Truyện viết cho thiếu nhi của Tô Hoài

TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA TÔ HOÀI NGUYỄN THỊ THU HIỀN MỤC LỤC DẪN NHẬP Trang 1. Lý do chọn đề tài................................................................................ 4 2. Phạm vi nghiên cứu.............................................................................. 5 3. Lịch sử vấn đề. ............................................................................ 6 4. Phương pháp nghiên cứu. ................................................................... 21

pdf150 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 14464 | Lượt tải: 3download
Tóm tắt tài liệu Truyện viết cho thiếu nhi của Tô Hoài, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5. Đĩng gĩp của luận văn. .................................................................... 22 6. Cấu trúc luận văn. .......................................................................... 22 CHƯƠNG 1: THIẾU NHI VÀ TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI. 1.1. Thiếu nhi......................................................................................... 23 1.1.1. Quan niệm về thiếu nhi. ......................................................... 23 1.1.2. Đặc trưng lứa tuổi thiếu nhi. ....................................................... 25 1.2. Truyện viết cho thiếu nhi. ............................................................ 32 1.2.1. Truyện và truyện viết cho thiếu nhi. ..................................... 32 1.2.2. Khái quát truyện viết cho thiếu nhi ở Việt Nam và thế giới. ........ 38 1.2.2.1. Truyện viết cho thiếu nhi ở Việt Nam. .......................... 38 1.2.2.2. Truyện viết cho thiếu nhi trên thế giới............................... 42 1.3. Đặc điểm truyện thiếu nhi. ..........................................................46 1.3.1. Đề tài và chủ đề. .......................................................................... 46 1.3.2. Kết cấu. .................................................................................... 49 1.3.3. Nhân vật. ................................................................................... 52 1.3.4. Ngôn ngữ. ............................................................................... ..53 1.3.5. Các biện pháp nghệ thuật. .......................................................56 CHƯƠNG 2: PHÂN LOẠI TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA TƠ HỒI 2.1. Khái quát chung về tác giả. ........................................................... 59 2.2. Phân loại truyện viết cho thiếu nhi của Tô Hoài........................... 61 2.2.1. Vấn đề phân loại truyện viết cho thiếu nhi của Tơ Hồi. ............ 61 2.2.2. Phân loại truyện viết cho thiếu nhi của Tơ Hồi.......................... 62 2.2.2.1. Hồi kí. ....................................................................... 62 2.2.2.2. Truyện lồi vật. ............................................................... 65 2.2.2.3. Truyện quê hương đất nước. ......................................... 68 2.2.2.4. Truyện “Tích xưa kể lại”. .............................................. 73 CHƯƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA TƠ HỒI 3.1. “Thế giới” nhân vật. ................................................................. 77 3.1.1. Nhân vật- con người. .............................................................77 3.1.1.1. Nhân vật trong hồi kí. ........................................................ 77 3.1.1.2. Nhân vật trong truyện hiện đại. ....................................... 81 3.1.2. Nhân vật- con vật. ............................................................... 90 3.1.3. Nhân vật- thiên nhiên. ........................................................... 96 3.1.4. Nhân vật- siêu nhân, siêu nhiên. ........................................ 103 3.2 . Ngơn ngữ nghệ thuật. .................................................................... 107 3.2.1. Cách sử dụng phương ngữ. ....................................................... 107 3.2.2. Ngơn ngữ miêu tả...................................................................... 109 3.2.3. Ngơn ngữ đồng thoại. ........................................................... 114 3.2.4. Ngơn ngữ lứa tuổi. ................................................................ 118 3.3. Các biện pháp nghệ thuật. ....................................................... 122 3.3.1. Nghệ thuật nhân cách hĩa. ...................................................... 122 3.3.2. Nghệ thuật li kì hĩa. ................................................................. 125 3.3.3. Nghệ thuật hồi tưởng. ............................................................... 127 3.3.4. Nghệ thuật trần thuật. ............................................................ 129 KẾT LUẬN ............................................................................................. 139 THƯ MỤC ........................................................................................... 143 4 DẪN NHẬP I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Với bất kì ai, tuổi thơ luơn là quãng thời gian đáng nhớ, quãng thời gian đẹp, quãng thời gian gắn bó với nhiều cảm xúc suy nghĩ hồn nhiên sống động. Những lời hát ru, những câu chuyện cổ tích thời thơ ấu sẽ theo chúng ta suốt cả cuộc đời và trở thành kỉ niệm khĩ quên của tuổi thiếu niên. Lớn lên, khi bắt đầu biết đọc những con chữ, các em lại tiếp tục tìm đến với câu chuyện phù hợp sở thích,đđểđthỏa mãn trí tưởng tượng phong phú của mình. Văn học thiếu nhi, vì vậy đã trở thành một bộ phận khơng thể thiếu của bất kì nền văn học nào. Nhìn lại mảng truyện viết cho thiếu nhi ở Việt Nam, cĩ thể thấy những tác phẩm dành cho các em nhỏ mới thực sự bắt đầu xuất hiện vào những năm 40 của thế kỉ XX, cùng với nhiều tên tuổi: Tô Hoài, Võ Quảng, Kim Lân, Nguyễn Huy Tưởng, Vũ Cao, Nguyễn Đình Thi… Dấu hiệu đáng mừng là nhiều tác phẩm đã thể hiện cái nhìn mới mẻ trong sáng tác văn học giành cho thiếu nhi, lứa tuổi đang cần sự chăm sóc nuôi dưỡng về tình cảm, trí tuệ và tinh thần. Văn học là cái nôi phát triển nhân cách sâu sắc, hiệu qủa qua từng lời văn nghệ thuật. Đối với bất kì ai, tuổi thơ đi qua đều tìm thấy trong lời thơ câu văn những bài học đầu đời. Kí ức đẹp về tuổi thơ bao giờ cũng là khoảng thời gian quý giá, không thể phai mờ. Cho nên, những tác phẩm văn học có giá trị gắn bó với các 5 em từ thuơ nhỏ sẽ là những bài học bổ ích quý giá, giúp các em tăng thêm sức mạnh tiến bước trong cuộc hành trình dài phía trước. Nhà văn Tơ Hồi đã cĩ nhiều tác phẩm dành cho thiếu nhi. Từ những câu chuyện nhỏ hàng ngày, đến những cốt truyện khai thác từ truyện cổ tích, truyền thuyết trong dân gian, từ chuyện viết về những loài vật gần gũi đáng yêu đến những lồi cây cối xanh tươi… Tác giả dành phần lớn sự nghiệp cầm bút viết nên những tác phẩm hay dành tặng lứa tuổi thiếu nhi. Thông qua hình tượng nhân vật, tác giả đã giúp các em có nền tảng tốt đẹp để cảm nhận và thẩm thấu điều hay lẽ phải ở đời. Chọn đề tài: “Truyện viết cho thiếu nhi của Tô Hoài”, chúng tơi hi vọng tìm hiểu kĩ một mảng sáng tác, một lĩnh vực trong quá trình đĩng gĩp của Tơ Hồi với nền văn học nước nhà. Đồng thời mang lại cái nhìn vừa cụ thể vừa tổng quát về các thể loại khi viết cho thiếu nhi của nhà văn. Bên cạnh đó, luận văn cũng xác định lần nữa tầm quan trọng của văn học thiếu nhi, vị trí của văn học thiếu nhi trong chặng đường phát triển của văn học nước nhà. Bằng tất cả nỗ lực cố gắng, hi vọng luận văn này sẽ là tư liệu hữu ích đối với những người yêu thích truyện viết cho thiếu nhi của Tô Hoài, và yêu thích tác phẩm văn học dành cho thiếu nhi trong nền văn học Việt Nam nĩi chung. II. PHẠM VI NGHIÊN CỨU. Tơ Hồi sáng tác nhiều thể loại, với nhiều chủ đề phong phú: Thế giới lồi vật, Miền núi, Quê hương đất nước, Giáo dục đạo đức, Bác Hồ, Thiếu nhi làm giao liên, Miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội, Mùa xuân, 6 Tích xưa kể lại, Truyện ly kì… Cĩ thể nĩi, cho đến nay chưa cĩ nhà văn nào viết về thiếu nhi, viết cho thiếu nhi cĩ khối lượng tác phẩm nhiều như Tơ Hồi. Với việc xem xét khoảng 180 tác phẩm viết cho thiếu nhi của Tơ Hồi, trên cơ sở phân loại tương đối cụ thể, luận văn đi sâu tìm hiểu một số vấn đề chính: Thế giới nhân vật, ngơn ngữ nghệ thuật và các biện pháp nghệ thuật trong sáng tác dành cho thiếu nhi của Tơ Hồi. Hy vọng luận văn sẽ đĩng gĩp một cái nhìn tồn diện về những cống hiến của ơng dành cho thiếu nhi. III. LỊCH SỬ VẤN ĐỀà. Nhà văn Tô Hoài là người có nhiều tác phẩm viết dành cho các em thiếu nhi. Những tác phẩm của ông không chỉ là niềm yêu thích của các em nhỏ, mà ngay những người lớn tuổi, những người đã làm cha làm mẹ cũng thích đọc những câu chuyện của ông. Các em đọc tác phẩm của Tô Hoài để hiểu thêm về điều hay lẽ phải ở đời, về giá trị cuộc sống. Người lớn tuổi đọc để được sống lại thời thơ ấu của chính mình, từ đĩ cĩ cơ sở để hiểu và cĩ thêm giải pháp giáo dục con em mình. Sáng tác của Tô Hoài đã được nhiều thế hệ bạn đọc biếtđđến, đặc biệt là hệ thống những nhân vật của ông. Nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học đã quan tâm đến sáng tác dành cho thiếu nhi của Tô Hoài, nhiều bài viết quan tâm đến sự nghiệp văn chương của Tô Hoài. Dựa vào những bài phê bình nghiên cứu về sáng tác truyện dành cho thiếu nhi của Tơ Hồi từ trước đến nay, chúng tơi tạm xếp theo bố cục sau: 7 3.1. Thành cơng trong sáng tác dành cho thiếu nhi của Tơ Hồi. 3.1.1. Truyện về lồi vật. Vũ Ngọc Phan trong cuốn Nhà văn Việt Nam hiện đại (quyển IV, NXB Tân Dân, H. 1944) nhận xét: “Truyện ngắn của Tô Hoài không những đặc biệt về lời văn, về cách quan sát, về lối kết cấu, mà còn đặc biệt cả về những đầu đề do ông lựa chọn nữa” [68,tr.59]. Đây là nhận xét về tài năng văn chương còn đang trẻ, mà có sức viết khỏe và hay. Tô Hoài sáng tác nhanh, thể loại phong phú. Tô Hoài thành công trong chủ đề loài vật, bằng sự quan sát tỉ mỉ, Tô Hoài đã đưa những con vật quen thuộc, gần gũi với con người vào văn học. Vũ Ngọc Phan viết: “Truyện của ông có những tính chất nửa tâm lý, nửa triết lý, mà các vai lại là loài vật. Mới nghe, tưởng như những truyện ngụ ngôn, nhưng thật không có tính cách ngụ ngôn chút nào: ông không phải một nhà luân lý, truyện của ông không để răn đời. Nó là những truyện tả chân về loài vật, về cuộc sống của loài vật, tuy bề ngoài có vẻ lặng lẽ, nhưng phần trong có lắm cái “ồn ào”, vui cũng có, mà buồn cũng có” [68,tr.59]. Phan Cự Đệ- Nhà văn Việt Nam 1945- 1975 (NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, H. 1975) nói về đặc điểm truyện đồng thoại của Tô Hoài: “Trong các truyện đồng thoại (Con mèo lười, Chim chích vào rừng, Cá đi ăn thề), Tô Hoài đã phát huy nhân tố tưởng tượng, phần phong phú nhất trong tư duy các em nhỏ. Truyện đồng thoại của Tô Hoài cũng là sự kết hợp giữa khả năng quan sát loài vật rất tinh tế với một bút pháp miêu tả giàu chất trữ tình và chất thơ. Thiên nhiên ở đây giàu màu sắc rực rỡ, âm 8 thanh náo nức và luôn chuyển động rộn ràng, tươi vui, đúng như thị hiếu hàng ngày của tuổi thơ” [68,tr.94]. Trần Hữu Tá- Văn học Việt Nam 1945- 1975. Tập 2 (NXB Giáo dục 1990) nói về