Trắc nghiệm bốn loại thuốc xử lý ra hoa trái vụ (nitrat kali, paclobutrazol, thiourea và ethephon) trên xoài Thanh Ca ở thị trấn Ba Chúc, Tri Tôn, An Giang

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NƠNG NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MƠN KHOA HỌC CÂY TRỒNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TRẮC NGHIỆM BỐN LOẠI THUỐC XỬ LÝ RA HOA TRÁI VỤ (NITRAT KALI, PACLOBUTRAZOL, THIOUREA VÀ ETHEPHON) TRÊN XỒI THANH CA Ở THỊ TRẤN BA CHÚC TRI TƠN, AN GIANG Chủ nhiệm đề tài: Th.S NGUYỄN VĂN MINH Long Xuyên, tháng 9 năm 2008 CẢM TẠ Chân thành cám ơn: - Chính quyền địa phương, Hội nơng dân các xã Lương Phi, Lê Trì và Thị trấn Ba Chúc đã tạo mọi điều kiện

pdf70 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 6164 | Lượt tải: 6download
Tóm tắt tài liệu Trắc nghiệm bốn loại thuốc xử lý ra hoa trái vụ (nitrat kali, paclobutrazol, thiourea và ethephon) trên xoài Thanh Ca ở thị trấn Ba Chúc, Tri Tôn, An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
về tổ chức hội thảo, phỏng vấn nơng hộ và tạo mọi thuận lợi trong quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài về cây xồi. - Gia đình anh Nguyễn Ngọc Ngởi, Lâm Văn Hồng và Huỳnh Văn Quốc đã hợp tác và hỗ trợ phương tiện và địa điểm vườn xồi làm thí nghiệm. - Các đồng sự trong Bộ Mơn Khoa Học Cây Trồng đã gĩp cơng sức vào quá trình thực hiện trong đĩ cĩ các thầy, cơ Trần Văn Khải, Phạm Huỳnh Thanh Vân, Võ Thị Xuân Tuyền, Trịnh Hồi Vũ đã sát cánh bên tơi từ những ngày đầu vừa mới triển khai nghiên cứu. - Cơ Nguyễn Thị Minh Châu đã tận tình giúp sửa chữa bản thảo Chủ nhiệm đề tài i TĨM TẮT Nhằm mục đích chọn được ít nhất một loại hĩa chất và một qui trình tối ưu cho kết quả xử lý ra hoa tốt nhất trên xồi Thanh ca ở vùng Bảy Núi. Đề tài “ Trắc nghiệm bốn loại thuốc xử lý trái vụ (Nitrat kali, Paclobutrazol, Thiourea và Ethephon) trên xồi Thanh Ca ở xã Ba Chúc, Tri Tơn An Giang” được tiến hành nhằm giải quyết vấn đề trên. Bố trí các thí nghiệm theo thể thức khối hồn tồn ngẫu nhiên (RCB) trên 3 điểm vườn xồi tại vùng nghiên cứu với 4 loại thuốc Nitrat kali, Cultar, Thiourea và Ethephon. Số liệu được phân tích phương sai và LSD bằng chương trình MSTATC và phân tích tương quan bằng chương trình EXCEL. Kết quả thí nghiệm cho thấy: Thời gian tạo mầm hoa trên xồi Thanh Ca do tưới Paclobutrazol trong đất dao động trong khoảng 85 – 97 (trung bình 90 ngày) tuỳ thuộc vào tuổi cây, cịn đối với các hố chất XLRH khác xịt trên lá như Thiourea, Nitrat kali và Ethephon trung bình là 15 ngày. Tỉ lệ chồi ra hoa 25 ngày sau XLRH cao nhất ở nghiệm thức kết hợp tưới đất bằng PBZ và phun Thiourea trên lá là 100%; thứ hai là nghiệm thức chỉ phun Thiourea riêng rẽ trên lá với tỉ lệ 80% số chồi ra hoa; thứ ba là nghiệm thức Ethephon (64%); sau cùng nghiệm thức phun Nitrat kali (33%) xấp xỉ tỉ lệ chồi ra hoa với nghiệm thức đối chứng chỉ tưới PBZ vào trong đất. Đối với xồi Thanh Ca áp dụng PBZ tưới đất cho tỉ lệ đậu trái cao 57% và kết hợp xử lý thêm thiourea làm tăng đậu trái đến 85%. Cịn đối với Ethephon và KNO3 cho tỉ lệ đậu trái thấp. Khơng cĩ sự tương quan giữa tỉ lệ đậu trái với trọng lượng trái thu hoạch. Tổng số trái của các nghiệm thức cĩ tưới PBZ vào đất cao so với các nghiệm thức khác, trong đĩ đối chứng (tưới PBZ đất) là 211 trái/ cây; đặc biệt nghiệm thức nào cĩ kết hợp với phun Thiourea trên lá thì số trái rất cao đạt 228 trái/ cây. Cĩ sự tương quan rất chặt giữa số trái/ cây với trọng lượng trái. Tỉ lệ trái loại 1 thương phẩm trung bình là 58,3% (55 - 60%), trong đĩ nghiệm thức tưới PBZ + Thiourea cĩ tỉ lệ trái loại 1 đạt cao nhất là 60,2%. Hai nghiệm thức cĩ xử lý bằng PBZ tưới đất cho trọng lượng trái cao từ 53 – 55 kg/ cây. Nghiệm thức XLRH bằng Ethephon cũng cao 55kg/ cây, nhưng nghiệm thức phun Nitrat kali cho trọng lượng trái thấp hơn (42,6 kg/ cây) và thấp nhất là nghiệm thức chỉ sử dụng đơn lẻ bằng thiourea (38,2 kg/ cây). Xồi Thanh Ca cịn tơ thì trọng lượng trái/ cây cao hơn xồi nhiều năm tuổi. Việc tưới đất bằng PBZ kích thích tạo mầm hoa 2 tháng trước khi XLRH bằng thiourea cho trọng lượng trái/ cây đạt hiệu quả tốt. Tỉ lệ trọng lượng trái mùa nghịch/ mùa thuận của hai nghiệm thức cĩ tưới PBZ cĩ tỉ lệ cao tuần tự là 53,9% và 52,8% chứng tỏ cĩ tác động của loại hố chất nầy trên sự gia tăng trong lượng trái mùa nghịch so với mùa thuận. Ethphon lại cho tỉ lệ trọng lượng trái mùa nghịch cao nhất với 55,7% là điều đáng chú ý đối với loại hố chất XLRH nầy. Căn cứ vào các chỉ số lãi/ vốn, thu nhập biên (MRR) của mùa thuận so với mùa nghịch đã chọn ra được 3 nghiệm thức cĩ hiệu quả đầu tư cao là PBZ tưới đất (lãi/ vốn = 2,7; MRR = 12,8), PBZ tưới đất + phun kích thích ra hoa bằng thiourea ((lãi/ vốn = 2,1; MRR = 3,9) và Ethephon (lãi/ vốn = 2,1; MRR = 4,2). Từ kết quả của thí nghiệm cĩ thể chọn quy trình xử lý kết hợp tưới đất bằng PBZ và phun trên lá bằng thiourea. Vào đầu mùa mưa làm cỏ, tỉa cành, bĩn phân cho cây xồi. Đến cuối tháng 6 dương lịch tưới PBZ với liều lượng sử dụng 100g/ cây (loại bột) pha 40 lít nước tưới chung quanh đường kính tán. Từ giữa đến cuối tháng 9, phun thiourea nồng độ 0,5% trên lá nhằm kích thích chồi ra hoa. Cần chú ý đến cơng tác phịng trừ sâu bệnh, bĩn phân, bĩn lá. Mùa thu hoạch xồi nghịch vào khoảng thượng tuần tháng 2 dương lịch năm sau. Cần tiếp tục thí nghiệm khác về khả năng kết hợp giữa PBZ tưới đất với Ethephon và Nitrat kali phun trên lá để so sánh với kết hợp Thiourea trong thí nghiệm nầy. ii MỤC LỤC Trang Lời cảm tạ ……………………………………………………………… i Tĩm tắt…………………………………………………………………… ii Mục lục…………………………………………………………………… iii Danh sách bảng…………………………………………………………… vi Danh sách hình…………………………………………………………… vii Kí hiệu và viết tắt…………………………………………………………. viii CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU………………………………………………….. 1 A MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU……………………………. 1 I. MỤC TIÊU……………………………………………………………….. 1 II. NỘI DUNG ………………………………………………………………. 1 B ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU…………………………… 2 I. ĐỐI TƯỢNG…………………………………………………………….. 2 II. PHẠM VI.………………………………………………………………... 2 C. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………… 2 I.. CƠ SỞ LÝ LUẬN………………………………………………………... 2 1.1 Đặc điểm giống xồi Thanh ca …………………………………………... 2 1.2 Đặc điểm ra hoa của cây xồi…………………………………………...... 2 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự ra hoa xồi………………………………… 4 1.3.1 Mơi trường…………………………………………................................... 4 1.3.2 Tuổi lá………………………………………….......................................... 4 1.3.3 Chất dinh dưỡng và chất đồng hố hay tỉ số C/N………………………… 4 1.3.4 Gibberelin………………………………………….................................... 5 1.4 Hố chất xử lý ra hoa xồi ………………………………………….......... 5 1.4.1 Nitrate kali…………………………………………................................... 5 1.4.1. 1 Cơ chế tác động của nitrate kali………………………………………….. 5 1.4.1. 2 Đáp ứng của giống đối với nitrate kali…………………………………… 6 1.4.1. 3 Liều lượng nitrate kali…………………………………………................. 6 1.4.2 Paclobutrazol ………………………………………….............................. 6 1.4.2. 1 Tính chất cơ bản của PBZ…………………………………………........... 7 1.4.2. 2 Sự vận chuyển PBZ trong cây…………………………………………..... 7 iii 1.4.2. 3 Ảnh hưởng đến sự ra hoa, năng suất và phẩm chất trái………………… 7 1.4.2. 4 Phương pháp xử lý PBZ………………………………………….............. 8 1.4.3 Thiourea…………………………………………....................................... 8 1.4.4 Ethylene và chất tổng hợp Ethephon……………………………………... 9 1.4.4. 1 Ethylene …………………………………………...................................... 9 1.4.4. 2 Ethephon………………………………………......................................... 9 1.5 Mùa vụ ra hoa xồi…………………………………………...................... 10 1.6 Quy trình xử lý ra hoa xồi…………………………………...................... 10 1.7 Một số sâu bệnh chính gây hại trên cây xồi……………………………... 11 II. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................ 14 2.1 Phương tiện................................................................................................. 14 2.1.1 Địa điểm thực hiện…………………………………………....................... 14 2.1.2 Thời gian thực hiện…………………………………………...................... 14 2.1.3 Giống xồi…………………………………………................................... 14 2.1.4 Hố chất và các loại vật tư nơng nghiệp………………………………….. 15 2.2 Phương pháp………………………………………………........................ 15 2.2.1 Bố trí thí nghiệm………………………………………………................. 15 2.2.2 Qui trình chăm sĩc…………………………………………....................... 16 2.2.3 Phương pháp xử lý ra hoa…………………………………………............ 16 2.2.4 Các chỉ tiêu theo dõi và đo đếm…………………………………………... 17 2.2.5 So sánh các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế……………………………………... 17 2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu…………………………………………........... 18 CHƯƠNG II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 19 2.1 Ghi nhận tổng quát…………………………………………...................... 19 2.1.1 Tình hình thời tiết………………………………………………………… 19 2.1.2 Tình hình sâu bệnh ………………………………………………............. 20 2.2 Lịch trình xử lý ra hoa và thu thập số liệu ……………………………….. 21 2.3 Đặc tính ra hoa…………………………………………............................. 21 2.3.1 Thời gian tạo mầm hoa xồi từ khi tưới Paclobutrazol đến nhú mầm hoa.. 21 2.3.2 Thời gian từ xử lý hố chất trên lá đến khi nhú mầm hoa………………... 22 2.4 Tỉ lệ chồi ra hoa…………………………………………........................... 23 2.4.1 Tỉ lệ chồi ra hoa 15 ngày sau khi xử lý hố chất…………………………. 23 2.4.2 Tỉ lệ chồi ra hoa 25 ngày sau khi xử lý hố chất…………………………. 24 iv 2.5 Sự đậu trái………………………………………….................................... 24 2.5.1 Tỉ lệ đậu trái………………………………………………………………. 25 2.5.2 Sự tương quan giữa tỉ lệ đậu trái và trọng lượng trái…………………...... 25 2.6 Số trái thu hoạch………………………………………….......................... 27 2.6.1 Tổng số trái………………………………………….................................. 27 2.6.2 Tương quan giữa số trái và trọng lượng trái……………………………… 28 2.6.3 Số trái loại 1…………………………………………................................. 29 2.6.4 Tỉ lệ trái loại 1 trên tổng số trái…………………………………………... 30 2.6.5 Số trái loại 2…………………………………………................................. 31 2.7 Trọng lượng trái thu hoạch……………………………………………….. 31 2.7.1 Trọng lượng trái loại 1…………………………………………................. 31 2.7.2 Trọng lượng trái loại 2……………………………………………………. 32 2.7.3 Tổng trọng lượng trái 2 loại …………………………………………........ 33 2.7.3. 1 Trọng lượng trái mùa thuận…………………………………………........ 33 2.7.3. 2 Trọng lượng trái mùa nghịch của thí nghiệm……………………….......... 33 2.7.3. 3 Phần trăm trọng lượng trái mùa nghịch trên mùa thuận……………........ 34 2.8 Hiệu quả kinh tế mùa nghịch…………………………………………….. 35 2.8.1 Doanh thu………………………………………………………………… 35 2.8.2 Chi phí……………………………………………………………………. 36 2.8.2. 1 Chi phí chung…………………………………………………………….. 36 2.8.2. 2 Chi phí hĩa chất xử lý ra hoa mùa nghịch theo từng nghiệm thức………. 36 2.8.2. 3 Tổng chi phí XLRH mùa nghịch theo từng nghiệm thức…………………. 37 2.8.2. 4 Hiệu quả kinh tế của xồi mùa nghịch đối với mùa thuận……………….. 37 2.9 Quy trình xử lý ra hoa xồi Thanh Ca mùa nghịch………………………. 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………… 41 I KẾT LUẬN................................................................................................. 41 II KIẾN NGHỊ..