Tài liệu Trang web giới thiệu lịch sử của Hà Nội: ... Ebook Trang web giới thiệu lịch sử của Hà Nội
33 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1601 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Trang web giới thiệu lịch sử của Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môc Lôc
o 0 o
Ch¬ng I
Ph©n tÝch yªu cÇu ®Ò tµi
Chøc n¨ng……………………………………………………3
Yªu cÇu ®Æt ra cho hÖ thèng…………………………………3
Ch¬ng II
Ph©n tÝch hÖ thèng
Kh¶o s¸t hiÖn tr¹ng…………………………………………..3
BiÓu ®å ph©n cÊp chøc n¨ng………………………………..12
III> BiÓu ®å luång d÷ liÖu……………………………………….15
BiÓu ®å møc khung c¶nh……………………………………15
BiÓu ®å luång d÷ liÖu møc ®Ønh…………………………….16
BiÓu ®å luång d÷ liÖu møc díi ®Ønh……………………….17
IV> Ph©n tÝch d÷ liÖu……………………………………………20
1. M« h×nh quan hÖ…………………………………………...21
M« h×nh thùc thÓ liªn kÕt E-R……………………………...21
Ch¬ng III
ThiÕt kÕ hÖ thèng
ThiÕt kÕ c¬ së d÷ liÖu…………………………………….22
ThiÕt kÕ giao diÖn chÝnh………………………………….26
III> Tµi liÖu tham kh¶o……………………………………….27
Lêi nãi ®Çu
Trong truyÒn thèng lÞch sö hµng ngh×n n¨m ®Êu tranh gi÷ níc vµ dùng níc ®Êt níc ta ®· cã nh÷ng vïng ®Êt ®· cã nh÷ng truyÒn thèng v¨n hãa vµ lÞch sö vÎ vang trong thêi kú ®ã vµ ®îc lu gi÷ cho ®Õn mai sau. Nãi ®Õn truyÒn thèng lÞch sö cña mét tØnh hay mét ®Þa ph¬ng nµo ®ã ta ph¶i nãi ®Õn truyÒn thèng ®Êu tranh gi÷ níc c¸c lÔ héi , c¸c phong tôc cæ truyÒn cña vïng ®Êt ®ã nh vËt ë Hµ T©y , Héi Lim ë B¾c Ninh , §Òn Hïng ë Phó Thä v.v…
D¶i ®Êt nay lµ Hµ Néi cã d©n c tõ vµi ngµn n¨m tríc nhng c¸i tªn gäi chØ cã tõ n¨m 1831. Nguyªn lµ tõ n¨m 1010 , vua Lý Th¸i Tæ dêi ®« ra thµnh §¹i La , ®æi gäi thµnh nµy lµ kinh ®« Th¨ng Long . Kinh ®« ngµy Êy øng víi quËn Hoµn KiÕm vµ mét phÇn cña hai quËn §èng §a , Hai Bµ Trng ngµy nay. Sau ®ã ®Þa giíi Th¨ng Long dÇn më réng vµ tíi cuèi thÕ kû 18 th× t¬ng øng víi n¨m quËn néi thµnh b©y giê . N¨m 1802, nhµ NguyÔn lªn ng«i dêi ®« vÒ HuÕ , Th¨ng Long kh«ng cßn lµ Kinh ®« n÷a vµ Ýt l©u sau bÞ ®æi gäi lµ phñ Hoµi §øc.
N¨m 1831 , cã mét cuéc c¶i c¸ch hµnh chÝnh lín xãa bá c¸c trÇn , thµnh lËp c¸c tØnh. Tõ ®ã ra ®êi tØnh Hµ Néi . Së dÜ cã tªn gäi nµy v× tØnh míi n»m trong(néi) hai con s«ng (hµ) lµ s«ng Hång vµ s«ng §¸y, gåm cã 4 phñ, 15 huyÖn. TØnh lÞ ®Æt t¹i thµnh Th¨ng Long cò, do vËy Th¨ng Long ®îc gäi lµ tØnh thµnh Hµ Néi råi nãi gän l¹i lµ Hµ Néi .
N¨m 1883, Ph¸p chiÕm ®ãng Hµ Néi .N¨m 1886 Hä thµnh LËp “ thµnh phè Hµ Néi “ ban ®Çu chØ cã 3km2, ®Õn n¨m 1939 lµ 12km2 víi sè d©n 30 v¹n.
Trë l¹i c¸i nµy Lý Th¸i Tæ ®Þnh rêi ®« míi , truyÒn thuyÕt cã kÓ r»ng khi vua Lý tíi bÕn s«ng C¸i (mét tªn gäi kh¸c cña s«ng Hång), th× cã con rång vµng hiÖn trªn s«ng råi bay lªn cao. Vua cho lµ ®iÒm lµnh , ®Æt tªn kinh ®« míi lµ Th¨ng Long (Rång lªn) . C©u chuyÖn “Rång lªn” ®ã nãi lªn khÝ thÕ v¬n m×nh cña thñ ®« míi ®ang bíc lªn vò ®µi lÞch sö, g¸nh v¸c sø mÖnh lÈmtÝ tim cña mét quèc gia ®· cã mÊy ngh×n n¨m dùng níc.
Còng tõ ®©y Th¨ng Long ghi nhiÒu chiÕn c«ng hiÓn h¸ch !
