BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
--------------------------------------------
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGÀNH: XỬ LÝ THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG
TRUYỀN HÌNH DI ðỘNG
VỚI CƠNG NGHỆ DVB-H
TRẦN MẠNH HÙNG
HÀ NỘI 2008
TR
Ầ
N
M
Ạ
N
H
HÙ
N
G
X
Ử
LÝ
THƠ
N
G
TIN
VÀ
TRU
Y
ỀN
THƠ
N
G
2006
-2008
Hà Nội
2008
BẢN CAM ĐOAN
Tơi là Trần Mạnh Hùng, học viên cao học lớp XLTT&TT khĩa 2006 - 2008.
Thầy giáo hướng dẫn là TS. Hà Quốc Tru
127 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1947 | Lượt tải: 4
Tóm tắt tài liệu Truyền hình di động với công nghệ DVB-H, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng.
Tơi xin cam đoan tồn bộ nội dung được trình bày trong bản luận văn nay là
kết quả tìm hiểu và nghiên cứu của riêng tơi, trong quá trình nghiên cứu đề tài
“Truyền hình di động với cơng nghệ VDB-H”. Các kết quả và dữ liệu được
nêu trong luận văn là hồn tồn trung thực và rõ ràng. Mọi thơng tin trích dẫn
đều được tuân theo luật sở hữu trí tuệ, liệt kê rõ ràng các tài liệu tham khảo.
Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm với những nội dung được viết trong luận
văn này.
Hà nội, ngày 22 tháng 11 năm 2008.
HỌC VIÊN
TRẦN MẠNH HÙNG
-1-
Mục lục
Lời mở đầu.............................................................................................................1
Mục lục ..................................................................................................................4
Mục lục các hình....................................................................................................8
Mục lục các bảng.................................................................................................10
Từ viết tắt ............................................................................................................11
1. CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG DVB-H ..................13
1.1 Tổng quan hệ thống............................................................................. 13
1.1.1 Giới thiệu sơ lược về DVB-T .............................................................13
1.1.2 Hệ thống DVB-H ...............................................................................15
1.1.2.a Khái niệm về truyền hình di động theo chuẩn DVB-H...................17
1.1.2.b Những ưu việt của truyền hình di động theo chuẩn DVB-H...........20
1.2 Cấu trúc và nguyên lí cơ bản của cơng nghệ truyền hình di động.... 22
1.3 Các yếu tố kĩ thuật chính .................................................................... 24
2. CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN MỚI TRONG BỘ ðĨNG GĨI
IP: TIME SLICING VÀ MPE-FEC...................................................................26
2.1 Module MPE-FEC............................................................................... 26
2.1.1 Khung MPE-FEC ..............................................................................27
2.1.1.a ðịnh nghĩa khung MPE-FEC .........................................................27
2.1.1.b Bảng ADT .....................................................................................28
2.1.1.c Bảng RSDT ...................................................................................29
2.1.2 Cách truyền khung MPE-FEC...........................................................30
2.1.2.a Cách truyền các IP datagram trong ADT........................................30
2.1.2.b Giải mã RS ....................................................................................33
-2-
2.2 Module time-slicing ............................................................................. 34
2.2.1 Giới thiệu chung................................................................................34
2.2.2 Chi tiết kĩ thuật..................................................................................35
2.2.2.a Nguyên lí hoạt động.......................................................................35
2.2.2.b Phương pháp t chỉ thị thời gian cụm kế tiếp ...............................38
2.2.3 Hỗ trợ chuyển giao với time-slicing ..................................................42
3. CHƯƠNG III: THÀNH PHẦN MỚI TRONG BỘ ðIỀU CHẾ DVB-
T: CHẾ ðỘ PHÁT 4K, BỘ GHÉP XEN IN-DEPTH VÀ BÁO HIỆU TPS ....44
3.1 Khái quát chung .................................................................................. 44
3.1.1 ðiều chế COFDM .............................................................................44
3.1.2 Số lượng, vị trí và nhiệm vụ của các sĩng mang ................................45
3.2 Chế độ phát 4K.................................................................................... 46
3.3 Bộ ghép xen theo độ sâu symbol (in-depth interleaver) .................... 50
3.3.1 Khái niệm kĩ thuật ghép xen ..............................................................50
3.3.2 Bộ ghép xen nội (Inner interleaver)...................................................50
3.3.2.a Ghép xen theo bit (bit-wise interleaving) .......................................51
3.3.2.b Ghép xen symbol (Symbol interleaver) ..........................................54
3.4 Báo hiệu thơng số bên phát TPS......................................................... 57
3.4.1 Khái quát ..........................................................................................57
3.4.2 Mục đích của TPS .............................................................................58
3.4.3 ðịnh dạng các bit TPS.......................................................................58
4. CHƯƠNG IV: CẤU HÌNH MẠNG TRIỂN KHAI TRONG DVB-H ........61
4.1 Các loại cấu hình mạng DVB-H ......................................................... 61
4.1.1 Mạng dùng chung DVB-H (dùng chung bộ ghép với MPEG-2) .........61
4.1.2 Mạng phân cấp DVB-H (dùng chung với mạng DVB-T bằng
cách phân cấp) ..................................................................................62
-3-
4.2 Mạng phát DVB-H ......................................................................... 62
4.2.1 Các cell DVB-H ................................................................................62
4.2.2 Mạng đơn tần SFN (Single frequency networks) ...............................63
4.2.3 Mạng đa tần MFN (Multifrequency networks)...................................65
5. CHƯƠNG V: GIẢI PHÁP TRUYỀN HÌNH CƠNG NGHỆ DVB-H
VÀ TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI DVB-H Ở VIỆT NAM ...................................67
5.1 Giải pháp chung và tiềm năng phát triển DVB-H............................. 67
5.1.1 Sự triển khai thị trường .....................................................................67
5.1.2 Các bước tiếp theo của DVB-H .........................................................71
5.2 Tình hình triển khai DVB-H ở Việt Nam.......................................... 72
5.2.1 Sơ lược tình hình triển khai ...............................................................72
5.2.2 Mơ hình triển khai dịch vụ truyền hình di động chuẩn DVB-H
của VTC ............................................................................................77
5.3. So sánh giải pháp truyền hình DVB-H và một số giải pháp truyền hình
di động số khác…………………………………………………….................80
6. CHƯƠNG VI: PHÂN TÍCH SO SÁNH GIẢI PHÁP DVB-H VÀ GIẢI
PHÁP DMB …………………………………………………………………89
6.1. Giới thiệu chung về DMB………………… ………..……………. 89
6.2. Tổng quan cơng nghệ DMB ………………………………….……90
6.3. So sánh những đặc tính cơ bản của DVB-H với DMB………….92
6.4. ðề xuất giải pháp hệ thống T-DMB ……………………………..99
Kết luận………………………………………………………………….….102
Phụ lục A : Sơ đồ chức năng bộ điều chế DVB-T và điện thoại di động
cơng nghệ DVB-H..............................................................................................104
Phụ lục B: Vị trí các sĩng mang TPS ...............................................................108
-4-
Phụ lục C: ðịnh dạng bit TPS trong mode 4K ................................................110
Tài liệu tham khảo.............................................................................................116
-5-
Mục lục các hình
Hình 1.1 Truyền hình di động dựa trên sĩng truyền hình................................. 16
Hình 1.2 Vị trí thực hiện chức năng của DVB-H .............................................. 19
Hình 1.3 Cấu trúc nguyên lí của DVB-H........................................................... 23
Hình 1.4 Các bổ sung cho DVB-H vào hệ thống DVB-T................................... 24
Hình 2.1 Sơ lược cấu trúc khung MPE-FEC .................................................... 27
Hình 2.2 Cấu trúc khung MPE-FEC ................................................................. 28
Hình 2.3 Sự bố trí trong bảng ADT.................................................................... 29
Hình 2.4 Sự bố trí trong bảng RSDT ................................................................. 30
Hình 2.5 Cách đĩng gĩi và truyền khung MPE-FEC........................................ 31
Hình 2.6 ðiều chỉnh tốc độ mã trong MPE-FEC .............................................. 33
Hình 2.7 Truyền các dịch vụ song song trong DVB-T....................................... 35
Hình 2.8 Cách truyền các dịch vụ DVB-H trong time slicing............................ 36
Hình 2.9 Cắt lát thời gian cho mỗi dịch vụ DVB-H ............................................ 37
Hình 2.10 Mỗi header của section MPE (MPE-FEC) chứa t chỉ thị thời
gian khi nào bắt đầu cụm kế tiếp ......................................................... 37
Hình 2.11 Các thơng số cụm .............................................................................. 38
Hình 2.12 Burst Duration tối đa ........................................................................ 39
Hình 2.13 Chuyển giao nhờ time-slicing ........................................................... 43
Hình 3.1 Phân bố sĩng mang trong kĩ thuật COFDM....................................... 45
Hình 3.2 Ví dụ về số sĩng mang của 2 chế độ 2K&8K với băng thơng 8
MHz ...................................................................................................... 47
Hình 3.3 Vị trí các loại sĩng mang trong 1 symbol OFDM ............................... 49
Hình 3.4 Bộ ghép xen nội................................................................................... 50
Hình 3.5 Các luồng ngõ vào và ngõ ra của bộ ghép xen bit trong trường
hợp QPSK, 16-QAM và 64-QAM ......................................................... 51
Hình 3.6 Thuật tốn tạo hàm hốn vị dùng cho mode 4K ................................. 56
-6-
Hình 3.7 Sơ lược về các bộ ghép xen dùng cho từng chế độ khác nhau (2K,
4K & 8K)............................................................................................... 57
Hình 4.1 DVB-H với bộ ghép kênh dùng chung................................................ 61
Hình 4.2 Mạng DVB-H dùng chung bằng cách phân lớp ................................. 62
Hình 4.3 Các mạng đơn tần trong DVB-H ........................................................ 63
Hình 4.4 Khoảng cách tương quan SFN. Tất cả các khoảng cách đều dựa
trên điều chế 16-QAM với khoảng bảo vệ là ¼ trong COFDM ........... 64
Hình 5.1 Biểu đồ thể hiện số người xem các dịch vụ truyền hình di động
qua các năm ......................................................................................... 67
Hình 5.2 Dự kiến số lượng máy thu TV Mobile trên thị trường trong các
năm 2006 ÷ 2010 (nguồn DVB-Scene 12/2005) ................................... 71
Hình 5.3 Mobile TV của S-Fone ........................................................................ 73
Hình 5.4 Các mẫu điện thoại di động DVB-H đầu tiên ..................................... 75
Hình 5.5 Nokia N92 ........................................................................................... 76
Hình 5.6 Mơ hình triển khai dịch vụ truyền hình di động theo chuẩn DVB-
H 77
Hình A.1 Sơ đồ khối chức năng của bộ điều chế DVB-T............................... 100
Hình A.2. Cấu trúc thu của ðTDð DVB-H ………………………… 82
-7-
Mục lục các bảng
Bảng 3.1 Thơng số các chế độ phát trong OFDM ............................................. 48
Bảng 3.2 Cách hốn vị bit trong mode 4K ......................................................... 56
Bảng 3.3 ðịnh dạng các bit TPS ........................................................................ 59
Bảng 3.4 Báo hiệu DVB-H ................................................................................. 60
Bảng B.1 Vị trí sĩng mang TPS trong symbol OFDM với mode 4K................ 104
Bảng B.2 Vị trí các sĩng mang TPS trong symbol OFDM với mode 2K và
8K 105
Bảng C.1 Kiểu tín hiệu của số thứ tự khung ................................................... 107
Bảng C.2 Kiểu chịm sao (kiểu điều chế) ......................................................... 107
Bảng C.3 Các giá trị α ứng với các kiểu điều chế............................................ 108
Bảng C.4 Kiểu tín hiệu của mỗi tốc độ mã ...................................................... 109
Bảng C.5 Giá trị khoảng bảo vệ ....................................................................... 109
Bảng C.6 Các chế độ truyền dẫn...................................................................... 110
Bảng C.7 Bảng liệt kê cell_id trên các bit TPS ................................................ 111
-8-
-1-
LỜI MỞ ðẦU
TV được xem như 1 dịch vụ quan trọng trong các thiết bị di động. Trong
quá khứ, Mobile TV thường được kết hợp với việc truyền dẫn broadcast. Tuy
nhiên kĩ thuật unicast lại cĩ hiệu quả trong nhiều trường hợp, đặc biệt là từ
khi các user di động thích truy cập nội dung theo nhu cầu hơn là theo 1 lịch
trình cố định. Trong tài liệu này chúng ta sẽ tập trung vào các mạng di động
3G được tối ưu hĩa cho các dịch vụ unicast. Dựa trên 1 kiểu lưu lượng, chúng
ta sẽ bàn về các giới hạn dung lượng của các mạng 3G dùng trong phân bố
unicast của Mobile TV.
Các mạng di động xuất hiện từ mạng điện thoại đến mạng chuyển giao đa
phương tiện. Người ta mong đợi rằng lưu lượng dữ liệu di động sẽ vượt quá
lưu lượng thoại vào năm 2010. Ngày nay, các nhà điều hành mạng di động đã
và đang đưa ra các dịch vụ chạy suốt và tải đa phương tiện hấp dẫn. Mobile
TV là 1 trong các dịch vụ đang triển khai hiện nay. Giống với TV mặt đất,
Mobile TV thường kết hợp với kĩ thuật 1-nhiều hoặc broadcast. Từ năm 2004,
nhiều nhà điều hành mạng tế bào đã triển khai các dịch vụ Mobile TV qua
mạng 2.5G và 3G cĩ sẵn. Nhận thấy nhu cầu của người sử dụng ngày càng
cao với các dịch vụ Mobile TV, nhà cung cấp và nhà điều hành mạng đã nhận
ra họ khơng thể đợi sự xuất hiện của mạng broadcast 3G. Do đĩ, họ bắt đầu
triển khai các dịch vụ Mobile TV qua mạng 3G unicast dùng luồng chuyển
mạch gĩi (PSS) như kĩ thuật dịch vụ cơ sở. PSS ngày nay được hỗ trợ bởi tất
cả các nhà cung cấp thiết bị đầu cuối và cung cấp các dịch vụ luồng chất
lượng khá tốt cho dịch vụ trực tiếp hoặc theo yêu cầu. Sự cải thiện chất lượng
xa hơn nữa được triển khai bằng việc giới thiệu bộ codec hình ảnh H.264
nâng cao và các sĩng mang luồng với hỗ trợ QoS riêng biệt.
