Tóm tắt Luận văn - Biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông huyện duyên hải tỉnh Trà Vinh

BỘ GIÁO VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN VĂN BỔ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN DUYÊN HẢI TỈNH TRÀ VINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Đà Nẵng, Năm 2013 Công trình được hoàn chỉnh tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. TRƯƠNG CÔNG THANH Phản biện 1: PGS, TS. Lê Quang Sơn Phản biện 2: TS. Hồ Văn Liên Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấ

pdf26 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 11/01/2022 | Lượt xem: 412 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Tóm tắt Luận văn - Biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông huyện duyên hải tỉnh Trà Vinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ấm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Giáo dục học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 07 tháng 06 năm 2013 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng. - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong nh ng năm ua, đất nước ta chuy n mình trong công cuộc đ i mới s u s c và toàn diện, t một n n kinh t tập trung uan li u bao cấp sang n n kinh t nhi u thành ph n vận hành th o c ch th trường c s uản l c a Nhà nước. ới công cuộc đ i mới, ch ng ta c nhi u thành t u to lớn rất đáng t hào v phát tri n kinh t - hội, văn h a - giáo dục. Con người ở thời đại nào, ở hội nào cũng là ch th sáng tạo ra l ch sử, con người là động l c c a mọi s phát tri n hội. Con người càng c nh n cách cao đẹp thì s tác động c a con người đ n hội đ càng lớn. Do đ không th m nhẹ vai trò c a giáo dục trong s phát tri n c a hội. Trong các mặt Đức, Trí, Th , Mỹ c a giáo dục, GDĐĐ c vai trò vô cùng uan trọng và được đặt l n hàng đ u, được m là n n tảng, gốc rễ đ tạo ra nội l c ti m tàng v ng ch c cho các mặt giáo dục khác. Như Bác Hồ đ n i: “Có tài mà không đức là người vô dụng”. Trong thời gian ua, các trường THPT ở huyện Duy n Hải, tỉnh Trà inh đ lĩnh hội tinh th n chỉ đạo c a các cấp uỷ Đảng, chính uy n, c a ngành đ cố g ng n ng cao chất lượng giáo dục toàn diện song cũng đang phải đối mặt với nh ng thách thức c a thời đại: Đ là hiện tượng suy thoái v đạo đức, mờ nhạt l tưởng, chạy th o lối sống th c dụng trong một số thanh ni n, học sinh làm ảnh hưởng tới chất lượng GDĐĐ c a nhà trường. Trước tình hình đ , việc tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh càng trở n n cấp thi t h n bao giờ h t. Th c tiễn giáo dục cho thấy, chất lượng dạy và học chỉ được n ng cao khi ch ng ta bi t uan t m một cách đ y đ đ n công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trong các nhà trường. 2 Xuất phát t nh ng l do tr n, ch ng tôi l a chọn đ tài: “Biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh” làm vấn đ nghi n cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Tr n c sở nghi n cứu l luận và khảo sát th c trạng công tác uản l giáo dục đạo đức cho học sinh THPT, đ uất nh ng biện pháp uản l giáo dục đạo đức nh m g p ph n n ng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh c a các trường THPT. 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3.1. Khách th nghi n cứu Công tác uản l GDĐĐ cho học sinh c a các trường THPT ở huyện Duy n Hải tỉnh Trà inh 3.2. Đối tượng nghi n cứu Biện pháp uản l công tác GDĐĐ cho học sinh c a các trường THPT ở huyện Duy n Hải tỉnh Trà inh 4. Giả thuyết nghiên cứu Công tác GDĐĐ cho học sinh ở các trường THPT ở huyện Duy n Hải tỉnh Trà inh đ c nhi u cố g ng nhưng vẫn còn nhi u hạn ch , bất cập. N u áp dụng đồng bộ các biện pháp đ sẽ tạo bước chuy n bi n trong công tác GDĐĐ, g p ph n n ng cao chất lượng và hiệu uả c a công tác giáo dục toàn diện cho HS ở các trường THPT ở huyện Duy n Hải tỉnh Trà inh. 5. Phạm vi nghiên cứu - Đ tài được ti n hành nghi n cứu ở các trường THPT tr n đ a bàn huyện Duy n Hải tỉnh Trà Vinh. - Đối tư ng khảo sát: CBQL, GVCN, GVBM, phụ huynh và học sinh các trường THPT ở huyện Duy n Hải tỉnh Trà Vinh. 3 6. Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1. Nghiên cứu các tài liệu v QLGD, uản l giáo dục đạo đức ở trường THPT nh m xây d ng c sở l luận cho đ tài. 6.2. Khảo sát th c trạng công tác uản l GDĐĐ học sinh trong các trường THPT ở huyện Duy n Hải tỉnhTrà inh 6.3. Đ uất một số biện pháp uản l công tác GDĐĐ học sinh ở các trường THPT huyện Duy n Hải tỉnh Trà inh. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Phư ng pháp nghi n cứu l luận: t ng hợp, ph n loại, nghi n cứu các tài liệu c li n uan đ n đ tài. 7.2. Phư ng pháp nghi n cứu th c tiễn - Phư ng pháp khảo sát b ng bảng hỏi, Phư ng pháp phỏng vấn; Phư ng pháp t ng k t kinh nghiệm; Phư ng pháp chuy n gia. 7.3. Phư ng pháp thống k toán học. 8. Cấu trúc luận văn Luận văn được cấu tr c gồm: Mở đ u (5 trang); Chư ng 1: C sở l luận v uản l giáo dục đạo đức học sinh ở trường Trung học ph thông (40 trang); Chư ng 2: Th c trạng uản l giáo dục đạo đức học sinh ở các trường THPT tr n đ a bàn huyện Duy n Hải tỉnh Trà Vinh (32 trang); Chư ng 3: Biện pháp uản l giáo dục đạo đức học sinh ở các trường THPT huyện Duy n Hải tỉnh Trà inh (30 trang); k t luận (3 trang). 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nước 1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GDĐĐ HS Ở TRƯỜNG THPT 1.2.1. Quản lý a. Khái niệm b. Chức năng quản lý c. Các nguyên tắc quản lý d. Các phương pháp quản lý 1.2.2. Quản lý giáo dục a. Khái niệm b. Quản lý trường học 1.2.3. Giáo dục đạo đức a. Khái niệm b. Mục tiêu giáo dục đạo đức c. Chức năng giáo dục đạo đức d. Con đường giáo dục đạo đức e. Giáo dục đạo đức học sinh THPT 1.2.4. Quản lý giáo dục đạo đức học sinh THPT a. Quản lý mục tiêu, kế hoạch hoạt động GDĐĐ b. Quản lý nội dung, phương pháp, phương tiện c. Quản lý giáo viên d. Quản lý học sinh 5 e. Quản lý việc kiểm tra đánh giá, đánh giá chất lượng hoạt động GDĐĐ f. Quản lý sự phối hợp các lực lượng giáo dục 1.3. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT 1.3.1. M t số đ c điểm t m - sinh lý c a học sinh THPT 1.3.2. Gia đ nh 1.3.3. Nhà trư ng 1.3.4. ã h i CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH THPT HUYỆN DUYÊN HẢI TỈNH TRÀ VINH 2.1. KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT 2.1.1. Mục đích khảo sát 2.1.2. Địa bàn và đối tượng khảo sát 2.2. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ - Ã HỘI VÀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CỦA HUYỆN DUYÊN HẢI TỈNH TRÀ VINH 2.2.1. Đ c điểm, t nh h nh KT-XH c a huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh 2.2.2. Tình hình giáo dục THPT c a huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh 2.3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GDĐĐ HỌC SINH THPT Ở HUYỆN DUYÊN HẢI TỈNH TRÀ VINH 2.3.1. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng c a việc quản lý công tác GDĐĐ học sinh THPT 6 Th o số liệu khảo sát, nh ng người được khảo sát đ u cho r ng công tác GDĐĐ cho học sinh THPT là rất c n thi t, là đòi hỏi tất y u trong giai đoạn hiện nay. Trong đ , 180 ki n (97,3%) cho r ng đ là nhiệm vụ rất c n thi t, 5 ki n (2,7%) cho là c n thi t. 2.3.2. Thực trạng chất lượng đạo đức c a học sinh THPT a. Kết quả xếp loại hạnh kiểm của học sinh THPT huyện Duyên Hải 03 năm học (2010 – 2012) K t uả th c t cho thấy, trong ba năm g n đ y, mặc dù các trường THPT huyện Duy n Hải tỉnh Trà inh được các cấp chính uy n, đoàn th , nhà trường uan t m đ n công tác GDĐĐ cho học sinh và đ đạt được nhi u k t uả khả uan. Tỷ lệ học sinh c hạnh ki m khá, tốt