Tài liệu Tóm tắt Luận án Những phẩm chất tâm lý cơ bản của hướng dẫn viên du lịch, ebook Tóm tắt Luận án Những phẩm chất tâm lý cơ bản của hướng dẫn viên du lịch
27 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 18/01/2022 | Lượt xem: 319 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Tóm tắt Luận án Những phẩm chất tâm lý cơ bản của hướng dẫn viên du lịch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PGS.TS. Nguyễn Hữu Thụ
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội
Phản biện 3: PGS.TS. Trần Thị Minh Hằng
Học viện Quản lý giáo dục
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện
họp tại: Học viện Khoa học xã hội
Vào hồi.............giờ...........phút, ngày........tháng........năm 2016
Cĩ thể tìm hiểu luận án tại thư viện:
- Thư viện Quốc gia
- Thư viện Học viện KHXH
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ
1. Phí Cơng Mạnh (2015), Nghề hướng dẫn viên du lịch và những phẩm
chất tâm lý cần thiết của nghề, Tạp chí Tâm lý học Xã hội, số 6/2015.
2. Phí Cơng Mạnh (2015), Thực trạng phẩm chất tâm lý cơ bản của
hướng dẫn viên du lịch, Tạp chí Tâm lý học Xã hội, số 8/2015.
3. Phí Cơng Mạnh (2016), Phẩm chất tâm lý phù hợp nghề của sinh viên
hướng dẫn du lịch, Tạp chí Tâm lý học Xã hội, số 1/2016.
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
1.1. Các cơng trình nghiên cứu về những phẩm chất tâm lý (PCTL) đáp
ứng yêu của nghề du lịch nĩi chung và nghề hướng dẫn du lịch (HDDL) nĩi
riêng cịn hạn chế.
1.2. Việc xác định những PCTL của hướng dẫn viên du lịch (HDVDL)
đáp ứng yêu cầu hoạt động hướng dẫn là một vấn đề cấp bách cho ngành hướng
dẫn du lịch.
1.3. Các cơ sở đào tạo nghề HDDL, các cơng ty lữ hành vẫn cịn ít quan
tâm về PCTL của HDVDL.
1.4. Tình hình HDVDL thiếu những PCTL đáp ứng yêu cầu của nghề đã
và đang để lại hình ảnh xấu trong cơng ty lữ hành và khách du lịch.
Với những lí do trên, việc nghiên cứu đề tài: “Những phẩm chất tâm lý cơ
bản (PCTLCB) của hướng dẫn viên du lịch” là việc làm cần thiết, khơng
những cĩ ý nghĩa về mặt lý luận, mà cịn ý nghĩa thiết thực gĩp phần nâng cao
chất lượng hoạt động hướng dẫn của HDVDL.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu lý luận và thực tiễn những phẩm chất tâm lý cơ bản của
HDVDL, đề xuất một số biện pháp nhằm định hướng và phát triển PCTLCB
phù hợp nghề, gĩp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của HDVDL.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Xây dựng cơ sở lý luận về phẩm chất tâm lý cơ bản của HDVDL.
3.2. Khảo sát và đánh giá thực trạng mức độ biểu hiện những PCTLCB
của HDVDL, cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến các PCTLCB của HDVDL.
3.3. Đề xuất một số biện pháp và thực nghiệm nhằm nâng cao những
PCTLCB của HDVDL.
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu:
- 50 cán bộ quản lý và 150 hướng dẫn viên du lịch đang cơng tác tại các
cơng ty lữ hành.
- 150 sinh viên năm thứ 4 chuyên ngành HDDL đang thực tập tại các
cơng ty lữ hành.
- 14 khách du lịch tại một số điểm du lịch.
4.2. Đối tượng nghiên cứu:
Biểu hiện, mức độ những phẩm chất tâm lý cơ bản của HDVDL trong
hoạt động hướng dẫn du lịch.
2
5. Giả thuyết khoa học
HDDL là hoạt động tương tác người – người; để thực hiện tốt hoạt động
này, HDVDL cần cĩ mức độ cao các PCTL về xu hướng, tính cách, kinh
nghiệm, phong cách hướng dẫn du lịch đáp ứng yêu cầu của nghề HDDL; Tuy
nhiên trên thực tế, mức thể hiện, mức hiệu quả của các PCTLCB này ở các
HDVDL cịn nhiều hạn chế. Trong đĩ, hạn chế nhiều nhất là các PCTL về yêu
quý nghề HDDL; hứng thú làm việc với khách du lịch; tính trách nhiệm với
cơng ty lữ hành, du khách; kỹ năng xử lý tình huống; thiếu sự thân thiện, cởi
mở; Những hạn chế đĩ do nhiều yếu tố ảnh hưởng, trong đĩ ảnh hưởng lớn
nhất là yếu tố cơng tác tập huấn, bồi dưỡng của cơng ty lữ hành và hoạt động tự
rèn luyện của HDVDL. Cĩ nhiều biện pháp để nâng cao PCTLCB của
HDVDL, trong đĩ, biện pháp tập huấn bồi dưỡng là phù hợp và hiệu quả trong
điều kiện thực tế hoạt động của HDVDL tại của các cơng ty du lịch.