-2-
Trong tương lai, chất lượng và dung lượng trong mạng 3G sẽ cải thiện hơn
nữa với các kĩ thuật truy xuất tốc độ cao như HSDPA (High-Speed Downlink
Packet Access). Nĩ đã được dự đốn trước là trong tương lai gần, các dịch vụ
Mobile TV cĩ thể được chuyển giao dùng PSS và sĩng mang unicast với cùng
1 chất lượng như qua kĩ thuật broadcast phi tế bào riêng biệt giống DVB-H.
Trong kỷ nguyên truyền thơng đa phương tiện, sự ra đời và phát triển của
truyền hình di động với những tính năng tân tiến của nĩ như khả năng cá nhân
hĩa nội dung, khả năng tương tác trực tiếp... chính là một xu thế tất yếu.
Tháng 7/2007 vừa qua, Cao ủy Viễn thơng Châu Âu đã kêu gọi các nước
thành viên của mình nhanh chĩng triển khai chuẩn DVB-H với những ưu
điểm vượt trội và coi đĩ là một chuẩn chung duy nhất cho truyền hình di
động.
Trước đĩ, tại Việt Nam, từ cuối năm 2006, khán giả đã cĩ thể dễ dàng tiếp
cận với dịch vụ truyền hình di động dựa trên chuẩn DVB-H với những tiện
ích đặc thù.
ðể hiểu rõ hơn về cơng nghệ truyền hình di động theo chuẩn DVB-H,
trong khuơn khổ đồ án em xin được giới thiệu về tiêu chuẩn cơng nghệ mới
mẻ nhưng đầy tiềm năng này. Nội dung gồm 5 phần chính:
- Chương I: Chương này sẽ giới thiệu khái quát về hệ thống truyền hình
di động nĩi chung cũng như hệ thống truyền hình di động DVB-H nĩi riêng,
qua đĩ nêu lên các chi tiết kĩ thuật mới triển khai từ DVB-T dùng riêng cho
DVB-H.
- Chương II: Trong phần này, 2 chi tiết kĩ thuật mới đầu tiên sẽ được đề
cập và phân tích chức năng chúng đảm nhận trong hệ thống, 2 chi tiết này
cùng nằm trong 1 khối là IPE (Bộ đĩng gĩi IP – IP Encapsulator) đĩ là time-
slicing và MPE-FEC.
-3-
- Chương III: Tiếp tục đề cập và phân tích 3 chi tiết kĩ thuật mới nữa
thuộc khối điều chế DVB-T, đĩ là cĩ thêm 1 chế độ phát 4K song song với
2K và 8K đã cĩ sẵn trong DVB-T, bộ ghép xen in-depth và các bit báo hiệu
TPS.
- Chương IV: Chương này sẽ giới thiệu chung về các kiểu mạng DVB-H,
các cách truyền dẫn trong 1 hệ thống DVB-H thực tế.
- Chương V: Chương này sẽ tĩm lược bằng các giải pháp kĩ thuật truyền
hình DVB-H trên thế giới và ở cả Việt Nam hiện nay, bên cạnh đĩ sẽ đi sâu
tìm hiểu thị trường DVB-H ở Việt Nam trong các dịch vụ do 2 nhà cung cấp
là S-Fone và VTC triển khai.
- Chương VI: Cuối cùng, phân tích và so sánh giải pháp DVB-H và giải
pháp DMB
- Kết luận: Các chuẩn truyền hình di động trên thế giới và phân tích ưu –
nhược điểm của DVB-H. ðề xuất phát triển cơng nghệ truyền hình DMB.
-4-
Mục lục
Lời mở đầu.............................................................................................................1
Mục lục ..................................................................................................................4
Mục lục các hình....................................................................................................8
Mục lục các bảng.................................................................................................10
Từ viết tắt ............................................................................................................11
1. CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG DVB-H ..................13
1.1 Tổng quan hệ thống............................................................................. 13
1.1.1 Giới thiệu sơ lược về DVB-T .............................................................13
1.1.2 Hệ thống DVB-H ...............................................................................15
1.1.2.a Khái niệm về truyền hình di động theo chuẩn DVB-H...................17
1.1.2.b Những ưu việt của truyền hình di động theo chuẩn DVB-H...........20
1.2 Cấu trúc và nguyên lí cơ bản của cơng nghệ truyền hình di động.... 22
1.3 Các yếu tố kĩ thuật chính .................................................................... 24
2. CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN MỚI TRONG BỘ ðĨNG GĨI
IP: TIME SLICING VÀ MPE-FEC...................................................................26
2.1 Module MPE-FEC............................................................................... 26
2.1.1 Khung MPE-FEC ..............................................................................27
2.1.1.a ðịnh nghĩa khung MPE-FEC .........................................................27
2.1.1.b Bảng ADT .....................................................................................28
2.1.1.c Bảng RSDT ...................................................................................29
2.1.2 Cách truyền khung MPE-FEC...........................................................30
2.1.2.a Cách truyền các IP datagram trong ADT........................................30
-5-
2.1.2.b Giải mã RS ....................................................................................33
2.2 Module time-slicing ............................................................................. 34
2.2.1 Giới thiệu chung................................................................................34
2.2.2 Chi tiết kĩ thuật..................................................................................35
2.2.2.a Nguyên lí hoạt động.......................................................................35
2.2.2.b Phương pháp t chỉ thị thời gian cụm kế tiếp ...............................38
2.2.3 Hỗ trợ chuyển giao với time-slicing ..................................................42
3. CHƯƠNG III: THÀNH PHẦN MỚI TRONG BỘ ðIỀU CHẾ DVB-
T: CHẾ ðỘ PHÁT 4K, BỘ GHÉP XEN IN-DEPTH VÀ BÁO HIỆU TPS ....44
3.1 Khái quát chung .................................................................................. 44
3.1.1 ðiều chế COFDM .............................................................................44
3.1.2 Số lượng, vị trí và nhiệm vụ của các sĩng mang ................................45
3.2 Chế độ phát 4K.................................................................................... 46
3.3 Bộ ghép xen theo độ sâu symbol (in-depth interleaver) .................... 50
3.3.1 Khái niệm kĩ thuật ghép xen ..............................................................50
3.3.2 Bộ ghép xen nội (Inner interleaver)...................................................50
3.3.2.a Ghép xen theo bit (bit-wise interleaving) .......................................51
3.3.2.b Ghép xen symbol (Symbol interleaver) ..........................................54
3.4 Báo hiệu thơng số bên phát TPS......................................................... 57
3.4.1 Khái quát ..........................................................................................57
3.4.2 Mục đích của TPS .............................................................................58
3.4.3 ðịnh dạng các bit TPS.......................................................................58
4. CHƯƠNG IV: CẤU HÌNH MẠNG TRIỂN KHAI TRONG DVB-H ........61
4.1 Các loại cấu hình mạng DVB-H ......................................................... 61
4.1.1 Mạng dùng chung DVB-H (dùng chung bộ ghép với MPEG-2) .........61
-6-
4.1.2 Mạng phân cấp DVB-H (dùng chung với mạng DVB-T bằng
cách phân cấp) ..................................................................................62
4.2 Mạng phát DVB-H ......................................................................... 62
4.2.1 Các cell DVB-H ................................................................................62
4.2.2 Mạng đơn tần SFN (Single frequency networks) ...............................63
4.2.3 Mạng đa tần MFN (Multifrequency networks)...................................65
5. CHƯƠNG V: GIẢI PHÁP TRUYỀN HÌNH CƠNG NGHỆ DVB-H
VÀ TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI DVB-H Ở VIỆT NAM ...................................67
5.1 Giải pháp chung và tiềm năng phát triển DVB-H............................. 67
5.1.1 Sự triển khai thị trường .....................................................................67
5.1.2 Các bước tiếp theo của DVB-H .........................................................71
5.2 Tình hình triển khai DVB-H ở Việt Nam.......................................... 72
5.2.1 Sơ lược tình hình triển khai ...............................................................72
5.2.2 Mơ hình triển khai dịch vụ truyền hình di động chuẩn DVB-H
của VTC ............................................................................................77
5.3. So sánh giải pháp truyền hình DVB-H và một số giải pháp truyền hình
di động số khác…………………………………………………….................80
6. CHƯƠNG VI: PHÂN TÍCH SO SÁNH GIẢI PHÁP DVB-H VÀ GIẢI
PHÁP DMB …………………………………………………………………89
6.1. Giới thiệu chung về DMB………………… ………..……………. 89
6.2. Tổng quan cơng nghệ DMB ………………………………….……90
6.3. So sánh những đặc tính cơ bản của DVB-H với DMB………….92
6.4. ðề xuất giải pháp hệ thống T-DMB ……………………………..99
Kết luận………………………………………………………………….….102
-7-
Phụ lục A : Sơ đồ chức năng bộ điều chế DVB-T và điện thoại di động
cơng nghệ DVB-H..............................................................................................104
Phụ lục B: Vị trí các sĩng mang TPS ...............................................................108
Phụ lục C: ðịnh dạng bit TPS trong mode 4K ................................................110
Tài liệu tham khảo.............................................................................................116
-8-
Mục lục các hình
Hình 1.1 Truyền hình di động dựa trên sĩng truyền hình................................. 16
Hình 1.2 Vị trí thực hiện chức năng của DVB-H .............................................. 19
Hình 1.3 Cấu trúc nguyên lí của DVB-H........................................................... 23
Hình 1.4 Các bổ sung cho DVB-H vào hệ thống DVB-T................................... 24
Hình 2.1 Sơ lược cấu trúc khung MPE-FEC .................................................... 27
Hình 2.2 Cấu trúc khung MPE-FEC ................................................................. 28
Hình 2.3 Sự bố trí trong bảng ADT.................................................................... 29
Hình 2.4 Sự bố trí trong bảng RSDT ................................................................. 30
Hình 2.5 Cách đĩng gĩi và truyền khung MPE-FEC........................................ 31
Hình 2.6 ðiều chỉnh tốc độ mã trong MPE-FEC .............................................. 33
Hình 2.7 Truyền các dịch vụ song song trong DVB-T....................................... 35
Hình 2.8 Cách truyền các dịch vụ DVB-H trong time slicing............................ 36
Hình 2.9 Cắt lát thời gian cho mỗi dịch vụ DVB-H ............................................ 37
Hình 2.10 Mỗi header của section MPE (MPE-FEC) chứa t chỉ thị thời
gian khi nào bắt đầu cụm kế tiếp ......................................................... 37
Hình 2.11 Các thơng số cụm .............................................................................. 38
Hình 2.12 Burst Duration tối đa ........................................................................ 39
Hình 2.13 Chuyển giao nhờ time-slicing ........................................................... 43
Hình 3.1 Phân bố sĩng mang trong kĩ thuật COFDM....................................... 45
Hình 3.2 Ví dụ về số sĩng mang của 2 chế độ 2K&8K với băng thơng 8
MHz ...................................................................................................... 47
Hình 3.3 Vị trí các loại sĩng mang trong 1 symbol OFDM ............................... 49
Hình 3.4 Bộ ghép xen nội................................................................................... 50
Hình 3.5 Các luồng ngõ vào và ngõ ra của bộ ghép xen bit trong trường
hợp QPSK, 16-QAM và 64-QAM ......................................................... 51
Hình 3.6 Thuật tốn tạo hàm hốn vị dùng cho mode 4K ................................. 56
-9-
Hình 3.7 Sơ lược về các bộ ghép xen dùng cho từng chế độ khác nhau (2K,
4K & 8K)............................................................................................... 57
Hình 4.1 DVB-H với bộ ghép kênh dùng chung................................................ 61
Hình 4.2 Mạng DVB-H dùng chung bằng cách phân lớp ................................. 62
Hình 4.3 Các mạng đơn tần trong DVB-H ........................................................ 63
Hình 4.4 Khoảng cách tương quan SFN. Tất cả các khoảng cách đều dựa
trên điều chế 16-QAM với khoảng bảo vệ là ¼ trong COFDM ........... 64
Hình 5.1 Biểu đồ thể hiện số người xem các dịch vụ truyền hình di động
qua các năm ......................................................................................... 67
Hình 5.2 Dự kiến số lượng máy thu TV Mobile trên thị trường trong các
năm 2006 ÷ 2010 (nguồn DVB-Scene 12/2005) ................................... 71
Hình 5.3 Mobile TV của S-Fone ........................................................................ 73
Hình 5.4 Các mẫu điện thoại di động DVB-H đầu tiên ..................................... 75
Hình 5.5 Nokia N92 ........................................................................................... 76
Hình 5.6 Mơ hình triển khai dịch vụ truyền hình di động theo chuẩn DVB-
H 77
Hình A.1 Sơ đồ khối chức năng của bộ điều chế DVB-T............................... 104
Hình A.2. Cấu trúc thu của ðTDð DVB-H ………………………… 82
-10-
Mục lục các bảng
Bảng 3.1 Thơng số các chế độ phát trong OFDM ............................................. 48
Bảng 3.2 Cách hốn vị bit trong mode 4K ......................................................... 56
Bảng 3.3 ðịnh dạng các bit TPS ........................................................................ 59
Bảng 3.4 Báo hiệu DVB-H ................................................................................. 60
Bảng B.1 Vị trí sĩng mang TPS trong symbol OFDM với mode 4K................ 108
Bảng B.2 Vị trí các sĩng mang TPS trong symbol OFDM với mode 2K và
8K 109
Bảng C.1 Kiểu tín hiệu của số thứ tự khung ................................................... 111
Bảng C.2 Kiểu chịm sao (kiểu điều chế) ......................................................... 111
Bảng C.3 Các giá trị α ứng với các kiểu điều chế............................................ 112
Bảng C.4 Kiểu tín hiệu của mỗi tốc độ mã ...................................................... 113
Bảng C.5 Giá trị khoảng bảo vệ ....................................................................... 113
Bảng C.6 Các chế độ truyền dẫn...................................................................... 114
Bảng C.7 Bảng liệt kê cell_id trên các bit TPS ................................................ 115
-11-
Từ viết tắt
ADT Application Data Table
AFC Automatic Frequency Control
BAM Broadcast Account Manager
BPSK Binary Phase Shift Keying
BSM Broadcast Service Manager
BTS Base Transceiver Station
CDMA Code Divided Multiplex Access
COFDM Coded Orthogonal Frequency Division Multiplex
CR Code Rate
CRC Cyclic Redundancy check
DAB Digital Audio Broadcasting
DMB Digital Multimedia Broadcasting
DVB Digital Video Broadcasting
DVB-C Digital Video Broadcasting - Cable
DVB-H Digital Video Broadcasting for Handheld
DVB-IPDC Digital Video Broadcasting – Internet Protocol
Datacasting
DVB-S Digital Video Broadcastin._.g – Satellite
DVB-SH Digital Video Broadcasting – Satellite services to
Handheld devices
ESG Electronic Service Guide
GPRS General Packet Radio Service
GPS Global Positioning System
GSM Global System for Mobile communications
H.264/AVC Standard H.264 (MPEG-4) for Advanced Video Coding
HDTV High-definition Television
-12-
HP High Priority
IMEI International Mobile Equipment Identity
IP Internet Protocol
IPE IP Encapsulator
ISDB-T Integrated Services Digital Broadcasting - Terrestrial
LP Low Priority
MFN Multi Frequency Network
MIP Multiframe Information Packet
MPE-FEC Multiprotocol Encapsulation – Forward Error Correction
MPEG-2 Moving Pictures Experts Group 2
MPEG-4 Moving Pictures Experts Group 4
PDA Personal Digital Assistance
QAM Quadrature Amplitude Modulation
QPSK Quadrature Phase Shift Keying
RF Radio Frequency
RS Reed Solomon
RSDT Reed Solomon Data Table
SFN Single Frequency Network
SIM Subscriber Identity Module
TDM Time Division Multiplexing
TPS Transmission Parameter Signalling
TS Transport Stream
TV Television
UHF Ultra high Frequency
VHF Very high Frequency
WLAN Wireless Local Area Network
-13-
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG DVB-H
1. CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG DVB-H
1.1 Tổng quan hệ thống
1.1.1 Giới thiệu sơ lược về DVB-T
Tiêu chuẩn DVB (Digital Video Broadcasting) được nước Anh tiên phong
triển khai từ năm 1998, tiếp đĩ là các nước châu Âu, Nam Phi, Úc, Singapore.