tr n 90%. Tuy nhi n vẫn còn tr n 3% tỷ lệ học sinh c hạnh ki m trung bình và y u. b. Những biểu hiện yếu kém về hành vi đạo đức của học sinh THPT - mặt tình cảm đạo đức - thức đạo đức - hành vi đạo đức c. Những yếu tố ảnh hưởng - Về phía bản thân - Về phía gia đình - Về phía nhà trường - Về phía xã hội 2.3.3. Thực trạng quản lý công tác GDĐĐ học sinh THPT a. Thực trạng thực hiện các chức năng quản lý công tác GDĐĐ học sinh THPT Qua phỏng vấn CBQL và G v các hoạt động uản l c a các trường THPT đối với công tác GDĐĐ cho HS c a 03 trường 7 THPT tr n đ a bàn, ch ng tôi nhận được k t uả h u h t ki n cho r ng nhà trường luôn c một bộ phận chuy n trách v uản l GDĐĐ cho học sinh. Chỉ đạo tr c ti p là chi bộ Đảng, Ban giám hiệu rồi đ n Công Đoàn, Đoàn thanh ni n, giáo vi n ch nhiệm. Trong đ ch u trách nhiệm chính là t chức Đoàn thanh ni n trong nhà trường. b. Thực trạng quản lý các mặt của công tác GDĐĐ học sinh THPT b1. Thực trạng quản lý mục tiêu GDĐĐ học sinh THPT Qua khảo sát cho thấy, các trường đ luôn uan t m uản l việc th c hiện các mục ti u GDĐĐ cho học sinh trong các trường THPT. Nh ng mục ti u ch y u đ được nhà trường uan t m th c hiện tư ng đối tốt như: Giáo dục lối sống văn h a, hòa đồng, tình bạn trong sáng, lành mạnh (98,82%); giáo dục pháp luật và chí chấp hành pháp luật, các uy đ nh n i công cộng và nội uy c a nhà trường (97,62%); giáo dục tình y u t uốc, y u u hư ng đất nước và truy n thống tốt đẹp c a d n tộc iệt Nam (94,12%); giáo dục thức phấn đấu trong học tập, rèn luyện và trong lao động sản uất (94,12%);.... Tuy nhiên vẫn còn một số mục ti u giáo dục được đánh giá với mức độ còn thấp như: giáo dục tinh th n uốc t vô sản, tinh th n hợp tác và cùng chia sẻ, (15.29%) ki n đánh giá mức độ trung bình và (3%) ki n đánh giá chưa đạt; giáo dục tinh th n đoàn k t, tư ng th n tư ng ái (11.76%) ki n đánh giá mức độ trung bình. ì vậy, c n phải ch đ y đ h n n a và ch trọng đ n nh ng mục ti u c bản nhất, thời s và thi t th c nhất mới đáp ứng được y u c u c a XH trong giái đoạn hiện nay. b2. Thực trạng QL thực hiện nội dung GDĐĐ học sinh THPT 8 K t uả khảo sát cho thấy, đa số nội dung c bản c a công tác GDĐĐ cho học sinh đ được nhà trường uan t m đ ng mức. Các nội dung được đánh giá th c hiện khá tốt: giáo dục pháp luật, luật an toàn giao thông, nội uy c a nhà trường, nội uy học sinh (91.77%); giáo dục tình y u đối với u hư ng đất nước, với truy n thông tốt đẹp c a d n tộc (89.42%); thức tôn trọng pháp luật, chấp hành pháp luật, nội uy n i công cộng, nội uy trường lớp (88.23%);... Tuy nhi n, việc th c hiện một số nội dung vẫn c n hạn ch nhật đ nh được đánh giá th c hiện chưa đạt y u c u như: việc th c hiện nội uy trường lớp c a học sinh v bảo vệ môi trường sinh thái (8.24%); đấu tranh vì lợi ích d n tộc hòa bình th giới, n đ nh d n ch , phát tri n b n v ng (9.41%); giáo dục d n số k hoạch h a gia đình (9.41%); ... b3. Thực trạng QL hình thức tổ chức GDĐĐ học sinh THPT K t uả khảo sát cho thấy, các hình thức GDĐĐ cho HS ch y u thông ua các bài giảng c a GV dạy môn GDCD, qua các hình thức sinh hoạt lớp, sinh hoạt tập th , sinh hoạt chi đoàn và NGLL, các bu i sinh hoạt dưới cờ. iệc GDĐĐ cho HS ua học tập các ngh uy t c a Đảng, đoàn th , hoạt động tham uan du l ch, hoạt động giáo dục truy n thống thông ua các ch đi m, hoạt động XH, lao động, t thiện... chưa được thường uy n. b4. Thực trạng quản lý việc sử dụng biện pháp GDĐĐ học sinh THPT K t uả khảo sát cho thấy, một số biện pháp c bản được các trường THPT ở huyện Duy n Hải, tỉnh Trà inh hiện nay thường uy n sử dụng đ uản l công tác GDĐĐ cho học sinh là: Phát động các phong trào thi đua, th c hiện tốt cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” (97.65%); 9 th c hiện tốt cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức tự học, sáng tạo” đ học sinh noi th o (90.59%); G CN thường uy n li n lạc với PHHS đ giáo dục HS (89.41%);... B n cạnh các biện pháp được cho r ng các trường thường uy n sử dụng, vẫn còn các biện pháp được các nhà trường th c hiện nhưng chưa thường uy n như: n u gư ng người tốt việc tốt (35.29%); t chức các hoạt động văn h a, TDTT tạo s n ch i b ích cho học sinh (47.06%); phối hợp với chính uy n đ a phư ng giáo dục đạo đức học sinh (48.24%)... b5. Thực trạng quản lý công tác phối hợp các lực lượng giáo dục trong công tác GDĐĐ học sinh THPT K t uả khảo sát cho thấy: L nh đạo nhà trường luôn uan t m đ n việc phối k t hợp với gia đình HS, Ban đại diện CMHS, Đoàn Thanh niên mà thi u s phối k t hợp với các c uan đoàn th khác. Nhưng th c t việc k t hợp với Ban đại diện CMHS còn ít, ch y u thông ua các bu i hôi ngh đấu năm, k t th c học kỳ I và k t thúc năm học. Ngoài ra, nh ng trường hợp học sinh cá biệt, vi phạm ngoài nhà trường thì nhà trường cũng mời phụ huynh học sinh cùng với công an đ a phư ng tới đ cùng giải uy t. b6. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, tái chính để thực hiện công tác GDĐĐ học sinh THPT Qua khảo sát th c t các đi u kiện c sở vật chất đ th c hiện công tác GDĐĐ cho học sinh ở 03 trường tr n đ a bàn, ch ng tôi nhận thấy cả 03 trường CS C còn chưa đ y đ , đi u kiện CS C chưa đảm bảo, chưa c nhà hiệu bộ, hội trường, nhà đa năng, trang thi t b còn thi u, các phòng thí ngiệm, th c hành chưa đạt chuẩn. T đ ảnh hường rất lớn đ n chất lượng và hiệu uả c a công tác GDĐĐ cho học sinh. 10 2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GDĐĐ HỌC SINH THPT Ở HUYỆN DUYÊN HẢI TỈNH TRÀ VINH. 2.4.1. Ưu điểm Qua khảo sát th c trạng uản l công tác GDĐĐ cho học sinh THPT ở huyện Duy n Hải tỉnh Trà inh, nhìn chung h u h t các l c lượng GD trong hội, CBQL, G và HS trong các nhà trường đ u nhận thức được t m uan trọng, s c n thi t c a công tác GDĐĐ và uản l công tác GDĐĐ cho HS. 2.4.2. Hạn chế Nh ng năm g n đ y, n n giáo dục nước ta còn nhi u bất cập, chất lượng GDĐĐ còn thấp, chưa đáp ứng k p thời được nhu c u c a XH, công tác GDĐĐ cho HS còn hạn ch , các trường ch y u chú trọng giáo dục trí dục, chưa uan t m đ ng mức đ n mặt đức dục, nội dung GDĐĐ thi n v ki n thức mà m nhẹ việc rèn thức, thái độ, hành vi cho học sinh. S phối hợp các l c lượng chưa đồng bộ, thi u s nhất uán gi a nhà trường và các đoàn th hội, phụ huynh học sinh, nhất là các bậc cha mẹ học sinh chưa nhận thức rõ mục ti u, nội dung GDĐĐ và các giải pháp GDĐĐ đ cùng cộng đồng trách nhiệm trong uá trình GDĐĐ cho học sinh. iệc ki m tra đánh giá nhi u l c còn s sài chưa mang tính động vi n, khuy n khích và răn đ k p thời. 2.4.3. Nguyên nh n c a thực trạng quản lý GDĐĐ học sinh THPT Qua nghi n cứu l luận và khảo sát th c trạng công tác uản l hoạt động GDĐĐ cho học sinh THPT, ch ng tôi nhận thấy các nguy n nh n sau đ y: 11 - Mặt trái c a đời sống hội ảnh hưởng s u s c đ n môi trường giáo dục n i chung và GDĐĐ n i ri ng cho học sinh THPT. - Do thi u văn bản pháp uy hướng dẫn v công tác GDĐĐ n n việc t chức tri n khai các hoạt động GDĐĐ thi u đồng bộ. - Một bộ phận cán bộ uản l và giáo vi n nhận thức chưa đ y đ v t m uan trọng c a công tác GDĐĐ. - Một số c uan, ban ngành chưa uan t m phối hợp với nhà trường đ GDĐĐ cho học sinh. - Một bộ phận phụ huynh chưa uan t m phối hợp với nhà trường đ GDĐĐ cho con m. - Năng l c uản l công tác GDĐĐ c a một bộ phận cán bộ uản l , năng l c t chức hoạt động GDĐĐ c a đội ngũ giáo vi n vẫn còn nh ng hạn ch . - Thi u cán bộ chuy n trách c năng l c đ t chức các hoạt động giáo dục NGLL. Tài liệu, kinh phí, c sở vật chất chưa đáp ứng đ y đ cho hoạt động GDĐĐ. CHƯƠNG 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN DUYÊN HẢI TỈNH TRÀ VINH 3.