BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
ĐỖ THỊ NGỌC ÁNH
NGHIấN CỨU HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ CỦA
LƯỠNG CƯ TẠI ĐẢO HềN LAO, XÃ ĐẢO TÂN
HIỆP, THÀNH PHỐ
HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM
Chuyờn ngành : Sinh thỏi học
Mó số : 60.42.60
TểM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Đà Nẵng - Năm 2011
Cụng trỡnh ủược hoàn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẲNG
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐINH THỊ PHƯƠNG ANH
Phản biện 1: TS. Lờ Trọng Sơn
Phản biện 2: TS. Hà Thăng Long
Luận văn ủược bảo vệ tại Hội ủồng chấm
25 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 10/01/2022 | Lượt xem: 450 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Tóm tắt Luận văn - Nghiên cứu hiện trạng phân bố của lưỡng cư tại đảo hòn lao, xã đảo Tân hiệp, thành phố Hội an, tỉnh Quảng Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn
tốt nghiệp Thạc sỹ khoa học, họp tại Đại học Đà Nẵng
vào ngày 26 tháng 11 năm 2011.
* Cĩ thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thơng tin - Học liệu, Đại Học Đà
Nẵng.
- Thư viện trường Đại Học Sư phạm, Đại Học Đà
Nẵng.
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Lưỡng cư là một trong những nhĩm động vật giữ vai trị quan
trọng trong hệ sinh thái, trong khoa học và trong đời sống con người.
Hệ sinh thái đảo thường cĩ chỉ số đa dạng sinh học cao, do điều
kiện tự nhiên, đặc biệt là thảm thực vật ở các đảo khác nhau nên sự đa
dạng và độ phong phú các lồi động vật khác nhau. Ngồi ra, tính đa
dạng ở mỗi đảo cịn phụ thuộc vào diện tích của đảo và khoảng cách tới
đất liền. Các đảo nhỏ và cách xa bờ thường kém phong phú hơn so với
các đảo cĩ diện tích lớn và gần bờ.
Cù Lao Chàm là một cụm đảo thuộc xã đảo Tân Hiệp, thành phố
Hội An, tỉnh Quảng Nam. Xã bao gồm 8 đảo, Hịn Lao là đảo lớn nhất
với diện tích 1.317ha, đây cũng là đảo duy nhất cĩ dân cư sinh sống.
Những năm gần đây, Cù Lao Chàm trở thành tâm điểm thu hút khách du
lịch, cùng với đĩ là các hoạt động phát triển đã gây ra những tác động
tiêu cực đến mơi trường sống của sinh vật trong đĩ cĩ lưỡng cư. Lưỡng
cư là nhĩm động vật cĩ đời sống phụ thuộc các điều kiện mơi trường,
rất nhạy cảm với sự thay đổi của nhiệt độ, những hĩa chất và muối. Do
đĩ sự đa dạng thành phần lồi cũng như sự phân bố của chúng trong hệ
sinh thái này là vấn đề cần được nghiên cứu, làm cơ sở cho việc quản lý,
bảo tồn khu hệ lưỡng cư đảo Hịn Lao. Tuy nhiên, hiện chưa cĩ cơng
trình nghiên cứu khoa học nào về sự phân bố của lưỡng ở đây. Với
những lý do trên, chúng tơi chọn đề tài ‘‘Nghiên cứu hiện trạng phân
bố của lưỡng cư tại đảo Hịn Lao, xã đảo Tân Hiệp, thành phố Hội
An, tỉnh Quảng Nam’’.
2. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu
- Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu hiện trạng phân bố của lưỡng cư tại đảo Hịn Lao, xã
đảo Tân Hiệp, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam làm cơ sở khoa học
cho việc quản lý và bảo tồn các lồi lưỡng cư.
- Nội dung nghiên cứu
Điều tra thành phần lồi lưỡng cư tại đảo Hịn Lao, xã đảo Tân
Hiệp, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam.
Nghiên cứu sự phân bố các lồi lưỡng cư theo sinh cảnh, theo
mùa, theo độ cao và theo nơi ở.
Các tác động ảnh hưởng đến khu hệ lưỡng cư đảo Hịn Lao và đề
xuất một số giải pháp quản lý, bảo tồn.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Các lồi lưỡng cư tại đảo Hịn Lao, xã
đảo Tân Hiệp, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam.
- Phạm vi nghiên cứu: Sườn Tây đảo Hịn Lao, xã đảo Tân Hiệp,
thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Ý nghĩa khoa học: Kết quả của đề tài bổ sung các dẫn liệu khoa
học về sự phân bố của lưỡng cư tại đảo Hịn Lao, Hội An, Quảng Nam.
- Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả của đề tài sẽ gĩp phần làm cơ sở khoa
học cho cơng tác quản lý và bảo tồn các lồi lưỡng cư tại đảo Hịn Lao,
Hội An, Quảng Nam.
5. Cấu trúc luận văn
Chương 1. Tổng quan tài liệu
Chương 2. Thời gian, địa điểm và phương pháp nghiên cứu
Chương 3. Kết quả và bàn luận
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LƯỠNG CƯ Ở VIỆT NAM
1.1.1. Nghiên cứu về khu hệ
1.1.2. Nghiên cứu về sinh thái học
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LƯỠNG CƯ Ở CÙ LAO CHÀM
1.3. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI
ĐẢO HỊN LAO, HỘI AN, QUẢNG NAM
1.3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên
1.3.1.1. Vị trí địa lý - địa hình
Đảo Hịn Lao cĩ tọa độ nằm trong khoảng 15052’ đến 16000’ vĩ độ
Bắc và 108022’ đến 108044’ kinh độ Đơng, cách trung tâm phố cổ Hội
An 19 km về hướng Đơng.
