1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
THÁI THỊ HOÀNG OANH
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA LOÀI
GÀ RỪNG LÔNG ĐỎ (Gallus gallus gallus) TRONG ĐIỀU
KIỆN NUÔI THẢ VƯỜN TẠI HUYỆN ĐIỆN BÀN,
TỈNH QUẢNG NAM
Chuyên ngành: SINH THÁI HỌC
Mã số: 60.42.60
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐINH THỊ PHƯƠNG ANH
Đà Nẵng – Năm 2012
2
MỞ ĐẦU
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Ở nước ta có 3 phân loài gà rừng: Gallus gallus jabouillei, Gallus
gallus spadic
13 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 10/01/2022 | Lượt xem: 327 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Tóm tắt Luận văn - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của loài gà rừng lông đỏ (gallus gallus gallus) trong điều kiện nuôi thả vườn tại huyện Điện bàn, tỉnh Quảng Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
eus và Gallus gallus gallus. Phân biệt các phân lồi này
ở các điểm khác nhau theo Võ Quý (1971) thì Gallus gallus gallus cĩ
da yếm tai màu trắng, lơng cổ rất dài và cĩ màu đỏ cam. Gallus
gallus jabouillei cĩ da yếm tai nhỏ màu đỏ, lơng cổ ngắn hơn và cĩ
màu da cam. Gallus gallus spadiceus da tai cũng nhỏ màu đỏ nhưng
lơng cổ khá dài và cĩ màu đỏ thẩm, ba phân lồi này cĩ trọng lượng
và kích thước tương đương nhau, chỉ khác nhau về màu lơng cổ và
kích thước da trần ở tai
Hiện nay tại Quảng Nam chưa cĩ cơng trình nghiên cứu nào về
gà rừng lơng đỏ (Gallus gallus gallus). Như vậy việc nghiên cứu một
số đặc điểm sinh thái của gà rừng lơng đỏ (Gallus gallus gallus)
trong điều kiện nuơi thả vườn tại huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam
là phù hợp và cần thiết.
Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn nêu trên tơi tiến hành chọn
đề tài “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của lồi gà rừng lơng
đỏ (Gallus gallus gallus ) trong điều kiện nuơi thả vườn tại huyện
Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam”.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của lồi gà rừng lơng đỏ
trong điều kiện nuơi thả vườn tại huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam,
gĩp phần cho việc quản lý và bảo tồn nguồn gen gà rừng bản địa của
tỉnh Quảng Nam.
3. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
* Địa điểm: Thơn La Thọ, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam.
* Đối tượng: Lồi gà rừng lơng đỏ (Gallus gallus gallus )
3
* Thời gian: Từ tháng 1/2012 đến tháng 8/2012
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp kế thừa
- Phương pháp thực nghiệm
- Phương pháp hỏi ý kiến các chuyên gia
5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu đặc điểm hình thái
- Nghiên cứu mơi trường sống của gà rừng trong điều kiện nuơi
thả vườn.
- Nghiên cứu chu kỳ hoạt động ngày đêm của gà rừng.
- Nghiên cứu về đặc điểm dinh dưỡng (Thành phần thức ăn, nhu
cầu khối lượng thức ăn, thức ăn ưa thích).
- Nghiên cứu về đặc điểm tăng trưởng (Tăng trưởng về trọng
lượng và kích thước).
- Nghiên cứu một số đặc điểm về sinh sản của gà rừng trong điều
kiện nuơi thả vườn.
- Nghiên cứu một số tập tính của gà rừng.
6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
- Gĩp phần bổ sung dữ liệu về đặc điểm sinh thái của lồi gà
rừng lơng đỏ trong điều kiện nuơi thả vườn.
- Kết quả nghiên cứu làm cơ sở khoa học cho việc hồn thiện quy
trình nuơi và bảo tồn nguồn gen gà rừng lơng đỏ tại địa phương.
4
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU GÀ RỪNG TRÊN THẾ GIỚI
VÀ Ở VIỆT NAM
1.1.1. Nghiên cứu trên thế giới
Đối với lồi gà rừng (Galllus gallus) từ rất lâu lồi người đã cĩ ý
thức thuần hố và lai tạo ra nhiều các giống gà ngày nay (khoảng 150
giống gà khác nhau). Theo các tài liệu khảo cổ học đã được cơng bố
trong thập niên 1980 và dựa vào các di vật tìm được trong thung lũng
Indus tức Pakistan ngày nay, giới khoa học cho rằng, lồi gà rừng đã
được con người thuần dưỡng vào khoảng 4000 năm trước cơng nguyên.
Các nhà nghiên cứu thuộc viện y tế quốc gia Mỹ tuyên bố đã
hồn thành giải mã gen gà rừng, tổ tiên của các lồi gà nhà hiện nay.
Họ đã đặt bản đồ gen gà rừng và bản đồ gen của con người song song
với nhau, để giúp các nhà khoa học so sánh và hiểu được bộ máy sinh
hố của chính con người.
1.1.2. Nghiên cứu ở Việt Nam
Võ Quý, Trần Gia Huấn (1960,1961), Võ Quý (1962,1966), Võ
quý và Đỗ Ngọc Quang (1965) cĩ 3 lồi trong nhĩm chim Trĩ và các
tác giả cĩ nêu một số nét đặc tính phân bố, thức ăn của gà rừng
(Gallus gallus jabouillei), gà lơi trắng (Lophura n. nycthemera). Tiếp
theo đĩ cĩ Võ Quý, Anorova (1967a, 1967b) cơng bố về sinh học
lồi gà rừng (Gallus gallus jabouillei).