…………………………………………………………….. 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………... 43 PHỤ CHƯƠNG…………………………………………………………... 46 Phụ chương 1: Chi phí hĩa chất xử lý ra hoa…………………………….. 46 v Phụ chương 2: Các bảng phân tích phương sai (ANOVA)………………. 47 Phụ chương 3: Hình ảnh hoạt động thí nghiệm........................................... 55 DANH SÁCH BẢNG Tên Bảng Trang Bảng 1.1 Ký hiệu nghiệm thức, liều lượng và vị trí áp dụng các hố chất xử lý…… 16 Bảng 2.1 Các yếu tố thời tiết trong thời gian cây xồi tăng trưởng trái…………… 20 Bảng 2.2 Thời gian tạo mầm hoa sau khi tưới PBZ vào gốc xồi ở các nghiệm thức đối chứng (NT1)………………………………………………................... 22 Bảng 2.3 Thời gian từ xử lý hố chất đến khi nhú mầm hoa ở 3 điểm thí nghiệm ở Thị Trấn Ba chúc, Tri Tơn, An Giang…………………….......................... 22 Bảng 2.4 Tỉ lệ ra hoa 15 ngày sau khi xử lý hố chất ở 3 điểm thí nghiệm……..….. 23 Bảng 2.5 Tỉ lệ ra hoa 25 ngày sau khi xử lý hố chất ở 3 điểm thí nghiệm……..….. 24 Bảng 2.6 Tỉ lệ đậu trái 40 ngày sau khi xử lý hố chất ở 3 điểm thí nghiệm……….. 25 Bảng 2.7 Số trái thu hoạch ở 3 điểm thí nghiệm………………………………......... 28 Bảng 2.8 Số trái loại 1 thu hoạch ở 3 điểm thí nghiệm …………………………….. 30 Bảng 2.9 Tỷ lệ trái loại 1 trên tổng số trái ở 3 điểm thí nghiệm ……………….. ….. 30 Bảng 2.10 Số trái loại 2 thu hoạch ở 3 điểm thí nghiệm …………………………….. 31 Bảng 2.11 Trọng lượng trái loại 1 thu hoạch ở 3 điểm thí nghiệm ………………….. 32 Bảng 2.12 Trọng lượng trái loại 2 thu hoạch ở 3 điểm thí nghiệm ………………….. 33 Bảng 2.13 Trọng lượng trái thu hoạch ở 3 điểm thí nghiệm …………………….. …. 34 Bảng 2.14 Phần trăm trọng lượng trái mùa nghịch trên mùa thuận…………………... 35 vi Bảng 2.15 So sánh doanh thu xồi Thanh Ca mùa nghịch và mùa thuận………...….. 35 Bảng 2.16 Chi phí hĩa chất xử lý ra hoa mùa nghịch ……………………………….. 36 Bảng 2.17 Tổng chi phí xử lý ra hoa mùa nghịch………………………………...….. 37 Bảng 2.18 Chỉ số hiệu quả kinh tế của nghiệm thức mùa nghịch so với mùa thuận…. 38 DANH SÁCH HÌNH Tên Hình Trang Hình 1.1 Chín giai đoạn trong quá trình ra hoa xồi……………………………….. 2 Hình 1.2 Quy trình xử lý ra hoa trái vụ trên cây xồi………………………………. 11 Hình 1.3 Bản đồ vị trí các điểm thí nghiệm xồi Thanh Ca TT. Ba Chúc……......... 15 Hình 1.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xồi tại 3 điểm ở Ba Chúc, Tri Tơn, An Giang…. 16 Hình 2.1 Lượng mưa, ẩm độ và nhiệt độ ảnh hưởng đến quá trình xử lý ra hoa xồi 19 Hình 2.2 Ghi nhận tại chỗ lượng mưa trong tháng 10/ 2003 cĩ ảnh hưởng đến sự trổ hoa và đậu trái tại điểm thí nghiệm Ba Chúc, Tri Tơn, An Giang……. 20 Hình 2.3 Lịch trình chăm sĩc, xử lý ra hoa và thu thập số liệu…………………….. 21 Hình 2.4 Tương quan thuận và yếu giữa tỉ lệ đậu trái và trọng lượng trái của các nghiệm thức ở điểm 1…………………………………………………….. 26 Hình 2.5 Tương quan nghịch và rất yếu giữa tỉ lệ đậu trái và trọng lượng trái của các nghiệm thức ở điểm 2………………………………………................ 26 Hình 2.6 Tương quan nghịch và rất yếu giữa tỉ lệ đậu trái và trọng lượng trái của các nghiệm thức ở điểm 3………………………………………................ 27 Hình 2.7 Tương quan giữa số trái và trọng lượng trái của các nghiệm thức điểm 1.. 28 Hình 2.8 Tương quan giữa số trái và trọng lượng trái của các nghiệm thức điểm 2.. 29 Hình 2.9 Tương quan giữa số trái và trọng lượng trái của các nghiệm thức điểm 3.. 29 vii Hình 2.10 Các cơng đoạn chăm sĩc và xử lý ra hoa xồi Thanh ca trái vụ…………. 39 KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT ĐBSCL Đồng Bằng Sơng Cửu Long MRR Marginal Return Rate: Thu nhập biên hay Lợi nhuận/ chi phí biên tế MN Mùa nghịch MT Mùa thuận PBZ Paclobutrazol RAVC Return above variable cost: Thu nhập trên biến phí TT Thị Trấn UBND Ủy Ban Nhân Dân XLRH Xử lý ra hoa viii CHƯƠNG I MỞ ĐẦU Ở Đồng Bằng Sơng Cửu Long (ĐBSCL) việc xử lý ra hoa xồi trái vụ đã bắt đầu từ đầu thập niên 1990 đến nay. Tuy nhiên, khơng phải lúc nào các hộ nhà vườn cũng hồn tồn thành cơng. Cĩ năm do thời tiết thuận lợi nên xồi đậu trái tốt, cũng cĩ năm thất bại gây nên nhiều thiệt hại về kinh tế và khủng hoảng về niềm tin. Sở dĩ cĩ tình trạng nầy là do cĩ nhiều yếu tố chi phối như do loại thuốc sử dụng, ảnh hưởng của thời tiết, thời điểm xử lý, đáp ứng của từng loại thuốc đối với từng giống xồi và sâu bệnh... Trong các yếu tố trên, lượng mưa ở thời điểm xử lý đã ảnh hưởng trực tiếp làm giảm khả năng thụ phấn và thụ tinh của bơng xồi đồng thời mưa cũng làm gia tăng ẩm độ khơng khí gián tiếp làm tăng mật số của sâu bệnh nhất là rầy bơng xồi và bệnh thán thư gây rụng bơng xồi. Tuy nhiên, do giá xồi trái vụ cao gấp 5 đến 7 lần nên nơng dân vẫn quyết tâm theo đuổi. Điều nầy đặt thành vấn đề nghiên cứu cho các nhà nơng học quan tâm đến sự phát triển kinh tế của cây xồi bởi vì nếu đưa ra được một qui trình hồn chỉnh về xử lý ra hoa trái vụ trên cây xồi cũng tức là giúp phát triển kinh tế hộ ở ĐBSCL. Từ đĩ cho thấy việc xử lý bằng hĩa chất cĩ ý nghĩa quan trọng hàng đầu. Cho nên trong những năm gần đây việc kích thích ra hoa xồi bằng thuốc xử lý đã được áp dụng rất nhiều. Do nhu cầu ngày càng gia tăng nên cĩ nhiều loại thuốc lấy tên thương mại khác nhau bày bán trên thị trường nhưng cũng từ những chất dẫn xuất chính như nitrat kali, ethylen, Thiourea, paclobutrazol, hợp chất dinh dưỡng giàu lân .v.v... Tuy nhiên tác dụng của các loại thuốc nầy trên các giống xồi cĩ sai khác, cĩ giống đáp ứng rất tốt với mọi loại, cĩ giống đáp ứng chỉ với một loại thuốc nhất định mà thơi. Ngồi ra, cịn cĩ giống cần xử lý 2 loại thuốc thì mới ra hoa tốt. Như vậy, ngồi thuốc xử lý thì giống xồi cũng là một trong những yếu tố quan trọng trong việc xử lý ra hoa xồi. Các điểm nghiên cứu về xồi tại thị trấn Ba Chúc huyện Tri Tơn thuộc vùng Bảy Núi thường cĩ tập quán trồng giống xồi Thanh Ca thích hợp với điều kiện đất đai vùng cao thuộc loại đất xám nghèo dinh dưỡng, khơng cĩ nước tưới chỉ lệ thuộc hồn tồn vào nước mưa. Cho nên, dù giá trị thương mại của giống xồi nầy khơng cao nhưng vẫn được bà con nơng dân trồng phổ biến. Trong những năm gần đây, một số hộ nhà vườn đã bước đầu áp dụng biện pháp xử lý ra hoa trái vụ trên xồi Thanh Ca nhằm tăng thu nhập cải thiện đời sống nhưng đã gặp trở ngại trong việc sử dụng loại hĩa chất và qui trình xử lý một cách cĩ hiệu quả. Do vậy, đề tài “Trắc nghiệm bốn loại thuốc xử lý ra hoa trái vụ (Nitrat kali, Paclobutrazol, Thiourea và Ethephon) trên xồi Thanh Ca ở TT Ba Chúc, Tri Tơn An Giang” được tiến hành nhằm giải quyết vấn đề trên. A. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I. Mục tiêu - Chọn được ít nhất một loại thuốc cho kết quả xử lý tốt nhất trên xồi Thanh Ca - Cĩ thể rút ra được một qui trình tối ưu về xử lý ra hoa xồi Thanh Ca trái vụ từ lúc xử lý đến khi thu hoạch thương phẩm. II. Nội dung nghiên cứu Bố trí các thí nghiệm theo thể thức khối hồn tồn ngẫu nhiên (RCB) trên 3 điểm vườn xồi tại vùng nghiên cứu với 4 loại thuốc Nitrat kali, Paclobutrazol, Thiourea và Ethephon nhằm tìm ra loại thuốc hoặc cơng thức phối hợp hĩa chất cĩ hiệu quả tốt nhất cho việc xử lý ra hoa xồi Thanh Ca. 1 B. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng: Các vườn xồi Thanh Ca của các hộ nơng dân ở Thị Trấn Ba Chúc đã đưa vào kinh doanh cĩ tuổi từ 7 năm trở lên. C. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Đặc điểm giống xồi Thanh Ca Xồi Thanh Ca được trồng nhiều ở Bình Định, Cam Ranh (Khánh Hịa), Bình Chánh (Tp. HCM), Bảy Núi (An Giang), hoặc trồng xen trong vườn cây ăn quả và vườn xồi ở các tỉnh ĐBSCL là một trong những giống ngon được người tiêu dùng ưa thích. Đặc biệt cây cĩ nhiều đợt quả trái vụ trong năm nên càng cĩ giá trị kinh tế. Quả hình trứng dài, nặng trung bình 350 – 580 g, vỏ quả màu vàng tươi, rất bĩng nên hấp dẫn. Thịt quả màu vàng tươi từ ngồi vào trong, ít xơ, nhiều nước, nhiều bột ăn ngon và thơm (Trần Thế Tục và Ngơ Hồng Bình, 2001). Từ giống Thanh Ca miền Tây Nam bộ cĩ một dịng tách ra cĩ tên là Thanh Ca chùm (Mỹ Tho, Rạch Giá, Cần Thơ) vì thường trên phát hoa cĩ nhiều quả (cĩ phát hoa tới 10 quả) nặng trung bình mỗi quả 200 – 300 g. Lúc chín thịt quả cĩ màu vàng tươi khơng đều. Quả mọng nước, ngọt, ít bột, hơi cĩ mùi nhựa thơng nên người tiêu dùng khơng thích bằng xồi Thanh Ca. Giống xồi Thanh Ca ở vùng Bảy Núi cĩ lẽ là Thanh Ca chùm nhưng cĩ vỏ dầy rất thích hợp cho xuất khẩu vì chịu được vận chuyển nhiều ngày mà khơng hư. Tuy nhiên, trái cĩ nhiều xơ nên chất lượng xuất khẩu chỉ ở mức trung bình. 1.2. Đặc điểm ra hoa của cây xồi Phát hoa xồi mọc ở ngọn các chồi, các nhánh đã phát triển đầy đủ về dinh dưỡng. Tuổi của chồi đáp ứng tốt nhất với các chất kích thích ra hoa từ 4 đến 9 tháng (Bugante, 1995. Trần Văn Hâu, 1997 trích dẫn). Điều nầy đưa đến một ứng dụng là cĩ thể gây ra hoa trái vụ ở bất cứ thời điểm nào trong năm nếu ta cĩ cây xồi đã thay lá và hầu hết số chồi tuổi lớn hơn 4 tháng. Do đĩ, người ta cĩ thể phun thuốc cho ra đọt non ngay sau khi hái trái để tranh thủ thời gian. Nguồn: TrầnVăn Hâu, 2005 Hình 1.1: Chín (9) giai đoạn trong quá trình ra hoa xồi Theo Bugante (1995, Trần Văn Hâu 1997 trích dẫn) quá trình ra hoa xồi gồm 9 giai đoạn: giai đoạn ra đọt, giai đoạn tích lũy chất dinh dưỡng, giai đoạn phát triển rễ, giai đoạn nghỉ ngắn, giai đoạn đủ khả năng ra hoa, giai đoạn bắt đầu tượng hoa, giai đoạn miên trạng, giai đoạn quyết định sự ra hoa và giai đoạn trổ hoa (Hình 1.1). 2 Đâm chồi Tích lũy chất dinh dưỡng Phát triển rễ Bắt đầu tượng hoa Đủ khả năng ra hoa Thời kỳ nghỉ ngắn Thời kỳ miên trạng Thời kỳ quyết định sự ra hoa Trổ hoa 1 2 3 6 5 4 7 8 9 1.2.1 Giai đoạn đâm chồi (ra đọt) Đâm chồi hay ra đọt là yếu tố quyết định khả năng ra hoa của xồi bởi vì hoa xồi chỉ ra hoa trên ngọn của chồi được hình thành trước đĩ từ 4 - 9 tháng. Thơng thường chồi non dễ xuất hiện trong mùa khơ (do ảnh hưởng của nhiệt độ cao hơn là trong mùa mưa) nếu được bĩn phân hoặc tưới nước đầy đủ. Khả năng ra đọt của cây xồi tùy thuộc vào tuổi của cây. Cây xồi tơ cĩ thể ra 2 - 3 đợt đọt trong năm. Trái lại, đối với những cây xồi già mỗi năm chỉ ra một đợt đọt hoặc đơi khi khơng ra. Cây xồi thường ra đọt non sau các đợt bị “stress” như nhiệt độ thấp, ngập úng hoặc phun nitrat kali nguyên nhân do các mầm bị đưa ra khỏi thời kỳ ngủ nghỉ nhưng khơng đủ sức để phân hĩa thành mầm hoa. 1.2.2 Giai đoạn tích lũy chất dinh dưỡng Sau khi ra đọt, chồi sẽ tích lũy chất dinh dưỡng cần thiết cho qua trình đậu trái và nuơi trái tiếp theo. Nếu các chồi non khơng tích lũy được chất dinh dưỡng trong giai đoạn nầy, nghĩa là chồi ốm yếu, ngắn, số lá trên chồi ít khả năng đậu trái và giữ trái của cây sẽ kém. 1.2.3 Giai đoạn phát triển rễ Bởi vì sự sinh trưởng của cây xồi khơng liên tục nên sau khi chồi phát triển, rễ sẽ hoạt động để hấp thu chất dinh dưỡng. Đây là giai đoạn thích hợp để bĩn phân bổ sung cho cây nếu nhận thấy đọt xồi nhỏ, mỏng hoặc ngắn cĩ nhiều đốt hay mỏng mềm khơng đủ khả năng cho ra hoa. 1.2.4 Giai đoạn nghỉ ngắn Nếu chồi trưởng thành cĩ thể kích thích cho chồi ra hoa. Tuy nhiên, kích thích ra hoa trong giai đoạn nầy xồi sẽ cho ra bơng “lá”, nghĩa là trên phát hoa xuất hiện theo sau là chồi non. 1.2.5 Giai đoạn đủ khả năng ra hoa và bắt đầu tượng hoa Từ lúc đâm chồi đến chồi đủ khả năng ra hoa vào khoảng 4 tháng. Tuy nhiên, mầm hoa cĩ thể hình thành trong thời gian từ 4 - 9 tháng tùy thuộc vào tháng đâm chồi. Sau khi tượng hoa cây xồi sẽ sẵn sàng để kích thích ra hoa. Do đĩ, đây là giai đoạn thích hợp để áp dụng các biện pháp kích thích cho xồi ra hoa. Tuy nhiên, xồi thường đạt năng suất cao khi kích thích ra hoa ở giai đoạn chồi được 6 tháng tuổi. Nếu kích thích xồi ra hoa sớm hơn tỉ lệ đâu trái sẽ thấp và tỉ lệ rụng trái non sẽ rất cao cĩ lẽ do cây khơng tích lũy đủ chất dinh dưỡng cần thiết. 