Ngµy nay khi mµ v¨n hãa ph¬ng t©y ®ang x©m nhËp å ¹t vµo ViÖt Nam ®ßi hái chóng ta ph¶i biÕt gi÷ g×n nã vµ víi mét sinh viªn ngµnh c«ng nghÖ th«ng tin em xin ®îc tr×nh bµy vÒ “Trang web giíi thiÖu lÞch sö cña Hµ Néi “
Em xin tr×nh bµy mét sè vÊn ®Ò nh sau
Ch¬ng I : Ph©n tÝch yªu cÇu ®Ò tµi
Chøc n¨ng :
Trong thêi buæi c«ng nghÖ th«ng tin ph¸t triÓn m¹nh mÏ chóng ta ph¶i øng dông trongviÖc
x©y dùng trang Web ®Ó giíi thiÖu víi mäi ng¬× mét c¸ch nhanh nhÊt .Nã cã c¸cchøc n¨ng
sau:
Giíi thiÖu lÞch sö Hµ Néi ( th«ng tin vÒ lÞch sö h×nh thµnh Th¨ng Long xa)
Cho phÐp b¹n ®äc tra cøu tµi liÖu vÒ lÞch sö :
+ Tra cøu ¶nh t liÖu
+ Tra cøu lÞch sö
Trao ®æi th«ng tin :
+ Göi bµi viÕt
+ Xem néi dung bµi ®· göi
Yªu cÇu ®Æt ra cho hÖ thèng :
VÒ mÆt thiÕt bÞ vµ phÇn mÒm :
Mét m¸y lµm Web Server
HÖ ®iÒu hµnh hç trî cho ch¬ng tr×nh lµ Windows 2000
C¸c phÇn mÒm kh¸c dïng ®Ó lËp tr×nh vµ thiÕt kÕ Web
Yªu cÇu trang Web :
a>Kh¸ch hµng : Ph¶i x©y dùng nh÷ng chøc n¨ng ®Ó kh¸ch hµng cã thÓ truy nh¹p vµ sö dông
dÔ dµng
- Danh môc lÞch sö cña Hµ Néi sau c¸c thêi ®¹i
HiÓn thÞ môc tra cøu ®Ó kh¸ch hµng cã thÓ xem ¶nh vµ néi dung cô thÓ cña trang web
lµm sao cho dÔ sö dông
Trao ®æi th«ng tin mét c¸ch nhanh nhÊt kh¸ch hµng cã thÓ viÕt bµi gãp ý bæ sung vµ
xem bµi viÕt cña m×nh .
Nhµ qu¶n trÞ : Cã quyÒn qu¶n lý hÖ thèng nh viÖc (Söa , xãa , viÕt ) trang web cã quyÒn
cÊp phÐp cho b¹n ®äc ®îc viÕt bµi hay kh«ng
NhËn th«ng tin tõ phÝa b¹n ®äc
Lu tr÷ nguån d÷ liÖu xö lý viÖc cÊp phÐp nguån tin trªn trang web nhng th«ng tin
ph¶i chÝnh x¸c vµ ®ñ tin cËy.
Ch¬ng II : Ph©n tÝch vµ thiÕt kÕ hÖ thèng
Kh¶o s¸t hiÖn tr¹ng hÖ thèng
Trang Web giíi thiÖu lÞch sö Hµ Néi sÏ cung cÊp cho ngêi xem nh÷ng th«ng tin sau:
Giíi thiÖu LÞch sö Hµ Néi
Tra cøu
Trao ®æi
1. ThiÕt kÕ phÇn giíi thiÖu LÞch sö Hµ Néi
LỊCH SỬ THĂNG LONG – HA NỘI
Kể từ khi Thái tổ Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra thành Ðại La để thánh địa ấy mang cái tên mới Thăng Long đã sắp trọn một thiên kỷ. Hà Nội là kinh đô của ba vương triều hiển hách Lý - Trần - Lê và nay là thủ đô nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. Trải qua bao thăng trầm, binh lửa và xây dựng, Thăng Long - Hà Nội ngày càng lớn cao với vị trí thiêng liêng của nó - trái tim của nước Việt Nam hôm qua và mãi mãi.
THĂNG LONG THỜI LÝ
Khi nhà Đinh, nhà Tiền Lê làm tròn nhiệm vụ lịch sử của mình (củng cố độc lập dân tộc, khôi phục thống nhất quốc gia) thì Hoa Lư cũng vừa xong sứ mệnh lịch sử của một Thủ đô thời kỳ đầu khi đất nước giành lại độc lập. Độc lập tổ quốc đã được thử thách và vững vàng hơn. Những tiền đề cần thiết cho bước nhảy vọt về kinh tế, phát triển huy hoàng về văn hoá đã được chuẩn bị qua các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê. Năm 1009, Lý Công Uẩn lên ngôi đã mở ra một giai đoạn mới trong lịch sử dân tộc. Với nhãn quan chính trị xuất sắc của mình, nhà vua đã nhận ra vị thế đắc địa của thành Đại La.
Hoàng thành nằm trong lòng Kinh thành, vị trí gần Hồ Tây, nơi có các cung điện hoàng gia, đồng thời là nơi thiết triều. Trong Hoàng thành còn ngăn ra một khu vực nữa gọi là Cấm thành. Đây là nơi ở của hoàng gia, gọi là Long thành. Những cung điện chính còn ghi chép trong sử sách như: Điện Kiền Nguyên là điện chính, nơi vua làm việc, hai bên tả hữu là điện Tập Hiền và Giảng Vũ. Bên trái mở cửa Phi Long thông với cung Nghinh Xuân; bên phái mở cửa Đan Phượng thông với cửa Uy Viễn; chính Bắc dựng điện Cao Minh, đằng sau dựng điện Long An và Long Thuỵ để vua nghỉ ngơi, tiếp sau là cung Thuý Hoa và các cung khác để các phi tần ở,v.v...
Năm 1029 vua Lý Thái Tôn cho xây dựng lại Cấm thành. Trên nền cũ của điện Kiền Nguyên dựng điện Thiên An làm chính, hai bên tả hữu là điện Tuyên Đức và Diên Phúc. Đằng trớc Thiên An là sân rồng, hai bên tả hữu sân rồng dựng gác chuông, xung quanh bốn bề đều dựng hành lang và dải vũ. Chếch về phía Đông là điện Văn Minh và điện Quảng vũ. Phía trớc sân rồng là điện Phụng Tiên, trên điện có lầu Chính Dơng nơi đặt đồng hồ và báo canh. Đằng sau điện Thiên An là điện Thiên Khánh hình bát giác, nối liền Thiên Khánh với điện Trờng Xuân phía sau là các cầu Phượng Hoàng, trên điện Trường Xuân có gác Long Đồ.
