BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
[ \
ĐỖ VĂN ĐĂNG
TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM VỀ PHẬT
GIÁO
NHÌN TỪ GĨC ĐỘ LOẠI HÌNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN
THNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2005
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU.....................................................................................................1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ......................................................................................1
2. MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI.......................
200 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1601 | Lượt tải: 3
Tóm tắt tài liệu Truyện dân gian Việt Nam về Phật Giáo nhìn từ góc độ loại hình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
....................................................................2
3. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ.............................................................................................3
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...................................................8
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................10
6. NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN VĂN ..............................................11
7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN..........................................................................12
PHẦN NỘI DUNG LUẬN VĂN..........................................................................14
CHƯƠNG I
GIỚI THUYẾT - PHÂN LOẠI
TRUYỆN CỔ DÂN GIAN VIỆT NAM VỀ PHẬT GIÁO
1. PHẬT THOẠI...................................................................................................17
2. NHỮNG TRUYỆN ẢNH HƯỞNG PHẬT GIÁO...........................................26
3. NHỮNG TRUYỆN GIAO THOA VỚI KINH ĐIỂN,
ĐIỂN TÍCH PHẬT GIÁO ................................................................................36
CHƯƠNG II
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CÁC KIỂU TRUYỆN
DÂN GIAN VIỆT NAM VỀ PHẬT GIÁO
1. KIỂU TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM VỀ PHẬT GIÁO..........................47
1.1. Kiểu Phật thoại dân gian thốt thai từ truyện tích nhà chùa ................48
1.2. Kiểu Phật thoại xây dựng từ típ truyện dân gian...................................53
2. NHỮNG MƠTIP ĐẶC TRƯNG......................................................................61
2.1. Mơtip tái sinh .........................................................................................62
2.2. Mơtip dấu vết tiền thân ..........................................................................68
2.3. Mơtip nhân vật tu lâu vẫn chưa thành chánh quả .................................68
2.4. Mơtip đi đến đất Phật để mong chứng đạo ............................................69
2.5. Mơtip thử thách sự tu hành ....................................................................70
2.6. Mơtip nhân vật chính thất bại ................................................................71
2.7. Mơtip trừng phạt ....................................................................................72
2.8. Mơtip quy thiện ......................................................................................73
2.8. Mơtip thành chánh quả ..........................................................................75
2.10. Mơtip chài sư........................................................................................76
2.11. Mơtip nhà sư vướng lụy .......................................................................77
2.12. Mơtip nhà sư bị hàm oan .....................................................................78
2.13. Mơtip nhà sư nhận nuơi con người ......................................................78
2.14. Mơtip cầu tự .........................................................................................79
2.15. Mơtip sự thụ thai kỳ lạ .........................................................................80
2.16. Mơtip xuống âm phủ ............................................................................83
2.17. Mơtip chiếc niêu thần kỳ ......................................................................84
3. NHÂN VẬT PHẬT GIÁO TRONG TRUYỆN CỔ DÂN GIAN
VIỆT NAM .......................................................................................................90
3.1. Nhân vật Phật (Bụt), Bồ tát, Kim Cang…..............................................92
3.2. Nhân vật nhà sư .....................................................................................98
3.3 Hiện tượng dân gian hĩa các nhân vật Phật giáo ................................100
CHƯƠNG III
BƯỚC ĐẦU SO SÁNH KIỂU TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM
VỀ PHẬT GIÁO VÀ KIỂU TRUYỆN CÙNG LOẠI
CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC
1. VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ PHẬT GIÁO CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á ..........105
2. SỰ THÂM NHẬP CỦA PHẬT GIÁO VÀO TRUYỆN CỔ DÂN GIAN
CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC..................................................111
2.1. Từ Jātaka đến Pađđāsa Jātaka: con đường thâm nhập của Phật giáo
vào nền văn học dân gian một số nước Đơng Nam Á..........................111
2.2. Dấu ấn Phật giáo trong truyện kể dân gian các nước:
Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar.................................................115
3. MỘT SỐ TƯƠNG ĐỒNG, DỊ BIỆT GIỮA TRUYỆN CỔ
DÂN GIAN VỀ PHẬT GIÁO CỦA VIỆT NAM
VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC ....................................................123
3.1. Pađđāsa Jātaka của các nước Lào, Thái Lan, Campuchia,
Myanmar và Lục độ tập kinh của Việt Nam ........................................123
3.2. Về những nhân vật Phật giáo trong truyện cổ dân gian Việt Nam
và các nước Phật giáo ở Đơng Nam Á ................................................125
3.3. Thử so sánh một số kiểu truyện dân gian về Phật giáo
tiêu biểu của Việt Nam và một số nước trong khu vực ........................130
PHẦN KẾT LUẬN .............................................................................................140
THƯ MỤC THAM KHẢO ................................................................................144
PHỤ LỤC...................................................................................... Phụ lục - 1 (156)
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.1. Phật giáo truyền vào nước ta vào trước kỷ nguyên Tây lịch1. Tuy là một
tơn giáo ngoại lai, nhưng hơn 20 thế kỷ, Phật giáo đã hịa vào đời sống dân tộc, trở
nên một thành tố quan trọng của văn hĩa Việt Nam. Nhân dân ta đã vận dụng và
tiếp thu Phật giáo để nhào nặn nên bản sắc văn hĩa của dân tộc mình. Phật giáo, vì
vậy, đã gĩp một phần đáng kể trong cơng cuộc dựng nước, giữ nước cũng như trong
đời sống tinh thần qua nếp nghĩ suy của dân tộc. Trong lịch sử văn học Việt Nam,
từng cĩ lúc văn học Phật giáo đã chảy thành một dịng riêng trong dịng chung của
văn chương trung đại. Lẽ hẳn nhiên, Phật giáo - với tư tưởng từ bi, nhân ái của mình
- cũng sẽ dễ dàng được quần chúng nhân dân tiếp nhận và thể hiện qua những sáng
tác dân gian.
Cùng với Phật giáo và từ Phật giáo, nhiều sáng tác dân gian đã ra đời và trong
số đĩ, một số đã trở thành “Phật thoại”, một số khác mang dấu ấn tư tưởng hay
ngơn ngữ của Phật giáo. Theo thống kê sơ bộ, trong số 200 truyện kể của Kho tàng
truyện cổ tích Việt Nam [6], cĩ đến 49 truyện mang dấu ấn Phật giáo một cách khá
rõ nét2. Cĩ thể nhận thấy, những vấn đề về Phật giáo trong văn học dân gian Việt
Nam từ cấp độ từ ngữ, mơtip, nhân vật cho đến tư tưởng, chủ đề, cốt truyện… vẫn
1 Nhiều nhà nghiên cứu dựa vào câu trả lời của Quốc sư Thơng Biện với Thái hậu Ỷ Lan về lai lịch
truyền thừa của Phật giáo vào Việt Nam, cho rằng đạo Phật cĩ mặt tại nước ta vào sau kỷ nguyên
Tây lịch. Tuy nhiên, Nhất Hạnh cho rằng: “Đạo Bụt được truyền sang Việt Nam bằng đường biển.
Việc này đã xảy ra từ thế kỷ I trước Thiên Chúa giáng sinh” [32, tr.19]. Lê Mạnh Thát thì ghi nhận:
“Phật giáo đã tồn tại ở nước ta vào thế kỷ thứ II tdl” [118, tr.26]. Thích Đức Nghiệp lại khẳng định:
“Phật giáo truyền vào Việt Nam khoảng 300 năm trước Tây lịch bằng những phương tiện hịa
bình…” [75, tr.6]. Cho đến nay, vẫn chưa cĩ ý kiến nào phản bác những nhận định trên.
2 Xin xem những truyện được xác định tại trang 49. Nguyễn Hữu Sơn, Lại Phi Hùng thống kê trong
Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam “thấy cĩ 29 truyện xa gần liên quan đến cảm quan Phật giáo”
[111, tr.53]. Theo chúng tơi, con số này là chưa thật đầy đủ.
2
luơn là vấn đề hấp dẫn nhiều nhà nghiên cứu dù những quan điểm cĩ lúc chưa hẳn
đã thống nhất. Tuy nhiên, nghiên cứu về vấn đề này, phần lớn các tác giả chỉ dừng
lại trong khuơn khổ của một bài báo, tiểu luận hoặc chỉ điểm qua trong một số cơng
trình chứ chưa cĩ cơng trình nào nghiên cứu loại hình truyện cổ dân gian Việt Nam
về Phật giáo một cách chuyên biệt, hệ thống và khoa học.
1.2. Việt Nam là một đất nước dung hịa nhiều dịng tư tưởng, văn hĩa. Những
dịng tư tưởng ấy được thẩm thấu và trở thành mạch sống của người dân Việt, kiến
tạo nên tâm hồn Việt. Những hiện tượng văn hĩa từ nước ngồi truyền vào nước ta,
đáng kể nhất vẫn là tư tưởng Nho - Phật - Đạo. Tuy nhiên, lịch sử cũng cho thấy
rằng bất kỳ luồng tư tưởng, văn hĩa ngoại lai nào khi được nhân dân tiếp nhận cũng
đều cĩ sự chọn lọc, chuyển hĩa, biến cải cho thích hợp với tâm tính của dân tộc.
Cho nên, những đứa con tinh thần sinh ra từ cuộc “hơn phối” giữa Phật giáo và dân
tộc ấy, bao giờ cũng mang dịng máu Việt. Sự dung hịa và tiếp biến này thể hiện
một cách mạnh mẽ trong văn hĩa dân gian, bởi dân gian chỉ chấp nhận những gì gần
gũi và thiết thực nhất cho đời sống của mình. Hiểu được vấn đề này, chúng ta sẽ
hiểu được tại sao cùng với các nước ảnh hưởng Phật giáo khác trong khu vực, ở
nước ta, hiện tượng “thế tục hĩa” Phật giáo trong truyện kể dân gian lại xảy ra mạnh
mẽ đến thế.
Từ những gợi ý được trình bày trên đây, cĩ thể nhận thấy rằng việc nghiên cứu
“truyện dân gian Việt Nam về Phật giáo” là một việc làm cần thiết. Tuy nhiên, do
chưa cĩ điều kiện, chúng tơi chỉ bước đầu tìm hiểu những truyện về Phật giáo từ
gĩc độ loại hình mà khơng đi sâu vào vấn đề tư tưởng.
2. MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI
Như những gì đã nêu, mục đích của chúng tơi là hướng đến một cái nhìn hệ
thống hơn đối với những truyện dân gian về Phật giáo. Đây là một đề tài khá lý thú
nhưng cũng nhiều thử thách. Bởi lẽ, vấn đề Phật giáo trong truyện dân gian là một
vấn đề khá phức tạp. Tư tưởng dân gian và tư tưởng Phật giáo luơn luơn cĩ sự giao
thoa và khơng phải lúc nào cũng cĩ thể phân biệt rạch rịi. Ở cấp độ từ ngữ, những
3
từ vốn xuất thân từ Phật giáo nhưng đã được Việt hĩa, trở thành lời ăn, tiếng nĩi
hàng ngày của dân tộc. Ở cấp độ mơtip, vấn đề tái sinh và hiện tượng hĩa thân
khơng phải bao giờ cũng cĩ thể giải thích dựa vào giáo lý nhà Phật. Nhân vật Phật
giáo xuất hiện khá nhiều trong truyện kể dân gian, tuy nhiên, những nhân vật chức
năng như Bụt, Phật, Bồ tát…, trong nhiều trường hợp vẫn cĩ thể thay thế bằng
những nhân vật “trợ thủ” như thần, tiên, Ngọc Hồng… Vì vậy, thực hiện luận văn
này, chúng tơi bước đầu hướng đến các mục đích:
- Đề ra và giải quyết những vấn đề về Phật thoại, về ảnh hưởng Phật giáo
trong truyện cổ dân gian Việt Nam và về mối giao thoa giữa truyện cổ dân gian
Việt Nam với kinh điển, điển tích Phật giáo. Những vấn đề trên tuy quen thuộc,
song chúng vẫn chưa được các nhà nghiên cứu xem xét một cách thấu đáo. Từ việc
lý giải những vấn đề đĩ, người viết sẽ lập ra một số tiêu chí cơ bản nhằm xác định
những nhĩm Phật thoại, nhĩm truyện ảnh hưởng Phật giáo và nhĩm truyện cĩ mối
giao thoa với kinh điển, điển tích Phật giáo. Cĩ thể xem đây là các kiểu ảnh hưởng
của Phật giáo trong truyện cổ dân gian Việt Nam.
- Trên cơ sở loại hình, luận văn sẽ đi sâu khảo sát kiểu truyện dân gian Việt
Nam đặc trưng về Phật giáo nhằm mơ hình hĩa kiểu truyện và đặc biệt sẽ hệ thống
hĩa các kiểu mơtip, nhân vật đặc thù… Cĩ thể xem đây là việc cụ thể hĩa những
vấn đề về Phật giáo trong truyện cổ dân gian Việt Nam.
- Thử so sánh truyện dân gian Việt Nam về Phật giáo với kiểu truyện cùng loại
của các nước ảnh hưởng Phật giáo trong khu vực để cho thấy mức độ tiếp biến văn
hĩa của mỗi nước. Cơng việc địi hỏi một quá trình làm việc nghiêm túc, lâu dài với
khối lượng tài liệu lớn; vì vậy ở đây, do điều kiện hạn chế, chúng tơi chỉ hy vọng sẽ
phác thảo một vài so sánh ban đầu và đưa ra những nhận định mang tính gợi mở.
3. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ
3.1. So với lịch sử nghiên cứu truyện kể dân gian thế giới, ngành nghiên cứu
truyện kể dân gian Việt Nam là một ngành khoa học cịn khá non trẻ. Cho đến
4
những năm cuối thập niên 50 của thế kỷ trước, ở nước ta, truyện kể dân gian mới
được nhìn nhận như là một thể loại riêng biệt với những cơng trình chuyên khảo
như: “Nghiên cứu truyện cổ tích nĩi chung và truyện cổ Việt Nam”, “Nhận định
tổng quát về kho tàng truyện cổ tích Việt Nam” trong cơng trình Kho tàng truyện cổ
tích Việt Nam (1958 - 1982) của Nguyễn Đổng Chi, Sơ bộ tìm hiểu những vấn đề
của truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám (1968) của Đinh Gia Khánh, Người anh
hùng làng Dĩng (1969) và Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam (1974)
của Cao Huy Đỉnh, Văn học dân gian (1972 - 1977) của Đinh Gia Khánh, Chu
Xuân Diên… Các cơng trình nghiên cứu này bước đầu ít nhiều cĩ chủ đích hay
khơng, đã đề cập đến những truyện kể dân gian Việt Nam ảnh hưởng Phật giáo với
những kiểu nhân vật, mơtip, chủ đề, thể loại… như là một trong những thành tố cấu
thành nên nét đặc thù của truyện kể dân gian Việt Nam.
Trong Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, mục “Truyện cổ tích khác với những
loại truyện nào?”, Nguyễn Đổng Chi đã rất ý thức khi cho rằng “tiên thoại, Phật
thoại hay nĩi chung là truyện tơn giáo là những loại truyện rất dễ nhìn nhận dù của
bất cứ tơn giáo nào, vì chúng mang theo dấu ấn rõ nét của một thứ tơn giáo nhất
định” [6, tr.44]. Như vậy, theo ơng, xét về gĩc độ loại hình cũng như nội dung tư
tưởng, Phật thoại là một kiểu loại tồn tại trong các kiểu loại truyện kể của dân gian.
Sự hiện diện này cĩ thể dễ dàng lý giải thơng qua lịch sử truyền bá lâu đời của đạo
Phật vào Việt Nam. Vì vậy mà “cái tên Bụt, Tiên cũng là mượn của những thứ tơn
giáo ngoại lai nhưng đã thành truyền thống, vì từ đã rất xưa, những tơn giáo này
từng hĩa thân vào đời sống dân tộc, chấp nhận những thứ thanh lọc gay gắt, trở
thành tơn giáo chung chi phối cuộc sống tâm linh của cả cộng đồng” [6, tr.50].
