BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
TRẦN CHÂU NGỌC
LUẬN VĂN THẠC SỸ
UĐỀ TÀIU:
TRUYỆN CƯỜI TIẾNG
VIỆT NHÌN TỪ LÝ
THUYẾT HỘI THOẠI
TP. HỒ CHÍ MINH - 2011
0BMỤC LỤC
7TMỤC LỤC7T ............................................................................................................................ 2
7TMỞ ĐẦU7T .............................................................................................................................. 5
7T1. Lí do
104 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 12921 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Truyện cười tiếng Việt nhìn từ lý thuyết hội thoại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chọn đề tài7T................................................................................................................................... 5
7T2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề7T .................................................................................................................... 5
7T3. Đối tượng, mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu7T ............................................................................ 8
7T4. Phương pháp nghiên cứu và nguồn cứ liệu7T ........................................................................................... 9
7T5. Đĩng gĩp của luận văn7T ....................................................................................................................... 10
7T6. Cấu trúc của luận văn7T ......................................................................................................................... 10
7TCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT7T .................................................................................. 12
7T1.1.Khái niệm hội thoại7T .......................................................................................................................... 12
7T1.2.Một số vấn đề chung về hội thoại7T ..................................................................................................... 12
7T1.2.1.Đặc điểm hội thoại7T .................................................................................................................... 13
7T1.2.2.Vận động hội thoại7T .................................................................................................................... 14
7T1.2.3.Qui tắc hội thoại7T........................................................................................................................ 14
7T1.3.Cấu trúc hội thoại7T ............................................................................................................................. 15
7T1.3.1.Cuộc thoại7T................................................................................................................................. 16
7T1.3.2.Đoạn thoại7T ................................................................................................................................ 17
7T1.3.3.Cặp trao đáp (cặp thoại)7T ............................................................................................................ 17
7T1.3.3.1.Cấu trúc7T ............................................................................................................................. 17
7T1.3.3.2.Tính chất7T ........................................................................................................................... 18
7T1.3.4.Tham thoại7T ................................................................................................................................ 19
7T1.3.5.Hành vi ngơn ngữ7T ..................................................................................................................... 20
7T1.4.Phương châm hội thoại7T ..................................................................................................................... 21
7T1.4.1.Phương châm hội thoại và ngữ cảnh giao tiếp7T ........................................................................... 22
7T1.4.2.Các phương châm hội thoại7T ....................................................................................................... 23
7T1.4.2.1.Phương châm về lượng7T ...................................................................................................... 23
7T1.4.2.2.Phương châm về chất 7T......................................................................................................... 24
7T1.4.2.3.Phương châm về cách thức7T ................................................................................................ 26
7T1.4.2.4.Phương châm về quan hệ7T ................................................................................................... 27
7T1.4.3.Những trường hợp vi phạm phương châm hội thoại7T................................................................... 29
7T1.4.3.1.Sự vi phạm khơng cố ý7T ...................................................................................................... 29
7T1.4.3.2.Sự vi phạm cố ý7T ................................................................................................................. 31
7TCHƯƠNG 2: CẤU TRÚC HỘI THOẠI TRONG TRUYỆN CƯỜI7T ............................... 33
7T2.1.Đặc điểm của cuộc thoại trong Tiếng cười dân gian Việt Nam7T .......................................................... 33
7T2.1.1.Hình thức hội thoại trong các cuộc thoại7T ................................................................................... 38
7T2.1.2.Cấu trúc của các cuộc thoại7T ....................................................................................................... 45
7T2.2.Đặc điểm của cặp thoại trong Tiếng cười dân gian Việt Nam7T ............................................................ 53
7T2.2.1.Cặp thoại một tham thoại7T .......................................................................................................... 57
7T2.2.2.Cặp thoại hai tham thoại7T ........................................................................................................... 59
7T2.2.3.Cặp thoại phức tạp7T .................................................................................................................... 60
7T2.3.Đặc điểm của tham thoại trong Tiếng cười dân gian Việt Nam7T .......................................................... 62
7T2.3.1.Đặc điểm của tham thoại dẫn nhập7T ............................................................................................ 63
7T2.3.2.Đặc điểm của tham thoại hồi đáp7T .............................................................................................. 65
7T2.3.3.Đặc điểm của tham thoại hồi đáp – dẫn nhập7T ............................................................................. 66
7T2.4.Đặc điểm của hành vi ngơn ngữ trong Tiếng cười dân gian Việt Nam7T ............................................... 67
7T2.4.1.Các hành vi ngơn ngữ theo cách nĩi trực tiếp trong Tiếng cười dân gian Việt Nam7T ................... 68
7T2.4.1.1.Các hành vi ngơn ngữ được sử dụng theo cách nĩi trực tiếp trong lời dẫn nhập7T.................. 68
7T2.4.1.2.Các hành vi ngơn ngữ được sử dụng theo cách nĩi trực tiếp trong lời hồi đáp7T .................... 69
7T2.4.1.3.Các hành vi ngơn ngữ được sử dụng theo cách nĩi trực tiếp trong lời hồi đáp – dẫn nhập7T .. 70
7T2.4.2.Các hành vi ngơn ngữ theo cách nĩi gián tiếp trong Tiếng cười dân gian Việt Nam7T ................... 71
7T2.4.2.1.Các hành vi ngơn ngữ được sử dụng theo cách nĩi gián tiếp trong lời dẫn nhập7T ................. 71
7T2.4.2.2.Các hành vi ngơn ngữ được sử dụng theo cách nĩi gián tiếp trong lời hồi đáp7T .................... 73
7T2.4.2.3.Các hành vi ngơn ngữ được sử dụng theo cách nĩi gián tiếp trong lời hồi đáp – dẫn nhập7T .. 74
7TCHƯƠNG 3: VI PHẠM PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI – YẾU TỐ TẠO NÊN
TIẾNG CƯỜI TRONG TRUYỆN CƯỜI7T......................................................................... 76
7T3.1.Sự vi phạm phương châm về lượng7T .................................................................................................. 76
7T3.2.Sự vi phạm phương châm về chất 7T ..................................................................................................... 80
7T3.3.Sự vi phạm phương châm về cách thức7T ............................................................................................. 87
7T3.4.Sự vi phạm phương châm về quan hệ7T ............................................................................................... 92
7TKẾT LUẬN7T ........................................................................................................................ 99
7T ÀI LIỆU THAM KHẢO7T ............................................................................................... 101
7T ÀI LIỆU TRÍCH DẪN7T .................................................................................................. 104
1BMỞ ĐẦU
8B1. Lí do chọn đề tài
Dụng học (pragmatics) là một bộ mơn kí hiệu học đã được Ch. Morris đề xướng từ
những năm 30 của thế kỉ XX nhưng mãi đến những năm 70 thì việc nghiên cứu về dụng học
mới phát triển một cách mạnh mẽ.
Ngữ dụng học (linguistic pragmatics) là một bộ mơn ngơn ngữ học nghiên cứu cách sử
dụng ngơn ngữ trong giao tiếp, tức là sử dụng ngơn ngữ trong những ngữ cảnh cụ thể để đạt
được những mục đích giao tiếp cụ thể. Đây là một bộ mơn mới, cĩ cách tiếp cận ngơn ngữ
một cách tồn diện nên việc tìm hiểu bộ mơn này trở thành nhu cầu cần thiết đối với những
ai quan tâm đến tiếng Việt.
Hội thoại là một bộ phận của ngữ dụng học được dùng trong hoạt động giao tiếp.
Trong giao tiếp cĩ những cấu trúc phức tạp, cĩ những qui định tuy khơng được nĩi ra thành
lời nhưng những người tham gia giao tiếp cần phải tuân thủ, nếu khơng thì dù câu nĩi khơng
mắc lỗi (về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) giao tiếp cũng sẽ khơng thành cơng.
Là một thể loại của văn học, truyện cười sử dụng một cách triệt để hình thức hội thoại.
Và thơng thường, khi tiếp xúc với truyện cười, chúng ta cảm thấy tức cười và bật lên tiếng
cười. Nhưng nhiều lúc để trả lời vì sao chúng ta lại cười, các yếu tố gây cười, điều gì làm
nên tiếng cười…thì khơng nhiều người cĩ thể lý giải được. Do đĩ, thiết nghĩ nên cĩ những
cơng trình nghiên cứu về truyện cười, cung cấp những kiến thức cơ bản về ngơn ngữ học để
cĩ thể lý giải được một câu chuyện cười.
Xuất phát từ những điều vừa nêu, chúng tơi chọn đề tài Truyện cười tiếng Việt nhìn
từ lý thuyết hội thoại làm đề tài nghiên cứu. Vì phạm vi của đề tài khá rộng, và giới hạn chỉ
dừng lại ở cấp độ luận văn nên chúng tơi chỉ xin đi vào một số vấn đề trọng tâm mà chúng
tơi cho rằng đĩ là những yếu tố cơ bản và cần thiết để nghiên cứu truyện cười.
9B2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Truyện cười ra đời từ rất sớm và khĩ cĩ thể khẳng định mốc thời gian đánh dấu sự ra
đời của nĩ. Nhưng cĩ thể khẳng định một điều rằng, truyện cười ra đời từ khi con người cĩ
nhu cầu trao đổi tư tưởng tình cảm với nhau, nảy sinh trong quá trình giao tiếp và phục vụ
cho nhu cầu giao tiếp.
Điểm qua các tài liệu cĩ liên quan đến truyện cười, chúng tơi nhận thấy cĩ khá ít cơng
trình nghiên cứu về chúng. Phần lớn là những cơng trình cĩ tính chất sưu tập, tuyển chọn và
biên soạn lại theo một khuynh hướng nào đĩ (dưới dạng các tuyển tập).
Một số tài liệu cĩ bàn về truyện cười dưới gĩc nhìn văn học, nhưng cũng chỉ mang
tính chất điểm qua, nêu lên. Như: Văn học dân gian Việt Nam Đinh Gia Khánh chủ biên, Văn
học dân gian Việt Nam của Hồng Tiến Tựu, Những đặc điểm thi pháp của các thể loại văn
học dân gian của Đỗ Bình Trị, Tổng tập văn học dân gian của người Việt do Viện Khoa học
Xã hội Việt Nam biên soạn, Tiếng cười dân gian Việt Nam của Trương Chính – Phong
Châu...Chẳng hạn:
1) Trong quyển Văn học dân gian Việt Nam [29], các tác giả đã đi vào tìm hiểu tiếng
cười trong truyện cười (tiếng cười hài hước đơn giản và tiếng cười hài hước cĩ ý nghĩa xã
hội), nội dung truyện cười (đấu tranh xã hội, chống lại mọi hành động, thái độ cĩ hại cho xã
hội...), nghệ thuật truyện cười (phĩng đại, kịch tính)...
2) Trong lời nĩi đầu của cuốn Tiếng cười dân gian Việt Nam [70] Trương Chính –
Phong Châu cũng đã nêu lên những đặc diểm khái quát về truyện cười: ý nghĩa xã hội của
tiếng cười (tiếng cười là vũ khí đả kích tố cáo đối với cái xấu), đối tượng của tiếng cười (vua
chúa, quan lại, địa chủ, thần linh…), biện pháp gây cười (phĩng đại, kịch tính), gạn đục khơi
trong (giáo dục tư tưởng)…Trong đĩ tác giả giới thiệu hai biện pháp chính để gây cười là
phĩng đại (phĩng đại về sự việc, thĩi hư tật xấu của nhân vật, khai thác những hiện tượng
trái lẽ tự nhiên, tạo mâu thuẫn giữa nội dung và hình thức để gây cười); tạo kịch tính (kịch
tính được tạo nên do sự thay đổi bất ngờ của hồn cảnh, chính yếu tố bất ngờ đã tạo nên
tiếng cười).
3) Với Các phương thức lạ hĩa trong nghệ thuật biểu đạt truyện cười [36], tác giả
Triều Nguyên cho rằng phương thức, thủ pháp gĩp phần tạo nên tiếng cười gọi chung là lạ
hĩa. Cĩ ba phương thức lạ hĩa thường gặp trong truyện cười, đĩ là lạ hĩa theo lối phĩng đại,
lạ hĩa theo lối tạo sự việc bất ngờ, lạ hĩa theo lối dựng hồn cảnh thực tế.
4) Trong Tiếng cười Việt Nam [48], Văn Tân nêu ra và phân tích một số yếu tố gây
cười: phương pháp phĩng đại, cái tục, tính kịch, tiếu lâm khơng cĩ kết luận, tính hiện thực,
hình thức ngắn ngủi.
5) Cịn trong Truyện tiếu lâm [42], tác giả Nguyễn Hồng Phong nhận thấy cĩ bốn đặc
điểm tạo nên tiếng cười: sự khai thác triệt để các mâu thuẫn trái tự nhiên, sự sắp đặt các
mâu thuẫn trong thế tương phản để gây cười, phương pháp nĩi ngoa – phĩng đại, lối nĩi
thắt nút.
Dưới gĩc nhìn ngơn ngữ học, chúng tơi nhận thấy một số bài nghiên cứu về truyện
cười của các tác giả Trịnh Sâm, Trần Hồng, Vũ Ngọc Khánh, Bùi Khắc Viện…là trong số
hiếm hoi các tác giả đề cập đến vấn đề này. Cĩ thể điểm qua:
1) Trong Nghệ thuật tổ chức văn bản trong truyện cười bác Ba Phi [44], tác giả Trịnh
Sâm đã đã xem xét văn bản như một chỉnh thể trong hoạt động giao tiếp và tiến hành mơ
hình hĩa chúng. Tác giả chỉ ra một số thủ pháp nghệ thuật về tổ chức văn bản. Qua khảo sát
56 truyện cười bác Ba Phi tác giả tìm ra được những cấu trúc trong tổ chức văn bản: cấu trúc
tuyến tính, cấu trúc đảo trình tự, cấu trúc song hành, cấu trúc hỗn hợp; và các thủ pháp tổ
chức văn bản: thủ pháp tăng tiến, thủ pháp khuếch đại, thủ pháp chuẩn bị ngữ cảnh. Tác giả
tập trung vào phân tích, thể hiện hai loại cấu trúc đĩ là cấu trúc tuyến tính và cấu trúc đảo
trật tự.
2) Tác giả Trần Hồng với Những sắc thái độc đáo của tiếng cười dân gian Nam Bộ
qua truyện kể Ba Phi [24] đã rút ra một số biện pháp gây cười là ngoa dụ (cường điệu, phúng
dụ, khoa trương) và một số biện pháp tu từ văn bản (phương thức mở rộng), giọng điệu
mang tính khẩu ngữ của người Nam Bộ (qua việc sử dụng các từ địa phương, từ xưng hơ,
quán ngữ, thành ngữ…). Mặc dù tác giả chỉ giới hạn một số biện pháp gây cười trong truyện
cười Bác Ba Phi, nhưng cĩ thể nĩi đây là những biện pháp gây cười, tạo nên tiếng cười trong
cuộc sống nĩi chung.