truyện loài vật của Tô Hoài: “Dế Mèn phiêu lưu kí là một thành công xuất sắc của Tô Hoài, khẳng định tiếng nói đặc sắc cũng như vị trí văn học độc đáo của ông trong văn học đương thời cũng như trong lịch sử văn học lâu dài sau này. Mỗi đối tượng độc giả- người lớn và trẻ nhỏ- đều có thể tìm thấy ở Dế Mèn phiêu lưu kí những thích thú riêng. Tuổi thơ bị lôi cuốn bởi cốt truyện lý thú lạ lùng, giàu kịch tính, pha trộn cả hiện thực và huyền thoại, bởi thế giới loài vật bé nhỏ gần gũi; chàng Dế Mèn hùng dũng, đường hoàng đáng yêu; anh Dế Trũi cần cù, chung thủy; bác Xiến Tóc trầm lặng chán đời; các chị Cào Cào ồn ào duyên dáng; cô nhà Trò yếu đuối đáng thương; võ sĩ Bọ Ngựa kiêu căng ngạo mạn; lão Cóc huyênh hoang dở hơi; Ếch Cốm đại vương khệnh khạng, thông thái giả… ngần ấy con vật, đông đúc nhốn nháo mà sinh động, quen thuộc đấy mà sao vẫn làm ta ngỡ ngàng” [68,tr.148]. Tác phẩm đã mang lại cho các em một thế giới lạ lẫm mà gần gũi. Trần Hữu Tá nói thêm về ưu điểm của nhà văn Tơ Hồi: “ở những truyện thiếu nhi thành công nhất, ông đã kích thích trí tưởng tượng, lòng ham muốn vươn tới cái đẹp, cái thiện cho trẻ nhỏ, bồi dưỡng cho các em lòng yêu văn chương, học được cách miêu tả, kể chuyện tự nhiên, duyên dáng và một vốn ngôn ngữ phong phú” [68,tr.157]. Như vậy để trở thành nhà văn quen thuộc của các em, nghĩa là ngòi bút nhà văn “Tô Hoài có khả năng quan sát tinh tế và nghệ thuật miêu tả linh động. Người, vật, thiên nhiên, cảnh sinh hoạt… 9 tất cả đều hiện lên lung linh, sống động, nổi rõ cái thần của đối tượng và thường bàng bạc một chất thơ” [68,tr.158]. Trần Đình Nam- Tạp chí văn học (số 9- 1995) khẳng định tài năng văn xuôi của Tô Hoài là một khả năng trời phú: “Ông là một nhà văn xuôi bẩm sinh. Chỉ có một nhà văn xuôi bẩm sinh mới viết được cuốn sách như Dế Mèn phiêu lưu ký ở độ tuổi hai mươi. Cuộc dấn thân của Dế mèn vì hòa bình, công lý đã làm xúc động hàng triệu trái tim mọi lứa tuổi, dân tộc, xứ sở” [68,tr.167]. Khả năng thiên bẩm và tài quan sát giúp “Tô Hoài có một xê-ri sách viết về các con vật: dế, chuột, chim, mèo, cá… được gọi là truyện loài vật. Truyện loài vật của Tô Hoài là một cống hiến độc đáo vào văn học hiện đại nói chung và văn học giành cho thiếu nhi nói riêng- ở nước ta chưa có ai viết về loài vật được như ông. Nhiều nhà văn có lẽ do chịu ảnh hưởng của tác giả Dế Mèn phiêu lưu ký đã viết rất nhiều sách về giống vật, nhưng đa số họ chưa thành công và cho đến nay, Tô Hoài vẫn là người “giải cạn” trong thể loại này” [68,tr.167]. Hà Minh Đức- Đi tìm chân lý nghệ thuật (NXB Văn học, 1998) nhận xét thêm về thành công trong thể loại truyện loài vật: “Truyện loài vật của Tô Hồi cũng nhằm nói nhiều với thế giới con người, nhưng kín đáo và có hàm ý sâu xa. Ngay từ Dế Mèn phiêu lưu ký, qua chuyến viễn du của chú Dế mèn đến nhiều miền đất xa lạ tác giả muốn nói đến một lẽ sống mà “nhân vật tý hon” khao khát và con người cũng khao khát: đó là một thế giới đại đồng” [68,tr.465-466]. 10 Nét bút tài tình của Tô Hoài miêu tả loài vật sống động, có nhiều nét trữ tình và êm ấm, bởi “Tô Hoài là người biết tạo yếu tố truyện, phát hiện yếu tố truyện trong đời sống tự nhiên của loài vật. Đường dây truyện không nhiều màu vẻ phức tạp mà đôi lúc đơn giản: đôi ri đá làm tổ, chú gà trống ri đi tìm người bạn tình, một đời vênh vang và tàn phai của Gà chọi, cuộc phiêu lưu của Dế Mèn. Và chính trên mạch truyện tự nhiên ấy ngòi bút của tác giả biến hóa tạo nên những lý thú cho các “nhân vật hỗn tạp và đa dạng” của mình. Ngòi bút của Tô Hoài đã phát hiện cái ngộ nghĩnh, lố lăng, khoe mẽ, đa điệu của một số loài vật. Tác giả không châm biếm đả kích một đối tượng nào trong các giống loài mà ông miêu tả. Ông không ghét bỏ mà cố tìm thấy ở mỗi loài những nét hay hay, ngộ nghĩnh và miêu tả với chất dí dỏm. Chất dí dỏm làm cho đối tượng được nói đến thêm sinh động và trong chiều sâu của cách viết này vẫn là lòng yêu mến các loài vật” [68,tr.469-470]. 3.1.2. Truyện về nhân vật thiếu nhi. Nhà văn Tơ Hồi xây dựng nhiều hình tượng nhân vật thiếu nhi, ơng mong muốn qua những nhân vật của mình, các bạn đọc nhỏ tuổi cảm thấy tự hào về mảnh đất quê hương hơn, có ý thức xây dựng Tổ quốc giàu đẹp hơn. Vân Thanh- Báo Thời mới (28-5-1964) viết về tác phẩm Hai ông cháu và đàn trâu của Tô Hoài: “Cốt truyện Hai ông cháu và đàn trâu khá đơn giản. Trọng tâm của tác giả là miêu tả những suy nghĩ, hành động của hai ông cháu, nhưng qua đó chúng ta cũng thấy được tình yêu quê hương, lòng quyết tâm xây dựng nông thôn đổi mới của bà con nông dân” 11 [68.tr.471]. Vân Thanh đánh giá cao ý nghĩa của truyện ngắn này, về những tư tưởng tiến bộ phù hợp với thời đại mà tác giả đã nêu lên. Hoàng Anh- Báo Thời mới (17-9-1964), cũng về truyện Hai ông cháu và đàn trâu: “Trong Hai ông cháu và đàn trâu, tác giả giới thiệu cho chúng ta hình ảnh nông thôn ngày nay có bao nhiêu sự đổi thay: nào là công trình thủy lợi, nào là việc cải tiến công cụ sản xuất, nào là đi khai hoang… Tác giả muốn nói với ta về tình yêu quê hương, về lòng quyết tâm xây dựng nông thôn đổi mới của bà con nông dân. Tác giả còn muốn nhấn mạnh thêm: ngày nay ngoài quan hệ gia đình, chúng ta còn có thêm mối quan hệ xã hội. Và chính mối quan hệ đó làm những người trong gia đình càng trở nên khăng khít hơn, yêu thương nhau hơn” [68.tr.474]. Ngoài việc nhận xét về tình người, tình yêu quê hương mà Hai ông cháu và đàn trâu đã đề cập đến, Hoàng Anh còn viết thêm: “Một đặc điểm nổi bật nữa là Tô Hoài đã ít nhiều nắm được đặc điểm lứa tuổi của thiếu nhi. Thông qua những gương chiến đấu dũng cảm, tác giả giáo dục các em lớn tuổi về lý tưởng cộng sản chủ nghĩa. Thông qua những câu chuyện xinh xắn, dí dỏm, tác giả giáo dục các em nhỏ những vấn đề lớn của xã hội” [68,tr.475]. Vậy thế mạnh của Tô Hoài là nắm bắt tâm lý tuổi thơ. Ông thấu hiểu nhu cầu về hiểu biết, về trí tưởng tượng của các em, nên những tác phẩm của ông đều được các em đón đọc nhiệt tình. Giá trị của truyện Hai ông cháu và đàn trâu được nhiều nhà phê bình đánh giá cao. Tô Hoài đã đưa các bạn đọc nhỏ tuổi đến với những tấm gương dũng cảm của các bạn thiếu niên vùng cao. Qua đó, càng cảm thông và khâm phục sự gan dạ của các bạn, những bạn nhỏ sinh ra trong bom đạn chiến 12 tranh khốc liệt. Thành công của nhà văn Tô Hoài một phần là bởi nhà văn hiểu được tâm lý các em. Vân Thanh- trong cuốn Truyện viết cho các em dưới chế độ mới (NXB Khoa học xã hội, H. 1982) viết tiếp: “Tô Hoài là một trong số ít nhà văn viết đều tay nhất cho thiếu nhi. Ông viết nhiều loại truyện, về nhiều đề tài, nhiều lứa tuổi. Và điều quan trọng: có nhiều tác phẩm hay, được các em ưa thích. Làm đọng lại trong tâm trí và tình cảm các em những ấn tượng sâu” [108,tr.138]. Theo Vân Thanh, Tô Hoài là nhà văn nắm bắt tâm lý tuổi thơ rất giỏi: “Với lứa tuổi mười lăm, lứa tuổi sắp bước vào đời, tác giả đặc biệt chú ý đến yêu cầu giáo dục lý tưởng và đạo đức cách mạng. Vừ A Dính và Kim Đồng là những sáng tác thích hợp với yêu cầu giáo dục của lứa tuổi này. Tác giả không thuyết lý khô khan mà chú ý xây dựng hình ảnh cụ thể về những tấm gương thiếu nhi có thực trong lịch sử” [108,tr.138-139]. Lứa tuổi nhỏ, nhà văn cũng đặc biệt quan tâm: “Với lứa tuổi nhỏ, tác giả lại sử dụng những mẩu chuyện với lời văn dí dỏm, với ngôn ngữ đối thoại sinh động, với sự việc cụ thể, và nhất là với hình ảnh những con vật quen thuộc để khêu gợi ở các em những suy nghĩ đơn giản nhưng thấm thía về vẻ đẹp của chế độ, về những vấn đề đặt ra trong sinh hoạt hàng ngày của các em” [108,tr.140]. Như vậy, phải thật hiểu tâm lý tuổi thơ, hiểu ngôn ngữ và những suy nghĩ của tuổi thơ, Tô Hoài mới mang lại niềm thích thú cho các em nhỏ qua những tác phẩm của mình. Như đánh giá của Vân Thanh: “Nhìn chung trong trong truyện viết cho thiếu nhi, Tô Hoài đã nắm được dặc điểm tâm lý của thiếu nhi ở các lứa tuổi khác nhau. Với lứa tuổi trưởng thành, các em đã 13 có khả năng mở rộng tầm suy nghĩ của mình, muốn tỏ ra có bản lĩnh độc lập trong đời sống; những vấn đề lớn của xã hội đã dần dần mở ra trước mắt các em, do đó tác phẩm phải là phương tiện giáo dục lý tưởng cho các em. Tô Hoài đã thông qua những gương chiến đấu dũng cảm để nói với các em về lý tưởng, về đạo đức cách mạng. Tô Hoài đã khêu gợi đúng lòng mong ước có một cuộc sống anh hùng ở các em. Còn các em nhỏ, do chưa có khả năng nhìn được bản chất của sự vật, thường nhìn sự vật qua các biểu hiện bên ngoài, suy nghĩ của các em cũng chưa thoát ra khỏi môi trường quen thuộc xung quanh, cho nên khi sáng tác, nhà văn đã thông qua những chi tiết cụ thể, dễ hiểu để giáo dục các em” [108,tr.141-142]. 3.1.3. Truyện cổ tích sáng tác lại. Sáng tác dành cho thiếu nhi của nhà văn Tô Hoài tập trung nhiều ở các đề tài lịch sử, truyền thuyết, cổ tích. Có thể nói, đây cũng là một chủ đề thành công của nhà văn Tô Hoài. Phan Cự Đệ trong cuốn Kỷ yếu 20 năm Nhà xuất bản Kim Đồng (1977), đã viết những nhận định về sáng tác dành cho thiếu nhi của Tô Hoài. Ông viết về cuốn tiểu thuyết Đảo hoang: “Tiểu thuyết Đảo hoang của Tô Hoài muốn thông qua câu chuyện Mai An Tiêm nêu lên sức mạnh của ý chí và nghị lực con người gắn chặt với truyền thống chinh phục thiên nhiên, chống ngoại xâm của dân tộc” [68,tr.494]. Tác giả khẳng định thế mạnh của Tô Hoài khi sáng tác truyện dành cho thiếu nhi là: “Tô Hoài biết khai thác những đặc điểm của thần thoại truyền thuyết và cổ tích để thỏa mãn thị hiếu thẩm mỹ riêng biệt của lứa tuổi thiếu niên. Thần thoại là một pho lịch sử thiêng liêng, pho kinh nghiệm 14 sản xuất và chiến đấu, là kết tinh trí tuệ của thị tộc, bộ lạc. Truyện cổ tích và ngụ ngôn cũng ghi lại những kinh nghiệm sống và vốn kiến thức rất phong phú về thiên nhiên và xã hội của nhân dân qua các thế kỷ” [68,tr.495]. Phan Cự Đệ tiếp tục khẳng định thành công ở mảng truyện thiếu nhi của Tô Hoài là đã biết khai thác: “Những truyện cổ tích, thần thoại, những câu chuyện thơ mộng trong văn học dân gian đã khơi dậy trí tưởng tượng, lòng khao khát muốn hiểu biết, khám phá đến mênh mông, vô tận của các em. Tô Hoài chủ trương viết lại câu chuyện ấy dưới một ánh sáng mới nhằm giáo dục thế hệ trẻ, đồng thời cũng nhằm bồi đắp thêm vào kho truyện huyền ảo, thi vị mà trí tuệ loài người đã để lại cho con cháu về sau” [68,tr.94]. Cũng là truyện lịch sử, Đỗ Bạch Mai- Báo Văn nghệ (19-1-1985) ngợi ca tiểu thuyết Chuyện nỏ thần: “Chuyện nỏ thần An Dương Vương là một đề tài lịch sử, hấp dẫn, xưa nay đã có nhiều người viết, nhiều thể loại: thơ có, kịch có, truyện cũng có. Nhưng kể chuyện nỏ thần thành hình thức tiểu thuyết như nhà văn Tô Hoài làm, thì đây là lần đầu” [68,tr.502]. Theo Đỗ Bạch Mai- Báo Văn nghệ (19-1-1985), thành công ở tiểu thuyết Chuyện nỏ thần, nghĩa là Tô Hoài đã chinh phục được độc giả nhỏ tuổi bằng chính lối văn gần gũi giản dị của mình: “Giọng kể và lời văn đối thoại của nhà văn Tô Hoài có một phong vị đặc biệt, vừa không xa cách với lối nghĩ, lối nói của chúng ta ngày nay, vừa gợi được lối nghĩ, lối nói của con người ngày xưa. Có thể nói cuốn tiểu thuyết có một giọng văn thuần Việt khá mẫu mực. Và điều này, đối với các bạn đọc nhỏ tuổi của nhà xuất 15 bản Kim Đồng, sẽ có một tác dụng tốt trong việc giáo dục