Tạp chí sinh học (Hà Nội) đã cơng bố nghiên cứu của Trương
Văn Lã, Lê Xuân Cảnh (1993) “Tính tốn số lượng gà rừng (Gallus
gallus gallus) ở rừng nhiệt đới ẩm tại hai vườn quốc gia Nam Cát
Tiên tỉnh Đồng Nai và Bạch Mã tỉnh Thừa-Thiên-Huế.”
5
Năm 1995 tác giả Trương Văn Lã - Viện sinh thái tài nguyên
sinh vật đã báo cáo về cơng trình nghiên cứu “Gĩp phần nghiên cứu
nhĩm chim trĩ và đặc điểm sinh học, sinh thái của gà rừng lơng đỏ
(Gallus gallus gallus), Trĩ bạc (Lophura nycthemera nycthemera),
Cơng (Pavo muticus imperator) và biện pháp bảo vệ chúng”.
Năm 2010 Võ Văn Sự - Viện chăn nuơi quốc gia đã báo cáo
về“Nghiên cứu một số đặc tính sinh học, khả năng sinh sản để nhân
nuơi và phát triển lồi gà rừng (Gallus gallus) tại Vườn quốc gia Cúc
Phương” .
1.2. PHÂN BỐ VÀ NƠI SỐNG CỦA GÀ RỪNG
1.2.1. Phân bố
Theo Võ Quý (1971, 1975), gà rừng lơng đỏ (Gallus gallus
gallus) phân bố ở Nam Lào, Cămpuchia và Việt Nam. Theo TS
Trương Văn Lả thì tại ranh giới phía Bắc, tác giả đã tìm thấy sự phân
bố của gà rừng lơng đỏ (Gallus gallus gallus) này ở các huyện Hương
Sơn, Hương Khê (Hà Tĩnh), các tỉnh miền Trung, Nam Trung Bộ,
Nam Bộ.
Yếu tố địa lý, địa hình đã cĩ ảnh hưởng quyết định đến sự đa
dạng các nhĩm yếu tố địa lý động vật của các nhĩm chim Trĩ ở Việt
Nam. Phạm vi vùng phân bố của gà rừng nước ta kéo dài từ 8030 –
18025 vĩ Bắc và 104020 – 109025 kinh đơng.
1.2.2. Nơi sống
Võ Quý (1983) nhận xét: “ Gà rừng lơng đỏ (Gallus gallus
gallus) cĩ ở khắp các kiểu sinh rừng nhưng thường tập trung ở nhiều
rừng thưa, rừng tre nứa, rừng đầu khộp và nhất là các ven rừng nơi cĩ
nương rẩy ” ngồi ra thì gà rừng lơng đỏ (Gallus gallus gallus) thích
sống ở các rừng thứ sinh, rừng mới hồ phục sau nương rẩy bỏ hĩa,
rừng khộp, rừng nghèo
6
1.3. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU
1.3.1. Ảnh hưởng của các yếu tố mơi trường đến gia cầm
Yếu tố mơi trường ảnh hưởng rất lớn đến sự sinh trưởng và phát
triển của gia cầm nĩi chung và gà rừng nĩi riêng. Các yếu tố mơi
trường (nhiệt độ mơi trường, độ ẩm tương đối, bức xạ năng lượng
mặt trời và tốc độ giĩ), cùng với các yếu tố chủ quan của vật nuơi
(giống, màu lơng, tính trạng và sức khỏe) và cơ chế điều chỉnh hồn
tồn, nhịp thở cĩ tác động đáng kể đến việc trao dổi năng lượng giữa
động vật và mơi trường (Nienaber et al, 1999).
1.3.2. Hiệu suất sử dụng thức ăn
Theo kết quả nghiên cứu của TS. Trương Văn Lã về thức ăn của
gà rừng lơng đỏ (Gallus gallus gallus) đã sử dụng 39 lồi của 16 họ
thực vật và 38 lồi của 22 họ động vật làm thức ăn, điều này cho thấy
gà rừng là lồi ăn tạp cả động vật và thực vật.
Trong chăn nuơi ngồi việc tạo ra các giống mới cĩ năng suất cao
thì các nhà chăn nuơi cần phải chú ý tới nguồn thức ăn cân bằng đầy
đủ các chất dinh dưỡng phù hợp với đặc tính sinh vật học của gia
cầm và phù hợp với mục đích sản xuất của từng giống, dịng, phù
hợp với từng giai đoạn phát triển của cơ thể, mà vẫn đảm bảo được
các chỉ tiêu về kinh tế
1.4. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI Ở ĐIỆN BÀN -
QUẢNG NAM
1.4.1. Vị trí địa lý
Huyện Điện Bàn nằm trên tọa độ địa lý: Từ 15040’ đến 15057’ vĩ
độ Bắc. Từ 108000’ đến 108020’ Kinh độ Đơng
1.4.2. Điều kiện tự nhiên
a. Địa hình, địa mạo
7
Điện Bàn là một huyện đồng bằng ven biển nên địa hình tương
đối bằng phẳng, mức độ chia cắt trung bình.
b. Khí hậu
Nhiệt độ: bình quân trong năm 25,60C, độ ẩm khơng khí: tương
đối trung bình trong năm là 82,3% . Lượng mưa trung bình năm là
2.208 mm.