6. Giới hạn nghiên cứu
6.1. Địa bàn nghiên cứu
Nghiên cứu ở một số cơng ty lữ hành du lịch trên địa bàn Hà Nội và Thành
phố Hồ Chí Minh. Trên địa bàn Hà Nội: cơng ty du lịch Vietravel; cơng ty du
lịch Đất Việt; cơng ty TNHH Thương Mại và du lịch Khát Vọng Việt; cơng ty du
lịch Hà Nội Redtour. Trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: Cơng ty Cổ phần
truyền thơng du lịch Việt; cơng ty dịch vụ lữ hành Saigontourist; cơng ty TNHH
dịch vụ du lịch Đất nước Việt; cơng ty TNHH Thương Mại và Du lịch Phượng
Hồng.
Ngồi ra nghiên cứu sinh viên năm thứ 4 chuyên ngành HDDL ở các
trường đang thực tập tại các cơng ty lữ hành như: Đại học Cơng nghiệp Hà Nội;
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội; Đại học Văn hĩa Hà Nội.
6.2. Nội dung nghiên cứu
Luận án tập trung nghiên cứu xác định PCTLCB của HDVDL; đánh giá
thực trạng nhận thức mức độ cần thiết; thực trạng mức độ thể hiện, mức độ hiệu
quả của các PCTLCB ở HDVDL. Đồng thời, nghiên cứu ảnh hưởng của các
yếu tố đến các PCTLCB của HDVDL và khả năng tác động nâng cao một số
PCTLCB thơng qua hình thức bồi dưỡng, tập huấn.
7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp luận nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở một
số nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của tâm lý học sau đây: nguyên tắc hoạt
động và giao tiếp; nguyên tắc tiếp cận hệ thống; nguyên tắc xã hội – lịch sử.
7.2. Các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn bản;
phương pháp chuyên gia; phương pháp điều tra viết bằng bảng hỏi; phương
pháp phỏng vấn sâu; phương pháp quan sát; phương pháp nghiên cứu trường
3
hợp (phân tích chân dung tâm lý điển hình); phương pháp thực nghiệm tác
động; phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê tốn học.
8. Đĩng gĩp mới của luận án
8.1. Về lý luận: Xác định được khái niệm, chỉ ra được những PCTLCB của
HDVDL và biểu hiện của những PCTLCB đĩ.
8.2. Về thực tiễn: Luận án đã đánh giá được các mức độ biểu hiện cụ thể của 15
PCTLCB thành phần của HDVDL thuộc về bốn mặt PCTLCB (xu hướng, tính
cách, kinh nghiệm, phong cách HDDL); cũng như các yếu tố chủ quan và khách
quan ảnh hưởng đến các PCTLCB của HDVDL. Từ kết quả nghiên cứu lý luận
và thực tiễn, tác giả đã đề xuất được một số biện pháp và kiến nghị cĩ tính khả
thi để nâng cao những PCTLCB của HDVDL trong bối cảnh hiện nay. Luận án
là một tài liệu tham khảo hữu ích cho cơng tác nghiên cứu, tuyển chọn, đào tạo,
sử dụng HDVDL.
9. Cấu trúc của luận án
Phần mở đầu
Chương 1: Cơ sở lý luận nghiên cứu về những phẩm chất tâm lý cơ bản
của hướng dẫn viên du lịch
Chương 2: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu thực tiễn về phẩm chất tâm lý cơ bản của
hướng dẫn viên du lịch
Kết luận
Kiến nghị
Danh mục các cơng trình khoa học liên quan đến luận án đã được cơng bố
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU VỀ NHỮNG PHẨM
CHẤT TÂM LÝ CƠ BẢN CỦA HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH
1.1. Tổng quan nghiên cứu về phẩm chất tâm lý và phẩm chất tâm lý của HDVDL
1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngồi về phẩm chất tâm lý gắn liền với hoạt
động chuyên mơn, nghề nghiệp
- Nghiên cứu ở nước ngồi: PCTL được nhiều tác giả ngồi nước nghiên
cứu ở nhiều gĩc độ khác nhau và đều xem xét PCTL trong hoạt động chuyên
mơn, nghề nghiệp cụ thể như: Trong lĩnh vực kinh doanh cĩ các đại diện tiêu
biểu như: G.L.Mikhail (1994); A.P.Pollet (1995); J.F.Meyer (2011). Trong lĩnh
vực quản lý/lãnh đạo cĩ các đại diện tiêu biểu như: A.G.Cơvaliơv(1976);
G.Courtois (1990); S. Ghoshal & A.Bartlett (1994). Trong lĩnh vực y học cĩ các
đại diện tiêu biểu như: M.A.Simpson (1972); N.Đ.Lacoxina & G.C.Usacov
(1984); J.D.Cue (1985); L.K.Benyamin (1987); J.T. Sulval (1994); M.X.
Lebeđinxki & V.N.Myaxkishev (1996); Lĩnh vực giáo dục, dạy học cĩ các đại
diện tiêu biểu như: D.F. Xamuilenco (1961); N.V.Cuzmina & V.A.Xlatvenin
(1967); E.A.Climov (1974); N.V.Cudomina (1981); P.N.Gơnơbơlin (1976).