THĂNG LONG THỜI TRẦN
Nhà Lý chính thức chấm dứt sự thống trị của mình vào ngày mồng 1 tháng Chạp năm ất Dậu (1226), khi Lý Chiêu Hoàng dưới sự đạo diễn của Trần Thủ Độ đã xuống chiếu nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh. Nhà Trần thay nhà Lý trên chính trờng chính trị, đồng thời cũng thay nhà Lý mở ra một thời kỳ mới phát triển cao hơn của xã hội Đại Việt: vững vàng, năng động, thống nhất và ổn định cho đến giữa thế kỷ XV.
Thăng Long thời Trần vẫn là trung tâm chính trị, kinh tế và văn hoá lớn nhất của Đại Việt bấy giờ. Cuộc chuyển giao triều chính diễn ra một cách hoà bình đã không làm cho Thăng Long thay đổi nhiều. Về kiến trúc vẫn như thời Lý, nhiều cung điện trong Hoàng thành và Cấm thành vẫn giữ nguyên. Nhà Trần ngoài việc trùng tu các công trình cũ còn xây dựng một số công trình kiến trúc mới ở Thăng Long: lập Viện quốc học, Giảng võ đờng... Kinh thành chia làm 61 phờng, bao gồm cả phờng buôn, phờng thợ và phường làm nông nghiệp. Một số tên phường trong thời kỳ này còn thấy lác đác ghi trong sử sách cũ như: Thái Hoà, Báo Thiên, Phủng Nhật, Cơ Xá, Bố Cái, Hạc Kiều, Thịnh Quang, Toán Viên...
Việc buôn bán giữa Thăng Long và các địa phương đã bắt đầu phát triển. Sông Tô Lịch thành nơi buôn bán sầm uất trên bến dưới thuyền. Khách buôn từ khắp nơi đều theo sông Hồng, qua cửa Hà Khẩu vào sông Tô để đa hàng vào kinh thành. Sự kiện năm 1400 khi Hồ Quý Ly đánh thuế thuyền buôn đã chứng tỏ hình thức buôn bán bằng đường thuỷ ở Thăng Long thời gian này khá hưng thịnh.
Sự kiện năm 1282 vua Trần Thánh Tôn đi xe từ kinh thành đến Bình Than (Chí Linh-Hải Hng) để hội chư quân cho phép chúng ta khẳng định tuyến đường bộ thời ấy đã tương đối rộng rãi và thông thương thuận tiện. Đây chính là những tiền đề cần thiết cho các hoạt động kinh tế và thơng mại của Thăng Long thời Trần được đẩy lên một diện mạo mới.
Cuối thời Trần, Thăng Long đã được sử sách chép với cái tên “Kẻ chợ”. Điều đó cho thấy diện mạo của Thăng Long đương thời đã phần nào mang dáng dấp của một thành phố quốc tế: một thành phố nhân ái, là nơi giao lưu và hội tụ của nhiều yếu tố kinh tế, văn hoá và con người; một thành phố thủ công và buôn bán nhỏ của nguời Việt nhưng cũng có các cửa hàng buôn bán lớn của người Hoa, Hồi Hột, Chà Và...; một thành phố đón tiếp các sứ giả Tống, Nguyên, Lào, Chiêm Thành, Gia va, các tăng ni bậc thầy cả ở Trung á, ấn độ và có cả những quần tụ người Chiêm Thành ở miền ven nội; một Thăng Long vừa diễn chèo Việt, tuồng Tầu, và múa điệu ngời Hồ...
Kinh tế công thương nghiệp thành thị sinh ra tầng lớp thị dân và lối sống thị dân. Sử chép: vua Trần Anh Tông (1293 - 1314) thờng “lén đi chơi, cứ đến đêm đi kiệu cùng hơn mời ngời thị vệ, đi khắp kinh thành, đến gà sáng mới về” chứng tỏ Thăng Long ngày ấy đã tơng đối sầm uất và ắt hẳn có nhiều hình thức buôn bán cũng như vui chơi về ban đêm.
THĂNG LONG THỜI LE SƠ
Như một quy luật, nhà Trần sau một thời gian hưng thịnh, đã đi vào suy thoái, quý tộc ngoại thích Hồ Quý Ly chiếm ngôi lập ra nhà Hồ (1400 - 1407). Ông xây dựng một đô thành mới ở Thanh Hoá gọi là Tây Đô. Thành Thăng Long, lúc này đổi là Đông Đô rồi Đông Quan lại một lần nữa chứng kiến quân xâm lược ngoại bang giày xéo. Năm 1406, nhà Minh phái 20 vạn quân sang xâm lợc Đại Việt. Cuộc kháng chiến do nhà Hồ lãnh đạo thất bại, thành Đông Quan trở thành nơi chiếm đóng của địch. Đất nước đứng trước thử thách mới của lịch sử để rồi chứng kiến cuộc chiến tranh giữ nước của anh hùng tương ngộ Lê Lợi – Nguyễn Trãi (1418). 10 năm sau ngày phất cờ khởi nghĩa tại núi rừng Lam Sơn, quê hương của người anh hùng Lê Lợi, toàn quân dân Đại Việt đã đại thắng giặc Minh, lập nên một triều đại mới: triều đại nhà Lê.