1.4.3. Đặc điểm dân số và nguồn lao động
- Dân số trung bình tồn huyện là 197.990 người.
- Nguồn nhân lực là 116.189 người, chiếm 58,8% tổng dân số.
CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Gà rừng lơng đỏ (Gallus gallus gallus Linnaeus, 1758)
Họ Trĩ (Phasianidae)
Bộ gà (Galliformes)
Lớp chim (Aves)
2.2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Địa điểm: Huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam
- Thời gian nghiên cứu : từ tháng 1/2012 đến tháng 8/2012
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái
Quan sát, mơ tả, cân đo các tính trạng và sử dụng kết quả thống
kê để đánh giá những tính trạng này. Dựa theo tài liệu của G.A.
Novicov (1953). Đo các chỉ số hình thái ngồi theo S.P Baldwin,
H.C. Oberholser và L.Q.Worley (1931), Võ Quý (1975).
2.3.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm
+Thí nghiệm 1: Gà bán trưởng thành
8
Áp dụng phương pháp nghiên cứu của Nguyễn Văn Thiện
(1997). Số lượng gà nuơi thí nghiệm là 30 con, lơ thí nghiệm cĩ mật
độ khác nhau. Mỗi khu nuơi 10 con Thời gian nghiên cứu từ tháng 1
– 5/2012..
+Thí nghiệm 2: Gà trưởng thành
Áp dụng nghiên cứu của Nguyễn Văn Thiện (1997). Số lượng gà
nuơi thí nghiệm là 15 con, được 6 tháng tuổi, mỗi khu nuơi 5 con (1
con trống và 4 con mái). Được đánh dấu thứ tự Đ1 – Đ3 và C1 – C12
các khu nuơi cĩ mật độ khác nhau. Thời gian nghiên cứu từ tháng 5 –
9/2012.
2.3.3. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh thái
a. Phương pháp nghiên cứu một số yếu tố mơi trường sống của
gà rừng trong điều kiện nuơi
Quan sát, ghi chép, mơ tả, chụp ảnh các phản ứng của gà rừng
khi cĩ sự thay đổi xung quanh mơi trường nuơi, sử dụng nhiệt kế, ẩm
kế xác định nhiệt độ (0C), độ ẩm (%) và máy đo ánh sáng (Lux) xác
định cường độ ánh sáng.
b. Phương pháp nghiên cứu chu kỳ hoạt động ngày của gà
rừng
Sử dụng hệ thống camera lấp đặt trong phạm vi nuơi và quan sát
bổ sung bằng mắt.
c. Phương pháp nghiên cứu dinh dưỡng
- Nghiên cứu thành phần thức ăn
Để xác định thành phần và thức ăn ưa thích của gà rừng thì ta
theo dõi, ghi chép các loại thức ăn cho ăn, thứ tự thức ăn và thời gian
ăn. Theo Trương Văn Lã (1995) và Đặng Gia Tùng (1998).
- Xác định nhu cầu khối lượng thức ăn
9
Thức ăn được cân trọng lượng trước và sau khi cho ăn. Nhu cầu
thức ăn hằng ngày được xác định theo cơng thức của Đặng Gia Tùng
(1998).
d. Phương pháp nghiên cứu tăng trưởng
Các cá thể gà được cân (trọng lượng), đo kích thước (chiều dài
các phần cơ, trước khi cho ăn vào buổi sáng của ngày được xác định
Theo phương pháp của Võ Quý (1981).
e. Phương pháp nghiên cứu sinh sản
f. Phương pháp xác định chất lượng trứng
+ Chỉ tiêu bên ngồi
+ Chỉ tiêu bên trong
2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu
- Số liệu được xử lý theo phương pháp thống kê sinh học cuả
Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Khánh Quắc 2002
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI
3.1.1. Gà rừng trống trưởng thành
Màu nền của gà rừng trống trưởng thành là màu đen cùng với đủ
mọi sắc tộ đỏ và vàng ở cổ, cánh và lưng. Lơng đuơi hẹp về phương
ngang, lơng phụng tá đều và ngắn hơn nhiều so với lơng phụng chủ.
Thân gà rừng khá mảnh dẻ và thuơn, chân mảnh khảnh và khơ.
3.1.2. Gà rừng mái trưởng thành
Gà rừng mái trưởng thành thường cĩ màu nâu sẫm. Lơng bờm
nâu hanh vàng xen lẫn những vạch đen. Lơng ức và vùng xung quanh
hậu mơn cĩ màu nâu nhạt. Đầu nhỏ, cĩ mào thật nhỏ gần như khơng
10
0
5
10
15
20
25
30
5h_7h 7h_9h 9h_11h 11h_13h 13h_15h 15h_17h 17h_19h
C
ư
ờ
n
g
đ
ộ
h
o
ạ
t
đ
ộ
n
g
(
%
)
thấy được khi nhìn xa. Mặt trơn láng, khơng cĩ tích. Thân thuơn như
hình thuyền và chân tương đối dài.