Đồng tình với những quan điểm đĩ, các tác giả của Văn học dân gian Việt
Nam nhận định: “Các tơn giáo đã dùng nhiều hình thức để tuyên truyền thế giới
quan của mình và đã khơng quên hình thức truyện kể dân gian” [56, tr.297]. Một bộ
phận truyện kể dân gian vì vậy đã mang đậm yếu tố tơn giáo. Bên cạnh đĩ, tơn giáo,
mà cụ thể là Phật giáo, cũng đã cung cấp cho dân gian một vốn truyện phong phú
khơng kém. “Nhiều Phật thoại đã tách khỏi kinh Phật, hoặc lời thuyết giáo của sư
5
sãi để trở thành truyện ngụ ngơn hoặc truyện cổ tích của nhân dân ta. Đĩ là những
truyện ngụ ngơn như Xẩm sờ voi, Mèo lại hồn mèo, hoặc truyện cổ tích như Cây
nêu ngày tết…” [56, tr.128]. Về vấn đề này, các tác giả đã cố gắng đi sâu hơn, chỉ ra
nguồn gốc dân gian Ấn Độ, “với Phật giáo, nhiều truyện dân gian Ấn Độ cũng du
nhập vào nước ta (…) trong kinh Phật đầy rẫy những truyện vốn cĩ nguồn gốc ở
văn nghệ dân gian Ấn Độ”.
Trong Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Cao Huy Đỉnh cũng cho
rằng: “Nhiều truyện ngụ ngơn nước ngồi đã vào ta từ đầu cơng nguyên với đạo
Phật và phát triển ở thời Lý, Trần. Đĩ là những truyện Ấn Độ đã được Việt hĩa
thơng qua việc giảng kinh của các nhà thiền học” [22 tr.70]. Tư tưởng Phật giáo ảnh
hưởng khá mạnh đến văn học dân gian, hình thành nên một số truyện kể mang màu
sắc tơn giáo đặc thù, khiến cho nhà nghiên cứu phải thốt lên: “Khĩ lịng mà liệt
những truyện Từ Đạo Hạnh, Ác Lai, Bất Nhẫn, Mục Thận, v.v… vào kho tàng
truyện dân gian. Đĩ là sản phẩm của nhà chùa, cĩ thu hút ít nhiều mẫu đề dân gian,
chứ khơng phải là truyện dân gian thực sự” [22, tr.51].
Trong bài nghiên cứu về “Cảm quan Phật giáo trong truyện cổ tích Việt Nam”,
Nguyễn Hữu Sơn và Lại Phi Hùng cũng nhận thấy: “Tâm thức dân gian coi trọng
Phật giáo và đi đến xây dựng cả một hệ mơtip Phật thoại” [111, tr.53]. “Mơtip Phật
thoại”, theo các tác giả, “là việc Phật giáo hĩa những mẫu người thật, chi tiết sự
thật”. Dĩ nhiên những mơtip Phật giáo dân gian khơng chỉ dừng lại ở đĩ. Nguyễn
Quang Vinh, trong bài viết “Về hình tượng Quan Âm Thị Kính trong đời sống văn
hĩa dân gian” nhận xét việc Thị Mầu lên chùa tìm cách quyến rũ Kính Tâm chính là
mơtip “chài sư” vốn đã cĩ mặt từ trước trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam
[151, tr.108].
Khác với mơtip, các nhân vật Phật giáo trong truyện kể dân gian tuy chưa
được nghiên cứu một cách hệ thống song lại là những yếu tố Phật giáo được nhắc
đến nhiều nhất, đặc biệt là nhân vật Bụt, Phật. Nguyễn Đổng Chi nhận định: “Hình
ảnh Bụt được người Việt xếp cao hơn cả vị vua cõi trời là Ngọc Hồng Thượng đế”
[6, tr.1635]. Đinh Gia Khánh cũng cho rằng: “Bụt trong truyện cổ tích của ta chỉ cĩ
6
thể là tượng trưng cho cái thiện đầy sức mạnh” [53, tr.40]. Cũng với quan điểm ấy,
nhà nghiên cứu Phật học Minh Chi viết: “Bụt trong dân gian Việt Nam hiền lành,
nhân hậu tới mức khơng biết giận là gì, cho nên, thậm chí người ta khơng gọi là đức
Bụt hay ơng Bụt mà chỉ gọi là Bụt cụt ngủn, nhưng thân thương biết bao” [10,
tr.204]. Trong bài “Về nhân vật tơn giáo trong cổ tích”, Lê Phong nhấn mạnh: “Cĩ
thể nĩi, trong tất cả các khái niệm vốn cĩ của nhà Phật, dân gian chỉ giữ lại một
điều đơn giản nhất và cĩ ý nghĩa nhất: Bụt - người cĩ sức mạnh vơ biên, thường
xuất hiện để giúp người đau khổ. (…) Bụt xuất hiện nhiều lần, nhưng khơng phải để
tuyên truyền giáo lý. Bụt khơng khuyên nhân vật chịu đựng khổ nhục để lên cõi
vĩnh hằng” [91, tr.32].
3.2. Tuy khơng đặt chủ đích nghiên cứu văn học dân gian, thế nhưng, trong
các tác phẩm: Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam [119], Lịch sử Phật giáo Việt
Nam [118], Lục độ tập kinh và lịch sử khởi nguyên dân tộc ta [116], Lê Mạnh
Thát đã cĩ những đề cập liên quan đến những vấn đề trọng yếu của Phật giáo và
văn học dân gian Việt Nam. Thơng qua Lục độ tập kinh, bộ kinh gồm 91 câu
chuyện về các hạnh Ba la mật của Phật giáo “lưu hành từ thời Hùng Vương cho
đến thời Hai Bà Trưng” [118, tr.96], Lê Mạnh Thát đã đưa ra những chứng cứ khá
thuyết phục về mối giao lưu, ảnh hưởng qua lại giữa Phật giáo và văn học dân
gian Việt Nam. Thí dụ, Lê Mạnh Thát cho rằng: “khi nghiên cứu về truyền thuyết
Trăm trứng trong truyện họ Hồng Bàng, ta thấy truyền thuyết này đã xuất hiện
trong Lục độ tập kinh 3 ĐTK152 tờ 14a26-c18 truyện 23 do Khương Tăng Hội
dịch ra chữ Hán vào khoảng những năm 220-250. Cũng một cách, Truyện Tây qua
của Lĩnh nam trích quái3 là một dị bản của truyện 7 trong Cựu tạp thí dụ kinh,
ĐTK206 tờ 512a16-b7, cũng do Khương Tăng Hội phiên dịch, v.v” [118, tr.16-
17]. Hoặc khi nhắc đến truyện Nhất dạ trạch, Lê Mạnh Thát nhận định: “Lĩnh nam
trích quái báo cho ta biết là truyền thống Phật giáo mà Chử Đồng Tử tiếp thu là
một truyền thống Phật giáo quyền năng, đề cập đến những vấn đề linh dị và thần
thơng” [118, tr.22] v.v…
3 Nguyên chữ Hán: 嶺南摭怪 - Lĩnh nam chích quái, nhưng cĩ sách cũng viết: Lĩnh nam trích quái.
7
Bên cạnh đĩ, Nguyễn Hữu Sơn, trong luận án “Khảo sát loại hình tiểu truyện
thiền sư trong Thiền uyển tập anh”, đặc biệt ở chương III - “Các yếu tố folklore và
mối quan hệ giữa cốt truyện thiền sư trong Thiền uyển tập anh với thư tịch cổ và
truyện cổ tích” - cũng đã nêu ra mối liên hệ giữa Phật giáo và văn học dân gian
thơng qua việc phân tích các kết cấu, mơtip trong các tiểu truyện thiền sư vốn tiếp
thu những mơtip, cốt truyện cổ tích của dân gian; sau đĩ, chính những mơtip này
thâm nhập trở lại vào lịng dân gian, trở thành những truyện kể dân gian, điển hình
như các câu chuyện về thiền sư Minh Khơng, Khơng Lộ…[109].
3.3. Cuối cùng, khơng thể khơng nhắc đến cơng trình sưu tập khá cơng phu
của Lệ Như Thích Trung Hậu về “Những truyện cổ Việt Nam mang màu sắc Phật
giáo” [34]. Tác phẩm gồm 118 truyện, sưu tập từ nhiều nguồn tư liệu khác nhau
như: Việt điện u linh (Lý Tế Xuyên), Lĩnh nam chích quái (Trần Thế Pháp), Truyện
cổ nước Nam (Ơn Như Nguyễn Văn Ngọc), Truyền thuyết Đinh Lê (Trương Đình
Tưởng), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (Nguyễn Đổng Chi), Thiền uyển tập anh
(Lê Mạnh Thát dịch)… cùng với những tài liệu sưu tầm được trong dân gian, trong
nhà chùa và trong giới Tăng Ni, Phật tử. Trong phần dẫn nhập, tác giả cơng trình
tuyển chọn đã dành ra 15 trang để điểm qua quá trình truyền bá Phật giáo vào Việt
Nam, quá trình hội nhập tư tưởng Phật giáo và tư tưởng bản địa, gĩp phần hình
thành nên hình tượng đức Phật dân gian độc đáo cùng với những quan niệm về nhân
quả, báo ứng, luân hồi và tư tưởng nhân ái, từ bi thấm nhuần trong lịng dân tộc.
Tuy nhiên, người tuyển chọn đã khơng đề ra những tiêu chí chọn lựa truyện “mang
màu sắc Phật giáo” theo các cấp độ khả dĩ thuyết phục người đọc. Nhưng nhìn
chung, cơng trình là một nỗ lực đáng khích lệ nhằm phân định một kiểu truyện cổ
mang màu sắc Phật giáo hiện diện và cĩ ảnh hưởng to lớn trong kho tàng truyện cổ
dân gian Việt Nam.
Tĩm lại, qua những khảo sát nêu trên, cĩ thể thấy các nhà nghiên cứu Việt
Nam ở nhiều mức độ khác nhau đã đề cập đến vấn đề Phật thoại, về kiểu truyện dân
gian mang màu sắc, cảm quan Phật giáo, về những nhân vật tơn giáo đặc thù, về
một số mơtip chịu ảnh hưởng Phật giáo và chức năng giáo huấn của những kiểu
8
truyện dân gian về Phật giáo. Tuy nhiên các tác giả hoặc chỉ nghiên cứu rời rạc, đi
vào một vài khía cạnh của vấn đề, hoặc chỉ dừng lại ở mức độ gợi ý, chưa nghiên
cứu một cách chuyên sâu, hệ thống. Cụ thể, ở Việt Nam, chưa cĩ nhà nghiên cứu
nào đặt mục đích, nhiệm vụ và phạm vi, đối tượng là nghiên cứu, khảo sát truyện cổ
dân gian về Phật giáo trong cơng trình của mình. Thậm chí, về thuật ngữ Phật thoại,
tuy là một thuật ngữ khá quen thuộc và được nhiều người sử dụng, nhưng vẫn chưa
thực sự được xác định đầy đủ nội hàm của khái niệm. Như vậy, cĩ thể xem lĩnh vực
này ít nhiều vẫn cịn bỏ ngỏ.
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1. Theo những tiêu chí, định hướng đã đề ra một cách thống nhất như đã nêu
trên, trong luận văn này, đối tượng mà chúng tơi nghiên cứu chính là những truyện
dân gian Việt Nam về Phật giáo. Cơng việc xác định thế nào là truyện dân gian về
Phật giáo sẽ được chúng tơi bàn kỹ hơn ở chương sau. Tiếp theo, chúng tơi sẽ chọn ra
những truyện tiêu biểu để khảo sát trên cơ sở loại hình. Lý do chúng tơi chọn nghiên
cứu loại hình là để tránh đi lệch sang hướng đánh giá chung mang màu sắc xã hội
học. Tức chúng tơi chỉ khảo sát dạng cấu tạo và những nét đặc thù của kiểu truyện này
trong mối tương quan với truyện cổ nĩi chung, trong đĩ bao gồm chủ yếu là truyện cổ
dân gian Việt Nam và tham chiếu thêm một số truyện cổ dân gian ở các nước trong
khu vực.
Từ chủ đích trên, để làm sáng tỏ hơn những kiểu truyện dân gian Việt Nam về
Phật giáo, chúng tơi khơng thể khơng đề cập đến nội dung tư tưởng cơ bản của
truyện - một trong những yếu tố nhằm phân biệt kiểu truyện về Phật giáo và những
kiểu truyện khác. Hơn nữa, khơng thể nghiên cứu loại hình của truyện một cách
sáng rõ khi khơng đề cập đến nội dung truyện. Vấn đề sẽ khĩ khăn hơn khi phải bĩc
tách những lớp ảnh hưởng của văn hĩa dân gian và văn hĩa Phật giáo trên cơ sở loại
hình nên chúng tơi chỉ nghiên cứu một cách tổng thể và chỉ đi sâu vào những vấn đề
thực sự trọng yếu. Đối tượng khảo sát, vì vậy, sẽ được xem xét trên một vài phương
diện nhằm đưa ra những những nhận định mang tính kết luận, những nhận định
9
mang tính gợi mở và cả những nghi vấn cần được giải quyết. Trong một lĩnh vực
nghiên cứu cịn khá mới mẻ như thế này, thiết nghĩ, điều đĩ là thực sự cần thiết.
4.2. Chọn đối tượng là những truyện kể dân gian Việt Nam về Phật giáo,
chúng tơi đã hạn chế rất nhiều phạm vi khảo sát. Truyện dân gian Việt Nam được
hiểu là truyện kể dân gian của các dân tộc sinh sống trên đất nước Việt Nam, cụ thể
là 54 dân tộc anh em sinh sống rải rác trên khắp ba miền đất nước. Nhưng trên thực
tế, chỉ cĩ dân tộc Khmer và dân tộc Việt (Kinh) là hai tộc người ảnh hưởng và tiếp
thu tư tưởng Phật giáo mạnh mẽ nhất. Trong đĩ, dân tộc Khmer theo Phật giáo Nam
truyền (Nguyên thủy - Theravāda) và Phật giáo là tơn giáo chính của họ nên dấu ấn
Phật giáo trong một số truyện cịn khá đậm đặc, mức độ tiếp nhận văn hĩa ngoại lai
cao hơn so với dân tộc Việt. Hơn nữa, truyện kể dân gian Khmer mà chúng ta sưu
tập được hiện nay chưa thật phong phú so với dân tộc Việt; những truyện này lại cĩ
một sắc thái riêng, cĩ thể nghiên cứu trong một cơng trình chuyên biệt, vì vậy
chúng tơi sử dụng nguồn truyện này một cách hạn chế, chủ yếu dùng để so sánh mà
khơng đưa vào danh sách những truyện dân gian về Phật giáo được khảo sát. Những
dân tộc khác như: Thái, Êđê, Vân Kiều, Stiêng… gần đây cũng cĩ một số theo đạo
Phật, tuy nhiên con số này trên thực tế khơng nhiều và trong kho tàng truyện kể dân
gian của họ, hầu như khơng thấy bĩng dáng của Phật giáo. Như vậy, những truyện
được khảo sát chủ yếu vẫn là những truyện dân gian của người Việt (Kinh).
