BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
--------------
DƯƠNG HÙNG PHÚ
TỔNG HỢP CÁC HỆ THỐNG ðIỀU KHIỂN
TRÊN CƠ SỞ PID MỀM CỦA PLC
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
Chuyên ngành: ðiện khí hĩa SX Nơng nghiệp và Nơng thơn
Mã số : 60.52.54
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Mạnh Tường
HÀ NỘI - 2011
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
i
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan rằng đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơ
128 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 4789 | Lượt tải: 4
Tóm tắt tài liệu Tổng hợp các hệ thống điều khiển trên cơ sở PID mềm của PLC, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i. Các
số liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa cơng bố trong
cơng trình khoa học nào trước đĩ.
Tơi xin cam đoan rằng các thơng tin trích dẫn trong bản luận văn của
tơi đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả
Dương Hùng Phú
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
ii
LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu tại trường ðại học Nơng nghiệp
Hà Nội. Tơi đã hồn thành luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật với đề tài: “
Tổng hợp các hệ thống điều khiển trên cơ sở PID mềm của PLC”.
Tơi xin chân thành cám ơn PGS. TS. Nguyễn Mạnh Tường đã tận tình
hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cám ơn Bộ mơn ðiện kỹ thuật – Khoa cơ điện, Viện
Sau đại học Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã đọc và đĩng gĩp nhiều ý
kiến quý báu để luận văn của tơi được hồn chỉnh hơn.
Tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu và lãnh đạo
Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Tây Bắc nơi tơi cơng tác đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi nhất để tơi hồn thành nhiệm vụ học tập và nghiên cứu.
Tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến bạn bè đồng nghiệp và gia
đình đã động viên khích lệ để tơi hồn thành luận văn này.
Hồ Bình , ngày 15 tháng 10 năm 2011
Tác giả
Dương Hùng Phú
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt v
Danh mục bảng vi
Danh mục hình vii
CHƯƠNG I NGHIÊN CỨU TỔNG QUÁT PLC 3
1.1 Khái quát về kỹ thuật điều khiển 3
1.2 Thiết bị điều khiển khả trình (PLC) 5
1.3 Cấu trúc PLC S7-300 6
1.3.1 PLC là gì? 6
1.3.2 Nguyên lý chung và cấu trúc bộ PLC 7
1.3.3 Hệ PLC S7-300 9
1.3.4 Các module của PLC S7-300 9
1.4 Phần mềm STEP-7 11
1.4.1 STEP -7 định nghĩa và chức năng 11
1.4.2 Bộ chương trình Step7 chuẩn ( STEP7 Standard Package) 12
1.5 Kỹ thuật lập trình 13
1.5.1 Lập trình tuyến tính 13
1.5.2 Lập trình cĩ cấu trúc 15
CHƯƠNG II NGHIÊN CỨU MODUL MỀM PID 23
2.1 Các khối chức năng điều khiển PID trong PLC. 23
2.1.1 Module điều khiển liên tục với FB41 “ CONT_C” 24
2.1.2 Modul điều khiển bước FB42 “ CONT_S” 33
2.1.3 Khối tạo xung FB43 “ PULSEGEN” 36
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
iv
2.2 Hàm chuyển đổi tín hiệu “ SCALE” FC105. 45
2.3 Một số chú ý khi sử dụng Module mềm PID. 46
CHƯƠNG III XÂY DỰNG HỆ THỐNG ðIỀU KHIỂN MỘT VÀ HAI
MẠCH VỊNG TRÊN CƠ SỞ KHỐI PID MỀM CỦA PLC S7 – 300 47
3.1 Xây dựng hệ thống điều khiển một mạch vịng. 47
3.1.2 Xây dựng bộ điều khiển ứng dụng khối FB41 “CONT_C” 47
3.1.2 Xây dựng hệ thống điều khiển sử dụng khối FB41 “CONT_C” và 49
3.1.3 Xây dựng hệ thống điều khiển sử dụng khối FB42 “CONT_S” 51
3.2 Xây dựng hệ thống điều khiển hai mạch vịng. 53
CHƯƠNG IV KHẢO SÁT HỆ THỐNG 55
4.1 Cấu trúc hệ thống 55
4.2 Phần mềm giám sát WinCC 56
4.3 Xác định mơ tả động học của đối tượng 62
4.4 Khảo sát hệ thống bằng mơ phỏng sử dụng Matlab 66
4.4.1 Xác định thơng số bộ điều khiển 66
4.4.2 Phương pháp sử dụng Matlab - Simulink 77
4.4.3 Khảo sát hệ thống lị điện trở dùng cơng cụ SIMULINK 80
4.5 Khảo sát hệ thống điều khiển thực 84
4.5.1 Hệ thống điều khiển sử dụng khối FB 41. 84
4.5.2 Hệ thống điều khiển sử dụng khối FB 41 kết hợp FB43 87
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO 92
PHỤ LỤC 93
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BðK Bộ điều khiển
ðTðK ðối tượng điều khiển
HTðK Hệ thống điều khiển
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
vi
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
1.1 Biến hình thức trong Local block của khối FC 17
2.2 Ví dụ về điều khiển nhiệt độ 40
2.3 Chế độ điều khiển 2 vị trí 43
2.4 Chế độ điều khiển 2 và 3 vị trí trong mạch Manual mode. 44
4.1 Thơng số bộ điều khiển theo cơng thức kinh nghiệm 69
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
vii
DANH MỤC HÌNH
STT Tên hình Trang
1.1 ðối tượng điều khiển 4
1.2 Hệ thống điều khiển vịng hở 4
1.3 Hệ thống điều khiển vịng kín 5
1.4 Cấu trúc của một PLC 7
1.5 Hệ thốg điều khiển cĩ một PLC 8
1.6 Hệ thống điều khiển phức tạp 9
1.7 SimatiC S7-300 của Siemens 9
1.8 Sơ đồ kết nối các module của S7-300 trên rack 11
1.9 Thực hiện một chương trình tuyến tính 14
1.10 Thực hiện gọi khối FC10 16
1.11 Thực hiện gọi khối FB1 cùng với DB2 từ OB1 19
2.1 Sơ đồ cấu trúc của khối FB41 25
2.2 Giao diện tạo khối DB mới 26
2.3 Gán tham số cho khối FB 41 27
2.4 Khối Dead Band 29
2.5 Sơ đồ cấu trúc khối FB42 35
2.6 Sơ đồ cấu trúc khối FB 43 36
2.7 Nguyên lý tạo xung của FB43 37
2.8 Sơ đồ của khối tạo xung của FB 43 38
2.9 Biểu đồ đặc tính ở chế độ điều khiển 3 vị trí 40
2.10 Biểu đồ đặc tính ở chế độ 3 vị trí khơng đối xứng 42
2.11 Biểu đồ đặc tính ở chế độ 2 vị trí. 42
2.12 Biểu đồ đặc tính ở chế độ điều khiển 2 vị trí 0 -100% 43
2.13 Dạng LAD của hàm FC 105. 45
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
viii
3.1 Sơ đồ cấu trúc của hệ thống sử dụng khối FB41 47
3.2 Sơ đồ kết nối IC TCA 785 48
3.3 Sơ đồ cấu trúc của hệ thống sử dụng FB41 và FB43 49
3.4 Cấu tạo AQ-R SOLID STATE RELAY loại AQR20A2 –
ZV10/18VDC 50
3.5 ðồ thị nguyên lý làm việc của AQ-R SOLID STATE RELAY 50
3.6 Sơ đồ cấu trúc của hệ thống sử dụng khối FB42 51
3.7 Sơ đồ cấu trúc của hệ thống sử dụng khối FB42 52
3.8 Sơ đồ cấu trúc của hệ thống hai mạch vịng 53
4.1 Các thiết bị thí nghiệm 55
4.2 Tạo Project mới trong WinCC 56
4.3 ðặt tên cho Project mới và đường dẫn 57
4.4 Chọn trạm SIMATIC S7 57
4.5 Chọn kết nối cáp MPI 58
4.6 Màn hình thiết kế giao diện đồ hoạ 59
4.7 Thiết lập các thuộc tính cho Trend 60
4.8 Nhập “Trend 1”cho nhãn Curves 61
4.9 Chọn các giá trị của process valuArchive 61
4.10 Giao diện bộ điều khiển. 62
4.11 Sơ đồ khối phương pháp thực nghiệm 62
4.12 ðường đặc tính lị nhiệt điện trở 64
4.13 Cấu trúc hệ thống đo CBð: Cảm biến đo; Kð: bộ khuyếch đại. 64
4.14 Mạch động lực cấp nguồn lị điện 65
4.15 Sơ đồ khối cấu trúc của ðTðK 65
4.16 Sơ đồ khối cấu trúc của hệ thống điều chỉnh nhiệt độ là điện trở. 66
4.17 Các quá trình quá độ chuẩn 67
4.18 ðối tượng cĩ tĩnh tự cân bằng 68
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
ix
4.19 Vùng nghiệm số của hệ thống cĩ mức độ dao động m 70
4.20 ðường quá độ điều khiển 71
4.21 ðường đẳng trị m 76
4.22 Gọi thư viện Simulink 77
4.23 Tạo cửa sổ làm việc 77
4.24 Mở thư viện của Simulink 78
4.25 Cơng cụ mơ phỏng 78
4.26 Thay đổi thơng số mơ phỏng 79
4-27 sơ đồ mơ phỏng lị điện trở 80
4-28 kết quả mơ phỏng đường quả độ lị điện trở 81
4-29 ðường đẳng trị m = 0,51 82
4.30 Sơ đồ mơ phỏng trên matlap 83
4.31 Kết quả mơ phỏng với Km = 11,37 và Ti = 2188,8s 83
4.32 Kết quả mơ phỏng với Km = 12,57 và Ti = 5031s 83
4.33 Kết quả mơ phỏng với Km = 13,01 và Ti = 6423s 84
4.34 Kết quả mơ phỏng với Km = 13,32 và Ti = 8428s 84
4.35 ðồ thị giám sát với SETVALUE là 400oC; Kp =13,32; Ti =
8428s 85
4.35 ðồ thị giám sát với SETVALUE là 400oC; Kp =13,32; Ti =
8428s 85
4.37 ðồ thị giám sát với SETVALUE là 400oC; Kp =11,37; Ti =
2188,8s 86
4.38 ðồ thị giám sát với SETVALUE là 400oC; Kp =12,57; Ti =
5031s 86
4.39 ðồ thị giám sát với SETVALUE là 400oC; Kp =12,5; Ti = 3320s 86
4.40 ðồ thị giám sát với SETVALUE là 400oC; Kp =11,37; Ti =
2188,8s 87
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
x
4.41 ðồ thị giám sát với SETVALUE là 400oC; Kp = 13,32; Ti =
8428s 87
4.42 ðồ thị giám sát với SETVALUE là 400oC; Kp = 12,57; Ti =
5031s 88
4.43 ðồ thị giám sát với SETVALUE là 400oC; Kp = 13,01; Ti =
6423s 88
4.44 ðồ thị giám sát với SETVALUE là 400oC; Kp =12,5; Ti = 3320s 88
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
1
MỞ ðẦU
1. Cơ sở lựa chọn đề tài
Những năm gần đây, sự bùng nổ của khoa học và cơng nghệ rất mạnh
mẽ, tạo nên những bước đột phá trong nhiều lĩnh vực đời sống và kinh tế của
xã hội. ðất nước ta đang trên con đường cơng nghiệp hố và hiện đại hố.
Việc ứng dụng các cơng nghệ hiện đại với trang thiết bị hiện đại được đặt lên
hàng đầu. Trong đĩ các hệ thống và thiết bị điều khiển tự động đĩng vai trị
hết sức quan trọng.
Thiết bị điều khiển khả trình PLC đang ngày càng được ứng dụng rất
rộng rãi trong cơng nghiệp. Bộ PLC cơ bản ứng dụng để điều khiển trên cơ sở
các thuật tốn Logic. Tuy nhiên, nĩ cũng cĩ thể được sử dụng để điều khiển
các quá trình liên tục dựa trên các Module PID mềm của nĩ. Các Module
mềm PID của PLC là bộ điều khiển liên tục, dễ sử dụng, linh hoạt trong việc
điều chỉnh các tham số và cấu trúc của hệ thống điều khiển.
Nhằm khảo sát và ứng dụng các hệ thống điều khiển trên cơ sở PID
mềm của PLC là vấn đề cần thiết. Xuất phát từ yêu cầu đĩ, được sự định
hướng, chỉ dẫn của PGS. TS Nguyễn Mạnh Tường bộ mơn ðiều hiển tự động
- ðại học Bách khoa Hà Nội và các thầy, cơ giáo khoa Cơ điện Trường đại
học Nơng nghiệp Hà Nội tơi đã lựa chọn đề tài:
“Tổng hợp các hệ thống điều khiển trên cơ sở PID mềm của PLC ”
2. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu lý thuyết.
- Tổng hợp các hệ thống điều khiển trên cơ sở PID mềm của PLC .
- Xây dựng mơ hình thực nghiệm để khảo sát hệ thống thực.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Về khoa học: Luận văn gĩp phần tổng hợp và bổ xung phương pháp
thiết kế bộ điều khiển để điều khiển đối tượng phổ biến trong cơng nghiệp.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
2
Về thực tiễn: Với kết quả thu được của đề tài đã gĩp phần:
- Tổng hợp các hệ thống điều khiển trên cơ sở ứng dụng các khối PID
mềm của PLC cho đối tượng cơng nghiệp.
4. Phạm vi và nội dung nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu chính của luận văn đề cập đến những vấn đề sau:
- Nghiên cứu về PLC và đặc biệt là khối PID mềm
- Tổng hợp các hệ thống điều khiển trên cơ sở ứng dụng các khối PID
mềm.
- Xây dựng hệ thống thực nghiệm và nghiên cứu khảo sát, đánh giá chất
lượng của hệ thống điều chỉnh nhiệt độ lị điện trở.
5. Tĩm tắt nội dung luận văn
Chương 1: “ Nghiên cứu tổng quát PLC ”. Chương này tập trung
nghiên cứu về cấu trúc PLC S7 – 300; Phần mền STEP 7 ; Kỹ thuật lập trình
Chương 2: “ Nghiên cứu module mềm PID”. Chương này tập trung
nghiên cứu về cấu trúc, phương pháp khai thác và cài đặt các khối PB41,
FB42, FB43
Chương 3: “ Xây dựng hệ thống điều khiển một và hai mạch vịng
trên cơ sở các khối PID mềm của PLC” Chương này giới thiệu các phương
pháp xây dựng hệ thống một và hai mạch vịng trên cơ sở các khối PID mềm.
