1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐAI HỌC ĐÀ NẴNG
............
NGUYỄN THỊ TỊNH
NGHIấN CỨU ĐẶC ĐIẾM SINH THÁI DINH DƯỠNG CỦA
LOÀI CHÀ VÁ CHÂN XÁM (PYGATHRIX CINEREA) Ở
VƯỜN QUỐC GIA KON KA KINH, TỈNH GIA LAI
Chuyờn ngành: Sinh thỏi học
Mó số: 60.42.60
TểM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Đà Nẵng – Năm 2011
2
Cụng trỡnh ủược hoàn thành tại
ĐAI HỌC ĐÀ NẴNG
Người hướng dẫn khoa học: TS. HÀ THĂNG LONG
Phản biện 1: PGS. TS Vế VĂN PHÚ
Phản biện 2: TS. VŨ THỊ PHƯƠNG ANH
Luận v
13 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 10/01/2022 | Lượt xem: 333 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Tóm tắt Luận văn - Nghiên cứu đặc điếm sinh thái dinh dưỡng của loài chà vá chân xám (pygathrix cinerea) ở vườn quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp
thạc sĩ Khoa học họp tại Đại Học Đà Nẵng vào ngày 26 tháng 11 năm
2011
Cĩ thể tìm Luận văn tại:
Trung tâm Thơng tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng
Thư viện trường Đại Học Sư phạm, Đại Học Đà Nẵng
3
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Vọoc Chà vá chân xám (CVCX) là một trong 6 lồi linh
trưởng đặc hữu của Việt Nam. Sách đỏ Việt Nam xếp vào bậc E (lồi
nguy cấp). Sách đỏ thế giới xếp vào bậc CR (lồi cực kỳ nguy cấp).
Đặc biệt lồi thú linh trưởng này cịn được liệt vào danh sách “25 lồi
thú linh trưởng cĩ nguy cơ bị tuyệt chủng cao nhất trên thế giới”.
CVCX chỉ phân bố hẹp trong 5 tỉnh Miên trung và Tây nguyên
Việt Nam, ngồi ra khơng cịn phân bố ở khu vực nào khác trên thế
giới. Tuy nhiên do áp lực của săn bắn và hậu quả của việc khai thác
tài nguyên rừng quá mức nên số lượng chủng quần của lồi suy giảm
nghiêm trọng trong những năm vừa qua. Đến năm 2010, theo thống
kê chỉ cịn dưới 1000 cá thể. Trong đĩ vườn quốc gia Kon Ka Kinh
(VQG KKK) là một trong những điểm phân bố quan trọng của lồi.
Trong tình trạng lồi hiện nay, hiểu biết về đặc điểm sinh thái
dinh dưỡng của lồi CVCX là hết sức cần thiết để phục vụ cho cơng
tác bảo tồn lồi. Nghiên cứu về sinh thái dinh dưỡng khơng những
cung cấp cho ta hiểu được làm thế nào động vật linh trưởng thích
nghi với mơi trường sống; Mà các dữ liệu cĩ được về thành phần
thức ăn cịn được sử dụng để lựa chọn mơi trường sống thích hợp cho
cơng tác chuyển vị đối với lồi khi sống trong các mơi trường bị đe
dọa; Ngồi ra kết quả về thành phần thức ăn và hàm lượng dinh
dưỡng là cơ sở để xác định yêu cầu dinh dưỡng cho lồi trong điều
kiện nuơi nhốt ở các vườn thú và trung tâm cứu hộ.
Xuất phát từ thực tế trên, để cung cấp những thơng tin khoa
học về sinh thái dinh dưỡng của CVCX nhằm gĩp phần vào cơng tác
quản lý và bảo tồn lồi. Chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc
điểm sinh thái dinh dưỡng của lồi Chà vá chân xám (Pygathrix
cinerea) ở vườn quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai”.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Tìm hiểu đặc điểm sinh thái dinh dưỡng của lồi Chà vá chân
xám ở VQG KKK
4
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Tìm hiểu thảm thực vật và vật hậu học ở khu vực sinh sống
của CVCX ở VQG KKK
- Nghiên cứu quỹ thời gian hoạt động của lồi CVCX
- Xác định thành phần lồi và bộ phận của cây mà lồi CVCX
sử dụng làm thức ăn.
- Nghiên cứu hàm lượng chất dinh dưỡng cĩ trong thành phần
thức ăn của CVCX và phương thức lựa chọn thức ăn của lồi.
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Đối tượng nghiên cứu: các lồi thực vật là thức ăn của CVCX
- Phạm vi nghiên cứu: VQG KKK, tỉnh Gia Lai
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đề tài sử dụng kết hợp hai phương pháp lấy mẫu trực tiếp
scan-sampling và focal-sampling của Altmann (1974) để thu thập tập
tính ăn và hoạt động của CVCX; Đánh giá vật hậu học của khu vực
nghiên cứu theo phương pháp hình ảnh số của Chapman và cộng sự
năm 1992; Phân tích hàm lượng thành phần các chất dinh dưỡng
trong thức ăn của CVCX theo tiêu chuẩn Việt Nam; Thống kê và xử
lý số liệu theo phần mềm excel 2003 và SPSS 11.5.
6. Ý NGHĨA ĐỀ TÀI
Nghiên cứu đề tài cung cấp những thơng tin khoa học về sinh
thái dinh dưỡng của CVCX, gĩp phần vào cơng tác bảo tồn chuyển
vị, nuơi nhốt và cứu hộ lồi nĩi chung và cơng tác bảo tồn lồi ở
VQG KKK nĩi riêng.