4.3. Về tư liệu khảo sát, chúng tơi tập trung vào hai tài liệu chính, đĩ là Kho
tàng truyện cổ tích Việt Nam [6] và Những truyện cổ Việt Nam mang màu sắc Phật
giáo [34]. Tài liệu thứ nhất, của Nguyễn Đổng Chi, bao gồm 200 truyện mà theo tác
giả là “đã gắng chọn lọc những truyện tiêu biểu (…) để bạn đọc thấy được tồn diện
truyện cổ tích nước nhà” [6, tr.95]. Đây là tuyển tập truyện cổ tích tiêu biểu nhất
của Việt Nam tính đến nay, được giới nghiên cứu khoa học trong cũng như ngồi
nước đánh giá cao. Tài liệu thứ hai là một tuyển tập hết sức mới mẻ của Lệ Như
Thích Trung Hậu, là cơng trình đầu tiên sưu tầm và giới thiệu những “truyện cổ
Việt Nam mang màu sắc Phật giáo”. Khác với Truyện cổ Phật giáo [11] - giới thiệu
những Phật thoại từ trong kinh điển và một số Phật thoại dân gian tiêu biểu - tác
10
phẩm của Lệ Như Thích Trung Hậu chủ yếu sưu tầm những truyện mang màu sắc
Phật giáo lưu truyền trong dân gian thơng qua các tài liệu quen thuộc đã được cơng
bố và một số truyện do chính tác giả sưu tầm từ trong nhà chùa. Tuy chưa phải là
một cơng trình sưu tầm, giới thiệu đầy đủ, nhưng những truyện mà tác giả tuyển
chọn (phần lớn cĩ xuất xứ rõ ràng) xem ra vẫn khá tiêu biểu và đáng tin cậy. Kỳ
thực, phần lớn những truyện mang màu sắc Phật giáo trong Kho tàng truyện cổ tích
Việt Nam đều cĩ mặt trong tác phẩm sưu tầm này, vì vậy chúng tơi chọn làm tài liệu
chính để khảo sát. Ngồi hai tài liệu này, hẳn nhiên chúng tơi sẽ cịn sử dụng một số
tài liệu khác một cách hạn chế nhằm bổ sung cho những truyện khảo sát và để so
sánh, đối chiếu trong khi trình bày vấn đề.
… Khái niệm truyện kể dân gian cũng là một khái niệm rộng, bao gồm những
thể loại như thần thoại, truyền thuyết, cổ tích… Trên tinh thần chung, chúng tơi
chọn lựa cả ba thể loại trong cơng trình của mình, mặc dù khơng tránh khỏi sự thiên
lệch về một vài thể loại như cổ tích, truyền thuyết… và hầu như khơng cĩ mặt của
thần thoại. Sự chọn lựa này mang tính khách quan và tất yếu do thần thoại là một
thể loại cổ xưa, ra đời trước khi Phật giáo cĩ mặt trên quê hương Việt Nam, ít chịu
ảnh hưởng của Phật giáo, mà ngay tên gọi của thể loại cũng đã giúp cho chúng ta
hình dung ra được điều này.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1. Phương pháp đầu tiên được chúng tơi chú trọng là phương pháp thống kê,
phân loại và mơ hình hĩa, hệ thống hĩa. Đây là một đề tài khá mới mẻ và chưa cĩ
người đi sâu nghiên cứu, khảo sát; vì vậy, chúng tơi sẽ bước đầu thống kê tần số xuất
hiện của những kiểu truyện dân gian về Phật giáo trong số lượng truyện kể mà chúng
tơi cĩ khả năng thu thập để đi đến một cái nhìn khách quan về mức độ ảnh hưởng của
Phật giáo trong văn học dân gian. Từ đĩ, chúng tơi sẽ lập ra các tiêu chí cụ thể để phân
loại những kiểu truyện này và trên cơ sở đĩ, nghiên cứu, khảo sát theo kiểu truyện, theo
những đề tài và hệ thống mơtip, nhân vật tiêu biểu. Đây chính là cơ sở ban đầu để
chúng tơi hướng tới việc nghiên cứu sâu hơn những truyện đã được khảo sát.
11
5.2. Để thực hiện tốt cơng việc trên, chúng tơi cũng sẽ sử dụng phương pháp
phân tích, so sánh, đối chiếu nhằm tìm ra các mối liên hệ xa gần, những mối quan
hệ từ đơn giản cho đến phức tạp của một số kiểu truyện trong quan hệ ảnh hưởng
lẫn nhau hay ảnh hưởng một kiểu truyện xa hơn. Cơng việc này phần nào cũng sẽ
bĩc tách được những mảng văn hĩa trầm tích trong những kiểu truyện dân gian về
Phật giáo qua thời gian và khơng gian di chuyển cốt truyện.
5.3. Luận văn cũng sẽ sử dụng phương pháp loại hình lịch sử để tìm hiểu một
bộ phận truyện kể đặc thù qua sự vận động của nĩ trong những giai đoạn lịch sử
nhất định. Vấn đề sẽ được đặt trở lại vào thời đại và bối cảnh ra đời của một vài
truyện kể dân gian về Phật giáo nhằm đưa đến một số kết luận mới. Bởi lẽ gần đây,
ngành sử học Phật giáo đã đưa ra những giả thuyết khá thuyết phục về thời điểm du
nhập của Phật giáo vào Việt Nam thơng qua những tác phẩm văn học Phật giáo và
những truyện kể dân gian. Những phát hiện này được chúng tơi xem như là những
phát hiện đáng tin cậy và sử dụng để soi chiếu rõ hơn những lớp trầm tích cổ xưa về
Phật giáo ở trong một số truyện kể dân gian được đánh giá là xuất hiện từ trước kỷ
nguyên Tây lịch.
Những phương pháp trên sẽ là những phương tiện hữu hiệu giúp chúng tơi tìm
hiểu vấn đề trên một bình diện rộng là kho tàng truyện kể Việt Nam và trong một
bình diện hẹp hơn là những truyện kể dân gian Việt Nam về Phật giáo. Như vậy,
luận văn sẽ cĩ cơ hội bao quát được vấn đề song cũng cĩ thể đi sâu nghiên cứu một
vài khía cạnh nhất định.
6. NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN VĂN
Tuy chỉ là những nghiên cứu bước đầu, song luận văn cũng sẽ đĩng gĩp được
một số gĩc nhìn mới hơn về một kiểu truyện kể đang tồn tại như một dịng riêng
giữa dịng chung của dịng truyện kể dân gian Việt Nam qua mấy nghìn năm lịch sử.
- Luận văn sẽ xác lập nội hàm của khái niệm Phật thoại và nghiên cứu một
cách tồn diện hơn vấn đề Phật giáo trong văn học dân gian Việt Nam trên gĩc độ
12
loại hình; từ đĩ, đề nghị những tiêu chí cụ thể để xác định một kiểu loại truyện dân
gian về Phật giáo. Kiểu loại này bao gồm cả một số Phật thoại và một số truyện cĩ
xu hướng Phật thoại hĩa cùng với những truyện mang cảm quan Phật giáo.
- Luận văn sẽ tìm hiểu và nêu ra những truyện kể cĩ nguồn gốc từ Phật giáo,
những truyện cĩ những mơtip tương đồng với kiểu truyện Phật giáo c._.ũng như hệ
thống hĩa những kiểu truyện, mơtip, nhân vật Phật giáo trong truyện kể dân gian
Việt Nam.
- Luận văn sẽ đưa ra một cái nhìn tồn diện hơn về hình ảnh Bụt, Phật, Bồ
tát, Chuẩn Đề, Kim Cang, các nhà sư… thơng qua việc thống kê tần số xuất hiện
và lý giải về chức năng hành động của những nhân vật này, đồng thời nêu ra
những nhận định ban đầu về cách nghĩ, cách nhìn nhận của dân gian đối với các
nhân vật Phật giáo.
- Luận văn sẽ bước đầu so sánh những truyện dân gian Việt Nam về Phật
giáo với những truyện cùng loại của một số nước trong khu vực để hình dung ra
mức độ tiếp biến và hội nhập văn hĩa của dân tộc ta - một dân tộc hào hùng,
luơn bị những thế lực “khổng lồ” tìm mọi cách chà đạp, đồng hĩa nhưng khơng
thành. Và điều đĩ chỉ cĩ thể giải thích được trên cơ sở Việt Nam đã sở hữu một
nền văn hĩa đặc thù.
Hẳn nhiên những đĩng gĩp của luận văn cịn rất nhiều điều mang tính gợi mở,
cần phải nghiên cứu chuyên sâu, kỹ lưỡng, đặc biệt là vấn đề so sánh kiểu truyện
dân gian Việt Nam về Phật giáo với kiểu truyện cùng loại của các nước trong khu
vực. Thiết nghĩ, bất kỳ một cơng trình khoa học nào ra đời cũng sẽ gặp rất nhiều
khĩ khăn, thử thách. Tuy nhiên, trên gĩc độ khoa học, chúng tơi cho rằng đây là
một việc làm đầy hứng thú.
7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
Để những yêu cầu trên được giải quyết một cách sáng rõ, luận văn được chúng
tơi chia thành những chương mục như sau:
13
PHẦN MỞ ĐẦU
PHẦN NỘI DUNG LUẬN VĂN
CHƯƠNG I: GIỚI THUYẾT - PHÂN LOẠI
TRUYỆN CỔ DÂN GIAN VIỆT NAM VỀ PHẬT GIÁO
1. Phật thoại
2. Những truyện ảnh hưởng Phật giáo
3. Những truyện giao thoa với kinh điển, điển tích Phật giáo
CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CÁC KIỂU TRUYỆN
DÂN GIAN VIỆT NAM VỀ PHẬT GIÁO
1. Kiểu truyện dân gian Việt Nam về Phật giáo
1.1 Kiểu Phật thoại dân gian thốt thai từ truyện tích nhà chùa
1.2. Kiểu Phật thoại xây dựng từ típ truyện dân gian
2. Những mơtip đặc trưng
3. Nhân vật Phật giáo trong truyện cổ dân gian Việt Nam
3.1. Nhân vật Phật (Bụt), Bồ tát, Kim Cang…
3.2. Nhân vật nhà sư
3.3. Hiện tượng dân gian hĩa các nhân vật Phật giáo
CHƯƠNG III: BƯỚC ĐẦU SO SÁNH TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM
VỀ PHẬT GIÁO VÀ KIỂU TRUYỆN CÙNG LOẠI
CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC
1. Vài nét về lịch sử Phật giáo các nước Đơng Nam Á
2. Sự thâm nhập của Phật giáo vào truyện cổ dân gian
của một số nước trong khu vực
3. Một số tương đồng, dị biệt giữa truyện cổ dân gian về Phật giáo của
Việt Nam và một số nước trong khu vực
PHẦN KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
14
PHẦN NỘI DUNG LUẬN VĂN
CHƯƠNG I:
GIỚI THUYẾT - PHÂN LOẠI
TRUYỆN CỔ DÂN GIAN VIỆT NAM VỀ PHẬT GIÁO
Khái niệm “truyện cổ dân gian Việt Nam về Phật giáo” là một khái niệm mang
nội hàm khá rộng, bao quát những vấn đề thuộc phạm trù tư tưởng lẫn yếu tố loại
hình. Vì vậy, vấn đề xác định truyện cổ dân gian Việt Nam về Phật giáo, thực chất,
là việc xác định vấn đề Phật giáo trong truyện cổ dân gian. Sự hiện diện của những
yếu tố này đã gĩp phần trong việc nhào nặn nên những kiểu truyện, những dạng
nhân vật và mơtip đặc thù.
Ở đây, sở dĩ chúng tơi gọi “vấn đề Phật giáo” trước hết là đề cập đến nội dung,
tư tưởng, mục đích giáo huấn lẫn hình thức biểu đạt của nĩ, mặt khác Phật giáo trong
văn học dân gian so với Phật giáo chính thống luơn luơn cĩ một khoảng cách nhất
định. Dường như ai cũng cĩ thể hiểu được rằng Phật giáo dân gian là một kiểu Phật
giáo bình dân với lối nghĩ “nơm na”, đơn giản, thuần phác, phần nhiều đồng hĩa với
tư tưởng bản địa và pha lẫn ít nhiều màu sắc mê tín. Tuy vậy, Phật giáo và dân gian
từ lâu đã thiết lập được mối quan hệ gần gũi, khắng khít, đến nỗi “hầu hết các hiện
tượng tín ngưỡng dân gian đều mang mầu sắc Phật giáo, được bao phủ bởi những
huyền thoại của nhà Phật” [47]. Nhưng cũng vì vậy mà trong lĩnh vực văn hĩa dân
gian nĩi chung và trong lĩnh vực truyện kể dân gian nĩi riêng, nhiều trường hợp khĩ cĩ
thể phân định một cách rạch rịi đâu là yếu tố Phật giáo, đâu là yếu tố dân gian. Cĩ
những yếu tố Phật giáo đã bị dân gian hĩa, và ngược lại, khơng ít những yếu tố Phật
giáo vốn bắt nguồn từ dân gian. Nĩi đúng hơn, Phật giáo hay tơn giáo nào của nhân
15
loại cũng đều mượn hình thức của dân gian để biểu đạt tư tưởng của mình. Cho nên cái
phần dân gian được tơn giáo biến thành sở hữu trí tuệ của mình rất dễ bị ngộ nhận.
Theo dịng lịch sử nghiên cứu truyện cổ dân gian Việt Nam, vấn đề Phật giáo
đã được nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến. Tuy nhiên, cho đến nay, các nhà nghiên
cứu vẫn chưa cĩ một cái nhìn chung, nhất quán về vấn đề Phật giáo trong những
truyện như thế này. Điển hình như truyện Tấm Cám, việc nhân vật Tấm chết đi và
tái sinh dưới nhiều hình thức khác, Đinh Gia Khánh cho rằng: “Khơng thể nĩi rằng
trong truyện kiểu Tấm Cám việc nhân vật chết đi sống lại nhiều lần bắt nguồn từ
thuyết luân hồi của Phật giáo được, vì hiện tượng đĩ xuất hiện độc lập với Phật
giáo. Nhưng phải nĩi rằng Phật giáo đã lợi dụng hiện tượng đĩ của truyện cổ tích để
thuyết giáo về luân hồi” [53, tr.78]. Đào Văn Tiến cũng nhận xét: “Đứng về mặt
nghệ thuật mà xét, sự biến hình của Tấm chỉ là một hình tượng nghệ thuật cĩ tính
chất thần thoại hồn tồn, khơng xuất phát từ quan niệm luân hồi của đạo Phật”
[130, tr.59]. Tuy nhiên, vấn đề lại được đa số các nhà nghiên cứu nhận định:
“Truyện Tấm Cám của ta là một truyện lưu chuyển và đã nhuốm đậm màu sắc Phật
giáo” [84, tr.51]; “Các truyện dân gian xa xưa mà người Việt Nam ai nấy đều biết
như truyện Tấm Cám, truyện Con muỗi v.v… đều cĩ nội dung Phật giáo rõ rệt” [10,
tr.30]. Hay: “Truyện Tấm Cám là truyện điển hình nhất cho ảnh hưởng trong triết lý
nhân quả - nghiệp báo nơi Phật giáo với mảng truyện cổ dân gian Việt Nam (…)
Tính chất báo ứng trộn lẫn với sự việc đầu thai hĩa kiếp… để thực hiện một cách
thích hợp và sinh động theo hướng dân gian quen thuộc làm nên đặc điểm của nội
dung truyện” [82, tr.113]. Nguyễn Hữu Sơn, Lại Phi Hùng cũng gĩp phần khẳng
định: “Ở đây vừa cĩ nhân vật ơng Bụt xuất hiện khi Tấm khĩc vì bị trút hết giỏ cua,
khi cá bống bị giết, khi Tấm phải nhặt thĩc và khi khơng cĩ áo quần đẹp đi dự hội…
song cảm quan Phật giáo về kiếp luân hồi, nghiệp báo lại chỉ xuất hiện sâu sắc ở phần
sau, khi mà Tấm phải hĩa thân làm chim vàng anh, cây xoan đào, khung cửi, quả thị -
và cuối cùng, Tấm trở lại làm hồng hậu cịn Cám thì bị trừng phạt bằng cái chết
thảm khốc” [111, tr.53]… Nhận định vấn đề một cách cẩn trọng và thỏa đáng hơn,
Chu Xuân Diên cho rằng: “Trong truyện Tấm Cám, cĩ nhân vật ơng Bụt và mẫu đề
16
“nhân vật chết đi và sống lại qua nhiều kiếp lồi vật và cây cỏ”. Nhân vật ấy và mẫu
đề ấy cĩ nguồn gốc sâu xa ở quan niệm vạn vật hữu linh, ở tín ngưỡng vật tổ thời cổ
và phản ánh sự phổ biến của đạo Phật ở nước ta”. [37, tr.1608-1609].