Chương 4: “Khảo sát hệ thống ” Chương này giới thiệu các thiết bị
để xây dựng hệ thống, phần mềm giám sát WCC, trình bày quá trình xây dựng
mơ hình đối tượng, mơ phỏng đối tượng điều khiển và hệ thống điều khiển,
khảo sát đánh giá chất lượng điều khiển thực.
Phần kết luận và kiến nghị: Tĩm tắt nội dung chính luận văn đã giải
quyết và đề xuất các vấn đề cần nghiên cứu tiếp theo
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
3
CHƯƠNG I
NGHIÊN CỨU TỔNG QUÁT PLC
1.1.Khái quát về kỹ thuật điều khiển
ðiều khiển trong kỹ thuật được hiểu là khoa học nghiên cứu về quá
trình thu thập, xử lý tín hiệu và điều khiển các quá trình và hệ thống thiết bị
kỹ thuật. ðĩ là tập hợp tất cả các tác động mang tính tổ chức của một quá
trình nào đĩ nhằm đạt được mục đích mong muốn của quá trình đĩ. Hệ thống
điều khiển ( Controll System – HTðK) mà khơng cĩ sự tham gia trực tiếp của
con người được gọi là HTðK tự động.
Kỹ thuật điều khiển phát triển từ rất xa xưa. Tuy nhiên, cho đến những
năm 1940 của thế kỷ XX, cơ sở lý thuyết điều khiển tự động được hình thành.
Khi đĩ, các phương pháp khảo sát hệ “ một đầu vào, một đầu ra- SISO” như:
Hàm truyền và biểu đồ Bode để khảo sát đáp ứng tần số và ổn định; biểu đồ
Nyquist và dự trữ độ lợi/pha để phân tích tính ổn định của hệ kín. Vào cuối
những năm 1940 và đầu những năm 1950 phương pháp đồ thị nghiệm của
Evans đã được hồn thiện. Giai đoạn này được coi là “ điều khiển cổ điển”.
ðến những năm 1960, là giai đoạn phát triển của kỹ thuật điều khiển
được gọi là “ điều khiển hiện đại” ( Modern Control). Hệ kỹ thuật ngày càng
trở nên phức tạp, cĩ “ nhiều đầu vào, nhiều đầu ra- MIMO”. Và phương pháp
điều khiển bằng biến trạng thái, lý thuyết điều khiển tối ưu cĩ những bước
phát triển lớn dựa trên nền tảng nguyên lý cực đại của Pontryagin và lập trình
động lực của Bellman. ðồng thời, lọc Kalman được hồn thiện và nhanh
chĩng trở thành cơng cụ chuẩn, được sử dụng trong nhiều lĩnh vực để ước
lượng trạng thái bên trong của hệ từ tập nhỏ các tín hiệu đo được.
Bắt đầu từ những năm 1980, ứng dụng những thành tựu của tốn học,
các nghiên cứu về điều khiển đã đưa ra được các phương pháp thiết kế bộ
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
4
điều khiển ( BðK) để một hệ kỹ thuật vẫn đảm bảo được các tính năng sử
dụng khi cĩ tác động của nhiễu và sai số “ kỹ thuật điều khiển bền vững hệ đa
biến”. Trong hai thập kỷ cuối, nhiều nhánh mới về điều khiển cũng đã hình
thành, đĩ là: thích nghi, phi tuyến, hỗn hợp, mờ và neural.
Một hệ thống điều khiển là một liên kết của nhiều thành phần, tạo nên
một cấu hình hệ thống cĩ khả năng đáp ứng một nhu cầu nhất định. Một thành
phần hay một quá trình ( Process) cần được điều khiển được gọi là đối tượng
điều khiển ( ðTðK), được biểu diễn bằng một khối cĩ đầu vào và đầu ra.
Quan hệ vào- ra thể hiện mối quan hệ nhân quả của quá trình điều
khiển, trong đĩ tín hiệu vào được xử lý nhằm tạo ra một tín hiệu ra, thường là
với năng lượng đã được khuyếch đại.
Hình 1.1 ðối tượng điều khiển
Một HTðK đơn giản nhất bao gồm một bộ điều khiển ( BðK) tác động
lên một ðTðK và được gọi là HTðK vịng hở (open loop), việc sử dụng
BðK nhằm điều khiển một quá trình đáp ứng một yêu cầu điều khiển xác
định trước.
Hình 1.2 Hệ thống điều khiển vịng hở
ðTðK
Vào ra
ðáp ứng mong
muốn
BðK ðTðK
ra
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
5
Trong đĩ, ðTðK là thành phần tồn tại khách quan cĩ tín hiệu ra là đại
lượng cần điều khiển và nhiệm vụ cơ bản của thiết bị điều khiển là phải tác
động lên đầu vào của ðTðK sao cho đại lượng điều khiển đạt được yêu cầu
mong muốn.
Thiết bị điều khiển (TBðK) là tập hợp tất cả các thiết bị của hệ thống
nhằm tạo ra tín hiệu điều khiển tác động lên ðTðK.
Trái với HTðK vịng hở, một HTðK vịng kín (Closed loop) được sử
dụng thêm một giá trị đo của tín hiệu ra thực sự để so sánh với đáp ứng đầu ra
được mong muốn cho quá trình cần điều khiển. Giá trị đo này được gọi là tín
hiệu phản hồi (feedback signal). Sơ đồ khối của bộ điều khiển vịng kín được
thể hiện như hình vẽ.
Hình 1.3 Hệ thống điều khiển vịng kín
Hệ thống điều khiển phản hồi thường sử dụng làm mơ tả mối quan hệ
xác định trước giữa tín hiệu ra với tín hiệu vào đối sánh để điều khiển.
1.2 Thiết bị điều khiển khả trình (PLC)
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của lý thuyết điều khiển, các thiết bị
điều khiển hiện đại, “ thơng minh” đã được ra đời để giải quyết các bài tốn
điều khiển lớn cho những HTðK phức tạp. Hệ điều khiển này đã xử lý hàng
ngàn thơng tin lấy từ cảm biến để điều khiển hàng trăm cơ cấu chấp hành:
van, cấp nhiệt, bơm vv..để cho ra sản phẩm với yêu cầu khắt khe về tính năng
kỹ thuật.
ra ðáp ứng
mong muốn
So sánh BðK ðT ðK
Hệ đo
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
6
Ngày nay các HTðK tự động sử dụng thiết bị điều khiển khả trình
(programable Logic Controller- PLC) ngày càng phổ biến. Với những tính
năng ưu việt như: cấu trúc nhỏ gọn, tốc độ xử lý thời gian thực cao, nhiều
chức năng điều khiển, cĩ độ mềm dẻo sử dụng rất cao, cộng với khả năng kết
nối với các TBðK, theo dõi giám sát…đã tạo cho PLC một khả năng làm việc
linh hoạt và hiệu quả. Cĩ thể nĩi, PLC như một máy tính số cho kỹ thuật điều
khiển hiện đại. Ở nước ta chủ yếu đang sử dụng PLC của các hãng sản xuất
như SIEMENS, MITSHUBISHI, LG, SCHNEIDER…Các PLC hiện đại được
chế tạo ngày càng tối ưu và được module hĩa tiện lợi cho việc sử dụng.
Hiện nay, PLC của hãng SIEMENS là một trong những loại PLC được
sử dụng phổ biến tại Việt Nam. Các PLC của hãng Siemens bao gồm các
dạng: simatic 505; simatic S5, simatic S7, C7. Trong đĩ dịng simatic S7 được
sử dụng nhiều nhất trong các nhà máy xí nghiệp trong nước. Các họ PLC của
dịng simatic S7 bao gồm: S7-200, S7- 300, S7-400. Simatic S7-300 là một hệ
thống module PLC (Modular PLC platform) đã được tối ưu hĩa để đạt chất
lượng cao trong các quá trình tự động hĩa, tiết kiệm giải pháp hệ thống trong
kiến trúc điều khiển tập trung và phân tán. Hệ thống điều khiển sử dụng hệ
SIMATIC S7-300 cung cấp HTðK tự động trọn gĩi, bao gồm: thiết bị điều
khiển PLC S7, phần mềm lập trình step 7, hệ thống giám sát HMI trên máy
tính PC sử dụng phần mềm giám sát WinCC.
1.3. Cấu trúc PLC S7-300
1.3.1 PLC là gì?
PLC ( Programable Logic Controller ) là loại thiết bị cho phép thực
hiện linh hoạt các thuật tốn điều khiển số thơng qua một ngơn ngữ lập trình
thay cho việc phải thể hiện thuật tốn đĩ bằng mạch số. Như vậy, với chương
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
7
trình điều khiển trong mình, PLC trở thành một bộ điều khiển số nhỏ gọn dễ
thay đổi thuật tốn và đặc biệt dễ thay đổi thơng tin với mơi trường xung
quanh ( với PLC khác hoặc với máy tính). Tồn bộ chương trình điều khiển
được lưu nhớ trong bộ nhớ của PLC dưới dạng các khối chương trình và được
thực hiện lặp lại theo chu kỳ của vịng quét.
1.3.2 Nguyên lý chung và cấu trúc bộ PLC
Hiện nay cĩ khá nhiều hãng sản xuất PLC, nhưng nhìn chung trong cấu
trúc được mơ tả dưới đây.
Hình 1.4 Cấu trúc của một PLC
Cấu trúc BðK lập trình rất gần gũi với máy tính PC. Thành phần của
PLC bao gồm: CPU, RAM , các bộ xử lý vào/ra, các bộ xử lý tốn học và các
thành phần khác tương tự như PC nhưng được chế tạo đặc thù thích nghi với
sử dụng vận hành trong mơi trường cơng nghiệp. Cổng vào của PLC bao gồm
CPU
Bộ nhớ chương trình
Bộ đệm
vào/ra
Timer
Counter
Bit cờ
Cổng vào ra
Onboard
Cổng ngắt và đếm
Tốc độ cao
Quản lý ghộp nối
Bus của PLC
Khối vi xử lý
trung tâm
+
Hệ điều hành
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
8
các thiết bị nhập logic ( S/W contact, sensor digital, sensor analog, contac, bộ
nhập panel số, HMI) đưa ra đồng thời một loạt các tác vụ ra lệnh cho PLC thi
hành, cĩ thể là một đoạn chương trình thơng qua đường truyền thơng và được
lưu giữ trong bộ nhớ nội của PLC, các lệnh logic được lập trình sẽ xử lý và
thực thi từ các cổng vào sau đĩ kết quả xử lý trả về qua đường cổng ra cĩ thể
là các relay, Tranzitor, Triac, kiểu điện áp thay đổi được hay vịng dịng điện
(4-20A), một nhĩm bit đơn hoặc thậm chí là cả một loạt các dịng lệnh cĩ
dung lượng lớn xuất ra một cổng truyền thơng khác.
Một hệ thống cĩ thể cĩ 1 PLC hoặc gồm nhiều PLC kết nối qua MPI
bus
Hình 1.5 Hệ thống điều khiển cĩ một PLC
Hình 1.5. Hệ thốg điều khiển cĩ một PLC
ðối với hệ thống điều khiển phức tạp gồm nhiều trạm PLC kết nối với
nhau, với các thiết bị điều khiển, đo lường khác qua MPI bus.
Cáp tải
chương trình
Tải chương trình
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
9
Hình 1.6 Hệ thống điều khiển phức tạp
1.3.3 Hệ PLC S7-300
Hình 1.7 SimatiC S7- 300 của Siemens
SIMATIC S7-300 là một PLC đã được tối ưu hĩa để đạt được chất
lượng cao trong các quá trình tự động hĩa, tiết kiệm giải pháp hệ thống trong
kiến trúc điều khiển tập trung và phân tán.
1.3.4 Các module của PLC S7-300
ðể tăng tính sử dụng mềm dẻo trong ứng dụng thực tế, hệ SIMATIC S7-
300 được chia nhỏ thành các module. Do vậy số module được sử dụng nhiều
Module PS Module CPU Module SM Module CP
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
10
hay ít tùy thuộc vào bài tốn điều khiển. Song bao giờ cũng phải cĩ một
module chính là module CPU, cịn lại là các module nhận và truyền tín hiệu
với các đối tượng điều khiển, các module chuyên dụng như PID, điều khiển
động cơ bước...chúng được gọi là các module mở rộng. Tất cả các module
được gắn trên các thay ray (rack).
- Module CPU
Module CPU là module cĩ chứa bộ vi xử lý, hệ điều hành, bộ nhớ, bộ
định thời, bộ đếm, cổng truyền thơng RS485 và cĩ thể cĩ vài cổng vào ra số
trên module (onboard). Trong họ PLC cĩ nhiều loại CPU khác nhau như
module CPU313, module CPU314...
Ngồi ra cịn các loại module CPU với 2 cổng truyền thơng trong đĩ
cổng truyền thơng thứ 2 cĩ chức năng chính là phục vụ việc nối mạng trong
hệ điều khiển phân tán.
- Module mở rộng
Các module mở rộng được chia làm 5 loại chính:
(1) Module nguồn PS (Power Supply): module nguồn nuơi cĩ 3 loại
là 2A, 3A và 10A.
(2) Module cổng tín hiệu SM (Signal Module): module cổng tín hiệu
vào, ra bao gồm:
+ DI (Digital Input): module mở rộng các cổng vào số. Số các cổng vào
số mở rộng cĩ thể là 8, 16, hoặc 32 tùy thuộc vào loại module.
+ DO (Digital Output): module mở rộng các cổng ra số. Số các cổng ra
số mở rộng cĩ thể là 8, 16 hoặc 32 tùy thuộc vào loại module.
+ DI/DO (Digital Input/ Digital Output): module mở rộng các cổng vào
ra số. Số các cổng vào ra số mở rộng cĩ thể là 8, 16 hoặc 32 tùy thuộc vào
loại module.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
11
+ AI (Analog Input): module mở rộng các cổng vào tương tự, số các
cổng vào tương tự cĩ thể là 2, 4, 8 tùy thuộc vào loại module.