ðến nay, hầu như tồn bộ châu Âu, châu ðại dương, châu Phi và nhiều nước
châu Á đã tuyên bố sử dụng tiêu chuẩn này. Trong đĩ, nhiều nước đã triển
khai truyền hình số trên diện rộng. ðặc biệt, tại Berlin (ðức) đã tuyên bố
chấm dứt phát sĩng truyền hình mặt đất bằng kỹ thuật Analog từ năm 2003
(theo dự định, các nước trên thế giới sẽ chấm dứt cơng nghệ này trong khoảng
thời gian từ năm 2006-2010 để chuyển sang cơng nghệ kỹ thuật số).
Hinh 1.1:Truyền dẫn tín hiệu cho hệ thống truyền hình số
DVB-T và DVB-H
-14-
DVB-T (Digital Video Broadcasting - Terrestrial) là 1 chuẩn quốc tế
DVB về phát sĩng số mặt đất dùng trong truyền hình kĩ thuật số. Tín hiệu
truyền hình được truyền và thu bằng anten qua bầu khí quyển, khác với các
cách phát sĩng khác như phát sĩng số cáp DVB-C (DVB-Cable) hay phát
sĩng số vệ tinh DVB-S (DVB-Satellite).
Tín hiệu truyền hình số DVB-T được truyền cùng tần số như truyền hình
tương tự (analog TV) qua kênh VHF và UHF. Với việc dùng kĩ thuật ghép
kênh COFDM (Coded Orthogonal Frequency Division Multiplex) và các
phương thức điều chế 4-QAM (QPSK), 16-QAM và 64-QAM cho phép
DVB-T truyền nhiều đài trên cùng 1 kênh (độ truyền dữ liệu trên 1 kênh từ
12-20 Mbps), chất lượng âm thanh và hình ảnh tốt hơn (chuẩn MPEG-2), ít bị
nhiễu hơn truyền hình tương tự.
Hiện nay, trên một kênh tần số 8MHz, chỉ phát được một chương trình
truyền hình nếu dùng cơng nghệ analog, nhưng dùng cơng nghệ số thì cĩ thể
phát đến 8 chương trình truyền hình mà khơng bị ảnh hưởng của nhiễu cơng
nghiệp.
ðồng thời, tiết kiệm chi phí đầu tư ban đầu và chi phí vận hành khai thác
hệ thống: Chỉ cần đầu tư 1 máy phát thay vì 8 máy phát cùng hệ thống anten
cồng kềnh để phát 8 chương trình. Khả năng này tạo điều kiện cho các đài
truyền hình tăng số lượng cũng như thời lượng các chương trình phát sĩng,
nâng cao hiệu quả tuyên truyền của làn sĩng truyền hình.
Ngồi ra, để xem được truyền hình số mặt đất cần cĩ đầu thu tín hiệu số
(cịn gọi là bộ thu hay bộ giải mã truyền hình số, set-top box) theo chuẩn
DVB-T và máy thu hình kết nối với nhau cùng với anten thu chuyên dụng. Do
đặc điểm của truyền hình số mặt đất phát bằng sĩng vơ tuyến cao tần địi hỏi
giữa anten phát và thu phải nhìn thấy nhau nên phải đặt anten hướng về đài
-15-
phát và trên hướng đĩ phải khơng bị vật cản. Vì thế, người ở nhà cao tầng sẽ
được lợi hơn khi bắt tín hiệu truyền hình số. Nhược điểm của truyền hình số
mặt đất (DVB-T) là phụ thuộc nhiều vào địa hình do tháp anten thấp, vùng
phát sĩng bị nhà cao tầng che khuất.
1.1.2 Hệ thống DVB-H
Cùng với sự phát triển của cơng nghệ thơng tin là sự phát triển của cơng
nghệ viễn thơng nĩi chung và cơng nghệ truyền hình nĩi riêng. Các ứng dụng
thu truyền hình di động đã và đang trở thành một xu hướng rõ rệt cho quá
trình phát triển của cơng nghệ truyền hình hiện đại, đặc biệt là khả năng cá
nhân hĩa những nội dung mà người sử dụng muốn thưởng thức và khả năng
tương tác trực tiếp giữa khán giả và chương trình cũng như giữa khán giả và
những người làm chương trình. Hiện nay, do nhu cầu của thị trường, trên thế
giới đã cĩ nhiều tiêu chuẩn cơng nghệ truyền hình di động khác nhau được
nghiên cứu, phát triển và ứng dụng. Nhưng tựu chung lại, cĩ thể phân làm hai
loại hình chính như sau:
-Thứ nhất: Truyền hình di động dựa trên sĩng thơng tin di động.
-Thứ hai: Truyền hình di động dựa trên sĩng truyền hình.
Dịch vụ Truyền hình di động dựa trên sĩng thơng tin di động đã từng được
một số quốc gia áp dụng như Nhật Bản, Hàn Quốc... Tuy nhiên, loại hình này
vướng phải nhiều hạn chế lớn như chi phí rất cao, thêm vào đĩ là khả năng
nghẽn mạng thường xuyên xảy ra do luồng dữ liệu truyền hình phụ thuộc trực
tiếp vào hạ tầng mạng viễn thơng.
Ở Việt Nam, hiện tại chỉ cĩ S-Fone cung cấp dịch vụ này nhưng giá khá
đắt (để xem một bộ phim dài 60 phút cĩ thể mất phí dịch vụ lên tới 100.000
VNð). Cịn truyền hình di động dựa trên sĩng truyền hình thì giá thành rẻ hơn
-16-
rất nhiều và kèm theo đĩ là một loạt các tiện ích đặc thù. Với loại hình này,
hiện nay trên thế giới đã phát triển và đưa vào ứng dụng một số tiêu chuẩn
khác nhau như:
- DVB-H: Tiêu chuẩn của Châu Âu dựa trên chuẩn DVB-T.
- ISDB-T : Là tiêu chuẩn được đưa ra bởi Nhật.
- MediaFlo: Tiêu chuẩn phát hình di động của Mỹ do Qualcomm phát
triển.
- DMB (Digital Multimedia Broadcasting): ðược Hàn Quốc phát triển dựa
trên DAB (Digital Audio Broadcasting).
1 Hình 1.1. Truyền hình di động dựa trên sĩng truyền hình
Trong số đĩ, tiêu chuẩn DVB-H đã thể hiện nhiều ưu điềm vượt trội và đã
được thử nghiệm, triển khai tại một số quốc gia trên thế giới như Phần Lan,
Mỹ, Italia, Australia, Ấn ðộ... Tại Việt Nam, cơng nghệ truyền hình di động
theo tiêu chuẩn này đã được Cơng ty Truyền hình Di động VTC đưa vào triển
khai dịch vụ cuối năm 2006.
-17-
Hình 1.3:A DVB-H Mobile TV Transmission System
1.1.2.a Khái niệm về truyền hình di động theo chuẩn DVB-H
DVB-H (Digital Video Broadcasting for Handheld) là tiêu chuẩn cơng
nghệ truyền hình kĩ thuật số cho các thiết bị cầm tay được ra đời tại châu Âu
vào năm 2002 dựa trên tiêu chuẩn quốc tế DVB. Cơng nghệ này cho phép
truyền tải đồng thời nhiều chương trình truyền hình, phát thanh hay dữ liệu
dạng IP khác nhau tới những thiết bị cầm tay di động như điện thoại di động,
PDA…
ðược cơng bố trong chuẩn EN 302 304 của ETSI vào tháng 11/2004, đây
là các đặc điểm kĩ thuật lớp vật lí được thiết kế cho phép chuyển giao dữ liệu
đĩng gĩi dạng IP qua các mạng trên mặt đất 1 cách hiệu quả.
Tiêu chuẩn DVB-H được xây dựng dựa trên tiêu chuẩn truyền hình kĩ
thuật số mặt đất DVB-T, hay thực chất là chuẩn DVB-T đã được thêm vào
một số chức năng cần thiết để đảm bảo thu tín hiệu tốt trong mơi trường di
động.
-18-
Do cơng nghệ DVB-H được xây dựng dựa trên chuẩn truyền hình số mặt
đất DVB-T nên đặc điểm kỹ thuật của DVB-H giống như của DVB-T. Trong
khi DVB-T được sản xuất chủ yếu để tiếp sĩng qua anten, mạng DVB-H lại
được thiết kế cho các thiết bị cầm tay tiếp nhận sĩng ngay cả khi ở trong
nhà. So với chuẩn DVB-T, DVB-H chủ yếu nhắm vào thiết bị thu, nhằm giảm
năng lượng tiêu thụ ở đầu thu, giải điều chế ở đầu thu cũng như gia tăng
cường độ của tín hiệu truyền bằng cơ chế sửa lỗi trước (forward error
correction) trong mơi trường di động.
Vậy tại sao DVB-H và 3G lại sử dụng kết hợp với nhau? ðĩ là do trước
tiên, DVB-H là broadcast nên chỉ cĩ 1 kênh truyền downlink từ Base Station
đến thiết bị đầu cuối end-user, do đĩ một mình nĩ khơng thể cung cấp được
các dịch vụ interactive như Video on demand, Movie Trailer, City Guide,
Weather Forecast… ðể cĩ thể sử dụng các dịch vụ trên, DVB-H cần phải kết
hợp với mạng 2G/3G cellular để cĩ 1 kênh truyền uplink. Người xem TV cĩ
thể đồng thời tham gia vào chương trình TV đang phát thơng qua cùng 1 thiết
bị. Người xem cĩ thể bình chọn, trả lời các câu hỏi trúng thưởng bằng cách
click trực tiếp lên màn hình.
Ngồi ra, 3G đã cĩ cơ sở hạ tầng và hệ thống quản lí khách hàng và tính
tiền khá tốt. Nên DVB-H cĩ thể liên kết với 3G để cĩ thể tận dụng được hệ
thống quản lí này. Khi đĩ vấn đề billing (tính cước) trong DVB-H sẽ được
giải quyết.
-19-
2 Hình 1.4 Vị trí thực hiện chức năng của DVB-H
Tại sao bản thân 3G vẫn cĩ thể cung cấp dịch vụ broadcast lại cần đến
DVB-H? Câu trả lời đơn giản là DVB-H cho phép cung cấp dịch vụ broadcast
TV tốt hơn với dung lượng lớn và chất lượng cao hơn. 3G chỉ cĩ thể cung cấp
dịch vụ với tốc độ dữ liệu <64Kbps nên chỉ cĩ thể cung cấp light video và
audio clips. Ở 3G, việc truyền dữ liệu phụ thuộc vào tốc độ đường truyền của
mạng di động, chính vì vậy nĩ khơng đủ mạnh để đáp ứng địi hỏi đường
truyền của dịch vụ này, do tín hiệu video yêu cầu băng thơng kênh truyền
tương đối lớn (khoảng vài trăm Kbps).
Nếu trong 1 vùng phủ sĩng bởi cả 3G và DVB-H, nếu 1 hệ thống quá tải,
việc liên kết giữa 2 hệ thống cĩ thể giúp cân bằng tài nguyên giữa 2 hệ thống.