Từ thực tế đĩ, muốn xác định vấn đề Phật giáo trong truyện cổ dân gian Việt
Nam, chúng tơi buộc phải thực hiện một thao tác hết sức căn bản nhưng cũng thật
cần thiết, đĩ là việc giới thuyết vấn đề, tạo cơ sở lý luận nhằm xác định tư liệu, lập
ra những nhĩm hay kiểu truyện dân gian Việt Nam “về Phật giáo”, tức những
truyện biểu thị được những vấn đề thuộc phạm trù tư tưởng, triết lý, sinh hoạt đặc
trưng của nhà Phật; đặc biệt, trên phương diện loại hình, truyện phải đĩng gĩp ít
nhiều dấu ấn tiêu biểu cho sự ảnh hưởng đĩ thơng qua các kiểu truyện, chủ đề, nhân
vật, mơtip… Chúng tơi cố gắng xác định những truyện về Phật giáo trong “một cái
nhìn tổng thể, hệ thống, bao quát từ các tín hiệu hình thức đến các phương diện thuộc
về nội dung và phương thức thể hiện, từ cấp độ định lượng cho đến định tính, từ các
mơtip, yếu tố ngẫu nhiên đến từng truyện hồn chỉnh và chính sự liên kết giữa các
truyện đĩ với nhau” [111, tr.53]. Dĩ nhiên, phạm trù Phật giáo ở đây sẽ khơng hồn
tồn được nhìn nhận theo những “tiêu chuẩn” của Phật giáo; vấn đề sẽ cịn được nhìn
nhận trong mối giao lưu, ảnh hưởng của dân gian và trong xu thế dân gian hĩa…
Xét trong dịng văn học Việt Nam thời Lý - Trần, về vấn đề Phật giáo, các nhà
nghiên cứu cũng đã rất ý thức khi phân chia những sáng tác văn học thời kỳ này
thành ba loại chính: “Thứ nhất, các tác phẩm bình giảng lý thuyết Phật giáo như
Khĩa hư lục, Cư trần lạc đạo phú, các bài tụng cổ, bài kệ. Chính đĩ mới là văn
học Phật giáo, thuần tuý bàn giáo lý và tu hành… Thứ hai là những áng văn
chương chịu ảnh hưởng của Phật giáo. Nội dung của loại văn này bàn về Sinh,
Tử, Vơ, Hữu, Tâm, Phật… Thứ ba, các tác phẩm khơng dùng từ ngữ hay cĩ dùng ít
nhiều từ ngữ Phật giáo song tuyệt nhiên khơng mang nội dung Phật giáo”4 [38,
tr.6 - chữ in đậm là do chúng tơi nhấn mạnh].
4 Cách phân chia như thế được Lại Nguyên Ân sử dụng trong tác phẩm Từ điển văn học Việt Nam
(Nxb Giáo Dục, 1999). Đào Nguyên đã gĩp ý, biện chính về những chỗ chưa thỏa đáng và đưa ra
cách phân chia như sau: 1. Tác phẩm viết về Phật giáo (lấy đề tài từ Phật giáo), 2. Tác phẩm chịu
17
Trong kho tàng truyện cổ dân gian Việt Nam, chúng ta dễ dàng nhận thấy một
số tích truyện thiên về vấn đề tu hành với nhân vật và nội dung gần như thuần Phật
giáo - Phật giáo dân gian; một số truyện chịu ảnh hưởng Phật giáo với những quan
niệm về nhân quả báo ứng, tái sanh, luân hồi... Bên cạnh đĩ là những truyện hiện
diện nhân vật như: Bụt, Bồ tát, sư sãi…, những sinh hoạt đặc trưng của Phật giáo
như dâng hương, lễ Phật, tổ chức hội vơ già… - những truyện này tư tưởng Phật
giáo tuy khơng được thể hiện rõ nét song khơng phải là “tuyệt nhiên khơng cĩ”.
Trong truyện kể dân gian Việt Nam, cịn cĩ trường hợp truyện cĩ mối liên hệ gần
gũi, gắn bĩ, giao thoa với kinh điển, điển tích Phật giáo từ cấp độ mơtip, bộ phận,
cho đến cốt truyện. Những truyện như thế khơng phải ít, song quả khĩ nhận biết, mà
theo chúng tơi là rất cần được nghiên cứu kỹ lưỡng để cĩ thể hiểu rõ hơn mối quan hệ
giữa Phật giáo và văn hĩa, văn học dân gian một cách sáng rõ, cụ thể và thuyết phục.
Từ đĩ, chúng tơi tạm phân chia truyện dân gian Việt Nam về Phật giáo thành
ba loại. Thứ nhất là Phật thoại; thứ hai là những truyện ảnh hưởng Phật giáo;
thứ ba là những truyện cĩ mối giao thoa với kinh điển, điển tích Phật giáo.
Cách phân chia như thế này dĩ nhiên chỉ mang tính tương đối, bởi trong một số
trường hợp, một truyện cĩ thể cùng nằm trong hai, thậm chí cả ba trường hợp5.
1. PHẬT THOẠI
1.1. “Phật thoại” là một thuật ngữ quen thuộc đối với giới nghiên cứu văn học
dân gian. Trong tác phẩm của các tác giả tiêu biểu như: Nguyễn Đổng Chi, Cao
Huy Đỉnh, Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên…, “Phật thoại” đã được nhắc đến
nhiều lần và đã được xem xét ở phương diện này hoặc phương diện khác. Thế
nhưng, cho đến nay, ở Việt Nam, hầu như vẫn chưa cĩ khái niệm chung nhất nào về
ảnh hưởng Phật giáo. Bởi xét cho cùng, khi tác giả sử dụng từ ngữ Phật giáo thì hẳn nhiên nội
dung cũng sẽ chuyển tải ít nhiều tư tưởng Phật giáo, nĩ là những tác phẩm nằm trong vùng ảnh
hưởng của Phật giáo [83, (112), tr.78-79].
Gần đây, khi phân chia các “mạch” Phật giáo trong văn học Campuchia, Vũ Tuyết Loan cũng đã
lấy ba tiêu chí như Nguyễn Duy Hinh và Lại Nguyên Ân để làm cơ sở phân loại [70, tr.116].
5 Xét cho cùng, chỉ cĩ thể phân chia thành hai loại: loại viết về Phật giáo và loại ảnh hưởng Phật
giáo như ý kiến gĩp ý, biện chính của Đào Nguyên mà chúng tơi đã nhắc đến. Tuy nhiên, khi chia
thành ba loại, chúng ta sẽ thấy rõ hơn những phương diện ảnh hưởng của Phật giáo trong văn
học dân gian.
18
Phật thoại và những tiêu chí nhằm xác định một Phật thoại. Ngay cả những bộ từ
điển như: Từ điển tiếng Việt, Từ điển văn học, Từ điển Văn hĩa dân gian, Từ điển
Phật học (của Đồn Trung Cịn), Từ điển Hán Việt Từ nguyên (của Bửu Kế), Từ
điển Phật học Hán Việt, Từ điển Phật học Huệ Quang…, và những bộ từ điển chữ
Hán nổi tiếng như: Từ nguyên từ điển, Trung văn đại từ điển (Từ điển bách khoa
Trung Quốc), Phật Quang đại từ điển…, mặc dầu cĩ rất nhiều những mục từ về
Phật như: Phật ý, Phật ngữ, Phật đàm, Phật thuyết, Phật danh,… nhưng khơng hề cĩ
bất kỳ đề mục nào về “Phật thoại”.
Chính vì thế mà hiện nay, trong nhiều trường hợp, khơng ít nhà nghiên cứu
vẫn thường nhận định Phật thoại dựa trên kinh nghiệm bản thân và ít khi nêu rõ lý
do tại sao gọi một truyện kể nào đĩ là Phật thoại. Nhiều người nghĩ rằng Phật thoại
đơn giản là những truyện kể mang nội dung Phật giáo. Điều đĩ dẫn đến việc một số
nhà nghiên cứu khơng đồng quan điểm trong khi xác định vấn đề, như truyện Sự
tích con nhái, Cao Huy Đỉnh cho rằng đĩ là câu chuyện của ta Việt hĩa câu chuyện
tơn giáo và truyện dân gian Ấn Độ, nĩ là một Phật thoại; song Nguyễn Đổng Chi lại
khơng đồng tình với ý kiến trên, bởi ơng “coi đĩ là một truyện dân gian hơn là Phật
thoại” [6, tr.1637]. Điều này gây khơng ít khĩ khăn cho những người muốn nghiên
cứu Phật thoại - những Phật thoại lưu hành trong dân gian, muốn tìm một định
nghĩa đích thực của danh từ này.
1.2. Từ thực tế đĩ, chúng tơi đi tìm khái niệm về Phật thoại từ những tài liệu ít
nhiều liên quan để bước đầu thử đưa ra khái niệm Phật thoại, và đĩ cũng chính là cơ
sở để chúng tơi chọn lựa những Phật thoại từ nguồn truyện dân gian phong phú, mà
trong đĩ cĩ khá nhiều truyện mang đậm dấu ấn Phật giáo.
Trong Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Nguyễn Đổng Chi cho rằng: “Tiên
thoại, Phật thoại hay nĩi chung là truyện tơn giáo là những loại truyện rất dễ nhìn
nhận dù của bất cứ dân tộc nào, vì chúng mang theo dấu ấn rõ nét của một thứ tơn
giáo nhất định. Chúng thường xuất hiện từ miệng tăng lữ với mục đích tuyên
truyền dẫn giải về chủ nghĩa yếm thế” [6, tr.44] - (trong mục này, từ đây trở
19
xuống, những chữ in nghiêng đậm là do chúng tơi nhấn mạnh - ĐVĐ). Nhận định
trên tuy chưa phải là một khái niệm nhưng phần nào cho thấy Nguyễn Đổng Chi đã
cĩ ý thức phân biệt một loại truyện “mang theo dấu ấn rõ nét của một thứ tơn giáo
nhất định”, mà ở đây là Phật giáo, và gọi đĩ là Phật thoại. Thế nhưng, trong 200
truyện mà ơng tuyển chọn, hầu như khơng cĩ truyện nào ơng chính thức cho rằng
đĩ là Phật thoại. Cụ thể, trong phần khảo dị, những truyện: Sự tích chim tu hú; Sự
tích con nhái; Sự tích cây huyết dụ; Sự tích cá he; Sự tích ơng bình vơi; Sự tích cái
chân sau con chĩ; Sự tích chuơng, trống, mõ; Sự tích sơng Nhà Bè hay là truyện
Thủ Huồn v.v…, mặc dù chúng mang nội dung Phật giáo rõ nét, nhưng Nguyễn
Đổng Chi chỉ nhận định chúng “chịu ảnh hưởng Phật thoại” hoặc “xuất phát từ một
Phật thoại”. Điều này ít nhiều mâu thuẫn với những nhận định mà ơng đã nêu ra ở
trên. Ơng cịn nhận định: “truyện mang chủ đề tơn giáo chiếm số lượng ít” [6,
tr.1636], trong khi những truyện nêu trên đều mang chủ đề và nội dung tơn giáo khá
sâu đậm, chiếm một số lượng đáng kể.
Vì vậy, nhận định của Khúc Nhã Vọng cĩ phần khách quan hơn khi ơng viết:
“Truyện cổ cĩ màu sắc Phật hay liên quan tới Phật giáo - (cũng gọi là Phật thoại
để đặt cùng với thần thoại, tiên thoại) - số lượng khơng ít mà chỉ ít tính cách thần
kỳ, gần với cổ tích sinh hoạt hơn” [152, tr.38]. Trong nhận xét này, Khúc Nhã Vọng
tuy khơng cĩ chủ ý, nhưng ơng đã nêu lên một khía cạnh về khái nệm Phật thoại,
mà theo ơng, đĩ là những “truyện cổ cĩ màu sắc Phật giáo hay liên quan đến Phật
giáo”. Nhận xét như thế dĩ nhiên cịn chung chung và chưa phân biệt Phật thoại với
những truyện cĩ màu sắc Phật giáo hay ảnh hưởng Phật giáo thơng thường, song
phần nào cho thấy ý thức phân biệt Phật thoại là một kiểu truyện mang màu sắc
Phật giáo đặc thù trong kho tàng truyện kể dân gian Việt Nam.
Trong cơng trình nghiên cứu về Bồ tát Quán Thế Âm trong các chùa vùng
đồng bằng sơng Hồng, khi đề cập đến Lục độ tập kinh - bộ kinh được soạn tập tại
nước ta, gồm 91 câu chuyện, các tác giả cho rằng hình thức Lục độ tập kinh chủ yếu
là Phật thoại; và các tác giả cũng giải thích Phật thoại là “những câu chuyện về
Phật” [76, tr.24]. Tuy nhận định chưa chỉ ra được những đặc điểm, chức năng của
20
Phật thoại, song xét từ gĩc độ nào đĩ, đây cũng là một khía cạnh của khái niệm về
Phật thoại đáng lưu ý.
Truy tìm khái niệm Phật thoại trong các tài liệu Hán ngữ, chúng tơi tìm thấy
tuyển tập Trung Quốc Phật thoại do Thượng Hải Văn nghệ xuất bản xã ấn hành
năm 1994. Tuyển tập gồm những truyện cĩ liên quan mật thiết đến những tích
truyện Phật giáo được lưu hành trong dân gian. Nhân vật truyện thường là các vị
Phật, Bồ tát, nhà sư hoặc các Phật tử thuần thành… Hiện nay, một số mẩu truyện
trong tập sách đã được dịch sang tiếng Việt bởi các dịch giả quen thuộc như: Thích
Minh Cảnh, Nguyễn Khuê, Lê Kỉnh Tâm, Thăng Điền… đăng rải rác trên những
website Phật giáo và chưa được in trong bất kỳ tuyển tập nào. Những Phật thoại
trong Trung Quốc Phật thoại phần nào giống với những truyện mang đậm màu sắc
Phật giáo ở Việt Nam, tuy nội dung Phật giáo “thuần chất” và ít pha lẫn yếu tố dân
gian hơn. Đáng tiếc là tuyển tập Phật thoại này khơng cĩ lời giới thiệu hay lời bạt
nào, vì vậy khái niệm về Phật thoại đã khơng được những người sưu tầm nhắc đến.
Tuy thế, thơng qua những truyện được tuyển chọn, chúng ta vẫn cĩ thể nhận ra mục
đích xuyên suốt của tập truyện chính là việc hướng con người đến một đời sống
thuần thiện, biết tin nhân quả và nỗ lực tu sửa bản thân theo quan điểm của đạo
Phật; những vấn đề về nhân quả báo ứng, tái sanh, luân hồi hay các vị thiền sư
bình dị song cĩ pháp thuật cao siêu nhờ vào sự tu hành đắc đạo là những vấn đề
nổi bật; quá trình đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, những nỗ lực biến cải tự thân
là những chủ đề chính của tập Phật thoại này…
1.3. Cĩ thể xem những điều đúc kết nêu trên là những tiêu chí để các nhà sưu
tầm cơng trình Trung Quốc Phật thoại tuyển chọn những Phật thoại sản sinh ngay
trên đất nước Trung Hoa, mang đậm dấu ấn Phật giáo Trung Hoa - như tên gọi của
nĩ, để phân biệt với những Phật thoại trong kinh điển phát xuất từ Ấn Độ.