+ AO (Analog Output): module mở rộng các cổng ra tương tự, số các
cổng ra tương tự cĩ thể là 2, 4, 8 tùy thuộc vào loại module.
+ AI/AO (Analog Input/ Analog Output): module mở rộng các cổng
vào ra tương tự, số các cổng vào ra tương tự cĩ thể là 4 vào 2 ra, hoặc 4
vào 4 ra tùy thuộc vào loại module.
(3) Module ghép nối IM (interface Module): là loại module cĩ nhiệm
vụ kết nối các module mở rộng lại với nhau thành một khối và được quản lý
chung bởi module CPU.
(4) Module chức năng FM( Function module) là module chức năng cĩ
chức năng điều khiển riêng, ví dụ như module PID, module điều khiển động
cơ bước, module điều khiển động cơ Servo, module điều khiển vịng kín.
(5) Module CP (Communication Module) là module phục vụ truyền
thơng trong mạng giữa PLC với nhau hoặc PLC với máy tính.
Hình 1.8 Sơ đồ kết nối các module của S7-300 trên rack
1.4. Phần mềm STEP-7
1.4.1. STEP -7 định nghĩa và chức năng
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
12
STEP7 là một chương trình phần mềm chuẩn sử dụng để đặt cấu hình
và lập trình cho SIMATIC PLC. Nĩ là một phần mềm cơng nghiệp cĩ các version
STEP7 Micro/DOS, STEP7 Micro/Win cho S7-200; STEP7 cho S7-300.
Một số chức năng của STEP7 được liệt kê dưới đây:
+ Cĩ thể được mở rộng như là một phần mềm trong cơng nghiệp phần
mềm SIMATIC.
+ Cĩ thể chỉnh sửa tham số cho Function Module và quá trình truyền thơng.
+ Dữ liệu truyền thơng tồn cầu.
+ ðịnh cấu hình kết nối.
1.4.2. Bộ chương trình Step7 chuẩn ( STEP7 Standard Package)
Ngơn ngữ lập trình SIMATIC là ngơn ngữ biểu diễn thống nhất trong
STEP7 chuẩn tuân theo chuẩn EN 61131-3 hay IEC1131-3. Bộ chương trình
chuẩn chạy trên Windows 95/98/2000/Me/XP.
Chức năng: Bộ chương trình STEP7 chuẩn hỗ trợ nhiều chức năng
trong tồn bộ các mặt của một quá trình tạo một nhiệm vụ điều khiển tự động.
+ Thiết lập và quản lý Project.
+ ðịnh cấu hình và chỉnh sửa tham số phần cứng và truyền thơng.
+ Quản lý biểu tượng.
+ Tạo một chương trình.
+ Download một chương trình cho bộ điều khiển.
+ Chuẩn đốn lỗi chương trình.
Ngồi ra STEP7 cịn cĩ thư viện với nhiều hàm chuẩn hữu ích, phần
trợ giúp online mạnh, ứng dụng trong STEP7 : Bộ chương trình STEP7 chuẩn
cung cấp rất nhiều ứng dụng, ta khơng cần thiết phải mở từng ứng dụng riêng
mà chúng tự khởi động khi ta chọn hàm thích hợp hay mở một đối tượng.
Dưới đây ta nghiên cứu một số chức năng thường sử dụng.
Ngơn ngữ lập trình
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
13
ðối với loại PLC S7-300 cĩ phần mềm STEP7 sử dụng ba dạng ngơn ngữ
lập trình thơng dụng.
+ Ngơn ngữ lập trình dạng “ liệt kê lệnh” ký hiệu là STL.
+ Ngơn ngữ lập trình dạng “ hình thang” ký hiệu là LAD.
+ Ngơn ngữ lập trình dạng “ hình khối” ký hiệu là FBD.
ðặt cấu hình phần cứng (Hardware Configuration)
Cơng cụ này dùng để đặt cấu hình và chỉnh sửa cho tham số phần cứng
của một dự án tự động (project).
+ ðể đặt cấu hình cho một bộ điều khiển lập trình ta chọn rack từ một
catalog và sắp xếp cho module trong những slot yêu cầu trong rack.
+ Trong quá trình gán tham số cho CPU ta cĩ thể thiết lập thuộc tính
khởi động và giám sát chu kỳ vịng quét.
+ Trong quá trình gán tham số cho module, tất cả các tham số cần thiết
lập cĩ thể được thiết lập sử dụng hộp thoại. Trong quá trình gán tham số cho
module được thực hiện tự động trong quá trình khởi động CPU.
+ Chỉnh định tham số cho Function module (FM) và communication
Processors (CP) cũng được thực hiện trong hộp thoại Hardware Configuration
với một cách tương ứng như với module. Hộp thoại module Specific tồn tại
cho mỗi FM và CP. Hệ thống sẽ ngăn chặn những lối vào khơng đúng bằng
cách chỉ đưa ra những hộp thoại làm việc
1.5. Kỹ thuật lập trình
1.5.1 Lập trình tuyến tính
Kỹ thuật lập trình tuyến tính là phương pháp lập trình mà tồn bộ
chương trình ứng dụng chỉ nằm trong một khối OB1. Kỹ thuật lập trình này
cĩ ưu điểm là gọn, rất phù hợp với những bài tốn điều khiển đơn giản, ít
nhiệm vụ.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
14
Do tồn bộ chương trình điều khiển chỉ nằm trong khối OB1 nên khối
OB1 sẽ gần như là thường trực trong vùng nhớ Work memory, trừ trường hợp
khi hệ thống phải xử lý các tín hiệu báo ngắt. Ngồi khối OB1, trong vùng
Work memory cịn cĩ miền nhớ địa phương (loack block) cấp phát cho OB1
và những khối DB được OB1 sử dụng, hình 1.9 mơ tả quy trình thực hiện
chương trình điều khiển tuyến tính.
Hình 1.9 Thực hiện một chương trình tuyến tính
Local block của OB1
Khi thực hiện khối OB1, hệ điều hành luơn luơn cấp một local block cĩ
kích thước mặc định 20 bytes trong Work memory để OB1 cĩ thể lấy được
những dữ liệu từ hệ điều hành (Xem Phụ lục 1.1)
Mặc dù kích thước chỉ là 20 bytes mặc định, nhưng người sử dụng cĩ
thể mở rộng local block để sử dụng thêm các biến nhớ cho chương trình. Tuy
nhiên phải để ý rằng local block được giải phĩng ở cuối mỗi vịng quét và
được cấp lại ở vịng quét sau nên các giá trị cĩ trong local block của vịng
quét trước cũng bị mất khi bắt đầu vịng quét mới. Do đĩ, tốt nhất chỉ nên sử
Chuyển OB1 từ Local
memory vào Work
memory và cấp phát local
block cho nĩ
Xố OB1 và giải phĩng
Local memory trong
Work memory
Hệ
điều
hành
Thực
hiện
OB1
trong
Work
memory
System
memory
Share
DB
Instance
DB
Vịng quét
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
15
dụng local block cho việc lưu giữ biến nháp tạm thời trong tính tốn của một
vịng quét.
Cịn lại cách sử dụng local block cũng khơng khác gì như sử dụng miền
biến cờ M (bit memory). Chẳng hạn, để đọc khoảng thời gian thực hiện vịng
quét trước đã được hệ điều hành chuyển vào ơ nhớ 2 bytes gồm byte 6 và byte
7 trong local block dưới dạng số nguyên 16 bits, ta dùng lệnh:
L LW6 // ðọc nội dung 2 bytes kêt từ địa chỉ 6 của local block
Bên cạnh việc truy nhập theo địa chỉ ơ nhớ như đã làm, ta cịn cĩ thể sử
dụng tên biến hình thức OB1_PREV_CYCLE đã cĩ của ơ nhớ LW6 như sau:
L #OB1_PREV_CYCLE
1.5.2 Lập trình cĩ cấu trúc
Lập trình cĩ cấu trúc (structure programming) là kỹ thuật cài đặt thuật
tốn điều khiển bằng cách chia nhỏ các khối chương trình con FC hay FB với
mỗi khối thực hiện một nhiệm vụ cụ thể của bài tốn điều khiển chung và
tồn bộ các khối chương trình này được quản lý một cách thống nhất bởi
OB1. Trong OB1 cĩ các lệnh gọi những khối chương trình con theo thứ tự
phù hợp với bài tốn điều khiển đặt ra.
Hồn tồn tương tự, một nhiệm vụ điều khiển cịn cĩ thể được chia nhỏ
thành nhiều nhiệm vụ nhỏ cụ thể hơn nữa, do đĩ một khối chương trình con
cũng cĩ thể được gọi từ một khối chương trình con khác.
ðể đơn giản trong trình bày, khi một khối chương trình con này gọi
một khối chương trình con khác, ta sẽ ký hiệu khối chứa lệnh là khối mẹ và
khối được gọi là khối con. Hình 1.10 mơ tả quy trình thực hiện việc gọi một
khối con FC10 từ khối mẹ OB1.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
16
Giữa khối mẹ và khối con cĩ sự liên kết thể hiện qua việc trao đổi các
giá trị. Khi gọi khối con, khối mẹ cần cho những sơ kiện thơng qua các tham
trị đầu vào để khối con thực hiện nhiệm vụ. Sau khi thực hiện xong nhiệm vụ,
khối con phải trả lại cho khối mẹ kết quả bằng những tham trị đầu ra. Hệ điều
hành của CPU tổ chức việc truyền tham trị thơng qua local block của từng
khối con.
Hình 1.10. Thực hiện gọi khối FC10
Như vậy thực hiện lệnh gọi một khối con, hệ điều hành sẽ:
1) Chuyển khối con được gọi từ vùng Local memory vào vùng Work
Memory
2) Cấp phát cho khối con một phần bộ nhớ trong Work memory để làm
local block. Cấu trúc local block được quy định khi soạn thảo các khối.
3)._. Truyền các tham trị từ khối mẹ cho biến hình thức IN, IN-OUT của
local block
4) Sau khi khối con thực hiện xong nhiệm vụ và ghi kết quả dưới dạng
tham trị đầu ra cho biến OUT, IN-OUT của khối local block, hệ điều hành sẽ
OB1
.
.
Call FC10
.
.
Chuyển FC10 vào
Work memory, cấp
phát local block và
gán giá trị từ BO1
Trả tham trị về OB1,
xố FC10 và local
block trong Work
memory
FC10
.
.
.
.
.
.
BE
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
17
chuyển các tham trị này cho khối mẹ và giải phĩng khối con cùng local block
ra khỏi vùng Work memory.
1.5.2.1 Khai báo local block cho FC
Local của khối con được chia thành hai phần:
Phần các biến hình thức để khối con nhận và truyền tham trị với khối
mẹ. Biến hình thức trong local block của khối FC cĩ ba loại như bảng 1.1:
Loại biến hình
thức
Ý nghĩa
IN
Biến hình thức nhận tham trị từ khối mẹ làm sơ kiện
cho chương trình trong khối con
OUT Biến hình thức truyền tham trị từ khối con về khối mẹ
IN-OUT
Biến hình thức vừa cĩ khả năng nhận vừa cĩ khả năng
truyền tham trị giữa khối con với khối mẹ
Bảng 1.1. Biến hình thức trong Local block của khối FC
- Phần chứa các biến tạm thời được ký hiệu là TEMP (viết tắt của
Temporary) chứa các giá trị tính tốn tức thời. Do local block sẽ được giải
phĩng khi kết thúc chương trình, giá trị các biến tạm thời này cũng sẽ bị mất
theo ngay sau khi chương trình trong khối con được thực hiện xong.
Việc khai báo local block đồng nghĩa với việc đặt tên biến, định nghĩa loại
biến (biến hình thức hay biến tạm thời) và kiểu dữ liệu (nguyên, thực, ký tự...)
cho từng biến, trong đĩ tên biến là những dãy ký tự hoặc số và khơng thuộc
nhĩm ký tự khố (đã được dùng bởi hệ điều hành)
Chương trình truy nhập local block thơng qua các tên biến dưới dạng
tốn hạng của lệnh theo cấu trúc:
#
Ví dụ
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
18
L #receive //ðọc nội dung ơ nhớ là receive trong local block vào
ACCU1
T #transmit //Chuyển ACCU1 tới ơ nhớ cĩ tên là transmit trong local
block
Những kiểu dữ liệu hợp lệ cho tất cả các loại biến ( Xem phụ lục 1.2)
1.5.2.2 Gọi khối FC và thủ tục chuyển tham trị
Lệnh gọi một khối con và truyền tham trị cho nĩ từ khối mẹ cĩ dạng:
Cú pháp CALL FCX
Trong đĩ FCX là tên khối con được gọi
Ngay khi gặp lệnh gọi một khối con, chương trình soạn thảo Step7 sẽ
căn cứ vào cấu trúc local block, cụ thể là những biến hình thức của khối con
(biến IN, OUT, IN-OUT), mà cho hiện lại những biến này chờ người sử dụng
khai báo tham trị đĩ giải phĩng local block cùng khối FB ra khỏi Word
memory. Kiểu tham trị truyền từ khối mẹ vào khối con thơng qua biến hình
thức IN hay IN-OUT phụ thuộc vào kiểu đã gán. Cụ thể là:
- Nếu biến được khai báo một trong các kiểu BOOL, CHAR, INT,
DINT, TIME, BOOL, DATE, TOD, S5TIME thì tham trị truyền cĩ thể là một
giá trị cụ thể hoặc là nội dung của một ơ nhớ cĩ kích thước tương ứng.
- Nếu biến được khai báo kiểu BYTE, WORD, DWORD, DINT thì bắt
buộc tham trị phải là nội dung của ơ nhớ cĩ kích thước phù hợp.
- Riêng đối với tham trị được khối con trả về cho khối mẹ qua biến hình
thức OUT hay IN-OUT thì luơn phải là một ơ nhớ cĩ cùng kích thước với biến.