3.1.3. Gà rừng bán trưởng thành
Ở giai đoạn bán trưởng thành 4 tuần tuổi thì xung quanh cổ của
gà rừng đã xuất hiện lơng thứ cấp màu vàng pha nâu đen, cánh và
lưng lơng cĩ màu nâu xám, và xuất hiện đuơi tép mầu đen. Sau 8 tuần
tuổi thì cĩ thể phân biệt được gà rừng trống và gà rừng mái bởi con
mái cĩ bộ lơng màu nâu xẩm như gà mái trưởng thành cịn con trống
thì lơng cổ cĩ màu vàng dài hơn. Gà rừng lơng đỏ 20 tuần tuổi màu
lơng đã thể hiện đầy đủ tính trạng ngoại hình giống với các cá thể
trưởng thành.
3.2. HOẠT ĐỘNG NGÀY CỦA GÀ RỪNG
3.2.1. Cường độ hoạt động của gà rừng bán trưởng thành trong ngày
Hình 3.4: Thời điểm hoạt động của gà rừng bán trưởng thành
Cường độ hoạt động của gà rừng ở giai đoạn bán trưởng thành
khác nhau ở các giờ quan sát. gà rừng ở giai đoạn này bắt đầu hoạt
động muộn nhưng lại đi vào nơi cứ trú và kết thúc hoạt động sớm.
Cường độ hoạt động cao nhất vào khoảng thời gian 11h - 13h với
28,54% và thấp nhất là khoảng thời gian 17h – 19h 14,17%
11
0
5
10
15
20
25
30
1 2 3 4 5 6 7 8
Tháng hoạt động
C
ư
ờ
n
g
đ
ộ
h
o
ạ
t
đ
ộ
n
g
(
%
)
0
5
10
15
20
25
30
35
5h_7h 7h_9h 9h_11h 11h_13h 13h_15h 15h_17h 17h_19h
C
ư
ờ
n
g
đ
ộ
h
o
ạ
t
đ
ộ
n
g
(
%
)
gà trống gà mái
3.2.2. Cường độ hoạt động của gà rừng trưởng thành trong ngày
Hình 3.5 : Thời điểm hoạt động của gà rừng trưởng thành
Các khoảng thời gian khác nhau thì cường độ hoạt động cĩ sự
khác nhau. Cường độ hoạt động của gà rừng trống và mái tăng từ 5h
đến 9h sáng, và 13h đến 17h chiều, cường độ hoạt động giảm dần từ
7h sáng đến 13h và 17h đến 19h. Qua các khoảng thời gian trong
ngày khơng cĩ sự phân biệt rõ rệt nhưng cường độ hoạt động trung
bình của gà rừng mái với 20,50% cao hơn cường độ hoạt động của gà
rừng trống ở giai đoạn trưởng thành này với 20,47%.
3.2.3. Cường độ hoạt động của gà rừng qua các tháng nghiên cứu
Hình 3.6: Cường độ hoạt động của gà rừng
qua các tháng nghiên cứu
Cường độ hoạt động của gà rừng trong tháng 1 là thấp nhất với
12
17,07% . Trong độ tuổi bán trưởng thành thì cường độ hoạt động cao
nhất là trong tháng 4 khi gà rừng được 5 tháng tuổi với 25,48%. Ở độ
tuổi trưởng thành thì cường độ hoạt động của gà rừng cao nhất là
trong tháng 5 khi gà được 6 tháng tuổi với 20,75% bước vào giai
đoạn sinh sản chúng tích cực hoạt động để tích lũy năng lượng và
hoạt động nhiều trong quá trình thể hiện những hành động và tập tính
trong sinh sản. Trong tháng 7 cường độ hoạt của gà rừng đạt 20,7%.
Tháng 8 cĩ nền nhiệt độ trung bình 29,10C và độ ẩm 71,5%, cường
độ hoạt động trung bình là 20,50%.
3.2.4. Tương quan giữa cường độ hoạt động của gà rừng và nhiệt
độ mơi trường sống
+ Giai đoạn bán trưởng thành
Mối tương quan này là tương quan thuận, theo hàm (y = x –
0,948), với hệ số R = 0,882 nằm trong khoảng 0,7< R <0,9 đã thể
hiện xu hướng tương quan chặt giữa cường độ hoạt động với nhiệt
độ trong giai đoạn gà rừng bán trưởng thành.
+ Giai đoạn trưởng thành
Tương quan giữa cường độ hoạt động và nhiệt độ mơi trường
sống trong giai đoạn bán trưởng thành này là tương quan nghịch. Hệ
số tương quan R=0,617 nằm trong mức 0,5< R <0,7 như vậy xu
hướng tương quan giữa cường độ hoạt động của gà rừng trưởng
thành và nhiệt độ ở mức tương quan tương đối chặt.
3.2.5. Mối tương quan giữa cường độ hoạt động (H%) của gà
rừng và cường độ ánh sáng của mơi trường sống
+ Giai đoạn bán trưởng thành
Tương quan này theo theo chiều thuận. Hệ số tương quan là
R =0,747 nằm trong khoảng 0,7 < R <0,9. Như vậy xu hướng tương
quan giữa cường độ hoạt động của gà rừng bán trưởng thành và
13
cường độ ánh sáng của mơi trường là tương quan chặt.
+ Giai đoạn trưởng thành
Hệ số tương quan R = 0,59 nằm trong khoảng 0,5 < R < 0,7
tức là xu hướng tương quan giữa cường độ hoạt động của gà rừng
trưởng thành và cường độ ánh sáng của mơi trường sống ở mức
tương đối chặt.