1.2.6 Giai đoạn miên trạng Sau khi hình thành mầm hoa, cây sẽ đi vào thời kỳ miên trạng nếu khơng cĩ điều kiện thích hợp để ra hoa. Thời gian miên trạng dài cây càng khĩ ra hoa. 1.2.7 Giai đoạn quyết định sự ra hoa Giai đoạn nầy cây cĩ thể ra hoa mà khơng cần phải kích thích nếu cĩ các điều kiện thích hợp như: - Cĩ mùa khơ kéo dài, thường vào đầu mùa mưa. - Cây ra đọt nhiều đợt nhưng khơng ra hoa trong một hay hai mùa trước. - Cĩ những đợt lạnh (nhiệt độ thấp nhất dưới 200C trong khoảng 30 ngày) và theo sau là nhiệt độ cao. 1.2.8 Giai đoạn ra hoa Nếu cĩ các yếu tố tác động đưa mầm hoa ra khỏi thời kỳ miên trạng, mầm hoa sẽ phát triển và cây sẽ ra hoa. Các tác nhân ảnh hưởng lên sự phá vỡ miên trạng mầm hoa xồi là hiện 3 tượng cây xồi bị “sốc” bởi các yếu tố mơi trường như nhiệt độ lạnh, ngập úng hoặc do sự tác động của hĩa chất xử lý như nitrat kali. Tĩm lại, quá trình ra hoa của xồi trải qua nhiều giai đoạn mà mỗi giai đoạn đều cĩ ý nghĩa nhất định. Do đĩ, muốn điều khiển cho xồi ra hoa ta phải tác động các biện pháp thích hợp trong suốt quá trình chứ khơng chỉ đơn thuần một quá trình riêng lẻ nào. Theo Trần Thế Tục và Ngơ Hồng Bình (2001): hoa ra theo từng phát hoa, phát hoa xồi mọc ở ngọn cành hoặc ở nách lá, cĩ khi khơng mang lá (phát hoa thuần), cĩ khi mang theo lá (phát hoa hỗn hợp). Phát hoa cĩ chiều dài 10 – 50 cm. Cuống phát hoa cĩ màu sắc khác nhau. Trên trục chung của phát hoa cĩ 2 - 5 lần phân nhánh. Một phát hoa cĩ từ 100 - 4.000 hoa gồm hoa đực và hoa lưỡng tính. Tỷ lệ hoa lưỡng tính tuỳ thuộc vào giống xồi. Tỷ lệ nầy biến thiên từ 1 - 36% (Dương Minh, 1997, tập hợp từ nhiều tác giả). Khi hoa lưỡng tính đã đậu trái, bầu nỗn (trái trứng cá) chuyển từ màu vàng sang vàng xanh rồi xanh nhạt; đến ngày thứ 7 chuyển hẳn sang màu xanh (Trần Thế Tục, Nguyễn Thị Thuận, 1997). 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự ra hoa xồi 1.3.1 Mơi trường Sự ra hoa xồi phụ thuộc vào nhiều yếu tố như yếu tố mơi trường (nhiệt độ, ngập úng, khơ hạn, tác động cơ giới), giống, tuổi cành, yếu tố dinh dưỡng, tình trạng sinh trưởng và năng suất năm trước của cây (Trần Văn Hâu, 2005). Theo Phạm Thị Hương, Trần Thế Tục (2000): Muốn cĩ quá trình phân hĩa mầm hoa xồi cần phải cĩ một trong hai yếu tố sau: nhiệt độ thấp và khơ hạn. Ngồi ra nhiệt độ và lượng mưa là 2 yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến quá trình ra hoa. Nhiệt độ quá thấp dưới 10oC cây khơng ra hoa, lượng mưa quá nhiều ảnh hưởng lớn đến sự ra hoa. Nhiều tác giả nghiên cứu về xồi cho rằng điều quan trọng nhất đối với cây xồi là cần 2 - 3 tháng mùa khơ, khơng cĩ mưa để cây xồi ra hoa đậu quả tốt. Trong khi đĩ cĩ tác giả khác cho rằng cần ít nhất 5 tháng mùa khơ để hạn chế tối đa sinh trưởng sinh dưỡng và kích thích xồi phân hĩa mầm hoa đồng thời tạo điều kiện cho quá trình ra hoa và đậu quả được thuận lợi. Trong một nghiên cứu về 6 giống xồi nhập nội và 3 giống xồi địa phương ở miền Bắc Việt Nam cho thấy: Nhiệt độ từ 18 - 25oC với ẩm độ từ 55 - 75% là thích hợp cho xồi nở hoa và mở bao phấn (Ngơ Hồng Bình và ctv, 1999). Thời gian bắt đầu và kết thúc nở hoa từng đợt trên từng giống cây chịu ảnh hưởng nhiều của ẩm độ. Nếu nhiệt độ cao, ẩm độ thích hợp thì tiến trình nở hoa diễn ra nhanh và ngược lại. Hoa xồi nở rộ vào lúc 8 giờ sáng và hồn thiện nở hoa vào trước 12 giờ trưa (Ngơ Hồng Bình và ctv, 1999). 1.3.2 Tuổi lá Theo Trần Văn Hâu (2005): Lá cĩ vai trị quan trọng trong sự kích thích ra hoa. Lá cịn non khơng cĩ khả năng thúc đẩy sự ra hoa vì mầm hoa chỉ khởi phát trên những chồi sinh trưởng miên trạng là những chồi mang lá đã phát triển hồn tồn, cĩ màu xanh đậm và cứng do đã hĩa lignin. Sự ra hoa đáp ứng với điều kiện ra hoa bị giảm bớt so với tuổi của cành. Chồi cịn non, mang lá cĩ màu xanh sáng, hay lá già thường ra đọt thay vì ra hoa khi cĩ điều kiện kích thích thích hợp cho ra hoa. 1.3.3 Chất dinh dưỡng và chất đồng hĩa hay tỉ số C/N Để giải thích vai trị của chất đạm và chất carbohydrate biến đổi trên sự ra hoa xồi, Chadha và Pal (1986 Trần Văn Hâu, 2005 trích dẫn) khẳng định rằng khơng cĩ sự liên quan giữa sự phân hĩa mầm hoa với chất đạm và carbohydrate trong chồi nhưng chất đạm và carbohydrate dự trữ lại giữ vai trị quan trọng. Cũng theo Trần Văn Hâu, 2005 trích dẫn từ Phavaphutanon và ctv (2000) khảo sát sự biến đổi của các chất carbohydrate khơng cấu trúc (TNC – total non - structural carbohydrate) trên xồi Nam Dok Mai dưới ảnh hưởng của việc 4 xử lý Paclobutrazol cho thấy rằng sự tích lũy của chất carbohydrate liên quan đến việc dừng sự sinh trưởng sinh dưỡng. Khi cây xuất hiện 2 – 3 đợt đọt đã gây ra sự biến động hàm lượng TNC trong chồi tận cùng. Sự suy giảm của TNC dự trữ cho thấy rằng quá trình ra đọt và ra hoa địi hỏi 1 lượng rất lớn các sản phẩm đồng hĩa nhưng đã khơng được đáp ứng đầy đủ và chất carbohydrate dự trữ trong lá là nguồn cung cấp dễ dàng hơn trong thân. Trong giai đoạn ra hoa, kết quả cho thấy rằng hàm lượng TNC giảm rất mạnh ở chồi vừa mới hình thành. 1.3.4 Gibbereline Theo Trần Văn Hâu (2005) trích dẫn từ Kachru và ctv (1971) cho rằng chính hàm lượng Gibbereline trong chồi cao đã làm ngăn cản sự ra hoa xồi và gây ra hiện tượng trái cách niên vì qua thí nghiệm ơng nhận thấy rằng hàm lượng Gibbereline trong năm nghịch (off - year) cao hơn trong năm thuận (on - year) và khi phun Gibbereline ở nồng độ 400 ppm đã làm ức chế sự ra hoa 2 tuần trong năm thuận. Trong giai đoạn phân hĩa mầm hoa và giai đoạn đầu của quá trình phân hĩa tế bào trong những lồi cây ra trái cách niên, sự ra hoa cĩ thể bị ngăn cản bởi sự hiện diện của GA3 và GA4/7 trong trái đang phát triển. Cũng theo Trần Văn Hâu (2005) trích dẫn từ Tongunpai và ctv (1997) khi khảo sát ảnh hưởng của Paclobutrazol trên hàm lượng GA nội sinh đối với sự ra hoa xồi Khiew - Savoey tìm thấy rằng sự ra hoa tăng đồng thời với sự giảm hàm lượng GA nội sinh trong chồi ngọn. Cây xồi bắt đầu ra hoa khi hàm lượng chất như GA (GA - like) nội sinh trong chồi giảm đến mức khơng phát hiện được. Lúc nầy, nếu cây được xử lý Paclobutrazol với nồng độ cao sẽ ra hoa sớm hơn nồng độ thấp. Pal và Ram (1978, Trần Văn Hâu 2005 trích dẫn) tìm thấy rằng hàm lượng GA1, GA3, GA4, GA5, GA7, GA9 trong chồi non ở năm thuận thấp hơn năm nghịch. Các kết quả trên đã chứng tỏ rằng GA ngăn cản sự tượng mầm hoa hơn là ngăn cản sự kích thích ra hoa. 1.4 Hĩa chất xử lý ra hoa xồi 1.4.1 Nitrate kali Nitrate kali (KNO3) cĩ tinh thể khơng màu, khơng mùi, pH = 5,5 – 8,5 ở 200C, điểm nĩng chảy 3340C. Độ độc theo đường tiêu hĩa ở chuột LD50 = 3.750mg/kg. ( Raymon C. Barba (Đại học Tổng hợp Philipines) được coi là người đầu tiên khám phá ra tính chất kích thích ra hoa của KNO3 và cơng bố kết quả vào năm 1974 (Bondad, 1975 do Trần Thế Tục 2001 trích dẫn). Từ đĩ, Philipines bắt đầu sử dụng kỹ thuật nầy một cách phổ biến thay cho kỹ thuật hun khĩi. Đến năm 1979 một số nhà sinh lý học ở châu Âu và Mỹ hồi nghi về tính chất kích thích ra hoa của KNO3. Từ đĩ một loạt các nghiên cứu về giải phẫu các đỉnh sinh trưởng sau khi xử lý chất nầy được tiến hành để tìm hiểu về cơ chế tác động của nĩ. Theo kết quả nghiên cứu của Samala (1979, Trần Thế Tục 2001 trích dẫn) thì sau khi xử lý 4 ngày đỉnh sinh trưởng của các cành được xử lý bắt đầu phình to và dầy lên chứng tỏ đây là dấu hiệu của quá trình phân hĩa mầm hoa bắt đầu. Sự phình to đỉnh sinh trưởng nầy khơng thấy ở các cây khơng được xử lý. Từ đĩ Samala kết luận rằng KNO3 tác động lên xồi như một tác nhân kích thích ra hoa, nĩ phá miên trạng mầm rồi sau đĩ làm cho mầm chuyển từ trạng thái sinh trưởng sinh dưỡng sang trạng thái sinh trưởng sinh thực. 1.4.1.1 Cơ chế tác động của nitrate kali Theo nghiên cứu của Bondad (1989, Dương Minh 1997 trích dẫn) cho thấy tác động chính của KNO3 trên sự ra hoa xồi khi phun lên lá là nhờ ion NO3- (nhưng các dạng phân nitrat khác cho hiệu quả kém hơn). Chỉ 24 giờ sau khi phun, hoạt động của enzyme khử nitrate (nitrate reductase) đã đạt đến tối đa (30 – 50 mg NO3-/g/h) để biến nitrate  nitrit  ammonium. Quá trình biến._. dưỡng trong cây sẽ tổng hợp ammonium thành methionin và quá trình ethylene hĩa sẽ giúp tổng hợp thành ethylene (tập trung ở chồi mầm), kích thích xồi ra 5 hoa. Tuy nhiên, trên thực tế quá trình nầy xảy ra rất nhanh (chỉ sau 1 - 3 ngày ở xồi Carabao) so với việc xử lý ethylene trực tiếp. 1.4.1.2 Đáp ứng của giống đối với nitrate kali Theo Dương Minh và ctv (1997) tổng hợp từ nhiều khảo sát về việc xử lý KNO3 trên xồi ở ĐBSCL cho thấy hiệu quả của biện pháp nầy thay đổi tùy theo tuổi lá, tình trạng của cây và nhất là giống trồng. Trên thực tế, cĩ thể tạm chia thành 3 nhĩm xồi đáp ứng với việc xử lý KNO3 và ra hoa: - Nhĩm dễ ra hoa: Thanh Ca, xồi Bưởi, Hịn. - Nhĩm tương đối khĩ ra hoa: Cát Hịa Lộc, Cát trắng Cần Thơ, Cát Chu... - Nhĩm khĩ ra hoa: Thơm, Cát Bồ. Các lồi xồi hoang dại (Mangifera altissima và M. odorta) cũng dễ đáp ứng với KNO3 để ra hoa. Một vài lồi cây ăn trái tại ĐBSCL như mận, thanh long, nhãn cũng tỏ ra cĩ đáp ứng một phần với KNO3 để cho ra hoa trái vụ hoặc giúp tăng số hoa và kích thước của phát hoa. Theo Trần Thế Tục và Ngơ Hồng Bình (2001) tổng hợp từ các tài liệu của Philipines cho biết tất cả các giống đa phơi đều phản ứng tốt với KNO3, cịn hầu hết các giống xồi thuộc nhĩm đơn phơi khơng phản ứng với KNO3. 1.4.1.3 Liều lượng nitrate kali Theo khuyến cáo, KNO3 dùng ở nồng độ 1,0 - 2,5% phun lên các lá ở đầu cành (với lượng phun 8 - 16 lít/ cây cao trên 8 m). Sau 4 - 5 ngày, nếu cành khơng lĩ mầm hoa phải tái xử lý với liều lượng giảm phân nửa (Dokmaihom và ctv., 1996 do Dương Minh, 1997 trích dẫn). Tuổi lá xồi cịn non (4,5-7,5 tháng tuổi) phải xử lý KNO3 cao hơn xồi già và nhiều lần hơn, nhưng khơng được quá 4% vì dễ làm ngộ độc cây. Theo Trần Thế Tục và Ngơ Hồng Bình (2001) vì lý do an ninh quốc phịng, KNO3 nguyên chất khơng được sử dụng, mà chỉ được phép dùng các hợp chất cĩ chứa KNO3 như: Flowerset (chứa 240 g KNO3/lít) và Miracle Blum Powder (chứa 95% Nitơ). Flowerset với nồng độ 15 cc/ lít và Miracle Blum Powder nồng độ 15 g/ lít phun lên lá vào tháng giêng giống xồi Eldon 10 tháng tuổi ghép trên xồi địa phương, kết quả cho thấy cả 2 chất đều làm tăng năng suất và trọng lượng xồi Eldon một cách đáng kể so với khơng phun. Một thí nghiệm khác với xồi Haden 3 tuổi, gốc ghép là giống xồi địa phương vào tháng 3dl dùng các hĩa chất Flowerset với 2 nồng độ 10 g và 40 g KNO3/ lít; Paclobutrazol 3 cc/lít. Các cơng thức xử lý nitrate kali đều cĩ ảnh hưởng tích cực kích thích xồi ra hoa đậu quả, trong đĩ nồng độ 10g/ lít cho hiệu quả tốt nhất. 1.4.2 Paclobutrazol (viết tắt là PBZ, tên thương mại là Cultar) PBZ là một chất thuộc nhĩm Anti - Gibberelline tổng hợp cĩ tác dụng ức chế sinh trưởng sinh dưỡng và kích thích sinh trưởng sinh thực. Chất nầy được sản xuất và sử dụng ở một số nơi trồng xồi như Thái Lan, Indonesia, Đài Loan, Pakistan, Ấn Độ, Úc, Mehico để điều khiển xồi ra hoa trái vụ hoặc ra hoa sớm hơn nhằm kéo dài thời gian thu hoạch và cung cấp quả xồi, tránh tình trạng quá tải về sản phẩm trong vụ thu hoạch chính làm cho giá xồi ở các nước nầy giảm rất mạnh. Kết quả xử lý cịn phụ thuộc vào giống, điều kiện thời tiết và tình hình sâu bệnh của vườn xồi (Phạm Thị Hương, Trần Thế Tục, 2001). 