Tóm tắt Luận văn - Nghiên cứu thành phần loài và phân bố lưỡng cư tại xã Hòa bắc, huyện Hòa vang, thành phố Đà Nẵng

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HUỲNH THỊ KHÁNH NGA NGHIấN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ LƯỠNG CƯ TẠI XÃ HềA BẮC, HUYỆN HềA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyờn ngành : Sinh thỏi học Mó số : 60 42 60 TểM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Đà Nẵng, 2011 2 Cụng trỡnh ủược hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG * * * Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. Đinh Thị Phương Anh Phản biện 1 : PGS.TS. Vừ Văn Phỳ Phản biện 2 : TS. Vũ Thị Phương Anh Luận văn sẽ ủược bảo vệ tại Hộ

pdf13 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 10/01/2022 | Lượt xem: 322 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Tóm tắt Luận văn - Nghiên cứu thành phần loài và phân bố lưỡng cư tại xã Hòa bắc, huyện Hòa vang, thành phố Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i đồng chấm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học họp tại Đại học Đà Nẵng ngày 26 tháng 11 năm 2011. Cĩ thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thơng tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Động vật là một thành viên rất quan trọng trên Trái Đất, phong phú và đa dạng. Do hoạt động thường xuyên tích cực để sống và phát triển, động vật cĩ quan hệ trực tiếp đến lồi người. Vì thế, ngay từ thời cổ đại lồi người đã chú ý đến các lồi động vật, đặc biệt là nhĩm lưỡng cư. Lưỡng cư là nhĩm động vật cĩ giá trị kinh tế cao. Chúng được dùng làm thực phẩm, thuốc chữa bệnh như những chất được tiết ra từ da của chúng cĩ thể giúp con người chế biến thuốc giảm đau và làm cảnh Ngồi ra trong tự nhiên, các lồi lưỡng cư cịn là thiên địch của rất nhiều lồi sâu bọ phá hoại mùa màng, tiêu diệt một số lớn vật chủ trung gian như ruồi, muỗi, ấu trùng thân mềm và giun; chúng cĩ thể kiểm sốt một số lồi cơn trùng làm lây lan dịch bệnh và đến lượt mình lại là nguồn thức ăn của nhiều nhĩm động vật khác như chuột rắn...(Trần Kiên,1981) gĩp phần đảm bảo cân bằng sinh thái đồng thời giúp duy trì sự lành mạnh của hệ sinh thái nước ngọt. Chúng tham gia đắc lực vào việc giúp con người chống sâu bệnh, gĩp phần hạn chế việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật làm giảm ơ nhiễm mơi trường. Trong các phịng thí nghiệm lưỡng cư cịn được dùng như một đối tượng nghiên cứu. Tuy nhiên theo James Collins - chủ tịch nhĩm nghiên cứu thuộc Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (2010) cho biết: “Động vật lưỡng cư đang phải vật lộn với sự sinh tồn của chúng, các nguyên nhân bất lợi như bệnh truyền nhiễm, nơi cư trú bị phá hoại, biến đổi khí hậu hay khơng khí bị ơ nhiễmđều đang đe dọa đến sự sinh tồn của động vật lưỡng cư".Vì vậy, để bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học nĩi chung và nguồn tài nguyên lưỡng cư nĩi riêng trong những năm qua Đảng và Nhà nước ta đã cĩ nhiều chủ trương, biện pháp tích cực. Bên cạnh những văn bản pháp luật, đến nay chúng ta đã xây dựng được một hệ thống các khu Bảo tồn Thiên nhiên khắp các tỉnh từ Bắc vào Nam. 2 Ở Đà Nẵng mới cĩ một vài cơng trình cơng bố về thành phần lồi Lưỡng cư như Đa dạng thành phần lồi bị sát, lưỡng cư ở khu Bà Nà – Hồ Vang, Đà Nẵng của tác giả Lê Vũ Khơi, Nguyễn Văn Sáng (2003); Kết quả bước đầu khảo sát thành phần lồi ếch nhái ở khu Bà Nà – Hồ Vang, Đà Nẵng của tác giả Lê Vũ Khơi, Bùi Hải Hà, Đỗ Tước, Đinh Thị Phương Anh (2002). Và tại xã Hồ Bắc thì cũng mới cĩ vài cơng trình nghiên cứu về nhĩm lưỡng cư. Hịa Bắc là một xã miền núi, nằm ở phía Tây Bắc huyện Hịa Vang với vị trí địa lý như sau: phía Bắc giáp với Khe tre, Nam Đơng, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa thiên Huế ; phía Nam giáp với xã Hịa Liên, huyện Hịa Vang, TP Đà Nẵng; phía Đơng giáp với quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng; phía Tây giáp với huyện Hiên, tỉnh Quảng Nam. Cơ cấu kinh tế của xã này chủ yếu là nơng nghiệp. Do đĩ, việc nghiên cứu khu hệ Lưỡng cư ở Hồ Bắc là cần thiết, nhằm đánh giá tính đa dạng sinh học của khu vực này, làm cơ sở cho việc bảo vệ và phát triển các lồi động vật, đặc biệt là lưỡng cư. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thành phần lồi và phân bố lưỡng cư tại xã Hồ Bắc, huyện Hồ Vang, thành phố Đà Nẵng” 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đa dạng thành phần lồi và phân bố lưỡng cư tại xã Hồ Bắc, huyện Hồ Vang làm cơ sở khoa học cho cơng tác bảo tồn, phát triển nguồn tài nguyên lưỡng cư, gĩp phần bảo tồn đa dạng sinh học và quản lý tài nguyên thiên nhiên. 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Các lồi lưỡng cư phân bố tại xã Hịa Bắc, huyện Hịa Vang, Thành phố Đà Nẵng. 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Điều tra thành phần lồi và sự phân bố lưỡng cư hiện hữu tại xã Hịa Bắc, huyện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng 3 5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Điều tra thành phần lồi lưỡng cư tại xã Hồ Bắc, huyện Hồ Vang, thành phố Đà Nẵng. - Đặc trưng phân bố các lồi lưỡng cư theo tuyến. - Nghiên cứu đặc điểm sinh thái một số lồi lưỡng cư phổ biến tại xã Hồ Bắc, huyện Hồ Vang, thành phố Đà Nẵng. - Điều tra giá trị sử dụng của tài nguyên lưỡng cư đối với người dân tại xã Hồ Bắc, huyện Hồ Vang, thành phố Đà Nẵng. 6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIẾN 6.1. Ý nghĩa khoa học Kết quả của đề tài sẽ bổ sung vào danh lục thành phần lồi lưỡng cư ở xã Hịa Bắc, huyện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả của đề tài sẽ gĩp phần cung cấp dữ liệu cho việc quản lý, bảo tồn và phát triển động vật hoang dã nĩi chung và lưỡng cư nĩi riêng ở xã Hịa Bắc, huyện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng. 6.3. Đĩng gĩp của luận văn - Bổ sung 4 lồi vào danh mục thành phần lồi lưỡng cư tại xã Hịa Bắc, huyện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng. - Cung cấp dẫn liệu về đặc trưng phân bố của lưỡng cư ở Hồ Bắc. 7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục trong luận văn bao gồm các phần sau: Chương 1: Tổng quan tài liệu Chương 2: Đối tượng, địa điểm, thời gian và phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết quả và bàn luận 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU LƯỠNG CƯ TRÊN THẾ GIỚI 1.2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU LƯỠNG CƯ TẠI MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á 1.3. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU LƯỠNG CƯ TẠI VIỆT NAM 1.3.1. Nghiên cứu khu hệ Trước năm 1954, nổi bật là nghiên cứu của Bourret (1937, 1942), Anderson L.G (1942). Trong giai đoạn từ năm 1954 – 1975, những nghiên cứu về lưỡng cư do các nhà khoa học Việt Nam thực hiện. Cĩ thể nêu một số nhà nghiên cứu tiêu biểu: Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1956 – 1976), Đào Văn Tiến và Lê Vũ Khơi (1956), Ngơ Đắc Chứng, Nguyễn Quảng Trường, và các nghiên cứu rộng khắp từ cả hai miền Bắc và Nam. Sau năm 75, nổi bật là nguyên cứu của Lê Nguyên Ngật, Hồng Xuân Quang (1993), Nguyễn Văn Sáng và Hồ Thu Cúc (1996, 2002), Tĩm lại, các kết quả nghiên cứu về khu hệ ếch nhái đã xác định và bổ sung được thành phần cũng như số lượng các lồi ếch nhái cho Danh lục ếch nhái của từng vùng, từng khu vực, các Vườn Quốc gia và Khu Bảo tồn Thiên nhiên ở Việt Nam. 1.3.2. Nghiên cứu về sinh thái học Một số cơng trình nghiên cứu về Sinh thái học là: “Dẫn liệu bước đầu về sinh thái học ếch đồng” của Đào Văn Tiến, Lê Vũ Khơi, 1966) 1.4. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA XÃ HỊA BẮC 1.5. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA XÃ HỊA BẮC 5 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Các lồi lưỡng cư phân bố tại xã Hồ Bắc, huyện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng. 2.2. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM 2.2.1. Thời gian nghiên cứu Chúng tơi đã tiến hành khảo sát khu hệ lưỡng cư theo các tuyến điều tra qua 8 đợt khảo sát(từ tháng 1/2011 đến tháng 8/2011) 2.2.2. Địa điểm nghiên cứu - Tại xã Hồ Bắc, huyện Hồ Vang, thành phố Đà Nẵng. 2.2.3. Tuyến nghiên cứu: Lập các tuyến khảo sát đi qua nhiều sinh cảnh khác nhau như: vùng rừng tự nhiên, rừng trồng, nương rẫy, đồng ruộng, ven các sơng, suối và khu vực quanh dân cư. Cụ thể: Tuyến 1: Dọc theo sơng Cu Đê (Đường tỉnh lộ D601: Từ trường THCS Nguyễn Tri Phương đến cầu Sụp, dài 8.5 km. (Bắt đầu từ tọa độ N.16.12846; E.108.05195 kết thúc N.16.11963; E.107.98407) Tuyến 2: Dọc theo sơng Bắc: Từ cầu Sụp đến khe Mun, dài 12.5km. (Từ tọa độ N.16.11963; E.107.98407 kết thúc N.16.14052; E.107.98155) Tuyến 3: Dọc theo sơng Nam: Từ cầu Sụp đến Khe Đương, dài 3.6 km. (Bắt đầu từ tọa độ N.16.11963; E.107.98407 kết thúc N.16.11543; E.107.97044) Tuyến 4: Dọc theo các khe suối trong thơn Tà Lang đến tỉnh lộ D601, dài 2.5 km. 6 (Bắt đầu từ tọa độ N.16.12369; E.108.00572 kết thúc N16.11661; E.107.97721) Tuyến 5: Khu dân cư thơn Tà Lang, Giàn Bí, dài 3.8 km. (Bắt đầu từ tọa độ N.16.12369; E.108.00572 kết thúc N.16.11748; E.107.98086) 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1. Ngồi thiên nhiên - Quan sát mơi trường sống: nơi ở và hoạt động ngày đêm. Ghi ảnh mẫu vật và sinh cảnh nơi thu mẫu. - Điều tra qua nhân dân và thợ săn ở các vùng khảo sát về thành phần lồi các đặc điểm sinh thái, sinh học bằng phỏng vấn và các đặc điểm nhận diện, dùng ảnh và đặt câu hỏi sai để kiểm tra lại,... Việc điều tra được lặp lại nhiều lần ở nhiều người, ở nhiều vùng để tăng độ tin cậy. - Dùng phiếu điều tra để thu thập thơng tin về tình hình khai thác, dụng cụ săn bắt, giá trị sử dụng các lồi lưỡng cư ở các địa phương. - Phương pháp thu mẫu: Thời gian thu mẫu: Thời gian thu mẫu từ 16h đến 22h. Vào ban đêm, dùng đèn sáng đi chậm quanh các bờ ruộng, bờ ao, hồ, đầm lầy, suối khu vực ẩm ướt. Một số phương pháp bắt lưỡng cư gặp một cách ngẫu nhiên: Thơng thường đối với lưỡng cư khơng đuơi, cĩ thể bắt bằng cách vồ bằng tay từ phía trước đầu con vật ra sau. Việc thu mẫu trên thực địa được thực hiện kết hợp cùng với các thợ săn trong vùng. Một sồ mẫu vật được thu mua trong vùng nghiên cứu. Các mẫu trùng lặp được ghi nhận và thả lại sau khi ghi vào sổ nhật ký sưu tầm. 2.3.2. Trong phịng thí nghiệm - Định tên khoa học các lồi Mẫu vật sau khi đã phân tích các số liệu về hình thái, được định tên khoa học dựa vào tài liệu của Đào Văn Tiến; Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường ; Zhao. 7 - Mơ tả và xử lý mẫu Mơ tả các đặc điểm chẩn loại của mẫu vật theo các tác giả Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường, Stuart L... Mẫu vật được gắn nhãn (tên khoa học, thời gian và người định loại) và ghi vào sổ mẫu lưu trữ (số hiệu, tên khoa học, tên Việt nam, tên tiếng Anh, đặc điểm chẩn loại, thời gian, địa điểm, người thu thập, nêu một số đặc điểm sinh học, sinh thái). Lưu trữ mẫu vật tại PTN trường PTTH Nguyễn Trãi, quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng. Tất cả mẫu lưỡng cư Hịa Bắc đều được thẩm định bởi PGS.TS. Lê Nguyên Ngật, trường Đại học sư phạm Hà Nội. 2.3.3. Phương pháp tính hệ số tương đồng giữa hai khu phân bố - Đánh giá mức độ Đa dạng sinh học khu hệ lưỡng cư Hịa Bắc theo chỉ số đa dạng (là số trung bình lồi trên 1 họ hay bộ trong khu hệ) - Để so sánh mức độ tương đồng của khu hệ lưỡng cư Hịa Bắcvới các khu hệ khác, chúng tơi sử dụng cơng thức Jaccar và Sorenxen để so sánh mức độ quan hệ thành phần lồi về tính đa dạng các lồi: ba cK + = 2 x 100% Trong đĩ: K – Chỉ số Jaccar và Sorenxen a (b) – Tổng số lồi trong mỗi quần xã