7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Ngồi 2 phần mở bài, kết luận và kiến nghị luận văn cĩ 3 chương
Chương 1: Tổng quan tài liệu; Chương 2: Thời gian, địa điểm, nội
dung và phương pháp nghiên cứu; Chương 3: Kết quả và thảo luận
5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU LINH TRƯỞNG Ở
VIỆT NAM
1.2. ĐA DẠNG LINH TRƯỞNG Ở VIỆT NAM
Việt Nam cĩ mức độ đang dạng thú linh trưởng rất cao, với 25
taxon (lồi và phân lồi) thuộc 3 trong số 5 họ linh trưởng của châu
Á: họ Vượn (Hylobatidae), họ Khỉ và Vọoc (Cercopithecidae) và họ
Cu li (Loridae).
1.3. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA GIỐNG PYGATHRIX
1.3.1. Phân loại học
Theo Jablonski năm 1998, Pygathrix là giống thuộc chi khỉ mũi
hếch châu Á, gồm cĩ 3 lồi chà vá: Chà vá chân đỏ (P. nemaeus),
Chà vá chân đen (P.nigripes) và CVCX (P.cineria).
1.3.2. Đặc điểm hình thái
Chà vá là một lồi khỉ lớn so với những lồi vọoc khác, kích
thước cơ thể dài từ 53 – 63 cm. Cơ thể cĩ trọng lượng trung bình từ
5,3 – 11,5 kg với nhiều màu sắc. Đuơi màu trắng với kích thước tương
đương chiều dài của cơ thể. Chi sau dài hơn chi trước. Đầu khơng cĩ
mào nhọn trên đỉnh. Lơng ở trên đầu chải ngược về phía sau. Đơi mắt
hình quả hạnh và gĩc mắt hơi nghiêng.
1.3.3. Một số đặc điểm sinh học, sinh thái
1.3.4. Phân bố
1.4. GIỚI THIỆU VỀ LỒI CHÀ VÁ CHÂN XÁM
1.4.1. Tên gọi
- Tên khoa học: Pygathrix cinerea (Nadler T., 1997)
- Tên thường gọi: CVCX, vọoc ngủ sắc, vọoc vá (Việt); hoa,
dọoc (Bana)
1.4.2. Tình hình nghiên cứu lồi Chà vá chân xám
CVCX được Nadler, T. mơ tả hình thái và kết luận là một lồi
linh trưởng mới vào năm 1997. Sau đĩ các cuộc điều tra khảo sát khu
phân bố của lồi mới được thực hiện. Cho đến nay mới chỉ cĩ một
nghiên cứu dài hạn của Hà Thăng Long về đặc điểm sinh thái và tình
trạng lồi ở VQG KKK, tỉnh Gia Lai.
6
1.4.3. Một số đặc điểm hình thái
1.4.4. Đặc điểm sinh học và sinh thái
CVCX là lồi hoạt động ban ngày, chúng hầu như sống hồn
tồn trên cây ở các khu rừng từ thứ sinh đến nguyên sinh ở độ cao
300-1500m. Thời gian hoạt động của CVCX thường 05:30-18:00.
Chúng ăn suốt ngày, thành phần thức ăn gồm lá, quả và hoa.
1.4.5. Phân bố
CVCX chỉ phân bố ở 5 tỉnh của Việt Nam: Quảng Nam, Quảng
Ngãi, Kon Tum, Bình Định và Gia Lai.
1.4.6. Các mối đe dọa
Săn bắt và mất mơi trường sống là nguyên nhân chính làm suy
giảm số lượng chủng quần của lồi CVCX trong những năm vừa qua.
1.4.7. Tình trạng bảo tồn
1.5. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SINH THÁI DINH DƯỠNG Ở
NHĨM COLOBINAE
1.5.1.Tình hình nghiên cứu dinh dưỡng ở Colobinae trên thế giới
1.5.2. Một số đặc điểm giải phẫu hệ tiêu hĩa của Colobinae
Nhĩm Colobinae một số đặc điểm thích nghi đặc trưng với dạ
dày lớn và phức tạp (chia thành nhiều ngăn) cĩ chứa hệ vi sinh vật
cĩ khả năng phân giải cellulose trong thành tế bào thực vật.
1.5.3. Thành phần thức ăn và sự lựa chọn chất dinh dưỡng trong
thức ăn của Colobinae
Thức ăn của Colobinae cĩ lá chiếm phần lớn trong thành phần
thức ăn. Vì vậy, Colobinae thỉnh thoảng được nhắc đến như là lồi khỉ
ăn lá. Tuy nhiên ở một số lồi, trái cây và hạt cũng được tiêu thụ với số
lượng đáng kể.
Trong tự nhiên, các thành phần thức ăn của Colobinae cĩ sự thay
đổi và thường chịu ảnh hưởng của yếu tố thời tiết. Nên các lồi Colobinae
phải thích ứng với nguồn thức ăn khác sẵn cĩ. Thành phần lồi và bộ phận
thức ăn của Colobinaes thường cĩ sự thay đổi theo mùa.