Cụm Đảo chủ yếu là đồi núi thấp, hầu hết các Đảo nhỏ đều cĩ
hình chĩp cụt. Cao độ so với mực nước biển từ 70 m đến 200 m.
1.3.1.2. Địa chất - địa mạo - thổ nhưỡng
1.3.1.3. Đặc điểm thủy văn, thủy triều
1.3.1.4. Đặc điểm khí hậu
Đảo Cù Lao Chàm cĩ khí hậu hải dương điều hịa, ảnh hưởng bởi
khí hậu nhiệt đới giĩ mùa. Khí hậu cĩ hai mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài
từ tháng 9 đến tháng 12 và mùa khơ từ tháng 1 đến tháng 8, thỉnh thoảng
cĩ đợt rét vào mùa đơng nhưng khơng rét đậm và kéo dài.
1.3.1.5. Tài nguyên rừng
- Thực vật rừng: Với diện tích rừng chiếm 90% Cù Lao Chàm là
một trong số ít đảo của cả nước cịn giữ được thảm thực vật với độ che
phủ tương đối lớn khoảng 34%.
- Động vật rừng: Ở Cù Lao Chàm cĩ 12 lồi thú, 13 lồi chim,
130 lồi bị sát và 5 lồi ếch nhái. Trong số đĩ cĩ chim Yến là lồi được
đưa vào sách đỏ Việt Nam cần bảo tồn. Ngồi ra, cịn cĩ quần thể lớn
Tắc kè, các lồi khỉ và Kỳ đà phân bố rãi rác trên đảo.
1.3.1.5. Tài nguyên biển
1.3.2. Đặc điểm kinh tế xã hội
1.3.2.1. Dân số
1.3.2.2. Giáo dục
1.3.2.3. Y tế
1.3.2.4. Cơ sở hạ tầng
1.3.2.5. Giá trị văn hĩa – lịch sử
CHƯƠNG 2
THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
Chúng tơi tiến hành 7 đợt khảo sát và thu mẫu trong khoảng thời
gian từ tháng 09/2010 đến tháng 08/2011.
Mẫu lưỡng cư được thu vào các đợt sau:
- Đợt 1: 10/09/2010 đến 18/09/2010;
- Đợt 2: 20/11/2010 đến 28/11/2010;
- Đợt 3: 11/01/2010 đến 20/01/2010;
- Đợt 4: 15/02/2011 đến 23/02/2011;
- Đợt 5: 15/04/2011 đến 24/04/2011;
- Đợt 6: 4/06/2011 đến 12/06/2011;
- Đợt 7: 6/08/2011 đến 16/08/2011.
2.2. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
Đảo Hịn Lao, xã đảo Tân Hiệp, thành phố Hội An, tỉnh Quảng
Nam.
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1. Phương pháp kế thừa
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu ngồi thực địa
- Lập tuyến khảo sát
- Thu mẫu và xử lý mẫu ngồi thực địa
2.3.3. Phương pháp nghiên cứu trong phịng thí nghiệm
Xác định tên khoa học: Dựa vào các tài liệu: Về định loại ếch nhái
Việt Nam của Đào Văn Tiến (1977) ; Herpetofauna of Vietnam của
Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường (2009) ; Động
vật chí Việt Nam _ Giống ếch nhái Rana của Hồ Thu Cúc (1998).
Các mẫu sau khi định loại sơ bộ đều được thẩm định bởi PGS.TS
Lê Nguyên Ngật.
2.3.4. Phỏng vấn cộng đồng
2.3.5. Phương pháp xử lý số liệu
* Sử dụng chỉ số tương đồng S (Sorensen, 1948) để phân tích mối
quan hệ về thành phần lồi lưỡng cư giữa các khu hệ khác nhau. Chỉ số
này được tính theo cơng thức: S = 2C/(A+B)
Trong đĩ: S là chỉ số tương đồng; A, B là tổng số lồi trong mỗi
khu hệ cần so sánh; C là số lồi trùng nhau của hai khu hệ.
Chỉ số tương đồng S càng cao, mức độ gần gũi giữa hai khu hệ
càng lớn.
* Đánh giá độ phong phú của các lồi lưỡng cư trong khu hệ,
chúng tơi dựa vào tổng số cá thể quan sát được của mỗi lồi. Độ phong
phú chia làm 4 mức độ là:
(+++++): Rất nhiều: Khi tổng số cá thể quan sát > 100 cá thể;
(+++) : Gặp nhiều: Khi tổng số cá thể quan sát từ >50 – 100
cá thể;
(++) : Ít gặp: Khi tổng số cá thể quan sát từ 10 – 50 cá thể;
(+) : Hiếm gặp: Khi tổng số cá thể quan sát < 10 cá thể.
* Xử lý số liệu và vẽ biểu đồ bằng phần mềm Exel.
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1. CẤU TRÚC THÀNH PHẦN LỒI LƯỠNG CƯ ĐẢO HỊN
LAO
3.1.1. Danh sách thành phần lồi lưỡng cư
Từ kết quả nghiên cứu của chúng tơi qua 7 đợt điều tra, khảo sát,
đồng thời tham khảo tài liệu đã thống kê tổng số thành phần lồi hiện
biết ở đảo Hịn Lao là 14 lồi, thuộc 5 họ, 10 giống và 1 bộ khơng đuơi.
Danh sách thành phần lồi được sắp xếp theo danh lục lưỡng cư
của Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường, 2009 (bảng
3.1).