1.4.2.1 Tính chất cơ bản của PBZ 6 Paclobutrazol là một chất điều hịa sinh trưởng được cây hấp thụ qua lá, thân và rễ, vận chuyển qua mơ mộc đến các chồi đang tăng trưởng và ức chế việc tổng hợp Gibberelline, làm chậm sự phân bào để giúp cho cây ra hoa hoặc ức chế sự tăng trưởng chồi (để làm thấp tán cây) tùy nồng độ xử lý. Tên hĩa học của PBZ là (2RS, 3RS)-1-(4-chlorophenyl)-4,4-dimethylethyl-2-(1H- 1,2,4-triazol-1-yl=pentan-3-ol. Cơng thức hĩa học C16H20ClN3O. Tên thương mại thường dùng là Cultar. Ở Việt Nam đã cĩ bán trên thị trường với các nhãn hiệu Paclobutrazol dạng chai nhựa 1 lít của Cơng ty Dịch vụ kỹ thuật Đồng Tháp. Độ độc trên chuột cái LD50 = 1330 mg/kg, trên thỏ > 2000 mg/kg (www.efw.bpa.gov/environmental_services/Document_Library) 1.4.2.2 Sự vận chuyển PBZ trong cây Ngồi đường theo bĩ mộc, PBZ cịn cĩ thể được vận chuyển xuyên qua các bì khổng và cĩ thể đi thẳng theo đường vỏ cây. PBZ di chuyển bên trong mạch gỗ và hướng di chuyển là hướng lên theo chiều thốt hơi nước. Theo kết quả thí nghiệm của Early và Martin (1998, Nguyễn Thị Thùy Dung, 2001 trích dẫn) khi xử lý qua đất trên cây đào (peach) đặt trong mơi trường dinh dưỡng và dùng carbon đánh dấu của phân tử PBZ, sau 9 ngày xử lý cho thấy hoạt động của carbon đánh dấu định vị trong mơ gỗ của cây và chúng phân bố chủ yếu ở phần thân bên dưới và lá. Hàm lượng carbon đánh dấu cao nhất ở lá tương đương với hàm lượng ở cả thân và rễ. Điều nầy chứng tỏ rằng PBZ di chuyển theo mơ gỗ để đi lên các phần trên của cây. 1.4.2.3 Ảnh hưởng đến sự ra hoa, năng suất và phẩm chất trái Ở Thái Lan, xử lý gốc bằng PBZ cho giống Kiew Sawoey với liều lượng 6 g/ cây sau khi xuất hiện lộc 14 ngày và sau 91 - 112 ngày thì cây phân hĩa mầm hoa. Sau khi xử lý PBZ cứ 2 tuần 1 lần phun 6,5% Thiourea cĩ tác dụng phá ngủ mầm làm cho 79 - 100% cây ra hoa trong khoảng thời gian 105 - 150 ngày sau xử lý PBZ. Những cây chỉ được xử lý PBZ mà khơng được xử lý Thiourea thì 150 ngày sau khi xử lý PBZ mới ra hoa được 50,8% (Charnvichit, 1989 do Trần Thế Tục 2001 trích dẫn). Ở Ấn Độ xử lý PBZ với giống xồi Alphonso bằng cách tưới vào đất dưới tán cây 5 và 10 g/ cây và phun lên lá (nồng độ 500, 1.000 và 2.000 ppm) 2 lần vào các thời gian 15/7dl và 15/8dl cho thấy ở tất cả các nồng độ PBZ đều kìm hãm sinh trưởng dinh dưỡng trong thời gian tháng 9 - 10 và kích thích ra hoa sớm rất đồng đều ở 2 năm làm thí nghiệm. Thời gian ra hoa sớm hơn so với đối chứng phun nước lã là 20 - 25 ngày với tỷ lệ cây ra hoa 76 - 85,6%. Về năng suất các cơng thức cĩ xử lý đạt trung bình 68,3 - 76,9 kg/ cây so với 13,3 kg/ cây ở cơng thức đối chứng. Ở Australia thí nghiệm xử lý trong 3 năm PBZ với giống xồi Kensington Pride 3, 4, 5 tuổi cho kết quả là chất nầy kìm hãm sinh trưởng dinh dưỡng trong tất cả các thí nghiệm, làm tăng cĩ ý nghĩa ra hoa đậu quả, trọng lượng và màu sắc trái khơng thay đổi. Bĩn PBZ vào đất hiệu quả hơn phun lên lá, tưới quanh gốc cây cĩ hiệu quả hơn tưới nhỏ giọt. Liều lượng 4 g/ cây là thích hợp, nếu cao hơn liều lượng này sẽ làm kìm hãm quá mức sinh trưởng của cây và làm giảm số lượng hoa đến mức khơng chấp được. Khi xử lý cần chú ý đến đặc điểm của đất, tuổi cây và nồng độ thích hợp (Winston EC, 1989 do Trần Thế Tục và Ngơ Hồng Bình 2001 trích dẫn). Trần Văn Hâu (1997) cho biết khi xử lý PBZ với liều lượng 5 g a.i/ cây kích thích được ra hoa mùa nghịch (19,4%) trên cây xồi Cát Hịa Lộc 8 năm tuổi và thời gian từ khi tưới PBZ đến khi nhú hoa là 85 ngày tại Đồng Tháp và tại Cần Thơ là 97 ngày. PBZ ảnh hưởng đến năng suất do làm tăng số trái trên cây, khơng ảnh hưởng đến đến kích cỡ trái. Phun PBZ ở nồng độ 2.000 ppm sẽ làm số trái trên cây cao hơn (126 trái) và phần trăm ra hoa là 67% khi so sánh với KNO3 ở nồng độ 26.000 ppm (Voon, 1991, do Trần Văn Hâu 2005 trích dẫn). Khader (1990, Trần Văn Hâu 2005 trích dẫn) khi nghiên cứu về ảnh hưởng của PBZ lên sự chín, chất lượng và sự tồn trữ trái xồi đã kết luận rằng phun hĩa chất nầy ở nồng độ 2.000 7 -3.000 ppm sẽ làm phẩm chất trái tốt hơn khi đánh giá TSS (tổng số chất rắn hịa tan), hàm lượng acid ascorbic, diệp lục tố, carotenoid, amylase và hoạt động peroxidase từ lúc thu hoạch đến tồn trữ trong phịng ở điều kiện mơi trường bình thường. Một thí nghiệm khác của Trần Văn Hâu (2005) tiến hành tại Cần Thơ cũng chứng tỏ rằng việc xử lý Thiourea sau khi tưới PBZ đã khơng làm ảnh hưởng đến các chỉ tiêu đánh giá phẩm chất trái xồi như TSS, tỉ lệ thịt quả. 1.4.2.4 Phương pháp xử lý PBZ PBZ cĩ thể tưới vào đất hoặc phun qua lá. Chuleeporn (1987, Trần Văn Hâu 2005 trích dẫn) cho rằng phun PBZ lên lá sẽ đẩy mạnh sự ra hoa hơn là tưới quanh gốc. Nồng độ tối hảo là 2 g/cây (đối với thí nghiệm 250 ppm khi phun và 0,5 g a.i khi tưới). Tuy nhiên, Winston (1992, Trần Văn Hâu 2005 trích dẫn) đã nhận thấy rằng biện pháp tưới vào đất cĩ hiệu quả đối với sự ra hoa tạo trái hơn là phun qua lá. Các tác giả ở Trường Đại Học Cần Thơ chỉ chú ý đến biện pháp tưới vào gốc mà ít quan tâm đến biện pháp phun lên lá (Tạp chí khoa học ĐHCT, 2003) thay vào đĩ lại dùng Thiourea phun lên lá sau khi đã xử lý PBZ thì cho hiệu quả hơn. Do đĩ, hình thành biện pháp kết hợp 2 loại hĩa chất nầy: xử lý PBZ theo đường kính tán cây với liều lượng 1 g a.i/ m đường kính tán và phun Thiourea ở nồng độ 0,5% (40 g/ 8 lít nước). 1.4.3 Thioure Thioure (Thiocarbamide) cĩ cơng thức hĩa học là CH4N2S và cơng thức phân tử là H2NCSNH2.. Dung trọng d: 1,405. Chế phẩm dạng tinh thể trắng hoặc bột. Độ độc trên chuột theo đường tiêu hĩa LD50 = 750 mg/kg. ( Earlee là tên thương mại của Thiourea được sử dụng lần đầu tiên tại Philipines để phun lên các đầu cành xồi tạo sự ra hoa rất hiệu quả. Nĩ cĩ tác dụng phá vỡ miên trạng, thúc đẩy sự phân hĩa mầm hoa như nitrate kali nhưng cũng cĩ thể kích thích cho xồi ra đọt. Thioure kích thích xồi ra hoa 100% ở giống Pahutan, 85% ở giống Carabao. Thioure cĩ hiệu quả hơn nitrate kali trong việc giúp xồi ra hoa mùa nghịch đối với các giống Pahutan, Carabao và Pico (Bondad, 1994, Nguyễn Thị Thùy Dung 2001 trích dẫn). Thioure cĩ hiệu quả hơn nitrate kali gấp 2 lần (Nguyễn Lê Lộc Uyển, 2001). Hiện nay, trên thị trường cĩ sản phẩm Dollar 0.2X là tên thương mại của Thioure do Cơng Ty Dịch vụ Kỹ thuật Nơng nghiệp Đồng Tháp phân phối hay RABON cĩ chứa 99% Thioure do Cơng Ty TNHH Hoa Kiều sản xuất. Liều lượng tốt nhất cho Thioure là 20 g/ lít nước nhưng ở liều lượng 10 g/ lít nước cũng cĩ thể gây cho ra hoa. Ở Thái Lan liều lượng được khuyến cáo là 76 - 80g/ 20 lít nước (Dokmaihom, 1996, Nguyễn Thị Thùy Dung 2002 trích dẫn). Tuy nhiên, việc gây ảnh hưởng bất lợi cho cây khi tăng liều lượng Thioure cũng đã được nghiên cứu trên giống xồi Pahutan khi tăng liều lượng Thioure cao hơn 20 g/ lít nước sẽ gây ra cháy lá nghiêm trọng (Bondad, 1994, Nguyễn Thị Thùy Dung 2002 trích dẫn). Riêng đối với giống xồi Cát Hịa Lộc ba năm tuổi khi sử dụng Thioure ở nồng độ 40 g/ 8 lít nước và 60 g /8 lít nước sẽ thúc đẩy sự ra hoa trái vụ ở giống xồi nầy (Nguyễn Thị Thùy Dung, 2002 trích dẫn). Dùng Thioure để xử lý xồi Cát Hịa Lộc ra hoa khơng ảnh hưởng đến một số đặc tính phẩm chất trái như tổng số chất rắn hịa tan (TSS), pH, đường tổng số và hàm lượng tinh bột trên giống xồi nầy (Nguyễn Lê Lộc Uyển, 2001). * Xử lý PBZ kết hợp với Thioure Đối với giống xồi khĩ ra hoa như xồi Cát Hịa Lộc thì xử lý các loại hĩa chất riêng lẻ hiệu quả khơng cao. Trần Văn Hâu (2002) đề nghị nên phun thêm Thioure với liều lượng 40 – 80 g/ 8 lít nước ở giai đoạn 8 đến 10 tuần sau khi xử lý PBZ để kích thích xồi ra hoa tốt hơn. 8 Theo Trần Văn Hâu, Nguyễn Việt Khởi và ctv (2003) việc xử lý ra hoa bằng PBZ với liều lượng 1 g a.i./m đường kính tán và sau đĩ kích thích ra hoa bằng Thioure nồng độ 0,5% cĩ tỉ lệ ra hoa trong mùa nghịch (42%) và cả năm (85%) cao hơn so với chỉ xử lý riêng lẻ một loại hĩa chất Thioure hoặc PBZ. Phun Thioure kích thích ra hoa (KTRH) cho xồi Cát Hịa Lộc 5 năm tuổi ra hoa trong mùa nghịch ở giai đoạn 3 tháng sau khi xử lý (SKXL) PBZ bằng cách tưới vào đất với liều lượng 1 g a.i./ m đường kính tán cho tỉ lệ ra hoa cao (58%), phát hoa dài (52,2 cm) năng suất tăng (28,7 kg/cây) do cĩ số trái/cây cao (68,4 trái). Tuy nhiên, khơng cĩ sự khác biệt giữa các nghiệm thức trên một số chỉ tiêu đánh giá phẩm chất trái như tỉ lệ thịt trái, TSS và TA. Phun Thioure KTRH cho xồi Cát Hịa Lộc 5 năm tuổi trong mùa sớm (tháng 11) ở giai đoạn 45 ngày SKXL PBZ bằng cách phun lên lá ở nồng độ 1.000 ppm làm tăng tỉ lệ ra hoa (67,9%), tổng số trái/cây (119,3 trái/cây) và năng suất (46 kg/cây) cao hơn so với biện pháp chỉ KTRH bằng Thioure hoặc ở những thời điểm khác (Trần Văn Hâu và Nguyễn Thị Thùy Dung, 2003). Theo Trần Văn Hâu và Nguyễn Bảo Vệ (2003) xử lý ra hoa xồi Châu Hạng Võ bằng cách phun Thioure nồng độ 0,5% hoặc phun nitrate kali nồng độ 1,5% (sau khi đã kích thích tượng mầm hoa bằng cách tưới PBZ ở nồng độ 1 g a.i./m đường kính tán cây) khơng làm ảnh hưởng đáng kể đến thời gian nhú phát hoa và nở hoa, thời gian từ khi trổ đến thu hoạch và cũng khơng ảnh hưởng đến phẩm chất của trái. Nhưng biện pháp nầy cĩ tác dụng mạnh mẽ đến tỉ lệ đọt ra hoa và năng suất trái so với cách XLRH của nơng dân. Đặc biệt là phun Thioure cho năng suất trái cao nhất, cao hơn gấp đơi cách XLRH của nơng dân (phun Dola 0.2X). Như vậy, phun Thioure nồng độ 0,5% sau khi tưới PBZ 1 g a.i./ m đường kính tán giúp xồi Châu Hạng Võ ra hoa nhiều và năng suất cao mà khơng ảnh hưởng đến phẩm chất trái. 1.4.4 Ethylene và chất tổng hợp Ethephon Theo Nguyễn Mạnh Khải và Trần Hạnh Phúc (2000): Ethylene cĩ các đặc tính sau: 1.4.4.1 Ethylene Cấu tạo hĩa học ethylene CH2 = CH2 là một carbuhydro khí đơn giản đầu tiên của dãy carbuhydro chưa no cĩ trọng lượng phân tử là 28,5. Trong điều kiện thường, ethylene là một chất khí khơng màu, cĩ mùi ête nhẹ. Nhiệt độ đơng đặc là – 1810C và nhiệt độ sơi là – 1030C. Sự cĩ mặt của liên kết đơi trong phân tử khiến êtylen cĩ 3 phổ hấp thụ cực đại ở vùng tử ngoại. Đĩ là 161, 166 và 175 nm. Phân tử êtylen cĩ ái lực đáng kể với lipit, tan kém trong nước, tan tốt hơn trong rượu và tan rất tốt trong ête. Ứng với nồng độ 1 ppm trong pha khí ở 250C, êtylen cĩ nồng độ phân tử trong nước là 4,4.10-9 M. Ở dạng thơng thường, êtylen khơng thể hiện rõ là một phytohormone nhưng trong cây với nồng độ rất thấp (0,001 – 0,1µl/ l) êtylen đã gây đĩng mở các quá trình sinh lý của cây (kìm hãm sinh trưởng, gây chín…). Trong cơ thể thực vật, cĩ sự điều hồ nồng độ êtylen ở các mơ khác nhau của cây. Nồng độ êtylen được kiểm sốt bởi tốc độ sản sinh ra nĩ. Nếu cĩ hiện tượng dư thừa êtylen trong mơ, êtylen sẽ được khuếch tán vào mơi trường. 