1.5.4. Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng ở giống Pygathrix
Cho đến nay, các nghiên cứu về thức ăn của nhĩm chà vá chỉ tiến
hành ở mức độ xác định được một số lồi thực vật và bộ phận mà lồi sử
7
dụng làm thức ăn kết hợp với nghiên cứu hậu thực vật hoặc thành phần hĩa
sinh trong thức ăn nên phương thức lựa chọn thức ăn của CVCX và 2 lồi
cịn lại trong giống Pygathrix chưa thực sự hiểu rõ. Dựa trên tổng hợp các
phương pháp lần đầu tiên được sử dụng ở Việt Nam: nghiên cứu tập tính
ăn bằng phương pháp scan - sampling và focal – sampling, nghiên cứu vật
hậu học, phân tích thành phần hĩa sinh trong thức ăn. Chúng tơi tiến hành
tìm hiểu đặc điểm sinh thái dinh dưỡng ở lồi CVCX nĩi riêng và gĩp phần
tìm hiểu đặc điểm sinh thái dinh dưỡng của giống Pygathrix nĩi chung.
1.5.5. Một số khái niệm
CHƯƠNG 2: THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu được tiến hành trong thời gian 15 (tháng 2/2009
đến tháng 6/2010). Trong đĩ từ tháng 2 – 5/2009 khảo sát sự phân bố
CVCX ở khu vực nghiên cứu và thưc tập phương pháp thu thập số
liệu ngồi thực địa. Tháng 7/2009 - 6/2010 thu thập số liệu chính
thức về tập tính ăn của CVCX và vật hậu học ở ngồi thực địa. Kết
quả trong 12 tháng nghiên cứu cĩ 62 ngày thu thập được tập tính ăn
của CVCX với thời gian scan và focal tập tính là 211giờ 30 phút.
2.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
2.2.1. Vị trí địa lý
VQG KKK cĩ diện tích 41,710 ha, nằm ở phía Đơng Bắc tỉnh
Gia Lai và trung tâm của dãy núi Trường Sơn. Khu vực nghiên cứu
CVCX ở VQG KKK cĩ diện tích khoảng 20 ha thuộc 5 tiểu khu 79,
104, 414, 432, 433; phân bố ở độ cao từ 900–1550m.
2.2.2. Địa hình, thủy văn
2.2.3. Khí hậu
2.2.4. Thảm thực vật rừng
2.2.5. Hệ động thực vật
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
2.3.2. Nghiên cứu thảm thực vật
8
Đặc điểm thảm thực vật trong khu vực nghiên cứu, chúng tơi tổng
hợp dựa trên quan sát ngồi thực địa và kế thừa từ nghiên cứu trước.
2.3.3. Phương pháp theo dõi vật hậu học
Theo dõi tỷ lệ phần trăm lá non, hoa, quả trên 301 cây cĩ
đường kính > 30cm trong 21 ơ tiêu chuẩn (100x10m) đã được lập
trong nghiên cứu trước. Tỷ lệ phần trăm lá non, hoa, quả được ước
tính dựa theo phương pháp quan sát của Chapman và cộng sự năm
1992. Tiến hành theo dõi vật hậu học mỗi tháng một lần trong 12
tháng (7/2009 – 6/2010). Các quan sát vật hậu học thực hiện bằng
ống nhịm Nikola 10x42.
2.3.4. Phương pháp thu thập tập tính và thời gian ăn của Chà vá
chân xám
Sử dụng kết hợp hai phương pháp scan-sampling và focal-
sampling của Altmann (1974) để thu thập tập tính của CVCX.
Phương pháp scan-sampling: lấy mẫu quét (scan) các hoạt
động của cá thể quan sát với khoảng cách đều 5 phút. Hoạt động
được ghi lại ở các cá thể là hoạt động đầu tiên được nhìn thấy kéo dài
≥ 3 giây tại thời điểm quét. Cĩ 5 loại hoạt động chính của CVCX
được lấy mẫu gồm: ăn, nghỉ, di chuyển, xã hội và hoạt động khác.
Kết quả 2.584 mẫu quét đã được lấy trên 2 đối tượng cá thể đực và
cái trưởng thành trong 12 tháng thu thập số liệu.
Phương pháp focal-sampling: lấy mẫu liên tục đối với hoạt động
ăn trên từng đối tượng quan sát. Số liệu tập tính được thu thập trong cả
ngày từ 5:30-18:30. Mỗi tháng thu thập số liệu ngồi thực địa 10-15 ngày.
Ống nhịm Nikola 10x42 được sử dụng khi quan sát ngồi thực địa.
Các thơng số thu thập trong bảng tập tính: Ngày quan sát, thời
gian động vật bắt đầu và kết thúc hoạt động, giới tính và độ tuổi cá
thể quan sát, các hoạt động sơ cấp, thời gian cá thể bắt đầu ăn và thời
gian kết thúc mỗi lần ăn, bộ phận thức ăn động vật sử dụng, lồi cây
động vật ăn, vị trí động vật theo GPS.
2.3.5. Phương pháp xác định thành phần thức ăn
Quan sát CVCX ăn trực tiếp trên cây nào thì lấy mẫu trên cây
đĩ. Ghi nhận bộ phận cây là thức ăn chà vá. Sau đĩ lấy mẫu cây gửi
đi chuyên gia thực vật định danh
2.3.6. Xác định giới tính và độ tuổi
9
2.3.7. Phương pháp xác định vùng sống
Vị trí gặp đàn voọc sẽ được xác định bằng máy định vị Etrex-
H sau đĩ đánh dấu trên bản đồ số hệ UTM-WGS84.
2.3.8. Phương pháp lấy mẫu và phân tích thành phần hĩa sinh
thức ăn
Mẫu phân tích thường được lấy trực tiếp trên cây ngay trong
ngày vọoc ăn. Việc lấy mẫu theo cách gần đúng nhất với bộ phận
thức ăn mà động vật đã lựa chọn. Sau đĩ sấy khơ và gởi đi phân tích
hàm lượng các chất: protein, lipit, đường tổng, tinh bột, khống, chất
xơ (xenlulo, hemmixenlulo, lignin).