cần so sánh c – Số lồi trùng nhau Phân chia mức độ quan hệ K Rất gần: - 1,00 → -0,70 Rất khác: 0,70 → 1,00 Gần nhau: - 0,69 → -0,35 Khác: 0,35 → 0,69 Gần ít: - 0,34 → 0 Khác ít: 0 → 0,34 2.3.4. Phương pháp kế thừa Để xây dựng danh mục các lồi lưỡng cư ở Hịa Bắc, ngồi những lồi do chúng tơi thu thập và định loại, chúng tơi cịn kế thừa các tài liệu đã cơng bố cĩ liên quan đến thành phần lồi lưỡng cư Hịa Bắc và các tài liệu khác. 8 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1. THÀNH PHẦN LỒI LƯỠNG CƯ TẠI XÃ HỊA BẮC, HUYỆN HỒ VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1.1. Danh sách thành phần lồi 3.1.2. Cấu trúc thành phần lồi Qua 8 đợt điều tra và khảo sát chúng tơi thu được mẫu định loại và đã xác định được 20 lồi, đồng thời bổ sung 10 lồi qua điều tra và tài liệu tham khảo của các tác giả khác, nâng tổng số lồi hiện biết là 30 lồi thuộc 19 giống, 7 họ, 1 bộ. Theo kết quả nghiên cứu của Lê Vũ Khơi và Bùi Thị Hải Hà năm 2004 đã phát hiện được 26 lồi ếch nhái thuộc 16 giống, 6 họ và 1 bộ thì kết quả của chúng tơi hiện biết là 30 lồi thuộc 19 giống, 7 họ và 1 bộ. Như vậy, so với kết quả của Lê Vũ Khơi và Bùi Thị Hải Hà năm 2004 thì kết quả của chúng tơi bổ sung thêm 4 lồi vào danh mục thành phần lồi lưỡng cư tại xã Hịa Bắc, huyện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng. 3.1.2.1. Tính đa dạng phong phú * Xét bậc họ:họ Ếch nhái (Dicroglossidae ) cĩ ưu thế về số lượng lồi, cĩ 8 lồi chiếm 26,67% tổng số lồi ếch nhái ở xã Hồ Bắc, đồng thời cũng cĩ số giống nhiều nhất so với các họ khác, 6 giống chiếm 31,78%. Khu hệ lưỡng cư Hịa Bắc cĩ 7 họ, xếp theo thứ tự đa dạng: họ Ếch nhái (Dicroglossidae) chiếm ưu thế với 6 giống ,họ Ếch nhái chính thức (Ranidae) và họ Cĩc (Bufonidae) và họ Ếch cây (Rhacophoridae) đều cĩ 3 giống, họ Nhái bầu (Microhylidae) cĩ 2 giống, họ Cĩc bùn (Megophryidae) và họ Nhái Bén (Hylidae) chỉ cĩ 1 giống. Trong số 7 họ ếch nhái ở xã Hồ Bắc thì họ Ếch nhái (Dicroglossidae) chiếm ưu thế với 8 lồi chiếm 26,67%, họ Ếch nhái 9 chính thức (Ranidae) và họ Ếch cây (Rhacophoridae) đều cĩ 7 lồi chiếm 23,33%, họ Cĩc (Bufonidae) và họ Nhái bầu (Microhylidae) cĩ 3 lồi chiếm 10%, họ Cĩc bùn (Megophryidae) và họ Nhái bén (Hylidae) chỉ cĩ 1 lồi chiếm 3,33%. * Xét về bậc giống: Trong số 19 giống cĩ 12 giống cĩ 1 lồi (chiếm 63,16%), 5 giống cĩ 2 lồi (chiếm 26,32%), 2 giống cĩ 4 lồi (chiếm 10,53%). 12 giống cĩ 1 lồi là Megophrys, Bufo, Ingerophrynus, Duttaphrynus, Hyla, Annandia, Hoplobatrachus, Occidozyga, Quasipaa, Amolops, Philautus, Kloula, 5 giống cĩ 2 lồi là Limnonectes, Fejervarya, Odorrana, Polypedates, Microhyla; 2 giống cĩ 4 lồi là Hylarana, Rhacophorus. 3.1.2.2. Nhận xét tính đa dạng - Từ kết quả trên cĩ thể rút ra nhận xét về các Họ, Giống đa dạng nhất như sau: Họ Dicroglossidae cĩ ưu thế nhất về số lượng giống, cĩ 6 giống (chiếm 31,58% tổng số giống lưỡng cư Hồ Bắc), sau đĩ 3 họ: Bufonidae, Ranidae, Rhacophoridae mỗi họ cĩ 3 giống (chiếm 15,79% tổng số giống), họ Microhylidae cĩ 2 giống (chiếm10,53%), kém đa dạng nhất là 2 họ Hylidae và Megophryidae chỉ cĩ 1 giống (chiếm 5,26% tổng số giống). - Giống đa dạng nhất về số lồi là họ Dicroglossidae cĩ 8 lồi chiếm 26,67% tổng số lồi hiện biết ở Hồ Bắc; sau đĩ là 2 họ Ranidae, Rhacophoridae mỗi họ cĩ 7 lồi chiếm 23,33% tổng số lồi, họ Bufonidae và Microhylidae cĩ 3 lồi chiếm 10% tổng số lồi, kém đa dạng nhất là họ Hylidae và Megophryidae chỉ cĩ 1 lồi chiếm 3,33% tổng số lồi. Như vậy, trung bình 1 họ cĩ 2,714 giống, cứ 1 giống chứa 1,579 lồi. Nếu tính số lồi/họ thì chỉ số này là 4,286 nghĩa là cứ trung bình 1 họ cĩ hơn 4 lồi. 10 So với các Khu Bảo tồn khác: Để nhận định tính đa dạng sinh học khu hệ Lưỡng cư Hịa Bắc với một số Khu Bảo tồn khác. - Về lồi: Khu hệ lưỡng cư Hồ Bắc cĩ 30 lồi lưỡng cư (chiếm 17,05%), ít hơn so với VQG Cát Tiên (42 lồi chiếm 23,9%) và khu BTTN