Bảng 3.4: Hệ số tương quan giữa cường độ hoạt động và nhiệt độ và
cường độ ánh sáng của gà rừng bán trưởng thành và trưởng thành
Hệ số tương quan R Giai đoạn
Bán trưởng thành
Trưởng thành
Nhiệt độ Ánh sáng
0,882 > 0,747
0,617 > 0,590
Như vậy xu hướng tương quan giữa cường hoạt động và nhiệt độ chặt chẽ
hơn xu hướng tương quan giữa cường độ hoạt động và cường độ ánh sáng.
3.3. ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG
3.3.1. Thành phần và thức ăn ưa thích của gà rừng lơng đỏ trong
quá trình nghiên cứu
3.3.1.1. Thành phần thức ăn của gà rừng
- Thức ăn cĩ nguồn gốc thực vật thĩc, ngơ, cám tổng hợp.
- Thức ăn cĩ nguồn gốc động vật: giun đất, sâu non, mối, thịt bị
băm nhỏ.
Ở giai đoạn bán trưởng thành và trưởng thành gà rừng khơng sử
dụng sả băm nhỏ.
3.3.1.2. Thức ăn ưa thích của gà rừng
+ Giai đoạn bán trưởng thành
14
Sâu
non
Giun
đất
Mối Cám
tổng
hợp
Giá đỗ Bột
bắp
Thịt
bị
băm
nhỏ
Thĩc Cỏ
non
Xà
lách
Cà rốt
thái
nhỏ
Khoai
lang
thái
nhỏ
Sâu
non
Giun
đất
Mối Thịt
bị
băm
nhỏ
Cám
tổng
hợp
Xà
lách
Giá đỗ Thĩc Cỏ
non
Bột
bắp
Cà rốt
thái
nhỏ
Khoai
lang
thái
nhỏ
Hình 3.13: Mức độ ưa thích các loại thức ăn của gà rừng bán trưởng thành
+ Giai đoạn trưởng thành
Hình 3.14: Mức độ ưa thích các loại thức ăn của gà rừng trưởng thành
3.3.2. Nhu cầu thức ăn và tiêu tốn thức ăn của gà rừng ở giai
đoạn bán trưởng thành và giai đoạn trưởng thành
3.3.2.1. Nhu cầu thức ăn và tiêu tốn thức ăn của gà rừng bán
trưởng thành
Mức tiêu thụ thức ăn bình quân g/con/ngày của gà rừng từ 4 tuần
tuổi đến 20 tuần tuổi, nuơi với mật độ khác nhau ở các lơ thí nghiệm,
Lơ I (1con/2m2), Lơ II (1con/4m2), Lơ III (1con/6m2) lần lượt là
53,87 g/con/ngày – 54,85 g/con/ngày – 55,76 g/con/ngày ; đồng thời
tăng dần qua từng tuần tuổi, ở Lơ I, mức tiêu thụ thức ăn là thấp nhất
53,87 g/con/ngày so với hai lơ cịn
15
53.87
54.85
55.76
52.5
53
53.5
54
54.5
55
55.5
56
1con/2m2 1con/4m2 1con/6m2
Mật độ nuơi
N
h
u
c
ầ
u
t
h
ứ
c
ă
n
(
g
/
c
o
n
/
n
g
à
y
)
4.02
4.18
4.25
3.9
3.95
4
4.05
4.1
4.15
4.2
4.25
4.3
1con/2m2 1con/4m2 1con/6m2
Mật độ nuơi
N
h
u
c
ầ
u
t
h
ứ
c
ă
n
/
t
ă
n
g
k
h
ố
i
l
ư
ợ
n
g
* Tương quan nhu cầu thức ăn của gà rừng bán trưởng
thành và mật độ nuơi .
Hình 3.15: Tương quan nhu cầu thức ăn và mật độ nuơi
ở 3 Lơ thí nghiệm của gà rừng bán trưởng thành
* Tương quan nhu cầu thức ăn/tăng khối lượng cơ thể RTĂ
của gà rừng bán trưởng thành và mật độ nuơi
Hình 3.16: Tương quan nhu cầu thức ăn/ tăng khối lượng và mật độ
ở 3 Lơ thí nghiệm của gà rừng bán trưởng thành Tiêu tốn thức ăn
trong tăng khối lượng của gà rừng tỷ lệ thuận với mật độ nuơi, Lơ
nuơi cĩ mật độ nuơi càng thấp thì tỷ lệ tiêu tốn thức ăn/ tăng khối
lượng càng thấp và ngược lại.
3.3.2.2. Nhu cầu thức ăn và tiêu tốn thức ăn của gà rừng trưởng thành
khả năng sử dụng và tiêu tốn thức ăn khi chúng ở lứa tuổi trưởng
thành cao hơn lứa tuổi bán trưởng thành. Gà rừng trống luơn cĩ nhu
cầu dinh dưỡng cao hơn gà rừng mái.