2.3.9. Phương pháp phân tích số liệu
Các số liệu được tập tính vọoc CVCX và vật hậu học thu thập
ngồi thực địa được nhập hàng tháng vào phần mềm Excel 2003. Tất
cả dữ liệu từ Excel được chuyển sang phần mềm SPSS 11.5 để xử lý.
Các phép tính phần trăm, kiểm định Chi-bình phương, Kiểm
định trị trung bình T-Test, Hệ số tương quan hạng spearman ( )
được sử dụng để tính tốn.
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. ĐẶC ĐIỂM THẢM THỰC VẬT VÀ VẬT HẬU HỌC
3.1.1. Đặc điểm thảm thực vật
Thơng qua các quan sát ngồi thực địa cùng với kế thừa các
nghiên cứu trước đây tại VQG KKK, một số đặc điểm thảm thực vật
ở khu vực nghiên cứu được tổng hợp.
Khu vực nghiên cứu nằm ở phía Tây Nam VQG KKK với diện
tích khoảng 20 ha và cĩ độ cao từ 890–1550m so với mặt nước biển.
Kết quả nghiên cứu về thành phần lồi và cấu trúc vật lý thảm
thực vật của Hà Thăng Long trên cây gỗ cĩ đường kính ≥ 10cm cho
thấy: các cây gỗ trong thảm thực vật cĩ đường kính trung bình
15,34cm. Chiều cao trung bình cây gỗ trong khu vực là 12,2m trong
đĩ cĩ 22,7% cây cĩ chiều cao > 15m. Những cây cao > 15m thành
tạo nên tầng tán - tầng ưu thế sinh thái của thảm thực vật và là tầng
10
được CVCX sử dụng chủ yếu (chiếm 88,7% thời gian sử dụng). Mật
độ cây trung bình 631 cây/ha ở kiểu rừng kín thường xanh, mưa ẩm á
nhiệt đới núi thấp và 589 cây/ha ở kiểu rừng kín hỗn giao lá rộng, lá
kim. So các khu vực khác ở Việt Nam và Đơng Nam Á, mật độ cây ở
VQG KKK tương đối cao.
Theo hệ thống phân loại thảm thực vật rừng của Thái Văn
Trừng khu vực này cĩ 2 kiểu rừng chính: kiểu rừng kín thường xanh,
mưa ẩm á nhiệt đới núi thấp và kiểu rừng kín hỗn giao lá rộng, lá kim
mưa ẩm á nhiệt đới núi thấp. Trong cả hai kiểu rừng đều cĩ chỉ số đa
dạng Shenon - Wiever vượt quá 4,5. Điều này cho thấy rằng thảm thực
vật, nơi CVCX sinh sống khá đa dạng. Đây là nguồn cung cấp thức ăn
cho nhiều sự lựa chọn đối với lồi vọoc.
3.1.2. Vật hậu học và điều kiện khí hậu
3.1.2.1. Điều kiện khí hậu
Mùa mưa ở VQG KKK kéo dài 7 thán (từ tháng 5 đến tháng
11). Mùa khơ kéo dài 5 tháng (từ tháng 12 đến tháng 4).
3.1.2.2. Vật hậu học
Thành phần thức ăn của Colobinae chịu ảnh hưởng của nguồn thức
ăn sẵn cĩ trong mơi trường sống. Nghiên cứu trước đây cho thấy vọoc ăn
lá, hoa, quả. Chính vì vậy để đánh giá nguồn thức ăn và sự thay đổi nguồn
thức ăn theo bộ phận cây của CVCX trong mơi trường sống ở VQG
KKK. Chúng tơi tiến hành theo dõi sự biến động các thành phần lá non,
hoa, quả của 301 cây cĩ đường kính > 30cm (kích thước cây thường được
CVCX sử dụng). Sau đĩ xác định mức độ sẵn cĩ dựa trên việc tính tốn
các chỉ số lá non, hoa, quả.
a. Thành phần lá non
Chỉ số lá non tương quan tỷ lệ nghịch và chặt với lượng mưa
( =-0,825, p=0,001). Điều này cĩ nghĩa rằng cây ra ít lá non trong
những tháng mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 và ra nhiều lá non
trong các tháng mùa khơ từ tháng 12 đến tháng 4. Trong tháng 9, sinh
11
khối lá non thấp nhất với chỉ số 1,03. Trong tháng 2, sinh khối lá non
đạt đỉnh cao nhất với chỉ số 1,7. (Hình 3.9)
b. Thành phần hoa
Giữa chỉ số hoa và lượng mưa cĩ mối tương quan nghịch cĩ ý
nghĩa ( =-0,657; p=0,02), giữa chỉ số hoa và nhiệt độ khơng cĩ mối
tương quan ( =-0,172, p=0,592). Điều này cho thấy trong các tháng
mùa khơ, cây ra hoa nhiều hơn với chỉ số hoa trung bình 1,13, ngược
lại trong các tháng mùa mưa cây ra hoa ít hơn với chỉ số hoa trung
bình 1,05. Lượng hoa cao nhất vào tháng 1 năm 2010 với chỉ số hoa
1,19, trong tháng này số cây cĩ hoa ở mức > 25% chiếm 7,6%.
