BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO
ĐẠI H ỌC ĐÀ N ẴNG
TR ẦN TR ỌNG QU ỲNH
QUAN ĐIỂM L ỊCH S Ử, C Ụ TH Ể V ỚI V ẤN ĐỀ
TH ỰC HI ỆN CÔNG B ẰNG XÃ H ỘI Ở
VI ỆT NAM HI ỆN NAY
Chuyên ngành: TRI ẾT H ỌC
Mã s ố: 60.22.80
TÓM T ẮT LU ẬN V ĂN TH ẠC S Ĩ
KHOA H ỌC XÃ H ỘI VÀ NHÂN V ĂN
Đà N ẵng - N ăm 2014
Công trình được hoàn thành tại
ĐẠI H ỌC ĐÀ N ẴNG
Ng ười h ướng d ẫn khoa h ọc: TS. ĐOÀN TH Ế HÙNG
- Ph ản bi ện 1: TS. Tr ần V ăn Ánh
- Ph ản bi ện 2: PGS.TS Lê V ăn Đính
26 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 11/01/2022 | Lượt xem: 478 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Tóm tắt Luận văn - Quan điểm lịch sử, cụ thể với vấn đề thực hiện công bằng xã hội ở Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lu ận v ăn đã được b ảo v ệ tr ước H ội đồ ng ch ấm Lu ận v ăn t ốt
nghi ệp th ạc s ĩ Khoa h ọc xã h ội và nhân v ăn h ọp t ại Đạ i H ọc Đà
Nẵng vào ngày 01 tháng 03 n ăm 2014
Có th ể tìm hi ểu lu ận v ăn t ại:
- Trung tâm Thông tin H ọc li ệu - Đại H ọc Đà N ẵng
- Th ư vi ện Tr ường Đạ i h ọc kinh t ế - Đại h ọc Đà Nẵng
1
MỞ ĐẦ U
1. Tính c ấp thi ết c ủa đề tài
Chúng ta đang xây d ựng n ền kinh t ế th ị tr ường đị nh h ướng xã
hội ch ủ ngh ĩa nh ằm t ạo ra môi tr ường thu ận l ợi cho các ho ạt độ ng
kinh t ế m ột cách v ăn minh.
Sự thành công c ủa n ền kinh t ế th ị tr ường đị nh h ướng xã h ội
ch ủ ngh ĩa là ở ch ỗ đem thành qu ả c ủa t ăng tr ưởng kinh t ế cao đế n
với m ọi ng ười b ằng cách không ng ừng nâng cao đờ i s ống nhân dân,
bảo đả m t ốt các v ấn đề xã h ội và công b ằng, bình đẳng trong xã h ội.
Ngay trong t ừng b ước phát tri ển. Th ực hi ện t ư t ưởng c ủa Ch ủ t ịch
Hồ Chí Minh coi s ản xu ất và đời s ống nhân dân nh ư n ước v ới
thuy ền, "n ước đẩ y thuy ền lên", t ăng tr ưởng kinh t ế đi đôi v ới ti ến b ộ
và công b ằng xã h ội, độ ng viên, khuy ến khích làm giàu h ợp pháp g ắn
li ền v ới xóa đói, gi ảm nghèo.
Bản thân tôi nh ận th ức được vai trò và v ị trí to l ớn c ủa v ấn đề
th ực hi ện công b ằng xã h ội ở n ước ta nên tôi đã m ạnh d ạn ch ọn đề
tài “Quan điểm l ịch s ử, cụ th ể v ới v ấn đề th ực hi ện công b ằng xã h ội
ở Vi ệt Nam hi ện nay” làm lu ận v ăn t ốt nghi ệp th ạc s ỹ chuyên ngành
tri ết h ọc.
2. Tình hình nghiên c ứu
Về v ấn đề công b ằng xã h ội thì đối v ới l ĩnh l ực này hi ện nay
có nhi ều công trình nghiên c ứu và bài vi ết đề c ập t ới nh ư:
Công trình nghiên c ứu c ủa TS Nguy ễn Minh Hoàn đã vi ết
cu ốn sách “Công b ằng xã h ội trong ti ến b ộ xã h ội” do Nhà xu ất b ản
Chính tr ị qu ốc gia. Trong cu ốn sách này tác gi ả đã đề c ặp t ới khái
ni ệm, v ị trí và vai trò c ủa công b ằng xã h ội và vi ệc th ực hi ện công
bằng xã h ội ở n ước ta hi ện nay m ột cách khá đầ y đủ .
2
3. M ục đích nghiên c ứu và nhi ệm v ụ nghiên c ứu
3.1. M ục đích nghiên c ứu
3.2. Nhi ệm v ụ nghiên c ứu
4. Đối t ượng và ph ạm vi nghiên c ứu
Đối t ượng nghiên c ứu c ủa lu ận v ăn là n ội dung quan điểm l ịch
sử, c ụ th ể và th ực tr ạng th ực hi ện công b ằng xã h ội ở Vi ệt Nam hi ện
nay.
Về ph ạm vi nghiên c ứu, lu ận v ăn ch ỉ gi ới h ạn ở v ấn đề v ề
quan điểm l ịch s ử, cụ th ể, c ũng nh ư s ự v ận d ụng quan điểm đó vào
vi ệc th ực hi ện công b ằng xã h ội ở Vi ệt Nam trong b ối c ảnh hi ện nay.
5. C ơ s ở lý lu ận và ph ươ ng pháp nghiên c ứu
5.1. C ơ s ở lý lu ận
5.2. Ph ươ ng pháp nghiên c ứu
6. Ý ngh ĩa khoa h ọc và th ực ti ễn c ủa đề tài
Lu ận v ăn góp ph ần làm rõ n ội dung quan điểm l ịch s ử, c ụ th ể,
cũng nh ư đánh giá m ột cách khoa h ọc v ề th ực tr ạng th ực hi ện công
bằng xã h ội ở Vi ệt Nam hi ện nay. Đồ ng th ời, đưa ra được các gi ải
pháp có tính kh ả thi nh ằm th ực hi ện t ốt công b ằng xã h ội ở n ước ta.