các em về lời ăn tiếng nói hàng ngày” [68,tr.503]. Hà Minh Đức- Tuyển tập Tô Hoài- tập I (NXB Văn học, H. 1987) cũng nĩi thêm: “Đặc điểm đầu tiên dễ thấy qua những sáng tác đầu tiên của Tô Hoài là tính dân tộc rõ nét và đậm sắc thái. Có thể nói rằng tất cả những cái ông viết ra đều thuộc về phần bản chất và tiêu biểu của đời sống dân tộc. Ông muốn trở về với ngọn nguồn của những truyền thuyết, thần tích, những câu truyện cổ để tìm hiểu sự sống của dân tộc trong thời kì xa xưa và những cảm nghĩ và hình thái tư duy, với những hành động sáng tạo của người lao động trong quá trình đấu tranh giữ nước và dựng nước. Tô Hoài với lòng mến yêu sâu sắc truyền thống của dân tộc đã gửi bao tâm huyết và trí sáng tạo qua những trang viết” [68,tr.128]. Vũ Quần Phương- Tạp chí văn học (số 8- 1994): “Trong văn xuôi Tô Hoài có lối đi riêng. Ông nhảy qua các chuyện thời sự mà quay về xa xưa. Ông viết về An Tiêm, về Loa Thành, về quân cờ đen đánh Pháp. Nhiều huyền thoại lịch sử được ông viết lại thành chuyện cho nhi đồng. Đọc ông, người ta được tắm tâm hồn mình vào không khí Việt Nam truyền thống. Ông là người lưu giữ được nhiều nét xưa, nhiều hương vị xưa mà không sa vào hoài cổ” [68,tr.162]. Văn Hồng- Tạp chí văn học (số 4- tháng 7- 1985) có bài viết về tiểu thuyết lịch sử dành cho thiếu nhi của Tô Hoài: “Bút pháp hiện thực đòi hỏi trước hết là sự chân thực của các chi tiết. Sự chân thực này, đối với tiểu thuyết lịch sử, cần phải xem xét nhiều bình diện, trước hết là cách nhìn, là cách cảm nhận của tác giả và bạn đọc hôm nay. Đây vốn là mặt mạnh của 16 ngòi bút Tô Hoài. Chuyện nỏ thần chứa đầy những phong tục, tập tục, cách làm ăn sinh sống của người Âu Lạc. Từ cảnh làng mạc, bờ bãi, sông nước… đến cảnh núi rừng hoang sơ, từ những buổi săn voi, tập võ, đến những ngày hội hè, đình đám; từ không khí tấp nập lao động xây thành, đào hào đến không khí trang nghiêm cẩn mật khi rót đồng vào khuôn, khi đốt trầm rửa nỏ… Nhiều người khen sự từng trải và tài quan sát, miêu tả của Tô Hoài” [68,tr.504]. Hà Minh Đức- Tuyển tập Tô Hoài- tập I (NXB Văn học, H. 1987) ngợi ca tinh thần dân tộc của nhà văn Tô Hoài, điều đáng trân trọng ở đây là tình cảm sâu sắc ấy đã được nhà văn mang vào trong những con chữ. Tinh thần dân tộc từ tâm hồn nhà văn đi vào trong tác phẩm, trở nên ý nghĩa hơn, giá trị hơn khi thấm nhuần vào tâm hồn bé bỏng của các độc giả nhỏ tuổi. Ngoài ra, Hà Minh Đức còn đánh giá cao trách nhiệm cầm bút của Tô Hoài khi sáng tác dành cho các em: “Tô Hoài luôn luôn có ý thức chọn lọc một hình thức biểu hiện thích hợp với đối tượng phản ánh. Ngay với truyện viết cho các em, ông cũng thể hiện đầy đủ trách nhiệm đó” [68,tr.139]. Theo Hà Minh Đức truyện của Tô Hoài nhìn chung có sự công phu về ngôn từ nghệ thuật: “Sự tìm tòi rõ nhất trong nghệ thuật văn xuôi của Tô Hoài thuộc lĩnh vực ngôn từ. Ông là nhà văn sử dụng nhiều thể loại văn học và ở thể loại nào mạch văn của ông cũng vươn tới giá trị của nghệ thuật ngôn từ hay nói một cách nôm na là có văn. Tính văn của ngôn từ được tạo nên bằng nhiều nỗ lực tìm tòi sáng tạo. Ông không chịu để câu văn rơi vào tình trạng chữ nghĩa sáo mòn và lối biểu hiện nghèo nàn. Có nhiều hiện 17 tượng vốn khô khan khó miêu tả nhưng dưới ngòi bút Tô Hoài cũng trở nên sinh động, cách diễn tả nhiều cảm hứng, liên tưởng đẹp, so sánh thích hợp, chữ nghĩa chọn lọc và gợi cảm” [68,tr.139]. Hà Minh Đức bộc lộ lòng mến phục đối với nhà văn có nhiều đóng góp cho văn học thiếu nhi nước nhà: “Ông cũng là nhà văn lớn của thiếu nhi. Ông đến với các em với tâm hồn người nghệ sĩ. Ông đem đến cho các em một niềm vui, một bài học nhỏ, một lời căn dặn. Với các em lúc nào ngòi bút ông cũng đầm ấm, tươi trẻ. Thời gian không mệt mỏi, không hằn vết trên trang viết cho các em. Có biết bao nhiêu câu chuyện bổ ích và đẹp trong cuộc đời sẽ còn giành cho tuổi thơ, ông còn là người kể chuyện hứng thú và sáng tạo” [68,tr.142]. 3.2. Hạn chế trong sáng tác dành cho thiếu nhi của Tơ Hồi. Về ngôn ngữ nghệ thuật, nhà văn Tô Hoài là người biết linh hoạt sử dụng ngôn ngữ phù hợp với các độc giả nhỏ tuổi. Tuy nhiên, trong quá trình sáng tác ơng cũng cĩ một vài hạn chế. Khi nghiên cứu về ngôn ngữ trong truyện viết cho thiếu nhi của Tô Hoài, Vân Thanh- trong cuốn Tác giả văn xuôi Việt Nam hiện đại (NXB Khoa học xã hội, H. 1976) viết: “Bút pháp Tô Hoài linh hoạt. Anh có tài dẫn chuyện và chuyển cảnh. Đọc tác phẩm của anh, ta có cái thú của một người xem phim, được thấy chuyện bất ngờ. Ngôn ngữ của Tô Hoài thường ngắn gọn và rất gần với khẩu ngữ của nhân dân lao động, với những ưu điểm và nhược điểm của khẩu ngữ, phong phú giàu hình tượng, nhưng cũng nhiều lúc không được trong sáng” [68,tr.77]. 18 Theo nhận xét của Vân Thanh, bên cạnh thành công khi viết truyện cho thiếu nhi, Tô Hoài là nhà văn ít nhiều cĩ rơi vào chủ nghĩa tự nhiên trong ngôn ngữ. Những tác phẩm của ông, yếu tố khẩu ngữ chiếm rất nhiều. Đây là thế mạnh, đồng thời cũng là hạn chế trong truyện dành cho thiếu nhi của Tô Hoài. Khi viết về tác phẩm Hai ơng cháu và đàn trâu, Vân Thanh thẳng thắn nói về những hạn chế của tác giả: “Đáng tiếc phần sau của câu chuyện lại kém phần sinh động, do tác giả đã tham lam lồng vào đây quá nhiều vấn đề: nào là công trình thủy lợi, nào là công nông liên minh… Câu chuyện trở nên thiếu ý vị, thiên về kể lể sự việc hơn là miêu tả tính cách nhân vật” [68,tr.472]. Giống như Vân Thanh, Hoàng Anh đã đưa ra những hạn chế khác: “Có thể nói tuyển tập Con mèo lười đã tập hợp được nhiều tác phẩm tốt về tư tưởng và nghệ thuật, mặc dù cũng còn đôi truyện có những chi tiết rườm rà như “Hai ông cháu và đàn trâu”, hoặc thiếu ý vị như “Ước gì”. Nhưng nói chung các truyện đều có tác dụng giáo dục và gây cho các em nhiều cảm xúc thẩm mỹ tốt” [68,tr.475]. Trần Hữu Tá cũng đưa ra những ý kiến về tập O chuột: “Dấu vết của chủ nghĩa tự nhiên thỉnh thoảng gợn lên trong tác phẩm của ông. Trong tập O chuột, lẫn với những truyện về súc vật, Tô Hoài có phần nhẫn tâm đưa vào đây một con người: cu Lặc. Tác phẩm biến những con người khốn khổ thành những đối tượng để gây cười, với cái “sa mạc bụng”, “cái núm rốn thây lẩy” của cu Lặc, với cái đức ăn khỏe đã gây chia rẽ giữa cu Lặc và thị Hoa: “giá họ cùng không ăn khỏe cả thì họ yêu nhau biết mấy” 19 [68,tr.147]. Đây là ý kiến có thể xem là hợp lý trong tập truyện loài vật của Tô Hoài. Phan Cự Đệ viết: “Tơ Hồi biết phát huy những mặt mạnh của lối kể truyện truyền thống để viết những truyện lịch sử, truyện người thật việc thật, truyện thiếu nhi. Nhìn chung, anh thành cơng về truyện hơn là về tiểu thuyết. Tuy nhiên, anh vẫn chưa hồn tồn vượt qua được những nhược điểm, những hạn chế của lối kể chuyện truyền thống” [68,tr.96]. Tĩm lại, Tơ Hồi cĩ những đóng góp to lớn của Tô Hoài trong mảng truyện dành cho thiếu nhi: “Tô Hoài là một nhà văn viết cho thiếu nhi với tất cả ý thức trách nhiệm, với niềm say mê và tâm huyết của mình. Anh xem nền văn học cho thiếu nhi là một công cụ có tác dụng giáo dục trực tiếp cho các em. Và người viết phải hết sức chú ý đến phương pháp giáo dục sao cho phù hợp với các lứa tuổi, phù hợp với một đối tượng phát triển, mỗi bước thay đổi về tâm sinh lý” [68,tr.92]. Sách dành cho thiếu nhi là những tác phẩm gần gũi với lứa tuổi, với tâm lý các em. Người viết truyện cho thiếu nhi là người có thái độ nghiêm túc trong lựa chọn chủ đề sáng tác. Vì vậy, “Tác phẩm văn học cho thiếu nhi cũng như mọi loại tác phẩm văn học, đều đòi hỏi một chất lượng nghệ thuật cao. Do đó, một sáng tác văn học cho các em cũng là một sáng tác mà các lứa tuổi khác đều thích” [68,tr.92]. Có thể nói nhà văn Tô Hoài là một nhà văn có nhiều đóng góp trong văn học thiếu nhi nước nhà. Ơng biết quan sát, biết nắm bắt suy nghĩ ước mơ các em, truyện của ơng được tuổi thơ đĩn nhận nhiệt tình. Xét về chủ đề sáng tác, truyện thiếu nhi của Tơ Hồi phong phú về chủ đề. Ơng viết từ truyện lồi vật, truyện hồi ức, đến truyện tích xưa kể lại,._. truyện quê hương đất 20 nước… Chủ đề nào ơng cũng xây dựng những cốt truyện phù hợp, gần gũi với lứa tuổi các em. Tác phẩm của ơng trong sáng, gợi mở nhiều vấn đề trong cuộc sống. Ngơn ngữ của ơng giản dị, tự nhiên, nghệ thuật phương ngữ sử dụng nhiều. Với ý thức trách nhiệm cao của người cầm bút, Tơ Hồi luơn tìm ra hướng đi phù hợp quá trình phát triển tâm sinh lý thiếu nhi. Ơng hiểu các em, hiểu suy nghĩ các em, mơ ước của các em, nên nhân vật của ơng mang lại cho các em những điều kì thú, những suy ngẫm và những bài học bổ ích. Bên cạnh thành cơng trong mảng truyện viết cho thiếu nhi, khơng thể khơng thấy sáng tác của Tơ Hồi vẫn cịn một số hạn chế nhất định như các nhà nghiên cứu đã chỉ ra. Điểm nổi bật dễ nhận thấy ở nhà văn Tơ Hồi là bằng tình yêu đối với các em nhỏ, Tô Hoài đã có một khối lượng tác phẩm dành cho các em rất phong phú. Thực tế khách quan là hơn 60 năm qua, bạn đọc và những người yêu thích văn học luôn luôn yêu mến và thích thú đọc các tác phẩm của nhà văn Tô Hoài. Cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu truyện viết cho thiếu nhi của Tơ Hồi, phần lớn các tác giả đều đi sâu khai thác từng mảng sáng tác, chưa cĩ cơng trình nghiên cứu tổng hợp đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi của nhà văn. Với khả năng ngiên cứu cịn chừng mực, chúng tơi cố gắng kế thừa những người đi trước, tìm hiểu những tài liệu có liên quan nhằm mở rộng và phát huy các vấn đề trong đặc điểm truyện dành cho thiếu nhi của Tô Hoài.đHi vọng đây sẽ là đề tài cĩ ý nghĩa đối với các độc giả yêu thích truyện thiếu nhi của Tơ Hồi, và quan tâm đến truyện dành cho thiếu nhi của văn học Việt Nam. 21 IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 4.1. Phương pháp nghiên cứu hệ thống. Sử dụng phương pháp này nhằm tìm ra tính chất vừa phong phú vừa nhất quán trong suốt chặng đường sáng tác cho thiếu nhi của Tơ Hồi, mục đích nêu rõ giá trị qua từng chủ đề sáng tác trong từng mảng truyện thiếu nhi của tác giả. Nhà văn muốn mang lại cho các em niềm tin về cuộc sống, tin vào những điều tốt đẹp được xây đắp trên bởi tình yêu thương. Mỗi tác phẩm là một câu chuyện nhỏ, một bài học nhỏ góp phần hồn thiện nhân cách để các em vững bước trong cuộc đời dài. 4.2. Phương pháp phân tích. Sử dụng phương pháp phân tích với mục đích làm nổi bật phong cách viết truyện thiếu nhi của Tô Hoài. Tô Hoài viết truyện thiếu nhi rất nhiều, bao gồm truyện viết về loài vật, truyện hồi ức, truyện cổ tích… Để có một cái nhìn thống nhất và toàn diện các giá trị sáng tác của ông, chúng tôi cố gắng đi sâu phân tích, nhằm hiểu rõ hơn sự nghiệp sáng tác của ơng nĩi chung và các tác phẩm ơng viết cho thiếu nhi nĩi riêng. 