Ngồi ra, nếu cĩ nhiều user sử dụng dịch vụ broadcast, lúc đĩ nên dùng DVB-
H để cung cấp dịch vụ. Nếu cĩ ít user thì nên dùng 3G để cung cấp dịch vụ sẽ
cĩ lợi hơn. Vấn đề nằm ở chỗ dùng kĩ thuật nào tại thời điểm nào là cĩ lợi
nhất cho nhà cung cấp dịch vụ và nhà cung cấp mạng.
-20-
Tất cả những vấn đề kể trên là những vấn đề được nhiều người quan tâm
nghiên cứu. Hiện vẫn đang cịn 1 số câu hỏi đặt ra: Liệu người dùng cĩ muốn
chi trả cho dịch vụ này như họ vẫn trả cho dịch vụ truyền hình vệ tinh khơng,
và họ sẽ trả bao nhiêu? 1 mối quan tâm nữa là liệu những người dùng vốn đã
rất quen thuộc với việc xem tivi qua những màn hình lớn tại nhà cĩ muốn
chuyển sang việc xem qua các màn ảnh nhỏ hay khơng? Ngồi ra, các
chuyên gia phân tích cho hay: Kĩ thuật này cịn gây ra sự phân tán rất nguy
hiểm cho người dùng khi đang điều khiển phương tiện giao thơng.
1.1.2.b Những ưu việt của truyền hình di động theo chuẩn DVB-H
Trước những ý kiến tỏ ra nghi ngại về chất lượng dịch vụ, các chuyên gia
khẳng định chuẩn DVB-H đã được nhiều nước thử nghiệm. ðặc điểm của
DVB-H là chất lượng hình ảnh và âm thanh sẽ khơng bị ảnh hưởng bởi địa
hình, hay khi di chuyển với tốc độ cao, 1 ví dụ điển hình là cĩ thể vừa phĩng
ơtơ với tốc độ 60km/h vừa xem truyền hình qua điện thoại di động.
Tĩm lại, dịch vụ truyền hình di động theo chuẩn DVB-H sẽ mang đến cho
người dùng nhiều tiện ích lớn nhờ những tính năng ưu việt mà hệ thống hỗ
trợ:
- Là 1 chuẩn mở với nhiều hỗ trợ và giải pháp từ hơn 60 nhà sản xuất.
- Tiêu thụ cơng suất thấp với 1 thơng lượng dữ liệu cao, 1 dịch vụ
DVB-H cĩ thể chuyển giao 20-40 kênh hoặc nhiều hơn (phụ thuộc vào tốc độ
bit), lên tới 11 Mbps trong 1 bộ ghép kênh DVB-H. Khả năng tiết kiệm năng
lượng 1 cách tối đa cho thiết bị cầm tay, đây là 1 yêu cầu cấp thiết của dịch vụ
truyền hình di động do thiết bị này sử dụng nguồn năng lượng chủ yếu là dựa
vào pin sẵn cĩ trong thiết bị.
-21-
- Việc xem truyền hình với chuẩn DVB-H khơng phụ thuộc vào tài
nguyên mạng điện thoại di động. ðây là chuẩn được nghiên cứu, phát triển
dựa trên chuẩn DVB-T (truyền hình số mặt đất). Những nước đã cĩ mạng
DVB-T sẵn sẽ nâng cấp để cung cấp dịch vụ truyền hình di động theo chuẩn
DVB-H rất dễ dàng. Nguyên lí hoạt động là tín hiệu truyền hình được phát đi
quảng bá từ anten truyền hình với bán kính phủ sĩng lên tới hàng chục km.
- Tất cả máy thu tích hợp bộ thu truyền hình nằm trong vùng phủ sĩng
đều cĩ thể thu được tín hiệu, giải mã và hiển thị trên màn hình. Do vậy, sẽ
khơng hạn chế số người xem đồng thời, miễn là họ nằm trong vùng phủ sĩng.
- Truyền hình theo cách này cũng khơng cần phải cĩ tần số riêng. Kênh
thơng tin trên cơng nghệ truyền hình 3G cĩ tính chất 2 chiều nhưng là kênh
truyền dữ liệu được trạm thu phát gốc BTS cấp cho thuê bao. Như vậy mỗi
thuê bao sẽ chiếm 1 phần tài nguyên thơng tin của trạm BTS khi họ sử dụng
dịch vụ, vì vậy sẽ hạn chế số người dùng cùng lúc. Khi lượng người dùng lớn,
để cĩ thể phục vụ tốt cho người sử dụng dịch vụ, bắt buộc nhà khai thác mạng
phải nâng cấp hệ thống dẫn đến chi phí đầu tư sẽ tăng, cũng đồng nghĩa với
chi phí dịch vụ cao. DVB-H thì khơng cần tăng chi phí đầu tư khi tăng số
lượng người dùng nên chi phí dịch vụ sẽ rẻ hơn.
- Chất lượng dịch vụ ổn định, khơng bị trễ hình hoặc khơng xem được
chương trình khi mạng nghẽn.
- Khả năng di chuyển với tốc độ rất cao (cĩ thể di chuyển với tốc độ lên
tới trên 200 km/h). Do vậy, người dùng cĩ thể sử dụng dịch vụ truyền hình di
động (xem các chương trình truyền hình, thực hiện các chức năng tương tác
trực tiếp…) trên thiết bị của mình ngay cả khi ngồi trên các phương tiện giao
thơng như ơtơ, tàu hỏa, xe buýt… mà chất lượng khơng hề bị suy giảm.
-22-
- Sử dụng cơng nghệ nén tiên tiến: truyền hình di động theo tiêu chuẩn
DVB-H sử dụng cơng nghệ nén H.264/AVC, vừa giúp tiết kiệm băng thơng
mà vừa giữ được chất lượng hình ảnh, âm thanh tương đương với chuẩn
truyền hình độ phân giải cao HDTV.
- Do người dùng thường sử dụng dịch vụ trong mơi trường di động
hoặc các khu đơ thị (nĩi cách khác đây là mơi trường mà tín hiệu truyền hình
rất hay xảy ra lỗi do bị can nhiễu bởi các luồng tín hiệu nhiễu cơng nghiệp,
ơtơ, xe máy, các tịa nhà…) nên cơng nghệ DVB-H đã hỗ trợ khả năng chống
lỗi và sửa lỗi ở nhiều cấp độ khác nhau giúp cho tín hiệu đến người dùng hầu
như khơng xảy ra lỗi hoặc nếu cĩ thì tỷ lệ lỗi là rất thấp.
- Thanh tốn điện tử: người dùng cĩ thể thanh tốn dịch vụ truyền hình
di động thơng qua tài khoản của mình tại ngân hàng. Khán giả cũng cĩ thể
dùng tài khoản cá nhân để mua các sản phẩm được rao bán hoặc đặt lệnh giao
dịch chứng khốn trực tiếp… trong các chương trình chuyên biệt của truyền
hình di động.
Với những ưu điểm đĩ, chuẩn DVB-H hiện tại đang được nhiều tập đồn
truyền thơng lớn trên thế giới: Nokia, Siemens, Motorola, Sony Ericsson...
hậu thuẫn về thiết bị đầu cuối.
1.2 Cấu trúc và nguyên lí cơ bản của cơng nghệ truyền hình di động
Do cơng nghệ DVB-H được xây dựng dựa trên nền tảng của cơng nghệ
DVB-T nên để phù hợp yêu cầu thu sĩng truyền hình di động, hệ thống DVB-
H cĩ thêm 1 số thành phần chức năng khác so với DVB-T như: cắt lát thời
gian (time-slice), đĩng gĩi đa giao thức và sửa lỗi hướng tới (MPE-FEC),
điều chế COFDM sĩng mang kiểu 4k và báo hiệu DVB-TPS. Sơ đồ sau đây
sẽ miêu tả cấu trúc nguyên lí DVB-H dựa trên cơ sở của hệ thống DVB-T.
-23-
Hình 1.5 Cấu trúc nguyên lí của DVB-H
Mơ hình này thể hiện sự lắp ghép xen giữa hệ thống DVB-T và DVB-H.
ðầu tiên, nội dung các chương trình TV hoặc các dịch vụ khác được đưa vào
để đĩng gĩi theo chuẩn nén tiên tiến mới H.264/AVC. Sau đĩ các gĩi tin này
tiếp tục được đĩng gĩi thêm các tính năng mới để cĩ thể truyền trên mơi
trường mạng và cuối cùng là định dạng IP được đưa ra khỏi khối này. Các gĩi
IP này sau đĩ sẽ được đưa vào bộ đĩng gĩi IP của DVB-H, tại đây các gĩi IP
tiếp tục được đĩng gĩi lại theo sự đĩng gĩi đa giao thức MPE và cĩ thêm
phần sửa lỗi FEC để cĩ thể sửa lỗi cho dữ liệu xảy ra trên đường truyền.
Khung MPE-FEC tiếp đĩ sẽ được đặt vào các khe thời gian khác nhau nhờ kĩ
thuật cắt lát thời gian (time slicing).
-24-
Ngõ ra bộ đĩng gĩi IP sau khi ra khỏi phần time slice cĩ thể đưa trực tiếp
tới bộ điều chế COFDM của DVB-H với các sĩng mang 4K hoặc 8K (hay
chính là bộ điều chế DVB-T được thêm vào 1 số phần như DVB-H TPS và
mode 4K) hoặc chúng cĩ thể ghép xen với những dịch vụ MPEG-2 khác của
DVB-T rồi mới đưa ra bộ điều chế. Tín hiệu sau đĩ được khuếch đại rồi đưa
ra anten phát quảng bá. Tại máy thu, tín hiệu sẽ được giải ra theo cách ngược
lại.
1.3 Các yếu tố kĩ thuật chính
Do tiêu chuẩn DVB-H được xây dựng dựa trên nền tảng của cơng nghệ
DVB-T nên các đặc điểm của DVB-H hầu như giống với DVB-T. Trong
khuơn khổ luận văn này chỉ đề cập đến các yếu tố mới thêm vào trong DVB-
H mà cơng nghệ DVB-T khơng thể cĩ như:
- Sử dụng kĩ thuật cắt lát thời gian (time slicing) để tiết kiệm năng lượng 1
cách tối đa cho thiết bị di động (cĩ khả năng tiết kiệm trên 90%), giúp nâng
cao thời gian sử dụng pin bằng cách tổ chức dữ liệu thành các nhĩm gĩi trên
mỗi kênh.
- Dùng cơ chế đĩng gĩi đa giao thức MPE cho phép truyền các giao thức
mạng dữ liệu ở phần đầu của luồng MPEG-2. Việc sửa lỗi hướng tới FEC
được dùng kết hợp với MPE để cải thiện cường độ và do đĩ tạo sự linh hoạt
của tín hiệu.
- Cùng với các mode điều chế 2K và 8K đã cĩ sẵn trong DVB-T, 1 mode
4K được thêm vào DVB-H đưa đến sự linh hoạt cho thiết kế mạng. Do các
sĩng mang 2K sẽ khơng đem lại mức bảo vệ đủ chống lại fading lựa chọn tần
số, đồng thời cũng cung cấp kích thước cell nhỏ hơn khoảng bảo vệ cho các
mạng đơn tần SFN. Tương tự, kiểu sĩng mang 8K đặt các sĩng mang quá gần
ở tần số dịch Doppler đối với các máy thu di chuyển. Do đĩ kiểu điều chế mới
-25-
là dùng sĩng mang 4K đã được đưa ra nhằm cung cấp độ bù tốt hơn giữa kích
thước cell và hiệu ứng Doppler khi thuê bao di chuyển. 1 bộ chèn symbol theo
chiều sâu (in-depth interleaver) ngắn cũng được giới thiệu cho mode 2K và
4K, tạo ra dung lỗi tốt hơn chống lại nhiễu xung (giúp đạt được 1 cường độ
tương đương với mode 8K).
Hình 1.6 Các bổ sung cho DVB-H vào hệ thống DVB-T
-26-
CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN MỚI TRONG BỘ ðĨNG GĨI IP:
TIME-SLICING VÀ MPE-FEC
2. CHƯN MỚI TRONG BỘ ðĨNG GĨI IP: TIME SLIG VÀ MPE-FEC
2.1 Module MPE-FEC
Việc thu tín hiệu qua thiết bị di động cầm tay hồn tồn khác với thu qua
anten cố định trên mặt đất. Thứ nhất, các anten hầu hết đều cĩ kích thước nhỏ
và độ lợi thấp. Thứ hai, máy cầm tay đặt trong 1 mơi trường di động thì cơng
suất tín hiệu thu được cĩ thể chịu những thay đổi nhanh bất thường.
Dữ liệu âm thanh và hình ảnh trong mơi trường DVB-H được chuyển giao
dùng kĩ thuật IP Datacasting, trong đĩ dữ liệu được đĩng gĩi với các header
dạng IP và truyền đi giống cách truyền gĩi IP trên Internet. Tuy nhiên, mơi
trường vơ tuyến khơng hẳn thân thiện như Internet do cĩ tỉ lệ lỗi cao bởi các
nguyên nhân như thay đổi mức tín hiệu liên tục, nhiễu và các hiệu ứng truyền
dẫn khác. Cho nên dữ liệu phải được bảo vệ tốt hơn.
Bảo vệ dữ liệu được thực hiện trong trường hợp DVB-H dùng kĩ thuật sửa
lỗi trước FEC. Bộ đĩng gĩi IP thực hiện thêm chức năng MPE-FEC
(Multiprotocol Encapsulation – Forward Error Correction). FEC tiến hành ở
lớp liên kết (nghĩa là trước khi dữ liệu được mã hĩa) bằng cách thêm các
thơng tin parity tính tốn từ các gĩi datagram và gửi dữ liệu parity này trong
các đoạn MPE-FEC, các gĩi datagram khơng lỗi sẽ được giải mã sau khi qua
MPE-FEC (dù điều kiện thu rất kém). Việc sử dụng MPE-FEC là tùy chọn.
Với MPE-FEC, 1 phần dung lượng kênh truyền sẽ được cấp phát cho
thơng tin parity. Dung lượng kênh truyền bị chiếm để truyền parity cĩ thể
được bù bằng cách thay đổi tốc độ mã truyền trong khi vẫn cung cấp hiệu suất
cao hơn DVB-T.