c. Thành phần quả
Nhìn chung sinh khối quả cao tập trung ở các tháng mùa mưa
và sinh khối quả thấp ở các tháng mùa khơ, đặc biệt là các tháng khơ
kiệt. Lượng quả thấp nhất trong tháng 1 năm 2010 với chỉ số quả
1,04, trong tháng này cây ở mức quả > 25% chỉ cĩ 0,2 %. Tuy nhiên,
mối tương quan giữa lượng mưa và chỉ số quả khơng rõ ràng
( =0,427; p=0,167). (Hình 3.9)
Hình 3.9: Biểu đồ tương quan giữa lượng mưa và chỉ số
lá non, hoa, quả
* Thảo luận:
Theo Chapman và một số nhà nghiên cứu khác, sự thay đổi khí
hậu theo mùa và thành phần lồi của thảm thực vật làm thay đổi vật
0
100
200
300
400
500
600
700
0
7
-
2
0
0
9
0
8
-
2
0
0
9
0
9
-
2
0
0
9
1
0
-
2
0
0
9
1
1
-
2
0
0
9
1
2
-
2
0
0
9
0
1
-
2
0
1
0
0
2
-
2
0
1
0
0
3
-
2
0
1
0
0
4
-
2
0
1
0
0
5
-
2
0
1
0
0
6
-
2
0
1
0
L
ư
ợ
n
g
m
ư
a
(
m
m
)
0.80
0.90
1.00
1.10
1.20
1.30
1.40
1.50
1.60
1.70
1.80
C
h
ỉ
s
ố
l
á
n
o
n
,
h
o
a
,
q
u
ả
Lượng mưa Chỉ số lá non Chỉ số hoa Chỉ số quả
12
hậu học ở rừng nhiệt đới. Kết quả nghiên cứu vật hậu học ở VQG
KKK giống với nhận định nĩi trên. Trong nghiên vật hậu học của Hà
Thăng Long trước đây và vật hậu học ở nghiên cứu này đều cho thấy
lượng lá non, hoa, quả biến động theo tháng và cĩ sự khác nhau giữa
hai mùa. Trong các tháng mùa khơ, lượng lá non, hoa phổ biến hơn,
nhưng lượng quả ít. Ngược lại trong các tháng mùa mưa, lượng quả
phong phú trong khi lá non và hoa khan hiếm.
3.2. QŨY THỜI GIAN ĂN VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC CỦA
CHÀ VÁ CHÂN XÁM
3.2.1. Quỹ thời gian cho các hoạt động
CVCX ở VQG KKK bắt đầu hoạt động từ sáng sớm, khoảng
5:15 - 6:20 (n=10) và kết thúc hoạt động vào lúc chiều tối khoảng
17:30 – 18:35 (n=13).
Kết quả từ 2.486 quan sát thu được trong 12 tháng nghiên cứu
cho thấy rằng: Thời gian dành cho các hoạt động ăn, nghỉ, di chuyển
và hoạt động xã hội khác nhau đáng kể. CVCX dành thời gian nhiều
nhất cho nghỉ ngơi 41,6%, tiếp đến di chuyển 19,5% và hoạt động xã
hội 27.5%, thấp nhất là thời gian ăn chỉ với 11,3%.
Hình 3.10: Biểu đồ quỹ thời gian các hoạt động của CVCX
* Thảo luận:
So sánh quỹ thời gian hoạt động của CVCX với các lồi Colobinae
khác. Kết quả cho thấy, quỹ thời gian ăn của CVCX (11,9%) thấp hơn so
với các lồi Colobinae khác. Ở giống Rhinopithecus, thời gian dành cho
Ăn
11.3%
Nghỉ
41.6%
Di chuyển
19.5%
Xã hội
27.5%
Hoạt động
khác
0.1%
13
hoạt động ăn lồi R. roxellana chiếm 35,8%, lồi R. bieti chiếm 35%, lồi
R. avunculus chiếm 14,8%. Giống Pygathrix, cả 2 lồi chà vá đều dành
thời gian cho hoạt động ăn nhiều hơn, 35% đối với Chà vá chân đỏ (P.
nemaeus), và 34% đối với Chà vá chân đen (P. nigripes). Quỹ thời gian ăn
của CVCX chiếm tỷ lệ thấp cĩ thể do nguồn thức ăn trong khu vực sinh
sống của lồi ở KKK phong phú thành phần lồi và cĩ mật độ cây cao.
Cũng giống như nhiều lồi Colobinae khác, CVCX dành nhiều thời
gian cho hoạt động nghỉ ngơi (41,6%). Theo Oates, cĩ thể do Colobinae
ăn nhiều lá, cần cĩ nhiều thời gian cho vi sinh vật trong dạ dày lên men để
giải phĩng năng lượng nên địi hỏi một thời gian dài để nghỉ ngơi [40].
Nhưng Dasilva lại cho rằng, thời gian nghỉ ngơi kéo dài là một sự thích
nghi với chiến lược năng lượng thấp của linh trưởng ăn lá, chứ khơng
phải là sự thích ứng sinh lý của quá trình lên men.
3.2.2. Quỹ thời gian hoạt động ăn và hoạt động khác theo ngày
Lồi chà vá ở VQG KKK ăn vào tất cả các giờ trong ngày. Mơ
hình hoạt động ăn hàng ngày từ 6:00 – 18:00 như sau: buổi sáng, CVCX
ăn ngay sau khi rời vị trí ngủ, hoạt động ăn tập trung ăn nhiều trong thời
gian 7:00 – 8:00, sau đĩ chúng ăn ít hơn và hoạt động ăn giảm xuống cực
tiểu lúc 9:00 – 10:00. Buổi trưa (11:00 – 13:00), hoạt động ăn giảm xuống
trong khi chúng nghỉ ngơi. Buổi chiều, CVCX ăn tích cực từ 14:00 –
17:00, tỷ lệ ăn thời gian này lên đến 18 – 22%. Hoạt động ăn giảm xuống
thấp sau 18:00, lúc những con vọoc bắt đầu ngủ.