Lu ận v ăn có th ể làm tài li ệu tham kh ảo cho các nhà ho ạch đị nh
chính sách xã h ội, cho sinh viên, c ũng nh ư nh ững ai quan tâm đế n
vấn đề này.
7. C ấu trúc c ủa đề tài
Ngoài ph ần M ở đầ u, K ết lu ận, Tài li ệu tham kh ảo, N ội dung
lu ận v ăn g ồm 3 ch ươ ng, 7 ti ết, c ụ th ể:
Ch ươ ng 1: Lý lu ận v ề quan điểm l ịch s ử, c ụ th ể.
Ch ươ ng 2: Th ực tr ạng công bằng xã h ội ở Vi ệt Nam hi ện nay.
Ch ươ ng 3: Các gi ải pháp th ực hi ện công b ằng xã h ội ở Vi ệt
Nam hi ện nay.
3
CHƯƠ NG 1
LÝ LU ẬN V Ề QUAN ĐIỂM L ỊCH S Ử, C Ụ TH Ể
1.1. QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ CỤ TH Ể TRONG TRI ẾT HỌC
TR ƯỚC MÁC
1.1.1. Quan điểm l ịch s ử, c ụ th ể trong tri ết h ọc th ời c ổ đạ i
Tri ết h ọc Ấn Độ ra đờ i s ớm, đồ s ộ v ề quy mô và s ố l ượng tác
ph ẩm, s ự đa d ạng các tr ường phái, s ự phong phú cách th ể hi ện, s ự
sâu r ộng n ội dung ph ản ánh.
Trong quá trình v ận độ ng và phát tri ển, n ền tri ết h ọc Ấn Độ
cổ, trung đạ i ch ịu ảnh h ưởng l ớn c ủa nh ững t ư t ưởng tôn giáo, nên
gi ữa tri ết h ọc và tôn giáo r ất khó phân bi ệt.
Vấn đề con ng ười và cu ộc s ống c ủa con ng ười, là v ấn đề tri ết
học Ấn Độ c ổ trung đạ i r ất quan tâm. Nh ưng do ảnh h ưởng t ư t ưởng
luân h ồi c ủa kinh Upanisad, do h ạn ch ế c ủa l ịch s ử, các nhà t ư t ưởng
đã không tìm th ấy nguyên nhân đau kh ổ c ủa con ng ười là trong đời
sống kinh t ế – xã h ội mà là trong nh ận th ức, do “Vô minh”. Vì th ế,
hầu h ết các tr ường phái tri ết h ọc đề u t ập trung gi ải quy ết v ấn đề nhân
sinh b ằng con đường “gi ải thoát” mang màu s ắc duy tâm.
Tuy nhiên do th ế gi ới quan duy tâm cùng ph ươ ng pháp t ư duy
siêu hình đã không th ể giúp cho các nhà tri ết h ọc Trung hoa gi ải
quy ết các v ấn đề c ủa đờ i s ống, con ng ười trên quan điểm l ịch s ử, c ụ
th ế. Chúng ta kh ảo sát các quan điểm c ủa h ọ để kh ẳng đị nh nh ận
định này.
Nho giáo xu ất hi ện vào kho ảng th ế k ỷ VI tr ước công nguyên,
dưới th ời xuân thu, ng ười sáng l ập là Kh ổng T ử (551-479 tr ước CN).
Đến th ời Chi ến Qu ốc, Nho giáo được M ạnh T ử và Tuân T ử hoàn
thi ện và phát tri ển theo hai xu h ướng khác nhau: duy v ật và duy tâm,
4
trong đó dòng Nho giáo Kh ổng - M ạnh có ảnh h ưởng r ộng và lâu dài
nh ất trong l ịch s ử Trung Hoa và m ột s ố n ước lân c ận.
"Tr ời có nói gì đâu, b ốn mùa v ẫn thay đổi, tr ăm v ật v ẫn sinh
tr ưởng", " c ũng nh ư dòng n ước ch ảy, m ọi v ật đề u trôi đi, ngày đêm
không ng ừng, không ngh ỉ".
Trong h ọc thuy ết c ủa Nho giáo k ế th ừa t ư t ưởng th ời Chu,
khái ni ệm "tr ời" có ý ngh ĩa b ậc nh ất. Nh ưng khi gi ảng gi ải đạ o lý
của mình, Kh ổng T ử l ại không nói rõ ràng và có h ệ th ống.
Th ế gi ới quan tri ết h ọc c ủa ông có l ập tr ường dao độ ng gi ữa
ch ủ ngh ĩa duy v ật c ủa Đêmôcrit và ch ủ ngh ĩa duy tâm c ủa Platon. Ở
một s ố n ội dung tri ết h ọc ông th ể hi ện l ập tr ường duy v ật, m ột s ố n ội
dung khác l ại th ể hi ện l ập tr ường duy tâm. Trong lý lu ận nh ận th ức
ông phê phán h ọc thuy ết ý ni ệm c ủa Platon phê phán 3 điều qua đó
th ể hi ện quan ni ệm c ủa mình v ề nh ận th ức đó là:
Qua s ự phê phán này cho th ấy l ập tr ường duy v ật có ph ần nào
bi ện ch ứng trong v ận đề nh ận th ức.
1.1.2. Quan điểm l ịch s ử, c ụ th ể trong tri ết h ọc trung đạ i
Đặc điểm c ủa tri ết h ọc th ời k ỳ này là khuynh h ướng phát tri ển
của ch ủ ngh ĩa kinh vi ện. V ấn đề quan h ệ gi ữa ni ềm tin tôn giáo và trí
tu ệ lý trí, gi ữa cái chung và riêng (gi ữa khái ni ệm và các s ự đơn l ẻ)
là nh ững v ấn đề trung tâm c ủa tri ết h ọc.
Trong l ĩnh v ực tri ết h ọc. Tômát Đacanh có m ưu đồ làm cho
học thuy ết c ủa Arixt ốt thích h ợp v ới giáo lý đạ o Thiên Chúa, bi ến
tri ết h ọc c ủa mình thành c ơ s ở giáo lý c ủa nhà th ờ.