1.5.2.3 Local block của khối FB
Nhược điểm của kiểu khối FC là nội dung các biến tạm thời kiểu
TEMP khơng được lưu lại cho những vịng quét sau. ðiều này bắt buộc
những khối FC cĩ sử dụng biến kiểu TEMP trong local block phải được thực
hiện xong một vịng quét và do đĩ hạn chế miền sử dụng của chúng.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
19
Khắc phục nhược điểm trên S7-300/400 cung cấp một loại khối cĩ tính
năng tương tự như khối FC nhưng lại cĩ khả năng lưu giữ lại được nội dung các
biến tạm thời cho các vịng quét kế tiếp, được gọi là khối hàm FB. Loại biến tạm
thời cĩ nội dung được lưu giữ này cĩ tên là STAT (viết tắt của Static)
Phương thức lưu lại nội dung các biến STAT được hệ điều hành thực
hiện nhờ một khối dữ liệu như sau (hình 1.11)
Khi thực hiện lệnh gọi, hệ điều hành chuyển khối FB được gọi vào Word
memory, cấp phát cho nĩ trong Word memory một local block như yêu cầu. Ghi
các tham trị từ khối mẹ vào các tham trị biến hình thức loại IN, IN-OUT và nội
dung các ơ nhớ tương ứng trong DB kèm theo vào biến loại STAT trong local
block. Khi chương trình trong khối FB kết thúc, hệ điều hành chuyển nội dung của
biến hình thức loại IN, IN-OUT về cho khối mẹ và ghi lại giá trị của biến thuộc
loại STAT trong local block vào khối dữ liệu kèm theo.
Hình 1.11. Thực hiện gọi khối FB1 cùng với DB2 từ OB1
OB1
.
.
Call FB1, DB2
.
.
Chuyển FB1 vào Work
memory, cấp phát
local block và gán giá
trị cho biến hình thức
từ OB1 và cho biến
loại STAT từ DB2
Trả tham trị về OB1,
ghi lại biến loại
STAT vào DB2. Xố
FB1 và local block ra
khỏi Work memory
FC10
.
.
.
.
.
.
BE
DB2
DB2
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
20
Về cơ bản, local block của khối FB cũng giống như khối FC, nhưng cĩ
thêm biến loại STAT. Các loại biến của khối FB (Xem phụ lục 1.3)
Riêng đối với biến STAT ta cịn sử dụng được kiểu dữ liệu ARRAY,
STRING
Việc khai báo local block cho FB cũng hồn tồn tương tự như cho FC
gồm: ðặt tên biến, xác định loại biến, (biến hình thức, STAT hay TEMP) và
kiểu dữ liệu (nguyên, thực, ký tự...) cho từng biến.
Tên biến phải là những dãy ký tự hoặc số và khơng thuộc nhĩm ký tự
khố (đã được dùng bởi hệ điều hành).
1.5.2.4 Instance block và thủ tục gọi khối FB
Khác với khối FC khối FB bao giờ cũng làm việc cùng với một khối dữ
liệu DB dùng để lưu giữ nội dung các biến STAT của local block (hình 1.13).
Khối DB này cĩ tên là khối instance. Lý do là khi thực hiện lệnh gọi khối hàm
FB, hệ điều hành cũng mở luơn khối dữ liệu này bằng lệnh (OPN DI)
Như vậy kèm với lệnh gọi khối FB ta phải chỉ thị luơn cả tên khối dữ
liệu DB tương ứng. Lệnh gọi khối hàm FB cĩ cấu trúc như sau:
Cú pháp CALL FBX , DBY
Trong đĩ FBX là tên khối hàm được gọi và DBY là tên khối dữ liệu kèm
theo. Khối dữ liệu DBY phải cĩ cấu trúc phù hợp với local block của khối hàm
FB được soạn thảo.
Phần mềm Step7 hỗ trợ người soạn thảo việc tạo lập khối dữ liệu DB
cĩ cấu trúc phù hợp với local block của khối FB được gọi. Ngay sau khi viết
lệnh gọi một khối hàm FB và nếu khối DB kèm theo chưa được soạn thảo
trước, Step7 sẽ tạo lập một khối DB mới cĩ cấu trúc phù hợp với locak block
của khối hàm FB đĩ. Chẳng hạn nếu trong khối OB1 ta viết lệnh gọi khối hàm
FB1 đã soạn thảo (như mục 1.5.2.3 ) cùng khối dữ liệu cĩ tên là DB2
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
21
CALL FB1 , DB2
Nếu khối DB2 chưa cĩ thì Step7 sẽ cho hiện thơng báo yêu cầu chèn thêm
khối DB2 ấn phím Yes để chấp nhận tạo DB này.
Khi ấn phím Yes để chấp nhận tạo DB2, chương trình soạn thảo Step7
sẽ tạo DB2 theo cấu trúc của local block của FB1 và dựa vào đĩ để cho hiện
lại những biến hình thức IN, IN-OUT chờ người sử dụng khai báo tham trị.
CALL FB 1 , DB2
Cong : =
Ket_qua : =
ðể sử dụng FB1 nhằm lọc nhiễu tín hiệu tương tự tại cổng PIW272 và
chuyển kết quả vào ơ nhớ kiểu TEMP trong local blok của khối mẹ OB1 cĩ
tên analog_value, với việc lọc nhiễu được thực hiện bằng cách tính giá trị
trung bình của 50 dữ liệu gần nhất, ta khai báo local block cho OB1 và soạn
thảo chương trình như sau
ðịa
chỉ
Loại Tên
Kiểu
0.0 TEMP OB1_EV_CLASS Byte
1.0 TEMP OB1_SCAN_1 Byte
...
10.0 TEMP OB1_MAX_CYCLE Int
12.0 TEMP OB1_DATE_TIME DATE_AND_TIME
20.0 TEMP Analog_value REAL
Chương trình:
CALL FB 1 , DB2
Cong : =PIW272
Ket_qua : =#analog_value
}
Phần cĩ sẵn
và chỉ được
sử dụng
khơng được
sửa đổi
Người sử dụng
khai báo thêm
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
22
Khối DB2 vừa được tạo lập theo cấu trúc local block của FB1
Như vậy tất cả các biến kiểu TEMP khơng được chuyển vào DB2. Các
tham biến hình thức thuộc loại IN, OUT, IN-OUT xuất hiện trong DB2, song
thực chất chỉ là địa chỉ và khơng được lưu giữ tham trị. Chỉ riêng giá trị của
các biến kiểu STAT là được chuyển vào DB2.
Khối dữ liệu DB2 nĩi riêng và các khối instance của FB nĩi chung đều
cĩ thể được sử dụng như một khối dữ liệu thơng thường, tức là ta cĩ thể
dùng các lệnh mở khối để mở chúng, truy nhập vào các ơ nhớ của chúng.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
23
CHƯƠNG II
NGHIÊN CỨU MODUL MỀM PID
2.1 Các khối chức năng điều khiển PID trong PLC.
Phần mềm STEP7 cung cấp các module điều khiển mềm PID để điều
khiển các đối tượng cĩ mơ hình liên tục như nhiệt độ lị, động cơ, mức..đầu ra
của đối tượng được đưa vào đầu vào của BðK qua các cổng vào tương tự của
các module vào tương tự của simatic s7-300/400. Tín hiệu của BðK cĩ nhiều
dạng và được đưa đến cơ cấu chấp hành thơng qua những module khác nhau:
Qua cổng ra tương tự của module ra tương tự (AO).
Qua cổng ra của các module ra số ( DO).
Qua các cổng phát xung ra tốc độ cao.
Phụ thuộc vào cơ cấu chấp hành, ta cĩ thể chọn được các module mềm PID
tương thích. 3 module được tích hợp sẵn trong STEP7:
1. ðiều khiển liên tục với FB41( tên hình thức CONT_C).
2. ðiều khiển liên tục với FB42( tên hình thức CONT_S).
3. ðiều khiển phát xung với khối hàm hỗ trợ FB43 (tên hình thức
FULSEGEN).
Mỗi module mềm PID cĩ khối dữ liệu DB riêng để lưu giữ dữ liệu phục
vụ chu trình tính tốn luật điều khiển. Các khối hàm FB của các module mềm
PID cập nhật những khối dữ liệu này ở mọi thời điểm.
Module mềm FB Fulsegen được sử dụng kết hợp với module mềm FB
CONT_C nhằm tạo ra tín hiệu ra dạng xung tốc độ cao thích hợp với đáp ứng
của cơ cấu chấp hành kiểu tỉ lệ.
Một bộ điều khiển PID mềm được hồn thiện thơng qua các khối hàm
FB nhiều chức năng tạo ra tính linh hoạt cao trong thiết kế. Ta cĩ thể chọn
chức năng này hay loại bỏ chức năng khác khơng cần cho một hệ thống. Các
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
24
chức năng khác như xử lý tín hiệu chủ đạo, tín hiệu quá trình và tính tốn các
biến khác cùng với bộ điều khiển PID cũng được tích hợp sẵn trong một
module điều khiển mềm.
ðiều chú ý là các bộ điều khiển PID khơng tồn năng tới mức cĩ thể sử
dụng vào một bài tốn điều khiển. ðặc tính điều khiển và tốc độ xử lý của các
module mềm PID phụ thuộc vào module CPU được chọn để giải quyết các
bài tốn điều khiển. Do khi xử lý một mạch vịng điều khiển ta phải thực hiện
cơng việc trích mẫu tín hiệu đầu vào cho mạch vịng điều khiển (Cĩ liên quan
đến tín hiệu đĩng ngắt theo chu kỳ thời gian của OB30-OB38) nên cần phải
cĩ sự tương thích giữa số mạch vịng điều khiển PID cũng như khả năng và
tốc độ tính tốn của CPU. Nếu bài tốn điều khiển yêu cầu tần suất cập nhật
càng cao thì số vịng điều khiển càng giảm. Chỉ cĩ những bài tốn cĩ số vịng
điều khiển ít ta mới cĩ thể sử dụng các module mềm PID cĩ tần suất truy
nhập cao.
Chất lượng của hệ thống hồn tồn phụ thuộc vào các tham số của
BðK. Do đĩ điều kiện bắt buộc là ta phải cĩ mơ hình đối tượng chính xác. ðĩ
cũng là nhược điểm của phương pháp điều khiển kinh điển.
2.1.1 Module điều khiển liên tục với FB41 “ CONT_C”
- Giới thiệu chung về khối FB41
FB41( CONT_C) được sử dụng để điều khiển các quá trình kỹ thuật
với các biến đầu vào và đầu ra tương tự trên cơ sở thiết bị khả trình simatic.
Trong khi thiết lập tham số cĩ thể tích cực hoặc khơng tích cực một số thành
phần chức năng của bộ điều khiển PID cho phù hợp với đối tượng.
Cĩ thể sử dụng module mềm PID như một bộ điều khiển với tín hiệu
chủ đạo đặt cứng hoặc thiết kế một hệ thống điều khiển nhiều mạch vịng điều
khiển theo kiểu cascade.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
25
Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc của khối FB41
Module mềm PID bao gồm tín hiệu chủ đạo SP_INT, tín hiệu ra của
đối tượng PV_PER, tín hiệu giả để mơ phỏng tín hiệu ra của đối tượng PV_IN
các biến trung gian trong quá trình thực hiện luật và thuật tốn điều khiển PID
như: PVPER_ON; P_SEL…
Tín hiệu chủ đạo SP_INT được nhập dưới dạng dấu phẩy động.
Thơng qua hàm nội CRP_IN tín hiệu ra của đối tượng cĩ thể nhập dưới
dạng số nguyên cĩ dấu hoặc số thực cĩ dấu phẩy động. Chức năng CRP_IN là
chuyển đổi kiểu biểu diễn của PV_PER từ dạng số nguyên sang dạng số thực
cĩ dấu phẩy động cĩ giá trị nằm trong khoảng từ -100% đến 100% theo cơng
thức: Tín hiệu ra của CRP_IN = PV_PER x
27468
100 (2.1)
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
26
Chuẩn hĩa: Chức năng của hàm chuẩn hĩa PV_NORM là chuẩn hĩa tín
hiệu ra của hàm CRP_IN
Ngồi ra cịn nhiều chức năng khác như lọc nhiễu, chọn luật điều khiển,
đặt giá trị thay thơng báo lỗi.
- Tham biến hình thức đầu vào, đầu ra của FB 41
Khối FB 41 cĩ 24 tham số đầu vào và 9 tham số đầu ra ( xem phụ lục
2.1 và phụ lục 2.2)
- Khai báo tham số cho bộ điều khiển PID
Phần mềm STEP cung cấp một giao diện hỗ trợ cho người sử dụng
trong việc khai báo tham số cho bộ điều khiển PID. Sau khi đã tạo một Project
cĩ chứa FB 41 ta bắt đầu tạo khối DB ( Data Block) cho bộ điều khiển sử
dụng giao diện của module điều khiển PID bằng cách gõ lệnh:
Start/ simatic/step7/ PID control Paramester Assignment
Ví dụ: Ta sẽ tạo một Data Block mới tên là DB41.
Trong hộp thoại được hiển thị sau khi bắt đầu, ta cĩ thể tắt chức năng
điều khiển on hay off và cĩ thể nhập vào tham số điều khiển tương ứng. Giá
trị mặc định sẽ cịn nếu tham số khơng bị thay đổi. Giá trị ngồi khoảng cho
phép khơng được nhập vào.
Ta cĩ thể đặt biến quá trình theo hai dạng “ bên trong” hay “ ngoại vi”
( tham số của khối FB PVPER_ON= FALSE/TRUE).
Hình 2.2 Giao diện tạo khối DB mới
Tên khối DB chứa dữ
liệu mà ta muốn tạo
Tên Project
chứa
khối DB mà ta
muốn
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
27
Biến quá trình bên trong (Process Value, Internal). Biến quá trình dưới
dạng số thực dấu phẩy động được nối tới bộ điều khiển tại cổng PV_IN của
bộ điều khiển.
Hình 2.3 Gán tham số cho khối FB 41
Kiểu dữ liệu: REAL
Giá trị mặc định: tùy thuộc vào khoảng kỹ thuật ( kích cỡ vật lý).
Tham số FB: PV_IN.
Biến quá trình ngoại vi ( Process Value, Peripheral). Biến quá trình ở
dạng ngoại vi được nối với bộ điều khiển thơng qua cổng vào “ biến quá trình
ngoại vi”
Kiểu dữ liệu WORD
Giá trị mặc định: W#16#0000
Tham số FB PV_PER
Chuẩn hĩa biến quá trình.
Nếu như biến quá trình là giá trị vật lý thì nĩ cần được chuẩn hĩa. ðể
chuẩn hĩa nĩ ta cần đặt thừa số chuẩn hĩa và giá trị bù chuẩn hĩa. Giá trị biến
quá trình lúc này được đặt dựa trên dạng sau:
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
28
a. Normalization Process Variable= Process Variable*Normalization
Factor + Normalization offset.