Từ đĩ, cĩ thể thấy những truyện mang đậm màu sắc Phật giáo ở Việt Nam
như: Quan Âm Thị Kính, Sự tích chim tu hú, Sự tích con nhái, Sự tích cái chân sau
con chĩ, Từ Đạo Hạnh hay sự tích thánh Láng… cũng cĩ chức năng và mục đích
21
như trên; theo đĩ, cĩ thể xác định chúng là những Phật thoại. Bởi nếu chúng khơng
phải là Phật thoại như chúng ta vẫn thường gọi thì trong kho tàng truyện cổ dân
gian Việt Nam khơng cĩ lấy một Phật thoại nào nữa. Phật thoại đơn thuần chỉ là
những câu chuyện nhà chùa và chúng khơng phải là đối tượng của ngành nghiên
cứu văn học dân gian. Và như vậy, vấn đề tiên thoại trong văn học dân gian cũng
phải được xem xét lại, bởi trong văn học dân gian, tiên thoại cũng là một kiểu
truyện tương đồng với Phật thoại.
1.4. Chính vì vậy mà chúng tơi xin đặt lại vấn đề: phải chăng Phật thoại chỉ là
“những câu chuyện về Phật” và chúng “thường xuất hiện từ miệng tăng lữ với mục
đích tuyên truyền dẫn giải về chủ nghĩa yếm thế” như một số nhà nghiên cứu nhận
định? Cĩ thể thấy, nhận định trên đồng nghĩa với việc cho rằng Phật thoại chỉ là
cơng cụ truyền bá giáo lý, và chức năng của Phật thoại khơng ngồi mục đích giáo
huấn tăng lữ, tín đồ sống theo giáo lý nhà Phật. Tuy nhiên, một khi Phật thoại đã
vượt ra khỏi phạm vi nhà chùa và lưu truyền rộng rãi trong dân gian, trở thành một
bộ phận của văn học dân gian, hẳn nhiên Phật thoại sẽ cĩ những biến đổi về mặt nội
dung tư tưởng cho đến đối tượng, chức năng giáo huấn. Vì vậy, trong những trường
hợp này, Phật thoại khơng cịn là một câu chuyện của nhà Phật. Phật thoại là sản
phẩm của dân gian, được dân gian tiếp nhận một cách cĩ chọn lọc và biến cải chúng
theo mục đích của mình. Nên Phật thoại tuy là những câu chuyện cĩ nội dung Phật
giáo, và nội dung này được xem là yếu tố dẫn dắt tồn bộ câu chuyện. Nhưng điều
quan trọng hơn là chúng lại được kể theo cách kể của dân gian và sử dụng các yếu
tố dân gian. Tuy nhiên, cũng cần thấy rằng, ngồi việc tiếp nhận Phật thoại Phật
giáo và biến cải chúng thành Phật thoại dân gian, dân gian cịn sáng tạo Phật thoại
dựa trên những truyện tích nhà chùa, cho nên Phật thoại khơng chỉ phát xuất từ nhà
chùa. Cĩ những Phật thoại xuất phát từ trong dân gian.
Những truyện như Sự tích cá he, Sự tích cái chân sau con chĩ, Sự tích chim tu
hú, Sự tích đèo Phật tử v.v…, rõ ràng chúng được kể bởi tầng lớp bình dân do cách
lý giải Phật giáo cĩ phần giản đơn, nhất là vấn đề tu chứng. Dân gian cho rằng hành
giả phải trải qua một quá trình thử thách nhất định để chứng tỏ được cái tâm tha
22
thiết của mình là cĩ thể thành Phật. Đĩ như là một kiểu “thưởng cơng” xứng đáng
với những gì mà họ đã hy sinh, đã được thử thách. Ở đây, chúng tơi khơng phủ nhận
vấn đề Phật giáo đã tự biến đổi mình để phù hợp với lối nghĩ của dân gian, nhưng
kiểu tu chứng và thử thách như thế hồn tồn khơng giống như phương pháp tu
hành và chứng đắc của đạo Phật. Thử so sánh những truyện như thế với những tiểu
truyện thiền sư trong Thiền uyển tập anh, ngoại trừ truyện về Từ Đạo Hạnh vốn đã
thu hút rất nhiều mẫu đề của dân gian, chúng tơi thấy chúng cĩ một sự khác biệt rất
lớn trong cách nghĩ về vấn đề thử thách, tu hành hoặc hình ảnh nhà sư vướng lụy.
Cho nên, phần lớn những truyện về Phật giáo mà chúng tơi đề nghị xếp vào tiểu
mục Phật thoại, rất cĩ thể chúng do dân gian kể lại theo một câu chuyện của Phật
giáo hay kể về Phật giáo theo cách nghĩ của dân gian.
Như vậy, nếu xem Phật thoại chỉ là những giai thoại nhà Phật hay về Phật thơi
thì vơ hình trung chúng ta khơng kể đến những truyện kể dân gian “nĩi về Phật
giáo”, mang nội dung Phật giáo. Thực tế, chúng ta khơng thể trả lại những câu
chuyện này về với nhà Phật, dù chúng từ nhà chùa đi ra hoặc sản sinh từ trong lịng
dân gian, bởi chúng đã được dân gian tiếp nhận và đã cĩ sức sống trong lịng dân
tộc qua thời gian lâu dài. Trong khi đĩ, giới nghiên cứu Phật học hầu như khơng sử
dụng danh từ Phật thoại để chỉ cho loại truyện kể do chính đức Phật hoặc chư đệ tử
tuyên thuyết. Những bài giảng của đức Phật hay của các đệ tử, trong đĩ sử dụng khá
nhiều giai thoại và truyện cổ tích, ngụ ngơn, được giới Phật giáo gọi chung là
“Pháp thoại”. Pháp thoại là một bài thuyết pháp và những câu chuyện lồng trong
ấy nhằm minh họa cho tư tưởng giáo lý vốn trừu tượng trở nên sinh động, cụ thể,
dễ hiểu. Ngay cả những câu chuyện trong Jātaka cũng được giới nghiên cứu Phật
học xem là những Pháp thoại, mặc dầu những câu chuyện này, nếu tách ra khỏi
bối cảnh thuyết giáo, chúng là những mẩu chuyện dân gian thuần tuý. Ngày nay,
giới tăng lữ vẫn sử dụng phương cách lồng những câu chuyện dân gian vào các bài
giảng để đưa đạo Phật đi vào cuộc đời. Câu chuyện trở thành một thứ phương tiện
chuyển tải giáo lý, và nhìn từ một gĩc độ nào đĩ, chúng cũng chính là những bài
kinh - như kinh Jātaka (chuyện tiền thân đức Phật - thuộc Tiểu bộ kinh), kinh Bách
23
dụ gồm 100 bài, vốn là những câu chuyện ngụ ngơn dân gian Ấn Độ. Và điều đĩ
cũng cĩ thể cho phép chúng ta hiểu rằng “Phật thoại” là một thuật ngữ của
chuyên ngành văn học dân gian mà khơng phải là một thuật ngữ nhà Phật. Phật
giáo khơng dùng thuật ngữ “Phật thoại”, trong khi đĩ, giới nghiên cứu dân gian
dùng “Phật thoại” trước tiên để chỉ cho những câu chuyện của nhà Phật, những
câu chuyện trong kinh Phật cũng như những câu chuyện cổ Phật giáo; thứ nữa,
thơng thường và gần với thực tiễn nghiên cứu văn học dân gian hơn, Phật thoại là
một kiểu truyện kể cĩ nội dung nhà Phật được lưu truyền trong dân gian, được
dân gian gìn giữ và thay đổi ít nhiều cho phù hợp với tâm tính cũng như lối suy
nghĩ của mình.
1.5. Những phân tích, lý giải trên cĩ thể giúp chúng ta nhìn nhận lại vấn đề
Phật thoại. Để khu biệt những Phật thoại trong dân gian với những câu chuyện của
riêng Phật giáo, cần phải phân biệt hai loại Phật thoại: Phật thoại Phật giáo - gọi
nơm na là Phật thoại nhà chùa và Phật thoại dân gian. Phật thoại nhà chùa là những
câu chuyện cĩ trong kinh điển hoặc do giới tăng lữ tuyên thuyết để làm phương tiện
truyền bá giáo lý cùng với những câu chuyện xoay quanh cuộc đời đức Phật, cuộc
đời của các vị Bồ tát, La hán hoặc các danh tăng (khi những Phật thoại nhà chùa
này được kể lại với mục đích rao giảng giáo lý, nĩ được gọi là Pháp thoại). Dĩ
nhiên Phật thoại nhà chùa, trừ những câu chuyện xảy ra vào thời đức Phật cĩ tính sự
thật lịch sử, phần lớn chúng đều xuất phát từ dân gian và được Phật giáo sử dụng
theo mục đích riêng của mình. Khi đi vào lịng dân gian, được dân gian tiếp nhận và
qua cảm quan dân gian, những Phật thoại này lập tức trở thành những truyện dân
gian hoặc những Phật thoại dân gian. Vì vậy, ranh giới giữa Phật thoại nhà chùa và
Phật thoại dân gian vẫn cĩ một độ nhịe nhất định, khơng dễ dàng phân biệt chúng
một cách rạch rịi; tùy theo dấu ấn Phật giáo chính thống hiện diện ít hay nhiều
trong truyện mà chúng ta cĩ thể xác định chúng là Phật thoại dân gian hay Phật
thoại nhà chùa. Tuy nhiên, cĩ một cách để dễ dàng xác định hai loại Phật thoại này
chính là xem xét sức lan tỏa của chúng ở trong đời sống. Chỉ cĩ những Phật thoại
gần gũi với dân gian mới được dân gian tiếp nhận và gìn giữ, bằng khơng, chúng
24
chỉ cĩ thể cĩ một đời sống hạn hẹp trong giới tăng lữ và tín đồ. Chính vì vậy, đáng
chú ý nhất vẫn là những Phật thoại dân gian - một cách dân gian nhìn nhận về Phật
giáo và cũng là một kiểu tiếp biến văn hĩa độc đáo của người Việt, đồng thời phản
ánh sự hịa nhập hài hịa “như nước với sữa” của Phật giáo đối với cộng đồng dân
tộc. Khi nghiên cứu văn học dân gian, bàn đến vấn đề Phật thoại, chính là bàn về
những Phật thoại dân gian này. Bởi lẽ đây là những chuyện kể dân gian đích thực
hoặc đã được dân gian nhào nặn lại theo quan điểm của mình. Cịn những Phật thoại
nhà chùa, nhìn chung, chúng khơng phải là đối tượng nghiên cứu của ngành nghiên
cứu văn học dân gian. Tuy nhiên, cho đến nay, hầu như các nhà nghiên cứu vẫn
chưa cĩ sự phân biệt cụ thể nào giữa hai loại Phật thoại, thậm chí khơng ít những
nhận định thiếu dứt khốt về vấn đề Phật thoại. Phải chăng cũng chính vì thế mà
cho đến nay, ngoại trừ truyện Quan Âm Thị Kính, Quan Âm Nam Hải hay sự tích
bà chúa Ba, rất ít những truyện dân gian được các nhà nghiên cứu khẳng định là
Phật thoại?
1.6. Từ những nhận định trên, chúng tơi cho rằng ở Việt Nam, khi nhắc đến
Phật thoại, nghiên cứu và xếp Phật thoại vào một tiểu loại hay thể loại đặc thù bên
cạnh tiên thoại, thần thoại, tức chúng ta nhắc đến loại Phật thoại dân gian. Chúng
khơng những là một tiểu loại độc đáo trong thể loại truyện cổ dân gian mà cịn
mang những ý nghĩa quan trọng khi tìm hiểu vấn đề về sự tồn tại một cách bền bỉ
của Phật giáo trong lịng dân tộc. Vì vậy, là đối tượng của ngành nghiên cứu văn
học dân gian, Phật thoại được xem là một loại truyện kể dân gian về Phật giáo,
mang chủ đề Phật giáo và cĩ sức phổ biến trong đời sống dân gian. Chúng hội
đủ những yếu tính của một truyện kể Phật giáo6 kết hợp hài hịa với những yếu
tố của một truyện kể dân gian. Phật thoại cĩ thể bao hàm nhiều thể loại truyện
kể: truyền thuyết, ngụ ngơn hoặc cổ tích. Chủ đề và chức năng của Phật thoại
phản ánh được mục đích và đời sống của Phật giáo trong lịng dân tộc theo cách
nhìn và cách nghĩ của dân gian.
6 Một Phật thoại Phật giáo luơn luơn cĩ chức năng giáo huấn theo triết lý của Phật giáo, đặc trưng
nhất là triết lý về nhân quả - báo ứng, quan niệm xả thân vì đạo…
25
Tuy nhiên cần làm rõ ranh giới giữa Phật thoại và truyện dân gian cĩ ảnh
hưởng yếu tố nhà Phật. Dưới đây chúng tơi xin đi sâu vào sự ảnh hưởng của Phật
giáo vào truyện dân gian để cĩ cơ sở tham chiếu cho đối tượng đang nghiên cứu là
Phật thoại. Trong khi chưa cĩ một khái niệm rõ ràng về Phật thoại, chúng tơi tạm
xem đây là một khái niệm, để theo đĩ, tuyển chọn và phân tích loại hình của kiểu
truyện kể đặc thù này. Bước đầu tìm hiểu về Phật thoại, dĩ nhiên chúng tơi khơng
thể tránh khỏi những sai sĩt, phiến diện. Hy vọng rằng trong tương lai gần, vấn đề
sẽ được các nhà nghiên cứu phân tích, so sánh, đối chiếu kỹ lưỡng để đưa ra một
khái niệm đầy đủ và thuyết phục hơn.
◘ Những Phật thoại khảo sát
Trong kho tàng truyện cổ Việt Nam, dễ dàng nhận thấy Phật thoại khác hẳn
với những truyện ảnh hưởng Phật giáo thơng thường bởi yếu tố Phật giáo mang tính
chủ đạo và gần như “đậm đặc” từ chủ đề, nhân vật cho đến chức năng của truyện.
Dựa vào khái niệm Phật thoại nêu trên, chúng tơi tiến hành chọn lựa 13 Phật thoại
dân gian, gồm:
1. Man Nương
2. Người đi tìm kinh Phật hay sự tích con cá trên cái mõ
3. Quan Âm Thị Kính
4. Sự tích cây huyết dụ
5. Sự tích đền Cờn
6. Sự tích cái chân sau con chĩ
7. Sự tích chim tu hú
8. Sự tích con nhái
9. Sự tích cá he
10. Sự tích ơng bình vơi
11. Sự tích đèo Phật tử
12. Sự tích chim bìm bịp
13. Từ Đạo Hạnh hay Sự tích Thánh Láng
26
Xét thấy, truyện Huyền Quang (truyện số 147 trong Kho tàng truyện cổ tích
Việt Nam) tuy vốn là một Phật thoại, song do tính lịch sử của nĩ vẫn cịn khá đậm,
trong khi những đặc tính dân gian chưa thật tiêu biểu, nên chúng tơi khơng xét
tuyển chọn.