3) Vũ Ngọc Khánh với Hành trình đi vào xứ sở cười [30] đã nêu ra ba phương thức
chính gây cười trong tiếng Việt là: Biến hĩa ngơn ngữ để gây cười (chơi chữ, nĩi lái, nĩi
tục), cưỡng chế logic để gây cười (lối nĩi phĩng đại, gài bẫy, tạo bất ngờ, đưa ra một câu
chuyện phi lí để gây cười) và tạo trị đùa – mẫu nhân vật để gây cười (đây là cách gây cười
phổ biến nhất). Tác giả thể hiện nhận định của mình qua một số truyện cười tiêu biểu.
4) Trong Hiện tượng mơ hồ trong nghệ thuật gây cười [7], tác giả Nguyễn Đức Dân
cho rằng “Hiện tượng mơ hồ chẳng những được dùng trong những mẩu chuyện cười, những
nụ cười ngắn gọn, nĩ cịn được dùng để xây dựng những truyện cười. Những truyện cười của
các tác giả Việt Nam thường dựa trên những hiện tượng mơ hồ về từ ngữ”.
5) Bùi Khắc Viện với Tiếng cười trong phong cách ngơn ngữ của Bác qua tác phẩm
bằng tiếng Việt [61] cho rằng cĩ hai loại biện pháp gây cười: ngơn ngữ học và phi ngơn ngữ
học. Biện pháp ngơn ngữ học là biện pháp đặc thù nhằm khai thác những đặc điểm riêng của
ngơn ngữ để gây cười. Tác giả nêu ra một số biện pháp gây cười như: chơi chữ, tương
phản...Biện pháp phi ngơn ngữ học gồm các thao tác: lựa chọn, sắp xếp các chi tiết...
6) Trong Hàm ý hội thoại trong các truyện cười dân gian: Khoe của và Hai kiểu áo
[65], tác giả Nguyễn Hồng Yến cho rằng từ gĩc nhìn dụng học, sự khai thác hàm ý trong
các truyện này nhằm mục đích làm rõ thêm đặc tính của truyện cười. Hàm ý hội thoại là yếu
tố quan trọng tạo nên tiếng cười. Tác giả thống kê cĩ 98% truyện cười cĩ hội thoại (thống kê
qua Tiếng cười dân gian Việt Nam của Trương Chính - Phong Châu).
Đặc biệt, theo sự tìm hiểu của chúng tơi thì cĩ rất ít những cơng trình nghiên cứu về
truyện cười dưới gĩc nhìn ngơn ngữ học ở cấp độ luận văn, luận án. Cụ thể, đã cĩ cơng trình
nghiên cứu về: Đặc điểm ngữ dụng của truyện cười dân gian Việt Nam [34]; Một số phương
thức tạo hàm ngơn trong truyện cười tiếng Việt [47], tác giả đã tiến hành khảo sát truyện
cười và trên cơ sở đĩ nêu ra 26 phương thức tạo hàm ngơn trong truyện cười tiếng Việt:
phương thức chơi chữ, phương thức so sánh, phương thức tỉnh lược...
Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu đều nặng về sưu tầm, diễn giải cảm tính dưới
gĩc nhìn văn hĩa dân gian, cĩ những sự diễn giải nhìn từ ngơn ngữ học nhưng rất ít và chủ
yếu nghiên cứu đặc điểm của văn bản hay một số phương thức tạo nên tiếng cười.
10B3. Đối tượng, mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những văn bản cĩ tổ chức ngơn từ theo một hình
thức nào đĩ cĩ thể gây nên tiếng cười. Do đĩ, truyện cười được hiểu theo nghĩa rất rộng – từ
truyện cười dân gian cho đến hiện đại đều là đối tượng nghiên cứu của đề tài này. Tuy nhiên,
do danh mục truyện cười được biên tập, xuất bản khá lớn nên chúng tơi chỉ xin khảo sát ở
một số tác phẩm tiêu biểu (chúng tơi sẽ trình bày cụ thể trong mục phương pháp nghiên cứu
và nguồn cứ liệu) mà chúng tơi cho rằng chúng thể hiện rõ nét những vấn đề cần trình bày.
3.2. Mục đích nghiên cứu
Với hướng nghiên cứu như trên, luận văn nhằm hướng đến mục đích là nghiên cứu hội
thoại truyện cười nhằm chỉ ra các đặc điểm hội thoại dưới gĩc nhìn ngữ dụng học. Đồng thời
luận văn cung cấp cho người tiếp nhận cách thức vận dụng những kiến thức ngơn ngữ học để
cĩ thể giải mã, giải thích về truyện cười và các yếu tố tạo nên tiếng cười.
3.3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn là:
- Xác định cơ sở lí luận về ngữ dụng học đối với việc nghiên cứu hội thoại nĩi chung,
hướng tới việc nghiên cứu hội thoại trong thể loại văn học, cụ thể là truyện cười. Đi vào tìm
hiểu các khái niệm cĩ liên quan: cấu trúc hội thoại, phương châm và việc vi phạm phương
châm hội thoại...
- Trên cơ sở lý thuyết đã xác định, tiến hành tập hợp, xử lí tư liệu về hội thoại trong
truyện cười và phân loại theo các tiêu chí đề ra.
- Miêu tả, phân tích các đặc điểm của hội thoại trong truyện cười. Chỉ ra các đặc điểm
của hội thoại nĩi chung, hiệu quả trong giao tiếp nĩi riêng.
3.4. Phạm vi nghiên cứu
Từ gĩc nhìn lý thuyết hội thoại, chúng tơi nhận thấy cĩ thể nghiên cứu truyện cười từ
nhiều khía cạnh (những yếu tố chi phối vận động hội thoại, sự thể hiện các qui tắc hội thoại,
cấu trúc hội thoại, sự thể hiện các quan hệ liên cá nhân, phép lịch sự...). Nhưng trong phạm
vi luận văn này, chúng tơi chỉ giới hạn tìm hiểu ở một số khía cạnh sau:
- Cấu trúc hội thoại trong truyện cười.
- Các phương châm hội thoại trong truyện cười.
- Việc vi phạm phương châm hội thoại trong truyện cười.
1B4. Phương pháp nghiên cứu và nguồn cứ liệu
4.1. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện luận văn này chúng tơi sử dụng tích hợp một số phương pháp sau:
- Phương pháp miêu tả: Phương pháp này dùng để miêu tả các ngữ liệu được thể hiện
dưới dạng hội thoại, qua đĩ tìm ra những đặc điểm cụ thể của vấn đề cần trình bày.
- Phương pháp thống kê – phân loại: Phương pháp này nhằm tiến hành thống kê các
ngữ liệu và từ đĩ phân loại theo các tiêu chí đã đề ra.
- Phương pháp phân tích – tổng hợp: Trên cơ sở nguồn ngữ liệu đã thống kê, phương
pháp này được sử dụng để phân tích ngữ liệu theo từng nội dung cụ thể và sau đĩ tổng hợp
lại các kết quả đã phân tích.
- Phương pháp phân tích ngữ nghĩa – ngữ dụng: Trong quá trình miêu tả, phân tích
ngữ liệu, chúng tơi tiến hành xem xét chúng một cách tồn diện, đặt trong ngữ cảnh cụ thể.
4.2. Nguồn cứ liệu
Trong quá trình thực hiện luận văn, chúng tơi sử dụng các nguồn cứ liệu trích dẫn sau:
1) Minh Anh (2005), Truyện cười đĩ đây, Nxb Văn hĩa – Thơng tin Hà Nội
2) Vương Mộng Bưu (2001), Truyện cười dí dỏm thơng minh, Nxb Văn hĩa – Thơng
tin Hà Nội
3) Trương Chính, Phong Châu (2004), Tiếng cười dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học
xã hội, Hà Nội
4) Trần Thúy Hằng (2001), Truyện cười đĩ đây, Nxb Thanh Niên
5) Thanh Thanh (2004), Tiếu lâm khơi hài, Nxb Thanh Niên
6) Trần Mạnh Thường (2000), Truyện cười Việt Nam, Nxb Văn hĩa – Thơng tin Hà
Nội
12B5. Đĩng gĩp của luận văn
Nếu đạt được mục đích – nhiệm vụ nghiên cứu đã đề ra luận văn cĩ thể sẽ cĩ những
đĩng gĩp sau:
- Về lí luận, luận văn sẽ gĩp phần làm rõ những đặc điểm của truyện cười nhìn từ lý
thuyết hội thoại, đồng thời trên cứ liệu truyện cười, làm rõ những đặc điểm của lý thuyết hội
thoại trong giao tiếp tiếng Việt.
- Về thực tiễn, luận văn sẽ là nguồn tư liệu gĩp phần vào việc giảng dạy tiếng Việt
trong nhà trường: vận dụng lý thuyết hội thoại – đặc biệt là các phương châm hội thoại nhằm
đạt hiệu quả trong hoạt động giao tiếp.
13B6. Cấu trúc của luận văn
Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, phần nội dung chính của luận văn
chia làm ba chương:
- Chương 1: Cơ sở lí thuyết
Trong chương 1, luận văn trình bày những vấn đề chung về lý thuyết hội thoại làm cơ
sở định hướng nghiên cứu hội thoại trong thể loại truyện cười tiếng Việt. Cụ thể, những nội
dung được thể hiện là: một số vấn đề chung về hội thoại (khái niệm, đặc điểm, vận động, qui
tắc), cấu trúc hội thoại (cuộc thoại, đoạn thoại, cặp thoại, tham thoại, hành vi ngơn ngữ),
phương châm hội thoại (phương châm lượng, phương châm chất, phương châm cách thức,
phương châm quan hệ) và việc vi phạm phương châm hội thoại.
- Chương 2: Cấu trúc hội thoại trong truyện cười
Trong chương 2, luận văn miêu tả đặc điểm của các thành phần trong cấu trúc hội
thoại. Dựa vào những thống kê trên cơ sở khảo sát ngữ liệu trong Tiếng cười dân gian Việt
Nam [70], luận văn rút ra những đặc điểm trong cấu trúc của cuộc thoại, cặp thoại, tham
thoại, hành vi ngơn ngữ được thể hiện.
- Chương 3: Vi phạm phương châm hội thoại – yếu tố tạo nên tiếng cười trong truyện
cười
Trong chương 3, từ những vấn đề lí luận chung của phương châm hội thoại (cụ thể là
bốn phương châm: phương châm về lượng, phương châm về chất, phương châm về cách
thức, phương châm về quan hệ) luận văn miêu tả, phân tích những trường hợp vi phạm
phương châm hội thoại – phương thức tạo nên tiếng cười trong truyện cười.
2BCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
14B .1.Khái niệm hội thoại
Hội thoại là hoạt động giao tiếp căn bản, thường xuyên, phổ biến của sự hành chức
ngơn ngữ. Các hình thức hành chức khác nhau của ngơn ngữ đều được giải thích dựa vào
hình thức hoạt động căn bản này. Do đĩ, cĩ khá nhiều tác giả đề cập đến khái niệm này.
Bàn về hội thoại, Đỗ Hữu Châu khẳng định: “Hội thoại là hình thức giao tiếp thường
xuyên, phổ biến của ngơn ngữ, nĩ cũng là hình thức cơ sở cho mọi hoạt động ngơn ngữ
khác” [3, tr. 201].
Từ điển tiếng Việt định nghĩa: “Hội thoại là sử dụng một ngơn ngữ để nĩi chuyện với
nhau” [39, tr. 461].
Sách Tiếng Việt 12 thì cho rằng: “Hội thoại là hoạt động giao tiếp bằng lời (bằng
miệng) giữa các nhân vật giao tiếp nhằm trao đổi các nội dung miêu tả và liên cá nhân theo
đích được đặt ra” [1, tr. 3].
Hồ Lê lại cho rằng hội thoại được gắn với hành vi phát ngơn: “Phát ngơn hội thoại là
kết quả của một hành vi phát ngơn được kích thích bởi một sự kiện hiện thực kể cả hội thoại
hoặc xung đột tâm lí của người phát ngơn, cĩ liên quan đến những người cĩ khả năng trực
tiếp tham gia hội thoại, nĩ tác động và khiến anh ta phải dùng lời để phản ứng lại và hướng
lời nĩi của mình vào những người cĩ khả năng trực tiếp tham gia vào hội thoại ấy, trên cơ sở
của một kiến thức về cấu trúc câu và về cách xử lí mối quan hệ giữa phát ngơn và ngữ huống
và của một dự cảm về hiệu quả của lời nĩi ấy đối với người thụ ngơn hội thoại trực tiếp” [31,
tr. 180].
Nguyễn Đức Dân cho rằng: “Trong giao tiếp nhiều chiều, bên này nĩi, bên kia nghe
và phản hồi trở lại. Lúc đĩ, vai trị của hai bên thay đổi: bên nghe trở thành bên nĩi và bên
nĩi trở thành bên nghe. Đĩ là hội thoại” [9, tr. 76].
Cịn Đỗ Thị Kim Liên thì quan niệm: “Hội thoại là một trong những hoạt động ngơn
ngữ thành lời giữa hai hoặc nhiều nhân vật trực tiếp, trong một ngữ cảnh nhất định mà giữa
họ cĩ sự tương tác qua lại về hành vi ngơn ngữ hay hành vi nhận thức nhằm đi đến một đích
nhất định” [33, tr. 18].
15B .2.Một số vấn đề chung về hội thoại
Khi mới ra đời, hội thoại được xã hội học, xã hội ngơn ngữ học, dân tộc ngơn ngữ học
Mỹ nghiên cứu. Từ năm 1970, hội thoại trở thành đối tượng nghiên cứu chính thức của một
phân ngành ngơn ngữ học Mỹ – phân ngành phân tích hội thoại (conversation analysis). Sau
đĩ phân tích hội thoại được tiếp nhận ở Anh với tên gọi phân tích diễn ngơn (discourse
analysis)…Cho đến nay, hội thoại được đề cập đến trong ngơn ngữ học của hầu hết các quốc
gia trên thế giới.
Ở Việt Nam trong những năm gần đây, một số tác giả như Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Đức
Dân, Hồng Phê, Lê Đơng, Cao Xuân Hạo, Trần Thị Thìn, Nguyễn Văn Hiệp, Hồng Tuệ,
Hồ Lê…đã cơng bố những cơng trình cĩ liên quan đến vấn đề hội thoại. Cĩ thể nĩi, những
tác giả này là những người đi tiên phong trong việc giới thiệu một hướng nghiên cứu mới
vào Việt Nam đĩ là dụng học – lý thuyết hội thoại.
26B1.2.1.Đặc điểm hội thoại
Trong ngữ dụng học các cuộc hội thoại được phân biệt ở một số mặt như sau:
- Đặc điểm của thoại trường (khơng gian, thời gian) nơi diễn ra cuộc thoại. Thoại
trường cĩ thể mang tính cơng cộng như: trong cuộc mít tinh, lớp học, câu lạc bộ, hội thảo,
cửa hiệu, ngồi chợ, trong tiệm ăn, quán giải khát... hay riêng tư: trong phịng khách giữa
chủ và khách, trong phịng riêng của gia đình… Thoại trường khơng phải chỉ là khơng gian,
thời gian mà cĩ thể gắn với khả năng cĩ mặt của những người thứ ba vào cuộc hội thoại đang
diễn ra. Một cuộc hội thoại vốn được coi là riêng tư giữa hai người, nhưng nếu bỗng xuất
hiện thêm những người thứ ba, dù là khách quan, dù khơng xen vào cuộc hội thoại thì điều
đĩ ít hay nhiều vẫn ảnh hưởng đến nội dung và hình thức của cuộc thoại.