ðầu vào “ thừa số chuẩn hĩa” được nhân với biến quá trình. ðầu vào
giúp ta cĩ thể làm thích hợp khoảng giá trị biến quá trình.
Kiểu dữ liệu REAL
Giá trị mặc định 1.0
Khoảng giá trị cho phép Tồn bộ khoảng
Tham số FB PV_FAC
b. Normalization offset.
ðầu vào “ bù chuẩn hĩa” được cộng với biến quá trình
Kiểu dữ liệu REAL
Giá trị mặc định 0.0
Tham số FB PV_OFF
Dead Band
Nếu biến quá trình bị ảnh hưởng bởi nhiễu và bộ điều khiển được thiết
lập tốt nhất, nhiễu sẽ ảnh hưởng tới đầu ra. Hiệu giữa tín hiệu chủ đạo và tín
hiệu ra của đối tượng là đầu vào cho khối Dead Band. Khối Dead Band cĩ tác
dụng lọc những giá trị nhỏ xung quanh giá trị xác lập. Nếu khơng muốn sử
dụng Dead Band hay là cĩ thể bỏ qua ảnh hưởng của nhiễu ở lân cận điểm
làm việc ta chọn DEAD_W= 0.
“Dead Band Width” xác định kích cỡ của Dead Band.
Kiểu dữ liệu REAL
Giá trị mặc định 0.0 hoặc 1.0
Tham số FB DEAD_W
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
29
Hình 2.4 Khối Dead Band
Tham số bộ PID( PID Parameter)
Thuật tốn điều khiển PID hoạt động như thuật tốn vị trí. Ta cĩ thể
tích cực hoặc khơng tích cực các luật điều khiển tỷ lệ, vi phân, tích phân một
cách riêng lẻ.
a. Tích cực luật tỉ lệ (Proportional action)
Luật điều khiển tỉ lệ được tích cực khi mà P_SEL được thiết lập giá trị
TRUE: Kiểu dữ liệu BOOL
Giá trị mặc định TRUE
Tham số FB P_SEL
Proportional gain: “Proportional gain” nhập vào giá trị hệ số điều khiển
tỷ lệ
Kiểu dữ liệu REAL
Giá trị mặc định 2.0
Tham số FB GAIN
b. Tích cực tích phân ( Intergal action)
Luật tích phân được tích cực khi “ I_SEL” thiết lập giá trị TRUE.
Kiểu dữ liệu BOOL
Giá trị mặc định TRUE
Tham số FB I_SEL
DEADB_W
SP_INT-PV
ER
ER=(SP_INT-PV)-DEAD_W ER=(SP_INT-
PV)+DEAD_W
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
30
+ Reset time.
Thẻ “ Reset time” xác định hằng số thời gian của bộ điều khiển tích phân.
Kiểu dữ liệu BOOL
Giá trị mặc định TRUE
Khoảng giá trị cho phép T1>= CICLE
Tham số FB T1
+ Intergal action hold.
ðầu ra của khâu tích phân cĩ thể khơng được sử dụng nếu ta thiết lập
giá trị TRUE tại IN_HOLD.
Kiểu dữ liệu BOOL
Giá trị mặc định FALSE
Tham số FB IN_HOLD
+ Khởi tạo ( Initialization).
ðầu ra của khâu tích phân cĩ thể được nối vào đầu vào I_ITLVAL.
Thêm vào đĩ ta cần phải tích cực “ I_ITL_ON”
Kiểu dữ liệu BOOL
Tham số FB I_ITL_ON
+ Khởi tạo giá trị (Initialization Value)
Giá trị đầu vào của khâu tích phân cĩ thể được thiết lập thơng qua cổng
vào I_ITLVAL.
Kiểu dữ liệu REAL
Giá trị mặc định 0.0
Khoảng giá trị cho phép -100…100%
Tham số FB I_ITLVAL0
c.Tích cực luật vi phân (Deritvative Action).
Luật vi phân được tích cực khi “ D_SEL” được thiết lập giá trị TRUE.
Kiểu dữ liệu BOOL
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
31
Giá trị mặc định FALSE
Tham số FB D_SEL
+ Deritvative time
Hằng số thời gian của bộ điều khiển vi phân.
Kiểu dữ liệu TIME
Giá trị mặc định T#2s
Khoảng giá trị cho phép TD>CYCLE
Tham số FB T1
+ Time Lag
Thuật tốn điều khiển với các hoạt động khác nhau bao gồm một thời
gian trễ cĩ thể đặt tại đầu vào TM_LAG.
Kiểu dữ liệu TIME
Giá trị mặc định T#2s
Khoảng giá trị cho phép TM_LAG_CYCLE/2
Tham số FB TM_LAG
Manipulative Variable
Với phần Manipulative Variable ta cĩ thể chọn:
Nhập vào giá trị thao tác bằng tay hay cho phép bộ điều khiển ở chế độ
tự động. Ở chế độ bằng tay, các giá trị của biến được chọn bằng tay. Khi thiết
lập bằng tay, bộ vi phân tự thiết lập chế độ LNM_LNM_DP_DISV và bộ vi
phân ( DIF) thụ động về 0. ðiều đĩ đảm bảo cho sự chuyển đổi từ chế độ thiết
lập bằng tay sang chế độ tự động khơng gây một biến đổi đột ngột nào với các
biến đã thiết lập giá trị bằng tay.
a. Chế độ bằng tay (Manual Mode)
Khi vịng điều khiển hở (tham số FB MAN_ON = TRUE). Ta cĩ thể chèn một
giá trị ở cổng vào MAN.
Kiểu dữ liệu REAL
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
32
Giá trị mặc định 0.0
Tham số FB MAN (Manual, Value)
b. Chế độ tự động (Automatic Mode).
Vịng điều khiển được kín (FB Parameter MAN_ON = FALSE).
c. Giới hạn trên (Value Hight Limit)
Giá trị thao tác luơn bị giới hạn trên và giới hạn dưới, để tránh giá trị
khơng được phép quá trong quá trình. Những giới hạn này sẽ khơng thể bị tắt.
Giá trị cao nhất và giá trị thấp nhất cần được thiết lập.
+ Giới hạn trên ( Value Hight Limit).
Giá trị “ Manipulated value hight limit” xác định giá trị cao nhất.
Kiểu dữ liệu REAL
Giá trị mặc định 100.0
Khoảng giá trị cho phép LMN_LLM…100%
Tham số FB LMN_HLM
+ Giới hạn dưới ( Value Low Limit).
ðầu vào “ Manipulated value Low limit” xác định giá trị thấp nhất.
Kiểu dữ liệu REAL
Giá trị mặc định 100.0
Khoảng giá trị cho phép -100%...LMN_LHM
Tham số FB LMN_HLM
d. Chuẩn hĩa
Giá trị thao tác được làm thích hợp với đầu ra như giá trị dấu phẩy
động và giá trị ngoại vi với thể thức sau sử dụng thừa số và phần bù.
Manipulated Value = Manipulated Value * Normalization Factor +
Normalization Offset.
+ Normalization Factor.
ðầu vào LMN_FAC được nhân với giá trị thao tác ( the manipulated value).
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
33
Kiểu dữ liệu REAL
Giá trị mặc định 1.0
Khoảng giá trị cho phép Tồn bộ khoảng
Tham số FB LMN_FAC
+ Normalization Offset.
ðầu vào LMN_OFF được cộng thêm giá trị thao tác ( manipulated value).
Kiểu dữ liệu REAL
Giá trị mặc định 1.0
Khoảng giá trị cho phép Tồn bộ khoảng
Tham số FB LMN_OFF
FB41 “ CON_C” hỗ trợ một bộ chương trình phục vụ việc khởi tạo lại
hồn tồn hệ thống. Chương trình này được gọi khi tín hiệu vào COM_RST
cĩ giá trị bằng 1.
Trong khi khởi tạo luật tích phân được tự động thiết lập với giá trị khởi
tạo I_ITVAL. Nếu luật được gọi theo ngắt thời gian, nĩ sẽ luơn luơn làm việc với
giá trị này. Tất cả các đầu ra khác cĩ giá trị mặc định.
Khối FB41 khơng cĩ khả năng tự kiểm tra lỗi bên trong của modul
mềm PID. Mã báo lỗi RET_VAL khơng được sử dụng.
2.1.2 Modul điều khiển bước FB42 “ CONT_S”
- Giới thiệu chung về FB42
FB42 “ CON_S” là module mềm được tích hợp sẵn trong phần mềm
STEP7. FB42 “ CON_S” được sử dụng trên cơ sở simatic- 300/400 để điều
khiển các đối tượng kỹ thuật với đầu ra của bộ điều khiển tín hiệu số. Tín hiệu
đầu ra số hồn tồn thích hợp đối với các cơ cấu chấp hành kiểu tích phân.
Trong khi thiết lập tham số, người thiết kế cĩ thể tích cực hoặc khơng tích cực
bộ điều khiển PI bước cho phù hợp với bài tốn điều khiển đặt ra. Cĩ thể sử
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
34
dụng module mềm FB42 “ CON_S” như một bộ điều khiển theo luật PI với
tín hiệu chủ đạo đặt trước hoặc cĩ thể sử dụng nĩ trong mạch vịng điều khiển
phụ trong hệ thống thiết kế dựa trên nguyên tắc điều khiển casade. Chức năng
của bộ điều khiển này hồn tồn tuân theo luật PI với tín hiệu quá trình là tín
hiệu tương tự và tín hiệu ra của bộ điều khiển là tín hiệu số.
Một phần trong các chức năng của module mềm này là đĩng vai trị của
một bộ điều khiển PI cĩ các giá trị và tín hiệu đầu ra số đặt bằng tay. Làm
việc ở chế độ này bộ điều khiển bước khơng cần đến tín hiệu hồi tiếp. Cấu
trúc khối FB42 như hình 2.5.
Tín hiệu chủ đạo: ðược biểu diễn dạng dẫu phẩy động và được thiết lập
từ cổng vào SP_INT.
Tín hiệu ra của đối tượng: ðược đưa thẳng từ cổng vào tương tự theo
kiểu số nguyên hoặc được truyền sau khi đã biến đổi sang kiểu số thực dấu
phẩy động.
Hàm CRP_IN cĩ chức năng biến đổi giá trị truyền từ cổng vào tương tự
sang kiểu số thực phẩy động trong khoảng từ -100.0% đến 100.0% theo cơng
thức:
Tín hiệu ra của CRP_IN= PV_PER *
0.27648
0.100
(2.2)
Chuẩn hĩa: Chức năng của hàm PV_NORM là chuẩn hĩa tín hiệu từ
đầu ra của hàm CRP_IN theo cơng thức:
Tín hiệu ra của PV_NORM:
PV_NORM= ( tín hiệu ra của CRP_IN) * PV_FAC + PV_OFF
Mặc định PV_FAC cĩ giá trị bằng 1 và PV_OFF cĩ giá trị bằng 0.
Lọc nhiễu tác động trong lân cận điểm làm việc: Tín hiệu sai lệch là tín
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
35
hiệu giữa tín hiệu chủ đạo và tín hiệu ra của đối tượng. Giống như FB41,
trong FB42 cũng cĩ khối Dead band được thiết kế ngay sau tín hiệu sai lệch
và trước phần điều khiển theo luật để lọc những dao động nhỏ quanh giá trị
xác lập bằng cách tạo ra ở đĩ một vùng kém nhạy. Nếu giá trị DEADB_W= 0
thì vùng kém nhạy đĩ khơng tồn tại.
Hinh 2.5 Sơ đồ cấu trúc khối FB42
Thuật điều khiển PI bước
Khối hàm FB42 của module mềm PID làm việc khơng cần cĩ tín hiệu
hồi tiếp. Chức năng của luật I trong thuật điều khiển PI và tín hiệu sai lệch
được tích hợp trong một bộ tích phân INT, sau đĩ so sánh với tín hiệu ra của
bộ điều khiển theo luật như một giá trị hồi tiếp. Hiệu quả của phép so sánh
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
36
này được đưa vào một rơle 3 vị trí cĩ trễ “ Three_ST” và đầu ra của rơle này
điều khiển bộ phát xung “ PULSEOUT” để điều khiển cơ cấu chấp hành. Cĩ
thể giảm tần số đĩng cắt của bộ điều khiển bằng cách tạo ra vùng trễ khi
chuyển vị trí của rơle.
Ngồi ra, để giảm ảnh hưởng của nhiễu trong trường hợp điều khiển
khơng được hồi tiếp, cĩ thể lọc nhiễu cho hệ bằng cách đưa tín hiệu vào đầu
vào DISV của bộ lọc nhiễu.
Khởi động và thơng báo lỗi
Hệ thống được khởi tạo lại hồn tồn khi cổng vào COM_RST cĩ giá
trị logic bằng 1. Tất cả các cổng ra nhận giá trị mặc định. Khối hàm FB42 này
khơng cĩ khả năng tự kiểm tra lỗi bên trong. Nĩ khơng sử dụng cổng ra báo
kiểu lỗi RET_VAL.
Tham biến hình thức đầu vào và đầu ra của FB42
Hàm FB42 “ CON_S” cĩ tất cả 19 tham biến đầu vào và 4 tham số đầu
ra (xem phụ lục 2.3 và phụ lục 2.4).
2.1.3 Khối tạo xung FB43 “ PULSEGEN”
Khối hàm FB 43 được sử dụng để tạo một bộ điều khiển PID với xung
đầu ra cho cơ cấu chấp hành kiểu tỉ lệ.
Khối FB 43 cĩ tác dụng hỗ trợ việc thiết kế một bộ điều khiển PID 2
hay 3 vị trí với bộ tạo xung theo nguyên tắc điều rộng.
Hình 2.6 Sơ đồ cấu trúc khối FB 43
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
37
FB 43 thường được sử dụng với FB 41 để tạo ra bộ điều khiển với đầu
ra là tín hiệu xung. Nĩ biến đổi biến vào INV dạng số thực ( thường là đầu ra
LMN của module mềm PID) thành dãy xung với chu kỳ cố định tương ứng
với chu kỳ thời gian mà biến vào được Update và giá trị chu kỳ được gán tại
PER_TM.