16
63.2
64.11
65.16
61.63
62.87
64.1
59
60
61
62
63
64
65
66
1con/4m2 1con/6m2 1con/8m2
Mật độ nuơi
N
h
u
c
ầ
u
t
h
ứ
c
ă
n
(
g
/
c
o
n
/
n
g
à
y
)
gà rừng trống gà rừng mái
4.64
4.7
4.764.78
4.87
4.95
4.45
4.5
4.55
4.6
4.65
4.7
4.75
4.8
4.85
4.9
4.95
5
1con/4m2 1con/6m2 1con/8m2
Mật độ nuơi
N
h
u
c
ầ
u
t
h
ứ
c
ă
n
/
t
ă
n
g
k
h
ố
i
l
ư
ợ
n
g
gà rừng trống gà rừng mái
Khả năng sử dụng thức ăn và tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng tỷ lệ
thuận với tháng tuổi, đồng thời tỷ lệ thuận với mật độ nghiên cứu.
* Tương quan nhu cầu thức ăn của gà rừng trưởng thành và
mật độ nuơi
Hình 3.17: Tương quan nhu cầu thức ăn
và mật độ ở 3 Lơ thí nghiệm của gà rừng trưởng thành
Lơ I cĩ nhu cầu thức ăn trung bình cả con trống và mái là
62,41g/con/ngày, Lơ II cĩ nhu cầu thức ăn trung bình là 63,49
g/con/ngày, Lơ III cĩ nhu cầu thức ăn trung bình là 64,63 g/con/ngày,
cao hơn Lơ I và Lơ II.
* Tương quan nhu cầu thức ăn/tăng khối lượng cơ thể của gà
rừng trưởng thành và mật độ nuơi
Hình 3.18. Tương quan nhu cầu thức ăn/ tăng khối lượng và mật
độ nuơi ở 3 Lơ thí nghiệm của gà rừng trưởng thành
17
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Tuần tuổi
H
i
ệ
u
s
u
ấ
t
đ
ồ
n
g
h
ĩ
a
t
h
ứ
c
ă
n
(
%
)
I II III
Tiêu tốn thức ăn/tăng khối lượng tỷ lệ thuận với mật độ nuơi. Lơ
I cĩ mật độ nuơi thấp nhất, thì nhu cầu thức ăn trong việc tăng khối
lượng cơ thể cũng thấp nhất với 4,58, Lơ II với tỷ lệ nhu cầu thức
ăn/tăng khối lượng là 4,78. Lơ III cĩ nhu cầu thức ăn trong việc tăng
trọng lượng là cao nhất với 4,85.
3.3.3. Hiệu suất đồng hĩa thức ăn của gà rừng ở giai đoạn bán
trưởng thành và trưởng thành
3.3.3.1. Giai đoạn bán trưởng thành
Hình 3.19. Hiệu suất đồng hĩa thức ăn của gà rừng bán trưởng
thành ở các Lơ thí nghiệm qua các tuần tuổi.
Lơ I cĩ hiệu suất đồng hĩa thức ăn cao nhất (14,90%), Lơ II
(14,36%) cĩ hiệu suất đồng hĩa thức ăn cao hơn Lơ III (13,60%).
Điều này cho thấy mật độ cĩ ảnh hưởng đến hiệu suất đồng hĩa thức
ăn của gà rừng trong nghiên cứu.
3.3.3.2. Giai đoạn trưởng thành
Hiệu suất đồng hĩa thức ăn của gà rừng trưởng thành qua các
tháng hầu như tăng từ tháng 5 đến tháng 8. Và khác nhau ở các lơ với
Lơ I(12%), Lơ II (11,42%), Lơ III (11,01%).
18
0
2
4
6
8
10
12
14
5 6 7 8
Tháng tuổi
H
i
ệ
u
s
u
ấ
t
đ
ồ
n
g
h
ĩ
a
t
h
ứ
c
ă
n
(
%
)
I II III
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Tuần tuổi
H
i
ệ
u
s
u
ấ
t
t
ă
n
g
t
r
ư
ở
n
g
t
h
e
o
c
h
i
ề
u
d
à
i
(
%
)
I II III
Hình 3.20. Hiệu suất đồng hĩa thức ăn của gà rừng trưởng
thành ở các Lơ thí nghiệm qua các giai đoạn tháng tuổi
3.4. TĂNG TRƯỞNG
3.4.1. Tăng trưởng ở gà rừng bán trưởng thành
3.4.1.1. Tăng trưởng chiều dài
Chiều dài cơ thể tăng dần theo các tuần tuổi. Gà rừng bán trưởng
thành đạt chiều dài lớn nhất (296,41mm) ở Lơ I (1con/2m2), ở Lơ II
(1con/4m2) cĩ chiều dài cơ thể là (286,71mm), và nhỏ nhất là ở Lơ
III (1con/6m2) với (274,51mm).
Hình 3.21. Hiệu suất tăng trưởng theo chiều dài
của gà rừng bán trường thành
Lơ I cĩ hiệu suất tăng trưởng tương đối theo chiều dài cơ thể cao
nhất với 5,20% và thấp nhất ở Lơ III với 4,71%.
19
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Tuần tuổi
H
i
ệ
u
s
u
ấ
t
t
ă
n
g
t
r
ư
ở
n
g
t
r
ọ
n
g
l
ư
ợ
n
g
(
%
)
I II III
3.4.1.2. Tăng trưởng theo trọng lượng
Tăng trưởng theo trọng lượng tỷ lệ nghịch với mật độ nuơi.
Trọng lượng trung bình của Lơ I cao nhất là 641,26g và thấp nhất là
Lơ III với 536,35g.