Khi chia thời gian trong ngày thành buổi sáng (5:00 – 11:00),
buổi trưa (11:00 – 14:00) và buổi chiều (14:00 – 18:00). Kết quả
phân tích quỹ thời gian hoạt động của CVCX thấy rằng: những con
vooc tập trung ăn nhiều nhất vào buổi chiều (17,94%); buổi sáng
thời gian dành cho hoạt động ăn thấp hơn (11,85%); hoạt động ăn
giảm xuống thấp nhất trong buổi trưa (7,5%).
Thời gian ăn trong trong ngày của vọoc CVCX tương quan
nghịch với thời gian nghỉ ngơi ( = - 0,804; p = 0,001; n = 14), tương
quan thuận với thời gian di chuyển ( = 0,675; p = 0,008, n = 14).
14
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Giờ
%
t
h
ờ
i
g
i
a
n
ăn Nghỉ Di chuyển Xã hội
Hình 3.11: Biểu đồ quỹ thời gian ăn và các hoạt động hàng ngày
* Thảo luận:
Giống như nhiều lồi Colobinae, CVCX tập trung ăn vào buổi
chiều nhiều hơn buổi sáng, Otto khi nghiên cứu Chà vá chân đỏ ở
điều kiện nuơi nhốt cũng cho kết quả tương tự. Theo Harrison, tiêu
thụ một lượng lớn thức ăn trước khi kết thúc hoạt động vào chiều tối
cho phép tối ưu hĩa quá trình tiêu hĩa thức ăn thơng qua thời gian dài
duy trì thức ăn trong đường tiêu hĩa, mặt khác động vật cĩ thể tránh
được việc phải di chuyển với dạ dày đầy thức ăn.
Ở hai lồi Chà vá chân đen, chà vá chân đỏ và nhiều lồi
Colobinae khác như Presbytis potenziani, Alouatta palliata, Presbytis
potenziani cĩ thời gian ăn và di chuyển trong buổi trưa rất hạn chế
thay vào đĩ chúng tập trung thời gian cho nghỉ ngơi. Điều này giống
với CVCX ở nghiên cứu này. Theo Oates, để điều chỉnh nhiệt độ cơ
thể 36 – 38o C, những lồi linh trưởng giảm các hoạt động tạo ra nhiệt
để thích ứng với điều kiện nắng nĩng vào buổi trưa trong điều kiện
độ ẩm cao ở các vùng nhiệt đới.
3.2.3. Quỹ thời hoạt động ăn và các hoạt động khác theo tháng
3.2.4. Quỹ thời gian ăn và các hoạt động khác theo mùa
Tỷ lệ thời gian các hoạt động trong mùa mưa và khơ cĩ sự
khác nhau (X2=6,312; df= 3; p=0,097). CVCX dành thời gian ăn
trong mùa mưa (11,8%) nhiều hơn trong mùa khơ (10,8%). Tỷ lệ thời
gian dành cho nghỉ ngơi trong mùa mưa (42,8%) cũng nhiều hơn
trong mùa khơ (37,5%). Nhưng ngược lại tỷ lệ thời gian dành cho
15
hoạt động di chuyển trong mùa mưa (18%) ít hơn trong mùa khơ
(21,7%) và tỷ lệ thời gian dành cho hoạt động xã hội trong mùa mưa
(27,5%) ít hơn trong mùa khơ (30%). Điều này cho thấy sự thay đổi
mùa cĩ ảnh hưởng rõ rệt đến quỹ thời gian hoạt động của CVCX ở
Kon Ka Kinh.
Mùa mưa (n=1520)
Ăn
11.8%
Nghỉ
42.8%Di chuyển
18.0%
Xã hội
27.5%
Mùa khơ (n=1225)
Ăn
10.8%
Nghỉ
37.5%
Di chuyển
21.7%
Xã hội
30.0%
Ăn
Nghỉ
Di chuyển
Xã hội
Hình 3.14: Biểu đồ sự thay đổi quỹ thời gian hoạt động theo mùa
* Thảo luận
Trong mùa mưa, khi nguồn thức ăn trong mơi trường sống
phong phú quả và ít lá non, CVCX ăn quả và hạt nhiều (57,7%), lá
non ít (19,8%). Hoạt động di chuyển để tìm kiếm thức ăn ít tiêu tốn
thời gian hơn. Trong mùa khơ, khi nguồn thức ăn phong phú lá non
và ít quả, CVCX ăn lá non nhiều (55,8 %), quả ít (27,7%). Hoạt động
di chuyển để tìm kiếm thức ăn mất nhiều thời gian hơn. Quan sát
ngồi thực địa thấy rằng, khi ăn quả, CVCX ăn lâu hơn và di chuyển
nhiều hơn trên một cây, ngược lại khi ăn lá chúng di chuyển với
quãng đường dài hơn để tìm kiếm nhiều loại thức ăn hơn. Oates cũng
cho rằng, khi ăn lá vọoc di chuyển nhiều hơn so với khi ăn quả.
Mặt khác trong điều kiện thời tiết mùa mưa, CVCX mất một
lượng nhiệt lớn khi bộ lơng của chúng bị ướt. Để bù đắp cho lượng
nhiệt mất đi này, CVCX ăn nhiều thời gian hơn và lựa chọn thức ăn
giàu năng lượng hơn. Tỷ lệ quả trong mùa mưa chiếm đến 57,7%,
đây là nguồn thức ăn cung cấp nhiều năng lượng hơn lá non. Mặt
khác trong mùa mưa, CVCX hạn chế tiêu tốn năng lượng bằng cách
giảm các hoạt động xã hội và tăng cường hoạt động nghỉ ngơi.