ðộ rộng xung mỗi chu kỳ tỉ lệ với biến đầu vào. Chu kỳ gán cho
PER_PM khơng được đồng nhất với chu kỳ được gọi của FB “
PULSEGEN”.Khoảng thời gian PER_TM được tạo thành bằng vài chu kỳ
FB43, nhờ đĩ số lần FB43 được gọi mỗi chu kỳ PER_TM là thước đo độ
chính xác của khoảng thời gian điều chỉnh xung.
Hình 2.7 Nguyên lý tạo xung của FB43
Một giá trị đầu vào INV=30 ( tức bằng 30%) và 10 FB “ PULSEGEN”
gọi mỗi PER_TM nghĩa là:
“1” ở cổng ra QPOS cho 3 lần gọi đầu của FB43 ( 30% của 10)
“0” ở cổng ra QPOS cho 7 lần gọi sau của FB43 ( 70% của 10)
Sơ đồ của FB43 “ PULSEGEN” như hình 2.8.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
38
Hình 2.8 Sơ đồ của khối tạo xung của FB 43
a. ðộ chính xác của biến thao tác ( Accuracy of the Manipulated Value):
Với tỉ lệ lấy mẫu là 1:10 ( 10 PULSEGEN mỗi PER_TM) độ chính xác
của giá trị biến thao tác ở ví dụ trên bị hạn chế tới 10%. Trong các trường hợp
khác, sự thiết lập giá trị đầu vào INV chỉ cĩ thể được mơ phỏng bằng độ rộng
xung ở cổng ra QPOS trong những bước bằng 10%.
ðộ chính xác sẽ tăng lên nếu số lần FB43 được gọi mỗi PER_TM tăng
lên. Nếu FB43 được gọi (ví dụ 100 lần mỗi PER_TM) thì độ chính xác của
mỗi giá trị biến thao tác sẽ là 1%.
b. Sự đồng bộ hịa tự động (Automatic synchronization)
Ta cĩ khả năng đồng bộ hĩa đầu ra với khối mà Update đầu vào INV
(ví dụ CONT_C). ðiều này đảm bảo một sự biến đổi đầu vào tạo ra một sự
thay đổi nhanh nhất ở xung đầu ra.
Máy phát xung đánh giá trị đầu ra INV tại khoảng dừng tương ứng với
khoảng thời gian PER_TM và chuyển đổi giá trị thành tín hiệu xung với chiều
dài tương ứng.
Tuy nhiên, INV thường được tính tốn với một lớp chu kỳ ngắt chậm
hơn. Khối tạo xung lên bắt đầu sự chuyển đổi giá trị rời rạc thành tín hiệu
xung và càng sớm càng tốt sau khi INV được update. Với bắt đầu một chu kỳ
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
39
mới, giá trị cũ của INV được mơ phỏng chính xác trong tín hiệu xung nhiều
hơn hay ít hơn tùy theo sự đồng bộ.
Quá trình tự đồng bộ hĩa cĩ thể khơng được dùng nếu “ SYN_ON”
được thiết lập giá trị FALSE.
c. Chế độ hoạt động
Tùy thuộc vào tham số gán cho máy phát xung, bộ điều khiển PID với
điều khiển 3 vị trí “ three step control” ra hay với một lưỡng cực ( bipolar)
hay đơn cực ( monopolar) - hai trạng thái cĩ thể được định hình.
Bảng 2.1 Minh họa những sự kết hợp các cơng tắc chuyển mạch ứng
với các chế độ khác nhau.
Switch
Mode
MAN-ON STEP3-ON
ST2BI-
ON
Three step control FALSE TRUE Any
Two-step control with bipolar control
Range (-100% to +100%)
FALSE FALSE TRUE
Two-step control with bipolar control
Range (0% to 100%)
FALSE FALSE FALSE
Manual mode TRUE Any Any
Chế độ điều khiển 3 vị trí (Three step control)
Ở chế độ “Three step control” tín hiệu chấp hành cĩ thể thơng qua 3
trạng thái. Giá trị nhị phân của tín hiệu đầu ra QPOS_P và QNEG_P được gán
cho statuses của cơ cấu chấp hành.
Bảng sau cho thấy một ví dụ về điều khiển nhiệt độ.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
40
Bảng 2.2. Ví dụ về điều khiển nhiệt độ
Actuator
Output
Heat Off Cool
QPOS_P TRUE FALSE TRUE
QNEG_P FALSE FALSE TRUE
Dựa trên biến đầu ra, một đường biểu đồ đặc tính được sử dụng để tính
độ rộng xung. Dạng của biểu đồ được xác định bằng độ rộng xung nhỏ nhất
của thời gian cấm và thừa số tỷ lệ. Giá trị thơng thường của giá trị này là 1.
Chỗ “ngoặt gấp” trên biểu đồ gây ra bởi độ rộng xung nhỏ nhất hoặc thời gian
cấm nhỏ nhất.
Minimum Pulse or Minimum Break Time
Nếu ta gán đúng độ rộng xung nhỏ nhất hoặc thời gian cấm nhỏ nhất
P_B_TM ta cĩ thể ngăn chặn số lần bật / tắt, qua đĩ giảm đời sống làm việc
của những sự chuyển đổi của cơ cấu chấp hành
Hình 2.9. Biểu đồ đặc tính ở chế độ điều khiển 3 vị trí
Chú ý: Giá trị tuyệt đối của biến đầu vào LMN ta cĩ thể phát ra xung
cĩ độ rộng ngắn hơn (P_B_TM) và bị chặn. Giá ._.rong thư viện chính này bằng cách tương tự ta cĩ thể mở các thư viện
con, chọn các khối cần thiết và rê chuột đưa chúng ra cửa sổ làm việc.
4. Bước 4: Nối các khối theo sơ đồ cấu trúc.
Sau khi các khối đã được đưa ra cửa sổ làm việc ta dùng chuột để nối các khối
theo đúng sơ đồ cấu trúc cần mơ phỏng.
5. Bước 5: Mở các khối bằng cách kích đúp chuột vào khối đĩ. Lúc này sẽ
xuất hiện cửa sổ Block Parameters .... Tại đây ta cĩ thể thay đổi dữ liệu theo
mong muốn.
6. Bước 6: Thực hiện quá trình mơ phỏng bằng các cách sau chọn các cơng
việc sau trong cửa sổ làm việc.
- Simulation / start.
- Kích vào biểu tượng
Start / Pause Simulation.
Hình 4.25 Cơng cụ mơ phỏng
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
79
7. Bước 7: Ta cĩ thể thay đổi thơng số của quá trình mơ phỏng
- Simulation / Parameters → Simulation Parameters...
Hình 4.26 Thay đổi thơng số mơ phỏng
Thay đổi thời gian bắt đầu tại ơ Start time
Thay đổi thời gian kết thúc tại ơ Stop time
Bước 8: Cĩ thể ghi lại mơ hình mơ phỏng vừa tạo được bằng cách chọn Save
trong menu FILE hoặc kích vào biểu tượng đĩa mềm trên thanh cơng cụ của
cửa sổ làm việc.
4.4.2.2 Thư viện SIMULINK
1. Continuous: Các khối liên tục
- Derivative: Khối đạo hàm
- Integrator: Khối tích phân
- State - Space: Phương trình trạng thái
- Transfer Fcn: Hàm truyền tuyến tính
- Transport Delay: Làm trễ tín hiệu
- Zero - Pole: Hàm truyền dạng Zero-pole
2. Discrete: Các khối gián đoạn
3. Math : các hàm tốn học
- Gain : Khối khuyếch đại
- Sum: Khối cộng tín hiệu.
4. Nonlinear : các khối phi tuyến
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
80
5. Sinks: Khối quan sát: Thơng thường hay sử dụng khối Scope để quan sát
quá trình mơ phỏng.
6. Sources: Khối nguồn
- Constant: Khối hàm khơng đổi.
- Step: Khối hàm bước nhẩy.
- Sine Wave : Tạo tín hiệu hình Sin.
- Signal Generator: Máy phát tín hiệu.
4.4.3 Khảo sát hệ thống lị điện trở dùng cơng cụ SIMULINK
* Sơ đồ mơ phỏng đối tượng lị nhiệt.
Sơ đồ mơ phỏng lị điện trở được mơ tả trên hình 4-27
Hình 4-27 sơ đồ mơ phỏng lị điện trở
Kết quả mơ phỏng được mơ tả trên hình 4-28. Cĩ thể nĩi kết quả này
tương đương với đồ thị thực nghiệm.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
81
Hình 4-28 kết quả mơ phỏng đường quả độ lị điện trở
* Mơ phỏng hệ thống điều khiển nhiệt độ lị điện trở
Xác định các thơng số Km; Ti : Quá trình 20% dao động được sử dụng rộng
rãi trong cơng nghiệp do đĩ xác định được các thơng số Km; Ti theo cơng thức
kinh nghiệm như sau:
37,11
150.283,1
3648.6,0
.
.6,06,0
====
τdkddk
m K
T
RK
K
8,21883648.6,0.6,0 === TTi s
Thơng số của bộ điều chỉnh cĩ thể xác định bằng phương pháp phân
miền nghiệm số như đã trình bày trên đây. Với chỉ tiêu chất lượng là độ quá
điều chỉnh 20% thì mức độ dao động của hệ thống xác định được là: m =
ln5/3,1416 = 0,51. Chương trình tính tốn để xây dựng đường đẳng trị m
trong hệ tọa độ C0, C1 viết theo ngơn ngữ Matlab được trình bày như bảng
sau. Ở đây giá trị C0 = Km.Kđk cịn C1 = Km.Kđk/Ti .
Chương trình tính tốn C0 C1 bằng Matlab
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
82
ðồ thị đường đẳng trị m = 0,51 trong hệ tọa độ C0, C1 nhận được từ
chương trình trên được mơ tả trên hình 4-29.
Hình 4-29 ðường đẳng trị m = 0,51
Chọn 3 điểm A, B, C trên đường đẳng trị m với các giá trị sau:
ðiểm A cĩ C0 = 16,23; C1 = 0,0032 suy ra Km = 16,23/1,283 = 12,57
và Ti = 16,23/0,0032 = 5031 (s).
ðiểm B cĩ C0 = 16,7; C1 = 0,0026 suy ra Km = 13.01 và Ti = 6423 (s).
ðiểm C cĩ C0 = 17,1 ; C1 = 0,0021 suy ra Km= 13,32 và Ti = 8428 (s).
Sơ đồ mơ phỏng bằng Simulink của Matlab được mơ tả trên hình 4.30.
Kết quả mơ phỏng để cho trường hợp Km = 11,37 và Ti = 2188,8 được mơ tả
trên hình 4.31, để cho thơng số ở điểm A là hình 4.32, ở điểm B là hình 4.33
và ở điểm C là hình 4.34.
A
B
C
10-1
C1
C0
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
83
Hình 4.30. Sơ đồ mơ phỏng trên matlap
Hình 4.31 Kết quả mơ phỏng với Km = 11,37 và Ti = 2188,8s
Hình 4.32 Kết quả mơ phỏng với Km = 12,57 và Ti = 5031s
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
84
Hình 4.33 Kết quả mơ phỏng với Km = 13,01 và Ti = 6423s
Hình 4.34 Kết quả mơ phỏng với Km = 13,32 và Ti = 8428s
Trên cơ sở kết quả quả mơ phỏng cĩ thể khẳng định các đường quá độ
nhận được tương đương nhau. Sự thay đổi của hằng số thời gian tích phân ảnh
hưởng rất ít lên quá trình quá độ điều khiển.
4.5. Khảo sát hệ thống điều khiển thực
4.5.1. Hệ thống điều khiển sử dụng khối FB 41.
Căn cứ vào sơ đồ tại mục 3.1.1 và các thơng số Kp và Ti đã tính tốn,
khi đặt giá trị nhiệt độ cần điều khiển SETVALUE là 400oC ứng với các bộ
thơng số điều khiển nhận được đồ thị giám sát quá trình làm việc cụ thể là:
- Ứng với Kp = 13,32 và Ti = 8428s cĩ hình 4.35
- Ứng với Kp = 13,01 và Ti = 6423s cĩ hình 4.36
- Ứng với Kp = 11,37và Ti = 2188,8s cĩ hình 4.37
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
85
- Ứng với Kp = 12,5 và Ti = 3320s cĩ hình 4.38
- Ứng với Kp =12,57 và Ti = 5031s cĩ hình 4.39
Chương trình điều khiển như phụ lục 4.1
Hình 4.35- ðồ thị giám sát với SETVALUE là 400oC; Kp =13,32;
Ti = 8428s
Hình 4.36- ðồ thị giám sát với SETVALUE là 400oC; Kp =13,01;
Ti = 6423s
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
86
Hình 4.37- ðồ thị giám sát với SETVALUE là 400oC; Kp =11,37; Ti = 2188,8s
Hình 4.38 - ðồ thị giám sát với SETVALUE là 400oC; Kp =12,5; Ti = 3320s
Hình 4.39- ðồ thị giám sát với SETVALUE là 400oC; Kp =12,57; Ti = 5031s
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
87
4.5.2. Hệ thống điều khiển sử dụng khối FB 41 kết hợp FB43
Chương trình điều khiển như phụ lục 4.2
Căn cứ sơ đồ tại mục 3.1.2 và các thơng số Kp, Ti đã tính tốn. Khi đặt giá trị
nhiệt độ cần điều khiển SETVALUE là 400oC ứng với các bộ thơng số điều
khiển nhận được đồ thị giám sát quá trình làm việc cụ thể là:
- Ứng với Kp = 11,37và Ti = 2188,8s cĩ hình 4.40
- Ứng với Kp = 13,32 và Ti = 8428s cĩ hình 4.41
- Ứng với Kp = 12,5 và Ti = 3320s cĩ hình 4.42
- Ứng với Kp = 13,01 và Ti = 6423s cĩ hình 4.43
- Ứng với Kp =12,57 và Ti = 5031s cĩ hình 4.44
Hình 4.40 - ðồ thị giám sát với SETVALUE là 400oC; Kp =11,37; Ti = 2188,8s
Hình 4.41 - ðồ thị giám sát với SETVALUE là 400oC; Kp = 13,32; Ti = 8428s
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
88
Hình 4.42 - ðồ thị giám sát với SETVALUE là 400oC; Kp = 12,5; Ti = 3320s
Hình 4.43 - ðồ thị giám sát với SETVALUE là 400oC; Kp = 13,01; Ti = 6423s
Hình 4.44 - ðồ thị giám sát với SETVALUE là 400oC; Kp =12,57; Ti = 5031s
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
89
Nhận xét :
- ðồ thị nhận được từ khảo sát thực tương đương với đồ thị nhận được từ mơ phỏng
- Nhiệt độ của lị luơn dao động trong khoảng ±5oC dao động trong khoảng
1,25% (đối với 4.5.1) và dao động trong khoảng ±6oC dao động trong khoảng
1,5% (đối với 4.5.2)
- Sau khi bắt đầu cấp điện khoảng từ 34 - 37 phút thì nhiệt độ lị sẽ tăng dần
từ nhiệt độ mơi trường tới giá trị đặt.