- Các cuộc thoại cịn khác nhau ở số lượng người tham gia. Căn cứ vào số lượng người
tham gia cĩ thể cĩ song thoại (hai người tham gia hội thoại); tam thoại (ba người tham gia
hội thoại); đa thoại (nhiều người – trên ba người tham gia hội thoại). Nhưng dạng cơ bản của
hội thoại là dạng song thoại, tức là dạng diễn ra giữa hai nhân vật đối đáp (đối thoại).
- Cương vị và tư cách của những người tham gia hội thoại cũng rất khác nhau tùy theo
các cuộc thoại. Đĩ là tính chủ động hay bị động của các đối tác (cịn gọi là “đối ngơn”); sự
cĩ mặt hay vắng mặt của vai nghe trong hội thoại.
- Cuộc thoại cịn khác nhau ở tính cĩ đích hay khơng cĩ đích. Những cuộc hội thoại
trong thương thuyết, ngoại giao, hội thảo khoa học...thường cĩ chủ đích, chủ đề được xác
định rõ ràng. Trong khi đĩ những cuộc chuyện trị tán gẫu thường là khơng cĩ đích.
- Hội thoại cịn mang tính cĩ hình thức hay khơng cĩ hình thức cố định. Những cuộc
hội nghị thương thảo thường cĩ hình thức tổ chức khá chặt chẽ, trang trọng đến mức thành
nghi lễ. Những chuyện trị đời thường khơng cần một hình thức tổ chức cố định và chặt chẽ
nào cả.
- Cuối cùng là vấn đề ngữ vực. Do tính cĩ hình thức hay khơng cĩ hình thức mà các
cuộc hội thoại cĩ thể diễn ra ở một trong ba ngữ vực (trường (field), thức (mood), khơng khí
(tenor)).
27B1.2.2.Vận động hội thoại
Trong bất cứ cuộc hội thoại nào cũng cĩ ba vận động chủ yếu: trao lời, trao đáp và
tương tác.
- Vận động đầu tiên xuất hiện trong một cuộc hội thoại là vận động mà Sp1 (người
nĩi) nĩi lượt lời của mình ra và hướng lượt lời của mình vào Sp2 (người nghe) làm
cho Sp2 nhận biết lượt lời đĩ là dành cho Sp2.
- Sau khi tiếp nhận phát ngơn của Sp1, Sp2 đưa ra phát ngơn để thể hiện quan điểm, ý
kiến, tình cảm của mình để đáp lại lời trao từ Sp1, và cuộc thoại chính thức được bắt đầu.
Đây được gọi là vận động trao đáp.
- Trong quá trình hội thoại, các đối ngơn sẽ cĩ ảnh hưởng lẫn nhau, tác động đến
cách ứng xử của nhau. Đây được xem là vận động tương tác xảy ra trong hội thoại. Trước
khi hội thoại giữa các đối ngơn tồn tại một khoảng cách nhất định về sự hiểu biết lẫn nhau,
về tâm lí, tình cảm…Sau khi hội thoại, nếu những khoảng cách ấy được thu hẹp lại, rút
ngắn lại, khi ấy cĩ thể nĩi đã cĩ một cuộc hội thoại tích cực. Ngược lại, khoảng cách ấy
vẫn giữ nguyên hoặc mở rộng ra, khi ấy cuộc thoại cĩ thể bị xem là tiêu cực. Tương tác là
một kiểu quan hệ xã hội giữa người với người. Cĩ một hoạt động xã hội thì cĩ sự tương
tác. Tương tác bằng lời là một kiểu tương tác, là hình thức giao tiếp bằng ngơn ngữ.
28B1.2.3.Qui tắc hội thoại
Để một cuộc thoại cĩ thể diễn tiến bình thường, các đối ngơn trong cuộc thoại phải
tuân thủ những quy tắc nhất định khi tham gia hội thoại. Qua nghiên cứu thực tế, chuyên
gia ngữ dụng học C. K. Orecchioni người Pháp đã đề ra một số quy tắc cụ thể như sau: quy
tắc điều hành luân phiên lượt lời, quy tắc quan hệ liên cá nhân trong hội thoại (Orecchioni
dẫn theo [3, tr. 225]).
Khi tham gia hội thoại, các đối ngơn phải ý thức rõ ràng về các vai trị nĩi và nghe
của nhau. A đĩng vai trị nĩi thì B sẽ đĩng vai trị nghe, và sau khi nhận ra dấu hiệu thể
hiện hết vai của A, thì B sẽ tiếp nhận vai trị của A để tiến trình hội thoại khơng bị gián
đoạn. Các lượt lời nĩi cĩ thể được một người điều chỉnh hoặc do các đối ngơn tự thương
lượng ngầm với nhau. Đĩ chính là quy tắc được gọi là quy tắc điều hành luân phiên lượt
lời.
Trong hội thoại, cịn cĩ quy tắc điều hành nội dung của hội thoại, chủ yếu quy định
về quan hệ nội dung giữa các phát ngơn được đưa ra trong quá trình hội thoại. Theo quy
tắc này, một cuộc hội thoại khơng phải là sự lắp ghép ngẫu nhiên tùy tiện các phát ngơn,
các hành vi ngơn ngữ. Nguyên tắc l._.iên kết khơng chỉ chi phối các diễn ngơn đơn thoại mà
chi phối cả những lời tạo thành một cuộc thoại. Tính liên kết hội thoại thể hiện bên
trong một phát ngơn, giữa các phát ngơn, giữa các hành động ở lời, giữa các đơn vị hội
thoại…
Trước đĩ, Grice cũng đã từng xuất phát từ quy luật trong hội thoại mà đề ra
nguyên tắc cộng tác hội t hoạ i và các phương châm hội thoại. Nội dung chủ yếu của
nguyên tắc cộng tác hội thoại được P. Grice đề xuất là: Hãy làm cho phần đĩng gĩp của
anh đúng như nĩ được địi hỏi ở giai đoạn mà nĩ xuất hiện phù hợp với đích hay phương
hướng của cuộc hội thoại mà anh đã chấp nhận tham gia vào (Grice (1967) dẫn theo [3, tr.
229]).
Trong hội thoại, ngồi quan hệ trao đổi thơng tin (miêu tả, trần thuật – những thơng
tin được đánh giá theo tiêu chí đúng sai logic) cịn cĩ quan hệ được gọi là liên cá nhân
(quan hệ giữa các vai trong giao tiếp). Liên quan trực tiếp tới quan hệ liên cá nhân là vấn
đề lịch sự trong giao tiếp.
16B .3.Cấu trúc hội thoại
Chịu ảnh hưởng của lí thuyết phân tích diễn ngơn, lí thuyết hội thoại Thụy Sĩ – Pháp
cho rằng hội thoại là một tổ chức cĩ tơn ti như tổ chức của một đơn vị cú pháp. Các đơn vị
cấu trúc hội thoại từ lớn đến nhỏ là: cuộc thoại (conversation), đoạn thoại (sequence), cặp
trao đáp (exchange), tham thoại (intervention), hành vi ngơn ngữ (speech act).
Cĩ thể hình dung cấu trúc hội thoại bằng sơ đồ:
cuộc thoại
đoạn thoại 1 đoạn thoại 2 đoạn thoại n
cặp thoại 1 cặp thoại 2 cặp thoại n
tham thoại 1 tham thoại 2 tham thoại n
hành vi 1 hành vi 2 hành vi n
29B1.3.1.Cuộc thoại
Nĩi tới hội thoại là nĩi tới cuộc thoại. Cuộc thoại là một lần nĩi chuyện, trao đổi giữa
những cá nhân (ít nhất là hai cá nhân) trong một hồn cảnh xã hội nào đĩ. Theo C. K.
Orecchioni: Để cĩ một và chỉ một cuộc thoại, điều kiện cần và đủ là cĩ một nhĩm nhân vật
cĩ thể thay đổi nhưng khơng đứt quãng, trong một khung thời gian – khơng gian cĩ thể thay
đổi nhưng khơng đứt quãng, nĩi về một vấn đề cĩ thể thay đổi nhưng khơng đứt quãng
(Orecchioni dẫn theo [3, tr. 313]). Cuộc thoại ngắn là những cuộc thoại chỉ chứa một cặp
câu, như: chào – chào, hỏi – đáp, đề nghị – đồng ý, ra lệnh – nhận lệnh…
Ví dụ:
(1) A: - Chào anh.
B: - Chào.
(2) A: - Dạo này bác cĩ khỏe khơng?
B: - Tơi khỏe.
Cuộc thoại dài là những thương lượng về một hợp đồng kinh doanh, sản xuất hay hợp
tác văn hĩa, nghệ thuật, khoa học, những cuộc đàm phán giữa hai quốc gia về kinh tế, chính
trị, biên giới…
Trong một cuộc nĩi chuyện, người ta cĩ thể trao đổi hết vấn đề này sang vấn đề khác.
Nhưng bao giờ cũng cĩ lúc bắt đầu và lúc kết thúc. Chúng làm nên ranh giới của một cuộc
thoại. Lúc bắt đầu được gọi là mở thoại, luơn do một bên chủ động. Lúc kết thúc cũng do
một bên chủ động đề ra, gọi là kết thoại.
Giữa phần mở thoại và phần kết thoại là phần trung tâm của cuộc thoại: phần thân
thoại. Như vậy, cấu trúc khái quát của một cuộc thoại sẽ là: MỞ THOẠI – THÂN THOẠI –
KẾT THOẠI.
Cấu trúc một cuộc thoại về cơ bản là vậy, nhưng cũng cĩ thể miêu tả cấu trúc cuộc
thoại theo một sơ đồ khác. Chẳng hạn, Ventola cho rằng cấu trúc khái quát của một cuộc
thoại trong tiếng Anh là: “Chào – giới thiệu – nêu vấn đề nội dung chính – chuẩn bị kết thúc
– (chào) từ biệt”. Như vậy phần mở thoại bao gồm ba nội dung: chào – giới thiệu – nêu vấn
đề (Ventola (1979) dẫn theo [9, tr. 85]).
Thơng thường người ta nhận thấy được các dấu hiệu định ranh giới cuộc thoại như:
dấu hiệu mở đầu (chào hỏi), dấu hiệu kết thúc (những câu hỏi: cịn gì nữa khơng nhỉ, thế
thơi nhé…). Nhưng dù vậy, những dấu hiệu như thế vẫn khơng thể xem là bắt buộc, đặc
biệt với những cuộc thoại với những người thân quen. Việc xác định ranh giới cuộc thoại
chưa thật dứt khốt và ít nhiều mang tính võ đốn.
30B1.3.2.Đoạn thoại
Đoạn thoại được quan niệm là một đơn vị hội thoại do một số cặp trao đáp liên kết
chặt chẽ với nhau về ngữ nghĩa hoặc về ngữ dụng. Về ngữ nghĩa, đĩ là đơn vị cĩ sự liên
kết nhờ chủ đề: cĩ một chủ đề duy nhất. Cịn về ngữ dụng, đĩ là đơn vị cĩ tính duy nhất
về đích hội thoại. Cĩ những loại đoạn thoại sau: mở thoại; thân thoại; kết thoại.
Đoạn mở thoại và kết thoại cĩ cấu trúc tương đối đơn giản và ổn định, dễ nhận ra hơn
đoạn thân thoại, do đoạn thân thoại cĩ thể cĩ dung lượng lớn và cĩ cấu trúc phức tạp.
Tổ chức của đoạn thoại mở đầu và kết thúc phần lớn được nghi thức hố và lệ thuộc
rất nhiều vào yếu tố như: các kiểu cuộc thoại, hồn cảnh giao tiếp, sự hiểu biết về nhau của
các đối ngơn…
31B .3.3.Cặp trao đáp (cặp thoại)
47B1.3.3.1.Cấu trúc
Cặp thoại là đơn vị lưỡng thoại nhỏ nhất của một cuộc thoại do các tham thoại tạo
nên. Cĩ thể căn cứ vào số lượng các tham thoại để phân loại các cặp thoại.
- Cặp thoại một tham thoại: hình thành khi người nghe im lặng, khơng cĩ hành động gì
cả, lúc đĩ ta cĩ cặp thoại được gọi là “hẫng”. Đĩ là tham thoại Sp1 khơng được Sp2 hưởng ứng
hồi đáp bằng một hành vi tương ứng.
- Cặp thoại hai tham thoại: là dạng thường gặp nhất trong hội thoại. Trong cặp thoại
hai tham thoại, mỗi tham thoại thường ứng với một chức năng cụ thể: tham thoại thứ
nhất được gọi là “tham thoại dẫn nhập”, tham thoại thứ hai được gọi là “tham thoại hồi
đáp”. Đây là dạng cấu trúc đơn giản nhất của cặp thoại trong trong hiện thực giao tiếp.
- Cặp thoại phức tạp: là cặp thoại cĩ nhiều tham thoại tham gia, hoặc cĩ thể cĩ ít
tham thoại nhưng lại cĩ nhiều hành vi ngơn ngữ, trong quan hệ ràng buộc lẫn nhau. Cặp
thoại phức tạp bao gồm các dạng:
Dạng thứ nhất: Loại cặp thoại cĩ nhiều tham thoại dẫn nhập, nhưng chỉ cĩ một
tham thoại hồi đáp.
Dạng thứ hai: Loại cặp thoại cĩ một tham thoại dẫn nhập, với nhiều tham thoại hồi
đáp.
Dạng thứ ba: Loại cặp thoại phức tạp do cĩ nhiều tham thoại tham gia ở cả hai phía.
48B1.3.3.2.Tính chất
- Cặp thoại chủ hướng/cặp thoại phụ thuộc
Cặp thoại chủ hướng là cặp chủ đạo giữ vai trị trung tâm, chứa nội dung chính
của đoạn thoại. Trong đoạn thoại, ngồi cặp thoại chủ hướng ra, cịn cĩ thể cĩ nhiều cặp
thoại khơng tồn tại độc lập mà phụ thuộc vào một cặp thoại khác, cụ thể là phụ thuộc vào
một trong các tham thoại của cặp thoại phụ thuộc, gọi là cặp thoại phụ thuộc. Tính chất
phụ thuộc của cặp thoại này thể hiện ở khơng mang đích hay chủ đề chung, mà chỉ cĩ
chức năng bổ trợ, giải thích thêm về những khía cạnh hay chi tiết nào đĩ của tham thoại
trong cặp thoại chủ hướng. Cặp thoại phụ thuộc thường gặp là hai loại cặp thoại: cặp thoại
củng cố và cặp thoại sửa chữa.
- Cặp thoại tích cực/tiêu cực
Khi xác định tính chất của cặp thoại thường phải dựa vào tính chất của tham thoại
mà chủ yếu là tham thoại hồi đáp. Khi tham thoại hồi đáp tích cực (thỏa mãn đích dẫn
nhập), thì ta cĩ cặp thoại tích cực; khi tham thoại hồi đáp tiêu cực (nghịch hướng
đích dẫn nhập), thì ta cĩ cặp thoại tiêu cực.