1.4.4.2 Ethephon Theo Nguyễn Mạnh Khải và Trần Hạnh Phúc (2000): Trong sản xuất nơng nghiệp hiện nay, chất tổng hợp cĩ tác dụng tương tự etylen được sử dụng thương mại nhiều hơn cả là Ethephon (2-cloroethylen phosphoric acid) cịn được gọi là Ethrel 2-CEPA. Ethephon là một chất lỏng khơng màu, khơng mùi. Nĩ được ổn định trong dạng acid và bị phá hủy ở pH lớn hơn 3,5. Hàm lượng hoạt chất 400 mg/ l, tỷ trọng 1,2 g/ml, pH = 3. Nĩ dễ hịa tan trong nước, 9 ít độc với người và gia súc. Thử nghiệm độ độc trên chuột cống theo đường tiêu hĩa cho thấy LD50 = 7.000 mg/kg. Ethephon khơng hại đối với ong, ít độc đối với cá. Ethephon khơng liên kết chặt chẽ trong mơ cây trồng. Nĩ cĩ thể được loại bỏ dễ dàng bằng cách rửa. Trong cây, etylen được giải phĩng từ Ethephon theo sơ đồ sau: O ClCH2-CH2-P-OH CH2 = CH2 + H3PO4 + HCl OH Ethephon đã được sử dụng một cách thành cơng trong nơng nghiệp để làm chín nhanh quả và chín đồng loạt quả; làm rụng lá một số cây trồng như bơng, đậu nành… giúp cho việc thu hoạch bằng máy một cách dễ dàng; làm cảm ứng ra hoa trái vụ ở xồi, dứa; làm tăng sự tiết nhựa mủ cao su tăng sản lượng mủ và giảm cơng lao động; làm tăng tỉ lệ hoa cái ở cây dưa chuột; làm tăng năng suất củ khoai tây. Ethephon ở dạng lỏng, chứa 50% hoạt chất, cĩ nhiều màu sắc khác nhau từ khơng màu tới nâu hoặc xanh. Ở Việt Nam, tháng 11/95, một dự án cĩ tên là “Sản xuất thử nghiệm chế phẩm Ethephon” đã được Viện Sinh học nhiệt đới thành phố HCM thực hiện. Theo Nguyễn Mạnh Khải và Trần Hạnh Phúc (2000): Xồi, nhãn là loại cây ăn quả quý ở Việt Nam. Tạo ra quả xồi, nhãn trái vụ là mơ ước của nơng dân Nam bộ, đặc biệt là vào dịp Tết Nguyên Đán. Để cĩ trái cây chín vào dịp Tết, vào đầu tháng 8 âm lịch (với nhãn), vào đầu tháng 9 âm lịch (với xồi), người ta dùng Ethephon 0,1% phun ướt đều cho lá xồi, nhãn. Lá các loại nầy sẽ xanh đậm hoặc co rúm lại một chút. Sau khoảng 30 ngày phun, hoa hình thành. 1.5 Mùa vụ ra hoa xồi Thời gian trổ hoa xồi khác nhau tùy theo từng vùng vì phụ thuộc vào thời tiết của từng địa phương cĩ nghĩa là tùy thuộc vào cao độ và vĩ độ. Ở Mexico mùa xồi bắt đầu từ cuối tháng 4 đến tháng 9; ở Israel từ tháng 7 đến tháng 10; ở Brasil từ cuối tháng 9 đến tháng 2 năm sau, ở Nam Phi mùa xồi bắt đầu vào tháng 1, cịn ở Venezuela, Peru bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 5 (Haines, 1991; Trần Văn Hâu 2005 trích dẫn). Ở Việt Nam, hoa xồi thường nở rộ từ tháng 12 đến tháng 1 dl. Ngồi thời gian chính nầy cũng khơng hiếm cây ra hoa trái vụ nhất là miền Nam khơng cĩ rét (Vũ Cơng Hậu, 2000). Theo Trần Thế Tục và Ngơ Hồng Bình (2001) thì ở các tỉnh phía Nam xồi thường ra hoa vào tháng 10 và kết thúc vào tháng 3 năm sau, cịn ở các tỉnh phía Bắc xồi thường ra hoa muộn hơn tập trung vào tháng 12 năm trước đến tháng 4 năm sau. Giống xồi Cát Hịa Lộc ra hoa sớm nhất vào cuối tháng 9, rộ vào cuối tháng 11 đến tháng 1 năm sau, muộn hơn nữa tới tháng 3 xồi vẫn tiếp tục ra hoa. Những cành ra hoa sớm nếu khơng đậu trái thì bẻ phát hoa đi vẫn tiếp tục ra lứa hoa khác (Trần Thế Tục và Nguyễn Thị Thuận, 1997). Giống xồi Thanh Ca ở ĐBSCL thường nở hoa từ cuối tháng 11 khi cĩ giĩ Đơng Bắc thổi về trước đĩ từ 20 ngày đến 1 tháng và kéo dài đến hết tháng 2dl. 1.6 Quy trình xử lý ra hoa xồi Theo Trần Văn Hâu (2003) quy trình xử ra hoa xồi Cát Hịa Lộc bằng KNO3 hoặc Thiourea được trình bày theo Hình 1.2 như sau: - Giai đoạn tiền xử lý ra hoa: Trước khi XLRH 10 – 15 ngày, phun MKP (0-52-34) liều lượng 30 g/10 lít nước để giúp cho lá mau trưởng thành, tăng tỉ lệ đậu trái và ngăn cản cây ra đọt non đồng thời phun thuốc trừ bệnh thán thư và thuốc diệt rầy bơng xồi thường sống trong lá xồi, chờ khi cây cĩ bơng thì di chuyển đến tấn cơng ở chồi non. 10 - Xử lý hĩa chất: khi lá chuyển từ màu xanh nhạt sang màu xanh đậm, dùng tay bĩp lá cịn dẻo, chưa dịn. Chọn lúc trời khơ ráo phun hĩa chất đều lên mặt lá. Đối với KNO3 nồng độ 150 – 200 g/10 lít nước. Phun lại lần 2 với nồng độ bằng 1/2 lần thứ nhất nếu sau 5 -7 ngày khơng thấy dấu hiệu ra hoa (lú cựa gà). - Giai đoạn “rớt nhụy”: khơng phun các loại thuốc trừ sâu, bệnh để khơng làm ảnh hưởng đến quá trình thụ phấn của hoa. Sau khi đậu trái 7 - 10 ngày (khi thấy “trứng cá”) phun phân bĩn lá như Bayfolan: 15 - 30 - 15 để làm giảm sự rụng trái non. Giai đoạn nầy cần chú ý phun thuốc trừ rầy bơng xồi, bệnh phấn trắng. Nguồn: TrầnVăn Hâu, 2005 Hình 1.2: Quy trình xử lý ra hoa trái vụ trên cây xồi - Giai đoạn phát triển trái: + 1,5 tháng sau khi đậu trái: Phun phân bĩn lá để làm giảm rụng trái non + 2 tháng sau khi đậu trái: Bĩn 1 - 2 kg phân 20 - 20 - 15 để giúp trái phát triển tốt. + 3 tháng sau khi đậu trái: Phun 10 - 15 cc/ lít phân 6 - 30 - 30 để giúp tạo sáp vỏ trái. Cần chú ý phịng trừ các loại sâu bệnh như: Sâu đục trái, ruồi đục trái và bệnh thán thư. 1.7 Một số sâu bệnh chính gây hại trên cây xồi Theo Nguyễn Văn Huỳnh và Võ Thanh Hồng (1995): Một số sau bệnh chính trên cây xồi gồm cĩ: 1.7.1 Rầy bơng xồi (Idiocerus sp) Đây là một đối tượng gây hại rất quan trọng trên tất cả các vùng trồng xồi ở vùng ĐBSCL nĩi chung, cũng như vùng đồi núi An Giang nĩi riêng. Cĩ thể nĩi đây là một lồi gây hại quan trọng thứ nhất, lồi này hiện diện trên 95% ở các vườn điều tra tại Bảy Núi - An Giang (tháng 9/2002). Chúng cĩ thể tấn cơng gây hại 100% số cây trên vườn và là thiệt hại trên 90% số bơng trên cây, theo nơng dân cho rằng nếu lồi này khơng phịng trị cĩ thể thất thu năng suất hồn tồn. Chúng tấn cơng rất sớm từ khi bắt đầu nhú bơng đã cĩ sự hiện diện, chích hút nhựa ở cuống bơng cho đến khi phát hoa hồn tồn làm cho bơng đen và rụng đi. Đồng thời đây cũng là cơ hội rất thích hợp cho các lồi nấm bồ hống tấn cơng do chúng tiết ra mật ngọt. Do đĩ làm cho bơng thối đen và rụng đi khơng thể đậu trái được. Để đối phĩ lồi dịch hại này, gần 100% hộ nơng dân trồng xồi Bảy Núi – An Giang phải dùng thuốc hĩa học để phịng trị. 11 Ra hoa chính vụ Thu hoạch mùa nghịch Thu hoạch mùa thuận Ra đọt, phát triển cành, lá Ra hoa trái vụ Đậu trái Phát triển trái Tỉa cành, bĩn phân tưới nước Phun thuốc ngừa sâu bệnh Phun thuốc kích thích ra hoa 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 Tháng ThángTháng 1.7.2 Sâu đục trái (Deanolis albizonalis) Lồi này gây hại rất quan trọng, chúng hiện diện gần như hầu hết ở các vườn điều tra, cũng giống như ở các tỉnh ĐBSCL trong những năm gần đây. Nhưng sự bộc phát và lây lan của chúng rất nhanh, theo nơng dân vùng Bảy Núi – An Giang thì lồi này mới xuất hiện và gây hại quan trọng trong vài năm gần đây. Theo kết quả chúng tơi điều tra (tháng 9/2002) chúng hiện diện trên 55% trên các vườn điều tra, và gây thất thu năng suất từ 80-90% trái trên vườn và khả năng thiệt hại của chúng ngày càng cao. Để phịng trị đối tượng này trên 80% nơng dân đã phải sử dụng thuốc hĩa học phịng trị là chủ yếu. Chúng tấn cơng và gây hại ở giai đoạn trái, từ khi trái bằng ngĩn tay út chúng bắt tấn cơng cho đến khi sắp thu hoạch. Thời điểm gây hại nặng và tập trung nhất là sau khi trái được 45 ngày tuổi. Thành trùng là một lồi bướm chúng hoạt động và đẻ trứng vào ban đêm, trứng được đẻ vào phần vỏ trái, ở gần cuống trái (từ 1/3 trên của trái). Sau khi đẻ 2 - 3 ngày trứng sẽ nở và bắt đầu tấn cơng vào phần thịt trái và chui vào ăn phá phần hột làm cho trái bị hư và thối đi. Cĩ thể cĩ nhiều sâu cùng tấn cơng trên một trái. Sau khi ăn hết phần hột của trái này chúng cĩ thể bị sang tấn cơng trái lân cận và đến tuổi 5 chúng chui ra ngồi và nhả tơ xuống đất làm nhộng. Cả ấu trùng và thành trùng của lồi này rất dễ nhận diện. Ấu trùng cĩ 5 tuổi, chúng cĩ những khoang trắng đỏ xen kẽ trên lưng. Thành trùng cĩ chiều dài sải cánh khoảng trung bình 27,5 mm, thân cĩ màu nâu. Cánh trước cĩ màu nâu, cánh sau cĩ màu xám trắng. 1.7.3 Bù lạch (cịn gọi là bọ trĩ) (Scirtothrips dorsalis) * Triệu chứng gây hại Gây hại chủ yếu trên chồi, lá non, bơng và trái non. Cả thành trùng và ấu trùng đều gây hại bằng cách chích hút. Trên chồi lá non, bù lạch thường chích trên các rìa lá làm lá phát triển khơng bình thường, cong queo. Trên chồi, nếu bị tấn cơng mạnh chồi sẽ khơng cho lá và trái. Mật số thường cao trên bơng, khi bị gây hại nặng, bơng sẽ bị rụng. Vào giai đoạn tượng trái non, nếu trái bị bù lạch gây hại, chung quanh vùng cuống trái sẽ xuất hiện một vịng màu xám. Nếu mật số cao, trái non sẽ bị biến dạng và rụng. Trên trái lớn, nếu bị nhiễm bù lạch, trái cũng cĩ thể biến dạng da trái bị đen và rụng. Mật số thường cao vào giai đoạn ra nụ hoa và trổ, khi thời tiết nĩng và khơ hạn. * Đặc điểm hình thái - Trưởng thành cĩ kích thước rất nhỏ, dài khoảng 0,1 - 0,2 mm, màu vàng đến vàng cam, cánh hẹp, hai bên rìa cánh cĩ nhiều sợi lơng nhỏ dài. - Trứng hình bầu dục, màu vàng nhạt. - Ấu trùng râu cĩ 7 đốt, khơng cánh. - Nhộng cĩ màu vàng sậm, mắt kép và mắt nhỏ cĩ màu đỏ, mầm cánh xuất hiện, râu đầu ngắn. * Đặc điểm sinh học và sinh thái Vịng đời bù lạch từ 13 - 20 ngày. Sau khi vũ hĩa khoảng 3 ngày thì con cái bắt đầu đẻ trứng, số lượng khoảng 20 - 25 trứng. Trứng thường được đẻ trong mơ lá non, trái non hoặc trong cành non. * Biện pháp phịng trừ 12 - Thu nhặt những trái bị hại đem tiêu hủy. - Phun nước lên chồi, lá non và trái để hạn chế mật số bù lạch. - Phun thuốc Sagolex, Bassan, Trebon, Confidor, Cypermethrin… 1.7.4 Rệp sáp (Icerya Seychellarum và Planococcus Lilacinus - Pseudococcidae ) Lồi này hiện diện trên 23% tổng các vườn điều tra, chúng tấn cơng gây hại trên tất cả các giai đoạn của cây xồi. Từ lúc ra đọt non cho đến khi ra hoa và tượng trái non. Cĩ lẽ điều kiện nhiệt độ và ẩm độ ở vùng đồi núi An Giang rất thích hợp cho lồi này phát triển. Do đĩ làm cho mật độ rệp ngày càng tăng và chúng cĩ thể tồn tại quanh năm. Theo kết quả điều tra của chúng tơi thì loại này rất quan trọng, chúng tấn cơng chích hút nhựa lá đọt non và phát hoa làm cho các đọt lá chụm lại, bơng khơ và hư cĩ khi làm khơ chết cây. Đồng thời nĩ cũng là mơi giới truyền bệnh virut. Ngồi ra ở một số lồi cịn tạo ra mật ngọt làm cho nấm bồ hống tấn cơng dễ dàng gây hại, làm mất khả năng ra hoa và đậu trái, nếu đậu trái thì làm cho trái mất giá trị về mẫu mã và phẩm chất trái. Cĩ thể nĩi đây cũng là đối tượng mà nơng dân cũng phải thường xuyên dùng thuốc hĩa học để phịng trị. 1.7.5 Bọ cắt lá (Deporaus marginatus) Đây là một lồi cơn trùng đã được ghi nhận gây hại trên xồi tại nhiều nước trên thế giới như: Philippin, Thái Lan, Mã Lai, Trước đây, tại ĐBSCL thì lồi này gần như chưa được biết đến một cách cụ thể. Chỉ mới xuất hiện trong những năm gần đây, trên tất cả các vườn xồi ở ĐBSCL như: Tiền Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, đặc biệt là trên giống xồi ghép, trong giai đoạn xồi ra đọt, lá non (theo kết quả điều tra của Nguyễn Văn Minh, Trần Văn Khải. 2003). Đối với vùng xồi Thanh Ca vùng Thất Sơn An Giang chúng mới xuất hiện (trong năm 2002) và gây hại rất phổ biến trên 22% ở tất cả các vườn điều tra. Đối với lồi này cĩ hình dạng hết sức đặc sắc. Thành trùng con cái cĩ kính thước lớn hơn thành trùng con đực, trong điều kiện tự nhiên. Con cái cĩ chiều dài thân từ 4,4 – 5 mm, miệng là một vịi dài khoảng 1,2 - 1,5 mm, cánh màu đen sậm cĩ nhiều lơng. Phân nửa đốt đùi (phần gắn với phần ngực) cĩ màu nâu sáng, phần cịn lại màu nâu đen, râu đầu cĩ màu đen. Con đực thân dài khoảng 4 - 4,3 mm, vịi ngắn hơn vịi con cái, chỉ dài khoảng 1 - 1,2 mm. Hai cặp mắt màu đen và to, cánh màu nâu vàng, viền cánh màu đen. Phân nửa đốt đùi (phần gắn với ngực) cĩ màu nâu