Trong vi ệc gi ải quy ết v ấn đề gi ữa lòng tin và lý trí, Tômát
Đacanh đứng trên l ập tr ường c ủa ch ủ ngh ĩa duy th ực ôn hoà. Ông
phân tích rõ ranh gi ới nh ưng không đối l ập. Theo ông, đố i t ượng c ủa
tri ết h ọc là "chân lý c ủa lý trí", đố i t ượng c ủa th ần h ọc là "lòng tin
5
tôn giáo". Còn Th ượng đế là khách th ể cu ối cùng c ủa c ả tri ết h ọc và
th ần h ọc, là ngu ồn g ốc c ủa m ọi chân lý; do đó không có s ự đố i l ập
căn b ản gi ữa tri ết h ọc và th ần h ọc. Nh ưng là nhà th ần h ọc, Tômát
Đacanh đã h ạ th ấp vai trò c ủa tri ết h ọc, coi tri ết h ọc là k ẻ tôi t ớ c ủa
th ần h ọc, ph ụ thu ộc vào th ần h ọc.
Lý lu ận nh ận th ức c ủa ông áp d ụng h ọc thuy ết c ủa Arixt ốt v ề
"hình d ạng". Theo ông, nh ận th ức con ng ười không ti ếp thu b ản thân
sự v ật v ật ch ất, mà ch ỉ ti ếp thu hình ảnh c ủa s ự v ật (cái gi ống v ới ch ủ
th ể nh ận th ức).
1.1.3. Quan điểm l ịch s ử c ụ th ể trong tri ết h ọc c ận đạ i
Th ế k ỷ XV - XVI ở Tây Âu được g ọi là th ời k ỳ Ph ục h ưng v ới
ý ngh ĩa là th ời k ỳ có s ự khôi ph ục l ại n ền v ăn hoá c ổ đạ i. V ề m ặt
hình thái kinh t ế - xã h ội đó là th ời k ỳ quá độ t ừ xã h ội phong ki ến
sang xã h ội t ư b ản.
Sự phát tri ển khoa h ọc t ự nhiên đã đòi h ỏi có s ự khái quát tri ết
học, rút ra nh ững k ết lu ận có tính ch ất duy v ật t ừ các tri th ức khoa
học c ụ th ể.
Th ời k ỳ này đã có nh ững nhà khoa h ọc và tri ết h ọc tiêu bi ểu
nh ư: Nicôlai, Côpécních, Brunô, Galilê, Nicôlai Kuzan, Tômát
Mor ơ, v.v....
Brunô (1548 - 1600, nhà tri ết h ọc Italia, ng ười k ế t ục và phát
tri ển h ọc thuy ết Côpécních. Khi tán đồ ng quan ni ệm c ủ Côpécních
"m ặt tr ời là trung tâm", Brunô đã b ổ sung thêm r ằng, có vô s ố th ế
gi ới, xung quanh trái đấ t có m ột b ầu không khi cùng xoay v ới trái đấ t
và m ặt tr ời c ũng đổ i ch ỗ v ới các vì sao. Ông đã ch ứng minh v ề tính
th ống nh ất v ật ch ất c ủa th ế gi ới (v ũ tr ụ. Teo ông có vô vàn th ế gi ới
gi ống thái d ươ ng h ệ c ủa chúng ta. V ới h ọc thuy ết dó, Brunô đã bác
bỏ m ột quan điểm c ơ b ản c ủa tôn giáo v ề s ự t ồn t ại c ủa th ế gi ới bên
6
kia, th ế gi ới th ần linh. Ông còn cho r ằng, th ế gi ới v ật ch ất v ận độ ng
không ng ừng.
Tri ết h ọc c ủa Bêc ơn đã đặt n ền móng cho s ự phát tri ển c ủa ch ủ
ngh ĩa duy v ật siêu hình, máy móc th ế k ỷ XVII - XVIII ở Tây Âu.
Đặc bi ệt, trong n ền tri ết h ọc c ổ điển Đứ c, Hêghen là nhà tri ết
học đã có công trong vi ệc phê phán t ư duy siêu hình c ủa ông là
ng ười đầ u tiên trình bày toàn b ộ gi ới t ự nhiên, l ịch s ử và t ư duy d ưới
dạng m ột quá trình, ngh ĩa là trong s ự v ận độ ng, bi ến đổ i và phát tri ển
không ng ừng. Đồ ng th ời trong khuôn kh ổ c ủa h ệ th ống tri ế h ọc duy
tâm c ủa mình Hêghen không ch ỉ trình bày các ph ạm trù nh ư ch ất,
lượng, ph ủ đị nh, mâu thu ẫn... mà còn n ối đế n c ả các quy lu ật nh ư
"l ượng đổ i d ẫn đế n ch ất đổ i và ng ược l ại", "ph ủ định c ủa ph ủ đị nh",
và quy lu ật mâu thu ẫn. Nh ưng t ất c ả nh ững cái đó ch ỉ là quy lu ật v ận
động và phát tri ển c ủa b ản thân t ư duy, c ủa ý ni ệm tuy ệt đố i. Trong
hệ th ống tri ết h ọc c ủa Hêghen, không ph ải ý th ức, t ư t ưởng phát tri ển
trong s ự ph ụ thu ộc vào s ự phát tri ển c ủa t ự nhiên và xã h ội, mà
ng ược l ại, t ự nhiên, xã h ội phát tri ển trong s ự ph ụ th ộc vào s ự phát
tri ển c ủa ý ni ệm tuy ệt đố i. ý ni ệm tuy ệt đố i, tinh th ần th ế gi ới là tính
th ứ nh ất, gi ới t ự nhiên là tính th ứ hai, do ý ni ệm tuy ệt đố i và tinh
th ần th ế giới sinh ra và quy ết đị nh, là m ột s ự "t ồn t ại khác" c ủa tinh
th ần sau khi tr ải qua giai đoạn "t ồn t ại khác" ấy, ý ni ệm tuy ệt đố i hay
tinh th ần th ế gi ới m ới tr ở l ại "b ản thân mình" và đó là giai đoạn cao
nh ất, giai đoạn t ột cùng, được Hêghen g ọi là 'tinh th ần tuy ệt đố i".