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỂ ĐỀ UẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GDĐĐ CHO HỌC SINH THPT 3.1.1. M t số nguyên tắc xác lập các biện pháp quản lý công tác GDĐĐ ở trư ng THPT * Nguyên tắc bảo đảm tính mục đích * Nguyên tắc bảo đảm tính đồng bộ 12 * Nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn * Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi * Nguyên tắc bảo đảm tính hiệu quả trong công tác GDĐĐ 3.1.2. Cơ sở thực tiễn T việc nghi n cứu l luận và t th c trạng bất cập c a việc uản l GDĐĐ, ch ng tôi đ đ uất 08 biện pháp uản l GDĐĐ cho HS các trường THPT nh m g p ph n n ng cao chất lượng GDĐĐ học sinh huyện Duy n Hải. 3.2. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GDĐĐ HỌC SINH THPT Ở HUYỆN DUYÊN HẢI TỈNH TRÀ VINH. 3.2.1. N ng cao nhận thức về công tác GDĐĐ cho HS đối với các lực lượng làm công tác giáo dục trong và ngoài trư ng * Mục đích, nghĩa c a biện pháp - Đội ngũ CBQL và G là y u tố uan trọng, uy t đ nh s thành công trong việc n ng cao chất lượng giáo dục toàn diện và chất lượng GDĐĐ cho học sinh. - X hội, gia đình và các c uan đoàn th khác ở đ a phư ng g p ph n tr c ti p vào s hình thành giá tr đạo đức cho học sinh. * Nội dung và cách th c hiện - Hiệu trưởng tri n khai đ y đ các văn bản c a cấp tr n k p thời, cụ th sao cho toàn th CBG . - Thành lập Ban chỉ đạo công tác GDĐĐ cho HS. Trong đ , Hiệu trưởng là trưởng ban cùng đại diện đoàn th trong nhà trường. - Bí thư chi bộ - Hiệu trưởng nhà trường y d ng k hoạch tuy n truy n chi ti t, ph n công, giao trách nhiệm cụ th tới đảng viên, cán bộ uản l , GVCN, GVBM... - GV n m v ng nhiệm vụ c a mình trong công tác GDĐĐ. 13 - T chức hội thảo v GDĐĐ, uản l công tác GDĐĐ cho học sinh. * Đi u kiện th c hiện biện pháp Phải c s uan t m c a Ban Giám Hiệu nhà trường, đứng đ u là Hiệu trưởng; s ng hộ hoạt động c a Đảng, chính uy n, đoàn th , toàn th cán bộ giáo vi n. C kinh phí và c sở phục vụ tốt cho hoạt động GDĐĐ học sinh. 3.2.2. ác định đúng mục tiêu và cụ thể hóa các mục tiêu GDĐĐ cho học sinh THPT * Mục đích, nghĩa c a biện pháp - Mục ti u cụ th c a GDĐĐ cho HS đ là nh ng ti u chí đưa ra đ nhà trường, các t chức và cá nh n trong trường hướng đ n. * Nội dung và cách th c hiện - Hiệu trưởng n m v ng mục ti u chung trong đi u 27 c a Luật giáo dục, ác đ nh đ ng đ n mục ti u t ng uát c a việc GDĐĐ cho học sinh THPT t đ tuy n truy n, ph bi n đ cho mọi t chức và cá nh n trong nhà trường n m v ng và ác đ nh đ ng mục ti u đ đ ra. - Hiệu trưởng phải ác đ nh đ ng đ n mục ti u t ng uát c a việc GDĐĐ cho học sinh THPT t đ đưa ra mục ti u cụ th phù hợp với y u c u th c t c a đ n v . * Đi u kiện th c hiện biện pháp Đ đạt được mục ti u đ ra, các t chức, bộ phận cá nh n phải n m ch c tình hình đặc đi m c a mình, t đ y d ng bảng k hoạch hoạt động c tính khả thi, nghi m chỉnh th c hiện nhiệm vụ được giao, đảm bảo s ph n công hợp l , rạch ròi, tránh chồng chéo. 3.2.3. Lựa chọn và đổi mới n i dung GDĐĐ cho học sinh * Mục đích, nghĩa c a biện pháp 14 Trong công tác GDĐĐ cho học sinh hình thành giá tr và chuẩn m c đạo đức mới phù hợp với truy n thống và y u c u c a thời đại. Cùng với gi gìn và phát huy nh ng giá tr ĐĐ truy n thống u báu c a d n tộc thì cũng phải bi t k th a, phát huy và đ i mới nh ng giá tr đạo đức mới, ti p nhận nh ng giá tr mới sao cho phù hợp với u th c a thời đại và s phát tri n c a th giới ngày nay. * Nội dung và cách th c hiện - Hiệu trưởng t chức và chỉ đạo chuy n môn, G BM th c hiện tốt các nội dung GDĐĐ đ đ cập trong sách giáo khoa, ngoài ra phải thông ua dạy các bu i ngoại kh a, sinh hoạt dưới cờ, các ngày lễ lớn,... - C n được b sung nh ng giá tr chung đ là: lí tưởng nh n đạo, chính sách nh n đạo, lí sống nh n đạo, hòa bình – hợp tác, bình đẳng – công l , nh n uy n,.. - Hiệu trưởng c n uán triệt các giá tr đạo đức c bản: giáo dục cho học sinh lòng hi u thảo với ông bà, cha mẹ, tôn sư trọng đạo, hi u học, tình nghĩa vợ chồng, tình anh m, tình bạn bè,... - Giáo dục cho học sinh c thức c n, kiệm, li m, chính, chí công, vô tư, c thức bảo vệ c a công, sống giản d , hòa đồng ... * Đi u kiện th c hiện biện pháp Phải c bộ máy uản l hoạt động GDĐĐ HS c a nhà trường đồng bộ, đảm bảo s thống nhất cao gi a các bộ phận cá nh n c li n uan, làm tốt công tác tuy n truy n, động vi n, kh n thưởng và trách phạt k p thời. 3.2.4. Lựa chọn và đổi mới phương pháp, h nh thức tổ chức giáo dục học sinh * Mục đích, nghĩa c a biện pháp 15 - Môn GDCD và môn giáo dục NGLL, GDHN c vai trò h t sức uan trọng trong việc GDĐĐ học sinh. Đ y là các môn học chính kh a n m trong chư ng trình giáo dục c hệ thống, nội dung được l a chọn cô đọng, khoa học nh m trang b cho học sinh nh ng khái niệm c bản v phép biện chứng, nh ng uy t c và chuẩn m c v hành vi đạo đức, nh ng ki n thức v chính tr , hội, ki n thức v pháp luật c bản vô cùng c n thi t. * Nội dung và cách th c hiện Các trường phải thành lập Ban chỉ đạo chung toàn trường, y d ng đội ngũ GV dạy GDCD, GDNGLL thật s c năng l c và nhiệt tình, c trách nhiệm cao trong uá trình giáo dục và giảng dạy. Chỉ đạo t chức chuy n môn y d ng k hoạch giảng dạy trong đ c k hoạch uản l chuy n môn chính kh a và k hoạch ngoại kh a ngay t đ u năm học, g n li n với k hoạch chung c a nhà trường. Đối với phư ng pháp t chức chỉ đạo các hoạt động GDNGLL ngoài các phư ng pháp sử dụng l u nay, c n ch đ n phư ng pháp tạo tình huống các vấn đ trong GDĐĐ, dẫn d t học sinh đ n tình huống đạo đức c n phải giải uy t và r t kinh nghiệm bài học cho bản th n. Trong uá trình t chức các hoạt động GDNGLL c n vận dụng phư ng pháp tích hợp và lồng ghép, sử dụng công nghệ thông tin, băng đĩa hình, phư ng pháp th c hành th c t . * Đi u kiện th c hiện biện pháp - C k hoạch rõ ràng, cụ th chọn loại hình hoạt động thích hợp, nội dung và hình thức hoạt động luôn đ i mới, phong ph đa dạng, đ HS hứng th t nguyện tham gia. - Các l c lượng tham gia phối hợp GDĐĐ cho học sinh phải nhiệt tình, t m huy t, h t lòng vì th hệ trẻ. 16 3.2.5. Đổi mới cách thức phối hợp các lực lượng giáo dục trong công tác GDĐĐ cho học sinh THPT * Mục đích, nghĩa c a biện pháp - Gia đình và hội là môi trường vun đ p, nuôi dưỡng và c ảnh hưởng tr c ti p đ n s hình thành giá tr đạo đức cho học sinh. Công tác GDĐĐ muốn đạt hiệu uả đòi hỏi nhà trường phải luôn k t hợp chặt chẽ với CMHS và các t chức chính tr hội ở đ a phư ng trong việc thống nhất các uan đi m, nội dung, phư ng pháp giáo dục và cùng nhau phối hợp ti n hành các hoạt động GDĐĐ cho HS. * Nội dung và cách th c hiện - X y d ng k hoạch hành động đ làm cho Ban đại diện CMHS cũng như chi hội c a các lớp thật s v ng mạnh. - T chức các bu i hội ngh li n t ch gi a Ban đại diện Hội, các c uan chức năng tr n đ a bàn và nhà trường v công tác GDĐĐ đ giáo dục học sinh. - Thường uy n trao đ i thông tin gi a gia đình, nhà trường và các l c lượng giáo dục khác. - T chức các cuộc họp đ thống nhất mục đích, nội dung, chư ng trình, c ch k t hợp với UBND, công an , th trấn đ cùng nhau th c thiện tốt công tác GDĐĐ cho HS. - CBQL c a các trường c n phải k t hợp với đại diện chính uy n đ a phư ng đ uản l công tác GDĐĐ cho học sinh * Đi u kiện th c hiện biện pháp - X y d ng được mối li n hệ chặt chẽ g n b gi a nhà trường, gia đình và hội. - C s chỉ đạo sát sao c a Hiệu trưởng, s phối hợp chặt chẽ các l c lượng trong và ngoài nhà trường đ hoạt động c chi u rộng và chi u s u. 17 3.2.6. Đổi mới và tăng cư ng công tác rèn luyện và tự rèn luyện đạo đức c a học sinh * Mục đích, nghĩa c a biện pháp - Trong đi u kiện hiện nay, khi nh ng bi u