Trong lĩnh vực tư pháp, một số tác giả tiêu biểu như: A.G.Coovaliơv (1986);
A.V.Đulơv (1975); M.I. Enhikiev (1996); V.I. Chupharơpxki (1997). Về lĩnh
vực quân sự cĩ tác giả tiêu biểu như: M.V. Phrunde (1980); Evđơkimơp (1982);
V.A.Egorơp (1983). Các nghiên cứu của một số tác giả nước ngồi cho thấy
trong mỗi lĩnh vực hoạt động chuyên mơn, nghề nghiệp đều cĩ đặc thù riêng. Xuất
phát từ những đặc điểm hoạt động, từ yêu cầu của cơng việc, nghề nghiệp, địi hỏi
mỗi người hành nghề phải cĩ PCTL để đáp ứng yêu cầu của nghề. Đồng thời
chính trong hoạt động lại là điều kiện để hình thành và phát triển những PCTL mà
hoạt động đĩ địi hỏi. Tuy nhiên, phần lớn các tác giả chỉ nêu ra những PCTL cần
thiết cho từng lĩnh vực hoạt động chuyên mơn, cịn ít đi sâu vào cơ sở lý luận của
việc đề xuất và xác định các PCTL đĩ. Những kết quả nghiên cứu của các tác giả
nước ngồi về PCTL trong hoạt động nghề nghiệp đã cung cấp những cơ sở quan
trọng giúp chúng tơi định hướng trong quá trình nghiên cứu đề tài luận án này.
- Nghiên cứu ở trong nước: Ở nước ta, Tâm lý học quan tâm đến lĩnh vực
hoạt động nghề nghiệp khá muộn và cịn ít cơng trình nghiên cứu. Một số đại
diện tiêu biểu như: Trần Trọng Thủy (1997); Mạc Văn Trang và cộng sự
(1993).
Trong lĩnh vực nghiên cứu PCTL đáp ứng yêu cầu của các lĩnh vực nghề
nghiệp đã cĩ nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, cụ thể: Về lĩnh vực sư phạm, đã
cĩ một số tác giả nghiên cứu về PCTL của giáo viên, người hiệu trưởng, cán bộ
quản lý. Các tác giả tiêu biểu như: Lê Văn Hồng, Khăm Kẹo Vơng Phi La,
5
Nguyễn Thạc, Nguyễn Thành Nghị. Về lĩnh vực y tế đã cĩ nhiều tác giả nghiên
cứu PCTL của người thầy thuốc, bác sĩ. Các tác giả tiêu biểu như: Phạm Tất
Dong, Nguyễn Sinh Phúc, Trần Ninh Giang, Nguyễn Văn Nhận, Về hoạt
động kinh doanh cĩ các đại diện tiêu biểu như: Nguyễn Phương Anh, Nguyễn
Thị Kim Phương, Chu Xuân Việt, Nguyễn Thị Tuyết, Về lĩnh vực tâm lý học
quân sự một số tác giả cĩ đề cập PCTL trong các cơng trình nghiên cứu của
mình như: Nguyễn Ngọc Phú, Nguyễn Anh Chiến, Lê Đức Phúc, Nguyễn Đình
Gấm, Chu Thanh Phong, Bùi Xuân Hồn, Đinh Hồng Tuấn, Phùng Đức Quát,
Nguyễn Mai Lan, Trương Cơng Am, Đỗ Văn Thọ, Về ngành an ninh, đã cĩ
một số nghiên cứu sau: Nguyễn Mai Lan (2000); Đỗ Văn Thọ (2003); Trương
Cơng Am (2003). Về lĩnh vực quản lý cải tạo phạm nhân một số tác giả cĩ đề
cập đến PCTL của người cán bộ quản giáo trong các cơng trình nghiên cứu của
mình như các tác giả: Nguyễn Hữu Duyên, Phạm Đức Duẩn, Lê Như Hoa,
Đặng Thanh Nga, Nguyễn Văn Tập, Ngồi ra một số tác giả khác Đỗ Thị Hịa,
Nguyễn Thị Kim Luân, Nguyễn Viết Sự, bước đầu đã chỉ ra một số PCTL trong
hoạt động của một số nghề như: nghề lái xe, vận động viên thể thao, giáo viên, nhà
tâm lý học đường.
Các tác giả nĩi trên là những người đi đầu, đột phá trong việc nghiên cứu
tâm lý nghề nghiệp ở Việt Nam. Các tác giả trên với các cơng trình nghiên cứu
của mình đã gĩp phần rất lớn vào thực tiễn cơng tác hướng nghiệp, tuyển chọn,
đào tạo và tuyển dụng nghề ở nước ta.
Như vậy, trong và ngồi nước đã cĩ nhiều tác giả nghiên cứu về PCTL
trong hoạt động nghề nghiệp. Nhiều cơng trình nghiên cứu về PCTL của
người lao động trong một số lĩnh vực nghề nghiệp như: kinh doanh, y học,
hoạt động quân sự, hoạt động phịng chống tội phạm, quản lý/lãnh đạo, tham
vấn tư vấn, các nghiên cứu của các tác giả chỉ ra rằng: đặc điểm, tính chất,
vị trí, chức năng của các hoạt động địi hỏi người lao động ấy phải cĩ những
phẩm chất tương ứng để thực hiện hoạt động cĩ hiệu quả. Đồng thời chính
trong các hoạt động ấy lại làm phát triển, hồn thiện những PCTL mà hoạt
động đĩ địi hỏi.
1.1.3. Những nghiên cứu về phẩm chất tâm lý của HDVDL
1.1.3.1. Những nghiên cứu về PCTL của HDVDL ở nước ngồi
Phẩm chất của HDVDL là một hướng nghiên cứu đã được một số tác giả
nước ngồi quan tâm nghiên cứu. Cĩ thể hệ thống hĩa theo một số hướng
nghiên cứu sau đây.