1.2. QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ CỤ TH Ể TRONG TRI ẾT HỌC
MÁC – LÊNIN
1.2.1. C ơ s ở hình thành quan điểm l ịch s ử, c ụ th ể
Chính trên c ơ s ở đó, tri ết h ọc duy v ật bi ện ch ứng kh ẳng đị nh
rằng, liên h ệ là ph ạm trù tri ết h ọc dùng để ch ỉ s ự quy đị nh, s ự tác
7
động qua l ại, s ự chuy ển hóa l ẫn nhau gi ữa các s ự v ật, hi ện t ượng
hay gi ữa các m ặt c ủa m ột s ự v ật, c ủa m ột hi ện t ượng trong th ế gi ới.
Theo quan điểm c ủa ch ủ ngh ĩa duy v ật bi ện ch ứng, m ối liên h ệ
có ba tính ch ất c ơ b ản: Tính khách quan, tính ph ổ bi ến và tính đa
dạng, phong phú.
Tính khách quan c ủa m ối liên h ệ bi ểu hi ện: các m ối liên h ệ là
vốn có c ủa m ọi s ự v ật, hi ện t ượng; nó không ph ụ thu ộc vào ý th ức
của con ng ười.
Tính ph ổ bi ến c ủa m ối liên h ệ bi ểu hi ện: b ất k ỳ m ột s ự v ật,
hi ện t ượng nào; ở b ất k ỳ không gian nào và ở b ất k ỳ th ời gian nào
cũng có m ối liên h ệ v ới nh ững s ự v ật, hi ện t ượng khác. Ngay trong
cùng m ột s ự v ật, hi ện t ượng thì b ất k ỳ m ột thành ph ần nào, m ột y ếu
tố nào c ũng có m ối liên h ệ v ới nh ững thành ph ần, nh ững y ếu t ố khác.
Tính đa d ạng, phong phú c ủa m ối liên h ệ bi ểu hi ện: s ự v ật
khác nhau, hi ện t ượng khác nhau, không gian khác nhau, th ời gian
khác nhau thì các m ối liên h ệ bi ểu hi ện khác nhau. Có th ể chia các
mối liên h ệ thành nhi ều lo ại: m ối liên h ệ bên trong, m ối liên h ệ bên
ngoài, m ối liên h ệ ch ủ y ếu, m ối liên h ệ th ứ y ếu, v.v.. Các m ối liên h ệ
này có v ị trí, vai trò khác nhau đối v ới s ự t ồn t ại và v ận độ ng c ủa s ự
vật, hi ện t ượng.
1.2.2. N ội dung và ý ngh ĩa c ủa quan điểm l ịch s ử, c ụ th ể
Nguyên t ắc quy ết đị nh lu ận này đòi h ỏi ph ải xem xét các s ự
vật trong s ự t ự v ận độ ng và phát tri ển, trong tính toàn v ẹn, tính ch ỉnh
th ể c ụ th ể.
Ph ươ ng pháp l ịch s ử khoa h ọc cho phép tái t ạo l ại s ự phát tri ển
của m ột hi ện t ượng xã h ội nào đó, tìm ra m ối liên h ệ t ất y ếu gi ữa các
sự ki ện l ịch s ử và nh ờ đó mà t ạo điều ki ện cho s ự t ồn t ại c ủa khoa
8
học v ề xã h ội – ph ươ ng pháp l ịch s ử ấy không ch ỉ dựa trên c ơ s ở
phép bi ện ch ứng.
Nghiên c ứu nguyên lý v ề m ối liên h ệ ph ổ bi ến có th ể rút ra ý
ngh ĩa v ề ph ươ ng pháp lu ận sau:
Vì các m ối liên h ệ là s ự tác độ ng qua l ại, chuy ển hoá, quy định
lẫn nhau gi ữa các s ự v ật, hi ện t ượng và các m ối liên h ệ mang tính
khách quan, mang tính ph ổ bi ến nên trong ho ạt độ ng nh ận th ức và
ho ạt độ ng th ực ti ến con ng ười ph ải tôn tr ọng quan điểm toàn di ện,
ph ải tránh cách xem xét phi ến di ện
Quan điểm toàn di ện đòi h ỏi chúng ta nh ận th ức v ề s ự v ật
trong m ối liên h ệ qua l ại gi ữa các b ộ ph ận, gi ữa các y ếu t ố, gi ữa các
mặt c ủa chính s ự v ật và trong s ự tác độ ng qua l ại gi ữa s ự v ật đó v ới
các s ự v ật khác, k ể c ả m ối liên h ệ tr ực ti ếp và m ối liên h ệ gián ti ếp.
Ch ỉ trên c ơ s ở đó m ới có th ể nh ận th ức đúng v ề s ự v ật.
Vì các m ối liên h ệ có tính da d ạng, phong phú - s ự v ật, hi ện
tượng khác nhau, không gian, th ời gian khác nhau các m ối liên h ệ
bi ểu hi ện khác nhau nên trong ho ạt độ ng nh ận th ức và ho ạt độ ng
th ực ti ễn con ng ười ph ải tôn tr ọng quan điểm l ịch s ử - c ụ th ể.
KẾT LU ẬN CH ƯƠ NG 1
9
CHƯƠ NG 2
TH ỰC TR ẠNG CÔNG B ẰNG XÃ H ỘI Ở
VI ỆT NAM HI ỆN NAY
2.1. CÔNG BẰNG XÃ HỘI VÀ VAI TRÒ CỦA CÔNG BẰNG
XÃ HỘI
2.1.1. Quan ni ệm v ề công b ằng xã h ội
Khi bàn v ề công b ằng xã h ội thì trong l ịch s ử nhân lo ại có r ất
nhi ều t ư t ưởng bàn v ề công b ằng xã h ội ngay t ừ th ời c ổ đạ i.