4.3. Phương pháp thống kê phân loại. Tơ Hồi là nhà văn sáng tác nhiều thể loại truyện thiếu nhi, mỗi thể loại đều cĩ những đặc điểm riêng. Phương pháp này nhằm thống kê phân loại hơn 180 tác phẩm viết cho thiếu nhi của Tô Hoài. Trên cơ sở đĩ, luận văn sẽ tìm hiểu từng thể loại cụ thể, và phân tích những nét khác nhau trong phong cách nghệ thuật của nhà văn. Phương pháp thống kê phân loại là gĩp 22 phần củng cố, minh họa cho những luận điểm cĩ tính chất khái quát của luận văn. V. NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN. Chọn đề tài “Truyện viết cho thiếu nhi của Tơ Hồi”, trên cơ sở làm sáng tỏ khái niệm thiếu nhi và truyện viết cho thiếu nhi, chúng tơi muốn đề cập đến quá trình phát triển của bộ phận văn học thiếu nhi, và những đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi của nhà văn Tơ Hồi. Luận văn cũng hi vọng gĩp phần vào việc giảng dạy văn học thiếu nhi, trong đĩ cĩ truyện viết cho thiếu nhi của Tơ Hồi ngày càng tốt hơn. VI. CẤU TRÚC LUẬN VĂN: Nội dung luận văn gồm ba chương chính: Chương 1. Thiếu nhi và truyện viết cho thiếu nhi. Chương 2. Phân loại truyện viết cho thiếu nhi của Tơ Hồi. Chương 3. Đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi của Tơ Hồi. 23 NỘI DUNG. CHƯƠNG 1. THIẾU NHI VÀ TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI. 1.1. Thiếu nhi. 1.1.1. Quan niệm về thiếu nhi. Thiếu nhi là khái niệm chỉ “trẻ em thuộc các lứa tuổi thiếu niên nhi đồng” [118,tr.944], đó là những em nhỏ đang ở lứa tuổi sống trong sự dìu dắt nâng niu của gia đình và xã hội. Lứa tuổi này còn có nhiều tên gọi khác nữa như: “mục đồng”, “các em”, “tuổi thơ”, “măng non”, “trẻ thơ”, “tuổi Kim Đồng”, hay “lớp công dân nhỏ tuổi” (Tố Hữu). Trong những tên gọi trên, khái niệm thiếu nhi được sử dụng nhiều, được dùng nhiều trong giao tiếp hàng ngày, dùng rộng rãi trong các văn bản liên quan đến trẻ em, và trong các sáng tác thơ văn dành cho lứa tuổi này. Trong sáng tác của mình, Bác gọi các em bằng những tên gọi trìu mến thân thương như: trẻ em (Trẻ em như búp trên cành/ Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan), nhi đồng (Đêm nay trăng sáng như gương/ Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng), hay thiếu nhi (Lời kêu gọi thiếu nhi), trẻ chăn trâu (Trẻ chăn trâu). Tìm hiểu về khái niệm thiếu nhi, có thể hiểu “trẻ em” theo nhiều cách khác nhau. Một đứa trẻ có nhiều đặc điểm không giống với người lớn, chẳng hạn như về: cơ thể, tư tưởng, tình cảm… Vì sự khác biệt này mà có quan niệm cho rằng trẻ em là người lớn thu nhỏ, nghĩa là trẻ em chỉ khác người lớn về tầm cỡ kích thước. Tuy nhiên, từ thế kỉ XVIII nhà giáo 24 dục học lỗi lạc G. G. Rutxo (1712-1778) đã đưa ra ý kiến khác về trẻ em là trẻ em có những cách nhìn, cách suy nghĩ và cảm nhận của riêng nó. Ông cho rằng trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ lại, và người lớn không phải lúc nào cũng có thể thấu hiểu được nguyện vọng và tình cảm độc đáo của trẻ thơ. Theo những nhà nghiên cứu tâm lý học thuộc trường phái duy vật biện chứng thì: “trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ lại. Sự khác nhau giữa trẻ em và người lớn là sự khác nhau về chất. Trẻ em là trẻ em, nó vận động và phát triển theo quy luật của trẻ em. Ngay từ khi cất tiếng khóc chào đời, đứa trẻ đã là một con người, một thành viên của xã hội” [61,tr.9]. Ý nghĩa và tầm quan trọng khi một đứa trẻ đến với thế giới này thực sự là điều kì diệu. Lịch sử loài người đã phát triển qua một chặng đường dài, rất dài. Chúng ta đều biết rằng trong quá trình ấy: “điều kiện sống và hoạt động của các thế hệ người ở các thời kì lịch sử khác nhau là rất khác nhau. Do vậy, mà mỗi thời đại khác nhau lại có trẻ em của riêng mình” [61,tr.9]. Có thể nói cùng với thời gian, điều kiện sống và cách giáo dục sẽ tác động lớn đến sự hình thành nhân cách của các em. Những đặc điểm lịch sử, những bối cảnh thời đại luôn có sự ảnh hưởng lớn đến con người, đến những đứa trẻ. Bác Hồ đã từng nĩi: “Hiền dữ phải đâu là tính sẵn/ Phần nhiều do giáo dục mà nên”. Gia đình và xã hội, dù ở thời đại nào cũng đều quan tâm đến phương pháp dạy dỗ trẻ, đều thiết lập môi trường sống lành mạnh để các em có điều kiện phát triển toàn diện về thể chất cũng như về tâm hồn. 25 Như vậy, cĩ thể hiểu thiếu nhi là một thành viên xã hội, một con người cĩ tâm hồn phong phú và tính cách đặc biệt. Lứa tuổi thiếu nhi suy nghĩ, tưởng tượng khơng giống như người lớn. Để thấu hiểu thế giới rộng lớn ngây thơ của các em, người lớn phải nhạy cảm và nắm bắt được ngơn ngữ đặc biệt. Như thế, mới cĩ dịp gần gũi và hồ nhập tâm lý lứa tuổi thiếu nhi. 1.1.2. Đặc trưng lứa tuổi thiếu nhi. Quá trình từ đứa trẻ sơ sinh phát triển đến tuổi gần trưởng thành được chia làm nhiều giai đoạn. Mỗi lứa tuổi là một cấu thành trọn vẹn, quyết định vai trò và sự phát triển của các yếu tố thành phần. Mỗi thời kỳ lứa tuổi, sự phát triển diễn ra không phải theo con đường thay đổi các yếu tố riêng biệt của nhân cách chung. Căn cứ vào những thay đổi cơ bản trong điều kiện sống và hoạt động của trẻ, căn cứ vào những cấu trúc tâm lý của trẻ và cả vào sự trưởng thành cơ thể ở trẻ em, có thể chia lứa tuổi các em như sau: - Giai đoạn trước tuổi đi học: + Tuổi sơ sinh: thời kì hai tháng đầu (sau khi sinh). + Tuổi hài nhi: từ 2 đến 12 tháng tuổi. + Tuổi nhà trẻ: từ 1 đến 3 năm. + Tuổi mẫu giáo: 3 đến 6 năm. - Giai đoạn tuổi đi học: + Tuổi học tiểu học: từ 6 tuổi đến 11 tuổi. + Tuổi học trung học cơ sở: từ 11 tuổi đến 15 tuổi. + Tuổi học trung học phổ thông: từ 15 tuổi đến 18 tuổi. 26 Nhìn vào lứa tuổi phát triển của các em, chúng ta có thể hiểu rằng: ở mỗi thời kì lứa tuổi thiếu nhi đều có những điểm khác nhau về thể chất, tâm lý. Những điều đó là cơ sở hình thành nên sở thích, nhận thức cho các em. Thiếu nhi là lứa tuổi cần sự chở che, bao bọc của gia đình và xã hội. Lứa tuổi bé bỏng, thơ ngây nên trở thành đối tượng nghiên cứu của các nhà tâm lý học, giáo dục học. Từ những năm 20 của thế kỉ XX, tác giả Đạm Phương đã có những nghiên cứu về tâm lý của trẻ. Bà đã say mê nghiên cứu về những thay đổi về thể chất và tâm hồn trẻ em mà theo bà, việc làm này ở Việt Nam bắt đầu thế là muộn. Một thế hệ trẻ khỏe mạnh, thông minh kế tục sự nghiệp xây dựng đất nước là mong muốn của tất cả mọi người, điều đó càng chứng tỏ nghiên cứu tâm lý lứa tuổi là việc làm cần thiết. Hiểu rõ về trẻ em, nghĩa là có thể tiếp cận tâm hồn và suy nghĩ của các em một cách khoa học. Trong cuốn sách Giáo dục nhi đồng, bà Đạm Phương cho rằng: “Thân thể và tâm hồn trẻ thơ có một tính chất tạm thời, chờ một sự phát triển, chờ một sự chuyển biến, một sự đào luyện. Thân thể trẻ em có sự mong manh, tạm thời giống như mầm non mới chớm nở, dễ héo tàn. Muốn gây dựng cái mầm non ấy cần phải săn sóc rất công kĩ chuyên cần” [89,tr.24]. Như vậy, tác giả Đạm Phương đã đề cập đến sự mong manh non nớt của trẻ thơ. Đặc điểm của các em là không chỉ ngây thơ về trí tuệ, mà còn bé bỏng về cơ thể. Điều dễ nhận thấy ở trẻ em là các em khơng thể sống tách rời người lớn, các em rất cần sự chăm sóc của gia đình và xã hội. 27 Tâm hồn và thể chất của trẻ gắn bó với nhau chặt chẽ. Các em cần được nuôi dưỡng bằng những bữa ăn đầy đủ dưỡng chất, đồng thời cũng cần được sưởi ấm tâm hồn bằng những lời ru, những câu chuyện bổ ích lý thú. “Nhờ có tâm hồn, thân thể mới hoạt động. Nhờ có tâm hồn, người mới suy nghĩ, cảm giác phân biệt, ham muốn, thương yêu, và giận ghét. Thân thể ảnh hưởng đến tâm hồn, mà tâm hồn cũng ảnh hưởng đến thân thể” [89,tr.25], tác giả Đạm Phương khẳng định. Cuộc sống vốn muơn hình vạn trạng, tâm lý các em lại hiếu động, ưa khám phá tìm hiểu điều mới lạ. Muốn các em tiếp cận với những giá trị tốt đẹp trong cuộc sống, phải cho các em tiếp xúc với nhiều tình huống, cĩ thể qua chuyện kể, qua cuốn sách hay, qua những câu chuyện nhỏ hàng ngày. Giúp các em hình dung ra cái xấu và cái đẹp, cái thiện và cái ác. Nhà tâm lý học Đạm Phương nĩi thêm: “Tâm hồn của con người có 2 điều đáng lưu ý: lý trí và lương tâm. Với lý trí, người có thể suy xét phân biệt được cái sự vật. Với lương tâm, người có thể làm điều thiện, tránh điều ác và gây dựng nhân phẩm của mình” [89,tr.25]. Vậy ươm mầm những đạo lý tốt đẹp ngay từ khi nhỏ tuổi là phương pháp tạo nền tảng cho nhân cách hồn thiện khi trưởng thành. Các em đang ở lứa tuổi dễ nhớ, dễ quên, dễ say mê, và cũng dễ chán nản. Sự quan tâm hướng dẫn của người lớn ở thời kì này là điều cần thiết. Tác giả Lê Văn Hồng trong cuốn sách Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm viết: “Sự phát triển tâm lý của trẻ đầy biến động và diễn ra cực kì nhanh chóng. Đó là một quá trình không phẳng lặng, mà có khủng hoảng, có đột biến. Chính hoạt động của đứa trẻ dưới sự hướng dẫn của người lớn làm tâm lý của nó được hình thành và phát triển” [61,tr.16].đ 28 Tuổi thơ là quá trình kéo dài từ thủa nằm nơi đến khi gần bước sang tuổi trưởng thành. Xét về tâm lý, thì tâm lý trẻ em ở lứa tuổi hài nhi và mẫu giáo có nhiều biểu hiện đáng để người lớn quan tâm, tuy nhiên các em còn qúa bé bỏng và chưa có phản ứng nhiều khi tiếp cận với một tác phẩm văn học. Thường thì những lời hát ru, những câu chuyện kể tác động vào các em ở thời kì này. Bên cạnh đó, một số tranh vẽ về nhân vật cổ tích như ông Bụt, cô Tiên, công chúa, hoàng tử, trẻ mồ côi… giúp các em phát huy trí tưởng tượng, phân biệt cái Thiện cái Ác. Đối với các em ở lứa tuổi phổ thông trung học, ngưỡng thiếu niên trơi qua. Các em không còn là cậu bé cô bé, mà đã trở thành những chàng trai cô gái khôn lớn trưởng thành. Với những đặc thù riêng của thể loại truyện viết dành cho thiếu nhi, phạm vi luận văn này xin nêu lên những đặc điểm tâm lý của lứa tuổi thiếu niên nhi đồng. Đây là lứa tuổi có những biểu hiện tâm lý rất nhạy cảm, là thời kì hình thành ở các em nhiều sở thích, tình cảm, và suy nghĩ. Tác phẩm văn học vì thế mà có sự tác động mạnh mẽ vào lứa tuổi này. Tâm- sinh lý nhi đồng là những trẻ em ở thời kì từ 3 tuổi đến 11 tuổi. Ở lứa tuổi này, các em đã cĩ thĩi quen thích quan sát cuộc sống. Các em thích đưa ra nhiều câu hỏi, câu này nối tiếp câu kia. Sự giải thích của người lớn cĩ ý nghĩa quan trọng, bởi các em sẽ nhớ, sẽ mang theo ngay cả khi đã trưởng thành. Cĩ hai điều cần lưu ý khi tìm hiểu về tâm lý các em nhi đồng. Thứ nhất là ý thức khơng liên tiếp, thứ hai là trí tưởng tượng rất mạnh. Khả năng quan sát của các em thường khơng xuyên suốt một vấn đề, khi các em đang tập trung một vấn đề nào đĩ, mà bỗng cĩ sự xuất hiện một vấn đề khác, lập tức thu hút các em ngay. Biểu hiện này thường thấy ở trẻ nhỏ lứa tuổi mầm non. Quan sát trẻ đang vui chơi, cĩ thể nhận ra bé khơng bao giờ chơi một thứ đồ 29 chơi trong khoảng thời gian dài. Trí tưởng tượng mạnh là tâm lý thường thấy ở trẻ lứa tuổi nhi đồng. Bởi các em luơn được nghe kể nhiều câu chuyện cổ tích vào thời kì này. Dường như sau mỗi câu chuyện, các em như cảm nhận được ơng Bụt hiền từ, cơ Tiên xinh đẹp đang ở đâu đây, thật gần… Theo Phạm Minh Lăng: “Các câu chuyện cổ tích thường cĩ ý nghĩa và cĩ rất nhiều vấn đề nảy sinh trong tâm hồn trẻ thơ. Cứ được nghe đi nghe lại mỗi chiều tối các em cịn thấy được những khĩ khăn cần vượt qua” [70,tr.139]. Điều đĩ cĩ nghĩa văn học đã đi vào tâm hồn các em, tự nhiên và sinh động. Sức lơi cuốn của văn học mang lại cho các em những cảm nhận sâu sắc về cuộc sống. “Hơn nữa trẻ nhỏ từ năm đến sáu tuổi đã bắt đầu cĩ ý thức về sự độc lập của các em cũng như khả năng của chúng. Chúng muốn nghe nhiều lần để cĩ được những ấn tượng qua truyện kể về những nhân vật nổi tiếng các loại” [70,tr.139]. Lời khẳng định của nhà tâm lý học Phạm Minh Lăng cho thấy khả năng độc lập của các em bắt đầu hình thành. Qua những truyện kể về Lạc Long Quân- Âu Cơ, Thánh Giĩng, Mai An Tiêm… chắc