Bà Nà cĩ 38 lồi lưỡng cư (chiếm 21,6%), nhiều hơn so với các khu hệ VQG Tam Đảo (26 lồi chiếm 14,8%); VQG Ba Vì (27 lồi chiếm 15,3%); KBT Hương Sơn (25 lồi chiếm 14,2%); VQG Bạch Mã (18 lồi chiếm 10,2%), KBT Núi Bà Đen (12 lồi, chiếm 6,8%); KBT Ngọc Linh (19 lồi chiếm 10,8%). Như vậy, khu hệ lưỡng cư Hồ Bắc đứng thứ 3 sau VQG Cát Tiên và khu BTTN Bà Nà về sự phong phú thành phần lồi lưỡng cư. - Về giống: Khu hệ lưỡng cư Hồ Bắc cĩ 19 giống (chiếm 43,18%) ít hơn so với khu BTTN Bà Nà cĩ 23 giống (chiếm 53,2%), nhiều hơn so với các VQG và KBT lân cận. - Về họ: Khu hệ lưỡng cư Hồ Bắc cĩ 7 họ (chiếm 70%) bằng với VQG Tam Đảo (7 họ chiếm 70%) và khu BTTN Bà Nà , nhiều hơn so với với VQG Cát Tiên (6 họ chiếm 60%), VQG Ba Vì (6 họ chiếm 60%); KBT Hương Sơn (5 họ chiếm 50%); VQG Bạch Mã (5 họ chiếm 50%), KBT Núi Bà Đen (4 họ chiếm 40%); KBT Ngọc Linh (5 họ chiếm 50%). - Về Bộ: Trừ VQG Tam Đảo cĩ đầy đủ 3 bộ ếch nhái ở Việt Nam và VQG Cát Tiên cĩ 2 bộ thì các Khu Bảo tồn cịn lại chỉ cĩ đại diện của Bộ Khơng đuơi (Anura), trong đĩ cĩ khu hệ lưỡng cư Hồ Bắc. 3.2. NHẬN XÉT BƯỚC ĐẦU QUAN HỆ THÀNH PHẦN LỒI LƯỠNG CƯ HỒ BẮC VỚI MỘT SỐ KHU BẢO TỒN TRONG NƯỚC VÀ MỘT SỐ KHU HỆ LÂN CẬN 3.2.1. Quan hệ thành phần lồi với các Khu Bảo tồn trong nước Khi xem xét quan hệ thành phần lồi lưỡng cư, chúng tơi theo quan điểm của Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1981) phân 11 chia Việt Nam thành các đơn vị địa lý động vật ếch nhái, bị sát: Đơng Bắc, Tây Bắc, Đồng bằng Bắc Bộ - Thanh Nghệ Tĩnh, Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ, Nam Trung Bộ và Đồng bằng Nam Bộ. Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu này chúng tơi chỉ xem xét quan hệ thành phần lồi lưỡng cư Hồ Bắc với khu hệ lưỡng cư phân bố trong các Khu BTTN sau: + Phía Bắc: VQG Tam Đảo (Vĩnh Phúc) nằm trong khu Đơng Bắc + Khu Bắc Trung Bộ: VQG Bạch Mã (Thừa Thiên Huế) và KBT Hương Sơn (Hà Tĩnh) + Khu Trung Trung Bộ: KBT Bà Nà (Đà Nẵng) và KBT Ngọc Linh (Quảng Nam) + Nam Bộ: KBT Bà Đen (Tây Ninh), VQG Cát Tiên (Đồng Nai) Thống kê thành phần lồi trong các Khu bảo tồn nĩi trên, chúng tơi lập được danh sách các lồi lưỡng cư trong các Khu bảo tồn Để đánh giá mức độ đa dạng khu hệ lưỡng cư Hồ Bắc, chúng tơi sử dụng cách so sánh thành phần lồi khu hệ lưỡng cư Hồ Bắc với khu hệ lưỡng cư ở một số Khu Bảo tồn và VQG trong nước theo hệ số gần gũi (K) Jaccar và Sorenxen. Tính đa dạng các lồi lưỡng cư Hồ Bắc cĩ phần giống với khu hệ lưỡng cư KBT Bà Nà (69,56%), VQG Bạch Mã (54,16%) hơn các KBT và VQG khác sau đĩ là KBT Tam đảo (53,33%). 3.2.2. Tìm hiểu các yếu tố địa động vật lưỡng cư Hồ Bắc Xét các yếu tố địa – động vật học của khu hệ lưỡng cư Hồ Bắc theo quan điểm của Đào Văn Tiến, 1985 cĩ các nhĩm yếu tố sau: 1. Nhĩm yếu tố Ấn Độ - Hymalaia (gọi tắt là Hymalaia): cĩ ở miền Đơng Bắc Ấn Độ, Nê Pan, Myanmar, Tây Bắc Vân Nam, Tứ Xuyên (Trung Hoa) cĩ tính chất ơn đới núi cao. 2. Nhĩm yếu tố Trung Hoa: cĩ ở khu Đơng Nam Vân Nam, Quảng Đơng, Quảng Tây, Phúc Kiến, chủ yếu cĩ tính cận nhiệt đới. 12 3. Nhĩm yếu tố Ấn Độ - Malaysia: cĩ ở Ấn Độ, tồn Đơng Dương, Trung Hoa, quần đảo Malaysia, Nam Nhật Bản, nĩi chung cĩ tính chất nhiệt đới. 4. Nhĩm yếu tố đặc hữu Việt Nam: hãn hữu cĩ ở Lào, Campuchia và đảo Hải Nam, cĩ tính hỗn hợp. Như vậy, khu hệ lưỡng cư Hịa Bắc cĩ 4 yếu tố địa – động vật học. Trong đĩ, tính chất yếu tố Ấn Độ - Malaysia nhiều nhất 10 lồi trong tổng số 30 lồi,chiếm 33,33%, cịn yếu tố Trung Hoa và yếu tố Hymalaia cĩ 1 lồi chiếm 3,33% cịn lại là yếu tố đặc hữu và phân bố rộng cĩ 18 lồi chiếm 60%. 