Đối v ới Platon trong tác ph ẩm Nhà n ước và Lu ật l ệ, Platon đã
kh ẳng đị nh r ằng không th ể có s ự bình đẳng gi ữa nh ững t ầng l ớp
ng ười khác nhau trong xã h ội, b ởi v ậy, theo ông b ản thân nhà n ước
xu ất hi ện t ừ chính s ự đa d ạng c ủa nhu c ầu con ng ười. Do có s ự đa
dạng ấy v ề nhu c ầu nên xã h ội c ần ph ải duy trì các h ạng ng ười khác
nhau th ực hi ện các d ạng phân công lao độ ng khác nhau để th ỏa mãn
các nhu c ầu c ủa xã h ội và do đó không th ể có s ự hoàn toàn bình đẳng
gi ữa h ọ.
Nh ư v ậy, trong quan ni ệm c ủa Arixt ốt dù công b ằng là bình
đẳng gi ữa nh ững ng ười có cùng địa v ị xã h ội hay b ất bình đẳng c ủa
nh ững ng ười không có cùng địa v ị xã h ội thì c ả s ự bình đẳng và b ất
bình đẳng ấy đề u là th ước đo c ủa s ự công b ằng.
C.Mác cho r ằng, quan điểm c ủa nh ững ng ười so ạn th ảo C ươ ng
lĩnh Gôta v ề vi ệc th ực hi ện nguyên t ắc phân ph ối theo giá tr ị s ức lao
động không th ể coi là công b ằng, cho dù nguyên t ắc phân ph ối ấy
được th ực hi ện d ựa vào m ột xu ất phát điểm bình đẳng v ề s ở h ữu, th ế
nh ưng nguyên t ắc phân ph ối ấy l ại không ph ải ch ỉ được áp d ụng
riêng đối v ới nh ững ng ười lao độ ng th ực s ự mà còn được th ực hi ện
cho m ọi thành viên trong xã h ội, k ể c ả nh ững k ẻ không lao độ ng.
10
C.Mác cho r ằng, m ột s ự phân ph ối th ực s ự công b ằng ch ỉ có
th ể là phân ph ối theo lao độ ng. Vì sao v ậy? Theo Mác, tr ước h ết,
vi ệc th ực hi ện công b ằng xã h ội không ph ải ch ỉ ph ụ thu ộc riêng vào
lĩnh v ực phân ph ối, mà nó còn b ị chi ph ối b ởi toàn b ộ tính ch ất c ủa
ph ươ ng th ức s ản xu ất, vì r ằng, “b ất k ỳ m ột sự phân ph ối nào v ề t ư
li ệu tiêu dùng c ũng ch ỉ là h ậu qu ả c ủa s ự phân ph ối chính ngay
nh ững điều ki ện s ản xu ất; nh ưng s ự phân ph ối nh ững điều ki ện s ản
xu ất là m ột tính ch ất c ủa chính ngay ph ươ ng th ức s ản xu ất”.[5; tr.36-
37] T ừ lu ận điểm trên, C.Mác đi đến phê phán nh ững quan điểm nói
đến công b ằng xã h ội nh ưng l ại mu ốn tách quan h ệ phân ph ối kh ỏi
quan h ệ s ản xu ất c ủa m ột ph ươ ng th ức s ản xu ất nh ất đị nh. C.Mác
vi ết: “Ch ủ ngh ĩa xã h ội t ầm th ường đã th ừa h ưởng được c ủa nh ững
nhà kinh t ế h ọc t ư s ản cái thói xem xét và lý gi ải s ự phân ph ối nh ư
một cái gì độc l ập v ới ph ươ ng th ức s ản xu ất và vì th ế mà h ọ quan
ni ệm ch ủ ngh ĩa xã h ội nh ư là ch ủ y ếu xoay quanh s ự phân ph ối”. [5;
tr.36-37]
Trong quan điểm c ủa H ồ Chí Minh thì vi ệc th ực hi ện công
bằng xã h ội là m ột yêu c ầu b ức thi ết, và yêu c ầu đó l ại càng b ức thi ết
hơn khi cu ộc s ống còn nhi ều khó kh ăn. H ồ Chí Minh c ăn d ặn: Trong
công tác l ưu thông phân ph ối, có hai điều quan tr ọng ph ải luôn nh ớ:
“Không s ợ thi ếu, ch ỉ s ợ không công b ằng;
Không s ợ nghèo, ch ỉ s ợ lòng dân không yên” [12; tr 185].
Mặt khác, H ồ Chí Minh đã ch ỉ ra r ằng, th ực hi ện công b ằng xã
hội v ới nguyên t ắc ngang b ằng nhau gi ữa ng ười và ng ười trong m ối
quan h ệ gi ữa ngh ĩa v ụ và quy ền l ợi, gi ữa c ống hi ến và h ưởng
th ụ,...trong hoàn c ảnh n ước nhà còn nhi ều khó kh ăn v ề kinh t ế c ũng
không có ngh ĩa là có th ể làm cho đời s ống c ủa nhân dân có ngay
được s ự no đủ . Do đó, không được coi vi ệc th ực hi ện công b ằng xã
11
hội nh ư là m ột s ự cào b ằng trong nghèo kh ổ. Ng ười kh ẳng đị nh:
“Không ph ải chúng ta ham chu ộng kh ổ h ạnh và b ần cùng. Trái l ại,
chúng ta ph ấn đấ u hy sinh, vì chúng ta mu ốn xây d ựng m ột xã h ội ai
cũng ấm no, sung s ướng”. [27; tr 568] H ơn n ữa, v ới quan ni ệm coi
công b ằng xã h ội th ể hi ện ở s ự bình đẳng v ề quy ền l ợi và ngh ĩa v ụ,
một l ần n ữa, Ng ười nh ấn m ạnh: “Ai làm nhi ều thì ăn nhi ều, ai làm ít
thì ăn ít, ai không làm thì không ăn, t ất nhiên là tr ừ nh ững ng ười già
cả, đau y ếu và tr ẻ con”. [29; tr 226]
Nh ư v ậy trong quan ni ệm c ủa H ồ Chí Minh, công b ằng và
bình đẳng là m ột m ục tiêu c ủa s ự s ự nghi ệp xây d ựng ch ế độ xã h ội
mới. Nó không ph ải là ch ủ ngh ĩa bình quân cào b ằng trong s ự nghèo
kh ổ. M ục tiêu c ủa ch ế độ xã h ội m ới là không ng ừng nâng cao đờ i
sống c ủa dân, là ph ấn đấ u:
“Làm cho ng ười nghèo có ăn.