Thứ nhất, nghiên cứu phẩm chất nĩi chung của HDVDL chú ý mối quan
hệ với khách du lịch. Một số tác giả tiêu biểu như: C.F. Wayne (1978); E.
Cohen (1985); E.C. Fine & J.H. Speer (1985); Y. Xiao & Y. Wu (2003); Zhang,
6
H.Q., & Chow, I. (2004). Thứ hai, nghiên cứu phẩm chất nĩi chung của
HDVDL đáp ứng yêu cầu của cơng ty lữ hành cĩ một số đại diện tiêu biểu như:
Goerges Taylor (1995); A. Boyle & A. Arnott (2004); P. Yang & C. Shi (2007).
Thứ ba, nghiên cứu PC của HDVDL chú ý phẩm chất đối với quốc gia, dân tộc cĩ
đại diện tiêu biểu như: J.C. Holloway (1981); S. Liang (2006); H. Kong (2007).
Thứ tư, nghiên cứu PC HDVDL chú ý tác phong, tính cách trong HDDL cĩ đại
diện tiêu biểu như: L. Wang (1997); K. Hughes (1991); R. Black & S. Ham
(2005).
1.1.3.2. Những nghiên cứu về phẩm chất tâm lý của HDVDL ở trong nước
Ở Việt Nam, đây là hướng nghiên cứu cịn mới mẻ và cịn lẻ tẻ chưa cĩ hệ
thống. Cĩ một số tác giả tiêu biểu như: Đinh Trung Kiên (1999); Nguyễn Văn
Đính - Phạm Hồng Chương (2000); Dương Thu Hà (2001); Nguyễn Hữu Thụ
(2009); Đồn Hương Lan (2010); Dương Đình Bắc (2012). Các tác giả trên phần
nào cũng đề cập khá chi tiết về phẩm chất nĩi chung của mà HDVDL cần đáp
ứng yêu cầu của nghề HDDL, tuy nhiên vẫn chưa cĩ một cơng trình nào nghiên
cứu chuyên sâu về PCTL của HDVDL ở trong nước.
Nhìn tổng thể, cĩ thể nĩi cho đến nay chưa cĩ một cơng trình, một đề
tài nào nghiên cứu về PCTL của HDVDL một cách hệ thống. Do đĩ, vấn đề
PCTL của HDVDL rất cần thiết phải cĩ sự nghiên cứu đầy đủ và hệ thống
đáp ứng với địi hỏi của lý luận cũng như thực tiễn về vấn đề này.
1.2. Vận dụng quan điểm tâm lý học của K.K.Platonov vào nghiên cứu
phẩm chất tâm lý cơ bản của hướng dẫn viên du lịch
1.2.1. Quan điểm về hoạt động và nhân cách: quan điểm hoạt động và nhân
cách nghề nghiệp của K.K.Platonov đã khẳng định rằng hoạt động và nhân cách
nghề nghiệp cĩ quan hệ biện chứng chặt chẽ, phụ thuộc lẫn nhau. Đĩ là quan
điểm cơ bản, là tư tưởng được quán triệt trong nghiên cứu phẩm chất nhân cách
nĩi chung và PCTLCB của HDVDL trong hoạt động HDDL. Trong đĩ, theo
K.K.Platonov xu hướng, kinh nghiệm là hai thành phần khơng thể thiếu trong
những PCTLCB của nghề nĩi chung và HDVDL nĩi riêng.
1.2.2. Mơ hình “Tam giác hướng nghiệp” của K.K. Platonov và định hướng
nghiên cứu PCTLCB của HDVDL: mơ hình “tam giác hướng nghiệp”của
K.K.Platonov được quán triệt như là một hướng tiếp cận để xem xét xác định
những yêu cầu của nghề HDDLvà địi hỏi đối với PCTLCB của HDVDL trong
hoạt động HDDL quan hệ với các yếu tố thị trường lao động của ngành
HDVDL ở trong nước và quốc tế. PCTLCB của HDVDL trong mối quan hệ với
các yếu tố liên quan là chức năng, vai trị, nhiệm vụ, đặc điểm, yêu cầu hoạt
động hướng dẫn của HDVDL. Yếu tố thị trường lao động được xem xét là một
trong những yếu tố ảnh hưởng để những PCTLCB của HDVDL.
7
1.3. Lí luận phẩm chất tâm lý cơ bản
1.3.1. Phẩm chất
Phẩm chất là những đặc điểm, thuộc tính tích cực của cá nhân để đáp
ứng yêu cầu cụ thể của xã hội và qui định cá nhân này khác với các cá nhân
khác. Phẩm chất được hình thành, phát triển thơng qua hoạt động và giao tiếp
của cá nhân, đồng thời chi phối đời sống của cá nhân.
1.3.2. Phẩm chất tâm lý
Trong luận án này chúng tơi quan niệm: Phẩm chất tâm lý là những đặc
điểm, thuộc tính tâm lý tích cực của cá nhân đáp ứng yêu cầu cụ thể của nghề
nghiệp, được đánh giá theo những tiêu chí nhất định, chủ yếu bao gồm xu
hướng, tính cách, kinh nghiệm, phong cách làm việc. Những phẩm chất đĩ được
hình thành, phát triển thơng qua hoạt động và giao tiếp, đồng thời chi phối hoạt
động và giao tiếp nghề nghiệp của cá nhân.