3.3. SỰ PHÂN BỐ CỦA KHU HỆ LƯỠNG CƯ HỊA BẮC, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.3.1. Phân bố theo nơi ở Dựa vào các đặc điểm sinh học, nơi ở và những thích nghi của lồi ếch nhái với mơi trường và số cá thể của các lồi khi thu mẫu, đồng thời tiến hành đánh giá đa dạng trong phân bố của các lồi theo chiều thẳng đứng, chúng tơi chia nơi ở của lưỡng cư thành 3 tầng: Ở nước – ven sơng suối, ở trên đất, ở trên cây. Nhận thấy cĩ 21 lồi (chiếm 70%) lưỡng cư Hồ Bắc sống ở mơi trường nước – ven sơng suối; cĩ 20 lồi lưỡng cư sống ở đất (chiếm 66,67%); cĩ 9 lồi (chiếm 30%) sống trên cây. Trong 30 lồi lưỡng cư Hồ Bắc cĩ 20 lồi sống được cả 2 mơi trường (chiếm 66,67%); cĩ 10 lồi chỉ sống ở 1 mơi trường (chiếm 33,33%) và khơng cĩ lồi nào sống được ở cả 3 mơi trường. * Với 21 lồi sống ở nước – ven sơng suối, thì nhiều nhất là các lồi thuộc họ Rhacophoridae với 7 lồi (chiếm 33,33%); thứ hai là họ Ranidae và Dicroglossidae cĩ 6 lồi trong tổng số 21 (chiếm 28,57%); họ Microhylidae và họ Bufonidae chỉ cĩ 1 lồi (chiếm 47,62%); họ khơng cĩ lồi nào là họ Hylidae và họ Megophryidae. 13 * Với 20 lồi sống ở đất cĩ 7 lồi thuộc họ Dicroglossidae chiếm 35%; cĩ 6 lồi thuộc họ Ranidae chiếm 30%; 3 lồi (chiếm 15%) thuộc họ Bufonidae và họ Microhylidae; 1 lồi thuộc họ Megophryidae chiếm 5% và khơng cĩ lồi nào thuộc họ Hylidae và họ Rhacophoridae. * Trong 9 lồi sống trên cây, cĩ 7 lồi (chiếm 100% tổng số lồi trong họ) thuộc họ Rhacophoridae, 1 lồi (chiếm 12,5%) thuộc họ Ranidae, 1 lồi (chiếm 100%) thuộc họ Hylidae, các họ Megophryidae, Bufonidae, Dicroglossidae, Microhylidae khơng cĩ đại diện nào sống trên cây. 3.3.2. Phân bố theo sinh cảnh Dựa vào đặc điểm tự nhiên xã Hồ Bắc, các kết quả khảo sát ngồi tự nhiên, đồng thời kế thừa kết quả nghiên cứu ở xã Hịa Bắc của Lê Vũ Khơi, Bùi Thị Hải Hà (2004), và tham khảo cách phân chia của Hồng Xuân Quang (1993), chúng tơi xem xét và đánh giá sự phân bố các lồi lưỡng cư theo các sinh cảnh: đồng ruộng, nương rẫy, khu dân cư, sơng suối, và sống trong rừng. Chúng tơi nhận thấy, cĩ 26 lồi sống ở rừng (chiếm 86,67% tổng số lồi lưỡng cư Hồ Bắc hiện biết), 17 lồi sống ở sinh cảnh sơng suối (chiếm 56,67%), 10 lồi sống ở khu dân cư (chiếm 33,33%), 8 lồi sống ở sinh cảnh đồng ruộng (chiếm 26,67%), 7 lồi sống ở sinh cảnh nương rẫy (chiếm 23,33%). * Ở 1 sinh cảnh cĩ 5 lồi, chiếm 16,67% tổng số lồi , trong đĩ họ Dicroglossidae và họ Bufonidae, họ Dicroglossidae, họ Ranidae, họ Microhylidae đều cĩ 1 lồi; các họ cịn lại khơng cĩ lồi nào. * Ở 2 sinh cảnh cĩ 18 lồi, chiếm 60% tổng số lồi * Ở 3 sinh cảnh cĩ 2 lồi, chiếm 6,67% tổng số lồi, trong đĩ cĩ 1 lồi thuộc họ Ranidae và Rhacophoridae; cịn các họ khác khơng cĩ lồi nào. 14 * Ở 4 sinh cảnh cĩ 4 lồi, chiếm 13,33% tổng số lồi, trong đĩ cĩ 2 lồi thuộc họ Microhylidae và 1 lồi thuộc họ Dicroglossidae và Ranidae; cịn lại các họ khác khơng cĩ lồi nào. * Ở 5 sinh cảnh cĩ 1 lồi, chiếm 3,33% tổng số lồi đĩ là: Polypedates leucomystax 3.3.2.1. Sinh cảnh đồng ruộng Đồng ruộng là nơi trồng trọt các loại cây lương thực như lúa, các loại rau màu. Qua khảo sát sơ bộ, ở sinh cảnh này cĩ nhiều loại cơn trùng ăn thực vật như cào cào, châu chấu, bọ cánh cứng,.. tạo điều kiện cho sự phát triển các lồi lưỡng cư. Tuy nhiên, ở kiểu sinh cảnh này chúng tơi thu được mẫu của 8 lồi. Các lồi lưỡng cư cĩ số lượng cá thể nhiều gồm: Hoplobatrachus rugulosus (ếch đồng), Fejervarya limnocharis (ngoé), Hylarana guentheri (chẫu), Tại sinh cảnh này, mặc dù cĩ sự đa dạng về nguồn sống cho sự cĩ mặt của lưỡng cư nhưng số lượng các lồi khơng nhiều vì biên độ dao động nhiệt độ (dao động nhiệt độ giữa ngày và đêm là 34oC và 22oC); độ ẩm giữa ngày và đêm dao động lớn (dao động độ ẩm giữa ngày và đêm là 50% đến 82%); cĩ sự sử dụng phân bĩn, hố chất bảo vệ thực vật. Thân nhiệt của những lồi lưỡng cư sống trên cạn phụ thuộc vào nhiệt độ khơng khí và độ ẩm của mơi trường. Nhiệt độ cơ thể của những lồi lưỡng cư sẽ giảm xuống nhanh chĩng khi sống trong điều kiện mơi trường cĩ độ ẩm thấp, nhiệt độ cao. Vì trong điều kiện đĩ nước bốc hơi qua bề mặt cơ thể càng nhiều và nhanh càng làm nhiệt độ cơ thể giảm xuống nhanh chĩng. Nhiệt