-27-
Những gĩi dữ liệu IP khi được đưa vào hệ thống sẽ được tiếp tục đĩng gĩi
lại theo 1 trật tự nhất định tạo nên khung MPE-FEC bao gồm 2 phần, trong đĩ
1 phần chuyên để chứa dữ liệu của nội dung cần truyền tải được gọi là bảng
dữ liệu ứng dụng ADT (Application Data Table), phần cịn lại chứa dữ liệu
tính tốn dựa trên cơ sở dữ liệu ADT và cĩ tác dụng để sửa lỗi gọi là bảng dữ
liệu Reed-Solomon RSDT (Reed-Solomon data table). Khi đĩ, kích thước của
khung MPE-FEC cĩ thể thay đổi tùy thuộc vào nội dung nhưng kích thước tối
đa của khung MPE-FEC là 2 Mb.
1 khung MPE-FEC = 255 byte x 1024 (tối đa)
hoặc 255 KB (tối đa)
Hình 2.1 Sơ lược cấu trúc khung MPE-FEC
2.1.1 Khung MPE-FEC
2.1.1.a ðịnh nghĩa khung MPE-FEC
-28-
Khung MPE-FEC được sắp xếp như 1 ma trận với 255 cột và 1 số hàng
linh động. Số hàng cĩ thể thay đổi, từ 1 đến tối đa là 1024 hàng, khi đĩ tồn
bộ khung MPE-FEC cĩ kích thước tối đa 2 Mb.
Hình 2.2 Cấu trúc khung MPE-FEC
Mỗi vị trí trong ma trận (1 ơ) chiếm 1 byte thơng tin. Phần bên trái của
khung gồm 191 cột chứa các IP datagram và cĩ thể cĩ các bit nhồi thêm
(padding) được gọi là bảng ADT. Phần bên phải của khung gồm 64 cột chứa
thơng tin parity của mã FEC gọi là bảng RSDT. Mỗi byte trong ADT cĩ địa
chỉ đi từ 1 đến 191 x số hàng. Tương tự, mỗi byte trong RSDT cĩ địa chỉ từ 1
đến 64 x số hàng.
2.1.1.b Bảng ADT
Các IP datagram được truyền dạng từng datagram (datagram-by-
datagram), bắt đầu với byte đầu tiên của datagram đầu tiên ở gĩc trái phía trên
ma trận và tiếp tục đi xuống theo chiều dọc.
-29-
Hình 2.3 Sự bố trí trong bảng ADT
Chiều dài của các IP datagram cĩ thể thay đổi tùy ý. Sau khi kết thúc 1 IP
datagram, IP datagram tiếp theo sẽ bắt đầu. Nếu 1 cột khơng chứa đủ 1 IP
datagram thì phần tiếp tục của IP datagram sẽ được trải sang cột tiếp theo bắt
đầu từ trên xuống. Khi tất cả các IP datagram đưa vào bảng ADT, nếu cịn các
byte trống thì sẽ được chèn thêm các byte 0 làm cho 191 cột bên trái hồn
tồn được lấp đầy. Số cột chèn thêm được kí hiệu động trong section MPE-
FEC bằng 8 bit.
2.1.1.c Bảng RSDT
Với tồn bộ 191 cột bên trái được lấp đầy, cĩ thể tính tốn 64 byte parity
cho mỗi hàng từ 191 byte của dữ liệu IP và bit chèn. Mã được dùng là Reed-
-30-
Solomon RS (255,191) với 1 đa thức tạo trường và 1 đa thức tạo mã như định
nghĩa bên dưới. Mỗi hàng sau đĩ chứa 1 từ mã RS.
Hình 2.4 Sự bố trí trong bảng RSDT
ða thức tạo mã: g(x)=(x+λ 0)(x+ λ 1)(x+ λ 2)…(x+ λ 63), với λ = 02HEX
ða thức tạo trường: p(x)=x8+x4+x3+x2+1
2.1.2 Cách truyền khung MPE-FEC
2.1.2.a Cách truyền các IP datagram trong ADT
Dữ liệu dạng IP được mang trong các section MPE theo chuẩn DVB, bất
chấp MPE-FEC cĩ dùng hay khơng. ðiều này làm máy thu hồn tồn tương
thích ngược với các máy thu khơng biết MPE-FEC.
Dữ liệu sẽ được đọc ra thành từng IP datagram lần lượt trong các cột của
bảng ADT, tiếp theo đĩ là đến các cột RS. Sau đĩ các IP datagram sẽ được
-31-
đĩng gĩi thành các section MPE, cịn các cột RS được đĩng gĩi thành các
section MPE-FEC, đồng thời các thơng số thời gian thực sẽ được thêm vào
header của mỗi section để truyền đi, đồng thời tính tốn CRC-32 cho việc kết
thúc section. Cuối cùng, các section sẽ được đọc ra bắt đầu từ section MPE 1
(Hình).
Hình 2.5 Cách đĩng gĩi và truyền khung MPE-FEC
Header của mỗi section mang địa chỉ bắt đầu cho IP datagram mang trong
section đĩ. ðịa chỉ này chỉ thị vị trí của byte IP datagram đầu tiên trong ADT.
Máy thu sau đĩ sẽ đặt IP datagram nhận được vào lại các vị trí byte đúng
trong ADT và đánh dấu các vị trí này là dữ liệu “tin cậy” cho bộ giải mã RS.
-32-
Section cuối cùng của ADT chứa cờ kết thúc bảng, chỉ phần cuối của các
IP datagram trong cùng 1 ADT. Nếu tất cả các section trước trong cùng 1
ADT đã nhận chính xác, máy thu sẽ khơng cần nhận bất kì section MPE-FEC
nào tiếp theo sau đĩ và nếu cĩ dùng time-slicing, cĩ thể tắt máy thu khơng thu
nữa chờ cho đến section MPE kế và khơng giải mã RS nữa.
Nếu nhận được các section MPE-FEC, số cột chèn thêm trong ADT sẽ
được chỉ ra bằng 8 bit trong header của các section MPE-FEC. Nếu giải mã
RS được thực hiện thì giá trị này mới cần dùng.
Tốc độ mã k/n cĩ thể giảm khi cĩ ít byte thơng tin (k) và tăng khi cĩ ít
byte parity (n-k). Cĩ thể đạt được tốc độ mã cao hơn bằng cách cắt bớt các cột
dữ liệu RS sau khi mã hĩa, cịn muốn tốc độ mã thấp hơn thì thêm các cột
nhồi giá trị 0 vào vùng dữ liệu ứng dụng trong bảng ADT. Việc cắt bớt sẽ
giảm lượng overhead tạo ra bởi RS data và do đĩ làm giảm tốc độ bit cần
thiết.
Tốc độ bình thường cho MPE-FEC là:
191 3/ 4
255
CR = ≈
-33-
Hình 2.6 ðiều chỉnh tốc độ mã trong MPE-FEC
Sau đây ta sẽ tham khảo 1 số ví dụ về tốc độ mã:
- CR=1/2 ⇒ số cột chèn thêm là 127
- CR=2/3 ⇒ số cột chèn thêm là 63
- CR=5/6 ⇒ số cột chèn thêm là 26
Với 1 bộ giải mã chạy ở tốc độ 384 Kbps (48 KBps), 1 khung FEC cĩ thể
mang 3,97s dữ liệu và truyền thành 1 cụm.
2.1.2.b Giải mã RS
Sau khi máy thu nhận các section MPE và MPE-FEC và đặt chúng vào
đúng vị trí trong khung MPE-FEC, cĩ thể cĩ 1 số section bị mất. Tất cả các
byte nhận được chính xác và phần chèn trong bảng ADT sau đĩ cĩ thể được
-34-
đánh dấu là thơng tin “tin cậy”, và tất cả các vị trí byte trong các section bị
mất và trong các cột RS cắt bớt được đánh dấu là thơng tin “khơng tin cậy”.
Bộ giải mã RS cĩ thể sửa đến 64 byte trong 1 từ mã 255 byte. Nếu cĩ
nhiều hơn 64 vị trí byte “khơng tin cậy” trong 1 hàng, bộ giải mã RS sẽ khơng
thể sửa bất cứ gì và do đĩ sẽ chỉ xuất ra các byte lỗi khơng được sửa. Do đĩ,
nếu 1 IP datagram chỉ được sửa phần nào đĩ hoặc khơng được sửa, máy thu
sẽ cĩ thể dị ra và loại bỏ datagram đĩ.
Việc tách rời dữ liệu IP và dữ liệu parity của mỗi cụm làm cho việc giải
mã MPE-FEC trong máy thu là tùy ý, do dữ liệu trong ADT cĩ thể được dùng
trong khi khơng chú ý tới thơng tin parity.
2.2 Module time-slicing
2.2.1 Giới thiệu chung
1 trong những tính năng để phân biệt DVB-H và DVB-T là cắt lát thời
gian (time slicing) các dữ liệu trên kênh truyền ở bộ ghép kênh cuối cùng.
Nguồn năng lượng cung cấp cho thiết bị di động hoạt động chủ yếu là
dùng PIN sẵn cĩ ở trong thiết bị. Mà năng lượng dự trữ trên PIN lại bị hạn
chế, do đĩ cần 1 cơng nghệ sao cho thiết bị di động tiết kiệm được tối đa năng
lượng. Trước yêu cầu đĩ, kĩ thuật time-slicing đã ra đời, kĩ thuật này tương tự
như kĩ thuật ghép kênh phân chia theo thời gian TDM (Time-Division
Multiplexing).
Mục đích của time-slicing là tiết kiệm nguồn cho máy thu và thu chương
trình gần như liên tục khi thực hiện chuyển giao mạng. Time-slicing thực hiện
gửi dữ liệu theo các cụm (burst) ở tốc độ cao hơn so với tốc độ yêu cầu khi
truyền theo cách streaming truyền thống.
-35-
Việc đĩng gĩi dạng IP cho phép gửi dữ liệu thành cụm. DVB-H truyền các
mảnh dữ liệu lớn dạng cụm, cho phép tắt máy thu khơng thu nữa trong các
giai đoạn khơng tích cực (inactive periods). Kết quả là cơng suất được tiết
kiệm đến 90% và máy thu trong thời gian khơng tích cực cĩ thể dùng để quản
lí các cell kế cận trong việc chuyển giao liên tục.
2.2.2 Chi tiết kĩ thuật
2.2.2.a Nguyên lí hoạt động
Trong DVB-T, 1 số kênh truyền cũng được ghép với nhau (như 6-8 dịch
vụ trong 1 bộ ghép kênh 8 MHz). Tuy nhiên, ở mức ghép kênh, các gĩi của
các kênh khác nhau sẽ đi cùng nhau thành 1 dãy liên tục (hay nĩi cách khác là
song song nhau). Kết quả là ở tốc độ dữ liệu rất cao, máy thu mỗi kênh cần ở
trạng thái tích cực trong suốt thời gian các gĩi đến (Hình).
Hình 2.7 Truyền các dịch vụ song song trong DVB-T
Cịn với DVB-H, bộ đĩng gĩi IP giúp cho bộ ghép kênh cĩ đủ dung lượng
chứa dữ liệu trong 1 khoảng thời gian giới hạn cho 1 kênh. Do đĩ, tất cả các
-36-
gĩi trong kênh đĩ đều đến thành 1 cụm, cụm sau nối tiếp cụm trước. Trong
khi khe thời gian này được chỉ định cho kênh truyền này thì sẽ khơng cĩ gĩi
nào đến từ các kênh khác. ðiều này cho phép máy thu (nếu chỉ cĩ nhu cầu
xem 1 kênh) chỉ vào trạng thái tích cực khi các gĩi trên khe thời gian trong
kênh truyền được nhĩm lại với nhau (tức là máy thu sẽ vào trạng thái tích cực
trong suốt khe thời gian được chỉ định cho kênh truyền này). Tại các thời
điểm khác, máy thu (tuner) cĩ thể tắt khơng thu nữa để tiết kiệm nguồn. Và
máy thu cần bật lên ngay trước khi khe thời gian kế tiếp của kênh truyền được
chỉ định tiếp theo.
Các cụm đi vào máy thu phải được đệm và đọc ra khỏi bộ đệm ở tốc độ dữ
liệu của dịch vụ. Nĩi 1 cách khác, trong time-slicing, dữ liệu của 1 dịch vụ
đưa đến thiết bị cầm tay được cắt ra thành từng đoạn theo thời gian (khoảng
200 ms), khi đĩ thiết bị di động sẽ thu phần dịch vụ của mình trong khoảng
thời gian đĩ rồi ngừng khơng thu nữa và đợi đến hết 1 chu kì các dịch vụ
(khoảng 4s) thì lại “bật” lên để thu tiếp dịch vụ của mình.
Hình 2.8 Cách truyền các dịch vụ DVB-H trong time slicing
Như vậy máy thu được “tắt” trong những khoảng thời gian nào đĩ, cịn
máy phát thì khơng, dẫn đến tiết kiệm năng lượng trong bộ thu cĩ thể đến
90% hoặc cao hơn. Tuy nhiên, người sử dụng sẽ khơng biết được hoạt động
-37-
thu hoặc khơng thu do các cụm dữ liệu đều được lưu trữ trong bộ nhớ máy thu
và được lấy ra (play out) liên tục.
Hình 2.9 Cắt lát thời gian cho mỗi dịch vụ DVB-H
Chú ý rằng trong thời gian máy thu ở trạng thái ngừng thu, máy phát
quảng bá vẫn hoạt động tích cực tại mọi thời điểm, gởi 1 loạt các cụm dữ liệu
dạng time-sliced của mỗi dịch vụ theo chuỗi. Và cĩ thể đặt các dịch vụ được
cắt lát thời gian (như DVB-H) và khơng cắt lát thời gian (như DVB-T) vào
cùng 1 bộ ghép kênh (Hình).