Ngày 29 tháng 4 năm 1428 (ngày 16 tháng 4 năm Mậu Thân), Lê Lợi chính thức lên ngôi hoàng đế tại điện Kính Thiên, khôi phục quốc hiệu là Đại Việt, đóng đô ở Đông Đô (Thăng Long), mở đầu kỷ Lê Sơ. Năm 1430 đổi Đông Đô làm Đông Kinh, năm 1446 đổi gọi là phủ Trung Đô. Kinh thành nói chung vẫn như thời Lý- Trần- Hồ và mở thêm về phía Đông. Cho đến năm 1459, sau sự biến trong Cấm Thành, Lê Thánh Tôn đã cho dựng lại Hoàng thành rộng dài thêm 8 dặm nữa. Theo bản đồ vẽ năm 1490 thì trong cùng là toà thành hình chữ nhật xây gạch gọi là Cấm Thành. Bên trong có các cung điện, thâm nghiêm nhất là điện Kính Thiên. Bên phải là điện Chí Kính, phía sau là điện Vạn Thọ, đằng trước là điện Thị Triều. Phía ngoài điện Thị Triều là cửa Đoan Môn, hai bên cửa Đoan Môn là hai cửa Đông và Tây Tràng An ăn thông ra phía Tây và Đông Hoàng thành nơi có nhà Thái miếu- nơi thờ tổ tiên nhà vua và Đông cung- nơi Thái tử ở. Năm 1512 Lê Tương Dực lệnh cho Vũ Như Tô đứng ra trông non xây dựng hơn 100 nóc cung điện có gác và khởi công xây dựng Cửu Trùng Đài. Năm 1514 lại cho mở rộng Hoàng thành mấy nghìn trượng (mỗi trượng 3,6m) bao bọc cả quán Trấn vũ và chùa Kim cổ, tường thành chạy từ phía Đông nam đến Tây bắc, chắn ngang sông Tô. Theo lối vẽ ước lệ của bản đồ thì phỏng đoán rằng mặt phía Đông gần trùng với phố Hàng Cót, Hàng Điếu, Hàng Da ngày nay. Phía mặt Bắc chạy theo sông Tô, trùng với đường Hoàng Hoa Thám, mặt phía Tây là đường Bưởi. Mặt Nam có thể là một đoạn phố Cầu Giấy chạy sang Kim Mã rồi Sơn Tây, Trần Phú tới Hàng Da. Có thể hiểu đây là khu Hoàng thành với diện tích rộng gấp đôi Hoàng thành thời Lý -Trần.
.
THĂNG LONG THỜI MẠC - LÊ MẠT
Cuối triều Lê bắt đầu từ Lê Uy Mục, chính trường Thăng Long đã diễn ra khá phức tạp. Vua kém tài thiếu đức, bề tôi mưu đoạt vương quyền, lòng người ly tán, chính trị, xã hội khủng hoảng sâu sắc. Tham gia vào sự biến loạn chủ yếu là các gương mặt thuộc tầng lớp vương công, văn võ bá quan, trong đó nổi lên nhân vật Mạc Đăng Dung. Đến thời Cung Hoàng thì uy thế của Mạc Đăng Dung đã bao trùm hết thảy và thu phục được lòng ngời. Sử chép về ông như sau: “Từng bình được nhiều giặc lớn, uy quyền ngày càng thịnh, mà đạo quân nhà vua thì yếu ớt lòng người ai cũng hướng về Đăng Dung” (Lê Quý Đôn - Đại Việt thông sử). Qua hoạt động thực tiễn Mạc Đăng Dung đã tỏ ra vượt trội hơn ngời khác về uy tín và tài năng. Việc phải đến đã đến, Thăng Long một lần nữa chứng kiến chính biến vương triều nhà Lê chuyển qua nhà Mạc (1527).
Tuy nhiên họ Mạc lập ra một triều đại mới trong bối cảnh đã hình thành nhiều thế lực quan liêu có quyền lực quân sự lớn nhỏ cho nên lâm ngay vào tình trạng chiến tranh phân liệt chứ không phải thống nhất xã hội. Với việc phế bỏ nhà Lê, họ Mạc đã mở đầu cục diện phân tranh. Cuộc Phân này trước tiên diễn ra giữa Tây Đô và Thăng Long, hình thành nên cái gọi là Bắc triều (thế lực nhà Mạc) và Nam triều (thế lực nhà Trịnh) để rồi sau đó chuyển sang cục diện Đàng Trong, Đàng Ngoài, tiền đề cho một Hợp lớn hơn 200 năm sau.
Bức tranh Thăng Long thời Mạc khá phức tạp, cung điện kho tàng và các phường phố ở Kinh thành đã nhiều lần bị thiêu đốt, tàn phá. Hoàng thành nhiều năm bị bỏ trống càng trở nên hoang phế điêu tàn. Cuối năm 1585 Mạc Mậu Hợp trở lại Thăng Long cho tu sửa lại Hoàng thành để chống lại cuộc tấn công của họ Trịnh. Lần tu sửa này Hoàng thành đã thu hẹp lại về hai phía Đông và phía Tây, một số cung điện bị bỏ ra ngoài hoàng thành trở nên hoang phế. Tuy vậy Hoàng Thành thời gian này vẫn rộng hơn Hoàng thành thời Lý - Trần và rộng hơn tỉnh thành Hà Nội thời Nguyễn.