chắn các em sẽ cảm nhận được sức mạnh của ý chí, niềm tin, và nguồn cội của tình yêu thương. Đĩ cũng là lý do dễ hiểu, khi “vào tuổi này, các em rất thích những chuyện thần tiên. Nếu như trước kia những chuyện thần tiên kích thích trí tưởng tượng dưới hình thức thực hành thì nay những chuyện đĩ đưa các em vào thế giới những điều kì lạ. Chính những điều kì lạ này sẽ giúp các em tiếp xúc với những cái trìu tượng” [70,tr.274-275]. Văn học mang ý nghĩa hồn thiện nhân cách các em ngay từ thủa nhỏ. “Tính kiên định và lịng dũng cảm được tìm thấy trong những chuyện cổ tích về những con người dũng cảm và kiên định. Sự đối lập vốn cĩ giữa cái thiện và cái ác là thể hiện tính đối lập giữa những trị phù thủy với những hành vi nhân ái của những bà tiên. Là sự đối lập giữa những chiến thắng của sự thơng minh và những thế lực tàn bạo. Tất cả những trẻ em trai cũng như gái 30 đều sống trong những chuyện thần tiên đĩ. Các em tiếp thu hồn tồn vì nĩ nĩi lên những vấn đề của chính các em. Tiểu sử của những nhân vật nổi tiếng trong phạm vi của những con người hành động cũng rất là cĩ giá trị, vì các em sẽ tắm mình trong cuộc đời của những anh hùng đĩ và trong một mức độ nào đĩ đi với các em suốt đời” [70,tr.275]. Cĩ thể thấy, ở lứa tuổi này, các em thích đọc truyện thần tiên, thể loại chứa đựng bao điều kì thú. Tâm lý các em thích hịa vào thế giới mênh mơng, thích khám phá thế giới bằng tâm hồn trong sáng của mình. Tâm- sinh lý thiếu niên có vị trí quan trọng trong quá trình chuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành. Các em ở thời kì này có sự biến đổi về cơ thể, về tự ý thức, về các mối quan hệ xung quanh với mọi người… Có nhiều dấu hiệu cho thấy các em đã hình thành nên những cấu tạo mới về chất. Các em ở tuổi thiếu niên chưa có sự cân đối trong phát triển cơ thể. Sự không cân đối này đã tạo nên nhiều hành động lúng túng vụng về của các em. Các em cĩ ý thức nhiều trong hành vi lực chọn, dễ hịa nhập, vì “ở tuổi thiếu niên, tính phê phán của tư duy cũng được phát triển, các em biết lập luận giải quyết vấn đề một cách có căn cứ. Các em không dễ tin như lúc nhỏ mà nhiều khi đòi hỏi phải chứng minh có căn cứ rồi mới tiếp thu” [61,tr.37]. Điều quan trọng là các em nghĩ mình đã lớn, “Cảm giác về sự trưởng thành của bản thân là nét đặc trưng trong nhân cách thiếu niên, vì nó biểu hiện lập trường sống mới của thiếu niên đối với mọi người và thế giới xung quanh” [61,tr.38]. Các em thấy được sự phát triển mạnh mẽ về cơ thể và sức lực của mình, các em thấy tầm hiểu biết, kĩ năng kĩ xảo của mình được 31 mở rộng. Từ đĩ các em bắt đầu hình thành những sở thích và suy nghĩ độc lập. Nghiên cứu về lứa tuổi này, chúng tơi hiểu “Đặc trưng của tuổi thiếu niên là tinh thần phiêu lưu” [61,tr.294]. Các em muốn khẳng định bản thân, trong gia đình và trong lớp học… Với các em, cảm thấy mình đã lớn thật sự là điều cĩ ý nghĩa. Hiện tượng dậy thì là dấu hiệu đặc trưng của lứa tuổi này. Nhà tâm lý học Nguyễn Ánh Tuyết nhận định khi tìm hiểu tâm lý trẻ em: “Cĩ lẽ trên thế gian này cĩ bao nhiêu người thì cĩ bấy nhiêu cá tính. Trẻ em cũng vậy, mỗi em bé là một con người riêng biệt. Mỗi em bé sẽ lớn lên thành người theo một con đường riêng và sống một cuộc đời riêng của mình với những đặc điểm mà chỉ riêng mình mới cĩ” [119,tr.69]. Đĩ là điều làm nên sự phong phú trong thế giới trẻ thơ, vì vậy để hiểu và nắm bắt tâm lý trẻ là quá trình khơng đơn giản. Sáng tác văn học cho các em cũng thế. Người viết truyện cho thiếu nhi bên cạnh tài năng văn chương, cịn phải gần gũi và hiểu những đặc điểm lứa tuổi của các em. Theo Hà Vỹ: “dù muốn hay khơng muốn tính giáo dục của văn chương đối với trẻ em cũng cĩ quy luật của nĩ như tất cả các sự vật quanh ta. Đĩ là quy luật thăm dị, khai thác cái tiềm năng tâm lý- mà cái tiềm năng cũng do thời đại tạo ra nĩ- của trẻ biến nĩ thành hiện thực: ra hoa, kết trái cho đời quả ngọt trái thơm, bằng cách đem lại cho trẻ em những gì cao đẹp của các lĩnh vực kiến thức khác nhau của đời sống xã hội lồi người mà chưa cĩ ở các em chứ khơng phải là những cái ở trẻ em đã cĩ” [122,tr.79]. Lã Thị Bắc Lý cũng khẳng định: “Văn học khơng phải là sự sao chép hiện thực, các nhà văn viết cho thiếu nhi cũng khơng phải là những nhà tâm lý, giáo dục học, nhưng một điều khơng thể chối cãi là tất cả những thành tựu về khoa học tâm lý và giáo dục đã ít nhiều ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới họ” [69,tr.59]. 32 Thấu hiểu tầm quan trọng của văn học đối với thiếu nhi, nhiều tác phẩm văn chương đã ra đời dành cho các em nhỏ. Nhiều tác giả thành cơng khi mang lại niềm yêu thích cho các em qua những sản phẩm tinh thần của mình. Tâm lý của các em nhìn chung, thích khám phá cuộc sống qua trang sách, thích hịa nhập vào thế giới mới lạ, thế giới cĩ nhiều điều lý thú. Thiếu nhi là tuổi cĩ nhiều đặc điểm riêng, nên truyện viết cho các em vì thế cũng cĩ những khác biệt. 1.2. Truyện viết cho thiếu nhi. 1.2.1. Truyện và truyện viết cho thiếu nhi. Truyện là khái niệm chỉ một thể loại tự sự, khái niệm này được bắt nguồn từ một thuật ngữ cổ trong hệ thống thể loại của văn học Trung Quốc. Truyện là “một tác phẩm văn học miêu tả tính cách nhân vật và diễn biến của sự kiện thông qua lời kể của nhà văn” [90,tr.1054]. Điều đặc biệt, cho đến nay ở Trung Quốc khái niệm truyện đã được thay thế bởi khái niệm tiểu thuyết, còn Việt Nam chúng ta thì khái niệm truyện vẫn tồn tại. Nhìn lại lịch sử văn học Việt Nam, có thể nhận ra khái niệm truyện trong từng thời kì văn học đều có những hàm nghĩa khác nhau. Đối với văn học trung đại, khái niệm truyện là những bài thơ lục bát, bao gồm cả thơ Nôm, thơ Đường luật... Truyện cũng là khái niệm chỉ về các bài văn xuôi, những truyện truyền kì, truyện chương hồi… Trong văn học hiện đại thì truyện là một khái niệm khá rộng, trước hết đây là khái niệm chỉ các tác phẩm tự sự có cốt truyện như truyện ký, tiểu thuyết. Sau đó khái niệm này cũng chỉ những tác phẩm tự sự có dung lượng khác nhau như truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài. “Ở truyện, bản 33 thân việc mở rộng cái thế giới mà nhân vật đi vào, theo dịng chảy của một cuộc đời, hoặc sự đổi thay các ấn tượng về những cảnh và người mà nhân vật xúc tiếp- đã là mục đích của trần thuật, của sự thể hiện nghệ thuật. Ở truyện, chất giọng của tác giả (hoặc nhân vật kể chuyện) có vai trò lớn” [80,tr.1838]. Truyện viết cho thiếu nhi khơng giống như truyện viết cho người lớn. Độc giả lứa tuổi này bé nhỏ, mong manh, nên cần cĩ những tác phẩm văn học phù hợp với tâm sinh lý các em. Theo Vân Thanh: “Chúng tơi cho rằng văn học thiếu nhi cần nhiều cách điệu, khoa trương, nhiều mơ mộng, tưởng tượng tàn bạo hơn nữa. Khơng phải những tưởng tượng viển vơng tách rời hiện thực, đi sâu vào hiện thực một cách khái quát hơn, bản chất hơn. Dù mơ mộng đến đâu, lùi xa về quá khứ hay viễn tưởng đến tương lai thì nơi khởi đầu và chỗ đến cuối cùng của chúng ta vẫn là sự chân thật của ngày hơm nay” [82,tr.106-107]. Cĩ nghĩa, truyện viết cho thiếu nhi phải gần gũi với cuộc sống, gần gũi với suy nghĩ các em. Thiếu nhi là những cơ bé cậu bé dễ tin, dễ tưởng tượng, nên theo Vân Thanh “Chân thật trong từng chữ từng câu, trong cảm xúc, suy nghĩ, hành động của nhân vật và quan trọng hơn là chân thật nghiêm túc trong những vấn đề của thực tại, trong những quy luật chi phối cuộc sống hàng ngày” [82,tr.107]. Cĩ thể thấy, điều quan trọng khi viết truyện cho thiếu nhi là các nhân vật, hồn cảnh, hành động phải cĩ sức thuyết phục. Vì các em vốn dễ vui cùng niềm vui của nhân vật, dễ buồn cùng nỗi buồn của nhân vật. Những hình tượng nhân vật mà các em yêu thích sẽ ở trong trí nhớ của các em suốt cuộc đời. Tác phẩm thiếu nhi muốn cĩ tính thuyết phục thì “Vấn đề là người viết lựa chọn được gĩc độ và cách nĩi phù hợp với tầm hiểu biết và sự quan tâm, sự thích thú của từng lứa tuổi các em. Dĩ nhiên là nĩi đến cái lỗi thời, cái 34 thấp kém, cái bi, cái mục nát là để phủ định nĩ, để làm cho cái mới, cái đẹp càng mới và càng đẹp hơn. Mặt khác tâm hồn trẻ thơ rất xa lạ với sự nghiêm nghị, với thái độ thờ ơ, với những nỗi u sầu; chúng tơi muốn trang sách viết cho các em là những trang sách kỳ diệu, vừa gợi cảm vừa gây cười, vừa hồn nhiên vừa lộng lẫy” [82,tr.107]. Truyện viết cho thiếu nhi cĩ nội dung trong sáng, phong phú và tồn vẹn. Các em chưa trưởng thành để hiểu những mâu thuẫn sâu sắc của thời đại, của tâm hồn con người. Nhưng các em cĩ nhu cầu khám phá cuộc sống, tìm hiểu quá khứ, hiện tại, và tương lai. Với các em, “cuộc sống mở ra trên từng trang sách; đọc sách các em sẽ biết được nhiều điều mới mẻ, nhiều tấm gương, nhiều lời khuyên nhủ. Chúng tơi muốn cuộc sống trong sách cho các em là một cuộc sống khơng bị cắt xén, một cuộc sống tồn vẹn phong phú, đa dạng trong đĩ cĩ người lớn và trẻ em, cĩ ngày hơm qua, ngày hơm nay và cả ngày mai” [82,tr.106]. Truyện viết cho thiếu nhi khơng dễ, nhà văn khi sáng tác phải thật sự trẻ hĩa chính mình, biết đứng ở vị trí các em để hiểu tâm lý các em, hiểu những nhu cầu của các em. Theo Lã Thị Bắc Lý- “Văn học thiếu nhi cĩ nhiều cái khĩ so với văn học cho người lớn. Ngồi tất cả những yêu cầu của sáng tác văn học nĩi chung, nhà văn viết cho thiếu nhi phải đặc biệt thấu hiểu đối tượng. Hiểu những đặc điểm tâm sinh lý, những suy nghĩ và hành động của trẻ để chiếm lĩnh, khám phá và thể hiện. Hiểu để viết cho sát với nhu cầu và nhận thức của các em. Người viết càng nắm được đặc điểm tâm sinh lý các em, hiểu sâu sắc từng lứa tuổi thì càng cĩ cơ hội cho tác phẩm của họ cĩ thể trở thành tác phẩm hay” [69,tr.51]. Truyện sẽ thu hút các em hơn khi thỏa mãn những vấn đề mà các em đang nghĩ, những giấc mơ mà các em đang ấp ủ. Lật giở từng trang sách, các em sẽ lưu giữ những hình tượng nhân vật giúp các em tìm thấy niềm vui, niềm tin. Hành động của nhân vật mà các em yêu 35 thích sẽ tồn tại trong trí nhớ của các em. Bởi vì “Trẻ em luơn luơn mang theo những hình ảnh, những ước mơ, những ấn tượng từ những trang sách mà chúng đã đọc được vào tương lai. Sự tác động sâu xa, bền vững ấy của tác phẩm văn học vào cuộc đời của trẻ địi hỏi người cầm bút cho các em phải cĩ ý thức trách nhiệm lớn lao” [69,tr.51]. Chức năng giáo dục của văn học cĩ ý nghĩa lớn lao đối với độc giả nhỏ tuổi, nên tác phẩm viết cho thiếu nhi cần cĩ sự tham gia của các nhà văn yêu nghề, mến trẻ. Đĩ là những người giàu nhiệt huyết, gĩp sức xây dựng nên bộ phận văn học quan trọng trong nền văn học nĩi chung. “Văn học thiếu nhi cĩ những đặc thù riêng nhưng khơng thể tách biệt hẳn với lịch sử văn học của đất nước, vả lại các tác giả viết cho trẻ em cũng đồng thời là những nhà văn đã gĩp phần tạo nên diện mạo chung của văn học dân tộc. Văn học thiếu nhi cũng được đặt trong nỗ lực đổi mới chung của văn học. Ý thức nghệ thuật trong sự đổi mới chung cĩ ảnh hưởng đến quan niệm và cách viết cho các em. Trẻ em được đặt vào trung tâm của sáng tác” [69,tr.55]. Các em là độc giả trung thành, “Những tác phẩm được thiếu nhi thích thú tìm đọc. Bởi vì các em đã tìm thấy ở trong đó cách nghĩ, cách cảm và cách hành động của chính các em, hơn thế, các em còn tìm được ở trong đó một lời nhắc nhở, một sự răn dạy, với những nguồn động viên, khích