Bảng 3.1. Danh sách thành phần lồi lưỡng cư đảo Hịn Lao
TT
(1)
Tên khoa học
(2)
Tên phổ thơng
(3)
Nguồn
(4)
AMPHIBIA - LỚP LƯỠNG CƯ
ANURA – BỘ KHƠNG ĐUƠI
1. Bufonidae – Họ Cĩc
1
Duttaphrynus
melanostictus (Schneider ,
1799)
Cĩc nhà M
2
Ingerophrynus galeatus
(Gunther, 1864) Cĩc rừng TL
2. Microhylidae - Họ Nhái bầu
3
Kaloula pulchra (Gray,
1831) Ễnh ương M
4
Microhyla berdmorei
(Blyth, 1856)
Nhái bầu bec-
mo
TL
3. Dicroglossidae - Họ ếch nhái
5
Fejervarya limnocharis
(Gravenhorst, 1829) (*) Ngĩe, nhái M
6
Hoplobatrachus rugulosus
(Wiegmann, 1834) Ếch đồng M
7
Limnonectes hascheanus
(Stoliczka, 1870) Ếch hat-chê M
8
Limnonectes kuhlii
(Tschudi, 1838) (*) Ếch nhẽo M
9
Occidozyga lima
(Gravenhorst, 1829) Cĩc nước sần M
4. Ranidae – Họ ếch nhái chính thức
10
Hylarana nigrovittata
(Blyth, 1856) (*) Ếch suối M
11
Hylarana milleti (Smith,
1921) Chàng mile M
12
Hylarana macrodactyla
(Gunther, 1858)(*) Chàng hiu M
13
Hylarana guentheri
(Boulenger, 1882) Chẫu TL
5. Rhacophoridae – Họ
Ếch cây
14
Polypedates leucomystax
(Gravenhorst, 1829) (*)
Ếch cây mép
trắng
M
Chú thích: Cột (4): M – Mẫu, TL – Tư liệu;
Cột (2): (*): Lồi lặp lại.
So với kết quả nghiên cứu cơng bố trong tài liệu “Khu dự trữ sinh
quyển Cù Lao Chàm – Hội An – tỉnh Quảng Nam” (2008) của Ủy ban
quốc gia Unesco của Việt Nam, Ủy ban quốc gia Mab Việt Nam, Ủy ban
nhân dân tỉnh Quảng Nam, chúng tơi đã bổ sung thêm 6 lồi vào danh
mục thành phần lồi lưỡng cư ở đảo Hịn Lao – Hội An – Quảng Nam.
3.1.2. Cấu trúc thành phần lồi lưỡng cư
Cấu trúc thành phần lồi lưỡng cư ở đảo Hịn Lao – Hội An –
Quảng Nam được thể hiện ở bảng 3.2.
Bảng 3.2. Cấu trúc các bậc taxon lưỡng cư đảo Hịn Lao
Lồi
Bộ Họ Giống Số
lượng
Tỉ lệ
%
Duttaphrynus 1 7,14
Bufonidae
Ingerophrynus 1 7,14
Kaloula 1 7,14
Microhylidae
Microhyla 1 7,14
Occidozyga 1 7,14
Limnonectes 2 14,28
Fejervarya 1 7,14
Dicroglossidae
Hoplobatrachus 1 7,14
Ranidae Hylarana 4 28,57
Anura
Rhacophoridae Polydates 1 7,14
* Xét về bộ: Cĩ 1 bộ khơng đuơi (Anura) gồm 5 họ, 10 giống, 14
lồi.
* Xét về họ: Cĩ 5 họ trong đĩ họ Dicroglossidae cĩ số giống
phong phú nhất, với 4 giống, chiếm 40% tổng số giống hiện biết ở đảo
Hịn Lao.
* Xét về giống: Trong số 10 giống thì giống Hylarana chiếm ưu
thế về số lượng lồi với 4 lồi chiếm 28,57% tổng số lồi.
Hình 3.1 Sự đa dạng các họ lưỡng cư đảo Hịn Lao
Từ kết quả trên cho thấy họ Dicroglossidae chiếm ưu thế về số
lượng giống, đồng thời cũng cĩ số lồi nhiều nhất, với 5 lồi chiếm
35,71% tổng số lồi. Tiếp đến, họ Ranidae gặp 4 lồi, chiếm 28,57%. 2
họ Bufonidae và Microhylidae cĩ 2 lồi, chiếm 14,28%; và họ
Rhacophoridae kém phong phú nhất chỉ với 1 lồi, chiếm 7,14% tổng số
lồi hiện biết tại đảo Hịn Lao.
3.1.3. Độ phong phú
Dựa vào số cá thể bắt gặp các lồi lưỡng cư trong quá trình khảo
sát, chúng tơi chia độ phong phú của lưỡng cư ở đảo Hịn Lao thành 4
mức: hiếm gặp (+), ít gặp(++), gặp nhiều (+++) và rất nhiều (++++).
Chúng tơi chỉ xác định độ phong phú của 11 lồi cĩ mẫu thuộc 8
giống và 5 họ, ngồi ra do cĩ 3 lồi tham khảo tài liệu nên khơng xác
định được độ phong phú của chúng.
Kết quả cho thấy, mức hiếm gặp và ít gặp đều cĩ 2 lồi (chiếm
18,18% số lồi khảo sát), mức gặp nhiều cĩ 4 lồi (chiếm 36,36%) và rất
nhiều cĩ 3 lồi (chiếm 27,27%). Như vậy, đa số các lồi lưỡng cư đảo
Hịn Lao cĩ độ phong phú cao về số lượng cá thể. Theo chúng tơi, đĩ là
khả năng thích nghi để chịu được những điều kiện khắc nghiệt ở khu vực
đảo.