Năm 1592, Trịnh Tùng con trai của Trịnh Kiểm đã kéo quân vây đánh Đông Đô, Mạc Mậu Hợp bị giết. Vua Lê Thế Tông được họ Trịnh phò tá trở lại Thăng Long mở đầu thời kỳ mới và duy nhất trong lịch sử Việt Nam vừa có Vua vừa có Chúa mà lịch sử gọi là thời Lê Trung Hưng. Sau khi đuổi được họ Mạc ra khỏi Thăng Long, năm 1593 chúa Trịnh cho sửa sang qua loa lại Hoàng thành để vua Lê ở còn lại tập trung dựng phủ chúa bên ngoài Hoàng thành. Đây mới cơ quan đầu não đích thực của trung ương thời bấy giờ với nhiều công trình kiến trúc xa hoa lộng lẫy: lầu Ngũ Long (phía bờ Đông hồ Gươm), đình Tả Vọng (nay là gò Rùa), cung Thuỵ Khánh (chỗ đảo Ngọc Sơn), Năm 1728 Trịnh Giang còn cho đào hầm ở phía Nam hồ Gươm để dựng cung điện ngầm dới đất gọi là Thưởng Trì cung. Khu văn miếu đợc mở rộng thêm thành một khu học xá lớn nhất trong thời phong kiến bao gồm các điện Đại Thành thờ tiên thánh, nhà giải vũ thờ tiên nho, nhà Thái học trong đó có trường Quốc Tử Giám. Hai phía Đông và Tây nhà Thái Học dựng nhà bia ghi danh tiến sĩ và dựng cả khu nhà 150 gian cho học sinh ở tạo thành một nhà học quy mô chưa từng có trong các thời đại trước. Ngoài ra là hàng loạt các đền chùa có quy mô lớn cũng được dựng lên trong thời gian này như: chùa Trấn quốc, chùa Tiên Tích, đền bà Kiệu....
THĂNG LONG THỜI TÂY SƠN
Mùa hè năm 1786, quân Tây Sơn tiến ra Đàng Ngoài lật đổ chế độ chúa Trịnh. Ngày 21 -7 - 1786 quân Tây Sơn đã làm chủ Thăng Long. Nền thống trị của họ Trịnh tồn tại 241 năm (1545 - 1786), trong đó có 194 năm ở Thăng Long bị lật nhào. Bằng chiến công này, quân Tây Sơn đã kiểm soát cả nước, xoá bỏ tình trạng chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài kéo dài hơn 2 thế kỷ. Chính quyền đợc trao lại cho vua Lê, Nguyễn Huệ về Nam mang theo người con gái Hà thành. Thăng Long tưng bừng chứng kiến một đám cưới chưa từng có trong lịch sử của công chúa Ngọc Hân và ngời anh hùng áo vải.
Lê Chiêu Thống không điều hành được chính sự, các cánh quân phiệt nổi lên tranh giành quyền bính, nguyễn Huệ đã phải 2 lần đưa quân ra dẹp loạn. Cuối năm 1788, Chiêu Thống trốn khỏi Thăng Long, cho người sang cầu cứu nhà Thanh. Ngày 16/12/1788, 29 vạn quân Thanh hùng hổ tiến vào Đại Việt. Nguyễn Huệ lúc đó đang ở Phú Xuân nghe tin cấp báo lập tức thần tốc xuất quân tiến ra Bắc hà. Trên đường tiến quân, để sáng tỏ danh nghĩa với cả nước và quy tụ nhân tâm, Nguyễn Huệ đã lên ngôi Hoàng đế, đặt hiệu Quang Trung.
Với tài dùng binh xuất sắc, kết hợp phương thức chiến lược thần tốc, táo bạo ngày mồng 5 tháng Giêng năm Kỷ Dậu (1789), đội quân bách chiến bách thắng của Hoàng đế Quang Trung đã đánh tan 29 vạn quân Mãn Thanh. Tiêu biểu là trận Ngọc Hồi - Đống Đa do đích thân Quang Trung trực tiếp chỉ huy tiến vào giải phóng Thăng Long. Tuy nhiên, sau khi quét sạch quân xâm lược nhà Thanh trên đất Bắc hà, vua Quang Trung chỉ để lại một bộ phận quân đội cũng như quan lại để tiếp quản thành Thăng Long còn rút toàn bộ về kinh thành Phú Xuân. Thăng Long lúc đó chỉ còn tồn tại với tư cách là một thủ phủ của xứ Bắc và đợc gọi là Bắc thành mà thôi.
Kể từ triều Tây Sơn, thủ đô của nước ta đặt tại Phú Xuân, nhà Tây Sơn tồn tại đợc 24 năm từ vua Thái Đức đến Cảnh Thịnh.
THĂNG LONG THỜI NGUYỄN
Năm 1802, Nguyễn ánh với sự trợ giúp của Pháp đã tiêu diệt nhà Tây Sơn lên ngôi Hoàng đế, hiệu Gia Long, đóng đô tại Phú Xuân (tức Huế ngày nay). Từ đấy kinh thành Thăng Long cũng như toàn miền Bắc phải chịu một sự chuyển đổi lớn: Từ kinh thành hơn 800 năm trở thành trấn thành rồi tỉnh thành. Sự chuyển đổi này có nhiều lý do: thứ nhất nhà Nguyễn không được lòng nhân sĩ Bắc Hà; thứ hai Phú Xuân (Huế) từng là vùng chịu ảnh hưởng của thế lực nhà Nguyễn trong mấy trăm năm nên đã đi vào nề nếp. Kinh thành đã chuyền làm trấn thành nên tên Thăng Long cũng bị đổi từ nghĩa rồng bay sang thành thịnh vượng.
Để thống trị Bắc kỳ, năm 1805 nhà Nguyễn cho xây lại thành Thăng Long nhỏ hẹp hơn rất nhiều so với Hoàng thành các thời trước. Thành mới xây phỏng theo kiểu thành Vauban của Pháp cuối thế kỷ XVII. Thành hình vuông mỗi bề chừng một cây số, chu vi khoảng 1285 trượng. Tường thành xây bằng gạch hộp, chân thành xây bằng đá xanh, tường cao 1 trượng 1 thước, dày 4 trượng mở ra 5 cửa: Đông- Tây- Bắc- Đông nam và Tây nam, ngoài mỗi cửa có một mảnh thành nhỏ gọi là Dương Mã thành để giữ cửa. Trong thành có nhà Kính Thiên, cột cờ. Trước cột cờ là Hồ Voi, nơi đặt dinh tổng trấn và các Tào thay mặt các Bộ. Có kho, võ miếu, đàn Xã tắc để tế trời đất, nền Tịch điền để làm lễ động thổ hàng năm. Có nhà ngục và nơi pháp trường gọi là Trường hình. Mỗi cửa thành đều có lính đóng, ngoài cửa Nam có Đình Ngang Cấm Chỉ.