ðể thơng báo cho máy thu biết bắt đầu cụm kế tiếp, thời gian bắt đầu cho
cụm kế tiếp sẽ được mang trong cụm (giá trị t sẽ đề cập ở phần sau). Thời
gian giữa các cụm khơng dùng để truyền cho luồng đang sử dụng sẽ được dùng
để truyền các luồng khác trên vùng băng thơng được cấp phát.
Lượng dữ liệu được gởi đi trong 1 cụm bằng với 1 khung MPE-FEC, cĩ
thể là 1-5 Mb. Các segment dữ liệu khoảng 1-5s được chuyển giao trong 1
cụm đơn. Nếu tốc độ dữ liệu của kênh truyền là 1 Mbps chẳng hạn thì máy
-38-
thu cần bộ đệm 5 Mb dữ liệu cho 1 khoảng thời gian tắt khơng thu tín hiệu là
5s.
2.2.2.b Phương pháp t chỉ thị thời gian cụm kế tiếp
Mục đích phương pháp t là báo hiệu thời gian từ lúc bắt đầu section
MPE (hay MPE-FEC) đang thu đến lúc bắt đầu cụm kế tiếp trong luồng cơ
bản. Thơng tin thời gi._.g và mức phí cịn khá cao.
Nokia N92
- Anten analog: Cĩ thể gọi đây là chuẩn truyền hình miễn phí do người dùng
khơng phải đĩng bất kì khoảng phí nào để kích hoạt hay sử dụng dịch vụ.
Người dùng chỉ cần sử dụng một chiếc điện thoại cĩ thiết kế tính năng xem
truyền hình bằng sĩng analog như trên TV là cĩ thể sử dụng ngay mà khơng
cần đăng ký với bất cứ nhà cung cấp dịch vụ nào. Do sử dụng sĩng truyền
-87-
hình thơng thường, chuẩn truyền hình di động này cĩ tầm hoạt động rộng nhất
và khơng tốn cước phí. Nhược điểm lớn nhất của phương thức này là chất
lượng hình ảnh âm thanh hồn tồn phụ thuộc vào vùng phủ sĩng, khu vực
xung quanh cĩ nhiều nhà cao tầng và cả việc đang di chuyển hay đứng yên
của người dùng đều sẽ gây hiện tượng nhiễu, bĩng ảnh và khơng bắt được
sĩng tại những vùng khuất sĩng.
Ưu – nhược điểm của DVB-H
Ưu điểm: DVB-H đang cĩ những ưu thế vượt trội của mình: Tiết kiệm năng
lượng Pin tới 90%, thu tín hiệu trong mơi trường di động tốt, tín hiệu được
đĩng gĩi dạng IP và truyền tín hiệu dưới dạng quảng bá tới các máy điện
thoại di động. Bởi vậy ứng dụng cơng nghệ quảng bá DVB-H cho đường
xuống (downlink) của các máy điện thoại trong mạng di động dường như là
một giải pháp mang tính đột phá mà các thế hệ mạng viễn thơng 2G (GSM);
2,5G (GPRS) và 3G (UMTS) hiện nay chưa thể khắc phục ngay được. ðĩ là
khơng bị hạn chế về băng thơng khi tại cùng một thời điểm số thuê bao sử các
dụng dịch vụ truyền hình trực tuyến tăng vọt.
Sự hội tụ giữa cơng nghệ quảng bá DVB-H và viễn thơng đang được các hãng
truyền thơng lớn trên thế giới thử nghiệm tại nhiều nước trên thế giới (mơ
hình DVB-H & GPRS hay DVB-H & UMTS) và đã chính thức đưa ra sản
phẩm của mình vào đầu năm 2005 như Nokia, Philips, Siemens... các hãng
sản suất máy phát số hàng đầu thế giới (Harris, Intelco, Rohde&Schwarz...)
cũng đã xuất xưởng các thiết bị tích hợp cơng nghệ DVB-H. Cuộc đua giữa
điện thoại di động 3G và điện thoại di động truyền hình DVB-H đã bắt đầu!
-88-
ðTDð truyền hình cơng nghệ DVB-H, với những ưu thế của mình, đang mở
ra những triển vọng mới cho người sử dụng.
Nhược điểm : Nhược điểm của DVB- H hiện nay ở dịch vụ này là tính chất
một chiều nên khơng cĩ kênh thơng tin từ phía người sử dụng về nhà cung
cấp dịch vụ, gây khĩ khăn trong việc xác thực thuê bao, nhận yêu cầu xem
truyền hình từ người dùng hay tính cước người dùng. ðể giải quyết vấn đề
này, người ta sử dụng ngay kênh thơng tin của mạng di động là kênh kết nối
giữa thuê bao và nhà cung cấp dịch vụ truyền hình.
-89-
CHƯƠNG VI: PHÂN TÍCH SO SÁNH GIẢI PHÁP DVB-H VÀ GIẢI
PHÁP DMB
6.1. Giới thiệu chung về DMB:
Cơng việc số hố truyền hình quảng bá đang diễn ra ở nhiều quốc gia trên thế
giới, cùng với thị phần điện thoại di động ngày càng tăng của các máy điện
thoại cĩ màn hình độ phân giải cao, năng lực tính tốn cao và dung lượng bộ
nhớ lớn mang lại cho người xem và các nhà cung cấp dịch vụ các triển vọng
mới trong truyền hình. Truyền hình di động (Mobile TV) là một cơng nghệ để
mã hố và truyền các chương trình truyền hình cho máy thu là các điện thoại
di động, các điện thoại thơng minh và các PDA.
Cơng việc số hố truyền hình quảng bá đang diễn ra ở nhiều quốc gia trên thế
giới, cùng với thị phần điện thoại di động ngày càng tăng của các máy điện
thoại cĩ màn hình độ phân giải cao, năng lực tính tốn cao và dung lượng bộ
nhớ lớn mang lại cho người xem và các nhà cung cấp dịch vụ các triển vọng
mới trong truyền hình. Truyền hình di động (Mobile TV) là một cơng nghệ để
mã hố và truyền các chương trình truyền hình cho máy thu là các điện thoại
di động, các điện thoại thơng minh và các PDA.
Người xem cĩ thể truy cập nhiều kênh chương trình truyền hình trong khi di
chuyển, cho dù họ ở trong quán cafe hay di chuyển với vận tốc cao. Người
xem cũng cĩ thể xem các chương trình truyền hình di động trễ đi hoặc cĩ thể
ghi lại được tồn bộ, giống như bộ ghi băng video hoặc DVD ở nhà. Truyền
hình di động khơng chỉ truyền một chiều truyền thống mà cịn cho phép
truyền hình tương tác thơng qua sử dụng các kênh hồi tiếp do mạng di động
cung cấp. Người xem khơng xem thụ động chương trình truyền hình mà họ cĩ
-90-
thể lựa chọn và thực hiện hành động tương tác khác như thăm dị ý kiến cử tri,
cạnh tranh giá, mua bán tại nhà, quảng cáo cắm trại. Mặt khác, các hãng và
các nhà cung cấp chương trình truyền hình cũng cĩ thể thu lợi từ kết hợp với
các mạng di động.
Một cơng nghệ chính để thực hiện truyền hình di động là DMB (Digital
Multimedia Broadcasting - Quảng bá đa phương tiện kỹ thuật số). DMB là
một hệ thống đã được tiêu chuẩn hố và dành cho truyền hình và trình diễn
các chương trình truyền hình di động và phát thanh. DMB tập trung vào vùng
ứng dụng tương tự như DVB-H (Digital Video Broadcast for Handhelds).
DVB-H áp dụng các nguyên lý truyền dẫn và mã hố tương tự như DMB
nhưng khơng tương thích với DMB. Tương tự như truyền hình mặt đất thơng
thường, trong cả hai hệ thống các chương trình được phát quảng bá và như
vậy cĩ thể được một số lượng lớn người xem đồng thời. Trong khi đĩ hiện
nay các hệ thống tổ ong như GSM/UMTS chỉ cĩ thể phục vụ một số lượng
người xem giới hạn do chúng chỉ hỗ trợ truyền điểm-điểm. Thậm chí khi
nhiều người xem cùng một kênh truyền hình dung lượng của tế bào vơ tuyến
phục vụ cĩ thể bị cạn kiệt do mỗi kênh vẫn phải được được phục vụ bởi một
kênh truyền dẫn riêng.
6.2. Tổng quan cơng nghệ DMB:
DMB là sự mở rộng của cơng nghệ phát thanh số (DAB - Digital Audio
Broadcasting). Cơng nghệ DAB đã được thiết kế và phát triển vào cuối những
năm 1980 cho phát số các chương trình phát thanh. Trong thập kỷ 90 rất
nhiều nước trên thế giới đã triển khai cơng nghệ này. Về nguồn gốc sự phát
triển của DAB đã được khởi đầu bởi EUREKA, Hiệp hội các cơng ty kinh
doanh châu Âu. Hiệp hội này đã cung cấp tài chính và điều phối các hoạt
-91-
động nghiên cứu và phát triển. Vì DAB là dự án thứ 147 được đảm nhận bởi
EUREKA nên DAB cũng được biết đến dưới thuật ngữ EUREKA-147. Sau
đĩ, DAB đã được chấp nhận là một tiêu chuẩn của châu Âu [1], và từ năm
2005 DAB cũng là một cơ sở để tiêu chuẩn hố của DMB.
DMB dùng cơng nghệ truyền dẫn DAB, nhưng cĩ một số mở rộng như bổ
sung các phương thức mã hố cho nội dung video và nội dung nghe nhìn. Hơn
nữa, DMB cung cấp những giải pháp hiệu quả cho sự sửa chữa lỗi, cho phép
nhận các chương trình truyền hình di động chất lượng cao, ngay cả khi người
đi đường ở tốc độ lên tới 200km/h.
DAB/DMB sử dụng những kênh tần số cĩ độ rộng băng tần 1,536 MHz và tốc
độ truyền dữ liệu từ 1 đến 1,5 Mbit/s cho những kênh truyền hình di động và
kênh dữ liệu khác. DMB hỗ trợ một số chế độ truyền dẫn tương thích với
nhiều kiểu truyền lan đặc biệt của tín hiệu vơ tuyến trong những dải tần số
khác nhau, và vì vậy các hệ thống DMB cĩ thể vận hành linh hoạt giữa dải tần
từ 30MHz tới 3GHz trong phổ điện từ. Truyền dẫn DMB khơng chỉ giới hạn
đối với mạng mặt đất (Terrestrial DMB, T-DMB), mà cịn cĩ thể được thực
hiện bởi những vệ tinh (Satellite DMB, S-DMB). Những dải tần số g được
dùng trong DMB là:
- Dải tần từ 174 - 240MHz (băng III) dùng cho T-DMB (DMB truyền trên
mặt đất),
- Dải tần từ 474 - 858MHz (băng UHF) dùng cho T-DMB
- Dải tần từ 1452 - 1492MHz (băng L) dùng cho T-DMB
- Dải tần từ 2605 - 2655MHz (băng S) dùng cho S-DMB (DMB truyền bằng
vệ tinh)
-92-
Trên thực tế sự sử dụng những băng này phụ thuộc vào những chính sách tại
những quốc gia nơi mà DMB được triển khai.
Hình 1. Mạng đơn tần (A) và mạng đa tần (B-mỗi màu một tần số khác
nhau)
Hệ thống T-DMB bao gồm một mạng các máy phát, hoạt động hoặc như một
mạng đơn tần số (Single Frequency Network - SFN) hoặc mạng đa tần số
(Multi Frequency Network - MFN) (Hình 1). Trước đây, tất cả các máy phát
đều chiếm dụng các kênh tần số giống nhau. ðể tránh nhiễu đồng kênh ở các
máy thu, tất cả các máy phát phải đồng thời phát ra các dịng dữ liệu giống
nhau và phải đồng bộ hố lẫn nhau. Hầu hết các SFN chiếm giữ các kênh tần
số trong băng III, và một máy phát cĩ thể đạt được bán kinh phủ sĩng lên
đến 100 km. Trong các mạng MFN, các máy phát gần nhau được ấn định
những kênh tần số khác nhau. Vùng phủ của một trạm phát khơng vượt quá
25km, và vì vậy chi phí triển khai và khai thác cho MFN đắt hơn nhiều so với
SFN. Ngồi ra, MFN cịn yêu cầu hoạt động chuyển vùng của các thiết bị cầm
tay tại các trạm thu, để tránh bị ngắt quãng tín hiệu thu khi đi qua đường bao
của hai vùng phủ gần nhau được cung cấp bởi các trạm phát khác nhau.
S-DMB tồn tại dưới một số biến thể được so sánh trong Hình 2. Một vệ tinh
S-DMB cung cấp một vùng phủ sĩng với bán kính tới vài trăm km và được
-93-
đặt trên quỹ đạo địa tĩnh. Phạm vi phủ sĩng của S-DMB là rất lớn so với T-
DMB và thậm chí là bao trùm tồn bộ các nước. Tín hiệu phát từ một vệ tinh
cĩ thể nhận được bởi một thiết bị đầu cuối cĩ bộ thu vệ tinh trực tiếp hay từ
một mạng các trạm lặp.
Ở một biến thể khác, S-DMB cĩ thể hỗ trợ mạng 3G giống như UMTS. Tín
hiệu từ vệ tinh cĩ thể thu trực tiếp hoặc từ trạm gốc gần đĩ của mạng UMTS
mặt đất. Mạng mặt đất sẽ khuếch đại và chuyển đi tín hiệu vệ tinh. Do UMTS
ban đầu đã được thiết kế cho truyền dẫn điểm-điểm, nên điều tiên quyết để áp
dụng biến thể này là mạng UMTS riêng này đã được mở rộng cho phát quảng
bá.
Hình 2. Các biến thể của S-DMB
3. Các dịch vụ DAB và DMB
Hình 3 đưa ra một cái nhìn tổng quan về các dịch vụ và các bộ phận dịch vụ
mà DAB/DMB cĩ thể cung cấp. Chúng cĩ thể được phân chia thành các dịch
vụ truyền hình số, phát thanh số, các dịch vụ dữ liệu và các dịch vụ tương tác.