Theo lẽ thường, khi cĩ được cặp thoại tích cực thì các đối ngơn thoả mãn và cĩ thể
kết thúc cuộc thoại ở đĩ. Nhưng với cặp thoại tiêu cực lại xảy ra khả năng sau: cuộc thoại
vẫn kết thúc nhưng kết thúc trong tình trạng khơng thoả mãn, kết thúc trong bất đồng, bất
hịa hay thất bại của người dẫn nhập, vì vậy sẽ xảy ra sự tái dẫn nhập, với hi vọng của
người nĩi muốn xoay chuyển từ tình thế tiêu cực sang tích cực, mong đạt được sự đồng
thuận.
Cặp thoại tích cực: ra lệnh – tuân lệnh; yêu cầu – chấp nhận; khen tặng – tiếp nhận;
mời – nhận lời; hỏi – trả lời; nhận định – tán thành; phê bình – tiếp thu…
Cặp thoại tiêu cực: mời – từ chối; khen tặng – khước từ; yêu cầu – từ chối; hỏi – hỏi
lại, trả lời khơng thuận theo sự chờ đợi; mắng – cãi; phê bình – phủ nhận; chất vấn – thanh
minh…
32B1.3.4.Tham thoại
Tham thoại là phần đĩng gĩp của từng nhân vật hội thoại vào một cặp thoại nhất
định [3, tr. 316]. Cần cĩ sự phân biệt giữa tham thoại với lượt lời. Một lượt lời cĩ thể
chứa nhiều tham thoại mà cũng cĩ thể nhỏ hơn tham thoại.
Ví dụ:
(1) – Chào!
(2) – Chào!
(3) – Anh khỏe khơng?
(4) – Cảm ơn. Bình thường. Anh đi đâu về?
(5) – Tơi vừa đi Cửu Long về.
(6) – Vĩnh Long chứ.
(1) và (2) là một cặp thoại chào gồm hai tham thoại đối xứng. (3) và (4) là một cặp
thoại, trong đĩ (3) là một lượt lời gồm một tham thoại hỏi (lượt lời bằng với tham thoại).
(4) là một lượt lời gồm ba tham thoại: một tham thoại cảm ơn, một tham thoại hồi đáp và
một tham thoại hỏi lại (lượt lời lớn hơn tham thoại). Cịn ở (5) và (6), (6) cĩ tính chất điều
chỉnh, bổ sung lại phát ngơn (5) chứ chưa phải là một lượt lời độc lập (lượt lời nhỏ hơn
tham thoại).
Tham thoại là đơn vị dùng để cấu tạo nên cặp thoại. Mỗi tham thoại cĩ thể nằm
trong quan hệ trao đáp theo những hướng khác nhau: Nĩ vừa là tham thoại hồi đáp cho
cặp thoại này, lại vừa đĩng vai trị dẫn nhập cho một cặp thoại khác, từ đĩ sẽ tạo ra các
kiểu dạng cấu trúc khác nhau. Nĩi khác đi, mỗi tham thoại thực hiện chức năng dẫn
nhập hoặc hồi đáp nhưng cũng cĩ khi kiêm nhiệm đồng thời hai chức năng, khi đĩ gọi là
tham thoại cĩ chức năng kép.
Về tổ chức nội tại, một tham thoại do một hoặc một số hành vi ngơn ngữ tạo nên.
Trong đĩ cĩ ít nhất một hành vi chủ hướng làm nịng cốt và cĩ thể cĩ thêm một hoặc một
số hành vi phụ thuộc. Hành vi chủ hướng đảm nhiệm vai trị quyết định mục đích giao tiếp
của tham thoại chứa nĩ, đồng thời tham gia kết hợp với hành vi chủ hướng nằm ở tham
thoại khác để tạo nên cặp kế cận. Hành vi phụ thuộc cĩ vai trị làm rõ lí do hoặc bổ
sung nghĩa cho hành động chủ hướng trong quá trình hội thoại. Khi tham thoại chỉ cĩ một
hành vi thì ranh giới tham thoại sẽ trùng với ranh giới hành vi.
Trong tham thoại, hành vi chủ hướng cĩ chức năng trụ cột, quyết định hướng của
tham thoại và quyết định hành vi đáp thích hợp của người đối thoại. Cịn hành vi phụ
thuộc thì cĩ nhiều chức năng khác nhau như: củng cố, giải thích, biện minh, đánh
giá…nhằm hỗ trợ cho hành vi chủ hướng. Ngồi ra, trong tham thoại cịn cĩ những thành
phần mở rộng. Những thành phần này khơng đĩng gĩp lớn cho nội dung ngữ nghĩa của
tham thoại mà chỉ thuần tuý là những hành vi cĩ chức năng ngữ dụng, chỉ cĩ chức năng
duy trì quan hệ liên cá nhân trong hội thoại.
Dựa vào vai trị, vị trí của tham thoại cĩ thể phân loại tham thoại thành một số loại
sau:
- Tham thoại dẫn nhập là tham thoại cĩ chức năng mở đầu cho một cặp thoại.
- Tham thoại hồi đáp là tham thoại cĩ chức năng phản hồi tham thoại dẫn nhập.
Tham thoại hồi đáp cĩ thể đĩng vai trị kết thúc cặp thoại, vì thế cịn gọi là tham thoại
hồi đáp – dẫn nhập. Mỗi tham thoại đều cĩ thể nằm trong quan hệ cặp thoại với tham thoại
trước và sau nĩ, nghĩa là tham gia trực tiếp tạo nên hai cặp thoại, trừ tham thoại đầu tiên
và cuối cùng thường chỉ tham gia vào một cặp thoại.
3B1.3.5.Hành vi ngơn ngữ
Xét trong quan hệ hội thoại, các hành vi ngơn ngữ cĩ thể chia thành hai nhĩm:
những hành vi cĩ hiệu lực ở lời và những hành vi liên hành vi. Những hành vi cĩ hiệu lực
ở lời tức là những hành vi cĩ hiệu lực thay đổi quyền lực và trách nhiệm của người hội
thoại, theo cách hiểu của O. Ducrot (Ducrot dẫn theo [3, tr. 319), là những hành vi xét
trong quan hệ giữa các tham thoại của các nhân vật hội thoại với nhau. Khi thực hiện một
hành vi cĩ hiệu lực ở lời trong một tham thoại, người nĩi cĩ trách nhiệm đối với phát ngơn
của mình và cĩ quyền địi hỏi người đối thoại phải hồi đáp lại bằng một hành vi ở lời tương
ứng, ví dụ: hỏi / trả lời; cầu khiến / đáp ứng… Những quyền lực và trách nhiệm đĩ làm cho
các hành vi ngơn ngữ cĩ tính chất như các quy ước pháp lí và những đối ngơn cĩ những tư
cách pháp nhân nhất định.
Cùng một phát ngơn nhưng cĩ thể ẩn chứa nhiều hành vi cĩ hiệu lực ở lời khác nhau.
Chúng tơi xin đề cập đến hai hành vi cĩ hiệu ở lời là: hành vi ngơn ngữ ở lời trực tiếp và
hành vi ngơn ngữ ở lời gián tiếp.
- Hành vi ngơn ngữ ở lời trực tiếp: hành vi ngơn ngữ ở lời trực tiếp là hành vi ngơn
ngữ được thực hiện ở những phát ngơn cĩ quan hệ trực tiếp giữa một cấu trúc và một chức
năng.
Ví dụ: Căn cứ vào mục đích phát ngơn, câu tiếng Việt được chia thành bốn loại: câu
trần thuật, câu cầu khiến, câu hỏi, câu cảm thán. Mỗi kiểu câu ứng với cấu trúc, chức năng
riêng. Chẳng hạn, dùng hình thức hỏi để biểu hiện hành vi hỏi: Anh đi đâu về? Em tên gì?
Mấy giờ rồi?...; dùng hình thức cầu khiến để biểu thị hành vi yêu cầu, ra lệnh: Hãy đứng
lên, Mọi người trật tự, Nhanh chân lên...
- Hành vi ngơn ngữ ở lời gián tiếp: hành vi ngơn ngữ ở lời gián tiếp là hành vi ngơn
ngữ được thực hiện thơng qua sự suy luận, dựa vào hồn cảnh, ngữ cảnh, vào thơng tin cơ
bản đã cĩ được, vào lẽ thường và vào khả năng suy luận của người nghe.
Ví dụ: Một phát ngơn trần thuật khơng dùng để nhận định mà dùng để cầu khiến:
Hơm nay thời tiết oi bức quá (trong trường hợp người phát ngơn muốn đề nghị “Mình đi bơi
đi”). Hay một câu hỏi được dùng để yêu cầu: Bạn cĩ bút xĩa khơng? (trong trường hợp
người phát ngơn muốn yêu cầu “Bạn cho mình mượn bút xĩa”).
17B .4.Phương châm hội thoại
H. P. Grice là tác giả của khái niệm này. Những phác thảo đầu tiên của nguyên lý cộng
tác được tác giả nêu trong các bài giảng tại đại học Havard (1967). Đến năm 1975 tập hợp
những bài giảng được xuất bản trong cuốn Logic và hội thoại (Logic and Conversation). Từ
năm 1978 đến 1981, Grice đã cĩ những thuyết minh và bổ sung cho nguyên tắc của mình
trong một số bài báo.
Nguyên lý cộng tác gồm một nguyên lý khái quát bao trùm và bốn phạm trù theo tinh
thần các phạm trù của Kant (Kant dẫn theo [3, tr. 230]). Mỗi phạm trù tương ứng với một
phương châm, mỗi phương châm lại gồm một số phương châm nhỏ (tiểu phương châm). Cĩ
thể khái quát nội dung của bốn phương châm như sau:
Phương châm về lượng:
- Hãy làm cho phần đĩng gĩp của anh cĩ lượng thơng tin đúng như nĩ được địi hỏi
(của đích đang diễn ra của từng phần của hội thoại).
- Đừng làm cho phần đĩng gĩp của anh cĩ lượng thơng tin lớn hơn địi hỏi.
Phương châm về chất:
- Đừng nĩi điều mà anh tin rằng khơng đúng.
- Đừng nĩi điều mà anh khơng cĩ bằng chứng xác thực.
Phương châm cách thức:
- Tránh lối nĩi tối nghĩa.
- Tránh lối nĩi mập mờ.
- Hãy nĩi ngắn gọn.
- Hãy nĩi cĩ trật tự.
Phương châm quan hệ:
- Hãy nĩi cho đúng chỗ.
34B1.4.1.Phương châm hội thoại và ngữ cảnh giao tiếp
Muốn biết một câu nĩi ra phản ánh một sự tình cụ thể nào, cĩ đúng hay khơng, phải
biết sở chỉ của các thành tố của nĩ. Muốn xác định sở chỉ của các thành tố cũng như sở chỉ
của câu phải đặt vào tình huống phát ra nĩ. Do đĩ ngữ cảnh ảnh hưởng lớn và cĩ vai trị
quyết định đến việc giải thích các phát ngơn.
Trong hoạt động giao tiếp cần lưu ý đến ngữ cảnh, tình huống giao tiếp. Một câu nĩi
cĩ thể thích hợp trong tình huống này nhưng khơng thích hợp trong một tình huống khác. Do
đĩ, muốn xác định một câu nĩi cĩ tuân thủ phương châm hội thoại hay khơng và để giao tiếp
được thành cơng, người nĩi khơng chỉ phải nắm vững các phương châm hội thoại mà cịn
phải xét nĩ trong mối quan hệ với ngữ cảnh, tình huống giao tiếp. Chẳng hạn, xét các ví dụ
sau:
(1) Việt Nam chiến thắng.
(2) Chúng tơi đã cố gắng hết sức.
Ở (1), nếu đặt trong ngữ cảnh Việt Nam đang tham gia giải thể thao quốc tế và giành
được chiến thắng thì lại khác với việc Việt Nam giành chiến thắng trong vụ kiện với Hiệp
hội cá da trơn của Mỹ. Cịn ở (2), nếu đặt câu nĩi trong ngữ cảnh ở một bệnh viện thì hồn
tồn khác với ngữ cảnh của lời giải thích cho thất bại của Việt Nam tại Suzuki AFF Cup
2010.
35B1.4.2.Các phương châm hội thoại
Để hoạt động giao tiếp đạt được hiệu quả cao thì những người tham gia cần phải tuân
thủ các phương châm hội thoại mà Grice đề ra.
49B1.4.2.1.Phương châm về lượng
Nguyên tắc cộng tác hội thoại cĩ dạng tổng quát như sau: Hãy làm cho phần đĩng gĩp
của anh, chị (vào cuộc hội thoại) đúng như nĩ được địi hỏi ở giai đoạn (của cuộc thoại) mà
nĩ xuất hiện phù hợp với đích hay phương hướng của cuộc thoại mà anh chị đã chấp nhận
tham gia vào (Grice dẫn theo [3, tr. 229]). Và yêu cầu phương châm về lượng là hãy làm cho
phần đĩng gĩp của mình cĩ lượng tin đúng như địi hỏi của đích đang diễn ra của từng phần
của cuộc hội thoại.
Ví dụ:
A: Anh đi đâu vậy?
B: Tơi đi ra chợ.
Trong lượt lời B – người đáp đã cung cấp lượng tin đúng như địi hỏi của A đang diễn
ra cuộc thoại giữa hai người. Và như vậy cuộc thoại trên đã tuân thủ phương châm về lượng.
Grice đã minh họa một cách rất cụ thể phương châm về lượng của ơng như sau: Nếu ai
đĩ giúp tơi sửa xe, tơi mong đợi sự đĩng gĩp của người đĩ phù hợp khơng hơn khơng kém
với điều tơi đang chờ. Nếu tơi cần bốn cái vít thì người đĩ đưa cho tơi khơng phải sáu, cũng
khơng phải hai cái vít (Grice dẫn theo [3, 231]). Qua lời minh họa trên ta thấy nội dung của
phương châm lượng khi thực hiện trong giao tiếp là cần nĩi cĩ nội dung đủ, khơng thừa,
khơng thiếu. Mọi sự thừa thải về thơng tin cĩ thể làm cho những người tham gia hội thoại
nghĩ rằng nĩ được tạo ra vì một lí do nào đĩ khơng liên quan tới cuộc thoại đang diễn ra.
Tìm hiểu hai mẩu đối thoại sau để thấy rõ sự tuân thủ phương châm này:
(1) A: Này, cậu cĩ biết bơi khơng?
B: Biết chứ, thậm chí cịn bơi giỏi nữa.
A: Thế cậu học bơi ở đâu?
B: Chẳng lẽ cậu khơng biết à? Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ cịn ở đâu.
[49, tr. 8]
(2) Cảnh sát hỏi một phạm nhân:
- Vì sao anh phải vào đây?
- Thế mà cũng hỏi, vì họ khơng cho tơi ở ngồi kia nữa.