Ngoài thành là các doanh trại quân đội sau đó mới đến các phố phờng và khu đồn thuỷ; lập phố Tràng tiền để đúc tiền kẽm, tiền đồng. Tuy gọi là 36 phố phờng nhưng thực chất thì nhiều hơn. Có những phố chuyên phục vụ cho quan lại như phố Hàng Đào bán tơ lụa; phố Mã Vĩ bán mũ áo cho các quan chức và phường chèo; phố Hàng Bài làm hài cho các bà lớn và những người đồng cốt; phố Hàng Bạc bán đồ trang sức; phố Hàng Đàn làm võng kiệu, long đình... Lại có những phố chuyên bán đồ ăn như phố Hàng Mắm, Hàng Gạo, Hàng Hành, Hàng Gà, Hàng Khoai, Hàng Rơi, Hàng Bồ... (đều là những phố nằm trong quận Hoàn Kiếm ngày nay và đợc gọi là khu Phố cổ).
THĂNG LONG THỜI PHÁP THUỘC
Sau sự kiện Pháp chiếm 3 tỉnh Đông Nam kỳ (Gia Định, Biên Hoà, Định Tường), đầu tháng 11 năm 1873, F.Garnier đem quân tới Hà Nội. 15 ngày sau, sáng ngày 20/11/1873, Y nổ súng. Do triều đình đã chủ hoà nên thành trì không được phòng thủ chắc chắn, thành Hà Nội thất thủ. Nhưng nhân dân Hà Nội đã không chịu khuất phục, dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phơng đã anh dũng đứng lên kháng Pháp bảo vệ Hà Nội. Ngày 21/12/1873, quân dân Hà Nội kết hợp với quân Cờ Đen khép chặt vòng vây tiêu diệt Garnier ở trận Cầu Giấy.
Mặc dù tinh thần kháng Pháp anh dũng của nhân dân Hà Nội rất cao, triều đình vẫn không thay đổi ý định cầu hoà. Kết quả là khu Đồn Thuỷ (khu vực Bảo tàng Lịch sử và bệnh viện Hữu Nghị hiện nay) đã bị nhường cho Pháp làm Khu nhượng địa. Henri Riviere được phái đến Hà Nội thay cho Garnier. Tới Hà Nội hắn gửi tối hậu thư cho Hoàng Diệu (tổng đốc Hà Nội bấy giờ) đòi quân dân ta đầu hàng. Mặc dù không được lệnh của triều đình Huế, Hoàng Diệu vẫn lãnh đạo quân dân Hà Nội chiến đấu hết sức anh dũng và tuẫn tiết theo thành. Ngày 19/5/1883 lại một lần nữa quân Pháp bị đại bại tại trận Cầu Giấy. Trong trận này, trung tá hải quân Henri Riviere tổng chỉ huy lực lượng viễn chinh Pháp xâm lược Bắc kỳ cùng một số sĩ quan binh lính khác bị giết tại trận. Trong tình hình ấy, nếu triều đình Huế cho quân viện trợ thì có thể thừa thắng tiêu diệt hết quân Pháp và giải phóng Hà Nội. Nhưng Tự Đức chỉ hy vọng lấy lại Hà Nội bằng con đường hoà hảo đã ký hiệp ước bán nước nhục nhã năm 1884, công nhận sự đô hộ của Pháp trên toàn cõi Việt Nam.
Ngay sau khi chiếm Hà Nội, mặc dầu chưa bình định đợc Bắc kỳ thực dân Pháp cũng đã bắt tay vào kiến thiết sơ bộ cơ sở của chúng ở Hà Nội. Năm 1901 chúng xây phủ Thống sứ, nhà bưu diện, kho bạc, nhà đốc lý, nhà kèn ở vườn hoa Pônbe, mở thêm phố Đồng khánh, Gia Long cùng trường đua ngựa...một số nhà máy bia, diêm, dệt, điện và nhà thờ lớn cũng đợc dựng trong thời gian này. Từ năm 1897 bọn thực dân đã ổn định được Bắc kỳ nên số tư bản Pháp sang kinh doanh ngày một nhiều, nhà cửa cùng các công trình phục vụ bọn tư bản cũng vì thế mà tăng lên. Đường phố cũng dần đợc mở mang để phục vụ cho mục đích khai thác và bóc lột của chúng. Đặc biệt sau chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp càng đẩy mạnh việc khai thác ở Đông Dương, bộ mặt Hà Nội cũng có nhiều thay đổi, giai cấp công nhân hình thành, song đây cũng là thời gian mà các hoạt động kháng Pháp ngày càng nở rộ: Đông Kinh Nghĩa Thục (2/1907), liền sau đó là vụ Hà Thành đầu độc (1908).
HÀ NỘI THỜI KHÁNG PHÁP
Cách mạng tháng Tám 1945 và sự ra đời của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà Tuyên ngôn độc lập Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập
Tháng 9/1940, phát xít Nhật kéo vào Hà Nội. Nhân dân Hà Nội bắt đầu một giai đoạn lịch sử mới: sống và đấu tranh dưới ách thống trị của cả thực dân Pháp lẫn phát xít Nhật. Chúng mở thêm một vài trường cao đẳng để mua chuộc sinh viên. Nhưng tất cả các biện pháp ấy không che lấp được thực tế đời sống ngày càng bị đẩy vào bần cùng của nhân dân ta. Giá sinh hoạt tăng vọt. ở nông thôn, chúng bắt nhổ lúa trồng đay. Thành thị xuất hiện nhiều loại thuế mới. Nhiều đảng phái chính trị thân Nhật xuất hiện ở Hà Nội gây tác động không nhỏ đến tình hình xã hội lúc bấy giờ. Nhưng những luận điệu của chúng cùng bọn thực dân không thể lung lạc được các tầng lớp nhân dân Hà Nội vẫn một lòng hướng về Đảng.