Hình 3.22. Hiệu suất tăng trưởng theo trọng lượng
của gà rừng bán trưởng thành
Hiệu suất tăng trưởng theo trọng lượng cơ thể gà rừng bán trưởng
thành giảm khi mật độ nuơi tăng.
3.4.2. Tăng trưởng ở gà rừng trưởng thành
3.4.2.1. Tăng trưởng chiều dài
Cá thể gà trống ở 3 Lơ cĩ sự tăng trưởng chiều dài khác nhau. Ở
Lơ I đây là khu nuơi mà cá thể gà trống Đ1 cĩ sự tăng trưởng chiều
dài lớn nhất với (388,7mm), cá thể gà trống Đ2 ở Lơ II với
(377,1mm) và ở Lơ III cá thể gà trống Đ3 cĩ chiều dài nhỏ nhất với
(373,7mm). Tương tự với các cá thể gà trống ở 3 Lơ nghiên cứu thì
các cá thể mái qua quá trình nghiên cứu cũng cĩ sự tăng dần chiều
dài theo các tháng tuổi .
20
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
5 6 7 8
Tháng tuổi
H
i
ệ
u
s
u
ấ
t
t
ă
n
g
t
r
ư
ở
n
g
c
h
i
ề
u
d
à
i
(
%
)
I II III
0
1
2
3
4
5
6
7
5 6 7 8
Tháng tuổi
H
i
ệ
u
s
u
ấ
t
t
ă
n
g
t
r
ư
ở
n
g
t
r
ọ
n
g
l
ư
ợ
n
g
(
%
)
I II III
Hình 3.23. Hiệu suất tăng trưởng theo chiều dài
của gà rừng trưởng thành
Hiệu suất tăng trưởng chiều dài giảm từ Lơ I đến Lơ III (1,78% -
1,58% - 1,41%). Điều này cho thấy tốc độ tăng trưởng của gà rừng bị
chi phối mật độ nuơi, mật độ nuơi càng lớn, hiệu suất tăng trưởng
càng thấp.
3.4.2.2. Tăng trưởng theo trọng lượng
Gà rừng trống thì cá thể Đ-01 cĩ độ tăng trọng lớn nhất, sau 4
tháng tăng 128,9gam. Trong khi đĩ cá thể Đ – 03 tăng trọng ít nhất,
chỉ đạt 124,9gam. Theo dõi sự tăng trọng của gà mái qua các tháng
nghiên cứu, chúng tơi thấy rằng, sau 4 tháng, sự tăng trọng của gà
mái tương đương so với sự tăng trọng của gà trống với (133,3g-
120,2g-118,3g).
Hình 3.24. Hiệu suất tăng trưởng theo trọng lượng
của gà rừng trường thành
21
Hiệu suất tăng trưởng của gà rừng trưởng thành thấp hơn so với
gà rừng bán trưởng thành phù hợp với quy luật của tự nhiên bởi các
thể bán trưởng thành thì khả năng đồng hĩa của chúng luơn cao hơn
và tập trung vào quá trình tăng trọng lượng
3.5. SINH SẢN CỦA GÀ RỪNG
3.5.1. Các giai đoạn sinh sản
3.5.1.1. Giai đoạn trước sinh sản
Giai đoạn này gà rừng tích cực các hoạt động tắm nắng, tìm kiếm
thức ăn, cịn gà rừng trống thì cĩ một bộ lơng sặc sở, chúng gáy liên
lục từ sáng sớm 4h đến 18h trong ngày và đồng thời tìm kiếm cá thể
giao phối.
3.5.1.2. Giai đoạn sinh sản
a. Tìm kiếm cá thể giao phối
Trong thời gian tìm kiếm cá thể mái để ghép dơi thì gà rừng
trống thường hay gáy và biểu hiện vút ve luơn tỏ vẻ di sát quan tâm
con mái hơn.
b. Giai đoạn giao phối
Giao phối thường diễn ra vào 6 - 8 giờ sáng.
c. Giai đoạn đẻ trứng
Gà rừng mái đẻ trứng vào 8-10h sáng và 14-17h chiều. Gà
rừng mài hay đẻ trứng trên nền cát và gần sát biên bờ rào (nơi cĩ ít
được để ý).
3.5.1.3. Giai đoạn sau sinh sản
Con trống khơng cịn cĩ những biểu hiện rượt đuổi hay vuốt ve
con mái, và bộ lơng của gà trống khơng cịn khoe mẻ như trước giai
đoạn chuẩn bị giao phối và chúng bắt đầu chuẩn bị bước vào thời lỳ
thay lơng.
22
3.5.2 Sức sinh sản của gà rừng
Bảng 3.18. Số lượng trứng đẻ ra ở lứa tuổi trưởng thành
Số lượng trứng đẻ ra ở lứa tuổi trưởng thành
Lơ Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8
I 0 4 11 8
II 0 3 9 6
III 0 4 11 6
Tổng số 62
3.5.3. Đặc điểm trứng gà rừng
Trứng gà rừng cĩ kích thước tương đối nhỏ, đường kính lớn đạt
43.6 mm, đường kính nhỏ chỉ đạt 33.6 mm, trọng lượng trứng gà
rừng đạt trung bình là 22.1 gram/quả, tuy nhiên trứng gà rừng cĩ
trọng lượng lịng đỏ tương đối cao đạt trung bình 11.9 gram/quả và
độ dày vỏ trứng biến động từ 0.2-0.3 mm thấp hơn chút ít so với độ
dày của vỏ trứng gà nĩi chung (0.32mm).