lệ, những sự dẫn dắt ý nhị, bổ ích… trong quá trình hoàn thiện tính cách của mình” [9,tr.6]. Tuổi thơ là tuổi đẹp nhất, tuổi ngây thơ nhất, tuổi dễ dàng tin vào những điều kì diệu nhất. Tuổi luôn cần có sự chở che của những người có thiện chí và có lòng nhân ái. Trên nước Nga Xô viết, nguyên tắc đầu tiên sau thành công cách mạng tháng Mười là: Mọi cái tốt đẹp đều dành cho trẻ em. Nước Nga vốn được xem là thiên đường của thiếu nhi. Truyện viết cho các em cũng vậy, nhà văn Xecgay Mikhancop- Chủ tịch 36 Hội nhà văn nước Cộng hòa Xô Viết liên bang Nga, bí thư lãnh đạo hội nhà văn Liên Xô đã viết: “Thật vậy, tương lai của nhân loại tùy thuộc nhiều ở lý tưởng và đạo đức của chúng ta sẽ gieo trồng vào thế hệ đang lên. Khả năng giáo dục to lớn của sách văn học thì ai cũng rõ… Tất cả chúng ta đều nhất trí về tác dụng của cuốn sách đối với thế hệ trẻ. Tất cả chúng ta đều đồng ý rằng một đứa trẻ biết đọc thì tốt hơn nhiều so với một đứa không đọc gì, rằng một cuốn sách viết cho trẻ mà hay, lý thú và tốt lành lại in đẹp, là một điều kì diệu” [83,tr.10]. Cĩ nghĩa, truyện dành cho các em là cuốn sách hay, giàu giá trị giáo dục. Nội dung truyện trở cĩ sức lơi cuốn hấp dẫn, giúp các em dần tiếp cận và thích thú với nền văn học chân chính. Bồi dưỡng các em sức mạnh, ý chí, niềm tin hướng về giá trị đích thực của văn minh và văn hóa. Mikhain Panitsơ cũng khẳng định: “Khát khao hiểu biết, nhu cầu tìm tịi thật là lớn trong trẻ em” [83,tr.39]. Các em luơn muốn nghe lời giải thích về những điều mà các em chưa hiểu. Người lớn nhiều khi cũng khĩ nắm bắt được thế giới riêng của các em, cho nên “theo dõi cách xử sự của trẻ em, ta đi đến chỗ tự hiểu ta hơn. Dĩ nhiên với điều kiện là biết quan sát và muốn tự hiểu mình. Tự hiểu mình là điều khĩ. Hiểu trẻ cịn khĩ hơn. Trẻ cách xa ta về tuổi tác, về thời gian và xa hơn, bởi điều kiện sinh sống… Trẻ em chia sẻ với ta trong thế giới ta đang sống và đồng thời trẻ lại ở một thế giới khác” [83,tr.11]. Thế giới trẻ em cĩ vơ vàn cảm xúc, một thế giới được nuơi dưỡng bởi những ý nghĩ hồn nhiên, và trí tưởng tượng vơ hạn. Viết truyện cho các em, là hiểu thế giới ấy. Mikhain Panitsơ nĩi thêm: “Đĩ là những cuốn sách đã thể hiện trước hết niềm vui gặp gỡ thế giới trẻ em, cái thế giới bao la, trong sáng và phức tạp, khơng phải lúc nào cũng dễ hiểu nhưng luơn luơn giàu cĩ và rối ren. Gặp gỡ với một thế giới luơn vận động và biến đổi thường 37 kì. Háo hức những cảm xúc mới lạ, kích động, sợ sệt, tìm tịi, lánh né, khĩ bảo, tốt lành hay độc ác, trẻ em ta khơng thể là cái gì khác, chúng luơn lên đường, lên đường tìm kiếm một cái gì” [83,tr.43]. Nhà văn Nga L. Đolexcaia cho rằng các em là những nhà hiện thực ngây thơ. Vì lẽ đĩ, tất cả những gì thể hiện trong tác phẩm nghệ thuật các em đều phải như những điều cĩ thật. Cĩ nghĩa “cần phát triển một cách tế nhị và thận trọng thái độ đối với văn học của các em từ mức hiện thực ngây thơ đến việc lĩnh hội văn học như một nghệ thuật” [83,tr.50]. Nhà văn viết cho thiếu nhi là người thấu hiểu được tâm hồn trẻ thơ. “Một tác phẩm viết cho trẻ em khơng chỉ để cho trẻ em thích thú mà cịn phải kích thích ở các em những khát vọng và niềm tin. Vì thế, khơng chỉ là tưởng tượng thuần túy, tưởng tượng trong tư duy hiện thực, gắn bĩ sâu sắc với hiện thực, dựa trên sự chiêm nghiệm của nhà văn về cuộc sống mà cịn là tưởng tượng cĩ tính chất dự cảm, dự báo về tương lai. Văn học viết cho trẻ em phải đánh thức được khả năng rung động sâu sắc của tâm hồn trẻ thơ, hình thành ở các em niềm tin gắn với những giá trị thẩm mỹ và vẻ đẹp, để từ vấn đề này trẻ em cĩ thể nâng lên tầm tư tưởng, cĩ ý nghĩa nhân sinh, nhân loại” [69,tr.165]. Văn học viết cho thiếu nhi thực sự gần gũi với cuộc sống, gần gũi với tâm lý, suy nghĩ, tình cảm của em. Đĩ là suy ngẫm về quá khứ, là niềm tin ở hiện tại, là lý tưởng hồi bão trong tương lai. Giá trị tác phẩm văn học mang lại cho các em cách nhìn nhận, tiếp cận cuộc sống tồn diện hơn, sâu sắc hơn. 38 1.2.2. Khái quát về truyện viết cho thiếu nhi ở Việt Nam và thế giới. 1.2.2.1. Truyện viết cho thiếu nhi ở Việt Nam. Nhìn lại quá trình._.tâm trí. Cứ như vậy, quá khứ đi vào trang viết. Tài năng của Tơ Hồi là sống và ghi nhận cuộc sống. Tài năng đĩ bộc lộ ở sự kết hợp hồn hảo giữa sự 129 thật- cuộc đời- và nghệ thuật. Truyện hồi kí của Tơ Hồi mang phong cách hiện thực giàu chất trữ tình và chất thơ. Nhà văn luơn biết lắng nghe âm thanh cuộc sống, và thổi bùng lên ngọn lửa cảm xúc trong tâm hồn. Câu chuyện viết ra từ kí ức mang rõ dấu ấn của tác giả luơn được người đọc đĩn nhận, yêu thích. Tự truyện xuất phát từ cảm xúc đẹp đẽ về cuộc sống nhân sinh, chứa đựng nhiều giá trị thẩm mĩ nên các độc giả nhỏ tuổi khơng cĩ lý do gì để dửng dưng. Hơn thế nữa, Tơ Hồi luơn biết gĩp nhặt chất thơ, chất trữ tình giữa cuộc sống tưởng chừng như đơn giản, để làm xúc động tâm hồn người đọc. Với mảng truyện hồi kí, Tơ Hồi thể hiện trí nhớ tuyệt vời, cảm xúc nguyên vẹn. Dù viết về những năm tháng tuổi thơ khi đã trưởng thành, lối văn trong sáng chân thành của ơng vẫn để lại nhiều lưu luyến trong lịng độc giả. 3.3.4 Nghệ thuật trần thuật. Trần thuật trước hết là lời thuật, cĩ chức năng kể lại các sự kiện. Trần thuật bao hàm miêu tả đối tượng, phân tích hồn cảnh, thuật lại tiểu sử nhân vật, lời bình luận, lời trữ tình ngoại đề. Trần thuật là một hệ thống tổ chức phức tạp nhằm đưa hành động, lời nĩi nhân vật vào đứng vị trí để người đọc cĩ thể bình luận theo ý tác giả. “Trần thuật bao gồm việc kể và miêu tả các hành động và các biến cố trong thời gian; mơ tả chân dung, hồn cảnh hành động” [62,tr.1806]. Nĩi đến trần thuật, chúng ta vẫn thường nĩi đến cái nhìn trần thuật, giọng điệu trần thuật, bố cục trần thuật. Cái nhìn trần thuật được tạo thành bởi khoảng cách, gĩc độ của lời kể đối với cốt truyện. Giọng điệu trần thuật chỉ mối quan hệ thái độ của người kể đối với các sự kiện được kể cũng như với người nghe. Bố cục trần thuật hình thành với sự triển khai cái nhìn, đan cài phối hợp các điểm nhìn. Tìm hiểu nghệ thuật trần thuật trong truyện viết cho thiếu nhi của Tơ Hồi, người viết xin tập trung vào những điểm nổi bật nhất. 130 Bản sắc dân tộc trong nghệ thuật trần thuật của Tơ Hồi độc đáo, sáng tạo khi viết truyện cho thiếu nhi. Một nhà văn am hiểu tâm lý trẻ, dồi dào tình yêu quê hương, yêu đất nước, nên khi viết truyện cho thiếu nhi, ơng đều hướng các em về với đạo lý tốt đẹp của người Việt. Trong mỗi tác phẩm của mình, nhà văn Tơ Hồi đều sử dụng phong cách trần thuật đậm đà màu sắc dân tộc. Đọc Cỏ dại, người đọc sẽ cảm nhận được tình yêu quê hương của một cậu bé. Lớn lên ở thơn quê, nên những hình ảnh về làng quê luơn tràn ngập trong trí nhớ. Mai An Tiêm trong Đảo hoang cũng vì tình yêu giành cho đất nước, đã đương đầu với thiên nhiên khác nghiệt nơi hoang dã để giành lại sự sống. Các tướng tài của Hai Bà Trưng, Yết Kiêu, Lê Lợi… đều được tác giả viết theo phong cách trần thuật mang đậm màu sắc dân tộc. Lịng yêu nước, dũng cảm, kiên trung của những người sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tơ quốc. Sau này, những tác phẩm như Vừ A Dính, Kim Đồng, Hai ơng cháu và đàn trâu, Tổ chúng em, Ơng kể chuyện tháng Tám… đều ca ngợi vẻ đẹp quê hương. Đĩ là ý thức dân tộc sâu sắc của tác giả. Tơ Hồi viết nhiều, đề tài nào ơng cũng thể hiện phong cách kể chuyện hướng về quê hương đất nước. Khi thì cánh đồng, khi con đường làng, những ngọn núi cao chĩt, vùng cao nguyên, hay trung du màu mỡ… Nghệ thuật trần thuật trong truyện viết cho thiếu nhi của Tơ Hồi cịn vận dụng lối kể dân gian. Ơng đưa các nhân vật vào hồn cảnh khĩ khăn, và tự họ vượt qua bằng niềm tin và sức mạnh của mình. Qua những hình tượng nhân vật như Mai An Tiêm (Đảo hoang), Chử Đồng Tử (Nhà Chử), An Dương Vương (Chuyện nỏ thần), Ngưu Lang Chức Nữ (Ả Chức chàng Ngưu), Lê Lợi (Sự tích Hồ Gươm)… Tơ Hồi đã thể hiện ngịi bút biết khai thác và phát triển chủ đề truyền thống trong văn học dân gian. Đĩ là ở hiền gặp lành, cái Thiện luơn thắng cái Ác, tham lam ích kỉ bị trừng trị… con người cĩ ý chí sẽ vượt qua tất cả. Viết truyện cho thiếu nhi, là gieo vào tâm 131 hồn các em những điều thánh thiện nhất. Chính vì vậy, nhà văn Tơ Hồi luơn đề cập nhiều đến các giá trị đạo đức, khí tiết tình nghĩa của người Việt Nam. Điều này thể hiện rõ trong những tác phẩm Tích xưa kể lại. “Người trần thuật thể hiện thái độ của mình bằng giọng riêng, khơng phải là giọng trung tính như ở cổ tích dân gian. Mỗi nhân vật, một số phận, một cuộc đời chẳng ai giống ai. Hay nĩi cách khác, nhân vật đã được cá thể hĩa” [69,tr.123]. Truyện viết cho thiếu nhi, Tơ Hồi thường chia làm hai phần. Phần gian khĩ, thử thách nhân vật về lịng tốt, tính siêng năng chăm chỉ. Phần hạnh phúc, khi hưởng thụ những thành quả lao động. Với bố cục truyện như vậy, độc giả thiếu nhi sẽ dễ dàng tiếp cận tác phẩm, và tự rút ra cho bản thân những bài học bổ ích. Phong cách kể chuyện đậm đà màu sắc dân tộc giúp nhà văn phản ánh cuộc sống một cách chân thực và sáng tạo. Qua tác phẩm viết cho thiếu nhi, Tơ Hồi nhấn mạnh nhiều đến phong tục tập quán lâu đời. Từ đặc điểm truyền thống và hiện đại giữa cảnh vật, con người, đến nét sinh hoạt giản dị hàng ngày đã tạo nên cái duyên trên trang viết. Đây là ưu điểm đáng ghi nhận đối với nhà văn viết truyện cho thiếu nhi. Nghệ thuật dẫn chuyện, Tơ Hồi là nhà văn cĩ tài dẫn chuyện, chuyển cảnh. Ơng biết thu hút độc giả bằng những gợi mở đầu tác phẩm. Cĩ nhiều số phận, nhân vật, và sự kiện liên quan đến nhau, nên Tơ Hồi thường bắt đầu những dịng in nghiêng để độc giả dễ dàng khái quát trong tư duy. Tác phẩm Vừ A Dính, Kim Đồng, tác giả giới thiệu tĩm tắt quê hương, gia đình, tinh thần hi sinh anh dũng của hai anh hùng nhỏ tuổi. Khi đọc những tác phẩm này, các em nhỏ như được trở về với quá khứ dân tộc thời chống Pháp. Lấy nhiều nhân vật cùng kể một câu chuyện, đĩ là tác phẩm Vừ A Dính. Trong truyện, Tơ Hồi khơng trực tiếp viết về nhân vật chính. Tác giả miêu tả người thực việc thực thơng qua hồi ức của những người từng gặp gỡ, sống cùng 132 nhân vật. Phẩm chất anh hùng của Vừ A Dính thể hiện qua từng lời kể của họ. Phần I, phần II tác giả kể chuyện Vừ A Dính trước khi bị bắt. Phần III, “Ơng già Vừ Sa ở làng Phiêng Di kể chuyện” Vừ A Dính trong nhà giam. Phần IV, “Đồng chí Kiên, bí thư Châu ủy Châu tuần giáo kể chuyện” Vừ A Dính theo đội võ trang vào rừng hoạt động. Phần V, anh trai của A Dính là “A Lử kể chuyện”, câu chuyện đau thương của dân làng, của gia đình và của A Dính đi hoạt động ở rừng. Phần VI, “Một người lính Ngụy quê ở Bản Phủ trước khi đi lính cho Pháp kể chuyện” A Dính gan dạ dũng cảm khi hi sinh. Nhiều người kể về A Dính. Mỗi người kể một phần đời ngắn ngủi của em, nhưng người đọc khơng cảm thấy câu chuyện bị rời rạc. Tác phẩm vẫn được viết theo trình tự thời gian lơgíc, liền mạch. Mỗi nhân vật đều kể theo cách riêng, hình tượng đẹp đẽ sáng ngời của Vừ A Dính vẫn thống nhất. Cách kể sáng tạo của nhà văn thật sự gây nhiều xúc động trong lịng người đọc. Lên Sùng Đơ là tác phẩm cĩ nhiều mục nhỏ. Mỗi mục là một mảng hiện thực được phản ánh. Từ chuyện của Vàng Trờ Ký, chuyện ở Ủy ban xã Sùng Đơ, đến chuyện A Súa về định canh ở Sùng Đơ, anh hùng nơng nghiệp