Các tổ chức cách mạng tuy có nhiều thiệt hại nhưng cũng dần phục hồi, đặc biệt là các đoàn thể trong mặt trận Việt minh được tổ chức khắp trong thành phố. Các hoạt động bất hợp tác với Pháp, Nhật liên tục diễn ra dưới nhiều hình thức: bãi công của công nhân, biểu tình phá kho thóc của nông dân..., tự vệ chiến đấu được thành lập, nhiều vụ trừng trị Việt gian của đội danh dự đã gây chấn động trong thành phố. Ngày 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp ở Hà Nội, phong trào cách mạng càng sôi sục. Ngày 15/8/1945, phát xít Nhật đầu hàng đồng minh. Trước tình hình và thời cơ có một không hai ấy, căn cứ vào đường lối của Trung ương Đảng, Thành uỷ Hà Nội đã quyết định thành lập Uỷ ban khởi nghĩa. Trong khoảng hai ngày 17 và 18 tháng 8 hầu hết các cơ sở chính quyền bù nhìn thân Nhật xung quanh Hà Nội bị tê liệt. Ngày 19/8 Uỷ ban khởi nghĩa đã tổ chức một cuộc mít tinh lớn tại quảng trường Nhà Hát Lớn thành phố, sau đó biến thành cuộc tuần hành thị uy kéo đến chiếm Bắc Bộ phủ, Trại bảo an binh, Sở mật thám... sau Hà Nội, Huế và Sài Gòn đã lần lượt nổi dậy. Chỉ trong 10 ngày, chế độ cũ đã bị lật đổ, trật tự mới được thành lập trong toàn quốc. Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tuyên bố với nhân dân cả nước và trước thế giới việc thành lập nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà.
Một trang sử mới được mở ra với nước ta, nhưng cách mạng vừa thành công, thì những khó khăn lớn lại ập đến tưởng chừng không vượt nổi đối với Hà Nội. Từ tháng 9/1945 đến tháng 5/1946, 20 vạn quân Tưởng với danh nghĩa tước khí giới quân Nhật đã kéo sang nước ta, kéo bè với bọn Quốc dân Đảng phản động, điên cuồng gây sức ép và phá hoại cách mạng nước ta đang thời kỳ non trẻ.
. HÀ NỘI THỜI CHỐNG MỸ
Sau khi tiếp quản, Hà Nội bắt tay vào thời kỳ khôi phục và phát triển kinh tế, văn hoá, đồng thời thực hiện Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965) xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nhiệm vụ của nhân dân Hà Nội là xây dựng Thủ đô thành một trung tâm chính trị, kinh tế và văn hoá của cả nớc, là hậu phơng lớn cho công cuộc giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất Tổ quốc. Với tinh thần tự lực cánh sinh, phát huy hết khả năng lao động sáng tạo của quần chúng, chỉ trong 10 năm, thành phố đã trở thành một trung tâm, chính trị và văn hoá quan trọng của cả miền Bắc, bớc đầu đặt nền móng cho một nền công nghiệp với trên 200 xí nghiệp lớn nhỏ.
Để phá hoại công cuộc cách mạng của ta ở miền Bắc và cứu vãn cho những thất bại của ở miền Nam, từ năm 1965, đế quốc Mỹ đã dùng không quân và hải quân tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam. Sau khi đã tiến công nhiều địa điểm thuộc Hòn Gai, Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Bình, từ giữa năm 1966, Mỹ thực sự đánh vào Hà Nội, mở đầu một giai đoạn “leo thang” nghiêm trọng, bắn phá miền Bắc Việt Nam. Với âm mưu đưa miền Bắc "trở lại thời kỳ đồ đá", đế quốc Mỹ đã đã đem hàng ngàn tấn bom vào rải thảm Hà Nội, nhiều khu phố, trường học, bệnh viện, khu công nghiệp đã bị bom Mỹ san phẳng, thành phố bị thiệt hại nặng nề. Nhưng toàn quân và dân Hà Nội vẫn kiên cường bất khuất đánh địch quyết liệt để bảo vệ Thủ đô, bảo vệ những thành quả cách mạng và những công trình văn hoá từ nghìn xa để lại, đập tan mọi bước leo thang chiến tranh, bắn rơi 358 máy bay, trong đó có 23 máy bay B52, 2 máy F111. Công tác sơ tán cơ quan, xí nghiệp, ngời già, trẻ em được đẩy mạnh để bảo vệ tài sản và tính mạng của nhà nước và nhân dân. Vừa sản xuất vừa chiến đấu, Hà Nội tiếp tục giữ vững và nêu cao tinh thần quyết thắng lập nhiều chiến công mới. Đó chính là sức mạnh cổ vũ cho tinh thần đấu tranh của đồng bào miền Nam và là sự khẳng định chắc chắn vai trò hậu phương lớn chi viện cho tiền tuyến lớn của miền Bắc, góp phần thúc đẩy cách mạng Việt Nam đi đến thắng lợi vào mùa xuân 1975 lịch sử.
HÀ NỘI NGÀY NAY
Năm 1975 là một mốc lịch sử trọng đại trên tiến trình lịch sử Việt Nam nói chung và thủ đô Hà Nội nói riêng.
Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội khoá VI (25/4/1976) đã hoàn thành thống nhất hai miền về mặt nhà nước. Hà Nội vẫn là Thủ đô của đất nớc, từ nay mang tên là nuớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Vượt qua những khó khăn do hậu quả chiến tranh để lại, Hà Nội phát huy cao nhất những thuận lợi cơ bản: sự thống nhất về chính trị và địa lý giữa hai miền, sự ủng hộ của đồng bào cả nước, huy động tới mức tối đa tiềm lực lao động chân tay, trí óc và sự hợp tác kinh tế của các nớc trên thế giới để khôi phục và phát triển kinh tế, văn hoá.