Áp dụng qui trình ấp trứng gà nhân tạo trên máy ấp trứng gà tự
động (SAT.2007) sử dụng nguồn điện để cung cấp nhiệt. Tỷ lệ trứng
cĩ phơi 92% và tỷ lệ nở 86,4 %, tỷ lệ gà sống sĩt sau khi nở 94,7%. .
3.6. TẬP TÍNH CỦA GÀ RỪNG
3.6.1. Tập tính dinh dưỡng
Gà rừng tìm kiếm thức ăn trên mặt đất, chủ yếu là cơn trùng và
những mẩu thực vật. Khi ăn chúng hay cĩ hành động bới, xới và tìm
kiếm, nếu gặp thức ăn là động vật như giun, dế, mối thì gà rừng
nhanh chĩng mổ mồi, tha mồi và chạy đến nơi khác và rất thích mổ
những vật lạ.
23
3.6.2. Tập tính vận động
- Mọi sinh hoạt đều diễn ra trên mặt đất do vậy hình thức vận
chuyển chính của chúng là đi bằng 2 chân, trên mặt đất, lúc yên tỉnh
thì chúng đi chậm rãi, thư thái những khi cĩ sự cố thì chúng cĩ thể
bay xa rồi lại xà xuống đất chạy tiếp, khi kẻ thù đuổi kịp thì lại vỗ
cánh bay. Nếu bị bay nhiều chặng liên tục thì sẽ khơng bay được và
sẽ bị kẻ thù vồ. Và rừng thích tắm nắng.
3.6.3. Tập tính lãnh thổ
Tiếng gáy của gà rừng cĩ âm cuối hơi dài và chúng dùng tiếng
gáy để đánh dấu và thể hiện lảnh thổ của mình, Khi đàn gà gặp nguy
hiểm thì gà trống trong đàn luơn bảo vệ con mái và ra cạnh tranh với
những con gà khác xâm phạm vào lãnh thổ.
3.6.4. Tập tính sinh sản
- khi giao phối thường thì gà rừng trống thể hiện sự khoe mẽ
bằng bộ lơng sặc sở bắt đầu hành vi rượt đổi, ve vản, nhảy lên con
mái. Gà mái trước khi đẻ trứng chúng hay cục tác. Con non luơn
được sự bảo vệ của gà mẹ.
24
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Gà rừng cĩ hình dáng và kích thước tương đối nhỏ, gà bán
trưởng thành cĩ trọng lượng trung bình là 589,7gam và chiều dài
trung bình là 285,88mm. Gà rừng trống trưởng thành cĩ trọng lượng
trung bình là 1218,4gam và chiều dài trung bình là 376,7mm. Gà
rừng mái trưởng thành cĩ trọng lượng trung bình là 946,16gam và
chiều dài trung bình là 368,1mm.
- Cường độ hoạt động của gà rừng bán trưởng thành cao nhất ở
tháng 4 với 25,48% và thấp nhất ở tháng 1 là 17,07%. Cường độ hoạt
động của gà rừng trưởng thành cao nhất vào tháng 5 với cường độ
hoạt động trung bình là 20,75% (gà trống (21,30%), gà mái (20,2%));
thấp nhất tháng 6 với cường độ hoạt động trung bình là 19,93% (gà
trống (20,18%) và gà mái (19,68%)).
- Nhu cầu thức ăn trung bình của gà rừng bán trưởng thành
là 54,83g/con/ngày. Nhu cầu thức ăn trung bình ở các khu
nuơi của gà mái 62,87g/con/ngày thấp hơn gà trống
64,15g/con/ngày.
- Gà rừng bán trưởng thành cĩ hiệu suất tăng trưởng theo
chiều dài là 4,94%, hiệu suất tăng trưởng theo trọng lượng là
10,58%. Ở độ tuổi trưởng thành luơn thấp hơn độ tuổi bán
trưởng thành với hiệu suất tăng trưởng theo chiều dài của gà
rừng trưởng thành là 1,59%. Hiệu suất tăng trưởng theo trọng là
4,24%.
- Giao phối thường diễn ra vào 6- 8 giờ sáng. Thời gian đẻ
trứng của gà rừng mái khoảng 8-10h sáng và 14-17h chiều.
Thời gian gà đẻ 1 quả trứng từ 8 – 12 phút. Số lượng trứng đẻ
ra rất ít trên một lứa từ 5-6 quả/lứa.
25
2. KIẾN NGHỊ
- Chúng tơi cĩ những kiến nghị và đề xuất những nghiên cứu tiếp
theo để đề tài được hồn chỉnh.
- Nghiên cứu hiệu quả kinh tế nuơi gà rừng tại huyện Điện Bàn,
để cĩ cơ sở phát triển, nhân nuơi gà rừng lơng đỏ tại huyện Điện Bàn,
tỉnh Quảng Nam.
- Tăng cường hiệu lực pháp chế xử lý thật nghiêm khắc các
trường hợp vi phạm, săn bắt buơn bán gà rừng lơng đỏ (Gallus gallus
gallus) và phá hoại mơi trường sống của chúng.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_van_nghien_cuu_mot_so_dac_diem_sinh_thai_cua_lo.pdf