vàng, phần cịn lại màu đen. Cả con đực và con cái cĩ màu đỏ cam ở phần đầu và phần ngực. Sự gây hại chủ yếu là do thành trung cắt phá và gậm nhắm lá non làm cho cành non bị trụi lá ảnh hưởng đến sự phát triển và năng suất của cây. Triệu chứng trên lá rất dễ nhận diện, lá non bị cắt ngang rất sắc giống như kéo cắt, phần bị cắt rơi xuống đất và để lại phần gốc của lá rất dễ nhận diện. 1.7.6 Bệnh thán thư (Collectotrichum gloeosporioides) Theo Nguyễn Văn Huỳnh và Võ Thanh Hồng (1995): Bệnh thán thư phổ biến và khá trầm trọng ở nhiều khu vực trồng xồi. Trên lá non cĩ những đốm trịn hay hình gĩc cạnh, màu nâu đỏ, cỡ khoảng 3 - 5 mm. Trên mỗi lá cĩ thể cĩ nhiều đốm và các đốm cĩ thể nối nhau thành vùng lớn. Đốm bệnh sau đĩ bị khơ đi và rách nên lá bệnh mang nhiều vết thủng rồi rụng đi. Ngọn cành non cĩ các đốm bệnh màu nâu xám phát triển rộng ra bao quanh cành, lan dần xuống; vùng bệnh sẽ khơ đi, làm rụng lá, khơ chết đọt. Bệnh phát triển tạo các vết đen nhỏ trên cuống bơng làm rụng bơng, nhất là những khi trời ẩm. Trên trái, triệu chứng thường thể hiện rõ khi trái già chín: vỏ trái cĩ những đốm đen 13 hơi trịn hay bầu dục, cỡ 5 – 10 mm, lõm vào. Các đốm cĩ thể liên kết nhau lại, thịt trái bên dưới đốm bệnh thường bị chai đi và dính theo vỏ trái khi lột. Mầm bệnh lưu tồn trong cành lá bị bệnh. Lây lan phát triển nặng nhất trong các tháng mưa. Khi trời cĩ nhiều sương, bệnh sẽ phát triển làm rụng bơng nhiều. Tiêu hủy các cành lá bệnh để tránh lây lan. Trong mùa mưa cĩ thể phun định kỳ các loại thuốc gốc đồng như hỗn hợp thanh phàn – vơi (Bordeaux 1%), Copper - Zinc, Copper - B hay Benomyl. Theo Trần Thượng Tuấn và ctv (1994), bệnh thán thư phịng trị bằng cách phun các loại thuốc như Benomyl (Benlat 50WP 0,1%), Dithane M-45 (Mancozeb, Manzat 3‰). II. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU II.1Phương tiện II.1.1 Địa điểm thực hiện Áp dụng phương thức hợp tác nghiên cứu với nơng dân tham gia thí nghiệm. Nơng dân cĩ đất, cĩ cây nhà khoa học hỗ trợ chi phí và kỹ thuật. Thí nghiệm được tiến hành tại 3 địa điểm thuộc TT Ba Chúc (Hình 1.3) cĩ những đặc điểm như sau: - Điểm 1: tại vườn nhà của ơng Nguyễn Ngọc Ngởi, số nhà 246 Tổ 5 ấp An Bình TT. Ba Chúc, cĩ 15 cây xồi Thanh Ca tham gia thí nghiệm. Tuổi của các cây xồi từ 7 - 10 tuổi. Tổng diện tích 4.000 m2, nằm sát lộ vào thị trấn. - Điểm 2: tại vườn nhà của ơng Huỳnh Văn Quốc, số nhà 132 Tổ 5 ấp An Bình TT. Ba Chúc. Tổng số cây hợp đồng là 15 cây xồi Thanh Ca. Tuổi của các cây xồi từ 10 - 15 tuổi. Diện tích khoảng 4.000 m2, nằm cách lộ về phía chân núi Dài1 300 m. 1 Núi Dài: một số tài liệu cịn ghi núi Giài. 14 NÚI DÀI NÚI CẤM Điểm thí nghiệm1 2 3 1 Đường 955 Hình 1.3: Bản đồ vị trí các điểm thí nghiệm xồi Thanh Ca tại TT. Ba Chúc - Điểm 3: tại vườn nhà ơng Lâm Văn Hồng, ngụ tại ấp An Hịa TT. Ba Chúc. Tổng số cây hợp đồng là 21 cây xồi Thanh Ca: 12 cây thí nghiệm và 9 cây đối chứng. Tuổi của xồi thí nghiệm từ 15 đến 20 năm. Diện tích khoảng 9.000 m2, nằm sát đường đi xã Lê Trì. 2.1.2 Thời gian thực hiện Thời gian thực hiện thí nghiệm bắt đầu từ 6/ 6/ 2003 và kết thúc thu hoạch vào ngày 9/4/2004 - Ngày 6 /6 / 03 tỉa cành - Ngày 8/ 6/ 03 bắt đầu làm cỏ, bĩn phân - Ngày 8/ 7/ 03 tưới PBZ - Ngày 8 - 9 - 10 / 9/ 03 xử lý ra hoa trên các điểm thí nghiệm 2.1.3 Giống xồi Giống xồi thí nghiệm là xồi Thanh Ca, giống cĩ truyền thống trồng tại vùng Bảy Núi, rất phù hợp với điều kiện khí hậu tại địa phương. Trong những năm 1999 và 2000 xồi Thanh Ca vùng Bảy Núi xuất khẩu sang Trung Quốc bán rất được giá, tại địa phương cĩ lúc lên đến 11.000 đồng/ kg xồi trái loại I. Cho nên, việc thí nghiệm xử lý ra hoa xồi trên phương diện nầy cũng được xem là cần thiết. 2.1.4 Hĩa chất và các loại vật tư nơng nghiệp Paclobutrazol dạng bột, nguồn gốc của Thái Lan, cĩ bán tại thị trường huyện, nồng độ thương phẩm là 10%. Thioure: sử dụng loại Dollar 0.2X của Cơng ty Dịch vụ Kỹ thuật Nơng Nghiệp Đồng Tháp. Nitrat Kali: sử dụng loại cĩ bán trên thị trường chứa 99% KNO3 nguyên chất. Ethephon tên thương mại là Ethrel của Viện Sinh Học Nhiệt đới thành phố HCM Phân bĩn: dùng các loại Ure, phân hỗn hợp 16 - 16 - 8; KCl để bĩn gốc cho xồi, phân bĩn lá Bayfolan, Komik Thuốc trừ sâu rầy: Cyperan, Actara, xà bơng. Thuốc trừ bệnh: Antracol, Appencarb 2.2 Phương pháp 2.2.1 Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối ngẫu nhiên hồn tồn (CRBD) (tại 3 đ._.hức cĩ kết hợp với phun Thiourea trên lá thì số trái rất cao đạt 228 trái/ cây. Ngồi ra, phân tích tương quan cho thấy cĩ sự tương quan rất chặt giữa số trái/ cây (là một thành phần năng suất) với trọng lượng trái. Tỉ lệ trái loại 1 thương phẩm trong khoảng 55 - 60% và trung bình là 58,3% trong đĩ nghiệm thức tưới PBZ + Thiourea cĩ tỉ lệ trái loại 1 cao nhất là 60,2%. I.5 Trọng lượng trái mùa nghịch của thí nghiệm Hai nghiệm thức cĩ xử lý bằng PBZ tưới đất cho trọng lượng trái cao từ 53 – 55 kg/cây. Nghiệm thức XLRH bằng Ethephon cũng cao 55 kg/cây, nhưng nghiệm thức phun Nitrat kali cho trọng lượng trái thấp hơn (42,6 kg/cây) và thấp nhất là nghiệm thức chỉ sử dụng đơn lẻ bằng Thiourea (38,2 kg/cây). Ngồi ra, từ kết quả thí nghiệm cho thấy xồi Thanh Ca cịn tơ thì trọng lượng trái/ cây cao hơn xồi nhiều năm tuổi. Việc tưới đất bằng PBZ kích thích tạo mầm hoa 2 tháng trước khi XLRH bằng Thiourea cho trọng lượng trái/ cây đạt hiệu quả cao. Kết quả tính tốn tỉ lệ trọng lượng trái mùa nghịch/ mùa thuận thì nghiệm thức XLRH với Ethephon cao nhất với 55,7% là điều đáng chú ý đối với loại hĩa chất XLRH nầy. Tuy nhiên, hai nghiệm thức cĩ tưới PBZ cũng cĩ tỉ lệ cao tuần tự là 53,9% và 52,8% chứng tỏ cĩ tác động của loại hĩa chất nầy trên sự gia tăng trọng lượng trái mùa nghịch so với mùa thuận. 41 I.6 Hiệu quả kinh tế của xồi Thanh Ca mùa nghịch so với mùa thuận Căn cứ vào các chỉ số lãi/ vốn, thu nhập biên (MRR) của mùa thuận so với mùa nghịch đã chọn ra được 3 nghiệm thức cĩ hiệu quả đầu tư cao là PBZ tưới đất (lãi/ vốn = 2,7; MRR = 12,8), PBZ tưới đất + phun kích thích ra hoa bằng Thiourea (lãi/ vốn = 2,1; MRR = 3,9) và Ethephon (lãi/ vốn = 2,1; MRR = 4,2). I.7 Quy trình xử lý ra hoa xồi Thanh Ca mùa nghịch Từ kết quả của thí nghiệm cĩ xét đến các yếu tố gĩp phần làm tăng hiệu quả của việc XLRH xồi Thanh Ca mùa nghịch như thời gian tạo mầm hoa, tỉ lệ ra hoa và đậu trái, số trái loại 1, trọng lượng trái thu hoạch, các chỉ số về hiệu quả kinh tế cĩ thể chọn quy trình xử lý kết hợp tưới đất bằng PBZ và phun trên lá bằng Thiourea. Tổng quát quy trình như sau: Vào đầu mùa mưa làm cỏ, tỉa cành, bĩn phân cho cây xồi. Đến cuối tháng 6 dương lịch tưới PBZ với liều lượng sử dụng 100g/ cây (loại bột) pha 40 lít nước tưới chung quanh đường kính tán. Từ giữa đến cuối tháng 9, phun Thiourea nồng độ 0,5% trên lá nhằm kích thích chồi ra hoa. Cần chú ý đến cơng tác phịng trừ sâu bệnh, bĩn phân, bĩn lá theo quy trình đề nghị. Mùa thu hoạch xồi nghịch vào khoảng thượng tuần tháng 2 dương lịch năm sau. I. KIẾN NGHỊ - Cần cĩ thí nghiệm tiếp theo về khả năng kết hợp giữa PBZ tưới đất với Ethephon và Nitrat kali phun trên lá để xem hiệu quả so với kết hợp Thiourea như trong thí nghiệm nầy. - Thí nghiệm về phịng trừ dịch hại tổng hợp trên xồi Thanh Ca vùng Bảy Núi nhằm giúp tăng thu nhập cho nơng dân và giảm dư lượng thuốc trên trái tạo sự an tồn cho người tiêu dùng. 42 Phụ chương 2 : Các bảng phân tích phương sai (ANOVA) Bảng 1: Bảng phân tích phương sai (ANOVA) thời gian tượng mầm hoa từ tưới PBZ đến nhú hoa (lú cựa gà) tại 3 điểm ------------------------------------------------------------------------ Nguồn Độ tự do Tổng bình Trung bình F-tính Xác xuất phương bình phương ------------------------------------------------------------------------ Lặp lại 2 91.56 45.778 1.11 0.4126 Nghiệm thức 2 238.22 119.111 2.90 0.1668 Sai số 4 164.44 41.111 ------------------------------------------------------------------------ Tổng số 8 494.22 ------------------------------------------------------------------------ CV = 7.08% Bảng 2: Bảng phân tích phương sai (ANOVA) thời gian xử lý ra hoa điểm 1 ------------------------------------------------------------------------ Nguồn Độ tự do Tổng bình Trung bình F-tính Xác xuất phương bình phương ------------------------------------------------------------------------ Lặp lại 2 11.17 5.583 15.46 0.0043 Nghiệm thức 3 47.33 15.778 43.69 0.0002 Sai số 6 2.17 0.361 ------------------------------------------------------------------------ Tổng số 11 60.67 ------------------------------------------------------------------------ CV = 5.30% Bảng 3: Bảng phân tích phương sai (ANOVA) thời gian xử lý ra hoa điểm 2 ------------------------------------------------------------------------ Nguồn Độ tự do Tổng bình Trung bình F-tính Xác xuất phương bình phương ------------------------------------------------------------------------ Lặp lại 2 0.667 0.333 0.2727 Nghiệm thức 3 32.917 10.972 8.9773 0.0123 Sai số 6 7.333 1.222 ------------------------------------------------------------------------ Tổng số 11 40.917 ------------------------------------------------------------------------ CV = 7.17% Bảng 4: Bảng phân tích phương sai (ANOVA) thời gian xử lý ra hoa điểm 3 ---------------------------------------------------------------------- Nguồn Độ tự do Tổng bình Trung bình F-tính Xác xuất phương bình phương ---------------------------------------------------------------------- Lặp lại 2 11.167 5.583 0.8340 Nghiệm thức 3 957.333 319.111 47.6680 0.0001 Sai số 6 40.167 6.694 ---------------------------------------------------------------------- Tổng số 11 1008.667 ---------------------------------------------------------------------- CV = 13.16% 47 Bảng 5: Bảng phân tích phương sai (ANOVA) tỉ lệ ra hoa điểm 1, 15 ngày sau xử lý ra hoa (XLRH) --------------------------------------------------------------------------- Nguồn Độ tự do Tổng bình Trung bình F-tính Xác xuất phương bình phương --------------------------------------------------------------------------- Lặp lại 2 3360.000 1680.000 5.0909 0.0375 Nghiệm thức 4 6360.000 1590.000 4.8182 0.0283 Sai số 8 2640.000 330.000 --------------------------------------------------------------------------- Tổng số 14 12360.000 --------------------------------------------------------------------------- CV: 69.87%. Bảng 6: Bảng phân tích phương sai (ANOVA) tỉ lệ ra hoa điểm 2, 15 ngày sau XLRH --------------------------------------------------------------------------- Nguồn Độ tự do Tổng bình Trung bình F-tính Xác xuất phương bình phương --------------------------------------------------------------------------- Lặp lại 2 13.333 6.667 0.2857 Nghiệm thức 4 15533.333 3883.333 166.4286 0.0000 Sai số 8 186.667 23.333 --------------------------------------------------------------------------- Tổng số 14 15733.333 --------------------------------------------------------------------------- CV: 7.63% Bảng 7 Bảng phân tích phương sai (ANOVA) tỉ lệ ra hoa điểm 3, 15 ngày sau XLRH --------------------------------------------------------------------------- Nguồn Độ tự do Tổng bình Trung bình F-tính Xác xuất phương bình phương --------------------------------------------------------------------------- Lặp lại 2 253.333 126.667 2.1111 0.1836 Nghiệm thức 4 20560.000 