* Nhận xét về tính đa dạng khu hệ lưỡng cư đảo Hịn Lao so
với tồn quốc: Khu hệ lưỡng cư Việt Nam đến năm 2009, theo Nguyễn
Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường đã thống kê được 177
lồi thuộc 43 giống, 10 họ và 3 bộ thì khu hệ lưỡng cư đảo Hịn Lao cĩ
14 lồi chiếm 7,91% tổng số lồi tồn quốc, 10 giống chiếm 23,25%
tổng số giống tồn quốc, 5 họ chiếm 50% tổng số họ tồn quốc và 1 bộ
chiếm 33,33% tổng số bộ tồn quốc
Như vậy, khu hệ lưỡng cư đảo Hịn Lao kém đa dạng về thành
phần lồi so với tồn quốc, tuy nhiên rất giàu về số lượng cá thể.
3.1.4. So sánh khu hệ lưỡng cư đảo Hịn Lao với một số khu vực
khác
Chúng tơi tiến hành so sánh thành phần lồi của khu hệ lưỡng cư
đảo Hịn Lao với một số khu hệ khác trong nước nhằm tìm hiểu mối
quan hệ giữa khu hệ nghiên cứu với các khu hệ khác. Để xác định mức
độ gần gũi về thành phần lồi chúng tơi áp dụng theo cơng thức Sorensen
(1948) (bảng 3.3).
Bảng 3.3. So sánh khu hệ lưỡng cư đảo Hịn Lao với một số
khu vực khác
Khu phân bố
Chỉ số tính
Bán đảo Sơn Trà Đảo Phú Quốc
Số lồi chung 9 7
S 0,69 0,48
Qua bảng 3.3 cho thấy khu hệ lưỡng cư đảo Hịn Lao cĩ tính gần
gũi cao so với khu hệ lưỡng cư bán đảo Sơn Trà, và ít gần gũi hơn so với
khu hệ lưỡng cư đảo Phú Quốc. Sở dĩ như vậy là do Cù Lao Chàm là
một thành viên cấu thành nên chuỗi cánh cung: Bạch Mã-Hải Vân-Sơn
Trà mà các nhà địa chất gọi là "phức hệ Hải Vân", được hình thành cách
đây khoảng 230 triệu năm. Hơn nữa, đảo Phú Quốc thuộc vùng địa lý
cách xa đảo Hịn Lao hơn so với bán đảo Sơn Trà nên tính chất gần gũi
thấp hơn là điều dễ hiểu.
3.1.5. Danh mục các lồi lưỡng cư
Đối với mỗi lồi, các thơng tin sau được cung cấp: tên hiện đang cĩ
hiệu lực, một số tên đồng nghĩa, tên Tiếng Việt, địa điểm phân bố ở Việt
Nam và đặc điểm phân bố ở đảo Hịn Lao.
3.2. HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ CỦA LƯỠNG CƯ TẠI ĐẢO HỊN
LAO
Kết quả nghiên cứu của chúng tơi chỉ đánh giá sự phân bố của 11
lồi cĩ mẫu thuộc 8 giống, 5 họ. Ngồi ra cĩ 3 lồi: Ingerophrynus
galeatus, Microhyla berdmorei và Hylarana guentheri do tham khảo số
liệu nên chúng tơi khơng xác định được sự phân bố của các lồi này.
3.2.1. Đặc điểm phân bố của lưỡng cư theo sinh cảnh
Chúng tơi khảo sát sự phân bố các lồi lưỡng cư theo 4 sinh cảnh:
rừng, ven suối, dân cư, đồng ruộng . Kết quả cho thấy giữa các sinh cảnh
cĩ sự phân bố khác nhau của các lồi lưỡng cư. Sinh cảnh ven suối cĩ
nhiều lồi phân bố nhất với 8 lồi chiếm 72,72%, tiếp đến là rừng 5 lồi
chiếm 45,45%, thấp nhất là sinh cảnh dân cư và đồng ruộng cùng cĩ 3
lồi phân bố chiếm 27,27%.
3.2.1.1. Sinh cảnh rừng
Đây là dạng sinh cảnh chiếm 90% diện tích khu vực nghiên cứu,
chủ yếu là rừng thứ sinh. Các lồi lưỡng cư thường phân bố nơi rừng cĩ
độ che phủ tốt, dưới các tán cây to và thảm mục nhiều, độ ẩm cao. Ngồi
ra chúng cịn sử dụng khe hở giữa các tảng đá sẵn cĩ để làm nơi ở.
Kết quả khảo sát cĩ 5 lồi (chiếm 45,45% số lồi) phân bố ở sinh
cảnh này thuộc 4 họ Bufonidae , Dicroglossidae , Ranidae và
Rhacophoridae, trong đĩ họ Ranidae cĩ 2 lồi, 3 họ cịn lại cĩ 1 lồi .
Hình 3.2. Phân bố của lưỡng cư đảo Hịn Lao theo sinh cảnh
3.2.1.2. Sinh cảnh ven suối
Các suối ở đây tương đối hẹp và nơng, sinh cảnh rừng quanh suối
là rừng thứ sinh cịn khá tốt. Sinh cảnh này là nơi thích hợp cho đời sống
nhiều lồi lưỡng cư.
Qua kết quả khảo sát sinh cảnh ven suối cĩ số lồi phong phú nhất
so với các sinh cảnh khác trong khu vực, với 8 lồi lưỡng cư chiếm
72.72% số lồi, thuộc 4 họ Bufonidae, Microhylidae (mỗi họ 1 lồi),
Dicroglossidae và Ranidae (mỗi họ 3 lồi).