Sau đại hội Đảng lần thứ VI (12/1986) với đường lối chiến lược đổi mới toàn diện đất nước, đại hội Đảng bộ Hà Nội lần thứ X đã xác định nhiệm vụ đổi mới của Thủ đô và nêu lên những chủ trơng và quyết sách góp phần đa thành phố ngày một tiến lên. Hà Nội đã từng bớc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Chính sách khoán hộ nông nghiệp và chế độ hợp tác mới đã khiến bộ mặt nông thôn các vùng ven đô thay đổi theo hướng ngày một ấm no hơn. Quá trình dân chủ hoá xã hội, xây dựng xã hội công dân, nhà nớc pháp quyền đã tạo điều kiện cho việc làm ăn kinh doanh sản xuất ngày một ổn định
Do ®Æc tÝnh cña phÇn nµy lµ lu tr÷ v¨n b¶n d¹ng text lín nªn em tæ chøc th«ng tin díi d¹ng ph©n cÊp nh sau :
Thêi Thîng Cæ
+ Thêi dùng níc
+ Thêi B¾c thuéc
Thêi Trung Cæ
+ Th¨ng Long thêi Lý
+ Th¨ng Long thêi TrÇn
+ Th¨ng Long thêi Lª S¬
+ Th¨ng Long thêi M¹c – Lª M¹t
+ Th¨ng Long thêi T©y S¬n
+ Th¨ng Long thêi NguyÔn
Thêi CËn §¹i
+ Giai ®o¹n tríc thÕ chiÕn thø I
+ Giai ®o¹n sau thÕ chiÕn thø I
Thêi HiÖn §¹i
+ Th¨ng Long thêi Ph¸p thuéc
+ Hµ Néi thêi kh¸ng Ph¸p
+ Hµ Néi thêi chèng Mü
+ Hµ Néi ngµy nay
Ngµy xa khi giíi thiÖu lÞch sö mét tØnh nµo ®ã ta ph¶i nghe hoÆc xem th«ng tin trªn ®µi , b¸o ,
ti vi rÊt mÊt thêi gian vµ c«ng søc v× ph¶i c¨n cø vµo giê ®Ó xem . B©y giê c«ng nghÖ th«ng tin ph¸t
triÓn chóng ta cã thÓ xem vµo bÊt cø thêi gian nµo dï ®Þa ®iÓm ë ®©u kh«ng g©y l·ng phÝ c«ng søc
vµ nguån nh©n lùc v.v…
Víi viÖc øng dông c«ng nghÖ th«ng tin chóng ta sÏ x©y dùng trangWeb lÞch sö ¸p dông nh÷ng c«ng
nghÖ lµ chiÕc cÇu nèi gi÷a ngêi sö dông vµ nhµ cung cÊp trang Web Thùc chÊt trang Web sÏ x©y
dùng 2 giao diÖn víi c¸c chøc n¨ng mét lµ ®Ó cho ngêi ngêi sö dông nguån trang Web thao t¸c ,
hai lµ ®Ó cho nhµ cung cÊp trang Web thao t¸c ®Ó giíi thiÖu tØnh ®ã øng dông trang Web giíi thiÖu
lÞch sö cña mét tØnh víi môc ®Ých :
- Cung cÊp cho ngêi sö dông (b¹n ®äc) ®Çy ®ñ c¸c tin tøc vÒ trang Web hiÖn cã víi néi dung ®Çy
®ñ , chÝnh x¸c vµ míi nhÊt .
- Gióp cho nhµ cung cÊp cã thÓ qu¶n lý ®îc trang Web , tõ ®ã n©ng cao ®îc chÊt lîng vµ kh¶
n¨ng phôc vô ngêi sö dông .
Hai t¸c nh©n chÝnh cña øng dông : Ngêi sö dung trang Web vµ nhµ cung cÊp trang Web .
Ngêi sö dông trang Web
øng dông trang Web giíi thiÖu lÞch sö cña 1 tØnh
Nhµ cung cÊp trang Web
®i tiÕn hµnh kh¶o s¸t vµ x©y dùng 2 giao diÖn chÝnh víi c¸c chøc n¨ng :
+ Giao tiÕp víi ngêi sö dông trang Web
+ Giao tiÕp víi nhµ cung cÊp trang Web
BiÓu ®å ph©n cÊp chøc n¨ng
S¬ ®å chøc n¨ng qu¶n lý trang web møc 0
-------------oOo-------------
O
Trang Web giíi thiÖu lÞch sö Hµ Néi
1
Giíi thiÖu lÞch sö Hµ Néi
2
Tra cøu
4
Qu¶n lý ngêi dïng
3
Trao ®æi th«ng tin
Chøc n¨ng giíi thiÖu lÞch sö Hµ Néi : tr×nh bµy s¬ ®å hÖ thèng lÞch sö Hµ Néi
Chøc n¨ng tra cøu : Cung cÊp ph¬ng tiÖn gióp ngêi xem tra cøu c¸c th«ng tin trong toµn hÖ
thèng ( th«ng tin ¶nh t liÖu lÞch sö )
Chøc n¨ng trao ®æi th«ng tin : Lu tr÷ th«ng tin vÒ lÞch sö Hµ Néi tõ phÝa ngêi xem , sau khi
xem xÐt kü lìng c¸c th«ng tin ®ã sÏ ®îc cËp nhËt thªm bæ sung vµo hÖ thèng.
S¬ ®å chøc n¨ng giíi thiÖu LÞch Sö Hµ Néi møc 1
------------o0o------------
1
Giíi thiÖu lÞch sö Hµ Néi
1.1
Giíi thiÖu lÞch sö Hµ Néi thêi thîng cæ
1.3
Giíi thiÖu lÞch sö thêi cËn ®¹i
1.4
Giíi thiÖu lÞch sö thêi hiÖn ®¹i
1.2
Giíi thiÖu lÞch sö thêi tr._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3505.doc