hiện ti u c c trong đời sống hội đang là một vấn đ h t sức nhức nhối tr n bình diện đạo đức, thì hiệu uả c a GDĐĐ b ng n u gư ng thật là c nghĩa. Tạo ra và y d ng thật nhi u tấm gư ng học sinh tốt sẽ tạo ra nh ng tấm gư ng soi chuẩn m c đ học sinh học tập noi gư ng th o. - X y d ng được nh ng tập th HS c thức t uản tốt. Xây d ng cho HS th i u n làm ch tập th , làm ch bản th n. Bi n uá trình giáo dục thành uá trình t giáo dục, uá trình uản l thành uá trình t uản l . * Nội dung và cách th c hiện - G CN k t hợp với Đoàn trường y d ng k hoạch cụ th v nội dung, ti u chuẩn c a một tập th HS t uản tốt. - Phát động phong trào thi đua làm nhi u việc tốt ngay t đ u năm học. Cụ th h a mục ti u y d ng gư ng HS tốt. Chỉ đạo việc chọn l a nh ng học sinh, tập th HS c tri n vọng ở đ u các khối. - D a vào các văn bản, chỉ th và nhiệm vụ năm học c a Bộ GD-ĐT; Sở GD-ĐT, d a vào k hoạch hoạt động c a TW Đoàn, Tỉnh Đoàn, Huyện Đoàn, d a vào th c t HS t ng lớp và toàn trường, Hiệu trưởng và Bí thư Đoàn trường phối hợp lập ra k hoạch cụ th mang tính pháp ch , tính khoa học, tính th c tiễn, tính khả thi. * Đi u kiện th c hiện biện pháp - C s uan t m c a Ban giám hiệu nhà trường, đứng đ u là người Hiệu trưởng. 18 - C kinh phí hoạt động và c ch độ đ i ngộ, động vi n hàng tháng đ đội ngũ G CN toàn t m, toàn phục vụ s nghiệp giáo dục th hệ trẻ. 3.2.7. Đổi mới phương thức quản lý và n ng cao hiệu quả hoạt đ ng c a các lực lượng giáo dục trong nhà trư ng đối với công tác GDĐĐ học sinh. * Mục đích, nghĩa c a biện pháp - Đoàn là t chức chính tr , l c lượng giáo dục đảm bảo uy n lợi làm ch tập th c a đoàn thanh ni n trong mọi hoạt động c a nhà trường. Nhiệm vụ c a Đoàn thanh ni ntrong công tác giáo dục đạo đức học sinh là tr c ti p l nh đạo công tác giáo dục chính tr , tư tưởng, đạo đức cho toàn th đoàn vi n thanh ni n học sinh, t chức hoạt động đoàn vi n thanh ni n học sinh th c hiện tốt nhiệm vụ học tập và rèn luyện, tu dưỡng, gi vai trò nồng cốttrong hoạt động tập th học sinh, hoạt động t uản c a tập th học sinh. Tập hợp đoàn viên thanh niên tham gia các hoạt động hội, tạo môi trường lành mạnh đ học sinh phát tri n toàn diện. X y d ng tập th học sinh đoàn k t, là cánh tay phải c a Đảng trong việc tri n khai, t chức th c hiện ch trư ng, đường lối, chính sách c a Đảng, pháp luật c a Nhà nước. Th c hiện công tác y d ng và phát tri n Đảng. Chính vì t chức Đoàn thanh ni n Cộng sản Hồ Chí Minh c vai trò và trách nhiệm to lớn như vậy n n trong nhà trường THPT, cán bộ uản l c n phải đặc biệt uan t m y d ng t chức Đoàn thanh ni n thành một l c lượng v ng mạnh, t chức chỉ đạo Đoàn thanh ni n hoàn thành tốt nhiệm vụ c a mình. * Nội dung và cách th c hiện T chức chỉ đạo các l c lượng phối k t hợp cùng t chức Đoàn thanh ni n th c hiện tốt các phong trào thi đua. Chỉ đạo việc tri n 19 khai các chư ng trình hoạt động c a Đoàn thanh ni n, chư ng trình học tập Ngh uy t c a Đảng và Nhà nước cho đoàn vi n thanh ni n học sinh mà người phụ trách chính là chi đoàn giáo vi n. - C n ác đ nh cho đội ngũ G CN nhận thức rõ vai trò, t m uan trọng c a việc làm công tác ch nhiệm lớp, c n thấy đ y là vinh d , trách nhiệm và uy n lợi c a người GV. Phải GD cho đội ngũ này nhận thức được G CN là ni m tin, chỗ d a tinh th n cho HS, là tấm gư ng trong sáng, mẫu m c cho HS noi th o. L a chọn và ph n công GV c năng l c, c kinh nghiệm, nhiệt tình, tận t m với công việc đ bố trí công tác ch nhiệm. Hướng dẫn cho G CN y d ng k hoạch tu n, tháng, ch đi m cụ th cho công tác ch nhiệm. CBQL c n tạo đi u kiện thuận lợi k cả vật chất và tinh th n đ GVCN toàn t m toàn làm tốt công tác ch nhiệm. * Đi u kiện th c hiện biện pháp - Phải c s chỉ đạo sát sao c a Ban giám hiệu nhà trường, c s k t hợp chặt chẽ gi a Đoàn Thanh ni n với G CN trong việc tri n khai k hoạch, đôn đốc, ki m tra, uốn n n k p thời nh ng lệch lạc. - Giáo vi n ch nhiệm t m huy t với ngh , c tinh th n trách nhiệm cao, h t lòng vì học sinh. - Đội ngũ cán bộ phải c tinh th n trách nhiệm cao, nhiệt tình, năng n công tác, c năng l c t chức, năng l c hoạt động, c uy tín trước tập th , c khả năng tập hợp lôi cuốn học sinh t giác th c hiện tốt mọi hoạt động c a lớp, c a nhà trường. 