3.2.1.3. Sinh cảnh dân cư
Sinh cảnh dân cư ở đây chủ yếu là nhà ở, vườn tược cĩ trồng các
loại cây ăn quả: chuối, mít, mãn cầu, , xung quanh nhà ở cĩ cây bụi bờ
rào, các lồi cây thân thảo.
Ở dạng sinh cảnh này thường xuyên chịu sự tác động của con
người, do đĩ cĩ số lồi phân bố thấp, với 3 lồi (27.27%) thuộc 3 họ
Bufonidae, Dicroglossidae và Rhacophoridae, mỗi họ cĩ 1 lồi.
3.2.1.4. Sinh cảnh đồng ruộng
Sinh cảnh này bao gồm đồng ruộng và các vực nước (bàu, các
vùng trũng, trảng cỏ ngập nước theo mùa). Đây cũng là sinh cảnh rất
thích hợp cho các lồi lưỡng cư sinh sống, tuy nhiên hầu hết chúng gần
đường giao thơng do đĩ ít nhiều chịu sự tác động của con người, nên số
lồi phân bố thấp, cĩ 3 lồi phân bố chiếm 27.27%.
Qua phân tích kết quả cho thấy cĩ nhiều lồi lưỡng cư đảo Hịn
Lao chỉ phân bố ở 1 sinh cảnh, đĩ là những lồi đặc trưng cho sinh cảnh
đĩ, tuy nhiên cĩ nhiều lồi phân bố trên nhiều sinh cảnh khác nhau. Số
lượng lồi lưỡng cư chỉ phân bố ở 1 sinh cảnh (khơng gặp ở sinh cảnh
khác) khá nhiều, với 6 lồi (chiếm 54,54% số lồi) thuộc 3 họ
Dicroglossidae (4 lồi), Microhylidae và Ranidae (mỗi họ cĩ 1 lồi).
Chủ yếu là các lồi đặc trưng ở sinh cảnh ven suối, đây cũng là mơi
trường sống ưa thích của các lồi lưỡng cư đảo Hịn Lao.
3.2.2. Đặc điểm phân bố của lưỡng cư theo các tháng khảo sát
Đảo Hịn Lao cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, sự khác nhau về nhiệt
độ, ẩm độ qua các tháng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phân bố
của lưỡng cư. Chúng tơi dựa vào phần trăm số cá thể bắt gặp của mỗi lồi
lưỡng cư qua các tháng khảo sát để đánh giá sự phân bố của chúng.
Kết quả cho thấy phần trăm số cá thể bắt gặp các lồi lưỡng cư
khơng giống nhau giữa các tháng nghiên cứu. Tỉ lệ cá thể bắt gặp vào
các tháng 4, tháng 6, tháng 8 và tháng 9 cao hơn các tháng khác. Sở dĩ
như vậy là do thời gian này đảo Hịn Lao cĩ giĩ Tây Nam mang theo
nhiều hơi nước và xuất hiện những cơn mưa. Tạo điều kiện nhiệt độ, ẩm
độ thích hợp cho đời sống lưỡng cư. Cịn vào các tháng tháng 11, 1, và 2
chịu sự ảnh hưởng của giĩ mùa Đơng Bắc, điều kiện thời tiết khắc
nghiệt, những cơn mưa lớn và nhiệt độ xuống thấp, thỉnh thoảng cĩ rét.
Do đĩ các lồi lưỡng cư thường ẩn nấp trong hang hốc, khe đá.
3.2.3. Đặc điểm phân bố của lưỡng cư theo độ cao
Căn cứ vào kết quả điều tra theo tuyến, chúng tơi thống kê sự phân
bố các lồi lưỡng cư theo độ cao ở khu vực đảo Hịn Lao theo bảng 3.4.
Bảng 3.4. Sự đa dạng các bậc taxon theo độ cao ở đảo Hịn Lao
Phân bố theo độ cao
Dưới 200m 200m – 400m Trên 400m Các bậc
taxon Số
lượng
Tỉ lệ %
Số
lượng
Tỉ lệ
%
Số
lượng
Tỉ lệ %
Họ 3 60 5 100 2 40
Giống 6 75 6 75 2 25
Lồi 6 54,54 9 81,81 2 18,18
Qua bảng 3.4 cho thấy sự phân bố các lồi lưỡng cư ở các độ cao
cĩ sự khác nhau. Ở độ cao dưới 200m gặp 6 lồi chiếm 54,54%, phong
phú nhất ở độ cao 200 – 400m với 9 lồi chiếm 81,81%, và chỉ gặp 2 lồi
ở độ cao trên 400m chiếm 18,18%. Sự chênh lệch về thành phần lồi
giữa các độ cao gắn liền với kiểu sinh cảnh và điều kiện nhiệt độ, ẩm độ
ở khu vực phân bố của các lồi lưỡng cư.
Ở độ cao dưới 200m, chủ yếu là khu vực dân cư sinh sống, đồng
ruộng và rừng thứ sinh nhân tác, bắt gặp 6 lồi thuộc 3 họ, trong đĩ họ
Dicroglossidae chiếm ưu thế với 4 lồi, cịn lại 2 họ Bufonidae và
Rhacophoridae mỗi họ chỉ cĩ 1 lồi. Như vậy ở độ cao này, vắng mặt 2
họ Microhylidae và Ranidae.