1.3.3. Phẩm chất tâm lý cơ bản
Phẩm chất tâm lý cơ bản là những đặc điểm, thuộc tính tâm lý tích cực của
cá nhân đáp ứng yêu cầu cụ thể của nghề nghiệp, cĩ tính cần thiết, tính thể hiện
và tính hiệu quả ở mức cao về xu hướng, tính cách, kinh nghiệm, phong cách làm
việc; được hình thành, phát triển thơng qua hoạt động và giao tiếp nghề nghiệp,
đồng thời chi phối hoạt động và giao tiếp nghề nghiệp của cá nhân.
1.4. Lí luận về hướng dẫn viên du lịch
1.4.1. Khái niệm hướng dẫn viên du lịch
Trong luận án này chúng tơi xác định: HDVDL là người thay mặt cho cơng
ty lữ hành đảm nhiệm vai trị trực tiếp quản lý, thuyết minh, điều hành, tổ chức,
đảm bảo an tồn cho du khách trong một chương trình du lịch đã được thỏa thuận
nhằm đáp ứng yêu cầu, mong muốn của du khách và thực hiện các nhiệm vụ của
doanh nghiệp.
1.4.2. Chức năng của hướng dẫn viên du lịch
Trong hoạt động hướng dẫn du lịch, HDVDL đảm nhiệm các chức năng
cơ bản sau: Chức năng tổ chức; Chức năng trung gian; Chức năng truyền thơng,
quảng bá; Chức năng phiên dịch.
1.4.3. Nhiệm vụ của hướng dẫn viên du lịch
Các nhiệm vụ mà HDVDL đảm nhiệm bao gồm: quản lý hoạt động
chương trình theo đúng kế hoạch, đảm bảo chất lượng, hiệu quả và đại diện cho
cơng ty trong việc thực hiện cam kết của cơng ty với khách du lịch; nghiên cứu
và hiểu thấu đáo các chương trình du lịch do cơng ty xây dựng và cung ứng các
đối tượng tham quan; xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình và bài thuyết
minh; xây dựng kịch bản trên đường đi; HDV cịn phải tham gia khảo sát và xây
dựng tuyến tham quan mới; tổ chức thực hiện các nhiệm vụ đĩn, tiễn, vận
8
chuyển, lưu trú, ăn uống, tham quan, vui chơi giải trí, thuyết minh và các hoạt
động thanh tốn cho đồn khách theo chương trình; kiểm tra và kiểm sốt các
dịch vụ theo sự đặt chỗ
1.4.4. Vai trị của hướng dẫn viên du lịch
Trong quá trình hoạt động nghề nghiệp, người HDVDL phải đảm nhận
nhiều vai trị cùng một lúc, thể hiện ở 4 vai trị cơ bản sau: Vai trị người phục
vụ; Vai trị marketing viên khơng chuyên; Vai trị sứ giả; Vai trị người bảo vệ an
ninh quốc, an tồn du lịch.
1.4.5. Đặc điểm hoạt động của hướng dẫn du lịch
Đặc điểm hoạt động HDDL được xem xét dưới các khía cạnh như: Về đối
tượng tác động; về mục đích hoạt động; Về mơi trường, điều kiện hoạt động; Về
cơng cụ của hoạt động; Về sản phẩm hoạt động.
1.4.6. Yêu cầu hoạt động hướng dẫn của hướng dẫn viên du lịch
Hiện nay, cĩ một số tác giả đưa ra quan điểm yêu cầu hoạt động hướng
dẫn du lịch của HDVDL như: Về kiến thức chuyên mơn nghiệp vụ; Về phẩm
chất đạo đức; yêu cầu về phong cách; Về năng lực; Về sức khỏe, ngoại hình.
1.5. Phẩm chất tâm lý cơ bản của hướng dẫn viên du lịch
1.5.1. Khái niệm phẩm chất tâm lý cơ bản của HDVDL
Trong luận án này chúng tơi quan niệm rằng: Phẩm chất tâm lý cơ bản của
HDVDL là những đặc điểm, thuộc tính tâm lý tích cực của người HDVDL đáp
ứng yêu cầu của nghề HDDL, cĩ tính cần thiết, tính thể hiện, tính hiệu quả ở
mức cao về xu hướng, tính cách, kinh nghiệm, phong cách hướng dẫn du lịch;
được hình thành, phát triển, thể hiện thơng qua hoạt động và giao tiếp du lịch,
đồng thời chi phối hoạt động và giao tiếp nghề nghiệp của HDVDL.
1.5.2. Các thành phần cấu thành phẩm chất tâm lý cơ bản của hướng dẫn
viên du lịch
Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, vai trị, đặc điểm hoạt động hướng dẫn
của HDVDL, chúng tơi xác định các thành phần cấu thành PCTLCB của
HDVDL bao gồm: Nhĩm phẩm chất tâm lý về xu hướng: (1) yêu quý nghề
hướng dẫn du lịch; (2) hứng thú làm việc với khách du lịch; (3) nhu cầu nâng
cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ. Nhĩm phẩm chất tâm lý về tính cách: (1)
tính kế hoạch trong hoạt động hướng dẫn; (2) tính trách nhiệm với cơng ty lữ
hành và khách du lịch; (3) tính kiên trì trong cơng việc. Nhĩm phẩm chất tâm lý
về kinh nghiệm: (1) Tri thức nghề HDDL; (2) kỹ năng hướng dẫn tham quan;
(3) Kỹ năng tổ chức trị chơi; (4) Kỹ năng xử lý các tình huống; (5) Kỹ năng
quản lý đồn khách. Nhĩm phẩm chất tâm lý về phong cách hướng dẫn du lịch:
Chủ yếu gồm những phẩm chất như: (1) nhanh nhẹn, linh hoạt; (2) chu đáo, tận
tâm; (3) vui vẻ, hài hước; (4) thân thiện, cởi mở.