Giàng A Thào đi xin hom sắn về trồng, cùng Vàng Trờ Ký giúp dân định cư vào hợp tác xã… Tơ Hồi biết cách xâu chuỗi tạo nên một tác phẩm hồn chỉnh. Tên phố tên đường, Chuyện nỏ thần là những tác phẩm cĩ dịng chữ in nghiêng, nhằm dẫn dắt các em đến gần với tiểu sử câu chuyện. Tác giả lí giải ý nghĩa các sự kiện, gắn liền với nội dung. Chẳng hạn giới thiệu lịch sử thành Cổ Loa trong Chuyện nỏ thần, giới thiệu người anh hùng Nguyễn Khắc Cần anh dũng thời chống Pháp trong Tên phố tên đường. Truyện thiếu nhi nhẹ nhàng dễ hiểu, nên Tơ Hồi rất chú ý cách lựa chọn lối kể, cách mở đầu, cách chuyển cảnh phù hợp với các em. Nhà văn cĩ ý thức chọn lọc hình thức biểu hiện thích hợp với đối tượng phản ánh. Lối kể của Tơ Hồi định hướng cho các em những hiểu biết về đạo đức, lịch sử. Quan sát các em, hiểu tâm lý các 133 em, và viết sao cho các em thích thú, Tơ Hồi đã lựa chọn lối kể khách quan phù hợp với nội dung đề cập như: Nhà Chử, Đảo hoang, Hai ơng cháu và đàn trâu, Tổ chúng em… Một lựa chọn nữa trong cách kể của Tơ Hồi là lấy nhân vật chính làm người dẫn chuyện. Trong Cỏ dại, Mùa hạ đến mùa xuân đi, nhân vật tơi tự nĩi về mình. Tập chuyện Tìm kim cho bà, Chuột nhĩc, Ghét tiếng mọt cọt cọt… cậu bé Đắctơ tự kể về những việc cĩ ích của mình. Cách viết này tạo sự khách quan trong phản ánh, dễ đồng cảm, sâu lắng trong tâm hồn người đọc. Cĩ thể thấy, nghệ thuật dẫn truyện trong tác phẩm thiếu nhi của Tơ Hồi phong phú. Ơng linh hoạt trong sáng tác, nên mãi là nhà văn được các em nhỏ yêu thích. Xen vào trong lời kể những đoạn vè, dân ca, thơ cũng là một biện pháp nghệ thuật khi truyện viết cho thiếu nhi của Tơ Hồi. Nhà văn đưa những âm hưởng đồng dao, vè, thơ vào tác phẩm, nhằm tăng thêm tính nhạc trong từng câu văn. Điều này dễ lơi cuốn các em nhỏ. Bài hát thấm sâu nhiều ý nghĩa. Truyện Nhà Chử, tác giả viết và Chử khám phá và chinh phục bờ sơng Cái. Yếu tố cất vang tiếng hát ở đây là đạo lí gắn bĩ lâu đời của tình chồng vợ. Hình ảnh lời thơ tượng trưng lịng chung thủy sắt son. Ơng bà gốc gác Một đốt một cành Cành cây một gốc Tàu lá một cuống Ăn cơm một mâm Uống nước một bàu. [42,tr.34] (Nhà Chử) 134 Tiếng hị tràn ngập non sơng như lời thách đố của thiên nhiên. Khát vọng người xưa là sở hữu dịng sơng, ngọn núi. Nhà Chử gồm ơng Chử, cha Chử, và Chử luơn cháy bỏng khát vọng đĩ. Đầu hơm nổi giĩ Sáng ra trời đổ mưa rào Nước ào ào sơng con chảy lại Nước sơng Cái dập dồn Chảy đầy non đầy núi. [42,tr.131] (Nhà Chử) Viết về đam mê tìm kiếm vùng đất mới, tác giả lấy hình ảnh “trăng trịn”, “vịng trăng” để nĩi về dịng chảy khơng ngừng của thời gian. Điệu vè nĩi về sức mạnh của con người trước thiên nhiên hùng vĩ, cũng nĩi về cuộc hành trình từ trái tim đến trái tim của chàng Chử và nàng Dong. Gập gà! Gập gập! Tìm người khĩ hơn Gập gập! Khĩ hơn tìm ơng trăng trịn Gập gập! Ơng trăng trịn dẫu ở xa Gập thùm! Một vịng trăng cịn được thấy Gập thùm! Tìm người khĩ hơn. [42,tr.170] (Nhà Chử) Trong Chuyện nỏ thần, Tơ Hồi tinh tế đưa lời thơ vào miêu tả nét đẹp của người Việt cổ. 135 Khăn vuơng ai đội Khăn điều ai vắt vai Ai đi nhớ Về thương Khăn điều ai vắt vai ai. [40,tr.100] (Chuyện nỏ thần) Nghệ thuật trần thuật ở đây thể hiện tình yêu của tác giả đối với văn hĩa truyền thống dân tộc. Trúc nở lá trúc Vơng ra hoa vơng Vây bên vợ cây bên chồng Ngay ngày đội gạo Nước sơng cơm đùm Sang đồi lên bắc Mừng ai thả sức đua tài. [40,tr.199] (Chuyện nỏ thần) Trong truyện lồi vật, tác giả viết về sự hiếu kì nghịch ngợm của chú Dế con vừa ra ở riêng. Thĩi châm chọc, quấy phá kẻ khác đã mang Dế đến với nhiều rắc rối. Cái Cị, cái Vạc, cái Nơng Ba cái cùng béo vặt lơng cái nào? Vặt lơng cái Cốc cho tao, Tao nấu, tao nướng, tao xào, tao ăn. [24,tr.59] (Dế Mèn phiêu lưu kí) Bài đồng dao trong Bé thần đồng thể hiện trí thơng minh của chú bé. Hình ảnh hồn nhiên trong sáng, trí tuệ tuyệt vời đã để lại sự nể phục của vua quan trong triều. 136 “Tình tịch tình tang Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng Bên thời lấy giấy mà bưng Bên thời bơi mỡ, kiến mừng kiến sang” [48,tr.82] (Bé thần đồng) Bài vè của dân tộc Dao thể hiện nỗi đau của Phượng Con, khơng may bị nhốt vào lồng. Tiếng khĩc thảm thiết kể về số phận, hồn cảnh hiện tại. Tơi xin kể tình đầu nỗi khổ Mẹ sinh ra ba qủa trứng Nở được cĩ mình tơi Bối phải Triệu Bảo bắn Chỉ cịn tơi với mẹ Tơi kiếm mồi nuơi mẹ Lại mắc lưới Triệu Bảo Mong được thả về nuơi mẹ ốm. [49,tr.97] (Con chim biết hát) Đám ma chim Phượng mẹ buồn bã, thê lương bộc lộ rõ trong từng câu vè. Cách trần thuật đặc biệt này rất phù hợp trong truyện viết cho thiếu nhi. “Gõ Kiến đĩng quan tài Liếu Điếu cờm cờ đi trước Quạ khoang đun nước Chào Mào đánh trống Bồ Các gánh nước Gà Gơ thổi cơm Cà Cưỡng rửa bát Cị Bạch để tang áo trắng Cị Lửa để tang áo đỏ 137 Chim Cắt để tang áo đen Con Sẻ, Con Bạc Má, con choi choi đưa ma”. [49,tr.101] (Con chim biết hát) Bài ca dao trong tác phẩm Đêm trăng là lời ca thán của nơng dân nghèo. Câu thơ nĩi về nỗi cơ cực, quanh năm cày cấy ngồi đồng ruộng. Buồn về một nỗi tháng giêng Con cào con cú nằm nghiêng thở dài Buồn về một nỗi tháng hai Đêm ngắn ngày dài khổ lắm ai ơi. [25,tr.112] (Đêm trăng) Câu thơ trong Nhật kí vùng cao, tả về thiên nhiên tươi đẹp, bạt ngàn trải rộng khắp núi rừng. Núi núi hoa nở trắng Cầm tay anh giữa rừng này Mong ngày tháng dài lâu Như mùa xuân hoa lại về. [43,tr.137] (Nhật kí vùng cao) Cĩ thể thấy, xen lẫn bài thơ, tiếng hát, dân ca, vè, đồng dao vào truyện viết cho thiếu nhi đã gĩp phần làm tác phẩm phong phú thêm. Các độc giả nhỏ tuổi ấn tượng với lời ca tiếng hát. Những câu thơ điệu vè nĩi lên nỗi lịng, tâm trạng nhân vật, nhấn mạnh những điều văn xuơi chưa diễn tả hết. Đây là một hình thức độc đáo trong cách viết truyện cho thiếu nhi của Tơ Hồi. 138 KẾT LUẬN. Trẻ em hơm nay là thế giới ngày mai. Vì thế, văn học thiếu nhi giữ vị trí quan trọng trong việc đặt nền mĩng nhận thức và tư tưởng tình cảm cho trẻ em. Những tác phẩm văn giá trị giúp các em cĩ cơ hội mở rộng thế giới quan và tích lũy vốn sống. Truyện viết cho thiếu nhi cần cĩ nội dung gần gũi dễ hiểu, ngơn ngữ trong sáng, phù hợp tâm- sinh lý lứa tuổi. Tơ Hồi viết truyện thiếu nhi thành cơng, bởi ơng tìm ra “sự cộng hưởng nhạy bén” [111,tr.95] giữa trí tưởng tượng của chính mình với trí tưởng tượng của các em. Truyện viết cho thiếu nhi của Tơ Hồi cĩ số lượng nhiều, chúng tơi tạm đưa ra cách phân loại: Hồi kí, Truyện lồi vật, Truyện về quê hương đất nước, Truyện “Tích xưa kể lại”. Mỗi mảng truyện, nhà văn đều bộc lộ tài năng sáng tạo, niềm đam mê đối với lứa tuổi nhỏ. Hồi kí thể hiện khả năng suy nghĩ độc lập, bản lĩnh tự tin. Truyện lồi vật là sản phẩm tinh hoa của nghệ thuật đồng thoại, nhân cách hố. Truyện quê hương đất nước bộc lộ tình yêu đối với Tổ quốc. Truyện “Tích xưa kể lại” là kết qủa của khả năng sưu tầm và sáng tạo. Những tác phẩm sâu sắc, để lại nhiều ý nghĩa đã khẳng định cơng lao to lớn của Tơ Hồi đối với bộ phận văn học viết thiếu nhi. Là nhà văn viết truyện thiếu nhi đều tay, ơng đã xây dựng được nhiều nhân vật chính diện, cĩ phẩm chất tốt đẹp. Nhân vật- con người khắc họa rõ trong hồi kí và truyện hiện đại. Trong hồi kí, hình tượng nhân vật đẹp đẽ ngây thơ trở về từ kí ức, nối kết giữa quá khứ và hiện tại trong phần đời nhiều thăng trầm của tác giả. Trong truyện hiện đại, nhân vật được khai thác từ cuộc sống hiện thực. Cĩ khi là nhân vật cĩ tên trong lịch sử, cĩ khi là những cơ bé cậu bé giữa cuộc sống đời thường. Các em đều cĩ vẻ đẹp tâm hồn ngây thơ, trong sáng. Nhân vật- con vật phong phú trong truyện viết cho thiếu nhi của 139 Tơ Hồi. Thơng qua những hình tượng nhân vật- con vật, tác giả mang đến cho các em thế giới rộng lớn của lồi vật bay trên trời, lồi vật ở mặt đất, lồi vật dưới nước. Ơng thành cơng khi tạo nên xã hội sống động, chứa đựng nhiều tình cảm về tình vợ chồng, tình mẫu tử, tình bạn, tình anh em, tình yêu… Nhân vật- con vật thu hút các em bởi tính cách đa dạng, biết vui biết buồn, biết hờn giận chia sẻ. Nhân vật- thiên nhiên ấn tượng, gần gũi và chân thành. Đời sống của trăng, cây, đá mang đầy ý nghĩa, lý tưởng gắn liền với khát vọng của con người. Nhân vật- thiên nhiên chứng kiến từng bước thăng trầm lịch sử. Khi đất nước hịa bình, niềm tự hào ngấm vào từng khe đá, cành cây. Trong thể loại “Tích xưa kể lại”, Tơ Hồi xây dựng nhiều nhân vật- siêu nhân siêu nhiên. Với vẻ đẹp hình thể, sức mạnh phi thường, những nhân vật- siêu nhân cĩ sức hấp dẫn lạ kì. Tất cả đều nhằm mục đích nhấn mạnh hình ảnh tiêu biểu, mang lại cho các em bài học đạo đức đầu đời nhiều ý nghĩa. Sáng tác của Tơ Hồi đã trở thành mĩn ăn tinh thần quen thuộc với các đối tượng thiếu nhi. Tơ Hồi đã rất cơng phu khi sử dụng ngơn ngữ. Luận văn tập trung nêu rõ cách sử dụng phương ngữ, ngơn ngữ miêu tả, ngơn ngữ đồng thoại và ngơn ngữ lứa tuổi của tác giả Tơ Hồi. Dấu ấn của nhà văn gắn liền với yếu tố phương ngữ, Tơ Hồi khơng chỉ đưa vào tác phẩm những phương ngữ quê hương ơng, mà cịn chịu khĩ quan sát tìm hiểu những phương ngữ ở các vùng quê khác. Ngơn ngữ miêu tả sinh động, hấp dẫn, cách viết giàu hình ảnh, giàu cảm xúc trữ tình, cĩ sức tác động đến tâm lý độc giả nhỏ tuổi. Ngơn ngữ đồng thoại là sự kết hợp giữa mơ tưởng và hiện thực. Với thể loại đặc biệt này, Tơ Hồi đã linh hoạt dùng các tình tiết li kì, lời văn giàu chất thơ để tạo nên sức cảm hĩa trong tác phẩm. Viết truyện cho thiếu nhi, nhà văn đặc biệt chú trọng ngơn ngữ lứa tuổi. Ơng dày cơng chắt lọc ngơn từ, khéo léo tìm chi tiết phù hợp, vì thế truyện trở nên gần gũi tâm lý các em. Tuy nhiên, bên cạnh những 140 thành cơng, chúng tơi nhận thấy ở Tơ Hồi vẫn cịn một số hạn chế. Trong vài tác phẩm, cĩ lúc nhà văn sử dụng ngơn ngữ chưa thật phù hợp lứa tuổi các em như các nhà nghiên cứu đã nhận xét. Về các biện pháp nghệ thuật trong truyện viết cho thiếu nhi của Tơ Hồi, chúng tơi cố gắng đi sâu vào nghệ thuật nhân cách hĩa, nghệ thuật li kì hĩa, nghệ thuật hồi tưởng, nghệ thuật trần thuật. Cĩ thể thấy, nghệ thuật nhân cách hĩa đã tạo nên xã hội lồi vật sống động, phong phú nhiều màu sắc. Tác giả khơng gượng gạo khi đưa lồi vật đến với tính cách suy nghĩ của con người. Nghệ thuật li kì thu hút các em bởi những tình tiết hoang đường, nhiều phép lạ. Nghệ thuật hồi tưởng ghi lại cảm xúc chân thành, tự tin, thuyết phục người đọc. Nổi bật ở nghệ thuật trần thuật là nghệ thuật dẫn chuyện, nghệ thuật trần thuật đậm đà bản sắc dân tộc, nghệ thuật xen vào trong lời kể là những đoạn vè, dân ca, thơ… Tơ Hồi thành cơng khi để trí tưởng tượng dồi dào hịa lẫn “chất lãng mạn cĩ màu sắc phi thường, chất anh hùng mang dáng dấp thần thoại” [108,tr.143]. Nhà văn cĩ cơng khỏa lấp những khoảng trống lịch sử, khi ơng thỏa mãn khát vọng tìm hiểu nền văn minh cổ Việt Nam của các bạn nhỏ hiếu kì. Dù các chứng tích lịch sử ghi lại ít ỏi trong các tài liệu, nhưng cuộc sống của người Việt xưa được Tơ Hồi tái hiện sinh động, gần gũi. Khoảng cách quá khứ hàng nghìn năm khơng xa xơi, khi các em trở về khơng khí xa xưa, cảm nhận khát vọng cuộc sống yên bình ấm no thấm đượm sâu sắc qua từng trang viết. Tơ Hồi xứng đáng là nhà văn viết truyện thiếu nhi xuất sắc, ơng hiểu tâm lý các em, biết dùng văn phong dí dỏm nhẹ nhàng phù hợp với suy nghĩ giản đơn của các em. Thơng qua sự việc cụ thể, ơng mang đến cho các em những bài học giá trị cuộc sống. Ơng mở ra cho các em những vấn đề lớn của 141 xã hội, ngợi ca lý tưởng đạo đức, giúp các em trưởng thành trong suy nghĩ và hành động. Nhà nghiên cứu Lê Ngọc Trà viết: “Văn học là phương tiện quan trọng giúp con người trở thành con người vì nĩ mở ra những bí mật của con người, giúp con người hiểu thêm về chính mình, trở nên phong phú hơn và một phần từ chỗ hiểu mình, từ sự phong phú của chính mình, con người hiểu thêm về thế giới, sự phong phú của thế giới” [17,tr.158]. Như vậy, mục đích sâu sắc của những tác giả khi dành tâm huyết viết truyện cho thiếu nhi là giáo dục các em, hướng tâm hồn các em đến giá trị Chân Thiện Mỹ. Bằng sự nỗ lực cố gắng, chúng tơi hi vọng luận văn đã đề cập đến những đặc điểm quan trọng trong truyện viết cho thiếu nhi của Tơ Hồi. Với số lượng truyện đồ sộ, kinh nghiệm nghiên cứu của người viết chưa nhiều, chắc chắn luận văn cịn những vấn đề cần chuyên sâu hơn nữa. Là nhà văn cĩ nhiều đĩng gĩp cho bộ phận văn học thiếu nhi, Tơ Hồi được thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi một số nước trên thế giới yêu mến. Cĩ thể khẳng định: cho đến nay, Tơ Hồi vẫn là nhà văn viết cho thiếu nhi nhiều và thành cơng hơn cả ở Việt Nam. 