Ng ười đủ ăn thì khá giàu
Ng ười khá giàu thì giàu thêm”. [25; tr 65]
2.1.2. Vai trò c ủa công b ằng xã h ội
Trong b ất c ứ m ột ch ế độ xã h ội nào thì công b ằng xã h ội luôn
là th ước đo v ề m ặt xã h ội c ủa ti ến b ộ xã h ội nh ư ch ế độ xã h ội c ộng
sản nguyên th ủy; ch ế độ chi ếm h ữu nô l ệ, ch ế độ phong ki ến; ch ủ
ngh ĩa t ư b ản và công b ằng xã h ội trong quá trình hình thành và phát
tri ển c ủa xã h ội c ộng s ản ch ủ ngh ĩa.
Trong xã h ội th ời c ộng s ản nguyên th ủy thì thi ết ch ế xã h ội
ph ổ bi ến lúc b ấy gi ờ là các th ị t ộc, s ự phân công lao độ ng là hoàn
toàn có tính ch ất t ự nhiên, nó ch ỉ t ồn t ại gi ữa quan h ệ gi ữa nam và
nữ. T ươ ng ứng v ới ph ươ ng th ức t ổ ch ức s ản xu ất t ập th ể ấy trong
tình tr ạng trình độ phát tri ển l ực l ượng s ản xu ất thì ph ươ ng th ức phân
ph ối ch ỉ có th ể là phân ph ối bình quân. Chính vì th ế, nh ư nh ận xét
12
của Ph. Ăngghen, lúc b ấy gi ờ, “trong n ội bộ th ị t ộc, không h ề có s ự
khác nhau nào gi ữa quy ền l ợi và ngh ĩa v ụ”. [23; tr 234-237]
Đó là m ột nguyên t ắc phân ph ối b ất công, b ất bình đẳng gi ữa
ch ủ nô và nô l ệ. Còn nguyên t ắc trao đổ i ngang giá tuy còn ở v ị trí
th ứ y ếu so v ới nguyên t ắc phân ph ối ch ủ đạo c ủa ch ế độ chi ếm h ữu
nô l ệ, nh ưng đó là nguyên t ắc công b ằng h ơn so v ới nguyên t ắc trao
đổi ở d ạng ch ưa phát tri ển ở ch ế độ c ộng s ản nguyên th ủy, và l ại
càng là công b ằng h ơn s ơ v ới nguyên t ắc phân ph ối ch ủ đạ o c ủa
chi ếm h ữu nô l ệ.
Nh ư vi ệc t ạo ra m ột xuất phát điểm bình đẳng nh ư nhau cho
mọi cá nhân l ại là công vi ệc c ủa c ả c ộng đồ ng, trong đó nhà n ước
đóng vai trò đặc bi ệt quan tr ọng. S ự điều ti ết c ủa Nhà n ước m ới th ực
sự là “chìa khóa để đáp ứng nh ững nhu c ầu ph ức t ạp và trái ng ược
nhau c ủa xã h ội”.
2.2. TÌNH HÌNH TH ỰC HI ỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT
NAM HI ỆN NAY
2.2.1. Nh ững thành t ựu trong th ực hi ện công b ằng xã h ội
*V ề t ăng tr ưởng kinh t ế
* V ề th ực hi ện ti ến b ộ và công b ằng xã h ội
2.2.2. Nh ững h ạn ch ế trong vi ệc th ực hi ện công b ằng xã h ội
ở Vi ệt Nam hi ện nay
* V ề kinh t ế
* V ề xã h ội
2.2.3. Nh ững nguyên nhân
Công b ằng xã h ội là m ục tiêu đã được Đả ng ta xác đị nh ngay
từ nh ững ngày đầu khi n ước ta ti ến hành s ự nghi ệp xây d ựng ch ủ
ngh ĩa xã h ội. Trong quá trình th ực hi ện m ục tiêu xã h ội to l ớn đó,
chúng ta đã tr ải qua hai giai đoạn phát tri ển c ơ b ản, đó là: th ời k ỳ
13
tr ước đổ i m ới và th ời k ỳ sau đổ i m ới đế n nay. Các th ời k ỳ có các đặ c
điểm phát tri ển kinh t ế xã h ội khác nhau, c ũng nh ư có nh ận th ức
khác nhau v ề con đường đi lên ch ủ ngh ĩa xã h ội.
Ở ch ặng đường đầ u tiên xây d ựng ch ủ ngh ĩa xã h ội, m ặc dù
vấn đề th ực hi ện công b ằng xã h ội không được tr ực ti ếp bàn đến
trong nh ững ch ủ tr ươ ng c ủa Đả ng, nh ưng xu ất phát t ừ nh ững quan
điểm cho r ằng ch ế độ t ư h ữu là ngu ồn g ốc c ủa s ự bóc l ột, c ủa tình
tr ạng b ất công và b ất bình đẳng xã h ội, nên trong th ực ti ễn, vi ệc xoá
bỏ ch ế độ t ư h ữu đã tr ở thành n ội dung ch ủ y ếu trong ho ạt độ ng c ủa
Đảng và Nhà n ước ta nh ằm th ực hi ện công b ằng xã h ội ở th ời k ỳ
này. C ải t ạo xã h ội ch ủ ngh ĩa và xây d ựng ch ủ ngh ĩa xã h ội là hai
mặt c ủa cu ộc cách m ạng xã h ội ch ủ ngh ĩa”. [4; tr.531-532]
Tr ước tình tr ạng kh ủng ho ảng kinh t ế - xã h ội cu ối nh ững n ăm
70. đầu nh ững n ăm 80 c ủa th ế k ỷ XX, Đạ i h ội l ần th ứ VI c ủa Đả ng
trên tinh th ần “Nhìn th ẳng vào s ự th ật, đánh giá đúng s ự th ật, nói rõ
sự th ật”, [7; tr.12] đã th ẳng th ắn t ự phê bình v ề vi ệc đã th ực hi ện
nhi ều ch ủ tr ươ ng, chính sách sai l ầm trong c ải t ạo và xây d ựng ch ủ
ngh ĩa xã h ội. Báo cáo chính tr ị t ại Đạ i h ội đã v ạch rõ nh ững h ạn ch ế
và sai l ầm trong công cu ộc xây d ựng ch ủ ngh ĩa xã h ội cả v ề ch ế độ
sở h ữu, ch ế độ phân ph ối và c ơ ch ế qu ản lý.