2. NHỮNG TRUYỆN ẢNH HƯỞNG PHẬT GIÁO
2.1. Nhìn nhận một cách bao quát, trong kho tàng truyện cổ dân gian Việt
Nam, cĩ khá nhiều truyện ảnh hưởng Phật giáo thơng qua sự hiện diện của hình ảnh
ơng Bụt, hình ảnh dâng hương lễ Phật, hình ảnh ngơi chùa hoặc những quan niệm
về nhân quả báo ứng, tái sanh, luân hồi. Ngay cả những truyện chỉ cĩ hình ảnh ơng
Bụt, Bồ tát, nhà sư… nhưng khơng mang nội dung Phật giáo, chúng ta vẫn khơng
thể phủ nhận hồn tồn sự ảnh hưởng của tơn giáo này. Và mặc dầu truyện cổ Việt
Nam cĩ những “tiên thoại”, nhưng theo khảo sát sơ bộ, so với ảnh hưởng của Phật
giáo, ảnh hưởng của Lão giáo và Khổng giáo cĩ phần nhạt hơn7. Chính vì vậy, trong
lời tựa tập Truyện cổ nước Nam, Ơn Như Nguyễn Văn Ngọc nhận xét: “Giản hoặc
cĩ một đơi truyện phảng phất tương tự giống như truyện Tàu thì chẳng qua cũng chỉ
là bất kỳ ngẫu nhiên._.ỡ vận; ép khơng được lại toan
hành hung”. Nĩi đoạn, nhà sư cầm dao đâm ngược lên cổ. Thấy cái chết ân nhân diễn ra
quá đột ngột, người đàn bà hết sức hối hận, gục xuống bên cạnh than khĩc. Trong cơn xúc
động cực điểm, bà nhảy xuống biển tự tử. Thấy thế, hai cơ con gái cũng tự tử theo.
Mấy ngày sau, người ta vớt được ba xác đàn bà, nhìn áo quần biết là mẹ con hồng
hậu Đế Bính. Người ta cũng phát hiện xác nhà sư tự tử chết trong chùa. Quan sở tại điều
tra, vén được bức màn bí mật. Để kỷ niệm những người đàn bà tiết liệt, dân chúng tạc
tượng ba mẹ con, lập đền thờ, gọi là đền Cờn; trong đền cũng cĩ tượng nhà sư để nhắc nhở
một kẻ vừa là ân nhân vừa là nạn nhân của họ.
(Nguyễn Đổng Chi, KTTCTVN, cuốn 2, tr.1240, Nxb.GD,2000).
49. Sự tích hồ Ba Bể
Hồi đĩ ở xã Nam Mẫu cĩ mở một hội "vơ già" cúng Phật. Mọi người nơ nức đi xem,
lo ăn chay niệm Phật, phĩng sanh, làm những việc cầu phúc. Hơm ấy, xuất hiện một bà già
ăn mày, trơng thật gớm ghiếc, mùi hơi thối xơng ra rất khĩ chịu. Đến đâu mụ cũng thều
thào: "Đĩi lắm các ơng các bà ơi!", rồi cầm cái rá giơ ra bốn bề cầu khẩn. Mãi đến chiều
mụ vẫn chả được gì, lại cịn bị đánh đập xua đuổi. Mụ vào xĩm, nhà nào cũng nghi mụ bị
hủi và đuổi đi. May sao mụ gặp mẹ con nhà kia đi chợ về, thấy tội nghiệp, đưa về nhà lấy
cơm cho ăn. Khuya, người đàn bà lại xin vào ngủ nhờ. Hai mẹ con trải chiếu lên chõng cho
ngủ. Bà vừa nằm liền ngáy to như sấm. Người mẹ nhìn ra, thấy cái chõng sáng rực, một
con giao long đang cuộn mình lù lù ở đĩ. Người mẹ kinh hãi, trùm chăn kín mít. Sáng hơm
Phụ lục - 32
32
sau, khơng thấy giao long đâu cả, người đàn bà đã dậy và sắp ra đi. Bà nĩi: “Chúng nĩ thờ
Phật mà kỳ thực là buơn Phật. Chúng nĩ xứng đáng phải chịu trầm luân”. Bà cho hai mẹ
con gĩi tro, bảo rắc chung quanh chỗ ở, dặn chớ đi đâu, nếu đi thì đưa nhau lên đỉnh núi
mà tránh. Người mẹ hỏi làm thế nào để cứu người? Bà ngần ngừ rồi lấy từ trong áo một hạt
thĩc cắn ra đưa đơi vỏ trấu cho hai mẹ con. Hai mẹ con kể chuyện cho mấy người gần đĩ
biết, nhưng khơng ai tin. Tối hơm đĩ, lúc thiện nam tín nữ tấp nập lễ bái, tự nhiên cĩ một
dịng nước phun lên ngay giữa đàn tràng, càng lúc càng mạnh. Người ta tưởng phép Phật
nên vái lấy vái để. Dịng nước mỗi lúc một mạnh, nuốt hết người và vật. Thấy thế, mọi
người bỏ cả lễ mà chạy. Nhưng đất dưới chân họ nứt nẻ, hất họ ngã xuống. Một tiếng ầm
dữ dội phát ra, nước tung tĩe mù trời, một con giao long to lớn từ mặt nước hiện ra bay
vịng quanh xã. Trong khi đĩ nền nhà, chuồng lợn, chuồng gà của mẹ con người đàn bà từ
thiện mỗi lúc một cao hơn. Hai mẹ con đem hai mảnh vỏ trấu ra đặt xuống nước, hai mảnh
trấu biến thành hai chiếc thuyền. Họ chèo mọi nơi cố sức vớt những người bị nạn. Chỗ đất
sụt ấy ngày nay là hồ Ba Bể ở Bắc Cạn, cịn cái nền nhà ấy tức là một hịn đảo nhỏ trong
hồ, người địa phương thường gọi là Pị Già Mải.
(Nguyễn Đổng Chi, KTTCTVN, cuốn 1, tr.244, Nxb.GD,2000).
50. Sự tích ơng bình vơi
Ngày xưa, cĩ người con gái con một nhà giàu. Cơ đẹp nhưng rất kiêu, làm cho bạn
bè xa lánh hết, ai đến dạm hỏi cũng bị cơ chê. Nhưng rồi cơ cũng lấy được chồng. Người
chồng yêu vợ nhưng bực mình vì thĩi hay ghen của vợ. Cuối cùng, hai người ly dị. Buồn
bực vì duyên phận, cơ bỏ đi tu.
Cơ xuất gia ở ngơi chùa trên núi, tu suốt hai mươi năm vẫn chưa đắc đạo. Ngày nọ cơ
quyết định sang Tây Trúc để tìm cho ra lẽ. Đường sang Tây Trúc thiên nguy vạn hiểm, cơ
vẫn quyết đi cho bằng được. Một hơm, sư nữ vào nghỉ chân ở một ngơi nhà dọc đường.
Hai mẹ con chủ nhà tuy quê mùa nhưng vốn là kẻ ăn chay niệm Phật, tiếp đãi rất hậu. Khi
biết ý định của sư nữ, họ xin phép bỏ nhà đi theo. Sư nữ chấp nhận song tự nhủ: “Chuơng
khánh cịn chẳng ăn ai, nữa là mảnh chĩnh vứt ngồi bờ tre”. Thêm bạn đồng hành, đường
đi như ngắn lại, chẳng mấy chốc họ đã tới đất thánh. Bỗng sư nữ lo sợ họ đắc đạo trước
mình, bèn tìm cách làm hại. Sư bảo họ leo lên cây bồ đề cao niệm kinh rồi buơng tay rơi
xuống thì tức khắc sẽ thành Phật!
Lại nĩi đức Phật hay tin cĩ người cầu đạo, vội hĩa thân theo dõi. Phật hĩa thành
cây bồ đề bên cạnh dịng sơng. Vì vậy, khi hai mẹ con buơng tay rơi xuống, đức Phật liền
đĩn họ đưa lên trời. Cĩ bốn vị A La Hán mang tịa sen đến rước đi. Tay hai mẹ con vẫy
vẫy như cĩ ý gọi người bạn đồng hành. Biết họ đã thành Phật, sư nữ vừa kinh ngạc vừa
mừng, vội trèo lên cây nhảy xuống. Nhưng đức Phật cĩ ý trừng phạt người đàn bà kiêu
ngạo và độc ác ấy, nên để cho cái xác rơi thịch xuống đất, tan xương vỡ sọ. Sau đĩ đức
Phật bắt người khốn nạn ấy hĩa thành bình vơi. Cĩ người bảo chính là đức Phật muốn bắt
Phụ lục - 33
33
những kẻ trong lịng bất nhân, nhưng lại đeo bộ dạng từ bi phải để cho người đời luơn
luơn mĩc ruột.
(Nguyễn Đổng Chi, KTTCTVN, cuốn 1, tr.215, Nxb.GD,2000).
51. Sự tích sơng Nhè Bè hay là truyện Thủ Huồn
Ngày xưa, ở Gia Định cĩ một người tên là Thủ Huồn, xuất thân làm thơ lại. Trong
hơn hai mươi năm, hắn làm cho bao nhiêu gia đình tan nát, vơ vét được rất nhiều tiền của.
Sau hắn về sống cuộc đời trưởng giả.
Một hơm, cĩ người mách cho Thủ Huồn biết chợ Mạnh Ma ở Quảng Yên là nơi
người sống và chết cĩ thể gặp nhau. Thủ Huồn rất yêu vợ, dù vợ đã mất hơn mười năm.
Hắn bèn tìm cách gặp vợ cho thỏa lịng thương nhớ. Cuối cùng hắn cũng gặp vợ, mừng
quá, dắt vợ ra một chỗ kể cho nghe cảnh sống của mình. Hắn cũng biết vợ làm vú nuơi
trong cung vua, bèn xin vợ được xuống âm phủ. Đến nơi, vợ sắp xếp cho Huồn ở một gian
phịng vắng, sau đĩ cho hắn mảnh giấy phép cĩ thể đi bất kỳ chỗ nào, trừ cung vua và
hồng hậu. Hắn tiện chân bước đến nhà ngục, nghe những tiếng kêu khĩc, la hét thảm
thiết. Nhìn những cảnh mổ bụng, mĩc mắt, cắt tay v.v... hắn thấy thật kinh khủng. Sau cái
bàn xẻo thịt là cả một kho gơng. Trong đĩ cĩ một cái đặc biệt, vừa to vừa dài, làm bằng
những thanh gỗ nặng như sắt. Thủ Huồn lân la hỏi người cai ngục, mới biết cái gơng đĩ
dành cho “thằng ác ơn” tên là "Võ Thủ Hoằng tức là Thủ Huồn, ở Đại Nam quốc, Gia Định
tỉnh, Phúc Chính huyện...”. Nghe nĩi thế, mặt mày Thủ Huồn xám ngắt. Cai ngục cịn đọc
vanh vách tội trạng của Huồn. Sợ quá, Thủ Huồn khơng đi xem đâu nữa, nằn nặc địi về.
Tới Gia Định, Thủ Huồn mạnh tay bố thí tiền của ruộng vườn, lại mời hầu hết sư, sãi các
chùa gần vùng tới nhà mình cúng, tốn kém kể tiền vạn. Huồn hào phĩng một cách lạ
thường, ai xin gì được nấy.
Cứ như thế ba năm sau, Thủ Huồn phá tán được ba phần tư cơ nghiệp. Sau đĩ hắn
trở lại tìm vợ, xin xuống âm phủ lần nữa. Hắn thấy mọi vật chỉ thay đổi chút ít, duy chỉ
cĩ cái gơng của hắn ngắn lại đáng kể. Lão cai ngục cho biết nhờ chủ nhân chiếc gơng này
biết chuộc lỗi nên gơng nhỏ lại. Lần ấy, về nhà, Thủ Huồn lại làm việc phước đức nhiều
hơn trước. Hắn bán hết tất cả những gì cịn sĩt lại, kể cả nhà cửa của mình. Huồn đến
Biên Hịa dựng một ngơi chùa lớn để cúng Phật, rồi xuơi sơng Đồng Nai, đến chỗ ngã ba
kết một cái bè lớn, trên cĩ nhà ở, cĩ chỗ nghỉ, cĩ nồi niêu, đồ dùng và tiền gạo dùng để
tiếp rước những người qua lại, nhất là những người nghèo khĩ. Bởi thời đĩ, việc qua
sơng rất khĩ khăn. Hắn làm cơng việc đĩ cho đến ngày xuống âm phủ thật sự.
Sau đĩ khá lâu, một ơng vua tên Đạo Quang bên Trung Quốc cho sứ sang Việt Nam
hỏi lai lịch một người. Số là khi nhà vua mới sinh, trong lịng bàn tay cĩ mấy chữ: "Đại
Nam, Gia Định, Thủ Hoằng", nên cần biết gốc gác Thủ Hoằng là ai. Sau khi hiểu rõ, vua
Trung Quốc cúng vào ngơi chùa ở Biên Hịa ba pho tượng vàng. Do việc đĩ người ta bảo
Phụ lục - 34
34
Thủ Huồn nhờ thành thực hối lỗi, chẳng những làm tiêu mất cái gơng ở cõi âm, mà cịn
được Diêm Vương cho đi đầu thai làm vua Trung Quốc.
(Nguyễn Đổng Chi, KTTCTVN, cuốn 1, tr.262, Nxb.GD,2000).
52. Sự tích trái sầu riêng
Ngày ấy, vào thời Tây Sơn, cĩ một chàng trẻ tuổi người Đồng Nai, tài kiêm văn võ,
từng cầm quân làm cho chúa Nguyễn phải chạy dài. Đến khi nhà Tây Sơn mất, chàng lui
về quê mượn nghề dạy trẻ để náu thân. Đột nhiên cĩ tin Gia Long truy tìm giết hại những
người từng làm quan cho nhà Tây Sơn, tùy theo chức tước lớn hay nhỏ mà gia hình... Vì
vậy, dân trong xĩm khuyên chàng trốn đi. Họ giúp chàng mọi thứ cần dùng, thêm một
chiếc thuyền nhỏ mui lồng để tiện đi lại. Chàng bèn ngược dịng sơng Cửu Long, tiến sâu
vào đất Chân Lạp. Một hơm chàng lên bộ, thấy một bà mẹ ủ rũ bên cạnh một cơ gái mê
man bất tỉnh. Đĩ là hai mẹ con đi dâng hương, về đến đây thì con bị ốm nặng. Chàng bèn
chạy chữa, giúp cơ gái sống lại. Sẵn thuyền, chàng chở họ về nhà. Nàng là con gái chưa
chồng, lại cĩ vẻ đẹp thùy mị, tự nhiên cĩ anh con trai người Việt đến trú, bỗng thấy quyến
luyến. Sau một tuần chay tạ ơn Trời Phật, mẹ nàng cho biết là Phật báo mộng cho hai
người lấy nhau. Chàng vui vẻ nhận lời.
Mười năm sau, tình cảm hai vợ chồng vẫn thật nồng ấm. Vườn nhà họ cĩ một cây ăn
quả, tên là "tu rên". Gặp kỳ quả chín đầu mùa, vợ trẩy xuống một quả, xẻ đưa cho chồng.