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO. 1. Hà Ân (1969), Mấy ý kiến về truyện lịch sử. Tạp chí văn học (số 3). 2. Lại Nguyên Ân (1948), Văn học và phê bình. NXB Tác phẩm mới. 3. Vũ Ngọc Bình (1959), Các cơ các chú hãy sáng tác cho chúng em. Văn học (số 5). 4. Vũ Ngọc Bình (1972), Chặng đầu của nền văn học viết cho thiếu nhi. Tạp chí văn học (số 5). 5. Vũ Ngọc Bình (1975), Nhìn lại 30 năm văn học thiếu nhi. Văn nghệ (số 620). 6. Vũ Ngọc Bình (1985), Đơi điều tâm đắc. NXB Kim Đồng. 7. Coocnhêvich (1956), Bàn về tính đặc thù của văn học nhi đồng (dịch từ bản dịch tiếng Trung). Đại học sư phạm Bắc Kinh. 8. Hồng Nguyên Cát (1973), Tác dụng của truyện dân gian trong việc giáo dục trẻ em. Tạp chí văn hĩa nghệ thuật (số 34). 9. Hồng Văn Cẩn (2005), Dạy học tác phẩm văn học dành cho thiếu nhi- tập 1. NXB Giáo dục. 10. Hà Châu (1969), Truyện kể và lời ca đối với trẻ nhỏ. Tạp chí văn học (số 1). 11. Hà Châu (1970), Từ nhân vật truyện cổ thần kì đến nhân vật cười. Tạp chí văn học (số 5). 12. Nguyễn Đức Dân (1979), Cái lý và chiều sâu qua ngơn ngữ trong truyện nhi đồng. Tạp chí văn học (số 3). 13. Hồng Anh Đường (1958), Viết cho thiếu nhi như thế nào? Văn nghệ (số 13). 14. Hồng Anh Đường (1960), Nhìn lại mấy cuốn sách viết cho các em lứa tuổi nhỏ. Tạp chí văn học (số 11). 143 15. Hồng Anh Đường (1966), Vấn đề sáng tác về con người cĩ thật trong văn học thiếu nhi. Tạp chí văn học (số 8). 16. Hồng Anh Đường (1980), Chất mạo hiểm trong truyện phiêu lưu viết cho trẻ em. Tạp chí văn học (số 3). 17. Hà Minh Đức (1991), Mấy vấn đề lý luận văn nghệ trong sự nghiệp đổi mới. NXB Sự thật. 18. Phạm Hổ (1962), Văn nghệ cho thiếu nhi. Văn học (số 22). 19. Tơ Hồi (1961), Các anh hãy viết nhiều sách cho chúng em. Văn học (số 148). 20. Tơ Hồi (1963), Trao đổi về đồng thoại. Văn nghệ (số 13). 21. Tơ Hồi (1965), Vấn đề nhân vật và tư tưởng nhân vật là vấn đề tính thời đại trong sáng tác. Tạp chí văn học (số 6). 22. Tơ Hồi (1968), Tơi viết đồng thoại, dế mèn, chim gáy, bồ nơng. Tạp chí văn học (số 10). 23. Tơ Hồi (1977), Sổ tay viết văn. NXB Tác phẩm mới. 24. Tơ Hồi (1987), Dế Mèn phiêu lưu kí. NXB Giáo dục. 25. Tơ Hồi (1988), Chuyện li kì. NXB Trẻ. 26. Tơ Hồi (1994), Tuyển tập, tập 1. NXB Văn học. 27. Tơ Hồi (1994), Tuyển tập, tập 2. NXB Văn học. 28. Tơ Hồi (1994), Tuyển tập, tập 3. NXB Văn học. 29. Tơ Hồi (1995), Quê nhà. NXB Văn nghệ. 30. Tơ Hồi (1995), O chuột. NXB Văn nghệ. 31. Tơ Hồi (1995), Trăng thề. NXB Văn nghệ. 32. Tơ Hồi (1995), Tuyển tập văn học thiếu nhi, tập 1. NXB Hà Nội. 33. Tơ Hồi (1996), Đảo hoang. NXB Kim Đồng. 34. Tơ Hồi (1997), Tuyển tập văn học thiếu nhi- tập 1. NXB Văn học. 35. Tơ Hồi (1997), Tuyển tập văn học thiếu nhi- tập 2. NXB Văn học. 144 36. Tơ Hồi (1997), Hồi kí. NXB Hội nhà văn. 37. Tơ Hồi (1997), Chuyện ơng Giĩng. NXB Kim Đồng. 38. Tơ Hồi (1997), Chiều chiều. NXB Hội nhà văn. 39. Tơ Hồi (1997), Lăng Bác Hồ. NXB Kim Đồng. 40. Tơ Hồi (2000), Chuyện nỏ thần. NXB Kim Đồng. 41. Tơ Hồi (2000), Đất nước một nghìn lẻ một đêm. NXB Kim Đồng. 42. Tơ Hồi (2000), Nhà Chử. NXB Kim Đồng. 43. Tơ Hồi (2000), Hai ơng cháu và đàn trâu. NXB Kim Đồng. 44. Tơ Hồi (2001), Những tác phẩm tiêu biểu trước 1945. NXB Giáo dục. 45. Tơ Hồi (2003), Tuyển tập văn học thiếu nhi. NXB Văn học. 46. Tơ Hồi (2005), Người hĩa dế. NXB Phụ nữ. 47. Tơ Hồi (2005), Ba người tài. NXB Phụ nữ. 48. Tơ Hồi (2005), Bé thần đồng. NXB Phụ nữ. 49. Tơ Hồi (2005), Con chim biết hát. NXB Phụ nữ. 50. Tơ Hồi (2005), Con chĩ con mèo cĩ nghĩa. NXB Phụ nữ. 51. Tố Hữu (1964), Giáo dục thiếu nhi bằng văn nghệ là một vấn đề lớn. Văn nghệ (số 67). 52. Tế Hanh (1968), “Đàn chim gáy” của Tơ Hồi. Văn nghệ (số 199). 53. Văn Hồng (1972), Một số ý kiến về truyện cho thiếu nhi. Văn nghệ (số 453). 54. Văn Hồng (1981), Nhà xuất bản Kim Đồng và nền văn học viết cho thiếu nhi của Việt Nam. Tạp chí văn học (số 3). 55. Định Hải (1983), Bước tiến mới trong sáng tác cho nhi đồng. Báo văn nghệ (số 9) 56. Phạm Hổ (1986), Học gì ở các em để viết cho các em? Báo văn nghệ (số 14). 57. Phạm Hổ (1993), Làm sao để viết cho các em hay hơn. 145 Tạp chí văn học (số 5). 58. Văn Hồng (1986), Hoa trái đầu mùa. NXB Kim Đồng. 59. Bùi Văn Huê (1995), Tâm lý học học sinh tiểu học. Đại học sư phạm Hà Nội. 60. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học (in lần thứ ba). NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 61. Lê Văn Hồng (2001), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm. NXB Giáo dục. 62. Đỗ Đức Hiểu (2004), Từ điển văn học. NXB Thế giới. 63. Karl Marx, F. Engels, V. I. Lênin (1997), Bàn về văn học nghệ thuật. NXB Sự thật Hà Nội. 64. Võ Lượng- Anh Thái (1960), Văn học Việt nam sau cách mạng tháng Tám. Tạp chí văn nghệ (số 40). 65. Huỳnh Lý (1961), Đọc mấy truyện Kim Đồng nhân ngày kỉ niệm Đội thiếu niên tiền phong. Văn học (số 149). 66. Nguyễn Trường Lịch (1996), Nguồn gốc văn hĩa và sức mạnh của Andecxen. Tạp chí văn học (số 1). 67. Đặng Văn Lung (1997), Nghiên cứu văn nghệ dân gian, tập 1. NXB Văn hĩa dân tộc. 68. Phong Lê- Vân Thanh (2000), Tơ Hồi về tác gia và tác phẩm. NXB Giáo dục. 69. Lã Thị Bắc Lý (2000), Truyện viết cho thiếu nhi sau năm 1975. NXB Đại học quốc gia Hà Nội. 70. Phạm Minh Lăng (2002), Tâm lý trẻ thơ. NXB Văn hĩa thơng tin Hà Nội. 71. Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam, Thành Thế Thái Bình (1988), Cơ sở lý luận văn học. NXB Giáo dục. 146 72. Phương Lựu (2003), Lý luận văn học. NXB Giáo dục. 73. Thy Thy Tống Ngọc (1957), Sự sáng tác mới đây cho thiếu nhi. Văn nghệ (số 18). 74. Bùi Thanh Ninh (1965), Qua những tác phẩm viết cho thiếu nhi trong kháng chiến. Tạp chí văn học (số 2). 75. Bùi Thanh Ninh (1965), Mấy suy nghĩ về truyện viết về sinh hoạt của thiếu nhi gần đây. Tạp chí văn học (số 6). 76. Bùi Thanh Ninh (1969), Đọc một số truyện lịch sử cho các em. Tạp chí văn học (số 3). 77. Nguyễn Xuân Nam (1975), Nhân đọc chuyện ơng Giĩng của Tơ Hồi. Tạp chí văn học (số 1). 78. Vương Trí Nhàn (1980), Sổ tay người viết truyện ngắn. NXB Tác phẩm mới. 79. Trần Đức Ngơn, Dương Thu Hương (1994), Văn học thiếu nhi. Giáo trình Đại học sư phạm Hà Nội. 80. Phan Trọng Ngọ (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người. NXB Đại học sư phạm. 81. Nhiều tác giả (1960), Kinh nghiệm viết cho các em. NXB Văn học. 82. Nhiều tác giả (1982), Văn học và trẻ em. NXB Kim Đồng. 83. Nhiều tác giả (1983), Bàn về văn học thiếu nhi. NXB Văn học. 84. Nhiều tác giả (1997), Tác giả văn xuơi Việt nam hiện đại. NXB Khoa học xã hội. 85. M. Gorki (1995), Bàn về văn học. Tập 2. NXB Văn học. 86. Pierre Gamara (1993), Ngơn ngữ và thơ một đề tài mênh mơng. (Nguyễn Thị Ả dịch từ tạp chí Châu Âu. Tạp chí văn học (số 5). 87. Lưu Hữu Phước (1959), Mấy kinh nghiệm sáng tác cho thiếu nhi. Văn học (số 44). 147 88. Vũ Quần Phương (1994), Tơ Hồi văn và đời. Tạp chí văn học (số 8). 89. Đạm Phương (1995), Giáo dục nhi đồng. NXB Trẻ. 90. Hồng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt. NXB Đà Nẵng, trung tâm từ điển học. 91. Võ Quảng (1961), Một số ý kiến về sách viết cho thiếu nhi. Báo Nhân dân. 92. Võ Quảng (1962), Mấy ý kiến về văn học thiếu nhi. Văn học số (11). 93. Võ Quảng (1973), Đến với các em như thế nào? Văn nghệ (số 449). 94. Nguyễn Quỳnh (1962), Một số ý kiến về sáng tác và phê bình văn học thiếu nhi. Văn học (số 201). 95. Võ Xuân Quế (1990), Ngơn ngữ một vùng quê trong các tác phẩm đầu tay của Tơ Hồi. Tạp chí văn học (số 5). 96. Xuân Tửu (1963), Mấy vấn đề văn nghệ thiếu nhi gần đây. Tạp chí văn học (số 6). 97. Vân Thanh (1962), Văn học thiếu nhi Việt Nam. Tạp chí văn học (số 6). 98. Vân Thanh (1965), Tơ Hồi với tuyển tập Con mèo lười. Tạp chí văn học (số 1). 99. Vân Thanh (1965), Bác Hồ với thiếu nhi và thiếu nhi với bác Hồ qua một số thơ văn. Tạp chí văn học (số 5). 100. Vân Thanh (1967), Qua một số sáng tác cho thiếu nhi trong cao trào chống Mỹ. Tạp chí văn học (số 8). 101. Xuân Tửu (1969), Ý kiến ngắn về truyện ngụ ngơn cho trẻ em. Văn nghệ (số 300). 102. Vân Thanh (1975), Tìm hiểu đặc điểm của đồng thoại. Tạp chí văn học (số 4). 103. Vân Thanh (1975), Bước đi lên của văn học thiếu nhi Việt nam. Tạp 148 chí văn học (số 5). 104. Vân Thanh (1976), Truyện viết về cuộc sống trước mắt cho các em. Tạp chí văn học (số 5). 105. Phong Thu (1979), Viết cho lứa tuổi nhi đồng. Tạp chí văn học (số 3). 106. Vân Thanh (1980), Văn học viết cho thiếu nhi. Tạp chí văn học (số 5). 107. Vân Thanh (1980), Tơ Hồi qua tự truyện. Tạp chí văn học (số 6). 108. Vân Thanh (1982), Truyện viết cho thiếu nhi dưới chế độ mới. NXB Hà Nội. 109. Hồ Trúc (1983), Văn là người. Báo Văn nghệ (số 38). 110. Phong Thu (1987), Đến với tuổi thơ. NXB Thanh niên Hà Nội. 111. Cửu Thọ (1988), Sách viết cho thiếu nhi. NXB TP. Hồ Chí Minh. 112. Bùi Đức Tịnh (1990), Ngơn ngữ và văn học. NXB Trẻ. 113. Văn Tâm (1991), Gĩp lời thiên cổ sự. NXB Văn học. 114. Vân Thanh (1995), Phác thảo 50 năm văn học thiếu nhi Việt Nam. Tạp chí văn học (số 9). 115. Bùi Tất Tươm (1997), Giáo trình cơ sở ngơn ngữ học và tiếng Việt. NXB Giáo dục. 116. Phong Thu (2000), Văn học thiếu nhi và vấn đề đặt ra. Báo Giáo dục thời đại (số 54). 117. Phong Thu (2000), Tuyển tập truyện viết cho thiếu nhi từ sau cách mạng tháng Tám. NXB Giáo dục. 118. Nguyễn Đăng Tiệp (2004), Tơ Hồi người sinh ra để viết. Tạp chí nghiên cứu lý luận và lịch sử văn học. 119. Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2001), Tâm lý học trẻ em. NXB Giáo dục. 120. Trần Đình Sử (1996), Lý luận và phê bình văn học. NXB Hội 149 nhà văn. 121. Phĩng Viên (1972), Các bạn đọc trẻ tuổi nĩi về sách Kim Đồng. Văn nghệ (số 467). 122. Hà Vỹ (1982), Tâm lý thiếu niên với tác phẩm văn học. Tạp chí văn học (số 1). 123. Trần Ngọc Vượng (1995), Nhìn văn học 50 năm từ 1000 năm văn học. Tạp chí văn học (số 9). ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA7173.pdf
Tài liệu liên quan