TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
SVTH: DƯƠNG ĐỨC CƯỜNG
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Niên Khoá 2001 – 2005
TỔNG KẾT VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC MÔ HÌNH CANH TÁC NÔNG – THỦY SẢN
VÀ CHĂN NUÔI TRONG MÙA LŨ NĂM 2004 TẠI HUYỆN CHÂU PHÚ
TỈNH AN GIANG
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
TS. DƯƠNG NGỌC THÀNH
CN. VÕ THỊ THÚY VẪN
Long Xuyên, ngày 2510/2004
TÊN ĐỀ TÀI
TỔNG KẾT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÁC MÔ HÌNH CANH TÁC NÔNG
THUỶ SẢN VÀ CHĂN NUÔI TRONG M
7 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2261 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Tổng Kết Và Đánh Giá Hiệu Quả Của Các Mô Hình Canh Tác Nông Thủy Sản Và Chăn Nuôi Trong Mùa Lũ Năm 2004 Huyện Châu Phú, Tỉnh An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÙA LŨ NĂM 2004 TẠI HUYỆN CHÂU PHÚ
TỈNH AN GIANG
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hòa cùng chủ trương của đề án 31 về “Phát triển sản xuất, giải quyết việc làm , nâng
cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân trong mùa nước nổi” . -------------------
----------------------------------
Từ năm 2001-2002 tới nay, hệ thống canh tác trong mùa lũ của tỉnh An giang nói
chung và Huyện Châu phú nói riêng những năm gần đây đã có những chuyển biến rất
tích cực một số hộ nông dân đã biêt tận dụng phần diện tích ruộng bị ngập nước để
thực hiện các mô hinh canh tác trong mùa lũ như : hoa màu vụ 3; mô hình nuôi trồng
thuỷ sản và các mô hình phát triển ngành nghề, dịch vụ trong mùa lũ,.... đã được thực
hiện và đem lại nhiều thành công đáng kể góp phần phát huy được thế mạnh của
vùng , cũng như tăng thu nhập cho các hộ nông dân.
Đề hiểu rõ hơn hiệu quả từ các mô hình này, tôi tiến hành thực hiện đề tài “
Tổng kết và đánh giá các mô hình canh tác nông- thuỷ sản trong mùa lũ năm
2004 tại Huyện Châu Phú - tỉnh An Giang” nhằm mục đích tìm hiểu kỹ thuật và
đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội mà các mô hình đã mang lại cho nông dân Huyện
Châu phú nói riêng và nông dân các vùng ngập lũ An giang nói chung. Đồng thời cũng
tìm hiểu thuận lợi, khó khăn của người dân trong quá trình canh tác để từ đó có
hướng đề ra các giải pháp phù hợp nhằm nhân rộng mô hình và nâng cao hiệu quả sản
xuất.
II. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
III. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu tổng quát
2. Mục tiêu cụ thể
- Tổng kết và đánh giá hiện trạng kinh tế-xã hội và kỹ thuật canh tác các mô hình
sản xuất của người nông dân trong mùa nước nổi để thấy và chọn ra được mô hình
canh tác có hiệu quả
- Phân tích và tổng hợp các số liệu điều tra để hiểu được tình hình kinh tế hộ và
đánh giá được mô hình kinh tế nào là tối ưu
- Nêu ra những khó khăn và thuận lợi chung về điều kiện kinh tế, điều kiện tự
nhiên …của người dân trong xã. Sau cùng là tìm ra những nguyên nhân để khắc phục
và phát triển.
- Tìm hiểu được một số biện pháp kỹ thuật trong các hệ thống canh tác trên, rút
ra được một số kinh nghiệm, góp phần nâng cao kiến thức để phục vụ khi ra trường
IV. THỜI GIAN THỰC HIỆN
V. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Địa Điểm: Tại một số xã Huyện Châu phú
VI. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
- Trong khoảng thời gian của thập kỷ 80 và 90 nông dân việt nam nói chung và Đồng
bắng sông cửu long nói rêng đã có nhiều cố gắng và thành công trong việc khai thác
sử dụng nguồn tài nguyên của nông hộ, hàng loạt các mô hình canh tác đã được thực
hiện và đem lại rất nhiều thành công đáng kể (Võ tòng xuân, 1993)
- Tại Châu Phú, trong mùa nước nổi năm 2003 vừa qua, toàn huyện đã có 61,65 ha
diện tích trồng rau nhút với 122 hộ và 561 lao động. Nhưng trong mùa lũ 2004, diện
tích trồng rau nhút đã tăng đến 94,85 ha, với số hộ tham gia là 223 hộ và 1003 lao
động. Theo bảng tổng hợp số lao động tham gia sản xuất trong mùa nước nổi năm
2004: Tại xã Vĩnh Thạnh Trung - huyện Châu Phú hiện có 9,4 ha diện tích mặt nước
trồng rau nhút với 34 hộ và 101 lao động, đứng thứ 2 (sau Thạnh Mỹ Tây). (Theo báo
cáo của phòng xây dựng và PTNT huyện Châu Phú)
- Mô hình nuôi trồng thủy sản trong mùa nước nổi cũng được tỉnh phát triển mạnh,
năm 2003 có 5.336 hộ tham gia, giải quyết việc làm cho 8.627 lao động. Trong đó, nổi
bật có nuôi cá lồng bè qui mô nhỏ để tiêu thụ nội địa. Cá nuôi chủ yếu là cá lóc, cá
bống tượng, trê phi, rô đồng... với tổng số 1.355 lồng, sản lượng đạt trên 3.600 tấn.