[6, tr. 14]
Xét ví dụ (1), câu trả lời của B khơng mang đầy đủ nội dung mà A cần biết. Một câu
nĩi ra trong giao tiếp bao giờ cũng truyền tải một nội dung nào đĩ, nhưng trong câu nĩi của
B lại là nội dung thừa, khơng cần thiết vì trong nghĩa của “bơi” đã cĩ “ở dưới nước”. Cho
nên, muốn tuân thủ phương châm về lượng, B chỉ cần trả lời đúng điều A địi hỏi như “Học
bơi ở trường” hay “Học bơi với bố”…
Trong ví dụ (2), câu trả lời của phạm nhân cĩ nội dung lượng tin nhiều hơn điều mà nĩ
được địi hỏi dù ý trả lời đúng đích của người hỏi. Đối thoại này là mẩu chuyện gây cười,
nhân vật khơng trả lời ngay điều được hỏi, nĩi nhiều hơn những gì cần nĩi. Để tuân thủ
phương châm về lượng, phạm nhân chỉ cần đáp “Thế mà cũng hỏi” là đủ.
Một địi hỏi nữa khơng kém phần quan trọng của phương châm về lượng là trong giao
tiếp người nĩi cần nĩi cho đúng nội dung, lượng tin đúng với mục đích hội thoại.
Ví dụ:
A: Thế em đã cĩ mấy cháu rồi?
B: Em được hai cháu. Một trai một gái. Đứa lớn 8 tuổi đang học lớp 3. Đứa nhỏ 5 tuổi
đang chuẩn bị vào lớp 1. Hai cháu xinh và ngoan lắm.
Câu trả lời của B đã nêu lên lượng thơng tin nhiều hơn điều mà A cần biết. B chỉ cần
trả lời “Em được hai cháu” là tuân thủ phương châm về lượng vì lượng thơng tin được cung
cấp như thế đúng là với yêu cầu, mục đích của người hỏi.
50B1.4.2.2.Phương châm về chất
Nội dung phương châm về chất yêu cầu là: Hãy nĩi sao cho cĩ nội dung đáng nĩi.
Đừng nĩi nhiều hơn cái nội dung đáng nĩi (Grice dẫn theo [3, tr. 230]). Nhưng muốn giao
tiếp hiệu quả thì nội dung của lời nĩi cịn phải đúng, phải cĩ tính xác thực.
Phương châm về chất chi phối trực tiếp đến nội dung hội thoại. Yêu cầu của phương
châm này là khi giao tiếp đừng nĩi những điều mà mình tin là khơng đúng. Grice phát biểu:
Tơi trơng đợi sự giúp đỡ thật sự chứ khơng phải một sự giúp đỡ vờ vẫn. Nếu tơi cần đường
để làm một chiếc bánh ga tơ thì người đĩ đưa tơi đường chứ khơng phải đưa tơi muối. Nếu
tơi cần một chiếc thìa thì tơi mong anh ta đưa cho tơi một chiếc thìa chứ khơng phải một cái
cặp chả (Grice dẫn theo [3, 231]).
Ví dụ:
(1) Anh: Mẹ đâu rồi em?
Em: Mẹ qua nhà dì Tư hoặc đi chợ thì phải. Em cũng chỉ đốn như vậy.
Câu trả lời của em là rõ ràng, nĩi đúng điều cĩ liên quan, cung cấp lượng thơng tin
đúng như địi hỏi là tuân thủ phương châm hội thoại. Việc em trả lời cĩ thể mẹ qua nhà dì Tư
hay đi chợ là vì em chưa tin chắc điều nĩi ra là đúng.
(2) Hai cán bộ xã cùng trị chuyện với nhau về tiến độ thi cơng nạo vét kênh nội đồng
của xã:
A: Anh tin rằng xã mình sẽ thực hiện đúng với tiến độ đề ra hay khơng?
B: Việc này cịn tùy thuộc vào ý thức và tinh thần trách nhiệm của người dân nữa. Tơi
chưa thể nĩi trước được.
Câu trả lời của B đúng với địi hỏi của A. Nhưng câu trả lời của B cĩ nội dung chưa
thỏa mãn câu hỏi của A bởi vì B khơng thể nĩi ra điều mà mình chưa cĩ cơ sở chắc chắn để
khẳng định là cĩ kịp hồn thành tiến độ hay khơng. Câu trả lời đã cho thấy B tuân thủ
phương châm về chất trong giao tiếp.
Phạm trù chất địi hỏi lời nĩi trong giao tiếp phải chính xác, đúng sự thật ở những
người cùng tham gia hội thoại. Đừng nĩi điều mà mình khơng cĩ cơ sở, khơng cĩ bằng
chứng xác thực. Quan sát mẩu chuyện cười sau:
Hai anh chàng qua một khu vườn trồng bí. Một anh thấy quả bí to kêu lên:
- Chà, quả bí kia to thật.
Anh bạn cĩ tính nĩi khốc, cười bảo:
- Lấy gì làm to. Tơi đã từng thấy một quả bí to bằng cái nhà đằng kia kìa.
Anh kia nĩi ngay:
- Lấy gì làm to. Tơi trơng thấy một cái nồi đồng to bằng cái đình làng ta.
[49, tr. 9]
Mẩu đối thoại cho thấy cả hai người cùng nĩi về những điều khơng cĩ thật, khơng ai
tin vì thiếu bằng chứng xác thực, vi phạm phương châm về chất.
Quan sát một số ví dụ sau:
(1) Nếu khơng biết chắc là tuần sau lớp cĩ kiểm tra định kì hay khơng thì chúng ta
khơng thể nĩi: Tuần sau lớp sẽ kiểm tra định kì.
(2) Nếu khơng biết chắc vì sao thầy khơng đến lớp thì chúng ta khơng thể nĩi: Thầy
khơng đến lớp vì ốm.
Hai câu nĩi trên tuy chứa đựng lượng tin thơng báo rõ ràng nhưng khơng cĩ cơ sở xác
thực. Câu nĩi chỉ thơng qua ý nghĩ phán đốn, khơng căn cứ vào thực tế là sự việc cĩ thật
hay khơng cĩ thật. Điều này dẫn đến việc khơng tuân thủ phương châm.
Trong nhiều trường hợp, vì một lý do nào đĩ, người nĩi đưa ra một nhận định hay
truyền đạt một thơng tin, nhưng bản thân người nĩi chưa chắc chắn về thơng tin đĩ. Để đảm
bảo tuân thủ phương châm về chất, người nĩi phải dùng những cách diễn đạt như kiểu: tơi
được biết, tơi tin rằng, theo tơi nghĩ, tơi tin là, tơi nghe nĩi, theo tơi nghĩ…nhằm báo cho
người nghe biết tính xác thực của nhận định hay thơng tin mình đưa ra chưa chắc chắn, chưa
cĩ bằng chứng xác thực. Chẳng hạn:
(1) Nếu khơng biết chắc là tuần sau lớp cĩ kiểm tra định kì hay khơng thì chúng ta cĩ
thể nĩi: Tơi tin rằng tuần sau lớp sẽ kiểm tra định kì.
(2) Nếu khơng biết chắc vì sao thầy khơng đến lớp thì chúng ta khơng thể nĩi: Tơi
nghĩ là thầy khơng đến lớp vì thầy ốm.
Việc tuân thủ phương châm về chất sẽ giúp chúng ta đạt kết quả trong giao tiếp, cách
tiếp nhận và truyền đạt thơng tin chính xác, cĩ sức thuyết phục cao.
51B .4.2.3.Phương châm về cách thức
Yêu cầu của phương châm cách thức là tránh lối nĩi tối nghĩa, lối nĩi mập mờ. Trong
quá trình giao tiếp, nội dung thơng tin của người nĩi mơ hồ hay tối nghĩa sẽ làm cho giao
tiếp khơng đạt kết quả như mong muốn. Quan sát ví dụ sau:
(1) Anh: Em thi đến ngày nào mới xong?
Em: Em thi đến thứ 6 là xong rồi.
(2) Chủ nhà ra đĩn khách:
- Thật quí hĩa quá, thế lần này các cậu đến chơi cĩ lâu khơng?
- Đến khi nào cậu gác chân lên thì về.
- Nhanh thế thơi ư! Hẳn là cơng việc kinh doanh gấp lắm!!!
[6, tr. 19]
Ở ví dụ (1), người em khơng chỉ trả lời xác thực, đúng như địi hỏi về điều cĩ liên
quan mà cịn trả lời rõ ràng câu hỏi của người anh. Cuộc thoại tuân thủ phương châm cách
thức.
Ở ví dụ (2), câu nĩi mơ hồ, tối nghĩa khơng tuân thủ phương châm. Cách nĩi này
thường mang theo một hàm ý nào đĩ mà chỉ người trong cuộc mới hiểu.
Yêu cầu của phương châm cách thức là hãy nĩi ngắn gọn, nĩi cĩ trật tự, tránh dài
dịng. Trong số các phương châm hội thoại thì phương châm cách thức cĩ nội dung quen
thuộc hơn vì nĩ cĩ liên quan đến những yêu cầu về diễn đạt trong giao tiếp hàng ngày.
Phương châm cách thức giúp chúng ta hiểu rõ cuộc thoại chỉ đạt hiệu quả khi những người
cùng tham gia chú ý đến cách nĩi ngắn gọn, mạch lạc, khơng nĩi câu cĩ nội dung tối nghĩa,
nhiều nghĩa. So sánh hai ví dụ sau:
(1) Hai người bạn trị chuyện với nhau:
- Khi nào cậu tốt nghiệp.
- Năm sau.
(2) Cuộc trị chuyện giữa hai người bạn:
- Dạo này làm ăn thế nào?
- Kinh tế khủng hoảng, mua bán khĩ khăn, vật giá leo thang, ra đường ngập nước,
đụng phải hố tử thần. Làm với chả ăn.
Hình thức câu trả lời ở ví dụ (1) ngắn gọn mà đủ ý, đáp ứng đúng yêu cầu của người
hỏi, giúp hoạt động giao tiếp đạt hiệu quả. Ngược lại, ví dụ (2) dài dịng, khơng mạch lạc,
khơng đi vào chủ đích của người hỏi.
Cĩ những cách nĩi giúp cho hoạt động giao tiếp đạt hiệu quả tối ưu (ví dụ (1)), nhưng
cũng cĩ những cách nĩi làm người nghe khĩ tiếp nhận hoặc tiếp nhận một cách miễn cưỡng
(ví dụ (2)). Do đĩ, khi giao tiếp, bên cạnh cách nĩi ngắn gọn, mạch lạc, cần chú ý cách nĩi
cĩ trật tự, trình tự.
Để tuân thủ phương châm cách thức, người nĩi cần nắm vững các qui tắc ngữ âm, ngữ
pháp và cĩ vốn từ vựng phong phú. Đây là phương châm cĩ ảnh hưởng lớn đối với quá trình
học tập cũng như hoạt động giao tiếp hàng ngày.
52B1.4.2.4.Phương châm về quan hệ
Là một phương châm quan trọng của hội thoại, phương châm về quan hệ địi hỏi người
tham gia hội thoại phải nĩi vào đề, nhất là khi trả lời các câu hỏi. Grice đã minh họa về
phương châm quan hệ: Tơi trơng đợi một sự giúp đỡ của người giúp tơi đúng vào điều tơi
đang cần ở thời điểm cụ thể của việc tơi đang làm. Nếu tơi đang nhào bột làm bánh mì thì tơi
khơng mong người giúp tơi đưa cho tơi cuốn sách hướng dẫn làm bánh hoặc cây xiên thịt
(Grice dẫn theo [3, tr. 231]).
Câu nĩi trên cho thấy việc tuân thủ phương châm quan hệ trong hội thoại là cần nĩi
cho đúng chỗ, nĩi những gì liên quan đến điều đang nĩi.
Ví dụ:
Thấy A đang loay hoay tìm gì đĩ, B đi ngang qua và dừng lại trước mặt A
A: Tơi tìm mua bản đồ thành phố.
B: Tới ngã ba cách đây 100 mét cĩ cửa hàng sách.
Nghe câu nĩi của B, A hiểu rằng gần đây cĩ hiệu sách và mình cĩ thể tìm mua được
bản đồ ở đĩ. Câu nĩi của B đã tuân thủ phương châm quan hệ.
Trong giao tiếp, khi người tham gia hội thoại khơng đi thẳng vào vấn đề hoặc tự dưng
nĩi ra ngồi đề là do họ cố tình khơng nĩi thẳng vào đề hoặc khơng chú ý lời của người nĩi.
Ví dụ:
Một nữ bệnh nhân lo lắng hỏi bác sĩ về tình hình sức khỏe của mình:
- Bác sĩ, ca mổ của tơi thế nào ?
- Hừm…Hiện giờ tơi chỉ cĩ thể nĩi cho bà biết rằng bà sống sĩt sau tai nạn là một kì
tích.
Câu trả lời của bác sĩ dường như khơng cĩ liên quan gì đến câu hỏi của nữ bệnh nhân.
Nhưng thật ra, câu trả lời đã đáp ứng được mục đích của người hỏi. Đây là cách trả lời bình
thường, tự nhiên trong giao tiếp hàng ngày do người nghe cĩ thể hiểu câu trả lời theo nghĩa
hàm ẩn của câu nĩi. Qua câu trả lời của bác sĩ nữ bệnh nhân hiểu được là ca mổ của mình đã
thành cơng trên cả sự mong đợi. Cách diễn đạt trên cho thấy phương châm quan hệ được
tuân thủ vì chúng nĩi đúng vào vấn đề liên quan.
Muốn biết một câu nĩi cĩ tuân thủ phương châm quan hệ hay khơng, chúng ta cần
hiểu được nghĩa hàm ẩn bên trong câu nĩi. Quan sát một số ví dụ sau:
(1) A: Mấy giờ rồi ?
B: Cĩ hẹn à ?
(2) Cơ gái: Anh ơi, xe em lại hỏng nữa rồi.
Chàng trai: Sáng mai anh đợi em ở đầu hẻm.
Câu trả lời trong hai ví dụ trên dường như khơng liên quan đến nội dung cần hỏi
nhưng người hỏi vẫn cĩ thể hiểu được vì người trả lời đã tuân thủ phương châm quan hệ.
Trong giao tiếp hàng ngày thì cách nĩi như trên rất phổ biến, nĩ yêu cầu người nghe tiếp
nhận thơng tin khơng chỉ thơng qua nghĩa tường minh của câu nĩi mà cịn phải qua suy luận
mới cĩ thể hiểu được. Chẳng hạn, A nĩi “Mấy giờ rồi ?” thì B hiểu là A cĩ việc bận và cần
phải đi. Hay qua lời của chàng trai, cơ gái cĩ thể hiểu là chàng trai đã hiểu ý mình và sẵn
sàng giúp đỡ.
36B1.4.3.Những trường hợp vi phạm phương châm hội thoại
Phương châm hội thoại là vấn đề của ngữ dụng học. Do đĩ, muốn xác định một phát
ngơn cĩ tuân thủ phương châm hội thoại hay khơng cần xét nĩ trong mối quan hệ với tình
huống giao tiếp cụ thể. Cĩ thể một câu nĩi được coi là tuân thủ phương châm hội thoại trong
tình huống này nhưng lại khơng tuân thủ phương châm hội thoại trong tình huống khác.