3.2.8. Tăng cư ng x y dựng cơ sở vật chất, tài chính nhằm hỗ trợ tốt công tác GDĐĐ cho học sinh * Mục đích, nghĩa c a biện pháp - CSVC, thi t b dạy học là đi u kiện và là một trong nh ng nh n tố uan trọng ảnh hưởng tr c ti p đ n uá trình dạy học - giáo 20 dục. Tính hiệu uả c a uá trình dạy học - giáo dục chỉ được trở thành hiện thức khi CSVC, thi t b dạy học phải được sử dụng c hiệu uả. Th c t ở các trường THPT tr n đ a bàn trong giai đoạn hiện nay CSVC, thi t b phục vụ dạy học, giáo dục còn thi u thốn, không đảm bảo th c hiện được nh ng nội dung và hình thức đa dạng c a công tác GDĐĐ cho HS. - Tài chính c vai trò uan trọng đối với chất lượng và hiệu uả c a việc t chức các hoạt động giáo dục đạo đức. Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay ở các trường Trung học ph thông tr n đ a bàn, nguồn kinh phí hàng năm được Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Trà inh cấp cho mọi hoạt động. ì vậy, đ tạo các đi u kiện thuận lợi v kinh phí, hiệu trưởng các trường Trung học ph thông phải y d ng k hoạch sử dụng nguồn kinh phí, tri n khai và th c hiện tốt công tác giáo dục toàn diện n i chung và công tác giáo dục đạo đức cho học sinh nói riêng. * Nội dung và cách th c hiện - H ng năm phải c k hoạch đ u tư y d ng, tu s a c sở vật chất, mua s m trang thi t b phục vụ dạy học, giáo dục, nhất là các trang thi t b công nghệ thông tin vì n gi p đỡ và tăng tính hiệu uả cho các hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh. Đ u tư mua s m th m các tài liệu tham khảo, ph n m m và băng đĩa hình, báo chí phù hợp với lứa tu i học sinh đ phục vụ, cung cấp th m thông tin cho công tác GDĐĐ. - Tài chính là đi u kiện uan trọng đ t chức uá trình dạy học - giáo dục, là một trong nh ng nhân tố uy t đ nh tính hiệu uả c a uá trình giáo dục. CBQL phải th c hiện được vai trò uản l trong việc ây d ng nguồn l c tài chính phục vụ cho nhiệm vụ giáo dục n i chung và công tác GDĐĐ nói riêng. 21 - Đ t chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nói chung và hoạt động GDĐD nói riêng phải c d toán v nguồn kinh phí, chuẩn b đ y đ các phư ng tiện. C n đ u tư các trang thi t b tối thi u như các loại tài liệu, hệ thống loa máy, băng nhạc, đàn, đèn bấm chuông, dụng cụ th thao, máy chi u * Đi u kiện th c hiện biện pháp - Cán bộ uản l , đứng đ u là hiệu trưởng phải c k hoạch y d ng c sở vật chất, trang thi t b , phư ng tiện, kinh phí c n thi t cho hoạt động. - Không ng ng học tập, m tài liệu, thông tin tuy n truy n, báo chí đ không ng ng trang b , b sung ki n thức, tư liệu phục vụ công tác. 3.3. MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP Các biện pháp tr n đ u c mối uan hệ thống nhất biện chứng với nhau, do vậy c n được phối k t hợp sử dụng thì mới n ng cao được chất lượng hiệu uả công tác GDĐĐ cho học sinh. 3.4. KHẢO NGHIỆM MỨC ĐỘ CẦP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP Đ ki m chứng 8 biện pháp uản l công tác giáo dục đạo đức đ n u ở tr n v mức độ cấp thi t và khả năng tri n khai th c hiện trong thời gian tới, ch ng tôi ti n hành trưng c u ki n c a CBQL, GV và đại diện CMHS ở các trường THPT tr n đ a bàn huyện Duy n Hải, tỉnh Trà inh. Qua k t uả khảo nghiệm, cho thấy các biện pháp đ uất ra đ u được CBQL, GV và CMHS p ở mức độ c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_van_bien_phap_quan_ly_cong_tac_giao_duc_dao_duc.pdf
Tài liệu liên quan