5140.000 85.6667 0.0000 Sai số 8 480.000 60.000 --------------------------------------------------------------------------- Tổng số 14 21293.333 --------------------------------------------------------------------------- CV = 19.05% Bảng 8: Bảng phân tích phương sai (ANOVA) tỉ lệ ra hoa điểm 1, 25 ngày sau XLRH --------------------------------------------------------------------------- Nguồn Độ tự do Tổng bình Trung bình F-tính Xác xuất phương bình phương --------------------------------------------------------------------------- Lặp lại 2 5293.333 2646.667 3.0656 0.1027 Nghiệm thức 4 18933.333 4733.333 5.4826 0.0201 Sai số 8 6906.667 863.333 --------------------------------------------------------------------------- Tổng số 14 31133.333 --------------------------------------------------------------------------- CV = 67.81% 48 Bảng 9: Bảng phân tích phương sai (ANOVA) tỉ lệ ra hoa điểm 2, 25 ngày sau XLRH --------------------------------------------------------------------------- Nguồn Độ tự do Tổng bình Trung bình F-tính Xác xuất phương bình phương --------------------------------------------------------------------------- Lặp lại 2 13.333 6.667 1.0000 0.4096 Nghiệm thức 4 1706.667 426.667 64.0000 0.0000 Sai số 8 53.333 6.667 --------------------------------------------------------------------------- Tổng số 14 1773.333 --------------------------------------------------------------------------- CV = 2.73% Bảng 10: Bảng phân tích phương sai (ANOVA) tỉ lệ ra hoa điểm 3, 25 ngày sau XLRH --------------------------------------------------------------------------- Nguồn Độ tự do Tổng bình Trung bình F-tính Xác xuất phương bình phương --------------------------------------------------------------------------- Lặp lại 2 360.000 180.000 1.4795 0.2840 Nghiệm thức 4 24906.667 6226.667 51.1781 0.0000 Sai số 8 973.333 121.667 --------------------------------------------------------------------------- Tổng số 14 26240.000 --------------------------------------------------------------------------- CV = 22.98% Bảng 11: Bảng phân tích phương sai (ANOVA) tỉ lệ đậu trái điểm 1, 40 ngày sau XLRH --------------------------------------------------------------------------- Nguồn Độ tự do Tổng bình Trung bình F-tính Xác xuất phương bình phương --------------------------------------------------------------------------- Lặp lại 2 6760.000 3380.000 4.9706 0.0395 Nghiệm thức 4 17400.000 4350.000 6.3971 0.0130 Sai số 8 5440.000 680.000 --------------------------------------------------------------------------- Tổng số 14 29600.000 --------------------------------------------------------------------------- CV = 65.19% Bảng 12: Bảng phân tích phương sai (ANOVA) tỉ lệ đậu trái điểm 2, 40 ngày sau XLRH --------------------------------------------------------------------------- Nguồn Độ tự do Tổng bình Trung bình F-tính Xác xuất phương bình phương --------------------------------------------------------------------------- Lặp lại 2 213.333 106.667 0.4444 Nghiệm thức 4 4640.000 1160.000 4.8333 0.0281 Sai số 8 1920. 000 240.000 --------------------------------------------------------------------------- Tổng số 14 6773.333 --------------------------------------------------------------------------- CV = 25.26% 49 Bảng 13: Bảng phân tích phương sai (ANOVA) tỉ lệ đậu trái điểm 3, 40 ngày sau XLRH --------------------------------------------------------------------------- Nguồn Độ tự do Tổng bình Trung bình F-tính Xác xuất phương bình phương --------------------------------------------------------------------------- Lặp lại 2 120.000 60.000 6.0000 0.0256 Nghiệm thức 4 13240.000 3310.000 331.0000 0.0000 Sai số 8 80.000 10.000 --------------------------------------------------------------------------- Tổng số 14 13440.000 --------------------------------------------------------------------------- CV = 6.08% Bảng 14: Bảng phân tích phương sai (ANOVA) tổng số trái thu hoạch ở điểm 1 --------------------------------------------------------------------------- Nguồn Độ tự do Tổng bình Trung bình F-tính Xác xuất phương bình phương --------------------------------------------------------------------------- Lặp lại 2 15053.733 7526.867 1.6191 0.2568 Nghiệm thức 4 19489.067 4872.267 1.0481 0.4403 Sai số 8 37190.933 4648.867 --------------------------------------------------------------------------- Tổng số 14 71733.733 --------------------------------------------------------------------------- CV = 29.97% Bảng 15: Bảng phân tích phương sai (ANOVA) tổng số trái thu hoạch ở điểm 2 --------------------------------------------------------------------------- Nguồn Độ tự do Tổng bình Trung bình F-tính Xác xuất phương bình phương --------------------------------------------------------------------------- Lặp lại 2 22318.533 11159.267 1.5817 0.2637 Nghiệm thức 4 236140.400 59035.100 8.3674 0.0059 Sai số 8 56442.833 7055.350 --------------------------------------------------------------------------- Tổng số 14 314901.733 --------------------------------------------------------------------------- CV = 45.78% Bảng 16: Bảng phân tích phương sai (ANOVA) tổng số trái điểm 3 ------------------------------------------------------------------------ Nguồn Độ tự do Tổng bình Trung bình F-tính Xác xuất phương bình phương ------------------------------------------------------------------------ Lặp lại 2 1346.80 673.400 11.85 0.0041 Nghiệm thức 4 13470.27 3367.567 59.27 0.0000 Sai số 8 454.53 56.817 ------------------------------------------------------------------------ Tổng số 14 15271.60 ------------------------------------------------------------------------ CV = 3.55% 50 Bảng 17: Bảng phân tích phương sai (ANOVA) số trái loại 1 thu hoạch ở điểm 1 ------------------------------------------------------------------------ Nguồn Độ tự do Tổng bình Trung bình F-tính Xác xuất phương bình phương ------------------------------------------------------------------------ Lặp lại 2 11970.00 5985.000 1.51 0.2775 Nghiệm thức 4 11160.00 2790.000 0.70 0.6107 Sai số 8 31680.00 3960.000 ------------------------------------------------------------------------ Tổng số 14 54810.00 ------------------------------------------------------------------------ CV = 39.58% Bảng 18: Bảng phân tích phương sai (ANOVA) số trái loại 1 ở điểm 2 ------------------------------------------------------------------------ Nguồn Độ tự do Tổng bình Trung bình F-tính Xác xuất phương bình phương ------------------------------------------------------------------------ Lặp lại 2 4840.13 2420.067 1.28 0.3285 Nghiệm thức 4 88617.73 22154.433 11.75 0.0020 Sai số 8 15081.87 1885.233 ------------------------------------------------------------------------ Tổng số 14 108539.73 ------------------------------------------------------------------------ CV = 44.25% Bảng 19: Bảng phân tích phương sai (ANOVA) số trái loại 1 ở điểm 3 ------------------------------------------------------------------------ Nguồn Độ tự do Tổng bình Trung bình F-tính Xác xuất phương bình phương ------------------------------------------------------------------------ Lặp lại 2 370.00 185.000 1.17 0.3579 Nghiệm thức 4 5456.67 1364.167 8.64 0.0053 Sai số 8 1263.33 157.917 ------------------------------------------------------------------------ Tổng số 14 7090.00 ------------------------------------------------------------------------ CV = 10.74% Bảng 20: Bảng phân tích phương sai (ANOVA) số trái loại 2 thu hoạch ở điểm 1 ------------------------------------------------------------------------ Nguồn Độ tự do Tổng bình Trung bình F-tính Xác xuất phương bình phương ------------------------------------------------------------------------ Lặp lại 2 731.73 365.867 3.10 0.1005 Nghiệm thức 4 2673.07 668.267 5.67 0.0183 Sai số 8 942.93 117.867 ------------------------------------------------------------------------ Tổng số 14 4347.73 ------------------------------------------------------------------------ CV = 15.84% 51 Bảng 21: Bảng phân tích phương sai (ANOVA) số trái loại 2 ở điểm 2 ------------------------------------------------------------------------ Nguồn Độ tự do Tổng bình Trung bình F-tính Xác xuất phương bình phương ------------------------------------------------------------------------ Lặp lại 2 6067.73 3033.867 2.04 0.1924 Nghiệm thức 4 55048.40 13762.100 9.25 0.0043 Sai số 8 11901.60 1487.700 ------------------------------------------------------------------------ Tổng số 14 73017.73 ------------------------------------------------------------------------ CV = 44.78% Bảng 22: Bảng phân tích phương sai (ANOVA) số trái loại 2 ở điểm 3 ------------------------------------------------------------------------ Nguồn Độ tự do Tổng bình Trung bình F-tính Xác xuất phương bình phương ------------------------------------------------------------------------ Lặp lại 2 580.80 290.400 1.04 0.3958 Nghiệm thức 4 2769.60 692.400 2.49 0.1270 Sai số 8 2227.20 278.400 ----------------------------------------------------------------------- Tổng số 14 5577.60 ------------------------------------------------------------------------ CV = 17.45% Bảng 23: Bảng phân tích phương sai (ANOVA) trọng lượng trái điểm 1 -------------------------------------------------------------------- Nguồn Độ tự do Tổng bình Trung bình F-tính Xác xuất phương bình phương -------------------------------------------------------------------- Lặp lại 2 3132.133 1566.067 2.0982 0.1851 Nghiệm thức 4 3739.600 934.900 1.2525 0.3632 Sai số 8 5971.200 746.400 -------------------------------------------------------------------- Tổng số 14 12842.933 -------------------------------------------------------------------- CV = 37.29% Bảng 24: Bảng phân tích phương sai (ANOVA) trọng lượng trái loại 1 điểm 1 ------------------------------------------------------------------------ Nguồn Độ tự do Tổng bình Trung bình F-tính Xác xuất phương bình phương ------------------------------------------------------------------------ Lặp lại 2 163.33 81.667 0.13 0.8827 Nghiệm thức 4 1406.67 351.667 0.55 0.7075 Sai số 8 5153.33 644.167 ------------------------------------------------------------------------ Tổng số 14 6723.33 ------------------------------------------------------------------------ CV = 47.29% 52 Bảng 25: Bảng phân tích phương sai (ANOVA) trọng lượng trái loại 2 điểm 1 ------------------------------------------------------------------------ Nguồn Độ tự do Tổng bình Trung bình F-tính Xác xuất phương bình phương ------------------------------------------------------------------------ Lặp lại 2 262.80 131.400 1.13 0.3686 Nghiệm thức 4 1015.60 253.900 2.19 0.1604 Sai số 8 927.20 115.900 ------------------------------------------------------------------------ Tổng số 14 2205.60 ------------------------------------------------------------------------ CV = 54.93% Bảng 26: Bảng phân tích phương sai (ANOVA) trọng lượng trái điểm 2 ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Nguồn Độ tự do Tổng bình Trung bình F-tính Xác xuất phương bình phương -------------------------------------------------------------------- Lặp lại 2 973.733 486.867 1.9636 0.2024 Nghiệm thức 4 8606.000 2151.500 8.6772 0.0052 Sai số 8 1983.600 247.950 -------------------------------------------------------------------- Tổng số 14 11563.333 -------------------------------------------------------------------- CV = 45.42% Bảng 27: Bảng phân tích phương sai (ANOVA) trọng lượng trái loại 1 điểm 2 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Nguồn Độ tự do Tổng bình Trung bình F-tính Xác xuất phương bình phương ------------------------------------------------------------------------ Lặp lại 2 188.93 94.467 1.16 0.3622 Nghiệm thức 4 2668.27 667.067 8.16 0.0063 Sai số 8 653.73 81.717 ------------------------------------------------------------------------ Tổng số 14 3510.93 ------------------------------------------------------------------------ CV = 45.05% Bảng 28: Bảng phân tích phương sai (ANOVA) trọng lượng trái loại 2 điểm 2 ------------------------------------------------------------------------- Nguồn Độ tự do Tổng bình Trung bình F-tính Xác xuất phương bình phương ------------------------------------------------------------------------ Lặp lại 2 314.13 157.067 2.84 0.1170 Nghiệm thức 4 1725.07 431.267 7.80 0.0073 Sai số 8 442.53 55.317 ------------------------------------------------------------------------ Tổng số 14 2481.73 ------------------------------------------------------------------------ CV = 51.18% 53 Bảng 29: Bảng phân tích phương sai (ANOVA) trọng lượng trái điểm 3 ------------------------------------------------------------------------- Nguồn Độ tự do Tổng bình Trung bình F-tính Xác xuất phương bình phương --------------------------------------------------------------------------- Lặp lại 2 48.400 24.200 14.2353 0.0023 Nghiệm thức 4 461.600 115.400 67.8824 0.0000 Sai số 8 13.600 1.700 --------------------------------------------------------------------------- Tổng số 14 523.600 --------------------------------------------------------------------------- CV = 3.31% Bảng 30: Bảng phân tích phương sai (ANOVA) trọng lượng trái loại 1 điểm 3 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Nguồn Độ tự do Tổng bình Trung bình F-tính Xác xuất phương bình phương ------------------------------------------------------------------------ Lặp lại 2 14.80 7.400 1.17 0.3579 Nghiệm thức 4 218.27 54.567 8.64 0.0053 Sai số 8 50.53 6.317 ------------------------------------------------------------------------ Total 14 283.60 ------------------------------------------------------------------------ CV = 10.74% Bảng 31: Bảng phân tích phương sai (ANOVA) trọng lượng trái loại 2 điểm 3 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Nguồn Độ tự do Tổng bình Trung bình F-tính Xác xuất phương bình phương ------------------------------------------------------------------------ Lặp lại 2 16.13 8.067 1.04 0.3958 Nghiệm thức 4 76.93 19.233 2.49 0.1270 Sai số 8 61.87 7.733 ------------------------------------------------------------------------ Total 14 154.93 ------------------------------------------------------------------------ CV = 17.45% 54 PHỤ CHƯƠNG 3: Hình ảnh hoạt động thí nghiệm và sâu bệnh Triệu chứng gây hại của Bọ cắt lá Thành trùng Bọ cắt lá Bù lạch xồi (Bọ trỉ) Triệu chứng bệnh thán thư bơng xồi Sâu đục ngọn xồi Rầy bơng xồi Phun thuốc XLRH trên xồi cao Phun thuốc XLRH bằng máy xịt thuốc Pha thuốc để chuẩn bị phun Cây xồi ở nghiệm thức đối chứng (tưới PBZ gốc) ở điểm 3 ra bơng 20% Xồi ở nghiệm thức NT 4 (phun Nitrat kali) vẫn chưa ra hoa sau 15 ngày XLRH Đánh số trên thân cây xồi ở điểm 2 và điểm 3 Một gĩc nhìn vườn xồi thí nghiệm ở điểm 1 Xồi ở điểm 1 ra hoa và đậu trái vào thời điểm 25 ngày sau XLRH Các cộng tác viên (Trần Văn Khải và Trần Thanh Thy) đang quan sát nhộng của bọ cắt lá Chủ nhiệm đề tài chụp hình lưu niệm với nguyên Bí thư xã Lê Trì và chủ vườn điểm 3 Chủ vườn xồi điểm 2 đang triển khai cơng tác phun thuốc XLRH (người đi sau là cộng tác viên Trần Thanh Thy thuộc Bộ mơn khoa học Cây trồng) Vợ của chủ vườn điểm 2 đang quan sát ra hoa xồi vào 15 ngày sau XLRH Phụ Chương 1: Chi phí hĩa chất xử lý ra hoa I) Chi phí hĩa chất ở điểm 1 và 2 vườn xồi nơng dân hợp tác Nguyễn Ngọc Ngởi 1) NT1 : 1 cây : 80g x 114.000 đ 1.000 = 9.120đ 2) NT2 : PBZ + Thiourea - PBZ = 9.120đ - Thiourea : Nồng độ 40g/8 lít nước 1 cây xịt 3 bình 16 lít nước = 240g Cụ thể xịt: 375g x 42.000 đ 1.000 = 15.750đ Cộng : PBZ + Thiourea = 9.120đ + 15.750đ = 24.870đ 3) NT3 : Thiourea. Thiourea = 15.750đ. 4) NT4 : KNO3: tức 1,5kg/cây x 18000đ 1.000 = 27.000đ 5) NT5 : Ethephon : 0,1% 40g x 16 lít x 3 bình = 120 g 120g x 200.000đ 1.000 = 24.000đ II) Chi phí hĩa chất ở điểm 3 vườn xồi lớn (vườn xồi nhà nơng dân Lâm Văn Hồng) tăng thêm 25 % chi phí 1) NT1: 9.120đ x 125% = 11.400đ 2) NT2: 24.870đ x 125% = 31.088đ 3) NT3: 15.750đ x 125% = 19.688đ 4) NT4: 27.000đ x 125% = 33.750đ 5) NT5: 24.000đ x 125% = 30.000đ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình VLIR - IUC CTU đề án R.2 “Cây Ăn Trái”. 2005. Hội thảo quốc gia “Cây Cĩ Múi, Xồi và Khĩm”. Tp.HCM. NXB Nơng Nghiệp. Dương Minh, Võ Thanh Hồng, Lê Thanh Phong. 1997. Cây Xồi. Trung Tâm Khuyến Nơng & Kỹ Thuật Nơng Nghiệp Đồng Tháp. Kalra, S.K và Tandon, D.K. Fruit growth and development in mango. In Advances in Horticulture Vol. 3 – Fruit Crops (1993). 1993. Malhotra Publishing House. New Dehli. India. Mendoza, D.B và R.H Wills. 1984. Mango fruit development post – harvest, physiology and marketing in ASEAN. Asean Food Handling Bureau. Kulalumpur. Malaysia. 60p Ngơ Hồng Bình. 1999. Nghiên cứu những đặc điểm chủ yếu liên quan đến khả năng đậu và thămdị một số biện pháp kỹ thuật tăng năng suất một số giống xồi miền bắc Việt Nam. Luận án tiến sĩ nhà nước. Nguyễn Lê Lộc Uyển. 2001. Ảnh hưởng của thiourea lên sự ra hoa xồi cát Hịa Lộc tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Nơng Học. Trường Đại Học Cần Thơ Nguyễn Mạnh Khải và Trần Hạnh Phúc. 2000. Etylen và ứng dụng trong trồng trọt. NXB Nơng Nghiệp. Nguyễn Minh Châu. 2007. Sản xuất trái cây theo tiêu chuẩn GAP. Tp. HCM. NXB Nơng Nghiệp. Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Mạnh Khải, Trần Hạnh Phúc. 2000. Etylen và ứng dụng trong trồng trọt. NXB Nơng Nghiệp. Nguyễn Thị Song An (2001), Quản trị nơng trại, NXB: Đại Học quốc gia TP.HCM trang 117 – 137 Nguyễn Thị Thu Cúc. 2000. Cơn trùng và nhện gây hại cây ăn trái vùng Đồng bằng sơng Cửu Long và biện pháp phịng trị. Tp.HCM. NXB Nơng Nghiệp. Nguyễn Thị Thùy Dung. 2001. Khảo sát thời điểm ra hoa xồi cát Hịa Lộc bằng Thiourea sau khi xử lý Paclobutrazol bằng phương pháp tưới gốc. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư trồng trọt. Trường Đại học Cần Thơ. Trang 23 Nguyễn Văn Kế. 2001. Cây ăn quả nhiệt đới. Tp.HCM. NXB Nơng Nghiệp. Nguyễn Văn Huỳnh, Võ Thanh Hồng. 1995. Sâu và bệnh gây hại cây ăn trái. Tp.HCM. NXB Nơng Nghiệp. Nguyễn Văn Minh, Trần Văn Khải. 2003. Tình hình cơn trùng gây hại trên xồi vùng Bảy Núi tỉnh An Giang. Tạp chí Bảo vệ thực vật số 2 - 2003 trang 26 - 28 43 Nguyễn Văn Sánh.1997. Giáo trình lý thuyết: Nghiên cứu & phát triển hệ thống canh tác, Viện nghiên cứu & phát triển hệ thống canh tác, Trường Đại Học Cần Thơ. Nguyễn Việt Khởi, Nguyễn Bảo Vệ. 2003. Ảnh hưởng của thời gian xử lý paclobutrazol và thiourea đến sự ra hoa xồi Châu Hạng Võ. Trong Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ năm 2003. Trang 196 – 202. Đại học Cần Thơ. Nguyễn Việt Khởi, Nguyễn Bảo Vệ. 2003. Xử lý ra hoa xồi Châu Hạng Võ bằng paclobutrazol và thiourea. Trong Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ năm 2003. Trang 187 – 195. Đại học Cần Thơ. Phạm Thị Hương và Trần Thế Tục. 2001. Cây xồi và những điều cần biết. NXB Nơng Nghiệp. Hà Nội. 2000 Phan Hiếu Hiền. 2001. Phương pháp bố trí thí nghiệm và xử lý số liệu. NXB Nơng Nghiệp. Phan Thị Thanh Thủy. 1999. Giáo trình thống kê phép thí nghiệm. Trường Đại Học Cần Thơ. Trần Thượng Tuấn, Lê Thanh Phong, Dương Minh, Trần Văn Hịa, Nguyễn Bảo Vệ. 1994. Cây ăn trái Đồng Bằng Sơng Cửu Long tập 1. Sở Khoa Học Cơng Nghệ & Mơi Trường An Giang. Trần Thượng Tuấn, Lê Thanh Phong, Dương Minh, Trần Văn Hịa, Nguyễn Thành Hối. 1997. Cây ăn trái Đồng Bằng Sơng Cửu Long tập 2. Sở Khoa Học Cơng Nghệ & Mơi Trường An Giang. Trần Thị Kim Ba, Nguyễn Bảo Vệ. Nguyễn Việt Khởi, Nguyễn Thị Kiều. 2006. Borax phun qua lá làm tăng khả năng đậu trái xồi cát Hịa Lộc. Trong Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ năm 2006. Trang 58 – 67. Đại học Cần Thơ. Trần Văn Hâu. 1997. A thesis submitted to the graduate school in partial fulfillment of requirements for the degree of master of science in agricultural systems. Graduate school Chiang Mai University. Trần Văn Hâu, Nguyễn Việt Khởi, Nguyễn Thị Thùy Dung, Phan Thanh Liêm và Nguyễn Bảo Vệ. 2003. Ảnh hưởng của thời điểm phun Thiourê và xử lý Paclobutrazol trên sự ra hoa xồi cát Hịa lộc. Trong Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ năm 2003. Trang 42 – 49. Đại học Cần Thơ. Trần Văn Hâu và Nguyễn Bảo Vệ. 2003. Ảnh hưởng của Paclobutrazol, Thioure và Nitrate Kali trên sự ra hoa xồi Châu Hạng Võ. Trong Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ năm 2003. Trang 50 – 59. Đại học Cần Thơ. Trần Văn Hâu. 2002. Tài liệu tập huấn “ Vấn đề điều khiển cho xồi ra hoa trái vụ”. Trường Đại Học Cần Thơ. Trần Văn Hâu. 2005. Xác định một số yếu tố ảnh hưởng lên sự ra hoa xồi cát Hịa lộc. Tĩm tắt luận án tiến sĩ. Trường Đại Học Cần Thơ. 44 Trần Thế Tục và Ngơ Hồng Bình. 2001. Cây Xồi và Kỹ Thuật Trồng. NXB Lao Động – Xã Hội. Trần Thế Tục và Nguyễn Thị Thuận. 1997. Một số kết quả điều tra, khảo sát giống xồi Cát Hịa Lộc. “Khoa Học Kỹ Thuật Rau quả”. Viện nghiên cứu rau quả. 1997. Trường Đại Học Cần Thơ. 2003. Tạp chí khoa học Đại Học Cần Thơ “ Chuyên ngành : Khoa học cây trồng – Cơng nghệ thực phẩm”. Trường Đại học Cần Thơ. Trần Văn Hâu, Nguyễn Việt Khởi và Nguyễn Bảo Vệ. 2003. Ảnh hưởng của hĩa chất kích thích ra hoa trên một số đặc điểm sinh lý và sự ra hoa xồi cát Hịa lộc. Trong Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ năm 2003. Trang 31 – 41. Đại học Cần Thơ. Trường Đại Học Cần Thơ, Khoa Nơng Nghiệp & Sinh học ứng dụng. 2006. Tuyển tập “ Cơng trình nghiên cứu khoa học khoa nơng nghiệp & sinh học ứng dụng 2006”. Quyển 2 Bảo vệ thực vật – Khoa học cây trồng – Di truyền giống nơng nghiệp. Trường Đại Học Cần Thơ. Trung tâm cây ăn quả Long Định. 1997. Thơng tin mới về quản lý vườn cây ăn quả nhiệt đới cho các tỉnh phía Nam. Trung tâm cây ăn quả Long Định. Trung Tâm Cây Ăn Quả Long Định. 1997. Trao đổi về nghiên cứu và phát triển cây ăn quả nhiệt đới Việt Nam – Thái Lan. NXB Viện cây ăn quả Miền Nam. Vũ Cơng Hậu. 2000. Trồng cây ăn quả ở Việt Nam. Phần “Cây Xồi”. NXB Nơng nghiệp. Trang 458 – 483 Viện nghiên cứu cây ăn quả Miền Nam.2003. Kết quả nghiên cứu khoa học cơng nghệ Rau Quả 2001 – 2002. Tp.HCM. NXB Nơng Nghiệp. Scotts. 2008. Material Safety Data Sheet. Potassium Nitrate. Đọc từ Google. Đọc ngày 4/9/08 United States Department of Energy - Bonneville Administration (USDOE-BPA). 2000. Paclobutrazol herbicide fact sheet. Đọc từ: Google Powerwww.efw.bpa.gov/environmental_services/Document_Library. Đọc ngày 3/9/08 World Health Organization. 2003. Concise International Chemical Assessment Document 49. Thiourea. Đọc từ: . Đọc ngày 4/9/08 45 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA7751.pdf
Tài liệu liên quan