Quả "tu rên" vốn cĩ một mùi hơi đặc biệt. Thấy chồng nhăn mặt, vợ bảo: “Anh cứ ăn sẽ
biết nĩ đậm đà như lịng em đây”. Ngờ đâu năm kia, vợ đi dâng hương về thì ngộ cảm,
chàng cố cơng chữa chạy nhưng khơng cứu được. Mất vợ, anh vơ cùng thương cảm. Tuy
vậy, trong giấc mộng, hai người vẫn thề nguyền gắn bĩ với nhau. Xảy nghe tin vua Gia
Long thơi truy nã những người thù cũ, bà con chàng nhắn tin lên bảo về. Chàng từ giã quê
hương thứ hai của mình. Hơm chàng đi, vợ báo mộng cho biết là sẽ theo chàng. Năm ấy,
cây "tu rên" chỉ ra mỗi một quả, lại tự rơi vào vạt áo chàng lúc chàng ra thăm cây. Chàng
mừng rỡ, quyết đưa nĩ cùng về xứ sở của mình. Chàng ươm hạt "tu rên" thành cây đem
trồng. Rồi mười năm trơi qua... Chàng trai giờ tĩc đã đốm bạc. Những cây “tu rên” bắt đầu
kết quả. Quả chín gặp ngày giỗ vợ, chàng bưng ra đặt lên bàn. Mọi người ngửi thấy mùi
khĩ chịu, nhưng chàng đã bổ những quả "tu rên" chia từng múi cho mọi người. Múi "tu
rên" nuốt vào đến cổ quả cĩ một vị ngon ngọt lạ thường. Vừa ăn, chàng vừa kể hết đoạn
tình duyên của mình. Kể xong, khĩe mắt con người chung tình ấy long lanh hai giọt lệ nhỏ
đúng vào múi "tu rên". Giọt nước mắt tự dưng sơi lên sùng sục như vơi gặp nước. Sau đám
giỗ ba ngày, người đàn ơng ấy bỗng khơng bệnh mà chết. Dân làng mỗi lần ăn thứ quả đĩ
đều nhớ đến người gây giống và câu chuyện người đàn ơng chung tình. Họ gọi "tu rên"
bằng hai tiếng "sầu riêng" để nhớ mối tình chung thủy ấy.
(Nguyễn Đổng Chi, KTTCTVN, cuốn 1, tr.107, Nxb.GD,2000).
Phụ lục - 35
35
53. Tam và Tứ
Ngày xưa, cĩ một người làm nghề bán trống tên Tam. Một hơm, đi bán trống ở một
nơi xa, Tam ngồi nghỉ dưới bĩng cây đa và bắt chuyện với một người cũng đang ngồi nghỉ.
Tam biết người ấy tên Tứ, làm nghề buơn, nhưng hết vốn, định làm thuê. Thương tình,
Tam giở cơm mời ăn và nhờ Tứ gánh giúp một đoạn, sẽ trả tiền cơng. Đi một đoạn, cả hai
thấy khát nước. Cĩ một cái giếng hơi sâu bên đường, khơng sao múc được. Họ cùng bàn
nhau người này buộc dây cho người kia xuống uống. Nhưng đến khi Tam xuống uống, Tứ
khơng kéo lên như lời bàn, lại quảy gánh trống của Tam đi mất. Tam kêu gọi khản cổ
nhưng đường vắng vẻ, khơng ai nghe thấy. Mãi đến tối mới cĩ người đi qua, nhờ đĩ Tam
lên được khỏi giếng. Chàng thất thiểu đi mãi, lạc vào một ngơi chùa, bèn xin ở lại. Ơng thủ
hộ khơng cho, bảo ở đây cĩ những con quỷ, thấy người lạ sẽ bĩp cổ. Nhưng Tam mệt quá,
khơng đi được. Thủ hộ đành chỉ vào một cái hang, bảo chàng núp kín. Nửa đêm tỉnh dậy,
Tam nghe bốn con quỷ đi đâu mới về, đang trị chuyện. Con thứ nhất nĩi chỗ cĩ cất sáu
chĩnh bạc. Con thứ hai nĩi chỗ chơn sáu chĩnh vàng. Con thứ ba nĩi chỗ giấu viên ngọc giữ
sinh mạng của chúng. Con thứ tư hỏi ở đâu, con kia liền chỉ vào ngay cửa hang. Tam nhớ
là mình cĩ thấy một viên gì trịn sáng, liền chộp lấy, vung tay ném hịn ngọc vào giữa bọn
quỷ, làm cho chúng chết ngay lập tức. Sáng dậy, Tam đào lấy sáu chĩnh vàng, sáu chĩnh
bạc và trở nên giàu cĩ.
Cịn Tứ, sau khi cướp được gánh trống, liền tìm một nơi để bán. Hắn gặp một quán
trọ, nhưng chủ quán bảo cĩ bốn con quỷ hay hiện ra làm hại khách, khuyên đi chỗ khác.
Tứ sợ hãi, nhưng khơng thể tìm ra quán khác. Chủ quán chỉ cho một hang kín, Tứ đặt gánh
trống ngồi hang và chui vào ngủ. Đêm, lũ quỷ kéo đến, vơ tình giẫm vào mặt trống kêu
“thùng thùng”. Chúng hoảng sợ, chui vào xĩ. Một con chui ngay chỗ Tứ nằm, liền tiện tay
bĩp chết.
(Nguyễn Đổng Chi, KTTCTVN, cuốn 2, tr.1139, Nxb.GD,2000).
54. Tấm Cám
Tấm và Cám là hai chị em cùng cha khác mẹ. Tấm là con vợ cả, Cám là con vợ bé.
Dì ghẻ là người độc ác, bắt Tấm làm lụng suốt ngày, cịn Cám thì được nâng niu, chìu
chuộng. Một hơm dì ghẻ bảo Tấm và Cám đi bắt tép, ai bắt được nhiều sẽ thưởng một cái
yếm đỏ. Tấm chăm nên bắt được nhiều, Cám lười biếng thành thử khơng bắt được gì. Khi
về, Cám vờ bảo đầu Tấm lấm, hãy hụp cho sâu kẻo về dì mắng. Tấm thật thà nghe lời.
Trên bờ, Cám trút hết giỏ tép của Tấm rồi về. Lên bờ, thấy cịn giỏ khơng, Tấm bưng mặt
khĩc. Bụt hiện lên chỉ cho Tấm lấy con bống cịn lại trong giỏ đem về nuơi. Hàng ngày,
Tấm đem cơm cho cá ăn. Mẹ con Cám biết được bắt Tấm đi chăn trâu đồng xa, ở nhà bắt
bống ăn thịt. Tấm về, gọi mãi, chẳng thấy bống đâu, chỉ cĩ cục máu nổi lên, liền bưng mặt
khĩc. Bụt hiện lên, chỉ cho Tấm nhặt xương chơn xuống bốn chân giường.
Phụ lục - 36
36
Ít lâu sau, nhà vua mở hội. Mẹ con Cám sửa soạn áo quần đẹp đẽ đi dự. Dì ghẻ lấy
một đấu thĩc trộn lẫn một đấu gạo, bảo Tấm lựa riêng ra rồi mới được đi. Tấm buồn bã bật
khĩc. Bụt hiện lên nhờ lũ chim sẻ nhặt giúp cho Tấm thĩc ra một đằng, gạo ra một nẻo.
Nhưng rồi Tấm lại khĩc nức nở vì khơng cĩ áo quần mới để đi. Bụt lại hiện lên bảo Tấm
đào bốn hũ xương cá ở chân giường lên sẽ cĩ đồ đẹp. Tấm đào lên, sung sướng vì thấy đồ
rất vừa vặn, cĩ cả con ngựa và bộ yên cương xinh xắn. Tấm thắng bộ vào, cưỡi ngựa đi.
Đến chỗ lội, Tấm đánh rơi mất một chiếc giày, bèn gĩi chiếc giày cịn lại đi vào hội. Giữa
lúc ấy xa giá vua qua, hai con voi dẫn đầu tự dưng khơng chịu đi, cắm ngà xuống đất kêu
lên. Vua sai lính mị được chiếc giày thêu của Tấm. Thấy chiếc giày xinh xắn, vua nhìn
khơng chán mắt. Vua ra lệnh cho tất cả đàn bà con gái, hễ ai ướm vừa chiếc giày thì sẽ lấy
làm vợ. Nhưng khơng ai ướm vừa, kể cả mẹ con Cám. Đến khi Tấm đặt chân vào giày thì
vừa khít. Tấm lại lấy chiếc giày thứ hai ra, hai chiếc giống nhau như đúc. Vua rước Tấm
vào cung làm hồng hậu.
Ngày giỗ cha, Tấm xin vua về nhà. Mụ dì ghẻ bảo Tấm hái cau cúng cha. Tấm trèo
lên, ở dưới mụ đốn gốc, cây cau đổ xuống ao, Tấm chết. Dì ghẻ lột đồ của Tấm mặc vào
cho Cám rồi đưa vào cung. Tấm chết liền hĩa làm chim vàng anh bay về vườn ngự. Vua
yêu thương vàng anh đến quên ăn quên ngủ, làm cho nĩ một chiếc lồng vàng. Cám giận
lắm, về nhà báo cho mẹ. Bà mẹ bảo Cám bắt chim làm thịt, vứt lơng ngồi vườn. Chỗ lơng
chim bỗng mọc lên hai cây xoan đào. Vua thường xuyên mắc võng dưới gốc xoan đào để
nghỉ. Mẹ con Cám liền cho người đốn cây, lấy gỗ làm khung cửi. Nhưng lúc nào Cám ngồi
vào dệt cũng nghe tiếng rủa: “Cĩt ca cĩt két, lấy tranh chồng chị, chị khoét mắt ra”. Cám
sợ quá, về mét mẹ. Mẹ nĩ bảo đốt quách rồi đem đổ đi. Nhưng ngay chỗ đám tro của
khung cửi lại mọc lên cây thị chỉ đậu mỗi một quả. Một hơm quả thị rụng vào bị của một
cụ già hàng nước. Cụ mang về cất trong buồng. Từ đĩ ngày nào đi chợ về cụ cũng thấy
cơm canh dọn sẵn. Một hơm cụ rình và ơm được Tấm, xé rách vỏ thị đi. Tấm ở lại với bà,
xem như mẹ con. Lần nọ vua ghé vào quán cụ uống nước, ăn trầu. Chợt thấy miếng trầu
têm cánh phượng, vua sực nhớ vợ, phán hỏi ai têm. Cụ già thành thật trả lời, vua cho mời
ra. Trơng thấy Tấm, vua nhận ra ngay vợ mình, lại cĩ phần trẻ đẹp hơn xưa. Vua cảm ơn
bà cụ và rước Tấm về. Thấy Tấm xinh đẹp, Cám lân la dị hỏi. Tấm bảo muốn đẹp để chị
giúp. Cám bằng lịng. Tấm liền sai quân hầu đào một cái hầm. Cám nhảy xuống hố, Tấm
sai quân hầu dội nước sơi xuống. Cám chết, Tấm lại sai lấy xác Cám làm mắm gửi về cho
dì ghẻ. Mụ dì ghẻ tưởng quà của con gái, ăn tấm tắc khen ngon. Đến khi vơi chĩnh, nhìn
thấy đầu lâu con mình, mụ lăn đùng ra chết.
(Nguyễn Đổng Chi, KTTCTVN, cuốn 2, tr.1167, Nxb.GD,2000).
55. Thạch Sanh
Xưa ở quận Cao Bình cĩ đơi vợ chồng già, tuổi đã cao mà chưa cĩ con. Ơng bà ra
sức làm việc phúc đức nên Ngọc Hồng cho Thái tử đầu thai xuống làm con. Thạch bà thụ
Phụ lục - 37
37
thai, mấy năm vẫn chưa sinh. Khi ấy Thạch ơng lâm bệnh rồi mất. Mãi sau bà mới sinh con
trai, đặt tên Thạch Sanh. Thạch Sanh vừa khơn lớn thì người mẹ cũng theo chồng ra đi.
Năm Thạch Sanh mười ba tuổi, Ngọc Hồng sai thiên thần xuống dạy cho chàng võ nghệ
và phép thần thơng. Một hơm cĩ anh hàng rượu tên Lý Thơng thấy Thạch Sanh khỏe mạnh
bèn kết làm anh em và đưa Thạch Sanh về nhà. Bấy giờ ở trong vùng cĩ một con trăn tinh,
quan quân khơng ai đánh nổi, nên mỗi năm phải nộp một mạng người. Năm ấy đến lượt Lý
Thơng nạp mình, hắn bèn lập mưu đưa Thạch Sanh đi thế mạng. Thạch Sanh ra đi, khơng
chết mà cịn chém được đầu trăn tinh đem về. Lý Thơng vờ bảo trăn tinh là của vua nuơi, ai
giết sẽ bị tội, rồi thúc Thạch Sanh trốn đi, mình sẽ tự lo liệu. Thạch Sanh trở về gốc đa xưa,
cịn Lý Thơng hí hửng về kinh, tâu vua là đã trừ được trăn tinh. Vua liền trọng thưởng và
phong cho Lý Thơng làm Đơ đốc quận cơng.
Lại nĩi cơng chúa Quỳnh Nga lúc ấy đến tuổi lấy chồng, vua cho tổ chức nhiều hội
thi nhưng mãi cơng chúa vẫn chưa chọn được người vừa ý. Một hơm, cơng chúa đang dạo
chơi thì bị đại bàng sà xuống cắp đi. Thạch Sanh trơng thấy, giương cung bắn đại bàng bị
thương. Chàng liền theo vết máu tìm đến cửa hang, đánh dấu xong xuơi rồi trở về. Vua sai
Lý Thơng đi tìm cơng chúa, bảo tìm được sẽ cho làm phị mã, khơng được sẽ trị tội. Hắn
nghĩ, chỉ cĩ Thạch Sanh mới làm được việc này, bèn tìm cách gặp chàng và nhờ giúp.
Thạch Sanh thật thà kể chuyện mình bắn đại bàng cho Lý Thơng nghe. Rồi chàng đưa Lý
Thơng đến nơi, tình nguyện dùng dây xuống hang gặp cơng chúa, đưa thuốc mê cho đại
bàng uống. Thạch Sanh buộc dây vào mình cơng chúa, ra hiệu cho Lý Thơng kéo nàng lên
trước. Chàng chờ đến lượt mình thì Lý Thơng đã dùng đá lấp kín cửa hang, trở về triều
đình mạo nhận cơng trạng. Đến khi đại bàng tỉnh dậy, hai bên đánh nhau kịch liệt. Đại
bàng bị thương nên chẳng mấy chốc thất bại. Chàng đi tìm và thấy cĩ một chàng trai bị
nhốt. Đĩ là con vua thủy tề. Để đền ơn Thạch Sanh, con vua thuỷ tề mời chàng xuống
Long cung chơi. Khi về, Long vương tặng chàng rất nhiều báu vật, nhưng chàng từ chối,
chỉ nhận một cây đàn.
Chằn tinh và đại bàng sau khi chết, linh hồn của chúng họp nhau lại tìm cách báo thù
Thạch Sanh. Chúng ăn cắp vàng bạc trong cung mang đến gốc đa đổ tội cho chàng. Quả
nhiên Thạch Sanh bị bắt.
Lại nĩi chuyện cơng chúa, về đến cung thì bỗng hĩa câm, vì vậy chuyện cưới xin
đành hỗn lại. Lý Thơng vơ cùng xĩt ruột. Lúc đĩ vụ án Thạch Sanh do hắn xử lý, hắn liền
khép chàng vào tội chết, bắt giam vào ngục chờ ngày xử trảm. Một hơm, Thạch Sanh đem
cây đàn ra gảy. Tiếng đàn bay vào hồng cung, khiến cơng chúa tự nhiên nĩi được. Nàng
bèn bảo cha cho gọi người gảy đàn vào. Trước mọi người, chàng kể hết sự tình của mình.
Vua sai bắt mẹ con Lý Thơng và giao cho Thạch Sanh xét xử. Chàng tha cho chúng, nhưng
trên đường về, chúng bị sét đánh chết.
Vua gả cơng chúa cho Thạch Sanh. Tin Thạch Sanh cưới được cơng chúa đã làm cho
hồng tử các nước chư hầu ganh tị. Chúng hội họp quân lính 18 nước sang giao chiến.
Phụ lục - 38
38
Nhưng nhờ tiếng đàn, Thạch Sanh đã khiến cho quân lính rã rời, khơng cịn ý chí chiến
đấu. Bọn hồng tử phải nhất tề cuốn giáp. Song Thạch Sanh đã hào hiệp sai dọn cơm mời
họ. Chàng đem ra một niêu cơm bé tẹo khiến cho quân lính bĩu mơi khơng buồn cầm đũa.