Ở độ cao 200 – 400m, sinh cảnh chủ yếu là ven suối và rừng thứ
sinh, nên điều kiện mơi trường sống là thuận lợi nhất về nhiệt độ, độ ẩm,
thức ăn và cả nơi trú ẩn, do đĩ ở độ cao này cĩ số lồi phong phú nhất
với 9 lồi, thuộc cả 5 họ lưỡng cư hiện cĩ tại đảo Hịn Lao. Trong đĩ 2
họ Dicroglossidae và Ranidae cĩ số lồi nhiều nhất với 3 lồi, cịn lại 3
họ: Bufonidae, Microhylidae, Rhacophori -dae mỗi họ chỉ cĩ 1 lồi.
Hình 3.3. Phân bố của lưỡng cư đảo Hịn Lao theo độ cao.
Ở độ cao trên 400m, số lồi lưỡng cư thấp nhất, chỉ bắt gặp 2 lồi
thuộc 2 họ: Bufonidae và Ranidae, mỗi họ cĩ 1 lồi. Sở dĩ như vậy là
do ở độ cao này thiếu sự đa dạng về sinh cảnh sống, do nhiều đoạn suối
bị khuất và chảy ngầm dưới lịng đất nên hạn chế số lồi lưỡng cư phân
bố ở đây.
Qua phân tích kết quả cho thấy nhiều lồi lưỡng cư đảo Hịn Lao
cĩ khả năng phân bố ở nhiều độ cao khác nhau.
- 6 lồi (chiếm 54,55% số lồi) chỉ phân bố trong phạm vi 1 độ
cao, thuộc các họ Microhylidae (1 lồi), Dicroglossidae (3 lồi) và
Ranidae (2 lồi).
- 3 lồi (chiếm 27,27%) phân bố được trong phạm vi 2 độ cao,
thuộc 3 họ Dicroglossidae, Ranidae và Rhacophoridae, mỗi họ cĩ 1 lồi.
- 2 lồi (chiếm 18,18%) phân bố được trong phạm vi cả 3 độ cao,
thuộc 2 họ Bufonidae và Ranidae.
Qua kết quả khảo sát, chúng tơi thấy các lồi lưỡng cư đảo Hịn
Lao phân bố chủ yếu ở độ cao dưới 400m, phong phú nhất ở độ cao 200
– 400m, cịn độ cao trên 400m cĩ rất ít lồi phân bố. Nguyên nhân quan
trọng dẫn đến sự phân bố khác nhau này là do sự đa dạng về sinh cảnh
sống và điều kiện nhiệt độ, ẩm độ khác nhau giữa các độ cao đĩ. Ngồi
ra, cịn 1 lí do mang tính chất chủ quan là các tuyến khảo sát ở độ cao
trên 400m chưa nhiều, do địa hình hiểm trở, khĩ đi lại.
3.2.4. Đặc điểm phân bố của lưỡng cư theo nơi ở
Căn cứ vào việc quan sát nơi ở của các lồi lưỡng cư trong quá
trình khảo sát và thu mẫu, chúng tơi phân chia nơi ở của lưỡng cư đảo
Hịn Lao thành 3 nơi ở chính là: ở chủ yếu trong nước, ở chủ yếu trên đất
và ở chủ yếu trên cây. Sự phân bố các lồi lưỡng cư đảo Hịn Lao theo
nơi ở được thể hiện ở bảng 3.5.
Bảng 3.5. Sự đa dạng các bậc taxon của khu hệ lưỡng cư đảo Hịn Lao
theo nơi ở
Nơi ở
Ở nửa cạn nửa
nước
Ở chủ yếu trên
đất
Ở chủ yếu trên
cây
Các
bậc
taxon
Số
lượng
Tỉ lệ % Số
lượng
Tỉ lệ % Số
lượng
Tỉ lệ
%
Họ 3 60 3 60 1 20
Giống 5 62,5 3 37,5 1 12,5
Lồi 7 63,63 3 27,27 1 9,09
Qua bảng 3.5 cho thấy số lồi cĩ nơi ở nửa cạn nửa nước phong
phú nhất với 7 lồi chiếm 63,63% số lồi nghiên cứu, tiếp đến là số lồi
cĩ nơi ở chủ yếu trên đất với 3 lồi chiếm 27,27%, và thấp nhất là số lồi
cĩ nơi ở chủ yếu trên cây, chỉ cĩ 1 lồi chiếm 9,09% số lồi nghiên cứu.
Hình 3.4. Phân bố của lưỡng cư đảo Hịn Lao theo nơi ở
Như vậy, khu hệ lưỡng cư đảo Hịn Lao cĩ số lồi ở nửa cạn nửa
nước chiếm ưu thế về số lượng lồi, do lưỡng cư cĩ da là cơ quan hơ hấp
quan trọng, để cĩ thể hơ hấp được bằng da, chúng phải lệ thuộc vào độ
ẩm vốn cĩ của mơi trường ngồi. Do đĩ, mơi trường sống cần ẩm ướt và
thơng thống mới hợp với cơ chế hơ hấp đĩ.
3.3. CÁC TÁC ĐỘNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHU HỆ LƯỠNG CƯ
ĐẢO HỊN LAO VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ,
BẢO TỒN
3.3.1. Các tác động ảnh hưởng đến khu hệ lưỡng cư đảo Hịn Lao
3.3.1.1. Tác động tự nhiên ảnh hưởng đến mơi trường sống của
lưỡng cư
- Thiên tai
- Thực vật xâm lấn
3.3.1.2. Tác động xã hội ảnh hưởng đến mơi trường sống của
lưỡng cư
- Hiện nay, các hoạt động khai thác tài nguyên rừng ở Cù Lao
Chàm đã bị cấm, tuy nhiên trên thực tế việc khai thác trái phép vẫn cịn
diễn ra, người dân địa phương ở đây thường xuyên vào rừng khai thác
song mây, lấy cây cảnh, hái lá thuốc và bắt động vật hoang dã. Ngồi
những cây chặt đốn mang về cịn chặt phá một lượng lớn các cây khác để
lấy lối đi. Do đĩ việc làm này đã làm suy giảm đáng kể và mất sinh cảnh
sống các lồi lưỡng cư.