Bình quân mỗi hộ nuôi từ 18 đến 30 m3 lồng, sau 5 tháng mùa nước lãi từ 8 đến 15
triệu đồng. Nuôi tôm chân ruộng (lúa - tôm càng xanh), sản lượng đạt 266 tấn, người
nuôi lãi cao hơn nuôi cá trên cùng một diện tích, từ 15 đến 25 triệu đồng/ha. Mô hình
nuôi tôm, cá đăng quầng đạt sản lượng cao hơn (bình quân 40 triệu đồng/ha), chủ yếu
tập trung ở các huyện Châu Phú, Chợ Mới... Một mô hình nuôi cá khác đơn giản nhưng
cũng mang lại lợi nhuận cao, thích hợp trên diện tích nhỏ là nuôi cá trong mùng lưới.
Mùa nước nổi nă m 2003, mô hình này phát triển mạnh với số lượng gần 1.500 cái
(diện tích mặt nước nuôi đạt trên 35.000 m3), có 1.182 hộ tham gia, giải quyết việc
làm thường xuyên cho 1.421 lao động; lãi thu được trung bình từ 2 đến 4 triệu đồng/8-
10 m2. Ngoài việc phát triển nghề nuôi thủy sản trong mùa nước nổi, tình hình chăn
nuôi gia súc, gia cầm ở tỉnh có chiều hướng phát tiển mạnh trong mùa nước nổi năm
nay. (
VII. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Phương tiện
2. Phương pháp nghiên cứu
- Mẫu điều tra được chuẩn bị trước và phỏng vấn thử một số hộ nông dân nhằm
hiệu đính cho phù hợp với điều kiện thực tế của từng mô hình, nhằm tiến hành điều tra
phỏng vấn chính thức vào tháng 11/2004.
- Thu thập các thông tin và một số tài liệu nghiên cứu trước đây về địa lý, kinh tế
, xã hội, cơ cấu cây trồng vật nuôi…..tại địa phương nhằm có cái nhìn tổng quan hơn
trước khi tiến hành điều tra.
- Các chỉ tiêu dùng để đánh giá các mô hình canh tác gồm: yếu tố kỹ thuật, kinh
tế ( đầu tư vật tư, lao động, tín dụng,…), thu nhập, lợi nhuận, hiệu quả của từng mô
hình và tính phổ biến của mô hình cho các đối tượng nông hộ
- Kết hợp phỏng vấn trực tiếp nông dân và khảo sát đồng ruộng trong thời gian
điều tra.
- Số liệu điều tra thu thập được sẽ được sử lý trên máy vi tính
VIII. KẾT QUẢ DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC
1. Hiệu quả kinh tế
- Xác định những yếu tố quan trọng dẫn đến sự thành công của mô hình .
- Thấy được các mặt mạnh và các mặt còn hạn chế, cũng như các tác nhân ảnh
hưởng đến hiệu quả của các mô hình từ đó giúp cho các nhà-----và đề ra các giải pháp
khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả của mô hình.
- Có được bảng số liệu tổng kết tình hình kinh tế hộ
- Tìm ra được một mô hìmh kinh tế tối ưu trong các mô hình canh tác trên2
2. Hiệu quả xã hội: thể hiện ở chỗ tâm lý người dân không còn e ngại khi mùa lũ
đến, coi đó là qui luật tự nhiên để chủ động khai thác, làm ăn. Từ đó giúp địa phương
có hướng giải quyết lao động nông nhàn, giảm tỷ lệ hộ nghèo, vốn là vấn đề từ lâu gây
bức xúc nhất là trong mùa lũ.
IX. ĐỐI TƯỢNG PHỤC VỤ
Xác định được hiệu quả kinh tế và xã hội của các mô hình này đối với nhân dân vùng
lũ.
X. LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN
1. Thời Gian Thực Hiện:
# Từ tháng 9/2004 – 10/2004 Tham khảo các tài liệu liên quan
# Từ tháng 10/2004 – 11/2004 Tiến hành điều tra thử và viết đề cương luận văn
# Từ tháng 11/2004 – 1/2005 Điều tra phỏng vấn thu thập số liệu
# Từ tháng 1/2004 – 5/2005 Phân tích số liệu viết luận văn
# Từ tháng 5/2004 – 6/2005 Chỉnh sửa và chuẩn bị cho việc bảo vệ luận văn
2. Tiến độ thực hiện: (Đi vào ngày chủ nhật hàng tuần )
Ngày
Sản Phẩm Phải Đạt
Ghi
Chú
1/11/2004
- Theo dõi và ghi nhận quy trình kỹ thuật
của 3 nông hộ chính lần I và điều tra 3 phiếu.
7/1/2004
- Điều tra 5 phiếu.
14/11/2004
- Theo dõi và ghi nhận quy trình kỹ thuật
của 3 nông hộ chính lần II và điều tra 3 phiếu.
XI. DỰ TRÙ KINH PHÍ
Mục chi Số lượng Đơn giá Thành tiền
Nông dân hợp tác theo dõi mô
hình
9 25.000 225.000
Nông dân tham gia tổng kết mô
hình
90 10.000 900.000
Chi phí đi lại theo dõi mô hình 7 25.000 165.000
Văn phòng phẩm (in ấn, photo, ...) 50.000
Tổng cộng 1.335.000
XII. TÀI LIỆU THAM KHẢO
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- XT1221.pdf