độ ảnh hưởng đến sinh sản, phát triển, dinh dưỡng và sinh trưởng của ếch nhái. Nhiệt độ khơng khí ảnh hưởng đến cường độ dinh dưỡng của lưỡng cư. Lưỡng cư ở sinh cảnh này cĩ thời gian hoạt động xen kẽ thời gian nghỉ tương đối rõ ràng. Chúng chỉ kiếm ăn trong điều kiện nhiệt độ và ẩm độ thuận lợi nhất. Hoạt động ngày đêm và mùa của lưỡng cư thay đổi 15 tuỳ lồi, tuỳ điều kiện khí hậu và điều kiện mơi trường sống. Những lồi sống trên cạn hầu hết hoạt động kiếm ăn vào ban đêm hay hồng hơn vì khi đĩ ẩm độ cao, cịn ban ngày chúng thường ẩn nấp vào những nơi kín: hang hốc,dưới kẽ rễ câyở nơi cĩ độ ẩm tương đối cao, nhiệt độ vừa phải. Sau cơn mưa rào, nhiều lồi lưỡng cư như nhái - Fejervarya limnocharis, ếch đồng - Hoplobatrachus rugulosus,...ra hoạt động ban ngày. Cường độ hoạt động cao nhất thường vào lúc 20 giờ đến 23 giờ và giảm dần cho đến sáng. Nhiệt độ thích hợp với sự hoạt động của ếch đồng vào khoảng 25 – 28oC. Độ ẩm từ 80% trở lên. Ban ngày ếch đồng thường nghỉ ngơi, tuy nhiên nếu cĩ mồi hoạt động ở gần nơi chúng nghỉ, ếch vẫn ra bắt mồi. 3.3.2.2. Sinh cảnh nương rẫy Sinh cảnh nương rẫy ở Hịa Bắc là những mảnh đất trồng hoa màu (ngơ, khoai, đậu, vừng, mía,...) nằm rải ở sườn núi và tập trung ở chân núi, đồng thời do chặt phá rừng, đốt gỗ, cây bụi tạo thành những khoảng trống lớn ở ven rừng, đồi để trồng cây lương thực, chủ yếu là ngơ, rau màu, cây ăn quả. Diện tích các bãi nương rẫy khơng lớn, các loại cây trồng thường đồng nhất và phụ thuộc vào mùa vụ. Khi đo độ ẩm tại sinh cảnh này, chúng tơi thấy dao động từ 45% - 75%. So với các sinh cảnh khác thì độ ẩm ở đây dao động giữa ngày và đêm lớn hơn, đây là điều kiện khơng thuận lợi cho sự sống của lưỡng cư vì lưỡng cư thích hợp với điều kiện độ ẩm cao và dao động ít. Vì vậy kết quả khảo sát cho thấy, khu hệ lưỡng cư ở sinh cảnh này tương đối nghèo, chủ yếu là những lồi sống chịu hạn, sống chiu rúc như Bufo melanostictus (cĩc nhà), Fejervarya limnocharis (ngoé). Chúng tơi đã xác định được 7 lồi, chiếm 23,33% tổng số lồi hiện biết. 3.3.2.3. Sinh cảnh dân cư Sinh cảnh dân cư gồm khu ươm trồng cây (khu Lâm sinh) và khu vực dân cư sống thành các thơn dọc theo tỉnh lộ DT601. Chúng tơi thống 16 kê được 10 lồi lưỡng cư, chiếm tỉ lệ 33,33% tổng số lồi lưỡng cư hiện biết. Những lồi sống ở loại sinh cảnh này là: Bufo melanostictus (cĩc nhà), Fejervarya limnocharis (ngoé), Polypedates leucomystax (ếch cây mép trắng), 3.3.2.4. Sinh cảnh sơng suối Hồ Bắc cĩ hệ thống sơng suối chằng chịt thuộc hệ thống sơng Bắc và sơng Nam hợp với nhau và đổ ra sơng Cu Đê. Sơng Cu Đê (hay cịn gọi sơng Trường Định) là một dịng sơng tại phía Bắc thành phố Đà Nẵng. Sơng cĩ các chi lưu chính là sơng Bắc (đến lượt sơng này cĩ một chi lưu là sơng Cha Nay) và sơng Nam bắt nguồn từ dãy núi Trường Sơn. Hai chi lưu chính hợp lưu thành sơng Cu Đê tại Cầu Sập thơn Tà Lang xã Hịa Bắc, huyện Hịa Vang. Sơng chảy theo hướng Tây-Đơng, qua huyện Hịa Vang và quận Liên Chiểu, rồi đổ ra biển Đơng tại cửa biển Nam Ơ, phường Hịa Hiệp Bắc, Hịa Hiệp Nam quận Liên Chiểu; Tồn chiều dài của sơng tính từ xã Hịa Bắc tới biển là 38 km. Số lồi lưỡng cư ở sinh cảnh này tương đối cao, vì đây là nơi nước chảy, nhiệt độ thấp, độ ẩm cao (dao động từ 80% - 85%), cĩ nhiều đá lớn nhỏ, xếp chồng chéo tạo thành các khe, quanh bờ cĩ các hốc cây, và nhiều bụi cây. Hệ thống sơng suối và các điều kiện về khí hậu, thực vật, ở đây rất phù hợp cho sự sinh sống và phát triển của nhiều lồi lưỡng cư. Ở sinh cảnh này cĩ lồi rất thích nghi với mơi trường sống cĩ nước chảy xiết như: Amolops ricketti (ếch bám đá), cĩ lồi sống ở khe đá cĩ nước như Limnonectes kuhlii, cĩ lồi chuyên sống ở suối nước lặng như Hylarana nigrovittata (ếch suối) Chúng tơi đã thống kê được 17 lồi sống ở sinh cảnh sơng suối (chiếm 56,67%). Tuy nhiên, hiện nay tại Hồ Bắc đang xây dựng hệ thống hồ thuỷ điện. Tất