- Quan niệm bảo vệ rừng của một bộ phận nhân dân vẫn cịn thấp,
cịn nhận thức cho rằng đĩ là việc của lực lượng kiểm lâm.
- Hoạt động xây dựng và làm đường: Việc xây dựng nhà cửa và
bê tơng hĩa các con đường trong xã đảo đã thu hẹp diện tích đất ngập
nước, mất sinh cảnh của lưỡng cư trong khu dân cư.
- Ngồi ra, việc mở đường làm chia cắt và tạo nên sự biệt lập của
sinh cảnh rừng tự nhiên hạn chế sự giao lưu của các lồi lưỡng cư phía
trên và phía dưới con đường.
3.3.1.3. Khai thác các lồi lưỡng cư làm thực phẩm
Quá trình điều tra nhân dân về phương thức sử dụng chúng tơi
thấy hầu hết các lồi lưỡng cư trong khu vực được khai thác làm thực
phầm gồm 7 lồi chiếm 63,63% số lồi điều tra và 1 lồi được sử dụng
làm dược liệu đĩ là cĩc nhà (Duttaphrynus melanostictus). Theo người
dân, thịt cĩc chữa bệnh cịi xương, suy dinh dưỡng cho trẻ em.
Kết quả phỏng vấn của chúng tơi cho thấy 90% ý kiến cho rằng
khơng cần bảo vệ các lồi lưỡng cư, vì chúng là những lồi khơng cĩ giá
trị kinh tế, ngay cả trong cơng tác quản lý tài nguyên rừng thì vấn đề bảo
tồn các lồi lưỡng cư cũng khơng được đề cập đến.
3.3.1.4. Cơng tác quản lý
- Cơng tác quản lý, bảo vệ rừng trên đảo Hịn Lao được giao cho
Trạm Kiểm Lâm Cù Lao Chàm. Qua tìm hiểu chúng tơi được biết, cán
bộ của trạm hiện chỉ cĩ 3 người, bao gồm 1 trạm trưởng và 2 nhân viên,
với trình độ chuyên mơn bậc trung cấp. Với diện tích rừng chiếm 90%
diện tích tự nhiên của đảo, như vậy đội ngũ cán bộ cịn thiếu về số lượng
và yếu về chất lượng so với nhiệm vụ được giao.
- Các nghiên cứu khoa học về thành phần lồi và sự phân bố động
vật rừng nĩi chung cũng như các lồi lưỡng cư đảo Hịn Lao chưa nhiều
và chưa thật đầy đủ, chỉ dừng lại ở những khảo sát ban đầu để thành lập
khu dự trữ sinh quyển Cù Lao Chàm vào năm 2008.
- Cơng tác tuyên truyền, giáo dục ý thức người dân bảo vệ tài
nguyên rừng cịn hạn chế.
3.3.2. Một số đề xuất về giải pháp quản lý và bảo tồn khu hệ
lưỡng cư đảo Hịn Lao.
Xuất phát từ hiện trạng các lồi lưỡng cư đảo Hịn Lao bị tác động
mạnh mẽ do mất sinh cảnh sống, nguyên nhân do khai thác rừng và hoạt
động xây dựng phát triển trên đảo. Chúng tơi đề xuất một số giải pháp
quản lý và bảo tồn khu hệ lưỡng cư đảo Hịn Lao, dựa trên cơ sở bảo tồn
sinh cảnh sống cho các lồi lưỡng cư trong khu vực.
- Các giải pháp quản lý:
+ Cần cĩ 1 đội ngũ cán bộ quản lý đầy đủ về số lượng và đảm bảo
chất lượng. Do đĩ, phải bổ sung cán bộ của trạm kiểm lâm, cĩ chính
sách ưu tiên thu hút những sinh viên chuyên ngành cĩ học lực khá vào
làm việc.
+ Chú trọng cơng tác đào tạo cán bộ, chương trình đào tạo phải
giải quyết được yêu cầu nâng cao kiến thức chung và kiến thức chuyên
mơn cho cán bộ.
+ Thu hút các nhà khoa học, các tổ chức nghiên cứu khoa học ở
trong và ngồi nước tham gia điều tra, khảo sát để cĩ được những thơng
tin chính xác về khu hệ động thực vật trên đảo để cĩ cơ sở đĩ quản lý
một cách tốt hơn.
+ Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng truyền thơng về ĐDSH
cho cán bộ quản lý địa phương.
+ Nghiêm cấm triệt để các hoạt động khai thác gỗ, chặt phá cây
rừng làm mất sinh cảnh sống của các lồi động vật trong đĩ cĩ lưỡng cư.
+ Kiên quyết xử phạt những đối tượng vi phạm luật và quy định
của cơ quan quản lý đã đề ra, bằng nhiều hình thức xử phạt hành chính.
- Các giải pháp bảo tồn sinh cảnh
+ Cộng đồng dân địa phương là những người sống trong khu vực,
do đĩ các hoạt động của họ đã và đang cĩ những ảnh hưởng trực tiếp
hoặc gián tiếp đến tài nguyên rừng, đến sinh cảnh sống của các lồi động
vật. Vì vậy, một trong những nhiệm vụ cấp bách là làm thế nào để tăng
cường sự tham gia của người dân vào các hoạt động bảo tồn.