3.2.5. Quỹ thời gian của hoạt động ăn và giới tính
16
3.3. THÀNH PHẦN THỨC ĂN CỦA CHÀ VÁ CHÂN XÁM
3.3.1. Thành phần thức ăn theo bộ phận cây
3.3.1.1. Thành phần thức ăn trong năm
Trong 215 giờ 20 phút thu thập tập tính ở 12 tháng với 407
mẫu ăn. Kết quả cho thấy, ở VQG KKK CVCX ăn 6 loại thức ăn: lá
non, lá trưởng thành, quả, hạt, hoa, cành non. Hạt chiếm tỷ lệ cao
nhất 41,15%, trong đĩ hạt quả xanh (38,52%) được ăn nhiều hơn hạt
quả chín (2,64%). Lá non là nguồn thức ăn quan trọng đứng thứ 2 sau
hạt với tỷ lệ 32,32%. Lá trưởng thành ít được ăn hơn với 15,93%.
Trong cả 2 loại thức ăn lá non và lá trưởng thành, phiến lá chiếm
phần lớn với 41,78%, cuống lá chỉ chiếm 0,85%. Tiếp đến quả được
ăn với tỷ lệ 5,75%, trong đĩ cĩ 0,69% vỏ quả, 2,46% thịt quả, 2,6%
nguyên quả. Hoa và cành non là 2 thành phần được ăn với tỷ lệ ít
nhất (< 3% ở mỗi loại).
Hình 3.16: Biểu đồ phần trăm các bộ phận của cây là thức ăn của
CVCX (Sơ bộ)
* Thảo luận
Kết quả của nghiên cứu này đúng với nhận định của
Kirkpatrick: dạ dày khỉ ăn lá cĩ chiến lược thích nghi linh hoạt trong
chế độ thức ăn chứ khơng phải thích nghi cho một thành phần thức ăn
nào cụ thể. Điều này khác với 2 ý kiến trước đây: Chivers và Hladik
hình thái hệ tiêu hĩa của Colobinae được cho là thích nghi với chế độ
ăn lá chủ yếu; Chiver năm 1994, hệ tiêu hĩa ở Colobinae thích nghi
với quá trình tiêu hĩa hạt và quả chưa chín.
Lá non
32.32%
Lá trưởng
thành
15.93%
Quả-k
5.75%
Hạt
41.15%
Hoa
2.78%
Cành non
2.07%
1
17
3.3.1.2. Sự thay đổi thành phần thức ăn theo tháng
Biểu đồ sự thay đổi thành phần thức ăn trong 12 tháng nghiên
cứu trong Hình 3.18 cho thấy: cĩ sự thay đổi tỷ lệ phần trăm các
thành phần thức ăn trong các tháng khác nhau. Lá non được ăn quanh
năm nhưng tỷ lệ lá non được CVCX ăn nhiều (47,9 – 64,7%) trong
các tháng mùa khơ (tháng 1 – 4). Lượng lá non được ăn nhiều nhất
trong tháng 2 năm 2010. Lá trưởng thành được CVCX ăn ít hơn lá
non, tỷ lệ CVCX ăn lá trưởng thành cao trong các tháng mưa nhiều
(tháng 7–9). Hạt và quả được CVCX ăn ít trong các tháng mùa khơ
và ăn nhiều trong các tháng mùa mưa, đỉnh cao nhất ăn hạt và quả
vào tháng 7 với tỷ lệ hạt và quả chiếm đến 84% thành phần thức ăn
trong tháng. Hoa chỉ được ăn trong 3 tháng 1, 2, 4.
Sự thay đổi thành phần thức ăn hàng tháng cĩ liên quan đến
sự phong phú nguồn thức ăn trong mơi trường sống. Giữa chỉ số lá
non và lượng lá non được CVCX ăn cĩ mối tương quan thuận đáng
kể( =0,720; p=0,008; n=12) điều này cĩ nghĩa với những tháng cĩ lá
non phong phú thì vọoc ăn nhiều lá non, ví dụ trong tháng 2 chỉ số lá
non cao nhất (1,7), tỷ lệ lá non cũng được ăn cao nhất chiếm 70%
thành phần thức ăn trong tháng. Các tháng mùa mưa từ tháng 5 đến
tháng 7, sinh khối quả phong phú với chỉ số quả khá cao (1,18 –
1,28), lượng quả và hạt được CVCX ăn cao (50 – 83%), tuy nhiên
giữa chỉ số quả và lượng quả được CVCX ăn khơng cĩ sự tương quan
rõ ràng ( =0,216; p=0,501; n=12).