-94-
Hình 3. Tổng thể các dịch vụ và thành phần dịch vụ DAB/DMB
Dịch vụ truyền hình số DMB:
Dịch vụ video DMB Error! Reference source not found.] cho phép truyền
quảng bá kỹ thuật số các chương trình truyền hình di động và chuyển giao
phát thanh kỹ thuật số của các chương trình truyền hình di động. Các chương
trình này được mã hố đặc biệt để các thiết bị di động cĩ thể thu và thể hiện
lại được. Hình 3 cho thấy những chức năng quan trọng của dịch vụ video là
mã hố nguồn để nén hình ảnh, âm thanh và dữ liệu bổ trợ cũng như đồng bộ
và hợp nhất các dịng dữ liệu khác nhau.
Dịch vụ phát thanh số DAB
Mục đích ban đầu của DAB là phân phối các chương trình phát thanh vơ
tuyến số nhằm thay thế cho vơ tuyến VHF tương tự. Trái với truyền dẫn
tương tự, các lỗi bị gây ra trên các tín hiệu số do nhiễu trong suốt quá trình
truyền dẫn cĩ thể phát hiện được và thậm chí chuẩn hố được ở một mức độ
nhất định.
Các dịch vụ dữ liệu
-95-
Dịch vụ dữ liệu chuyển giao dữ liệu bằng các gĩi cĩ kích thước cố định. Khác
với PAD, các chuyển giao này xảy ra độc lập với các dữ liệu âm thanh hoặc
hình ảnh, và do đĩ dạng dữ liệu này được xem như là dữ liệu khơng liên quan
đến chương trình phát sĩng (NPAD). Ứng dụng quan trọng nhất của dịch vụ
dữ liệu là dùng cho chuyển giao đối tượng đa phương tiện (MOT) và đường
hầm IP.
Các dịch vụ tương tác
Sự kết hợp DMB với các mạng tế bào di động như GSM hay UMTS cho phép
phân phối các chương trình truyền hình di động tương tác, tức là người xem
cĩ thể lựa chọn và thực hiện hành động. Như mơ tả trong Hình 4 dịch vụ dữ
liệu như SMS hoặc GPRS của mạng di động cĩ thể phục vụ như các kênh hồi
tiếp để thực hiện các giao dịch và trả dữ liệu của người xem lại cho các nhà
cung cấp chương trình này (dịch vụ). Tuy nhiên các giao thức cần thiết cho
truyền hình tương tác khơng cố định trong các tiêu chuẩn mà trong hầu hết
các trường hợp được dựa trên các giải pháp riêng.
Hình 4. Kết hợp các mạng DMB và GSM/UMTS để cung cấp các dịch
vụ tương tác
-96-
6.3. So sánh những đặc tính cơ bản của DVB-H với DMB:
Trong quá trình nghiên cứu giải pháp truyền hình di động DVB-H hiện
nay đang triển khai thực tế ở VTC mobile tại Việt Nam. Qua nghiên cứu giải
pháp truyền hình DMB tại Hàn Quốc. Tơi đưa ra một số điểm khác biệt cơ
bản của hai giải pháp như sau:
STT ðặc điểm DVB-H DMB
1
Tốc độ bit của một
kênh truyền hình
cĩ độ nét tiêu
chuẩn SDTV
128-384 Kbit/s 1 -1,5 Mbit/s
2
Cơ sở hạ tầng
mạng
chuyển tiếp cơng nghệ
DVB-T / DVB-H
- Mạng đơn tần SFN
(Single frequency
networks)
- Mạng đa tần MFN
(Multifrequency
networks)
Là sự mở rộng của
DAB- Thích hợp nhiều
dải tần số
- Dải tần từ 174 -
240MHz (băng III)
dùng cho T-DMB
(DMB truyền trên
mặt đất),
- Dải tần từ 474 -
858MHz (băng UHF)
dùng cho T-DMB
- Dải tần từ 1452 -
1492MHz (băng L)
dùng cho T-DMB
- Dải tần từ 2605 -
-97-
2655MHz (băng S)
dùng cho S-DMB
(DMB truyền bằng vệ
tinh)
3 Kênh và băng tần Hạn chế
Trên 1 kênh vơ tuyến
DAB/DMB cĩ độ rộng
băng tần là 1,536 MHz
cĩ thể phát được nhiều
kênh trên 1 băng tần.
4 Màn hiển thị
Màn hình điện thoại
nhỏ.
Màn hình điện thoại
nhỏ.
5 Anten phát sĩng
- Trạm phát sĩng GSM,
RPRS, CDMA
- Trạm phát sĩng
GSM, RPRS, CDMA
- Vệ tinh và mặt đất
T-DMB/S-DMB
6 Nguồn cung cấp
Nguồn năng lượng Pin
và cĩ giới hạn.
Nguồn năng lượng Pin
được tốt hơn
-98-
7
Khoảng cách các
Cell và cường độ
bắt sĩng.
- Hạn chế bởi các cột
phát sĩng- đan xen
những mạng tổ ong.
- Gới hạn nhiều thuê
bao truy cập cùng 1 lúc
- Người sử dụng đi với
vận tốc 200km/h vẫn
xem hình ảnh bình
thường
- Khơng hạn chế
Với những so sánh những giải pháp trên. Truyền hình di DMB là một cơng
nghệ chính để thực hiện cho truyền hình di động, những đặc điểm chính của
DMB cĩ thể được tổng kết như sau:
- DMB là sự mở rộng của DAB, là hệ thống được sử dụng rộng rãi dành cho
quảng bá vơ tuyến số. DMB hỗ trợ mã hố các chương trình truyền hình di
động theo các độ phân giải và các tốc độ khung khác nhau cũng như quảng bá
tới nhiều loại thiết bị đầu cuối khác nhau như điện thoại cầm tay, PDA... Bên
cạnh truyền hình di động và phát thanh, DMB cịn cung cấp các giải pháp cho
truyền dữ liệu khác dựa trên nền IP.
- Một kênh vơ tuyến DAB/DMB cĩ độ rộng băng tần là 1,536 MHz và cĩ thể
mang được: từ 4 đến 5 chương trình truyền hình di động và một hoặc hai
chương trình phát thanh. Một kênh vơ tuyến với độ rộng băng tần 7 hoặc 8
MHz mà đang được truyền hình tương tự cĩ thể cung cấp tồn bộ 4 kênh
DAB/DMB như thế cĩ thể mang được từ 15 tới 20 chương trình truyền hình
di động và 5 chương trình phát thanh.
- Dịch vụ DMB sử dụng mã lỗi hai bước, nhờ đĩ tạo ra sự truyền dẫn ổn định
đối với nhiễu. Thậm chí, ngay cả khi người xem di chuyển ở vận tốc cao,
những chương trình truyền hình di động vẫn nhận được và xem với chất
-99-
lượng tốt. Nhờ áp dụng những giải pháp xen lẫn thời gian và tần số, những
chùm lỗi lớn được chia nhỏ thành những lỗi bit riêng lẻ, nên đã tăng được độ
tin cậy của chuẩn hố lỗi.
- Phương thức sử dụng điều chế đa sĩng mang theo OFDM, DMB hạn chế
được nhiễu giữa các ký tự (symbol), gây ra do truyền lan các tín hiệu vơ tuyến
đa đường.
- Một ưu điểm khác của DMB là DMB cĩ thể thực hiện được trên cơ sở hạ
tầng của DAB và DAB lại đã được triển khai ở nhiều quốc gia. Do vậy khơng
cần thiết phải thiết lập một hạ tầng dành riêng cho DMB và vì vậy DMB
khơng chịu chi phí triển khai cao như các hệ thống khác. ðây là lợi thế mà
DMB đang cĩ được ở các nước châu Âu, nơi mà DAB đã được triển khai
rộng rãi.
6.4. ðề xuất giải pháp hệ thống T-DMB:
Với những tính năng vượt trội của cơng nghệ truyền hình di động áp dụng
cơng nghệ DMB. Tơi xin đưa ra đề xuất một số cấu hình hệ thống truyền hình
-100-
di động cộng nghệ DMB.
Hệ thống DMB gồm các thiết bị chính sau:
Stt Tên thiết bị
1 Bộ truyền hình DAB: DAB Transmitter
2 Bộ mã hố âm thanh: DAB Audio Encoder
3 Bộ trộn tín hiệu: Ensenble Multilexer
4 Bộ trộn âm thanh: Ensenble Remutilexer
5 Bộ điều khiển trung tâm Mux: Enre Mux Maneger
6 Bộ xử lý hình ảnh : T-DMB Media Procceser
7 Card nhận tín hiệu: T-DMB PCI Receiver/SW Player
8 Bộ dịch chuyển chế độ dịng: Stream Mode Trans Path
-101-
9 Bộ mã hố tàn số: OFDM Mod
10 Chương trình phần mềm liên kết dữ liệu: PAD Program Associated Data
11 Hệ thống máy chủ: Data server
12 Cột phát sĩng VHF hoặc vệ tinh
ðề xuất:
Trong xu hướng phát triển của truyền thơng trong tương lai gần và ngành
cơng nghệ truyền hình. Truyền hình di động từ hai năm qua đã được xem là
một hướng kinh doanh mới, nhưng cơng nghệ cho loại hình này mới chỉ đang
trong giai đoạn đầu của sự phát triển. Mặc dù một số bày tỏ nghi ngờ liệu mọi
người cĩ thực sự muốn xem tivi trên thiết bị di động hay khơng, nhưng các
hãng sản xuất điênh thoại như: Nokia, Samsung,LG, Siemens…là dịch vụ tin
rằng nĩ sẽ ăn khách. Nên việc phát triển hệ thống truyền hình DMB là một xu
hướng rất tốt cho ngành viễn thơng truyền hình ở Việt Nam. Khi đĩ làm tăng
khả năng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp làm cơng nghệ truyền hình di
động, giảm phí hồ mạng và giảm chi phí thuê bao, giúp cho người sử dụng
được xem truyền hình ở khắp mọi nơi.
-102-
KẾT LUẬN
Thơng qua luận văn này, tơi đã trình bày tĩm lược một số vấn đề cơ bản của
giải pháp truyền hình di động ứng dụng cơng nghệ DVB-H như sau:
Giới thiệu khái quát về hệ thống truyền hình di động nĩi chung cũng như
hệ thống truyền hình di động DVB-H nĩi riêng, qua đĩ nêu lên các chi tiết kĩ
thuật mới triển khai từ DVB-T dùng riêng cho DVB-H.
Nghiên cứu 2 chi tiết kĩ thuật mới đầu tiên sẽ được đề cập và phân tích
chức năng chúng đảm nhận trong hệ thống, 2 chi tiết này cùng nằm trong 1
khối là IPE (Bộ đĩng gĩi IP – IP Encapsulator) đĩ là time-slicing và MPE-
FEC.
Phân tích 3 chi tiết kĩ thuật mới nữa thuộc khối điều chế DVB-T, đĩ là cĩ
thêm 1 chế độ phát 4K song song với 2K và 8K đã cĩ sẵn trong DVB-T, bộ
ghép xen in-depth và các bit báo hiệu TPS.
So sánh giải pháp truyền hình DVB-H trên thế giới và ở cả Việt Nam hiện
nay với các giải pháp truyền hình số khác, bên cạnh đĩ sẽ đi sâu tìm hiểu thị
trường DVB-H ở Việt Nam trong các dịch vụ do 2 nhà cung cấp là S-Fone và
VTC mobile triển khai.
Cuối cùng phân tích và so sánh giải pháp DVB-H với giải pháp truyền
hình DMB
Kiến nghị và định hướng phát triển:
Trong xu hướng phát triển của truyền thơng trong tương lai gần, mạng
điện thoại thế hệ 3G sẽ sớm xuất hiện và phát triển mạnh mẽ. ðồng thời dịch
vụ GPRS của các cơng ty viễn thơng đang phát triển. Sự hội tụ giữa cơng
nghệ quảng bá DVB-H và viễn thơng đang được các hãng truyền thơng lớn
trên thế giới thử nghiệm tại nhiều nước trên thế giới (mơ hình DVB-H &
-103-
GPRS hay DMB & UMTS) và đã chính thức đưa ra sản phẩm của mình vào
đầu năm 2007 như Nokia, Philips, Siemens, O2, Vodafone, Motorola, Sony
Ericsson...
Ở Việt Nam nên cần cĩ thêm các nhà cung cấp dịch vụ truyền hình DVB-
H, DMB để mang tính cạnh tranh lành mạnh nhằm giảm cước phí dịch vụ cho
người sử dụng. Phát triển và phủ sĩng tồn bộ lãnh thổ Việt Nam giứp cho
người sử dụng dịch vụ điện thoại và những thiết bị xem tuyền hình cầm tay
khác được xem những kênh truyền hình giải trí phong phú như: VTV1,VTV2,
VTV3, HTV1, CINIMAX, HBO, AXN, V-Channel, Fashion tivi, VTV3,
HTV7...
-104-
Phụ lục A :
1.Sơ đồ chức năng bộ điều chế DVB-T
Hình A.1 Sơ đồ khối chức năng của bộ điều chế DVB-T
- Ghép kênh thích ứng – phân tán năng lượng: luồng ngõ vào được tổ chức
thành các gĩi cĩ chiều dài cố định. Các byte (trừ byte đồng bộ) được ngẫu
nhiên hĩa để phân tán năng lượng.
- Mã hĩa ngoại: tính tốn mã RS (204 188) cho luồng bit để sửa lỗi cụm và
gắn thêm vào gĩi dữ liệu.
- Ghép xen ngoại: dùng bộ ghép xen vịng theo byte với độ sâu I=12 tiếp tục
ngẫu nhiên hĩa các byte trong gĩi, kể cả byte đồng bộ.
- Mã hĩa nội: dùng mã hĩa vịng cho phép chọn lựa mức sửa lỗi thích hợp
nhất cho dịch vụ hay tốc độ mã đã cho trước.
-105-
- Ghép xen nội: ngẫu nhiên hĩa lần nữa giữa các bit trong luồng bit nối tiếp
đưa tới.