2.3. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO VI ỆC TH ỰC HI ỆN
CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HI ỆN NAY
Nh ững n ội dung v ề th ực hi ện công b ằng xã h ội ở n ước ta đã
được v ạch ra trong các V ăn ki ện Đạ i h ội c ủa Đả ng. V ậy thì hình th ức
để th ực hi ện nh ững n ội dung đó nh ư th ế nào? Hay nói cách khác là
nh ững n ội dung th ực hi ện công b ằng xã h ội ở trên được th ực hi ện
dưới hình th ức nào?.
Trong th ời k ỳ tr ước đổ i m ới, nguyên t ắc phân ph ối theo lao T ừ
14
khi đổi m ới đế n nay, vi ệc nh ấn m ạnh tr ở l ại yêu c ầu c ần ph ải th ực
hi ện nguyên t ắc phân ph ối theo lao độ ng v ừa kh ắc ph ục được nguyên
tắc bình quân, v ừa kh ắc được s ự b ất công xã h ội. Chính vì v ậy,
nguyên t ắc phân ph ối công b ằng mà chúng ta đang th ực hi ện tr ở
thành động l ực quan tr ọng thúc đẩ y cho s ự phát tri ển c ủa n ền s ản
xu ất c ủa n ước ta, nâng cao và c ải thi ện đáng k ể đờ i s ống c ủa ng ười
lao động ở c ả nông thôn và thành th ị.
Kể t ừ khi đổ i m ới đế n nay, vi ệc th ực hi ện nguyên t ắc phân
ph ối theo m ức đóng góp v ốn đã khi ến cho nhi ều cá nhân và nhi ều
ch ủ th ể s ản xu ất kinh doanh không ng ại b ỏ v ốn, tài s ản (d ưới nhi ều
hình th ức), th ậm chí còn ch ấp nh ận s ự r ủi ro để tham gia vào đầu t ư,
mở r ộng, phát tri ển s ản xu ất. Trong nhi ều n ăm qua, nh ờ thu hút được
nhi ều ngu ồn l ực nên chúng ta đã làm cho n ền kinh t ế của đấ t n ước
không ng ừng có s ự t ăng tr ưởng. Đây chính là k ết qu ả t ất y ếu c ủa
vi ệc v ận d ụng n ội dung m ới c ủa công b ằng xã h ội trong giai đoạn
hi ện nay.
KẾT LU ẬN CH ƯƠ NG 2
15
CHƯƠ NG 3
CÁC GI ẢI PHÁP TH ỰC HI ỆN CÔNG B ẰNG XÃ H ỘI
Ở VI ỆT NAM HI ỆN NAY
3.1. C Ơ SỞ HÌNH THÀNH CÁC GI ẢI PHÁP TH ỰC HI ỆN
CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HI ỆN NAY
3.1.1. B ối c ảnh trong n ước
Sự th ống nh ất gi ữa n ội dung và hình th ức c ủa công b ằng xã
hội trong n ền kinh t ế th ị tr ường ở n ước ta hi ện nay được th ể hi ện qua
cách v ận hành c ủa n ội dung và hình th ức m ột cách đan xen l ẫn nhau,
tác động qua l ại l ẫn nhau. Nh ững n ội dung mà Đảng và Nhà n ước ta
vạch ra v ề vi ệc th ực hi ện công b ằng xã h ội và đi đôi v ới nó là hình
th ức t ồn t ại và v ận hành c ủa nh ững n ội dung v ề công b ằng xã h ội
trong n ền kinh t ế th ị tr ường hi ện nay.
Ở đây chúng ta không nên hi ểu công b ằng v ề c ơ h ội theo
ngh ĩa là t ạo c ơ h ội nh ư nhau cho m ọi ng ười mà quan tr ọng h ơn là c ơ
hội đó ph ải phù h ợp v ới m ỗi ch ủ th ể. Nói cách khác, công b ằng v ề c ơ
hội ph ải được hi ểu là t ạo ra c ơ h ội phù h ợp v ới mỗi cá nhân, m ỗi ch ủ
th ể. Điều đó s ẽ h ạn ch ế được cái g ọi là c ơ h ội nh ư nhau nh ưng ch ỉ
với nh ững cá nhân này thì phát huy được l ợi th ế, còn đối v ới nh ững
cá nhân khác l ại là s ợ b ất l ợi. M ột khi m ỗi cá nhân đề u có c ơ h ội phù
hợp v ới mình, thì khi đó m ỗi cá nhân m ới th ực s ự phát huy cao nh ất
được kh ả n ăng c ủa mình để cùng v ươ n đến được s ự h ưởng th ụ t ươ ng
xứng. Đây m ới là s ự công b ằng v ề c ơ h ội cho m ọi cá nhân.