+ Tuyên truyền các chủ chương chính sách pháp luật của nhà nước
về cơng tác bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng và động vật thơng qua
các buổi họp thơn, hoạt động tập thể, phối hợp với nhà trường lồng ghép
một số tiết học về bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng và tài nguyên
động vật.
+ Tăng cường giáo dục cho cộng đồng dân cư hiểu lợi ích mang
lại từ tài nguyên rừng, tài nguyên động vật, khai thác và sử dụng các sản
phẩm từ rừng mang tính bền vững.
+ Phổ cập, nâng cao kiến thức về đa dạng sinh học, về vai trị của
đa dạng sinh học đối với sự cân bằng sinh thái và mơi trường cho những
người liên quan trực tiếp đến cơng tác bảo tồn thiên nhiên ở khu vực.
+ Về vấn đề xây dựng cơ sở hạ tầng trên đảo: đây là việc làm cần
thiết để đáp ứng những nhu cầu ngày càng cao của du khách, gĩp phần
phát triển du lịch. Tuy nhiên việc xây dựng phải đặt trong yêu cầu mơi
trường phải được đảm bảo, mật độ thích hợp. Đối với các dự án du lịch
phải được xét duyệt một cách cụ thể về quy hoạch, hệ thống xử lý chất
thải để khơng phá vỡ cảnh quan, mơi trường, đảm bảo phát triển bền
vững. Việc mở rộng đường sá cần tránh chia cắt sinh cảnh rừng nhằm
bảo vệ mơi trường sống cho các lồi động vật, trong đĩ cĩ lưỡng cư.
- Giải pháp kinh tế:
+ Hướng phát triển du lịch sinh thái là hướng cần được ưu tiên và
tập trung đầu tư, trên cơ sở bảo tồn nghiêm ngặt mơi trường sinh thái và
đa dạng sinh học. Một vấn đề quan trọng là chắc chắn đảm bảo lợi ích
của cộng đồng địa phương từ hoạt động du lịch.
+ Phát triển các ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp để giải quyết
việc làm cho những người sống phụ thuộc vào tài nguyên rừng.
+ Nuơi trồng thủy sản ven biển là sinh kế cĩ thể thực hiện được để
giảm áp lực nguồn tài nguyên đang bị suy giảm.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. KẾT LUẬN
1.Cấu trúc thành phần lồi
- Kết quả nghiên cứu đã xác định được 14 lồi lưỡng cư ở đảo
Hịn Lao – Hội An – Quảng Nam thuộc 5 họ, 10 giống và 1 bộ khơng
đuơi. Bổ sung 6 lồi vào danh mục thành phần lồi lưỡng cư ở đảo Hịn
Lao – Hội An – Quảng Nam.
- Họ Dicroglossidae chiếm ưu thế về số lượng giống, với 4 giống
chiếm 40% tổng số giống nghiên cứu, đồng thời cũng cĩ số lồi nhiều
nhất, với 5 lồi chiếm 35,71% tổng số lồi nghiên cứu.
2. Đặc điểm phân bố
- Nghiên cứu xác định sinh cảnh ven suối cĩ nhiều lồi phân bố
nhất với 8 lồi chiếm 72,72%, tiếp đến là sinh cảnh rừng cĩ 5 lồi chiếm
45,45%, thấp nhất là sinh cảnh dân cư và đồng ruộng cùng cĩ 3 lồi phân
bố chiếm 27,27%.
- Phân bố của các lồi lưỡng cư khác nhau giữa các tháng khảo
sát, phần trăm số cá thể bắt gặp vào các tháng 4, tháng 6, tháng 8, tháng
9 cao hơn tháng 11, tháng 1 và tháng 2.
- Thành phần lồi lưỡng cư ở đảo Hịn Lao phân bố chủ yếu ở độ
cao dưới 400m, đa dạng nhất ở độ cao khoảng 200 đến 400m. Ở độ cao
trên 400, thành phần lồi cũng như mức độ phong phú của chúng giảm.
- Khu hệ lưỡng cư đảo Hịn Lao cĩ số lồi cĩ nơi ở nửa cạn nửa
nước phong phú nhất với 7 lồi chiếm 63,63% số lồi khảo sát, tiếp đến
là số lồi cĩ nơi ở chủ yếu trên đất với 3 lồi chiếm 27,27%, và thấp nhất
là số lồi cĩ nơi ở chủ yếu trên cây, chỉ cĩ 1 lồi chiếm 9,09% số lồi
khảo sát.
3. Các tác động và giải pháp quản lý, bảo tồn
Các lồi lưỡng cư đảo Hịn Lao bị tác động mạnh mẽ do mất sinh
cảnh sống, nguyên nhân do khai thác rừng và hoạt động xây dựng phát
triển trên đảo. Biện pháp quản lý và bảo tồn khu hệ lưỡng cư đảo Hịn
Lao chủ yếu dựa trên cơ sở bảo tồn sinh cảnh sống của chúng.
II. KIẾN NGHỊ
1. Các nghiên cứu về khu hệ lưỡng cư đảo Hịn Lao chưa nhiều,
đây mới là nghiên cứu đầu tiên về hiện trạng phân bố các lồi lưỡng cư
tại khu vực này. Do đĩ, đề nghị nhà trường cĩ những hướng khuyến
khích sinh viên, học viên và nghiên cứu sinhcủa các khĩa tiếp theo
tiếp cận, tham gia nghiên cứu để hồn chỉnh khu hệ lưỡng cư đảo Hịn
Lao.
2. Chính quyền địa phương cần tăng cường các biện pháp quản lý,
bảo tồn các lồi và sinh cảnh sống của chúng.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_van_nghien_cuu_hien_trang_phan_bo_cua_luong_cu.pdf