Phương châm hội thoại khơng cĩ tính bắt buộc như những qui tắc ngữ pháp, đĩ khơng phải
là những qui định mà mọi người nhất thiết phải tuân theo trong bất kì tình huống giao tiếp
nào. Nhiều trường hợp để đạt được hiệu quả giao tiếp, người nĩi phải nĩi tránh sự thật, nĩi
đánh trống lảng, nĩi vịng vo…
53B1.4.3.1.Sự vi phạm khơng cố ý
Trong những tình huống giao tiếp sử dụng tổng hợp nhiều phương châm hội thoại sẽ
dẫn đến tình trạng các phương châm hội thoại khơng hịa hợp được với nhau. Điều này dẫn
đến tình trạng vì phải tơn trọng phương châm này mà vi phạm phương châm khác.
Ví dụ:
Vợ: Anh cĩ thấy điện thoại của em đâu khơng ?
Chồng: Hình như nĩ trên salon thì phải.
Quan sát cuộc thoại trên ta thấy câu trả lời của người chồng đã vi phạm phương châm
lượng vì khơng cung cấp đủ thơng tin như người vợ mong muốn. Ở đây, người chồng đã tơn
trọng phương châm chất, khơng nĩi điều mà mình khơng cĩ bằng chứng xác thực.
Cĩ trường hợp, tuy khơng cố ý tơn trọng phương châm nào nhưng vẫn vi phạm
phương châm lượng do cách lặp lại hồn tồn trong câu nĩi.
Ví dụ:
- Tình yêu là tình yêu.
- Cuộc sống là cuộc sống.
- Đàn bà là đàn bà.
Ý nghĩa của câu nĩi khơng cung cấp thêm thơng tin gì mới nhưng sự lặp lại cấu trúc
trong câu nhằm diễn đạt khái niệm và người nghe cĩ thể hiểu được hàm ý của người nĩi qua
cách lặp đĩ. Đây là sự vi phạm cố ý phương châm lượng. Những kết cấu theo lối này thường
ẩn chứa hàm ý bên trong.
Ví dụ:
A: Tay Cán dạo này thế nào?
B: Thì Cán vẫn là Cán thơi!
[9, tr. 132]
Câu trả lời của B đã vi phạm phương châm về lượng, khơng cung cấp thêm thơng tin
gì mới. Tuy nhiên qua câu trả lời này A cĩ thể hiểu hàm ý của B là: cái tay Cán của ngày
hơm nay khơng cĩ gì khác với tay Cán trước đây, tính cách chẳng cĩ gì thay đổi hết.
Sự vi phạm phương châm cịn do người nĩi vụng về, vơ tình vi phạm phương châm.
Ví dụ: ._.dụng những câu nĩi ngắn làm cho người tiếp nhận hiểu mơ hồ, tối
nghĩa làm cho hoạt động giao tiếp khơng đạt hiệu quả như mong muốn. Và trong truyện
cười, việc sử dụng những câu nĩi rút gọn là một yếu tố tạo nên tiếng cười thích thú, sảng
khối.
Ví dụ (16):
Một người sắp đi chơi xa, dặn con:
- Ở nhà cĩ ai hỏi, thì bảo bố đi chơi vắng nhé!
Sợ con mải chơi quên mất, lại cẩn thận lấy bút viết vào giấy rồi bảo:
- Cĩ ai hỏi, thì con cứ đưa giấy này.
Con cầm giấy bỏ vào túi áo. Cả ngày chẳng thấy ai hỏi. Tối đến, sẵn cĩ ngọn đèn, nĩ
lấy giấy ra xem, chẳng may vơ ý để giấy cháy mất.
Hơm sau, cĩ người đến chơi, hỏi:
- Thầy cháu cĩ nhà khơng?
Nĩ ngẩn ngơ hồi lâu, sực nhớ ra, sờ vào túi khơng thấy giấy, liền nĩi:
- Mất rồi!
Khách giật mình hỏi:
- Mất bao giờ?
- Tối hơm qua.
- Sao mà mất?
- Cháy…
[70, tr. 181]
Cuộc thoại trên diễn ra như những cuộc thoại bình thường khác – nghĩa là cĩ sự thơng
tin qua lại giữa những người tham gia giao tiếp. Tuy nhiên, mỗi chủ thể giao tiếp lại nhằm
vào một đối tượng khác. Cụ thể là người khách nĩi về bố của đứa con, trong khi đĩ đứa con
lại nghĩ đến tờ giấy của bố để lại. Sự thật thì người bố khơng mất (cháy) mà chính tờ giấy
người bố để lại đã cháy. Đứa con qua những câu nĩi rút gọn đã khơng tuân thủ phương châm
về cách thức dẫn đến sự hiểu lầm của người khách. Và tiếng cười được phát ra từ những câu
nĩi rút gọn ấy.
Phương châm về cách thức địi hỏi người tham gia hội thoại trình bày vấn đề một cách
ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc sao để người tiếp nhận cĩ thể hiểu được. Do đĩ, trong giao tiếp
cần tránh những cách nĩi dài dịng, thừa thơng tin khơng cần thiết.
Ví dụ (17):
Một bà đi chợ nghĩ: “Nếu mình nĩi là vợ ơng thuế vụ thì mấy cơ bán hàng sẽ phải
giảm giá”.
Rồi bà làm theo ý mình, trong khi mua cá:
- Cơ bán hàng, cho tơi loại cá này. Tơi là vợ ơng thuế vụ đây.
- Sao? – Cơ gái trịn mắt – Từ sáng đến giờ đã cĩ sáu người nhận là vợ ơng ta rồi đấy.
[72, tr. 371]
Khơng xét đến yếu tố gây cười trong câu trả lời của cơ bán hàng, trong bản thân câu
nĩi của bà vợ ơng thuế vụ đã khơng tuân thủ phương châm về cách thức. Để đạt được mục
đích là mua hàng với giá rẻ, bà vợ đã cố tình nĩi dài dịng, thừa lượng tin: “Cơ bán hàng,
cho tơi loại cá này. Tơi là vợ ơng thuế vụ đây.” thay vì chỉ cần nĩi: “Cơ bán hàng, cho tơi
loại cá này.” là được. Chính cách nĩi dong dài của bà vợ đã tạo tiền đề cho phát ngơn gây
cười của cơ bán hàng.
Ví dụ (18):
Cĩ một ơng về quê trơng nom vườn ruộng để vợ con ở tỉnh buơn bán. Một hơm, cĩ
bác tá điền ra chơi thăm bà chủ và các cơ cậu. Bà chủ bèn cho ăn uống tử tế rồi hỏi chuyện:
- Ở nhà, dạo này vẫn vơ sự chứ? Quan lớn cĩ nhắn gì khơng?
- Bẩm khơng đấy ạ. Quan lớn khơng nĩi gì cả ạ. Cĩ một chuyện lạ là con chĩ săn của
quan chết mất rồi.
- Tội nghiệp! Thế nĩ bị bệnh gì mà chết chĩng thế? Vừa mới hơm nào…
- Bẩm, nĩ chết bỏng ạ. Chết bỏng ở cạnh chuồng ngựa.
- Thế ngựa cĩ sao khơng?
- Chết cháy tiệt cả ạ. Mấy con bị, trâu và cả đàn lợn cũng bị thui cả một lượt.
Đến đây thì bà chủ đã nĩng ruột quá sức rồi. Những bao nhiêu là súc vật đã chết kia
mà. Bà hỏi dồn dập:
- Chết chửa! Chết chửa! Tại sao lại cháy thế? Cĩ đứa nào nĩ thù hằn nĩ đốt phải
khơng? Anh nĩi tơi nghe mau lên!
- Bẩm, bà để từ từ con nĩi ạ. Tại một cái tàn lửa ở trên nhà bay xuống.
- Sao? Cả nhà cũng bị cháy nữa ư?
- Vâng!
- Nhưng làm sao mà cháy?
Anh tá điền gãi đầu gãi tai một lúc rồi chậm rãi thưa:
- Bẩm, tại cướp hơm qua nĩ vào nĩ đốt.
- Nĩ cĩ lấy được gì khơng?
- Lấy hết ạ. Và nĩ cịn lại giết người nữa.
- Trời ơi! Quan nhà cĩ việc gì khơng?
- Nĩ đâm quan lớn lịi bụng và chết ngay rồi ạ!
[72, tr. 62]
Mặc dù khơng đi quá xa vấn đề đang nĩi, nhưng rõ ràng những câu trả lời của bác tá
điền khá dài dịng. Thay vì với câu hỏi đầu tiên của bà chủ: “Ở nhà, dạo này vẫn vơ sự chứ?
Quan lớn cĩ nhắn gì khơng?” thì bác tá điền chỉ cần trả lời thẳng vào vấn đề là: Nhà bị trộm.
Quan lớn bị đâm chết rồi là được rồi hãy trình bày diễn biến một cách chi tiết sau. Cuộc
thoại này cho thấy bác tá điền đã vi phạm phương châm về cách thức khi trình bày vấn đề
một cách dài dịng (đặc biệt là trong tình thế nguy cấp trên) khơng cần thiết. Người tiếp nhận
sẽ cảm thấy bất ngờ trước câu trả lời kết thúc cuộc thoại của bác tá điền. Tuy nhiên, nhìn lại
từ đầu đến cuối câu chuyện, người đọc khơng khỏi bật cười với chính cách trình bày vấn đề
một cách dài dịng này của bác tá điền.
Ý nghĩa hàm ẩn liên quan đến ngữ cảnh, tình huống giao tiếp, gắn liền với lẽ thường,
tri thức nền của bản thân người tham gia hội thoại. Chính sự vi phạm phương châm cách
thức làm nảy sinh những câu nĩi hàm ẩn. Và trong truyện cười bên cạnh ý nghĩa hiển ngơn
thì ý nghĩa hàm ẩn đĩng vai trị đặc biệt quan trọng và chiếm tỉ lệ cao trong việc tạo nên
tiếng cười.
Ví dụ (19):
Một anh tính keo kiệt, ngày nọ cĩ khách đến chơi gà vịt đầy vườn nhưng anh ta vẫn cứ
phàn nàn:
- Chẳng mấy khi bác đến chơi mà lại khơng cĩ thức gì thiết đãi tử tế, thật lấy làm ân
hận quá!
Khách mới bảo:
- Tơi cĩ con ngựa đấy, bác đem làm thịt, anh em ta cùng đánh chén cho vui.
Chủ hỏi:
- Thế nhưng đường xa, bác về bộ thế nào được?
Khách đáp:
- Khĩ gì việc ấy! Rồi bác xem trong đàn ngỗng của bác cĩ con nào lớn, bác cho tơi
mượn một con cưỡi về cũng được!
[70, tr. 97]
Câu chuyện trên cho thấy nghĩa hàm ẩn được xuất phát từ tri thức nền là ngỗng khơng
thể làm phương tiện di chuyển như ngựa được. Rõ ràng câu trả lời của người khách cĩ vấn
đề, và tính cĩ vấn đề đĩ lại hàm chứa nghĩa hàm ẩn. Chính câu trả lời đầy ẩn ý của người
khách đã lột tả hết sự keo kiệt của vị chủ nhà và tiếng cười được xuất phát từ câu nĩi ấy. Xét
trong lĩnh vực hội thoại, cách nĩi hàm ẩn như vậy đã khơng tuân thủ phương châm về cách
thức.
Ví dụ (20):
Một người trơng thấy ơng bạn hàng xĩm ngồi trong vườn rau cạnh nhà đang ăn cơm
một mình. Bác ta ngạc nhiên hỏi:
- Sao bác lại ngồi ăn ở đây mà khơng mang vào trong nhà?
Ơng bạn hàng xĩm ngập ngừng một chút rồi nĩi:
- Trong nhà khĩi quá. Ống khĩi nhà tơi bị tắc.
- Tai hại quá. Ta vào xem đi, tơi sẽ sửa giúp bác.
Miệng nĩi là ơng làm, ơng ta bước vơ mở cửa. Đúng lúc ấy một cái chổi giáng ngay
xuống đầu ơng ta và một giọng đàn bà tru tréo lên:
- Lão già đốn mạt! Xéo ngay đi, khơng bà giết sống bây giờ.
Bác nơng dân chạy tuốt ra khỏi nhà và đến bên ơng bạn mình, bác đặt tay lên vay bạn
và nĩi:
- Khơng hề gì ơng bạn ơi. Ống khĩi nhà tơi thỉnh thoảng cũng bị tắc thế đấy.
[72, tr. 373]
Ơng hàng xĩm trả lời câu hỏi của người bạn một cách hàm ẩn: “…Ống khĩi nhà tơi bị
tắc.” và ơng bạn thì hiểu theo đúng nghĩa đen của câu nĩi. Tuy nhiên, khi “tham gia” vào
ngữ cảnh giao tiếp cụ thể thì ơng bạn đã hiểu câu nĩi hàm ẩn của người hàng xĩm và đáp trả
lại với một câu nĩi hàm ẩn tương tự: “…Ống khĩi nhà tơi thỉnh thoảng cũng bị tắc thế đấy.”
Trong hội thoại, những cách nĩi dài dịng, khơng rõ ràng, rành mạch như trên là những
biểu hiện của việc khơng tuân thủ phương châm về cách thức. Chính sự vi phạm phương
châm này làm cho hiệu quả giao tiếp, mối quan hệ giữa những người tham gia hội thoại
khơng được như mong muốn. Tuy nhiên, với một thể loại văn học như truyện cười, việc khai
thác những yếu tố vi phạm phương châm cách thức chính là thủ pháp cơ bản trong tạo nên
tiếng cười.
25B3.4.Sự vi phạm phương châm về quan hệ
Yêu cầu của phương châm về quan hệ là cần nĩi cho đúng chỗ, nĩi những gì liên quan
đến điều đang nĩi. Do đĩ, trong hội thoại, việc khơng tuân thủ phương châm về quan hệ xảy
ra khi những người tham gia nĩi những câu nĩi cĩ nội dung chệch so với đề tài, nĩi những
điều khơng liên quan, dính líu đến câu chuyện đang diễn ra. Quan sát một số truyện cười ta
thấy khơng ít tác giả đã sáng tác nên những câu chuyện mà tiếng cười được khai thác từ
những sự vi phạm phương châm về quan hệ như vừa nêu.
Ví dụ (21):
Mẹ chồng và con dâu nhà kia chẳng may đều gĩa bụa.
Mẹ chồng dặn con dâu:
- Số mẹ con mình rủi ro, thơi thì cắn răng mà chịu!
Khơng bao lâu, mẹ chồng cĩ tư tình, con dâu nhắc lại lời dặn ấy, thì mẹ chồng trả lời:
- Mẹ dặn là dặn con, chứ mẹ cịn răng đâu nữa mà cắn.
[70, tr. 202]
Câu nĩi của mẹ chồng thể hiện sự đồng cảm, chia sẻ với người con dâu và cũng như là
lời nhắc nhở chung cho cả hai: “Số mẹ con mình rủi ro, thơi thì cắn răng mà chịu!”. Tuy
nhiên, khi diễn tiến của cuộc sống thay đổi bà mẹ chồng đã nhanh chĩng làm chệch đi nội
dung câu nĩi, làm cho đề tài chuyển sang một hướng khác: “Mẹ dặn là dặn con, chứ mẹ cịn
răng đâu nữa mà cắn.” Với những lời biện hộ đĩ bà mẹ chồng đã chống chế được sự bắt bẻ
của cơ con dâu đồng thời mang lại tiếng cười cho độc giả.