9
CHƯƠNG 2. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
Luận án được tổ chức nghiên cứu theo bốn giai đoạn: Giai đoạn 1: Xây
dựng cơ sở lý luận nghiên cứu về PCTLCB của HDVDL. Giai đoạn 2: Nghiên
cứu thực trạng PCTLCB của HDVDL. Giai đoạn 3: Đề xuất biện pháp tác động
nhằm phát triển các PCTLCB của HDVDL. Giai đoạn 4: Thực nghiệm tác động
nhằm phát triển các PCTLCB của HDVDL.
2.1.1. Giai đoạn 1: Xây dựng cơ sở lý luận nghiên cứu về PCTLCB của HDVDL
Xây dựng cơ sở lý luận cho tồn bộ quá trình nghiên cứu của luận án và
từ khung lý luận, xác lập quan điểm chủ đạo của luận án trong việc nghiên cứu
các PCTLCB của HDVDL.
2.1.2. Giai đoạn 2: Nghiên cứu thực trạng phẩm chất tâm lý cơ bản của
hướng dẫn viên du lịch
* Mẫu nghiên cứu chính thức: khách thể tham gia khảo sát chính thức là
350. Sự phân bổ nghiên cứu được hiển thị ở bảng 2.1.
Bảng 2.1. Phân bổ mẫu nghiên cứu
Các tham số
Hướng dẫn viên du lịch ở các cơng ty lữ hành
Tổng
1 2 3 4 5 6 7 8
Giới tính
Nam 12 7 8 6 9 7 11 8 68
Nữ 8 11 10 12 11 12 8 10 82
Trình độ
đào tạo
ĐH trở lên 15 14 16 14 17 16 18 15 125
TC-CĐ 5 4 2 4 3 3 1 4 25
Thâm niên
cơng tác
1-10 năm 13 12 10 12 15 16 11 13 122
Trên 10 năm 7 6 8 6 5 3 8 6 28
Địa bàn Hà Nội 9 10 11 9 11 11 7 9 77
Hồ Chí Minh 11 8 7 9 9 8 12 10 73
Tổng 20 18 18 18 20 19 19 18 150
Ghi chú: 1. cơng ty du lịch Vietravel; 2. cơng ty du lịch Đất Việt; 3. cơng ty
TNHH Thương Mại và du lịch Khát Vọng Việt; 4. cơng ty du lịch Hà Nội
Redtour; 5. cơng ty Cổ phần truyền thơng du lịch Việt; 6. cơng ty dịch vụ lữ
hành Saigontourist; 7. cơng ty TNHH dịch vụ du lịch Đất nước Việt; 8. cơng ty
TNHH Thương Mại và Du lịch Phượng Hồng.
* Nội dung nghiên cứu: Để làm rõ các PCTLCB của HDVDL, những nội
dung cơ bản sau được nghiên cứu: Mức độ cần thiết của các PCTLCB ở
HDVDL; Mức độ thể hiện của các PCTLCB ở HDVDL; Mức độ hiệu quả của
các PCTLCB ở HDVDL; Một số yếu tố tác động đến PCTLCB ở HDVDL.
10
2.1.3. Giai đoạn 3: Đề xuất biện pháp tác động nhằm phát triển các PCTLCB
ở HDVDL
* Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng
những PCTL cơ bản của HDVDL, nghiên cứu đề xuất các biện pháp nâng cao
những PCTL cơ bản của HDVDL.
* Nội dung nghiên cứu: Đề xuất các biện pháp nâng cao những PCTLCB
của HDVDL.
2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thu thập, lựa chọn các tài liệu trong
và ngồi nước liên quan đến vấn đề PCTLCB ở HDVDL; phân tích, tổng hợp
và đánh giá tổng quát các nghiên cứu về vấn đề này, từ đĩ, xây dựng cơ sở lý
luận, thiết kế cơng cụ nghiên cứu và lấy tư liệu sử dụng trong quá trình phân
tích, lý giải, đánh giá kết quả thu được từ thực tiễn cũng như xây dựng các biện
pháp phát triển các PCTLCB ở HDVDL.
2.2.2. Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến trực tiếp các chuyên gia về từng vấn
đề: định hướng lựa chọn quan điểm nghiên cứu; những khái niệm cơng cụ của luận
án; cơng cụ nghiên cứu; các biện pháp phát triển các PCTLCB ở HDVDL.
2.2.3. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Phương pháp điều tra bằng bảng
hỏi là phương pháp chính của đề tài, được sử dụng với mục đích tìm hiểu các vấn
đề: các PCTLCB ở HDVDL; mức độ cần thiết, mức độ thể hiện; mức hiện cĩ của
các PCTLCB ở HDVDL; một số yếu tố tác động đến các PCTLCB ở HDVDL.
