, sự tu dưỡng đạo đức của những người đứng đầu “ nước” , hay của những bậc quân tử. Nho giáo còn khẳng định lý tưởng hay hoài bão suốt đời của người quân tử là “tề gia trị quốc bình thiên hạ”. Nhưng để làm điều đó thì trước hết phải tu thân. Và tu thân vẫn còn là bài học hết sức có giá trị nhằm để bồi dưỡng và giáo dục cho các cán bộ Đảng viên trong xã hội xã hội chủ nghĩa của nước ta hiện nay. Hồ Chí Minh đã áp dụng bài học tu thân để rèn luyện đạo đức cho các đảng viên. Nếu như xưa kia Mạnh Tử đề cao phẩm chất của người trượng phu “ phú quý bất năng dâm, bần tiện bất năng di, uy vũ bất năng khuất” thì ngày nay các Đảng viên vẫn in sâu lời dạy của Bác “ Các Đảng viên cộng sản phải là những người mà giàu sang không thể quyến rũ, nghèo khổ không thể lay chuyển, uy lực không thể khuất phục”( Hồ Chí Minh toàn tập) . Đồng thời bài học lấy dân làm gốc trong đạo Nho luôn được Đảng và Bác đặt lên hàng đầu. Tư tưởng “ Dân vi bang bản, bản cố bang minh” trong Nho giáo là một tư tưởng hết sức tiến bộ và được các nhà lãnh đạo kiệt xuất đón nhận: Trần Quốc Tuấn rồi Nguyễn Trãi đã khẳng định: Thuyền là vua, nước là dân, nước có thể đẩy thuyền mà nước cũng có thể lật thuyền. Tiếp đó là Hồ Chí Minh với quan điểm “ Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo” hay “ Gốc có vững thì cây mới bền. Xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân”( Hồ Chí Minh toàn tập). Nho giáo đặc biệt đề cao đạo đức, xem xét đức là gốc của con người. Và nội dung đạo đức cũng là nội dung tu thân của người quân tử, của người cầm quyền trong xã hội phong kiến. Năm phẩm chất cơ bản của người quân tử hay tư tưởng ngũ thường đó là: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín. Còn ngày nay, phẩm chất của người cán bộ, đảng viên là: Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí công, Vô tư. Đó là sáu chữ vàng Bác Hồ tặng cho đảng viên, Bác đã rất khéo léo khi sử dụng những mệnh đề trong Nho giáo để diễn đạt theo ý nghĩa cho nhân dân dễ nhớ dễ hiểu vì nó rất gần gũi với người dân. Tiếp đó còn có những khẩu hiệu như “ Trung với đảng, hiếu với dân” cũng được Bác lấy từ chữ “Trung” và “ Hiếu” trong Nho giáo. Nhưng ở đây “ Trung là trung thành tuyệt đối với Đảng và nhà nước, “Hiếu” không chỉ có hiếu với cha mẹ mà còn phải có hiếu với nhân dân. Phạm vi đạo đức của “Trung” và “Hiếu” đã được Bác mở rộng ra rất nhiều để phù hợp với thời đại mới. Không chỉ có “Trung” và “Hiếu” mà người đảng viên luôn cần phải có chữ “Tín”. Ta thấy giữa Khổng Tử và Hồ Chí Minh có sự kế thừa và phát huy tư tưởng. Khổng Tử từng nhấn mạnh rằng “ Dân không tin thì chính quyền không đứng vững được” (Luận ngữ). Còn Hồ Chí Minh cũng đã có quan điểm rằng “ Ta được lòng dân thì không sợ gì cả. Nếu không được lòng dân thì ta không thể làm tốt công việc được”. Bên cạnh đó Nho giáo rất đề cao giáo dục, giáo dục khoa cử là hình thức để tuyển chọn nhân tài cho đất nước. Thông qua các kì thi hội, thi hương, thi đình nhà vua yên tâm khi bên cạnh là một đội ngũ nhân tài luôn sẵn sàng giúp đỡ mình để xây dựng và bảo vệ đất nước. Vì thế mà người xưa đã từng quan niệm “Nhân tài là nguyên khí của quốc gia, mà khoa cử là con đường rộng mở cho học trò”Lịch Triều Hiến Chương Loại Chí )( Nhân tài quốc gia chi nguyên khí, khoa mục sĩ tử chi than đồ) Có thể nói học tập là điều mà thế hệ nào cũng cần phải hướng tới, quốc gia nào cũng cần phải khuyến khích. Chính vì vậy Lênin đã nói “ Học, học nữa, học mãi”. Còn Hồ Chí Minh đòi hỏi người cán bộ, Đảng viên học tập vì “Học để tu dưỡng đạo đức cách mạng. Có đạo đức cách mạng thì mới hi sinh, tận tuỵ với cách mạng, mới lãnh đạo được quần chúng đưa cách mạng đến thắng lợi hoàn toàn”( Hồ Chí Minh toàn tập). Còn đối với thiếu niên nhi đồng trong năm điều Bác Hồ dạy có “ Học tập tốt, lao động tốt” hay Bác cũng đã từng nói “ non sông Việt Nam có vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có sánh vai cùng các cường quốc năm châu hay không là nhờ công học tập của các cháu”. Như vậy có thể thấy hiện nay trong xã hội ta đang diễn ra xu hướng chủ yếu là chủ trương phê phán, bác bỏ những gì đã lỗi thời, cực đoan của Nho giáo và kế thừa những gì còn giá trị để từ đó phát huy lên. Thực tế đã chứng minh cho quan điểm này vì Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Xingapo.....là những con rồng châu Á”, có nền kinh tế phát triển vượt bậc cũng là những nước đã vận dụng và phát huy những giá trị của Nho học trong quá trình cải cách đất nước. Vì thế, kế thừa và phát huy những yếu tố tích cực trong Nho giáo cũng sẽ giúp ích rất nhiều, có vai trò quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đang diễn ra ở Việt Nam hiện nay. 3.Mét sè biÖn ph¸p c¬ b¶n ®Ó n©ng cao gi¸ trÞ ®¹o ®øc Nho gi¸o: Trong đại hội đảng lần thứ sáu (năm 1986), Đảng và nhà nước quyết định cải cách đổi mới toàn diện đất nước, đưa nước ta từ một nước có nền kinh tế tự cung tự cấp trở thành nước có nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Hiện nay Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước để đến năm 2020 Việt Nam về cơ bản là một nước công nghiệp. Tuy nhiên một xã hội với nền sản xuất hàng hoá cũng đồng nghĩa là một xã hội có cạnh tranh. Từ đó nảy sinh nhiều vấn đề đạo đức. Bên cạnh những mặt tích cực của kinh tế thị trường như kích thích sự sáng tạo, năng động, nhạy bén của con người, đòi hỏi con người phải tự suy nghĩ tìm tòi, phát huy quyền tự chủ của mỗi người. Nó đào thải tính dựa dẫm, ích kỉ lười biếng, và chậm chạp - hệ quả của một nền kinh tế bao cấp đã tạo ra. Nó tạo ra một thế hệ con người mới, con người hiện đại đang ngày càng hội nhập với toàn cầu. Tuy vậy nền ki._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc10321.doc
Tài liệu liên quan