cả các hồ này đều chảy ra sơng Bắc, sơng Nam và nhập vào thượng lưu sơng Cu Đê. Việc xây dựng hồ chứa sẽ làm thay đổi tốc độ dịng chảy của các sơng đặc biệt vào mùa khơ. Một lượng lớn nước được 17 tích tụ trong hồ làm giảm tốc độ và chế độ dịng chảy, ảnh hưởng đến mơi trường sống tự nhiên của lưỡng cư. Xây dựng đập cao 3m tại khe Na Vong chuyển nước sang sơng Bắc và đập cao 27 tại hạ lưu nhà máy thuỷ điện sơng Nam để chuyển dịng cung cấp nước cho sơng Bắc sẽ làm giảm lưu lượng nước cung cấp cho hạ lưu khe Na Vong và hạ lưu sơng Nam từ đĩ làm giảm tốc độ dịng chảy ảnh hưởng đến mơi trường sống tự nhiên của lưỡng cư, làm mất nơi sống của lưỡng cư. Hơn nữa, tốc độ dịng chảy làm giảm một lượng lớn phù sa lắng đọng lại ngay tại lịng hồ khiến khu vực hạ lưu các sơng giảm lượng phù sa cung cấp làm giảm đi chất dinh dưỡng tự nhiên vốn cĩ, ảnh hưởng đến độ phì nhiêu cung cấp cho hệ sinh thái nơng nghiệp, ảnh hưởng đến năng suất từ đĩ ảnh hưởng đến nguồn thức ăn của các lồi lưỡng cư. 3.3.2.5. Sinh cảnh rừng núi Hồ Bắc là khu vực chuyển tiếp của các vùng “Địa lý sinh vật”. Do sự phân hố đa dạng của điều kiện tự nhiên về khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng cùng với sự tồn tại lâu đời, đa dạng của hệ thực vật.Tuy nhiên, từ khi cĩ sự tác động của con người, tuyệt đại đa số rừng đã bị biến đổi sâu sắc. Hiện nay, Nhu cầu trồng rừng của nhân dân khá phát triển, nhiều hộ đã tập trung khai hoang, phát triển kinh tế rừng theo mơ hình nơng lâm kết hợp, hằng năm trên địa bàn xã trồng khoảng 200-300 ha rừng từ các nguồn khác: dự án 661, trồng rừng kinh tế, dân tự đầu tư,... song hiện nay vẫn cịn tình trạng phá rừng một cách tự phát, khơng tuân thủ quy định của Nhà nước nên dẫn đến nhiều vụ khiếu nại, tranh chấp về đất rừng. Từ năm 2004, thành phố đã cĩ chủ trương giao đất trồng rừng cho hộ đồng bào dân tộc 2 thơn Tà Lang, Giàn Bí, đây là điều kiện để các hộ dân phát triển lâm nghiệp. Tuy nhiên hiện nay đang xây dựng cơng trình thuỷ điện mà diện tích đất bị ngập trong lịng hồ chủ yếu là đất trồng rừng của người dân. 18 Ở sinh cảnh này chúng tơi thống kê được 26 lồi sống (chiếm 86,67% tổng số lồi lưỡng cư Hịa Bắc hiện biết). Đây là sinh cảnh cĩ số lồi lưỡng cư sinh sống nhiều nhất trong 5 sinh cảnh mà chúng tơi khảo sát. Điều này hồn tồn phù hợp vì đây là nơi cĩ độ ẩm cao (dao động từ 83% - 85%), nhiệt độ từ 18-25oC, sự dao động nhiệt độ và độ ẩm giữa ngày và đêm thấp, do vậy hoạt động của các lồi lưỡng cư quanh năm. 3.3.3. Đa dạng lưỡng cư theo chỉ số Shannon- Wiener 2 1 log n i i i n n H N N = = −∑ Trong đĩ: H = Chỉ số đa dạng sinh học hay chỉ số Shannon - Wiener (1963); ni = Số lượng cá thể của lồi thứ I; N = Tổng số số lượng cá thể của tất cả các lồi trong khu vực nghiên cứu. Địa điểm nghiên cứu cĩ sự phân bố các cá thể giữa các lồi mà đồng đều thì cĩ giá trị H cao nhất, đĩ chính là khu vực suối khe Mun (H = 3,06), tiếp theo là khu vực sơng Bắc (H = 2.82) và sơng Cu Đê (H = 2.81); địa điểm nghiên cứu cĩ phân bố các cá thể giữa các lồi ít đồng đều hơn thì cĩ giá trị H thấp hơn, khu vực sơng, suối ven bờ ở khu vực C Nam (H = 2.75), và sơng, suối ven bờ ở các khe suối khu vực Đường ĐT 601 (H = 2.71). 3.4. MỨC ĐỘ QUÝ HIẾM 3.5. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC – SINH THÁI HỌC CỦA MỘT SỐ LỒI LƯỠNG CƯ XÃ HỊA BẮC, HUYỆN HỊA VANG, TP. ĐÀ NẴNG 3.6. TẦM QUAN TRỌNG VÀ TÌNH HÌNH KHAI THÁC LƯỠNG CƯ TẠI XÃ HỊA BẮC, HUYỆN HỊA VANG, TP. ĐÀ NẴNG 19 3.6.1. Vai trị của lưỡng cư 3.6.1.1. Ý nghĩa khoa học 3.6.1.2. Ý nghĩa kinh tế 3.6.2. Tình hình khai thác và giải pháp sử dụng, bảo tồn và phát triển nguồn lợi lưỡng cư tại xã Hịa Bắc 3.6.2.1. Tình hình khai thác Lưỡng cư là nhĩm động vật mang lại nhiều lợi ích đối với người

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_van_nghien_cuu_thanh_phan_loai_va_phan_bo_luong.pdf
Tài liệu liên quan