Hình 3.18: Biểu đồ sự thay đổi thành phần thức ăn theo tháng
3.3.1.3. Sự thay đổi thành phần thức ăn theo mùa
0%
20%
40%
60%
80%
100%
0
7
-
2
0
0
9
0
8
-
2
0
0
9
0
9
-
2
0
0
9
1
0
-
2
0
0
9
1
1
-
2
0
0
9
1
2
-
2
0
0
9
0
1
-
2
0
1
0
0
2
-
2
0
1
0
0
3
-
2
0
1
0
0
4
-
2
0
1
0
0
5
-
2
0
1
0
0
6
-
2
0
1
0
%
t
h
ờ
i
g
i
a
n
ă
n
Cành non
Hoa
Hạt
Quả-k
Lá TT
Lá non
18
3.3.1.4. Sự thay đổi thành phần thức ăn và giới tính
Cĩ sự khác nhau về thành phần thức ăn ở con đực trưởng thành
và cái trưởng thành. Tỷ lệ quả trong thành phần thức ăn con cái
trưởng thành (54,5%) cao hơn con đực trưởng thành (41,8%) nhưng
tỷ lệ lá trong thành phần thức ăn của con cái 43,2%) lại ít hơn con
đực (51,7%). Như vậy những con vọoc CVCX cái trưởng cĩ thành
phần thức ăn giàu dinh dưỡng và ít chất xơ hơn con đực trưởng
thành. (Hình 3.21)
* Thảo luận:
CVCX cái thường cĩ thời gian mang thai 6 tháng, thời gian
cho con bú từ 12 đến 18 tháng và thời gian mang theo con nhỏ trước
khi chúng cĩ thể hoạt động độc lập khoảng 15 đến 18 tháng. Trong
khi đĩ khoảng cách giữa 2 lần sinh sản thơng thường từ 18 đến 36
tháng. Như vậy hơn 2/3 thời gian, những con CVCX cái trưởng thành
cần thêm chất dinh dưỡng và năng lượng để cung cấp cho các hoạt
động cĩ liên quan đến sinh sản. Điều đĩ giải thích tại sao những cá
thể cái trưởng thành ăn nhiều thức ăn chất lượng cao là quả và ít thức
ăn chất lượng thấp hơn là lá so với con đực. Cĩ thể nĩi đây là chiến
lược ưu tiên lựa chon thức ăn giàu năng lượng cao phát sinh từ hệ
quả đầu tư năng lượng trong sinh sản.
3.3.2. Các lồi thực vật là thức ăn của Chà vá chân xám
Cĩ ít nhất 135 lồi thực vật thuộc 44 họ được xác định là thức
ăn của CVCX, trong đĩ 81 lồi thuộc danh lục các lồi nằm trong
bảng thu thập tập tính ăn, 54 lồi cịn lại xác định trong quá trình
quan sát nhưng nằm ngồi danh sách lồi trong bảng tập tính. Trong
số các lồi cây, CVCX ăn lá non 87 lồi, lá trưởng thành 46 lồi, quả
xanh 18 lồi, quả chín 7 lồi, hạt 27 lồi, hoa 9 lồi và cành non ít
nhất với 5 lồi. (Bảng 3.3)
Trong số 44 họ, 10 họ cĩ số lồi nhiều nhất chiếm 54,8% tổng
số lồi. Đứng thứ 1 trong tốp này là họ Moraceae với 14 lồi, trong
đĩ cĩ 12 lồi ăn lá và 3 lồi ăn quả. Thành phần lá non là thức ăn chủ
19
yếu của họ Moraceae. Bốn lồi ăn nhiều nhất trong họ này đều thuộc
chi Ficus là sung xồi (F. depreesl), Da dai (F. binendijkii), Da cuống
mảnh (F. capillipes.) Da trụi (F. glaberrima). Đứng thứ 2 là họ
Euphorbiaceae cĩ 13 lồi với cả 13 lồi đều được ăn lá và 1 lồi được
ăn cả lá và hoa. Cĩ 7 họ cĩ 2 lồi, 10 họ cĩ 3 lồi và đến 17 họ chỉ cĩ
1 lồi cây CVCX sử dụng làm thức ăn. (Bảng 3.3)
10 họ cĩ thời gian ăn nhiều nhất chiếm đến 64,44%, trong đĩ
họ Sapindaceae đứng đầu với thời gian ăn chiếm tỷ lệ rất cao
28,55%. Myrtaceae là họ thứ 2 với thời gian ăn 7,13%, các họ cịn cĩ
vị trí từ 3 đến 10: Lauraceae, Guttiferae, Moraceae, Flacourtiaceae,
Burseraceae, Theaceae, Loganiaceae, Betulaceae cĩ tỷ lệ thời gian ăn
từ 2,79 % – 4,61% (Bảng 3.4). Trong 10 họ, CVCX chủ yếu ăn lá từ
3 họ Moraceae, Theaceae, Loganiaceae, ăn quả từ 4 họ Burseraceae,
Sapindaceae, Myrtaceae, Sapindaceae, Guttiferae (Bảng 3.4). Thời
gian ăn các họ cịn lại chiếm tỷ lệ từ 0,07% đến 2,57%.
Danh sách 5 họ vừa thuộc tốp 10 họ được ăn nhiều vừa thuộc tốp
10 họ cĩ nhiều lồi gồm Myrtaceae, Sapindaceae, Moraceae, Lauraceae,
Flacourtiaceae. Trong đĩ 3 họ Sapindaceae, Myrtaceae, Flacourtiaceae
là nguồn cung cấp thức ăn cho CVCX quan trọng hơn cả.
* Thảo luận:
Trong nghiên cứu trước đây của Hà Thăng Long ở KKK, 166
lồi cây thuộc 40 họ là thức ăn của CVCX, trong đĩ cĩ 51 lồi được
xác định từ quan sát trực tiếp, 115 lồi xác định qua vết ăn để lại. Ở
Hịn Mỏ, Nơng Sơn, Quảng Nam, trong nghiên cứu ngắn hạn cũng đã
xác định được 19 lồi thuộc 11 họ là thức ăn của CVCX. Tính đến
kết quả nghiên cứu này và 2 nghiên cứu trước, lồi cây là nguồn thức
ăn của vọoc CVCX là vơ cùng đa dạng với 293
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_van_nghien_cuu_dac_diem_sinh_thai_dinh_duong_cu.pdf