Xu ất phát t ừ nh ững ch ủ tr ươ ng c ủa Đả ng v ề th ực hi ện công
bằng xã h ội, thêm n ữa, n ếu tính đế n s ự c ống hi ến cho s ự phát tri ển xã
hội là m ột quá trình thì th ực hi ện công b ằng xã h ội không ch ỉ d ựa
vào k ết qu ả đã và đang có s ự c ống hi ến để làm th ước đo th ực hi ện
16
phân ph ối, mà còn c ần ph ải tính đế n c ả k ết qu ả s ẽ có c ủa s ự công
hi ến để phân ph ối. Nh ưng mu ốn th ực hi ện s ự phân ph ối công b ằng
kết qu ả s ẽ có c ủa s ự c ống hi ến, thì ph ải t ạo ra c ơ h ội phù h ợp cho
mỗi cá nhân để m ỗi cá nhân đề u có điều ki ện được c ống hi ến và phát
huy được kh ả n ăng c ủa mình, r ồi sau đó có được s ự h ưởng th ụ t ươ ng
xứng v ới c ống hi ến ấy. Đó m ới chính là th ực hi ện m ột s ự công b ằng
xã h ội th ực s ự vì s ự phát tri ển ngày càng toàn di ện ph ẩm giá con
ng ười.
Nh ư v ậy, vi ệc ph ấn đấ u xây d ựng m ột n ền giáo d ục theo
hướng công b ằng đả m b ảo phát tri ển quy mô và ch ất l ượng chính là
nh ằm t ạo nhi ều c ơ h ội khác nhau phù h ợp cho m ọi ng ười dân đề u
được h ọc t ập, phát huy n ăng, s ở tr ường c ủa mình, góp ph ần phát
tri ển ngu ồn l ực con ng ười ph ục v ụ cho s ự nghi ệp công nghi ệp hoá,
hi ện đạ i hoá nói riêng và m ục tiêu phát tri ển ngày càng toàn di ện con
ng ười nói chung.
Tóm l ại, th ực hi ện công b ằng xã h ội trong giáo d ục là m ột
ph ần c ủa n ội dung th ực hi ện công b ằng xã h ội ở n ước ta trong điều
ki ện phát tri ển n ền kinh t ế th ị tr ường đị nh h ướng xã h ội ch ủ ngh ĩa.
Mục tiêu c ủa s ự nghi ệp giáo d ục và đào t ạo c ủa n ước ta hi ện nay là
đào t ạo nhân l ực, nâng cao dân trí, b ồi d ưỡng nhân tài. Vi ệc th ực
hi ện m ục tiêu đó là để đáp ứng các yêu c ầu v ề phát tri ển l ực l ượng
sản xu ất xã h ội (b ồi d ưỡng tài nguyên con ng ười), đả m b ảo phúc l ợi
xã h ội (vai trò Nhà n ước t ạo c ơ h ội bình đẳng h ọc t ập cho m ỗi ng ười
dân), và th ực hi ện d ịch v ụ xã h ội (th ực hi ện xã h ội hoá giáo d ục, thu
hút m ọi ngu ồn l ực v ật ch ất và trí tu ệ phát tri ển n ền giáo d ục). Do đó,
th ực hi ện công b ằng xã h ội trong giáo d ục c ũng chính là s ự tác độ ng
tr ực ti ếp nh ằm đả m b ảo th ực hi ện thành công m ục tiêu giáo d ục nói
riêng và phát tri ển kinh t ế - xã h ội nói chung
17
3.1.2. B ối c ảnh qu ốc t ế
Công b ằng không có ngh ĩa là cào b ằng t ừ trên xu ống, đánh
đồng, b ắt m ọi ng ười ai c ũng gi ống nhau. Ti ếp t ục nhìn vào th ực t ế,
trong n ền kinh t ế th ị tr ường thời m ở c ửa, s ự phân hoá giàu nghèo
không hoàn toàn là bi ểu hi ện c ủa s ự không công b ằng.
Ch ẳng h ạn trong vi ệc xây d ựng chính sách thu ế: Nh ững ng ười
có kh ả n ăng ngang nhau c ần ph ải đóng m ột kho ản thu ế ngang nhau
(công b ằng theo chi ều ngang), và nh ững ng ười có kh ả n ăng hay thu
nh ập không ngang nhau c ần ph ải áp d ụng nh ững kho ản thu ế khác
nhau (công b ằng theo chi ều d ọc).
Bình đẳng là y ếu t ố c ơ b ản h ợp thành s ự công b ằng. Không ở
đâu lu ật pháp qui đị nh “m ọi ng ười đề u bình đẳng”, vì điều đó không
th ể có, nh ưng g ần nh ư pháp lu ật c ủa qu ốc gia nào c ũng qui đị nh
“m ọi ng ười đề u bình đẳng tr ước pháp lu ật”. Bình đẳng tr ước pháp
lu ật là điều ki ện c ơ b ản để đạ t đế n s ự công b ằng.
Tuyên ngôn độc l ập c ủa M ỹ n ăm 1776, Tuyên ngôn v ề nhân
quy ền và dân quy ền c ủa Pháp n ăm 1789 đề u đề cao giá tr ị bình đẳng,
công b ằng, m ục đích là ch ống l ại s ự phân bi ệt đố i x ử d ựa trên s ự
khác bi ệt v ề ngu ồn g ốc xu ất thân, ch ủng t ộc, màu da, gi ới tính, xu
hướng tình d ục, ngôn ng ữ, tôn giáo, th ế gi ới quan chính tr ị, ngu ồn
gốc xu ất thân, tài s ản hay các điều ki ện khác. Nguyên t ắc bình đẳng
tr ước pháp lu ật b ị vi ph ạm khi công quy ền hành x ử tùy ti ện, đố i x ử
bất công h ơn đối v ới m ột nhóm ng ười này so v ới m ột nhóm ng ười
khác, không d ựa trên c ăn c ứ pháp lý nào c ả, m ặc dù gi ữa hai nhóm
này không có b ất c ứ m ột s ự khác bi ệt nào v ề m ặt đị a v ị pháp lý.
Ngày 26.11.2007, trong khóa h ọp th ứ 62 Đại H ội đồ ng Liên
Hi ệp Qu ốc đã thông qua "Ngh ị quy ết 62/10", quy ết đị nh l ấy ngày 20
tháng 2 hàng n ăm - b ắt đầ u t ừ n ăm 2009 – làm "Ngày Công b ằng xã
18
hội th ế gi ới", kêu g ọi các n ước thành viên đư a ra các sáng k
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_van_quan_diem_lich_su_cu_the_voi_van_de_thuc_hi.pdf