Ví dụ (22):
Cĩ một anh chàng ngốc đến nỗi tí gì cũng khơng biết, đi đâu vợ cũng phải dạy trước
dạy sau, cả từ cách ăn đến cách nĩi. Vì vậy, người làng gọi anh ta là Ngốc và lâu dần quên
hẳn tên thật của anh ta.
Một hơm, Ngốc ra tỉnh thăm người bà con. Vợ gọi lại dặn:
- Ra đến nơi người ta cĩ hỏi: “Anh Ngốc ra chơi đĩ phải khơng?” thì bảo “Vâng,
chính tơi là Ngốc đây ạ!”. Người ta hỏi: “Anh đi với ai?”, thì bảo “Cĩ một mình thơi ạ!”.
Nếu cĩ hỏi: “Anh hãy ở chơi dăm ba hơm” thì đáp: “Tơi ở nhà chỉ mong như thế, nay được
thỏa lịng ao ước, thật cịn gì bằng!”.
Ngốc ra đi, nhẩm mãi mấy lời vợ dặn, sợ nhỡ quên lời nào thì người ta chê cười chết.
Ra đến chợ, thấy một đám đơng, anh ta len vào xem. Thì ra đĩ là một vụ giết người,
kẻ bất hạnh nằm đấy mà hung thủ đã tẩu thốt mất rồi.
Khi nhà chức trách đến làm biên bản, mọi người vội tránh xa, sợ vạ lây, chỉ một mình
Ngốc sấn vào xem. Quan giữ lấy hỏi:
- Anh cĩ biết ai giết khơng?
Sực nhớ đến lời vợ dặn, Ngốc nĩi luơn:
- Vâng, chính tơi là Ngốc đây ạ!
- Một mình anh hay cĩ ai nữa khơng?
Ngốc lại bình tĩnh nĩi:
- Cĩ một mình tơi thơi ạ!
Quan nghe nĩi bèn quát lính:
- Trĩi cổ thằng này, giải đi.
Ngốc nghĩ nên nĩi nốt câu thứ ba cho đủ lời vợ dặn, liền tiếp:
- Tơi ở nhà chỉ mong như thế, nay được thỏa lịng ao ước, thật cịn gì bằng!
[70, tr. 176]
Quan sát cuộc thoại trên, thoạt tưởng chàng Ngốc đã đối đáp một cách trơi chảy những
câu hỏi của nhà chức trách. Tuy nhiên, nhìn kĩ vào những lời vợ dặn ta thấy cuộc thoại trên
đúng là “ơng nĩi gà bà nĩi vịt” như dân gian thường gọi. Rõ ràng những câu trả lời của
chàng Ngốc khơng liên quan hay dính líu gì với câu chuyện đang diễn ra. Với những câu trả
lời của mình chàng Ngốc đã vơ tình chuốc họa vào thân, và chính sự ngây ngơ ấy đã mang
đến tiếng cười cho người đọc.
Trong quá trình hội thoại, việc vi phạm phương châm về quan hệ cịn nảy sinh do
những người tham gia phát ngơn khơng đúng chỗ, khơng phù hợp với hồn cảnh giao tiếp.
Trong một số mẩu truyện cười, việc khơng tuân thủ phương châm về quan hệ được xem như
là phương thức chủ yếu tạo nên tiếng cười.
Ví dụ (23):
Một cơ gái tĩc vàng bước vào thư viện, nhìn xung quanh, và xếp hàng vào chờ trước
quầy đăng kí. Đến lượt mình, cơ gái tĩc vàng lớn tiếng nĩi:
- Cho tơi một cái bánh hamburger với nhiều thịt rán và một ly coca lớn nữa.
Người thủ thư ngạc nhiên nhìn vào cơ gái tĩc vàng thì thầm nĩi:
- Thưa cơ, đây là thư viện.
Gật đầu tỏ vẻ hiểu ý, cơ gái tĩc vàng thì thầm nĩi nhỏ:
- Cho tơi một cái bánh hamburger với nhiều thịt rán và một ly coca lớn…
[68, tr. 34]
Cuộc thoại trên cho thấy cơ gái cĩ hai sự nhầm lẫn: sự nhầm lẫn thứ nhất là vào thư
viện nhưng lại gọi thức ăn và nước uống; sự nhầm lẫn thứ hai là khi người thủ thư nhắc và
nhấn mạnh “đây là thư viện” thì cơ gái cho là người thủ thư yêu cầu mình nên nĩi nhỏ tiếng
lại. Căn cứ vào ngữ cảnh giao tiếp – trong thư viện – ta thấy cơ gái đã khơng tuân thủ
phương châm về quan hệ do phát ngơn khơng đúng chỗ, khơng phù hợp với hồn cảnh giao
tiếp. Và tiếng cười được tạo ra từ chính sự nhầm lẫn này của cơ gái.
Ví dụ (24):
Trên chuyến xe, cơ gái đang đọc quyển tự điển dày cộm. Chàng thanh niên kế bên
chăm chú nhìn vào. Cơ gái nhỏ nhẹ nĩi:
- Anh cĩ biết “lịch sự” là gì khơng?
Chàng thanh niên giằng ngay lấy quyển sách:
- Đưa đây tơi tra cho, vậy mà nảy giờ khơng nĩi.
[71, tr. 135]
Quan sát cuộc thoại trên ta thấy khơng biết chàng thanh niên vơ tình hay cố ý “mất
lịch sự” trong lúc cơ gái đang đọc sách và khi bị cho là khơng lịch sự (theo ý cơ gái) thì lại
cho là cơ gái cần tra ý nghĩa của từ “lịch sự”: “Đưa đây tơi tra cho, vậy mà nảy giờ khơng
nĩi”. Lẽ ra chàng trai nên nĩi xin lỗi và lặng lẽ về chỗ của mình. Rõ ràng chàng trai đã phát
ngơn khơng phù hợp với hồn cảnh giao tiếp.
Ví dụ (25):
Một anh chàng thật thà cĩ ơng bố vợ rất thích chơi đồ cổ. Chị vợ thường dặn chồng:
- Thầy thích chơi đồ cổ lắm, anh cĩ sang bên ấy, hễ thấy cái gì, cũng cứ khen là cổ cho
thầy vừa lịng…
Một hơm sang chơi, thấy ơng bố vợ mang bộ đồ trà ra, anh ta vội khen:
- Ái chà! Nhà cĩ bộ chén cổ thật!
Ơng bố vợ khối lắm.
Anh chàng rể lại khen vung lên:
- Cái ấm cũng cổ, cái khay cũng cổ, cổ tất.
Ơng bố vợ càng khối.
Vừa lúc ấy, mẹ vợ đi ra, bụng chửa vượt mặt. Thấy vậy anh chàng rể vội khen:
- Ái chà! Cái bụng của mẹ mới thật cổ!
[70, tr. 196]
Cuộc thoại giữa chàng rể và bố vợ lẽ ra đã rất thành cơng khi chàng rể đã đánh đúng
vào tâm lí bố vợ. Tuy nhiên, sự cố xảy ra ở phát ngơn kết thúc câu chuyện: “Ái chà! Cái
bụng của mẹ mới thật cổ!” của chàng rể. Chàng rể đã khơng tuân thủ phương châm về quan
hệ khi phát ngơn khơng phù hợp với hồn cảnh giao tiếp. Tiếng cười được phát ra từ sự
nhầm lẫn tai hại của chàng rể.
Ngồi ra, trong quá trình giao tiếp vì một lí do nào đĩ mà người nĩi khơng muốn đi
vào vấn đề mà nĩi lảng, nĩi tránh ra để kết thúc nội dung mà đối phương đang đề cập đến.
Những cuộc thoại tương tự đã khơng tuân thủ phương châm về quan hệ. Quan sát một số
mẩu chuyện cười sau:
Ví dụ (26):
Cĩ hai anh tính hay sợ vợ, lại cùng là láng giềng với nhau. Một hơm, vợ anh nọ đi
vắng, ở nhà trời mưa, cĩ cái váy vợ phơi ở sân, anh ta quên mất, để mưa ướt cả. Khi vợ về,
vợ mắng cho một trận nên thân.
Anh bên cạnh thấy thế mới lẩm bẩm:
- Mẹ kiếp, chẳng phải tay ơng!...
Chẳng may, vợ anh ta nghe tiếng, chạy đến trợn mắt hỏi dồn:
- Phải tay ơng thì ơng làm gì hử?...Ơng làm cái gì hử?...
Anh này luống cuống:
- Phải tay ơng thì ơng…cất trước lúc trời chưa mưa chứ cịn làm gì nữa!
[70, tr. 209]
Quan sát diễn biến của cuộc thoại, chúng ta cĩ thể nhận thấy hàm ý mà anh chồng nêu
trong câu nĩi: “Mẹ kiếp, chẳng phải tay ơng!...”. Tuy nhiên, khi bị vợ dồn ép thì anh chồng
đã nhanh trí nĩi lảng ra thành câu nĩi được lịng cơ vợ: “Phải tay ơng thì ơng…cất trước lúc
trời chưa mưa chứ cịn làm gì nữa!”. Trong hội thoại, cách nĩi như người chồng là khơng
tuân thủ phương châm về quan hệ khi nĩi tránh nội dung đang nĩi. Và trong mẩu chuyện
trên, câu nĩi của người chồng đã mang đến tiếng cười cho độc giả.
Ví dụ (27):
Một anh háu ăn, nhưng sợ vợ. Được một hơm vợ đi chợ vắng, anh ta liền lấy khoai ra,
lùi vào bếp, khoai gần chín thì vợ về. Thấy vợ vào đến cửa bếp, anh ta hốt hoảng, giắt củ
khoai vào cạp quần.
Khoai nĩng quá, anh ta đứng khơng yên, cứ phải thĩt bụng lại, nghiêng bên này bên
kia, nhảy lên nhảy xuống cho đỡ nĩng.
Chị vợ thấy bộ điệu tức cười, liền hỏi:
- Làm gì mà nhảy cỡn lên như vậy?
Anh chồng cười nhăn nhở:
- Thấy mình về, tơi mừng quá!
[70, tr. 225]
Lẽ ra với câu hỏi của người vợ: “Làm gì mà nhảy cỡn lên như vậy?” nếu trả lời theo
đúng ngữ cảnh và diễn tiến của câu chuyện thì anh chồng nên trả lời đúng sự thật lí do mà
mình hành động như vậy. Đằng này, người chồng muốn nĩi tránh, che giấu sự thật nên đã
đáp lại: “Thấy mình về, tơi mừng quá!”. Câu trả lời thơng minh của người chồng đã tạo nên
tiếng cười cho người tiếp nhận.
Trong hội thoại, những cách nĩi chệch đề tài, “ơng nĩi gà bà nĩi vịt”, khơng phù hợp
với ngữ cảnh giao tiếp…sẽ dẫn đến việc vi phạm phương châm về quan hệ. Những lỗi vi
phạm này sẽ làm cho cuộc thoại khơng đạt được hiệu quả như mong muốn, hạn chế hoạt
động giao tiếp. Tuy nhiên, trong truyện cười thì việc khơng tuân thủ phương châm về quan
hệ lại là một phương thức quan trọng trong việc sáng tác nên truyện cười.
63BTiểu kết
Việc vi phạm phương châm hội thoại để tạo nên tiếng cười trong truyện cười là một
vấn đề khơng quá mới mẻ nhưng vẫn cịn ít cơng trình nghiên cứu về chúng. Ngữ dụng học
nĩi chung, phương châm hội thoại nĩi riêng cĩ liên quan đến nhiều khoa học chuyên ngành
khác như: triết học, tâm lí học, logic học…Truyện cười, đặc biệt là truyện cười dân gian thì
lại liên quan nhiều đến những vấn đề của cuộc sống, tâm lí cộng đồng, đặc trưng văn hĩa, lẽ
thường trong tâm thức con người…
Từ những vấn đề lí luận chung của phương châm hội thoại (cụ thể là bốn phương
châm: phương châm về lượng, phương châm về chất, phương châm về cách thức, phương
châm về quan hệ) chúng tơi qui chiếu vào truyện cười tiếng Việt để làm rõ những yếu tố tạo
nên tiếng cười. Các tiêu chí trong từng phương châm mà Grice đề ra là rất cụ thể và cĩ ranh
giới rõ ràng, nhưng trong thực tế sử dụng lại cĩ sự chồng chéo và cĩ nhiều trường hợp hầu
như khơng thể phân biệt rạch rịi giữa các phương châm. Chẳng hạn, phương châm về lượng
cĩ một số điểm trùng với phương châm về quan hệ, phương châm về chất cĩ một số nội
dung trùng với phương châm cách thức…
Trong hoạt động giao tiếp hàng ngày, việc sử dụng các phương châm hội thoại khá
phổ biến. Tuân thủ phương châm hội thoại sẽ giúp hoạt động giao tiếp đạt hiệu quả. Ngược
lại, vi phạm phương châm hội thoại sẽ hạn chế hoạt động giao tiếp. Tuy nhiên, qua việc phân
tích, miêu tả một số truyện cười thì yếu tố cơ bản của tiếng cười lại xuất phát từ việc khơng
tuân thủ phương châm hội thoại.
5BKẾT LUẬN
Trong giao tiếp bằng ngơn ngữ, hội thoại là phương tiện phổ biến nhất, nĩ được thể
hiện một cách phong phú nhằm đáp ứng cho nhiều mục đích giao tiếp khác nhau, trong
những hồn cảnh giao tiếp khác nhau.
Nghiên cứu hội thoại, đặc biệt là nghiên cứu hội thoại trong một thể loại văn học cụ
thể như truyện cười là một đề tài cĩ tính chất mở và mang đến nhiều sự lí thú trong quá trình
thực hiện. Chúng thể hiện sự đối đáp đa dạng giữa người nĩi và người nghe, sự kết hợp
nhuần nhuyễn trong hoạt động giao tiếp của các nhân vật trong tác phẩm. Với luận văn này
chúng tơi muốn mang đến một gĩc nhìn mới trong việc phân tích truyện cười, lí giải các yếu
tố mang đến tiếng cười – gĩc nhìn của lí thuyết hội thoại. Trong quá trình thực hiện và hồn
thành luận văn này, chúng tơi nhận thấy:
1. Những điều mà chúng tơi đã làm được:
- Tổng hợp một số cơng trình nghiên cứu của các tác giả về truyện cười ở bình diện
ngơn ngữ học và văn học.
- Trình bày cĩ hệ thống những lí thuyết về ngữ dụng học làm cơ sở để để định hướng
trong quá trình thực hiện luận văn, chủ yếu đi vào những nội dung: khái lược về hội thoại,
nguyên lí hội thoại – nguyên lí cộng tác (phương châm chất, phương châm lượng, phương
châm cách thức, phương châm quan hệ), cấu trúc hội thoại (cuộc thoại, đoạn thoại, cặp thoại,
hành vi ngơn ngữ).