- Khi đặt giá trị nhiệt độ cần điều khiển SETVALUE là 400oC; Kp =12,57; Ti
= 5031s ta nhận được đồ thị giám sát quá trình làm việc như hình 4.39 và hình
4.44 đây là đồ thị được coi là ổn định nhất trong quá trình khảo sát thực tế
- Các thơng số bộ điều khiển từ tính tốn theo kinh nghiệm so với thực tế
khảo sát được như hình 4.39 và hình 4.44 cĩ sự sai lệch cụ thể hệ số Kp sai
lệch 10.5% cịn Ti sai lệch 229.8% so với tính tốn
Nhận xét chung: Hệ thống điều khiển sử dụng khối PID của PLC cĩ nhiều
ưu điểm. Dữ liệu đo từ thực tế thí nghiệm bám sát dữ liệu mơ phỏng trên lý
thuyết. Tuy nhiên bộ điều khiển chỉ mới áp dụng cho đối tượng lị điện trở, hệ
thống điều khiển một mạch vịng nên cần thí nghiệm trên các đối tượng khác
với hệ thống điều khiển hai mạch vịng để áp dụng được rộng rãi hơn
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
90
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
Kết luận
Hiện nay, các hệ thống điều khiển tự động sử dụng bộ điều khiển khả
trình PLC đang ngày càng phổ biến. ðặc biệt với hệ SIMATIC, với cấu trúc
nhỏ gọn, gồm nhiều modul khác nhau được gắn trên các rack, cộng với khả
năng kết nối nhiều trạm PLC với nhau hay kết nối MPI với máy tính, đã tạo
cho PLC một khả năng làm việc linh hoạt và hiệu quả.
Sau một thời gian làm việc, được sự tạo điều kiện giúp đỡ của quí thầy
cơ trong bộ mơn ðiện Kỹ Thuật, khoa Cơ điện – Trượng ðại học NNHN. ðặc
biệt là sự giúp đỡ tận tình của PGS.TS Nguyễn Mạnh Tường và quí thầy, cơ
trong bộ mơn ðiều khiển tự động trường ðại học Bách Khoa Hà Nội, cộng
với sự nỗ lực cố gắng của bản thân. Trong đề tài, tơi đã hồn thành được
những nội dung sau:
- ðã nghiên cứu các modul điều khiển mềm PID, các modul xử lý tín
hiệu trong phần mềm STEP7 của hệ SIMATIC S7-300
- Nghiên cứu các thuật tốn và cài đặt các bộ điều khiển PID, đặt trên
nền các modul mềm để điều khiển quá trình của phần mềm Step7
- Sử dụng phần mền MATLAP để mơ phỏng đối tượng điều khiển là lị
điện trở.
- Nghiên cứu cài đặt, lập trình bộ điều khiển khối PID điều khiển theo
hai phương pháp cho đối tượng thật là lị điện trở.
- Ứng dụng phần mềm WinCC đề thu thập dữ liệu trong quá trình thí
nghiệm.
- Với mơ hình điều khiển đối tượng thực là lị nhiệt độ là một tài liệu
nghiên cứu của cá nhân xong cĩ một ý nghĩa khác là một mơ hình, học
cụ giúp học sinh, sinh viên nơi tác giả cơng tác thực tập hữu ích.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
91
ðề nghị
Mặc dù đã cĩ nhiều cố gắng, song đề tài mới chỉ nghiên cứu được một
số dạng bộ điều khiển PID, đối tượng áp dụng mới chỉ là đối tượng lị điện
trở, hệ thống điều khiển một mạch vịng. Vì vậy cần nghiên cứu thiết kế với
các bộ điều khiển PID khác và tiến hành thí nghiệm kiểm chứng trên hệ thống
hai mạch vịng và các đối tượng điều khiển khác như lưu lượng, áp suất... để
thêm tính thuyết phục.
Ngày nay, với sự bùng nổ của cơng nghệ kỹ thuật vi mạch, kỹ thuật số,
các thiết bị trong hệ thống điều khiển hiện đại ngày một khơng ngừng được
cải tiến và hồn thiện. Việc nghiên cứu khai thác triệt để tính năng tác dụng
của chúng để ứng dụng vào các bài tốn điều khiển cụ thể là việc làm rất cần
thiết. Nĩ cho phép chúng ta giải quyết được những vấn đề của bài tốn điều
khiển mà khơng cần tăng thêm chi phí đầu tư. Nội dung của đề tại đã phần
nào đáp ứng được địi hỏi đĩ. Tuy nhiên do kinh nghiệm cịn hạn chế nên rất
mong nhận được những ý kiến quí báu của quí thầy, cơ giáo và các đồng
nghiệp.
Tơi xin trân trọng cảm ơn
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
92
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng việt
[1]. Nguyễn Văn Hồ (2001), Lý thuyết điều khiển tự động, NXB Khoa học &
kỹ thuật, Hà Nội.
[2]. Phan Xuân Minh, Nguyễn Dỗn Phước, Vũ Vân Hà (2006), Tự động hố
với SIMANTIC S7-300, NXB Khoa học & kỹ thuật, Hà Nội.
[3]. Nguyễn Dỗn Phước (2002), Lý thuyết điều khiển tuyến tính, NXB Khoa
học & kỹ thuật, Hà Nội.
[4]. Nguyễn Phùng Quang (2006), MATLAB & SIMULINK Dành cho Kỹ sư
điều khiển tự động, NXB Khoa học & kỹ thuật, Hà Nội.
[5]. Hồng Minh Sơn (2006), Cơ sở hệ thống điều khiển quá trình, NXB Bách
Khoa Hà Nội, Hà Nội.
Tài liệu nước ngồi
[6]. Astrom,K,T,Hagglund (1995), PID controller, Theory Design Tuning,
Instrument Society Of America, Research Triangle Park.
[7]. Lennart Ljung, System Identification Toolbox 7 User Guide
[8]. Siemen AG, STEP 7 PID controller.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
93
PHỤ LỤC
Phụ lục 1.1 Dữ liệu từ hệ điều hành khi thực hiện khối OB1
Tên hình thức Kiểu Giá trị và ý nghĩa
OB1_EV_ CLASS Byte Bits 0-3(Coming event) bits 4-7=1(Event
class)
OB1_SCAN_ 1 Byte 1=Vịng quét đầu, 3=từ vịng quét thứ
hai
OB1_PRIORITY Byte Mức ưu tiên 1 (mức ưu tiên thấp nhất)
OB1_OB_NUMBR Byte 1= chỉ số của khối OB
OB1_RESERVED_1 Byte Dự trữ (của hệ điều hành)
OB1_RESERVED_2 Byte Dự trữ (của hệ điều hành)
OB1_PREV_CYCLE Int Thời gian vịng quét trước
(millisoeconds)
OB1_MIN_CYCLE Int Thời gian vịng quét ngắn nhất đã cĩ
(millisoeconds)
OB1_MAX_CYCLE Int Thời gian vịng quét lớn nhất đã cĩ
(millisoeconds)
OB1_DATE_TIME Date_An
d_Time
Thời điểm OB1 bắt đầu được thực hiện
Phụ lục 1.2 Các biến hình thức và tạm thời trong local blook của khối FC
Kiểu dữ
liệu
Kích
thước
(bit)
Tham trị thích hợp
BOOL 1 Kiểu biến logic với hai giá trị 0 hoặc 1. tham trị cĩ
thể là một giá trị logic (TRUE/FALSE) hoặc là nội
dung của 1 bit
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
94
BYTE 8 Tham trị phải là nội dung của một byte
WORD 16 Tham trị phải là nội dung của một từ (2 byte)
DWORD 32 Tham trị phải là nội dung của một từ kép (4 byte)
CHAR 8 Tham trị được truyền cĩ thể là một mã ASCII hoặc
nội dung của một byte
INT 16 Tham trị được truyền cĩ thề là nội dung của một từ
kép (4 byte) hoặc là một nguyên trong khoảng -
32768÷32767
DINT 32 Tham trị được truyền cĩ thề là nội dung của một từ
kép (4 byte) hoặc là một nguyên trong khoảng -
231÷231-1
REAL 32 Tham trị được truyền cĩ thề là nội dung của một từ
kép (4 byte) hoặc là một số thực dấu phẩy động ví dụ
3.1416
TIME 32 Tham trị được truyền cĩ thề là nội dung của một từ
kép hoặc là một số đo khoảng thời gian dạng T# ngày
D_giờ H_phút M_giâyS_mili giây MS
DATE 32 Tham trị được truyền cĩ thề là nội dung của một từ
kép (4 byte) hoặc là một giá trị ngày tháng dạng
D#năm-tháng-ngày
TOD 32 Tham trị được truyền cĩ thề là nội dung của một từ
kép (4 byte) hoặc là một giá trị thời gian dạng TOD#
ngày D_giờ H_phút M_giây S_mili giây MS
S5TIME 32 Tham trị được truyền cĩ thề là nội dung của một từ
kép (4 byte) hoặc là một số đo thời gian dạng S5T#
ngày D_giờ H_phút M_giây S_mili giây MS
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
95
DT
Date_And
_Time
64 Tham trị được truyền vào cĩ thể là nội dung của ơ
nhớ cĩ kiểu Date_And_Time (DT) hoặc là một giá trị
dạng DT#năm-tháng-ngày-giờ-phút-giây-mili giây
ANY 80 ðâ là kiểu tổng quát. thay thế được cho các kiểu trên,
ngồi ra tham trị của kiều biến này cịn cĩ thể là thanh
ghi CV.T-bit, C-bit, tên của Timer, tên của Counter,
tên các logic block như FB10,FC2...tên biến hình
thức
Phụ lục 1.3 Các biến của khối FB
Loại biến Ý nghĩa
IN Biến hình thức nhận tham trị từ khối mẹ làm sơ kiện cho
chương trình trong khối con
OUT Biến hình thức truyền tham trị từ khối con về khối mẹ
IN-OUT Biến hình thức vừa cĩ khả năng nhận vừa cĩ khả năng truyền
tham trị giữa khối con với khối mẹ
STAT Nội dung của biến loại này cĩ khả năng được lưu giữ lại khi kết
thúc chương trình trong FB
TEMP Biến tạm thời. Nội dung sẽ bị mất khi chương trình trong FB kết
thúc
Phụ lục 2.1 Tham biến hình thức đầu vào của FB41
Tên biến Kiểu
dữ liệu
Phạm vi
giới hạn
Giá trị
mặc
định
Mơ tả chức năng
COM_RST BOOL FALSE COMPLETE_RESTART
khối cĩ chức năng tạo
khởi lại hệ thống khi đầu
vào com_rst cĩ giá trị
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
96
logic là TRUE
MAN_ON BOOL TRUE MANUVAL VALUE
ON khi đầu vào
MAN_ON cĩ giá trị
logic là TRUE mạch
vịng điều khiển được
thiết lập bằng tay
PV_PERON BOOL FALSE Process variable
peripheralon. Khi đọc
biến quá trình từ cổng
vào/ra đầu vào
pv_PERON cĩ giá trị
logic TRUE
P_SEL BOOL TRUE PROPORTIONAL
ACTION ON thuật điều
khiển tỉ lệ được kích hoạt
khi giá trị logic TRUE
được thiết lập tại cổng
P_SEL
I_SEL BOOL TRUE INTERGRAL ACTION
ON thuật điều khiển tích
phân được kích hoạt khi
giá trị logic là TRUE
được thiết lập tại cổng
I_SEL
INT_HOLD BOOL FALSE INTERGRAL ACTION
HOLD đầu ra bộ điều
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
97
khiển tích phân cĩ thể
khơng được sử dụng khi
thiết lập giá trị logic
TRUE cho INT_HOLD
I_ITL_ON BOOL FALSE INITIALIZATION ị
THE INTERGRAL
ACTION đầu ra của bộ
điều khiển tích phân cĩ
thể được nối vào cổng
vào I_ILT_ON cĩ giá trị
logic là TRUE
D_SEL BOOL FALSE DERRIVATE ACTION
ON thuật điều khiển được
thiết lập nếu như D_SEL
cĩ giá trị logic là TRUE
CYCLE TIME ≥1ms T#1s SAMPLING TIME thời
gian lấy mẫu là khoảng
thời gian khơng đổi giữa
các lần khối được cập nhật
SP_INT REAL -100.0...- 0.0
100.0(%)
hoặc giá trị
vật lý
0.0 INTERNAL SET POINT
đầu vào SP_INT được sử
dụng để thiết lập tín hiệu
chủ đạo (tín hiệu mẫu)
PV_IN REAL -100.0...-
0.0
100(%)
hoặc giá trị
0.0
PROCESS VARIABLE
IN giá trị khởi tạo cĩ thể
thiết lập ở đầu vào
“process variable in” hoặc
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
98
vật lý một biến quá trình biểu
diễn dưới dạng số thực dấu
phẩy động cĩ thể được nối
PV_PER WORD W#16#0
000
Process varible peripheal
biến quá trình ở dạng I/O
được nối với bộ điều khiển
qua cổng vào tương tự
MAN REAL -100.0...- 0.0
100.0(%)
hoặc giá trị
vật lý
0.0
MANUAL VALUE cổng
vào “manual value” được
sử dụng để đặt giá trị
bằng các hàm giao diện
GAIN REAL 20 PROPTIONAL GAIN
đầu vào này dùng để thiết
lập hệ số tỉ lệ cho bộ điều
khiển theo luật tỉ lệ
TI TIME ≥CYCLE T#20s RESET TIME cổng vào
“reset time” được dùng để thiết
lập hằng số thời gian vi phân
cho bộ điều khiển vi phân
TD TIME ≥CYCLE/2 T#10s DERIVATE TIME cổng
này được dùng để lập
hằng số thời gian vi phân
cho bộ điều khiển vi
phân
TM_LAG TIME ≥CYCLE/2 T#2s TIME LAG DERIVATE
ACTION thời gian tích
cực của luật điều khiển
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
99
vi phân được chọn thơng
qua cổng này
DEADB_W REAL >=0.0% 0.0 DEA BRAND WIDTH
một vùng kém nhạy được
dùng để xử lý tín hiệu sai
lệch. ðộ rộng của vùng
được đặt qua cổng vào
“dead brand width”
LMN_HLM REAL -100.0...-
LMN_HLM
(%) hoặc
giá trị vật lý
100.0 MANIPULATED VALE
HIGHT LIMIT dùng để
thiết lập giá trị hạn chế trên
được thiết lập bằng tay
IMN_LLN REAL -100.0...