- Ánh xạ (Mapper): cịn gọi là bộ định vị. Sĩng mang sau khi điều chế QAM
là 1 số phức và được xếp vào biểu đồ chịm sao theo quy luật mã Gray trên 1
trục Re (thực) và Im (ảo). Vị trí của mỗi điểm tín hiệu (số phức) trên biểu đồ
chịm sao phản ánh thơng tin về biên độ và pha của các sĩng mang.
- Thích ứng khung (Frame adaptation): tại đây tín hiệu được tổ chức thành
từng khung OFDM với các symbol OFDM và các sĩng mang trong từng
symbol.
- OFDM: thực chất là quá trình biến đổi IFFT. Quá trình biến đổi IFFT sẽ
biến đổi các số phức biểu diễn các sĩng mang trong miền tần số thành các số
phức biểu diễn các sĩng mang trong miền thời gian rời rạc.
- Tín hiệu pilot & TPS: các sĩng mang được thêm vào các thơng số pilot và
TPS.
- Chèn khoảng bảo vệ: tức là chèn trước mỗi symbol 1 khoảng thời gian để
tránh xuyên nhiễu giữa các symbol (nhiễu ISI) trong cùng 1 băng thơng giúp
đảm bảo các thơng tin là đến từ cùng 1 symbol và xuất hiện cố định.
- D/A: chuỗi nhị phân được biến đổi DA để nhận được tín hiệu trong băng tần
cơ sở.
2.ðiện thoại di động truyền hình cho DVB-H
-106-
Hình A.2. Cấu trúc thu của ðTDð DVB-H
Cấu trúc thu của điện thoại di động DVB-H được cho trên hình A.2
ðiện thoại này gồm 2 phần:
Một bộ giải điều chế DVB-H (gồm khối điều chế DVB-T, mođun Time
slicing và mođun MPE-FEC) và một đầu cuối DVB-H.
Tín hiệu vào là tín hiệu DVB-T. Khối điều chế DVB-T thu lại các gĩi dịng
truyền tải MPEG-2, tín hiệu này cung cấp các mode truyền dẫn (2K, 8K và
4K) với các tín hiệu mang thơng số truyền dẫn - TPS tương ứng. Mođun Time
Slicing giúp tiết kiệm cơng suất tiêu thụ và hỗ trợ việc chuyển giao mạng linh
hoạt hơn. Mođun MPE-FEC cung cấp mã sửa lỗi tiến cho phép bộ thu cĩ thể
đương đầu với các điều kiện thu đặc biệt khĩ khăn. Tín hiệu ra khỏi giải điều
chế DVB-H cĩ dạng các gĩi của dịng truyền tải TS hoặc các IP Datagrams
-107-
(khi thu tín hiệu DVB-H). ðầu cuối DVB-H giải mã các IP Datagrams, hiển
thị nội dung của các chương trình DVB-H.
Kiến trúc ban đầu của các máy ðTDð DVB-H hiện nay gồm:
- ðiện thoại tích hợp 3 băng tần số: GSM, GPRS và UMTS (3G).
- Bộ thu DVB-H.
- Camera 1,3M pixel.
- Màn hiển thị VGA (640 x 480).
- Màn hình cảm biến - touch screen.
- Âm thanh ngõ ra Stereo.
- Hỗ trợ chuẩn khơng dây Bluetooth.
- Bộ nhớ trong cĩ dung lượng 1Gbit
-108-
Phụ lục B: Vị trí các sĩng mang TPS
Danh sách các sĩng mang TPS trong chế độ 4K (theo chỉ số K)
34 50 209 346 413 569 595 688 790 901 107
3
121
9
126
2
128
6
146
9
159
4
168
7
173
8
175
4
191
3
205
0
211
7
227
3
229
9
239
2
249
4
260
5
277
7
292
3
296
6
299
0
317
3
329
8
339
1
Bảng B.1 Vị trí sĩng mang TPS trong symbol OFDM với mode 4K
Mode 2K Mode 8K
34 50 209 346 413 34 50 209 346 413 569 595 688
569 595 688 790 901 790 901
107
3
121
9
126
2
128
6
146
9
159
4
107
3
121
9
126
2
128
6
146
9
168
7
173
8
175
4
191
3
205
0
211
7
227
3
229
9
159
4
168
7
239
2
249
4
260
5
277
7
292
3
296
6
299
0
317
3
329
8
339
1
344
2
345
8
361
7
375
4
382
1
397
7
400
3
409
6
419
8
430
9
448
1
462
7
467
0
469
4
487
7
500
2
509
5
514
6
516
2
532
1
545
8
552
5
-109-
568
1
570
7
580
0
590
2
601
3
618
5
633
1
637
4
639
8
658
1
670
6
679
9
Bảng B.2 Vị trí các sĩng mang TPS trong symbol OFDM với mode 2K và 8K
-110-
Phụ lục C: ðịnh dạng bit TPS trong mode 4K
C.1 Bit khởi tạo
Bit đầu tiên, s0, là bit khởi tạo cho việc điều chế 2-PSK vi phân.
C.2 Bit đồng bộ
Bit 1 tới 16 của TPS là từ đồng bộ.
Khối TPS đầu tiên và thứ 3 trong mỗi đa khung cĩ từ đồng bộ như sau:
s1 –s16 = 0011010111101110
Khối TPS thứ 2 và thứ 4 cĩ từ đồng bộ như sau:
s1 – s16 = 1100101000010001
C.3 Bit chỉ thị chiều dài TPS
6 bit tiếp theo (s17 – s22) của thơng tin TPS dùng để chỉ thị chiều dài TPS
(số nhị phân đếm bắt đầu từ bit s17) để báo hiệu số bit đã sử dụng của TPS.
Khi báo hiệu TPS được dùng, thơng tin cell_id sẽ được truyền và giá trị
chỉ thị chiều dài TPS sẽ được thiết lập là 100001 (dùng 33 bit TPS).
C.4 Bit chỉ số thứ tự khung
4 khung tạo thành 1 đa khung. Các khung trong đa khung được đánh số từ
1-4. Danh sách từ bit s23, s24 và số thứ tự khung được cho trong bảng sau:
Bit s23, s24 Số thứ tự khung
00 Khung thứ 1 trong đa khung
-111-
01 Khung thứ 2 trong đa khung
10 Khung thứ 3 trong đa khung
11 Khung thứ 4 trong đa khung
Bảng C.1 Kiểu tín hiệu của số thứ tự khung
C.5 Bit chỉ thị kiểu điều chế hay kiểu chịm sao
Chịm sao sẽ được kí hiệu bằng 2 bit theo bảng sau:
Bit s25, s26 Các thơng số chịm sao
00 QPSK
01 16-QAM
10 64-QAM
11 Dự phịng
Bảng C.2 Kiểu chịm sao (kiểu điều chế)
ðể xác định kiểu điều chế, máy thu cũng sẽ giải mã thơng tin phân cấp cho
trong bảng sau:
Bit s27, s28, s29 Giá trị α
000 Khơng phân cấp
001 α = 1, dùng bộ chèn native
010 α = 2, dùng bộ chèn native
011 α = 4, dùng bộ chèn native
100 Khơng phân cấp
-112-
101 α = 1, dùng bộ chèn in-depth
110 α = 2, dùng bộ chèn in-depth
111 α = 4, dùng bộ chèn in-depth
Bảng C.3 Các giá trị α ứng với các kiểu điều chế
C.6 Bit chỉ thơng tin phân cấp
2 luồng dữ liệu riêng biệt được điều chế trên 1 luồng DVB-H, trong đĩ 1
luồng HP (High Priority) cĩ độ ưu tiên cao gắn chung với 1 luồng LP (Low
Priority) cĩ độ ưu tiên thấp. Máy thu nếu trong điều kiện thu tốt thì cĩ thể thu
cả 2 luồng, nhưng nếu trong điều kiện thu khĩ khăn thì chỉ cĩ thể thu luồng
HP.
Về cơ bản thì luồng HP cĩ tốc độ bit cao hơn nhưng cường độ tín hiệu
(mật độ dữ liệu) thấp hơn luồng LP.
Thơng tin phân cấp cho biết các luồng dữ liệu cĩ độ ưu tiên hay khơng và
nếu cĩ thì giá trị α là bao nhiêu. Các sơ đồ chịm sao QAM tương ứng với
nhiều giá trị α khác nhau được cho trong hình . Trong đĩ α được kí hiệu
bằng 3 bit theo bảng trên.
C.7 Bit chỉ thị tốc độ mã
Mã hĩa kênh khơng phân cấp và điều chế yêu cầu báo hiệu của 1 tốc độ
mã r được cho như trong bảng sau:
Bits
s30, s31, s32 (luồng HP)
s33, s34, s35 (luồng LP)
Tốc độ mã
000 1/2
-113-
001 2/3
010 3/4
011 5/6
100 7/8
101 dự phịng
110 dự phịng
111 dự phịng
Bảng C.4 Kiểu tín hiệu của mỗi tốc độ mã
2 tốc độ mã khác nhau cĩ thể áp dụng cho 2 mức điều chế khác nhau nhằm
đạt được sự phân cấp. Sau đĩ việc truyền dẫn bắt đầu với tốc độ mã của mức
HP (r1) ở điều chế và kết thúc với 1 tốc độ mã của mức LP (r2).
C.8 Bit chỉ thị khoảng bảo vệ
Giá trị khoảng bảo vệ (so với phần dữ liệu cĩ ích TU) được ghi trong
bảng:
Bit s36, s37 Giá trị khoảng bảo vệ /TU
00 1/32
01 1/16
10 1/8
11 1/4
Bảng C.5 Giá trị khoảng bảo vệ
-114-
C.9 Bit chỉ thị chế độ truyền dẫn
2 bit được dùng để chỉ thị chế độ truyền dẫn (mode 2K, 8K, 4K).
Bit s38, s39 Mode truyền dẫn
00 Mode 2K
01 Mode 8K
10 Mode 4K
11 Dự phịng
Bảng C.6 Các chế độ truyền dẫn
C.10 Bit chỉ thị cell_id
8 bit s40 – s47 được dùng để chỉ thị các cell chứa tín hiệu tới. Byte quan
trọng nhất của cell_id, b15 –b8, sẽ được truyền trong các khung 1 và 3 trong
các đa khung. Cịn byte ít quan trọng hơn của cell_id, b7 – b0, sẽ được truyền
trong các khung 2 và 4 trong các đa khung. Bảng liệt kê các bit như sau:
Số thứ tự bit TPS Khung 1 hoặc 3 Khung 2 hoặc 4
s40 cell_id b15 cell_id b7
s41 cell_id b14 cell_id b6
s42 cell_id b13 cell_id b5
s43 cell_id b12 cell_id b4
s44 cell_id b11 cell_id b3
-115-
s45 cell_id b10 cell_id b2
s46 cell_id b9 cell_id b1
s47 cell_id b8 cell_id b0
Bảng C.7 Bảng liệt kê cell_id trên các bit TPS
Nếu việc cung cấp cell_id khơng biết trước thì 8 bit này sẽ thiết lập là 0.
C.11 Bit bảo vệ chống lỗi của TPS
53 bit chứa tín hiệu đồng bộ và thơng tin TPS (bit s1- s53) được mở rộng
thêm 14 bit parity của mã đã được rút ngắn BCH (67, 53, t=2), lấy từ mã
BCH (127, 113, t=2).
ða thức tạo mã:
h(x) = x14 + x9 +x8 +x6 +x5 +x4 +x2 +x +1
Mã BCH đã được rút ngắn cĩ thể thực hiện bằng cách thêm 60 bit, tất cả
thiết lập là 0 trước khi các bit thơng tin đi vào 1 bộ mã hĩa BCH (127, 113,
t=2). Sau khi mã hĩa BCH, các bit rỗng này sẽ bị loại bỏ.
-116-
Tài liệu tham khảo
Tiếng Việt
[1] TS. Phạm ðắc Bi, KS. Lê Trọng Bằng, KS. ðỗ Anh Tú Các đặc điểm
cơ bản của máy phát số DVB-T.
[2] Nhật Bình. PC World – SERIES A: Cơng nghệ Máy tính và Mạng.
Mobile TV Việt Nam: Thực tế và tương lai. ID: A0701_76. [17] Cơng nghệ
DVB-H. VTC mobile News (29/06/2007).
[3] Cơng nghệ truyền hình theo chuẩn DVB-H. VTC mobile News
(07/09/2007 – 12/09/2007).
Tiếng Anh
[1] Amitabh Kumar. Focal Press – 3/2007, Mobile TV – DVB-H, DMB, 3G
Systems and Rich Media Applications.
[2] ETSI EN 302 304 V1.1.1 (11-2004): Digital Video Broadcasting
(DVB); Transmission System for Handheld Terminals (DVB-H)
[3] ETSI TR 102 377 V1.2.1 (11-2005): Digital Video Broadcating (DVB);
DVB-H Implementation Guidelines
[4] Final draft ETSI EN 301 192 V1.4.1 (06-2004): Digital Video
Broadcasting (DVB); DVB specification for data broadcasting
[5] Final draft ETSI EN 300 744 V1.5.1 (06-2004): Digital Video
Broadcasting (DVB); Framing structure, channel coding and
modulation for digital terrestrial television
[6] DVB-H Implementation Guidelines. DVB Document A092. July 2005.
[7] DVB and DVB-H Systems (10th of January 2006). Mauri Kangas.
Helsinki University of Technology (24-2-2005).
[8] DVB-H – Standard, principles and services. Jukka Henriksson – Nokia
Research Center
-117-
[9] DVB-H: Live broadcast Mobile TV – Delivering the TV experience to
mobile devices. Nokia Corporation 2006
[10] DVB-H and Hybrid Networks. Carolo – Wilhelmina – Braunschweig.
MMC, 19 Oct 2006.
[11] DVB-H Solutions (10/2004). Rohde & Schwarz.
[12] The how and why of COFDM. J.H. Stott. BBC Research and
Development.
[13] Reed Solomon Codes. Joel Sylvester. January 2001.
[14] Reed-Solomon Codes. Bernard Sklar. April 12, 2002.
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA3271.pdf