2.2.4. Phương pháp phỏng vấn sâu: nhằm thu thập, bổ sung, kiểm tra và làm rõ
những thơng tin đã thu được từ khảo sát thực tiễn trên diện rộng và đồng thời tìm
hiểu sự thay phát triển các PCTLCB ở HDVDL sau thực nghiệm tác động.
2.2.5. Phương pháp quan sát: Quan sát các mức độ thể hiện của các PCTL
thuộc xu hướng, tính cách, kinh nghiệm, phong cách HDDL trong hoạt động thực
tế, đặc biệt là tập trung vào thể hiện PCTL thuộc kinh nghiệm (tri thức nghề HDV,
kỹ năng hướng dẫn tham quan, kỹ năng quản lý đồn, kỹ năng tổ chức trị chơi, kỹ
năng xử lý tình huống) và PCTL thuộc phong cách làm việc (tác phong nhanh
nhẹn linh hoạt, chu đáo tận tâm, vui vẻ hài hước, thân thiện cởi mở).
2.2.6. Phương pháp phân tích chân dung tâm lý: nhằm làm nổi bật các PCTL
cơ bản của HDVDL ở một vài cá nhân điển hình, qua đĩ giải thích rõ hơn cho
thực trạng ở chương 3.
2.2.7. Phương pháp thực nghiệm: nhằm chứng minh giả thuyết khoa học: tính
trách nhiệm với cơng ty lữ hành du khách, yêu quý nghề HDDL, kỹ năng xử lý
tình huống, phục vụ chu đáo tận tâm, hứng thú làm việc với du khách sẽ được
nâng cao nếu như họ được bồi dưỡng, tập huấn và được cán bộ quản lý thường
xuyên, kiểm tra, đánh giá kế hoạch cơng tác một cách đúng đắn.
2.2.8. Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê tốn học: Nhằm xử lý, phân
tích các dữ liệu thu thập được từ các phương pháp nghiên cứu trên.
11
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ NHỮNG PHẨM CHẤT
TÂM LÝ CƠ BẢN CỦA HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH
3.1. Thực trạng chung của những PCTLCB ở HDVDL
Bảng 3.1. Mức độ cần thiết, mức độ thể hiện và mức độ hiệu quả các PCTL
PCTL
Mức độ cần thiết Mức độ thể hiện Mức độ hiệu quả
ĐTB ĐLC TB ĐTB ĐLC TB ĐTB ĐLC TB
Kỹ năng hướng
dẫn tham quan
2,95 0,81 1 2,66 0,80 1 2,63 0,71 1
Tác phong nhanh
nhẹn, linh hoạt
2,90 0,82 3 2,57 0,86 2 2,61 0,81 2
Kỹ năng quản lý
đồn khách
2,72 0,76 7 2,48 0,79 3 2,47 0,59 3
Kỹ năng tổ chức
trị chơi
2,69 0,71 8 2,43 0,73 4 2,45 0,64 4
Tính kế hoạch
trong hoạt động
hướng dẫn
2,87 0,75 5 2,38 0,56 5 2,40 0,56 5
Tính kiên trì trong
cơng việc
2,62 0,69 11 2,38 0,56 5 2,39 0,55 6
Mong muốn nâng
cao trình độ
chuyên mơn,
nghiệp vụ
2,74 0,68 6 2,36 0,57 7 2,37 0,57 7
Tri thức nghề
HDDL
2,88 0,83 4 2,36 0,58 6 2,36 0,62 8
Vui vẻ, hài hước 2,60 0,74 12 2,35 0,70 8 2,35 0,67 9
Thân thiện, cởi mở 2,67 0,67 9 2,34 0,60 9 2,34 0,57 10
Tính trách nhiệm
với cơng ty lữ
hành, du khách
2,50 0,57 15 2,31 0,70 12 2,31 0,62 11
Kỹ năng xử lý tình
huống
2,93 0,86 2 2,30 0,81 13 2,29 0,71 12
Phục vụ chu đáo,
tận tâm
2,58 0,64 13 2,28 0,66 11 2,27 0,65 13
Hứng thú làm việc
với du khách
2,56 0,71 14 2,28 0,66 14 2,26 0,55 14
Yêu quý nghề
hướng dẫn du lịch
2,64 0,64 10 2,25 0,70 15 2,24 0,61 15
2,72 0,72 2,37 0,69 2,38 0,61
1 3X 1 3X 1 3X
12
Qua bảng 3.1 ta thấy, điểm trung bình mức độ cần thiết, mức độ thể hiện và
mức độ hiệu quả của PCTL ở HDVDL cĩ sự chênh lệch đáng kể. Trong đĩ điểm
trung bình mức độ cần thiết cao hơn so với mức độ thể hiện và mức độ hiệu quả
của PCTL ở HDVDL. Điều này phản ánh việc đánh giá của các khách thể cĩ thể
hiểu biết rõ về tầm quan trọng của các PCTL trên nhưng khi đi vào hoạt động thực
tiễn thì khơng hẳn cao như vậy. HDV cĩ thể hiểu rõ nhiệm vụ, yêu cầu, các phẩm
chất và năng lực cần cĩ cho hoạt động hướng dẫn nhưng khi đi vào hướng dẫn
đồn khách thực sự thì kết quả khơng đạt được như những gì nhận thức được.