Biết ý, Thạch Sanh đố họ ăn hết cơm thì sẽ cĩ thưởng. Kỳ diệu thay, niêu cơm múc vơi
bao nhiêu lại đầy bấy nhiêu…
(Nguyễn Đổng Chi, KTTCTVN, cuốn 1, tr.514, Nxb.GD,2000).
56. Trạng Hiền
Vào đời Trần, ở một làng thuộc Nam Định cĩ một cậu bé tên Hiền, được cha mẹ cho
cạo đầu vào chùa làm tiểu. Hiền phải làm việc quét dọn, hầu hạ sư cụ rồi mới được sư dạy
học. Nhưng Hiền rất thơng minh, học một biết mười.
Một hơm quét chùa, Hiền đề nghịch vào pho tượng mấy chữ: “đày ba ngàn dặm”.
Tối, hịa thượng nằm mộng thấy vị tơn giả báo phải đi xa. Sáng mai tỉnh dậy, hịa thượng
thấy mấy chữ ấy, biết đĩ là của Hiền, liền bảo rửa ngay. Tối đĩ Hịa Thượng lại nằm thấy
vị Tơn giả tới cảm ơn mình. Từ đĩ, mọi người mới biết Hiền khơng phải là người tầm
thường. Năm 12 tuổi, Hiền thi đỗ Trạng nguyên. Nhưng thấy Hiền ăn nĩi cộc lốc nên Vua
bảo về nhà học lễ nghi phép tắc ba năm, sẽ lại cho làm quan.
Lúc bấy giờ, nhà Nguyên đem câu đố sang thử tài trí người Việt. Câu đố là một bài
thơ: “Luỡng nhật bình đầu nhật / Tứ sơn điên đảo sơn / Lưỡng vương tranh nhật quốc / Tứ
khẩu tranh tung hồnh”. Câu đối được đưa ra, cả triều đình vua tơi nhà Trần đều ngẩn
người, khơng đốn được. Mãi về sau cĩ người nhớ tới Trạng Hiền, vua bèn sai người về
làng đĩn Trạng. Viên quan dùng những câu đối để tìm Trạng trong đám trẻ con, khi biết
chắc liền đưa chiếu chỉ vua ra, mời Trạng về triều bàn chuyện quan trọng. Nhưng Trạng
nhất định khơng chịu đi, bảo vua khơng cĩ phép tắc cớ sao trước đây bảo Trạng khơng lễ
phép. Nghe thế, vua liền sai người dùng kiệu lớn cĩ lọng che để đĩn Trạng về triều. Trước
sân rồng, Trạng dùng cục than viết ra chữ “điền”. Thấy Trạng đáp đúng, sứ thần lủi thủi ra
về. Trạng được phong lên chức Thượng thư.
(Nguyễn Đổng Chi, KTTCTVN, cuốn 1, tr.580, Nxb.GD,2000).
57. Trần Đơ úy đại tướng quân
Tương truyền ở Ái Châu (Thanh Hĩa), dưới thời Ngơ Vương trị vì, cĩ vị lương y tên
Trần Đồng, cùng vợ là Phạm Thị Hương. Hai người ăn ở với nhau lâu mà chưa cĩ con, một
hơm sắm sửa lễ vật lên chùa cầu tự. Ít lâu sau bà cĩ thai, sinh một đứa con trai quý tướng,
đặt tên Trần Cơng Mẫn. Lớn lên, Mẫn ăn chay, khơng chịu ăn cá thịt, ai cũng bảo đúng là
con Phật. Chàng được học văn võ, kiếm cung. Năm chàng 20 tuổi, cha mẹ đều qua đời.
Lúc đĩ loạn thập nhị sứ quân, Mẫn nghe cĩ đức Trần Minh Cơng thu nạp hiền tài liền lên
đường tìm minh chủ. Trên đường, chàng gặp gỡ và lấy Trần Thị Xuyến làm vợ. Đám cưới
xong, chàng từ biệt người vợ trẻ lên đường. Nhờ Trần Minh Cơng giới thiệu, Mẫn đến gặp
Phụ lục - 39
39
Vạn Thắng Vương (vua Đinh), được giao cho làm tướng tiên phong dưới quyền chỉ huy
của Trần Long Ứng đi đánh thành Đỗ Động. Bấy giờ thành này nằm giữa đầm lầy mênh
mơng, rất khĩ tiến đánh, lại được Đỗ Cảnh Thạc, dũng tướng nhà Ngơ trấn giữ, vì thế phải
mất rất nhiều trí lực mới chiếm được. Cảnh Thạc rút chạy. Hai vị tướng quân họ Trần rất
vất vả mới đánh tan quân địch, chém đầu Cảnh Thạc ngay tại trận. Sau khi dẹp loạn 12 sứ
quân, Vạn Thắng Vương lên ngơi. Trần Cơng Mẫn được phong chức Đơ Úy Đại tướng
quân, cấp cho thực ấp ở trang Thái Duyến, quê vợ của chàng. Ngày 12-2-Kỷ Mão, Đơ Úy
Đại tướng quân khơng bệnh mà chết. Vua sắc ban ơng là Nam Đơ Thành Hồng, lại cho
lập miếu phụng thờ.
(Trương Đình Tưởng - Truyền thuyết Đinh Lê, Nxb VH-DT, 2003).
58. Từ Đạo Hạnh hay Sự tích Thánh Láng
Vào thời Lý, một ơng sư tên Từ Vinh cĩ nhiều tài phép. Nhưng hắn dùng tài phép
của mình để làm những việc vơ đạo mà khơng ai hay biết. Từ Vinh đậu khoa thi Bạch
Liên, được vua phong chức tăng quan đơ sát. Ở kinh cĩ một nhà quý tộc tên Diên Thành
Hầu. Trong đám vợ của Hầu cĩ một người trẻ đẹp khĩ ai bì kịp. Những đêm Thành Hầu
vắng mặt, Từ Vinh thường tàng hình vào buồng nàng, biến thành chồng nàng lên giường
giao hoan. Một hơm, khi Từ Vinh vừa đi ra cũng là lúc Hầu bước vào. Cơ vợ trẻ lấy làm
ngạc nhiên hỏi Hầu. Hầu nghi cĩ kẻ dâm tà liền mời sư Đại Điên đến trị dâm quỷ. Nhờ
phép thuật cao cường, Đại Điên bắt được Từ Vinh rồi giết chết, quăng xác xuống sơng.
Xác Từ Vinh khơng trơi, đứng sừng sững giữa sơng Cĩt. Đại Điên chỉ tay vào thây Từ
Vinh, bảo: “Sống chết là giấc chiêm bao / Dầu giận thế nào khơng để cách đêm”. Cái thây
liền chìm xuống.
Lại nĩi Từ Vinh cĩ người con tên là Từ Đạo Hạnh rất chăm học và cĩ hiếu. Đêm Từ
Vinh chết, Đạo Hạnh mơ thấy cha về dặn phải báo thù. Sau đĩ chàng đi tìm Đại Điên, định
đánh, nhưng cĩ tiếng cha văng vẳng bên tai, bảo: “Chớ nĩng nảy!”.
Hồi ấy ở miền biển cĩ Nguyễn Minh Khơng và Dương Khơng Lộ, vốn làm nghề chài
lưới, sau cắt tĩc đi tu. Sau bao nhiêu năm họ vẫn chưa đắc đạo, bèn tìm đến đất Phật. Trên
đường đi, cả hai gặp một chàng trai trẻ lặn lội tìm thầy học đạo để báo thù cho cha. Đĩ
chính là Từ Đạo Hạnh. Ba người bèn kết nghĩa. Rồi họ đi mãi hàng mấy năm trời, vừa qua
xứ Mán Răng Vàng thì gặp một ơng cụ đi thuyền độc mộc giữa sơng. Ơng cụ đĩ chính là
đức Phật hĩa thân. Phật độ cho Minh Khơng, Khơng Lộ thành chánh quả, cịn Đạo Hạnh,
do tìm đến cõi Phật với tâm ác nên khơng được độ. Tuy nhiên nhờ chàng cĩ lịng thành
khẩn, Bồ tát cũng dạy cho một số phép thần thơng. Cĩ phép thuật, Đạo Hạnh trở về giết
chết Đại Điên. Trước khi chết, Đại Điên nguyện sẽ trả thù.
Bấy giờ vua Lý khơng cĩ con, định nhận con nuơi, xảy nghe cĩ một nhà dân ở miền
biển sinh một đứa bé, lên ba tuổi, nĩ biết nĩi, tự xưng là Giác Hồng. Vua cho đưa đứa bé
Phụ lục - 40
40
về cung, hỏi gì biết đĩ, muốn nhận làm con. Cĩ người bảo nĩ con dân thường, khơng phục.
Đứa bé bảo vua lập đàn tràng, nĩ sẽ đầu thai lại. Đạo Hạnh biết đứa bé chính là Đại Điên,
liền lấy bùa dán lên đàn tràng ngăn việc thác sanh. Vua biết, ra lệnh bắt Từ Đạo Hạnh trị
tội. Đạo Hạnh bị quân lính giải đi, chàng khơng dám trái mệnh. Ngang qua dinh Sùng Hiền
Hầu, Đạo Hạnh xin được vào yết kiến và xin Hầu tâu vua tha tội, bù lại Hạnh sẽ đầu thai
làm con của Hầu. Hầu vốn là em ruột vua, lại cũng như vua, Hầu khơng cĩ con trai. Hầu
vào cung, bảo vua khơng nên giết nhà tu hành; hơn nữa Đạo Hạnh giết được Giác Hồng
thì phép thuật của Giác Hồng sao bì với Đạo Hạnh, vua nên lưu ý sẽ cĩ ngày cần dùng.
Vua nghe cĩ lý, liền tha cho Đạo Hạnh.
Hơm đĩ, về đến nhà Sùng Hiền Hầu, Đạo Hạnh địi gặp mặt phu nhân. Gặp lúc phu
nhân đang tắm, Đạo Hạnh xơ cửa bước vào. Phu nhân chưa kịp phản ứng, vị Đạo Hạnh đã
biến mất, chỉ thấy bĩng một đứa bé trong bồn nước. Từ đĩ bà cĩ thai. Lúc bà sắp khai hoa
nở nhụy, Từ Đạo Hạnh được Sùng Hiền Hầu báo tin, liền dặn dị mơn đệ rồi ngồi xếp bằng
thị tịch. Lúc đĩ phu nhân Sùng Hiền Hầu cũng vừa sinh con trai, vốn là Từ Đạo Hạnh thác
sinh, đặt tên là Dương Hốn. Sau Dương Hốn làm đẹp lịng vua, được vua truyền ngơi
cho, hiệu là Lý Thần Tơng.
Thần Tơng lên ngơi ba tháng thì phát bệnh, lơng mọc đầy người trơng giống như hổ,
khơng thầy thuốc nào chữa khỏi. Bởi đĩ chính do nghiệp của vua từ kiếp trước, khi cịn
làm Đạo Hạnh, một lần hĩa thành hổ để dọa Minh Khơng và Khơng Lộ. Xảy đâu nghe
những đứa trẻ đọc bài đồng dao, nĩi bệnh vua chỉ cĩ Nguyễn Minh Khơng mới chữa trị
được. Vua cho người đi rước Minh Khơng. Quả nhiên Minh Khơng đã chữa cho vua lành
bệnh. Vua cắt đất phong thưởng, Minh Khơng khơng nhận, bảo: “Bần tăng chỉ vì lời hứa
bạn cũ chứ khơng vì phú quý”.
(Nguyễn Đổng Chi, KTTCTVN, cuốn 1, tr.630, Nxb.GD,2000).
59. Vua Heo
Cĩ một đứa bé mồ cơi cha mẹ, vốn rất bẩn, nên người ta gọi là Heo. Heo đi làm thuê
cho một ơng quan lớn. Một hơm Heo rửa chân cho quan, quan dặn chớ cĩ làm xước ba nốt
ruồi son trên chân. Heo cười, bảo lưng nĩ cĩ đến chín nốt ruồi. Biết Heo về sau sẽ làm vua,
vị quan tìm cách giết Heo. Quan đưa cho đứa hầu gái gĩi thuốc độc bảo bỏ vào thức ăn của
Heo. Nhưng đứa hầu gái thương tình, báo cho Heo biết.
Heo bỏ đi ở với lão trọc phú. Một hơm lão bắt Heo làm ngựa cho lũ con nghịch
ngợm của lão cưỡi. Chúng thích lắm, bắt Heo làm ngựa mãi. Cĩ lần do khơng nhịn được
trị roi vọt của tụi trẻ, Heo gạt tay làm cho một đứa ngã va đầu vào tường chết tươi. Heo bỏ
trốn, đến ở với một vị hịa thượng, hàng ngày phải lau tượng. Một hơm Heo bảo tượng đưa
tay lên để Heo lau cho dễ, pho tượng tuân theo. Nhưng lau xong, Heo quên bảo tượng co
tay xếp chân lại như cũ nên bị hịa thượng phát hiện. Hịa thượng biết đây cĩ lẽ là thiên tử,
Phụ lục - 41
41
bèn đi báo quan. Một chú tiểu khác nĩi cho Heo biết, Heo liền trốn đi ở cho nhà một phú
thương, hàng ngày múc nước tưới cau. Một hơm Heo chỉ các cây cau nĩi: “Cây này là cha,
cây này mẹ, cây này con”. Lâp tức các cây cau hoặc vụt lớn hoặc thấp lại. Phú thương biết
chuyện toan đánh Heo, Heo liền chạy thục mạng. Heo vào một ngơi đền thần, bỏ tượng
xuống đất và leo lên bệ thờ để ngủ. Sáng hơm sau người ta thấy tượng đổ, định bê lên
nhưng khơng cách nào bê lên được, lại nghe thần bảo vua bắt nằm ở đây.
Hơm ấy Heo chạy lên núi gia nhập vào đám giặc. Chàng lập nhiều cơng trạng, cuối
cùng được làm trại chủ. Biết Heo cĩ thể sai khiến Thần Phật, người ta theo về rất nhiều.
Heo nhiều lần đánh cho quan quân triều đình tan tác. Đất đai của Heo ngày càng mở rộng
ra, chàng tự xưng là vua, đặt triều đình và quan chức. Kẻ thù của chàng thường gọi chàng
là vua Heo. Một lần xa giá vua Heo ngang qua tỉnh cũ, chàng gặp cơ hầu gái vốn là bạn và
ân nhân của chàng ngày trước. Lập tức chàng đưa nàng về phong làm hồng hậu.
(Nguyễn Đổng Chi, KTTCTVN, cuốn 1, tr.722, Nxb.GD,2000).
60. Vụ kiện châu chấu
Ngày xưa cĩ một chú châu chấu lỡ đường, phải xin trú đêm tại nhà của chim di.
Đêm nghe tiếng nai kêu, châu chấu giật mình đạp đổ tổ chim di, làm chim con rơi xuống
chết. Chim di liền đi kiện với Bụt. Bụt liền cho gọi châu chấu lại hỏi, mới hay là tại tiếng
nai kêu. Nhưng nai lại khơng nhận lỗi, chú cho rằng tại quả na rơi trúng mặt chú, nên
mới giật mình kêu lên. Đến lượt quả na phân bua là con sâu cắn cuống mình, đau quá
mới rơi xuống đất. Sâu lại đổ tội cho gà, bảo gà lùng sục giết họ hàng nhà mình nên phải
làm như vậy. Bụt gọi gà đến, gà than trong sáu lồi, lồi nào cũng cĩ sữa cho con bú, cịn
gà thì khơng, gà phải cật lực đào bới kiếm ăn. Bụt tha cho gà, vì rằng gà nào cố ý làm gì
nên tội?
(Nguyễn Đổng Chi, KTTCTVN, cuốn 2, tr.1324, Nxb.GD,2000).
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA7166.pdf