LMN_LLM
(%) hoặc
giá trị vật lý
0.0 MANIPULATED VALE
LOW LIMIT dùng để thiết
lập giá trị hạn chế dưới
được thiết lập bằng tay
PV_ FAC REAL 1.0 PROCESS VARIABLE
FACTOR biến quá trình
được nhân với một hệ số
phù hợp với phạm vi của
biến này. Hệ số được
chọn qua cổng PV_FAC
PV_OFF REAL 1.0 PROCESS VARIABLE
OFFSET biến quá trình
được cộng cho phù hợp
với phạm vi của biến
này. Giá trị được bù qua
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
100
cồng PV_OFF
LMN_FAC REAL 1.0 MANIPLUTED VALUE
FACTOR giá trị giới hạn
được nhân với hệ số cho
phù hợp với phạm vi quy
định của biến quá trình.
Hệ số này được đặt ở
cổng vào LMN_FAC
LMN_OFF REAL 1.0 MANIPLUTED VALUE
OFFSET giá trị giới hạn
được cộng thêm mộ
lượng cho phù hợp với
phạm vi quy định của
biến quá trình. Lượng bù
thêm này được đặt ở
cổng vào LM_OFF
I_ITL VAL REAL -100% -
100%
Hoặc giá trị
vật lý
-0.0 INITIALIZATION
VALE OF THE
INTERGRAL ACTION
giá trị đầu ra bộ điều
khiển tích phân được
thiết lập qua cổng
I_ITL_ON. Giá trị đầu
vào được áp dụng cho
đầu vào I_ITIALVAL
DíV REAL -100%
100%
-0.0 DISTURBANCE
VARIALE khi hệ thống điều
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
101
Hoặc giá trị
vật lý
khiển hệ thống bằng phương
pháp feedforward thì một giá
trị bụ nhễu được đặt thơng
qua cổng vào DISV
Phụ lục 2.2 Tham biến hình thức đầu ra của FB41
Tên biến Kiểu dữ
liệu
Phạm
vi làm
việc
Mặc định Mơ tả chức năng
LMN REAL 0.0 MANIPLUTED
VALUE giá trị được
thiết lập bằng tay
thơng qua cổng ra
LMN
LMN_PER WORD W#16#0000 MANIPLUTED VALUE
PERIPHERAL giá trị
đầu ra thiết lập bằng
tay theo kiểu biểu diễn
phù hợp với các cổng
vào/ra tương tự được
nối tới bộ điều khiển
thơng qua cổng ra
“LMN_PER”
QLMN_HLN BOOL FALSE HIGHT LIMIN OF
MANIPULATED
VALUE REACHED
cổng này thơng báo giá
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
102
trị biến quá trình vượt
quá giới hạn dưới
QLMN_LLM BOOL FALSE LOW LIMIT OF
MANIPULATED VA
LUE REACHED
cổng này thơng báo giá
trị biến quá trình nhỏ
hơn giới hạn dưới
LMN_P REAL 0.0 PROPOTIONAL
COMPONENT tín
hiệu ra của bộ điều
khiển tỉ lệ
LMN_I REAL 0.0 INTERGRAL
COMPONENT tín
hiệu ra của bộ điều
khiển tích phân
LMN_D REAL 0.0 DERIVATE
COMPONENT tín
hiệu ra của bộ điều
khiển vi phân
PV REAL 0.0 PROCESS VALUE
kết quả của biến quá
trình là đầu ra ở cổng
PV
ER REAL 0.0 ERROR SIGNAL tín
hiệu sai lệch được xuất
ra ở cổng ER
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
103
Phụ lục 2.3 Tham biến hình thức đầu vào khối FB42
Tham số Kiểu dữ
liệu
Phạm vi
làm việc
Mặc định Mơ tả
COM_RST BOOL FALSE COMPLETE
RESTART-Modul mềm
được khởi tạolại hồn
tồn khi ở cổng vào
complete restart cĩ giá
trị logic bằng 1
LMNR_LS BOOL FALSE HIGH LIMIT OF
POSITION FEED
BACK SIGNAL-Tín
hiệu “actuator at uper
limit stop” được nối đến
cổng vào “low limit of
position feedback” cổng
ra cơ cấu chấp hành sẽ
bị cấm khi
LMNR_LS=TRUE
LMNS_ON BOOL FALSE MANUAL
ACTUATING SIGNAL
ON- Xử lý tín hiệu chấp
hành được chuyển sang
chế độ bằng tay qua
cổng vào manual
actuating signal on
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
104
LMNUP BOOL FALSE ACTUATING
SIGNAL UP- Tín hiệu
ra QLMNUP được thiết
lập qua cổng vào
“actuating signal up”
với các tín hiệu chấp
hành bằng tay
MNDN BOOL FALSE ACTUATING SIGNAL
DOWN- Tín hiệu ra
QLMNUP được thiết lập
qua cổng vào “actuating
signal down” với các tín
hiệu chấp hành bằng tay
PVPER_ON BOOL FALSE PROCESS VARIABLE
PERIPHERAL ON-
Muốn đọc tín hiệu quá
trình từ các cổng vào/ra thì
ở cỏng vào “process
variable peripheal on” phải
cĩ giá trị logic bằng 1
CYCLE TIME ≥1ms T#1s SAMPLING TIME-
Thời gian lấy mẫu la
khoảng thời gian khơng
đổi giữa các lần khối
được cập nhật
SP_INT REAL -100%...
100.0%
0.0 INTERNAL SETOINT-
ðầu vào “internal
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
105
Hoặc giá
trị vật lý
setpoint” được sử dụng để
thiết lập tín hiệu chủ đạo
(tín hiệu mẫu)
PV_INT REAL -100%...
100.0%
Hoặc giá
trị vật lý
0.0 PROCESS VARIABLE
IN-Giá trị khởi tạo cĩ thể
đặt ở đầu vào “process
variable in” hoặc từ biến
quá trình được biểu diễn
dưới dạng số thực dấu
phẩy động
PV_PER WORD W#16#
0000
PROCESS VARIABLE
PERIPHERAL- Biến quá
trình biểu diễn số nguyên
được truyền trực tiếp từ
cổng vào/ra tượng tự qua
cổng vào “process
variable periphearl”
GAIN REAL 2.0 PROPOTIONAL
GAIN- Hệ số khuyếch
đại của luật P được đặt
qua cổng vào
“proportional gain”
TI TIME ≥CYCL
E
T#20s RESET TIME – Cổng
vào “reset time” được
dùng để thiết lập hằng
số thời gian tích phân
theo luật I cho bộ điều
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
106
khiển tích phân
DEADB_W REAL 0.0...100
% hoặc
giá trị
vật lý
1.0 DEAD BAND
WIDTH- Một vùng
kém nhạy được thiết kế
để xử lý tín hiệu sai
lệch. ðộ rộng của vùng
kém nhạy được đặt
thơng qua cổng vào
“dead band width”
PV_FAC REAL 1.0 PROCESS VARIABLE
FACTOR- Biến quá
trình được nhân với một
hệ số cho phù hợp với
phạm vi quy định của
biến này. Hệ số được
chọn thơng qua cổng
vào “process variable
factor”
PV_OFF REAL 0.0 PROCESS VARIABLE
OFFSET- Biến quá
trình được cộng với một
lượng cho phù hợp với
phạm vi quy định của
biến này. Giá trị bù
được chọn thơng qua
cổng vào “process
variable offset”
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
107
PULSE_TM TIME ≥CYCLE T#3s MINIMUN PULSE
TIME- Chu kỳ phát
xung nhỏ nhất được đặt
thơng qua cổng vào
“minimun pulse time”
BREAK_TM TIME ≥CYCLE T#3s MINIMUN BREAK
TIME- Thời gian cấm
nhỏ nhât được đặt qua
cổng vào “minimun
break time”
MTR_TM TIME ≥CYCL
E
T#30s MOTOR ACTUATING
TIME- Khoảng thời
gian cần thiết để cơ cấu
chấp hành chuyển từ
giới hạn dừng này sang
giới hạn dừng khác
được đặt qua cổng vào
“moto actuating time”
DISV REAL -100...
100.0%
Hoặc giá
trị vật lý
0.0 DISTURBANCE
VARIBLE- Khi điều
khiển hệ thống bằng
phương pháp
feeđforwar thì một
giáảtị bù nhiễu đặt qua
cổng vào “disturbance
varible”
Phụ lục 2.4 Tham biến hình thức đầu ra khối FB42
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
108
Cổng ra Kiểu dữ
liệu
Mặc định Mơ tả
QLMUP BOOL FALSE ACTUATING SIGNAL UP- Cơ cấu
chấp hành van được mở khi cổng ra
“actuating signal up”
QLMDN BOOL FALSE ACTUATING SIGNAL DOWN Cơ
cấu chấp hành van được mở khi cổng
ra “actuating signal down”
PV REAL 0.0 PROCESS VARIABLE Biến quá
trình cĩ thể được xuất qua cổng
“process variable”
ER REAL 0.0 ERROR SIGNAL Tín hiệu sai lệch
cĩ thể được xuất ra qua cổng “error
signal”
Phụ lục 2.5 Tham biến hình thức đầu vào khối FB43
Tham số Kiểu dữ
liệu
Khoảng giá
trị
Mặc định Mơ tả
INV REAL -100.0...
100%
0.0 Một giá trị biến thao tac
dạng tương tự được nối
tới tham số “INPUT
VARIABLE”
PER_TM TIME ≥20CYCLE T#1s Một khoảng thời gian
điều chế độ rộng xung cố
định là đầu tham số đầu
vào với “PERIOD
TIME” nĩ tương ứng với
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
109
thời gian lấy mẫu của bộ
điều khiển. Tỉ lệ giữa
thời gian lấy mẫu của
máy phát xung và bộ
điều khiển xác định độ
chính xác của sự điều
chế xung.
P_B_TM TIME ≥CYCLE T#50ms Một giá trị thời gian
xung nhỏ nhất hoặc thời
gian cấm nhỏ nhất cĩ thể
gán tại cổng P_B_TM
này
RATIOFC REAL 1.0...10 1.0 Tham số đầu ra
RATIOFC cĩ thể sử
dụng để thay đổi tỉ lệ
giữa độ rộng xung âm
hay dương. Trong quá
trình nhiệt, điều này cho
phép sự sai lệch khác
hằng số thời gian của
quá trình làm nĩng hay
làm mát.
STEP3_ON BOOL TRUE Tham số đầu vào “three
step control on” kích
hoạt chế độ này. Trong
chế độ “three step
control” cả hai tín hiệu
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
110
ra được tích cực.
ST2BI_ON BOOL FALSE Với tham số vào “two
step control for bipolar
manipulated value range
on” ta cĩ thể chọn giữa
hai chế độ “two step
control for bipolar
manipulated value range
on” và “two step control
for monopolar
manipulated value
range”
MAN_ON BOOL FALSE Bằng cách thiết lập tham
số “Manual mode on”
tham số đầu ra cĩ thể
thiết lập bằng tay.
POS_P_ON BOOL FALSE ở chế độ bằng tay với
“three step control” tín
hiệu đầu ta QPOS_P cĩ
thể được thiết lập lại
tham số đầu vào
“positive pulse on”.
Trong chế độ làm việc
bằng tay với two step
control QNEG_P luơn
luơn được thiết lập trái
ngược với QPOS_P
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
111
NEG_P_ON BOOL FALSE ở chế độ bằng tay với
three step control tín
hiệu đầu ra QPOS_P cĩ
thể thiết lập tại tham số
đầu vào “negative pulse
on”. Trong chế độ làm
việc bằng tay với two
step control QNEG_P
luơn luơn được thiết lập
trái ngược với QPOS_P
SYN_ON BOOL TRUE Bằng việc thiết lập đầu
vào “synchronization
on” ta thiết lập được chế
độ đồng bộ hố tự động
với khối mà UPDATE
biến đầu vào IND. ðiều
này đảm bảo rằng sự
thay đổi biến vào dẫn
đến sự thay đổi càng
nhanh càng tốt ở đầu ra
dạng xung.
COM_RT BOOL FALSE Khối này sẽ khởi tạo lại
hồn nếu “complete
retat” được thiết lập
CYCLE TIME >=1ms T#10ms Khoảng thời gian giữa
các lần gọi khối là hằng
số. Tham số
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
112
“SAMPLING TIME”
xác định hằng số đĩ.
Chú ý: Giá trị của tham số vào khơng bị giới hạn bên trong khối. Khơng cĩ
tham số kiểm tra.
Phụ lục 2.6 Tham biến hình thức đầu ra FB43
Tham biến Kiểu dữ
liệu
Khoảng giá
trị
Mặc
định
Mơ tả
QPOS_P BOOL FALSE Tham số đầu ra “output
positive pulse” được
thiết lập khi mà một
xung là đầu ra. Trong
chế độ “three step
control” nĩ luơn luơn là
xung dương. Trong chế
độ “two step control”
QNEG_P luơn được thiết
lập ngược với QPOS_P
QNEG_P BOOL FALSE Tham số đầu ra “output
negative pulse” được
thiết lập khi mà một
xung là đầu ra. Trong
chế độ “three step
control” nĩ luơn là xung
âm. trong chế độ “two
step control” QNEG_P
luơn được thiết lập
ngược với QPOS_P
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
113
Phụ lục 4.1 Chương trình điều khiển lị nhiệt sử dụng khối FB41
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
114
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
115
Phụ lục 4.2 Chương trình điều khiển lị nhiệt sử dụng khối FB41 và FB43
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
116
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ………………………….
117
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2566.pdf