Trong số các PCTL trên cĩ một số PCTL cĩ sự tương đồng với ĐTB cao
giữa mức độ cần thiết, mức độ thể hiện và mức độ hiệu quả như: PCTL về “kỹ
năng hướng dẫn tham quan” (đều xếp thứ bậc 1); PCTL về “tác phong nhanh
nhẹn, linh hoạt” (mức độ cần thiết: TB3; mức độ thể hiện: TB2; mức độ hiệu
quả: TB2); PCTL về “kỹ năng quản lý đồn khách” (mức độ cần thiết: TB7;
mức độ thể hiện: TB3; mức độ hiệu quả: TB3);Tuy nhiên vẫn cịn một số
PCTL cĩ sự tương đồng với ĐTB thấp giữa mức độ cần thiết, mức độ thể hiện
và mức độ hiệu quả của các PCTL như: PCTL về “yêu quý nghề hướng dẫn du
lịch” (mức độ cần thiết: TB10; mức độ thể hiện: TB15; mức độ hiệu quả:
TB15); PCTL về “hứng thú làm việc với du khách” (mức độ cần thiết: TB14;
mức độ thể hiện: TB14; mức độ hiệu quả: TB14); Điều này phản ánh,
HDVDL hiện nay, bên cạnh đã cĩ được những PCTL đáp ứng được yêu cầu của
hoạt động hướng dẫn thì vẫn cịn một số PCTL cịn hạn chế. Chính vì vậy, các
cơng ty lữ hành cần quan tâm và cĩ các biện pháp để khắc phục những hạn chế
về PCTL đang tồn tại ở đội ngũ HDVDL đang làm việc cho cơng ty. Kết quả so
sánh cũng cho thấy, HDVDL hiện nay chỉ coi trọng các kỹ năng, tác phong
hướng dẫn hơn là quan tâm đến xu hướng, tính cách nghề HDDL.
Qua thực tiễn quan sát hoạt động HDDL của HDVDL chúng tơi cũng
nhận thấy kết quả tương đối phù hợp với kết quả so sánh trên, cụ thể hầu hết
HDVDL đều cĩ kỹ năng hướng dẫn tham quan thành thạo; kỹ năng quản năng
quản lý đồn hiệu quả; tác phong rất nhanh nhẹn, linh hoạt; kỹ năng tổ chức trị
chơi thuần thục nên đồn khách tham gia rất hào hứng, sơi nổi và đặc biệt hoạt
động tổ chức hướng dẫn rất kỷ luật, nghiêm túc – tức là theo kế hoạch chương
trình du lịch đã được vạch ra từ trước. Tuy nhiên, khi trị chuyện thì HDVDL lại
khơng thực sự muốn gắn bĩ với nghề HDDL.
Qua phỏng vấn một số khách du lịch cũng cho kết quả tương tự, du khách
N.V.G (Quảng Ninh) cho biết: điểm mạnh của HDVDL đồn khách đều thấy rõ
đĩ là khả năng hướng dẫn tham quan, tác phong nhanh nhẹn hoạt bát, khả năng
thu hút khách bằng những trị chơi, làm việc theo chương trình đã thỏa thuận,
nhưng điểm hạn chế đĩ là kỹ năng xử lý tình huống bất ngờ, sự chu đáo tận
tình, sự đầu tư cho bài thuyết minh, sự tận tình, trách nhiệm với đồn khách.
13
Dùng hệ số tương quan thứ hạng Spearman để tính tương tính tương quan
giữa mức độ cần thiết, mức độ thể hiện và mức độ hiệu quả các PCTL ở
HDVDL. Kết quả cho thấy, mức độ cần thiết và mức độ thể hiện tương quan
thuận nhưng lỏng lẻo (r = 0,235**, p<0,01); mức độ thể hiện và mức độ hiệu quả
cĩ tương quan thuận tương đối chặt (r = 0,575**, p<0,01); mức độ cần thiết và
mức độ hiệu quả cĩ tương quan thuận nhưng lỏng lẻo. Điều này cho thấy, mức
độ cần thiết về PCTLCB ở HDVDL càng cao thì mức độ thể hiện và mức độ
hiệu quả cĩ thể cao hoặc khơng cao. Nhưng mức độ thể hiện PCTLCB ở
HDVDL càng cao thì mức độ hiệu quả càng cao.
Từ sự phân tích trên chúng ta nhận thấy, những PCTLCB của HDVDL
đáp ứng được yêu cầu hoạt động HDDL hiện nay - phù hợp cả 3 tiêu chí: cần
thiết, thể hiện và hiệu quả đều đạt mức cao đĩ là: Mong muốn nâng cao trình độ
chuyên mơn nghiệp vụ; tính kế hoạch trong hoạt động hướng dẫn; tính kiên trì
trong cơng việc; tri thức nghề HDDL; kỹ năng hướng dẫn tham quan; kỹ năng
tổ chức trị chơi; kỹ năng quản lý đồn khách; tác phong nhanh nhẹn linh hoạt;
vui vẻ, hài hước; tính thân thiện, cởi mở.
3.2. Thực trạng mức độ biểu hiện của các nhĩm PCTL ở HDVDL
3.2.1. Thực trạng mức độ biểu hiện của nhĩm PCTL về xu hướng
Bảng 3.2. Mức độ cần thiết, thể hiện và hiệu quả của nhĩm PCTL về xu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_an_nhung_pham_chat_tam_ly_co_ban_cua_huong_dan.pdf