- Tiến hành khảo sát, phân loại ngữ liệu và đưa ra những số liệu thống kê làm cơ sở
cho việc miêu tả, phân tích đặc điểm của các đơn vị trong cấu trúc hội thoại. Luận văn chỉ ra
mối liên hệ giữa những hình thức ngơn ngữ và các đối ngơn sử dụng những hình thức ấy. Cĩ
thể rút ra một số đặc điểm hội thoại đáng lưu ý trong Tiếng cười dân gian Việt Nam: Về cuộc
thoại, chủ yếu là những cuộc thoại ngắn, sử dụng phổ biến là hình thức song thoại, phần mở
thoại cĩ khi được thể hiện bằng lời dẫn của tác giả, phần kết thoại cĩ trường hợp khơng xuất
hiện do yêu cầu của thể loại. Về cặp thoại, phổ biến nhất là cặp thoại một tham thoại và cặp
thoại hai tham thoại, cặp thoại phức tạp chiếm số lượng hạn chế. Về tham thoại, tham thoại
dẫn nhập chủ yếu sử dụng hành vi hỏi, tham thoại hồi đáp đơi khi vắng mặt để tạo nên cấu
trúc “hẫng” để tạo bất ngờ cho người đọc, cĩ tham thoại kiêm nhiệm cả chức năng hồi đáp –
dẫn nhập. Về hành vi ngơn ngữ, luận văn đề cập đến hành vi ngơn ngữ trực tiếp và hành vi
ngơn ngữ gián tiếp, mỗi loại hành vi ngơn ngữ đều gắn với những lời thoại dẫn nhập, hồi đáp
và hồi đáp – dẫn nhập…
- Trên cơ sở cấu trúc hội thoại, luận văn miêu tả cấu trúc cơ bản của một câu chuyện
cười từ đĩ xác định những thành phần thường trực và những thành phần khơng thường trực,
những yếu tố làm cơ sở cho việc xác lập nội dung trong phân tích hội thoại.
- Miêu tả, phân tích các phương châm hội thoại liên quan đến các hình thức diễn đạt
trong truyện cười. So sánh sự tuân thủ và khơng tuân thủ các phương châm, từ đĩ nêu rõ sự
vi phạm về phương châm trong từng tình huống giao tiếp cụ thể. Chính sự vi phạm phương
châm hội thoại là một trong những phương thức cơ bản tạo nên tiếng cười.
- Chỉ ra tầm quan trọng của các phương châm hội thoại trong thực tế giao tiếp, nhất là
trong điều kiện tiếng Việt này càng phát triển, vốn từ ngữ ngày càng phong phú như hiện
nay. Việc tuân thủ các phương châm hội thoại sẽ tạo nên những tác dụng lớn lao, mà cái đích
cuối cùng là hiệu quả trong hoạt động giao tiếp. Sự tương tác giữa các cá nhân giao tiếp chỉ
đạt được mục đích khi các phương châm hội thoại được tơn trọng.
- Làm phong phú thêm cách tiếp cận của lí thuyết hội thoại khi đi vào tìm hiểu, phân
tích một thể loại văn học.
2. Tuy nhiên, do những điều kiện khách quan và chủ quan mà luận văn khơng tránh
khỏi những hạn chế. Chẳng hạn, luận văn cĩ những nội dung chỉ dừng lại ở mức độ giới
thiệu và phân tích mang tính chất gợi mở chứ chưa đưa ra được những nhận định khái quát.
Hi vọng trong tương lai gần, chúng tơi sẽ trở lại tiếp tục nghiên cứu đề tài một cách sâu hơn,
đồng thời khắc phục những hạn chế trong hiện tại.
3. Sau luận văn này vẫn cịn nhiều nội dung cần đi sâu vào tìm hiểu như: vấn đề lập
luận và hàm ý, các hình thức liên kết của cặp thoại, những tín hiệu kết thúc lượt lời, diễn
ngơn và văn hĩa... Tuy cĩ những vấn đề đã được nghiên cứu, nhưng nếu cĩ điều kiện, người
viết mong muốn đi sâu vào nghiên cứu một nội dung nào đĩ trong những vấn đề trên.
4. Chúng tơi hi vọng luận văn này sẽ là tài liệu hữu ích cho những ai muốn học tập,
nghiên cứu và truyện cười, về hội thoại, đặc biệt là ứng dụng vào việc dạy học tiếng Việt
trong nhà trường phổ thơng.
6BTÀI LIỆU THAM KHẢO
1) Đỗ Hữu Châu, Cao Xuân Hạo (1992), TIếng Việt 12, Nxb Giáo dục.
2) Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục.
3) Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngơn ngữ học (T2) – Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục.
4) Nguyễn Thị Phương Chi (2003), “Một số cơ sở của chiến lược từ chối”, Ngơn ngữ, Số
8, tr. 18 – 28.
5) Hồng Dũng – Bùi Mạnh Hùng (2007), Dẫn luận ngơn ngữ học, Nxb Đại học Sư
phạm Tp. Hồ Chí Minh.
6) Lương Ngọc Danh (2004), Những hình thức diễn đạt trong tiếng Việt cĩ liên quan đến
phương châm hội thoại (khĩa luận tốt nghiệp), Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ
Chí Minh.
7) Nguyễn Đức Dân (1987), “Hiện tượng mơ hồ trong nghệ thuật gây cười”, Người Hà
Nội, Số 51.
8) Nguyễn Đức Dân (1996), Logic và tiếng Việt, Nxb Giáo dục.
9) Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục.
10) Nguyễn Đức Dân (2003), Nỗi oan thì, là, mà, Nxb Trẻ.
11) Nguyễn Đức Dân (2003), “Những nghịch lí ngữ nghĩa”, Ngơn ngữ, Số 4, tr. 1 – 13.
12) Nguyễn Thị Đan (1994), Bước đầu tìm hiểu cấu trúc hội thoại, cuộc thoại, đoạn thoại
(luận văn thạc sĩ), Trường Đại học Sư phạm I, Hà Nội.
13) Lê Đơng (1994), “Vai trị của thơng tin tiền giả định trong cấu trúc ngữ nghĩa – ngữ
dụng của câu hỏi”, Ngơn ngữ, Số 2, tr. 41 – 47.
14) Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
15) Nguyễn Thiện Giáp (1998), Cơ sở ngơn ngữ học, Nxb Khoa học Xã hội.
16) Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
17) Nguyễn Thiện Giáp (1999), Phân tích hội thoại, Nxb Khoa học Xã hội.
18) Nguyễn Thị Ngọc Hân (2006), Đặc điểm lượt lời hồi đáp thuộc hành động hỏi trực
tiếp trong tiếng Việt giao tiếp (luận văn thạc sĩ), Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ
Chí Minh.
19) Dương Tuyết Hạnh (1999), Cấu trúc tham thoại (luận văn thạc sĩ), Trường Đại học Sư
phạm I, Hà Nội.
20) Nguyễn Thị Hai (2001), “Hành động từ chối trong tiếng Việt hội thoại”, Ngơn ngữ, Số
1, tr. 1 – 12.
21) Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Giáo dục.
22) Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt – mấy vấn đề về ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa,
Nxb Giáo dục.
23) Phạm Thị Hằng (2003), “Yếu tố ngơn ngữ với việc biểu đạt cái cười trong ca dao
người Việt”, Ngữ học trẻ, tr. 23 – 28.
24) Trần Hồng (2002), “Những sắc thái độc đáo của tiếng cười dân gian Nam Bộ qua
truyện kể Ba Phi”, Ngơn ngữ, Số 8, tr. 8 – 15.
25) Nguyễn Thị Thu Hương (2003), “Hiệu lực tại lời của câu hỏi cĩ – khơng trong tiếng
Anh và tiếng Việt”, Ngơn ngữ và đời sống, tr. 37 – 38.
26) Nguyễn Văn Khang (1999), Ngơn ngữ học xã hội – những vấn đề cơ bản, Nxb Khoa
học xã hội.
27) Nguyễn Văn Khang (2003), “Ngơn ngữ tự nhiên và vấn đề chuyển mã trong giao tiếp
hội thoại (trên cơ sở tư liệu trạng thái đa ngữ ở xã hội Việt Nam)”, Ngơn ngữ, Số
1, tr. 13 – 25.
28) Nguyễn Đăng Khánh (2008), Lối nĩi vịng trong giao tiếp tiếng Việt (luận án tiến sĩ),
Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Tp. Hồ Chí Minh.
29) Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2002), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục.
30) Vũ Ngọc Khánh (2003), Hành trình vào xứ sở cười, Nxb Giáo dục.
31) Hồ Lê (1993), Cú pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội.
32) Hồ Lê (1996), “Hành vi lời nĩi xin lỗi trong tiếng Việt”, Ngữ học trẻ, tr. 192 – 195.
33) Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục.
34) Từ Thị Thu Mai (1997), Đặc điểm ngữ dụng của truyện cười dân gian Việt Nam (luận
văn thạc sĩ), Đại học Sư phạm Huế.
35) Hồng Thị Huỳnh Ngân (2008), Bước đầu tìm hiểu lời thoại trong văn xuơi Vi Hồng
(luận văn thạc sĩ), Đại học Sư phạm Thái Nguyên.
36) Triều Nguyên (1999), “Các phương thức lạ hĩa trong nghệ thuật biểu đạt truyện
cười”, Tạp chí Sơng Hương.
37) Bùi Mạnh Nhị - Nguyễn Tấn Phát (1989), Truyện cười dân gian Nam Bộ, Nxb Tp. Hồ
Chí Minh.
38) D. Numan (1997), Hồ Mỹ Huyền, Trúc Thanh dịch, Dẫn nhập phân tích diễn ngơn,
Nxb Giáo dục.
39) Hồng Phê (chủ biên) (1992), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.
40) Đào Nguyên Phúc (2003), “Biểu thức rào đĩn trong hành vi ngơn ngữ xin phép tiếng
Việt trên cơ sở lí thuyết về phương châm hội thoại của P. Grice”, Ngơn ngữ, Số 6,
tr. 24 – 29.
41) Đào Nguyên Phúc (2004), “Một số chiến lược lịch sự trong hội thoại Việt ngữ cĩ sử
dụng hành vi ngơn ngữ xin phép”, Ngơn ngữ, Số 10, tr. 49 – 57.
42) Nguyễn Hồng Phong (1957), Truyện tiếu lâm, Nxb Văn Sử Địa.
43) F. de Saussure (1977), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội.
44) Trịnh Sâm (2000), “Nghệ thuật tổ chức văn bản trong truyện cười bác Ba Phi”, Ngơn
ngữ, Số 12.
45) Trịnh Sâm (2004), Đi tìm bản sắc tiếng Việt, Nxb Trẻ.
46) Chu Thị Thanh Tâm (1995), “Ngữ pháp hội thoại và việc nghiên cứu đề tài diễn
ngơn”, Ngơn ngữ, Số 4, tr. 52 – 58.
47) Đồn Thị Tâm (2006), Một số phương thức tạo hàm ngơn trong truyện cười tiếng Việt
(luận văn thạc sĩ), Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh.
48) Văn Tân (1957), Tiếng cười Việt Nam, Nxb Văn Sử Điạ.
49) Tập thể tác giả (2004), Ngữ văn 9 (Tập 1), Nxb Giáo dục.
50) Tập thể tác giả (2008), Ngữ văn 10 (Tập 1), Nxb Giáo dục.
51) Phạm Văn Tình (2000), “Tỉnh lược yếu tố trong cấu trúc – một thủ pháp trong các
truyện cười”, Ngơn ngữ, Số 4, tr. 7 – 10.
52) Phạm Văn Thấu (1997), “Hiệu lực ở lời gián tiếp – cơ chế và sự biểu hiện”, Ngơn
ngữ, Số 1, tr. 22 – 29.
53) Trần Ngọc Thêm (2000), Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt, Nxb Giáo dục.
54) Trần Ngọc Thêm (2003), “Ngữ dụng học và văn hĩa ngơn ngữ học”, Ngữ học trẻ, tr. 7
– 13.
55) Huỳnh Văn Thơng (1996), “Tìm hiểu một vài vấn đề kết thúc lượt lời trong hội thoại
Tiếng Việt”, Ngơn ngữ, Số 4, tr. 64 – 70.
56) Nguyễn Thị Thuận (1999), “Phương tiện dụng học (hành động ngơn ngữ) của các
động từ tình thái “nên”, “cần”, “phải””, Ngơn ngữ, Số 1, tr. 60 – 77.
57) Phan Văn Tứ (1996), Chuyện vui ngữ nghĩa, Nxb Văn hĩa Thơng tin.
58) Lê Định Tường (2002), “Hồn cảnh cầu khiến trong hội thoại”, Ngữ học trẻ, Số 10, tr.
259 – 264.
59) Trịnh Thanh Trà (2002), “Hành vi điều khiển trong lời nĩi hàm ẩn”, Ngơn ngữ và đời
sống, Số 4, tr. 8 – 11.
60) Trịnh Thanh Trà (2002), “Các tham thoại hồi đáp cho các tham thoại điều khiển”, Ngữ
học trẻ, tr. 251 – 254.
61) Bùi Khắc Viện (1980), “Tiếng cười trong phong cách ngơn ngữ của Bác qua tác phẩm
bằng tiếng Việt”, Ngơn ngữ, Số 2, tr. 1 – 8.
62) Mai Thị Hảo Yến (2000), “Lí thuyết hội thoại và những đặc điểm của thoại dẫn”,
Ngơn ngữ, Số 8, tr. 33 – 40.
63) Nguyễn Thị Hồng Yến (2002), “Hành vi chê gián tiếp dưới dạng các tham thoại
trong hội thoại”, Ngữ học trẻ, tr. 273 – 278.
64) Nguyễn Thị Hồng Yến (2003), “Thử tìm hiểu một số chức năng sử dụng của hành vi
chê trong hội thoại”, Ngữ học trẻ, tr. 178 – 180.
65) Nguyễn Thị Hồng Yến (2006), “Hàm ý hội thoại trong các truyện cười dân gian:
Khoe của và Hai kiểu áo”, Ngơn ngữ & Đời sống, Số 3, tr. 5 – 7.
66) George Yule (1997) – Hồng Nhâm, Trúc Thanh, Ái Nguyên dịch, Dụng học – Một số
dẫn luận Nghiên cứu Ngơn ngữ của Đại học Tổng hợp Oxford, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội.
67) Nguyễn Như Ý – Chủ biên (1998), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb
Giáo dục.
7BTÀI LIỆU TRÍCH DẪN
68) Minh Anh (2005), Truyện cười đĩ đây, Nxb Văn hĩa – Thơng tin Hà Nội.
69) Vương Mộng Bưu (2001), Truyện cười dí dỏm thơng minh, Nxb Văn hĩa – Thơng tin
Hà Nội.
70) Trương Chính, Phong Châu (2006), Tiếng cười dân gian Việt Nam, Nxb Lao động –
Xã hội.
71) Trần Thúy Hằng (2001), Truyện cười đĩ đây, Nxb Thanh Niên.
72) Thanh Thanh (2004), Tiếu lâm khơi hài, Nxb Thanh Niên.
Trần Mạnh Thường (2000), Truyện cười Việt Nam, Nxb Văn hĩa – Thơng tin Hà Nội.
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA5607.pdf